à Phê làm

113
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing ……….………. Đề tài 1: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam xuất khẩu sang Cộng Hòa Liên Bang Đức Giảng viên hướng dẫn:Ths. Quách Thị Bửu Châu 1

Transcript of à Phê làm

Page 1: à Phê làm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Khoa Thương mại – Du lịch – Marketing

……….……….

Đề tài 1: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt

Nam xuất khẩu sang Cộng Hòa Liên Bang Đức

Giảng viên hướng dẫn:Ths. Quách Thị Bửu Châu

1

Page 2: à Phê làm

Content

I.Cơ sở lý thuyết- Mô hình kim cương của Micheal Porter.................................................................34 Mô hình Kim cương của Micheal Porter là một trong những mô hình hiệu quả để đánh giá lợi thế cạnh tranh giữa các Quốc gia. Năm 1990, Micheal Porter của trường Harvard công bố kết quả nghiên cứu tại sao một vài Quốc gia lại thành công trong khi những Quốc gia khác lại thất bại trong cạnh tranh Quốc tế. Ông và đồng đội đã xem xét 100 ngành công nghiệp tại 10 Quốc gia. Lý thuyết này đóng góp quan trọng để giải thích thương mại quốc tế. Giống như việc làm của các kinh tế gia về lý thuyết thương mại mới, công việc của Porter được thực hiện bởi sự tin tưởng về sự tồn tại của lý thuyết của thương mại Quốc tế nói lên một câu chuyện. Ông hy vọng giải thích tại ao một Quốc gia lại đạt được sự thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp riêng biệt. Tại sao Nhật Bản lại có thể thành công trong ngành công nghiệp xe hơi. Thụy Sỹ thành công trong sản xuất và xuất khẩu dụng cụ chính xác và dược phẩm. Tại sao Đức và Mỹ lại có ưu thế trong ngành công nghiệp hoá chất? Những lý thuyết khác khó mà giải thích được do vậy đây là vấn đề mà Porter cố gắng giải quyết. ....................................................................34 Nghiên cứu của ông nêu bốn thuộc tính rõ ràng của một Quốc gia hình thành môi trường theo đó công ty địa phương cạnh tranh và những thuộc tính này khuyến khích hoặc kìm hãm việc tạo lợi thế cạnh tranh. Những thuộc tính đó là:..................................................................................341. Yếu tố thâm dụng: là vị thế của Quốc gia đó theo những yếu tố sản xuất như kỹ năng lao động hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong những ngành công nghiệp hiện hữu.......342. Điều kiện nhu cầu: là bản chất của nhu cầu nước nhà cho ngành công nghiệp sản phẩm hoặc dịch vụ..........................................................................................................................................343. Liên kết và hỗ trợ công nghiệp: là sự hiện diện và vắng mặt trong một Quốc gia của nhà cung cấp và những ngành công nghiệp liên quan là sự cạnh tranh có tính Quốc tế.............................344. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh: là điều kiện kiểm soát trong một Quốc gia theo đó công ty hình thành, tổ chức, quản lý và bản chất của cạnh tranh nội địa................................34 Porter nói về 4 thuộc tính tạo thành Kim cương, ông lập luận rằng công ty hầu như thành công trong ngành công nghiệp hoặc phân khúc công nghiệp nơi mà Kim cương là hệ thống tác động lẫn nhau. Tác động của một thuộc tính phụ thuộc vào biểu hiện của các yếu tố khác. Porter duy trì thêm 2 yếu tố ảnh hưởng đến Kim cương Quốc gia theo mức quan trọng: cơ hội và chính phủ. Cơ hội, như cải tiến lớn, tạo sự không liên tục mà có thể tái hình thành cơ cấu ngành công nghiệp và cung cấp cơ hội cho một công ty Quốc gia chiếm chỗ những công ty khác. Chính phủ, lựa chọn những chính sách, có thể loại bỏ hoặc cải tiến lợi thế của Quốc gia. Ví dụ, luật lệ có thể thay thế điều kiện nhu cầu sở tại, chính sách chống phá giá có thể ảnh hưởng mức độ cạnh tranh trong ngành công nghiệp và đầu tư của Chính phủ vào giáo dục có thể thay đổi yếu tố thâm dụng. ...................................................................................................................................34

I.1. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................35

2

Các thành viên trong nhóm Lớp

1.Phạm Thị Minh Kiều TM01

2.Nguyễn Thị Ngọc Ly TM01

3.Hoàng Thị Mai TM01

4.Hoàng Vũ Nam TM01

5.Nguyễn Thị Bảo Ngọc TM01

6.Hồ Thị Thu Sương TM01

Page 3: à Phê làm

Content

Porter phân tích các yếu tố sản xuất ở một vài chi tiết. Ông nhận ra bậc thang trong các yếu tố, phân biệt giữa các yếu tố cơ bản( nguồn tài nguyên, khí hậu, địa điểm và nhân lực) và các yếu tố tiến bộ ( cơ sở hạ tầng thông tin, lao động có kỹ năng và tinh vi, phương tiện nghiên cứu và bí quyết công nghệ). Ông cho rằng những yếu tố tiến bộ là quan trọng nhất cho lợi thế cạnh tranh. Không giống như yếu tố cơ bản, yếu tố cao cấp là một sản phẩm đầu tư của cá nhân, công ty và Chính phủ. Vì vậy đầu tư của Chính phủ về giáo dục cơ bản và nâng cao, cải thiện kỹ năng chung và trình độ tri thức của dân chúng và khuyến khích nghiên cứu cao cấp ở viện nghiên cứu giáo dục cao hơn, có thể nâng cao yếu tố cao cấp của Quốc gia. .............................35 Mối quan hệ giữa yếu tố cơ bản và nâng cao là phức tạp. Yếu tố căn bản có thể cung cấp thuận lợi ban đầu mà sau này thúc đẩy và mở rộng bởi đầu tư trong các yếu tố cao cấp. Bất lợi trong các yếu tố căn bản có thể tạo ra áp lực để đầu tư vào yếu tố cao cấp. Hầu hết Ví dụ hiển nhiên về hiện tượng này là Nhật Bản, một Quốc gia thiếu đất trồng trọt và mỏ khoáng sản và đã xây dựng sự thâm dụng các yếu tố cao cấp. Ông nêu rằng một đội ngũ kỹ sư lớn của Nhật ( phản ánh số lượng kỹ sư tốt nghiệp trên dân số cao hơn bất kì Quốc gia nào khác) đã là bằng chứng cho sự thành công trong nhiều ngành công nghiệp của Nhật. .....................................................36

I.2. Điều kiện nhu cầu......................................................................................................................36 Porter nhấn mạnh vai trò của nhu cầu nước sở tại trong việc cung cấp sự thúc đẩy tăng lợi thế cạnh tranh. Các công ty hầu như đặc biết nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng của họ. Vì vậy, đặc điểm nhu cầu của nước sở tại là quan trọng trong định hình những đóng góp tạo sản phẩm của thị trường nội địa của họ là tinh vi và đòi hỏi. Khách hàng như vậy áp lực các công ty địa phương đáp úng tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và tạo sự cải tiến sản phẩm. Ông nêu rằng sự tinh vi và kiến thức người Nhật về camera giúp kích thích ngành công nghiệp camera của Nhật Bản cải tiến chất lượng của sản phẩm và giới thiệu kiểu dáng mới. ............................36

I.3. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ.....................................................................................36 Thuộc tính thứ ba của lợi thế cạnh tranh Quốc gia trong ngành công nghiệp là sự hiện diện của các nhà cung cấp hoặc ngành công nghiệp liên quan trong cạnh tranh Quốc tế. Lợi ích của việc đầu tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất bởi những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ có thể lan vào ngành công nghiệp, giúp đạt vị trí cạnh tranh Quốc tế mạnh mẽ. Thụy Điển mạnh về sản phẩm thép xây dựng đã kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp thép. Tương tự, sự thành công của Thụy Sỹ trong ngành dược phẩm liên quan với sự thành công trên phạm vi quốc tế trong nhành công nghiệp nhuộm..............................................................................................36 Sự thành công của một ngành công nghiệp quốc gia kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp có liên quan. Đây là một trong những nghiên cứu nổi tiếng của Porter...........................36

I.4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh.............................................................................36 Thuộc tính thứ tư của cạnh tranh Quốc tế trong mô hình của Porter là chiến lược, cấu trúc và sự cạnh tranh của công ty trong một Quốc gia. Ông đưa ra 2 điểm quan trọng ở đây, đầu tiên là đặc điểm Quốc gia do sự khác nhau về ý thức quản trị, mà hoặc là giúp họ hoặc không giúp họ trong xây dựng lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, Porter nêu ưu thể của kỹ sư trong đội ngũ quản lý cao cấp của Đức và Nhật. Ông ta cho điều này đối với những công ty nhấn mạnh vào cải tiến quy tình chế tạo và thiết kế sản phẩm. Ngược lại Porter nêu rằng phần lớn những người với kiến thức về tài chính ở vào nhóm quản trị cấp cao của nhiều công ty Mỹ. Ông liên kết điều này với nhiều công ty Mỹ thiếu sự quan tâm đến cải tiến quy trình chế tạo và thiết kế sản phẩm, đặc biệt trong thập niên 70 và 80. Điều thứ hai mà ông nêu ra là sự phối hợp chặt chẽ giữa cạnh tranh trong nước mạnh mẽ và tạo ra, giữ ưu thế cạnh tranh trong ngành công nghiệp. Sự cạnh tranh trong nước mạnh sẽ thúc đẩy công ty tìm kiếm cách cải tiến hiệu quả, làm cho họ cạnh tranh tốt hơn trên thế giới. Cạnh tranh nội địa tạo ra áp lực đổi mới, cải tiến chất lượng và giảm chi phí, đầu tu vào những yếu tố cao cấp hơn. ................................................................................................36 Đánh giá lý thuyết của Porter: lập luận của Porter là mức độ của một Quốc gia đạt được thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp là hàm số của sự phối hợp tác động của các yếu tố

3

Page 4: à Phê làm

Content

thâm dụng. Điều kiện về nhu cầu nội địa, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan và sự cạnh tranh trong nước. Ông cho rằng đối với mô hình Kim cương này để tăng cạnh tranh thường được yêu cầu thực hiện cả 4 yếu tố. Ông cũng nêu rằng Chính phủ có thể ảnh hưởng mỗi một yếu tố trong 4 yếu tố hoặc là tích cực hoặc là tiêu cực. Yếu tố thâm dụng có thể bị tác động bởi tài trợ, chính sách về thị trường vốn, chính sách giáo dục, và tương tự. Chính phủ có thể hình thành nhu cầu của thị trường thống qua tiêu chuẩn sản phẩm hoặc luật lệ chi phối hoặc ảnh hưởng nhu cầu của người mua. Chính sách Chính phủ có thể tác động ngành công nghiệp hỗ trợ hoặc liên quan thông qua những quy định và ảnh hưởng sự cạnh tranh của công ty thông qua những quy định về thị trường vốn, chính sách thuế, luật chống phá giá. ..............................................................37

II.Tổng quan về thị trường cà phê........................................................................................................38 Cà phê là hàng hóa thuộc nhóm có giá trị kinh tế cao nhất thế giới chỉ đứng sau dầu lửa.......38 “Cà phê là Báu vật của trời đất, Di sản của nhân loại và Giải pháp của tương lai” ( Đặng Lê Nguyên Vũ"..................................................................................................................................38

I.5. Bản đồ cà phê thế giới................................................................................................................38 Hiện nay cà phê là ngành công nghiệp khổng lồ vì sử dụng đến hơn hai mươi lăm triệu người lao động trồng trọt, hái, chế biến... Cà phê trong giao dịch thương mại toàn cầu có giá trị đứng thứ nhì, chỉ thua có dầu hỏa, nên còn được gọi là vàng đen. Cà phê cũng đang là thức uống phổ thông nhất thế giới, vượt cả trà, với số lượng tiêu thụ ước chừng hơn bốn trăm tỉ cốc/năm. Với dân số toàn cầu khoảng 7 tỉ, nếu chia đều đầu người, lượng tiêu thụ là hơn năm mươi bảy cốc cà phê/năm/người. ............................................................................................................................38 Từ châu Phi: Những nông trường cà phê đã đi về đông và tây, tạo thành một vành đai được giới hạn bởi hạ chí tuyến và đông chí tuyến. Cà phê ngày nay được trồng ở khoảng 80 nước có khí hâu nhiệt đới. Nó ngon nhất ở những nơi gần xích đạo...............................................................38

I.6. Nguồn cung cà phê trên thế giới................................................................................................41I.6.1. Về sản lượng sản xuất cà phê..............................................................................................41 Từ bảng số liệu sản lượng cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới (2006 - 2011) của Hiệp hội cà phê thế giới ICO ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu 2011).....................................................................42 Sản lượng của 10 nước đứng đầu (Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia, Ethiopia, Peru, India, Honduras, Mexico, Guatemala) chiếm tới hơn 83% sản lượng cà phê xuất khẩu của cả thế giới. Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn 33%, của Việt Nam chiếm 15% thị phần xuất khẩu thế giới, Indonesia cũng là nước xuất khẩu cà phê Robusta đứng thứ hai thế giới sau Việt Nam. Hai nước Việt Nam và Indonesia chiếm tới 60% sản lượng cà phê Robusta của thế giới. Tổng sản lượng của bốn quốc gia đứng đầu là Brazil, Việt Nam, Indonesia và Colombia nhiều hơn tất cả các nước khác cộng lại.......................................................................................42I.6.2. Về thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới..........................................................................42 Từ bảng số liệu sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới do Hiệp hội cà phê thế giới ICO thống kê ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê xuất khẩu lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu ).................................................42 Hiện tại Brazil là nước trồng cà phê lớn nhất thế giới với diện tích là 2.289.193ha, và hàng năm cho sản lượng trên dưới 50 triệu bao (60kg/bao), năm 2010 Brazil đã xuất khẩu 29.741.510 bao cà phê nhân , 28.572.626 bao cà phê Arabica, 1.168.884 bao cà phê Robusta, 3.286.711 bao cà phê đã chế biến.............................................................................................................................43I.6.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam..........................................................................44 Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: Cà phê vối ( Robusta) và cà phê chè ( Arabica), trong đó diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chủ yếu được trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Diện tích cà phê tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 90% tổng diện tích cả nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè trồng chủ yếu

4

Page 5: à Phê làm

Content

ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc tập trung nhiều ở các tỉnh Quảng Trị, Sơn La và Điện Biên..............................................................................................................................................44 Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái ( hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu ( chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm, mốc, hạt đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen và vỡ và độ ẩm 13%.......................................................................................................................................................44

I.6.3.1. Sản phẩm cà phê xuất khẩu..........................................................................................44 Sản phẩm cà phê xuất khẩu chủ yếu Việt Nam là cà phê Robusta chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 1 triệu tấn/năm, tức khoảng 95% sản lượng, thu về hơn 1 tỷ USD mỗi năm, tiếp theo là cà phê Arabica chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.4 triệu tấn/năm, tức khoảng 3-5%, chủ yếu cà phê xuất khẩu của Việt Nam mới ở dạng sơ chế nên giá thành chỉ bằng 60% giá cà phê thế giới, thấp hơn so với các quốc gia xuất khẩu khác như Brazil hay Indonesia.........................................................44 Về xuất khẩu, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, khối lượng xuất khẩu giảm tương đối mạnh kể từ tháng 6 đến nay đã làm chậm lại mức tăng trưởng xuất khẩu cà phê mà nước ta đã đạt được trong những tháng đầu năm...........................................................................................47 Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước do giá xuất khẩu luôn duy trì ở mức cao. Giá xuất khẩu bình quân 11 tháng năm 2011 đạt mức 2.204 USD/tấn, tăng 49% so với cùng kỳ năm 2010.............................................................................47 Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với thị phần chiếm 11,74% trong tổng giá trị xuất. Tiếp theo là một số thị trường thuộc khối EU như Đức (thị phần 10,1%), Bỉ (thị phần 8,2%), Italia (thị phần 6,6%), Tây Ban Nha (thị phần 5%), đặc biệt là thị trường Bỉ với mức nhập khẩu tăng gần gấp đôi về lượng và gấp 3 về giá trịTheo Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trong mùa vụ 2010/2011, sức tiêu thụ cà phê nội địa của Việt Nam đạt 1,3 triệu bao tương đương với 80.000 tấn hạt cà phê nhân, mùa vụ 2011/2012, con số này sẽ vào khoảng 1,5 triệu bao tương đương 90.000 tấn hạt cà phê nhân, chiếm khoảng 7% tổng sản lượng. Mức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên khoảng 0,92kg/ 1 người/1 năm. Tuy nhiên, con số này vẫn được coi là thấp so với các nước sản xuất cà phê khác.......................................................................................................................................................47 Trong mùa vụ 2011/2012 sản lượng cà phê Arabica ước tính đạt 750.000 bao, tăng 25% so với năm ngoái. Việc sản xuất sẽ được tập trung ở hai tỉnh là Sơn La và Lâm Đồng. Sản lượng cà phê Arabica chỉ chiếm 3% trong tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Mặc dù diện tích đất trồng và sản lượng của cà phê Arabica đang tăng nhưng dự đoán sản lượng của loại cà phê này rất khó có thể vượt qua con số 5% tổng sản lượng trong vòng 5 năm tới....................................48

I.6.3.2. Cung cà phê trong nước...............................................................................................48 Cả nước hiện có trên 140 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp này tổ chức thu mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Các nhà nhập khẩu này bán lại cho 8 nhà rang xay cà phê lớn trên thế giới............................................................................................................................48

I.6.3.3. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành...............................................................48 Theo Hiệp hội cà phê và cacao Việt Nam (VICOFA), ở Tây Nguyên có khoảng 137.000 ha cây cà phê già và kém chất lượng cần được thay thế trong 5 năm tới. Số lượng cây cà phê nói trên chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng. Để thay thế được toàn bộ số cây đó trong vòng 5 năm thì mỗi năm khoảng 28.000 ha cà phê cần phải được trồng lại. Quá trình này cần ít nhất từ 28 đến 30 triệu cây non.....................................................................................................................48 Theo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, việc trồng xen kẽ sẽ giúp giữ vững được lợi nhuận trong thời gian các cây non đang trưởng thành. Việc trồng xen cây mắc ca và cây bơ trên đất trồng cà phê khoảng 3 năm trước khi việc thay thế cây cà phê kém chất lượng là một giải pháp hợp lý. Vì trong vòng 4 năm cây mắc ca và cây bơ sẽ ra quả và người nông dân

5

Page 6: à Phê làm

Content

sẽ có thêm một khoản thu nhập trong khi đợi cây cà phê non trưởng thành. Chiến lược này sẽ trở nên vô cùng quan trọng đối với người nông dân trong trường hợp chính phủ Việt Nam không hỗ trợ tài chính cho việc thay thế cây cà phê kém chất lượng..........................................48 Trong vài năm gần đây, sức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên đáng kể. Rất nhiều quán nhãn hiệu cà phê đã được hình thành bao gồm cả phong cách phương tây (như Highland Coffee, Gloria Jean’s Coffees, Lee’s Coffee) và phong cách Việt (như Trung Nguyên, S-café). Rất nhiều quán cà phê internet, cà phê đọc sách, các quán cà phê kiểu mới đã được mở và trở nên phổ biến với những thanh niên từ 16 đến 22 tuổi và giới doanh nhân. Điều này cung cấp nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng ở các độ tuổi khác nhau. Dân số tăng lên khoảng 1% tương đương với khoảng 1 triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu thụ cà phê tại Việt Nam..............................................................................................................................................49 Cà phê pha sẵn đã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước vì tính thuận lợi và tiết kiệm thời gian mà nó mang lại. Một số cách chế biến cà phê khác như mô-ca, ca-pu-chi-nô hay espresso đã được những cửa hàng cà phê mang phong cách phương Tây giới thiệu cho người tiêu dùng. Cà phê đóng hộp đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam nhờ vào tính tiện lợi và sự dễ dàng trong việc phân phối và bảo quản..........................................................................49I.6.4. Tình hình xuất khẩu cà phê của Brazil................................................................................50 Xuất khẩu cà phê Brazil năm 2011 đạt 8,7 tỉ USD.....................................................................50 Theo Hội đồng các nhà xuất khẩu cà phê hạt (Cecafe), xuất khẩu cà phê hạt, chưa rang của Brazil trong tháng 12/2011 – nước sản xuất cà phê đứng đầu thế giới – đạt 2,56 triệu bao (bao = 60kg), giảm so với 3,1 triệu bao đạt được trong tháng 12/2010. ...............................................50 Tổng lượng cà phê xuất khẩu của Brazil trong năm 2011 đạt 30,1 triệu bao, tăng so với 29,7 triệu bao năm 2010 đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê lên 8,7 tỉ USD tăng so với 5,7 tỉ USD năm 2010..............................................................................................................................................50 Xuất khẩu cà phê của Brazil kể từ tháng 9 năm 2011 cho đến nay đã giảm mạnh và vẫn đang tiếp tục giảm vì nông dân tại quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới này đang tiếp tục giữ hàng chờ giá lên cao hơn..............................................................................................................50 CeCafe, Hiệp hội các nhà xuất khẩu Cà phê Brazil cho biết trong một báo cáo hàng tháng vào hôm thứ 2, xuất khẩu cà phê nhân tháng 9 giảm 26% xuống còn 1,94 triệu bao so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu cà phê rang và cà phê hòa tan cũng giảm 10%, xuống còn 280.506 bao, Hiệp hội cho biết thêm.................................................................................................................50 Tổng giám đốc của CeCafe Guilherme Braga cho rằng, xuất khẩu cà phê trong tháng trước giảm là do 2 nhân tố. Niên vụ 2012/13 đã thu hoạch gần đây có sự chậm trễ trong việc chuẩn bị và tung sản phẩm ra thị trường do mưa ở các vùng sản xuất.......................................................50 Ngoài ra, Cục Hải quan bất thình lình đến kiểm tra tại các bến cảng, gây tốn kém chi phí bốc xếp dẫn đến hàng bị ứ đọng, làm chậm quá trình xuất khẩu cà phê và các sản phẩm khác, ông Braga cho biết...............................................................................................................................50 Theo một số người ước tính, năm nay Brazil đã thu hoạch được niên vụ cà phê lớn nhất từ trước đến nay, chủ yếu là khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9.............................................50 Tuy nhiên, trong ba tháng đầu tiên của năm thương mại 2012/13 bắt đầu vào tháng 7, xuất khẩu cà phê của Brazil chỉ đạt 6,06 triệu bao, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Kể từ năm 2008, đó là con số thấp nhất trong ba tháng đầu tiên của mùa vụ cà phê Brazil, theo số liệu của CeCafe..........................................................................................................................................50 Nhờ tiếp cận được hạn mức tín dụng của chính phủ giúp cho người sản xuất giữ cà phê chờ giá lên cao. Họ hy vọng sẽ bán được nhiều hơn nếu giá tăng............................................................51 Theo CeCafe, doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê của Brazil trong tháng 9 chỉ đạt 461 triệu USD, giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái, giá thấp hơn khiến khối lượng hàng cũng giảm theo.......................................................................................................................................................51 Tình hình xuất khẩu cà phê của Braxin tháng 4/2012.................................................................51

6

Page 7: à Phê làm

Content

Xuất khẩu cà phê của Braxin sụt giảm nghiêm trọng trong khi của Việt Nam và Colombia cũng không mấy lạc quan. Riêng Indonesia có lượng cung ra thị trường tăng gần gấp đôi so với tháng 3....................................................................................................................................................51 Theo dữ liệu từ Hiệp hội xuất khẩu cà phê Braxin, xuất khẩu cà phê nhân của nước này đã giảm 30% trong tháng 4 năm nay xuống còn 1,72 triệu bao. Lượng cà phê hòa tan và rang xay xuất khẩu cũng giảm tới 12% so với cùng tháng năm ngoái, xuống 243.052 bao...............................51 Trong 4 tháng đầu năm, Braxin xuất khẩu 8,57 triệu bao cà phê nhân, giảm 22% so với cùng kỳ năm 2011 và là mức thấp nhất trong giai đoạn 4 tháng đầu năm trong 5 năm trở lại đây. Kim ngạch xuất khẩu cà phê 4 tháng cũng giảm 14% xuống 2,2 tỷ USD...........................................51 BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở BRAZIL SANG CÁC NƯỚC, THEO BRAZILIAN FOREIGN TRADE SECRETARIAT (SECEX)........................................51

I.6.4.1. Xuất khẩu cà phê nhân ................................................................................................51I.6.4.2. Xuất khẩu cà phê rang xay ..........................................................................................52I.6.4.3. Xuất khẩu cà phê hòa tan ............................................................................................52I.6.4.4. Nhận xét chung............................................................................................................53

Qua 3 bảng số liệu ở trên ta có thể thấy rằng, cà phê nhân của Brazil được xuất khẩu sang Đức với số lượng cao nhất trong các nước nhập khẩu cà phê Brazil, đứng thứ 2 là Mỹ. Bên cạnh đó cà phê rang xay lại được xuất khẩu sang Mỹ với số lượng đứng đầu, đứng thứ 2 là Italy; đồng thời, cà phê rang xay được xuất khẩu sang Đức với số lượng không đáng kể. Ngoài ra, cà phê hòa tan của Brazil cũng được ưu chuộng ở Mỹ với bằng chứng là lượng xuất khẩu cà phê hòa tan của Brazil sang Mỹ với số lượng đứng đầu trong các nước, đứng thứ 2 là Nga, còn Đức chỉ đứng thứ 6....................................................................................................................................53 Vậy ta có thể kết luận rằng, cà phê nhân của Brazil được Đức rất chuộng nên lượng xuất khẩu cà phê nhân sang Đức năm nào cũng cao, có thể cho rằng ở Đức, Brazil có lợi thế cạnh tranh cao trong việc xuất khẩu cà phê nhân. Cà phê hòa tan của Brazil cũng có lợi thế cạnh tranh ở Đức. Nhưng có lẽ cà phê rang xay của Brazil ít được ưa chuộng tại Đức nên lượng xuất khẩu cà phê rang xay của Brazil sang Đức còn rất thấp. Dựa vào điểm yếu này của Brazil thì Việt Nam có thể phát huy điểm mạnh của mình về lợi thế xuất khẩu cà phê rang xay sang Đức................53

I.7. Nhu cầu cà phê...........................................................................................................................53I.7.1. Tổng quan về nhu cầu thế giới............................................................................................53 Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới không ngừng tăng trong năm qua bởi cà phê ngày càng trở thành đồ uống phổ biến ở khắp các thị trường, đặc biệt là từ những nước sản xuất như Brazil có thể sẽ vượt Mỹ trở thành nước tiêu thụ cà phê số 1 thế giới sau 2 năm nữa. Hiện Brazil đứng thứ hai về tiêu thụ cà phê sau Mỹ, nhưng vị trí này sẽ hoán đổi cho nhau vào năm 2014. Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Nhật Bản và Ý.........................................55 Từ đó bảng dữ liệu ta có biểu đồ sau: ........................................................................................55I.7.2. Nhu cầu cà phê của Cộng Hòa Liên Bang Đức..................................................................56 Đức là thị trường Cà phê lớn nhất EU: chiếm khoản 23% trên tổng lượng cà phê của EU (ICO,2010). Lượng tiêu thụ cà phê ở Đức khoảng 558 ngàn tấn năm 2010, điều đó cho thấy mức tăng trung bình hằng năm khoảng 0.4% trong giai đoạn 2006-2010...................................56 Sản lượng cà phê bình quân đầu người ở Đức là 6.5 kg/năm ở năm 2009.................................56 Do khí hậu thay đổi, cà phê đã không còn được trồng ở Đức. Có rất nhiều cà phê rang xay có mặt ở thị trường Đức, được chế biến từ cà phê nhân nhập khẩu..................................................56 Đức là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất EU, với kim ngạch nhập khẩu 1.1 triệu tấn/ 2.4 tỷ Euro năm 2010, chiếm 35% tổng cà phê nhập khẩu của EU. Đức nhập tới 98% sản lượng cà phê từ các nước đang phát triển, cao hơn mức trung bình của EU là 88%. Đức nhập khẩu từ các nước đang phát triển tăng 1.9% sản lượng và 9.3% về giá trị mỗi năm tính trong giai đoạn 2006-2010.......................................................................................................................................................56

7

Page 8: à Phê làm

Content

Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê nhân lớn nhất cho Đức, chiếm khoảng 34% tổng số sản lượng nhập khẩu cà phê nước Đức năm 2010. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu cà phê lớn ở Đức với 18% sản lượng, Peru chiếm 7.3%, Honduras(6.1%) và Indonesia (5.9%). Nhập khẩu từ Colombia tăng qua giai đoạn 2006-2010, trung bình 33% một năm. Cũng vào thời gian này, Uganda bắt đầu xuất khẩu cà phê cho Đức, tốc độ tăng là 23%, và chiếm 3.2% trong tổng số cà phê nhân nhập khẩu của Đức.......................................................................................................56 Khoảng 31% cà phê nhân nhập khẩu được tái xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu tới Ba Lan, chiếm 26% năm 2010, và qua Mỹ (22%), ngoài ra còn xuất qua các nước láng giềng của Đức. Đức là nước tái xuất khẩu cà phê lớn nhất ở EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất lượng xuất khẩu.........57 Cà phê rang xay không được nhập khẩu từ các nước phát triển. Vì Đức có ngành công nghiệp rang xay nội địa rất phát triển, việc nhập khẩu chỉ giới hạn ở mức 5.3% trong tổng số cà phê nhập khẩu của Đức, và chủ yếu được cung cấp cho Ba Lan, chiếm 28% năm 2010, Ý chiếm 25% và Hà Lan chiếm 13%..........................................................................................................57 Đức là nước xuất khẩu cà phê rang xay lớn nhất EU, chiếm 29% trên tổng số xuất khẩu của EU với giấ trị lên đến 173 ngàn tấn, tương ứng 674 triệu Euro năm 2010. Cà phê được xuất chủ yếu qua các nước láng giềng và đang gia tăng qua các nước Tây Âu................................................57 Theo thống kê thì giá nhập khẩu trung bình của cà phê nhân ở Đức tăng 8% mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010............................................................................................................................57

I.7.2.1. Thị hiếu Đức................................................................................................................57 Đức có trung tâm thương mại cà phê lớn nhất EU. Thị trường nội địa to lớn có thể cung cấp những cơ hội cho các nước đang phát triển xuất khẩu, nhưng sự cạnh tranh rất gay gắt trong thương mại quốc tế. Đức cũng có thị trường thực phẩm hữu cơ rộng lớn được dự kiến sẽ mở rộng trong những năm tới. Những cơ hội này đặt biệt tốt cho việc buôn bán cà phê..................57

I.7.2.2. Cà phê tại Đức.............................................................................................................57 Cà phê là thức uống phổ biến nhất ở Đức, với trung bình trên đầu người tiêu thụ khoảng 150 lít mỗi năm (Deutsche Kaffeeverband, 2010). Người tiêu dùng Đức, tương tự như các nước Tây Âu khác, truyền thống thích hương vị của cà phê Arabica. Tuy nhiên, nhu cầu cà phê Robusta vẫn đều đặn phát triển. Cà phê không chứa caffein cũng phổ biến ở Đức, nhưng việc chế biến của loại cà thê này là thực hiện trong EU.....................................................................................57 Sự ra đời của cà phê gói trên thị trường Đức đã làm cho việc tiêu thụ cà phê ở nhà ngày càng phát triển. Những lợi thế nhưđơn giản và dể phả của các cà phê gói làm tăng lượng tiêu thụ cà phê ở nhà. Việc tiêu thụ cà phê tại nhà cũng được kích thích bởi lệnh cấm hút thuốc trong các quán cà phê. Hơn nữa, xu hướngtrong tiêu thụ cà phê của Đức là sử dụng phổ biến hàng ngày ngày càng tăng của các loại cà phê espresso,cà phê hòa tan, cà phê với gia vị hoặc hương liệu tăng...............................................................................................................................................57 Cuộc khủng hoảng kinh tế buộc người dân cắt giảm chi tiêu cá nhân của họ, và giảm việc tiêu thụ cà phê ở ngoài nhà mình. Mặt khác, người tiêu dùng muốn có thưởng thứccà phê chất lượng cao tại nhà và do đó có nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm chất lượng cao và tiện lợi. Do đó, mặc dùsuy thoái kinh tế và thị trường cà phê đã bảo hòa ở Đức, sự phát triển liên tục sản lượng sản phẩm có chất lượng cao, và đặc biệt hơn là giá trị tăng trưởng đáng kể của thị trường cà phê Đức........................................................................................................58

I.7.2.3. Khu vực trung tâm giao dịch cà phê............................................................................58 Đức là một trung tâm thương mại cà phê quan trọng tại EU. Hầu như cà phê nhân của Đức được nhập khẩu trực tiếp từ các nước đang phát triển, và cà phê Đức không chỉđáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn cung cấp cho Mỹ và các nước láng giềng nhưBa Lan và Áo.......................58 Một phần nhỏ cà phê rang xay là được nhập khẩu, tuy nhiêncà phể rang xay lại được Đức xuất khẩu với số lượng lớn, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp rang xay ở Đức. Cà phê rangđến xuất khẩuqua các nước láng giềng của Đức, Pháp, Hà Lan và Ba Lan.Thị phần cà phê

8

Page 9: à Phê làm

Content

rang được nhập khẩu chủ yếu là được Ý cung cấp, trong đó cà phê espresso đắt hơn, có nghĩa là nằm ở phân khức giá cao hơn.......................................................................................................58

I.7.2.4. Cà phê hữu cơ..............................................................................................................58 Người tiêu dùng Đức ngày càng nhận thức về sức khỏe và uy tín của những sản phẩm. Điều này có thể nhìn thấy trong thị trường thực phẩm hữu cơ lớn. Cà phê hữu cơ hiện tại chiếm hơn 2% lượng tiêu thụ cà phê của Đức. Fairtrade-chứng nhận doanh số bán hàng cà phê là tương đối thấp (so với Vương quốc Anh hoặc Pháp) chỉ khoảng 5,6nghìn tấn trong năm 2009, trong đó 66% cũng đã được chứng nhận hữu cơ (Hội chợ Thương mại Đức, 2010).................................58 Bởi vì thị trường sản phẩm hữu cơ lớn tại Đức, đã có một số lượng lớn người tiêu dùng quan trọng, kích thích các công ty đảm bảo chất lượng và thương hiệu của mình,bằng cách sản xuất và các sản phẩm được chứng nhận. Do đó, thị phần củacà phê được chứng nhậndự kiến sẽ tăng hơn nữa. Công ty đẩn đầu ở Đức, Kraft và Tchibo, gia tăng việc chứng nhận trên một số nhãn hiệu cà phê của họ, chủ yếu là......................................................................................................58 Rainforest Alliance, và chứng nhận (Bio Genuss) hữu cơ. Tuy nhiên, việc mua cà phê tuân thủ 4C của các nhà rang xay ở Đứctương đối thấp (TCC, 2009). Phát triển nhu cầu cà phê bền vững được chú ý vì sự mở rộng của các công ty cà phê của Mỹ, như Starbucks vàMcCafes ở Đức, các công ty có thương hiệu trên thị trường thế giới.....................................................................59 Đức là điểm vào chính cho cà phê ở thị trường EU, thương mại đặc biệt tập trung ở cảng Hamburg. Tất cả các cấp trong cấu trúc thương mại đều có đủ, nhưng thương nhân và kể cả các nhà rang xay tự mình nhập khẩu cà phê, nên họ là những đối tác thương mại thú vị cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, các đại lý đại diện cho các công ty nhập khẩu của Đức ở các nước đang phát triển đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển chưa được biết đến bởi các nhà nhập khẩu lớn ở Đức..............59 Các công ty chính hoạt động trong thị trường cà phê Đức là:.....................................................59 Nhờ vào việc tiếp tục củng cố thương mại cà phê, các công ty quốc tế lớn như Kraft, Neumann và Tchibo đang ngày càng thống trị thương mại cà phê. Vì các công ty lớn làm việc với nhiều nhà cung cấp, họ cung cấp nhiều cơ hội hơn, đặc biệt là sản xuất ở các nước đang phát triển lớn hơn, nhưng sự cạnh tranh lại rất khốc liệt....................................................................................59 Vì vậy, sản phẩm đặc biệt (chất lượng cao, nguồn gốc hoặc chứng nhận cụ thể) cung cấp hầu hết các cơ hội để phát triển sản xuất nước. Hầu hết các nhà nhập khẩu cà phê chuyên biệt không chú trọng vào cà phê đặc biệt này, nhưng trong các sản phẩm hữu cơ,hoặc sản phẩm Fairtrade, nói chung, hoặc các sản phẩm thông thường là tốt. Cà phê có chứng nhận chủ yếu được bán thông qua các kênh bán lẻ truyền thống, siêu thị, ngoài ra còn thông qua các nhà bán lẻ hữu cơ. Bên cạnh, nhiều chuỗi chuyên về cà phê chất lượng cao hoặc nguồn gốc duy nhất....................59 Công ty tiềm năng cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển là:..................................60 Các nguồn khác hữu ích cho việc tìm kiếm các đối tác kinh doanh tại Đức là các hiệp hội thương mại và các hội chợ thương mại quốc tế, như:..................................................................60

I.7.2.5. Phân khúc thị trường tại Đức.......................................................................................61 Tiêu dung tai gia đinh - Phân đoan thi trương nay đang ngay cang phân hoa manh me va chiêm khoang 70% tông khôi lương tiêu dung. Ca phê thương đươc tiêu dung dươi dang hoa tan hoăc dung may loc ca phê đê loc ca phê bôt. Tuy nhiên, ca phê rang (espresso) hiên nay cung đươc tiêu dung rông rai va ca phê bôt còn đươc đong dươi dang goi dung môt lân. ...........................61 Tiêu dung ngoai gia đinh - 30% lương ca phê đươc tiêu dung ngoai gia đinh, như tai cac nha hang, quan ca phê, quan bar... Cac quan ca phê Espresso như Starbucks phuc vu nhiêu loai ca phê chât lương cao, đang ngay cang trơ nên phô biên. ...............................................................61 Tiêu dung tai công sơ - la môt phân trong Tiêu dung ngoai gia đinh va cung la môt phân đoan thi trương rât quan trong. Hâu hêt cac văn phong tai Đưc đêu co may pha ca phê .....................61 Cuôc khung hoang kinh tê toan câu co anh hương tơi lương tiêu thu ca phê ngoai gia đinh. Tuy nhiên, lương tiêu thu tai gia đinh va tại văn phong tăng lên........................................................61

