tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi...

51
Hôm 19-06-2014, Dân Làm Báo đưa tin: “Nóng ruột trước tình hình căng thẳng tại Biển Đông, đại biểu quốc hội Trương Trọng Nghĩa đã phải đột ngột 'chiếm diễn đàn' nghị trường nhằm lên tiếng kêu gọi quốc hội Việt Nam (VN) ra một nghị quyết tuyên bố chính thức về Biển Đông, thể hiện rõ thái độ trước các hành vi xâm lược của Trung Quốc (TQ). Ý kiến của vị đại biểu đoàn Sài Gòn được nêu lên vào sáng ngày 19/6, giữa lúc quốc hội VN với 500 ông nghị, bà nghị đang mải mê thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân. Phiên họp lần thứ 7 năm nay sẽ kéo dài trong 28 ngày, quốc hội chủ yếu bàn những việc tào lao mà không có chương trình nói về tình hình Biển Đông hiện đang hết sức nguy cấp. Đơn cử như việc bỏ phiếu tín nhiệm, cả 500 ông bà nghị sau khi bàn tới bàn lui mới thống nhất việc chuyển từ 3 mức tín nhiệm xuống thành... 2 mức. (Còn 'tín nhiệm' và 'tín nhiệm thấp')”. Sau đây là trích đoạn trong bài phát biểu đầy thổn thức của ông Nghĩa: “Nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức gì cả về biển Đông, tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang. Các đại biểu Quốc hội chắc chắn sẽ nghẹn lời trước những ý kiến chất vấn của cử tri. Còn dư luận thế giới thì chắc chắn sẽ bình luận rằng hành vi xâm phạm và đe dọa chủ quyền của VN trắng trợn đến thế mà Quốc hội nước này lại không có phản ứng chính thức thì việc gì các nghị sĩ và nhân dân các nước khác phải lên tiếng? Đây có thể mà một cái cớ để phía TQ tiến hành những việc làm hiếu chiến và nguy hiểm hơn nữa”. Sở dĩ ông Nghĩa bức xúc nói thế là vì 20 ngày sau khi giàn khoan Tàu cộng đã được cắm xuống vùng biển của đất nước (01-05-2014), Quốc hội Việt cộng mới lên tiếng phản đối gọi là trong một “thông cáo báo chí” đơn giản do văn phòng Quốc hội soạn thảo, bày tỏ lo ngại và xin xỏ Tàu cộng rút giàn khoan ra khỏi vùng biển của VN. Thế nhưng, đáp lại đề nghị tha thiết của ông dân biểu còn ý thức dân tộc cũng như đòi hỏi mạnh mẽ của mọi người Việt còn tinh thần ái quốc, khi kết thúc kỳ họp thứ Bảy hôm 24-06-2014, Quốc hội Việt cộng, qua miệng Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng (vốn câm họng trong gần 2 tháng), đã công khai “lên án” việc Tàu cộng đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển của VN trong… diễn văn bế mạc, thay vì qua một nghị quyết hay một tuyên bố riêng biệt mà cái gọi là cơ quan quyền lực cao nhất nước này có bổn phận phải làm như thông lệ tại mọi quốc gia gặp hoàn cảnh tương tự. Biện minh cho thái độ lạ lùng, gây phẫn nộ và gieo thất vọng này, ông Trần Quốc Thuận, cựu Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đã nói trong cuộc cuộc phỏng vấn với BBC cùng ngày: “Quốc hội VN chưa ra nghị quyết riêng về Biển Đông vì tình hình chưa 'đặc biệt nghiêm trọng”. Trong khi đó, truyền thông VN tiếp tục đưa tin về các vụ đụng độ trên biển giữa tàu chấp pháp hai nước. Chẳng hạn báo cáo của Cục Kiểm ngư cho biết lúc 9g30 sáng ngày 23-06, tàu KN 951 của lực lượng kiểm ngư VN đã bị '5 tàu TQ vây ép'. VnExpress ghi nhận: "Trước tiên tàu Hải Tuần 11 ngăn cản. Sau đó, tàu Hữu Liên 09 và Tân Hải 285 đâm vào mạn chiếc KN 951". Sau cú va chạm, mạn phải và mạn trái con tàu Việt bị "móp méo, biến dạng hoàn toàn, một số thiết bị lan can hư hỏng". Mới đây, ông Hà Lê, Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư, được báo trong nước dẫn lời cho biết từ khi căng thẳng lên cao, Tàu Cộng đã đâm hỏng 19 tàu Việt. Hồi cuối tháng Năm, một tàu cá của ngư dân Đà Nẵng đã bị tàu TQ cố ý đâm chìm. “Chưa/không đặc biệt nghiêm trọng!” Đó là câu nói cửa miệng hay ý nghĩ trong lòng của các lãnh đạo Việt cộng từ xưa tới nay. Gần đây nhất là lời của đại tướng (chưa đánh đã đầu hàng) Phùng Quang Thanh tại Đối thoại Shanghi-La (Singapore) hôm 31-04. Sau khi ví von chuyện TQ xâm phạm chủ quyền lãnh hải VN (mà chính Thủ tướng Nhật và bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ vừa phản đối kịch liệt giùm) như mâu thuẫn nội bộ gia đình và cần giải quyết song phương (chứ không đa phương như khôn ngoan của thiên hạ), tướng Thanh nói: “Quan hệ giữa VN và nước BẠN láng giềng TQ (dùng từ BẠN của ngành Tuyên giáo) về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp, chỉ còn tồn tại vấn đề TRANH CHẤP chủ quyền trên Biển Đông nên đôi khi cũng có những VA CHẠM gây căng thẳng như sự việc ngày 1-5-2014”. Xa hơn chút nữa, cách đây vài năm (2010), là tuyên bố của TBT Nguyễn Phú Trọng trong kì họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: “Tình hình biển Đông không có gì mới”, giữa lúc Trung cộng cho đủ loại tàu quân sự trá hình ngang dọc vùng biển này, ra lệnh cấm đánh cá trong mấy tháng mùa hè, ngăn chặn, tấn công, bắn giết hay bắt bớ ngư dân và ngư thuyền VN… Nay thì Trọng Lú vẫn thủ khẩu như bình, bình chân như vại, bất chấp “Thư yêu cầu nhà nước VN kiện TQ ra tòa án quốc tế” của mấy trăm nhân sĩ ký hôm 19-06, bất chấp “Thư yêu cầu TBT Nguyễn Phú Trọng trả lời kiện (hay không kiện) TQ về biển Đôngcủa luật sư Trần Vũ Hải và đại tá Nguyễn Đăng Quang gởi ngày 22-06,

Transcript of tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi...

Page 1: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

  Hôm 19-06-2014, Dân Làm Báo đưa tin: “Nóng ruột trước tình hình căng thẳng tại Biển Đông, đại biểu quốc hội Trương Trọng Nghĩa đã phải đột ngột 'chiếm diễn đàn' nghị trường nhằm lên tiếng kêu gọi quốc hội Việt Nam (VN) ra một nghị quyết tuyên bố chính thức về Biển Đông, thể hiện rõ thái độ trước các hành vi xâm lược của Trung Quốc (TQ). Ý kiến của vị đại biểu đoàn Sài Gòn được nêu lên vào sáng ngày 19/6, giữa lúc quốc hội VN với 500 ông nghị, bà nghị đang mải mê thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân. Phiên họp lần thứ 7 năm nay sẽ kéo dài trong 28 ngày, quốc hội chủ yếu bàn những việc tào lao mà không có chương trình nói về tình hình Biển Đông hiện đang hết sức nguy cấp. Đơn cử như việc bỏ phiếu tín nhiệm, cả 500 ông bà nghị sau khi bàn tới bàn lui mới thống nhất việc chuyển từ 3 mức tín nhiệm xuống thành... 2 mức. (Còn 'tín nhiệm' và 'tín nhiệm thấp')”. Sau đây là trích đoạn trong bài phát biểu đầy thổn thức của ông Nghĩa: “Nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức gì cả về biển Đông, tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang. Các đại biểu Quốc hội chắc chắn sẽ nghẹn lời trước những ý kiến chất vấn của cử tri. Còn dư luận thế giới thì chắc chắn sẽ bình luận rằng hành vi xâm phạm và đe dọa chủ quyền của VN trắng trợn đến thế mà Quốc hội nước này lại không có phản ứng chính thức thì việc gì các nghị sĩ và nhân dân các nước khác phải lên tiếng? Đây có thể mà một cái cớ để phía TQ tiến hành những việc làm hiếu chiến và nguy hiểm hơn nữa”. 

Sở dĩ ông Nghĩa bức xúc nói thế là vì 20 ngày sau khi giàn khoan Tàu cộng đã được cắm xuống vùng biển của đất nước (01-05-2014), Quốc hội Việt cộng mới lên tiếng phản đối gọi là trong một “thông cáo báo chí” đơn giản do văn phòng Quốc hội soạn thảo, bày tỏ lo ngại và xin xỏ Tàu cộng rút giàn khoan ra khỏi vùng biển của VN. Thế nhưng, đáp lại đề nghị tha thiết của ông dân biểu còn ý thức dân tộc cũng như đòi hỏi mạnh mẽ của mọi người Việt còn tinh thần ái quốc, khi kết thúc kỳ họp thứ Bảy hôm 24-06-2014, Quốc hội Việt cộng, qua miệng Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng (vốn câm họng trong gần 2 tháng), đã công khai “lên án” việc Tàu cộng đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển của VN trong… diễn văn bế mạc, thay vì qua một nghị quyết hay một tuyên bố riêng biệt mà cái gọi là cơ quan quyền lực cao nhất nước này có bổn phận phải làm như thông lệ tại mọi quốc gia gặp hoàn cảnh tương tự.

Biện minh cho thái độ lạ lùng, gây phẫn nộ và gieo thất vọng này, ông Trần Quốc Thuận, cựu Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đã nói trong cuộc cuộc phỏng vấn với BBC cùng ngày: “Quốc hội VN chưa ra nghị quyết riêng về Biển Đông vì tình hình chưa 'đặc biệt nghiêm trọng”. Trong khi đó, truyền thông VN tiếp tục đưa tin về các vụ đụng độ trên biển giữa tàu chấp pháp hai nước. Chẳng hạn báo cáo của Cục Kiểm ngư cho biết lúc 9g30 sáng ngày 23-06, tàu KN 951 của lực lượng kiểm ngư VN đã bị '5 tàu TQ vây ép'. VnExpress ghi nhận: "Trước tiên tàu Hải Tuần 11 ngăn cản. Sau đó, tàu Hữu Liên 09 và Tân Hải 285 đâm vào mạn chiếc KN 951". Sau cú va chạm, mạn phải và mạn trái con tàu Việt bị "móp méo, biến dạng hoàn toàn, một số thiết bị lan can hư hỏng". Mới đây, ông Hà Lê, Phó Cục trưởng Cục kiểm ngư, được báo trong nước dẫn lời cho biết từ khi căng thẳng lên cao, Tàu Cộng đã đâm hỏng 19 tàu Việt. Hồi cuối tháng Năm, một tàu cá của ngư dân Đà Nẵng đã bị tàu TQ cố ý đâm chìm.

“Chưa/không đặc biệt nghiêm trọng!” Đó là câu nói cửa miệng hay ý nghĩ trong lòng của các lãnh đạo Việt cộng từ xưa tới nay. Gần đây nhất là lời của đại tướng (chưa đánh đã đầu hàng) Phùng Quang Thanh tại Đối thoại Shanghi-La (Singapore) hôm 31-04. Sau khi ví von chuyện TQ xâm phạm chủ quyền lãnh hải VN (mà chính Thủ tướng Nhật và bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ vừa phản đối kịch liệt giùm) như mâu thuẫn nội bộ gia đình và cần giải quyết song phương (chứ không đa phương như khôn ngoan của thiên hạ), tướng Thanh nói: “Quan hệ giữa VN và nước BẠN láng giềng TQ (dùng từ BẠN của ngành Tuyên giáo) về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp, chỉ còn tồn tại vấn đề TRANH CHẤP chủ quyền trên Biển Đông nên đôi khi cũng có những VA CHẠM gây căng thẳng như sự việc ngày 1-5-2014”. Xa hơn chút nữa, cách đây vài năm (2010), là tuyên bố của TBT Nguyễn Phú Trọng trong kì họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội: “Tình hình biển Đông không có gì mới”, giữa lúc Trung cộng cho đủ loại tàu quân sự trá hình ngang dọc vùng biển này, ra lệnh cấm đánh cá trong mấy tháng mùa hè, ngăn chặn, tấn công, bắn giết hay bắt bớ ngư dân và ngư thuyền VN… Nay thì Trọng Lú vẫn thủ khẩu như bình, bình chân như vại, bất chấp “Thư yêu cầu nhà nước VN kiện TQ ra tòa án quốc tế” của mấy trăm nhân sĩ ký hôm 19-06, bất chấp “Thư yêu cầu TBT Nguyễn Phú Trọng trả lời kiện (hay không kiện) TQ về biển Đông” của luật sư Trần Vũ Hải và đại tá Nguyễn Đăng Quang gởi ngày 22-06, bất chấp lời khuyên của Giáo sư Carl Thayer, một chuyên gia Úc về VN (VOA 26-06): “Đây là một trường hợp phải lên tiếng bây giờ, nếu không sẽ mất cơ hội mãi mãi. TQ muốn tăng mức độ uy hiếp các nước ở Á Châu, bằng cách trừng phạt và áp lực các nước này, để họ đừng lên tiếng phản đối những gì mà TQ đang làm. Nếu ngoan ngoãn im lặng thì có thể làm ăn hợp tác với TQ, nhưng đây không phải là một quan hệ ngang hàng giữa hai quốc gia ngang nhau, mà phải trở về quan hệ giữa một nước lớn và chư hầu như thời phong kiến khi xưa”.

Não trạng “không có gì nghiêm trọng” (cho Tổ quốc và Quốc dân) này bắt nguồn từ chính đầu đảng Cộng sản là Hồ Chí Minh chứ không ai khác. Dù biết nhiều qua Việt sử (hay biết ít vì bị đuổi khỏi trường Quốc học quá sớm?) rằng Trung Hoa là kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc, rằng Mao là hiện thân số một của đầu óc bành trướng Đại Hán, Hồ Chí Minh đã thản nhiên rước giặc vào nhà sau khi nắm được quyền lực: rước cố vấn của chúng, quân đội của chúng, rước chính sách giết nông dân, diệt trí thức, tàn sát đối lập của chúng, còn rước cả kế hoạch mở rộng lãnh thổ và lãnh hải của chúng nữa… khiến đời sống nhân dân điêu linh, nguyên khí quốc gia tàn lụi, biên giới đất tổ thu hẹp… Rồi đang khi các nước cũng bị qua phân vì 2 chế độ chính trị đối lập như Đức Quốc, Đại Hàn chẳng hề gây chiến với nhau (nhất là từ phía Cộng) để bảo toàn giang sơn chung của tiên tổ, thì Hồ Chí Minh quyết “đốt cả dãy Trường Sơn”, gây ra cuộc chiến xâm lăng VN Cộng Hòa, khiến hao người tốn của cả hai bên, tiêu diệt hàng triệu mầm mống nhân tài của đất nước… “Không có gì nghiêm trọng” nên y đã ra lệnh (hay để mặc) cho đám “ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản” tại Huế giết hàng ngàn thường dân và viên chức vô tội trong Tết Mậu Thân…

Page 2: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Số 198 Trang

hai bên, tiêu diệt hàng triệu mầm mống nhân tài của đất nước… “Không có gì nghiêm trọng” nên y đã ra lệnh (hay để mặc) cho đám “ăn cơm quốc gia, thờ ma CS” tại Huế giết hàng ngàn thường dân và viên chức vô tội trong Tết Mậu Thân…

Não trạng “không có gì nghiêm trọng” (cho Tổ quốc và Quốc dân) tiếp tục chi phối các thế hệ lãnh đạo CS đàn em và học trò của Hồ. “Đánh Mỹ cho Liên Xô, TQ tới người VN cuối cùng cũng được” như Lê Duẩn tâm niệm. Tống cổ vào trại cải tạo cả triệu “binh lính Ngụy, viên chức Ngụy”, dùng sức lực cơ bắp của chúng để sản xuất của cải thay vì dùng khả năng trí tuệ của chúng để xây dựng đất nước cũng được. Cứ hãy dâng TQ ải Nam Quan, thác Bản Giốc, núi Lão Sơn, 1000km2 trên đất, 10.000km2 trên biển… Cứ hãy cho TQ thuê trong nửa thế kỷ 300ha rừng quốc phòng, rừng đầu nguồn; cứ hãy để TQ xây trong cả trăm năm những thôn làng phố thị kiểu tô giới, biệt khu ở vành đai biên giới, ở yếu huyệt Tây Nguyên, ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, ở mũi cực nam Cà Mâu, xây những hải cảng dân sự (nhưng sẽ trở thành quân sự) ở Vũng Áng, ở Quảng Trị…; cứ hãy cho TQ trúng thầu 90% công trình xây dựng và kỹ nghệ thiết yếu như điện, đường, khoáng sản…. Cứ hãy thỉnh thoảng đưa lá cờ 6 sao (1 lớn 5 nhỏ) lên màn ảnh truyền hình quốc gia, dúi vào tay các em bé đón quốc khách nước bạn, in trong sách giáo khoa mẫu giáo hay tiểu học; cứ hãy ghi lên sách địa lý, lên bản đồ quốc gia hai chữ Tây Sa và Nam Sa thay cho Hoàng Sa và Trường Sa “lạ lẫm”. Cứ hãy gây khó khăn cho các cuộc nghiên cứu thảo luận về chủ quyền đất nước, các cuộc triển lãm tư liệu về chủ quyền biển đảo; cứ hãy trấn áp các cuộc biểu tình chống nước bạn, giam nhốt các tên phản kháng quan thầy Bắc Kinh… Không có gì nghiêm trọng cả!

Cũng không có gì nghiêm trọng việc lừa gạt toàn dân để ra một Hiến pháp mới rập theo Cương lĩnh đảng, trong đó đảng tiếp tục là lực lượng lãnh đạo duy nhất của xã hội đất nước, là sở hữu quản lý duy nhất của tài nguyên quốc gia, là chủ nhân lớn nhất của kinh tế, thủ lãnh cao nhất của công an quân đội, bất chấp công an quân đội phản bội bản chất của mình, kinh tế phản bội nguyên tắc tự do của mình, tài nguyên phản bội ý nghĩa của mình là chia ra cho tất cả, để nhân dân sống ấm no, đất nước phát triển và Tổ quốc yên lành…

Vì đối với đảng CS (cụ thể là giới lãnh đạo), chỉ có một điều nghiêm trọng, đó chính là sự sống còn của đảng, là quyền lực tuyệt đối và muôn niên của đảng, là quyền lợi toàn diện và dài lâu của đảng. Trước “giá trị tối thượng” này, thì sinh mạng của đồng bào (ngay cả đồng chí, đồng đảng) đều vô nghĩa, có chết hàng triệu cũng không sao. Trước “giá trị tối thượng” này, thì đất nước của tổ tiên (lãnh thổ, lãnh hải) bị Tàu cộng chiếm dần hay nuốt hết cũng không sao, miễn là đảng còn được đàn anh che chở và cho tiếp tục cai trị như thái thú đất Việt. Trước “giá trị tối thượng” này thì cứ nói to, nổ lớn, tuyên bố lên gân là sẽ “chống Tàu, kiện Tàu” nhưng phải “lựa chọn thời điểm thích hợp” để rồi sẽ chẳng làm gì cả và để mặc cho kẻ truyền kiếp tha hồ làm mọi chuyện.

Thế nhưng nhân dân đang nhắc nhở đảng Cộng sản những điều nghiêm trọng như sau: Hồ Chí Minh và mọi lãnh đạo CS từng hại dân bán nước, giết người cướp của mà đã về chầu tổ Mác-Lê của chúng thì đã được ghi bia đá trăm năm và bia miệng ngàn năm là bọn tội đồ dân tộc tệ hại nhất, hơn cả Trần Ích Tắc, Mạc Đăng Dung, Lê Chiêu Thống và những hôn quân bạo chúa của Việt sử. Còn đám lãnh đạo đang từng ngày cướp đất của nông dân, cướp lương của công nhân, cướp tài sản của công dân, cướp tự do của giáo dân, đang từng ngày dùng luật pháp, tòa án, công an, côn đồ để trấn áp dân lành, khủng bố người yêu nước, đang từng ngày làm ăn với giặc, mở cửa rước giặc, nhượng bộ cho giặc thì nếu không sớm từ bỏ quyền lực đã chiếm đoạt, tài sản đã cướp bóc thì cũng đoán được số phận đích đáng mà nhân dân và lịch sử sẽ dành cho các người. BAN BIÊN TẬP

Trg 01Chưa có gì nghiêm trọng !?!Trg 03Tuyên bố của Phong trào Liên

đới Dân oan Tranh đấu VN.Trg 04Tuyên bố v/v nhà cầm quyền

thả tù cô Đỗ Thị Minh Hạnh.-Khối Tự do Dân chủ 8406.

Trg 05Báo cáo về tình hình vi phạm nhân quyền tại GH Mennonite.-Ms Nguyễn Mạnh Hùng.

Trg 07Chính quyền công an cố tình xâm phạm quyền tự do tôn giáo..-Khối Nhơn sanh đạo Cao Đài.

Trg 08Lời Kêu gọi dân chủ hóa đất nước, đoàn kết toàn dân chống...

-Tăng đoàn Giáo hội PGVNTN. Trg 09Hồ Chí Minh, con khủng long

ba đầu chín đuôi.-Phan Thanh Tâm.

Trg 12Đã đến lúc phải dứt khoát!-Trần Gia Phụng.

Trg 14Thay đổi kinh tế hay thay đổi chính trị? -Nguyễn Quang Duy.

Trg 15Thoát Trung, nhưng coi chừng một sai lầm bi đát!

-Nguyễn Gia Kiểng.Trg 20Thủ tướng có thực sự không

màng „hữu nghị viển vông“ ? -Hạ Mai.Trg 23Hồn treo cột buồm.

-Trần Quốc Việt. Trg 25Hãy tỉnh táo để nhìn Đảng!

-Cánh Cò.Trg 26Vòng nô thuộc từ từ siết chặt. -Thường Sơn..Trg 27Quốc hội đảng nô Việt cộng

trước v/đ Biển đông và giàn...-BBC, RFA, RFI.

Trg 30Bình luận về một nhà nước thất hứa ở Geneva. -Phạm Lê Vương Các.

Trg 32Ai xúi giục chị? Trái tim tôi!-Nguyễn Thúy Hạnh.

THƯƠNG TIẾC CỰU SĨ QUAN PHÁO BINH QUÂN

LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA -HOÀNG THU- VỊ

QUỐC VONG THÂN PHẢN ĐỐI GIÀN KHOAN NGANG NGƯỢC CỦA TÀU CỘNG VÀ THÁI ĐỘ HÈN NHÁT

CỦA VIỆT CỘNG

Biển Đông và đàm phán Việt-Trung (Babui - DCVOnline)

GIẢI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM 2008

GIẢI TRUYỀN THÔNG LIÊN MẠNG 2011TRONG SỐ NÀY

2

Page 3: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đâu Viêt Nam (sau đây goi tăt là Phong trào) là môt tâp hơp nhưng người dân Viêt bị nhà cầm quyền Công sản Viêt Nam cương đoạt nhà cưa đât đai và quyền con người.

Phong trào gôm cac thành viên tinh nguyên tham gia, hoạt đông đôc lâp và vô vị lơi trong tinh thần Dân oan liên đới bao boc giup đơ lân nhau.

Phong trào nhân định răng gôc rê cua thảm nạn Dân oan Viêt Nam là sư không tôn trong Nhân quyền trong chê đô CSVN. Nhân quyền là bao gôm nhưng quyền căn bản cua con người đa đươc cơ quan Liên Hiêp Quôc minh định trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền Phô quat. Nhà cầm quyền CSVN đa cam kêt tôn trong và thưc thi khi CHXHCNVN trơ thành môt quôc gia thành viên cua Liên Hiêp Quôc vào năm 1982.

Tư vị thê Dân oan và tư nhân định trên, Phong trào không chi đâu tranh đoi lại công ly cho ruông đât nhà cưa cua cac thành viên đa bị nhà cầm quyền CSVN cương đoạt bât công phi phap, mà đông thời cung tranh đâu cho Quyền Con người đươc thưc thi nghiêm chinh tại Viêt Nam nưa.

Phong trào chu trương tranh đâu tới cung cho môt nền Công ly đich thưc và cho môt xa hôi Viêt Nam co đầy đu Nhân quyền du cac thành viên co phải hy sinh hay bị tu tôi lao ly công sản.

Phong trào săn sàng chia sẻ, hơp tac và đông hành với cac thân hào nhân si hay với cac đoàn thê đang tranh đâu cho cung muc đich xây dưng nền Công ly Nhân quyền trên đât nước Viêt Nam.

Ngoài tư cach là nhưng Dân oan đang tranh đâu đoi Công ly và Nhân quyền cho chinh minh, cac thành viên Phong trào cung y thưc sâu săc

về tư cach con dân Viêt Nam cua minh nưa. Do đo Phong trào co bôn phân và trach nhiêm gop công gin giư bảo vê đât nước trước da tâm cua thê lưc ngoại xâm hiên nay là Tàu công.

Phong trào thê hiên quyêt tâm bảo vê Tô quôc Viêt Nam băng cac hoạt đông như tô chưc xuông đường hoăc tham gia cung biêu tinh với cac đoàn thê bạn và quần chung đê chông Tàu công xâm lươc, đông thời lên an nôi thu là tâp đoàn cầm quyền công sản phản quôc hen với giăc ac với dân, đang ban rẻ đât nước Viêt Nam do Tô tiên chung ta dày công tạo dưng cho quan thày Tàu công cua chung. 

Phong trào là môt tâp hơp luôn mơ rông đê tât cả nhưng Dân oan co y thưc tranh đâu và co tinh thần tranh đâu tich cưc đươc quyền tham gia. Trang thông tin cua Phong trào trên mạng Facebook co tên là: Phong trào Liên đới Dân oan VN.  

Trang thông tin luôn rông mơ đê Quy Thân hưu và Đông bào co thê vào đăng tải bài vơ, tin tưc và hinh ảnh đâu tranh.

Đai diên PTLĐDOTĐVN.Dân oan Trần Ngọc Anh

DÂN OAN MIỀN NAM CHÍNH THỨC ĐổI TÊN VÀ TUYÊN Bố

MỞ RỘNG Ý NGHĨA ĐẤU TRANH

SBTN 15-06-2014

Ngày 10 thang 6 vưa qua, khôi Dân oan miền Nam đa chinh thưc đôi tên cho minh và mơ rông y nghia tranh đâu. Giờ đây, ngoài viêc đâu tranh tô cao tôi ac cướp đât đai cua chinh quyền, Dân oan miền Nam sẽ con gop tiêng noi cho công cuôc đâu tranh đoi dân chu, nhân quyền ơ Viêt Nam, bên cạnh cac tô chưc xa hôi dân sư khac.

Khôi Dân oan miền Nam hiên co đại diên là chị Trần Ngoc Anh, môt

trong nhưng thành viên đâu tranh kiên tri và cung bị công an CSVN đanh đâp da man nhiều lần. Hiên nay, tên goi chinh thưc cua khôi Dân oan miền Nam là Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đâu VN, tưc môi quan tâm cua phong trào sẽ trai rông cả nước chư không dưng ơ miền Nam. 

Trong Hôi luân và cam kêt với bên ngoài, PTLĐDOTĐVN cho biêt trong moi trường hơp đi biêu tinh, cac thành viên cua phong trào sẽ không bao giờ mang theo Cờ Đỏ Sao Vàng vi dân oan xem đo là la cờ gây nhiều tôi ac, ban nước, nô lê và tàn hại nhân dân! Viêc tuyên bô này cung nhăm làm rõ viêc xuông đường, không trung lân với cac nhom biêu tinh chông Trung Quôc mang cờ mau, đươc Nhà nước CSVN trả tiền nhăm cưu van danh dư cho chê đô.

Vưa qua, môt nhom dân oan dưới sư điều phôi cua chị Trần Ngoc Anh đa tô chưc biêu tinh nhanh trước Toa tông lanh sư Hoa Kỳ tại Sài Gon. 

Trong cuôc biêu tinh, PTLĐD OTĐVN đa hô to cac khẩu hiêu đả đảo đảng Công sản Viêt Nam, đăc biêt nhân mạnh tinh thần hy sinh bảo vê đạo phap cua cu bà Lê Thị Tuyêt Mai, phât tư cua Giao hôi PGVNTN. Cu bà đa hy sinh đê phản đôi Trung Công, phản đôi viêc Nhà nước CSVN đàn ap long yêu nước cua dân chung, cung như nguyên cầu cho GHPGVNTN, vôn bị CSVN đàn ap không thương tiêc tư sau 1975 đên nay.

Đươc biêt trước khi là PTLĐDO TĐVN, cac phong trào đâu tranh cua khôi dân oan đa luôn cai gai trong măt chê đô CSVN. Du tưc giân và đàn ap, CSVN vân không sao ngăn chân đươc, cho du thành viên cua PTLĐDOTĐVN đa sô chi là phu nư.

Viêc tuyên bô tôn chi và tên goi cua PTLĐDOTĐVN, môt lần nưa làm cho công an CSVN lo sơ, vi phong trào đâu tranh này ngày càng vưng mạnh, liên kêt chăt chẽ và co chinh nghia.

Trước ngày 10 thang 6, tại Hà

Số 198 Trang 3

Page 4: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Nôi, hơn 2000 dân oan cung đa bi mât hẹn nhau đô về ngâp tràn Hà Nôi đê đoi giải quyêt nhưng vu cướp đât mà chinh quyền đa cô y làm lơ tư nhiều năm nay.

N. Khanh

Kinh thưa toàn thê Đông bào

Viêt Nam trong và ngoài nước cung cac Thân hưu quôc tê

Cô Đỗ Thị Minh Hạnh, thành viên Khôi 8406, vưa ra khỏi nhà tu công sản sau khi đa chịu môt bản an bât công hơn nưa thời gian (7 năm). Moi ai yêu tư do dân chu đều vui mưng trước sư trơ về này cung như đều muôn cảm ơn nhưng ca nhân và tâp thê, tô chưc và cơ quan trong lân ngoài nước, Viêt Nam lân ngoại quôc, đa kiên tri vân đông, ap lưc nhà cầm quyền Hà Nôi phải thả tu môt trong nhưng chiên si đâu tranh can đảm nhât cho quyền con người, nhât là quyền công nhân. Nhân dịp này, Khôi 8406 chung tôi tuyên bô:

1- Đây không hề là dâu hiêu cua cai goi là "chu trương khoan hông nhân đạo trong viêc giam giư" cua nhà cầm quyền CSVN (như ho thường rêu rao), mà chi là hinh ảnh cua chinh sach coi moi công dân, đăc biêt cac công dân đoi hỏi nhân quyền, như nhưng con tin và con bài mà nhà nước săn sàng băt và săn sàng thả khi cần măc cả với quôc tê đê co môt môi lơi về kinh tê hay chinh trị. Trong trường hơp Đỗ Thị Minh Hạnh là môi lơi đươc gia nhâp Hiêp ước Đôi tac xuyên Thai Binh Dương (TPP) mà CSVN đang hêt sưc mong mỏi giưa luc nền kinh tê và tài chanh đât nước lâm vào cơn khung hoảng và khanh kiêt do sư điều hành môt cach ngu dôt và thoi tham nhung môt cach trăng trơn cua toàn thê bô may nhà nước

công sản.2- Nhà cầm quyền phải trả tư do

tiêp cho ba chiên hưu cua cô Minh Hạnh, tưng cung cô đâu tranh cho quyền lơi cac công nhân là Nguyên Hoàng Quôc Hung, Đoàn Huy

Chương và Lê Tri Tuê (cả 3 đều là thành viên Khôi 8406, riêng Lê Tri Tuê bị băt coc tư lâu) cung như cho moi tu nhân lương tâm khac con bị giam giư. Ngoài ra phải châm dưt moi biên phap ngươc đai cac tu nhân, nhât là tu nhân lương tâm (mà cô Đỗ Thị Minh Hạnh, nhà văn Nguyên Xuân Nghia, nhà bao Nguyên Văn Hải, blogger Tạ Phong Tần, muc sư Nguyên Công Chinh, tin đô Mai Thị Dung... là nhưng trường hơp điên hinh đa khiên cả thê giới phân nô).

3- Nhà cầm quyền phải giải tan Tông Liên đoàn Lao đông Viêt Nam vôn chi là môt công cu đê hen trong tay Đảng, mà tư bao năm nay chi biêt kiêm soat theo dõi moi công nhân, ngăn chăn cac công nhân đoi hỏi nhưng quyền lơi chinh đang cua minh băng viêc biêu tinh đinh công, băng viêc thành lâp công đoàn đôc lâp..., chi biêt đưng về phe giới chu công ty xi nghiêp đê boc lôt tân xương tuy moi công nhân VN đang lao đông trong lân ngoài nước..

4- Nhà cầm quyền phải xoa bỏ điều 4 đầy dôi tra, mia mai và lường gạt trong Hiên phap 2013: "Đảng Cộng sản Viêt Nam: Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Viêt Nam, đai biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc.." Vi trong thưc tê, công nhân và nông dân là hai thành phần dân chung đông đảo

nhât, đong gop kinh tê cho xa hôi nhiều nhât, nhưng tư hơn nưa thê kỷ nay đa bị đảng Công sản lơi dung, boc lôt và đàn ap tàn nhân nhât.

5- Nhà cầm quyền phải đê cho cac công nhân tại moi công ty xi nghiêp tư do thành lâp công đoàn đôc lâp đê bảo vê cac quyền lơi chinh đang cua minh, trong đo co quyền hương lương đu nuôi sông bản thân và gia đinh (vi mưc lương tôi thiêu tại VN hiên vào hạng thâp nhât thê giới), quyền đươc moi điều kiên thuân lơi đê lao đông trong an toàn và thoải mai (vi công nhân VN hiên phải sông và làm viêc trong nhưng điều kiên hêt sưc tôi tê, di hại cho bản thân và con cai ho cung như cho toàn thê giông noi). 

6- Cac chinh phu dân chu, nhât là Hoa Kỳ, cac cơ quan lao đông quôc tê và cac tô chưc nhân quyền hoàn vu xin hay luôn liên kêt nhân quyền với kinh tê, chinh trị, văn hoa trong bang giao với nhà cầm quyền CS Hà Nôi, xin hay theo dõi không ngưng tinh trạng công nhân và điều kiên lao đông đang hêt sưc vô nhân đạo tại nước CHXHCNVN, xin hay dung nhưng biên phap chê tài đê buôc CSVN phải tuân giư cac cam kêt trước quôc tê về quyền con người và quyền lao đông. Cu thê, xin Quy vị hay dung cơ hôi TPP đê buôc nhà cầm quyền CSVN tôn trong moi nhân quyền và dân quyền. 

Làm tai VN ngày 30-06-2014Ban điều hành Khối 8406:

1- Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Sài Gòn, VN.2- L. mục Phan Văn Lợi, Huế, VN.3- Gs Ng. Chính Kết, Houston HK.4- Bà Lư Thị Thu Duyên Boston HK

Với sự hiêp thông của Linh mục Nguyễn Văn Lý, cựu quân nhân Trần Anh Kim, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa và các tù nhân lương tâm khác đang ở trong lao tù CS.

Cô Đỗ Thị Minh Hạnh vưa ra tu hôm 26-06-2014, sau khi thu an 4 năm 4 thang. Công an đa ap giải cô tư trại giam Thanh Xuân (Hà Nôi) về nhà bô mẹ tại Di Linh, Lâm Đông (Đc: 11 Bis, Nguyên Thị Minh Khai, tô 4, khu 5, huyên

Số 198 Trang 4

Page 5: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Di Linh, tinh Lâm Đông). Đỗ Thị Minh Hạnh bị băt giam

vào ngày 23-02-2010 và bị kêt an 7 năm sau khi cô cung hai người bạn là Nguyên Hoàng Quôc Hung (an 9 năm) và Đoàn Huy Chương (an 7 năm) tham gia hỗ trơ công nhân đinh công. 

Trong giây ra trại, Công sản viêt lêu lao: “Chưng nhân đăc xa”. Đăc

xa cai nỗi gi? Tôi gi mà đăc xa?Đây là một vụ vi phạm nhân quyền

nghiêm trọng xảy ra trong nhiều ngày từ 09-06-2014 đến 17-06-2014. Công an và côn đồ tấn công, đập phá và bắt người thuộc Giáo hội Tin Lành Mennonite Mỹ Phước 1,thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương.

1- Thông tin tổng quát:Giáo hội Mennonite Việt Nam có

trụ sở tại đường D10, Mỹ Phước 1, Bến Cát, Bình Dương. Giáo hội tổ chức dưỡng linh từ ngày 10 đến 12-06-2014 cho 117 người thuộc Giáo hội Mennonite gồm có 50 sinh viên thần học tại chỗ và phát bằng cho tốt nghiệp Tiến sĩ, Thạc sĩ và Cử nhân thần học cho 67 ứng viên là các chức sắc tôn giáo thuộc Giáo hội. Vì thành viên là những người ở xa thuộc các tỉnh thành khu vực phía Nam nên Giáo hội phải tập trung tập trung những thành viên ở xa vào ngày 09-06-2014. Thế nhưng tối ngày 09-06-2014, khi mới tập trung được 29 vị chức sắc và 47 sinh viên thì chính quyền cùng công an sở tại huy động khoảng từ 300 đến 500 thành phần ô hợp tới đàn áp, đánh đập dã man và bắt về đồn thẩm vấn suốt đêm đến sáng hôm sau mới trả tự do.

Sự việc xảy ra tại đường D10, Mỹ Phước 1, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Tổng số người bị bắt và bị sách nhiễu là 117 người, hầu hết là người dân tộc thiểu số sắc tộc H’Mông, sắc tộc H’Re, quốc tịch Việt Nam. Trong số này có 23 sinh viên thần học là người dân tộc thiểu số sắc tộc H’Mông và H’Re bị công an đánh đập rất dã man và tàn nhẫn (có hình ảnh gởi kèm).

Pháp lệnh về Tôn giáo và Tín ngưỡng 2004 của Việt Nam đòi hỏi

tất cả các tổ chức tôn giáo phải đăng ký sinh hoạt. Nhóm người bị ảnh huởng đã được chính quyền sở tại hướng dẫn và đã thực hiện thủ tục đăng ký 8 năm nay. Tuy nhiên vì chính quyền sở tại không muốn cho đăng ký sinh hoạt nên nại lý do chưa đủ điều kiện. Họ chỉ nói chung chung là chưa đủ điều kiện chứ không nói rõ là điều kiện gì. Khi được yêu cầu cho biết chưa đủ điều kiện nào và đề nghị hướng dẫn cụ thể thì họ né tránh

không không trả lời và cũng không hướng dẫn. Do đó nhóm bị ảnh hưởng không thể đăng ký theo quy định được.

2- Thông tin về các nạn nhân: Xin cung cấp các thông tin dưới

đây cho từng nạn nhân một:Họ: Nguyễn. Tên: Hồng Quang.

Giáo phái: Tin lành Mennonite. Nơi cư trú đường D10, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Ngày tháng năm sinh: 1958. Giới tính: Nam.

Còn rất nhiều người dân tộc thiểu số sẽ có hồ sơ bổ sung sau.

3- Thông tin về vụ vi phạm:Vào lúc 22h ngày 9-6-2014, chính

quyền huy động một lực lượng khoảng 300-500 người, gồm Cảnh sát Cơ động (CSCĐ), Cảnh sát (CS) 113, Cảnh sát Trật tự Trị an (CSTTTA), dân quân, quần chúng tự phát phong tỏa đường D10, D11 cùng nhiều khu nhà trọ xung quanh của công nhân trong khu vực. Họ không cho dân đi qua lại và không nhà nào được mở cửa nhìn ra đường. Công an đập cửa, phát loa lớn yêu cầu bà Lê Thị Phú Dung, ông Trần Minh Hòa mở cửa để kiểm tra hành chánh nhà trẻ ở bên cạnh. Họ đe dọa nếu không mở cửa thì sẽ có biện pháp mạnh. Tuy nhiên chưa tới 5 phút sau, công an đã từ mái nhà nguyện thuộc Giáo hội Mennonite nhảy xuống bên trong sân của nhà nguyện, dùng kềm cộng lực cắt cổng sắt và cắt khóa cổng cho công an tràn vào nhà nguyện. Dẫn đầu là ông Trung tá Lê Bá Hòa, trưởng công an phường Thới Hòa cùng nhiều sĩ quan cấp tá nữa. Họ không cho biết lý do, không hỏi han gì liên quan đến bà Dung và ông Hòa mà ra lệnh hãy bật đèn nhà nguyện

trong khi các chức sắc và sinh viên của Giáo hội đang ngủ.

Ông Quang yêu cầu chỉ cần vài người vào kiểm tra là được rồi. Nhưng bất chấp lời đề nghị của ông Quang, ông Hòa ra bên ngoài nhận lệnh của ai đó rồi dẫn vào thêm rất nhiều cảnh sát cơ động, an ninh chìm, dân quân và nhiều quần chúng tự phát trong tư thế sẵn sàng tấn công tín đồ. Ông Quang tiếp tục yêu cầu chính quyền không cần thiết phải huy động lực lượng đông như thế vào nhà nguyện của Giáo hội. Muốn kiểm tra phải có lệnh và nhân viên, cán bộ phải mặc sắc phục có bảng tên, số hiệu. Ông Hòa ngạo mạn hất hàm ra lệnh: “Khống chế nó”. Tức thì một tốp gồm CSCĐ, CS113, công an xã và dân quân liền ào ào tràn vào các phòng lục soát. CSCĐ và CS113 đập cửa xông vào khu dành riêng cho nữ sinh viên trong khi các em đang mặc đồ ngủ. Các em phải đấu tranh gay gắt mới được thay đồ trước khi bị lôi ra khỏi phòng. Hành vi công an dùng áp lực cưỡng chế tàn bạo đã gây ra sự hoảng loạn tinh thần, tiếng la khóc thét vang vì mọi người quá sợ hãi, quá khủng khiếp.

Có ba em thiếu nhi dân tộc H’Re Đinh Văn Hải 10 tuổi, Đinh Thị Siếu 11 tuổi, Đinh Văn Hùng 13 tuổi đến từ Hội thánh Mennonite dân tộc thiểu số vùng Sơn Hà, Quảng Ngãi vào học Kinh thánh hè thiếu nhi. Không ngờ trong đêm đầu tiên đi học các em cũng là nạn nhân của bạo lực khủng bố. Em Siếu là một bé gái đang ngủ cũng bị công an lấy giày đá vào đầu. Cả 3 em tuổi còn thơ dại cũng bị cưỡng chế về đồn công an và bị tra tấn đánh đập để lấy lời khai. Khi thấy công an đánh em Hải, thầy Truyền đạo Đinh Văn Bông đề nghị công an không nên đánh thiếu nhi liền bị công an lấy dùi cui đánh tới tấp trên đầu, trên cổ.

Vợ con ông Quang không có ở nhà nhưng họ cũng phá cửa xông vào phòng riêng lục xét không có sự chứng kiến của chủ nhà và đại diện khu phố, bất chấp trong phòng có tài sản, tiền bạc. Ông Quang sợ mất tài sản, tiền bạc chạy lên lầu để chứng kiến thì lại bị họ xô xuống.

Trong khu nữ sinh tiếng khóc, tiếng la hét của các nữ sinh Đinh Thị Sen, Y-Huy, Y-Bét, Ma Thị Chợ và hơn hai mươi nữ sinh trong 5 phòng riêng vang lên thảm thiết. Các em chạy xuống khóc lóc, giơ hai tay khỏi đầu cầu nguyện lớn tiếng. Họ vừa khóc vừa cầu nguyện cách uất ức bởi bị bấn loạn tinh thần vì cả 5 phòng

Số 198 Trang 5

Page 6: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

đang đóng cửa ngủ bị những công an cao to đạp cửa ầm ầm tràn vào phòng, trấn áp kéo xếch họ ra khỏi phòng. Ông Hòa ra lệnh cho 3 thanh niên lao vào đánh đập ông Quang tàn nhẫn. Sự việc xảy ra trước sự chứng kiến của công an huyện Bến Cát nhưng không ai có ý kiến gì. Tín đồ không ai dám phản ứng gì mà chỉ la “đánh người, đánh người”. Sau khi lục soát và bắt hết người đi, họ lại tiếp tục đánh ông Quang. Sau đó họ cho người đến chọi 209 viên đá xanh và gạch vào nhà thờ. Sau khi họ rút đi, Hội thánh kiểm tra lại thì toàn bộ 7 máy vi tính bị phá hư hết. Họ cho cắt toàn bộ điện nước tại nhà nguyện và một số nhà xung quanh trong suốt thời gian lục xét, đập phá và đánh đập dã man tín đồ Mennonite trong nhà thờ.

Tối 14, rạng sáng 15 và tối 16-06-2014, họ lại cho ném trứng thối mỗi ngày hàng chục quả vào 3 tầng nhà nguyện. Suốt đêm sinh viên không ngủ để làm vệ sinh nhưng vẫn rất thối và tanh không ngủ được. Ngoài ném đá, nhiều người còn gọi điện thoại hăm dọa, đòi cho nổ tung nhà thờ, nếu ra ngoài sẽ bị chém và buộc phải dọn nhà đi chỗ khác. Cho đến nay họ vẫn còn gọi điện thoại khủng bố tinh thần tín đồ.

Toàn bộ cửa sổ và cửa mặt tiền nhà nguyện sau khi bị đập phá thì họ liên tục ném đủ thứ trứng thối, vịt con chết hôi thối vào nhà nguyện. Màn cửa nhà thờ tầng ba, cờ thập tự tầng hai cũng bị ném trứng thối, họ ném trúng cả người đang ngủ bên trong. Nghiêm trọng hơn là có người còn bắn đạn cao su có thể gây sát thương vào nhà (xem hình lỗ đạn). Toàn bộ cửa mặt tiền nhà phải đóng ván che kín để chống đạn cao su, gạch đá và trứng thối. Ngày nào cũng có người gọi điện đe dọa cho nổ tung nhà nguyện và áp lực Hội thánh phải dọn đi chỗ khác. Sau khi khám xét, đánh đập thô bạo, bắt cởi trần, đưa hai tay ra sau ót, công an áp giải 76 người về đồn và thay nhau liên tục thẩm vấn, hành hạ họ suốt đêm.

Các vị mục sư không chịu cởi áo thì họ dùng súng K54 uy hiếp, đánh và áp giải từng đoàn cởi trần, hai tay giơ cao đưa ra sau gáy đi xuống cầu thang. Bốn mục sư bị đánh là Ms Điểu Đưa, Ms Hoàng, Ms Tịnh, Ms Hòa cùng thầy A-Bên và thầy Bông. Họ dùng 2 công an kè một người áp giải đi. Công an đánh đập 23 nữ sinh sắc tộc tại đồn công an, đến 3h sáng ngày 10-6-2014 mới trả tự do cho các em. Ai cũng khóc vì bị công an đánh và sỉ nhục. Các em nam cũng bị

đánh, nhiều em cả nam và nữ bị đánh sưng mặt, dập môi, sưng hàm, chảy máu. Các em nữ cho biết khi các em hát thánh ca thì bị lùa chung vào một phòng, họ tắt điện và xông vào đánh đập các em rất tàn nhẫn. Tất cả các mục sư và sinh viên đều bị thẩm vấn, lấy dấu vân tay. Mỗi người phải ôm một con số trước ngực và chụp hình như tội phạm, lấy lời khai và ký tên vào biên bản ngay trong đêm. Đến 6 giờ sáng ngày 10-6-2014 mới được trả tự do (có hình ảnh tại đồn công an kèm theo).

Chiều ngày 12-6-2014, khi các Mục sư ra xe về quê đều bị công an chặn xe bắt giữ lại. Mục sư Hòa ra can thiệp, ghi hình ảnh làm chứng cứ thì bị đánh tàn nhẫn, bị tịch thu máy ảnh, xe máy và dẫn giải về công an phường Thới Hòa. Đến 9h tối 12-6-2014, nhiều tốp xe rú ga chạy lạng lách hò hét y như vụ bạo loạn Bình Dương, lấy cây, gậy, đá, gạch tấn công tới tấp, đập phá tan nát phía trước nhà nguyện. Lúc 2 giờ sáng ngày 14-06-2014 (đêm 13-06-2014), khi tổ sinh viên đi làm ca đêm cũng bị kẻ xấu ngang nhiên ném đá, rồ ga xe đi kèm sát trong đêm nhằm khủng bố tinh thần sinh viên.

Những ngày kế tiếp, họ liên tục khủng bố tinh thần tín đồ bằng cách gởi giấy mời đến cơ quan công an làm việc. Có nhiều người bị bắt làm việc, bắt ký biên bản. Có người không biết nội dung trong biên bản ghi gì cũng bị công an bắt phải ký. Hiện nay an ninh vẫn đóng chốt ngay trước nhà nguyện và quanh khu vực, ai ra vào cũng đều bị theo dõi giám sát.

Tất cả các nạn nhân trên đều là các chức sắc và tín đồ Tin lành thuộc Giáo hội Mennonite Việt Nam ở các tỉnh thành khu vực phía Nam tập trung về trụ sở của Giáo hội tại đường D10, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương để dự Dưỡng linh và dự lễ phát bằng tốt nghiệp cho các chức sắc và tín đồ thuộc Giáo hội.

Nhận diện kẻ vi phạm:Những thủ phạm liên quan đến vụ

đàn áp Giáo hội Tin lành Mennonite là một đám đông hỗn tạp bao gồm một lực lượng khoảng 300-500 người. Họ là CSCĐ, CS113, CSTTTA, dân quân và quần chúng tự phát dưới sự chỉ huy của ông Trung tá Lê Bá Hòa, trưởng công an xã Thới Hòa cùng nhiều sĩ quan cấp tá nữa: Một vị thiếu tá công an thị xã không biết tên; một đại úy chỉ huy lực lượng CSCĐ không biết tên; ông Trí là công an xã Thới Hòa; rất nhiều CSCĐ, CS113, CSTTTA, dân quân và quần chúng tự

phát không biết tên.Động cơ của họ là bằng mọi cách,

bất chấp pháp luật, nhằm tiêu diệt quyền tự do tôn giáo và biến các tôn giáo thành các tổ chức ngoại vi chịu sự lãnh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam.

Nạn nhân có biết những kẻ vi phạm, đặc biệt là ông Trung tá Lê Bá Hòa, trưởng công an phường Thới Hòa. Nhân viên nhà nước hoặc của các tổ chức không thuộc nhà nước có phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm này không? Có!

Kẻ vi phạm là nhân viên của cơ quan nhà nước. Họ là cán bộ thuộc UBND phường Thới Hòa, các ban ngành thuộc phường Thới Hòa, công an các cấp từ phường tới tỉnh, CSCĐ, CS113, CSTTTA, dân quân, quần chúng tự phát do công an trực tiếp chỉ huy và điều động. Nạn nhân chỉ biết tên và đơn vị của Trung tá Lê Bá Hòa, trưởng công an phường Thới Hòa và ông Trí là công an phường Thới Hòa. Họ là những người thuộc viên chức nhà nước, thuộc ngành công an và chính họ là người trực tiếp gây ra tội ác nên họ phải chịu trách nhiệm.

Các nhân chứng trong sự kiện này là tất cả những người bị hành hung, bị bắt bớ. Họ đã ký tên trong đơn tố cáo và họ sẵn sàng đối thoại với các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cũng như các cơ quan có thẩm quyền của Liên Hiệp Quốc.

Mọi sự liên lạc xin liên hệ:1- Mục sư Nguyễn Hồng Quang, SĐT: 0978.207.007. Email: quangpas [email protected] Mục sư Phạm Ngọc Thạch, SĐT: 0912.000.709. Email: sumangphucam @gmail.com

4- Các việc mà nạn nhân, gia đình nạn nhân hay người nào khác đã làm cho nạn nhân

Ngày 16-06-2014, ông Nguyễn Hồng Quang đã làm đơn tố cáo gửi tới công an thị xã Bến Cát, Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Bình Dương, lãnh đạo công an tỉnh Bình Dương nhưng đến nay chưa có phản hồi.

Ngoài ra nạn nhân còn có thêm hành động nào nữa: Ông Quang đã liên hệ Phòng PA88 (38 cũ) thuộc công an tỉnh Bình Dương, các sĩ quan an ninh phụ trách Tin lành ở đây họ nói không biết gì, nếu có gì cho họ hay với và họ nói sẽ tìm hiểu. Một lãnh đạo công an tỉnh Bình Dương đã nhắn tin và nói chuyện qua phone và một lãnh đạo khác cũng ở công an ở tỉnh Bình Dương, trẻ (không biết tên) đã tiếp xúc nhưng sự việc chưa có kết quả gì.

Số 198 Trang 6

Page 7: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Một lãnh đạo và hai sĩ quan cấp tá công an thị xã Bến Cát, hai người tiếp xúc và một người gặp qua phone. Những người này nói họ cũng chỉ là cấp phòng nên chỉ trình báo lại với lãnh đạo chứ không có thẩm quyền giải quyết và có lời khuyên nên nghỉ ngơi cho khỏe. Ngoài ra vài sĩ quan an ninh cấp phòng (không biết tên) họ nói không biết sự việc này.

Nạn nhân đang thực hiện thủ tục mời luật sư để khởi kiện ra tòa án.

Các hành động hồi đáp/giải quyết của các cơ quan: Tất cả các cơ quan mà ông Quang đã liên hệ đều né tránh trả lời hoặc trả lời không biết, hoặc không có thẩm quyền giải quyết.

Xin cho biết, theo sự hiểu biết của mình, giới chức thẩm quyền có thực hiện điều tra hay không: Đây là vụ vi phạm với quy mô lớn, có sự liên kết giữa chính quyền sở tại với cơ quan công an cùng nhiều cơ quan khác. Do đó có thể giới chức thẩm quyền không thực hiện điều tra và có thể khủng bố tinh thần nạn nhân để nạn nhân bỏ cuộc.

5- Thông tin về người hay tổ chức nộp bản báo cáo mày:

Họ: Nguyễn. Tên: Mạnh Hùng. Thông tin liên lạc (địa chỉ, số điện thoại, số fax, email, tên Skype…): 147/22, khu phố Tân Lập, phường Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Số điện thoại: 0906342908. Email [email protected]. Skype den-voi-chua (có nên cho biết không).

Tên người hay tổ chức được uỷ quyền đại diện: chưa có.

Tư cách của thành phần làm báo cáo: cá nhân.

Nếu không do nạn nhân trực tiếp báo cáo, xin cho biết là nạn nhân có biết hay cho phép quý vị thực hiện bản báo cáo này: Nạn nhân có biết và có cho phép tôi thực hiện bản báo cáo này.

Xin cho biết là có cần bảo mật thông tin cá nhân của người làm bản báo cáo: Không

Ngày nộp bản báo cáo:…. Chữ ký (người viết báo cáo):…. Phụ Lục- Hình ảnh: Nếu có hình ảnh, xin

đánh số trên hình (hoặc ở phần đặt tên cho hình, nếu là file), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối liên quan thế nào đến bản báo cáo, và nhận diện các nhân vật trong ảnh. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có ảnh số mấy đính kèm.

- Video: Nếu có video, xin đánh số (ở phần đặt tên cho video), ghi chú nơi chốn và ngày giờ, giải thích mối

liên quan thế nào đến bản báo cáo, và cho biết là xem từ giây phút nào đến giây phút nào. Ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo, cũng nên ghi chú là có video số mấy đính kèm.

- Chứng từ: Nếu có các giấy tờ liên quan như biên bản của giới chức chính quyền, đơn khiếu nại mà nạn nhân gởi chính quyền, giấy triệu tập lên đồn công an, cáo trạng, bản án, quyết định của chính quyền, giấy khám bác sĩ, ... thì có thể đính kèm. Cần ghi chú mối quan hệ với điểm nào trong bản báo cáo. Ngược lại, nên chú thích ở những điểm thích hợp trong phần báo cáo là có đính kèm các loại chứng từ nào.

Vào luc 8g sang ngày 05-06-2014 tại tư gia Chanh trị sư (CTS) Nguyên Kim Lân sô 191/8A, đường Lo Ren, khom I, TP Vinh Long, tinh VL, đông đạo gôm 17 người đang hop măt đê nghe hiền huynh Chanh trị sư Hưa Phi chia sẻ tin tưc đạo sư và phân tich rõ về Chưc săc phàm phong, và Chưc săc Thiên phong cho đông đạo nghe thi chinh quyền, công an kéo đên sach nhiêu.

Về phia chinh quyền, công an gôm co: 1- Ông Bạch, pho công an thành phô Vinh Long; 2- Ô. Nguyên Phan Hải Trung, công an phường 4, măc săc phuc. 3-  Ô. Nguyên Tân Lạc, ông an an ninh tinh VL; 4- Ô. Chinh, pho Ban tôn giao tinh VL; 5- Bà Thuy, pho BTG tinh VL; 6- Ô. Nguyên Tuân Tiên, thư ky văn phong UBND phường 4 VL; 7- Nhân viên MTTQ phường 4 VL (không biêt tên); 8- Ô. Nguyên Văn Bé, Lê sanh cai quản ho đạo phường I VL (người cua nhà nước

dưng lên); 9- Bà Trần Thị Hưu, Giao sư đại diên Hôi đông Chương quản tại ho đạo phường I VL (người cua nhà nước dưng lên). 10-  Môt sô can bô công an, chinh quyền đưng phia ngoài công nhà trên 10 người. Tông sô người vào trong nhà và ơ ngoài sân co trên 20 người.

Chinh quyền, công an tinh Vinh Long dung Nghị định 92 ap lưc buôc Chanh trị sư Nguyên Kim Lân, và nư CTS Nguyên Bạch Phung phải đăng ky xin phép chinh quyền khi hôi hop hoăc cung kinh đông người. Ho ap đảo, không chê tinh thần đông đạo băng cach huy đông tât cả cac ban ngành, chup hinh, quay phim liên tuc.

Đông đạo phản đôi, nhưt quyêt không đăng ky, xin phép vi chung

tôi thưc hiên quyền tư do tin ngương thiêng liêng cua chung tôi mà không ai co quyền xâm phạm. Ông Chinh, pho BTG tinh cho răng: “Tư do phải năm trong khuôn khô phap luât chư không phải tư do rôi muôn làm gi thi làm”.

Trong luc ông Chinh đang noi thi nhin ngoài đường thây co môt người nư đi vào, ăn măc như người đời không chut gi là đạo, đo là bà Trần Thị Hưu, người cua nhà nước phong phẩm vị Giao sư HĐCQ. Co môt em lên tiêng xin chup hinh bà Giao sư làm kỷ niêm. Nghe noi chup hinh, bà Hưu quay lưng đi trơ ra, nhưng đông đạo vân chup đươc.

Chanh trị sư Nguyên Kim Lân, CTS Nguyên Văn Bé, CTS Nguyên Bạch Phung, Thông sư Nguyên Thị Thu, Thông sư Lê Ngoc Thuân… cung môt sô đông đạo khac lên tiêng: “Đạo Cao Đài do Đưc Thương Đê mơ ra đê tân đô nhân loại nên không co luât phap nào nghiêm câm hay hạn chê tôn giao Cao Đài trong môt khuôn khô cua nước CHXHCNVN nầy. Tư do tôn giao là quyền thiêng liêng cua moi người công dân, yêu cầu chinh

Số 198 Trang 7

Page 8: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

quyền, công an phải tôn trong”.Bà Thuy, pho BTG tinh vưa tới

ngôi vào ghê thi đông đạo chup hinh bà lưu niêm. Bà Thuy phản đôi không cho chup hinh, muôn chup thi phải xin phép, bà đông y cho mới đươc chup. Môt sô đông đạo lên tiêng: đây là tư gia cua chung tôi, chung tôi co quyền, vi qui vị là khach không đươc mời mà tư tiên đên đây gây rôi, và sach nhiêu tôn giao, chung tôi chup đê lây làm băng chưng.”

Trong luc công an đang noi chuyên với đông đạo thi co môt người ơ ngoài đi vào đưa cho ông Bạch, pho công an Vinh Long tờ giây, đo chinh là Thông tri cua ông Nguyên Thành Tam truc xuât Chanh trị sư Hưa Phi.

Ông Lê sanh Bé (người cua nhà nước dưng lên) phat biêu: “Cac anh dầu sau cung ơ trong đât nước nầy nên cac anh phải tuân theo luât phap nhà nước, muôn làm gi thi phải xin phép”. Chanh trị sư Hưa Phi y kiên: “Anh muôn điều khiên chinh quyền, công an nưa phải không? Tôi noi cho anh biêt, anh về noi với ông Nguyên Thành Tam răng tôi không phải là người cua ông mà ông co quyền truc xuât tôi. Nêu ông đưa Thông tri nầy cho tôi, tôi sẽ xé đo, con  anh là Lê sanh cua HĐCQ, cai quản Thanh thât Vinh Long mà anh ăn măc như người đời, tac phong đạo đưc cua anh như vây cung đu đê chung tôi đanh gia rôi. Anh muôn noi chuyên với tôi thi anh hay lât cuôn Phap Chanh Truyền ra xem trong đo co tư nào noi  Ban Cai Quản ho đạo hay không? Và anh đem Bat đạo Nghị định ra xem, Nghị định thư 8 noi gi trong đo. Vi vây anh không đu tư cach đê noi chuyên với chung tôi.”

Bà Thuy và ông Lê sanh Bé tư đưng dây ra về. Chinh quyền, công an tư tư rut về luc 12g cung ngày.

Nhận xét:Chinh quyền công an tinh Vinh

Long vân cô tinh xâm phạm quyền tư do tin ngương cua Đạo Cao Đài.

Đây là môt băng chưng đê gơi đên Hôi đông Nhân quyền Liên Hiêp Quôc kiên chinh quyền, công

an tinh VL vi phạm Nhân quyền và Tư do Tôn giao.

Chung tôi yêu cầu đông đạo hay giư vưng đưc tin đôi với Đưc Chi Tôn, bảo thu luât phap chơn truyền và thưc thi lời minh thê “…Hiêp đông chư môn đê gin luât lê Cao Đài…”. Chung ta phải biêt sư dung quyền dân chu cua minh và tâm niêm lời dạy cua Đưc Hô Phap: “Tư đây không cho ai phạm đên quyền minh, vi quyền minh là quyền Thầy, con môt măt tin đô, Hôi Thanh vân giư quyền Hôi Thanh.”

Khối Nhơn Sanh 

Chùa Giác Hoa, 15/7 Nơ Trang Long, Phường 7, Q. Bình Thạnh,

TP Sài Gòn. Phật lịch 2558Số: 02/HĐĐH/TB/VT

Tin tức thời sự dồn đập hằng ngày loan báo cho thấy Trung Cộng với tham vọng bá quyền không giới hạn ngày càng trắng trợn lấn chiếm lãnh thổ, lãnh hải, biển đảo Việt Nam, bất chấp luật pháp quốc tế.

Việt Nam đơn độc nên đứng trước họa mất nước đã hiển hiện rõ ràng.

Thế nhưng khi người dân tổ chức xuống đường biểu tình chống Trung Quốc xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, lại bị Nhà cầm quyền Việt Nam cho công an ngăn chặn, đàn áp khắp nơi.

Chùa Giác Hoa, Chùa Liên Trì… ở Sài Gòn bị công an canh gác ngày đêm trong những ngày cuối tuần và các ngày lễ. Công an còn vào tận trong Chùa yêu cầu chư Tăng không được đi biểu tình chống Trung cộng. Họ đe doạ rằng: “Nếu có đi cũng không được! Vì sẽ bị ngăn chặn, xô xát như những lần đi biểu tình trước đây, không thể nào ra khỏi chùa được!”. Tịnh thất Cụ Lê Quang Liêm, tư gia Bác sĩ Nguyễn Đan Quế và các Nhà dân chủ khác cũng đều bị canh gác chặt chẽ.

Hiện tình đất nước như dầu sôi lửa bỏng khi hằng ngày ngư dân vẫn tiếp tục bị lính Trung cộng đánh giết, cướp bóc tài sản, nghiêm trọng nhất là Trung Quốc đã đặt giàn khoan dầu HD 981 lấn chiếm hải phận Việt Nam nhưng nhà cầm quyền vẫn thúc thủ không có một đối sách hữu hiệu.

Trong đất liền, những năm gần đây, người Trung Quốc cũng tìm đủ cách như: đấu thầu các công trình, khai thác Bô-xít, trồng rừng, lập khu phố Tàu… để ngang nhiên hiện diện khắp nơi một cách lâu dài, tiện bề kiểm soát những vùng đất trọng yếu của quốc gia, đặt đất nước vào thế

hiểm nghèo!…Lòng dân đang bừng bừng khí thế

chống ngoại xâm. Những nhà trí thức và dân chủ muốn dân chủ hóa đất nước để hình thành thế trận toàn dân và liên kết quốc tế để bảo vệ đất nước thì bị nhà cầm quyền đàn áp khủng bố.

Từ xưa đến nay, người dân luôn có quyền tham gia chính sự của đất nước. Chưa bao giờ trong lịch sử đất nước mà người dân Việt nam lại bị gạt ra bên lề và bất lực như hôm nay.

Không có một chính phủ chân chính nào lại ngăn cấm người dân xuống đường biểu tình chống ngoại xâm cả. Không biết đảng Cộng sản Việt Nam có âm thầm bắt tay với đảng Cộng sản Trung Quốc để thực hiện tư tưởng Mác-Lênin “Vô gia đình, vô tổ quốc, vô tôn giáo”  qua phương châm “4 tốt, 16 chữ vàng” hay không?

Thật đau xót cho tình cảnh của dân tộc Việt Nam! Tổ quốc đang trong tình trạng hiểm nguy, nhưng người dân lại bị kẹp trong thế gọng kềm! Trên đe dưới búa! Một cổ hai tròng!

Ngồi yên để Trung cộng tiếp tục đánh phá, lấn chiếm đất đai là tự sát! Đi biểu tình chống Trung cộng xâm lăng cũng không xong, bởi sự đàn áp của Nhà cầm quyền CS Việt Nam!

Công an nói rằng để nhà nước lo! Dân không được đi biểu tình! Nhưng Nhà nước lo như thế nào không biết, chỉ thấy càng ngày Trung cộng lại càng lấn chiếm lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam một cách ngang nhiên, trắng trợn hơn! Không có dấu hiệu nào cho thấy Trung cộng chịu lùi bước hay dừng lại.

Chúng ta cũng không nên kỳ vọng viển vông rằng Trung cộng sẽ dừng lại hoặc lùi bước bởi áp lực quốc tế, vì như vậy là đồng nghĩa với việc phá sản  “Giấc mơ Trung hoa”,  điều này là không thể có với một Trung Quốc đầy tham vọng đang trỗi dậy mạnh mẽ, là siêu cường thứ hai trên thế giới và đang được sự tiếp tay của Nga Sô!…

Chưa bao giờ Trung Quốc có được thiên thời, địa lợi như bây giờ để thôn tính Việt Nam, phục vụ mưu đồ thống trị thế giới. Không nhận thức được việc này sẽ có tội với tổ tiên và dân tộc!

Tình cảnh đất nước đang bị hiểm nguy như thế, nhưng lòng dân ly tán, đất nước lại bị cô lập vì chủ trương không liên kết để chống ngoại xâm của Nhà cầm quyền CS Việt Nam, tương quan lực lượng của Việt Nam và Trung Quốc là một trời một vực thì dựa vào đâu để bảo vệ quốc gia?…

Số 198 Trang 8

Page 9: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Để bảo vệ đất nước, chúng ta phải phá vỡ thế cô lập hiện nay, nhanh chóng đứng vào một liên minh quân sự như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin…

Nhưng để trở thành thành viên của một Minh ước quân sự trong khối Tự do thì một chế độ Cộng sản độc tài, chà đạp nhân quyền là không đủ tiêu chuẩn. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải là một quốc gia dân chủ.

Cho nên việc bảo vệ đất nước phải được thực hiện bằng phương pháp dân chủ hóa đất nước, và việc này cũng không thể chậm trễ vì Trung cộng có thể tấn công xâm chiếm chúng ta bất cứ lúc nào khi chúng ta còn đơn độc. Thời gian trước mắt đối với dân tộc chúng ta còn quý hơn cả vàng bạc vì nó quyết định sinh mệnh

tồn vong của đất nước.Cô Lê Thị Tuyết Mai, pháp danh

Đồng Xuân, đã phát nguyện hy sinh, tự đốt thân mình, làm ngọn đuốc soi đường, cảnh tỉnh người  dân Việt Nam trước hiểm hoạ xâm lăng của Trung cộng.

Tổ quốc trên hết, mong rằng các Nhân sĩ, Trí thức, Tôn giáo, Đảng phái, Tổ chức, Hội đoàn và Đồng bào Việt Nam trong cũng như ngoài nước hãy cố gắng gác bỏ những bất đồng, dị biệt, cùng nhau liên kết đòi hỏi nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam hãy từ bỏ chủ thuyết Mác-Lênin độc tài toàn trị, chuyển sang thể chế dân chủ đa nguyên, để cùng toàn dân đoàn kết một lòng tìm phương cách chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc trước cảnh “Sơn hà nguy biến” này.

Chùa Giác Hoa, Sài Gòn.Thay mặt Viện trưởng Hội đồng

Điều hành Tăng Đoàn GHPGVNTNPhó Viện trưởng (ấn ký)Tỳ kheo Thích Không Tánh

Trích THƯ NGỎ của HT Quảng Độ ngày 16-

06-2014 về về Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ

khí chống ngoại xâm và phát triển đất nước

Tâm hướng Hộ Quốc Hộ Dân trong lúc này chẳng có giải pháp nào

khác ngoài tiến trình dân chủ hoá chế độ. Trong cuộc kháng chiến giành độc lập năm 1945, tuy đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, nhưng nếu không có sự tham dự của toàn dân qua mọi khuynh hướng đảng phái và tôn giáo, thì cũng thất bại (…..)

Nước mất, thì đạo giáo, văn hiến, dân tộc cũng mất theo. Nô lệ chưa bao giờ là cách sống và thế đứng của người dân Việt. Diên Hồng không là một hội nghị hình thành từ sự kêu gọi hay tập họp. Diên Hồng là ý chí và xung lực của toàn thể nhân dân. Thời đại nhà Trần đã thành công nhờ ý chí và xung lực ấy. Vì đâu tám thế kỷ sau, ý chí ấy không trưởng thành ?

Kìm hãm sự trưởng thành là chế độ độc tài độc đảng dựa vào ý thức hệ Mác Lê Mao. Nay cần thanh toán

mầm mống ngoại lai làm tiêu hoại thần trí và tinh não Việt

Nam.Nhân danh Hội đồng Lưỡng Viện

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi cất lời kêu gọi giới nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, các nhà lãnh đạo tôn giáo và đồng bào các giới hãy chung lòng kết hợp chung quanh Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ khí chống ngoại xâm và phát triển đất nước, tái tạo ý chí Diên Hồng vào thế

kỷ XXI. Trần Đức Thảo: những lời trăng

trốiĐã có nhiều tác giả tây ta viết về

nhân vật Hồ Chí Minh (HCM), riêng cuốn Trần Đức Thảo “Những Lời Trăng Trối” là cuốn rất đặc biệt vì sách đã “phân tích sự thật về những hành động khủng khiếp” của họ Hồ bởi một triết gia “lỗi lạc của Việt Nam và thế giới”. Năm 1951 ông bỏ Paris về bưng, qua ngả Mạc Tư Khoa, tham gia kháng chiến chống Pháp; đã từng “trải nghiệm gian khổ trong chiến tranh, trong cách mạng” suốt 40 năm. Nhà triết học họ Trần trước khi mất đã khẳng định: Marx đã gây ra mọi sai lầm và tội ác. Ông còn nói: chính “cuồng vọng lãnh tụ” đã khiến “ông

cụ” là một con người “cực kỳ vị kỷ, bất chấp những chuẩn mực của lương tri, của đạo lý”. Theo ông, đây là “một Tào Tháo muôn mặt của muôn đời” và “là một con khủng long ba đầu, chín đuôi”.

Lời trối trăng của nhà triết học Trần Đức Thảo cho biết: “nếu không dám khui ra những sai trái lịch sử của “ông cụ”, không dám đưa ra ánh sáng tội lỗi của Marx thì không bao giờ thoát ra được tình trạng bế tắc chính trị độc hại như hiện nay ở nước ta”. Theo ông, quá khứ cách mạng của Việt Nam đã tích tụ quá nặng đầy những di sản xấu. Quyển sách dày 427 trang là những lời tâm sự sống động của một nhà tư tưởng giúp độc giả hiểu rõ nguồn gốc của thảm kịch đang bao phủ lên thân phận dân tộc, lên đất nước ta. Ông cảnh báo xã hội Việt Nam “đang bị ung thối bởi căn bệnh xảo trá, căn bệnh thủ đoạn của đảng”. Ông bị tống đi ra khỏi quê hương vĩnh viễn với cái vé đi một chiều, bị đuổi khỏi Sài Gòn, buộc phải đi Pháp, không được trở về Hà nôi.

Trong cuốn sách, nhà triết học Trần Đức Thảo (1917-1993) đã vạch ra rằng, về lâu về dài, càng thấy ba chọn lựa của “cụ Hồ” mang tính sinh tử với đất nước và dân tộc, đã để lại di sản vô cùng trầm trọng: “chọn chủ nghĩa xã hội của Marx để xây dưng chế độ, chọn chiến tranh xóa hiệp định hòa bình để bành trướng xã hội chủ nghĩa và thống nhất đất nước, chọn Mao và đảng Cộng sản Trung Quốc làm đồng minh, đồng chí”. Sách có 16 chương, một chương chỉ để

giải mã lãnh tụ; nhưng ở chương nào HCM cũng được đề cập tới. Ông xác nhận, hễ nói tới thảm kịch VN thì “không thể không nhăc tới ông cụ”. Cố giáo sư quả quyết, ‘phải nói thẳng ra là Mao đã trực tiếp bẻ lái “ông cụ”; và “Trung Quốc muốn nhuộm đỏ Việt Nam theo đúng màu đỏ đậm của Trung Quốc”.

Đãi ngộ hay bạc đãiTriết gia Trần Đức Thảo (TĐT),

nổi tiếng về hiện tượng luận, từng tranh cãi với Jean-Paul Sartre được đảng Cọng sản Pháp vận động để được cho về xứ nhằm phục vụ cách mạng vì “tôi có những nghiên cưú sâu rộng cuộc cách mạng tháng 10 ở Nga và có vốn hiểu biết vững chắc tư tưởng của Karl Marx”. Khi về tới quê

Số 198 Trang 9

Page 10: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

hương “tôi bị vỡ mặt và vỡ mộng”, bị nghi là “siêu gián điệp trí thức”. Tên tuổi ông một thời danh tiếng trời Âu chìm hẳn. Năm 1991 ông “bị đẩy trở lại Paris”. Thế nhưng, sau khi qua đời ngày 24-4-1993, nhà cầm quyền Hà Nội lại truy tặng ông huy chương Độc lập, ca tụng ông là nhà triết học lớn của thế kỷ. Họ còn cho rằng “tư tưởng HCM” đã có ảnh hưởng với nhà triết học số một Việt Nam và lúc sinh thời đảng, nhà nước rất mực trọng đãi ông.

Có thật thế không? Trong chương “Đãi ngộ hay bạc đãi”, ông nói: những chức vị mà người ta ban cho “che giấu một đối xử nghiệt ngã và tồi tệ”. Ông cho biết: sự có mặt của ông trong một số sinh hoạt chỉ là “bù nhìn đứng giữa ruộng dưa”. Sự thật “họ chỉ để cho sống; cho tôi khỏi chết đói; chỉ toàn là bạc đãi”. Nhà triết học phân trần: chúng bắt “tôi phải gắng mà học tập nhân dân nghĩa là phải cúi đầu tuyệt đối vâng, nghe lời đảng”. Ông tiết lộ: tuy có chức phó giám đốc trường Đại học Văn khoa Sư phạm nhưng “chưa hề được tham dự bàn bạc gì vào việc tổ chức, điều khiển, ngay cả ý kiến giảng dạy cũng không hề có”. Sự có mặt của ông trong các buổi họp hay đi theo các phái đoàn thanh tra là chỉ để “giới thiệu có thạc sĩ triết bên tây về ủng hộ cách mạng”.

Những điều nói đó phù hợp với bài báo của nhà thơ Phùng Quán “Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo” đăng trên báo Tiền Phong ngày 11-5-1993: nhờ cái chết của nhà tư tưởng lớn này qua các báo mà rất nhiều người trong nước được biết rằng đất nước chúng ta đã từng sinh ra một triết gia tầm cỡ quốc tế. Ông ta sang tận bên Tây mà chết. Khi sống ở trong nước thì lôi thôi nhếch nhác hơn cả mấy anh công nhân móc cống. Mùa rét thì áo bông sù sụ, mùa nực thì bà ba nâu bạc phếch, quần ống cao ống thấp, chân dép cao su đứt quai, đầu mũ lá sùm sụp, cưỡi cái xe đạp “Pơ-giô con vịt” mà mấy bà đồng nát cũng chê. Thật đúng như anh hề làm xiếc! Mặt cứ vác lên trời, đạp xe thỉnh thoảng lại tủm tỉm cười một mình, một anh dở người”.

Mưu thần chước quỷNhiều người tự hỏi bị đối xử cay

đắng như vậy sao “bác Thảo lại hay có lúc bật cười như điên”; và bị chung quanh chê bai, chế giễu “bác là người khùng”? TĐT cho hay ông bắt đầu “hết cười rồi lại khóc” sau khi tham gia đợt thì hành cải cách ruộng đất ở huyện Chuyên Hóa, tỉnh Tuyên Quang năm 1953. Lương tri trỗi dậy

khi thấy lãnh đạo “chọn con đường hành động nặng tính cuồng tín, dã man”. Ông nói: “Chẳng thà làm thằng khùng hơn làm thằng đểu, thằng ác, thằng lưu manh”. Về giai thoại TĐT đi chăn bò, theo ông, đó là một sự xấu hổ cho cả nước. Làm nhục một trí thức là lối hành xử của một chính quyền man rợ, bị ảnh hưởng Trung Quốc, buộc họ phải học thuộc lòng câu “trí thức không bằng cục phân” của Mao.

Nhà tư tưởng họ Trần nhận xét, CSVN rất sùng bái Trung Quốc, “cứ như là con đẻ của đảng Cộng sản Trung Quốc”. Là một nhà triết học, có thói quen tìm hiểu, đánh giá lại, ông thấy “nước ta trồng cây tư tưởng của Marx, cho tới nay cây đó chỉ cho toàn quả đắng”. Chính “cái thực tại tàn nhẫn khi chứng kiến sự đau khổ của con người bị kềm kẹp bởi ý thức hệ” khiến ông muốn “đặt lại vấn đề từ học thuyết”. Triết gia TĐT nói: nhiều lãnh tụ “từ lầu đài tư tưởng Marx bước ra đã trở thành những ác quỉ”. Theo ông, “quỉ ấy là ý thức đấu tranh giai cấp”, là thứ “vi rut” tư tưởng độc hại vô cùng; nó phá hoại xã hội, nó thúc đẩy con người đam mê tìm thắng lợi, bằng đủ thứ quỉ kế, để mưu đồ củng cố cho chế độ độc tài, độc đảng.

Theo nhà triết học số một của Việt Nam, “ông cụ” là một nhà ảo thuật chính trị đại tài: lúc thì biến có thành không, lúc thì biến không thành có”. Đúng là “mưu thần chước quỉ” chuyên hành động muôn hướng, muôn mặt, “trí trá còn hơn huyền thoại Tào Tháo trong cổ sử Trung Quốc!” Bác Hồ đánh lừa dư luận Âu Mỹ, khi chép lời nói đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ; đánh lừa các đảng trong nước khi thành lập chính phủ đại đoàn kết và mời cựu hoàng Bảo Đại làm cố vấn. Vài tháng sau, Võ Nguyên Giáp dẹp bỏ, coi họ là phản động, đẩy Bảo Đại sang Côn Minh. “Ông cụ” còn được triết gia TĐT gọi là một nhà chính trị “thần sầu quỉ khốc” khi “ông cụ” khôn khéo mưu tìm sự tiến cử của Mao để được đưa về xứ làm lãnh đạo duy nhất phong trào cách mạng Việt Nam.

Cố Giáo sư TĐT kể lại rằng: biết mình bị Đệ tam Quốc tế tức Liên Sô loại đuổi khéo về Viễn Đông và biết Mao là thủ lãnh các phong trào Cộng sản ở Châu Á, “ông cụ” vào làm việc cho Bát Lộ Quân, tuyên thệ gia nhập đảng Cộng sản Trung Quốc, được Mao rất ưu ái. Nhờ vậy, “ông cụ” từng bước loại bỏ tất cả đối thủ Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn văn Cừ… để rồi vươn lên làm Tổng Bí thư kiêm chủ tịch nước năm 1945.

Dù sự tấn phong “ông cụ” ở các đại hội Ma Cao và Hồng Kông bị phản ứng của các khu uỷ, xứ uỷ và của “Đệ tam” nhưng nhờ Mao dàn xếp nên đã qua mặt những sự phản đối này vì họ là những kẻ đã từng nhận được sự nâng đỡ của CS Trung Quốc. Triết gia họ Trần nói thêm: “ông cụ” luôn luôn là người biết chụp bắt cơ hội”.

Huyền thoại “bác Hồ”Vẫn theo nhà tư tưởng TĐT, các

nhà nghiên cứu nước ngoài khi viết về HCM họ bị chói lòa bởi những huyền thoại về “ông cụ” của bộ máy tuyên truyền; họ xử dụng sản phẩm chính thống của đảng thì làm sao họ hiểu hết được mặt thật của họ Hồ. Ông nói: có một thứ tư liệu rất chính gốc, bộc lộ rõ cái cuồng vọng lãnh tụ của “ông cụ”, nó chi phối từ nội tâm. Đó là những tên giả chính “cụ Hồ” đã tự đặt cho mình. Muốn tìm hiểu cặn kẽ, phải phân tách những chuyển biến tư tưởng qua từng giai đoạn đổi tên, đổi họ; từ những cái tên “Tất Thành”, rồi “Vương”, rồi là “Ái Quốc”, chót hết là “Chí Minh”. Đấy là những biểu hiện của một thứ bệnh tâm thần, khao khát danh vọng. HCM chỉ thành lãnh tụ cách mạng sau khi không được cho vào học Trường Thuộc địa để ra làm quan.

Nhà triết học nói thêm rằng: một người tự viết sách đề cao mình, như cuốn “Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ chủ tịch” và “Vừa đi đường vừa kể chuyện” thì không thể là một người vì nước vì dân được. “Ông cụ” đã tạo ra một thời chính trị điên đảo. Ngoài ra, đám quần thần chung quanh “ông cụ” không tha thứ cho ai dám tỏ ra ngang hàng với “Người”. Họ tôn vinh “ông cụ” làm bác, làm cha dân tộc. Tạ Thu Thâu chết mất xác vì câu nói “ngoài bắc có cụ, trong nam có tôi”. TĐT cho biết: năm 1946 gặp “ông cụ” trong một buổi chiêu đãi ở Paris, ông đã bất ngờ trước lời khước từ: “Cách mạng chưa cần tới chú đâu” của HCM khi ông tự ý nắm tay “ông cụ” ngỏ lời: “Tôi muốn về nước cùng cụ xây dựng thành công một mô hình cách mạng tốt đẹp tại quê hương”.

Dù thế, triết gia vẫn nhờ bạn bè phương tây giúp ông được về nước tham gia kháng chiến. Nhờ vậy, ông có cơ hội quan sát một Hà Nội và Sài Gòn đang bị lột xác theo sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Một giai cấp thống trị mới đang hình thành. Càng quan sát, nhà tư tưởng TĐT càng thấy huyền thoại về “bác Hồ” là tác phẩm của “cả một công trình nghệ thuật hóa trang cao độ”. Cái gì có giá trị là của bác, của đảng. Họ công

Số 198 Trang 10

Page 11: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

kênh “ông cụ” lên làm bậc thần, bậc thánh. Theo TĐT, “phải hít thở cái không khí” thờ kính, phục tùng lãnh tụ mới có thể hiểu phần nào những “phương pháp tâm lý tinh vi” tôn sùng HCM. Ông nhấn mạnh: “bác Hồ” chỉ có thể coi như mẫu mực thành đạt về chính trị, “không thể nào là mẫu mực về mặt đạo đức”, vì cách sống muôn mặt của bác đâu phải là gương sáng.

Nhà triết học bị kết tội “cầm đầu âm mưu chống đảng” vì hai bài viết trên Nhân Văn Giai Phẩm (NVGP), do một số anh em văn nghệ trẻ chủ xướng. Ông cho biết: nếu không có mấy nhà trí thức Pháp đứng đầu là Sartre “tận tình quan tâm, chăm sóc” đến ông thì với mấy tội: tự ý nắm tay bác năm 1946 đòi cùng về nước làm cách mạng, từ chối lên án bố mẹ khi khai lý lịch, muốn đấu lý với cố vấn Trung Quốc lúc làm đội viên cải cách ruộng đất và vụ NVGP, ông có thể “dễ chết như chơi”. Năm 1952 triết gia được dẫn đi chào “Bác”. Ban lễ tân dặn ông 4 điều cần nhớ: phải đứng xa “Người” 3m, chỉ lại gần khi “Người” ra lệnh; không được nói leo, chỉ trả lời câu hỏi; không được chào trước; không được nói tôi phải xưng bằng cháu, gọi “Người” bằng “bác”.

Chư hầu ngoan ngoãnTheo sự chiêm nghiệm của triết

gia TĐT thì HCM chưa đọc kỹ học thuyết sách vở của Marx, “tư duy sổi nên chưa tiêu hóa được”, nhưng lại “đọc thuộc lòng cuốn “Le Prince” của Machiavel”, cuốn chỉ bày tận dụng mọi thứ để người ta sùng bái. “Ông cụ” luôn luôn chứng tỏ một bề ngoài nặng lý trí đến vô cảm, không thiết tha với gia đình, không có bạn hữu thân tình. “Ông cụ” rất ghét cánh Tây học. Trong vòng thân cận, chỉ có toàn hầu cận ít học được “ông cụ” đào tạo để phục tùng; rồi sau đề bạt lên làm lớn. “Ông cụ” làm thơ là “do cuồng vọng chính trị”, là để “ca ngợi mình" và “hô hào quyết chiến”. Nhà triết học này còn cho rằng, trên thân phận HCM có một bóng ma quái nó đè. Đó là “ bóng ma đế quốc bành trướng vô cùng độc đoán, lấn át của Mao.”

Vẫn theo TĐT, ý thức hệ xã hội chủ nghĩa chỉ là một phương cách giam hãm các dân tộc chư hầu với cái tên đẹp “khối các nước xã hội chủ nghĩa anh em” nhưng thực chất là một đế quốc đỏ; nó kềm kẹp các dân tộc nhược tiểu quanh nó. Đó “chỉ là thứ liên minh ma quái, quỉ quyệt, giả dối”, muốn biến “nước ta thành một chư hầu ngoan ngoãn”. “Ông cụ” vì tham vọng quyền lực từ ý chí muốn học ra làm quan nhưng không được nên đã lấy học thuyết “giai cấp đấu

tranh” làm kim chỉ nam để tạo cơ hội thành danh, thành lãnh tụ. Nhà triết học nói: để nắm vững quyền lực, “ông cụ” phải thủ vai ông thánh, ông thần”, từ bỏ cả vợ con, mất đi tính người, thẳng tay tiêu diệt những kẻ có tài. Lại thêm, Mao đã cài chung quanh “ông cụ” một đám cực kỳ cuồng tín.

Trong chương “Hai chuyến di chuyển đổi đời” của cuốn sách, nhà triết học họ Trần cho biết: ông được rời cảnh “sống như bị giam lỏng ở Hà Nội” để vào Sài Gòn ở là nhờ sự vận động của một số đồng chí trí thức Nam Bộ. "Sài Gòn đã làm tôi bàng hoàng tới cùng cực. Khang trang và hiện đại; đâu có đói khổ vì bị Mỹ Ngụy kềm kẹp. Miền Nam đã có một mức độ dân chủ rõ rệt. Miền Bắc bị tư tưởng Mác-Lênin làm nẩy sinh những chính sách đầy sai lầm. Sĩ quan của “bộ đội cụ Hồ” đã có “thái độ thô bạo, ứng xử thô bỉ” khi nhục mạ, gọi Dương văn Minh là mày, và bắt cả nhóm phải đứng cúi đầu." Đấy là những lời thổ lộ của TĐT mà nhà văn Tri Vũ Phan Ngọc Khuê đã viết lại qua các cuốn băng thu những điều ông tâm sự với một số bạn trong sáu tháng cuối đời ông ở Paris.

Nhà triết học còn thú nhận: Trần Dần và Trịnh Công Sơn là hai người đã thúc đẩy ông phải thoát khỏi thái độ hèn nhát đã ngự trị trong đầu óc trí thức và văn nghệ sĩ Hà Nội; giới này đã ứng xử đồng lõa với tội ác của cách mạng. Người thứ nhất là Trần Dần lúc ông ta mời viết cho NVGP. Người thứ hai là các bài hát của họ Trịnh. Ngoài ra, những ai từng sống ở SG sau 1975, nếu đọc chương “Vẫn chưa được giải phóng” đều nhận thấy những mô tả của triết gia về Hà Nội năm 1954 rất giống Sài Gòn sau 30-4-75: “Cả con người và xã hội ở đây đã không hề được giải phóng” và thật là “vô lý và nhục nhã” khi so sánh với chế độ cũ. Ông nhận xét: tư hữu kiểu cũ do làm cần cù, tích lũy mà có được; tư hữu kiểu mới do chiếm đoạt bằng chữ ký và quyền lực.

Cao vọng hơn “bác Hồ”Được gợi hứng bởi môi trường

miền Nam, trong vòng 10 ngày TĐT hoàn thành một tập sách nhỏ “Con người và chủ nghĩa lý luận không có con người”. Đây là văn bản phản bác giáo điều, được đón nhận như một bông hoa lạ. Chẳng bao lâu sách bị cấm phổ biến. Giới cựu kháng chiến và nhiều trí thức khác còn ở lại trong nước tấp nập tới làm quen với nhà triết học để nghe những “lời tiên tri” là “cách mạng đã biến chất để tư bản man rợ tràn ngập”. Trung ương thấy số người “phức tạp” đến gặp “bác

Thảo” càng ngày càng đông, nên Đảng đã quyết định “anh phải ra đi”. Nhà triết học than: “Thôi thì đành mang thân xác ra xứ người”. Qua Pháp, tuy đã một thời vang danh ở Paris, ông vẫn “lâm cảnh sống nay lo mai”, và còn bị Toà đại sứ theo dõi kiểm soát chặt chẽ.

Trong cái xui có cái may. Nhà văn Tri Vũ-Phan Ngọc Khuê nhờ những lúc nhà triết học bán chữ để kiếm sống qua các buổi thuyết trình ở kinh đô ánh sáng mà đã làm quen thân với ông, được nghe ông tâm sự. Quyển sách ghi lại nỗi hối hận đã thiêu đốt ông vào lúc hoàng hôn của cuộc đời. Nhà văn cho hay ông “sẵn sàng trao mấy cuốn băng cho những ai muốn nghiên cứu về TĐT”. Trong sách, nhà triết học có lần đã khẳng định: “Tôi có tham vọng cao hơn của “bác Hồ” nhiều lắm”. Đấy là xây dựng “một lâu đài tư tưởng trong đó toàn thể nhân loại đều thể hiện rõ quyền sống của mình, quyền dân chủ bằng lá phiếu của mình”. Nhưng mộng đó không thành, triết gia lừng danh một thời trời Âu bị đột tử. Chúng ta mất đi “một kho tàng trải nghiệm về chiến tranh, về cách mạng”.

Người chủ trương Tổ hợp Xuất bản Miền Đông Hoa Kỳ, Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích cho biết việc tái bản cuốn sách là để phục hồi danh dự một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam. Trong lời bạt ông viết: “Cuộc đời TĐT xem như cuộc đời tan nát vì “cách mạng” mà ông chọn phục vụ vào năm 1951 nên mọi sự trở nên vỡ lở. Cuộc đời đó có thể xem như một bài học –“an object lesson”– với những ai để cho tình cảm, lý tưởng che mờ đi lý trí, kinh nghiệm. Không những ông mất vợ, không có đời sống gia đình, còn không có tự do trong bóng tối làm những việc ông muốn làm cho quê hương đất nước của ông. Sự nghiệp triết học của ông là một sự nghiệp dang dở." Sách được xuất bản lần đầu với số lượng ít; tên gốc là “Nỗi hối hận lúc hoàng hôn” chỉ để thăm dò ý kiến thân hữu.

Những ai yêu “bác Hồ”, những ai coi HCM là tên tội đồ hay các nhà khoa bảng, các học giả, các ông bà phản chiến và những ai còn nghĩ đến nước Việt nên đọc cuốn này. Cho tới nay chưa có tác giả nào trên thế giới -ngoại trừ triết gia TĐT- nêu ra được, thật sáng tỏ, những điều vô cùng bi thảm trong thời cách mạng; vì ông đã trải nghiệm 40 năm trong cuộc. Ngoài ra, ông bà nào giỏi tiếng Tây tiếng Mỹ nên dịch sách ra cho thế giới biết thêm về HCM, kẻ đã lừa mọi người từ Âu sang Á; khiến nhà tư tưởng số

Số 198 Trang 11

Page 12: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

một Việt Nam TĐT phải nói thẳng rằng Napoléon, Hitler cũng có tâm thức tự cao tự đại nhưng “không gian trá đến mức tinh quái” để có những “hành động muôn hướng, muôn mặt, trí trá còn hơn cả huyền thoại Tào Tháo trong cổ sử Trung Quốc!”.

Saint Paul, 6/2014danlambaovn.blogspot.com

Trích GIẢI MÃ LÃNH TỤ của Trần Đức Thảo.

Cụ Hồ là một nhân vật vô cùng phức tạp, vô cùng thông minh, rất mưu trí, một con người sắt đá đến mức vô cảm, vô tình, sẵn sàng chụp bắt mọi cơ hội để thành đạt. Một ý chí thành đạt không gì lay chuyển. Đấy là một Tào Tháo muôn mặt của muôn đời, một con người không có tình bạn, không có tình yêu gia đình, tình yêu con cái, một bộ óc nung đúc cuồng vọng, với một ưu tư duy nhất là phải leo lên tột đỉnh quyền lực để đạt tới mục đích của mình. Vì thế, ông ấy không chấp nhận một ai trong đám chung quanh là ngang mình. Không hiểu gì về lãnh tụ là điều nguy hiểm. Những ai từng coi thường Người, từng tỏ ra ngang hàng với Người, thì sau đều đã vĩnh viễn bị loại trừ ra khỏi tầm mắt của Người. Không ít kẻ đã mất mạng, mất cả xác.

Vì vậy, cần phải biết giải mã lãnh tụ. Phải hiểu rằng ông cụ có tâm thức mình là bên trên tất cả, là một bậc kỳ lão gia trưởng luôn luôn tỏa sáng bởi một thứ hào quang thần thoại. Và, đám quần thần chung quanh ông cụ không tha thứ cho một ai dám tỏ mình ngang hàng với Người. Từ những tay trí thức nổi tiếng tâm huyết như Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm… cho tới kẻ được đào tạo chính quy như Trần Văn Giàu, và biết bao nhiêu trí thức có uy tín khác nữa, đều là những nạn nhân của thái độ ngang hàng như thế. Tất cả đều bị loại bỏ một cách tàn nhẫn và vĩnh viễn. Người ta kể lại rằng, Tạ Thu Thâu đã chết mất xác vì câu nói: «Ngoài bắc có cụ, trong nam

có…tôi ».  Trong cuộc mít-tinh của Hiệp hội Hữu nghị Nhân dân Trung Quốc tại Bắc Kinh ngày 15-5-2014, tổng bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc (CSTQ) Tập Cận Bình tuyên bố rằng: "Không có gene xâm lược trong máu người Trung Quốc”.

