Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

32
Đề thi: 60 phút, chỉ cho phép sử dụng bộ luật 6 cau nhận định Bài tập với 4 câu hỏi Dạng bài tập : Xác định tư cách đương sự trong vụ án Điều kiện pháp lý cụ thể để xác định Chú ý Nếu xác định được Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hay không độc lập sẽ được đánh giá cao. CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ I Một số khái niệm cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt nam 1 Vụ việc dân sự Vụ án dân sự Phát sinh từ tranh chấp dân sự Một trong các bên tranh chấp có hành vi khởi kiện ra tòa Số lượng chủ thể từ 2 chủ thể trở lên và phải có 2 bên đối lập về quyền và nghĩa vụ Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn khởi kiện Thẩm quyền + Thời hiệu + Án phí tạm nộp Ví dụ : Người vợ nộp đơn xin ly dị Chú ý Khái niệm dân sự theo nghĩa rộng là những vấn đề được điều chỉnh bởi luật dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân gia đình. Trước đây có 3 pháp lệnh thủ tục tố tụng : dân sự, thương mại, lao động. Nhưng hiện nay đã kết hợp vào 1 bộ luật duy nhất : luật tố tụng dân sự Khái niệm khởi kiện chỉ gắn liền với khái niệm vụ án dân sự Việc dân sự là những yêu cầu về dân sự ( theo nghĩa rộng ) để tòa án công nhận hay không công nhận 1 sự kiện pháp lý mà sự kiện pháp lý này có thể làm chấm dứt thay đổi hay phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý khác. Và đơn yêu cầu đã được tòa án có thẩm quyền chấp nhận thụ lý Ví dụ Tuyên bố một người đã chết sẽ chấm dứt quan hệ hôn nhân, mở ra quan hệ thừa kế Vụ việc dân sự là thuật ngữ chung đề cập đến cả vụ án dân sự và việc dân sự cần phân biệt rõ vì có 2 lọai trình tự thủ tục tương ứng: Trình tự thủ tục vụ án dân sự Trình tự thủ tục việc dân sự ngắn gọn đơn giản hơn rất nhiều trình tự thủ tục vụ án dân sự document.doc 1/32

description

Civil Law Course

Transcript of Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Page 1: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Đề thi: 60 phút, chỉ cho phép sử dụng bộ luật6 cau nhận địnhBài tập với 4 câu hỏi

Dạng bài tập :Xác định tư cách đương sự trong vụ án

Điều kiện pháp lý cụ thể để xác định Chú ý Nếu xác định được Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hay không độc lập sẽ được đánh giá cao.

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

I Một số khái niệm cơ bản của luật tố tụng dân sự Việt nam 1 Vụ việc dân sự

Vụ án dân sựPhát sinh từ tranh chấp dân sự Một trong các bên tranh chấp có hành vi khởi kiện ra tòa

Số lượng chủ thể từ 2 chủ thể trở lên và phải có 2 bên đối lập về quyền và nghĩa vụ Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn khởi kiện

Thẩm quyền + Thời hiệu + Án phí tạm nộpVí dụ : Người vợ nộp đơn xin ly dị Chú ý

Khái niệm dân sự theo nghĩa rộng là những vấn đề được điều chỉnh bởi luật dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân gia đình. Trước đây có 3 pháp lệnh thủ tục tố tụng : dân sự, thương mại, lao động. Nhưng hiện nay đã kết hợp vào 1 bộ luật duy nhất : luật tố tụng dân sựKhái niệm khởi kiện chỉ gắn liền với khái niệm vụ án dân sự

Việc dân sự là những yêu cầu về dân sự ( theo nghĩa rộng ) để tòa án công nhận hay không công nhận 1 sự kiện pháp lý mà sự kiện pháp lý này có thể làm chấm dứt thay đổi hay phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý khác. Và đơn yêu cầu đã được tòa án có thẩm quyền chấp nhận thụ lý

Ví dụ Tuyên bố một người đã chết sẽ chấm dứt quan hệ hôn nhân, mở ra quan hệ thừa kế

Vụ việc dân sự là thuật ngữ chung đề cập đến cả vụ án dân sự và việc dân sự cần phân biệt rõ vì có 2 lọai trình tự thủ tục tương ứng:

Trình tự thủ tục vụ án dân sựTrình tự thủ tục việc dân sự ngắn gọn đơn giản hơn rất nhiều trình tự thủ tục vụ án dân sự

2 Khái niệm luật tố tụng dân sự ( p7)3 Khái niệm đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh (p8)4 Khái niệm trình tự tố tụng giải quyết vụ việc dân sự tại tòa án nhân dân

Trình tự thủ tục vụ án dân sư

Khởi kiện thụ lýChú ý

Vụ án dân sự chỉ có thể phát sinh qua hành vi thụ lý của Tòa án ( sau khi có hành vi khởi kiện ) sau khi vụ án phát sinh thì mới phát sinh tư cách đương sựVụ án hình sự có thể phát sinh bởi cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án

Chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thu thập nghiên cứu đánh giá làm rõ chứng cứ

document.doc 1/22

Page 2: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Chú ý Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ để chứng minh tòa chỉ tiến hành công việc này khi đương sự yêu cầu và tòa nhận thấy yêu cầu của đương sự là hợp lý. Ví dụ : khi đương sự chứng minh được rằng đã cố gắng nhưng không thành công trong việc tiếp xúc với ngân hàng để thu thập số liệu .Hòa giải

Xét xử sơ thẩmNếu hòa giải thành công, mâu thuẫn đã giải quyết xong thì không cần mở phiên tòa ( trừ trường hợp pháp luật có qui định khác )

Nhận định sai : Mọi vụ án dân sự đều phải đưa ra xét xử sau khi hòa giải không thành do pháp luật có qui định các trường hợp không tiến hành hòa giải.

Kết quả của phiên tòa sơ thẩm là bản án sơ thẩm hay quyết định sơ thẩm.Xét xử phúc thẩm

Khi có kháng cáo hay/ và kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩmChủ thể kháng nghị phúc thẩm : Tòa án, viện kiểm sát trách nhiệm của cơ quanXét xử phúc thẩm được tiến hành bởi :

Tòa án nhân dân tỉnh cấp trên trực tiếp của tòa án xét xử sơ thẩm: Ủy ban thẩm phán Tòa phúc thẩm của tòa án tối cao ở Hà nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh

Thi hành ánNhận định sai: Thi hành án là giai đọan xảy ra sau bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật và đương sự có đơn yêu cầu thi hành án do pháp luật có qui định những trường hợp chưa có bản án vẫn tiến hành thi hành án, đương sự chưa có đơn yêu cầu vẫn tiến hành thi hành án.

Gíam đốc thẩm Xảy ra sau khi bản án có hiệu lực, khi bị kháng nghị bởi các chủ thể có thẩm quyền

Chủ thể kháng nghị tái thẩm :Người đứng đầu cơ quan của tòa án, viện kiểm sát tỉnh, tòa án, viện kiểm sát tối cao) chịu trách nhiệm cá nhân

Xét xử giám đốc thẩm được tiến hành bởi:Tòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối caoHội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối caoỦy ban thẩm phán của tòa án nhân dân cấp tỉnh

Giám đốc thẩm có thể diễn ra nhiều lần ở nhiều cấp, cho đến khi Hội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao trực tiếp xét xử thì mới là lần cuối cùng.

Trình tự thủ tục giải quyết việc dân sựGởi đơn

Chú ý: Khác với vụ án dân sự là thủ tục khởi kiệnChuẩn bị phiên họp sơ thẩm

Chứng cứChú ý: Không có thủ tục hòa giải do không có tranh chấp ( xem xét thêm trong trường hợp thuận tình ly hôn ).

Mở phiên họp sơ thẩmHình thức văn bản chỉ là quyết định sơ thẩm giải quyết việc dân sự Chú ý: Khác với vụ án dân sự là thủ tục mở phiên tòa Không có hình thức bản án mà chỉ có dưới hình thức quyết định.Nhận định sai: Quyết định là hình thức văn bản để giải quyết việc dân sự do cũng áp dụng trong giải quyết vụ án dân sự .

Mở phiên họp phúc thẩm ( nếu có )Chú ý Phải có hành vi kháng cáo kháng nghị của các chủ thể có thẩm quyền

Thi hành ánLà việc thi hành các bản án, quyết định bao gồm cả quyết định của việc dân sự

Gíam đốc thẩm, tái thẩm Không có tái thẩm Tuy không có qui định nào đề cập cụ thể trực tiếp đến việc có thủ tục giám đốc thẩm hay tái thẩm nhưng cơ sở cho việc phát sinh thủ tục giám đốc thẩm hay

document.doc 2/22

Page 3: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

tái thẩm vẫn tồn tại. Do vậy không thể khẳng định rõ ràng.

II Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự 1 Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự2 Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sựPhân lọai theo phạm vi tác động đến các ngành lụât Việt nam, bao gồm 3 nhóm

Tác động chung : điều 3Luật nội dung

Hình sựDân sựHành chính

Luật hình thức Qui định trình tự thủ tục : điều 11, 12Tố tụng hình sựTố tụng dân sự : điều 10Tố tụng hành chính

Không có ý nghĩa sắp xếp tầm quan trọng, mà chỉ giúp cho việc phân lọai

Nhóm 1 Các nguyên tắc điều chỉnh tất cả các ngành luậtĐiều 3 Nguyên tắc pháp chế XHCN

Ví dụ Cán bộ pháp lý từ chối không nhận đơn ly hôn là trái pháp luật. Do mọi công dân được làm tất cả những gì luật không cấm. Nhưng cán bộ công chức nhà nước chỉ được làm những gì trong phạm vi quyền hạn mà luật cho phép.

Điều 8 Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Do các chủ thể vị trí vai trò khác nhau, thì không thể yêu cầu sự bình đẳng tuyệt đối giữa các chủ thể. Nguyên tắc này chỉ thể hiện qua việc các chủ thể cùng vị trí thì có cùng quyền và nghĩa vụ

Ví dụ Nếu cùng là bị đơn thì Gíam đốc và công nhân sẽ có cùng quyền và nghĩa vụ, không phân biệt theo địa vị xã hội.

