Phan biet phap luat va dao duc

Post on 15-Aug-2015

88 views 3 download

Transcript of Phan biet phap luat va dao duc

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGNhóm 7

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNGTÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌN

H H

UỐ

NG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG:

Vì là bạn thân thiết với nhau nên A đã cho B và C vào nhà hút ma túy, bị công an bắt quả tang. Hỏi A có vi phạm pháp luật không hay chỉ vi phạm đạo đức vì tội "nể bạn"?

ĐẠO ĐỨCĐẠO ĐỨC

Là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ

bản thân cuộc sống của con người. 

Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, của một tầng lớp

xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống.

Nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích

của cộng đồng xã hội.

PHÁP LUẬTPHÁP LUẬT

Là hệ thống các quy tắc xử sự, là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà

nước ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền và được thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một kiểu Nhà nước và một kiểu pháp luật

tương ứng.

Lịch sử xã hội loài người đã có các kiểu pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ

nghĩa.

SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT

Đều góp phần điều chỉnh hành vi con người cho phù hợp với lợi ích,yêu cầu chung của xã hội, bảo vệ trật tự kỷ cương xã

hội

Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi

Đều là hình thái ý thức xã hội nên chịu sự thay đổi khi tồn tại xã hội thay đổi

GIỐNG NHAU:

ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT

Ra đời trước pháp luật

Việc thực hiện mang tính tự giác

Mang tính chủ quan

Phạm vi rộng lớn

Động cơ bên trong mỗi người làm nên hành động

Ra đời khi có sự phân chia giai cấp

Mang tính bắt buộc, cưỡng chế là tất yếu

Mang tính khách quan

Phạm vi hẹp, vì có điều luật vi phạm đạo đức

Do tác động bên ngoài , dẫn tới hành vi

KHÁC NHAU:

GIẢI ĐÁP:

Mặc dù hành vi cho người bạn kia vào nhà hút heroin của A là vì nể bạn nhưng A đã phạm vào tội “tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy” được quy định tại Điều 198 của Bộ luật Hình sự năm 1999.

XIN CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM