chuyen de kim loai12 on thi dh

61
Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 1. Ngâm Ni vào các dung dịch muối sau: NaCl, MgSO 4 , , AlCl 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , ZnCl 2 . Muối xảy ra phản ứng với Ni là: a. b. c. d. Câu 2. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: Trường hợp xảy ra phản ứng là: a. 2, 3, 6 b. 2, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 4, 6 Câu 3. Trong các dãy sau, dãy nào có thứ tự tính oxi hoá tăng dần: a. c. b. d. Câu 4. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: a. c. b. d. Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn 2+ , Sn 2+ , Ni 2+, Fe 2+, Pb 2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Zn 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Pb 2+ . B. Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+. C. Pb 2+ > Sn 2+ > Fe 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ . D. Sn 2+ > Ni 2+ > Zn 2+ > Pb 2+ > Fe 2+. Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau: (1) (2) Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: a. b. c. d. Câu 7. Kim loại kẽm có thể khử được ion nào sau đây: a. H + b. Na + c. Mg 2+ d. Sr 2+ Câu 8. Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. Câu 9. Để khử ion Cu 2+ trong dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại: A. Ba. B. K. C. Na. D. Fe. Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 1

Transcript of chuyen de kim loai12 on thi dh

Page 1: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠICâu 1. Ngâm Ni vào các dung dịch muối sau: NaCl, MgSO4, , AlCl3, Pb(NO3)2, CuSO4, ZnCl2. Muối xảy ra phản ứng với Ni là:

a. b.

c. d. Câu 2. Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau:

Trường hợp xảy ra phản ứng là:

a. 2, 3, 6 b. 2, 5, 6 c. 1, 3, 4, 6 d. 1, 2, 4, 6Câu 3. Trong các dãy sau, dãy nào có thứ tự tính oxi hoá tăng dần:

a. c.

b. d. Câu 4. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:

a. c.

b. d. Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. B. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

C. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. D. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

Câu 6. Cho các phản ứng xảy ra sau:

(1)

(2) Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:

a. b.

c. d. Câu 7. Kim loại kẽm có thể khử được ion nào sau đây: a. H+ b. Na+ c. Mg2+ d. Sr2+

Câu 8. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA. kim loại Cu. B. kim loại Mg. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.

Câu 9. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:A. Ba. B. K. C. Na. D. Fe.

Câu 10. Cặp chất không phản ứng với nhau làA. Fe và FeCl3. B. Cu và FeCl3. C. Fe và CuCl2. D. FeCl2 và CuCl2.

Câu 11. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy raA. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA. Fe + FeCl3. B. Fe + HCl. C. Cu + FeCl3. D. Cu + FeCl2.

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 chứa chất tan là

A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3 và H2SO4. D. FeSO4 và H2SO4.Câu 14. Mệnh đề không đúng là:A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.Câu 15. Cho 2 phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+ . M + 2X3+ → M2+ +2X2+ . Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tính khử: X > X2+ >M. B. Tính khử: X2+ > M > X.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 1

Page 2: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+. D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.Câu 16. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A. Al, Cu, Ag. B. Al, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.Câu 17. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:

a. Fe, Cu b. Cu, Fe c. Ag, Mg d. Mg, AgCâu 18. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là:

a. b. c. d.

Câu 19. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:a. Mg, Fe2+, Ag b. Mg, Fe, Cu c. Fe, Cu, Ag+ d. Mg, Cu, Cu2+

Câu 20. Bạc có lẫn các tạp chất Fe, Cu. Để làm sạch bạc, hoá chất cần dùng là:a. HNO3 b. HCl c. Fe(NO3)2 d. Fe(NO3)3

Câu 21. Kim loại nào có khả năng đẩy được sắt ra khỏi FeCl3 ?a. Fe b. Cu c. Mg d. Ag

Câu 22. Một lá vàng bị bám các vết sắt trên bề mặt. Hoá chất dùng để làm sạch lá vàng là:a. FeCl3 b. FeSO4 c. ZnSO4 d. CuSO4

Câu 23. Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: FeCl3, CuSO4, AgNO3. Số cặp chất (kim loại và muối) tác dụng được với nhau tối đa là: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu 24. Cho Zn dư vào dung dịch hỗn hợp gồm: AgNO3, . Số phản ứng xảy ra là:

a. 2 b. 3 c. 5 d. 4Câu 25. Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ?

A.16. B. 10. C. 12. D. 9.Câu 26. Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.Câu 27. Khi nhúng một thanh kẽm vào 0,1 lít dung dịch AgNO3 0,15M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử khối lượng Ag thoát ra bám hết vào thanh kẽm). Khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam? a. tăng 1,1325 gam b. giảm 1,1325 gam c. tăng 0,654 gam d. giảm 0,654 gamCâu 28. Ngâm một đinh sắt sạch trong 250ml dung dịch CuSO4 a M. Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là: a. 0,2 b. 0,25 c. 0,4 d. 0,5Câu 29. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng bằng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Sau phản ứng thấy khối lượng vật tăng 10%. Dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào:

a. giảm 1,52 gam b. giảm 1 gam c. tăng 1,52 gam d. tăng 1 gamCâu 30. Ngâm một lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M. Kết thúc phản ứng, khối lượng kẽm tăng:

a. 0,775 gam b. 0,755 gam c. 0,577 gam d. 0,757 gamCâu 31. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: a. 9,76 gam b. 10,76 gam c. 12,76 gam d. 13,76 gamCâu 32. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2+ trong muối sunfat. Sau phản ứng, khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam. Công thức hóa học của muối là:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 2

Page 3: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

a. b. c. d. Câu 33. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat. Sau phản ứng lá sắt tăng thêm 1,2 gam. Khối lượng đồng bám trên lá sắt là: a. 6,4 gam b. 9,6 gam c. 12,8 gam d. 16 gamCâu 34. Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá kẽm ban đầu là:

a. 50 gam b. 60 gam c. 70 gam d. 80 gamCâu 35. Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Biết thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ của dung dịch CuSO4 sau phản ứng là:

a. 1,5M b. 1,6M c. 1,7M d. 1,8MCâu 36. Cho thanh sắt có khối lượng 80 gam vào cốc đựng dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 1% so với ban đầu. Khối lượng sắt đã phản ứng là: a. 11,2 gam b. 5,6 gam c. 6,4 gam d. 12,8 gamCâu 37. Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ Cu2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng m+0,16 gam. Giá trị của m và nồng độ ban đầu của Cu(NO3)2 là

a. 1,12; 0,3M b. 2,24; 0,2M c. 1,12; 0,4M d. 2,24; 0,3M Câu 38. Có 2 thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh 2 tăng 28,4%. Kim loại R là A. Zn B. Cu C. Mg D. FeCâu 39. Cho 11,2 gam bột sắt vào 500ml dung dịch AgNO3 1M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

a. 43,2 gam b. 54 gam c. 46 gam d. 10,8 gamCâu 40. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:

a. 2,16 b. 2,88 c. 4,32 d. 5,04Câu 41. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối thu được:

a. 32,4 gam b. 33,2 gam c. 34,2 gam d. 42,3 gam Câu 42. Cho 11,2 gam bột sắt vào 500ml dung dịch AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi). Nồng độ của dung dịch X là:

a. c.

b. d.

Câu 43. Cho 6,5 gam Zn vào 500ml dung dịch FeCl3 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (thể tích không đổi) là:

a. c.

b. d. Câu 43. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

a. 34,44 b. 12,96 c. 30,18 d. 47,4Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là:

a. 10,8 b. 57,4 c. 68,2 d. 28,7Câu 45. Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hóa trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 3

Page 4: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

a. Mg b. Cu c. Fe d. ZnCâu 46. Cho 1,94 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Zn được trộn theo tỉ lệ mol 1:2 vào 0,5 lít dung dịch AgNO3 0,1M. sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

a. 5,56 b. 5,88 c. 6,04 d. 5,72

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 4

Page 5: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 47. Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208 gam kim loại. Vây % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là A. 63,542%. B. 41,667%. C. 72,92%. D. 62,50%.Câu 48. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5x (mol/lit) tác dụng với 200ml dung dịch Fe(NO3)2 x(mol/lit). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,25 gam chất rắn và dung dịch X. Cho HCl vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . m có giá trị là

A. 28,7 gam. B. 34,44 gam. C. 40,18 gam. D. 43,05 gam.Câu 49. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp là:

a. 90,27% b. 85,03% c. 82,20% d. 12,67%Câu 50. Cho 4,15 gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào 200 ml dung dịch . Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn gồm hai kim loại. % khối lượng Fe có trong hỗn hợp đầu là:

a. 67,47% b. 32,53% c. 28,76% d. 46,26%Câu 51. Hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch CuSO4 x (M). Sau phản ứng thu được 9,6 gam kim loại. Giá trị của x là:

a. 1,5 b. 0,015 c. 4 d. 0,04

Câu 52. Cho 31,9 gam hỗn hợp Fe và Pb tác dụng với 100 ml dung dịch 2,5M. Kết thúc phản ứng

thu được 26,35 gam chất rắn gồm hai kim loại. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: a. 5,6 gam Fe và 26,3 gam Pb c. 11,2 gam Fe và 20,7 gam Pb

b. 16,8 gam Fe và 15,1 gam Pb d. 11,2 gam Fe và 10,35 gam PbCâu 53. Cho 17,7 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 2M. Kết thúc phản ứng thu được 19,2 gam chất rắn. Nồng độ muối trong dung dịch sau phản ứng là (thể tích không thay đổi):

a. c.

b. d. Câu 54. Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,92g chất rắn Y. Cho X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,7g chất rắn T gồm 2 oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong A là

A. 88,61%.                  B.11,39%.                               C. 24,56%.                  D. 75,44%54.1 Nồng độ mol của dung dịch CuCl2 ban đầu là

A. 0,1M.                      B. 0,5M.                                  C. 1,25M.                    D. 0,75M.Câu 55. Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,25M và FeSO4 0,3M. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 29,6 b. 30 c. 31,2 d. 26,8

Câu 56. Cho m gam sắt vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và 0,1M. Sau khi phản

ứng hoàn toàn thu được chất rắn gồm 2 kim loại có khối lượng 15,28 gam. Trị số của m là: a. 9,52 b. 15,68 c. 4,48 d. 6,72Câu 56. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2 ,phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và 1 chất rắn D nặng 1,93 gam.Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Giá trị của m là:

a. 0,24 g b. 0,48 g c. 0,12 g d. 0,72 gCâu 57. Cho 19,5 gam Zn vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,8M và CuCl2 0,4M. Kết thúc phản ứng khối lượng kim loại thu được là:

a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 16,53 gam d. 3,73 gam

Câu 58. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa 0,5M và CuSO4 1M. Kết thúc phản

ứng thu được chất rắn Y. Khối lượng của Y là:a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 3,2 gam d.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 5

Page 6: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 59. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch AgNO3 đem dùng là:

a. 1M b. 1,2M c. 1,25M d. 1,3M

Câu 60. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa 0,5M và CuSO4 1M. Kết thúc phản

ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi) .Nồng độ của dung dịch X là:

a. c.

b. d. Câu 61. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch thu được là:

a. c.

b. d.

