phapmontinhdo.vnphapmontinhdo.vn/Uploads/files/1 BÀI PDF - WORD/02... · Web view“Bí thư...

27
QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360 TẬP BỐN LỜI TỰA “QUẦN THƯ TRỊ YẾU” CỦA NGỤY TRƯNG Tiếp theo, chúng ta cùng xem Ngụy Trưng đại nhân viết lời tựa cho “Qun Thư Tr Yếu”. Vừa mở đu đã viết: “Bí thư giám Cự Lộc Nam, thần Ngụy Trưng đẳng phụng sắc soạn” . “Bí thư giám” là Ngụy thừa tướng, là quan chức vào lúc đó. “Cự Lộc Nam” là chức v được tấn phong. Ngày xưa công hu Bá Tử Nam là tước v được phong, về sau con trai của ông cũng được thụ phong chức “Cự Lộc Nam” này. Ngụy Thừa tướng đáng quý là ở chỗ nào? Ông đã thỉnh cu hoàng thượng không nên phong chức cho con trai của ông mà hãy phong chức cho con trai của anh trai ông. Cái khí phách đó của ông đã khiến chúng ta bội phục. Loại tình cảm anh em đó, bao gồm cả việc Khng Tử tìm đối tượng cho con gái của anh trai là người vừa có học vấn, vừa có tình trạng gia đình tốt, còn tìm cho con gái của chính mình thì có học vấn, nhưng gia cảnh thì tương đối không tốt cho lắm. Điều tốt đều nhường cho anh ch em, điều này thật là đáng quý! Ngụy Thừa tướng làm 1

Transcript of phapmontinhdo.vnphapmontinhdo.vn/Uploads/files/1 BÀI PDF - WORD/02... · Web view“Bí thư...

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

TẬP BỐN

LỜI TỰA “QUẦN THƯ TRỊ YẾU”

CỦA NGỤY TRƯNG

Tiếp theo, chúng ta cùng xem Ngụy Trưng đại nhân viết lời tựa cho “Quân Thư Tri Yếu”.

Vừa mở đâu đã viết: “Bí thư giám Cự Lộc Nam, thần Ngụy Trưng đẳng phụng sắc soạn”. “Bí thư giám” là Ngụy thừa tướng, là quan chức vào lúc đó. “Cự Lộc Nam” là chức vi được tấn phong. Ngày xưa công hâu Bá Tử Nam là tước vi được phong, về sau con trai của ông cũng được thụ phong chức “Cự Lộc Nam” này. Ngụy Thừa tướng đáng quý là ở chỗ nào? Ông đã thỉnh câu hoàng thượng không nên phong chức cho con trai của ông mà hãy phong chức cho con trai của anh trai ông. Cái khí phách đó của ông đã khiến chúng ta bội phục. Loại tình cảm anh em đó, bao gồm cả việc Không Tử tìm đối tượng cho con gái của anh trai là người vừa có học vấn, vừa có tình trạng gia đình tốt, còn tìm cho con gái của chính mình thì có học vấn, nhưng gia cảnh thì tương đối không tốt cho lắm. Điều tốt đều nhường cho anh chi em, điều này thật là đáng quý! Ngụy Thừa tướng làm đại biểu, mọi người cùng nhau tiếp nhận mệnh lệnh của Hoàng đế, thừa lệnh để biên soạn. Ngụy Thừa tướng có thể nhận được sự trọng dụng của Đường Thái Tông, đây là huệ nhãn của Đường Thái Tông. Cho nên trong “Quân Thư Tri Yếu” có nhắc đến một đoạn “Thượng Thư”: “Hữu bất thế chi quân, bí năng dụng bất thế chi thần”. “Bất thế” chính là không giống với người thế

1

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

gian, chính là vi quân vương siêu phàm mới có thể dùng được đại thân siêu phàm. Vả lại: “Dụng bất thế chi thần, bí năng lập bất thế chi công”. Ông đã dùng đúng người nên đã có thể lập ra được công trạng siêu phàm. Đường Thái Tông dùng Ngụy Thừa tướng, Trinh Quán Chi Tri đã thành tựu rồi, còn biên soạn ra bộ sách quý báu lợi ích cho hậu thế.

Ngụy Thừa tướng cũng là tấm gương trung thân. Các vi xem, ông đã báo đáp cái ơn tình tri ngộ của Thái Tông Hoàng đế. Tân Chiết liền viết hơn 200 phân, viết mỗi phân đều phải suy nghĩ kỹ càng, vậy các vi xem hơn hai trăm phân đó là Tân Chiết ông đã bao nhiêu đêm phải chăm đèn, lo lắng hết lòng vì vua vì nước. Ông thật sự là tận hết lòng trung thành cùng với trí huệ của mình để hồi báo Hoàng thượng.

“Quân Thư Tri Yếu” đặc biệt thể hiện rõ đạo nghĩa vua tôi, mà Thái Tông và Ngụy đại nhân đã biểu diễn được một cách tinh tế sâu sắc. Sau khi Ngụy Thừa tướng qua đời, Đường Thái Tông quá đau lòng, bãi triều suốt năm ngày. Sau năm ngày mà vẫn không lấy lại được tinh thân, không có cách nào thượng triều, rất là cảm thán mà nói: “Lấy đồng làm gương chỉnh được quần áo, lấy xưa làm gương biết được hưng vong, lấy người làm gương biết chuyện được mất”. Vua “lấy người làm gương”, nhưng Ngụy đại nhân đã đi rồi, tấm gương này đã mất, vua vô cùng đau lòng.

