ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận...

210
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BẢO HUYỀN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 UN ÁN TIN S KINH T HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN 2. TS. PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI - 2016

Transcript of ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận...

Page 1: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN BẢO HUYỀN

RỦI RO THANH KHOẢN

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 62.34.02.01

U N ÁN TI N S KINH T

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN

2. TS. PHẠM THỊ HOA

HÀ NỘI - 2016

Page 2: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

i

ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi. Cac thông tin

và kết quả nghiên cứu trong luận an là do tôi tự tim hiểu, đúc kết và phân tích

một cach trung thực, phù hợp với tinh hinh thực tế.

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Bảo Huyền

Page 3: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

ii

MỤC ỤC

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ............................................................ v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ......................................................................... vii

LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1

2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................................ 2

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 6

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6

5. Phƣơng phap nghiên cứu ........................................................................................... 7

6. Những đóng góp chính của Luận án ......................................................................... 7

7. Kết cấu của Luận án .................................................................................................. 8

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 9

1.1. THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................... 9

1.1.1. Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ............................................ 9

1.1.2. Cung, cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng .................................... 10

1.2. RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO THANH KHOẢN 14

1.2.1. Khái niệm rủi ro thanh khoản ........................................................................... 14

1.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản ................................................... 15

1.3. QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI ............................................................................................................................. 19

1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết quản lý rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thƣơng mại ............................................................................... 19

1.3.2. Thông lệ tốt nhất về quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng ........... 22

1.3.3. Nội dung quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại ..................... 37

1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng quản lý thanh khoản ............................... 61

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ

BÀI HỌC CHO VIỆT NAM....................................................................................... 69

1.4.1. Cac trƣờng hợp rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng trên thế giới ........... 69

Page 4: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

iii

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng trên thế giới .. 73

1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................. 81

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 82

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ...................................................................................... 84

2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .. 84

2.1.1. Bức tranh tổng thể về hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................... 84

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của cac ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ..... 87

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN LÝ THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM........................................... 90

2.2.1. Thực trạng rủi ro thanh khoản của cac ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ........ 90

2.2.2. Thực trạng quản lý thanh khoản của cac ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 102

2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ........................................................... 139

2.3.1 Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản của cac ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam thời gian qua ..................................................................................................... 139

2.3.2. Nguyên nhân tac động đến khả năng quản lý thanh khoản của các ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam ................................................................................................ 145

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 149

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG

CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .................................................................................... 151

3.1. NHỮNG THÁCH THỨC LỚN VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO HOẠT ĐỘNG

QUẢN LÝ THANH KHOẢN ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT

NAM.......................................................................................................................... 151

3.1.1. Những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam ........................ 151

3.1.2. Định hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .......... 153

3.1.3. Một số quan điểm cơ bản trong vấn đề quản lý rủi ro thanh khoản ................ 155

Page 5: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

iv

3.2. GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO

NĂNG LỰC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI VIỆT NAM ....................................................................................................... 158

3.2.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản ............................................ 158

3.2.2. Nhóm giải phap nâng cao năng lực quản lý thanh khoản ............................... 166

3.2.3. Giải pháp xử lý rủi ro thanh khoản ................................................................. 187

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 187

KẾT LUẬN ............................................................................................................... 189

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................... ix

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. x

PHỤ LỤC ................................................................................................................... xvi

Page 6: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

v

DANH MỤC CÁC THU T NGỮ VI T TẮT

Agribank

ALCO

ALM

BHTG

Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển nông thôn Việt Nam

Asset Liability Committee – Ủy ban quản lý tài sản - nợ

Asset Liability Management – Quản trị tài sản - nợ

Bảo hiểm tiền gửi

BIS

CAR

CFP

DN

Bank for International Settlements – Ngân hàng thanh toán

quốc tế

Capital Adequacy Ratio – Tỷ lệ an toàn vốn

Contingency funding plan – Kế hoạch kinh phí dự phòng

Doanh nghiệp

DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc

DTBB

FTP

Dự trữ bắt buộc

Fund Transfer Pricing – Định gia điều chuyển vốn nội bộ

HĐQT Hội đồng quản trị

IMF

KSNB

KTNB

LDR

LNH

NH

International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế

Kiểm soat nội bộ

Kiểm toan nội bộ

Loan to Deposit Ratio – Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn

huy động

Liên ngân hàng

Ngân hàng

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Page 7: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

vi

NHTMNN

NHTW

Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc

Ngân hàng Trung ƣơng

NLP

OMO

QL

QLRR

RMC

Net liquidity position – Trạng thai thanh khoản ròng

Open Market Operations – Nghiệp vụ thị trƣờng mở

Quản lý

Quản lý rủi ro

Risk Management Council – Hội đồng quản lý rủi ro

RRTK Rủi ro thanh khoản

TCTD Tổ chức tín dụng

TSC Tài sản có

TSN

VAS

Tài sản nợ

Vietnamese Accounting Standards – Chuẩn mực kế toan Việt

Nam

WB World Bank – Ngân hàng Thế giới

Page 8: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

BẢNG

Bảng 1.1

Bảng 1.2

Bảng 1.3

Bảng 1.4

Thang đao hạn dựa trên kỳ hạn hợp đồng

Thang đao hạn trong vòng 1 ngày theo cac kịch bản khac nhau

Bao cao ngày về hạn mức thanh khoản từ T+1 đến T>181 ngày

Thời điểm đao hạn của cac nghĩa vụ tài chính của HSBC

25

29

55

77

Bảng 1.5 Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của HSBC năm 2008 78

Bảng 2.1 Số lƣợng NH giai đoạn 1991-6/2015 85

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc qua cac thời kỳ

Cac cột mốc trong thay đổi chính sach lãi suất

92

92

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Tổn thất trong việc ban tài sản

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của cac NH từ 2002-2004

101

113

Bảng 2.6 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của cac NH từ 2005-2009 114

Bảng 2.7 Hệ số CAR của NHTMCP Đầu tƣ và Phat triển Việt Nam 115

Bảng 2.8 Hệ số CAR của các hệ thống NH tính đến 28/2/2015 116

Bảng 2.9 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của cac NH từ 2010-2014 117

Bảng 2.10 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel 3 118

Bảng 2.11

Bảng 2.12

Bảng 2.13

Chỉ số trạng thai tiền mặt của cac ngân hàng

Chỉ số chứng khoan thanh khoản của cac ngân hàng

Chỉ số năng lực cho vay của cac ngân hàng

120

121

123

Bảng 2.14 Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 125

Bảng 2.15

Bảng 2.16

Vị thế ròng của cac NH trên thị trƣờng 2

Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn đƣợc dùng cho vay trung dài hạn của các

hệ thống NH

127

131

Bảng 2.17 Tình hinh ngân quỹ của BIDV 134

Page 9: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

viii

Bảng 2.18

Bảng 2.19

Bảng 2.20

Bảng 3.1

Tình hình vay vốn từ NHNN và cac TCTD khac của BIDV

10 NH chƣa đap ứng đủ vốn điều lệ vào cuối năm 2010

So sánh quy định về quản lý thanh khoản của NHTW cac nƣớc

Châu Á

Mô hinh luồng tiền

135

140

148

176

BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Số chi nhanh, phòng giao dịch của các NH đến 31/12/2014 86

Biểu đồ 2.2 Tổng tài sản của cac NHTM Việt Nam đến 31/12/2014 87

Biểu đồ 2.3 Nợ xấu của hệ thống NH giai đoạn 2004-3/2015 89

Biểu đồ 2.4

Biểu đồ 2.5

Biểu đồ 3.1

Chỉ tiêu sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn của khối

NHTMNN

Phân loại khoản vay và tiền gửi theo kì hạn năm 2011

Vốn điều lệ của cac NHTM Việt Nam tính đến 31/12/2014

129

130

159

SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ 1.3

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ 2.2

Sơ đồ 2.3

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ 3.3

Mô hinh quản trị rủi ro hiện đại trong NHTM

Quy trinh tổng quat quản lý rủi ro thanh khoản

Quy trinh xac định luồng tiền thanh khoản của ngân hàng

Cơ cấu quản trị rủi ro tại Agribank

Cơ chế quản lý vốn tập trung

Bộ may tổ chức quản lý thanh khoản của BIDV

Cac cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu

Mô hinh tổ chức bộ may quản lý thanh khoản

Định hƣớng tổ chức bộ may kiểm toan nội bộ

38

53

54

108

109

110

157

168

171

Page 10: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong cac hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thi ba mục tiêu: an

toàn, sinh lợi, thanh khoản là ba mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

mà quản trị ngân hàng đặt ra. Trong đó vấn đề thanh khoản là vô cùng quan

trọng đối với sự tồn tại và phat triển của ngân hàng. Thanh khoản dƣới góc độ

ngân hàng đƣợc hiểu là khả năng đap ứng tức thời nhu cầu rút tiền của khach

hàng tại bất cứ thời điểm nào với mức chi phí thấp nhất. Có nghĩa là bất cứ

khi nào khach hàng phat sinh nhu cầu rút tiền thì ngân hàng phải đảm bảo

thỏa mãn nhu cầu đó của khach hàng ngay lập tức. Điều đó làm cho cac nhà

quản lí luôn phải có cac biện phap để đo lƣờng, quản lí và lập kế hoạch sử

dụng cac nguồn vốn vào ngân hàng sao cho vừa đảm bảo tính sinh lời của tài

sản vừa đap ứng nhu cầu rút tiền của khach hàng với mức chi phí tối thiểu.

Có thể nói, khả năng thanh khoản là vấn đề rất nhạy cảm trong hoạt động

kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng bị mất khả năng thanh khoản sẽ

nhanh chóng đi tới bờ vực pha sản và ảnh hƣởng tới tính ổn định của toàn bộ

hệ thống.

Ở Việt Nam đã xảy ra cac vụ rủi ro thanh khoản, tiêu biểu là NHTMCP

Á Châu năm 2003 hay NHTMCP Ninh Bình và NHTMCP Phƣơng Nam năm

2005, tinh trạng căng thẳng thanh khoản năm 2008, cùng với những biến

động trên thị trƣờng nửa cuối 2010 cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng

của quản lý rủi ro thanh khoản trong cac ngân hàng thƣơng mại. Việc tăng

cƣờng nhận thức, đổi mới và phát triển hệ thống quản lý rủi ro nói chung và

rủi ro thanh khoản nói riêng đã trở nên vô cùng cấp bách.

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quản lý RRTK nh m giảm thiểu

những nguy cơ cho NHTM là vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa lý luận và

thực tiễn, cả trên binh diện toàn cầu cũng nhƣ ở từng quốc gia. Từ cuối năm

Page 11: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

2

2002, Ủy ban Basel đã ban hành các quy định chuẩn hóa quản lý các rủi ro

của NH trong đó có RRTK. Cùng với nó là cac công cụ và phƣơng phap quản

lý RRTK đã và đang đƣợc cải tiến một cach tích cực.

Tuy nhiên do điều kiện thực tế còn nhiều khó khăn và kinh nghiệm còn

hạn chế nên việc ap dụng cac chuẩn mực quản lý RRTK theo tiêu chuẩn quốc

tế hiện hành vào hoạt động của các NHTM Việt Nam là vấn đề vẫn cần đƣợc

tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa.

Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, tôi đã chọn đề tài “Rủi ro

thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu cho

luận an tiến sỹ của minh.

2. Tình hình nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu trên thế giới

- Guglielmo Michael R. (2007) trong bài nghiên cứu “Managing

Liquidity Risk” đã đề cậ ƣớc để tăng cƣờng thanh khoản và quản trị

RRTK mà Ủy ban ALCO cũng nhƣ các nhà quản lý phải quan tâm bao gồm:

xac định mức thanh khoản mà NH đang có; dự đoan mức thanh khoản mà NH

cần; thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm; thử kiểm tra sức chịu đựng nhu cầu

và tính sẵn có của vốn; vạch ra các phản ứng của nhà quản lý; lên kế hoạch

cho cả quá trình và kiểm tra nguồn thanh khoản định kì. Trong đó Guglielmo

đặc biệt nhấn mạnh đến việc các nhà quản lý phải xac định đƣợc mức thanh

khoản mà NH đang nắm giữ là bao nhiêu, trên cơ sở đó mới có thể định

hƣớng cho việc quản trị RRTK cho NH mình.

- Gianfranco (2009) với nghiên cứu về “Bank Liquidity Risk

Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?”

đã phân tích cac kỹ thuật đo lƣờng RRTK và phƣơng phap giam sat thanh

khoản. Theo đó tac giả đƣa ra khung định lƣợng để đo lƣờng RRTK gồm cac

phƣơng phap tiếp cận chứng khoan, phƣơng phap tiếp cận dựa trên dòng tiền

Page 12: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

3

và phƣơng phap hỗn hợp. Trong phần giam sat thanh khoản, tac giả chỉ ra một

vài phƣơng phap tiếp cận giam sat thanh khoản của một số nƣớc châu Âu nhƣ

Anh, Đức, Phap và Italia để minh chứng cho nghiên cứu của minh.

- Rudolf Duttweiler (2010) với công trinh nghiên cứu về “Quản lí thanh

khoản trong ngân hàng” đã mở rộng phạm vi xem xét đến qua trinh thiết lập

cac yếu tố thuộc về cấu trúc cho một khuôn khổ quản lý thanh khoản hiệu

quả, đến cac mô hinh đƣợc sử dụng trong khuôn khổ giam sat đối với công

tac quản lý thanh khoản nh m đanh gia tính hợp lý của những khai niệm và

quy trinh đƣợc giới thiệu khi chúng vƣợt qua cac quy định về giam sat và

pháp lý.

- Meile Jasiene, Jonas Martinavicius, Filomena Jaseviciene, Grazina

Krivkiene (2012) với nội dung nghiên cứu về “Bank liquidity risk: Analysis

and estimates” đã phân tích RRTK của NHTM cũng nhƣ khả năng quản lý

RRTK và xây dựng một mô hình quản lý RRTK cho các NHTM. Dựa trên số

liệu của NH Lithuanian các tác giả đã gợi ý mô hình quản lý RRTK thành 2

phần: kế hoạch thanh khoản theo ngắn hạn và dài hạn. Theo đó tac giả đã chỉ

ra trong khi quản lý thanh khoản ngắn hạn chỉ tập trung vào việc phân tích chỉ

số thanh khoản thì quản lý RRTK trong dài hạn lại dựa vào việc dự báo và

đap ứng nhu cầu thanh khoản; và phân tích khe hở thanh khoản.

Các công trình nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam, có thể nói tính đến thời điểm hiện tại có nhiều công trinh

nghiên cứu khoa học xung quanh vấn đề về quản trị rủi ro NHTM, có thể tổng

hợp một số công trinh điển hinh nhƣ:

- “Giải ph p quản r i ro i su t t i Ngân hàng N ng nghi p và h t tri n

n ng th n Vi t Na ” Luận an tiến sĩ kinh tế của tac giả Đỗ Thị Kim Hảo (2005).

Luận an đã nghiên cứu kha toàn diện những lí luận cơ bản về rủi ro lãi suất

và công tac quản lí rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM, từ việc

Page 13: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

4

sử dụng mô hinh để lƣợng hóa rủi ro lãi suất đến cac biện phap phòng ngừa, hạn

chế rủi ro lãi suất.

Luận an đã làm r thực trạng rủi ro lãi suất và thực tế công tac quản lí rủi

ro lãi suất tại Ngân hàng Nông nghiệp và phat triển nông thôn Việt Nam, trên cơ

sở đó đanh gia thực trạng rủi ro lãi suất tại NH này b ng việc sử dụng mô

hinh định gia lại để lƣợng hóa rủi ro dựa trên những giả định phù hợp với

thực tế. Tac giả cũng sử dụng phƣơng phap phân tích định lƣợng để khắc

phục một số hạn chế về mô hinh nh m tăng mức độ chính xac của việc xac

định mức độ thiệt hại của NH do rủi ro lãi suất gây ra.

- “Tăng cường năng ực quản ý r i ro thanh khoản t i c c ngân hàng

thương i Vi t Na ” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành của Tiến sĩ Tô

Ngọc Hƣng (2007).

Trong nghiên cứu của minh tac giả chỉ đi vào tim hiểu một số chỉ số

thanh khoản của NH để đánh giá xem liệu NH có chống đỡ đƣợc khi RRTK

xảy ra hay không, trên cơ đó tac giả đƣa ra những giải phap và kiến nghị

nh m tăng cƣờng năng lực quản lí RRTK tại cac NHTM Việt Nam, đảm bảo

tính khoa học, khả thi và phù hợp của công tac quản lí rủi ro, góp phần nâng

cao hiệu quả và đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh của NHTM.

- “Quản r i ro i su t trong ho t động kinh doanh c a ngân hàng

thương i Vi t Na ” Luận an tiến sĩ kinh tế của tac giả Tạ Ngọc Sơn (2011).

Luận an đã hệ thống hóa cac vấn đề lí luận về rủi ro lãi suất và quản lí rủi

ro lãi suất tại NHTM, đồng thời phân tích kinh nghiệm quản lí rủi ro lãi suất tại 2

NH nƣớc ngoài tại Việt nam là HSBC và Calyon - chi nhánh TP HCM. Luận an

đã chỉ ra r ng để quản lí rủi ro lãi suất tốt, ngoài việc hiểu thấu đao cac nội dung

quản lí rủi ro lãi suất, cac NHTM Việt Nam còn cần sự hỗ trợ của cac phần mềm

quản lí rủi ro lãi suất và hệ thống NH l i trong việc quản lí rủi ro lãi suất của

mình.

Page 14: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

5

- “Quản trị r i ro thị trường t i Ngân hàng thương i cổ phần Công

thương Vi t Na ” Luận an tiến sĩ kinh tế của tac giả Hoàng Xuân Phong

(2014).

Luận an đã đƣa ra đƣợc cach thức xây dựng một hệ thống chuẩn hoa về

quản trị rủi ro thị trƣờng tại NHTM từ mô hinh, chính sach đến quy trinh quản trị

rủi ro thị trƣờng. Từ đó tac giả đã chỉ ra những thành công cơ bản cũng nhƣ cac

tồn tại yếu kém của công tac quản trị rủi ro thị trƣờng của NH, làm cơ sở đề xuất

giải phap đổi mới, hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thị trƣờng cho NHTMCP

Công thƣơng Việt Nam.

- “Giải ph p nâng cao ch t ượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có t i

Ngân hàng N ng nghi p và h t tri n n ng th n Vi t Na ” Luận an tiến sĩ

kinh tế của tac giả Trịnh Hồng Hạnh (2015).

Luận an đã hệ thống hóa, làm sang tỏ lí luận về quản trị TSN-TSC của

NHTM từ việc khai quat lại những đặc trƣng của TSN, TSC từ đó xac định

r những mục tiêu, phạm vi, nội dung của quản trị TSN-TSC. Trên cơ sở

đó, luận an đƣa ra quan điểm về chất lƣợng quản trị TSN-TSC của NHTM

và xây dựng hệ thống cac chỉ tiêu đanh gia chất lƣợng quản trị TSN-TSC

của NHTM cũng nhƣ chỉ ra cac nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng quản trị

TSN-TSC.

Nhìn chung, những nghiên cứu về RRTK và quản lý RRTK tại các

NHTM một cách tổng thể còn rất ít, chƣa có công trinh nào nghiên cứu sâu về

vấn đề này tại Việt Nam. Có thể nói hầu hết những công trình nghiên cứu

trong nƣớc đều chƣa tiếp cận đƣợc một cách toàn diện về quản lý RRTK tại

NHTM, bao gồm việc kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm rõ mục tiêu và

những nội dung cơ bản của quản lý RRTK, nghiên cứu đƣợc một cách tổng

quát về cac phƣơng phap định lƣợng đo lƣờng RRTK. Các công trình nghiên

cứu trƣớc đây chƣa nêu lên đƣợc các giải phap đồng bộ đề xuất tổng thể từ

Page 15: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

6

mô hình, quy trình quản lý RRTK, các phƣơng phap vận dụng để dự báo biến

động tình hình thanh khoản cho cả hệ thống NHTM.

Ở nhiều góc độ không gian thời gian khác nhau và với cách tiếp cận nội

dung, phƣơng phap triển khai thi đề tài “Rủi ro thanh khoản tại các ngân

hàng thương mại Việt Nam” không trùng với cac đề tài đã công bố về phạm

vi và cách thức tiếp cận. Những “khoảng trống” trên đây đã gợi mở cho tác

giả những hƣớng nghiên cứu mới với mong muốn Luận án “Rủi ro thanh

khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” là luận án tiến sỹ kinh tế

đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về các nội dung của

RRTK và quản lý RRTK tại NH, là cơ sở lý luận để đanh gia thực trạng

RRTK và quản lý RRTK của cả hệ thống NH, từ đó đƣa ra cac giải pháp

phòng ngừa RRTK và nâng cao năng lực quản lý thanh khoản tại các NHTM

Việt Nam.

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Làm sang tỏ thêm những vấn đề lý luận về RRTK, phƣơng phap xac

định, đo lƣờng và kiểm soat RRTK; cac công cụ hỗ trợ quản lý RRTK của

NHTM.

- Phân tích và đanh gia thực trạng RRTK và quản lý RRTK tại các

NHTM Việt Nam; chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến RRTK cho cac NHTM

Việt Nam.

- Đề xuất giải phap phòng ngừa, hạn chế RRTK và nâng cao năng lực

quản lý thanh khoản tại các NHTM Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn

về RRTK và quản lý RRTK của cac NHTM. Ngoài ra Luận an có tham chiếu

cac tài liệu về RRTK và quản lý RRTK của một số NH trên thế giới nhƣ NH

Argentina, NH Nga, NH Northern Rock.

Page 16: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

7

- Phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu và đanh gia RRTK tại cac NHTM

Việt Nam, Luận an tập trung phạm vi nghiên cứu của minh từ năm 2007 đến

năm 2014 dựa trên cac bao cao thƣờng niên của NHNN và cac NHTM Việt

Nam.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng phap duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Nghiên cứu sự xây

dựng và phat triển của phƣơng phap quản trị RRTK tại cac NHTM Việt Nam

trong trạng thai tac động của cac nhân tố khach quan.

- Phƣơng phap logic: Nghiên cứu những diễn biến trong sự tac động của

các yếu tố nội tại với nhau trong đó có cac tac nhân chủ yếu, quyết định.

- Phƣơng phap thống kê và tổng hợp: Luận an sử dụng cac tƣ liệu trong

các năm từ 2007 đến 2014 của hệ thống cac NHTM Việt Nam.

- Cac phƣơng phap nghiên cứu khac: So sanh, quy nạp và diễn dịch.

6. Những đóng góp chính của uận án

Luận an hệ thống hóa, làm sang tỏ lý luận về RRTK và quản lý RRTK

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và gia tăng ap lực cạnh tranh trong

hoạt động kinh doanh của NHTM. Giới thiệu cac nội dung cơ bản về RRTK

của NHTM. Đặc biệt Luận an đƣa ra đƣợc cach thức xây dựng một hệ thống

chuẩn hóa về quản lý RRTK tại NHTM từ mô hinh, chính sach đến quy trinh

quản lý RRTK. Nêu kinh nghiệm quản lý RRTK của một số NHTM nƣớc

ngoài và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Dựa trên thông tin khảo sat, tƣ liệu thực tế, Luận an đã phân tích thực

trạng RRTK và quản lý RRTK tại cac NHTM Việt Nam, từ đó chỉ ra đƣợc

những nguyên nhân dẫn đến RRTK cho cac NHTM Việt Nam cũng nhƣ cac

nhân tố tac động đến khả năng quản lý thanh khoản của cac NHTM Việt

Nam, làm cơ sở đề xuất giải phap phòng ngừa, hạn chế RRTK và đổi mới,

Page 17: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

8

hoàn thiện hoạt động quản lý RRTK của hệ thống cac NHTM Việt Nam trong

thời gian tới.

Luận an đề xuất hệ thống giải phap phù hợp với điều kiện của hệ thống

NHTM Việt Nam từ việc xây dựng khung quản trị rủi ro theo chuẩn mực

quốc tế; xây dựng hoàn thiện chính sách quản lý RRTK; hoàn thiện mô hình,

quy trinh, phƣơng phap và công cụ quản lý RRTK; tăng khả năng dự báo cho

đến đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý RRTK nh m thực hiện tốt hơn nữa việc

phòng ngừa hạn chế RRTK và nâng cao năng lực quản lý thanh khoản cho hệ

thống NHTM Việt Nam.

7. Kết cấu của uận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận an đƣợc chia làm 3 chƣơng:

Chương 1. Cơ sở uận về r i ro thanh khoản c a c c ngân hàng thương

i

Chương 2. Thực tr ng r i ro thanh khoản c a c c ngân hàng thương i

Vi t Nam

Chương 3. Giải ph p phòng ngừa r i ro thanh khoản và nâng cao năng

ực quản ý thanh khoản t i c c ngân hàng thương i Vi t Nam

Page 18: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ U N VỀ RỦI RO THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1.1. Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại

Trong tài chính, thuật ngữ “thanh khoản” đƣợc sử dụng trong nhiều

phạm vi khac nhau.

Dưới góc độ tài sản, thanh khoản đƣợc hiểu là khả năng chuyển hóa

thành tiền của tài sản và ngƣợc lại. Một tài sản đƣợc xem là thanh khoản khi

đap ứng đƣợc cac tiêu chí sau: Có sẵn số lƣợng để mua hoặc ban, có sẵn thị

trƣờng giao dịch, có sẵn thời gian giao dịch, gia cả hợp lý. Theo giao sƣ Peter

Rose, một tài sản có tính thanh khoản cao nếu nó thỏa mãn đồng thời hai đặc

điểm: Có thị trƣờng giao dịch để có thể chuyển hóa tài sản thành tiền và; Có

gia cả tƣơng đối ổn định, không bị ảnh hƣởng bởi số lƣợng và thời gian giao

dịch.

Nhƣ vậy, tính thanh khoản của tài sản đƣợc đo lƣờng thông qua thời gian

và chi phí để chuyển hóa tài sản thành tiền. Tài sản có tính thanh khoản cao là

tài sản chuyển đổi thành tiền nhanh và chi phí thấp.

Dưới góc độ doanh nghi p nói chung, thanh khoản là lƣợng tiền và

tƣơng đƣơng tiền mà doanh nghiệp sở hữu. Nhƣng thuật ngữ này khi đƣợc sử

dụng dưới góc độ quản trị NH lại đƣợc hiểu là “khả năng ngân hàng đap ứng

kịp thời và đầy đủ cac nghĩa vụ tài chính phat sinh trong qua trinh hoạt động

kinh doanh nhƣ chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toan, và cac giao dịch tài

chính khac” [23, tr.349].

Theo bộ quy tắc về “Nguyên tắc quản lý và giam sat rủi ro thanh khoản”

của Basel ban hành thang 9/2008 thi “Thanh khoản là khả năng của ngân

Page 19: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

10

hàng vừa có thể tăng thêm tài sản vừa đap ứng cac nghĩa vụ nợ khi đến hạn

mà không bị những thiệt hại qua mức cho phép”.

Từ đó chúng ta có thể đƣa ra định nghĩa cơ bản và ngắn gọn nhất của

thanh khoản nhƣ sau:

“Thanh khoản đại diện cho khả năng NH có thể thực hiện tất cả cac

nghĩa vụ thanh toan khi đến hạn (đến mức tối đa) và b ng đơn vị tiền tệ đƣợc

quy định. Do thực hiện b ng tiền nên thanh khoản chỉ liên quan đến cac dòng

lƣu chuyển tiền tệ. Việc không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toan sẽ dẫn đến

tình trạng thiếu khả năng thanh khoản” [5, tr.23].

Có thể thấy r ng thanh khoản không phải là một số tiền cụ thể, hay là

một tỉ lệ nào đó. Thay vào đó, nó thể hiện phạm vi khả năng thực hiện các

nghĩa vụ thanh toan của một NH. Trai ngƣợc với nó là “thiếu khả năng thanh

khoản”, nghĩa là NH thiếu khả năng thực hiện cac nghĩa vụ thanh toan. Nhƣ

vậy nếu hiểu theo nghĩa này thi thanh khoản đại diện cho yếu tố định tính về

sức mạnh tài chính của một NH [5].

1.1.2. Cung, cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng

Vấn đề thanh khoản chỉ xuất hiện khi NH đứng trƣớc nhu cầu rút tiền từ

khách hàng. Khi đó NH không chỉ lo cân đối nhu cầu rút tiền với lƣợng tiền

hiện có, mà còn là cân đối với khả năng huy động vốn tiếp theo. Vi thế việc

đanh gia tính thanh khoản của NH phải nhin ở trạng thai động, tức là cần phải

đƣợc xem xét trong tƣơng quan cung – cầu vốn khả dụng của NH trong từng

giai đoạn nhất định.

1.1.2.1. Cung thanh khoản

Cung thanh khoản là số tiền có sẵn hoặc có thể có trong thời gian ngắn

để NH sử dụng. Luồng tiền vào này đƣợc tạo nên từ cac nguồn:

(i) Tiền gửi c a kh ch hàng

Page 20: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

11

Đây đƣợc xem là nguồn cung thanh khoản quan trọng nhất của NH. Để

tăng nhu cầu này, cũng tức là tăng cung thanh khoản cho NH, NH có thể thực

hiện các biện phap nhƣ: điều chỉnh lãi suất huy động hấp dẫn, tạo những dịch

vụ hấp dẫn khác ngoài lãi suất (khuyến mại, thƣởng…), NH có kết quả hoạt

động kinh doanh tốt. Trong điều kiện khi mà cac cơ hội đầu tƣ khac trở nên

kém hấp dẫn hơn thi nguồn tiền gửi này cũng có thể đƣợc tăng lên.

(ii) Khách hàng hoàn trả tín dụng

Đây đƣợc xem nhƣ là nguồn cung thanh khoản quan trọng thứ hai. Hoạt

động tín dụng là hoạt động chính của NH, mang lại nguồn thu lớn nhất cho

NH nhƣng cũng tiềm ẩn rủi ro cao, ảnh hƣởng đến khả năng thanh toan cuối

cùng của NH. Nếu mọi khoản tín dụng đều đƣợc thanh toan đúng hạn thì

không những đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh, mà còn là nguồn cung

thanh khoản lớn cho NH.

(iii) Đi vay ượn trên thị trường tiền t

NH có thể tăng nguồn cung thanh khoản b ng cach đi vay trên thị trƣờng

tiền tệ, bao gồm cac khoản vay mới, gia hạn và tuần hoàn nợ vay… Cac giao

dịch diễn ra giữa cac NH với cac NH khac hay với NHTW.

(iv) Thu nhập từ bán tài sản

Để đap ứng nhu cầu thanh khoản, NH có thể chuyển hóa một phần tài

sản thanh khoản thành tiền.

(v) Doanh thu từ vi c cung c p dịch vụ

Các khoản thu nhập của NH trong qua trinh t ực hiện cac dịch vụ cho

khach hàng nhƣ thu phí bảo lãnh, phí mở L/C…

(vi) Ph t hành cổ phiếu ra thị trường

Việc NH phat hành cổ phiếu ra thị trƣờng cũng là một nguồn cung thanh

khoản lớn cho NH.

1.1.2.2. Cầu thanh khoản

Page 21: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

12

Cầu về thanh khoản phản anh nhu cầu rút tiền khỏi NH ở những thời

điểm khác nhau. Nhu cầu này phụ thuộc vào cac nhân tố sau:

(i) Nhu cầu rút tiền gửi c a kh ch hàng

Đây là nhu cầu thanh khoản có tính thƣờng xuyên, tức thời, bao gồm cac

loại tiền gửi không ki hạn, tiền gửi thanh toan, tiền gửi có ki hạn đến hạn và

có thể rút trƣớc hạn. Trong đó tiền gửi không ki hạn và tiền gửi thanh toan,

NH luôn phải đảm bảo một khoản tiền dự trữ để đap ứng nhu cầu thanh toan

từ tài khoản này. Những nhân tố tạo nên nhu cầu thanh khoản này có thể là sự

biến động của lạm phat trong nền kinh tế, chênh lệch đang kể về lãi suất huy

động giữa cac NH, mức lợi tức khac biệt của cac cơ hội đầu tƣ (chứng khoan,

bất động sản, vàng, ngoại tệ) so với gửi tiền vào NH.

(ii) Nhu cầu vay tiền từ kh ch hàng

Đây cũng là yếu tố tac động mạnh đến cầu về thanh khoản đối với NH.

Nhu cầu này chịu tac động của cac nhân tố nhƣ nhu cầu đầu tƣ của doanh

nghiệp, lãi suất cho vay của NH có tính cạnh tranh cao so với cac NH khac,

cac nguồn vốn khác trở nên khó tiếp cận hơn…

(iii) Hoàn trả c c khoản đi vay

Đây là khoản tiền mà NH phải hoàn trả cho cac khoản đi vay từ cac tổ

chức kinh tế, ca nhân, cac TCTD khac hay từ NHTW.

(iv) Chi ph cung ứng dịch vụ và chi ph i

Đây là cac khoản chi phí trả lãi huy động, trả lãi phat hành giấy tờ có gia

mà NH đã huy động trƣớc đây đến hạn NH phải thanh toan cho khach hàng.

(v) Thanh to n cổ tức cho cổ đông

Đây là khoản tiền mà NH phải trả cho cac cổ đông của minh.

(vi) Mua i cổ phiếu

Việc NH mua lại cac cổ phiếu đã phat hành cũng tac động đến nhu cầu

thanh khoản của NH.

Page 22: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

13

Mặc dù cac loại nhu cầu thanh khoản trên có vai trò rất khac nhau,

nhƣng đều tạo nên cầu về thanh khoản của NH. Nhƣng trên thực tế, đôi khi vi

tính nguy hiểm cao của nhu cầu thứ nhất (nhu cầu rút tiền gửi của khach

hàng) đến sự an toàn trong hoạt động của NH, nên yếu tố này thƣờng đƣợc

chú ý nhất khi đề cập đến tính thanh khoản của một NHTM. Bên cạnh đó nhu

cầu từ khach hàng vay tiền và thực hiện cac nghĩa vụ của NH cũng tạo nên

cầu về thanh khoản cho NH. Vấn đề chỉ khac là, nếu NH không đƣợc phép từ

chối nhu cầu xuất hiện từ ngƣời gửi tiền, thi nhu cầu từ khach hàng vay tiền

có thể từ chối đƣợc. Tuy nhiên, uy tín của NH sẽ suy giảm, nếu NH luôn phải

từ chối khách hàng vay tiền vi lý do thanh khoản, bởi điều này đồng nghĩa với

việc NH đanh mất cơ hội đầu tƣ sinh lời cho NH.

Xét về thời gian, nhu cầu thanh khoản của một NH bao gồm cả trong

ngắn hạn và dài hạn.

Nhu cầu thanh khoản ngắn hạn mang tính tức thời hoặc gần nhƣ thế. Cac

khoản tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi có kỳ hạn đến hạn, cac công cụ huy

động thuộc thị trƣờng tiền tệ... n m trong phạm vi nhu cầu thành khoản ngắn

hạn. Để đap ứng nhu cầu thanh khoản thuộc loại này, đòi hỏi NH phải duy tri

ở mức độ kha lớn cac loại tài sản có tính thanh khoản cao (tiền mặt tại quỹ,

tiền gửi tại NHTW và cac định chế tài chính khac, chứng khoan chính phủ...)

Nhu cầu thanh khoản dài hạn do cac nhân tố mang tính chất thời vụ, chu

kỳ và xu hƣớng tạo ra. Chẳng hạn nhu cầu rút tiền hay vay mƣợn của ca nhân

thƣờng đặc biệt tăng cao vào cac dịp lễ hội trong năm để trang trải chi tiêu,

mua sắm. Để đáp ứng loại nhu cầu thanh khoản này, đòi hỏi NH cần phải dự

phòng trƣớc khả năng cung cấp thanh khoản từ nhiều nguồn khác nhau và ở

mức độ cao hơn so với nhu cầu thanh khoản ngắn hạn. Ví dụ nhƣ đặt kế

hoạch thu hút các khoản tiền gửi mới, thỏa thuận vay dài hạn từ công chúng

hoặc từ quỹ dự trữ của các NH khác...

Page 23: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

14

1.1.2.3. Trạng thái thanh khoản ròng

Trạng thai thanh khoản ròng (NLP) đƣợc tính theo công thức sau:

NLP = ∑cung thanh khoản - ∑cầu thanh khoản

Nhƣ vậy trạng thai thanh khoản ròng là chênh lệch giữa tổng cung và

tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm.

Nếu cầu thanh khoản vƣợt qua cung thanh khoản, NH sẽ phải đối mặt

với trạng thai thâm hụt thanh khoản, tức NH đang thiếu hụt tiền để chi trả. Để

tiếp tục tồn tại, NH phải xac định bổ sung thanh khoản ngay từ nguồn nào và

với chi phí bao nhiêu nh m giúp NH trở lại trạng thai cân b ng thanh khoản.

Ngƣợc lại, tinh trạng cung thanh khoản vƣợt cầu thanh khoản cũng có thể xảy

ra. Trạng thai dƣ thừa thanh khoản cũng mang lại những thiệt hại cho NH do

NH đang dƣ thừa tiền dự trữ không sinh lời. Vi thế cac NH cũng cần phải đƣa

ra cac quyết định để sử dụng hiệu quả cac khoản dƣ thừa vốn khả dụng đó.

Trƣờng hợp NLP=0 thi NH có đƣợc trạng thai thanh khoản cân b ng, đây là

trạng thai hoàn hảo nhƣng rất khó đạt đƣợc trong thực tế hoạt động của NH.

1.2. RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO THANH

KHOẢN

1.2.1. Khái niệm rủi ro thanh khoản

Từ trạng thái thâm hụt thanh khoản của NH, có thể hiểu RRTK xảy ra

khi NH rơi vào tinh trạng thiếu hoặc không đủ khả năng đáp ứng cac nghĩa

vụ tài chính thƣờng xuyên. Nhƣ vậy RRTK là loại rủi ro khi NH không có

khả năng cung ứng đầy đủ lƣợng tiền cho nhu cầu thanh khoản tức thời;

hoặc cung ứng đủ nhƣng với chi phí cao. Nói cách khác, đây là loại rủi ro

xuất hiện trong trƣờng hợp NH thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi

kịp các loại tài sản ra tiền hoặc không thể vay mƣợn để đap ứng yêu cầu của

các hợp đồng thanh toán [1].

Theo định nghĩa của Ủy ban Basel, “RRTK là rủi ro mà một định chế tài

Page 24: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

15

chính không đủ khả năng tim kiếm đầy đủ nguồn vốn để đap ứng cac nghĩa

vụ đến hạn mà không làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày

và cũng không gây tac động đến tình hình tài chính” [46, tr.4]

Nhƣ vậy, RRTK xảy ra khi NH không thể tim đủ nguồn tiền để chi trả

hoặc tim đƣợc nhƣng với chi phí cao. RRTK là loại rủi ro thƣờng trực mà bất

kỳ NH nào cũng có nguy cơ gặp phải, bởi với vai trò cơ bản của NH là sử

dụng những khoản tiền gửi ngắn hạn để cho vay với kỳ hạn dài hơn nên luôn

tạo ra sự chênh lệch về kỳ hạn của dòng vốn. Và chính điều này đã làm

cho NH vốn đã dễ bị tổn thƣơng trƣớc cac tac động mạnh từ thị trƣờng lại

càng có nguy cơ lâm vào tinh trạng kém thanh khoản và khi đó RRTK càng

có nguy cơ xuất hiện.

Thông thƣờng, khai niệm RRTK đƣợc hiểu với kỳ hạn ngắn hạn vi đối

với cac kỳ hạn trung hoặc dài hạn, các NH thƣờng có thể có đủ thời gian để

ứng phó, xoay chuyển tinh trạng mất cân đối giữa phải thu và phải trả.

1.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản

Nguyên nhân gây nên RRTK có nhiều và nó đến từ mọi phía trong hoạt

động kinh doanh NH: từ chủ quan, khach quan; từ bản thân NH, từ khach

hàng, cơ chế chính sach, từ cac loại rủi ro khac đƣa lại…

Tuy nhiên trên góc độ nghiên cứu để tim giải phap hiệu quả đối với quản

trị RRTK, có thể rút ra những nguyên nhân chủ yếu sau:

1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, do ki hạn của TSC và TSN có sự bất cân xứng, bắt nguồn từ

chính chức năng chuyển hóa ki hạn của NH: huy động cac khoản tiền gửi

ngắn hạn từ dân chúng để cho vay cac khoản tín dụng dài hạn. Nhƣ vậy ki hạn

của TSC dài hơn ki hạn của TSN khiến dòng tiền của TSC không cân xứng

với dòng tiền cần để đap ứng việc thanh toan khi đến hạn của cac TSN, gây

khó khăn cho NH phải lo tim nguồn bù đắp.

Page 25: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

16

Thứ hai, rủi ro mất cân đối trong cơ cấu tài sản. Điều này xuất phat hầu

hết từ ap lực lợi nhuận ngắn hạn của cổ đông lên ban điều hành mà quên mất

những nguyên tắc trong trong quản trị TSN và TSC. Trong danh mục tài sản

của minh, NHTM đầu tƣ vào cổ phiếu và trai phiếu, trong đó quan trọng nhất

là trai phiếu chính phủ và/hoặc tín phiếu kho bạc. Trai phiếu chính phủ hoặc

tín phiếu kho bạc mặc dù lãi suất không hấp dẫn nhƣng nó lại dễ dàng cho

NHTM đem đi chiết khấu tại NHTW một khi thanh khoản có vấn đề. Bất cứ

NHTM nào, đặc biệt là NH nhỏ, đều hiểu điều này nhƣng với tiềm lực tài

chính yếu thi khó có thể cạnh tranh với cac NH lớn trong việc đấu thầu cac

trai phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc.

Thứ ba, cơ cấu khach hàng không hợp lí. NH tập trung tín dụng vào một

số khach hàng lớn hoặc tỷ trọng tín dụng cho một ngành, một địa phƣơng nào

đó chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ hoặc trong tổng huy động có một khach

hàng chiếm tỷ trọng lớn, khi những khach hàng này gặp khó khăn không trả

nợ đúng hạn hoặc rút một cach bất ngờ thi dẫn đến RRTK.

Thứ tƣ, do cac NH chạy theo mục tiêu lợi nhuận trƣớc mắt nên có

những chính sach cho vay qua cởi mở, dẫn đến hạ thấp cac điều kiện cho vay,

cho vay cac khach hàng vay có điều kiện kém, hệ quả tất yếu là rủi ro tín

dụng và sau rủi ro tín dụng là RRTK.

Thứ năm, do cac NH không dự tính trƣớc nhu cầu rút tiền hoặc/và cac

nghĩa vụ phải trả tiền. Khi nhu cầu rút tiền và thực hiện nghĩa vụ vƣợt qua

mức dự tính, cac NH này sẽ gặp khó khăn về thanh khoản.

Thứ sáu, do tiềm lực tài chính của cac NH còn hạn chế. Vốn điều lệ là

số vốn thuộc sở hữu của NH, ghi trong điều lệ của NH, đƣợc hinh thành khi

NHTM mới đƣợc thành lập. Nó phản anh quy mô hay thực lực tài chính của

NHTM. Nếu vốn điều lệ của NHTM càng cao, chứng tỏ NH càng có tiềm lực

tài chính, ngƣợc lại, nếu vốn điều lệ của NHTM càng ít thi quy mô hoạt động

Page 26: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

17

của NH càng nhỏ. Các NH nhỏ thƣờng khó khăn trong việc tiếp cận cac

nguồn vốn, hoặc chỉ vay đƣợc với lãi suất cao, đặc biệt là đối với nguồn vốn

vay. Có thể nói ap lực rất lớn khi cac NH này phải ganh chịu chi phí cao để có

thể khắc phục khó khăn trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản. Quy mô

vốn điều lệ nhỏ có thể là một trong những nguyên nhân đẩy NHTM đến tinh

trạng mất khả năng chi trả và phá sản khi nhu cầu thanh khoản tăng đột ngột.

Thứ bảy, do kinh doanh nhiều loại tiền tệ, tạo nên RRTK và yêu cầu tài

trợ trong từng loại tiền tệ.

Thứ tám, do uy tín của NH bị giảm khiến khach hàng gửi tiền nhanh

chóng rút cac khoản tiền gửi gây nên RRTK. Đây là hệ quả của việc kinh

doanh yếu kém, công tac PR chƣa đƣợc đầu tƣ thỏa đang.

1.2.2.2. Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do cac tài sản tài chính có tính nhạy cảm với sự biến động

của lãi suất. Lãi suất thay đổi ảnh hƣởng lớn tới tâm lý của ngƣời gửi tiền.

Trƣờng hợp lãi suất tăng, khach hàng sẽ rút tiền để gửi vào nơi có lãi suất cao

hơn còn cac khach hàng vay giảm tối đa việc vay mới để tranh trả lãi nhiều

hơn. Khi lãi suất giảm thi phản ứng ngƣợc lại. Trong cả hai trƣờng hợp, biến

động lãi suất ảnh hƣởng đến cả dòng tiền gửi lẫn cho vay, cuối cùng ảnh

hƣởng đến khả năng thanh khoản của NH. Ngoài ra, việc thay đổi lãi suất sẽ

ảnh hƣởng đến thị gia của tài sản tài chính đem ban và ảnh hƣởng đến chi phí

đi vay trên thị trƣờng tiền tệ LNH.

Thứ hai, chính sách tiền tệ của NHTW. Để thực hiện chức năng của

mình trong điều hành chính sách tiền tệ, NHTW sử dụng 3 công cụ bao gồm:

nghiệp vụ thị trƣờng mở, quy định về DTBB, lãi suất chiết khấu và tái chiết

khấu các giấy tờ có giá.

Nghi p vụ thị trường mở (OMO) là hoạt động của NHTW mua hoặc bán

cho NHTM trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc Nhà nƣớc. Khi muốn tăng

Page 27: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

18

cung tiền, NHTW mua trái phiếu từ các NHTM, số tiền mà NHTW trả cho

NHTM làm tăng cung tiền cho nền kinh tế đồng thời cũng làm tăng cung

thanh khoản cho NHTM. Ngƣợc lại, khi muốn giảm cung tiền, NHTW bán

trái phiếu cho các NHTM, số tiền mà NHTW thu về làm giảm cung ứng tiền

tệ của nền kinh tế đồng thời cũng làm giảm cung thanh khoản của NHTM.

Quy định về tỷ l DTBB là biện phap điều chỉnh mà NHTW bắt buộc các

NHTM phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền gửi tối thiểu tại NHTW. Nếu tỷ lệ

DTBB cao thì sẽ làm cho nguồn cung thanh khoản của NHTM tăng và ngƣợc

lại.

Lãi su t chiết kh u và tái chiết kh u là lãi suất NHTW sử dụng trong

chiết khấu hoặc tái chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM. Nếu lãi suất này

thấp, tức chi phí vay tiền từ NHTW rẻ, đây sẽ là nguồn vốn giá rẻ mà các

NHTM có thể dễ dàng huy động để đap ứng cầu thanh khoản.

Thứ ba, khuôn khổ pháp lý về an toàn hoạt động của hệ thống các

TCTD. Cac cơ chế chính sach, văn bản phap lý liên quan đến hoạt động của

NH đƣợc ban hành một cách rõ ràng, cụ thể cũng nhƣ cach thức tổ chức hoạt

động của cơ quan giam sat NH, sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác giám sát

từ xa và thanh tra tại chỗ sẽ góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ

thống NH.

Thứ tƣ, do chu kỳ kinh doanh của khách hàng. Theo thời vụ ở những

tháng cuối năm cac DN thƣờng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, quyết toán

công nợ cho những DN khác, chi trả lƣơng thƣởng cho cán bộ nhân viên, thực

hiện cam kết giải ngân cho cac đối tác, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩu

hàng hóa... tạo nên nhu cầu tiền nhiều vào những tháng cuối năm làm tăng

cầu về thanh khoản cho NHTM.