Câu 62. Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là

A. 16,4 gam. B. 15,1 gam. C. 14,5 gam. D. 15,28 gam.Câu 63. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.Câu 64. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:

a. 2,16 b. 4,08 c. 0,64 d. 2,80Câu 65. Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cần được 101,72 gam (giả sử kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là:

a. 1,40 gam b. 0,84 gam c. 2,16 gam d. 1,72 gamCâu 66. Cho hỗn hợp gồm x mol Mg và y mol Fe vào dung dịch chứa p mol AgNO3 và q mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Biểu thức liên hệ giữa x, y, p, q là:

a. b. c. d.

Câu 67. Cho 1,57 gam hỗn hợp gồm Al, Zn tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm

0,3M và AgNO3 0,1M. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là:a. 41,4% b. 34,4% c. 17,2% d. 82,8%

Câu 68. Hòa tan 69,8 gam hỗn hợp hai muối và AgNO3 vào nước được dung dịch X. Cho hỗn

hợp 2,7 gam Al và 2,4 gam Mg vào dung dịch X thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là:

a. 51 gam AgNO3 và 18,8 gam c. 41 gam AgNO3 và 28,8 gam

b. 32,2 gam AgNO3 và 37,6 gam d. 34 gam AgNO3 và 35,8 gam

Câu 69. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3 gam . Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đư ợc chất rắn B ( hoàn toàn không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch C ( hoàn toàn không có màu xanh của Cu2+) . Khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hợp X là

a. 23,6 gam; 32,53 b. 24,8 gam; 31,18 c. 25,7 gam; 33,14 d. 24,6 gam; 32,18

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 6

Page 7: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcDùng cho câu 70, 71, 72: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và  8,12 g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối.

70. Các chất phản ứng hết khi A + B là:A. Fe, Al và AgNO3.                                       B. Al, Cu(NO3)2 và AgNO3.C. Al, Fe và Cu(NO3)2.                                   D. Fe, Cu(NO3)2 và AgNO3.

71. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch B tương ứng là:A. 0,1 và 0,06.            B. 0,2 và 0,3.               C. 0,2 và 0,02. D. 0,1 và 0,03.

72. Giá trị của m là:A. 10,25.                     B. 3,28.                        C. 3,81.                      D. 2,83.          

Câu 73. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol và 1 mol đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thõa mãn trường hợp trên? a. 1,5 b. 1,8 c. 2,0 d. 1,2Câu 74. Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M.Câu 75. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. dd A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu?

A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.Câu 76. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7. Câu 77. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71 %. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là

A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%.Câu 78. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch X là

A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%.Câu 79. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H2 (đktc) . Dung dịch Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là:

A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam.Câu 80. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam.Câu 81. Hoà tan p gam hỗn hợp X gồm CuSO4 và FeSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Cho m gam bột Zn dư tác dụng với dung dịch Y sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 27,96 gam kết tủa. p có giá trị là

A. 20,704 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam. Câu 82. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Xác định nồng độ % của muối Fe(NO3)2 trong dd X?

A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 7

Page 8: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

ĂN MÒN KIM LOẠICâu 1. Một vật bị ăn mòn nhưng không phát sinh dòng điện và nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.Hỏi vật bị ăn mòn loại loại nào?

a. ăn mòn kim loại b. ăn mòn điện hoá c. ăn mòn hợp kim d. ăn mòn hoá họcCâu 2. Ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá có bản chất giống nhau là:

a. kim loại và hợp kim bị phá huỷ c. quá trình oxi hoá kim loạib. quá trình oxi hoá khử d. phát sinh dòng điện

Câu 3. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học:a. để một vật bằng gang trong không khí ẩmb. ngâm lá Zn trong dung dịch H2SO4 có vào giọt CuSO4

c. tôn lợp nhà tiếp xúc với không khí ẩmd. thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất hoá chất

Câu 4. Nối 2 lá Cu- Zn (nguyên chất) bằng một dây dẫn rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Kết luận nào sau đây đúng:

a. lá Cu (cực dương) và có bọt khí thoát ra c. lá Cu (cực âm) và có bọt khí thoát rab. lá Zn (cực dương) và có bọt khí thoát ra d. lá Zn (cực âm) và có bọt khí thoát ra

Câu 5. Một vật làm bằng hợp kim Cu-Zn để trong không khí ẩm. Vật sẽ ăn mòn loại nào? Và kim loại nào bị ăn mòn? a. ăn mòn điện hoá- Zn b. ăn mòn hoá học- Zn

c. ăn mòn điện hoá- Cu d. ăn mòn hoá học- Cu Câu 6. Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thì sắt bị ăn mòn như thế nào:

a. chậm hơn b. không thay đổi c. nhanh hơn d. chậm hơn rồi dừng lạiCâu 7. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl; b) CuCl2; c) FeCl3; d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:

a. 0 b. 1 c. 2 d. 3Caâu 8. Moät vaät baèng hôïp kim Zn-Cu ñeå trong khoâng khí aåm ( coù chöùa khí CO2) xaûy ra aên moøn ñieän hoaù. Quaù trình xaûy ra ôû cöïc döông cuûa vaät laø: A. quaù trình khöû Cu. B. quaù trình khöû Zn. C. quaù trình khöû ion H+. D. quaù trình oxi hoaù ion H+.Caâu 9 Trong khoâng khí aåm, vaät laøm baèng chaát lieäu gì döôùi ñaây seõ xaûy ra hieän töôïng saét bò aên moøn ñieän hoaù? A. Toân ( saét traùng keõm). B. Saét nguyeân chaát. C. Saét taây ( saét traùng thieác). D. Hôïp kim goàm Al vaø Fe.Câu 10. Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Snđược nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 11. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.Câu 12. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 8

Page 9: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

ĐIỆN PHÂNCâu 1. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là:

a. b.

c. d.

Câu 2. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là:

a. c.

b. d.

Câu 3. Cho dung dịch chứa các ion: Các ion không bị điện phân ở trạng thái

dung dịch: a. b.

c. d. Câu 4. Dung dịch khi điện phân với điện cực trơ tạo môi trường axit là:

a. CuSO4 b. K2SO4 c. NaCl d. KNO3

Câu 5. Khi điện phân các dung dịch: NaCl, KNO3, AgNO3, CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Dung dịch có pH tăng trong quá trình điện phân là:

a. NaCl b. KNO3 c. AgNO3 d. CuSO4

Caâu 6. Ñieän phaân dung dòch muoái naøo sau ñaây seõ ñieàu cheá ñöôïc kim loaïi töông öùng? A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 (ñieän cöïc trô) D. AlCl3Câu 7. Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra

a. sự khử ion Cl- b. Sự oxi hóa ion Cl- c. Sự oxi hóa ion Na+ d. Sự khử ion Na+

Câu 8. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương phápA. điện phân dd NaCl, không có mn điện cực.B. điện phân NaCl nóng chảy.C. điện phân dd NaNO3, không có màng ngăn điện cực. D. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực.

Câu 9. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch làA. Na và Fe. B. Mg và Zn. C. Al và Mg. D. Cu và Ag.

Câu 10. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợpchất nóng chảy của chúng, là:

A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.Câu 11. Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: a. Ba, Ag, Au b. Fe, Cu, Ag c. Al, Fe, Cr d. Mg, Zn, CuCâu 12. Khi điện phân dung dịch K2SO4 ở catot thu được V1 lít khí, ở anot thu được V2 lít khí (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:

a. V1 = 2V2 b. V2 = 2V1 c. V1 = 3V2 d. V2 = 3V1

Câu 13. Điện phân với điện cực trơ dung dịch hỗn hợp NaCl và NaOH. pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân:

a. pH lúc đầu giảm sau đó tăng c. pH tăng đến một giá trị nhất định sau đó không đổib. pH lúc đầu tăng sau đó giảm d. pH tăng dần cho đến khi kết thúc điện phân

Câu 14. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân pH của dung dịch:

a. không thay đổi b. tăng lên c. giảm xuống d. không thể kết luậnCâu 15. Dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4. Khi điện phân dung dịch với điện cực trơ có màng ngăn xốp thu được dung dịch có pH > 7. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 9

Page 10: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

a. a < 2b b. a = 2b c. a > 2b d. a > bCâu 16. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4, KBr trong đó nồng độ mol của hai muối bằng nhau. Nếu thêm vài giọt quỳ tím vào dung dịch sau điện phân thì:

a. dung dịch không đổi màu c. dung dịch có màu xanhb. dung dịch có màu đỏ d. không thể kết luận

Câu 17. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4, nếu dung dịch sau điện phân hòa tan hoàn toàn thì sẽ xảy ra trường hợp nào sau đây:a. NaCl dư b. CuSO4 dư c. NaCl dư hoặc CuSO4 dư d. NaCl và CuSO4 đều hết

Câu 18. Điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Dung dịch thu được có thể:

a. hòa tan được oxit nhôm c. hòa tan được CaCO3

b. không làm đổi màu quì tím d. tất cả đều đúngCâu 19. Điện phân muối MX (M: kim loại kiềm, X: Cl, Br) được chất rắn M và khí X2. Cho M vào nước được dung dịch M' và khí H2. Cho H2 tác dụng với X2 được khí HX. Cho HX vào dung dịch M' được dung dịch A. Dung dịch A có giá trị pH là:

a. pH > 7 b. pH < 7 c. pH = 7 d. không xác định đượcCâu 20. Dung dịch X chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,05 mol CuCl2; 0,04 mol FeCl3 và 0,04 mol ZnCl2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:

a. Fe b. Cu c. Zn d. NaCâu 21. Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua thu được 6,72 lít Cl2 (đktc). Công thức phân tử của muối là: a. CaCl2 b. MgCl2 c. BaCl2 d. SrCl2 Câu 22. Khi điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Kim loại kiềm là:

a. Li b. Na c. K d. RbCâu 23. Điện phân dung dịch muối sunfat của kim loại M hóa trị II. Khi ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc) thì khối lượng catot tăng 2,368 gam. M là kim loại nào:

a. Cd b. Ca c. Mg d. NiCâu 24. Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ cho đến khi ở catot bắt đầu xuất hiện khí thì ngừng điện phân. pH của dung dịch sau điện phân là:

a. 1 b. 2 c. 1,3 d. 0,7Câu 25. Điện phân 250 gam dung dịch CuSO4 8% đến khi nồng độ CuSO4 trong dung dịch bằng một nữa so với ban đầu thì dừng lại. Khối lượng kim loại thoát ra trên catot là:

a. 4,08 gam b. 2,04 gam c. 4,58 gam d. 4,5 gamCaâu 26. Ñieän phaân 200 ml dung dòch CuCl2 1M thu ñöôïc 0,05 mol Cl2. Ngaâm moät ñinh saét saïch vaøo dung dòch coøn laïi sau khi ñieän phaân, khi phaûn öùng keát thuùc laáy ñinh saét ra. Khoái löôïng ñinh saét taêng leân laø: A. 9,6g B. 1,2g C. 0,4g D. 3,2gCâu 27. Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau điện phân. Phản ứng xong, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 là:

a. 1M b. 1,5M c. 1,2M d. 2MCâu 28. Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường ). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

a. 0,15M b. 0,2M c. 0,1M d. 0,05M

Câu 29. Điện phân với điện cực trơ 200ml dung dịch đến khi có khí bay ra ở catot thì dừng lại.

Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, lúc đó khối lượng catot tăng thêm 3,2 gam so với

lúc chưa điện phân. Nồng độ mol của dung dịch trước phản ứng là:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 10

Page 11: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc a. 0,5M b. 0,9M c. 1M d. 1,5MCâu 30. Khi điện phân 500ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn xốp thì khối lượng dung dịch giảm 5,475 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch A. pH của dung dịch A là:

A. 12,875 B. 13,778 C. 13,477 D. 12,628Câu 31. Điện phân dung dịch AgNO3, dung dịch sau điện phân có pH = 3. Hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ AgNO3 sau điện phân là:

A. 0,25.10-3M B. 1,25.10-3M C. 0,75M D. 0,5.10-3MCâu 32. Tiến hành điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,15 M và AgNO3 0,1 M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 1A. Khối lượng kim loại thu được sau 32 phút 10 giây điện phân là:

A. 1,08 gam B. 1,40 gam C. 2,04 gam D. 0,96 gamCâu 33. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan hoàn toàn m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:

A. 5,40 B. 1,35 C. 2,70 D. 4,05Câu 34. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là

A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 35. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?

A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.Câu 36. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 37. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 38. Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là

A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.Câu 39. Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)

A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.

Câu 40. Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là

A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M

Câu 41. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 2,25. D. 1,25

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 11

Page 12: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

OXIT KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI CO, H2

Câu 1. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Câu 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.Câu 3. Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.Câu 4. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.Câu 5. Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là

A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.Câu 6. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.Câu 7. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là

A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

A. 39g B. 38g C. 24g D. 42gCâu 10. Cho luồng khí H2 dư đi qua ống đựng 0,8 gam CuO nung nóng. Sau phản ứng được 0,672 gam chất rắn. Hiệu suất phản khử CuO là: A. 60% B. 80% C. 75% D. 85%Câu 11. Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng.Sau 1thời gian thu được 215 gam chất rắn và khí X. Dẫn khí X vào dung dịch nuớc vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 217,4. B. 249. C. 219,8. D. 230.Câu 12. Khử hoàn toàn 4,06 gam 1 oxít kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl(dư) thì thu được 1,176 lít khí H2(đktc). Công thức của oxít kim loại là

A. FeO. B. CrO. C. Fe2O3. D. Fe3O4.Câu 13. Hỗn hợp A có khối lượng 17,86 gam gồm CuO, Al2O3 và FeO. Cho H2 dư đi qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 3,6 gam H2O. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl (dư), được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 33,81 gam muối khan. Khối lượng Al 2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 3,06g. B. 1,53g. C. 3,46g. D. 1,86g.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 12

Page 13: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXITCâu 1. Dãy gồm các chất tác dụng với loãng là:

a. c.

b. d.

Câu 2. Dãy nào dưới đây khi tác dụng với HCl và với Cl2 đều cho cùng một loại muối:a. Mg, Cu, Al b. Fe, Na, Al c. Cu, Ag, Hg d. Na, Zn, Mg

Câu 3. Ngâm lá kim loại có khối lượng 50 gam vào dung dịch HCl. Sau phản ứng có 336ml khí H2 thoát ra (đktc) và khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là:

a. Mg b. Cu c. Al d. FeCâu 3. Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong loãng thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là:

a. 2 gam b. 2,4 gam c. 3,29 gam d. 1,96 gamCâu 4. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thì thu được dung dịch muối có nồng độ là 24,15%. Kim loại đem dùng là:

a. Mg b. Ca c. Zn d. FeCâu 5. Hòa tan hết a gam một kim loại bằng dung dịch loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5a gam muối khan. Kim loại trê|n là: a. Mg b. Cu c. Zn d. FeCâu 6. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch loãng vừa đủ thu được 4,48 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng lớn hơn so với khối lượng kim loại đem dùng là:

a. 12,9 gam b. 19,2 gam c. 19,8 gam d. 18,9 gamCâu 7. Cho 13,4 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch loãng vừa đủ thu được 11,2 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là:

a. 61,4 gam b. 41,6 gam c. 64,1 gam d. 46,1 gamCâu 8. Cho 26,8 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí hydro (đktc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là:

a. 97,4 gam b. 97,6 gam c. 64,1 gam d. 97,8 gamCâu 9. Hòa tan hết 1 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hóa trị II bằng dung dịch loãng được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đó là kim loại: a. Zn b. Be c. Ca d. MgCâu 10. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong dung dịch axit, giải phóng 896ml khí hydro (đktc). Thành phần % của hợp kim là:

a. 72,1% Fe và 27,9% Zn c. 71,9% Fe và 28,1% Znb. 62,1% Fe và 37,9% Zn d. 71,2% Fe và 28,8% Zn

Câu 11. Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al vào cốc đựng 300ml hỗn hợp hai axit 0,15M và HCl 1M phản ứng xảy ra vừa đủ. Khối lượng mỗi kim loại là:

a. 1,44 gam Mg và 2,43 gam Al c. 2,43 gam Mg và 1,44 gam Alb. 1,2 gam Mg và 2,67 gam Al d. 2,67 gam Mg và 1,2 gam Al

Câu 12. Cho 20 gam hỗn hợp gồm một kim loại M và nhôm vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 ( ) thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Khối lượng muối thu được là:

a. 60,5 gam b. 57,1 gam c. 81,3 gam d. 84,7 gamCâu 13. Khi cho 4,19 gam hỗn hợp Al, Zn vào 200ml dung dịch HCl a M thì axit thiếu. Sau khi cô cạn thu được 7,03 gam chất rắn. Giá trị của a là: a. 0,4 b. 0,2 c. 0,8 d. 0,389Câu 14. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 13

Page 14: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 15. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2,nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gamCâu 16. Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là:

A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.Câu 18. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:

A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%. Câu 19. Để hoà tan 15,3 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Zn cần dùng V lít HNO3 1,2M thu được 4,48 lít khí NO

(đktc) duy nhất. V bằng: a. 0,96 b. c. d. 0,2

Câu 20. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là :

A. Cr B. Fe C. Al D. MgCâu 21. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N2O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. ZnCâu 22. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N2O. a là: A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gamCâu 23. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , ZnCâu 24. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2

(đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m làA. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40.

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO2 và NO. Biết tỷ khối của X so với H2 là 19 . Vậy V lít bằng :

A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lítCâu 26. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3

A. 1,99 g; 0,16M B. 1,74 g; 0,18M C. 2,14 g; 0,15M D. 2,12 g; 0,14MCâu 27. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 28. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2,08gCâu 29. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào: A. Na B. Zn C. Mg D. AlCâu 30. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20. Câu 31. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là:

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 32. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO3 thu được 8,96 lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là :

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 14

Page 15: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. 15,7Câu 33. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axít HNO3 thu được hổn hợp A gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hổn hợp A ( đktc ) là :

A. Cùng 5,72lít B. Cùng 6,72 lít C. 3,36lít và 6,72lít D. 7 lít và 4 lít Câu 34. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là:

A. 1,35 g. B. 0,81 g. C. 1,92 g. D. 1,08 g. Câu 35. Cho 140,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra V lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2

có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 2 : 2. Giá trị V là? A. 33,6 B. 44,8 C. 67,2 D. 8,96

Câu 36. Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng :

A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 molCâu 37. Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và HNO3

thu được 0,1 mol mỗi khí SO2; NO; N2O. Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:A. 8,10 g. B. 5,40 g. C. 4,05 g. D. 6,75 g.

Câu 38. Hòa tan 13,5 gam kim loại M vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít khí duy nhất (đktc) không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí. Kim loại M là:

a. Fe b. Al c. Mg d. ZnCâu 39. Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được muối M(NO3)3, H2O và 604,8 ml (đktc) hỗn hợp khí E chứa N2 và N2O. Hỗn hợp khí E có tỉ khối đối với hiđro bằng 18,45. M là: a. Cr b. Fe c. Mn d. AlCâu 40. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lê mol 1: 1) bằng HNO3,thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48. Câu 41. Cho 1,35g hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là: A. 23,05g B. 13,13g C. 5,891g D. 7,64g Câu 42. Hòa tan hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3,sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là :

A. 0,45 mol B. 0,40 mol C. 0,30 mol D. 0,35 molCâu 43. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dịch HNO3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời

giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3. Giá trị của V là:

A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit Câu 44. Hòa tan 5,04 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong 100 ml dung dịch HNO 3 x (M) vừa đủ thu được m(gam) muối; 0,02 mol NO2 và 0,005 mol N2O. Giá trị của x và m x là

A. 0,9 (M) và 8,76 (g) B. 0,9 (M) và 7,76 (g) C. 0,9 (M) và 8,67 (g) D. 0,8 (M) và 8,76 (g)Câu 45. Cho 13,4 gam hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO 3 2M (lấy dư 10%) thu được 4,48 lít hỗn hợp NO, N2O có tỉ khối đối với hiđro là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 7,7 lít và 80 (g) B. 0,77 lít và 81,6 (g) C. 7,5 lít và 81 (g) D. 7,2 lít và 80 (g)Câu 46. Hoà tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H 2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc) và 1,6 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là:

