16 Chuyen de on Thi DH CD

67
Chu Anh Tuấn - - 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành 16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 1 Löu haønh noäi boä Thaùng 1 naêm 2013

description

16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD16 Chuyen de on Thi DH CD

Transcript of 16 Chuyen de on Thi DH CD

Page 1: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 1

Löu haønh noäi boä

Thaùng 1 naêm 2013

Page 2: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 2

Chuyên đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

Câu 1. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là A. 1s

22s

22p

63s

23p

1. B. 1s

22s

22p

63s

2. C. 1s

22s

22p

63s

1. D. 1s

22s

22p

6.

Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là A. ns

2np

2. B. ns

2np

1. C. ns

2. D. ns

1.

Câu 3. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 3s

23p

1. B. 3s

13p

2. C. 3s

23p

3. D. 3s

23p

2.

Câu 4.Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. RO2. B. R2O3. C. R2O. D. RO. Câu 5.Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là A. RO2. B. R2O3. C. R2O. D. RO. Câu 6.Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. RO. B. R2O3. C. R2O. D. RO2. Câu 7.Dãy các hiñroxit ñược xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. Câu 8.Hai kim loại ñều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Be, Al. C. Ca, Ba. D. Na, Ba. Câu 9.Nguyên tử kim loại có cấu hình electron 1s

22s

22p

63s

1 là

A. Li (Z = 3). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. K (Z = 19). Câu 10.Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 12.Tính bazơ của các hiñroxit ñược xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. Câu 13.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm A. IVA. B. IIIA. C. IA. D. IIA. Câu 14. Cho các hiñroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiñroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. NaOH. D. Mg(OH)2. Câu 15.Dãy các kim loại ñược xếp theo chiều giảm dần tính khử là: A. K, Zn, Cu. B. Cu, K, Zn. C. K, Cu, Zn. D. Zn, Cu, K. Câu 16.Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe

3+ là

A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s

13d

4. C. [Ar]4s

23d

3. D. [Ar]3d

5.

Câu 17.Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). ðộ âm ñiện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. Y < M < X < R. B. M < X < Y < R. C. R < M < X < Y. D. M < X < R < Y. Câu 18.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là A. X5Y2. B. X3Y2. C. X2Y5. D. X2Y3. Câu 19.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s

22s

22p

63s

23p

64s

1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu

hình electron 1s22s

22p

5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. cộng hoá trị. B. ion. C. cho nhận. D. kim loại. Câu 20. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. HCl, O3, H2S. B. HF, Cl2, H2O. C. O2, H2O, NH3. D. H2O, HF, H2S. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. phi kim và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. khí hiếm và kim loại. D. kim loại và khí hiếm. Câu 22. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hoá trị phân cực. B. ion. C. cộng hoá trị không phân cực. D. hiñro.

Page 3: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 3

Câu 23.Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s

22p

63s

1; 1s

22s

22p

63s

2;

1s22s

22p

63s

23p

1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z. Câu 24.Anion X

- và cation Y

2+ñều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s

23p

6. Vị trí của các nguyên tố trong

bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). Câu 25. Dãy gồm các ion X

+, Y

- và nguyên tử Z ñều có cấu hình electron 1s

22s

22p

6 là:

A. Na+, Cl

-, Ar. B. Na

+, F

-, Ne. C. Li

+, F

-, Ne. D. K

+, Cl

-, Ar.

Câu 26.Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của ñiện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, ñộ âm ñiện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. ñộ âm ñiện giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 27. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:3Li, 8O, 9F, 11Na ñược xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, Na, O, Li. B. F, Li, O, Na. C. F, O, Li, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 28. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH4Cl. B. H2O. C. HCl. D. NH3. Câu 29. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, O, F. D. N, P, F, O. Câu 30. Cấu hình electron của ion X

2+ là 1s

22s

22p

63s

23p

63d

6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên

tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 3, nhóm VIB. Câu 31.Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố ñược sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, Si, N. B. N, Si, Mg, K. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Câu 32.Phát biểu nào sau ñây là ñúng? A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. C. Nước ñá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. Câu 33.Các nguyên tố từ Li ñến F, theo chiều tăng của ñiện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử và ñộ âm ñiện ñều tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, ñộ âm ñiện giảm. C. bán kính nguyên tử và ñộ âm ñiện ñều giảm. D. bán kính nguyên tử giảm, ñộ âm ñiện tăng. Câu 34.Nhận ñịnh nào sau ñây ñúng khi nói về 3 nguyên tử:

2613X,5526Y,

2612Z?

A. X và Y có cùng số nơtron. B. X, Z là 2 ñồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

C. X và Z có cùng số khối. D. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Câu 35.Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. HCl, C2H2, Br2. D. NH3, Br2, C2H4. Câu 36.Cấu hình electron của ion Cu

2+ và Cr

3+ lần lượt là

A. [Ar]3d74s

2 và [Ar]3d

14s

2. B. [Ar]3d

9 và [Ar]3d

3.

C. [Ar]3d74s

2 và [Ar]3d

3. D. [Ar]3d

9 và [Ar]3d

14s

2.

Câu 37. Phát biểu nào sau ñây là sai? A. Tinh thể nước ñá, tinh thể iot ñều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. C. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion ñều có 6 ion ngược dấu gần nhất. D. Tất cả các tinh thể phân tử ñều khó nóng chảy và khó bay hơi. Câu 38.Cấu hình electron ñúng của nguyên tố Cu (Z = 29) là:

A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2

C. 1s22s22p63s23p64s13d10 D. 1s22s22p63s23p64s23d9 Câu 39.Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p6

. Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion ñó là:

Page 4: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 4

A. 1s2 2s2 2p5. B. 1s2 2s2 2p4

. C. 1s2 2s2 2p6 3s1. D. Tất cả ñều có thể ñúng.

Câu 40.Cho ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiñroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là: A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH Câu 41.Cho các chất sau: HCl, NaCl, LiCl, NH4Cl, HF. Số chất mà phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 42.Cho các nguyên tử và ion sau: Na, Na+, Mg2+, Mg, Al, Al3+, F-, O2-. Thứ tự giảm dần theo bán kính nguyên tử là:

A. Na >Mg >Al >O2-

>F-

>Na+

>Mg2+

>Al3+

B. Mg2+

>Al3+

>Na+

>O2-

>F-

>Mg >Al >Na

C. Na >Mg >Al >Na+

>Mg2+

>Al3+

>O2-

>F-

D. Na+

>Mg2+

>Al3+

>O2-

> F-

>Na > Mg >Al

Câu 43.Cho cấu hình e của ion X2+ là:[Ar] 3d4 cấu hình của nguyên tử X là: A. [Ar] 3d6. B. [Ar] 4s13d5. C. [Ar] 3d44s2 D. [Ar] 3d54s1. Câu 44.Cho cấu hình e của ion X2+ là:1s22s22p63s23p63d4 cấu hình của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s22s22p63s23p64s13d5 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 Câu 45. Cho ion X2-(Z=16) .Vậy cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s2 3p4 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p2 Câu 46.ðộ phân cực liên kết trong các chất CH4 , NH3 , H2O , HF tăng dần từ trái sang phải theo trật tự nào sau ñây A. CH4 , NH3 , H2O , HF B. H2O , NH3 , CH4 , HF C. HF , H2O , NH3 , CH4 D. NH3 , CH4 , HF , H2O Câu 47.Hòa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung dịch thu ñược là A. [Ar] 3d5 B. [Ar] 3d6 C. [Ar] 3d54s1 D. [Ar] 3d44s2 Câu 48.Kết luận nào biểu thị ñúng về kích thước của nguyên tử và ion?

A. Na < Na+, F > F-. B. Na < Na+, F < F-. C. Na > Na+, F > F-. D. Na > Na+, F < F-. Câu 49.Trong 20 nguyên tố ñầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố có 2 electron ñộc thân ở trạng thái cơ bản A. 2 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 50.Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố M, phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất là 3d7. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm VII.B B. Chu kỳ 3, nhóm VIII.B C. Chu kỳ 4, nhóm VII.B D. Chu kỳ 4, nhóm VIII.B Câu 51.X là nguyên tố có 12 proton, Y là nguyên tố có 17 electron.Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này có thể là ? A. X2Y3 B. XY2 C. X2Y D. XY Câu 52.X và Y là 2 kim loại thuộc nhóm A. Biết ZX + ZY = 32 và ZX < ZY. Kết luận ñúng là A. tính kim loại của X > Y B. năng lượng ion hóa I1 của X < Y C. X và Y ñều có 2e ở lớp ngoài cùng D. bán kính nguyên tử của X > Y Câu 53.Trong tự nhiên, nguyên tố ñồng có hai ñồng vị là

63Cu và

65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của ñồng là

63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của ñồng vị 63Cu là A. 50%. B. 54%. C. 73%. D. 27%. Câu 54. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang ñiện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang ñiện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Na và Cl. B. Al và Cl. C. Al và P. D. Fe và Cl. Câu 55. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 23. B. 15. C. 18. D. 17. Câu 56. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF. Câu 57. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiñro là RH3. Trong oxit mà Rcó hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. As. C. N. D. S. Câu 58. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns

2np

4. Trong hợp chất khí của nguyên

tố X với hiñro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 60,00%. C. 40,00%. D. 50,00%. Câu 59. Một ion M

3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong ñó số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt

không mang ñiện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d

64s

1. B. [Ar]3d

34s

2. C. [Ar]3d

54s

1. D. [Ar]3d

64s

2.

Page 5: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 5

Câu 60. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là

những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155 nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm. Câu 61. Trong tự nhiên clo có hai ñồng vị bền: Cl35 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là Cl37. Thành phần % theo khối lượng của

Cl37 trong HClO4 là

A. 8,56%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,43%. Câu 62.Giả sử H có 3 ñồng vị, S có 1 ñồng vị, O có 3 ñồng vị. Số phân tử H2SO4 có thể có là: A. 72 B. 90 C. 378 D. kết quả khác Câu 63.Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kỳ và hai nhóm A liên tiếp có tổng số hạt proton là 25. Vậy vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. chu kỳ 3, nhóm IIIA và IVA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA và VIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA và IIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA và VIIIA. Câu 64.Nguyên tố X có hai ñồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của ñồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. ðồng vị I có 44 nơtron, ñồng vị II có nhiều hơn ñồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là: A. 79,2 B. 78,9 C. 79,92 D. 80,5 Câu 65.Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong ñó số hạt mang ñiện nhiều hơn số hạt không mang ñiện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:

A. 1s22s22p63s23p63d54s1 B. 1s22s22p63s23p63d44s2

C. 1s22s22p63s23p64s13d5 D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Câu 66.Phân tử R

nX có 82 hạt proton. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử R và X lần lượt là 122

và 24. Số hiệu nguyên tử R là: A. 37 B. 38 C. 40 D. 42 Câu 67.Tổng số hạt cơ bản trong ion X2- là 50 và trong X2- có số hạt mang ñiện gấp 2,125 lần số hạt không mang ñiện. Số hạt proton, notron, electron trong X là A. 16, 16, 18 B. 16, 16, 16 C. 17, 17, 16 D. 17, 16, 17 Câu 68.Trong tự nhiên Cu có 2 ñồng vị 29Cu65 và 29Cu63. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Biết MCl = 35,5. Thành phần % về khối lượng của 29Cu63 trong CuCl2 là A. 12,64% B. 26,77% C. 27,00% D. 34,18%

Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ CÂN BẰNG, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

Phần 1. LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG OXIHOÁ - KHỬ. Câu 1. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, ñơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 2. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. C. MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl. D. CaO + CO2→ CaCO3. Câu 3. Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +2. B. +3. C. +6. D. +4. Câu 4. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe

2+ và sự oxi hóa Cu.

C. sự khử Fe2+

và sự khử Cu2+

. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

. Câu 5. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 23. B. 27. C. 31. D. 47. Câu 6. Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO3 (ñặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (ñặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (ñặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3→ e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2→ h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2→

Page 6: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 6

Dãy gồm các phản ứng ñều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, d, e, f, h. Câu 7. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3

lần lượt phản ứng với HNO3 ñặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 8. Trong phản ứng ñốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhường 12 electron. D. nhường 13 electron. Câu 9. Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong ñó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 10. Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O . 4KClO3

ot → KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 11. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na

+, Ca

2+, Fe

2+, Al

3+, Mn

2+, S

2-, Cl

-. Số chất và ion trong dãy ñều có

tính oxi hoá và tính khử là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 12. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu

2+, Cl

-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử

là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl ñặc, nóng. (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4ñặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 14. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (ñặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 15. Chất nào sau ñây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng oxi hóa - khử ? A. H2S B. HNO3 C. Cl2 D. O3 Câu 16. Cho các phản ứng sau : 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3 4. Sắt(TT) oxit + dung dịch HNO3 2. Sắt (TTT) oxit + dung dịch HNO3 5. HCl + NaOH 3. Mg( kim loại ) + HCl 6. Cu + dung dịch H2SO4 ñặc nóng Phản ứng oxi hóa khử là : A. 1,3,4,6 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6 Câu 17. Chọn phương án ñúng, phản ứng không thuộc loại oxi hóa – khử là: A. Phản ứng thủy phân B. Phản ứng thế C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy Câu 18. Mỗi chất và ion trong dãy sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá:

A. SO2, S, Fe3+

. B. Fe2+

, Fe, Ca, KMnO4. C. SO2, Fe2+

, S, Cl2. D. SO2, S, Fe2+

, F2. Phần 2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC, TỐC ðỘ PHẢN ỨNG. Câu 19. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac

N2 (k) + 3H2 (k) ,ot xt

p���⇀�↽���� 2NH3 (k)

Khi tăng nồng ñộ của hiñro lên 2 lần, tốc ñộ phản ứng thuận A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 8 lần. C. tăng lên 6 lần. D. giảm ñi 2 lần. Câu 2.Cho các cân bằng hoá học:

(1)N2(k) + 3H2(k) ��⇀↽�� 2NH3(k) (2)H2(k) + I2(k) ��⇀↽�� 2HI (k)

(3)2SO2 (k) + O2 (k) ��⇀↽�� 2SO3 (k) (4)2NO2 (k) ��⇀↽�� N2O4 (k)

Khi thay ñổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

Page 7: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 7

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 3. Hằng số cân bằng của phản ứng xác ñịnh chỉ phụ thuộc vào A. áp suất. B. nồng ñộ. C. chất xúc tác. D. nhiệt ñộ. Câu 4. Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2(k) + O2(k) ��⇀↽�� 2SO3(k) (2) N2(k) + 3H2(k) ��⇀↽�� 2NH3(k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) ��⇀↽�� CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) ��⇀↽�� H2 (k) + I2(k)

Khi thay ñổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học ñều không bị chuyển dịch là A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Câu 5. Cho các cân bằng sau:

(1) H2(k) + I2(k)��⇀↽�� 2HI (k) (2) 1/2H2(k) + 1/2I2(k) ��⇀↽�� HI(k)

(3) HI(k) ��⇀↽�� 1/2H2(k) + 1/2I2(k) (4) 2HI(k) ��⇀↽�� H2(k) + I2(k)

(5) H2(k) + I2(r) ��⇀↽�� 2HI(k)

Ở nhiệt ñộ xác ñịnh, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (3). B. (2). C. (4). D. (5).

Câu 6. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ��⇀↽�� CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt ñộ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố ñều làm thay ñổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 7. Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k)⇌ PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆Η>0

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt ñộ của hệ phản ứng. B. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. Câu 8. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng ñộ ban ñầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng ñộ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc ñộ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10

-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

A. 0,014. B. 0,016. C. 0,018. D. 0,012.

Câu 9. Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k). ∆H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. tăng nhiệt ñộ của hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. giảm áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.

Câu 10. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k) Ở nhiệt ñộ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. ðun nóng một bình kín dung tích không ñổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng ñạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng ñộ của HI là A. 0,151M. B. 0,225M. C. 0,275M. D. 0,320M.

Câu 11. Cho cân bằng hoá học: 2SO2(k) + O2(k) ��⇀↽�� 2SO3(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.

Phát biểu ñúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng ñộ SO3. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt ñộ. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng ñộ O2.

Câu 12. Cho cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k)��⇀↽�� 2NH3(k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng

hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay ñổi áp suất của hệ. B. thay ñổi nhiệt ñộ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay ñổi nồng ñộ N2.

Câu 13. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k) ��⇀↽�� N2O4(k).

(màu nâu ñỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt ñộ của bình thì màu nâu ñỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ∆ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 14. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu ñược 33,6 ml khí O2 (ở ñktc). Tốc ñộ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là A. 2,5.10-4 mol/(l.s). B. 1, 0.10-3 mol/(l.s). C. 5, 0.10-5 mol/(l.s). D. 5, 0.10-4 mol/(l.s).

Câu 15. Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt ñộ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm

Page 8: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 8

ñi. Phát biểu ñúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt ñộ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt ñộ. C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt ñộ. D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt ñộ.

Câu 16. Xét cân bằng: N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng ñộ

của N2O4tăng lên 9 lần thì nồng ñộ của NO2 A. giảm 3 lần. B. tăng 9 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 4,5 lần. Câu 17. Cho các cân bằng sau:

(I) 2HI (k) ⇄ H2(k) + I2(k); (II) CaCO3(r) ⇄ CaO (r) + CO2(k);

(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 18. Cho cân bằng hoá học: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI (k); ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt ñộ của hệ. B. tăng nồng ñộ H2. C. giảm nồng ñộ HI. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 19. Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không ñổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 830

oC ñể hệ ñạt ñến trạng thái cân bằng:

CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2(k) + H2(k). (hằng số cân bằng KC = 1). Nồng ñộ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,008M và 0,018M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,08M và 0,18M.

Câu 20. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt ñộ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt ñộ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng ñộ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (4), (5). Câu 21. Cho các cân bằng hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)

2CO(k) + O2 (k)⇄ 2CO2 (k) (3) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4) Khi thay ñổi áp suất những cân bằng hoá học không bị chuyển dịch là: A. (2) B. (1), (3), (4). C. (1), (2). D. (2), (3), (4)

Câu 22. Cho cân bằng hóa học: aA + bB ⇌ cC + dD Ở 1050C số mol chất D là x mol còn ở 1800C số mol chất D là y mol. Biết x > y và (a + b) > (c + d). Các chất trong cân bằng ñều ở pha khí. Kết luận ñúng là

A. Phản ứng thuận thu nhiệt và làm giảm áp suất B. phản ứng thuận tỏa nhiệt và làm tăng áp suất C. phản ứng thuận thu nhiệt và làm tăng áp suất D. phản ứng thuận tỏa nhiệt và làm giảm áp suất Câu 23. Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách: A. Hạ bớt nhiệt ñộ xuống B. Thêm chất xúc tác C. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng ñộ N2 và H2 xuống

Câu 24. Cho cân bằng sau thực hiện trong bình kín: CO(k) + H2O(k)⇄CO2(k) + H2(k) �H<0. Khi tăng áp suất thì cân bằng sẽ: A. chuyển dịch theo chiều nghịch B. không chuyển dịch C. chuyển dịch theo chiều thuận D. dừng lại ngay

Câu 25. Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xảy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O 3. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 4. CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

Thứ tự các phản ứng xảy ra là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 3. C. 2,1,4,3. D. 2, 1, 3, 4. Câu 26. Cho phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ⇌ H2 (k) + CO2(k)

Ở 700oC hằng số cân bằng là K = 1,873. Biết rằng hỗn hợp ñầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong

bình 10 lít ở 700oC. Nồng ñộ của H2O và CO ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,01267M B. 0,01733M C. 0,1267M D. 0,1733M Câu 27. Cho phương trình X + Y ⇌ Z + T . Người ta trộn 4 chất X, Y, Z, T mỗi chất 1 mol vào bình kín thì khi cân bằng ñược thiết lập, luợng chất T là 1,5 mol.Hằng số cân bằng của phản ứng là bao nhiêu trong các số dưới ñây: A.8 B.9 C.10 D.7

Page 9: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 9

Câu 28. Hiện nay, khi giá nhiên liệu từ dầu mỏ tăng cao thì việc sử dụng các nhiên liệu thay thế là rất cần thiết. Trong công nghiệp, ñể ñiều chế khí than ướt, một loại nhiên liệu khí, người ta thổi hơi nước qua than ñá ñang nóng ñỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau:

C (r) + H2O (k) ⇌ CO(k) + H2 (k) ∆H = 131kJ. ðiều khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng? A. Tăng nồng ñộ hiñro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. B. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay ñổi. C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. D. Tăng nhiệt ñộ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

Câu 29. Khi hòa tan SO2 vào H2O có cân bằng sau:

SO2 + HOH ��⇀↽�� H2SO3 (1); H2SO3 ��⇀↽�� H+ +HSO3- (2);

HSO3- ��⇀↽��H+ + SO32- (3); nồng ñộ SO2 thay ñổi thế nào khi: Thêm dung dịch NaOH và thêm dung

dịch HCl; A. [SO2] ñều tăng B. [SO2] ñều giảm C. [SO2] không thay ñổi D. [SO2] giảm; [SO2] tăng Câu 30. Phản ứng tổng hợp amoniac 2N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, người ta sản xuất phân ñạm, axit nitric, thuốc nổ… Hỏi tốc ñộ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng ñộ hiñro lên 2 lần khi nhiệt ñộ của phản ứng ñược giữ nguyên ?

A. 8 lần. B. 4 lần. C. 16 lần. D. 2 lần. Câu 31. Phản ứng tổng hợp amoniac 2N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, người ta sản xuất phân ñạm, axit nitric, thuốc nổ… Hỏi tốc ñộ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng áp suất lên 2 lần khi nhiệt ñộ của phản ứng ñược giữ nguyên?

A. 8 lần. B. 36 lần. C. 32 lần. D. 16 lần. Câu 32. Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xẩy ra là:

CO + H2O ⇌ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là KC = 1 )]OH][CO[

]H][CO[K(

2

22= . Số mol của

CO và H2O khi ñạt ñến cân bằng hóa học lần lượt là A. 0,2 và 0,3. B. 0,08 và 0,2. C. 0,12 và 0,12. D. 0,08 và 0,18.

Câu 33. Trong các phản ứng dưới ñây phản ứng nào sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt ñộ hoặc tăng áp suất. A. COCl2 (k) ⇌ CO (k) + Cl2 (k);∆H = +113 KJ B. CO (k) + H2O (k) ⇌ = CO2 (k) + H2 (k) ∆H = - 41,8 kJ C. 2SO3 (k) ⇌ 2SO2 (k) + O2 (k); ∆H = +192 kJ D. 4HCl (k) + O2 (k) ⇌ 2H2O (k) + 2Cl2 (k)∆H = -112,8 kJ

Câu 34. Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng ñộ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng ñộ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. Câu 35. Khẳng ñịnh nào sau ñây luôn ñúng ? A. Khi tăng nồng ñộ chất phản ứng, tốc ñộ phản ứng tăng. B. Khi tăng bề mặt chất phản ứng, tốc ñộ phản ứng tăng. C. Khi tăng áp suất, tốc ñộ phản ứng tăng. D. Khi có mặt chất xúc tác, tốc ñộ phản ứng tăng. Câu 36. Yếu tố không ảnh hưởng ñến sự chuyển dịch cân bằng : CaCO3 (r) ⇌ CaO (r)+CO2(k) , ∆H>0. A. nồng ñộ CaCO3. B. áp suất. C. nhiệt ñộ. D. nồng ñộ CO2. Câu 37. Yếu tố nào sau ñây không ảnh hưởng ñến sự chuyển dịch cân bằng : A. Nhiệt ñộ. B. Xúc tác. C. áp suất. D. Nồng ñộ. Câu 38. Cho phản ứng : 2NO + O2 ⇌ 2NO2.Khi tăng nồng ñộ các chất lên 3 lần thì tốc ñộ phản ứng thuận và tốc ñộ phản nghịch tăng lên bao nhiêu lần. A. 9 lần và 3 lần. B. 36 lần và 12 lần. C. 27 lần và 9 lần. D. 18 lần và 6 lần. Câu 39. Cân bằng hoá học là 1 cân bằng ñộng vì : A. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra. B. ở trạng thái cân bằng vẫn xảy ra phản ứng. C. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại mà phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra, nhưng với tốc ñộ bằng nhau. D. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. Câu 40. Tốc ñộ phản ứng A (k) + B(k) → C (k) tăng lên bao nhiêu lần, nếu giữ nồng ñộ các chất phản ứng không ñổi khi tăng nhiệt ñộ phản ứng từ 398oC lên 448oC, biết tốc ñộ phản ứng tăng lên 2 lần khi nhiệt ñộ tăng lên 10oC. A. 32 lần. B. 64 lần. C. 16 lần. D. 10 lần. Câu 41. ðể tăng tốc ñộ phản ứng thuận của pứ : 2NO + O2 ⇌ 2NO2. Ta cần phải :

Page 10: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 10

A. Giảm nồng ñộ NO. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng ñộ của NO2. D. Giảm nồng ñộ của O2. Câu 42. Cho cân bằng : 2NO2 ⇌N2O4 , ∆H < 0. Nhúng bình ñựng hỗn hợp gồm 2 khí trên vào nước ñá thì : A. màu nâu nhạt dần. B. hỗn hợp có màu khác. C. màu nâu ñậm dần. D. hỗn hợp giữ nguyên màu không ñổi. Câu 43. Chọn phát biểu ñúng. A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc ñộ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. B. Chất xúc tác là chất làm thay ñổi tốc ñộ phản ứng. C. Chất xúc tác sẽ không còn khi phản ứng kết thúc. D. Chất xúc tác là chất làm tăng hoặc làm giảm tốc ñộ phản ứng. Câu 44. Khi hoà tan SO2 và nước ta có cân bằng : SO2 + H2O ⇌ HSO3

- + H+. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi. A. thêm Br2. B. thêm NaOH. C. thêm H2SO4 loãng. D. thêm HCl. Câu 45. Cho phản ứng : A (k) + B(k) → C (k). Khi tăng áp suất lên 2 lần, tốc ñộ phản ứng tăng: A. 4 lần. B. 16lần. C. 2 lần. D. 8 lần. Câu 45. Cho phản ứng : H2 + I2 (hơi) ⇌ 2 HI (k). Sự chuyển dịch cân bằng phản ứng phụ thuộc vào : A. thể tích bình phản ứng. B. nhiệt ñộ của phản ứng. C. áp suất của hệ. D. hàm lượng chất xúc tác. Câu 47. ðể tăng tốc ñộ của phản ứng nung vôi người ta dùng biện pháp. A. Cho ñá mịn như bột vào lò. B. Tăng nhiệt ñộ phản ứng (nung ở tocao). C. xây lò kín ñể tránh gió. D. Cho nhiều tảng ñá to vào lò. Câu 48. Xét phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2 SO3 (k) , ∆H <0. ðể thu ñược nhiều SO3 ta cần: A. giảm nhiệt ñộ. B. tăng nhiệt ñộ. C. thêm xúc tác. D. giảm áp xuất. Câu 49. Nồng ñộ của SO2 và O2 trong hệ 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2 SO3 (k) tương ứng là 4 mol/l và 2 mol/l . Khi ñạt ñến trạng thái cân bằng có tới 80% SO2 ñã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 40. B. 32. C. 25. D. 10. Câu 50. Xét cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt ñộ cao và không ñổi: C(r) + CO2 (k) ⇌ 2CO (k) . ∆H < 0. Phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng là ( biết rằng chúng có tỉ khối so với không khí bằng 1). A. 75% CO2 và 25% CO. B. 50% CO2 và 50% CO. C. 33,33% CO2 và 66,7% CO. D. 6,25% CO2 và 93,75% CO. Câu 51. Thực hiện phản ứng H2SO4 + Na2S3O3 → S↓+ SO2↑+ H2O + Na2SO4 ở 2 nhiệt ñộ khác nhau. Cốc 1 ở nhiệt ñộ thường, cốc 2 ở 50oC. Hiện tượng thu ñược là : A. Lưu huỳnh xuất hiện ở 2 cốc bằng nhau. B. Lưu huỳnh xuất hiện ở cốc 2 sớm hơn. C. Bọt khí xuất hiện ở cốc 1 sớm hơn. D. Lưu huỳnh xuất hiện ở côc 1 sớm hơn. Câu 52. Trong 1 bình kín, ở nhiệt ñộ không ñổi, cho 256g khí SO2 và 64g khí O2. Khi cân bằng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban ñầu. Nếu áp suất ban ñầu là 1,5 atm thì áp suất lúc cân bằng là: A. 1,2atm. B. 1,4atm. C. 1,3atm. D. 1,1atm. Câu 53. Cho phản ứng 2A (k) + B2 (K) → 2AB (k). ðược thực hiện ở bình kín, khi tăng áp suất lên 2 lần thì tốc ñộ phản ứng thay ñổi như thế nào? A. Tốc ñộ phản ứng tăng 8 lần. B. Tốc ñộ phản ứng tăng 16 lần. C. Tốc ñộ phản ứng tăng 32 lần. D. Tốc ñộ phản ứng giảm Câu 54. Nồng ñộ của H2 và hơi Br2 trong hệ H2 (k) + Br2 (k) ⇌ 2 HBr (k) tương ứng là 1,5 mol/l và 1 mol/l . Khi ñạt ñến trạng thái cân bằng có tới 90% Br2 ñã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là : A. 0,034. B. 30. C. 54. D. 900. Câu 55. Cho 11,2 gam sắt tác dụng H2SO4 (4M) ở nhiệt ñộ thường, muốn tốc ñộ phản ứng tăng lên cần: A. Thay bằng dung dịch H2SO4 2M B. Tăng nhiệt ñộ phản ứng. C. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp ñôi. D. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống một nửa. Câu 56. Xét phản ứng 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 ở trạng thái cân bằng nồng ñộ của SO2, O2 và SO3 lần lượt là: 0,2 mol/l; 0,1 mol/l; 1,8 mol/l. Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần, cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía: A. Chiều thuận B. Không xác ñịnh ñược. C. Không ảnh hưởng ñến cân bằng hoá học. D. Chiều nghịch. Câu 57. Xét phản ứng : a A + b B → c C + d D. Tốc ñộ tức thời của phản ứng trên ñược tính theo biểu thức:

A. v = k. .d c

D CC C . B. v = k. .c b

C BC C . C. v = k. .a d

A DC C . D. v = k. .a b

A BC C .

Câu 58. Cho phản ứng A (K) + B(K) → C(K), nếu giữ nồng ñộ các chất phản ứng không ñổi trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thực hiện phản ứng trên ở 398oC phản ứng dừng lại ở giây thứ 96. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng trên ở 448oC phản ứng dừng lại ở giây thứ 3. Khi tăng nhiệt ñộ lên 10oC, tốc ñộ phản ứng tăng: A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Page 11: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 11

Câu 59. Một bình phản ứng có dung tích không ñổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng ñộ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 ñạt trạng thái cân bằng ở t

oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu ñược.

Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là

A. 3,125. B. 0,500. C. 0,609. D. 2,500. Câu 60. Khẳng ñịnh nào sau ñây không ñúng ? A. Các chất ñốt rắn (than, củi) có kích thước nhỏ sẽ dễ cháy hơn. B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu ở nhiệt ñộ thường. C. Nấu thực phẩm trên núi cao ( áp suất thấp ) thực phẩm nhanh chín hơn. D. Nhịêt ñộ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.

Chuyên đề 3: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN DUNG DỊCH AXIT HCl, HNO3, H2SO4

Phần 1. TÍNH AXIT CỦA CÁC DUNG DỊCH Câu 1. Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở ñktc) là A. 0,672 lít. B. 0,336 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 2. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu ñược 2,24 lít khí hiñro (ở ñktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 5,6 gam. B. 6,4 gam. C. 4,4 gam. D. 3,4 gam. Câu 3. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 4,48 lít khí H2 (ñktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 2,2. C. 2,0. D. 6,4. Câu 4. Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu ñược thể tích khí H2 (ở ñktc) là (Cho H = 1, Fe = 56) A. 6,72 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 5. Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu ñược 0,2 mol khí H2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 1,2 gam và 7,7 gam. B. 1,8 gam và 7,1 gam. C. 2,4 gam và 6,5 gam. D. 3,6 gam và 5,3 gam. Câu 6. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu ñược dung dịch X và V lít khí hiñro (ở ñktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 7. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu ñược là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 14,96 gam. B. 13,6 gam. C. 20,7 gam. D. 27,2 gam. Câu 8. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu ñược 4,48 lít khí H2 (ở ñktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 5,6. B. 11,2. C. 1,4. D. 2,8. Câu 9. Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng ñể oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 24,9 gam. B. 29,4 gam C. 59,2 gam. D. 29,6 gam Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa ñủ dung dịch H2SO4 loãng, thu ñược 1,344 lít hiñro (ở ñktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 8,98. B. 7,25. C. 10,27. D. 9,52. Câu 11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa ñủ dung dịch HCl 20%, thu ñược dung dịch Y. Nồng ñộ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng ñộ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 15,76%. B. 24,24%. C. 28,21%. D. 11,79%. Câu 12. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu ñược dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở ñktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng ñể trung hoà dung dịch X là A. 60ml. B. 150ml. C. 75ml. D. 30ml. Câu 13. X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2(ở ñktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiñro sinh ra chưa ñến 1,12 lít (ở ñktc). Kim loại X là A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr. Câu 14. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong ñiều kiện không có không khí), thu ñược dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở ñktc).Cô cạn dung dịch X (trong ñiều kiện không có không khí) ñược m gam muối khan. Giá trị của m là A. 48,8. B. 42,6. C. 47,1. D. 45,5.

Page 12: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 12

Câu 15. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu ñược dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở ñktc). Cô cạn dung dịch X thu ñược lượng muối khan là A. 25,95 gam. B. 103,85 gam. C. 77,86 gam. D. 38,93 gam. Câu 16. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong ñiều kiện không có không khí), thu ñược hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. ðể ñốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa ñủ V lít khí O2 (ở ñktc). Giá trị của V là A. 3,08. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,80. Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa ñủ dung dịch HCl 2M, thu ñược dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe

2+ và Fe

3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu ñược m1 gam

muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược m2 gam muối khan. Biết m2 - m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl ñã dùng là A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml. Câu 18. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa ñủ ñể phản ứng với chất rắn X là A. 600 ml. B. 400 ml. C. 800 ml. D. 200 ml. Câu 19. Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu ñược 200 ml dung dịch X. ðể trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 23,97%. B. 32,65%. C. 37,86%. D. 35,95%. Câu 20. Cho 9,125 gam muối hiñrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu ñược dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiñrocacbonat là A. Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. NaHCO3. Câu 21. Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl ñặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là A. 0,16. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,10. Câu 22. ðể hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa ñủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là A. Ba. B. Ca. C. Be. D. Mg. Câu 23. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không ñổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (ñkc). Phần 2, nung trong oxi thu ñược 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban ñầu là:

A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gam Câu 24. Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra ở ñiều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu ñược là: A. 3,92gam. B. 1,68gam. C. 0,46gam. D. 2,08gam. Câu 25.Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Zn, Cu vào dung dịch HCl dư thoát ra 448 ml khí (ñkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không thu ñược một chất rắn có kl là: A. 2,95 g B. 3,95 g C. 2,24 g D. 1,83 g Câu 25. Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hoà của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu ñược 2,24 lít khí SO2(ñkc). Hai kim loại ñó là: A. Li,Na. B. Na,K. C. K,Cs. D. Na, Cs. Câu 26. Cho 2O gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H2SO4 và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4 ) thì thu ñược 11,2 lít H2 (ñkc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung dịch rồi ñem cô cạn thu ñược m gam muối khan . Tính m ?( S = 32 ; O = 16 , Cl = 35,5) A. 57,1 gam B. 75,1 gam C. 51,7 gam D. 71,5 gam Câu 27. Cho 40g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu ñược 46,4g hỗn hợp chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu phản ứng vừa ñủ với X là A. 0,4 L B. 0,5 L C. 0,35 L D. 0,8 L Câu 28. Cho 6,94 gam hỗn hợp FexOy và Al hòa tan trong 100 ml dung dịch H2SO4 1,8M, sinh ra 0,672 lít H2 (ñkc). Biết lượng axit ñã lấy dư 20% so với lượng cần thiết ñể phản ứng. FexOy là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không tìm ñược Câu 29. Cho 8,00 gam canxi tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 0,75M thu ñược khí H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu ñược m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 22,2 B. 25,95 C. 22,2 ≤ m ≤ 25,95 D. 22,2 ≤ m ≤ 27,2 Câu 30. ðể khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu ñược 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại ñó là: A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 31. ðem oxi hóa hoàn toàn 11,2 lít SO2 (ñkc) rồi hòa tan toàn bộ sản phẩm vào 21O g dung dịch H2SO4 1O% thu ñược dung dịch A . Tính nồng ñộ % của dung dịch A ( cho S =32 , O = 16 , H = 1 ) .

Page 13: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 13

A. 32% B. 28% C. 24% D. 16% Câu 32. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 ñồng thời khuấy ñều, thu ñược V lít khí (ở ñktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 11,2(a + b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 22,4(a - b). Câu 33. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu ñược dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa ñủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 20. B. 40. C. 60. D. 80. Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa ñủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu ñược khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 4,81 gam. B. 6,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 35. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở ñktc). Hai kim loại ñó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 36. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu ñược hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa ñủ ñể phản ứng hết với Y là A. 50 ml. B. 75 ml. C. 57 ml. D. 90 ml. Câu 37. ðể hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong ñó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa ñủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,08. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,16. Câu 38. ðể oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol. D. 0,015 mol và 0,04 mol. Câu 39. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, ñược dung dịch Y; cô cạn Y thu ñược 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 7,80. B. 8,75. C. 6,50. D. 9,75. Câu 40. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiñrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở ñktc). Kim loại M là A. Li. B. K. C. Na. D. R Câu 41. Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu ñược 5,6 lít khí H2 (ở ñktc). Thể tích khí O2 (ở ñktc) cần ñể phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A. 4,48 lít. B. 3,92 lít. C. 1,68 lít. D. 2,80 lít. Câu 42. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa ñủ dung dịch H2SO4 10%, thu ñược 2,24 lít khí H2 (ở ñktc). Khối lượng dung dịch thu ñược sau phản ứng là A. 97,80 gam. B. 88,20 gam. C. 101,68 gam. D. 101,48 gam. Câu 43. Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO40,5M, thu ñược dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu ñược hỗn hợp gồm các chất là A. K3PO4và KOH. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4và H3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4. Câu 44. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu ñược kết tủa Y. Nung Y trong không khí ñến khối lượng không ñổi, thu ñược chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. Fe2O3. D. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. Câu 45. Nhỏ từ từ từng giọt ñến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu ñược số mol CO2là A. 0,015. B. 0,030. C. 0,010. D. 0,020. Câu 46. Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu ñược 5,6 lít khí (ñktc). Kim loại X, Y là A. natri và magie. B. kali và canxi. C. kali và bari. D. liti và beri. Câu 47. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu ñược dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu ñược 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) ñể tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (ñktc) phản ứng là A. 1,008 lít. B. 1,344 lít. C. 2,016 lít. D. 0,672 lít. Câu 48. Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu ñược dung dịch Y chứa các chất tan có nồng ñộ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Mg và Sr. B. Mg và Ca. C. Be và Ca. D. Be và Mg.

Page 14: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 14

Câu 49. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu ñược dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu ñược kết tủa A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 50. Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu ñược dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa ñủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A. 1,24. B. 3,2. C. 0,96. D. 0,64. Câu 51. ðốt m gam bột sắt trong khí oxi thu ñược 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe2O3;FeO; Fe3O4. ðể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 12O ml dung dịch H2SO4 1M. tạo thành O,224 lít khí H2 ở ñktc. Tính m: ( Fe = 56 , S = 32 , O = 16 , H = 1 ) A. 5,6 gam B. 1O,O8 gam C. 7,6 gam D. 6,7 gam Câu 52. Hoà tan 36 gam hỗn hợp ñồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu ñược dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam. Câu 53. Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 795 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa ñủ). Sau phản ứng thu ñược dung dịch X và 4,368 lít khí H2 (ở ñktc). Cô cạn dung dịch X thu ñược khối lượng muối khan là A. 95,92 gam B. 88,18 gam C. 86,58 gam D. 100,52 gam Câu 54. Hòa tan hoàn toàn 3,26 gam hỗn hợp gồm Na2O, MgO, Al2O3 trong 200 ml HNO3 aM (vừa ñủ) sau phản ứng, thu ñược 4,34 gam hỗn hợp muối nitrat. Giá trị của a là : A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,25M Câu 55. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung hòa (của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II) bằng dd HCl, khí sinh ra ñược hấp thụ hoàn toàn bởi 3 lít dd Ca(OH)

2 0,015M thì

thu ñược 4 gam kết tủa. Hai kim loại A, B ñó là: A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Be, Mg hoặc Mg, Ca D. Mg, Ca hoặc Sr, Ba Câu 56. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO3 và M'CO3 bằng dung dịch HCl dư thầy thoát ra V lít khí ở ñiều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch thu ñươc ñem cô cạn ñược 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 57. Hoà tan hoàn toàn 9,0 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và bột Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu ñược khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào B sao cho kết tủa ñạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết tủa, ñem nung trong không khí ñến khối lượng không ñổi thu ñược 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí A thu ñược ở ñiều kiện tiêu chuẩn là: A. 11,2 lít B. 10,08 lít C. 8,4 lít D. 5,04 lít Câu 58. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu ñược 2,24 lít khí H2 (ñkc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí ñến khối lượng không ñổi thu ñược 24 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam Câu 59. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 nặng 9 gam. Cho X vào dung dịch HCl dư thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 trong X là A. 7,4 g B. 5,8 g C. 2,32g D. 3,48 g Câu 60. Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa ñủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít H2 (ñkc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là: A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO Câu 61. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu ñược 336 ml H2 (ñkc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban ñầu. Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Si D. Fe Câu 62. Oxi hóa hoàn toàn p gam Kim loại X thì thu 1,25p gam oxit . Hòa tan muối cacbonat của kim loại Y bằng một lượng vừa ñủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu ñược dung dịch muối sunfat có nồng ñộ 14,18% . Hỏi X,Y là kim loại gì ?( Cu = 64 , Zn = 65 , Mg = 24 , Fe = 56 ) A. Cu và Fe B. Al và Fe C. Cu và Zn D. Zn và Mg Phần 2. TÍNH OXIHOÁ CỦA CÁC DUNG DỊCH AXIT HNO3, H2SO4. Câu 63. Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 64. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4ñặc, nóng ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4. B. MgSO4 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Page 15: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 15

Câu 65. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu ñược dung dịch X và 3,136 lít (ở ñktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong ñó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và ñun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban ñầu là A. 10,52%. B. 19,53%. C. 12,80%. D. 15,25%. Câu 66. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của a là A. 11,0. B. 8,4. C. 11,2. D. 5,6. Câu 67. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 0,896 lít một khí X (ñktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu ñược 46 gam muối khan. Khí X là A. N2O. B. NO. C. NO2. D. N2. Câu 68. Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu ñược dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (ñktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 37,80 gam. B. 28,35 gam. C. 39,80 gam. D. 18,90 gam. Câu 69. Cho 0,01 mol một trong các chất: Fe, Fe3O4, FeS, Cu, S, FeO, Ag tác dụng với dung dịch H2SO4 ñặc, nóng dư thấy thoát ra V lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở ñktc). Nếu V = 0,112 thì số chất phù hợp là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 70. Cho 1,28g Cu vào 100 ml dung dịch gồm NaNO3 0,15M và H2SO4 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược khí NO duy nhất có thể tích (ñkc) là A. 0,3 lit. B. 0,336 lit C. 0,112 lit D. 0,224 lit Câu 71. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO

3 thu ñược hỗn hợp khí gồm 0,01

mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch:

A. 5,69 gam B. 5 gam C. 6 gam D. 5,5 gam Câu 72. Cho 1,92 gam Cu và 100 ml dd chứa ñồng thời KNO

3 0,16 M và H

2SO

4 0,4 M, sinh ra khí NO và dd A.

Thể tích (lít) dd NaOH 0,5 M tối thiểu ñể kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dd A là: A. 0,12 B. 0,128 C. 0,112 D. 0,096 Câu 73. Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa ñủ với 2,2 lít dd HNO3 thu ñược hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Nồng ñộ mol của dd axit ban ñầu là

A. 0,68 M B. 0,05 M C. 0,86 M D. 0,9 M Câu 74. Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml HNO3 loãng, ñun nóng. Sau khi phản ứng thu ñược 2,24 lít NO duy nhất (ñkc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng ñộ của dung dịch HNO3 là: A. 5,1M B. 3,5M C. 3,2M D. 2,6M Câu 75. Cho 2,0 gam Fe và 3,0 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu ñược 0,448 lít khí NO duy nhất và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu ñược sau khi cô cạn dung dịch X là: A. 5,4 gam. B. 6,24 gam C. 17,46 gam D. kết quả khác Câu 76. Cho 2,7 gam Al tác dụng vừa ñủ với dung dịch chứa NaNO3 và NaOH thu ñược V lít khí (ñkc). Giá trị của V là: A. 0,84 lít B. 1,68 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Câu 77. Cho 20 gam Fe tác dụng với HNO3 ñủ, thu ñược V lít khí NO duy nhất (ñkc) và 3,2 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 0,896 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 78. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa ñủ, thu ñược hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X ñược dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan ñược tối ña m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là: A. 9,6 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam Câu 79. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược khí NO, dung dịch A và còn lại 2,8 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A thu ñược m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 11,8 gam B. 18 gam C. 21,1 gam D. 24,2 gam Câu 80. Cho a mol Cu kim loại tan hoàn toàn trong 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M (loãng) thu ñược V lít khí NO duy nhất (ñkc). Tính V? A. 14,933a lít. B. 12,32a lít. C. 18,02a lít. D. Kết quả khác. Câu 81. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu ñược dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu ñược m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí ñến khối lượng không ñổi thu ñược a gam chất rắn. Giá trị của m và a là:

Page 16: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 16

A. 112,84g và 167,44g B. 112,84g và 157,44g C. 111,84g và 157,44g D. 111,84g và 167,44g Câu 82. Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với NaOH dư sinh ra a mol khí H

2, còn nếu cho cũng lượng Al này vào

dd HNO3 loãng dư thì thu ñược b mol khí N

2 (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa a và b là:

A. a = 2b B. a = 5b C. a = 2,5b D. a = B Câu 83. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,42 mol H2SO4 ñặc nóng, thu ñược dung dịch chỉ chứa 28,56 gam muối và khí SO2. Giá trị m là: A. 8,4 gam B. 7,84 gam C. 11,2 gam D. 23,52 gam Câu 84. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu ñược dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu ñược 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) ñể tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 (ñkc) phản ứng là A. 2,016lít. B.1,00lít. C. 0,672lít. D.1,344lít. Câu 85. Cho m gam hỗn hợp Cu, Fe, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO

3 loãng dư thu ñược (m+31)g muối

nitrat. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với oxi ñược các oxit CuO, Fe2O

3, Al

2O

3 thì khối lượng

oxit là: A. (m+48)gam B. (m+32)gam C. (m+4)gam D. (m+16)gam Câu 86. Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất ñiều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là : A. 69,44 tấn B. 68,44 tấn C. 67,44 tấn D. 70,44 tấn. Câu 87. ðể khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 ñặc thì thu ñược thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở ñiều kiện tiêu chuẩn là: A. 224ml. B. 448ml. C. 336ml. D. 112ml. Câu 88. ðem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu ñược 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. ðem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 ñậm ñặc, thì thu ñược 0,3 mol SO2. Trị số của x là:

A. 0,7 mol B. 0,5 mol C. 0,6 mol D. 0,4 mol Câu 89. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu ñược V lít (ở ñktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X ñối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 5,60. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 90. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa ñủ), thu ñược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,12. C. 0,06. D. 0,075. Câu 91. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu ñược 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở ñktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,32. B. 2,52. C. 2,22. D. 2,62. Câu 92. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 2V1. Câu 93. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4ñặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược (cho Fe = 56) A. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. C. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. Câu 94. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu ñược 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu ñược m gam muối khan. Giá trị của m là A. 35,50. B. 38,72. C. 34,36. D. 49,09. Câu 95. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 1,792. C. 0,448. D. 0,746. Câu 96. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược 0,896 lít khí NO (ở ñktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu ñược khi làm bay hơi dung dịch X là A. 6,52 gam. B. 13,32 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam. Câu 97. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở ñktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (ñặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh

Page 17: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 17

ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 12,3. C. 11,5. D. 15,6. Câu 98. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng ñể hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 1,2 lít. D. 0,6 lít. Câu 99. Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu ñược 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) có tỉ khối ñối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg. B. N2O và Fe. C. N2O và Al. D. NO2 và Al. Câu 100. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối ña m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,84. C. 0,64. D. 3,20. Câu 101. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu ñược là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 102. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu ñược dung dịch X và 1,344 lít (ở ñktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu ñược m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 106,38. C. 97,98. D. 34,08. Câu 103. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3loãng, ñun nóng và khuấy ñều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu ñược m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 108,9. C. 137,1. D. 97,5. Câu 104. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 2,24. B. 17,8 và 4,48. C. 10,8 và 2,24. D. 10,8 và 4,48. Câu 105. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3ñặc, nóng thu ñược 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 2,25. D. 78,05% và 0,78. Câu 106. Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,06 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. Câu 107. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 ñặc, nóng thu ñược dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Cô cạn dung dịch X, thu ñược m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 58,0. B. 48,4. C. 54,0. D. 52,2. Câu 108. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu ñược một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là A. 2x. B. 3x. C. y. D. 2y. Câu 109. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08. Câu 110. Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4ñặc nóng (dư). Sau phản ứng thu ñược 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 13,11%. B. 39,34%. C. 26,23%. D. 65,57%. Câu 111. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu ñược 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu ñược 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Số mol HNO3ñã phản ứng là A. 0,12. B. 0,16. C. 0,14. D. 0,18. Câu 112. Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình ñựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (ñktc) thoát ra.Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (ñktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,865 gam. C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam. Câu 113. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu ñược là

Page 18: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 18

A. 19,20 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,76 gam. Câu 114. ðun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu ñược 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (ñktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N

+5). Biết lượng HNO3 ñã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là

A. 50,4. B. 40,5. C. 44,8. D. 33,6. Câu 115. Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N

+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu ñược hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu ñược

150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 116. Dung dịch A chứa (0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl) có khả năng hoà tan ñược Cu với khối lượng tối ña là: A. 7,2 gam. B. 5,76gam. C. 6,4 gam. D. 9,6gam.