Thứ năm, do tính chất đặc biệt của ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi

NHTM phải luôn sẵn sàng đap ứng cầu chi trả tức thi. Đối với lĩnh vực kinh

Page 28: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

19

doanh khác, các DN có thể trì hoãn nợ với khách hàng, chậm thanh toán với

đối tác, thậm chí chủ động chiếm dụng vốn của đối tac kinh doanh…Nhƣng

với NHTM kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ hết sức nhạy cảm, NHTM không

thể trì hoãn chi trả. Bất kỳ một sự chậm trễ thanh toan nào đều có thể gây tâm

lý lo lắng trong công chúng, và nếu NHTM không giải quyết ngay khó khăn

này, khách hàng có thể kéo đến NH để rút tiền, khó khăn thanh khoản sẽ trở

nên trầm trọng và NHTM có thể bị phá sản. Mặt khác, trên bảng cân đối kế

toán của NHTM, bên TSN luôn có một tỷ lệ nhất định các khoản tiền gửi

không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn nhƣng có thể rút trƣớc hạn. Đây là những

TSN mà NHTM có nghĩa vụ phải trả ngay lập tức nếu khách hàng có nhu cầu

rút, vì thế NHTM luôn luôn sẵn sàng đap ứng nhu cầu thanh khoản.

Thứ sáu, do khủng hoảng kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. Khủng

hoảng kinh tế hoặc tài chính dẫn tới chi phí huy động tăng cao, hiệu quả hoạt

động cho vay và đầu tƣ giảm sút. Xét ở một khía cạnh khac, khủng hoảng xảy

ra có thể làm giảm sút niềm tin vào hệ thống tài chính, và cac tổ chức và dân

cƣ sẽ rút tiền khỏi cac NHTM gây ra ap lực về thanh khoản cho NHTM.

Thứ bảy, do tin đồn thất thiệt. Tin đồn thất thiệt sẽ gây mất lòng tin cá

biệt vào một TCTD. Cơ chế mất cân đối giữa gia trị phải trả và gia trị thu

đƣợc từ hoạt động đầu tƣ và cho vay sẽ xảy ra và NHTM đối mặt với RRTK.

1.3. QUẢN Ý RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI

1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết quản lý rủi ro thanh khoản trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

1.3.1.1. Khái niệm

Trong qua trinh hoạt động kinh doanh, cac NH luôn ƣa thích có đƣợc

một trạng thai thanh khoản ròng thích hợp sao cho vừa đảm bảo an toàn và

vừa có lợi nhuận là tối đa. Tuy nhiên công việc này không hề đơn giản,

Page 29: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

20

RRTK luôn tiềm ẩn trong hoạt động thƣờng ngày của NH. Chính vi vậy, quản

lý thanh khoản vào cuộc. Về mặt khoa học quản lý ngƣời ta coi quản lý

RRTK là qua trinh tac động liên tục, có chủ đích của cac nhà quản lý NH lên

cac nguồn cung và nguồn cầu thanh khoản nh m đạt đƣợc cac mục tiêu an

toàn thanh khoản và mục tiêu lợi nhuận của mỗi NHTM trong những thời ki

cụ thể.

Nhƣ vậy, “quản lý RRTK là qua trinh nhận dạng, đo lƣờng, kiểm soat và

tài trợ những nguy cơ rủi ro về việc NH không thể đap ứng kịp thời và đầy đủ

cac nhu cầu thanh khoản cho khach hàng” [14, tr.326].

Quản lý rủi ro không có nghĩa là né tranh mà là đối diện với rủi ro để lựa

chọn mức giới hạn rủi ro có thể chấp nhận đƣợc nh m tăng khả năng sinh lợi

cho NH.

1.3.1.2. Sự cần thiết quản lý rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thương mại

Rủi ro trong kinh doanh NH là không thể tranh khỏi, đặc biệt nó còn có

phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Chính vì

vậy, quản lý rủi ro đƣợc xem là hoạt động trọng tâm và cần đƣợc thực hiện ở

mọi cấp độ NH. Trong đó quản lý RRTK mang tầm quan trọng nhất định

trong hoạt động của cả hệ thống NH. Đây là vấn đề rất cần thiết, yêu cầu

đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục xuất phat từ những lí do cơ bản sau:

Thứ nhất, tồn tại sự đanh đổi giữa thanh khoản và khả năng sinh lời.

Điều này nghĩa là khi NH chọn mục tiêu thanh khoản b ng cach duy tri trạng

thai thanh khoản thặng dƣ tức là có một lƣợng vốn không đƣợc đƣa vào đầu

tƣ sinh lời, lƣợng vốn này càng lớn thi lợi nhuận tiềm năng càng giảm. Ngƣợc

lại nếu NH chọn mục tiêu lợi nhuận cao b ng cach sử dụng tối đa cac nguồn

vốn có đƣợc vào đầu tƣ kiếm lời khiến thanh khoản thâm hụt sẽ đẩy NH vào

tình trạng RRTK gây bất lợi cho hoạt động NH.

Page 30: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

21

Thứ hai, khi RRTK xảy ra, NH phải chịu nhiều tổn thất lớn tùy theo

mức độ rủi ro. Đầu tiên là thiệt hại do chi phí chuyển hóa tài sản thành tiền

cao hoặc chi phí và điều kiện vay vốn trên thị trƣờng tiền tệ trở nên khắc

nghiệt hơn làm giảm tài sản cũng nhƣ lợi nhuận của NH. Với rủi ro ở mức

cao, NH còn có thể đối mặt với việc đinh trệ hoạt động dẫn đến giảm thu

nhập. Hơn nữa, RRTK làm giảm uy tín đối với khach hàng dẫn đến việc mất

khach hàng, đặc biệt là cả cac khach hàng truyền thống, và có nguy cơ bị cac

cơ quan quản lí bao động, kiểm soat chặt. Tất cả cac biểu hiện trên đều đẩy

NH tới gần hơn bờ vực rủi ro mất khả năng thanh toan và đi đến nguy cơ pha

sản.

Thứ ba, trong một số trƣờng hợp đặc biệt, RRTK trở nên vô cùng trầm

trọng vƣợt khỏi khả năng của NH, NH có thể rơi vào tình trạng mất khả năng

thanh toan và nếu không đƣợc trợ giúp từ phía NHNN thi sẽ đi đến pha sản, bị

ban, hoặc bị sap nhập. Sự pha sản của một NH do thiếu thanh khoản có thể sẽ

trở thành hiệu ứng ảnh hƣởng lớn tới sự ổn định của cả hệ thống NH. Ví dụ,

khủng hoảng tài chính tại châu Á năm 1997 cũng bắt đầu b ng việc cac NH

đối mặt với RRTK.

Cac lý do trên dẫn đến vấn đề tất yếu đặt ra cho cac nhà lãnh đạo NH là

cần phải quản lý thanh khoản với cac chiến lƣợc và chính sach hợp lý sao cho

vừa đảm bảo khả năng thanh khoản nhƣng vẫn tối đa đƣợc khả năng sinh lời

trong hoạt động của NH. Quản lý thanh khoản là qua trinh tac động liên tục,

có chủ đích của nhà quản trị NH lên cac nguồn cung và nguồn cầu thanh

khoản nh m đảm bảo cac yêu cầu thanh toan, chi trả và yêu cầu cấp tín dụng

của NH với những hao tổn nhỏ nhất.

Nhƣ vậy, việc đap ứng nhu cầu thanh toan của khach hàng một cach

thƣờng xuyên và trong những trƣờng hợp đặc biệt khẩn cấp là yêu cầu cấp

thiết và là nội dung quan trọng trong công tac quản lý của NH nh m hạn chế

Page 31: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

22

rủi ro. Nó liên quan tới sự tồn tại và phat triển của mỗi NH và của cả hệ

thống.

1.3.2. Thông lệ tốt nhất về quản lý khả năng thanh khoản của các ngân

hàng

Khả na ng thanh khoản, hay khả na ng đap ứng nguồn vốn cho sự

ta ng lên của TSC và thanh toan cac khoản nợ khi đến hạn là điểm cực kỳ

quan trọng đối với sự tồn tại của bất kỳ NH nào. Vi vạ y, quản lý khả na ng

thanh khoản là mọ t trong những hoạt đọ ng quan trọng nhất của cac NH.

Tầm quan trọng của khả na ng thanh khoản thực sự vu ợt ra khỏi phạm vi

của những NH đo n lẻ vi sự suy giảm khả na ng thanh khoản tại mọ t NH

có thể có ảnh hu ởng tới toàn h thống. Vi lý do đó, vi c phân tích khả

na ng thanh khoản đòi hỏi can bọ quản lý NH không chỉ đo lu ờng khả

na ng thanh khoản của NH mọ t cach liên tục mà còn nghiên cứu xem cac

yêu cầu cấp vốn có khả na ng diễn biến nhu thế nào trong những hoàn

cảnh khac nhau bao gồm cả những điều ki n bất lợi. Chính vi vậy, Uỷ ban

Basel đã xây dựng “Th ng tốt nh t về quản ý khả năng thanh khoản c a

các ngân hàng” ban hành thang 2 năm 2000 bao gồm 14 nguyên tắc nhấn

mạnh vào những yếu tố chủ chốt để quản lý khả năng thanh khoản một cach

hiệu quả (Phụ lục).

Trên cơ sở 14 nguyên tắc cơ bản của Basel, hoạt động quản lý khả năng

thanh khoản của NH đƣợc nghiên cứu trên cac khía cạnh sau:

1.3.2.1. Xây dựng cơ cấu cho việc quản lý khả năng thanh khoản

Để có thể quản lý tốt RRTK cac NH phải có một chiến lƣợc đảm bảo

cho sự giam sat của HĐQT và cac can bọ quản lý cao cấp về vi c đo

lu ờng, theo d i và kiểm soat tốt RRTK. Chiến lu ợc về khả na ng thanh

khoản của NH cần đu a ra đu ợc những chính sach về những khía cạnh cụ

thể của vi c quản lý khả na ng thanh khoản, nhu co cấu TSC - TSN,

Page 32: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

23

phu o ng phap quản lý khả na ng thanh khoản đối với cac đồng tiền khac

nhau và đối với cac quốc gia khac nhau, mức đọ tin cạ y đối với vi c sử

dụng cac công cụ tài chính nhất định, mức đọ thanh khoản và tính chất thị

tru ờng của cac TSC.

Chiến lƣợc quản lý RRTK cần phải đƣợc phổ biến trong toàn NH. Tất cả

cac đơn vị kinh doanh trong NH ảnh hƣởng tới RRTK cần phải nhận thức đầy

đủ về chiến lƣợc thanh khoản và hoạt động trong khuôn khổ những chính

sach, quy trinh và giới hạn đƣợc phép (Nguyên tắc 1).

Do tầm quan trọng đạ c bi t của vi c quản lý khả na ng thanh

khoản đối với sự tồn tại của bất kỳ NH nào, chiến lu ợc quản lý RRTK cần

đu ợc HĐQT thông qua. HĐQT cần thông qua cac chính sach lớn mà có ảnh

hu ởng tới RRTK của NH cũng nhƣ cac chính sach và quy định xac định

quyền hạn và trach nhi m trong vi c quản lý RRTK (Nguyên tắc 2).

Cac NH cần quy trach nhi m cuối cùng về vi c xac định chính sach

và xem xét cac quy định về khả na ng thanh khoản cho cac cấp quản lý cao

nhất. Trach nhi m quản lý khả na ng thanh khoản chung của NH cần

đu ợc giao cho mọ t nhóm cụ thể và đu ợc xac định của NH. Nhóm này có

thể là Ủy ban quản lý tài sản - nợ (ALCO) bao gồm cac can bọ quản lý cao

cấp, bọ phạ n ngân quỹ hoạ c bọ phạ n quản lý rủi ro. Các cán bọ

quản lý của NH cũng cần đu a ra cac giới hạn để đảm bảo đủ khả na ng

thanh khoản cho NH và những giới hạn này cần đu ợc cac co quan giám

sát xem xét. Ví dụ nhƣ: mức chênh l ch dòng tiền tích luỹ (tức là tỷ l

phần tra m yêu cầu cấp vốn ròng tích luỹ so với tổng TSN) đối với mọ t

thời kỳ nhất định nhu ngày hôm sau, 5 hôm sau hay tháng sau, hay tỷ l

phần tra m các tài sản thanh khoản so với cac TSN ngắn hạn (Nguyên tắc 3).

Mọ t thành phần quan trọng của khuôn khổ quản lý khả na ng thanh

khoản là h thống thông tin quản lý đu ợc xây dựng để cung cấp cho

Page 33: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

24

HĐQT, cac can bọ quản lý cao cấp và cac can bọ có thẩm quyền khac

những thông tin kịp thời về khả na ng thanh khoản của NH. Mọ t h

thống thông tin đu ợc quản lý tốt sẽ giúp cho lãnh đạo NH đu a ra những

quyết định đúng đắn về khả na ng thanh khoản. H thống này cần đủ linh

hoạt để xử lý những bất ổn có thể phat sinh (Nguyên tắc 4).

1.3.2.2. Đo lường và theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng

Mọ t quy trinh theo d i và đo lu ờng hi u quả rất quan trọng đối với

vi c quản lý RRTK. Vi c đo lu ờng khả na ng thanh khoản liên quan

tới vi c đanh gia tất cả luồng tiền ra vào của NH để xac định li u có tiềm

tàng mọ t khả na ng suy giảm nào không. Do các NH đều bị ảnh hu ởng

bởi điều ki n kinh tế và điều ki n thị tru ờng, vi vậy vi c theo d i cac

diễn biến kinh tế và xu hu ớng thị tru ờng là điều đặc biệt quan trọng đối

với quản lý RRTK (Nguyên tắc 5).

Thang kỳ hạn là mọ t công cụ hữu hi u cho vi c so sanh cac dòng

tiền ra và dòng tiền vào cả trên co sở hàng ngày và trong mọ t khoảng thời

gian xac định. Vi c phân tích cac yêu cầu cấp vốn ròng đòi hỏi phải xây

dựng mọ t thang kỳ hạn và tính toan cac tổng số vốn ròng còn thiếu hoạ c

thừa cho mỗi ngày đao hạn. Yêu cầu cấp vốn ròng của mọ t NH đu ợc xac

định b ng cach phân tích cac dòng tiền trong tu o ng lai dựa trên cac giả

thiết về những diễn biến trong tu o ng lai của TSC, TSN và cac khoản

ngoại bảng và sau đó tính toan tổng số vốn thừa hay thiếu trong mọ t khoảng

thời gian để đanh gia khả na ng thanh khoản.

Bảng 1.1 là một ví dụ cho cach theo d i này.

Page 34: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

25

Bảng 1.1: Thang đáo hạn dựa trên kỳ hạn hợp đồng

TRONG 1 NGÀY

Dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Thặng dƣ/

(Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 100 Cac khoản nợ đến hạn phải trả 50

Lãi nhận đƣợc 20 Lãi đến hạn phải trả 10

Tiền thu từ ban tài sản 50 Cac khoản nợ bị rút khac 30

Rút vốn từ cac khoản đƣợc

cam kết 10

Rút vốn của khach hàng theo hợp

đồng tín dụng đã ký 10

Tổng 180 Tổng 140 40

TRONG 2 NGÀY

Dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Thặng dƣ/

(Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 100 Cac khoản nợ đến hạn phải trả 70

Lãi nhận đƣợc 25 Lãi đến hạn phải trả 20

Tiền thu từ ban tài sản 55 Cac khoản nợ bị rút khác 40

Rút vốn từ cac khoản đƣợc

cam kết 10

Rút vốn của khach hàng theo

hợp đồng tín dụng đã ký 50

Tổng 190 Tổng 180 10

TRONG 3 – 15 NGÀY

Dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Thặng dƣ/

(Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 130 Cac khoản nợ đến hạn phải trả 90

Lãi nhận đƣợc 50 Lãi đến hạn phải trả 30

Tiền thu từ ban tài sản 60 Cac khoản nợ bị rút khac 40

Rút vốn từ cac khoản đƣợc

cam kết 20

Rút vốn của khách hàng theo

hợp đồng tín dụng đã ký 60

Tổng 260 Tổng 220 40

TRONG 16 – 30 NGÀY

Dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Thặng dƣ/

(Thâm hụt)

Tài sản đến hạn 160 Cac khoản nợ đến hạn phải trả 130

Lãi nhận đƣợc 80 Lãi đến hạn phải trả 60

Tiền thu từ ban tài sản 90 Cac khoản nợ bị rút khac 80

Page 35: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

26

Rút vốn từ cac khoản đƣợc

cam kết 40

Rút vốn của khách hàng theo hợp

đồng tín dụng đã ký 80

Tổng 370 Tổng 350 20

Nguồn: [46]

Theo cach tính toan này, trên cơ sở xac định đƣợc mức độ chênh lệch

dòng tiền theo từng kỳ hạn cac NH sẽ tim cach để tài trợ cho sự chênh lệch đó

b ng cach tac động vào kỳ hạn của cac giao dịch nh m bù đắp khoảng trống

này. Ví dụ nếu có nhu cầu tài trợ một khoản thiếu hụt theo kỳ hạn 30 ngày,

NH sẽ tim cach thu hồi một tài sản có kỳ đao hạn vào đúng ngày đó, hoặc tim

kiếm một nguồn vốn mới để bù đắp. Sự chênh lệch này trong khoảng thời

gian càng ngắn thi khả năng tài trợ cho nó càng khó khăn. Do vậy, NH

thƣờng thu thập cac số liệu theo khoảng thời gian kha dài để có thể bù đắp nó

trƣớc khi sự chênh lệch này rơi vào thang đao hạn qua ngắn.

Bên cạnh việc quản lý kỳ đao hạn theo thang bậc thời gian nh m xac

định nhu cầu tài trợ ròng theo một kỳ đao hạn nhất định thi một việc vô cùng

quan trọng trong quản lý thanh khoản đó là cac NH phải xac định sự thay đổi

kỳ đao hạn này theo cac tinh huống kịch bản khac nhau bởi kỳ đao hạn thực

tế không phải lúc nào cũng đúng theo kỳ đao hạn trên hợp đồng (Nguyên tắc

6).

Ba kịch bản cần cân nhắc ở đây là: (a) NH hoạt động trong điều kiện

binh thƣờng; (b) NH hoạt động trong điều kiện gặp khó khăn về thanh khoản

một cach đơn lẻ và (c) trong điều kiện cả hệ thống gặp khó khăn về thanh

khoản, thậm chí là khủng hoảng.

(a) Kịch bản khi NH ho t động trong điều ki n bình thường

Kịch bản này giúp tạo ra một hệ thống cac chỉ tiêu chuẩn (banchmark)

cho những thay đổi “thông thƣờng” của dòng tiền trên bảng cân đối trong

điều kiện hoạt động NH diễn ra binh thƣờng. Kịch bản này có tac dụng trong

việc quản lý việc sử dụng tiền gửi hay cac khoản nợ khac trên thị trƣờng nợ

Page 36: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

27

cho cac chiến lƣợc kinh doanh, đầu tƣ khac nhau của NH. B ng cach xây

dựng chỉ số chuẩn nhƣ vậy, NH có thể quản lý nhu cầu tài trợ ròng của nó và

do vậy không phải đối mặt với những nhu cầu qua lớn trong một ngày bất kỳ,

tranh đƣợc những căng thẳng tạm thời về khả năng bị rút vốn do thị trƣờng

sụp đổ hoặc do những quan ngại về khả năng thanh khoản của nó.

(b) Kịch bản khi NH gặp khó khăn riêng ẻ về thanh khoản

Đanh gia khả năng thanh khoản theo kịch bản thứ hai cung cấp cho

chúng ta những chỉ số chuẩn “trƣờng hợp tồi nhất” ("worst-case" benchmark)

về khả năng thanh khoản cũng nhƣ kỳ đao hạn của tài sản nợ trong bối cảnh

đó. Một giả định quan trọng của kịch bản này là nhiều khoản nợ phải trả của

NH không tiếp tục đƣợc duy tri hay thay thế và phải thanh toan ngay tại một

thời điểm nào đó (có thể là ngày đao hạn hoặc thậm chí không phải ngày đao

hạn). Trong trƣờng hợp này gia trị của NH có thể bị suy giảm phần nào. Đó là

kịch bản thƣờng đƣợc sử dụng trong quản trị RRTK của một NH đang hoạt

động binh thƣờng. Nếu NH có thể nhận biết đƣợc khi nào/trong trƣờng hợp

nào thi kịch bản “trƣờng hợp tồi nhất” có thể xảy ra thi nó sẽ hầu nhƣ là có

thể sống sót mà ít bị tổn thất hơn.

(c) Kịch bản cuối cùng à trường hợp NH đối ặt với kh ng hoảng thanh

khoản toàn h thống

Trong trƣờng hợp này khả năng thanh khoản của NH bị tac động bởi tất

cả cac NH trên một hay nhiều thị trƣờng. Ngụ ý quan trọng của kịch bản này

là cac NH phải xac định r mức độ nghiêm trọng bởi nó sẽ rất khac với

trƣờng hợp khủng hoảng thanh khoản của một NH riêng lẻ, cần phải xac định

đƣợc khả năng tiếp cận nguồn tài trợ giữa cac NH hay cac định chế tài chính

với nhau là nhƣ thế nào bởi nó sẽ có thể khó khăn hơn rất nhiều so với trƣờng

hợp khủng hoảng đơn lẻ do trong trƣờng hợp này, sự kêu gọi tài trợ vốn từ

cac NH khac sẽ đồng thời đem lại lợi ích cho NH này và làm hại đến NH

Page 37: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

28

khac do vậy nguồn vốn cung ứng trên thị trƣờng lúc này là rất khó khăn. Ví

dụ, trong điều kiện có vấn đề về thanh khoản tại một NH riêng lẻ thi NH đó

vẫn có thể ban một số tài sản có thể ban đƣợc trên thị trƣờng do vậy khả năng

kiểm soat số lƣợng và kỳ hạn của cac dòng tiền trong tƣơng lai là có thể và do

vậy nó có thể bị tổn hại một chút so với điều kiện kinh doanh binh thƣờng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh RRTK toàn hệ thống thi lúc đó nó rất khó có thể

ban lại tài sản cho một tổ chức tài chính nào trên thị trƣờng và do vậy khả

năng kiểm soat thanh khoản của nó bị sụt giảm mạnh mẽ. Mặc dù một số NH

có thể tin tƣởng r ng NHTW sẽ đảm bảo duy tri những thị trƣờng trọng yếu

chăng nữa thi sự đổ vỡ thị trƣờng một cach nghiêm trọng cũng khó có thể

đƣợc ngăn chặn. Đối với quản trị NH, điều này cung cấp một kịch bản

“trƣờng hợp tồi nhất” thứ hai (second type of "worst-case" scenario ) mà NH

mong muốn vƣợt qua.

Đối với cơ quan quản lý thi kịch bản này là mối quan tâm đặc biệt khi

xem xét khả năng thanh khoản toàn hệ thống. Kết quả thu thập đƣợc gợi ý

mức dự phòng RRTK cần thiết của toàn hệ thống và khả năng đóng góp/tạo

nên vấn đề thanh khoản của cac tổ chức tài chính lớn nếu hệ thống NH bị

thiếu hụt thanh khoản.

Mỗi NH sẽ cần phải biết đƣợc kỳ hạn của dòng tiền cho mỗi loại tài sản,

nợ b ng cach đanh gia sự thay đổi của nó theo mỗi kịch bản. Những quyết

định về thời hạn và quy mô cụ thể của từng dòng tiền là phần không thể thiếu

trong việc xây dựng nên bảng thang đao hạn theo mỗi kịch bản. Ví dụ, với

mỗi nguồn tài trợ, NH sẽ phải xac định đƣợc khi nào một khoản nợ có thể: (1)

phải thanh toan toàn bộ khi đao hạn; (2) bị rút dần dần trong vòng một số tuần

tới; (3) gần nhƣ là chắc chắn sẽ đƣợc tiếp tục tài trợ nếu có sự cố.

Để làm đƣợc điều này cach tốt nhất là sử dụng dữ liệu lịch sử về dòng

tiền của NH và sự hiểu biết về cac điều kiện của thị trƣờng sẽ giúp NH đƣa ra

Page 38: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

29

quyết định. R ràng trong trƣờng hợp này óc phan đoan đóng vai trò quan

trọng hơn, đặc biệt trong tinh huống của cac kịch bản về khủng hoảng.

Sự không chắc chắn ở đây đó là việc lựa chọn giữa khả năng có thể thay

đổi hay không thay đổi hành vi của cac khach hàng, hoặc đối tac và điều này

cho thấy cach tiếp cận mang tính chủ quan và có thể khiến NH ấn định sai

lệch dòng tiền vào muộn hơn và dòng tiền ra sớm hơn so với thực tế. Do đó,

kỳ hạn của dòng tiền vào và ra theo cach tiếp cận thang đao hạn có thể khac

nhau giữa cac kịch bản nhƣ chỉ ra ở Bảng 1.2.

Bảng 1.2: Thang đáo hạn trong vòng 1 ngày theo các kịch bản khác nhau

Dòng tiền vào

Trong điều kiện

kinh doanh bình

thƣờng

(1)

Trong điều kiện thiếu

hụt thanh khoản tại

một NH đơn lẻ

(2)

Trong điều kiện thiếu

hụt thanh khoản

chung toàn thị trƣờng

(3)

Tài sản đến hạn 100 100 90

Lãi phải thu 20 20 10

Thu từ ban tài sản 50 60 0

Cac khoản rút vốn 10 0 5

Tổng 180 180 105

Dòng tiền ra

Nợ đến hạn 50 50 50

Lãi phải trả 10 10 10

Cac khoản rút tiết

kiệm 30 100 60

Giải ngân theo cam

kết tín dụng đã ký 50 60 75

Tổng 140 220 195

Thặng dƣ/(Thiếu

hụt) thanh khoản 40 (40) (90)

Page 39: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

30

Nguồn: [46]

Nhƣ vậy, r ràng là trong cac tinh huống khac nhau, cùng một NH có thể

cho chúng ta thấy cac kỳ hạn thực tế thay đổi đi rất nhiều. Do đó, NH không

chỉ quản lý theo kỳ hạn chốt cứng trong hợp đồng mà đòi hỏi phải kết hợp

phân tích cac tinh huống khac nhau của điều kiện thị trƣờng mà có thể ảnh

hƣởng đến hành vi ứng xử của khach hàng đến kỳ hạn TSN tại NH.

Diễn biến thay đổi kỳ hạn của một NH dƣới cac điều kiện kịch bản khac

nhau có thể đƣợc xây dựng thành bảng hoặc đồ thị hóa b ng cach theo d i lũy

tiến dòng tiền ra/vào tại mỗi thời điểm xac định. Đồ thị thanh khoản đƣợc xây

dựng giúp thấy đƣợc mức độ thặng dƣ hoặc thiếu hụt thanh khoản cộng dồn

và có thể so sanh trong 3 điều kiện kịch bản khac nhau. Cach tiếp cận này

cung cấp cai nhin cụ thể hơn về khả năng thanh khoản của một NH và kiểm

tra xem nó có nhất quan với diễn biến thực tế tại NH đó không. Ví dụ, NH có

chất lƣợng cao sẽ thấy khả năng thanh khoản rất tốt trong điều kiện diễn biến

binh thƣờng cũng nhƣ khi có khủng hoảng trên thị trƣờng nói chung, thi lại

chịu ảnh hƣởng của sự thiếu hụt khả năng thanh khoản khi có khủng hoảng

riêng của NH. Ngƣợc lại, với NH yếu hơn thi mức độ bị suy giảm khả năng

thanh khoản trong cả 2 trƣờng hợp khủng hoảng chung của thị trƣờng và

khủng hoảng riêng của NH là nhƣ nhau.

Cần phải lƣu ý r ng khoảng thời gian xac định ở đây cần phải đủ ngắn

cho một chiến lƣợc quản lý thanh khoản chủ động, thƣờng không qua vài

tuần. Trong thực tế, cac NH thƣờng xac định nhu cầu tài trợ ròng của nó với

thời gian lớn hơn khoảng 4 đến 5 tuần do vậy nhà quản lý cần phải xem xét

thêm cach tiếp cận này sẽ tốt hơn. R ràng là những NH chủ động quản lý tài

sản và nợ dài hạn thi sẽ sử dụng lƣu đồ trong quãng thời gian dài hơn cac NH

có danh mục tài sản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, với bất kỳ nhóm NH nào chăng

Page 40: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

31

nữa thi cũng nên tim cach biến đổi kỳ hạn b ng cac giao dịch mới nh m loại

trừ sai lệch kỳ hạn.

Vi biến động của cac dòng tiền ra/vào NH trong tƣơng lai sẽ có thể bị tac

động bởi cac yếu tố không phải lúc nào cũng có thể dự đoan đƣợc, do đó cần

phải xem xét cac giả định khac nhau nh m xac định khả năng duy tri kỳ hạn

của nó đặc biệt trong bối cảnh thị trƣờng NH thay đổi nhanh chóng nhƣ ngày

nay. Tất cả cac giả định đƣợc thực hiện trong cac kịch bản nêu trên đều kha là

hạn chế. Do vậy cach tiếp cận này đƣa ra cac giả định về sự thay đổi kỳ đao

hạn thực tế của tài sản, nợ theo 4 nhóm yếu tố: xac định theo tài sản, xac định

theo nợ phải trả, xac định theo cac giao dịch ngoại bảng và theo cac yếu tố

khac (Nguyên tắc 7).

(a) X c định theo tài sản

Giả định về danh mục tài sản trong tƣơng lai của NH bao gồm cả khả

năng tăng dòng tiền vào bởi cac tài sản có thể ban lại hoặc thế chấp để vay

vốn và cả cac tài sản mà khả năng sẽ làm giảm dòng tiền vào bao gồm cac tài

sản không hoặc có thể không thu hồi đƣợc, tài sản tai đầu tƣ hay cac tài sản sẽ

phải cung ứng trên cơ sở cac hợp đồng đã ký.

Việc xac định cac tài sản tiềm năng của NH đƣợc thực hiện b ng cach

trả lời 3 câu hỏi:

+ Có bao nhiêu % tài sản đao hạn sẽ có thể không thu hồi đƣợc hoặc

đƣợc tiếp tục tai đầu tƣ?

+ Mức dự tính của những nhu cầu tín dụng mới có thể đƣợc chấp nhận là

bao nhiêu?

+ Mức dự tính của nhu cầu giải ngân cho cac hợp đồng tín dụng đã ký là

bao nhiêu?

Một số NH sử dụng dữ liệu lịch sử để xac định nhu cầu tài trợ thông

thƣờng của minh. Một số khac thi xây dựng mô hinh phân tích thống kê có

Page 41: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

32

tính đến cả yếu tố mùa vụ và cac yếu tố khac đƣợc cho là có khả năng tac

động đến cầu tín dụng (ví dụ nhƣ cho vay tiêu dùng). Hay một cach khac đó

là NH có thể điều chỉnh dự đoan của minh b ng cach đanh gia cac khach hàng

lớn của minh rồi suy ra phản ứng của cac khach hàng còn lại.

Việc tai đầu tƣ, giải ngân hay nhu cầu tín dụng mới đều cho thấy khả

năng giảm dòng tiền cho NH. Tuy nhiên, NH thƣờng có cac cach khac nhau

để kiểm soat cac khoản mục này trên cac giả định không có thật. Trong bối

cảnh khủng hoảng, một NH có thể quyết định bỏ qua mối quan hệ kinh tế với

khach hàng b ng cach từ chối tiếp tục gia hạn khoản vay mà nó có thể thực

hiện trong điều kiện binh thƣờng, hoặc nó có thể từ chối tiếp tục thực hiện cac

hợp đồng tín dụng đã ký kết mà không bị ràng buộc.

Để xac định cac tài sản có thể ban đƣợc, cach tiếp cận này phân ra làm 3

nhóm tƣơng ứng với mức độ thanh khoản tƣơng đối của chúng:

+ Nhóm thanh khoản cao nhất bao gồm: tiền mặt, chứng khoan kinh

doanh và cac khoản cho vay trên thị trƣờng LNH.

+ Nhóm ít thanh khoản hơn: danh mục cho vay có thể ban đƣợc. Vấn đề

ở đây là cần phải xac định thời điểm thích hợp cho nhóm tài sản này bởi có

một số tài sản có khả năng ban đƣợc nhƣng lại đƣợc cho r ng khó có thể ban

trong quãng thời gian phân tích.

+ Nhóm tài sản ít thanh khoản nhất bao gồm cac tài sản không thể ban

lại đƣợc nhƣ cac khoản tín dụng không thể nhanh chóng ban lại đƣợc, cac

khoản đầu tƣ góp vốn vào công ty con, cũng nhƣ cac khoản nợ xấu.

+ Cac tài sản đem cầm cố thế chấp cho chủ thể thứ 3 không n m trong

các nhóm trên.

Khi cơ cấu danh mục tài sản, NH cần quyết định xem tính thanh khoản

của tài sản có thể bị tac động nhƣ thế nào dƣới cac điều kiện kịch bản khac

nhau. Một số tài sản có tính thanh khoản rất cao trong thời kỳ hoạt động kinh

Page 42: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

33

doanh diễn ra binh thƣờng nhƣng lại trở nên kém thanh khoản trong thời kỳ

khủng hoảng.

(b) X c định theo nợ phải trả

Để đanh gia dòng tiền phat sinh từ cac khoản nợ phải trả của minh, NH

cần trƣớc tiên xac định hành vi biến động của cac khoản nợ phải trả của nó

trong điều kiện binh thƣờng. Điều này có thể hinh thành nên:

+ Mức độ trung binh của cac khoản tiền gửi tiết kiệm hoặc cac khoản nợ

khac đƣợc tai tài trợ

+ Kỳ hạn hiệu lực thực của cac loại tiền gửi không xac định kỳ hạn

trƣớc, ví dụ nhƣ tiền gửi thanh toan, hay một số dạng tiền gửi tiết kiệm khac

+ Sự tăng trƣởng của cac khoản tiết kiệm mới

Để đanh gia điều này NH cần phải sử dụng cac kỹ thuật đanh gia kỳ hạn

hiệu lực thực của cac khoản nợ của nó ví dụ nhƣ sử dụng dữ liệu lịch sử của

những thay đổi trong khoản tiền gửi tiết kiệm. Với phần lớn cac khoản tiền

gửi, bất kể của ca nhân hay tổ chức, nhiều NH sử dụng những phân tích thống

kê có tính đến cả yếu tố mùa vụ, độ nhậy cảm với lãi suất, và cac yếu tố vĩ mô

khac. Với một số khoản tiền gửi của cac khach hàng lớn (đại lý), NH vận

dụng cach đanh gia riêng cho từng khach hàng về khả năng tiếp tục duy tri

tiền gửi.

Để kiểm tra dòng tiền phat sinh từ cac khoản nợ của NH trong 2 kịch

bản khủng hoảng, NH có thể trả lời 4 câu hỏi cơ bản:

+ Đâu là nguồn vốn có thể đƣợc giữ lại ở NH trong bất kể hoàn cảnh

nào? Và liệu nó có thể tăng lên không?

+ Nguồn vốn nào có thể bị rút dần dần nếu có vấn đề nảy sinh, và với tỷ

lệ là bao nhiêu? Liệu việc định gia tiền gửi có phải là cach kiểm soat tỷ lệ rút

vốn không?

Page 43: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

34

+ Nguồn vốn nào đến hạn hoặc nguồn vốn không xac định kỳ hạn trƣớc

mà có thể bị rút ngay khi có dấu hiệu khủng hoảng? Liệu có nguồn vốn với

quyền rút vốn sớm có khả năng đƣợc thực hiện không?

+ Liệu NH có cac khoản tín dụng đã cam kết có khả năng bị đòi giải

ngân không?

Nhóm đầu tiên là nhóm có thể làm giảm dòng tiền ra. Trong đó vốn tự

có của NH và cac khoản nợ chƣa đến kỳ hạn phải thanh toan đƣơc coi là cai

đệm thanh khoản.

Nhóm thứ hai là cac khoản nợ có khả năng sẽ ở lại với NH trong điều

kiện khó khăn ở mức trung binh và có thể bị rút vốn chậm trong điều kiện

khủng hoảng bao gồm có cac khoản tiết kiệm l i và cac khoản thuộc nhóm

thứ 1.

Nhóm thứ ba thông thƣờng là cac khoản tiền gửi của đại lý (khach hàng

lớn). Nguồn tiền này thông thƣờng là nguồn phải thanh toan sớm nhất, đặc

biệt là trong bối cảnh khủng hoảng. Cac yếu tố nhƣ đa dạng hóa, xây dựng

mối quan hệ với khach hàng đƣợc cho là đặc biệt quan trọng trong việc đanh

gia khả năng rút vốn của cac khoản nợ và khả năng tim nguồn tài trợ khac của

NH.

(c) X c định theo c c giao dịch ngo i bảng

NH cần phải quản lý cả khả năng tạo ra dòng tiền trong tƣơng lai bởi cac

giao dịch ngoại bảng khac (ngoài cac hạn mức tín dụng đã ký đƣợc đề cập ở

trên), kể cả cac dòng tiền này có thể không phải luôn luôn là một phần trong

phân tích thanh khoản hiện tại của NH.

Cac khoản nợ không chắc chắn nhƣ bảo lãnh thƣ tín dụng và bảo lãnh tài

chính, có thể tạo nên dòng tiền ra lớn cho NH nhƣng thƣờng không phụ thuộc

vào điều kiện của một NH. Trong điều kiện binh thƣờng thi cac khoản này có

Page 44: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

35

thể tạo nên dòng tiền ra ở mức trung binh nhƣng trong bối cảnh khủng hoảng

thi nó lại đòi hỏi tăng lên.

Cac dòng tiền khac có thể nảy sinh từ cac giao dịch hoan đổi, quyền

chọn, cac hợp đồng kỳ hạn khac về tiền tệ, về lãi suất.

(d) X c định dựa trên c c giả thuyết kh c

Bên cạnh nhu cầu về thanh khoản phat sinh từ hoạt động kinh doanh của

minh, NH có thể cần quỹ thanh khoản nhiều hơn cho cac hoạt động khac. Ví

dụ, một số NH cung ứng dịch vụ thanh toan bù trừ cho cac NH và cac định

chế tài chính khac điều này có thể tạo ra ròng tiền ra/vào đang kể mà không

thể dự bao đƣợc.

Cac khoản chi phí trƣớc mắt ví dụ cac khoản trả tiền thuê, trả lƣơng, mặc

dù không đủ lớn để tính tới khi phân tích khả năng thanh khoản của NH

nhƣng trong một số trƣờng hợp nó cũng là nguồn tiền ra lớn.

1.3.2.3. Quản lý khả năng tiếp cận thị trường

Mọ t thành phần quan trọng trong vi c quản lý khả na ng thanh

khoản là vi c đanh gia khả na ng tiếp cạ n thị tru ờng và hiểu đu ợc

NH có thể huy đọ ng bao nhiều vốn từ thị tru ờng cả trong điều ki n binh

thu ờng và trong những điều ki n bất lợi (Nguyên tắc 8).

1.3.2.4. Lập kế hoạch dự phòng

Cac NH ngày càng trông cậy ít hơn vào cac khoản tiền gửi chủ chốt nhƣ

là một nguồn vốn ổn định và dựa ngày càng nhiều vào cac nguồn thứ cấp nên

nhu cầu phải có cac kế hoạch dự phòng trở nên quan trọng hơn trong quản lý

khả năng thanh khoản (Nguyên tắc 9).

Một kế hoạch dự phòng có hiệu quả cần xử lý 2 câu hỏi lớn sau:

+ Liệu cac can bộ quản lý có chiến lƣợc nào để xử lý khủng hoảng hay

không?

Page 45: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

36

+ Liệu cac nhà quản lý có quy trinh để tiếp cận cac nguồn vốn trong

trƣờng hợp khẩn cấp không?

1.3.2.5. Quản lý khả năng thanh khoản về ngoại tệ

Khi giao dịch về ngoại t , mọ t NH thu ờng phải chịu rủi ro khi có

sự biến đọ ng bất ngờ về tỷ gia hoạ c tính thanh khoản của thị tru ờng

hoạ c cả hai và có thể làm ta ng mức chênh l ch về thanh khoản của NH.

Cũng nhu quản lý khả na ng thanh khoản chung, khả na ng thanh khoản

b ng ngoại t cùng cần đu ợc phân tích với nhiều tinh huống bao gồm cả

những điều ki n bất lợi (Nguyên tắc 10).

Các NH cần phân tích những ảnh hu ởng có thể của những tinh huống

stress khac nhau tới khả na ng thanh khoản từng đồng tiền (Nguyên tắc 11).

1.3.2.6. Kiểm soát nội bộ đối với việc quản lý RRTK

Các NH cần có h thống kiểm soat nọ i bọ đủ mạnh để đảm bảo sự

đúng đắn trong vi c quản lý RRTK của minh (Nguyên tắc 12).

Mọ t h thống kiểm soat nọ i bọ về RRTK hi u quả cần bao

gồm:

+ Mọ t môi tru ờng kiểm soat mạnh;

+ Mọ t quy trinh đầy đủ cho vi c xac định và đanh gia RRTK;

+ Xây dựng cac hoạt đọ ng kiểm soat nhu các chính sách và quy

trình;

+ Các h thống thông tin đầy đủ; và

+ Xem xét thu ờng xuyên về vi c tuân thủ cac chính sach và quy trinh

đu ợc đu a ra.

1.3.2.7. Vai trò của việc công khai thông tin trong việc nâng cao khả năng

thanh khoản

Công khai thông tin là mọ t phần quan trọng trong vi c quản lý khả

na ng thanh khoản. Thực tế cho thấy khi có những dòng thông tin liên tục về

Page 46: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

37

NH thì vi c quản lý uy tín của NH trên thị tru ờng trong những giai đoạn

khó kha n lại dễ dàng ho n. Cac NH cũng cần đảm bảo cung cấp đủ thông

tin mọ t cach liên tục cho công chúng và đạ c bi t là cho cac chủ nợ và

đối tac lớn (Nguyên tắc 13).

1.3.2.8. Vai trò của cơ quan giám sát

Trong vi c thực hi n đanh gia đọ c lạ p về cac chiến lu ợc, chính

sách, quy trình và thông l của NH, cac co quan giam sat cần xem xét tính

hi u quả của vi c quản lý yêu cầu cấp vốn ròng của NH trong những tinh

huống khac nhau. Cac co quan giam sat cần xem xét RRTK của NH trong

mối quan h với mức vốn của nó. Bên cạnh đó, cac co quan giam sat cũng

cần có kế hoạch dự phòng riêng để xử lý cac vấn đề về thanh khoản tại cac

NH đo n lẻ cũng nhu với toàn bọ thị tru ờng (Nguyên tắc 14).

1.3.3. Nội dung quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại

1.3.3.1. Tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản

Để quản trị rủi ro trong hoạt động NH, các NH cần thiết lập cơ cấu tổ

chức để phân chia trach nhiệm quản trị với từng loại rủi ro. Một trong những

hệ thống quản trị rủi ro đƣợc ap dụng thành công tại cac NHTM hiện đại và

đƣợc cac chuyên gia quốc tế khuyến nghị ap dụng rộng rãi tại Việt Nam là mô

hinh 3 vòng bảo vệ, trong đó: Vòng bảo vệ thứ nhất là cac bộ phận kinh

doanh; Vòng bảo vệ thứ hai là bộ phận quản lí rủi ro; Vòng bảo vệ thứ ba là

bộ phận kiểm toan nội bộ (Sơ đồ 1.1) [48].

Điểm ƣu việt của mô hinh 3 lớp bảo vệ là tất cả cac thành viên trong hệ

thống đều phải tham gia vào qua trinh quản trị rủi ro. Do vậy, mô hinh này đảm

bảo mọi rủi ro trong mỗi tac vụ của NH đƣợc nhận diện, kiểm soat và giảm thiểu

ở mức thấp nhất.

Page 47: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

38

Sơ đồ 1.1: Mô hình quản trị rủi ro hiện đại trong NHTM

MÔ HÌNH TỔ CHỨC – 3 VÒNG BẢO VỆ

Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban điều hành

Ban kiểm soát

Kiểm toán nội bộ

Vòng bảo vệ thứ 3 Bảo đảm độc lập

Ủy ban QLRRChức năng tái kiểm traVòng bảo vệ thứ 2

Hội đồng ALCO

Bộ phận quản lý rủi roBộ phận rủi ro Bộ phận rủi ro Bộ phận rủi ro

Tín dụng Thị trƣờng Hoạt động

Các đơn vị kinh doanh (*)

(*) Tất cả các bộ phận chức năng, các phòng ban và các đơn vị khác

Phòng QLnghiệp vụ tại

Hội sở

Các đơn vị kinh doanhVòng bảo vệ thứ nhấtTự chịu trách nhiệm

Quản lý rủi ro

Nguồn: [48]

Quản lý RRTK n m trong thể thống nhất của hệ thống quản lý rủi ro và

là một trong những hoạt động trọng tâm của quản trị tài sản - nợ (ALM) tại

NHTM. Do đó quản lý RRTK cần đƣợc thực hiện bởi các bộ phận sau:

Hội đồng quản lý rủi ro (RMC) trực thuộc HĐQT thực hiện giam sát và

đƣa ra cac chính sach tổng thể, cac hạn mức về toàn bộ rủi ro của NH, trong

Page 48: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

39

đó phải bao gồm RRTK. Hội đồng này còn chịu trach nhiệm hỗ trợ HĐQT

trong việc xac định khẩu vị rủi ro cho toàn NH.

Hệ thống quản lý tài sản – nợ có trach nhiệm quản lý cấu trúc bảng cân

đối để đạt đƣợc lợi nhuận lớn nhất mà vẫn đảm bảo tuân thủ định hƣớng

chung về rủi ro của NH, từ đó có vai trò chính trong việc quản lý RRTK của

NH. Cac bộ phận liên quan trong hệ thống này bao gồm:

Uỷ ban quản lý tài sản-nợ (ALCO) là cơ quan có trach nhiệm chính

trong việc điều hành bộ may ALM, có thể bao gồm ALCO ở cấp lãnh đạo

(Board ALCO) và ALCO ở cấp quản lý (Management ALCO). Cac NH vừa

và nhỏ hoặc chỉ hoạt động tại một quốc gia có thể chỉ xây dựng một ALCO ở

cấp quản lý.

Bộ phận ALM (ALM unit/desk) là nơi ứng dụng và phat triển chƣơng

trinh quản trị rủi ro; nhận biết, đo lƣờng và theo d i trạng thái bảng cân đối

cũng nhƣ nguy cơ RRTK (và rủi ro lãi suất) từ hoạt động kinh doanh của

phòng nguồn vốn; kiểm định tính thích hợp của cac chính sach và quy trinh

quản trị RRTK hàng năm cũng nhƣ đƣa ra cac đề xuất về hạn mức RRTK.

ALM cũng là bộ phận thực hiện cac cuộc thử nghiệm khả năng chi trả và

phân tích tinh huống. ALM có thể n m trong khối tài chính, khối quản trị rủi

ro hoặc khối nguồn vốn của NH, tuy nhiên lí tƣởng nhất vẫn là thuộc khối tài

chính hoặc khối nguồn vốn.

Khối Nguồn vốn dƣới sự chỉ đạo của Ban điều hành, có thể bao gồm

(nhƣng không giới hạn) cac phòng kinh doanh và bộ phận ALM. Các phòng

Page 49: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

40

kinh doanh là nơi chịu trach nhiệm thực hiện kinh doanh vốn, tiền tệ của NH,

qua đó cung cấp số liệu thƣờng xuyên cho bộ phận ALM.

Bộ phận kiểm soat nội bộ hoạt động độc lập so với hệ thống quản lý rủi

ro, thực hiện kiểm tra và đanh gia tính hiệu quả của cac chính sách, khung

quản lý rủi ro; đảm bảo tính tuân thủ của quy trinh quản lý rủi ro và chất

lƣợng, nội dung các phƣơng phap đo lƣờng.

1.3.3.2. Các tín hiệu thị trường để nhận biết rủi ro thanh khoản

Điều kiện tiên quyết để quản lý rủi ro là phải nhận dạng đƣợc rủi ro.

