báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

32
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM PHẦN 1: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION NHẬT. PHẦN 2: ĐO TIẾNG ỒN BẰNG THIẾT BỊ DRA-30A. PHẦN 3: ĐO TỐC ĐỘ BẰNG THIẾT BỊ STALKER BAISIC. PHẦN 4: ĐO KHÍ THẢI BẰNG THIẾT BỊ BIRDE 4/5 GA . PHẦN 5: CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN TÍCH LỖI TRÊN ÔTÔ. Page 1 of 32

Transcript of báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

Page 1: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM

PHẦN 1: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION NHẬT.

PHẦN 2: ĐO TIẾNG ỒN BẰNG THIẾT BỊ DRA-30A.

PHẦN 3: ĐO TỐC ĐỘ BẰNG THIẾT BỊ STALKER BAISIC.

PHẦN 4: ĐO KHÍ THẢI BẰNG THIẾT BỊ BIRDE 4/5 GA .

PHẦN 5: CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN TÍCH LỖI TRÊN ÔTÔ.

Page 1 of 22

Page 2: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

- Cung cấp kiến thức cơ bản về nguyên lý, thông số kỹ thuật, yêu cầu sử dụng

của các thiết bị,

- Dụng cụ đo dùng cho công tác thí nghiệm.

- Kết thúc môn học, sinh viên có thể lập được đề cương thí nghiệm, tiến hành

thí nghiệm và giám sát công tác thí nghiệm ở các máy thực tế.

Page 2 of 22

Page 3: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

PHẦN 1: ĐO DAO ĐỘNG BẰNG THIẾT BỊ VM53A HÃNG RION

CỦA NHẬT

1.1. Ý nghĩa của việc đo dao động :

Việc đo dao động dùng để xác định giá trị mức độ rung động của các hoạt

động diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Từ đó dùng để so sánh với các giá trị tối

đa cho phép về mức độ rung của các hoạt động trên để đưa ra kết luận liệu các dao

động đó có ảnh hưởng tới sức khỏe của con người hay không. Đối với ngành cơ

khí ôtô thì công việc này được dùng để đo giá trị độ rung động của 1 chiếc xe ôtô

khi vận hành trên đường cũng như khi vận hành tại chỗ, kết quả đo được đưa so

sánh với các giá trị tối đa cho phép về độ rung động từ đó ta có thể biết được liệu

chiếc xe đó có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng hay không. Đây

là một công tác quan trọng dùng để đánh giá chất lượng và độ an toàn của một

chiếc xe.

Bảng giá trị tối đa cho phép về mức độ rung đối với một số hoạt động :

TT Khu vựcThời gian áp dụng

trong ngày

Mức gia tốc rung

cho phép, dB

1Khu vực

đặc biệt

6 giờ - 18 giờ 75

18 giờ - 6 giờ Mức nền

2Khu vực

thông thường

6 giờ - 21giờ 75

21 giờ – 6 giờ Mức nền

Bảng 1. Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động xây dựng.

Page 3 of 22

Page 4: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

TT Khu vực

Thời gian áp dụng trong ngày

và mức gia tốc rung cho phép, dB

6 giờ - 21 giờ 21 giờ - 6 giờ

1 Khu vực đặc biệt 60 55

2 Khu vực thông thường 70 60

Bảng 2 - Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất,

thương mại, dịch vụ .

1.2. Giới thiệu về thiết bị VM53A :

Thiết bị VM53A do hãng RION của Nhật Bản sản xuất được dùng để đo độ

rung theo 3 chiều và lưu kết quả vào bộ nhớ trong VM-53.

Hình 1.1: Thiết bị đo dao động VM53A.

*) Cách sử dụng thiết bị :

- Các chế độ, nút điều khiển thiết bị :

Page 4 of 22

Page 5: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

- Các chức năng hiển thị giá trị đo của thiết bị : Chế độmàn hình kép cho

phép đọc giá trị độrung ở màn hình chính và đồng thời theo dõi:

+ Dạng sóng cường độ rung ở màn hình phụ. Màn hình phụ có thể hiển thị

dạng sóng của độ rung theo thời gian (1 trục hoặc 3 trục).

