CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng...

33
CẢI THIỆN CUỘC SỐNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHÂN ĐẠO VÀ TRỢ GIÚP CỦA QUÂN ĐỘI U.S. DEPARTMENT 0F STATE / BUREAU OF INTERNATIONAL INFORMATION PROGRAMS

Transcript of CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng...

Page 1: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 1 -

CẢI THIỆN CUỘC SỐNG

CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHÂN ĐẠO VÀ TRỢ GIÚP CỦA QUÂN ĐỘI

U.S. DEPARTMENT 0F STATE / BUREAU OF INTERNATIONAL INFORMATION PROGRAMS

Page 2: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 3 -

Trong số này 5

Lời giới thiệu 7

Giáo dục và huấn luyện: một nền tảng chung cho an ninh 12

Truyền thống lâu dài về hợp tác và trợ giúp 19

Một trung tâm dành cho ngƣời khuyết tật 27

Chiến đấu với AIDS 29

Hợp tác Angola – Hoa Kỳ về phòng chống HIV/AIDS 37

Huấn luyện những ngƣời phá dỡ mìn 43

Giảng dạy về mối quan hệ dân sự - quân sự 51

Hợp tác giữa các bang với các quốc gia 59

MỤC LỤC

Page 3: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 5 -

TRONG SỐ NÀY Một câu chuyện nhỏ kể về cách thức các Lực lƣợng Vũ trang Hoa Kỳ tiến hành các chƣơng trình huấn luyện quân sự và trợ giúp nhân đạo. Đây là những chƣơng trình rất có giá trị đối với tất cả các bên liên quan. Các chƣơng trình này giúp củng cố các mối quan tâm về an ninh quốc gia và khu vực; tăng cƣờng dân chủ và dân quyền trƣớc quân đội; thúc đẩy nhân quyền và kinh tế thị trƣờng mở; và cung cấp các trợ giúp về y tế, giáo dục, khắc phục thảm họa và các loại trợ giúp khác. Bộ Quốc phòng, phối hợp với Bộ Ngoại giao và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, cung cấp tài chính cho nhiều chƣơng trình trợ giúp và đào tạo, phù hợp với mục tiêu đã đƣợc Tổng thống Bush đặt ra trong một bài diễn văn trên đài phát thanh gần đây: "theo đuổi một chƣơng trình nghị sự về chính sách đối ngoại tự tin nhằm mở rộng tự do và hy vọng, và làm cho đất nước chúng ta an toàn hơn". "Nƣớc Hoa Kỳ tìm kiếm hoạt động thƣơng mại và tự do rộng mở hơn, và chế độ an ninh cao hơn vì lợi ích của Hoa Kỳ, các đối tác của chúng ta và toàn thế giới". Tƣớng Richard B. Myers, Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu trong số Tạp chí eJournal USA kỳ này: Chƣơng trình nghị sự Chính sách Đối ngoại thông qua việc phản ánh bản chất năng động và đầy thách thức của môi trƣờng an ninh quốc tế hiện tại. Ông nhấn mạnh, chính vì môi trƣờng này mà hợp tác và trợ giúp trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Lincoln P. Bloomfield, Jr., Trợ lý Bộ trƣởng Ngoại giao về các vấn đề Chính trị - Quân sự đề cập đến vai trò của Chƣơng trình Giáo dục và Huấn luyện Quân sự Quốc tế trong việc trợ giúp cơ quan quốc phòng các nƣớc cải thiện khả năng quốc phòng, hoạch định và thực hiện những cải cách về quốc phòng, và phát triển khả năng đƣơng đầu với những mối đe dọa an ninh quốc gia. Phó Đô đốc Hải quân L. Lim viết về Chƣơng trình Phòng chống HIV/AIDS của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ và những thành công của chƣơng trình này trong việc chống lại dịch bệnh HIV/AIDS trong lực lƣợng quân đội các nƣớc trên khắp thế giới tham gia chƣơng trình này. Tiếp sau bài viết của ông là một cái nhìn cụ thể về mối quan hệ đối tác Hoa kỳ-Angola nhằm chiến đấu với HIV/AIDS trong các lực lƣợng vũ trang Angola. Rodney A. Robideau và Lloyd Carpenter thuộc Trung tâm Huấn luyện Phá dỡ Mìn Nhân đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đề cập đến vai trò của Trung tâm trong việc huấn luyện các chuyên gia phá dỡ mìn sát thƣơng, những ngƣời hỗ trợ cho Chƣơng trình Hành động về Mìn Nhân đạo của Hoa Kỳ thông qua đào tạo các chuyên gia phá dỡ mìn cho 43 quốc gia hiện đang nhận đƣợc tài trợ cho công việc này. Giáo sƣ Thomas C. Bruneau thuộc Trung tâm Quan hệ Dân-Quân giải thích vai trò quan trọng của kiểm soát dân sự đối với quân đội và cách thức Trung tâm của ông tại Trƣờng Cao học Hải Quân giúp tổ chức các khoá cao học cho các sỹ quan quân đội và quan chức chính phủ các nƣớc với mục đích thúc đẩy hơn nữa nền dân chủ và sự ổn định. Đại tá Goerge Topic thuộc Đại học Quốc phòng Washington mô tả lịch sử phát triển của các chương trình trợ giúp nhân đạo và đào tạo quân sự cho các nƣớc, và mục đích của các chƣơng trình này trong việc thúc đẩy an ninh khu vực và quốc gia đồng thời với việc tăng cƣờng các mối quan hệ toàn cầu. Ban Biên Tập

Page 4: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 7 -

LỜI GIỚI THIỆU Richard B. Myers Bản chất năng động và đầy thách thức của môi trƣờng an ninh hiện tại làm cho sự hợp tác trong cộng đồng quốc tế trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Chúng ta đối mặt với một loạt các mối đe dọa đối với hoà bình: từ vũ khí huỷ diệt hàng loạt đến chủ nghĩa khủng bố, đến thiên tai. Trợ giúp nhân đạo và huấn luyện quân sự cho các nƣớc là những phƣơng tiện quý giá giúp tạo lập các mối quan hệ mang tính xây dựng và dài lâu trên toàn cầu: đó là các mối quan hệ đối tác nhằm tăng cƣờng sự ổn định tại các khu vực phải đối mặt với những thách thức đặc thù. Mang đến cho các quốc gia các công cụ để tự cung cấp, tự bảo vệ, an ninh, thịnh vượng và tự trị là những trách nhiệm chung. Việc hợp tác chặt chẽ với các đồng minh, các nƣớc thành viên của NATO và Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ và các chính quyền địa phƣơng, các hoạt động trợ giúp nhân đạo, khắc phục thảm hoạ và hỗ trợ các hoạt động dân sự của chúng ta đã tiến một bƣớc dài trong việc chấm dứt sự chịu đựng của con ngƣời. Chúng ta kết hợp các lực lƣợng với các cơ quan cũng nhƣ các quốc gia khác để đối phó với nạn đói, lụt lội và các thiên tai khác, sử dụng năng lực cứu trợ và hậu cần toàn cầu đặc thù của Hoa Kỳ để hỗ trợ những ngƣời cần giúp đỡ nhất. Chẳng hạn nhƣ tại Mozambique, các phi công Hoa Kỳ thuộc Lực lƣợng Phản ứng Liên khu đã thực hiện hơn 600 chuyến bay và phân phát gần một ngàn tấn hàng cứu trợ cho các nạn nhân của lụt lội, trong khi các kỹ sƣ Lục Quân hỗ trợ các dự án xây đập cho chính quyền địa phƣơng, lực lƣợng Thủy Quân Lục Chiến cung cấp thiết bị thông tin, và lực lƣợng Hải Quân cung cấp các hỗ trợ y tế. Hiện tại, hàng tháng có hơn một ngàn bệnh nhân, phần lớn thuộc các làng mạc xa xôi không có bác sĩ, đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh lính thuộc Lực lƣợng Đặc nhiệm Liên quân tại Afghanistan. Chúng ta thực hiện nhiều phƣơng thức khác nhau nhằm giúp đỡ các quốc gia khó khăn xoá bỏ các căn cứ của những kẻ khủng bố tại các khu vực không đƣợc quản lý, ngăn chặn sự phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, đồng thời thúc đẩy sự ổn định kinh tế. Quân đội Hoa Kỳ hợp tác với các đối tác thông qua các khóa huấn luyện quân sự cho nƣớc ngoài, các chƣơng trình trao đổi giáo dục quân sự chuyên nghiệp và các cuộc tập trận chung. Mục đích cuối cùng là nhằm giúp cho các quốc gia mới hình thành cải thiện tình hình an ninh trong phạm vi biên giới nƣớc mình, quản lý nhân đạo đối với ngƣời dân của mình, giám sát pháp quyền, cung cấp lƣơng thực và nơi cƣ trú cho những ngƣời nghèo khổ và hợp tác hiệu quả với các nƣớc láng giềng. Trong khuôn khổ Kế hoạch Colombia, chúng ta giúp đỡ Chính phủ Colombia huấn luyện cho các quân nhân thực hiện các chiến dịch chống ma túy và giúp bảo đảm an ninh cho các công dân. Chúng ta viện trợ cho Georgia để tài trợ hoạt động huấn luyện và trang thiết bị thiết yếu cho các chiến dịch duy trì ổn định. Hiện tại Georgia đang chuẩn bị gửi những lực lƣợng đã đƣợc Hoa Kỳ huấn luyện và trang bị tới Iraq để bảo đảm an ninh cho Phái đoàn của Liên Hợp Quốc tại đây. Tại Afghanistan, Liên quân và NATO đang trợ giúp cho nền dân chủ non trẻ này lần đầu tiên tạo dựng nền tảng cho mình sau cuộc bầu cử rất thành công, cũng nhƣ việc xây dựng một quân đội

Page 5: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 9 -

Afghanistan chuyên nghiệp, không có sự phân biệt về bộ tộc hay dân tộc. Các nam nữ quân nhân tại ngũ, từ những ngƣời mới nhập ngũ cho tới sĩ quan cấp tƣớng từ khắp nơi trên thế giới đến Hoa Kỳ để tham gia các khoá học quân sự chuyên nghiệp tại các trƣờng nhƣ cao đẳng về chiến tranh, không quân và huấn luyện gìn giữ hoà bình. Đổi lại, chúng ta cũng gửi các sĩ quan của chúng ta ra nƣớc ngoài nhằm mở rộng các chƣơng trình giáo dục quân sự và tạo điều kiện cho việc làm quen với các nền văn hoá đa dạng. Chúng ta cũng tổ chức hàng tá các chƣơng trình tập trận chung trên toàn cầu hàng năm với hàng loạt các đối tác nhƣ: Hổ mang Vàng với các lực lƣợng của Thái Lan và Singapore, Lực lƣợng Phản ứng Thòng lọng, với các lực lƣợng của NATO và Cuộc tập trận Nền tảng - một cuộc tập trận về công trình với Quân đội Moldova, trong đó họ xây dựng một cơ sở y tế để cung cấp chăm sóc y tế cho hơn 600 trẻ em. Chúng ta cũng đang hợp tác và huấn luyện cho các lực lƣợng lục quân và thủy quân lục chiến của Philippines nhằm trợ giúp đồng minh này trong cuộc chiến chống khủng bố và những kẻ vũ lực cực đoan. Tƣơng tự, tại Iraq, Liên quân đã huấn luyện cho hơn một ngàn nhân viên an ninh và giúp tái thiết nhiều cơ sở hạ tầng về điện, nƣớc, ống thải và y tế sau hàng thập kỷ bị bỏ bê. Trên toàn cầu hiện nay, chúng ta thấy đƣợc những thành quả của sự hợp tác tăng cƣờng ổn định kinh tế và chính trị, và cuối cùng là chất lượng cuộc sống của hàng triệu người dân. Tạp chí eJournal USA kỳ này xem xét hoạt động trợ giúp nhân đạo, huấn luyện quân sự cho nƣớc ngoài và các chƣơng trình khác của Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng các mối quan hệ hữu nghị ý nghĩa và lâu bền. Thông qua việc thúc đẩy các chƣơng liên ngành và quốc tế này, chúng ta có thể giúp thiết lập sự ổn định cũng nhƣ tạo ra các điều kiện cần thiết để các nền dân chủ trên toàn cầu phát triển lớn mạnh.

Page 6: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 11 -

GIÁO DỤC VÀ HUẤN LUYỆN: MỘT NỀN TẢNG CHUNG CHO AN NINH Lincoln P. Bloomfield Jr.

Chương trình Giáo dục và Huấn luyện Quân sự Quốc tế ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết do những thách thức về an ninh mà các quốc gia trên thế giới cùng phải đối mặt. Chương trình IMET đã trợ giúp cơ quan quốc phòng các nước cải thiện năng lực quốc phòng, hoạch định và thực hiện các cải cách quốc phòng, và phát triển khả năng giải quyết tốt hơn các mối đe dọa an ninh quốc gia.

