Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

4
Cách xlý hóa đơn viết sai đúng cách nht Cách xlý hóa đơn viết sai đúng cách nht . Quy định vcách xđối vi hóa đơn viết sai, hoc hóa đơn đã lp nhưng không sdng được ghi nhn ti điu 18 thông tư s153/2010/TT-BTC. Xlý các trường hp ghi sai hóa đơn Chúng ta có 3 trường hp: Trường hp 1 (TH1): Hóa đơn viết sai. Trường hp 2 (TH2): Hóa đơn đã xé ri. Trường hp 3 (TH3): Viết sai thuế sut, thuế giá trgia tăng. Gii quyết TH1: Vi nhng hóa đơn, kế toán viên "nhtay" viết sai cn hy bthì phi gch chéo các liên ca thóa đơn, và ghi chhy bvào các liên. Kế toán cn biết khuyên các bn tuyt đối không được xé ri thóa đơn khi quyn hóa đơn. Kế toán phi lưu giđầy đủ các liên để thanh toán shy bvi cơ quan thuế (thóa đơn này được thhin trên báo cáo tình hình sdng hóa đơn tháng ct stn tht khác). Gii quyết TH2: Vi nhng hóa đơn đã xé ri khi quyn và giao cho người mua. Sau đó mi phát hin viết sai như: sai tên, địa ch, mã sthuế hoăc ghi sai slượng, đơn giá, giá thanh toán… thì: Hai bên mua và bán phi lp biên bn ghi rõ ni dung sai, ský hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… của hóa đơn ghi sai. Thu hi đủ các liên ca thóa đơn sau đó gch chéo ghi chhy bvà lưu trên quyn hóa đơn. Đồng thi bên bán phi lp hóa đơn mi giao cho khách hàng và ghi ngay trên thóa đơn mi "thay thế thóa đơn ský hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… " của thóa đơn hy b. Bên mua, bên bán hàng phi chu trách nhim trước pháp lut vshóa đơn hy b. Gii quyết TH3: Kế toán viên viết sai thuế sut, thuế giá trgia tăng. Hai bên lp biên bn điu chnh li hóa đơn đã ghi sai thuế sut thuế giá trgia tăng (GTGT). Trong biên bn điu chnh phi ghi rõ nguyên nhân, giá thanh toán, ský hiu, sêri, ngày… tháng… năm… của thóa đơn. Bên bán lp hóa đơn GTGT bsung thuế sut, tin thuế và ghi rõ trên thóa đơn là:"Sthuế GTGT ghi bsung (hoc điu chnh gim thuế sut thuế GTGT) ca hóa đơn ský hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… của thóa đơn ghi sai và theo biên bn điu chnh hóa đơn ngày… tháng… năm". - Trường hp lp hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hin hóa đơn lp sai, người bán gch chéo các liên và lưu gishóa đơn lp sai. (giti cung, không xé khi cung )

description

Xử lý các trường hợp ghi sai hóa đơn Chúng ta có 3 trường hợp: Trường hợp 1 (TH1): Hóa đơn viết sai. Trường hợp 2 (TH2): Hóa đơn đã xé rời. Trường hợp 3 (TH3): Viết sai thuế suất, thuế giá trị gia tăng. Giải quyết TH1: Với những hóa đơn, kế toán viên "nhỡ tay" viết sai cần hủy bỏ thì phải gạch chéo các liên của tờ hóa đơn, và ghi chữ hủy bỏ vào các liên. Kế toán cần biết khuyên các bạn tuyệt đối không được xé rời tờ hóa đơn khỏi quyển hóa đơn. Kế toán phải lưu giữ đầy đủ các liên để thanh toán số hủy bỏ với cơ quan thuế (tờ hóa đơn này được thể hiện trên báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tháng ở cột số tổn thất khác). Giải quyết TH2: Với những hóa đơn đã xé rời khỏi quyển và giao cho người mua. Sau đó mới phát hiện viết sai như: sai tên, địa chỉ, mã số thuế hoăc ghi sai số lượng, đơn giá, giá thanh toán… thì: Hai bên mua và bán phải lập biên bản ghi rõ nội dung sai, số ký hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… của hóa đơn ghi sai. Thu hồi đủ các liên của tờ hóa đơn sau đó gạch chéo ghi chữ hủy bỏ và lưu trên quyển hóa đơn. Đồng thời bên bán phải lập hóa đơn mới giao cho khách hàng và ghi ngay trên tờ hóa đơn mới "thay thế tờ hóa đơn số ký hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… " của tờ hóa đơn hủy bỏ.

