Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

40

Transcript of Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Page 1: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Page 2: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

DIỄN BIẾN LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

ĐỀ TÀI

Page 3: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT

Page 4: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Hình 1. Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 2004-2014

Page 5: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Lạm phát từ 2004 - 2006

5

năm 2004: với tỉ lệ lạm phát đạt mức 9,5%. Đây là con số cao nhất kể từ năm 1995 đến 2004.

theo biểu đồ diễn biến lạm phát ta nhận thấy rằng chỉ số lạm phát CPI năm 2006 là 6,6% thấp hơn so với mức tăng 8,4% của cùng kì năm 2005

Page 6: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Tình hình lạm phát năm 2008

Page 7: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Page 8: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chỉ số CPI năm 2010

Page 9: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chỉ số CPI năm 2011

Page 10: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chỉ số CPI năm 2012 – 2014

Page 11: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chỉ số CPI 6 tháng đầu năm 2015

Page 12: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

2 sự đột biến đi hoang của dòng tiền

Đột biến tháng 4 Đột biến tháng 7• T2,NHNN tăng mạnh tỷ giá

USD/VNĐ tới 9,3%.• Giá cả nguyên liệu tăng cao

( xăng dầu tăng 20%, điện tăng 15,28)=> nghị quyết 11

=> CPI tháng 4 đạt kỷ lục 3,32%.

• Điều chỉnh lãi suất liên ngân hàng

• Bơm dòng tiền qua thị trường OMO.

=> CPI tháng 7 đạt đỉnh 1,17% cùng mức lạm phát kỷ lục 23% trong tháng 8.

Page 13: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Diễn biến CPI giai đoạn 2008-2011

Page 14: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT

Page 15: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

LẠM PHÁT DO CẦU KÉO

Nới lỏng cung tiền và tăng

trưởng tín dụng trong một thời

gian dài

Bội chi ngân sách lớn

Page 16: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Giá cả hàng hóa thế giới tăng

Page 17: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Giá hàng hóa thế giới

USD/VNĐ tăng

Nền kinh

tế yếu

Giá vàng tăng

CHI PHÍ ĐẨY

Page 18: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Giá cả hàng hóa thế giới tăng

Nền kinh tế mở

NK/GDP=160% XK/GDP=80%

Sự tăng mạnh của giá gạo, dầu thô, phôi thép thế giới => mức lạm phát kỷ lục trong nửa đầu năm 2008.

Page 19: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Nền kinh tế mở, tỉ giá tăng

Giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng

Lạm phát

Đồng Việt Nam mất giá so với USD

Page 20: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

11/2/2011VNĐ sụt giá 9.3% (VNĐ tăng từ

18,932 lến đến 20,693 cho một

USD)

CPI đạt đỉnh vào tháng 4 ở mức

3,32%

Đồng Việt Nam mất giá so với USD

Page 21: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Nền kinh tế yếu kém

Page 22: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Nền kinh tế yếu kém

Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa trên mở

rộng đầu tư

Hoạt động của khu vực DN nhà nước

kém hiệu quả (Vinashin, ALC)

Đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm.

chi phí sản xuất của nền kinh tế cao

Nền kinh tế yếu kém

Page 23: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

cơ chế ảnh hưởng

1• Giá vàng tăng• Tâm lý, đầu cơ

2• Giá vàng trong nước tăng

mạnh

3• Nhu cầu nhập khẩu vàng

tăng

4

Sức ép lên tỉ giá, nhập siêu.

GIÁ VÀNG THẾ GIỚI LIÊN TỤC TĂNG

Page 24: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

64,32% trong năm 2009.

30% trong năm 2010

15,33% trong 8tháng đầu 2011

Từ T7-2008 đến 17/04/2012 , giá vàng tăng từ 18,91trđ/lượng lên 42,880trđ/lượng

GIÁ VÀNG THẾ GIỚI LIÊN TỤC TĂNG

Page 25: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

2007-2010 : M2 tăng 2 lần trong khi GDP danh nghĩa tăng 1,73 lần, GDP thực tế tăng 1,2 lần.

T7-2011, NHNH nới lỏng tín dụng=> lạm phát T8 đạt mức kỷ lục 23%

Tăng trưởng tiền tệ, tín dụng

Page 26: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Tăng trưởng tiền tệ, tín dụng

Page 27: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

• 2000-2010, tốc độ tăng cung tiền của VN là 30% , TQ là 17,8%, Malaysia là 8,7%, thái lan là 6,2%.

• T7-2010, giảm lãi suất liên ngân hàng và bơm ròng tiền vào nền ktế

=> CPI T7 đạt đỉnh 1,17% kéo theo lạm phát T8 là 23,13%

Tăng trưởng tiền tệ, tín dụng

Page 28: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Bội chi ngân sách

Bội chiphát hành trái phiếu bán cho

NHTW và các tổ chức tín dụng

Tăng M2

Page 29: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Các nguyên nhân khác

• Khi xảy ra bất ổn vĩ mô => gây ra lạm phát kỳ vọng và lạm phát tâm lý => lạm phát tăng cao hơn bình thường

• Tăng lương => chi phí sản xuất tăng =>tăng giá hàng hóa

• Tăng lương => tăng thu nhập => chi tiêu nhiều hơn

• Phát triển quá nóng => 1 lượng tiền không được đầu tư vào sản xuất => mất cân đối giữa lượng tiền-hàng hóa

• Ghìm ,bao cấp giá hàng hóa (xăng,dầu..) quá lâu => xóa bỏ bao gấp đột ngột => hiệu ứng tâm lý,tăng giá vô lý => lạm phát

Điều hành chính sách

Sự pt quá

nóng của TT phi

SX

yếu tố tâm lý

Tăng lương tối

thiểu

Page 30: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

GIẢI PHÁP KIỀM CHẾLẠM PHÁT

Page 31: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chính sách đóng băng tiền tệ

Page 32: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Chính sách tài khóa thắt chặt

30%

Page 33: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Tập trung sản xuất công nghiệ

p

Chế biến Đóng tàu

Lắp ráp Xây dựng

Page 34: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Nâng cao hiệu

quả sx nông nghiệ

p

Page 35: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá.

Page 36: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Đẩy mạnh xuất khẩu

Page 37: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Giảm nhập siêu.

Page 38: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Tiến hành cải cách thủ tục hành chính

Page 39: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng

Page 40: Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI