Bai Giang Day Thon Vi Da

3
 Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DHàn Mc Tử A. Mc tiêu bài hc Giúp HS: - Cm nhn được lòng yêu đời, lòng ham sng mãnh lit và đầy un khúc ca mt hn thơ, thhin qua nim tha thiết đến khc khoi đối vi cnh vt và con người. - Nhn ra được dng liên kết va đứt đon va nht quán khá đin hình ca mch thơ. - Chra được li to hình gin dmà tài hoa ca thi phm B. Phương tin thc hin SGK, SGV, thiết kế bài hc. C. Cách thc tiến hành GVhướng dn HS đọc, tho lun và trli câu hi. D. Tiến trình thc hin 1. Kim tra bài cũ 2. Ni dung bài mi Hot động d  y hc Ni dung cn đt HS đọc phn tiu dn và phát  biu nhng nét chính vHàn Mc T. GV nhn mnh mt vài đim đáng chú ý. GV hướng dn HS đọc din cm bài thơ. Xét vmt hình thc, bài thơ này có điu gì đạc bit? Em có nhn xét gì vcâu thơ mđầu? Sau câu hi mđầu tác giI. Tìm hiu chung - Hàn Mc T(1912 - 1940), tên tht là Nguyn Trng Trí; quê quán: LMĩ, Đồng Hi, Qung Bình, xut thân trong mt gia đình công giáo nghèo. - Ông có mt sphn đau thương và bt hnh đến nghit ngã điu này đã nh hưởng rt ln đến hn thơ ca ông. - Bài thơ Đây thôn Vĩ Dđược gi hng tmt knim  bun ca thi sĩ. II. Đọc hiu 1. Hình thc đặc bit ca bài thơ - Bài thơ có ba khvà mi khđều có mt câu hi tu t(có người cho rng mi khthơ là mt câu hi đầy khác khoi) - Trong mi khthơ đều dùng đại t phi ếm ch“ai”: vườn ai, thuyn ai, ai biết tình ai => Điu này cho tht bài thơ đã thhin mt tâm trng  băn khoăn, hoài nghi vmt đi u gì đấy được thhi n mt cách mơ h, không xác định. Vì vy không thtiếp cn bài thơ này như mt bài thơ t cnh. (thc cht bài thơ là mt li độc thoi ni tâm) 2. Phân tích a. Kh1 - Bài thơ mđầu bng mt câu hi đặc bit gn như định nhưng thc cht là cách cái tôi trtình tphân thân để cht vn và bc ltâm trng ca mình. - Câu hi va như hi han, va hn trách, va nhc nhở - Sau câu hi mđầu là nhng n tượng vcnh vt thôn Vĩ 

Transcript of Bai Giang Day Thon Vi Da

5/11/2018 Bai Giang Day Thon Vi Da - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-day-thon-vi-da 1/3

Đọc văn:ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Hàn Mặc Tử A. Mục tiêu bài họcGiúp HS:

- Cảm nhận được lòng yêu đời, lòng ham sống mãnh liệt và đầy uẩn khúc của mộthồn thơ, thể hiện qua niềm tha thiết đến khắc khoải đối với cảnh vật và con người.- Nhận ra được dạng liên kết vừa đứt đoạn vừa nhất quán khá điển hình của mạch

thơ.- Chỉ ra được lối tạo hình giản dị mà tài hoa của thi phẩmB. Phương tiện thực hiệnSGK, SGV, thiết kế bài học.C. Cách thức tiến hànhGVhướng dẫn HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.D. Tiến trình thực hiện1. Kiểm tra bài cũ

2. Nội dung bài mới Hoạt động dạy – học Nội dung cần đạtHS đọc phần tiểu dẫn và phát biểu những nét chính về HànMặc Tử.GV nhấn mạnh một vài điểmđáng chú ý.

GV hướng dẫn HS đọc diễncảm bài thơ.Xét về mặt hình thức, bài thơ này có điều gì đạc biệt?

Em có nhận xét gì về câu thơ mở đầu?