+ Đồ thị bargraph (3 trục).

Page 5 of 22

Page 6: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

+ Hiển thị giá trị của một loạt thông số cần đo.

1.3. Kết quả đo được :

Tiến hành thí nghiệm đo rung động của điện thoại di động ở chế độ rung

Page 6 of 22

Page 7: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

PHẦN 2: ĐO TIẾNG ỒN BẰNG THIẾT BỊ Castle 6224

2.1. Ý nghĩa của việc đo tiếng ồn :

Mọi hoạt động của sự sống đều gây ra tiếng ồn, tiếng ồn làm ảnh hưởng rất

lớn đến cuộc sống của con người và sinh vật. Con người chỉ có thể thích nghi và

chịu mức độ ồn ở một khoảng giá trị nhất định. Vì vậy ý nghĩa của việc đo tiếng ồn

là để đánh giá liệu tiếng ồn ở khu vực đang đo có làm ảnh hưởng tới sức khỏe của

con người hay không. Trong ngành ôtô thì việc này được áp dụng để xác định độ

ồn của một chiếc xe liệu có ảnh hưởng tới người sử dụng hay không và từ đó để

đưa ra quyết định xử lý sao cho hợp lý. Công tác đo tiếng ồn là một công đoạn

trong đăng kiểm và thí nghiệm ôtô.

2.2. Giới thiệu thiết bị Castle 6224 :

*) Thiết bị đo tiếng ồn GA 6224 :

- Áp dụng các tiêu chuẩn: IEC 61672-1:2002 Class1, IEC 60651:1979 và

IEC 60804:2000

- Khoảng đo: 27-130dB(A), 38-130dB(C), 41-130dB(F)

- Khoảng tần số: 20Hz – 20kHz

- Lựa chọn thời gian đo: FAST, SLOW, IMPULSE

- Khoảng píc: 50-133dB(A), 60-133dB(C), 70-133(F)

- Khoảng đo mức: 20-80dB, 20-90dB, 20-100dB, 20-110dB, 30-120dB, 40-

130dB (6 khoảng đo)

- Khoảng tuyến tính: 90dB

- Dạng đo: A, C, FLAT

- Chứng năng đo: Lp, LMH, Lae, Lmax, Lmin, Lx (L5, L10, L50, L90,

L95), Píc

- Thời gian đo: 1s, 3s, 5s, 10s, 1min, 5min, 10min, 15min, 30min, 1h, 8h,

24h (tối đa 200h)

Page 7 of 22

Page 8: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

- Màn hiển thị LCD

- Hiển thị dạng số, độ phân giải 0,1dB

- Hiển thị dạng cột, cập nhật kết quả đo liên tục 0,1s

- Chức năng cảnh báo: trên khoảng đo +3dB, dưới khoảng đo -0,6dB

- Lưu trữ 1000 kết quả đo.

- Cổng kết nối RS232

- Nguồn cấp: 4 pin AA 1,5V hoặc AC

- Thời gian sử dụng liên tục 20 giờ.

- Kích thước (WxHxD): 85x287x46mm

- Trọng lượng: 370g

*) Ứng dụng:

- Đưa ra kết quả đo theo tiêu chuẩn kiểm soát tiếng ồn nơi làm việc: mức

tương đương (theo dạng A và C).

- Kiểm soát môi trường làm việc: có thể lựa chọn 5 giá trị đo và độ phơi

nhiễm tiếng ồn (LE). Bộ nhớ thiết bị lên tới 1000 phép đo.

Page 8 of 22

Page 9: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

*) Cách sử dụng :

- B1 : tiến hành lắp máy để sẵn sàng đo

- B2 : Bật công tắc nguồn bên hông máy để thực hiện đo

- B3 : chọn các chế độ đo và ghi lại dữ liệu đo được.