Chƣơng trình Giáo dục và Huấn luyện Quân sự Quốc tế (IMET), thành lập năm 1976, đã trở thành một thành tố chủ chốt trong chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia của Hoa Kỳ. Chƣơng trình này, do Bộ Quốc phòng thực hiện theo định hƣớng của Bộ Ngoại giao, tổ chức các khoá huấn luyện cho học viên từ khoảng 120 quốc gia là bạn bè hoặc đồng minh của Hoa Kỳ, chủ yếu tại các trƣờng quân sự và cơ sở khác tại Hoa Kỳ. Chỉ riêng năm tài khoá (FY) 2003 đã có hơn 11.000 học viên được đào tạo. Bộ trưởng Ngoại giao Colin Powell tin tưởng mạnh mẽ vào chƣơng trình IMET đến mức ông đã quyết định tăng gần gấp đôi ngân sách cho chƣơng trình này trong bốn năm qua, từ 50 triệu đô-la trong FY 2000 lên 92 triệu đô-la trong FY 2004. IMET có ba mục tiêu: a) nâng cao khả năng của quân đội các nƣớc đồng minh và bạn bè nhằm tham gia một cách hiệu quả vào các chiến dịch gìn giữ hoà bình và ổn định dƣới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc hoặc các cơ chế đa phƣơng khác; b) thúc đẩy khả năng phối hợp chung với các lực lƣợng Hoa Kỳ thông qua việc giới thiệu cho các học viên thuộc chƣơng trình IMET vê học thuyết quân sự , các quy trình hoạch định chiến lƣợc, và các hoạt động hành quân và hậu cần của Hoa Kỳ; và c) xây dựng các mối quan hệ phòng thủ tích cực thông qua việc trao đổi quan điểm và giá trị giữa các quan chức dân sự và quân sự Hoa Kỳ và các nước, nâng cao sự tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau ở cả cấp độ chuyên môn lẫn cá nhân. Theo quan điểm của chúng tôi, mục tiêu cuối cùng là quan trọng nhất. Có vô số các ví dụ về việc các mối quan hệ hữu nghị được thiết lập thông qua Chương trình IMET đã có đóng góp quan trọng vào việc giải quyết các cuộc khủng hoảng cũng nhƣ các mối bận tâm lớn về chính sách đối ngoại trong những năm qua. Chƣơng trình IMET ngày càng quan trọng hơn bao giờ hết do những thách thức về an ninh mà các quốc gia trên thế giới cùng phải đối mặt. Chƣơng trình IMET đã trợ giúp cơ quan quốc phòng các nƣớc tăng cƣờng năng lực quốc phòng, hoạch định và thực hiện các cải cách quốc phòng, và phát triển khả năng giải quyết tốt hơn các mối đe dọa an ninh quốc gia. Ngoài ra, chƣơng trình giáo dục và huấn luyện IMET cũng đã giúp nâng cao năng lực của các quốc gia nhằm thực hiện vai trò quan trọng trong các chiến dịch đa phƣơng. Để các lực lƣợng vũ trang phối hợp một cách hiệu quả, các chiến dịch quân sự phải đƣợc điều phối từ dƣới lên. Điều này sẽ đạt đƣợc một cách tốt nhất khi có sự hiểu biết chung về các kỹ năng và hoạt động của các bên tham gia ở tất cả các cấp. Với các cơ sở tại Washington, D.C. và Norfolk, Virginia, hàng ngày có hơn 1.000 học viên quân sự và dân sự tham dự các chƣơng trình và khoá học của Đại học Quốc phòng (NDU). Hàng năm, NDU, một trƣờng đại học đƣợc công nhận, dành hơn 500 suất học bổng thạc sỹ cho

Page 7: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 13 -

những ngƣời đã hoàn thành các khoá học tại Cao đẳng Chiến tranh Quốc gia và Cao đẳng Công nghiệp của các Lực lƣợng Vũ trang. Thông qua các thoả thuận với nhiều trƣờng đại học khác, các sinh viên Cao đẳng Quản lý Nguồn Thông tin có thể đƣợc nhận 15 học phần bậc cao học cho các khoá học tại NDU. Ảnh trên là Cao đẳng Chiến tranh Quốc gia trong khuôn viên NDU. (Ảnh của NDU). Thông qua IMET, các khoá đào tạo kỹ thuật và Giáo dục Quân sự Chuyên nghiệp giúp xây dựng những hiểu biết chung về các kỹ thuật, chiến thuật và học thuyết quân sự. Thành công của phƣơng pháp tiếp cận này đã đƣợc phản ánh tại Afghanistan và Iraq, nơi 29 trong số 50 quốc gia có binh lính tại đây, đã tham gia các khoá huấn luyện IMET. Trong FY 2004, Hoa Kỳ đã chi khoảng 67 triệu đô-la từ các quỹ của IMET, tức là gần 3/4 ngân sách của IMET, cho các đối tác đã hợp tác cùng chúng ta trong cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu. Nhiều nước đã tự trang trải các chi phí cho việc tham gia học tập tại các trƣờng quân sự của Hoa Kỳ bằng nguồn ngân sách quốc phòng. Tóm lại, chƣơng trình này đã tăng cƣờng năng lực của mọi ngƣời theo đuổi hoà bình và ổn định trong một thế giới đang phải đối mặt với chủ nghĩa khủng bố. TỐT NHẤT VÀ GIỎI NHẤT Thành công của Chƣơng trình IMET còn đƣợc phản ánh trong giới lãnh đạo quốc tế. Từ năm 1985, Chƣơng trình Trao đổi Học thuật của Đại học Quốc phòng đã đào tạo 471 sĩ quan quốc tế, trong đó 25 ngƣời đã trở thành các nguyên thủ quốc gia, đại sứ, bộ trƣởng quốc phòng, thủ trƣởng cơ quan hoặc các quan chức cấp cao tham gia vào các nỗ lực gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc. Chúng ta đƣợc khích lệ trƣớc thực tế là các quốc gia trên thế giới đánh giá cao các khoá giáo dục và huấn luyện quân sự của Hoa Kỳ, và đã gửi các sĩ quan và binh lính tốt nhất và giỏi nhất của mình tham gia các khoá huấn luyện này. Chúng ta tự hào vì những gì mà IMET đã đạt được thông qua việc thúc đẩy các trao đổi quan điểm lành mạnh về các vấn đề quốc phòng và việc đem đến cho các học viên IMET cơ hội trực tiếp trải nghiệm các giá trị Hoa Kỳ với tƣ cách sinh viên tại Hoa Kỳ. Một trong những thế mạnh đặc biệt của IMET là tính linh hoạt. Giáo trình học cho một học viên hay một nhóm học viên có thể đƣợc thiết kế để đáp ứng những nhu cầu đặc thù. Có nhiều trƣờng hợp, việc tổ chức các khoá huấn luyện tại một địa điểm bên ngoài Hoa Kỳ lại trở nên có hiệu quả hơn. Thông qua IMET, các Nhóm Huấn luyện Cơ động (MTT) có thể đƣợc gửi tới các nơi trên thế giới để huấn luyện các đơn vị quân đội bạn bè hoặc để giảng dạy trên diện rộng cho các nhân viên dân sự hoặc nhân viên quốc phòng thiếu thông thin tại nƣớc sở tại. Các Nhóm MTT cho phép các chuyên gia huấn luyện Hoa Kỳ giảng dạy các kỹ năng và kỹ thuật quân sự cụ thể cho một số lƣợng lớn học viên ngay tại môi trƣờng và các điều kiện mà rút cuộc họ sẽ áp dụng thực tế - với mức chi phí thấp hơn. Các khoá học tiêu chuẩn hơn của IMET, trong đó có giáo dục quân sự chuyên nghiệp tại các trƣờng nhƣ cao đẳng chiến tranh chiếm khoảng 75 phần trăm toàn bộ chƣơng trình. Phần còn lại của chƣơng trình IMET dành cho việc đào tạo kỹ thuật lành nghề cho các sĩ quan, kỹ thuật viên nhập ngũ và giám sát viên. Chƣơng trình đào tạo này bao gồm nhiều khoá học khác nhau, nhƣ phát triển những kỹ năng cụ thể cần có để vận hành và bảo trì các hệ thống vũ khí, hoặc thực hiện các chức năng cần thiết trong một lĩnh vực chuyên môn quân sự đặc thù, chẳng hạn

Page 8: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 15 -

nhƣ quản lý chƣơng trình hay hậu cần. Các khoá học thú vị khác còn có Vƣợt qua Thời tiết lạnh, dạy các kỹ thuật cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ trong các điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Khoá học về Luật Hợp đồng Chính phủ cung cấp thông tin về tác động của luật hợp đồng chính phủ đối với việc ra quyết định hàng ngày về quản lý hợp đồng. Trong quá trình phát triển các kỹ năng và kiến thức quân sự, chúng ta cũng rất thận trọng để bảo đảm huấn luyện đúng ngƣời. Theo chính sách và pháp luật Hoa Kỳ, những vấn đề về nhân quyền luôn là suy xét quan trọng khi sử dụng ngân sách của IMET để huấn luyện quân sự cho các lực lƣợng nƣớc ngoài. Bộ Ngoại giao đảm bảo rằng mỗi cá nhân đƣợc đào tạo theo chƣơng trình IMET đã đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng nhằm đảm bảo chƣa từng có bất kỳ sự vi phạm nhân quyền nào. Các khó khăn về ngôn ngữ mà các học viên gặp phải có thể cản trở tính hữu hiệu của công tác huấn luyện. Yêu cầu bắt buộc thành thạo Anh ngữ của IMET là nền tảng cho kỹ năng giao tiếp cần thiết đối với các học viên để tham gia và học tập tốt tại các khoá học. Điều này giúp cho việc tạo lập các mối quan hệ gần gũi cũng nhƣ xây dựng một nền tảng chung cho việc giao tiếp giữa các học viên đến từ các nƣớc khác nhau. Tại Afghanistan và các nơi khác, các nhóm giáo dục và huấn luyện cơ động đã thực hiện các chƣơng trình đào tạo Anh ngữ để chuẩn bị cho học viên của các nƣớc này đến học tập tại Hoa Kỳ. Vì tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong hoạt động gìn giữ hoà bình quốc tế, các kỹ năng ngôn ngữ này còn giúp nâng cao khả năng của các nƣớc tham gia vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc và đa phƣơng khác. CÁC GIÁ TRỊ DÂN QUÂN Chƣơng trình IMET khuyến khích sự tham gia rộng rãi của mọi ngƣời nhằm tạo lập một môi trƣờng văn hoá quân sự lành mạnh tại mỗi quốc gia, và đã điều chỉnh giáo trình để đáp ứng được những yêu cầu của một môi trường an ninh đang biến động. Hàng năm, sự tham gia vào Chƣơng trình IMET càng trở nên đa dạng, mở rộng ra ngoài đối tƣợng truyền thống là các sĩ quan quân đội. Trên thực tế, các đối tƣợng dân sự tham gia Chƣơng trình đã mở rộng ra những nhà lập pháp, quan chức tƣ pháp, đại diện của các tổ chức phi chính phủ và những ngƣời làm việc tại các cơ sở quốc phòng. Các khoá học mở rộng của IMET (E-IMET) tập trung vào các chủ đề nhƣ: tƣ pháp quân sự, các mối quan hệ dân-quân, nhân quyền, pháp quyền và quản lý nguồn lực quốc phòng; và tìm cách nhấn mạnh các giá trị dân-quân có tính chất xây dựng vốn là nền tảng của các lực lƣợng vũ trang ổn định và tuân thủ pháp luật. Thông qua việc tổ chức các khoá học E-IMET, chúng ta thừa nhận rằng các quan chức dân sự đã qua đào tạo đóng vai trò thiết yếu đối với việc xây dựng một môi trƣờng thuận lợi cho vai trò chuyên nghiệp của quân đội trong một xã hội dân chủ. Theo đó, IMET có thể giúp thay đổi tầm nhìn của những ngƣời có ảnh hƣởng trong các xã hội. Bên cạnh việc tăng cƣờng năng lực thể chế, chƣơng trình còn tiếp cận từng cá nhân sĩ quan và binh lính, tác động đến quan điểm của họ về Hoa Kỳ và những giá trị cốt lõi mà chúng ta vẫn gìn giữ. Việc giành đƣợc những trái tim và khối óc trên khắp thế giới sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp tục thành công cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố. Chƣơng trình IMET giúp Hoa Kỳ toàn tâm trong hành động vì mục tiêu này. Vì thế giới vẫn luôn thay đổi, IMET sẽ điều chỉnh tƣơng ứng để tìm ra cách thức tốt nhất nhằm tăng cƣờng lợi ích đất nƣớc chúng ta và

Page 9: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 17 -

đem đến cho các nước khác cơ hội trải nghiệm các giá trị cốt lõi của Hoa Kỳ về dân chủ, nhân quyền và việc điều hành quân đội mang tính dân sự.

Lincoln P. Bloomfield là Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề chính trị - quân sự. Ngoài chức vụ Thứ trưởng, ông Bloomfield từng được Tổng thống Bush và Bộ trưởng Ngoại giao Colin Powell chỉ định là đại diện đặc biệt của Tổng thống và Bộ trưởng ngoại giao về Chương trình Hành động về Mìn. Ngoài ra, ông còn là Chủ tịch Uỷ ban các Vấn đề Quốc tế chịu trách nhiệm trước Ban Bảo vệ Cơ sở Hạ tầng Trọng yếu của Tổng thống.

Page 10: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 19 -

TRUYỀN THỐNG LÂU DÀI VỀ HỢP TÁC VÀ TRỢ GIÖP Đại tá Goerge Topic

Một trong những giá trị được gìn giữ nhất của Hoa Kỳ là cam kết lâu bền trợ giúp cho các quốc gia khác và phát triển mối quan hệ vững chắc với các đồng minh và bạn bè của Hoa Kỳ thông qua các chương trình hợp tác giáo dục, đào tạo và trợ giúp nhân đạo. Trong 60 năm qua, hàng loạt các lĩnh vực hợp tác đã tạo lập được các mối quan hệ hữu nghị bền chặt và thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau ở tất cả các cấp trên phạm vi toàn cầu.

