10 cơ bản đề ôn thi lại

7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾ TRƯỜNG THPT THỪA LƯU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI MÔN HÓA LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013 Câu 1:. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iôt ở trạng thái vật lí nào? A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. A, B ñeàu ñuùng Câu 2: Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào? A. 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 B. Fe + Cl 2 = FeCl 2 C. Fe + 3Cl = FeCl 3 D. Fe + 2Cl = FeCl 3 Câu 3: Axít sunfuric và muối của nó có thể nhận biết nhờ: A. Chất chỉ thị màu B. Phản ứng trung hoà C. Sợi dây đồng D. Dung dịch muối Bari Câu 4: Hidrosunfua có mùi gì? A. Lưu huỳnh cháy khét B. Trứng thối C. Lưu huỳnh D. Muøi soác Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai ? A. AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 B. Cu + 2HCl CuCl 2 + H 2 C. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O D. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 Câu 6: Axit sunfuaric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào ? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 B. FeSO 4 và H 2 C. FeSO 4 và SO 2 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và SO 2 Câu 7: Sản phẩm của phản ứng Fe + H 2 SO 4 (đặc, nóng) là : A. FeSO 4 + SO 2 + H 2 O B. FeSO 4 + H 2 C. FeSO 4 + H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu 8: Thuốc thử của axit H 2 SO 4 là gì? A. BaCl 2 B. AgNO 3 C. Giấy quỳ tím D. NaCl Câu 9: Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hai electron thì cấu hình electron là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3d 6 Câu 10: Cho phản ứng Fe + S FeS. Lượng S cần phản ứng hết với 28(g) sắt là A. 1(g) B. 6,4(g C. 16(g) D. 8(g) Câu 11: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với H 2 SO 4 loãng ? A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Hg, Au, Al D. Cu, Ag, Hg Câu 12: Phản ứng nào SO 2 thể hiện tính khử : A. SO 2 + CaO CaSO 3 B. SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O C. 2SO 2 + O 2 2SO 3 D. SO 2 + H 2 O H 2 SO 3

Transcript of 10 cơ bản đề ôn thi lại

Page 1: 10 cơ bản đề ôn thi lại

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TT HUẾTRƯỜNG THPT THỪA LƯU

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI LẠI MÔN HÓA LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013Câu 1:. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iôt ở trạng thái vật lí nào?

A.Rắn B. Lỏng C. Khí D. A, B ñeàu ñuùng Câu 2: Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào? A. 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 B. Fe + Cl2 = FeCl2 C. Fe + 3Cl = FeCl3 D. Fe + 2Cl = FeCl3

Câu 3: Axít sunfuric và muối của nó có thể nhận biết nhờ:A. Chất chỉ thị màu B. Phản ứng trung hoàC. Sợi dây đồng D. Dung dịch muối Bari

Câu 4: Hidrosunfua có mùi gì?A. Lưu huỳnh cháy khét B. Trứng thối C. Lưu huỳnh D. Muøi soác

Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai ?A. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 B. Cu + 2HCl CuCl2 + H2

C. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

Câu 6: Axit sunfuaric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào ?A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 và SO2

Câu 7: Sản phẩm của phản ứng Fe + H2SO4 (đặc, nóng) là :

A. FeSO4 + SO2 + H2O B. FeSO4 + H2C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 8: Thuốc thử của axit H2SO4 là gì?A. BaCl2 B. AgNO3 C. Giấy quỳ tím D. NaCl

Câu 9: Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hai electron thì cấu hình electron là :A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s13p6 D. 1s22s22p63s23d6

Câu 10: Cho phản ứng Fe + S FeS. Lượng S cần phản ứng hết với 28(g) sắt làA. 1(g) B. 6,4(g C. 16(g) D. 8(g)

Câu 11: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng ?A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Hg, Au, Al D. Cu, Ag, Hg