Chúng ta cùng xem lời tựa: “Thiết duy tải tịch chi hưng, kỳ lai thượng hỷ”. Chữ “thiết” này chính là ý của bản thân Thừa tướng. “Thiết duy”; “thiết” là tư duy, nghĩa là vi thân cho là, vi thân cho rằng. Chữ “tải” này là chỉ ghi chép, ghi lại. Chính là lich sử các

2

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

triều đại đối với Kinh sách, đối với lich sử đều vô cùng xem trọng, đều dùng tâm để kế thừa, dùng tâm để ghi chép. Lich sử các triều đại này đều là như vậy. Cho nên “kỳ lai thượng hỷ”, những quyển cô thư này truyền thừa lại, ghi chép lại. Chữ “thượng” này chính là vô cùng xem trọng, vô cùng tôn sùng.

Tiếp theo nói: “Tả sử hữu sử, ký sự ký ngôn, tả sử ký sự, hữu sử ký ngôn”. Đây là trong bài “Lễ ký - Ngọc Tảo” có viết. “Hán Thư - Nghệ Văn Chí” thì nói là: “Tả sử ký ngôn, hữu sử ký sự”. Chẳng qua việc này chính là nói với chúng ta phải đặc biệt xem trọng việc ghi chép lại những giáo huấn tốt đẹp này, ghi chép những sự đáng quý này lại để khởi phát cho người đời sau.

Trong “Quân Thư Tri Yếu”, khi đề cập đến trong “Sử Ký” có nói: “Thiên tử vô hý ngôn”. Thiên tử là không thể nói lời đùa giỡn. “Ngôn tắc sử thư chi”, vì vừa nói ra thì quan chép sử đã ghi chép lại rồi. Sau đó: “Lễ thành chi, nhạc ca chi”, những sự việc mà ông nhận lời thì đều dùng lễ nghĩa để mà hoàn thành. Bởi vì ông nói ra là phải làm, cho nên bá tánh bội phục đức hạnh của ông, sau đó còn dùng những bài hát để ca tụng cái đức của thiên tử. Cho nên làm Hoàng đế không hề đơn giản, vừa mở miệng, bên trái thì ghi lại việc làm, bên phải thì ghi lại lời nói. Có như vậy thì một người ở quyền vi tối cao mới không dám buông lung theo dục vọng. Vì sao vậy? Vì “Ta không thể để tiếng xấu cho nghìn năm sau”. Cho nên đối với một người lãnh đạo, việc kế thừa tiếp nối những cô thư lich sử này lợi ích hậu thế, đồng thời tự mình chiu trách nhiệm với chính mình, chiu trách nhiệm đối với lich sử. Đây là thái độ đáng quý của người xưa. Bạn xem, người hiện tại

3

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

chúng ta thường hay phung phí cuộc đời như vậy, lãng phí thời gian như vậy, còn kém rất xa đối với người xưa.

Tiếp đến lại nói: “Giai sở dĩ chiêu đức tắc vi, khuyên thiện trừng ác”. Ghi chép lời nói việc làm lại mục đích để làm gì? “Chiêu đức”. “Chiêu” là nôi bật. Thông qua những giáo huấn và lich sử được ghi chép lại này nôi bật vấn đề đạo đức. Ghi chép lời nói là lý luận, ghi lich sử là biểu diễn ra những tấm gương thật sự đã làm được. Vả lại, “tắc vi”; “tắc chính là ngăn chặn, “vi” chính là tà ác, là sai lâm. Phải lấy những thứ không đúng đó làm gương, về sau không tạo nữa, không nên dẫm lên vết xe đô. Chữ “tắc vi” này là lấy việc trước để rút kinh nghiệm cho việc sau, vả lại có thể đi đến chỗ thưởng thiện - phạt ác. Cái tốt thì phát dương lưu truyền, mọi người noi theo học tập. Cái không tốt ghi chép lại, mọi người lấy đó làm gương, không dám làm giống như họ.

Bạn xem, Đông Trác loạn quyền, sau cùng lich sử ghi chép lại, chết không có đất chôn. Chết rồi, lão bá tánh đã đào xác của ông lên để đốt làm đèn, hận ông đến tận xương tủy. Ông khi chết thương tích đây mình. Có một thuộc hạ đem ông chôn xuống đất, thế nhưng sau khi chôn thì trời đô mưa, sét đánh xuống. Cú sét đã đánh bể quan tài của ông, sau đó thì bi nước cuốn trôi đi. Cho nên làm nhiều điều bất nghĩa là tự đẩy mình vào chỗ chết, sau cùng đúng là ngay cả nơi chôn thân cũng không có, vì đã tạo ra tội lỗi quá lớn, trời đất không dung. Một ví dụ như vậy thật sự là khiến cho người người đều lấy đó làm gương, bao gồm cả việc khi đó Không Tử viết “loạn thần tặc tử cụ” trong “Xuân Thu”. Không Tử vừa viết tên họ thì nghìn vạn đời sau vẫn còn mang tiếng xấu. Cho nên, “trừng ác”.

4

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

“Cố tác nhi khả kỷ, huân phong dương hồ bách đại”. Vào thời đại đó, hành vi của ông, việc làm của ông, chữ “kỷ” này là có thể vì pháp luật, có thể vì việc người đời sau sẽ noi theo, cho nên đã mau chóng ghi chép trở lại, vậy thì họ mới như cơn gió xuân ấm áp, mới có thể truyền dương trăm đời. Cũng giống như hiện nay chúng ta đọc những sách lich sử này vậy, mấy nghìn năm trước đều đọc được, đều có thể học tập.

“Động nhi bất pháp”, hành vi của họ không phù hợp pháp lý, không phù hợp đạo lý. “Quýnh giới thùy hồ thiên tự”, cũng đem ghi chép lại. Chữ “quýnh” này nghĩa là rất rõ ràng, khuyên răn một cách rõ ràng, khuyên bảo người của mấy nghìn năm sau. Cũng giống như “Đệ Tử Quy” nói: “Thấy người hiền nghĩ việc hiền, thấy không phải hiền trong lòng phản tỉnh”, noi gương như vậy.