Kể từ khi Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, Bộ Quốc phòng đã tham gia tích cực vào các nỗ lực trợ giúp nhân đạo. Hơn sáu thập kỷ qua, các hoạt động này luôn là một phần quan trọng trong chiến lƣợc an ninh quốc gia của Hoa Kỳ. Kế hoạch Marshall, Cầu Hàng không Berlin và rất nhiều các hoạt động khác, tất cả đã có đóng góp cho mạng lƣới đồng minh, liên minh và bè bạn vững chắc, thúc đẩy hợp tác, tránh xung đột và trên hết là làm dịu nỗi đau và chịu đựng của những ngƣời cần giúp đỡ. Cơ sở pháp lý cho phần lớn các hoạt động của Bộ Quốc phòng là Đạo luật An ninh Tƣơng hỗ năm 1954. Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Quân đội Hoa Kỳ đã hợp tác chặt chẽ với Bộ Ngoại giao, các cơ quan chính phủ khác, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế nhằm ủng hộ các nỗ lực phát triển và khắc phục thảm hoạ. Hàng ngàn quân nhân Hoa Kỳ đã tham gia vào các nỗ lực ở hầu hết các quốc gia. Phạm vi của các hoạt động này bao gồm cứu trợ nạn đói, ứng phó với thảm hoạ và tiến hành các hành động ngăn chặn kịp thời đối với các nguy cơ khủng hoảng đang rình rập. Những cố gắng lớn mà nước Hoa Kỳ đã thực hiện để đối phó với Cơn bão Mitch tại vùng biển Ca-ri-bê và sự phun trào của Núi lửa Pinatubo ở Philippines là những ví dụ tiêu biểu trong hàng trăm chiến dịch tƣơng tự đã đƣợc tiến hành trên khắp thế giới. HẬU CẦN VÀ VẬN TẢI Năng lực đặc biệt về hậu cần và vận tải chiến lƣợc của Hoa Kỳ đƣợc thiết kế sẵn sàng cho các hoạt động trợ giúp nhân đạo. Bên cạnh khả năng vận chuyển những hàng hoá thiết yếu tới những nơi xa xôi nhất trên trái đất, khả năng thả hàng trực tiếp từ máy bay cho phép Hoa Kỳ nhanh chóng cung cấp các nhu yếu phẩm đến những khu vực có thảm hoạ, nơi những nạn nhân hoàn toàn bị cô lập với phần còn lại của thế giới. Ngoài ra, các nhân viên y tế quân đội Hoa Kỳ còn đƣợc huấn luyện chiến thuật cho phép họ hoạt động trong bất kỳ điều kiện nào - một kỹ năng rất cần thiết đối với các hoạt động nhân đạo. Một ví dụ cụ thể về thành công của hoạt động hậu cần là vào giữa những năm 1990, Lục quân Hoa Kỳ đã trợ giúp việc lọc tinh khiết nƣớc sinh hoạt cho hơn một triệu ngƣời tị nạn ở Trung Phi - một khu vực triển khai thực sự thách thức. Khả năng lãnh đạo kịp thời và linh hoạt cùng với các hệ thống mệnh lệnh và kiểm soát thành thục cũng tạo nên sự khác biệt. Ví dụ điển hình nhất là lần xuất quân trợ giúp cho Chiến dịch Thiên thần Biển cả tại Bangladesh của Lực lƣợng Thủy quân Lục chiến Viễn chinh số 1. Mặc dù đang trong quá trình sẵn sàng tái triển khai sau Chiến dịch Bão táp Sa mạc, Lực lượng Thủy quân Lục chiến này đã đƣợc triệu tập để trợ giúp trong cơn lốc đã làm thiệt mạng hơn 130.000 ngƣời. Tốc độ và tính hữu hiệu của họ cùng với các tổ chức chính phủ và quốc tế khác đã đƣợc

Page 11: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 21 -

ghi nhận trong việc cứu mạng hàng chục ngàn ngƣời. Các kế hoạch cho chiến dịch đã đƣợc vạch ra khi lực lƣợng này đang trên đƣờng tiến vào Vịnh Bengal để bắt đầu chiến dịch cứu trợ. Đạo luật Trợ giúp Nước ngoài năm 1961 đưa ra hướng dẫn và nguồn kinh phí mà nhờ đó nhiều chƣơng trình trợ giúp nhân đạo đã đƣợc thực hiện suốt hơn 40 năm qua. Các đơn vị quân đội đã được triển khai để tu bổ các cơ sở y tế, xây dựng trường học, đào giếng, làm đường, cung cấp các phƣơng tiện vệ sinh, thuốc phòng bệnh và trợ giúp y tế theo các điều khoản của đạo luật này. Các chƣơng trình này đƣợc thực hiện dƣới sự điều phối và lãnh đạo của đại sứ và các nhân viên sứ quán Hoa Kỳ ở nƣớc sở tại. TÀI SẢN CÕN DƢ Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tiến hành trợ giúp nhân đạo cho các đồng minh và bạn bè thông qua Chƣơng trình Tài sản Còn dƣ. Đã nhiều năm, các thiết bị y tế, vận tải, các loại vật phẩm phục vụ hậu cần và hành chính còn dƣ đã đƣợc cung cấp với giá rất thấp hoặc miễn phí cho các nƣớc. Thông qua Chƣơng trình này, nhiều bệnh viện, cơ sở y tế, trƣờng học và cơ sở vật chất phục vụ cộng đồng trên thế giới đã đƣợc trang bị. Sự trợ giúp này vƣợt ra ngoài nguồn kinh phí cung cấp bởi chƣơng trình Tài trợ Quân đội Nƣớc ngoài, Quỹ Hỗ trợ Kinh tế và nhiều chƣơng trình khác. Từ năm 1985, Điều luật sửa đổi Denton đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy bay quân sự Hoa Kỳ khi không khai thác hết để chuyên chở đồ tiếp tế cứu trợ nhân đạo và các hàng hoá liên quan cho các chƣơng trình cứu trợ. Theo đó, hàng ngàn tấn hàng hoá đã đƣợc phân phát, không chỉ riêng cho các cơ quan của Hoa Kỳ mà còn cho cả Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức từ thiện tƣ nhân. Chẳng hạn vài năm trƣớc, một sĩ quan Lục quân Hoa Kỳ đang làm việc tại U-crai-na đã tự quyết định trang bị cho một vài cơ sở y tế tại các thị trấn nhỏ thuộc quốc gia này. Sau khi kêu gọi ủng hộ các trang thiết bị trong khi nghỉ phép tại Hoa Kỳ, anh đã điều phối việc vận chuyển miễn phí các thiết bị này nhờ vào Điều luật sửa đổi Denton và thực tế là đã tự mình thiết lập nên ba cơ sở y tế. Hoa Kỳ là một đối tác và nƣớc ủng hộ quan trọng trong các nỗ lực cứu trợ quốc tế và nhân đạo. Bộ Quốc phòng cũng cung cấp các hỗ trợ về hậu cần và điều phối cho các phái đoàn hoạt động nhân đạo của Liên Hợp Quốc. Hoa Kỳ đã tham gia vào chiến dịch rất thành công do Australia đứng đầu tại Đông Timo - được coi là một ví dụ điển hình về sự hợp tác đa phương hữu hiệu. Còn nhiều lĩnh vực khác quân đội Hoa Kỳ cũng đã tham gia. Kế hoạch Hành động về Mìn của Hoa Kỳ đã đƣợc thực hiện từ nhiều năm nhằm làm giảm các nguy cơ từ mìn và các vũ khí chƣa phát nổ khác, trong đó có loại từ thời Chiến tranh Thế giới thứ II hoặc xa hơn nữa. Kết quả là sự phục hồi của các vùng đất không an toàn trong nhiều thập kỷ trƣớc đây. Bên cạnh đó, hàng năm Lực lƣợng Hải Quân và Tuần vệ Bờ biển Hoa Kỳ cũng đã tiến hành hàng trăm chiến dịch tìm kiếm và giải cứu. Ngoài ra, họ cũng đã trợ giúp cho những ngƣời tị nạn lênh đênh trên những con tàu quá tải và không chắc chắn. Trợ giúp khẩn cấp thƣờng đƣợc thực hiện trong những trƣờng hợp đặc biệt, nhƣng sau nhiều năm, một số chƣơng trình đã phát triển trở thành những nỗ lực hợp tác lớn về giáo dục và huấn

Page 12: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 23 -

luyện. Bên cạnh Chƣơng trình IMET mang đến cơ hội học tập tại Hoa Kỳ cho các sĩ quan và quan chức nƣớc ngoài, một phần tài chính quân sự giành cho nƣớc ngoài đáng kể đã đƣợc dùng vào các mục đích giáo dục, huấn luyện và tăng cƣờng sự ủng hộ dân sự tại các nƣớc. Các nhóm đào tạo về y tế của quân đội Hoa Kỳ đã đƣợc triển khai tới gần 100 quốc gia, và các chuyên gia y tế nƣớc ngoài cũng đƣợc đào tạo thƣờng xuyên tại Hoa Kỳ. Tƣơng tự, các Lực lƣợng Đặc nhiệm của Hoa Kỳ cũng thƣờng tiến hành các chiến dịch tuyên truyền hoặc huấn luyện tại các quốc gia và khu vực đang phát triển, và các chiến dịch này đƣợc các đại sứ và các nhân viên sứ quán Hoa Kỳ đánh giá cao. MỘT SỰ KHÁC BIỆT TÍCH CỰC Giúp đỡ ngƣời khác và xây dựng các mối quan hệ hữu nghị bền chặt là những giá trị cốt lõi của ngƣời dân Hoa Kỳ, và trợ giúp nhân đạo vẫn là một biểu hiện quan trọng và rõ nét về cách thức Hoa Kỳ có thể tạo ra sự khác biệt tích cực trên thế giới. Bộ Quốc phòng là ngƣời đi đầu trong các nỗ lực này, và các chƣơng trình và chiến dịch đã cứu giúp nhiều ngƣời và cải thiện đời sống cho nhiều ngƣời khác. Quân đội Hoa Kỳ cũng có lợi ích từ việc tham gia các chiến dịch này. Nhiều quan chức cao cấp đã phát triển được những mối quan hệ hữu nghị lâu dài với những người đồng nhiệm. Các nhân viên quân sự ở tất cả các cấp đều có lợi từ việc tiếp xúc, trao đổi và các nỗ lực hợp tác. Những việc làm này tăng cƣờng sự nhạy cảm về văn hoá và những cách tƣ duy mới. Cuối cùng nhƣng không kém phần quan trọng, các nhân viên hậu cần đƣợc bồi dƣỡng kỹ năng chuyên môn quý báu thông qua các chiến dịch nhân đạo khẩn trƣơng và thƣờng đƣợc tiến hành trong các môi trƣờng khắc nghiệt. Đại tá Lục quân George Topic là Giáo sư về Hậu cần Chiến lược tại Trường Cao đẳng

Công nghiệp của các Lực lượng Vũ trang thuộc Đại học Quốc phòng tại Washington. Ông tốt nghiệp Trường Claremont dành cho Nam giới. Ông cũng đã hoàn thành các Khoá học Cơ bản và Nâng cao giành cho Sĩ quan Chỉ huy, Khoá học Phát triển Điều hành Hậu cần, từng học tập tại Trường Cao đẳng Sĩ quan Cao cấp và Tư lệnh Lục quân, và Trường Cao đẳng Chiến tranh Hải quân.

Page 13: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 25 -

Chú thích ảnh: Căn cứ Không quân Manas, Cộng hoà Kyrgyzstan - Các xe tải xếp hàng chờ trong khi hàng viện trợ thuộc Chiến dịch Mang đến Hy vọng được bốc dỡ từ một chiếc C-17 Globemaster III của Không lực Hoa Kỳ đến từ Căn cứ Không quân McChord, Washington. Các thiết bị y tế và thuốc men trị giá hơn 15 triệu đô-la đang được chuyển đến. (Ảnh của Không lực Hoa Kỳ do Thượng sĩ Chuck Marsh chụp).

Cầu Hàng không Nhân đạo Vận chuyển 15 triệu đô-la Hàng viện trợ tới Cộng hoà Kyr-gyzstan Thượng sĩ Chuck Marsh CĂN CỨ KHÔNG QUÂN MANAS, Cộng hoà Kyrgyzstan - Khối lƣợng hàng viện trợ nhân đạo lớn nhất đến với Cộng hoà Kyrgyzstan kể từ khi nước này trở thành một quốc gia độc lập năm 1991bằng các máy bay vận tải C-17 Globemaster III từ Căn cứ Không quân McChord, bang Washington, vào tháng 9. Các thiết bị y tế và thuốc men trị giá khoảng 15 triệu đô-la đã đƣợc bốc dỡ tại Sân bay Quốc tế Bishkek - một sân bay dân sự và là khu vực đỗ máy bay của căn cứ - bởi các nhân viên thuộc Phi đội Hậu cần Viễn chinh số 376. Lƣợng hàng y tế này sẽ đƣợc sử dụng tại các bệnh viện nhƣ là một phần của Chiến dịch Mang đến Hy vọng, một chƣơng trình trợ giúp y tế do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ bảo trợ. Đại tá Mark Glibbery, Phó Tư lệnh Phi đoàn Không quân Viễn chinh số 376 phát biểu " Hoa Kỳ đang cố gắng giúp đỡ những ngƣời dân Kyrgyzstan thông qua các nỗ lực nhân đạo, nhờ vào khả năng quân sự của mình để phân phát lƣợng hàng viện trợ này. Trong khi nhiệm vụ của lực lƣợng tại Căn cứ Không quân Manas là trợ giúp cho cuộc chiến chống khủng bố tại Afghanistan, thì khả năng trợ giúp cho Chiến dịch Mang đến Hy vọng của chúng ta giúp tạo dựng một hình ảnh tích cực về quân đội Hoa Kỳ tại các cộng đồng địa phƣơng". Đại tá Glibbery nói thêm "Việc thực hiện một chiến dịch đòi hỏi sự tham gia các cấp từ trung tâm chỉ huy đến căn cứ". "Tại căn cứ, bên thực hiện chiến dịch phải điều các máy bay tới và phải có khả năng phối hợp với bộ phận hỗ trợ để bốc dỡ và phân phát hàng hoá, cũng nhƣ bộ phận bảo trì máy móc để đảm bảo các máy bay có thể thực hiện nhiệm vụ. Toàn bộ căn cứ đóng góp một phần vào sự hoàn thành của một chiến dịch". Lƣợng hàng cứu trợ bao gồm thuốc kháng sinh và thuốc điều trị ung thƣ. Phi công Joshua Onge thuộc Lực lƣợng Vận tải Cầu Hàng không số 62 nói "Tôi rất vui khi góp phần tạo ra sự khác biệt. Tôi đã thấy nhiều điều diễn ra tại Afghanistan và Iraq; thật là tốt khi có thể giúp đỡ những nơi khác trên thế giới".