2.3. Kết quả đo được :

Tiến hành thí nghiệm đo độ ồn trong phòng thí nghiệm:

Thứ tự các

lần đo

Giá trị LA (dB)

Slow Medium Fast

1 79 95,7 77,22 80 100 76,73 95,4 102,3 85,94 93,3 99,2 94,85 84,6 98,3 89,16 81 95,7 84,37 82,1 99,8 83,78 84,7 101,3 97,99 90,2 98,6 126,510 90,5 88 70,8

Giá trị trung

bình(dB)

86,08 97,89 88,69

Bảng - Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn

(theo mức âm tương đương), dBA

TT Khu vựcTừ 6 giờ đến

21 giờ

Từ 21 giờ

đến 6 giờ

1 Khu vực đặc biệt 55 45

2 Khu vực thông thường 70 55

=> Từ kết quả đo được và bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn ta thấy

phòng thí nghiệm trên không đạt tiêu chuẩn về tiếng ồn.

Page 9 of 22

Page 10: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

PHẦN 3: ĐO TỐC ĐỘ BẰNG THIẾT BỊ STALKER BASIC

3.1. Ý nghĩa của việc đo tốc độ :

Dùng để xác định vận tốc di chuyển của các vật chuyển động. Được áp dụng

trong ngành giao thông vận tải để hỗ trợ cảnh sát giao thông xác định tốc độ

chuyển động của các phương tiện giao thông. Trong ngành cơ khí ôtô thì được

dùng để thí nghiệm kiểm tra độ chính xác của các thiết bị đo tốc độ có trên xe ôtô.

3.2. Giới thiệu thiết bị Stalker Basic :

*) Màn hình và các chức năng :

Target Speed ( tốc độc đích đến):

Hiển thị tốc độ hiện tại của xe đích đến

1. XMIT : Cho biết rada đang được truyền

2. BACKLIGHT : (nhấn 1 lần) Bật tắt đèn nền

3. TEST: ( nhấn và giữ cho đến khi nghe tiếp beep thứ 2)

Cho phép tự kiễm tra và tính toán

4. SENSITIVITY: Tăng giảm tối đa từ 1 đến 4

5. LOCK/RELEASE : Truyền tải phần đọc đích đến trong chính giữa trong

cửa sổ LOCK. Nhấn lần nữa để xoá LOCK

Page 10 of 22

Page 11: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

6. POWER : Bật tắt nguồn rada

7. LOCK : Hiển thị phần đọc bị Lock và chuyển đến cửa sổ chính giữa.

8. PATROL: Hiển thị tốc độ của xe

9. ALPHA NUMERIC : Thông tin trạng thái hiện tại được hiển thị trong

cửa sổ này.

10.CHARGING : Cho biết nguồn bên ngoài đang được sạc

11.AUDIO VOLUME : (Nhấn 1 lần) Tăng giảm âm lượng từ 0 đến 9

*) Cách sử dụng :

1. Nguồn cung cấp :

a. Phích cắm dây nguồn 12V DC

Stalker Basic có thể được nối nguồn qua ổ cắm 12V. Thường là kết nối

với đầu cắm 3 chân của dây nguồn phiá dưới của sung rada cầm tay, và

phích cắm tròn gắn vào nguồn cắm 12VDC

b. Nguồn bên ngoài :

Sử dụng pin Niken gắn bên trong tay cầm. Các nguồn này cho phép sử

dụng truyền trong 2.5 giờ . hoặc 8 giờ lúc không truyền tín hiệu.

2. Bộ sạc pin :

Ta có thể sạc pin trong khi sử dụng truyền tín hiệu . Có thể dùng sạc

cắm 12VDC hoa75c adaptor 110V

3. Thời gian sạc :

Thời gian sạc cho pin đầy là 8 tiếng. Thời gian sạc lâu hơn nếu bức xạ

được bật lên trong lúc dùng nguồn AC.