A. 27,7 g. B. 24,8 g. C. 28,1 g. D. 30,4 g. Câu 47. Cho 31 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 179,8 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:

a. 17,92 b. 15,68 c. 20,16 d. 16,8

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 15

Page 16: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 48. Cho 19 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc) và 86,2 gam muối khan. Giá trị của V là:

a. 15,68 b. 16,8 c. 17,92 d. 20,16Câu 49. Cho a gam hỗn hợp hai kim loại M và N (hóa trị không đổi tương ứng là m, n) hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 8,96 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khi cô cạn dung dịch thu được 87 gam muối khan. Giá trị của a là:

a. 12,6 gam b. 16,2 gam c. 12,8 gam d. 18,2 gamCâu 50. Cho a gam hỗn hợp hai kim loại M và N (hóa trị không đổi tương ứng là m, n) hòa tan hoàn toàn vào dung dịch đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và 46,2 gam muối khan. Giá trị của a là:

a. 7,8 gam b. 6,8 gam c. 8,8 gam d. 9,8 gamCâu 51. Cho hỗn hợp gồm Al và Mg có khối lượng 12,6 gam vào cốc đựng axit đặc, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 gam lưu huỳnh và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại là:

a. 5,4 gam Al và 7,2 gam Mg c. 2,7 gam Al và 9,9 gam Mgb. 8,1 gam Al và 4,5 gam Mg d. 10,8 gam Al và 1,8 gam Mg

Câu 52. Cần dùng 0,1 mol đặc nóng tác dụng vừa đủ với 0,1 mol kim loại thu được 15,6 gam muối. Kim loại đem dùng là: a. Ag b. Cu c. Fe d. ZnCâu 53. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:

+ Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc). + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là:

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 54. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp X và Y bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với clo thì khối lượng muối thu được là: A. 17,715 gam B. 17,775 gam C. 17,275 gam D. 27,14 gamCâu 55. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với oxy thì khối lượng oxit thu được là: A. 6,99 gam B. 7,71 gam C. 7,17 gam D. 7,14 gamCâu 56. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Câu 57. Cho 2 gam Ca tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 224 ml khí X duy nhất (đktc). Khí X là:

A. NO B. N2O C. N2 D. NO2

Câu 58. Hoà tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí X duy nhất (đktc) và 15,6 gam muối khan. Khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2OCâu 59. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là:

A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14.Câu 60. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:

A. 8,96. B. 4,48. C. 10,08. D. 6,72.Câu 61. Cho 19,2 gam Cu vào cốc chứa 0,5 lít dung dịch hỗn hợp 1M và HNO3 1M. Kết thúc phản ứng thể tích khí NO duy nhất tạo ra ở đktc là:

a. 4,48 lít b. 2,8 lít c. 3,36 lít d. 5,6 lítCâu 62. Thực hiện 2 thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 16

Page 17: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:

a. V1 = V2 b. 2V1 = V2 c. V1 =2,5 V2 d. V1 = 1,5 V2

Câu 63. Hòa tan 0,09 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,92 B. 14,40 C. 15,24 D. 17,65

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 17

Page 18: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM

Câu 1. Đốt cháy 7,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg với oxi dư thu được 14,2 gam hỗn hợp B gồm 2 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M tối thiểu cần dung để hoà tan B là:

a. 0,2 lít b. 0,6 lít c. 0,8 lít d. 0,4 lítCâu 2. Khi nung hỗn hợp X gồm Ba, Cu với oxi dư thì khối lượng tăng thêm 4,8 gam. Khử chất rắn thu được bằng hiđro dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của hỗn hợp X là: a. 33,8 gam b. 13,25 gam c. 30,15 gam d. 26,5 gamCâu 3. Oxi hóa hoàn toàn 0,3 mol kim loại thành oxit phải dùng 0,2 mol oxi. Kim loại này là:

a. Cu b. Ag c. Fe d. Al

Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn a gam một kim loại hóa trị III thành oxit cần dùng gam oxi. Kim loại này là:

a. Fe b. Al c. Cr d. CoCâu 5. 1,2 gam một kim loại hóa trị II tác dụng hết với clo thu được 4,75 gam muối clorua. Kim loại này là:

a. Mg b. Zn c. Cu d. CaCâu 6. Đốt a gam Cu trong không khí được một chất rắn nặng 1,125a gam gồm CuO và Cu dư. Phần trăm của đồng dư trong hỗn hợp là:

a. 14,44% b. 55,55% c. 44,55% d. 20%Câu 7. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được 39,4 gam chất rắn. Số mol mỗi khí trong hỗn hợp dầu là:

a. 0,2 mol Cl2; 0,3 mol O2 c. 0,4 mol Cl2; 0,2 mol O2

b. 0,6 mol Cl2; 0,1 mol O2 d. 0,3 mol Cl2; 0,25 mol O2

Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng hết với 11,2 lít hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

a. 39,4 b. 34,9 c. 43,9 d. 49,3Câu 9. Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2, hỗn hợp B gồm Mg và Al. Khi cho 11,2 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với 16,98 gam B tạo ra 42,34 gam hỗn hợp C. Thành phần % về khối lượng của Mg trong B là:

a. 22,26% b. 19,79% c. 80,21% d. 77,74%Câu 10. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị n thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:

a. Mg b. Ca c. Al d. CuCâu 11. 16g một hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Khi cho A tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, còn lại một chất rắn B. B tan vừa đủ trong 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A:

a. 60% MgO, 40% CuO c. 45% MgO, 55% CuOb. 50% MgO, 50% CuO d. 70% MgO, 30% CuO

Câu 12. Trộn 60 g bột sắt và 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là:

A. 11,2 lít B. 21 lít C. 33 lít D. 49 lítCâu 13. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là:

A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gamCâu 14. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol oxi thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong HCl dư thu được 0,6 mol khí. M là:

a. Al b. Be c. Mg d. Cu

NHÓM IA, IIA

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 18

Page 19: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hết với nước thu được dung dịch A và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch A là:

a. 0,15 lít b. 0,075 lít c. 0,3 lít d. 0,45 lítCâu 2. Khi hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 1,12 lít khí (đktc) và 0,5 lít dung dịch A. pH của dung dịch A là:

a. 13,3 b. 13 c. 0,7 d. 12,3Câu 3. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dung với nước thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 6 gam. Hai kim loại kiềm là:

a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, CsCâu 4. Cho dung dịch muối sunfua của kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 4,4 gam. Kim loại kiềm là:

a. Li b. Na c. K d. Rb. Câu 5. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với axít sufuric loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là:

a. Be, Mg b. Mg, Ca c. Ca, Sr d. Sr, BaCâu 6. Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để trung hoà dung dịch Y là:

a. 0,2 lít b. 0,1 lít c. 0,008 lít d. 0,004 lítCâu 7. Cho 2 gam canxi tác dụng với HNO3 thu được duy nhất 224 ml khí X (đktc). X là:

a. b. c. d. NOCâu 8. Khi cho kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước được V lít khí (đktc) và dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần dùng 0,1 lít H2SO4 1M. Giá trị của V là:

a. 4,48 b. 1,12 c. 2,24 d. 3,36 Câu 9. Chất A có các tính chất sau:

- A phản ứng với axit tạo muối- A phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm- Dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa trắng.

A là: a. K b. Ca c. Mg d. FeCâu 10. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:

a. Li và Na b. Na và K c. K và Rb d. Rb và CsCâu 11. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO3 trong hỗn hợp là:

a. 14,2% b. 28,4% c. 71,6% d. 31,9%Câu 12. Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại kiểm thổ vào nước thành dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần dùng 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử của muối sunfat là:

a. b. c. d. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng tăng 2,66 gam so với khối lượng nước ban đầu. Kim loại đó là:

a. Li b. Na c. K d. RbCâu 14. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thì thu được dung dịch. Hỗn hợp kim loại nào sau đây là sai:

a. Na và Be b. K và Ba c. Na và Mg d. Na và BaCâu 15. Khối lượng Ba cần cho vào 100 gam nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là:

a. 3,94 gam b. 1,97 gam c. 4,13 gam d. 2,95 gamCâu 16. Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Đây là kim loại:

a. Li b. Na c. K d. RbCâu 17. Hòa tan 4,6 gam Na vào 45,6 gam nước được dung dịch có nồng độ là:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 19

Page 20: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

a. 10% b. 12% c. 14% d. 16%Câu 18. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước được dung dịch Y và 0,24 mol khí. Thể tích hỗn hợp Z (gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M ) cần dùng để trung hòa dung dịch Y là: a. 240 ml b. 480 ml c. 320 ml d. 384 mlCâu 19. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm:

a. MgO và CaO b. MgO và CaCO3 c. MgCO3 và CaO d. MgCO3 và CaCO3

Câu 20. Hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A là:

a. 100ml b. 50ml c. 150ml d. 200mlCâu 21. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích 2M cần dùng để phản ứng hết với a gam hỗn hợp trên là:

a. 100ml b. 50ml c. 150ml d. 200mlCâu 22. Cho hỗn hợp gồm Ba và BaO vào cốc đựng nước dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch A được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 39,4 gam muối khan. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

a. 29 gam b. 19 gam c. 19,9 gam d. 29,2 gam

CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ - MUỐI CACBONAT

Câu 1. Cho x mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH thu được hai muối có khối lượng bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa x, y là:

a. b. c. d.

