Bai tap nhom kinh te vung (chuong 1) ban pp 2010

19
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Transcript of Bai tap nhom kinh te vung (chuong 1) ban pp 2010

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNGĐẾN NĂM 2020

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ

HỘI TP ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2007

Phần I

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Phần III

DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TP. ĐÀ NẴNG

Phần II

Nội Dung:

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Tp. ĐÀ NẴNG THỜI KỲ 1997-2007

1. Phân Tích, Đánh Giá Khả Năng Huy Động Các Nguồn Lực Vào Quá Trình Phát Triển

1.1. Vị trí địa lý

+ Đà Nẵng nằm ở 15o55’20” đến 16o14’10” vĩ tuyến Bắc, 107o18’30” đến 108o20’00” kinh tuyến Đông.

+ Đà Nẵng là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung. Chiếm vị trí quan trọng trong hành lang kinh tế Đông - Tây

+ Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam, Tây giáp tỉnh Quảng Nam,phía Đông giáp biển Đông.

1.2. Địa hình

Địa hình thành phố vừa có đồng bằng vừa có núi.

Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, lại là vùng tập trung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự và các khu chức năng của thành phố có dân cư đông đúc.

Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, phần lớn ở độ cao 700 - 1.500m, độ dốc lớn.

1.3. Khí hậu thuỷ văn

- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.

- Đà Nẵng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 8 -12) và mùa khô (tháng 1 - 7).

- Mùa mưa trùng với mùa bão lớn nên thường có lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng;

- Mùa hè ít mưa, nền nhiệt cao, có hiện tượng ngập mặn ở cửa sông.

=> Ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế và đời sống dân cư thành phố.

1.4. Tài nguyên thiên nhiên

1.4.1. Tài nguyên nước

- Nguồn nước cung cấp cho thành phố Đà Nẵng chủ yếu từ các sông Cu Đê, Cẩm Lệ, Vĩnh Điện.

- Nước ngầm của vùng khá đa dạng như nguồn nước ngầm Hòa Hải - Hòa Quý; Hòa Khánh.

1.4.2. Tài nguyên đất

- Diện tích toàn thành phố Đà Nẵng là 1.256,54km2 (năm 2006), với các loại đất: cồn cát, đất ven biển, đất phù sa, đất mùn đỏ vàng …

- Quan trọng là đất phù sa và đất đỏ vàng.

Hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng đến 2006

7.343%

48.568%

30.667%

4.456%5.419%

Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất TP. ĐN đến 2006 theo mục đích sử dụng

Đất Nông Nghiệp

Đất Lâm Nghiệp

Đất Chuyên Dùng

Đất Ở

Đất Chưa Sử Dụng, Sông, Núi

1.682% 0.738% 4.842%2.914%

6.612%2.638%

56.297%

24.275%

Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất TP. ĐN đến 2006 theo từng vùng

Hải Châu

Thanh Khê

Sơn Trà

N.H.Sơn

Liên Chiểu

Cẩm Lệ

Hòa Vang

Hòang Sa

TỔNG SỐ

Chia Ra

Đất nôngnghiệp

Đất lâmnghiệp

Đấtchuyêndùng

Đất ởĐất chưasử dụng,sông, núi

Toàn thành phố 125.644,5 9.226,6 61.023,4 38.531,65

598,46.808,2

Hải Châu 2.113,6 24,1 - 1.326,3 471,9 21,6

Thanh Khê 927,5 18,0 - 385,5 457,1 24,2

Sơn Trà 6.084,0 36,6 3.305,9 1.005,5 569,6 841,1

N.H.Sơn 3.661,5 1.106,9 174,4 843,8 509,5 434,0

Liên Chiểu 8.308,2 684,2 3.978,3 1.905,7 549,0 799,6

Cẩm Lệ 3.314,8 829,5 158,5 990,0 667,0 231,6

Hoà Vang 70.734,7 6.527,3 53.406,3 1.574,82

374,34.456,0

Hoàng Sa 30.500,0 - - 30.500,0 - -

1.4.3. Tài nguyên rừng

- Diện tích đất lâm nghiệp thành phố đến năm 2006 là 60.988,7ha, chiếm 48,5% tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố.

- Rừng của thành phố ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển du lịch…

1.4.4. Tài nguyên biển và ven biển Đà Nẵng có bờ biển dài 92km, có vịnh

nước sâu, nhiều bãi tắm đẹp như bãi Non Nước, Mỹ Khê… có giá trị lớn cho

phát triển du lịch và nghỉ dưỡng.

Khả năng phát triển kinh tế thuỷ hải sản của thành phố lớn, vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng hải sản lớn. Bên cạnh đó có điều kiện tốt để phát triển xây dựng vùng nuôi cá nước ngọt.

1.4.5. Tài nguyên du lịch và di sản văn hoá

- Thành phố Đà Nẵng có tiềm năng du lịch phong phú gồm các tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn như: Bán đảo Sơn Trà, Bà Nà Núi Chúa, Ngũ Hành Sơn, các bãi tắm Mỹ Khê, Non Nước, Bảo tàng Chàm…

- Rất thuận tiện cho phát triển đa dạng các loại hình du lịch.

1.5. Tài nguyên nhân văn

- Đà Nẵng là nơi có nhiều di tích văn hoá của các dân tộc do nhiều thế hệ để lại.

- Những nét đặc trưng về văn hoá có sức thu hút khách du lịch đến thăm quan, tạo cơ hội phát triển kinh tế theo hướng đa dạng.

1.6. Dân số và nguồn nhân lực

- Dân số trung bình của Đà Nẵng đến năm 2007 là 806,7 nghìn người.

- Tốc độ đô thị hoá nhanh nên tỷ lệ tăng dân số cao và mật độ dân số cũng tăng theo, người/km2/2006.

Lực lượng lao động xã hội năm 2006 của thành phố là 387,3 nghìn người, chiếm 48,4% dân số, trong đó số lao động có việc làm là 368,2 nghìn người.

0.77% 6.28%

22.44%

29.45%

41.06%

Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ văn hóa

Không biết chữChưa T.Nghiệp Tiểu HọcT.Nghiệp Tiểu HọcT.Nghiệp THCST.Nghiệp THPT

Trình độ đào tạo Đà NẵngVùng KTTĐ miền Trung

Cả nước

Lực lượng lao động 376.454 3.168.862 44.382.085

Tỷ lệ lao động

- Không biết chữ 0,77 2,90 4,04

-Chư a tốt nghiệp Tiểu học

6,28 15,41 13,09

- Tốt nghiệp Tiểu học 22,44

34,59 29,08

- Tốt nghiệp cấp THCS 29,4526,47 32,57

- Tốt nghiệp cấp THPT 41,0620,63 21,23

Thống kê lao động việc làm 2005 Đơn vị: Người,%

1.7. Đánh giá việc huy động các nguồn lực

- Điều kiện tài nguyên khoáng sản của thành phố Đà Nẵng không nhiều, song thành phố đã huy động hiệu quả các nguồn tài nguyên vào quá trình sản xuất như: Dịch cụ, trồng trọt, chăn nuôi, du lịch, thuỷ sản ...

- Kinh tế biển đang trở thành một trong những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng- Là trung tâm của khu vực, có nhiều trường Đại học và Cao đẳng, Trung học dạy nghề.

Xét cả giai đoạn 1997-2007: kinh tế Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 11,6%/năm. GDP bình quân đầu người (theo giá hiện hành) năm 2007 là 18,84 triệu đồng (tăng gấp 3,9 lần so với năm 1997).

Năm 2006: Nhịp độ tăng GDP năm 2006 chỉ đạt 11,2%.

Năm 2007: Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), UBND thành phố đã tập trung lãnh đạo, chủ động nắm bắt cơ hội đưa kinh tế thành phố tăng trở lại ở mức 13%.

Giai đoạn 1997-2000: Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP, giá so sánh 1994) đạt bình quân 10,2%/năm.

Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 2000 2005 2006 2007

Tốc độ tăng bq/năm (%)

01-05 97-07

1. Dân số trung bình

103ng

657,3 672,5 716,3 781,0 792,9 806,7 1,7 1,9

2.GDP(giá SS1994)

Tỷ đg2.298

,0 2.589,8 3.390,2 6.214,3 6.776,2 7.658,9 12,9 11,6

Trong đó:                  

- Tsản - nông - lâm

244,9 252,2 276,3 373,5 333,6 346,8 6,2 3,2

- Công nghiệp - XD

760,9 928,1 1.347,9 3.207,4 3.248,4 3.657,2 18,9 15,3

- Dịch vụ “1.292

,1 1.409,6 1.766,0 2.633,4 3.194,2 3.654,9 8,3 9,9

3.GDP/người(GTT)

106đg

4,27 4,77 6,91 14,97 16,23 18,84 16,7 14,4

Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu tư Đà Nẵng, Niên giám thống kê thành phố

1996 1997 2000 2005 2006 20070

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

8000

9000

Chỉ tiêu GDP thành phố giai đoạn 1997-2007

Dịch vụ

Công nghiệp - XD

T.sản - Nông - Lâm

ĐVT: Tỷ đồng

2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ 1997-2007

2.1. Tăng trưởng kinh tế

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 1997-2007

Giai đoạn 2001-2005: Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 12,9%/năm, tăng 2,7% so với thời kỳ 1997-2000.

Chỉ tiêuCả

nước

Đà NẵngHà Nội HCM

Hải Phòng

Cần Thơ

2006 2007

Tổng số

100 100 100 100 100 100 100

- Nông lâm ngư

20,37 4,3 4,1 1,5 1,1 11,0 8,02

- Công nghiệp - xây dựng

41,56 46,1 46,9 49,8 46,4 37,5 44,00

- Dịch vụ

38,07 49,6 49,1 47,7 52,5 51,5 47,98C.Nghiệp - XD Thủy Sản - Nông - Lâm Dịch Vụ0

10

20

30

40

50

60

35.2

9.7

55.1

41.3

7.9

50.950.2

5.1

44.746.9

4.1

49.1

Cơ cấu kinh tế TP. Đà Nẵng

1997

200

2005

2007

Nguồn: QH tổng thể phát triển KT-XH ĐN 2001-2010 số liệu thống kê ĐN 2006-2007

%

2.2. Cơ cấu kinh tế

So sánh cơ cấu kinh tế năm 2007 (%)

- Cơ cấu kinh tế tuy có sự chuyển dịch tích cực, song chưa tạo ra tiền đề cho tăng tốc.Chất lượng ngành dịch vụ phát triển chậm.

- Đặc biệt là vai trò của thành phố Đà Nẵng là động lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhưng cũng chưa phát huy được hiệu quả.

1996 1997 2000 2005 2007Tốc độ tăng

97-07 (%)GTSX công nghiệp

1.683,5 1.959,6 3.367,8 8.030,2 9.717,1 17,3

Trong đó:            

- Công nghiệp trung ương

440,3 585,4 1.094,4 4.337,8 5.303,0 25,4

- Công nghiệp địa phương

977,1 1.020,2 1.537,6 2.276,0 2.772,0 9,9

- CN có VĐT nước ngoài

266,1 354,1 735,8 1.416,5 1.642,1 18,0

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng10 năm 1996-2006 (giá CĐ 1994)

GTSX công nghiệp giai đoạn 1997-2007

2.3. Hiện trạng phát triển các ngành và các lĩnh vực

2.3.1. Công nghiệp - xây dựng

- Là một trong những ngành chủ lực của thành phố. Trong đó ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng trên 90% giá trị sản xuất toàn ngành.

Tổng vốn đầu tư cho ngành công nghiệp thời kỳ 1997- 2007 đạt trên 18.157 tỷ đồng, cơ cấu nguồn vốn của các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

2.3.2. Dịch vụ

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 20070

100

200

300

400

500

600

700

800

154.6 169.1 186.5235.3

274.1 283.1329.2

420488.6

610.8

757

Kim ngạch xuất khẩu thành phố Đà NẵngTriệu USD

- Hết các nhà cung cấp dịch vụ quan trọng đều đóng cơ quan tại Đà Nẵng để cung ứng dịch vụ không chỉ cho Đà Nẵng mà cả vùng.

- Hệ thống tài chính trên địa bàn đa dạng , lợi thế về sân bay, cảng biển, đường sắt làm cho thành phố Đà Nẵng chiếm ưu thế rất lớn trong lĩnh vực dịch vụ.

Nhìn chung với nhiều ưu thế của mình, thành phố Đà Nẵng đã thực hiện tốt vai trò cung ứng các loại dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế.

