CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ...

61
1 CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛ N Thôøi löïông 120 tieát 1. Teân moân hoïc: TIEÁNG ANH CÔ BAÛN 2. Muïc ñíchmoâ n hoïc: Sau khi hoïc xong chöông trình tieáng Anh cô baûn hoïc vieân coù khaû naêng söû duï ng tieá ng Anh trong giao tieáp haø ng ngaøy, vieá t ñöôïc moät laù thö hoaëc moät ñoaï n vaên vaø tieáp tuïc hoïc tieáng Anh chuyeân ngaønh. 3. Ñieà u kieä n tieân quyeát : Hoïc vieâ n ñaõ toát nghieäp Phoå Thoâng trung hoïc 4. Keá hoaïch leân lôù p:120 tieát lyù thuyeát vaø baøi taäp treâ n lôùp Hoïc kyø I : 60 tieát ,moãi tuaà n 4 tieát. Hoïc kyø II :60 tieát,moãi tuaà n 4 tieát 5. Phöông phaù p daïy vaø hoïc:-Phöông phaùp thuyeát trình, trình dieãn ( coù söû duï ng caùc trang thieát bò vaø hình aûnh minh hoaï) 6. Hình thöùc ñaù nh giaù keát thuùc moâ n hoïc: thi vieát. 7. Ñeà cöông chi tieát units contents periods Please call me chuck. Introductions and greetings; names and titles; countries and nationalities 7 How do you spend your day? Occupations, workplaces , and scholl; daily scheedules; clock time 7 How much is it? Spending habits, shopping, and prices; clothing and personal items; colors and materials 7 Do you like jazz? Music, movies, TV programs ; entertainers; invitations and excuses; dates and times 7 REVIEW of UNITS 1-4 2 Tell me about your family. Families and family life 7 How often do you exercise? Sports and exercise; routines 7 We had a great time! Free-time and weekend activities; vacations 7 How do you like the neighborhood? Stores and places in a city; neighborhoods; houses and apartments 7 REVIEW of UNIT 5-8 2 What does he look like? Appearance and dress; clothing styles; people 7 Have you ever ridden a camel? Past experiences; unusual event 7 It’s a very exciting city Cities; hometowns; countries 7 It really works! Health problems; medications and remedies 7 REVIEW of UNIT 9-12 2 May I take your order , please? Food and restaurants 7 The biggest and the best! World geography; countries; the environment 7 I’m going to see a musical. Invitations; leisure-time activities; telephone messages 7 REVIEW OF UNITS 13-16 2

Transcript of CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ...

Page 1: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

1

CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát

1. Teân moân hoïc: TIEÁNG ANH CÔ BAÛN 2. Muïc ñíchmoân hoïc: Sau khi hoïc xong chöông trình tieáng Anh cô baûn hoïc vieân coù khaû naêng

söû duïng tieáng Anh trong giao tieáp haøng ngaøy, vieát ñöôïc moät laù thö hoaëc moät ñoaïn vaên vaø tieáp tuïc hoïc tieáng Anh chuyeân ngaønh.

3. Ñieàu kieän tieân quyeát : Hoïc vieân ñaõ toát nghieäp Phoå Thoâng trung hoïc 4. Keá hoaïch leân lôùp:120 tieát lyù thuyeát vaø baøi taäp treân lôùp

Hoïc kyø I : 60 tieát ,moãi tuaàn 4 tieát. Hoïc kyø II :60 tieát,moãi tuaàn 4 tieát

5. Phöông phaùp daïy vaø hoïc:-Phöông phaùp thuyeát trình, trình dieãn ( coù söû duïng caùc trang thieát bò vaø hình aûnh minh hoaï)

6. Hình thöùc ñaùnh giaù keát thuùc moân hoïc: thi vieát. 7. Ñeà cöông chi tieát

units contents periods Please call me chuck. Introductions and greetings; names and titles;

countries and nationalities 7

How do you spend your day? Occupations, workplaces , and scholl; daily scheedules; clock time

7

How much is it?

Spending habits, shopping, and prices; clothing and personal items; colors and materials

7

Do you like jazz?

Music, movies, TV programs ; entertainers; invitations and excuses; dates and times

7

REVIEW of UNITS 1-4 2 Tell me about your family. Families and family life 7

How often do you exercise? Sports and exercise; routines 7 We had a great time! Free-time and weekend activities; vacations 7 How do you like the neighborhood?

Stores and places in a city; neighborhoods; houses and apartments

7

REVIEW of UNIT 5-8 2 What does he look like? Appearance and dress; clothing styles; people 7 Have you ever ridden a camel? Past experiences; unusual event 7 It’s a very exciting city Cities; hometowns; countries 7 It really works! Health problems; medications and remedies 7 REVIEW of UNIT 9-12 2 May I take your order , please? Food and restaurants 7 The biggest and the best! World geography; countries; the environment 7 I’m going to see a musical. Invitations; leisure-time activities; telephone

messages 7

REVIEW OF UNITS 13-16 2

Page 2: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

2

CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CHUYEÂN NGAØNH Thôøi löôïng 45 tieát

1.Teân moân hoïc:TIEÁNG ANH CHUYEÂN NGAØNH 2. Muïc ñích moân hoïc Sau khi hoïc xong chöông trình tieáng Anh chuyeân ngaønh tin hoïc (Computer Science). Hoïc sinh coù khaû naêng hieåu ñöôïc nghóa cuûa caùc töø, caùc caâu leänh tieáng Anh thöôøng ñöôïc söûû duïng trong tin hoïc; Coù khaû naêng ñoïc hieåu cô baûn caùc taøi lieäu tham khaûo baèng tieáng Anh coù lieân quan ñeán tin hoïc. 3.. Ñieàu Kieän tieân quyeát Tröôùc khi hoïc phaàn naøy hoïc sinh caàn phaûi hoaøn thaønh chöông trình tieáng Anh Cô baûn. 4. Keá hoaïch leân lôùp: 45 tieát lyù thuyeát vaø baøi taäp 5. Phöông phaùp daïy vaø hoïc - Phöông phaùp thuyeát trình, trình dieãn (coù söû duïng caùc trang thieát bò vaø hình aûnh minh hoaï) - Baøi taäp 6. Hình thöùc ñaùnh giaù keát thuùc moân hoïc: Thi vieát 7. Ñeà cöông chi tieát Chöông trình goàm 23 units ñöôïc thöïc hieän trong 45 tieát lyù thuyeát treân lôùp

Parts Sections UNITS Periods

1. What is a computer? 1 1. Introduction 2. History of computers 2 3. Characteristics 2 4. Computer capabilities and limitations 2 2. Description 5. Hardware and software 2 6. Mainframes 2 7. Minicomputers 2

1. The computer

3. Kinds of computers 8. Microcomputers 2

9. The Central Processing Unit 2 4. The processor 10. The Control Unit and the Arithmetic-Logical Unit 2 11. Primary and secondary memory 2 5. Memory 12. Types of memory 2 13. cards and card readers 2 14. Tapes and tape drives 2 15. Disks and disk drives 2 16. Printers 2

2. Computer components

6. Input and output devices

17. Terminals 2 18. Steps in problem solving 2 19. Computer arithmetic 2 20. Flowcharting 2 7. Programming

21. Proprams and propramming languages 2 22. Time sharing versus batch 2

3. Data Processing

8. computer-related topics 23. careers 2

Page 3: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

3

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC: Cấu Trúc Dữ Liệu & Giải Thuật (Data structures and Algorithms)

1. Tên môn học: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2. Số tiết: 30 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ II 4. Thời gian: 2 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học:

Trên cơ sở các cấu trúc dữ liệu & thuật toán cơ bản, các em có thể vận dụng để xây dựng các cấu trúc dữ liệu và các giải thuật phức tạp hơn, phù hợp với các bài toán cụ thể, thực tế. Đồng thời qua các buổi thực hành giúp sinh viên cài đặt thành công các thuật toán với các cấu trúc dữ liệu đã học trên môi trường ngôn ngữ lập trình bậc cao

6. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Kỹ thuật lập trình 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Môn học giúp sinh viên nắm vững các cấu trúc dữ liệu và các giải thuật cơ bản, thông dụng và những thao tác trên các cấu trúc đó Giới thiệu kỹ năng phân tích thuật toán cho học sinh Hướng dẫn học sinh áp dụng các cấu trúc dữ liệu đã học và tư duy thuật toán để có thể thiết kế và cài đặt một số chương trình đơn giản bằng một ngôn ngữ bậc cao

8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU & GIẢI THUẬT 2

2 KỸ THUẬT TÌM KIẾM (SEARCHING) 3 2 3 KỸ THUẬT SẮP XẾP (SORTING) 5 3 4 DANH SÁCH (LIST) 5 2 5 CÂY (TREE) 4 2 6 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 21 9 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập, thực hành

10. Đánh giá kết thúc môn học Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Nắm vững các cấu trúc dữ liệu cơ bản, các thuật toán cơ bản trên các cấu trúc dữ liệu đã học. - Nắm vững kiến thức và kỹ thuật phát triển ứng dụng trên ngôn ngữ lập trình bậc cao - Chăm chỉ học tập với thái độ nghiêm túc, cầu tiến bộ

Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU & GIẢI THUẬT

1. Vai trò của CTDL & GT trong các dự án tin học 1.1. Xây dựng Cấu trúc dữ liệu

Page 4: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

4

1.2. Xây dựng Giải thuật 1.3. Mối quan hệ giữa Cấu trúc dữ liệu & Gỉai thuật 2. Đánh giá Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 2.1. Các tiêu chuẩn để đánh giá cấu trúc dữ liệu 2.2. Đánh giá độ phức tạp của thuật toán 3. Kiểu dữ liệu 3.1. Khái niệm về kiểu dữ liệu 3.2. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3.3. Các kiểu dữ liệu có cấu trúc 3.4. Kiểu dữ liệu con trỏ 3.5. Tập tin dữ liệu

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT TÌM KIẾM (SEARCHING) 1. Khái quát về tìm kiếm 2. Các giải thuật tìm kiếm (Tìm kiếm trên dãy) 2.1. Tìm tuyến tính (Linear Search) 2.2. Tìm nhị phân (Binary Search)

CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT SẮP XẾP (SORTING) 1. Khái quát về sắp xếp 2. Các phương pháp sắp xếp (Sắp xếp trên dãy) 2.1. Sắp xếp bằng phương pháp đếm (Counting) 2.2. Sắp xếp bằng phương pháp đổi chỗ (Exchange) 2.3. Sắp xếp bằng phương pháp chọn (Selection) 2.4. Sắp xếp bằng phương pháp chèn (Insertion) 2.5. Sắp xếp bằng phương pháp trộn (Merge) 3. Các phương pháp sắp xếp ngoại (Sắp xếp trên tập tin) 3.1. Sắp xếp bằng phương pháp trộn 3.2. Sắp xếp theo chỉ mục

CHƯƠNG 4: DANH SÁCH (LIST) 1. Khái niệm về danh sách 2. Các phép toán trên danh sách 3. Danh sách đặc (Condensed List) - Cài đặt và các thao tác 3.1. Định nghĩa 3.2. Biểu diễn và các thao tác trên danh sách đặc 3.3. Ưu nhược điểm và Ứng dụng của danh sách đặc 4. Danh sách liên kết (Linked List) - Cài đặt và các thao tác 4.1. Định nghĩa 4.2. Danh sách liên kết đơn (Singly Linked List) 4.3. Danh sách liên kết kép (Doubly Linked List) 4.4. Danh sách đa liên kết (Multi Linked List) 4.5. Danh sách liên kết vòng (Circular Linked List) 4.6. Ưu nhược điểm của danh sách liên kết 5. Danh sách hạn chế (Limitted List) - Cài đặt và các thao tác 5.1. Hàng đợi (Queue) 5.2. Ngăn xếp (Stack)

CHƯƠNG 5: CÂY (TREE) 1. Các khái niệm 2. Cây nhị phân (Binary tree) - cài đặt và các thao tác 2.1. Định nghĩa 2.2. Biểu diễn và các thao tác trên cây nhị phân 2.3. Cây nhị phân tìm kiếm (Binary Search Tree) 3. Cây cân bằng (Balanced tree)

Page 5: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

5

3.1. Định nghĩa 3.2. Cài đặt và các thao tác

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng máy để thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Đỗ Xuân Lôi. [2] Giáo trình Cấu trúc dữ liệu 1, Trần Hạnh Nhi – Dương Anh Đức, Trường ĐHKHTN – ĐHQG TP.HCM. [3] Algorithms + Data Structures = Programs, N.Wirth, Prentice Hall, 1976. [4] Data Structures and Algorithms, Alfred V.Aho - John E.Hopcroft – Jeffrey D.Ullman, Addison-Wesley Publishing Company. [5] Algorithms (Second Edition), Robert Sedgewick, Addison-Wesley Publishing Company.

Page 6: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH

1. Tên môn học: Cấu trúc máy tính 2. Số tiết: 60 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ II 4. Thời gian: 4 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học:

Trang bị những kiến thức cơ bản về kiến trúc máy tính. Giúp sinh viên hiểu được cách thức tổ chức và nguyên lý thiết kế các thành phần chính của máy tính. 6. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Tin học đại cương 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Môn học giúp sinh viên nắm vững cách thức tổ chức và nguyên lí thiết kế và các thành phần chính của máy tính

8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 Nhập môn cấu trúc máy tính 8 2 Tổ chức hệ thống máy tính 18 3 Mức logic số của MTĐT 18

4 Mức vi chương trình và mức máy thông thường của MTÐT 16

Tổng cộng: 60 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu, tổ chức cho sv thảo luận Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập 10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CẤU TRÚC MÁY TÍNH 1. Một số khái niệm và nguyên lý cơ bản

1.1. Nguyên lý tổ chức và phân loại MTÐT 1.2. Ngôn ngữ máy, mức kiến trúc MTÐT và máy ảo 1.3. Các máy tính nhiều mức hiện đại 1.4. Kiến trúc máy tính và đối tượng nghiên cứu 1.5. Phần cứng. Phần mềm và các máy tính nhiều mức

2. Lịch sử và sự phát triển của máy tính 3. Những yêu cầu chính đối với kiến trúc máy tính CHƯƠNG II:TỔ CHỨC HỆ THỐNG MÁY TÍNH 1. Kiến trúc chung của MTÐT 2. Ðường truyền, bộ xử lý - Processors

2.1. Ðơn vị xử lý trung tâm 2..2. Các kiểu đường truyền và tín hiệu điều khiển

2.3. Chỉ thị và việc thi hành các chỉ thị 3. Tổ chức bộ nhớ và các kiểu bộ nhớ

Page 7: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

7

3.1. Bít. Ðịa chỉ ô nhớ, byte, word 3.2. Mã sửa sai 3.3. Hệ thống nhớ

3.3.1 Tái định và bảo vệ chương trình 3.3.2. Bộ nhớ trữ 3.3.3. Bộ nhớ ảo

3.4. Tổ chức các bộ nhớ tốc độ cao 3.4.1. Cache 3.4.2. Interleaved Memories 3.4.3. Asociative Memories

4. Tổ chức vào/ra (I/O) 4.1. Các phương pháp tổ chức I/O 4.2. Tổ chức I/O trong các máy tính cá nhân 4.3. Tổ chức I/O trong các máy tính lớn

CHƯƠNG III: MỨC LOGIC SỐ CỦA MTĐT 1. Các cổng và mạch logic

1.1. Khái niệm cổng (gate) 1.2. Sự thực hiện các hàm logic 1.3. Các mạch logic số cơ bản

2. Kiến trúc bộ nhớ 2.1. Phần tử nhớ 1 bit 2.2. Flip-flop và thanh ghi 2.3. Bộ nhớ ROM 1.3. Tổ chức bộ nhớ

3. Chip vi xử lý và các bus 3.1. Khái niệm về chip vi xử lý

3.2. Khái niệm về chip vi xử lý 3.3. Các bus của máy tính 3.4. Xử lý ngắt 3.5. Ví dụ về một số bus thông dụng 4. Giao diện - Interfacing

4.1. Các chip vào/ra (I/O) 4.2. Giải mã địa chỉ

CHƯƠNG IV: MỨC VI CHƯƠNG TRÌNH VÀ MỨC MÁY THÔNG THƯỜNG CỦA MTÐT 1. Những vấn đề chính của mức logic số mà người lập vi chương trình quan tâm 1.1. Thanh ghi 1.2. Bus 1.3. Bộ phận kênh/dồn kênh và bộ giải mã 1.4. Ðơn vị số học-logic và bộ dịch 1.5. Ðồng hồ 1.6. Bộ nhớ chính 2. Ví dụ về một vi kiến trúc 2.1. Ðường dữ liệu 2.2. Vi chỉ thị (microinstruction) 2.3. Ðịnh thời vi chỉ thị 2.4. Xác định trình tự các vi chỉ thị 3. Kiến trúc mức máy thông thường 3.1. Khái niệm 3.2. Chỉ thị và các kiểu chỉ thị 3.3. Các phương thức gán địa chỉ 12. Trang thiết bị dạy học cho môn học:

Page 8: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

8

Phòng học để học lí thuyết, máy chiếu 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Ðình Việt. Kiến trúc máy tính, NXB Giáo dục, 2000.

2. J.P. Hayes. Computer Architecture and Organization.- McGraw Hill, 1998 3. R.J. Baron, Lee Higbie. Computer Architecture.- Addison Wesley, 1992.

Page 9: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

9

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC KỸ THUẬT SỐ

1. Tên môn học: Kỹ thuật số 2. Số tiết: 90 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ III 4. Thời gian: 6 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học:

Giúp sinh viên nắm được về các cơ sở kỹ thuật số, các cổng logic và mạch điện cổng, các mạch logic tổ hợp, các bộ nhớ bán dẫn để sinh viên có kiến thức chuyên sâu về cấu tạo và hoạt động của các vi mạch trong máy tính. 6. Điều kiện tiên quyết: Đã học kỹ thuật điện tử 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Nội dung môn học bao gồm:cơ sở kỹ thuật số, các cổng logic và mạch điện cổng, các mạch logic tổ hợp,Trigơ và phần tử logic dãy, các bộ nhớ bán dẫn 8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT BÀI TẬP 1 Cơ sở kỹ thuật số 10 4 2 Các cổng logic và mạch điện cổng 14 4 3 Các mạch logic tổ hợp 15 6 4 Trigơ và phần tử logic dãy 15 6 5 Các bộ nhớ bán dẫn 12 2 6 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 68 22 9. Phương pháp giảng dạy và học Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập 10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ

1.1. Các hệ thống số đếm 1.2. Đại cương về các phép tính số học trong hệ nhị phân 1.3. Các phép biến đổi số biểu diễn trong các hệ thống số khác nhau

1.4 Các hệ thống mã nhị phân thông dụng 1.5 Đại sô logic( Đại số Boole) 1.6 Phương pháp biểu diễn hàm logic và tối thiểu hàm logic Câu hỏi ôn tập và bài tập

CHƯƠNG 2: CÁC CỔNG LOGIC VÀ MẠCH ĐIỆN CỔNG 2.1 Các tính chất đặc trưng của một cổng logic 2.2 Cổng thực hiện phép cộng logic (cổng OR) 2.3 Cổng thực hiện phép nhân logic (cổng AND) 2.4 Cổng thực hiện hàm đảo (phủ định logic – cổng NOT) 2.5 Cổng thực hiện hàm logic hoặc - đảo (cổng NOR) 2.6 Cổng thực hiện hàm logic và - đảo (cổng NAND) 2.7 Tính chất đa dạng của cổng NAND và cổng NOR

Page 10: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

10

2.8 Một số IC cổng thường gặp 2.9 Các kí hiệu logic thay thế 2.10 Các mạch điện cổng khác 2.11 Ghép nối các cổng IC số

CHƯƠNG 3: CÁC MẠCH LOGIC TỔ HỢP (MSI) 3.1 Đặc điểm cơ bản của mạch logic tổ hợp 3.2 Các bộ mã hoá 3.3 Các bộ giải mã 3.4 Bộ chọn dữ liệu (Bộ dồn kênh MUX) 3.5 Bộ phân phối dữ liệu 3.6 Bộ so sánh hai số nhị phân cùng cấp (không dấu) 3.7 Các bộ cộng số học nhị phân CHƯƠNG 4: TRIGƠ VÀ PHẦN TỬ LOGIC DÃY

4.1 Khái niệm và cấu trúc cơ bản của Trigơ số 4.2 RSFI loại đồng bộ 4.3 Mạch chuyển dữ liệu – Trigơ trễ hay DFF 4.4 Các mạc đặc biệt của RSFF 4.5 Trigơ chính phụ MSFF (Trigơ chủ tớ) 4.6 Trigơ vạn năng JK(JKFF) 4.7 Bộ đếm 4.8 Một số IC DFF, JKFF, TFF thanh ghi dịch và bộ đếm thông dụng

CHƯƠNG 5: CÁC BỘ NHỚ BÁN DẪN 5.1 Khái niệm chung về bộ nhớ 5.2 Bộ nhớ chỉ đọc ROM 5.3 Các dạng ROM thường gặp 5.4 Bộ nhớ ghi - đọc 5.5 Khái niệm về BUS

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và máy chiếu 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] Kỹ thuật số, TS Nguyễn Viết Nguyên, NXB Giáo dục

Page 11: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

11

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC: THIẾT BỊ NGOẠI VI VÀ GHÉP NỐI

1. Tên môn học: Thiết bị ngoại vi và ghép nối 2. Số tiết: 60 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ III 4. Thời gian: 4 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học:

Giúp sinh viên nắm được các cách giao tiếp của máy tính với thiết bị ngoại vi, các loại cổng giao tiếp… 6. Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật điện tử 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Giới thiệu về các thiêt bị ngoại vi, cách thức giao tiếp với máy tính, các phương pháp điều khiển vào ra… 8. Kế hoạch lên lớp CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

1 GIỚI THIỆU CHUNG 12 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VÀO RA 8 2 3 CÁC KIỂU GIAO DIỆN 6 2 4 GIAO DIỆN NỐI TIẾP VẠN NĂNG 4 2 5 CÁC THIẾT BỊ NHẬP THÔNG TIN 10 4 6 CÁC THIẾT BỊ XUẤT THÔNG TIN 6 2 7 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 48 12 9. Phương pháp giảng dạy và học Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập, thực hành 10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Tổng quan về hệ thống vào ra 1.2 Các phương pháp địa chỉ hoá cổng vào ra

1.2.1 Vào ra cách biệt 1.2.2 Vào ra theo bản đồ bộ nhớ

1.3 Thiết kế cổng vào ra đơn giản 1.4 Thiết kế cổng vào ra 8255

1.4.1 Thanh ghi điều khiển 1.4.2 Lập trình vào/ra 1.4.3 Sơ đồ khối của 8255 1.4.4 Các Mode địa chỉ 1.4.5 Lập xoá từng bit của cổng C 1.4.6 Ghép nối 8255A với máy tính và ngoại vi

1.5 Mạch điều khiển vào ra (Modul vào ra)

Page 12: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

12

1.5.1 Chức năng 1.5.2 Đặc trưng của Modul vào ra 1.5.3 Cấu trúc chung của mạch điều khiển vào ra

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN VÀO RA 2.1 Vào ra bằng chương trình ( Programmer IO) 2.2 Vào ra bằng ngắt

2.2.1 Khái niệm ngắt 2.2.2 Phân loại ngắt 2.2.3 Vào ra bằng ngắt 2.2.4 Xử lí ưu tiên ngắt 2.2.5 Mạch điều khiển ưu tiên ngắt

2.3 Vào ra dữ liệu bằng DMA (Direct Memory Access) 2.3.1 Nguyên lí 2.3.2 Sơ đồ hoạt động 2.3.3 Các phương pháp DMA 2.3.4 Nhiệm vụ của DMAC 2.3.5 Vi mạch DMA8237 2.3.6 Sơ đồ ghép nối DMA với bộ xử lí 2.3.7 ví dụ chương trình truyền dữ liệu bằng DMA

CHƯƠNG 3: CÁC KIỂU GIAO DIỆN 3.1 Giao diện song song

3.1.1 Sơ đồ tín hiệu 3.1.2 Sơ đồ khối

3.2 Giao diện nối tiếp 3.2.1 Đặc điểm 3.2.2 Giao diện RS – 232 3.2.3 Mạch thu phát đồng bộ và không đồng bộ vạn năng 8251

CHƯƠNG 4: GIAO DIỆN NỐI TIẾP VẠN NĂNG 4.1 Đặc điểm 4.2 Máy tính với USB 4.3 Ngoạivi USB 4.4 Giao thức USB

CHƯƠNG 5: CÁC THIẾT BỊ NHẬP THÔNG TIN 5.1 Bàn phím

5.1.1 Cấu tạo của bàn phím 5.1.2 Nguyên tắc xác định phím ấn 5.1.3 Mã Scan của phím 5.1.4 Nguyên tắc hoạt động

5.2 Chuột 5.2.1 Cấu tạo, phân loại chuột 5.2.2 Nguyên tắc hoạt động 5.3 Màn hình cảm xúc 5.3.1 Dùng tia hồng ngoại 5.3.2 Dùng màng cảm áp 5.3.3 Dùng màng nhạy điện dung 5.3.4 Dùng sóng siêu âm

5.4 Máy quét ảnh 5.4.1 Phân loại 5.4.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

CHƯƠNG 6: CÁC THIẾT BỊ XUẤT THÔNG TIN 6.1 Màn hình

Page 13: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

13

6.1.1 Màn hình CRT 6.1.2 Màn hình tinh thể lỏng 6.1.3 Màn hình Plasma 6.1.4 Card điều khiển màn hình

6.2 Máy in ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST)

1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng để thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo: [1] Tìm hiểu cấu trrúc và hướng dẫn sửa chữa bảo trì máy PC tập 3, Phạm Hoàng Dũng, NXB Lao động xã hội

Page 14: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

14

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC: ĐÁNH MÁY VI TÍNH

1. Tên môn học: Đánh máy vi tính 2. Số tiết: 30 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ I 4. Thời gian: 2 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học: Giúp sinh viên làm quen với máy vi tính và có khả năng đánh máy tốt 6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Mô tả vắn tắt môn học: Môn học giới thiệu về bàn phím, hướng dẫn sinh viên cách gõ bằng 10 ngón tay. Phần lớn thời gian là thực hành để sinh viên thành thạo kỹ năng đánh máy 8. Kế hoạch lên lớp CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

1 GIỚI THIỆU CHUNG 1 2 THỰC HÀNH ĐÁNH MÁY 27 3 ÔN TẬP -KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 1 29 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu, hướng dẫn thực hành Phương pháp học:nghe giảng, thực hành, làm nhiều bài ôn luyện

10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần (thi thực hành) Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Sơ lược về cấu tạo ngôn ngữ tiếng việt 1.1.1. Khái niệm và thuật ngữ 1.1.2. Nguyên âm 1.1.3. Phụ âm

1.2. FONT và sự quản lý FONT CHƯƠNG 2: THỰC HÀNH ĐÁNH MÁY

2.1. Chuẩn bị đánh máy 2.2. Phím cơ bản ( A S D F J K L) 2.3. Phím E U 2.4. Phím R I 2.5. Phím G O 2.6. Phím Shift .(Dấu chấm) 2.7. Phím T H 2.8. Phím W Y ,(Dấu phẩy) 2.9. Phím Q P : (Dấu hai chấm) 2.10. Phím Tab 2.11. Phím C V / (Dấu gạch xiên) 2.12. Phím B M X 2.13. Phím Z N ?(Dấu chấm hỏi)

Page 15: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

15

2.14. Phím - (Dấu gạch nối) CAPSLOCK 2.15. Phím 1 3 7 2.16. Phím 2 6 2.17. Phím 5 9 2.18. Phím 4 8 0 2.19. Phím $(Dollar) `(Dấu tĩnh lược) 2.20. Phím # & 2.2.1 Phím % (phần trăm) () (ngoặc) 2.22. Phím “(Dấu nháy trên) _( Dấu gạch dưới) 2.23. Phím @ * Backspace 2.24. Bài luyện 2.25. Nâng cao tốc độ

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng máy để thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] Làm chủ bàn phím, Nguyễn Xuân Phong, NXB Thanh niên

Page 16: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

16

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC: KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

1. Tên môn học: Kỹ thuật vi xử lí 2. Số tiết: 90 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ III 4. Thời gian: 6 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học:

Giúp sinh viên nắm được cấu trúc, hoạt động của bộ vi xử lí, các loại vi xử lí đã và đang được sử dụng của Intel và Motorola, vi xử lí có kiến trúc ống… 6. Điều kiện tiên quyết: Đã học Tin học đại cương, kỹ thuật số, cấu trúc máy tính 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Môn học giới thiệu về bộ vi xử lí,cấu trúc của các bộ vi xử lí, kiến trúc phân cấp của bộ nhớ, họ vi xử lí Intel X86, họ vi xử lí MOTOROLA MC680X0, các bộ vi xử lí có kiến trúc ống và RISC, bộ nhớ, thiết bị ngoài, máy vi tính 8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

1 GIỚI THIỆU VỀ BỘ VI XỬ LÍ 8 2 CẤU TRÚC CỦA CÁC BỘ VI XỬ LÍ 10 3 KIẾN TRÚC PHÂN CẤP CỦA BỘ NHỚ 10 4 HỌ VI XỬ LÍ INTEL X86 12 5 HỌ VI XỬ LÍ MOTOROLA MC680X0 12 6 CÁC BỘ VI XỬ LÍ CÓ KIẾN TRÚC ỐNG VÀ RISC 12 7 BỘ NHỚ 8 8 THIẾT BỊ NHỚ NGOÀI 8 9 MÁY VI TÍNH 8 10 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 90 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập

10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ BỘ VI XỬ LÍ

1.1 Khái quát lịch sử phát triển 1.2 Bộ vi xử lí 1.3 Máy vi tính 1.4 Những đặc điểm cấu trúc của bộ vi xử lí

1.4.1 Công suất của bộ ci xử lí 1.4.2 Những đặc tính nâng cao tốc độ của bộ vi xử lí 1.4.3 Tập lệnh của bộ vi xử lí

Page 17: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

17

1.4.4 Khuôn dạng dữ liệu 1.4.5 Khuôn dạng lệnh 1.4.6 Các kiểu đánh địa chỉ 1.5 Các vi mạch hỗ trợ cho các bộ vi xử lí

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC CỦA CÁC BỘ VI XỬ LÍ 2.1 sơ đồ khối cấu trúc của các bộ vi xử lí và mô hình lập trình

2.1.1 Đơn vị số học – logic 2.1.2 Các thanh ghi 2.1.3 Khối logic điều khiển 2.1.4 Bus dữ liệu bên trong

2.2 Sơ đồ khối cấu trúc chung của các bộ xử lí công nghệ cao 2.2.1 Đơn vị giao tiếp Bus 2.2.2 Khối tiền đọc lệnh và hàng lệnh 2.2.3 Khối chức năng đặc biệt 2.2.4 Bộ nhớ dự trữ 2.2.5 Đơn vị nguyên IU 2.2.6 Đơn vị dấu phẩy động FPU 2.2.7 Đơn vị quản lí bộ nhớ MMU

CHƯƠNG 3:KIẾN TRÚC PHÂN CẤP CỦA BỘ NHỚ 3.1 Tổ chức phân cấp của bộ nhớ 3.2 Tệp thanh ghi RF 3.3 Bộ nhớ Cache 3.4 Bộ nhớ ảo và phân trang 3.5 Phân đoạn bộ nhớ 3.6 Cơ chế bảo vệ

CHƯƠNG 4: HỌ VI XỬ LÍ INTEL X86 4.1 Khái quát về họ vi xử lí Intel X86 4.2 Mô hình lập trình của họ Intel X86 4.3 Tập các thanh ghi 4.4 Các chế độ đánh địa chỉ 4.5 Tập lệnh 4.6 Các bộ vi xử lí X8088/8086/80286

4.6.1 Cấu trúc phần cứng và các tín hiệu 4.6.2 Phân đoạn bộ nhớ 4.6.3 Định thời

4.7 Các bộ vi xử lí Intel 80386 và 80486 4.7.1 Chế độ thực và ảo 4.7.2 vi xử lí i486 là sự mở rộng của i386 4.7.3 cơ chế bảo vệ của i386 và i486

4.8 vi xử lí PENTIUM CHƯƠNG 5: HỌ VI XỬ LÍ MOTOROLA MC680X0

5.1 Khái quát về họ vi xử lí MC680X0 5.2 Các thanh ghi của đơn vị xử lí trung tâm

5.2.1 Mô hình lập trình của họ 68XXX 5.2.2 Các thanh ghi của CPU trong mô hình lập trình người sử dụng 5.2.3 Các thanh ghi của CPU trong mô hình lập trình người giám sát

5.3 Khuôn dạng dữ liệu 5.4 Các chế độ đánh địa chỉ 5.5 Tập lệnh của họ vi xử lí MC68000 5.6 Quản lí bộ nhớ 5.7 Bộ nhớ Cache lệnh và dữ liệu

Page 18: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

18

5.8 Xử lí loại trừ 5.9 Sơ đồ khối chức năng của MC68040 5.10 Sơ đồ khối chức năng của MC68060

CHƯƠNG 6: CÁC BỘ VI XỬ LÍ CÓ KIẾN TRÚC ỐNG VÀ RISC 6.1 Khái niệm về xử lí song song

6.1.1 Các kiểu của bộ xử lí song song 6.1.2 Hiệu suất của xử lí song song 6.1.3 Các bộ xử lí kiến trúc ống 6.1.4 Đa xử lí

6.2 Gới thiệu DEC Alpha 6.2.1 Cấu trúc của Alpha 6.2.2 Sơ đồ khối chức năng của vi xử lí Alpha 21164 6.2.3 Các kiểu dữ liệu 6.2.4 Các dạng lệnh 6.2.5 Các chế độ địa chỉ 6.2.6 Tập lệnh 6.2.7 Giao diện bên ngoài của vi xử lí Alpha

6.3 Giới thiệu về SUN SPARC 6.3.1 Kiến trúc của SPARC 6.3.2 Các kiểu dữ liệu 6.3.3 Các dạng lệnh 6.3.4 Các chế độ địa chỉ 6.3.5 Tập lệnh 6.3.6 Cấu tạo của Super SPARC 6.3.7 Công nghệ vi xử lí UltraSPARC hiện nay

6.4 Giới thiệu họ Power PC 6.4.1 Kiến trúc Power PC 6.4.2 Kiểu dữ liệu 6.4.3 Các chế độ địa chỉ 6.4.4 Dạng lệnh 6.4.5 Tập lệnh 6.4.6 Bộ vi xử lí PowerPC 601 6.4.7 Hướng phát triển của Power PC

CHƯƠNG 7: BỘ NHỚ 7.1 Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên 7.2 Bộ nhớ tĩnh và động 7.3 Các hệ thống nhớ của máy vi tính 7.4 Các bộ nhớ chỉ đọc 7.5 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (DMA) 7.6 Kỹ thuật phân trang và mở rộng bộ nhớ

CHƯƠNG 8: THIẾT BỊ NHỚ NGOÀI 8.1 Thiết bị nhớ bằng các vật liệu từ

8.1.1 Đĩa mềm 8.1.2 Đĩa cứng 8.1.3 Thiết bị nhớ bằng băng từ

8.2 Thiết bị lưu trữ quang 8.3 Thiết bị điểu khiển đĩa

CHƯƠNG 9: MÁY VI TÍNH 9.1 Phần cứng 9.2 Phần mềm hệ điều hành DOS cho PC 9.3 Hệ thống hiển thị

Page 19: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

19

9.3.1 Sắp xếp theo kí tự 9.3.2 Sắp xếp theo bit 9.3.3 Các thanh ghi của bộ phối ghép màn hình EGA/VGA 9.3.4 EGA/VGA BIOS

9.4 Bảng phím 9.5 Vào ra song song 9.6 Vào ra nối tiếp

9.6.1 Giới thiệu về sự truyền dữ liệu không đồng bộ 9.6.2 Truyền dữ liệu đồng bộ 9.6.3 Thiết bị điều biên và giải điều biên(Modem)

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] Kỹ thuật vi xử lí và máy vi tính, Đỗ Xuân Thụ - Hồ Khánh Lâm, NXB Giáo dục-2000 [2] John P.Hayes: “Compurter architecture and Organnization”, McGraw-Hill International editions 1988

Page 20: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

20

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC:

BẢO TRÌ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 1. Tên môn học: Bảo trì các thiết bị ngoại vi 2. Số tiết: 165 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ IV 4. Thời gian: 11 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học: Giúp sinh viên nắm được cách bảo trì các thiết bị ngoại vi 6. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Kỹ thuật lập trình 7. Mô tả vắn tắt môn học: Môn học hướng dẫn cách sửa chữa, bảo trì, nâng cấp các thiết bị ngoại vi 8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 BÀN PHÍM, CON CHUỘT, JOYTICK, VÀ CỔNG TRÒ CHƠI 4 16

2 CARD FAX VÀ MODEM 4 16 3 CÁC MÁY IN LASER/LED 4 16 4 CÁC CARD PCMCIA 4 15 5 CARD ÂM THANH 4 15

6 CÁC ĐIỀU HỢP HIỂN THỊ VÀ CARD GIA TỐC ĐỒ HỌA 4 15

7 CÁC BO MẠCH GHI HÌNH VÀ PC-TV 4 15 8 GIẢI QUYẾT TRỤC TRẶC MONITOR CRT 4 16 9 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2 2

Tổng cộng: 34 131 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập, thực hành

10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG1: BÀN PHÍM, CON CHUỘT, JOYTICK, VÀ CỔNG TRÒ CHƠI

1.1.Cấu trúc của bàn phím 1.1.1. Các mã phím 1.1.2. Các kiểu đầu giao tiếp bàn phím

1.2. Bàn phím Dvorak 1.2.1.Việc chuyển đổi sang bàn phím Dvorak

1.3.Việc lau chùi và bảo trì bàn phím 1.3.1.Công tác sửa chữa thông thường

1.3.2. Làm sạch bàn phím bằng máy hút bụi

Page 21: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

21

1.3.3.Việc tháo lắp phím Spacebar 1.3.4. Ngăn ngừa trục trặc bàn phím 1.3.5. Cách xử lí đối với những ngoại vật có kích thước lớn 1.3.6. Cách xử trí khi bàn phím bị đổ chất lỏng vào 1.3.7.Việc vô hiệu hoá bàn phím

1.4. Giải quyết các trục trặc bàn phím 1.5. Con chuột

1.5.1.Các thao tác với con chuột 1.5.2. Cấu trúc của con chuột

1.6. Bóng xoay 1.6.1. Bóng xoay là gì? 1.6.2. Cấu trúc của bóng xoay

1.7. Việc lau chùi thiết bị trỏ 1.8. Giải quuyết trục trặc các thiết bị trỏ

1.8.1 Các kiểu giao tiếp của chuột/bóng xoay 1.8.2. Những vấn đề về Driver chuột 1.8.3. Các phím chuột dưới Win9X 1.8.4.Trục trặc thiết bị trỏ và biện pháp giải quyết

1.9. Tìm hiểu hệ thống cổng Game 1.9.1. Bên trong joytick 1.9.2.Việc gắn thêm một joytick thứ hai 1.9.3.Các joytick số hoá (game pad) 1.9.4.Việc chỉnh cỡ cho joytick 1.9.5. Việc lau chùi joytick

1.10.Joytick và win9x 1.11.Giải quyết trục trặc joytick và cổng game

1.11.1.Đầu cắm giả mạo joytick 1.11.2.Việc thích nghi với các đầu nối IDC 1.11.3.Card âm thanh và những vấn đề về đầu tiếp hợp dạng chữ Y 1.11.4.Các triệu chứng thường gặp của joytick

CHƯƠNG 2: CARD FAX VÀ MODEM 2.1.Cơ sở về cấu trúc và hoạt động của modem

2.1.1.Modem gắn trong 2.1.2.Modem gắn ngoài 2.1.3.Những tính năng tiên tiến của modem 2.1.4.Các lệnh dành cho modem 2.1.5.Chuỗi lệnh khởi sự modem 2.1.6.Các chế độ hoạt động của modem 2.1.7.Quá trình thương lượng truyền dữ liệu giữa các modem

2.2.Tìm hiểu về điều biến và giải điều biến dữ liệu 2.2.1.Bps và Baud rate 2.2.2.Các phương thức điều biến

2.3.Các chuẩn điều biến và giải điều biến tín hiệu 2.3.1.Các chuẩn của Bell 2.3.2.Các chuẩn của ITU(CCITT) 2.3.3.Các chuẩn của MNP 2.3.4.Các giao thức truyền file

2.4.Giải quyết trục trặc modem 2.4.1.Kiểm tra bộ xử lí lệnh 2.4.2.Kiểm tra bộ quay số và đường dây điện thoại 2.4.3.Các trục trặc thông thường trong truyền thông bằng modem

Page 22: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

22

2.4.4.Các triệu chứng trục trặc và cách khắc phục CHƯƠNG 3: CÁC MÁY IN LASER/LED

3.1.Tìm hiểu về hoạt động in ấn EP 3.1.1.Lau sạch bột mực trên trống cảm quang 3.1.2.Tích điện cho trống 3.1.3.Ghi hình ra trống 3.1.4.Tạo hình bằng bột mực trên trống 3.1.5.Chuyển hình ảnh bột mực lên giấy 3.1.6.Nung chảy bột mực

3.2.Cơ cấu ghi hình trong in ấn EP 3.2.1.Cơ cấu ghi hình la-dze 3.2.2.Cơ cấu ghi hình LED

3.3.Hộp mực của máy in EP 3.3.1.Bảo vệ hộp mực EP

3.4.Giải quyết trục trặc máy in Laser/LED 3.4.1.Các triệu chứng hỏng hóc của mạch điều khiển 3.4.2.Các triệu chứng do đăng kí giấy 3.4.3.Các triệu chứng liên quan đến cụm cấu kiện laser/scanner 3.4.4.Các triệu chứng liên quan đến dây truyền dẫn động và truyền lực 3.4.5.Các triệu chứng do HVPS( bộ nguồn cao thế) 3.4.6.Các triệu chứng liên quan đến khâu nung chảy mực 3.4.7.Các triệu chứng liên quan đến thanh tích điện 3.4.8.Các triệu chứng trục trặc linh tinh

CHƯƠNG 4: CÁC CARD PCMCIA 4.1.Tìm hiểu về card PCMCIA (PC card)

4.1.1.Để PC card hoạt động được 4.1.2.Các trình kích hoạt 4.1.3.Các loại card PCMCIA 4.1.4.CardBus và Zoomed Video 4.1.5.Bên trong card PCMCIA 4.1.6.Tháo lắp nóng 4.1.7.Việc tìm hiểu thuộc tính của card nhớ 4.1.8.Mối nối kết vật lí giữa PC card và máy tính

4.2.Các ứng dụng thực tiễn của PC card 4.2.1.Những ưu điểm của PC card 4.2.2.Những vấn đề của PC card 4.2.3.Các card PCMCIA hiện nay 4.2.4.Việc cài đặt PC card

4.3.Việc tối ưu hoá bộ nhớ trong các máy coa PC card 4.3.1.Tháo gỡ những driver nào không cần thiết 4.3.2.Khôi phục những vùng nhớ không dùng đến 4.3.3.Tận dụng mọi khoang nhớ dành riêng cho PCMCIA trong UMA 4.3.4.Thay đổi thứ tự nạp driver 4.3.5.Một ví dụ: PC Card Token – Ring của IBM

4.4.Giải quyết trục trặc PC Card CHƯƠNG 5: CARD ÂM THANH

5.1.Tìm hiểu các card âm thanh 5.1.1.Quá trình ghi âm thanh 5.1.2.Quá trình phát lại âm thanh 5.1.3.Khái niệm về “lấy mẫu tín hiệu” 5.1.4.Số bit dữ liệu và mối liên quan với chất lượng âm thanh

Page 23: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

23

5.1.5.Vai trò của MIDI 5.1.6.Bên trong bo mạch âm thanh

5.2.Tìm hiểu các thông số đánh giá của card âm thanh 5.2.1.Decibel 5.2.2.Đáp ứng tần số 5.2.3.Tỷ số tín hiệu trên tạp âm 5.2.4.Độ méo hài tổng cộng 5.2.5.Độ méo liên biến điệu 5.2.6.Độ nhạy 5.2.7.Độ lợi