Nhận dạng rủi ro là qua trinh xac định liên tục và có hệ thống cac hoạt động

kinh doanh của NH, bao gồm việc theo d i, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng

hoạt động và toàn bộ hoạt động của NH nh m thống kê đƣợc tất cả cac loại

rủi ro, kể cả dự bao những loại rủi ro mới có thể xuất hiện trong tƣơng lai, để

từ đó có cac biện phap kiểm soat, tài trợ cho từng rủi ro phù hợp.

Không một NH nào có thể khẳng định một cach chắc chắn r ng dự trữ

thanh khoản của họ là hợp lý và đủ để không bị rơi vào tinh trạng RRTK nếu

chƣa vƣợt qua những thử thach của thị trƣờng. Những thử thach này đƣợc

biểu hiện qua những dấu hiệu nhận dạng sau:

Lòng tin của công chúng: Sự tin tƣởng của công chúng là một trong

những dấu hiệu quan trọng để đanh gia khả năng thanh khoản của một NH tốt

hay xấu. Nếu công tac quản lý RRTK của NH yếu kém, không duy tri đủ

lƣợng tiền mặt hoặc không có khả năng hoàn trả cac khoản tiền mà khach

hàng yêu cầu ngay lập tức thi điều này sẽ xói mòn lòng tin của công chúng

vào NH. Do vậy, NH sẽ mất dần những khach hàng là ngƣời gửi tiền. Ngƣợc

lại, nếu một NH có đƣợc sự tin tƣởng của ngƣời gửi tiền thi điều này có nghĩa

r ng khach hàng đã đặt niềm tin vào khả năng hoàn trả cả gốc và lãi của NH

hay đồng thời với việc NH đó thừa nhận là có khả năng thanh khoản cao.

Page 50: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

41

Sự biến động giá cổ phiếu của NH: Khi gia cổ phiếu của NH có xu

hƣớng giảm, chứng tỏ tính hấp dẫn của chúng đối với nhà đầu tƣ đã giảm đi,

ảnh hƣởng lớn đến tâm lý của ngƣời gửi tiền. Ngƣời dân có xu hƣớng rút tiền

khỏi NH để gửi tiền sang NH khac hoặc đầu tƣ vào những kênh có lợi nhuận

cao hơn, trong khi đó cac khoản cho vay đến hạn thanh toan không đƣợc

thanh toan hoặc không đap ứng đƣợc nhu cầu thanh khoản, dẫn đến cầu thanh

khoản lớn hơn cung thanh khoản khiến cho NH rơi vào tình trạng RRTK.

Ngƣợc lại, gia cổ phiếu hoặc tăng hoặc giữ nguyên đƣợc thi sẽ củng cố lòng

tin và tâm lý nơi công chúng vào khả năng thanh toan của NH.

Áp dụng mức lãi suất huy động cao hơn thị trường: Nếu mức lãi suất

huy động NH ap dụng hoặc mức lãi suất đi vay NH chấp nhận cao hơn mức

lãi suất chung của thị trƣờng một cach bất thƣờng thi đó rất có thể là dấu hiệu

cho thấy NH đang thiếu vốn và phải huy động với chi phí cao. Tinh trạng này

bao hiệu việc thiếu cung thanh khoản dẫn đến nguy cơ khủng hoảng thanh

khoản trƣớc mắt.

Lỗ từ việc bán tài sản: Khi NH bán tài sản một cach vội vã và sẵn sàng

chịu lỗ lớn chứng tỏ NH đang gặp phải vấn đề về thanh khoản. Ban tài sản có

nghĩa là NH sẽ phải chấp nhận mất đi những khoản thu nhập tạo ra từ tài sản

trong tƣơng lai cũng nhƣ cac chi phí giao dịch trả cho ngƣời môi giới liên

quan đến việc ban tài sản.

Suy giảm khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng: NH từ

chối đap ứng những yêu cầu vay vốn hợp lý, có lợi từ những khách hàng có

chất lƣợng tín dụng cao. Điều này xảy ra có thể là do NH đang phải chịu ap

lực về thanh khoản.

Thường xuyên vay vốn từ NHTW: NH thƣờng vay vốn trên thị trƣờng

LNH và vay vốn từ NHTW để bù đắp cho những khoản thiếu hụt tạm thời.

Page 51: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

42

Nhƣng nếu tần suất vay nhiều, quy mô vay lớn và thậm chí là chịu mức lãi

suất vay cao thi cũng có thể nói NH đang gặp RRTK.

Nếu nhƣ một NH xuất hiện bất cứ dấu hiệu thị trƣờng nào trên đây mà

không có cac biện phap củng cố khả năng thanh khoản kịp thời thi nguy cơ

NH đó rơi vào tinh trạng mất khả năng thanh khoản là không nhỏ. Cac nhà

quản trị NH cần phải tập trung xem xét lại cac chính sach và thực tiễn công

tac quản lý thanh khoản của NH để giải quyết xem những thay đổi gi cần phải

thực hiện để cải thiện khả năng thanh khoản và lấy lại niềm tin nơi công

chúng.

Sau khi nhận diện đƣợc rủi ro, nhà quản trị phải tim hiểu đâu là nguyên

nhân gây ra RRTK của NH, xac định đó là nguyên nhân khach quan hay chủ

quan, từ đó có thể đề ra biện phap hữu hiệu để phòng ngừa RRTK cho NH.

1.3.3.3. Đo lường rủi ro thanh khoản

Theo Peter Rose, tác giả cuốn Commercial Banking Management, trong

những năm gần đây, một số phƣơng phap đo lƣờng RRTK đã đƣợc phat triển

bao gồm: Phƣơng phap tiếp cận cấu trúc nguồn vốn; Phƣơng phap tiếp cận

nguồn vốn và sử dụng vốn; Phƣơng phap chỉ số thanh khoản và một số

phƣơng phap khac. Mỗi phƣơng phap nêu trên đều đƣợc xây dựng dựa trên

một số giả định là NH chỉ có thể ƣớc lƣợng gần đúng mức cầu thanh khoản

thực tế tại một thời điểm nhất định. Đó chính là lý do vi sao nhà quản lý thanh

khoản phải luôn sẵn sàng điều chỉnh mức dự tính về yêu cầu thanh khoản mỗi

khi NH nhận đƣợc thông tin mới.

Phương pháp tiếp cận cấu trúc nguồn vốn

Đối với phƣơng phap này, cac nhà quản lý không quan tâm đến cac

nguồn cung thanh khoản mà chỉ quan tâm đến nhu cầu thanh khoản, tức là

thực thiện ƣớc lƣợng dự trữ thanh khoản ki kế hoạch cho hai nhu cầu chính là

hoàn trả cac khoản tiền gửi, tiền vay và giải ngân cho cac khoản tín dụng.

Page 52: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

43

Trong đó, nguồn vốn đƣợc chia thành cac nhóm dựa trên khả năng bị rút ra

khỏi NH với mức dự trữ thanh khoản đƣợc tính cho từng nhóm theo tỉ lệ dự

trữ khac nhau. Cac bƣớc cụ thể bao gồm:

Bƣớc 1: Dựa vào xac suất bị rút khỏi NH mà nguồn vốn tiền gửi, phi

tiền gửi thƣờng đƣợc chia thành 3 nhóm gồm:

+ Nhó nguồn vốn nóng gồm cac khoản tiền gửi, tiền vay rất nhạy cảm

với lãi suất hoặc đƣợc dự tính chắc chắn sẽ bị rút khỏi NH trong kỳ kế hoạch.

+ Nhóm nguồn vốn ké ổn định gồm các khoản tiền gửi, tiền vay của

NH mà một phần đang kể (25%-30%) đƣợc dự tính sẽ bị rút trong ki kế

hoạch.

+ Nhó nguồn vốn ổn định gồm cac khoản tiền gửi, tiền vay của NH

đƣợc tin tƣởng chắc chắn, ngoài một bộ phận không đang kể, sẽ ít có khả

năng bị rút ra trong ki.

Bƣớc 2: Xac định dự trữ thanh khoản với mỗi nhóm nguồn vốn. Yêu cầu

dự trữ thanh khoản đối với mỗi nhóm nguồn vốn đƣợc tính dựa vào tỉ lệ dự

trữ thanh khoản của từng nhóm. Tỉ lệ dự trữ này đƣợc xac định tỉ lệ nghịch

với mức độ ổn định của nguồn vốn, thƣờng ở mức 90%-95% nguồn vốn nóng

còn lại sau khi trích DTBB, 30% nguồn vốn kém ổn định sau khi trích DTBB

và 15% nguồn vốn ổn định sau khi trích DTBB.

Bƣớc 3: Cầu thanh khoản cho tiền gửi của khach hàng và tiền vay của

NH đƣợc tính b ng tổng yêu cầu thanh khoản của cac nhóm nguồn vốn trên.

Dự trữ thanh khoản cho tiền gửi, tiền vay = 95% (vốn nóng - DTBB)

+ 30% (vốn kém ổn định - DTBB) + 15% (vốn ổn định - DTBB)

Page 53: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

44

Bƣớc 4: NH ngoài đap ứng nhu cầu rút tiền gửi và thanh toán tiền vay,

còn phải đảm bảo luôn có đủ thanh khoản để có thể mở rộng hoạt động tín

dụng một cach tối đa đối với cac khoản vay có đủ chất lƣợng.

Đối với cho vay, NH phải luôn sẵn sàng thực hiện cac khoản vay chất

lƣợng cao vào mọi lúc, nghĩa là đap ứng yêu cầu tín dụng hợp phap của những

khach hàng thoả mãn những tiêu chuẩn chất lƣợng cho vay mà NH đặt ra. NH

phải có dự trữ thanh khoản hợp lí trong tay, bởi vì khi một khoản cho vay đƣợc

thực hiện, ngƣời đi vay sẽ sử dụng số tiền vay, trong nhiều giờ hoặc nhiều ngày

và nhƣ vậy, vốn sẽ chảy ra khỏi NH. Tuy vậy, NH cũng không nên chối từ một

đơn xin vay chất lƣợng cao, bởi vi ngƣời vay tiền sẽ mang lại cho NH những

khoản tiền gửi mới và hơn nữa đây cũng là nguồn thu nhập chính của NH về lãi

và phí.

Hiện nay, theo học thuyết về quan hệ khach hàng thì NH không nên từ

chối bất cứ một khoản cho vay chất lƣợng cao nào và nếu cần sẽ đap ứng nhu

cầu tiền mặt cấp thiết b ng con đƣờng vay nợ. Nó sẽ giúp NH xây dựng mối

quan hệ lâu dài với những khach hàng này trong tƣơng lai. Ngoài ra, việc

cung cấp tín dụng đó sẽ kèm theo việc khach hàng sử dụng thêm dịch vụ khac

của NH, làm tăng tính phụ thuộc của khách hàng vào NH, tạo nên mối quan

hệ đa phƣơng đồng thời NH thu đƣợc nhiều phí hơn. Học thuyết đó cũng gợi

ý r ng, nhà quản lí phải cố gắng dự tính con số vay vốn tối đa tiềm năng và

cần có lƣợng dự trữ thanh khoản hay năng lực vay vốn hợp lí, tƣơng đƣơng

với toàn bộ (100%) phần chênh lệch giữa tổng dƣ nợ thực tế và tổng cho vay

tối đa tiềm năng.

Dự trữ thanh khoản cho cac khoản tín dụng chất lƣợng = 100% (quy mô

cho vay tối đa – tổng dƣ nợ hiện tại)

Page 54: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

45

Bƣớc 5: Tổng dự trữ thanh khoản của NH là tổng của dự trữ thanh

khoản cần cho tiền gửi, tiền vay và dự trữ thanh khoản cho cac khoản tín

dụng chất lƣợng cao.

Tổng dự trữ thanh khoản = Dự trữ thanh khoản cho tiền gửi, tiền vay

+ Dự trữ thanh khoản cho cac khoản tín dụng chất lƣợng

= 95% (vốn nóng - DTBB) + 30% (vốn kém ổn định - DTBB) + 15%

(vốn ổn định - DTBB) + 100% (quy mô cho vay tối đa - tổng dƣ nợ hiện tại)

Trên cơ sở này, NH sẽ xac định đƣợc yêu cầu thanh khoản dự tính theo

cac kịch bản có thể xảy ra = Σ Pr(xi)*NLPxi

Trong đó, xi: là cac kịch bản đƣợc xây dựng có thể xảy ra

Pr(xi): là xac suất xảy ra kịch bản thứ i

NLPxi: yêu cầu thanh khoản xi

Từ đó, cac nhà quản lý thanh khoản sẽ làm r cac trạng thai thanh khoản

tốt nhất và xấu nhất, xac suất xảy ra mà NH có thể gặp phải và từ đó phân bổ

vốn hợp lý.

Phƣơng phap tiếp cận cấu trúc nguồn vốn có ƣu điểm lớn nhất là dễ

thực hiện, phƣơng phap này rất đơn giản vi chỉ cần tính toan đến cầu thanh

khoản. Tuy nhiên, phƣơng phap này lại cho kết quả thiếu chính xac, không tin

cậy đƣợc nhƣ phƣơng phap tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn. Ngoài ra,

phƣơng phap này đòi hỏi cac NH phải có kinh nghiệm về tiền gửi để dự đoan

việc rút tiền và gửi tiền một cach chính xac.

Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn

Phƣơng phap này hƣớng tới xac định NLP b ng cach đo lƣờng chênh

lệch giữa nguồn cung thanh khoản (chủ yếu từ tiền gửi) và sử dụng thanh

khoản (phần lớn để giải ngân cac khoản tín dụng), trong đó có tính đến cac

yếu tố thay đổi dự tính. Có một thực tế là: khi tiền gửi tăng, cho vay giảm thi

khả năng thanh khoản tăng và ngƣợc lại. Nhƣ vậy, thực chất phƣơng phap này

Page 55: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

46

là việc đo lƣờng cac thay đổi dự tính đƣợc của tổng lƣợng tiền gửi và cho vay

từ đó xac định NLP ki kế hoạch dựa vào chênh lệch.

Phƣơng phap này có thể đƣợc gói gọn lại trong ba bƣớc chính:

Bƣớc 1: Ƣớc lƣợng nhu cầu vay vốn và gửi tiền trong ki kế hoạch thông

qua phƣơng phap xây dựng cac mô hinh dự bao hoặc xây dựng đƣờng xu

hƣớng.

Cách 1: Xây dựng cac mô hinh dự bao đƣợc thực hiện qua việc ap dụng

các mô hình kinh tế lƣợng. Cac nhân tố ảnh hƣởng đến nhu cầu vay vốn và

gửi tiền của khach hàng đƣợc xac định, từ đó lập ra hàm tổng cho vay và hàm

tổng tiền gửi.

F(cho vay)= f(tăng trƣởng, thu nhập DN, cung tiền, lãi suất cho vay, lạm

phat…)

F(tiền gửi)= f(thu nhập dân cƣ, mức ban lẻ, cung tiền, lãi suất tiền gửi, lạm

phat…)

Việc ap dụng mô hinh kinh tế lƣợng vào dự bao nhu cầu tiền gửi và cho

vay có thể giúp NH định lƣợng và xac định đƣợc nhu cầu tiền gửi và cho vay

dự tính b ng con số, giúp nhà quản trị có thể đƣa ra cac quyết định phù hợp.

Đồng thời phƣơng phap này có tính đến cac nhân tố bên ngoài tac động đến

tiền gửi và cho vay nên cho ra kết quả đang tin cậy.

Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc mô hinh, phải dựa vào số liệu thống kê

trong qua khứ. Nhƣ vậy, để dự bao chính xac thi cac điều kiện trong qua khứ

phải giữ nguyên không thay đổi trong năm kế hoạch, điều này là không thể.

Đồng thời, mô hinh này rất khó thực hiện vi khó có thể thu thập đƣợc số liệu

về tinh hinh vĩ mô trong nhiều năm và việc sử dụng mô hinh rất phức tạp. Mô

Page 56: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

47

hinh này lại đƣợc xây dựng chung cho toàn ngành, vi vậy khó có thể đƣa ra

cac quyết định quản trị phù hợp với NH minh. Ngoài ra, việc xây dựng một

mô hinh riêng cho NH minh là rất khó và tốn kém nhiều chi phí, mà mô hinh

lại chƣa thể dự tính đƣợc cac biến động bất thƣờng.

Cách 2: Xây dựng đƣờng xu hƣớng. Việc dự bao về tổng tiền gửi và cho

vay ki kế hoạch sẽ dựa vào cac số liệu thống kê trong qua khứ của nội bộ NH.

NH thu thập số liệu về mức tiền gửi và cho vay trong một thời gian đủ dài

trong qua khứ và phân chia tổng tiền gửi và cho vay tại một thời điểm bất ki

thành 3 bộ phận chính là:

- Phần xu hƣớng: mức tăng theo tốc độ tăng trƣởng trong dài hạn, đƣợc

tính b ng việc thu thập số liệu thực tế trong nhiều năm và chạy mô hinh kinh

tế lƣợng để có đƣợc hàm tăng trƣởng binh quân hàng năm.

- Phần mùa vụ: mức tăng trƣởng khac so với xu hƣớng do tac động của

cac yếu tố mùa vụ tại những thời điểm nhất định, đƣợc tính b ng việc thu thập

số liệu trong qua khứ và giả định tốc độ tăng kì kế hoạch b ng tốc độ tăng ki

trƣớc đó.

- Phần chu kì: mức chênh lệch giữa thực tế và dự bao, đƣợc tính b ng

chênh lệch giữa dự tính b ng xu hƣớng và mùa vụ của ki trƣớc với thực tế

tiền gửi, cho vay của ki đó.

Tổng tiền gửi, cho vay dự tính trong thang (hoặc ki kế hoạch)= tiền gửi,

cho vay thực tế thang trƣớc (ki trƣớc) + phần xu hƣớng + phần mùa vụ +

phần chu ki.

Cach dự bao dựa vào cac số liệu thống kê trong qua khứ có ƣu điểm là

tƣơng đối dễ thực hiện, do chỉ sử dụng số dƣ tiền gửi và cho vay của chính

NH minh nên dễ tiếp cận số liệu. Đồng thời, cach này cũng phù hợp với bản

thân từng NH.

Page 57: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

48

Tuy nhiên, phƣơng thức này chƣa tính đến cac nhân tố bên ngoài tac

động vào nhu cầu tiền gửi và cho vay của NH, do chỉ xây dựng dựa trên số

liệu của nội bộ NH mà thôi. Đồng thời, cach này cũng chƣa dự tính đƣợc cac

biến động bất thƣờng, vi vậy kết quả đo lƣờng RRTK chƣa đƣợc chính xac.

Bƣớc 2: Tính toán các thay đổi dự tính trong ki kế hoạch:

+ Theo phƣơng phap sử dụng mô hinh dự bao:

Δ(cho vay)= f(% GDP, thu nhập DN, cung tiền, lãi suất cho vay, lạm phat…)

Δ(tiền gửi)= f(% GDP, mức ban lẻ, cung tiền, lãi suất tiền gửi, lạm phat…)

+ Theo phƣơng pháp đƣờng xu hƣớng:

Δ(tiền gửi, cho vay)= Tổng tiền gửi, cho vay dự tính trong tháng (hoặc kì kế

hoạch) – Tổng tiền gửi, cho vay trong thang trƣớc (hoặc ki trƣớc)

Bƣớc 3: Xac định trạng thai thanh khoản ròng của NH trong kì kế

hoạch:

Khe hở thanh khoản = Nguồn cung thanh khoản - Nhu cầu thanh khoản

= Δ (tiền gửi) – Δ (cho vay)

Khe hở thanh khoản > 0 => NH thăng dƣ thanh khoản, NH sẽ đầu tƣ

vào cac tài sản sinh lời.

Khe hở thanh khoản < 0 => NH thâm hụt thanh khoản, NH sẽ phải bổ

sung thiếu hụt thanh khoản.

Khe hở thanh khoản = 0 => NH có trạng thai thanh khoản lí tƣởng, tuy

nhiên đây là trƣờng hợp hiếm khi xảy ra trên thực tế.

Phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản

NH có thể đanh gia trạng thai thanh khoản của minh thông qua việc tính

toan cac chỉ số thanh khoản và so sanh với cac chỉ số binh quân của ngành

hoặc với cac chỉ số thanh khoản an toàn đƣợc quy định. Moody’s Analytics

khuyên cac NH nên kết hợp so sanh cac chỉ số này với cac chỉ số chuẩn, với

Page 58: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

49

cac chỉ số của ngành và với cac chỉ số của cac NH khac cùng quy mô để có

đƣợc kết quả tốt nhất.

Cac chỉ số thanh khoản có thể đƣợc sử dụng bao gồm:

Tiền mặt + Tiền gửi tại cac TCTD khac

Chỉ số trạng thai tiền mặt = --------------------------------------------------

Tổng tài sản có

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh toan nhanh của NH tại thời điểm

báo cáo. Về lý thuyết, nếu chỉ số trạng thai tiền mặt càng lớn thi NH càng có

khả năng thanh khoản tức thời để xử lý cac nhu cầu tiền mặt tức thời. Tuy

nhiên, nếu chỉ tiêu này qua cao thi lại làm giảm lợi nhuận của NH bởi vi đây

là cac tài sản không sinh lời hoặc hầu nhƣ không sinh lời cho NH. Điều này

thể hiện công tac quản lý thanh khoản của NH chƣa có hiệu quả về chi phí

cho dù có hạn chế đƣợc RRTK. Theo thông lệ tốt nhất về quản lí khả năng

thanh khoản của cac NH - Basel 2000, chỉ tiêu này dao động ở mức 2-3% là

hợp lí.

Chứng khoan chính phủ

Chỉ số chứng khoan thanh khoản = ------------------------------

Tổng tài sản có

Chứng khoản chính phủ có tính thanh khoản cao, đặc biệt là các trái

phiếu chính phủ đƣợc coi là không nhạy cảm với lãi suất thị trƣờng, dễ dàng

ban hoặc đem đi chiết khấu để thu tiền về đảm bảo nhu cầu chi trả, giải ngân

trong tinh huống xấu. Do đó, tỉ lệ tài sản này trên tổng tài sản càng cao càng

có lợi cho thanh khoản của NH. Theo thông lệ tốt nhất về quản lí khả năng

thanh khoản của cac NH - Basel 2000 thi cac NHTM cần duy tri tối thiểu chỉ

tiêu này ở mức 4% để đảm bảo khả năng thanh khoản trong hoạt động.

Tổng dƣ nợ cho vay và cho thuê tài chính

Chỉ số năng lực cho vay = ---------------------------------------------------

Page 59: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

50

Tổng tài sản có

Cac khoản cho vay và cho thuê khach hàng là phần tài sản kém tính

thanh khoản nhất. Tỉ lệ phần tài sản này trong tổng tài sản càng lớn thi có

nghĩa là NH nắm giữ càng nhiều tài sản kém thanh khoản do đó tính thanh

khoản của NH cũng giảm tƣơng ứng.

Tổng cac cam kết tín dụng

Chỉ số cam kết tín dụng/Tổng tài sản = --------------------------------

Tổng tài sản có

Do cam kết tín dụng là các khoản tín dụng NH phải thực hiện trong

tƣơng lai nên tỉ số này càng cao có nghĩa là nhu cầu tiền mặt để giải ngân cho

cac khoản này sẽ tăng cao khiến rủi ro thanh khoản của NH càng lớn.

Tổng dƣ nợ cho vay và cho thuê tài chính

Chỉ số tín dụng/tiền gửi = --------------------------------------------------

Tổng tiền gửi huy động đƣợc

Đây là chỉ tiêu thể hiện khả năng tự huy động để sử dụng cho vay của

NH tại thời điểm bao cao. Dƣ nợ cho vay và cho thuê tài chính là những tài

sản ít thanh khoản nhất và đem lại lợi tức cao nhất, do vậy nếu chỉ tiêu này

càng lớn thì khả năng thanh khoản của NH sẽ càng thấp tuy nhiên lại đem lại

lợi nhuận nhiều hơn cho NH. Theo chuẩn mực quốc tế, cac NHTM chỉ nên

duy tri chỉ tiêu này tối đa ở mức 75% để đảm bảo khả năng thanh khoản trong

hoạt động.

Tiền nóng bên tài sản có

Chỉ số tiền nóng = --------------------------------

Tiền nóng bên tài sản nợ

T ề óng là loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, bên TSC bao gồm tiền

mặt, chứng khoán chính phủ ngắn hạn, cho vay LNH và cac hợp đồng mua lại

(Repos), còn bên TSN là cac chứng chỉ tiền gửi lớn, vay LNH, cac hợp đồng

Page 60: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

51

mua lại…Tỉ lệ này thể hiện trạng thai tƣơng quan giữa tài sản và vốn của NH

trên thị trƣờng tiền tệ, tỉ số này cao chứng tỏ NH có đủ tài sản để ban đƣợc

nhanh chóng đap ứng nhu cầu rút vốn từ thị trƣờng tiền tệ.

Vốn đầu tƣ ngắn hạn

Chỉ số đầu tƣ ngắn hạn trên vốn nhạy cảm = --------------------------

Vốn nhạy cảm

Đầu tƣ ngắn hạn bao gồm tiền gửi ngắn hạn tại cac TCTD khac, cac

khoản cho vay LNH, chứng khoan ngắn hạn. Vốn nhạy cảm bao gồm những

khoản mục vốn rất nhạy cảm với lãi suất và rất dễ bị chuyển sang NH khac.

Tỉ số này càng cao gợi ý khả năng thanh khoản của NH đƣợc củng cố.

Tiền gửi không ki hạn

Chỉ số cấu trúc tiền gửi = -----------------------------

Tiền gửi có ki hạn

Tiền gửi không ki hạn rất nhạy cảm với cac biến động và có bản chất

không ổn định, có thể bị rút ra khỏi NH với khối lƣợng và thời gian không thể

kiểm soat đƣợc. Ngƣợc lại, tiền gửi có ki hạn lại rất ổn định do ki hạn rút tiền

đã đƣợc định trƣớc, việc rút tiền trƣớc hạn có thể xảy ra nhƣng với xac suất

nhỏ. Do đó, khi cấu trúc tiền gửi thiên về phía tiền gửi không ki hạn hay chỉ

số cấu trúc tiền gửi lớn và có xu hƣớng tăng thi NH kém chủ động về thanh

khoản hơn nên yêu cầu về thanh khoản của NH sẽ tăng.

Tiền gửi thƣờng xuyên

Chỉ số tiền gửi cơ sở = ----------------------------

Tổng tiền gửi

Tiền gửi cơ sở (core deposits) thƣờng là loại tiền gửi trong cac tài khoản

có quy mô nhỏ của khach hàng và ít bị rút vốn bất thƣờng, nhu cầu thanh

khoản không cao do đó đây là loại tiền gửi chủ yếu mà NH dựa vào đó để

Page 61: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

52

thực hiện cấp tín dụng. Tỉ lệ loại tiền gửi này càng lớn trong tổng tiền gửi

giúp NH có thanh khoản tốt.

Chỉ số thanh khoản (Liquidity index)

Chỉ số này đƣợc nghiên cứu và phat triển bởi Jim Pierce để đo lƣờng cac

tổn thất tiềm ẩn từ việc NH phải ban tài sản một cach đột ngột để có thể đảm

bảo đap ứng yêu cầu thanh khoản dựa vào việc so sanh gia ban tài sản ngay

lập tức với gia trị thị trƣờng hợp lý mà NH có thể ban tài sản trong điều kiện

binh thƣờng – có thể sẽ lâu hơn do NH phải đƣa qua đấu gia và thực hiện một

số khảo sat, nghiên cứu. Chỉ số này đƣợc diễn giải qua công thức tính:

I = Σ Wi * (Pi/P*i)

Trong đó: I: Chỉ số thanh khoản

Wi: Tỷ trọng tài sản loại i

Pi: giá bán ngay

P*i: gia thị trƣờng hợp lý của tài sản

Chỉ số thanh khoản giao động trong khoảng từ 0 đến 1. Tại I = 1, gia ban

ngay b ng gia thị trƣờng hợp lý của tài sản, đồng nghĩa với khả năng thanh

khoản hoàn hảo của NH. Nhƣ vậy, chỉ số thanh khoản càng gần 1 thi tổn thất

từ việc giảm gia tài sản để có thể ban ngay lập tức càng ít, RRTK do đó cũng

càng thấp. Nếu gia ban ngay càng khac biệt so với gia thị trƣờng hợp lý của

tài sản thi danh mục tài sản đó của NH càng kém thanh khoản.

Phương pháp sử dụng thang đáo hạn

Trong quá trình nghiên cứu về RRTK, BIS đã xây dựng và giới thiệu

phƣơng phap “thang đao hạn” để đo lƣờng và theo d i thanh khoản NH. Thực

chất phƣơng phap này dựa vào việc so sanh cac luồng tiền ra và vào trong

mỗi ngày hoặc trong một thời ki nhất định để xac định đƣợc trạng thai thanh

khoản ròng (nhu cầu tài trợ ròng) mỗi ngày hoặc trạng thai thanh khoản tích

lũy cho một thời ki. Để thực hiện đo lƣờng theo phƣơng phap này, NH cần

Page 62: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

53

sắp xếp cac luồng tiền vào theo thứ tự vào thời gian đến hạn của các TSC và

cac luồng tiền ra theo thứ tự đến hạn của cac TSN. Từ đó có thể tính toan

đƣợc mức chênh lệch luồng tiền vào và luồng tiền ra của NH trong mỗi thời

ki, mức chênh lệch này phản anh nhu cầu thanh khoản của NH tại thời ki đó.

Cac NH thƣờng sắp xếp cac luồng tiền vào và luồng tiền ra theo cac

thang đao hạn là 1 ngày, 1 tuần, 1 thang, 3 thang… Luồng tiền vào bao gồm

cac TSC đến hạn; ban cac TSC chƣa đến hạn; nhận cac khoản tiền gửi mới; đi

vay mới và cac khoản thu khac (nhƣ lãi cho vay, phí dịch vụ…). Luồng tiền

ra thƣờng bao gồm: TSN đến hạn; giải ngân cac hợp đồng tín dụng và cac

cam kết ngoại bảng; chi trả tiền lãi, tiền lƣơng và chi nghiệp vụ; ngoài ra còn

có cac luồng tiền ra khac (không dự tính đƣợc).

Ngoài ra, phƣơng phap này còn có thể sử dụng để dự bao trạng thai

thanh khoản cho cac kịch bản kinh tế khac nhau nhƣ điều kiện binh thƣờng,

điều kiện NH gặp khó khăn và điều kiện cả nền kinh tế gặp khó khăn (cac NH

khác trong nền kinh tế đều gặp khó khăn trong huy động vốn và chất lƣợng

tín dụng toàn hệ thống giảm sút).

Kết hợp phƣơng phap này với phân tích, dự bao tinh hinh kinh tế tổng

thể giúp NH xây dựng những biện phap đối phó kịp thời cho từng tinh huống.

Nhƣ vậy có thể thấy r ng quản lý thanh khoản ở đây là quản lý trong sự phân

tích tr ng th i động chứ không phải theo trạng thai tĩnh mà chúng ta vẫn

thƣờng làm khi tính toan cac chỉ tiêu đảm bảo khả năng thanh khoản.

1.3.3.4. Kiểm soát tình trạng thanh khoản

Để kiểm soat tinh trạng thanh khoản của NH ngƣời ta thƣờng xây dựng 1

quy trinh quản lý RRTK. Quy trinh tổng quat quản lý RRTK của một NHTM

có thể đƣợc mô tả b ng Sơ đồ 1.2 dƣới đây

: Quy trình tổng quát quản lý rủi ro thanh khoản

Page 63: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

54

Bước 1: Lập thang đáo hạn

Bƣớc đầu tiên trong lập thang đao hạn là xây dựng cac luồng tiền thanh

khoản của NHTM và có thể đƣợc thực hiện thông qua cac bƣớc đƣợc mô tả

qua Sơ đồ 1.3 sau.

Sơ đồ 1.3: Quy trình xác định luồng tiền thanh khoản của ngân hàng

1

2

Định nghĩa

Định nghĩa cac luồng tiền phat sinh trong qua trinh hoạt động của NH

nhƣ là yếu tố rủi ro.

Phân loại cac luồng tiền đã đƣợc nhận biết và phân biệt cac luồng tiền

xac định và ngẫu nhiên.

Định nghĩa khoảng thời gian tuỳ theo thời hạn của cac sản phẩm đang sử

dụng (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), nhƣ hàng ngày đến tối đa 1 thang, hàng

tuần đến tối đa 3 thang, hàng thang đến tối đa 1 năm, trên đó là hàng năm.

- Trên cơ sở cac dữ liệu lịch sử, NH dẫn xuất ra dạng phân phối khoảng cach

(Gaps) cac luồng tiền ngẫu nhiên dọc theo cac dải thời hạn ngắn và trung hạn.

Phân loại

cac luồng tiền

Xac định

cac dải thời hạn

“Khoảng cach

dự kiến“

Định nghĩa

yếu tố rủi ro

trình bày

kết quả báo cáo

giới hạn

Quản trị

thanh khoản

đo lường kết

quả hoạt động

thử nghiệm lại

thử nghiệm

căng thẳng

Lập Thang đáo hạn

các luồng

tiền

đo lường

„Khoảng

cách dự

kiến“

Page 64: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

55

- Tính toan những thay đổi tiềm tàng của cac yếu tố rủi ro từ cac kịch bản lịch sử.

- Tính toan sự phân phối xac suất của cac yếu tố rủi ro đối với cac dải thời

hạn cụ thể trên cơ sở cac kịch bản này.

- Trinh bày hàm phân phối xac suất.

- Tính cac luồng tiền đối với mỗi dải thời hạn, có lƣu ý tac động thời vụ với

sự trợ giúp của một mô phỏng lịch sử.

- Tổng hợp cac luồng tiền xac định và ngẫu nhiên đối với mỗi dải thời hạn.

- Xac định hạn mức cac luồng tiền cộng dồn cho cac dải thời hạn xac định.

Nguyên tắc xac định: Về cơ bản cac hạn mức cho cac dải thời hạn ngắn và

trung hạn dựa trên cơ sở diễn biến thanh khoản và kinh nghiệm về “chênh

lệch có thể xảy ra - potential gap exposures”.

Bước 2: Lập báo cáo thanh khoản

NH cần lập bao cao ngày về cac kết quả dự bao dòng tiền, từ đó xac định

cac dòng tiền cộng dồn, dự trữ vốn khả dụng cộng dồn, Gap cộng dồn, thay

đổi trong hạn mức và “lớp đệm” cộng dồn. Bao cao thanh khoản ngày của NH

thƣờng lập cho một quãng thời gian. Ví dụ:

Bảng 1.3: Báo cáo ngày về hạn mức thanh khoản từ T+1 đến T 181 ngày

(giả định)

T+1 T+2

T+3 đến

15

Từ 30-

60

Từ 61-

90

Từ 90-

180

Từ

>181

Cac luồng tiền cộng

dồn 1.500 -1.250 1.400 -1.600 -1.500 1.000 2.000

Dự trữ vốn khả

dụng cộng dồn (+) 3.030 4.030 3.830 3.830 3.530 3.500 3.500

Gap cộng dồn 4.530 2.780 5.230 2.230 2.030 4.500 5.500

Hạn mức 1.500 1.500 2.000 500 0 300 1.200

“Lớp đệm" cộng

dồn 3.030 1.280 3.230 1.730 2.030 4.200 4.300

Page 65: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

56

Nguồn: [11]

Ngoài ra NH cũng có thể sử dụng đồ thị mô tả thay đổi trong mức thanh

khoản của NH để dễ dàng nhận ra xu hƣớng thay đổi trong hạn mức của NH.

1.3.3.5. Phòng ngừa rủi ro thanh khoản

Kiểm soat và phòng ngừa rủi ro là trọng tâm của quản trị rủi ro. Đó

chính là việc sử dụng cac biện phap, chiến lƣợc, cac chƣơng trinh hoạt động

để ngăn ngừa, phòng tranh hoặc giảm thiểu cac tổn thất, những ảnh hƣởng

không mong muốn có thể xảy ra đối với NH. Thông thƣờng, để phòng ngừa

RRTK, NHTM sẽ dự trữ một lƣợng thanh khoản hợp lý để đảm bảo khả năng

thanh toan của cac NHTM. Qua nhiều năm, cac nhà quản lý NH đã phat triển

một số chiến lƣợc nh m giải quyết vấn đề thanh khoản của NH: Chiến lƣợc

quản lý TSC, chiến lƣợc quản lý TSN và chiến lƣợc quản lý phối hợp [16,

tr.419-423]

(1) Chiến ược quản ý thanh khoản dựa trên TSC hay phương ph p quản ý

thanh khoản truyền thống

Ở hinh thức đơn giản nhất, chiến lƣợc này kêu gọi NH tích lũy thanh

khoản b ng cach nắm giữ cac tài sản có tính thanh khoản cao, chủ yếu là tiền

mặt và cac chứng khoan dễ ban. Khi xuất hiện cầu thanh khoản, NH sẽ ban

một số tài sản tới khi đap ứng đủ yêu cầu. Những tài sản có tính thanh khoản

cao nhất của NH thƣờng là tiền mặt, tiền gửi tại cac TCTD khac, trai phiếu,

kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc…

Chiến lƣợc này đƣợc cac NH ap dụng vi nó mang lại ít rủi ro. Nhƣng nó

lại không phải là chiến lƣợc quản trị RRTK có chi phí thấp. Vi ban tài sản có

nghĩa là NH chấp nhận mất đi những lợi nhuận mà tài sản đó tạo ra, bên cạnh

đó việc ban tài sản sẽ còn liên quan đến chi phí giao dịch cho ngƣời môi giới.

Không những vậy, thƣờng thi để tối thiểu hóa chi phí cơ hội cho việc không

nhận đƣợc thu nhập từ tài sản, NH trƣớc hết phải ban hết những tài sản có

Page 66: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

57

mức thu nhập tiềm năng thấp nhất. Tuy nhiên việc ban tài sản để tăng cƣờng

thanh khoản sẽ làm hinh ảnh của NH yếu đi thể hiện qua bảng cân đối tài sản.

Bởi tài sản ban đi thƣờng là cac chứng khoan ít rủi ro của chính phủ, cai

thƣờng tạo cho công chúng lòng tin r ng NH lành mạnh về mặt tài chính.

Phƣơng phap này thƣờng đƣợc cac NH nhỏ ap dụng, bởi nó ít rủi ro hơn

việc quản lý thanh khoản dựa vào hoạt động vay nợ, vốn không phải là ƣu thế

của cac NH này.

(2) Chiến ược quản ý thanh khoản dựa trên TSN hay phương ph p quản ý

thanh khoản hi n đ i

Ngoài việc dự trữ cac tài sản thanh khoản để có thể chuyển đổi khi cần

thiết thi cac NH có thể sử dụng phƣơng phap quản lý TSN hay nói cach khac

là đi vay mƣợn cac nguồn vốn tiền tệ thông qua thị trƣờng tiền tệ phi tiền gửi.

NH có thể tiếp cận thị trƣờng LNH để vay nợ ngắn hạn, hoặc vay vốn trực

tiếp hoặc dƣới hinh thức tai chiết khấu với NHTW hoặc sử dụng hợp đồng

mua lại. Ngoài ra, NH có thể phát hành các loại chứng khoan nhƣ ki phiếu

ngắn hạn hoặc trai phiếu dài hạn để huy động vốn từ thị trƣờng. Do đó

phƣơng phap này còn có tên là “Chiến lƣợc vay thanh khoản”.

Với phƣơng phap quản lý TSN, cac NH có đƣợc một số thuận lợi sau:

Thứ nh t, NH có thể lựa chọn vay khi thực sự cần vốn. Khac với chiến

lƣợc trên là NH luôn phải dự trữ một số tài sản thanh khoản cao tại bất cứ thời

điểm nào làm giảm thu nhập tiềm năng.

Thứ hai, biện phap quản lý TSN không làm thay đổi quy mô bảng cân

đối tài sản và kết cấu TSC, nhƣng làm thay đổi kết cấu TSN. Hay nói cach

khác, mọi điều chỉnh của NH để đap ứng nhu cầu thanh khoản chỉ diễn ra bên

TSN. Điều này gợi ý r ng, nếu NH quản lý TSN một cach hiệu quả, thi chiến

lƣợc kinh doanh bên TSC sẽ không bị ảnh hƣởng bởi sự rút tiền gửi qua mức

thông thƣờng.

Page 67: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

58

Cuối cùng, quản lý TSN có khả năng tự điều chỉnh theo chi phí - mức lãi

suất đƣa ra để vay vốn. Nếu NHTM đi vay cần thêm vốn, nó chỉ cần nâng lãi

suất huy động cho tới khi nhận đủ vốn. NHTM cũng có thể giảm lãi suất

nh m hạn chế dòng vốn đổ vào.

Đây là một trong những lý do giải thích tại sao kỹ thuật quản lý TSN lại

phat triển nhanh và nhiều nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, vay thanh khoản cũng

tiềm ẩn một số rủi ro nhất định, ví dụ nếu lãi suất NH tăng đột ngột, khi đó

phƣơng phap này tỏ ra kém hiệu quả bởi chi phí đi vay cũng đồng nghĩa sẽ

tăng cao. Thông thƣờng khi đi vay, NH phải mua thanh khoản trong điều kiện

khó khăn - cả về gia cả và tính sẵn có. Chi phí vay vốn của NH thƣờng khó

xac định chắc chắn, làm giảm tính ổn định của thu nhập. Hơn nữa, những NH

rơi vào tinh trạng khó khăn về tài chính thƣờng có nhu cầu vay thanh khoản

lớn nhất, ngƣời gửi tiền dần nhận thức đƣợc khó khăn của NH và bắt đầu thực

hiện rút vốn. Cùng lúc đó, cac tổ chức tài chính khac cũng không muốn cho

vay đối với NH vi sợ rủi ro.

(3) Chiến ược quản ý thanh khoản phối hợp à phương ph p quản lý thanh

khoản có sự kết hợp giữa hai phương ph p truyền thống và phương pháp hi n

đ i trên

Do những nhƣợc điểm nêu trên của mỗi phƣơng phap, hầu hết cac NH

đã kết hợp sử dụng đồng thời cả chiến lƣợc quản trị thanh khoản TSC và

thanh khoản TSN để có thể phat huy tối đa mọi lợi thế và hạn chế những rủi

ro có thể xảy ra. Theo chiến lƣợc này, một phần nhu cầu thanh khoản dự tính

sẽ đƣợc đap ứng b ng việc dự trữ tài sản thanh khoản (chủ yếu là cac giấy tờ

có gia và tiền gửi tại cac TCTD khac) trong khi phần còn lại của nhu cầu

thanh khoản sẽ đƣợc đap ứng b ng cach vay vốn trên thị trƣờng tiền tệ. Cac

nhu cầu thanh khoản của NHTM đƣợc chia thành 3 bộ phận: nhu cầu thanh

Page 68: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

59

khoản thƣờng xuyên, nhu cầu thanh khoản thời vụ và nhu cầu thanh khoản

đột xuất.

+ Đối với cac nhu cầu thanh khoản phat sinh kha thƣờng xuyên, đều đặn

hàng ngày, tƣơng đối ổn định nên NH có thể dự đoan và kế hoạch hóa đƣợc,

cac nhu cầu này đƣợc đap ứng b ng cac TSC dự trữ dƣới dạng tiền mặt, tiền

gửi tại NHNN, cac giấy tờ có gia có tính thanh khoản cao.

+ Đối với cac nhu cầu thanh khoản thời vụ tuy không phat sinh thƣờng

xuyên nhƣng NHTM có thể dự đoan và kế hoạch hóa đƣợc, do đó NHTM

thƣờng chủ động kí cac cam kết, cac hợp đồng vay vốn trƣớc với cac TCTD

khác, xác định trƣớc khối lƣợng, thời hạn, lãi suất phải trả…

+ Đối với cac nhu cầu thanh khoản phat sinh đột xuất, bất ngờ không thể

dự đoan trƣớc đƣợc, buộc NHTM phải vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ để

đap ứng.

B ng cach kết hợp hai phƣơng phap trên làm giảm bớt cac hạn chế vốn

có của mỗi phƣơng phap, đem đến cac lợi ích sau:

Tăng thu nhập do NH có thể giảm thấp lƣợng dữ trữ thanh khoản vốn

không sinh lời để chuyển hƣớng đầu tƣ tăng cac tài sản sinh lời.

Chi phí thanh khoản đƣợc giảm xuống mức hợp lý do có nhiều lựa

chọn hơn và phần nào giúp NH có thể ƣớc lƣợng tƣơng đối về chi phí phải bỏ

ra.

NH có thể chủ động hơn trong việc tim kiếm, lựa chọn và sử dụng cac

nguồn cung thanh khoản phù hợp.

Vì RRTK có mối liên hệ mật thiết với cac loại rủi ro khac, cho nên, hiện

nay, để thực hiện chiến lƣợc quản trị thanh khoản phối hợp, hầu hết cac

NHTM ap dụng mô hinh CAMELS trong quản trị rủi ro nói chung và quản trị

RRTK nói riêng.

Page 69: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

60

Theo bài nghiên cứu của cac tac giả R.Alton Gilbert, Andrew P. Meyer

và Mark D. Vaughan về mô hinh Camels trong quản trị rủi ro NH: Hệ thống

phân tích CAMELS đƣợc ap dụng nh m đanh gia độ an toàn, khả năng sinh

lời và thanh khoản của NH. An toàn đƣợc hiểu là khả năng của NH bù đắp

đƣợc mọi chi phí và thực hiện đƣợc cac nghĩa vụ của minh và đƣợc đanh gia

thông qua đanh gia mức độ đủ vốn, chất lƣợng tín dụng và chất lƣợng quản

lý. Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản đƣợc sử dụng để

đanh gia hoạt động của một NH, đó là:

- C: Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)

- A: Asset Quality (Chất lƣợng tài sản có)

- M: Management (Quản lý)

- E: Earnings (Lợi nhuận)

- L: Liquidity (Thanh khoản)

- S: Sensitivity to Market Risk (Mức

Tuy nhiên, đây chỉ là một kênh phân tích, để có thể thu đƣợc kết quả

đúng và hữu ích, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những đanh

gia định tính khac của NH.

1.3.3.6. Lập kế hoạch dự phòng

Mặc dù đã thực hiện cac biện phap phòng ngừa, nhƣng rủi ro vẫn có thể

xảy ra. Khi đó, trƣớc hết cần theo d i, xac định chính xac những tổn thất về

tài sản, nguồn nhân lực hoặc về gia trị phap lý. Sau đó, cần thiết lập cac biện

phap tài trợ phù hợp.

Tất cả cac NH đƣợc yêu cầu phải tạo ra một kế hoạch kinh phí dự phòng

(Contingency Funding Plan - CFP). Cac kế hoạch này sẽ đƣợc ALCO phê

duyệt, nộp hàng năm nhƣ một phần của kế hoạch thanh khoản và vốn và xem

xét hàng quý. Việc chuẩn bị và thực hiện cac kế hoạch có thể đƣợc giao phó

cho phòng nguồn vốn.

Page 70: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

61

CFP là cuộc kiểm tra thanh khoản đƣợc thiết kế để định lƣợng cac tac

động có thể của một sự kiện trên bảng cân đối và khoảng trống thanh khoản

tích lũy trong thời gian 3-thang. Kế hoạch này cũng đanh gia khả năng của

NH để chịu đƣợc một môi trƣờng thanh khoản kéo dài bất lợi. Ít nhất 2 kịch

bản yêu cầu kiểm tra: Kịch bản A, thanh khoản một cuộc khủng hoảng địa

phƣơng; và Kịch bản B, nơi có một vấn đề toàn quốc hoặc hạ cấp A trong cac

xếp hạng tín dụng nếu NH đƣợc công khai đanh gia.

Bao cao của CFPs nên chuẩn bị ít nhất là hàng quý và bao cao cho

ALCO.

Nếu kết quả của một CFP n m trong khoảng cach tài trợ với thời gian 3-

thang, ALCO phải thiết lập một kế hoạch hành động để giải quyết tinh trạng

này. Ban QLRR cần phê duyệt kế hoạch hành động.

Cac kế hoạch phải xem xét tac động của sự suy giảm tiến bộ theo từng

cấp, cũng nhƣ cac sự kiện bất ngờ, xem xét trong điều kiện khung thời gian và

chi phí cận biên gia tăng trong mỗi kịch bản. Cac giả định của từng kịch bản

phải đƣợc xem xét và phê duyệt ALCO.