Page 14: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 27 -

MỘT TRUNG TÂM DÀNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Abdelsalem Harrath Tầm nhìn của những ngƣời lãnh đạo cộng đồng tại Tunisia cùng với sự hỗ trợ về tinh thần và tài chính từ Chƣơng trình Trợ giúp Nhân đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã cải thiện đáng kể cuộc sống và cơ hội học hành cho những trẻ em khuyết tật tại thị trấn Sidi Bou Ali. Cộng đồng địa phƣơng thiếu kinh phí để đáp ứng các nhu cầu giáo dục của những trẻ em có khuyết tật về trí tuệ tại thị trấn. Hơn nữa, số lƣợng các trẻ em khuyết tật từ những vùng lân cận đang gia tăng, khiến cho việc xây dựng một trường học mới nhằm đáp ứng nhu cầu của các em trở thành một đòi hỏi thực sự cấp bách. Những phƣơng án với ý tƣởng cấp tiến đã kêu gọi xây dựng một trung tâm có sự trợ giúp của xã hội trong một trƣờng học. Chƣơng trình Trợ giúp Nhân đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, thông qua Đại Sứ Quán Hoa Kỳ tại Tunisia, đã hào phóng cung cấp kinh phí và thiết bị kỹ thuật cần thiết để xây dựng trung tâm. Kết quả là một cơ sở mới với đầy đủ trang thiết bị đang cải thiện chất lƣợng giáo dục và cho phép tiếp nhận ngày càng nhiều số lƣợng trẻ em khuyết tật vào học.

Ngay lập tức kết quả về hành vi của 66 em nhập học tại trung tâm đã được ghi nhận. Các em đã có sự tiến bộ thực sự về tính tự chủ. Một số em có những khó khăn nghiêm trọng giờ đây cũng đã độc lập và tự tin hơn trong giao tiếp với mọi người và cơ sở xung quanh. Một số khác đã cải thiện khả năng nói và làm các sản phẩm thủ công. Kết quả diệu kỳ nhất là một số em đã hòa nhập thành công vào hệ thống trường học công lập.

Trên một phạm vi rộng hơn, ngôi trƣờng đã khuấy động lƣơng tâm của quốc gia và tạo ra những thái độ và nhận thức mới trong công chúng về ngƣời khuyết tật. Ngƣời dân trở nên thông cảm và hiểu rõ hơn về những thách thức và khó khăn những trẻ em này phải đối mặt, và mục tiêu hòa nhập của ngôi trƣờng là một ví dụ cụ thể về sự dân chủ hóa nền giáo dục trong xã hội. Abdelsalem Harrath là một chuyên gia giáo dục tại Sidi Bou Ali, Tunisia.

Chú thích ảnh: Trung tâm Trợ giúp Xã hội dành cho Trẻ em Khuyết tật Trí tuệ tại Sidi Bou Ali, Tunisia, được xây dựng với sự hỗ trợ tài chính từ Chương trình Trợ giúp Nhân đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ và Đại Sứ quán Hoa Kỳ.

Page 15: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 29 -

CHIẾN ĐẤU VỚI AIDS Phó Tư lệnh, Bác sỹ Matthew L. Lim

Quân nhân là những người có nguy cơ lây nhiễm HIV ngang bằng hoặc cao hơn những người dân nói chung vì tuổi đời khá trẻ và tính cơ động. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao có thể ảnh hưởng đến các hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế, khu vực và quốc gia. Vì vậy Hoa Kỳ đã và đang tăng cường việc chăm sóc y tế và sức khỏe cho các quân nhân trên khắp thế giới. Chương trình phòng chống HIV/AIDS của Bộ Quốc phòng tìm cách ngăn chặn và loại bỏ tác hại của AIDS trong cộng đồng quân nhân ở các nước.

Trong một kỷ nguyên mới với việc đi lại quốc tế nhanh chóng, các đƣờng biên giới dễ bị xâm nhập và các quốc gia không ổn định, sự xuất hiện của các căn bệnh truyền nhiễm đang trở thành những mối đe dọa lớn đối với sự phát triển và an ninh toàn cầu. Trong số các căn bệnh này, HIV/AIDS là đặc biệt nguy hiểm do tác hại của nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi những ngƣời nhiễm bệnh. Việc mất đi những công dân năng động và có trình độ học vấn cao nhất có thể làm tê liệt nền kinh tế các quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề của HIV/AIDS; nhiều nƣớc châu Phi đã bị mất đi những kết quả kinh tế đạt đƣợc trong những thập kỷ qua. Sự tổn thất về đội ngũ giáo viên sẽ gây khó khăn cho việc giáo dục thế hệ kế tiếp. Cái chết của những người làm cha mẹ để lại hàng triệu đứa trẻ mồ côi. HIV/AIDS đặt ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh quốc tế và nền kinh tế toàn cầu. Trong bài phát biểu trƣớc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 21/09/2004, Tổng thống George W. Bush đã chỉ ra AIDS là "khủng hoảng y tế lớn nhất của thời đại chúng ta." Quân nhân là những ngƣời có nguy cơ lây nhiễm HIV ngang bằng hoặc cao hơn những ngƣời dân nói chung vì tuổi đời khá trẻ và tính cơ động. Lực lƣợng quân đội có tỷ lệ lây nhiễm HIV cao sẽ không thể tham gia có hiệu quả trong các nỗ lực gìn giữ hòa bình và sẽ không thể đảm bảo an ninh cho chính quốc gia của họ. Hệ quả là, điều đó có thể sẽ dẫn tới tình trạng bất ổn định và xung đột nhiều hơn trong khu vực. Vì vậy Hoa Kỳ đã và đang tăng cường lợi ích an ninh của mình bằng cách chăm sóc y tế và sức khỏe cho các quân nhân nƣớc ngoài. Từ năm 1999, Chƣơng trình Phòng chống HIV/AIDS của Bộ Quốc phòng (DHAPP), có trụ sở tại San Diego, California, đã điều phối các nỗ lực phòng chống HIV/AIDS trong các lực lƣợng quân sự Hoa Kỳ. Dƣới sự quản lý của Trung tâm Nghiên cứu Y tế Hải Quân thuộc lực lƣợng Hải Quân Hoa Kỳ, Chƣơng trình Phòng chống AIDS có thể đúc rút những bài học từ gần 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm soát dịch tễ và phòng chống HIV/AIDS. Tính đến năm 2004, chƣơng trình phòng chống AIDS đã hoạt động hoặc cộng tác với 41 quốc gia tại tiểu vùng Sa-haran châu Phi, Trung Á, Liên Xô cũ và Vành đai Thái Bình Dƣơng. Hai chƣơng trình khác của Bộ Quốc phòng cũng liên quan đến HIV/AIDS. Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng có thể xây dựng những cơ sở đơn sơ làm các trung tâm xét nghiệm và tƣ vấn tự nguyện (VCT), các phòng khám HIV/AIDS, hoặc các phòng thí nghiệm. Cơ quan này cũng có thể cung cấp các thiết bị cần thiết hoặc hiện có của Bộ Quốc phòng, và hỗ trợ cho chƣơng trình Thanh lý cho Quân đội Nƣớc ngoài - gần đây đã mua các thiết bị thí nghiệm liên quan đến HIV/AIDS. Đồng thời, Chƣơng trình Nghiên cứu HIV Quân đội Hoa Kỳ đã tiến hành giám sát dịch tễ

Page 16: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 31 -

phân tử các mẫu HIV và tham gia cùng với Viện Y tế Quốc gia trong việc thử nghiệm vắc-xin HIV. Ở nƣớc ngoài, chƣơng trình phòng chống AIDS cộng tác chặt chẽ với cơ quan quân sự của các nƣớc và quan chức Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nhằm cải thiện khả năng cáng đáng gánh nặng HIV/AIDS của quân đội các nƣớc. Thêm vào đó, chƣơng trình cũng tìm cách liên kết chặt chẽ hơn với các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và nhận thấy rằng trong nhiều trƣờng hợp NGOs có ƣu thế về kinh nghiệm, tính bền vững và khả năng tiếp cận ở nƣớc ngoài. Việc khuyến khích NGO tham gia vào chƣơng trình phòng chống AIDS thông qua việc kêu gọi các đề xuất dự án đã cho thấy sự hiệu quả về chi phí. Ví dụ, Đại học Drew đã ký hợp đồng với chƣơng trình nhằm tổ chức một chƣơng trình giáo dục về HIV cho quân đội Angola; trong chƣa đầy hai năm, gần một nửa số quân nhân đang làm nhiệm vụ đã tham gia. Tại nhiều quốc gia, các dự án do DHAPP tài trợ là những nỗ lực phối hợp đầu tiên giữa các quân đội và NGOs. Chƣơng trình phòng chống AIDS cung cấp nguồn kinh phí cho các cuộc điều tra về kiến thức, thái độ và thói quen của quân đội các nƣớc, cũng nhƣ các tài liệu giáo dục và đào tạo. Các cuộc điều tra và tài liệu này đƣợc xây dựng và sử dụng phù hợp với bối cảnh văn hóa và có sự chấp thuận và tham gia đầy đủ của quân đội nƣớc sở tại. Bên cạnh đó, chƣơng trình phòng chống AIDS còn hỗ trợ cho việc chẩn đoán và điều trị các căn bệnh truyền nhiễm qua đƣờng tình dục vốn đƣợc coi là những nhân tố rủi ro phổ biến đối với sự lây nhiễm HIV. Một kết quả quan trọng là việc mở rộng các cơ sở xét nghiệm và tƣ vấn tự nguyện nhằm xác định những ngƣời nhiễm HIV và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cũng nhƣ chuyển sang điều trị y tế. Đồng thời, chƣơng trình phòng chống AIDS cũng hỗ trợ các nỗ lực nhằm làm giảm sự cô lập và bêu xấu những ngƣời nhiễm HIV/AIDS để cải thiện cuộc sống của họ và khuyến khích việc sử dụng các trung tâm xét nghiệm và tƣ vấn. Chƣơng trình phòng chống AIDS cũng trợ giúp các quân đội mong muốn tiến hành kiểm tra HIV trong toàn lực lƣợng nhằm ƣớc tính chính xác nhất về mức độ dịch bệnh và cũng là một phương pháp đánh giá tính hiệu quả của các nỗ lực phòng chống. Chƣơng trình phòng chống AIDS cũng tham gia vào việc mở rộng các cơ sở chăm sóc y tế. Trƣớc đây, sự hỗ trợ này trải rộng từ việc xây dựng và cải tạo các cơ sở chăm sóc y tế đến việc cung cấp các máy tính, máy in, truy cập Internet và các công cụ quản lý thông tin khác, đến việc mua sắm thiết bị thí nghiệm (bộ thiết bị chẩn đoán HIV, máy đếm tế bào CD4 và các thiết bị y tế tối tân khác). Chƣơng trình phòng chống AIDS là một nguồn hỗ trợ lớn đối với việc giáo dục HIV/AIDS. Các hoạt động của chƣơng trình bao gồm việc phối hợp với Đại học California-San Diego và Trung tâm Y khoa Hải Quân-San Diego, trong đó các bác sỹ quân đội các nƣớc tới San Diego để tham dự một khóa học chuyên sâu một tháng về dịch tễ lâm sàng, khoa học cơ bản về HIV, kinh nghiệm lâm sàng về chăm sóc HIV (kể cả việc sử dụng các loại thuốc chống phơi nhiễm) và các giác độ về xã hội, tâm lý và tinh thần của việc chăm sóc các bệnh nhân HIV/AIDS. Đến nay, đã có 44 ngƣời tham dự khóa học này. Ở nƣớc ngoài, chƣơng trình tài trợ cho các cuộc hội thảo khu vực từ hai đến ba ngày cho các đại diện của quân đội các nƣớc, tại đó các nhân viên chăm sóc y tế từ các quốc gia thảo luận các vấn đề về việc chăm sóc và nghiên cứu y tế trong khu vực. Sắp tới, chƣơng trình hy vọng sẽ mở rộng các cơ hội đào tạo, bao gồm khóa