4. Truyền tín hiệu :

Việc truyền tín hiệu phải được kích hoạt để đo tốc độ.

a. Lọai đứng yên : nhấn và giữ cò súng để truyền tín hiệu. Sự dịch

chuyển cò sung được tháo bỏ , BASIC sẽ quay lại “Standby Mode”

b. Loại di chuyển :

Page 11 of 22

Page 12: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

Trong loại này, việc truyền tín hiệu có thể được bật hoặc tắt sử dụng bằng cò

sung hoặc phím XMIT/HOLD trên bàn điều khiển. Cò sung sẽ kích hoạt

việc truyền tín hiệu chỉ khi nó được ấn vào. Điều này cho phép tín hiệu

được truyền đi liên tục , ngoài ra có thể sử dụng truyền trực tiếp bằng tay .

c. Biểu tượng XMIT

Bất cứ khi nào song rada được truyền, biểu tượng XMIT sẽ được hiển

thị trên màng hình. Không có biểu tượng XMIT nghiã là máy đang ở chế độ

standby.

d. Bộ tách sóng rada:

Bộ tách song rada có thể chỉ phát ra theo chiều bức xạ khi nó truyền đi.

Để giảm các cơ hội bị tách bởi người điều khiển với bộ tách song rada. Để

Basic trong trạng thái standby trừ khi bạn muốn tạo tốc độ đo .

5. Khoá chế độ đọc tốc độ:

a. Khoá một tốc độ : Để “LOCK” một tốc độ đọc (cái mà cũng truyền

việc đọc vào chính giữa cửa sổ), Nhấn phím LOCK/REL ở mặt sau của súng

trong khi su’ng được truyền và hiển thị tốc độ của đích đến. Nhấn phím

LOCK/REL lần nưã để xoá chế độ LOCK/REL

b. Trong phiên bản Moving . cả phần LOCK/REL trên sung hoặc phím

LOCK trên màng hình điều khiển có thể được sử dụng để ngưng đọc ( khoá

chế độ đọc) Phím REL trên màng hình điều khiển sẽ xoá hiển thị locked.

6. Điều chỉnh âm lượng :

a. Thay đổ âm lượng : có 100 mức âm lượng , mức 0 là tắt và mức 9 là

cao nhất .

Để thay đổi ta nhấn và xoá phím AUDIO/SQL . Mỗi lần phím được

nhấn , BASIC sẽ xoay vòng trạng thái âm lượng kế tiếp.

b. Kết thúc điều khiển :

Page 12 of 22

Page 13: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

Để chuyển kết thúc chế độ audio sang tắt hoặc mở , nhấn và giữ phím

AUDIO/SQL cho đến khi nghe tiếng bip thứ 2. Khi bạn xoá phím , phần kết thúc

cài đặt sẽ được thay đổi. “SQL+” chỉ thị tone sẽ được kết thúc (im lặng) khi không

có đích đến hiển thị. “SQL-” chỉ thị tone sẽ được nghe bất cứ khi nào bức xạ được

truyền đi , bất chấp sự hiển thị của đích đến hoặc tín hiệu mạnh .

7. Tăng giảm độ nhạy :

Phím SEN sẽ chốt bức xạ giưã 4 mức (1,2,3 và 4) và 2 tốc độ kiễm tra

mức thấp nhất (5 mph hoặc 20 mph) . Cài đặt tốc độ kiễm tra mức thấp nhất

sẽ không tác động lên version Stationary. Cài đặt mức 4 của độ nhạy là mức

tối đa và đây là yêu cầu cài đặt thông thường.

8. Cắt tốc độ kiễm tra :

Khi vận hành mode di chuyển , có 2 giá trị tốc độ ngưỡng thấp nhất. Các

cài đặt này xác định cái có tốc độ nhỏ nhất để đo tốc độ đích đến.