Ban ALCO sẽ thực hiện CFP, sửa đổi nó với sự chấp thuận của Ủy ban

QLRR. Khi cần thiết, để đap ứng điều kiện thay đổi, bao cao hàng ngày sẽ

đƣợc nộp cho trƣởng phòng Nguồn vốn, so sanh dòng tiền thực tế với những

giả định của cac CFP.

1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng quản lý thanh khoản

Việc quản lý thanh khoản của NH là một công việc rất phức tạp và chịu

tac động bởi nhiều nhân tố khac nhau, có thể đƣa ra một số nhóm nhân tố

chính, đó là:

1.3.4.1. Nhóm nhân tố chủ quan

Thứ nhất, chiến lƣợc và phƣơng phap quản lý thanh khoản. Mỗi NH có

đủ vốn, chất lƣợng tín dụng tốt, nhƣng nếu không quan tâm đến quản lý thanh

Page 71: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

62

khoản thi không thể hoạt động kinh doanh vững vàng và an toàn. Năng lực

quản trị thanh khoản trƣớc hết thể hiện ở khía cạnh liệu nhà quản lý có xây

dựng đƣợc chiến lƣợc quản lý thanh khoản và lựa chọn phƣơng phap quản lý

thanh khoản phù hợp với tinh hinh hoạt động của NH minh hay không. Khi

xây dựng đƣợc chiến lƣợc thanh khoản, cần đề ra cac mục tiêu cụ thể cũng

nhƣ cac công việc tac nghiệp để điều hành công việc theo định hƣớng đã đề ra

cũng nhƣ lựa chọn đƣợc phƣơng phap quản trị thích hợp.

Thứ hai, quan điểm và trinh độ của nhà quản trị. Sự nhận thức đúng đắn

và quan điểm r ràng về vai trò của công tac quản trị thanh khoản sẽ giúp nhà

quản trị có cai nhin khoa học đối với hoạt động này. Xac định điều hành

thanh khoản theo hƣớng cẩn trọng sẽ buộc nhà quản trị đanh đổi một mức

sinh lời trong khối lƣợng vốn khả dụng của NH.

Thứ ba, trinh độ công nghệ thông tin của bản thân NH. Một hệ thống

thông tin hiệu quả là không thể thiếu trong việc quản lý thanh khoản. Hệ

thống thông tin quản lý sẽ kết nối cac chi nhanh NH với trụ sở chính. Một hệ

thống thông tin bao gồm 2 bộ phận chính: cac hệ thống may tính đƣợc nối

mạng với nhau và việc bao cao quản lí. Đối với những NH có mạng lƣới chi

nhanh rộng thi hệ thống may tính đƣợc nối mạng trực tuyến là điều vô cùng

cần thiết. Trinh độ công nghệ thông tin hiện đại cung cấp những thông tin có

chất lƣợng sẽ là điều kiện cần để nhà quản trị đƣa ra những quyết định về thanh

khoản chính xac nhất vi họ có khả năng kiểm soat tối ƣu đối với những luồng

tiền vào và ra NH tại bất cứ thời điểm nào.

Thứ tƣ, hệ thống KSNB của NH. Theo Ủy ban Tổ chức Tài trợ (COSO)

của Ủy ban Treadway (Hoa Kỳ), KSNB là 1 qui trinh chịu ảnh hƣởng bởi

HĐQT, cac nhà quản lí và cac nhân viên khac của NH, đƣợc thiết kế để cung cấp

mọi sự đảm bảo hợp lí trong việc thực hiện cac mục tiêu của HĐQT, cac nhà

quản lí. Một hệ thống KSNB hữu hiệu phải có khả năng nhận diện rủi ro tac

Page 72: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

63

động đến mục tiêu kinh doanh, trên cơ sở đó thiết lập cac thủ tục kiểm soat

đƣợc "lồng” vào trong cac qui trinh nghiệp vụ nh m ngăn chặn gian lận và sai

sót xảy ra. Đồng thời phải đảm bảo những thông tin cần thiết trong quản trị

phải đƣợc thông suốt từ quản trị cấp cao đến mọi nhân viên và ngƣợc lại.

Cuối cùng, cần phải hinh thành một bộ phận Kiểm toan Nội bộ đƣợc đảm bảo

tính độc lập nh m thƣờng xuyên giam sat, đanh gia lại toàn bộ hệ thống

KSNB, hệ thống quản trị của NH.

Thứ năm, kết cấu của danh mục TSC lỏng của NH. Tính lỏng của TSC

sẽ quyết định khả năng đap ứng nhu cầu thanh khoản của NH tại thời điểm

cần thiết.

Có thể liệt kê những loại TSC có tính lỏng cao, đƣợc coi là nguồn thanh

khoản thông dụng nhƣ: Tiền mặt và cho vay đến hạn thu nợ, tiền gửi tại cac

NH khac, chứng khoan ngắn hạn do chính phủ phat hành, thƣơng phiếu và

cac chứng chỉ tiền gửi chuyển nhƣợng đƣợc, cac chứng khoan ban đƣợc khac.

Những tài sản này là những tài sản có chất lƣợng tín dụng cao, có thời hạn

ngắn hoặc có thể ban đƣợc ngay mà không gây tổn thất. Tất nhiên, đi đôi với

tính lỏng cao của cac tài sản này là mức sinh lời thấp hơn so với những khoản

cho vay hay những tài sản có tính thanh khoản thấp. Việc dự trữ bao nhiêu tài

sản có tính lỏng cao để đap ứng nhu cầu thanh khoản phụ thuộc vào ý muốn

của chính NH trên cơ sở tinh hinh, lòng tin của thị trƣờng tiền tệ, lòng tin của

ngƣời cho vay hoặc phụ thuộc vào việc liệu NHTW và cac NH khac có sẵn

sàng cho vay hay không. Tuy nhiên, một yếu tố cũng rất quan trọng có thể ảnh

hƣởng tới tỷ trọng giữa cac loại TSC trong danh mục dự trữ cac TSC lỏng và

thay đổi kết cấu của nó là khả năng tạo ra thu nhập của danh mục tài sản đó là

cao hay thấp. Nếu đƣờng cong lợi tức có độ dốc đi lên thi trai phiếu kho bạc sẽ

có mức lãi suất cao hơn tín phiếu kho bạc, cac nhà quản lý sẽ có xu hƣớng điều

chỉnh kết cấu khoản mục dự trữ sơ cấp hay thứ cấp của minh. Nhƣng điều cần

Page 73: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

64

lƣu ý ở đây là những tài sản dự trữ có tính thanh khoản cao đem lại cho NH sự

cẩn trọng và an toàn trong hoạt động nhƣng chúng lại có tính “trơ, ỳ” nên đòi

hỏi cac nhà NH phải thƣờng xuyên chủ động điều chỉnh tỉ trọng cac loại tài sản

trong danh mục đó cho phù hợp để đạt đƣợc cac mục tiêu về thanh khoản, lợi

nhuận cũng nhƣ cac mục tiêu hợp lí khac.

Thứ sáu, khả năng xac lập tính cân b ng giữa luồng tiền ra và luồng tiền

vào NH. Khả năng này cũng có thể hiểu nhƣ là khả năng cân đối nguồn thanh

khoản với nhu cầu thanh khoản. Để thoả mãn nhu cầu thanh khoản, NH phải

lựa chọn giữa rất nhiều loại TSC, TSN và những nguồn thanh khoản mới khac

nhau. Phạm vi lựa chọn những nguồn thanh khoản này hết sức đa dạng và

rộng lớn. Vi vậy, đòi hỏi cac nhà quản trị cần có những căn cứ để lựa chọn

nguồn thanh khoản. Những tiêu chí đó là:

+ T nh c p thiết c a yêu cầu thanh khoản: Nếu thâm hụt dự trữ xảy ra

trong vòng vài phút hay vài giờ, nhà quản lý thanh khoản nói chung sẽ sử

dụng thị trƣờng tiền tệ để có thể có những khoản vay qua đêm hay vay vốn từ

NHTW. Ngƣợc lại, với những yêu cầu dự trữ không cấp thiết, NH có thể đap

ứng thông qua việc ban chứng chỉ tiền gửi hay ban tài sản, những hoạt động

yêu cầu nhiều thời gian hơn việc vay vốn mà NH thƣờng thực hiện.

+ Kì h n c a yêu cầu thanh khoản: Nếu nhƣ thâm hụt thanh khoản đƣợc

dự tính chỉ kéo dài trong vài giờ, NH thƣờng ƣu tiên sử dụng thị trƣờng tiền tệ

hoặc vay từ cửa sổ chiết khấu của NHTW. Thiếu hụt thanh khoản kéo dài vài

ngày, vài tuần hay vài thang lại có thể đƣợc đap ứng b ng việc ban tài sản hay

vay vốn dài hạn.

+ Khả năng tiếp cận thị trường đ đ p ứng yêu cầu vốn thanh khoản:

Không phải tất cả cac NH đều có khả năng tiếp cận tới thị trƣờng vốn nhƣ

nhau. Cac NH có quy mô hoạt động lớn thƣờng có ƣu thế hơn cac NH nhỏ.

Page 74: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

65

Nhà quản lý thanh khoản cần giới hạn giải phap trong cac lựa chọn mà nó có

thể sử dụng nhanh chóng.

+ Tương quan về chi ph và r i ro giữa c c nguồn vốn: Chi phí của mỗi

nguồn vốn thay đổi hàng ngày và NH khó có thể chắc chắn r ng nó sẽ thặng

dƣ thanh khoản. Với cac yếu tố khac không đổi, nhà quản lý thanh khoản sẽ

sử dụng cac nguồn vốn đang tin cậy với chi phí thấp nhất và do vậy, NH phải

theo sat thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn để có thể biết đƣợc những thay

đổi sắp xảy ra đối với tín dụng và lãi suất.

+ Tri n vọng c a i su t và đường thu nhập: Khi lập kế hoạch đối phó

với thanh khoản tƣơng lai, nhà quản lý thanh khoản thƣờng dùng cac nguồn

vốn có lãi suất thấp. Thông thƣờng, với một đƣờng thu nhập dốc lên, hoạt

động này có nghĩa là vay vốn chi phí thấp trên thị trƣờng ngắn hạn và cho vay

tại mức lãi suất dài hạn cao hơn. Tuy nhiên, nhà quản trị phải cảnh giac vi

điều này sẽ đặt NH trƣớc rủi ro về cả ki hạn và lãi suất.

+ Tri n vọng trong ch nh s ch tiền t và trong ho t động vay nợ c a

Ch nh ph : Hoạt động vay nợ của Chính phủ và NHTW cần phải đƣợc nghiên

cứu kĩ lƣỡng nh m xac định triển vọng của lãi suất và điều kiện tín dụng

trong thị trƣờng tài chính. Một kế hoạch tăng cƣờng vay nợ của Chính phủ

hay chính sach tiền tệ và tín dụng thắt chặt sẽ là dấu hiệu của sự gia tăng lãi

suất, hạn chế tín dụng, khiến cho chi phí huy động vốn thanh khoản tăng cao

và gây khó khăn cho cac nhà quản lý thanh khoản.

+ Khả năng bảo v : NH sử dụng nguồn vốn vay nợ quy mô lớn cần cảnh

giac với vấn đề thiếu chắc chắn trong lãi suất. Họ không biết chi phí vay vốn

trong tƣơng lai sẽ ra sao. Nếu nhà quản lí có đủ kĩ thuật, họ có thể sử dụng

cac kĩ thuật bảo vệ để hạn chế sự thiếu chắc chắn này.

+ C c quy định p dụng với nguồn thanh khoản: NH không thể sử dụng

mọi nguồn thanh khoản nhƣ nhau. Ví dụ, yêu cầu dự trữ tiền gửi và những

Page 75: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

66

quy định trong việc vay vốn từ cửa sổ chiết khấu hạn chế NH vay từ cac

nguồn này và buộc NH phải tim cac nguồn thanh khoản khac.

Từ những vấn đề trên mà đòi hỏi cac nhà quản lý cần phải đanh gia cẩn

thận để có thể đƣa ra một quyết định hợp lí trong việc lựa chọn nguồn dự trữ

để đap ứng đúng lúc nhu cầu thanh khoản của NH minh.

1.3.4.2. Nhóm nhân tố khách quan

Thứ nhất, nhân tố liên quan tới chính sach tiền tệ của NHTW. NHTW

sử dụng cac công cụ chính sach (trực tiếp và gian tiếp) để tac động vào thị

trƣờng tiền tệ nh m đạt đƣợc cac mục tiêu đề ra. Một trong những công cụ đó

là DTBB. Việc thay đổi tỷ lệ DTBB sẽ làm thay đổi về yêu cầu vốn dự trữ và

sẽ tac động tới khả năng thanh khoản của NH. Cụ thể, khi NHTW định hƣớng

điều hành chính sach tiền tệ theo hƣớng mở rộng để tăng trƣởng kinh tế, thi

(i) NHTW sẽ giảm tỷ lệ DTBB, cac NH có thể giảm khối lƣợng tiền DTBB,

làm thay đổi cầu thanh khoản của NH; (ii) Nền kinh tế sẽ tăng trƣởng cao,

điều này sẽ tac động tới từng NH, phản anh thông qua tốc độ tăng trƣởng tiền

gửi chậm lại hoặc có thể giảm, trong khi đó nhu cầu tín dụng tăng, tạo ap lực

về thanh khoản đối với NH; (iii) Tac động tới trạng thai tiền mặt của NH. Khi

DTBB giảm thi vốn khả dụng của NH tăng.

Thứ hai, sự biến động của luồng tiền. Sự biến động của luồng tiền có

ảnh hƣởng rất lớn tới tinh hinh thanh khoản của NH. Ở đây, luồng tiền cần

xac định cả hai khía cạnh: luồng tiền chảy vào NH và luồng tiền chảy ra.

Luồng tiền vào sẽ ảnh hƣởng lớn tới nguồn cung thanh khoản và luồng tiền ra

sẽ quyết định tới nhu cầu thanh khoản của NH.

Nói chung thi cả luồng tiền vào và luồng tiền ra đều bị tac động mạnh

bởi những yếu tố nhƣ: tính thời vụ, chu ki và xu hƣớng. Ngoài ra, từng dòng

tiền trong luồng tiền lại bị chi phối bởi cac nhân tố khac.

Page 76: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

67

Cac yếu tố mang tính thời vụ thƣờng ảnh hƣởng tới luồng tiền gửi và

nhu cầu vay vốn. Do cac khoản cho vay thƣờng là dành cho chính khách hàng

gửi tiền nên khi cac khoản cho vay tăng lên theo thời vụ thi cũng là lúc tiền

gửi đang ở mức thấp tại thời điểm đó và ngƣợc lại. NH nào phụ thuộc nhiều

vào một hay một nhóm khach hàng thi sẽ ý thức đƣợc r ng nhu cầu thanh

khoản thời vụ có ý nghĩa quan trọng nhƣ thế nào. Hầu hết những biến động

mang tính thời vụ đều có thể ƣớc tính trƣớc trên cơ sở kinh nghiệm trong qua

khứ. Ngƣời gửi tiền và ngƣời vay là những khach hàng lớn cũng có ảnh

hƣởng khac nhau đến nhu cầu thanh khoản ngắn hạn của một NH. Nhu cầu

vốn ngắn hạn của cac khach hàng quan trọng có thể ảnh hƣởng mạnh mẽ đến

trạng thai thanh khoản của NH trong ngắn hạn. Đa số những dự bao về loại

nhu cầu thanh khoản ngắn hạn này đều căn cứ vào thông tin chi tiết về nhu

cầu và kế hoạch của khach hàng.

Yếu tố chu ki là yếu tố rất khó để đanh gia về khả năng tac động của nó

tới trạng thai thanh khoản của NH. Yếu tố này thƣờng n m ngoài tầm kiểm

soat của một NH đơn lẻ. Kinh tế suy thoai hay phat triển bùng nổ, lãi suất

biến động hoặc khi cac NH phải chịu sức ép chính trị hoặc cac quy định

không cho phép điều chỉnh mức lãi suất của minh… đều là những nguyên

nhân có thể gây ap lực thanh khoản rất lớn. Thêm vào đó, cũng rất khó dự bao

đƣợc thời điểm phat sinh cac ap lực mang tính chu ki này. Nếu NH chuẩn bị

sẵn sàng đap ứng toàn bộ những nhu cầu thanh khoản chu ki mà NH cho là có

thể phat sinh thi sẽ chỉ đƣa đến một kết quả là NH phải sở hữu chủ yếu cac tài

sản động có mức lãi suất thấp, làm cho khả năng sinh lời của NH giảm đi

đang kể. Mức độ rủi ro thấp hơn nhờ duy tri trạng thai thanh khoản dồi dào có

lẽ cũng không đủ để bù đắp đƣợc tac động tiêu cực do mức lợi nhuận thấp

nhƣ vậy gây ra.

Page 77: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

68

Yếu tố xu hƣớng là việc NH có thể dự bao đƣợc trong dài hạn. Đây là

yếu tố liên quan đến xu hƣớng thông thƣờng của cộng đồng xã hội hay thị

trƣờng mà NH đang phục vụ. Trong những lĩnh vực phat triển nhanh, thi cac

khoản cho vay thƣờng tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trƣởng tiền gửi. Một

NH hoạt động trong bối cảnh đó sẽ cần nhiều nguồn thanh khoản để đap ứng

yêu cầu mở rộng cho vay.

Mặt khac, ở những cộng đồng ổn định thi tiền gửi có xu hƣớng tăng đều

đặn, trong khi đó nhu cầu vay vốn thi sẽ không có thay đổi gi nhiều. Với điều

kiện nhƣ vậy, nếu có một tầm nhin dài hạn sẽ giúp NH có cơ hội sử dụng tối

ƣu nguồn vốn của minh để đầu tƣ.

Thứ ba, xuất hiện cac biến cố bất thƣờng. Cac biến cố bất thƣờng có thể

tac động rất lớn đến cầu thanh khoản của NH. Nếu ngƣời gửi tiền mất niềm

tin về khả năng chi trả của NH, họ sẽ rút tiền khỏi NH ngay lập tức. Trong

trƣờng hợp này, nhu cầu thanh khoản tăng một cach đột biến và NH không

thể đap ứng đƣợc và khoản vay cứu canh từ NHTW sẽ là một giải phap cuối

cùng để giúp NH có thể thoat khỏi viễn cảnh pha sản của minh.

Thứ tƣ, hiệu ứng rút tiền dây chuyền trong giai đoạn khủng hoảng tài

chính. Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, NH có nhiều khả năng bị mất

khả năng thanh toan. Do hoạt động NH có tính hệ thống nên một NH rủi ro sẽ

dẫn đến hiệu ứng dây chuyền đối với hoạt động của cac NH khac. Và nhƣ

vậy, hậu quả có thể là hàng loạt NH pha sản chỉ trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, hiệu ứng xấu này có thể đƣợc cải thiện nếu NH tham gia BHTG

cho khách hàng.

Thứ năm, sự biến động thanh khoản do ảnh hƣởng trực tiếp từ cac loại

rủi ro khac. Rủi ro tín dụng đƣợc coi là loại rủi ro có ảnh hƣởng lớn nhất tới

tinh trạng thanh khoản của NH. Nợ qua hạn, tổn thất tín dụng ở mức độ cao sẽ

làm giảm nguồn thanh khoản của NH và dẫn đến khả năng đap ứng nhu cầu

Page 78: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

69

rút tiền của khach hàng bị hạn chế theo. Ngoài ra, rủi ro ngoại hối, rủi ro thị

trƣờng cũng gây ảnh hƣởng tới thanh khoản. Tuy nhiên, ảnh hƣởng đó không

sâu sắc nhƣ đối với rủi ro tín dụng.

1.4. KINH NGHIỆM QUẢN Ý RỦI RO THANH KHOẢN TRÊN TH

GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

1.4.1. Các trƣờng hợp rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng trên thế

giới

1.4.1.1. Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Argentina năm 2001

RRTK ở Argentina năm 2001 là ví dụ về rủi ro hệ thống, sự sụp đổ niềm

tin, sự can thiệp của NHTW và kéo dài kiểm soat ngoại tệ của chính phủ.

Năm 2000, Argentina thông bao kế hoạch cắt giảm chi tiêu và tim kiếm

sự giúp đỡ từ IMF. Vào thang 4/2001, cac nhà chức trach đã ban hành một

loạt biện phap trong nỗ lực thúc đẩy tăng trƣởng song song với hạn chế thâm

hụt tài khoa (zero deficit plan). Về mặt tài khoa, chính phủ ap thuế lên các

giao dịch tài chính để tăng thu nhập cho chính phủ. Tuy nhiên, các biện phap

này không những không làm chững lại sự suy thoai kinh tế mà còn khiến cho

Argentina lún sâu hơn vào khủng hoảng. Sự thiếu minh bạch trong việc thực

thi cac chính sach này cộng với những mâu thuẫn giữa những nhà ban hành

chính sach đã làm giảm lòng tin của thị trƣờng. Cac nhà đầu tƣ nghi ngờ mức

độ điều chỉnh thâm hụt tài khoá do nhiều địa phƣơng không bị buộc cắt giảm

chi tiêu. Việc nới lỏng dự trữ bắt buộc tại cac NH với mục đích ban đầu là

làm tăng thanh khoản nhƣng thực tế lại làm giảm chất lƣợng tín dụng và giảm

khả năng thu hút vốn của cac NH.

Sau sự rút chạy của dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, chính phủ Argentina đã

thông qua một nhóm đạo luật mới đƣợc biết tới dƣới cai tên Corralito. Theo

đó, cac tài khoản NH trong toàn quốc đều bị đóng băng trong vòng 12 tháng.

Chủ tài khoản chỉ đƣợc phép rút một lƣợng nhỏ tiền, phục vụ cho chi tiêu ca

Page 79: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

70

nhân (1000 USD/thang/tài khoản) và thay cac khoản tiền gửi b ng trai phiếu

chính phủ thời hạn 10 năm. Biện phap cứng rắn này của chính phủ Argentina

có tác dụng giảm bớt dòng tiền ồ ạt bị rút ra.

Tuy nhiên, đạo luật này sau đó đã bị phủ quyết bởi tòa an. Tiền lại tiếp

tục đƣợc rút ra ồ ạt buộc NHTW phải in tiền để tạo tính thanh khoản cho cac

NHTM. Cơ chế hội đồng tiền tệ đƣợc hủy bỏ và đồng peso nhanh chóng bị

mất gia so với đồng USD. Đến tháng 2/2002, khi tỉ gia 1 USD = 2,6 Peso thi

số tiền gửi bị rút ra khỏi NH là 100 triệu USD mỗi ngày. Chính phủ lúc này

phải ra hạn mức rút tiền là 500 USD/tháng/tài khoản. Tháng 3/2002, tỉ gia lúc

này đã lên đến mức 1 USD = 3,75 Peso, các NH bắt đầu thiếu tiền mặt trầm

trọng. Tháng 4/2002, các NH đƣợc yêu cầu đóng cửa vô thời hạn [52].

1.4.1.2. Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Nga năm 2004

Trƣờng hợp xảy ra ở Nga năm 2004 là ví dụ về sự yếu kém của hệ thống

NH. Thang 7 năm 2004, cac NH của Nga đứng trƣớc nguy cơ RRTK rất lớn.

+ 9/7/2004: NH Guta thông bao tạm khoa cac tài khoản tiền gửi trên toàn

quốc do chi trả trong thang 6 vƣợt 10 tỷ rúp (tƣơng đƣơng 345 triệu USD).

Ngay sau khi lệnh thông bao khoa cac tài khoản tiền gửi đƣợc ban bố, ngƣời

dân đổ xô đi rút tiền ở cac NH khac để đề phòng rơi vào hoàn cảnh tƣơng tự.

+ 16/7/04: Các NH Nga đã từ chối cung cấp tín dụng cho nhau, lãi suất

tiền gửi tăng song khach hàng vẫn ồ ạt xếp hàng bên ngoài cac toà nhà NH để

chờ đến lƣợt rút tiền.

+ 17/7/04: NH Alfa, đại gia thứ 4 trong ngành tài chính quyết định áp

dụng biện phap cấp bach là phạt 10% số tiền nếu khach hàng rút trƣớc thời

hạn.

+ 18/7/04: Ông Sergei Ignatiev, Thống đốc NHTW Nga quyết định giảm

cac tỷ lệ dự trữ tiền mặt của cac NH từ 7% xuống còn 3,5% nh m tăng khả

năng thanh khoản, đồng thời ap dụng hàng loạt biện phap cứu Guta Bank.

Page 80: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

71

+ 20/7/2004: Nhiều NH đã sụp đổ. Những ngƣời gửi tiền tràn đến cac

NH để rút tiền vi lo ngại cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998 tai diễn và họ

sẽ mất những khoản tiền tiết kiệm dành dụm cả đời. Phản ứng của chính phủ

lúc này là để Vneshtorgbank, một NH của nhà nƣớc mua lại NH Guta.

+ 8/2004: Chính phủ đã mua lại cac NH lớn với gia rẻ bất ngờ [52]

Theo cac chuyên gia, khủng hoảng rất dễ xảy ra bởi Nga có qua nhiều

NH mà hầu hết cac NH này có vốn sở hữu rất nhỏ. Theo tính toan có khoảng

90% NH có số vốn dƣới 10 triệu USD. Bên cạnh đó ngoài biện phap giảm tỷ

lệ dự trữ tiền mặt, cơ quan quản lý tài chính Nga chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng

phap hữu hiệu nào khac để giải quyết vấn đề.

1.4.1.3. Sự sụp đổ của ngân hàng Northern Rock năm 2007

Cuộc khủng hoảng cho vay cầm cố dƣới tiêu chuẩn (subprime mortgage

crisis) trên thị trƣờng Mỹ mùa hè năm 2007 đã ảnh hƣởng đến cung thanh

khoản của Northern Rock do NH này có 150 triệu đôla Mỹ trong cac khoản

cho vay thế chấp b ng bất động sản trên thị trƣờng Mỹ. Sau khi tim đủ mọi

cach để huy động vốn trên thị trƣờng LNH và các TCTD khac nhƣng không

đƣợc, ngày 12/9/2007, Northern Rock đã đề nghị NHTW Anh (Bank of

England) cho vay 3 tỉ bảng Anh vốn ngắn hạn để chi trả cac nghĩa vụ tài

chính đến hạn của minh. Những thông tin bí mật về cac cuộc trao đổi giữa

Northern Rock và NHTW Anh cũng nhƣ cac tổ chức tài chính khac bị giới

truyền thông biết đƣợc. Bao chí dồn dập đƣa ra những dự đoan về nguy cơ vỡ

nợ với những cai tít giật gân nhƣ “Northern Rock đang thiếu tiền mặt trầm

trọng”, “Northern Rock đang ganh hậu quả do cho vay cầm cố tràn lan”,

“Northern Rock bị ảnh hƣởng nặng nề sau khủng hoảng cho vay cầm cố dƣới

tiêu chuẩn Mỹ”…Những thông tin rò rỉ này đã làm cho cổ phiếu của Northern

Rock rớt không phanh, cac nhà đầu tƣ cũng nhƣ cac khach hàng nƣờm nƣợp

Page 81: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

72

kéo đến các chi nhanh của Northern Rock rút tiền gây nên một cảnh tƣợng vô

cùng hỗn loạn.

Sáng ngày 15/9, hàng ngàn ngƣời đã xếp hàng trƣớc cửa 72 chi nhanh

của Northern Rock để chờ rút tiền. Trong ngày hôm đó, 1 tỉ bảng Anh đã bị

rút ra từ cac tài khoản tiền gửi tại Northern Rock, chiếm 5% tổng số dƣ tiền

gửi tại NH này. Ngày 17/9, những ngƣời gửi tiền vẫn lo lắng và tiếp tục kéo

đến Northern Rock rút tiền mặc dù cac nhà chức trach NH ra sức trấn an 1,4

triệu khach hàng r ng, với nguồn vốn đến 113 tỷ USD, NH bảo đảm chi trả

đầy đủ và khach hàng nên sắp xếp thời gian để rút tiền. Theo con số thống kê

đã có hơn 2 tỉ bảng Anh bị rút ra kể từ khi Northern Rock xin vay tiền của

NHTW Anh. Trong ngày hôm đó, gia cổ phiếu của Northern Rock giảm

45,5% từ 483 pence xuống còn 263 pence. Cuối ngày, NHTW Anh đã tuyên

bố sẽ đảm bảo tất cả cac khoản tiền gửi tại Northern Rock. Gia cổ phiếu của

Northern Rock tăng 15% sau lời tuyên bố này. Tuy nhiên điều này vẫn không

thể chấm dứt đƣợc việc luồng tiền vẫn tiếp tục bị rút ra khỏi NH.

Tính đến thang 1/2008, khoản nợ của Northern Rock với NHTW đã tăng

lên đến 26 tỉ bảng Anh. Northern Rock đã ban một phần cac khoản cho vay

trong danh mục tài sản của minh cho ngân hàng JP Morgan, Mỹ lấy 2,2 tỉ

bảng Anh để trả nợ một phần cho NHTW Anh.

Cac NH lớn tại Anh và châu Âu đều từ chối trợ giúp Northern Rock vƣợt

qua khủng hoảng, trong đó có cả HSBC, Barclays, Lloyds TSB, RBS,

Santander và Credit Agricole. Chính phủ Anh buộc phải ra tay và tiến hành

thƣơng lƣợng đàm phan với cac thể chế tài chính lớn trên thế giới về cac

phƣơng án giải cứu Northern Rock. Tuy nhiên những nỗ lực đàm phán này đã

thất bại. Cuối cùng ngày 21/2/2008 Northern Rock chính thức bị quốc hữu

hóa sau 3 ngày tranh cãi tại Thƣợng và Hạ viện Anh [52].

Page 82: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

73

Có thể nói nguyên nhân đầu tiên và trực tiếp nhất dẫn đến RRTK của

Northern Rock chính là rủi ro tín dụng mà NH này phải đối mặt. Sai lầm lớn

nhất của NH Northern Rock là tiếp tục cho cac khach hàng vay cầm cố nhiều

gấp 5 lần lƣơng của ngƣời vay. Khi cho vay thế chấp b ng nhà đất, NH

Northern Rock đã cho vay nhiều gấp 125% gia trị nhà đất của ngƣời vay đƣa

đi cầm cố, bất chấp những lời cảnh báo về sự không ổn định của nền kinh tế

cũng nhƣ cac dự bao về gia bất động sản tụt dốc. Việc cho vay thế chấp sai

lầm nói trên đã khiến cho tài sản bong bóng xà phòng của NH Northern Rock

tồn tại trong một thời gian dài và liên tục đƣợc thổi căng phồng lên. Chính vì

thế, khi bị ảnh hƣởng từ việc thị trƣờng cho vay dƣới chuẩn của Mỹ lâm vào

khủng hoảng thi việc thiếu vốn là điều dễ hiểu.

Ngoài ra, việc rò rỉ thông tin khiến giới truyền thông nhảy vào cuộc và

khiến mọi chuyện thêm tồi tệ cũng là một tac động khiến cuộc khủng hoảng

thêm trầm trọng và gây hậu quả nặng nề.

1.4.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng

trên thế giới

1.4.2.1. Hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng HSBC

Có trụ sở chính đặt tại London, HSBC là một trong những tổ chức cung

cấp dịch vụ tài chính NH lớn nhất thế giới. Những thành công mà HSBC đã

đạt đƣợc từ khi thành lập cho đến nay là nhờ phần lớn vào chính sach quản trị

rủi ro mà HĐQT đã đặt ra, đặc biệt là đối với quản lý RRTK.

Trong hoạt động quản lý RRTK, ngoài việc tuân thủ các chuẩn mực quốc

tế, cac qui định bắt buộc tại cac thị trƣờng nơi HSBC hoạt động, HSBC luôn

có chính sach của riêng minh. Cac chính sach quản lý RRTK của HSBC đƣợc

thiết kế nh m phat hiện, phân tích, đặt cac mức giới hạn thích hợp cho loại

hinh rủi ro này. HSBC thƣờng xuyên xem xét lại cac chính sach và hệ thống

quản lý rủi ro của minh để phù hợp với những diễn biến trên thị trƣờng và

Page 83: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

74

những thay đổi trong chiến lƣợc hoạt động của HSBC. HSBC duy tri tính

nguyên tắc, thận trọng, bảo thủ nhƣng mang tính xây dựng trong văn hoa

quản lý RRTK.

HSBC có ban quản lý rủi ro do HĐQT và ban giam đốc lập ra. Tại cac

chi nhanh của HSBC đều có bộ phận chuyên trach về RRTK, chịu trách

nhiệm trƣớc giam đốc chi nhanh về cac vấn đề thanh khoản. Các bao cao về

tình hình thanh khoản của cac chi nhanh thƣờng xuyên đƣợc cập nhật lên cac

chi nhanh cấp cao hơn. Hội nghị về Quản lý rủi ro (Risk Management

Meeeting) thƣờng xuyên đƣợc tổ chức để bao cao và rà soat lại tinh hinh quản

lý RRTK trên toàn hệ thống.

Trong hoạt động quản lý RRTK, HSBC đề ra cac mục tiêu sau:

- Tất cả cac nghĩa vụ mà HSBC đã cam kết cấp vốn và cac yêu cầu rút tiền

gửi phải đƣợc đap ứng khi đến hạn.

- Có thể dễ dàng tiếp cận vốn trên thị trƣờng “ban buôn” với mức chi phí

hợp lý.

- Duy tri một nguồn vốn đa dạng và ổn định, trong đó chủ yếu là cac

khoản tiền gửi của khach hàng ca nhân, doanh nghiệp và tiền trên tài khoản

của cac tổ chức.

Có 2 điểm nổi bật trong chính sách quản lý thanh khoản của HSBC:

- Chính sach quản lý thanh khoản phải phù hợp với từng thị trƣờng cụ thể.

- Cac chi nhanh và văn phòng phải chủ động quản lý thanh khoản của

chính mình.

HSBC nổi tiếng với slogan “Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phƣơng”

(The world’s local bank). Trong hoạt động quản trị RRTK, HSBC cũng ap

dụng slogan đó. Việc quản lý thanh khoản của HSBC đƣợc từng chi nhanh,

từng văn phòng tiến hành một cách linh hoạt, phù hợp với từng địa phƣơng

nơi cac chi nhanh, văn phòng đó hoạt động nhƣng phải tuân thủ cac nguyên

Page 84: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

75

tắc, mục tiêu mà HĐQT của HSBC đặt ra. Tuỳ thuộc vào sự phat triển của thị

trƣờng tài chính ở cac địa phƣơng mà chính sach quản lý RRTK của từng chi

nhanh, văn phòng ở địa phƣơng đó có thể thay đổi cho phù hợp.

HSBC luôn nhấn mạnh từng chi nhanh, từng văn phòng phải tự đảm bảo

khả năng thanh khoản của chính minh, dùng nguồn vốn của chính chi nhánh,

văn phòng đó để đap ứng cac nhu cầu thanh khoản. Chỉ những chi nhanh hoặc

văn phòng nào theo qui định không đƣợc huy động tiền gửi tiết kiệm thi mới

đƣợc trụ sở hoặc các chi nhanh khac tài trợ thanh khoản, nhƣng việc tài trợ đó

cũng đƣợc diễn ra theo những qui định hết sức nghiêm ngặt và mức giới hạn

nhất định do HĐQT đặt ra. Việc HSBC khống chế lƣợng vốn hỗ trợ cho các

chi nhánh là hoàn toàn hợp lý vi nhƣ vậy sẽ làm tăng ý thức quản lý RRTK

trong toàn hệ thống của tập đoàn này và tranh trƣờng hợp RRTK tại một chi

nhanh có thể kéo theo sự sụp đổ của cac chi nhanh khac.

Qui trinh quản lý rủi ro thanh khoản của HSBC nhƣ sau:

- Lên kế hoạch dự bao cac luồng tiền vào và ra của cac đồng tiền mạnh.

Trong trƣờng hợp luồng tiền ra dự kiến lớn hơn luồng tiền vào dự kiến thi

xem xét khả năng chuyển thành tiền của cac tài sản để tài trợ cho khoảng

chênh lệch đó.

- Điều chỉnh cac tỉ lệ thanh khoản trên bảng cân đối theo cac qui định bắt

buộc và cac qui định trong nội bộ.

- Duy tri một danh mục đa dạng cac nguồn cung thanh khoản trong đó có

cac phƣơng an dự phòng.

- Quản lý hồ sơ cac khoản nợ, đặc biệt là thời điểm đao hạn của cac khoản

nợ lớn.

- Lên kế hoạch trả nợ.

Page 85: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

76

- Quản lý hồ sơ những ngƣời gửi tiền, điều chỉnh sự tập trung của cac

nguồn tiền gửi, tranh bị phụ thuộc qua mức vào một số khach hàng gửi tiển

lớn.

- Lập các bao cao dự phòng và lên cac kế hoạch thực hiện nghĩa vụ tài

chính trong trƣờng hợp RRTK xảy ra. Các báo cáo này chỉ ra dấu hiệu ban

đầu của RRTK và chỉ ra cac việc cần làm trong trƣờng hợp có khó khăn hoặc

khủng hoảng hệ thống, giảm thiểu cac mức tổn thất và những ảnh hƣởng xấu

đến HSBC.

Có thể thấy qui trinh quản lý thanh khoản của HSBC rất chặt chẽ và r

ràng. Với văn hoa QLRR thận trọng, nguyên tắc, HSBC duy tri một qui trình

quản lý RRTK mang tính phòng ngừa cao, hoạt động quản lý RRTK diễn ra

liên tục ngay cả khi không có một dấu hiệu bất ổn gi từ phía thị trƣờng.

Cung - cầu thanh khoản của HSBC

HSBC kết hợp cả cung và cầu thanh khoản trong hoạt động quản lý

RRTK. Trong hoạt động quản lý thanh khoản, HSBC đặc biệt chú trọng đến

thời điểm đao hạn của cac nghĩa vụ tài chính và thực hiện hoạt động thống kê,

dự đoan cac luồng tiền ra thông qua cac nghĩa vụ tài chính.

Từ Bảng 1.4 có thể thấy, chi trả cac khoản tiền gửi và tài trợ cac khoản

cho vay đã cam kết là hai nghĩa vụ lớn nhất trong tất cả cac nghĩa vụ của

HSBC xét về mặt qui mô vốn. Riêng về tiền gửi, cac khoản tiền gửi không kì

hạn và ki hạn ngắn dƣới 3 thang lần lƣợt là 698.187 và 332.207 triệu USD,

chiếm 40,15% và 54,7%. Đây là hai nghĩa vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu và luôn

đƣợc xếp trƣớc cac nghĩa vụ khac trong thứ tự chi trả.

Về phía cung thanh khoản, tiền gửi tài khoản vãng lai và tiền gửi có kì

hạn là nguồn cung thanh khoản chính của HSBC và HSBC luôn cố gắng duy

tri tính ổn định của nguồn cung này. Để có thể duy tri đƣợc tính ổn định đó,

HSBC duy tri lòng tin của ngƣời gửi tiền vào nguồn vốn mạnh của HSBC và

Page 86: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

77

quan trọng nhất là thông qua việc công bố cac thông tin về thanh khoản hết

sức cụ thể, r ràng. HSBC cũng thƣờng xuyên tham gia vào thị trƣờng tiền tệ

ở cac nƣớc, duy tri vai trò của minh trên cac thị trƣờng đó để có thể dễ dàng

tiếp cận nguồn cung thanh khoản từ thị trƣờng này khi cần.

Các NH của HSBC rất tích cực cho cac NH trên thị trƣờng LNH vay vốn

và số vốn mà HSBC cho vay trên thị trƣờng này lớn hơn số vốn mà HSBC đi

vay trên thị trƣờng này. Tiền gửi không kì hạn của cac NH khac tại HSBC chỉ

chiếm một lƣợng nhỏ là 2,6% trong tổng số tài sản của HSBC. Đây là một tín

hiệu tốt vi tiền gửi không ki hạn của cac TCTD đƣợc xếp vào nguồn vốn dễ

biến động và không đƣợc vƣợt qua 7%.

Bảng 1.4: Thời điểm đáo hạn của các nghĩa vụ tài chính của HSBC

(tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008)

Đơn vị: Tri u USD

Kì hạn Không

kì hạn

Dƣới

3 tháng

3-12

tháng 1-5 năm

Trên

5 năm

Tiền gửi của cac ngân hàng -

Deposits by banks 45.884 82.514 8.734 4.875 2.356

Tiền gửi của khach hàng -

Customer accounts 698.187 332.207 69.721 34.537 5.798

Chứng khoan nợ - Debt

securities in issue 481 56.590 53.174 68.169 22.920

Chứng khoan phai sinh -

Derivatives 482.039 373 1.479 2.634 1.003

Cac khoản cho vay phải giải

ngân - Loan commitments 239.753 105.952 153.774 72.111 32.432

Cac khoản nợ thứ cấp -

Subordinated liabilities 92 686 1.646 9.718 41.701

Phat sinh từ cac giao dịch -

Trading liabilities 247.652 - - - -

Page 87: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

78

Các nghĩa vụ tài chính khac -

Other financial liabilities 19.474 26.180 5.473 1.472 1.022

Tổng 1.738.927 607.215 300.970 228.371 172.085

Nguồn: HSBC, b o c o thường niên 2008

Bảng 1.4 cũng đồng thời cho thấy sự đa dạng trong cac nguồn cung cầu

thanh khoản của HSBC do HSBC có cac dịch vụ tài chính rất phong phú. Đây

là một lợi thế của những NH lớn, cung cấp nhiều sản phẩm tài chính vi sự đa

dạng hoa luôn là một biện phap để hạn chế rủi ro.

Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của HSBC

HSBC luôn khuyến cao cac chi nhanh của minh không nên phụ thuộc

nhiều vào nguồn vốn lớn, ngắn hạn từ những ngƣời cho vay lớn trên cac thị

trƣờng chuyên cho vay để đảm bảo thanh khoản vi chi phí trên thị trƣờng này

kha cao và tính ổn định thấp. Thay vào đó, cac tài khoản tiền gửi có ki hạn và

không ki hạn của những ngƣời gửi tiền phổ thông với chi phí thấp nên đƣợc

dùng để tài trợ thanh khoản. Chính vi thế, HSBC qui định cac chi nhanh chỉ

đƣợc tăng cac khoản vay nếu có sự tăng tƣơng ứng trong tiền gửi tài khoản

vãng lai và có ki hạn của những khach hàng phổ thông. Tỉ lệ tiền cho vay/tiền

gửi (advances to deposit ratio) đƣợc dùng để thực hiện qui định đó. Khi tính tỉ

lệ này, cac khoản tiền gửi của những khach hàng lớn bị loại ra khỏi mẫu số.

Tỉ lệ này của HSBC nghiêm ngặt hơn tỉ lệ cho vay/tổng tiền gửi mà lý thuyết

về thanh khoản NH đƣa ra, chứng tỏ một thai độ rất thận trọng của HSBC

trong quản trị RRTK.

Bảng 1.5: Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của HSBC năm 2008

HSBC bank (UK) (%)

Tính đến cuối năm 106

Tính trung bình 101,5

HSBC bank (Hongkong & Thượng Hải) (%)

Page 88: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

79

Tính đến cuối năm 77,4

Tính trung bình 80,6

HSBC bank (USA) (%)

Tính đến cuối năm 103,7

Tính trung bình 111,8

Tính trên toàn bộ hệ thống (%)

Tính đến cuối năm 85,2

Tính trung bình 88,1

Nguồn: HSBC, b o c o thường niên 2008

Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của tập đoàn NH HSBC nói chung nhỏ hơn 1

(Bảng 1.5). Tỉ lệ này cho thấy tiền gửi của cac khach hàng phổ thông tại

HSBC luôn lớn hơn tổng số tiền cho vay. Tỉ lệ trên còn cho thấy cac khoản

vay của HSBC đƣợc tài trợ bởi một nguồn tiền gửi kha ổn định của cac khach

hàng phổ thông. Đây là một tỉ lệ an toàn vi tiền gửi luôn dƣ thừa để tài trợ cho

cac khoản cho vay nên HSBC sẽ tranh đƣợc tinh trạng thiếu thanh khoản

trong ngắn hạn nếu có một dòng tiền ra đột ngột phải chi trả.

Tóm lại, hoạt động quản lý RRTK của HSBC dù chƣa đạt đến mức là

“hinh mẫu lý tƣởng” nhƣng cũng rất đang để cac NH khac học tập. Thực tế đã

chứng minh tính hiệu quả và đúng đắn của mô hinh quản lý thanh khoản của

HSBC - một trong những yếu tố hàng đầu giúp HSBC đạt đƣợc vị trí nhƣ

ngày nay.

1.4.2.2. Hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng SMBC Nhật

Bản

NHTMCP Sumitomo Mitsui (SMBC-Nhật Bản) thành lập năm 1919,

không chỉ là một trong những NHTM hàng đầu của Nhật Bản, có uy tín, tiềm

lực tài chính và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng tài chính tại khu

vực Châu Á Thai Binh Dƣơng mà còn là một trong những NH hàng đầu trên

Page 89: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

80

thế giới về quy mô và mức độ tín nhiệm. SMBC đã thực hiện chiến lƣợc quản

lý RRTK tiêu biểu nhƣ sau:

Thứ nhất, để quản lý RRTK, NHTW Nhật Bản đƣa ra những yêu cầu

đối với cơ cấu TSC nhƣ một tỷ lệ tối ƣu nhất đảm bảo sự ổn định, khả năng

thanh khoản và khả năng chi trả của NHTM. Theo quy định đó, SMBC luôn

duy tri một lƣợng vốn cấp 1 và cấp 2 b ng 30% tổng tiền gửi.

Thứ hai, SMBC thực hiện quản lý RRTK theo mô hinh CAMELS b ng

cách phối hợp quản lý giữa vốn tự có, chất lƣợng TSC, quản lý, thu nhập,

thanh khoản và độ nhảy cảm.

Thứ ba, SMBC chủ động thiết lập Uỷ ban quan rlys tài sản-nợ (ALCO)

nh m nâng cao công tac quản lý RRTK thông qua chiến lƣợc quản lý thanh

khoản TSC và TSN. Một số biện phap nh m quản lý RRTK của SMBC nhƣ:

(1) Hợp nh t tài khoản: Hợp nhất cac tài khoản vào một NH sẽ giúp đơn giản

hoa việc giam sat và quản lý cac khoản phải thu và phải trả, đồng thời giúp

kịp thời huy động vốn; (2) Tập trung tiền ặt tự động: Tự động huy động tiền

nhàn rỗi từ các tài khoản phụ vào một tài khoản chính; (3) C c giải pháp tối

ưu ho i su t: Gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản tiền gửi kỳ hạn để tối đa hoa

lợi nhuận.

Thứ tƣ, SMBC thực hiện chiến lƣợc quản lý phối hợp giữa TSC - TSN

một cach thống nhất và nhịp nhàng. Với chiến lƣợc quản lý TSC, SMBC đã

luôn chủ động trong công tác phòng chống RRTK ví dụ nhƣ luôn dự trữ một

lƣợng thanh khoản dự phòng hợp lý, ký kết thực hiện cac điều khoản với tổ

chức bảo hiểm nh m tài trợ cho RRTK. Bên cạnh đó, SMBC còn thực hiện

chiến lƣợc phat triển thị trƣờng ban lẻ nh m tăng thu nhập và phân tan rủi ro,

mở rộng chi nhanh khắp Châu Á, tăng vốn điều lệ để mở rộng quy mô hoạt

động kinh doanh, xâm nhập thị trƣờng mới và đa dạng hóa cac nguồn vốn huy

động từ dân cƣ trong và ngoài nƣớc, từ thành thị đến địa phƣơng…[66]

Page 90: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

81

1.4.3. Bài học kinh nghiệm đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Qua việc nghiên cứu một số thất bại cũng nhƣ thành công trong quản lý

RRTK của các NH trên thế giới chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm cho

các NHTM Việt Nam trong việc quản lý RRTK nhƣ sau:

Thứ nh t, c c NHTM cần đo ường, phân t ch và t nh to n con số hợp ý

về dự trữ thanh khoản để vừa không dƣ thừa một lƣợng tiền mặt trong ngân

quỹ, lại vừa có thể đảm bảo đƣợc an toàn thanh khoản. Điều kiện thanh khoản

thƣờng đƣợc đảm bảo không những b ng cac khoản tín dụng ngắn hạn, có

chất lƣợng mà còn b ng cac khoản đầu tƣ vào giấy tờ có gia dễ chuyển đổi ra

tiền trên thị trƣờng.