Trong khi các báo điện tử trong nước, hoặc các blog tư nhân đưa tin

nầy thì nhà nước Cộng sản Việt Nam (CSVN), các chức sắc, Ban Khoa giáo trung ương đảng, Bộ Thông tin văn hóa, và các chuyên viên của nhà nước CS nín khe. Có lẽ họ cho lời tuyên bố của Tập Cẩm Bình là chuyện nội bộ Trung Quốc (TQ), CSVN không xía vào. Họ quên rằng từ khi nước Việt lập quốc, Trung Quốc đã bao lần xâm lược VN. Hay đó là chuyện thời quân chủ phong kiến, chẳng liên quan gì đến chế độ CS anh em giữa hai nước Việt Nam–TQ hiện nay? Thế thì người CSVN cố tình quên rằng năm 1979, CSTQ thổi kèn trên thế giới và thổi kèn ngoài mặt trận, tràn quân tàn phá sáu tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam là gì?

Gần đây hơn nữa, ngày 8-6-2014, trang web của Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố năm (05) bằng chứng CSVN đã nhượng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc. Tài liệu nầy được viết bằng tiếng Anh và được Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc (China Radio International CRI) dịch qua tiếng Việt. Năm bằng chứng đó là:

1) Ngày 16-5-1956, trong buổi tiếp đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội là Lý Chí Dân, thứ trưởng Ngoại giao Bắc Việt Nam là Ung Văn Khiêm đã nói: "Căn cứ vào những tư liệu của Việt Nam và xét về mặt lịch sử, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa là thuộc về lãnh thổ Trung Quốc". Vụ trưởng Á châu vụ Bộ Ngoại giao Bắc Việt Nam Lê Lộc còn tiếp lời: “Xét từ lịch sử, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa đã thuộc về Trung Quốc ngay từ đời Nhà Tống".

2) Công hàm Phạm Văn Đồng ngày 14-9-1958.

3) Tuyên bố của Bắc Việt Nam ngày 9-5-1965 về việc quân Mỹ lập khu tác chiến ở Việt Nam, có đoạn viết: “Việc Tổng thống My Giôn-xơn xác định toàn cõi Việt Nam và vùng ngoài bờ biển Việt Nam rộng khoảng

100 hải lý cùng một bộ phận lãnh hải thuộc quần đảo Tây Sa của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoà là khu tác chiến của lực lượng vũ trang My", đây là đe dọa trực tiếp “đối với an ninh của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nước láng giềng".

4) Tập Bản đồ thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Bắc Việt ấn hành tại Hà Nội năm

1972, ghi tên hai quần đảo quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng hai địa danh do Trung Quốc đặt là Tây Sa và Nam Sa. 

5) Cuối cùng là sách Địa lý lớp 9 phổ thông của nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1974, trong chương “Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, mục “Điều kiện tự nhiên”, ở trang 4, có đoạn viết: “Vòng cung đảo từ các đảo Nam Sa, Tây Sa đến các đảo Hải Nam, Đài Loan, quần đảo Bành Hồ, Châu Sơn… làm thành một bức “trường thành” bảo vệ lục địa Trung Quốc. (Hiện nay, Đài Loan và các đảo xung quanh còn bị đế quốc Hoa Kỳ và bọn tay sai Tưởng Giới Thạch chiếm giữ, đấy là một mối đe dọa đối với nền an ninh của Trung Quốc, của Viễn đông và miền tây Thái Bình dương). (Dân Làm Báo, trích ngày 13-6-2014) (Xin mời vào Google.com, dùng tiếng Việt đánh chữ khóa “Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố 5 bằng chứng về Hoàng Sa và Trường Sa”, thì có nhiều thông tin về vụ việc nầy.)

Việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố năm bằng chứng CSVN nhượng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Quốc theo trong kế hoạch từng bước rất lớp lang của đảng CSTQ. 

Đầu tiên, sau khi Trung Quốc cắm giàn khoan 981 ở vùng biển Hoàng Sa và bị dân chúng Việt Nam biểu tình dữ dội, đồng thời bị nhà cầm quyền CSVN lên tiếng phản đối, thì CSTQ cho người đưa ra công hàm Phạm Văn Đồng (bước thứ nhứt). Nhà cầm quyền CSVN một mặt cấm biểu tình chống Trung Quốc ở trong nước, một mặt thủ tướng CSVN lên tiếng đòi kiện Trung Quốc để vuốt ve tự ái dân chúng, thì CSTQ đưa ra vụ sách giáo khoa (bước thứ hai). Cộng sản Việt Nam vẫn còn hậm hực, chưa chịu yên, thì bộ Ngoại giao Trung Quốc bồi thêm đòn thứ ba, đưa ra năm bằng chứng kể trên.

Cách thức đe dọa của TQ từ từ theo liều lượng nặng dần dần, và ngang đây bắt đầu có hiệu lực. Trước những bằng chứng do Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra ngày 8-6-2014, lần nầy Bộ chính trị đảng CSVN đành im lặng, nhà nước CSVN im lặng, quốc hội Việt Nam do đảng CSVN kiểm soát im lặng. Các quan chức cao cấp: tổng bí thư đảng CSVN, chủ tịch nước CSVN, chủ tịch Quốc hội CSVN, thủ tướng CSVN cũng tịnh khẩu, không nói năng thêm gì nữa. Báo chí trong nước và các web trong nước có lẽ được lịnh của nhà nước CS cũng im lặng. Thật là một sự im

Số 198 Trang 12

Page 13: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

lặng tuyệt đối từ trên xuống dưới.Các nhà lãnh đạo đảng CSVN

phải im lặng vì há miệng mắc quai, và nếu không im lặng thì CSTQ chắc chắn sẽ tung thêm ngón đòn thứ tư độc địa hơn nữa. Đó là “Kỷ yếu hội nghị đồng thuận bình thường hóa quan hệ hai nước”, ký kết tại Hội nghị Thành Đô (Chengdu), thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên (Sichuan) vào ngày 4-9-1990, giữa đại diện đảng CSVN gồm có Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng và đại diện đảng CSTQ gồm có Giang Trạch Dân (Jiang Zemin) và Lý Bằng (Li Peng). 

Hai bên cam kết giữ bí mật nội dung văn bản nầy, nhưng nếu đảng CSVN không tôn trọng những điều đã bí mật cam kết, thì đảng CSTQ không có lý do gì mà giữ bí mật văn bản nầy nữa. Cho đến nay, người Việt Nam chưa biết nội dung văn bản Thành Đô, nhưng chắc chắn đảng CSVN đã cam kết những điều gì đó để được Trung Quốc giúp đỡ nhằm duy trì quyền lực của đảng CSVN, dầu có hại cho đất nước. Đây cũng có thể là một văn tự bán nước sau công hàm Phạm Văn Đồng, vì bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch và thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ đều rất thất vọng, chán nản, nhưng chỉ nói xa nói gần chứ không dám nói thẳng ra. Kết quả là một người bị cất chức, còn người kia xin từ chức vì không muốn liên hệ đến tội phản quốc.

Có một điều lạ nữa là ngay sau công bố ngày 8-6-2014 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì khoảng gần 2 giờ sáng ngày 9-6-2014, Xí nghiệp Bản đồ Đà Lạt (XNBĐĐL) bị cháy nặng nề, tiêu hủy một phần ba (1/3) tòa nhà đồ sộ làm khu văn phòng, xưởng chế bản, hệ thống máy tính…

Xí bghiệp Bản đồ Đà Lạt thuộc Bộ Quốc phòng CSVN, số 14 đường Yersin Đà Lạt. Trụ sở xí nghiệp nầy được xây dựng năm 1939 và hoàn thành năm 1943 thời còn Pháp thuộc, tường dày, rất kiên cố. Trước năm 1975, đây là Nha Địa dư Quốc gia Việt Nam Cộng hòa (VNCH). 

Báo chí trong nước đưa tin nầy sáng 9-6-2014, và cho biết thượng tá Vũ Đình Hợi, giám đốc Cục Bản đồ Đà Lạt, tuyên bố rằng: “Những tài liệu quan trọng liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia đã được chuyển giao Bộ Quốc phòng quản lý... Sau trận hỏa hoạn mọi thứ vẫn còn nguyên vẹn. Vị trí xảy ra vụ hỏa hoạn là nơi làm việc của nhân viên, không phải nơi lưu trữ như dư luận đồn đoán…”

Ông giám đốc nói thế là đúng sách vở, chứ không lẽ ông lại thú

nhận là đã cháy nhiều tài liệu quý hiếm lưu trữ trong XNBĐĐL? Một câu hỏi được đặt ra là tại sao XNBĐĐL lại cháy ngay sau ngày Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố 5 bằng chứng bán nước của đảng CSVN, và cháy vào buổi khuya chẳng có người làm việc? Cháy do tai nạn hay do phá hoại? Ai là kẻ gây ra tai nạn hay chủ mưu phá hoại? Phá hoại để làm gì? Phải chăng phá hoại nhắm tiêu hủy tài liệu gốc về bản đồ? Liệu những tài liệu gốc về bản đồ vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc và về bản đồ Hoàng Sa, Trường Sa có bị cháy chưa? Không ai có thể xác minh điều nầy trừ chính đảng CSVN.

Một điều đặc biệt nữa là từ năm 1960, nghĩa là hai năm sau công hàm Phạm Văn Đồng, và cùng một năm đảng Lao Động (tức đảng CSVN) tuyên bố quyết định tấn công VNCH, thì phủ thủ tướng Hà Nội nhận người do Trung Quốc gởi sang làm chuyên gia cho Cục Đo đạc và Bản đồ. Hồ sơ lưu trữ thấy có một người tên là Trương Hồng Kiên làm chuyên gia tại Cục Đo đạc và Bản đồ. Nói cách khác, từ năm 1960, chuyên viên Trung Quốc đã nằm vùng trong Cục Đo đạc và Bản đồ ở Hà Nội.

Sự hiện diện của chuyên gia Trung Quốc tại Cục Đo đạc và Bản đồ có liên hệ gì đến việc thực hiện các bản đồ trong tập Bản đồ Thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Bắc Việt ấn hành tại Hà Nội năm 1972, ghi tên hai quần đảo quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng hai địa danh do Trung Quốc đặt là Tây Sa và Nam Sa? Và có liên hệ gì đến sách Địa lý lớp 9 phổ thông toàn tập của nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1974 không? Có chuyên viên Trung Quốc khi XNBĐĐL bị cháy sáng sớm 9-6-2014?

Trở lại với công bố ngày 8-6-2014 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, thì chúng ta cần tách bạch làm hai phần rõ rệt:

1) Phải thẩm định lại giá trị của các tài liệu nầy, ví dụ bản công bố nói rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Trung Quốc từ thời nhà Tống là điều hoàn toàn phi lý, vì cho đến năm 1974, VNCH vẫn còn quản lý hai quần đảo nầy. Trung Quốc đem hạm đội đến đánh cướp ngày 19-1-1974. Tập Bản đồ Thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Bắc Việt ấn hành tại Hà Nội năm 1972, và sách Địa lý lớp 9 phổ thông là của Bắc Việt Nam, chứ không phải của Nam Việt Nam tức VNCH. Trước năm 1974, Hoàng Sa và Trường Sa đều thuộc tổ chức hành chánh của VNCH

và không bao giờ có tên Tây Sa và Trường Sa.

2) Dù đúng hay sai, bốn bằng chứng sau do Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra gồm công hàm Phạm Văn Đồng, tuyên bố ngày 9-5-1965 của Bắc Việt Cộng sản, tập Bản đồ thế giới năm 1972, và sách Địa lý lớp 9 phổ thông năm 1974 của Bắc Việt Nam là chuyện giữa nhà nước CSVN Bắc Việt Nam với Trung Quốc, chứ không phải của nhân dân Việt Nam. Phải tách nhân dân Việt Nam ra khỏi chuyện nầy vì nhân dân Việt Nam luôn luôn xem Hoàng Sa và Trường Sa là di sản do tổ tiên để lại, là lãnh thổ Việt Nam.

Bốn bằng chứng nầy cho thấy đảng CSVN chủ trương bán nước có kế hoạch từ thời Hồ Chí Minh cho đến ngày nay, và cũng cho thấy rằng Hồ Chí Minh và đảng CSVN chẳng yêu nước mà họ chỉ lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam, hy sinh xương máu của nhân dân Việt Nam nhằm thỏa mãn cuồng vọng quyền lực của đảng CSVN và để phục vụ cho sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản, mà đại diện là Liên Xô và Trung Quốc, như Lê Duẩn đã có lần xác nhận với đám cận thần sau khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Hòa: "Ta đánh My là đánh cho Liên Xô, Trung Quốc”.

Vì vậy, cuộc chiến tranh ba mươi năm (1946-1975) do CSVN hai lần gây ra là cuộc chiến hoàn toàn phi lý, không có chính nghĩa và chỉ là cuộc chiến ý thức hệ để thiết lập một chế độ độc tài toàn trị, và nhất là nhượng đất, nhượng biển cho Trung Quốc. Việc CSVN nhượng đảo, nhượng biển cho Trung Quốc càng làm sáng lên chính nghĩa quốc gia, dân tộc và nhân bản của các chính thể Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa, dầu các chính thể nầy chưa được hoàn hảo, nhưng luôn luôn bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ do tổ tiên để lại.

Trước đây, khi bất cứ ai tố cáo CSVN bán nước thì đảng CSVN, báo chí CSVN, và cả những người thiên tả, những kẻ ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng sản đều phản bác lại, cho rằng đó là luận điệu tuyên truyền chống nhà nước “cách mạng” CSVN. Bây giờ, với bằng chứng rành rành như thế nầy, thì không còn chối cãi gì nữa. Vì vậy, đã đến lúc toàn dân dân Việt Nam phải có thái độ dứt khoát rõ ràng với chế độ CSVN vì không thể để cho CSVN tiếp tục phản dân hại nước.

Trước hết, là những người yêu nước đã lên đường năm 1945, đi theo “cách mạng” vì lầm tin chủ nghĩa

Số 198 Trang 13

Page 14: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Cộng sản, lầm tin vào đảng CSVN, đã trọn đời hy sinh vì một lý tưởng xấu, để rồi cuối cùng bị phản bội một cách trắng trợn. Những tội lỗi của chế độ CSVN có phần trách nhiệm của quý vị vì chính quý vị đã dày công xây dựng chế độ nầy. Xin quý vị ít nhất vào cuối đời, quý vị hãy lên tiếng để bày tỏ cho con cháu biết rõ sự thật, giúp con cháu khỏi bị một lần nữa lầm đường lạc lối như thế hệ quý vị năm 1945.

Những thức giả (chứ không phải là trí thức) dưới chế độ CSVN hiện nay, như những sĩ quan quân đội, những giáo sư đại học, những chuyên viên các ngành, những nhà nghiên cứu, các văn thi sĩ, các nhà bình luận, ký giả báo chí; xưa nay quý vị lơ là với tình hình đất nước, và làm thinh cộng sinh với chế độ CSVN, nay chắc chắn hơn ai hết, quý vị biết rõ CSVN bán nước, hại dân, thì quý vị còn chờ đợi gì nữa mà chưa ly khai với đảng CSVN? Quý vị tiếp tục cộng sinh với đảng CSVN là quý vị tiếp sức cho CSVN gây họa cho tương lai đất nước.

Những sinh viên thiên tả thời VNCH, ăn cơm quốc gia thờ ma Cộng sản, ở Đại học Sài Gòn cũng như Đại học Huế, biểu tình rầm rộ chống chính thể VNCH trong thập niên 60 và 70, nay trước những bằng chứng phản quốc cụ thể của CSVN, sao quý vị không xuống đường như thời VNCH, và quý vị cũng chẳng lên tiếng tý nào, nghĩa là làm sao? Hãy can đảm tiếp nối hành động cuối đời của ông Lê Hiếu Đằng, để chuộc lại những lỗi lầm của quý vị một thời phá hoại nền tự do dân chủ VNCH.

Không ai có thể trách các thế hệ trẻ ngày nay, vì từ năm 1974, các anh chị em đã bị CSVN nhồi sọ rằng Tây Sa và Nam Sa là của Trung Quốc, các anh chị em đâu có biết Hoàng Sa và Trường Sa nằm ở đâu? Vì vậy giới du học sinh Việt Nam từ trong nước ra ngoài du học, trong các ngày gần đây đi biểu tình chống Trung Quốc sau vụ giàn khoan 981, vì lòng yêu nước của anh chị em, chứ anh chị em đâu có biết chuyện Hoàng Sa và Trường Sa. Các anh chị em cũng không biết là cái lá cờ đỏ mà các anh chị em vác trên vai đi biểu tình chống Trung Quốc, chính là lá cờ của chế độ đã nhượng Hoàng Sa và Trường Sa của tổ quốc cho Trung Quốc từ lâu rồi. Các anh chị em nghĩ sao về các bằng chứng do Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra? Anh chị em hãy thử đặt câu hỏi với các tòa đại sứ CSVN vể các bằng chứng nầy, và thêm một câu hỏi nữa là tại sao trong nước cấm biểu tình chống Trung

Quốc mà ở Hải ngoại, các tòa đại sứ CSVN lại ra lịnh du học sinh vác cờ đi biểu tình?

Các anh chị em theo dõi, quan sát sự im lặng nhịn nhục của lãnh đạo đảng CSVN trước công bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 8-6-2014, chắc chắn anh chị em đã hiểu nội tình rồi. Các anh chị em đừng để cho CSVN lợi dụng làm con cờ thí cho CSVN. Các anh chị em là những người ra nước ngoài học hành, hiểu nhiều, biết rộng, vậy hãy thức tỉnh và hãy đoạn tuyệt với CSVN ngay từ bây giờ để sau nầy khỏi hối hận. Các bậc cha chú, các bậc đàn anh của anh chị em đã hy sinh cho một lý tưởng xấu. Các anh chị em đừng phục vụ cho một chế độ xấu.

Tình trạng đảng CSVN ngày nay không còn có thể cứu vãn được nữa. Cứu vãn cũng vô ích. Chủ nghĩa CS đã bị dẹp bỏ từ mấy chục năn nay ở ngay đất nước của Marx, của Lenin, của Stalin. Chủ nghĩa CS bây giờ chỉ là cái vỏ bọc của những chế độ độc tài tàn bạo như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên. Chủ nghĩa CS bây giờ ở Việt Nam chỉ gồm những tên tay sai của Bắc Kinh từ thời kẻ sáng lập là Hồ Chí Minh. Đã ký văn tự bán nước thì không còn lý do gì mà chống chế với Trung Quốc.

Nếu còn đảng CSVN thì còn làm tay sai cho Trung Quốc, còn những mật ước giữa CSVN với Trung Quốc mà nhân dân Việt Nam không biết đâu mà lường trước được. Việt Nam chúng ta muốn chấm dứt tình trạng nầy, thì nhân dân Việt Nam phải xóa sổ chế độ CSVN, để chấm dứt những cam kết bí mật của chế độ nầy với Trung Quốc. 

Khi nhân dân Việt Nam không thừa nhận chế độ CSVN, chứng tỏ nhân dân Việt Nam cũng không thừa nhận những cam kết bán nước của chế độ CSVN. Lúc đó, mới có thể nói chuyện đòi đất, đòi biển trở lại. Đã đến lúc những đảng viện CSVN phải đánh giá lại đảng CSVN và ly khai đảng nầy. Đã đến lúc các thức giả trong nước phải đoạn tuyệt với chế độ CSVN để khỏi mang tội đồng lõa với phản quốc. Đã đến lúc thanh niên sinh viên Việt Nam phải tranh đấu để xóa sổ chế độ CSVN để xây dựng một tương lai tươi đẹp hơn. Đã đến lúc nhân dân Việt Nam phải dứt khoát hành động! Nếu không, thời kỳ Bắc thuộc đen tối đang chờ đợi Việt Nam. 

Toronto, Canada

danlambaovn.blogspot.comTrên Diên đàn BBC ngày 7-5-

2014, Luât sư Ngô Ngoc Trai cho răng nguyên ly thị trường thưc chât là lẽ công băng trong địa hạt kinh tê, và đê phat triên kinh tê thi phải duy tri đông lưc cô găng cua cac doanh nghiêp, bảo vê lẽ công băng hay tôn trong cac nguyên ly thị trường.

Luât sư Trai cho răng dưa trên định hướng xa hôi chu nghia, nhà cầm quyền Viêt Nam lây thẩm quyền quản ly điều tiêt nền kinh tê, liên tuc tac đông vào thị trường, hê quả là nền kinh tê yêu kém và vi thê đê phat triên xa hôi cần phải co môt “chu thuyêt” kinh tê mới cho VN.

Đên ngày 7-6-2014 trong kỳ hop Quôc hôi thư 7 khoa XIII, bà Trương Thị Mai Ủy viên Thường vu Quôc hôi, Chu nhiêm Ủy ban cac Vân đề Xa hôi, đanh gia và đưa ra nhân định sư chênh lêch giàu ngheo đang co xu hướng gia tăng.

Nhin tư goc cạnh xa hôi, chung ta sẽ thây rõ hơn vai tro cua chinh phu trong viêc phat triên kinh tê xa hôi và tư đo co thê thây cần thay đôi kinh tê hay chinh trị.

Quan hệ chủ thợNgười chu doanh nghiêp co tiền

vôn, co công cu sản xuât, co quyền quyêt định đầu tư sản xuât, quyền thuê mướn lao đông, quyền tôi thiêu chi phi đê tôi đa lơi nhuân. Trong khi ây ngươi thơ chi co sưc lao đông đê trao đôi cho cuôc sông ca nhân và gia đinh.

Ở cac doanh nghiêp sản xuât nhỏ, chu và thơ con co thê tư thương lương và thỏa thuân cac điều kiên đê hai bên cung co lơi. Khi doanh nghiêp mơ rông hơn, quan hê này dần dần mât đi.

Ở cac quôc gia dân chu, người thơ tham gia cac công đoan, tạo môt tiêng noi chung, thương lương cho quyền lơi chinh minh.

Ở Viêt Nam, Tông Liên đoàn Lao đông Viêt Nam là tô chưc duy nhât đươc phép tô chưc cac vu đinh công và đươc đưng ra bảo vê quyền

Số 198 Trang 14

Page 15: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

lơi cua người lao đông. Theo bao cao cua tô chưc này, tư năm 1995 đên hêt năm 2012, cả nước xảy ra 4,922 cuôc đinh công, trong đo: doanh nghiêp nhà nước xảy ra 100 vu; doanh nghiêp co vôn đầu tư nước ngoài xảy ra hơn 3,500 vu; doanh nghiêp tư nhân xảy ra gần 1,300 vu.

Hầu hêt cac cuôc đinh công là do doanh nghiêp trả lương thâp hoăc con nơ lương, trả lương làm thêm qua thâp hay không trả lương làm thêm, điều kiên lao đông không đươc bảo đảm, bưa ăn trưa kém phẩm chât, không đươc ky hơp đông lao đông hay không đong bảo hiêm xa hôi. Noi chung là vi quyền lơi lao đông.

Hầu hêt cac cuôc đinh công cac chu doanh nghiêp đa nhương bô đoi hỏi cua công nhân, chưng tỏ cac doanh nghiêp bop chẹt hay boc lôt người lao đông. Điều cần noi là tât cả cac cuôc đinh công đều tư phat, bât hơp phap hay Tông Liên đoan luôn đưng bên ngoai cac cuôc đinh công.

Điều này không lạ vi Tông Liên đoan và cac Công đoan cơ sơ chi là nhưng tô chưc ngoai vi nhăm thưc hiên cac kê hoach, đường lôi, nghị quyêt và chi thị cua đảng Công sản. Thâm chi Công đoan đươc chu trả lương nên gần như đưng về phia chu hơn là phia công nhân.

Đời sông công nhân thi càng ngày càng kho khăn, lạm phat gia tăng, thu nhâp giảm sut, ngươi công nhân chi con hai cach hoăc nghi viêc hay phải liên tuc đinh công. Môt sô cac cuôc đinh công đa biên thành bạo đông, cảnh sat phải giư an ninh và thâm chi đanh công nhân đên trong thương.

Viêc đinh công tư phat sẽ đươc giải quyêt khi Viêt Nam co nhưng công đoan tư do và đôc lâp. Người thơ co quyền tư do gia nhâp cac công đoan, đươc tư do chon lưa và bầu ra ban đại diên công đoan, đê ho đưng ra thương lương cho quyền lơi công nhân. Và khi ây chinh giới chu doanh nghiêp cung không dam vi phạm luât phap quôc gia.

Công đòan và Chính phủ

Khi nền kinh tê mơ rông, với đầu tư và giao thương quôc tê, viêc boc lôt lao đông tại môt nước đông nghia với viêc giảm cạnh tranh lao đông tại nước khac và tạo ra thât nghiêp tại nước này. Bơi thê công đoan cac nước thường liên kêt thêm sưc mạnh tạo sư công băng cho công nhân trên toan thê giới.

Gần đây hai tô chưc công đoàn lớn ơ Hoa Kỳ: AFL-CIO và Communications Workers of America đa cung hăng trăm dân biêu Hoa Kỳ đông tuyên bô Viêt Nam không hôi đu tiêu chuẩn đê tham gia Hiêp định Xuyên Thai Binh dương (TPP) vi Viêt Nam không tôn trong quyền tư do lâp công đoàn đôc lâp.

Noi rõ hơn ho ngăn chăn Viêt Nam gia nhâp TPP không phải vi quyền lơi cua người công nhân Viêt Nam, mà vi ho muôn giảm thiêu ảnh hương tư sư boc lôt lao đông tại Viêt Nam, tạo công băng cạnh tranh và giư công viêc cho công nhân tại Hoa Kỳ.

Viêc đinh công tại Viêt Nam không phải chi giới hạn giưa chu doanh nghiêp và công nhân. Vào

đầu năm 2006 cuôc Tông Đinh công với hăng trăm ngàn công nhân

đông loat tham dư đa buôc thu tướng Phan Văn Khải phải ky chi thị tăng mưc lương tôi thiêu cho công nhân thêm 40 phần trăm.

Vai tro cua chinh phu là đề ra nhưng chinh sach mang lại lơi ich cho người dân, rõ ràng “mưc lương tôi thiêu” chưa hay không mang lại lơi ich thiêt thưc cho tầng lớp công nhân Viêt Nam.

Trên thương trường không phải luc nào người chu cung đầu tư môt cach khôn ngoan sang suôt. Khi người chu thua lỗ phải đong cưa, người thơ sẽ lâm vào tinh trạng thât nghiêp.

Kinh tê thị trường cung thương xuyên bước vào nhưng chu kỳ suy thoai ảnh hương trưc tiêp đên tầng lớp công nhân.

Vai tro cua Công đoan là vân đông cac đảng chinh trị đê chinh phu phải đề ra nhưng chinh sach mang lại lơi ich thiêt thưc cho xa hôi, cho tâp thê công nhân.

Vi thê Công đoan cần phải đôc lâp với cac đảng chinh trị đê co thê sư dung sư đôc lâp và sưc mạnh tâp thê công nhân ảnh hương đên cac chinh sach quôc gia.

Chính phủ đối với các tầng lớp khác

Số 198 Trang

Một tháng rưỡi đã trôi qua kể từ ngày Bắc Kinh đưa giàn khoan vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Giàn khoan vẫn còn đó nhưng dư luận thế giới đã ngoảnh sang những vấn đề khác. Bắc Kinh đã thành công một bước trong tiến trình bình thường hóa sự chiếm đoạt các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Bước tiến này mở đường cho những hành động lấn chiếm khác.

Hành động của Bắc Kinh đáng lẽ là một sự dại dột và đã phải thất bại bẽ bàng; không những thế còn tạo cho Việt Nam một cơ hội để tái khẳng định chủ quyền trên Hoàng Sa, Trường Sa và các quyền lợi chính đáng trên Biển Đông theo qui định của luật pháp quốc tế.

Trong những ngày đầu khi Trung Quốc vừa đưa giàn khoan HD-981 vào hải phận Việt Nam, lập trường của các chính phủ -Hoa Kỳ, Châu Âu cũng như các nước trong khu vực Thái Bình Dương- đã đồng thanh lên án hành động của Trung Quốc như là một sự khiêu khích. Ngược lại không một quốc gia nào bênh vực Trung Quốc cả. Một cách mặc nhiên thế giới đã nhìn nhận Hoàng Sa và vùng biển chung quanh không phải là của Trung Quốc, nghĩa là của Việt Nam hay ít nhất có thể được coi là của Việt Nam.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Việt Nam phản ứng một cách mạnh mẽ, dù ôn hòa, đối với Trung Quốc và đưa vấn đề ra trước Liên Hiệp Quốc? Chắc chắn Trung Quốc sẽ xấc xược phủ nhận thẩm quyền của Tòa án Công pháp Quốc tế (International Court of Justice) và cũng sẽ sử dụng quyền phủ quyết nếu Việt

15

Page 16: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Trong qua trinh sản xuât, cac doanh nghiêp thường không tinh đên môi trường bị huy hoai ảnh hương đên sưc khỏe cua người thơ và cua cac cư dân trong vung. Môi trường bị huy hoai con ảnh hương đên nhiều thê hê nôi tiêp, tạo ra nhưng nỗi bât công truyền kiêp cho dân ngheo.

Nhin rông hơn, viêc chinh phu trơ giup cho môt tầng lớp nhât định, dê tạo ra bât công cho cac tầng lớp khac. Như phat triên kỹ nghê và đô thị gần đây tạo ra nạn dân oan mât đât hay không đươc bôi hoan môt cach thỏa đang. Dân đên cac cuôc biêu tinh, nhưng cuôc đàn ap, liên tuc tạo ra nhưng bât ôn xa hôi.

Nhin xa hơn, môt xa hôi đươc ôn định phat triên khi mà đời sông cua toan dân đươc nâng cao và khỏang cach chênh lêch giàu ngheo đươc giới hạn. Muôn thê năng xuât lao đông phải cao, giao duc và đào tạo phải đung tầm, vê sinh y tê phải đươc quan tâm, an sinh phải đươc bảo đảm… và nhât là tư do dân chu cần đươc thăng tiên. Muôn đạt đươc như thê Viêt Nam cần:

Thư nhât, môt xa hôi dân sư gôm cac tô chưc kinh tê, tô chưc xa hôi, tô chưc dân sư đươc hinh thành và phat triên, đê tạo sưc mạnh vân đông cac đảng chinh trị đề ra nhưng chinh sach phat triên quôc gia. Cac tô chưc này cần đôc lâp với cac đảng chinh trị đê co thê sư dung sư đôc lâp và sưc mạnh tâp thê ảnh hương đên cac chinh sach quôc gia.

Thư hai, môt môi trường chinh trị lành mạnh gôm sư phat triên cua cac đảng chinh trị cạnh tranh quyền lưc qua nhưng chinh sach quôc gia và cầm quyền qua nhưng cuôc bầu cư tư do và đươc sư tin nhiêm cua người dân.

Măc du cả hai nhom co nhưng khac biêt về quyền lơi và phương cach hoat đông nhưng đều co cung chung môt muc đich là phat triên kinh tê xa hôi và quôc gia.

Noi tom lại, viêc thay đôi kinh tê Viêt Nam chi là điều kiên cần, thay đôi chinh trị mới là chinh điều kiên đu, đê đưa đât nước đi lên đông thời tạo môt xa hôi công băng và thịnh

vương.Melbourne Úc Đại Lợi

(International Court of Justice) và cũng sẽ sử dụng quyền phủ quyết nếu Việt Nam đưa vấn đề ra Hội đồng Bảo an. Nhưng đó là tất cả những gì mà chúng ta chờ đợi. Trung Quốc sẽ bị cô lập và lên án, chủ quyền của Việt Nam sẽ được thừa về mặt tình cảm, Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt hơn nhiều nếu tái diễn sự khiêu khích. Có mọi triển vọng là họ không dám tái diễn vì Trung Quốc vừa rất lệ thuộc vào thế giới vừa không đủ mạnh để thách thức thế giới, hơn nữa lại đang sắp đi vào một cuộc khủng hoảng lớn. Tóm lại giàn khoan của Trung Quốc sẽ rút đi sau một vài tháng chi phí tốn kém, sau khi bị lên án và khiến Việt Nam được bênh vực.

Nhưng thực tế đã không như vậy bởi vì chính quyền Cộng sản Việt Nam đã không có phản ứng. Hành động xâm lược của Trung Quốc vẫn tiếp tục và không còn lôi kéo sự chú ý của thế giới nữa. Lần sau nếu tình trạng này lặp lại, sự chú ý của thế giới sẽ còn ít hơn. Lẽ phải lúc đó sẽ chỉ là lý của kẻ mạnh.