Câu 12: Phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử :A. SO2 + CaO CaSO3 B. SO2 + 2H2S 3S + 2H2OC. 2SO2 + O2 2SO3 D. SO2 + H2O H2SO3

Câu 13: Thể tích khí lưu huỳnh đioxit (SO2) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn, khi đốt 18 gam lưu huỳnh trong oxi (vừa đủ) là: A. 8,4 lít B. 12,6 lít C. 24,0 lít D. 4,2 lítCâu 14. Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

A. 5-2-2-1-2-2 B.4-3-3-1-3-3C . 3-1-1-3-5-2 D.Kết quả khác.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là:

A. Zn( 65) B. Fe( 56) C. Cu( 64 ) D. Mg( 24 )Câu 16: Chọn phát biểu đúng :

A. S chỉ có tính khử. B. S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khửC. S không có tính oxi hoá và không có tính khử D. S chỉ có tính oxi hoá.

Câu 17: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây:A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B. Có bọt khí bay lênC. không có hiện tượng gì xảy ra D. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen

Page 2: 10 cơ bản đề ôn thi lại

Câu 18: Cho 2,4 gam kim loại Magie tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol/l của HCl là :

A. 2M B. 4M C. 8M D. 1,6M Câu 19: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùng

A. Ag B. Hg C. S D. KICâu 20: Soá oxi hoaù cuûa löu huyønh trong moät loaïi hôïp chaát oleum H2S2O7

laø:A. +6 B. -2 C. +4 D. +8

Câu 21: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là:

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lítCâu 22: Phát biểu đúng là

A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Câu 23: Số oxy hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất H2S , S , SO2, SO3, H2SO3 , H2SO4 lần lượt là:A. -2 , 0 , +4 , -6 , +4 ,+6 B. 1/2 , 0 , -4 , +6 , +4 ,-6C. +2 , 0 , +4 , +6 , -4 ,+6 D. -2 , 0 , +4 , +6 , +4 ,+6

Câu 24: Những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là:A. SO2, H2SO4 B. H2SO4, F2 C. F2, SO2 D. S, SO2

Câu 25: Cho 200 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa sinh ra là :A. 46,6gam B. 23,3 gam C. 12,3 gam D. 13,2 gam

Câu 26: Trong hợp chất nào nguyên tố S không thể hiện tính oxh? A. Na2SO4 B. SO2 C. Na2S D. H2SO4

Câu 27: Sự suy giảm (sự phá hủy) tầng Ozon của khí quyển có nguyên nhân chính là do:A. Trái Đất nóng lên.B. Nạn cháy rừng trên thế giới.C. Chất CFC mà ngành công nghiệp lạnh thải vào khí quyển.D. Khí CO2 do các nhà máy thải vào khí quyển.Câu 28: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là

A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính chất nào.C. chỉ thệ hiện tính oxi hóa. D. tính khử và tính oxi hóa.

Câu 29: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước gia-ven là doA. chất NaClO phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh.B. trong chất NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.C. chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.D. chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.

Câu 30: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử làA. Zn B. quì tím C. Al D. BaCO3

Câu 31: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó A. không xảy ra nữa. B. vẫn tiếp tục xảy ra. C. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. D. chỉ xảy ra theo chiều thuận.Câu 32: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng 1 loại muối clorua kim loại?

A. Ag B. Mg C. Cu D. FeCâu 33: Các halogen đều có:

A. 8e lớp ngoài cùng B. 5e lớp ngoài cùng C. 3e lớp ngoài cùng D. 7e lớp ngoài cùngCâu 34: Nhận xét nào dưới đây không đúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ?

A. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O đến Te.

