06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

4
Bài tập chương: Lập trình điều khiển thiết bị BÀI TẬP CHƢƠNG 1: NGÔN NGLP TRÌNH C# (P1) 1.1 Trình bày các kiu dliệu cơ bản trong ngôn nglp trình C# 1.2 Cách khai báo biến, hng trong ngôn nglp trình C# 1.3 Cách khai báo mng trong ngôn nglp trình C# 1.4 Trình bày cấu trúc điều khin rnhánh If dng khuyết, cho ví dminh ha. 1.5 Trình bày cấu trúc điều khin rnhánh If dạng đầy đủ, cho ví dminh ha. 1.6 Trình bày cu trúc rnhánh Switch Trong ngôn nglp trình C#, cho ví dminh ha. 1.7 Trình bày cu trúc lp while Trong ngôn nglp trình C#, cho ví dminh ha. 1.8 Trình bày cu trúc lp do.. while Trong ngôn nglp trình C#, cho ví dminh ha. 1.9 Trình bày cấu trúc điều khin For Trong ngôn nglp trình C#, cho ví dminh ha. 1.10 Trình bày cấu trúc điều khin foreach Trong ngôn nglp trình C#, cho ví dminh ha.

Transcript of 06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

Page 1: 06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

Bài tập chương: Lập trình điều khiển thiết bị

BÀI TẬP CHƢƠNG 1: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# (P1)

1.1 Trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C#

1.2 Cách khai báo biến, hằng trong ngôn ngữ lập trình C#

1.3 Cách khai báo mảng trong ngôn ngữ lập trình C#

1.4 Trình bày cấu trúc điều khiển rẽ nhánh If dạng khuyết, cho ví dụ minh họa.

1.5 Trình bày cấu trúc điều khiển rẽ nhánh If dạng đầy đủ, cho ví dụ minh họa.

1.6 Trình bày cấu trúc rẽ nhánh Switch Trong ngôn ngữ lập trình C#, cho ví dụ

minh họa.

1.7 Trình bày cấu trúc lặp while Trong ngôn ngữ lập trình C#, cho ví dụ minh

họa.

1.8 Trình bày cấu trúc lặp do.. while Trong ngôn ngữ lập trình C#, cho ví dụ

minh họa.

1.9 Trình bày cấu trúc điều khiển For Trong ngôn ngữ lập trình C#, cho ví dụ

minh họa.

1.10 Trình bày cấu trúc điều khiển foreach Trong ngôn ngữ lập trình C#, cho

ví dụ minh họa.

Page 2: 06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

Bài tập chương: Lập trình điều khiển thiết bị

BÀI TẬP CHƢƠNG 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# (P2)

2.1 Viết chƣơng trình C#: nhập vào một số tự nhiên n và cho biết số n vừa nhập

là số chẵn hay lẻ.

2.2 Viết chƣơng trình C#: Kiểm tra số nguyên n đƣợc nhập từ bàn phím có

phải là số nguyên tố không? (biết rằng số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1

và chính nó).

2.3 Viết chƣơng trình C#: Kiểm tra số nguyên n đƣợc nhập từ bàn phím có

phải là số hoàn thiện không? (biết rằng số hoàn thiện là số tổng các ƣớc nhỏ

hơn nó bằng chính nó ví dụ số 6 = 1+2+3).

2.4 Viết chƣơng trình C#: Kiểm tra số nguyên n đƣợc nhập từ bàn phím có

phải là số chính phƣơng không?

