CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ ĐIỆN -...

Post on 06-Feb-2018

215 views 2 download

Transcript of CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ ĐIỆN -...

CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ ĐIỆN

1 .Các yêu cầu chung với SĐ-CCĐ

2. Sơ đồ cung cấp điện của xí nghiệp:

3. vận hành hệ thống thanh cỏi

1 .Các yêu cầu chung với SĐ-CCĐ

• a. Đặc điểm

• b. Yêu câu với sơ đồ CCĐ:

• c. Biểu đồ phụ tải:

a.Đặc điểm:

• Các XN công nghiệp rất đa dạng được phân theo các loại:

• Xí nghiệp lớn: • công suất đặt không dưới :

• 75 100 MW.• Xí nghiệp trung:

• 5 75 MW.• Xí nghiệp nhỏ:

• < 5 MW.

a.Đặc điểm:

• Khi thiết kế cần lưu ý các yếu tố riờng của từng XN, như :

• Điều kiện khí hậu địa hình.

• Các thiết bị đặc biệt đòi hỏi độ tin cậy CCĐ cao.

• Đặc điểm của qui trình công nghệ .

• Đảm bảo CCĐ an toàn .

• Sơ đồ CCĐ phải có cấu trúc hợp lý.

• Để giảm số mạch vòng và tổn thất các nguồn CCĐ phải được đặt gần các TB dùng điện.

a.Đặc điểm:

• Phần lớn các XN hiện được CCĐ từ mạng của HTĐ khu vực (quốc gia).

• Việc xây dựng các nguồn cung cấp tự dùng choXN chỉ nên được thực hiện cho một số trường hợp đặc biệt như:

• Các hộ ở xa hệ thống năng lượng, không có liên hệ với HT hoặc khi HT không đủ công suất (liên hợp gang thép, hoá chất )

a.Đặc điểm:

• Khi đòi hỏi cao về tính liên tục CCĐ, lúc này nguồn tự dùng đóng vai trò của nguồn dự phòng.

• Do quá trình công nghệ cần dùng 1 lượng lớn nhiệt năng, hơi nước nóng .v.v… (XN giấy, đường cỡ lớn) lúc này thường xây dựng NM nhiệt điện vừa để cung cấp hơi vừa để CCĐ và hỗ trợ HTĐ.

b) Yêu câu vơi sơ đồ CCĐ:

• việc lựa chọn sơ đồ phải dựa vào 3 yêu cầu:

• Độ tin cây .

• Tính kinh tế .

• An toàn:

Độ tin cậy

• Sơ đò phải đảm bảo tin cậy CCĐ theo yêu cầu của phu tải căn cứ vào hộ tiêu thụ chọn sơ đồ nguồn CCĐ.

• Hộ loại I: phải có 2 nguồn CCĐ. sơ đồ phải đảm bảo cho hộ tiêu thụ không được mất điện, hoặc chỉ được giỏn đoạn trong 1 thời gian cắt đủ cho cỏc TB tự động đóng nguồn dự phòng.

• Hộ loại II: được CCĐ bằng 1 hoặc 2 nguồn. Việc lựa chọn số nguồn CCĐ phải dựa trên sự thiệt hại kinh tế do ngừng CCĐ.

• Hộ loại III: chỉ cần 1 nguồn.

An toàn:

• Sơ đồ CCĐ phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người vận hành trong mọi trạng thái vậnhành.

• Ngoài ra còn phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như :

• Đơn giản

• Thuận tiện võn hành.

• Có tính linh hoạt cao trong việc sử lý sự cố, có biện pháp tự động hoá..

Kinh tế

• Sơ đồ phải có chỉ tiêu kinh tế hợp lý nhất về vốn đầu tư và chi phí vận hành phải được lựa chọn tối ưu.

c) Biểu đồ phụ tải:

• Việc ph©n bè hîp lý c¸c tram BA.

• trong XN rÊt cÇn thiÕt cho viÖc x©y dùng 1 s¬ ®å CC§, nh»m ®¹t ®îc c¸c chØ tiªu kinhtÕ , kü thuËt cao, ®¶m b¶o chi phÝ hµng n¨mlµ nhá nhÊt.