Ngưỡng tốc độ của xe bị hạn chế mức tốc độ cho phép tốc độ xe. Hạn

chế mức này , tăng khả năng linh hoạt đến mức độ nhanh và chính xác xác

định tốc độ xe .

9. Thay đổi mức ngưỡng thấp nhất của xe

Cắt tốc độ của xe có thể được thay đổi bằng nút SEN trên súng hoặc

phím P.S 5/20 trên màng hình điều khiển.

Phím SEN lặp vòng độ nhạy và cài đặt cắt tốc độ xe. Việc cài đặt sẽ

được hiển thị trên cưả sổ “patrol”

Phím kiễm tra tốc độ trên bảng điều khiển chỉ thay đổi khi việc cài đặt

tốc độ kiễm tra thay đổi . Sự thay đổi sẽ được hiển thị trên cửa sổ alpha

numeric.

Page 13 of 22

Page 14: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

10. Self Test

Để thực hiện tự kiễm tra , giữ phím LIGHT/TEST cho đến khi nghe

tiếng beep thứ 2 .Máy BASIC sẽ thực hiện một phần kiễm tra trên mạch bên

trong của nó và kiễm tra tính toán mặt đồng hồ . Kết quả tốc độ nên ở mức

40mph.

11.Đèn nền :

Nhấn phím LIGHT/TEST trên chốt cuả BASIC màng hình LCD sẽ bật

hoặc tắt . Nếu bức xạ không phải đang truyền , đèn nền LCD vẫn giữ nguyên

chỉ trong khoảng 10 giây. Khi đó đèn sẽ tắt để tiết kiệm nguồn.

Nút bóng đèn trên bảng điều khiển từ xa sẽ bật phím đèn trong khoảng 6

giây

12.Chỉ thị pin yếu :

Khi pin suy yếu , từ “LOW” sẽ xuất hiện trên phần hiển thị numeric .

Khi pin quá yếu để vận hành rada, từ “DEAD” sẽ xuất hiện .

13.Moving mode :

a. Chuyển đổi giữa mode di chuyển và đứng yên :

Sử dụng nút MOV/STA trên bản điều khiển của Moving version để

chuyển đổi trạng thái giưã mode moving và stationary. Mode không được

chuyển đổi trên thanh sung.

Ký tự alpha hiển thị cho biết mode nào đang được chọn .

b. Kiễm tra tốc độ trống :

Loại trừ che chắn tốc độ :

Trong tất cả các mode cuả máy rada di chuyển , có điện thế cho bức xạ

để hiển thị tốc độ xe cái mà thực sự khác biệt tốc độ giữa xe hơi và các xe

phương tiện khác.Tác động này được gọi là “Patrol Speed Shadowing”. Để

giúp đỡ loại trừ tốc độ không chính xác, nhấn phím P.S.Blank để tạo bộ đạt

được tốc độ xe, thông thường sữa lỗi sai.

Page 14 of 22

Page 15: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

14. Kiểm tra điều chỉnh tia :

Trước khi sử dụng bức xạ cho việc tuân thủ giao thông, việc kiễm tra

điều chỉnh nên được tiến hành.

Một lần điều chỉnh được cung cấp với version Stationary và 2 lần điều

chỉnh đến với Moving version.

a. Điều chỉnh tia đứng yên : dò đúng tia chớp phản xạ trên bề mặt thanh

phi kim cứng và giữ vòng tia khoảng cách 2 inches phiá trước anten phần

cuối cuả bức xạ với một gờ hẹp cuả mặt tia rada. Tốc độ cuả đích đến sẽ

xuất hiện trên cửa sổ target phù hợp với tốc độ ghi trên xe (sai số +/- 1 mph)

b. Điều chỉnh tia di chuyển:

Đặt sung rada ở chế độ di chuyển và bắt đầu truyền.