Sau câu hỏi mở đầu tác giả

I. Tìm hiểu chung- Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên thật là Nguyễn TrọngTrí; quê quán: Lệ Mĩ, Đồng Hới, Quảng Bình, xuất thântrong một gia đình công giáo nghèo.- Ông có một số phận đau thương và bất hạnh đến nghiệtngã điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông.- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được gợi hứng từ một kỉ niệm buồn của thi sĩ.II. Đọc hiểu

1. Hình thức đặc biệt của bài thơ - Bài thơ có ba khổ và mỗi khổ đều có một câu hỏi tu từ(có người cho rằng mỗi khổ thơ là một câu hỏi đầy kháckhoải)- Trong mỗi khổ thơ đều dùng đại từ phiếm chỉ “ai”:vườn ai, thuyền ai, ai biết tình ai=> Điều này cho thất bài thơ đã thể hiện một tâm trạng băn khoăn, hoài nghi về một điều gì đấy được thể hiệnmột cách mơ hồ, không xác định. Vì vậy không thể tiếpcận bài thơ này như một bài thơ tả cảnh. (thực chất bàithơ là một lời độc thoại nội tâm)

2. Phân tícha. Khổ 1- Bài thơ mở đầu bằng một câu hỏi đặc biệt gần như vôđịnh nhưng thực chất là cách cái tôi trữ tình tự phân thânđể chất vấn và bộc lộ tâm trạng của mình.- Câu hỏi vừa như hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhở - Sau câu hỏi mở đầu là những ấn tượng về cảnh vật thônVĩ 

5/11/2018 Bai Giang Day Thon Vi Da - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-day-thon-vi-da 2/3

miêu tả điều gì?

Cảnh được miêu tả ở đâykhông phải là cảnh thực màchỉ là những ấn tượng củanhân vật trữ tình, do đó nómang tính bất định cao, hãytìm những chi tiết thể hiện sự bất định đó.

Em có nhận xét gì về hìnhảnh và nhịp điệu trong haicâu thơ đầu khổ hai?\

Em có nhận xét gì về hìnhtượng trăng ở đây?

Hình tượng trăng có ý nghĩa

gì đối với tâm trạng và hoàncảnh của thi nhân?

Khi đối diện với trăng thinhân mang tâm trạng gì?

+ Nắng hàng cau nắng mới lên: gợi vẻ đẹp tinh khôi,thanh khiết; giản dị mà giàu sức gợi.+ Vườn: mướt quá vừa là một sự cực tả cái vẻ mượt mà,non tơ, óng chuốt, mởn mởn xanh tươi vừa thể hiện giọngđiệu trữ tình mê đắm, say sưa. Hình ảnh so sánh  xanh

như ngọc gợi một vẻ đẹp trong sáng thanh thoát- Hình ảnh lá trúc che ngang mặt chữ điền: thể hiện mốiquan hệ người - cảnh -> gợi vẻ đẹp kín đáo, e ấp. Giọngđiệu trữ tình khác quan càng khiến ý thơ thêm giàu chấtmộng. Nhưng đằng sau đó hình ảnh này cũng gợi lên cảmgiác về sự ngăn cách giữa người và cảnh.- mướt quá: vừa là sự cực tả tính chất của cảnh vật nhưngđồng thời cũng thể hiện cảm giác chới với của nhân vậttrữ tình khi đối diện với một điều gì đó xa vời- vườn ai: gợi cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng vềmột vẻ đẹp bí ẩn không thể chiếm lĩnh, không thể sở hữu.

Cảnh vật hiện lên trong khổ thơ đầu toát lên vẻ đẹp tinhkhôi, thanh khiết, trong sáng và e ấp nhưng cũng có vẻ hờ hững, vô tình điều đó càng làm tăng thêm nỗi ước ao vàniềm đắm say mãnh liệt.b. Khổ 2- Hai câu trên:+ Hình ảnh: gió, mây chia lìa-> Tác giả đã miêu tả hai thực thể luôn gắn bó trong trạngthái chia lìa. Điều này là ngang trái, phi hiện thực và philí. Qua đó cho thấy, thi sĩ tạo ra hình ảnh này không phải bằng thị giác mà bằng cái nhìn của mặc cảm. Đó là mặc

cảm của một người gắn bó thiết tha với đời mà đang cónguy cơ phải chia lìa với cõi đời nên nhìn đâu cũng thấychia lìa.-> dòng nước – buồn thiu: lặng lẽ và cô đơn mải miếttrôi. Hoa bắp vô hương vô sắc+ Nhịp điệu: 3/4 (thay vì 2/2/3), mỗi đối tượng bị cắt đôitrong một khuôn nhịp riêng biệt, làm nổi bật sự chia lìaxa nhau. Nhịp thơ cắt đôi tựa như sự chia rẽ, chia phôingang trái.- Hai câu sau:+ Hình tượng trăng :  sông trăng, thuyền trăng gợi không

khí mơ hồ huyền ảo, đẹp một cách thơ mộng.+ Trong khổ thơ này mọi hình ảnh đều gợi sự phiêu tánchia lìa, tất cả như đang rời bỏ chốn này mà đi. Điều nàykhiến cho thi nhân với tâm hồn nhạy cảm thấy mình nhưđang bị bỏ rơi và trăng xuất hiện như là một niềm an ủi,một điểm tựa của tâm hồn. Trăng  lúc này như niềm hyvọng duy nhất của thi nhân.Tuy nhiên đối diện với trăng thi nhân vẫn mang một tâm

5/11/2018 Bai Giang Day Thon Vi Da - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bai-giang-day-thon-vi-da 3/3

Em có nhận xét gì về nhịpđiệu và hình ảnh thơ trongkhổ thơ cuối?

Em có nhận xét gì về tâmtrạng của thi nhân trong câuthơ kết?

Cảm nhận của em về khổthơ?

 Nhận xét của em về bài thơ,về sự vận động tâm trạng củacái tôi trữ tình?

trạng bất an. Thuyền ai gợi sự mơ hồ, xa lạ không thể sở hữu. Một chữ kịp khiến cho khoảng thời gian tối nay càngtrở nên ngắn ngủi, như một giới hạn trong quỹ thời gian ítỏi còn lại của thi nhân.Cảm giác phấp phỏng, lo âu, khắc khoải tràn ngập ý thơ.

c. Khổ 3- Nhịp thơ: gấp gáp, khẩn khoản hơn; dường như sự kháckhoải, bấy an và hoài nghi trong lòng người đã biến thànhnhịp điệu.- Hình ảnh: khách đường xa, áo em trắng quá-> khách đường xa lặp lại hai lần, lần sau mất chữ mơ khiến thanh âm trở nên khô lạnh, chói gắt, hình ảnh thơ trở nên trần trụi.-> chữ quá trong câu thơ thứ hai như nghẹn ngào, như xótxa nuối tiếc.-> Hình ảnh sương khói hiện hữu chiếm lĩnh ý thơ.

Bóng người tan vào sương khói như một ảo ảnh. Cái tôitrữ tình đau đớn xót xa trước một sự thật quá phũ phàng.- Câu thơ kết: từ ai lặp lại hai lần, tạo thành một câu hỏitha thiết mà xót xa của một tâm hồn đang khao khát yêuđương, khao khát sự đồng điệu đồng cảm. Đồng thời nócũng thể hiện tâm trạng bất an, hoài nghi cùa cái tôi trữtình. Đó là cái hoài nghi của một tâm hồn yêu đời, yêusống.=> Khổ thơ bao trùm một màu trắng lạnh loẽ của ảo ảnh,của sương khói gợi cảm giác huyền hồ bất định.III. Kết luận

-  Đây thôn Vĩ Dạ là tiếng nói của một cái tôi bơ vơ, côđơn luôn khao khát hướng về cuộc đời, là khát vọng ngànđời của con người về sự đồng cảm, đồng điệu mà tình yêuvà hạnh phúc lứa đôi là biểu hiện cao nhất- Sự vận độn của tâm trạng: đi tìn cái đẹp của cõi thực,cõi thực hờ hững. Đi tìn sự đồng cảm đồng điệu của cõimộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt. Cho nên đắm say rồinguội lạnh, băng giá, mộng rồi lại tỉnh. Đó là cái logicvận động trong tâm trạng của một cái tôi trữ tình hamsống và yêu đời.