5.3.Việc sử dụng mi-crô 5.3.1.Các loại mi-crô 5.3.2.Nguồn điện ảo 5.3.3.Lựa chọn mi-crô

5.4.Giải quyết trục trặc card âm thanh 5.4.1.Các driver và thứ tự nạp driver 5.4.2.Các driver toàn song công 5.4.3.Các triệu chứng trục trặc và cách giải quyết

CHƯƠNG 6:CÁC ĐIỀU HỢP HIỂN THỊ VÀ CARD GIA TỐC ĐỒ HỌA 6.1.Tìm hiểu các card hiển thị truyền thống

6.1.1.Hiển thị văn bản so với hiển thị đồ hoạ 6.1.2.BIOS hiển thị

6.2. Điểm lại lịch sử tiến hoá card hiển thị 6.2.1.MDA (Monochrome Display Adapter -1981) 6.2.2.CGA (Color Graphics Adapter – 1981) 6.2.3.EGA (Enhanced Graphics Adapter – 1984) 6.2.4.PGA (Professional Graphics Adapter – 1984) 6.2.5.MCGA (Multi Color Graphics Array – 1987) 6.2.6.VGA (Video Graphics Array – 1987) 6.2.7.8514(1987) 6.2.8.SVGA (Super Video Graphics Array) 6.2.9.XGA (1990)

6.3.Tìm hiểu các card gia tốc hiển thị 6.3.1.Nguyên lý của gia tốc hiển thị 6.3.2.Các yếu tố quyết định tốc độ card gia tốc hiển thị

6.4.Những vấn đề của card gia tốc đồ hoạ 3D 6.4.1.Qui trình biểu diễn 3D 6.4.2.Những yếu tố then chốt đối với tốc độ đồ hoạ 3D 6.4.3.Cải thiện hiệu năng 3D thông qua phần cứng

6.5.Tìm hiểu DirectX 6.5.1.Các bộ phận của DirectX 6.5.2.Nói rõ hơn về DirectDraw 6.5.3.Nói rõ hơn về DirectSound 6.5.4.Nói rõ hơn về DirectInput 6.5.5.Nói rõ hơn về Direct3D 6.5.6.Nói rõ hơn về DirectPlay 6.5.7.Xác định phiên bản DirectX được cài đạt trên máy

6.6.Đầu nối xuất tín hiệu hiển thị 6.6.1.Sơ đồ bố trí chân VFC 6.6.2.Kênh multimedia AMI

6.7.Giải quyết trục trặc card hiển thị

Page 24: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

24

6.7.1.Cô lập khu vực trục trặc 6.7.2.Các trục trặc phần cứng khác thường 6.7.3.Các triệu chứng trục trặc và cách giải quyết

CHƯƠNG 7: CÁC BO MẠCH GHI HÌNH VÀ PC-TV 7.1.Tìm hiểu bo mạch ghi hình

7.1.1.Cách thức làm việc của bo mạch video-capture 7.1.2.Quá trình ghi hình 7.1.3.Vai trò của các codec( bộ nén/ giải nén) 7.1.4.Intel indeo video

7.2.Để ghi hình đạt kết quả tốt nhất 7.2.1.Kích cỡ cửa sổ hình ảnh 7.2.2.Tốc độ khung hình 7.2.3.Chất lượng của nguồn cung cấp hình 7.2.4.Màu sắc 7.2.5.Việc chiếu sáng 7.2.6.Các kỹ thuật camera

7.3.Tìm hiểu các bo mạch PC-TV 7.3.1.Việc hiển thị chương trình TV trong một cửa sổ 7.3.2.Chế độ video overlay 7.3.3.Chế độ primary suface 7.3.4.Việc giải mã những dữ liệu truyền hình loan trên internet

7.4.Giải quyết trục trặc các bo mạch video-capture và PC-TV 7.4.1.Ảnh hưởng của những tranh chấp phần cứng đối với card ghi hình 7.4.2.Các thủ thuật giải quyết trục trặc 7.4.3.Các triệu chứng về cài đặt 7.4.4.Các triệu chứng trong ghi hình 7.4.5.Các triệu chứng liên quan đến phần mềm CAPTURE/TV 7.4.6.Các triệu chứng liên quan đến phát lại video 7.4.7.Giải quyết trục trặc bo mạch MPEG/PC-TV

CHƯƠNG 8:GIẢI QUYẾT TRỤC TRẶC MONITOR CRT 8.1.Các đặc điểm và thông số kỹ thuật của monitor

8.1.1CRT 8.1.2.Điểm ảnh và độ phân giải 8.1.3.Triad và dot pitch 8.1.4.Shadow mask và slot mask 8.2.5.Độ hội tụ 8.1.6.Méo gối và méo trống 8.1.7.Quét ngang, quét dọc, quét mành và sự hồi 8.1.8Quét đan xen 8.1.9.Bandwith 8.1.10.Swim, Jiter và Drift 8.1.11.Tín hiệu hình 8.1.12.Sự đồng bộ hoá và cực tính

8.2.Các mạch điện trong monitor màu 8.2.1.Các mạch điều khiển tín hiệu hình 8.2.2Mạch lái dọc 8.2.3.Mạch lái ngang 8.2.4.Mạch Flyback 8.2.5.Cách lắp đặt

8.3.Giải quyết trục trặc CRT 8.3.1.Bên trong CRT

Page 25: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

25

8.3.2.Nhận diện các trục trặc CRT 8.3.3.Khắc phục những trường hợp chập mạch 8.3.4.Các thiết bị đo kiểm hoặc phục hồi CRT

8.4.Giải quyết trục trặc monitor màu 8.4.1.Hãy bao bọc cho kỹ 8.4.2.Việc kiểm nghiệm và canh chỉnh sau khi sửa chữa 8.4.3.Các triệu chứng trục trặc

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng máy để thực hành

13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy

14. Tài liệu tham khảo: [1] Tìm hiểu cấu trúc và hướng dẫn sửa chữa bảo trì máy PC Tập 3, Phạm Hoàng Dũng -

Nguyễn Ngọc Minh – Hoàng Đức Hải, NXB Lao động – xã hội 2003

Page 26: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

26

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC LẮP ĐẶT - BẢO TRÌ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MT

1. Tên môn học: Lắp đặt - bảo trì máy tính và mạng máy tính 2. Số tiết: 135 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ III 4. Thời gian: 9 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học: Cung cấp cho học viên kiến thức về lắp đặt, bảo trì máy tính và mạng máy tính 6. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn Kỹ thuật lập trình 7. Mô tả vắn tắt môn học:

Những hiểu biết cơ bản về cấu trúc, các bộ phận của máy tính. Lắp ráp, cài đặt đơn giản máy PC Bảo đảm sự hoạt động của máy vi tính. Giới thiệu một số sự cố thường gặp của máy tính Lắp đặt và bảo trì mạng máy tính

8. Kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

THỰC HÀNH

1 CẤU TẠO MÁY VI TÍNH 2 3 2 LẮP RÁP, CÀI ĐẶT ĐƠN GIẢN MÁY VI TÍNH 2 6 3 BẢO TRÌ MÁY VI TÍNH 15

4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG CỤC BỘ 3 12

5 CÁC THIẾT BỊ MẠNG THÔNG DỤNG VÀ CÁC CHUẨN KẾT NỐI VẬT LÝ 4 16

6 TCP/IP VÀ MẠNG INTERNET 3 12 7 HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG 20

8 MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRÊN MẠNG MÁY TÍNH 4 16

9 GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 2000 SERVER 2 13

10 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2 Tổng cộng: 20 115 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, làm bài tập, thực hành

10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MÁY VI TÍNH

1.1 Tổng quan các thành phần máy vi tính 1.1.1Tổng quan

Page 27: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

27

1.1.2 Sơ đồ cấu tạo máy tính 1.2 Các thành phần của hộp máy

1.2.1 Nguồn 1.2.2 Mainboard 1.2.3 CPU 1.2.4 Bộ nhớ trong (RAM, ROM) 1.2.5 Bộ nhớ ngoài (Đĩa cứng, mềm, CD Rom)

1.3 Các thiết bị vào ra thông dụng 1.3.1 Màn hình 1.3.2 Bàn phím 1.3.3 Chuột 1.3.4 Máy in

Các thiết bị khác (scanner, card mạng, modem) CHƯƠNG 2: LẮP RÁP, CÀI ĐẶT ĐƠN GIẢN MÁY VI TÍNH

2.1 Lắp ráp máy 2.1.1 Xác định cấu hình, chọn thiết bị. 2.1.2 Lắp ráp bên trong vỏ máy 2.1.3 Kết nối các thiết bị ngoại vi

2.2 BIOS Setup và cài đặt HĐH và điều khiển thiết bị. CHƯƠNG 3: BẢO TRÌ MÁY VI TÍNH

3.1 Bảo dương máy. 3.2 Sự cố máy tính

3.2.1 Sự cố phần cứng 3.2.2 Sự cố phần mềm 3.2.3 Phòng chống virus.

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MẠNG MÁY TÍNH VÀ MẠNG CỤC BỘ 4.1 Giới thiệu mạng máy tính

4.1.1 Định nghĩa mạng máy tính và mục đích của việc kết nối mạng 4.1.2 Đặc trưng kỹ thuật của mạng máy tính 4.1.3 Phân loại máy tính 4.1.4 Giới thiệu các mạng máy tính thông dụng nhất

4.2 Mạng cụa bộ, kiến trúc mạng cụa bộ 4.2.1 Mạng cục bộ 4.2.2 Kiến trúc mạng cụa bộ 4.2.3 Các phương pháp truy cập đường truyền vật lí 4.3 Chuẩn hoá mạng máy tính 4.3.1 Vấn đề chuẩn hoá mạng máy tính và các tổ chức chuẩn hoá mạng 4.3.2 Mô hình tham chiếu OSI 7 lớp 4.3.3 Các chuẩn kết nối thông dụng nhất IEEE 802X và 8802X

CHƯƠNG 5: CÁC THIẾT BỊ MẠNG THÔNG DỤNG VÀ CÁC CHUẨN KẾT NỐI VẬT LÝ 5.1 Công nghệ ETHERNET VÀ FAST ETHERNET

5.1.1 10 Base –T Công nghệ mạng ETHERNET 5.1.2 100 Base –T Công nghệ mạng Fast ETHERNET

5.2 Các thiết bị mạng thông dụng 5.2.1 Các loại cáp truyền 5.2.2 Các thiết bị ghép nối 5.2.3 Một số kiểu nối mạng thông dụng và các chuẩn

CHƯƠNG 6: TCP/IP VÀ MẠNG INTERNET 6.1 Giao thức TCP/IP

6.1.1 Giao thức IP

Page 28: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

28

6.1.2 Giao thức TCP 6.2 INTERNET 6.2.1 Lịch sử phát triển

6.2.2 Kiến trúc của Internet 6.2.3 Các dịch vụ thông tin trên Internet 6.2.4 Các vấn đề về kết nối 6.2.5 World Wile Web 6.2.6 Giao thức truyền thư tín điện tử

CHƯƠNG 7: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG 7.1 Đặc điểm của hệ điều hành mạng 7.2 Phân loại hệ điều hành mạng

7.2.1 Hệ điều hành cho mạng ngang hàng 7.2.2 Kiểu hệ điều hành cho mạng có máy chủ 7.2.3 Mô hình khách chủ

7.3 Các chức năng của hệ điều hành 7.3.1 cung cấp phương tiện liên lạc 7.3.2 Hỗ trợ cho các hệ điều hành máy trạm 7.3.3 định tuyến thông tin trên mạng 7.3.4 Định quyền sử dụng tài nguyên 7.3.5 Bảo đảm an ninh mạng

CHƯƠNG 8: MỘT SỐ VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN TRÊN MẠNG MÁY TÍNH

8.1 Các nguy cơ đe doạ hệ thống và mạng máy tính 8.1.1 Mô tả các nguy cơ 8.1.2 Các mức bảo vệ an toàn mạng

8.2 Thiết kế chính sách an ninh cho mạng 8.2.1 Kế hoạch an ninh mạng 8.2.2 Chính sách an ninh nội bộ 8.2.3 Phương thức thiết kế 8.2.4 Phân tích nguy cơ mất an ninh 8.2.5 xác định tài nguyên cần bảo vệ 8.2.6 Xác định mối đe doạ an ninh mạng 8.2.7 Trách nhiệm sử dụng mạng 8.2.8 Kế hoạch hành động khi chính sách bị vi phạm 8.2.9 Định các lỗi an ninh

8.3 Bức tường lửa 8.3.1 Khái niệm về bức tường lửa 8.3.2 Các thiết bị cơ bản của firewall

CHƯƠNG 9: GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 2000 SERVER 9.1 Một số đặc điểm của WINDOWS 2000 SERVER 9.2 Cài đặt hệ điều hành trên máy chủ 9.3 Cài đặt mạng ở máy trạm

9.3.1 Cài đặt Adapter 9.3.2Cài đặt các giao thức mạng 9.3.3 Xác lập các thông số cho mạng

9.4 Làm việc trên mạng 9.4.1 Truy cập vào thư mục, ổ đĩa của người khác 9.4.2 ánh xạ ổ đĩa mạng 9.4.3 Cài đặt máy in từ mạng 9.4.4 In ấn

9.5 Quản trị mạng WINDOWS 2000 SERVER

Page 29: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

29

9.5.1 Các đặc trưng chính 9.5.2 Các mô hình mạng 9.5.3 hệ thống tệp của WINDOWS 2000 SERVER

9.6 vùng và quản lí vùng 9.6.1 khái niệm vùng 9.6.2 quản lí vùng- công cụ server manager 9.6.3 Quản lí người sử dụng – công cụ User manager for domain

9.7 Nhóm và quản lí theo nhóm 9.7.1 khái niệm chung 9.7.2 Nhóm cục bộ 9.7.3 Nhóm toàn cục 9.7.4 Các nhóm đặc biệt

9.8 Bảo mật và an toàn dữ liệu 9.8.1 Chế độ bảo mật của NTFS 9.8.2 Chia sẻ tài nguyên mạng 9.8.3 Kiểm soát tệp và thư mục 9.8.4 Sao lưu – các chiến lược sao lưu

9.9 Thay đổi các thông số mạng máy chủ 9.9.1 Thay đổi các dịch vụ 9.9.2 Thay đổi các thủ tục truyền thông 9.9.3 thêm bớt card mạng 9.9.4 Quản lí thay đổi các ổ đĩa cứng

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng máy để thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

Cẩm nang sữa chửa, nâng cấp và bảo trì máy tính cá nhân – Scoll Mueller – NXB Đà Nẳng. Cẩm nang sữa chửa và nâng cấp máy tính cá nhân - Nguyễn Văn Khoa – NXB Thống Kê. Hổ trợ bạn đọc trở thành chuyên gia sữa chửa, nâng cấp, bảo trì máy vi tính – VN-GUIDE –

NXB Thống Kê. Hướng dẫn thiết lập và quản trị mạng-Nguyễn Thành Cương, Mai Như Thành – NXB Thống kê

Page 30: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

30

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ASSEMBLER

1. Tên môn học : Lập trình hợp ngữ Assembly 2. Mã số : 3. Số tiết : 45 4. Thời điểm : Học kỳ thứ III 5. Thời gian : Số tiết/Tuần: 3, Tổng số 15 tuần 6. Mục đích của môn học:

Tìm hiểu được ngôn ngữ lập trình Asscembler Lập trình trên ngôn ngữ này

7. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn tin học, ngôn ngữ lập trình Pascal 8. Nội dung tóm tắt: Cơ bản về hợp ngữ, trạng thái của vi xử lí và các thanh ghi cờ, các lệnh điều khiển, lập trình với asembly 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Tổng số 15 30 45

10. Phương pháp dạy và học Thuyết trình, bài tập và thực hành 11. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức thi: Lý thuyết + Thực hành Kiểm tra 1 lần lý thuyết + Thực hành 2 lần lấy điểm trung bình làm thang điểm cho học phần 12. Đề cương chi tiết môn học Chöông I : CÔ BAÛN VEÀ HÔÏP NGÖÕ Mục đích: Nguyeân taéc chung ñeå taïo ra , dòch vaø chaïy moät chöông trình hôïp ngöõ treân maùy tính.