15. Vận hành ở trạng thái đứng yên :

Thông thường nhắm Stalker Basic xe đích đến và bóp cò nhanh để bắt

đầu truyền tín hiệu (phím XMIT/HOLD trên màng hình điều khiển từ xa

Moving cũng có thể sử dụng được) . Biểu tượng XMIT sẽ hiển thị trên màng

hình LCD rada được truyền. Nếu đích đến nằm trong hang , tốc độ đích sẽ

xuất hiện trong cưả sổ Target trên phiá bên trái của màng hình LCD , và âm

thanh Doppler tương ứng tốc độ sẽ được nghe từ loa. Tốc độ đích đến có thể

được đo liên tục và hiển thị ngang bằng lúc cò sung được ấn vào . Buôn còi

ra sẽ quay trở lại chế độ standby.

16. Vận hành trong chế độ di chuyển :

Mỗi lần máy được cài để chế độ vận hành di chuyển sử dụng phím

XMIT/HOLD để truyền. Tốc độ của xe sẽ được hiển thị trên cửa sổ patrol .

Luôn chắc rằng tốc độ patrol trong cửa sổ patrol tương ứng với đồng hồ đo

tốc độ của xe. Nếu xe được tiến gần đến chùm tia rada , thì sau đó tốc độ

đích đến sẽ xuất hiện trên màng hình cửa sổ target và âm thanh Doppler sẽ

được nghe thấy từ loa.

Page 15 of 22

Page 16: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

17. Kiễm tra :

Để chắc rằng liên tiếp tương ứng với thước FCC , xem yêu cầu cuả luật

pháp cho tốc độ đo đạt thích hợp . Các bước kiễm tra sau được đề nghị . Nêú

máy bị lỗi bất kỳ bước kiễm tra nào, nó sẽ bị cách ly khỏi các ứng dụng cho

đến khi nguyên nhân vấn đề được sưã.

18. Kiểm tra định kỳ :

Chúng ta lưu ý rằng các điểm đặc trưng bề mặt theo sau nên được kiểm

tra theo các nguyên tắc cơ bản sau:

a. Tần số truyền thì không có chỉ định rõ ràng trên các tần số vận hành

được phép.

b. Máy cho biết tốc độ sai là (± 1mph) khi đọc một tốc độ không biết.

c. Máy phát hiện đích của phản xạ tốt quá mức đạt được, khoảng điạ lý ở

một khoảng cách 1/3 dặm, hoặc hơn nữa, khi đó cài độ nhạy cao nhất.

d. Self Test :

Để thực hiện chế độ tự kiễm tra, giữ phím LIGHT/TEST cho đến khi

nghe tiếng beep thứ 2. BASIC sẽ thực hiện việc kiễm tra trên các mạch thiết

bị đầu cuối và kiễm tra calibration trên mặt kính. Kết qua đo đạt sẽ là 40

mph.

19. Nguồn giao thoa và cách khắc phục :

a. Địa hình : Tín hiệu rada sẽ không vượt qua hầu hết các vật thể rắn,

bao gồm cả tán lá cây. Phải chắc rằng đường truyền giữa maý rada và xe

đích đến không bị tắt nghẽn. Một cửa kính là một phần phản xạ của rada.

b. Mưa : Mưa hấp thụ và phân tán tín hiệu rada. Sự giảm mức và tăng

khả năng vị trí đọc từ tốc độ giot mưa.

Page 16 of 22

Page 17: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

c. Nhiễu điện từ :

Nguồn nhiễu điện bao gồm tín hiệu đèn neon, bức xạ rada, nguồn đèn ,

và máy biến thế. Những ảnh huởng này có thể là nguyên nhân giảm mức đo

hoặc việc đọc không liên tục . Khi các giao thoa này được phát hiện . “RFI”

sẽ xuất hiện trong phần màng hình alpha numeric, và tất cả các phần đọc sẽ

bị ngưng lại.

d. Nhiễu do bộ phận đánh lửa của xe

e. Nhiễu do quạt hút

3.3. Kết quả đo được :

Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ xe máy Honda Wave S 110 (Km/h)

Tốc độ đọc trên đồng hồ tốc độ của xe Tốc độ đo được trên máy

10 11

30 28

=> Tốc độ đọc được trên đồng hồ tốc độ của xe và đo được trên máy đo tốc

độ có sự chênh lệch nhưng không quá lớn, có thể chấp nhận được.

