Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

38
  1 PH LC TÓM TT QUI TRÌNH VÀ MU BIU THM ĐỊNH DỰ  ÁN ĐẦU TƯ  CA BIDV TRÌNH TỰ  THỰ C HIN Trình t th c hin thm định d án đầu tư t i các Phòng Th m định đượ c th hi n tóm tt ti Lưu đồ kèm theo (PL-01/QT-TD-03). Các bướ c chính thc hin như sau: 1- Tiế p nhn, kim tra h s ơ  d  án xin vay v n: nếu h s ơ  vay v n chưa đủ c ơ  s ở  để thm định thì chuyn li để Cán b  tín d ng h ướ ng dn khách hàng hoàn ch nh, b sung h  sơ ; n ếu đã đủ c ơ  s ở  th m định thì ký giao nhn h s ơ , vào S theo dõi (BM-02/QT-TD-03) và giao h s ơ  cho cán b  tr c ti ế  p th m đị nh. 2- Trên cơ  s ở  đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các n i dung yêu c u (hoc tham kho) đượ c quy định t i các hướ ng dn thuc Quy trình này, Cán b th m định t  chc xem xét, thm định d án đầu tư và khách hàng xin vay v n. Nếu cn thiết, đề ngh  Cán  b tín d ng hoc khách hàng b sung h  s ơ  ho c gii trình rõ thêm. 3- Cán b th m định l  p Báo cáo th m định d  án (PL-04/QT-TD-03 và BM-01/QT- TD-03), trình Tr ưở ng Phòng thm định xem xét. 4- Tr ưở ng Phòng thm định kim tra, kim soát v nghi  p v, thông qua ho c yêu cu Cán b th m định chnh sa, làm rõ các ni dung. 5- Cán b th m định hoàn chnh ni dung Báo cáo th m định, trình Tr ưở ng Phòng thm định ký thông qua, l ưu h  s ơ , tài liu c n thiết và gi tr  h  s ơ  kèm Báo cáo th m định cho Phòng Tín dng. NI DUNG THỰ C HIN 1- Ki ể m tra h s ơ  vay vố n: Chi tiết tham chi ếu Hướ ng dn l  p, ki m tra h s ơ  vay vn trung dài hn (PL-04/QT-TD-02). Các loi h s ơ  chính ph i ki m tra, xem xét g m: 1.1- Giy đề ngh  vay v n. 1.2- H s ơ  v  khách hàng vay v n. - H s ơ  c h ng minh nă ng l c pháp lut, n ă ng l c hành vi dân s c a khách hàng. - H s ơ  v  tình hình s n xut kinh doanh, kh  n ăng tài chính ca khách hàng và ng ườ i  bo lãnh (nếu có). 1.3- H s ơ  v  d  án vay v n. 1.4- H s ơ  v  đảm bo nợ  vay. 2- Thẩ m đị nh, đ ánh giá khách hàng vay v ố n: chi ti ết tham chiếu ti Hướ ng dn thm định khách hàng vay v n (PL-05/QT-TD-02) kèm theo. Các n i dung chính phi t hm đị nh, đánh giá g m: 2.1- Năng lc pháp lý c a khách hàng; 2.2- Ngành ngh s n xut, kinh doanh c a khách hàng; 2.3- Mô hình t  ch c, b trí lao động; 2.4- Qun tr  điu hành; 2.5- Quan h c a khách hàng v ớ i các T ch c tín dng; 2.6- Tình hình s n xut kinh doanh và tài chính c a khách hàng.

Transcript of Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

Page 1: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 1/38

 

  1

PHỤ LỤC TÓM TẮT QUI TRÌNH VÀ MẪU BIỂUTHẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA BIDV

TRÌNH TỰ THỰ C HIỆNTrình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư tại các Phòng Thẩm định đượ c thể hiện tóm

tắt tại Lưu đồ kèm theo (PL-01/QT-TD-03).

Các bướ c chính thực hiện như sau:

1- Tiế p nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở  để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướ ng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ , vào Sổ theo dõi (BM-02/QT-TD-03) vàgiao hồ sơ cho cán bộ tr ực tiế p thẩm định.

2- Trên cơ sở  đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung yêu cầu(hoặc tham khảo) đượ c quy định tại các hướ ng dẫn thuộc Quy trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán

 bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.

3- Cán bộ thẩm định lậ p Báo cáo thẩm định dự án (PL-04/QT-TD-03 và BM-01/QT-TD-03), trình Tr ưở ng Phòng thẩm định xem xét.

4- Tr ưở ng Phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệ p vụ, thông qua hoặc yêu cầuCán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.

5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Tr ưở ng Phòngthẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ , tài liệu cần thiết và gửi tr ả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm địnhcho Phòng Tín dụng.

NỘI DUNG THỰ C HIỆN

1- Ki ể m tra hồ sơ vay vố n:  Chi tiết tham chiếu Hướ ng dẫn lậ p, kiểm tra hồ sơ vayvốn trung dài hạn (PL-04/QT-TD-02). Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra, xem xét gồm:

1.1- Giấy đề nghị vay vốn.

1.2- Hồ sơ về khách hàng vay vốn.

- Hồ sơ chứng minh năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.- Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và ngườ i

 bảo lãnh (nếu có).

1.3- Hồ sơ về dự án vay vốn.

1.4- Hồ sơ về đảm bảo nợ vay.

2- Thẩ m đị nh, đ ánh giá khách hàng vay vố n: chi tiết tham chiếu tại Hướ ng dẫnthẩm định khách hàng vay vốn (PL-05/QT-TD-02) kèm theo. Các nội dung chính phải thẩmđịnh, đánh giá gồm:

2.1- Năng lực pháp lý của khách hàng;

2.2- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng;

2.3- Mô hình tổ chức, bố trí lao động;

2.4- Quản tr ị điều hành;

2.5- Quan hệ của khách hàng vớ i các Tổ chức tín dụng;

2.6- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.

Page 2: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 2/38

 

  2

3. Thẩ m đị nh d ự án đầu t ư :  chi tiết tham chiếu tại Hướ ng dẫn thẩm định dự án đầutư (PL-02/QT-TD-03) và Hướ ng dẫn tính toán hiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ của dự ánđầu tư (PL-03/QT-TD-03) kèm theo. Các nội dung chính phải thẩm định bao gồm: 

3.1- Đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án

3.2- Phân tích về thị tr ườ ng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án.

a- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án

 b- Đánh giá các nguồn cung cấ p sản phẩm

c- Thị tr ườ ng mục tiêu và khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án

d- Phươ ng thức tiêu thụ và mạng lướ i phân phối

đ- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.

3.3- Khả năng cung cấ p nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

3.4- Đánh giá, nhận xét các nội dung về phươ ng diện k ỹ thuật

a- Địa điểm xây dựng

 b- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự ánc- Công nghệ, thiết bị 

d- Quy mô, giải pháp xây dựng

đ- Môi tr ườ ng, PCCC

e- ...

3.5. Đánh giá về phươ ng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án

3.6. Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phươ ng án nguồn vốn.

a- Tổng vốn đầu tư dự án

 b- Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

c- Nguồn vốn đầu tư 

3.7. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án.

Trên cơ sở những nội dung đánh giá, phân tích ở trên, Cán bộ thẩm định phải thiết lậ pcác bảng tính toán hiệu quả và các chỉ tiêu tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệuquả và khả năng tr ả nợ vốn vay. Các bảng tính cơ bản, yêu cầu bắt buộc phải thiết lậ p, hoàn chỉnhkèm theo Báo cáo thẩm định gồm:

- Báo cáo k ế t quả kinh doanh (báo cáo lãi, l ỗ  ).

- Dự kiế n nguồn, khả nă ng tr ả nợ hàng nă m và thờ i gian tr ả nợ . 

Việc hướ ng dẫn tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án và lậ p các bảng tính thamchiếu tại PL-03/QT-TD-03 kèm theo.

4- Phân tích r ủi ro, các bi ệ n pháp phòng ng ừ a, gi ảm thi ể u r ủi ro

Phân tích, đánh giá, nhận định các r ủi ro thườ ng xẩy ra trong quá trình thực hiện đầutư và sau khi đưa dự án vào hoạt động; đưa ra biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu theo các loạir ủi ro thườ ng hay xảy ra:

-  R ủi ro cơ chế chính sách.

-  R ủi ro xây dựng, hoàn tất.

-  R ủi ro thị tr ườ ng, thu nhậ p, thanh toán.

Page 3: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 3/38

 

  3

-  R ủi ro về cung cấ p.

-  R ủi ro k ỹ thuật và vận hành.

-  R ủi ro môi tr ườ ng và xã hội.

-  R ủi ro kinh tế v ĩ mô.

-  ...

Chi tiết tham chiếu tại PL-02/QT-TD-03 kèm theo.

5- Lậ p báo cáo thẩ m đị nh

Chi tiết tham chiếu tại Hướ ng dẫn lậ p Báo cáo thẩm định dự án đầu tư (PL-04/QT-TD-03) và đề cươ ng Báo cáo thẩm định (BM-01/QT-TD-03) kèm theo.

6- Lư u tr ữ hồ sơ  , tài li ệ u

Cán bộ thẩm định phải lưu tr ữ hồ sơ , tài liệu cần thiết để quản lý, theo dõi, phục vụ 

cho công tác thẩm định các dự án khác sau này. Tài liệu lưu tại Phòng thẩm định gồm:- 01 bản Báo cáo thẩ m định d ự án và các bảng tính toán kèm theo.- H ồ sơ vay vố n (nế u đượ c g ử i riêng 1 bộ ) hoặ c các bản foto t ự chụ p l ại nế u thấ  y cần

thiế t.- Các thông tin cần thiế t dùng để thẩ m định các d ự án khác t ươ ng t ự sau này. 

Page 4: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 4/38

 

  4

 PHỤ LỤC: PL-01/QT-TD-03

LƯ U ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  

Phòng Tín dụng Cán bộ thẩm định Tr ưởng Phòng thẩmđịnh

Chư a đủ đ iề u kiện thẩ m định 

Chư a rõ Chư a đạt yêu cầu

 Đạt 

Thẩm

định 

Lậ p Báo cáo thẩm đị nh

Lưu hồ sơ /tài liệu 

Đưa yêu cầu, giao hồ sơ vay vốn 

Tiếp nhận hồ sơ 

Kiểmtra sơ 

b hồ 

Nhận hồ sơ để thẩm định 

Bổ sung, giảitrình 

Kiểm tra,

kiểm soát 

Nhận lại hồ sơ vàkết quả thẩm

Page 5: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 5/38

 

  5

PHỤ LỤC: PL-02/QT-TD-03

HƯỚ NG DẪN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  I- PHẦN CHUNG

1- Mục tiêu của hướ ng dẫn:

- Nhằm đưa ra k ết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dự án đầu tư, khả năng tr ả nợ và những r ủi ro có thể xẩy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chốicho vay đầu tư.

- Làm cơ sở tham gia góp ý, tư vấn cho chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả chovay, thu đượ c nợ gốc và lãi đúng hạn, hạn chế, phòng ngừa r ủi ro.

- Làm cơ sở  để xác định số tiền cho vay, thờ i gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân,mức thu nợ hợ  p lý, các điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khách hàng hoạt động có hiệu quả và đảm bảo mục tiêu đầu tư của Ngân hàng.

2- Phươ ng pháp sử dụng

 Những nội dung đưa ra tại hướ ng dẫn này chỉ mang tính chất định hướ ng, tổng quát vàcơ bản. Trong quá trình thẩm định dự án, tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự ánđầu tư xin vay vốn, tuỳ từng khách hàng và điều kiện thực tế, Cán bộ thẩm định sử dụng linhhoạt các nội dung theo mức độ hợ  p lý để đảm bảo hiệu quả thực hiện. Tuỳ theo từng dự ánđầu tư cụ thể, có thể xem xét bỏ qua một số nội dung nếu không phù hợ  p.

3- Yêu cầu

 Ngoài việc xem xét trên hồ sơ dự án đầu tư xin vay vốn của khách hàng, để có thêmthông tin phục vụ cho việc đánh giá, phân tích, Cán bộ thẩm định cần phải tìm hiểu, thu thậ pthông tin, tài liệu liên quan đến dự án thông qua các nguồn:

- Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu của thị tr ườ ng đối vớ i sản phẩmcủa dự án.

