an toàn lao động

16
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 DTM

description

 

Transcript of an toàn lao động

Page 1: an toàn lao động

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT

TRÌNH CỦA NHÓM

1

DTM

Page 2: an toàn lao động

Chủ đề:

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Nhóm:

1.Nguyễn Thị Hải

2.Nguyễn Quốc Toản

3.Lê Thị Yến Thi

4.Lê Thị Phương Thúy2

Page 3: an toàn lao động

I. GiỚI THIỆU CHUNG

Bảo hộ lao động (BHLD) là nghành khoa học nghiên cứu về các vấn đề về hệ thống các văn bản pháp luật an toàn vệ sinh lao động và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tê, xã hội, kỹ thuật… nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động. ( Theo TCVN:3153-1979)

Phương tiện bảo vệ cá nhân ( PTBVCN) hay thường quen gọi là Trang bị bảo hộ lao động -là những dụng cụ, phương tiện được trang bị để bảo vệ người lao động ( NLĐ ) khi làm việc hay thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện môi trường có các yếu tố nguy hiểm, độc hại. 3

DTM

Page 4: an toàn lao động

II. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ BHLĐ

Trang bị và phương tiện bảo vệ cá nhân được chia thành 7 loại theo bộ phận được bảo vệ như:

Bảo vệ mắt Bảo vệ cơ quan hô hấp Bảo vệ cơ quan thính giác Bảo vệ tay Bảo vệ chân Bảo vệ thân và đầu người

4

Page 5: an toàn lao động

5

Page 6: an toàn lao động

KÍNH BẢO HỘ KÍNH BẢO HỘ LAO ĐỘNG CHỐNG BỤI SO3

1. Trang thiết bị bảo vệ mắt gồm 2 loại:•Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương do vật rắn bắn phải•Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương bởi các tia năng lượng

6

Page 7: an toàn lao động

2. Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp•Mục đích của loại này là tránh các loại hơi độc, khí độc, các loại bụi trong không khí.•Loại này thường là các bình thở, mặt nạ, khẩu trang… tùy theo điều kiện lao động mà người ta lựa chọn các trang bị cho thích hợp

MẶT NẠ CHỐNG ĐỘC KHẨU TRANG Y TẾ7

DTM

Page 8: an toàn lao động

3. Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác Mục đích của thiết bị này nhằm ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến người lao động. Loại trang bị này thường là : •Nút bịt tai : đặt ngay trong ống lỗ tai, khi chọn loại nút bịt tai thích hợp tạp âm sẽ được ngăn cản khá nhiều•Bao ụp tai : che kín cả phần khoanh tai, dùng khi tác động tiếng ồn trên 120dBA.

NÚT BỊT TAI NẮP BỊT TAI

8

DTM

Page 9: an toàn lao động

4. Trang bị phương tiện bảo vệ đầu Tùy theo yêu cầu bảo vệ là chống chấn thương cơ học, chống cuốn tóc, hoặc các tia năng lượng… mà có các loại bộ khác nhau. Ngoài yêu cầu bảo vệ được đầu khỏi tác động xấu của điều kiện lao động nói trên, các loại mũ còn phải đạt yêu cầu chung là nhẹ và thông gió tốt trong khoảng không gian giữ mũ và đầu

NÓN BẢO HỘ9

Page 10: an toàn lao động

5. Trang bị bảo vệ phương tiện bảo vệ chân và tay :•Bảo vệ chân : thường dùng ủng hoặc giày các loại : chống ẩm ướt, chống ăn mòn của hóa chất, cách điện, chống tai nạn cho người lao động cho người đi rừng, chống rung động…

ỦNG BẢO HỘ GIÀY BẢO HỘ10

DTM

Page 11: an toàn lao động

• Bảo vệ tay : dùng bao tay khác loại, yêu cầu phòng chống cũng tương tự như phòng chống cho chân.

GĂNG TAY BẢO HỘ 11

Page 12: an toàn lao động

6. Quần áo bảo hộ lao động : Bảo vệ thân người lao động khỏi tác động của nhiệt, tia năng lượng, hóa chất, kim loại nóng chảy bắn phải và cả trường hợp áp suất thấp hoặc cao hơn bình thường.

QUẦN ÁO BẢO HỘ 12

DTM

Page 13: an toàn lao động

III. Trường hợp NLD cần sử dụng thiết bị BHLD. + Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu (như nhiệt độ

cao, nhiệt độ quá thấp, áp suất, tiếng ồn , rung chuyển , tia bức xạ … vượt qúa giới hạn cho phép ).

+ Tiếp xúc với hoá chất độc hại (ở dạng hơi, khói, khí, hat dạng hoá chất lỏng, rắn , bụi , có thể thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, qua da, qua đừơng tiêu hoá gây hại cho con người …)

+ Tiếp xúc với yếu tố sinh vật, vi trùng độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu (như virút, vi khuẩn độc hại hoặc các yếu tố khác có thể gây bệnh truyền nhiễm, hôi thối, ýêu tố sinh học độc hại khác…)

+ Khi NLĐ phải làm việc trong điều kiện vị trí tư thế bất lợi (chật chội, trên cao, trong hầm lò, trên sông nước, rừng rậm gai gốc…) hoặc các điều kiện nguy hiểm, độc hại khác.

13

DTM

Page 14: an toàn lao động

IV. Các văn bản pháp quy về việc trang bị các thiết bị BHLD

Các văn bản Pháp quy khác như Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995;Thông tư 10/1998/TT-BLĐTBXH; Quỵết định 955/1998/QĐ-BLĐTBXH với việc ban hành Danh mục trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho NLĐ làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, có hại; Quyết định 1320/1999/QĐ-BLĐTBXH, quyết định 722/2002 và quyết định 205/2002/QĐ-BLĐTBXH … đều là những văn bản Pháp quy về việc thực hiện trang bị thiết bị bảo hộ lao động hoặc công tác AT -VSLĐ trong đó có lĩnh vực thiết bị bảo hộ lao động.

14

DTM

Page 15: an toàn lao động

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Hiện nay có nhiều doanh nghiệp chưa trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho người lao động. Vì vậy nhà nước cần phải thường xuyên tiến hành thanh kiểm tra việc chấp hành AT&VSLD của doanh nghiệp. - Chất lượng của các thiết bị BHLD chưa đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng của người lao động. Vâycấn không ngừng nâng chất lượng của các thiết bị BHLD. - Giá cả của các thiết bị BHLD còn khá cao . - Ý thức sử dụng các thiết bị BHLD của NLD chưa cao. Nậng cao ý thức của NLD về việc sử dụng các thiết bị BHLD.

15

Page 16: an toàn lao động

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.

16

DTM