Câu 117. Hòa tan 0,1 mol FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng (vừa ñủ) thu ñược dung dịch X và hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất). Thêm H2SO4 loãng dư vào X thì dung dịch thu ñược có thể hòa tan tối ña số gam Cu là A. 6,4 B. 25,6 C. 32 D. 3,2 Câu 118. Hòa tan 1O gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 . Dung dịch thu ñược phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 . Thành phần % theo khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hõn hợp ban ñầu ? (Fe = 56 . K = 39 , S = 32 , O = 16 , Mn = 55 , H = 1) A. 76% B. 24% C. 38% D. 62% Câu 119. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu ñược hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu 120. Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu ñược dd X. Dd X phản ứng vừa ñủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 121. Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại là sắt, bạc và ñồng bằng 203,4 ml dung dịch HNO3 20% (có khối lượng riêng 1,115 gam/ml) vừa ñủ. Có 4,032 lít khí NO duy nhất thoát ra (ñkc) và còn lại dung dịch X. ðem cô cạn dung dịch X, thu ñược m gam hỗn hợp chỉ gồm ba muối khan. Giá trị của m là:

A. 54,28 gam B. 51,32 gam C. 45,64 gam D. 60,27 gam Câu 122. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 ñặc , nóng thu ñược 4,48 lít khí NO2 (ñkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng ñược 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 35,7g. B. 46,4g. C. 15,8g. D. 77,7g. Câu 123. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe

2O

3, Fe

3O

4 bằng HNO

3 ñặc nóng thu ñược 4,48 lít khí NO

2

(ñkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng ñược 142,2 gam muối khan. Giá trị m là: A. 46,6 gam B. 35,7 gam C. 15,8 gam D. 77,7 gam Câu 124. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 ñặc, nóng thu ñược 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78. Câu 125. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu ñược 6,72 lít (ñkc) hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 30,6 gam B. 39,9 gam C. 43,0 gam D. 55,4 gam Câu 126. Hòa tan hoàn toàn 25,6 g chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ñktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu ñược 126,25 g kết tủa. Giá trị của V là

A. 17,92 B. 19,04 C. 24,64 D. 27,58 Câu 127. Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam Al vào V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư 25% so với lượng cần thiết) thì thu ñược 1,568 lít khí X duy nhất ở ñktc và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu ñược 52,72 gam chất rắn khan. Thể tích của dung dịch HNO3 ban ñầu là A. 0,9 B. 1,125 C. 1,25 D. 1,1 Câu 128. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu vào dd HNO

3 ñặc nóng thì thu ñược 22,4 lít khí màu nâu.

Nếu thay HNO3 bằng dd H

2SO

4 ñặc nóng thì thể tích khí SO

2 là:

A. 11,2 lit B. 2,24 lit C. 33,6 lit D. 22,4 lit

Page 19: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 19

Câu 129. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,04 mol FeCO3 và 0,02 mol FeS

2 bằng dd HNO

3 ñặc, nóng, dd thu

ñược sau phản ứng tác dụng với dd Ba(OH)2 dư ñược kết tủa X, lấy X ñem nung ñến khối lượng không ñổi ñược m

gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 4,8 B. 14,12 C. 9,46 D. 8,4 Câu 130. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO

3 bằng dd HNO

3 ñược hỗn hợp khí E gồm 2 khí X và Y có tỷ

khối so với hidro bằng 22,85. X, Y lần lượt là: A. CO

2, N

2O B. N2, CO

2 C. NO, CO

2 D. NO

2, CO

2

Câu 131. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại M1 (hóa trị II) và M

2 (hóa trị III) trong dung dịch H

2SO

4

ñậm ñặc nóng thu ñược 6,72 lít khí SO2 (ñkc). Nếu cũng hòa tan hết hỗn hợp kim loại nói trên trong dung dịch

HNO3 loãng thì thể tích khí NO (ñkc) thu ñược là:

A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 132. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Ag, Cu trong dung dịch chứa hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 thu ñược dung dịch B chứa 19,5 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp khí X (gồm 0,05 mol NO và 0,01 mol SO2). Giá trị của m là: A. 9,24 gam B. 9,75 gam C. 15,44 gam D. 17,36 gam Câu 133. Hoà tan hỗn hợp Fe, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu ñược dung dịch X và 3,36 lit H2 (ñkc). Lấy 1/10 dung dịch X tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1 M. Thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là: A. 30 ml B. 60 ml C. 50 ml D. 300 ml Câu 134. Hỗn hợp A gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này trong HNO3 thu ñược 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N+5. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong H2SO4 ñặc, nóng cũng thu ñược 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S+6. X và Y lần lượt là A. NH4NO3 và H2S B. NO2 và SO2 C. NO2 và H2S D. NO và SO2 Câu 136. Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hoà tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu ñược dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở ñktc) là:

A. 50ml; 2,24 lít. B. 50ml; 1,12 lít. C. 25 ml; 1,12 lít. D. 500ml; 22,4 lít. Câu 137. Hỗn hợp X gồm 3 oxit có số mol bằng nhau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 (dư), thu ñược dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng (dư), thu ñược 6,42 gam kết tủa màu nâu ñỏ. Giá trị của m là:

A. 4,80 B. 2,32 C. 1,60 D. 4,64 Câu 138. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ tương ứng là 4:7 về khối lượng. ðể trung hòa hoàn toàn 24,64 gam X cần dùng tối thiểu V lit dung dịch HNO3 nồng ñộ a1 M (nếu sản phẩm khử chỉ có NO2) và cũng cần V lit dung dịch HNO3 a2 M (nếu sản phẩm khử chỉ có NO). Ki ñó tỉ lệ T = a1 : a2 là:

A. 1 ≤ T ≤ 1,5. B. T = 1,5. C. 1,5 ≤ T ≤ 2. D. T = 2. Câu 139. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch chứa 2 axit HNO3, H2SO4 thu ñược dung dịch Y chứa 7,06 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là: A. 2,58 gam B. 3,00 gam C. 3,06 gam D. 3,32 gam Câu 140. Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02. Câu 141. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng ñể hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,2 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 0,8 lít.

Chuyên đề 4: ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN BAZƠ

Câu 1. Ba dung dịch sau có cùng nồng ñộ mol/l: H2SO4; Na2SO4; NaHSO4. pH của chúng tăng theo thứ tự: A. Na2SO4; NaHSO4; H2SO4 B. Na2SO4; H2SO4; NaHSO4 C. NaHSO4; H2SO4; Na2SO4 D. H2SO4; NaHSO4; Na2SO4 Câu 2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới ñây ñều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. Câu 3. Cho 3 dung dịch sau có cùng nồng ñộ mol/l: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, pH của chúng tăng theo thứ tự:

Page 20: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 20

A. NaOH; NaHCO3; Na2CO3 B. NaOH; Na2CO3; NaHCO3 C. NaHCO3; Na2CO3; NaOH D. Na2CO3; NaOH; NaHCO3 Câu 4. Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng ñược với cả 4 dung dịch trên là A. BaCl2. B. NH3. C. KOH. D. NaNO3. Câu 5. Cho 4 phản ứng: Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4→ Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 . A. (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 6. Cho ba dung dịch có cùng nồng ñộ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (1), (2), (3). D. (3), (1), (2). Câu 7. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 8. Cho các cặp chất sau ñây tác dụng với nhau: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

(1) Cl2 + O2 (2) H2S + O2 (3) H2S + Pb(NO3)2 (4) Cl2 + NaOH (5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3 (6) dung dịch Br2 + FeSO4 (7) dung dịch KI + FeCl3 (8) dung dịch NaAlO2 + dung dịch AlCl3 (9) CuS + HCl ñặc (10) dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ba(OH)2

A. 1, 9 B. 2, 6 C. 1, 9,8 D. 6, 9 Câu 9. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất ñều phản ứng ñược với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 10. Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng ñược với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt ñộ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 11. Cho các dung dịch có cùng nồng ñộ: Na2CO3 (1), H2SO4(2), HCl (3), KNO3(4). Giá trị pH của các dung dịch ñược sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (2), (3), (4), (1). C. (4), (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 12. Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ; KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là: A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6 D. X4, X6. Câu 13. Cho các dung dịch: HCl, NaOH ñặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng ñược với Cu(OH)2 là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 14. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2→ (2) CuSO4+ Ba(NO3)2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→ Các phản ứng ñều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 15. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng ñược với dung dịch HCl, vừa tác dụng ñược với dung dịch NaOH? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 17. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất ñiện li là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 19. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 2. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 20. Cho dãy các chất: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất trong dãy phản ứng ñược với dung dịch BaCl2 là A. NaNO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaCl. Câu 21. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Page 21: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 21

Câu 22. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 24. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc ñựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau ñó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 25. Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng tạo ra: A. khí CO2, chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O B. khí CO2, chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O C. không có phản ứng hóa học xảy ra D. tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O Câu 26. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa trắng. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. có bọt khí thoát ra. Câu 27. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp dung dịch (NaCl, CuCl2, AlCl3, MgCl2) thu kết tủa nung ñến khối lượng không ñổi ñược hỗn hợp rắn X. Cho khí CO dư ñi qua X nung nóng, phản ứng xong thu ñược hỗn hợp rắn E. Các chất trong E là: A. MgO, Cu B. Mg, Cu C. Mg, CuO D. Al, Cu, Mg Câu 28. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. Câu 29. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu ñược là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 30. Có 4 ống nghiệm ñược ñánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng ñược với nhau sinh ra chất khí; - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng ñược với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. Câu 31. Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4ñặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 32. Có năm dung dịch ñựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 ñến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 34. ðánh giá ñúng giá trị pH của các dung dịch muối sau: Ba(NO3)2 (1) , Na2CO3 (2) , NaHSO4 (3) , CH3-NH2 (4) , Ba(CH3COO)2 (5) A. 1,2 có pH = 7 B. 4, 5 có pH >7 C. 2, 3, 5 có pH < 7 D. 1, 5 có pH >7 Câu 35. Dãy gồm các chất ñều tác dụng ñược với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. D. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. Câu 36. Dãy gồm các chất ñiện li yếu là A. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. B. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. C. BaSO4, H2S, CaCO3, AgCl. D. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. Câu 37. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. Câu 38. Dãy gồm các ion (không kể ñến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Ag+ , Na+ , NO3

- ,Cl- . B. H+ , Fe3+ , NO3- ,SO4

2- .C. Al3+ , NH4+ , Br-,OH- . D. Mg2+ , K+ ,SO4

2- , PO43-

Câu 39. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

Page 22: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 22

A. Al3+

, PO43-, Cl-, Ba

2+. B. K

+, Ba

2+, OH-, Cl-. C. Ca

2+, Cl-, Na

+, CO32-. D. Na

+, K

+, OH-, HCO3-.

Câu 40. ðể ñánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô ñặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Fe

2+. B. Cd

2+. C. Cu

2+. D. Pb

2+.

Câu 41. Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau ñây không ñúng? A. ðộ ñiện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl. B. Khi pha loãng dung dịch trên thì ñộ ñiện li của axit fomic tăng. C. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu ñược dung dịch có pH = 4. D. ðộ ñiện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%. Câu 42. Dung dịch nào sau ñây có pH > 7? A. dd NaCl. B. dd CH3COONa. C. dd NH4Cl. D. dd Al2(SO4)3. Câu 43. Dung dịch nào sau ñây phản ứng ñược với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa? A. NaCl. B. CaCl2. C. KNO3. D. KCl. Câu 44. Hoà tan 5 muối: NaCl (1), NH4Cl (2), AlCl3 (3), Na2S (4), C6H5ONa (5) vào nước thành 5 dung dịch, sau ñó cho vào mỗi dung dịch một mẩu giấy quì tím. Hiện tượng xảy ra là: A. 1,2 không ñổi mầu B. 2,3 quì tím hoá ñỏ C. 3,5 quì tím hoá xanh D. 1,4 quì tím hoá xanh Câu 45. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol bằng nhau vào H2O rồi ñun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng thu ñược dung dịch chứa một chất tan. Chất ñó là: A. NH4Cl B. NaOH C. BaCl2 D. NaCl Câu 46. Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu ñược dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 ñến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược kết tủa là A. Fe(OH)3. B. Al(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3. Câu 47. Hỗn hợp nào sau ñây với số mol thích hợp không thể hòa tan hoàn toàn trong nước dư ? A. Al, NaNO3, NaOH B. K2S, AlCl3, AgNO3 C. Cu, KNO3, H2SO4 D. Na, Al, Zn Câu 48. Hỗn hợp rắn X chứa các chất Na

2O, NH

4Cl, NaHCO

3 và BaCl

2 với số mol mỗi chất ñều bằng nhau. Cho X

vào nước lấy dư, ñun nóng. Dung dịch thu ñược chứa A. NaCl, NaOH B. NaCl, NaHCO

3, NH

4Cl, BaCl

2

C. NaCl, NaOH, BaCl2

D. NaCl

Câu 50. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4NO3, NaHCO3 và Ba(NO3)2 có số mol mỗi chất ñều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư ) ñun nóng, dung dịch thu ñược có chứa : A. NaNO3 B. NaNO3, NaOH, Ba(NO3)2 C. NaNO3 , NaOH D. NaNO3, NaHCO3 , NH4NO3 , Ba(NO3)2 Câu 51. Ion CO3

2- cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch: A. NH4

+, Na+, K+ B. Cu2+, Mg2+, Al3+ C. Fe2+, Zn2+, Al3+ D. Fe3+, HSO4-

Câu 52. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau ñó kết tủa tan dần. Câu 53. Mỗi phân tử và ion trong dãy sau vừa có tính axit, vừa có tính bazơ

A. HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3

-, H2O, CaO B. NH4+, HCO3

-, CH3COO-.

C. ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O. D. HCO3

-, Al2O3, Al3+

, BaO.

Câu 54. Một cốc nước có chứa các ion: Na+(0,02 mol), Mg

2+(0,02 mol), Ca

2+(0,04 mol), Cl− (0,02 mol), HCO3−

(0,10 mol) và SO42− (0,01 mol). ðun sôi cốc nước trên cho ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. có tính cứng tạm thời. B. có tính cứng toàn phần. C. có tính cứng vĩnh cửu. D. là nước mềm. Câu 55. Một dung dịch chứa các ion sau: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách ñược nhiều cation mà không ñưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với các chất nào trong các chất sau ñây: A. dung dịch K2CO3 ñủ B. dung dịch Na2SO4 ñủ C. dung dịch NaOH ñủ D. dung dịch Na2CO3 ñủ Câu 56. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca

2+, Mg

2+, HCO3

-, Cl

-, SO4

2-. Chất ñược dùng ñể làm mềm mẫu nước

cứng trên là A. NaHCO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. H2SO4. Câu 57. Nhận biết 5 lọ mất nhãn: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl chỉ bằng A. dd NaOH. B. dd AgNO3. C. dd Na2SO4. D. dd HCl. Câu 58. Phát biểu nào sau ñây không ñúng? A. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu ñược kết tủa trắng. C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu ñược kết tủa xanh. D. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng ñộ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.

Page 23: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 23

Câu 59. Phương pháp ñể loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. NaHS. B. Pb(NO3)2. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 60. Thí nghiệm nào sau ñây có kết tủa sau phản ứng? A. Thổi CO2ñến dư vào dung dịch Ca(OH)2. B. Cho dung dịch NH3ñến dư vào dung dịch AlCl3. C. Cho dung dịch NaOH ñến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. D. Cho dung dịch HCl ñến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). Câu 61. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất ñều tác dụng ñược với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 62. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Câu 63. Trường hợp nào sau ñây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Câu 64. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M ñược 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 65. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu ñược dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là A. 0,80. B. 0,12. C. 1,60. D. 1,78. Câu 66. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25

oC, Kacủa

CH3COOH là 1,75.10-5

và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là

A. 2,88. B. 4,24. C. 4,76. D. 1,00. Câu 67. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu ñược 5,32 lít H2 (ở ñktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không ñổi). Dung dịch Y có pH là A. 2. B. 1. C. 6. D. 7. Câu 68. Dung dịch axit fomic 0,46% ( D = 1g /ml) có pH = 3. ðộ ñiện li của axit fomic bằng A. 1% B. 4,6% C. 1,3% D. 10% Câu 69. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng ñộ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử ñiện li) A. y = x + 2. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = 100x. Câu 70. Dung dịch NH3 0,1 M có ñộ ñiện li bằng 1%. pH của dung dịch NH3 bằng: A. 10,5 B. 11,0 C. 12,5 D.13,0 Câu 71. Dung dịch NH3 và dung dịch NaOH có cùng nồng ñộ mol, pH của 2 dung dịch tương ứng là x và y. Giả thiết cứ 100 phân tử NH3 thì có 1 phân tử ñiện li. Quan hệ giữ x và y là A. y = x – 2 B. y = 2x C. y = x + 2 D. y = 100x Câu 72. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka= 1,75.10-5 ) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là A. 2,43. B. 2,55. C. 1,77. D. 2,33. Câu 73. Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu ñược dung dịch có chứa 6,525gam chất tan. Nồng ñộ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch ñã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 0,25M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M. Câu 74. Thêm 0,1 mol CH3COONa vào 1,0 lít dung dịch CH3COOH 0,1M thu ñược dung dịch X. Biết hằng số

ñiện li của CH3COOH là Ka = 1,8.10-5; thể tích dung dịch thay ñổi không ñáng kể. Dung dịch X có giá trị pH là: A. 13 B. 9,26 C. 4,74 D. 1 Câu 75. Thủy phân hoàn toàn 13,75g hợp chất PCl3 thu ñược dung dịch X gồm 2 axit. Trung hòa X cần thể tích dung dịch NaOH 0,1M là A. 4 L B. 3 L C. 6 L D. 5 L Câu 76. Tổng số hạt (phân tử và ion) của axit fomic HCOOH có trong 10 ml dung dịch axit 0,3M (cho biết ñộ ñiện li của HCOOH trong dung dịch là 2%) là:

A. 18,42.1023 B. 6,02.1023 C. 18,42.1020 D. 18,06.1020

Câu 77. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu ñược dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1. B. 2. C. 7. D. 6. Câu 78. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng ñộ a (mol/l) thu

Page 24: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 24

ñược 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH

-] = 10

-14)

A. 0,12. B. 0,03. C. 0,30. D. 0,15. Câu 79. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu ñược dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Câu 80. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M dung dịch với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a M , thu ñược m gam kết tủa và một dung dịch có pH = 12. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,06 và 0,5825 B. 0,06 và 3,495 C. 0,015 và 3,495 D. 0,015 và 0,5825 Câu 81. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l, ñược 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,10M B. 0,12M C. 0,14M D. 0,13M Câu 82. Trộn 4OO ml dung dịch HCl O,5M với 1OO ml dung dịch KOH 1,5M thu ñược 5OO ml dung dịch X . Tính pH của dung dịch X ? A. pH=1 B. pH=2,5 C. pH=3 D. pH=2 Câu 83. Cho 300 ml dung dịch NaHCO3 x (M) và Na2CO3 y (M). Thêm từ từ dung dịch HCl z (M) vào dung dịch trên ñến khi bắt ñầu có khí bay ra thì dừng lại thấy hết t (ml). Mối liên hệ giữa x, y, z, t là: A. z.t = 150 xy B. z.t = 100 xy C. z.t = 300 y D. z.t = 300 xy Câu 84. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4. B. 15,5. C. 17,1. D. 19,7. Câu 85. Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na

+; 0,003 mol Ca

2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol HCO3

- và 0,001 mol

NO3-. ðể loại bỏ hết Ca

2+ trong X cần một lượng vừa ñủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là

A. 0,180. B. 0,120. C. 0,222. D. 0,444. Câu 86. Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng ñộ a mol/l, thu ñược 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu ñược 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi ñun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu ñược 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,07 và 3,2. B. 0,14 và 2,4. C. 0,08 và 4,8. D. 0,04 và 4,8. Câu 87. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 ñồng thời khuấy ñều, thu ñược V lít khí (ñkc) và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a + b). C. V = 22,4(a + b). D. V = 11,2(a - b).

Câu 88. Có 5OO ml dung dịch X chứa Na+ , NH4+ , CO3

2- và SO42- . Lấy 1OO ml dung dịch X tác dụng với

lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (ñkc) . Lấy 1OO ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 1OO ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 ( ñktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 5OO ml dung dịch X: ( Na = 23 , N = 14 , C =12 , O = 16 , S =32 , Ba = 137 ). A. 43,1 gam B. 119 gam C. 86,2 gam D. 5O,8 gam Câu 89. ðể tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 20 ml. B. 10 ml. C. 30 ml. D. 40 ml. Câu 90. Dung dịch A chứa các ion Na+ (a mol); HCO

3- (b mol); CO

32- (c mol); SO

42-(d mol). ðể tạo kết tủa lớn

nhất, người ta phải cho dung dịch A tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 nồng ñộ x mol/l. Biểu thức tính x theo

a và b: A. x = (a+b)/0,1 B. x = (a+b)/0,2 C. x = (a+b)/2 D. x = a + b Câu 91. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO4

2-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần (I) tác

dụng với dung dịch NaOH dư, ñun nóng, ñược 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (ñkc). Phần (II) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, ñược 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na = 23,H = 1, Cl = 35,5) A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g. Câu 92. Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. ðể trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là: A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0 Câu 93. Dung dịch X chứa các ion: Ca

2+, Na

+, HCO3- và Cl-, trong ñó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch

X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu ñược 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu ñược 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu ñun sôi ñến cạn dung dịch X thì thu ñược m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,47. B. 9,21. C. 8,79. D. 9,26. Câu 94. Dung dịch X chứa các ion: Fe

3+, SO4

2-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

Page 25: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 25

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, ñun nóng thu ñược 0,672 lít khí (ở ñktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu ñược 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu ñược khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 7,46 gam. B. 3,73 gam. C. 3,52 gam. D. 7,04 gam. Câu 95. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho ñến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở ñktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36. Câu 96. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na

+; 0,02 mol SO4

2- và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3

- và y mol H+; Tổng số mol ClO4

- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y ñược 100ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự

ñiện li của H2O) là A. 12. B. 13. C. 2. D. 1. Câu 97. Dung dịch X gồm 0,1 mol H

+, z mol Al

3+, t mol NO-

3 và 0,02 mol SO2-4. Cho 120 ml dung dịch Y gồm

KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu ñược 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,012 và 0,096. B. 0,120 và 0,020. C. 0,020 và 0,012. D. 0,020 và 0,120.

Câu 98. Dung dịch Y chứa Ca2+ 0,1 mol , Mg2+ 0,3 mol, Cl- 0,4 mol , HCO3- y mol. Khi cô cạn dung dịch Y ta

thu ñược muối khan có khối lượng là A. 37,4g. B. 49,8g. C. 25,4g. D. 30,5g. Câu 99. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu ñược dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,8. B. 57,4. C. 28,7. D. 68,2. Câu 100. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu ñược dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (ñktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối ñược tạo ra là A. 14,62 gam. B. 12,78 gam. C. 13,70 gam. D. 18,46 gam. Câu 101. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu

2+, 0,03 mol K

+, x mol Cl- và y mol SO4

2-. Tổng khối lượng các muối tan

có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. Câu 102. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+: 0,1 mol và Al3+: 0,2 mol và 2 anion là Cl-: x mol và SO

42-: y mol.

Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu ñược 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu 103. Một dung dịch có chứa 4 ion gồm Ma+: 0,1 mol; K+: 0,3 mol; NO3

-: 0,35 mol và Cl-: 0,25 mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu ñược 47,875 gam chất rắn khan. Ion Ma+ là: A. Fe3+ B. Fe2+ C. Mg2+ D. Al3+ Câu 104. Nhỏ từ từ từng giọt ñến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu ñược số mol CO2 là A. 0,015. B. 0,030. C. 0,010. D. 0,020. Câu 105. Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu ñược dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu ñược V lít CO2 (ñkc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 4,3 gam và 1,12 lít. B. 3,4 gam và 5,6 lít. C. 82,4 gam và 2,24 lít. D. 43 gam và 2,24 lít. Câu 106. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở ñktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,182. B. 2,364. C. 1,970. D. 3,940. Câu 107. Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu ñược dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu ñược kết tủa. ðể thu ñược lượng kết tủa lớn nhất cần thể tích dung dịch HCl 0,5M là A. 110ml. B. 90ml. C. 70ml. D. 80ml. Câu 108. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng ñộ x mol/l, thu ñược dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu ñược 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,8. B. 0,9. C. 1,2. D. 1,0. Câu 109. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu ñược là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 2. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. Câu 110. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M và Al2(SO4)3 0,15M thì khối lượng kết tủa thu ñược là

Page 26: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 26

A. 6,22g B. 7g C. 4,66g D. 62,2g Câu 111. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch 200 ml dung dịch AlCl3 2M, thu ñược một kết tủa, nung kết tủa ñến khối lượng không ñổi ñược 5,1 gam chất rắn. Nồng ñộ mol/lít của dung dịch NaOH là: A. 1,5 M và 7,5 M B. 1,5 M và 3M C. 1M và 1,5 M D. 2M và 4M Câu 112. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu ñược 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu ñược 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 7 : 4. B. 4 : 3. C. 3 : 4. D. 3 : 2. Câu 113. Cho a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Tỉ số a/b ñể sau phản ứng có kết tủa là: A. 1/3 B. 1/4 C. > 1/4 D. < 1/4 Câu 114. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 ñến khi phản ứng hoàn toàn, thu ñược 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V ñể thu ñược lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,05. C. 0,35. D. 0,25. Câu 115. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở ñktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng ñộ a mol/l, thu ñược 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,048. Câu 116. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ñktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu ñược dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay ñổi, nồng ñộ mol của chất tan trong dung dịch X là A. 0,4M. B. 0,6M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 117. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở ñktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1Mvà Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,82. B. 17,73. C. 9,85. D. 19,70. Câu 118. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu ñược dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho ñến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu ñược ñến khối lượng không ñổi ta ñược chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là: A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít Câu 119. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước ñược dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu ñược a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu ñược a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710. Câu 120.Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu ñược dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,4. B. 46,6. C. 7,8. D. 62,2. Câu 121. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu ñược 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng ñộ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu ñược a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 11,3 và 7,8. B. 8,3 và 7,2. C. 8,2 và 7,8. D. 13,3 và 3,9. Câu 122. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước ñược dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu ñược 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu ñược 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,15. B. 16,10. C. 17,71. D. 32,20. Câu 123. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu ñược m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 124. Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu ñược dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu ñược kết tủa Y. ðể thu ñược lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137) A. 1,59. B. 1,95. C. 1,17. D. 1,71. Câu 125. Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với 700 ml dung dịch NaOH 1M thu ñươc kết tủa E. Lọc tách kết tủa E ñem nung tới khối lượng không ñổi ta thu ñược chất rắn có kl là: A. 10,2 g B. 20,4 g C. 2,55 g D. 5,10 g Câu 126. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. ðể thu ñược kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b < 1 : 4. B. a : b > 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b = 1 : 4. Câu 127. X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch NaOH 2M . Thêm 15O ml dung dịch Y vào cốc chứa 1OOml dung dịch X , khuấy ñều tới phản ứng hoàn toàn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 1OO ml dung dịch Y , khuấy ñều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 1O,92 gam kết tủa Nồng ñộ CM của dung dịch X bằng A. 1,6M B. 3,2M C. 2M D. 1M

Page 27: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 27

Chuyên đề 5: BÀI TẬP ĐIỆN HÓA, PIN ĐIỆN Câu 1. Trường hợp nào dưới ñây thanh Fe bị ăn mòn nhanh hơn ? A. ñể thanh Fe ngoài không khí ẩm B. quấn dây Zn lên thanh Fe và ñể ngoài không khí khô C. quấn dây Zn lên thanh Fe và ñể ngoài không khí ẩm D. quấn dây Cu lên thanh Fe và ñể ngoài không khí ẩm. Câu 2. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Al. C. Na. D. Mg. Câu 3. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 4. Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 5. Dãy gồm các ion ñược sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. Al

3+, Cu

2+, K

+. B. K

+, Al

3+, Cu

2+. C. Cu

2+, Al

3+, K

+. D. K

+, Cu

2+, Al

3+.

Câu 6. Dãy gồm các kim loại ñược xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Fe, Mg, Al. B. Mg, Fe, Al. C. Al, Mg, Fe. D. Fe, Al, Mg. Câu 7. ðể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Pb. D. Ag. Câu 8. ðể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. AlCl3. B. HCl. C. CuSO4. D. AgNO3. Câu 9. ðể khử ion Cu

2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Ba. B. Na. C. K. D. Fe. Câu 10. ðể khử ion Fe

3+ trong dung dịch thành ion Fe

2+có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Ba. B. kim loại Mg. C. kim loại Ag. D. kim loại Cu. Câu 11. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy ñiện hoá như sau: Fe

2+/Fe; Cu

2+/Cu; Fe

3+/Fe

2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3. Câu 12. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong ñó Fe bị phá huỷ trước là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 13. Cho các ion kim loại: Zn

2+, Sn

2+, Ni

2+, Fe

2+, Pb

2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Sn2+

> Ni2+

> Zn2+

> Pb2+

> Fe2+

. B. Zn2+

> Sn2+

> Ni2+

> Fe2+

> Pb2+

. C. Pb

2+ > Sn

2+ > Fe

2+ > Ni

2+ > Zn

2+. D. Pb

2+ > Sn

2+ > Ni

2+ > Fe

2+ > Zn

2+.

Câu 14. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Cu + dung dịch FeCl2. D. Fe + dung dịch FeCl3. Câu 15. Dãy gồm các ion ñều oxi hóa ñược kim loại Fe là A. Cr

2+, Cu

2+, Ag

+. B. Fe

3+, Cu

2+, Ag

+. C. Cr

2+, Au

3+, Fe

3+. D. Zn

2+, Cu

2+, Ag

+.

Câu 16. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn ñiện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt ñóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. kẽm ñóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt ñóng vai trò catot và ion H

+ bị oxi hóa. D. kẽm ñóng vai trò catot và bị oxi hóa.

Câu 17. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy ñiện hóa, cặp Fe3+

/Fe2+

ñứng trước cặp Ag

+/Ag):

A. Fe3+

, Ag+, Cu

2+, Fe

2+. B. Fe

3+, Cu

2+, Ag

+, Fe

2+. C. Ag

+, Fe

3+, Cu

2+, Fe

2+. D. Ag

+, Cu

2+, Fe

3+, Fe

2+.

Câu 18. Cho các phản ứng xảy ra sau ñây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion ñược sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Ag

+, Mn

2+, H

+, Fe

3+. B. Mn

2+, H

+, Ag

+, Fe

3+. C. Ag

+, Fe

3+, H

+, Mn

2+. D. Mn

2+, H

+, Fe

3+, Ag

+.

Câu 19. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là

Page 28: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 28

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất ñiện li thì các hợp kim mà trong ñó Fe ñều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 21. Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2(k), (4) Cu + Cu(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: A. (1), (3), (6). B. (1), (4), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (4). Câu 22. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A. Ag

+, Fe

2+, Fe

3+. B. Ag

+, Fe

3+, Fe

2+. C. Fe

2+, Fe

3+, Ag

+. D. Fe

2+, Ag

+, Fe

3+.

Câu 23. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa ñược Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn ñược nối với nhau bằng dây dẫn ñiện vào một dung dịch chất ñiện li thì A. cả Pb và Sn ñều không bị ăn mòn ñiện hoá. B. chỉ có Pb bị ăn mòn ñiện hoá. C. chỉ có Sn bị ăn mòn ñiện hoá. D. cả Pb và Sn ñều bị ăn mòn ñiện hoá. Câu 24. Cho cac chất và ion sau: Cl2, Cl-, MnO4

-, H2O2, Al3+, SO2, CO2, NO2, Fe, Fe2+, S và Cr3+. Dãy gồm tất cả các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. SO2, CO2, H2O2, Fe2+, MnO4

- B. MnO4-, Al3+, Fe, SO2, Cl-, Cl2, Cr3+

C. Cl-, Fe2+, S, NO2, Al3+, CO2 D. SO2, NO2, Fe2+, Cl2, H2O2, S, Cr3+ Câu 25. Cho các giá trị thế ñiện cực chuẩn:

2 2

0 0

Cu / Cu Zn / ZnE 0,34;E 0,78+ += = −

.Kết luận nào sau ñây không ñúng:

A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+. B. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn2+. C. Chiều phản ứng: Zn + Cu2+ � Cu +Zn2+. D. Cu có tính khử yếu hơn Zn Câu 26. Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư thu ñược dung dịch X. Trong dung dịch X chứa A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Câu 27. Cho một mẩu Zn vào cốc ñựng dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí hiñro thoát ra, thêm vào cốc vài giọt dung dịch CuSO4. Bản chất và hiện tượng sau khi thêm dung dịch CuSO4 là: A. ăn mòn hoá học, khí hiñro thoát ra tăng B. ăn mòn hoá học, khí hiñro thoát ra giảm C. ăn mòn ñiện hoá, khí hiñro thoát ra tăng D. ăn mòn ñiện hoá, khí hiñro thoát ra giảm Câu 28. Có hai thìa sắt như nhau, một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị vặn cong cùng ñặt trong ñiều kiện không khí ẩm như nhau. Hiện tượng xảy ra là: A. Cả 2 chiếc thìa ñều không bị ăn mòn B. Cả 2 chiếc thìa ñều bị ăn mòn với tốc ñộ như nhau C. Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn D. Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn Câu 29. Kết luận nào sau ñây không ñúng? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt ñộ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. B. Một miếng vỏ ñồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, ñể trong không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước. C. Nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ ñược bảo vệ. D. ðể ñồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì ñồ vật sẽ bị ăn mòn ñiện hóa. Câu 30. Kết luận nào sau ñây không ñúng? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt ñộ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B. Áp tấm kẽm vào mạn tàu thuỷ làm bằng thép (phần ngâm dưới nước) thì vỏ tàu thuỷ ñược bảo vệ. C. ðể ñồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì ñồ vật ñó bị ăn mòn ñiện hoá. D. ðồ hộp làm bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị xây xát, ñể trong không khí ẩm bị ăn mòn ñiện hoá thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước. Câu 31. Một hỗn hợp X gồm Mg và Fe, ñể tách ñược kim loại Fe ra khỏi hỗn hợp, bằng cách cho hỗn hợp X tác dụng lần lượt với các dung dịch: A. FeCl2, CuSO4 B. HCl, NaOH C. FeCl3, FeCl2 D. Zn(NO3)2, NaOH Câu 32. Một thanh Zn ñang tác dụng với HCl nếu thêm vài giọt CuSO4 thì: A. Lượng bọt khí H2 bay ra nhiều hơn B. Lượng bọt khí H2 bay ra không ñổi C. Lượng bọt khí bay ra ít hơn D. Không có bọt khí bay ra Câu 33. Người ta nhận thấy nơi các mối hàn kim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kim loại không hàn, nguyên nhân chính là: A. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn ñiện hóa học B. Do kim loại làm mối hàn không chắc bằng kim loại ñược hàn C. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mòn hóa học hơn D. Do ở mối hàn kim loại bị ñã bị oxi hóa vì bị ñốt nóng. Câu 34. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

Page 29: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 29

- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn ñiện hoá là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 35. Trong pin ñiện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Cu2+ + 2e →Cu. B. Zn →Zn2+ + 2e. C. Zn2+ + 2e →Zn. D. Cu →Cu2+ + 2e. Câu 36. Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin ñiện hoá Fe - Cu là: Fe + Cu

2+→ Fe

2+ + Cu ; E

0(Fe

2+/Fe) = - 0,44 V, E

0(Cu

2+/Cu) = + 0,34 V. Suất ñiện ñộng chuẩn của pin ñiện hoá

Fe - Cu là A. 0,78 V. B. 0,92 V. C. 1,66 V. D. 0,10 V. Câu 37. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy ñiện hoá như sau: Mg

2+/Mg; Fe

2+/Fe; Cu

2+/Cu; Fe

3+/Fe

2+;

Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng ñược với ion Fe

3+ trong dung dịch là:

A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe, Cu. C. Mg, Cu, Cu

2+. D. Mg, Fe

2+, Ag.

Câu 38. Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy ñiện hoá (dãy thế ñiện cực chuẩn) như sau: Zn

2+/Zn; Fe

2+/Fe; Cu

2+/Cu; Fe

3+/Fe

2+; Ag

+/Ag.

Các kim loại và ion ñều phản ứng ñược với ion Fe2+

trong dung dịch là: A. Ag, Cu

2+. B. Zn, Ag

+. C. Zn, Cu

2+. D. Ag, Fe

3+.

Câu 39. Cho biết: 2 2 2 2

0 0 0 02,37 ; 0,76 ; 0,13 ; 0,34 .Mg Zn Pb Cu

Zn Pb CuMg

E V E V E V E V+ + + += − = − = − = +

Pin ñiện hoá có suất ñiện ñộng chuẩn bằng 1,61V ñược cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử A. Zn

2+/Zn và Cu

2+/Cu. B. Pb

2+/Pb và Cu

2+/Cu. C. Zn

2+/Zn và Pb

2+/Pb. D. Mg

2+/Mg và Zn

2+/Zn.

Câu 40. Cho giá trị thế ñiện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử: Cặp oxi hóa/khử E° (V)M

2+/M = -2,37; E° (V)X

2+/X = -0,76; E° (V)Y

2+/Y = -0,13; E° (V)Z

2+/Z = + 0,34.Phản

ứng nào sau ñây xảy ra? A. X + Z

2+→ X

2+ + Z. B. Z + M

2+→ Z

2+ + M. C. Z + Y

2+→ Z

2+ + Y. D. X + M

2+→ X

2+ + M.

Câu 41. Trong pin ñiện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là A. Cu

2+ + 2e → Cu. B. Zn → Zn

2+ + 2e. C. Zn

2+ + 2e → Zn. D. Cu → Cu

2+ + 2e.

Câu 42. Một pin ñiện hoá có ñiện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4và ñiện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSOSau một thời gian pin ñó phóng ñiện thì khối lượng A. ñiện cực Zn giảm còn khối lượng ñiện cực Cu tăng. B. ñiện cực Zn tăng còn khối lượng ñiện cực Cu giảm. C. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều giảm. D. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều tăng. Câu 43. Cho suất ñiện ñộng chuẩn E

ocủa các pin ñiện hoá: E

o(Cu-X) = 0,46V; E

o(Y-Cu) = 1,1V; E

o(Z-Cu) = 0,47V

(X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Y, Z, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Z, Y, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 44. Cho suất ñiện ñộng chuẩn của các pin ñiện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế ñiện cực chuẩn E

oAg+/ Ag = +0,8V. Thế ñiện cực chuẩn E

oZn2+/Zn và E

oCu2+/ Cu có giá trị lần lượt là

A. -1,46V và -0,34V. B. +1,56V và +0,64V. C. -1,56V và +0,64V. D. -0,76V và +0,34V. Câu 45. Cho các thế ñiện cực chuẩn: Eo

Al3+/Al = -1,66V, EoZn2+/Zn = -0,76V, Eo

Pb2+/Pb = -0,13V, EoCu2+/Cu = 0,34V. Trong các pin sau ñây, pin nào có suất

ñiện ñộng chuẩn lớn nhất? A. Pin Al - Zn. B. Pin Pb - Cu. C. Pin Zn - Pb. D. Pin Zn - Cu. Câu 46. Phản ứng ñiện phân dung dịch CuCl2 (với ñiện cực trơ) và phản ứng ăn mòn ñiện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có ñặc ñiểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. ðều sinh ra Cu ở cực âm. C. Phản ứng ở cực dương ñều là sự oxi hoá Cl-.

D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng ñiện. Câu 47. Trong quá trình hoạt ñộng của pin ñiện hoá Zn - Cu thì A. khối lượng của ñiện cực Zn tăng. B. nồng ñộ của ion Cu

2+ trong dung dịch tăng.

C. khối lượng của ñiện cực Cu giảm. D. nồng ñộ của ion Zn2+

trong dung dịch tăng.

Câu 48. Biết thứ tự dãy ñiện hóa: Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+.Phản ứng nào là sai trong số các phản ứng sau ñây ? A. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ B. Fe2+ + 2H+ → Fe3+ + H2 C. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu D. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Câu 49. Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E0 của 2 cặp oxihoá -khử X2+/X = -0,76V và Y2+/Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E0 của pin X – Z = +0,63V thì E0 của pin Z -Ybằng.

Page 30: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 30

A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D. +0,21V Câu 50. Cho suất ñiện ñộng chuẩn Eo của các pin ñiện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Y, Z, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Z, Y, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 51. Một pin ñiện hoá có ñiện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và ñiện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin ñó phóng ñiện thì khối lượng A. ñiện cực Zn giảm còn khối lượng ñiện cực Cu tăng. B. ñiện cực Zn tăng còn khối lượng ñiện cực Cu giảm. C. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều giảm. D. cả hai ñiện cực Zn và Cu ñều tăng. Câu 52. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16. B. 5,04. C. 2,88. D. 4,32. Câu 53. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu ñược m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu ñược 0,336 lít khí (ở ñktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 1,08 và 5,43. B. 8,10 và 5,43. C. 1,08 và 5,16. D. 0,54 và 5,16. Câu 54. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, ñem cô cạn thu ñược 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 55. Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban ñầu là A. 37,58%. B. 43,62%. C. 56,37%. D. 64,42%. Câu 56. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu ñược m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban ñầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 12,67%. B. 90,27%. C. 82,20%. D. 85,30%. Câu 57. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu

2+ và 1 mol Ag

+ ñến khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau ñây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 2,0. B. 1,5. C. 1,8. D. 1,2. Câu 58. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và AgNO3. C. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. D. AgNO3 và Zn(NO3)2. Câu 59. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,16. B. 2,80. C. 4,08. D. 0,64. Câu 60. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân ñược 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành ñều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt ñã phản ứng là A. 1,72 gam. B. 1,40 gam C. 0,84 gam. D. 2,16 gam. Câu 61. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược m gam kim loại. Giá trị của m là A. 16,53. B. 12,80. C. 12,00. D. 6,40. Câu 62. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu ñược dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu ñược chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 58,52%. B. 48,15%. C. 41,48%. D. 51,85%. Câu 63. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu ñược 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. Câu 64. Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban ñầu. Giá trị của m là A. 29,25. B. 32,50. C. 20,80. D. 48,75. Câu 65. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu ñược là A. 8,49 gam B. 7,56 gam C. 8,64 gam D. 7,84 gam Câu 66. Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu ñược m gam hỗn hợp các kim loại. Trị số của m là:

Page 31: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 31

A. 14,5 gam B. 16,4 gam C. 15,1 gam D. 11,2 gam Câu 67. Cho 8,3gam hỗn hợp (Fe, Al) vào 1 lít dung dịch CuSO4

0,21 M phản ứng hoàn toàn thu ñược 15,68g chất

rắn B gồm 2 kim loại. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 32,53% B. 53,32% C. 50% D. 35,30% Câu 68. Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO3 2M ñến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu ñược là: A. 32,4 gam B. 43,2 gam C. 54,0 gam D. 64,8 gam Câu 69. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng ñộ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng ñộ của Cu2+ ban ñầu và thu ñược một chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe và nồng ñộ (mol/l) ban ñầu của Cu(NO3)2 : A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M. Câu 70. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu ñược m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban ñầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 12,67%. C. 82,20%. D. 85,30%. Câu 71. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban ñầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu ñược 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 17,0 gam. B. 19,5 gam. C. 13,1 gam. D. 14,1 gam. Câu 72. Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t < 3x. ðiều kiện ñể dung dịch thu ñược 3 loại ion kim loại là (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. y < z -1,5x + t B. y < z – 3x + t C. y < 2z – 3x + 2t D. y < 2z + 3x – t Câu 73. Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,15 M và Fe(NO3)3 0,1 M. khuấy ñều ñến khi phản ứng hoàn toàn thu ñược m gam chất rắn. Giá trị cuả m là

A. 3,52 B. 3,8 C. 1,12 D. 4,36 Câu 74. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu ñược dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C.10,8. D.68,2. Câu 75. Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 2OO ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 O,5Mvà AgNO3 O,3M thu ñược chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A ? A. 21,06gam B. 20,16gam C. 16,2 gam D. 26,1 gam Câu 76. Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10g trong dung dịch AgNO3. Khi lấy vật ra thì ñã có 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng. Khối lượng của vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là A. 10,76g B. 10,67g C. 10,35g D. 10,25g Câu 77. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân ñược 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành ñều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt ñã phản ứng là A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

Chuyên đề 6: BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN Câu 1. Khi ñiện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na

+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-

B. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl- . C. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl- D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl- . Câu 2. ðiện phân dung dịch CuSO4 với ñiện cực dương bằng ñồng,trong suốt quá trình ñiện phân thấy màu xanh lam của dung dịch không ñổi. ðiều này chứng tỏ A. Thực chất là ñiện phân nước của dung dịch nên màu dung dịch không thay ñổi B. Sự ñiện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn ñiện C. Lượng ion Cu2+ bị oxi hoá tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử D. Ion Cu2+ của dung dịch bị ñiện phân bằng với lượng ion Cu2+ do anot tan tạo ra Câu 3. Dãy nào sau ñây gồm tất cả các kim loại ñều có thể ñiều chế bằng cách ñiện phân dung dịch? A. Mg, Fe, Cr, Ni. B. Al, Fe, Cu, Ag. C. Ba, Ca, Na, Al. D. Cu, Zn, Pb, Ag. Câu 4. Muốn mạ ñồng lên một vật bằng sắt bằng phương pháp ñiện hóa thì phải tiến hành ñiện phân với ñiện cực gì và dung dịch nào sau ñây? A. cực âm là ñồng, cực dương là Fe, dd muối sắt. B. cực âm là Cu, cực dương là Fe, dd muối ñồng. C. cực âm là Fe, cực dương là Cu, dd muối sắt. D. cực âm là Fe, cực dương là Cu, dd muối ñồng.

Page 32: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 32

Câu 5. Phát biểu nào là ñúng trong các phát biểu sau? A. Khi ñiện phân dung dịch CuSO4 thì pH của dung dịch tăng dần B. Khi ñiện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần C. Khi ñiện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không ñổi D. Khi ñiện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dung dịch tăng dần Câu 6. ðiện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng ñồng (anot tan) và ñiện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (ñiện cực trơ) ñều có ñặc ñiểm chung là A. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu → Cu

2+ + 2e. B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- + H2

C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. D. ở catot xảy ra sự khử: Cu

2+ + 2e → Cu.

Câu 7. Khi ñiện phân NaCl nóng chảy (ñiện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na

+. B. sự oxi hoá ion Cl

-. C. sự khử ion Cl

-. D. sự khử ion Na

+.

