thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày...

75
Gio n Công nghệ 7 Nguyn Th Nhn Ngy soạn:09/01/2016 Ngy giảng:11/01/2016 Thực hành : GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bi ny giúp học sinh: 1. Về kiến thức : - Biết cch gieo hạt v cấy cây vo bầu đất. 2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan st v gieo hạt, cấy cây vo bầu đất 3. Về thái độ : - Có ý thức cẩn thận, chính xc, an ton trong lao động v bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên : SGK v gio trình lâm nghiệp 2. Của học sinh : Túi bầu bằng ni lông, đất lm ruột bầu, phân bón, hạt giống, vật liệu che phủ, dụng cụ: cuốc, xẻng, chậu... III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hnh theo nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Ổn định tổ chức : (1 phút) Nhắc nhở cc quy tắc an ton v vệ sinh khi tiến hnh thực hnh 2. Bài mới : (44 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêu H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG I : TỔ CHỨC THỰC HÀNH (10 phút) MT: Biết dụng cụ v vật liệu để tiến hnh thực hnh Trường THCS Sơn Thủy 1 Năm học: 2015-2016 Tiết 28-Bài 25

Transcript of thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày...

Page 1: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn:09/01/2016 Ngay giảng:11/01/2016

Thực hành:

GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤTI. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bai nay giúp học sinh:1. Về kiến thức: - Biết cach gieo hạt va cấy cây vao bầu đất. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sat va gieo hạt, cấy cây vao bầu đất3. Về thái độ: - Có ý thức cẩn thận, chính xac, an toan trong lao động va bảo vệ môi trườngII. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên:

SGK va giao trình lâm nghiệp2. Của học sinh: Túi bầu bằng ni lông, đất lam ruột bầu, phân bón, hạt giống, vật liệu che phủ, dụng cụ: cuốc, xẻng, chậu...III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hanh theo nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nhắc nhở cac quy tắc an toan va vệ sinh khi tiến hanh thực hanh2. Bài mới: (44 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêu

H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TỔ CHỨC THỰC HÀNH(10 phút)MT: Biết dụng cụ va vật liệu để tiến hanh thực hanh-Yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn và vệ sinh môi trường-Nhất trí và yêu cầu HS cẩn thận khi sử dụng cuốc, xẻng làm thực hành-Giới thiệu HS dụng cụ, vật liệu để làm thực hành -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các dụng cụ và mẫu vật

-Nêu quy tắc an toàn và vệ sinh môi trường-Lắng nghe-Đưa các dụng cụ và vật liệu đã chuẩn bị để GV kiểm tra- Nhận dụng cụ, mẫu vật để chuẩn bị thực hành

I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT-Túi bầu bằng ni lông-Đất ruột bầu-Phân bón-Hạt giống cây rừng-Vật liệu che phủ-Dụng cụ: cuốc, xẻng.....

HOẠT ĐỘNG II : QUY TRÌNH THỰC HÀNH(30 phút)

Trường THCS Sơn Thủy 1 Năm học: 2015-2016

Tiết 28-Bài 25

Page 2: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

MT: Thực hiện cac thao tac gieo hạt va cây cây vao bầu đất-Cho HS nghiên cứu và nêu các bước gieo hạt vào bầu đất-Nhất trí với ý kiến -Yêu cầu thực hiện theo nhóm-Theo dõi, uốn nắn các thao tác chưa đúng-Cho HS thu dọn dụng cụ đã thực hành-Yêu cầu HS nghiên cứu, quan sát các quy trình và nêu quy trình thực hành cấy cây vào bầu đất-Cho đại diện HS nhận xét-Đồng ý với ý kiến HS và lưu ý một số thao tác-Lưu ý: Các bầu đất phải đặt trên luống đất để thuận lợi cho bảo vệ và chăm sóc

-Nghiên cứu và nêu các bước tiến hành

-Tiến hành thực hành theo nhóm-Sữa chữa sai sót-Dọn dụng cụ thực hành

-Nghiên cứu và nêu quy trình thực hiện-Cử đại diện nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét-Nghe và sữa chữa sai sót-Nghe và lưu ý

II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH1. Gieo hạt vào bầu đất

Cac bước SGK

2. Cấy cây vào bầu đất

Cac bước SGK

HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ-DẶN DÒ(4 phút)MT:Đanh gia qua trình lam thực hanh va hướng dẫn tự học ở nha- Cho HS thu hồi mẫu vật, dụng cụ và làm vệ sinh - Nhận xét ý thức, thái độ và kết quả: +Đảm bảo an toàn, vệ sinh và tiết kiệm+Các thao tác và kết quả tương đối tốt- Uốn nắn sai sót cho HS- Hướng dẫn HS viết báo cáo - Dặn dò:+ Hoàn thành b.cáo +Nghiên cứu bài (Khai thác rừng)+Lưu ý tìm các tranh ảnh về tác hại của phá rừng

- Thu hồi dụng cụ và làm vệ sinh

- Nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm-Viết báo cáo theo mẫu đã hướng dẫn của GV

- Nghe để tự học ở nhà

* HƯỚNG DẪN (2 phút)

- Mẫu báo cáo: như bảng SGK

* DẶN DÒ : (2 phút)-Hoan thanh bao cao

-Chuẩn bi bai: Khai thac rừng-Tìm tranh ảnh: Tac hại của pha rừng

Ngay soạn:10/01/2016 Trường THCS Sơn Thủy 2 Năm học: 2015-2016Tiết 29-Bài

28

Page 3: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:12/01/2016 CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG

KHAI THÁC RỪNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Biết cac loại khai thac rừng, cac điều kiện khai thac va biện phap phục hồi rừng 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sat, phân tích hình vẽ để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thac rừng bừa bãiII. CHUẨN BỊ: - SGK Công nghệ + Tai liệu về lâm nghiệp+ Bảng phụ - Thu thập một số tranh, ảnh về tac hại của rừngIII. PHƯƠNG PHÁP - Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (1phút)2. Bài mới:(44phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG(15 phút)MT: Phân biệt được cac loại khai thac rừng -Treo bảng phụ chứa các nội dung bảng2-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK+ quan sát bảng phụ+thảo luận nhóm và cho biết có các loại khai thác rừng nào? Nêu điểm giống và khác nhau giữa các loại đó?-Gọi HS trình bày-Cho HS nhận xét-Thống nhất ý kiến và kết luận-Hướng dẫn HS thảo luận và trả lời 2 câu hỏi SGK-Nhận xét, sữa chữa và cho HS xem một số hình ảnh về tác hại của khai thác rừng bừa bãi

-Quan sát, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi

-Trình bày -Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức, ghi chép-Nghiên cứu, thảo luận và trả lời 2 câu hỏi SGK-Nghe và xem các hình ảnh để hiểu rõ tác hại của khai thác rừng bừa bãi

I. CÁC LOẠI KHAI THÁC RỪNG*Khai thac trắng: Chặt toan bộ cây trong mùa khai thac gỗ, phục hồi bằng trồng rừng.*Khai thac dần: Chặt toan bộ cây(3-4 lần), kéo dai từ 5-10 năm, phục hồi bằng tai sinh rừng tự nhiên*Khai thac chọn: Chọ cac cây gia hoặc phẩm chất kém để khai thac, phục hồi bằng tai sinh rừng tự nhiên

HOẠT ĐỘNG II: ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM (10phút)

MT: Biết được điều kiện khai thac rừng hiện nay ở nước ta

Trường THCS Sơn Thủy 3 Năm học: 2015-2016

Page 4: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ và cho biết tình hình rừng ở nước ta hiện nay?-Nhất trí với HS→xuất phát từ tình hình trên việc khai thác rừng theo điều kiện nào?-Cho HS các nhóm trình bày-Nhận xét, kết luận kiến thức và yêu cầu HS nêu mục đích các điều kiện khai thác rừng?-Nhận xét, kết luận kiến thức và liên hệ thực tế

- Nghiên cứu nhớ kiến thức cũ và trình bày

-Nghiên cứu TTSGK+thảo luận và nêu điều kiện khai thác rừng-Phát biểu-Nghe, ghi nhớ và tìm hiểu mục đích của các điều kiện khai thác rừng-Nghe, hiểu nội dung

II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG KHAI THÁC RỪNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 1. Chỉ được khai thac chọn, không được khai thac trắng2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có gia tri kinh tế3. Lượng gỗ khai thac chọn nho hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thac

HOẠT ĐỘNG III: PHỤC HỒI RỪNG SAU KHAI THÁC(10 phút) MT: Biết được cac biện phap phục hồi rừng sau khai thac-Yêu cầu nghiên cứu và nêu tình hình rừng sau khai thác.-Gọi đại diện nhóm trình bày-Cho HS nhận xét, bổ sung-Kết luận kiến thức -Từ tình hình rừng sau khai thác, yêu cầu HS đề xuất các biện pháp phục hồi rừng?-Gọi đại diện nhóm trình bày-Nhận xét, liên hệ thực tế

- Nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên-Đại diện nhóm trình bày-Nhận xét, bổ sung-Nghe và hoàn thành nội dung-Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phục hồi rừng-Phát biểu- Hoàn chỉnh kiến thức.

III. PHỤC HỒI RỪNG SAU KHAI THÁC 1. Rừng đã khai thac trắng: trồng rừng theo hướng nông – lâm kết hợp

2. Rừng khai thac dần va khai thac chọn, thúc đẩy tai sinh rừng tự nhiên

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(09phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung qua sơ đồ thông minhBT1: Em hãy nêu tác hại khai thác nhưng không trồng rừng?BT2: Ở nơi rừng có độ dốc lớn không nên khai thác trắng?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các loại khai thác rừng, biện pháp phục hồi +Nghiên cứu bài: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng-Lưu ý:+Ý nghĩa, mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(06 phút)BT1: Gợi ý:Dựa vao vai trò của rừng để suy luận

BT2:Gợi ý:Ở vùng đồi núi dốc nước có vận tốc lớn, nêu khai thac trắng thì không có cây ngăn cản dòng nước→gây lũ lụt, hạn han

* HƯỚNG DẪN(03 phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 4 Năm học: 2015-2016

Page 5: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn: 16/01/2016 Ngay giảng: 18/01/2016

BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa, mục đích, biện phap bảo vệ va khoanh nuôi rừng2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ rừngII. CHUẨN BỊ: - SGK Công nghệ + Tai liệu về lâm nghiệp+ Bảng phụ - Thu thập một số tranh, ảnh về một số động vật rừng quý hiếm ở Việt NamIII. PHƯƠNG PHÁP - Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (1 phút)2. Bài cũ:(04 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi HS lên bảngHS: Nêu cach phục hồi rừng sau khai thac?HS: (được chỉ đinh) lên bảng trả lời GV: Cho học sinh nhận xétHS: Nhận xét→GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: Ý NGHĨA(10 phút)MT: Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ va khoanh nuôi rừng -Yêu cầu HS nêu tình hình rừng ở nước ta từ 1943-1995?-Nguyên nhân nào làm rừng suy giảm?-Nhất trí với ý kiến HS -Yêu cầu HS nêu tác hại của phá rừng đối với môi trường, thời tiết, bảo tồn giống loài, đời sống và sản xuất?-Từ tác hại đó, chúng ta hãy bảo vệ rừng, vậy bảo vệ rừng có ý nghĩa như thế nào?-Kết luận kiến thức

-Nhớ kiến thức cũ và nhắc lại kiến thức tình hình rừng và nguyên nhân làm rừng suy giảm

-Nghiên cứu, trình bày tác hại -Nghiên cứu, thảo luận và trả lời ý nghĩa của bảo vệ rừng

-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

I. Ý NGHĨA

Việc bảo vệ va khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống va sản xuất của nhân dân ta

HOẠT ĐỘNG II: BẢO VỆ RỪNG(10 phút) MT: Biết được mục đích, biện phap bảo vệ rừng

Trường THCS Sơn Thủy 5 Năm học: 2015-2016

Tiết 30-Bài 29

Page 6: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS nghiên cứu TT và cho biết: +Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào?+Bảo vệ rừng nhằm mục đích?-Cho HS các nhóm trình bày-Cho HS nhận xét-Nhận xét, kết luận kiến thức và yêu cầu HS nêu biện pháp bảo vệ rừng?-Nhận xét và liên hệ thực tế

- Nghiên cứu +thảo luận và trả lời câu hỏi

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe, ghi nhớ và tìm hiểu biện pháp bảo vệ rừng