Cho nên: “Thị dĩ lịch quan tiền thánh”, quan sát các đời cô Thánh tiên Vương. “Phủ vận ưng kỳ, mạc bất lẫm hồ ngự hủ”. Chữ “phủ vận” này ý nghĩa chính là thuận theo thời vận. Chữ “ưng” này là gánh vác; “ưng kỳ”chính là gánh vác thiên mệnh, kế thừa ngai vi thiên tử. Mỗi một vi cô Thánh tiên Vương đều thuận theo thời tiết nhân duyên. Sau khi tiếp nhận thiên mệnh, tâm cảnh của họ rất đáng quý. Chữ “lẫm” là cảnh giác sợ hãi, giống như gì vậy? Chữ “ngự hủ” chính là câm dây cương đã mục hỏng để đánh xe ngựa, vậy thì phải hết sức cẩn thận, nếu không thì sẽ xảy ra vấn đề, cho nên không một chút nào dám buông lung chính mình. Đây đích thực là thái độ khắc cốt ghi tâm.

Không những thiên tử phải có thái độ thận trọng như vậy, kỳ thực ngày nay chúng tôi tiếp nối truyền thừa văn hóa truyền thống, chúng tôi đang làm công tác hoằng dương, rất nhiều người đến xem chúng tôi,

5

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

chúng tôi phải dẫn đâu, không thể dẫn dắt sai đường được. Không thể bởi vì chúng tôi được học sớm mà kiêu căng tự phụ, như vậy thì đã lạc vào tà đạo rồi. Chúng tôi vẫn là phải có thái độ “lẫm hồ ngự hủ” như vậy. Như nước trên băng mỏng, không dám sơ sài, không dám buông lung lời nói việc làm của mình, luôn kỳ vọng chính mình. “Động nhi thế vi thiên hạn đạo, hành nhi thế vi thiên hạ pháp, ngôn nhi thế vi thiên hạ tắc”, như vậy thì có thể “tự cường bất tức”, chính là cả ngày đều rất cân cù. “Kiền kiền kịch thích”, nghĩa là không dám buông lung giải đãi. “Nghĩa tại tư hồ”.

Những cô Thánh tiên Vương này vì sao lại có thể tự mình vươn lên như vậy? Cân cù không giải đãi. Nhất đinh chính là họ có trách nhiệm đối với lão bá tánh, có trách nhiệm đối với đời sau, cho nên họ mới có sự cẩn thận đến như vậy, có cái đức phong như vậy. Cũng giống như Văn Thiên Tường đã nói: “Lưu chút lòng son chiếu sử xanh”. Có tấm lòng như vậy, cho nên những Cô Thánh Tiên Vương này phải làm gương, còn đem những Kinh Điển tốt và lich sử để truyền lại cho đời sau. Chúng ta hiện nay tuy rằng không phải làm quan, nhưng đối diện với vấn đề truyền thừa văn hóa, chúng ta cũng phải có tấm lòng như vậy, mỗi lời nói việc làm đều làm gương, tiếp đến cố gắng dốc sức tiếp nối kế thừa văn hóa.

Chúng ta xem đoạn tiếp theo: “Cận cổ hoàng vương, thời hữu soạn thuật”. Thời cận đại tương đối gân với thời của họ, những đế vương này cũng thường có hành động biên soạn Kinh Điển. “Tính giai bao quát thiên địa, lao lung quần hữu”, vả lại nội dung mà họ thu thập có thể xem như bao gồm cả trên trời dưới đất đều có. Chữ “lao lung” này là bao quát, bao hàm. “Quần hữu” là chỉ vạn vật trong vũ trụ

6

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

này, thật sự là thu tập được vô cùng phong phú, khách quan. Tuy thu tập được rất nhiều, nhưng “cánh thái phù diệm chi từ”. Chữ “cánh” này chính là cạnh tranh, giống như đã hình thành một loại nếp sống, đều áp dụng hào nhoáng bên ngoài, chỉ là thuật ngữ, văn phong hoa mỹ.

“Tranh trì vu đản chi thuyết”, nghĩa là tranh đoạt mưu câu theo đuôi những sự việc hoang đường vô lý, ghi chép lại.

“Sánh mạt học chi bác văn”. Chữ “mạt học” này nghĩa là tương đối nông cạn, không có nắm được học vấn căn bản. Học ngược lại, lại khoe khoang, giống như cảm thấy chính mình thật sự học sâu hiểu rộng. Kỳ thực, hiện tượng này rất có khả năng.

Người xưa đối với phương diện tri học thì họ xếp đức hạnh là hàng đâu, không phải xếp ngôn ngữ văn chương làm đâu. Cho nên trong “Đệ Tử Quy” nói: “Có dư sức thì học văn”. Nền tảng đức hạnh không có, đọc sách nhiều đều là để đem khoe khoang, vậy thì thật không tốt. Cho nên thời đại khi đó, đặc biệt là thời Nam Bắc triều (Ngụy Tấn Nam Bắc triều), đặc biệt là văn phong đều trở thành chú trọng cân nhắc vấn đề văn từ hoa mỹ, tạo thành việc xem trọng văn Biền Ngẫu. Xem trọng những kỹ năng này mà xem nhẹ đức hạnh, cho nên mới có những văn nhân thời Đường Tống chấn hưng lại cô văn, không đi theo lối sống không tốt đó nữa. Cho nên gọi là Đường Tống bát đại gia, hiển chánh phá tà, dùng văn chương diễn đạt đạo lý, làm sao lại đem đi khoe khoang văn phong hoa mỹ.