Page 17: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 33 -

học về HIV trong quân đội tại Uganda với sự hợp tác của Hiệp hội các Bệnh Truyền nhiễm Bắc Mỹ. Một nguyên tắc kiên định của chƣơng trình phòng chống AIDS là hỗ trợ cho các chiến lƣợc về HIV/AIDS của từng quốc gia trên cơ sở để họ tự xác định nhu cầu thay vì áp đặt một giải pháp từ bên ngoài. Thông thƣờng, một quốc gia sẽ tiếp cận chƣơng trình phòng chống AIDS trực tiếp (ví dụ qua trang web http://www.nhrc.navy.mil/programs/dhapp/index.html) hoặc thông qua Đại sứ quán Hoa Kỳ. Khi mối quan hệ đã đƣợc thiết lập, nƣớc sở tại sẽ nộp một bản đề nghị tài trợ thông qua đại sứ quán; chƣơng trình có thể trợ giúp việc từ việc chuẩn bị bản đề nghị tới việc cử cán bộ chƣơng trình đến nƣớc sở tại làm việc. Sau khi đƣợc nộp, chất lƣợng của bản đề nghị sẽ đƣợc đánh giá trên cơ sở xác định nhu cầu trợ giúp, các nội dung chủ yếu trong bản đề nghị, và các ƣu tiên tài trợ của bộ trƣởng quốc phòng và Tƣ lệnh khu vực liên quan. Các đề nghị hàng năm sau đó có thể nộp để đƣợc tài trợ bổ sung. Quá trình này đảm bảo rằng các khoản kinh phí đƣợc phân bổ tới những nơi cần nhất và tránh bị trùng lặp với các cơ quan khác của chính phủ Hoa Kỳ hoặc NGOs. Mục tiêu của chƣơng trình phòng chống AIDS là giúp các nƣớc sở tại mở rộng khả năng chăm sóc y tế về lâu dài, có thể tự hoạt động trong vòng vài năm; nhƣ vậy, chƣơng trình thúc đẩy một mối quan hệ đối tác thực chất bình đẳng giữa Hoa Kỳ và các quốc gia. Minh chứng quan trọng về cách tƣ duy này là lễ động thổ xây dựng cơ sở thử nghiệm Phidisa ở Nam Phi. Nghiên cứu về điều trị HIV, có quy mô lớn nhất từ trƣớc tới nay, là một nỗ lực phối hợp giữa Lực lƣợng Quốc phòng Nam Phi, Viện Dị ứng và Bệnh Truyền nhiễm Quốc gia, và chƣơng trình phòng chống AIDS (đại diện cho Bộ Quốc phòng). Giám đốc lâm sàng của chƣơng trình, Đại tá đã nghỉ hƣu Stephanie Brodine, là một thành viên của ban điều hành cơ sở thử nghiệm, và chƣơng trình cũng tài trợ cho 15 bác sỹ quân đội Hoa Kỳ hoạt động lâm sàng tại Nam Phi. Khi khai thác hết khả năng, Phidisa có thể chăm sóc HIV/AIDS (bao gồm cả sử dụng các loại thuốc do Viện Y tế Quốc gia tài trợ, khi đƣợc chỉ định) cho tối đa 50.000 quân nhân Nam Phi cùng thân nhân. Sự kiện quan trọng nhất gần đây của DHAPP là việc phối hợp với Kế hoạch Khẩn cấp của Tổng thống về Cứu trợ AIDS (PEPFAR). Với số vốn 15 tỷ đô-la, kế hoạch độc nhất vô nhị này sẽ cung cấp liệu pháp chữa bệnh hiệu quả cao cho hai triệu bệnh nhân AIDS trong thời gian năm năm. Các đại diện của chƣơng trình phòng chống AIDS tham gia chặt chẽ vào hoạt động đánh giá và giám sát các quá trình thực hiện PEPFAR. Sự hợp tác giữa các chƣơng trình này đảm bảo rằng Hoa Kỳ có sự thống nhất trong lĩnh vực phòng chống và điều trị HIV/AIDS toàn cầu và giảm bớt sự chồng chéo. Trong nhiều trƣờng hợp, công tác phối hợp giữa chƣơng trình phòng chống AIDS và kế hoạch cứu trợ AIDS đã thắt chặt hơn các mối quan hệ giữa các cơ quan y tế quân đội và dân sự của nƣớc sở tại. Bốn năm qua kể từ khi hình thành, chƣơng trình phòng chống AIDS đã mở rộng thành một nỗ lực toàn cầu thực sự. Chƣơng trình đã củng cố mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với các quốc gia thông qua trợ giúp việc ngăn chặn và hy vọng loại bỏ tác hại của AIDS đối với quân đội các nƣớc. Để ngăn chặn đƣợc AIDS và nguy cơ hủy hoại kinh tế, biến động xã hội và bất ổn chính trị, cần có sự nỗ lực to lớn, có phối hợp và có tính bền vững.

Page 18: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 35 -

Phó Tư lệnh Hải Quân, Bác sỹ Matthew L. Lim, là giám đốc chương trình của

Chương trình Phòng chống HIV/AIDS của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ và là một Hội viên của Hiệp hội Bác sỹ Hoa Kỳ. Ông là một bác sỹ được công nhận về Nội khoa và Bệnh Truyền nhiễm.

Page 19: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 37 -

HỢP TÁC ANGOLA – HOA KỲ VỀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS Eric G. Bing

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã tài trợ cho một nhóm công tác từ Đại học Khoa học và Y khoa Charles R. Drew ở Los Angeles, California, sang Angola để trợ giúp cho quân đội Angola xây dựng và triển khai một kế hoạch chiến lược về phòng chống HIV/AIDS. Kể từ đó, sự hợp tác Angola-Hoa Kỳ đã phát triển một chương trình phòng chống HIV, thu thập số liệu về mức độ nhiễm HIV trong quân đội Angola, đào tạo các cơ sở y tế quân đội về điều trị HIV và y tế công cộng, và đang đưa vào sử dụng các cơ sở xét nghiệm HIV tại các vùng biên giới Angola.

Binh nhì Gaspar, một quân nhân 25 tuổi thuộc lƣợng lƣợng vũ trang Angola, đã bị ốm trong nhiều tháng. Anh cảm thấy mệt mỏi, giảm cân, và những đợt cảm lạnh cứ kéo dài ra và xảy ra thƣờng xuyên hơn. Anh không thể hiểu tại sao mình lại có cảm giác tệ hại này khi mọi thứ rút cuộc đang diễn ra tốt đẹp. Cuộc nội chiến ở Angola đã kết thúc và đất nƣớc anh đang đƣợc hƣởng một nền hòa bình ổn định lần đầu tiên trong cuộc đời anh. Anh và ngƣời vợ mới cƣới của mình đang cố gắng sinh em bé. Anh đang đến trƣờng để học đọc và viết. Song anh cứ tiếp tục ốm hơn. Binh nhì Gaspar sớm nhận biết rằng anh đã bị nhiễm HIV/AIDS. Các lực lƣợng vũ trang Hoa Kỳ đang có một số hoạt động để trợ giúp những quân nhân nhƣ Binh nhì Gaspar. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ hợp tác chặt chẽ với các quân đội châu Phi để giáo dục cho các quân nhân về HIV/AIDS và phòng chống dịch bệnh này. UNAIDS, Chƣơng trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS, ƣớc tính rằng thậm chí trong thời bình tỷ lệ nhiễm HIV trong quân nhân vẫn cao hơn dân thƣờng từ hai đến năm lần. Các quân nhân thuộc tiểu vùng Saharan châu Phi, nơi có tỷ lệ chung về nhiễm HIV cao, đang chịu nguy cơ đặc biệt. Vì xa nhà lâu ngày, các quân nhân thƣờng tìm kiếm cho mình các bạn tình. Họ uống nhiều rƣợu, đầu óc không còn tỉnh táo và dễ có hành vi tình dục không an toàn. Năm 2001, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã tài trợ cho một nhóm công tác từ Đại học Khoa học và Y khoa Charles R. Drew ở Los Angeles, California, sang Angola để trợ giúp cho quân đội Angola xây dựng và triển khai một kế hoạch chiến lƣợc về phòng chống HIV/AIDS. Kể từ đó, sự hợp tác Angola-Hoa Kỳ đã phát triển một chƣơng trình phòng chống HIV, thu thập số liệu về mức độ nhiễm HIV trong quân đội Angola, đào tạo các cơ sở y tế quân đội về điều trị HIV và y tế công cộng, và đang đƣa vào sử dụng các cơ sở xét nghiệm HIV tại các vùng biên giới Angola. Khóa học về phòng chống HIV Angola-Hoa Kỳ giảng giải việc HIV và các căn bệnh truyền nhiễm qua đƣờng tình dục khác lây lan nhƣ thế nào, sử dụng bao cao su nhƣ thế nào là đúng, uống rƣợu có thể đẩy các quân nhân vào nguy cơ nhiễm HIV cao hơn và tầm quan trọng của việc xét nghiệm HIV. Ba mƣơi tình nguyện viên phòng chống HIV đƣợc đào tạo chuyên sâu theo giáo trình và đƣợc cử đi truyền đạt lại cho các quân nhân khác. Chỉ trong hai năm đầu, hơn 40.000 quân nhân đã đƣợc tiếp xúc với những thông điệp về phòng chống; và nhu cầu về bao cao su và xét nghiệm HIV đã tăng lên đáng kể. Nhóm công tác Angola-Hoa Kỳ đã nhận được sự hỗ trợ bổ sung từ Viện Y tế Thần kinh Quốc gia Hoa Kỳ để đánh giá hiệu quả của

Page 20: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 39 -

chƣơng trình phòng chống HIV trong quân đội. Để phòng chống HIV/AIDS một cách hữu hiệu, cần phải có dữ liệu chính xác về mức độ và quy mô của dịch bệnh tại Angola. Năm 2003, chƣơng trình hợp tác Angola-Hoa Kỳ đã điều tra gần 3.000 quân nhân ở khắp Angola. Kết quả điều tra cho thấy nhiều quân nhân Angola có hành vi tình dục đặt họ vào nguy cơ nhiễm HIV rất cao và ít ngƣời biết đƣợc làm thế nào để bảo vệ bản thân họ một cách thích đáng trƣớc nguy cơ lây nhiễm. Các quân nhân cũng đƣợc xét nghiệm HIV để xác định mức độ phổ biến của dịch bệnh trong các lực lƣợng vũ trang Angola. Mặc dù gần nhƣ tất cả họ đều có nguy cơ nhiễm HIV cao, 91 phần trăm chƣa bao giờ đƣợc xét nghiệm. Dữ liệu từ đợt điều tra đã đƣợc sử dụng để giúp định hƣớng và cải thiện các chƣơng trình HIV/AIDS trong các lực lƣợng vũ trang. Mặc dù các phƣơng thuốc điều trị nhiễm HIV mới chỉ bắt đầu đƣợc sử dụng tại Angola, song các bác sỹ quân đội đã đƣợc đào tạo để điều trị HIV. Hai bác sỹ quân đội Angola đã tham dự chƣơng trình đào tạo chuyên sâu về lâm sàng HIV tại Trung tâm Nghiên cứu Y tế Hải Quân tại San Diego, California, trong năm 2003, và đã bắt đầu đào tạo các bác sỹ quân đội khác tại An-gola. Hợp tác Angola-Hoa Kỳ cũng khuyến khích đào tạo các cơ sở y tế Angola về y tế công cộng. Theo đó, ba bác sỹ Angola đã sang Hoa Kỳ đào tạo ba tháng về dịch tễ và y tế công cộng tại Đại học Drew và Đại học California ở Los Angeles (UCLA). Những bác sỹ này đã trở về Angola để lãnh đạo các chương trình xét nghiệm HIV, hỗ trợ thí nghiệm và hoạch định chiến lược. Một bác sỹ khác hiện đang theo học chƣơng trình thạc sỹ về y tế công cộng tại UCLA để có thể trở về điều hành các chƣơng trình nghiên cứu của quân đội Angola. Cuối cùng, hợp tác Angola-Hoa Kỳ đang mở rộng việc phòng chống HIV ra khắp các địa phƣơng của đất nƣớc này thông qua việc thiết lập các trung tâm xét nghiệm và tƣ vấn tự nguyện (VCT) tại các vùng biên giới của Angola. Với nguồn kinh phí từ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), quân đội Angola đang phối hợp với Bộ Y tế Angola nhằm xây mới hoặc cải tạo các trung tâm VCT để xét nghiệm HIV, và tƣ vấn cho các quân nhân trƣớc và sau khi họ biết kết quả xét nghiệm. Các trung tâm cũng giảng giải cho các quân nhân làm thế nào để bảo vệ bản thân họ và những người khác khỏi bị nhiễm HIV/AIDS. Hợp tác Angola-Hoa Kỳ đang nâng cao trình độ chuyên môn cho các nhân viên y tế địa phương nhằm đảm bảo việc xét nghiệm HIV đƣợc duy trì tại các địa phƣơng này. Quân đội Hoa Kỳ có một vai trò quan trọng trong việc phòng chống HIV/AIDS trong các quân đội trên thế giới. Binh nhì Gaspar hiện nay đang được điều trị HIV bởi các bác sỹ được đào tạo theo chƣơng trình hợp tác Angola-Hoa Kỳ. Vợ của anh cũng đã đƣợc xác định nhiễm HIV tại bệnh viện quân đội. Hiện nay cô đang có mang tám tháng và đang đƣợc điều trị để cải thiện sức khỏe và ngăn chặn việc truyền nhiễm sang em bé. Cùng với sự gia tăng nhận thức về HIV, sự gia tăng về phƣơng tiện xét nghiệm và điều trị HIV, nhóm công tác Angola-Hoa Kỳ về HIV trong quân đội hy vọng ngăn ngừa việc phát sinh thêm các trƣờng hợp nhiễm bệnh và đảm bảo rằng những ngƣời nhƣ Binh nhì Gaspar, vợ của anh và em bé còn chƣa chào đời của họ đƣợc nhận sự chăm sóc mà họ cần.