- Tìm hiểu qua các nhà cung cấ p thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhà tiêu thụ sản phẩm tươ ng tự như của dự án để đánh giá tình hình thị tr ườ ng đầu vào, đầu ra của dự án.

- Tìm hiểu từ các phươ ng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng máy tính...); từ cáccơ  quan quản lý Nhà nướ c, quản lý doanh nghiệ p...

- Tìm hiểu qua các báo cáo, nghiên cứu, hội thảo chuyên đềvề từng ngành nghề.

- Tìm hiểu từ các dự án đầu tư cùng loại.

Cán bộ thẩm định tại Chi nhánh phối hợ  p vớ i Cán bộ tín dụng (trong tr ườ ng hợ  p cần

thiết đối vớ i Cán bộ thẩm định tại Hội sở chính) phải đi thực tế tại nơ i sản xuất kinh doanhcủa khách hàng để tìm hiểu thêm thông tin về:

- Tình tr ạng nhà xưở ng, máy móc thiết bị, k ỹ thuật, quy trình công nghệ hiện có củakhách hàng;

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng;

- Địa điểm, hạ tầng nơ i sẽ đầu tư dự án, đánh giá phân tích những thuận lợ i, khó khăn,khả năng đảm bảo nguồn vốn và tiến độ thực hiện so vớ i dự kiến.

- Đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay (nếu có).

II- THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tậ p trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài

chính và khả năng tr ả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả 

Page 6: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 6/38

 

  6

kinh tế nói chung cũng sẽ đượ c đề cậ p tớ i tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án. Cácnội dung chính khi thẩm định dự án cần phải tiến hành phân tích, đánh giá gồm:

1- Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:

- Mục tiêu đầu tư của dự án.

- Sự cần thiết đầu tư dự án.

- Qui mô đầu tư: công suất thiết k ế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phươ ng án tiêu thụ sản phẩm.

- Qui mô vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác nhau( xây l ắ  p, thiế t bị , chi phí khác, lãi vay trong thờ i gian thi công và d ự phòng phí; vố n cố  địnhvà vố n l ư u động ); phân khai/phươ ng án nguồn vốn để thực hiện dự án theo nguồn gốc sở hữu:vốn tự có, vốn đượ c cấ p, vốn vay, vốn liên doanh liên k ết ...

- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.

2- Phân tích về thị trườ ng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự  án.

Thị tr ườ ng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án đóng vai trò r ất quan tr ọng,quyết định việc thành bại của dự án. Vì vậy, Cán bộ thẩm định cần xem xét, đánh giá k ỹ về  phươ ng diện này khi thẩm định dự án. Các nội dung chính cần xem xét, đánh giá gồm:

2.1- Đánh giá t ổ ng quan về nhu cầu sản phẩ m d ự án

- Phân tích quan hệ Cung- Cầu đối vớ i sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án:

- Định dạng sản phẩm của dự án;

- Đặc tính của nhu cầu đối vớ i sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. Tình hình sản xuất,tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ thay thế đến thờ i điểm thẩm định.

- Xác định tổng nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tươ ng lai đối vớ i sản phẩm, dịch

vụ đầu ra của dự án, ướ c tính mức tiêu thụ gia tăng hàng năm của thị tr ườ ng nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm dự án trong đó lưu ý liên hệ vớ i mức gia tăng trong quá khứ, khả năng sản phẩm dự án có thể bị thay thế bở i các sản phẩm khác có cùng công dụng.

Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị tr ườ ng đối vớ i sản phẩm, dịchvụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị tr ườ ng tiêu thụ đối vớ i sản phẩm, dịch vụ đầu racủa dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợ  p lý của dự án đầu tư trên các phươ ng diệnnhư:

+ Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay.

+ Sự hợ  p lý của qui mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm.

+ Sự hợ  p lý về việc triển khai thực hiện đầu tư (phân k ỳ đầu tư, mức huy động côngsuất thiết k ế).

2.2- Đánh giá về cung sản phẩ m

- Xác định năng lực sản xuất, cung cấ p đáp ứng nhu cầu trong nướ c hiện tại của sản phẩm dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nướ c đã đáp ứng bao nhiêu phần tr ăm, phảinhậ p khẩu bao nhiêu. Việc nhậ p khẩu là do sản xuất trong nướ c chưa đáp ứng đượ c hay sản

 phẩm nhậ p khẩu có ưu thế cạnh tranh hơ n.

- Dự đoán biến động của thị tr ườ ng trong tươ ng lai khi có các dự án khác, đối tượ ngkhác cùng tham gia vào thị tr ườ ng sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án.

- Sản lượ ng nhậ p khẩu trong những năm qua, dự kiến khả năng nhậ p khẩu trong thờ igian tớ i.

Page 7: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 7/38

 

  7

- Dự đoán ảnh hưở ng của các chính sách xuất nhậ p khẩu khi Việt Nam tham gia vớ icác nướ c khu vực và quốc tế (AFTA, WTO, APEC, Hiệ p định thươ ng mại Việt - Mỹ...) đếnthị tr ườ ng sản phẩm của dự án.

- Đưa ra số liệu dự kiến về tổng cung, tốc độ tăng tr ưở ng về tổng cung sản phẩm, dịchvụ.

2.3 Th ị tr ườ ng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩ m d ự án

Trên cơ  sở  đánh giá tổng quan về quan hệ cung cầu sản phẩm của dự án, xem xét,đánh giá về các thị tr ườ ng mục tiêu của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án là thay thế hàngnhậ p khẩu, xuất khẩu hay chiếm l ĩ nh thị tr ườ ng nội địa của các nhà sản xuất khác. Việc địnhhướ ng thị tr ườ ng này có hợ  p lý hay không.

Để đánh giá về khả năng đạt đượ c các mục tiêu thị tr ườ ng, Cán bộ thẩm định cần thẩmđịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án đối vớ i:

•  Thị tr ườ ng nội địa:

- Hình thức, mẫu mã, chất lượ ng sản phẩm của dự án so vớ i các sản phẩm cùng loạitrên thị tr ườ ng thế nào, có ưu điểm gì không.

- Sản phẩm có phù hợ  p vớ i thị hiếu của ngườ i tiêu thụ, xu hướ ng tiêu thụ hay không.- Giá cả so vớ i các sản phẩm cùng loại trên thị tr ườ ng thế nào, có r ẻ hơ n không, có phù

hợ  p vớ i xu hướ ng thu nhậ p, khả năng tiêu thụ hay không.

•  Thị tr ườ ng nướ c ngoài:

- Sản phẩm có khả năng đạt các yêu cầu về tiêu chuẩn để xuất khẩu hay không (tiêuchuẩn chất lượ ng, vệ sinh...)

- Quy cách, chất lượ ng, mẫu mã, giá cả có những ưu thế như thế nào so vớ i các sản phẩm cùng loại trên thị tr ườ ng dự kiến xuất khẩu.

- Thị tr ườ ng dự kiến xuất khẩu có bị hạn chế bở i hạn ngạch không.- Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhậ p đượ c vào thị tr ườ ng xuất khẩu dự 

kiến chưa, k ết quả như thế nào.

2.4 Phươ ng thứ c tiêu thụ và mạng l ướ i phân phố i 

- Xem xét, đánh giá trên các mặt:

- Sản phẩm của dự án dự kiến đượ c tiêu thụ theo phươ ng thức nào, có cần hệ thống phân phối không.

- Mạng lướ i phân phối của sản phẩm dự án đã đượ c xác lậ p hay chưa, mạng lướ i phân phối có phù hợ  p vớ i đặc điểm của thị tr ườ ng hay không. Cần lưu ý trong tr ườ ng hợ  p sản

 phẩm là hàng tiêu dùng, mạng lướ i phân phối đóng vai trò khá quan tr ọng trong việc tiêu thụ sản phẩm nên cần đượ c xem xét, đánh giá k ỹ. Cán bộ thẩm định cũng phải ướ c tính chi phíthiết lậ p mạng lướ i phân phối khi tính toán hiệu quả của dự án.

- Phươ ng thức bán hàng tr ả chậm hay tr ả ngay để dự kiến các khoản phải thu khi tínhtoán nhu cầu vốn lưu động ở phần tính toán hiệu quả dự án.

- Nếu việc tiêu thụ chỉ dựa vào một số đơ n vị phân phối thì cần có nhận định xem cóthể xẩy ra việc bị ép giá hay không. Nếu đã có đơ n hàng cần xem xét tính hợ  p lý, hợ  p pháp vàmức độ tin cậy khi thực hiện.

2.5- Đánh giá, d ự ki ế n khả năng tiêu thụ sản phẩ m của d ự án.

Trên cơ sở  đánh giá thị tr ườ ng tiêu thụ, công suất thiết k ế và khả năng cạnh tranh củasản phẩm dự án, Cán bộ thẩm định phải đưa ra đượ c các dự kiến về khả năng tiêu thụ sản

 phẩm của dự án sau khi đi vào hoạt động theo các chỉ tiêu chính sau:

Page 8: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 8/38

 

  8

- Sản lượ ng sản xuất, tiêu thụ hàng năm, sự thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu dự án cónhiều loại sản phẩm.

- Diến biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu ra hàng năm.

Việc dự đoán này làm cơ sở cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính ở các phầnsau.

3- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

Trên cơ sở hồ sơ dự án (báo cáo đánh giá chất lượ ng, tr ữ lượ ng tài nguyên, giấy phépkhai thác tài nguyên, nguồn thu mua bên ngoài, nhậ p khẩu...) và đặc tính k ỹ thuật của dâychuyền công nghệ, đánh giá khả năng đáp ứng/cung cấ p nguyên vật liệu đầu vào cho dự án:

- Nhu cầu về nguyên nhiên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm.

- Các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào: một hay nhiề u nhà cung cấ  p, đ ã có quan hệ t ừ tr ướ c hay mớ i thiế t l ậ p, khả nă ng cung ứ ng, mứ c độ tín nhiệm.

- Chính sách nhậ p khẩu đối vớ i các nguyên nhiên liệu đầu vào (nếu có).

- Biến động về giá mua, nhậ p khẩu nguyên nhiên liệu đầu vào, tỷ giá trong tr ườ ng hợ  p

 phải nhậ p khẩu.Tất cả những phân tích đánh giá trên nhằm k ết luận đượ c hai vấn đề chính sau:

+ Dự án có chủ động đượ c nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay không?

+ Những thuận lợ i, khó khăn đi kèm vớ i việc để có thể chủ động đượ c nguồn nguyênnhiên liệu đầu vào.

4- Đánh giá, nhận xét các nội dung về phươ ng diện k ỹ thuật

4.1- Đị a đ i ể m xây d ự ng 

- Xem xét, đánh giá địa điểm có thuận lợ i về mặt giao thông hay không, có gần cácnguồn cung cấ p: nguyên vật liệu, điện, nướ c và thị tr ườ ng tiêu thụ hay không, có nằm trongquy hoạch hay không.

- Cơ sở vật chất, hạ tầng hiện có của địa điểm đầu tư thế nào; đánh giá so sánh về chi phí đầu tư so vớ i các dự án tươ ng tự ở  địa điểm khác.

Địa điểm đầu tư có ảnh hưở ng lớ n đến vốn đầu tư của dự án cũng như ảnh hưở ng đếngiá thành, sức cạnh tranh nếu xa thị tr ườ ng nguyên vật liệu, tiêu thụ.

4.2- Quy mô sản xuấ t và sản phẩ m của d ự án

- Công suất thiết k ế dự kiến của dự án là bao nhiêu, có phù hợ  p vớ i khả năng tài chính,trình độ quản lý, địa điểm, thị tr ườ ng tiêu thụ... hay không

- Sản phẩm của dự án là sản phẩm mớ i hay đã có sẵn trên thị tr ườ ng- Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm như thế nào

- Yêu cầu k ỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao không.

4.3- Công nghệ  , thi ế t b ị  

- Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào của thế giớ i.

- Công nghệ có phù hợ  p vớ i trình độ hiện tại của Việt Nam hay không, lý do lựa chọncông nghệ này.

- Phươ ng thức chuyển giao công nghệ có hợ  p lý hay không, có đảm bảo cho chủ đầu

tư nắm bắt và vận hành đượ c công nghệ hay không.- Xem xét, đánh giá về số lượ ng, công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy móc

thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.