Tiếp đến lại nói: “Sức điêu trùng chi tiểu kỹ”. Đây đều là việc che đậy học thức nông cạn của chính mình mà bản thân chính mình còn

7

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

chưa phát giác, vẫn là dương dương tự đắc, lưu luyến không rời, là “lưu đãng vong phản”, “thù đồ đồng chí”. Nghĩa là những thứ mà họ thu thập được rất là rộng rãi, sau đó văn chương phơi bày ra thì rất là hoa hòe phù phiếm. “Thù đồ” nghĩa là biểu hiện ra hình thức không như nhau; “Đồng chí”, nhưng thực chất gân như nhau, đều không phải là học vấn có thể tri nước tế thế coi trọng thực tế, không có cách nào để an đinh xã hội. “Tuy biện châu vạn vật, dũ thất tư khế chi nguyên”, tuy rằng dường như những trước tác luận thuật này mang tính tri thức rộng khắp nhiều phương diện, rất tường tận. “Thuật tổng bách đoan”; chữ “thuật” có lẽ là phương pháp sáng tác, phương pháp sử dụng để sáng tác rất nhiều, kỹ xảo biểu hiện ra cũng rất nhiều.

“Quai đắc nhất chi chỉ”, bởi vì cách mà họ thể hiện rất nhiều nhưng vẫn là thôi phồng. Không Tử nói: “Từ đạt nhi dĩ hỷ”, bất luận là ngôn ngữ hay văn chương, quan trọng nhất vẫn là đem nghĩa lý của nó nói rõ ra, không phải là để khoe khoang văn chữ. Chữ “quai” này là làm trái ngược, kỳ thực là bỏ gốc lấy ngọn. “Đắc nhất”, chữ “nhất” này kỳ thực là được đạo. Bạn không thể trái nghich với đạo. Mạnh Tử nói: “Học vấn chi đạo vô tha, cầu kỳ phóng tâm nhi dĩ hỷ”, tất cả đạo đức văn chương đều là phải hồi quy bôn tánh, trừ bỏ tập khí. Đây mới là tông chỉ quan trọng nhất của học vấn. Tâm thái mà không đúng thì rất khó có thể thu thập được những cô tích tốt phù hợp với đạo đức, phù hợp với việc tri nước tế thế lý luận thực tiễn, hiệu quả thực tế họ sẽ không biên soạn ra được.

Chúng ta hãy xem đoạn tiếp theo.

8

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

“Hoàng thượng dĩ thiên tung chi đa tài, vận sanh tri chi duệ tư, tánh dữ đạo hợp, động diệu cơ thần”. Chúng ta vừa mới nói đến nhìn thấy việc tốt thì tùy hỷ tán thán, cho nên Ngụy đại nhân cũng là tùy hỷ tán thán những phẩm chất tốt của Hoàng Thượng. Trong “Hiếu Kinh” có nói: “Sự quân chương, tiến tư tận trung, thối tư bổ quá, tương thuận kỳ mỹ”. Hoàng thượng có tâm cảnh tốt đến như vậy, có chí hướng to lớn đến như vậy, toàn tâm toàn lực tùy hỷ thành tựu cho ông. Sự tán thán này có thể khích lệ cho Hoàng thượng, và đương nhiên Ngụy thừa tướng là một người rất trí tuệ, vừa cô vũ mà cũng vừa thúc giục Hoàng thượng. Ví dụ như ông nói với Hoàng thượng: “Nếu đã bắt đầu thì không nên bỏ cuộc nửa chừng”. Có không ít người tuy rằng có sự mở đâu tốt, nhưng rất ít người có thể trước sau vẹn toàn. Sau khi khích lệ đồng thời cũng kỳ vọng, nhắc nhở phải luôn giữ gìn.

Chân thật là Thái Tông Hoàng đế cũng có thiên chất rất thông minh, đa tài đa nghệ, học cái gì cũng rất nhanh.

“Vận sanh tri chi duệ tư”. Chữ “sanh tri” này chính là ông vận dụng những thiên phú tốt đẹp vốn có của mình, suy nghĩ cặn kẽ khi đối diện với sự việc. “Tánh dữ đạo hợp”, tán thán Thái Tông bản tánh thiện lương, tương ưng với thiên đạo. Ông trời có đức hiếu sinh, bản tánh tương hợp với thiên đạo mà còn “động diệu cơ thần”, tất cả những hành vi động tác đều là rất tinh vi thân diệu. Có lẽ đều đã tỉ mỉ suy nghĩ một cách thấu đáo, có thiên bẩm tốt lại thêm việc chiu hạ công phu, biết suy nghĩ cho nhân dân cho nên đã đạt được hiện trạng chính tri như thế nào.

9

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

Tiếp theo nói: “Huyền đức tiềm thông”. “Huyền đức” là chỉ đạo đức sâu dày của Hoàng thượng trong âm thâm đã cải thiện được nếp sống của xã hội. Chúng ta phải nên hiểu, loạn thế một - hai trăm năm, sau đó Đại Đường dưới sự tri vì của Thái Tông Hoàng đế thì tất cả đã an đinh trở lại, thật sự trong một khoảng thời gian rất ngắn thì quốc thái dân an, xã hội an đinh trở lại. “Hóa tiền vương chi sở vị hóa”, nghĩa là tán thán tình trạng này của Đại Đường vượt qua cả những sự an đinh mà các đời vua trước đạt được, vượt hơn các vi quan đời trước trong việc tri lý tình hình xã hội.