Page 3: 10 cơ bản đề ôn thi lại

B. Nguyên tử của các nguyên tố này đều có cấu hình electron hóa trị là ns2np4.C. Trong hợp chất, các nguyên tố này đều có mức oxi hóa đăc trưng là -2, +2, +4 và +6.D. Các nguyên tố này có tính phi kim yếu hơn tính phi kim của nguyên tố halogen cùng

chu kì.Câu 35: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua trong dung dịch là

A. AgNO3 B. Cu(NO3)2. C. Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2

Câu 36: Cho dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu

A. màu xanh B. không xác định được. C. màu đỏ D. không đổi màuCâu 37: Trong các phát biểu sau , phát biểu nào không đúng

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.C. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. D. Oxi tan nhiều trong nước.

Câu 38: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s2 3p5 B. 2s2 2p5 C.4s2 4p5 D ns2 np5 Câu 39: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch HF không được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào?

A. Thủy tinh B. Gốm sứ C. Nhựa D. PolimeCâu 40: Số ôxi hoá của Clo trong các chất : NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là

A. -1, +3, +1, 0, + 7 B. -1, +1, +5, 0, +7 C. -1, +1, 0, +3, +7 D. -1, +1, +3, 0, +7Câu 41: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:

2 SO2 + O2 2 SO3 (k) < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi: A.Giảm nồng độ của SO2 B.Tăng nồng độ của O2

C.Tăng nhiệt độ lên rất cao D.Giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu 42: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuậnB. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịchC. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghị

Câu 43: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:A. Giảm nhiệt độ và áp suất B.Tăng nhiệt độ và áp suất C.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D.Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

Câu 44: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) < 0 . Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

A. Thay đổi áp suất B.Thay đổi nhiệt độC.Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D,Thay đổi nồng độ khí HF

Câu 45:Tốc độ phản ứng tăng lên khi:A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứngC. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng

Câu 46: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) <0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:A. Tăng nhiệt độ B.Thêm chất xúc tácC.Tăng áp suất D.Loại bỏ hơi nước

Câu 47: Định nghĩa nào sau đây là đúngA. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng

Page 4: 10 cơ bản đề ôn thi lại

Câu 48: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng :

A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớnCâu 49: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:

H2(k) + Br2(k) 2HBr(k)

A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuậnC. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi

Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V( lít) khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 20gam B. 25gam C. 30gam D. 35gamCâu 51: Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ? A.Sự tăng nồng độ khí C B.Sự giảm nồng độ khí A C.Sự giảm nồng độ khí B D.Sự giảm nồng độ khí 5Câu 52: Thể tích khí lưu huỳnh đioxit (SO2) thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là 4,48(l) đktc, vậy khối lượng lưu huỳnh cần dùng là A. 6,4g B. 4,6g C. 6,2g D. 2,6gCâu 53: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm (Al, Fe, Cu, Ag) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn không tan. Thành phần chất rắn đó gồm: A. Cu B. Ag C. Cu, Ag D. Fe, Cu, AgCâu 54: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự

A. F < Cl < Br < I B. F < Cl < I < Br C. F > Cl > I > Br D. F > Cl > Br > ICâu 55: Cho 8,125 gam một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 125ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M là:A. Cu B. Zn C. Ca D. MgCâu 56: Cho 6,4g Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư. Thể tích khí thu được ở đktc là. A.4,48 lít. B.3.36 lít. C.1,12 lít. D.2,24 lít.Câu 57: Số oxi hoá của clo trong các chất: Cl2, KClO3, HClO lần lượt là:

A. 0, +5, +1 B. -1, +7, +1 C. -1, -5, -1 D. -1, +5, +1Câu 58: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với V lít dd AgNO3 2M thu được 43,05 gam kết tủa. Vậy V có giá trị là:

A. 80ml B. 100ml C. 150ml D. 200mlCâu 59:Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:

A. Oxi B. Ozon C. Clo D. Cacbon đioxitCâu 60: Cho 13,2g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2S thu được (ở đktc) là:

A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Cho biết : Zn( 65), Fe( 56) , Cu( 64 ), Mg( 24 ), S (32), O (16), H(1)