Thứ hai, các NHTM cần phải tỉnh t o và ch động trong nhận d ng và

phòng ngừa RRTK. Ban quản trị RRTK cần có cac biện phap nh m phối hợp

giữa quản lý thanh khoản TSN và quản lý thanh khoản TSC để có thể tận

dụng đƣợc gia trị của tiền mặt trong ngân quỹ vừa có thể đảm bảo huy động

vốn trong trƣờng hợp cầu thanh khoản tăng cao. Trong đó, NHTM cần nhận

thức r rủi ro nào cũng có thể ảnh hƣởng đến an toàn thanh khoản của NH,

đặc biệt là rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng và RRTK có mối quan hệ chặt chẽ

với nhau, với tốc độ tăng trƣởng tín dụng nhƣ mấy năm trở lại đây, cac

NHTM lại càng phải lƣu tâm đến quản trị RRTK.

Thứ ba, cần phải ki m soát hi u quả ho t động tín dụng b ng các chuẩn

mực cụ thể, tránh tình trạng cho vay tràn lan với quy trình thẩm định lỏng lẻo.

Đặc biệt với các nhóm ngành nhƣ bất động sản, dù là khoản vay cho mục đích

đầu tƣ bất động sản hay sử dụng bất động sản nhƣ tài sản thế chấp/đảm bảo

cho khoản vay thi TCTD cũng cần có cac quy định nghiêm ngặt để giám sát

cả trƣớc và sau khi giải ngân.

Page 91: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

82

Thứ tư, ap dụng bài học kinh nghiệm quản trị của SMBC, các NHTM

cần thực hi n chiến ược quản trị r i ro theo hình CAMELS, từ đó có thể

phối hợp cac yếu tố nh m quản trị RRTK một cach hiệu quả nhất.

Thứ nă , c c NHTM u n phải nâng cao c ng t c dự b o kinh tế vĩ

nh m chuẩn bị tinh thần cho những biến động thị trƣờng tài chính tiền tệ,

những biến động xảy ra một cach bất ngờ có thể ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt

động kinh doanh của NH.

Thứ s u, để giảm thiểu ảnh hƣởng của RRTK nếu có, c c NHTM cần có

ví dụ nhƣ ký kết cac hợp đồng bảo hiểm tiền

gửi, nâng cao công tac quản trị RRTK trong toàn hệ thống nh m nhận diện,

đo lƣờng và phân tích chính xac mức độ rủi ro thanh khoản.

Thứ bảy, xây dựng một h thống NHTM lành m nh, quan tâm đến “chất

lƣợng” hơn là “số lƣợng” NH. Cac NHTM cần phải có vốn chủ sở hữu lớn để

dễ dàng phòng bị trong trƣờng hợp khách hàng rút tiền hàng loạt.

Cuối cùng, NHTM cần có c ng t c quản trị th ng tin inh b ch, tránh

những tin đồn thất thiệt xảy ra gây ảnh hƣởng đến uy tín của NH và khủng

hoảng lòng tin trong công chúng.

K T U N CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 của Luận an đã tập trung nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về

RRTK của NHTM.

Thứ nhất, tac giả đã nêu những nội dung khai quat về RRTK của

NHTM gồm: khai niệm thanh khoản, cung cầu thanh khoản và trạng thai

thanh khoản ròng; khai niệm RRTK và nguyên nhân gây ra RRTK; khai niệm

quản lý RRTK và sự cần thiết phải quản lý RRTK trong hoạt động kinh doanh

của NHTM.

Page 92: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

83

Thứ hai, tac giả đã hệ thống hoa cac nội dung về quản lý RRTK: giới

thiệu 14 nguyên tắc cơ bản của Basel về “Thông lệ tốt nhất về quản lý khả

năng thanh khoản của cac NH”; đi sâu tim hiểu mô hình, cơ cấu tổ chức quản

lý RRTK, chính sach, quy trinh, cac phƣơng phap đo lƣờng thanh khoản,

kiểm soat tinh trạng thanh khoản, cach thức lập kế hoạch phòng ngừa, hạn chế

RRTK; chỉ ra cac nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng quản lý thanh khoản của

các NHTM.

Cuối cùng, tac giả giới thiệu cac trƣờng hợp RRTK của một số NH trên

thế giới và kinh nghiệm quản lý RRTK của một số NH nƣớc ngoài từ đó rút

ra đƣợc bài học hữu ích đối với hoạt động quản lý RRTK cho cac NHTM Việt

Nam.

Kết quả nghiên cứu chƣơng 1 là cơ sở để tac giả khảo sat, phân tích,

đanh gia một cach khach quan thực trạng RRTK cũng nhƣ hoạt động quản lý

RRTK của cac NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2007 đến 2014

đƣợc trinh bày trong chƣơng 2 của Luận an.

Page 93: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

84

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN

CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

VIỆT NAM

2.1.1. Bức tranh tổng thể về hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Trƣớc năm 1990, hệ thống NH Việt Nam là hệ thống 1 cấp, không có sự

tach biệt giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh. NHNN vừa đóng

vai trò là NHTW vừa đóng vai trò là NHTM.

Tháng 5/1990, hai phap lệnh Ngân hàng ra đời (Phap lệnh Ngân hàng

Nhà nƣớc Việt Nam và Phap lệnh Ngân hàng, hợp tac xã tín dụng và công ty

tài chính) đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NH Việt Nam

từ 1 cấp sang 2 cấp, bao gồm NHNN thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về

hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toan, ngoại hối và NH; và cấp

NH kinh doanh thuộc lĩnh vực lƣu thông tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại

hối và dịch vụ NH. Trong thời gian này, 4 NHTMNN lớn đã đƣợc thành lập

gồm Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thƣơng

Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển nông thôn Việt Nam và

Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

Đến năm 1997, Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật Cac tổ chức tín dụng

ra đời đã thừa nhận nhiều loại hinh sở hữu NH, giúp bộ mặt ngành NH thay

đổi lớn với sự bùng nổ về số lƣợng NH. Đến thời điểm này, số lƣợng NH ở

Page 94: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

85

Việt Nam đã lên đến 84 đơn vị, trong đó có 5 NHTMNN, 51 NHTMCP, 4

NH liên doanh và 24 chi nhanh NHTM nƣớc ngoài.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, một số NH do kinh doanh

không hiệu quả nên đã bị phá sản hoặc bị rút giấy phép hoạt động. Cùng với

đó là tiến trinh tai cơ cấu lại toàn diện hệ thống NH nh m củng cố và phat

triển theo hƣớng tăng năng lực quản lý về tài chính đồng thời giải thể, sap

nhập, hợp nhất hoặc ban lại cac NHTMCP yếu kém về hiệu quả kinh doanh

nên số lƣợng NH ở Việt Nam đã giảm còn 75 đơn vị vào năm 2005.

Từ ngày 1/4/2007, theo cam kết gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới,

cac NH 100% vốn nƣớc ngoài đã đƣợc phép thành lập tại Việt Nam, tạo thêm

một mảng mới cho hệ thống NH tại Việt Nam. Nhƣ vậy, tính đến 30/6/2015

có tất cả 95 NH đang hoạt động tại Việt Nam với 4 NHTMNN, 33 NHTMCP,

4 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nƣớc ngoài và 49 chi nhánh NH nƣớc

ngoài.

Bảng 2.1: Số lƣợng NH giai đoạn 1991-6/2015

1991 1993 1995 1997 2001 2005 2008 2010 2011 2012 2015

NHTMNN 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 4

NHTMCP 4 41 48 51 39 37 38 38 37 34 33

NH liên doanh 1 3 4 4 4 4 5 5 5 5 4

NH 100% vốn nƣớc ngoài 0 0 0 0 0 0 5 5 5 5 5

Chi nhanh NH nƣớc ngoài 0 8 18 24 26 29 41 48 54 50 49

Tổng số ngân hàng 9 56 74 84 74 75 94 101 106 99 95

Nguồn: B o c o thường niên c a NHNN c c nă

Không chỉ phat triển về số lƣợng, qui mô mạng lƣới của cac NHTM

cũng tăng lên nhanh chóng. Theo tổng hợp từ bao cao tài chính của các NH

thi đến cuối năm 2014, hệ thống NHTM Việt Nam có hơn 9.200 chi nhánh,

phòng giao dịch trải khắp cả nƣớc, một số NH có chi nhanh nƣớc ngoài nhƣ

Sacombank, Vietinbank…Trong đó riêng chi nhanh, phòng giao dịch của

Page 95: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

86

Vietinbank và Agribank chiếm trên 1/3 tổng số chi nhanh, phòng giao dịch

của hệ thống. Biểu đồ 2.1 biểu thị số chi nhanh, phòng giao dịch của cac NH

đến 31/12/2014 (Đƣờng màu đỏ biểu thị cac NH đã sap nhập).

Biểu đồ 2.1: Số chi nhánh, phòng giao dịch của các NH đến 31/12/2014

Page 96: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

87

Nguồn: Tổng hợp từ b o c o tài ch nh c a c c NH

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại

Việt Nam

Quy mô ngành NH Việt Nam cũng đã mở rộng đang kể trong những

năm gần đây. Theo bao cao tài chính của các NH thi tại thời điểm 31/12/2014

Page 97: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

88

tổng tài sản của Agribank đang dẫn đầu hệ thống với hơn 760 nghin tỷ đồng,

tiếp theo là Vietinbank với hơn 660 nghin tỷ đồng, theo sau là BIDV với hơn

647 nghin tỷ đồng và VCB hơn 576 nghin tỷ đồng. Trong khi đó tổng tài sản

của MDBank hiện đang nhỏ nhất hệ thống khi đạt hơn 7.300 tỷ đồng. Biểu đồ

2.2 biểu thị tổng tài sản của cac NH đến thời điểm 31/12/2014 (Đƣờng màu

đỏ biểu thị cac NH đã sap nhập).

Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam đến 31/12/2014

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp từ b o c o tài ch nh c a c c NH

Page 98: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

89

Nhƣ vậy, qua trinh cải cach và mở cửa NH trong những năm qua đạt

đƣợc nhiều kết quả đang khích lệ, hệ thống NHTM Việt Nam ngày càng phat

triển và năng lực cạnh tranh của cac NHTM ngày một nâng cao.

Từ năm 2007 trở lại đây, nợ xấu có xu hƣớng tăng trở lại và trở thành

vấn đề cấp thiết cần ƣu tiên giải quyết trong qua trinh tai cấu trúc ngành NH.

Tăng trƣởng tín dụng nóng và quản lý tín dụng không hiệu quả đƣợc cho là

nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng của nợ xấu trong thời gian qua. Ngoài

ra, trong năm 2011 và 2012, việc cac khoản vay thƣơng mại chủ yếu đƣợc thế

chấp b ng bất động sản và thị trƣờng này đang đóng băng trong một thời gian

dài, kèm theo đó là tinh trạng khó khăn trong kinh doanh ở nhiều DN tƣ nhân

làm cho nguy cơ về nợ khó đòi tăng mạnh và có khả năng sẽ còn gia tăng

trong thời gian tới.

Theo WB, hiện nay dƣ nợ của cac DNNN đang chiếm tới 60% tín dụng

của cac NH và TCTD. Trong tổng số nợ 415.000 tỷ đồng vào cuối năm 2011,

chiếm hơn một nửa số tiền này là khoản vay của cac Tập đoàn, Tổng công ty

nhƣ Tập đoàn dầu khí Việt Nam: 72.300 tỷ đồng, Tập đoàn điện lực Việt

Nam: 62.800 tỷ đồng, Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoang sản Việt Nam:

20.500 tỷ đồng, Vinashin: 19.600 tỷ đồng…

Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống NH đã tăng từ 3,63% cuối năm 2013 lên

4,17% tính đến 30/6/2014 với gia trị nợ xấu tăng tuyệt đối là 132.500 tỷ đồng.

Theo Thanh tra NHNN, nếu cac NH không đƣợc giữ nguyên nhóm các khoản

nợ đã tai cơ cấu (theo Quyết định 780), con số nợ xấu thực tế sẽ tăng thêm

185.000 tỷ đồng, đƣa tổng số nợ xấu lên 307.000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tỉ lệ

nợ xấu là 9,71%. Trong bối cảnh cac NH sẽ phải tiến tới hoàn toàn tuân thủ

Thông tƣ 02 và 09 trong năm 2015, nợ xấu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong

tƣơng lai gần.

Page 99: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

90

Biểu đồ 2.3: Nợ xấu của hệ thống NH giai đoạn 2004-3/2015

Nguồn: website NHNN

2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN Ý THANH

KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

2.2.1. Thực trạng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam

2.2.1.1. Rủi ro thanh khoản của một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Trƣờng hợp RRTK điển hinh đầu tiên có thể kể đến là trƣờng hợp của

NHTMCP Á Châu (ACB) vào năm 2003.

Trƣớc tin đồn ông Phạm Văn Thiệt, Tổng giam đốc của ACB bỏ trốn,

trong 2 ngày 12 và 13/10/2003 hàng ngàn khách hàng đã ồ ạt xếp hàng trƣớc

trụ sở chính và cac chi nhanh của ACB tại thành phố Hồ Chí Minh để rút tiền.

Tính đến cuối ngày 14/10 đã có khoảng 700 tỷ đồng trong đó có 16 triệu USD

tiền gửi đã bị rút ra.

Trƣớc tinh hinh này, ACB đã tổ chức cuộc họp bao với sự có mặt của

ông Phạm Văn Thiệt để bac bỏ tin đồn và sẵn sàng chi trả cho bất ki yêu cầu

rút tiền nào của khach hàng. Bên cạnh đó Thống đốc Lê Đức Thúy cũng

quyết định cấp hạn mức chiết khấu cho NH ACB lên đến 950 tỷ trong thời

gian 60 ngày nh m hỗ trợ vốn cho ACB.

Trƣớc sự đảm bảo năng lực tài chính của ACB nhƣ vậy, đến cuối ngày

Page 100: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

91

16/10 hầu nhƣ không còn khach hàng nào đến rút tiền nữa mà thay vào đó là

gửi tiền vào lại NH, lên đến 117 tỷ đồng bao gồm cả vàng và ngoại tệ.

Có thể thấy nguyên nhân đặt ACB trƣớc tình trạng RRTK trong trƣờng

hợp này xuất phat từ nguyên nhân bên ngoài là “tin đồn thất thiệt” dẫn đến

việc rút tiền hàng loạt. Đây là nguyên nhân đƣợc đanh gia là khiến “cac NH

khó có thể dùng công cụ thị trƣờng để điều tiết”.

Tuy nhiên, tổng số tiền mà ACB xuất ra để trả khach hàng là 1.100 tỷ

đồng, hoàn toàn n m trong khả năng chi trả và nhỏ hơn nhiều so với vốn lƣu

động của NH cổ phần có tên tuổi này. Bên cạnh đó, tỷ lệ tiền gửi của ACB

trong tổng hệ thống chỉ chiếm 1%, là một tỷ lệ qua nhỏ. Do đó NHNN đủ sức

hỗ trợ ACB nếu có hiện tƣợng rút tiền ồ ạt. Vi vậy sự cố trên không để lại hậu

quả nghiêm trọng cho ACB nói riêng và hệ thống NH Việt Nam nói chung.

Sự cố này chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn (khoảng 3 ngày)

nhƣng có tính chất vô cùng nghiêm trọng. Và đây cũng là lần đầu tiên ngành

NH phải đối phó với một tinh huống đặc biệt nhƣ vậy. Nếu không nhờ những

biện phap tích cực, đồng bộ và hợp lý thi nguy cơ xảy ra một hiệu ứng

domino trong toàn ngành NH là điều hoàn toàn có thể xảy ra.

Trƣờng hợp RRTK thứ hai là vào tối ngày 21/7/2005, đài truyền hình

Việt Nam phat sóng bản tin về việc ngƣời dân gửi đơn kiện yêu cầu làm r vụ

lừa đảo 337,8 triều đồng. Công an trong qua trinh điều tra đã phat hiện ngoài

hành vi lừa đảo còn có dấu hiệu làm giả giấy tờ, lập hồ sơ cho 47 giao viên

trƣờng tiểu học xã Xuân Giang (Sóc Sơn) để vay 705 triệu đồng của NH cổ

phần Phƣơng Nam theo hinh thức vay ƣu đãi tiêu dùng. Đây là hành vi lừa

đảo vi trên thực tế cả 47 giáo viên có tên trong danh sach kể trên đều không

vay tiền.

Thực chất đây là hành động gian lận của cò tín dụng, lừa cả NH và

ngƣời đi vay do cac khoản vay ƣu đãi có lãi suất thấp hơn cac khoản vay binh

Page 101: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

92

thƣờng. Tuy nhiên khach hàng gửi tiền của NH Phƣơng Nam chƣa hiểu r

bản chất sự việc nên ngay sáng hôm sau 22/7, nhiều ngƣời đã lập tức kéo đến

chi nhanh NH Phƣơng Nam tại Hà Nội để rút tiền.

Tuy vậy, lƣợng cầu thanh khoản tăng vọt không ảnh hƣởng lớn đến NH

Phƣơng Nam. Tinh hinh tài chính của NH Phƣơng Nam vẫn ổn định do NH

này có quỹ dự phòng rủi ro là 30 tỷ đồng, với số vốn điều lệ 326 tỷ đồng. NH

Phƣơng Nam Hà Nội đã rút từ tài khoản của minh ở NHNN chi nhanh Hà Nội

khoảng 200 tỷ đồng để chuẩn bị sẵn sàng chi ra cho dân nếu có nhu cầu rút

tiền trƣớc hạn ồ ạt. Đại diện NHNN và NHNN chi nhanh Hà Nội đã trực tiếp

xuống làm việc tại NH Phƣơng Nam chi nhanh Hà Nội, cùng lãnh đạo đơn vị

giải thích để trấn an ngƣời gửi tiền. Thực tế đến cuối giờ giao dịch sang 22/7,

lƣợng ngƣời đến rút tiền tại cac chi nhanh của NH Phƣơng Nam đã giảm hẳn.

Trƣờng hợp RRTK tiếp theo cũng xảy ra trong tháng 7/2005 tại NH cổ

phần nông thôn Ninh Binh. Vào thời điểm này, sau khi nghe tin đồn NH cổ

phần nông thôn Ninh Binh có liên quan đến việc cho vay 10 triệu USD đối

với dự an của Nguyễn Đức Chi-siêu lừa đã bị bắt trƣớc đó, đồng thời với tin

đồn bà Nguyễn Thị Huệ giam đốc NH đã bỏ trốn (thực tế bà Huệ đƣa con đi

thi đại học tại Hà Nội), ngƣời dân đã đổ xô đến NH và rút 20 tỷ đồng tại NH

này. Điều này đã gây khó khăn trầm trọng đối với một NH cổ phần nông thôn

quy mô nhỏ (huy động tiết kiệm trong dân cƣ khoảng 80 tỷ đồng trên tổng

nguồn vốn 178 tỷ đồng). Tuy nhiên nhờ những nỗ lực của BHTG Việt Nam,

làn sóng rút tiền khỏi NH cổ phần nông thôn Ninh Binh đã đƣợc chặn đứng.

2.2.1.2. Nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương

mại Việt Nam và giải pháp của Ngân hàng Nhà nước

Có thể thấy trong thời gian qua hệ thống NHTM Việt Nam đứng trƣớc

nguy cơ tiềm ẩn RRTK rất lớn, thể hiện r nhất ở việc các NH áp dụng mức

lãi suất huy động cao hơn thị trường.

Page 102: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

93

Ngay từ những thang đầu năm 2008, tinh hinh lạm phát và thâm hụt cán

cân thƣơng mại đã trở nên nghiêm trọng. Chính phủ đã ƣu tiên mục tiêu

chống lạm phát b ng việc áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nh m giảm

lƣợng cung tiền trong lƣu thông - nguyên nhân chính gây ra lạm phát cao. Hệ

thống NH, cầu nối cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế, đã chịu ảnh hƣởng

trực tiếp từ các biện pháp thắt chặt tiền tệ này. Cụ thể tháng 1/2008, NHNN ra

Quyết định 187 về việc điều chỉnh DTBB đối với TCTD. Theo đó, kể từ

thang 2/2008, tỷ lệ DTBB tăng thêm 1% đối với cac loại tiền gửi so với tỷ lệ

quy định hiện tại (Bảng 2.2).

Bảng 2.2: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc qua các thời kỳ

1/8/2003 1/7/2004 1/6/2007 1/2/2008

Tiền gửi VND dƣới 12 thang 2% 5% 10% 11%

Tiền gửi ngoại tệ dƣới 12 thang 4% 8% 10% 11%

Tiền gửi VND và ngoại tệ trên 12

thang, dƣới 24 tháng

1% 2% 4% 5%

Nguồn: NHNN

Bên cạnh đó, NHNN đã liên tục nâng lãi suất cơ bản, lãi suất tai cấp vốn

và lãi suất chiết khấu. Trong vòng 6 thang đầu năm, lãi suất cơ bản đã đƣợc

điều chỉnh tăng 3 lần từ 8,25%/năm vào đầu năm và đến giữa thang 6 đã là

14%/năm.

Bảng 2.3: Các cột mốc trong thay đổi chính sách lãi suất

12/2005-31/1/2008 1/2/2008 19/5/2008 11/6/2008

Lãi suất cơ bản 8,25% 8,75% 12% 14%

Lãi suất tai cấp vốn 6,5% 7,5% 13% 15%

Lãi suất chiêt khấu 4,5% 6% 11% 13%

Nguồn: NHNN

NHNN chỉ đạo cac NHTM tuân thủ một cach nghiêm ngặt quy định

không ap dụng lãi suất kinh doanh vƣợt qua 150% lãi suất cơ bản và không

Page 103: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

94

đƣợc thu phí đối với hoạt động cho vay. Theo NHNN, mục đích của việc điều

chỉnh DTBB lần này là nh m rút bớt tiền từ lƣu thông về, chủ động kiểm soat

tốc độ tăng tổng phƣơng tiện thanh toan và tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng phù

hợp với cac mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Song song với việc thay đổi chính sach lãi suất, trong tháng 3/2008

NHNN đã phat hành và yêu cầu cac NHTM phải mua 20.300 tỷ đồng tín

phiếu NHNN bắt buộc với lãi suất cố định 7,8% ki hạn 1 năm và không đƣợc

sử dụng trong giao dịch tai cấp vốn trên thị trƣờng LNH.

Có thể nói, những biện phap này đã làm cả hệ thống NHTM gặp khó

khăn thanh khoản nghiêm trọng. Cac NHTMCP nhỏ và vừa và cả những

NHTM lớn, có uy tín đều bƣớc vào cuộc chạy đua lãi suất nh m giải quyết

khó khăn thanh khoản, đồng thời giữ lƣợng khach hàng của mình.

Từ quý IV/2008 đến đầu năm 2009, mặc dù NHNN thực thi chính sach

tiền tệ nới lỏng, nhƣng trƣớc tinh trạng dƣ nợ tín dụng có dấu hiệu tăng mạnh

hơn chỉ tiêu định hƣớng cho cả năm 2009 là 30%, thì từ thang 6/2009 đến

đầu năm 2010, dù không tuyên bố là đã chuyển sang chính sach tiền tệ thắt

chặt, nhƣng những động thai của NHNN r ràng là có những biểu hiện của

việc thắt chặt tiền tệ dƣới định hƣớng là chủ động ngăn ngừa lạm phat: Đó là

việc chỉ đạo cac NHTMNN không đƣợc tăng trƣởng tín dụng qua 25%, cac

NHTM phải kiểm soat tốc độ tăng trƣởng. Đồng thời NHNN cũng thông bao

là sẽ kiểm soat chặt lƣợng cung tiền qua thị trƣờng mở, chỉ đạo không đƣợc

dùng vốn cho vay đầu tƣ bất động sản và cac hoạt động đầu tƣ tài chính cũng

là một biện phap để kiềm chế mức tăng trƣởng tín dụng.

Từ 1/12/2009, lãi suất cơ bản đã lên 8% và trần lãi suất huy động là dƣới

10,5%/năm thi lãi suất huy động cao nhất đã lên tới 10,499%/năm, lãi suất

cac kỳ hạn ngắn, trung và dài hạn đang xích lại gần nhau và hƣớng đến mức

lãi suất trần tối đa đƣợc phép, lãi suất LNH lên 12%/năm. Đó là những con số

Page 104: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

95

công bố chính thức, còn trong thực tế thi nhiều khoản tiền gửi lớn của tổ chức

và dân cƣ, b ng cach này hay cach khac, đang đƣợc nhiều NHTM lôi kéo, níu

giữ b ng cac hinh thức thƣởng đã khiến cho lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh

nghĩa ghi trên biểu lãi suất mà cac NHTM niêm yết từ 1-2%/năm.

Thang 12/2010, do tinh trạng thiếu thanh khoản một số NH nhỏ đã liên

tục đẩy mạnh lãi suất huy động cac ki hạn. Đang chú ý là việc nâng lãi suất

huy động diễn ra ở cả cac NH lớn nhƣ Techcombank với việc công bố

chƣơng trinh “3 ngày vàng” với lãi suất 17%/năm từ ngày 8/12/2010 ở một số

thời hạn huy động và trong một khoảng thời gian ngắn. Do việc nâng lãi suất

này, hàng nghin tỷ đồng vốn huy động từ cac NH lớn đã bị rút ra để chuyển

sang cac NH có lãi suất cao. Mâu thuẫn giữa cac NH rất căng thẳng và buộc

NHNN phải nhanh chóng can thiệp. Ngày 15/12/2010, Thống đốc NHNN yêu

cầu cac NHTM ap dụng lãi suất huy động không đƣợc vƣợt qua 14%/năm.

Mặc dù đã có sự chỉ đạo của NHNN nhƣng vẫn có một số NH lach luật

và ap dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất trên dƣới một số hinh thức khac

nhau. Một số chiêu lach luật đƣợc cac NHTM sử dụng nhƣ thông qua hình

thức khuyến mại “cào là trúng”, đặc biệt là sản phẩm huy động VND đảm bảo

b ng USD. Ngoài việc tăng lãi suất tiết kiệm lên kịch trần ở hầu hết cac kỳ

hạn thi NH Kiên Long còn tặng thêm balo du lịch, vali kéo, bộ chén, bộ ấm

trà, đèn sạc cao cấp, quạt điều khiển từ xa, quạt hơi nƣớc… cho khách hàng

gửi tiền. NH Đông Á cũng làm tƣơng tự với quà khuyến mại là ao mƣa, bộ

chén thủy tinh, túi du lịch… Ngoài ra NH này còn bổ sung thêm ƣu đãi về

mua ngoại tệ để đi nƣớc ngoài với cac khach hàng gửi tiền có số dƣ ở mức

nhất định. Điều này không chỉ khiến cac NH vƣớng phải cac vấn đề liên quan

đến phap luật mà còn khiến họ gặp phải rủi ro với cac sản phẩm huy động

linh hoạt. Đó là cac dạng sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn “đƣợc rút gốc linh

hoạt” và khi rút gốc trƣớc hạn “đƣợc hƣởng lãi suất theo thời gian thực gửi”;

Page 105: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

96

“tiết kiệm lãi suất thả nổi” với đặc tính “cho phép khach hàng đƣợc rút trƣớc

hạn mà vẫn đƣợc hƣởng lãi suất thực nhận rất hấp dẫn”. Khi khach hàng rút

trƣớc hạn hay do thị trƣờng có biến động hoặc khi tâm lý ngƣời gửi tiền bị tac

động bởi cac thông tin sai lệch, NH có thể sẽ rơi vào nguy cơ RRTK.

Vào thang 3 và thang 9/2011, NHNN ban hành Thông tƣ 02 và Thông tƣ

30 quy định trần lãi suất cho tất cả khoản tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.

Những quy định này đã loại bỏ một cach hiệu quả sự cạnh tranh giữa cac NH

trong việc huy động vốn, đặt các NHTMCP nhỏ trong tinh trạng không an

toàn. Ở cùng một mức lãi suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ cac NH

nhỏ về cac NH lớn, nơi đƣợc coi là an toàn hơn. Cac NHTMCP nhỏ gặp

nhiều khó khăn để thu hút tiền gửi và phải dựa vào thị trƣờng LNH để đảm

bảo thanh khoản trong khi cac NHTMCP lớn và NHTMNN hƣởng lợi lớn từ

mức lãi suất LNH tăng cao. Bởi vậy, cuộc khủng hoảng thanh khoản chủ yếu

xảy ra ở cac NHTMCP nhỏ chứ không phải ở toàn bộ hệ thống.

Quy định Ngày Kỳ hạn VND

TT02/2011/TT-NHNN 3/3/2011 Tất cả cac kỳ hạn 14%

TT30/2011/TT-NHNN 1/10/2011 Không kỳ hạn hoặc kỳ hạn dƣới 1 tháng 6%

Kỳ hạn lớn hơn 1 tháng 14%

Với những quyết định trên, cho thấy nhà điều hành tiếp tục thực hiện chính

sach tiền tệ thắt chặt để góp phần kiềm chế lạm phat. Nguồn cung tiền từ NHTW

bị thắt chặt mạnh mẽ khiến cho những NH nhỏ - vốn trông đợi nhiều từ nguồn này

- rơi vào tinh thế khó khăn và đối mặt với nhiều rủi ro về thanh khoản. Không còn

cach nào khac, cac NH phải ap dụng biện phap cũ nhƣng dễ và hiệu quả: Tăng lãi

suất huy động để hút vốn nh m bù đắp cho sự thiếu hụt. Ngƣời dân có tiền đi gửi

tại cac NH hiện nay - nếu có số dƣ ít thi nhận đƣợc những khuyến mãi khá lớn,

nếu có số dƣ lớn trên 500 triệu thi hoàn toàn có thể thỏa thuận đẩy mức lãi suất

vƣợt rào lên trên 17%. NHNN đã cảnh bao, kiểm tra và xử lý một vài trƣờng hợp,

song thực tế, vẫn có nhiều cach để lach.

Page 106: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

97

Tuy nhiên, trong bối cảnh lạm phat nhƣ hiện nay, nguồn vốn đổ vào cac

NH vẫn không có nhiều dấu hiệu khả quan. Ngƣời gửi tiền vẫn có xu hƣớng

gửi ngắn hạn và chờ đợi những cơ hội rút tiền ra đầu tƣ hay gửi ở NH khac có

lãi suất cao hơn.

Bên cạnh ap lực về thanh khoản đồng nội tệ, cac NHTM Việt Nam cũng

đứng truớc nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản về ngoại tệ.

Từ giữa năm 2008, do ảnh hƣởng bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu,

nền kinh tế có nhiều bất ổn, thị trƣờng chứng khoan Việt Nam suy giảm

mạnh, gia trị tài sản theo đó giảm mạnh. Thêm vào đó, trong thang 5 và thang

6, cùng với tỉ lệ lạm phat tăng cao, nhập siêu kỉ lục 15,3 tỷ USD trong 6 thang

đầu năm 2008 đã khiến nhu cầu ngoại tệ tăng cao, thị trƣờng ngoại hối đột

ngột đảo chiều. Cac NHTM thiếu ngoại tệ dẫn tới việc đẩy lãi suất tiền gửi

ngoại tệ lên mức kỉ lục là 7,2%/năm. Lạm phat cao, nhập siêu, neo giữ tỉ gia

và lãi suất ngoại tệ tăng cao là điều kiện tốt cho khuynh hƣớng gia tăng đô la

hoa tiền gửi quay trở lại. Trong khi đó, về khía cạnh đô la hoa tiền vay, do sự

gia tăng qua mức của dƣ nợ ngoại tệ giai đoạn trƣớc, từ ngày 10/4/2008,

NHNN chính thức ban hành Quyết định số 09/2008/QĐ-NHNN về đối tƣợng

đƣợc cho vay b ng ngoại tệ. Theo đó đối tƣợng đƣợc vay vốn b ng ngoại tệ

đã đƣợc thu h p đang kể. Trong đó có một thay đổi lớn về quản trị nguồn vốn

cho vay b ng ngoại tê, đó là việc vay vốn ngắn hạn không có nguồn thu ngoại

tệ sẽ không đƣợc phép vay nữa. Có thể nói đây là một bƣớc tiến đang kể trong

quản lý điều hành từ phía NHNN khi quan tâm đến sự cân xứng về tiền tệ

không chỉ của NH mà còn của cả khach hàng vay vốn. Thêm vào đó, đến năm

2009, nh m phục hồi nền kinh tế sau những ảnh hƣởng của khủng hoảng,

Chính phủ thực hiện biện phap hỗ trợ lãi suất 4%/năm đối với cac khoản vay

b ng nội tệ do vậy làm khoảng cach lãi suất cho vay nội tệ và ngoại tệ tăng

Page 107: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

98

cao khiến nhu cầu vay b ng ngoại tệ giảm xuống. Dƣ nợ ngoại tệ do vậy tăng

không đang kể qua cac quý cuối của năm 2008 và suốt năm 2009.

Sang đến năm 2010, tinh đã đảo chiều r rệt, tăng trƣởng tín dụng b ng

ngoại tệ vƣợt trội so với tín dụng b ng VND. Nguyên nhân của hiện tƣợng

này là do đối tƣợng đƣợc vay vốn b ng ngoại tệ đã đƣợc điều chỉnh mở rộng

vào cuối năm 2009. Bên cạnh đó là sự chênh lệch về lãi suất giữa vay b ng

ngoại tệ với vay b ng VND lớn. Trƣớc đây với chính sach hỗ trợ lãi suất và

đƣợc bù 4%, lãi suất vay vốn b ng VND chỉ ở khoảng 6%-7%/năm, không có

chênh lệch lớn so với lãi suất cho vay b ng ngoại tệ. Sang năm 2010, khi

không còn chính sach hỗ trợ lãi suất, DN phải đối diện với lãi suất thực tế ở

mức cao từ 13%-16%/năm. Trong bối cảnh đó, nhiều DN chuyển sang vay

vốn b ng ngoại tệ (chủ yếu b ng USD) với lãi suất chỉ khoảng 6%-8%/năm.

Thậm chí cac DN xuất khẩu có nguồn thu b ng ngoại tệ, tại một số NH, lãi

suất vay ƣu đãi chỉ 5%/năm ở thời điểm giữa năm.

Trong khi tín dụng b ng ngoại tệ liên tiếp tăng mạnh và đột biến trong

nửa đầu năm 2010 thi tốc độ tăng trƣởng huy động b ng ngoại tệ lại chững lại

từ 0,21%-0,78%. Kể cả khi cac NHTM thiếu hụt vốn ngoại tệ trầm trọng để

đap ứng nhu cầu cho vay ngoại tệ đã phải tăng lãi suất huy động ngoại tệ lên

mức cao, phổ biến là 4,5%/năm, thậm chí một số NH huy động ki hạn dài là

5%/năm nhƣng vốn huy động ngoại tệ cũng không tăng nhƣ ki vọng. Lí do

của hiện tƣợng này là gi? Từ ngày 11/2/2010, Thống đốc NHNN ấn định mức

lãi suất tiền gửi ngoại tệ tối đa của cac tổ chức kinh tế chỉ là 1%/năm theo nội

dung Thông tƣ 03/2010/TT-NHNN. Với quy định này, lãi suất tiền gửi USD

của tổ chức kinh tế đã có sự chênh lệch qua lớn so với lãi suất tiền gửi VND

(phổ biến là 10,49%). Chênh lệch và lợi ích lớn khi chuyển sang tiền gửi

VND sẽ có gia trị thúc đẩy hoạt động ban lại ngoại tệ cho NH, nhất là từ cac

DN xuất khẩu làm cân đối lại cung-cầu ngoại tệ. Trong tƣơng quan giữa lãi

Page 108: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

99

suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ có tính đến cả yếu tố biến động của tỉ gia thi lãi

suất ngoại tệ vẫn là qua thấp so với lãi suất nội tệ khiến ngƣời dân lựa chọn

cho minh nhiều kênh đầu tƣ khac thay vi gửi tiết kiệm b ng ngoại tệ. Lúc này

cac NH không chỉ bộc lộ vấn đề thanh khoản nội tệ mà cả thanh khoản b ng

ngoại tệ cũng nảy sinh khi nguồn vốn huy động không đủ để đap ứng nhu cầu

cho vay b ng ngoại tệ.

Nh m siết chặt yêu cầu về quản lý thanh khoản không chỉ VND mà cả

ngoại tệ, thang 9/2010, NHNN ban hành văn bản số 7493/NHNN-CSTT yêu

cầu cac TCTD phải bao cao tinh hinh cho vay, đầu tƣ b ng ngoại tệ của cac

TCTD phục vụ cho việc điều hành chính sach tiền tệ. Đồng thời yêu cầu cac

TCTD xây dựng và gửi bao cao về nguồn ngoại tệ để trả nợ của khach hàng

trong quý IV/2010 và quý I/2011 nh m quản lí khả năng thanh khoản và khả

năng thu hồi nợ b ng ngoại tệ của cac TCTD. Chính vi vậy mà tinh hinh

thanh khoản ngoại tệ đã bớt căng thẳng hơn khi huy động vốn b ng ngoại tệ

đƣợc gia tăng cùng với cho vay b ng ngoại tệ đƣợc xiết chặt.

Tuy nhiên sang đầu năm 2011, tinh hinh cho vay huy động b ng ngoại tệ

lại căng thẳng. Đầu năm 2011 chủ trƣơng thắt chặt chính sach tiền tệ đã khiến

lãi suất đồng nội tệ dâng cao, kết hợp với việc cac NH không tuân thủ “kỷ

luật thị trƣờng” đua nhau “lach luật” đẩy lãi suất nội tệ lên rất cao so với mức

lãi suất ngoại tệ. Điều này khiến rất nhiều ngƣời dân đang có ngoại tệ dƣ thừa

hoặc đang gửi b ng ngoại tệ tại NH cũng rút ra ban lấy VND để gửi tiết kiệm

b ng nội tệ, hƣởng lãi suất cao hơn ngoại tệ rất nhiều (tính cả yếu tố thay đổi

tỷ gia). Trong khi đó bên cho vay, cũng do chênh lệch lãi suất vay b ng nội tệ

và đô-la Mỹ qua lớn khiến DN đều muốn vay b ng ngoại tệ. Thậm chí cac

DN thuộc diện đƣợc vay b ng ngoại tệ không có nhu cầu sử dụng ngoại tệ

cũng vay b ng ngoại tệ để ban lấy nội tệ chi tiêu.

Trong giai đoạn 2012-2013, nhiều NHTM mở rộng cac khoản cho vay

Page 109: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

100

b ng VND, với cách tính lãi suất cho vay b ng lãi suất cho vay ngoại tệ cộng

với một biên độ bảo hiểm nhất định cho sự biến động của tỷ gia hối đoai. Khi

phạm vi cho DN vay ngoại tệ bị hạn chế theo quy định của NHNN (Thông tƣ

37/2012 và Thông tƣ 29/2013) hoạt động này đã giúp một số lƣợng lớn cac

DN đƣợc vay b ng VND với mức lãi suất thấp hơn và giúp thúc đẩy tăng

trƣởng tín dụng, nhất là khi NHNN đã cam kết giữ ổn định tỷ gia hối đoai.

Tuy nhiên trong thang 12/2013, NHNN phat hành văn bản cấm cac NHTM

cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất huy động để tranh cạnh tranh không

lành mạnh và những rủi ro đi kèm. Do lãi suất cho vay VND dựa trên ngoại

tệ thƣờng thấp hơn so với lãi suất huy động VND, cac NHTM đã phải dừng

hoạt động này. Cac DN xuất khẩu tăng vay ngoại tệ thay vi vay VND vi lãi

suất cho vay USD thấp hơn nhiều so với lãi suất vay VND.

Trong khi đó theo bao cao của Ủy ban Giam sat tài chính quốc gia, huy

động ngoại tệ đã giảm 5,5% kể từ đầu năm đến cuối thang 5/2014. Một trong

những lí do của sự suy giảm này là do trần lãi suất huy động USD đƣợc giữ ở

mức 1% cho ca nhân và 0,25% cho cac tổ chức kinh tế trong khi lãi suất huy

động VND cao hơn nhiều, ở mức 6-7,5% trong 6 thang đối với tiền gửi kỳ

hạn từ 1 năm. Kết quả là tỉ lệ cho vay trên huy động (LDR) USD đã lên đến

95,5% vào tháng 5/2014 so với 84,3% cuối năm 2013.

Do cac khoản vay b ng ngoại tệ tăng lên, cac NH phải tăng trạng thai

ngoại tệ của họ. Kể từ cuối năm 2013, chênh lệch giữa lãi suất cho vay VND

và USD đủ cao để thúc đẩy cac NH ban USD và cho vay b ng VND với lãi

suất cao hơn nhờ vào triển vọng tỷ gia hối đoai ổn định. Tuy nhiên từ đầu

năm 2014 đến nay, lãi suất cho vay VND đã liên tục giảm, thu h p chênh

lệch giữa lãi suất cho vay VND và USD đến ngƣỡng khuyến khích cac NH

mua lại USD, tăng nhu cầu USD trên thị trƣờng và gây ap lực lên thanh

khoản USD.

Page 110: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

101

Một tín hiệu thị trƣờng nữa cho chúng ta thấy cac NHTM Việt Nam

đang trƣớc nguy cơ tiềm ẩn RRTK đó là việc các NH tổn thất trong việc bán

tài sản.

Có thể thấy r ng, năm 2010, 2011 là những năm thị trƣờng chứng khoan

Việt Nam có những biến động thăng trầm, sụt giảm mạnh do ảnh hƣởng của

nhiều yếu tố trong và ngoài nƣớc nhƣ: tỉ lệ lạm phat qua cao, khủng hoảng nợ

công Châu Âu ảnh hƣởng đến tinh hinh xuất khẩu, những yếu kém trong quản

trị, … Kết thúc năm 2011, VN-Index giảm 27,46%, HNX-Index giảm 48,6%.

Tuy nhiên, mức sụt giảm của nhiều cổ phiếu ở mức cao gấp nhiều lần so với

hai chỉ số, từ 50 – 60%. Trƣớc tinh hinh biến động đó của thị trƣờng chứng

khoán, cùng với những khó khăn về tinh hinh thanh khoản buộc cac NH đã

phải ban số chứng khoan kinh doanh đang nắm giữ mặc dù lỗ. Điều này chứng

tỏ cac NH đang đứng trƣớc nhu cầu thanh khoản rất lớn. Chính vi vậy cac NH

trong giai đoạn này mặc dù biết lỗ nhƣng vẫn phải chấp nhận ban cac chứng

khoan minh đang nắm giữ, một mặt để đap ứng nhu cầu thanh khoản của NH,

mặt khac là cắt lỗ, thu h p hoạt động kinh doanh chứng khoan trong giai đoạn

thị trƣờng khó khăn. Bảng 2.4 cho thấy trong năm 2010, 2011 hầu hết cac NH

đều bị tổn thất trong việc ban cac chứng khoan kinh doanh nhƣ Agribank, STB,

Ocenbank, ABB, OCB, NH Kiên Long…

Page 111: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

102

Bảng 2.4: Tổn thất trong việc bán tài sản của các NH (triệu đồng)

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank - 1085218 27684 -4323 -32591 27149 28302 21362

BIDV - 30653 91571 -24792 4467 120176 428817 123698

CTG - - - - - - 5732 191627

VCB - 24332 - - - 75968 9348 154929

STB - 111736 -35776 -45834 -79609 3585 -67760 183086

SCB 69305 -35508 38621 132 - - - -

ACB - - - - - - 13435 12710

TCB - 2587 147038 - -20491 - 79292 100003

SHB - - 31939 9910 -1897 114998 -6710 -4744

EIB 85 -4163 -39834 -2001 - - - -

HDB - - - - - 8592 61930 80462

Oceanbank 3459 -2833 -3076 -51951 -73740 36338 2568 -

PGB - 1337 1460 - 580 - - -

ABB -12936 -24678 1543 -36966 -4839 395 948 561

OCB - - -42159 -12389 -13516 36170 3225 638

BacABank - - - - -4054 -2116 2847 -1926

DongABank - - - - - - - 129285

KienLongBank - 6762 1395 -24539 -23328 -29907 - -

VPBank - - - - - - 5564 20793

MDB 420 -11293 875 - - - - -

SGB - - 22 -1230 91 -9 28 98

Nguồn: Báo cáo tài chính hàng nă c a c c NH

2.2.2. Thực trạng quản lý thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại

Việt Nam

2.2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý thanh khoản

Việt Nam bắt đầu tiến trinh tự do hóa tài chính kể từ khi công cuộc đổi

mới đƣợc khởi xƣớng từ năm 1986. Ban đầu, hệ thống tài chính trong nƣớc

dƣờng nhƣ đƣợc tự do hóa hoàn toàn, kể từ khi hội nghị lần thứ hai Ban chấp

hành Trung ƣơng Đảng khóa VI năm 1987 cho phép “thực hiện mạnh mẽ

chính sach huy động vốn trong dân, trong các tổ chức kinh tế b ng nhiều hình

thức, nhiều kênh bảo đảm lợi ích của ngƣời gửi.” Có thể nói ở thời điểm này,

các tổ chức kinh tế đƣợc huy động vốn hoàn toàn tự do mà không có bất kỳ

một quy định nào về đảm bảo an toàn.

Page 112: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

103

Những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các NH đầu

tiên đƣợc thể hiện trong các Pháp lệnh về Ngân hàng năm 1990. Một số quy

định cơ bản đã có nhƣng còn kha thô sơ nhƣ “Tổ chức tín dụng không đƣợc

huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” thay vi sử dụng hệ

số đủ vốn theo quy định của Basel 1 đƣợc ban hành năm 1988.

Do những quy định về đảm bảo an toàn theo các Pháp lệnh Ngân hàng

phần vi còn thô sơ, phần không đƣợc chế tài một cách nghiêm minh cộng với

những yếu tố khác khiến cho hệ thống NH Việt Nam gặp rắc rối cùng thời

điểm với cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997-1998 trong khu vực.

Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo lần đầu tiên đƣợc nghiên cứu và

áp dụng khá chi tiết vào Việt Nam kể từ khi Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và

Luật Các tổ chức tín dụng đƣợc ban hành vào năm 1997 và đã đƣợc cụ

thể hóa hai năm sau đó b ng quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt

động của cac TCTD đƣợc ban hành cụ thể trong Quyết định 297/1999/QĐ-

NHNN5 ngày 25/8/1999 và sau đó đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Quyết định số

381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003. Đây là những quyết định đầu tiên

hƣớng hoạt động kinh doanh NH ở trong tầm rủi ro có thể chấp nhận đƣợc

vào thời điểm bấy giờ. Tuy nhiên, khi hoạt động kinh doanh NH ngày càng

phat triển thi cac quy định này trở nên chƣa đủ mạnh.

Ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định

457/2005/QĐ-NHNN về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD để

thay thế hàng loạt cac Quyết định trên. Quyết định này yêu cầu cac TCTD

“phải tổ chức một bộ phận (từ cấp phòng hoặc tƣơng đƣơng trở lên) thực hiện

việc quản lý chiến lƣợc và chính sach bảo đảm khả năng chi trả do một can bộ

từ cấp phòng hoặc tƣơng đƣơng trở lên điều hành hàng ngày và do một thành

viên của Ban Tổng giam đốc (Ban Giam đốc) phụ trach quản lý” (Điều 11,

khoản 1). Bên cạnh đó, Quyết định 457/2005 cũng yêu cầu cac TCTD “đƣa ra

Page 113: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

104

cac dự kiến và phƣơng an (kể cả phƣơng an dự phòng) thực hiện đảm bảo khả

năng chi trả, thanh khoản trong trƣờng hợp xảy ra thiếu hụt tạm thời khả năng

chi trả, cũng nhƣ trong trƣờng hợp khủng hoảng về thanh khoản” (Điều 11,

khoản 2). “Thiết lập hệ thống cảnh bao sớm về tinh trạng thiếu hụt tạm thời

khả năng chi trả và các giải phap xử lý tối ƣu” (Điều 11, khoản 3). Có thể nói,

Quyết định này là một bƣớc tiến đang kể giúp NH hoạt động trong giới hạn

an toàn hơn. Theo Quyết định 457/2005 để đảm bảo an toàn trong hoạt động

NH thì các TCTD phải duy tri:

(1) Tỷ lệ an toàn vốn

=

Vốn tự có

> = 8% Tổng tài sản “Có” rủi ro

(2) Tỷ lệ về khả năng

chi trả

(từng loại đồng tiền, vàng)

=

Tài sản “Có” có thể thanh toan ngay

> = 25% Tài sản “Nợ” sẽ đến hạn thanh toan

(trong thời gian 1 thang)

(3) Tỷ lệ về khả năng

chi trả

(từng loại đồng tiền, vàng)

=

Tài sản “Có” có thể thanh toan ngay

> = 1 Tài sản “Nợ” phải thanh toán

(trong thời gian 7 ngày)

(4) Xây dựng Bảng phân tích cac tài sản “Có” có thể thanh toan ngay và cac

tài sản "Nợ" phải thanh toan đối với từng loại đồng tiền, trong những khoảng

thời gian: 1 ngày; Từ 2 đến 7 ngày; Từ 8 ngày đến 1 thang; Từ 1 thang đến 3

thang; Từ 3 thang đến 6 thang (Điều 14, khoản 1).

(5) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn

và dài hạn đối với cac NHTM là 40% và đối với cac TCTD khac là 30%

(Điều 15, khoản 1).

Có thể nói Quyết định 457/2005 đã phần nào giúp cac NH định hƣớng

tốt hơn trong hoạt động của minh nh m hạn chế rủi ro, tuy nhiên Quyết định

Page 114: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

105

này vẫn chƣa theo sat cac quy định của Basel II, chƣa đảm bảo tốt hành lang

phap lý và độ an toàn cho cac NHTM Việt Nam khi đến thời điểm chúng ta

phải hội nhập theo cam kết.

Chính vi vậy mà ngày 20/5/2010, NHNN đã ban hành Thông tƣ

13/2010/TT-NHNN và sau đó đƣợc bổ sung sửa đổi bởi Thông tƣ

19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/9/2010 quy định về tỷ lệ đảm bảo an

toàn trong hoạt động của TCTD.

Thông tƣ này có thể nói đã tiếp cận rất sat với thông lệ quốc tế. Trong đó

đã yêu cầu cac TCTD thành lập bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ

cấp phòng hoặc tƣơng đƣơng trở lên) trực thuộc Tổng Giam đốc (Giam đốc),

yêu cầu TCTD phải có hệ thống đo lƣờng, đanh gia và bao cao về khả năng

chi trả, khả năng thanh khoản và hệ thống cảnh bao sớm (Early Warning

System) về rủi ro thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và cac giải phap xử lý,

yêu cầu các NH xây dựng mô hinh đanh gia và thử nghiệm khả năng chi trả,

thanh khoản (Stress-testing) theo cac tinh huống để phân tích (scenario

analysis) (Điều 11).

Ngoài ra, khac với Quyết định 457/2005, thông tƣ này còn yêu cầu: “Tổ

chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc quy định nội bộ về quản lý

khả năng chi trả và cac nội dung sửa đổi, bổ sung” (Điều 11, khoản 4). Điều

này cho thấy, NHNN đã quan tâm đến việc giam sat phƣơng phap đo lƣờng

và quản lý khả năng chi trả của TCTD chứ không chỉ đơn thuần là nhận cac

số liệu bao cáo mà các TCTD gửi lên nhƣ quyết định cũ.

Một điều nữa cho thấy Thông tƣ 13 vƣợt trội hơn so với quyết định cũ là

việc lập bảng theo d i cac tỷ lệ khả năng chi trả trong đó xac định gia trị và

chênh lệch giữa TSN và TSC theo từng kỳ hạn đã xac định chi tiết hơn, trong

đó gia trị của cac khoản mục cũng đã tính đến mức độ thay đổi trong thực tế

so với gia trị danh nghĩa trên hợp đồng, do vậy, không phải khoản mục nào

Page 115: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

106

cũng đƣợc ghi nhận với gia trị là 100%. Trong khi đó quyết định cũ thi ghi

nhận toàn bộ gia trị cac khoản mục là 100% gia trị trên sổ sach. Tuy nhiên,

việc chốt cứng tỷ lệ xac định luồng tiền nhƣ vậy chƣa phải là hoàn toàn hợp

lý bởi thực tế tỷ lệ này rất khac nhau ở cac NH khac nhau, không thể đanh

đồng nhƣ vậy. Nhƣ vậy theo Thông tƣ 13 thi có một số chỉ tiêu khac với

Quyết định 457 mà cac TCTD phải duy tri nhƣ sau:

(1) Tỷ lệ an toàn vốn

=

Vốn tự có

> = 9% Tổng tài sản “Có” rủi ro

Theo Thông tƣ 13 thì cac NHTM ngoài việc tính tỷ lệ an toàn vốn tối

thiểu riêng lẻ còn phải tính tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất (đều là 9%) do hiện nay

nhiều NHTM hoạt động theo mô hinh công ty m -công ty con.

(2) Tỷ lệ về khả năng

chi trả

=

Tài sản “Có” thanh toan ngay

> = 15% Tổng Nợ phải trả

(trong thời gian 1 ngày)

(3) Tỷ lệ về khả năng chi trả

(VND, EUR, GBP, USD) =

Tài sản “Có” đến hạn thanh toan

> = 1 Tài sản “Nợ” đến hạn thanh toán

(trong thời gian 7 ngày)

(4) Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động đối với NHTM là 80%

(Điều 18, khoản 1).

(5) Riêng quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để

cho vay trung hạn và dài hạn đƣợc sửa đổi trong Thông tƣ 15/2009/TT-

NHNN ban hành ngày 10/8/2009 là 30% đối với cac NHTM.

Ngày 20/11/2014, NHNN đã ban hành Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN

Quy định cac giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi

nhanh NH nƣớc ngoài thay thế toàn bộ cac văn bản trên nh m nâng cao các

Page 116: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

107

tiêu chuẩn an toàn, tăng cƣờng hơn nữa sự minh bạch trong hoạt động của cac

TCTD, qua đó góp phần hạn chế tinh trạng sở hữu chéo, thúc đẩy qua trinh tai

cơ cấu hệ thống. Theo Thông tƣ 36 thi ngoài hệ số an toàn vốn riêng lẻ và hợp

nhất vẫn ap dụng theo tỷ lệ 9% thi có một số chỉ tiêu khac với Thông tƣ 13

mà TCTD phải duy tri nhƣ sau:

(1) Tỷ lệ dự trữ

thanh khoản =

Tài sản có tính thanh khoản cao

> = 10% Tổng Nợ phải trả

(2) Tỷ lệ khả năng chi trả

trong 30 ngày (VND)

=

Tài sản có tính thanh khoản cao

> = 50% Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày

tiếp theo

(3) Tỷ lệ khả năng chi trả

trong 30 ngày (Ngoại tệ) =

Tài sản có tính thanh khoản cao

>=10% Dòng tiền ra ròng trong 30 ngày

tiếp theo

(4) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn

và dài hạn đối với các NHTM là 60% (Điều 17, khoản 5).

Cần phải chú ý r ng, so với trƣớc đây quy định lần này đƣa giới hạn lên

60% nguồn vốn ngắn hạn đƣợc cho vay trung và dài hạn là tính trên cơ sở

thời hạn còn lại của nguồn vốn và của tài sản. Nhƣ vậy với cach tính này sẽ

đầy đủ hơn cũng nhƣ đap ứng đƣợc yêu cầu về mặt quản trị giữa TSN và TSC

của NH phù hợp hơn với thông lệ quốc tế.

(5) Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi đối với NHTMNN là 90% và

NHTMCP là 80% (Điều 21, khoản 5).

Có thể thấy Thông tƣ 36 đã giúp tiếp tục hoàn thiện và tăng cƣờng

khuôn khổ phap lý để kiểm soat tốt hơn hoạt động NH, nâng cao hiệu quả

quản trị điều hành, hạn chế rủi ro, giúp hệ thống NH phat triển bền vững.

Page 117: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

108

2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro thanh khoản

Trƣớc đây, cac NHTM đều thực hiện mô hinh quản lí vốn cũ theo cơ chế

điều hòa vốn nội bộ. Theo đó cac chi nhanh thực hiện quản lý vốn độc lập

thông qua hoạt động của Phòng Nguồn vốn tại từng chi nhanh. Cac chi nhanh

tự cân đối vốn trên cơ sở tuân thủ cac qui định của ngành và của hệ thống về

quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản và dự trữ bắt buộc tại NHNN. Chi nhánh

phải mở ít nhất 1 tài khoản tại NHNN địa phƣơng và tại một TCTD khac để

đap ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và an toàn vốn.

Nhƣ vậy, khi cac chi nhanh thừa hoặc thiếu vốn thi sẽ điều chuyển trong

hệ thống theo cơ chế vay-gửi với lãi suất áp dụng là lãi suất điều chuyển vốn

nội bộ. NH chỉ chuyển vốn phần chênh lệch giữa TSN và TSC. Hội sở chính

nhận vốn/chuyển vốn đối với phần vốn dƣ thừa/thiếu hụt của chi nhanh. Lãi

suất điều chuyển vốn nội bộ (cho vay, nhận gửi) cũng chỉ ap dụng cho phần

chênh lệch này.

Chi nhanh hoạt động nhƣ một “NH nhỏ”, tự cân đối TSC và TSN, chỉ

nhận hoặc gửi vốn trung ƣơng trong trƣờng hợp thiếu hụt hoặc dƣ thừa. Vi

vậy, mọi rủi ro lãi suất, RRTK đều do chi nhanh chịu trach nhiệm.

Với cơ chế này, quản lý vốn bị phân tan, gây lãng phí vốn: cac chi nhanh

phải tự “chạy” nguồn với chi phí cao, đồng thời, không tận dụng đƣợc nguồn

vốn nội bộ, không thực hiện luân chuyển vốn giữa cac đơn vị trên cac địa bàn

khac nhau. Xảy ra tinh trạng cac chi nhanh NH cạnh tranh với nhau để thu hút

khach hàng b ng cac biện phap tiêu cực nhƣ tăng lãi suất huy động, giảm lãi

suất cho vay,… làm gia tăng chi phí huy động vốn.

Qua tim hiểu cac Quyết định của Agribank về Qui chế tổ chức và hoạt

động của cac đơn vị quản trị rủi ro có thể thấy đƣợc r ng cơ chế quản lý vốn

tại Agribank đang đƣợc thực hiện phân tan cả ở cấp độ giữa cac chi nhanh với

Hội sở chính và giữa cac phòng ban chuyên môn tại hội sở chính.

Page 118: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

109

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu quản trị rủi ro tại Agribank

Nguồn: Khảo s t t i Agribank

Từ năm 2007 đến nay hầu hết cac NH đã thực hiện thành công việc

chuyển đổi mô hinh từ cơ chế điều hòa vốn nội bộ sang cơ chế quản lí vốn tập

trung FTP (Fund Transfer Pricing). Cơ chế quản lý vốn tập trung là cơ chế

quản lý vốn từ Trung tâm quản lý vốn đặt tại Hội sở chính của NH. Cac chi

nhanh trở thành cac đơn vị kinh doanh, thực hiện mua ban vốn với Hội sở

chính (thông qua trung tâm vốn). Hội sở chính sẽ mua toàn bộ TSN của chi

nhanh và ban vốn để chi nhanh sử dụng cho TSC. Từ đó, thu nhập và chi phí

của từng chi nhanh đƣợc xac định thông qua chênh lệch mua ban vốn với Hội

sở chính, tập trung RRTK và rủi ro lãi suất về Hội sở chính.

Ủy ban

Quản trị rủi ro

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Ban

Kiểm soat

TỔNG GIÁM ĐỐC

Ban

Thống kê và

Dự bao kinh tế

Ban Kế hoạch

Tổng hợp

Trung tâm

PN&XLRR

Ban Kiểm tra,

Kiểm toan nội bộ

Chi nhánh

NH Nông

nghiệp

Phòng Thông tin

phòng ngừa rủi ro

Phòng Tổng

hợp và XLRR

Bộ phận

Quản trị rủi ro

Page 119: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

110

Sơ đồ 2.2: Cơ chế quản lý vốn tập trung

Hội sở chính tập trung điều hành quản trị, vốn trong đó có tổ chức quản

lý RRTK, rủi ro lãi suất toàn hệ thống. Chi nhanh thực sự trở thành cac đơn vị

kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận từ cac hoạt động cung cấp dịch vụ cho khach

hàng.

Nhìn chung các NHTM Việt Nam đã có ý thức kha tốt về việc quản lý

RRTK. Tuy nhiên về mặt tổ chức thực hiện nhiệm vụ thì còn rất khac nhau.

Một số NHTM đã bắt đầu thí điểm thành lập Uỷ ban quản lý rủi ro, Ban

quản lý TSC - TSN; thiết lập hệ thống thông tin quản lý. Một số NH thi tổ

chức phòng quản lý RRTK riêng, một số khac tổ chức phòng quản lý rủi ro

chung trong đó cóquản lý RRTK, nơi thực hiện đo lƣờng và quản lý kỳ hạn

của cac luồng tiền. Nhƣ vậy, nhin chung cac NH đều đã tổ chức một bộ phận

chuyên trach để thực hiện quản lý khả năng chi trả của minh. Tuy nhiên, trach

nhiệm quản lý thanh khoản chƣa đƣợc quy định r ràng tại cac bộ phận của

TRUNG TÂM

VỐN – HỘI SỞ

CHÍNH

HUY

ĐỘNG

VỐN

SỬ

DỤNG

VỐN

Mua

vốn

Bán

vốn

Chi nhánh A

Chi nhánh B

HUY

ĐỘNG

VỐN

SỬ

DỤNG

VỐN

HUY

ĐỘNG

VỐN

SỬ

DỤNG

VỐN

Chi nhánh C

Ban vốn Mua vốn

Bán

vốn

Mua

vốn

Page 120: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

111

NHTM (Chi nhanh, Phòng Giao dịch, bộ phận nguồn vốn, bộ phận ngân

quỹ…).

Sơ đồ 2.3: Bộ máy tổ chức quản lý thanh khoản của BIDV

Nguồn: Khảo s t t i BIDV

Uỷ ban quản lý tài sản - nợ (ALCO) tại BIDV đƣợc thành lập từ năm

2005 với cac thành viên thƣờng trực là Tổng Giam đốc, cac Phó Tổng Giám

đốc phụ trach khối nguồn vốn, tài chính, quản lý tín dụng, quản lý rủi ro và

Giam đốc Ban Nguồn vốn, ngoài ra còn cac thành viên khac đƣợc mời theo

nội dung mỗi phiên họp nhƣ Giam đốc Ban Tín dụng, Giam đốc Ban Quản lý

rủi ro, Giam đốc Ban Kế hoạch phat triển…Hội đồng ALCO tổ chức họp

hàng thang cho cac nội dung cấp thiết cần giải quyết ngay và hàng quý cho

HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU

HÀNH

BỘ PHẬN GIAO DỊCH

HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ

TÀI SẢN NỢ - CÓ

BAN KIỂM TRA

NỘI BỘ

BAN PHÁT TRIỂN

KẾ HOẠCH

BAN QUẢN LÝ

RỦI RO

BAN NGUỒN VỐN VÀ

KINH DOANH TIỀN TỆ

CÁC ĐƠN VỊ

KINH DOANH

BAN QUẢN LÝ

TÍN DỤNG

TRUNG TÂM

THANH TOÁN

BỘ PHẬN GIÁM SÁT BỘ PHẬN HỖ TRỢ

Page 121: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

112

cac nội dung chung cho hoạt động kinh doanh, trong đó có nội dung về quản

lý thanh khoản.

Từ thang 1/2007, BIDV chuyển sang điều hành vốn theo cơ chế quản lý

vốn tập trung. Toàn hệ thống là một Bảng tổng kết tài sản duy nhất, không

còn điều chuyển vốn nội bộ giữa Hội sở chính và chi nhanh. Có thể nói đây là

việc chuyển biến tích cực của NH trong công tac quản lý vốn, là tiền đề để

NH chuyển đổi sang mô hinh NH hiện đại ngang tầm khu vực và vƣơn lên là

NH hàng đầu tại Việt Nam. Việc chuyển sang cơ chế quản lý vốn tập trung

cũng là điều kiện để NH triển khai quản lý thanh khoản theo phƣơng phap

hiện đại, RRTK đƣợc quản lý về một đầu mối duy nhất tại Hội sở chính và

thực hiện tốt cac mục tiêu của quản lý thanh khoản. Khả năng thanh khoản

của hệ thống đƣợc đo lƣờng, phân tích hàng ngày đảm bảo tuân thủ cac quy

trinh quản lý RRTK và giới hạn thanh khoản đƣợc thiết lập bởi Hội đồng

ALCO. Bên cạnh đó, BIDV định kỳ thực hiện phân tích, thiết lập cac kịch

bản về thanh khoản nh m xac định tinh hinh thanh khoản trong tƣơng lai để

nhanh chóng đƣa ra cac giải phap phù hợp.

2.2.2.3. Đo lường rủi ro thanh khoản

Theo lý thuyết đã trình bày ở Chƣơng 1, các NH có thể lựa chọn chiến

lƣợc, phƣơng pháp quản trị thanh khoản phù hợp với đặc điểm hoạt động

của NH mình. Với nguồn dữ liệu thu thập đƣợc từ báo cáo thƣờng niên,

báo cáo tài chính trong các năm từ 2007 đến 2014 của các NHTM Việt Nam

tác giả chọn cách tiếp cận qua các tiêu chí và chỉ số thanh khoản sau đây để

đo lƣờng nhu cầu thanh khoản của các NHTM Việt Nam:

Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR.

Chỉ số trạng thai tiền mặt: (Tiền mặt+Tiền gửi tại cac TCTD)/Tổng tài

sản “Có”.

Chỉ số chứng khoán thanh khoản: (Chứng khoán kinh doanh+Chứng

Page 122: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

113

khoán sẵn sàng để ban)/Tổng tài sản “Có”.

Chỉ số năng lực cho vay: Dƣ nợ/Tổng tài sản “Có”.

Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động: Dƣ nợ/Tiền gửi khách

hàng.

Vị thế ròng của cac NH trên thị trƣờng 2: Tiền gửi và cho vay

TCTD/Tiền gửi và vay từ TCTD.

Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn.

(1) Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR

Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh

doanh của NH. Tỉ lệ an toàn vốn đƣợc tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng vốn

cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của NH.

CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%

B ng tỉ lệ này ngƣời ta có thể xac định đƣợc khả năng của NH thanh toan

cac khoản nợ có thời hạn và đối mặt với cac loại rủi ro khac nhƣ rủi ro tín dụng,

rủi ro vận hành. Chính vi lý do trên, cac nhà quản lý ngành NH cac nƣớc luôn

xac định r và giam sat cac NH phải duy tri một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Xét trên giac độ quản lý của NHNN Việt Nam, tinh hinh thực hiện tỷ lệ

an toàn vốn tối thiểu của cac NHTM Việt Nam có thể chia theo 3 giai đoạn

nhƣ sau:

Giai đoạn thứ nhất: Áp dụng Quyết định 297/1999/QÐ-NHNN5 quy

định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM.

Trong Quyết định 297 thì những chỉ tiêu về đảm bảo an toàn theo Basel

1 và một số chuẩn mực khac đã đƣợc đƣa vào. Hệ số an toàn vốn tối thiểu đã

trở thành một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất về đảm bảo an toàn trong

hoạt động của các NH Việt Nam. Quy định này yêu cầu “Tổ chức tín dụng

(trừ chi nhanh ngân hàng nƣớc ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn

tự có so với tài sản “Có”, kể cả các cam kết ngoại bảng, đƣợc điều chỉnh theo

Page 123: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

114

mức độ rủi ro” (Điều 6, khoản 1).

Về tài sản “Có” rủi ro đã đƣợc tính toán khá gần với cac quy định của

Basel 1. Tuy nhiên vấn đề lớn của Quyết định 297 là sự nhầm lẫn về vốn với

định nghĩa “Vốn tự có của Tổ chức tín dụng bao gồm: vốn điều lệ (vốn đã

đƣợc cấp, vốn đã góp) và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ” (Điều 7, khoản 1).

Thực ra, theo Basel 1, đây chính là vốn cấp I của một tổ chức tài chính

với yêu cầu mức tối thiểu chỉ là 4% chứ không phải là 8%.

Bảng 2.5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NH từ 2002-2004 (%)

Ngân hàng 2002 2003 2004

Agribank - - 4.45

BIDV - 4.58 6.84

CTG 5.57 6.08 6.3

VCB - - 7

STB 8.37 10.06 10.49

MB - - 9.68

ACB - - 9.7

TCB - - 10.19

EAB 8.02 7.88 8.24

Nguồn: B o c o thường niên c a c c NH c c nă từ 2002-2004

Do sự bất hợp lý về định nghĩa vốn cộng với giai đoạn khó khăn trong

hoạt động NH nên trong hơn 5 năm tồn tại của Quyết định 297, khối

NHTMNN đã không đảm bảo đƣợc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Bảng 2.5).

Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn thực hiện Quyết định 457/2005/QÐ-

NHNN.

Trong giai đoạn này, vốn tự có của các NHTM đã gia tăng nhanh chóng

nhờ sự thuận lợi của môi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ sự bùng nổ của thị

trƣờng chứng khoán thời kỳ 2006-2008. Bảng 2.6 cho chúng ta thấy tỷ lệ an

toàn vốn của các NHTM từ 2005-2009.

Page 124: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

115

Bảng 2.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NH từ 2005-2009 (%)

Ngân hàng 2005 2006 2007 2008 2009

Agribank 4.47 5.9 7 6.26 5

BIDV 6.8 8.64 9.2 8.94 9.53

CTG 6.07 5.18 11.62 12.02 8.06

VCB 9.57 9.3 9.2 8.9 8.11

STB 15.4 11.82 11.07 12.16 11.41

MB 11.28 15.47 14.21 12.35 12

ACB 12 10.9 16.19 12.44 9.73

TCB 15.72 17.28 14.3 13.99 9.6

EIB - 15.97 27 45.89 26.87

OCB - 16.84 20.78 21.64 28.71

DongABank - 13.57 14.36 11.3 10.64

KienLongBank - 47.63 40.72 48.14 -

VPBank 15 25 - - -

MHB 10.19 9.31 9.44 9.04 8.05

SGB - - - 14.42 15.87

EAB 8.94 13.57 14.36 - -

Nguồn: B o c o thường niên c a c c NH c c nă từ 2005-2009

Nhƣ vậy có thể thấy trong khi cac NHTMCP đều đạt đƣợc tỷ lệ an toàn

vốn trên 8% trong suốt 5 năm từ 2005-2009 thì các NHTMNN lại không đạt

đƣợc tỷ lệ này trong những năm đầu và đặc biệt là NH Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam hệ số này luôn ở dƣới mức 8% kéo dài từ 2005 đến

2009.

Năm 2009, do tac động của chính sách kích cầu cũng nhƣ việc thực hiện

nới lỏng tiền tệ của NHNN nên tín dụng tại cac NHTM đã tăng đột biến. Ðiều

này dẫn đến hệ lụy tổng tài sản rủi ro của các NHTM tăng lên và kết quả là

các NHTM trong nhóm trên đều có xu hƣớng sụt giảm tỷ lệ an toàn vốn so

Page 125: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

116

với năm 2008, ví dụ NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, NHTMCP Xuất

Nhập khẩu, NHTMCP Sài Gòn Thƣơng tín, NHTMCP Á Châu, NHTMCP

Kỹ thƣơng Việt Nam…

Mặc dù các NHTM Việt Nam đã nỗ lực và hầu hết cac NHTMCP đều

đạt đƣợc hệ số an toàn vốn trên 8%, song nếu so sánh với cách tính hệ số an

toàn của Basel 2, tức là mẫu số phải cộng thêm cả vốn dành cho rủi ro thị

trƣờng và rủi ro hoạt động thì chắc chắn rất ít NHTM Việt Nam giai đoạn này

đạt đƣợc tỷ lệ an toàn vốn ở mức trên 8%. Bảng 2.7 cho thấy có sự khac biệt

trong cach tính CAR của BIDV, nếu dựa vào cach tính của VAS sẽ khiến

CAR luôn ở trạng thai cao hơn, lạc quan hơn so với việc tính toan dựa vào

chuẩn mực bao cao tài chính quốc tế.

Bảng 2.7: Hệ số CAR của NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (%)

Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Hệ số CAR theo VAS 6.84 6.8 8.64 9.2 8.94 9.53 9.32

Hệ số CAR theo IFRS 4.6 3.2 5.9 6.7 6.5 7.55 8.27

Nguồn: BIDV

Chính vì vậy mà NHNN đã lên kế hoạch áp dụng Basel 2 đối với tất cả

các NH trên toàn hệ thống, tuy nhiên do tỷ lệ nợ xấu tăng cao và khả năng

sinh lời giảm sút trong những năm gần đây, có vẻ nhƣ không phải tất cả các

NH đã sẵn sàng thực hiện theo Basel 2. Do đó NHNN đã lựa chọn 10 NH thí

điểm áp dụng Basel 2 theo lộ trình thực hiện từ 2015 đến 2018 bao gồm:

Vietinbank, BIDV, VCB, MB, STB, ACB, TCB, VPB, VIB và MSB. Sau giai

đoạn này, Basel 2 sẽ đƣợc áp dụng rộng rãi tại các NHTM còn lại.

Giai đoạn thứ ba: Thực hiện đảm bảo an toàn vốn tối thiểu 9% theo tinh

thần của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN bắt đầu từ 1/10/2010. Trong giai

đoạn này, bức tranh về đảm bảo an toàn vốn là khá phức tạp. Nếu nhìn vào

Page 126: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

117

mức tính toán cho toàn hệ thống, hệ thống NHTM Việt Nam đã đảm bảo

đƣợc hệ số an toàn vốn tối thiểu 9% (Bảng 2.8).

Bảng 2.8: Hệ số CAR của các hệ thống NH tính đến 30/9/2015

Các loại hình TCTD Hệ số CAR (%)

NHTMNN 9,28

NHTMCP 13,31

NH liên doanh, nƣớc ngoài 34,17

Toàn hệ thống 13,32

Nguồn: website NHNN

Nếu xét theo tiêu chí hệ số CAR 9%, tính đến cuối năm 2010 hầu hết các

NHTM đã đạt đƣợc (Bảng 2.9); nhƣng cần lƣu ý là: cùng với việc nâng tỷ lệ

an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9% thi hệ số rủi ro của một số tài sản “Có”

cũng đƣợc nâng lên, mức cao nhất là 250%. Do vậy, để đap ứng quy định hệ

số CAR 9%, cac NH phải duy tri mức vốn cao hơn kha nhiều so với trƣớc

đây. Một số ít cac NH vẫn chƣa đap ứng đƣợc bao gồm Agribank (6,9%),

Vietinbank (8,02%), NHTMCP Hàng Hải (8,1%) và đến năm 2011 thi chỉ còn

Agribank là chƣa đạt đƣợc tỷ lệ này (7,9%). Từ năm 2012 trở đi thi hầu hết

cac NH đều tuân thủ thực hiện hệ số CAR theo quy định của NHNN (>9%).

Page 127: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

118

Bảng 2.9: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NH từ 2010-2014 (%)

Ngân hàng 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 6.9 7.9 - - -

BIDV 9.32 11.07 - - -

CTG 8.02 10.57 10.33 13.2 10.4

VCB 9 11.14 14.63 13.13 11.61

STB 9.97 11.66 9.53 10.22 9.87

SCB - - 10.35 9.95 9.39

MB 12.9 9.59 11.15 11 10.07

ACB 10.33 9.24 11.78 - -

TCB 13.11 11.43 12.6 14.03 15.65

SHB 13.81 - 14.18 12.38 -

EIB 17.79 12.94 16.38 14.47 13.62

HDB 12.71 14.01 15 - -

Oceanbank 9.48 11.74 10.36 9.23 -

PGB 20.6 16.7 22.6 19.1 -

VIB 10.11 - 19.4 18 -

DongABank 10.84 10.01 10.85 10.42 -

KienLongBank - - 33.42 20.74 18.38

Nguồn: B o c o thường niên c a c c NH c c nă từ 2010-2014

Trƣớc những diễn biến phức tạp của khủng hoảng tài chính toàn cầu và

hệ lụy lâu dài của chúng đối với hệ thống tài chính NH toàn thế giới, Ủy ban

Basel một lần nữa lại dự thảo và thông qua phiên bản thứ 3 (Basel 3) về cac

tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu. Theo NH thanh toán quốc tế (BIS), tính đến

tháng 10/2013, 14 thành viên hội đồng Basel đã thông qua cac quy định về

vốn dựa trên Basel 3 bao gồm Úc, Canada, Trung Quốc, Đặc khu kinh tế

Hồng Kông, Ấn Độ, Nhật Bản, Mê-hi-cô, Ả Rập Saudi, Singapore, Nam Phi

và Thụy Sỹ. 13 quốc gia thành viên còn lại, dù đã trễ thời hạn ngày 1/1/2013,

vẫn đang tiếp tục ban hành cấc quy định theo chuẩn Basel 3. Cac nƣớc này

Page 128: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

119

gồm có 9 nƣớc thành viên Liên minh châu Âu, Indonesia, Hàn quốc, Thổ Nhĩ

Kỳ và Mỹ. Hiệp ƣớc Basel 3 đƣa ra nhiều điểm mới so với Basel 2 với việc

giới thiệu lần đầu cac yêu cầu về thanh khoản, nâng mức vốn yêu cầu tối

thiểu và những cải tiến ở cac cột trụ còn lại.

Bảng 2.10: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel 3

Chỉ tiêu (%) 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5 4 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5

Vốn đệm dự phòng 0,625 1,25 1,875 2,5

Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5 4 4,5 5,125 5,75 6,375 7

Loại trừ khỏi vốn chủ sở hữu cac khoản vốn

không đủ tiêu chuẩn

20 40 60 80 100 100

Tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu 4,5 5,5 6 6 6 6 6

Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8 8 8 8 8 8 8

Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt

buộc

8 8 8 8,625 9,25 9,875 10,5

Loại trừ khỏi vốn cấp 1 và cấp 2 cac khoản không

đủ tiêu chuẩn

Thực hiện theo lộ trinh 10 năm bắt đầu từ năm 2013

Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu ki Tùy theo điều kiện của quốc gia: mức từ 0%-2,5%

Nhƣ vậy nếu so với Thông tƣ 13/TT-NHNN thì các NH ở nƣớc ta chỉ

phải điều chỉnh từ 2017 trở đi để đạt đƣợc tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5% kể cả

phần vốn đệm dự phòng tài chính.

(2) Chỉ số tr ng th i tiền ặt

Chỉ số trạng thai tiền mặt chỉ ra khả năng thanh khoản tức thời của NH

trong bất cứ thời điểm nào khach hàng có nhu cầu rút tiền mặt. Nhu cầu này

của khach hàng hiện nay không còn nhƣ trƣớc kia, khi NH làm việc chỉ theo

giờ hành chính và mọi giao dịch kết thúc trƣớc 15 giờ 30 hàng ngày, mà với

dự an hiện đại hoa NH và cac sản phẩm dịch vụ mà NH đƣa ra ngày càng đa

dạng để đap ứng nhu cầu ngày càng cao của khach hàng, cac nhu cầu rút tiền

của khach hàng có thể đƣợc đap ứng ngay lập tức thông qua dịch vụ ATM.

Page 129: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

120

Điều này đòi hỏi NH cần xac định đƣợc nhu cầu sử dụng tiền mặt binh quân

của khach hàng, đồng thời kết hợp với những biến động mang tính thời vụ,

chu ki hay xu hƣớng của khach hàng để đƣa ra tỉ lệ tồn quỹ cho hợp lí mà

không ảnh hƣởng tới yếu tố sinh lời của tài sản.

Tỉ lệ tiền mặt trên tổng tài sản chỉ r ng nếu tỉ lệ này càng cao thi khả

năng thanh khoản của NH là càng tốt. Nhìn vào Bảng 2.11 có thể thấy một số

NH có chỉ số trạng thai tiền mặt năm 2007 rất thấp, dƣới 5% nhƣ: Agribank,

BIDV, Vietinbank, STB, SCB, HDB, VPBank, MDB, SGB. Những NH này

khi có nhu cầu thanh khoản lớn, đột xuất, chắc chắn NH buộc phải vay trên

thị trƣờng tiền tệ với lãi suất cao. Thực tế cho thấy những thang cuối năm

2007 và đầu năm 2008, cac NH đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và đẩy lãi suất

vay qua đêm trên thị trƣờng tiền tệ LNH lên mức “kỷ lục”: 40%/năm. Mục

tiêu cuối cùng của các NH không có gì khác là đảm bảo khả năng thanh

khoản đang có nguy cơ suy giảm. Tình hình này có thể giải thích nhƣ sau:

những biện pháp mạnh của NHNN nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành

tín phiếu bắt buộc đã thu hồi một lƣợng tiền lớn từ lƣu thông về “két” của

NHNN. Các NHTM trƣớc đây đã không coi trọng vấn đề thanh khoản, thậm

chí có thời điểm các NH cho r ng đã “dƣ thừa” vốn và hạ lãi suất huy động.

Khi chính sách tiền tệ thắt chặt đƣợc thực thi quyết liệt, điểm yếu thanh khoản

bộc lộ. Không còn cách nào khác, các NH buộc phải cạnh tranh nhau để thu

hút tiền gửi khách hàng và trong một thế “cực chẳng đã”, một số NH buộc

phải vay qua đêm với lãi suất cao nh m đảm bảo nhu cầu thanh khoản.

Sang năm 2008, 2009 và 2010 nhìn chung các NH có sự điều chỉnh theo

hƣớng tích cực về chỉ số này. Tuy nhiên từ năm 2011 chỉ số này lại có xu

hƣớng sụt giảm cho thấy có sự khó khăn trong thanh khoản của cac NHTM.

Thời điểm cuối năm 2010 đầu năm 2011 lãi suất huy động luôn đƣợc cac NH

đẩy lên cao, đỉnh điểm là việc NHTMCP Techcombank công bố thực hiện

Page 130: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

121

chƣơng trinh “3 ngày vàng” với lãi suất 17%/năm từ ngày 8/12/2010. Do việc

chạy đua lãi suất này mà hàng nghin tỷ đồng từ cac NH lớn đã bị rút ra để

chuyển sang cac NH có lãi suất cao hơn.

Bảng 2.11: Chỉ số trạng thái tiền mặt của các ngân hàng

(%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 5.48 5.39 5.49 8.13 7.01 3.05 3.28 3.30

BIDV 11.01 11.44 13.13 15.01 11.25 6.18 6.77 6.29

CTG 8.73 10.26 10.05 13.43 14.21 4.75 10.77 10.86

VCB 22.09 14.60 19.90 27.21 20.90 15.98 19.15 16.83

STB 12.03 22.38 22.84 20.21 14.51 8.53 5.85 4.39

SCB 13.31 12.44 9.31 12.62 6.41 3.27 5.75 4.94

MB 48.50 36.98 36.93 32.97 30.70 10.95 4.26 5.96

ACB 39.81 31.78 25.82 22.21 32.09 15.96 4.76 3.51

TCB 24.78 28.78 30.10 33.65 27.07 14.43 9.00 6.99

SHB 43.94 20.95 23.65 23.21 26.82 18.32 12.68 14.90

EIB 19.57 28.91 20.80 29.36 39.10 29.11 18.71 21.64

HDB 14.68 21.71 31.47 27.19 23.11 9.82 7.59 10.91

NVB - - 13.31 24.25 15.06 1.14 15.51 11.89

Oceanbank 33.13 20.47 26.66 34.46 39.13 21.84 8.83 -

PGB 23.82 33.72 20.68 12.11 9.28 5.05 26.64 24.12

ABB 33.73 19.38 32.55 21.97 19.46 14.49 4.54 4.93

VIB 32.39 22.78 28.95 27.95 28.63 10.64 9.55 4.62

OCB 25.14 3.27 10.80 27.73 15.40 5.93 11.92 7.79

BacABank - - - - 10.79 2.77 1.94 1.77

DongABank 17.42 13.83 7.58 17.73 19.13 9.23 6.47 8.06

KienLongBank 23.22 13.20 21.65 14.51 23.86 14.57 7.16 12.07

VPBank 5.39 11.01 28.10 20.59 28.88 17.50 4.01 1.84

MDB 13.89 26.23 2.08 49.76 41.62 6.01 8.90 9.61

MHB 17.65 21.15 19.03 28.25 25.91 8.37 7.53 10.64

SGB 13.22 13.46 4.29 12.66 8.02 4.62 3.20 1.94

Nguồn: Báo cáo tài chính hàng nă c a c c NH và t nh to n c a t c giả

(3) Chỉ số chứng kho n thanh khoản

Page 131: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

122

Chỉ số chứng khoan thanh khoản (Chứng khoan kinh doanh+Chứng

khoan sẵn sàng để ban/Tổng tài sản “Có”) phản ánh tỷ lệ nắm giữ cac chứng

khoan có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đap ứng nhu cầu thanh

khoản trên tổng tài sản “Có” của NH. Tỷ lệ này càng cao, trạng thái thanh

khoản của NH càng tốt.

Bảng 2.12: Chỉ số chứng khoán thanh khoản của các ngân hàng

(%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 8.75 9.63 5.58 5.23 7.11 8.69 9.24 12.61

BIDV 12.44 12.11 9.98 8.17 7.58 9.72 10.51 12.54

CTG 19.92 19.54 13.85 15.06 14.07 13.94 13.88 13.56

VCB 19.22 13.12 8.20 7.39 7.15 17.80 12.53 8.10

STB 17.59 12.33 9.64 13.88 17.60 13.90 13.93 14.83

SCB 3.65 10.84 16.01 10.03 4.75 2.94 4.02 10.88

MB 2.26 14.12 9.25 4.98 10.97 21.61 25.10 27.33

ACB 1.96 0.68 0.11 1.06 0.12 2.59 4.68 13.73

TCB 11.84 12.10 11.25 18.43 24.73 25.01 29.80 29.00

SHB 2.19 12.76 12.20 14.18 17.26 7.13 5.66 3.43

EIB 16.88 2.63 0.67 0.03 0.00 0.59 0.59 2.25

HDB 0.22 0.32 6.75 16.88 19.89 20.04 14.73 22.68

NVB - - - 0.83 0.74 3.75 5.66 10.01

Oceanbank 17.22 27.71 18.14 17.09 16.68 21.44 22.44 -

PGB 17.71 19.02 9.33 11.93 11.86 10.33 8.90 9.02

ABB 4.07 0.27 0.48 0.57 0.78 3.52 9.08 16.12

VIB 17.17 14.03 15.57 20.21 21.07 21.86 28.35 31.99

OCB 2.52 1.15 1.05 0.77 5.31 15.18 16.51 22.63

BacABank - - - - 7.14 6.19 26.33 24.27

DongABank 1.57 1.22 1.83 5.66 4.37 6.08 7.14 10.99

KienLongBank 0.00 0.00 0.81 12.71 14.67 14.68 12.50 11.65

VPBank 9.51 9.48 8.65 22.01 24.58 23.75 31.54 30.27

MDB 1.32 0.98 0.76 4.76 22.67 31.02 11.70 38.18

MHB 26.77 21.91 17.52 20.06 17.67 15.13 12.07 14.69

SGB 0.10 0.00 0.00 4.37 1.47 3.20 3.04 4.29

Nguồn: B o c o tài ch nh hàng nă c a c c NH và t nh to n c a t c giả

Page 132: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

123

Kết quả tính toán ở Bảng 2.12 cho thấy, hầu hết các NH đều nắm giữ

chứng khoán với tỷ lệ thấp. Đặc biệt, có NH dự trữ loại tài sản này cho nhu

cầu thanh khoản rất thấp nhƣ NH ACB, NH An Bình, NH Eximbank hay

SGB, thậm chí có NH không dự trữ loại tài sản này cho nhu cầu thanh khoản

nhƣ NH Kiên Long (2007, 2008), SGB (2008, 2009), NH Eximbank (2011).

Điều này chứng tỏ cac NH không quan tâm lắm đến dự trữ thứ cấp, chỉ đầu tƣ

một tỷ trọng rất ít cho dự trữ này, còn lại chủ yếu tập trung vào dự trữ sơ cấp,

điều này đã khiến cho hoạt động quản lý thanh khoản của NH kém hiệu quả.

(4) Chỉ số năng ực cho vay

Chỉ số năng lực cho vay (Dƣ nợ/Tổng tài sản “Có”) phản anh năng lực

cho vay của NH. Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vi cho vay là tài sản có

tính thanh khoản thấp nhất mà NH nắm giữ.

Qua Bảng 2.13 ta có thể thấy hoạt động chủ yếu của cac NHTM Việt

Nam vẫn là hoạt động tín dụng, chỉ số năng lực cho vay luôn trên 50% (Ngoại

trừ MB và Oceanbank). Nhƣ vậy, rủi ro dễ thấy nhất là rủi ro lãi suất. Khi

NHNN thực thi chính sach tiền tệ thắt chặt, để đảm bảo khả năng thanh khoản

cac NH buộc phải tăng lãi suất tiền gửi trong lúc đó lãi suất ghi trên cac hợp

đồng tín dụng không đổi. Kết quả là thu nhập của NH giảm đi. Chƣa kể việc

một số NH sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, tạo nên rủi ro về

kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Hai rủi ro này sẽ tạo ap lực thanh

khoản lên cac NHTM.

Page 133: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

124

Bảng 2.13: Chỉ số năng lực cho vay của các ngân hàng

(%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 77.00 73.54 76.15 79.89 78.30 76.42 75.13 69.69

BIDV 63.20 64.39 68.24 68.77 71.70 69.61 71.05 68.46

CTG 61.52 62.38 66.90 63.49 63.42 65.97 65.05 66.38

VCB 49.41 50.59 55.10 57.21 56.46 57.88 68.53 47.31

STB 54.16 49.92 56.10 54.56 55.98 62.19 67.33 66.03

SCB 75.08 60.31 57.46 55.10 45.62 59.08 49.17 55.32

MB 39.20 35.81 41.71 43.85 43.45 42.87 49.36 50.69

ACB 36.80 32.60 36.98 42.80 36.54 58.12 63.84 64.12

TCB 50.18 44.36 45.49 35.22 35.60 38.36 44.70 46.14

SHB 33.83 43.48 46.70 47.64 41.09 49.05 53.48 61.70

EIB 54.74 44.01 58.64 47.55 40.65 44.02 49.05 54.07

HDB 64.48 64.61 43.03 34.10 30.76 40.07 49.33 40.37

NVB - - - 53.79 57.41 59.70 46.35 45.17

Oceanbank 34.45 42.14 30.16 31.98 30.63 40.71 42.46 -

PGB 40.96 38.25 60.15 66.47 68.89 71.62 55.74 56.27

ABB 40.05 48.46 48.58 52.31 47.84 40.63 40.92 38.65

VIB 42.60 56.96 48.30 44.48 44.88 54.08 48.89 48.13

OCB 64.29 85.17 80.54 58.84 54.46 62.86 60.90 54.12

BacABank - - - - 64.51 64.98 58.49 63.58

DongABank 65.23 73.66 80.80 68.59 67.97 73.18 70.90 59.61

KienLongBank 61.42 74.70 65.18 55.50 46.98 50.77 55.51 57.85

VPBank 73.26 69.64 57.41 43.74 37.13 37.39 45.70 47.22

MDB 80.28 65.58 94.42 15.61 31.11 43.24 60.89 42.64

MHB 51.36 45.82 50.71 44.19 48.55 64.90 70.02 66.13

SGB 72.30 70.65 81.63 62.19 70.15 70.26 69.77 68.36

Nguồn: B o c o tài ch nh hàng nă c a c c NH và t nh to n c a t c giả

(5) Tỉ c p t n dụng so với nguồn vốn huy động

Trƣớc hết, có thể khẳng định một cach chắc chắn với độ tin cậy 100%

r ng tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động là một trong những tỉ lệ an

toàn đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới sử dụng kha phổ biến. Ở cac nƣớc, tỉ lệ

Page 134: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

125

này đƣợc sử dụng dƣới hinh thức mối quan hệ giữa cho vay so với tiền gửi

(loan-to-deposit ratio - LDR). Tỉ lệ LDR, đúng nhƣ tên gọi của nó, b ng tổng

cac khoản cho vay chia cho tổng tiền gửi - biểu hiện % cac khoản cho vay của

NH đƣợc tài trợ thông qua tiền gửi.

Việc sử dụng mối quan hệ giữa cho vay và tiền gửi nhƣ một thƣớc đo về

thanh khoản dựa trên tiền đề cho r ng tín dụng là tài sản kém linh hoạt nhất

trong số cac tài sản sinh lời của NH. Vi thế, khi tỉ lệ LDR tăng thi tính thanh

khoản của NH giảm đi một cach tƣơng ứng.

Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sach thắt chặt tiền tệ, đã có dấu

hiệu của RRTK trên hệ thống NH. Hiện tƣợng lãi suất huy động tiền gửi và

lãi suất trên thị trƣờng LNH liên tục tăng nhanh cho thấy r điều này. Sự thiếu

hụt thanh khoản xuất phat từ một số NH cho vay vƣợt qua khả năng huy động

tiền gửi cho thấy những NH này đang phụ thuộc kha nhiều vào lƣợng vốn vay

trên thị trƣờng LNH.

Nhìn vào Bảng 2.14 có thể thấy trong 3 năm đầu từ 2007 đến 2009 hầu

hết các NH có chỉ số LDR kha cao thậm chí cho vay vƣợt mức tiền gửi huy

động đƣợc nhƣ Agribank, HDB, OCB, NH Kiên Long, MDB, SGB. Kết hợp

với việc phân tích chỉ số năng lực cho vay ở trên ta có thể thấy đƣợc r ng tài

sản “Có” sinh lời là cac khoản tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản

“Có” của cac NH, mà cho vay là tài sản “Có” có độ rủi ro cao hơn nhiều so

với cac tài sản “Có” sinh lời khac. Bên cạnh đó, toàn bộ tiền gửi của khách

hàng đều đƣợc sử dụng vào mục địch cho vay, thậm chí cho vay vƣợt mức

huy động kha cao. Trong trƣờng hợp này, cac NH buộc phải vay TCTD khac

để đảm bảo DTBB và đảm bảo khả năng thanh khoản. Nhìn lại vào giai đoạn

này (2007-2009) có thể thấy r ng hầu hết cac NHTM đều chủ trƣơng tăng

trƣởng “nóng” tín dụng vi vậy khi huy động vốn không đủ nhu cầu cho vay

cac NH đã đi vay trên thị trƣờng 2 để cho vay thị trƣờng 1, điều này dẫn đến

Page 135: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

126

việc tỉ lệ LDR trong giai đoạn này của cac NH kể trên đều trên 100%, có NH

lên đến 130% nhƣ OCB hay MDB là 384% trong năm 2007.