-Nghe, hiểu nội dung

II. BẢO VỆ RỪNG 1. Mục đích: -Giữ gìn tai nguyên thực- động vật va đất hiện có-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phat triển, cho sản lượng cao va chất lượng tốt2. Biện pháp:Có 3 biện phap

HOẠT ĐỘNG III: KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG (10 phút) MT: Biết được mục đích, đối tượng va biện phap khoanh nuôi-Yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận và nêu khái niệm, mục đích, đối tượng khoanh nuôi?-Gọi đại diện nhóm trình bày-Cho HS nhận xét, bổ sung-Kết luận kiến thức -Dựa vào mục đích và đề xuất các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng?-Gọi đại diện nhóm trình bày-Nhận xét và liên hệ

- Nghiên cứu, thảo luận các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên-Đại diện nhóm trình bày-Nhận xét, bổ sung-Hoàn thành nội dung-Nghiên cứu, thảo luận và đề xuất các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng-Phát biểu-Hoàn chỉnh kiến thức

III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI 1. Mục đích- SGK2. Đối tượng khoanh nuôi

3. Biện pháp-Bảo vệ-Phat dọn cây, cuốc xới, trồng bổ sung-Tra hạt hoặc trồng cây

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài họcBT1: Vùng đồi trọc lâu năm có phục hồi rừng được không?BT2: Ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học ý nghĩa, mục đích, biện pháp của bảo vệ và khoanh nuôi rừng +Nghiên cứu bài: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi-Lưu ý:+Vai trò của chăn nuôi+Thu thập tranh vai trò của chăn nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7 phút)BT1: Gợi ý:-Không được vì đất không còn tính chất của rừng

BT2:Gợi ý:Việc bảo vệ va khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống va sản xuất của nhân dân ta

* HƯỚNG DẪN(3phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 6 Năm học: 2015-2016

Page 7: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn:17/01/2016 Ngay giảng:19/01/2016

CHƯƠNGI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Hiểu được vai trò va nhiệm vụ phat triển chăn nuôi ở nước ta2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích tranh để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức chăm sóc vật nuôi gia đìnhII. CHUẨN BỊ: - SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP - Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01phút)2. Bài cũ: (4 phút)GV: Nêu mục đích va biện phap bảo vệ rừng?HS: (được chỉ đinh) lên bảng trả lời GV: Cho học sinh nhận xétHS: Nhận xét→GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI(20 phút)MT: Hiểu được vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế-Yêu cầu HS quan sát hình 50+Thảo luận nhóm và cho biết vai trò của chăn nuôi?-Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời hệ thống câu hỏi:+Chăn nuôi cung cấp thực phẩm gì?+Hiện nay người ta sử dụng vật nuôi để lấy sức kéo không?+Những đồ dùng làm từ sản phẩm chăn nuôi?-Yêu cầu HS nêu khái quát vai trò của chăn nuôi?-Nhận xét, kết luận

-Quan sát H50+Thảo luận nhóm

-Nghiên cứu, thảo luận và trả lời hệ thống câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Nghiên cứu, tổng hợp kiến thức và trình bày vai trò của chăn nuôi-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

I. VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI

-Cung cấp thực phẩm cho con người-Cung cấp sức kéo cho trồng trọt-Cung cấp phân bón-Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất va xuất khẩu

HOẠT ĐỘNG II: NHIỆM VỤ NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA(10 phút) MT: Biết được nhiệm vụ phat triển chăn nuôi

Trường THCS Sơn Thủy 7 Năm học: 2015-2016

Tiết 31-Bài30

Page 8: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Treo bảng phụ vẽ sơ đồ nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta→yêu cầu HS nghiên cứu và nêu nhiệm vụ?-Cho HS các nhóm trình bày-Cho HS nhận xét-Mở rộng một số nhiệm vụ bằng những câu hỏi:+Kể tên các loại vật nuôi ở địa phương em?+Địa phương em có trang trại chăn nuôi nào?+Phát triển chăn nuôi có lợi gì?-Nhận xét, kết luận kiến thức

- Quan sát, nghiên cứu +thảo luận và trả lời câu hỏi

-Phát biểu-Nhận xét-Thảo luận và trả lời hệ thống câu hỏi

-Nhận xét, sữa chữa-Nghe, hiểu nội dung

II. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA

-Phat triển chăn nuôi toan diện-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ KT vao sản xuất-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu va quản lí

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học qua sơ đồ thông minh.BT1: Nêu vai trò của chăn nuôi?BT2: Nêu nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi +Nghiên cứu bài: Giống vật nuôi-Lưu ý:+Khai niệm, vai trò của giống vật nuôi+Thu thập tranh, ảnh giống vật nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7 phút)BT1: Gợi ý:4 vai trò SGK

BT2:Gợi ý:3 nhiệm vụ

* HƯỚNG DẪN(3 phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 8 Năm học: 2015-2016

Page 9: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn:23/01/2016 Ngay giảng:25/01/2016

GIỐNG VẬT NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Hiểu được khai niệm va vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích tranh để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức chăm sóc vật nuôi gia đìnhII. CHUẨN BỊ: - SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP - Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (1phút)2. Bài cũ:(4phút)GV: Nêu câu hoi va yêu cầu HS lên bảng trình bayHS1: Trình bay vai trò của chăn nuôi đối với nền kinh tế?HS2: Nêu nhiệm vụ của chăn nuôi ở nước ta?HS: (được chỉ đinh) lên bảng trả lời GV: Cho học sinh nhận xétHS: Nhận xét→GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Bai mới: (40phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VẬT NUÔI(20phút)MT: Hiểu được khai niệm giống vật nuôi-Hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ SGK, thảo luận, phân tích và điền các từ vào chỗ trống(viết ở bảng phụ)-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày-Cho HS nhận xét-Sửa chữa và nội dung đúng đó là khái niệm giống vật nuôi→HS đọc to nội dung-Yêu cầu HS lấy ví dụ và quan sát các tranh ảnh về giống vật nuôi đã chuẩn bị-Hướng dẫn HS nghiên cứu và cho biết tiêu chí phân loại?-Gọi HS trình bày

-Quan sát các hình vẽ+thảo luận nhóm và điền các từ thích hợp vào chỗ trống

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức về giống vật nuôi

-Nghiên cứu và nêu ví dụ về giống vật nuôi

-Tìm hiểu tiêu chí phân loại-Trình bày

I. KHÁI NIỆM VỀ GIỐNG VẬT NUÔI 1. Thế nào là giống vật nuôi?

2. Phân loại giống vật nuôi

-Theo đia lí-Theo hình thai, ngoại hình-Theo mức độ hoan thiện-Theo hướng sản xuất

Trường THCS Sơn Thủy 9 Năm học: 2015-2016

Tiết 32-Bài31

Page 10: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Nhất trí và cho HS lấy ví dụ-Nhận xét, kết luận

-Nghiên cứu, lấy ví dụ thực tế

HOẠT ĐỘNG II: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VẬT NUÔI TRONG CHĂN NUÔI(10 phút) MT: Biết được nhiệm vụ phat triển chăn nuôi-Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi qua ví dụ về gà kiến và gà Tam Hoàng-Cho HS các nhóm trình bày-Cho HS nhận xét-Nhận xét, thống nhất ý kiến, kết luận kiến thức và cho HS liên hệ thực tế

- Nghiên cứu + phân tích ví dụ+thảo luận và trả lời câu hỏi

-Phát biểu-Nhận xét-Nhận xét, sữa chữa và liên hệ thực tế địa phương

II. VAI TRÒ CỦA GIỐNG VẬT NUÔI TRONG CHĂN NUÔI 1. Giống vật nuôi quyết đinh đến năng suất chăn nuôi2. Giống vật nuôi quyết đinh đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học qua sơ đồ thông minh.BT1: Thế nào là một giống vật nuôi? Cho ví dụBT2: Kể tên các giống vật nuôi ở gia đình em?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học định nghĩa, vai trò của giống vật nuôi +Nghiên cứu bài: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi-Lưu ý:+Đặc điểm sinh trưởng của vật nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7phút)BT1: Gợi ý:SGK

BT2:Gợi ý:Tùy vao giống vật nuôi ở từng gia đình để kể tên: ga kiến, vit Xiêm….

* HƯỚNG DẪN(3phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:24/01/2016 Trường THCS Sơn Thủy 10 Năm học: 2015-2016Tiết 33-

Bài32

Page 11: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:26/01/2016 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Hiểu được đinh nghĩa va cac yếu tố ảnh hưởng của sự sinh trưởng, phat dục của vật nuôi2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích sơ đồ để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức chăm sóc va bảo vệ vật nuôi gia đìnhII. CHUẨN BỊ: - SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP - Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (1phút)2. Bài cũ: (10phút) Kiểm tra 10 phút3. Bai mới: (34 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔIMT: Hiểu được khai niệm sự sinh trưởng va phat dục của vật nuôi(15 phút)-Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ về các con ngan, phân tích, nhận xét về khối lượng, hình dạng, kích thước của cơ thể?-Gọi đại diện 1 nhóm trình bày-Sửa chữa và sự tăng cân của ngan gọi là sự sinh trưởng →yêu cầu HS cho biết định nghĩa về sự sinh trưởng?-Nhất trí với ý kiến HS-Hướng dẫn HS nghiên cứu ví dụ về buồng trứng của gà mái khi còn nhỏ và khi sắp đẻ. -Sự phát triển từ trứng non→trứng chín gọi là sự phát dục→Thế nào là sự phát dục?-Hướng dẫn HS làm bài tập.-Gọi đại diện HS trình bày-Sửa chữa và kết luận kiến thức

-Quan sát các hình vẽ+thảo luận nhóm và nhận xét về khối lượng, hình dạng, kích thước của cơ thể-Phát biểu-Nghe và nêu định nghĩa sự sinh trưởng(sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể)

-Nghiên cứu, thảo luận, phân tích ví dụ để tìm hiểu phát dục dưới sự hướng dẫn của giáo viên-Nghiên cứu, nêu định nghĩa phát dục-Nghiên cứu và làm BT-Trình bày-Hoàn chỉnh kiến thức

I. KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦAVẬT NUÔI1. Sự sinh trưởng-La sự tăng lên về khối lượng, kích thước cac bộ phận cơ thể.-Ví dụ: Sự sinh trưởng của ngan1 ngay: nặng 42g1 tuần: 79 g2 tuần: 152 g2. Sự phát dục-La sự thay đổi về chất của cac bộ phận trong cơ thể-Ví dụ:Ga mai bắt đầu đẻ trứng

HOẠT ĐỘNG II: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT

Trường THCS Sơn Thủy 11 Năm học: 2015-2016

Page 12: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

DỤC CỦA VẬT NUÔI (10 phút)MT: Biết được cac yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng va phat dục của vật nuôi-Yêu cầu HS mô tả sơ đồ, cho biết các yếu tố ảnh hưởng?-Gọi học sinh trình bày-Cho HS nhận xét-Thống nhất ý kiến và hướng dẫn HS lấy ví dụ giải thích-Bổ sung HS thông tin có thể điều khiển, tác động sự sinh trưởng và phát dục theo hướng có lợi cho con người

-Quan sát, nghiên cứu sơ đồ và nêu yếu tố ảnh hưởng-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và lấy ví dụ thực tế

-Nghe và ứng dụng thực tế

III. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

1. Yếu tố bên trong2. Yếu tố bên ngoài-Thức ăn-Chuồng trại, chăm sóc-Khí hậu

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(9 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung qua sơ đồ thông minh.BT1: Thế nào là sự sinh trưởng, phát dục? Cho ví dụBT2: Trình bày đặc điểm sự sinh trưởng, phát dục? Ví dụ?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học định nghĩa, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng +Nghiên cứu bài: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7phút)BT1: Gợi ý:SGK

BT2:Gợi ý:-Không đồng đều-Theo chu kì-Theo giai đoạn

* HƯỚNG DẪN(2phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:27/01/2016 Trường THCS Sơn Thủy 12 Năm học: 2015-2016Tiết 34-

Bài33

Page 13: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:01/02/2016 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP

CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh1. Về kiến thức: - Hiểu được khai niệm, một số phương phap chọn giống vật nuôi- Hiểu được vai trò va cac biện phap quản lí giống vật nuôi 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, phân tích sơ đồ để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức duy trì va bảo vệ giống vật nuôi gia đìnhII. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (1phút)2. Bài cũ: (4phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS1: Thế nao la sự sinh trưởng? Lấy ví dụHS2: Thế nao la sự phat dục? Lấy ví dụHS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bai mới: (40phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI(10 phút)MT: Hiểu được khai niệm chọn giống vật nuôi-Hướng dẫn HS tìm mục đích của chăn nuôi bò, lợn, gà, vịt-Để đạt mục đích chăn nuôi thì giống vật nuôi phải như thế nào?-Muốn có giống vật nuôi như trên thì cần phải làm gì?-Nhất trí với HS và cho biết : Thế nào là giống vật nuôi?-Gọi đại diện HS trình bày-Nhận xét, sữa chữa-Sửa chữa và kết luận kiến thức

-Nghiên cứu, trình bày(lấy sữa, thịt, trứng..)-Suy nghĩ và trả lời(ngoại hình tốt,.. )

-Nghiên cứu, thảo luận và trình bày(chọn giống)-Nghiên cứu, nêu định nghĩa giống vật nuôi-Trình bày-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

I. KHÁI NIỆM VỀ CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI -Căn cứ vao mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực, cai giữ lại lam giống-Ví dụ:-Để có giống bò tốt, người ta giữ lại giống bò cai co có sức đẻ tốt cho lai cải tiến với bò lai sind

HOẠT ĐỘNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI(10 phút) MT: Biết được một số phương phap chọn giống vật nuôi

Trường THCS Sơn Thủy 13 Năm học: 2015-2016

Page 14: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết thế nào là chọn lọc?-Nhất trí với HS-Hướng dẫn tìm hiểu chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất-Cho HS các nhóm trình bày định nghĩa và lấy ví dụ-Cho HS nhận xét-Nhận xét, thống nhất ý kiến và yêu cầu HS so sánh chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất-Theo dõi, uốn nắn

-Nghiên cứu và trả lời

- Thảo luận và tìm hiểu các nội dung liên quan-Phát biểu-Nhận xét-Nhận xét, sữa chữa và so sánh chọn lọc hàng loạt với kiểm tra năng suất-Nghe và hoàn chỉnh

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 1. Chọn lọc hang loạt-La phương phap dựa vao cac tiêu chuẩn đã đinh trước rồi căn cứ vao sức sản xuất của vật nuôi để chọn những ca thể tốt nhất2. Kiểm tra năng suất

HOẠT ĐỘNG III: QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI(10 phút)MT: Biết được cach quản lí giống vật nuôi-Yêu cầu HS nghiên cứu, quan sát bảng phụ và cho biết:+Những công việc của quản lí giống vật nuôi?+Mục đích và biện pháp quản lí giống vật nuôi? -Gọi học sinh trình bày-Cho HS nhận xét-Nhận xét, thống nhất ý kiến và giải thích một số biện pháp

-Quan sát, nghiên cứu sơ đồ và tìm hiểu các nội dung dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và hiểu thêm 1 số nội dung

III. QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI-Mục đích: giữ giống không bi pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện cho chọn lọc giống…-Biện pháp:Chính sach chăn nuôi, phân vùng, đăng kí quốc gia, …

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản qua sơ đồ thông minhBT1: Cho ví dụ về chọn giống?BT2: So sánh chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức-Hướng dẫn BT3 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học định nghĩa, các phương pháp chọn giống+Nghiên cứu bài: Nhân giống vật nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7 phút)BT1: Gợi ý:Chọn bò lai sind cho phối giống với bò co

BT2:Gợi ý:SGK* HƯỚNG DẪN(3phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 14 Năm học: 2015-2016

Page 15: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn:29/01/2016 Ngay giảng:02/02/2016

NHÂN GIỐNG VẬT NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh- Hiểu được khai niệm, phương phap chọn phối vật nuôi- Hiểu được khai niệm va phương phap nhân giống thuần chủng II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụ-Thu thập tranh ảnh về cac giống vật nuôiIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01phút)2. Bài cũ:(4phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS: Thế nao la chọn giống vật nuôi? Lấy ví dụHS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: CHỌN PHỐI(15 phút)MT: Hiểu được thế nao la chọn phối va cac phương phap chọn phối nao?-Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ:+Lợn nái Móng Cái có khả năng sinh sản cao+Lợn Lanđrat có khả năng phát triển nhanh, tỷ lệ nạc lớn→ để có con giống có những tính tốt như trên thì tiến hành chọn phối lợn Lanđrat và lợn Móng Cái. Vậy thế nào là chọn phối? -Nhất trí với HS và yêu cầu HS cho biết mục đích chọn phối?-Nhận xét, sữa chữa và yêu cầu học sinh tìm ví dụ và xem các tranh ảnh về các giống vật nuôi-Hướng dẫn HS nêu những phương pháp chọn phối dựa theo mục đích công tác?-Sửa chữa và kết luận kiến thức

-Nghiên cứu tìm hiểu ví dụ

-Nghiên cứu, thảo luận và trình bày khái niệm(là con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi)-Nghiên cứu, nêu mục đích của chọn phối-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức và xem các tranh ảnh thu thập được-Nghiên cứu và trả lời

-Nhận xét, bổ sung

I. CHỌN PHỐI 1. Thế nao la chọn phối-Chọn con đực ghép đôi với con cai cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi-Chọn phối nhằm phat huy tac dụng chọn lọc giống2. Cac phương phap chọn phối giốngTùy vao mục đích của công tac giống ma có phương phap chọn phối khac nhau+Muốn nhân lên 1 giống tốt đã có thì chọn ghép con đực với con cai cùng giống đó+Muốn lai tạo thì chọn 2 con giống khac nhau

HOẠT ĐỘNG II: NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG(15 phút) MT: Biết được khai niệm về nhân giống vật nuôi

Trường THCS Sơn Thủy 15 Năm học: 2015-2016

Tiết 35-Bài34

Page 16: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Lấy tranh, ảnh thu thập để giới thiệu về nhân giống thuần chủng(lợn Móng Cái x lợn Móng Cái)?-Việc nhân giống chọn lợn đực, cái gọi là nhân giống thuần chủng. Vậy thế nào là nhân giống thuần chủng? Nêu mục đích và yêu cầu?-Cho HS các nhóm trình bày -Yêu cầu HS nhận xét-Nhận xét, thống nhất ý kiến và yêu cầu HS làm bài tập-Theo dõi, uốn nắn -Hướng dẫn HS nghiên cứu và cho biết làm thế nào để nhân giống vật nuôi đạt kết quả?-Cho HS nhận xét, sữa chữa-Nhận xét và giải thích thêm

-Quan sát, nghiên cứu và tìm hiểu

- Thảo luận và tìm hiểu các nội dung

-Phát biểu-Nhận xét-Sữa chữa và yêu cầu HS làm bài tập-Nghe và hoàn chỉnh-Nghiên cứu và trình bày

-Nhận xét, sữa chữa

II. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 1. Nhân giống thuần chủng la gì?-La phương phap nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực, con cai cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ2. Lam thế nao để nhân giống thuần chủng đạt kết quả-Mục đích rõ rang-Chọn nhiều ca thể-Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt va thường xuyên chọn lọc

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản qua sơ đồ thông minh.BT1: Chọn phối là gì? Cho ví dụ về chọn phối cùng giống và khác giống?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT2 (BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung về chọn phối và nhân giống thuần chủng+Nghiên cứu: Thức ăn vật nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7phút)BT1: Gợi ý:-La phương phap nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực, con cai cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ

* HƯỚNG DẪN(3 phút)BT2(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 16 Năm học: 2015-2016

Page 17: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn: 13/2/2016 Ngay giảng: 15/2/2016

Thực hành:NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ

QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bai nay giúp học sinh:1. Về kiến thức: -Phân biệt được một số loại ga qua quan sat ngoại hình va chọn ga mai đẻ trứng dựa vao đo kích thước một số chiều đơn giản2. Về kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng quan sat va thực hanh một số cach đo3. Về thái độ:. -Có ý thức cẩn thận, chính xac, tự giac II. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên: -Mô hình ga; một số tranh ảnh về cac giống ga2. Của học sinh:-Một số tranh, ảnh về cac giống gaIII. PHƯƠNG PHÁP: Thực hanh theo nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1.Ổn định tổ chức: (02 phút) Nhắc nhở cac quy tắc an toan va vệ sinh khi tiến hanh thực hanh2. Bài mới:(43 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêu

H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TỔ CHỨC THỰC HÀNH(13 phút)MT: Biết dụng cụ va vật liệu để tiến hanh thực hanh-Yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn, vệ sinh khi thực hành -Nhất trí và yêu cầu HS cẩn thận khi sử dụng mô hình để đo các chiều tránh bị vỡ-Yêu cầu HS cho biết dụng cụ, vật liệu để làm thực hành?-Nhận xét, bổ sung-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và phát một số dụng cụ, mẫu vật để HS thực hành.

-Nêu quy tắc an toàn và vệ sinh -Lắng nghe

-Đưa các vật liệu đã chuẩn bị để GV kiểm tra

- Nhận dụng cụ, mẫu vật Để chuẩn bị thực hành

I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT-Mô hình ga-Ảnh một số loại ga

HOẠT ĐỘNG II : QUY TRÌNH THỰC HÀNH(23 phút)

Trường THCS Sơn Thủy 17 Năm học: 2015-2016

Tiết 36-Bài35

Page 18: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

MT: Thực hiện quan sat ngoại hình của ga.-Yêu cầu HS nghiên cứu, quan sát và cho biết: Gà hướng trứng và gà sản xuất thịt có hình dáng toàn thân như thế nào? Hướng sản xuất của gà Lơgo, gà Hồ?-Sửa chữa, uốn nắn-Giới thiệu một số gà có hướng kiêm dụng trứng, thịt và lấy tranh cho HS quan sát -Yêu cầu HS xem tranh, kết hợp mẫu vật gà thật cho biết màu sắc lông da và đặc điểm nổi bật của gà Ri, Lơgo, gà Hồ-Cho HS báo cáo kết quả-Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu, quan sát mô hình tìm hiểu hướng sản xuất của gà dựa vào hình dáng và vận dụng đối với gà Lơgo và gà Hồ

-Sữa chữa sai sót-Nghe và biết thêm thông tin

-Quan sát, thực hành nhận biết gà Ri, Lơ go, gà Hồ qua màu sắc lông da và đặc điểm nổi bật-Cử đại diện nhóm trả lời -Nghe, ghi nhớ

II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH1. Nhận xét ngoại hình

- Hình dang toan thân

- Mau sắc lông da

- Một số đặc điểm nổi bật

HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ-DẶN DÒ(07 phút)MT:Đanh gia qua trình lam thực hanh va hướng dẫn tự học ở nha-Cho HS thu hồi mẫu vật, dụng cụ và làm vệ sinh - Nhận xét ý thức và kết quả: +Đảm bảo an toàn, vệ sinh và tiết kiệm+Các thao tác và kết quả tốt- Uốn nắn sai sót cho HS- Hướng dẫn HS viết báo cáo - Dặn dò:+ Hoàn thành b.cáo +Nghiên cứu bài 36+Lưu ý tìm các tranh ảnh về các giống lợn

- Thu hồi dụng cụ và làm vệ sinh

- Nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm-Viết báo cáo theo mẫu đã hướng dẫn của GV

- Nghe để tự học ở nhà

* HƯỚNG DẪN (5 phút)-Mẫu báo cáo: như bảng SGK

* DẶN DÒ: (02 phút)-Hoan thanh bao cao-Chuẩn bi bai: Nhận biết giống lợn....-Tìm tranh ảnh: một số giống lợn

Ngay soạn:14/2/2016Trường THCS Sơn Thủy 18 Năm học: 2015-2016Tiết 37-

Bài36

Page 19: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:16/2/2016Thực hành:

NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO)QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bai nay giúp học sinh:1. Về kiến thức: - Phân biệt được một số loại lợn qua quan sat ngoại hình va biết phương phap đo một số chiều đo của lợn.2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sat va thực hanh một số cach đo3. Về thái độ:. - Có ý thức cẩn thận, chính xac, tự giac II. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên: - Mô hình lợn; một số tranh ảnh về cac giống lợn2. Của học sinh:- Một số tranh, ảnh về cac giống lợnIII. PHƯƠNG PHÁP: Thực hanh theo nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1.Ổn định tổ chức: (2 phút) Nhắc nhở cac quy tắc an toan va vệ sinh khi tiến hanh thực hanh2. Bài mới: (43 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêuH.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TỔ CHỨC THỰC HÀNH(13 phút)MT: Biết dụng cụ va vật liệu để tiến hanh thực hanh-Yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn, vệ sinh khi thực hành -Nhất trí và yêu cầu HS cẩn thận khi sử dụng mô hình để đo các chiều tránh bị vỡ-Yêu cầu HS cho biết dụng cụ, vật liệu để làm thực hành?-Nhận xét, bổ sung-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và phát một số dụng cụ, mẫu vật để HS thực hành.