• §Ó x¸c ®Þnh ®îc vÞ trÝ hîp lý cña tr¹m BA; tr¹m PP trªn tæng mÆt b»ng ,ngêi ta x©ydùng biÓu ®å phô t¶i:

2. Sơ đồ cung cấp điện của xí nghiệp:

• chia làm 2 loại:

• Sơ đồ cung cấp điện bên ngoài:

• sơ đồ cung cấp điện bên trong.

a) Sơ đồ CCĐ bên ngoài XN:

~35 110 kV

T1

T2

T3

HV-b2.1

Còn gọi là sơ đồ dẫn sâu,không có trạm PP trungtâm, các trạm biến áp PXnhận điện trục tiếp từ đườngdây cung cấp (35110 kV)rồi hạ xuống 0,4 kV.

a) Sơ đồ CCĐ bên ngoài XN:

~Hệ thống

6 20 kV

HV-a2.1

Sơ đồ lấy điện trực tiếp từ HT.Sử dụng khi mạng điện cungcấp bên ngoài trùng với cấpđiện áp bên trong XN (dùngcho các XN nhỏ hoặc ở gầnHT.).

a) Sơ đồ CCĐ bên ngoài XN:

~

HV-c2.1

35 -220 kV

6 - 20 kV

.Sơ đồ có trạm biến áp trungtân biến đổi điện áp 35 – 220kV xuống một cấp (6-10 kV)sau đó mới phân phối cho cáctrạm PX – Dùng cho các XNcó phụ tải tập chung, côngsuất lớn và ở xa hệ thống.

a) Sơ đồ CCĐ bên ngoài XN:

~35 -220 kV

6 - 10 kV 10 - 20 kV

HV-d2.1

S¬ ®å cã tr¹m biÕn ¸p trung t©n sö dung lo¹i biÕn ¸p 3 cuén d©y, cã2 tr¹m ph©n phèidïng cho c¸c xÝnghiÖp lín, xÝ nghiÖpcã nhu cÇu 2 cÊp ®iÖn¸p trung ¸p.

b) Sơ đồ bên trong xí nghiệp:

• Từ trạm PP trung tâm đến các trạm biến áo phân xưởng, đặc điểm là có tổng độ dài đường dây lớn, số lượng các thiết bị nhiều cần phải đồng thời giải quyết các vấn đề về độ tin cây và giá thành.

• Có 3 kiểu sơ đồ thường dùng.

• + Sơ đồ hình tia.

• + Sơ đồ đường dây chính (liên thông).

• + Sơ đồ hỗn hợp.

Sơ đồ hình tia:

• Là sơ đồ mà điện năng được cung cấp trực tiếp đến thẳng các trạm biến áp PX (nguồn là từ các TPP. hoặc các trạm BATT).

• Mỗi phụ tải được cấp điện từ một đườngdõy riờng

• Chi phớ đầu tư, bảo dưỡng, vận hành cao

• Độ tin cậy cung cấp điện cao

Sơ đồ hình tia:

Sơ đồ cung cấp điện bằng thanh cái đặt dọcnhà xưởng hoặc nơi có mật độ phụ tải cao

Sơ đồ hình tia:

TPP

TĐL

Sơ đồ cung cấp cho các phụ tải phân tán

Sơ đồ hình tia:

• Đ :Động cơ

• Sơ đồ hình tia cung cấpcho phụ tải bậc trung

ĐĐĐĐ

Sơ đồ đường dây chính:(sơ đồ liên thông)

• được dùng khi số hộ tiêu thụ quá nhiều, phân bố dải rác.

• Mỗi đường dây trục chính có thể nối vào 5 6 trạm, có tổng công suất không quá 5000 6000 kVA.

• Để nâng cao độ tin cậy người ta dùng sơ đồ đường dây chính lộ kép.

Sơ đồ đường dây chính: (sơ đồ liên thông)

• Các phụ tải được đấu nối chung từ 1 đườngtrục

• Chi phí đầu tư, bảo dưởng, vận hành thấp

• Độ tin cậy cung cấp điện thấp

Sơ đồ đường dây chính:(sơ đồ liên thông)

ĐĐ Đ

SĐ. liên thông mạngcáp.

SĐ. cung cấp điệnbằng đường dây trụcchính.

Sơ đồ mạch vòng

• Các phụ tải được cấp điện từ các nguồn khác nhau.