9

Page 10: à Phê làm

Content

Do điêu kiên khi hâu, Đưc không san xuât đươc ca phê . Do vây, nươc nay hoan toan phu thuôc vao nhâp khâu măt hang nay tư cac nươc khac. Tuy nhiên, tai Đưc co rât nhiêu công ty chê biên ca phê............................................................................................................................................62

I.7.2.6. Cơ hôi va thach thưc cho nha xuât khâu tai cac nươc đang phat triên khi xuất khẩu sang Đức...................................................................................................................................62

Theo nguôn tin tư nganh, nha xuât khâu tư cac nươc đang phat triên co thê tim kiêm cơ hôi băng cach cung câp ca phê Arabica hưu cơ. Nhiêu công ty cua Đưc chi yêu thich loai ca phê Arabica.........................................................................................................................................62 Chưng nhân thương mai công băng va cac chưng nhân khac vê cac tiêu chuân đao đưc cho măt hang ca phê ngay cang đươc ngươi tiêu dung tai Đưc quan tâm. Viêc nay tao cho nha xuât khâu tư cac nươc đang phat triên thêm cơ hôi băng cach kinh doanh san phâm ca phê co chưng nhân thương mai công băng..................................................................................................................62 Việc quan tâm đến sức khỏe con người ảnh hưởng đến thị trường cà phê tại Đức. Do đó trên thị trường này sản phẩm rất đa dạng và sản phẩm mới liên tục xuất hiện........................................62 Một điều quan trọng là, cơ hội cho nhà cung cấp của một nước đang phát triển này có thể là thách thức cho nhà cung cấp của một nước khác. Vì vậy, khi cân nhắc các cơ hội kinh doanh, bạn cần đánh giá dựa trên thực tiễn của chính mình....................................................................62 Đức nhập khẩu: Trong khi đó, các số liệu thống kê của thế giới về hoạt động xuất, nhập khẩu cà phê cũng cho phép suy đoán rằng, các bạn hàng nhập khẩu cà phê của Việt Nam đã thu lợi không nhỏ. CHLB Đức, bạn hàng nhập khẩu cà phê số một của Việt Nam, từ nhiều năm nay có lẽ là thí dụ điển hình nhất.............................................................................................................62 Tỷ trọng dân số của quốc gia này so với thế giới trong thập kỷ vừa qua đã từ 1,36% “co lại” chỉ còn 1,21%, nhưng tỷ trọng khối lượng cà phê nhập khẩu vẫn tăng từ 15,5% lên 16,3%, trở thành cường quốc nhập khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ, quốc gia có dân số lớn gấp bốn lần. Hiển nhiên Đức nhập khẩu nhiều như vậy không phải vì nhu cầu uống cà phê của người Đức, mà phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến loại đồ uống này của họ, đã vươn lên vị trí dẫn đầu thế giới, và xuất khẩu với quy mô rất lớn..............................................................62 Chẳng hạn, về công nghiệp chế biến cà phê hòa tan, sức cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến cà phê đặc thù đã giúp CHLB Đức giành ngôi đầu trong cuộc đua đường trường cho tới ngày nay. Ngoài ra, tuy chỉ chiếm 12,1% về lượng cà phê hòa tan xuất khẩu trên thị trường thế giới, (tương đương 12% của Brazil), nhưng tính theo kim ngạch xuất khẩu thì tỷ trọng của CHLB Đức đứng ở mức cao ngất ngưởng 18,7%, trong khi kim ngạch của Brazil vẫn chỉ ở mức 12%. Điều đó có nghĩa là giá của Đức cao gấp 1,55 lần giá bình quân của thế giới và Brazil....62 Bên cạnh đó, cho dù không có một cây cà phê nào, nhưng với 466.000 tấn cà phê (nhân) xuất khẩu năm 2009, CHLB Đức đã lần đầu tiên vượt qua Colombia để giành vị trí cường quốc thứ tư thế giới, chỉ sau Brazil, Việt Nam và Indonesia. Trong đó, tính bình quân trong 10 năm gần đây, gần một phần tư khối lượng cà phê nhập khẩu của CHLB Đức là để dành cho xuất khẩu và những thị trường chủ yếu là các nước phương Tây giàu có. Chắc chắn, đó cũng là lý do các thương nhân Đức đã xuất khẩu cà phê với giá rất cao so với giá bình quân của thế giới............63 Trong đó, Việt Nam chính là một yếu tố có lẽ quan trọng bậc nhất giúp các thương nhân Đức đạt được những thành công có một không hai cả trên thị trường xuất khẩu cà phê (nhân) lẫn cà phê hòa tan của thế giới. Lượng cà phê Đức nhập khẩu từ Việt Nam hầu như liên tục tăng và đạt 22,9% năm 2007, còn giá thì thấp hơn 30,6%..............................................................................63 Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê và hoàn toàn phụ thuộc vào nhập khẩu từ các nước khác. .........................................................................................................................63 Thêm nữa, cà phê nhập khẩu từ Việt Nam không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa của người Đức mà phần lớn được xuất khẩu sang các nước châu Âu dưới nhãn mác của các doanh nghiệp Đức...............................................................................................................................................63

I.8. Biến động giá cà phê trên thế giới.............................................................................................63

10

Page 11: à Phê làm

Content

Từ bảng thống kê trên ta thấy được sự biến động giá cà phê qua các năm (từ 1998 đến tháng 9 năm 2012). Dựa vào đó ta vẽ được các biểu đồ sau:....................................................................64

III.Áp dụng mô hình lý thuyết vào thực tế...........................................................................................66I.9. Yếu tố thâm dụng.......................................................................................................................66

I.9.1. Yếu tố cơ bản......................................................................................................................66 Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây................66 Cà phê vối (Coffea Robusta ) thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợp nhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Cà phê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thường chín từ tháng 2. Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh lâu bạc. Loại cà phê này được trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu Á trong đó Việt Nam và Indonecia là hai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới..........................................................66 Cà phê chè (Coffea Arabica) ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường được trồng ở độ cao trên dưới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡi mác. Quả của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi, một số giống khi chín có màu vàng. Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng.......................................................................................................................................................66

I.9.1.1. Việt Nam......................................................................................................................66 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................66 Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh tuyến từ 8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc đáo....................................66 Khí hậu ......................................................................................................................................66 Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica..............................................................................................................................66 Đất đai.........................................................................................................................................67 Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả nước, rất phù hợp với cà phê. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Mê Thuột nổi tiếng có chất lượng cao..............................................................................................................................67 Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha..............................67 Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được..............................67 Lao động......................................................................................................................................67 Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới...................................................................67

11

Page 12: à Phê làm

Content

Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê.....................................................................................67

I.9.1.2. Brazil............................................................................................................................68 Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................68 Phần lớn diện tích Brazil nằm trong khoảng từ xích đạo cho đến đường chí tuyến nam. ..........68 Khí hậu........................................................................................................................................69 Phần lớn đất nước Brazil nằm trong vùng nhiệt đới và có các loại hình khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và xích đạo. Mặc dù 90% lãnh thổ Brazil nằm trong vùng nhiệt đới nhưng giữa vùng này với vùng khác trên đất nước vẫn có những sự khác biệt khá lớn về khí hậu. Từ bắc xuống nam, khí hậu Brazil chuyển dần từ khí hậu nhiệt đới (giữa chí tuyến nam và xích đạo) cho đến khí hậu cận nhiệt tương đối ôn hòa (nằm dưới chí tuyến nam). Brazil có tổng cộng năm dạng khí hậu khác nhau: xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới khô, núi cao và cận nhiệt đới......................................69 Nhiệt độ trung bình năm quanh đường xích đạo khá cao, trung bình đạt khoảng 25 °C. Tuy nhiên trong những ngày nóng bức nhất của mùa hạ, nhiệt độ tại một số vùng của Brazil có thể lên tới 40 °C. Miền nam Brazil có khí hậu tương đối cận nhiệt đới và có thể có sương giá về mùa đông, tuyết rơi có thể xảy ra ở những vùng núi cao như Rio Grande do Sul hay Santa Catarina. Lượng mưa tại Brazil nhìn chung tương đối cao, khoảng 1000 đến 1500 mm mỗi năm. Mưa tập trung nhiều hơn tại vùng lòng chảo Amazon nóng ẩm ở phía bắc, nơi lượng mưa có thể lên đến 2000 mm mỗi năm hoặc thậm chí cao hơn. Tuy có một lượng mưa hàng năm lớn như vậy song khu vực này cũng có mùa khô, kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng tùy theo vĩ độ.............69 Vì vậy rất thích hợp với cây cà phê.............................................................................................69 Về địa hình..................................................................................................................................69 Brazil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này có tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới tính theo dung lượng nước và đồng thời là con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều kiện cho những cánh rừng mưa nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với một hệ thống sinh vật phong phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu của nó, sông Iguacu, nơi có thác nước Iguacu nổi tiếng. Bên cạnh đó còn có các sông Negro, Sao Francisco, Xingu, Madeira và Tapajos.........................................................................................................................................69 Địa hình của Brazil phân bố rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung ta có thể chia địa hình của Brazil ra làm hai vùng chính. Phần lớn lãnh thổ ở phía bắc của Brazil là những vùng đất thấp được che phủ bởi rừng Amazon. Trong khi đó, phía nam của nước này có địa hình chủ yếu lại là đồi và những vùng núi thấp. Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương có nhiều dãy núi cao, có độ cao so với mặt nước biển là 2900 m...................................................................................69 Địa điểm trồng Cafe....................................................................................................................70 Khu vực trồng cà phê chủ chốt ở phía nam bang Minas Gerais – vùng trồng cà phê arabica lớn nhất .Ba vùng trồng Cà phê chính cung cấp hầu hết các loại Cà phê từ ngon nhất đến dở nhất của Brazil. Vùng trồng Cà phê lâu đời nhất là Mongiana, nằm dọc theo biên giới của Saopaulo và Minas Gerais, nằm ở phía Bắc của Saopaulo và nổi tiếng về loại đất đỏ sâu và giàu dinh dưỡng và loại Cà phê ngọt và đậm đà. Khu vực nổi tiếng thứ hai là vùng đồi Sucnimas phía Nam, nằm ở vùng Đông Bắc Sao Paulo, đây là trái tim (vùng trọng tâm) của xứ sở Cà phê Brazil và là quê hương của hai trong số các fazenda rộng nhất, lớn nhất và nổi tiếng nhất, đó là fazenda Ipanema và Monte Alegre. Cerrado, một cao nguyên bán khô cằn nằm quanh thành phố Patrocinio, giữa Saopaulo và Brazillia là một vùng trồng Cà phê trẻ hơn. Đây là vùng nhỏ nhất trong số ba vùng trồng Cà phê với những thành phố mới và những đồng bằng mới nhưng

12

Page 13: à Phê làm

Content

lại hứa hẹn nhất về chất lượng Cà phê, thời tiết khô ráo trong suốt mùa vụ góp phần rất lớn trong việc phơi sấy Cà phê. Diện tích trồng cà phê của Brazil là trên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giới..............................................................................................................70 Cà phê chè ( Coffea Arabica) được trồng nhiều nhất ở Brazil. .................................................70I.9.2. Yếu tố tăng cường...............................................................................................................71

I.9.2.1. Việt Nam......................................................................................................................71 Công nghệ...................................................................................................................................71 Các thiết bị sử dụng trong nhà máy ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở công đoạn sơ chế như bóc tách vỏ, làm sạch và phân loại ra sản phẩm càphê xô theo tiêu chuẩn xuất khẩu........................71 Hiện nay, cả nước có 38 nhà máy chế biến, đạt công suất 1,23 triệu tấn/năm, vượt xa so với sản lượng cà phê trung bình năm khoảng trên dưới 1 triệu tấn. Trong số này, có các nhà máy công suất lớn như công ty càphê An Giang (tập đoàn Thái Hòa) công suất 60.000 tấn/năm, Vinacafé Đà Lạt 60.000 tấn/năm, Thái Hòa Lâm Đồng 130.000 tấn/năm, Vinacafé Buôn Ma Thuột 150.000 tấn/năm. Hầu hết trang thiết bị chế biến đều do doanh nghiệp nội địa sản xuất, dù đi sau nhưng không thua kém các nước sản xuất lớn như Brazil, Indonesia, Colombia, Ấn Độ.................................................................................................................................................71 Một số doanh nghiệp nội địa như công ty cà phê Biên Hòa, Trung Nguyên hay các tập đoàn nước ngoài như Nestlé và Olam cũng đã đầu tư nhà máy chế biến ra cà phê hòa tan, rang xay. Theo Vicofa, công suất nhà máy của những doanh nghiệp này hiện vào khoảng 80.000 tấn/năm và các thiết bị máy móc phải nhập khẩu chứ trong nước chưa sản xuất được.............................71 Dù đã sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhưng sản lượng mới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, chứ “chưa đóng góp được bao nhiêu vào kim ngạch xuất khẩu càphê hàng năm”......................71 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................71 Nhà máy chế biến cà phê tại tỉnh Sơn La....................................................................................71 Đây là nhà máy chế biến đầu tiên của Tây Bắc và được đánh giá là có công nghệ hiện đại nhất Việt Nam về chế biến quả tươi. Nhà máy công suất 30.000 tấn cà phê nhân/năm có thể đáp ứng đủ nhu cầu chế biến chất lượng cao cho toàn bộ vùng Tây Bắc..................................................71 Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên: nhà máy chế biến cà phê lớn nhất khu vực Tây nguyên tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk........................................................................................................71 Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chế biến cà phê bột và cà phê hòa tan, với tổng giá trị đầu tư hơn 152 tỉ đồng.............................................................................................................................71 Trong đó, phân xưởng chế biến cà phê bột có công suất 1.500 tấn thành phẩm/năm, dự kiến hoàn thành vào quí 2-2004 và giải quyết việc làm cho gần 200 lao động tại địa phương. 60% sản lượng cà phê bột được sản xuất tại nhà máy này sẽ dành để xuất khẩu vào các thị trường Nhật, Singapore, Thái Lan, Đức… và một số thị trường mới như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Pháp…..........................................................................................................................................72 Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam.................................................................72 Ngày 15/12/2010, Vinacafe Biên Hòa khởi công Nhà máy chế biến cà phê công suất 3.200 tấn cà phê hòa tan nguyên chất/năm với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay......................................72 Khi công trình này hoàn thành và đưa vào hoạt động, mỗi giờ trôi qua, Việt Nam chúng ta sẽ có thêm nửa tấn cà phê hòa tan hòa vào thị trường thế giới.........................................................72 Công suất của nhà máy thứ ba này lớn gấp bốn lần nhà máy thứ hai và lớn gấp 40 lần nhà máy thứ nhất của Vinacafé Biên Hòa. Quan trọng hơn, khi nhà máy thứ ba này đi vào hoạt động vào quý 1/2013, tổng sản lượng cà phê hòa tan của Việt Nam cung cấp cho thế giới sẽ lớn gấp đôi hiện nay. Nhà máy thứ ba của Vinacafé được đầu tư hơn 500 tỷ đồng, xây dựng trên khu đất rộng gần 5 héc-ta tại Khu Công nghiệp Long Thành tỉnh Đồng Nai...........................................72 Vinacafé Biên Hòa đã trở thành một doanh nghiệp cổ phần lớn mạnh, có năng lực sản xuất cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam và sở hữu thương hiệu Vinacafe nổi tiếng trong và ngoài nước.......................................................................................................................................................72

13

Page 14: à Phê làm

Content

Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất châu Á.....................................................................72 Sáng 3-9-2010, tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, huyện Cư Kuin (Đắc Lắc), Công ty TNHH Cà phê Ngon (Ấn Độ) đã khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất khu vực châu Á. Đây là nhà máy có 100% vốn đầu tư nước ngoài (nhà đầu tư đến từ Ấn Độ) được xây dựng ngay tại vùng trọng điểm cà phê của tỉnh...........................................................................72 Nhà máy được xây dựng trên diện tích 24 ha, với các dây chuyền, thiết bị hiện đại, công nghệ châu Âu, công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm và có tổng vốn đầu tư 18 triệu USD. Sau khi đi vào sản xuất, sản phẩm cà phê hòa tan vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu, doanh thu giai đoạn đầu mỗi năm đạt 27 triệu USD và từ năm 2014 trở đi doanh thu mỗi năm từ 40,5 triệu USD và nộp ngân sách nhà nước từ 2,1 triệu USD/năm trở lên................................................................72 Nhà máy cũng giải quyết việc làm ổn định cho 200 lao động tại chỗ và trên 1.000 lao động theo thời vụ...........................................................................................................................................73 Trung Nguyên xây dựng nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới.................................73 Sáng ngày 9-6-2009, Công ty cà-phê Trung Nguyên đã chính thức làm khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà-phê hiện đại tại TP Buôn Ma Thuột (Đak Lak)................................................73 Nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên được đầu tư với tổng số vốn đầu tư hơn 40 triệu USD, xây dựng trên diện tích 27.000m2 và được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn một, sẽ đầu tư gần 20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản. Giai đoạn 2, sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguốn vốn đầu tư còn lại cho việc mua sắm các hệ thống trang thiết bị vận hành, máy móc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới, đồng thời xây dựng mở rộng nhà máy thêm 50.000m2. Dự kiến công suất thiết kế nhà máy đạt hơn 60.000 tấn cà phê chế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽ được hoàn tất, đưa vào hoạt động vận hành chính thức.....................................................................................................................73 Theo dự án thiết kế, nhà máy mới của Trung Nguyên sẽ có một dây chuyền hấp, sấy chân không cà phê xanh của CHLB Đức để giúp gia tăng chất lượng, giá trị cà phê Robusta Việt Nam trước khi đưa vào chế biến nội địa hoặc xuất khẩu và nhà máy còn có thêm một dây chuyền tách cà-phê-in với công suất lớn nhất châu Á là 20.000 tấn/năm........................................................73

I.9.2.2. Brazil............................................................................................................................73 Cơ sở hạ tầng...............................................................................................................................73 Nhà máy cà phê Brazil Cia. Iguaçu là một trong những nhà xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất ở Braxin và cung cấp một quy trình sản xuất cà phê hoàn chỉnh....................................................73 Công nghệ...................................................................................................................................73 Công nghệ PROFIBUS được lựa chọn để nâng cao sức sản xuất và chất lượng trong quá trình bay hơi và cô đặc. Trong quá trình cô đặc, nước được loại bỏ khỏi cà phê chiết xuất bằng cách sử dụng ba hệ thống khác nhau như sau:......................................................................................73 Dàn bay hơi đa chức năng, film con............................................................................................73 Máy cô đặc nhiệt ly tâm..............................................................................................................73 Máy cô đặc đông lạnh.................................................................................................................74 Lắp đặt hệ thống Smar cung cấp hơn 130 thiết bị PROFIBUS PA cho giải pháp tự động hóa quá trình sản xuất trong nhà máy cà phê mới ở Braxin thuộc bang Cornelio Procopio, Parana: máy đo áp suất, mức (LD303), máy đo nhiệt độ(TT303) và đo tỷ trọng(DT303) cũng như bộ định vị van (FY303).....................................................................................................................74 Tất cả các thiết bị mạng được tích hợp với các nhà sản xuất khác để kiểm tra độ tương thích. Hệ thống vận hành với PLC Siemens, cấu hình PROFIBUS PA cùng với các thiết bị của Smar và sử dụng công cụ Smatic PDM của Siemens............................................................................74 Điểm chính trong sự lựa chọn PROFIBUS đó là những ưu thế khi làm việc với FY 303 và PDM trong việc tạo ra tín hiệu điều khiển van, đồ thị và bảo trì dễ dàng. Cesar Casiolato từ Smar đưa ra các hỗ trợ cần thiết cho dự án..................................................................................74 Bí quyết chế biến.........................................................................................................................74

14

Page 15: à Phê làm

Content

Cafe thượng hạng nhập vào thị trường Mỹ từ các nông trại thường đã qua quy trình sử lý sấy khô hoặc Cafe thiên nhiên. Tuy nhiên, tài sản của Brazil cũng có thể là loại Cafe được sử lý ướt, loại này thường nhẹ hơn và sáng hơn hoặc cũng có thể là loại Cafe mà người Brazil gọi là Cafe nghiền nát tự nhiên hay loại chỉ được làm sạch một nửa- có nghĩa là được sấy khô không có vỏ và được trộn với cơm của trái Cafe và sấy khô cho đến khi hạt Cafe được áo đầy cơm Cafe. Các loại Cafe tự nhiên được nghiền nát kết hợp với vị ngọt của cơm Cafe chính là sự kết hợp tuyệt vời để mang lại một cốc Cafe thật đậm đà, đặc sắc.....................................................................74 Những rủi ro và thành tựu đạt được của quy trình sấy khô. Khi hạt Cafe được sấy khô lúc còn trong vỏ, như hầu hết Cafe Brazil đều được làm, thì mọi thứ có thể không như mong đợi. Hạt Cafe có thể sẽ không thẩm thấu được mùi vị chuyển từ cơm Cafe vào hoặc vỏ Cafe bị mục, vữa thì Cafe sẽ có vị vữa hoặc lên men. Nếu sinh vật xâm nhập vào trái Cafe thì sẽ gây ra vị khó uống cho ly Cafe. Ở một góc độ nào đó thì vị thuốc và loại hương vị Cafe này đã gây nên sự nổi tiếng của Cafe Brazil mà đã làm chững lại nhu cầu của người tiêu dùng Mỹ, nhưng đối với những người uống Cafe ở Đông Âu và cận Đông thì lại thích loại Cafe này. Tóm lại trong một số năm thì loại cà phê vị thuốc này lại bán được với giá cao hơn trên thị trường thế giới so với loại có vị Cafe thuần....................................................................................................................74 Trong mọi trường hợp, cái khó khăn chính là những rủi ro mà các nông dân Brazil gặp phải để có thể sản xuất ra được những hạt Cafe tròn, ngọt, đậm đà nhất. Một trang trại của Brazil, Fezenda Visla Alegre, đã có danh tiếng trên thị trường Mỹ trong việc cung cấp các loại Cafe sấy hảo hạng này. Họ sấy khô Cafe ngay trên cây nhiều hơn là sau khi hái xuống. Thật bất ngờ những loại Cafe thú vị này lại có xu hướng phản ánh sự thấp kém của quy trình sấy khô hơn là đề cao loại Cafe Alegre.....................................................................................................74I.9.3. Đánh giá, so sánh................................................................................................................75

I.9.3.1. Việt Nam......................................................................................................................75 Thuận lợi.....................................................................................................................................75 Việt Nam có điều kiện thời tiết khá thuận lợi.............................................................................75 Cà phê Việt Nam có năng suất cao..............................................................................................75 Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon do cà phê Việt Nam được trồng trên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được...............................................................75 Chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới...............................................................75 Bất lợi..........................................................................................................................................75 Việt Nam chưa có thương hiệu cà phê vùng miền. Đặc biệt thương hiệu Cà phê Việt Nam còn khá mờ nhạt..................................................................................................................................75 Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng cà phê thô. Quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ ...........................................................................................................................................75

I.9.3.2. Brazil ...........................................................................................................................75 Thuận lợi.....................................................................................................................................75 Các tổ chức tư nhân hoạt động hiệu quả và cạnh tranh ( Cảng, hợp tác xã, máy móc công nghiệp)..........................................................................................................................................75 Công nghệ nông thôn tiên tiến....................................................................................................75 Hơn 50% sản lượng cà phê thu hoạch được chế biến rồi mới xuất khẩu. Hương vị cà phê Brazil “bay” khắp thế giới.......................................................................................................................76 Bất lợi..........................................................................................................................................76 Brazil thường xuyên chịu ảnh hưởng của thời tiết sương giá vào mùa đông kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8,dẫn đến năng suất không được cao. .........................................................................76

I.10. Điều kiện nhu cầu....................................................................................................................76

15

Page 16: à Phê làm

Content

I.10.1. Việt Nam...........................................................................................................................76 Hiện nay người dân Việt Nam ngày càng có ý thức quan tâm đến sức khỏe của mình như kiểm tra sức khỏe hàng tháng, bổ sung các chất bổ cho cơ thể, tập thể dục thể thao,…; bên cạnh đó việc lựa chọn thức ăn, nước uống như thế nào cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe, một trong những loại thức uống tốt đó có Cà phê. Cà phê vẫn bị coi là một chất kích thích không tốt cho sức khỏe nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh điều ngược lại khi bạn uống cà phê có liều lượng phù hợp như: .....................................................................................................................76 Uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ bị đột quỵ và ngăn ngừa sâu răng..................................76 Cà phê còn làm giảm tỉ lệ phát triển các vấn đề sức khỏe như: Bệnh tiểu đường, Ung thư da, Căng thẳng, Ung thư vú, Bện tim mạch, Ung thư não và ung thư vòm họng,….........................76 Ngoài ra còn có những thời điểm tốt để uống Cà phê như:.........................................................76 Cà phê vào buổi sáng: Cà phê có thể cải thiện táo bón. Để công năng này hiệu quả thì một ly cà phê vào buổi sáng la tôt nhât. Thời gian uống còn lại trong ngay se ít ảnh hưởng hơn...............76 30 phút sau khi ăn: Cà phê có thể thúc đẩy tiêu hóa. 30 phút sau bữa ăn là thời điểm thích hợp để bạn thưởng thức một ly cà phê và tận hưởng lợi ích này. Tuy nhiên, vì cà phê ảnh hưởng đến sự hấp thụ sắt của cơ thể nên những người thiếu máu cân tránh thức uống này..........................76 Một tách cà phê trước khi tập thể dục: Uống một tách cà phê 30 phút trước khi tập thể dục có thể tăng cường quá trình trao đổi chất, giúp đốt cháy nhiều calo hơn, và làm cho hiêu qua tâp luyên các môn thể thao có ý nghĩa hơn. Nếu bạn là một vận động viên bạn sẽ nhận thấy thơi gian uông này tốt như thế nào......................................................................................................76 Khi mệt mỏi, uống cà phê: Ca phê giup ban tinh tao, điêu nay la hiên nhiên. Một tách cà phê khi mệt mỏi có thể giúp bạn duy trì 4 giờ tỉnh táo. Tuy nhiên, với người uống cà phê lâu dài thì hiệu quả này không lớn................................................................................................................77 Những thoái quen giữ gìn sức khỏe và uống cà phê như vậy nên người tiêu dùng Việt Nam ngày càng đói hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm (cà phê) tốt, ít hoặc không có tạp chất,…Với sự khó tính trong tiêu dùng của người dân trong nước giúp các doanh nghiệp ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó cũng là bước ngoặc cho sự cạnh tranh có lợi thế hơn trên thị trường thế giới..........................................77 Nhiều người tiêu dùng hiện nay có ít thời gian để ngồi thưởng thức những ly cà phê được chế biến cầu kỳ nên họ thích có những loại cà phê có thể chế biến nhanh hơn, tiện lợi hơn,…Đó là lý do giúp các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cà phê để đáp ứng người tiêu dùng như: cà phê hòa tan, cà phê nhân,…Nhưng để tạo ra được những loại cà phê tiện lợi đó bắt buộc doanh nghiệp phải có những hạt cà phê chất lượng nhất để tốt cho việc bảo quản. Để có những hạt cà phê đảm bảo chất lượng như vậy thì doanh nghiệp sẽ có những biện pháp hướng dẫn cách trồng cà phê đạt chất lượng cao cho những người cung cấp cà phê (nông dân là chủ yếu). Vì thế mà Việt Nam trở thành nước có những hạt cà phê chất lượng có thể cạnh tranh với các nước trên thế giới..........................................................................................................................................77 Là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới chỉ sau Braxin nhưng ngành cà phê Việt Nam hiện vẫn chỉ có thế mạnh về xuất khẩu trong khi tiêu dùng trong nước chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ mà chủ yếu chỉ là dân thành thị. Tuy nhiên, với những nỗ lực của ngành nhằm gia tăng giá trị và lợi nhuận, tiêu thụ trong nước đang có xu hướng tăng dần lên và dự đoán chiếm khoảng 10% tổng sản lượng trong vụ mùa 2009. Giá cà phê thế giới ổn định đã tạo nhiều cơ hội hơn cho người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, đóng góp khoảng 42% tổng sản lượng trong giai đoạn 2004 – 2008. Cũng trong giai đoạn này, tiêu thụ trong nước đã tăng lên gấp 3 lần.......................................................................................................................................77 Cơ hội vẫn còn rất rộng mở cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam. GDP tăng trưởng mạnh thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống Ngoài ra, dân số Việt Nam khá trẻ, nên thói quen vào quán và uống cà phê ngày càng phổ biến hơn. BMI dự báo doanh thu các loại đồ uống (bao gồm cà phê và chè) sẽ tiếp tục tăng 67,6% về giá trị trong giai đoạn 2009 – 2014

16

Page 17: à Phê làm

Content

do thói quen sử dụng của người dân cũng như những chiến dịch quảng cáo và marketing của các doanh nghiệp................................................................................................................................77 Tuy nhiên, bài toán khó là làm thế nào để khai thác hết những cơ hội tiềm năng này. Các nhà xuất khẩu đang phải đối mặt với nhu cầu tiêu dùng hạt cà phê Arabica chất lượng ngày càng cao từ phía các nhà nhập khẩu trên thế giới. Hiện tại, với mức thu nhập khả dụng còn hạn chế tại các thị trường mới nổi, việc thay thế cà phê Robusta bằng Arabica không phải là việc “một sớm một chiều” mà xảy ra được; nhưng với yêu cầu về chất lượng ngày càng cao các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải tính đến trường hợp này........................................................................................78 Ngoài ra, cà phê còn là phương tiện trung gian trong giao tiếp xã hội ở Việt Nam. Để có những cuộc giao tiếp thành công thì cần phải có những ly cà phê thật ngon và chất lượng, đó cũng là yêu cầu cao về chất lượng cho các doanh nghiệp cà phê.............................................................78 Hiệp hội Cà phê- Ca cao Việt Nam cho biết, nước ta mỗi năm sản xuất trên 1 tấn cà phê nhân, là quốc gia có sản lượng cà phê lớn đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Braxin. Thế nhưng, về tiêu thụ cà phê trong nước, nước ta còn quá thấp. Cụ thể, mỗi năm, cả nước chỉ tiêu dùng 938.000 bao (bao 60 kg) tương đương 56.000 tấn, chiếm chưa đến 6% trong tổng sản lượng cà phê hàng năm...............................................................................................................................................78 Khảo sát này cho thấy khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng tiêu thụ cà phê nhanh nhất, cả về cà phê bột và cà phê hòa tan. Nhóm thanh niên và trung niên có mức độ tiêu dùng cà phê cao nhất. Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng lượng tiêu thụ cà phê bột..........................................................................................................................................78I.10.2. Brazil.................................................................................................................................78 Tại brazil thì các nhà hàng, khu vui chơi chiếm ưu thế hơn ở nhà nên nhu cầu ăn uống, vui chơi giải trí của người dẫn có thể nói là rất cao và “sành” nên việc chọn lựa các thức uống như cà phê cũng rất “sành”. Vì vậy, các doanh nghiệp của brazil rất cẩn thận trong việc cung cấp cho người tiêu dùng trong nước của mình những loại cà phê ngon nhất. Thói quen đó tạo cho doanh nghiệp luôn tìm cách để lúc nào cũng phải có những loại cà phê ngon nhất để phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước......................................................................................................78 Đối với người Brazil thì bữa ăn chính của họ là bữa trưa và bữa trưa lúc nào cũng có kèm thêm 1 ly cà phê Brazil mạnh mẽ. Có thể là do nhu cầu này nên việc xã hội ngày càng phát triển thì việc chọn những loại cà phê ngon và chất lượng nhất để dùng cho bữa ăn chính cũng giúp cho ngành sản xuất cà phê ở Brazil ngày càng phát triển hơn............................................................78 Ở Brazil cà phê hay được bán ở các cửa hàng thức ăn nổi tiếng như MCDONALDS nên các doanh nghiệp cung cấp cà phê cần phải có những loại cà phê chất lượng để cung cấp cho các cửa hàng nổi tiếng này..................................................................................................................79I.10.3. Đánh giá, so sánh .............................................................................................................79 Cà phê Brazil được các thương hiệu nổi tiếng “để ý” hơn. Cụ thể là cà phê Brazil được bán ở các thương hiệu nổi tiếng như MCDONALDS. ..........................................................................79 Nhu cầu về cà phê hòa tan ở Việt Nam còn rất thấp so với Brazil. Cụ thể theo số liệu thống kê, lượng xuất khẩu cà phê hòa tan ở Việt Nam rất ít, không đáng kể, còn ở Brazil lên đến khoảng 22%...............................................................................................................................................79 Yêu cầu về chất lượng cà phê của người tiêu dùng nội địa ở Việt Nam chưa “sành” bằng Brazil.......................................................................................................................................................79 Tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ cà phê của người dân trong nước ngày càng nhiều thông qua các cuộc giao tiếp trong công việc và giới trẻ Việt nam ngày nay có số lượng đông và có sở thích vào quán cà phê để học tập, gặp gở bạn bè,….............................................................................79 Có thể kết luận Brazil có những lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới nhiều hơn so với Việt Nam. Nhưng Việt Nam lại có lợi thế khi lượng cầu trong nước ngày càng tăng.........................79

I.11. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ...................................................................................79I.11.1. Việt Nam...........................................................................................................................79

17

Page 18: à Phê làm

Content

I.11.1.1. Ngành bao bì..............................................................................................................80 Đã từ rất lâu rồi ngành bao bì của Việt Nam vẫn dừng lại ở mức sản xuất thủ công, đặc biệt là ở khâu thiết kế cấu trúc bao bì. Chính vì không có một lưu đồ thiết kế và chế tạo mẫu hoàn chỉnh mà sản phẩm bao bì của chúng ta không tinh xảo do mò mẫm bằng tay, chúng ta vẫn không xác định được các thông số ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và khả năng chịu tác dụng lực của vật liệu do không thể xây dựng mô hình để tính toán trên máy tính từ trước khi sản xuất, không thể mô phỏng được quá trình đóng gói sản phẩm và các giải pháp thay đổi giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra. Tất cả đều thực hiện thủ công và mất rất nhiều công sức nhưng hiệu quả đạt được lại không cao.....................................................................................................................................80 Quy mô: Ngành có quy mô nhỏ về cả số lượng doanh nghiệp và tổng tài sản. Trong đó, chiếm đa số (76% tổng số doanh nghiệp) là doanh nghiệp quy mô nhỏ với số lao động nhỏ hơn 50 người và Tổng tài sản chưa đến 50 tỷ đồng..........................................................................................................80 Nhu cầu hàng năm vào khoảng 8 – 9 triệu tấn, trong đó sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu:.............................................................................81

I.11.1.2. Ngành Phân bón.........................................................................................................81 Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, từ một nước luôn phải phụ thuộc phần lớn vào nguồn phân đạm urê nhập khẩu, bắt đầu từ năm 2012, Việt Nam đã có thể tự chủ hoàn toàn được loại phân bón quan trọng này.......................................................................................................................81 Đặc biệt, khi các dự án mới về sản xuất phân đạm urê đi vào hoạt động trong quý 4-2012 và nguồn cung phân bón tổng hợp NPK các loại cũng đã vượt nhu cầu trong nước thì sẽ hướng tới xuất khẩu......................................................................................................................................81 Hiện nay, Nhà máy đạm Cà Mau của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam công suất 800.000 tấn/năm và Nhà máy phân bón Ninh Bình của Tập đoàn Công nghiệp hóa chất công suất 560.000 tấn/năm đã đi vào hoạt động, nâng tổng công suất đạm urê lên 2,36 triệu tấn, tăng hơn gấp đôi so với năm 2011 (nhu cầu urê năm 2012 của cả nước chỉ khoảng 1,8 triệu tấn).........................81 Theo dự kiến, sản lượng urê trong nước sẽ vượt qua mức 3 triệu tấn vào năm 2015. Với nguồn cung dư thừa, các doanh nghiệp sản xuất phân bón phải tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu nhằm tạo đầu ra sản phẩm. .................................................................................................81

I.11.1.3. Thiết bị rang, tẩm cà phê...........................................................................................81 Tỷ lệ nội địa hóa 90%..................................................................................................................81 Thiết bị rang, tẩm cà phê do Bộ môn Cơ khí chế tạo thiết bị, Khoa Cơ khí, ĐH Bách khoa TP HCM chế tạo không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn xuất đi nhiều nước mang lại nguồn thu đáng kể........................................................................................................................81 Nhóm nghiên cứu cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ở thiết bị này lên đến 90%. Ông Nguyễn Xuân Thiện, Trưởng phòng kỹ thuật thiết bị của Công ty Cà phê Trung Nguyên (DắkLắk), đơn vị đang sử dụng 20 chiếc máy này, cho biết chi phí chỉ bằng 1/10 so với sản phẩm cùng loại của nước ngoài....................................................................................................................................81 Hiện, việc chế tạo thiết bị rang do ĐH Bách TP HCM thiết kế đã được chuyển giao cho Công ty TNHH Chế tạo thiết bị Công nghiệp Sơn Việt, Q.9, TP HCM để sản xuất đại trà..................81 Kỹ sư Phạm Như Thanh, Giám đốc Công ty Sơn Việt, cho hay công ty đã lắp đặt trên 60 thiết bị cho các đơn vị trong nước và đã xuất sang Nga, Indonesia, Campuchia.................................82

I.11.1.4. Hiệp hội cà phê .........................................................................................................82 Vicofa và quỹ bảo hiểm cà phê...................................................................................................82 Theo đó, từ ngày 1/10, Hiệp hội Cà phê - Cacao VN (Vicofa) sẽ thu quỹ bảo hiểm ngành hàng cà phê với mức 2 USD trên mỗi tấn cà phê xuất khẩu, đối tượng áp dụng là các hội viên và hội viên liên kết..................................................................................................................................82 Với việc xuất khẩu mỗi năm trên 1 triệu tấn cà phê, số tiền quỹ thu được khoảng trên 2 triệu USD/năm. Hội đồng quản lý quỹ thống nhất nguyên tắc chi 50% quỹ cho việc tái canh tác, 30%