Transcript of Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

Page 1: Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất . Quy định về cách xử lý đối với hóa đơn viết sai, hoặc hóa

đơn đã lập nhưng không sử dụng được ghi nhận tại điều 18 thông tư số 153/2010/TT-BTC.

Xử lý các trường hợp ghi sai hóa đơn

Chúng ta có 3 trường hợp:

Trường hợp 1 (TH1): Hóa đơn viết sai.

Trường hợp 2 (TH2): Hóa đơn đã xé rời.

Trường hợp 3 (TH3): Viết sai thuế suất, thuế giá trị gia tăng.

Giải quyết TH1: Với những hóa đơn, kế toán viên "nhỡ tay" viết sai cần hủy bỏ thì phải gạch chéo các

liên của tờ hóa đơn, và ghi chữ hủy bỏ vào các liên. Kế toán cần biết khuyên các bạn tuyệt đối không

được xé rời tờ hóa đơn khỏi quyển hóa đơn. Kế toán phải lưu giữ đầy đủ các liên để thanh toán số hủy bỏ

với cơ quan thuế (tờ hóa đơn này được thể hiện trên báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tháng ở cột số tổn

thất khác).

Giải quyết TH2: Với những hóa đơn đã xé rời khỏi quyển và giao cho người mua. Sau đó mới phát hiện

viết sai như: sai tên, địa chỉ, mã số thuế hoăc ghi sai số lượng, đơn giá, giá thanh toán… thì:

Hai bên mua và bán phải lập biên bản ghi rõ nội dung sai, số ký hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… của

hóa đơn ghi sai.

Thu hồi đủ các liên của tờ hóa đơn sau đó gạch chéo ghi chữ hủy bỏ và lưu trên quyển hóa đơn. Đồng

thời bên bán phải lập hóa đơn mới giao cho khách hàng và ghi ngay trên tờ hóa đơn mới "thay thế tờ hóa

đơn số ký hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… " của tờ hóa đơn hủy bỏ.

Bên mua, bên bán hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về số hóa đơn hủy bỏ.

Giải quyết TH3: Kế toán viên viết sai thuế suất, thuế giá trị gia tăng.

Hai bên lập biên bản điều chỉnh lại hóa đơn đã ghi sai thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT). Trong biên

bản điều chỉnh phải ghi rõ nguyên nhân, giá thanh toán, số ký hiệu, sêri, ngày… tháng… năm… của tờ

hóa đơn.

Bên bán lập hóa đơn GTGT bổ sung thuế suất, tiền thuế và ghi rõ trên tờ hóa đơn là:"Số thuế GTGT ghi

bổ sung (hoặc điều chỉnh giảm thuế suất thuế GTGT) của hóa đơn số ký hiệu, sêri, ngày… tháng…

năm… của tờ hóa đơn ghi sai và theo biên bản điều chỉnh hóa đơn ngày… tháng… năm".

- Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo

các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai. (giữ tại cuống, không xé khỏi cuống )

Page 2: Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

- Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc

hoá đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai

phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu

hồi hoá đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hoá đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hoá đơn

lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

- Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và

người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có

thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ

điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế GTGT…, tiền thuế GTGT cho hoá đơn

số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số

mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

Cách xử lý hóa đơn trong một số trường hợp

Xử lý đối với hoá đơn đã lập

► Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo

các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

► Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc

hoá đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai

phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hoá đơn đã lập sai. Biên bản thu

hồi hoá đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hoá đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hoá đơn

lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

► Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và

người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có

thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ

điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia

tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều

chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).