Caáu truùc ngöõ phaùp cuûa leänh hôïp ngöõ. Nội dung chính:

1.1 Cuù phaùp leänh hôïp ngöõ 1.1.1 Tröôøng Teân ( Name Field) 1.1.2 Tröôøng toaùn töû ( operation field) 1.1.3 Tröôøng caùc toaùn haïng ( operand(s) field) 1.1.4 Tröôøng chuù thích ( comment field)

1.2 Caùc kieåu soá lieäu trong chöông trình hôïp ngöõ 1.2.1 Caùc soá 1.2.2 Caùc kyù töï

1.3 Caùc bieán ( variables) 1.3.1. Bieán byte 1.3.2 Bieán töø 1.3.3 Maûng ( arrays)

1.4 Caùc haèng ( constants) 1.5 Caùc leänh cô baûn

1.5.1 Leänh MOV vaø XCHG 1.5.2 Leänh ADD, SUB, INC , DEC 1.5.3 Leänh NEG ( negative)

1.6 Chuyeån ngoân ngöõ caáp cao thaønh ngoân ngöõ ASM 1.6.1 Meänh ñeà B=A

Page 31: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

31

1.6.2 Meänh ñeà A=5-A 1.6.3 Meänh ñeà A=B-2*A

1.7 Caáu truùc cuûa moät chöông trình hôïp ngöõ 1.7.1 Caùc kieåu boä nhôù ( memory models) 1.7.2 Ñoaïn soá lieäu 1.7.3 Ñoaïn ngaên xeáp

1.8 Caùc leänh vaøo ra 1.9 Chöông trình ñaàu tieân 1.10 Taïo ra vaø chaïy moät chöông trình hôïp ngöõ 1.11 Xuaát moät chuoãi kyù töï 1.12 Chöông trình ñoåi chöõ thöôøng sang chöõ hoa

Chöông II : TRAÏNG THAÙI CUÛA VI XÖÛ LYÙ VAØ CAÙC THANH GHI CÔØ Mục đích: Xem xeùt caùc thanh ghi côø cuûa vi xöû lyù vaø aûnh höôûng cuûa caùc leänh maùy ñeán caùc thanh ghi côø nhö theá naøo .

Giôùi thieäu chöông trình DEBUG cuûa DOS . Nội dung chính:

2.1 Caùc thanh ghi côø ( Flags register) 2.2 Traøn ( overflow) 2.3 Caùc leänh aûnh höôûng ñeá côø nhö theá naøo 2.4 Chöông trình DEBUG.EXE

Chương III: CAÙC LEÄNH ÑIEÀU KHIEÅN Mục đích: Nghieân cöùu caùc leänh nhaûy vaø leänh laëp coù tính ñeán caáu truùc cuûa caùc leänh naøy trong caùc ngoân ngöõ caáp cao . Nội dung chính:

3.1 Ví duï veà leänh nhaûy 3.2 Nhaûy coù ñieàu kieän 3.3 Leänh JMP 3.4 Caáu truùc cuûa ngoân ngöõ caáp cao 3.5 Laäp trình vôùi caáu truùc caáp cao

Chương IV: CAÙC LEÄNH LOGIC , DÒCH VAØ QUAY Mục đích: Xeùt caùc leänh maø chuùng coù theå duøng ñeå thay ñoåi töøng bit treân moät byte hoaëc moät töø soá lieäu . Nội dung chính:

4.1 Caùc leänh logic 4.2 Leänh SHIFT 4.3 Leänh quay ( Rotate) 4.4.1 Nhaäp soá nhò phaân 4.4.2 Xuaát soá nhò phaân 4.4.3 Nhaäp soá HEX 4.4.4 Xuaát soá HEX

Chương V: NGAÊN XEÁP VAØ THUÛ TUÏC Mục đích: Xeùt caùch toå chöùc stack vaø söû duïng noù ñeå thöïc hieän caùc thuû tuïc ( procedure).

Page 32: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

32

Nội dung chính: 5.1 Ngaên xeáp 5.2 Öùng duïng cuûa stack 5.3 Thuû tuïc ( Procedure) 5.4 CALL & RETURN 5.5 Ví duï veà thuû tuïc

Chöông VI : LEÄNH NHAÂN VAØ CHIA Mục đích: Caùc leänh nhaân vaø chia moät soá baát kyø.

Thuû tuïc cho nhaäp xuaát thaäp phaân maø chuùng ñöôïc söû duïng nhieàu trong caùc hoaït ñoäng xuaát nhaäp töø ngoaïi vi . Nội dung chính:

6.1 Leänh MUL vaø IMUL 6.2 Öùng duïng ñôn giaûn cuûa leänh MUL vaø IMUL 6.3 Leänh DIV vaø IDIV 6.4 Môû roäng daáu cuûa soá bò chia 6.5 Thuû tuïc nhaäp xuaát soá thaäp phaân

Chöông VII: MAÛNG VAØ CAÙC CHEÁ ÑOÄ ÑÒA CHÆ Mục đích: Đeà caäp ñeán maûng moät chieàu vaø caùc kyõ thuaät xöû lyù maûng trong Assembly . Nội dung chính:

7.1 Maûng moät chieàu 7.2 Caùc cheá ñoä ñòa chæ ( addressing modes) 7.3 Saép xeáp soá lieäu treân maûng 7.4 Maûng 2 chieàu 7.5 Cheá ñoä ñòa chæ chæ soá cô sôû 7.6 Öùng duïng ñeå tính trung bình 7.7 Leänh XLAT

13. Trang thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phòng thực hành 14. Yêu cầu giáo viên: Trình độ đại học trở lên 15. Tài liệu tham khảo: Nhập môn Assember (NXB Giáo dục) Một số tài liệu viết về Assembler

Page 33: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

33

TIN HỌC

1. Tên môn học : TIN HỌC 2. Mã số : 3. Số tiết : 60 4. Thời điểm : Học kỳ thứ I 5. Thời gian : Số tiết/Tuần: 4, Tổng số 15 tuần 6. Mục đích của môn học:

Đảm bảo cho học viên có đủ kiến thức để học các môn chuyên ngành. Sử dụng đựơc các hệ điều hành như Dos và Windows Cung cấp cho học viên 3 mạch tri thức chung nhất về thông tin, công cụ xử lý thông tin và

phương thức xử lý thông tin. 7. Điều kiện tiên quyết: 8. Nội dung tóm tắt: Thông tin và xử lý thông tin Máy tính điện tử Các hệ đếm và một số kiến thức về đại số logic Giải thuật và ngôn ngữ lập trình Phần mềm Hệ điều hành 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Bài tập Tổng số 30 25 5 60

10. Phương pháp dạy và học Thuyết trình, bài tập, thực hành 11. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức thi: Viết + Thực hành Kiểm tra 15 phút 2 lần, 1 tiết 2 lần và thi học phần Thang điểm cộng và chia trung bình 12. Đề cương chi tiết môn học Chương I: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN Mục đích: Nắm bắt được khái niệm và nguyên lý xử lý thông tin của máy tính. Nội dung chính:

1. Thông tin 2. Độ đo thông tin 3. Mã hoá thông tin 4. Xữ lí thông tin bằng máy tính điện tử 5. Bài đọc thêm: Lịch sử phát triển của kĩ thuật tính toán và sự ra đời của máy tính điện tử.

Chương II: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Mục đích: Biết được cấu trúc chung của máy tính và chức năng của từng bộ phận Nội dung chính:

1. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. 2. Bộ nhớ 3. Các thiết bị vào-ra 4. Bộ xữ lí 5. Quá trình thực hiện lệnh 6. Nguyên lí Von Neumann

Chương III: CÁC HỆ ĐẾM VÀ ĐẠI SỐ LOGIC Mục đích: Biết được các hệ đếm sử dụng trong tin học Nắm vững các hàm logic và biết được cách thiết kế các mạch logic

Page 34: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

34

Nội dung chính: 1. Hệ đếm 2. Hệ đếm nhị phân và hệ đếm hexa 3. Biến đổi số ở hệ đếm bất kì sang hệ đếm thập phân. 4. Biến đổi số ở hệ đếm thập phân sang hệ đếm có cơ số bất kì.

5. Biến đổi số trong hệ đếm đặc biệt 6. Số học nhị phân 7. Các hàm đại số logic 8. Biểu diễn các hàm đại số logic 9. Áp dụng đại số logic trong việc thiết kế các mạch logic

Chương IV: GIẢI THUẬT VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Mục đích: Biết được một cách khái quát về giải thuật và công cụ thực hiện giải thuật Nội dung chính:

1. Khái niệm bài toán và giải thuật 2. Một số đặc trưng của giải thuật 3. Các phương pháp diễn đạt giải thuật 4. Sơ lược về đánh giá giải thuật . 5. Ngôn ngữ lập trình bậc cao, Chương trình dịch 6. Lịch sử phát triển của ngôn ngữ lập trình.

Chương V: PHẦN MỀM Mục đích: Hiểu được phần mềm và quá trình xây dựng phần mềm Nội dung chính:

1. Khái niệm phần mềm 2. Phân loại phần mềm 3. Quy trình xây dựng phần mềm

Chương VI: HỆ ĐIỀU HÀNH Mục đích: Biết được chức năng của hệ điều hành và cách sử dụng hệ điều hành Dos và Windows Nội dung chính:

1. Khái niệm, các chức năng. 2. Hệ điều hành DOS

2.1. Mô tả họ máy tính PC. Khởi động DOS 2.2. Tổ chức thông tin trên đĩa (cấu trúc thư mục và file)

2.3. Các lệnh nội trú và ngoại trú 2.4. Các lệnh thao tác với file và thư mục

3. Hệ điều hành Windows 3.1. Giới thiệu chung, khởi động và ra khỏi Windows, 3.2. Giao tiếp với Windows (cách sử dụng các đối tượng icon, windows, menu, dialogbox) 3.3. Làm việc với windows từ desktop 3.4. Làm việc với một ứng dụng trên Window 3.5. Quản trị tệp và thư mục (tạo, tìm kiếm, mở , đổi tên, sao chép, đổi chỗ, xoá, tạo đường tắt - shortcut) 13. Trang thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phòng thực hành 14. Yêu cầu giáo viên: Trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm giảng dạy môn học n ày 15. Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình tin học cơ sở (NXB Đại học sư phạm) 2. Các tài liệu về sử dụng máy tính do NXB Giáo dục xuất bản.

Page 35: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

35

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC MICROSOFT WORD

1. Tên môn học : Soạn thảo văn bản (Word) 2. Mã số : 3. Số tiết : 45 4. Thời điểm : Học kỳ thứ II 5. Thời gian : Số tiết/Tuần: 3, Tổng số 15 tuần 6. Mục đích của môn học: Giúp học viên sử dụng thành thạo hệ soạn thoả văn bản Word 7. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn tin học, đánh máy vi tính 8. Nội dung tóm tắt: Tổng quan về Word, các thao tác cơ bản Cách định dạng trong word Cách chèn hình, chèn công thức toán học

Một số chức năng đặc biệt trong word Tạo bảng và tính toán trong bảng

Trộn tài liệu và in ấn 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Tổng số 10 35 45

10. Phương pháp dạy và học Thuyết trình, thực hành 11. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức thi: Thực hành Làm 3 bài thực hành lấy điểm trung bình làm thang điểm cho học phần 12. Đề cương chi tiết môn học

Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Mục đích: Hiểu được tổng quan về Word và cách làm việc làm việc trong word Nội dung chính: 1. Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word và các chức năng tổng quát. 2. Khởi động Microsoft Word 3. Màn hình Microsoft Word. 4. Tạo một file mới 5. Lưu văn bản lên đĩa 6. Mở văn bản đã tồn tại trên đĩa 7. Thoát khỏi Microsoft Word Chương II: SOẠN THẢO VĂN BẢN Mục đích: Nắm được các nguyên tắc khi soạn thảo và gõ dấu tiếng việt Nội dung chính: 1. Một số khái niệm và nguyên tắc khi soạn thảo văn bản 2. Một số phím điều khiển đơn giản trong soạn thảo 3. Sử dụng bộ gõ tiếng việt 4. Chọn, sao chép, di chuyển, xoá văn bản Chương III: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Mục đích: Biết cách trình bày văn bản cho phù hợp yêu cầu Nội dung chính: 1) Định dạng ký tự 2) Làm lớn ký tự 3) Định dạng đoạn văn 4) Định dạng trang

Page 36: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

36

5) Chia cột 6) Tạo đường viền, bullets and numbering Chương IV: ĐỒ HOẠ TRONG WORD Mục đích: Biết cách chèn các dạng ký tự đặc biệt và hình ảnh vào văn bản Nội dung chính: 1. Bật/tắt thanh công cụ đồ hoạ 2. Các biểu tượng trên thanh công cụ đồ hoạ 4. Tạo và hiệu chỉnh đối tượng. 5. Chèn hình 6. Chèn ký tự đặc biệt 7. Tạo chữ nghệ thuật Chương V: MỘT SỐ CHỨ NĂNG KHÁC CỦA WORD Mục đích: Nắm đựơc các thao tác như tìm kiếm, thay thế và chèn công thức toán Nội dung chính: 1. Thay thế tự động( AutoCorrect) 2. Tìm kiếm và thay thế 3. Chèn công thức toán học Chương VI: TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG Mục đích: Ý nghĩa của việc tạo bảng và kỹ năng làm việc với bảng Nội dung chính: 1. Khái niệm về bảng 2. Tạo bảng 3. Hiệu chỉnh bảng 4. Tính toán trong bảng Chương VII: TRỘN TÀI LIỆU (MAIL MERGE) Mục đích: Nắm được ý nghĩa và các thao tác trộn tài liệu Nội dung chính: 1. Ý nghĩa của Mail Merge 2. Chuẩn bị dữ liệu 3. Thực hiện thao tác trộn 4. Thanh công cụ mail merge Chương VIII: IN ẤN Mục đích: Biết được cách in tài liệu Nội dung chính: 1. Định dạng trang in 2. Tạo tiêu đề, hậu đề trang 3. Đánh số trang văn bản 4. Xem tài liệu trước khi in 5. In văn bản

13. Trang thiết bị dạy học: Phòng thực hành, máy chiếu 14. Yêu cầu giáo viên: Trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm giảng dạy môn học này 15. Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Tin học ứng dụng (NXB giáo dục) 2. Các tài liệu về hệ soạn thảo văn bản Ms Word do NXB Giáo dục xuất bản.