18

Page 19: à Phê làm

Content

chi hỗ trợ lãi suất tạm trữ, 10% cho nâng cao chất lượng và 10% hỗ trợ xúc tiến thương mại, nhãn hiệu......................................................................................................................................82 Nhiều doanh nghiệp đã phản đối khi cho rằng, quỹ này chỉ mang lại lợi ích cho một vài doanh nghiệp trong Vicofa chứ chưa có tác động đáng kể đến ngành cà phê nói chung.......................82

I.11.1.5. Sự phát triển của tài chính.........................................................................................82 Theo tiết lộ của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn cà phê Thái Hòa, văn bản cơ cấu lại khoản nợ 663 tỷ cho Thái Hòa đã được 5 ngân hàng Agribank, VCB, MSB, VDB và HBB đóng dấu “đỏ chót”.......................................................................................................................................................82 Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn cà phê Thái Hòa cho thấy, quý II, doanh thu của công ty đã giảm 750 lần so với quý II cùng kỳ năm 2011, từ mức gần 300 tỷ về hơn 400 triệu đồng......................................................................................................................................83 Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp của Thái Hòa lại tăng cao từ mức 1,6 tỷ năm ngoái lên 34,5 tỷ quý II năm nay. Qua nửa năm, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng khoảng 70 tỷ đồng.......................................................................................................................................................83 Doanh thu giảm, chi phí tăng, khiến lợi nhuận sau thuế quý II là âm 31,25 tỷ, giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (733 tỷ). Đồng thời lãi sau thuế của cà phê Thái Hòa 6 tháng cũng về âm 84,2 tỷ...........................................................................................................................................83 Một ngân hàng cà phê- nơi thuận tiện cho nông dân giao hàng ký gửi hay bán, nếu được hình thành sẽ hóa giải những khó khăn, thiệt thòi hiện nay của nông dân trồng cà phê......................83 Thực trạng những khó khăn của Nông dân khi đã có sản phẩm.................................................83 Người nông dân, nói cách khác là 70% dân số Việt Nam, không chỉ phải chịu những nhọc nhằn trong quá trình trồng trọt mà còn phải đối mặt với nhiều rủi ro và biến động khi đã có sản phẩm trong tay. Chúng ta hãy duyệt qua một số khó khăn lớn mà nông dân trồng cà phê và cả những nhà buôn bán cà phê nhỏ là thành phần sát cánh với nông dân, đang gặp phải khi đã có sản phẩm.............................................................................................................................................83 Trước tiên, người trồng cà phê phải gửi sản phẩm chưa bán vào các công ty, đại lý vì: không có đủ chỗ để lưu trữ sản phẩm; gửi hàng như một dạng thế chấp để vay cho chi dùng hay kinh doanh khi chưa muốn bán. Trong những năm qua, chúng ta đã chứng kiến một loạt các công ty, đại lý vỡ nợ và biến mất cùng với số lượng lớn tài sản của nông dân.........................................84 Ngoài kiểu mất trắng như trên, có một kiểu mất khác còn nguy hiểm và dai dẳng hơn. Đó là vấn đề chốt giá hàng gửi khi nông dân gửi hàng vào đại lý, đại lý gửi hàng vào các công ty. Bên cạnh những nhà kinh doanh làm ăn có uy tín và nghiêm túc, đã có một số công ty nước ngoài lẫn trong nước cũng cho ký gửi hàng; song thay vì người gửi đáng phải được ưu tiên về giá cả hơn khi bán, vì đây là một dạng cho vay không lãi, nhưng thực tế không phải vậy. Nông dân gửi cà phê khi thấy giá tăng muốn gọi chốt giá thì máy điện thoại của nhiều đại lý ngoài vùng phủ sóng, hoặc họ đưa ra giá mua hàng gửi thấp hơn giá mua trên thị trường cùng thời điểm..........84 Đây không chỉ là kiểu ăn chặn giá của nông dân mà là một biểu hiện gian lận thương mại . Điều nguy hiểm là vấn đề này đang có xu hướng trở thành phổ biến. Đã đến lúc chúng ta cần đặt câu hỏi, tại sao nông dân biết những điều đó mà vẫn phải gửi hàng? Tại sao điều này xảy ra năm này qua tháng khác mà chúng ta vẫn chưa thoát ra được?...................................................84 Vẫn chưa hết, điểm qua mức giá mà các công ty hay đại lý đang mua trong ngày trên các trang web, rất dễ nhận thấy giá bán của nông dân cách biệt nhau khá xa giữa các vùng không cách xa nhau là mấy. Thiết nghĩ, trước khi kỳ vọng thế giới phải tham chiếu đến giá của thị trường Việt Nam thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là hình thành một chuẩn mực giá cả tại thị trường nội địa. Chưa bình ổn được nước trong ao nhà sao có thể làm dậy sóng ngoài đại dương!...............84 Ngân hàng cà phê– giấc mơ có thực...........................................................................................84 Định hướng của Chính phủ khi cho ra đời Sàn Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột sẽ giải quyết được tất cả những vấn nạn vừa nêu ở trên, nếu có một số phương pháp kèm theo.....................84

19

Page 20: à Phê làm

Content

Thứ nhất, kêu gọi nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư hệ thống kho bãi để chứa hàng tới cấp huyện, ưu tiên cho nhà đầu tư được nhận số hàng trong chính kho hàng ở vùng họ đầu tư khi họ mua hàng từ sàn giao dịch. Kho hàng hoạt động như một ngân hàng cà phê theo quy chế của Chính phủ ban hành, để làm nơi thuận tiện cho nông dân giao hàng ký gửi hay bán và tất nhiên hàng hóa nằm dưới sự điều hành của sàn theo tình hình mua bán và hạn giao............................84 Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin điện tử để thông thương giữa chiếc máy điện thoại cầm tay của nông dân với sàn giao dịch, để họ có thể nhận giá hiện hành, ra lệnh bán hàng hay thậm chí ra lệnh mua hàng nếu hàng gửi của họ thỏa điều kiện ký quỹ của sàn..................................85 Thứ ba, tất cả mọi thành phần doanh nghiệp, không phân biệt trong nước hay nước ngoài, theo điều khoản của sàn hiện nay đều có thể tham gia mua trực tiếp từ nông dân thông qua hệ thống đấu giá của sàn đã có. Đây cũng là mục tiêu chính của sàn nhằm đặt tầm sản phẩm đúng với giá trị thời điểm của nó theo cơ chế tự nhiên của thị trường..............................................................85 Thứ tư, hệ thống chân rết kho hàng, khi đó do sàn quản lý, chính là người thực hiện giao hàng xô quy chuẩn của nông dân gửi hay bán đến với các nhà máy của người mua theo điều kiện địa lý thuận lợi nhất, không cứ là phải giao hàng cố định tại địa điểm chế biến như hiện nay.........85 Ngân hàng Nhà nước sẽ có cơ sở để cho ngân hàng cà phê vay vốn bởi nguồn thế chấp của mình. Lúc này, ông chủ thực sự của ngân hàng cà phê chính là nông dân với đủ tư cách và vị thế pháp nhân của mình nhờ vào chính sách của Chính phủ và tài sản rõ ràng của họ.....................85 Tương lai cuộc sống luôn hình thành và phát triển từ những ước mơ của quá khứ. Sao chúng ta lại không xem giấc mơ hiện tại chính là quá khứ của tương lai để mà ước mơ, nhất là điều mà chúng ta đang ngồi tưởng đến thì trên thế giới đã làm từ lâu? Không phải là sao chép nhưng cần học thế giới những gì họ đi trước để làm cho tốt sàn thứ nhất rồi từ đó nhân rộng ra nhiều tỉnh trồng cà phê, lúa, điều, tiêu khác. Một chính sách đúng đắn nhằm hỗ trợ nông dân chính là giúp tăng lượng nông sản có giá trị xuất khẩu và quan trọng hơn cả là góp phần bình ổn tình hình kinh tế cho hơn 70% dân số.........................................................................................................85

I.11.1.6. Trung tâm nghiên cứu phát triển Cà phê chè.............................................................85 Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ:...........................................................................................85 Xây dựng đề tài, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học, chuyển giao TBKT dài hạn và hàng năm phục vụ sản xuất phát triển cà phê chè, các lĩnh vực nông lâm nghiệp phục vụ phát triển vùng Tây Bắc trình Viện và các cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện..................85 Tổ chức thực hiện nghiên cứu chuyển giao công nghệ về cà phê chè........................................85I.11.2. Brazil................................................................................................................................85

I.11.2.1. Ngành công nghiệp bao bì.........................................................................................86 Ngành công nghiệp bao bì của Brazil lớn thứ bảy trên thế giới. Thị trường đạt giá trị USD 23,7 tỷ USD năm 2011 và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là 7,13%, theo dự báo đạt tới 33,1 tỷ USD vào năm 2016. ........................................................................................................86 Các ngành công nghiệp bao bì của Brazil theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng rất chặt chẽ. Lý do bắt đầu 90 năm trước, tổng thống quốc gia Fernando Collor, mở cửa thị trường quốc gia nhập khẩu hàng hoá. Vì vậy trong thời gian đó, các ngành công nghiệp khác nhau đã đầu tư vào công nghệ và chất lượng để duy trì khả năng cạnh tranh và thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng trong bối cảnh rất nhiều sản phẩm quốc tế. Và ngành công nghiệp bao bì cũng phải làm như vậy. Các công ty đầu tư vào máy móc mới từ Mỹ và châu Âu. Ngày nay họ có những cơ sở đóng gói rất tốt trong nền công nghiệp trong nước......................................................................86

I.11.2.2. Công nghiệp Phân bón...............................................................................................86 Brazil đã trở thành một cường quốc nông nghiệp quan trọng nhất của thế giới, nhưng việc đầu tư vào sản xuất phân bón lại không được chú trọng trong những thập kỷ gần đây......................86 Trong số các chất dinh dưỡng chính được sử dụng trên các cây trồng - nitơ, phospho và kali, hay còn gọi là NPK - Brazil nhập khẩu trên 60%........................................................................86

I.11.2.3. Hiệp hội cà phê Brazil ..............................................................................................86

20

Page 21: à Phê làm

Content

BSCA - Brazil Specialty Coffee Association..............................................................................86I.11.2.4. Hợp tác xã..................................................................................................................86

Cooxupé được cho là hợp tác xã cà phê lớn nhất thế giới. Năm ngoái (2010), Cooxupé cũng là hợp tác xã xuất khẩu cà phê lớn ở Brazil. Trong năm 2011, chúng tôi cũng mong đợi để có những vị trí hàng đầu - chúng tôi trực tiếp xuất khẩu hơn 2,4 triệu bao cà phê trong năm 2011.......................................................................................................................................................86

I.11.2.5. Tài chính....................................................................................................................86 Ngân sách năm 2010 - tài trợ dòng: 1,5 tỷ USD.........................................................................86 Rủi ro hoạt động đối với các tổ chức tài trợ................................................................................86 Chi phí tài chính: 6,75% p.a. (không áp dụng đối với tất cả các nguồn tín dụng nông thôn).....87 Tiền chi trả nợ cho các tổ chức tài trợ: 4,5% p.a.........................................................................87 Tiền chi trả nợ cho Quỹ: 2,25%..................................................................................................87 Dòng tín dụng và các đối tượng:.................................................................................................87 Chi phí, thu hoạch, kho bãi - nông thôn sản xuất, sản xuất hợp tác xã.......................................87 Tài chính cho việc mua cà phê - FAC - rang xay, chế biến và xuất khẩu...................................87 Tài chính của cà phê cây trồng....................................................................................................87 Mục tiêu: Để tài trợ cho các chi phí canh tác liên quan đến cà phê phát triển, chẳng hạnphân bón, lao động, sản phẩm bảo vệ thực vật và hoạt độngmáy móc.................................................87 Tài chính chi phí cà phê thu hoạch..............................................................................................87 Mục tiêu: Để tài trợ cho các yếu tố đầu vào được sử dụng để khai thác, chẳng hạn như thuốc diệt cỏ,động văn hoá, giao thông vận tải để patio sấy, sấy khô vàlao động.................................87 Tài chính kho bãi của cây trồng cà phê.......................................................................................87 Mục tiêu: Để cung cấp cho sản xuất nông thôn và hợp tác xã nông nghiệp vớiđiều kiện tài chính mà sẽ cho phép họ khocà phê trong thời kỳ giá thấp trong nội bộ và bên ngoàithị trường.......................................................................................................................................................88 Cà phê mua trong nước nông-công nghiệp - FAC......................................................................88 Mục tiêu của dòng này của tín dụng: Để tài trợ thu mua cà phê nhân rang xay, chế biến và xuất khẩu..............................................................................................................................................88 Giá trả cho cà phê mua trong cáchoạt động, phải bằng hoặc cao hơngiá tối thiểu cố định của Chính phủ.....................................................................................................................................88I.11.3. Đánh giá, so sánh .............................................................................................................88 Brazil có sự mạnh hơn về tài chính hỗ trợ cho việc sản xuất và xuất khẩu cà phê so với Việt Nam..............................................................................................................................................88 Bên cạnh đó việc ngành công nghiệp bao bì của Brazil cũng đứng thứ 7 thế giới, mạnh hơn rất nhiều so với Việt Nam..................................................................................................................88 Các nhà xuất khẩu Brazil cũng đa số là trong nước, còn Việt Nam thì lại đang bị các doanh nghiệp nước ngoài chiếm ưu thế (60%).......................................................................................88 Việt Nam chỉ tốt hơn trong ngành Phân bón là có thể tự cung tự cấp cho tiêu dùng trong nước, trong khi Brazil lại đang nhập khẩu phần lớn lượng phân bón....................................................88 Nhìn chung ngành công nghiệp bổ trợ của Brazil đã tạo lợi thế trong cạnh tranh lớn hơn so với Việt Nam......................................................................................................................................88

I.12. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh...........................................................................88I.12.1. Sự khác biệt về cách tổ chức, quản lý...............................................................................88

I.12.1.1. Việt Nam....................................................................................................................88 Ngành cà phê Việt Nam hiện quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ ..............................................88 Trong tổng số 500.000 ha cà phê................................................................................................88 Các nông trường và các doanh nghiệp Nhà nước, gồm có các doanh nghiệp Trung ương và các doanh nghiệp địa phương, chỉ nắm giữ 10-15%..........................................................................88

21

Page 22: à Phê làm

Content

Các hộ nông dân, các chủ trang trại 85-90%. Quy mô trang trại không lớn lắm, thường mỗi hộ chỉ có từ 2 đến 5 ha cà phê. Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số này chưa nhiều..................89 Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA)........................................................................89 Là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê - ca cao................................................................89 Hoạt động trên phạm vi cả nước, hoạt động theo quy định của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và theo Điều lệ của hiệp hội. Hiện nay Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt nam có trên 72 Hội viên là các Doanh nghiệp ,công ty, xí nghiệp sản xuất chế biến thu mua, xuất khẩu cà phê, các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu trên địa bàn cả nước từ Bắc chí Nam ở cả hai vùng cà phê Robusta và Arabica...........................................................................................................89 VINACAFE là một Tổng công ty Nhà nước với 100% số vốn của Nhà nước và là hội viên lớn nhất của Hiệp hội. Hàng năm VINACAFE xuất khẩu một lượng lớn tới 20- 25% sản lượng cà phê của cả nước............................................................................................................................89 Được thành lập năm 1995 sau khi tổ chức lại các doanh nghiệp ngành cà phê. VINACAFE hiện có 33.000 cán bộ công nhân viên, với 57 đơn vị thành viên chủ yếu đóng trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên. ................................................................................................................................89 Nhiệm vụ chính của VINACAFE là Tổng công ty Nông nghiệp, đảm bảo hạt nhân trong sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là về giống....................................................................................89 VINACAFE có khoảng 37.000 héc ta đất trồng cà phê tại Tây Nguyên. ..................................89 Trong số 57 thành viên, VINACAFE có tới 40 đơn vị sản xuất nông nghiệp, có 4 đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu lớn, 5 nhà máy chế biến cà phê nhân chất lượng cao và 1 nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt nam – VINACAFE’ Biên Hòa...............................................89 Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) Chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ngành, lĩnh vực mà Hiệp hội hoạt động............................................89

I.12.1.2. Brazil..........................................................................................................................89 Ngành cà phê của Brazil có 4 nhóm tổ chức chính.....................................................................90 Tổ chức của các nhà sản xuất (bao gồm các nhà sản xuất nhỏ lẻ và các hợp tác xã)..................90 Tổ chức của các nhà rang xay.....................................................................................................90 Tổ chức của các nhà sản xuất cà phê hoà tan .............................................................................90 Tổ chức của các nhà xuất khẩu...................................................................................................90 Brazil xây dựng và phát triển hệ thống hợp tác xã ngành hàng cà phê hoạt động rất hiệu quả và nhịp nhàng....................................................................................................................................90 Sản xuất cà phê của các Hợp tác xã chiếm tới 35% tổng sản lượng cà phê của cả nước............90 Hợp tác xã cà phê lớn nhất thế giới của Brazil (Cooxupe) ........................................................90 Được thành lập từ năm 1957, có 12000 thành viên, trong đó 70% là nông trại quy mô nhỏ (5-7ha), 30% là quy mô vừa và lớn. .................................................................................................90 HTX có hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh bóng, pha trộn hạt cà phê, và buôn bán trực tiếp. ......................................................................................................90 HTX có khoảng 60 chuyên gia nông nghiệp, mỗi người chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khoảng 200-250 hộ. mỗi vụ, một chuyên gia có thể tới thăm 1 trang trại khoảng 4 lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trình sản xuất đến thu hoạch, phát hiện vấn đề và giúp giải quyết khó khăn khi cần thiết..................................................................................................90 Brazil còn có các tổ chức hỗ trợ khác như:.................................................................................90 Nhóm các tổ chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium) chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao các vấn đề kỹ thuật cho cà phê.....................................................................90 Tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center) chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phê thế giới và Brazil cho các tác nhân khác nhau......................................................................................................................................90

22

Page 23: à Phê làm

Content

Hội đồng Cà phê Quốc gia (CNC) điều phối toàn bộ hoạt động của các tổ chức trên................91 Có văn phòng thường trực (Cục Cà phê) đặt tại Bộ Nông nghiệp Brazil...................................91 Thành viên của hội đồng bao gồm 50% là thành viên của Chính phủ (Bộ và các cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ) và 50% là đại diện của 4 nhóm tổ chức trên.........................................................91 Hội đồng bao gồm 4 uỷ ban: ......................................................................................................91 Uỷ ban thị trường và tiếp thị.......................................................................................................91 Uỷ ban chính sách chiến lược.....................................................................................................91 Uỷ ban nghiên cứu kỹ thuật........................................................................................................91 Uỷ ban phụ trách các tổ chức quốc tế.........................................................................................91 Trách nhiệm chính của Hội đồng là điều phối toàn bộ hoạt động của ngành hàng, đưa ra các định hướng chính sách trên cơ sở tham vấn các thành viên đại diện, xác định các ưu tiên nghiên cứu và phân bổ vốn cho hoạt động nghiên cứu và chuyển giao cũng như các chương trình khác như xúc tiến thương mại trong nước, nâng cao chất lượng cà phê, bảo vệ môi trường…...........91 Bộ Nông nghiệp Brazil có chức năng nghiên cứu, hoạch định chính sách, chịu trách nhiệm về các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống bệnh dịch...................................................91

I.12.1.3. Đánh giá, so sánh.......................................................................................................91 Có thể thấy cấu trúc tổ chức quản lý ngành cà phê của Brazil khá chặt chẽ. Có sự liên kết đồng bộ giữa các tổ chức liên quan hỗ trợ ngành với các tổ chức thu mua, chế biến sản phẩm và người trồng cà phê (thông qua hợp tác xã). Có những tổ chức riêng phụ trách nghiên cứu và phát triển sâu trong từng khâu (nghiên cứu kĩ thuật, chính sách chiến lược …). Hệ thống quản lý cấp bậc, tạo ra sự nhất quán trong hành động..............................................................................91 Việt Nam cũng quản lý theo hệ thống quản lý cấp bậc, tuy nhiên không có sự thống nhất, đồng bộ, và liên kết giữa các tổ chức hỗ trợ, các doanh nghiệp thu mua, chế biến với người dân trồng cà phê (quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ). Chưa có các tổ chức chuyên biệt để nghiên cứu, phát triển sau từng khâu. Bên cạnh hiệp hội ca cao – cà phê Việt Nam (Vicofa) cần có thêm Hiệp hội thương lái và Hiệp hội các nhà chế biến rang xay cà phê để cải thiện các dịch vụ và liên kết thị trường.........................................................................................................................93I.12.2. Áp lực cạnh tranh..............................................................................................................93

I.12.2.1. Việt Nam....................................................................................................................93 Tính đến tháng 3/2012 cả nước hiện có 140 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê, trong đó có 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Trong số 50 doanh nghiệp lớn nhất thì 12 doanh nghiệp FDI xuất khẩu 380 nghìn tấn, 38 doanh nghiệp trong nước xuất 790 nghìn tấn; 90 doanh nghiệp còn lại chỉ xuất chừng 30 nghìn tấn..................................................................93 Với lợi thế về tiềm lực tài chính, thị phần thu mua cà phê hạt xuất khẩu đang mất dần vào tay các doanh nghiệp FDI...................................................................................................................94 Việc thu mua của các doanh nghiệp FDI cũng ảnh hưởng tới nguồn cung nguyên liệu cho các nhà máy chế biến cà phê trong nước............................................................................................94 Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp đều không đủ nguồn lực tài chính để thu mua tạm trữ cà phê chờ thời điểm có lợi mới bán ra. Đầu vụ, do thiếu vốn, các doanh nghiệp ồ ạt bán cà phê, có tháng bán ra hơn 200.000 tấn cà phê Robusta, trong khi đó, nhu cầu của thị trường đối với loại cà phê này chỉ khoảng 80.000 - 100.000 tấn/tháng nên giá cà phê rất thấp. Khi giá cà phê lên đến đỉnh thì các doanh nghiệp không còn cà phê để bán.......................................................................................................................................................94 Nguyên nhân cơ bản đẩy doanh nghiệp cà phê bên bờ phá sản là sự yếu kém về tài chính của các doanh nghiệp trong nước. Từ đầu năm là phải mua cà phê, muốn tạm trữ để tránh ép giá ít nhất cũng phải chờ đến tháng 7 mới bán. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ cho vay trong thời gian 1-3 tháng nên doanh nghiệp không xoay xở kịp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nước ngoài vay ngoại tệ với lãi suất thấp, còn doanh nghiệp trong nước vay tiền VNĐ với lãi cao gấp nhiều lần.

23

Page 24: à Phê làm

Content

Điều này đã làm cho các doanh nghiệp trong nước yếu thế, nhường lại thị trường thu mua cà phê cho doanh nghiệp FDI...........................................................................................................94 Doanh nghiệp trong nước luôn yếu thế hơn so với doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài kinh doanh trực tiếp với các thương nhân rang xay cà phê trên sàn giao dịch, họ có hệ thống các chi nhánh trên cả nước để thu mua sản phẩm đến từng hộ nông dân. Họ cũng nắm bắt tốt hơn những diễn biến trên thị trường, nên luôn đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý hơn................................................................................................................................................94 Hiện nay các doanh nghiệp trong nước không có được những thông tin chuyên nghiệp nên khó có chiến lược kinh doanh tốt, hoạt động thu mua phải qua nhiều khâu trung gian......................94 Năm ngoái khối doanh nghiệp nước ngoài thu mua hơn 54% khối lượng cà phê và chèn ép các doanh nghiệp trong nước, gây nhiễu loạn thị trường. Năm 2012 này, các doanh nghiệp nước ngoài cạn vốn do khủng hoảng nợ công châu Âu nên họ sẽ không còn sức mạnh để tranh mua với doanh nghiệp trong nước. ......................................................................................................94 Tuy nhiên, nếu chính sách thắt chặt tiền tệ vẫn được thực thi và lãi suất vay ngân hàng cao thì doanh nghiệp trong nước vẫn yếu thế..........................................................................................94

I.12.2.2. Brazil..........................................................................................................................95 Có khoảng 150 doanh nghiệp Brazil xuất khẩu và bán cà phê nhân Arabica. Tuy nhiên, khoảng 30 công ty chiếm khoảng 80% tổng lượng xuất khẩu cà phê Arabica. Thêm vào đó có nhiều công ty chuẩn bị, xuất khẩu và bán, thâm nhập thị trường Brazil, bán các sản phẩm cà phê khác.......................................................................................................................................................95 Theo Hiệp hội Xuất khẩu Cà phê Brazil, ABECAFE, năm mươi phần trăm (50%) tổng lượng xuất khẩu cà phê nhân đến từ 45 thành viên của họ. Khoảng tám mươi phần trăm (80%) lượng xuất khẩu cà phê nhân Arabica đến từ 20 thành viên ABECAFE. Thị trường đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu cá nhân được giữ bí mật và không được công bố. ...............................95

I.12.2.3. Đánh giá, so sánh.......................................................................................................95 Có thể thấy, sự cạnh tranh tại thì trường cà phê nội địa của 2 nước Việt Nam và Brazil đều rất khốc liệt. Có nhiều doanh nghiệp từ lớn đến nhỏ lẻ tham gia vào thị trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn hơn do không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước, mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. ..............95

I.13. Các yếu tố phụ: cơ hội và chính phủ........................................................................................95I.13.1. Việt Nam...........................................................................................................................95

I.13.1.1. Cơ hội cho ngành cà phê tại Việt Nam......................................................................95 Ngành sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê vừa nhận được thông tin đáng mừng rằng Việt Nam trở thành nước có sản lượng cà phê xuất khẩu thứ nhất trên thế giới. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của ngành này trên thị trường thế giới xong cũng cần nhận định những cơ hội của ngành tại Việt Nam.......................................................................................................................95 Tính đến cuối tháng 7/2012, Việt Nam đã xuất khẩu 1,2 triệu tấn cà phê, đạt giá trị 2,5 ty USD, tăng 31,6% về khối lượng và 25,4% về giá trị so với năm ngoái, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới................................................................................................95 Theo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), do suy thoái kinh tế toàn cầu, các nhà máy chế biến cà phê và người tiêu dùng trên thê giơi đã chuyển hướng sang dùng cà phê Robusta. Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam vì Việt Nam là quốc gia sản xuất cà phê Robusta hàng đầu thế giới..........................................................................................................................................95 Bên canh đo, các nước trồng cà phê lớn như Brazil và Colombia đang phải đối mặt với điều kiện thời tiết không thuận lợi, anh hương tiêu cực đến sản xuất cà phê......................................96 Trong 7 tháng đầu năm 2012, mức chênh lệch giá xuất khẩu cà phê Robusta của Việt Nam và các nước khác thu hẹp ở mức từ 250 – 300 USD/tấn, giảm xuống chi còn 30 – 50 USD/tấn.....96

24

Page 25: à Phê làm

Content

Thị hiếu của người tiêu dùng tăng với cà phê Robusta và điều kiện thời tiết của các nước trồng cà phê lớn không thuận lợi tạo cơ hội cho các công ty sản xuất, kinh doanh cà phê trong nước phát triển thị trường......................................................................................................................96 Câu lạc bộ Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam thống nhất đưa ra biện pháp kinh doanh trong mùa vụ tới, niên vụ 2012-2013 với nội dung là: “Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nên hạn chế bán qua các công ty thương mại trung gian mà nên tập trung tìm cách bán hàng trực tiếp cho các công ty rang xay quốc tế nhằm tăng giá trị hạt cà phê xuất khẩu của Việt Nam”. Như vậy, đây cũng có thể coi là một cải tiến tạo ra cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam. Việc tăng cường bán cà phê trực tiếp cho những nhà rang xay quốc tế sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí hơn trong kinh doanh xuất khẩu cà phê.........................................................96 Theo Tổng cục thống kê, niên vụ cà phê 2011-2012 của Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 1,6 triệu tấn, tương đương 26,1 triệu bao, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là lần đầu tiên Việt Nam vươn lên vị trí đầu bảng về xuất khẩu cà phê trên thế giới. Đây cũng là một trong những cơ hội cho ngành sản xuất cà phê trong nước có thêm nhiều động lực để tiếp tục sản xuất có hiệu quả hơn. Hơn nữa, sẽ tạo ra danh tiếng lớn hơn cho cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới, có tiềm năng thúc đẩy các nhà nhập khẩu cà phê nước ngoài tin tưởng và xúc tiến kí kết hợp đồng nhập khẩu cà phê của Việt Nam nhiều hơn..................................................................96 Việc thường niên tổ chức Lễ hội Cà phê tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lắc cũng là một trong những hoạt động góp phần làm nâng cao giá trị của ngành sản xuất cà phê trong nước. Hội chợ – Triển lãm chuyên ngành cà phê và Hội thảo về cà phê là những hoạt động nhằm xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường và thu hút đầu tư chế biến sâu, nhằm nâng cao giá trị cà phê Việt Nam. Lễ hội này tạo điều kiện cho nông dân tham gia các hoạt động, nhằm tôn vinh người trồng cà phê và nâng cao giá trị cà phê Việt Nam............................................................................................96 Ban tổ chức cũng cố gắng mời được các nhà nhập khẩu tham gia lễ hội để họ nhận xét sản phẩm của mình, để sản phẩm chúng ta làm ra đáp ứng được yêu cầu của nhà nhập khẩu. Lễ hội này cũng có hội thảo nhằm mục đích nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê, để người sản xuất bớt thiệt thòi trong chuỗi giá trị cà phê mà hiện nay người sản xuất được hưởng thấp nhất, là phải tập trung công tác chế biến”....................................................................................97 Việc ra đời của sàn giao dịch cà phê đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 12/2008 là một tín hiệu đáng mừng không chỉ riêng cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam mà còn là niềm vui của những người nông dân trồng cà phê. Tuy nhiên việc ra đời này chưa mang lại nhiều hiệu quả thì vào ngày 11/03/2011 Sàn giao dịch cà phê có kì hạn đầu tiên tại Việt Nam thuộc Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) chính thức đi vào hoạt động. Mặc dù hình thức giao dịch cà phê có kì hạn này đã phổ biến trên thế giới song việc có mặt tại Việt Nam là một khởi đầu khá lạc quan cho các nhà đầu tư cũng như sản xuất cà phê. .................................................97 Chiều ngày 19/9, tại TP Buôn Ma Thuột, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức hội thảo “Đổi mới tổ chức ngành Cà phê Việt Nam” nhằm lấy ý kiến của các đại biểu về sự cần thiết phải cải cách thể chế ngành hàng cà phê Việt Nam; về khung sơ đồ tổ chức của các hình thức mới trong tổ chức sản xuất, kinh doanh cà phê..........................................................................................................97 Tham dự hội thảo có ông Hà Công Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ông Đinh Văn Khiết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk; ông Nguyễn Văn Hòa - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); ông Đặng Kim Sơn - Viện trưởng Viện Chính sách và Phát triển Nông nghiệp nông thôn; đại diện Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa); đại diện các doanh nghiệp chế biến cà phê hàng đầu thế giới (Nestle, Kraft, Tchibo..) cùng đại diện người trồng cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên................................98 Tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo một số nội dung liên quan đến việc đổi mới tổ chức ngành cà phê Việt Nam như: sự cần thiết phải thành lập hiệp hội các nhà kinh doanh nhỏ cà phê và kinh nghiệm của Việt Nam; kinh nghiệm Quốc tế về tổ chức nông dân và các Hiệp hội ngành

25

Page 26: à Phê làm

Content

nghề; một số mô hình tổ chức nông dân; khung pháp lý và chính sách của việc thành lập và hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp; những khó khăn và vướng mắc của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp nước ngoài… ..........................98 Việc tổ chức hội thảo này cũng tạo cơ hội cho việc đổi mới tổ chức cũng như cách thức sản xuất và kinh doanh cà phê tại Việt Nam......................................................................................98 Những cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam tạo điều kiện cho việc phát triển ngành sản xuất cà phê trong nước song cũng mang lại không ít thách thức. Đây là vấn đề mà không chỉ riêng những người trồng và sản xuất cà phê cần nghiên cứu đổi mới tìm ra giải pháp mà còn là vấn đề cần được các nhà xuất khẩu lưu tâm nhiều hơn. .........................................................................99

I.13.1.2. Những chính sách của Chính phủ Việt Nam.............................................................99 Bộ Nông nghiêp va Phat triên Nông thôn Viêt Nam đưa ra mục tiêu trồng 40.000 ha cà phê Arabica vào năm 2020, chiếm 8% tông diện tích trồng cà phê của Viêt Nam. Theo VICOFA, Việt Nam hiện có hơn 120.000 ha đất trồng cà phê cằn côi, sản lượng cà phê sắp tới sẽ giảm 15% do nhiều trang trại tái trồng cây cà phê................................................................................99 Việt Nam đưa ra kế hoạch trồng cà phê tổng thể nhằm gia tăng sản lượng đến năm 2020 và tầm nhìn đên năm 2030. Theo đó, tổng diện tích trồng cà phê được duy trì ở mức 500.000 ha vào năm 2020, với sản lượng tăng 2,4 tấn/ha và 479.000 ha với sản lượng đạt 2,5 tấn/ha vào năm 2030. Cuối năm 2011, Viêt Nam đa có 571.000 ha diện tích đất trồng cà phê, với công suất chế đat tư 120.000 – 130.000 tấn/năm................................................................................................99 Theo lộ trình, số địa phương theo quy hoạch trồng cà phê sẽ giảm dần từ 18 tỉnh (năm 2011) xuống còn 11 tỉnh vào năm 2020. Tổng diện tích trồng cà phê sẽ giảm từ 586.000 ha (tính đến năm 2011) xuống còn 500.000 ha (năm 2020), giá trị xuất khẩu đạt trên 2 tỷ USD...................99 Cùng với việc trồng cà phê, định hướng phát triển công nghiệp chế biến cà phê tiêu dùng và tiêu thụ cà phê cũng được ngành trọt đưa ra những mục tiêu và lộ trình cụ thể. Theo đó, năm 2020 sẽ tăng tổng công suất chế biến cà phê tiêu dùng lên 112.680 tấn sản phẩm/năm. Dự báo nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới tăng bình quân 2%/năm, song thị trường tiêu thụ ở EU và Mỹ đã gần bão hòa, thị trường mới nổi và còn nhiều tiềm năng là các nước Đông Á, nhất là Nhật Bản, Trung Quốc…......................................................................................................................99 Để thực hiện được quy hoạch này, Cục Trồng trọt đã đưa ra 5 giải pháp chính: Đẩy mạnh khoa học công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phát triển cà phê; Hoàn thiện cơ chế chính sách phục vụ phát triển cây cà phê; Tổ chức lại việc sản xuất và kinh doanh cà phê; Xúc tiến thương mại, duy trì và mở rộng thị trường, đăng ký thương hiệu hàng hoá, xin cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý đối với một số sản phẩm cà phê chè; Đầu tư mới và hiện đại hoá công nghiệp chế biến cà phê cùng một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật...........................................................................99 Sản xuất và xuất khẩu cà phê là một trong những thế mạnh hàng đầu của Việt Nam mang lại một lượng ngoại tệ không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đó những chính sách của Chính phủ đối với ngành cũng có thể là cơ hội, cũng có thể là hạn chế cho sự phát triển của ngành này.............................................................................................................................100 Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2003- 2010 nhà nước đã xây dựng hoàn thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó cà phê được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1. Vị trí đó được xuất phát từ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất của nông dân. Lợi thế này kết hợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã được khẳng định trong đường lối kinh tế do Đại Hội IX của Đảng đề ra đã và đang trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực...............100 Ngày 27/4/2012, NHNN có văn bản sô 2583/NHNN-TD yêu cầu một số ngân hàng thương mại cung cấp thông tin về tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê.....................................................................................................................................................100

26

Page 27: à Phê làm

Content

Theo văn bản này, thực hiện chỉ đạo của Thống đốc NHNN về việc báo cáo, đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của các NHTM với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê, NHNN yêu cầu các NHTM:..............................................................100 Đánh giá thực trạng, xu hướng của ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê trong năm 2012............................................................................................................................................100 Báo cáo thực trạng tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê. Trong đó đánh giá tình hình quan hệ tín dụng, tình hình sử dụng vốn vay (cho mục đích sản xuất chính, cho kinh doanh ngoài ngành, sử dụng sai mục đích…) và khả năng thu hồi nợ vay của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê............................................................................................100 Bên cạnh đó, các NHTM cần báo cáo NHNN các khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến nghị có liên quan đến tình hình cho vay, thu hồi nợ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê...............................................................................100 Cùng ngày, NHNN có văn bản số 2582/NHNN-TD yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố: Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia lai và Kon Tum phối hợp cung cấp một số thông tin liên quan tới tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê ...........100 Với những yêu cầu này của NHNN giúp Chính phủ có thể nắm rõ hơn thực trạng về tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cả phê để có thể kịp thời đưa ra những giải pháp cần thiết hỗ trợ cho ngành này....................................................................................101 Ngoài ra, sau gần 2 năm triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK) nhưng đến thời điểm này, số doanh nghiệp tham gia chỉ đếm trên đầu ngón tay...............................................101 Theo ông Theo ông Phạm Đình Trọng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm (Bộ Tài chính), đề án thực hiện thí điểm BHTDXK được khởi động từ năm 2011, với thời gian triển khai là ba năm. Trong đó, ưu tiên cho những doanh nghiệp thủy sản, gạo, cà phê, dệt may, giày dép… Tuy nhiên, gần hai năm thực hiện đề án, chỉ mới đạt 0,02% kim ngạch xuất khẩu. Nếu như năm 2011 có 15 hợp đồng (với mức phí 8,6 tỷ đồng) được ký kết để bảo hiểm cho hơn 3.700 tỷ đồng hàng hóa xuất khẩu thì 9 tháng đầu năm nay mới có 6 hợp đồng (với mức phí 2,95 tỷ đồng) để bảo hiểm 471 tỷ đồng giá trị hàng hóa xuất khẩu. Điều này cho thấy, số doanh nghiệp tham gia BHTDXK còn rất hạn chế và một số doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được lợi ích của loại bảo hiểm này......................................................................................................101 Bà Trần Thị Minh Nguyệt, đại diện công ty xuất khẩu cà phê Long Nguyệt cho biết, hiện doanh nghiệp xuất khẩu quen với phương thức thanh toán truyền thống. Theo đó, nhà nhập khẩu sẽ thông qua ngân hàng tiến hành mở L/C và vấn đề thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu sẽ được ngân hàng đảm bảo. Với phương thức thanh toán này, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ đỡ tốn chi phí trong vấn đề thanh toán. Trong khi đó, những mặt hàng xuất khẩu luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh cao tại các thị trường quốc tế, việc tham gia BHTDXK sẽ làm tăng chi phí, giá thành và giảm tính cạnh tranh của sản phẩm..............................................................................101 Tương tự, ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cũng cho hay, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn quá mới nên chưa có doanh nghiệp nào thuộc VFA tham gia. Tuy nhiên hiện nay các thị trường này đang gặp khó khăn thì doanh nghiệp xuất khẩu cần phải tìm kiếm thị trường khác. Do đó, loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ rất cần thiết cho doanh nghiệp trong lúc này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA sẽ khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu tham gia loại hình bảo hiểm này đối với thị trường có nhiều rủi ro về thanh toán, đặc biệt là Trung Quốc......................................................................................................................101 Thi trương ca phê Viêt Nam hiên phai đôi măt vơi nhiêu nguy cơ trơ thanh “sân chơi” cua cac DN ngoai, bơi đang co 20 DN nươc ngoai co tiêm lưc tai chinh manh va kinh nghiêm lâu năm tham gia, canh tranh gay găt trong thu mua, chê biên, xuât khâu ca phê. Đê giup ngươi dân, DN trong nươc thao gơ kho khăn, Agribank đa va đang tich cưc chu đông giai quyêt bai toan vê vôn cho ca phê...................................................................................................................................102