Xử lý hóa đơn trong các trường hợp không tiếp tục sử dụng

Tổ chức, hộ, cá nhân thông báo với cơ quan thuế hoá đơn không tiếp tục sử dụng trong các trường hợp

sau:

* Tổ chức, hộ, cá nhân được cơ quan thuế chấp thuận ngưng sử dụng mã số thuế (còn gọi là đóng

mã số thuế) phải dừng việc sử dụng các loại hóa đơn đã thông báo phát hành còn chưa sử dụng.

* Tổ chức, hộ, cá nhân phát hành loại hóa đơn thay thế phải dừng sử dụng các số hóa đơn bị thay

thế còn chưa sử dụng.

* Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh mua hóa đơn của cơ quan thuế không tiếp tục sử dụng thì tổ

chức, hộ, cá nhân mua hóa đơn phải tiến hành hủy hóa đơn theo hướng dẫn tại Điều 27 Thông tư

64/2013/TT-BTC

Page 3: Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

* Hoá đơn mất, cháy, hỏng theo hướng dẫn tại Điều 22 Thông tư 64/2013/TT-BTC

Xử lý trong trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn

+ Tổ chức, hộ, cá nhân kinh doanh nếu phát hiện mất, cháy, hỏng hóa đơn đã lập hoặc chưa lập phải lập

báo cáo về việc mất, cháy, hỏng và thông báo với cơ quan thuế quản lý trực tiếp (mẫu số 3.8 Phụ lục 3

ban hành kèm theo Thông tư này) chậm nhất không quá năm (05) ngày kể từ ngày xảy ra việc mất, cháy,

hỏng hóa đơn. Trường hợp ngày cuối cùng (ngày thứ 05) trùng với ngày nghỉ theo quy định của pháp luật

thì ngày cuối cùng của thời hạn được tính là ngày tiếp theo của ngày nghỉ đó.

+ Trường hợp khi bán hàng hóa, dịch vụ người bán đã lập hóa đơn theo đúng quy định nhưng sau đó

người bán hoặc người mua làm mất, cháy, hỏng liên 2 hóa đơn bản gốc đã lập thì người bán và người mua

lập biên bản ghi nhận sự việc, trong biên bản ghi rõ liên 1 của hóa đơn người bán hàng khai, nộp thuế

trong tháng nào, ký và ghi rõ họ tên của người đại diện theo pháp luật (hoặc người được ủy quyền), đóng

dấu (nếu có) trên biên bản và người bán sao chụp liên 1 của hóa đơn, ký xác nhận của người đại diện theo

pháp luật và đóng dấu trên bản sao hóa đơn để giao cho người mua. Người mua được sử dụng hóa đơn

bản sao có ký xác nhận, đóng dấu (nếu có) của người bán kèm theo biên bản về việc mất, cháy, hỏng liên

2 hóa đơn để làm chứng từ kế toán và kê khai thuế. Người bán và người mua phải chịu trách nhiệm về

tính chính xác của việc mất, cháy, hỏng hoá đơn.

Trường hợp mất, cháy, hỏng hoá đơn liên 2 đã sử dụng có liên quan đến bên thứ ba (ví dụ: bên thứ ba là

bên vận chuyển hàng hoặc bên chuyển hoá đơn) thì căn cứ vào việc bên thứ ba do người bán hoặc người

mua thuê để xác định trách nhiệm và xử phạt người bán hoặc người mua theo quy định.

Cách xử lý đối với hóa đơn viết sai mới

1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo

các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc

hoá đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai

phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hoá đơn đã lập sai. Biên bản thu

hồi hoá đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hoá đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hoá đơn

lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và

người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có

thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Hoá đơn ghi rõ

điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia

Page 4: Cách xử lý hóa đơn viết sai đúng cách nhất

tăng cho hoá đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều

chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hoá đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-).