Page 9: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 9/38

 

  9

- Trình độ tiên tiến của thiết bị, khi cần thiết phải thay đổi sản phẩm thì thiết bị này cóđáp ứng đượ c hay không.

- Giá cả thiết bị và phươ ng thức thanh toán có hợ  p lý, đáng ngờ không.

- Thờ i gian giao hàng và lắ p đặt thiết bị có phù hợ  p vớ i tiến độ thực hiện dự án dự kiếnhay không.

- Uy tín của các nhà cung cấ p thiết bị, các nhà cung cấ p thiết bị có chuyên sản xuất các

thiết bị của dự án hay không.Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinh nghiệm đã

tích luỹ của mình, Cán bộ thẩm định cần tham khảo các nhà chuyên môn, trong tr ườ ng hợ  pcần thiết có thể đề xuất vớ i Lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc thẩm định đượ c chínhxác và cụ thể.

4.4- Quy mô, gi ải pháp xây d ự ng 

- Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợ  p vớ i dự án hay không, cótận dụng đượ c các cơ sở vật chất hiện có hay không.

- Tổng dự toán/dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cần đầu tư mà

chưa đượ c dự tính hay không, có hạng mục nào không cần thiết hoặc chưa cần thiết phải đầutư hay không.

- Tiến độ thi công có phù hợ  p vớ i việc cung cấ p máy móc thiết bị, có phù hợ  p vớ i thựctế hay không.

- Vấn đề hạ tầng cơ sở : giao thông, điện, cấ p thoát nướ c...

4.5- Môi tr ườ ng, PCCC 

- Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi tr ườ ng, PCCC của dự án có đầy đủ, phù hợ  pchưa, đã đượ c cơ quan có thẩm quyền chấ p thuận trong tr ườ ng hợ  p yêu cầu phải có hay chưa.

Trong phần này, Cán bộ thẩm định cần phải đối chiếu vớ i các quy định hiện hành về việc dự án có phải lậ p, thẩm định và trình duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi tr ườ ng, PCCChay không.

5- Đánh giá về phươ ng diện tổ chứ c, quản lý thự c hiện dự án.

- Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án. Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối vớ i việc tiế p cận, điều hành công nghệ, thiết bị mớ icủa dự án.

- Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấ p thiết bị - côngnghệ... (nế u đ ã có thông tin).

- Khả năng ứng xử của khách hàng thế nào khi thị tr ườ ng dự kiến bị mất.

- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượ ng lao động dự án cần, đòi hỏi về taynghề, trình độ k ỹ thuật, k ế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.

6- Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phươ ng án nguồn vốn.

6.1- T ổ ng vố n đầu t ư d ự án

Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là r ất quan tr ọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầutư tăng lên hoặc giảm đi quá lớ n so vớ i dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối đượ cnguồn, ảnh hưở ng đến hiệu quả và khả năng tr ả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu tư sátthực vớ i thực tế sẽ là cơ sở  để tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng tr ả nợ của dự án.

Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự ánđã đượ c tính toán hợ  p lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết chưa, cầnxem xét các yếu tố làm tăng chi phí do tr ượ t giá, phát sinh thêm khối lượ ng, dự phòng việc

Page 10: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 10/38

 

  10

thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ ... Thông thườ ng, k ết quả phê duyệttổng vốn đầu tư của các cấ  p có thẩm quyền là hợ  p lý. Tuy nhiên, trên cơ  sở  những dự ántươ ng tự đã thực hiện và đượ c Ngân hàng đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư (về  

 suấ t vố n đầu t ư  , về phươ ng án công nghệ , về các hạng mục thự c sự cần thiế t và chư a thự c sự  cần thiế t trong giai đ oạn thự c hiện đầu t ư  , v.v...), Cán bộ thẩm định sau khi so sánh nếu thấycó sự khác biệt lớ n ở bất k ỳ một nội dung nào thì phải tậ p trung phân tích, tìm hiểu nguyênnhân và đưa ra nhận xét. Từ đó, đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợ  p lý mà vẫn đảm bảo đạt đượ c

mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở xác định mức tài tr ợ  tối đa mà Ngân hàngnên tham gia vào dự án.

Tr ườ ng hợ  p dự án mớ i ở giai đoạn duyệt chủ tr ươ ng, hoặc tổng mức vốn đầu tư mớ i ở  dạng khái toán, Cán bộ thẩm định phải dựa vào số liệu đã thống kê, đúc rút ở giai đoạn thẩmđịnh sau đầu tư để nhận định, đánh giá và tính toán.

 Ngoài ra, Cán bộ thẩm định cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưu độngcần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải phápnguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.

6.2- Xác đị nh nhu cầu vố n đầu t ư theo ti ế n độ thự c hi ệ n d ự án

Cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầuvốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợ  p lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốntrong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Ngoài ra, cần phải xem xéttỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợ  p lý hay không, thông thườ ng vốntự có phải tham gia đầu tư tr ướ c.

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giảingân, tính toán lãi vay trong thờ i gian thi công và xác định thờ i gian vay tr ả.

6.3- Nguồn vố n đầu t ư  

Trên cơ  sở  tổng mức vốn đầu tư đượ c duyệt, Cán bộ thẩm định rà soát lại từng loạinguồn vốn tham gia tài tr ợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ k ết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồnvốn chủ sở  hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loạinguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài tr ợ của các nguồn vốndự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

7- Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án.

Tất cả những phân tích, đánh giá thực hiện ở trên nhằm mục đích hỗ tr ợ cho phần tínhtoán, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án đầu tư. Việc xác địnhhiệu quả tài chính của dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc r ất nhiều vào việc đánh giá vàđưa ra các giả định ban đầu. Từ k ết quả phân tích ở  trên sẽ đượ c lượ ng hoá thành những giả 

định để phục vụ cho quá trình tính toán, cụ thể như sau:- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư: Phần này sẽ đưa vào để 

tính toán chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tàisản cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm, nợ phải tr ả.

- Đánh giá về mặt thị tr ườ ng, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án và phươ ng án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán: Mức huy động công suất so vớ i côngsuất thiết k ế, doanh thu dự kiến hàng năm.

- Đánh giá về khả năng cung cấ p vật tư, nguyên liệu đầu vào cùng vớ i đặc tính của dâychuyền công nghệ để xác định giá thành đơ n vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất tr ực tiế p.

- Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các doanhnghiệ  p cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án (phần tài chính doanhnghiệ p) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.

Page 11: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 11/38

 

  11

- Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối vớ i dự án để xác định phầntrách nhiệm của chủ dự án đối vớ i ngân sách.

- ...

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, Cán bộ thẩm định phải thiết lậ p đượ c các bảng tínhtoán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng tr ả nợ vốnvay.

Thông thườ ng, việc tính toán sẽ sử dụng phần mềm Excel để thực hiện. Trong quátrình tính toán, cần liên k ết các bảng tính lại vớ i nhau để đảm bảo tính liên tục khi chỉnh sửasố liệu. Các bảng tính cơ bản yêu cầu bắt buộc phải thiết lậ p kèm theo Báo cáo thẩm địnhgồm:

•   Báo cáo k ế t quả kinh doanh (báo cáo lãi, l ỗ  ).

•   Dự kiế n nguồn, khả nă ng tr ả nợ hàng nă m và thờ i gian tr ả nợ . 

 Nguồn tr ả nợ của khách hàng về cơ bản đượ c huy động từ 3 nguồn chính, gồm có:

- Lợ i nhuận sau thuế  để l ại (thông thườ ng tính bằ ng 50-70%).

- Khấ u hao cơ bản.- Các nguồn hợ  p pháp khác ngoài d ự án.

Trong quá trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêuchính cần thiết phải đề cậ p, tính toán cụ thể, gồm có:

* Nhóm chỉ tiêu về t  ỷ suấ t sinh l ờ i của d ự án:

- NPV.

- IRR.

- ROE (đối vớ i những dự án có vốn tự có tham gia).

* Nhóm chỉ tiêu về khả nă ng tr ả nợ .- Nguồn tr ả nợ hàng năm.

- Thờ i gian hoàn tr ả vốn vay.

- DSCR (chỉ số đánh giá khả năng tr ả nợ dài hạn của dự án).

 Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác như:khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mớ i công nghệ, đào tạonhân lực, v.v. ... sẽ đượ c đề cậ p tớ i tuỳ theo từng dự án cụ thể.

Việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án và lậ p các bảng tính đượ c hướ ng dẫn tạiPL-03/QT-TD-03 kèm theo.

III- PHÂN TÍCH R ỦI RO, CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU, PHÒNG NGỪ AR ỦI RO.

1- Phân loại rủi ro.

Một dự án đầu tư, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư và đi vào sản xuất cóthể xẩy ra nhiều loại r ủi ro khác nhau (do nguyên nhân chủ quan hoặ c khách quan), việc tínhtoán khả năng tài chính của dự án như đã giớ i thiệu ở  trên chỉ đúng trong tr ườ ng hợ  p dự ánkhông bị ảnh hưở ng bở i một loạt các r ủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, việc đánh giá, phân tích, dự đoán các r ủi ro có thể xẩy ra là r ất quan tr ọng nhằm tăng tính khả thi của phươ ng án tính toán

dự kiến cũng như chủ động có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu. Dướ i đây là phân loại mộtsố r ủi ro chủ yếu bao gồm:

- R ủi ro cơ chế chính sách.

Page 12: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 12/38

 

  12

- R ủi ro xây dựng, hoàn tất.

- R ủi ro thị tr ườ ng, thu nhậ p, thanh toán.

- R ủi ro về cung cấ p.

- R ủi ro k ỹ thuật và vận hành.

- R ủi ro môi tr ườ ng và xã hội.

R ủi ro kinh tế v ĩ mô.- ....

2- Các biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Mỗi loại r ủi ro trên đều có các biện pháp giảm thiểu, những biện pháp này có thể dochủ đầu tư phải thực hiện - đối vớ i những vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh, trách nhiệm củachủ đầu tư; hoặc do ngân hàng phối hợ  p vớ i chủ đầu tư cùng thực hiện - đối vớ i những vấn đề mà ngân hàng có thể tr ực tiế p thực hiện hoặc có thể yêu cầu, can thiệ p. Tuỳ theo từng dự áncụ thể vớ i những đặc điểm khác nhau mà Cán bộ thẩm định cần tậ p trung phân tích đánh giávà đưa ra các điều kiện đi kèm vớ i việc cho vay để hạn chế r ủi ro, đảm bảo khả năng an toàn

vốn vay, từ đó ngân hàng có thể xem xét khả năng tham gia cho vay để đầu tư dự án. Sau đâylà một số biện pháp cơ bản có thể áp dụng để giảm thiểu r ủi ro cho từng loại r ủi ro nêu trên.

*  Đố i vớ i r ủi ro về cơ chế chính sách: R ủi ro này đượ c xem là gồm tất cả những bấtổn tài chính và chính sách của nơ i/địa điểm xây dựng dự án, bao gồm: các sắc thuế mớ i, hạnchế về chuyển tiền, quốc hữu hoá, tư hữu hóa hay các luật, nghị quyết, nghị định và các chế tài khác có liên quan tớ i dòng tiền của dự án.

Loại r ủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:

- Khi thẩm định dự án, phải xem xét mức độ tuân thủ của dự án (thể hiện trong hồ sơ  dự án) để đảm bảo chấ p hành nghiêm ngặt các luật và qui định hiện hành có liên quan tớ i dự án.

- Chủ đầu tư nên có những hợ  p đồng ưu đãi riêng qui định về vấn đề này (bất khả kháng do Chính phủ, ...).

- Những bảo lãnh cụ thể về cung cấ p ngoại hối sẽ góp phần hạn chế ảnh hưở ng tiêucực tớ i dự án.

- Hỗ tr ợ /bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.

- ...

* Rủi ro xây d ự ng, hoàn t ấ t : Hoàn tất dự án không đúng thờ i hạn, không phù hợ  p vớ icác thông số và tiêu chuẩn thực hiện.

