Melanie Miltenburg - ĐạidiệnHội CTĐ Hà...

Post on 24-Jan-2020

1 views 0 download

Transcript of Melanie Miltenburg - ĐạidiệnHội CTĐ Hà...

HẠN HÁN Ở CẤP XÃMelanie Miltenburg - Đại diện Hội CTĐ Hà Lan

Hạn là gì?

Hạn là một sự giảm đángkể lượng nước hay độ

ẩm dưới mức bìnhthường hay thấp hơn

một lượng mong muốntrong một thời kỳ xác

định.

HẠN – CÁC LOẠI KHÁC NHAU

• Hạn khí tượng

• Hạn thuỷ văn

• Hạn nông nghiệp

• (Hạn kinh tế-xã hội)

Các yếu tố gây nên hạn• Tự nhiên – không thể can thiệp

• Hoạt động con người – có thể can thiệp

TÁC ĐỘNG HẠN đối với cấp xã

• Hạn xuất hiện chậm và xảy ra từ từ;• Thời gian có thể từ nhiều tháng đến nhiều năm• Không có chỉ số đơn lẻ nào có thể xác định xuất

hiện, kết thúc và mức độ nghiêm trọng của sựkiện;

• Các tác động không ảnh hưởng đến côngtrình, khó định lượng và cộng dồn;

• Phạm vi không gian thường là lớn hơn nhiều so với các thiên tai khác.

HẠN HÁN: khác biệt với các loại hình thiên tai khác:

Chu trình HẠN

Bình thường

Thay đổiKhẩn cấp

Khôi phục

THẢO LUẬN NHÓM:Tác động hạn ở nông thôn

• Các ảnh hưởng về kinh tế• Ảnh hưởng về xã hội• Ảnh hưởng về môi trường

• Sinh kế• An ninh lương thực• Sức khoẻ

• Sinh kế– Thiếu cỏ và nước uống cho gia súc/gia súc yếu– Thiếu nước tưới– Giảm chất lượng và năng suất cây trồng– Giảm năng suất đất rừng– Suy thoái đất– Phá hoại nuôi trồng thuỷ sản

• An ninh lương thực– Ít lương thực hoặc chất lượng kém

• Sức khoẻ– Phụ thuộc và các nguồn nước uống không an toàn– Không đủ nước cho vệ sinh– Căng thẳng đầu óc

Ví dụ về tác động của hạn ởnông thôn

• Ảnh hưởng kinh tế– Thiệt hại từ nông nghiệp/chăn nuôi/thuỷ sản– Mất kế sinh nhai và cơ hội có công ăn việc làm– Giá cả lương thực thực phẩm và thức ăn gia súc tăng

• Ảnh hưởng xã hội– Di cư (tạm thời) và tác động đến gia đình/cộng đồng– Thiệt mạng– Không công bằng gia tăng trong các nhóm trong xã hội– Tranh chấp gia tăng– Căng thẳng tinh thần và thể xác– Tăng tỷ lệ tội phạm– Giảm số lượng học sinh tới trường

• Ảnh hưởng môi trường– Tăng nạn phá rừng– Tuyệt chủng các loài quý hiếm và mất đa dạng sinh học– Phá hoại môi trường thuỷ sinh

HẠN – Các kinh nghiệm cóthể để giảm tác động của

hạn

• Hạn hán là hiểm hoạ

• Thảm hoạ = Hiểm hoạ x mức độ dễ bịtổn thương/khả năng

• Giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thươngnhư thế nào?

• Nghèo đói• Kinh tế địa phương yếu kém• Đa dạng thu nhập của các hộ gia đình bị hạn chế• Giáo dục yếu kém• Nhận thức về việc sử dụng nước hiệu quả thấp• Cơ sở hạ tầng nghèo nàn• Hệ thống chính sách xã hội địa phương chưa thích hợp• Gia tăng dân số• Canh tác trong môi trường rủi ro• Tái diễn tình trạng thiếu dinh dưỡng và bệnh tật• Chất lượng nước kém và thiếu nước• …

HẠN – Cái gì khiến con ngườidễ bị tổn thương?

THẢO LUẬN NHÓM: Các kinh nghiệm thực tế đểgiảm tác động của hạn hán

Các biện pháp áp dụng củacộng đồng

CÁC VÍ DỤ

• Sự thích ứng thành công với hạn hán yêucầu nhiều cách thức với các biện pháp cóquy hoạch tốt, quan hệ qua lại ngắn hạnvà dài hạn, tập trung vào các nguyên nhânkhác nhau và các lĩnh vực bị ảnh hưởng.