• Các nguồn được nối từ thành mạch vòngkín và vận hành hở

• Chi phí đầu tư, bảo dưởng, vận hành cao

• Độ tin cậy cung cấp điện cao nhất

Sơ đồ mạch vòng

Sơ đồ hỗn hợp.

Tùy theo từng trường hợp cụ thể, ta có thểsử dụng riêng rẽ hoặc phối hợp cá sơ đồ trên. Ví dụ quan sát sơ đồ dưới đây

3. vận hành hệ thống thanh cái

• a. Khái niệm hệ thống thanh cái trạm

a. Khái niệm hệ thống thanh cáitrạm

• Các trạm trung gian , các trạm ngắt sửdụng hệ thống thanh cái nhằm nâng cao độtin cậy cung cấp điện cho hệ thống.

Trạm ngắt và hệ thống thanh cái

1. Khái niệm hệ thống thanh cáitrạm

• Đặc điểm của hệ thống thanh cái :

• Các tuyến dây đấu nối vào thanh cái phảisử dụng ít nhất 1 DCL làm thiết bị phânđoạn.

• Còn trong trường hợp có sử dụng có máycắt , chúng ta phải sử dụng một hệ thốnggồm 1 máy cắt và 2 dao cách ly .

1. Khái niệm hệ thống thanh cáitrạm

Dao cách ly:

• Chức năng chủ yếu của DCL là dùng để tạo điểm hở nhìn thấy (phân đoạn trong hệ thống) với đặc điểm của DCL là đóng cắt không tải.

3 PHASE DISCONNECT SWITCH (INDOOR)

• Rated voltage : 24kV

• Rated frequency : 50Hz

• Rated current : 630A

• Rated short time current : 25kA/s

• Hình 3.6 Dao cách li

• The disconnector can be operated manual by a hook stick.The load-break switch with fuse base shall be suitable for use with 24kV HRC fuse cartridge type which are manufactured on IEC 282-1 standard

Máy cắt:

• Máy cắt trung thế ( Circuit Breaker) cóchức năng là thao tác đóng cắt có tải và bảovệ chống sự cố ngắn mạch ( có thể bảo vệqúa tải theo dòng định mức ).

Thông số kỹ thuật của MC do HànQuốc chế tạo

• Thông số kỹ thuật của MC do Hàn Quốc chếtạo

• - Xuất xứ: Hàn Quốc

• - Tập đoàn : Hyunhdai

• - Điện áp danh định: 25-38,5KV

• - Dòng điện danh định: 400-630A

• - Dòng ngắt mạch danh định: 25KA

• - Dòng chịu cao nhất danh định: 40KA

• - Dòng cắt danh định khi cắt cáp không tải: 11A

Quy trình thao tác dao cách ly và máycắt

• Quy trình đóng :

• Đóng dao cách ly trước, sau đó đóng máycắt

• Quy trình cắt :

• Cắt máy cắt trước, sau đó cắt dao cách ly

b. Vận hành hệ thống thanh cái trạm

• b1. Vận hành hệ thống thanh cái đơn

• b2. Hệ thống thanh cái kép

• b3. Hệ thống thanh cái phân đoạn

b1. Vận hành hệ thống thanh cái đơn

• Trạm sử dụng thanh cái đơn thông thườnglà những trạm nhỏ ( trạm phòng), thườngchỉ có một nguồn điện cấp điện cho thanhcái.

• Trong trường hợp chỉ có các DCL là cácthiết bị đóng cắt (cho cả nguồn đến và cácphát tuyến đi), muốn thao tác các DCL trong trạm ta phải cắt MC đầu nguồn.

b1. Vận hành hệ thống thanh cái đơn

b2. Hệ thống thanh cái kép

b2. Hệ thống thanh cái kép

• Đặc điểm hệ thống thanh cái kép

• Thanh cái được cấp điện từ 2 nguồn độc lập

• Vận hành phức tạp

• Độ tin cậy cung cấp điện cao

• Chú ý : để thao tác đúng, chúng ta phải chúý đến chỉ danh vận hành của các thiết bị, vídụ 876, 876-1, 876-2.

b3. Hệ thống thanh cái phân đoạn

b3. Hệ thống thanh cái phân đoạn

• Hệ thống thanh cái phân đoạn, như tên gọi của nó, có chức năng phân đoạn giữa các nguồn với nhau.