Loại r ủi ro này nằm ngoài khả năng điều chỉnh, kiểm soát của Ngân hàng, tuy nhiên cóthể giảm thiểu bằng cách đề xuất vớ i chủ đầu tư thực hiện các biện pháp sau:

- Lựa chọn nhà thầu xây dựng uy tín, có sức mạnh tài chính và kinh nghiệm.

- Thực hiện nghiêm túc việc bảo lãnh thực hiện hợ  p đồng, bảo hành chất lượ ng côngtrình.

- Giám sát chặt chẽ trong quá trình xây dựng.

- Hỗ tr ợ  của các cấ  p có thẩm quyền, dự phòng về tài chính của khách hàng trongtr ườ ng hợ  p vượ t dự toán.

- Qui định rõ trách nhiệm vấn đề đền bù, giải toả mặt bằng.

- Hợ  p đồng giá cố định hoặc chìa khóa trao tay vớ i sự phân chia rõ ràng ngh ĩ a vụ củacác bên.

Page 13: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 13/38

 

  13

* Rủi ro th ị  tr ườ ng, thu nhậ p, thanh toán: Bao gồm: thị tr ườ ng không chấ p nhậnhoặc không đủ Cầu đối vớ i sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, do sức ép cạnh tranh, giá bánsản phẩm không đủ để bù đắ p lại các khoản chi phí của dự án.

Loại r ủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:

- Nghiên cứu thị tr ườ ng, đánh giá phân tích thị tr ườ ng, thị phần cẩn thận.

- Dự kiến Cung-Cầu thận tr ọng (không nên có những dự báo quá lạc quan).

- Phân tích về khả năng thanh toán, thiện ý, hành vi của ngườ i tiêu dùng cuối cùng(không chỉ ngườ i bao tiêu).

- Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án bằng các biện pháp: phân tích về việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượ ng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất...

- Xem xét các hợ  p đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn vớ i bên có khả năng về tài chính(nếu có).

- Hỗ tr ợ bao tiêu sản phẩm của Chính phủ (nếu có).

- Khả năng linh hoạt của cơ cấu sản phẩm, dịch vụ đầu ra.

- Giảm thiểu các điều khoản không cạnh tranh (nếu có).* Rủi ro về cung cấ  p: Dự án không có đượ c nguồn nguyên nhiên vật liệu (đầu vào

chính/quan tr ọng) vớ i số lượ ng, giá cả và chất lượ ng như dự kiến để vận hành dự án, tạo dòngtiền ổn định, đảm bảo khả năng tr ả nợ .

Loại r ủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:

- Trong quá trình xem xét dự án, Cán bộ thẩm định phải nghiên cứu, đánh giá cẩntr ọng các báo cáo về chất lượ ng, tr ữ lượ ng nguyên vật liệu đầu vào trong hồ sơ dự án. Đưa ranhững nhận định ngay từ ban đầu trong tính toán, xác định hiệu quả tài chính của dự án.

- Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nguồn cung cấ p vật tư.

- Linh hoạt về thờ i gian và số lượ ng nguyên nhiên vật liệu mua vào.

- Những hợ  p đồng/thoả thuận vớ i cơ chế chuyển qua tớ i ngườ i sử dụng cuối cùng.

- Những hợ  p đồng cung cấ p nguyên vật liệu đầu vào dài hạn vớ i nhà cung cấ p có uytín.

* Rủi ro về k  ỹ  thuật, vận hành, bảo trì: Đây là những r ủi ro về việc dự án không thể vận hành và bảo trì ở mức độ phù hợ  p vớ i các thông số thiết k ế ban đầu.

Loại r ủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiện một số biện pháp sau:

- Sử dụng công nghệ đã đượ c kiểm chứng.- Bộ phận vận hành dự án phải đượ c đào tạo tốt, có kinh nghiệm.

- Có thể ký hợ  p đồng vận hành và bảo trì vớ i những điều khoản khuyến khích và phạtvi phạm rõ ràng.

- Bảo hiểm các sự kiện bất khả kháng tự nhiên như lụt lội,độngđất, chiến tranh.

- Kiểm soát ngân sách và k ế hoạch vận hành.

- Quyền thay thế ngườ i vận hành do không thực hiện đầy đủ ngh ĩ a vụ.

* Rủi ro về môi tr ườ ng và xã hội : Những tác động tiêu cực của dự án đối vớ i môi

tr ườ ng và ngườ i dân xung quanh.Loại r ủi ro này, chủ đầu tư có thể giảm thiểu thông qua việc thực hiện một số biện

 pháp sau:

Page 14: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 14/38

 

  14

- Báo cáo đánh giá tác động môi tr ườ ng (ĐTM) phải khách quan và toàn diện, đượ ccấ p có thẩm quyền chấ p thuận bằng văn bản.

- Nên có sự tham gia của các bên liên quan (cơ quan quản lý môi tr ườ ng, chính quyềnđịa phươ ng) từ khi bắt đầu triển khai dự án.

- Tuân thủ các qui định về môi tr ườ ng.

* Rủi ro kinh t ế vĩ mô: Đây là những r ủi ro phát sinh từ môi tr ườ ng kinh tế v ĩ mô, bao

gồm tỷ giá hối đoái, lạm phát, lãi suất, v.v ...Loại r ủi ro này có thể giảm thiểu bằng cách:

- Phân tích các điều kiện kinh tế v ĩ mô cơ bản.

- Sử dụng các công cụ thị tr ườ ng như hoán đổi và tự bảo hiểm.

- Bảo vệ trong các hợ  p đồng (ví dụ: chỉ số hoá, cơ chế chuyển qua, giá cả leo thang, bất khả kháng).

- Đảm bảo/cam k ết của Nhà nướ c về phá giá tiền tệ và cung cấ p ngoại hối (nếu đượ c). 

* Các loại r ủi ro khác: có thể xẩy ra đối vớ i dự án và biện pháp phòng ngừa, giảm

thiểu

Page 15: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 15/38

 

  15

PHỤ LỤC: PL-03/QT-TD-03

HƯỚ NG DẪN TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH, KHẢ NĂNG TR Ả NỢ VÀ CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ  

I- CÁC BƯỚ C THỰ C HIỆN

Quá trình tính toán hiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án đầu tư đượ c chiathành 6 bướ c chính như sau:

Bướ c 1: Xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án.

Bướ c 2: Phân tích để tìm dữ liệu.

Bướ c 3: Lậ p bảng thông số cho tr ườ ng hợ  p cơ sở .

Bướ c 4: Lậ p các bảng tính trung gian.

Bướ c 5: Lậ p báo cáo k ết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính toán khả năng tr ả nợ của dự án.

Bướ c 6: Lậ p bảng cân đối k ế hoạch.Trong quá trình tính toán, tuỳ theo đặc điểm, yêu cầu của từng dự án cụ thể Cán bộ 

thẩm định có thể linh hoạt lựa chọn các bảng tính để tính toán. Các bảng tính yêu cầu cán bộ thẩm định phải tính toán, hoàn chỉnh để đưa vào Báo cáo thẩm định gồm:

- Báo cáo k ết quả kinh doanh (Báo cáo lãi, lỗ): Bảng 6

- Dự kiến nguồn và cân đối tr ả nợ vốn vay: Bảng 7

Nội dung các bướ c thự c hiện như sau:

 Bướ c 1: Xác đị nh mô hình đầu vào, đầu ra của d ự án

Tuỳ theo đặc điểm, loại hình và quy mô của dự án, khi bắt tay vào tính toán hiệu quả dự án, Cán bộ thẩm định cần xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợ  p nhằm đảm bảo khitính toán phản ánh trung thực, chính xác hiệu quả và khả năng tr ả nợ của dự án.

Đối vớ i dự án xây dựng mớ i độc lậ p, các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án đượ c tách biệt rõ ràng, dễ dàng trong việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra để tính hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, đối vớ i các dự án đầu tư chiều sâu, mở r ộng công suất, hoàn thiện quy trình sảnxuất thì việc xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợ  p là tươ ng đối khó khăn. Đối vớ i loại dự án này, các mô hình sau đây thườ ng đượ c sử dụng:

- Dự án mở r ộng nâng công suấ t : Hiệu quả dự án đượ c tính toán trên cơ sở  đầu ra làcông suất tăng thêm, đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm đượ c sử dụng từ dự án hiện hữu

và đầu vào mớ i cho phần công suất tăng thêm.- Dự án đầu t ư chiề u sâu, hợ  p lý hoá quy trình sản xuấ t : Hiệu quả dự án đượ c tính

toán trên cơ sở  đầu ra là chi phí tiết kiệm đượ c hay doanh thu tăng thêm thu đượ c từ việc đầutư chiều sâu, nâng cao chất lượ ng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần thiết để đạt đượ cmục tiêu về đầu ra.

- Dự án k ế t hợ  p đầu t ư chiề u sâu, hợ  p lý hoá quy trình sản xuấ t và mở r ộng nâng công  suấ t : Hiệu quả của việc đầu tư dự án đượ c tính toán trên cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu vàolúc tr ướ c khi đầu tư và sau khi đầu tư. Để đơ n giản trong tính toán, đối vớ i các dự án mà giátr ị tr ướ c khi đầu tư không chiếm tỷ lệ lớ n trong tổng giá tr ị dự án sau khi đầu tư thì dự ántr ướ c khi đầu tư xem là đầu vào của dự án sau khi đầu tư theo giá tr ị thanh lý.

Page 16: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 16/38

 

  16

 Bướ c 2: Phân tích để tìm d ữ li ệ u:

Khi đã xác định đượ c mô hình đầu vào, đầu ra của dự án, cần phải phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết phục vụ cho việc tính toán hiệu quả dự án bằng các

 bướ c sau đây:

- Đọc k ỹ Báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phươ ng diện khác nhau của dự án để tìm ra các dữ liệu phục vụ cho công tác tính toán hiệu quả dự án. Thông thườ ng việc

 phân tích phươ ng diện tài chính đượ c thực hiện sau khi đã thực hiện các phươ ng diện khácnhư phươ ng diện thị tr ườ ng, k ỹ thuật, tổ chức quản lý,... Việc phân tích các phươ ng diện vàrút ra các giả định có thể tóm tắt như sau:

TT Phươ ng diện phân tích Giả định rút ra

1 Phân tích thị tr ườ ng. - Sản lượ ng tiêu thụ.

- Giá bán.- Doanh thu trong suốt thờ i gian dự án.- Nhu cầu vốn lưu động (Các khoản phải thu).

- Chi phí bán hàng.2 Nguyên nhiên vật liệu, nguồn

cung cấ p.- Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào- Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải tr ả).

3 Phân tích k ỹ thuật công nghệ. - Công suất.- Thờ i gian khấu hao.- Thờ i gian hoạt động của dự án.

- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

4 Phân tích tổ chức quản lý. - Nhu cầu nhân sự.- Chi phí nhân công, quản lý.

5 K ế hoạch thực hiện, ngânsách.

- Thờ i điểm dự án đưa vào hoạt động .- Chi phí tài chính.

- Xác định các giả định để tính toán cho tr ườ ng hợ  p cơ sở (Phươ ng án cơ sở ): tính toánhiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án vớ i các giả định dự kiến ở mức sát vớ i thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất.

- Xác định các tình huống khác ngoài tr ườ ng hợ  p cơ sở : Đánh giá độ tin cậy của cácdữ liệu trong tr ườ ng hợ  p cơ sở , các nhân tố ảnh hưở ng đến hiệu quả dự án, từ đó thiết k ế cáctình huống khác có thể xảy ra. Xác định các dữ liệu cơ sở  có độ tin cậy chưa cao và nhạy cảm

đối vớ i hiệu quả dự án để chuẩn bị cho bướ c phân tích độ nhậy sau này. Bướ c 3: Lậ p bảng thông số cho tr ườ ng hợ  p cơ sở  

3.1- T ầm quan tr ọng của công tác l ậ p bảng thông số :

- Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán. Các bảngtính đượ c tính toán thông qua liên k ết công thức vớ i bảng thông số.

- Chuẩn bị cho bướ c phân tích độ nhạy của dự án.

- Khi chuyển hướ ng phân tích hay thay đổi các giả định, có thể kiểm soát ngay trên bảng thông số mà không bị sai sót.