Page 21: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 41 -

Thông tin về bộ phim tài liệu của Hệ thống Truyền hình Công cộng (PBS) về HIV trong quân đội Angola với sự hiện diện của Binh nhì Gaspar và vợ anh có thể tìm thấy tại địa chỉ http://www.pbs.org/wnet/wideangle/shows/angola/. Để đặt mua bản sao của bộ phim tài liệu này, xin vui lòng liên hệ Ông Micah Fink theo địa chỉ [email protected]. Để biết thêm thông tin về chƣơng trình của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ về HIV, xin vui lòng tham khảo tại địa chỉ http://www.nhrc.navy.mil/programs/dhapp/.

Bác sỹ Eric G. Bing, Tiến sỹ Khoa học, Thạc sỹ Y tế Công cộng, là giám đốc

Trung tâm Nghiên cứu, Giáo dục và Dịch vụ về AIDS tại Đại học Khoa học và Y khoa Charles R. Drew ở Los Angeles, California, và là phó giáo sư về tâm thần và hành vi con người của Khoa Tâm thần.

Page 22: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 43 -

HUẤN LUYỆN NHỮNG NGƢỜI PHÁ DỠ MÌN Rodney A. Robideau và Lloyd Carpenter

Phá dỡ mìn là một công việc nguy hiểm chết người. Trung tâm Huấn luyện Phá dỡ Mìn Nhân đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ được thành lập để tiến hành mọi công tác huấn luyện theo Chuẩn mực Hành động Quốc tế về Mìn, và để xác định, đánh giá và giảng dạy những phương pháp an toàn hơn trong việc tiến hành các hoạt động phá dỡ mìn nhân đạo nhằm hỗ trợ cho Chương trình Tham gia Hành động về Mìn của chính phủ Hoa Kỳ.

Hành động Nhân đạo về Mìn là một lĩnh vực đƣợc biết đến với những thay đổi về chuẩn mực. Những công nghệ mới ra đời tiếp tục mang lại những phƣơng pháp mới và an toàn hơn để dò và phá mìn, nhờ đó cứu những thƣờng dân vô tội khỏi hiểm họa bị mất mạng sống và chân tay. Thách thức đặt ra là việc áp dụng những tiến bộ đó trên phạm vi cộng đồng lớn hơn để giải quyết vấn đề phá dỡ mìn và đảm bảo rằng những tiến bộ đó đƣợc phản ánh trong giáo trình huấn luyện hiện hành do các chuyên gia của Trung tâm Huấn luyện Phá dỡ Mìn Nhân đạo của Bộ Quốc phòng xây dựng. Được thành lập năm 1996, Trung tâm Huấn luyện Phá dỡ Mìn Nhân đạo (HDTC) có trụ sở tại Fort Leonard Wood, Missouri, là cơ sở huấn luyện của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ về hành động mìn nhân đạo. Từ khi ra đời, Trung tâm đã huấn luyện hơn 1.500 quân nhân Hoa Kỳ đƣợc triển khai tới 34 quốc gia bị ảnh hƣởng bởi mìn để đào tạo các đội tháo dỡ mìn địa phƣơng. Tháng 12/2003, trung tâm huấn luyện tháo gỡ mìn đƣợc chuyển từ Bộ Quốc phòng sang Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng (DSCA). DSCA cung cấp kinh phí và định hƣớng hoạt động. Học viên thông thƣờng của khóa học Hành động Nhân đạo về Mìn đến từ Lực lƣợng Đặc nhiệm của Quân đội (SOF). Các học viên tốt nghiệp dự kiến sẽ tham gia vào các nhiệm vụ tại một trong số 43 quốc gia bị ảnh hƣởng bởi mìn hiện đang nhận tài trợ của Hoa Kỳ. Những nhiệm vụ này có thể từ việc thiết lập một chƣơng trình hành động về mìn đến việc hỗ trợ những chƣơng trình hành động về mìn đang diễn ra. Các thành viên Lực lƣợng Đặc nhiệm rất thích hợp với nhiệm vụ này nhờ có những đợt triển khai thƣờng xuyên ở nƣớc ngoài và kiến thức nhận biết văn hóa. Điều này quan trọng vì họ thƣờng phải thiết lập những quan hệ gần gũi với các đối tác và học viên địa phƣơng. Trong tuần đầu của khóa học hai tuần, chƣơng trình học đồng nhất cho tất cả các học viên - tập trung vào các tiền đề cơ bản của việc hoạch định nhiệm vụ, chính sách của Hoa Kỳ và Chuẩn mực Hành động Quốc tế về Mìn (IMAS) do nhóm công tác của Liên Hợp Quốc xây dựng năm 1997 và đƣợc đánh giá lại theo định kỳ. Tất cả các học viên đều đƣợc tìm hiểu tính chất tỷ mỷ của việc tháo dỡ mìn qua một phần giới thiệu sớm về các máy dò mìn và các thao tác tháo dỡ mìn cơ bản. Trong giai đoạn này, mọi học viên đều phải mang thiết bị bảo vệ để tìm và phát hiện một quả mìn trong dải huấn luyện rộng một mét, đồng thời thực hành các kỹ thuật và thao tác tháo dỡ mìn đúng và an toàn. Các học viên sớm biết đƣợc những khó khăn và tẻ nhạt của việc phát quang cây cối, tránh những sợi dây ngầm và sau đó là sẵn sàng phá mìn.

Page 23: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 45 -

Trong tuần thứ hai, các học viên đƣợc huấn luyện về trách nhiệm gắn liền với các nhiệm vụ sắp tới. Các thành viên Lực lƣợng Đặc nhiệm tập trung vào các kỹ năng phá dỡ mìn, vì công việc của họ sẽ là đào tạo những ngƣời phá dỡ mìn ở nƣớc sở tại. Những học viên này nhập học với những kinh nghiệm huấn luyện đã đƣợc trang bị trƣớc đó, kỹ năng ngôn ngữ thành thạo và kiến thức rộng về thuốc nổ. Các học viên Hoạt động Dân sự nhập học với kiến thức và kinh nghiệm làm việc trong các cấp chính quyền. Họ có các kỹ năng về quản lý chƣơng trình và phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết trong hành động về mìn. Các học viên này đƣợc đƣợc bồi dƣỡng thêm về kiến thức quản lý chung, qui trình Đánh giá Kế hoạch Quốc gia của Bộ Ngoại giao, kế hoạch hành động hiện hành và tổng quan về các tổ chức khác có liên quan ở nƣớc sở tại. Đƣợc trang bị những kiến thức này, các học viên đƣợc triệu tập tham gia giảng dạy hoặc trợ giúp việc hoạch định chiến lƣợc, điều phối chƣơng trình với các hoạt động về mìn khác và cố vấn cho việc lập kế hoạch chuẩn bị hậu cần. GIÁO DỤC NGUY CƠ VỀ MÌN Giáo dục Nguy cơ về Mìn (MRE) là một phần quan trọng của hành động về mìn. Các học viên thuộc Lực lƣợng Tâm lý chiến Quân đội Hoa Kỳ mang những kỹ năng phát triển sản phẩm lên bàn học. Họ cũng đƣợc đào tạo nhƣ các học viên Hoạt động Dân sự về tình hình hành động tại quốc gia sở tại. Bên cạnh đó, họ đƣợc bồi dƣỡng tập trung vào nhiệm vụ về các phƣơng pháp MRE, xác định các nhóm ngƣời đang chịu nguy cơ và áp dụng các nỗ lực MRE ở cộng đồng vào một chƣơng trình quốc gia có quy mô hơn. Một nhóm học viên khác cũng hỗ trợ cho nỗ lực hành động về mìn của chính phủ Hoa Kỳ đến từ Lực lƣợng Phá dỡ Vũ khí Nổ của quân đội Hoa Kỳ (EOD). Những kỹ thuật viên lành nghề này đƣợc tập hợp từ khắp các lực lƣợng. Vì họ đã có kiến thức cơ bản vững vàng về phá dỡ vũ khí chƣa nổ, họ là những ngƣời sẵn sàng nhất cho công tác huấn luyện các học viên ở nƣớc sở tại. TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN Với diện tích trên 100 mẫu Anh phục vụ công tác huấn luyện, HDTC tạo cho học viên các sơ đồ có kích thƣớc thực về các hoạt động phá dỡ mìn. Một số khu vực minh họa bằng các hệ thống đánh dấu nguyên bản được sử dụng trong các hoạt động phá dỡ mìn trên khắp thế giới. Một khu trƣng bày đặc biệt thú vị cho thấy những quả mìn biến đổi ra sao sau vài năm đƣợc đặt trong môi trƣờng cây cối và đất đai thiên nhiên. Học viên có thể quan sát những quả mìn đã thay đổi màu sắc, bị hỏng hoặc thậm chí thay đổi vị trí. Học viên kết thúc khóa học với sự hiểu biết thành thạo về ảnh hƣởng của thiên nhiên theo thời gian, kể cả những cành cây gãy hay tầng cây thấp có thể làm cho công việc của ngƣời phá dỡ mìn khó khăn thêm nhƣ thế nào. Đội ngũ nhân viên của HDTC bao gồm những chuyên gia nhiều kinh nghiệm - phần lớn là kinh nghiệm về quân sự trƣớc đó. Họ có kiến thức cơ bản rộng về EOD, kỹ thuật, công nghệ thông tin và Chiến dịch Đặc biệt. Ngoài ra còn có một đại diện quân sự của Quân đội Hoàng gia New Zealand, một đại diện của Hội Cựu chiến binh Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam và một tổ chức

Page 24: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 47 -

phi chính phủ. Đại diện của Quân đội New Zealand là chuyên gia quân sự duy nhất đang làm nhiệm vụ mang những kinh nghiệm về kỹ thuật của ông vào lớp học. HDTC cử các chuyên gia của mình thực hiện các nhiệm vụ huấn luyện quân sự và tiến hành công tác đánh giá chƣơng trình trên khắp thế giới. Lợi ích của những kinh nghiệm bên ngoài lớp học này là cơ hội quan sát trực tiếp và thực hành những thao tác và kỹ thuật tiên tiến xuất phát từ việc sử dụng những công nghệ tối tân. Trung tâm cũng có lợi từ những ý kiến phản hồi của học viên. Gần đây, các học viên hoạt động thông tin đã gợi ý những lĩnh vực huấn luyện mới. Đáp lại, Trung tâm cử một đại diện tham gia huấn luyện cùng với Quỹ Trẻ em Liên Hợp Quốc và Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống Bệnh dịch tại Atlanta, Georgia. Chƣơng trình tập trung vào những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực dịch tễ, và các phƣơng pháp phân tích và trình bày dữ liệu y tế công cộng. Trung tâm dự kiến bổ sung thêm hai nội dung huấn luyện mới trong giáo trình. Nội dung thứ nhất nhằm tăng cƣờng khả năng của các kỹ thuật viên trong việc phá dỡ UXO ở những vùng bị ô nhiễm. Các học viên tôt nghiệp sẽ có những kiến thức chuyên môn thực tiễn để phục vụ công tác giảng dạy cho các học viên tại nƣớc sở tại. Một nội dung huấn luyện khác sẽ tập trung vào Hệ thống Quản lý Thông tin cho Hành động về Mìn (IMSMA) – cơ sở dữ liệu do Trung tâm Quốc tế Geneva về Phá dỡ Mìn Nhân đạo tại Thụy Sỹ quản lý. Nội dung này sẽ cho phép các học viên làm việc với dữ liệu khảo sát thực đƣợc thu thập từ các khu vực nguy hiểm giả định và tích hợp vào qui trình xử lý IMSMA. Rodney A. Robideau, bên trái, là giám đốc Trung tâm Huấn luyện Phá dỡ Mìn Nhân đạo. Lloyd D. Carpenter là một người quản lý khóa học HDTC. Chú thích ảnh:

Một người dân Iraq điều khiển chiếc xe lăn mới của mình do một chương trình hợp tác giữa chính phủ và các tổ chức phi chính phủ quyên tặng. (Nguồn: DOD)

Trung úy quân đội Honduras Oscar Gonzalez từ Bộ tư lệnh Alfa cắm lá cờ đỏ đánh dấu khu vực nguy hiểm tại vị trí anh xác định có mìn bằng máy dò mìn kim loại. Gonzalez đang thao diễn các kỹ thuật phá dỡ mìn trong các hoạt động tại Las Canoas, Choluteca, cách Tegucigalpa, Honduras 188 ki-lô-mét (117 dặm) về phía nam. Từ năm 1995 Bộ Tư lệnh Alfa đã xác định và phá khoảng 2.189 quả mìn trong chương trình phá dỡ mìn nhân đạo. (Ảnh của AP /Ginnette Riquelme)