-Nêu quy tắc an toàn và vệ sinh -Lắng nghe

-Đưa các vật liệu đã chuẩn bị để GV kiểm tra

- Nhận dụng cụ, mẫu vật để chuẩn bị thực hành

I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT-Mô hình lợn

-Ảnh một số giống lợn

HOẠT ĐỘNG II : QUY TRÌNH THỰC HÀNH(22 phút)MT: Thực hiện quan sat ngoại hình.-Yêu cầu HS quan sát H61 -Nghiên cứu, quan sát và II. QUY TRÌNH THỰC

Trường THCS Sơn Thủy 19 Năm học: 2015-2016

Page 20: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

+Tranh ảnh thu thập được về ngoại hình lợn Đại bạch, Lanđrat, Móng Cái để mô tả ngoại hình các giống lợn trên-Cho HS báo cáo kết quả-Yêu cầu nhóm khác nhận xét-Sửa chữa, thống nhất và bổ sung thêm 1 số thông tin về đặc điểm lợn Móng Cái. -Nhận xét, kết luận

mô tả ngoại hình các giống lợn

-Báo cáo kết quả-Sữa chữa sai sót-Nghe và biết thêm thông tin

HÀNH1. Quan sát đặc điểm ngoại hình

-Hình dang chung

-Mau sắc lông da

HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ-DẶN DÒ(8 phút)MT:Đanh gia qua trình lam thực hanh va hướng dẫn tự học ở nha-Cho HS thu hồi mẫu vật, dụng cụ và làm vệ sinh ở vị trí thực hành- Nhận xét ý thức và kết quả: +Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường+Các thao tác và kết quả tương đối tốt- Uốn nắn sai sót cho HS- Hướng dẫn HS viết báo cáo - Dặn dò:+Về nhà đo giống lợn ở gia đình hoặc địa phương.+ Hoàn thành b.cáo +Nghiên cứu bài 37: Thức ăn vật nuôi.+ Lưu ý: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi

- Thu hồi dụng cụ và làm vệ sinh

- Nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm

-Viết báo cáo theo mẫu đã hướng dẫn của GV

- Nghe để tự học ở nhà và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.

* HƯỚNG DẪN (6 phút)

-Mẫu báo cáo: như bảng SGK

* DẶN DÒ: (2 phút)

-Hoan thanh bao cao

+Nghiên cứu bai 37: Thức ăn vật nuôi.+ Lưu ý: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi.

Ngay soạn:20/02/2016

Trường THCS Sơn Thủy 20 Năm học: 2015-2016Tiết 38-Bài37

Page 21: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:22/02/2016 THỨC ĂN VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức: - Hiểu được nguồn gốc va thanh phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích biểu đồ để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôiII. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số(1 phút)2. Bài cũ:(4 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS: Thế nao la nhân giống thuần chủng? Lấy ví dụHS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: NGUỒN GỐC THỨC ĂN VẬT NUÔI(20 phút)MT: Hiểu được nguồn gốc thức ăn vật nuôi-Yêu cầu quan sát H63 và cho biết vật nuôi ăn thức ăn gì?-Nhận xét, sữa chữa và yêu cầu nêu các loại thức ăn của trâu, bò, lợn, gà?-Hướng dẫn HS giải thích:+ Lợn, gà không ăn rơm, trâu không nhặt từng hạt thóc?+Các loại vật nuôi lại ăn thức ăn như vậy?-Nhận xét, uốn nắn-Yêu cầu HS nêu kết luận về thức ăn vật nuôi-Sửa chữa và kết luận kiến thức -Yêu cầu HS nghiên cứu TT, thảo luận và cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi?-Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu H63 và trả lời-Nghiên cứu, thảo luận và trình bày các loại thức ăn của vật nuôi lợn, gà..-Nghiên cứu, thảo luận và giải thích các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức -Nghiên cứu, tổng hợp kiến thức và kết luận về thức ăn vật nuôi-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức-Nghiên cứu và tìm hiểu nguồn gốc thức ăn và áp dụng làm bài tập phân loại

I. NGUỒN GỐC THỨC ĂN VẬT NUÔI1. Thức ăn vật nuôi*Vật nuôi chỉ được ăn những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi*Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật va chất khoang.+Nguồn gốc thực vật: cam, gạo, ngô..

+Nguồn gốc động vật: bột ca, tép...+Nguồn gốc khoang:

Trường THCS Sơn Thủy 21 Năm học: 2015-2016

Page 22: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Hướng dẫn quan sát bảng phụ và làm BT phân loại thức ăn-Sửa chữa và kết luận

thức ăn-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

Premic khoang

HOẠT ĐỘNG II: THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN(10 phút) MT: Biết thanh phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi -Treo bảng phụ chứa nội dung bảng 4→yêu cầu thảo luận và trả lời hệ thống câu hỏi:+Có bao nhiêu loại thức ăn?+Trong thức ăn có những chất dinh dưỡng nào?+Những loại thức ăn nào nhiều nước, gluxit, protein?-Theo dõi HS thảo luận-Cho HS trình bày-Nhận xét, thống nhất ý kiến và kết luận kiến thức

-Quan sát, nghiên cứu và tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

II. THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN VẬT NUÔI *Trong thức ăn của vật nuôi có nước va chất khô*Trong chất khô chứa protein, gluxit, vitamin va chất khoang*Loại thức ăn khac nhau thì có thanh phần va tỷ lệ cac chất dinh dưỡng khac nhau.

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học qua sơ đồ thông minh.BT1: Nêu nguồn gốc thức ăn của vật nuôi?BT2: Quan sát hình 65 SGK và cho biết tên các loại thức ăn tương ứng với các hình tròn a→e-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung về nguồn gốc và thành phần thức ăn+Nghiên cứu: Vai trò thức ăn đối với vật nuôi+Lưu ý: Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với vật nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản

-Nghiên cứu, dựa vào kiến thức thực tế và làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* VẬN DỤNG(7 phút)

BT1: Gợi ý:*Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, động vật va chất khoang.BT2:Gợi ý:a. Rau muốngb. Rơm lúac. Khoai lang củd. Ngô hạte. Bột ca

* HƯỚNG DẪN(3 phút)

BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:21/02/2016 Trường THCS Sơn Thủy 22 Năm học: 2015-2016Tiết 39-

Bài38

Page 23: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:23/02/2016 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:-Hiểu được sự tiêu hóa va hấp thụ thức ăn vật nuôi va vai trò của thức ăn đối với vật nuôi2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích sơ đồ để tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức học tập để xây dựng kiến thứcII. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số(1 phút)2. Bài cũ:(4 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS: Nêu nguồn gốc thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụHS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ NHƯ THẾ NÀO?MT: Hiểu được sự tiêu hóa va hấp thụ 1 số thanh phần dinh dưỡng.(15 phút)-Yêu cầu nhớ kiến thức cũ và cho biết các thành phần dinh dưỡng của thức ăn?-Nhận xét, kết luận-Treo bảng phụ chứa nội dung bảng 5: Sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn→yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết các chất dinh dưỡng trong thức ăn sau tiêu hóa được hấp thụ như thế nào?-Gọi đại diện nhóm trả lời-Cho HS nhận xét-Chốt kiến thức và yêu cầu HS làm BT điền khuyết.-Gọi HS trình bày-Cho đại diện khác nhận xét.-Thống nhất ý kiến và yêu cầu

-Nhớ kiến thức cũ và trả lời cá nhân

-Nghiên cứu, quan sát bảng 5, thảo luận nhóm và trả lời.

-Đại diện nhóm trả lời-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức và làm BT điền khuyết-Nhận xét ý kiến nhóm bạn

I. THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ NHƯ THẾ NÀO?-Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vach ruột vao mau.-Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng axitamin.-Lipit được hấp thụ dưới dạng glyxerin va axit béo.-Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn.-Muối khoang được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion khoang.

-Cac vitamin được hấp thụ

Trường THCS Sơn Thủy 23 Năm học: 2015-2016

Page 24: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

hoàn thành vở BT.-Cho HS kết luận về sự tiêu hóa,hấp thụ các chất dinh dưỡng.

-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

-Ghi nhớ

thẳng qua vach ruột vao mau.

HOẠT ĐỘNG II: VAI TRÒ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI(15 phút)

MT: Biết được vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.-Treo bảng phụ chứa nội dung bảng 6, hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung trong bảng và cho biết nước và các loại chất khô có vai trò như thế nào đối với cơ thể vật nuôi?-Theo dõi HS thảo luận-Cho HS trình bày-Nhận xét, thống nhất ý kiến và kết luận kiến thức-Yêu cầu HS làm BT để khắc sâu kiến thức.-Chỉ định HS trả lời.-Thống nhất ý kiến và kết luận.-Cho HS kết luận về vai trò của thức ăn đối với vật nuôi.

-Quan sát, nghiên cứu và tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức-Nghiên cứu và làm bài tập.

-Đại diện trình bày

-Nghe và ghi nhớ

II. VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI-Tạo ra năng lượng cho cơ thể để lam việc, kéo, cưỡi va cac hoạt động khac của cơ thể.-Cung cấp cac chất dinh dưỡng để vật nuôi tạo ra cac sản phẩm chăn nuôi: thit, trứng, sữa, lông, móng.

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học qua sơ đồ thông minh.BT1: Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?BT2: Axit amin cung cấp gì cho cơ thể vật nuôi?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Chế biến và dự trữ thức ăn.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNG(8 phút)BT1: Gợi ý:Bảng 5-SGKBT2:Gợi ý:Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động, phat triển, chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn va tạo ra sản phẩm chăn nuôi...

* HƯỚNG DẪN(2 phút)

BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:27/2/2016 Trường THCS Sơn Thủy 24 Năm học: 2015-2016Tiết 40-

Bài39

Page 25: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:29/2/2016 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ

THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:-Hiểu được mục đích va phương phap của chế biến va dự trữ thức ăn.2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức học tập để xây dựng kiến thứcII. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số(1 phút)2. Bài cũ:(4phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS: Nêu vai trò của cac chất dinh dưỡng đối với vật nuôi?HS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN. (15 phút)MT: Hiểu được mục đích của chế biến va dự trữ thức ăn vật nuôi.-Yêu cầu nhớ kiến thức cũ và cho biết mục đích của chế biến thực phẩm cho con người?-Hướng dẫn HS liên hệ sang chế biến thức ăn vật nuôi và yêu cầu HS nêu mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi?-Nhận xét, kết luận và yêu cầu HS nêu ví dụ?-Nhận xét, bổ sung thêm ví dụ-Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK và cho biết dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Chốt kiến thức và yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa?

-Nhớ kiến thức cũ và trả lời cá nhân

-Nghiên cứu, thảo luận nhóm và trả lời.-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức và lấy ví dụ-Nghiên cứu thông tin và trả lời

-Nhận xét ý kiến nhóm bạn-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

I. MỤC ĐÍCH CỦA CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN.

1. Chế biến thức ăn-Lam tăng mùi, vi va tính ngon.-Giảm bớt khối lượng va giảm độ thô cứng.-Khử bo bớt chất độc

2. Dự trữ thức ăn-Giữ thức ăn lâu hong-Có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

Trường THCS Sơn Thủy 25 Năm học: 2015-2016

Page 26: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Nhận xét, kết luận và giải thích thêm

-Ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRŨ THỨC ĂN(15 phút) MT: Biết được cac phương phap chế biến va dự trữ thức ăn vật nuôi.-Treo bảng phụ tóm tắt phương pháp chế biến, yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu nhận biết các phương pháp chế biến?-Theo dõi HS thảo luận-Cho HS trình bày-Nhận xét, thống nhất ý kiến và kết luận kiến thức.-Cho HS xem một số hình ảnh về dự trữ thức ăn vật nuôi.-Yêu cầu HS nêu các phương pháp dự trữ thức ăn?-Chỉ định HS trả lời.-Thống nhất ý kiến và kết luận.-Cho HS khắc sâu kiến thức bằng bài tập điền từ SGK.-Nhận xét, uốn nắn

-Quan sát, nghiên cứu và tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Phát biểu-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức-Nghiên cứu các hình vẽ và nêu một số phương pháp dự trữ thức ăn.