3.2- Phươ ng pháp l ậ p bảng thông số :Tr ườ ng hợ  p cơ  sở  là tr ườ ng hợ  p giả định thườ ng xảy ra nhất đối vớ i dự án. Các chỉ 

tiêu cần thiết của bảng thông số tuỳ thuộc vào từng dự án. Các thông số của dự án nên đượ c phân nhóm để dễ kiểm soát.

Page 17: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 17/38

 

  17

 Nội dung của bảng thông số như sau:

Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Diễn giải

 I/ S ản l ượ ng, doanh thu

- Công suất thiết k ế - Công suất hoạt động- Giá bán 

 II/ Chi phí hoạt động 

- Định mức NVL- Giá mua- Chi phí nhân công- Chi phí quản lý- Chi phí bán hàng.......

 III/  Đầu t ư  - Chi phí xây dựng nhà xưở ng- Chi phí thiết bị - Chi phí đầu tư khác

- Thờ i gian khấu hao, phân bổ chi phí IV/ V ố n l ư u động 

Các định mức về nhu cầu vốn lưu động- Tiền mặt- Dự tr ữ nguyên vật liệu- Thành phẩm tồn kho- Các khoản phải thu- Các khoản phải tr ả V/ Tài tr ợ  - Số tiền vay- Thờ i gian vay

- Lãi suấtVI/ Các thông số khác

- Thuế suất, tỷ giá,...

∫  Ghi chú: 

- Phần diễn giải để giải thích nguồn hay lý do đưa ra thông số.

- Việc lậ p bảng thông số đượ c thực hiện tr ướ c khi bắt tay vào tính toán. Tuy nhiên, cácthông số phát sinh đượ c bổ sung song song trong quá trình tính toán cho đến khi hoàn chỉnh

 bảng thông số.

 Bướ c 4: Lậ p các bảng tính trung gian

Tr ướ c khi lậ p bảng tính hiệu quả dự án, cần phải lậ p các bảng tính trung gian. Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơ n cho các giả định đượ c áp dụng và là các thông số tổng hợ  p đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối k ế hoạch sau này. Tuỳ mức độ phức tạ p, đặc điểm của từng dự án mà có số lượ ng, nội dung các

 bảng tính trung gian khác nhau. Đối vớ i một dự án sản xuất thì số lượ ng các bảng tính trunggian như sau:

Page 18: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 18/38

 

  18

Bảng 1: Bảng tính sản lượ ng và doanh thu

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Công suất hoạt động

Sản lượ ng

Giá bán

Doanh thu

Thuế VAT

Doanh thu sau thuế VAT

Bảng 2: Bảng tính chi phí hoạt động

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

 Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu phụ 

Điện

 Nướ c

Lươ ng + BHYT

Chi phí thuê đất

Chi phí quản lý PX

Chi phí quản lý DNChi phí bán hàng

T ổ ng cộng chi phí hoạt động 

Thuế VAT đượ c khấu tr ừ 

Chi phí hoạt  động  đ ã khấ utr ừ thuế VAT 

Trong các chi phí hoạt động, đối vớ i từng dự án có thể lậ p các bảng tính trung gian chitiết cho từng loại chi phí như: chi phí nguyên vật liệu, tiền lươ ng và bảo hiểm y tế, chi phí

quản lý,... để đảm bảo tính rõ ràng và chính xác hơ n. Một số bảng tính trung gian chi tiết hơ n về các loại chi phí hoạt động có thể như sau:

Page 19: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 19/38

 

  19

Bảng 2.1: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu

Chỉ tiêu Giámua

CP vậnchuyển

CP muahàng khác

Tỷ giá

Giáthành

Định mứ c/ĐVSP

Định mứ cCP /ĐVSP

1. Nguyên liệu chính

- Nguyên liệu A- Nguyên liệu B

2. Nguyên liệu phụ 

- Nguyên liệu C

- Nguyên liệu D

- Nguyên liệu E

3. Nhiên liệu

Bảng 2.2: Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng

Khoản mục Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

 I. Chi phí quản lý phân x ưở ng 

1. Định phí - Tiền lươ ng (số ngườ i, lươ ng của từng chức vụ)- Chi phí thuê mướ n nhà xưở ng

- Phí bảo hiểm nhà xưở ng- Chi phí duy tu bảo trì thườ ng xuyên khác

2. Biế n phí 

- Nhiên liệu, phụ tùng thay thế - Dịch vụ mua ngoài...

 II. Chi phí quản lý doanh nghi ệ  p

1. Định phí - Tiền lươ ng (số ngườ i, lươ ng của từng chức vụ)

- Chi phí thuê mướ n văn phòng- Văn phòng phẩm, điện thoại...- Phí bảo hiểm văn phòng

- Chi phí duy tu bảo trì thườ ng xuyên khác.2. Biế n phí - Các khoản chi phí theo mức độ sản xuất

 III. Chi phí bán hàng 

1. Định phí - Tiền lươ ng (số ngườ i, lươ ng của từng chức vụ)- Chi phí thuê mướ n cửa hàng- Chi phí tiế p thị và các chi phí khác

2. Biế n phí 

- Bao bì, đóng gói- Chi phí vận chuyển- Các chi phí tr ực tiế p phục vụ bán hàng khác

Page 20: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 20/38

 

  20

 Bảng 3: Lịch khấu hao

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

 I. Nhà x ưở ng 

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong k ỳ 

- Khấu hao trong k ỳ 

- Khấu hao luỹ k ế 

- Giá tr ị còn lại cuối k ỳ 

  II. Thi ế t b ị  

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong k ỳ 

- Khấu hao trong k ỳ 

- Khấu hao luỹ k ế - Giá tr ị còn lại cuối k ỳ 

  III. Chi phí đầu t ư khác

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong k ỳ 

- Khấu hao trong k ỳ 

- Khấu hao luỹ k ế 

- Giá tr ị còn lại cuối k ỳ 

  IV. T ổ ng cộng 

- Nguyên giá

- Đầu tư thêm trong k ỳ 

- Khấu hao trong k ỳ 

- Khấu hao luỹ k ế 

- Giá tr ị còn lại cuối k ỳ 

Bảng 4: Tính toán lãi vay vốn

Bảng 4.1: Lãi vay vốn trung dài hạn

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Dư nợ  đầu k ỳ 

Vay trong k ỳ 

Tr ả nợ gốc trong k ỳ 

Dư nợ cuối k ỳ 

 Nợ dài hạn đến hạn tr ả 

Lãi vay trong k ỳ 

Trong đó:- Vay trong k ỳ: nhu cầu vay đầu tư bổ sung của dự án.

- Tr ả nợ gốc trong k ỳ: dựa vào lịch tr ả nợ dự kiến ( sau này sẽ liên k ế t vớ i Bảng 7 ).

Page 21: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 21/38

 

  21

 Bảng 4.2: Lãi vay vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

Dư nợ  đầu k ỳ 

Vay trong k ỳ Tr ả nợ gốc trong k ỳ 

Dư nợ cuối k ỳ 

Lãi vay trong k ỳ ∫  Ghi chú: 

- Lịch vay tr ả nợ ngắn hạn căn cứ vào Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Tr ườ ng hợ  p nếukhông lậ p Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì dựa vào nhu cầu vốn lưu động dự kiến ban đầu và

 phát sinh hàng năm để tính toán.

- Thực chất đây là một bướ c điều chỉnh lại hiệu quả dự án theo tình hình tiền mặt thiếuhụt tạm thờ i cần phải vay vốn lưu động (nếu có).

Bảng 5: Bảng tính nhu cầu vốn lưu động

Khoản mụcSố 

ngàySố vòng

quayNhu cầu

dự trữ  (360/số ngày DT)  Năm 1 Năm 2 Năm...

 Nhu cầu tiền mặt tối thiểuCác khoản phải thu

Hàng tồn kho

- Nguyên vật liệu

- Bán thành phẩm

- Thành phẩm

Các khoản phải tr ả 

 Nhu cầu vốn lưu động

Thay đổi nhu cầu vốn lưu động

Page 22: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 22/38

 

  22

Cách tính toán: đối vớ i từng khoản có phươ ng pháp xác định riêng

* Nhu cầu tiề n mặ t t ố i thiể u: đượ c xác định dựa trên các yếu tố sau:- Số ngày dự tr ữ: thông thườ ng 10 - 15 ngày.

- Bằng tổng các khoản chi phí bằng tiền mặt trong năm (chi lươ ng, chi phí quản lý, ... )chia cho số vòng quay.

Thông thườ ng trong các dự án đơ n giản, nhu cầu tiền mặt có thể tính theo tỷ lệ %doanh thu.

* Các khoản phải thu:

- Số ngày dự tr ữ: dựa vào đặc điểm của ngành hàng và chính sách bán chịu của doanhnghiệ p.

- Bằng tổng doanh thu trong năm chia cho số vòng quay.

* Nguyên vật liệu:- Số ngày dự tr ữ: dựa vào điểm của nguồn cung cấ p (ổn định hay không, trong nướ c

hay ngoài nướ c, thờ i gian vận chuyển,...), thườ ng xác định riêng cho từng loại.

- Bằng tổng chi phí của từng loại nguyên vật liệu trong năm chia cho số vòng quay.* Bán thành phẩ m:- Số ngày dự tr ữ: dựa vào chu k ỳ sản xuất.

- Bằng tổng giá thành phân xưở ng chia cho số vòng quay.

* Thành phẩ m:- Số ngày dự tr ữ: dựa vào phươ ng thức tiêu thụ và tình hình thị tr ườ ng.- Bằng tổng giá vốn hàng bán trong năm chia cho số vòng quay.

* Các khoản phải tr ả:

- Số ngày dự tr ữ: dựa vào chính sách bán chịu của các nhà cung cấ p nguyên vật liệu.- Bằng tổng chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu trong năm chi cho số vòng quay.

Để chính xác, nên xác định cụ thể cho từng loại nguyên nhiên vật liệu.

Page 23: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 23/38

 

  23

 Bướ c 5: Lậ p Báo cáo k ế t quả kinh doanh, Báo cáo l ư u chuyể n ti ề n t ệ và tính toán

khả năng tr ả nợ của d ự án 

5.1. Lậ p báo cáo k ế t quả kinh doanh

Bảng 6: Báo cáo k ết quả kinh doanh

Khoản mục Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ...

1. Doanh thu sau thuế Bảng 1

2. Chi phí hoạt động sau thuế Bảng 2

3. Khấu hao Bảng 3

4. Lợ i nhuận tr ướ c thuế và lãi vay = 1 - 2 - 3

5. Lãi vay Bảng 4.1, 4.2

6. Lợ i nhuận tr ướ c thuế = 4 - 5

7. Lợ i nhuận chịu thuế = (a) 

8. Thuế thu nhậ p doanh nghiệ  p = 7 x TS

9. Lợ i nhuận sau thuế = 7 - 8

10. Chia cổ tức, chi quỹ KT,PL

11. Lợ i nhuận tích luỹ 

12. Dòng tiền hàng năm từ dự án

- Luỹ k ế dòng tiền

- Hiện giá dòng tiền- Luỹ k ế hiện giá dòng tiền

= (b)

Tính toán các chỉ số :

- LN tr ướ c thuế/DT

- LN sau thuế/Vốn tự có (ROE)

- LN sau thuế/Tổng VĐT (ROI)

- NPV

- IRR 

(a): Đượ c tính = Lợ i nhuận tr ướ c thuế - Lỗ luỹ k ế các năm tr ướ c đượ c khấu tr ừ theo Luậtthuế thu nhậ p doanh nghiệ p (TNDN) hoặc Luật đầu tư nướ c ngoài.

(b): Đượ c tính = Khấu hao cơ bản + Lãi vay vốn cố định + Lợ i nhuận sau thuế. Việctính toán chỉ tiêu này chỉ áp dụng trong tr ườ ng hợ  p không lậ p bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Bảng 8) để tính các chỉ số NPV, IRR. Cách tính NPV và IRR xem tại Mục II dướ i đây.

Page 24: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 24/38

 

  24

Bảng 7: Bảng cân đối trả nợ  (Khi không l ậ p Báo cáo l ư u chuyể n tiề n t ệ )

Khoản mục Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm...