Câu 8. ðiện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (ñiện cực trơ, màng ngăn xốp) ñến khi khối lượng dung dịch giảm ñi 10,75 gam thì ngừng ñiện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không ñáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau ñiện phân là A. KNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. C. KNO3, KCl và KOH. D. KNO3 và KOH. Câu 9. Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước ñược dung dịch X. ðiện phân X (với ñiện cực trơ, cường ñộ dòng ñiện không ñổi) trong thời gian t giây, ñược y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian ñiện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu ñược ở cả hai ñiện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A. 1,680. B. 4,480. C. 3,920. D. 4,788. Câu 10. ðiện phân (ñiện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng ñiện có cường ñộ 2A. Thể tích khí (ñkc) thoát ra ở anot sau 9650 giây ñiện phân là A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. Câu 11. ðiện phân 1 lít dung dịch NaCl (dư) với ñiện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch thu ñược có pH = 12 (coi lượng Cl2 tan và tác dụng với nước không ñáng kể, thể tích dung dịch thay ñổi không ñáng kể), thì thể tích khí thu ñược ở anôt (ñkc) là: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,336 lít D.1,12lít Câu 12. ðiện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng ñiện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí (ñkc) thoát ra ở anốt là A. 0,56 lít B. 0,84 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lit

Câu 13. ðiện phân dung dịch BaCl2 với ñiện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thấy ở anôt thoát ra 0,56 lít (ñkc) một chất khí. Hiện tượng xảy ra ở catôt là:

A. có 3,425 gam Ba bám vào ñiện cực B. giải phóng 0,28 lít khí O2 (ñkc) C. giải phóng 0,56 lít khí H2 (ñkc) D. giải phóng 0,56 lít khí O2 (ñkc)

Câu 14. ðiện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl với cường ñộ dòng ñiện I = 4A cho ñến khi nước ở cả 2 ñiện cực cũng bị ñiện phân thì dừng lại. Khi ñó ở anot có 448 ml khí thoát ra (ñkc). Dung dịch sau ñiện phân hòa tan vừa ñủ 1,6g CuO. Giá trị của m là A. 5,97g B. 4,8g C. 4,95g D. 3,875g Câu 15. ðiện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (ñiện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt ñầu sủi bọt khí thì dừng ñiện phân. Tại thời ñiểm này khối lượng catot ñã tăng:

A. 0,0 gam B. 18,4 gam C. 12,8 gam D. 5,6 gam Câu 16. ðiện phân dung dịch muối nitrat của kim loại R chưa biết hóa trị, thấy ở catot tách ra 5,4 gam kim loại, ở anot thoát ra 0,28 lít khí (ñkc). Kim loại R là: A. Fe (56) B. Cu (64) C. Ag (108) D. Pb (207) Câu 17. ðiện phân dung dịch NaCl ñến hết (có màng ngăn, ñiện cực trơ), cường ñộ dòng ñịên 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,04 mol H2SO4 vào dung dịch sau ñiện phân thì thu ñược muối với khối lượng:

A. 4,26 gam B. 7,20 gam C. 5,24 gam D. 6,39 gam Câu 18. Hòa tan 1,17 gam NaCl vào nước rồi ñem ñiện phân có màng ngăn, thu ñược 500 ml dung dịch có pH = 12. Cho Na = 23; Cl = 35,5. Hiệu suất ñiện phân là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% Câu 19. Tiến hành ñiện phân (ñiện cực trơ, có màng ngăn) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho ñến khi nước bắt ñầu bị ñiện phân ở cả hai ñiện cực thì dừng lại. Lúc ñó ở anot thu ñược 6,72 lit khí (ñkc), dung dịch sau ñiện phân có thể hòa tan tối ña 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là:

A. 67,10 hoặc 89,55 B. 74,50 hoặc 89,55 C. 67,10 hoặc 70,50 D. 67,10 hoặc 74,50 Câu 20. ðiện phân dung dịch CuCl2 với ñiện cực trơ, sau một thời gian thu ñược 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt ñộ thường). Sau phản ứng, nồng ñộ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay ñổi). Nồng ñộ ban ñầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64) A. 0,15M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,05M. Câu 21. ðiện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với ñiện cực trơ, có màng ngăn xốp). ðể dung

Page 33: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 33

dịch sau ñiện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì ñiều kiện của a và b là (biết ion SO42-

không bị ñiện phân trong dung dịch) A. b < 2a. B. 2b = a. C. b = 2a. D. b > 2a. Câu 22. ðiện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (ñiện cực trơ, hiệu suất ñiện phân 100%) với cường ñộ dòng ñiện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu ñược sau ñiện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 5,40. C. 1,35. D. 2,70. Câu 23. ðiện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất ñiện phân 100%) thu ñược m kg Al ở catot và 67,2 m

3 (ở ñktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiñro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở ñktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch

nước vôi trong (dư) thu ñược 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 54,0. Câu 24. ðiện phân (ñiện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng ñiện có cường ñộ 2A. Thể tích khí (ñktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây ñiện phân là A. 1,792 lít. B. 2,912 lít. C. 1,344 lít. D. 2,240 lít. Câu 25. ðiện phân (với ñiện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, ñến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng ñiện phân. Trong cả quá trình ñiện phân trên, sản phẩm thu ñược ở anot là A. khí Cl2 và O2. B. khí Cl2 và H2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2. Câu 26. ðiện phân (với ñiện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng ñộ x mol/l, sau một thời gian thu ñược dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban ñầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 2,25. C. 3,25. D. 1,25. Câu 27. ðiện phân một dung dịch muối MCln với ñiện cực trơ. Khi catot thu ñược 16 gam kim loại M thì ở anot thu ñược 5,6 lít khí (ñktc). Kim loại M có thể là. A. Ca B. Fe C. Cu D. Al Câu 28. ðiện phân dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II thu ñựoc 3,36 l khí (ñktc) ở anot và 16,8 g kim loại ở catot. Xác ñịnh công thức hóa học của muối sunfat trên. A. ZnSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CuSO4 Câu 29. Chia 8,84g hỗn hợp 1 muối kim loại (I) clorua và BaCl2 thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thì thu ñược 8,61g kết tủA. ðem ñiện phân nóng chảy phần thứ 2 thì thu ñược V lít khí A bay ra ở anot, biết rằng số mol muối kim loại (I) clorua gấp 4 lần số mol BaCl2. Cho hiệu suất phản ứng 100%. Kim loại hoá trị (I) là A.K B.Cs C.Li D.Na Câu 30. Trong 500ml dung dịch A có chứa 0,4925 g một hỗn hợp gồm muối clorua và hiñroxit của kim loại kiềm. ðo pH của dung dịch là 12 và khi ñiện phân 1/10 dung dịch A cho ñến khi hết Cl2

thì thu ñược 11,2 ml khí Cl2 ở 2730C và 1 atm. Tên kim loại kiềm là A. Kali B. Liti C. Natri D. Xexi Câu 31. ðiện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M hoá trị II. Khi ở anot thu ñược 0,448 lit khí (ñkc) thì thấy khối lượng catot tăng 2,368 gam. Công thức của muối là A. NiSO4 B.CaSO4 C. MgSO4 D. Kết quả khác Câu 32. ðiện phân 200ml dung dịch CuSO4 với các ñiện cực trơ bằng dòng ñiện có I = 9,65A. Khi thể tích các khí thoát ra ở cả 2 ñiện cực ñều bằng 1,12 lít (ñkc) thì ngừng ñiện phân. Kim loại sinh ra ở catot có khối lượng bằng A.6,4g B.3,2g C.9,6g D.kết quả khác Câu 33. Hoà tan hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước pha loãng thành 200ml dung dịchA. ðiện phân dung dịchA một thời gian, ở anot thu ñược 0,448 lít hỗn hợp khí B (ñkc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Khối lượng kim loại bám vào catot là A.1,82g B.1,92g C. 2,88g D.3g Cau 34. Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp A gồm CuCl2 0,1M và BaCl2 0,2M. ðiện phân dung dịchA có màng ngăn ở ñiện cực ñến khi thu ñược dung dịch có pH=13 (coi như thể tích dung dịch thay ñổi không ñáng kể).Tổng thể tích khí thoát ra ở anot (ñkc) là A.3,36 lít B.7,62 lít C.6,72 lít D.5,04 lít Câu 35. Cho 250 g dung dịch CuSO4 8% (dung dịchA). ðiện phân dung dịch A ñến khi nồng ñộ CuSO4 trong dung dịch thu ñược giảm ñi và bằng phân nửa so với trước phản ứng thì dừng lại. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ñkc) lần lượt là A. 2,02 g và 0,357 lít B.6,12g và 1,071 lít C. 4,08 g và 0,714 lít D.5,07g và 0,814 lít Câu 36. Hoà tan 50g tinh thể CuSO4.5H2O vào 600 ml dung dịch HCl 0,2M ta thu ñược dung dịch A.Tiến hành ñiện phân với dòng ñiện có cường ñộ 1,34 A trong thời gian 4 giờ, biết hiệu suất ñiện phân là 100%. Khối lượng kim loại thu ñược ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ñkc) lần lượt là A.12,8g và 1,793 lít B.6,4g và 0,896 lít C.9,6g và 0,896 lít D.6,4g và 1,792 lít Câu 37. Cho 2 bình ñiện phân giống nhau có ñiện cực trơ. Bình 1 ñựng 100 ml dung dịch AgNO3 0,15M, bình 2 ñựng 100ml dung dịch muối sunfat của kim loại M hóa trị (II) ñứng sau Al trong dãy ñiện hóa. Tiến hành ñiện

Page 34: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 34

phân 2 bình với cường ñộ dòng ñiện và thời gian như nhau. Khi ở catot bình 1 có 0,648 g kim loại bám vào thì ở catot bình 2 bắt ñầu có khí thoát ra và khối lượng của kim loại bám vào là 0,192 gam. Kim loại M là A. Canxi B. ðồng C. Sắt D. Magie Câu 38. ðiện phân dung dịch muối MCln với ñiện cực trơ. Khi ở catot thu ñược 16g kim loại M thì ở anot thu ñược 5,6 lít khí (ñkc). Kim loại M là A. Ca B. Cu C. Mg D. Na Câu 39. Hoà tan 1,63g hỗn hợp X gồm Mg, Al2O3, CuO trong dung dịch HCl vừa ñủ, thu ñược 0,672 lít H2 (ñkc) và dung dịch A. Nếu ñiện phân dung dịch A ñến khi khối lượng catot không ñổi thì dừng lại, thấy ở anot có 0,112 lít khí thoát ra (ñkc) và dung dịch B. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X lần lượt là A. 44,17%;24,54%;31,29% B. 44%;24%;32% C. 22,085%;49,08%;28,835% D. Kết quả khác Câu 40. ðiện phân (với ñiện cực Pt) 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 ñến khi bắt ñầu có khí thoát ra ở catot thì dừng lại. ðể yên dung dịch cho ñến khi khối lượng catot không ñổi, khối lượng catot tăng 3,2 g so với lúc chưa ñiện phân. Nồng ñộ dung dịch Cu(NO3)2 là A. 1M B. 2M C. 1,5M D. 0,25M Câu 41. ðiện phân 120 gam dung dịch A chứa KOH 2,8% và KCl 2,98%(có màng ngăn ñiện cực) một thời gian ñến khi nồng ñộ KOH trong dung dịch thu ñược bằng 3,95% thì dừng lại. Phần trăm khối lượng KCl ñã bị ñiện phân là A. 30,20% B. 25,05% C. 50,05% D. 75,25% Câu 42. Cho 200 g dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 4,25% và Cu(NO3)2 9,4% (dung dịch A).ðiện phân dung dịch A ñến khi ở catot có 8,2 gam kim loại bám vào thì dừng lại, thu ñược dung dịch B. Nồng ñộ phần trăm của các chất trong dung dịch B là A. Cu(NO3)2 5,545% và HNO3 4,542% B. Cu(NO3)2 2,622% và HNO3 2,270% C. Cu(NO3)2 8,317% và HNO3 6,813% D. Cu(NO3)2 7,29% và HNO3 4,552% Câu 43. ðiện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HgCl2 0,2 M và CuCl2 0,4 M với các ñiện cực than chì bằng dòng ñiện 10A trong thời gian 1 giờ. Nồng ñộ mol của chất còn lại trong dung dịch sau ñiện phân là A. 0,1135M B. 0,454M C. 0,227M D. 0,55M Câu 44. Hoà tan 6,32 g hỗn hợp Ag2SO4 và CuSO4 vào nước ñược dung dịch A.ðiện phân dung dịch A ñến khi ở catot bắt ñầu xuất hiện bọt khí thì dừng lại.Lấy catot rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khồi lượng tăng 3,44 gam. Phần trăm khối lượng 2 muối trong hỗn hợp ñầu là A. 24,68% và 75,32% B. 49,37% và 50,63% C. 70,55% và 29,45% D. Kết quả khác Câu 45. Dung dịch X chứa hỗn hợp KCl và NaCl. ðiện phân có màng ngăn ñiện cực trơ 200 g dung dịch X ñến khi tỉ khối của khí ở cực dương bắt ñầu giảm thì dừng lại. ðể trung hoà dung dịch sau ñiện phân cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì ñược 15,8 g muối khan. Khối lượng muối KCl và NaCl lần lượt là A. 3,77g và 2,925 g B. 11,31g và 8,775 g C. 7,45g và 5,85 g D. Kết quả khác Câu 46. ðiện phân có màng ngăn ñiện cực trơ 100 ml dung dịch MgCl2 0,15 M với cường ñộ dòng diện 0,1A trong thời gian 9650 giây (biết rằng thể tích dung dịch không thay ñổi trong quá trình ñiện phân). Nồng ñộ mol của ion Mg2+trong dung dịch sau ñiện phân là A. 0,1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,3M Câu 47. ðiện phân 200ml dung dịch CuSO4 với dòng ñiện có I = 1A. Kết thúc ñiện phân khi ở catot bắt ñầu có bọt khí thoát ra. ðể trung hoà dung dịch sau khi kết thúc ñiện phân ñã dùng vừa ñủ 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Biết hiệu suất ñiện phân là 100%. Nồng ñộ mol của dung dịch CuSO4 là A. 0,0375M B. 0,025M C. 0,05M D. 0,075M Câu 48. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí (ñkc). Khi cho 34,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu ñược sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu ñược V lít khí NO2 (ñkc). Thể tích khí NO2 thu ñược là A. 26,88 lít B. 53,76 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Câu 49. ðiện phân dung dịch có chứa 37,6 g Cu(NO3)2 và 59,6 g KCl,có màng ngăn,ñiện cực trơ. Sau 1 thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 34,3 gam so với ban ñầu, thể tích dung dịch là 0,8 lít. Nồng ñộ mol của các chất trong dung dịch sau khi ñiện phân là A. KCl 0,25M; KNO3 0,5M; KOH 0,25M C. KCl 0,25M; KNO3 0,375M B. KCl 0,375M; KNO3 0,625M; KOH 0,25M D. KCl 0,375M; KOH 0,25M Câu 50. ðiện phân 200g dung dịch muối MSO4 4% ñến khi ở 2 cực cùng có khí thoát ra thì dừng lại.Lấy catot rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng tăng lên 3,2 gam. Công thức muối là A. CaSO4 B. MgSO4 C. CdSO4 D.CuSO4.

Page 35: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 35

Chuyên đề 7: BÀI TẬP NHIỆT HÓA Câu 1. Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu ñược hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS ñã bị ñốt cháy là A. 64,68%. B. 74,69%. C. 95,00%. D. 25,31%. Câu 2. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3(xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KNO3. C. AgNO3. D. KMnO4. Câu 3. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) ñến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 42,31%. B. 26,83%. C. 59,46%. D. 19,64%. Câu 4. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu ñược O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng ñỏ, thu ñược 0,896 lít hỗn hợp khí Y (ñktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là A. 62,76%. B. 72,06%. C. 74,92%. D. 27,94%. Câu 5. ðốt cháy hoàn toàn 8,8gam FeS và 12 gam FeS2 thu ñược khí. Cho khí này sục vào Vml dung dịch NaOH 25%(d=1,28g/ml) ñược muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là A. 50ml. B. 75ml. C. 100ml. D. 120ml. Câu 6. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu ñược hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa ñủ, thu ñược V lít dung dịch có pH = 2 (bỏ qua sự thuỷ phân của muối). Giá trị của V là A. 8 B. 2. C. 6. D. 4. Câu 7. ðốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không ñáng kể) trong bình kín ñựng oxi dư, sau ñó ñưa bình về nhiệt ñộ ban ñầu thì áp suất trong bình so với trước khi ñốt sẽ: A. tăng B. giảm C. không ñổi D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc lượng C, S Câu 8. Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn ñược chất rắn B có khối lượng bằng 50,4% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là: A. 40% và 60% B. 30% và 70% C. 25% và 75% D. 20% và 80% Câu 9. Sau khi ozon hóa 100 ml khí oxi, ñưa về trạng thái ban ñầu thì áp suất giảm 5% so với áp suất ban ñầu. Thành phần % thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. 15,3% B. 20,3% C. 10% D. 10,53% Câu 10. Nhiệt phân một lượng AgNO3 ñược chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu ñược dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X ñã phản ứng là A. 25%. B. 60%. C. 70%. D. 75%. Câu 11. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở ñktc) ñi qua một ống sứ ñựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt ñộ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 0,448. C. 1,120. D. 0,224. Câu 12. Cho V lít hỗn hợp khí (ở ñktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,448. C. 0,560. D. 0,224. Câu 13. Cho hơi nước ñi qua than nóng ñỏ, thu ñược 15,68 lít hỗn hợp khí X (ñktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu ñược hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) ñược 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 28,57%. B. 57,15%. C. 18,42%. D. 14,28%. Câu 14. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong ñiều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu ñược hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 2,016 lít H2 (ñktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (ñặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH ñã phản ứng là A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,16 mol. D. 0,14 mol. Câu 15. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong ñiều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 22,4 gam. B. 16,6 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam. Câu 16. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt ñộ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 17. Cho luồng khí CO (dư) ñi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng ñến khi phản ứng hoàn

Page 36: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 36

toàn, thu ñược 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban ñầu là A. 4,0 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 0,8 gam. Câu 18. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa ñủ 17,92 lít khí CO (ñktc), thu ñược a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 ñặc nóng (dư), thu ñược 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Oxit MxOy là A. CrO. B. Fe3O4. C. FeO. D. Cr2O3. Câu 19. ðể khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt ñộ cao, trong ñiều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là A. 8,10 gam. B. 1,35 gam. C. 2,70 gam. D. 5,40 gam. Câu 20. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH ñặc (dư), sau phản ứng thu ñược chất rắn có khối lượng 16 gam. ðể khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56) A. 66,67%. B. 20,33%. C. 50,67%. D. 36,71%. Câu 21. ðốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong ñiều kiện không có không khí) ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa ñủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở ñktc). Giá trị của V là A. 300. B. 150. C. 100. D. 200. Câu 22. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở ñktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở ñktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 22,75 C. 21,40. D. 29,40. Câu 23. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong ñiều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu ñược dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở ñktc). Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Y, thu ñược 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,7. B. 45,6. C. 48,3. D. 57,0. Câu 24. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong ñiều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu ñược 10,752 lít khí H2 (ñktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80%. B. 60%. C. 70%. D. 90%. Câu 25. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt ñộ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu ñược 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở ñktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 7,84. C. 10,08. D. 3,36. Câu 26. Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở ñiều kiện không có không khí, thu ñược hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch HNO3 thu ñược 0,896 lít (ñkc) hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp B so với H2 là: A. 17 B. 19 C. 21 D. 23 Câu 27. Trộn 6,48 g Al với 16 g Fe

2O

3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thì thu ñược chất rắn A, cho A tác dụng

với dd NaOH dư thì ñược 1,344 lít khí ở ñktc. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm: A. 100% B. 75% C. 83,33% D. 80% Câu 28. ðể khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y (gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3) thí cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 ñặc thì thu ñược thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở ñiều kiện tiêu chuẩn là: A. 224ml. B. 448ml. C. 336ml. D. 112ml. Câu 29. ðể khử hoàn toàn 6,4 gam một oxít kim loại cần 0,12 mol khí H2. Mặt khác lấy lượng kim loại tạo thành cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu ñược 0,08 mol H2. Công thức oxit kim loại ñó là: A. CuO. B. Al2O3. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 30. Cho 4,48 lít khí CO (ở ñktc) từ từ ñi qua ống sứ nung nóng ñựng 8 gam một oxit sắt ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu ñược sau phản ứng có tỉ khối so với hiñro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. FeO; 75%. B. Fe3O4; 75%. C. Fe2O3; 75%. D. Fe2O3; 65%. Câu 31. Cho khí CO (dư) ñi vào ống sứ nung nóng ñựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu ñược chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giảsử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe3O4, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. Mg, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 32. Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt ñộ cao cần vừa ñủ V lít khí CO (ở ñktc), sau phản ứng thu ñược 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe2O3 và 0,448. B. Fe3O4 và 0,224. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224.

Page 37: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 37

Câu 33. Cho một luồng CO ñi qua ống sử dụng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu ñược 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 ñặc nóng ñược 5,824 lít NO2 (ñkc). Giá trị của m là: A. 18,08 gam B. 16,0 gam C. 11,84 gam D. 9,76 gam Câu 34. ðể khử hoàn toàn 8,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần 0,5 mol CO. Mặt khác hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thì thu ñược V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ñktc). Giá trị của V là

A. 2,688 B. 2,389 C. 4,704 D. 3,316 Câu 35. Nung hỗn hợp X ñồng số mol gồm FeS2 và FeCO3 vào bình kín chứa không khí với lượng gấp ñôi lượng cần thiết ñể phản ứng hết với X. Sau khi nung ñưa bình về nhiệt ñộ ban ñầu (không khí chứa O2, N2 với tỉ lệ thể tích 1:4). Áp suất trong bình trước và sau phản ứng là p1, p2. Quan hệ giữa chúng là

A. p1 = 2p2. B. p1 > p2. C. p2 > p1. D. p1 = p2. Câu 36. Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng thu ñược khí B và chất rắn D. Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng H2SO4 ñặc nóng dư thấy tạo ra 0,18 mol khí SO2 và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban ñầu lần lượt là. A. 45% ; 55% B. 80%; 20% C. 75% ; 25% D. 66,67% ; 33,33% Câu 37. Trộn m gam bột Al với Fe

2O

3 rồi nung nóng trong ñiều kiện không có không khí một thời gian thì ñược

hỗn hợp rắn X gồm Fe2O

3, Fe

3O

4, FeO, Fe, Al

2O

3 và Al dư. Hòa tan hoàn toàn X trong dd HNO

3 ñặc, nóng thì

ñược 6,72 lít khí NO2 (ñkc). Giá trị của m là:

A. 2,7g B. 4,05g C. 8,1g D. 5,4g Câu 38. ðể ñiều chế ñược 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là A. 54,0 gam. B. 45,0 gam. C. 81,0 gam. D. 40,5 gam. Câu 39. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt ñộ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu ñược 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở ñktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) A. 7,84. B. 4,48. C. 10,08. D. 3,36. Câu 40. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH ñặc (dư), sau phản ứng thu ñược chất rắn có khối lượng 16 gam. ðể khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là: (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)

A. 26,08%. B. 36,71%. C. 50,67%. D. 66,67%.

Chuyên đề 8: BÀI TẬP HIĐRÔCACBON

Câu 1. Trong công nghiệp, axeton ñược ñiều chế từ A. cumen. B. xiclopropan. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Câu 2.Công thức ñơn giản nhất của một hiñrocacbon là CnH2n+1. Hiñrocacbon ñó thuộc dãy ñồng ñẳng của A. anken. B. ankan. C. ankañien. D. ankin. Câu 3. Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có ñồng phân hình học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 4. Chất nào sau ñây có ñồng phân hình học? A. But-2-en. B. But-2-in. C. 2-clopropen. D. 1,2-ñicloetan. Câu 5. Số liên kết δ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-ñien lần lượt là: A. 4; 3; 6. B. 3; 5; 9. C. 5; 3; 9. D. 4; 2; 6. Câu 6. Chất nào sau ñây có ñồng phân hình học? A. CH3-CH=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Câu 7. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan.Trong các chất trên, số chất phản ứng ñược với dung dịch brom là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 8. Chất X tác dụng với benzen (xt, t°) tạo thành etylbenzen. Chất X là A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4. Câu 9.Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu ñược khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. o-bromtoluen và m-bromtoluen. D. benzyl bromua.

Page 38: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 38

Câu 10. Cho sơ ñồ: C6H6 (benzen) 2 (1:1)Cl+→ X ,o

NaOH

t p

+→ Y ,HCl Fe+

→ Z.

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 11. Hiñrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken ñó là A. propen và but-2-en . B. eten và but-1-en . C. 2-metylpropen và but-1-en . D. eten và but-2-en . Câu 12. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối ña thu ñược là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 13.Số ñồng phân hiñrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 14. Cho các phản ứng:

HBr + C2H5OH ot

→ C2H4 + Br2→

C2H4 + HBr → C2H6 + Br2askt (1:1mol)

→ Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 15. Hiñrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt ñộ thường. Tên gọi của X là A. etilen. B. stiren. C. xiclopropan. D. xiclohexan. Câu 16. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 2-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en. Câu 17. Cho buta-1,3-ñien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất ñibrom (ñồng phân cấu tạo và ñồng phân hình học) thu ñược là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 18. Cho dãy chuyển hoá sau: Benzen 2 4

, o

C H

xt t

+→ X 2 ,as

1:1Br+

→ Y 2 5/o

KOH C H OH

t

+→ Z (trong ñó X, Y, Z là

sản phẩm chính). Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. 1-brom-2-phenyletan và stiren. B. 1-brom-1-phenyletan và stiren. C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. D. benzylbromua và toluen. Câu 19. Cho các phát biểu sau: (a) Khi ñốt cháy hoàn toàn một hiñrocacbon X bất kì, nếu thu ñược số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là ñồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất ñịnh. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu ñúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4→ C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 24. B. 31. C. 34. D. 27. Câu 21. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong ñiều kiện chiếu sáng) chỉ thu ñược 2 dẫn xuất monoclo ñồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5) A. 3-metylpentan. B. 2,3-ñimetylbutan. C. butan. D. 2-metylpropan. Câu 22. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. ðốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 7,3. B. 6,6. C. 5,85. D. 3,39. Câu 23. ðốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu ñược 7,84 lít khí CO2 (ở ñktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở ñktc) nhỏ nhất cần dùng ñể ñốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 56,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 70,0 lít. Câu 24. Cho hỗn hợp hai anken ñồng ñẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4làm xúc tác) thu ñược hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. ðốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau ñó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu ñược dung dịch T trong ñó nồng ñộ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay ñổi không ñáng kể) A. C4H9OH và C5H11OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 25. ðốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu ñược 24,0 ml CO2 (các thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiñro là

Page 39: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 39

A. 25,8. B. 22,2. C. 12,9. D. 11,1. Câu 26. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu ñược số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%. Câu 27. ðốt cháy hoàn toàn một hiñrocacbon X thu ñược 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu ñược một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. 2,2-ðimetylpropan. C. etan. D. 2-Metylpropan. Câu 28. ðể khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu ñen cần V lít khí C2H4 (ở ñktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,688. B. 2,240. C. 4,480. D. 1,344. Câu 29. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu ñược hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 8,0. B. 16,0. C. 3,2. D. 32,0. Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu ñược hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiñro hoá là A. 40%. B. 50%. C. 20%. D. 25%. Câu 31. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t

o), cho cùng một sản phẩm là:

A. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. Câu 32. Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, t

o), thu ñược hỗn hợp Y chỉ có hai

hiñrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. Câu 33. ðốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (ñktc) hỗn hợp gồm hai hiñrocacbon X và Y (MY > MX), thu ñược 11,2 lít khí CO2 (ñktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4. Câu 34. Ba hiñrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng, trong ñó khối lượng phân tử Z gấp ñôi khối lượng phân tử X. ðốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu ñược số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 10. B. 20. C. 30. D. 40. Câu 35. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở ñktc) gồm 2 hiñrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lítdung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm ñi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiñrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C3H8. B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. Câu 36. Hỗn hợp gồm hiñrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu ñược hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 ñặc, thu ñược hỗn hợp khí Z có tỉ khối ñối với hiñro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C4H8. B. C3H4. C. C3H6. D. C3H8. Câu 37. Một hiñrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C4H8. B. C3H4. C. C2H4. D. C3H6. Câu 38. Các ñồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (ñều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu ñược sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng ñược với NaOH. Số lượng ñồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 39. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, ñựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử ñể phân biệt 3 chất lỏng trên là A. nước brom. B. giấy quì tím. C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch NaOH. Câu 40.Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở ñktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu ñược chất X ñơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì ñược 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiñrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 50%. Câu 41. Khi brom hóa một ankan chỉ thu ñược một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi ñối với hiñro là 75,5. Tên của ankan ñó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 2,2-ñimetylpropan. B. 3,3-ñimetylhecxan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 42. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu ñược ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là A. C5H12. B. C4H10. C. C6H14. D. C3H8.

Page 40: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 40

Câu 43. ðốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiñrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi ño ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. CH4. C. C3H8. D. C2H4. Câu 44. Ba hiñrocacbon X, Y, Z là ñồng ñẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy ñồng ñẳng A. anken. B. ankan. C. ankin. D. ankañien. Câu 45. Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiñrocacbon vào bình ñựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom ñã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu ñốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiñrocacbon là (biết các thể tích khí ñều ño ở ñktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. C2H6 và C3H6. Câu 46. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu ñồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 47. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. ðốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu ñược 6,72 lít CO2 (các thể tích khí ño ở ñktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C4H8. D. CH4 và C3H6. Câu 48. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu ñược 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu ñược lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. B. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2. C. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH. D. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH. Câu 49. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu ñược hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (ñktc) có tỉ khối so với H2 là 8.Thể tích O2 (ñktc) cần ñể ñốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 33,6 lít. Câu 50. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt ñộ cao) thu ñược hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối ña phản ứng là A. 0,24 mol. B. 0,48 mol. C. 0,60 mol. D. 0,36 mol.

Chuyên đề 9: BÀI TẬP DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL - PHENOL

Câu 1. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng ñược với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T. Câu 2. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng ñược với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu ñược bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng ñược với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2. C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2. Câu 3. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng ñược với NaOH (trong dung dịch) là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4. Khi ñun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4ñặc, ở 140

oC) thì số ete thu

ñược tối ña là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 5. Oxi hoá ancol ñơn chức X bằng CuO (ñun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiñro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CO-CH3. Câu 6. Dãy gồm các chất ñều tác dụng với ancol etylic là: A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). B. Ca, CuO (t

o), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.

C. HBr (to), Na, CuO (t

o), CH3COOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO(t

o),CH3COOH(xúc tác), (CH3CO)2O.

Câu 7. Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất ñược xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua. B. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua.

Page 41: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 41

Câu 8. Phát biểu ñúng là: A. Thuỷ phân benzyl clorua thu ñược phenol. B. Phenol phản ứng ñược với dung dịch NaHCO3. C. Phenol phản ứng ñược với nước brom. D. Vinyl axetat t/d với dd NaOH tạo ancol etylic. Câu 9. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu ñược chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. propanal. B. metyl phenyl xeton. C. ñimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton. Câu 10. ðun sôi hỗn hợp gồm propyl bromua, kali hiñroxit và etanol thu ñược sản phẩm hữu cơ là A. propan-2-ol. B. propen. C. propin. D. propan. Câu 11. Số ancol ñồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO ñun nóng sinh ra xeton là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 12. Số hợp chất ñồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng ñược với Na, không tác dụng ñược với NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 13. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là ñồng phân của nhau (tính cả ñồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OCH2CH2CH3. B. (CH3)3COH. C. CH3CH(CH3)CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3. Câu 14. Dãy gồm các chất ñều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anhiñrit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. C. nước brom, anñehit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. Câu 15. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 16. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu ñược là A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 17. Ảnh hưởng của nhóm -OH ñến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. nước Br2. C. Na kim loại. D. H2 (Ni, nung nóng).

Câu 18. Cho sơ ñồ chuyển hoá sau: Toluen 2 (1:1 ), , oBr mol Fe t+→ X ( ), ,oNaOH du t p+

→ Y ( )HCl du+→ Z

Trong ñó X, Y, Z ñều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.

Câu 19. Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol X+

→ Phenyl axetat o

NaOHdu

t

+→

Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ ñồ trên lần lượt là: A. anhiñrit axetic, natri phenolat. B. anhiñrit axetic, phenol. C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol ña chức, mạch hở, thuộc cùng dãy ñồng ñẳng. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu ñược CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol ñó là A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. Câu 21. Hợp chất hữu cơ X tác dụng ñược với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. axit acrylic. C. metyl axetat. D. phenol. Câu 22. Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất ñều tác dụng ñược với Na, Cu(OH)2 là: A. (c), (d), (f). B. (c), (d), (e). C. (a), (c), (d). D. (a), (b), (c).

Câu 23. Cho sơ ñồ chuyển hoá: Butan-2-ol 2 4 , oH SO t

→ X (anken) HBr+

→ Y ,Mg etekhan+

→ Z. Trong ñó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. (CH3)2CH-CH2-MgBr. B. (CH3)3C-MgBr. C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. Câu 24. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm ñổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng ñể sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu ñúng là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Page 42: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 42

Câu 25. Cho sơ ñồ chuyển hoá: C3H6 2dd Br+

→ X NaOH+

→ Y oCuO,t

→ Z 2O ,xt

→ T 3 , ,oCH OH t xt

→ E Biết E là este ña chức. Tên gọi của Y là A. propan-2-ol. B. propan-1,2-ñiol. C. glixerol. D. propan-1,3-ñiol. Câu 26. Hiñro hoá chất hữu cơ X thu ñược (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay thế là A. metyl isopropyl xeton. B. 2-metylbutan-3-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on. Câu 27. Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Khi ñun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu ñược etilen. B. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt ñộ sôi tăng dần từ trái sang phải. C. ðun ancol etylic ở 140

oC (xúc tác H2SO4 ñặc) thu ñược ñimetyl ete.

D. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng. Câu 28. Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-ñihiñroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6).

Câu 29. Cho sơ ñồ phản ứng: Stiren 2

, o

H O

H t+

+→

X o

CuO

t

+→

Y 2Br

H +

+

+→

Z. Trong ñó X, Y, Z ñều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH. C. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Câu 30. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng ñể ñiều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t

o)?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 31. Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng ñược với dung dịch NaOH loãng, ñun nóng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 32. Hoà tan chất X vào nước thu ñược dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu ñược chất Z (làm vẩn ñục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiñroxit, natri phenolat. B. natri phenolat, axit clohiñric, phenol. C. anilin, axit clohiñric, phenylamoni clorua. D. phenylamoni clorua, axit clohiñric, anilin. Câu 33. Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, ñơn chức, mạch hở là ñồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 34. ðốt cháy hoàn toàn một ancol X thu ñược CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng ñể ñốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu ñược (ở cùng ñiều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H4O. D. C3H8O3. Câu 35. Khi thực hiện phản ứng tách nước ñối với ancol X, chỉ thu ñược một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu ñược 5,6 lít CO2 (ở ñktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là ñồng ñẳng kế tiếp của nhau, thu ñược 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu ñược chưa ñến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O, CH4O. B. C2H6O2, C3H8O2. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O. Câu 37. ðốt cháy hoàn toàn một ancol ña chức, mạch hở X, thu ñược H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C4H10O2. D. C3H8O2. Câu 38. Oxi hoá m gam etanol thu ñược hỗn hợp X gồm axetanñehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu ñược 0,56 lít khí CO2 (ở ñktc). Khối lượng etanol ñã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 5,75 gam. B. 2,30 gam. C. 1,15 gam. D. 4,60 gam. Câu 39. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46

o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu ñược V lít khí H2 (ñktc). Biết

khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 3,360. B. 0,896. C. 4,256. D. 2,128. Câu 40. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu ñược 2,24 lít khí H2 (ñktc). Mặt khác, ñể phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 14,0. B. 7,0. C. 10,5. D. 21,0. Câu 41. ðốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy ñồng ñẳng thu ñược 6,72 lít khí CO2 (ñktc) và 9,90 gam H2O. Nếu ñun nóng cũng lượng hỗn hợp X như trên với H2SO4 ñặc ở nhiệt ñộ thích hợp ñể chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu ñược là

Page 43: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 43

A. 6,45 gam. B. 7,40 gam. C. 5,46 gam. D. 4,20 gam. Câu 42. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol ñơn chức, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu ñược 24,5 gam chất rắn. Hai ancol ñó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 43. Cho m gam một ancol (rượu) no, ñơn chức X qua bình ñựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu ñược có tỉ khối ñối với hiñro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16) A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92. Câu 44. Khi ñốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu ñược nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng ñược với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16) A. C6H4(OH)2. B. HOCH2C6H4COOH. C. C2H5C6H4OH. D. HOC6H4CH2OH. Câu 45. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. ðốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu ñược hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H6(OH)2. Câu 46. Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) ñơn chức X thì thu ñược kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiñro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số ñồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 47. ðun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) ñơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng với H2SO4ñặc ở 140

oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu ñược 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công

thức phân tử của hai rượu trên là A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 48. ðun nóng một ancol ñơn chức X với dung dịch H2SO4 ñặc trong ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Câu 49. ðốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa ñủ 17,92 lít khí O2 (ở ñktc).Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa ñủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-ñiol. B. 9,8 và propan-1,2-ñiol. C. 4,9 và propan-1,3-ñiol. D. 4,9 và glixerol. Câu 50. ðun nóng hỗn hợp hai ancol ñơn chức, mạch hở với H2SO4ñặc, thu ñược hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete ñó ñem ñốt cháy hoàn toàn, thu ñược 8,96 lít khí CO2 (ở ñktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol ñó là A. C2H5OH và CH3OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. Câu 51. Khi ñốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, ñơn chức, mạch hở thu ñược V lít khí CO2 (ở ñktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a - V/11,2. B. m = a - V/5,6. C. m = a + V/5,6.

D. m = 2a -V/22,4.

Câu 52. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức ñơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số ñồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 53. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu ñược 22,4a lít khí H2 (ở ñktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3. B. HO-CH2-C6H4-OH. C. HO-C6H4-COOH. D. CH3-C6H3(OH)2. Câu 54. ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol ñơn chức, thuộc cùng dãy ñồng ñẳng, thu ñược 3,808 lít khí CO2 (ñktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 7,42. B. 4,72. C. 5,72. D. 5,42. Câu 55. Hỗn hợp M gồm ancol no, ñơn chức X và axit cacboxylic ñơn chức Y, ñều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu ñốt cháy hoàn toàn M thì thu ñược 33,6 lít khí CO2 (ñktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu ñun nóng M với H2SO4 ñặc ñể thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu ñược là A. 18,24. B. 27,36. C. 22,80. D. 34,20. Câu 56. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt ñộ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là A. 0,45. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,54. Câu 57. ðốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (ñơn chức, thuộc cùng dãy ñồng ñẳng), thu ñược 8,96 lít khí CO2 (ñktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu ñun nóng m gam X với H2SO4ñặc thì tổng khối lượng ete tối ña thu ñược là A. 7,40 gam. B. 5,60 gam. C. 7,85 gam. D. 6,50 gam. Câu 58. ðốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (ñều no, ña chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa ñủ V lít khí O2, thu ñược 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí ño ở ñktc). Giá trị của V là

Page 44: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 44

A. 15,68. B. 14,56. C. 4,48. D. 11,20. Câu 59. Ancol etylic ñược ñiều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu ñược 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm ñi so với khối lượng nước vôi trong ban ñầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 486. B. 324. C. 405. D. 297. Câu 60. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức ñơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu ñược số mol khí hiñro bằng số mol của X ñã phản ứng. X có bao nhiêu ñồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 3. C. 9. D. 10. Câu 61. Chia hỗn hợp gồm hai ancol ñơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là ñồng ñẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - ðốt cháy hoàn toàn phần 1 thu ñược 5,6 lít CO2 (ñktc) và 6,3 gam H2O. - ðun nóng phần 2 với H2SO4 ñặc ở 140

oC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete

trên, thu ñược thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là A. 30% và 30%. B. 20% và 40%. C. 40% và 20%. D. 25% và 35%.

Chuyên đề 10: ANĐÊHIT - XÊTON Câu 1. Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t

o) cùng tạo ra một sản phẩm là:

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 2. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, ñun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 64,8 gam. Câu 3. Anñehit no mạch hở X có công thức ñơn giản nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2. B. C6H9O3. C. C2H3O. D. C8H12O4. Câu 4. Ở ñiều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anñehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O. C. C2H4, H2O, CO. D. C2H4, O2, H2O. Câu 5. Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol?

A. 4. B. 3. C. 1. D.2. Câu 6. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng ñược với (CH3)2CO là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 7. Số ñồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 8. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z ñều phản ứng với nước brom; X, Y, Z ñều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay ñổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. Câu 9. Dãy gồm các chất ñều ñiều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anñehit axetic là: A. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. CH3COOH, C2H2, C2H4. D. C2H5OH, C2H4, C2H2. Câu 10. Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. C. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính khử. Câu 11. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ

ñồ chuyển hoá sau: X 2

, o

H

Ni t

+→

Y 3

2 4 ,CH COOH

H SO dac

+→

Este có mùi chuối chín.Tên của X là: A. 2,2-ñimetylpropanal. B. 2-metylbutanal. C. 3-metylbutanal. D. pentanal. Câu 12. Phát biểu nào sau ñây về anñehit và xeton là sai? A. Axeton không phản ứng ñược với nước brom. B. Axetanñehit phản ứng ñược với nước brom. C. Anñehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.

Page 45: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 45

D. Hiñro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. Câu 13. X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng ñược với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng ñược với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng ñược với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. Câu 14. Cho các phát biểu sau: (a) Anñehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anñehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni ñun nóng, thu ñược ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng ñược với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá ñỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton ñược sản xuất từ cumen. Số phát biểu ñúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 15. Cho sơ ñồ phản ứng:

(1) CH3CHO HCN+→ X1

2

, o

H O

H t+

+

+→ X2.

(2) C2H5Br eteMg

→ Y1 2CO+→ Y2 HCl+

→ Y3 .

Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 2-hiñroxipropanoic và axit propanoic. B. axit axetic và axit propanoic. C. axit 3-hiñroxipropanoic và ancol propylic. D. axit axetic và ancol propylic. Câu 16. Cho sơ ñồ phản ứng: (1) X + O2 , oxt t

→ axit cacboxylic Y1. (2) X + H2 , oxt t→ ancol Y2.

(3) Y1 + Y2 ot

���⇀↽��� Y3 + H2O. Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là

A. anñehit axetic. B. anñehit metacrylic. C. anñehit acrylic. D. anñehit propionic. Câu 17. Cho 2,9 gam một anñehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu ñược 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anñehit là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 18. ðốt cháy hoàn toàn một anñehit X, thu ñược số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư hoặc AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X ñã phản ứng. Công thức của X là A. CH3CHO. B. C2H5CHO. C. HCHO. D. (CHO)2. Câu 19. Hiñro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anñehit X và Y no, ñơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng (MX < MY), thu ñược hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. ðốt cháy hoàn toàn M thu ñược 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 32,44%. B. CH3CHO và 67,16%. C. HCHO và 50,56%. D. CH3CHO và 49,44%. Câu 20. Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anñehit no, ñơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, ñun nóng thu ñược 32,4 gam Ag. Hai anñehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. C2H3CHO và C3H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 21. Cho 4,6 gam một ancol no, ñơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu ñược 6,2 gam hỗn hợp X gồm anñehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, ñun nóng, thu ñược m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 21,6. C. 16,2. D. 10,8. Câu 22. Hỗn hợp G gồm hai anñehit X và Y, trong ñó MX < MY < 1,6MX. ðốt cháy hỗn hợp G thu ñược CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu ñược 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là A. 6. B. 9. C. 10. D. 7. Câu 23. Cho 0,1 mol anñehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, ñun nóng thu ñược 43,2 gam Ag. Hiñro hoá X thu ñược Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa ñủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108) A. CH3CH(OH)CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. OHC-CHO. Câu 24. Cho 6,6 gam một anñehit X ñơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, ñun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ño ở ñktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. HCHO. B. CH2= CHCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH3CHO. Câu 25. ðốt cháy hoàn toàn a mol một anñehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy ñồng ñẳng anñehit A. không no có hai nối ñôi, ñơn chức. B. no, hai chức. C. không no có một nối ñôi, ñơn chức. D. no, ñơn chức.

Page 46: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 46

Câu 26. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anñehit ñơn chức thu ñược 3 gam axit tương ứng. Công thức của anñehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C2H3CHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO. Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, ñơn chức, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu ñược một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3ñun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,2. B. 7,8. C. 8,8. D. 7,4. Câu 28. Cho 3,6 gam anñehit ñơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3ñun nóng, thu ñược m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 ñặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở ñktc). Công thức của X là A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. HCHO. D. C4H9CHO. Câu 29. ðun nóng V lít hơi anñehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) ñến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu ñược một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất). Ngưng tụ Y thu ñược chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z ñã phản ứng. Chất X là anñehit A. no, hai chức. B. no, ñơn chức. C. không no (chứa một nối ñôi C=C), hai chức. D. không no (chứa một nối ñôi C=C), ñơn chức. Câu 30. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu ñược hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, ñược 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 65,5%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 70,4%. Câu 31. Cho 0,25 mol một anñehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t

o) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2.

Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n+1CHO (n ≥0). B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). C. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). Câu 32. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 ñi qua ống sứ ñựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. ðốt cháy hết Y thì thu ñược 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2(ở ñktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 35,00%. B. 53,85%. C. 46,15%. D. 65,00%. Câu 33. ðốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu ñược 4 mol CO2. Chất X tác dụng ñược với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO. Câu 34. ðốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu ñược 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở ñktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi ñun nóng. Chất X là A. CH2=CH-CH2-OH. B. O=CH-CH=O. C. C2H5CHO. D. CH3COCH3. Câu 35. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là ñồng ñẳng kế tiếp, ñều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CHO. B. HO-CH(CH3)-CHO và HOOC-CH2-CHO. C. HO-CH2-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-CH2-CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2-CH3. Câu 36. Hiñro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anñehit no, ñơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng thu ñược (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi ñốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa ñủ 17,92 lít khí O2 (ở ñktc). Giá trị của m là A. 24,8. B. 10,5. C. 8,8. D. 17,8. Câu 37. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, ñơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt ñộ thích hợp, thu ñược hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,3. C. 8,5. D. 8,1. Câu 38. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 10,2. B. 9,5. C. 10,9. D. 14,3. Câu 39. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol ñơn chức thành anñehit cần vừa ñủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anñehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH. Câu 40. Cho hỗn hợp M gồm anñehit X (no, ñơn chức, mạch hở) và hiñrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). ðốt cháy hoàn toàn M, thu ñược 8,96 lít khí CO2 (ñktc) và 7,2 gam H2O. Hiñrocacbon Y là A. CH4. B. C3H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 41. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiñro bằng 23. Cho m gam X ñi qua ống sứ ñựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là

Page 47: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 47

A. 16,3%. B. 48,9%. C. 65,2%. D. 83,7%. Câu 42. ðốt cháy hoàn toàn anñehit X, thu ñược thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu ñược 0,04 mol Ag. X là A. anñehit không no, mạch hở, hai chức. B. anñehit axetic. C. anñehit no, mạch hở, hai chức. D. anñehit fomic. Câu 43. ðể hiñro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anñehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2(ñktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu ñược 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anñehit trong X là A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. B. H-CHO và OHC-CH2-CHO. C. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. D. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. Câu 44. Hỗn hợp M gồm một anñehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). ðốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu ñược 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anñehit trong hỗn hợp M là A. 20%. B. 50%. C. 30%. D. 40%. Câu 45. Hỗn hợp X gồm hai anñehit ñơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu ñược 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu ñược 0,784 lít CO2 (ñktc). Tên của Z là A. anñehit propionic. B. anñehit butiric. C. anñehit axetic. D. anñehit acrylic. Câu 46. X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anñehit (no, ñơn chức, mạch hở, phân tử ñều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. ðun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), ñược hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), ñược V lít H2 (ñktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 5,6. B. 13,44. C. 11,2. D. 22,4.

Chuyên đề 11: BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC Câu 1. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiñroxit. Số cặp chất tác dụng ñược với nhau là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2. Cho sơ ñồ chuyển hoá: Glucozơ → X →Y →CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH2=CH2. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 3. Cho sơ ñồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ ñồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. C2H4, CH3COOH. C. CH3COOH, CH3OH. D. CH3COOH, C2H5OH. Câu 4. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất ñược sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (Y), (T), (X), (Z). B. (T), (Y), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X). Câu 5. Dãy gồm các chất có thể ñiều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. Câu 6. Quá trình nào sau ñây không tạo ra anñehit axetic? A. CH2=CH2 + H2O (t

o, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t

o, xúc tác).

C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3−CH2OH + CuO (t

o).

Câu 7. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng ñược với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng ñược với kim loại Na và hoà tan ñược CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HOCH2CHO, CH3COOH. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HCOOCH3, HOCH2CHO.

Câu 8. Cho sơ ñồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN+

→ X 3 , oH O t+

+→ Y.

Trong sơ ñồ trên, X và Y lần lượt là A. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN và CH3CH2OH. C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH. D. CH3CH2CN và CH3CH2CHO.

Câu 9. Cho sơ ñồ phản ứng: CH4 , , oX xt t+

→ Y , , oZ xt t+

→ T , , oM xt t+

→ CH3COOH (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ ñồ trên là A. C2H5OH. B. CH3COONa. C. CH3OH. D. CH3CHO. Câu 10. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. B. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH.

Page 48: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 48

C. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. D. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. Câu 11. Dãy gồm các chất ñều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. axit fomic, vinylaxetilen, propin. B. anñehit axetic, butin-1, etilen. C. anñehit axetic, axetilen, butin-2. D. anñehit fomic, axetilen, etilen. Câu 12. Phát biểu không ñúng là: A. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu ñược anilin. B. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu ñược axit axetic. C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu ñược phenol. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu ñược natri phenolat. Câu 13. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và ñimetyl ete (T). Dãy gồm các chất ñược sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt ñộ sôi là A. Z, T, Y, X. B. T, Z, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 14. Cho sơ ñồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z ñều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. CH3CHO, HCOOH. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. Câu 15. Dãy gồm các chất ñược sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt ñộ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. Câu 16. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì ñều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit añipic. C. ancol o-hiñroxibenzylic.D. axit 3-hiñroxipropanoic. Câu 17. Dãy gồm các chất ñều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t

o), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là:

A. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. C. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. D. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. Câu 18. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X ñơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu ñược 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40) A. CH2=CH-COOH. B. CH3-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. HC≡C-COOH. Câu 19. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y ñều tác dụng với Na; X tác dụng ñược với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. Câu 20. Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit ñơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, ñun nóng thì thu ñược 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit metacrylic. B. axit etanoic. C. axit acrylic. D. axit propanoic. Câu 21. Axit cacboxylic X có công thức ñơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng ñộ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu ñược V ml khí CO2 (ñktc). Giá trị của V là A. 224. B. 112. C. 448. D. 336. Câu 22. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là ñồng ñẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu ñược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu ñược 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C3H4O2 và C4H6O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C3H4O2. Câu 23. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 ñặc), ñun nóng, thu ñược 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50,00%. B. 31,25%. C. 62,50%. D. 40,00%. Câu 24. ðốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu ñược 2,688 lít CO2 (ñktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa ñủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu ñược 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. CH3COOH. B. C3H5COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH. Câu 25. Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y ñều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và ñều phản ứng ñược với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,61. B. 1,57. C. 1,91. D. 1,47. Câu 26. ðốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y ñược 2a mol CO2. Mặt khác, ñể trung hòa a mol Y cần vừa ñủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH3-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-COOH.