Câu 2. Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng quan sát được là:a. có bọt khí thoát ra b. lúc đầu không có hiện tượng sau đó có bọt khí xuất hiệnc. có khí thoát ra lúc đầu nhiều sau ít dần d. lúc đầu có khí thoát ra sau đó không có hiện tượng gì

Câu 3. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa a, b, V là: a. V = 22,4(a - b). b. V = 11,2(a - b) c. V = 11,2(a + b) d. V = 22,4(a + b)Câu 4. Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được khí và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa x, y, m là:

a. m = 100(2y - x) b. m = 50(2y - x) c. m = 100(2y + x) d. m = 50(2y + x)Câu 5. Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B được dung dịch C có pH = 7. Mối quan hệ giữa x, y là:

a. x = 2y b. y = 2x c. x = 3y d. y = 3xCâu 6. Sục vào bình chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M một số mol CO2 có giá trị biến thiên

thì khối lượng m gam kết tủa thu được sẽ có khoảng giá trị là:

a. b. c. d. Câu 7. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị là:

a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol d. 0,4 molCâu 8. Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,2 mol Cl- ; 0,3 mol . Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là: a. 150 ml b. 500 ml c. 250 ml d. 300 mlCâu 9. Khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là:

a. dung dịch trở nên vẩn đục sau đó tan dần và trở nên trong suốt

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 20

Page 21: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

b. có kết tủa màu trắng sau đó tanc. có kết tủa màu trắng sau đó tan dần và tan hếtd. dung dịch trở nên vẩn đục sau đó trong suốt

Câu 10. Cho 4032 ml khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: a. 1 gam b. 8 gam c. 6 gam d. 2 gamCâu 11. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sục khí thu được vào dung dịch chứa 60 gam NaOH. Khối lượng muối natri thu được là

a. 80 gam b. 84 gam c. 95 gam d. 106 gamCâu 12. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng với HCl dư. Khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là:

a. 1 b. 100 c. 10 d. 5Câu 13. Nung 20 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi còn lại 13,8 gam chất rắn. % về khối lượng của Na2CO3 trong A là:

a. 58% b. 42% c. 84% d. 16%Câu 14. Cho 100ml dung dịch NaHCO3 0,1M tác dụng với nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: a. 0,5 b. 1 c. 50 d. 100Câu 15. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, Na2CO3, NaHCO3 là:

a. CaCl2 b. Ca(OH)2 c. HCl d. Ba(NO3)2

Câu 16. Nhiệt phân 3,5 gam một muối cacbonat thu được 1,96 gam chất rắn. Muối đem nhiệt phân là: a. MgCO3 b. CaCO3 c. BaCO3 d. FeCO3

Câu 17. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa: a. 0,1 mol b. 0,05 mol c. 0,05 mol NaHCO3 d. 0,1 mol NaHCO3

Câu 18. Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa:a. 0,15 mol b. 0,12 mol NaHCO3 và 0,03 mol

c. 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol d. 0,15 mol NaHCO3

Câu 19. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH)2 được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là:

a. 0,004M b. 0,002M c. 0,006M d. 0,008MCâu 20. Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí ở 54,60C; 0,8064 atm và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:

a. 30,95 gam b. 34,25 gam c. 31,48 gam d. 33,70 gamCâu 21. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là:

a. 2 gam b. 3 gam c. 0,4 gam d. 1,5 gamCâu 22. Hãy chọn trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận biết 4 chất rắn: đựng trong lọ riêng biệt.

a. dùng nước, dùng HCl c. dùng nước, dùng BaCl2

b. dùng nước, dùng AgNO3 d. dùng dung dịch BaCl2

Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

a. 26 gam b. 28 gam c. 26,8 gam d. 28,6 gamCâu 24. Cho 230 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

a. 228,22 gam b. 230,44 gam c. 217,44 gam d. 219,22 gamCâu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 (00C, 1 atm). Hai muối đem nhiệt phân là:

a. b. c. d.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 21

Page 22: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 26. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: a. 5,8 gam b. 6,5 gam c. 4,2 gam d. 6,3 gamCâu 27. Nhiệt phân hoàn toàn 7 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 3,92 gam chất rắn. Muối đó là: a. MgCO3 b. CaCO3 c. CuCO3 d. FeCO3

Câu 28. Cho 307 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9%. Giá trị của a là:

a. 5% b. 10% c. 15% d. 20%Câu 29. 250 ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra cho ra 2,24 lít CO2(đktc). 500ml dung dịch A tác dụng với CaCl2 dư cho ra 16g kết tủa. Nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A là:

a. = 0,08M, = 0,02M b. = 0,04M, = 0,06M

c. = 0,16M, = 0,24M d. = 0,32M, = 0,08M

Câu 30. Cho các dung dịch: . Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được dung dịch nào?

a. b.

c. d. Câu 31. Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1, sau đó hơ nóng nhẹ để đuổi hết khí thu được dung dịch A. pH của dung dịch A trong khoảng:

a. pH > 7 b. pH < 7 c. pH = 7 d. pH = 14

Câu 32. Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol thì dung dịch thu được

có pH là:a. pH = 0 b. pH = 7 c. pH > 7 d. pH <7

Câu 33. Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 32,5 gam muối khan. Giá trị của m là:

a. 22,9 b. 29,2 c. 35,8 d. 40Câu 34. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dd NaCl, không có mn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy.C. điện phân dd NaNO3, không có mn điện cực. D. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực.

Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và Na2CO3. B. NaClO3 và Na2CO3. C. NaOH và NaClO. D. Na2CO3 và NaClOCâu 36. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.Câu 37. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 38. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.Câu 39. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.Câu 40. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 41. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 22

Page 23: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 42. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.Câu 43. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.Câu 44. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.Câu 45. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhómchính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.Câu 46. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là

A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.Câu 47. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.Câu 48. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 21,8965%. Kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe.Câu 49. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:X → X1 + CO2X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2OHai muối X, Y tương ứng là:

a. CaCO3, NaHSO4 b. BaCO3, Na2CO3 c. CaCO3, NaHCO3 d. MgCO3, NaHCO3

Câu 50. Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy raa. sự khử ion Cl- b. Sự oxi hóa ion Cl- c. Sự oxi hóa ion Na+ d. Sự khử ion Na+

Câu 51. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:

a. 0,032 b. 0,048 c. 0,06 d. 0,04Câu 168. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm . Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

a. 4,48 b. 1,12 c. 2,24 d. 3,36

NHÔM

Câu 1. Để điều chế Al phải dùng phương pháp nào?a. phương pháp nhiệt luyện c. phương pháp thuỷ luyệnb. phương pháp điện phân dung dịch d. phương pháp điện phân nóng chảy

Câu 2. Hỗn hợp A gồm x mol Al và y mol Fe2O3. Nhiệt nhôm hoàn toàn A thu được hỗn hợp B. Khi cho A,

B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì (đo cùng điều kiện t0, p). Biểu thức liên hệ giữa x, y

là: a. x = 3y b. x = 4y c. 3x = y d. 4x = yCâu 3. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là:

a. có kết tủa keo nhầy màu trắng sau đó tan dần c. tạo dung dịch đồng nhất không màub. có kết tủa keo nhầy màu trắng và khí thoát ra d. có khí thoát ra

Câu 4. Khi cho 14,3 gam hỗn hợp gồm K, Zn vào nước dư thu được V lít khí (đktc) và dung dịch chứa một muối duy nhất. V có giá trị là:

a. 2,24 b. 4,48 c. 6,72 d. 3,36

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 23

Page 24: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 5. Dung dịch AlCl3 có pH nằm trong khoảng:

a. pH = 7 b. pH < 7 c. pH > 7 d. Không xác định Câu 6. Cho hỗn hợp gồm x mol BaO và y mol Al2O3 tác dụng với nước thu được dung dịch B có khả năng hoà tan tối đa z mol Al. Biểu thức liên hệ giữa z, x, y là:

a. z = x - y b. z = 2(x - y) c. z = 3(x - y) d. z = 3(y - x)Câu 7. Nhôm có lẫn tạp chất là kẽm. Hoá chất dùng để làm sạch nhôm là:

a. HNO3 đặc, nguội b. HNO3 loãng c. H2SO4 loãng d. HNO3 đặc, nóngCâu 8. Hỗn hợp A gồm Na, Al. Khi cho m gam A phản ứng với nước dư thu được 2V lít khí. Khi cho m gam A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. % theo khối lượng của Na trong A là:

a. 46,82% b. 53,18% c. 46% d. 29,87%Câu 9. Hỗn hợp X gồm K, Al. Khi cho X tác dụng với nước dư và với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí thu được trong hai trường hợp bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). % theo khối lượng của Al trong X là:

a. 29,03% b. 38,04% c. 40,91% d. 50%Câu 10. Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 11 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là:

a. 2,24 lít b. 4,48 lít c. 6,72 lít d. 8,96 lít Câu 11. Trộn 24 gam với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

a. 12,5% b. 60% c. 80% d. 16,67%Câu 12. Cho 14,04 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp khí NO, N2, N2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2: 2. Thể tích hỗn hợp khí thu được là:

a. 2,24 lít b. 4,48 lít c. 3,36 lít d. 1,12 lít

Câu 13. Cho 3,42 gam tác dụng với 25ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng

độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là:a. 1,2M b. 2,8M c. 2M d. 1,2M hoặc 2,8M

Câu 14. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng quan sát được là:a. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngayb. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến dung dịch trong suốt c. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lạid. Không có hiện tượng gì.

Câu 15. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng quan sát được là:a. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt.b. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lạic. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến dung dịch trong suốt d. Tạo kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại

Câu 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

a. 37,8%; 62,2% b. 37%; 63% c. 35,8%; 64,2% d. 38,5%; 61,5%Câu 17. Khi cho 1 gam Al tác dụng với 1 gam clo. Phản ứng hoàn toàn, khối lượng AlCl3 thu được là:

a. 1,235 gam b. 1,325 gam c. 1,532 gam d. 2 gamCâu 18. Hòa tan hỗn hợp gồm Al, và Ba (tỉ lệ mol Al : là 1:1) vào cốc đựng nước dư. Kết thúc phản ứng thu được dung A chứa một chất tan duy nhất và 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp là:

a. 66,9 gam b. 69,6 gam c. 96,6 gam d. 69,9 gamCâu 19. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp là:

a. 89,3 gam b. 83,9 gam c. 38,9 gam d. 39,8 gam

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 24

Page 25: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 20. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:

a. 2,7 gam b. 5,4 gam c. 8,1 gam d. 10,8 gamCâu 21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

a. 15,4 gam b. 14,5 gam c. 13,5 gam d. 14,4 gamCâu 22. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na2O vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

a. 17 gam b. 18 gam c. 19 gam d. 20 gamCâu 23. Cho 21 gam hỗn hợp gồm Al và tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 13,44 lít

khí H2 (đktc) . Phần trăm khối lượng trong hỗn hợp là:a. 48,57% b. 48,69% c. 48,52% d. 48,26%

Câu 24. Cho 21 gam hỗn hợp gồm Al và tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 10% thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dùng là:

a. 423 gam b. 324 gam c. 432 gam d. 242 gamCâu 25. Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại kiềm vào nước được dung dịch chứa một chất tan duy nhất và 8,96 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm đó là:

a. Li b. Na c. K d. CsCâu 26. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là:

a. 77,31% b. 39,87% c. 49,87% d. 29,87%

Câu 27. Cho 100 ml dung dịch CuSO4 1M và 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết

tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:a. 4 gam b. 9,8 gam c. 8 gam d. 18,2 gam

Câu 28. Một dung dịch chứa b mol NạOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl3. Để có kết tủa cực đại thì: a. a = b b. b = 2a c. b = 3a d. b = 4aCâu 29. Cho a mol kim loại Na vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của a là: a. 0,18 b. 0,34 c. 0,09 d. 0,18 hoặc 0,34

Câu 30. Cho x mol kim loại Ba vào 100ml dung dịch 0,5M. Để thu được kết tủa bé nhất thì x có

giá trị là: a. 0,15 b. 0,25 c. 0,2 d. 0,5Câu 31. Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của m là: a. 1,71 b. 1,59 c. 1,95 d. 1,17Câu 32. Thêm m gam Na vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa nhỏ nhất thì giá trị nhỏ nhất của m là:

a. 1,61 b. 1,15 c. 1,16 d. 1,51Câu 33. Đun nóng hỗn hợp Al và có khối lượng 24,1 gam để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn. Cho hỗn hợp thu được tác dụng với dung dịch kiềm dư thì thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

a. 33,6% Al và 66,4% c. 43,6% Al và 56,4%

b. 53,6% Al và 46,4% d. 36,6% Al và 63,4%

Câu 34. Đun nóng hỗn hợp Al và có khối lượng 24,1 gam để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn. Cho hỗn hợp thu được tác dụng với dung dịch kiềm dư thì còn lại một chất rắn duy nhất có khối lượng 11,2 gam. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:

a. 33,6% Al và 66,4% c. 43,6% Al và 56,4%

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 25

Page 26: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

b. 53,6% Al và 46,4% d. 36,6% Al và 63,4% Câu 35. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn 17,4 gam một oxit sắt tạo ra 10,2 gam oxit nhôm. Công thức của oxit sắt là: a. FeO b. c. d.