1. Nguồn tr ả nợ :- Khấu hao cơ bản- Lợ i nhuận sau thuế để lại

- Nguồn bổ sung

Bảng 3Bảng 6

Tu ỳ t ừ ng khách hàng 

2. Dự ki ế n nợ tr ả hàng năm Liên k ết vớ iBảng 4.1

3. Cân đố i: 1-2

Bảng 8: Bảng tính điểm hoà vốn

Khoản mục Diễn giải Năm1

Năm2

Năm3

Năm...

 I/  Đị nh phí  = 1+2+3+4+5

1. Khấu hao TSCĐ Bảng 3

2. Lãi vay trung hạn Bảng 4.1

3. Chi phí QLPX (phần định phí) Bảng 2.2

4. Chi phí QLDN (phần định phí) Bảng 2.2

5. CP bán hàng (phần định phí) Bảng 2.2

 II/ T ổ ng chi phí  Bảng 6 (2,3,5)

 III/ Bi ế n phí  = II – I

 IV/ Doanh thu thuần Bảng 1

V/ Điểm hoà vốn- Điểm hoà vốn lờ i lỗ (%) = I/(IV-III)

5.2. Lậ p báo cáo l ư u chuyể n ti ề n t ệ  , tính toán khả năng tr ả nợ của d ự án 5.2.1. Ý nghĩ a của việc l ậ p Báo cáo l ư u chuyể n tiề n t ệ:

- Nguồn tr ả nợ cho một dự án là tiền mặt tạo ra từ dự án, vì vậy, để tính toán khả năng tr ả nợ của một dự án, việc lậ p Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là r ất cần thiết.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho phép đánh giá đượ c hiệu quả dự án dựa trên các chỉ tiêu NPV, IRR - là các chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất vì nó căn cứ vào dòng tiền bỏ ra và dòng tiềnthu vào của một dự án có tính đến yếu tố thờ i gian.

5.2.2. Cách l ậ p Báo cáo l ư u chuyể n tiề n t ệ:

Dòng tiền của một dự án đượ c chia thành 3 nhóm bao gồm: Dòng tiền từ hoạt độngkinh doanh, Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và Dòng tiền từ hoạt động tài chính. Dòng tiền củamột dự án là tổng hợ  p của dòng tiền từ 3 nhóm này.

Page 25: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 25/38

 

  25

Cách lậ p các nhóm như sau:

 Dòng tiề n t ừ hoạt động kinh doanh:

Đối vớ i dòng tiền từ hoạt động kinh doanh có 2 cách lậ p là cách tr ực tiế p và cách giántiế p, cách lậ p thườ ng dùng là cách gián tiế p.

Từ lợ i nhuận ròng sau thuế, cộng vớ i các khoản chi phí phi tiền mặt như khấu hao (làkhoản chi phí phân bổ cho nhiề u nă m) và lãi vay (thự c chấ t là khoản chi tiề n mặ t như ng đượ c

tính ở phần chi hoạt động tài chính) và sau đó điều chỉnh cho khoản thay đổi nhu cầu vốn lưuđộng (thực chất là điều chỉnh các khoản phải thu, phải tr ả, hàng tồn kho ...).

 Dòng tiề n t ừ hoạt động đầu t ư :

- Dòng tiền ra (chủ yếu): Bao gồm khoản chi đầu tư tài sản cố định và nhu cầu vốn lưuđộng ban đầu.

- Dòng tiền vào: Bao gồm các khoản thu hồi cuối k ỳ như giá tr ị thanh lý tài sản cố định(thườ ng đượ c lấy bằng giá tr ị còn lại của tài sản cố định cuối k ỳ hoặc ướ c lượ ng thực tế) vàvốn lưu động thu hồi cuối k ỳ (thườ ng đượ c lấy bằng nhu cầu vốn lưu động cuối k ỳ).

 Dòng tiề n t ừ hoạt động tài chính:- Dòng tiền vào: Bao gồm các khoản như góp vốn tự có, vốn vay.

- Dòng tiền ra: bao gồm các khoản tr ả vốn gốc và lãi vay, chi cổ tức (đối vớ i Cty cổ  phần) hay khoản chi phúc lợ i, khen thưở ng (đối vớ i các Doanh nghiệ p nhà nướ c).

Page 26: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 26/38

 

  26

Dàn ý chi tiết của bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ như sau:

Bảng 9: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Theo phươ ng pháp gián tiế  p)

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm ... Diễn giải

 I. Dòng ti ề n t ừ hoạt động SXKD

1. Lợ i nhuận ròng: (lãi +, l ỗ - ) Bảng 6

2. Khấu hao cơ bản: (+) Bảng 3

3. Chi phí tr ả lãi vay: (+) Bảng 4.1, 4.2

4. Tăng giảm nhu cầu vốn lưu động: (t ă ng -, giảm +) Bảng 5

Dòng tiền ròng = 1+2+3+4 II. Dòng ti ề n t ừ hoạt động đầu t ư  

1. Chi đầu tư TSCĐ: (-) Bảng 3

2. Vốn lưu động ban đầu: (-) Bảng 5

3. Giá tr ị thu hồi

- Giá tr ị thanh lý TSCĐ: (+)- Vốn lưu động thu hồi cuối k ỳ: (+)

Bảng 3Bảng 5

Dòng tiền ròng = 1+2+3 III. Dòng ti ề n t ừ hoạt động tài chính

1.Vốn tự có: (+) KH góp vốn

2. Vay dài hạn: (+) Bảng 4.1

3. Tr ả nợ vay dài hạn: (-) Bảng 4.1

4. Vay ngắn hạn: (+) (a)

5. Tr ả vốn vay ngắn hạn: (-) (a)

6. Tr ả lãi vay: (-) Bảng 4.1; 4.27. Chi cổ tức (Chi quỹ phúc lợ i, khen thưở ng): (-) Chính sách Cty

Dòng tiền ròng =1+2+3+4+5+6+7

 IV. Dòng ti ề n ròng của d ự án

- Dư tiền mặt đầu k ỳ 

- Dư tiền mặt cuối k ỳ 

= I + II + III

= Cuối k ỳ tr ướ c

= Đầu k ỳ + IV

V. Dòng ti ề n t ừ hoạt động kinh doanh và đầu t ư  (b)

- Luỹ k ế dòng tiền

- Hiện giá dòng tiền- Luỹ k ế hiện giá dòng tiền

= I + II

Các tỷ số đánh giá hiệu quả tài chính:- NPV- IRR - DSCR (c)

Page 27: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 27/38

 

  27

∫  Ghi chú: 

- (a): Nhu cầu vay tr ả nợ ngắn hạn đượ c xác định dựa theo tình hình thiếu hụt nguồntiền mặt tạm thờ i của từng năm (đảm bảo dòng tiền cuối k ỳ không âm) nhưng dư nợ vayngắn hạn không đượ c vượ t quá tổng nhu cầu vốn lưu động tại từng thờ i điểm.

- (b): Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và đầu tư là dòng tiền thực sự, là dòng tiền vào

và dòng tiền ra của dự án, đượ c xác định để tính các chỉ số hiệu quả dự án như IRR, NPV.- (c): DSCR (Debt Service Coverage Ratio) - là chỉ số đánh giá khả năng tr ả nợ dài hạn

của dự án đượ c tính theo công thức sau:

LN sau thuế + Khấu hao + Lãi vay trung, dài hạn= -------------------------------------------------------------------------

 Nợ gốc trung, dài hạn phải tr ả + Lãi vay trung, dài hạn

Tr ườ ng hợ   p nguồn tiền tr ả nợ  cho khoản vay trung dài hạn của dự án bao gồm cả nguồn tiền ngoài dự án thì nguồn tiền ngoài dự án đượ c xem là nguồn vốn tự có bổ sung chodự án. Nguồn này đượ c đưa vào bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ở phần dòng tiền từ hoạt

động tài chính nhằm cân đối nguồn tr ả nợ và không ảnh hưở ng đến các chỉ số về hiệu quả dự án.

Tr ườ ng hợ  p muốn tính toán khả năng tr ả nợ tổng hợ  p của doanh nghiệ p bao gồm cả dự án khi đầu tư thì dòng tiền ròng của dự án đượ c đưa vào bảng cân đối khả năng tr ả nợ  tổnghợ  p sau khi đầu tư như một khoản thặng dư (hay thâm hụt) từ dự án.

 Bướ c 6: Lậ p bảng cân đố i k ế hoạch 

6.1- M ục đ ích:- Cho biết sơ lượ c tình hình tài chính của dự án.- Tính các tỷ số (tỷ số thanh toán, đòn cân nợ ,...) của dự án trong các năm k ế hoạch.

6.2 Nguyên t ắ c l ậ p:

- Bảng cân đối k ế toán k ế hoạch đượ c lậ p dựa vào nguyên tắc cơ bản sau:Tài sản = Nguồn vốn

Hay : Tài sản lưu động + TSCĐ = Ngh ĩ a vụ nợ + Vốn chủ sở hữuHay: Tiền mặt + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho + (Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao

luỹ k ế) = Ngh ĩ a vụ nợ ngắn hạn + Ngh ĩ a vụ nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu.Trong đó:

- Tiề n mặ t: bao gồm:

+ Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: đượ c lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.+ Thặng dư tiền mặt: là giá tr ị dòng tiền cuối k ỳ trong bảng Báo cáo lưu chyển tiền tệ.

- Các khoản phải thu: đượ c lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

- Hàng t ồn kho: bao gồm: nguyên vật liệu dự tr ữ, bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho(đượ c lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động).

- Tài sản cố  định: đượ c lấy từ Lịch đầu tư và mức trích khấu hao.

- Nghĩ a vụ nợ dài hạn: đượ c lấy từ bảng lịch vay tr ả dài hạn, bằng khoản nợ cuối k ỳ tr ừ đi nợ dài hạn đến hạn tr ả.

- V ố n chủ sở hữ u: bao gồm:+ Vốn tự có góp: đượ c lấy từ bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

+ Lợ i nhuận tích luỹ: đượ c lấy từ bảng Báo cáo thu nhậ p.

Page 28: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 28/38

 

  28

Dàn ý của Bảng cân đối k ế hoạch như sau:

Bảng 10: Bảng cân đối k ế hoạch

Chỉ tiêu Diễn giải Năm 1 Năm 2 Năm ...

 A. Tài sản

I. Tài sản lưu động1. Tiền mặt- Nhu cầu tiền mặt tối thiểu- Thặng dư tiền mặt

2. Các khoản phải thu3. Hàng tồn kho

- Nguyên vật liệu- Bán thành phẩm- Thành phẩm

II. Tài sản cố định- Nguyên giá- Khấu hao lũy k ế 

C ộng tài sản

= 1+2+3

Bảng 5Bảng 9

Bảng 5

Bảng 5Bảng 5Bảng 5

Bảng 4Bảng 4

= I + II

B. Nguồn vốnI. Nợ phải tr ả 1. Nợ ngắn hạn- Vay ngắn hạn

- Nợ dài hạn đến hạn tr ả - Các khoản phải tr ả 2. Nợ dài hạn

II. Vốn chủ sở hữu1. Vốn tự có2. Lợ i nhuận giữ lại

C ộng nguồn vố n

= 1 + 2

Bảng 4.2

Bảng 4.1Bảng 5

Bảng 4.1

= 1 + 2Bảng 9Bảng 6

C. Các tỷ số 1. Tỷ số thanh toán ngắn hạn(TSLĐ/Nợ ngắn hạn)2. Tỷ số thanh toán nhanh [(Tiền+ Đầu tư ngắn hạn)/Nợ  ngắnhạn]

3. Hệ số nợ  (Nợ  phải tr ả/Tổngnguồn vốn)

Page 29: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 29/38

 

  29

II- PHÂN TÍCH ĐỘ NHẬY VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ (Ứ NG DỤNGEXCEL)

1- Phân tích độ nhậy

1.1- Khái niệm:

Phân tích độ nhậy là việc khảo sát ảnh hưở ng của sự thay đổi một nhân tố hay hainhân tố đồng thờ i đến hiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án. Có nhiều nhân tố ảnh

hưở ng vớ i mức độ tr ọng yếu khác nhau đến dự án, tuy nhiên phân tích độ nhạy là tìm ra mộtsố nhân tố tr ọng yếu nhất và đánh giá độ r ủi ro của dự án dựa vào các nhân tố này.

1.2- Các bướ c thự c hiện:

 Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính toán độ nhậy: như đã đượ c đề nghị tại Bướ c 2 về việc phân tích tìm dữ liệu.