2.5 Viết chƣơng trình C#: Tìm max của 3 số a,b,c đƣợc nhập vào từ bàn phím

2.6 Viết chƣơng trình C#: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (m<n) viết chƣơng

trình hiển thị các số chẵn nằm trong khoảng (m,n)

2.7 Viết chƣơng trình C#: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (m<n) viết chƣơng

trình tính tổng các số chẵn nằm trong khoảng (m,n)

2.8 Viết chƣơng trình C#: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (m<n) viết chƣơng

trình tính tích các số lẻ nằm trong khoảng (m,n)

2.9 Viết chƣơng trình C#: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (m<n) viết chƣơng

trình hiển thị các số chia hết cho 3 và 5

2.10 Viết chƣơng trình C#: Cho nhập vào 2 số m,n nguyên (m<n) viết

chƣơng trình tính tổng các số chia hết cho 3 và 5

Page 3: 06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

Bài tập chương: Lập trình điều khiển thiết bị

BÀI TẬP CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C# (P3)

3.1 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số thực sau đó tính tổng

các phần tử vừa nhập

3.2 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các

phần tử chẵn

3.3 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số thực sau đó tính tích

các phần tử ở vị trí lẻ trong dãy

3.4 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các

phần tử mang giá trị lẻ và ở vị trí chẵn

3.5 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các

phần tử chia hết cho 3 và 5

3.6 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các

phần tử là số chính phƣơng

3.7 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các

phần tử là số hoàn thiện

3.8 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó tính tổng các

phần tử là số nguyên tố

3.9 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị các số

nguyên tố ở vị trí lẻ

3.10 Viết chƣơng trình con cho nhập vào một dãy các số sau đó hiển thị

các số chính phƣơng mang giá trị chẵn.

Page 4: 06. Bai Tap Chuong Lap Trinh Dieu Khien Thiet Bi

Bài tập chương: Lập trình điều khiển thiết bị

BÀI TẬP CHƢƠNG 4: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG VÀ GHÉP NỐI

4.1 Tìm hiểu điều khiển Timer trong WINDOWS FORM

4.2 Tìm hiểu điều khiển PictureBox trong WINDOWS FORM

4.3 Tìm hiểu điều khiển ImageList trong WINDOWS FORM

4.4 Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chƣơng trình cho bài toán

sau: Mô phỏng 1 đèn LED chớp tắt theo thời gian.

4.5 Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chƣơng trình cho bài toán

sau: Mô phỏng 1 dàn gồm 8 đèn công suất sáng đuổi theo chiều từ trái sang

phải rồi lặp lại.

4.6 Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chƣơng trình cho bài toán

sau: Mô phỏng một động cơ điện một chiều quay theo chiều thuận.

4.7 Thiết kế giao diện, đặt tên điều khiển, và viết chƣơng trình cho bài toán

sau: Mô phỏng một động cơ điện một chiều có điều khiển đảo chiều và thay

đổi tốc độ.

4.8 Tìm hiểu cấu trúc cổng, sơ đồ chân tín hiệu của cổng LPT.

4.9 Tìm hiểu các thanh ghi điều khiển cổng LPT

4.10 Tìm hiểu cấu trúc cổng, sơ đồ chân tín hiệu của cổng COM

4.11 Tìm hiểu giao thức RS232.

4.12 Tìm hiểu điều khiển SerialPort trong WINDOWS FORM

4.13 Cho mạch phần cứng giao tiếp với máy tính qua cổng LPT: Bao gồm

8Led đơn, Anot đƣợc nối với dƣơng nguồn, Katot đƣợc nối với chân Data

của cổng LPT. Thiết kế giao diện và viết chƣơng trình điều khiển Led chớp

tắt theo thời gian.

4.14 Cho module điều khiển động cơ một chiều ghép nối với máy tính

qua cổng COM, biết rằng: Nếu mạch nhận đƣợc ký tự “chay” thì động cơ

sẽ chạy phải, “trai” thì động cơ sẽ quay trái, “phai” thì động cơ sẽ quay

phải, “dung dong co se dung”. Thiết kế giao diện và viết chƣơng trình điều

khiển module trên.

4.15 Cho module điều khiển băng tải và đếm sản phẩm ghép nối với máy

tính qua cổng COM, biết rằng: Nếu mạch nhận đƣợc ký tự “chay” băng tải

hoạt động, “dung” thì băng tải sẽ dừng, khi có một sản phẩm đi qua cảm

biến thì mạch gửi lên máy tính ký tự “A”. Thiết kế giao diện và viết chƣơng

trình điều khiển module trên.