Câu 36. Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Lượng và C (ở cực dương) cần dùng để sản xuất được 0,54 tấn Al là: (biết hiệu suất phản ứng là 100% và toàn bộ oxi đã đốt cháy cực dương thành CO2)

a. 1020 kg và 180 kg C c. 1080 kg và 180 kg C

b. 1020 kg và 120 kg C d. 2040 kg và 180 kg C

Câu 37. Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X. Trong X gồm:

a. b. c. d. Câu 38. Dung dịch A chứa MgCl2 và Al2(SO4)3 . Cho 0,5 lit dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư cho ra kết tủa B. Đem nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 14,2g. Còn nếu cho 0,5 lit dung dịch A tác dụng vớidung dịch NaOH dư thì thu được kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4 gam. Nồng độ mol của MgCl2 và Al2(SO4)3 trong dung dịch A là:

a. 0,1 M b. 0,2M

c. 0,1M , 0,2M d. 0,15MCâu 39. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A .Thêm vào dung dịch A 1,35 gam Al .Thể tích H2(đktc) bay ra:

a. 1,12 lit b. 1,68 lit c. 1,344 lit d. 2,24 litCâu 40. Cho 100ml dung dịch Al2(SO4 )3 tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 , nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần nồng độ mol cuả dung dịch Al2(SO4 )3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng ko đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4 gam. Nồng độ mol của Al2(SO4)3 và Ba (OH)2 trong dung dịch ban đầu lần lượt là

a. 0,5M; 1,5M b. 1M; 3M c. 0,6M; 1,8M d. 0,4M; 1,2MCâu 41. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3 ; 0,016 mol

Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.Câu 42. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.Câu 43. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.Câu 44. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.Câu 45. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 47. Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b < 1 : 4. B. a : b = 1 : 5. C. a : b = 1 : 4. D. a : b > 1 : 4.Câu 48. Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 26

Page 27: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 49. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.Câu 50. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45.Câu 51. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.Câu 52. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0. Câu 53. Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 67,5. B. 54,0. C. 75,6. D. 108,0.Câu 54. Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là. A.1,6M B.1,0M C.0,8M D.2,0MCâu 55. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NaOH (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 1,47%. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.Câu 56. Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Giá trị của x là.

A.0,75M B. 0,625M C.0,25M D.0,75M hoặc 0,25MCâu 57. 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,5 lit B. 0,6 lit C. 0,7 lit D. 0,8 lit Câu 58. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al . Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. m có giá trị là : A. 36,56 gam B. 27,05 gam C. 24,68 gam D. 31,36 gamCâu 59. Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Giá trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là? A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lítCâu 60. Một hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Al(OH)3 nặng 28,5 gam hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Nếu nung nóng A trong không khí đến khối lượng không đổi được 25,5 gam rắn. Số mol Al2O3 và Al(OH)3 trong A lần lượt là: A. 0,1 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,2 và 0,1 D. 0,15 và 0,1.Câu 61. Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đem Y tan hết trong dung dịch H2SO4 thu được 7,84 lít H2 đktc. Nếu cho Y tác dụng NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc. Khối lượng Al trong hỗn hợp X là

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 27

Page 28: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc A. 2,7g B. 8,1g C. 10,8g D. 5,4gCâu 62. Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 loãng thu được 5,6 lít H2 đktc. Nếu cho 2m gam hỗn hợp trên vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư thể tích H2 đktc thu được sẽ là A. > 5,6 lít B. < 5,6 lít C. 5,5 lít D. 11,2 lítCâu 63. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X ( Fe, Al) trong dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl có 5,6 lít H2

đktc. Nếu m gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH, Ba(OH)2 dư thu được 3,36 lít H2 đktc. Số mol Fe, Al lần lượt là A. 0,1; 0,15 B. 0,1; 0,1 C. 0,15; 0,15 D. 0,15; 0,1.Câu 64. Hòa tan hết m gam hỗn hợp B ( Mg, Al) trong dung dịch H2SO4 thấy sinh ra 2,24 lít H2 ở đktc. Mặt khác đem 2m gam B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lít H2 đktc thoát ra. Giá trị m là: A. 0,195g B. 1,95g C. 3,9g D. 0,39g.Câu 65. Các quá trình sau:

1. cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3

3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2

4. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.Số quá trình không thu được kết tủa là: A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 66. Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X. X gồm:

A. Mg, MgO B. Al2O3, Al, Al(OH)3 C. Al, Mg D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.Câu 67. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Al bền trong không khí và nướcB. Al tan được trong các dung dịch NaOH, NH3...C. Al2O3, Al(OH)3 không tan và bền trong nướcD.Dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 có môi trường axit

Câu 68. Cho chuyển hóa sau: X → NaAlO2 → Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z phù hợp với lần lượt các chất:A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3.C. Al, Al(OH)3, Al2O3 D. Al2O3, AlCl3, Al2O3.

Câu 69. Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

Hiện tượng quan sát được:A. cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan.B. Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan.C. Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan.D. Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan.

Câu 70. Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện:A. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư).B. Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư).C. Cho Al2O3 tác dụng với H2O.D. Cho Al tác dụng với H2O.

Câu 71. Từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện:A. Dùng H2(to) cao rồi dung dịch NaOH (dư).B. Dùng H2 (to) cao rồi dùng dung dịch HCl (dư).C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóngD. Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng.

Câu 72. Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF.AlF3) có tác dụng: (1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn

(2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3

(3) hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí Số tác dụng là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3Câu 73. Thuốc thử nhận biết các chất rắn: K, K2O, Al, Al2O3 là

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 28

Page 29: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc A. NaOH B. HCl C. H2O D. HNO3

Câu 74. Cho các chất rắn riêng biệt: Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử A. NaOH B. HCl C. H2O D. Ba(OH)2

Câu 75. Có các hỗn hợp chất rắn (1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1)(3) Na2O, Al, ( tỉ lệ mol 1: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1).

Số hỗn hợp tan hết trong nước ( dư) là A. 0 B. 3 C. 4 D. 2Câu 76. Phản ứng nhiệt nhôm ( đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại A. Al, Fe, Mg B. Fe, Zn, Cu C. Cu, Na, Zn D. Ca, Fe, Cu.Câu 77. Có các thuốc thử: dd NaOH, dd HCl, dd NH3, H2O. Số thuốc thử nhận biết các chất rắn Mg, Al, Al2O3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.Câu 78. Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có A. Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Ba(AlO2)2, FeAlO2 D . Ba(AlO2)2

Câu 79. Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có A. BaCO3 B. Al(OH)3 C. BaCO3, Al(OH)3 D.BaCO3, FeCO3.Câu 80. Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 ( chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X: A. Al2O B. Fe, Al, Al2O3 C. Al, Fe D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3.Câu 81. Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần Y: A. Al2O3, Fe B. Fe, Al2O3, Al C. Al2O3, Fe2O3, Fe D. Al, Fe, Al2O3, Fe2O3.Câu 82. Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 , Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X là A. 50,67%. B. 24,63%. C. 66,67%. D. 36,71%Câu 83. Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là: A. 0,8 lit B. 1,1 lit C. 1,2 lit D. 1,5 lit Câu 84. Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H2 (đktc) .Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là: A. 100% % B. 85% C. 80% D. 75% Câu 85. Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?

A.0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lítCâu 86. Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ

A. p: q < 1: 4 B. p: q = 1: 5 C. p: q > 1:4 D. p: q = 1: 4Câu 87. Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 0,75M B. 1M C.0,5M D.0,8MCâu 88. Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 29

Page 30: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 89. Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 90. Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a? A. 0,2M hoặc 0,2M B. 0,4M hoặc 0,1M C. 0,38M hoặc 0,18M D. 0,42M hoặc 0,18MCâu 91. Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml V 280ml. A.1,56g B. 3,12g C.2,6g D. 0,0gCâu 92. Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:

A.0,04 mol và 0,05 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C.0,01 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol

SẮTCâu 1. Hỗn hợp A gồm . Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và chất rắn rắn B. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với NaOH dư thấy tan một phần còn lại chất rắn G. E gồm có:

a. b. c. d. Al, Fe

Câu 2. Để tách ra khỏi hỗn hợp ở dạng bột, người ta dùng:a. HCl b. NaOH c. CO dư d. HNO3 đặc, nguội

Câu 3. Cho các phản ứng:

Phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:a. 1, 2, 3, 4, 5, 6 b. 1, 2, 4, 6 c. 1, 4, 5, 6 d. 1, 2, 3, 6

Câu 4. Hòa tan một hợp chất của sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng làm mất màu thuốc tím (KMnO4) và làm tan được lá đồng. Hợp chất đó là:

a. FeCO3 b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeSCâu 5. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeCl2 và AlCl3 khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Chất rắn B gồm có:

a. FeO b. Fe2O3 c. FeO, Al2O3 d. Fe2O3 , Al2O3

Câu 6. Có 6 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: . Hóa chất

dùng để nhận biết tất cả các dung dịch trên là:a. H2SO4 loãng b. NaOH c. Ba(OH)2 d. AgNO3

Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất trong không khí đến khối lượng không đổi

thu được một chất rắn là:a. Fe3O4 b. Fe2O3 c. FeO d. Fe

Câu 8. Để khử ion Fe3+ thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại:a. Ag b. Cu c. Ba d. Mg

Câu 9. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4Câu 10. Hoà tan hỗn hợp A gồm Fe và FeCO3 vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hổn hợp khí B qua dung dịch NaOH dư, thể tích hỗn hợp giảm 25%. Phần trăm theo khối lượng của sắt trong A là:

a. 75% b. 32,56% c. 59,15% d. 13,86%

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 30

Page 31: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 11. Khi để phôi bào sắt trong không khí, sau một thời gian khối lượng phôi bào tăng thêm 8 gam do có sự tạo thành các oxit. Tính thể tích CO (đktc) cần để khử hết các oxit sắt:

a. 5,6 b. 11,2 c. 8,96 d. 6,72Câu 12. Đốt cháy x mol Fe trong oxi thu được 12,16 gam hỗn hợp gồm các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 dư thu được 224 ml khí N2O duy nhất (đktc). Giá trị của x là:

a. 0,16 b. 0,24 c. 0,48 d. 0,36Câu 13. Cho 4,48 lít CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm 1,6 gam và được hỗn hợp khí B. % thể tích các khí trong B là:

a. 40% CO; 60% CO2 b. 75% CO; 25% CO2 c. 50% CO; 50% CO2 d. 60% CO; 40% CO2

Câu 14. Khi hoà tan 4,64 gam một oxit sắt bằng axit sufuric đặc nóng dư thu được 224ml khí SO2 (đktc). Công thức oxit là: a. b. FeO c. d. FeO hoặc Câu 15. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi). Hoà tan hết 2,78 gam A bằng dung dịch HCl thu được 1,568 lít khí, cũng lượng A như trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Các khí đo ở đktc. M là:

a. Zn b. Be c. Al d. MgCâu 16. Hoá chất cần dùng để phân biệt các chất rắn: Fe, là:

a. đặc nóng b. HNO3 đặc nguội c. HNO3 loãng d. HCl

Câu 17. Khi hoà tan một mẩu sắt bằng loãng dư thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho từ từ dung dịch KMnO4 2M vào A cho đến khi màu tím xuất hiện thì dùng hết V lít. Giá trị của V là:

a. 0,005 b. 0,02 c. 0,125 d. 0,5Câu 18. Khi cho một lượng bột sắt dư tác dụng với 250ml dung dịch HNO3 1,2M thu được khí NO duy nhất. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A, khối lượng muối thu được là:

a. 144 gam b. 20,25 gam c. 18,15 gam d. 290,4 gamCâu 19. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là: a. 14,4 gam b. 11,2 gam c. 12,8 gam d. 16 gam

Câu 20. Khử m gam Fe2O3 bằng CO thu được 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4. Hoà tan A bằng dung dịch loãng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

a. 32 b. 16 c. 8 d. 48Câu 21. Khử 9,12 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Fe và 2,7g H2O. Khối lượng của Fe2O3 và FeO trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

a. 2,4g; 6,72g b. 1,8g; 7,32g c. 4,8g; 4,32g d. 1,6g; 7,56gCâu 22. Hoà tan m gam sắt bằng HNO3 dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 . Tỉ khối của A so với Heli bằng 9,9. Giá trị của m là:

a. 5,04 b. 1,68 c. 2,8 d. 5,6Câu 23. Hoà tan x gam hỗn hợp FeO, bằng HNO3 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của x là:

a. 33,6 b. 42,8 c. 136 d. 46,4 Câu 24. Cho phản ứng: Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng trên là:

a. 12x - 2y b. 12y - 2x c. 3x - 2y d. 3y - 2xCâu 25. Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

a. 11,2 gam b. 12,4 gam c. 15,2 gam d. 10,9 gamCâu 26. Hòa tan Al, Zn, Fe vào dung dịch HCl (vừa đủ) được dung dịch A. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Chất rắn C gồm:

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 31

Page 32: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc

a. b. c. d. Câu 27. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro là 9. Phần trăm số mol của FeS trong hỗn hợp là:

a. 66,6% b. 50% c. 25% d. 75%Câu 28. Có 3 gói bột rắn gồm: FeO + . Hóa chất dùng để nhận biết 3 gói bột trên

là: a. loẵng b. đặc c. CuSO4 d. HNO3

Câu 29. Một đinh thép có khối là 1,14 gam, hòa tan trong dung dịch loãng dư, lọc bỏ phần không tan được dung dịch A. Thêm dần dung dịch KMnO4 0,1M vào dung dịch A cho đến khi vừa chớm xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO4 đã dùng là 40ml. Phần trăm của sắt trong đinh thép là:

a. 89,4% b. 96,7% c. 97,6% d. 98,2%

Câu 30. Để phân biệt các dung dịch: . Hóa chất cần dùng là:

a. dung dịch BaCl2 b. Ba dư c. K dư d. dung dịch NaOHCâu 31. Các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch. Phản ứng sai là:

a. c.

b. d.

Câu 32. Các phản ứng sau xảy ra trong dung dịch. Phản ứng sai là:

a. c.

b. d.

Câu 33. Hòa tan 2 gam oxit sắt cần dùng 26,07ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức của oxit sắt là: a. FeO b. c. d. Không xác địnhCâu 34. Cho 16 gam oxit sắt tác dụng đủ với 120ml dung dịch HCl, sau phản ứng cô cạn được 32,5 gam muối khan. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:

a. 4M b. 5M c. 6M d. 7MCâu 35. Hòa tan hoàn toàn một khối lượng m gam oxit sắt bằng dung dịch đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là:

a. FeO b. c. d. Không xác định

Câu 36. Hòa tan 1,39 gam muối FeSO4.7H2O trong dung dịch loãng. Cho dung dịch này tác dụng vừa đủ với V (ml) lít dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của V là:

a. 100ml b. 250ml c. 300ml d. 500mlCâu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:

a. 0,075 b. 0,12 c. 0,06 d. 0,04Câu 38. Cho từng chất:

lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là:a. 5 b. 6 c. 7 d. 8

Câu 39. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:

a. 20 b. 40 c. 60 d. 80Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO; NO2 và dung dịch Y(chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X so với hiđro bằng 19. Giá trị của V là:

a. 4,48 b. 5,6 c. 3,36 d. 2,24

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 32

Page 33: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 41. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với đặc nóng, dư thoát ra 0,112 lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là:

a. FeO b. FeS2 c. FeS d. Câu 42. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là:

a. b. c. d. HNO3

Câu 43. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ:a. nhường 12 electron b. nhường 13 electron c. nhận 12 electron d. nhận 13 electron

Câu 44. Đốt cháy 1 gam bột sắt trong không khí một thời gian thu được chất rắn có khối lượng m gam. m nằm trong khoảng:

a. 1,2857 b. c. d.

Câu 45. Cho 1 gam sắt tiếp xúc với không khí một thời gian thì thu được 1,24 gam hỗn hợp gồm và Fe dư. Khối lượng Fe còn dư là:

a. 0,24 gam b. 0,34 gam c. 0,44 gam d. 0,54 gamCâu 46. Nung m gam hỗn hợp Fe và S thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, S. Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư đặc nóng thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:

a. 2,8 gam Fe và 9,2 gam S c. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Sb. 8,4 gam Fe và 3,6 gam S d. 11,2 gam Fe và 0,8 gam S

Câu 47. Nung m gam hỗn hợp Fe và S thu được 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, S. Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư HNO3 đặc nóng thu được 33,6 lít khí NO2 (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:

a. 2,8 gam Fe và 9,2 gam S c. 5,6 gam Fe và 6,4 gam Sb. 8,4 gam Fe và 3,6 gam S d. 11,2 gam Fe và 0,8 gam S

Câu 48. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol HNO3 chỉ tạo ra khí NO duy nhất. Khối lượng muối thu được là:

a. 27 gam b. 24,2 gam c. 22,4 gam d. 27,2 gamCâu 49. Cho 30,4 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với axit HNO3 loãng dư. Cô cạn lấy muối đem nhiệt phân hoàn toàn ở nhiệt độ cao thì thu được 32 gam chất rắn duy nhất. Khối lượng mỗi oxit ban đầu là:

a. 20 g và 10,4 g b. 16 g và 14,4 g c. 8 g và 22,4 g d. Câu 50. Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm bột Fe và bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng thu được 2,24 lít khí hydro (đktc) và dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

a. 24 gam b. 22,4 gam c. 24,4 gam d. 32 gamCâu 51. Có hai lá sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 11,2 gam. Một lá sắt cho tác dụng với khí Cl2 dư (I). Một nhúng vào dung dịch HCl dư (II). Khối lượng muối tạo ra trong hai trường hợp là:

a. I, II đều tạo ra 25,4 gam FeCl2 c. I, II đều tạo ra 32,5 gam FeCl3

b. I tạo ra 32,5 gam FeCl3; II tạo ra 25,4 gam FeCl2 d. I tạo ra 25,4 gam FeCl3; II tạo ra 32,5 gam FeCl2

Câu 52. Cho hỗn hợp M gồm Fe và Mg vào dung dịch đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch N và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch N là:

a. b.

c. d. Câu 53. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được:

a. b.

c. d.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 33

Page 34: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 54. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, vào lượng dư dung dịch axit HNO3 loãng ta thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 145,2 gam muối khan. Giá trị của a là:

a. 43,2 gam b. 42,3 gam c. 23,4 gam d. 32,4 gamCâu 55. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, vào lượng dư dung dịch axit đặc nóng ta thu được 8,96 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 120 gam muối khan. Giá trị của m là:

a. 41,6 gam b. 46,1 gam c. 64,1 gam d. 61,4 gamCâu 56. Hòa tan 27,2 gam hỗn hợp gồm bột Fe và bằng một lượng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

a. 24 gam b. 22,4 gam c. 24,4 gam d. 32 gamCâu 57. Hòa tan 27,2 gam hỗn hợp gồm bột Fe và bằng một lượng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì khối lượng chất rắn khan thu được là:

a. 96,8 gam b. 69,8 gam c. 89,6 gam d. 86,9 gamCâu 58. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít (đktc) NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá tị của m là:

a. 2,52 b. 2,22 c. 2,32 d. 2,62Câu 59. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dd HNO3 khi đun nóng nhẹ được dung dịch B & 3,136 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 & NO có tỷ khối so với H2 bằng 20,143. Giá trị của a là:

a. 46,08 b. 23,04 c. 52,7 d. 93Câu 60. Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 dư, thu được dd B & 12,096 lít hỗn hợp khí NO & NO2 (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là. a. 72 b. 69,54 c. 91,28 d. 84Câu 61. Khử m gam bằng khí CO thu được 6 gam hỗn hợp X. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 1,12 lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của m là:

a. 7,2 b. 8,0 c. 16 d. 12Câu 62. Nung a gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 0,84 lít (đktc) SO2 . Giá tị của a là:

a. 2,52 b. 2,22 c. 2,32 d. 2,62Câu 63. Khử x gam bằng khí CO thu được 6 gam hỗn hợp A. Hòa tan hết hỗn hợp A bằng dung dịch H2SO4 dư, thoát ra 1,68 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của x là:

a. 7,2 b. 8,0 c. 16 d. 12Câu 64. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc kim loại thu được: a. 32,4 gam b. 43,2 gam c. 34,2 gam d. 42,3 gam Câu 65. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO3. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối thu được: a. 32,4 gam b. 33,2 gam c. 34,2 gam d. 42,3 gam Câu 66. Cho 11,2 gam bột sắt vào 500ml dung dịch AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi). Nồng độ của dung dịch X là:

a. c.

b. d.

Câu 67. Cho 6,5 gam Zn vào 500ml dung dịch FeCl3 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (thể tích không đổi) là:

a. c.

b. d.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 34

Page 35: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 68. Cho 19,5 gam Zn vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,8M và CuCl2 0,4M. Kết thúc phản ứng khối lượng kim loại thu được là:

a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 16,53 gam d. 3,73 gam

Câu 69. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa 0,5M và CuSO4 1M. Kết thúc phản

ứng thu được chất rắn Y. Khối lượng của Y là:a. 12,8 gam b. 6,4 gam c. 3,2 gam d. 8,4 gam

Câu 70. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch AgNO3 đem dùng là:

a. 1M b. 1,2M c. 1,25M d. 1,3M

Câu 71. Cho 13 gam bột kẽm vào 200ml dung dịch có chứa 0,5M và CuSO4 1M. Kết thúc phản

ứng thu được dung dịch X (thể tích không đổi) .Nồng độ của dung dịch X là:

a. c.

b. d. Câu 72. Cho hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được 70,2 gam Ag. Nồng độ của dung dịch thu được là:

a. c.

b. d.

Câu 73. Thổi luồng khí CO dư vào ống đựng m gam hỗn hợp FeO, , phản ứng hoàn toàn. Cho khí CO2 tạo ra sục vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Khối lượng chất rắn còn lại trong ống giảm so với hỗn hợp ban đầu là:

a. 4,6 gam b. 6,4 gam c. 12,8 gam d. 5,6 gam Câu 74. Khử 16 gam bột sắt oxit bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là:

a. FeO b. c. d. hoặc FeOCâu 75. Một dung dịch có hòa tan 12,7 gam muối FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là:

a. 28,7 gam b. 43,05 gam c. 39,5 gam d. 10,8 gamCâu 76. Khối lượng quặng manhetit chứa 80% dùng để luyện 800 tấn gang hàm lượng sắt 95%. Biết rằng lượng sắt bị hao hụt là 1% là:

a. 1325,16 tấn b. 1235,16 tấn c. 1352,16 tấn d. 1532,16 tấnCâu 77. Muối Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra Fe3+ còn Fe3+ tác dụng với I- cho ra I 2 và Fe2+ Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+ ,I2 ,MnO4

- theo thứ rự độ mạnh tăng dần :a. Fe3+ < I2 < MnO4

- b. I2< Fe3+ < MnO4- c. I2 < MnO4

- < Fe3+ d. MnO4-< Fe3+ < I2

Câu 78. Có một loại quặng pyrit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% thì lượng quặng pyrit cần dùng là bao nhiêu (biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 90%):

a. 69,44 tấn b. 68,44 tấn c. 67,44 tấn d. 70,44 tấnC©u 79. Cho hçn hîp gåm Fe d vµ Cu vµo dung dÞch HNO3 thÊy tho¸t ra khÝ NO. Muèi

thu ®îc trong dung dÞch lµ muèi nµo sau ®©y:A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2

C. Fe(NO3)3 vµ Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 vµ Cu(NO)2

C©u 80. Cho 0,1 mol FeO t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch H2SO4 lo·ng ®îc dung dÞch X. Cho mét luång khÝ clo ®i chËm qua dung dÞch X ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc muèi khan. Khèi lîng muèi khan lµ gi¸ trÞ nµo sau ®©y:A. 18,5g B. 19,75g C. 18,75g D. KÕt qu¶ kh¸c

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 35

Page 36: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcC©u 81. Hßa tan 4g hçn hîp gåm s¾t vµ kim lo¹i X (ho¸ trÞ II ®øng tríc hi®ro trong d·y

ho¹t ®éng ho¸ häc) vµo dung dÞch HCl d thu ®îc 2,24 lÝt H2 (ë ®ktc). MÆt kh¸c ®Ó hoµ tan 2,4g X th× cÇn dïng cha ®Õn 250ml dung dÞch HCl 1M. X lµ kim lo¹i nµo sau ®©y:A. Ca B. Mg C. Sr D. Cu

C©u 82. Cho s¬ ®å chuyÓn ho¸ sau:

C¸c chÊt X, Y, Z lµ chÊt nµo sau ®©y:X Y Z

a HNO3 AgNO3 Feb AgNO3 HNO3 Fec Cu(NO3)2 HNO3 Fed b vµ c ®óng

C©u 83. Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 26,23%. B. 13,11%. C. 39,34%. D. 65,57%. C©u 84. Cho hçn hîp gåm 4,2g Fe vµ 6g Cu vµo dung dÞch HNO3 thÊy tho¸t ra 0,896 lÝt khÝ NO (®ktc), biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. Khèi lîng muèi thu ®îc lµ bao nhiªu (trong c¸c sè cho díi ®©y)?

A. 5,4g B. 11g C. 10,8g D. 11,8gC©u 85. Cho hçn hîp gåm Fe vµ Cu d vµo dung dÞch HNO3 thÊy tho¸t ra khÝ NO. Muèi thu ®îc trong dung dÞch lµ muèi nµo sau ®©y:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 vµ Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 vµ Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2

Câu 86. Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (biết rằng phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)

A. 1 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.Câu 87. Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl, các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp gồm hai muối, trong đó khối lượng của muối FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?

A. 0,216 gam. B. 1,836 gam. C. 0,228 gam. D. 0,432 gam.Câu 88. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 là 9 : 20 trong 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan được tối đa bao nhiêu gam sắt ?

A. 3,36 gam. B. 3,92 gam. C. 4,48 gam. D. 5,04 gam.Câu 89. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là

A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol.Câu 90. Cho 11,34 gam bột nhôm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x có giá trị là

A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M.Câu 91. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (ở đktc). Để hoà tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M (biết rằng phản ứng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO)

A. 1200 ml. B. 800 ml. C. 720 ml. D. 480 ml.Câu 92. Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 36

Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Fe3O4+X

+Z

+Y

Page 37: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häc(biết sản phẩm khử duy nhất là NO)

A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml.Câu 93. Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tác dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam bột Cu?

A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.Câu 94. 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ só mol nFe : nCu = 2 : 3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)?

A. 18,24 gam. B. 15,20 gam. C. 14,59 gam. D. 21,89 gam.Câu 95. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m có giá trị là

A. 31,04 gam. B. 40,10 gam. C. 43,84 gam. D. 46,16 gam.Câu 96. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (ở đktc) và dung dịch A. Khối lượng muối sắt (III) nitrat có trong dung dịch A là

A. 36,3 gam. B. 30,72 gam. C. 14,52 gam. D. 16,2 gam.Câu 97. Cho m gam bột Fe vào trong 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 x(M) và AgNO3 0,5M thu được dung dịch A và 40,4 gam chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). x có giá trị là A. 0,8. B. 1,0. C. 1,2. D. 0,7. Câu 98. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 3,71 %. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là

A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%.Câu 99. Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết hỗn hợp vào 100 ml dung dịch HCl thu được 168 ml H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng không còn HCl.☺ Tổng khối lượng muối thu được là A. 2,54 g B. 2,895 g C. 2,7175 g D. 2,4513 g☺ Nồng độ dung dịch HCl là A. 0,4M. B. 0,45M. C. 0,5M. D. 0,375M.Câu 100. Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất.

A. 9,6 gam. B. 11,2 gam. C. 14,4 gam. D. 16 gam.Câu 101. Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4

tác dụng với 100 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 và khối lượng muối có trong dung dịch Z1?

A. 1,6M và 24,3 gam. B. 3,2M và 48,6 gam. C. 3,2M và 54 gam. D. 1,8M và 36,45 gam.Câu 102. Đem hoà tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc, thấy còn lại 1,12 gam chất rắn không tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng kết thúc, thấy xuất hiện m gam chất không tan. Trị số của m là

A. 19,36. B. 8,64. C. 4,48. D. 6,48.Câu 103. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và 0,328 gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48 ml dung dịch KMnO4 1M. m có giá trị là

A. 40 gam. B. 43,2 gam. C. 56 gam. D. 48 gam.Câu 104. Hoà tan hết 35,84 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dd HNO3 1M tối thiểu thu được dung dịch A trong đó số mol Fe(NO3)2 bằng 4,2 lần số mol Fe(NO3)3 và V lít khí NO . Số mol HNO3 đã dùng là

A. 1,24 mol. B. 1,50 mol. C. 1,60 mol. D. 1,80 mol. Câu 105. Cho m gam bột Fe tác dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO3)2 trong dung dịch X là

A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%.Câu 106. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2, mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thì thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 224. B. 448. C. 336. D. 112.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 37

Page 38: chuyen de kim loai12 on thi dh

Chuyªn ®Ò: kim loai 12 «n thi t«t nghiÖp vµ ®¹i häcCâu 107. Cho m gam bột Al vào 400 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,75M và Cu(NO3)2 0,6M sau phản ứng thu được dung dịch X và 23,76 gam hỗn hợp hai kim loại. m có giá trị là

A. 9,72 gam. B. 10,8 gam. C. 10,26 gam. D. 11,34 gam.Câu 108. Cho m gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với m gam bột Fe sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 31,36 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 39,2 g. B. 51,2 g. C. 48,0 g D. 35,84 gCâu 109. Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch A có thể hoà tan vừa đủ bao nhiêu gam Cu? A. 7,68 gam. B. 10,24 gam. C. 5,12 gam. D. 3,84 gam.Câu 110. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và không còn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H2 (đktc) . Dung dịch Y có thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là:

A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam.Câu 111. Để hoà tan hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và NaNO3 0,12M (sản phẩm khử duy nhất là NO)?

A. 833 ml. B. 866 ml. C. 633 ml. D. 766 ml.Câu 112. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cô cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch X là A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%.Câu 113. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 4,48. C. 10,08. D. 6,72.

Gv: Nguªn V¨n DËu - THPT L¹ng giang 2 Trang 38