Page 37: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

37

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC MICROSOFT EXCEL

1. Tên môn học : Bảng tính điện tử (Excel) 2. Mã số : 3. Số tiết : 45 4. Thời điểm : Học kỳ thứ II 5. Thời gian : Số tiết/Tuần: 3, Tổng số 15 tuần 6. Mục đích của môn học: Học viên sử dụng thành thạo về bảng tính Excel và áp dụng vào những mục đích cụ thể. 7. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn tin học, đánh máy vi tính 8. Nội dung tóm tắt: Tổng quan về Excel và các thao tác cơ bản Cách định dạng bảng tính Các hàm trong Excel Làm việc với cơ sở dữ liệu Vẽ biểu đồ trong Excel Trình bày trang in và in ấn bảng tính 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Tổng số 10 35 45

10. Phương pháp dạy và học Thuyết trình, thực hành 11. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức thi: Thực hành Làm 3 bài thực hành lấy điểm trung bình làm thang điểm cho môn học 12. Đề cương chi tiết môn học

Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Mục đích:Hiểu được một cách tổng quát về Excel, cách làm việc với Excel. Nội dung chính: 1. Giới thiệu về Excel 2. Khởi động Excel 3. Màn hình Excel 4. Thoát khỏi Excel Chương II: CÁC THAO TÁC CƠ BảN Mục đích: Nắm được các thao tác xử lý bảng tính như tạo mới, lưu, mở, sao chép, di chuyển, xoá. Nội dung chính: 1. Các lệnh về file

a. Tạo mới bảng tính b. Lưu bảng tính c. Đóng bảng tính d. Mở bảng tính e. Chuyển đổi giữa các bảng tính đã mở

2. Di chuyển con trỏ ô 3. Thao tác lựa chọn

a. Chọn một ô b. Chọn một khối c. Chọn hàng, cột, sheet

4. Các loại dữ liệu 5. Thao tác nhập liệu, hiệu chỉnh 6. Xử lý cột dòng

Page 38: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

38

Chương III: ĐỊNH DẠNG BẢNG TÍNH Mục đích: Biết được cách định dạng trong bảng tính như font, kiểu, hướng, màu cho chữ, kẻ

khung, chọn màu nền. Định dạng số, ngày giờ, tiền tệ. Cách điền số tự động và sao chép công thức Nội dung chính: 1. Định dạng dữ liệu trong ô

a. Định dạng font chữ b. Định dạng hướng chữ c. Kẻ khung tô nền d. Định dạng số, ngày, tiền tệ

2. Các chức năng khác a. Điền số tự động b. Sao chép công thức, dữ liệu

Chương IV: CÁC HÀM CƠ BẢN TRONG EXCEL Mục đích: Nắm được các hàm trong Excel và cách thức sử dụng các hàm này Nội dung chính:

1. Địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ tương đối 2. Hàm toán học 3. Hàm xử lý chuỗi 4. Hàm ngày giờ 5. Hàm logic 6. Hàm dò tìm 7. Hàm về cơ sở dữ liệu Chương V: LÀM VIỆC VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU Mục đích: Biết được cách sắp xếp, lọc, trích dữ liệu trong bảng tính Nội dung chính: 1. Sắp xếp dữ liệu trong bảng tính 2. Thống kê dữ liệu trong bảng tính 3. Lọc dữ liệu trong bảng tính Chương VI: BIỂU ĐỒ Mục đích: Biết cách vẽ biểu đồ so sánh dữ liệu trong bảng tính Nội dung chính: 1. Các bước tạo biểu đồ 2. Thiết lập lại biểu đồ 3. Chỉnh sửa biểu đồ Chương VII: IN ẤN Mục đích: Cung cấp cách in ấn bảng tính Nội dung chính: 1. Trình bày trang in 2. Xem trước khi in 3. Thực hiện in

13. Trang thiết bị dạy học: Phòng thực hành, máy chiếu 14. Yêu cầu giáo viên: Trình độ đại học trở lên và có kinh nghiệm giảng dạy môn học này 15. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Tin học ứng dụng (NXB giáo dục) 2. Các tài liệu về Bảng tính Excel do NXB Giáo dục xuất bản.

Page 39: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

39

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC INTERNET

1. Tên môn học : INTERNET 2. Mã số : 3. Số tiết : 45 4. Thời điểm : Học kỳ thứ II 5. Thời gian : Số tiết/Tuần: 3, Tổng số 15 tuần 6. Mục đích của môn học:

Biết được cách thức hoạt động của mạng Internet Cách sử dụng các dịch vụ của Internet Các thao tác cơ bản với ngôn ngữ HTML

7. Điều kiện tiên quyết: Đã học môn tin học 8. Nội dung tóm tắt: Các loại mạng Internet là gì Các dịch vụ trên internet Word Wide Web Ngôn ngữ siêu văn bản HTML 9. Kế hoạch lên lớp

Lý thuyết Thực hành Tổng số 10 35 45

10. Phương pháp dạy và học Thuyết trình, thực hành 11. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức thi: Thực hành Thực hành 3 lần lấy điểm trung bình làm thang điểm cho học phần 12. Đề cương chi tiết môn học Chương I: CÁC LOẠI MẠNG VÀ INTERNET Mục đích: Giúp học viên biết được các loại mạng máy tính hiện nay và mạng Internet. Cách sử dụng dịch cụ Internet Nội dung chính:

1. Các loại mạng 2. Internet là gì? 3. Các dịch vụ trên internet a. Dịch vụ thư điện tử b. Dịch vụ tìm kiếm thông tin c. Dịch vụ truyền file trên mạng d. Dịch vụ truy cập máy tính khác e. Dịch vụ chát

Chương II: WORD WIDE WEB Mục đích: Biết các trình duyệt Web và cách thức cách thức hoạt động của trang Web Nội dung chính:

1. Trang Web 2. Trình duyệt Web 3. Cửa sổ của trình duyệt 4. Duyệt trên trang web

Chương III: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ SIÊU VĂN BẢN HTML Mục đích: Hiểu được ngôn ngữ HTML là gì và cách làm việc với ngôn ngữ này. Nội dung chính:

Page 40: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

40

1. HTML là gì? 2. Các thẻ định dạng và khối 3. Các thẻ định dạng danh sách 4. Các thẻ chèn âm thanh hình ảnh. 5. Các thẻ định dạng bảng biểu.

13. Trang thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, phòng máy có nối internet 14. Yêu cầu giáo viên: Trình độ đại học trở lên và có năng lực trong Internet 15. Tài liệu tham khảo: Các tài liệu về Internet.

Page 41: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

41

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal

(Programming Techniques) 1. Tên môn học: Ngôn ngữ lập trình Pascal 2. Số đơn vị học trình: 9 = 135 tiết 3. Thời điểm thực hiện: 5. Thời gian: Số tiết: 9 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 6. Phân bố thời gian: 45 tiết Lý Thuyết và 90 tiết Thực Hành 6. Mục đích môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về lập trình, các kiểu dữ liệu cơ sở, kiểu dữ liệu cấu trúc, các cấu trúc lệnh, một số thuật toán cơ bản. Thông qua môn học này giúp sinh viên giải quyết các vấn đề một cách tự nhiên theo bản chất của chúng và cài đặt chúng bằng ngôn ngữ cụ thể Pascal, đồng thời giới thiệu một số dạng lập trình, cách vận dụng để giải một số bài toán cụ thể 7. Điều kiện tiên quyết: 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT

BT THỰC HÀNH

1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3

2 SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TURBO PASCAL 7.0 3

3 CÁC KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN 3

4 MỘT SỐ LỆNH ĐIỀU KHIỂN 6 3 12

5 CÁC KIỂU DỮ LIỆU PHỨC TẠP 6 6 15

6 CHƯƠNG TRÌNH CON,

6 3

12

7 DỮ LIỆU ĐỘNG 9 6 15

8 ĐIỀU KHIỂN MÀ HÌNH VĂN BẢN 1 3

9 ĐỒ HOẠ 8 3 12

Tổng cộng: 45 21 69 9. Phương pháp dạy và học Thuyết trình kết hợp trình diễn, bài tập và semina 10. Đánh giá kết quả học tập - Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Nắm vững kiến thức cơ bản về ngôn ngữ Pascal - Vận dụng ngôn ngữ Pascal để cài đặt một số thuật toán cơ bản và một số bài toán cụ thể. - Đọc hiểu và cho biết kết quả cụ thể thông qua một số đoạn chương trình cho trước. - Thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần.

- Hình thức thi: Thực hành

Page 42: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

42

- Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Chương I CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

1. Phân loại ngôn ngữ lập trình. 2. Cú pháp và ngữ nghĩa của ngôn ngữ lập trình. 3. Chương trình dịch. 4. Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình. 5. Quy trình giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình.

Chương II CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

1. Bảng chữ cái. 2. Định danh. 3. Các kiểu dữ liệu đơn giản: số nguyên, số thực, Boole, ký tự và xâu ký tự. 4. Hằng và biến. 5. Các phép toán và biểu thức. Phép gán. 6. Toán tử đơn, toán tử phức hợp, toán tử rỗng. 7. Cấu trúc của một chương trình Pascal. 8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và sửa lỗi chương trình.

Chương III CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

1. Cấu trúc rẽ nhánh 2. Cấu trúc chọn 3. Cấu trúc lặp với giới hạn định trước 4. Cấu trúc lặp điều kiện trước 5. Cấu trúc lặp điều kiện sau

Chương IV CÁC KIỂU DỮ LIỆU CẤU TRÚC VÀ PHỨC HỢP

1. Kiểu mảng. 2. Bản ghi. 3. Tệp văn bản. Sơ lược về tệp có cấu trúc. 4. Tập.

Chương V CHƯƠNG TRÌNH CON

1. Thủ tục. 2. Hàm. 3. Gọi một chương trình con. 4. Các thủ tục đệ quy.

Chương VI CẤU TRÚC THÔNG TIN ĐỘNG

1. Con trỏ. 2. Danh sách liên kết một và hai chiều.

Chương VII ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH VĂN BẢN

Page 43: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

43

1. Định vị trên màn hình văn bản. 2. Đặt các thuộc tính hiển thị.

Chương VIII ĐỒ HỌA

1. Đặt chế độ đồ họa. 2. Vẽ đường thẳng, đường tròn, ellipse và một số đa giác. 3. Tô màu hình. Một số phép biến hình thông dụng.

Chương IX ÂM THANH

1. Biểu diễn cường độ và cao độ 2. Đọc và phát nhạc từ các tệp văn bản

Chương X TỔ CHỨC MODULE

1. Khái niệm về module như một thư viện các thủ tục và hàm. Vai trò của module trong thiết kế phần mềm. 2. Cách tổ chức và gọi các module. CHƯƠNG 0: BIỂU DIỂN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH

1. Các hệ thống số 2. Hệ đếm nhị phân, thập lục phân, bát phân. 3. Qui tắc chuyển đổi giữa các hệ đếm

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỂ NGÔN NGỮ C/C++ 1. Khái niệm chương trình. 2. Biến, hằng, kiểu dữ liệu và khai báo chúng. 3. Các hàm nhập, xuất. 4. Các toán tử (toán tử quan hệ, logic….).

CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Câu lệnh if, switch, break, continue, go to..và hoat động của chúng. 2. Các bước để viết chương trình có cấu trúc rẽ nhánh. 3. Các ví dụ minh họa của một chương trình có cấu trúc rẽ nhánh.

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC LẶP. 1. Cấu trúc for( ) và qui trình thi hành. 2. Cấu trúc while( ) và qui trình thi hành. 3. Cấu trúc do..while( ) và qui trình thi hành. 4. Các bước để viết một chương trình có cấu trúc lặp. Các ví dụ minh họa của một chương trình có cấu trúc lặp.

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH CON. 1. Cấu trúc một chương trình con và cách sử dụng. 2. Truyền tham số cho chương trình con. 3. Tham số hình thức, tham số hình thức trị, tham số hình thức biến. 4. Biến cục bộ, biến toàn cục. 5. Chương trình đệ quy. 6. Qui trình hoạt động của chương trình đệ qui. 7. Một số bài toán đệ qui thông thường.

CHƯƠNG 5: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG. 1.Mảng một chiều. 1.1. Nhập xuất mảng một chiều.

Page 44: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

44

1.2. Một số thuật toán cơ bản trên mảng một chiều (tổng, tích các phần tử của mảng, tìm kiếm phần tử trên mảng theo một điều kiện cho trước, đếm số lượng các phần tử trên mảng thỏa điều kiện cho trước, sắp xếp các phần tử trên mảng, tìm phần tử lớn nhất nhỏ nhất trên mảng….). 2.Mảng hai chiều. 2.1. Nhập xuất mảng hai chiều. 2.2. Duyệt mảng hai chiều theo dòng, cột. 2.3. Duyệt màng hai chiều trên đường chéo chính, đường chéo phụ.

CHƯƠNG 6: CON TRỎ. 1. Khái niệm con trỏ. 2. Khai báo biến con trỏ. 3. Toán tử lấy địa chỉ (&) 4. Toán tử tham chiếu (*) 5. Khởi tạo con trỏ. 6. Con trỏ và mảng, chuỗi. 7. Các phép tính số học trên biến con trỏ 8. Con trỏ trỏ đến con trỏ. 9. Con trỏ không kiểu. 10. Con trỏ hàm. 11. Toán tử new delete. 12. Hàm malloc, free.

CHƯƠNG 7: KIỂU DỮ LIỆU CHUỖI. 1. Khái niệm chuỗi. 2. Các hàm nhập xuất chuỗi. 3. Một cơ số hàm cơ bản về chuỗi và ký tự trong string.h

CHƯƠNG 8: KIỂU DỮ LIỆU CẤU TRÚC 1. Khái niệm kiểu cấu trúc. 2. Khai báo cấu trúc (định nghĩa một kiểu dữ liệu mới) 3. Các thao tác cơ bản trên kiểu cấu trúc . 4. Mảng cấu trúc và các thao tác cơ bản trên chúng.