27

Page 28: à Phê làm

Content

Găn bo vơi nông nghiêp, nông dân, nông thôn trong nhiêu năm qua, Agribank xac đinh đâu tư phat triên cây ca phê, găn vơi Tây Nguyên la môt trong nhưng nhiêm vu quan trong. Nhưng năm trươc va riêng niên vu 2009- 2010 vưa qua, doanh số cho vay cà phê của Agribank đạt 11.334 tỷ đồng, trong đó 5.163 tỷ đồng (chiếm 45,6%) dành cho thu mua cà phê; số còn lại dành cho thu mua để xuất khẩu, trồng và chăm sóc, chế biến cà phê........................................102 Dư nợ cho vay cà phê của Agribank đạt 6.572 tỷ đồng, chiếm 1,7% dư nợ cho vay nền kinh tế. Trong đó, dư nợ cho vay cà phê vẫn chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên (chiếm 69,8%); dư nợ cho vay thu mua chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 38,4%)......................................................................102 Dư nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân chiếm 59,8%/dư nợ cà phê. Thực hiện Quyết định số 481/QĐ-TTg ngày 13/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ mua tạm trữ cà phê niên vụ 2009- 2010, riêng dư nợ cho vay tạm trữ cà phê của các Chi nhánh Agribank Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Chi nhánh 3, Chi nhanh TP Hồ Chí Minh đạt trên 378 tỷ đồng................................102 Co thê khăng đinh răng, trong niên vụ vừa qua, Agribank đã triển khai tốt việc cho vay cà phê, chủ động trong kế hoạch điều vốn, tăng tạm trữ, hạn chế thấp nhất nợ quá hạn… Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cụ thể, cả Agribank và các DN cà phê cũng còn gặp những khó khăn nhất định do ảnh hưởng từ biến động liên tục của giá cà phê nhân trên thị trường thế giới, tỷ giá ngoại tệ, cách thức quản lý kho hàng, sưc ep canh tranh khôc liêt tư cac DN ngoai trong linh vưc nay…...................................................................................................................................102 Như vậy, những chính sách của Chính phủ không chỉ tác động trực tiếp mà còn gián tiếp tác động đến việc sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu đối với ngành cà phê của Việt Nam. Một chính sách chưa thật sự đúng đắn không những gây ra những khó khăn cho ngành mà còn làm có thể khiến cho ngành mất các lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới. Việc làm như thế nào để tăng hiệu quả và cạnh tranh cho cà phê của Việt Nam trên trường quốc tế là một vấn đề mà những nhà lãnh đạo Nhà nước cần lưu tâm và đưa ra những chính sách hợp lý........................102I.13.2. Brazil...............................................................................................................................102

I.13.2.1. Cơ hội cho ngành sản xuất cà phê tại Brazil............................................................103 Nhu cầu cà phê ở Braxin, quốc gia sản xuất cà phê số 1 thế giới, tăng mạnh hơn dự kiến trong năm 2010 bởi kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 15 năm qua, sẽ hỗ trợ cho giá cà phê vững ở mức cao của gần 13 năm...............................................................................103 Theo nhận định của Hiệp hội Cà phê Braxin (Abic), tiêu thụ cà phê năm 2010 tại Braxin đạt 19,6 triệu bao, cao hơn so với mức dự kiến 19,3 triệu bao đưa ra hồi đầu năm và 18,4 triệu bao tiêu thụ trong năm 2009..............................................................................................................103 Theo số liệu của chính phủ công bố hồi đầu tháng 6/2010, kinh tế Braxin đã tăng trưởng 9% trong quý 1– mức tăng mạnh nhất kể từ quý 3 năm 1995, chủ yếu nhờ nhu cầu ở thị trường nội địa và đầu tư tăng mạnh.............................................................................................................103 Ông Herszkowicz cho rằng, với sự phát triển mạnh của kinh tế Nam Phi, nhu cầu tăng nhanh tại nước này sẽ giúp giá cà phê thế giới vững ở gần mức cao 12 năm ở 1,815 USD/lb như từng đạt hôm 02/8 tại New York........................................................................................................103 Chủ tịch hiệp hội khẳng định giá cà phê sẽ vững ở mức cao ít nhất là đến hết năm nay cho dù sản lượng của Braxin tăng. Theo dự báo ngày 18/6 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lượng cà phê Braxin niên vụ 2010/11 có thể đạt kỷ lục 55,3 triệu bao, tăng 23% so với vụ trước đó............103 Hiện tại, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 12 tại New York đang ở sát mức cao nhất trong vòng 13 năm trở lại đây – trên 183 cent/lb.................................................................................103 Braxin là quốc gia tiêu thụ cà phê lớn thứ hai thế giới sau Mỹ.................................................103 Việc nhu cầu tiêu thụ cà phê tại chính quốc gia Brazil tăng mạnh cũng chính là một cơ hội không nhỏ cho ngành sản xuất cà phê trong nước. Bên cạnh là nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, chất lượng cà phê Brazil luôn là một thế mạnh khiến các đối thủ khác trong đó có Việt Nam phải lo ngại........................................................................................................................103

I.13.2.2. Những chính sách của Chính phủ Brazil.................................................................103

28

Page 29: à Phê làm

Content

Theo Bộ Nông nghiệp Braxin ngày 29/3, Bộ sẽ tăng vốn tín dụng cấp cho các nhà sản xuất trong nước để bảo quản lượng cà phê đã thu hoạch và bán chậm lại nhằm ngăn chặn sự giảm giá hơn nữa của giá cà phê trên thị trường trước vụ thu hoạch chính sắp tới..................................103 Một số thông tin cho biết Chính phủ Braxin dự kiến sẽ phân bổ khoảng 50% nguồn tín dụng cho nông dân, đặc biệt để trang trải các khoản tài chính khi họ trì hoãn việc bán sản phẩm ra thị trường.........................................................................................................................................104 Giá cà phê trên thị trường thế giới hiện ở mức 1,7445 USD/lb (lb = 0,454kg), giảm hơn 40% so với mức giá 3 USD/lb hồi tháng 5/2011 khi thị trường lo ngại về thiếu hụt nguồn cung. Đây cũng là mức giá xuống thấp kỷ lục trong vòng 17 tháng qua....................................................104 Việc đầu cơ và sự kỳ vọng vào một vụ thu hoạch được mùa tại Braxin đã khiến giá của loại hàng hóa này sụt giảm mạnh, ngay cả trong lúc nguồn cung vẫn thấp và lượng tiêu thụ gia tăng.....................................................................................................................................................104 Chỉ còn 6 tuần nữa Braxin sẽ bước vào vụ thu hoạch cà phê chính và ước tính sản lượng trong niên vụ này sẽ đạt từ 2,94 đến 3,14 triệu tấn, cao hơn mức 2,88 triệu tấn của vụ trước............104 Tuy nhiên, trong dự báo ngày 26/3 vừa qua hãng cà phê Illycaffe SpA dự báo giá cà phê Arabica kỳ hạn có thể tăng trở lại mức 2USD/lb vào cuối năm nay do dự trữ toàn cầu thắt chặt, nhu cầu tiêu thụ vẫn ở mức cao và hiện tượng biến đổi khí hậu làm cung không theo kịp cầu.104 Theo các chuyên gia hãng này, vụ tới Braxin nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, sẽ bước vào thời kỳ cho sản lượng thấp hơn theo chu kỳ hai năm, làm giảm bớt lượng dư cung còn lại không nhiều sau đợt sản lượng tăng cao trong năm nay............................................................104 Thêm vào đó, sản lượng cà phê của Colombia nước sản xuất cà phê Arabica lớn thứ hai thế giới, chưa phục hồi từ những thiệt hại do thời tiết trong 3 năm qua – nhân tố có thể đẩy dự trữ toàn cầu vào tình trạng thắt chặt khi mà nhu cầu vẫn cao..........................................................104 Như vậy với những chính sách của Chính phủ Brazi đối với ngành cà phê nước nhà đã tạo điều kiện cho các nhà sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê Brazil có cơ hội và lợi thế để phát triển.............................................................................................................................................104I.13.3. Đánh giá..........................................................................................................................104 Từ những phân tích về 2 yếu tố phụ trợ trong mô hình kim cương của Micheal Porter là cơ hội và Chính phủ của hai quốc gia Việt Nam và Brazil trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cà phê có thể thấy mỗi quốc gia đều có những lợi thế cạnh tranh của riêng mình trên trường quốc tế.....................................................................................................................................................104

I.14. Kết luận chung.......................................................................................................................105 Tuy gần đây Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản lượng cà phê xuất khẩu, tuy nghiên theo đánh giá của nhóm thì Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu kém so với Brazil. .........105

I.14.1.1. Điểm mạnh của Việt Nam so với Brazil..................................................................105 Giá rẻ, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay..........................................................................105 Năng suất cao, đáp ứng nhu cầu lớn về thị trường nội địa và xuất khẩu..................................105 Nhu cầu tiêu dùng cà phê của người Việt Nam ngày càng tăng...............................................105 Ngành hỗ trợ ( phân bón..) phát triển, đáp ứng được nhu cầu trong nước, từ đó góp phần phát triển ngành cà phê.......................................................................................................................105 Bên cạnh đó, ngành cà phê Việt Nam nhận được nhiều hỗ trợ từ các hiệp hội, trung tâm nghiên cứu…..........................................................................................................................................105 Có nhiều cơ hội quảng bá cà phê qua các lễ hội cà phê. Đồng thời góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất cà phê.............................................................................................................105

I.14.1.2. Điểm yếu của Việt Nam so với Brazil.....................................................................105 Cà phê Việt Nam chưa có thương hiệu mạnh trên trường quốc tế............................................105 Chất lượng cà phê Việt Nam còn chưa cao...............................................................................105 Nhu cầu tiêu thụ cà phê của người Việt Nam vẫn còn thấp......................................................105 Chưa được các thương hiệu nổi tiếng hợp tác, liên kết phát triển.............................................105

29

Page 30: à Phê làm

Content

Ngành bao bì chưa phát triển, trong bao bì đóng vai trò rất quan trọng trong việc kích thích tiêu dùng. Bên cạnh đó Brazil đứng thứ 7 thế giới về ngành này.....................................................105 Các hiệp hội, hợp tác xã còn rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau.............................105 Quy mô sản xuất cà phê Việt Nam còn nhỏ lẻ, liên kết không đồng bộ...................................105 Chưa có các tổ chức riêng, chuyên biệt cho từng hoạt động trong sản xuất............................105 Chính sách huy động vốn đầu tư của chính phủ còn chưa hợp lý.............................................106

IV.Tài liệu tham khảo.........................................................................................................................107 http://congdongcafe.com/860/1/dia-li-ca-phe.html...................................................................107 http://www.ico.org/prices/po.htm. ...........................................................................................107 http://www.ico.org/prices/m1.htm. .........................................................................................107 http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/2616-thi-truong-ca-phe-viet-nam-mua-vu-20112012.html....................................................................................................................................................107 http://www.ineximdaklak.com.vn/portal/content/view/51/31/lang,vietnam/............................107 http://www.vinacert.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=366:xuat-khau-ca-phe-nam-2010-dat-17-ty-do-la-&catid=33:tin-tuc-iso&Itemid=28...........................................107 http://vov.vn/Kinh-te/Xuat-khau-ca-phe-ve-dich-som/227573.vov..........................................107 http://www.sonongnghiepdaklak.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=2336&Itemid=...............................................................107 http://www.baomoi.com/Se-giam-dien-tich-trong-ca-phe/148/9233004.epi............................107 http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.288.gpopen.176902.gpside.1.gpnewtitle.kim-ngach-xuat-khau-ca-phe-nam-2009-sang-cac-thi-truong-hau-het-deu-gi.asmx..................................................................................107 http://www.ico.org/prices/po.htm..............................................................................................107 http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_xu%E1%BA%A5t_kh%E1%BA%A9u_c%C3%A0_ph%C3%AA...............................................................107 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/61/50/146/58379/Default.aspx........................................107 http://www.ico.org/prices/m5.htm............................................................................................107 http://www.vinacafe.com.vn/home.htm....................................................................................107 http://www.mygermancity.com/german-coffee........................................................................107 http://www.germandeli.com/germancoffee.html......................................................................107 http://www.ico.org/prices/p2.htm..............................................................................................108 http://www.baomoi.com/Cau-chuyen-ca-phe-Robusta-va-arabica/45/4744797.epi.................108 http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/9987-Loi-thoat-cho-xuat-khau-ca-phe-cua-Viet-Nam?s=172c74d72f4821ec15f2fa94be195b3d#ixzz29fK7NwDg......................................................108 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_Vi%E1%BB%87t_Nam.......108 http://xcafe.com.vn/webapp/event_detail.php...........................................................................108 http://vi.wikipedia.org/wiki/Brazil............................................................................................108 http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/940-thi-truong-ca-phe-va-che-duc.html...........................108 http://www.trungnguyen.com.vn/2346/bong-dung-so-1.html...................................................108 http://iavietnam.net/detailnews/M46/N74/nha-may-ca-phe-tai-braxin.htm..............................108 http://www.nomafsi.com.vn/newsdetail.asp?mnz=169&mno=0&ms=393..............................108 http://agro.gov.vn/news/tID4611_Kinh-nghiem-phat-trien-nganh-ca-phe-o-Brazil.htm..........108 http://doanhnghieptrunguong.vn/nghien-cuu-trao-doi/201112/Chien-luoc-phat-trien-cua-Tong-cong-ty-ca-phe-Viet-Nam-trong-giai-doan-moi-2116219/........................................................108 http://www.daktra.com.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/40062.aspx...................................................108 http://vicofa.apps.vn/a/news?t=8...............................................................................................108 http://www.vietfin.net/nganh-ca-phe-viet-nam-va-ap-luc-canh-tranh-tu-dn-fdi/.....................108 http://vneconomy.vn/20120308095823626P0C19/vi-sao-doanh-nghiep-ca-phe-lep-ve-ngay-san-nha.htm................................................................................................................................108

30

Page 31: à Phê làm

Content

http://nld.com.vn/20120326112617128p0c1014/nganh-ca-phe-dieu-dung.htm.......................108 http://www.mplans.com/coffee_export_marketing_plan/situation_analysis_fc.php................108 http://www.vietnamplus.vn/Home/Thu-mua-xuat-khau-caphe-DN-ngoai-chiem-uu-the/20124/136351.vnplus...........................................................................................................108 http://giacaphe.com/tag/xuat-khau-ca-phe/...............................................................................108 http://www.vinacafe.com.vn/appliance/detail/cung-cap-cac-thiet-bi-che-bien-ca-phe-2648/. .109 http://www.vinacafe.com.vn/appliance/detail/may-hai-ca-phe-ca-phe-cam-tay-cua-nguoi-ky-su-nong-dan-2800/..........................................................................................................................109 http://www.neptech.com.vn/index.php?id=101........................................................................109 http://www.vinacafe.com.vn/appliance/category/186/thiet-bi-thu-hoach-che-bien-ca-phe......109 http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.203691.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-ca-phe-6-thang-dau-nam-tang-ca-luong-va-tri-gia.asmx.................................................................................................................109 http://www.ico.org/ ..................................................................................................................109 Thuât ngư ca phêGREEN COFFEE = CA PHÊ NHÂN

Khi dich chu y nhưng thuât ngư dươi đây (theo tiêu chuân Viêt Nam) va tham khao cac liên kêt trong link phia dươi danh sach thuât ngư nay)

Coffee: Ca phê Arabica coffee: Ca phê che (Arabica)Robusta coffee : Ca phê vôi (Robusta)Liberica coffee: Ca phê mit (Liberica)Excelsa coffee: Ca phê mit (Excelsa)Arabusta coffee : Ca phê ArabustaCherry coffee: Ca phê qua tươiHusk coffee: Ca phê qua khô Coffee in pod: Ca phê qua khô Dried coffee cherries: Ca phê qua khô Parchment coffee: Ca phê thoc khô Coffee in parchment: Ca phê thoc khô Green coffee: Ca phê nhânRaw coffee: Ca phê nhânWet-processed coffee: Ca phê rưaMild coffee: Ca phê diu Unwashed coffee: Ca phê không rưaDry-processed coffee: Ca phê không rưaWashed and cleaned coffee: Ca phê đươc rưa sachMonsooned coffee: Ca phê vung gio mua Polished coffee: Ca phê đanh bongTriage resideu: Tap chât loai ra băng sangScreenings: Tap chât loai ra băng sangRoasted coffee: Ca phê rangGround coffee: Ca phê bôtCoffee extract: Ca phê chiêt Instant coffee: Ca phê hoa tanSoluble coffee: Ca phê hoa tanDried coffee extract: Ca phê hoa tan

31

Page 32: à Phê làm

Content

Spray-dried instant coffee: Ca phê hoa tan dang bôtAgglomerated instant coffee: Ca phê hoa tan dang cômFreeze-dried coffee : Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp Freeze-dried coffee extract: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp Freeze-dried instant coffee: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp Freeze-dried soluble coffee: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp Decaffeinated coffee: Ca phê khư capheinCoffee brew: Ca phê phaCoffee cherry: Qua ca phê tươiPulp: Vo thit Pulpe: Vo thit Parchment: Vo trâuParche: Vo trâuDried coffee cherry: Qua ca phê khôBean in parchment: Nhân con vo trâuHusk: Vo qua khôCoque: Vo qua khôDried parchment: Vo trâu khôHull: Vo trâu khôSilverskin: Vo lua Dried testa: Vo lua Coffee bean: Nhân ca phê Flat bean: Nhân detPea bean: Nhân tronCaracol: Nhân tronCaracoli : Nhân tronElephant bean: Nhân voiElephant: Nhân voiDiameter: Cơ nhânForeign matter: Tap chât laLarge stone: Cuc đa to Medium stone: Cuc đa trung binhSmall stone: Cuc đa nhoLarge stick : Mâu canh cây toMedium stick: Mâu canh cây trung binhSmall stick : Mâu canh cây nhoClod: Đât cucLarge clod: Cuc đât to Medium clod: Cuc đât trung binhSmall clod: Cuc đât nho Husk fragment: Manh vo qua khôPiece of parchment: Manh vo trâuShell: Nhân rông ruôtBean fragment: Manh vơ cua nhânBroken bean: Nhân vơ Malformed bean: Nhân di tâtInsect-damaged bean: Nhân bi côn trung gây hai Insect-infested bean: Nhân bi côn trung lam nhiêm bânLive-insect infested bean: Nhân bi côn trung sông lam nhiêm bân

32

Page 33: à Phê làm

Content

Dead-insect infested bean: Nhân bi côn trung chêt lam nhiêm bânBean in parchment: Nhân con vo trâuBlack bean: Nhân đen Externally and internally : Đen ca trong lân ngoai Externally: Đen phia ngoaiPartly black bean: Nhân đen tưng phânImmature bean: Nhân non Quaker bean: Nhân non Spongy bean: Nhân trăng xôpWhite low density bean: Nhân co ty trong thâp va trăngStinker bean: Nhân co mui hôiSour bean: Nhân lên men qua mưc Blotchy bean: Nhân bi đômSpotted bean: Nhân bi đômWithered bean: Nhân bi khô heoMouldy bean: Nhân bi môcPulper-nipped bean: Nhân ca phê bi xây xatPulpercut bean: Nhân ca phê bi xây xatCarbonized bean: Nhân bi cacbon hoaBlotchy bean: Nhân bi đômSpotted bean: Nhân bi đômPale bean: Nhân bac mâuVile-smelling bean: Nhân co mui chuaDry process: Chê biên khô Drying of cherry coffee: Lam khô ca phê qua tươiDehusking: Tach vo khôWet process: Chê biên ươtSelection: Phân loaiPulping: Tach vo qua tươi Fermentation process: Qua trinh lên menWashing: RưaDrying of parchment coffee: Lam khô ca phê thoc Hulling: Xat khô Triage: Sang locSorting: Sang locRoasting: RangGrinding: Xay( Collected and prepared by www.sohoavn.com)......................................................................109 http://www.marketresearch.com/BRICdata-v3901/Packaging-Outlook-Brazil-Size-Key-6722945/.....................................................................................................................................113 http://twnside.org.sg/title/coffee-cn.htm...................................................................................113 ...................................................................................................................................................113

33

Page 34: à Phê làm

Cơ sở lý thuyết

I. Cơ sở lý thuyết- Mô hình kim cương của Micheal Porter

Mô hình Kim cương của Micheal Porter là một trong những mô hình hiệu quả để đánh giá lợi

thế cạnh tranh giữa các Quốc gia. Năm 1990, Micheal Porter của trường Harvard công bố kết quả

nghiên cứu tại sao một vài Quốc gia lại thành công trong khi những Quốc gia khác lại thất bại trong

cạnh tranh Quốc tế. Ông và đồng đội đã xem xét 100 ngành công nghiệp tại 10 Quốc gia. Lý thuyết

này đóng góp quan trọng để giải thích thương mại quốc tế. Giống như việc làm của các kinh tế gia về

lý thuyết thương mại mới, công việc của Porter được thực hiện bởi sự tin tưởng về sự tồn tại của lý

thuyết của thương mại Quốc tế nói lên một câu chuyện. Ông hy vọng giải thích tại ao một Quốc gia

lại đạt được sự thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp riêng biệt. Tại sao Nhật Bản lại có

thể thành công trong ngành công nghiệp xe hơi. Thụy Sỹ thành công trong sản xuất và xuất khẩu

dụng cụ chính xác và dược phẩm. Tại sao Đức và Mỹ lại có ưu thế trong ngành công nghiệp hoá

chất? Những lý thuyết khác khó mà giải thích được do vậy đây là vấn đề mà Porter cố gắng giải

quyết.

Nghiên cứu của ông nêu bốn thuộc tính rõ ràng của một Quốc gia hình thành môi trường theo

đó công ty địa phương cạnh tranh và những thuộc tính này khuyến khích hoặc kìm hãm việc tạo lợi

thế cạnh tranh. Những thuộc tính đó là:

1. Yếu tố thâm dụng: là vị thế của Quốc gia đó theo những yếu tố sản xuất như kỹ năng

lao động hoặc cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trong những ngành công nghiệp

hiện hữu.

2. Điều kiện nhu cầu: là bản chất của nhu cầu nước nhà cho ngành công nghiệp sản phẩm

hoặc dịch vụ.

3. Liên kết và hỗ trợ công nghiệp: là sự hiện diện và vắng mặt trong một Quốc gia của nhà

cung cấp và những ngành công nghiệp liên quan là sự cạnh tranh có tính Quốc tế.

4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh: là điều kiện kiểm soát trong một Quốc gia

theo đó công ty hình thành, tổ chức, quản lý và bản chất của cạnh tranh nội địa.

Porter nói về 4 thuộc tính tạo thành Kim cương, ông lập luận rằng công ty hầu như thành công

trong ngành công nghiệp hoặc phân khúc công nghiệp nơi mà Kim cương là hệ thống tác động lẫn

nhau. Tác động của một thuộc tính phụ thuộc vào biểu hiện của các yếu tố khác. Porter duy trì thêm

2 yếu tố ảnh hưởng đến Kim cương Quốc gia theo mức quan trọng: cơ hội và chính phủ. Cơ hội, như

34

Page 35: à Phê làm

Cơ sở lý thuyết

cải tiến lớn, tạo sự không liên tục mà có thể tái hình thành cơ cấu ngành công nghiệp và cung cấp cơ

hội cho một công ty Quốc gia chiếm chỗ những công ty khác. Chính phủ, lựa chọn những chính

sách, có thể loại bỏ hoặc cải tiến lợi thế của Quốc gia. Ví dụ, luật lệ có thể thay thế điều kiện nhu cầu

sở tại, chính sách chống phá giá có thể ảnh hưởng mức độ cạnh tranh trong ngành công nghiệp và

đầu tư của Chính phủ vào giáo dục có thể thay đổi yếu tố thâm dụng.

I.1. Yếu tố thâm dụng

Porter phân tích các yếu tố sản xuất ở một vài chi tiết. Ông nhận ra bậc thang trong các yếu tố,

phân biệt giữa các yếu tố cơ bản( nguồn tài nguyên, khí hậu, địa điểm và nhân lực) và các yếu tố tiến

bộ ( cơ sở hạ tầng thông tin, lao động có kỹ năng và tinh vi, phương tiện nghiên cứu và bí quyết công

nghệ). Ông cho rằng những yếu tố tiến bộ là quan trọng nhất cho lợi thế cạnh tranh. Không giống

như yếu tố cơ bản, yếu tố cao cấp là một sản phẩm đầu tư của cá nhân, công ty và Chính phủ. Vì vậy

đầu tư của Chính phủ về giáo dục cơ bản và nâng cao, cải thiện kỹ năng chung và trình độ tri thức

của dân chúng và khuyến khích nghiên cứu cao cấp ở viện nghiên cứu giáo dục cao hơn, có thể nâng

cao yếu tố cao cấp của Quốc gia.

35

Page 36: à Phê làm

Cơ sở lý thuyết

Mối quan hệ giữa yếu tố cơ bản và nâng cao là phức tạp. Yếu tố căn bản có thể cung cấp thuận

lợi ban đầu mà sau này thúc đẩy và mở rộng bởi đầu tư trong các yếu tố cao cấp. Bất lợi trong các

yếu tố căn bản có thể tạo ra áp lực để đầu tư vào yếu tố cao cấp. Hầu hết Ví dụ hiển nhiên về hiện

tượng này là Nhật Bản, một Quốc gia thiếu đất trồng trọt và mỏ khoáng sản và đã xây dựng sự thâm

dụng các yếu tố cao cấp. Ông nêu rằng một đội ngũ kỹ sư lớn của Nhật ( phản ánh số lượng kỹ sư tốt

nghiệp trên dân số cao hơn bất kì Quốc gia nào khác) đã là bằng chứng cho sự thành công trong

nhiều ngành công nghiệp của Nhật.

I.2. Điều kiện nhu cầu

Porter nhấn mạnh vai trò của nhu cầu nước sở tại trong việc cung cấp sự thúc đẩy tăng lợi thế

cạnh tranh. Các công ty hầu như đặc biết nhạy cảm với nhu cầu của khách hàng của họ. Vì vậy, đặc

điểm nhu cầu của nước sở tại là quan trọng trong định hình những đóng góp tạo sản phẩm của thị

trường nội địa của họ là tinh vi và đòi hỏi. Khách hàng như vậy áp lực các công ty địa phương đáp

úng tiêu chuẩn cao về chất lượng sản phẩm và tạo sự cải tiến sản phẩm. Ông nêu rằng sự tinh vi và

kiến thức người Nhật về camera giúp kích thích ngành công nghiệp camera của Nhật Bản cải tiến

chất lượng của sản phẩm và giới thiệu kiểu dáng mới.

I.3. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ

Thuộc tính thứ ba của lợi thế cạnh tranh Quốc gia trong ngành công nghiệp là sự hiện diện của

các nhà cung cấp hoặc ngành công nghiệp liên quan trong cạnh tranh Quốc tế. Lợi ích của việc đầu

tư vào những yếu tố cao cấp của sản xuất bởi những ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ có thể

lan vào ngành công nghiệp, giúp đạt vị trí cạnh tranh Quốc tế mạnh mẽ. Thụy Điển mạnh về sản

phẩm thép xây dựng đã kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp thép. Tương tự, sự thành công

của Thụy Sỹ trong ngành dược phẩm liên quan với sự thành công trên phạm vi quốc tế trong nhành

công nghiệp nhuộm.

Sự thành công của một ngành công nghiệp quốc gia kéo theo sự phát triển của ngành công

nghiệp có liên quan. Đây là một trong những nghiên cứu nổi tiếng của Porter.

I.4. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh

Thuộc tính thứ tư của cạnh tranh Quốc tế trong mô hình của Porter là chiến lược, cấu trúc và sự

cạnh tranh của công ty trong một Quốc gia. Ông đưa ra 2 điểm quan trọng ở đây, đầu tiên là đặc

điểm Quốc gia do sự khác nhau về ý thức quản trị, mà hoặc là giúp họ hoặc không giúp họ trong xây

36

Page 37: à Phê làm

Cơ sở lý thuyết

dựng lợi thế cạnh tranh. Ví dụ, Porter nêu ưu thể của kỹ sư trong đội ngũ quản lý cao cấp của Đức và

Nhật. Ông ta cho điều này đối với những công ty nhấn mạnh vào cải tiến quy tình chế tạo và thiết kế

sản phẩm. Ngược lại Porter nêu rằng phần lớn những người với kiến thức về tài chính ở vào nhóm

quản trị cấp cao của nhiều công ty Mỹ. Ông liên kết điều này với nhiều công ty Mỹ thiếu sự quan

tâm đến cải tiến quy trình chế tạo và thiết kế sản phẩm, đặc biệt trong thập niên 70 và 80. Điều thứ

hai mà ông nêu ra là sự phối hợp chặt chẽ giữa cạnh tranh trong nước mạnh mẽ và tạo ra, giữ ưu thế

cạnh tranh trong ngành công nghiệp. Sự cạnh tranh trong nước mạnh sẽ thúc đẩy công ty tìm kiếm

cách cải tiến hiệu quả, làm cho họ cạnh tranh tốt hơn trên thế giới. Cạnh tranh nội địa tạo ra áp lực

đổi mới, cải tiến chất lượng và giảm chi phí, đầu tu vào những yếu tố cao cấp hơn.

Đánh giá lý thuyết của Porter: lập luận của Porter là mức độ của một Quốc gia đạt được

thành công Quốc tế trong một ngành công nghiệp là hàm số của sự phối hợp tác động của các yếu tố

thâm dụng. Điều kiện về nhu cầu nội địa, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan và sự cạnh tranh

trong nước. Ông cho rằng đối với mô hình Kim cương này để tăng cạnh tranh thường được yêu cầu

thực hiện cả 4 yếu tố. Ông cũng nêu rằng Chính phủ có thể ảnh hưởng mỗi một yếu tố trong 4 yếu tố

hoặc là tích cực hoặc là tiêu cực. Yếu tố thâm dụng có thể bị tác động bởi tài trợ, chính sách về thị

trường vốn, chính sách giáo dục, và tương tự. Chính phủ có thể hình thành nhu cầu của thị trường

thống qua tiêu chuẩn sản phẩm hoặc luật lệ chi phối hoặc ảnh hưởng nhu cầu của người mua. Chính

sách Chính phủ có thể tác động ngành công nghiệp hỗ trợ hoặc liên quan thông qua những quy

định và ảnh hưởng sự cạnh tranh của công ty thông qua những quy định về thị trường vốn, chính

sách thuế, luật chống phá giá.

37

Page 38: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

II.Tổng quan về thị trường cà phê.

Cà phê là hàng hóa thuộc nhóm có giá trị kinh tế cao nhất thế giới chỉ đứng sau dầu

lửa.

“Cà phê là Báu vật của trời đất, Di sản của nhân loại và Giải pháp của tương lai” ( Đặng

Lê Nguyên Vũ"

I.5. Bản đồ cà phê thế giới.

Hiện nay cà phê là ngành công nghiệp khổng lồ vì sử dụng đến hơn hai mươi lăm triệu

người lao động trồng trọt, hái, chế biến... Cà phê trong giao dịch thương mại toàn cầu có giá

trị đứng thứ nhì, chỉ thua có dầu hỏa, nên còn được gọi là vàng đen. Cà phê cũng đang là thức

uống phổ thông nhất thế giới, vượt cả trà, với số lượng tiêu thụ ước chừng hơn bốn trăm tỉ

cốc/năm. Với dân số toàn cầu khoảng 7 tỉ, nếu chia đều đầu người, lượng tiêu thụ là hơn năm

mươi bảy cốc cà phê/năm/người.

Từ châu Phi: Những nông trường cà phê đã đi về đông và tây, tạo thành một vành đai

được giới hạn bởi hạ chí tuyến và đông chí tuyến. Cà phê ngày nay được trồng ở khoảng 80

nước có khí hâu nhiệt đới. Nó ngon nhất ở những nơi gần xích đạo.

38

Page 39: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Châu phi và phía Nam Ả Rập

Ethiopia: Cà phê Ethiopia có vị chua hơi gắt khá đặc trưng. Vùng Harar ở phía đông

Ethiopia có một loại cà phê đặc sản - nhờ một công nghệ sấy đặc biệt – mà có mùi

hoa quả chín được lên men, vị rất tinh tế. Ethiopia là nước cả xuất khẩu lẫn tiêu thụ cà

phê đều đứng đầu châu Phi. Khoảng 12 triệu người Ethiopia sống nhờ thứ hạt nâu

này. Ngoài Harar, một số đặc sản cà phê khác của Ethiopia là Sidamo, Yirgacheffe.

Kenya: Là quê hương của một số loại cà phê cân bằng và tinh tế nhất thế giới. Nó nổi

bật với vị chua đậm, sánh nước, và độ quyện của những lớp mùi, vị.

TAZANIA: nổi tiếng với loại cà phê đậu, có hạt tròn chứ không dẹt như thông

thường. Cà phê của Tazania có khuynh hướng ngậy hơn, nặng hơn của Kenya, nhưng

ít tinh tế hơn.

YEMEN: nằm ở cực tây nam của bán đảo Ả rập. Dù cách Hara của Ethiopia cả một

biển Hồng Hải nhưng độ tinh tế và mùi quả chín của cà phê thì không cách nhau bao

xa.

Châu Mỹ

39

Page 40: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

MEXICO: hầu hết cà phê Mexico được trồng ở phía Nam và đều có vị chua. Nó nhẹ

nên rất thích hợp cho các bữa ăn sáng, nhất là của người Mỹ. Những hiệu cà phê nổi

tiếng Mexico là Altura, Liquidambar MS, Pluma Coixtepec.

GUATEMALA: người Đức có công mang cà phê đến trồng ở Guatemala nhưng cây

cà phê ở đây lại ngon hơn ở Đức. Cà phê Guatemala có mùi chocolate và vị thơm hơi

chua, đặc biệt là những loại được trồng trên các sườn núi lửa ở phía Nam. Bạn không

cần biết tiếng Guatemala mà vẫn có thể thưởng thức cà phê hảo hạng ở xứ này. Chỉ

cần nhớ tên mấy nhãn hiệu như Antigua hay Huehuêtnango là đủ.

NICARAGUA: Ngon nhất ở Nicaragua là cà phê Sânt Lucia đến từ Mario Cerna. Cả

độ ngậy, mùi chocolate và vị chua của nó đều vô cùng quyến rũ. Ngoài Mario Cerna,

những vùng cà phê chính khác của Nicaragua là Matagalpa, Jinotega và Nueva

Segovia.

COSTA RICA: nổi tiếng với những loại cà phê có độ sạch và cân bằng cao. Thậm chí,

chúng có thể áp đặt tính cách của mình lên những người "ba phải mùi vị". Từ thủ đô

Sanjose, bạn có thể dễ dàng đi tới những vùng cà phê trứ danh như Dota, Tarrazu,

Tres Rios, Heredia, Volcan Poaz nhưng bạn sẽ không dễ quên được những gì bạn đã

nếm ở đó.

JAMAICA: là nơi sản sinh ra Blue Mountain, một trong những loại cà phê đắt nhất,

và vì thế mà cũng hay bị làm giả nhất thế giới. Không thể chỉ dùng vài dòng mà nói

hết được sự đặc biệt của Blue Mountain. Ngày trước, nhắc đến Jamaica là người ta

nghĩ ngay tới Blue Mountain. Ngày nay, vị thế này đã bị chia sẻ bởi cà phê Puerto

Rico.

COLOMBIA: ngành cà phê ở đây quan trọng đến mức bất cứ xe nào quá cảnh vào đất

nước này đều phải xịt thuốc cho tiệt vi khuẩn. Nhờ có khí hậu ẩm và vị trí khá cao so

với mực nước biển, nhất là ở vùng núi Andes, cà phê Colombia tha hồ "làm vương

làm tướng" so với các cây trồng khác. Nhưng thương hiệu cà phê hàng đầu như

Medellin, Supremo, Bogota… ngon không kém loại hảo hảng của Costa Rica, nhưng

nhẹ và dịu hơn.

40

Page 41: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

VENEZUELA: cà phê nổi tiếng nước này là Maracaibo, lấy theo tên cảng chuyên chở

cà phê. Kém hơn một chút là Tachira và Cucuta (gần biên giới Colombia) – có mùi vị

cũng giống cà phê của nước láng giềng – và Menda, có vị ngọt, ít chua hơn.

BRAZIL: nhiều người nghĩ rằng cà phê của Brazil - nước xuất khẩu cà phê số 1 thế

giới – là một dạng lấy lượng bù chất. Sự thực không phải thế, đất nước Nam Mỹ này

có những loại cà phê ngon tuyệt không kém gì bóng đá. Ví dụ như Bahia hay Bourbon

Santos. Bihia là nơi Brazil sinh ra, còn Santos là nơi mà Brazil nổi tiếng nhờ cà phê.

HAWAIL: Vùng Kona nằm trên đảo Hawail là nơi sản xuất ra một số loại cà phê đắt

nhất thế giới. Mặc dù được trồng ở độ thấp nhưng cà phê Kona ngon không kém

những loại tuyệt hảo, chỉ chịu ra quả ở độ cao 3000m trở lên. Cả độ chua, hương thơm

mùi rượu vang lẫn vị của cà phê Kona đều trên cả tuyệt vời.

Châu Á

INDONESIA: Là quê hương của một số loại cà phê trứ danh. Cà phê Sumatran béo

ngậy, đen giòn và đâm đặc. Nó là Barolos (một loại rượu vang hảo hạng) của thế giới

cà phê. Cà phê Sulawesi (trước là Celebes), cân bằng hơn, độ chua dịu và nhẹ hơn,

cũng là "Thuý Vân, Thuý Kiều" với Sumatran. Còn cà phê Java thì có hương của kem

béo, cân bằng cả về vị và độ chua.

ẤN ĐỘ: Nói đến cà phê của đất nước sông Hằng là người ta nhớ tới Moonsooned

Malabar. Nhưng gần đây, cũng có một số loại ngon không kém, đậm vị mà dịu chua,

đến từ vùng núi cao phía Nam như Baba Budan, Nilgiis hay Sheyaroy.

VIỆT NAM: Cà phê là một trong những tàn tích dễ chịu nhất từ những năm đô hộ của

người Pháp. Giữa những năm 1860, nó chỉ thơm ở mấy biệt thự Tây của Hà Nội. Tới

150 năm sau, Việt Nam đã là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau

Brazil.

I.6. Nguồn cung cà phê trên thế giới

I.6.1. Về sản lượng sản xuất cà phê

41

Page 42: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Từ bảng số liệu sản lượng cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới (2006 -

2011) của Hiệp hội cà phê thế giới ICO ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê

lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu 2011).

TOP 10 PRODUCTION OF EXPORTING COUNTRIESCROP YEARS COMMENCING: 2006 TO 2011

(000 bags)

Crop year 2006 2007 2008 2009 2010 2011 WORLD TOTAL 128 209 116 635 128 263 122 658 134 386 131 253Brazil (A/R) Apr/Mar 42 512 36 070 45 992 39 470 48 095 43 484Vietnam (R) Oct/Sep 19 340 16 405 18 438 17 825 19 467 20 000Indonesia (R/A) Apr/Mar 7 483 4 474 9 612 11 380 9 129 8 250Colombia (A) Oct/Sep 11 775 12 515 8 664 8 098 8 523 7 800Ethiopia (A) Oct/Sep 5 551 5 967 4 949 6 931 7 500 6 500Peru (A) Apr/Mar 4 319 3 063 3 872 3 286 4 069 5 443India (R/A) Oct/Sep 4 563 4 319 3 950 4 794 5 033 5 333Honduras (A) Oct/Sep 3 461 3 842 3 450 3 575 4 326 4 500Mexico (A) Oct/Sep 4 200 4 150 4 651 4 200 4 850 4 300Guatemala (A/R) Oct/Sep 3 950 4 100 3 785 3 835 3 950 3 750

1/ Equatorial Guinea, Guyana, Lao (PDR of), Sri Lanka and Trinidad & Tobago

© International Coffee Organization

Sản lượng của 10 nước đứng đầu (Brazil, Vietnam, Indonesia, Colombia, Ethiopia,

Peru, India, Honduras, Mexico, Guatemala) chiếm tới hơn 83% sản lượng cà phê xuất khẩu

của cả thế giới. Trong đó riêng sản lượng của Brazil đã chiếm tới hơn 33%, của Việt Nam

chiếm 15% thị phần xuất khẩu thế giới, Indonesia cũng là nước xuất khẩu cà phê Robusta

đứng thứ hai thế giới sau Việt Nam. Hai nước Việt Nam và Indonesia chiếm tới 60% sản

lượng cà phê Robusta của thế giới. Tổng sản lượng của bốn quốc gia đứng đầu là Brazil, Việt

Nam, Indonesia và Colombia nhiều hơn tất cả các nước khác cộng lại.

I.6.2. Về thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới

Từ bảng số liệu sản lượng xuất khẩu cà phê của các nước xuất khẩu cà phê trên thế giới

do Hiệp hội cà phê thế giới ICO thống kê ta thống kê được top 10 nước có sản lượng cà phê

xuất khẩu lớn nhất thế giới (xếp hạng dựa vào sản lượng xuất khẩu ).

EXPORTS BY EXPORTING COUNTRIES TO ALL DESTINATIONS

AUGUST 2012

(60-kilo bags) Oct-11 Sep-11 Oct-10 Sep-10

42

Page 43: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

to to to to Aug-12 Aug-12 Aug-12 Aug-11 Aug-11 Aug-11 TOTAL 9 181 685 1/ 99 584 115 1/ 107 294 905 1/ 7 829 979 96 971 395 105 213 988 Colombian Milds 645 140 7 726 368 8 261 679 454 276 8 634 090 9 209 088Other Milds 2 366 661 25 090 246 27 010 369 1 878 776 23 518 965 25 065 136Brazilian Naturals 2 622 000 27 776 892 30 581 231 2 749 678 30 341 256 33 579 090Robustas 3 547 885 38 990 610 41 441 626 2 747 248 34 477 085 37 360 675 Brazil A/R 2 522 402 26 501 948 29 437 989 2 920 331 31 436 151 34 716 634Vietnam R 1 800 000 21 975 000 22 825 000 950 000 16 000 000 17 155 582Colombia A 582 973 6 770 671 7 241 470 383 618 7 593 640 8 120 732Indonesia R/A 700 000 6 689 364 7 141 930 596 336 5 604 285 6 254 285India A/R 347 120 5 216 201 5 616 881 385 265 5 498 063 5 923 682Peru A 500 000 3 784 574 4 525 000 671 546 3 490 832 3 975 880Honduras A 393 010 5 270 850 5 311 034 70 454 3 826 134 3 849 016Guatemala A 355 164 3 395 752 3 710 440 239 534 3 339 245 3 538 793Ethiopia A 408 655 2 550 851 2 746 271 203 696 2 826 965 3 165 506Mexico A 344 563 3 087 154 3 286 516 215 247 2 520 588 2 668 760

Note: Group sub-totals take into account the corresponding share of each type of coffee exported by countries that produce and export both Arabica and Robusta in significant volumes. It should be noted that, where applicable, an Arabica/Robusta ratio of 50/50 has been used to convert processed coffee into Green Bean Equivalent (GBE)1/ Provisional2/ Equatorial Guinea, Guyana, Lao (PDR of), Nepal, Sri Lanka, and Trinidad & Tobago

© International Coffee Organization

Next update: 31 October 2012

• A (Arabica): Cà phê chè

• R (Robusta): Cà phê vối

• T. : Tháng

• A/R: Nước xuất khẩu cả hai loại cà phê, nhưng sản lượng Arabica là chủ yếu

• R/A: Nước xuất khẩu cả hai loại cà phê, nhưng sản lượng Robusta là chủ yếu

• 1 bao = 60 kg

Hiện tại Brazil là nước trồng cà phê lớn nhất thế giới với diện tích là 2.289.193ha, và

hàng năm cho sản lượng trên dưới 50 triệu bao (60kg/bao), năm 2010 Brazil đã xuất khẩu

29.741.510 bao cà phê nhân , 28.572.626 bao cà phê Arabica, 1.168.884 bao cà phê Robusta,

3.286.711 bao cà phê đã chế biến.

Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới về thị phần xuất khẩu cà phê trên thế giới. Năm 2010

Việt Nam đã xuất khẩu 14.211.623 bao cà phê nhân, 16.962 bao cà phê đã chế biến.

43

Page 44: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Chi tiết về Việt Nam và đối thủ cạnh tranh Brazil

I.6.3. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam

Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: Cà phê vối ( Robusta) và cà phê chè ( Arabica),

trong đó diện tích cà phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chủ yếu

được trồng ở các vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Diện tích cà phê tập

trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 90% tổng

diện tích cả nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cả nước. Cà phê chè

trồng chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc tập trung nhiều ở các tỉnh Quảng

Trị, Sơn La và Điện Biên.

Tuy nhiên, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu thu hái

( hái lẫn quả xanh đỏ), công nghệ chế biến lạc hậu ( chủ yếu là chế biến khô, tự phơi sấy

trong khi thời tiết ẩm ướt nên xuất hiện nhiều nấm, mốc, hạt đen, cà phê mất mùi, lẫn tạp

chất, chất lượng giảm sút). Có khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II, với 5% hạt đen và

vỡ và độ ẩm 13%.

I.6.3.1. Sản phẩm cà phê xuất khẩu

Sản phẩm cà phê xuất khẩu chủ yếu Việt Nam là cà phê Robusta chiếm tỷ trọng lớn

nhất trên 1 triệu tấn/năm, tức khoảng 95% sản lượng, thu về hơn 1 tỷ USD mỗi năm, tiếp theo

là cà phê Arabica chiếm một tỷ trọng nhỏ 0.4 triệu tấn/năm, tức khoảng 3-5%, chủ yếu cà phê

xuất khẩu của Việt Nam mới ở dạng sơ chế nên giá thành chỉ bằng 60% giá cà phê thế giới,

thấp hơn so với các quốc gia xuất khẩu khác như Brazil hay Indonesia.

Diện tích gieo trồng và Sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam

44

Page 45: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

45

Năm Diện tích ( ha ) Khối lượng

xuất khẩu ( MT )

Giá trị ( USD ) Đơn giá bình quân

( USD/T )

1982 19.800 4.600

1983 26.500 3.400

1984 29.500 9.400

1985 44.600 23.500

1986 65.600 26.000

1987 92.300 30.000

1988 119.900 45.000

1989 123.100 56.000

1990 135.500 68.700 59.160.000 861,14

1991 135.000 76.800 65.437.000 852,04

1992 135.000 87.500 63.682.000 727,79

1993 140.000 124.500 113.000.000 909,09

1994 163.200 320.000.000 1960,78

1995 205.000 222.900 533.524.000 2393,56

1996 285.500 248.500 366.200.000 1473,64

1997 385.000 375.600 474.116.000 1275,60

1998 485.000 387.200 600.700.000 1551,39

1999 529.000 464.400 563.400.000 1213,60

2000 535.000 705.300 464.342.000 658,36

2001 535.000 844.452 338.094.000 400,37

2002 522.200 702.018 300.330.686 427,81

2003 509.937 493.863 446.547.298 643,57

2004 503.241 889.705 576.087.360 647,53

2005 491.400 803.647 634.230.772 789,20

2006 488.700 822.299 976.919.435 1180,00

2007 506.000 1.074.709 1.643.457.644 1529,20

2008 489.000 1.056.306,508 2.110.528.242 1,998.03

2009 537.000 1.180.000 1.730.000.000 1,466.11

2010 548.000 1.100.000 1.600.000.000 1,454.55

2011 533.800 1.200.000 2.700.000.000 2,250

8

tháng

đầu

năm

2012

550.000 1.260.000 2.660.000.000 2,111.11

Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI

Page 46: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2011-2012

Thị

trường

ĐVT 6T/2011 6T/2012 Chênh lệch

Tổng Lượng

( tấn)

Trị giá (USD) Lượng Trị giá (USD) Lượng

(%)

Trị giá

(%)

Tổng Tấn 864.799 1.898.957.553 1.048.119 2.201.468.237 20,4 15,2

Đức Tấn 84.965 188.916.087 137.040 283.662.741 61.29 50.15

Hoa Kỳ Tấn 86.475 210.444.012 118.018 272.747.563 36.48 29.61

Italia Tấn 62.539 131.708.892 64.537 133.700.252 3.19 1.51

Tây Ban

Nha

Tấn 46.983 101.328.295 56.429 115.429.807 20.11 13.92

Nhật Bản Tấn 27.244 71124083 45.450 102.247.973 66.83 43.76

Indonêsia Tấn 4.185 9063113 38.710 78.196.393 824.97 762.8

Bỉ Tấn 83.551 184147992 35.969 74.374.489 -56.95 -59.61

Trung

Quốc

Tấn 17.207 38923805 24.017 61.835.755 39.58 58.86

Mêhicô Tấn 7.559 16.393.441 26.537 53.502.674 251.06 226.37

Anh Tấn 21.297 48.690.203 21.334 43.556.790 0.17 -10.54

Philippin Tấn 12.105 26.890.822 21.171 42.110.005 74.89 56.6

Pháp Tấn 12.028 25.733.424 20.415 41.755.203 69.73 62.26

Angiêri Tấn 14.859 31.337.978 19.747 39.857.638 32.9 27.19

Nga Tấn 13.257 28.519.917 17.515 38.828.921 32.12 36.15

Malaysia Tấn 14.401 33.006.944 16.816 38.126.507 16.77 15.51

Thụy Sỹ Tấn 14.828 31.967.908 18.986 37.475.560 28.04 17.23

Hàn Quốc Tấn 17.454 36.215.331 17.483 36.044.662 0.17 -0.47

Ấn Độ Tấn 12.628 22.938.201 17.159 32.861.363 35.88 43.26

Hà Lan Tấn 23.830 51.441.863 9.112 19.807.653 -61.76 -61.5

Bồ Đào

Nha

Tấn 5.668 12.895.074 6.702 14.736.743 18.24 14.28

Ba Lan Tấn 5.974 12.639.565 6.931 14.580.037 16.02 15.35

Ôxtraylia Tấn 6.924 15.551.595 6.784 13.590.467 -2.02 -12.61

Ai Cập Tấn 713 1.595.186 6.878 13.154.728 864.66 724.65

Singapore Tấn 10.314 21.003.339 6.130 13.008.050 -40.57 -38.07

Ixraen Tấn 4.309 8.782.483 6.107 12.310.306 41.73 40.17

Nam Phi Tấn 4.577 9.659.204 5.824 11.437.801 27.24 18.41

Canađa Tấn 1.982 4.501.287 4.283 9.543.181 116.09 112.01

Hy Lạp Tấn 1.638 3.814.637 3.815 8.300.932 132.91 117.61

Thái Lan Tấn 7.163 15.359.920 459 3.577.146 -93.59 -76.71

Đan Mạch Tấn 842 1.829.074 822 1.656.868 -2.38 -9.41

46

Page 47: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Hình 3: Sản lượng cà phê Việt Nam từ mùa vụ 2001/2002 đến mùa vụ 2011/2012

Về xuất khẩu, theo thống kê của Tổng cục Hải quan, khối lượng xuất khẩu giảm tương

đối mạnh kể từ tháng 6 đến nay đã làm chậm lại mức tăng trưởng xuất khẩu cà phê mà nước

ta đã đạt được trong những tháng đầu năm.

Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cà phê vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước do

giá xuất khẩu luôn duy trì ở mức cao. Giá xuất khẩu bình quân 11 tháng năm 2011 đạt mức

2.204 USD/tấn, tăng 49% so với cùng kỳ năm 2010.

Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam với thị phần

chiếm 11,74% trong tổng giá trị xuất. Tiếp theo là một số thị trường thuộc khối EU như Đức

(thị phần 10,1%), Bỉ (thị phần 8,2%), Italia (thị phần 6,6%), Tây Ban Nha (thị phần 5%), đặc

biệt là thị trường Bỉ với mức nhập khẩu tăng gần gấp đôi về lượng và gấp 3 về giá trịTheo Bộ

nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, trong mùa vụ 2010/2011, sức tiêu thụ cà phê

nội địa của Việt Nam đạt 1,3 triệu bao tương đương với 80.000 tấn hạt cà phê nhân, mùa vụ

2011/2012, con số này sẽ vào khoảng 1,5 triệu bao tương đương 90.000 tấn hạt cà phê nhân,

chiếm khoảng 7% tổng sản lượng. Mức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên

khoảng 0,92kg/ 1 người/1 năm. Tuy nhiên, con số này vẫn được coi là thấp so với các nước

sản xuất cà phê khác.

47

Page 48: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Trong mùa vụ 2011/2012 sản lượng cà phê Arabica ước tính đạt 750.000 bao, tăng

25% so với năm ngoái. Việc sản xuất sẽ được tập trung ở hai tỉnh là Sơn La và Lâm Đồng.

Sản lượng cà phê Arabica chỉ chiếm 3% trong tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Mặc dù

diện tích đất trồng và sản lượng của cà phê Arabica đang tăng nhưng dự đoán sản lượng của

loại cà phê này rất khó có thể vượt qua con số 5% tổng sản lượng trong vòng 5 năm tới.

I.6.3.2. Cung cà phê trong nước

Cả nước hiện có trên 140 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp này tổ

chức thu mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp nước ngoài

có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam. Các nhà nhập khẩu này bán lại cho 8 nhà

rang xay cà phê lớn trên thế giới.

I.6.3.3. Sản lượng cà phê Việt Nam theo tỉnh thành

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Theo Hiệp hội cà phê và cacao Việt Nam (VICOFA), ở Tây Nguyên có khoảng 137.000

ha cây cà phê già và kém chất lượng cần được thay thế trong 5 năm tới. Số lượng cây cà phê

nói trên chiếm khoảng 25% diện tích gieo trồng. Để thay thế được toàn bộ số cây đó trong

vòng 5 năm thì mỗi năm khoảng 28.000 ha cà phê cần phải được trồng lại. Quá trình này cần

ít nhất từ 28 đến 30 triệu cây non.

Theo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, việc trồng xen kẽ sẽ giúp

giữ vững được lợi nhuận trong thời gian các cây non đang trưởng thành. Việc trồng xen cây

48

Page 49: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

mắc ca và cây bơ trên đất trồng cà phê khoảng 3 năm trước khi việc thay thế cây cà phê kém

chất lượng là một giải pháp hợp lý. Vì trong vòng 4 năm cây mắc ca và cây bơ sẽ ra quả và

người nông dân sẽ có thêm một khoản thu nhập trong khi đợi cây cà phê non trưởng thành.

Chiến lược này sẽ trở nên vô cùng quan trọng đối với người nông dân trong trường hợp chính

phủ Việt Nam không hỗ trợ tài chính cho việc thay thế cây cà phê kém chất lượng.

Trong vài năm gần đây, sức tiêu thụ cà phê của người dân Việt Nam tăng lên đáng kể.

Rất nhiều quán nhãn hiệu cà phê đã được hình thành bao gồm cả phong cách phương tây

(như Highland Coffee, Gloria Jean’s Coffees, Lee’s Coffee) và phong cách Việt (như Trung

Nguyên, S-café). Rất nhiều quán cà phê internet, cà phê đọc sách, các quán cà phê kiểu mới

đã được mở và trở nên phổ biến với những thanh niên từ 16 đến 22 tuổi và giới doanh nhân.

Điều này cung cấp nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng ở các độ tuổi khác nhau. Dân số tăng

lên khoảng 1% tương đương với khoảng 1 triệu người cũng góp phần vào việc tăng sức tiêu

thụ cà phê tại Việt Nam.

Hình 4: Sức tiêu thụ cà phê trên đầu người tại một số quốc gia trong giai đoạn 2000-2010

Nguồn: Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO);

Cà phê pha sẵn đã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước vì tính thuận lợi và

tiết kiệm thời gian mà nó mang lại. Một số cách chế biến cà phê khác như mô-ca, ca-pu-chi-

nô hay espresso đã được những cửa hàng cà phê mang phong cách phương Tây giới thiệu cho

người tiêu dùng. Cà phê đóng hộp đang ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam nhờ vào tính

tiện lợi và sự dễ dàng trong việc phân phối và bảo quản.

49

Page 50: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.6.4. Tình hình xuất khẩu cà phê của Brazil

o Xuất khẩu cà phê Brazil năm 2011 đạt 8,7 tỉ USD

Theo Hội đồng các nhà xuất khẩu cà phê hạt (Cecafe), xuất khẩu cà phê hạt, chưa rang

của Brazil trong tháng 12/2011 – nước sản xuất cà phê đứng đầu thế giới – đạt 2,56 triệu bao

(bao = 60kg), giảm so với 3,1 triệu bao đạt được trong tháng 12/2010.

Tổng lượng cà phê xuất khẩu của Brazil trong năm 2011 đạt 30,1 triệu bao, tăng so với

29,7 triệu bao năm 2010 đưa kim ngạch xuất khẩu cà phê lên 8,7 tỉ USD tăng so với 5,7 tỉ

USD năm 2010.

o Xuất khẩu cà phê của Brazil kể từ tháng 9 năm 2011 cho đến nay đã giảm

mạnh và vẫn đang tiếp tục giảm vì nông dân tại quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới này

đang tiếp tục giữ hàng chờ giá lên cao hơn.

CeCafe, Hiệp hội các nhà xuất khẩu Cà phê Brazil cho biết trong một báo cáo hàng

tháng vào hôm thứ 2, xuất khẩu cà phê nhân tháng 9 giảm 26% xuống còn 1,94 triệu bao so

với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu cà phê rang và cà phê hòa tan cũng giảm 10%, xuống còn

280.506 bao, Hiệp hội cho biết thêm.

Tổng giám đốc của CeCafe Guilherme Braga cho rằng, xuất khẩu cà phê trong tháng

trước giảm là do 2 nhân tố. Niên vụ 2012/13 đã thu hoạch gần đây có sự chậm trễ trong việc

chuẩn bị và tung sản phẩm ra thị trường do mưa ở các vùng sản xuất.

Ngoài ra, Cục Hải quan bất thình lình đến kiểm tra tại các bến cảng, gây tốn kém chi

phí bốc xếp dẫn đến hàng bị ứ đọng, làm chậm quá trình xuất khẩu cà phê và các sản phẩm

khác, ông Braga cho biết.

Theo một số người ước tính, năm nay Brazil đã thu hoạch được niên vụ cà phê lớn nhất

từ trước đến nay, chủ yếu là khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9.

Tuy nhiên, trong ba tháng đầu tiên của năm thương mại 2012/13 bắt đầu vào tháng 7,

xuất khẩu cà phê của Brazil chỉ đạt 6,06 triệu bao, giảm 14% so với cùng kỳ năm ngoái. Kể

từ năm 2008, đó là con số thấp nhất trong ba tháng đầu tiên của mùa vụ cà phê Brazil, theo số

liệu của CeCafe.

50

Page 51: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Nhờ tiếp cận được hạn mức tín dụng của chính phủ giúp cho người sản xuất giữ cà phê

chờ giá lên cao. Họ hy vọng sẽ bán được nhiều hơn nếu giá tăng.

Theo CeCafe, doanh thu từ việc xuất khẩu cà phê của Brazil trong tháng 9 chỉ đạt 461

triệu USD, giảm 44% so với cùng kỳ năm ngoái, giá thấp hơn khiến khối lượng hàng cũng

giảm theo.

Tình hình xuất khẩu cà phê của Braxin tháng 4/2012

Xuất khẩu cà phê của Braxin sụt giảm nghiêm trọng trong khi của Việt Nam và

Colombia cũng không mấy lạc quan. Riêng Indonesia có lượng cung ra thị trường tăng gần

gấp đôi so với tháng 3.

Theo dữ liệu từ Hiệp hội xuất khẩu cà phê Braxin, xuất khẩu cà phê nhân của nước này

đã giảm 30% trong tháng 4 năm nay xuống còn 1,72 triệu bao. Lượng cà phê hòa tan và rang

xay xuất khẩu cũng giảm tới 12% so với cùng tháng năm ngoái, xuống 243.052 bao.

Trong 4 tháng đầu năm, Braxin xuất khẩu 8,57 triệu bao cà phê nhân, giảm 22% so với

cùng kỳ năm 2011 và là mức thấp nhất trong giai đoạn 4 tháng đầu năm trong 5 năm trở lại

đây. Kim ngạch xuất khẩu cà phê 4 tháng cũng giảm 14% xuống 2,2 tỷ USD.

BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở BRAZIL SANG CÁC

NƯỚC, THEO BRAZILIAN FOREIGN TRADE SECRETARIAT (SECEX)

I.6.4.1. Xuất khẩu cà phê nhân

Brazilian Green Coffee Exports by Country of Destination

(NCM 0901.11.10, MT,US$ 000 FOB)

Country

Năm 2010 2009/2010 2010/2011

Quantity

ValueQuantit

yValue

Quantity

Value

Germany 385,7731,136,14

8277,131 687,940 317,791

1,089,512

U.S.A. 363,4431,061,55

5231,599 565,662 307,147

1,053,497

Italy 165,134 496,842 112,941 293,997 140,430 504,303Belgium 122,605 380,917 89,648 230,117 106,036 386,346Japan 123,769 389,759 79,606 221,865 99,380 354,883Spain 52,397 152,500 35,388 86,678 42,629 142,659

51

Page 52: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Slovenia 45,481 105,272 29,104 59,697 37,819 93,893France 40,927 114,588 27,062 65,625 32,131 104,247Switzerland

38,141 106,507 30,197 74,735 28,725 93,886

Syria 24,947 57,197 20,388 40,015 25,372 63,849

Others 428,3481,180,34

3303,943 724,270 337,872

1,086,506

Total 1,790,9675,181,62

81,237,008

3,050,601

1,475,3324,973,58

0

I.6.4.2. Xuất khẩu cà phê rang xay

Brazilian Roasted Coffee Exports by Country of Destination

(NCM 0901.21.00, MT, US$ 000 FOB)

Country Năm 2010 2009/2010 2010/2011Quantity Value Quantity Value Quantity Value

U.S.A. 1,981 10,643 1,489 9,595 1,206 7,568Italy 894 3,688 654 2,893 751 3,266Japan 199 1,104 144 789 164 891Bolivia 173 724 99 396 132 573Chile 126 760 66 396 127 818Argentina 242 1,741 174 1,081 125 940Paraguay 82 340 42 139 69 309Uruguay 65 260 58 227 59 234France 48 310 18 191 29 194Libya 26 287 0 2 26 287Others 385 1,967 786 3,532 149 1,082Total 4,222 21,826 3,530 19,242 2,838 16,163

I.6.4.3. Xuất khẩu cà phê hòa tan

Brazilian Soluble Coffee Exports by Country of Destination

(NCM 2101.11.10 MT, US$ 000 FOB)

Country Năm 2010 2009/2010 2010/2011Quantity Value Quantity Value Quantity Value

U.S.A. 13,696 71,024 8,913 48,122 10,288 54,648Russia 8,900 68,854 6,960 54,018 6,836 55,142Argentina 5,644 28,538 3,375 17,835 4,019 20,775Ukraine 5,610 44,529 3,823 34,401 3,737 29,335Japan 3,764 27,190 2,919 21,788 2,958 21,016

52

Page 53: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Germany 2,935 19,135 2,028 10,786 2,299 17,252Canada 2,292 18,808 1,796 15,113 1,947 16,805Hungry 1,461 8,542 441 2,714 1,629 9,679Indonesia 1,772 10,767 1,178 6,921 1,587 10,392United Kingdom

3,163 21,404 3,081 23,166 1,548 10,774

Others 27,920 216,248 16,547 128,178 21,316 171,587Total 77,156 535,038 51,060 363,041 58,166 417,405

I.6.4.4. Nhận xét chung

Qua 3 bảng số liệu ở trên ta có thể thấy rằng, cà phê nhân của Brazil được xuất khẩu

sang Đức với số lượng cao nhất trong các nước nhập khẩu cà phê Brazil, đứng thứ 2 là Mỹ.

Bên cạnh đó cà phê rang xay lại được xuất khẩu sang Mỹ với số lượng đứng đầu, đứng thứ 2

là Italy; đồng thời, cà phê rang xay được xuất khẩu sang Đức với số lượng không đáng kể.

Ngoài ra, cà phê hòa tan của Brazil cũng được ưu chuộng ở Mỹ với bằng chứng là lượng xuất

khẩu cà phê hòa tan của Brazil sang Mỹ với số lượng đứng đầu trong các nước, đứng thứ 2 là

Nga, còn Đức chỉ đứng thứ 6.

Vậy ta có thể kết luận rằng, cà phê nhân của Brazil được Đức rất chuộng nên lượng

xuất khẩu cà phê nhân sang Đức năm nào cũng cao, có thể cho rằng ở Đức, Brazil có lợi thế

cạnh tranh cao trong việc xuất khẩu cà phê nhân. Cà phê hòa tan của Brazil cũng có lợi thế

cạnh tranh ở Đức. Nhưng có lẽ cà phê rang xay của Brazil ít được ưa chuộng tại Đức nên

lượng xuất khẩu cà phê rang xay của Brazil sang Đức còn rất thấp. Dựa vào điểm yếu này của

Brazil thì Việt Nam có thể phát huy điểm mạnh của mình về lợi thế xuất khẩu cà phê rang

xay sang Đức.

I.7. Nhu cầu cà phê.

I.7.1. Tổng quan về nhu cầu thế giới

IMPORTS BY IMPORTING COUNTRIES

FROM ALL SOURCES

JANUARY TO JUNE

2012

53

Page 54: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

(60-kilo bags)

Jan-12 Feb-12 Mar-12 Apr-12 May-12 Jun-12

TOTAL 9 368

986

8 616

517

9 780

455

8 795

152

9 471

189

9 141

271

European Union 5 932

494

5 723

015

6 501

352

5 872

644

6 204

399

6 013

269

Austria 110 521 110 180 142 365 113 737 136 565 130 340

Belgium 514 908 465 484 491 960 452 132 408 348 508 338

Bulgaria 29 065 41 373 56 969 35 764 50 612 41 354

Cyprus 5 474 8 858 5 437 5 700 6 660 8 602

Czech Republic 65 073 99 632 123 612 90 714 87 336 88 764

Denmark 71 251 134 458 91 666 72 740 81 339 72 621

Estonia 8 005 6 848 13 995 9 317 10 252 11 764

Finland 80 799 77 557 118 644 90 827 97 613 111 225

France 561 135 608 730 591 307 576 478 599 443 628 593

Germany 1 801

413

1 700

342

2 057

073

1 885

151

1 810

607

1 810

851

Greece 93 647 90 187 112 141 90 322 131 413 94 016

Hungary 52 269 74 059 63 081 56 378 69 787 51 496

Ireland 18 805 20 315 35 775 17 732 14 275 27 048

Italy 809 427 644 721 793 973 601 762 862 903 739 601

Latvia 12 235 9 519 13 778 10 081 13 722 15 011

Lithuania 24 026 25 625 28 289 28 382 24 901 24 491

Luxembourg 15 858 18 220 24 516 28 421 30 366 29 696

Malta 2 910 1 457 1 698 1 088 2 225 840

Netherlands 224 609 221 031 241 580 220 696 249 062 240 000

Poland 309 658 300 058 320 933 284 804 296 427 286 252

Portugal 91 984 61 322 90 563 88 957 93 426 80 480

Romania 59 488 57 664 87 247 81 445 78 636 63 884

Slovakia 63 232 56 151 73 414 63 321 64 129 58 471

Slovenia 15 271 15 104 14 333 15 120 21 274 18 010

Spain 373 088 438 946 413 595 449 158 426 772 420 430

54

Page 55: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Sweden 147 749 124 656 151 633 131 794 155 984 119 038

United Kingdom 370 598 310 516 341 776 370 624 380 323 332 053

Japan 537 230 572 162 592 535 567 503 608 569 602 821

Norway 71 574 54 765 67 368 67 985 73 644 59 767

Switzerland 234 826 181 948 219 848 190 215 234 203 239 769

Tunisia 28 006 28 364 44 441 13 957 18 942 13 166

Turkey 55 992 75 786 59 474 40 745 74 648 42 269

USA 2 508

864

1 980

477

2 295

436

2 042

104

2 256

783

2 170

211

Nguồn: Tổ chức cà phê Quốc tế (ICO);

Nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới không ngừng tăng trong năm qua bởi cà phê

ngày càng trở thành đồ uống phổ biến ở khắp các thị trường, đặc biệt là từ những nước sản

xuất như Brazil có thể sẽ vượt Mỹ trở thành nước tiêu thụ cà phê số 1 thế giới sau 2 năm nữa.

Hiện Brazil đứng thứ hai về tiêu thụ cà phê sau Mỹ, nhưng vị trí này sẽ hoán đổi cho nhau

vào năm 2014. Những nước tiêu thụ cà phê lớn nhất là Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Nhật Bản và Ý.

Từ đó bảng dữ liệu ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ: Top 5 nước có sản lượng nhập khẩu lớn nhất thế giới ( số liệu tháng 6- 2012)

55

Page 56: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.7.2. Nhu cầu cà phê của Cộng Hòa Liên Bang Đức

Đức là thị trường Cà phê lớn nhất EU: chiếm khoản 23% trên tổng lượng cà phê của EU

(ICO,2010). Lượng tiêu thụ cà phê ở Đức khoảng 558 ngàn tấn năm 2010, điều đó cho thấy

mức tăng trung bình hằng năm khoảng 0.4% trong giai đoạn 2006-2010.

Sản lượng cà phê bình quân đầu người ở Đức là 6.5 kg/năm ở năm 2009.

Do khí hậu thay đổi, cà phê đã không còn được trồng ở Đức. Có rất nhiều cà phê rang

xay có mặt ở thị trường Đức, được chế biến từ cà phê nhân nhập khẩu.

Đức là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất EU, với kim ngạch nhập khẩu 1.1 triệu tấn/ 2.4

tỷ Euro năm 2010, chiếm 35% tổng cà phê nhập khẩu của EU. Đức nhập tới 98% sản lượng

cà phê từ các nước đang phát triển, cao hơn mức trung bình của EU là 88%. Đức nhập khẩu

từ các nước đang phát triển tăng 1.9% sản lượng và 9.3% về giá trị mỗi năm tính trong giai

đoạn 2006-2010.

Brazil là quốc gia xuất khẩu cà phê nhân lớn nhất cho Đức, chiếm khoảng 34% tổng số

sản lượng nhập khẩu cà phê nước Đức năm 2010. Việt Nam cũng là nước xuất khẩu cà phê

lớn ở Đức với 18% sản lượng, Peru chiếm 7.3%, Honduras(6.1%) và Indonesia (5.9%). Nhập

khẩu từ Colombia tăng qua giai đoạn 2006-2010, trung bình 33% một năm. Cũng vào thời

56

Page 57: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

gian này, Uganda bắt đầu xuất khẩu cà phê cho Đức, tốc độ tăng là 23%, và chiếm 3.2%

trong tổng số cà phê nhân nhập khẩu của Đức.

Khoảng 31% cà phê nhân nhập khẩu được tái xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu tới Ba Lan,

chiếm 26% năm 2010, và qua Mỹ (22%), ngoài ra còn xuất qua các nước láng giềng của Đức.

Đức là nước tái xuất khẩu cà phê lớn nhất ở EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất lượng xuất

khẩu.

Cà phê rang xay không được nhập khẩu từ các nước phát triển. Vì Đức có ngành công

nghiệp rang xay nội địa rất phát triển, việc nhập khẩu chỉ giới hạn ở mức 5.3% trong tổng số

cà phê nhập khẩu của Đức, và chủ yếu được cung cấp cho Ba Lan, chiếm 28% năm 2010, Ý

chiếm 25% và Hà Lan chiếm 13%.

Đức là nước xuất khẩu cà phê rang xay lớn nhất EU, chiếm 29% trên tổng số xuất khẩu

của EU với giấ trị lên đến 173 ngàn tấn, tương ứng 674 triệu Euro năm 2010. Cà phê được

xuất chủ yếu qua các nước láng giềng và đang gia tăng qua các nước Tây Âu

Theo thống kê thì giá nhập khẩu trung bình của cà phê nhân ở Đức tăng 8% mỗi năm

trong giai đoạn 2006-2010.

I.7.2.1. Thị hiếu Đức.

Đức có trung tâm thương mại cà phê lớn nhất EU. Thị trường nội địa to lớn có thể cung

cấp những cơ hội cho các nước đang phát triển xuất khẩu, nhưng sự cạnh tranh rất gay gắt

trong thương mại quốc tế. Đức cũng có thị trường thực phẩm hữu cơ rộng lớn được dự kiến

sẽ mở rộng trong những năm tới. Những cơ hội này đặt biệt tốt cho việc buôn bán cà phê.

I.7.2.2. Cà phê tại Đức

Cà phê là thức uống phổ biến nhất ở Đức, với trung bình trên đầu người tiêu thụ khoảng

150 lít mỗi năm (Deutsche Kaffeeverband, 2010). Người tiêu dùng Đức, tương tự như các

nước Tây Âu khác, truyền thống thích hương vị của cà phê Arabica. Tuy nhiên, nhu cầu cà

phê Robusta vẫn đều đặn phát triển. Cà phê không chứa caffein cũng phổ biến ở Đức, nhưng

việc chế biến của loại cà thê này là thực hiện trong EU.

Sự ra đời của cà phê gói trên thị trường Đức đã làm cho việc tiêu thụ cà phê ở nhà ngày

càng phát triển. Những lợi thế nhưđơn giản và dể phả của các cà phê gói làm tăng lượng tiêu

thụ cà phê ở nhà. Việc tiêu thụ cà phê tại nhà cũng được kích thích bởi lệnh cấm hút thuốc

57

Page 58: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

trong các quán cà phê. Hơn nữa, xu hướngtrong tiêu thụ cà phê của Đức là sử dụng phổ biến

hàng ngày ngày càng tăng của các loại cà phê espresso,cà phê hòa tan, cà phê với gia vị hoặc

hương liệu tăng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế buộc người dân cắt giảm chi tiêu cá nhân của họ, và giảm

việc tiêu thụ cà phê ở ngoài nhà mình. Mặt khác, người tiêu dùng muốn có thưởng thứccà phê

chất lượng cao tại nhà và do đó có nhiều người sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm

chất lượng cao và tiện lợi. Do đó, mặc dùsuy thoái kinh tế và thị trường cà phê đã bảo hòa ở

Đức, sự phát triển liên tục sản lượng sản phẩm có chất lượng cao, và đặc biệt hơn là giá trị

tăng trưởng đáng kể của thị trường cà phê Đức.

I.7.2.3. Khu vực trung tâm giao dịch cà phê

Đức là một trung tâm thương mại cà phê quan trọng tại EU. Hầu như cà phê nhân của

Đức được nhập khẩu trực tiếp từ các nước đang phát triển, và cà phê Đức không chỉđáp ứng

nhu cầu trong nước, mà còn cung cấp cho Mỹ và các nước láng giềng nhưBa Lan và Áo.

Một phần nhỏ cà phê rang xay là được nhập khẩu, tuy nhiêncà phể rang xay lại được

Đức xuất khẩu với số lượng lớn, cho thấy sự phát triển của ngành công nghiệp rang xay ở

Đức. Cà phê rangđến xuất khẩuqua các nước láng giềng của Đức, Pháp, Hà Lan và Ba

Lan.Thị phần cà phê rang được nhập khẩu chủ yếu là được Ý cung cấp, trong đó cà phê

espresso đắt hơn, có nghĩa là nằm ở phân khức giá cao hơn.