 Liên k ết các dữ liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo một địa chỉ duy nhất (bướ c này thực hiện song song trong quá trình tính toán hiệu quả dự án vàkhả năng tr ả nợ ).

 Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng tr ả nợ  (thông thườ ng là các

chỉ số NPV, IRR, DSCR) cần khảo sát sự ảnh hưở ng khi các biến thay đổi. Lậ p bảng tính toán độ nhạy theo các tr ườ ng hợ  p một biến thông số thay đổi hay cả hai biến thay đổi đồng thờ i theo mẫu dướ i đây (Các bảng này phải nằm cùng bảngtính vớ i các biến).

Bảng tính độ nhạy khi một biến thay đổi

Trườ ng hợ p cơ bản Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị ...

IRR K ết quả 

  NPV K ết quả DSCR K ết quả 

..... K ết quả 

Trong đó:

* Tr ườ ng hợ  p cơ bản: là tr ườ ng hợ  p đã đượ c giả định sát vớ i thực tế nhất, các k ết quả đã đượ c tính toán trong bảng tính hiệu quả và khả năng tr ả nợ .

* IRR, NPV, DSCR,... là các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án và khả năng tr ả nợ chúngta cần khảo sát sự ảnh hưở ng khi biến thay đổi.

* Giá tr ị 1,2,... giá tr ị của biến đượ c gán để khảo sát sự ảnh hưở ng của các chỉ số đánhgiá hiệu quả dự án và khả năng tr ả nợ .

2- Các hàm tính toán hiệu quả và việc trả nợ :

2.1. Hàm NPV : dùng để tính hiện giá thuần của d ự án.Công thức: NPV (rate, value 1, value 2,...).

Trong đó:-  Value 1, Value 2,...: là giá tr ị các dòng tiền ròng trong từng năm của dự án.-  Rate: Là tỷ lệ lãi suất chiết khấu.

∫  Ghi chú: Giá tr ị các dòng tiề n ròng đượ c giả định xả y ra vào thờ i đ iể m cuố i nă m, tr ườ ng hợ  p

 giá tr ị các dòng tiề n ròng đượ c giả định xả y ra vào thờ i đ iể m đầu nă m thì giá tr ị của dòng 

Page 30: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 30/38

 

  30

tiề n nă m đầu tiên đượ c cộng vào k ế t quả của hàm NPV tính đượ c chứ không đư a vào là một  giá tr ị trong hàm.

2.2- Hàm IRR: dùng để tính tỷ suất sinh lờ i nội bộ của dự án, có 2 cách tính toán, xácđịnh như sau:

Cách 1: dùng theo công thức NPV1

IRR = r1 + (r2 – r1) ------------------------ NPV1 + | NPV2|

Trong đó:

- r1: là mức chiết khấu sao cho NPV > 0- NPV1: là hiện giá thuần ứng vớ i mức chiết khấu r1- r2: là mức chiết khấu sao cho NPV < 0

- |NPV2|: là hiện giá thuần ứng vớ i mức chiết khấu r2- Lư u ý: đây là công thức tính gần đúng, vì vậy phải chọn r1, r2 sao cho NPV1, NPV2

tươ ng ứng gần bằng 0 thì mớ i cho k ết quả tươ ng đối chính xác.

Cách 2: dùng hàm IRR trong phần mềm ExcelCông thức: IRR (values, guess)

Trong đó:

- Values: Các ô tham chiếu chứa các giá tr ị dòng tiền ròng từng năm của dự án.

- Guess: Là số dự đoán gần đúng vớ i giá tr ị IRR. Vì phần mềm Excel tính toán giá tr ị IRR theo phươ ng pháp thử vòng lặ p nhiều lần và giá tr ị guess là giá tr ị khở i điểm để tính toán.Thông thườ ng chúng ta không cần đưa vào giá tr ị này do trong máy đã cài sẵn giá tr ị Guess =0,1 (10%).

Page 31: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 31/38

 

  31

PHỤ LỤC: PL-04/QT-TD-03HƯỚ NG DẪN LẬP BÁO CÁO THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  

Trên cơ sở k ết quả thẩm định theo các nội dung quy định, Cán bộ thẩm định phải lậ pBáo cáo thẩm định. Báo cáo thẩm định là tài liệu dạng văn bản trong đó phải nêu rõ, cụ thể những k ết quả của quá trình thẩm định, đánh giá dự án đầu tư xin vay vốn của khách hàng

cũng như các ý kiến đề xuất đối vớ i các đề nghị của khách hàng.K ết cấu của một Báo cáo thẩm định theo BM-01/QT-TD-03 kèm theo. Tuỳ theo

từng dự án đầu tư cụ thể, Cán bộ thẩm định chọn lựa linh hoạt những nội dung chính, cầnthiết, có liên quan tr ực tiế p tớ i hiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ của dự án và khách hàngđể đưa vào Báo cáo thẩm định.

Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam có 2 loại Báo cáo thẩm định như sau:

-   Báo cáo thẩ m định của Cán bộ thẩ m định t ại các Chi nhánh

-   Báo cáo thẩ m định của Cán bộ thẩ m định t ại H ội sở chính 

Vì quá trình tiế p cận vớ i khách hàng, dự án đượ c diễn ra tr ực tiế p tại các Chi nhánhcho nên nội dung Báo cáo thẩm định tại Chi nhánh phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ tất cả các nộidung có liên quan, làm cơ sở  để các cấ p lãnh đạo Chi nhánh và Hội sở chính xem xét.

Tại Hội sở chính, việc thẩm định mang tính kiểm tra, thẩm định lại k ết quả đã thẩmđịnh của Chi nhánh, lại đượ c thực hiện chủ yếu trên hồ sơ vay vốn và các thông tin, báo cáocủa Chi nhánh cho nên Báo cáo thẩm định không cần chi tiết tất cả các nội dung như đã thựchiện tại các Chi nhánh, nếu thống nhất vớ i phươ ng pháp và k ết quả tính toán của Chi nhánhthì không nhất thiết phải tính toán lại.

Các yêu cầu về nội dung và hướ ng dẫn thực hiện trong quá trình lậ  p Báo cáo thẩm

định tại các Chi nhánh và Hội sở chính như sau:I- YÊU CẦU TRÌNH BẦY CÁC NỘI DUNG ĐÃ THẨM ĐỊNH

Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của từng dự án, khách hàng vay vốn, Cán bộ thẩm địnhcó thể linh hoạt đưa ra phân tích, đánh giá, đề xuất; tuy nhiên phải đảm bảo có các nội dungsau:

1- Giớ i thiệu về khách hàng và dự án đề nghị vay vốn:

•  Tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân, năng lực pháp lý, tổ chức bộ máy quản lý, ngườ iđại diện hợ  p pháp.

- Những nội dung chính của dự án: Tên dự án, tổng mức đầu tư, mục đích đầu tư, đốitượ ng đầu tư bằng vốn vay, sản phẩm của dự án, công suất thiết k ế của dự án, địa điểm đầutư.

- Đề nghị của khách hàng:

+ Giá tr ị và loại tiền đề nghị vay.

+ Lãi suất đề nghị đượ c vay.

+ Thờ i hạn vay vốn.

+ Hình thức đảm bảo tiền vay (nế u có).

+ Các đề nghị khác (nế u có).

Page 32: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 32/38

 

  32

2- K ết quả thẩm định về hồ sơ pháp lý và khách hàng vay vốn

2.1- Nêu k ết quả của việc thẩm định hồ sơ pháp lý:

- Nhận xét hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng đã đúng, đủ hay chưa, đã hợ  p lý, hợ  p lệ hay chưa, có cần phải bổ sung tài liệuhoặc giải trình gì thêm không ?

2.2- Nêu k ết quả của việc thẩm định tình hình hoạt động của khách hàng:

- Nêu tóm tắt số liệu về tình hình hoạt động của khách hàng

- Nêu k ết quả, đánh giá, nhận xét về năng lực tài chính của khách hàng.

2.3- Nêu k ết quả đánh giá chung về khách hàng:

- K ết quả đánh giá chung về tình hình hoạt động, tình hình tài chính của khách hàng.

- Nêu những đặc điểm của Ban lãnh đạo, bộ máy quản lý, điều hành của khách hàng,đặc biệt phần có liên quan đến việc thực hiện dự án đầu tư.

- Quan hệ của khách hàng vớ i các Tổ chức tín dụng và vớ i Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam.

- Từ k ết quả đánh giá về khách hàng vay vốn theo các nội dung trong hướ ng dẫn thẩmđịnh khách hàng, Cán bộ thẩm định phải đưa ra k ết luận: Khách hàng có đủ đ iề u kiện cho vayvố n của ngân hàng không ? Có đủ tin cậ y để ngân hàng cấ  p tín d ụng hay không ? N ế u chovay cần phải l ư u ý nhữ ng đ iể m gì ...

3- K ết quả thẩm định dự án đầu tư  

3.1- Giớ i thiệu về hồ sơ và dự án đầu tư.

Cán bộ thẩm định phải trình bầy một số nội dung tóm tắt về dự án để khi đọc phầnnày, ngườ i đọc Báo cáo có thể nắm đượ c các nội dung chính và một số vấn đề có liên quan tớ idự án.

 Những nội dung chính của dự án đầu tư nhất thiết phải nêu là: tên dự án, tổng mức đầutư (cơ cấ u vố n cho t ừ ng nội dung đầu t ư chính), chủ đầu tư, mục đích đầu tư, nguồn vốn đầutư, đối tượ ng đầu tư, công suất thiết k ế của dự án, địa điểm đầu tư, cơ  cấu sản phẩm, thị tr ườ ng tiêu thụ sản phẩm và các nội dung liên quan khác (nế u thấ  y cần thiế t ).

Trên cơ sở  đối chiếu vớ i quy định hiện hành, xem xét về hồ sơ , Cán bộ thẩm định phảinêu rõ về việc hợ  p lý, hợ  p lệ, tính đầy đủ của hồ sơ dự án xin vay vốn, nêu rõ những hồ sơ  còn thiếu, cần phải bổ sung.

3.2- K ết quả thẩm định về vốn đầu tư và các phươ ng án nguồn vốn

Tại phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu rõ đượ c các nội dung sau:

-  Mức độ đầy đủ, hợ  p lý của tổng vốn đầu tư dự tính, có cần xem xét lại phần nàokhông;

-  Việc phân bổ vốn đầu tư theo từng giai đoạn thực hiện có hợ  p lý không;

-  Các nguồn vốn đầu tư đã có, mức độ khả thi của từng nguồn vốn thế nào.

3.3- K ết quả thẩm định về mặt thị tr ườ ng và khả năng tiêu thụ:

Trên cơ sở phân tích về thị tr ườ ng và khả năng tiêu thụ sản phẩm dự án, Cán bộ thẩmđịnh cần nêu đượ c những điểm chính sau :

- Xem xét tổng thể thị tr ườ ng tiêu thụ sản phẩm dự án. Nêu các chính sách của Nhà

nướ c đã đượ c thực hiện/áp dụng cho sản phẩm này, mục tiêu của các chính sách đó, đưa racác số liệu thống kê thuộc ngành/l ĩ nh vực của dự án (nếu có), nhận xét diễn biến thị tr ườ ngtrong những năm qua.

Page 33: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 33/38

 

  33

- Thế mạnh của sản phẩm dự án so vớ i các sản phẩm cùng loại hiện có trên thị tr ườ ng,khả năng bị thay thế.

- Tình hình cạnh tranh hiện tại, khả năng cạnh tranh trong trong lai, biện pháp tăngcườ ng sức cạnh tranh cho sản phẩm, doanh nghiệ p sử dụng công cụ cạnh tranh nào (chấtlượ ng sản phẩm, giá cả, phươ ng thức bán hàng …). Tình hình nhậ p khẩu hàng hoá cùng loại.Các vấn đề liên quan đến chính sách thuế về loại hàng hoá này ...

Sau khi phân tích các chỉ tiêu trên cần đánh giá về khối lượ ng sản phẩm, dự kiến mứcđộ tiêu thụ, vòng đờ i sản phẩm, quy cách, phẩm chất, mẫu mã sản phẩm, đưa ra ý kiến về mứcđộ hợ  p lý của quy mô dự án, đặc tính và cơ cấu sản phẩm, nhận định khả năng tiêu thụ, cạnhtranh....