Page 49: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 49

C. HOOC-COOH. D. C2H5-COOH. Câu 27. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4ñặc) thu ñược m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá ñều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. 8,10. B. 16,20. C. 6,48. D. 10,12. Câu 48. ðể trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, ñơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH. Câu 28. ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic ñơn chức, cần vừa ñủ V lít O2 (ở ñktc), thu ñược 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 6,72. B. 11,2. C. 4,48. D. 8,96. Câu 29. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu ñược hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 6,80 gam. D. 4,90 gam. Câu 30. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C3H4O3. B. C9H12O9. C. C6H8O6. D. C12H16O12. Câu 31. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, ñơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu ñược 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 32. Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. ðốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu ñược 11,2 lít khí CO2 (ở ñktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit ñó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 33. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa ñủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, ñể trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa ñủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 2,88 gam. B. 0,56 gam. C. 0,72 gam. D. 1,44 gam. Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit Y ñơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở ñktc).ðốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-COOH và 42,86%. B. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. Câu 35. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, ñơn chức, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (ñktc). Nếu ñun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 ñặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa ñủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá ñạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C3H7COOH và C4H9COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 36. Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic ñơn chức và 0,1 mol muối của axit ñó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit etanoic. B. axit butanoic. C. axit metanoic. D. axit propanoic. Câu 37. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (ñều ñơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z ñược tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa ñủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và C3H7OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH và C2H5OH.D. HCOOH và CH3OH. Câu 38. Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic ñơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa ñủ với dung dịch NaOH, thu ñược dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C2H5COOH và 56,10%. B. C3H5COOH và 54,88%. C. HCOOH và 45,12%. D. C2H3COOH và 43,90%. Câu 39. ðốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và ñều có một liên kết ñôi C=C trong phân tử, thu ñược V lít khí CO2 (ñktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là

A. V = 28 ( 30 )55 x y+ . B. V = 28 ( 62 )95 x y− . C. V = 28 ( 62 )95 x y+ . D. V = 28 ( 30 )55 x y− .

Câu 40. ðốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu ñược y mol CO2 và z mol H2O (với z =y- x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu ñược y mol CO2. Tên của E là A. axit acrylic. B. axit fomic. C. axit añipic. D. axit oxalic.

Page 50: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 50

Câu 41. Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no ñơn chức X và một axit no ña chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu ñược một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (ño trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ, áp suất). Nếu ñốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu ñược 10,752 lít CO2 (ñktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3-COOH và HOOC-CH2 -COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH. C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. D. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. Câu 42. Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu ñược 15,68 lít khí CO2 (ñktc). Mặt khác, ñốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (ñktc), thu ñược 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,8. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,6. Câu 43. Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, ñơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu ñược 5,2 gam muối khan. Nếu ñốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (ñktc) cần dùng là A. 3,36 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 44. Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). ðốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu ñược a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu ñược 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 25,41%. B. 74,59%. C. 46,67%. D. 40,00%.

Chuyên đề 12: BÀI TẬP ESTE - LIPIT Câu 1. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 2. Phát biểu nào sau ñây sai? A. Nhiệt ñộ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Số nguyên tử hiñro trong phân tử este ñơn và ña chức luôn là một số chẵn. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. D. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Câu 3. Số hợp chất là ñồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng ñược với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng ñược với Na là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), ñun nóng, thu ñược sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH(Cl)CH3. C. CH3COOCH2CH2Cl. D. ClCH2COOC2H5. Câu 5. Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Câu 6. Mệnh ñề không ñúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng ñược với dung dịch Br2. B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy ñồng ñẳng với CH2=CHCOOCH3. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu ñược anñehit và muối. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 7. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu ñược axetanñehit. Công thức cấu tạo thu gọn của 13te ñó là A. CH3COO-CH=CH2. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. CH2=CH-COO-CH3. D. HCOO-CH=CH-CH3. Câu 8. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste ñược tạo ra tối ña là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 9. Cho tất cả các ñồng phân ñơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 10. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu ñược 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể ñiều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. etyl axetat. B. rượu etylic. C. rượu metylic. D. axit fomic. Câu 11. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong ñiều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 12. Phát biểu ñúng là: A. Khi thủy phân chất béo luôn thu ñược C2H4(OH)2.

Page 51: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 51

B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4ñặc là phản ứng một chiều. C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu ñược sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 13. Phát biểu không ñúng là: A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa ñồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N

+-CH2-COO

-.

D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. Câu 14. Số ñồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 15. Cho sơ ñồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN+

→ X 3o

H O

t

++

→Y.

Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.

Câu 16. Cho sơ ñồ chuyển hoá: Triolein 2 , ( , )oH du Ni t+

→ X , oNaOHdu t+

→ Y HCl+

→ Z. Tên của Z là A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 17. Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 18. Cho sơ ñồ chuyển hoá sau: C2H2 , oxt t

→ X 2

3

,,

oH t

Pd PdCO

+→

Y , ,o

Z

t xt p

+→

Cao su buna-N. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. vinylaxetilen; buta-1,3-ñien; stiren. B. axetanñehit; ancol etylic; buta-1,3-ñien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-ñien; acrilonitrin. D. benzen; xiclohexan; amoniac. Câu 19. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol ñơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp ñôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-COOC3H7. B.CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5 C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. C2H5OCO-COOCH3. Câu 20. Tổng số hợp chất hữu cơ no, ñơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng ñược với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 9. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 21. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), ñun nóng sinh ra ancol là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22. Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. ðể phân biệt benzen, toluen và stiren (ở ñiều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ − OH trong nhóm − COOH của axit và H trong nhóm −OH của ancol. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở ñiều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Tất cả các este ñều tan tốt trong nước, không ñộc, ñược dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Câu 23. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau ñây? A. Dung dịch NaOH (ñun nóng). B. Cu(OH)2 (ở ñiều kiện thường). C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, ñun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, ñun nóng). Câu 24. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH, sau ñó cô cạn dung dịch thu ñược chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu ñược chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu ñược chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 25. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anñehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 26. ðể trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 6,0. B. 5,5. C. 7,2. D. 4,8. Câu 27. ðun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 ñặc làm xúc tác) ñến khi phản ứng ñạt tới trạng thái cân bằng, thu ñược 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)

Page 52: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 52

A. 62,5%. B. 75%. C. 50%. D. 55%. Câu 28. Khi ñốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X ñơn chức thu ñược sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở ñktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa ñủ ñến khi phản ứng hoàn toàn, thu ñược 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23) A. etyl propionat. B. isopropyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl propionat. Câu 29. Số hợp chất ñơn chức, ñồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30. Este ñơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (ñun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH3 -COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH2-COO-CH3. Câu 31. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (ñun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y. ðể oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa ñủ 2a mol CuO (ñun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là A. 58 ñvC. B. 82 ñvC. C. 44 ñvC. D. 118 ñvC. Câu 32. ðun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 8,8 gam. B. 4,4 gam. C. 5,2 gam. D. 6,0 gam. Câu 33. Hai chất hữu cơ X1 và X2 ñều có khối lượng phân tử bằng 60 ñvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (ñun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. H-COO-CH3, CH3-COOH. B. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. C. CH3-COOH, H-COO-CH3. D. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. Câu 34. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ ñơn chức. Cho X phản ứng vừa ñủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu ñược hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu ñược ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở ñktc). Hỗn hợp X gồm A. hai este. B. một este và một rượu. C. một axit và một este. D. một axit và một rượu. Câu 35. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (ñun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 200 ml. B. 150 ml. C. 400 ml. D. 300 ml. Câu 36. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 ñvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu ñược 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH3COOCH=CHCH3. D. C2H5COOCH=CH2. Câu 37. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ ñơn chức, mạch hở tác dụng vừa ñủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu ñược muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu ñược 3,36 lít khí H2 (ở ñktc). Hai chất hữu cơ ñó là A. một este và một axit. B. hai este. C. một este và một ancol. D. hai axit. Câu 38. ðể trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là A. 0,200. B. 0,075. C. 0,150. D. 0,280. Câu 39. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng (MX < MY). ðốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (ñktc), thu ñược 5,6 lít khí CO2 (ñktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. HCOOCH3 và 6,7. B. CH3COOCH3 và 6,7. C. HCOOC2H5 và 9,5. D. (HCOO)2C2H4và 6,6. Câu 40. Cho m gam chất hữu cơ ñơn chức X tác dụng vừa ñủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu ñược 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là A. CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 41. ðể phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ ñơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa ñủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. ðốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu ñược 4,48 lít CO2 (ñktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 42. ðể xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, ñơn chức, mạch hở là ñồng phân của nhau cần vừa ñủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này ñều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. C2H5COOC2H5và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. D. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.

Page 53: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 53

Câu 43. Este X no, ñơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. ðốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu ñược kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu ñược 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 53,33%. B. 43,24%. C. 37,21%. D. 36,36%. Câu 44. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. HCOOCH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. Câu 45. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu ñược là 2/3 mol. ðể ñạt hiệu suất cực ñại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt ñộ) A. 2,925. B. 2,412. C. 0,342. D. 0,456. Câu 46. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu ñược 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo ñó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C17H31COOH và C17H33COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H33COOH và C17H35COOH. D. C15H31COOH và C17H35COOH. Câu 47. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu ñược chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam. Câu 48. Hai este ñơn chức X và Y là ñồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu ñược thể tích hơi ñúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (ño ở cùng ñiều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. Câu 49. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp ñôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9

oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. ðốt cháy hoàn toàn X sau ñó ñưa về nhiệt ñộ ban

ñầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. CH2O2. Câu 50. X là một este no ñơn chức, có tỉ khối hơi ñối với CH4 là 5,5. Nếu ñem ñun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu ñược 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1,C =12, O = 16, Na = 23) A. HCOOCH(CH3)2. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 51. Este X có các ñặc ñiểm sau: - ðốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit ñược chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không ñúng là: A. ðốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. ðun Z với dung dịch H2SO4ñặc ở 170

oC thu ñược anken.

C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Chất X thuộc loại este no, ñơn chức. Câu 52. Hợp chất hữu cơ no, ña chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa ñủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu ñược chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3OOC-CH2-COO-C3H7. C. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. D. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. Câu 53. Khi ñốt cháy hoàn toàn một este no, ñơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 ñã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl axetat. B. n-propyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 54. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa ñủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 gam. D. 16,68 gam. Câu 55. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu ñược một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOCH=CHCH2CH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOC(CH3)=CHCH3. D. HCOOCH2CH=CHCH3. Câu 56. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, ñơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng ñược với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Page 54: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 54

Câu 57. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu ñược 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là ñồng ñẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este ñó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 58. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3bằng dung dịch NaOH, thu ñược hỗn hợp X gồm hai ancol. ðun nóng hỗn hợp X với H2SO4 ñặc ở 140

oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu ñược m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 16,20. C. 4,05. D. 8,10. Câu 59. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu ñược glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có ñồng phân hình học). Công thức của ba muối ñó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. D. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. Câu 60. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, ñơn chức tác dụng vừa ñủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu ñược một muối và 336 ml hơi một ancol (ở ñktc). Nếu ñốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau ñó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình ñựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. Câu 61. Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 ñvC) ñược ñiều chế từ một ancol ñơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu ñược dung dịch Y. Cô cạn Y thu ñược m gam chất rắn. Giá trị m là A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25. Câu 62. Hỗn hợp X gồm hai este no, ñơn chức, mạch hở. ðốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa ñủ 3,976 lít khí O2 (ở ñktc), thu ñược 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu ñược một muối và hai ancol là ñồng ñẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2. Câu 63. Hợp chất hữu cơ X tác dụng ñược với dung dịch NaOH ñun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2(cùng ñiều kiện về nhiệt ñộ và áp suất). Khi ñốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu ñược vượt quá 0,7 lít (ở ñktc). Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CHO. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. O=CH-CH2-CH2OH. Câu 64. ðốt cháy hoàn toàn một este ñơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu ñược thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 ñã phản ứng (các thể tích khí ño ở cùng ñiều kiện).Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu ñược dung dịch Y. Cô cạn Y thu ñược 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,66. B. 8,88. C. 10,56. D. 7,20. Câu 65. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa ñủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu ñược một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic ñơn chức. Hai axit ñó là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. HCOOH và C2H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 66. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. ðể trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu ñốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu ñược 15,232 lít khí CO2 (ñktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,005. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015. Câu 67. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu ñược hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 68. Cho axit salixylic (axit o-hiñroxibenzoic) phản ứng với anhiñrit axetic, thu ñược axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). ðể phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa ñủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48. Câu 69. ðốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic ñơn chức và một ancol ñơn chức) thu ñược 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este ñồng phân của X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 70. ðốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu ñược 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban ñầu ñã thay ñổi như thế nào? A. Tăng 7,92 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Giảm 7,74 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 71. Este X ñược tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic ñơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH ñã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 15,5. B. 17,5. C. 14,5. D. 16,5.

Page 55: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 55

Câu 72. Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa ñủ với một lượng NaOH, thu ñược 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH ñã tham gia phản ứng là A. 31 gam. B. 30 gam. C. 32,36 gam. D. 31,45 gam. Câu 73.Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. ðốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu ñược 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 27,92%. B. 72,08%. C. 75%. D. 25%. Câu 74. Khi cho 0,15 mol este ñơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu ñược là 29,7 gam. Số ñồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.

Chuyên đề 13: BÀI TẬP CACBONHIĐRAT Câu 1.Cacbohiñrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. amin. C. xeton. D. anñehit. Câu 2.Cặp chất nào sau ñây không phải là ñồng phân của nhau? A. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. Ancol etylic và ñimetyl ete. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 3.Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là: A. phân tử glucozơ có một nhóm anñehit B. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH C. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh D. phân tử glucozơ có nhóm xeton Câu 4.Chất nào sau ñây không cho kết tủa trắng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ?

A. mantozo B. fructozo C. vinyl axetat D. axetilen Câu 5.Chất X có các ñặc ñiểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2ở nhiệt ñộ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. mantozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ. Câu 6.Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, ñimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng ñược với Cu(OH)2 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7.Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anñehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở ñiều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 8.Cho các chuyển hoá sau: X + H2O ,ot xt

→ Y Y + H2 , oNi t→ Sobitol

Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ,ot xt→ Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

Y ,ot xt→ E + Z Z + H2O ,diepluc as

→ X + G X, Y và Z lần lượt là: A. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Câu 9.Cho các dung dịch riêng biệt sau : Glucozơ, tinh bột, glixerin , phenol , andehit axetic , benzen.Thuốc thử dùng ñể nhận biết dung dịch là ? A. Na, Quì tím , Cu(OH)2 B. Na, Quì tím , AgNO3/NH3 C. Na, Quì tím , nước brom D. Cu(OH)2, dung dịch T2 , nước brom Câu 10.Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loãng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất: A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4) Câu 11.Cho các phát biểu sau về cacbohiñrat: (a) Glucozơ và saccarozơ ñều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ ñều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ ñều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu ñược một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi ñun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu ñược Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ ñều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, ñun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu ñúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 12.Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom ñể phân biệt glucozơ và fructozơ.

Page 56: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 56

(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ ñều hoà tan Cu(OH)2ở nhiệt ñộ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu ñúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 13.Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia ñược phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 14.Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15.Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric ñặc (xúc tác axit sunfuric ñặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit ñun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (1), (3), (4) và (6). B. (2), (3), (4) và (5). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 16.Có một số nhận xét về cacbohiñrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ñều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ ñều tác dụng ñược với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là ñồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ ñược cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét ñúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 17.ðặc ñiểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là : A.Số nhóm chức -OH B.Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố C.Thành phần nguyên tố D.Vị trí nhóm cacbonyl Câu 18.Dãy gồm các dung dịch ñều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. C. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anñehit axetic. D. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anñehit axetic. Câu 19.ðể chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiñroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, ñun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2ở nhiệt ñộ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, ñun nóng. Câu 20.Dùng những hóa chất nào sau ñây có thể nhận biết ñược bốn chất lỏng không màu là glixerol, ancol etylic, dung dịch glucozơ và anilin ? A. Na và dung dịch AgNO3 / NH3 B. Dung dịch AgNO3 / NH3 và Cu(OH)2 C. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2 D. Na và dung dịch Br2 Câu 21.ðường không có tính khử là ñường: A. mantozơ B. glucozơ C. fructozơ D. saccarozơ Câu 22.Fructozơ không phản ứng với chất nào sau ñây ? A. dd Br2 B. H2/Ni, t0C C. Cu(OH)2/NaOH D. dd AgNO3 / NH3 Câu 23.Gluxit (cacbohiñrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 24.Một phân tử saccarozơ có A. hai gốc α-glucozơ. B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. D. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. Câu 25.Nhóm các chất ñều tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là

A. glucozơ và saccarozơ. B. glucozơ và mantozơ. C. glucozơ và xenlulozơ. D. saccarozơ và mantozơ. Câu 26.Phát biểu không ñúng là A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H

+, t

o) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

B. Dung dịch fructozơ hoà tan ñược Cu(OH)2. C. Thủy phân (xúc tác H

+, t

o) saccarozơ cũng như mantozơ ñều cho cùng một monosaccarit.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi ñun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 27.Phát biểu nào sau ñây không ñúng? A. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH ñều tạo ete với CH3OH. D. Glucozơ tác dụng ñược với nước brom. Câu 28.Phát biểu nào sau ñây là ñúng?

Page 57: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 57

A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Saccarozơ làm mất màu nước brom. Câu 29.Thuốc thử tối thiểu có thể dùng ñể nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là: A. Na B. ddAgNO3/NH3 C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2. Câu 30.Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu ñược chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t

o), thu ñược chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:

A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, etanol. C. glucozơ, saccarozơ. D. glucozơ, fructozơ. Câu 31.Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ : A. Về thành phần nguyên tố B. ðộ tan trong nước C. ðặc trưng của phản ứng thủy phân D. Về cấu trúc mạch phân tử Câu 32.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ ñều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. tráng gương. C. thủy phân. D. trùng ngưng. Câu 33.Tính chất ñặc trưng của saccarozơ là: 1. tham gia phản ứng hiñro hoá . 2. chất rắn kết tinh, không màu. 3. khi thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ. 4. tham gia phản ứng tráng gương. 5. phản ứng với ñồng(II) hiñroxit. Những tính chất nào ñúng? A. 3,4,5. B. 1,2,3,5. C. 1,2,3,4. D. 2,3,5. Câu 34.Trong công nghiệp ñể sán xuất gương soi và ruột phích người ta sử dụng:

A. dung dịch sacarozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 B. axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 D. dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 35.Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể ñiều chế ñược : A. CH3-CH(OH)-COOH B. C3H7OH C. HCOOH D. CH3COOH Câu 36.Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành ancoletylic). Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu ñược 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men ancol là: A. 50% B. 62,5% C. 75% D. 80% Câu 37.Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng ñộ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3thu ñược 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng ñộ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ ñã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,02M. C. 0,01M. D. 0,10M. Câu 38.Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO3/ NH3 tạo ra 6,48 g Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,20g Br2 trong dung dịch. Phần trăm số mol của glucozơ trong hỗn hợp là A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40%

Câu 39.Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra ñược hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu ñược 550 gam kết tủa và dung dịch X. ðun kỹ dung dịch X thu thêm ñược 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 550. B. 650. C. 750. D. 810. Câu 40.Hòa tan m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ vào nước thu ñược dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 10,8 gam kết tủa. Phần thứ hai ñun hồi lâu trong môi trường axit (HCl loãng) thu ñược dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 40 gam Br2 trong dung dịch. Giả thiết các phản ứng ñều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng m bằng:

A. 68,4 gam B. 273,6 gam C. 205,2 gam D. 136,8 gam Câu 41. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men ñể tạo thành 5 lít ancol etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 6,0 kg. Câu 42.Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu ñược 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 54%. B. 60%. C. 40%. D. 80%. Câu 43.Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này ñược hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 58. B. 48. C. 60. D. 30. Câu 44.Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu ñược 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban ñầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 20,0. D. 13,5. Câu 45.Lượng glucozơ cần dùng ñể tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,44 gam. D. 1,82 gam. Câu 46.Người ta ñiều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của các quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu

Page 58: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 58

ñược từ 32,4 gam xenlulozơ là (H = 1, C = 12, O = 16) A. 30,67 gam B. 18,4 gam C. 12,04 gam D. 11,04 gam Câu 47.Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa ñủ ñể sản xuất ñược 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,86 lít. B. 42,34 lít. C. 53,57 lít. D. 34,29 lít. Câu 48.Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng ñể tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 49 lít. B. 81 lít. C. 55 lít. D. 70 lít. Câu 49.Thể tích dung dịch HNO3 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng ñể tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là: A. 43,17 ml B. 150 ml C. 143,90 ml D. 129,52 ml Câu 50.Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu ñược dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, ñun nóng, thu ñược m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 51.Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu ñược dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất ñều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu ñược là A. 0,06 mol. B. 0,095 mol. C. 0,090 mol. D. 0,12 mol. Câu 52.Tính khối lượng một loại gạo có tỉ lệ tinh bột là 80% cần dùng ñể khi lên men (hiệu suất lên men là 50%) thu ñược 460 ml ancol 50o (khối lượng riêng của etylic 0,80g/ml).

A. 430 g B. 520g. C. 760g D. 810g Câu 53.Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có bao nhiêu mắt xích?

A. 4.1021. B. 3.1023. C. 3.1024. D. 3.1021. Câu 54.Từ 1 tấn khoai có chứa 20% tinh bột, sản xuất ñược 100 lít ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình sản xuât là A. 70,4% B. 78,2% C. 100% D. Không xác ñịnh ñược Câu 55.Từ 100kg gạo chứa 81% tinh bột có thể ñiều chế ñược bao nhiêu lít ancol nguyên chất (d=0,8g/ml). Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. A. 57,5 lít B. 41,421 lít C. 42,24 lít D. 43,125 lít

Câu 56.Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất ñược m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 29,70. D. 25,46. Câu 57.Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu ñược a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu ñược hỗn hợp X. ðể trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 20%. B. 10%. C. 80%. D. 90%. Câu 58.Xenlulozơ trinitrat ñược ñiều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat ñiều chế ñược là A. 1,10 tấn. B. 2,97 tấn. C. 3,67 tấn. D. 2,20 tấn. Câu 59. Xenlulozơ trinitrat ñược ñiều chế từ xenlulozơ và axit nitric ñặc có xúc tác axit sunfuric ñặc, nóng. ðể có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng ñạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 42 kg. B. 21 kg. C. 30 kg. D. 10 kg. Câu 60.Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, người ta ñiều chế ñược ancol etylic với hiệu suất 81%. Tính khối lượng gỗ cần thiết ñể ñiều chế ñược 1000 lít cồn 92˚ (biết ancol nguyên chất có D = 0,8g/ml).

A. 3115kg. B. 3200kg. C. 3810kg. D. 4000kg. Câu 61.Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, ñược ñiều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần ñể sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất ñạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) : A. 27,72 lít B. 32,52 lít C. 26,52 lít D. 11,2 lít Câu 62.Từ một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ ñược dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ trên có thể ñiều chế ñược bao nhiêu lít ancol 700. biết hiệu suất của quá trình ñiều chế là 70%, khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 450 lít B. 420 lít C. 426 lít D. 456 lít Câu 63.Từ x tấn mùn cưa chứa 5O% xenlulozơ sản xuất ñược O,5 tấn ancol etylic ( biết hiệu suất cả quá trình là ñạt 7O% ) giá trị của x là ?( C=12, H= 1, O =16) A. 1,6O7 tấn B. 1 tấn C. 3,214 tấn D. 2,516 tấn

Page 59: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 59

Chuyên đề 14: BÀI TẬP AMIN - AMINOAXIT Câu 1. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt ñược tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol. B. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. C. glucozơ, mantozơ, glixerol, anñehit axetic. D. saccarozơ, glixerol, anñehit axetic, ancol etylic. Câu 2. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng ñược với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. amoni acrylat. B. axit α-aminopropionic. C. axit β-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.

Câu 4. Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to)

và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 5. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl. Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. Câu 6. Số ñồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 7. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu ñược tối ña bao nhiêu ñipeptit khác nhau? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 8. Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Phenylamoni clorua. C. Anilin. D. Etylamin. Câu 9. Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng ñược với dung dịch NaOH, vừa phản ứng ñược với dung dịch HCl? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 11. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm ñổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 12. Hai chất nào sau ñây ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH loãng? A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH2 và H2NCH2COOH. Câu 13. Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, ñipeptit mạch hở tác dụng ñược với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Câu 14. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH và ñều tác dụng ñược với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z. D. X, Y, T. Câu 15. Một trong những ñiểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiñroxyl. B. protit luôn là chất hữu cơ no. C. protit luôn chứa nitơ. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 16. Cho sơ ñồ phản ứng:

NH3 3

1:1CH I+

→ X 3HNO+→ Y o

CuO

t

+→ Z.

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. C2H5OH, HCHO. B. CH3OH, HCOOH. C. C2H5OH, CH3CHO. D. CH3OH, HCHO.

Page 60: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 60

Câu 17. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH -CH -CH(NH )-COOH, ClH3N-CH -COOH, HOOC-CH -CH -CH(NH2)-COOH, H2N-CH -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 18. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3OH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 19. ðun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu ñược sản phẩm là:

A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl

-, H3N

+-CH2-CH2-COOHCl

-.

C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. D. H3N+-CH2-COOHCl

-, H3N

+-CH(CH3)-COOHCl

-.