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy Procecter, Phòng máy tính thực hành 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. TÀI LIệU THAM KHảO 1. Ngôn ngữ lập trinh Pascal Quách tuấn ngọc 2. Lập trình Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa 3. Giáo trình Lý thuyết và Bài tập Pascal . Nguyễn Đình Tê, Hoàng Thúc Hải 4. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Tác giả: Đỗ Xuân Lôi

Page 45: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

45

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Mạng Máy Tính

(Networking Fundamentals) 1. Tên môn học: Mạng máy tính 2. Số đơn vị học trình: 3 = 45 tiết 3. Thời điểm thực hiện: 4. Thời gian: Số tiết: 3 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 5. Phân bố thời gian: 45 tiết Lý Thuyết 6. Mục đích môn học

Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạng máy tính (kiến trúc, hình trạng, giao thức, đường truyền,..). Qua đó học sinh hiểu được nguyên lý hoạt động của mạng. 7. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học trước môn Hệ điều hành 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 1 GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH 6 0 2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG 9 2 MÔT SỐ MÔ HÌNH MẠNG 18 0 3 CÁC HÌNH TRẠNG (TOPOLOGIES) MẠNG LAN 6 0 4 CÁC GIAO THỨC MẠNG (PROTOCOLS) 6 0

TỔNG CỘNG 45 0 9. Phương pháp dạy và học Thuyết trình kết hợp trình diễn, bài tập và semina 10. Đánh giá kết quả học tập - Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: -Nắm vững kiến thức cơ bản về mạng máy tính. - Hình thức thi: Thực hành - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH

1. Lịch sử mạng máy tính 2. Một số khái niệm cơ bản 2.1. Mạng máy tính là gì? 2.2. Các yếu tố của mạng máy tính. 2.3. Các tiêu chí phân loại mạng máy tính. 3. Mạng ngang hàng (Peer to Peer) và mạng client/server. 4. Các hệ điều hành mạng. 5. Các dịch vụ mạng. 6. Làm thế nào để trở thành một chuyên gia về mạng máy tính?

CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MẠNG MÁY TÍNH 1. Đường truyền mạng 1.1. Các đặc trưng của đường truyền 1.2. Chế độ truyền băng tần cơ sở và chế độ băng tần rộng 1.3. Cáp đồng trục 1.4. Cáp xoắn 1.5. Cáp quang

Page 46: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

46

1.6. So sánh các loại cáp 1.7. Truyền thông trên mạng vô tuyến 2. Bảng mạch giao tiếp mạng 2.1. Tên gọi và chức năng 2.2. Các tham số cấu hình 2.3. Kiến trúc Bus 2.4. Boot ROM 3. Trình điều khiển 3.1. vai trò, chức năng của trình điều khiển 3.2. Trình điều khiển cho NIC 3.3. Xuất xứ của trình điều khiển 3.4. Cài đặt

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ MÔ HÌNH MẠNG I. Mô hình OSI

1. Tổng quan về mô hình OSI (Open System Interconnect model) 2. Ý nghĩa và chức năng của các tầng trong mô hình OSI. 3. Tầng vật lý 4. Tầng liên kết dữ liệu 5. Tầng mạng 6. Tầng giao vận 7. Tầng phiên 8. Tầng trình diễn 9. Tầng ứng dụng 10. An toàn thông tin trên mạng

II. Mô hình TCP/IP 1. Phân tầng TCP/IP 2. Bộ giao thức TCP/IP

CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH TRẠNG (TOPOLOGIES) MẠNG LAN 1. Phân loại mạng máy tính theo topology 2. Các hình trạng LAN (Local Area Network) đơn giản 3. Các hình trạng LAN hỗn hợp. 4. Kiến trúc Ethernet 5. Mạng Token Ring

CHƯƠNG 4: CÁC GIAO THỨC MẠNG (PROTOCOLS) 1. Giao thức mạng (protocol) là gì? 2. Bộ giao thức TCP/IP 3. Bộ giao thức IPX/SPX 4. Bộ giao thức Microsoft Network

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy Procecter, Phòng máy tính thực hành 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] DMIT – Network Maintenance Text Book [2] MCSE Training Kit - Microsoft Windows 2000 Server / Microsoft Corporation. Microsoft Press, 2000. [3] MCSE Training Kit – Networking Essentials Plus, 3rd ed. Microsoft press, 1999. [4] Microsoft Web site (http://www.microsoft.com)

Page 47: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

47

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Hệ điều hành

(Operating System) 1. Tên môn học: Hệ điều hành 2. Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT=45 tiết 3. Thời điểm thực hiện: 4. Thời gian: Số tiết: 3 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 5. Phân bố thời gian: 15 tiết Lý Thuyết và 30 tiết Thực Hành 6. Mục đích môn học

Môn học này giới thiệu những khái niệm tổng quan về hệ điều hành. Đồng thời hướng dẫn sử dụng một số hệ điều hành cụ thể như MS-DOS, WINDOWS (95+NT), NETWARE, UNIX. Phần còn lại giới thiệu về hệ thống quản lý tập tin và hệ thống quản lý nhập xuất trong các hệ điều hành. 7. Điều kiện tiên quyết:

Kiến trúc máy tính. Hợp ngữ và Lập trình điều khiển thiết bị, Cấu trúc dữ liệu 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp chương Tên chương Lý

thuyết Thực hành

1 Tổng quan về hệ điều hành 5 8

2 Giới thiệu một số hệ điều hành cụ thể 5 15

3 Hệ thống quản lý tập tin 3 4

4 Hệ thống quản lý nhập / xuất 2 3

9. Phương pháp dạy và học Thuyết trình kết hợp trình diễn, và semina 10. Đánh giá kết quả học tập - Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Hình thức thi: Viết - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 1 : Tổng quan về hệ điều hành

1. Khái niệm về hệ điều hành a. Hệ thống PC b. Hệ điều hành

2. Phân loại các hệ điều hành a. Hệ thống xử lý theo lô đơn giản b. Hệ thống xử lý theo lô đa chương c. Hệ thống chia xẻ thời gian d. Hệ thống song song e. Hệ thống phân tán f. Hệ thống thời gian thực

3. Cấu trúc các thành phần của hệ điều hành a. Thành phần hệ thống b. Các dịch vụ của hệ điều hành c. Lời gọi hệ thống

Page 48: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

48

d. Các chương trình hệ thống e. Cấu trúc hệ thống f. Máy ảo g. Tổ chức hệ thống

4. Lịch sử phát triển của hệ điều hành Chương 2 : Giới thiệu một số hệ điều hành cụ thể

1. Hệ điều hành DOS a. Đặc điểm b. Lịch sử phát triển c. Quá trình khởi động d. Tập lệnh

2. Hệ điều hành Windows a. Đặc điểm b. Lịch sử phát triển c. Quá trình khởi động d. Sử dụng Windows Desktop

3. Hệ điều hành Netware a. Đặc điểm b. Lịch sử phát triển c. Quá trình khởi động d. Tập lệnh

4. Hệ điều hành Unix a. Đặc điểm b. Lịch sử phát triển c. Tập lệnh

Chương 3 : Hệ thống quản lý tập tin 1. Các khái niệm cơ bản

a. Bộ nhớ ngoài b. Tập tin và thư mục c. Hệ thống quản lý tập tin

2. Mô hình tổ chức và quản lý các tập tin a. Mô hình b. Các chức năng

3. Cài đặt hệ thống quản lý tập tin a. Bảng thư mục các tập tin b. Bảng phân phốivùng nhớ c. Các ví dụ

4. Truy xuất hệ thống quản lý tập tin a. Truy xuất dưới góc độ người sử dụng b. Truy xuất dưới góc độ người phát triển phần mềm c. Các ví dụ

Chương 4 : Hệ thống quản lý nhập / xuất 1. Các khái niệm cơ bản

a. Thiết bị nhập / xuất b. Thiết bị logic c. Hệ thống quản lý nhập / xuất

2. Mô hình tổ chức và quản lý việc nhập / xuất a. Mô hình b. Các chức năng

1. Cài đặt hệ thống quản lý nhập / xuất a. Cài đặt hệ thống quản lý nhập / xuất đĩa

Page 49: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

49

b. Cài đặt hệ thống quản lý nhập / xuất chuẩn c. Cài đặt đồng hồ d. Các ví dụ

2. Truy xuất hệ thống nhập / xuất a. Truy xuất dưới góc độ người sử dụng b. Truy xuất dưới góc độ người phát triển phần mềm

3. Các ví dụ 12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy Procecter, Phòng máy tính thực hành 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành trở lên - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. TÀI LIệU THAM KHảO

1. Modern Operating Systems Andrew S. Tanenbaum- Prentice Hall 1992

2. Operating Systems Concepts Abraham Silberschatz, Peter B.Galvin – Addison- Wesley 1995, 780 tr

3. Operating Systems H.M Deitel – Addision – Wesley 1990, 850 tr

4. Giáo trình Hệ Điều Hành – Lê Khắc Nhiên ân- 1997

Page 50: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

50

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: VẬT LIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VÀ ĐO LƯỜNG

1. Tên môn học: Vật liệu và linh kiện điện tử 2. Số đơn vị học trình: 3 đvht= 45 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 4. Thời gian: Số tiết: 3 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 6. Phân bố thời gian: 45 tiết Lý Thuyết 6. Mục đích môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các linh kiện điện tử: Các linh kiện điện tử thụ động, chất bán dẫn, các loại Tranzito, Vi điện tử. Qua đó, sinh viên sẽ hiểu được đặc trưng của từng loại linh kiện, và nguyên lý hoạt động của chúng. Áp dụng vào trong thực tế của ngành khoa học máy tính. 7. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học qua môn Kiến trúc máy tính 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp Chương Tên chương Lý thuết Bài tập

1 Các Linh kiện điện tử thụ động 6 1 2 Chất bán dẫn điện và Điốt bãn dẫn 8 2 3 Tranzito lưỡng cực ( BJT) 12 2 4 Vi điện tử 12 2

Tổng 38 7 9. Phương pháp dạy và học Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề, bài tập và semina 10. Đánh giá kết quả học tập - Hình thức thi: Viết - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương I. CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

1.1. Khái niệm chung 1.2. Các tính chất chung của điện tử 1.3. Tụ điện 1.4. Điện cảm và cuộn dây

Chương II. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN VÀ ĐIÔT BÁN DẪN 1. Vật liệu bán dẫn 2. Tiếp xúc công nghệ P-N 3. Đặc tuyến Vôn-Ampe của điốt bán dẫn 4. Mô hình gần đúng và tham số của điốt bán dẫn 5. Các mạch điện ứng dụng điển hình của điốt bán dẫn

Chương III. TRANZITO LƯỞNG CỰC 1. Cấu tạo Tranzito lưởng cực (BJT) 2. Cách mắc BJT, chế độ làm việc và quan hệ dòng điện trong BJT 3. Phân cực cho BJT 4. Mạch khuêch đại điện áp dùng BJT 5. Mạch khuếch đại công suất 6. Mạch khuếch đại điện áp Vi sai 7. Khuếch đại chế đọ C 8. Một vài ứng dụng của BJT ổư chế độ khuếch đại

Page 51: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

51

Chương IV. VI ĐIỆN TỬ 1. Cấu tạo và tính chất của IC tuyến tính 2. Mạch điện dùng IC tuyến tính có hồi tiếp âm 3. Các mạch so sánh 4. IC ở chế độ kết hợp cả hồi tiếp âm và hồi tiếp dương 5. Mạch dùng IC tuyến tính kết hợp Điốt 6. Các tính chất chung của vi điện tử ổn định điện áp 7. IC số

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành trở lên - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. TÀI LIệU THAM KHảO Vật liệu linh kiện điện và ứng dụng. Tác giả: Nguyễn Viết Nguyên.

Page 52: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

52

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: Visual basic căn bản

1. Tên môn học: Visual Basic căn bản 2. Số đơn vị học trình: 3 = 45 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 4. Thời gian: Số tiết: 3 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 5. Phân bố thời gian: 15 tiết Lý Thuyết + 30 tiết thực hành 6. Mục đích môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lập trình Visual Basic, bước đầu cho sinh viên làm quen với môi trường lập trình trong môi trường windows, tạo ra các sãn phẩm phần mềm đơn giản, có giao diện đẹp. Qua học phần này, sinh viên rèn luyện được kĩ năng lập trình có cấu trúc và lập trình hướng đối tượng. 7. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học trước môn lập trình Pascal 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 1 Môi trường lập trình trong VisualBasic 6.0 . 3 0 2. Ngôn ngữ lập trình VisualBasic 6 12 2 Lập trình xử lý giao diện 6 18

TỔNG CỘNG 15 30 9. Phương pháp dạy và học

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề và trình diễn 10. Đánh giá kết quả học tập. - Hình thức thi: Thực hành - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG LẬP TRÌNH TRONG VISUALBASIC 6.0 .

1. Giới thiệu . 2. Đặc điểm môi trường. Lập trình VisualBasic 6.0 ' 3 . Màn hình làm việc của Visualbasic 6.0 4. Các khái niệm cơ sở 5. Cấu trúc một chương trình VisualBasic .

CHƯƠNG II

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUALBASIC 1. Biến – Kiểu dữ liệu.

1.1Khai báo biến. 1.2Các kiểu dữ liệu thường dùng. 1.3Các toán tử cơ sở.

2. Hằng 3. Các cấu trúc điều khiển :

2.1 Các lệnh rẽ nhánh. 2.2Các lệnh lặp.

4. Chương trình con 4.1 Giới thiệu : thủ tục, hàm và các kiểu truyền tham số 4.2 Các hàm, thủ tục thường dùng: MsgBox, InputBox

Page 53: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

53

5. Vấn đề tầm vực trong VisualBasic 6. Các quy ước khi viết chương trình

6.1 Quy ước đặt tên cho đối tượng, hằng, biến,…. _ 6.2 Dòng lệnh trong chương trình 6.3Lập trình theo cấu trúc

7. Tìm hiểu kiểu dữ liện chuỗi ( String ) và các hàm xử lý trên kiểu dữ liệu chuỗi. 8. Tĩm hiểu kiểu dữ liệu ngày giờ (date) và các hàm xử lý trên kiểu dữ liệu ngày,giờ.

CHƯƠNG III LẬP TRÌNH XỬ LÝ GIAO DIỆN

1. Giới thiệu lập trình theo sự kiện 1.1 Khái niêm sự kiện 1.2 Phương thức xử lý sự kiện trong VisualBasic 1.3 Một số sự kiện thông dụng

2. Làm việc với các điều khiển 2.1 Các điều cơ sở : sữ dụng các khiển, các thuộc tính chung của cácđiều khiển. 2.2 Nhãn (Label). 2.3 Nut lênh ( (commandbutton ) 2.4 Hộp văn bản ( Textbox ) 2.5 Nút chọn ( Optionbuttion ) và hộp chọn ( Checkbox ) 2.6 Combobox, Listbox và Listview

3. Các thành phần giao diện.

3.1 Các loại màn hình giao diện. 3.2 Thực đơn (menu) 3.3 Thanh công cụ ( Toolbar) 3.4 Một số hộp thoại chuẩn ( Common Diallog ) :File Open Dialog, File Savc Dialog, Color Dialog, Font Dialog.