“Tổn kỷ lợi vật, hành liệt thánh chi sở bất năng hành”. Các vi xem trong phân lời nói, Ngụy đại nhân niệm niệm đều là thành tựu Quân vương trở thành Thánh vương. Thân tử như vậy là một đại trung thân, hy vọng đức hạnh của Thái Tông Hoàng đế có thể sánh ngang với cô Thánh tiên Vương, khẳng đinh Thái Tông là “tổn kỷ lợi vật”, chính là o ép chính mình lợi ích cho bá tánh, như vậy cũng như đã hoàn thành được sự nghiệp mà các Thánh Hiền đời trước chưa hoàn thành được. Những tiên vương này đều là học trò của Không Tử, họ có thể lấy “lễ vận đại đồng thiên” làm lý tưởng. Đó chính là học trò tốt của Không Tử, thật sự đã làm được, đích thực là làm được những việc mà Thánh Hiền đời trước chưa làm được, như vậy thì Phu Tử ở trên trời có linh thiêng thì cũng cảm thấy an ủi. Chữ “tổn kỷ lợi vật này” đích thực cô Thánh tiên Vương đều đã thực tiễn được vô cùng triệt để. Cũng như khí phách của Đại Vũ ở trong “Luận Ngữ”, Phu Tử đã tán thán là: “Ta thật không tìm ra được chỗ không tốt của Đại Vũ”. Ông tự mình sống thật sự là không tốt, chiu thiệt thòi, đem số tiền tiết kiệm được đi làm các công trình thủy lợi để cho lão bá tánh trải qua cuộc sống tốt đẹp. Tự

10

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

mình ăn uống không ra làm sao, nhưng khi tế bái Tô Tiên thì đều vô cùng chân thành, vật phẩm thiết lễ đều rất phong phú. Bản thân ăn mặc quân áo rất mộc mạc, nhưng khi thượng triều thì đều ăn mặc vô cùng long trọng. Đó chính là cung kính đối với thân dân.

Tiếp theo lại nói đến: “Hàn hải long đình chi dã, bính vi quận quốc”. “Hàn Hải” là chỉ tên của vùng Bắc Hải, hoặc là chỉ sa mạc Gobi, kỳ thực chính là chỉ dân tộc phương Bắc, cũng giống như Hung Nô. Những dân tộc thiểu số này, “bính vi”; chữ “bính” này chính là quy phục sát nhập Đại Đường thành chung bờ cõi, trở thành một quận của Đại Đường, thành một số khu hành chính.

“Phù Tang nhược mộc chi vực, hàm tập anh miện”. Chữ “Phù Tang” này là tên một nước ở phía Đông thời xưa, là tên một quốc gia. “Phù Tang nhược mộc”, vốn ban đâu là chỉ cây, sau đó đều dùng để chỉ tên của quốc gia, đại biểu rất nhiều quốc gia trên Thế Giới. Kỳ thực dân tộc quốc độ của những bộ lạc Đông - Tây này, “hàm”chính là hết thảy, “tập” là chỉ quân áo mà họ mặc, chế độ phong tục của họ đều noi theo Đại Đường, như loại nón chụp đâu hay nón cột quai, bởi vì chế độ phong tục cũng là một cách thể hiện văn hóa.

Kỳ thực, đoạn này chúng ta từ trong lich sử chứng minh được Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, rất nhiều những nước láng giềng đã cử phái rất nhiều học trò đến học tập văn hóa của Triều Đường, thậm chí là làm theo một số phương thức trong đời sống, cho nên “thiên địa thành bình”, thiên hạ thái bình. Hoàng đế Thái Tông được người của các nước trên Thế Giới phong là Thiên Khả Hãn, là cộng chủ của thiên hạ.

11

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

“Ngoại nội tri phúc”. Chữ “tri” này có nghĩa là an vui yên bình, trong ngoài nước đều an vui hạnh phúc, có thể đạt đến sự thinh thế như vậy. Thái Tông còn “do thư vi nhi bất thị”, làm được nhưng vẫn không thấy mình cao, không lấy đó làm tự mãn. “Tuy hưu vật hưu”, có thể tri vì thiên hạ đạt đến công lao sự nghiệp như vậy không đơn giản, có lẽ có thể nghỉ hưu được rồi nhưng vẫn rất cân cù không giải đãi. “Phủ hiệp Nghiêu Thuấn, thức tuân kê cổ, bất sát mạo hồ chỉ thủy, tương cử giám hồ triết nhân”. Không dám buông lung mà còn “phủ hiệp”. Chữ “phủ” này là ngưỡng vọng, tôn sùng, chính là noi theo Nghiêu Thuấn, sau đó học tập. Chữ “thức” này chính là ý nghĩa noi theo, học tập, tôn sùng những cô Thánh tiên Vương. Chữ “kê” này chính là khảo sát, tìm hiểu khí phách của họ, tiếp đến là đi theo họ. Còn chữ “bất sát” chính là không những chỉ việc soi chiếu dung nhan của mình trên mặt nước phẳng lặng, mà còn thêm một bước nữa “cử giám hồ triết nhân”, chính là lấy những Thánh Hiền nhân làm gương cho chính mình, ngày ngày học tập noi theo họ. Cho nên cái này gọi là “Đức bì ư thượng tắc tri sỉ”. Ông lấy thánh nhân làm gương, mỗi ngày hô thẹn, mỗi ngày quán sát điều chưa đủ, mỗi ngày nâng cao, cho nên thật sự là không dễ dàng.