  1997 2000 2006

Toàn ngành dịch vụ:

100 100 100

Thương nghiệp 31,08 36,65 26,68

Du lịch, khách sạn nhà hàng

13,19 12,34 26,84

Vận tải, kho bãi, TTLL

13,63 13,90 11,72

Tài chính, tín dụng

6,58 6,23 7,18

Thuế nhập khẩu 13,5 10,39 2,53

Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng 10 năm thành tựu Đơn vị: %

Cơ cấu ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ

2.3.3. Nông nghiệp (Nông, lâm nghiệp và Thủy sản)

- Ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch cơ cấu tích cực, phù hợp định hướng phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

Đà Nẵng có bờ biển dài 92 km, do đó ngành thuỷ sản được xác định là mũi đột phá trong sản xuất Thuỷ sản nông lâm.

2.4. Hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại

Lũy kế đến tháng 4/2008, thành phố có 126 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng vốn đầu tư đăng ký 1.993,2 triệu USD.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI đã không ngừng phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI chiếm từ 18 - 19% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn thành phố.

2001 2002 2003 2004 2005 2006 20070

1000

2000

3000

4000

5000

6000

7000

2118.82517.4

3969.9

5121.6

2121.6

6489.8 6409.5

Thu ngân sách thành phố Đà Nẵng

Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm xây dựng và phát triển Đà Nẵng

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 1996 1997 2000 2006 2007Tổng

97-2006

Tỷ

trọng

(%)

Tỷ trọng

/GDP (%)

B/q

97-06 (%)

1. Tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn (GDP, giá thực tế)

2.804,9 3.208,

8 4.946,9 13.441,5 15.201,8

70.4024,1

     

2. Thu NSNN trên địa bàn

964,7 1.164,

4 1.659,4 6.489,8 6.409,5 31.138,9 100,0 44,2 21,0

Tr.đó: Thu phát sinh kinh tế

976,3 1.153,

5 1.447,0 5.024,0 5.545,5 27.304,4 87,7 38,8 17,8

Tỷ trọng trong GDP (%)

34,8

35,9 29,3 39,1 36,5        

- Thu từ SXKD (từ thuế, phí)

516,5

583,6 631,4 1.722,6 1.845,5 9.168,9 29,4 13,0 12,8

- Thu từ quỹ đất 30,9

45,1 49,7 1.387,0 2.100,0 7.212,3 23,2 10,2 46,3

- Thu thuế XNK 395,2

449,9 623,8 1.478,1 1.600,0 8.762,1 28,1 12,4 14,1

3. Tổng chi NSĐP 347,8

451,3 848,4 4.648,7 6.341,4 21.451,8 100,0 30,5 29,6

- Chi đầu tư phát triển

128,3

173,2 397,2 2.637,3 4.160,7 13.650,2 63,6 19,4 35,3

- Chi thường xuyên

214,7

254,1 360,2 1.142,8 1.423,9 5.309,5 24,8 7,5 18,2

Nguồn: Sở Tài chính thành phố Đà Nẵng ĐVT: Tỷ đồng

Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố giai đoạn 1997-2006 là 31.138,9 tỷ đồng, đạt bình quân 21%/năm. Trong đó: - Thu từ thuế, phí là nguồn thu chính của ngân sách thành phố với

tổng thu trong 10 năm đạt 9.168,9 tỷ đồng, chiếm 29,4% tổng thu ngân sách.

- Thu từ nguồn lực tài sản công đạt 7.212,3 tỷ đồng, chiếm 23,2% tổng thu ngân sách và trở thành nguồn lực đầu tư xây dựng chủ yếu của thành phố

Tổng chi ngân sách địa phương 10 năm là 21.451,8 tỷ đồng, tăng bình quân 29,6%/năm.Trong đó:- Chi đầu tư phát triển là 13.650,2 tỷ đồng, chiếm 63,6% tổng chi ngân

sách.- Chi thường xuyên là 5.309,5 tỷ đồng, chiếm 24,7% tổng chi.

- Thu ngân sách thành phố đã đảm bảo được tốc độ tăng thu khá cao, đáp ứng tương ứng kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

2.5. Thu chi ngân sách Thu chi ngân sách nhà nước trên địa bàn