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy Procecter, Phòng máy tính thực hành 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Visua basic 6.0 lập trình cơ sở dữ liệu- Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Hửu Anh 2. Kỹ Xảo lập trình Visual Basic- Phạm Hửu Khang.

Page 54: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

54

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: QUẢN TRỊ MẠNG

1. Tên môn học: Quản trị mạng 2. Số đơn vị học trình: 3 = 45 tiết 3. Thời điểm thực hiện: học kỳ 4 4. Thời gian: Số tiết: 3 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 5. Phân bố thời gian: 9 tiết lý thuết 36 tiết Thực hành 6. Mục đích môn học

Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về mạng máy tính (Lắp đặt, bảo trì mạng ). Đồng thời, trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cài đặt và quản trị một hệ điều hành mạng cụ thể (Windows Server).

7. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học trước môn Hệ điều hành, Mạng máy tính 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp

CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 1 QUẢN TRỊ MẠNG 3 0 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 2000 SERVER 6 30

TỔNG CỘNG 9 36 9. Phương pháp dạy và học Thuyết trình kết hợp trình diễn 10. Đánh giá kết quả học tập - Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: -Nắm vững kiến thức cơ bản về mạng máy tính. - Hình thức thi: Thực hành - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC CHƯƠNG 1: QUẢN TRỊ MẠNG

2. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN MẠNG a. Khái niệm tài khoản (Account) b. Chiến lược quản trị 3. Phòng chống mất dữ liệu a. Những nguy cơ đe doạ mất dữ liệu b. Các hệ thống dung lối c. Lưu trữ dự phòng

CHƯƠNG II. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 2000 SERVER 1. Cài đặt 1.1. Yêu cầu phần cứng 1.2. Các giai đoạn cài đặt Windows 2000 server 1.3. Miền( Domain) 1.4. Nhóm (Group) 1.5. Đơn vị tổ chức (Organization-OU) 1.6. Địa bàn 1.7. Cây và rừng. 2. MỘT SỐ CÔNG CỤ CỦA WINDOWS 2000 SERVER 2.1.Chức năng Network

Page 55: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

55

2.1 Sơ lược về Microsoft Management Console (MMC) 2.3. Quản lý các thiết bị phần cứng bằng Device Manger 3. Quản lý các tài khoản người dùng 3.1. Tạo và quản lý các tài khoản tại chổ 3.2. Tạo tài khoản trên miền bằng Active Directory Users and Computers 4. CHIA SẼ FILE VÀ FOLDER TRÊN MẠNG 4.1. Tạo và quản lý các folder dùng chung 4.2. Quyền truy cập ở cấp Share 4.3. Các Permission chi tiết 4.4. Phân bổ các permission trên File và Folder 5. CHIA SẼ PRINTER TRÊN MẠNG 5.1.Chia sẽ máy in từ Print server 5.2. Kết nối vào máy in mạng từ một máy trạm

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy Procecter, Phòng máy tính thực hành 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo:

[1] DMIT – Network Maintenance Text Book [2] MCSE Training Kit - Microsoft Windows 2000 Server / Microsoft Corporation. Microsoft Press, 2000. [3] MCSE Training Kit – Networking Essentials Plus, 3rd ed. Microsoft press, 1999. [4] Microsoft Web site (http://www.microsoft.com)

Page 56: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

56

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

1. Tên môn học: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 2. Số đơn vị học trình: 4 đvht= 60 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ 2 4. Thời gian: Số tiết: 4 tiết / tuần, tổng số: 15 tuần 6. Phân bố thời gian: 60 tiết Lý Thuyết 6. Mục đích môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện tử: Các kỹ thuật tương tự, các mạch khuếch đại, các kỹ thuật xung số… Qua đó, sinh viên nắm bắt được đặc trương của các mạch điện tử… 7. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên đã học qua môn Kiến trúc máy tính, có thể đồng thời học với môn linh kiện điện tử 8. Nội dung tóm tắt, và kế hoạch lên lớp Chương Tên chương Lý thuết Bài tập

1 Mở đầu 6 1 2 Kỹ thuật tương tự 8 2 3 Kỹ thuật xung số 12 2 4 12 2 Tổng 38 7 9. Phương pháp dạy và học

Thuyết trình kết hợp nêu vấn đề, bài tập và semina 10. Đánh giá kết quả học tập - Hình thức thi: Viết - Thang điểm: 10 / 10 11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Chương I. MỞ ĐẦU

1.1. Các đại lượng cơ bản 1.2. Tin tức và tín hiệu 1.2.1. Tin tức 1.2.2. Tín hiệu 1.2.3. Các tính chất của tín hiệu theo cách biểu diễn thời gian

1.3. Các hệ thống điện tử điển hình 1.3.1. Hệ thống thông tin thu phát 1.3.2. Hệ thống thông tin đo lường 1.3.3. Hệ thống thông tin điều chỉnh

Chương II. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 2.1. Chất bán dẫn - Phần tử một mạch ghép p-n

2.1.1. Chất bán dẫn nguyên chất và chất bán dẫn tạp chất 2.1.2. Mạch ghép p-n và tính chất của điốt bán dẫn 2.1.3. Vài ứng dụng điển hình của điốt bán dẫn

2.2. Phần tử hai mạch ghép p-n 2.2.1. Nguyên lý làm việc và các tham số của Tranzito bipolar 2.2.2. Các dạng mắc cơ bản của Tranzito 2.2.3. Phân cực và ổn định nhiệt điện công tác của Tranzito 2.2.4. Tranzito trường ( EEJ)

Page 57: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

57

2.3. Khuếch đại 2.3.1. Những vấn đề chung 2.3.2. KHuếch đại dùng Tranzito lưởng cực 2.3.3. KHuếch đại dùng Tranzito trường 2.3.4. Ghép giữa các tầng khuếch đại 2.3.5. Khuếch đại công suất 2.3.6. Khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm

2.4. Khuếch đại dùng vi mạch thuật toán 2.4.1. Khái niệm chung 2.4.2. Bộ khuếch đại đảo 2.4.3. Bộ khuếch đại không đảo 2.4.4. Mạch cộng 2.4.5. Mạch trừ 2.4.6. Bộ phân tích phân 2.4.7 Bộ phan tích vi phân 2.4.8. Các biển đổi hàm số 2.4.9. Bộ lọc

2.5. Tạo dao động điều hoà 2.6. Nguồn dao động điều hoà 2.7. Phần tử nhiều mạch ghép p-n

Chương III. KỸ THUẬT XUNG SỐ 3.1. Khái niệm chung

3.1.1. Tín hiệu xung và tham sô 3.1.2. Chế độ khoá của Tranzito 3.1.3. Chế độ khoá của khuếch đại thuật toán

3.2. Các mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định

3.2.1. Trigơ đối xứng (RS trizo ) dùng tranzito 3.2.2. Trigơ đối SMIT dùng Tranzito 3. 2.3. Trigơ SMIT dùng IC tuyến tính

3.3. Mạch không đồng bộ một trạng thái ổn định 3.3.1. Đa hài đợi dùng Tranzito 3.3.2.Đa hài đợi dùng dùng IC thuật toán

3.4. Mạch không đồng bộ dùng hai trạng thái không ổn định 3.4.1. Đa hài dùng Tranzito 3.4.2. Đa hài dùng IC tuyến tính

3.5. Bộ dao động Blooking 3.6. Mạch tạo xung tam giác 3.7 Cơ sở đại số logic và phần tử logic cơ bản 3.8. Các phần tử logic thông dụng 3.9. Một số hệ logic thông dụng

3.9.1 Bộ đếm 3.9.2 Bộ ghi dịch 3.9.3 Bộ biến đổi và giải mã 3.9.4 Bộ dồn kênh và tách kênh 3.9.5 Các bộ nhớ bán dẫn

CHƯƠNG 4: CÁC BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN 4.1 Chỉnh lưu công suất lớn không điều khiển và có điều khiển

4.1.1 Bộ chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính không điều khiển tải thuần trở 4.1.2 Bộ chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải cảm tính 4.1.3 Bộ chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở

Page 58: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

58

4.1.4 Bộ chỉnh lưu 3 pha cầu tải cảm tính 4.2 Bộ chỉnh lưu 3 pha có điều khiển

4.2.1 Bộ chỉnh lưu 3 pha có điều khiển trung tính 4.2.2 Bộ chỉnh lưu 3 pha dùng tiristo

4.3 Nghịch lưu 4.3.1 Sơ đồ nghịch lưu làm việc ở chế độ phụ thuộc 4.3.2 Sơ đồ nghịch lưu làm việc ở chế độ độc lập

4.4 Các phần tử cơ bản của hệ thống điều khiển các bộ biến đổi 4.4.1 Chức năng và những yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điều khiển các bộ biến đổi 4.4.2 Hệ thống điều khiển xung – pha của các bộ biến đổi độc lập

CHƯƠNG 5: BỘ VI XỬ LÍ 5.1 Khái niệm chung

5.1.1 Mạch XOR 5.1.2 Một mạch cộng trừ 5.1.3 Một thanh ghi 5.1.4 Một bộ nhớ 5.1.5 Mạch giải mã

5.2 Cấu trúc chung của bộ vi xử lí 5.2.1 Khái niệm về xử lí và tính toán 5.2.2 Cấu trúc và nguyên lí hoạt động của bộ vi xử lí

5.3 Tập lệnh của bộ vi xử lí 5.4 Cấu trúc của 8085 5.5 Vào ra cơ bản với bộ vi xử lí 5.6 Một số ứng dụng của bộ vi xử lí

5.6.1 Máy vi tính 5.6.2 Thiết bị điều khiển số

12. TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

Phòng học và máy chiếu 13. YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN - Trình độ Đại học chuyên ngành trở lên - Nhiệt tình, quan tâm tới học viên - Có kinh nghiệm trong giảng dạy 14. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Xuân Thụ- Kỹ thuật điện tử

Page 59: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

59

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC: HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX

1. Tên môn học: Hệ điều hành UNIX 2. Số tiết: 60 tiết 3. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ II 4. Thời gian: 4 tiết/tuần, tổng số 15 tuần 5. Mục đích của môn học: Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về hệ điều hành Unix 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt môn học: Giới thiệu tổng quan về hệ điều hành Unix, các lệnh và tiện ích cơ bản trong hệ điều hành unix, lập trình shell… 8. Kế hoạch lên lớp CHƯƠNG TÊN CHƯƠNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH

1 Tæng quan hÖ ®iÒu hµnh UNIX 4 2 LÖnh vµ tiÖn Ých c¬ b¶n 4 4 3 Th©m nhËp hÖ thèng - C¸c lÖnh c¨n b¶n 4 4 4 LËp tr×nh Shell 4 6 5 Starting Up and Shutting Down 2 6 Managing processes 2 2 7 Security 4 2 8 File System and Disk Administration 4 2 9 Printer administration 2 2 10 Network administration 4 2 11 ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST) 2

Tổng cộng: 34 26 9. Phương pháp giảng dạy và học

Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, trình diễn, hướng dẫn đọc tài liệu, hướng dẫn thực hành Phương pháp học:nghe giảng, thảo luận theo nhóm, thực hành

10. Đánh giá kết thúc môn học Hình thức đánh giá: Thi kết thúc học phần Thang điểm: 10/10 11. Đề cương chi tiết môn học : CHƯƠNG 1: Tæng quan hÖ ®iÒu hµnh UNIX

1. HÖ ®iÒu hµnh Unix 2. C¸c ®Æc ®iÓm c¬ b¶n

CHƯƠNG 2: LÖnh vµ tiÖn Ých c¬ b¶n 1. C¸c lÖnh khëi t¹o 2. C¸c lÖnh hiÓn thÞ 3. §Þnh h­íng vµo ra 4. Desktop: 5. C¸c lÖnh thao th­ môc vµ t¸c file 6. In Ên 7. Th­ tÝn

Page 60: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

60

8. Qu¶n lý tiÕn tr×nh 9. KiÓm so¸t quyÒn h¹n vµ b¶o mËt 10. L­u tr÷ vµ håi phôc d÷ liÖu 11. C¸c thao t¸c trªn m¹ng

CHƯƠNG 3: Th©m nhËp hÖ thèng - C¸c lÖnh c¨n b¶n 1. B¾t ®Çu vµ kÕt thóc phiªn lµm viÖc-X¸c lËp m«i tr­êng hÖ thèng 2. C¸c lÖnh hiÓn thÞ 3. §Þnh h­íng vµo ra vµ ®­êng èng: 4. Desktop: 5. C¸c lÖnh thao t¸c trªn th­ môc, file 6. In Ên 7. Th­ tÝn ®iÖn tö 8. Qu¶n lý tiÕn tr×nh 9. C¸c lÖnh liªn quan b¶o mËt vµ quyÒn h¹n

a) Kh¸i niÖm: b) C¸c lÖnh

10. L­u tr÷ vµ håi phôc d÷ liÖu 11. C¸c thao t¸c trªn m¹ng

CHƯƠNG 4: LËp tr×nh Shell 1. C¸c ®Æc tÝnh c¬ b¶n. 2. LËp tr×nh shell

a) LÖnh ®iÒu kiÖn b) LÖnh lÆp c) Shell Functions d) LÖnh trap e) Thùc hiÖn lÖnh ®iÒu kiÖn víi cÊu tróc AND(&&) vµ OR (||)

CHƯƠNG 5: Starting Up and Shutting Down 1. Booting the System 2. Shutting Down the System

CHƯƠNG 6: Managing processes 1. Processes 2. Process scheduling 3. Process priorities

CHƯƠNG 7: Security 1. Security datafiles 2. Group and User administration

a) Group administration b) User administration

3. System access permissions 4. Acounting

CHƯƠNG 8: File System and Disk Administration 1. CÊu tróc th­ môc trªn Unix 2. Creating file systems 3. Mounting and unmounting file systems 4. Managing disk use 5. Checking file system integrity 6. Backup and restore

CHƯƠNG 9: Printer administration CHƯƠNG 10: Network administration

1. UUCP (Unix to Unix copy) 2. TCP/IP and Neworks

a) TCP/IP

Page 61: CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông ... · CHÖÔNG TRÌNH TIEÁNG ANH CÔ BAÛN Thôøi löïông 120 tieát 1. ... Khái niệm về danh sách 2. Các phép

61

b) PPP c) DNS d) NIS

3. NFS (Network File System) 4. Mail 5. UNIX client

ÔN TẬP - KIỂM TRA (REVIEW – TEST)

1. Hệ thống lại các kiến thức đã học 2. Hướng dẫn một số bài tập ôn tập 3. Giải đáp thắc mắc của sinh viên 4. Kiểm tra

12. Trang thiết bị dạy học cho môn học: Phòng học để học lí thuyết và phòng máy để thực hành 13. Yêu cầu về giáo viên: Giáo viên phải có trình độ Đại Học trở lên, có đủ năng lực và kinh nghiệm giảng dạy 14. Tài liệu tham khảo: [1]Căn bản UNIX, Nguyễn Đặng Trí Tín, Nguyễn Phúc Trường Sinh, NXB Thống kê