Câu 20. Thuốc thử ñược dùng ñể phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch NaOH. Câu 21. Phát biểu nào sau ñây là ñúng? A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt ñộ thường. B. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi ñun nóng, thu ñược muối ñiazoni. C. Các ancol ña chức ñều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt ñộ thường, sinh ra bọt khí. Câu 22. Số ñipeptit tối ña có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 3. B. 4 C. 2. D. 1. Câu 23. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. CH3OH và NH3. C. C2H5OH và N2. D. CH3NH2 và NH3. Câu 24. Phát biểu ñúng là: A. Khi thủy phân ñến cùng các protein ñơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit. B. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. D. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh ñậm. Câu 25. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn ñều thu ñược 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3. B. 9. C. 4. D. 6. Câu 26. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, ñều là chất rắn ở ñiều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. Câu 27. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu ñược 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu ñược ñipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu ñược ñipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 28. Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím ñổi thành màu xanh? A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch valin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch glyxin. Câu 29. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau ñây là sai? A. Thủy phân hoàn toàn protein ñơn giản thu ñược các α-amino axit. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai ñơn vị α-amino axit ñược gọi là liên kết peptit. C. Tất cả các protein ñều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 30. Số ñồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 31. Ancol và amin nào sau ñây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. Câu 32. Phát biểu không ñúng là: A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn ñến vài triệu. B. ðipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.

Page 61: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 61

C. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt ñộ thường tạo ra etanol. D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ. Câu 33. ðể trung hòa 25 gam dung dịch của một amin ñơn chức X nồng ñộ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N. B. C3H5N. C. CH5N. D. C3H7N Câu 34. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức ñơn giản nhất, vừa tác dụng ñược với axit vừa tác dụng ñược với kiềm trong ñiều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH (ñun nóng) thu ñược 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23) A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCH2COO-CH3. C. H2NCOO-CH2CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 35. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa ñủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 36. Cho 5,9 gam amin ñơn chức X tác dụng vừa ñủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y ñược 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ ñơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa ñủ với dung dịch NaOH, ñun nóng thu ñược khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu ñược 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. HCOONH2(CH3)2. C. CH3COONH3CH3. D. CH3CH2COONH4. Câu 38.Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, ñơn chức, kế tiếp nhau trong dãy ñồng ñẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu ñược 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. Câu 39. Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu ñược ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu ñược xeton Z. Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Tên thay thế của Y là propan-2-ol. B. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh. C. Trong phân tử X có một liên kết π. D. Tách nước Y chỉ thu ñược một anken duy nhất. Câu 40. Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiñrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu ñược dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là A. valin. B. phenylalanin. C. glyxin. D. alanin. Câu 41. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa ñủ với dung dịch NaOH và ñun nóng, thu ñược dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở ñktc) gồm hai khí (ñều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z ñối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu ñược khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 15,7 gam. D. 16,5 gam. Câu 42. ðốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu ñược 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí ño ở ñktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu ñược sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. H2N-CH2-COO-CH3. B. H2N-CH2-COO-C3H7. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-COO-C2H5. Câu 43. Khi ñốt cháy hoàn toàn một amin ñơn chức X, thu ñược 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí ño ở ñktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N. B. C4H9N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 44. α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu ñược 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5) A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOH.

Câu 45. Muối C6H5N2+Cl

-(phenylñiazoni clorua) ñược sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong

dung dịch HCl ở nhiệt ñộ thấp (0-5oC). ðể ñiều chế ñược 14,05 gam C6H5N2

+Cl

-(với hiệu suất 100%), lượng C6H5-

NH2 và NaNO2 cần dùng vừa ñủ là A. 0,1 mol và 0,3 mol. B. 0,1 mol và 0,1 mol. C. 0,1 mol và 0,4 mol. D. 0,1 mol và 0,2 mol.

Page 62: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 62

Câu 46. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu ñược 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOCH3. B. HCOOH3NCH=CH2. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 47. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu ñược chất hữu cơ ñơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo ñvC) của Y là A. 45. B. 46. C. 68. D. 85. Câu 48. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu ñược m1gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu ñược m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H8O4N2. B. C5H11O2N. C. C5H9O4N. D. C4H10O2N2. Câu 49. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa ñủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu ñược m gam muối khan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 8,2. C. 9,6. D. 9,4. Câu 50. Cho 10 gam amin ñơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu ñược 15 gam muối. Số ñồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.

Câu 51. Người ta ñiều chế anilin bằng sơ ñồ sau: Benzen 3

2 4

,,

HNO dac

H SO dac

+

+→

Nitro benzen Fe+HCl

ot→

Anilin. Biết hiệu suất giai ñoạn tạo thành nitrobenzen ñạt 60% và hiệu suất giai ñoạn tạo thành anilin ñạt 50%. Khối lượng anilin thu ñược khi ñiều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 186,0 gam. C. 93,0 gam. D. 55,8 gam. Câu 52. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa ñủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu ñược 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa ñủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 53.ðốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa ñủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi ñều ño ở cùng ñiều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt ñộ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH3-CH2-NH-CH3. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH2=CH-NH-CH3. D. CH3-CH2-CH2-NH2. Câu 54.Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu ñược dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH ñã phản ứng là A. 0,55. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,50. Câu 55. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối ña với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. ðốt cháy hoàn toàn X thu ñược 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,5. B. 7 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,0. Câu 56. ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa ñủ, thu ñược 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,4. Câu 57. ðipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y ñều ñược tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). ðốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu ñược tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. ðốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu ñược cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30. B. 45. C. 120. D. 60. Câu 58. Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. CH3CH2CH2NH2. B. H2N-(CH2)4-NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 59. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu ñược dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu ñược dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 123,8. C. 112,2. D. 171,0. Câu 60. Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số ñồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Page 63: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 63

Câu 61. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu ñược hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 111,74. B. 66,44. C. 81,54. D. 90,6. Câu 62. Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai ñipeptit thu ñược 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu ñược là A. 16,30 gam. B. 8,15 gam. C. 7,09 gam. D. 7,82 gam. Câu 63. Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiñrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (ñun nóng) ñược anñehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anñehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu ñược 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 4,45. B. 3,56. C. 2,67. D. 5,34.

Chuyên đề 15: BÀI TẬP POLIME Câu 1. Các chất ñều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. B. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 2. Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ A. Sợi bông, tơ tằm, tơ nilon – 6,6 B. Tơ tằm, len, tơ visco C. Sợi bông, tơ visco, tơ capron D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco Câu 3. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 4. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutañien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (2), (3), (6). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (1), (4), (5). Câu 5. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 6. Cho polime [- CO - (CH2)4 - CO - NH - (CH2)6 - NH - ] là poliamit, từ poliamit này người ta sản xuất ra tơ poliamit nào sau ñây: A. tơ nilon B. tơ capron C. tơ enang D. tơ visco Câu 7. Cho sơ ñồ phản ứng: CH ≡ CH HCN+

→ X;

X /t hop→ polimeY;

X + CH2=CH-CH=CH2 dongtrunghop

→ polime Z. Y và Z lần lượt dùng ñể chế tạo vật liệu polime nào sau ñây? A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 8. Dãy gồm các chất ñều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. buta-1,3-ñien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-ñiclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. Câu 9. Dãy gồm các chất ñược dùng ñể tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 10. ðể tổng hợp polime, người ta không thể dùng

A. Phản ứng trùng ngưng. B. Phản ứng trùng hợp. C. Phản ứng ñồng trùng hợp. D. Phản ứng xà phòng hóa.

Câu 11. Hợp chất ñầu và các hợp chất trung gian trong quá trình ñiều chế ra cao su buna (1) là: etilen (2), metan (3), ancol etylic (4), ñivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo ñúng thứ tự xảy ra trong quá trình ñiều chế. A. 3-6-2-4-5-1 B. 6-4-2-5-3-1 C. 2-6-3-4-5-1 D. 4-6-3-2-5-1 Câu 12.Khi ñun nóng phenol với fomanñehit lấy dư tạo ra polime có cấu tạo mạng không gian, loại polime này là thành phần chính của: A. nhựa PVC B. nhựa PE C. nhựa bakelit D. thuỷ tinh hữu cơ

Page 64: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 64

Câu 13. Nhận ñịnh nào sau ñây ñúng ? A. Không tồn tại este HCOOCH=CH2 vì ancol CH2=CH-OH không tồn tại B. C2H5Cl là dẫn xuất halogen chứ không phải este C. Không thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol và axit axetic D. ðể thu ñược polivinyl ancol chỉ cần thực hiện phản ứng trùng hợp vinyl ancol. Câu 14. Nilon-6,6 là một loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. poli este. D. tơ axetat. Câu 15. Phát biểu ñúng là: A. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren ñều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). Câu 16. Phát biểu nào sau ñây không ñúng? A. ðiều chế xà phòng bằng phản ứng giữa chất béo với NaOH ñun nóng. B. ðiều chế cao su buna-S bằng phản ứng ñun nóng Buta - 1,3 - ñien với lưu huỳnh. C. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. D. Dầu thực vật làm nhạt màu dung dịch brom. Câu 17. Phát biểu nào sau ñây là ñúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-ñien với acrilonitrin có xúc tác Na ñược cao su buna-N. B. Trùng hợp stiren thu ñược poli(phenol-fomanñehit). C. Tơ visco là tơ tổng hợp. D. Poli(etylen terephtalat) ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 18. Phenol không phải là nguyên liệu ñể ñiều chế

A. nhựa bakelit B. axit picric C. 2,4-D và 2,4,5-T D. thủy tinh hữu cơ Câu 19. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 ñược tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 20. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. PE. C. nhựa bakelit. D. amilopectin. Câu 21. Polime dùng ñể chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2 =CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 22.Polime nào sau ñây có tên gọi Tơ nitron hay Olon ñược dùng ñể dệt may áo ấm? A. Polimetacrylat B. Poli vinyl clorua C. Poli acrilonitrin D. Poli Phenolfomanñehit

Câu 23.Polime nào sau ñây ñược tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. polistiren. C. poli(etylen terephtalat). D. poliacrilonitrin. Câu 24.Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-C2H5. B. CH2=CH-COO-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. C2H5COO-CH=CH2. Câu 25. Sản phẩm chính của phản ứng trùng hợp butañien-1,3 là A. –(CH2-CH(CH=CH2)n B. -(CH2-CH=CH-CH2)n- C.-(CH2-CH-CH-CH2-)n- D. phương án khác Câu 26. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau ñây không dùng ñể chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenñiamin với axit añipic. C. Trùng hợp vinyl xianua. D. Trùng hợp metyl metacrylat. Câu 27. Tiến hành trùng hợp Buta-1,3-ñien có thể thu ñược tối ña bao nhiêu polime? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28. Tơ nilon - 6,6 ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. C. H2N-(CH2)5-COOH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. Câu 29. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 30. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 31. Trong số các polime tổng hợp sau ñây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu

Page 65: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 65

cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5). Câu 32. Trong thực tế, phenol ñược dùng ñể sản xuất A. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. B. poli(phenol-fomanñehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. D. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. Câu 33. Cao su thiên nhiên ñược lưu hóa chứa 1,71% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối ñisunfua –S-S-?

A. 52 B. 25 C. 46 D. 54 Câu 34. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu ñược 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 ñvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 382. C. 479. D. 453. Câu 35. Cho PVC phản ứng với clo tạo thành tơ clorin. Trung bình cứ 3 mắt xích PVC phản ứng với 1 phân tử clo. % khối lượng của clo trong tơ clorin thu ñược là

A. 63,96% B. 66,7% C. 73,2% D. 56,81% Câu 36. Clo hoá PVC thu ñược một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 37. Cho sơ ñồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 → C2H3Cl → PVC. ðể tổng hợp 250 kg PVC theo sơ ñồ trên thì cần V m

3 khí thiên nhiên (ở ñktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá

trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 358,4. D. 286,7. Câu 38. Khối lượng của một ñoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 ñvC và của một ñoạn mạch tơ capron là 17176 ñvC. Số lượng mắt xích trong ñoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114. Câu 39. Khi cho phenol tác dụng với HCHO, ngoài nhựa phenol-fomandehit người ta còn thu ñược sản phẩm phụ X có CTPT C8H10O3. X không tác dụng với dung dịch Na2CO3 nhưng phản ứng ñược với dung dịch NaOH. Khi cho 0,1 mol X tác dụng với Na giải phóng ra lượng H2 bằng lượng H2 sinh ra khi ñiện phân hoàn toàn dung dịch chứa 17,55g NaCl. CTCT thu gọn của X là A. (HO)2C6H2CH3(CH2OH) B. (HO)2C6H3CH2CHO C. (HO)2C6H5COCH3 D. HOC6H3(CH2OH)2 Câu 40. Khi clo hoá PVC thu ñược một loại tơ clorin chứa 66,6%Clo theo khối lượng. Số mắt xích trung bình của PVC tác dụng với một phân tử clo là: A. 1,5. B. 3. C. 2. D. 2,5. Câu 41. Một loại cao su lưu hoá chứa 3% lưu hunh (về khối lượng) . Hỏi trung bình cứ bao nhiêu mắt xích Isopren có một cầu nối ñisunfua -S-S-, giả thiết rằng S ñã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su? A . 62 B . 30 C . 46 D . 64

Câu 42. Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ ñồ sau:

Gỗ 35%

→ glucôzơ 80%

→ ancol etylic 60%

→ Butañien-1,3 100%

→ Cao su Buna. Tính lượng gỗ cần thiết ñể sản xuất ñược 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn B. 18,365 tấn C. 8,9285 tấn D. 17,857 tấn Câu 43. Thể tích khí metan (ñkc) cần ñể ñiều chế 1 tấn PVC, nếu hiệu suất toàn bộ quá trình ñiều chế là 20%: A. 3143 dm3 B. 2897 lít C. 3000 lít D. 3584 m3 Câu 44. Từ glucozơ ñiều chế cao su buna theo sơ ñồ sau ñây: glucozơ → ancol etylic → buta-1,3-ñien→ cao su buna. Hiệu suất của quá trình ñiều chế là 75%, muốn thu ñược 32,4kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là:

A. 72kg. B. 192kg. C. 144kg D. 288kg.

Chuyên đề 16: NHẬN BIẾT Câu 1: Dùng hóa chất nào sau ñây ñể nhận 4 dd:NaAlO

2, AgNO

3, Na

2S, NaNO

3?

A. dd HNO3 B. dd HCl. C. CO

2 và nước. D. BaCl

2.

Câu 2: Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau ñây ñể tách riêng lấy Al ra khỏi hh Al, MgO, CuO,FeO và Fe3O

4 mà

khối lượng Al không thay ñổi? A. NaOH. B. H

2SO

4ñặc, nguội. C. H

2SO

4 loãng. D. HNO

3 loãng.

Page 66: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 66

Câu 3: Dùng thuốc thử nào sau ñây ñể nhận ra 3 gói bột riêng biệt: Al, Fe, Al2O

3

A. H2SO

4 loãng. B. dd HCl. C. HNO

3 loãng. D. dd KOH.

Câu 4: Có 5 dd riêng biệt: FeCl3, FeCl

2, AlCl

3, NH

4NO

3, NaCl. Dùng thuốc thử nào sau ñây ñể nhận 5 dd trên?

A. NaOH. B. HCl. C. BaCl2. D. NH

3.

Câu 5: Có 3 chất bột: Al, Al2O

3, Cr.Nhận 3 chất trên chỉ dùng 1 thuốc thử:

A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd FeCl2. D. H

2O.

Câu 6: Có thể dùng 1 thuốc thử ñể nhận biết 3 dd: natri sunfat, kali sunfit, nhôm sunfat? A. dd HCl. B. dd BaCl

2. C. dd NaOH. D. quỳ tím.

Câu 7: Dùng 2 hóa chất nào sau ñây ñể nhận 4 dd: HCl, HNO3, KCl, KNO

3?

A. quỳ tím, dd AgNO3. B. quỳ tím, dd Ba(OH)

2.

C. dd Ba(OH)2, dd AgNO

3. D. dd phenolphtalein, dd AgNO

3.

Câu 8: ðể loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag, người ta ngâm mẫu bạc này vào dd dư dd(mà không làm tăng lượng Ag); A. H

2SO

4ñặc, nguội. B. FeCl

3. C. AgNO

3. D. HNO

3.

Câu 9: Dùng 1 thuốc thử ñể phân biệt 4 chất rắn: NaOH, Al, Mg, Al2O

3 là:

A. dd HCl. B. nước. C. dd H2SO

4. D. dd HNO

3 ñặc.

Câu 10: Có thể dùng H2SO

4 ñặc ñể làm khô các chất:

A. NH3, O

2, N

2, CH

4, H

2. B. CaO, CO

2, CH

4, H

2.

C. SO2, NO

2, CO

2, CH

4, H

2. D. Na

2O, Cl

2, O

2, CO

2, H

2.

Câu 11: ðể nhận 4 dd: NH4NO

3, (NH

4)

2SO

4, K

2SO

4, KOH, chỉ cần dùng dd:

A. quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. Ba(OH)

2.

Câu 12: Có thể dùng thuốc thử nào sau ñây nhận biết 4 dd riêng biệt: NH4Cl, NaCl, BaCl

2, Na

2CO

3?

A. NaOH. B. H2SO

4. C. quỳ tím. D. HCl.

Câu 13: ðể làm khô khí H2S có thể dùng:

A. ñồng sunfat khan. B. P2O

5. C. Ca(OH)

2. D. vôi sống.

Câu 14: Có các dd : glucozơ, glyxerol, etanol, etylfomat. Có thể dùng thuốc thử nào sau ñây ñể nhận ñược cả 4 dd trên? A. Cu(OH)

2 B. dd NaOH C. dd AgNO

3/NH

3 D. dd HCl

Câu 15: Có 3 dd: saccarozơ, glucozơ, hồ tinh bột.Dùng thuốc thử nào sau ñây ñể nhận 3 dd trên? A. I

2 B. dd AgNO

3:NH

3 C. Cu(OH)

2 D. dd Br

2

Câu 16: Chỉ dùng nước brom không thể phân biệt ñược 2 chất nào sau ñây? A. Anilin và xiclohexylamin. B. dd anilin và dd amoniac. C. Anilin và benzen. D. Anilin và phenol. Câu 17: Thuốc thử ñơn giản ñể nhận 3 dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit là: A. dd HCl. B. dd BaCl

2. C. quỳ tím. D. dd H

2SO

4.

Câu 18: ðể loại ñược H2SO

4 ra khỏi hỗn hợp với HNO

3, ta dùng:

A. dd Ca(NO3)

2 vừa ñủ. B. dd AgNO

3 vừa ñủ. C. dd CaSO

4 vừa ñủ. D. dd Ba(OH)

2 vừa ñủ.

Câu 19: Chỉ dùng nước có thể phân biệt ñược các chất trong dãy: A. Na, Ba, NH

4Cl, NH

4NO

3. B. Na, Ba, NH

4Cl, (NH

4)

2SO

4.

C. Na, K, NH4NO

3, (NH

4)

2SO

4. D. Na, K, NH

4Cl, (NH

4)

2SO

4.

Câu 20: Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X. Người ta phân biệt 4 lọ khí riêng biệt:O2, N

2, H

2S và Cl

2

do có hiện tượng: khí(1) làm tàn lửa cháy bùng lên, khí (2) làm màu của giấy màu bị nhạt, khí (3) làm giấy tẩm dd X có màu ñen.Kết luận sai là: A. Khí (1) là O

2, X là muối CuSO

4. B. Khí (1) là O

2, khí (2) là Cl

2.

C. X là muối CuSO4, khí (3) là Cl

2. D. X là muối Pb(NO

3)

2, khí (2) là Cl

2.

Câu 21: Cho 5dd: FeCl3, FeCl

2, AgNO

3 , NH

3 , hỗn hợp NaNO

3 và KHSO

4. Số dd hòa tan ñược Cu kim loại là:

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: ðốt cháy sắt trong clo dư ñược chất X, nung sắt với lưu huỳnh thu ñược chất y. ðể xác ñịnh thành phần phân tử và hóa trị của các ng.tố trong X, Y có thể dùng hóa chất nào sau ñây? A. dd H

2SO

4 , dd BaCl

2. B. dd HNO

3, dd Ba(OH)

2.

Page 67: 16 Chuyen de on Thi DH CD

���� Chu Anh Tuấn -����- 0935166002 Trường THPT số 1 Nghĩa Hành

16 chuyên ñề ôn thi ñại học, cao ñẳng 2012 - 2013 Trang 67

C. dd H2SO

4 và dd AgNO

3 . D. dd HCl, NaOH, oxy.

Câu 23: ðể phân biệt 3 dd: glucozơ, caccarozơ, andehytaxetic có thể dùng: A. Cu(OH)

2 B. Na C. dd Br

2 D. dd AgNO

3:NH

3

Câu 24: Nhận biết 4 dd(khoảng 0,1 M)Na2SO

4, Na

2CO

3, BaCl

2, LiNO

3 chỉ cần dùng:

A. axit sunfuric. B. quỳ tím. C. phenolphtalein. D. bari hydroxyt. Câu 25: Thuốc thử ñể nhận các dd: NH

4NO

3, NaNO

3, Al(NO

3)

3, Mg(NO

3)

2,Fe(NO

3)

2,Fe(NO

3)

3, Cu(NO

3)

2 là:

A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO

3. D. NaAlO

2.

Câu 26: Có các bình khí: N2 NH

3, Cl

2, CO

2, O

2 không nhãn. ðể xác ñịnh bình NH

3 Cần dùng:(1)giấy quỳ ẩm,

(2)bông tẩm nước, (3)bông tẩm dd HCl ñặc, (4)Cu(OH)2, (5)AgCl. Cách làm ñúng là:

A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1),(3). Câu 27: Chỉ dùng Na

2CO

3 có thể nhận ñược từng dd trong dãy nào sau ñây?

A. KNO3, MgCl

2, BaCl

2. B. CaCl

2, Fe(NO

3)

2, MgSO

4.

C. NaCl, MgCl2, Fe(NO

3)

3. D. Ca(NO

3)

2, MgCl

2, Al(NO

3)

3.

Câu 28: ðể làm khô khí amoniac người ta dùng: A. P

2O

5. B. axit sunfuric khan. C. ñồng sunfat khan. D. vôi sống.

Câu 29: Có các bình khí: N2 NH

3, Cl

2, CO

2, O

2 không nhãn. ðể xác ñịnh bình NH

3 và Cl

2 chỉ cần dùng:

A. giấy quỳ tím ẩm. B. dd HCl. C. dd BaCl2. D. dd Ca(OH)

2.

Câu 30: Phân biệt 3 dd NaOH, HCl, H2SO

4 chỉ dùng:

A. quỳ tím. B. Na2CO

3. C. BaCO

3. D. Zn.

Câu 31: Thuốc thử ñể phân biệt 4 dd Al(NO3)

3, NaNO

3, Mg(NO

3)

2, H

2SO

4 là:

A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd CH3COONa. D. dd BaCl

2.

Câu 32: ðể nhận biết trong thành phần không khí có nhiễm tạp chất hydro clorua, ta có thể dẫn không khí qua:(1)dd AgNO

3 ,(2)dd NaOH, (3)nước cất có và giọt quỳ tím, (4)nước vôi trong. Phương pháp ñúng là:

A. (1), (2), (3). B. (1),(3). C. (1). D. (1), (2), (3), (4). Câu 33: Có các dd AgNO

3, ddH

2SO

4loãng,dd HNO

3ñặc, nguội, ddHCl. ðể phân biệt 2 kim loại:Al và Ag hoặc Zn

và Ag cần phải dùng: A. 1 trong 4 dd. B. 2 trong 4 dd. C. 3 trong 4 dd. D. cả 4 dd. Câu 34: ðể thu ñược Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư dd: A. FeCl

3. B. AgNO

3. C. CuSO

4. D. HNO

3ñặc, nguội,

Câu 35: Phân biệt 4 chất riêng biệt: axit fomic, axit axetic, etyl fomiat, metyl axetat. Dùng thuốc thử ñúng nhất: A. quỳ tím, dd Na

2CO

3 B. quỳ tím,dd NaOH

C. quỳ tím,dd NaOH, Ag2O/ddNH

3 D. quỳ tím, Na

Câu 36: ðể làm sạch quặng boxit có lẫn Fe2O

3, SiO

2 dùng cho sản xuất nhôm, người ta dùng:

A. dd NaOH ñặc, nóng, CO2. B. dd NaOH ñặc, nóng, dd HCl.

C. dd NaOH loãng, dd HCl. D.dd NaOH loãng, CO2.

Câu 37: Thuốc thử duy nhất ñể nhận các dd: NH4NO

3, (NH

4)

2SO

4, NaNO

3, Al(NO

3)

3, Mg(NO

3)

2, Fe(NO

3)

2,

Fe(NO3)

3, Cu(NO

3)

2 là:

A. NaOH. B. dd HCl. C. AgNO3. D. Ba(OH)

2.

Câu 38: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) ñể làm khô các chất khí A. NH

3, SO

2, CO, Cl

2. B. N

2, NO

2, CO

2, CH

4, H

2.

C. N2. Cl

2, O

2, CO

2, H

2. D. NH

3, O

2, N

2, CH

4, H

2.