3.4- Đánh giá về khả năng cung cấ p nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án

- Dự án có chủ động đượ c nguồn nguyên liệu đầu vào hay không

- Những thuận lợ i, khó khăn đi kèm vớ i việc có thể chủ động nguồn nguyên, nhiên liệuđầu vào

- Những vấn đề phải lưu ý đối vớ i nguồn nguyên vật liệu của dự án...

3.5- K ết quả đánh giá, nhận xét các nội dung về phươ ng diện k ỹ thuật:Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu đượ c k ết quả đánh giá, nhận xét các nội

dung liên quan đến phươ ng diện k ỹ thuật, công nghệ của dự án có phù hợ  p không, mức độ khả thi thực hiện, so sánh, đánh giá... theo các l ĩ nh vực chính:

- Địa điểm xây dựng

- Quy mô sản xuất

- Công nghệ, thiết bị 

- Quy mô, giải pháp xâydựng

- Khả năng tác động đến môi tr ườ ng, PCCC, các biện pháp phòng ngừa, xử lý- ...

3.6- Đánh giá về phươ ng diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án

3.7- K ết quả thẩm định về mặt tài chính của dự án

Chi tiết thực hiện theo Hướ ng dẫn tính toán hiệu quả tài chính và khả năng tr ả nợ củadự án đầu tư (PL-03/QT-TD-03) kèm theo.

Tại Báo cáo thẩm định, Cán bộ thẩm định phải thuyết trình về quá trình tính toán vàđưa ra k ết quả tính toán, các bảng tính nhất thiết phải hoàn chỉnh và gửi kèm theo Báo cáothẩm định là:

- Bảng báo cáo lãi - l ỗ ;

- Bảng cân đố i tr ả nợ ; 

Các bảng tính toán khác khuyến khích áp dụng, hoàn chỉnh để đính kèm, đặc biệt làBáo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Cán bộ thẩm định phải nêu rõ k ết quả tính toán cho tr ườ ng hợ  p lựa chọn (tr ườ ng hợ  pcơ sở ), nêu rõ ý kiến đánh giá về hiệu quả và khả năng tr ả nợ của dự án, khả năng tr ả nợ củadoanh nghiệ p.

Page 34: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 34/38

 

  34

4- Báo cáo k ết quả thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay

Trong phần này, Cán bộ thẩm định phải nêu đượ c những nội dung chính sau :

- Nêu tóm tắt biện pháp đảm bảo tiền vay.

- Biện pháp đảm bảo tiền vay khách hàng đề nghị có phù hợ  p, có đủ điều kiện và cóđúng vớ i quy định không ? Mức độ khả thi, an toàn khi thực hiện theo hình thức này.

- Những vấn đề cần lưu ý khi thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay, kiến nghị, đề xuất bổ sung khác (nế u có).

5- Phân tích và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro:

 Nêu các nhận định về r ủi ro có thể xảy ra trong quá trình triển khai thực hiện đầu tư dự án, trong quá trình dự án đi vào vận hành/khai thác.

Đề xuất những biện pháp nhằm giảm thiểu r ủi ro về phía ngân hàng, về phía doanhnghiệ p và đưa ra các hình thức hạn chế, giảm thiểu phù hợ  p.

6- Tổng hợ p, đánh giá dự án trên hai mặt chính:

6.1- Những thuận lợ i của dự án đầu tư.

6.2- Những khó khăn (điểm yếu, bất lợ i) của dự án đầu tư.

II- YÊU CẦU VIỆC ĐƯ A RA ĐỀ XUẤT VỚ I LÃNH ĐẠO

Trên cơ sở k ết quả thẩm định, đánh giá về khách hàng, dự án đầu tư và các hình thứcđảm bảo tiền vay, phân tích - nhận định r ủi ro, tại phần này Cán bộ thẩm định phải nêu rõnhững căn cứ, lý do làm cơ sở  đưa ra đề xuất về việc cho vay hay không cho vay.

Các nội dung đề xuất cần trình bầy rõ ràng theo 1 trong 3 tr ườ ng hợ  p thông thườ ngnhư sau:

1- N ế u nhấ t trí đề xuấ t cho vay thì phải nêu rõ các nội dung sau:

+ Mức vốn cho vay, loại tiền vay

+ Đối tượ ng cho vay vốn

+ Lãi suất cho vay

+ Thờ i hạn vay vốn, k ỳ hạn, lịch tr ả nợ  

+ Điều kiện vay vốn, tr ả nợ  

+ Hình thức đảm bảo tiền vay

+ Các nội dung cần phải triển khai tiế p theo để thực hiện cho vay đầu tư dự án.

2- N ế u không đồng ý cho vay phải nêu rõ:

+ Lý do Ngân hàng không nên tham gia cho vay đầu tư dự án.

+ Điều kiện để Ngân hàng có thể tiế p tục xem xét khả năng cho vay (nếu có).

3- N ế u chư a đủ căn cứ  đề xuấ t việc cho vay hoặc không cho vay thì phải nêu rõcần phải bổ sung, giải trình, làm rõ những nội dung gì.

III- THỰ C HIỆN KHI Ý KIẾN GIỮ A CÁN BỘ THẨM ĐỊNH VÀ TR ƯỞ NGPHÒNG THẨM ĐỊNH KHÔNG THỐNG NHẤT

Trong quá trình thẩm định, Cán bộ thẩm định phải thực hiện theo sự phân công, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát về nghiệ p vụ của Tr ưở ng Phòng thẩm định. Cán bộ thẩm định phảihoàn chỉnh các nội dung yêu cầu của Tr ưở ng Phòng thẩm định về các mặt:

Page 35: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 35/38

 

  35

-  Tìm kiếm thông tin, tính toán, xem xét k ỹ lưỡ ng thêm một hoặc một số nội dung nàođó để đảm bảo chất lượ ng thẩm định dự án.

-  Chỉnh sửa những nội dung, ý kiến đánh giá nhận xét về doanh nghiệ p, dự án đầu tư đưa ra chưa đúng, chưa phù hợ  p.

Sau khi phân tích, đánh giá, thảo luận, nếu Cán bộ thẩm định và Tr ưở ng Phòng thẩmđịnh thống nhất nội dung, ý kiến đề xuất thì cùng ký tên vào Báo cáo thẩm định sau khi đã

hoàn chỉnh.

Tr ườ ng hợ  p giữa Cán bộ thẩm định và Tr ưở ng Phòng Thẩm định không thống nhất ýkiến đề xuất thì phần đề xuất vớ i Lãnh đạo Ngân hàng cần đượ c phân ra thành 2 phần:

Phần 1: Phần ý kiến của của Cán bộ thẩm định

Phần 2: Phần ý kiến của Tr ưở ng Phòng thẩm định

Page 36: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 36/38

 

  36

BM-01/QT-TD-03:

ĐỀ CƯƠ NG BÁO CÁO THẨM ĐỊNH

PHÒNG THẨM ĐỊNH ........, ngày... tháng ... năm .... 

BÁO CÁO

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ  

Tên dự án:............................................................................

Khách hàng vay vốn: .............................................................................

I. TÓM LƯỢ C DỰ ÁN VÀ KHÁCH HÀNG VAY VỐN

1.  Về khách hàng đề nghị đượ c vay vốn:

2.  Dự án xin vay vốn:

-  Mục đích đầu tư -  Tổng vốn đầu tư 

-   Năng lực thiết k ế 

3.  Đề nghị vay vốn tại BIDV:

-  Tổng vốn xin vay, lãi suất, thờ i hạn vay - tr ả 

-  Mục đích sử dụng vốn vay

-  Các đề nghị khác (nếu có)

4.  Hồ sơ vay vốn:

4.1 Hồ sơ  đã có

-  Hồ sơ liên quan doanh nghiệ p vay vốn (tư cách pháp lý, các báo cáo tài chính, hồ sơ khác....)

-  Hồ sơ liên quan dự án đầu tư 

4.2 Nhận xét, đánh giá về tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn, yêu cầu bổ sung, hoàn chỉnh(nếu có)

II. ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG VAY VỐN

1.   Năng lực pháp lý của khách hàng2.   Năng lực tài chính, tình hình hoạt động của khách hàng

3.  Công nợ và quan hệ vớ i các Ngân hàng

4.  Đánh giá chung, nhận xét, k ết luận

III. DỰ ÁN ĐẦU TƯ  

1. Giớ i thiệu về dự án đầu tư :

-  Tên dự án

-  Chủ đầu tư 

-  Quy mô đầu tư, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm

-   Nội dung đầu tư 

-  Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư cho từng nội dung

Page 37: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 37/38

 

  37

-   Nguồn vốn dự kiến (trong đó có vốn và nội dung vay của BIDV)

-  Tiến độ thực hiện đầu tư dự án

2. Nội dung, k ết quả đánh giá dự án:

2.1  Mục đích và sự cần thiết đầu tư dự án.

2.2  Tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phươ ng án nguồn vốn

2.3  Về thị tr ườ ng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra2.4  Khả năng cung cấ p nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án

2.5  Các nội dung về phươ ng diện k ỹ thuật:

-  Địa điểm xây dựng

-  Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án

-  Công nghệ, thiết bị 

-  Quy mô, giải pháp xây dựng, tiến độ đầu tư 

-  Môi tr ườ ng, PCCC....

2.6  Về tổ chức, quản lý thực hiện dự án

2.7   Những vấn đề khác (nếu có)

2.8  Phân tích, tính toán và đánh giá hiệu quả về mặt tài chính, độ nhậy và khả năng tr ả nợ  của dự án.

3. Đánh giá, lự a chọn biện pháp đảm bảo nợ vay

4. Đánh giá, phân tích rủi ro

5. Nhận xét chung:

5.1  Thuận lợ i:5.2  Khó khăn: 

IV. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA CHI NHÁNH  (chỉ áp d ụng đố i vớ i Báo cáo thẩ m định t ại H ội sở chính)

-  Mức đề nghị cho vay của Chi nhánh

-  Loại tiền cho vay

-  Lãi suất cho vay

-  Thờ i hạn vay, tr ả.

-  Hình thức đảm bảo tiền vay.-  Các điều kiện cho vay đi kèm.

V. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT TRÌNH BAN LÃNH ĐẠO

 Nêu rõ lý do đề xuất cho vay hoặc không cho vay.

-   N ế u đồng ý cho vay, nêu rõ:

+ Mức vốn cho vay, loại tiền vay

+ Đối tượ ng cho vay

+ Lãi suất cho vay

+ Thờ i hạn vay, tr ả; mức tr ả nợ từng k ỳ 

+ Điều kiện vay, tr ả; điều kiện cần phải hoàn thiện tr ướ c khi ký hợ  p đồngtín dụng hoặc giải ngân.

Page 38: Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An

5/12/2018 Bidv-quy Trinh Tham Dinh Du An - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bidv-quy-trinh-tham-dinh-du-an-55a35bec417d8 38/38

 

  38

+ Hình thức đảm bảo tiền vay.

+ Các nội dung cần phải triển khai tiế p theo để cho vay đầu tư dự án.

-   N ế u không đồng ý cho vay, nêu rõ:

+ Lý do Ngân hàng không nên tham gia cho vay đầu tư dự án.

+ Điều kiện để có thể tiế p tục xem xét khả năng cho vay (nếu có).

-   N ế u chư a đủ căn cứ  đề  xuấ t  việc cho vay hoặc không cho vay thì phải nêu rõ cần phải bổ sung, giải trình, làm rõ những nội dung gì.

CÁN BỘ THẨM ĐỊ NH

(Ký, ghi rõ họ tên)

TR ƯỞ NG PHÒNG THẨM ĐỊ NH

(Ký, ghi rõ họ tên)

 Lư u ý:  Đề cươ ng Báo cáo thẩ m định d ự án đầu t ư chỉ  đư a ra dàn ý của một Báo cáothẩ m định vớ i mục đ ích hỗ tr ợ và giúp cho quá trình thự c hiện đượ c thố ng nhấ t. Đố i vớ i t ừ ng 

d ự án đầu t ư cụ thể   , tu ỳ theo nội dung d ự án và k ế t quả thẩ m định, Cán bộ thẩ m định linhhoạt trong việc đư a ra các nội dung và mứ c độ phân tích, trình bầ y.