Bảng 2.14: Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

LDR (%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 100.98 94.73 103.91 104.86 102.18 90.40 89.45 83.90

BIDV 90.27 86.17 98.43 99.69 117.99 101.68 104.28 96.15

CTG 88.02 96.53 103.48 107.69 108.78 104.29 98.35 102.03

VCB 67.35 69.50 82.41 83.99 89.78 83.51 95.78 64.12

STB 70.14 63.20 70.38 74.52 84.89 81.91 81.75 76.65

SCB 112.13 87.46 92.45 75.35 84.74 96.72 60.51 67.51

MB 58.64 53.19 65.80 64.96 62.19 61.45 63.65 59.18

ACB 46.54 42.05 54.41 60.51 53.26 70.14 74.95 72.77

TCB 75.65 61.70 62.35 55.38 57.25 56.42 56.13 58.63

SHB 149.15 65.76 87.35 77.43 63.36 69.31 70.97 81.95

EIB 80.53 65.67 81.68 78.91 102.32 90.93 95.53 83.41

HDB 207.23 110.24 69.76 55.70 51.43 55.79 65.47 57.69

NVB - - - 94.36 85.63 75.45 65.72 68.07

Oceanbank 182.57 92.61 43.49 41.64 49.72 60.68 54.85 -

PGB 146.17 99.94 90.22 101.70 110.84 111.79 100.04 80.58

ABB 98.52 90.25 85.88 76.59 77.82 55.88 57.96 57.20

VIB 87.09 82.54 79.95 70.06 75.42 84.42 81.95 77.15

OCB 130.94 126.50 113.91 107.39 104.61 111.92 104.49 88.54

BacABank - - - - 172.23 75.54 69.34 77.62

DongABank 116.07 98.42 108.53 90.01 107.49 91.67 81.31 66.82

KienLongBank 141.95 132.90 101.67 91.05 91.07 79.79 84.88 80.26

VPBank 104.10 91.26 95.90 75.03 65.74 59.10 58.85 63.18

MDB 384.71 103.20 194.18 41.11 254.04 247.62 225.32 206.70

MHB 87.20 106.47 128.24 95.23 100.95 106.70 107.25 102.29

SGB 113.81 106.67 112.61 105.64 121.97 98.20 93.50 90.20

Nguồn: B o c o tài ch nh hàng nă c a các NH và t nh to n c a t c giả

Vi vậy vào thang 10/2010 NHNN đã ban hành Thông tƣ 13/2010/TT-

NHNN quy định tỷ lệ cho vay trên huy động ở mức tối đa 80% cho cac NH

Page 136: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

127

và 85% cho các TCTD khac nhƣng cho đến nay tỷ lệ này vẫn chƣa giảm và

vấn đề này vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Cac NHTM lớn nhƣ Agribank,

BIDV, VCB, Vietinbank, Eximbank…vẫn không đảm bảo đƣợc tỉ lệ cho vay

trên huy động theo nhƣ quy định của NHNN.

(5) Vị thế ròng c a c c NH trên thị trường 2

Những nhận định khi phân tích 2 chỉ số năng lực cho vay và LDR sẽ

đƣợc minh chứng thêm khi xét vị thế ròng của cac NH trên thị trƣờng 2. Phân

tích vị thế ròng của cac NHTM trên thị trƣờng 2 sẽ cho chúng ta thấy r hơn

khả năng quản lý thanh khoản của cac NH. Thị trƣờng 2 là thị trƣờng giao

dịch với NHNN và cac TCTD khac, thông thƣờng cac giao dịch này thƣờng

xuyên, đều đặn chỉ là cac giao dịch tiền gửi tại NHNN nh m mục đích DTBB

và tiền gửi thanh toán và giao dịch tiền gửi tại cac TCTD khac nh m phục vụ

mục tiêu thanh toan vốn lẫn nhau. Ngoài ra số dƣ trên thị trƣờng này còn bao

gồm những giao dịch từ vay và cho vay lẫn nhau nh m mục đích bù đắp thanh

khoản. Do vậy, phân tích chỉ tiêu này cũng phần nào cho thấy khả năng quản

lý RRTK của cac NHTM nhƣ thế nào.

Vị thế ròng đƣợc tính b ng Tiền gửi và cho vay TCTD/Tiền gửi và vay

từ TCTD. Nhƣ vậy, chỉ tiêu này lớn hơn 1 thể hiện NH này là NH cho vay

nhiều hơn trên thị trƣờng 2, và nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thể hiện NH này là

NH đang đi vay nhiều hơn trên thị trƣờng 2.

Page 137: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

128

Bảng 2.15: Vị thế ròng của các NH trên thị trƣờng 2

(%) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Agribank 0.68 0.81 1.18 2.52 1.62 2.20 4.00 4.41

BIDV 3.14 3.38 1.08 2.05 1.63 1.42 1.03 0.59

CTG 2.44 2.07 0.85 1.45 0.89 0.60 0.91 0.73

VCB 2.32 1.15 0.50 1.32 2.19 1.94 2.10 3.40

STB 1.05 1.57 1.49 1.06 0.78 1.71 1.68 1.10

SCB 0.61 0.60 0.98 0.51 0.21 0.10 0.51 0.43

MB 2.81 1.77 0.63 2.29 1.53 1.41 1.24 5.39

ACB 4.15 2.44 0.59 1.21 2.36 1.64 1.03 0.93

TCB 1.10 1.73 1.57 1.67 0.90 0.80 1.02 0.97

SHB 0.76 1.32 1.74 0.88 1.17 1.36 1.46 1.04

EIB 3.91 6.06 1.55 0.96 0.90 0.99 0.88 0.96

HDB 0.21 0.94 4.46 1.18 0.78 0.93 1.08 0.92

NVB - - - 0.77 0.87 3.88 0.99 0.77

Oceanbank 0.48 0.46 0.96 3.08 1.38 1.16 1.74 -

PGB 0.39 0.72 1.83 0.55 0.42 0.70 0.86 1.51

ABB 0.78 1.18 1.52 1.26 0.83 1.55 1.56 1.28

VIB 1.07 0.95 0.89 1.12 0.98 0.63 0.42 0.38

OCB 0.68 0.18 0.26 1.02 0.52 0.42 0.46 0.46

BacABank - - - - 0.25 2.14 0.53 0.32

DongABank 0.50 0.77 1.54 0.80 0.73 0.44 1.99 3.30

KienLongBank 0.95 2.63 2.76 1.23 0.87 1.05 0.95 1.23

VPBank 0.28 1.21 4.25 0.84 0.89 1.01 0.90 0.49

MDB 0.34 4.53 13.39 1.29 0.87 0.60 1.58 0.38

MHB 0.57 0.49 0.86 0.98 0.73 0.37 0.39 0.55

SGB 0.64 0.73 1.13 0.78 0.65 1.11 15.87 1.44

Nguồn: B o c o tài ch nh hàng nă c a c c NH và t nh to n c a t c giả

Nhin vào Bảng 2.15 ta thấy, một số NH chuyên là các NH cho vay trên

thị trƣờng 2, ngƣợc lại có một số NH chuyên là cac NH vay vốn từ thị trƣờng

2. Một số NH nhƣ BIDV, VCB, STB, MB thƣờng là NH cho vay lại trên thị

trƣờng 2 rất lớn. Đây có thể là do chiến lƣợc của cac NH là giữ một vị thế

Page 138: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

129

thanh khoản tốt, đặc biệt thời kỳ cac NH thiếu thanh khoản năm 2008 thi cac

NH này trở thành “đại gia” trên thị trƣờng 2 và cho vay với mức lãi suất rất

cao. Tuy nhiên, cũng không loại trừ khả năng có thể có những NH mà khả

năng huy động vốn rất tốt nhƣng khả năng mở rộng tín dụng không tốt b ng

khiến dƣ thừa vốn và cho vay lại trên thị trƣờng 2. Ngƣợc lại một số NH

trong 1 khoảng thời gian dài là NH đi vay trên thị trƣờng 2 là chủ yếu, ví dụ

nhƣ NH SCB, NVB, PGB, OCB, MHB. Điều này cho thấy việc mở rộng tín

dụng của các NH này là qua cao so với tăng trƣởng nguồn vốn huy động

trong thời gian qua. Tuy nhiên điều này cũng cho thấy là khả năng tiếp cận thị

trƣờng 2 của cac NH là rất lớn.

Bên cạnh đó cũng có sự chuyển hƣớng đối với cac NH nhƣ Vietinbank, TCB,

Eximbank, VIB khi cac NH này chuyển từ vị thế ngƣời cho vay sang vị thế

ngƣời đi vay trên thị trƣờng 2 vào thời điểm năm 2010, 2011. Điều này cũng

có thể lý giải vi sao Techcombank lại là NH “châm ngòi” cho việc tăng lãi

suất đột biến vào thời điểm cuối thang 11 năm 2010. Trong khi đó lại có một

số NH chuyển từ vị thế ngƣời đi vay sang vị thế ngƣời cho vay trên thị trƣờng

2 nhƣ Agribank, Oceanbank.

(6) Tỷ sử dụng vốn ngắn h n đ cho vay trung và dài h n

Giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn là chỉ tiêu

đảm bảo cho cac TCTD không qua chạy theo sự chuyển hóa kỳ hạn để hƣởng

chênh lệch lãi ròng cao mà bỏ qua sự cân nhắc tới yếu tố RRTK.

Theo Biểu đồ 2.4, chúng ta thấy, tất cả cac NHTMNN đều đảm bảo đúng

chỉ tiêu an toàn về giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn

là dƣới 40% và đến cuối năm 2009 là 30%. Thậm chí, NHPT Đồng b ng sông

Cửu Long có thời điểm tỷ lệ này là âm (-) rất lớn sấp sỉ (-) 81% thể hiện NH

rất dồi dào nguồn vốn trung và dài hạn. Tuy nhiên, đây chỉ là bao cao tại thời

điểm nên rất có thể đúng thời điểm lập bao cao của thang 3 năm 2008 thì NH

Page 139: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

130

đang tạm thời có nguồn vốn trung và dài hạn nhiều trong khi nhu cầu sử dụng

vốn trung và dài hạn không lớn vi sang thời điểm sau thang 6 năm 2008 thi tỷ

lệ này lại tăng vọt lên ngay.

Biểu đồ 2.4: Chỉ tiêu sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn của

khối NHTMNN

Nguồn: Tổng hợp từ b o c o c a c c NH và t nh to n c a t c giả

Cach đây 10 năm vào năm 2005, khi cac NHTM đƣợc phép sử dụng

40% vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đã khiến cho tín dụng tăng trƣởng ở

mức nóng lên đến 25 - 30%; đồng thời, cac NHTM mạnh tay cho vay bất

động sản với thời hạn dài lên đến 15-20 năm do thị trƣờng bất động sản đang

tăng trƣởng liên tục, đứng trƣớc nguy cơ tiềm ẩn về rủi ro tín dụng và RRTK,

NHNN đã phải điều chỉnh giảm tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn cho vay trung

dài hạn từ 40% xuống còn 30% (Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN có hiệu lực từ

ngày 1/1/2010) để tạo một chốt chặn RRTK cho hệ thống. Thế nhƣng, với tỷ

lệ 30%, nhiều thời điểm nhƣ năm 2011, một số NH vẫn gặp khó khăn về

thanh khoản khi nguồn vốn và sử dụng vốn mất cân đối, tỷ lệ sử dụng

vốn/huy động vốn thƣờng xuyên vƣợt 100%.

Page 140: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

131

Biểu đồ 2.5: Phân loại khoản vay và tiền gửi theo kỳ hạn năm 2011

Nguồn: Tổng hợp từ b o c o c a c c NH và t nh to n c a t c giả

Cac khoản cho vay tại cac NH Việt Nam năm 2011 đƣợc phân chia theo

kỳ hạn gồm cac khoản vay ngắn hạn (59%), vay trung hạn (14%), vay dài hạn

(27%). Nguồn vốn của cac NH chủ yếu là từ tiền gửi của dân cƣ và tổ chức

kinh tế, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi ngắn hạn. Tỷ trọng cac khoản huy

động trung và dài hạn chỉ chiếm 16% tổng huy động. Nhƣ vậy, r ràng toàn

bộ hệ thống NH phải sử dụng khoảng 25% nguồn vốn ngắn hạn cho cac

khoản vay trung và dài hạn.

Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đề cho vay trung dài hạn qua lớn sẽ

dẫn đến nguy cơ RRTK. Điển hinh cho trƣờng hợp này là tinh trạng mất khả

Page 141: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

132

năng thanh khoản tạm thời của 3 NH là NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP

Việt Nam Tín Nghĩa và NHTMCP Đệ Nhất (Ficombank) trong thời gian qua

chủ yếu do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Chính vi lẽ đó

mà ngày 06/12/2011, NHNN chính thức phat đi thông điệp sap nhập 03 NH

này thành NHTMCP Sài Gòn để tranh nguy cơ RRTK gây đổ vỡ cho toàn hệ

thống.

Một điều cũng đang chú ý đó là tỷ lệ âm (-) các khoản tiền gửi ngắn hạn

đƣợc dùng cho vay trung và dài hạn ở cac NH nƣớc ngoài, nghĩa là cac NH

nƣớc ngoài có nguồn vốn huy động trung và dài hạn lớn hơn các khoản cho

vay trung và dài hạn (Bảng 2.16). Bởi vậy khi so sánh với NH nƣớc ngoài,

NHTMNN và NHTMCP vẫn có nhiều rủi ro về thanh khoản hơn.

Bảng 2.16: Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn đƣợc dùng cho vay trung dài hạn

của các hệ thống NH

Các loại hình

TCTD

Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn cho vay trung dài hạn

12/2012 09/2013 02/2015

NHTMNN 21,45 22,28 29,66

NHTMCP 17,60 18,39 28,97

NH nƣớc ngoài - - -

Nguồn: NHNN

Hiện nay Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ 1/2/2015 đã nới

lỏng tỷ lệ sử dụng huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 30% lên gấp

đôi (60%). Có thể thấy r ng tỷ lệ này là quá cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong

tƣơng lai, do đó cac NHTM cần phải thận trọng hơn trong việc áp dụng tỉ lệ

này.

2.2.2.4. Kiểm soát tình trạng thanh khoản

Page 142: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

133

Hiện nay hầu hết cac NH đều xây dựng quy trinh quản lý thanh khoản

định kỳ và theo ngày.

a. Quy trình quản lí thanh khoản theo định kỳ

Bƣớc 1: Bộ phận giao dịch, phòng nguồn vốn, tín dụng, thông tin kinh tế

tại Hội sở chính lập bao cao đanh gia và dự đoan lãi suất, lạm phat, tăng

trƣởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn và giải ngân tín dụng nh m cung cấp

cac thông tin về tinh hinh thanh khoản cho bộ phận hỗ trợ ALCO.

Bƣớc 2: Bộ phận hỗ trợ ALCO sẽ căn cứ trên cac thông tin thu thập

đƣợc để lập bao cao chỉ số thanh khoản và bao cao cung cầu thanh khoản và

cung cấp cac bao cao này cho bộ phận quản lý rủi ro xử lý.

Bƣớc 3: Bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng và bộ phận hỗ trợ ALCO cùng

phân tích RRTK theo cac kịch bản khac nhau và đo lƣờng cac chỉ số thanh

khoản.

Bƣớc 4: Bộ phận hỗ trợ ALCO phối hợp với bộ phận quản lý rủi ro để

đề xuất hạn mức, giới hạn thanh khoản và cac biện phap giảm thiểu RRTK để

đạt mục tiêu.

Bƣớc 5: Trong cuộc họp hàng kỳ, ủy ban ALCO sẽ đƣa ra quyết định về

hạn mức, giới hạn và cac biện phap giảm thiểu RRTK.

Bƣớc 6: Bộ phận giao dịch sẽ quản lý thanh khoản hàng ngày theo ủy

quyền của ALCO nh m đảm bảo tuân thủ hạn mức, giới hạn theo quyết định

của ALCO, còn bộ phận hỗ trợ ALCO sẽ giam sat tinh hinh thanh khoản hàng

ngày theo ủy quyền của ALCO.

b. Quy trình quản lí thanh khoản hàng ngày

Bƣớc 1: Phân tích thanh khoản

Đầu tuần, bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện:

- Lập bao cao chỉ số thanh khoản, bao cao cung cầu thanh khoản

- Đanh gia tinh hinh thanh khoản trong tuần

Page 143: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

134

- Gửi bao cao cho ban lãnh đạo, ALCO và bộ phận giao dịch

Bƣớc 2: In báo cáo

Đầu ngày, bộ phận hỗ trợ giao dịch (back office) in bao cao luồng tiền

đến hạn, bao cao chỉ số thanh khoản, số sƣ tài khoản Nostro, số dƣ cac loại

giấy tờ có gia đủ điều kiện giao dịch rồi gửi cho bộ phận giao dịch.

Bƣớc 3: Xac định dƣ thừa hay thiếu hụt thanh khoản trong ngày

Căn cứ vào cac thông tin đầu vào (bao cao của bộ phận hỗ trợ giao dịch,

báo cáo của bộ phận hỗ trợ ALCO), bộ phận giao dịch kiểm tra, tính toan để

luôn đảm bảo an toàn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc

theo quy định của NHNN.

Bƣớc 4: Quyết định giao dịch đảm bảo mục tiêu quản lý thanh khoản

Bƣớc 5: Bộ phận giao dịch thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu số dƣ tài

khoản Nostro

2.2.2.5. Phòng ngừa rủi ro thanh khoản

Phòng ngừa RRTK giúp cac NHTM có thể chủ động hơn trong công tac

quản trị rủi ro. Nếu trong trƣờng hợp nền kinh tế có biến động bất lợi, hay có

sự thay đổi về chính sach kinh tế vĩ mô, NHTM vẫn có thể dễ dàng đảm bảo

đƣợc an toàn trong hoạt động kinh doanh của minh. Hiện nay, chủ yếu cac

NHTM Việt Nam lập dự trữ thanh khoản để phòng ngừa RRTK. Bên cạnh

việc lập dự trữ thanh khoản thi hầu hết cac NHTM Việt Nam đều có xu

hƣớng sử dụng chiến lƣợc quản lý TSN để trang trải cho nhu cầu thanh khoản

khi đến hạn.

Ví dụ nhin vào bảng cân đối tài sản của BIDV từ 2008 đến 2014 có thể

thấy đƣợc chiến lƣợc điều hành thanh khoản này của cac nhà quản trị NH.

Page 144: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

135

Bảng 2.17: Tình hình ngân quỹ của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng

Khoản mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Tiền mặt và cac khoản tƣơng đƣơng

tiền tại quỹ 2.303 2.863 3.221 3.627 3.294 3.862 5.385

Tiền gửi tại NHNN 12.621 5.680 8.106 7.240 16.381 12.835 23.098

Tiền gửi không ki hạn tại cac TCTD

khác 3.232 10.037 11.736 9.258 6.131 6.533 7.309

Đầu tƣ vào chứng khoan:

- Chứng khoan kinh doanh

- Chứng khoan sẵn sàng để ban

- Chứng khoan đầu tƣ giữ đến hạn

- Công cụ tài chính phai sinh và các tài

sản tài chính khac

660

28.877

2.351

4

330

29.058

2.406

-

887

28.824

1.573

33

765

30.088

1.550

27

3.981

47.155

1.571

-

1.252

56.263

11.565

240

8.007

73.239

19.528

-

Nguồn: B o c o thường niên c a BIDV c c nă

Bảng 2.17 cho thấy các khoản mục trên đều là những tài sản có tính thanh

khoản cao. Khoản mục tiền mặt tăng dần từ năm 2008 đến năm 2014, nhƣng vẫn

giữ tỉ lệ ổn định so với tổng tài sản, giao động trong khoảng từ 0,89% đến

0,97%; Tỉ lệ tiền gửi tại NHNN mặc dù chiếm tỷ lệ thứ hai trong tổng tài sản so

với cac tài sản có tính thanh khoản khac nhƣng có sự biến động tăng giảm liên

tục.

Khoản mục tiền gửi không ki hạn tại TCTD khac cũng đƣợc duy tri ở mức

không đang kể, khoảng từ 2-4% /tổng tài sản, và nó có xu hƣớng biến động

giống với sự biến động của tiền mặt. Điều này thể hiện xu hƣớng quản lý thanh

khoản của BIDV từng bƣớc linh hoạt, chủ động bảo đảm nguồn cung thanh

khoản và giảm thiểu chi phí cơ hội.

Hoạt động đầu tƣ vào chứng khoan có tỉ trọng lớn nhất, chiếm 10-13%

/tổng tài sản. Đây đƣợc coi là nguồn dự trữ thanh khoản thứ cấp rất an toàn và có

khả năng sinh lời của BIDV. Kể cả trong trƣờng hợp phat sinh những nhu cầu

thanh khoản bất thƣờng, BIDV vẫn có thể nhanh chóng sử dụng khả năng vay

Page 145: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

136

vốn của minh từ NHNN và từ cac TCTD khac b ng uy tín tín dụng rất cao của

minh. Bảng 2.18 cho chúng ta thấy BIDV sử dụng rất linh hoạt chiến lƣợc quản

lý TSN để trang trải nhu cầu thanh khoản khi đến hạn bên cạnh chiến lƣợc quản

lý TSC.

Bảng 2.18: Tình hình vay vốn từ NHNN và các TCTD khác của BIDV

Đơn vị: tỷ đồng

Khoản mục 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Cac khoản nợ Chính phủ và NHNN 16.986 22.931 16.665 26.799 11.430 16.496 20.121

Tiền gửi không ki hạn của cac TCTD khac 1.422 1.011 1.527 1.177 8.186 10.954 18.431

Tiền gửi có ki hạn và vay cac TCTD khac 7.891 14.475 27.354 35.276 31.672 36.657 67.823

Nguồn: B o c o thường niên c a BIDV c c nă

* Giải pháp xử lí cụ thể

- Xử lí khi dƣ thừa thanh khoản: ALCO sẽ quyết định thực hiện

+ Đối với dư thừa thanh khoản ngắn h n ( t hơn 6 th ng)

. Đầu tƣ tiền gửi LNH

. Cho vay ngắn hạn cac TCTD khac

. Mua giấy tờ có gia ngắn hạn

. Đầu tƣ, kinh doanh ngoại tệ

+ Đối với dư thừa thanh khoản dài h n (từ 6 th ng trở ên)\

. Tăng cho vay đối với cac tổ chức, ca nhân, TCTD

. Mua giấy tờ có gia dài hạn

. Sau khi đã thực hiện cac biện phap trên, trạng thai thanh khoản vẫn dƣơng,

Hội sở chính và cac chi nhanh sẽ giảm nguồn vốn huy động, vốn vay.

- Xử lí khi thiếu hụt thanh khoản: Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ đề

nghị cac TCTD cấp hạn mức cho vay để sử dụng, bù đắp thiếu hụt thanh

thực hiện cac chính sach thích hợp.

Thiếu thanh khoản ở Mức th p:

Page 146: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

137

+ Trong vài ngày tới (từ 1 đến 7 ngày):

Thƣờng xuyên theo d i số dƣ tài khoản Nostro

Thận trọng khi thực hiện đầu tƣ tiền gửi LNH, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua

ngoại tệ

Nhận tiền gửi của cac TCTD khác

+ Từ 7 ngày đến 1 th ng:

Hạn chế đầu tƣ tiền gửi LNH kì hạn từ > 7 ngày, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua

ngoại tệ ki hạn

Triển khai huy động vốn ngắn hạn của khách hàng

+ Thiếu hụt từ 1-6 th ng tới:

Không đầu tƣ tiền gửi LNH kì hạn > 1 thang, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua

ngoại tệ ki hạn > 1 thang

Thiếu thanh khoản ở Mức cao:

+ Trong vài ngày tới (từ 1 đến 7 ngày):

Không đầu tƣ tiền gửi LNH, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua ngoại tệ

Vay ngắn hạn NHNN và cac TCTD khac, ban hoặc repo giấy tờ có

thị trƣờng mở, thị trƣờng chúng khoan, ban ngoại tệ. Có thể chấp nhận vay

với lãi suất cao hoặc ban tài sản thanh khoản (giấy tờ có gia, ngoại tệ) với

gia thấp hơn gia thị trƣờng

Tạm thời ngƣng giải ngân tín dụng

+ Từ 7 ngày đến 1 th ng:

Không đầu tƣ tiền gửi LNH, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua ngoại tệ ki hạn

Vay ngắn hạn NHNN và cac TCTD khac, ban hoặc repo giấy tờ có gia qua

thị trƣờng mở, thị trƣờng chúng khoan, ban ngoại tệ. Có thể chấp nhận vay

với lãi suất cao hoặc ban tài sản thanh khoản (giấy tờ có giá, ngoại tệ) với

gia thấp hơn gia thị trƣờng

Tích cực huy động vốn ngắn hạn của khach hàng

Page 147: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

138

+ Thiếu hụt từ 1-6 th ng tới:

Không đầu tƣ tiền gửi LNH, đầu tƣ giấy tờ có gia, mua ngoại tệ ki hạn

Bán giấy tờ có gia, ngoại tệ

Trong vòng 1 thang, tiến hành thủ tục vay NHNN và cac TCTD khac với ki

hạn từ 3 – 6 tháng

Đẩy mạnh huy động vốn, phat hành giấy tờ có gia, có thể chấp nhận lãi suất

huy động cao

Hạn chế cam kết cho vay mới, ngừng giải ngân tín dụng

Tích cực thu hồi nợ qua hạn

Bên cạnh đó, cac NHTM Việt Nam còn thực hiện chiến lƣợc phat triển

thị trƣờng ban lẻ, là nguồn vốn chiến lƣợc chính hinh thành nên sức mạnh của

NH bởi chúng có đặc điểm là ổn định trong dài hạn và có chi phí thấp so với

thị trƣờng ban buôn. Xét về mặt kỳ hạn, nguồn vốn ban lẻ bao gồm tiền gửi

không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm, nhƣ vậy nguồn vốn ban lẻ thƣờng có kỳ

hạn ngắn. Nhƣng theo những nghiên cứu và khảo sat thực tế cho thấy số dƣ

của nguồn vốn ban lẻ thƣờng ổn định thƣờng xuyên nhƣ nguồn vốn dài hạn.

Tuy cac biện phap kiểm soát và phòng ngừa RRTK đã đƣợc chú trọng

nhƣng có thể thấy trong thời gian qua, tinh trạng thanh khoản của một số

NHTM Việt Nam vẫn chƣa thực sự đƣợc cải thiện nhiều, dấu hiệu đo lƣờng

định tính và định lƣợng nhƣ trên cho thấy, lƣợng tiền mặt dự trữ để dự phòng

cho RRTK xảy ra của cac NHTM vẫn còn ít, chỉ số năng lực cho vay tăng

mạnh trong mấy năm chứng tỏ NHTM đang đẩy mạnh hoạt động tín dụng,

khi hoạt động tín dụng tăng trƣởng đến một mức qua nóng mà NHTM không

thể đảm bảo đƣợc cầu thanh khoản tức thời thi chắc chắn vấn đề RRTK của

cac NHTM là không thể tranh khỏi.

Page 148: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

139

2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

2.3.1 Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam thời gian qua

Thứ nhất, chính sách kinh tế vĩ mô. Để kiềm chế lạm phat và ổn định

kinh tế vĩ mô, NHNN đã thực hiện chính sach tiền tệ thắt chặt b ng công cụ

lãi suất. Ví dụ nhƣ thời điểm cuối năm 2010 đầu năm 2011 lãi suất huy động

luôn đƣợc cac NH đẩy lên cao để thu hút vốn từ khach hàng do đó mà NHNN

đã đƣa ra quy định: Lãi suất huy động vốn b ng đồng Việt Nam của cac tổ

chức (trừ TCTD) và ca nhân gồm cả khoản chi khuyến mại dƣới mọi hinh

thức không vƣợt qua 14%/năm (Thông tƣ 02 ngày 3/3/2011). Khi lãi suất huy

động đƣợc ấn định ở mức nhƣ vậy thi khả năng thu hút vốn từ dân cƣ đối với

cac NHTM đặc biệt là cac NHTM quy mô nhỏ là vô cùng khó khăn. Chƣa kể,

khả năng tăng tỷ lệ DTBB đối với NHTM cũng là một trong những nhân tố

gây nên RRTK cho các NHTM Việt Nam.

Thứ hai, quy mô vốn điều lệ của NHTM Việt Nam còn ít, tiềm lực tài

chính còn chƣa đủ mạnh, điều này khiến cho hoạt động của cac NHTM trở

nên khó khăn, khả năng đảm bảo tỷ lệ CAR cũng gặp nhiều trở ngại. Điều này

cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến RRTK của cac NHTM Việt

Nam trong mấy năm trở lại đây.

Hệ thống NH Việt Nam đã trải qua ba lần thay đổi quy định về vốn điều

lệ qua việc ban hành Quyết định 67/QĐ-NH5 (ban hành ngày 27/03/1996),

Nghị định 82/1998/NĐ-CP (ban hành ngày 03/10/1998), và Nghị định

141/2006/NĐ-CP (ban hành ngày 22/11/2006). Cụ thể, bắt đầu từ năm 1996,

quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu để thành lập một NHTMCP kha thấp và

nó thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ NH đƣợc thành lập ở khu vực

thành thị hay nông thôn, mở thêm hay không mở thêm chi nhánh. Ví dụ, 3 tỷ

Page 149: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

140

VND là số vốn tối thiểu để mở một NH mà không mở thêm chi nhanh ở khu

vực nông thôn, trong khi để mở một NH ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

cần ít nhất số vốn lần lƣợt 100 tỷ VND và 150 tỷ VND. Do những yêu cầu về

vốn thấp, khả năng sinh lời tƣơng đối tốt và tính ổn định của ngành NH thời

bấy giờ, đã có một làn sóng mạnh mẽ thành lập cac NHTMCP cỡ nhỏ. Tuy

nhiên, không phải tất cả cac NH nhỏ này đều hoạt động hiệu quả nhƣ mong

đợi. Đối với một vài NH, sự thiếu kiểm soat và kinh nghiệm, hoạt động cho

vay nghèo nàn cùng sự cạnh tranh dữ dội đã đƣa họ đến tinh trạng thiếu thanh

khoản, mất khả năng thanh toan và âm vốn chủ sở hữu. Nền tảng vốn mỏng

không đủ khả năng hấp thụ thua lỗ do hoạt động yếu kém đã khiến cac NH

này không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc pha sản hoặc bị mua lại bởi

những NH mạnh hơn. Ví dụ NHTMCP Phƣơng Nam đã mua lại cac NH sau:

NHTMCP Nông thôn Đồng Thap, NH Châu Phú, NH Đại Nam và NH Cai

Sắn. STB mua NH Nông thôn Thanh Thắng, và NHTMCP Phƣơng Tây mua

NH Nông thôn Tây Đô. Đối với những NH nhỏ còn sống sót, họ ý thức r

đƣợc sự cần thiết trong việc duy tri tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tích cực gia

tăng vốn điều lệ.

Ngày 22/11/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định 141/2006/NĐ-CP

quy định về việc tăng vốn phap định của cac NH tại Việt Nam. Theo Nghị

định này thi cuối năm 2008 là hết thời hạn để cac NHTMQD hoàn thành mức

vốn phap định 3.000 tỷ đồng và cac NHTMCP hoàn thành mức vốn phap định

1.000 tỷ đồng. Qua trinh nâng vốn điều lệ đã đƣợc cac NH thực hiện tích cực

từ năm 2007, khi mà nền kinh tế còn đang tăng trƣởng mạnh. Sang năm 2008,

khủng hoảng kinh tế diễn ra, tinh hinh không còn thuận lợi nhƣ trƣớc, tuy

nhiên hầu hết cac NH đã nỗ lực và đạt đƣợc mức vốn theo quy định kịp thời

hạn.

Page 150: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

141

Đến cuối năm 2010 là thời điểm cac NHTMCP phải tăng vốn điều lệ lên

3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính đến thời điểm 31/12/2010, mới chỉ có 28/38

NHTMCP có vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng trở lên. 10 NH còn lại có vốn điều

lệ từ 1.500-2.700 tỷ đồng và không thể tăng vốn đúng thời hạn do thị trƣờng

chứng khoan diễn biến không thuận lợi. Bên cạnh đó, Chính phủ chủ trƣơng

hạn chế cac tổng công ty, DNNN góp vốn ra ngoài lĩnh vực chính và yêu cầu

cac DN này thoai bớt vốn tại NH để tập trung vào hoạt động kinh doanh chính

khiến cho cac NH cũng gặp không ít khó khăn trong việc tăng vốn. Chính vì

vậy ngày 14/12/2010, nửa thang trƣớc khi Nghị định 141/2006/NĐ-CP có

hiệu lực, Thủ tƣớng Chính phủ đã đồng ý gia hạn thời gian tăng vốn điều lệ

của cac TCTD đến hết 31/12/2011.

Bảng 2.19: 10 NH chƣa đáp ứng đủ vốn điều lệ vào cuối năm 2010

STT Ngân hàng Vốn điều lệ (đồng)

1 NHTMCP Phƣơng Đông (OCB) 2.635.000.000.000

2 NHTMCP Sài Gòn Công thƣơng (SGB) 2.460.000.000.000

3 NHTMCP Phat triển nhà TP.HCM (HDB) 2.000.000.000.000

4 NHTMCP Đệ Nhất (FCB) 2.000.000.000.000

5 NHTMCP Nam Á (NAB) 2.000.000.000.000

6 NHTMCP Gia Định (GDB) 2.000.000.000.000

7 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PGB) 2.000.000.000.000

8 NHTMCP Phƣơng Tây (WEB) 2.000.000.000.000

9 NHTMCP Nam Việt (NVB) 1.820.234.850.000

10 NHTMCP Bảo Việt (BVB) 1.500.000.000.000

Nguồn: Công ty chứng kho n VCB tổng hợp

Và đến cuối năm 2012 chỉ còn 2 NH chƣa đap ứng đủ vốn điều lệ theo

quy định là NHTMCP Xăng dầu Petrolimex với mức vốn 2.000 tỷ VND và

NHTMCP Bảo Việt với mức vốn điều lệ 1.500 tỷ VND.

Page 151: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

142

Thứ ba, không cân xứng về kỳ hạn của TSC và TSN. Trong điều kiện

thị trƣờng biến động nhanh, ngƣời gửi tiền thƣờng chọn kỳ hạn ngắn. Do vậy,

tỷ trọng huy động vốn kỳ hạn ngắn trong tổng số vốn huy động cao, trong khi

nhu cầu vay vốn thƣờng dài hơn, nên nhiều NHTM đã dùng vốn huy động

ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn vƣợt qua tỷ lệ quy định. Do vậy, mất cân

đối cơ cấu kỳ hạn cũng tiềm ẩn RRTK. Thực tế, tinh hinh huy động vốn trung

và dài hạn của cac TCTD còn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến cac rủi ro tiềm ẩn

do chênh lệch về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Vi thế, ngày

10/8/2009, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN quy định tỷ

lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài

hạn đối với cac TCTD hoạt động tại Việt Nam là 30%. Tuy nhiên ngày

20/11/2014 NHNN đã ban hành Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN thay thế Thông

tƣ trên đã cho phép cac NH tăng tỷ lệ này lên gấp đôi. Nhƣ vậy nếu nhƣ NH

sử dụng hết tỷ lệ này, thi nguy cơ mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và

trung, dài hạn qua lớn.

Thứ tƣ, cơ cấu khách hàng và chất lƣợng tín dụng kém. Về phía cac

NHTM, điều kiện kinh doanh thuận lợi trong những năm gần đây đã làm nảy

sinh tƣ tƣởng chủ quan, tăng trƣởng tín dụng qua nóng trong khi lại buông

lỏng chính sach quản trị rủi ro làm mất cân đối tƣơng quan cơ bản trong cơ

cấu tài sản, không đảm bảo đúng cac tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của NHNN

Việt Nam. NH chủ yếu tập trung tín dụng vào một số khach hàng lớn hoặc tỷ

trọng tín dụng cho một ngành. Trong bối cảnh đó, khi thị trƣờng có biến động

bất ngờ, khach hàng lũ lƣợt kéo đến rút tiền thi NH khó có thể xoay chuyển

kịp thời, dẫn đến bị mất thanh khoản do cơ cấu đầu tƣ.

Thứ năm, do tăng trƣởng tín dụng qua nóng. Năm 2006, tốc độ tăng

trƣởng tín dụng của cả hệ thống là 24,8% nhƣng năm 2007 tốc độ tăng trƣởng

tín dụng rất cao 53%. Do thị trƣờng chứng khoan tang trƣởng cao từ cuối năm

Page 152: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

143

2006 không ít cac NH đã chuyển vốn cho vay vào lĩnh vực có mức độ rủi ro

cao này. Khi thị trƣờng chứng khoan biến động giảm từ giữa năm 2007 và

lien tục giảm sâu trong 5 thang đầu năm 2008, nhiều khoản cho vay chứng

khoan khó thu hồi đƣợc nợ gốc khi đến hạn, trong khi một lƣợng vốn không

nhỏ lại đƣợc mở rộng cho vay vào lĩnh vực bất động sản và tiêu dùng. Trên

binh diện vĩ mô có dấu hiệu bất ổn, NHNN thực hiện chính sach thắt chặt tiền

tệ, thị trƣờng chứng khoán vẫn tiếp tục giảm sâu cùng với sự chững lại của thị

trƣờng bất động sản, thi không ít khach hàngvay vốn không thực hiện đúng

cac cam kết, làm cho một số NH thực sự khó khăn về thanh khoản. Do thiếu

vốn, một mặt nhiều NH đã tăng lãi suất để huy động vốn trên thị trƣờng 1,

dẫn đến không ít DN, dân cƣ rút tiền gửi ở NH có lãi suất thấp hơn, chuyển

sang gửi NH có lãi suất cao hơn. Mặt khac một số NH phải vay vốn trên thị

trƣờng LNH với lãi suất cao tuỳ từng thƣơng vụ để duy tri hoạt động.

Thứ sáu, do phải cam kết với khach hàng thực hiện cac hợp đồng đã ký

ở giai đoạn trƣớc. Việc thực hiện cac cam kết này là trach nhiệm của mỗi NH,

trong khi phải thực hiện quy định về DTBB, phải mua một lƣợng tín phiếu

NHNN theo phân bổ, lãi suất trên thị trƣờng 1 liên tục tăng đã dẫn đến khó

khan cho NH không quản trị tốt thanh khoản. Do không thể dự đoan chính

xac sự biến động của kinh tế vĩ mô cũng nhƣ những dấu hiệu bất ổn về tiền tệ

nên hầu hết cac NH huy động vốn với kỳ hạn 1, 2, 3 thang có lãi suất cao hơn

kỳ hạn 1 năm. Nhƣ vậy nhin vào kỳ hạn huy động của cac NH đã thấy r yếu

tố rủi ro kỳ hạn, và chính NHTM đã trực tiếp hay gian tiếp khuyến khích cac

khách hàng chỉ gửi tiền ngắn hạn.

Thứ bảy, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn, bởi lãi suất huy động

thấp hơn tỷ suất lợi nhuận của một số kênh đầu tƣ khac. Ví dụ nhƣ năm 2009

trong khi lãi suất huy động VND tƣơng đối ổn định quanh 9%/năm thi gia nhà

ở và vật liệu xây dựng tăng 10,2%, gia vàng tăng 35,1%, VN-Index tăng

Page 153: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

144

86,02%. Mặc dù mức lãi suất tiết kiệm nhƣ trên không thấp, nhƣng cac NH

vẫn khó thu hút lƣợng tiền tiết kiệm mới. Trong khi đó, một phần tiền gửi tiết

kiệm với lãi suất cao trong năm trƣớc nay đao hạn đã không đƣợc gửi lại tiết

kiệm, mặc dù cac NHTM đã tăng lãi suất huy động.

Thứ tám, từ phía khach hàng. Vi nhiều lí do mà khach hàng không trả

nợ gốc và lãi đúng hạn cho NH, do đó cac NH cũng khó có thể dùng cac công

cụ thị trƣờng để điều tiết có hiệu quả thanh khoản của cac NH. Trong điều

kiện thông tin bất cân xứng lại chƣa minh bạch, một số khach hàng rút tiền ra

khỏi NH này chuyển sang NH khac, dân cƣ rút tiền để mua vàng, mua đôla

Mỹ để tích trữ…đã làm tăng tính bất ổn thị trƣờng nội và ngoại tệ, gây khó

khăn cho chính khach hàng đã và đang sử dụng dịch vụ gửi và vay tiền tại

NH.

Thứ chín, uy tín, ảnh hƣởng của cac nhà lãnh đạo NH. Có thể nói r ng

thai độ ứng xử cũng nhƣ uy tín của cac nhà lãnh đạo NH có tac động mạnh

mẽ đến tinh trạng thanh khoản của cac NH. Điển hinh cho trƣờng hợp này là

việc ông Nguyễn Đức Kiên nguyên phó chủ tịch ACB bị bắt ngày 20/8/2012

để điều tra về những sai phạm liên quan đến hoạt động kinh tế. Sự kiện “bầu”

Kiên bị bắt đã làm cho cổ phiếu của NH tụt dốc thê thảm. Sau 2 ngày bầu

Kiên bị bắt, thị trƣờng chứng khoán vẫn đứng trƣớc áp lực bán dữ dội, đặc

biệt tại sàn HNX với việc ACB giảm kịch sàn. Thậm chí, ngay cả các mã NH

không liên quan đến ACB cũng quay đầu giảm nhƣ MBB, VCB và CTG. Chỉ

trong hai ngày, khach hàng đã rút tiền khỏi ACB khoảng 8.000 tỷ đồng, trong

đó ngày 21/8 số tiền khách hàng rút là 3.000 tỷ và ngày 22/8 là 5.000 tỷ đồng.

Vào thời điểm này, cung tiền trên thị trƣởng mở và lãi suất LNH tăng vọt lên

8,8% từ mức 8% trƣớc đó do sự mất thanh khoản tạm thời của một số NH liên

quan.

Page 154: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

145

Phản ứng đầu tiên của ACB sau khi lệnh bắt “bầu” Kiên đƣợc loan báo

là phat đi thông bao khẳng định “ông Kiên không còn là cổ đông lớn, cũng

không phải thanh viên HĐQT, không tham gia ban điều hành của NH ACB.”

Tiếp theo, ngay trong tối đó, toàn thể ban lãnh đạo của ACB đã họp để thống

nhất những kịch bản cụ thể để kiểm soat tinh hinh. Theo đó ACB đã đề ra 5

kịch bản gồm cac mức độ: binh thƣờng, hơi đông, hỗn độn, khẩn cấp và

khủng hoảng, đồng thời đƣa ra 5 phƣơng an để giải quyết. Trong 3 ngày cao

điểm (từ 21/8 đến 23/8) ACB đã liên tiếp tung ra nhiều cach thức để trấn an

khach hàng, ổn định tinh hinh tại ACB dƣới mắt nhin từ bên ngoài của công

chúng. Bên cạnh đó Thống đốc Nguyễn Văn Binh cũng xuất hiện trên sóng

truyền hinh vào chiều 21/8 để phat đi những thông tin về hoạt động binh

thƣờng của ACB. Sau đó NHNN đã triệu tập một cuộc họp với tất cả lãnh đạo

cac NHTM và đề nghị cac NH hỗ trợ thanh khoản cho ACB nếu cần.

Sự kiện ACB đã làm giảm sút lòng tin của các tổ chức tài chính, nhà đầu

tƣ quốc tế cũng nhƣ ngƣời dân trong nƣớc vào hệ thống tài chính Việt Nam,

vào khả năng quản trị của một số NH khi để sai phạm của một số cá nhân ảnh

hƣởng lớn tới toàn hệ thống.

2.3.2. Nguyên nhân tác động đến khả năng quản lý thanh khoản của các

ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Thứ nhất, nhận thức về quản lý RRTK của một số NHTM Việt Nam

còn hạn chế. Một sự chủ quan, một kế hoạch tăng trƣởng tín dụng, mở rộng

mạng lƣới qua nhanh so với nội tại của NH, khả năng quản lý chƣa theo kịp

với biến động nhanh chóng của thị trƣờng, kể cả biến động do chính

sach…đều là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng thanh khoản trong một số

NHTM thời gian qua. Cac NHTM chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ALCO

và bộ phận huy động vốn - giữ vai trò bao cao chi tiết cac nguồn vốn lớn của

tổ chức và ca nhân; với bộ phận giao dịch, bộ phận thông tin tuyên truyền,

Page 155: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

146

quan hệ quốc tế, tiếp thị và tín dụng. Bản thân công tac quản lý RRTK còn

kha mới mẻ và chƣa nhận đƣợc sự lƣu tâm của cac nhà quản lý NH. Do sức

ép tăng trƣởng và lợi nhuận, cac nhà quản lý vẫn thƣờng nhấn mạnh vào rủi

ro lãi suất, rủi ro tín dụng…mà quên mất RRTK - rủi ro quan trọng và nguy

hiểm nhất trong hoạt động kinh doanh của NH.

Thứ hai, chất lƣợng nguồn nhân lực trong quản lý thanh khoản còn yếu

kém. Chất lƣợng nguồn nhân lực là nguyên nhân sâu xa nhất mang lại rủi ro

trong hoạt động NH. Đặc biệt công tac quản lý thanh khoản mang nhiều yếu tố

chủ quan trong việc điều hành. Nếu năng lực can bộ hạn chế, không đủ tầm

nhìn để xac định những khả năng biến động trong cac luồng vốn và chuẩn bị

những biện phap đối phó với sự biến động đó thi dễ xảy ra RRTK. Hiện nay,

cac can bộ làm trong lĩnh vực quản lý thanh khoản vẫn chƣa đƣợc đào tạo bài

bản, khoa học theo chuẩn mực quốc tế mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Cac

can bộ, nhà quản lý ở cac phòng ban khac cũng còn hạn chế nhận thức về tầm

quan trọng của quản trị thanh khoản cũng nhƣ việc quản trị thanh khoản là

nhiệm vụ chung của tất cả cac phòng ban. Việc hạn chế này ảnh hƣởng không

nhỏ tới việc đổi mới cơ chế sang phƣơng phap phân tích thanh khoản động.

Thứ ba, hệ thống công nghệ thông tin thanh khoản còn lạc hậu. Việc tiếp

cận với trinh độ khoa học công nghệ tiên tiến tại NH chƣa đạt hiệu quả cao.

Hiện nay cơ sở vật chất của NH vẫn còn lạc hậu so với cac NH trong khu vực

và quốc tế, chƣa đap ứng đƣợc nhu cầu hiện đại hóa, dữ liệu truyền trực tiếp

về Hội sở chính còn chậm, đƣờng truyền qua tải, xảy ra nhiều lỗi trong xử lý

dữ liệu trong khi công tac quản lý thanh khoản đòi hỏi độ chính xac và thời

gian cập nhật cao. Hệ thống thông tin quản lý chƣa đƣợc cung cấp kịp thời,

đầy đủ, chính xac đã ảnh hƣởng tới việc tổng hợp số liệu, dự bao thanh khoản

trong tƣơng lai.

Page 156: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

147

Thứ tƣ, sự thiếu minh bạch hóa, công khai hóa thông tin. Các thông tin

chính xac về tinh hinh hoạt động của các DN Việt Nam vẫn chƣa đƣợc minh

bạch do phần lớn cac DN Việt Nam thƣờng chƣa có thói quen công khai hóa

cac thông tin tài chính một cach chính xac cho NH hoặc qua cac phƣơng tiện

thông tin đại chúng vi lo ngại lộ bí mật kinh doanh…Tại Việt Nam hiện nay,

ngoài trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC) thì cũng chƣa có một công ty

định mức tín dụng chuyên nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích

thông tin tài chính và định mức tín nhiệm và xếp hạng tín dụng DN theo các

tiêu chuẩn quốc tế nh m hỗ trợ NH trong qua trinh thẩm định khách hàng

trƣớc khi đƣa ra quyết định cho vay. Chính việc thiếu những nguồn thông tin

đa dạng, chính xac về tinh hinh tài chính DN đã khiến cho việc sử dụng vốn

tại NH chƣa đạt hiệu quả cao mà cụ thể là chất lƣợng tín dụng cũng chƣa cao,

vẫn còn tiểm ẩn nhiều rủi ro tín dụng và có thể sẽ kéo theo rủi ro về thanh

khoản khi cac khoản tín dụng đến hạn không thu hồi đƣợc do khach hàng

không đủ năng lực tài chính để hoàn trả.

Thứ năm, trong mấy năm gần đây, vi sức ép về tăng trƣởng tín dụng,

cac NHTM hầu hết ƣu tiên nâng cao khả năng sinh lời hơn ƣu tiên cho mức

độ an toàn trong thanh khoản. Do vậy, tỷ lệ dự trữ thanh khoản trong quỹ dự

phòng của cac NHTM Việt Nam vẫn còn tƣơng đối ít.

Thứ sáu, chính sach huy độ g và sử dụng vốn của NH. Nhìn chung, các

NH đều thiết lập một chính sach huy động và sử dụng sao cho cac dòng tiền

vào đều đặn sẽ đap ứng nhu cầu tín dụng và đầu tƣ dự kiến, đồng thời duy tri

thanh khoản ở mức cần thiết. Tuy nhiên, với những thực tế trong mấy năm trở

lại đây cho thấy, khả năng huy động vốn của NH còn rất khó khăn. Ngƣời dân

vẫn có xu hƣớng gửi tiền ngắn hạn, còn NH cho vay lại chủ yếu ở dài hạn.