-Đại diện trình bày

-Nghe và ghi nhớ

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN.1. Các phương pháp chế biến thức ănPhương phap: cắt ngắn, ủ men, kiềm hóa, trộn phối2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn.-Dự trữ thức ăn bằng nguồn nhiệt Mặt Trời hoặc sấy bằng điện, than.-Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản qua sơ đồ thông minhBT1: Ở nước ta thường dự trữ thức ăn thường dùng phương pháp nào?BT2: Mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Sản xuất thức ăn vật nuôi

-Nhắc lại các nội dung cơ bản

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNG(8 phút)BT1: Gợi ý:2 phương phap(SGK)BT2:Gợi ý:-Lam tăng mùi, vi va tính ngon.-Giảm bớt khối lượng va giảm độ thô cứng.-Khử bo bớt chất độc

* HƯỚNG DẪN(2 phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:27/2/2016Trường THCS Sơn Thủy 26 Năm học: 2015-2016Tiết 41-

Bài40

Page 27: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:01/3/2016 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức: - Biết cac loại thức ăn va phương phap sản xuất cac loại thức ăn vật nuôi.2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ: - Có ý thức học tập để xây dựng kiến thứcII. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Tai liệu về chăn nuôi+ Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số2. Bài cũ:(4 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi học sinh lên bảngHS: Trình bay cac phương phap chế biến thức ăn. Ví dụ?HS: Trình bay→HS(khac) nhận xétGV: Nhận xét va ghi điểm3. Bài mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: PHÂN LOẠI THỨC ĂN.(10 phút)MT: Giúp HS phân loại được thức ăn vật nuôi-Yêu cầu HS nghiên cứu TTSGK và cho biết phân loại thức ăn dựa vào tiêu chí nào?-Nhận xét, sữa chữa.-Hướng dẫn HS phân loại các loại thức ăn (bảng phụ)-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Thống nhất ý kiến, kết luận kiến thức và cho HS hoàn thành vào vở bài tập.

-Nghiên cứu và trả lời

-Nghe và ghi nhớ-Nghiên cứu thông tin, vận dụng kiến thức và làm bài tập phân loại thức ăn.-Làm BT theo nhóm-Nhận xét ý kiến nhóm bạn-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

I. PHÂN LOẠI THỨC ĂN VẬT NUÔI.-Thức ăn có ham lượng protein>14% thuộc loại thức ăn giau protein.-Thức ăn có ham lượng gluxit>50% thuộc loại thức ăn giau gluxit.-Thức ăn có ham lượng xơ>30% thuộc loại thức ăn thô.

HOẠT ĐỘNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU PROTEIN MT: Biết được một số phương phap sản xuất thức ăn giau protein(10 phút)

Trường THCS Sơn Thủy 27 Năm học: 2015-2016

Page 28: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS quan sát H.68, thảo luận và cho biết tên và mô tả các phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein? -Theo dõi HS thảo luận-Cho HS trình bày-Nhận xét, thống nhất ý kiến -Cho HS lấy ví dụ thực tế-Nhận xét và bổ sung-Cho HS khắc sâu kiến thức bằng bài tập trắc nghiệm SGK.-Nhận xét, uốn nắn

-Quan sát, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Phát biểu-Hoàn chỉnh kiến thức-Nghiên cứu lấy ví dụ-Nghe và ghi nhớ-Nghiên cứu, hoạt động cá nhân làm BT-Nghe và ghi nhớ

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU PROTEIN.-Nuôi va khai thac nhiều sản phẩm thủy sản.-Nuôi va tận dụng nguồn thức ăn động vật: giun đất..-Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây va hạt họ đậu.

HOẠT ĐỘNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU GLUXIT VÀ THỨC ĂN THÔ XANH(10 phút)

MT: Biết được một số phương phap sản xuất thức ăn giau gluxit, thức ăn thô xanh-Yêu cầu HS nêu một số thức ăn gluxit, thức ăn thô xanh?-Nhận xét, uốn nắn-Yêu cầu HS làm BT SGK.-Cho đại diện HS trình bày-Cho HS nhận xét.-Nhận xét và kết luận -Cho HS lấy thêm 1 số ví dụ -Nhận xét, bổ sung-Kết luận kiến thức về các phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh, giàu gluxit

-Nhớ kiến thức cũ và trình bày.

-Nghe và nhớ kiến thức-Nghiên cứu và làm BT -Đại diện nhóm trình bày.-Nhận xét-Hoàn chỉnh kiến thức.-Vận dụng kiến thức thực tế lấy ví dụ.-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức.

III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỨC ĂN GIÀU GLUXIT VÀ THỨC ĂN THÔ XANH.1. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit-Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa ngô.2. Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh.

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ bản qua sơ đồ thông minhBT1: Kể tên 1 số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?BT2: Kể tên 1 số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức -Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNG(8 phút)BT1: Gợi ý:-Nuôi ca rô phi cho sinh sản nhanh lam thức ăn cho lợn ga.-Nuôi nhộng tằm BT2: Gợi ý:-Trồng co sữa, co voi cho trâu bò.-Trồng nhiều chuối để trộn với rơm cho gia súc ăn...* HƯỚNG DẪN(2 phút)BT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 28 Năm học: 2015-2016

Page 29: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn: 05/ 3/2016 Ngay giảng: 07/3/2016

Thực hành:CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bai nay giúp học sinh:1. Về kiến thức: -Biết cach chế biến thức ăn họ đậu bằng nhiệt( rang, hấp, luộc).2. Về kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng chế biến thức ăn bằng nhiệt va chế biến thức ăn bằng men3. Về thái độ: - Có ý thức cẩn thận, đúng kĩ thuật va an toan lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên: -Lam thử để rút kinh nghiệm cho học sinh.2. Của học sinh:-Dụng cụ va vật liệu để hấp, luộc va rang đậu va chế biến thức ăn bằng menIII. PHƯƠNG PHÁP: Thực hanh theo nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1.Ổn định tổ chức: (3 phút) Nhắc nhở cac quy tắc an toan va vệ sinh khi tiến hanh thực hanh2. Bài mới: (42 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêuH.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TỔ CHỨC THỰC HÀNH(12 phút)MT: Biết dụng cụ va vật liệu để tiến hanh thực hanh-Yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn, vệ sinh khi thực hành -Nhất trí và yêu cầu HS chống cháy nổ khi sử dụng bếp, tránh làm rơi vãi vật liệu làm mất vệ sinh trường học.-Yêu cầu HS cho biết dụng cụ, vật liệu để làm thực hành?-Nhận xét, bổ sung-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

-Nêu quy tắc an toàn và vệ sinh -Lắng nghe

-Nêu các dụng cụ cần thiết để thực hành-Đưa các vật liệu đã chuẩn bị để GV kiểm tra

I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT*Vật liệu: Đậu tương, đậu lạc, nước sạch.*Dụng cụ:Chảo, nồi, đũa khuấy, cối, chay, rổ

HOẠT ĐỘNG II : QUY TRÌNH THỰC HÀNH(25 phút)MT: Thực hiện chế biến thức ăn bằng nhiệt va lên men

Trường THCS Sơn Thủy 29 Năm học: 2015-2016

Tiết 42-Bài41

Page 30: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS nghiên cứu các bước rang, luộc đậu ở SGK và nêu quy trình thực hành?-Cho HS trình bày-Nhận xét, sửa chữa-Lưu ý HS:+Rang không để lửa quá to, phải luôn đảo liên tục cho đậu tiếp xúc với nhiệt+Luộc: Cho lượng nước không nhiều, khi sôi mở vung, khi đậu bở mềm đổ nước luộc đi-Yêu cầu HS tiến hành thực hành rang, luộc, hấp theo nhóm.-Theo dõi, uốn nắn các thao tác cho HS-Cho HS báo cáo kết quả và kiểm tra kết quả của các nhóm.

-Nghiên cứu các bước tiến hành

-Trình bày

-Nghe và lưu ý một số nội dung.

-Tiến hành thực hành rang, luộc, hấp dưới sự hướng dẫn của giáo viên

-Báo cáo kết quả

II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH1. Chế biến thức ăn học đậu bằng nhiệta. Rang hạt đậu lạc3 bước(SGK)b. Hấp hạt đậu tương

3 bước(SGK)c. Nấu, luộc hạt đậu tương 3 bước(SGK)

HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ-DẶN DÒ(5 phút)MT:Đanh gia qua trình lam thực hanh va hướng dẫn tự học ở nha-Cho HS thu hồi mẫu vật, dụng cụ và làm vệ sinh - Nhận xét ý thức và kết quả: +Chuẩn bị chu đáo+Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường+Các thao tác và kết quả - Uốn nắn sai sót cho HS- Hướng dẫn HS viết báo cáo - Dặn dò:+ Hoàn thành b.cáo +Nghiên cứu bài 42: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men+Lưu ý chuẩn bị một số dụng cụ: chậu nước, rổ

- Thu hồi dụng cụ và làm vệ sinh

- Nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm

-Viết báo cáo theo mẫu đã hướng dẫn của GV- Nghe để tự học ở nhà và chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau.

* HƯỚNG DẪN (3 phút)-Mẫu báo cáo: như bảng SGK

* DẶN DÒ: (2 phút)-Hoan thanh bao cao-Chuẩn bi bai: Chế biến thức ăn giau gluxit bằng men.

Trường THCS Sơn Thủy 30 Năm học: 2015-2016

Page 31: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn: 06/3/2016 Ngay giảng: 08/3/2016

Thực hành: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MENI. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau khi học xong bai nay giúp học sinh:1. Về kiến thức: -Biết cach sử dụng banh men để chế biến thức ăn giau tinh bột 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chế biến thức ăn bằng men3. Về thái độ: -Có ý thức cẩn thận, đúng kĩ thuật va an toan lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Của giáo viên: -Lam thử để rút kinh nghiệm cho học sinh. Cân đồng hồ2. Của học sinh:-Dụng cụ va vật liệu để chế biến thức ăn bằng menIII. PHƯƠNG PHÁP: Thực hanh theo nhómIV. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:1.Ổn định tổ chức: ( 3 phút) Nhắc nhở cac quy tắc an toan va vệ sinh khi tiến hanh thực hanh2. Bài mới:( 42 phút) ĐVĐ và giới thiệu mục tiêu

H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN H.ĐỘNG CỦA H.SINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TỔ CHỨC THỰC HÀNH( 12 phút)MT: Biết dụng cụ va vật liệu để tiến hanh thực hanh-Yêu cầu HS nêu quy tắc an toàn, vệ sinh khi thực hành -Nhất trí và yêu cầu HS chống cháy nổ khi sử dụng bếp, tránh làm rơi vãi vật liệu làm mất vệ sinh trường học.-Yêu cầu HS cho biết dụng cụ, vật liệu để làm thực hành?-Nhận xét, bổ sung-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

-Nêu quy tắc an toàn và vệ sinh -Lắng nghe

-Nêu các dụng cụ cần thiết để thực hành-Đưa các vật liệu đã chuẩn bị để GV kiểm tra

I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT*Vật liệu: banh men, bột ngô...

*Dụng cụ:đũa khuấy, cối, chay, rổ, cân...

HOẠT ĐỘNG II : QUY TRÌNH THỰC HÀNH( 25 phút)MT: Thực hiện chế biến thức ăn bằng nhiệt va lên men

Trường THCS Sơn Thủy 31 Năm học: 2015-2016

Tiết 43-Bài42

Page 32: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS nghiên cứu các bước ở SGK và nêu quy trình thực hành?-Cho HS trình bày-Nhận xét, sửa chữa-Cho HS vận dụng các bước tiến hành để chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.-Uốn nắn, sửa chữa thao tác.