• Ví dụ như trên hình, ta có DCL 100-1 vàDCL 100-2 có chức năng phân đoạn thanhcái chung của 2 nguồn điện

• Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà ta cóquy trình đóng cắt riêng phụ thuộc vào cấutrúc của hệ thống

MÁY CẮT VÒNG HỢP BỘ - RMU

• a. Khái niệm

• Ring Main Unit (RMU) - máy cắt vòng, làmột tủ trung thế mà trong đó có các thiết bịđóng cắt, các thanh cái và các thiết bị đấunối đầu cáp sao cho người vận hành có thểthao tác như trong một trạm ngắt.

Tủ RMU và sơ đồ nguyên lý

a. Khái niệm

• Lộ bên trái là nguồn đến ( giả sử) cấp điệncho thanh cái.

• Lộ bên phải là lộ ra đến một tủ RMU khác(bằng cáp ngầm), lộ ở giữa là cấp cho MBA cấp điện cho phụ tải.

• Các lộ đến và đi được điều khiển đóng cắtbằng các Load Break Switch (Thiết bị đóngcắt có tải), MBA được bảo vệ bằng Swicthhợp bộ với cầu chì ống.

b. Các tính năng của bộ RMU:

b. Các tính năng của bộ RMU:

• An toàn trong thao tác vận hành:

• Các phần tử mang điện được cách ly, các cơcấu liên động chống đóng điện khi đang tiếpđất.

• Chống tiếp đất khi chưa mở CB.

• Chống mở tủ khi chưa tiếp đất.

b. Các tính năng của bộ RMU:

• Yêu cầu về không gian tối thiểu: Với kết cấu hợp bộ, sử dụng các công nghệtiên tiến về cách điện, tủ RMU có mộtkhông gian sử dụng tối thiểu rất nhỏ so vớicác trạm ngắt thông thường.

b. Các tính năng của bộ RMU:

• Dễ mở rộng và linh hoạt: Với cấu trúcthanh cái dạng mô đun, cho phép mở rộng, thay thế các mô đun.

• Yêu cầu bảo trì tối thiểu: hầu như khôngphải bảo trì, thử nghiệm định kỳ.

Hệ thống trung thế sử dụng RMU

• Để hiểu rõ tại sao gọi là RMU, chúng taquan sát sơ đồ sau:

c. Các panel của tủ RMU:

• c1. Mô đun đường dây lộ ra

• c2. Mô đun đường dây lộ ra

• c3. Mô đun lộ ra TBA

c1. Mô đun đường dây lộ ra

• Cho phép kết nối lộ ra ( lộvào) cáp ngầm vào thanhcái , sử dụng LBS để đểđóng cắt.

c2. Mô đun đường dây lộ ra

• Cho phép kết nối lộ ra ( lộvào) cáp ngầm vào thanhcái , sử dụng máy cắt 630 A .

• Lộ cáp ngầm được bảo vệchống sự cố ngắn mạch, cũng như có thể bảo vệquá tải.

c3. Mô đun lộ ra TBA

• Cho phép nối thanhcái của tủ RMU vớimột đầu cáp cấp điệncho MBA, MBA đượcbảo vệ với CB 200A.

d. Mô đun lộ ra TBA

• Cho phép kết nốithanh cái của tủ RMU với đầu cáp cấp điệncho MBA, MBA đượcđiều khiển đóng cắt vàbảo vệ bằng tổ hợpDCL+ cầu chì ống.

4. sơ đồ dự phòng

• Đối với hộ tiêu thụ loại I, ngoài hai nguồn điện lướiđộc lập, theo quy định cầnsử dụng một nguồn dựphòng tại chỗ, thôngthường sử dụng là máyphát điện ( bằng xăng hay diesel) hoặc bộ lưu điệnUPS.

4. sơ đồ dự phòng

• Việc chuyển nguồn được thực hiện bằng tay( cầu dao đảo ) hay tự động bằng bộ tự độngchuyển nguồn ATS ( Automatic Transfer Switch).

• Xét sơ đồ bên, gồm có 2 nguồn lưới điệnQN1, QN2 và một nguồn dự phòng QR (Cóthể là máy phát điện hay UPS).

4.1 Sơ đồ sử dụng ATS

• Bình thường, tải loại I đượccấp điện từ nguồn lưới điệnlực QN1. Khi nguồn QN1 bịsự cố mất điện.