Page 17 of 22

Page 18: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

PHẦN 4: ĐO KHÍ THẢI BẰNG THIẾT BỊ BIRDE 4/5 GA

4.1. Ý nghĩa của việc đo khí thải :

Để xác định thành phần các khí có trong khí thải của một động cơ, dựa vào

các tiêu chuẩn để xét xem liệu động cơ đó có đảm bảo tiêu chuẩn về khí thải do

nhà nước quy định hay không. Từ đó để khai thác sử dụng động cơ sao cho không

làm ô nhiễm tới môi trường. Công tác đo khí thải là một công đoạn quan trọng

trong quy trình kiểm định và thí nghiệm ôtô, là một tiêu chuẩn quyết định liệu một

chiếc ôtô có thể được lưu hành trên đường nữa hay không.

4.2. Giới thiệu thiết bị Birde 4/5 GA :

*) cách sử dụng :

Page 18 of 22

Page 19: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

1. Lấy bộ phân tích ra từ hộp đựng

2. Lấy que đo và mẫu sắp xếp các bộ phận lắp đặt từ hộp đựng

3. Thêm vào 1 hoặc cả hai phần hang mẫu đen vào trong nước tách que đo,

và phần khác cho vào trong bộ lọc trắng đường kính 25mm trắng trên tay cầm

của que đo.

4. Bật nguồn

5. Máy phân tích sẽ hiển thị “lamp test” , lập tức chạy máy bơm và sau đó có

thể hiển thị với nét gạch ngang hiển thị bên phải . Điều này cho biết rằng máy

phân tích đang sẵn sang hoạt động, và Hexane (C6) là phần chọn HC cho việc

sử dụng nhiên liệu đốt.

6. Chỉ có lúc này(nguồn chuyển sang màu xanh lá) có thể thay đổi việc lựa

chọn nguyên liệu. Để làm điều đó, thì nhấn nút NOx/OPT.

7. Màng hình hiển thị HC sẽ bắt đầu nhấp nháy.

8. Chọn nhiên liệu mong muốn để sử dụng bằng cách sử dụng nút lên xuống

để chọn :

xăng dầu (gasoline) = Hexane - C6,

LPG = Propane – C3,

CNG = Metan – C1

Page 19 of 22

Page 20: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

9. Để lưu nhiên liệu được chọn, nhấn nút NOx/OPT lần nưã. Màng hình Hc

hiển thị sẽ ngưng nhấp nháy, và sẽ hiển thị nhiên liệu được chọn.

10. Chú ý : nhiên liệu được chọn được lưu lại trong bộ nhớ nguồn bảo vệ.

Nhiên liệu được lưu cuối cùng trong suốt quá trình khỏi động được kích hoạt

ưu tiên trước. Điều này nghiã là chế độ máy phân tích nhiên liệu có thể được

cài đặt và giữ lại cho lần kế tiếp sử dụng, và không phải được cài đặt mỗi lần

chương trình phân tích được mở.

11. Nhấn nút zero để bắt đầu vận hành.

4.3. Kết quả đo được :

Tiến hành thí nghiệm đo khí xả trên xe máy Honda Wave S 110.

Thành phần ô nhiễm trong

khí thải

Tiêu chuẩn Euro II

Kết quả đo đượcMức 1 Mức 2

CO(% thể tích) 4,5 2,9

HC(ppmV)

- Đối với động cơ 4 kì 1500 1200 758Độ khói (%HSU) - - -

=> Từ kết quả đo được và tiêu chuẩn Euro II ta thấy xe máy thí nghiệm đạt

tiêu chuẩn để lưu hành trên đường ở Việt Nam.