Nhóm 2 Các nguyên tắc điều chỉnh các ngành lụât tố tụng

Điều 11 Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử trong phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự, thậm chí không tham gia việc chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà chỉ thực hiện việc nghiên cứu hồ sơ

Điều 12 Thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Độc lập giữa thẩm phán với các yếu tố bên ngòai : quan hệ ngang, quan hệ dọc

Điều 14 Tòa án xét xử tập thểChỉ áp dụng cho xét xử vụ án quyết định theo đa số ( quá bán )

Hội đồng xét xử sơ thẩm3 thành viên : 1 thẩm phán, 2 hội thẩm5 thành viên : 2 thẩm phán, 3 hội thẩm

Hội đồng xét xử phúc thẩm3 thẩm phán

Hội đồng giám đốc thẩmTòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao 3 thẩm phánHội đồng thẩm phán của Tòa án nhân dân tối cao ít nhất 2/3 tổng số hội đồng (17)Ủy ban thẩm phán của tòa án nhân dân cấp tỉnh ít nhất 2/3 tổng số của ủy ban (9)

Quyết định phải đạt được sự đồng ý của hơn một nửa tổng số thành viên của ủy ban hay hội đồng xét xử ( không phải quá bán trên tổng số thành viên tham gia xét xử )

document.doc 3/22

Page 4: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Điều 15 Xét xử công khaiLà nghĩa vụ của tòa án khi vụ án có liên quan đến các bí mật nhà nước hay vi phạm các vấn đề thuần phong mỹ tụcLà quyền của tòa án khi là bí mật đời tư tòa án có thể xem xét và tự quyết định có nên xét xử kín hay không

Điều 197 Xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục

Điều 17 Hai cấp xét xửSơ thẩm : ra bản ánPhúc thẩm : có quyền sửa ánGíam đốc thẩm, tái thẩm chỉ là thủ tục đặc biệt : thủ tục xét lại, không thay đổi nội dung bản án mà chỉ quyết định giữ nguyên bản án hay hủy bản án chuyển về xét xử lại

Điều 21 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Chú ý

Hiện nay, viện kiểm sát không có quyền khởi tố vụ án dân sự để tôn trọng quyền tự quyết định khởi kiện của các bên đương sựVăn bản tham khảo : Thông tư liên tịch 03 ngày 1/9/2005 ( trang 210 tập văn bản pháp luật )

Xác định quyền yêu cầu và quyền kiến nghị, kháng nghị của Viện kiểm sát : khỏan 2Việc tham dự của Viện kiểm sát

Viện kiểm sát bắt buộc phải tham dự phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm trong mọi trường hợp Viện kiểm sát bắt buộc phải tham dự phiên tòa phúc thẩm nếu Viện đã tham gia phiên tòa sơ thẩm trước đó, hay Viện đã kháng nghị ( khỏan 2 điều 264 TTDS )Viện kiểm sát chỉ tham gia phiên tòa sơ thẩm nếu tòa án tiến hành thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại Viện kiểm sát bắt buộc phải tham dự tất cả các phiên họp ( sơ thẩm lẫn phúc thẩm ) giải quyết việc dân sự

Nhóm 3 Nhóm nguyên tắc đặc thù trong tố tụng dân sự Điều 5 Quyền quyết định và tự định đọat của đương sự

Giai đọan khởi kiện : Hành vi khởi kiện hay không của người khởi kiện Giai đọan chuẩn bị : Hành vi hòa giải của nguyên đơn và bị đơn Phiên tòa sơ thẩm : Nguyên đơn có quyền rút đơn, bị đơn có thể thỏa thuậnPhúc thẩm : Hành vi kháng cáoGiám đốc thẩm, tái thẩm Không có Thi hành án Yêu cầu của người thắng kiện

Điều 6 Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong thủ tục dân sự Trường hợp chứng cứ do cơ quan nhà nước, ngân hàng nắm giữ và đương sự đã cố gắng nhưng vẫn không thu thập được : là yêu cầu chính đáng của đương sự và tòa án sẽ cân nhắc chấp thuận

Là quyền do đương sự có thể quyết định đưa ra chứng cứ Là nghĩa vụ do nếu không cung cấp thì sẽ phải chịu hậu quả bất lợi

Nhận định Người nào đưa ra yêu cầu phải có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình, ngoại trừ trường hợp bên kia đã thừa nhậnNgười bị yêu cầu cũng phải có nghĩa vụ chứng minh nếu họ phản đối yêu cầu đó

Điều 10 Hòa giải trong tố tụng dân sự Họat động hòa giải bắt buộc phải diễn ra trong giai đọan nào của quá trình tố tụngHòa giải và tự thỏa thuận có sự khác biệt hay không ? Như thế nào ?Vai trò của các chủ thể tham gia trong các họat động hòa giải

document.doc 4/22

Page 5: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA QUAN HỆPHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hệ thống các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Chủ thể tiến hành tố tụngCơ quan tiến hành tố tụng

Tòa ánViện kiểm sát

Người tiến hành tố tụngChánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa ánViện trưởng viện kiểm sát, Kiểm sát viên

Chủ thể tham gia tố tụng

Đương sựNguyên đơnBị đơnNgười có quyền lợi lợi ích liên quan

Người tham gia tố tụng khácNgười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựNgười đại diện đương sựNgười giám địnhNgười làm chứngNgười phiên dịch

Dạng câu hỏi Xác định quan hệ tranh chấp Xác định tư cách đương sự

Chú ý Cơ quan thi hành án có thể chỉ là cơ quan hành chính, có thể là cơ quan tố tụng. Nhưng hiện nay do luật tố tụng chỉ qui định về tòa án và viện kiểm sát nên cơ quan thi hành án không được xem là cơ quan tố tụng

I Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 1 - Cơ quan tiến hành tố tụngHệ thống tòa án

Tòa án tối caoHội đồng thẩm phán tòa án tối cao

5 tòa chuyên trách ( Dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, hình sự )3 tòa phúc thẩm ( ở Hà nội, Đà nẵng, Hồ Chí Minh )

Tòa án tỉnh thành phố trực thuộc trung ương ( Đà lạt, Cần thơ )Ủy ban thẩm phán tòa án tỉnh thành phố

5 tòa chuyên trách ( Dân sự, kinh tế, lao động, hành chính, hình sự )Tòa án quận huyện thành phố trực thuộc tỉnh ( Vũng tàu, Qui nhơn )

Thẩm phán chuyên tráchNhiệm vụ Tham khảo tập bài giảng

Viện kiểm sát nhân dân Tham khảo tập bài giảng

2 Người tiến hành tố tụng Chánh án ( điều 40 )

Chánh án tòa án nhân dân tối cao không đương nhiên là thẩm phán, chỉ cần là đại biểu quốc hội. Tuy nhiên các chánh án các cấp khác đương nhiên là thẩm phánChú ý Chánh án nên được đưa vào luật tố tụng hình sự vì chánh án

document.doc 5/22

Page 6: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩmCó những lọai quyết định đặc thù mà chỉ chánh án mới được phép ban hành

Thẩm phán ( điều 41 )Có thể ra quyết định trước thời điểm mở phiên tòa (trong giai đọan chuẩn bị xét xử ) Tuy nhiên thẩm phán không thể ra quyết định tại phiên tòa do phải tuân theo nguyên tắc xét xử theo tập thể và quyết định theo đa số của hội đồng xét xửChú ý Quyết định thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên tòa thẩm quyền của chánh án ( trong giai đọan chuẩn bị xét xử ) hay hội đồng xét xử ( tại phiên tòa )

Hội thẩm nhân dân ( điều 42 )Chỉ tham gia xét xử tại phiên tòa sơ thẩmKhỏan 2 Có thể đề nghị thẩm phán, chánh án ra những quyết định cần thiết trứơc khi mở phiên tòaChú ý Có thể tham gia giai đọan chuẩn bị xét xử, nhưng chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án

Thư ký phiên tòa ( thư ký tòa án )Là người tiến hành tố tụng chỉ giúp việc cho thẩm phán, không có quyền hạn ra quyết địnhChú ý Thẩm phán có thể thực hiện chức năng làm thư ký

Viện trưởng viện kiểm sát ( điều 44 )Quyết định thay đổi kiểm sát viên chỉ xảy ra trước thời điểm mở phiên tòa

Kiểm sát viên Kiểm tra giám sát họat động của tòan bộ các chủ thể trong tố tụng

3 Từ chối hay thay đổi người tiến hành tố tụngA Căn cứ chung Cơ sở pháp lý Điều 46 và phần II nghị quyết 01 ( p58 )Chú ý Trích dẫn điều khỏan Phần I mục 1 tiểu mục 1.1 điểm a

Ai là người có thẩm quyền yêu cầu thay đổi đương sự, đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp của đương sự

Khái niệm về người thân thích nghị quyết 01 diễn giải là có quan hệ huyết thống : ông bà cha mẹ cô dì chú bác …hôn nhân : vợ chồngnuôi dưỡng : Con nuôi

Phải có căn cứ rõ ràng thực tế chứng minh việc không vô tư rất khó khăn, phải có Quan hệ tình cảm thân thiếtQuan hệ về kinh tế

Ví dụ Anh em kết nghĩa, quan hệ công việc, bạn bè

Bài tậpA B kết hôn hợp pháp năm 2003. Tháng 5 năm 2006, người chồng là B xin ly hôn, tòa án có thẩm quyền đã thụ lý vụ án và phân công thẩm phán và phân công thẩm phán M giải quyết vụ án ly hôn này. Trong quá trình giải quyết thẩm phán M đã ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án vì lý do chị A đang mang thai. Tháng 12 năm 2006, A và B cùng yêu cầu ly hôn, tòa án đã thụ lý đơn yêu cầu của A B và tiếp tục phân công thẩm phán M giải quyết

Câu hỏi Theo anh chị, những vấn đề pháp lý nào cần lưu ý trong tình huống trên. Tại sao ? Theo anh chị, thẩm phán M có thể tiếp tục giải quyết ở lần thứ 2 hay không ? Tại sao ?

Lý luận

document.doc 6/22

Page 7: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Luật hôn nhân gia đình không cho phép ly hôn khi người vợ đang mang thai, nuôi con nhỏ người chồng không là người có quyền khởi kiện. Tuy vậy, tòa không biết và đã thụ lý vụ án Hành vi thụ lý của tòa là đúngĐến khi nghiên cứu hồ sơ thì phát hiện việc người vợ mang thai tòa sẽ thuyết phục người chồng rút đơn và ra quyết định đình chỉ dựa trên việc người khởi kiện rút đơn. Hay tòa sẽ tiếp tục mở phiên tòa và bác đơn khởi kiện do người chồng không là người có quyền khởi kiện ( điều 192, 168 )Khi cả A và B đồng thuận cùng nộp đơn xin ly hôn chỉ đồng ý về mặt nhân thân, không bao hàm sự đồng ý về mặt tài sản hay mặt con cái Chỉ cần 1 trong 3 quan hệ này có tranh chấp thì tòa án phải thụ lý theo trình tự vụ án.

Chú ý Không nên chú ý vào hình thức đơn yêu cầu mà tập trung vào nội dung cần giải quyết. Về nguyên tắc, tòa chỉ giải quyết những vấn đề mà đương sự yêu cầu giải quyết. Tuy nhiên, có 1 số ngọai lệ tòa vẫn giải quyết cho dù đương sự không yêu cầu ( ví dụ như quan hệ về con cái trong vụ án ly hôn )Thời hạn 1 năm không cho phép nộp đơn xin ly hôn lại chỉ áp dụng trong trường hợp tòa án bác đơn ly hôn.

Thẩm phán M có thể tiếp tục xét xử do đây là vụ án mới ( ngọai trừ khi là thành viên của hội đồng hay ủy ban thẩm phán hay do việc giám đốc thẩm, tái thẩm là chỉ nhằm xét lại )

B Thủ tục từ chối hay thay đổi người tiến hành tố tụngChủ thể từ chối hay yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng

Bản thân người tiến hành tố tụng khi phát hiện có những căn cứ phải từ chối việc tiến hành tố tụngChủ thể yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng : đương sự, đại diện của đương sự và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Chủ thể có thẩm quyền ra quyết định thay đổi người tiến hành tố tụngTrước phiên tòa : Chánh án ( hay Chánh án tòa cấp trên trực tiếp nếu cần thay đổi Chánh án), Viện trưởng viện kiểm sát Tại phiên tòa : Hội đồng xét xử

II Chủ thể tham gia tố tụng1 Đương sựA Khái niệmTrong vụ án dân sự thì có khái niệm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trực tiếp liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ của họTrong việc dân sự chỉ có khái niệm người yêu cầu, người có liên quan đến việc giải quyết việc dân sự đó

B Đặc điểm ( tập bài giảng )Đương sự ( bao gồm cả đại diện theo pháp luật ) có thể làm phát sinh thay đổi chấm dứt các quan hệ tố tụngTên đương sự sẽ thay đổi theo giai đọan tố tụng

C Năng lực chủ thể của đương sự ( p27 )Cá nhân : bao gồm cả công dân Việt nam , người nước ngòai, người không quốc tịch Cơ quan ( nhà nước ) có tư cách pháp nhânTổ chức ( có thể có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân ) cũng vẫn có thể trở thành đương sự

Ngòai ra còn có tổ chức phụ thuộc vào tổ chức có tư cách pháp nhân hay tổ chức phụ thuộc vào tổ chức có không tư cách pháp nhân ( văn phòng, chi nhánh ) không đương nhiên là chủ thể đương sự trừ khi được ủy quyền hợp pháp

Chú ý Khi xác định đương sự là cơ quan tổ chức thì luôn phải đi kèm người đại diện theo pháp luật của cơ quan tổ chức ( ngay cả giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị cũng chưa chắc là đại diện hợp pháp của tổ chức phải căn cứ vào điều lệ của tổ chức )

Cơ sở pháp lý điều 57, bao gồm 2 lọai

document.doc 7/22

Page 8: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Năng lực pháp luật tố tụng dân sự ( khỏan 1 điều 57 ) Năng lực hành vi tố tụng dân sự ( khỏan 2-6 điều 57 và nghị quyết 01 hướng dẫn )

Chủ thể có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự ( Khỏan 2 điều 57 ) : Người đủ 18 tuổi trở lên và không rơi vào trường hợp mất năng lực hành vi tố tụng dân sự hay hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự. Chú ý

Trường hợp khác được qui định trong nghị quyết 01 : Nữ kết hôn khi 18 tuổi ( 17 tuổi 1 ngày ) mà nếu muốn ly dị khi chưa đủ 18 tuổi thì vẫn được khởi kiệnCá nhân không được ủy quyền cho cá nhân thực hiện hành vi khởi kiện. Nhưng sau đó thì cá nhân có thể ủy quyền cho cá nhân khác tham gia tố tụng

Chủ thể hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự Chủ thể phải có tuyên bố của tòa án về việc hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự : nhằm xác định các trường hợp chủ thể có thể tự đứng đơn, tham gia tố tụng cũng như các truờng hợp phải bắt buộc thông qua đại diện theo pháp luật ( không phải đại diện ủy quyền ). Các trường hợp chủ thể tự tham gia phải được pháp luật qui định Điều kiện Người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi và được phép tham gia vào trong quan hệ pháp luật nội dung ( cụ thể là pháp luật lao động và pháp luật dân sự )Ví dụ Việc sở hữu xe máy thì chủ thể phải đủ 18 tuổi

Chủ thể không có năng lực hành vi tố tụng dân sự ( khỏan 4, 5 điều 57 )Người nhỏ hơn 6 tuổi và người nhỏ hơn 15 tuổi Không bao giờ có thể tự tham gia tố tụng Người từ 6 đến dưới 15 tuổi tòa án có thể lấy lời khai của đương sự ( Ví dụ khi quyết định đứa trẻ thuộc về cha hay mẹ, tòa án sẽ tham khảo ý kiến của đứa trẻ )Người không có năng lực hành vi tố tụng dân sự là người bị bệnh tâm thần được tòa án tuyên bố dựa vào yêu cầu của người khácChú ý

Đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không rơi vào trường hợp hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự hay mất năng lực hành vi tố tụng dân sự, trừ trường hợp pháp luật qui định khác Nhận định sai, do ai cũng có thể là đương sự, nhưng chỉ khác ở khả năng trực tiếp tham gia họat động tố tụngĐương sự không thể là người chưa 6 tuổi Nhận định sai, do ai cũng có thể là đương sự, nhưng chỉ khác ở khả năng trực tiếp tham gia họat động tố tụng

D Quyền và nghĩa vụ của đương sự ( điều 58 )Điểm c khỏan 2 điều 58 khỏan 2 điều 85 giải thích rõ hơn quyền hạn của đương sự

Khi yêu cầu tòa án thu thập chứng cứ thì việc đề nghị của đương sự phải bằng văn bản ( nếu là đại diện thì cũng phải ghi rõ, phải thể hiện lý do tại sao không thu thập được chứng cứ để tòa án xem xét có phải là yêu cầu chính đáng hay không.Tòa án chỉ thực hiện yêu cầu này của đương sự nếu yêu cầu này là chính đáng

Điểm d khỏan 2 điều 58 là qui định cho phép ghi chép, sao chụp chỉ khi trước khi diễn ra phiên tòa tránh ảnh hưởng đến diễn biến phiên tòaĐiểm h khỏan 2 điều 58 Người đại diện ủy quyền khác với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp Điểm o khỏan 2 điều 58 : Thủ tục khiếu nại của đương sự cho cá nhân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm, giám đốc thẩm ( chánh án tòa, Viện trưởng viện kiểm sát )Thủ tục kháng cáo của đương sự theo thủ tục phúc thẩmViệc vắng mặt của bị đơn và nguyên đơn sẽ có thủ tục xử lý khác nhau

E Địa vị pháp lý của đương sựNguyên đơnKhái niệm qui định tại khỏan 2 điều 56

Nhận định sai : Người khởi kiện chính là nguyên đơn trong vụ án dân sự do người khởi kiện có thể là nguyên đơn hay người đại diện hợp pháp của nguyên đơn. Chỉ có thể đương nhiên là nguyên đơn trong trường hợp người khởi kiện là cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự ( có thể bao gồm cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự trong những trường hợp pháp luật qui định )

document.doc 8/22

Page 9: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Nguyên đơn không đương nhiên là người khởi kiện có thể là nguyên đơn khởi kiện hay người khác khởi kiện thay cho nguyên đơn : là người đại diện hợp pháp của nguyên đơn có thể là đại diện theo pháp luật ( người không có năng lực hành vi tố tụng dân sự hay hạn chế năng lực hành vi tố tụng dân sự, bao gồm cả tổ chức ) hay đại diện theo ủy quyền ( nếu nguyên đơn là cá nhân thì không cho phép ủy quyền khởi kiện, nhưng nếu là cơ quan, tổ chức thì pháp luật cho phép )Nguyên đơn có thể không là người có quyền lợi và lợi ích bị xâm phạm chỉ là giả định chủ quan của người khởi kiệnNgọai lệ của nguyên đơn đọan 2 khỏan 2 điều 56 qui định cơ quan tổ chức khởi kiện nhằm bảo vệ lợi ích công cộng, của nhà nước cũng là nguyên đơn ( dù không bảo vệ trực tiếp quyền lợi của chính cơ quan tổ chức đó ). Ví dụ : Cơ quan bảo vệ môi trường có chức năng quản lý cũng là nguyên đơn trong vụ án bảo vệ lợi ích công cộng, nhà nước

Chú ý Cơ quan đòan thể khởi kiện trong vụ án hôn nhân gia đình, lao động chỉ là người đại diện hợp pháp ( đại diện theo pháp luật theo khỏan 2 điều 73 ). Còn chính người có quyền lợi lợi ích bị xâm phạm mới là nguyên đơn ( do có thể xác định cụ thể chủ thể có quyền lợi lợi ích bị xâm phạm )

Các điều kiện để xác định 1 chủ thể là nguyên đơn trong vụ án dân sự -Là 1 bên trong quan hệ pháp luật tranh chấp ( giả thiết có quyền và lợi ích bị xâm phạm ) có thể có ngọai lệ là trường hợp của khỏan 2 điều 56 : cơ quan tổ chức khởi kiện cho quyền lợi ích công cộng, nhà nước -Là người đã thực hiện hành vi khởi kiện hay được người khác khởi kiện thay theo qui định của pháp luật -Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn khởi kiện ( vụ án dân sự đã phát sinh ) vụ án dân sự đã phát sinh thì mới phát sinh tư cách đương sự nói chung và tư cách nguyên đơn nói riêng.

Chú ý Khi làm bài tập thì phải đưa ra cơ sở để khẳng định tư cách đương sự

Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn ( điều 59 )Điểm b khỏan 1 điều 59 Yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn ( hay người đại diện nguyên đơn ) thể hiện quyền quyết định và tự định đọat của đương sự, diễn ra trong suốt thời gian của quá trình tố tụng : khởi kiện thụ lý, chuẩn bị, tại phiên tòa

Chú ý điều 218 không cho phép thay đổi vượt quá yêu cầu ban đầu tại phiên tòa do xem xét đến quyền và lợi ích của bị đơn : bị đơn có thể không có đầy đủ thời gian chuẩn bị tài liệu chứng cứ để phản bác yêu cầu của nguyên đơn. Nhưng nếu bị đơn đồng ý thì có thể cho phép thay đổi yêu cầu vượt quá phạm vi ban đầu

Điểm c khỏan 1 điều 59 là quyền của nguyên đơn, bị đơn cũng như tòa án. Ví dụ vụ án thừa kế tòa sẽ triệu tập tòan bộ các chủ thể có quyền lợi liên quan Điểm d khỏan 1 điều 59 Là quyền đặc trưng của nguyên đơn

Triệu tập hợp lệ ( qui định tại chương 10, ví dụ như điều 149 )Trực tiếpNiêm yết công khai

Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng Phải áp dụng tuần tự theo thứ tự ưu tiên cho đến khi thành công. Riêng biện pháp thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng có thể tiến hành song song với điều kiện nguyên đơn tự chịu chi phí

Nếu mất tích thì phải có tuyên bố của tòa ánVắng mặt 2 lần vắng mặt 2 lần liên tục thì mới thể hiện ý đồ trốn tránh ( không tính theo từng lần ), cho dù có lý do chính đáng hay không ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án ( không phải tạm đình chỉ vụ án )Chú ý Tòa án có thể xét xử vắng mặt nguyên đơn nếu nguyên đơn có đơn yêu cầu

Bị đơnKhái niệm Khỏan 3 điều 56

Bị đơn phải là 1 bên trong quan hệ tranh chấp, nhưng sẽ có ngọai lệ trong trường hợp bồi thường thiệt hại ngòai hợp đồng : chủ thể chịu trách nhiệm dân sự có thể khác chủ thể thực hiện hành vi ( để đảm bảo không né tránh trách nhiệm )

document.doc 9/22

Page 10: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Ví dụ Lái xe A của công ty X gây thiệt hại cho B thì công ty X là bị đơn ( phụ thuộc vào yếu tố lỗi của hành vi gây thiệt hại – Nghị quyết 03 ngày 8/7/2006 ) , đứa trẻ gây thiệt hại thì cha mẹ phải bồi thường

Là người đã bị nguyên đơn khởi kiện hay người khởi kiện thay cho nguyên đơn khởi kiện Tòa án có thẩm quyền đã thụ lý đơn

Quyền và nghĩa vụ của bị đơn Điều 60Điểm a khỏan 1 Có cùng quyền lợi nghĩa vụ cơ bản của đương sự Điểm b khỏan 1 việc chấp nhận sẽ làm miễn trừ nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn qui định tại khỏan 2 điều 80; còn việc bác bỏ sẽ làm phát sinh nghĩa vụ chứng minh của cả bị đơn và nguyên đơnĐiểm c khỏan 1 Phản tố : A kiện B không cung cấp hàng hóa thì B phản tố A đã không thực hiện nghĩa vụ thanh tóan tiền và yêu cầu giải quyết trong cùng vụ án cả A và B cùng phải có nghĩa vụ chứng minh như trong trường hợp phản bác

Chú ý Khỏan 2 điều 176 qui định các dạng phản tốĐiểm d khỏan 1 Được tòa thông báo theo qui định tại điều 174, 175Khỏan 2 Nếu bị đơn vắng mặt thì có thể giải quyết vắng mặt ( không dùng cụm từ “xét xử vắng mặt” vì bị đơn có thể đã vắng mặt trước khi xét xử )

Chú ý Phải chứng minh việc triệu tập hợp lệ đã được tiến hành và bị đơn đã nhận được giấy triệu tập đủ 2 lần

Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Khái niệm Khỏan 4 điều 56

-Không khởi kiện ai và cũng không bị ai khởi kiện mình trong vụ án-Chỉ tham gia khi vụ án đã phát sinh trên cơ sở có yêu cầu của nguyên đơn ( vào thời điểm liệt kê trong đơn khởi kiện hay khi tòa án đề nghị đưa thêm vào ) hay yêu cầu của bị đơn hay yêu cầu của tòa án ( Ví dụ : các vụ án thừa kế liên quan đến các người con đang định cư ở nước ngòai, cho dù những người này không quan tâm đến số tài sản tranh chấp tòa án xác định bằng cách căn cứ vào hộ khẩu ) hay chính bản thân người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tự yêu cầu ( Ví dụ : Khi tòa án mở phiên tòa giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì cha mẹ của đôi vợ chồng ly hôn khẳng định chính họ là chủ sở hữu của ngôi nhà đang bị tranh chấp và yêu cầu được tham gia )

Phân lọai : Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia vụ án để bảo vệ quyền lợi của chính họ, yêu cầu của họ độc lập với nguyên đơn và bị đơn. Yêu cầu này phải thỏa mãn các qui định tại điều 177

Ví dụ Người cha qua đời để lại di chúc cho người mẹ và 3 người con. Nếu một người con nộp đơn khởi kiện yêu cầu chia tài sản thì 2 người con còn lại sẽ là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan do thỏa mãn 3 điều kiện : việc giải quyết liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ của họ, yêu cầu của họ có liên quan đến vụ án, việc giải quyết yêu cầu của họ trong cùng vụ sẽ giúp giải quyết vụ án chính xác và nhanh hơn Chú ý Chỉ khác với trường hợp đồng nguyên đơn ở đặc điểm không có hành vi khởi kiện ( hiện nay không cho phép ủy quyền khởi kiện )

Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng cùng với 1 bên nguyên đơn hay bị đơn (người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập ) Không có quyền đề ra yêu cầu mà yêu cầu của họ phụ thuộc vào nguyên đơn, bị đơn

Ví dụ Lái xe A của công ty X gây thiệt hại cho B thì lái xe A sẽ là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập, cùng chịu trách nhiệm nghĩa vụ với công ty X không có yêu cầu riêng nên không thể tách ra thành 1 vụ án độc lập

Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Điều 61

Đồng tham gia tố tụng : đồng nguyên đơn và đồng bị đơn Ví dụ Nhiều chủ nợ kiện một doanh nghiệp, nhà hàng kiện 1 nhóm thực khách đã quậy phá, nhóm thanh niên này tranh chấp với nhóm thanh niên khác

Vụ án có thể xuất hiện nhiều nguyên đơn, nhiều bị đơn : đồng nguyên đơn, đồng bị đơn các chủ thể phải thỏa mãn các điều kiện sau : Những người đồng tham gia tố tụng này không tranh

document.doc 10/22

Page 11: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

chấp với nhau và lợi ích của họ không đối lập nhau, không có những yêu cầu hay phản yêu cầu lọai trừ nhau

2 - Những người tham gia tố tụng khác Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Khái niệm điều 63 và nghị quyết 01

Là người bảo vệ quyền lợi cho thân chủ của mình Chú ý : Khái niệm thực hiện việc bào chữa là hành vi chỉ áp dụng trong tố tụng hình sự , khái niệm bị cáo cũng chỉ áp dụng cho hình sự mà thôi

Có 2 điều kiện cần và đủ để trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự-Phải là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự được đương sự nhờ bằng văn bản và phải thỏa mãn các yêu cầu tại điểm b khỏan 2 điều 63 : có xác nhận của UBND xã phường là không rơi vào các trường hợp bị kết án, quản chế hành chính, cán bộ công chức ngành tòa án, công an …

Chú ý :Nếu là luật sư thì phải trình thẻ luật sư, giấy giới thiệu của văn phòng luật sư, hợp đồng làm việc với văn phòng luật sư Gíao viên luật là công chức nên chỉ được có tư cách là đại diện theo ủy quyền

-Phải được tòa án chấp nhận Chú ý Luật cho phép tòa có 3 ngày để chấp nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Thậm chí tòa có thể xem xét chấp nhận ngay tại phiên tòa nếu hợp lý và không vượt quá phạm vi vụ án

Quyền và nghĩa vụ điều 64Khỏan 3 Có quyền tham gia vào việc hòa giải ( có thể tham gia vào vụ án từ rất sớm chứ không phải đợi đến khi mở phiên tòa, tuy nhiên vẫn không thể đại diện để khởi kiện )

Chú ý Có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cho nhiều đương sự miễn là các đương sự này không có quyền và lợi ích đối lập

Đại diện theo pháp luật

Bao gồm Cha mẹ đại diện cho con chưa thành niên, người bị bệnh tâm thầnGíam hộ Đại diện cho Pháp nhân theo qui định của nhà nước

Có đầy đủ các quyền của đương sự, kể cả việc ủy quyền cho người khác Ví dụ : Cha mẹ đại diện cho con chưa thành niên có thể ủy quyền cho người khác

Đại diện theo ủy quyền Chú ý Không áp dụng đại diện theo ủy quyền trong trường hợp ly hôn

Quyền và nghĩa vụ của đại diện theo ủy quyền được thực hiện theo nội dung của hợp đồng ủy quyền

Chú ý Việc đại diện theo ủy quyền theo thủ tục sơ thẩmCá nhân không thể ủy quyền cho cá nhân khác khởi kiện nhưng cá nhân có thể ủy quyền cho cá nhân khác thực hiện hành vi kháng cáo Người đã được ủy quyền không thể tự ý ủy quyền cho người khác trừ trường hợp được người ủy quyền đồng ý

Chú ý Sau khi lập gia đình thì vợ bị tâm thần, người chồng đã hành hạ vợ và thực hiện tẩu tán tài sản thì cha vợ có thể khởi kiện không ? Nhân thân không thể thực hiện thông qua đại diện, chồng mới là người đại diện theo pháp luật

Người làm chứng Nhận định sai : Người bị hạn chế hành vi dân sự không thể là người làm chứng

Chú ý Trẻ nhỏ hơn 6 tuổi không thể làm chứngTrẻ nhỏ hơn 15 tuổi thường có người đi kèm

Không bắt buộc phải khai đúng sự thật:

document.doc 11/22

Page 12: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Có thể từ chối không khai báo Dẫn giải người làm chứng có thể dẫn giải nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật : người làm chứng không có lý do chính đáng, chỉ khi người làm chứng có mặt tại tòa thì mới giải quyết được vụ án, người làm chứng phải được triệu tập hợp pháp, và chỉ dẫn giải trong thời gian phiên tòa diễn ra ( nghị quyết 01/2005 )

Người giám định

Người phiên dịch

Bài tập Vợ chồng ông Nguyễn văn A và B có 2 người con Nguyễn văn C sinh 1980, Nguyễn văn D sinh 1993. Năm 2005 Nguyễn văn A chết không để lại di chúc. Sinh thời vợ chồng A B có khối tài sản chung là nhà số 12 Mạc đĩnh chi trị giá 12 tỷ. Cuối 2005, B kết hôn với Trần Quốc E và có con chung Trần Quốc Huy. 1/2006 do làm ăn thua lỗ, B thế chấp ngôi nhà nêu trên để vay 1 tỷ đồng của ngân hàng thương mại X trong thời hạn 1 năm. Hết hạn vay, B không trả được nợ, giám đốc ngân hàng X sau khi tham khảo ý kiến của người bạn cùng học đại học là ông M, chánh án tòa án quận 1 TPHCM, đã chỉ đạo chuẩn bị đơn khởi kiện yêu cầu tòa án quận 1 kê biên để thanh tóan tiền vay. Được tin ngân hàng X chuẩn bị khởi kiện và ngôi nhà có thể bị kê biên, ngày 1/2/2007 anh Nguyễn văn C làm đơn yêu cầu tòa án quận 1 chia thừa kế ngôi nhà nêu trên. Do tính chất phức tạp của vụ kiện liên quan đến tài sản thế chấp tại ngân hàng, sau khi thụ lý đơn khởi kiện, chánh án M đã giao cho thẩm phán L, người duy nhất của tòa án có kiến thức về ngân hàng vì L sở hữu nhiều cổ phiếu của ngân hàng X, để L giải quyết vụ kiện thừa kế. Luật sư Hồ H đại diện cho , luật sư Phan Bích Y là đại diện ủy quyền của ngân hàng X tham gia tố tụngCâu hỏi

Tóm tắt nội dung pháp lý của tình huốngNhững vấn đề pháp lý nào đặt ra trong tình huống này, tại sao lại giải quyết như vậy

Bài giảiPhải dựa vào bản chất của vấn đề yêu cầu xác nhận việc thừa kế thực chất là tranh chấp về việc phân chia tài sản nên đây là vụ ánB tuy là đại diện theo pháp luật của D nhưng do có quyền lợi đối lập nên không thể là đại diện hợp pháp của D trong vụ án nàyViệc sở hữu cổ phiếu của thẩm phán M không thể hiện sự không vô tư trong xét xử

Bài tậpA bị B tông xe làm gãy chân và đã gây thiệt hại cho A cụ thể

Thuốc men viện phí 5 triệuThu nhập bị mất trong thời gian nằm viện 3 triệuThu nhập hợp pháp của C, vợ A, phải chăm sóc A khi đang nằm viện 2 triệuHư hỏng xe 5 triệu

Do các bên không thỏa thuận được mức bồi thường nên A đã làm đơn khởi kiện ra tòa án. Biết rằng tai nạn xảy ra tại thành phố Vũng tàu, B thường trú tại quận 1 thành phố Hồ Chí Minh, A thường trú tại huyện Định quán Đồng nai. Hiện A đang sinh sống và làm việc tại quận 3 thành phố Hồ Chí Minh.Theo các anh chị, tòa án nào có thẩm quyền giải quyết. Nếu A hay B là người nước ngòai thì có ảnh hưởng gì đến việc xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết hay không ? Tại sao ?Bài giải

Cấp tòa án : tòa án nhân dân thành phố Vũng tàu của tỉnh Bà rịa Vũng tàuĐầu tiên sẽ áp dụng nguyên tắc bao trùm về lãnh thổ là nguyên tắc nơi cư trú của bị đơn cần kết hợp với điều 25, điều 33 và điều 36 để xác định tòa án có thẩm quyền

document.doc 12/22

Page 13: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

CHƯƠNG 3 THẨM QUYỀN VỀ DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Nghị quyết 01

A THẨM QUYỀN CHUNG VỀ DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ( THẨM QUYỀN THEO VỤ VIỆC )Tham khảo tập bài giảng Ý nghĩa

giúp xác định thẩm quyền xét xử của tòa án giữa các lĩnh vực dân sự, hành chính và hình sự giúp xác định thẩm quyền xét xử của tòa án so với các cơ quan nhà nước khác ( Ví dụ tranh chấp về nhà đất ) giúp xác định thẩm quyền xét xử của các tòa chuyên trách ( kinh tế, lao động, dân sự ) trong cùng lĩnh vực dân sự

I Thẩm quyền của tòa án giải quyết tranh chấp dân sự1 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật dân sự ( theo nghĩa hẹp, do luật dân sự điều chỉnh )Cơ sở pháp lý Điều 25Khỏan 1 Tranh chấp của cha mẹ về quốc tịch con ( Theo luật quốc tế : huyết thống hay nơi sinh )Khỏan 2 Tranh chấp về quyền sở hữu ( bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đọat )

Ví dụ Tranh chấp về lối đi vào nhà do có hành vi cản trở việc thực thi quyền sử dụng Đòi bồi thường thiệt hại do mất mát tài sản

Khỏan 3 Tranh chấp về hợp đồng dân sự Ví dụ 1 bên yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu, di chúc giả mạo tuy hình thức chỉ là việc tuyên bố nhưng do mục đích là nhằm giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu, quyền thừa kế nên thực chất là vụ án dân sự phải giải quyết theo điều 25

Khỏan 4 Sở hữu trí tuệ, trừ khỏan 2 điều 29 ( có mục đích lợi nhuận )Khỏan 5 Tranh chấp về quyền thừa kế ( hay nghĩa vụ về tài sản để lại )Khỏan 6 Bồi thường thiệt hại ( các bên không hề hẹn nhau trước về việc bồi thường thiệt hại ) Khỏan 7 Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất chú ý phân định thẩm quyền giải quyết của ủy ban nhân dân hay tòa án,

Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất trong mọi trường hợp sẽ là thẩm quyền giải quyết của tòa ánQuyền sử dụng đất : dưới 3 dạng tranh chấp

Phát sinh từ quan hệ cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất trong mọi trường hợp sẽ là thẩm quyền giải quyết của tòa ánVề thừa kế liên quan đến quyền sử dụng đất trong mọi trường hợp sẽ là thẩm quyền giải quyết của tòa ánAi là người có quyền sử dụng với 1 diện tích đất cụ thể

Nếu chưa có giấy tờ hợp pháp Ủy ban có thẩm quyền giải quyếtNếu đã có giấy tờ hợp pháp Tòa án có thẩm quyền giải quyết

Có quy định khác về thủ tục tố tụng : “Thủ tục tiền tố tụng” trong thực tế, mọi vấn đề liên quan đến khỏan 7 đều đòi hỏi phải hòa giải ở cấp cơ sở trước.

2 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình Cơ sở pháp lý Điều 27Khỏan 1 Chỉ là 1 vụ án đơn nhất tuy nêu ra 3 lọai tranh chấp

Chú ý Tranh chấp về tài sản sau khi ly hôn do các bên không yêu cầu tòa án giải quyết khi ly hôn phải giải quyết theo khỏan 2 điều 25Để áp dụng khỏan này thì phải có ít nhất 1 trong 3 lọai tranh chấp được nêu trường hợp thuận tình ly hôn và hòa giải được trong quá trình giải quyết thì ( tuy bản chất là việc dân sự nhưng để đơn giản hóa việc xử lý ) luật có qui định thủ tục lập biên bản thỏa thuận và giải quyết luôn, không cần phải chuyển qua thủ tục việc dân sự và giải quyết lại từ đầu.

Khỏan 2 Việc phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà phát sinh tranh chấp là tranh chấp và thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án

document.doc 13/22

Page 14: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Chú ý Việc phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà không có tranh chấp Là thẩm quyền của cơ quan khác : cơ quan công chứng thụ lý thông qua thủ tục tặng choKhỏan 2,3 : nếu tòa sơ thẩm đã giải quyết rồi thì đương sự sẽ không có quyền kháng cáo ( không có thủ tục phúc thẩm )

Khỏan 3 Chỉ khi có tranh chấpChú ý Tuy tòa đã giải quyết rồi, đã ra bản án có hiệu lực, nhưng nhằm bảo vệ quyền lợi của người con nên tòa sẽ xem là ngọai lệ và xét lại

Khỏan 4 Nếu không có tranh chấp thì là thẩm quyền của ủy ban nhân dân . Nếu có tranh chấp thì tòa giải quyết, dựa trên xác định chuỗi ADN, người yêu cầu phải chịu chi phí xác định

3 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại Cơ sở pháp lý Điều 29, nghị quyết 01Khỏan 1 Phải thỏa mãn 2 điều kiện

Điều kiện cần : chủ thể tham gia phải đăng ký kinh doanhĐiều kiện đủ : phải có mục đích lợi nhuận

Khỏan 2 Chỉ cần phải có mục đích lợi nhuậnKhỏan 3 Không yêu cầu điều kiện gì do đây là những tranh chấp đặc thùVí dụ Cá nhân bỏ mối cà phê cho cà phê quán cóc ( không đăng ký kinh doanh nhưng có mục đích lợi nhuận ) mà phát sinh tranh chấp thì vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án

Chú ý Theo nghị quyết 01 thì phạm vi giải quyết của tòa kinh tế rất rộng Không cần đăng ký kinh doanh hay các họat động phục vụ sản xuất cũng là họat động kinh doanh nếu phát sinh tranh chấp cũng thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án. Ví dụ : việc thuê xe cho công nhân đi chơi mà phát sinh tranh chấp

4 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật lao động Cơ sở pháp lý Điều 31Khỏan 1 Tranh chấp lao động cá nhân, chia ra 2 lọai

Không bắt buộc phải qua hòa giải ở cơ sở ( chỉ khuyến khích ) : điểm a,b,c,d,đBắt buộc phải qua hòa giải ở cơ sở : các tranh chấp còn lại như tranh chấp lương

Khỏan 2 Tranh chấp lao động tập thể trong mọi trường hợp phải qua hòa giải trước khi tòa thụ lý

II Thẩm quyền của tòa án giải quyết yêu cầu dân sự 1 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật dân sựCơ sở pháp lý Điều 26 Xem tập bài giảng

Chú ý Khỏan 3, 4 về tuyên bố người mất tích, người đã chết Hiện nay tòa án có thẩm quyền hủy tuyên bố người mất tích, người đã chết chứ không phải tiến hành thủ tục tái thẩm như qui định trước đây.

2 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình Cơ sở pháp lý Điều 28Khỏan 2 Cả 3 quan hệ đều không có tranh chấp nào, hay không yêu cầu tòa án giải quyết

3 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại Cơ sở pháp lý Điều 30Tham khảo tập bài giảng về tranh chấp liên quan đến trọng tài thương mại

4 Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật lao động Cơ sở pháp lý Điều 32Tham khảo tập bài giảng

B THẨM QUYỀN CẤP TÒA ÁN

Hiện nay không căn cứ vào yếu tố nước ngòai hay giá trị của tranh chấp để quyết định cấp tòa án xử lý

document.doc 14/22

Page 15: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Chú ý Trong hình sự thì thuờng căn cứ vào giá trị của tranh chấp để phân định thẩm quyền, do có ảnh hưởng trực tiếp đến độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi Trong dân sự thì giá trị tranh chấp lớn không đồng nghĩa với vụ án càng phức tạp do các bên có khuynh hướng qui định chặt chẽ hơn cho những giao dịch quan trọng.Khái niệm yếu tố nước ngòai nói chung không đồng nghĩa với sự khó khăn trong việc triệu tập, xử lý. Ví dụ người nước ngòai nhưng sinh sống làm ăn ổn định ở Việt nam thì vẫn xử lý thuận tiện, trong khi người Việt nam học tập thường xuyên ở nước ngòai thì dễ gặp khó khăn trong việc triệu tập

Việc xác định thẩm quyền xét xử khi có các yếu tố nước ngòai sẽ dựa vào 3 yếu tố sau ( khỏan 3 điều 33 )1 - Đương sự ở nước ngòai

Bao gồm cả nguyên đơn hay bị đơn hay người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Ví dụ Vụ án thừa kế thường có liên quan đến anh em đang sinh sống ở nước ngòai nên thường do tòa án tỉnh giải quyết

Ở nước ngòai Là việc không có mặt ở Việt nam vào thời điểm tòa án thụ lý ( do đang làm ăn sinh sống dài hạn ở nước ngòai, không kể trường hợp du lịch ngắn ngày ). Nếu sau đó đương sự ra nước ngòai hay quay trở về Việt nam thì vẫn không có sự thay đổi thẩm quyền xét xử của tòa ánChú ý

Tranh chấp liên quan công dân nước ngòai ở biên giới giáp ranh Việt nam ( Campuchia, Lào, Trung quốc ) Tòa án quận huyện luôn có thẩm quyền xét xửNhận định sai Tòa án tỉnh có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngòai

2 - Tài sản ở nước ngòaiXem nghị quyết 01

3 - Ủy thác tư pháp Xem nghị quyết 01

I Thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp quận huyện của thành phố thuộc tỉnh Cơ sở pháp lý Điều 33Khỏan 1 Vụ án dân sự

Điểm aTranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình xử lý tất cả các tranh chấp mà không có các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33

Chú ý Ngọai lệ là hôn nhân gia đình luôn luôn thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án quận huyện, ngay cả khi có các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33

Điểm bTranh chấp thương mại xử lý các tranh chấp thuộc khỏan 1 điều 29 mà không có các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33Điểm cTranh chấp lao động chỉ xử lý các tranh chấp lao động cá nhân, không có các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33

Khỏan 2 Việc dân sự Tòa án quận huyện xử lý tất cả các yêu cầu liên quan đến dân sự Ngọai lệ là việc công nhận và cho thi hành bản án của tòa nước ngòai tại Việt nam

Chú ý Tất cả những yêu cầu về thương mại, lao động đều thuộc thẩm quyền của tòa án tỉnh

II Thẩm quyền của tòa án nhân dân tỉnh thành phố thuộc trung ương Cơ sở pháp lý Điều 34

Nhận định đúng Tất cả các tranh chấp dân sự có thể thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án nhân dân tỉnh khỏan 2 điều 34, có 1 trong các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33

Điểm a khỏan 1 Vụ án dân sự

document.doc 15/22

Page 16: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình xử lý tất cả các tranh chấp có các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33Tranh chấp thương mại xử lý các tranh chấp thuộc điểm a đến e khỏan 1 điều 29 mà có 1 trong các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33, các tranh chấp thương mại thuộc các khỏan còn lại của điều 29

Nhận định sai Tòa án nhân dân tỉnh cũng có thẩm quyền xử lý xử lý các tranh chấp thuộc khỏan 1 điều 29

Tranh chấp lao động chỉ xử lý các tranh chấp lao động cá nhân mà có 1 trong các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33, các tranh chấp lao động tập thể

Điểm b, khỏan 2 Việc dân sự Tòa án tỉnh xử lý tất cả các yêu cầu dân sự liên quan đến việc công nhận và cho thi hành bản án của tòa nước ngòai tại Việt nam hay có 1 trong các dấu hiệu của khỏan 3 điều 33Tất cả những yêu cầu về thương mại, lao động đều thuộc thẩm quyền của tòa án tỉnh

Chú ýKhỏan 2 điều 34 Công văn 128 năm 1991 qui định tòa án cấp tỉnh sẽ có thẩm quyền lấy lên xét xử những vụ việc xử lý

Gặp khó khăn trong việc áp dụng pháp luật chính sách, Gặp khó khăn trong việc thu thập chứng cứ, giám định phức tạp, Đương sự là cán bộ chủ chốt ở địa phương, những người có uy tín trong tôn giáo mà xét thấy việc giải quyết ở cấp quận huyện thì sẽ không có lợi về mặt chính trị

C THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ

I Nguyên tắc thẩm quyền theo lãnh thổ của tòa án1 Nguyên tắc lãnh thổ để giải quyết những tranh chấp dân sự Khái niệm Tập bài giảng ( p 101 )Ý nghĩa

Để xác định được tòa án có điều kiện nhất trong việc giải quyết vụ việc Ví dụ Tòa án nơi có bất động sản sẽ có thẩm quyền xử lý do cơ quan quản lý bất động sản là ủy ban nhân dân của địa phương, có nhiều thông tin nhất về tài sản tranh chấp

Đảm bảo cho các đương sự đều có thể tham gia vào quá trình tố tụng, đặc biệt là bị đơnVí dụ Nguyên tắc nơi cư trú của bị đơn lọai trừ khả năng thóai thác của bị đơn, thi hành án dễ dàng hơn

Ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của họat động thi hành án sau nàyChú ý Do việc thực hiện bản án có hiệu lực luôn do cơ quan thi hành án của tòa án xét xử sơ thẩm tiến hành. Ngay cả khi bản án bị kháng cáo và xét phúc thẩm thì cơ quan thi hành án của cấp sơ thẩm cũng sẽ là đơn vị thực hiện bản án phúc thẩm

Nội dungKhỏan 1 điều 35 qui định 3 nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ cho tranh chấp Điểm aNguyên tắc nơi cư trú của bị đơn

Nơi cư trú phải là nơi thường xuyên sinh sống ( chứ không phải là nơi có hộ khẩu thường trú, hay đăng ký tạm trú ) nên có sự xác nhận của những người sinh sống xung quanh, nhưng thực tế tòa vẫn thường dựa trên đăng ký thường trú, tạm trú ( có thể tham khảo luật cư trú )Nếu không xác định được nơi cư trú thì sẽ áp dụng xác định theo nơi làm việcĐối với cơ quan tổ chức xác định theo nơi cơ quan đặt trụ sở chính ( hay có thể là nơi đặt chi nhánh khi áp dụng nguyên tắc theo sự lựa chọn )

Điểm bNguyên tắc nơi cư trú của nguyên đơn có sự thỏa thuận Khi và chỉ khi bị đơn đồng ý thỏa thuận, thể hiện bằng văn bản trong hợp đồng mà các bên ký kết, hay trong 1 văn bản độc lập bị đơn đồng ý cho phép nguyên đơn khởi kiện tại nơi cư trú của nguyên đơn

Điểm cNguyên tắc nơi có bất động sảnGíup cho tòa án giải quyết thuận tiện nhanh chóng vụ án

Chú ý Thực tế áp dụng các nguyên tắc này ( do pháp luật chưa có qui định rõ ràng )

document.doc 16/22

Page 17: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Dựa trên nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên nhưng phải phù hợp với qui định của pháp luật. Ví dụ : các bên thỏa thuận tranh chấp do tòa tối cao giải quyết sơ thẩm là không chấp nhận được. Nếu có nhiều bất động sản thì thực tế thường chọn 1 trong những tòa án nơi có 1 trong những tài sản có giá trị lớn nhất để giải quyết. Những địa điểm còn lại có thể áp dụng ủy thác tòa án để thu thập chứng cứ, thông tinTrong vụ án ly hôn thì phải xác định theo nơi cư trú của bị đơn, do mục đích chính là việc ly hôn, giải quyết phân chia bất động sản chỉ là hệ quả của phán quyết ly hôn không thể xác định theo nơi có bất động sảnTranh chấp hợp đồng mua bán nhà, cho thuê nhà thường xác định theo nơi có bất động sản, nhưng thực tế phải căn cứ vào nội dung từng trường hợp cụ thể. Ví dụ : chỉ đòi trả tiền đặt cọc, thời điểm thanh tóan, tiền thuê nhà thì áp dụng nơi cư trú của bị đơn. Còn đòi trả lại nhà, tranh chấp về diện tích đất thì sẽ áp dụng nguyên tắc nơi có bất động sảnVề thừa kế, tuy hình thức chỉ là tranh chấp về quyền thừa kế nhưng do mục tiêu cuối cùng là việc hưởng tài sản nếu có liên quan đến bất động sản, tòa sẽ ưu tiên áp dụng nguyên tắc nơi có bất động sản

Việc dân sự Cơ sở pháp lý Khỏan 2 điều 35

II Thẩm quyền theo sự lựa chọn của người khởi kiện và người yêu cầuCơ sở pháp lý Điều 36Khỏan 1 điều 36 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Điểm aPhải không biết nơi cư trú, làm việc của bị đơnĐiểm bChi nhánh của tổ chức, là nơi phát sinh tranh chấp ( không đương nhiên, mà chỉ là đại diện theo ủy quyền )Điểm cBị đơn không có nơi cư trú, trụ sở ở Việt nam

Chú ý Tranh chấp về việc cấp dưỡng thì có thể khởi kiện ở nơi bị đơn cư trú hay nơi nguyên đơn cư trú, làm việc.

Điểm dTheo thứ tự : nơi cư trú, làm việc, trụ sở, nơi xảy ra thiệt hại có nhiều tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp bồi thường thiệt hại ngòai hợp đồng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nạn nhân Điểm đLao động Điểm eLao độngĐiểm gNơi thực hiện hợp đồng

Khỏan 2 điều 36 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của ngừơi yêu cầu

Bài tậpCông ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng liên doanh với ông B quốc tịch Trung quốc để thành lập công ty liên doanh C. Theo hợp đồng này, công ty C là liên doanh chuyên sản xuất đồ mỹ nghệ, trên cơ sở công ty A góp 22% bằng máy móc,ông B góp 78% bằng tiền mặt. Sau khi hòan thành nghĩa vụ tài chính, các bên cùng chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn. Trong hợp đồng liên doanh, có 1 điều khỏan ghi nhận “ tranh chấp giữa các bên có liên quan hay phát sinh từ hợp đồng trước hết được giải quyết thông qua thương lượng và hòa giải. Trong trường hợp các bên tranh chấp không thỏa thuận được với nhau thì sẽ được đưa ra trung tâm trọng tài quốc tế thuộc phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam giải quyết. Quyết định của trung tâm trọng tài quốc tế là quyết định cuối cùng”. Sau đó đã xảy ra tranh chấp vào cuối 2007. Có ý kiến cho rằng chỉ có trung tâm trọng tài quốc tế mới có thẩm quyền giải quyết tranh chấp này. Ý kiến thứ 2 cho rằng tòa án tỉnh Bình dương cũng có thẩm quyền giải quyết. Ý kiến thứ 3 cho rằng cả 2 cơ quan trung tâm trọng tài quốc tế và tòa án tỉnh Bình dương đều có thẩm quyền giải quyết. Theo các anh chị thì ai có thẩm quyền giải quyết ? Tại sao ?

Trả lờiTrung tâm trọng tài quốc tế sẽ có thẩm quyền giải quyết.

document.doc 17/22

Page 18: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Tuy nhiên thẩm quyền này có thể thay đổi nếu sau này các bên tự thỏa thuận và quyết định chuyển sang cơ quan tài phán khác để giải quyết tranh chấp

III Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án có thẩm quyền giải quyết – Gỉai quyết tranh chấp về thẩm quyền Cơ sở pháp lý Điều 37 và nghị quyết 01Thời điểm Sau khi tòa án đã thụ lýCăn cứ để dẫn đến việc chuyển vụ việc Khỏan 1 điều 37 : không thuộc thẩm quyền của tòa án theo cấp tòa án, và theo lãnh thổChú ý

Nếu không thuộc thẩm quyền theo nội dung Nghị quyết 01 qui định nếu có sự thay đổi nội dung vụ việc theo lĩnh vực chuyên trách thì vẫn không chuyển sang tòa chuyên trách phù hợp mà tiếp tục giữ lại để xử lý.Tòa không chuyển vụ việc sang các cơ quan quản lý hành chính nhà nước mà chỉ thực hiện giữa các tòa với nhau nếu vụ việc không thuộc thẩm quyền của tòa án mà là của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước khác tòa sẽ ra quyết định đình chỉ chấm dứt.

Khỏan 2 điều 37 Xác định thẩm quyền của chánh án tòa án nhân dân tỉnhKhỏan 3 điều 37 Xác định thẩm quyền của chánh án tòa án nhân dân tối cao

CHƯƠNG 4 ÁN PHÍ – LỆ PHÍ & CÁC CHI PHÍ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

A ÁN PHÍ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Cơ sở pháp lý Điều 127 – 134, pháp lệnh số 10/2009 ( nghị định 70 không còn hiệu lực từ 1/7/2009 )I Khái niệm và ý nghĩaTập bài giảng ( p110 )

Án phí sẽ thu trong vụ án chỉ phát sinh khi bản án có hiệu lựcLệ phí sẽ thu trong việc dân sự Các lọai án phí

II Án phí sơ thẩm1 Mức án phí sơ thẩmTùy thuộc vào giá trị tranh chấp có qui đổi thành tiền được hay không. Trên cơ sở đó, vụ án được chia ra 2 lọai

Vụ án không có giá ngạch Yêu cầu của đương sự không phải là tiền, hay không thể xác định được bằng 1 số tiền cụ thể. Ví dụ : Vụ án đòi lại nhà cho thuê Án phí sơ thẩm là 1 số tiền cụ thể cố định áp dụng cho bất cứ 1 vụ án dân sự nói chung : VND200,000 theo pháp lệnh 10 Vụ án có giá ngạch Vụ án trong đó yêu cầu của đương sự là 1 số tiền, hay tài sản có thể xác định được bằng 1 số tiền cụ thể. Ví dụ : tranh chấp hợp đồng, bồi thường ngòai hợp đồng, tranh chấp về thừa kế Mức án phí sơ thẩm sẽ dựa vào giá trị tranh chấp : Theo pháp lệnh 10 thì sẽ có 3 bảng

Ví dụ 150 triệu 150 triệu x 5%450 triệu 20 triệu + ( 450 triệu – 400 triệu ) x 4%

2 Nghĩa vụ nộp án phí sơ thẩm Cơ sở pháp lý Điều 131 luật tố tụng dân sự và điều 27 pháp lệnhNguyên tắc

Đối tượng đưa ra yêu cầu phải có nghĩa vụ nộp án phí cho những yêu cầu không được chấp nhận

Bài tậpA khởi kiện tại tòa án yêu cầu B trả nợ cho mình khỏan tiền 280 triệu.

Bản án sơ thẩm có hiệu lực không chấp nhận yêu cầu của A A phải thanh tóan 280 triệu x 5%Bản án sơ thẩm có hiệu lực chấp nhận tòan bộ yêu cầu của A B phải thanh tóan 280 triệu x 5%Bản án sơ thẩm có hiệu lực xác định B phải trả cho A 150 triệu A chịu án phí cho phần ( 280-150) x 5%, B chịu án phí cho phần 150 triệu x 5%

document.doc 18/22

Page 19: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Bài tậpA khởi kiện yêu cầu B trả lại nhà cho mình theo hợp đồng thuê nhà giữa A và B. Trong quá trình tòa án giải quyết, B đã yêu cầu A phải bồi thường thiệt hại cho B khỏan tiền mà B đã bỏ ra sữa chữa nhà mới ở được là 50 triệu đồng. Bản án sơ thẩm có hiệu lực xác định : bác yêu cầu đòi lại nhà của A, chấp nhận yêu cầu đòi bồi thừơng thiệt hại của B đối với AA chịu án phí cho khỏan bồi thường 50 triệu là 5% x 50 triệu và phải chịu án phí 200,000 cho yêu cầu đòi lại nhà bị bác bỏ

Bài tập A kiện B đòi chia di sản thừa kế với tổng giá trị 750 triệu đồng do ông M chết để lại. Biết rằng A có 2 ngừoi em là C, D. Bản án sơ thẩm có hiệu lực xác định B không có quyền thừa kế, A,C,D được hưởng 1/3 trên tổng giá trị tài sản thừa kế ( 250 triệu )A, C, D phải chịu án phí 250 triệu x 5% = 12.5 triệu

Tình huống 4A B kết hôn hợp pháp , sau đó do phát sinh mâu thuẫn A đơn phương xin ly hôn B và yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng là 2.5 tỷ. Bản án sơ thẩm có hiệu lực chấp nhận yêu cầu ly hôn của A,B. Về tài sản chung thì chia đôi, mỗi người hưởng 1.25 tỷ. Xác định án phí A : 200,000 + 36 triệu + ( 1250 – 800 ) x 3% B : 36 triệu + ( 1250 – 800 ) x 3%Trong quá trình tòa án hòa giải, A và B đã thỏa thuận được cùng chấm dứt hôn nhân và về tài sản chung, A hưởng 1 tỷ, B hưởng 1.5 tỷ. Hai bên không có con chung. A : 50% ( 200,000 + 36 triệu + (1000 – 800 ) x 3% ) B : 50% ( 200,000 + 36 triệu + ( 1500 – 800 ) x 3% )

II An phí phúc thẩm1 - Mức án phí phúc thẩmAp dụng cho tất cả các vụ án, không phân biệt vụ án có giá ngạch hay không có giá ngạch, là mức 200,000

2 - Nghĩa vụ nộp án phí phúc thẩmCơ sở pháp lý Điều 132 luật tố tụng dân sự, điều 30 pháp lệnh 10

Tình huốngA khởi kiện yêu cầu B trả lại 230 triệu.

1 - Bản án sơ thẩm xác định B phải trả cho A 230 triệu. B kháng cáo. Bản án phúc thẩm bác yêu cầu của ASơ thẩm A 5% x 230 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lựcPhúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã sửa án sơ thẩm2 - Bản án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu của A. B kháng cáo. Bản án phúc thẩm xác định B phải trả A 150 triệuSơ thẩm A 5% x 80 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lực

B 5% x 150 triệu phải dựa trên nội dung của bản án phúc thẩm có hiệu lựcPhúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã sửa án sơ thẩm3 - Bản án sơ thẩm xác định B phải trả cho A 180 triệu. Cả A và B đều kháng cáo. Bản án phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đưa về sơ thẩm xét xử lại vì sai thủ tục tố tụng

Sơ thẩm Sẽ xác định lại khi có bản án mới có hiệu lực pháp luậtPhúc thẩm Không phải nộp do phúc thẩm đã hủy án sơ thẩm

Nếu tòa phúc thẩm y án sơ thẩm thìSơ thẩm A 5% x 50 triệu

B 5% x 180 triệuPhúc thẩm A 200,000

B 200,000

document.doc 19/22

Page 20: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

4 - Bản án sơ thẩm bác tòan bộ yêu cầu của A. A kháng cáo. Tại phiên tòa phúc thẩm, A rút đơn khởi kiện và B cũng đồng ý.

Sơ thẩm A 5% x 230 triệuvì bản án sơ thẩm bị hủy do bị đơn cũng đồng ý việc rút đơn của nguyên đơn, còn tòa sơ thẩm đã xét xử, đã tốn chi phí và ra được kết quả Phúc thẩm A 50% x 200,000

III Tạm ứng án phí sơ thẩm1 - Mức tạm ứng án phí sơ thẩm – Nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí sơ thẩmCơ sở pháp lý Điều 25 pháp lệnh 10Ý nghĩa Nhằm ràng buộc trách nhiệm cho người yêu cầu tòa án giải quyếtCũng phân ra

An không có giá ngạch 200,000 cho tất cả các vụ án dân sựAn có giá ngạch 50% mức án phí sơ thẩm khỏan 4 điều 25 pháp lệnh

Ví dụ A khởi kiện yêu cầu B trả lại 230 triệu.Tạm ứng án phí sơ thẩm 50% x 230 triệu x 5%

Nghĩa vụ Khỏan 1, 2, 3 điều 25 pháp lệnh Người nào đưa ra yêu cầu thì phải nộp tạm ứng án phíThời điểm

Nguyên đơn Phải nộp tạm ứng án phí trứơc khi tòa án thụ lýBị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi lợi ích liên quan có yêu cầu độc lập Nộp tạm ứng án phí sau khi tòa án đã thụ lý nhưng trước khi hội đồng xét xử xem xét cụ thể

2 - Xử lý tiền tạm ứng án phí sơ thẩmCơ sở pháp lý Điều 128

Nộp cho cơ quan thi hành án cùng cấp với tòa án xét xử sơ thẩm trong mọi trường hợp ( dù cho là tạm ứng cho phiên tòa phúc thẩm do đơn kháng cáo sẽ nộp cho tòa sơ thẩm )Tạm ứng án phí được gửi vào 1 tài khỏan tạm giữ tại mở tại kho bạc Nhà nước

IV Tạm ứng án phí phúc thẩm1 - Mức tạm ứng án phí phúc thẩm – Nv nộp tạm ứng án phí phúc thẩmChỉ người kháng cáo có nghĩa vụ phải nộp ( không bao gồm viện kiểm sát )Tạm ứng án phí phúc thẩm 200,000 cho mọi vụ án

2 - Xử lý tiền tạm ứng án phí phúc thẩmTương tự xử lý tiền tạm ứng án phí sơ thẩm

V Miễn, không phải nộp tạm ứng án phí, án phí, kể cả tạm ứng lệ phí, lệ phíKhông phải nộp Nếu rơi vào 1 trong những trường hợp luật định thì đương nhiên không phải nộpMiễn Miễn tòan bộ hay 1 phần, chủ yếu do khó khăn về kinh tế, do tòa quyết định Cơ sở pháp lý

Không phải nộp Điều 10 pháp lệnh 10 : Miễn 1 phần Điều 14 pháp lệnh 10Miễn tòan bộ Điều 11 pháp lệnh 10 : Thực chất giống như không phải nộp Chú ý : Khỏan 6 điều 11 qui định miễn tòan bộ tạm ứng án phí cho yêu cầu bồi thuờng thiệt hại tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm Khi xem xét yêu cầu bồi thường cho các khỏan trong ví dụ tai nạn tại Vũng tàu, bao gồm

Thuốc men viện phí 5 triệuThu nhập bị mất trong thời gian nằm viện 3 triệuThu nhập hợp pháp của C, vợ A, phải chăm sóc A khi đang nằm viện 2 triệuHư hỏng xe 5 triệu

Thì A chỉ phải nộp tạm ứng án phí cho yêu cầu bồi thường hư hỏng xe 5 triệu do các yêu cầu khác là yêu cầu bồi thuờng thiệt hại tính mạng sức khỏe thuộc đối tượng miễn nộp tạm ứng án phíNếu tòa chấp nhận tòan bộ yêu cầu của nguyên đơn, thì bị đơn phải nộp tòan bộ mức án phí.

document.doc 20/22

Page 21: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Nếu tòa bác tòan bộ yêu cầu của nguyên đơn thì nguyên đơn chỉ phải nộp án phí cho yêu cầu bồi thường hư hỏng xe 5 triệu do yêu cầu này không thuộc đối tượng miễn nộp tạm ứng án phí. Nếu tòa án chấp nhận việc bồi thường 3 triệu thì A phải nộp án phí cho khỏan 2 triệu, B phải nộp án phí cho khỏan 3 triệu

Nhận định sai Người nào đưa ra yêu cầu mà tòa án không chấp nhận yêu cầu thì phải nộp án phí do phải lọai trừ trường hợp được miễn hay không phải nộp án phí

Chú ýChỉ phải nộp án phí khi bản án có hiệu lực pháp luật. Vụ án hôn nhân là vụ án không có giá ngạch. Nhưng nếu có yêu cầu phân chia tài sản thì sẽ là vụ án có giá ngạch. Mức án phí phải nộp sẽ tương ứng với giá trị tài sản mà mỗi đương sự nhận được

CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Nghị quyết 04/2005

I Chứng cứ ( Tham khảo tập bài giảng )Khái niệm Đặc điểm

Tính khách quanTính liên quan với vụ ánTính hợp pháp Theo cách thức pháp luật qui định

Phân biệt Nguồn chứng cứ Điều 82Xác định chứng cứ Điều 83

Chú ý Nguồn chứng cứ không mặc nhiên là chứng cứ. Chứng cứ chắc chắn được rút ra từ nguồn chứng cứ nhưng không phải từ nguồn chứng cứ nào cũng sẽ rút ra được chứng cứ. Ví dụ : Tài liệu đọc đựơc phải thỏa mãn điều kiện ở khỏan 1 điều 83 thì mới là chứng cứ

Tập quán phải không được trái với qui định pháp luật

II Chứng minh trong tố tụng hình sự Họat động chứng minh là họat động tổng hợp các hành vi tố tụng, bao gồm

Xác định các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ ánVí dụ Khi gỉai quyết tranh chấp thừa kế thì phải làm rõ

Thời điểm mở thừa kế Chủ tài sản đã chết chưa, có để lại di chúc khôngNhững chủ thể có quyền khởi kiện, quyền thừa kế

Ví dụ Khi giải quyết bồi thường thiệt hại ngòai hợp đồng, thì phải làm rõ là vụ án có hành vi trái pháp luật, phải có yếu tố lỗi, phải có thiệt hại xảy ra, phải có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật

Thu thập các chứng cứ cần thiết Nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá các chứng cứ

Những chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự : đương sự, tòa án, người đại diện cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Chú ýTòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ nhưng vẫn phải có nghĩa vụ nghiên cứu, đánh giá chứng cứ để có thể đưa ra kết luận hợp tình, hợp lýTrong tố tụng dân sự không có sự tham gia của cơ quan điều tra như trong tố tụng hình sự

Các biện pháp thu thập chứng cứ được qui định ở Điều 86 -94Chú ý Tòa án có thể tự mình tiến hành 1 số biện pháp thu thập chứng cứ mà không cần phải có yêu cầu của đương sự. Ví dụ : Tòa án tiến hành định giá theo khỏan 1 điều 92, tiến hành đối chất theo điều 88.

Nếu đương sự đang chấp hành hình phạt tù thì tòa án phải chủ động thu thập

document.doc 21/22

Page 22: Z - BÀI GIẢNG TÔ TỤNG DÂN SỰ 1

Những tình tiết cụ thể không phải chứng minh qui định ở điều 80.

document.doc 22/22