“Vi nhi bất thị”, “tuy hưu vật hưu”, chính là ông chí tại Thánh Hiền, không hề tự mãn. Dù Thái Tông Hoàng đế noi theo vua Nghiêu Thuấn, ông muốn “giám hồ” những vi thánh nhân này, lấy họ làm tấm gương, ông đã thu thập những điển tích này. “Dĩ vi”, trong quá trình thu thập, Thái Tông Hoàng đế đã cảm nhận được “lục tịch phân quan”. Giáo huấn trong lục Kinh vẫn là tương đối nhiều. Kinh còn cả sử, bao hàm cả chư tử, gọi là “Bách Gia Suyễn Bác”. Đây là Bách Gia Chư Tử

12

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

vô cùng không thống nhất, cảm thấy dường như không biết làm sao để mà nắm được cương lĩnh, làm sao để bắt đâu. Để có thể thấu đáo đến tận cùng lý lẽ chính là thâm nhập những Kinh Điển này. Bởi vì nó quá kềnh càng, dụng công cũng không thể thuân nhất. Việc câu học vấn quan trọng nhất là phải “nhất môn thâm nhập”, phải quý ở chuyên. Bạn mà học quá hỗn tạp thì dường như cũng không nắm được tinh túy của nó. Nắm không được cương lĩnh thì sẽ rất khó đạt được đến chỗ tột cùng của lý lẽ, những nghĩa lý đó bạn sẽ không thể nào thông thấu được. Do đó, cảm thấy làm mà không có hiệu quả, bỏ ra rất nhiều tinh thân, cảm thấy không đúng phương pháp, không thể có được lợi ích. “Châu lãm phiếm quan, tắc bác nhi quả yếu”, chỉ cân xem đọc rộng rãi, tiếp thu, cảm thấy dường như rất sâu rộng, nhưng lại không nắm được cương yếu. Đích thực chúng ta nhìn thấy chỗ này, ở tại thời đại của chúng ta cũng có cảm giác này.

Bạn nói xem, “Tứ Khố Toàn Thư” 1.500 quyển, từ đâu mà bắt đâu? Không phải Sư Trưởng nói đó là hạ thủ từ “tam căn” sao? Chúng ta thật sự là không thể tìm được cửa ra. Giáo sư Thang Ân Tỷ đã nói hơn ba mươi năm rồi, xã hội càng ngày càng loạn. Ông nói không sai, nhưng chúng ta không có trí huệ, không thể đọc hiểu hết tất cả được. Vừa nghĩ đến học thuyết Không Mạnh thì nói đến “Tứ Thư Ngũ Kinh”, “Thập Tam Kinh”. Đó chỉ là hoa quả. Hoa quả là mọc ra từ cành nhánh, cành mọc từ thân, thân lên từ gốc, gốc lại ra từ rễ. Bạn phải có gốc rễ thì học vấn của bạn mới có nước để sống. Đó là từ tam căn mà hạ thủ.

Tiếp đến nói: “Con người có thiện nguyện thì trời tất sẽ thuận theo”. Từ “Quân Thư Tri Yếu” mà bắt đâu, từ “Quốc Học Tri Yếu” mà bắt đâu thì có thể nắm được cương lĩnh. “Cố viên mệnh thần đẳng”, thế

13

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

là đã ra lệnh cho ta và mấy vi đại thân “Thái trích quần thư”. Chữ “thái trích” này nghĩa là tuyển chọn trích dẫn, chọn lọc ghi chép lại bộ phận tinh yếu trong “Quân Thư”.

Chúng ta cũng vừa mới nói đến hơn 14.000 bộ sách, trong số hơn 89.000 quyển tuyển chọn ra 500.000 chữ, đích thực là công đức vô lượng. Chúng ta thật sự rất cảm ơn những người trong nhóm đó của Ngụy Thừa tướng mà “tiễn tiệt dâm phóng”. Chữ “tiễn tiệt” này là loại trừ những cái viển vông không thực tế. Đối với tu - tề - tri những bộ phận không tương ưng thì đều loại bỏ hết, sau đó lại hy vọng có thể “quang chiêu huấn điển”. Chữ “quang chiêu” này chính là phát dương quang đại, hy vọng thu thập lại những tinh hoa này để cho hiện tại và đời sau, những người lãnh đạo và những người có duyên sau khi xem xong có thể nắm được những cương lĩnh này, tiếp đến là có thể đem những học vấn này phát dương quang đại.

Chúng ta xem đoạn kế tiếp: “Thánh tư sở tồn, vụ hồ chánh thuật”, cũng có nghĩa là ý muốn của Hoàng thượng. Chữ “vụ” này chính là ông rất xem trọng, đó là “chính thuật”, là kế sách chung để tri vì đất nước. “Xuyết tự đại lược”, chúng ta từ trong “Quân Thư” chọn lấy ra những phương sách quan trọng này, những trọng điểm này.

“Hàm phát thần trung”. Chữ “hàm” này chính là đều phát xuất từ ý chỉ của Hoàng thượng, y theo mong muốn của Hoàng thượng là những học vấn về tu - tề - tri - bình. Chữ “thân trung” này, “trung” là nội tâm, vì đây là nội tâm của thân minh. Đây cũng là việc tán thán Thái Tông Hoàng đế, y theo ý chỉ của Hoàng thượng mà biên soạn ra.

14

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

“Nhã chí câu thâm”. Chữ “nhã chí” này là chỉ những bộ phận tuyển chọn ra này đều rất tinh hoa, rất nho nhã. “Câu thâm” là chỉ những giáo huấn này đều là những tư tưởng hết sức sâu sắc.

“Quy mô hoằng viễn”. “Quy mô” cũng có nghĩa là bắt chước làm theo Thánh Hiền nhân đã hoằng truyền đại chí hướng sâu xa. “Võng la trị thể”, bao hàm thu thập đều là những thứ tri quốc.

“Sự phi nhất mục”, chính là cái được thu thập nhất đinh không chỉ là “nhất mục”, chính là không chỉ ở một góc độ hay một phương diện nào, không cục bộ mà là rộng khắp, thu thập từ nhiều phương diện.