Những gì chính quyền CSVN đã làm, như phổ biến một thư luân lưu tới các thành viên LHQ một tháng sau khi sư kiện khởi đầu, một vài tuyên bố nguyên tắc và một số tàu cá và cảnh sát biển tới gần hiện trường, không đáng được coi là một phản ứng. Ngay cả nếu chính quyền CSVN muốn dâng biển và đảo cho Trung Quốc trong một thỏa hiệp ngầm, họ cũng khó có thể phản ứng yếu hơn.

Hành động của Trung Quốc vừa là một hành động lấn chiếm vừa là một hành động chiến tranh bởi vì họ đem theo cả hàng trăm tàu chiến và đánh phá các tàu của Việt Nam, kể cả tàu của cảnh sát biển Việt Nam. Trước một biến cố nghiêm trọng như vậy, bất cứ một chính quyền nào trên thế giới cũng đã phải thông tin và giải thích đầy đủ cho nhân dân biết những gì xảy ra qua thông điệp long trọng của quốc trưởng và thủ tướng cùng với những phát biểu của các bộ trưởng và các cấp lãnh đạo chính trị để động viên toàn dân đoàn kết trong cố gắng giữ nước, đồng thời lập tức đưa vấn đề ra công pháp quốc tế.

Nhưng chúng ta đã thấy gì?Ông tổng bí thư Nguyễn Phú

Trọng hoàn toàn không nói gì trước hội nghị trung ương của đảng Cộng sản diễn ra đúng lúc Trung Quốc đang trắng trợn xâm phạm vùng biển Việt Nam và cũng không thấy có ủy viên trung ương đảng nào tỏ ra bức

xúc. Hình như đối với ông Trọng và đảng CS không có vấn đề gì cả.

Về phía nhà nước, cả chủ tịch nước lẫn thủ tướng đều không tuyên bố gì với quốc dân. Quốc hội cũng không có phản ứng. Ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang kêu ca trong một buổi tiếp xúc với cử tri một quận rằng "anh phải rút đi chứ, nhà tôi chứ đâu phải nhà anh!". Không khác gì một người dân oan trong số hàng triệu dân oan của chế độ. Ông chủ tịch thừa biết những tiếng kêu than này có tác dụng gì. Ông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ nói trước hội nghị ASEAN một phần rất nhỏ những điều mà mọi người đều đã biết và cũng không dám kêu gọi hậu thuẫn của thế giới, sau đó cũng chỉ trả lời với ký giả nước ngoài, tại nước ngoài rằng "không chấp nhận đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc". Không một cấp lãnh đạo quốc gia nào trong trường hợp Việt Nam khi ra nước ngoài và bị các ký giả chất vấn có thể nói yếu hơn.

Ông đại tướng bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh được một cơ hội bằng vàng để bảo vệ lập trường của Việt Nam khi tham dự Đối thoại Shangri-La 13. Trước đó cả thủ tướng Nhật Shinzo Abe lẫn bộ trưởng quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đều đã mạnh mẽ tố giác hành động của Trung Quốc và tuyên bố sẽ không để Trung Quốc lộng hành trên Biển Đông, sẽ sẵn sàng giúp các nước trong vùng, kể cả Việt Nam, phương tiện tự vệ. Một chính quyền Việt Nam quan tâm bảo vệ chủ quyền không thể mong đợi nhiều hơn. Tuy vậy ông Thanh đã tuyên bố rằng "quan hệ giữa Việt Nam và nước bạn láng giềng Trung Quốc về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp" và vụ giàn khoan HD-981 chẳng có gì nghiêm trọng vì "mỗi gia đình cũng còn có những mâu thuẫn, bất đồng, huống chi là các nước láng giềng". Chẳng khác gì bảo Mỹ, Nhật và thế giới đừng xía vào, hãy để mặc Việt Nam giải quyết với Trung Quốc. Nhưng giải quyết như thế nào? Ông Thanh chỉ dám "đề nghị Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam". Thật khó có thể có một bộ trưởng quốc phòng bất xứng hơn.

Bộ ngoại giao cũng không dám triệu tập đại sứ Trung Quốc để phản đối dù đây phản ứng nhẹ nhất trong trường hợp này. Các chính phủ triệu tập đại sứ trong những trường hợp không quan trọng hơn nhiều; thí dụ như Bắc Kinh đã triệu tập đại sứ Mỹ

Số 198 Trang 16

Page 17: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

tại Trung Quốc để phản đối việc năm sĩ quan Trung Quốc bị tố giác là có hoạt động gián điệp. Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam là một đại sứ hay một thái thú? Tệ hơn nữa, bộ ngoại giao còn làm một việc rất vô ý thức là triệu tập đại điện sứ quán Trung Quốc (nhấn mạnh: đại diện sứ quán chứ không phải đại sứ) sau khi một tàu cá Việt Nam bị đụng chìm ngày 26-5. Như vậy là việc Trung Quốc tìm dầu trong hải phận Việt Nam không nghiêm trọng bằng một chiếc tàu cá bị đụng chìm? Chỉ một tháng sau khi hành động xâm lược của Trung Quốc diễn ra, phái bộ Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc mới cho phổ biến một thư luân lưu đến đại diện các nước, nhưng đây cũng chỉ là một thông báo mà thôi chứ không kêu gọi một hành động quốc tế nào cả.

(Đến đây xin mở một ngoặc đơn. Sự nhu nhược này không phải do lỗi của bộ ngoại giao, mà là vì bộ ngoại giao không có quyền quyết định. Chính sách cũng như hành động đối ngoại hoàn toàn ở trong tay một một vài người trong Bộ chính trị; những người này khống chế được bộ máy đảng và nhà nước và quyết định chính sách đối ngoại một cách hoàn toàn bí mật. Ngay cả những cấp lãnh đạo, kể cả đa số ủy viên trung ương đảng, cũng chỉ biết đến những thay đổi định hướng đối ngoại rất lâu sau khi chúng đã thành một thực tế. Cuối thập niên 1950 Lê Duẩn và Lê Đức Thọ quyết định theo Trung Quốc (để có thể phát động nội chiến) và thanh trừng những phần tử bị cáo buộc là "xét lại chống đảng" vì thân Liên Xô. Không ai biết. Gần mười năm sau họ đổi hướng 180 độ và theo Liên Xô chống Trung Quốc. Cũng không ai biết. Năm 1984 sau khi Liên Xô bối rối không bảo vệ được chế độ CSVN nữa, Nguyễn Văn Linh được đưa trở lại Bộ chính trị rồi trở thành tổng bí thư để thực hiện chính sách đầu hàng và thần phục Trung Quốc cùng với Lê Đức Anh và Đỗ Mười. Vẫn không ai biết. Trí thức Việt Nam còn tung hô Nguyễn Văn Linh như một người của đổi mới mà không biết rằng ông ta chỉ là người của Trung Quốc).

Chính quyền CSVN đã không nói gì với nhân dân. Họ không cần giải thích gì cả bởi vì họ không thấy có một bổn phận nào đối với nhân dân Việt Nam cả; họ là một lực lượng chiếm đóng và thống trị chứ không phải là một chính quyền Việt Nam. Họ còn dùng bọn côn đồ -mà họ vẫn thường dùng để hành hung những người dân chủ- để gây bạo động và lấy đó làm cớ để cấm đoán những

cuộc biểu tình của những người yêu nước phản đối hành động xâm lược của Bắc Kinh. Nếu họ thực sự là dụng cụ của Trung Quốc để bán đứng đất nước họ cũng không thể làm khác.

Chúng ta có thể tự hỏi tại sao Trung Quốc lại làm như vậy? Hành động của họ đáng lẽ phải là một hành động ngu xuẩn rất có hại cho họ, nhưng họ đã thành công bởi vì họ biết trước phản ứng của Hà Nội. Tất cả diễn ra như một kịch bản đã được chuẩn bị trước.

Không thể loại trừ khả năng là giữa Bắc Kinh và Hà Nội đã có những thỏa ước không được công bố và Bắc Kinh đã dựa vào đó để hành động. Nếu không thì chẳng ai có thể giải thích tại sao chính quyền Hà Nội không đưa vấn đề ra công pháp quốc tế dù sau hơn 20 lần tiếp xúc vẫn chỉ nhận được một câu trả lời trịch thượng của Bắc Kinh là không có gì để thảo luận cả vì họ hoàn toàn đúng. Người ta có thể nghĩ như vậy khi đọc lại bản tuyên bố chung Việt – Trung ngày 21-06-2013 sau chuyến thăm viếng Bắc Kinh của ông Trương Tấn Sang: "Hai bên hoan nghênh Thỏa thuận sửa đổi liên quan tới Thỏa thuận thăm dò chung trong khu vực thỏa thuận ngoài khơi trong Vịnh Bắc Bộ được ký kết giữa doanh nghiệp hữu quan hai nước, nhất trí mở rộng diện tích khu vực thỏa thuận, kéo dài thời hạn thỏa thuận, cùng nhau thúc đẩy hoạt động thăm dò chung đối với cấu tạo dầu khí vắt ngang đường phân định trong Vịnh Bắc Bộ sớm đạt được tiến triển tích cực". (Tác giả tô đậm những cụm từ đáng chú ý).

Thỏa thuận sửa đổi nào? Thoả thuận thăm dò chung nào? Khu vực thỏa thuận nào? Mở rộng diện tích khu vực thỏa thuận tới đâu? Nhân dân Việt Nam không được biết, tất cả đều chỉ là những cam kết dấm dúi giữa đảng Cộng sản Việt Nam và quan thày Trung Quốc của họ. Cũng không nên quên câu nói của thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh -một người rất thận cận với ông Dũng đồng thời cũng là một trong những người nhiều quyền lực nhất hiện nay- đại diện Việt Nam trong cuộc đàm phán Việt–Trung năm 2012: "Việt Nam không còn bất cứ băn khoăn gì khi hợp tác với Trung Quốc trên mọi lĩnh vực ". Không còn bất cứ băn khoăn nào, vậy việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa và Trường Sa coi như đã xong? Nếu quả thực như thế thì Trung Quốc có quyền làm những gì họ đang làm. Có những lúc mà ngôn ngữ không đủ để

nói lên sự ngạc nhiên và phẫn nộ.Cũng đáng ngạc nhiên và thất

vọng không kém là thái độ của nhiều trí thức Việt Nam. Họ chống ách lệ thuộc Bắc Kinh và muốn "thoát Trung" nhưng lại ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng. Đối với họ Nguyễn Tấn Dũng là người tiến bộ, thân phương Tây và dám đối đầu với Bắc Kinh. Lý do là vì ông đã gửi con đi du học Mỹ, đã gửi thông điệp đầu năm nói tới "đổi mới thể chế" và "xây dựng dân chủ" và mới đây đã công khai phản đối việc Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, sau đó lại tuyên bố không chấp nhận quan hệ lệ thuộc.

Tại sao lại có thể nông cạn và dễ tính đến thế được? Việc ông Dũng gửi con sang du học tại Mỹ không chứng minh gì cả; phần lớn các lãnh tụ chóp bu Nga và Trung Quốc cũng làm như thế, chính bản thân Tập Cận Bình cũng đã thực tập tại Mỹ. Chính quyền Trung Quốc cũng vừa tiết lộ là có hơn một nghìn quan chức tỉnh Quảng Đông gửi con du học các nước phương Tây. Gửi con đi học tại Mỹ không có nghĩa là thân Mỹ. Mà dù có được đào tạo tại phương Tây cũng không có nghĩa là đã trở thành người dân chủ. Cho tới thập niên 1980 hầu như tất cả các chế độ Châu Mỹ La Tinh đều là những chế độ độc tài mafia do những kẻ tốt nghiệp tại các trường đại học Mỹ cầm đầu. Bachar al Assad, tên độc tài khát máu tại Syria, tốt nghiệp tại Anh. Giáo dục quả nhiên thay đổi cách suy nghĩ nhưng thường phải một hai thế hệ. Người ta cố tình gán cho Nguyễn Tấn Dũng những chủ trương mà ông không bao giờ có, hơn nữa còn chống lại một cách hung bạo. Có những vị hân hoan vì ông Dũng nói tới "phát huy dân chủ" trong bài thông điệp đầu năm, nhưng đó hoàn toàn chỉ là thứ dân chủ mà ĐCSVN đã nói tới từ thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nghĩa là dân chủ kiểu xã hội chủ nghĩa, cái dân chủ mà bà Nguyễn Thị Doan đánh giá là ưu việt gấp triệu lần dân chủ đa nguyên đa đảng. Hoàn toàn không có gì mới. Điều chắc chắn là ông Nguyễn Tấn Dũng đã tuyên bố "nhất định không để nhen nhúm những tổ chức đối lập". Đó là xây dựng dân chủ? Cũng đừng quên rằng chính ông Dũng đã ký quyết định 97/2009/QĐ-TTg cấm phản biện và khai tử nhóm IDS.

Ca tụng ông Dũng dám chống Trung Quốc cũng chỉ là lấy mơ ước làm sự thực, hay tệ hơn nữa là tán tụng kẻ có quyền, một thái độ chẳng có gì đáng tự hào. Về vụ HD-981 ông

Số 198 Trang 17

Page 18: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Dũng đã chỉ nói một phần nhỏ những điều mà mọi người đã biết. Còn câu "không chấp nhận đánh đổi chủ quyền để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc" thì quả là vớ vẩn. Có gì là khảng khái? Ai có thể nói ngược lại? Ông Dũng còn phải cố gắng nhiều, rất nhiều, nếu muốn chứng tỏ thực tâm bảo vệ chủ quyền dân tộc.

Điều chắc chắn là ông Dũng đã góp phần quyết định đưa Việt Nam đi sâu vào thế lệ thuộc Trung Quốc. Lệ thuộc Trung Quốc là chọn lựa chiến lược của ĐCSVN từ giữa năm 1984 và là trách nhiệm chung của các Bộ chính trị từ đó. Nhưng cũng có những điều chủ yếu thuộc trách nhiệm của hành pháp, nghĩa là thủ tướng. Như cho Trung Quốc thuê dài hạn rừng đầu nguồn; cho Trung Quốc thuê những vùng biển rộng lớn để khai thác hải sản; cho các doanh nghiệp Trung Quốc đưa công nhân ồ ạt sang Việt Nam và tổ chức như những khu riêng của người Hoa; cho người và hàng hóa Trung Quốc vào Việt Nam không kiểm soát; xuất khẩu hàng hóa Trung Quốc mang nhãn made in Vietnam sang Hoa Kỳ và Châu Âu đưa thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc lên 24 tỷ USD; cho Trung Quốc trúng thầu gần hết các dự án và sau đó thi công một cách bê bối v.v. Cũng đừng quên Nguyễn Tấn Dũng là người bảo vệ dự án Bô-xit Tây Nguyên một cách quả quyết nhất, tuyên bố "dự án này phải tiếp tục vì là một chủ trương lớn của Đảng". Đinh Đăng Định chỉ có tội phản đối dự án này mà bị cầm tù tới chết. Riêng về điểm này phải nhìn nhận là ông Trương Tấn Sang đã tỏ ra có trách nhiệm hơn và phần nào đã bênh vực những người phản đối. Điếu Cày có tội gì mà bị xử tới 12 năm tù sau khi đã ở tù 3 năm? Anh chẳng viết hay tuyên bố gì đáng nói. Tội duy nhất của Điếu Cày là đã tổ chức những cuộc biểu tình chống ngọn đuốc Thế Vận Bắc Kinh 2008. Nguyễn Xuân Nghĩa bị xử 6 năm tù -và còn bị công an cho thường phạm đánh trong tù- chỉ vì căng những biểu ngữ "Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam". Không thể nói rằng đây là chính sách của Đảng; chính sách phục tùng Trung Quốc là của Đảng nhưng sự hung bạo là của Nguyễn Tấn Dũng. Cũng không nên quan trọng hóa quá đáng vai trò của Bộ chính trị. Ông Dũng chẳng coi Bộ chính trị ra gì, Bộ chính trị muốn kỷ luật ông mà không được, muốn đưa hai ông Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ vào Bộ chính trị cũng không được. Nguyễn Tấn Dũng mạnh hơn

Bộ chính trị vì kiểm soát được đa số trong ban chấp hành trung ương. Ai thắc mắc điều này có thể nhìn vào những bản án dành cho Trần Huỳnh Duy Thức và Cù Huy Hà Vũ. Duy Thức sử dụng tài liệu do văn phòng Trương Tấn Sang cung cấp để tố cáo Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng và lãnh 16 năm tù trước sự bất lực của phe Trương Tấn Sang, Hà Vũ đòi kiện Nguyễn Tấn Dũng về vụ Bô-xit và lãnh 7 năm dù thuộc diện con cháu công thần và được nhiều che chở ngay trong đảng. Bản hiến pháp mới vừa có hiệu lực từ đầu năm nay trong đó nét đậm nhất là rập khuôn theo chế độ Trung Quốc cũng là do ông Dũng đưa ra trước đại hội Đảng thứ 11; chỉ có điều là sau đó có quá nhiều vụ bê bối bị phát giác khiến ông không giành được chức tổng bí thư đảng như dự tính.

Cũng Nguyễn Tấn Dũng vừa ra chỉ thị cấm biểu tình phản đối Trung Quốc xâm phạm hải phận Việt Nam. Tại sao cấm những cuộc biểu tình chính đáng này? Và tại sao không thấy trí thức trong nước nào lên tiếng mạnh mẽ phản đối quyết định này? Ông Dũng viện cớ ngăn ngừa những bạo loạn như dã xảy ra tại Bình Dương, nhưng ai điều động bọn côn đồ đập phá? Bọn này rõ ràng là được công an bảo kê. Chúng chỉ có vài chục đứa mà dám đến các doanh nghiệp đòi phải để công nhân ngừng làm việc để đi biểu tình và khi được trả lời là công nhân đã đi biểu tình rồi thì đòi vào khám nhà máy xem còn công nhân không. Nhà máy cầu cứu thì được công an lời là "không thể làm gì cả". Tại sao công an lại không thể làm gì cả, trừ khi được lệnh cấm can thiệp? Rồi sau những thiệt hai to lớn đã có sĩ quan công an nào bị khiển trách không? Bình thường trước một sự kiện nghiêm trọng như vậy, chính bộ trưởng công an phải tự kiểm điểm, thậm chí phải từ chức hoặc bị cách chức. Nên nhớ rằng công an hoàn toàn ở trong tay ông Dũng. Giải thích hợp lý nhất là chính ông Dũng đã tạo ra những cuộc bạo loạn này để có cớ cấm những cuộc biểu tình chống Trung Quốc. Nhưng giải thích này có thể chưa đủ. Có thể còn có cả sự phối hợp với Trung Quốc -cả trong vụ giàn khoan HD-981 lẫn những diễn tiến sau đó- để tạo ra một tình trạng căng thẳng vừa biện minh cho sự suy sụp kinh tế không thể che giấu được nữa vừa giúp Nguyễn Tấn Dũng lấy cớ vãn hồi an ninh trật tự làm một cuộc đảo chính –công khai hoặc ngầm– thu tóm mọi quyền lực trong tay và vô hiệu hóa

các đối thủ. Rất có thể. Bởi vì Trung Quốc không thể tìm được một đồng minh lý tưởng hơn ông Dũng, ông vừa hợp tác tận tình với Trung Quốc vừa thẳng tay đàn áp những người chống Trung Quốc. Ai cũng phải thấy là vụ giàn khoan HD-981 đã chỉ có lợi cho Nguyễn Tấn Dũng.

Nguyễn Tấn Dũng có thể không phải là người nhiệt tình nhất với chính sách phục tùng Trung Quốc nhưng cũng không ai có thể thân Trung Quốc hơn ông. Muốn "thoát Trung" mà lại "phò Dũng" là rất sai, sai một cách bi đát.

Có thể nói gì thêm về Nguyễn Tấn Dũng?

Khi lên làm thủ tướng, ông tuyên bố nếu không dẹp được tham nhũng ông sẽ từ chức. Thực tế là tham nhũng không giảm đi, cũng không thể nói là tăng lên, mà phải nói là đã bùng nổ dưới chính phủ của ông Dũng. Hối lộ, vơ vét, móc ngoặc, mua quan bán chức đã trở thành qui luật dưới chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Phải nói một cách thật rõ rệt: nếu không dẹp được tham nhũng thì đất nước không có tương lai. Nguyễn Tấn Dũng không dẹp mà còn giúp tham nhũng bành trướng. Như vậy không thể viện dẫn bất cứ lý do nào để ủng hộ ông.

Ông Dũng đã khởi xướng ra "sáng kiến" dùng bọn côn đồ làm cánh tay nối dài của công an để hành hung dân oan và những người dân chủ. Tôi được nghe hai tiếng "đầu gấu" lần đầu tiên từ ông Hoàng Minh Chính qua điện thoại năm 2002. Ông Chính cùng các thân hữu tới tòa án ủng hộ Lê Chí Quang đang bị xét xử. Ông la lên: "Chúng nó dùng bọn đầu gấu đánh anh em dân chủ!". Lúc đó ông Dũng vừa lên làm phó thủ tướng nhưng quyền lực át hẳn ông thủ tướng rất lu mờ Phan Văn Khải. Vài năm sau chính ông Hoàng Minh Chính cũng bị bọn đầu gấu xô đẩy và bị ném đồ dơ bẩn khi đi chữa bệnh ở Mỹ về, người nhà bị hành hung. Hiện tượng đầu gấu liên tục phát triển cùng với quyền lực của ông Dũng, đến mức giờ đây khó phân biệt công an và côn đồ. Hầu như không có người dân chủ trẻ nào không bị đánh, kể cả các phụ nữ như Phạm Thanh Nghiên, Nguyễn Hoàng Vi.

Dưới chính quyền của ông Dũng công an trở thành hung bạo. Hiện tượng tra tấn nghi can, dùng thường phạm đánh chính trị phạm trong nhà tù, đánh người, thậm chí đánh chết người, trong đồn công an ngày càng trở thành bình thường. Đó chủ yếu là thành quả của ông Dũng. Không thể nói rằng trách nhiệm của ông Dũng

Số 198 Trang 18

Page 19: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

chỉ là đã không kiểm soát được công an. Ông nắm rất vững lực lượng công an, ông xuất thân là một công an và từng là thứ trưởng thường trực bộ công an. Công an không thể làm những gì mà ông cấm.

Nhiều người nói hãy cứ tập trung phát triển kinh tế rồi sẽ có dân chủ. Những người này không hiểu kinh tế và nói bậy. Nhưng ngay cả như thế thì Nguyễn Tấn Dũng cũng không phải là người lãnh đạo quốc gia chấp nhận được. Ông tỏ ra rất thiếu bài bản về kinh tế.

Một vài thí dụ:- Ít lâu sau khi chính thức lên làm

thủ tướng, ông sang thăm Mỹ và tìm gặp Alan Greenspan, vừa mãn nhiệm kỳ chủ tịch ngân hàng trung ương Mỹ, để chiêm ngưỡng một thiên tài kinh tế. Chỉ một thời gian ngắn sau thế giới nhận ra Alan Greenspan là thống đốc tồi nhất từ một thế kỷ và đã gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa từng có.

- Cuối năm 2007 ông Dũng tung ra 150 nghìn tỷ đồng để mua 9 tỷ USD làm cả nước điêu đứng vì vật giá tăng vọt, lý do là để "hỗ trợ đồng đôla" vì sợ hối suất đồng đôla Mỹ sẽ giảm sút nghiêm trọng so với đồng tiền Việt Nam; dự đoán này sai một cách lố bịch vì điều ngược lại đã xảy ra. Đồng đôla lúc đó bằng 15.000 đồng VN, ngay sau đó nó đổi lấy 18.500 đồng.

- Cuối năm 2008 chính phủ của ông Dũng trổ tài một lần nữa. Thấy thực phẩm lên giá đột ngột, họ ra lệnh cấm xuất cảng gạo vì nghĩ rằng giá gạo sẽ còn tăng thêm và sợ bán hố. Sau đó thì giá gạo xuống nhanh và nông dân khốn khổ. Thực ra giá thực phẩm chỉ biến động trong một thởi gian ngắn, ngay lúc ông Dũng lấy quyết định ngớ ngẩn đó thị trường gạo đã trở lại bình thường rồi.

- Năm 2009 ông Dũng tung ra "gói kích cầu" 8 tỷ USD để kích thích tăng trưởng kinh tế. Theo lời bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh thì số tiền 8 tỷ đôla này đã mất toi và "doanh nghiệp bây giờ chết hết rồi".

Sai lầm tai hại nhất của ông Dũng là lập ra những tập đoàn lớn, bắt chước các chaebol của Hàn Quốc dù không có những cấp lãnh đạo tương xứng và cũng không có cả những công ty đúng nghĩa. Kết quả là tất cả 127 tập đoàn đều lỗ nặng vì chỉ là những ổ lãng phí và tham nhũng. Chúng đang gánh một tổng số nợ gần 100 tỷ USD. Ai sẽ trả cái giá kinh khủng của sự ngu dốt này nếu không phải là thế hệ đang lớn lên? Trung bình mỗi người Việt Nam sẽ phải trả 1000 USD (22 triệu đồng) vì sự bất

tài, tham nhũng và tính vĩ cuồng của chính quyền Nguyễn Tấn Dũng. Trong kỷ nguyên tri thức này, không một quốc gia nào có thể chấp nhận một người lãnh đạo thiếu hiểu biết như ông Dũng mà không tàn lụi. Ngày nay người ta không còn có thể nói là đã có các cố vấn vì các vấn đề đã trở thành quá phức tạp và các dữ kiện thay đổi quá nhanh chóng. Muốn tuyển chọn các cố vấn có thực tài và sau đó trọng tài giữa các đề nghị phức tạp thì bắt buộc phải có một trình độ nào đó mà ông Dũng hoàn toàn không có.

Điều quan trọng cần được đặc biệt lưu ý là Việt Nam vừa để mất một cơ hội bằng vàng để vươn lên. Năm 2007, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, vốn và kỹ thuật nước ngoài đã ồ ạt đổ vào nước ta. Khối lượng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lớn hơn tổng số đầu tư vào tất cả các nước trong vùng. Khối lượng đầu tư nước ngoài to lớn này có lúc đã tạo ra ảo tưởng, nhưng sau đó sự bất tài, tham nhũng và những vụ án chính trị thô bạo đã khiến các nhà đầu tư chán ngán bỏ đi. Họ sẽ chỉ trở lại nếu Việt Nam thay đổi chế độ chính trị.

Đặc tính nổi bật và phải lên án nhất của ông Dũng là sự hung bạo đối với những người dân chủ. Những vụ trước đây bị xử 2 hoặc 3 năm –như thế đã là rất thô bạo vì các nạn nhân hoàn toàn vô tội– có thể bị xử trên 10 năm trong mấy năm gần đây sau khi ông Dũng đã thu tóm được phần lớn quyền lực trong tay. Vào năm 2007 Lê Thị Công Nhân bị xử 3 năm tù, Nguyễn Văn Đài 4 năm, nhưng từ năm 2010 trở đi Trần Huỳnh Duy Thức bị xử 16 năm, Điếu Cày 15 năm, Tạ Phong Tần 10 năm, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng 9 năm, Đỗ Thị Minh Hạnh 7 năm. Sự hung bạo đã tăng gấp ba.

Tóm lại Ng. Tấn Dũng là một người rất thiếu kiến thức và khả năng, rất tham nhũng, rất tận tình với TQ và rất hung bạo đối với những người dân chủ và những người chống chính sách lệ thuộc vào Bắc Kinh. Hơn nữa còn là người đã gây thiệt hại lớn nhất –về mọi mặt kinh tế, xã hội, đạo đức và môi trường– cho đất nước từ hơn mười năm nay. Người ta có thể không dám đả kích ông Dũng vì ông là người đầy quyền lực và rất hung bạo, nhưng ủng hộ và ca tụng ông là chuyện khác.

Làm sao không khỏi phiền lòng khi đọc thư ngỏ của nhiều trí thức có uy tín đánh giá những lời tuyên bố mơ hồ, chung chung, vớ vẩn của ông

Dũng "thể hiện đúng ý chí của nhân dân ta". Ý chí của nhân dân ta đâu phải chỉ có thế. Hay khi đọc lời thuật rằng "cuộc hội thảo về "thoát Trung" là do cảm hứng vì những lời tuyên bố của thủ tướng". Cảm hứng quá hời hợt. Và làm sao có thể thảo luận về "thoát Trung" nếu, như ban tổ chức yêu cầu, không được phép phê phán một chính quyền coi phụ thuộc Trung Quốc là điều kiện để tồn tại? Cần nhấn mạnh: lệ thuộc Trung Quốc không phải là yêu cầu của nhân dân Việt Nam mà chỉ là nhu cầu sống còn của chế độ Cộng sản.Các trí thức đang ủng hộ ông Dũng và muốn ông Dũng có thế mạnh hơn nữa phải rất cảnh giác. Họ có thể sắp được mãn nguyện đấy, nhưng đó sẽ chỉ là một thảm kịch cho đất nước.

Để kết luận, xin có một lời cải chính nếu những gì vừa viết ở trên có thể khiến độc giả nghĩ rằng tôi bi quan. Không, tôi không hề bi quan. Trái lại tôi tin rẳng chúng ta có thể lạc quan. Chúng ta đang đứng trước một khúc quanh lịch sử quan trọng, hạn kỳ dân chủ có thể rất gần.

Dù muốn hay không, Trung Quốc cũng sẽ không thể là một chỗ dựa cho chế độ Cộng sản Việt Nam nữa. Trung Quốc đã tích lũy quá đủ mâu thuẫn lẫn khó khăn và đang sắp đi vào một cuộc khủng hoảng rất lớn. Khủng hoảng kinh tế, tài chính và môi trường. Khủng hoảng mô hình, chính trị, đồng thuận và căn cước. Chính sự thống nhất của Trung Quốc cũng sẽ không được bảo đảm. Trung Quốc sẽ phải dồn mọi cố gắng để lo cho chính mình và sẽ không còn sức lực và ý chí để tiếp tục chính sách bành trướng bá quyền. Dù muốn hay không, quan hệ lệ thuộc Việt Trung cũng sẽ phải chấm dứt. Vấn đề lớn của chúng ta không phải là "thoát Trung" mà là "giải Cộng" nghĩa là chấm dứt chế độ độc tài đảng trị trong tinh thần hòa giải và hòa hợp dân tộc.

Ngay cả nếu kịch bản Nguyễn Tấn Dũng thâu tóm mọi quyền lực xảy ra thì nó cùng lắm cũng chỉ có thể làm chậm lại đôi chút chứ không thể ngăn chặn tiến trình dân chủ hóa. Nó sẽ chỉ là một sự chuyển hóa từ độc tài đảng trị sang độc tài cá nhân, và sự chuyển hóa này cũng chỉ là một chặng đường quen thuộc trong tiến trình đào thải của các chế độ độc tài.

Chúng ta còn một lý do quan trọng khác để tin tưởng: một tầng lớp trí thức chính trị, tầng lớp mà chúng ta chưa bao giờ có trong suốt dòng lịch sử, đang hình thành. Đó là những trí thức trẻ. Họ hiểu biết về chính trị và tình hình thế giới hơn hẳn thế hệ cha

Số 198 Trang 19

Page 20: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

anh, không ràng buộc với chế độ, không khiếp sợ cũng không trông đợi gì ở bạo quyền và thẳng thắn chọn lựa dân chủ. Họ đã nắm được chìa khoá của tương lai, kể cả tương lai rất gần. Sự chuyển giao thế hệ sắp hoàn tất. Đất nước phải thay đổi vì đã thay da đổi thịt.

Kỷ nguyên tự do dân chủ sắp mở ra và các thế hệ mai sau sẽ nhận diện những con người của đất nước hôm nay. Ở thời điểm này quỵ lụy, luồn cúi không chỉ là bệ rạc mà còn là dại dột.

Theo eThongLuanÔNG HOÀNG THU HY SINH THÂN MÌNH VÌ CHÍNH NGHĨA BẢO TOÀN

LÃNH THỔ VIỆT NAMTheo tin từ Cộng đồng Người Việt

Quốc Gia Tampa Bay, Florida (Hoa Kỳ), ông Hoàng Thu - người tự thiêu hôm 20-6-2014 để phản đối giàn khoan Trung Cộng đã qua đời tại bệnh viện vào lúc 6 giờ sáng thứ hai, ngày 23-6-2014, hưởng thọ 71 tuổi. 

Được biết, trước năm 1975, ông Hoàng Thu từng là một sy quan Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Theo gia đình, "buổi sáng xảy ra sự việc, ông đã nói lời từ giã với bà vợ, sau đó mọi người trong gia đình không biết gì thêm. Người con gái ghi nhận: gần đây khi xem tin tức về Biển Đông, ông tỏ ra rất tức giận."