• Bộ ATS1 sẽ thao tác cô lậpnguồn QN1, đóng nguồnQN2, thời gian tự độngchuyển nguồn khoảng vài s.

• Nếu nguồn QN2 cũng bịmất điện, bộ ATS2 sẽ cô lậpnguồn QN2, đóng nguồn dựphòng QR, đồng thời gởi tínhiệu khởi động máy phát ( hay đóng bộ UPS).

4.1.1. Bộ chuyển mạch bằng tay –Transfer Switch.

• a. Sơ đồ kết nối

• b. Các thông số kỹ thuật

a. Sơ đồ kết nối

• Sơ đồ sử dụng Transfer Switch

b. Các thông số kỹ thuật

Thông số kỹ thuật bộ Transfer Switch

4.1.2Bộ chuyển mạch tự động ATS–Auto Transfer Switch.

• Bộ ATS là thiết bị tự động chuyển mạch, cho phép tự động đóng nguồn dự phòng trong trường hợp sự cố điện lưới bị mất.

• Máy phát sử dụng cùng với bộ ATS phải có chức năng tự khởi động và vận hành, không thể thao tác bằng tay trong trường hợp này.

• Nguồn sử dụng để vận hành bộ ATS khi điện lưới bị mấtt được lấy từ hệ thống ắc quy.

Sơ đồ kết nối ATS điển hình

c. Thông số kỹ thuật của bộ ATS

4.2. Máy phát diesel

• a. Động cơ diesel

• b. Máy phát xoay chiều

• c. Bộ lưu điện UPS.

a. Động cơ diesel

• Thông thường đây là động cơ 4 thì, bơm trực tiếp, hút gió tự nhiên và làm lạnh bằng không khí. Các phụ kiện chính bao gồm:

• Hệ thống làm mát: hệ thống làm mát có thể là dầu làm mát, không khí làm lạnh và nước làm lạnh (phù hợp với khí hậu nhiệt đới);

• Hệ thống lọc: bao gồm bộ lọc sạch không khí, bộ lọc dầu bôi trơn và bộ lọc khí đốt;

• Hệ thống điện một chiều: thường là cấp 12V hay 24V. Cung cấp năng lượng cho cuộn dây solenoid, khởi động động cơ và kích từ cho máy phát;

• Hệ thống thông khí và giảm âm.

b. Máy phát xoay chiều

• chỉnh điện áp (AVR), tốc độ quay 1500v/p, hệ số công suất cos = 0,8, tự kích từ và cótrang bị hệ thống thông gió tự động.

• Công suất máy phát xoay chiều phải trongphạm vi từ vài trăm đến vài ngàn kVA. Công suất máy phát được chia làm 3 loại:

• Công suất định mức dự phòng (Stand-by Power): có thể được cung cấp 100 côngsuất trong suốt 500 giờ mỗi năm, và cungcấp liên tục 300 giờ;

Máy phát điện Honda.

4.3. Bộ lưu điện UPS.

• a. Khái niệm về UPS

• b. Phân loại :

a. Khái niệm về UPS

• Một nhóm các tải “quan trọng”, cụ thể làthiết bị máy tính và công nghệ thông tin, đòihỏi tính liên tục cao nhất, mức điện áp ổnđịnh, chất lượng điện áp cao, các yêu cầunày được UPS đáp ứng.

• Trong hệ thống điện, các thiết bị đóng cắtđược điều khiển bởi các tín hiệu “nhị thứ” AC hoặc DC.

• Để đảm bảo độ tin cậy cho hoạt động củacác thiết bị đóng cắt này, bộ UPS cũng làmột sự lựa chọn tối ưu.

a. Khái niệm về UPS

Trung thếHạ thế

Tải không quan trọng

Tải quan trọng

Tải “nhạy cảm”Hình 3.21 Mimh họa một mạch chuyển đổi tự động cấp điện cho tủ phân phối của tải “quan

trọng”.

G

Máy phát dự phòng và công tắc tơtự động chuyển mạch

~

= ~=

Bộ nghịch lưu

a. Khái niệm về UPS

• Bộ UPS - uninterruptible power supply, là một hệthống gồm bộ chỉnh lưu, bộ nghịch lưu và cácacquy tại đầu vào của bộ nghịch lưu.