Sức khoẻ

Sức khoẻ• Có hợp phần sức khoẻ trong kế hoạch

giảm nhẹ thiên tai• Mở lớp đào tạo sơ cấp cứu (ví dụ: tả, viêm

nhiêm đường hô hấp)• Nâng cao nhận thức về sức khoẻ và vệ

sinh• Nâng cao nhận thức về dinh dưỡng và

vườn, trang trại• Nâng cao việc tiếp cận tới nước sạch

Cộng đồng

Cộng đồng• Tăng cường các tổ chức cộng đồng ví dụ như

thành lập hay xây dựng trên các tổ chức xã hộinhư các nhóm giúp đõ nhau của làng, Hội Phụnữ, Ban Thuỷ lợi xã;

• Thành lập ngân hàng lúa gạo của làng/hệ thốngtín dụng lương thực.

• Thành lập “Quỹ cứu trợ khẩn cấp của Làng”• Phát triển nhận thức rằng hạn hán có thể lặp đi

lặp lại và cần có biện pháp phòng ngừa để giảmthiểu tác hại.

• Bảo vệ rừng và tránh đốt rừng.

Nông nghiệp

Nông nghiệp• Cây trồng chịu hạn và đa dạng giống cây trồng• Kỹ thuật canh tác trong mùa hạn• Đảm bảo trữ đủ các loại hạt giống khác nhau

trước mùa mưa• Xây dựng ngân hàng hạt giống của làng với các

loại giống chịu hạn truyền thống và cải tiến.• Nâng cao nhận thức về sử dụng nước một cách

kinh tế• Trợ cấp/tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung

cấp giống/thiết bị tưới• Hệ thống nông lâm kết hợp: kết hợp cây rừng và

cây mầu (ví dụ, ngô, lúa nương với cây keo)

Nông nghiệp (2)• Trường học nông dân• Dự báo khí tượng và tư vấn canh tác tương ứng• Nâng cao quản lý độ ẩm đất• Giảm dòng chảy mặt/tăng thấm từ mưa (ví dụ

bằng cách trồng cỏ Vetiver hoăc cây sả)• Gia tăng độ mầu, khả năng giữ ẩm của đất canh

tác thông qua việc bón phân hữu cơ/áp dụngcác kỹ thuật bón phân xanh.

• Quy hoạch sử dụng đất đúng đắn tuỳ theo phânloại khả năng của đất

Nông nghiệp (3)

• Các ao nhỏ để tiếpnhận nước dùng đểtưới cho cây trồng(5m x 5m x 2m hoặc 10m x 10m x 2m)

Sinh kế

Sinh kế

• Hỗ trợ và bảo vệ sinh kế và đa dạng sinhkế (nghề mộc, buôn bán nhỏ, nghề thủcông v.v.), để mọi người có nơi ở an toànhoặc có chỗ dựa khi gặp hạn hán.

• Thành lập/tăng cường hệ thống tín dụng vi mô.

Sử dụng nước sinh hoạt

Sử dụng nước sinh hoạt

• Hứng nước mưa (ví dụ từ mái nhà);• Xây dựng giếng/máy bơm nước• Sử dụng dụng cụ nhà làm lấy, rẻ và tưới

nhỏ giọt cho vườn rau (sử dụng trong giađình);

• Tưới nhỏ giọt vớimột nửa chai nhựarỗng cho 1-2.

• Tưới nhỏ giọtvới thùng 20 lítvới 1 hay 3 hàngống song songdài 5-10m có thểtưới cho 20 m2

Tưới nhỏ giọt với túinhựa hai lớp 20 lít với4 hàng ống song song dài 5 m có thểtưới được 20-40 m2

Gia súc

Gia súc• Trữ rơm, trấu và các thứ còn lại của cây trồng khác để dùng trong

tương lai.• Trồng cỏ/cây lưu niên trên các khu đất rừng của làng, đất hoang,

bãi cỏ cố định.• Tư vấn nông dân những kinh nghiệm tránh đốt rơm rạ, cây khô trên

đồng và đảm bảo sử dụng tốt nhất các thứ còn lại của cây trồng làmthức ăn bổ dưỡng cho gia súc qua các xử lý khác nhau..

• Thành lập ngân hàng cỏ khô tại cấp cộng đồng/hộ gia đình.• Nâng cao chất lượng và năng suất của đàn gia súc hiện có hoặc là

thông qua thụ tinh nhân tạo hay kinh nghiệm lai giống hoặc thay thếthông qua các giống nhập ngoại..

• Bảo vệ các giống gia súc chụi hạn của địa phương và có năng suấttốt

• Khuyến khích việc nuôi dê, cừu và vịt cạn ở các vùng thiếu nước vàthức ăn.