I.7.2.4. Cà phê hữu cơ

Người tiêu dùng Đức ngày càng nhận thức về sức khỏe và uy tín của những sản phẩm.

Điều này có thể nhìn thấy trong thị trường thực phẩm hữu cơ lớn. Cà phê hữu cơ hiện tại

chiếm hơn 2% lượng tiêu thụ cà phê của Đức. Fairtrade-chứng nhận doanh số bán hàng cà

phê là tương đối thấp (so với Vương quốc Anh hoặc Pháp) chỉ khoảng 5,6nghìn tấn trong

năm 2009, trong đó 66% cũng đã được chứng nhận hữu cơ (Hội chợ Thương mại Đức, 2010).

Bởi vì thị trường sản phẩm hữu cơ lớn tại Đức, đã có một số lượng lớn người tiêu dùng

quan trọng, kích thích các công ty đảm bảo chất lượng và thương hiệu của mình,bằng cách

sản xuất và các sản phẩm được chứng nhận. Do đó, thị phần củacà phê được chứng nhậndự

kiến sẽ tăng hơn nữa. Công ty đẩn đầu ở Đức, Kraft và Tchibo, gia tăng việc chứng nhận trên

một số nhãn hiệu cà phê của họ, chủ yếu là

58

Page 59: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Rainforest Alliance, và chứng nhận (Bio Genuss) hữu cơ. Tuy nhiên, việc mua cà phê

tuân thủ 4C của các nhà rang xay ở Đứctương đối thấp (TCC, 2009). Phát triển nhu cầu cà

phê bền vững được chú ý vì sự mở rộng của các công ty cà phê của Mỹ, như Starbucks

vàMcCafes ở Đức, các công ty có thương hiệu trên thị trường thế giới.

Đức là điểm vào chính cho cà phê ở thị trường EU, thương mại đặc biệt tập trung ở

cảng Hamburg. Tất cả các cấp trong cấu trúc thương mại đều có đủ, nhưng thương nhân và

kể cả các nhà rang xay tự mình nhập khẩu cà phê, nên họ là những đối tác thương mại thú vị

cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Hơn nữa, các đại lý đại diện cho các công

ty nhập khẩu của Đức ở các nước đang phát triển đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi

các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển chưa được biết đến bởi các nhà nhập khẩu lớn ở

Đức.

Các công ty chính hoạt động trong thị trường cà phê Đức là:

o Neumann Kaffee Gruppe http://www.nkg.net - công ty kinh doanh cà phê lớn

nhất thế giới.

o Kraft Foods - http://www.kraftfoods.de – Một công ty thị trường lớn.

o Melitta - http://www.melitta.de - một trong những nhà rang xay lớn nhất Đức.

o Tchibo - http://www.tchibo.de - nhà nhập khẩu và nhà rang xay.

o Eugen Atte - http://www.coffeeagents.com - môi giới.

o Euroca - http://www.euroca.de - nhà môi giới và nhà kinh doanh cà phê nhân.

o Rehm Cà phê - http://www.rehmcoffee.de - nhà nhập khẩu cà phê.

o Benecke - http://www.benecke-coffee.de - nhà nhập khẩu cà phê.

o Cà phê Interamerican - http://www.iaccoffee.co.uk - nhà nhập khẩu cà phê.

Nhờ vào việc tiếp tục củng cố thương mại cà phê, các công ty quốc tế lớn như Kraft,

Neumann và Tchibo đang ngày càng thống trị thương mại cà phê. Vì các công ty lớn làm việc

với nhiều nhà cung cấp, họ cung cấp nhiều cơ hội hơn, đặc biệt là sản xuất ở các nước đang

phát triển lớn hơn, nhưng sự cạnh tranh lại rất khốc liệt.

Vì vậy, sản phẩm đặc biệt (chất lượng cao, nguồn gốc hoặc chứng nhận cụ thể) cung

cấp hầu hết các cơ hội để phát triển sản xuất nước. Hầu hết các nhà nhập khẩu cà phê chuyên

59

Page 60: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

biệt không chú trọng vào cà phê đặc biệt này, nhưng trong các sản phẩm hữu cơ,hoặc sản

phẩm Fairtrade, nói chung, hoặc các sản phẩm thông thường là tốt. Cà phê có chứng nhận chủ

yếu được bán thông qua các kênh bán lẻ truyền thống, siêu thị, ngoài ra còn thông qua các

nhà bán lẻ hữu cơ. Bên cạnh, nhiều chuỗi chuyên về cà phê chất lượng cao hoặc nguồn gốc

duy nhất.

Công ty tiềm năng cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển là:

o Bioma - http://www.bioma.de - bộ vi xử lý hữu cơ cà phê.

o Specialitäten Compagnie - http://www.spezialitaeten-compagnie.de - đặc sản

cà phê và nhập khẩu trà.

o Voodoo Thực phẩm - http://www.voodoofood.de - công ty bán cà phê hữu cơ

bột.

o Hochland Kaffee - http://www.hochland-kaffee.de - sản xuất các sản phẩm đặc

sản và đơn nguồn gốc cà phê.

o Hội chợ Thương mại Deutschland - http://www.transfair.org - Fairtrade ghi

nhãn tổ chức.

Các nguồn khác hữu ích cho việc tìm kiếm các đối tác kinh doanh tại Đức là các hiệp

hội thương mại và các hội chợ thương mại quốc tế, như:

o Deutscher Kaffeeverband - http://www.kaffeeverband.de - Cà phê Đức Hiệp

hội.

o Biofach - http://www.biofach.de - quốc tế thương mại công bằng hữu cơ.

o COTECA - http://www.hamburg-messe.de/coteca/ctc_en/start.php - Thương

mại công bằng cho chè, cà phê và ca cao.

o Anuga - http://www.anuga.com - thực phẩm và nước giải khát thương mại

công bằng.

60

Page 61: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.7.2.5. Phân khúc thị trường tại Đức

Tiêu dung tai gia đinh - Phân đoan thi trương nay đang ngay cang phân hoa manh me va

chiêm khoang 70% tông khôi lương tiêu dung. Ca phê thương đươc tiêu dung dươi dang hoa

tan hoăc dung may loc ca phê đê loc ca phê bôt. Tuy nhiên, ca phê rang (espresso) hiên nay

cung đươc tiêu dung rông rai va ca phê bôt còn đươc đong dươi dang goi dung môt lân.

Tiêu dung ngoai gia đinh - 30% lương ca phê đươc tiêu dung ngoai gia đinh, như tai cac

nha hang, quan ca phê, quan bar... Cac quan ca phê Espresso như Starbucks phuc vu nhiêu

loai ca phê chât lương cao, đang ngay cang trơ nên phô biên.

Tiêu dung tai công sơ - la môt phân trong Tiêu dung ngoai gia đinh va cung la môt phân

đoan thi trương rât quan trong. Hâu hêt cac văn phong tai Đưc đêu co may pha ca phê

Cuôc khung hoang kinh tê toan câu co anh hương tơi lương tiêu thu ca phê ngoai gia

đinh. Tuy nhiên, lương tiêu thu tai gia đinh va tại văn phong tăng lên

61

Page 62: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Do điêu kiên khi hâu, Đưc không san xuât đươc ca phê . Do vây, nươc nay hoan toan

phu thuôc vao nhâp khâu măt hang nay tư cac nươc khac. Tuy nhiên, tai Đưc co rât nhiêu

công ty chê biên ca phê.

I.7.2.6. Cơ hôi va thach thưc cho nha xuât khâu tai cac nươc đang phat

triên khi xuất khẩu sang Đức

Theo nguôn tin tư nganh, nha xuât khâu tư cac nươc đang phat triên co thê tim kiêm cơ

hôi băng cach cung câp ca phê Arabica hưu cơ. Nhiêu công ty cua Đưc chi yêu thich loai ca

phê Arabica.

Chưng nhân thương mai công băng va cac chưng nhân khac vê cac tiêu chuân đao đưc

cho măt hang ca phê ngay cang đươc ngươi tiêu dung tai Đưc quan tâm. Viêc nay tao cho nha

xuât khâu tư cac nươc đang phat triên thêm cơ hôi băng cach kinh doanh san phâm ca phê co

chưng nhân thương mai công băng.

Việc quan tâm đến sức khỏe con người ảnh hưởng đến thị trường cà phê tại Đức. Do đó

trên thị trường này sản phẩm rất đa dạng và sản phẩm mới liên tục xuất hiện.

Một điều quan trọng là, cơ hội cho nhà cung cấp của một nước đang phát triển này có

thể là thách thức cho nhà cung cấp của một nước khác. Vì vậy, khi cân nhắc các cơ hội kinh

doanh, bạn cần đánh giá dựa trên thực tiễn của chính mình.

Đức nhập khẩu: Trong khi đó, các số liệu thống kê của thế giới về hoạt động xuất, nhập

khẩu cà phê cũng cho phép suy đoán rằng, các bạn hàng nhập khẩu cà phê của Việt Nam đã

thu lợi không nhỏ. CHLB Đức, bạn hàng nhập khẩu cà phê số một của Việt Nam, từ nhiều

năm nay có lẽ là thí dụ điển hình nhất.

Tỷ trọng dân số của quốc gia này so với thế giới trong thập kỷ vừa qua đã từ 1,36% “co

lại” chỉ còn 1,21%, nhưng tỷ trọng khối lượng cà phê nhập khẩu vẫn tăng từ 15,5% lên

16,3%, trở thành cường quốc nhập khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Hoa Kỳ,

quốc gia có dân số lớn gấp bốn lần. Hiển nhiên Đức nhập khẩu nhiều như vậy không phải vì

nhu cầu uống cà phê của người Đức, mà phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến loại đồ

uống này của họ, đã vươn lên vị trí dẫn đầu thế giới, và xuất khẩu với quy mô rất lớn.

Chẳng hạn, về công nghiệp chế biến cà phê hòa tan, sức cạnh tranh của ngành công

nghiệp chế biến cà phê đặc thù đã giúp CHLB Đức giành ngôi đầu trong cuộc đua đường

62

Page 63: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

trường cho tới ngày nay. Ngoài ra, tuy chỉ chiếm 12,1% về lượng cà phê hòa tan xuất khẩu

trên thị trường thế giới, (tương đương 12% của Brazil), nhưng tính theo kim ngạch xuất khẩu

thì tỷ trọng của CHLB Đức đứng ở mức cao ngất ngưởng 18,7%, trong khi kim ngạch của

Brazil vẫn chỉ ở mức 12%. Điều đó có nghĩa là giá của Đức cao gấp 1,55 lần giá bình quân

của thế giới và Brazil.

Bên cạnh đó, cho dù không có một cây cà phê nào, nhưng với 466.000 tấn cà phê

(nhân) xuất khẩu năm 2009, CHLB Đức đã lần đầu tiên vượt qua Colombia để giành vị trí

cường quốc thứ tư thế giới, chỉ sau Brazil, Việt Nam và Indonesia. Trong đó, tính bình quân

trong 10 năm gần đây, gần một phần tư khối lượng cà phê nhập khẩu của CHLB Đức là để

dành cho xuất khẩu và những thị trường chủ yếu là các nước phương Tây giàu có. Chắc chắn,

đó cũng là lý do các thương nhân Đức đã xuất khẩu cà phê với giá rất cao so với giá bình

quân của thế giới.

Trong đó, Việt Nam chính là một yếu tố có lẽ quan trọng bậc nhất giúp các thương nhân

Đức đạt được những thành công có một không hai cả trên thị trường xuất khẩu cà phê (nhân)

lẫn cà phê hòa tan của thế giới. Lượng cà phê Đức nhập khẩu từ Việt Nam hầu như liên tục

tăng và đạt 22,9% năm 2007, còn giá thì thấp hơn 30,6%.

Do điều kiện khí hậu, Đức không sản xuất được cà phê và hoàn toàn phụ thuộc vào

nhập khẩu từ các nước khác.

Thêm nữa, cà phê nhập khẩu từ Việt Nam không chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa của

người Đức mà phần lớn được xuất khẩu sang các nước châu Âu dưới nhãn mác của các

doanh nghiệp Đức.

I.8. Biến động giá cà phê trên thế giới

ICO INDICATOR PRICESANNUAL AND MONTHLY AVERAGES: 1998 TO

2012

US cents per pound (lb)Colombian Mild Arabicas Other Mild Arabicas Brazilian Natural Arabicas Robustas

Annual/ ICO Market Daily Market Daily Market Daily Market Dailymonthly Composite New weighted New weighted New weighted New weightedaverages price York Germany average York Germany average York Germany average York France average

1998 108.95 142.83 145.58 142.83 132.25 144.09 135.23 121.81 130.80 121.81 83.93 80.81 82.671999 85.71 116.45 114.17 116.45 101.54 110.87 103.90 88.84 94.17 88.84 67.64 67.23 67.532000 64.24 102.60 99.80 102.60 85.09 92.89 87.07 79.86 83.67 79.86 42.12 40.36 41.412001 45.59 72.22 68.24 72.05 61.94 63.14 62.28 50.52 52.42 50.70 27.30 27.49 27.542002 47.74 65.26 64.78 64.90 60.43 62.31 61.52 45.09 45.92 45.23 30.83 29.76 30.01

63

Page 64: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

2003 51.90 67.31 64.34 65.33 64.08 64.30 64.20 50.82 50.16 50.31 38.39 36.50 36.952004 62.15 84.15 79.49 81.44 80.15 80.64 80.47 68.18 69.11 68.97 37.28 35.65 35.992005 89.36 117.02 114.67 115.73 114.30 115.22 114.86 101.36 102.49 102.29 53.37 49.87 50.552006 95.75 118.36 115.70 116.80 113.95 114.80 114.40 102.89 104.19 103.92 70.28 66.98 67.552007 107.68 126.74 124.70 125.57 123.20 123.81 123.55 110.72 112.06 111.79 88.29 86.29 86.602008 124.25 145.85 143.12 144.32 138.32 140.86 139.78 122.51 127.86 126.59 106.31 105.03 105.282009 115.67 180.87 174.58 177.43 141.65 145.48 143.84 111.39 116.55 115.33 77.16 74.02 74.58

2010 147.24 223.76 226.22 225.46 194.40 196.63 195.96 145.71 155.93 153.68 84.09 77.63 78.74January 126.85 214.55 201.65 207.51 154.40 161.92 158.90 128.11 132.75 131.67 75.09 69.05 70.08February 123.37 208.36 201.89 204.71 155.92 159.00 157.86 121.61 125.42 124.57 73.49 66.74 67.88March 125.30 206.37 205.17 205.71 162.13 166.09 164.50 125.28 126.49 126.21 72.53 66.16 67.25April 126.89 195.18 203.50 199.50 171.32 167.95 169.24 124.94 126.04 125.71 76.26 70.55 71.52May 128.10 197.76 202.39 200.33 174.21 172.72 173.28 121.66 129.19 127.32 76.21 69.49 70.61June 142.20 229.06 220.75 224.49 193.52 189.16 190.90 136.18 145.29 143.20 82.51 75.78 76.92July 153.41 230.88 239.33 235.52 205.25 201.94 203.21 146.74 159.92 156.87 89.95 84.28 85.27

August 157.46 241.77 245.79 243.98 212.80 210.78 211.59 152.91 166.28 163.21 89.06 81.38 82.68September 163.61 239.26 254.34 247.77 222.10 223.09 222.71 162.02 179.06 175.15 87.11 80.16 81.28

October 161.56 225.83 233.45 230.02 215.84 218.84 217.64 163.86 178.82 175.38 90.57 84.18 85.27November 173.90 239.59 247.86 244.02 227.96 237.29 233.48 179.16 194.16 190.62 97.94 90.79 92.04December 184.26 256.52 258.50 261.97 237.33 250.75 248.17 186.05 207.74 204.25 98.32 92.97 94.09

2011 210.39 283.82 283.67 283.84 273.20 269.55 271.07 243.67 248.72 247.62 115.99 107.91 109.21January 197.35 280.05 279.34 279.88 262.94 264.36 263.77 209.26 222.92 219.77 106.03 100.07 101.09February 216.03 289.49 301.88 296.44 288.08 287.31 287.89 237.43 249.67 247.00 114.62 108.22 109.35March 224.33 300.93 300.46 300.68 294.48 290.46 292.07 257.24 262.17 260.98 122.46 117.31 118.13April 231.24 314.26 311.45 312.95 303.59 297.22 300.12 271.39 273.43 273.40 121.55 116.62 117.37May 227.97 301.48 303.16 302.17 293.06 290.11 291.09 266.02 269.63 268.66 126.30 121.14 121.98June 215.58 290.19 285.68 287.95 277.78 272.32 274.98 247.19 250.89 250.59 122.15 117.01 117.95July 210.36 286.46 283.74 285.21 269.18 266.87 268.02 242.66 246.48 245.69 116.58 111.91 112.73

August 212.19 288.43 285.72 286.97 273.54 268.37 270.44 251.78 249.22 249.83 119.00 110.75 112.07September 213.04 283.51 289.86 287.54 274.38 274.40 274.88 251.70 256.57 255.64 113.47 104.63 106.06

October 193.90 256.86 258.34 257.66 248.49 247.38 247.82 230.62 235.44 234.28 107.34 96.34 98.10November 193.66 259.74 254.51 256.99 249.50 241.98 245.09 233.13 237.82 236.75 108.18 95.13 97.24December 189.02 254.41 249.88 251.60 243.40 233.76 236.71 225.59 230.44 228.79 114.23 95.81 98.41

2012January 188.90 258.70 253.68 255.91 239.43 235.66 237.21 222.41 230.02 228.21 109.40 94.32 96.72February 182.29 248.09 241.07 244.14 225.49 223.50 224.16 211.95 216.58 215.40 111.25 100.21 101.93

March 167.77 224.69 221.25 222.84 201.85 200.86 201.26 188.15 193.26 192.03 113.60 101.66 103.57April 160.46 215.85 213.18 214.46 193.35 190.06 191.45 177.20 182.10 180.90 111.71 99.94 101.80May 157.68 207.66 206.27 207.32 186.35 182.74 184.65 170.39 174.67 174.17 116.01 105.35 106.88June 145.31 184.45 184.85 184.67 169.79 167.96 168.69 151.55 157.64 156.17 113.34 104.24 105.70July 159.07 203.31 201.93 202.56 190.77 190.26 190.45 171.69 177.33 175.98 113.37 105.87 107.06

August 148.50 189.27 185.32 187.14 175.97 174.07 174.82 158.75 160.46 160.05 113.01 105.28 106.52September 151.28 191.54 189.02 190.10 179.60 178.79 178.98 162.59 167.87 166.53 110.87 103.83 104.95

Từ bảng thống kê trên ta thấy được sự biến động giá cà phê qua các năm (từ 1998 đến

tháng 9 năm 2012). Dựa vào đó ta vẽ được các biểu đồ sau:

64

Page 65: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

1 pound = 0.45359237 kg

65

Page 66: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

III. Áp dụng mô hình lý thuyết vào thực tế

I.9. Yếu tố thâm dụng

I.9.1. Yếu tố cơ bản

Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưng người ta chủ

yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phê chè (Arabica) nhờ vào ưu

điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vào đặc điểm thích nghi của từng loại cây.

Cà phê vối (Coffea Robusta ) thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích

hợp nhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha. Cà phê

Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng và thường chín từ

tháng 2. Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại các mắt của cành. Nhân hơi tròn, to

ngang, vỏ lụa màu ánh lâu bạc. Loại cà phê này được trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu Á

trong đó Việt Nam và Indonecia là hai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới.

Cà phê chè (Coffea Arabica) ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường được

trồng ở độ cao trên dưới 200m. Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hình lưỡi mác. Quả

của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏ tươi, một số giống khi chín

có màu vàng. Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin và Colombia với mùi thơm được nhiều

nước ưa chuộng.

I.9.1.1. Việt Nam

Điều kiện tự nhiên.

Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theo phương kinh

tuyến từ 8o 30’ đến 23o 30’ vĩ độ bắc. Điều kiện khí hậu, địa lý và đất đai thích hợp cho việc

phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam một hương vị rất riêng, độc đáo.

Khí hậu

Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưa nhiều. Lượng

mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng cà phê sinh trưởng. Khí hậu

Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt. Miền khí hậu phía nam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm

thích hợp với cà phê Robusta. Miền khí hậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích

hợp với cà phê Arabica.

66

Page 67: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Đất đai

Tây Nguyên có đến 2 triệu hecta đất bazan màu mỡ, tức chiếm đến 60% đất bazan cả

nước, rất phù hợp với cà phê. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên.

Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả

nước. Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (170 nghìn ha) và cà phê Buôn Mê

Thuột nổi tiếng có chất lượng cao.

Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê được phân bổ khắp lãnh thổ trong

đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, với diện tích hàng triệu ha.

Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tố này đều có ở

Việt Nam. Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác không có được

Lao động

Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi lao động. Đây là đội

ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. Sản

xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu

chon giống, gieo trồng khâu chăm sóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu. Quá

trình này đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn. Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy

móc vào việc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúp

nước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giá thành giúp

cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thế giới.

Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều lao động: 1 ha cà phê

thu hút từ 120.000- 200.000 lao động. Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 –

800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên

đến hơn 1 triệu người. Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung

cấp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê.

67

Page 68: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.9.1.2. Brazil

Điều kiện tự nhiên

Phần lớn diện tích Brazil nằm trong khoảng từ xích đạo cho đến đường chí tuyến nam.

68

Page 69: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Khí hậu

Phần lớn đất nước Brazil nằm trong vùng nhiệt đới và có các loại hình khí hậu nhiệt đới

nóng ẩm và xích đạo. Mặc dù 90% lãnh thổ Brazil nằm trong vùng nhiệt đới nhưng giữa vùng

này với vùng khác trên đất nước vẫn có những sự khác biệt khá lớn về khí hậu. Từ bắc xuống

nam, khí hậu Brazil chuyển dần từ khí hậu nhiệt đới (giữa chí tuyến nam và xích đạo) cho

đến khí hậu cận nhiệt tương đối ôn hòa (nằm dưới chí tuyến nam). Brazil có tổng cộng năm

dạng khí hậu khác nhau: xích đạo, nhiệt đới, nhiệt đới khô, núi cao và cận nhiệt đới.

Nhiệt độ trung bình năm quanh đường xích đạo khá cao, trung bình đạt khoảng 25 °C.

Tuy nhiên trong những ngày nóng bức nhất của mùa hạ, nhiệt độ tại một số vùng của Brazil

có thể lên tới 40 °C. Miền nam Brazil có khí hậu tương đối cận nhiệt đới và có thể có sương

giá về mùa đông, tuyết rơi có thể xảy ra ở những vùng núi cao như Rio Grande do Sul hay

Santa Catarina. Lượng mưa tại Brazil nhìn chung tương đối cao, khoảng 1000 đến 1500 mm

mỗi năm. Mưa tập trung nhiều hơn tại vùng lòng chảo Amazon nóng ẩm ở phía bắc, nơi

lượng mưa có thể lên đến 2000 mm mỗi năm hoặc thậm chí cao hơn. Tuy có một lượng mưa

hàng năm lớn như vậy song khu vực này cũng có mùa khô, kéo dài từ 3 tháng đến 5 tháng tùy

theo vĩ độ

Vì vậy rất thích hợp với cây cà phê.

Về địa hình

Brazil là một trong những nước có nhiều hệ thống sông lớn nhất trên thế giới. Nước này

có tổng cộng 8 bồn địa lớn, nước của các con sông đi qua các bồn địa này để thoát ra Đại Tây

Dương. Sông Amazon là con sông lớn nhất thế giới tính theo dung lượng nước và đồng thời

là con sông dài thứ hai trên thế giới. Lưu vực sông Amazon rộng lớn và màu mỡ đã tạo điều

kiện cho những cánh rừng mưa nhiệt đới hùng vĩ phát triển cùng với một hệ thống sinh vật

phong phú. Ngoài ra còn phải kể đến hệ thống sông Parana và phụ lưu của nó, sông Iguacu,

nơi có thác nước Iguacu nổi tiếng. Bên cạnh đó còn có các sông Negro, Sao Francisco,

Xingu, Madeira và Tapajos.

Địa hình của Brazil phân bố rất đa dạng và phức tạp. Tuy nhiên nhìn chung ta có thể

chia địa hình của Brazil ra làm hai vùng chính. Phần lớn lãnh thổ ở phía bắc của Brazil là

những vùng đất thấp được che phủ bởi rừng Amazon. Trong khi đó, phía nam của nước này

69

Page 70: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

có địa hình chủ yếu lại là đồi và những vùng núi thấp. Vùng bờ biển giáp Đại Tây Dương có

nhiều dãy núi cao, có độ cao so với mặt nước biển là 2900 m.

Địa điểm trồng Cafe

Khu vực trồng cà phê chủ chốt ở phía nam bang Minas Gerais – vùng trồng cà phê

arabica lớn nhất .Ba vùng trồng Cà phê chính cung cấp hầu hết các loại Cà phê từ ngon nhất

đến dở nhất của Brazil. Vùng trồng Cà phê lâu đời nhất là Mongiana, nằm dọc theo biên giới

của Saopaulo và Minas Gerais, nằm ở phía Bắc của Saopaulo và nổi tiếng về loại đất đỏ sâu

và giàu dinh dưỡng và loại Cà phê ngọt và đậm đà. Khu vực nổi tiếng thứ hai là vùng đồi

Sucnimas phía Nam, nằm ở vùng Đông Bắc Sao Paulo, đây là trái tim (vùng trọng tâm) của

xứ sở Cà phê Brazil và là quê hương của hai trong số các fazenda rộng nhất, lớn nhất và nổi

tiếng nhất, đó là fazenda Ipanema và Monte Alegre. Cerrado, một cao nguyên bán khô cằn

nằm quanh thành phố Patrocinio, giữa Saopaulo và Brazillia là một vùng trồng Cà phê trẻ

hơn. Đây là vùng nhỏ nhất trong số ba vùng trồng Cà phê với những thành phố mới và những

đồng bằng mới nhưng lại hứa hẹn nhất về chất lượng Cà phê, thời tiết khô ráo trong suốt mùa

vụ góp phần rất lớn trong việc phơi sấy Cà phê. Diện tích trồng cà phê của Brazil là trên 3

triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giới.

Cà phê chè ( Coffea Arabica) được trồng nhiều nhất ở Brazil.

70

Page 71: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.9.2. Yếu tố tăng cường

I.9.2.1. Việt Nam

Công nghệ

Các thiết bị sử dụng trong nhà máy ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở công đoạn sơ chế

như bóc tách vỏ, làm sạch và phân loại ra sản phẩm càphê xô theo tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hiện nay, cả nước có 38 nhà máy chế biến, đạt công suất 1,23 triệu tấn/năm, vượt xa so

với sản lượng cà phê trung bình năm khoảng trên dưới 1 triệu tấn. Trong số này, có các nhà

máy công suất lớn như công ty càphê An Giang (tập đoàn Thái Hòa) công suất 60.000

tấn/năm, Vinacafé Đà Lạt 60.000 tấn/năm, Thái Hòa Lâm Đồng 130.000 tấn/năm, Vinacafé

Buôn Ma Thuột 150.000 tấn/năm. Hầu hết trang thiết bị chế biến đều do doanh nghiệp nội địa

sản xuất, dù đi sau nhưng không thua kém các nước sản xuất lớn như Brazil, Indonesia,

Colombia, Ấn Độ...

Một số doanh nghiệp nội địa như công ty cà phê Biên Hòa, Trung Nguyên hay các tập

đoàn nước ngoài như Nestlé và Olam cũng đã đầu tư nhà máy chế biến ra cà phê hòa tan,

rang xay. Theo Vicofa, công suất nhà máy của những doanh nghiệp này hiện vào khoảng

80.000 tấn/năm và các thiết bị máy móc phải nhập khẩu chứ trong nước chưa sản xuất được.

Dù đã sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhưng sản lượng mới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ

nội địa, chứ “chưa đóng góp được bao nhiêu vào kim ngạch xuất khẩu càphê hàng năm”.

Cơ sở hạ tầng

o Nhà máy chế biến cà phê tại tỉnh Sơn La

Đây là nhà máy chế biến đầu tiên của Tây Bắc và được đánh giá là có công nghệ hiện

đại nhất Việt Nam về chế biến quả tươi. Nhà máy công suất 30.000 tấn cà phê nhân/năm có

thể đáp ứng đủ nhu cầu chế biến chất lượng cao cho toàn bộ vùng Tây Bắc.

o Công ty TNHH cà phê Trung Nguyên: nhà máy chế biến cà phê lớn nhất khu

vực Tây nguyên tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.

Nhà máy bao gồm hai phân xưởng chế biến cà phê bột và cà phê hòa tan, với tổng giá

trị đầu tư hơn 152 tỉ đồng.

71

Page 72: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Trong đó, phân xưởng chế biến cà phê bột có công suất 1.500 tấn thành phẩm/năm, dự

kiến hoàn thành vào quí 2-2004 và giải quyết việc làm cho gần 200 lao động tại địa phương.

60% sản lượng cà phê bột được sản xuất tại nhà máy này sẽ dành để xuất khẩu vào các thị

trường Nhật, Singapore, Thái Lan, Đức… và một số thị trường mới như Mỹ, Canada, Nga,

Anh, Pháp…

o Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam

Ngày 15/12/2010, Vinacafe Biên Hòa khởi công Nhà máy chế biến cà phê công suất

3.200 tấn cà phê hòa tan nguyên chất/năm với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay.

Khi công trình này hoàn thành và đưa vào hoạt động, mỗi giờ trôi qua, Việt Nam chúng

ta sẽ có thêm nửa tấn cà phê hòa tan hòa vào thị trường thế giới.

Công suất của nhà máy thứ ba này lớn gấp bốn lần nhà máy thứ hai và lớn gấp 40 lần

nhà máy thứ nhất của Vinacafé Biên Hòa. Quan trọng hơn, khi nhà máy thứ ba này đi vào

hoạt động vào quý 1/2013, tổng sản lượng cà phê hòa tan của Việt Nam cung cấp cho thế giới

sẽ lớn gấp đôi hiện nay. Nhà máy thứ ba của Vinacafé được đầu tư hơn 500 tỷ đồng, xây

dựng trên khu đất rộng gần 5 héc-ta tại Khu Công nghiệp Long Thành tỉnh Đồng Nai.

Vinacafé Biên Hòa đã trở thành một doanh nghiệp cổ phần lớn mạnh, có năng lực sản

xuất cà phê hòa tan lớn nhất Việt Nam và sở hữu thương hiệu Vinacafe nổi tiếng trong và

ngoài nước.

o Nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất châu Á

Sáng 3-9-2010, tại Cụm công nghiệp Cư Kuin, huyện Cư Kuin (Đắc Lắc), Công ty

TNHH Cà phê Ngon (Ấn Độ) đã khởi công xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn

nhất khu vực châu Á. Đây là nhà máy có 100% vốn đầu tư nước ngoài (nhà đầu tư đến từ Ấn

Độ) được xây dựng ngay tại vùng trọng điểm cà phê của tỉnh.

Nhà máy được xây dựng trên diện tích 24 ha, với các dây chuyền, thiết bị hiện đại, công

nghệ châu Âu, công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm và có tổng vốn đầu tư 18 triệu USD. Sau

khi đi vào sản xuất, sản phẩm cà phê hòa tan vừa tiêu thụ nội địa, vừa xuất khẩu, doanh thu

giai đoạn đầu mỗi năm đạt 27 triệu USD và từ năm 2014 trở đi doanh thu mỗi năm từ 40,5

triệu USD và nộp ngân sách nhà nước từ 2,1 triệu USD/năm trở lên.

72

Page 73: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Nhà máy cũng giải quyết việc làm ổn định cho 200 lao động tại chỗ và trên 1.000 lao

động theo thời vụ..

o Trung Nguyên xây dựng nhà máy chế biến cà phê hiện đại nhất thế giới

Sáng ngày 9-6-2009, Công ty cà-phê Trung Nguyên đã chính thức làm khởi công xây

dựng nhà máy chế biến cà-phê hiện đại tại TP Buôn Ma Thuột (Đak Lak).

Nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên được đầu tư với tổng số vốn đầu tư hơn 40

triệu USD, xây dựng trên diện tích 27.000m2 và được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn một, sẽ

đầu tư gần 20 triệu USD cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các hệ thống vận hành cơ bản.

Giai đoạn 2, sẽ tiếp tục đầu tư toàn bộ nguốn vốn đầu tư còn lại cho việc mua sắm các hệ

thống trang thiết bị vận hành, máy móc công nghệ theo tiêu chuẩn hiện đại nhất thế giới,

đồng thời xây dựng mở rộng nhà máy thêm 50.000m2. Dự kiến công suất thiết kế nhà máy

đạt hơn 60.000 tấn cà phê chế biến mỗi năm và theo kế hoạch, sau 18 tháng nhà máy sẽ được

hoàn tất, đưa vào hoạt động vận hành chính thức.

Theo dự án thiết kế, nhà máy mới của Trung Nguyên sẽ có một dây chuyền hấp, sấy

chân không cà phê xanh của CHLB Đức để giúp gia tăng chất lượng, giá trị cà phê Robusta

Việt Nam trước khi đưa vào chế biến nội địa hoặc xuất khẩu và nhà máy còn có thêm một

dây chuyền tách cà-phê-in với công suất lớn nhất châu Á là 20.000 tấn/năm

I.9.2.2. Brazil

Cơ sở hạ tầng

Nhà máy cà phê Brazil Cia. Iguaçu là một trong những nhà xuất khẩu cà phê hòa tan

lớn nhất ở Braxin và cung cấp một quy trình sản xuất cà phê hoàn chỉnh.

Công nghệ

Công nghệ PROFIBUS được lựa chọn để nâng cao sức sản xuất và chất lượng trong quá

trình bay hơi và cô đặc. Trong quá trình cô đặc, nước được loại bỏ khỏi cà phê chiết xuất

bằng cách sử dụng ba hệ thống khác nhau như sau:

– Dàn bay hơi đa chức năng, film con

– Máy cô đặc nhiệt ly tâm

73

Page 74: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

– Máy cô đặc đông lạnh

Lắp đặt hệ thống Smar cung cấp hơn 130 thiết bị PROFIBUS PA cho giải pháp tự

động hóa quá trình sản xuất trong nhà máy cà phê mới ở Braxin thuộc bang Cornelio

Procopio, Parana: máy đo áp suất, mức (LD303), máy đo nhiệt độ(TT303) và đo tỷ

trọng(DT303) cũng như bộ định vị van (FY303).

Tất cả các thiết bị mạng được tích hợp với các nhà sản xuất khác để kiểm tra độ tương

thích. Hệ thống vận hành với PLC Siemens, cấu hình PROFIBUS PA cùng với các thiết bị

của Smar và sử dụng công cụ Smatic PDM của Siemens.

Điểm chính trong sự lựa chọn PROFIBUS đó là những ưu thế khi làm việc với FY 303

và PDM trong việc tạo ra tín hiệu điều khiển van, đồ thị và bảo trì dễ dàng. Cesar Casiolato

từ Smar đưa ra các hỗ trợ cần thiết cho dự án.

Bí quyết chế biến

Cafe thượng hạng nhập vào thị trường Mỹ từ các nông trại thường đã qua quy trình sử

lý sấy khô hoặc Cafe thiên nhiên. Tuy nhiên, tài sản của Brazil cũng có thể là loại Cafe được

sử lý ướt, loại này thường nhẹ hơn và sáng hơn hoặc cũng có thể là loại Cafe mà người Brazil

gọi là Cafe nghiền nát tự nhiên hay loại chỉ được làm sạch một nửa- có nghĩa là được sấy khô

không có vỏ và được trộn với cơm của trái Cafe và sấy khô cho đến khi hạt Cafe được áo đầy

cơm Cafe. Các loại Cafe tự nhiên được nghiền nát kết hợp với vị ngọt của cơm Cafe chính là

sự kết hợp tuyệt vời để mang lại một cốc Cafe thật đậm đà, đặc sắc.

Những rủi ro và thành tựu đạt được của quy trình sấy khô. Khi hạt Cafe được sấy khô

lúc còn trong vỏ, như hầu hết Cafe Brazil đều được làm, thì mọi thứ có thể không như mong

đợi. Hạt Cafe có thể sẽ không thẩm thấu được mùi vị chuyển từ cơm Cafe vào hoặc vỏ Cafe

bị mục, vữa thì Cafe sẽ có vị vữa hoặc lên men. Nếu sinh vật xâm nhập vào trái Cafe thì sẽ

gây ra vị khó uống cho ly Cafe. Ở một góc độ nào đó thì vị thuốc và loại hương vị Cafe này

đã gây nên sự nổi tiếng của Cafe Brazil mà đã làm chững lại nhu cầu của người tiêu dùng

Mỹ, nhưng đối với những người uống Cafe ở Đông Âu và cận Đông thì lại thích loại Cafe

này. Tóm lại trong một số năm thì loại cà phê vị thuốc này lại bán được với giá cao hơn trên

thị trường thế giới so với loại có vị Cafe thuần.

Trong mọi trường hợp, cái khó khăn chính là những rủi ro mà các nông dân Brazil gặp

phải để có thể sản xuất ra được những hạt Cafe tròn, ngọt, đậm đà nhất. Một trang trại của

74

Page 75: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Brazil, Fezenda Visla Alegre, đã có danh tiếng trên thị trường Mỹ trong việc cung cấp các

loại Cafe sấy hảo hạng này. Họ sấy khô Cafe ngay trên cây nhiều hơn là sau khi hái xuống.

Thật bất ngờ những loại Cafe thú vị này lại có xu hướng phản ánh sự thấp kém của quy trình

sấy khô hơn là đề cao loại Cafe Alegre..

I.9.3. Đánh giá, so sánh

I.9.3.1. Việt Nam

Thuận lợi

Việt Nam có điều kiện thời tiết khá thuận lợi.

Cà phê Việt Nam có năng suất cao

Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon do cà phê Việt Nam được trồng trên vùng

cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp. Điều kiện này tao cho cà phê Việt Nam có

hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không có được

Chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê

xuất khẩu khác. Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh

cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thế giới

Bất lợi .

Việt Nam chưa có thương hiệu cà phê vùng miền. Đặc biệt thương hiệu Cà phê Việt

Nam còn khá mờ nhạt.

Sản phẩm cà phê xuất khẩu của Việt Nam là dưới dạng cà phê thô. Quy mô sản xuất

chủ yếu là nhỏ lẻ

Việt Nam chỉ có lợi thế về khối lượng và mức giá rẻ hơn so với các nước khác

I.9.3.2. Brazil

Thuận lợi

Các tổ chức tư nhân hoạt động hiệu quả và cạnh tranh ( Cảng, hợp tác xã, máy móc

công nghiệp)

Công nghệ nông thôn tiên tiến

75

Page 76: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Hơn 50% sản lượng cà phê thu hoạch được chế biến rồi mới xuất khẩu. Hương vị cà

phê Brazil “bay” khắp thế giới.

Bất lợi

Brazil thường xuyên chịu ảnh hưởng của thời tiết sương giá vào mùa đông kéo dài từ

tháng 6 đến tháng 8,dẫn đến năng suất không được cao.

Cà phê Brazil có thương hiệu mạnh trên trường quốc tế.

I.10. Điều kiện nhu cầu

I.10.1. Việt Nam

Hiện nay người dân Việt Nam ngày càng có ý thức quan tâm đến sức khỏe của mình

như kiểm tra sức khỏe hàng tháng, bổ sung các chất bổ cho cơ thể, tập thể dục thể thao,…;

bên cạnh đó việc lựa chọn thức ăn, nước uống như thế nào cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe,

một trong những loại thức uống tốt đó có Cà phê. Cà phê vẫn bị coi là một chất kích thích

không tốt cho sức khỏe nhưng một số nghiên cứu đã chứng minh điều ngược lại khi bạn uống

cà phê có liều lượng phù hợp như:

Uống cà phê có thể làm giảm nguy cơ bị đột quỵ và ngăn ngừa sâu răng.

Cà phê còn làm giảm tỉ lệ phát triển các vấn đề sức khỏe như: Bệnh tiểu đường, Ung

thư da, Căng thẳng, Ung thư vú, Bện tim mạch, Ung thư não và ung thư vòm họng,…

Ngoài ra còn có những thời điểm tốt để uống Cà phê như:

Cà phê vào buổi sáng: Cà phê có thể cải thiện táo bón. Để công năng này hiệu quả thì

một ly cà phê vào buổi sáng la tôt nhât. Thời gian uống còn lại trong ngay se ít ảnh hưởng

hơn.

30 phút sau khi ăn: Cà phê có thể thúc đẩy tiêu hóa. 30 phút sau bữa ăn là thời điểm

thích hợp để bạn thưởng thức một ly cà phê và tận hưởng lợi ích này. Tuy nhiên, vì cà phê

ảnh hưởng đến sự hấp thụ sắt của cơ thể nên những người thiếu máu cân tránh thức uống này.

Một tách cà phê trước khi tập thể dục: Uống một tách cà phê 30 phút trước khi tập thể

dục có thể tăng cường quá trình trao đổi chất, giúp đốt cháy nhiều calo hơn, và làm cho hiêu

76

Page 77: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

qua tâp luyên các môn thể thao có ý nghĩa hơn. Nếu bạn là một vận động viên bạn sẽ nhận

thấy thơi gian uông này tốt như thế nào.

Khi mệt mỏi, uống cà phê: Ca phê giup ban tinh tao, điêu nay la hiên nhiên. Một tách cà

phê khi mệt mỏi có thể giúp bạn duy trì 4 giờ tỉnh táo. Tuy nhiên, với người uống cà phê lâu

dài thì hiệu quả này không lớn.

Những thoái quen giữ gìn sức khỏe và uống cà phê như vậy nên người tiêu dùng Việt

Nam ngày càng đói hỏi cao hơn về chất lượng sản phẩm (cà phê) tốt, ít hoặc không có tạp

chất,…Với sự khó tính trong tiêu dùng của người dân trong nước giúp các doanh nghiệp ngày

càng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng người tiêu dùng trong nước. Bên

cạnh đó cũng là bước ngoặc cho sự cạnh tranh có lợi thế hơn trên thị trường thế giới.

Nhiều người tiêu dùng hiện nay có ít thời gian để ngồi thưởng thức những ly cà phê

được chế biến cầu kỳ nên họ thích có những loại cà phê có thể chế biến nhanh hơn, tiện lợi

hơn,…Đó là lý do giúp các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cà phê để đáp ứng người

tiêu dùng như: cà phê hòa tan, cà phê nhân,…Nhưng để tạo ra được những loại cà phê tiện lợi

đó bắt buộc doanh nghiệp phải có những hạt cà phê chất lượng nhất để tốt cho việc bảo quản.

Để có những hạt cà phê đảm bảo chất lượng như vậy thì doanh nghiệp sẽ có những biện pháp

hướng dẫn cách trồng cà phê đạt chất lượng cao cho những người cung cấp cà phê (nông dân

là chủ yếu). Vì thế mà Việt Nam trở thành nước có những hạt cà phê chất lượng có thể cạnh

tranh với các nước trên thế giới.

Là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ hai thế giới chỉ sau Braxin nhưng ngành cà phê Việt

Nam hiện vẫn chỉ có thế mạnh về xuất khẩu trong khi tiêu dùng trong nước chỉ chiếm một tỷ

trọng rất nhỏ mà chủ yếu chỉ là dân thành thị. Tuy nhiên, với những nỗ lực của ngành nhằm

gia tăng giá trị và lợi nhuận, tiêu thụ trong nước đang có xu hướng tăng dần lên và dự đoán

chiếm khoảng 10% tổng sản lượng trong vụ mùa 2009. Giá cà phê thế giới ổn định đã tạo

nhiều cơ hội hơn cho người nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, đóng góp

khoảng 42% tổng sản lượng trong giai đoạn 2004 – 2008. Cũng trong giai đoạn này, tiêu thụ

trong nước đã tăng lên gấp 3 lần.

Cơ hội vẫn còn rất rộng mở cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam. GDP tăng trưởng

mạnh thúc đẩy nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm và đồ uống Ngoài ra, dân số Việt Nam

khá trẻ, nên thói quen vào quán và uống cà phê ngày càng phổ biến hơn. BMI dự báo doanh

thu các loại đồ uống (bao gồm cà phê và chè) sẽ tiếp tục tăng 67,6% về giá trị trong giai đoạn

77

Page 78: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

2009 – 2014 do thói quen sử dụng của người dân cũng như những chiến dịch quảng cáo và

marketing của các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, bài toán khó là làm thế nào để khai thác hết những cơ hội tiềm năng này.

Các nhà xuất khẩu đang phải đối mặt với nhu cầu tiêu dùng hạt cà phê Arabica chất lượng

ngày càng cao từ phía các nhà nhập khẩu trên thế giới. Hiện tại, với mức thu nhập khả dụng

còn hạn chế tại các thị trường mới nổi, việc thay thế cà phê Robusta bằng Arabica không phải

là việc “một sớm một chiều” mà xảy ra được; nhưng với yêu cầu về chất lượng ngày càng cao

các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải tính đến trường hợp này.

Ngoài ra, cà phê còn là phương tiện trung gian trong giao tiếp xã hội ở Việt Nam. Để có

những cuộc giao tiếp thành công thì cần phải có những ly cà phê thật ngon và chất lượng, đó

cũng là yêu cầu cao về chất lượng cho các doanh nghiệp cà phê.

Hiệp hội Cà phê- Ca cao Việt Nam cho biết, nước ta mỗi năm sản xuất trên 1 tấn cà phê

nhân, là quốc gia có sản lượng cà phê lớn đứng thứ 2 trên thế giới chỉ sau Braxin. Thế nhưng,

về tiêu thụ cà phê trong nước, nước ta còn quá thấp. Cụ thể, mỗi năm, cả nước chỉ tiêu dùng

938.000 bao (bao 60 kg) tương đương 56.000 tấn, chiếm chưa đến 6% trong tổng sản lượng

cà phê hàng năm.

Khảo sát này cho thấy khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên có mức tăng

tiêu thụ cà phê nhanh nhất, cả về cà phê bột và cà phê hòa tan. Nhóm thanh niên và trung

niên có mức độ tiêu dùng cà phê cao nhất. Nhóm tuổi già tăng mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng

lượng tiêu thụ cà phê bột

I.10.2. Brazil

Tại brazil thì các nhà hàng, khu vui chơi chiếm ưu thế hơn ở nhà nên nhu cầu ăn uống,

vui chơi giải trí của người dẫn có thể nói là rất cao và “sành” nên việc chọn lựa các thức uống

như cà phê cũng rất “sành”. Vì vậy, các doanh nghiệp của brazil rất cẩn thận trong việc cung

cấp cho người tiêu dùng trong nước của mình những loại cà phê ngon nhất. Thói quen đó tạo

cho doanh nghiệp luôn tìm cách để lúc nào cũng phải có những loại cà phê ngon nhất để phục

vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Đối với người Brazil thì bữa ăn chính của họ là bữa trưa và bữa trưa lúc nào cũng có

kèm thêm 1 ly cà phê Brazil mạnh mẽ. Có thể là do nhu cầu này nên việc xã hội ngày càng

78

Page 79: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

phát triển thì việc chọn những loại cà phê ngon và chất lượng nhất để dùng cho bữa ăn chính

cũng giúp cho ngành sản xuất cà phê ở Brazil ngày càng phát triển hơn.

Ở Brazil cà phê hay được bán ở các cửa hàng thức ăn nổi tiếng như MCDONALDS nên

các doanh nghiệp cung cấp cà phê cần phải có những loại cà phê chất lượng để cung cấp cho

các cửa hàng nổi tiếng này.

I.10.3. Đánh giá, so sánh

Cà phê Brazil được các thương hiệu nổi tiếng “để ý” hơn. Cụ thể là cà phê Brazil được

bán ở các thương hiệu nổi tiếng như MCDONALDS.

Nhu cầu về cà phê hòa tan ở Việt Nam còn rất thấp so với Brazil. Cụ thể theo số liệu

thống kê, lượng xuất khẩu cà phê hòa tan ở Việt Nam rất ít, không đáng kể, còn ở Brazil lên

đến khoảng 22%.

Yêu cầu về chất lượng cà phê của người tiêu dùng nội địa ở Việt Nam chưa “sành”

bằng Brazil.

Tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ cà phê của người dân trong nước ngày càng nhiều thông qua

các cuộc giao tiếp trong công việc và giới trẻ Việt nam ngày nay có số lượng đông và có sở

thích vào quán cà phê để học tập, gặp gở bạn bè,…

Có thể kết luận Brazil có những lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới nhiều hơn so

với Việt Nam. Nhưng Việt Nam lại có lợi thế khi lượng cầu trong nước ngày càng tăng.

I.11. Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ

I.11.1. Việt Nam

79

Page 80: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.11.1.1. Ngành bao bì

Đã từ rất lâu rồi ngành bao bì của Việt Nam vẫn dừng lại ở mức sản xuất thủ công, đặc

biệt là ở khâu thiết kế cấu trúc bao bì. Chính vì không có một lưu đồ thiết kế và chế tạo mẫu

hoàn chỉnh mà sản phẩm bao bì của chúng ta không tinh xảo do mò mẫm bằng tay, chúng ta

vẫn không xác định được các thông số ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và khả năng chịu tác

dụng lực của vật liệu do không thể xây dựng mô hình để tính toán trên máy tính từ trước khi

sản xuất, không thể mô phỏng được quá trình đóng gói sản phẩm và các giải pháp thay đổi

giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra. Tất cả đều thực hiện thủ công và mất rất nhiều công sức

nhưng hiệu quả đạt được lại không cao.

Quy mô:

Ngành có quy mô nhỏ về cả số lượng doanh nghiệp và tổng tài sản. Trong đó, chiếm đa số

(76% tổng số doanh nghiệp) là doanh nghiệp quy mô nhỏ với số lao động nhỏ hơn 50 người

và Tổng tài sản chưa đến 50 tỷ đồng.

80

Page 81: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Nhu cầu hàng năm vào khoảng 8 – 9 triệu tấn, trong đó sản xuất trong nước chỉ đáp ứng

được khoảng 50% nhu cầu, còn lại phải nhập khẩu:

I.11.1.2. Ngành Phân bón

Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, từ một nước luôn phải phụ thuộc phần lớn vào

nguồn phân đạm urê nhập khẩu, bắt đầu từ năm 2012, Việt Nam đã có thể tự chủ hoàn toàn

được loại phân bón quan trọng này.

Đặc biệt, khi các dự án mới về sản xuất phân đạm urê đi vào hoạt động trong quý 4-

2012 và nguồn cung phân bón tổng hợp NPK các loại cũng đã vượt nhu cầu trong nước thì sẽ

hướng tới xuất khẩu.

Hiện nay, Nhà máy đạm Cà Mau của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam công suất 800.000

tấn/năm và Nhà máy phân bón Ninh Bình của Tập đoàn Công nghiệp hóa chất công suất

560.000 tấn/năm đã đi vào hoạt động, nâng tổng công suất đạm urê lên 2,36 triệu tấn, tăng

hơn gấp đôi so với năm 2011 (nhu cầu urê năm 2012 của cả nước chỉ khoảng 1,8 triệu tấn).

Theo dự kiến, sản lượng urê trong nước sẽ vượt qua mức 3 triệu tấn vào năm 2015. Với

nguồn cung dư thừa, các doanh nghiệp sản xuất phân bón phải tăng cường tìm kiếm thị

trường xuất khẩu nhằm tạo đầu ra sản phẩm.

I.11.1.3. Thiết bị rang, tẩm cà phê

Tỷ lệ nội địa hóa 90%

Thiết bị rang, tẩm cà phê do Bộ môn Cơ khí chế tạo thiết bị, Khoa Cơ khí, ĐH Bách

khoa TP HCM chế tạo không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước, mà còn xuất đi nhiều nước

mang lại nguồn thu đáng kể.

Nhóm nghiên cứu cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ở thiết bị này lên đến 90%. Ông Nguyễn

Xuân Thiện, Trưởng phòng kỹ thuật thiết bị của Công ty Cà phê Trung Nguyên (DắkLắk),

đơn vị đang sử dụng 20 chiếc máy này, cho biết chi phí chỉ bằng 1/10 so với sản phẩm cùng

loại của nước ngoài.

Hiện, việc chế tạo thiết bị rang do ĐH Bách TP HCM thiết kế đã được chuyển giao cho

Công ty TNHH Chế tạo thiết bị Công nghiệp Sơn Việt, Q.9, TP HCM để sản xuất đại trà.

81

Page 82: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Kỹ sư Phạm Như Thanh, Giám đốc Công ty Sơn Việt, cho hay công ty đã lắp đặt trên

60 thiết bị cho các đơn vị trong nước và đã xuất sang Nga, Indonesia, Campuchia.

Ngoài ra còn có thiết bị nghiền cà phê hột

Trung tâm Neptech (Sở KH&CN-TP.HCM) vừa hỗ

trợ kinh phí và chuyên môn (về thiết kế công nghệ) cho

việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo cải tiến chất lượng hoạt

động cho thiết bị nghiền cà phê hột của công ty Sơn Việt.

Sau khi cải tiến thiết bị cho ra sản phẩm sạch (không bị

lẫn tạp chất do trục nghiền gây ra như mòn biên dạng

răng), năng suất cao hơn so với các loại thiết bị nghiền cà

phê bột hiện có trên thị trường, không bị biến màu sản

phẩm do quá trình nghiền sinh nhiệt…

I.11.1.4. Hiệp hội cà phê

Vicofa và quỹ bảo hiểm cà phê

Theo đó, từ ngày 1/10, Hiệp hội Cà phê - Cacao VN (Vicofa) sẽ thu quỹ bảo hiểm

ngành hàng cà phê với mức 2 USD trên mỗi tấn cà phê xuất khẩu, đối tượng áp dụng là các

hội viên và hội viên liên kết.

Với việc xuất khẩu mỗi năm trên 1 triệu tấn cà phê, số tiền quỹ thu được khoảng trên 2

triệu USD/năm. Hội đồng quản lý quỹ thống nhất nguyên tắc chi 50% quỹ cho việc tái canh

tác, 30% chi hỗ trợ lãi suất tạm trữ, 10% cho nâng cao chất lượng và 10% hỗ trợ xúc tiến

thương mại, nhãn hiệu.

Nhiều doanh nghiệp đã phản đối khi cho rằng, quỹ này chỉ mang lại lợi ích cho một vài

doanh nghiệp trong Vicofa chứ chưa có tác động đáng kể đến ngành cà phê nói chung.

I.11.1.5. Sự phát triển của tài chính

Theo tiết lộ của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn cà phê Thái Hòa, văn bản cơ cấu lại khoản

nợ 663 tỷ cho Thái Hòa đã được 5 ngân hàng Agribank, VCB, MSB, VDB và HBB đóng dấu

“đỏ chót”.

82

Page 83: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn cà phê Thái Hòa cho thấy, quý II,

doanh thu của công ty đã giảm 750 lần so với quý II cùng kỳ năm 2011, từ mức gần 300 tỷ về

hơn 400 triệu đồng.

Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp của Thái Hòa lại tăng cao từ mức 1,6 tỷ

năm ngoái lên 34,5 tỷ quý II năm nay. Qua nửa năm, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng

khoảng 70 tỷ đồng.

Doanh thu giảm, chi phí tăng, khiến lợi nhuận sau thuế quý II là âm 31,25 tỷ, giảm

mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (733 tỷ). Đồng thời lãi sau thuế của cà phê Thái Hòa 6 tháng

cũng về âm 84,2 tỷ.

Ngân hàng cà phê – Giấc mơ có thật

Một ngân hàng cà phê- nơi thuận tiện cho nông dân giao hàng ký gửi hay bán, nếu được

hình thành sẽ hóa giải những khó khăn, thiệt thòi hiện nay của nông dân trồng cà phê.

Thực trạng những khó khăn của Nông dân khi đã có sản phẩm

Người nông dân, nói cách khác là 70% dân số Việt Nam, không chỉ phải chịu những

nhọc nhằn trong quá trình trồng trọt mà còn phải đối mặt với nhiều rủi ro và biến động khi đã

có sản phẩm trong tay. Chúng ta hãy duyệt qua một số khó khăn lớn mà nông dân trồng cà

phê và cả những nhà buôn bán cà phê nhỏ là thành phần sát cánh với nông dân, đang gặp phải

khi đã có sản phẩm.

83

Page 84: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Trước tiên, người trồng cà phê phải gửi sản phẩm chưa bán vào các công ty, đại lý vì:

không có đủ chỗ để lưu trữ sản phẩm; gửi hàng như một dạng thế chấp để vay cho chi dùng

hay kinh doanh khi chưa muốn bán. Trong những năm qua, chúng ta đã chứng kiến một loạt

các công ty, đại lý vỡ nợ và biến mất cùng với số lượng lớn tài sản của nông dân.

Ngoài kiểu mất trắng như trên, có một kiểu mất khác còn nguy hiểm và dai dẳng hơn.

Đó là vấn đề chốt giá hàng gửi khi nông dân gửi hàng vào đại lý, đại lý gửi hàng vào các

công ty. Bên cạnh những nhà kinh doanh làm ăn có uy tín và nghiêm túc, đã có một số công

ty nước ngoài lẫn trong nước cũng cho ký gửi hàng; song thay vì người gửi đáng phải được

ưu tiên về giá cả hơn khi bán, vì đây là một dạng cho vay không lãi, nhưng thực tế không

phải vậy. Nông dân gửi cà phê khi thấy giá tăng muốn gọi chốt giá thì máy điện thoại của

nhiều đại lý ngoài vùng phủ sóng, hoặc họ đưa ra giá mua hàng gửi thấp hơn giá mua trên thị

trường cùng thời điểm.

Đây không chỉ là kiểu ăn chặn giá của nông dân mà là một biểu hiện gian lận thương

mại . Điều nguy hiểm là vấn đề này đang có xu hướng trở thành phổ biến. Đã đến lúc chúng

ta cần đặt câu hỏi, tại sao nông dân biết những điều đó mà vẫn phải gửi hàng? Tại sao điều

này xảy ra năm này qua tháng khác mà chúng ta vẫn chưa thoát ra được?

Vẫn chưa hết, điểm qua mức giá mà các công ty hay đại lý đang mua trong ngày trên

các trang web, rất dễ nhận thấy giá bán của nông dân cách biệt nhau khá xa giữa các vùng

không cách xa nhau là mấy. Thiết nghĩ, trước khi kỳ vọng thế giới phải tham chiếu đến giá

của thị trường Việt Nam thì điều đầu tiên chúng ta cần làm là hình thành một chuẩn mực giá

cả tại thị trường nội địa. Chưa bình ổn được nước trong ao nhà sao có thể làm dậy sóng ngoài

đại dương!

Ngân hàng cà phê– giấc mơ có thực

Định hướng của Chính phủ khi cho ra đời Sàn Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột sẽ giải

quyết được tất cả những vấn nạn vừa nêu ở trên, nếu có một số phương pháp kèm theo.

Thứ nhất, kêu gọi nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư hệ thống kho bãi để chứa hàng

tới cấp huyện, ưu tiên cho nhà đầu tư được nhận số hàng trong chính kho hàng ở vùng họ đầu

tư khi họ mua hàng từ sàn giao dịch. Kho hàng hoạt động như một ngân hàng cà phê theo quy

chế của Chính phủ ban hành, để làm nơi thuận tiện cho nông dân giao hàng ký gửi hay bán và

tất nhiên hàng hóa nằm dưới sự điều hành của sàn theo tình hình mua bán và hạn giao.

84

Page 85: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin điện tử để thông thương giữa chiếc máy điện thoại

cầm tay của nông dân với sàn giao dịch, để họ có thể nhận giá hiện hành, ra lệnh bán hàng

hay thậm chí ra lệnh mua hàng nếu hàng gửi của họ thỏa điều kiện ký quỹ của sàn.

Thứ ba, tất cả mọi thành phần doanh nghiệp, không phân biệt trong nước hay nước

ngoài, theo điều khoản của sàn hiện nay đều có thể tham gia mua trực tiếp từ nông dân thông

qua hệ thống đấu giá của sàn đã có. Đây cũng là mục tiêu chính của sàn nhằm đặt tầm sản

phẩm đúng với giá trị thời điểm của nó theo cơ chế tự nhiên của thị trường.

Thứ tư, hệ thống chân rết kho hàng, khi đó do sàn quản lý, chính là người thực hiện

giao hàng xô quy chuẩn của nông dân gửi hay bán đến với các nhà máy của người mua theo

điều kiện địa lý thuận lợi nhất, không cứ là phải giao hàng cố định tại địa điểm chế biến như

hiện nay.

Ngân hàng Nhà nước sẽ có cơ sở để cho ngân hàng cà phê vay vốn bởi nguồn thế chấp

của mình. Lúc này, ông chủ thực sự của ngân hàng cà phê chính là nông dân với đủ tư cách

và vị thế pháp nhân của mình nhờ vào chính sách của Chính phủ và tài sản rõ ràng của họ.

Tương lai cuộc sống luôn hình thành và phát triển từ những ước mơ của quá khứ. Sao

chúng ta lại không xem giấc mơ hiện tại chính là quá khứ của tương lai để mà ước mơ, nhất

là điều mà chúng ta đang ngồi tưởng đến thì trên thế giới đã làm từ lâu? Không phải là sao

chép nhưng cần học thế giới những gì họ đi trước để làm cho tốt sàn thứ nhất rồi từ đó nhân

rộng ra nhiều tỉnh trồng cà phê, lúa, điều, tiêu khác. Một chính sách đúng đắn nhằm hỗ trợ

nông dân chính là giúp tăng lượng nông sản có giá trị xuất khẩu và quan trọng hơn cả là góp

phần bình ổn tình hình kinh tế cho hơn 70% dân số.

I.11.1.6. Trung tâm nghiên cứu phát triển Cà phê chè

Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ:

Xây dựng đề tài, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học, chuyển giao TBKT dài hạn và

hàng năm phục vụ sản xuất phát triển cà phê chè, các lĩnh vực nông lâm nghiệp phục vụ phát

triển vùng Tây Bắc trình Viện và các cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.

Tổ chức thực hiện nghiên cứu chuyển giao công nghệ về cà phê chè.

I.11.2. Brazil

85

Page 86: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.11.2.1. Ngành công nghiệp bao bì

Ngành công nghiệp bao bì của Brazil lớn thứ bảy trên thế giới. Thị trường đạt giá trị

USD 23,7 tỷ USD năm 2011 và dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là 7,13%, theo dự

báo đạt tới 33,1 tỷ USD vào năm 2016.

Các ngành công nghiệp bao bì của Brazil theo tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng rất chặt

chẽ. Lý do bắt đầu 90 năm trước, tổng thống quốc gia Fernando Collor, mở cửa thị trường

quốc gia nhập khẩu hàng hoá. Vì vậy trong thời gian đó, các ngành công nghiệp khác nhau đã

đầu tư vào công nghệ và chất lượng để duy trì khả năng cạnh tranh và thu hút được sự chú ý

của người tiêu dùng trong bối cảnh rất nhiều sản phẩm quốc tế. Và ngành công nghiệp bao bì

cũng phải làm như vậy. Các công ty đầu tư vào máy móc mới từ Mỹ và châu Âu. Ngày nay

họ có những cơ sở đóng gói rất tốt trong nền công nghiệp trong nước.

I.11.2.2. Công nghiệp Phân bón

Brazil đã trở thành một cường quốc nông nghiệp quan trọng nhất của thế giới, nhưng

việc đầu tư vào sản xuất phân bón lại không được chú trọng trong những thập kỷ gần đây.

Trong số các chất dinh dưỡng chính được sử dụng trên các cây trồng - nitơ, phospho và

kali, hay còn gọi là NPK - Brazil nhập khẩu trên 60%.

I.11.2.3. Hiệp hội cà phê Brazil

BSCA - Brazil Specialty Coffee Association

I.11.2.4. Hợp tác xã

Cooxupé được cho là hợp tác xã cà phê lớn nhất thế giới. Năm ngoái (2010), Cooxupé

cũng là hợp tác xã xuất khẩu cà phê lớn ở Brazil. Trong năm 2011, chúng tôi cũng mong đợi

để có những vị trí hàng đầu - chúng tôi trực tiếp xuất khẩu hơn 2,4 triệu bao cà phê trong năm

2011.

I.11.2.5. Tài chính

Ngân sách năm 2010 - tài trợ dòng: 1,5 tỷ USD

Rủi ro hoạt động đối với các tổ chức tài trợ

86

Page 87: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Chi phí tài chính: 6,75% p.a. (không áp dụng đối với tất cả các nguồn tín dụng nông

thôn).

Tiền chi trả nợ cho các tổ chức tài trợ: 4,5% p.a.

Tiền chi trả nợ cho Quỹ: 2,25%

Dòng tín dụng và các đối tượng:

Chi phí, thu hoạch, kho bãi - nông thôn sản xuất, sản xuất hợp tác xã

Tài chính cho việc mua cà phê - FAC - rang xay, chế biến và xuất khẩu

Tài chính của cà phê cây trồng

Mục tiêu: Để tài trợ cho các chi phí canh tác liên quan đến cà phê phát triển, chẳng

hạnphân bón, lao động, sản phẩm bảo vệ thực vật và hoạt độngmáy móc.

Tài chính chi phí cà phê thu hoạch

Mục tiêu: Để tài trợ cho các yếu tố đầu vào được sử dụng để khai thác, chẳng hạn như

thuốc diệt cỏ,động văn hoá, giao thông vận tải để patio sấy, sấy khô vàlao động.

Tài chính kho bãi của cây trồng cà phê

87

Page 88: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Mục tiêu: Để cung cấp cho sản xuất nông thôn và hợp tác xã nông nghiệp vớiđiều kiện

tài chính mà sẽ cho phép họ khocà phê trong thời kỳ giá thấp trong nội bộ và bên ngoàithị

trường.

Cà phê mua trong nước nông-công nghiệp - FAC

Mục tiêu của dòng này của tín dụng: Để tài trợ thu mua cà phê nhân rang xay, chế biến

và xuất khẩu.

Giá trả cho cà phê mua trong cáchoạt động, phải bằng hoặc cao hơngiá tối thiểu cố định

của Chính phủ.

I.11.3. Đánh giá, so sánh

Brazil có sự mạnh hơn về tài chính hỗ trợ cho việc sản xuất và xuất khẩu cà phê so với

Việt Nam.

Bên cạnh đó việc ngành công nghiệp bao bì của Brazil cũng đứng thứ 7 thế giới, mạnh

hơn rất nhiều so với Việt Nam

Các nhà xuất khẩu Brazil cũng đa số là trong nước, còn Việt Nam thì lại đang bị các

doanh nghiệp nước ngoài chiếm ưu thế (60%)

Việt Nam chỉ tốt hơn trong ngành Phân bón là có thể tự cung tự cấp cho tiêu dùng trong

nước, trong khi Brazil lại đang nhập khẩu phần lớn lượng phân bón.

Nhìn chung ngành công nghiệp bổ trợ của Brazil đã tạo lợi thế trong cạnh tranh lớn hơn

so với Việt Nam

I.12. Chiến lược công ty, cơ cấu và sự cạnh tranh

I.12.1. Sự khác biệt về cách tổ chức, quản lý

I.12.1.1. Việt Nam

Ngành cà phê Việt Nam hiện quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ

Trong tổng số 500.000 ha cà phê

o Các nông trường và các doanh nghiệp Nhà nước, gồm có các doanh nghiệp

Trung ương và các doanh nghiệp địa phương, chỉ nắm giữ 10-15%.88

Page 89: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

o Các hộ nông dân, các chủ trang trại 85-90%. Quy mô trang trại không lớn lắm,

thường mỗi hộ chỉ có từ 2 đến 5 ha cà phê. Trang trại lớn có từ 30-50 ha nhưng số này chưa

nhiều

Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA)

o Là tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp và đại diện cho các doanh

nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất

khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ và đào tạo thuộc ngành cà phê - ca cao

o Hoạt động trên phạm vi cả nước, hoạt động theo quy định của nước Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam và theo Điều lệ của hiệp hội. Hiện nay Hiệp hội Cà phê - Ca cao

Việt nam có trên 72 Hội viên là các Doanh nghiệp ,công ty, xí nghiệp sản xuất chế biến thu

mua, xuất khẩu cà phê, các trung tâm nghiên cứu và viện nghiên cứu trên địa bàn cả nước từ

Bắc chí Nam ở cả hai vùng cà phê Robusta và Arabica.

o VINACAFE là một Tổng công ty Nhà nước với 100% số vốn của Nhà nước

và là hội viên lớn nhất của Hiệp hội. Hàng năm VINACAFE xuất khẩu một lượng lớn tới 20-

25% sản lượng cà phê của cả nước.

– Được thành lập năm 1995 sau khi tổ chức lại các doanh nghiệp ngành cà phê.

VINACAFE hiện có 33.000 cán bộ công nhân viên, với 57 đơn vị thành viên

chủ yếu đóng trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên.

– Nhiệm vụ chính của VINACAFE là Tổng công ty Nông nghiệp, đảm bảo hạt

nhân trong sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là về giống.

– VINACAFE có khoảng 37.000 héc ta đất trồng cà phê tại Tây Nguyên.

– Trong số 57 thành viên, VINACAFE có tới 40 đơn vị sản xuất nông nghiệp, có

4 đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu lớn, 5 nhà máy chế biến cà phê nhân chất

lượng cao và 1 nhà máy chế biến cà phê hòa tan lớn nhất Việt nam –

VINACAFE’ Biên Hòa

o Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (VICOFA) Chịu sự quản lý nhà nước của

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về ngành, lĩnh vực mà Hiệp hội hoạt động.

I.12.1.2. Brazil

89

Page 90: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Ngành cà phê của Brazil có 4 nhóm tổ chức chính

o Tổ chức của các nhà sản xuất (bao gồm các nhà sản xuất nhỏ lẻ và các hợp tác

xã)

o Tổ chức của các nhà rang xay

o Tổ chức của các nhà sản xuất cà phê hoà tan

o Tổ chức của các nhà xuất khẩu

Brazil xây dựng và phát triển hệ thống hợp tác xã ngành hàng cà phê hoạt động rất hiệu

quả và nhịp nhàng

o Sản xuất cà phê của các Hợp tác xã chiếm tới 35% tổng sản lượng cà phê của

cả nước.

o Hợp tác xã cà phê lớn nhất thế giới của Brazil (Cooxupe)

– Được thành lập từ năm 1957, có 12000 thành viên, trong đó 70% là nông trại

quy mô nhỏ (5-7ha), 30% là quy mô vừa và lớn.

– HTX có hệ thống hoàn chỉnh bao gồm kho chứa, làm sạch, phân loại, đánh

bóng, pha trộn hạt cà phê, và buôn bán trực tiếp.

– HTX có khoảng 60 chuyên gia nông nghiệp, mỗi người chịu trách nhiệm cung

cấp dịch vụ hỗ trợ cho khoảng 200-250 hộ. mỗi vụ, một chuyên gia có thể tới

thăm 1 trang trại khoảng 4 lần để hướng dẫn kỹ thuật mới, kiểm tra quy trình

sản xuất đến thu hoạch, phát hiện vấn đề và giúp giải quyết khó khăn khi cần

thiết.

o Brazil còn có các tổ chức hỗ trợ khác như:

– Nhóm các tổ chức nghiên cứu cà phê (Coffee Research Consortium) chịu trách

nhiệm nghiên cứu và chuyển giao các vấn đề kỹ thuật cho cà phê

– Tổ chức nghiên cứu kinh tế - xã hội ngành hàng (Coffee Intelligence Center)

chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phê thế

giới và Brazil cho các tác nhân khác nhau

90

Page 91: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Hội đồng Cà phê Quốc gia (CNC) điều phối toàn bộ hoạt động của các tổ chức trên.

o Có văn phòng thường trực (Cục Cà phê) đặt tại Bộ Nông nghiệp Brazil

o Thành viên của hội đồng bao gồm 50% là thành viên của Chính phủ (Bộ và

các cơ quan nghiên cứu thuộc Bộ) và 50% là đại diện của 4 nhóm tổ chức trên

o Hội đồng bao gồm 4 uỷ ban:

– Uỷ ban thị trường và tiếp thị

– Uỷ ban chính sách chiến lược

– Uỷ ban nghiên cứu kỹ thuật

– Uỷ ban phụ trách các tổ chức quốc tế.

o Trách nhiệm chính của Hội đồng là điều phối toàn bộ hoạt động của ngành

hàng, đưa ra các định hướng chính sách trên cơ sở tham vấn các thành viên đại diện,

xác định các ưu tiên nghiên cứu và phân bổ vốn cho hoạt động nghiên cứu và

chuyển giao cũng như các chương trình khác như xúc tiến thương mại trong nước,

nâng cao chất lượng cà phê, bảo vệ môi trường…

Bộ Nông nghiệp Brazil có chức năng nghiên cứu, hoạch định chính sách, chịu trách

nhiệm về các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống bệnh dịch.

I.12.1.3. Đánh giá, so sánh

Có thể thấy cấu trúc tổ chức quản lý ngành cà phê của Brazil khá chặt chẽ. Có sự liên

kết đồng bộ giữa các tổ chức liên quan hỗ trợ ngành với các tổ chức thu mua, chế biến sản

phẩm và người trồng cà phê (thông qua hợp tác xã). Có những tổ chức riêng phụ trách

nghiên cứu và phát triển sâu trong từng khâu (nghiên cứu kĩ thuật, chính sách chiến lược …).

Hệ thống quản lý cấp bậc, tạo ra sự nhất quán trong hành động.

91

Page 92: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

92

Page 93: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Việt Nam cũng quản lý theo hệ thống quản lý cấp bậc, tuy nhiên không có sự thống

nhất, đồng bộ, và liên kết giữa các tổ chức hỗ trợ, các doanh nghiệp thu mua, chế biến với

người dân trồng cà phê (quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ). Chưa có các tổ chức chuyên biệt

để nghiên cứu, phát triển sau từng khâu. Bên cạnh hiệp hội ca cao – cà phê Việt Nam

(Vicofa) cần có thêm Hiệp hội thương lái và Hiệp hội các nhà chế biến rang xay cà phê để cải

thiện các dịch vụ và liên kết thị trường.

I.12.2. Áp lực cạnh tranh

I.12.2.1. Việt Nam

Tính đến tháng 3/2012 cả nước hiện có 140 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê,

trong đó có 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Trong số 50 doanh nghiệp lớn

nhất thì 12 doanh nghiệp FDI xuất khẩu 380 nghìn tấn, 38 doanh nghiệp trong nước xuất 790

nghìn tấn; 90 doanh nghiệp còn lại chỉ xuất chừng 30 nghìn tấn.

93

Page 94: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Với lợi thế về tiềm lực tài chính, thị phần thu mua cà phê hạt xuất khẩu đang mất dần

vào tay các doanh nghiệp FDI.

Việc thu mua của các doanh nghiệp FDI cũng ảnh hưởng tới nguồn cung nguyên liệu

cho các nhà máy chế biến cà phê trong nước.

Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp đều không đủ

nguồn lực tài chính để thu mua tạm trữ cà phê chờ thời điểm có lợi mới bán ra. Đầu vụ, do

thiếu vốn, các doanh nghiệp ồ ạt bán cà phê, có tháng bán ra hơn 200.000 tấn cà phê Robusta,

trong khi đó, nhu cầu của thị trường đối với loại cà phê này chỉ khoảng 80.000 - 100.000

tấn/tháng nên giá cà phê rất thấp. Khi giá cà phê lên đến đỉnh thì các doanh nghiệp không còn

cà phê để bán.

Nguyên nhân cơ bản đẩy doanh nghiệp cà phê bên bờ phá sản là sự yếu kém về tài

chính của các doanh nghiệp trong nước. Từ đầu năm là phải mua cà phê, muốn tạm trữ để

tránh ép giá ít nhất cũng phải chờ đến tháng 7 mới bán. Tuy nhiên, ngân hàng chỉ cho vay

trong thời gian 1-3 tháng nên doanh nghiệp không xoay xở kịp. Bên cạnh đó, các doanh

nghiệp nước ngoài vay ngoại tệ với lãi suất thấp, còn doanh nghiệp trong nước vay tiền VNĐ

với lãi cao gấp nhiều lần. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp trong nước yếu thế, nhường

lại thị trường thu mua cà phê cho doanh nghiệp FDI.

Doanh nghiệp trong nước luôn yếu thế hơn so với doanh nghiệp FDI. Các doanh nghiệp

đầu tư nước ngoài kinh doanh trực tiếp với các thương nhân rang xay cà phê trên sàn giao

dịch, họ có hệ thống các chi nhánh trên cả nước để thu mua sản phẩm đến từng hộ nông dân.