• Trong điều kiện bình thường, nguồn điện cấp chotải được lấy từ lưới thông qua bộ chỉnh lưu vànghịch lưu.

• Khi hệ thống bị mất điện, nguồn ăc quy cung cấpcho lưới thông qua bộ nghịch lưu.

• Bộ lưu điện ngoài chức năng cung cấp nguồn dựphòng, còn có thêm chức năng cung cấp nguồn AC chất lượng cao nhờ sử dụng các bộ lọc sóng hài.

a. Khái niệm về UPS

Hình 3.22 Bộ lưu điện UPS công suất nhỏ

Hình 3.22 Bộ lưu điện UPS công suất lớn

b. Phân loại :

• b1. Ngoại tuyến

• b2. Trực tuyến

b1. Ngoại tuyến

• Bộ UPS được nối song song với nguồn trực tiếptừ lưới điện .

• Trong điều kiện làm việc bình thường, tải đượccung cấp từ lưới điện lực, bộ chỉnh lưu sẽ nạpđiện cho ăc quy.

• Khi lưới điện bị mất, tải sẽ được cấp điện từ ăcquy thông qua bộ nghịch lưu.

• Hệ thống chuyển tự động mạch bằng các cônngtắc tơ có thời gian chuyển mạch dưới 10ms, bảođảm không gián đoạn nguồn cung cấp điện.

b1. Ngoại tuyến

• Bộ lọc đảm bảo chấtlượng dòng điện ( lọc sónghài ) và điện áp cấp điệncho tải ( biên độ điện ápổn định ).

• Các bộ UPS ngoại tuyếncó công suất nhỏ ≤ 3KVA, thông thường được sửdụng cho các trạm thôngtin ITE.

b2. Trực tuyến

• Bộ UPS trực tuyến có thể được chế tạo vớicông suất từ vài KVA đến vài MVA.

b2. Trực tuyến

• Bộ UPS được nối trực tiếp giữa nguồn và tải, cókhả năng tự vận hành.

• Trong điều kiện làm việc bình thường, tải đượccung cấp điện theo : điện lưới -> chỉnh luu -> nghịch lưu -> tải.

• Trong trường hợp sự cố, tải được cung cấp điệntheo : ắc quy -> nghịch lưu -> tải .

• Chức năng bypass cho phép cung cấp trực tiếpnguồn AC từ lưới điện cho tải trong trường hợpbộ UPS bị sự cố.

c. Lựa chọn bộ UPS.

• Các tham số lựa chọn :

• Công suất định mức phụ thuộc vào :

• Giá trị công suất tính toán của phụ tải.

• Giá trị tối đa của dòng qúa độ : khởi độngđộng cơ, dòng ngắn mạch , dòng từ hóaMBA…

• Điện áp đầu vào và ra

• Thời gian tự hành ( thời gian chuyển nguồn)

• Tần số đầu vào và đầu ra.

d. Các thông số kỹ thuật của bộUPS.

Specifications

PHASE 3 Phase Input / 3 Phase Output

KVA 10 20 30 40 50 60 80 100 120 160 240 320 400

d. Các thông số kỹ thuật của bộUPS.

INPUT (RECTIFIER)

Input Voltage190V / 208V / 380V / 400V / 415V /440V / 480V / 600V, 3P4W a 3P3W

+/-20% (> +/-L20% is available uponrequest)

Input Frequency 50 / 60 Hz + / -5Hz

Power Walk In 0% -100 : 20 sec

Efficiency >98%

Voltage Regulation + / -1%

d. Các thông số kỹ thuật của bộUPS.

Type / Pcs Maintenance free lead acid batteries / 12V x 29pcs

Maximum ChargeCurrent Adc(Selcetable)

5 10 15 20 25 30 40 50 60 80 120 160 20

Start Yes, UPS can be started without AC source.

d. Các thông số kỹ thuật của bộUPS.

INVERTER

Output Voltage, Regulation190V / 208V / 380V / 400V / 415V / 440V/ 480V / 600V, 3P4W or 3P3W + / -1%

Wave Form Sine Wave

Output Power Factor 0.8

50 / 60 Hz + / - 3Hz

Output Frequency (Free Running) 50 / 60 Hz + / - 0.1Hz

Phase Shift Under 100% Unbalance Load < 0.5°