-Nghiên cứu các bước tiến hành

-Trình bày

-Nghe và lưu ý một số nội dung.-Tiến hành thực hành chế biến bột ngô bằng men-Sửa chữa thao tác chưa đúng

II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

1. Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng menGồm 5 bước SGK

HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ-DẶN DÒ( 5 phút)MT:Đanh gia qua trình lam thực hanh va hướng dẫn tự học ở nha-Cho HS thu hồi mẫu vật, dụng cụ và làm vệ sinh - Nhận xét ý thức và kết quả: +Chuẩn bị chu đáo+Đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường+Các thao tác và kết quả - Uốn nắn sai sót cho HS- Hướng dẫn HS viết báo cáo - Dặn dò:+ Hoàn thành b.cáo +Nghiên cứu bài : Ôn tập, lưu ý chuẩn bị một số câu hỏi về vai trò nhiệm vụ của chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi.

- Thu hồi dụng cụ và làm vệ sinh

- Nghe để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm

-Viết báo cáo theo mẫu đã hướng dẫn của GV

- Nghe để tự học ở nhà.

* HƯỚNG DẪN ( 3 phút)-Mẫu báo cáo: như bảng SGK

* DẶN DÒ: ( 2phút)-Hoan thanh bao cao-Chuẩn bi bai: Ôn tập.

Trường THCS Sơn Thủy 32 Năm học: 2015-2016

Page 33: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn: 12/3/2016 Ngay giảng: 14/3/2016

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua giờ ôn tập nay, giúp học sinh củng cố va khắc sâu cac kiến thức đã học về vai trò, nhiệm vụ chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi.... Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vao thực tế sản xuất.II. CHUẨN BỊ:1. Của giáo viên: Hệ thống câu hoi va may chiếu2. Của học sinh: Đề cương ôn tập cac câu hoiIII. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng hệ thống câu hoi va bai tậpIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: (01 phút)

- Kiểm tra sĩ số2. Bài mới:(44 phút) GV đặt vấn đề và giới thiệu mục tiêu

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNGI: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC(10 phút)MT: Hệ thống lại cac kiến thức cơ bản đã học ở chăn nuôi -Yêu cầu học sinh hệ thống lại những nội dung chính trong phần chăn nuôi đã học- Cho học sinh nhận xét- Chốt kiến thức-Yêu cầu HS nêu từng bài cụ thể và cho biết nội dung trọng tâm thuộc vấn đề gì-Nhận xét, uốn nắn chiếu nội dung chính xác qua màn hình

-Nhớ kiến thức và trả lời

-Nhận xét, bổ sung

-Nghe và ghi nhớ-Thảo luận nhóm và cho biết những nội dung trọng tâm trong các bài-Ghi nhớ

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC-Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi(nguồn gốc, thanh phần, vai trò, chế biến, dự trữ va sản xuất).

HOẠT ĐỘNG II: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI(30phút)MT: Củng cố, khắc sâu cac kiến thức đã học va vận dụng trả lời câu hoi thực tế- Chiếu nội dung nội dung các câu hỏi lên màn chiếu→hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lờiCâu1: Phân tích vai trò của chăn nuôi? Vai trò nào thể hiện mối liên hệ trồng trọt và chăn nuôi?Câu2: Phân tích vai trò của

-Quan sát nội dung các câu hỏi trên màn chiếu

II. GỢI Ý TRẢ LỜICâu1: -Vai trò của chăn nuôi: thực phẩm, sức kéo, phân bón va nguyên liệu cho sản xuất khac....Câu2:-Phat triển chăn nuôi toan diện.-Đẩy mạnh chuyển giao

Trường THCS Sơn Thủy 33 Năm học: 2015-2016

Tiết 44

Page 34: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

ngành chăn nuôi nước ta?Câu3: Thế nào là giống vật nuôi? Lấy ví dụ?Câu4: Thế nào là chọn phối? Có các phương pháp chọn phối nào? Lấy ví dụ?Câu5: Nhân giống thuần chủng là gì? Nêu mục đích và biện pháp để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?Câu 6: Thức ăn có những nguồn gốc nào? Lấy ví dụ thức ăn theo những nguồn gốc đó?Câu7: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Câu8: Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn ? Lấy ví dụ?-Hướng dẫn HS nghiên cứu, nhớ kiến thức cũ và trình bày-Gọi một số HS trình bày-Theo dõi, uốn nắn học sinh -Cho học sinh nhận xét-Nhận xét, sữa chữa, chiếu kiến thức chính xác

-Nghiên cứu, tổng hợp các kiến thức đã học về vai trò, nhiệm vụ chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi để trả lời các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

-Các HS trình bày

-Nhận xét, bổ sung-Nghe và hoàn chỉnh các câu trả lời

công nghệ.-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu va quản lí.Câu3: SGKCâu4:Định nghĩa: SGKPhương pháp: Nhân giống thuần chủng va lai tạo.Câu5:-Định nghĩa: SGK-Mục đích: Tạo nhiều ca thể đã có với yêu cầu giữ lại cac đặc tính tốt đã có. Câu6: 3 nguồn gốcCâu7: Nội dung SGKCâu8: +Mục đích: Lam tăng mùi vi, tăng tính ngon miệng để dê tiêu hóa, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử chất độc..+Cac phương phap: Bằng phương phap vật lí, hóa học va vi sinh vật.

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(04 phút)MT: Hướng dẫn học sinh tự học ở nha-Chốt kiến thức cơ bản trọng tâm cần phải nắm-Ôn lại các nội dung trọng tâm về -Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi(nguồn gốc, thanh phần, vai trò, chế biến, dự trữ va sản xuất)để tiết sau kiểm tra 1 tiết

-Nghe và ghi nhớ

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* Chốt kiến thức cơ bản

-Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi(nguồn gốc, thanh phần, vai trò, chế biến, dự trữ va sản xuất).

Ngay soạn:13/3/2016

Trường THCS Sơn Thủy 34 Năm học: 2015-2016Tiết 45

Page 35: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:15/3/2016 KIỂM TRA I TIẾTI. MỤC TIÊU: Đanh gia kết quả tiếp thu những kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi va khả năng vận dụng, liên hệ thực tế ở đia phương.II. NỘI DUNG:1. Đề kiểm tra: ĐỀ I: Câu1: Em hãy trình bày nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?Câu2: Thế nào là chọn phối? Có các phương pháp chọn phối nào? Lấy ví dụ về các phương pháp chọn phối đó?Câu3: Giống vật nuôi là gì? Lấy ví dụ về giống vật nuôi mà em biết?Câu4: Em hãy nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? Hãy phân loại các loại thức ăn sau: premic khoáng, bột tôm, khô dầu đậu tương, rau muống, khô dầu lạc, cám gạo, bột cá, premic vitamin?ĐỀ II: Câu1: Em hãy trình bày vai trò của chăn nuôi đối với sự phát triển kinh tế nước ta? Vai trò nào thể hiện mối liên hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt?Câu2: Giống vật nuôi là gì? Lấy ví dụ về giống vật nuôi mà em biết?Câu3: Nhân giống thuần chủng là gì? Em hãy nêu mục đích của nhân giống thuần chủng?Câu4: Em hãy nêu mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi? Chế biến thức ăn vật nuôi gồm những phương pháp nào? Hãy phân loại các phương pháp chế biến thức ăn sau đây: Kiềm hóa rơm rạ, cắt ngắn cỏ, lên men tinh bột, rang đậu lạc, nghiền bột cá?2. Đáp án-Biểu điểm:ĐỀ I: Câu1(2.0điểm) -Phát triển chăn nuôi toàn diện(1.0 điểm)+Đa dạng về loại vật nuôi +Đa dạng về quy mô chăn nuôi-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất(0.5 điểm)-Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí về cơ sở vật chất và năng lực cán bộ(0.5 điểm)Câu2:(2.0 điểm) *Đinh nghĩa chọn phối:(0.5 điểm) -Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi *Cac phương phap chọn phối(1.5 điểm-Mỗi phương phap đúng 0,75 điểm):+Nhân giống thuần chủng 0.5 điểmVí dụ: Chọn phối ga Ri trống với ga Ri mai(0.25 điểm)+Lai tạo(0.5 điểm)Ví dụ: Chọn ghép đôi ga Rốt trống với ga Ri mai(0.25 điểm)Câu3:(2.5 điểm) Đinh nghĩa(2.0 điểm)+Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra(0. 5 điểm)+Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau(0.5 điểm)+Có năng suất và chất lượng như nhau(0.5 điểm)+Có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định(0.5 điểm)Ví dụ(0.5 điểm) Vịt cỏ: có tầm vóc nhỏ, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông nhiều màuCâu4:(3.5 điểm) *Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: (1.5điểm-Mỗi ý 0.5 điểm)+Nguồn gốc thực vật +Nguồn gốc động vật+Nguồn gốc khoángTrường THCS Sơn Thủy 35 Năm học: 2015-2016

Page 36: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

*Phân loại thức ăn(2.0 điểm-Mỗi thức ăn phân loại đúng 0.25 điểm)+Nguồn gốc động vật: Bột tôm, bột cá+Nguồn gốc thực vật: Rau muống, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc, cám gạo+Nguồn gốc khoáng: Premic khoáng, Premic vitaminĐỀII: Câu1(2.5 điểm) –Vai trò của chăn nuôi(2.0 điểm)+Cung cấp thực phẩm(trứng, thịt, sữa…) cho con người+Cung cấp sức kéo cho sản xuất nông nghiệp+Cung cấp phân bón cho trồng trọt+Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác(da, sừng làm đồ mĩ nghệ….)- Vai trò thể hiện mối liên hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt(0.5 điểm)+Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt+Chăn nuôi cung cấp phân hữu cơ cho trồng trọtCâu2:(2.5 điểm) Đap an va biểu điểm như câu 3- đềICâu3(2.0 điểm)*Định nghĩa(1.0 điểm) : Là phương pháp ghép đôi giao phối con đực và con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.*Mục đích(1.0 điểm): Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu giữ được và hoàn thiện các giống đã có.Câu4:(3.0 điểm) *Mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi: (1.0điểm-Mỗi ý 0.25 điểm)+Tăng mùi vị +Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều+Dễ tiêu hóa và giảm khối lượng+Giảm bớt độ thô cứng và loại bỏ chất độc*Cac phương phap chế biến thức ăn vật nuôi(0.75 điểm- Mỗi ý 0.25 điểm)+Phương pháp vật lí +Phương pháp hóa học+Phương pháp vi sinh vật.*Phân loại các phương pháp chế biến thức ăn(1.25điểm-Mỗi phương phap đúng 0.25 điểm)+Phương pháp vật lí: Cắt ngắn cỏ, nghiền bột cá, rang đậu lạc+Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ+Phương pháp vi sinh vật: Ủ men tinh bộtIII. KẾT QUẢ:

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu KémSL % SL % SL % SL % SL %

7B 36IV. NHẬN XÉT-KHẮC PHỤC:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngay soạn: 19/3/2016

Trường THCS Sơn Thủy 36 Năm học: 2015-2016

Page 37: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng: 21/3/2016 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG CHĂN NUÔI. CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:-Hiểu được vai trò va những yếu tố để chuồng nuôi hợp vệ sinh.2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thai.II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01 phút)2. Bài cũ: - Nhận xét bai kiểm tra 1 tiết (04 phút)3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: CHUỒNG NUÔI(30 phút)MT: Hiểu được vai trò của chuồng nuôi va tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh.-Hướng dẫn HS nghiên cứu, thảo luận và làm BT xác định tầm quan trọng chuồng nuôi.-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Sửa chữa, thống nhất ý kiến và giải thích một số vai trò của chuồng nuôi.-Cho HS kết luận về tầm quan trọng của chuồng nuôi.-Kết luận kiến thức.-Treo bảng phụ chứa sơ đồ 10-Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết:+Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh?+Các yếu tố ảnh hưởng?-Cho HS trình bày-Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu, thảo luận nhóm và trả lời.

-Nhận xét-Nghe và hoàn chỉnh kiến thức

-Tổng hợp kiến thức và kết luận-Nhận xét ý kiến nhóm bạn

-Quan sát sơ đồ và trả lời hệ thống câu hỏi.

-Trình bày-Ghi nhớ

I. CHUỒNG NUÔI

1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi.-Tranh những thay đổi của thời tiết.-Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.-Giúp thực hiện việc chăn nuôi khoa học.-Quản lí tốt đan vật nuôi

2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.-Nhiệt độ thích hợp-Độ ẩm, độ chiếu sang thích hợp.-Độ thông thoang tốt va ít

Trường THCS Sơn Thủy 37 Năm học: 2015-2016

Tiết46-Bài44

Page 38: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Yêu cầu HS nghiên cứu TT +quan sát hình vẽ cho biết một số lưu ý về hướng chuồng và kiểu chuồng?-Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu và nêu những lưu ý về hướng chuồng, kiểu chuồng.-Ghi nhớ

độc.

HOẠT ĐỘNGII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học vận dụng làm BTBT1: Tại sao nên làm chuồng quay hướng Nam hay Đ-N?BT2: BT điền từ T 117-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNGBT1: Gợi ý:Tranh gió đông bắc lạnh va hứng gió đông nam mat mẻ...BT2:Gợi ý:Thứ tự cac từ: Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoang.* HƯỚNG DẪNBT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn: 20/3/2016

Trường THCS Sơn Thủy 38 Năm học: 2015-2016

Page 39: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng: 22/3/2016 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG CHĂN NUÔI. CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:-Biết vai trò va cac biện phap vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thai.II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01 phút)2. Bài cũ: (04 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi HS lên bảngHS: Tầm quan trọng của chuồng nuôi?HS: Trả lờiGV: Nhận xét, uốn nắn va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: VỆ SINH PHÒNG BỆNH(30 phút) MT: Biết được tầm quan trọng va cac biện phap vệ sinh trong chăn nuôi.-Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?-Nhất trí với học sinh và yêu cầu HS cho ví dụ-Nhận xét và hướng dẫn HS giải thích:“Phòng bệnh hơn chữa bệnh“-Cho HS quan sát sơ đồ11 và cho biết vệ sinh môi trường sống đạt những yêu cầu nào?-Nhận xét, uốn nắn-Yêu cầu HS nêu tác dụng của vệ sinh thân thể?

-Nghiên cứu và trả lời...

-Nghiên cứu và lấy ví dụ

-Nghiên cứu và giải thích.

-Quan sát và trình bày

-Nghe và ghi nhớ-Nghiên cứu và trình bày

II. VỆ SINH PHÒNG BỆNH1. Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôiPhòng ngừa dich bệnh, bảo vệ sức khở va nâng cao năng suất.2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.a. Vệ sinh môi trường sống của vật nuôib. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi.

Trường THCS Sơn Thủy 39 Năm học: 2015-2016

Tiết47-Bài44

Page 40: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Sửa chữa và kết luận kiến thức -Nghe và hoàn chỉnhHOẠT ĐỘNGII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học vận dụng làm BTBT1: Tại sao nên làm chuồng quay hướng Nam hay Đ-N?BT2: BT điền từ T 117-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNGBT1: Gợi ý:Tranh gió đông bắc lạnh va hứng gió đông nam mat mẻ...BT2:Gợi ý:Thứ tự cac từ: Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoang.* HƯỚNG DẪNBT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn: 26/3 /2016

Trường THCS Sơn Thủy 40 Năm học: 2015-2016Tiết48-Bài45

Page 41: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng: 28/3/2016 NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:-Biết những biện phap chủ yếu trong nuôi dưỡng va chăm sóc cac loại vật nuôi2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức lao động cần cù, chiu khó trong việc nuôi dưỡng va chăm sóc vật nuôi.II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01 phút)2. Bài cũ: (04 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi HS lên bảng trả lờiHS: Nêu vai trò của chuồng nuôi?HS: Trình bayGV: Nhận xét, uốn nắn va ghi điểm3. Bai mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: CHĂN NUÔI VẬT NUÔI NON(20 phút)MT: Hiểu được đặc điểm va cac biện phap nuôi dưỡng va chăm sóc vật nuôi non.-Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK và cho biết vật nuôi non có đặc điểm gì?-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Sửa chữa và gợi ý HS lấy VD từ vật nuôi trong gia đình để liên hệ đến những đặc điểm đó.-Yêu cầu HS nghiên cứu và sắp xếp theo thứ tự từ nuôi dưỡng đến chăm sóc dựa theo lứa tuổi từ đẻ đến lớn dần?-Cho HS trình bày-Nhận xét, uốn nắn và cho biết đó là biện pháp KT nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non.

-Nghiên cứu và trả lời.

-Nhận xét-Nghe và biết liên hệ từ vật nuôi gia đình.

-Nghiên cứu, thảo luận

-Trình bày

-Nghe và ghi nhớ

I. CHĂN NUÔI VẬT NUÔI NON.1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non.-Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoan chỉnh.-Chức năng tiêu hóa chưa hoan chỉnh.-Chức năng miên dich chưa tốt.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non.

6 biện phap SGK

HOẠT ĐỘNG II: CHĂN NUÔI VẬT NUÔI CÁI SINH SẢN.(12 phút)

Trường THCS Sơn Thủy 41 Năm học: 2015-2016

Page 42: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

MT: Biết được biện phap chăn nuôi vật nuôi cai sinh sản.-Giới thiệu sơ đồ về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản và sắp xếp mức độ ưu tiên dinh dưỡng từng giai đoạn từ cao đến thấp?-Cho đại diện nhóm trình bày-Yêu cầu HS nhận xét.-Sửa chữa và kết luận kiến thức

-Quan sát sơ đồ, hiểu nhu cầu dinh dưỡng và sắp xếp mức độ ưu tiên dinh dưỡng từ cao đến thấp.

-Trình bày-Nhận xét-Nghe và ghi nhớ

III. CHĂN NUÔI VẬT NUÔI CÁI SINH SẢN+ Giai đoạn nuôi thai: Nuôi thai→nuôi cơ thể mẹ →chuẩn bi tiết sữa sau đẻ+Giai đoạn nuôi con: tạo sữa nuôi con→nuôi cơ thể mẹ→hồi phục sau đẻ

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(08 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học vận dụng làm BTBT1: Lấy ví dụ minh họa về đặc điểm của vật nuôi non ?BT2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản chú ý vấn đề gì?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Phòng trị bệnh thông thường cho vật nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNGBT1: Gợi ý:Ga con sự điều tiết thân nhiệt chưa hoan chỉnh, khi gặp trời mưa, lạnh thì ga mẹ dang rộng canh để ủ ấm.BT2:Gợi ý:Nuôi dưỡng, chăm sóc(chế độ thức ăn, vệ sinh, vận động, tăm chải).* HƯỚNG DẪNBT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:02/4/2016 Trường THCS Sơn Thủy 42 Năm học: 2015-2016

Tiết49-Bài46

Page 43: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay giảng:04/4/2016 PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG VẬT NUÔI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:- Biết nguyên nhân gây bệnh, biện phap để phòng tri bệnh cho vật nuôi.2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Bảng phụIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01 phút)2. Bài cũ: (04 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi HS lên bảng trả lờiHS: Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý đến vấn đề gì?HS: Trình bayGV: Nhận xét, uốn nắn va ghi điểm3. Bài mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: KHÁI NIỆM VỀ BỆNH(10phút)MT: GiúpHS biết được khai niệm về bệnh.-Lấy ví dụ về thực tế về bệnh dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm về bệnh.-Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu khái niệm về bệnh.-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Sửa chữa và yêu cầu HS lấy ví dụ về một số bệnh ở vật nuôi địa phương em. -Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu khái niệm về bệnh từ các ví dụ-Nghiên cứu và nêu khái niệm về bệnh

-Trình bày

-Nghe và liên hệ thực tế

I. KHÁI NIỆM VỀ BỆNH.Định nghĩa:Vật nuôi bi bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tac động của cac yếu tố gây bệnh...

Ví dụ: bệnh dich tả lợn, bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò

HOẠT ĐỘNG II: NGUYÊN NHÂN SINH RA BỆNH(10 phút) MT: Biết được mục đích va yêu cầu của chăn nuôi đực giống.

Trường THCS Sơn Thủy 43 Năm học: 2015-2016

Page 44: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Treo bảng phụ chứa sơ đồ 14 và yêu cầu HS cho biết: +Nguyên nhân sinh ra bệnh?+Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào? VD?-Cho HS trình bày-Nhận xét, sửa chữa-Yêu cầu HS cho biết bệnh do yếu tố sinh học chia thành mấy loại? Trình bày từng loại bệnh-Cho HS trình bày-Nhận xét, uốn nắn

-Quan sát sơ đồ, nghiên cứu

-Trình bày-Nghe và ghi nhớ-Nghiên cứu và tìm hiểu

-Trả lời-Ghi nhớ

II. NGUYÊN NHÂN SINH RA BỆNH.*Do yếu tố bên ngoai va yếu tố bên trong

-Yếu tố bên ngoài: Lí học, hóa học, cơ học, sinh học+Sinh học: bệnh truyền nhiêm va bệnh không truyền nhiêm

HOẠT ĐỘNG III: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.(10 phút) MT: Biết cach phòng tri bệnh cho vật nuôi.-Yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK, thảo luận và xác định các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi?-Cho đại diện nhóm trình bày-Yêu cầu HS nhận xét.-Sửa chữa, giải thích một số biện pháp và kết luận kiến thức

-Đọc thông tin và tìm hiểu các biện pháp đúng.

-Trình bày-Nhận xét-Nghe và ghi nhớ

III. PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.+Chăm sóc, cho ăn đủ dinh dưỡng.+Tiêm phòng.+Vệ sinh môi trường.+Bao cho can bộ thú y.+Cach li vật nuôi

HOẠT ĐỘNGIV: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học vận dụng làm BTBT1: Kể tên một số loại bệnh ở vật nuôi mà em biết?BT2: Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi.

-Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNGBT1: Gợi ý:+Bệnh ở trâu, bò: Tụ huyết trùng, lở mồm long móng..+Bệnh ở lợn: Tụ huyết trùng, dich tả, tai xanh...+Ở ga: bệnh toi ga, bệnh đậu, ...BT2:Gợi ý:Dựa vao nguyên nhân, hậu quả để phân biệt.* HƯỚNG DẪNBT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Trường THCS Sơn Thủy 44 Năm học: 2015-2016

Page 45: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Ngay soạn:09/4 /2016 Ngay giảng:11/4/2016

VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔII. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, giúp học sinh:1. Về kiến thức:- Biết tac dụng của vắc xin va một số lưu ý khi sử dụng vắc xin.2. Về kĩ năng:-Rèn luyện kĩ năng quan sat, phân tích hình tổng hợp kiến thức3. Về thái độ:-Có ý thức chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.II. CHUẨN BỊ:- SGK Công nghệ + Bảng phụ+Một số nhãn vắc xinIII. PHƯƠNG PHÁP- Học tập hợp tac nhóm nho IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số (01 phút)2. Bài cũ: (04 phút)GV: Nêu câu hoi va gọi HS lên bảng trả lờiHS: Nêu một số cach phòng, tri bệnh cho vật nuôi?HS: Trình bayGV: Nhận xét, uốn nắn va ghi điểm3. Bài mới: (40 phút)

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNG I: TÁC DỤNG CỦA VẮC XIN.(20 phút)MT: GiúpHS biết được khai niệm va tac dụng của vắc xin.-Dùng các loại nhãn thu thập được giới thiệu về vắc xin.-Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu khái niệm về vắc xin.-Gọi HS trả lời-Cho HS nhận xét-Sửa chữa và treo sơ đồ H 73-SGK cho biết có mấy loại vắc xin và nêu cụ thể từng loại?-Nhận xét, uốn nắn và giải thích thêm về các loại vắc xin.-Dùng hình vẽ 74 để mô tả tác dụng của vắc xin.-Yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận và điền từ thích hợp vào chỗ trống.

-Quan sát, tìm hiểu

-Nghiên cứu khái niệm-Trình bày-Nhận xét-Quan sát sơ đồ, trả lời các câu hỏi.

-Nghe và hiểu thêm nội dung

-Quan sát, nghiên cứu hình vẽ và điền từ thích hợp vào chỗ trống.

I. TÁC DỤNG CỦA VẮC XIN.1. Vắc xin là gì?*La cac chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiêm cho vật nuôi.

*Có 2 loại: Vắc xin chết va vắc xin nhược độc

2. Tác dụng của vắc xin

Tạo cho cơ thể khả năng

Trường THCS Sơn Thủy 45 Năm học: 2015-2016

Tiết50-Bài47

Page 46: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

-Cho HS trình bày.-Nhận xét, uốn nắn và kết luận về tác dụng của vắc xin.

-Trình bày-Ghi nhớ

miên dich.

HOẠT ĐỘNG II: MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG VẮC XIN(10 phút) MT: Biết được cach bảo quản va sử dụng vắc xin.-Giới thiệu: Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào cách bảo quản. -Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết cách bảo quản vắc xin?-Cho HS trình bày-Nhận xét, sửa chữa-Yêu cầu HS nêu cách sử dụng vắc xin.-Cho HS trình bày-Nhận xét, uốn nắn

-Nghiên cứu về cách bảo quản vắc xin

-Trình bày-Nghe và ghi nhớ-Nghiên cứu và tìm hiểu cách sử dụng.-Trả lời-Ghi nhớ

II. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG VẮC XIN.1. Bảo quảnTheo đúng nhiệt độ trên nhãn thuốc2. Sử dụng-Tuân theo chỉ dẫn trên nhãn mac.-Vắc xin khi pha phải dùng ngay, nếu thừa phải xử lí đúng quy đinh...

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh học lam BT va chuẩn bi nội dung tiết sau-Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học vận dụng làm BTBT1: Thế nào là vắc xin? Lấy ví dụ về các loại vắc xin mà em biết?BT2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì?-Theo dõi, uốn nắn HS và gọi trình bày cá nhân-Kết luận kiến thức và ghi điểm động viên-Hướng dẫn BT3(BT3-Vở BT)-Dặn dò: + Học các nội dung bài học.+Nghiên cứu: Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập

-Nhắc lại các nội dung cơ bản của bài học.

-Nghiên cứu, vận dụng kiến thức làm BT

-Được chỉ định trình bày

-Nghe và sữa chữa sai sót

-Nghe và làm BT ở nhà

* VẬN DỤNGBT1: Gợi ý: *La cac chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiêm cho vật nuôi.*Ví dụ: Vắcxin Niucatxơn, vắc xin dich tả lợnBT2:Gợi ý:-Kiểm tra tính chất của vắc xin -Tuân theo đúng chỉ dẫn cach sử dụng của từng loại vắc xin.

* HƯỚNG DẪNBT3(BT3-BT nâng cao)ở vở BT

Ngay soạn:16/4/2016 Ngay giảng:18/4/2016Trường THCS Sơn Thủy 46 Năm học: 2015-2016Tiết 51

Page 47: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

ÔN TẬP HỌC KÌ 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thông qua giờ ôn tập nay, giúp học sinh củng cố va khắc sâu cac kiến thức đã học về vai trò, nhiệm vụ chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi, quy trình sản xuất va bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, phòng bệnh cho vật nuôi.... Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vao thực tế sản xuấtII. CHUẨN BỊ:1. Của giáo viên: Hệ thống câu hoi va may chiếu2. Của học sinh: Đề cương ôn tập cac câu hoiIII. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng hệ thống câu hoi va bai tậpIV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC1. Ổn định tổ chức: (01 phút)

- Kiểm tra sĩ số2. Bài mới:(44 phút) GV đặt vấn đề và giới thiệu mục tiêu

HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HSINH NỘI DUNG CƠ BẢNHOẠT ĐỘNGI: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC(4 phút)MT: Hệ thống lại cac kiến thức cơ bản đã học ở phần chăn nuôi-Yêu cầu học sinh hệ thống lại những nội dung chính trong phần chăn nuôi đã học- Cho học sinh nhận xét- Chốt kiến thức-Yêu cầu HS nêu từng bài cụ thể và cho biết nội dung trọng tâm thuộc vấn đề gì-Nhận xét, uốn nắn chiếu nội dung chính xác qua màn hình

-Nhớ kiến thức và trả lời

-Nhận xét, bổ sung

-Nghe và ghi nhớ-Thảo luận nhóm và cho biết những nội dung trọng tâm trong các bài-Ghi nhớ

I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC-Kĩ thuật chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi.-Quy trình sản xuất va bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

HOẠT ĐỘNG II: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI(30 phút)MT: Củng cố, khắc sâu cac kiến thức đã học va vận dụng trả lời câu hoi thực tế- Chiếu nội dung nội dung các câu hỏi lên màn chiếu→hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lờiCâu1: Vai trò của chuồng nuôi? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh?Câu2: Phân tích vai trò của ngành chăn nuôi nước ta?Câu3: Thế nào là giống vật

-Quan sát nội dung các câu hỏi trên màn chiếu

II. GỢI Ý TRẢ LỜICâu1: -Vai trò của chăn nuôi: 4 vai trò SGKT116-Chuồng nuôi hợp vệ sinh: có nhiệt độ, độ thông thoang, chiếu sang thích hợp, ít khí độc.Câu2:-Phat triển chăn nuôi toan diện.

Trường THCS Sơn Thủy 47 Năm học: 2015-2016

Page 48: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

nuôi? Lấy ví dụ?Câu4: Thế nào là chọn phối? Có các phương pháp chọn phối nào? Lấy ví dụ?Câu5: Nhân giống thuần chủng là gì? Nêu mục đích và biện pháp để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?Câu 6: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh?Câu7: Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Câu8: Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn ? Lấy ví dụ?-Hướng dẫn HS nghiên cứu, nhớ kiến thức cũ và trình bày-Gọi một số HS trình bày-Theo dõi, uốn nắn học sinh -Cho học sinh nhận xét-Nhận xét, sữa chữa, chiếu kiến thức chính xác

-Nghiên cứu, tổng hợp các kiến thức đã học về vai trò, nhiệm vụ chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi để trả lời các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

-Các HS trình bày -Nhận xét, bổ sung-Nghe và hoàn chỉnh các câu trả lời

-Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ.-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu va quản lí.Câu3: SGKCâu4: Định nghĩa: SGKPhương pháp: Nhân giống thuần chủng va lai tạo.Câu5:-Định nghĩa: SGK-Mục đích: Tạo nhiều ca thể đã có với yêu cầu giữ lại cac đặc tính tốt đã có. Câu6: Khi có sự rối loạn chức năng sinh lí…Câu7: Nội dung SGKCâu8: +Mục đích: Lam tăng mùi vi, tăng tính ngon miệng để dê tiêu hóa, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử chất độc..+Cac phương phap: Bằng phương phap vật lí, hóa học va vi sinh vật.

HOẠT ĐỘNGIII: HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ(10 phút)MT: Hướng dẫn học sinh tự học ở nha-Chốt kiến thức cơ bản trọng tâm cần phải nắm-Ôn lại các nội dung trọng tâm về -Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi, quy trình sản xuất va bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. -Phòng tri bệnh cho vật nuôi để tiết sau kiểm tra học kì

-Nghe và ghi nhớ

-Nghe dặn dò để tự học ở nhà

* Chốt kiến thức cơ bản

-Vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi.-Giống vật nuôi(chọn lọc va nhân giống).-Thức ăn vật nuôi(nguồn gốc, thanh phần, vai trò, chế biến, dự trữ va sản xuất).

Ngay soạn:23/4/2016 Ngay giảng:25/4/2016 KIỂM TRA HỌC KÌ 2Trường THCS Sơn Thủy 48 Năm học: 2015-2016

Tiết 52

Page 49: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

I. MỤC TIÊU: Đanh gia kết quả tiếp thu những kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của chăn nuôi, giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi va khả năng vận dụng, liên hệ thực tế ở đia phương.II. NỘI DUNG:1. Đề kiểm tra: ĐỀ I: Câu1: Em hãy trình bày vai trò của chăn nuôi đối với sự phát triển kinh tế nước ta? Vai trò nào thể hiện mối liên hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt?Câu2: Thế nào là chọn phối? Có các phương pháp chọn phối nào? Lấy ví dụ về các phương pháp chọn phối đó?Câu3: Em hãy trình bày sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trong cơ thể vật nuôi?Câu4: Nêu mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi? Chế biến thức ăn vật nuôi gồm những phương pháp nào? Hãy phân loại các phương pháp chế biến thức ăn sau đây: Kiềm hóa rơm rạ, cắt ngắn cỏ, lên men tinh bột, rang đậu lạc, nghiền bột cá? ĐỀ II: Câu1: Em hãy trình bày nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?Câu2: Em hãy trình bày sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn trong cơ thể vật nuôi?Câu3: Nhân giống thuần chủng là gì? Em hãy nêu mục đích của nhân giống thuần chủng? Lấy ví dụ về nhân giống thuần chủng?Câu4: Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi? Hãy phân loại các loại thức ăn sau: premic khoáng, bột tôm, khô dầu đậu tương, rau muống, khô dầu lạc, cám gạo, bột cá, premic vitamin?2. Đáp án-Biểu điểm:ĐỀ I: Câu1(2.5 điểm) –Vai trò của chăn nuôi(2.0 điểm-Mỗi ý 0.5 điểm)+Cung cấp thực phẩm(trứng, thịt, sữa…) cho con người+Cung cấp sức kéo cho sản xuất nông nghiệp+Cung cấp phân bón cho trồng trọt+Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác(da, sừng làm đồ mĩ nghệ….)-Vai trò thể hiện mối liên hệ giữa chăn nuôi với trồng trọt(0.5 điểm):+Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt(0.25 điểm)+Chăn nuôi cung cấp phân hữu cơ cho trồng trọt(0.25 điểm)Câu2:(1.5 điểm) *Đinh nghĩa chọn phối:(0.5 điểm) -Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi *Cac phương phap chọn phối(1.0 điểm-Mỗi phương phap đúng 0.5 điểm):+Nhân giống thuần chủng 0.25 điểmVí dụ: Chọn phối ga Ri trống với ga Ri mai(0.25 điểm)+Lai tạo(0.25 điểm)Ví dụ: Chọn ghép đôi ga Rốt trống với ga Ri mai(0.25 điểm)Câu3:(3.0 điểm) Thức ăn được tiêu hóa va hấp thụ trong cơ thể vật nuôi:+Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu(0. 5 điểm)+Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axitamin(0.5 điểm)+Lipit được hấp thụ dưới dạng các glixerin và các axit béo(0.5 điểm)+Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn(0.5 điểm)+Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng(0.5 điểm)+Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu(0.5 điểm)

Trường THCS Sơn Thủy 49 Năm học: 2015-2016

Page 50: thcssonthuy.edu.vnthcssonthuy.edu.vn/pa_uploads/giao-an-lop-7/cn7nhan2016.doc · Web viewNgày giảng:11/01/2016. Thực hành: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT. I. MỤC

Giao an Công nghệ 7 Nguyên Thi Nhan

Câu4:(3.0 điểm) *Mục đích của chế biến thức ăn vật nuôi: (1.0điểm-Mỗi ý 0.25 điểm)+Tăng mùi vị+Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều+Dễ tiêu hóa và giảm khối lượng+Giảm bớt độ thô cứng và loại bỏ chất độc*Cac phương phap chế biến thức ăn vật nuôi(0.75 điểm- Mỗi ý 0.25 điểm)+Phương pháp vật lí+Phương pháp hóa học+Phương pháp vi sinh vật.*Phân loại các phương pháp chế biến thức ăn (1.25điểm-Mỗi phương phap 0.25 điểm)+Phương pháp vật lí: Cắt ngắn cỏ, nghiền bột cá, rang đậu lạc+Phương pháp hóa học: Kiềm hóa rơm rạ+Phương pháp vi sinh vật: Ủ men tinh bộtĐỀII: Câu1(2.0điểm) -Phát triển chăn nuôi toàn diện(1.0 điểm)+Đa dạng về loại vật nuôi+Đa dạng về quy mô chăn nuôi-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất(0.5 điểm)-Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí về cơ sở vật chất và năng lực cán bộ(0.5 điểm)Câu2:(3.0 điểm) Đap an va biểu điểm như câu 3-Đề ICâu3(2.25 điểm)*Định nghĩa(1.0 điểm) : Là phương pháp ghép đôi giao phối con đực và con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.*Mục đích(1.0 điểm): Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu giữ được và hoàn thiện các giống đã có.*Ví dụ(0.25 điểm) : Cho gà Ri trống giao phối với gà Ri mái Câu4:(2.75 điểm) *Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: (0.75điểm-Mỗi ý 0.25 điểm)+Nguồn gốc thực vật+Nguồn gốc động vật+Nguồn gốc khoáng*Phân loại thức ăn(2.0 điểm-Mỗi thức ăn phân loại đúng 0.25 điểm)+Nguồn gốc động vật: Bột tôm, bột cá+Nguồn gốc thực vật: Rau muống, khô dầu đậu tương, khô dầu lạc, cám gạo+Nguồn gốc khoáng: Premic khoáng, Premic vitaminIII. KẾT QUẢ:

Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu KémSL % SL % SL % SL % SL %

7B 337C7D 347E 29

IV. NHẬN XÉT-KHẮC PHỤC:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Trường THCS Sơn Thủy 50 Năm học: 2015-2016