“Nhược nãi khâm minh chi hậu, khuất dĩ dĩ cứu thời”. Trong nội dung của việc thu thập này, ví dụ như nói, nếu như “khâm minh”, chính là vi quân vương này là một người vô cùng cung kính nghiêm túc, là một quân vương thánh minh. Ông tri quốc chính là “khuất dĩ dĩ cứu thời”, dành thiệt cho mình, lợi ích cho bá tánh. Đây là trong tự thuật, trong cả nội dung thu thập, đem những thứ “khuất dĩ cứu thời” thu thập những tấm gương này lại. Cũng thu thập “vô đạo chi quân”, là những quân vương không tuân thủ chánh đạo. “Lạc thân dĩ vong quốc”, tham muốn hưởng lạc, nô dich bá tánh, sau cùng mất nước. Hoặc là: “Lâm nan nhi tri cụ, tại nguy nhi hoạch an”, những vi lãnh đạo này đến lúc lâm nguy có thể biết hoảng sợ, phản tỉnh chính mình để mà ứng phó, ngược lại có thể chuyển nguy thành an. “Hoặc đắc chí nhi kiêu cư”, sau khi có một số thành tích ngược lại biến thành kiêu ngạo. Sau cùng: “Nghiệp thành dĩ chí bại giả”, không giữ được công danh sự nghiệp, sau cùng thất bại mất nước. “Mạc bất bị kỳ đắc thất dĩ trước vi quân chi nan”, đều đem những ví dụ tốt đẹp này, những ví dụ về thành

15

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

công và thất bại thu thập trở lại, xem rồi có thể được ấn chứng. Cho nên, chân thật người làm vua cũng không dễ dàng.

Tiếp theo lại nói đến: “Kỳ ủy chất sách danh”. Chữ “ủy chất” này nghĩa là chỉ phụng hiến. Vì vua, vì nước phụng hiến chính mình. “Lập công thụ huệ”, xây dựng sự nghiệp, thi ân cho bá tánh. Bởi vì là trung thân, trung thân cụ thể chính là lợi ích cho bá tánh. “Trinh tâm trực đạo”, vô cùng trung trinh chánh trực. “Vong khu tuẫn quốc”, vì quốc gia, vì nhân dân có thể sát thân thành nhân hy sinh vì nghĩa lớn.

“Thân vẫn bách niên chi trung”. Cái “bách niên chi trung” này chỉ chính là vào thời đại đó, khi ông đã chết đi rồi. Thanh trì thiên tải chi ngoại, nhưng tấm gương của ông, mỹ danh của ông đã truyền được qua mấy nghìn năm đều vẫn đang được người ta ca tụng và noi theo. Cho nên có người chết đi mà nhẹ tựa lông hồng, có người nặng như thái sơn.

“Hoặc đại gian thần hoạt”, những đại gian thân này, “chuyển nhật hồi thiên”, khi họ nắm quyền, quyền hành khuynh đảo vua và dân, cũng như là tráo trở lật lọng, đảo loạn hết cả triều cương. “Xã thử thành hồ” này chính là hình dung việc cậy thế ức hiếp người khác. “Xã thử” chính là loài chuột ở trong các chùa miếu, “thành hồ”chính là hồ ly ở trong miếu thành hoàng, là sự cậy quyền hiếp người, muốn làm gì thì làm. “Phản bạch ngưỡng hắc”, chính là điên đảo thi phi, chánh tà. “Trung lương do kỳ phóng trục”, người trung lương thì bi họ hãm hại, bi lưu đày. “Bang quốc nhân dĩ nguy vong giả”, cả quốc gia đều bi nguy hiểm. “Hàm diệc thuật kỳ chung thủy, dĩ hiển vi thần bất dị”, đem

16

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

những tình trạng về gian thân ghi chép trở lại, cũng thể hiện rõ làm một trung thân không phải dễ.

Trong “Xuất Sư Biểu” có nói: “Thân hiền thần, viễn tiểu nhân, thử tiên hán chi sở dĩ hưng long dã, thân tiểu nhân, viễn hiền thần, thử hậu hán chi sở dĩ khuynh đồi dã”. Cho nên sự hưng suy của một quốc gia đều xem ở việc có dùng trung thân hay không, có tránh xa tiểu nhân hay không.

“Kỳ lập đức lập ngôn, tác huấn thùy phạm, vi võng vi kỷ, kinh thiên vĩ địa, kim thanh ngọc chấn, đằng thực phi anh”. Đây đều là tán thán hiền quân, hiền thân. Họ lập đức lập ngôn, làm gương cho hậu thế. Hành vi của họ, tư tưởng của họ đều trở thành kỷ cương cho hậu thế, thành tiêu chuẩn làm người. Cũng giống như Chu Công viết ra Chu Lễ, việc chế lễ tác nhạc ấy đã trở thành cương lĩnh xử lý chính sự quan trọng nhất trong nhiều thế hệ. “Kinh thiên vĩ địa”, kỳ thực chính là việc tri lý cả triều chính của quốc gia. “Kim thanh ngọc chấn”, những mỹ danh, đức phong của họ giống như lời vàng tiếng ngọc vậy. “Đằng thực phi anh”, đây là chỉ công lao thành tích của họ đều được truyền dương đi. “Nhã luân huy du”, những ngôn luận mẫu mực chính trực của họ, bao hàm cả cách làm thiện mỹ của họ và cả những mưu lược vì quốc gia của họ. Những cái này đều là thuộc về “huy du”, đều có thể làm phép tắc cho đời sau. “Gia ngôn mỹ sự”, những ngôn luận thấu đáo, khí phách của họ có thể làm tấm gương cho hậu thế.