Page 25: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 49 -

BỘ QUỐC PHÒNG CHUYỂN XE LĂN CHO IRAQ Donna Miles Hàng trăm ngƣời dân Iraq đã có thể đi lại bình thƣờng nhờ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ và các tổ chức phi chính phủ nhằm cung cấp xe lăn cho những nạn nhân chiến tranh, những ngƣời tàn tật và những ngƣời bệnh. Đã có khoảng 280 xe lăn do các nhà thờ và những nhà hảo tâm tài trợ thông qua Quỹ Xe lăn (Wheelchair Foundation) đƣợc chuyển giao cho Iraq trong tháng 12/2003 và hiện đang được phân phát trên khắp lãnh thổ nước này. Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng (DSCA) phối hợp với Bộ Ngoại giao đã dàn xếp và trang trải chi phí vận chuyển số xe lăn này. Tổ chức phi chính phủ mang tên Life for Relief and Development đang giám sát quá trình phân phối. Judith McCallum, chuyên gia điều phối việc vận chuyển hàng cứu trợ nhân đạo của Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng, cho rằng ―Đây là một ví dụ điển hình về mối quan hệ hợp tác giữa chính phủ và các tổ chức phi chính phủ‖. Theo bà, đây cũng là cách thức Bộ Quốc phòng có thể phối hợp với các tổ chức phi chính phủ để trợ giúp những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn. Cho đến nay, tổ chức Life for Relief and Development đã phân phối xe lăn nhân nhiều sự kiện tại Bát-đa, Tikrit, Karlaba và tỉnh Wasit. Dự kiến sẽ có đợt chuyên chở từ 500 đến 600 chiếc xe lăn nữa trong tháng Sáu tới. Bà McCallum cho biết đây là dự án trong khuôn khổ một kế hoạch đang đƣợc triển khai của Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng nhằm hỗ trợ những nỗ lực cứu trợ nhân đạo của Hoa Kỳ trên toàn thế giới. Mục tiêu của dự án này là tăng cƣờng quan hệ đối tác và đồng minh của Hoa Kỳ nhằm xây dựng lòng tin và sự hiểu biết về nƣớc Mỹ. Mùa thu trƣớc, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng đã tham gia ―Chiến dịch Afghanistan‖ – một sáng kiến tƣơng tự cung cấp hơn 5000 xe lăn cho những ngƣời Afghanistan bị tàn tật. Cơ quan này đã dàn xếp và trang trải chi phí vận chuyển xe lăn tới thủ đô Kabul trong khi quân đội Hoa Kỳ đã hỗ trợ về hậu cần đƣờng bộ. Kenneth Behring, ngƣời sáng lập Quỹ Xe lăn đã phát biểu trƣớc hơn 300 cử tọa trong buổi lễ phân phát xe lăn tại Afghanistan rằng ―Chúng tôi đến đây để bày tỏ lòng cảm mến và mối quan hệ hữu nghị với những ngƣời bạn của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Chúng tôi đến đây để chứng tỏ chúng tôi quan tâm tới các bạn. Chúng tôi hy vọng sẽ đem lại cho các bạn những hy vọng, giúp đem lại tự do và nhân phẩm để các bạn có thể sống một cuộc sống đầy đủ hơn‖. Mục tiêu của Quỹ Xe lăn là cung cấp cho tất cả những ai cần nhƣng không có đủ tiền để mua xe lăn trên toàn thế giới. Kể từ năm 2000 tới nay, Quỹ đã cung cấp hơn 160000 xe lăn cho hơn 100 quốc gia.

Page 26: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 51 -

GIẢNG DẠY VỀ MỐI QUAN HỆ DÂN SỰ - QUÂN SỰ Thomas C. Bruneau

Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Dân sự-Quân sự tại Monterey, California, đã giúp đỡ các quốc gia giải quyết hệ quả của quá trình chuyển đổi quân sự, các chiến dịch hỗ trợ và bình định hóa, khủng bố và các thách thức an ninh khác. Trong hai năm qua, Trung tâm đã giúp đào tạo gần 7000 sĩ quan quân đội và viên chức nước ngoài qua các chương trình đào tạo tại nước chủ nhà và ở Hoa Kỳ.

Trong một nền dân chủ, những ngƣời lãnh đạo có quyền lực là nhờ lá phiếu phổ thông mà các công dân khác đã dành cho họ. Cho dù không đƣợc bầu chọn nhƣ vậy song giới quân sự cũng có quyền lực. Do vậy, một mối quan hệ dân sự-quân sự có hiệu quả, tức là mối quan hệ giữa các vị lãnh đạo dân sự đƣợc ngƣời dân bầu chọn với giới quân sự, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với những quốc gia đang tìm cách xây dựng một chính phủ thực sự đáp ứng nguyện vọng của ngƣời dân đã bầu chọn ra chính phủ đó. Vấn đề cốt lõi ở đây vẫn là một chính phủ dân chủ có thể kiểm soát lực lƣợng quân sự nhƣ thế nào chứ không phải điều ngƣợc lại. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi lẽ ở nhiều nƣớc giới quân sự đã lập ra chính phủ, còn ở nhiều nơi khác đôi khi ngƣời ta đã phải dựa vào lực lƣợng quân sự để hậu thuẫn cho một chính phủ dân sự. Bao giờ cũng vậy, yếu tố quyết định luôn nằm trong mạng lưới các cơ quan cụ thể bởi vì những định chế như bộ quốc phòng, các ủy ban lập pháp, các cơ quan giám sát và các tổ chức khác phải nắm quyền kiểm soát lực lƣợng quân sự để một chính quyền dân sự đƣợc bầu chọn một cách dân chủ có thể vận hành một cách thành công. GIÁ TRỊ CỦA DÂN CHỦ Việc nghiên cứu và giảng dạy về mối quan hệ dân sự-quân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nếu bộ máy dân sự không biết cách thiết lập và quản lý những cơ quan chủ chốt nêu trên thì sẽ không thể có đƣợc mối quan hệ dân sự-quân sự thực sự dân chủ. Nếu thiếu các cơ quan giám sát hữu hiệu chắc chắn một quốc gia sẽ không thể trở thành một nền dân chủ. Dân chủ tự nó đã là một giá trị, bắt nguồn từ những ƣu việt của tự do. Ngƣời ta đã thừa nhận rộng rãi rằng các nền dân chủ tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiến bộ của con ngƣời và giảm thiểu các cuộc xung đột và chiến tranh nhiều hơn các chế độ chính trị khác. Với cách tiếp cận ―đúc kết bài học kinh nghiệm và áp dụng những phƣơng pháp tối ƣu‖, các quan chức dân sự sẽ biết cách kiểm soát lực lƣợng quân sự, còn các sỹ quan quân đội sẽ hiểu đƣợc rằng, về lâu dài, sự kiểm soát nhƣ vậy sẽ có lợi cho chính họ và đất nƣớc của họ. Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Dân sự-Quân sự tại trƣờng Đào tạo Hải quân cao cấp đã đƣợc thành lập tại Monterey, California vào năm 1994 nhằm đào tạo sau đại học cho các sỹ quan quân đội và viên chức nƣớc ngoài thông qua các khóa học tập trung và phi tập trung. Chƣơng trình đào tạo của Trung tâm đã giúp đỡ các quốc gia khác giải quyết mối quan hệ dân sự-quân sự có thể nảy sinh khi một quốc gia thực hiện yêu cầu chuyển đổi lực lƣợng quốc phòng, tham gia vào các chiến dịch hỗ trợ và bình định hóa, tìm cách chống lại khủng bố và đối phó với các thách thức an ninh khác.

Page 27: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 53 -

Năm ngoái, Trung tâm đã tiếp nhận tới 3717 học viên thông qua 89 chƣơng trình đào tạo, trong đó có 75 chương trình được tổ chức ở nước ngoài và 14 chương trình tổ chức tại California. Tính đến tháng 10/2004, Trung tâm đã tiến hành 121 chƣơng trình đào tạo phi tập trung, trong đó 17 chương trình được tổ chức ở ngoài Monterey, Hoa Kỳ, và 104 chương trình ở nước ngoài. Trung tâm cũng đã thực hiện 17 khóa đào tạo tập trung tại Monterey. Số học viên tham gia 138 khóa học này bao gồm 2241 sỹ quan nƣớc ngoài, 1259 viên chức nƣớc ngoài, 10951 quân nhân Hoa Kỳ và 247 viên chức Hoa Kỳ. Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng và trƣờng Đào tạo Hải quân cao cấp đã thiết lập Trung tâm để xây dựng các chƣơng trình và dự án cho nhiều Bộ và các vụ khác nhau trong Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng. Tất cả các chƣơng trình của Trung tâm đều nhằm ba mục đích chính:

- Thứ nhất, củng cố và tăng cƣờng dân chủ, đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng và các lực lƣợng vũ trang.

- Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động để các lực lƣợng vũ trang hoàn thành các trọng trách và vai trò mà các nhà lãnh đạo đƣợc bầu chọn một cách dân chủ đã giao phó.

- Thứ ba, đảm bảo thành công một cách hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất. Ngoài những mục đích trên, Trung tâm còn xây dựng nhiều chƣơng trình khác để phục vụ các mục tiêu cụ thể, chẳng hạn giảng dạy cho các nhà lãnh đạo phƣơng pháp tái cơ cấu lực lƣợng quốc phòng, cách thức hoạch định chính sách và chiến lƣợc quốc phòng, phƣơng pháp tiến hành cải cách quốc phòng, cách thức giải quyết các vấn đề quản trị nhân sự và kiểm soát dân sự, phƣơng pháp mua các thiết bị phục vụ quốc phòng và cách thức giải quyết mối quan hệ dân sự-quân sự và các vấn đề quản lý nhà nƣớc. Đối với chính sách và chiến lược chống khủng bố, Trung tâm đã xây dựng nhiều chương trình nhằm nhấn mạnh phƣơng pháp thực thi những chính sách này một cách có hiệu quả mà vẫn có thể củng cố các quá trình dân chủ và văn hóa. Một trong những vấn đề đƣợc đặc biệt coi trọng là đổi mới các quy trình và chính sách tình báo. Trung tâm đã đóng vai trò tiên phong trong chƣơng trình giáo dục và đào tạo sau đại học tại Hoa Kỳ về các chiến dịch bình định hóa hoặc tăng cƣờng hòa bình. Chẳng hạn, hiện có khoảng hơn 30 quốc gia đang đƣợc đào tạo về những phƣơng pháp và học thuyết gìn giữ hòa bình mới nhất thông qua chƣơng trình Các sáng kiến tăng cƣờng hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế. Liên Hợp Quốc cung cấp học thuyết còn Trung tâm góp phần mô hình hóa học thuyết này. GÌN GIỮ HÕA BÌNH Thông qua các chƣơng trình khác, các sỹ quan và các nhà lãnh đạo dân sự đã biết đƣợc những cơ hội và thách thức xuất phát từ các hoạt động gìn giữ hòa bình quốc tế. Thông qua chƣơng trình Đào tạo và Bồi dƣỡng Lãnh đạo vì Hòa bình Bền vững (LDESP) của mình, Trung tâm đã huấn luyện cho các nhân viên và các đơn vị quân đội Hoa Kỳ nhiệm vụ hỗ trợ gìn giữ hòa bình tại Bosnia, Kosovo, Afghanistan và Iraq.

Page 28: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 55 -

Trƣớc nhu cầu ngày càng lớn, Trung tâm đã nhân rộng nhiều chƣơng trình và tiếp nhận nhiều học viên hơn, đồng thời nhanh chóng mở rộng các chƣơng trình đào tạo ngắn hạn, sau đại học cho các viên chức và sỹ quan nƣớc ngoài cũng nhƣ các viên chức và sỹ quan Hoa Kỳ sắp làm nhiệm vụ tại nƣớc ngoài. Các chƣơng trình của Trung tâm đều bao gồm các yêu cầu do chính phủ Hoa Kỳ đề ra và yêu cầu của nƣớc chủ nhà nếu đƣợc thực hiện tại nƣớc ngoài. Những chƣơng trình này rất khắt khe, đòi hỏi tƣ duy và phân tích ở trình độ sau đại học. Trung tâm tận dụng chuyên môn giảng dạy của các chuyên gia, các sỹ quan đã về hƣu, các nghị sỹ, nhân viên của ngành hành pháp và lập pháp cũng nhƣ các chuyên gia nƣớc ngoài. Các nhóm thảo luận và việc mô hình hóa luôn đƣợc coi trọng trong suốt chƣơng trình. Sự thành công của các chƣơng trình đã đặt ra những yêu cầu mới. Có thể kể tới các ví dụ nhƣ việc thành lập đội ngũ nhân viên quốc phòng tại Đài Loan, cải cách hệ thống quản lý và lập kế hoạch quốc phòng tại Estonia, đổi mới Bộ Quốc phòng và nâng cao nhận thức của cộng đồng về an ninh quốc gia tại Colombia, và xây dựng hệ thống lập kế hoạch quốc phòng tại Ukraine. Trên cơ sở các hội thảo và hội nghị chuyên đề trƣớc đó, Trung tâm đã có thể thể chế hóa ba mục tiêu cụ thể là xây dựng bộ máy quản lý dân sự thực sự dân chủ, đảm bảo tính hiệu quả của quân đội và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả. Khoa Đào tạo Hải quân sau đại học phụ trách phần lớn các chƣơng trình của Trung tâm. Đƣợc chia nhỏ thành các bộ môn, Khoa đã có thể duy trì mối quan hệ với giới học giả ở các khu vực địa lý và tiếp cận các viên chức và sỹ quan xuất chúng, các chuyên gia và những giới khác để khuyến khích việc học tập. Đây cũng là một công cụ tuyển dụng hữu hiệu để xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ trong Khoa có chuyên môn về châu Phi, Trung Đông, Nam Á, Mỹ La tinh, châu Á, Trung và Đông Âu. Các học viên sỹ quan của Hoa Kỳ tại Trƣờng Đào tạo Hải quân cao cấp cũng đƣợc phép nâng cao trình độ của họ thông qua việc tham gia các chƣơng trình của Trung tâm tại nƣớc ngoài. CÁC ẤN PHẨM KHOA HỌC Kinh nghiệm tích lũy qua mƣời năm hoạt động của Trung tâm đã tạo điều kiện cho Khoa có thể xuất bản những bài báo về những chủ đề nhƣ củng cố nền dân chủ, cải cách quốc phòng và kiểm soát các cơ quan tình báo một cách dân chủ. Tới đây, Trƣờng Đại học Báo chí Texas sẽ xuất bản cuốn sách ―Ngƣời lính và Chính khách: Những nền tảng thể chế của bộ máy lãnh đạo dân sự dân chủ‖, trong đó có nhiều chƣơng do tám giảng viên tại Khoa Quan hệ Dân sự-Quân sự viết. Một cuốn sách khác sẽ bàn về việc đổi mới các cơ quan tình báo khắp thế giới, kế đến là một cuốn sách xem xét các trƣờng hợp đổi mới bộ máy quốc phòng cụ thể. Trung tâm đã có thể tăng cƣờng ảnh hƣởng thông qua việc liên kết với các cơ quan nghiên cứu và đào tạo khác. Chẳng hạn, tại El Salvador, Trung tâm đã hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu Chiến lƣợc Cao cấp (CAEE) trong suốt mƣời năm qua. Những học viên tốt nghiệp hiện đang làm việc rộng khắp trong các cơ quan cao cấp của chính phủ và quân đội. Ngoài ra, Trƣờng Đại học Quốc phòng Mông Cổ đã thiết lập Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Dân sự-Quân sự vào