• Xây dựng các công trình hứng nước mưa (ao nhỏ hay bể chứa)

Kế hoạch phòng chống hạndựa trên cộng đồng tại

Orissa, IndiaChính phủ Orissa/UNDP

1. Kế hoạch phòng chống hạn dựa vàocộng đồng

2. Các nhóm quản lý hạn dựa vàocộng đồng

3. Kế hoạch Ứng phó và khôi phục sauhạn

Kế hoạch phòng chống hạndựa vào cộng đồng

Là gì?– Thành lập các hoạt động cộng đồng và thực

hiện các kế hoạch nhằm tránh thiếu lươngthực và nước uống, cỏ khô và thức ăn cho giasúc, thiệt hại về người và sinh kế. Bên cạnhđó cung cấp công việc và an ninh lương thựctới những người dễ ảnh hưởng hạn nhất

Kế hoạch phòng chống hạndựa trên cộng đồng

• Mục tiêu– Gia tăng sự tham gia cộng đồng trong quá

trình phòng chống, ứng phó, khôi phục vàphát triển;

– Xác định tập hợp các hoạt động và bộ phậnthể chế có thể đảm trách nhiệm vụ trong thờikỳ hạn và sau khi hạn.

– Bảo đảm an ninh lương thực cho người dễ bịảnh hưởng hạn nhất

• Hạn khác so với các thiên tai khác• Cần có kế hoạch nhằm giảm thiểu thiệt hại

về người và sinh kế.• Sự tham gia của cộng đồng và các bên tham

gia trong toàn bộ quá trình, đảm bảo lưu ý, tôn trọng những mối quan tâm, nhu cầu thựcsự của người dân cũng như các nguồn tàinguyên có sẵn. Điều này làm cho các biệnpháp can thiệp hiệu quả hơn

Tại sao chúng ta cần kế hoạch phòngchống hạn dựa vào cộng đồng ?

• Công đồng tham gia, cùng với

• Chính quyền địa phương, với sự hỗ trợ của

• Các tổ chức bên ngoài/ các cơ quanliên quan

Ai lập kế hoạch phòng chống hạndựa vào cộng đồng ?

Bước1: • Phân tích vấn đề hạn trong

quá khứ, nguyên nhân, tácđộng và ứng phó

Bước 2: • Bối cảnh dân số, xã hội và

kinh tế (lập bản đồ xã hội)

Bước 3: • Lập bản đồ các tài nguyên

Bước 4: • Xác định dân cư, khu vực, sinh

kế và gia súc dễ bị tổn thương(lập bản đồ rủi ro)

Bước 5: • Phân tích cơ hội

Bước 6: • Xác định vấn đề và sắp xếp ưu

tiên

Làm thế nào để lập kế hoạch phòng chốnghạn dựa vào cộng đồng?

Công cụ PRA : • Lập bản đồ;• Thông tin lịch sử;• Họp dân;• Phỏng vấn;• …

Làm thế nào để lập kế hoạch phòngchống hạn dựa vào cộng đồng?

Nhóm quản lý hạn dựa vàocộng đồng

• Ban phòng ngừa/ứng phó hạn của địa phương• Hệ thống cảnh báo hạn và nhóm truyền thông• Nhóm đánh giá và ứng phó• Nhóm quản lý tài nguyên• Nhóm sinh kế• Nhóm điều phối• Nhóm giải quyết tranh chấp

• Vai trò của cá nhân và gia đình• Vai trò của già làng

Nhóm quản lý hạn dựa vàocộng đồng

Đối với từng nhóm:

• Mô tả nhiệm vụ chính

• Mô tả các hoạt động trong:– Phòng chống– Ứng phó– Khôi phục

Nhóm quản lý hạn dựa vàocộng đồng

Ví dụ: Nhóm quản lý tài nguyên:

• Nhiệm vụ: Quan tâm đến những nhu cầu cấpbách trong khi xảy ra thiên tai và tạo điều kiệnthuận lợi cho các biện pháp bảo vệ đất & nước.

• Hoạt động:– Phòng chống: Cung cấp nhận thức về cây trồng vật

nuôi sử dụng ít nước.– Ứng phó: Sắp xếp chuyển nước uống.– Khôi phục: Xác định các cách thích hợp để hứng

nước

• Để hỗ trợ kế hoạch phòng chống hạn dựa vàocộng đồng.

• Mô tả hoạt động/hành động ứng phó (ngắn hạn) và khôi phục (dài hạn) đối với:– Nhân dân– Đất– Gia súc– Nước– Rừng

Kế hoạch ứng phó và khôiphục đối với hạn

Thảo luận nhóm: Kế hoạch sắp tới

• Điểm yếu/thiếu về nhu cầu và kiến thức vàlàm thế nào để đương đầu với hạn hán

• Các bên tham gia hợp tác trong việc thíchnghi với hạn

• Nhu cầu cụ thể đối với các cán bộ Chữthập đỏ (địa phương) trợ giúp các khu vựcbị hạn.

Xin cám ơn!