“Khả dĩ hoằng tưởng danh giáo, sùng thái bình chi cơ giả, cố diệc phiến thiện bất dị, tương dĩ phi hiển hoàng cực”, nghĩa là thu thập những khí phách lich sử tốt đẹp này. Chữ “hoằng tưởng” chính là có

17

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

thể giúp đỡ tất cả, “danh giáo” chính là tất cả sự phát dương quang đại của giáo dục Thánh Hiền. Vả lại: “Sùng thái bình chi cơ giả” nghĩa là những giáo huấn này có thể tăng cường sự an đinh cho cả quốc gia xã hội, cho dù có một câu chữ nào đó bi bỏ sót thì cũng đem chúng thu thập trở lại, như vậy thì mới thật sự hiện rõ được chuẩn mực pháp tắc mà Hoàng thượng thống tri thiên hạ.

“Chí ư mẫu nghi tần tắc, ý hậu lương phi”, nghĩa là những mẫu hậu, hoàng hậu, những tấm gương của hậu cung cũng có sưu tập vào. “Tham huy du ư thập loạn”, những vi hoàng hậu, phi tử có đức độ cũng là phò trợ cho Hoàng thượng tri lý tốt hậu cung. “Thập loạn” chính là chỉ nhà Chu có mười người loạn thân, trong đó có một người là nữ, chính là chỉ Hoàng hậu. Có hai cách nói, một cách nói là chỉ người vợ của Văn Vương, còn cách nói khác thì chỉ người vợ của Vũ Vương. Đây đều thể hiện rõ sự quan trọng của bậc mẫu nghi thiên hạ. “Trước thâm giới ư từ liên”, trong số những tấm gương này có một người chính là phi tử của Hán Thành Đế, gọi là Ban Tiệp Dư.

Hoàng đế có một lân bảo bà ngồi lên xe kiệu của mình, Ban Tiệp Dư đã từ chối, nói: “Trong những bức họa lưu lại từ xưa tới nay chỉ nhìn thấy có quân vương ngồi cùng xe với các vị minh thần, trung thần, không có bức họa nào vẽ Ngài cùng vợ ngồi trên xe kiệu cả” , thế là bà không nhận lời mời lên xe kiệu của Hoàng đế. Hán Thành Đế sau khi nghe xong thì rất vui, rất bội phục người phi tử này của mình.

“Hoặc khuynh thành triết phụ, vong quốc diệm thê, hậu thần kê dĩ tiên minh, đãi cử phong nhi hậu tiếu giả, thời hữu sở tồn, dĩ bị khuyến giới”. Những hậu phi lộng quyền ở hậu cung đã tạo ra nguy nan cho cả

18

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

đất nước, sau đó tham gia chính sự nắm quyền. Có đưa ra ví dụ vụ Bao Tự đốt lửa báo cho chư hâu, sau cùng mất nước. Những lich sử này bao gồm những việc phát sinh vào lúc đó đều ghi chép lại để khuyên bảo cho hậu thế.

“Viên tự lục Kinh, hất hồ chư tử”, chính là nội dung đã tuyển chọn ra từ trong lục Kinh lấy ra tất cả ghi chép của Chư Tử, lựa chọn ra phạm trù, chính là “Kinh Sử Tử”. Thời gian lựa chọn là: “Thượng thủy ngũ đế, hạ tận Tấn niên”. Nếu theo như vậy mà tính thì có lẽ cũng khoảng 3.000 năm lich sử. “Phàm vi ngũ dật”, đem nó biên soạn thành năm quyển lớn. “Hợp ngũ thập quyển”, một quyển có khoảng chừng 10.000 chữ, cũng khoảng hơn 500.000 chữ.

“Bổn cầu trị yếu”. “Bổn cầu” này nghĩa là mục đích, chính là thâm nhập tìm tòi những yếu lĩnh của việc tri nước. “Cố dĩ trị yếu vi danh”, việc thu thập này đều là vì để nắm được cương yếu của việc tri quốc - bình thiên hạ, cho nên liền lấy “trị yếu vi danh”. Trong số quân thư đó đều là cương lĩnh quan trọng nhất của việc Tu - Tề - Tri - Bình, đem chúng hội tập trở lại.

Từ đoạn lời tựa này của Ngụy Thừa tướng, chúng ta có thể cảm nhận được những vi thánh nhân này, thậm chí là nhiều đời nhiều thế hệ của chúng ta đã rất yêu thương đối với đời sau, đều mong muốn để lại ơn trạch cho đời sau. Từ trong gia đình mà nói, có cha mẹ nào mà lại không muốn đem những trí huệ và kinh nghiệm tốt đẹp để truyền lại cho con cháu đâu chứ. “Người cho con một nhà tiền, ta dạy con một bộ Kinh”. Đối với gia đình, đối với quốc gia dân tộc đều rất có sứ mệnh

19

QUẦN THƯ TRỊ YẾU 360

cảm, cho nên biên soạn bộ sách này lợi ích cho đương thời mà cũng để lợi ích cho hậu thế.

Chúng tôi cũng hy vọng chúng ta thông qua việc cùng nhau học tập kế thừa cũng có thể khiến cho Thái Tông Hoàng đế, Ngụy Đại Nhân, những vi Thánh Nhân đã có lòng để lại ơn trạch cho đời sau có thể thông qua sự hoằng dương của chúng ta mà được phát dương quang đại hơn nữa, để cho nền văn hóa truyền thống dân tộc được chấn hưng, để cho con cháu đời sau có thể thật sự trải qua được những ngày tháng hạnh phúc tốt đẹp. Cũng có thể thông qua những lời dạy này mà có thể lan rộng ra để khắp Thế Giới được an đinh, được hài hòa trong tương lai. Chúng ta tri phước, tiếc phước, trân quý cái phước báo này để gây tạo cho gia tộc, cho quốc gia xã hội và cả tạo cho Thế Giới được hạnh phúc và lợi ích lớn hơn nữa.

Hôm nay chỉ xin giao lưu với mọi người đến đây. Xin cảm ơn mọi người!

A Di Đà Phật!

20