Trước đó, theo tin từ báo Braden-ton Herald, vào lúc 11g15 sáng ngày 20-6-2014, ông Hoàng Thu đã bất ngờ tự thiêu tại một bãi cỏ ở Manatee County, Florida. Sau khi đám cháy bùng phát, người dân và cảnh sát đã nỗ lực dập tắt ngọn lửa rồi đưa ông bằng trực thăng đến bệnh viện Tampa điều trị trong tình trạng bỏng nặng nhưng ông đã không qua được cơn nguy kịch

Ở hiện trường, người tự thiêu để lại hai tờ giấy viết tay ghi: "Haiyang 981 phải rời khỏi hải phận Việt Nam" và "Anh hùng tử chí hùng nào tử".

Ông Hoàng Thu sinh ngày 16-11-1942 tại Huế, Việt Nam, là một cựu chiến sĩ pháo binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Ông cũng là một Phật tử với Pháp danh Minh Quốc. Sau khi đọc được tin Phật tử Lê Thị Tuyết Mai tự thiêu trước dinh Độc Lập (Sài Gòn) ngày 23-05 để chống Tàu Cộng xâm lăng lãnh hải VN, ông hết sức băn khoăn trăn trở cho quê hương trước sự ngang ngược của Tàu cộng khi chúng đặt giàn khoan HD 981 trong vùng Đặc khu kinh tế của VN trước sự hèn yếu của Cộng sản Hà Nội!! Từ ngày đó ông thường tâm sự với vợ con: ''Đàn bà dám hy sinh vì chánh nghĩa, không lẽ thân trai trước họa mất nước lại an thân'?'!! Lòng yêu nước ấy đã gậm nhấm tâm can và khiến ông

mất ngủ, để cuối cùng quyết định tự thiêu tại Bradenton, Tampa, Florida, lúc 11g15 ngày 20-06-2014

Nhân chứng đi ngang thấy người ông đang bốc cháy bèn cố dập tắt lửa nhưng không kịp, nạn nhân luôn luôn nói: “Tôi muốn chết, hãy để tôi chết”. 

Cái chết hy sinh của ông Hoàng Thu đã gây xúc động cho toàn thể đồng bào VN trong và ngoài nước. Đây chính là quả đại pháo cuối cùng ông bắn vào bọn CS cướp nước và bán nước. Từ nay, ông trở thành ngọn đuốc soi sáng con đường đấu tranh chống ngoại xâm và nội xâm của dân

tộc Việt Nam (Tổng hợp)Ngày 2-5-2014, Trung Quôc

ngang nhiên hạ đăt giàn khoan Haiyang Shiyou-981 (HYSY-981) vào khu vưc đăc quyền kinh tê cua Viêt Nam. Tinh hinh biên Đông nong lên tưng giờ, y chi bảo vê chu quyền biên đảo cua người dân Viêt Nam dâng ngun ngut. Nhân dân khăp nơi sôi suc, mong đơi giới lanh đạo câp cao tỏ rõ thai đô, co nhưng bước đi cương quyêt, kịp thời, song măt nước vân lăng như tờ. Sư im lăng kho hiêu tư phia nhưng người co trach nhiêm không chi làm tich tu thêm nhưng bưc xuc cua người dân, mà con khiên nhưng bưc bôi bây lâu kim nén co nguy cơ bung phat.

1- Dàn dựngNgày 8-5-2014, Hôi nghị Trung

ương lần thư 9 khai mạc, TBT Nguyên Phu Trong –với chưc trach cua minh, đoc lời mơ màn Hôi nghị. Cả nước nin thơ trông chờ, hy vong sẽ đươc nghe nhưng tuyên bô xưng tầm, hoăc chi it thi cung co nhưng đông thai nào đo về vân đề biên Đông. Tuy nhiên, giong noi co phần rề rà, vẻ binh chân như vại cua Tông Bi thư và chu đề “lang nhach” bàn về “xây dưng và phat triên nền văn hoa Viêt Nam tiên tiên, đâm đà bản săc dân tôc” trơ nên phản cảm trên nền vân đề Biên Đông đang nong rây (cho du chăc chăn, Nguyên Phu Trong không đông chạm đên biên Đông vi Vua tâp

thê” (BCT) đa quyêt định như vây!). Nhưng hy vong, trông đơi nhanh chong chuyên thành ê chề, chan chường và tưc giân, kêt quả là Nguyên Phu Trong hưng đu moi rua sả, thoa mạ.

Trong luc thai đô, phản ưng cua cac tầng lớp nhân dân căng như dây đàn, ngày 11-5-2014, Thu tướng Nguyên Tân Dung tới Myanmar, co bài phat biêu tại phiên hop toàn thê cua cac nhà lanh đạo ASEAN. Chưa nguôi nỗi thât vong vi Nguyên Phu

Trong, chẳng mây ai trông đơi ơ bài phat biêu cua Thu tướng, song Thu tướng đa co cu “lât canh” ngoạn muc khi nhăc đên cac cum tư “biên Đông”, “ngang nhiên”, “hung hăng”, “vi phạm đăc biêt nghiêm trong”… Trước khung thành không co thu môn, Thu tướng chi viêc co chân và… sut!

Du đa co môt vài cum tư co vẻ cương quyêt, nhưng nêu phân tich kỹ toàn bài phat biêu cua Thu tướng Nguyên Tân Dung và đăt trong bôi cảnh nguy cơ, hiêm hoa tư giàn khoan HYSY-981, sẽ chẳng thây co nhiều điều đăc biêt: Giong điêu vưa phải, lời lẽ uyên chuyên, nhẹ nhàng, không đông chạm, tranh né, không dam goi đung tên sư viêc… Sau hơn 10 ngày im lăng, nhưng gi mà Thu tướng Nguyên Tân Dung phat biêu tại Myanmar là chưa đu, là điều it nhât co thê làm. Chinh kiên, thai đô cua Thu tướng là nhỏ bé trong so sanh với nhưng gi mà Băc Kinh đang làm. Bât kỳ nguyên thu quôc gia binh thường nào cung co thê phat biêu mạnh mẽ, thuyêt phuc, cưng răn hơn thê; nhưng, bài phat biêu đa nhân đươc sư hoan nghênh nhiêt liêt – no đa đanh trung tâm ly bưc bôi cua người dân. No đươc tung hô hơn gia trị đich thưc, nhât là bơi bô may bao chi “định hướng XHCN” và đôi quân Dư luân viên (DLV) đông đảo.

Tiêp dong sư kiên, chiều ngày 14-5-2014, Hôi nghị Trung ương

Số 198 Trang 20

Page 21: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

lần thư 9 bê mạc. Du đa môt lần thât vong, người dân vân mong manh trông đơi nhưng thông điêp mới tư Tông Bi thư, nhât là khi đa co môt trong bôn tư tru khai bước, mơ đường. Nhưng, như Trần Hưu Dung đuc kêt thi “diên văn bê mạc cua Nguyên Phu Trong co 7 đề tài chinh. Hai đề tài đầu tiên (và dài nhât) là: 1- Bản săc dân tôc cua văn hoa Viêt Nam; 2- Tich cưc đâu tranh với nhưng biêu hiên lai căng. Đề tài thư 4 là ngăn nhât, noi về quôc phong, an ninh, đôi ngoại… Không co bât cư môt chư “Trung Quôc” nào và chi co duy nhât môt chư “biên Đông” (con tư “văn hoa” thi đươc noi đên hơn 30 lần)”.

Môt lần nưa người dân Viêt Nam lại nga ngưa! “Ấn tương” Myanmar, vi thê, càng khăc đâm dâu ân. Mưa đa, bao đa tiêp tuc trut ào ào về phia Nguyên Phu Trong, nhât là khi trước đo (ngày 13-5-2014), thông tin về viêc người anh “bôn tôt” khước tư găp gơ Nguyên Phu Trong đa lan tràn trên thê giới mạng (du viêc đề nghị găp Tâp Cân Binh, coi đo là môt kênh đê giải quyêt vân đề cung là lẽ thường).

Khi Nguyên Phu Trong (cung với môt loạt nhân vât khac) đa “chêt lâm sàng” và mười ngày sau sư kiên Myanmar – thời gian vưa đu đê “ân tương Myanmar” băt đầu nhàn nhạt (trong khi biên Đông ngày càng căng thẳng); đông thời, sau khi đa thỏa thuê ném đa, nhân dân cần tiêp môt cu chich “vitamin liều cao”, thi Manila và Diên đàn kinh tê Thê giới về Đông Á 2014 là môt cơ hôi thich hơp. Quả thât, Thu tướng đa làm môt đông tac kich đẩy nhẹ nhàng chi với cum tư “hưu nghị viên vông” và đa đạt hiêu suât ngoài mong đơi, trong phut chôc “ru bun đưng dây sang loa”, trơ thành “anh hung dân tôc” - thần tương cua môt đât nước luôn khat khao thần tương. Biên Đông đa nong, nhưng lời ca tung Thu tướng băng nhưng mỹ tư choi sang nhât, vang vong nhât, ngời ngơi nhât… con nong hơn gâp ngàn lần: “Phat biêu cua Thu tướng hôi tu khi phach Viêt Nam”; “Thu tướng noi lời non sông đât nước”;

“phat ngôn cua Thu tướng mang sưc hiêu triêu”; “tiêng noi dung cảm cua ông Thu tướng cư tuyêt thư "hoa binh hưu nghị viên vông" co gia trị như môt lời hô thoat Han”…

Chi nghe Thu tướng noi, chưa cần xem Thu tướng làm, môt bô phân đông đảo người Viêt, trong đo co cả tầng lớp tinh hoa, đa vôi vàng “dịch” lời Thu tướng thành bôn cơ hôi/khả năng sau: 1- Thoat Han; 2- Tô quôc trên hêt; 3- “Xoay truc” sang phương Tây; 4- Dân chu. Bôn cơ hôi “tư phiên” đa thăp lên niềm tin, hy vong về môt Viêt Nam chuẩn bị cât canh và thâm chi đa nghi đên cơ hôi đươc bày tỏ long yêu nước, khi chinh giới lanh đạo khẩn thiêt “kêu goi” nhân dân biêu tinh… Và ngần ây cơ hôi cung thưa đê ve vuôt tinh thần, khat khao, y chi cua người Viêt trong nhiều ngày qua –điều mà Thu tướng đa nhêch môi cười mim biêt trước. Quả thât, đê “ghi điêm”, Thu tướng không tôn nhiều công sưc. Chi băng môt con tinh lớp môt và vài ba thao tac kỹ thuât đơn giản, Thu tướng đa kịp điều chinh, định hướng dư luân theo cach co lơi nhât cho cac muc tiêu, tinh toan cua minh.

2- Đằng sau dòng sự kiệnSong, niềm tin và hy vong chi co

thê trơ thành hiên thưc khi đươc xây trên nền tảng vưng chăc là tinh khả thi và mong muôn thưc thi cua chinh trị gia, chư không phải là cac thu thuât hoăc tiêu xảo chinh trị. Xêp đăt, sàng loc, lăng đong và moc nôi cac sư kiên, phần chim cua tảng băng dần lô diên:

Ngày 5-5-2014, vài ngày sau khi HYSY-981 đươc ông bạn “16 chư vàng” đăt phịch vào sân nhà hàng xom, Blogger AnhBaSam Nguyên Hưu Vinh – chu môt trang điêm thông tin với tinh thần nhà bao phải noi đung sư thât bị băt khẩn câp. Chu trang mạng “tư khi khơi đầu đên nay đều ưu tiên cho nhưng thông tin về Trung–Viêt, cảnh bao và phản đôi nhưng hành đông xâm phạm chu quyền Viêt Nam cua Trung Quôc” [1]; đông thời, dam đăng nhưng bài điêm trung huyêt đạo [2] bị “tông kho” đa ngầm phản

anh “quyêt tâm” chông Trung Quôc cua Chinh phu do Thu tướng đưng đầu và y định “đôn phạt” nhưng người co thông tin, co khả năng binh luân săc sảo, “đi guôc vào trong bung”.

Ngày 11-5-2014 (cung là ngày Thu tướng tới Myanmar và co bài phat biêu trông đơi) – lần đầu tiên người dân Viêt Nam đươc “bât đen xanh” biêu tinh thê hiên long yêu nước (du co hai loại “biêu tinh nhân dân” và “biêu tinh quôc doanh”). Hai sư viêc đăt cạnh nhau, khiên người Viêt phần nào quên đi Anh Ba Sam, băt đầu tin tương ơ sư thay đôi cua Chinh phu (người Viêt Nam vôn cả tin, nhẹ dạ).

Tuy nhiên, sư kiên bạo loạn Binh Dương (12-5), Vung Áng, Hà Tinh (14-5)… đa mang đên nhưng dư cảm chẳng lành. Phong sư “Đi giưa dong bạo đông” cua nhạc si Tuân Khanh đa giup giải đap nhiều nghi vân. Quả thât, sư lăng thinh và văng măt cua cac lưc lương an ninh theo kiêu thả nôi đam đông, cung như cach thưc tô chưc, kich đông biêu tinh rât chuyên nghiêp đa chi bao về môt âm mưu, kê hoạch đươc săp đăt ti mi, tinh toan chu đao “tư trong ruôt”. Viêc đôn đoan “công an bât ngờ, trơ tay không kịp” đê bạo đông xảy ra đa bị đanh đô, bị phu định hoàn toàn bơi “lịch sư hào hung, vẻ vang” cua lưc lương công an tưng pha nhưng vu an hinh sư nôi tiêng, tưng đanh sâp, bop nghẹt tư trong trưng nước moi “âm mưu bạo loạn” du mong manh nhât.

Thêm vào đo, sau nhiều ngày điều tra, bô may an ninh tinh nhuê, không lô, nghiêp vu cưng đa kêt luân Viêt Tân là thu phạm –môt kêt luân ngô nghê, non nớt, vung về đôi lâp với “tài năng” pha an và cung với kêt quả điều tra người cầm đầu gây rôi chu yêu là cac băng giang hô, Bô Công an đa tư tô cao. Tư duy “lun” cua bô may an ninh đưng dưới “bong mat” chiêc long vàng cua Thu tướng đa không chêch nguyên tăc “chu nào, tớ ây” khi phu phép, biên Viêt Tân thành “vât tê thần”.

Tuy nhiên, nêu chi đô tôi cho

Số 198 Trang 21

Page 22: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Viêt Tân thôi thi co vẻ hông hênh. Sư đâp pha co lưa chon, mang tinh chu đich “chi co 2 doanh nghiêp cua TQ bị đôt chay” trong sô “700 doanh nghiêp co vôn đầu tư nước ngoài trưc tiêp bị đe doa và “trên 460 doanh nghiêp bị đâp pha” đa kịp thời lâp đầy lỗ hông, bẻ quăt 1 bô phân dư luân tin răng co bàn tay cua Trung Nam Hải. Đo cung là cach đẩy nghi vân sang phe Cung vua.

Ngày 17-5-2014 (môt ngày trước khi cuôc xuông đường toàn dân đươc dư kiên), cac dong tin nhăn “Thu tướng chi thị…”; “Thu tướng yêu cầu…”; “Thu tướng đề nghị…” như cơn lu âp vào hơn 120 triêu thuê bao di đông. Viêc cac nhà mạng (không hiêu vô tinh hay hưu y) “thi nhau si nhuc Thu tướng” (như Huỳnh Ngoc Chênh giêu cơt) đa chinh thưc phat đi tin hiêu đau thương cho ngày toàn dân xuông đường. Thưc vây, ngày 18-5-2014, câu chuyên biêu tinh trơ về vạch xuât phat ban đầu. Dưới sư chi đạo “xuât săc” cua Thu tướng, nhân danh tai lâp trât tư, an toàn xa hôi, người biêu tinh bị sach nhiều, bị giam giư, bị lôi, kéo, khênh vưt lên xe, thâm chi bị đanh đâp…

Sau ngày 18-5 đên thời điêm hiên tại, không khi biêu tinh xẹp lép. Binh Dương, Vung Áng đa hoàn thành xuât săc sư mênh lịch sư! Đên hêt năm 2015 (không loại trư con lâu hơn nưa), Luât Biêu tinh vân cư là giâc mơ cua nhân dân Viêt Nam. Xin mời Trung Quôc tiêp tuc nghênh ngang xâm phạm chu quyền, lanh thô Viêt Nam, nhân dân Viêt Nam đa bị dan băng keo vào môm theo môt cach hêt sưc “hơp phap”. Cuôi cung, người dân Viêt Nam không chi mât sạch cơ hôi bày tỏ long yêu nước, phải bịt môm, bịt chinh kiên, mà viêc băt bớ và theo dõi “bon phản đông” co tư tương dân chu, tư tương chông TQ cung trơ nên dê dàng hơn.

Sư kiên ngày 18-5 đẩy sư bưc bôi vôn co lên môt mưc mới, nhưng chi ba ngày sau, nhưng bưc xuc co chiều hướng gia tôc đa bị đe bẹp môt cach đinh đạc, thuyêt phuc bơi

cum tư “hưu nghị viên vông” (21-5-2014). Tiêp nôi nhưng lời phat biêu đươc mênh danh là “mang hôn thiêng sông nui”, Thu tướng “bôi” thêm vào niềm hy vong cua người Viêt băng môt “chương” kha kha: “Viêt Nam chung tôi đang cân nhăc cac phương an đê bảo vê minh, kê cả phương an đâu tranh phap ly, theo luât phap quôc tê” [3].

Sau môt loạt nhưng manh lới chinh trị, đa đên thời điêm lên tiêng cua cac DLV. Hàng loạt bài bao chi trich phe Cung vua hen kém, cam tâm nô lê, ban nước cho Tàu, đưng sau cac vu bạo loạn… và tung hô “thần tương mới”, goi đo là “hiêm hoa đôi với Trung quôc trước măt và lâu dài”… đa dân dăt dư luân theo hướng Tuyên bô “hưu nghị viên vông” định săn.

Trong hành đông “hâu diên văn”:

Thư nhât, Thu tướng lâp tưc gưi thông điêp trân an đôi phương: 1- "Viêt Nam không tham gia bât cư liên minh quân sư nào đê chông lại môt quôc gia khac” [4] (Thu tướng thât khéo “đanh lân con đen”- câu hỏi không hề noi đên “liên minh quân sư đê chông lại môt quôc gia khac”); 2- “Viêt Nam không bao giờ đơn phương sư dung biên phap quân sư, không bao giờ khơi mào môt cuôc đôi đầu quân sư, trư khi bị băt buôc phải tư vê” [5].

Tuyên bô cua Thu tướng co thê đươc hiêu như sau: 1- Trung Quôc hoàn toàn yên tâm, Viêt Nam sẽ không “xoay truc”, Mỹ và Nhât co muôn cung không cản đươc Trung Quôc ơ biên Đông; 2- Trung Quôc binh tinh đăt giàn khoan, cư “nuôt” dần biên Đông, miên là không nô sung.

Thư hai, đôi với viêc kiên Trung Quôc, Thu tướng tim kê hoan binh: “Về giải phap đâu tranh phap ly (…), chung ta đa chuẩn bị hàng chuc năm nay, con thời điêm nào hơp ly thi Bô Chinh trị sẽ quyêt định” [6]. Tóm lại, không kiện là do Bộ Chính trị đấy chứ, không phải do tớ - điều Thu tướng muôn noi là như vây. Đô thưa cho Bô Chinh trị cung co nghia là phe Cung

vua hưng tiêp mui dui dư luân.Vài ngày sau, Đại tướng Phung

Quang Thanh nhun nhăn “phun châu, nhả ngoc” tại Hôi nghị Shangri-La (31-5-2014) khiên người dân Viêt Nam phưng phưng nôi giân, cho du nhưng gi rơi ra tư miêng Đại tướng đều là y tư Bô Chinh trị (trong đo co Thu tướng), đa đươc “Vua tâp thê” nâng lên, đăt xuông đên bây bớt. Phat biêu cua Phung Đại tướng không chi trân an cac “đông chi Bôn tôt”, mà con làm bê phong cho Tuyên bô “hưu nghị viên vông” bay cao, bay xa. Năm trong guông vân hành cua thê chê, khoac ao quan võ, tơi tả trước bua riu dư luân, Phung Quang Thanh buôc phải trơ thành con tôt thi trên bàn cờ cua Thu tướng.

Như vây, ngoài nhưng lời tuyên bô, cho đên nay, Thu tướng Nguyên Tân Dung chẳng hề co bât cư hành đông thưc tê mạnh mẽ nào trong khi Trung Quôc ngày càng lông hành trên biên Ðông. Hơn nưa, tuyên bô hay trả lời phỏng vân cho du đanh thép và khi phach đên đâu cung không thê thay thê Tuyên bô chinh thưc cua Chinh phu gưi đên đôi phương tuyên ngôn về quan điêm cua môt Nhà nước co chu quyền –điều Thu tướng co thê làm, song vân chưa làm và sẽ không làm (nên nhớ, hành đông cua Trung Quôc, cung như thai đô, sư ung hô hoăc quay lưng cua quôc tê phu thuôc vào phản ưng thưc tê cua Viêt Nam!). Ngay cả đên viêc đung phép ngoại giao và thông lê quôc tê là triêu Đại sư Trung Quôc đên đê tỏ thai đô, Chinh phu cua Thu tướng cung không dam làm (trong khi bao chi, tivi chi vưa đưa tin hàng hoa Trung Quôc đôc hại, kém chât lương, Đại sư Viêt Nam đa lâp tưc bị triêu hôi vào luc nưa đêm đê nghe huân thị [7]). Viêc Thu tướng “đun” cho Pho Thu tướng Nguyên Xuân Phuc trả lời chât vân về biên Đông chinh là dâu châm cuôi cung trong Tuyên bô đậm tính viển vông.

3- Khi đã là bản chất…Đên đây, bản thân dong sư kiên

đa là sư trả lời đầy đu nhât cho câu

Số 198 Trang 22

Page 23: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

hỏi: Thu tướng co thưc sư không màng “hưu nghị viên vông”? Tuy nhiên, sau nhưng “phat biêu xưng tầm nguyên thu quôc gia”, “hơp y nguyên long dân”, “gây xuc đông hàng triêu con tim Viêt”… cua Thu tướng trước hoa phương Băc, rât co thê co môt câu hỏi vân đươc đăt ra: Phải chăng, Thủ tướng đã thức tỉnh tinh thần dân tộc?

Nhưng, tinh thần dân tôc chi co thê thưc dây nêu no co, dâu chi là đôi chut. Người ta không thê tin Thu tướng co tinh thần dân tôc, bơi lẽ môt trong nhưng căn cư tôi thiêu, cơ bản nhât là du ơ bât cư vị tri nào (chưa noi đên vị tri Thu tướng) cung phải co y thưc làm lơi cho dân, cho nước, hoăc chi it là không làm hại, “làm ngheo đât nước, làm khô nhân dân” [8]. Con Thu tướng? Nhưng “phat ngôn đanh thép” (?!) thời gian qua thưc chât là nhưng tiêu xảo chinh trị. Thu tướng luôn biêt chon vân đề, thời điêm “ra đon”, tung hỏa mu, làm nhiêu… đê gây uy tin, “ghi điêm”, nhăm cung cô địa vị hoăc bành trướng ảnh hương.

Con nhớ, ngôi vào ngôi vị Thu tướng nhiêm kỳ đầu, biêt răng tham nhung đang trơ thành bưc bôi xa hôi, Nguyên Tân Dung đa năm lây điêm yêu huyêt, lâp tưc tuyên bô trong Diên văn nhâm chưc: “Kiên quyêt đâu tranh ngăn chăn và đẩy lui băng đươc tê quan liêu, tham nhung, lang phi” [9]. Thưc tê thi gần hêt hai nhiêm kỳ Thu tướng, tinh hinh tham nhung trầm trong thêm với nhưng biêu hiên ngày càng tinh vi, phưc tạp. Năm 2013, theo chi sô tham nhung, Viêt Nam xêp thư 116/176 quôc gia đươc khảo sat. Cac vu đại an tham nhung đều co bong dang cua quan chưc câp cao, cac nhom lơi ich đăc quyền, nhom thân hưu. Tham nhung tiền bạc, đât đai, tham nhung quyền lưc, chinh sach là hiên tương phô biên, thường ngày. Nhưng tâp đoàn, Tông công ty Nhà nước làm ăn lỗ với nhưng con sô “khung” là kêt quả xâu xé cua tham nhung [10]. Làn song “tai câu truc” hê thông Ngân hàng (Eximbank,

Techcombank, Phương Nam, Bản Viêt, Vietinbank, BIDV, Băc Á…) hoăc đê thôn tinh, hoăc đê trôn nơ xâu cung là dưới bàn tay “phu phép” cua cac nhom thân hưu.

Thang 2-2010, khi vu viêc Đoàn Văn Vươn đang gây nên môt làn song phản đôi lan rông, bưc bôi vi thiêu dân chu dâng cao, Thu tướng ra tay đung luc, kêt luân môt cach “minh quân”: Chinh quyền Tiên Lang nguy biên, sai lầm, vô cảm... “quanh co khi phải đôi diên với sư thât”. Thê là Thu tướng trơ thành “người hung”, người dân Tiên Lang, người dân cả nước đăt hy vong, tin tương vào Thu tướng”. Nhưng cuôi cung thi… Vươn vân hoàn Vươn - người dân vào tu, sai nha thăng tướng!

(Còn tiếp một kỳ)Chú thích:

[1] Nguyễn Trọng Tao: Nghĩ về anh Ba Sàm khi anh Nguyễn Hữu Vinh bị bắt, Boxitvn, 08-05-2014. [2] Trang Basam đã từng đăng: “Ngay từ khi Thủ tướng nhậm chức, cho tới nay, không ít lần ông thể hiên là mình không thân Tàu, mà hướng Tây nhiều hơn, dù đằng sau đó là cái gì, có mấy ai tin hay không?” (Nguồn: Dẫn theo Song Chi: Bộ mặt thật của Thủ tướng, Người Viêt

Online, 14-9-2012). [3] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài, VGP News, 22-5-2014. [4] Như trên. [5] Như trên.[6] Bộ Chính trị sẽ quyết định thời điểm kiên Trung Quốc, VnEconomy, 29-5-2014. [7] Trung Quốc, Viêt Nam căng thăng về chất lượng hàng, BBC Vietnamese ,29-8-2007. [8] Từ chối lời khen của Thủ tướng Dũng, BBC Vietnamese, 9-1-2013.[9] Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ nhiêm kỳ khóa XII phát biểu nhậm chức, Thutuongchinhphu.vn, 18-8-2007. [10] Năm 2010, Vina-shin lỗ 4,5 tỉ USD, năm 2011, EVN lỗ 3.500 tỷ đồng, năm 2012, các tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước lỗ

khoảng 2.253 tỷ đồng… Tính chung hai năm 2011- 2012, tổng số doanh nghiêp rời khỏi thị trường bằng 20 năm trước đó; trong số gần 500.000 doanh nghiêp đang hoat động, tỷ lê thua lỗ cũng rất cao (Nguồn: Chi phí vốn của doanh nghiêp Viêt cao gấp 10 lần công ty đa quốc gia, Cafef.vn, 24-11-2012).

TỰ DO NGÔN LUẬNBán nguyệt san ra ngày 1

và 15 mỗi thángIN VÀ TẶNG TẠI VN

Địa chỉ liên lạc:[email protected]

Muốn đọc tờ báo trên mạng, xin mời ghé:

http://www.tdngonluan.comwww.tudodanchuvietnam.net

http://tudongonluan.atspace.comhttp://www.viet.no

http://khoi8406vn.blogspot.comTrong trang mạng thứ 1,

thứ 3 và thứ 5 trên đây, Quý vị có thể tìm thấy nhiều tài liệu đấu tranh cho dân chủ

tại Việt Nam

Xin vui lòng giúp phổ

biến bán nguyệt san này ngược về trong nước,

cho Đồng bào quốc nội.

Môt kịch bản đang sơ mơ đầu cho thời kỳ Băc thuôc mới biêt đâu co thê đang âm thầm diên ra trong bong tôi. Chinh quyền CSVN co thê đi đêm, thỏa hiêp, thương lương trên lưng nhân dân Viêt Nam đê tiêp tuc giư quyền lưc băng moi gia.

Viêt Nam không thê nào là đôi thu cua Trung Quôc trên biên. Môt tờ bao lớn cua Mỹ viêt: "Viêt Nam miễn cưỡng đánh nhau với Trung Quốc mà Viêt Nam biết gần như chắc chắn sẽ thua." Và bao trich dân lời cua giao sư người Úc Carlye Thayer, môt người rât am tường về

Số 198 Trang 23

Page 24: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

tinh hinh Viêt Nam, răng: "Viêt Nam không có các giải pháp quân sự. Quân đội Viêt Nam rất ngai tham chiến... Viêt Nam về mức độ nào đấy chỉ có thể trông cậy vào những giao thiêp giữa hai đảng với nhau." Ông noi thêm: Hà Nôi chẳng co thê làm đươc gi nhiều, ho phải chịu đưng vu giàn khoan cho tới khi nào Trung Quôc đông y cac cuôc hop câp cao. (1)

Bao cung cho biêt về thương mại Viêt Nam sẽ bị thiêt hại rât năng nêu Trung Quôc căt đưt cac môi quan hê thương mại. Trong năm 2013 Viêt Nam nhâp cảng tư Trung Quôc lương hàng hoa trị gia 37 ti đôla chiêm 28% tông trị gia nhâp cảng trong năm. Bao co lẽ không tinh đên thương mại bât chinh thưc qua con đường tiêu ngạch mà kha lớn. Như vây, co thê noi không ngoa răng kinh tê Viêt Nam năm trong tay Trung Quôc.

Hơn nưa, Trung Quôc khẳng định lâp trường rât rõ ràng qua lời phat biêu cua Phong Phong Huy, Tông tham mưu trương Quân đôi Trung Quôc tại Mỹ mới đây: "Chúng tôi quyết tâm vững chắc khăng định chủ quyền, an ninh, và toàn vẹn lãnh thổ... Chúng tôi không từ bỏ tấc đất được thừa hưởng nào của tổ tiên." (2)

Đại đa sô cac y kiên cua bao chi và cac chuyên gia nghiên cưu ơ nước ngoài về Viêt Nam đều thông nhât môt điêm là Viêt Nam không thê thăng Trung Quôc về phương diên quân sư lân kinh tê.

Chê đô Công sản Viêt Nam chi con con đường ngoại giao quỳ gôi với Trung Quôc vi ho không bao giờ tư nguyên tư bỏ quyền lưc.

Con đường ngoại giao ây băt đầu nhôn nhịp. Trong cuôc hop bao quôc tê vào ngày 15-5 người phat ngôn Bô Ngoại giao Viêt Nam xac nhân răng "nhận lời mời của Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh CICA lần thứ tư" sẽ diên ra vào ngày 20-05 tại Thương Hải. Chê đô cung cư Thư trương Bô Ngoại giao Viêt Nam Hô Xuân Sơn

sang Băc kinh đê trao đôi "thẳng thăn" với phia Trung Quôc.

Tại sao bà Doan không huy chuyên đi đê phản đôi hành đông xâm lươc cua Trung Quôc?

Tại sao ông Sơn phải đên nhà thăng ăn cướp đê thương lương về đô bị cướp cua minh? Tại sao hai bên không găp nhau ơ nước thư ba?

Tại sao Nguyên Phu Trong muôn sang Băc Kinh triều kiên Tâp Cân Binh? Ho xâm lươc nước minh, minh chẳng nhưng không đanh trả mà con sang găp ho đê năn ni hay thương lương?

Trung Quôc không bao giờ noi chuyên suông với Viêt Nam mà phải co cai gi đo lot tay mà sẽ mơ đường cho Trung Quôc xâm chiêm Viêt Nam toàn diên hơn về sau này, như lịch sư đa chưng minh qua vu công hàm Phạm Văn Đông và Hôi nghị Thành Đô cung với bao nhiêu vu nhường đât đai, biên đảo và kinh tê mờ am khac mà không bao giờ đươc tuyên bô công khai đầy đu trước dân chung. Môt Thành Đô thư hai co thê diên ra sau lưng và trên lưng nhân dân Viêt Nam. Hiên nay theo ông Thayer "khái niêm chiến lược chỉ đao của Viêt Nam là vừa hợp tác vừa đấu tranh." (3) Nhưng biêt đâu sau khi vu giàn khoan qua đi, chiên lươc ngầm cua Viêt Nam sau khi đa thông qua thương lương với Trung Quôc là hơp tac ngày càng tăng con đâu tranh ngày càng yêu và chiêu lê đê rôi cuôi cung thời kỳ Băc Thuôc mới sẽ băt đầu.

Tờ New York Times viêt sau vu bạo loạn ơ Binh Dương: "Nhưng đến nay mọi nỗ lực ngoai giao của Viêt Nam đã thất bai. Viêt Nam đã cố gắng thương lượng song phương, nhưng cuộc họp bàn về viêc cùng nhau chia sẻ các tài nguyên dường như không có nghĩa gì sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào mà không báo trước." (4) Như vây trong cac cuôc thương lương, Viêt Nam co thê sẽ đề nghị Trung Quôc cung nhau khai thac biên Đông.

Nhà văn Nga Alexander Solzhe-nitsyn viêt: "Chủ nghĩa Cộng sản là một loai chế độ hầu như không thể

nào hiểu nổi mà không quan tâm đến sự phồn thịnh của quốc gia, hay quan tâm đến sức khỏe và phúc lợi của nhân dân mình. Dưới chế độ Cộng sản, quốc gia không bao giờ được chuẩn bị cho sự tồn tai kinh tế lâu dài và lành manh" (5)

Môt minh hoa cho lời noi trên cua nhà văn Nga là câu noi cua Đỗ Mười trong Đại hôi Công đoàn Viêt Nam lần thư sau vào thang 10-1988. Ông đa nêu ra ly do Viêt Nam không nên giàu co như cac nước lân cân, cu thê như bôn con rông Châu Á vào thời đo: Thai Lan, Nam Hàn, Singapore và Đài Loan: "Chúng ta không nên so sánh nước mình với bốn con rồng này, vì nếu Viêt Nam thành rồng, chúng ta sẽ phải ha thấp ngọn cờ Mác -xít Lê nin nít." (6). Môt phần tư thê kỷ sau, Nguyên Phu Trong con mơ màng đên môt xa hôi chu nghia ly tương cho trăm năm sau.

Trung Quôc tư rât lâu cung mưu tinh chuyên trăm năm là thôn tinh Viêt Nam băng moi cach. Stephanie Kleine-Ahlbrandt, giam đôc cac chương trinh Châu Á–Thai Binh Dương ơ viên nghiên cưu United States Institute of Peace noi: "Ở Trung Quốc không có gì xảy ra nhanh chóng. Bất kỳ động thái nào ta thấy đều đã được kế hoach và chuẩn bị trong suốt nhiều năm trời, hay còn lâu hơn thế nữa. Vì vậy rõ ràng vấn đề tranh chấp trên biển rất quan trọng đối với Trung Quốc." (7)

Rưng Trung Quôc tư tư tiên về Viêt Nam. Huang Jing, giam đôc Trung tâm về Châu Á và Toàn cầu hoa ơ Khoa Chinh sach Công công Ly Quang Diêu ơ trường Đại hoc Quôc gia Singapore nhân xét răng: "Người Trung Quốc mở mang bờ cõi giống như rừng vậy, rất chậm. Nhưng một khi họ đặt chân đến đâu, họ không bao giờ rời." (8) Cung co chung y tương này, tiên si Mỹ Peter Navarro đa khẳng định trong môt cuôc phỏng vân dành cho nhât bao Người Viêt ơ California, Hoa Kỳ răng: "Mỗi tấc đất biên cương, mỗi hải lý biển đảo nhường cho Trung Quốc là mất đi vĩnh viễn." (9)

Số 198 Trang 24

Page 25: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Sư nghi ngờ là môt vu khi cần thiêt người dân cần phải trang bị khi phải sông trong môt chê đô đôc tài toàn trị hoàn toàn không co sư minh bạch và trach nhiêm đôi với nhân dân. Chê đô co thê đa và đang tim cach đi đêm với Trung Quôc xâm lươc đê thoat ra khỏi bê tăc hiên nay. Ho săn sàng thương lương với nhưng điều kiên mà co thê gây tôn thât nhiều măt cho Viêt Nam về sau.

Hay nhớ công hàm Phạm Văn Đông ky vào năm 1958 nhưng Trung Quôc chờ đên năm 1974 mới chiêm Quần đảo Hoàng Sa khi ho thây thời cơ đoạt đảo đa chin muôi. Tư đây Hoàng Sa mât vinh viên.

Hay nhớ hôi nghị bi mât Thành Đô năm 1990 là ly do chinh cho viêc mơ toang cưa cho Trung Quôc tràn vào nhiều tinh thành trên Viêt Nam, vu khai thac bô-xit, sư biên mât trên bản đô đât đai, biên đảo cua Viêt Nam và vu giàn khoan khung tiên vào vung biên chu quyền truyền thông cua Viêt Nam.

Tại sao lịch sư chông ngoại xâm Trung Quôc đa tư rât lâu rôi không đươc đưa vào sach giao khoa hay chi đươc giảng dạy môt cach rât hời hơt?

Môt trong nhưng ly do là Chu Ân Lai đa câm Viêt Nam dạy về lịch sư chông ngoại xâm Trung Quôc. Vào ngày 23-08-1966, Chu Ân Lai đa phê binh Hoàng Tung và Phạm Văn Đông về viêc dạy sư qua đoạn đôi thoại sau:

"Chu Ân Lai: Thế còn chuyên mới đây báo chí Viêt Nam đã đăng nhiều tài liêu về các cuộc xâm lăng Viêt Nam của các triều đai phong kiến Trung Quốc?

Hoàng Tùng: Không có những tài liêu như thế trên báo. Tuy nhiên, một vài viên đang nghiên cứu về chủ đề lịch sử ấy.

Chu Ân Lai: Nhưng các đồng chí ngiên cứu vấn đề này trong lúc các đồng chí đang đánh Mỹ. Ám chỉ gì ở đây?" (10)

Quan hê hơn nưa thê kỷ qua giưa hai chê đô Công sản Viêt Nam và Trung Quôc là quan hê cua kẻ cướp và đông lõa. Thỏa hiêp hay thương

lương chi là mỹ tư cua sư đầu hàng tư tư về phia Viêt Nam và thăng lơi kiêu vêt dầu loang về phia Trung Quôc. 

Nhà văn Ayn Rand viêt như sau: "Không thể nào có sự thỏa hiêp giữa người chủ tài sản và tên trộm; đưa cho tên trộm dù chỉ một cái muỗng của mình thôi thì không phải thỏa hiêp, mà là sự đầu hàng hoàn toàn, tức thừa nhận quyền của tên trộm đối với tài sản của mình. Giá trị nào hay sự nhượng bộ nào tên trộm trao đổi lai? Và một khi nguyên tắc nhượng bộ đơn phương được chấp nhận là cơ sở của mối quan hê giữa hai bên, chỉ là vấn đề thời gian trước khi tên trộm sẽ chiếm đoat tất cả những gì còn lai."

Hay như lời cua cô tông thông Hoa Kỳ John F. Kennedy: "Chúng ta không thể nào thương lượng với những kẻ nói rằng "Cái của tôi là của tôi, còn cái của anh có thể thương lượng".

Thac Bản Giôc bị căt đôi, ải Nam Quan không con nưa, biên đảo dần dần biên mât vi chinh sư thỏa hiêp hay thương lương kiêu trên.

Tương lai Viêt Nam sẽ ơ trong tay cua chi môt trong hai loại người. Hoăc là trong tay cua nhưng công dân co trach nhiêm săn sàng dam hy sinh hoăc là trong tay nhưng tên cướp săn sàng đi đêm với kẻ thu đê bam vào quyền lưc it nhât cho đên hêt nhiêm kỳ cua minh hay cua con cai - nhưng tên cướp không bao giờ bân long trước vân đề lương tâm và trach nhiêm.

Trần Quốc Việt 

Người dân Viêt Nam trong hơn thang qua, kê tư ngày Trung Quôc ngang nhiên kéo giàn khoan vào sâu trong vung biên đăc quyền kinh tê, mỗi người môt cach biêu lô phản ưng cua minh. Đên người hiền lành nhât cung cảm nhân bị đe doa bơi quân xâm lươc. Ra chơ sẽ thây, nhưng khuôn măt lâm lem cua người buôn ganh ban bưng luôn loang thoang nỗi lo âu chiên tranh và trong ngôn ngư thường ngày người ta không it lần nghe đên hai

chư "giàn khoan" cung hàng ngàn bàn tan.

Nhưng bàn tan rât đời thường trong quan cà phê, nơi công sơ, thâm chi ngay trong cac bàn tiêc quan hôn tang tê lô ra môt điều: moi sư đa phơi bày trước bàn dân thiên hạ về y đô xâm lăng cua Trung Quôc. Khơi đầu thi người ta lo ngại, dần dà là sư tưc giân và cuôi cung là cay đăng, xâu hô.

Lo ngại vi Trung Quôc mạnh và tham vong ba quyền. Tưc giân vi Viêt Nam gần như cô đôc trong vung, ngoại trư Philippin, sô con lại trong khôi ASEAN hầu như im lăng không môt lời phê phan. Và cuôi cung là cay đăng, xâu hô khi Trung Quôc công bô môt loạt nhưng băng chưng về Công hàm Phạm Văn Đông ky năm 1958. Sach giao khoa địa lớp 9 cua Viêt Nam xuât bản năm 1974 rôi bản đô thê giới do Cuc Đo đạc Bản đô Viêt Nam in năm 1972 công nhân Hoàng Sa–Trường Sa là cua Trung Quôc. Cả nước chêt lăng, cô đăng hong khan, nghẹn ngào khi biêt ra răng cả môt hê thông cầm quyền tư xưa tới nay đa lạc vào mê hôn trân do Trung Quôc săp đăt.

Câu hỏi tư mây năm qua: tại sao không đem Hoàng Sa–Trường Sa vào sach giao khoa đa co lời giải. Môt lời nguyền thi đung hơn, bơi no chưa đưng môt chinh sach nhât quan sai lầm cua nhiều đời Tông Bi thư. Ngay cả Chu tịch Hô Chi Minh cung không nhân ra long tham vô tân cua người anh em mà ông ăn năm và tin cẩn như ruôt thịt.

Ruôt thịt ây đa quay măt với ông tư lâu và đên hôm nay thi giot nước cuôi cung trong chiêc ly đen tôi mang tên hưu nghị đa rơi xuông đât.

Kinh thanh Thiên Chua giao co nhân vât Giu-đa cả gan ban Chua cho quân Do Thai đê lây 30 đông bạc sao mà giông câu chuyên cua đảng Công sản Viêt Nam công nhân Hoàng Sa-Trường Sa là cua Trung Quôc đên thê.

Giu-đa lâp luân răng Chua cua ông là quyền năng vô tân không môt thê lưc nào co thê băt và giêt ngài, vi vây lưa bon Do Thai đê lây

Số 198 Trang 25

Page 26: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

30 đông bạc là môt hành đông thông minh co khi con đươc khen thương. Giu-đa không ngờ y Chua đa muôn cưu chuôc nhân loại và hành đông cua y như môt bài hoc cho con người về sư phản phuc chư không thê xem là khôn ngoan.

Ông Phạm Văn Đông rơi đung vào trường hơp này khi nghi răng ky công hàm không phải là xac nhân chu quyền vào tay Trung Quôc. Chư ky ây chi co y nghia làm vui long môt thê lưc đang giup Viêt Nam chiên đâu chông Mỹ và do đo co thê cho là môt sư khôn khéo cua ngoại giao.

Ông Đông và đảng Công sản Viêt Nam đa đi theo vêt xe cua Giu-đa ban Chua. Thay vi ban môt thanh nhân thi ông và đảng Công sản đa đem đât nước ra đăt cươc với Trung Quôc. Tư tờ công hàm ây, VN trươt dài dưới ap lưc cua phương Băc đê co thêm hai hành đông mê muôi theo sau khiên Trung Quôc không dại gi mà không khai thac.

Ba chi tiêt dân đên mât nước ây không ai co khả năng phản biên, vi càng cô phản biên thi sư nguy biên càng lô rõ hơn.

Bây giờ thi moi câu hỏi trong qua khư đa co lời giải thỏa đang. Đảng và nhà nước Viêt Nam y thưc công hàm Phạm Văn Đông là lươi gươm Damocles luôn lơ lưng trên đầu, nên khi dân chung biêu tinh chông Trung Quôc thi chinh quyền đàn ap không thương tiêc. Hàng hoa Trung Quôc tràn ngâp do nhà nước cô tinh làm ngơ. Nhà thầu Trung Quôc chiêm moi cuôc thầu lớn nhỏ, nhâp siêu cua Trung Quôc mỗi năm mỗi cao hơn... là nhưng biêu hiên lây long đê Trung Quôc quên đi chuyên cu...

Thê nhưng Viêt Nam mới là kẻ mau quên. Quên Trung Quôc là môt anh bạn lât long và săn sàng làm moi chuyên đê đạt muc đich cua ho. Nhường nhịn như vây nhưng Viêt Nam vân không bịt đươc môm cua môt kẻ quen thoi lu loa, nhât là lu loa đê lây hêt biên Đông thi du co làm hơn thê trăm lần, Trung Quôc cung sẽ theo đên cung cuôc chiên tranh môm mép.

Con môt chut niềm tin vào Chu nghia Xa hôi cung bị Trung Quôc dày xéo lên luôn, thê là Đảng và nhà nước Viêt Nam đành quay măt vào... nhau tim phương kê thoat ra tiêng xâu ngàn đời.

Bao chi rõ ràng không dam đô tôi cho Phạm Văn Đông, vi làm như thê là châp nhân công hàm ban nước. Nhưng du không châp nhân cung kho mà tranh cai giưa toa an quôc tê, nơi bài hoc Giu-đa ban Chua đa đươc cac ông bà thẩm phan người phương Tây thuôc long tư khi mới sinh ra.

Nhưng băng chưng ây phải đươc can đảm châp nhân và biên phap duy nhât giải đôc no là nhân lỗi trước nhân dân cả nước về sai lầm này.

Nhân lỗi không phải đê tiêp tuc cầm quyền mà phải rut lui ra khỏi cương vị hiên nay, vi tât cả cac ông/bà trong Bô chinh trị không ai xưng đang đại diên cho nhân dân Viêt Nam cả. Liên đới trach nhiêm buôc nhưng người đang đi dưới la cờ cua đảng Công sản Viêt Nam phải thây đo là sư si nhuc chung không thê bào chưa. Nêu con lương tri hay vưt thẻ đảng đê lo cưu nước con hơn ôm môt mớ ảo tương ngôi đo chờ ngày người dân đên tước thẻ cua minh.

Nêu sau chiên tranh, đảng viên đươc cho là nhưng người co công với cach mạng, đât nước, thi công hàm Phạm Văn Đông và sach giao khoa, bản đô do Viêt Nam phat hành phải đươc xem là hành đông làm cho mât nước. Người đảng viên đi dưới la cờ cua đảng Công sản không thê vô can và vi vây không đươc tiêp tuc nhăm măt đi theo đường cua đảng vẽ ra, kê cả con đường chông giăc Tàu nêu co.

Khi chư Đảng không con linh thiêng nưa thi hay trơ về với long yêu nước con sot lại hiêm hoi trong tim cac vị. Đa đên luc phải châp nhân răng đảng không con chut gia trị gi khi nhân vai tro  lanh đạo chông ngoại xâm. Chinh đảng mới là lưc cản cua toàn bô sưc mạnh dân tôc. Đảng không con tinh tao đê hướng dân bât cư ai vi ngay người

năm vân mênh cua no đa không con đu sang suôt tư nhiều năm qua.

Hay nhin ông Nguyên Phu Trong thi thây ngay măt trai cua đảng Công sản Viêt Nam hiên nay. Hơn ba triêu đảng viên Công sản dưới quyền cua ông Trong đa co phat biêu nào cho ra hôn khi chinh ông thu linh không them noi môt lời chông giăc?

Hay ông chờ cho tới ngày 15 thang 08 khi giàn khoan 981 rut đi vi bao tô, song dư thi trơ lại vai tro nhạc trương, đưa chiêc gây chi huy lên cho toàn đảng cua ông cât lên bài ca nui liền nui sông liền sông, Viêt Nam luôn trong tinh hưu nghị?

Cánh Cò, Việt Nam 18/06/2014

Tuyêt đôi đung như lời cảnh cao cua La Viên –môt viên tướng về hưu theo trường phai diều hâu cua Trung Quôc, chi vài ngày qua “người đông chi tôt” đa tiêp tuc tung thêm vài giàn khoan nưa vào khu vưc Biên Đông ngay trước mui Bô Chinh trị Hà Nôi.

Nhưng không chi hiên diên trên vung lanh hải cua Viêt Nam, môt giàn khoan sông đi băng hai chân với phong thai Thiên triều con sông sương ngư ngay tại tâm nao Ba Đinh. Giàn khoan sông đo mang tên Dương Khiêt Tri.

Giàn khoan tại Hà NộiChuyên viêng thăm co vẻ bât

thường cua ho Dương co thê làm nhiều người nhớ lại nhưng đông tac ngoại giao con thoi giưa Viêt Nam và Trung Quôc trước cuôc chiên biên giới năm 1979. Cung là nhưng đông tac “vưa tranh thu, vưa đâu tranh” mà hai “nhà nước anh em” co cung y thưc hê luôn linh hoạt môt cach thuôc long lân nhau.

Vân là nhưng cam kêt trưu tương và bât tân trên sân khâu ngoại giao nhưng luôn làm cho lớp khan giả bât đăc di bên dưới trơ nên chan ngan tân cô. Vân là nhưng cai băt tay và nu cười giả lả nhưng chi găn với cảm giac rât gần về môt cai tat nô đom đom. Rôi cuôi cung là môt cuôc xâm lươc không tuyên bô tư nhưng kẻ thu săn dao găm trong người…

Số 198 Trang 26

Page 27: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Vây co thê noi gi về viêc Trung Quôc tông đạt 3 giàn khoan vào khu vưc Biên Đông hầu như đông thời với cuôc hạ canh Hà Nôi cua Dương Khiêt Tri? Tư chôi sạch moi đề xuât “đươc đàm phan” cua người đưng đầu đảng Viêt Nam, song Tâp Cân Binh vân không quên cho người đi sư đê làm môt thư bôn phân như nhiều triều đại Trung Hoa đa thu đoạn trong suôt hàng ngàn năm tim cach thu phuc và nô dịch nước Nam.

Câu trả lời đơn giản nhât đang đên: vân là chiên thuât vưa xoa vưa đâm cua Băc Kinh, luôn muôn tạo môt ap lưc chinh trị tăng dần và đu mạnh đê băt giới chinh khach Hà Nôi phải quỳ gôi, nêu trước đo giới này tưng bị coi là quen cui đầu qua thâp.

Đông tac hinh thê lê thuôc năng nề vào tâm nao. Nêu như trong qua khư đa chưa môt lần Bô Chinh trị đảng và Chinh phu Viêt Nam đu

can đảm đưa vu viêc quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quôc xâm chiêm ra toa an quôc tê, chẳng co gi bảo đảm là trong tinh thê “môt cuôc khung hoảng toàn diên và sâu săc” ơ Viêt Nam như hiên thời, ho lại dam mang cả sinh mênh ca nhân và gia đinh đê đanh đôi lây vân mênh non sông xa tăc.

Nhưng nghịch ly nhân văn vô cung tân trong lịch sư Viêt vân luôn là môt khi long can đảm chông ngoại xâm bị thoai hoa đên cung cưc, dung khi bop nghẹt tiêng noi chông giăc lại lên ngôi. Màn trân ap cuôc biêu tinh chông Trung Quôc xảy ra tại Hà Nôi trong tuần qua là môt băng chưng điên hinh, tiêu biêu không kém nhưng lời “huân thị” mà Dương Khiêt Tri dành tăng cho nhưng người mà thâm tâm ông ta rât co thê tư hào là “hoc tro ngoan”.

Mũi khoan vào giữa timSau nhưng lời khen tăng lân

nhau và hiên tương lăng đong đên

mưc thiêu nao tiêng noi “thoat Trung” trên măt bao chi nhà nước, hoàn toàn co thê hiêu là cuôc găp gơ giưa “hai đảng anh em” đa “thành công tốt đẹp”. Sẽ không, hoăc it ra ngay vào luc này không thê co môt đông thai nào tư Hà Nôi đê đưa vu viêc cac giàn khoan lân chiêm cua Trung Quôc ra toa an quôc tê. Ngươc lại, dường như môt thỏa thuân ngầm giâu nào đo đa thưa cơ tung hoành: phương Băc hoàn toàn co quyền thao tung Biên Đông băng cơ chê vân hành vô tôi vạ cac giàn khoan. Noi cach khac, sư viêc rât co thê đang tiên gần đên thời kỳ mà Trung Quôc muôn làm gi thi làm.

“Phải chăng Trung ương để cho Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở Biển Đông?” cung là câu hỏi gần sat giới hạn chịu đưng cua nhiều vị công thần và cach mạng lao thành trong nhưng tuần qua. Liên tuc là nhưng tâm huyêt thư cua tướng

Nguyên Trong Vinh và cả “môt sô đông chi nguyên uy viên Bô chinh trị và uy viên trung ương đảng”, cảnh bao về nguy cơ dân tôc Viêt Nam bị nô thuôc môt lần nưa. Hàng loạt thư kiên nghị cua giới nhân si và tri thưc Viêt cung dôn dâp không kém…

Nhưng xem ra, điều cay đăng nhât đôi với nhưng người vân con tin vào viêc môt tinh cảm niu kéo y thưc hê co thê cưu van đât nước trong giờ phut hiêm ngheo này đa vut hiên: tât cả đa trôi vào thinh không mà không co bât cư lời hôi đap nào tư phia Bô Chinh trị.

Cung không co bât kỳ môt dâu hiêu đang khich lê nào về viêc Nhà nước Viêt Nam băt đầu dân thân vào con đường đưa Trung Quôc ra toa an quôc tê, ngay cả sau khi Thu tướng Nguyên Tân Dung trơ về tư căn cư “đông minh quân sư” Philippin.

Thâm chi ngay cả môt nghị quyêt chuyên biêt về Biên Đông cung bị Quôc hôi tuyêt đôi né tranh

vào kỳ hop đang diên ra. Ly giải cho thai đô “tân Trung” này là vô cung dê: vào cuôi năm 2013, Tông bi thư Nguyên Phu Trong đa thẳng thưng tuyên bô : “Cương lĩnh đảng quan trọng hơn Hiến pháp”.

Siết vòngNhưng chinh thai đô bị xem là

“chu bại” cua giới lanh đạo chop bu lại cho thây môt chiều hướng tiêp nôi: chu trương cua Hà Nôi là tiêp tuc “đu dây” giưa Băc Kinh và Washington.

Đu dây đên chưng nào co thê. Du vưa bị môt cu giât minh chưa thê tinh lại, dường như Nhà nước Viêt Nam vân chưa tinh ngô trước hoa xâm lăng cân kề tư Trung Quôc. Với môt sô lanh đạo trong phai bảo thu ơ Viêt Nam, co lẽ hy vong bao giờ cung nguyên là hy vong. Mảnh van cuôi cung dưới đay con thuyền săp buc vơ vân co gia trị như môt phao cưu sinh.

Con thât vong cua lớp cưu thần quôc gia đang nhanh chong biên thành “thât phu hưu trach”. Với tât cả nhưng gi đang diên tro như hiên nay, thât không co lây môt chut hy vong răng Trung Quôc sẽ giảm bớt nông đô can thiêp vào Viêt Nam trong thời gian tới. Ngươc lại, nông đô này sẽ càng đâm đăc vào bât kỳ luc nào Băc Kinh phat hiên tin hiêu “hướng Tây” trong môt bô phân đươc coi là “cải cach” trong nôi bô đảng cầm quyền ơ Viêt Nam.

Chi co thê hướng lên phương Băc và chi co phương Băc mà thôi.

Vong nô thuôc cung bơi thê đang tư tư siêt chăt.

Defend the Defenders 

Số 198 Trang 27

Page 28: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

TẠI SAO QUỐC HỘI VẪN BÌNH THẢN?

Mặc Lâm, biên tập viên RFA2014-06-20

Đa gần hai thang tư ngày Trung Quôc mang giàn khoan HD 981 vào vung biên đăc quyền kinh tê cua Viêt Nam, người dân vân trông mong môt nghị quyêt cua Quôc hôi sẽ đươc loan bao khẳng định y nguyên toàn dân về vân đề nghiêm trong này. Tuy nhiên thưc tê cho thây gần 500 đại biêu vân quan tâm đên nhưng vân đề khac hơn là chu quyền dân tôc bị xâm phạm.

Chỉ đưa ra thông cáo báo chíNgày 1-5-2014, Trung Quôc

công khai kéo giàn khoan HD 981 vào vung đăc quyền kinh tê cua Viêt Nam bât châp sư căm phân cua người Viêt và dư luân quôc tê. Giàn khoan này môt lần nưa cho thây Trung Quôc không giâu diêm quyêt tâm xâm chiêm toàn bô Biên Đông và hơp thưc hoa đường lươi bo bât hơp phap cua ho.

Hai mươi ngày sau khi giàn khoan đa đươc căm xuông vung biên cua đât nước, Quôc hôi Viêt Nam mới lên tiêng phản đôi Trung Quôc trong môt thông cao bao chi do văn phong Quôc hôi soạn thảo, bày tỏ lo ngại và yêu cầu Trung Quôc rut giàn khoan ra khỏi vung biên cua Viêt Nam.

Là môt thông cao bao chi nên văn bản này không mạnh hơn môt thông tin và hoàn toàn không co gia trị gi trên măt phap ly nêu xảy ra tranh tung. Đôi với cương vị cua môt định chê cao nhât nước trước hành vi tao bạo nghiêm trong xâm lân chu quyền cua Trung Quôc, Quôc hôi Viêt Nam phải co nhưng đông thai rõ ràng, mạnh mẽ noi lên y nguyên toàn dân. Quôc hôi cần phải ra nghị quyêt và chi co nghị quyêt mới noi lên sưc mạnh cua định chê này.

Giao sư Nguyên Minh Thuyêt, đại biêu quôc hôi hai khoa 11 và 12

nhân xét về viêc này:“Về viêc giàn khoan của Trung

Quốc thì Quốc hội có nghe báo cáo và các đai biểu cũng đưa ra ý kiến của mình bày tỏ sự phản đối Trung Quốc và yêu cầu Quốc hội ra nghị quyết về vấn đề này trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội. Nhưng tôi phải nói như thế là chưa đủ, bởi vì Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước, là cơ quan đai biểu cao nhất của người dân thì phải thể hiên được chính kiến của mình trong tình huống như thế này cho nó rõ ý của nhà nước Viêt Nam và nguyên vọng của nhân dân Viêt Nam.

Theo tôi thì Quốc hội phải dành thời gian bàn thảo sâu về vấn đề, thái độ của chúng ta đối với vụ viêc Trung Quốc đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Viêt Nam. Quốc hội là người đai diên cho toàn dân thì phải lên tiếng một cách manh mẽ về vấn đề này. Phải ra nghị quyết chứ không phải chỉ ra một thông cáo báo chí chung chung.”

Trong thông cao bao chi co đoạn viêt “Quôc hôi tin tương và nhât tri cao với chu trương cua Đảng, Nhà nước đa lanh đạo quân dân ta co nhiều biên phap đâu tranh bảo vê chu quyền, lanh thô trên cơ sơ luât phap quôc tê; đông thời, kiên tri đâu tranh gin giư môi trường hoa binh, ôn định đê phat triên đât nước; kiên tri bảo vê, giư vưng quan hê hưu nghị truyền thông giưa nhân dân hai nước Viêt Nam - Trung Quôc.”

Quốc hội chờ chủ trương của Đảng?

Ngôn ngư cua thông cao bao chi này khiên người dân hiêu đươc ly do tại sao Quôc hôi vân con phải chờ đơi mà không co môt thai đô dưt khoat. Quôc hôi chờ và tin tương vào chu trương cua Đảng thay vi y nguyên cua toàn dân. Quôc hôi cung nhân mạnh đên viêc “giư vưng quan hê hưu nghị truyền

thông giưa nhân dân hai nước Viêt Nam – Trung Quôc” măc du giàn khoan cua Trung Quôc công khai rut ruôt tài nguyên đât nước.

Gần môt thang sau, trong suôt kỳ hop thư 7 cua quôc hôi khoa XIII, nhiều vân đề đươc đưa ra thảo luân nhưng không môt lần nào vu giàn khoan đươc nhăc tới nưa măc du tàu cảnh sat biên Viêt Nam ngày ngày phải đưa lưng ra nhân voi rông, bị rươt đuôi như kẻ trôm ngay trên đât nhà cua minh. Tàu ngư dân tiêp tuc bị huc bị quây pha đên nỗi đa co tàu bị chim người bị giêt.

Quôc hôi tranh né giàn khoan như sơ Trung Quôc giân dư và sư né tranh ây càng làm cho Băc kinh thây rõ điêm yêu cua VN nên ngày càng lông hành, ngang ngươc hơn.

Đảng không co phương cach nào ngăn chăn. Chinh phu chưng như bo tay trước kẻ thu qua mạnh và manh đông. Quôc hôi tiêp tuc im lăng và tranh né sư thât đa khiên dân chung hoang mang cao đô.

Đôi với người dân, viêc im lăng cua Quôc hôi trong luc đât nước nguy vong là môt hành đông kho châp nhân. Nhân dân bầu người đại diên cho ho với muc đich noi lên tiêng noi cua minh và khi tiêng noi chinh đang không đươc cât lên thi chưc năng đại diên cua cac đại biêu không con hơp phap dưới cai nhin cua quần chung. Môt công dân thành phô HCM cho biêt y nghi cua anh: “Vấn đề giàn khoan của Trung Quốc và những động thái mới đây của họ đối với Viêt Nam thì bất kể một người dân bình thường nào cũng đều cảm thấy bức xúc nếu hiểu vấn đề. Còn những người ở Quốc hội được gọi là đai biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra để thay mặt mình đối phó với những vấn đề của đất nước nhưng cho tới hôm nay thì QH vẫn im lặng, đây là sự im lặng phải gọi là đáng nhục nhã, họ không còn đai diên cho nhân dân nữa. Tiếng nói của họ không phải là tiếng nói của nhân dân.

Trong khi tất cả tầng lớp nhân dân đang xôn xao, từ những người buôn bán trên vỉa hè cho tới trí thức đều đã lên tiếng về vụ TQ ha đặt

Số 198 Trang 28

Page 29: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

giàn khoan cũng như xây dựng quy mô ở đảo Gac Ma và thóa ma và hăm dọa Viêt Nam trên truyền thông, vậy mà QH vẫn im lặng. Đây là một thất vọng mà tôi có thể nói rằng họ không còn xứng đáng là đai biểu của nhân dân nữa.”

Chiều ngày 19-06, trong khi Quôc hôi thảo luân về Dư an Luât hô tịch, môt đại biêu duy nhât trong gần 500 đại biêu là ông Trương Trong Nghia đa đưng lên noi trước nghị trường răng: “Nếu Quốc hội lần này không có tuyên bố hay nghị quyết chính thức gì về Biển Đông thì tôi tin rằng nhân dân ta sẽ rất thất vọng, thậm chí hoang mang. Đai biểu Quốc hội chắc chắc sẽ nghẹn lời trước những ý kiến chất vấn của cử tri.

Còn phía dư luận thế giới chắc sẽ bình luận rằng: Một hành vi xâm pham và đe dọa chủ quyền của Viêt Nam trắng trợn đến thế mà Quốc hội nước này không có phản ứng chính thức gì thì viêc gì mà nghị sĩ và nhân dân các nước khác phải lên tiếng. Và đây có thể là một cái cớ để phía Trung Quốc tiến hành những viêc làm hiếu chiến và nguy hiểm hơn nữa”

Ý kiên cua ông Trương Trong Nghia ngay lâp tưc đươc nhiều tờ bao đăng lại như môt phản ưng cua bao chi đôi với sư im lăng kho châp nhân cua cơ quan quyền lưc đươc cho là cao nhât nước này. Măc du kỳ hop thư 7 sẽ bê mạc vào ngày 24 thang này nhưng đôi với yêu cầu bưc thiêt cua đại biêu Trương Trong Nghia Quôc hôi vân không ai lô vẻ gi xuc đông hay đê y tới.