Page 29: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 57 -

năm 2002, tạo nhịp cầu quan hệ chặt chẽ với Trung tâm tại Monterey. Hai trung tâm này đã cùng xuất bản hai cuốn sách. Trung tâm cũng đã ký thỏa thuận hợp tác với Trung tâm Lãnh đạo Dân chủ các Lực lƣợng Vũ trang Geneva (DCAF) để xây dựng các khóa học và xuất bản các ấn phẩm. Gần đây nhất, Trung tâm đã giúp xây dựng Trƣờng Đào tạo Hải quân cao cấp trở thành trung tâm giáo dục và đào tạo của Hoa Kỳ dành cho 39 quốc gia tham gia Chương trình Đối tác vì Hòa bình (PfP). Những mối quan hệ nhƣ vậy đã củng cố sự phát triển của các tổ chức đối tác và giúp các chƣơng trình của Trung tâm có tầm ảnh hƣởng sâu hơn. Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Dân sự-Quân sự là một thể chế độc đáo, kết hợp sự hoàn hảo về giảng dạy và xuất bản với các khóa học theo yêu cầu về mọi khía cạnh trong quan hệ dân sự-quân sự và quá trình ra quyết định về an ninh. Uy tín của Trung tâm đƣợc đánh giá cao tại NATO và các quốc gia tham gia Chƣơng trình Đối tác vì Hòa bình, tại Liên Hợp Quốc và trong giới học giả quốc tế.

Thomas C. Bruneau là giáo sư Khoa Các vấn đề An ninh Quốc gia, Phân viện Nghiên cứu Sau đại học Quốc tế thuộc Trường Đào tạo Hải quân Cao cấp, và là giám đốc Trung tâm Quan hệ Dân sự-Quân sự. Những lĩnh vực nghiên cứu của ông bao gồm an ninh tại bán đảo Iberia và Mỹ La tinh, quan hệ dân sự-quân sự, củng cố nền dân chủ, chính trị Bồ Đào Nha và quản lý dân chủ các cơ quan tình báo.

Ảnh: Giảng viên Trung tâm Nghiên cứu Quan hệ Dân sự-Quân sự thuộc Trường Đào tạo Hải quân Cao cấp Hoa Kỳ đang giảng bài tại Nige-ria. (Ảnh CCMR)

Page 30: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 59 -

HỢP TÁC GIỮA CÁC BANG VỚI CÁC QUỐC GIA

Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ đã tăng cường quan hệ dân sự-quân sự, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và cứu trợ nhân đạo thông qua các chương trình hợp tác với hơn 40 quốc gia.

Chƣơng trình hợp tác với các quốc gia của Vệ binh Quốc gia đƣợc khởi xƣớng từ năm 1993 nhằm ứng phó với sự thay đổi mạnh mẽ về chính trị và quân sự sau khi chủ nghĩa cộng sản sụp đổ và Liên Xô tan rã. Các nhà lãnh đạo đã nêu vấn đề làm thế nào để Vệ binh Quốc gia – lực lƣợng đã đảm bảo sự tin cậy có tính chiến lƣợc cho Hoa Kỳ trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh – có thể tiếp tục phát huy vai trò trong thời kỳ việc bảo vệ châu Âu không còn là động lực thúc đẩy chiến lƣợc quốc phòng của Hoa Kỳ. Vệ binh Quốc gia là lực lƣợng quân đội phục vụ lâu năm nhất ở Hoa Kỳ. Là lực lƣợng dân phòng trong thời kỳ thuộc địa và là cơ sở thành lập Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ hiện nay, lực lƣợng này đã ra đời từ trƣớc khi lập quốc và đã hoạt động hơn 367 năm qua. Đến nay, Vệ binh Quốc gia có đủ năng lực và quyền hạn hỗ trợ cho Lục quân và Hải quân Hoa Kỳ ở nƣớc ngoài, bảo vệ tổ quốc, đồng thời đối phó với thiên tai, chẳng hạn các trận cuồng phong. Mỗi bang và lãnh thổ Hoa Kỳ đều có một lực lƣợng Vệ binh Quốc gia, vừa đóng vai trò là lực lƣợng Vệ binh Lục quân (Army Guard) hỗ trợ cho Lục quân vừa là Lực lƣợng Vệ binh không quân (Air Guard) hỗ trợ cho Không quân Hoa Kỳ. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHÔNG MỆT MỎI Nhận thức đƣợc tính duy nhất và thế mạnh của những ngƣời lính - công dân, Vệ binh Quốc gia đã tiên liệu được khả năng góp phần củng cố nền hòa bình mới được kiến tạo thông qua Chƣơng trình Quan hệ hợp tác với các quốc gia. Đơn giản nhƣ tên gọi của mình, Chƣơng trình đã tạo cầu nối cho lực lượng Vệ binh Quốc gia ở các bang và các lãnh thổ của Hoa Kỳ với Bộ Quốc phòng của những quốc gia dân chủ mới ở Trung, Đông Âu và lục địa Á-Âu để họ có thể tiến hành các hoạt động hợp tác vì lợi ích chung. Các sáng kiến quốc tế của Vệ binh Quốc gia nhằm vun đắp cho các nền dân chủ, khuyến khích các nền kinh tế thị trƣờng, tăng cƣờng hợp tác và ổn định khu vực và tạo điều kiện cho những ngƣời lính thuộc lục quân và không quân Vệ binh Quốc gia – cũng nhƣ các viên chức dân sự - giao lƣu và học hỏi từ các quốc gia và nền dân chủ khác. Hiện tại, lực lƣợng vệ binh ở các bang đã có quan hệ đối tác với 21 quốc gia trong khu vực phụ trách của Bộ Chỉ huy Khu vực châu Âu của Hoa Kỳ, 5 quốc gia trong khu vực phụ trách của Bộ Chỉ huy Trung ƣơng Hoa Kỳ, 15 quốc gia trong khu vực phụ trách của Bộ Chỉ huy miền Nam Hoa Kỳ, và ba quốc gia khác trong khu vực phụ trách của Bộ Chỉ huy Thái Bình dƣơng của Hoa Kỳ. Các đơn vị thuộc Vệ binh Hoa Kỳ hỗ trợ cho tất cả các bộ chỉ huy chiến trƣờng trên toàn thế giới: Bộ Chỉ huy miền Bắc và NORAD, Bộ Chỉ huy Chiến lƣợc, Bộ Chỉ huy Thái Bình Dƣơng và

Page 31: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 61 -

phụ trách khu vực Hawwai, Alaska, Guarm và quần đảo Mairianas, đồng thời bố trí một lƣợng quân đáng kể tại châu Âu, châu Á, Nam Mỹ, Trung và Đông Nam Á, và các khu vực khác. Vệ binh Quốc gia coi các chƣơng trình đối tác là cơ sở để thiết lập quan hệ quân đội – quân đội và dành những lợi ích về kinh tế, chính trị và quân sự cho những quốc gia có lực lƣợng dân phòng hùng mạnh, đã đƣợc huấn luyện và động viên thực hiện lệnh nhập ngũ trong điều kiện khẩn cấp. Theo yêu cầu, Vệ binh Hoa Kỳ sẵn sàng tổ chức, cung cấp nhân viên, đào tạo và trang bị cho lực lƣợng dân phòng có hiệu quả để đảm bảo sự kiểm soát dân sự đối với quân đội. Chƣơng trình ―Những ngƣời bạn dân quân‖ (Minuteman Fellows) của Vệ binh Quốc gia mỗi năm đã quy tụ hàng trăm công dân từ các nền dân chủ mới tập trung tại các bang đối tác tại Hoa Kỳ để tìm hiểu cách thức hỗ trợ và tham gia chƣơng trình ―Quê hƣơng Mỹ quốc‖ của Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ trong quá trình bảo vệ tổ quốc, và cách thức điều hòa cuộc sống quân ngũ với sự nghiệp dân sự của những ngƣời lính Vệ binh Quốc gia. Có một điều thú vị là Chƣơng trình Quan hệ hợp tác với các quốc gia của Vệ binh Hoa Kỳ đã được khởi xướng và hoạt động trước khi sáng kiến Quan hệ Đối tác vì Hòa bình của NATO được thông qua và thực hiện. Cho tới nay sau gần 11 năm xây dựng, chương trình Quan hệ hợp tác với các quốc gia đã trở thành cơ sở chính để Hoa Kỳ có thể hỗ trợ Chƣơng trình Quan hệ đối tác vì hòa bình. Chƣơng trình hợp tác với các quốc gia đã mở rộng ra ngoài phạm vi quan tâm ban đầu của nó và cho đến nay đã có quan hệ đối tác tại châu Âu, Trung Á, vùng Viễn Đông, Caribê, Trung và Nam Mỹ. ―Nhịp cầu tới Mỹ‖ trong chƣơng trình này là cơ sở tăng cƣờng quan hệ của Hoa Kỳ với các quốc gia dân chủ trên thế giới và tăng cƣờng sự hiểu biết quốc tế ở cấp cơ sở. QUY TRÌNH HỢP TÁC Quá trình thiết lập quan hệ đối tác chính thức bắt đầu từ đề nghị của nƣớc chủ nhà với Đại sứ Hoa Kỳ tại quốc gia đó. Sau đó, Đại sứ sẽ chính thức đề nghị vị Chỉ huy Chiến trƣờng, đến lƣợt mình, Chỉ huy Chiến trƣờng sẽ đề nghị Tƣ lệnh Vệ binh Quốc gia chọn một tiểu bang để thiết lập quan hệ đối tác. Tƣ lệnh Vệ binh Quốc gia lựa chọn một tiểu bang làm đối tác trên cơ sở những tiêu chí chính trị, quân sự và kinh tế-xã hội phù hợp với nhu cầu và khả năng của nƣớc chủ nhà và tiểu bang. Việc lựa chọn nhƣ vậy sau đó đƣợc chuyển tới Chỉ huy Chiến trƣờng để có kết luận cuối cùng. Sau khi công bố công khai, quan hệ đối tác sẽ chính thức đƣợc bắt đầu qua một buổi lễ tổ chức tại quốc gia đối tác. NHỮNG MỤC TIÊU HỢP TÁC AN NINH Chƣơng trình Quan hệ đối tác với các quốc gia cố gắng đạt đƣợc những mục tiêu hợp tác an ninh sau:

- Tăng cƣờng khả năng tác chiến giữa Hoa Kỳ với các lực lƣợng vũ trang của các quốc gia đối tác.

- Đảm bảo sự chấp hành của quân đội trước chính quyền dân sự.

Page 32: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 63 -

- Đảm bảo sự hậu thuẫn của quân đội với bộ máy lãnh đạo dân sự. - Giúp đỡ xây dựng các thể chế dân chủ. Tạo điều kiện thuận lợi cho các nền kinh tế thị

trƣờng mở để tăng cƣờng sự ổn định. - Phổ biến và thể hiện rõ những giá trị nhân đạo của Hoa Kỳ.

Hợp tác an ninh liên quan tới ít nhất 16 loại chƣơng trình và các cuộc trao đổi từ giáo dục quân sự chuyên nghiệp cho tới bồi dƣỡng lãnh đạo dân sự. Những tài liệu của Cục Đối ngoại, Vệ binh Quốc gia Hoa Kỳ, đã được tổng hợp và điều chỉnh cho bài viết này. Ảnh:

Các kỹ sư quân sự Hoa Kỳ đang làm nhẵn vỉa hè xi măng sát ngay một trung tâm y tế tại St. Kitts và Nevis, quần đảo trên vùng biển Caribê. Các đơn vị lục quân Vệ binh quốc gia, Không quân, Dân phòng và Hải quân phối hợp với Lực lượng Quốc phòng St. Kitts và Nevis trong trận diễn tập năm 2003 mang tên Những chân trời mới. (Ảnh của sỹ quan không quân cao cấp Michele G. Misiano, Không quân Hoa Kỳ)

Đại úy Colleen Kennedy, bên phải, bác sỹ của Lực lượng Vệ binh không quân Virginia đang khám cho một bệnh nhân trẻ trong chuyến công tác nhân đạo 14 ngày vào tháng 7/2002 tới bốn thành phố của El Salvador (Ảnh của trung sỹ John Houghton, Không quân Hoa Kỳ)

CHƯƠNG TRÌNH QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI CÁC QUỐC GIA CỦA VỆ BINH QUỐC GIA

BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN QUỐC TẾ

http://vietnam.usembassy.gov/wwwhta131_1.html

Page 33: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG - photos.state.gov · Trong số này 5 ... Chủ tịch Hội đồng Tham mƣu trƣởng giới thiệu ... đƣợc chăm sóc y tế bởi các binh

- 32 -

Trung tâm Hoa Kỳ Phòng Thông tin-Văn hóa, Đại sứ quán Hoa Kỳ

Tầng 1, Rose Garden Tower, 170 Ngọc Khánh, Hà Nội

Tel: (04) 3850-5000; Fax: (04) 3850-5048; Email: [email protected] http://vietnam.usembassy.gov