Page 20 of 22

Page 21: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

PHẦN 5: CHẨN ĐOÁN, PHÂN TÍCH LỖI TRÊN ÔTÔ.

5.1. Ý nghĩa của việc phân tích và chẩn đoán lỗi :

Dùng để chẩn đoán tình trạng hoạt động của ôtô và xác định lỗi khi bị hư

hỏng từ đó góp phần làm giảm sức lao động và thời gian sửa chữa. Trong ngành

ôtô thì công tác chẩn đoán và phân tích lỗi rất quan trọng vì nó quyết định hướng

lập một quy trình bảo dưỡng, sửa chữa một chiếc ôtô. Nếu công tác chẩn đoán và

phân tích lỗi được thực hiện nhanh và chính xác thì việc sửa chữa sẽ được rút ngắn

rất nhiều.

5.2. Giới thiệu máy chẩn đoán :

Máy chẩn đoán được xem như là một máy tính thu nhỏ dùng để kết nối và

giải mã các lỗi được lưu trên ECU khi xe bị hư hỏng một phần nào đó. Các chức

năng chủ yếu của máy chẩn đoán là :

- Đọc, xóa các mã lỗi hư hỏng

- Đọc các giá trị hiện thời trên xe

- Chức năng kích hoạt

- Sevice reset ( Xóa đồng hồ báo nhớt )

- Làm lại mã code, lập trình cho ECU 

- Thông tin, hướng dẫn sửa chữa

- Sơ đồ các bộ phận trên xe

- Sơ đồ điện

5.3. Các bước thao tác chẩn đoán và phân tích lỗi bằng máy chẩn đoán :

Thực hiện chẫn đoán trên mô hình điện động cơ của hãng Toyota sử

dụng giắc OBD-II.

*) Các bước thực hiện :

Nếu người sử dụng tắt động cơ và tháo cọc bình accu thì tất cả các mã lỗi

DTC sẽ bị xóa vì vậy ta phải khởi động lại động cơ và cho động cơ chạy ổn

định khoảng 5 phút để ECU phát hiện được lỗi của động cơ. Sau đó tiến hành

kết nối máy chẩn đoán để kiểm tra.

Có thể kết nối trực tiếp để kiểm tra các lỗi khi động cơ đang hoạt động.

Page 21 of 22

Page 22: báo cáo THÍ NGHIỆM chuyên môn

- Nếu động cơ không nổ thì đầu tiên ta phải kiểm tra các yếu tố chính như

xăng, đánh lửa, áp suất,…nếu các yếu tố này vẫn đảm bảo thì tiến hành kết nối

máy chẩn đoán với giắc chẩn đoán trên xe và khởi động động cơ.

- Quy trình kiểm tra :

+ Động cơ đã nổ tắt máy và bật khóa điện ở vị trí “ON” cắm máy

chẩn đoán và bật máy chẩn đoán.

+ Động cơ hoạt động kiểm tra các lỗi.

+ Khởi động nguồn máy chẩn đoán :

Xác định chân, đường dây.

Đo thông mạch.

+ B1: mở nguồn

+ B2: chọn “Vehicle diagnosis”

+ B3: chọn nước sản xuất.

+ B4: chọn “Vehicle diagnosis” “Enter”

+ B5: chọn hãng sản xuất “Enter”

+ B6: chọn dòng xe “Enter”

+ B7: chọn chế độ kiểm tra :

Auto searching mode

Engine and transmission

…..

+ B8: chọn “OBD II 16 pin conecter” “Enter”

+ Chờ kết quả báo mã lỗi trên máy chẩn đoán rồi sau đó tra tài liệu tìm

mã lỗi và tiến hành sửa chữa lỗi. Sau khi đã sửa xong lỗi thì tiến hành

xóa mã lỗi bằng cách rút cọc bình accu trong 30 phút hoặc dùng máy

chẩn đoán để xóa mã lỗi.

Page 22 of 22