Họ cũng nắm bắt tốt hơn những diễn biến trên thị trường, nên luôn đưa ra được chiến lược

kinh doanh hợp lý hơn.

Hiện nay các doanh nghiệp trong nước không có được những thông tin chuyên nghiệp

nên khó có chiến lược kinh doanh tốt, hoạt động thu mua phải qua nhiều khâu trung gian.

Năm ngoái khối doanh nghiệp nước ngoài thu mua hơn 54% khối lượng cà phê và chèn

ép các doanh nghiệp trong nước, gây nhiễu loạn thị trường. Năm 2012 này, các doanh nghiệp

nước ngoài cạn vốn do khủng hoảng nợ công châu Âu nên họ sẽ không còn sức mạnh để

tranh mua với doanh nghiệp trong nước.

Tuy nhiên, nếu chính sách thắt chặt tiền tệ vẫn được thực thi và lãi suất vay ngân hàng

cao thì doanh nghiệp trong nước vẫn yếu thế.

94

Page 95: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.12.2.2. Brazil

Có khoảng 150 doanh nghiệp Brazil xuất khẩu và bán cà phê nhân Arabica. Tuy nhiên,

khoảng 30 công ty chiếm khoảng 80% tổng lượng xuất khẩu cà phê Arabica. Thêm vào đó có

nhiều công ty chuẩn bị, xuất khẩu và bán, thâm nhập thị trường Brazil, bán các sản phẩm cà

phê khác.

Theo Hiệp hội Xuất khẩu Cà phê Brazil, ABECAFE, năm mươi phần trăm (50%) tổng

lượng xuất khẩu cà phê nhân đến từ 45 thành viên của họ. Khoảng tám mươi phần trăm

(80%) lượng xuất khẩu cà phê nhân Arabica đến từ 20 thành viên ABECAFE. Thị trường

đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu cá nhân được giữ bí mật và không được công bố.

I.12.2.3. Đánh giá, so sánh

Có thể thấy, sự cạnh tranh tại thì trường cà phê nội địa của 2 nước Việt Nam và Brazil

đều rất khốc liệt. Có nhiều doanh nghiệp từ lớn đến nhỏ lẻ tham gia vào thị trường. Tuy

nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn hơn do không những phải cạnh tranh

với các doanh nghiệp trong nước, mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp đầu tư nước

ngoài.

I.13. Các yếu tố phụ: cơ hội và chính phủ

I.13.1. Việt Nam

I.13.1.1. Cơ hội cho ngành cà phê tại Việt Nam

Ngành sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê vừa nhận được thông tin đáng mừng

rằng Việt Nam trở thành nước có sản lượng cà phê xuất khẩu thứ nhất trên thế giới. Đây là

một dấu hiệu đáng mừng của ngành này trên thị trường thế giới xong cũng cần nhận định

những cơ hội của ngành tại Việt Nam.

Tính đến cuối tháng 7/2012, Việt Nam đã xuất khẩu 1,2 triệu tấn cà phê, đạt giá trị 2,5

ty USD, tăng 31,6% về khối lượng và 25,4% về giá trị so với năm ngoái, đưa Việt Nam trở

thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới.

Theo Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA), do suy thoái kinh tế toàn cầu, các

nhà máy chế biến cà phê và người tiêu dùng trên thê giơi đã chuyển hướng sang dùng cà phê

95

Page 96: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Robusta. Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam vì Việt Nam là quốc gia sản xuất cà phê

Robusta hàng đầu thế giới.

Bên canh đo, các nước trồng cà phê lớn như Brazil và Colombia đang phải đối mặt với

điều kiện thời tiết không thuận lợi, anh hương tiêu cực đến sản xuất cà phê.

Trong 7 tháng đầu năm 2012, mức chênh lệch giá xuất khẩu cà phê Robusta của Việt

Nam và các nước khác thu hẹp ở mức từ 250 – 300 USD/tấn, giảm xuống chi còn 30 – 50

USD/tấn.

Thị hiếu của người tiêu dùng tăng với cà phê Robusta và điều kiện thời tiết của các

nước trồng cà phê lớn không thuận lợi tạo cơ hội cho các công ty sản xuất, kinh doanh cà phê

trong nước phát triển thị trường.

Câu lạc bộ Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam thống nhất đưa ra biện

pháp kinh doanh trong mùa vụ tới, niên vụ 2012-2013 với nội dung là: “Các doanh nghiệp

xuất khẩu cà phê nên hạn chế bán qua các công ty thương mại trung gian mà nên tập trung

tìm cách bán hàng trực tiếp cho các công ty rang xay quốc tế nhằm tăng giá trị hạt cà phê

xuất khẩu của Việt Nam”. Như vậy, đây cũng có thể coi là một cải tiến tạo ra cơ hội cho

ngành cà phê Việt Nam. Việc tăng cường bán cà phê trực tiếp cho những nhà rang xay quốc

tế sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí hơn trong kinh doanh xuất khẩu cà phê.

Theo Tổng cục thống kê, niên vụ cà phê 2011-2012 của Việt Nam đã xuất khẩu khoảng

1,6 triệu tấn, tương đương 26,1 triệu bao, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là lần

đầu tiên Việt Nam vươn lên vị trí đầu bảng về xuất khẩu cà phê trên thế giới. Đây cũng là

một trong những cơ hội cho ngành sản xuất cà phê trong nước có thêm nhiều động lực để tiếp

tục sản xuất có hiệu quả hơn. Hơn nữa, sẽ tạo ra danh tiếng lớn hơn cho cà phê Việt Nam trên

thị trường thế giới, có tiềm năng thúc đẩy các nhà nhập khẩu cà phê nước ngoài tin tưởng và

xúc tiến kí kết hợp đồng nhập khẩu cà phê của Việt Nam nhiều hơn.

Việc thường niên tổ chức Lễ hội Cà phê tại Buôn Ma Thuột, Đăk Lắc cũng là một trong

những hoạt động góp phần làm nâng cao giá trị của ngành sản xuất cà phê trong nước. Hội

chợ – Triển lãm chuyên ngành cà phê và Hội thảo về cà phê là những hoạt động nhằm xúc

tiến thương mại, tìm kiếm thị trường và thu hút đầu tư chế biến sâu, nhằm nâng cao giá trị cà

phê Việt Nam. Lễ hội này tạo điều kiện cho nông dân tham gia các hoạt động, nhằm tôn vinh

người trồng cà phê và nâng cao giá trị cà phê Việt Nam.

96

Page 97: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Ban tổ chức cũng cố gắng mời được các nhà nhập khẩu tham gia lễ hội để họ nhận xét

sản phẩm của mình, để sản phẩm chúng ta làm ra đáp ứng được yêu cầu của nhà nhập khẩu.

Lễ hội này cũng có hội thảo nhằm mục đích nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê, để

người sản xuất bớt thiệt thòi trong chuỗi giá trị cà phê mà hiện nay người sản xuất được

hưởng thấp nhất, là phải tập trung công tác chế biến”.

Việc ra đời của sàn giao dịch cà phê đầu tiên tại Việt Nam vào tháng 12/2008 là một tín

hiệu đáng mừng không chỉ riêng cho các nhà sản xuất cà phê Việt Nam mà còn là niềm vui

của những người nông dân trồng cà phê. Tuy nhiên việc ra đời này chưa mang lại nhiều hiệu

quả thì vào ngày 11/03/2011 Sàn giao dịch cà phê có kì hạn đầu tiên tại Việt Nam thuộc

Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (BCEC) chính thức đi vào hoạt động. Mặc dù

hình thức giao dịch cà phê có kì hạn này đã phổ biến trên thế giới song việc có mặt tại Việt

Nam là một khởi đầu khá lạc quan cho các nhà đầu tư cũng như sản xuất cà phê.

Chiều ngày 19/9, tại TP Buôn Ma Thuột, Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển

Nông nghiệp nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổ chức hội thảo “Đổi

mới tổ chức ngành Cà phê Việt Nam” nhằm lấy ý kiến của các đại biểu về sự cần thiết phải

cải cách thể chế ngành hàng cà phê Việt Nam; về khung sơ đồ tổ chức của các hình thức mới

trong tổ chức sản xuất, kinh doanh cà phê.

Ông Hà Quang Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

97

Page 98: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

thôn phát biểu tại hội thảo

Tham dự hội thảo có ông Hà Công Tuấn - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn; ông Đinh Văn Khiết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk; ông Nguyễn Văn Hòa -

Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn); ông Đặng Kim

Sơn - Viện trưởng Viện Chính sách và Phát triển Nông nghiệp nông thôn; đại diện Hiệp hội

Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa); đại diện các doanh nghiệp chế biến cà phê hàng đầu thế

giới (Nestle, Kraft, Tchibo..) cùng đại diện người trồng cà phê tại các tỉnh Tây Nguyên.

Quang cảnh hội thảo

Tại hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo một số nội dung liên quan đến việc đổi mới

tổ chức ngành cà phê Việt Nam như: sự cần thiết phải thành lập hiệp hội các nhà kinh doanh

nhỏ cà phê và kinh nghiệm của Việt Nam; kinh nghiệm Quốc tế về tổ chức nông dân và các

Hiệp hội ngành nghề; một số mô hình tổ chức nông dân; khung pháp lý và chính sách của

việc thành lập và hoạt động của Hiệp hội doanh nghiệp; những khó khăn và vướng mắc của

các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hợp tác với nhau và với các doanh nghiệp nước

ngoài…

Việc tổ chức hội thảo này cũng tạo cơ hội cho việc đổi mới tổ chức cũng như cách thức

sản xuất và kinh doanh cà phê tại Việt Nam.98

Page 99: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Những cơ hội cho ngành cà phê Việt Nam tạo điều kiện cho việc phát triển ngành sản

xuất cà phê trong nước song cũng mang lại không ít thách thức. Đây là vấn đề mà không chỉ

riêng những người trồng và sản xuất cà phê cần nghiên cứu đổi mới tìm ra giải pháp mà còn

là vấn đề cần được các nhà xuất khẩu lưu tâm nhiều hơn.

I.13.1.2. Những chính sách của Chính phủ Việt Nam

Bộ Nông nghiêp va Phat triên Nông thôn Viêt Nam đưa ra mục tiêu trồng 40.000 ha cà

phê Arabica vào năm 2020, chiếm 8% tông diện tích trồng cà phê của Viêt Nam. Theo

VICOFA, Việt Nam hiện có hơn 120.000 ha đất trồng cà phê cằn côi, sản lượng cà phê sắp tới

sẽ giảm 15% do nhiều trang trại tái trồng cây cà phê.

Việt Nam đưa ra kế hoạch trồng cà phê tổng thể nhằm gia tăng sản lượng đến năm 2020

và tầm nhìn đên năm 2030. Theo đó, tổng diện tích trồng cà phê được duy trì ở mức 500.000

ha vào năm 2020, với sản lượng tăng 2,4 tấn/ha và 479.000 ha với sản lượng đạt 2,5 tấn/ha

vào năm 2030. Cuối năm 2011, Viêt Nam đa có 571.000 ha diện tích đất trồng cà phê, với

công suất chế đat tư 120.000 – 130.000 tấn/năm.

Theo lộ trình, số địa phương theo quy hoạch trồng cà phê sẽ giảm dần từ 18 tỉnh (năm

2011) xuống còn 11 tỉnh vào năm 2020. Tổng diện tích trồng cà phê sẽ giảm từ 586.000 ha

(tính đến năm 2011) xuống còn 500.000 ha (năm 2020), giá trị xuất khẩu đạt trên 2 tỷ USD.

Cùng với việc trồng cà phê, định hướng phát triển công nghiệp chế biến cà phê tiêu

dùng và tiêu thụ cà phê cũng được ngành trọt đưa ra những mục tiêu và lộ trình cụ thể. Theo

đó, năm 2020 sẽ tăng tổng công suất chế biến cà phê tiêu dùng lên 112.680 tấn sản

phẩm/năm. Dự báo nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới tăng bình quân 2%/năm, song thị trường

tiêu thụ ở EU và Mỹ đã gần bão hòa, thị trường mới nổi và còn nhiều tiềm năng là các nước

Đông Á, nhất là Nhật Bản, Trung Quốc…

Để thực hiện được quy hoạch này, Cục Trồng trọt đã đưa ra 5 giải pháp chính: Đẩy

mạnh khoa học công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật phát triển cà phê; Hoàn thiện cơ

chế chính sách phục vụ phát triển cây cà phê; Tổ chức lại việc sản xuất và kinh doanh cà phê;

Xúc tiến thương mại, duy trì và mở rộng thị trường, đăng ký thương hiệu hàng hoá, xin cấp

giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý đối với một số sản phẩm cà phê chè; Đầu tư mới và hiện đại

hoá công nghiệp chế biến cà phê cùng một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

99

Page 100: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Sản xuất và xuất khẩu cà phê là một trong những thế mạnh hàng đầu của Việt Nam

mang lại một lượng ngoại tệ không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Do đó

những chính sách của Chính phủ đối với ngành cũng có thể là cơ hội, cũng có thể là hạn chế

cho sự phát triển của ngành này.

Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2003- 2010 nhà nước đã xây dựng hoàn

thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó cà phê

được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1. Vị trí đó được xuất phát từ lợi thế đất đai, khí hậu,

kinh nghiệm sản xuất của nông dân. Lợi thế này kết hợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định,

cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đã được khẳng định trong đường lối kinh tế do Đại Hội IX

của Đảng đề ra đã và đang trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới

và khu vực.

Ngày 27/4/2012, NHNN có văn bản sô 2583/NHNN-TD yêu cầu một số ngân hàng

thương mại cung cấp thông tin về tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất

khẩu cà phê.

Theo văn bản này, thực hiện chỉ đạo của Thống đốc NHNN về việc báo cáo, đánh giá

tình hình quan hệ tín dụng của các NHTM với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản

xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê, NHNN yêu cầu các NHTM:

Đánh giá thực trạng, xu hướng của ngành sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê trong

năm 2012.

Báo cáo thực trạng tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của các

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê. Trong đó

đánh giá tình hình quan hệ tín dụng, tình hình sử dụng vốn vay (cho mục đích sản xuất chính,

cho kinh doanh ngoài ngành, sử dụng sai mục đích…) và khả năng thu hồi nợ vay của các

doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê.

Bên cạnh đó, các NHTM cần báo cáo NHNN các khó khăn, vướng mắc và đề xuất, kiến

nghị có liên quan đến tình hình cho vay, thu hồi nợ đối với các doanh nghiệp hoạt động trong

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà phê.

Cùng ngày, NHNN có văn bản số 2582/NHNN-TD yêu cầu NHNN chi nhánh các tỉnh,

thành phố: Đăk Lăk, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia lai và Kon Tum phối hợp cung cấp một số

100

Page 101: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

thông tin liên quan tới tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu cà

phê .

Với những yêu cầu này của NHNN giúp Chính phủ có thể nắm rõ hơn thực trạng về

tình hình cho vay trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cả phê để có thể kịp thời

đưa ra những giải pháp cần thiết hỗ trợ cho ngành này.

Ngoài ra, sau gần 2 năm triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (BHTDXK) nhưng đến

thời điểm này, số doanh nghiệp tham gia chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Theo ông Theo ông Phạm Đình Trọng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Giám sát Bảo

hiểm (Bộ Tài chính), đề án thực hiện thí điểm BHTDXK được khởi động từ năm 2011, với

thời gian triển khai là ba năm. Trong đó, ưu tiên cho những doanh nghiệp thủy sản, gạo, cà

phê, dệt may, giày dép… Tuy nhiên, gần hai năm thực hiện đề án, chỉ mới đạt 0,02% kim

ngạch xuất khẩu. Nếu như năm 2011 có 15 hợp đồng (với mức phí 8,6 tỷ đồng) được ký kết

để bảo hiểm cho hơn 3.700 tỷ đồng hàng hóa xuất khẩu thì 9 tháng đầu năm nay mới có 6

hợp đồng (với mức phí 2,95 tỷ đồng) để bảo hiểm 471 tỷ đồng giá trị hàng hóa xuất khẩu.

Điều này cho thấy, số doanh nghiệp tham gia BHTDXK còn rất hạn chế và một số doanh

nghiệp vẫn chưa nhận thức được lợi ích của loại bảo hiểm này.

Bà Trần Thị Minh Nguyệt, đại diện công ty xuất khẩu cà phê Long Nguyệt cho biết,

hiện doanh nghiệp xuất khẩu quen với phương thức thanh toán truyền thống. Theo đó, nhà

nhập khẩu sẽ thông qua ngân hàng tiến hành mở L/C và vấn đề thanh toán cho doanh nghiệp

xuất khẩu sẽ được ngân hàng đảm bảo. Với phương thức thanh toán này, doanh nghiệp xuất

khẩu sẽ đỡ tốn chi phí trong vấn đề thanh toán. Trong khi đó, những mặt hàng xuất khẩu luôn

phải đối mặt với sự cạnh tranh cao tại các thị trường quốc tế, việc tham gia BHTDXK sẽ làm

tăng chi phí, giá thành và giảm tính cạnh tranh của sản phẩm.

Tương tự, ông Phạm Văn Bảy, Phó chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA)

cũng cho hay, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu còn quá mới nên chưa có doanh nghiệp nào thuộc

VFA tham gia. Tuy nhiên hiện nay các thị trường này đang gặp khó khăn thì doanh nghiệp

xuất khẩu cần phải tìm kiếm thị trường khác. Do đó, loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ

rất cần thiết cho doanh nghiệp trong lúc này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA sẽ khuyến

khích doanh nghiệp nghiên cứu tham gia loại hình bảo hiểm này đối với thị trường có nhiều

rủi ro về thanh toán, đặc biệt là Trung Quốc.

101

Page 102: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Thi trương ca phê Viêt Nam hiên phai đôi măt vơi nhiêu nguy cơ trơ thanh “sân chơi”

cua cac DN ngoai, bơi đang co 20 DN nươc ngoai co tiêm lưc tai chinh manh va kinh nghiêm

lâu năm tham gia, canh tranh gay găt trong thu mua, chê biên, xuât khâu ca phê. Đê giup

ngươi dân, DN trong nươc thao gơ kho khăn, Agribank đa va đang tich cưc chu đông giai

quyêt bai toan vê vôn cho ca phê.

Găn bo vơi nông nghiêp, nông dân, nông thôn trong nhiêu năm qua, Agribank xac đinh

đâu tư phat triên cây ca phê, găn vơi Tây Nguyên la môt trong nhưng nhiêm vu quan trong.

Nhưng năm trươc va riêng niên vu 2009- 2010 vưa qua, doanh số cho vay cà phê của

Agribank đạt 11.334 tỷ đồng, trong đó 5.163 tỷ đồng (chiếm 45,6%) dành cho thu mua cà

phê; số còn lại dành cho thu mua để xuất khẩu, trồng và chăm sóc, chế biến cà phê.

Dư nợ cho vay cà phê của Agribank đạt 6.572 tỷ đồng, chiếm 1,7% dư nợ cho vay nền

kinh tế. Trong đó, dư nợ cho vay cà phê vẫn chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên (chiếm 69,8%);

dư nợ cho vay thu mua chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 38,4%).

Dư nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân chiếm 59,8%/dư nợ cà phê. Thực hiện Quyết

định số 481/QĐ-TTg ngày 13/04/2010 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ mua tạm trữ cà

phê niên vụ 2009- 2010, riêng dư nợ cho vay tạm trữ cà phê của các Chi nhánh Agribank Đắc

Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Chi nhánh 3, Chi nhanh TP Hồ Chí Minh đạt trên 378 tỷ đồng.

Co thê khăng đinh răng, trong niên vụ vừa qua, Agribank đã triển khai tốt việc cho vay

cà phê, chủ động trong kế hoạch điều vốn, tăng tạm trữ, hạn chế thấp nhất nợ quá hạn… Tuy

nhiên, trong quá trình triển khai cụ thể, cả Agribank và các DN cà phê cũng còn gặp những

khó khăn nhất định do ảnh hưởng từ biến động liên tục của giá cà phê nhân trên thị trường

thế giới, tỷ giá ngoại tệ, cách thức quản lý kho hàng, sưc ep canh tranh khôc liêt tư cac DN

ngoai trong linh vưc nay…

Như vậy, những chính sách của Chính phủ không chỉ tác động trực tiếp mà còn gián

tiếp tác động đến việc sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu đối với ngành cà phê của Việt Nam.

Một chính sách chưa thật sự đúng đắn không những gây ra những khó khăn cho ngành mà

còn làm có thể khiến cho ngành mất các lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới. Việc làm

như thế nào để tăng hiệu quả và cạnh tranh cho cà phê của Việt Nam trên trường quốc tế là

một vấn đề mà những nhà lãnh đạo Nhà nước cần lưu tâm và đưa ra những chính sách hợp lý.

I.13.2. Brazil

102

Page 103: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.13.2.1. Cơ hội cho ngành sản xuất cà phê tại Brazil

Nhu cầu cà phê ở Braxin, quốc gia sản xuất cà phê số 1 thế giới, tăng mạnh hơn dự kiến

trong năm 2010 bởi kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất trong vòng 15 năm qua, sẽ hỗ

trợ cho giá cà phê vững ở mức cao của gần 13 năm.

Theo nhận định của Hiệp hội Cà phê Braxin (Abic), tiêu thụ cà phê năm 2010 tại Braxin

đạt 19,6 triệu bao, cao hơn so với mức dự kiến 19,3 triệu bao đưa ra hồi đầu năm và 18,4

triệu bao tiêu thụ trong năm 2009.

Theo số liệu của chính phủ công bố hồi đầu tháng 6/2010, kinh tế Braxin đã tăng trưởng

9% trong quý 1– mức tăng mạnh nhất kể từ quý 3 năm 1995, chủ yếu nhờ nhu cầu ở thị

trường nội địa và đầu tư tăng mạnh.

Ông Herszkowicz cho rằng, với sự phát triển mạnh của kinh tế Nam Phi, nhu cầu tăng

nhanh tại nước này sẽ giúp giá cà phê thế giới vững ở gần mức cao 12 năm ở 1,815 USD/lb

như từng đạt hôm 02/8 tại New York.

Chủ tịch hiệp hội khẳng định giá cà phê sẽ vững ở mức cao ít nhất là đến hết năm nay

cho dù sản lượng của Braxin tăng. Theo dự báo ngày 18/6 của Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản

lượng cà phê Braxin niên vụ 2010/11 có thể đạt kỷ lục 55,3 triệu bao, tăng 23% so với vụ

trước đó.

Hiện tại, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 12 tại New York đang ở sát mức cao nhất

trong vòng 13 năm trở lại đây – trên 183 cent/lb.

Braxin là quốc gia tiêu thụ cà phê lớn thứ hai thế giới sau Mỹ.

Việc nhu cầu tiêu thụ cà phê tại chính quốc gia Brazil tăng mạnh cũng chính là một cơ

hội không nhỏ cho ngành sản xuất cà phê trong nước. Bên cạnh là nước xuất khẩu cà phê

hàng đầu thế giới, chất lượng cà phê Brazil luôn là một thế mạnh khiến các đối thủ khác trong

đó có Việt Nam phải lo ngại.

I.13.2.2. Những chính sách của Chính phủ Brazil

Theo Bộ Nông nghiệp Braxin ngày 29/3, Bộ sẽ tăng vốn tín dụng cấp cho các nhà sản

xuất trong nước để bảo quản lượng cà phê đã thu hoạch và bán chậm lại nhằm ngăn chặn sự

giảm giá hơn nữa của giá cà phê trên thị trường trước vụ thu hoạch chính sắp tới.

103

Page 104: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

Một số thông tin cho biết Chính phủ Braxin dự kiến sẽ phân bổ khoảng 50% nguồn tín

dụng cho nông dân, đặc biệt để trang trải các khoản tài chính khi họ trì hoãn việc bán sản

phẩm ra thị trường.

Giá cà phê trên thị trường thế giới hiện ở mức 1,7445 USD/lb (lb = 0,454kg), giảm hơn

40% so với mức giá 3 USD/lb hồi tháng 5/2011 khi thị trường lo ngại về thiếu hụt nguồn

cung. Đây cũng là mức giá xuống thấp kỷ lục trong vòng 17 tháng qua.

Việc đầu cơ và sự kỳ vọng vào một vụ thu hoạch được mùa tại Braxin đã khiến giá của

loại hàng hóa này sụt giảm mạnh, ngay cả trong lúc nguồn cung vẫn thấp và lượng tiêu thụ

gia tăng.

Chỉ còn 6 tuần nữa Braxin sẽ bước vào vụ thu hoạch cà phê chính và ước tính sản lượng

trong niên vụ này sẽ đạt từ 2,94 đến 3,14 triệu tấn, cao hơn mức 2,88 triệu tấn của vụ trước.

Tuy nhiên, trong dự báo ngày 26/3 vừa qua hãng cà phê Illycaffe SpA dự báo giá cà phê

Arabica kỳ hạn có thể tăng trở lại mức 2USD/lb vào cuối năm nay do dự trữ toàn cầu thắt

chặt, nhu cầu tiêu thụ vẫn ở mức cao và hiện tượng biến đổi khí hậu làm cung không theo kịp

cầu.

Theo các chuyên gia hãng này, vụ tới Braxin nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới, sẽ

bước vào thời kỳ cho sản lượng thấp hơn theo chu kỳ hai năm, làm giảm bớt lượng dư cung

còn lại không nhiều sau đợt sản lượng tăng cao trong năm nay.

Thêm vào đó, sản lượng cà phê của Colombia nước sản xuất cà phê Arabica lớn thứ hai

thế giới, chưa phục hồi từ những thiệt hại do thời tiết trong 3 năm qua – nhân tố có thể đẩy dự

trữ toàn cầu vào tình trạng thắt chặt khi mà nhu cầu vẫn cao.

Như vậy với những chính sách của Chính phủ Brazi đối với ngành cà phê nước nhà đã

tạo điều kiện cho các nhà sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cà phê Brazil có cơ hội và lợi thế

để phát triển.

I.13.3. Đánh giá

Từ những phân tích về 2 yếu tố phụ trợ trong mô hình kim cương của Micheal Porter là

cơ hội và Chính phủ của hai quốc gia Việt Nam và Brazil trong lĩnh vực sản xuất và xuất

khẩu cà phê có thể thấy mỗi quốc gia đều có những lợi thế cạnh tranh của riêng mình trên

trường quốc tế.

104

Page 105: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

I.14. Kết luận chung

Tuy gần đây Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản lượng cà phê xuất khẩu,

tuy nghiên theo đánh giá của nhóm thì Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu kém so với Brazil.

I.14.1.1. Điểm mạnh của Việt Nam so với Brazil

o Giá rẻ, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay

o Năng suất cao, đáp ứng nhu cầu lớn về thị trường nội địa và xuất khẩu.

o Nhu cầu tiêu dùng cà phê của người Việt Nam ngày càng tăng

o Ngành hỗ trợ ( phân bón..) phát triển, đáp ứng được nhu cầu trong nước, từ đó

góp phần phát triển ngành cà phê

o Bên cạnh đó, ngành cà phê Việt Nam nhận được nhiều hỗ trợ từ các hiệp hội,

trung tâm nghiên cứu…

o Có nhiều cơ hội quảng bá cà phê qua các lễ hội cà phê. Đồng thời góp phần

nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất cà phê

I.14.1.2. Điểm yếu của Việt Nam so với Brazil

o Cà phê Việt Nam chưa có thương hiệu mạnh trên trường quốc tế

o Chất lượng cà phê Việt Nam còn chưa cao

o Nhu cầu tiêu thụ cà phê của người Việt Nam vẫn còn thấp

o Chưa được các thương hiệu nổi tiếng hợp tác, liên kết phát triển

o Ngành bao bì chưa phát triển, trong bao bì đóng vai trò rất quan trọng trong việc

kích thích tiêu dùng. Bên cạnh đó Brazil đứng thứ 7 thế giới về ngành này

o Các hiệp hội, hợp tác xã còn rời rạc, chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau.

o Quy mô sản xuất cà phê Việt Nam còn nhỏ lẻ, liên kết không đồng bộ.

o Chưa có các tổ chức riêng, chuyên biệt cho từng hoạt động trong sản xuất.

105

Page 106: à Phê làm

Áp dụng mô hình vào thực tế

o Chính sách huy động vốn đầu tư của chính phủ còn chưa hợp lý.

CHỈNH SỬA THEO CÔ:

Phần Hợp tác xã không phải nằm trong Ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ mà nằm trong

phần CHÍNH PHỦ.

Nếu chọn đứng trên phương diện là người trồng cà phê thì ngành Phân Bón mới là ngành hỗ

trợ chứ không phải ngành thiết bị chế biến cà phê mới là ngành hỗ trợ, còn nếu đứng trên

phương diện Nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê thì ngành thiết bị chế biến cà phê mới là

ngành hỗ trợ.

106

Page 107: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

IV. Tài liệu tham khảo

http://congdongcafe.com/860/1/dia-li-ca-phe.html

http://www.ico.org/prices/po.htm.

http://www.ico.org/prices/m1.htm.

http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/2616-thi-truong-ca-phe-viet-nam-mua-vu-

20112012.html

http://www.ineximdaklak.com.vn/portal/content/view/51/31/lang,vietnam/

http://www.vinacert.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=366:xuat-

khau-ca-phe-nam-2010-dat-17-ty-do-la-&catid=33:tin-tuc-iso&Itemid=28

http://vov.vn/Kinh-te/Xuat-khau-ca-phe-ve-dich-som/227573.vov

http://www.sonongnghiepdaklak.gov.vn/index.php?

option=com_content&task=view&id=2336&Itemid=

http://www.baomoi.com/Se-giam-dien-tich-trong-ca-phe/148/9233004.epi

http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-

nam.gplist.288.gpopen.176902.gpside.1.gpnewtitle.kim-ngach-xuat-khau-ca-phe-nam-

2009-sang-cac-thi-truong-hau-het-deu-gi.asmx

http://www.ico.org/prices/po.htm

http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_xu%E1%BA

%A5t_kh%E1%BA%A9u_c%C3%A0_ph%C3%AA

http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-VN/61/50/146/58379/Default.aspx

http://www.ico.org/prices/m5.htm

http://www.vinacafe.com.vn/home.htm

http://www.mygermancity.com/german-coffee

http://www.germandeli.com/germancoffee.html

107

Page 108: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

http://www.ico.org/prices/p2.htm

http://www.baomoi.com/Cau-chuyen-ca-phe-Robusta-va-arabica/45/4744797.epi

http://vnexim.com.vn/forum/bai-viet/9987-Loi-thoat-cho-xuat-khau-ca-phe-cua-Viet-

Nam?s=172c74d72f4821ec15f2fa94be195b3d#ixzz29fK7NwDg

http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu_Vi%E1%BB%87t_Nam

http://xcafe.com.vn/webapp/event_detail.php

http://vi.wikipedia.org/wiki/Brazil

http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/940-thi-truong-ca-phe-va-che-duc.html

http://www.trungnguyen.com.vn/2346/bong-dung-so-1.html

http://iavietnam.net/detailnews/M46/N74/nha-may-ca-phe-tai-braxin.htm

http://www.nomafsi.com.vn/newsdetail.asp?mnz=169&mno=0&ms=393

http://agro.gov.vn/news/tID4611_Kinh-nghiem-phat-trien-nganh-ca-phe-o-Brazil.htm

http://doanhnghieptrunguong.vn/nghien-cuu-trao-doi/201112/Chien-luoc-phat-trien-

cua-Tong-cong-ty-ca-phe-Viet-Nam-trong-giai-doan-moi-2116219/

http://www.daktra.com.vn/tin-tuc/tin-trong-tinh/40062.aspx

http://vicofa.apps.vn/a/news?t=8

http://www.vietfin.net/nganh-ca-phe-viet-nam-va-ap-luc-canh-tranh-tu-dn-fdi/

http://vneconomy.vn/20120308095823626P0C19/vi-sao-doanh-nghiep-ca-phe-lep-ve-

ngay-san-nha.htm

http://nld.com.vn/20120326112617128p0c1014/nganh-ca-phe-dieu-dung.htm

http://www.mplans.com/coffee_export_marketing_plan/situation_analysis_fc.php

http://www.vietnamplus.vn/Home/Thu-mua-xuat-khau-caphe-DN-ngoai-chiem-uu-

the/20124/136351.vnplus

http://giacaphe.com/tag/xuat-khau-ca-phe/

108

Page 109: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

http://www.vinacafe.com.vn/appliance/detail/cung-cap-cac-thiet-bi-che-bien-ca-phe-

2648/

http://www.vinacafe.com.vn/appliance/detail/may-hai-ca-phe-ca-phe-cam-tay-cua-

nguoi-ky-su-nong-dan-2800/

http://www.neptech.com.vn/index.php?id=101

http://www.vinacafe.com.vn/appliance/category/186/thiet-bi-thu-hoach-che-bien-ca-phe

http://vinanet.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet-

nam.gplist.294.gpopen.203691.gpside.1.gpnewtitle.xuat-khau-ca-phe-6-thang-dau-nam-

tang-ca-luong-va-tri-gia.asmx

http://www.ico.org/

Thuât ngư ca phêGREEN COFFEE = CA PHÊ NHÂN

Khi dich chu y nhưng thuât ngư dươi đây (theo tiêu chuân Viêt Nam) va tham

khao cac liên kêt trong link phia dươi danh sach thuât ngư nay)

Coffee: Ca phê

Arabica coffee: Ca phê che (Arabica)

Robusta coffee : Ca phê vôi (Robusta)

Liberica coffee: Ca phê mit (Liberica)

Excelsa coffee: Ca phê mit (Excelsa)

Arabusta coffee : Ca phê Arabusta

Cherry coffee: Ca phê qua tươi

Husk coffee: Ca phê qua khô

Coffee in pod: Ca phê qua khô

Dried coffee cherries: Ca phê qua khô

Parchment coffee: Ca phê thoc khô

Coffee in parchment: Ca phê thoc khô

Green coffee: Ca phê nhân109

Page 110: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

Raw coffee: Ca phê nhân

Wet-processed coffee: Ca phê rưa

Mild coffee: Ca phê diu

Unwashed coffee: Ca phê không rưa

Dry-processed coffee: Ca phê không rưa

Washed and cleaned coffee: Ca phê đươc rưa sach

Monsooned coffee: Ca phê vung gio mua

Polished coffee: Ca phê đanh bong

Triage resideu: Tap chât loai ra băng sang

Screenings: Tap chât loai ra băng sang

Roasted coffee: Ca phê rang

Ground coffee: Ca phê bôt

Coffee extract: Ca phê chiêt

Instant coffee: Ca phê hoa tan

Soluble coffee: Ca phê hoa tan

Dried coffee extract: Ca phê hoa tan

Spray-dried instant coffee: Ca phê hoa tan dang bôt

Agglomerated instant coffee: Ca phê hoa tan dang côm

Freeze-dried coffee : Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp

Freeze-dried coffee extract: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp

Freeze-dried instant coffee: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp

Freeze-dried soluble coffee: Ca phê hoa tan lam khô ơ nhiêt đô thâp

Decaffeinated coffee: Ca phê khư caphein

Coffee brew: Ca phê pha

Coffee cherry: Qua ca phê tươi

Pulp: Vo thit

Pulpe: Vo thit

Parchment: Vo trâu

Parche: Vo trâu

Dried coffee cherry: Qua ca phê khô

Bean in parchment: Nhân con vo trâu

Husk: Vo qua khô

Coque: Vo qua khô

110

Page 111: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

Dried parchment: Vo trâu khô

Hull: Vo trâu khô

Silverskin: Vo lua

Dried testa: Vo lua

Coffee bean: Nhân ca phê

Flat bean: Nhân det

Pea bean: Nhân tron

Caracol: Nhân tron

Caracoli : Nhân tron

Elephant bean: Nhân voi

Elephant: Nhân voi

Diameter: Cơ nhân

Foreign matter: Tap chât la

Large stone: Cuc đa to

Medium stone: Cuc đa trung binh

Small stone: Cuc đa nho

Large stick : Mâu canh cây to

Medium stick: Mâu canh cây trung binh

Small stick : Mâu canh cây nho

Clod: Đât cuc

Large clod: Cuc đât to

Medium clod: Cuc đât trung binh

Small clod: Cuc đât nho

Husk fragment: Manh vo qua khô

Piece of parchment: Manh vo trâu

Shell: Nhân rông ruôt

Bean fragment: Manh vơ cua nhân

Broken bean: Nhân vơ

Malformed bean: Nhân di tât

Insect-damaged bean: Nhân bi côn trung gây hai

Insect-infested bean: Nhân bi côn trung lam nhiêm bân

Live-insect infested bean: Nhân bi côn trung sông lam nhiêm bân

Dead-insect infested bean: Nhân bi côn trung chêt lam nhiêm bân

111

Page 112: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

Bean in parchment: Nhân con vo trâu

Black bean: Nhân đen

Externally and internally : Đen ca trong lân ngoai

Externally: Đen phia ngoai

Partly black bean: Nhân đen tưng phân

Immature bean: Nhân non

Quaker bean: Nhân non

Spongy bean: Nhân trăng xôp

White low density bean: Nhân co ty trong thâp va trăng

Stinker bean: Nhân co mui hôi

Sour bean: Nhân lên men qua mưc

Blotchy bean: Nhân bi đôm

Spotted bean: Nhân bi đôm

Withered bean: Nhân bi khô heo

Mouldy bean: Nhân bi môc

Pulper-nipped bean: Nhân ca phê bi xây xat

Pulpercut bean: Nhân ca phê bi xây xat

Carbonized bean: Nhân bi cacbon hoa

Blotchy bean: Nhân bi đôm

Spotted bean: Nhân bi đôm

Pale bean: Nhân bac mâu

Vile-smelling bean: Nhân co mui chua

Dry process: Chê biên khô

Drying of cherry coffee: Lam khô ca phê qua tươi

Dehusking: Tach vo khô

Wet process: Chê biên ươt

Selection: Phân loai

Pulping: Tach vo qua tươi

Fermentation process: Qua trinh lên men

Washing: Rưa

Drying of parchment coffee: Lam khô ca phê thoc

Hulling: Xat khô

Triage: Sang loc

112

Page 113: à Phê làm

Tài liệu tham khảo

Sorting: Sang loc

Roasting: Rang

Grinding: Xay

( Collected and prepared by www.sohoavn.com)

http://www.marketresearch.com/BRICdata-v3901/Packaging-Outlook-Brazil-Size-Key-

6722945/

http://twnside.org.sg/title/coffee-cn.htm

113