Người dân không biêt dưa vào nơi nào khac khi Đảng qua xa vời và bât lưc vi cung chung y thưc hê, chinh phu không thoat ra đươc bê tăc vi kinh tê, quôc phong qua thua sut đôi phương. Cơ quan duy nhât đại diên cho dân lại tỏ ra thờ ơ và chờ đơi vào đảng và chinh phu thay vi chinh quôc hôi phải chưng tỏ cho Trung Quôc và thê giới thây răng Quôc hôi nước Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam là môt định chê hơp hiên và co thât.

BIỂN ĐÔNG 'CHƯA ĐỦ CĂNG ĐỂ RA NGHỊ QUYẾT'

BBC 24 -06-2014Quốc hội Việt Nam chưa ra

nghị quyết riêng về Biển Đông vì tình hình chưa 'đặc biệt nghiêm trọng', theo một cựu quan chức Quốc hội trong nước.

Nhân định trên đươc ông Trần Quôc Thuân, cưu Pho Chu nhiêm Văn phong Quôc hôi, đưa ra trong cuôc phỏng vân với BBC ngày 24/6.

Trong khi đo, truyền thông Viêt Nam tiêp tuc đưa tin về cac vu đung đô trên biên giưa tàu châp phap hai nước.

Trong phiên hop Quôc hôi hôm 23/6, đại biêu Trương Trong Nghia đươc bao trong nước dân lời noi "nêu Quôc hôi lần này không co tuyên bô hay nghị quyêt chinh thưc gi về Biên Đông thi tôi tin răng nhân dân ta sẽ rât thât vong, thâm chi hoang mang".

Ông Thuân cho biêt sau khi nghe nhân định tư đại biêu Nghia, ông đa "tiên đoan răng vân đề đo không thê qua đươc mà phải đưa vào môt nghị quyêt chung cua kỳ hop."

"Quôc hôi co đưa vân đề Biên Đông vào môt nghị quyêt chung chư không phải là không co nghị quyêt" ông Thuân noi.

"Con trong trường hơp Quôc hôi ra môt nghị quyêt riêng thi đo phải là vân đề đăc biêt, mà Viêt Nam và Trung Quôc thi không phải đang ơ trong tinh trạng chiên tranh toàn diên."

Trả lời bao chi bên lề phiên hop ngày 23/6, Pho Chu tịch Quôc hôi Uông Chu Lưu giải thich ly do không co nghị quyêt riêng về Biên Đông là do "ngay tư đầu kỳ hop Quôc hôi đa bàn bạc rât kỹ về tinh hinh biên Đông và sau đo co thông bao tuyên bô rõ lâp trường chinh nghia cua Viêt Nam và noi rõ quan điêm xư ly vân đề Biên Đông".

Ông Lưu cung cho biêt Chu tịch Quôc hôi Nguyên Sinh Hung sẽ 'nêu rõ lâp trường' cua Quôc hôi Viêt Nam về vân đề Biên Đông tại phiên bê mạc chiều ngày 24/6.

'Liều lượng vừa phải'

Theo ông Thuân, nghị quyêt cua Quôc hôi, du là nghị quyêt riêng về Biên Đông hoăc năm trong nghị quyêt chung thi "cung co môt y nghia rât quan trong". "Đo là tiêng noi rât quan trong vi no khẳng định y chi cua 90 triêu dân trước sư kiên xâm lăng cua Trung Quôc", ông noi. Tuy nhiên ông cung cho răng phản ưng tư phia Viêt Nam cần phải co "môt liều lương vưa phải".

"Vân đề Biên Đông là câu chuyên con kéo dài, không thê môt sớm môt chiều đươc", ông noi. "Nêu ra nghị quyêt đăc biêt cua Quôc hôi thi sẽ dân đên môt vân đề đăc biêt nghiêm trong hơn vi viêc leo thang giưa hai bên và liều lương phat biêu cua hai bên phải thich hơp", ông noi. "Bưc xuc phải đươc diên tả thê nào, bôc lô thê nào, co hành đông thich hơp như thê nào". "Tôi cho răng không hẳn là sư kiên nào cung phải dôc toàn lưc ra đê tâp trung lên an, vi chiên đâu với trung Quôc là lâu dài". "Vi du như kinh tê Trung Quôc đan xen vào nền kinh tê cua Viêt Nam phải co nhưng bước gơ thê nào ... Cung như môt căn bênh mà Trung Quôc cài vào năng qua mà bây giờ thao ra thê nào đo đôi khi bênh nhân cung bị nguy hiêm." "Ở đây phải co môt bước đi kiên tri và cương quyêt."

'Vây ép'Trong khi đo, ngày 23/6, cac bao

Viêt Nam dân bao cao cua Cuc Kiêm ngư Viêt Nam cho biêt 9h30 sang ngày 23/6, tàu KN 951 cua lưc lương kiêm ngư Viêt Nam đa bị '5 tàu [Trung Quôc] vây ép'.

VnExpress đưa tin: "Tàu hải tuần 11 vây ép, ti ngăn cản. Sau đo, tàu Hưu Liên 09 và Tân Hải 285 đâm vào mạn tàu 951".

Sau cu va chạm, mạn phải và mạn trai tàu KN 951 cua Viêt Nam bị "mop méo, biên dạng hoàn toàn, môt sô thiêt bị lan can hư hỏng", Cuc Kiêm ngư Viêt Nam đươc dân lời noi thêm, nhưng cho biêt không co ai bị thương năng.

Cac vu va chạm liên tiêp trên biên giưa tàu cua hai nước tư khi Trung Quôc kéo giàn khoan Hải Dương 981 vào vung biên mà Viêt

Số 198 Trang 29

Page 30: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Nam tuyên bô chu quyền khiên giới quan sat lo ngại sẽ xảy ra thiêt hại về nhân mạng.

Mới đây, ông Hà Lê, Pho Cuc trương Cuc kiêm ngư Viêt Nam, đươc bao trong nước dân lời cho biêt tư khi căng thẳng lên cao, Trung Quôc đa đâm hỏng 19 tàu kiêm ngư Viêt Nam.

Hôi cuôi thang Năm, phia Viêt Nam noi môt tàu ca cua ngư dân Đà Năng đa bị tàu Trung Quôc 'cô y đâm chim'.

HD-981: QUỐC HỘI VIỆT NAM LÊN ÁN TRUNG

QUỐC NHƯNG KHÔNG RA NGHỊ QUYẾT

Trọng Nghĩa RFI 25-06-2014Kết thúc kỳ họp thứ Bảy vào

hôm qua, 24/06/2014, Quốc hội Việt Nam, qua phát biểu của Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng, đã công khai “lên án” việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng Biển Đông của Việt Nam. Tuy nhiên Quốc hội đã không ra hẳn một nghị quyết, hay một tuyên bố riêng biệt về Biển Đông, cho dù đã có nhiều lời kêu gọi được đưa ra trong thời gian gần đây.

Trong bài phat biêu bê mạc, Chu tịch Quôc hôi Viêt Nam đa tô cao “y đô lân chiêm Biên Đông” cua Trung Quôc khi nước này cho “hạ đăt giàn khoan dầu khi Hải Dương 981 vào sâu trong thềm luc địa và vung đăc quyền kinh tê cua Viêt Nam”. Đôi với ông Nguyên Sinh Hung, thi : “Đôc lâp, chu quyền quôc gia, hoa binh, ôn định, an ninh, an toàn, tư do hàng hải và hàng không ơ Biên Đông bị đe doa nghiêm trong”. 

Theo ông Hung, hành đông cua Trung Quôc không nhưng vi phạm nghiêm trong chu quyền và cac quyền cua Viêt Nam, mà con vi phạm luât phap quôc tê, vi phạm cac thỏa thuân mà Băc Kinh đa ky kêt với ASEAN và Viêt Nam. Trên cơ sơ đo, cac Đại biêu Quôc hôi Viêt Nam đa “mạnh mẽ lên an hành đông sai trai cua Trung Quôc”. 

Chu tịch Quôc hôi Viêt Nam đa nhăc lại răng định chê lâp phap cua

Viêt Nam tưng đưa ra “thông cao tuyên bô lâp trường” cua Viêt Nam, trong đo “phản đôi hành đông sai phạm cua Trung Quôc, yêu cầu Trung Quôc rut giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vung đăc quyền kinh tê, thềm luc địa cua Viêt Nam và không đươc co nhưng hành đông xâm phạm chu quyền cua Viêt Nam”. 

Về nôi dung, phat biêu cua người đưng đầu cua Quôc hôi Viêt Nam rât cưng răn, tương tư với nhiều tuyên bô trong thời gian gần đây cua chinh quyền Viêt Nam. Tuy nhiên, về măt hinh thưc, lời lên an Trung Quôc lại đươc lông vào bên trong bài phat biêu bê mạc, bên cạnh nhưng nôi dung khac, thay vi đươc nêu bât nêu xuât hiên trong môt nghị quyêt riêng biêt, hay ơ môt mưc thâp hơn là trong môt bản tuyên bô. 

“Thông cáo chính là Tuyên bố” 

Theo bao chi Viêt Nam, khi bị chât vân về viêc tại sao không ra nghị quyêt về vân đề Biên Đông vào luc mà theo bao Tuôi Trẻ Thành phô Hô Chi Minh, Trung Quôc đang co cac “hành đông ngày càng bạo ngươc và phi nhân tinh… ngoài biên Đông”, Phat ngôn viên cua Quôc hôi Viêt Nam Nguyên Hạnh Phuc đa không giải thich trưc tiêp, mà chi khẳng định răng Thông cao sô 2 cua Quôc hôi về Biên Đông chinh là bản Tuyên bô cua Quôc hôi về vân đề này. 

Thông cao này đa đươc công bô tư hôm 21/05, với cac nôi dung vưa đươc Chu tịch Quôc hôi Viêt Nam nhăc lại hôm qua trong bài phat biêu bê mạc kỳ hop Quôc hôi. 

Cung theo bao chi trong nước, ông Trương Minh Tuân, Thư trương Bô Thông tin Truyền thông con noi thêm răng theo Quôc hôi VN, so với môt bản nghị quyêt, bản “tuyên bô là vân đề quan trong hơn” !

Nhưng giải thich kê trên đa đươc nêu ra trong luc như ông Trương Trong Nghia, Đại biêu Quôc hôi đơn vị Thành phô Hô Chi Minh tưng nêu bât hôm 19/06 vưa qua là : “Nêu Quôc hôi lần này không co tuyên bô hay nghị quyêt chinh thưc gi cả về Biên Đông thi tôi tin răng nhân dân ta sẽ rât thât vong, thâm chi hoang mang... Con phia dư luân thê giới chăc sẽ binh luân răng :

Môt hành vi xâm phạm và đe doa chu quyền cua Viêt Nam trăng trơn đên thê mà Quôc hôi nước này không co phản ưng chinh thưc gi thi viêc gi mà nghị si và nhân dân cac nước khac phải lên tiêng”.

Viêt Nam châp nhân 182 khuyên

nghị UPR (khoảng 80%) và bac bỏ 45 khuyên nghị (khoảng 20%) là điều không bât ngờ đôi với nhưng ai quan tâm đên UPR. Điêm lại, co thê dê nhân ra răng Nhà nước VN đa châp nhân hầu hêt cac khuyên nghị it tranh cai như quyền phu nư, quyền trẻ em, bảo vê nhom người yêu thê, và mang xu hướng cải thiên đời sông dân sinh như hướng đên muc tiêu Thiên Niên kỷ cua LHQ, cung như châp nhân cac khuyên nghị chung chung, không rõ ràng.

Trước đo, trong Hôi thảo Thông bao về kêt quả UPR chu kỳ 2 (tô chưc ngày 2/4 tại Hà Nôi), ông Hoàng Chi Trung, Vu trương Vu cac Tô chưc Quôc tê, Bô Ngoại giao, đa cho biêt: “Khoảng 40 khuyến nghị ta cần cân nhắc thận trọng hoặc không thể chấp nhận”.

Các khuyến nghị này, theo ông Trung nêu ra, là: “tập trung vào một số lĩnh vực cụ thể như yêu cầu huỷ bỏ viêc áp dụng án tử hình; thả các đối tượng “bất đồng chính kiến” và “người bảo vê nhân quyền”; thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia theo nguyên tắc Paris; phê chuẩn Quy chế Rome về

Số 198 Trang 30

Page 31: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

Toà án Hình sự quốc tế; sửa đổi các Điều 79, 88, 258 của Bộ luật Hình sự; đưa ra lời mời ngỏ đến với tất cả các thủ tục đặc biêt của Hội đồng Nhân quyền; yêu cầu ta đón một số báo cáo viên/ chuyên gia độc lập về những lĩnh vực nhay cảm (tự do ngôn luận, mất tích cưỡng bức, tự do báo chí…)”.

Và đo lại chinh là cac khuyên nghị cu thê, nhăm muc đich nới rông và đảm bảo cho cac quyền tư do chinh trị.

Nuốt lời hứa “lập cơ quan nhân quyền quốc gia”

Đầu tiên, phải kê đên cac khuyên nghị “thành lâp môt cơ quan nhân quyền quôc gia đôc lâp theo cac nguyên tăc Paris” (đên tư cac quôc gia Bô Đào Nha, Tây Ban Nha, Congo, Madagascar, Togo, Tunisia) bị nhà nước Viêt Nam bac bỏ.

Cần phải nhăc lại răng vào thang 11-2013, Viêt Nam đa đê trinh lên UNHRC môt bản cam kêt gôm 14 điêm nhăm vân đông cho viêc ưng cư vào chiêc ghê thành viên UNHRC. Môt trong 14 điêm đo là Viêt Nam cam kêt “co thê thành lâp môt cơ quan nhân quyền quôc gia”. Thê nhưng giờ đây, chi 6 thang sau khi trơ thành thành viên UNHRC, nhà nước Viêt Nam lại bac bỏ cac khuyên nghị thành lâp cơ quan nhân quyền quôc gia. Điều này cho thây: Ngay cả trên môt diên đàn quôc tê lớn, đươc chu y và soi roi chăt chẽ, nhưng nhà nước Viêt Nam cung vân thê hiên môt sư “thât hưa” lô liêu với công đông quôc tê.

Nhất định không ký các nghị định thư tùy chọn

Tiêp theo, Viêt Nam bac bỏ tât cả cac khuyên nghị về viêc “phê chuẩn cac nghị định thư tuy chon” theo Công ước Quôc tê về cac quyền Dân sư và Chinh trị; theo Công ước Chông tra tân…

Tât cả cac công ước về nhân quyền trong hầu hêt cac linh vưc đều kem theo cac nghị định thư. Môt đăc trưng cơ bản cua nghị định thư là quôc gia ky kêt phải thưa nhân thẩm quyền giải quyêt khiêu tô cua Ủy ban Giam sat Công ước trong viêc tiêp nhân và giải quyêt

khiêu tô ca nhân khi bị vi phạm nhân quyền. Bât kỳ công dân cua quôc gia nào là thành viên cua Công ước, nêu quôc gia đo đa ky nghị định thư công nhân thẩm quyền Ủy ban Giam sat Công ước, thi đều co thê gưi đơn khiêu tô vi phạm nhân quyền và đươc Ủy ban Giam sat Công ước tiêp nhân và giải quyêt vu viêc.

VN đa tham gia 7 trên 9 công ước cơ bản về nhân quyền nhưng hiên nay VN không phê chuẩn bât kỳ nghị định thư nào trong viêc công nhân thẩm quyền cua Ủy ban Giam sat Công ước. Như vây cho thây Viêt Nam vân xem nhân quyền như là “công viêc nôi bô”, lẩn tranh cac vu viêc vi phạm nhân quyền ra trước công đông quôc tê. Du co tham gia bao nhiêu công ước về nhân quyền, nhưng không tham gia vào cac nghị định thư thưa nhân thẩm quyền cua Ủy ban Giam sat Công ước thi không co bât kỳ sư chê tài nào đôi với nhà nước.

Qua đây cung xin bô sung thêm tinh hinh công nhân thẩm quyền cua cac Ủy ban Giam sat Công ước. Không chi UPR lần này mà trong kỳ UPR đầu tiên cua Viêt Nam vào năm 2009, Viêt Nam đa nhân rât nhiều khuyên nghị cần tham gia Nghị định thư bô sung cua Công ước nhăm công nhân thẩm quyền cho Ủy ban giam sat. Nhưng nhà nước Viêt Nam luôn bac bỏ khuyên nghị này, với ly do đươc đưa ra là công dân Viêt Nam co thê ap dung đên “quyền tài phan quôc gia”, tưc là công dân Viêt Nam khi bị vi phạm nhân quyền co thê gưi đơn khiêu tô đên cac cơ quan hành chinh và tư phap ơ Viêt Nam đê xem xét và giải quyêt vu viêc.

Trên thưc tê, với thiêu văng nền tư phap đôc lâp, toa an Viêt Nam kho long xét xư cac hành vi vi phạm nhân quyền nhăm vào cac nhà hoạt đông nhân quyền.

Không cho Báo cáo viên Đặc biệt của LHQ vào nước mình

Viêt Nam cung bac bỏ cac khuyên nghị “Đưa ra mời lời mời ngỏ với tât cả cac Thu tuc Đăc biêt cua Hôi đông Nhân quyền”.

Thu tuc Đăc biêt (Special Proce-dures) thât ra là nhưng chuyên gia, bao cao viên đôc lâp về nhân quyền, co chưc năng bao cao tinh hinh nhân quyền và tư vân về cải thiên nhân quyền cho mỗi quôc gia thành viên LHQ. Đê làm đươc viêc này, ho co quyền đên thăm cac nước, tiên hành cac cuôc tiêp xuc ơ nước đo đê khảo sat, tim hiêu về thưc trạng nhân quyền; tuy nhiên phải gưi thư đề nghị trước và đươc chinh phu nước đo mời.

Hiên co rât nhiều quôc gia đưa ra lời mời ngỏ với tât cả cac Thu tuc Đăc biêt cua Hôi đông Nhân quyền. Viêc đưa ra lời mời ngỏ này sẽ cho phép cac chuyên gia, cac bao cao viên co thê vào quôc gia đo bât kỳ luc nào, cung như co thê thưc hiên chưc năng giải quyêt cac vu viêc vi phạm nhân quyền.

Thông thường, cac quôc gia co tinh hinh nhân quyền tôt đươc quôc tê đanh gia cao thi luôn co săn thư mời ngỏ. Điều này cung dê hiêu vi “vàng thât thi không sơ lưa”. Chi cac quôc gia co tinh hinh nhân quyền bị đanh gia là tôi tê, muôn che giâu cac vu viêc vi phạm nhân quyền thi mới không chào đon cac bao cao viên Thu tuc Đăc biêt vào nước minh.

Nhưng năm gần đây, Viêt Nam cung đa cho phép môt sô chuyên gia Thu tuc Đăc biêt đên thăm.Tuy nhiên, ho đều không phải là nhưng chuyên gia, bao cao viên trong cac linh vưc “nhạy cảm”, mà chi là chuyên gia đôc lâp về cac vân đề thiêu sô (Gay McDougall, thăm Viêt Nam tư 5-15/7/2010), chuyên gia đôc lâp về tinh trạng ngheo cung cưc (Magdalena S. Carmona, 23-31/8/2010), chuyên gia đôc lâp về tac đông cua nơ nước ngoài (Cephas Lumina, 21-29/3/2011).

* * *Viêc cac khuyên nghị trên bị bac

bỏ cho thây nhà nước Viêt Nam đa không tạo điều kiên giải quyêt cac vi phạm nhân quyền. Điều đo cung đông nghia với viêc quôc tê không thê giup Viêt Nam nỗ lưc hơn trong cải cach tư phap, hoàn thiên hê thông phap luât bảo vê nhân quyền,

Số 198 Trang 31

Page 32: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

cung như gian tiêp gia tăng sưc ép đê toa an VN nâng cao năng lưc.

Bên cạnh đo, cac cam kêt UPR đa làm nôi bât lên sư thuc đẩy nhân quyền theo kiêu đăc trưng cua “kinh tê thị trường định hướng XHCN”, đo là châp nhân mơ rông môt sô quyền tư do nhưng luôn bac bỏ cac quyền tư do chinh trị.

Vì sao bác bỏ?Trong phiên hop bao cao kêt quả

UPR, vị đại diên Chinh phu Viêt Nam cho biêt ly do là “không phu hơp với đăc thu lịch sư, xa hôi và văn hoa cua Viêt Nam”.Co thê noi, viên dân “đăc thu lịch sư, xa hôi và văn hoa” là phép nguy biên cu rich, không chi co nhà nước Viêt Nam sư dung, mà hầu hêt cac quôc gia co tinh hinh nhân quyền tôi tê cung thường xuyên nhai đi nhai lại trước công đông quôc tê.

Pakistan là môt quôc gia co thành tich nhân quyền tôi tê, trong phiên hop UPR đa khen ngơi thành tich nhân quyền cua Viêt Nam. Cach đây mới chưa đầy môt thang, ơ nước này, cô Farzana Parveen – môt phu nư đang mang thai – đa bị đanh đâp và ném đa đên chêt bơi gia đinh minh trước môt toa an tôi cao Pakistan tại Lahore hôm 27 thang 5 vi tôi đa dam kêt hôn với người đàn ông mà cô yêu thương, trai với sư dàn xêp cua gia đinh. Điều đang noi là cảnh sat đa thản nhiên đưng nhin vu giêt người da man này, và người cầm đầu trong viêc giêt cô Farzana Parveen là cha ruôt cua cô, sau đo trinh diên và yêu cầu đươc miên truy tô dưa theo luât Hôi giao “giêt người vi danh dư”.

Mỗi năm ơ Pakistan co khoảng hơn 100 vu giêt người như vây. Nhin vào đo, chung ta cung thây nôi bât lên cac yêu tô “đăc thu lịch sư, xa hôi và văn hoa”. Cả nhưng kẻ giêt người lân nhưng người co trach nhiêm đều đa làm ngơ trước tôi ac, và hầu như không ai bị xư ly.

Do đo, dung ly do “không phu hơp với đăc thu lịch sư, xa hôi và văn hoa cua Viêt Nam” đê đôi pho với cac khuyên nghị thuc đẩy và bảo vê nhân quyền là điều không thê châp nhân đươc. Mà lẽ ra, cần

xac định rõ đăc thu lịch sư, xa hôi, văn hoa hay truyền thông nào đa hạn chê nhưng gia trị nhân quyền phô quat, đê co thê thay đôi chung cho phu hơp, chư không thê dung no đê biên minh cho cac hạn chê và vi phạm nhân quyền.

“Ngoại giao nhân quyền”Cung phải thưa nhân răng cac

quôc gia phat biêu trong phiên hop UPR vưa qua đa dành nhiều lời khen và chuc tung cho nhà nước Viêt Nam.

Nhưng cần xem lại: Cac lời khen và chuc tung này co xuât phat tư sư thưc tâm, hay là vi “ngoại giao nhân quyền”?

Điều nghịch ly là cac quôc gia khen ngơi Viêt Nam đều không phải là nhưng xa hôi co truyền thông và thành tich tôn trong và bảo vê nhân quyền, mà đo hầu hêt là cac nước lâu nay vân bị thê giới đanh gia là co tinh hinh nhân quyền rât tôi tê, như CH Hôi giao Iran, CHDC ND Lào, Morocco (Ma-rôc), Myan-mar, Nigeria, Pakistan, Nga, Sri Lanka, Sudan…

“Ngoại giao nhân quyền” là môt đăc điêm dê thây ơ cac phiên UPR đa qua. Cac quôc gia nhân quyền tôi tê thường hay khen ngơi lân nhau, tinh chât “co qua co lại” theo kiêu “anh khen tôi lần này, thi tôi khen lại anh lần sau” là môt vân đề đang lên an.

Bên cạnh đo, thai đô thu địch chinh trị đa ảnh hương đên chât lương cac phiên hop cua UNHRC, như Băc Triều Tiên trong môt phiên hop trước Hôi đông Nhân quyền vào đầu năm nay đa tô cao Hoa Kỳ là “địa nguc trần gian” và “người dân Hàn Quôc bị tước đoạt quyền tư do ngôn luân”.

Thủ thuật đối phóVà trong phiên UPR cua Viêt

Nam vưa qua, cac quôc gia bảo vê nhân quyền tôt, mang đên nhưng tiêng noi thẳng thăn về nhân quyền, thi không co cơ hôi phat biêu.

Nhờ Cac Tiêu Vương quôc Ả-râp Thông nhât (UAE) bỏ bài phat biêu, nên Hoa Kỳ là quôc gia may măn đươc lên tiêng cuôi cung, mang lại môt y kiên khac biêt, nhưng lại trơ nên “lạc lõng” với phần trinh bày cua cac quôc gia trước đo.

Sư thiêu văng nhưng tiêng noi phê phan và thẳng thăn không phải là môt sư viêc ngâu nhiên, mà no là môt sư săp đăt, co tinh toan.

Venezuela trong phiên bao cao kêt quả UPR vào năm 2012 đa bị chi trich vi môt sô thu thuât “vân đông hành lang”, dưới sư giup sưc cua cac nhà ngoại giao Cu Ba, đê xêp cac quôc gia như Trung Quôc, Viêt Nam, Cu Ba, Lào… đươc ưu tiên phat biêu trước, “cướp diên đàn” cua nhưng bên chi trich về tinh hinh nhân quyền tôi tê ơ Venezuela.

Nêu muôn thưc hiên nguyên tăc hơp tac và đôi thoại trong cac thu

tuc và cơ chê nhân quyền cua Liên Hơp Quôc, UNHRC sẽ phải hoàn thiên về cach làm viêc cua minh trong thời gian tới nhăm nâng cao hiêu quả hoạt đông.

Theo Dân Luận

5h30 chiều 19/6/2014, tai đồn công an Lý Thái Tổ, Hà Nội

- Tên chị là gi?- Nguyên Thuy Hạnh.- Chị thường tru ơ đâu?- Phường Tư Liên, quân Tây Hô,

Hà Nôi.- Ho tên bô mẹ chị là gi?- Này anh, tôi năm nay đa hơn

50 tuôi, tôi thưa tư cach phap nhân đê tư chịu trach nhiêm cho hành đông cua minh, yêu cầu cac anh không đươc nhăc tên bô mẹ tôi ơ đây nhé!

- Ho tên anh, chị, em, cua chị?- Tât cả anh chị em tôi đều đa

qua 18 tuôi, ho chẳng liên quan gi đên hành đông cua tôi cả, nên chẳng viêc gi tôi phải noi tên ho cua ho ra đây với cac anh!

- Chị ra vườn hoa Ly Thai Tô

Số 198 Trang 32

Page 33: tdngonluan.com€¦ · Web view5- Nhà cầm quyền phải để cho các công nhân tại mọi công ty xí nghiệp tự do thành lập công đoàn độc lập để bảo

Tự Do Ngôn Luận * Bán Nguyệt San

làm gi?- Cho tôi hỏi lại, anh co mang

dong mau Viêt trong người không mà hỏi tôi ra đo làm gi? Con nêu anh vân muôn nghe tôi noi, thi đây: Tôi ra đo đê thét lên: Đả đảo Trung Quốc xâm lược!! Đả đảo bè lũ Tập Cận Bình!!! Đả đảo hèn nhát với giặc Tàu!!!

- Hôm nay chị ra đây co theo sư xui giuc và lôi kéo cua ai, tô chưc nào không?

- Co!- Ai, tô chưc nào?- Trai tim tôi, trai tim yêu tô

quôc và căm thu quân TQ xâm lươc đa xui giuc lôi kéo tôi ra đo!

- Chị ra đo co đươc ai cho tiền không?

- Đo là môt câu hỏi xuc phạm goc thiêng liêng nhât cua trai tim. tâm hôn tôi, và xuc phạm tô quôc tôi, nhân dân tôi.

- Đảng và nhà nước đang tich cưc dung biên phap ngoại giao đê kiên quyêt yêu cầu TQ rut giàn khoan đo, cac chị đi biêu tinh thê này chi làm mât trât tư, ảnh hương đên cac cơ quan và người dân đang làm viêc.

- Ô hô, ngoại giao kiêu gi mà mây chuc năm nay hêt mât đât lại mât đên biên đảo. Chi tinh trong vong chưa đên 50 ngày nay, cai giàn khoan HD 981 kéo vào vân binh yên ơ đo, lại con đang xuât hiên HD 982. Suôt 4000 năm ông cha ta chưa bao giờ sơ giăc Tàu, chinh bơi tinh thần đo nên đên giờ mới vân con cai đât nước hinh chư S mang tên Viêt Nam này; nêu ông cha ta cung ngoại giao kiêu kỳ quăc như bây giờ thi chung ta đều đa mang quôc tịch Trung Quôc tư lâu rôi, và đang khoc hân mât nước như người Tây Tạng.

- Cac chị kêu gào thê nhưng nêu cho ra Hoàng Sa Trường Sa thi cac chị co dam ra không?

- Ơ hay, chung tôi cong lưng đong thuê nuôi cac anh đê làm cảnh à? Con nêu cac anh khiêp nhươc hêt rôi thi cung khỏi phải thach, chung tôi sơ gi mà dam hay không dam?

- Chị co biêt là chị vi phạm phap luât không?

- Luât gi nhi? Anh hay noi cho tôi biêt là tôi vi phạm luât gi?

- Thu tướng đa nhiều lần nhăn tin đên tưng sô điên thoại câm tu tâp biêu tinh trai phap luât, sao cac chị vân cô tinh tâp trung ra đo?

- Ơ, lạ nhi, ai đời đầy tớ lại CẤM chu như ơ Viêt Nam không. Và ông ây nhăn tin câm biêu tinh trai luât, nhưng làm gi co luât biêu tinh mà bảo là trai luât?

- Chị đa đoc nghị định 38 cua thu tướng chưa, hành vi tu tâp đông người gây rôi là trai phap luât.

- Chinh cac anh băt chung tôi về đây mới là gây rôi. Chung tôi đầu trần tay không, đưng im môt chỗ, chẳng giăng co đanh đâp ai. Mà chinh cai nghị định 38 cua cac anh cung là vi hiên. Thê nào là tu tâp? Thê thi cac anh đên mà băt cac đam cưới, đam hỏi, đam tang, đam sinh nhât.. và quôc hôi hop cung là tu tâp đông người đây!

- Cac chị ra đo không xin phép là vi phạm luât phap rôi.

- Xin phép ai, xin phép cai gi? Hiên phap quy định người dân co quyền biêu tinh, quôc hôi con nơ dân cai luât biêu tinh mây chuc năm nay, đên giờ đa co luât biêu tinh đâu mà bảo chung tôi không xin phép?

- Trước đây chị đa co tiền an tiền sư nào chưa?

- Tôi đa vài lần bị băt về trại Lôc Hà, và về đôn công an Mi Đinh khi biêu tinh chông Trung Quôc, như thê co phải là tiền an tiền sư không nhi?- Đo là nhưng y kiên cua chị, nhưng chị đa bị đưa vào đây là vi hành vi phạm phap luât, vây thi đề nghị chị làm môt tờ tường trinh.

- Đưng noi đên 2 cai tư ‘tường trinh” ây nhé! Tôi chẳng làm gi sai, chi co cac anh sai khi băt chung tôi vào đây, tôi tường trinh cai gi, không bao giờ! Nêu cac anh cư cô tinh băt tôi viêt rôi mới thả, thi tôi không cần ra nưa đây, cac anh cư viêc giư tôi ơ đây đên bao giờ cung đươc, và thời gian đo cung chinh là cuôc biêu tinh cua tôi chông Trung Quôc.

- Thôi thi chị cư tạm ngôi đây đa.

- Đề nghị cac anh ghi lại đầy đu nhưng câu trả lời cua tôi hôm nay vào biên bản, và đo là nhưng câu trả lời cua tôi, tôi chịu trach nhiêm, nên cac anh không phải lo về trach nhiêm tac nghiêp.

- !!!- Và yêu cầu cac anh trả lại tôi

cai biêu ngư đê mai tôi con đi biêu tinh!!

Đưng dây, tôi noi với tât cả nhưng công an ngôi đo: 

- Tôi tin răng, nêu cơi bỏ nhưng bô cảnh phuc kia thi tât cả cac anh cung sẽ hét lên: " Đả đảo Trung Quốc xâm lược!" như tôi, trư khi không co dong mau Viêt chảy trong người cac anh!

(7 người chúng tôi bước ra ngoài khi trời đã tối, trong vòng tay của ban bè. Tôi lên xe phóng thăng về bênh viên Thanh Nhàn kịp cho bác Trâm ăn bữa tối)

FB Liberty

Số 198 Trang 33