Chính vi thế đã tạo nên sự mất cân b ng trong kỳ hạn tiền gửi của hệ thống

NH.

Page 157: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

148

Thứ bảy, khả năng tiếp cận thị trƣờng kém. Việc tiếp cận thị trƣờng tiền

tệ, thị trƣờng LNH của một số lớn cac NHTMCP còn rất hạn chế gây nên

những khó khăn và căng thẳng trong quản lý khả năng chi trả.

Thứ tám, năng lực kiểm tra, giam sat của cac NH vẫn còn yếu. Quản lý

thanh khoản theo chuẩn mực quốc tế vẫn còn là một khai niệm “mới mẻ” đối

với cac NHTM Việt Nam. Quản lý thanh khoản là công việc phat sinh thƣờng

xuyên, liên tục trong qua trinh hoạt động của NH. Tuy nhiên quản lý có bài

bản quy trinh thi đối với hệ thống NHTM Việt Nam còn tƣơng đối mới mẻ,

việc quản lý thanh khoản hầu nhƣ còn mang tính đối phó, giải quyết sự vụ

phát sinh mà chua có tính chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn. Bên cạnh đó do hệ

thống NHTM Việt Nam chƣa triển khai quản lý thanh khoản theo thông lệ

quốc tế nên chƣa có chuẩn mực để so sanh đối chiếu, phân loại đối với cac tổ

chức hoạt động có cùng tính chất, quy mô, địa bàn…

Qua xem xét Bảng 2.20, chúng ta thấy rất rõ khả năng giam sat hoạt

động quản lý thanh khoản của NHNN Việt Nam đối với cac NHTM là rất

kém so với NHTW cac nƣớc trong khu vực. Qua đó ta thấy, NHTW cac nƣớc

trong khu vực quy định rất chi tiết, cụ thể và toàn diện, đặc biệt nhấn mạnh

vào phương pháp quản ý. Khả năng giam sat và hƣớng dẫn hoạt động quản

lý thanh khoản của NHTW cac nƣớc Trung Quốc và Thai Lan là đầy đủ và sat

với thông lệ quốc tế nhất. Cac chỉ tiêu giam sat chi tiết và đầy đủ nhƣ vậy một

mặt giúp cho NHTW có chế tài cụ thể nh m tăng cƣờng khả năng giam sat

của minh đối với hoạt động quản lý thanh khoản của cac NHTM. Mặt khac,

giúp cac NHTM có cơ sở phap lý chung để xây dựng quy trinh quản lý thanh

khoản của minh theo thông lệ quốc tế.

Page 158: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

149

Bảng 2.20: So sánh quy định về quản lý thanh khoản của NHTW các nƣớc Châu Á

Các quy định

Các NHTW

Buộc nắm giữ tài

sản lỏng

Phân tích chênh

lệch kỳ hạn

Quản lý TS Nợ-Có

(Cả Bảng CĐKT và quản lý

TM hàng ngày)

Kế hoạch và quỹ

dự phòng RRTK

Phân tích các

thử nghiệm

theo kịch bản

Giám sát việc quản trị

và ra chính sách TK

của các TCTD

Phân tích rủi ro

TK trong nội bộ hệ

thống

Phân tích rủi ro

TK theo ngoại tệ

Kỳ báo cáo

NH Nhân dân Trung Hoa

Hàng quý

Ngân hàng Quốc gia

Campuchia

√1/

Mỗi 14 ngày làm việc

Ngân hàng Indonesia √ √ √ √ Hàng tháng

Cơ quan giam sát tài chính

Nhật Bản

Kiểm soát hàng ngày và báo cáo theo

định kỳ hoặc khi cần thiết tùy thuộc vào

mức độ khẩn cấp

Cơ quan giam sát tài chính

(Hàn Quốc)

NH Cộng hòa dân chủ nhân

dân Lào

√1/

Hàng tháng

NHTW Malaysia

NHTW Philippines √ √ √ √ √ √ √ Hàng năm (ICAPP).

NHTW Singapore

Hàng tháng

NHTW Thái Lan

Hàng tháng

NHNN Việt Nam √1/

Kỳ dự bao thanh khoản nên là 3 lần một

tháng.

Ghi chú: 1/ Chỉ dự trữ bắt buộc

2/ Trong bảng này, ột số đ trống à do phần này không được trực tiếp đề cập đến trong ch nh s ch/quy định quản ý thanh khoản c a

quốc gia đó trong khi c c quốc gia khác là có.

Nguồn: Fiscal Policy Research Institue, 2010

Page 159: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

149

Thứ chín, nhóm nhân tố liên quan đến chính sach vĩ mô của Chính phủ

và NHTW. Nhân tố này bao gồm: nghiệp vụ thị trƣờng mở, quy định về tỷ lệ

DTBB, lãi suất chiết khấu và tai chiết khấu. Nhƣ đã phân tích ở trên, từ năm

2008 – 2010, chính sach đƣợc ƣu tiên nhất là chính sach thắt chặt tiền tệ,

chống lạm phat và ổn định kinh tế vĩ mô. Chính vi thế, nhiều biện phap đƣợc

đƣa ra trong đó bao gồm: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ap trần lãi suất huy

động…khiến cho NHTM khó khăn trong việc huy động nguồn vốn vào.

Thứ mƣời, thị trƣờng tài chính chƣa phat triển. Đây là một nguyên nhân

làm hạn chế rất lớn tới công tac quản lý thanh khoản của cac NHTM tại Việt

Nam. Thị trƣờng tài chính kém phat triển đồng nghĩa với việc NH khó tiếp

cận với nguồn vốn nhàn rỗi thông qua cac kênh huy động vốn khac. Trong

điều kiện thị trƣờng tiền tệ nhỏ và kém phat tiển dẫn đến việc lƣu thông vốn

giữa cac định chế tài chính bị cản trở, khi cần NH sẽ rất khó để vay vốn với

khối lƣợng lớn và với mức chi phí thấp, vi vậy khi phat sinh nhu cầu vay vốn

để bổ sung khả năng thanh khoản tạm thời, cac NHTM Việt Nam vẫn chủ yếu

là vay trên thị trƣờng tiền tệ liên NH hoặc vay tai cấp vốn NHTW.

Cuối cùng, môi trƣờng pháp lý cho hoạt động NH nói chung và quản lý

thanh khoản nói riêng chƣa đầy đủ, đồng bộ. Mặc dù có một hệ thống văn bản

quy phạm phap luật đồ sộ, nhƣng khung phap luật cho hoạt động kinh tế nói

chung, hoạt động NH nói riêng vẫn bị đanh gia là vừa thiếu lại vừa yếu. Hiện

vẫn còn thiếu những văn bản quy phạm phap luật để NH có thể hoạt động

trong cơ chế thị trƣờng một cach thực sự, gây khó khăn cho hoạt động cũng

nhƣ việc giả quyết cac tranh chấp phat sinh trong hoạt động kinh doanh NH.

K T LU N CHƢƠNG 2

Trên cơ sở hệ thống hóa cac vấn đề lí luận về RRTK và quản lý RRTK

của NHTM trong chƣơng 1, b ng việc sử dụng cac phƣơng phap duy vật biện

Page 160: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

150

chứng và duy vật lịch sử, phƣơng phap thống kê, bảng biểu, mô hinh, đồ thị,

hệ thống hóa, phƣơng phap phân tích, tổng hợp, với những số liệu và thông

tin cập nhật, tac giả đã làm rõ thực trạng RRTK và quản lý RRTK của cac

NHTM trong giai đoạn từ 2007-2014. Cụ thể chƣơng 2 của Luận an đã giải

quyết đƣợc những nội dung sau:

Thứ nhất, tac giả đã giới thiệu khai quat về hoạt động của hệ thống

NHTM Việt Nam trong thời gian qua.

Thứ hai, tac giả đã khảo sat những nội dung về RRTK và quản lý

thanh khoản của cac NHTM Việt Nam theo cac tiêu chí đã xây dựng ở

chƣơng 1, đó là thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý RRTK, đo lƣờng RRTK,

kiểm soat tinh trạng thnah khoản và phòng ngừa RRTK.

Thứ ba, tac giả đã rút ra những đanh gia chung về RRTK của hệ thống

NHTM Việt Nam thông qua việc chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến RRTK

cũng nhƣ cac nguyên nhân tac động đến khả năng quản lý thanh khoản của

cac NHTM Việt Nam.

Page 161: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

151

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN

VÀ NÂNG CAO NĂNG ỰC QUẢN Ý THANH KHOẢN

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1. NHỮNG THÁCH THỨC LỚN VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO HOẠT

ĐỘNG QUẢN LÝ THANH KHOẢN ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1.1. Những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

Mặc dù trong thời gian qua, hệ thống NHTM đã có những bƣớc phát

triển nhất định song khoảng cách giữa cac NHTM trong nƣớc và NHTM

trong khu vực và trên thế giới vẫn còn rất lớn về mọi phƣơng diện. Vì vậy,

khi hội nhập, hệ thống NHTM Việt Nam cũng gặp phải những thách thức và

sức ép không nhỏ.

Thứ nh t, các NHTM Việt Nam hiện nay có tiềm lực tài chính nhỏ bé,

chất lƣợng tài sản thấp, danh mục sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn, chất

lƣợng sản phẩm dịch vụ chƣa cao, cơ cấu tổ chức chƣa thực sự hợp lý và chƣa

chuyên nghiệp, trinh độ quản lý điều hành còn thấp, công nghệ ngân hàng còn

có khoảng cach đang kể so với trinh độ của khu vực và thế giới. Các NHTM

Việt Nam hiện nay chỉ có lợi thế về mạng lƣới chi nhánh phân phối sản phẩm

dịch vụ và khách hàng rộng rãi, am hiểu về tập quan địa phƣơng và môi

trƣờng kinh doanh. Tuy nhiên, đây không phải là những lợi thế lâu dài, mang

tính quyết định và sẽ mất dần đi khi lĩnh vực ngân hàng thực sự tự do hóa

hoàn toàn.

Thứ hai, hội nhập sẽ mang lại sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt trên thị

trƣờng ngân hàng Việt Nam. Cac NHTM nƣớc ngoài hiện chỉ nắm giữ thị

phần thiểu số trên thị trƣờng tài chính ngân hàng Việt Nam nhƣng sẽ có ƣu

thế gần nhƣ toàn diện trong tƣơng lai khi mà cac quy định hạn chế của Nhà

Page 162: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

152

nƣớc Việt Nam đối với các NHTM và TCTD nƣớc ngoài đƣợc nới lỏng dần

để thực hiện cam kết mở cửa thị trƣờng trong lĩnh vực ngân hàng.

Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng cac giao dịch vốn và rủi ro của

hệ thống ngân hàng, trong khi cơ chế quản lý chƣa hoàn thiện, nhất là cơ chế

thanh tra, giám sát, thiếu sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các bộ ngành

liên quan sẽ là một thách thức không nhỏ đối với các NHTM Việt Nam. Nếu

nhƣ năng lực quản lý và lập pháp không theo kịp và không lƣờng trƣớc đƣợc

sự phát triển nhanh chóng của các giao dịch tài chính - ngân hàng, sẽ có 2 khả

năng xảy ra: hoặc là ngành ngân hàng mất khả năng kiểm soát dẫn tới khủng

hoảng hoặc quốc gia sẽ tái áp dụng các hạn chế để duy trì kiểm soát. Cả 2

trƣờng hợp này đều có hại cho sự phát triển của ngành ngân hàng.

Thứ tư, hội nhập đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải có một nguồn nhân

lực không chỉ có chuyên môn cao về nghiệp vụ ngân hàng mà còn phải am

hiểu Luật thƣơng mại quốc tế và đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức và kỹ

năng nghiên cứu, phân tích, đanh gia và dự báo theo mô hình và chuẩn mực

quốc tế, trong khi nguồn nhân lực của các NHTM Việt Nam còn rất yếu kém

về các kiến thức và kỹ năng trên. Đây là một khó khăn lớn cho các NHTM

Việt Nam.

Thứ nă , khả năng kiểm soát tiền tệ còn nhiều hạn chế của NHNN

Việt Nam trong điều kiện mở cửa thị trƣờng tài chính ngân hàng cũng rất dễ

gây ra những rủi ro hệ thống cho các NHTM Việt Nam. Để tranh đƣợc rủi ro

này, công tac thanh tra, giam sat vĩ mô và giam sat từ xa của NHNN đòi hỏi

phải có năng lực lớn và dựa trên tiêu chuẩn thanh tra, giám sát quốc tế, điều

mà NHNN Việt Nam chƣa có đƣợc.

Nhƣ vậy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra sức ép ngày càng

lớn hơn cho hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong khi lợi thế

tiềm tàng sẽ thuộc về cac NHTM nƣớc ngoài. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra

Page 163: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

153

ở nƣớc ngoài mà còn diễn ra ngay tại thị trƣờng trong nƣớc, nơi mà NHTM

Việt Nam vẫn có nhiều ƣu thế nếu biết tận dụng những ƣu thế đó. Để có thể

nắm vững ƣu thế, tận dụng cơ hội và tăng khả năng cạnh tranh, các NHTM

Việt Nam cần phải biết vị trí của mình, phải đanh gia đƣợc năng lực cạnh

tranh của mình dựa trên các chỉ tiêu đã đề cập, từ đó có những biện pháp cải

thiện năng lực nội tại để nâng cao khả năng cạnh tranh của chính mình.

3.1.2. Định hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam

Một trong những mục tiêu chiến lƣợc của ngành NH đến năm 2020 đƣợc

xac định r trong Chiến lƣợc phat triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020

(Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI) là: “Bảo đảm sự ph t tri n an toàn, ành

nh c a thị trường tài chính - tiền t trong toàn bộ nền kinh tế. Hình thành

i trường inh b ch, ành nh và bình đẳng cho ho t động tiền t - ngân

hàng. Hình thành đồng bộ khu n khổ ph p ý, p dụng đầy đ hơn c c thiết

chế và chuẩn ực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền t - ngân hàng.

Giải quyết nợ tồn đọng đi đ i với tăng cường những chế định ph p ý, kinh tế

và hành ch nh về nghĩa vụ trả nợ c a người đi vay và bảo v quyền thu nợ

hợp ph p c a người cho vay. Tăng cường năng ực tự ki m tra c a c c tổ

chức t n dụng và c ng t c thanh tra, gi s t c a c c cơ quan chức năng,

kh ng đ xảy ra đổ vỡ t n dụng”.

Quan triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần XI, ngành NH đã đề ra

định hƣớng chiến lƣợc phat triển hệ thống ngân hàng đến năm 2020, theo đó

phat triển hệ thống NHTM Việt Nam theo hƣớng hiện đại, đa năng, đạt trinh

độ trung binh tiên tiến trong khu vực, có quy mô hoạt động lớn, tài chính lành

mạnh và có khả năng cạnh tranh quốc tế với cac NH trong khu vực. Phat triển

hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động an toàn và hiệu quả vững chắc dựa trên

cơ sở nền tảng công nghệ kỹ thuật và quản lý tiên tiến, ap dụng thông lệ, chuẩn

Page 164: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

154

mực quốc tế về hoạt động NH, tăng cƣờng khả năng và hiệu quả quản lý, bao

gồm cả quản lý rủi ro. Cụ thể nhƣ sau:

- Phat triển cac NHTMNN trở thành những NHTM hoạt động đa năng,

đóng vai trò chủ đạo và đi đầu trong hệ thống NH về quy mô hoạt động, năng

lực tài chính, công nghệ, quản lý và hiệu quả kinh doanh. Nâng cao năng lực

cạnh tranh quốc tế của cac NHTM Việt Nam với chất lƣợng dịch vụ cao và

thƣơng hiệu mạnh.

- Cơ cấu lại toàn diện hệ thống NHTM theo Đề an Cơ cấu lại hệ thống

cac TCTD theo cac nội dung: cơ cấu lại tổ chức bộ may; tăng cƣờng năng lực

hoạt động và quản lý kinh doanh và tăng cƣờng năng lực tài chính. Trong đó,

việc tăng năng lực quản lý rủi ro trong kinh doanh của cac NHTM đƣợc quy

định cụ thể:

+ Về qui mô và năng lực tài chính: cac NHTM cần phải tiếp tục tăng vốn

để đảm bảo mức vốn tự có theo tiêu chuẩn Basel 2.

+ Đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế,

hiện đại hóa công cụ quản trị rủi ro, xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soat nội

bộ mạnh, có khả năng cảnh bao rủi ro sớm và có khả năng kiểm soat hiệu quả

rủi ro.

+ Chuẩn hóa cac quy trinh, thủ tục quản lý và tac nghiệp về tín dụng, đầu

tƣ, thanh toan, kinh doanh ngoại hối, quản lý rủi ro,...theo hƣớng đồng bộ,

hiện đại, tự động hóa và đƣợc tích hợp trong một hệ thống quản trị NH hoàn

chỉnh của cac NHTM.

+ Nâng cao chất lƣợng tài sản, giảm tỉ lệ nợ xấu và kiểm soat chất lƣợng

tín dụng, kiểm soat mức độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp với qui mô vốn huy

động và cơ cấu ki hạn,…

+ Phat triển hệ thống thông tin tập trung và quản lý rủi ro độc lập, tập

trung toàn hệ thống để tăng cƣờng vai trò điều hành kinh doanh, kiểm soat và

Page 165: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

155

quản lý rủi ro của hội sở chính NHTM.

+ Hiện đại hóa hệ thống công nghệ, đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và công

nghệ thông tin nhƣ là bƣớc đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cach với cac đối

thủ cạnh tranh, cung cấp tốt hơn cac sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại và

là phƣơng tiện hỗ trợ cho quản trị ngân hàng.

+ Phat triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có chính sach thu hút nhân

tài, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng can bộ về chuyên môn nghiệp vụ và nâng

cao ý thức, đạo đức nghề nghiệp.

3.1.3. Một số quan điểm cơ bản trong vấn đề quản lý rủi ro thanh khoản

Quan điểm trong việc quản lý thanh khoản không chỉ dừng lại ở việc lựa

chọn chiến lƣợc trong công tac quản lý thanh khoản mà nó còn thể hiện ở

mức độ cụ thể hơn khi chứa đựng những hƣớng dẫn cụ thể hoặc ngầm định về

thanh khoản. Chẳng hạn, việc NH sẽ chấp nhận phụ thuộc đến mức nào vào

những nguồn vốn không ổn định?

Chiến lƣợc quản lý thanh khoản đƣợc lựa chọn phổ biến trong công tác

quản trị hiện nay là chiến lƣợc quản trị phối hợp. Quản trị theo chiến lƣợc này

có nghĩa là kết hợp cả việc dự trữ b ng tài sản và vay bên ngoài để đap ứng

nhu cầu thanh khoản khi cần thiết. Tuy nhiên, ngay cả trong việc thực hiện

chiến lƣợc này cũng có những quan điểm khac nhau khi triển khai nghiệp vụ

mang tính tac nghiệp.

Quan điểm thận trọng thể hiện ở chủ trƣơng hạn chế tối đa sử dụng

nguồn thanh khoản bên ngoài để đap ứng nhu cầu thanh khoản mà gần nhƣ

dựa hoàn toàn vào những TSC linh hoạt thì NH đƣợc coi là đi theo triết lí

quản lý thận trọng.

Quan điểm mạnh dạn hơn sẽ ở thai cực ngƣợc lại, NH sẽ luôn tim cach

mua về tất cả cac loại hinh nguồn vốn khac nhau, nếu nhƣ tổng chi phí vốn

Page 166: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

156

của những nguồn này vẫn còn thấp hơn mức sinh lời ròng mà NH có thể sẽ

thu về khi đem đầu tƣ chúng.

Có thể có quan điểm dung hoà hơn hai quan điểm thai cực trên, đó là căn

cứ vào nhu cầu thanh khoản từng thời ki tuỳ theo tinh hình kinh doanh mà xác

định cơ cấu dự trữ thanh khoản tài sản ở mức độ hợp lí. Ngoài ra, sẽ so sanh mức

sinh lời của cac tài sản tài chính có tính thanh khoản cao với chi phí để mua

nguồn thanh khoản bên ngoài và đƣa ra mức phụ thuộc vào nguồn thanh khoản

nào là tối ƣu nhất đối với công tac quản lý thanh khoản của NH từng thời ki.

Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của NH thi việc đầu tiên cần làm là

duy tri sự ổn định trong hoạt động, để làm đƣợc điều đó, vai trò của công tac

quản lý thanh khoản đƣợc đặt lên vị trí đầu tiên. Vi đây là yếu tố tac động rất

nhanh và mạnh tới uy tín của NH.

NH sẽ phat triển một chiến lƣợc về quản lý RRTK trong đó bao gồm

mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc và đặt ra cac mục tiêu định tính và định lƣợng

sau:

+ Thành phần của tài sản và công nợ dựa trên tính thanh khoản tƣơng đối

và khả năng tiêu thụ. Vi chiến lƣợc chung của NH chủ yếu tập trung vào cac

hoạt động ngắn - trung hạn, chiến lƣợc quản lý thanh khoản cũng cần phản

anh đặc điểm này.

+ Việc sử dụng và sự phụ thuộc vào một số công cụ tài chính nhất định.

Do cac tài sản có khả năng thanh khoản chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu tài

sản của NH, hiện tại thi chƣa cần xem xét nhiều tới cac công cụ tài chính

nhƣng trong tƣơng lai điều này cần xem xét nhiều hơn.

+ Duy tri tính thanh khoản trong nhiều loại tiền tệ. Xac nhận cac loại

ngoại tệ mà NH có giao dịch nhiều và sự cần thiết phải kiểm soat tính thanh

khoản của từng loại ngoại tệ.

Page 167: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

157

Một hệ thống quản trị rủi ro tốt phải đƣợc đặt trong môi trƣờng rủi ro

thích hợp. Chiến lƣợc rủi ro trong đó xac định r mức độ chấp nhận rủi ro

chung, và mức độ chấp nhận từng loại rủi ro nói riêng là kim chỉ nam cho sự

vận hành của hệ thống quản trị rủi ro. Chiến lƣợc rủi ro của ngân hàng phải

đƣợc xây dựng dựa trên những đanh gia toàn diện, kỹ lƣỡng tinh hinh kinh

doanh của ngân hàng, lợi nhuận kỳ vọng của cac cổ đông và tinh hinh kinh tế

trong nƣớc. HĐQT là cơ quan chịu trach nhiệm cuối cùng trong việc phê

duyệt chiến lƣợc rủi ro ngân hàng.

Sơ đồ 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu

Nguồn: [46]

Cũng theo Basel 2, một trong những nguyên tắc quản trị rủi ro là đảm

bảo hiệu quả của công tac giam sat, kiểm soat nội bộ. Điều này thể hiện ở

việc đanh gia cac thƣớc đo rủi ro, mức độ tuân thủ cac qui trinh, qui định, hạn

mức rủi ro. Công việc này cần thiết phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên bởi cac

bộ phận quản trị rủi ro và bộ phận kiểm toan nội bộ.

1. Khung QTRR

- Nhận thức và văn

hóa QTRR

- Chiến lƣợc QTRR

- Triết lý QTRR

- Mức độ chấp nhận

rủi ro

- Cơ cấu tổ chức và

chức năng nhiệm vụ

2. Cơ sở hạ tầng

- Nhân sự

- Chính sach

- Công nghệ

- Phƣơng phap luận

- Quy trinh

- Bao cao

3. Các bƣớc QTRR

- Nhận diện rủi ro

- Đanh gia rủi ro

- Quản trị rủi ro

- Giam sat, theo d i

Khung

QTRR

Cơ sở hạ tầng

Các bƣớc QTRR

Page 168: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

158

3.2. GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG

CAO NĂNG ỰC QUẢN Ý THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN

HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

3.2.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản

3.2.1.1. Tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao vị thế và uy tín của các ngân hàng

Trong tất cả cac nguồn vốn thi vốn chủ sở hữu là nguồn có thể đƣợc sử

dụng linh hoạt nhất và NH có tính tự chủ cao nhất khi sử dụng nguồn vốn

này. Vốn chủ sở hữu của NH có thể đƣợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt thanh

toan tạm thời, để đề phòng rủi ro trong hoạt động… Quy mô vốn chủ sở hữu

đƣợc cải thiện sẽ là một điều kiện để NH cải thiện năng lực quản lý thanh

khoản: khi có một lƣợng vốn lớn hơn có thể sử dụng để đap ứng nhu cầu

thanh khoản khi có những phat sinh nhu cầu rút vốn đột ngột mà cac nhà quản

trị không lƣờng tính trƣớc đƣợc.

Có thể nói, quy mô của cac NH Việt Nam nhỏ hơn nhiều so với cac nƣớc

trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thai Lan và Indonesia. Do

đó, cac NH Việt Nam đang chịu ap lực phải tăng cƣờng qui mô nguồn vốn

nh m đảm bảo cac chỉ số an toàn hoạt động. Có thể thấy r ng, việc tăng vốn

là yếu tố cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh trong bối cảnh thị trƣờng tài

chính hiện nay.

Page 169: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

159

Biểu đồ 3.1: Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam tính đến 31/12/2014

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: website NHNN

3.2.1.2. Đa dạng hoá các nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn

Sự tập trung về nguồn vốn sẽ là nguyên nhân gây nên rủi ro thanh khoản

cho NH. Trong những năm vừa qua cac NHTM đã dần mở rộng cac hinh thức

huy động vốn, thời hạn huy động vốn một cach chủ động và linh hoạt. Tuy

nhiên, điều khiến khach hàng đến gửi tiền vào NH hay trở thành chủ nợ của

NHTM b ng việc mua chứng chỉ nợ do NH phat hành ra không chỉ đơn thuần

quan tâm tới mức lãi đƣợc nhận mà họ quan tâm rất nhiều tới những khía

Page 170: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

160

cạnh khac nhƣ uy tín của NH, tiện ích mang lại khi đến giao dịch với NH…Vi

vậy, để thu hút đƣợc nhiều khach hàng đến gửi tiền và huy động tối đa nguồn

vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, cac NHTM cần:

- Đƣa thêm những sản phẩm huy động vốn với ki hạn linh hoạt (nhƣ ki

hạn 1, 2, 3 tuần, 1, 2 thang, hay những ki hạn dài 5, 10 năm), đa dạng về loại

tiền huy động (USD, EUR, AUD…) và đa dạng về cach thức huy động (huy

động qua tiền gửi, tiết kiệm, phat hành ki phiếu, trai phiếu, huy động tại điểm

cố định và tại gia…) Qua đó tạo thuận lợi cho ngƣời gửi tiền trong việc lựa

chọn hinh thức và cach thức gửi tiền.

- Tăng cƣờng quan hệ quốc tế song phƣơng, đa phƣơng với cac NH nƣớc

ngoài, NH đại lí để tranh thủ cac nguồn vốn nƣớc ngoài, đặc biệt là nguồn

trung dài hạn và nguồn vốn tài trợ.

- Đối với dân cƣ, đây là nguồn cung vốn có tiềm năng lớn của NH, vì

vậy, cac NHTM cần thực hiện một số hinh thức huy động vốn mới nhƣ: hinh

thức gửi h n rút (khach hàng không cần gửi ki hạn nhất định, chỉ cần gọi thông

bao nhu cầu rút tiền của minh trƣớc khi có nhu cầu rút một thời gian nhất định),

huy động tiết kiệm dài hạn, ứng dụng kết hợp tiết kiệm với cac sản phẩm bảo

hiểm…để hấp dẫn khach hàng b ng cac tiện ích mà NH mang lại cho khách

hàng.

Việc đa dạng hoa cac hình thức huy động vốn, ki hạn và đối tƣợng huy

động vốn sẽ đem lại sự chủ động trong việc sử dụng nguồn, không bị phụ

thuộc sâu vào một nhóm khach hàng hay một loại ki hạn nào. Điều này sẽ làm

giảm khả năng RRTK có thể xảy ra khi có sự biến động tiền gửi của một

nhóm khach hàng hay của ki hạn nào…

Sử dụng vốn kém hiệu quả cũng là một sức ép lớn đè nặng lên khả năng

thanh khoản cho cac NH. Hiện nay, cac NHTM vẫn chủ yếu tập trung sử

dụng vốn vào hoạt động tín dụng và phần lớn rủi ro NH đều tập trung trong

Page 171: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

161

hoạt động này. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn b ng việc đa dạng hoa

cac hinh thức đầu tƣ vốn cũng là một biện phap cải thiện và nâng cao năng

lực quản lý thanh khoản của cac NHTM, đặc biệt tập trung những nghiệp vụ

làm tăng tính thanh khoản cho nghiệp vụ TSC nhƣ:

- Đối với nghiệp vụ tín dụng: Khai thông nghiệp vụ chiết khấu thƣơng

phiếu và cac chứng từ có gia: đây là một nghiệp vụ tín dụng gian tiếp, ít rủi ro và

không làm “đóng băng” vốn, thời hạn cho vay ngắn, vi vậy, nâng cao tính thanh

khoản trong nghiệp vụ tài sản Có. Tuy đã có Phap lệnh thƣơng phiếu, Nghị định

số 32/2001/NĐ-CP ban hành ngày 5/7/2001 hƣớng dẫn thi hành Phap lệnh,

nhƣng đến nay nghiệp vụ này vẫn chƣa thành một nghiệp vụ thông dụng.

- Nghiệp vụ đầu tƣ tài chính: Với hinh thức đầu tƣ chứng khoan đã đƣợc

chuyên môn hoa cho công ty chứng khoan của cac NHTM, tuy nhiên, nghiệp

vụ vẫn chƣa đƣợc thực hiện đa dạng mà vẫn tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ

kinh doanh chứng khoan. Cần mở rộng cac nghiệp vụ nhƣ tƣ vấn, bảo quản

chứng khoan, …Ngoài ra, có thể đẩy mạnh hợp tac với cac công ty kinh doanh

bất động sản, cac Tổng công ty, cac tập đoàn kinh tế lớn để khai thac cac tài

sản thế chấp, cầm cố…

3.2.1.3. Không trả lãi cho người gửi tiền rút trước hạn

Với giải phap không tính lãi cho ngƣời gửi tiền trƣớc hạn sẽ đƣợc coi

nhƣ là một hinh thức phạt đối với những ngƣời gửi tiền không tôn trọng cam

kết. Hiện nay, với xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt không chỉ giữa NH

trong nƣớc và chi nhanh NH nƣớc ngoài mà sự cạnh tranh này xảy ra mạnh

mẽ đối với những NH trong nƣớc với nhau, nên xảy ra tinh trạng NH phải

thực hiện những giải phap tƣơng đối dễ dãi với những khach hàng rút tiền

trƣớc hạn nhƣ với khach hàng rút tiền trƣớc hạn vẫn đƣợc trả lãi, với mức lãi

không ki hạn. Câc NHTM có giai đoạn còn cho phép tính lãi linh hoạt hơn là

đối với những khoản tiền gửi với thời gian tƣơng đối dài so với ki hạn cam

Page 172: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

162

kết thi có thể tính theo mức lãi tƣơng đƣơng với mức lãi của ki hạn ngắn hơn

theo quy định. Chẳng hạn, nếu khach hàng gửi tiền tiết kiệm với thời hạn là 6

thang, với mức lãi suất thoả thuận là 14%/năm. Nếu đến 4 thang (qua 2/3 thời

hạn gửi tiền) mà khách hàng có yêu cầu rút tiền trƣớc hạn, NH vẫn cho phép

rút với một mức lãi suất của ki hạn 3 thang theo hiện hành là 12%/năm chứ

không phải tính với lãi không ki hạn. Cach làm này là để hạn chế sự thiệt thòi

cho khach hàng, tuy nhiên chính điều đó lại có tac động tiêu cực, vi nó đã tạo

cho khach hàng tâm lí không tôn trọng sự thoả thuận về ki hạn gửi, vi việc rút

trƣớc hạn này không ảnh hƣởng nhiều lắm tới quyền lợi của ngƣời gửi tiền.

Nhƣng nó có tac hại rất lớn tới khả năng cân đối chi trả của NH. Nếu nhiều

ngƣời cùng có tâm lí nhƣ vậy, thi rất nhiều rủi ro có thể xảy ra đối với công

tac thanh khoản của NH và với hoạt động của NH khi mức dự trữ thanh

khoản của NH chỉ mới dừng ở mức tính toan đối với những khoản đến hạn

thanh toan. Tuy nhiên, đây không chỉ là giải phap ap dụng riêng lẻ với từng

NH mà cần có chính sach ap dụng chung với hệ thống NH.

3.2.1.4. Phát triển nghiệp vụ mua và bán các khoản cho vay

Đây có thể coi là nghiệp vụ đƣợc cac NH ƣu thích khi hoạt động NH trở

thành công nghiệp NH. Nghiệp vụ này đƣợc đề cập tới trong Quy chế mua

ban nợ đƣợc NHNN ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN

ngày 21 thang 12 năm 2006. Mua ban khoản cho vay là một hinh thức thay

đổi chủ thể ngƣời cho vay trong mối quan hệ tín dụng. Trong đó ngƣời đi vay

đầu tiên trao quyền đòi của minh cho một ngƣời khac trên sự thoả thuận một

mức gia cả hợp lí giữa hai bên. Gia cả của khoản cho vay trong trƣờng hợp

này đƣợc tính toan thƣơng lƣợng căn cứ trên gia trị còn lại của khoản vay.

Khi bán khoản vay là ngƣời cho vay đã từ chối hƣởng những lợi ích do khoản

vay đem lại nhƣ lãi, vốn gốc và cũng đồng nghĩa với việc chuyển giao khoản

cho vay là chuyển giao cả những rủi ro tiềm ẩn sang ngƣời mua. Cac khoản

Page 173: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

163

cho vay là những khoản tín dụng có chất lƣợng, hầu hết cac khoản tín dụng

đều có thể ban nếu NH có nhu cầu ban, ngoại trừ cac khoản vay theo hạn mức

(vi đây là một dạng vay đặc biệt, số dƣ nợ không cố định trong thời gian dài

mà có xu hƣớng biến đổi lên xuống và NH không thể ban trên cơ sở số dƣ nợ

hiện tại) và tín dụng chữ kí (đây cũng là một dạng tín dụng đặc biệt, NH

không phải giải ngân, không thu lãi, chỉ thu phí). Theo nguyên tắc thi tất cả

các NH đều có thể tham gia ban cac khoản cho vay. Tuy nhiên, trên thực tế đa

số việc ban khoản vay lại do NH lớn thực hiện, các NH nhỏ thƣờng ít có nhu

cầu ban bởi vi thông thƣờng họ thích chấp nhận độ an toàn của khoản cho vay

đã thực hiện.

Lí do để cac NH lớn thƣờng thích nghiệp vụ này vi việc ban cac khoản tín

dụng đó đi để có thể đầu tƣ vào TSC khac có tính sinh lời cao hơn; tăng vòng

lƣu chuyển vốn của NH; tranh rủi ro do việc cho vay tập trung. Ngoài ra, gia cả

của việc mua ban này thƣờng đem lại thu nhập cho NH mà không bị rủi ro.

Nghiệp vụ này là một giải phap rất hữu ích trong việc giảm thiểu rủi ro

tín dụng và RRTK của NH, nó làm tăng năng lực thanh khoản cho NH khi

dòng vốn đƣợc lƣu thông theo đúng dự tính mà không bị ach lại vi nguyên

nhân không trả đƣợc nợ của khach hàng. Tuy nhiên, hầu nhƣ cac NHTM hoàn

toàn chƣa thực hiện nghiệp vụ này.

3.2.1.5. Tăng cường hiệu quả của công tác kiểm soát nội bộ

Công tác KSNB là một hoạt động rất quan trọng của NH. Nó đảm bảo

việc kiểm tra chấp hành đúng quy định tất cả cac nghiệp vụ trong NH. Mặc dù

có nhiề văn bản quy định về hoạt động và nhiệm vụ của công tac này,

nhƣng vai trò của nó vẫn chƣa đƣợc đanh gia đúng mức. Việc đặt bộ may

KSNB dƣới sự chỉ đạo của HĐQT NH mà cac NHTM đang ap dụng là một

giải phap cải thiện năng lực thanh khoản của NH thông qua chất lƣợng kiểm

soat rủi ro của công tac KSNB, đồng thời đây là bộ phận có số liệu chính xac

Page 174: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

164

và đầy đủ nhất trong vai trò tƣ vấn công tac quản lý thanh khoản cho NH.

Nếu đặt bộ phận KSNB dƣới sự điều hành của Tổng giám đốc, nó sẽ rất dễ bị

chi phối mục tiêu hoạt động, thay vi theo d i và kiểm soat sự chính xac và sự

chấp hành cac quy định của Nhà nƣớc và của ngành trong cac bộ phận của

NH, thi nó có thể bị buộc phải bỏ qua những vi phạm để đạt đƣợc sự thuận

tiện trong cac nghiệp vụ và bỏ qua những rủi ro có thể gặp phải. Tuy nhiên,

việc hoàn thiện chức năng và tăng cƣờng hiệu quả của bộ phận này là một qua

trinh, đòi hỏi cac NHTM phải tăng cƣờng can bộ có trinh độ chuyên môn

giỏi, có kinh nghiệm, đồng thời xây dựng quy trình và cac biện phap kiểm

soát theo thông lệ quốc tế.

3.2.1.6. Tăng cường công tác thanh tra, giám sát các ngân hàng thương

mại

Cả hai phƣơng thức thanh tra NH hiện nay đều quan tâm chƣa nhiều đến

công tac quản lí thanh khoản của cac NHTM. Trong nội dung thanh tra tại

chỗ, thi kiểm tra khả năng thanh khoản của NH không đƣợc đặt ra và đối với

công tac giam sat từ xa thi chỉ có thể nắm đƣợc tinh hinh chi trả của NH vào

mỗi thời điểm bao cao theo định ki, mà không thể kiểm tra theo tính thời

điểm. Đây là sự bất cập lớn trong công tac thanh tra, giam sat ở khía cạnh

quản lí thanh khoản của NH. Vi vậy, giải phap tăng cƣờng công tac thanh tra,

giam sat đƣợc đề cập ở đây không phải ở phƣơng diện cƣờng độ kiểm tra mà

là độ sâu trong công tac quản lí. Thanh tra NHNN cần có sự liên kết chặt chẽ

với các NH để đảm bảo có thể khai thac thông tin của NH tại bất ki thời điểm

kiểm tra, chứ không chờ tới lúc NH gửi thông tin lên theo đƣờng bao cao.

Xây dựng hệ thống đảm bảo an ninh tiền tệ ngân hàng bao gồm: hệ

thống cảnh bao sớm - ngăn chặn và xử lý khủng hoảng NH; phat triển hệ

thống giam sat từ xa đối với cac NHTM; xây dựng hệ thống thông tin, bao

cao chuẩn mực; tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin tín

Page 175: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

165

dụng và BHTG…Hệ thống này giúp NHTW giam sat hoạt động kinh doanh

của cac NH và đƣa ra những cảnh bao sớm một cach đúng đắn và kịp thời cho

cac NH trong công tac phòng ngừa rủi ro nói chung và RRTK nói riêng.

3.2.1.7. Củng cố uy tín và quảng bá hình ảnh của ngân hàng ra công

chúng

Nói cach khac, đó là xây dựng "thƣơng hiệu" NH, gắn với những sản

phẩm dịch vụ uy tín, chất lƣợng. Đây là nhiệm vụ của công tac Marketing

NH, cần nghiên cứu kĩ thị trƣờng về năng lực vốn trong dân cƣ trên địa bàn,

lựa chọn khach hàng chiến lƣợc, thị hiếu của khach hàng, sự tiện ích trong cac

sản phẩm dịch vụ của NH minh…Sự nghiên cứu đúng hƣớng sẽ là cơ sở cho

việc xac định việc huy động và sử dụng vốn tiềm năng của khach hàng trong

công tac quản lý thanh khoản.

3.2.1.8. Đẩy mạnh hoạt động của thị trường phái sinh

Với sự phat triển và biến động của thị trƣờng tiền tệ hiện nay những

công cụ tài chính phai sinh nhƣ giao dịch ki hạn, giao dịch hoan đổi tiền tệ,

hợp đồng quyền chọn…là những công cụ lựa chọn hữu hiệu nhất trong việc

phòng chống rủi ro. Tuy nhiên cac công cụ tài chính này ở Việt Nam mới

đang trong giai đoạn hinh thành và còn ít. Do vậy trong giai đoạn tới, với vai

trò là ngƣời điều hành chính sach tiền tệ, NHNN cần có cac văn bản phap quy

hƣớng dẫn nh m đƣa thị trƣờng này phat triển hơn nữa, có nhƣ vậy cac

NHTM mới đủ tự tin tham gia vào thị trƣờng này để phòng ngừa rủi ro cho

minh và góp phần thúc đẩy cac công cụ này phat triển thông qua việc cung

cấp cac dịch vụ về cac công cụ này cho khach hàng.

3.2.1.9. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập

kinh tế

Chủ thể kinh tế là nơi trực tiếp sử dụng vốn nh m tạo ra gia trị gia tăng

cho nền kinh tế. Nếu chủ thể này hoạt động tốt thi hiệu quả của việc thu hút

Page 176: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

166

luồng vốn đầu tƣ cho nền kinh tế mới đƣợc nâng cao. Nếu chủ thể này mà

hoạt động yếu kém thi cac chủ thể ngân hàng hay thị trƣờng tài chính có phat

triển đến đâu cũng không thể khiến cho dòng vốn đƣợc sử dụng hiệu quả

đƣợc.

Có thể nói yếu kém cơ bản nhất của chủ thể này xuất phat từ cơ cấu quản

trị, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không

có cơ cấu quản trị hiệu quả tất yếu kéo theo hoạt động kinh doanh không tốt

và ẩn chứa nhiều rủi ro. Những rủi ro này sau cùng lại đổ lên hệ thống NH

nếu sử dụng vốn gian tiếp qua trung gian này, hoặc làm nao loạn thị trƣờng

tiền tệ, thị trƣờng vốn nếu huy động vốn trực tiếp từ đây.

Thực trạng ở Việt Nam cũng nhƣ cac quốc gia đang phat triển khac cho

thấy cơ cấu quản trị, điều hành của doanh nghiệp trong nền kinh tế còn nhiều

hạn chế, một phần xuất phat từ năng lực, từ nhận thức, phần khac xuất phat từ

sự ỷ lại vào cơ chế bảo lãnh, bao bọc của Chính phủ. Điều này cần phải đƣợc

khắc phục.

Đa dạng hoa hinh thức sử hữu đối với cac DNNN để xây dựng một hệ

thống động lực hữu hiệu và một cơ cấu quản trị doanh nghiệp mới. Việc tai cơ

cấu các DNNN kinh doanh không hiệu quả bao gồm cả việc đóng cửa cac DN

không có triển vọng là một việc rất quan trọng đối với sự phat triển kinh tế xã

hội nói chung và là một bƣớc quan trọng trong việc xây dựng cac cơ sở cho tự

do hoá tài chính trong tƣơng lai. Doanh nghiệp phải đƣợc quyền tự chủ quản

lý thực sự. Những ngƣời cho vay chủ chốt tức là cac NH cũng nhƣ cổ đông

mới phải nắm quyền và giam sat công tac quản lý tự chủ của doanh nghiệp

đó.

3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý thanh khoản

3.2.2.1. Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy quản lý thanh khoản

Theo Ủy ban Basel về Giam sat ngân hàng “Quản trị rủi ro phải là một

Page 177: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

167

qua trinh liên tục tại tất cả cac cấp của TCTD và đóng vai trò quan trọng đối

với khả năng thực hiện cac mục tiêu, duy tri khả năng tài chính và trả nợ của

tổ chức đó” [46, tr.7].

Từ việc phân tích những hạn chế về cơ cấu tổ chức bộ may trong quản

lý thanh khoản của cac NHTM ở chƣơng 2, theo đó để nâng cao năng lực

quản lý thanh khoản các NHTM nên phân chia trach nhiệm kiểm soat theo 3

vòng nhƣ sau:

- Ki so t vòng 1: Cac chi nhanh là nơi trực tiếp kinh doanh và phat

sinh rủi ro sẽ là vòng kiểm soat đầu tiên về quản trị việc lập và thực hiện kế

hoạch kinh doanh, cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn.

- Ki so t vòng 2: Bộ phận ALCO phối hợp với bộ phận quản trị rủi

ro thanh khoản, thuộc khối quản lí rủi ro chịu trach nhiệm xây dựng hệ thống,

qui định, qui trinh, hƣớng dẫn quản lý thanh khoản, xây dựng, đề xuất thiết

lập cac hạn mức, giam sat và kiểm soat việc thực hiện thanh khoản của cac

đơn vị tại vòng 1 và thực hiện bao cao độc lập tinh hinh thanh khoản lên ban

lãnh đạo.

- Ki so t vòng 3: Bộ phận kiểm toan nội bộ chịu trach nhiệm định

ki/đột xuất kiểm tra, giam sat việc triển khai thực hiện quản lý thanh khoản

xem có đƣợc thực hiện đầy đủ và hiệu quả ở 2 vòng trên.

Page 178: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

168

Sơ đồ 3.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý thanh khoản

Nguồn: [7]

Để phat huy hiệu quả của mô hinh này, bộ phận quản trị RRTK sẽ phải

xem xét khả năng tiếp cận thị trƣờng của NH minh. Việc tiếp cận thị trƣờng

để huy động vốn đóng vai trò quan trọng để quản trị thanh khoản hiệu quả, do

khả năng tiếp cận thị trƣờng ảnh hƣởng đến khả năng huy động nguồn vốn

(1)

(2)

Chi

nhánh…

Chi

nhánh

Vòng kiểm soat thứ nhất

Vòng kiểm soat thứ hai

Vòng kiểm soat thứ ba

BAN KIỂM

TOÁN NỘI BỘ

PHÒNG KIỂM

TOÁN NỘI BỘ

Các Ban Chuyên môn

nghiệp vụ

Bộ phận

chuyên trach quản trị

rủi ro

CÁC PHÓ TỔNG

GIÁM ĐỐC

TỔNG GIÁM ĐỐC

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

ỦY BAN

KIỂM SOÁT

ỦY BAN QUẢN

TRỊ RỦI RO

PHÒNG KIỂM

TRA, KIỂM

SOÁT NỘI BỘ

ỦY BAN

ALCO

KHỐI QUẢN

TRỊ RỦI RO

- Quản trị rủi ro

thanh khoản - Quản trị rủi ro

thị trƣờng, …

(1)

Page 179: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

169

mới (nhận diện, xây dựng cac nguồn thay thế) và thanh lí cac tài sản hiện có

để tăng nguồn vốn của ngân hàng. Bộ phận quản trị RRTK phải phối hợp với

ALCO xây dựng và thực hiện cac kịch bản căng thẳng thanh khoản (stress-

testing) theo qui định của cơ quan quản trị và nội bộ ngân hang. Ngoài ra bộ

phận quản trị RRTK còn phải phối hợp với ALCO xây dựng và chịu trach

nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch dự phòng thanh khoản (CFP-

Contingency funding plan) khi cần thiết; thực hiện cac phƣơng an hành động

theo sự phê duyệt của ban điều hành đảm bảo NH có đủ nguồn lực để vƣợt

qua khủng hoảng.

3.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quản lý rủi ro thanh

khoản

Hệ thống kiểm soat nội bộ nói chung và đối với quản lý RRTK nói riêng

cần đƣợc hoàn thiện dựa trên cac nhân tố đanh gia tính hiệu lực và hiệu quả

của nó. N m trong cac nỗ lực không ngừng nh m giải quyết cac vấn đề giam

sat ngân hàng và thúc đẩy giam sat qua cac chỉ dẫn khuyến khích việc hoàn

thiện quản trị rủi ro, COSO (là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Ki

về việc chống gian lận về bao cao tài chính - Nationnal Commission on

Financial Reporting, hay còn đƣợc gọi là Treadway Commission) đã đƣa ra

mô hinh chung để đanh gia hệ thống kiểm soat nội bộ đối với cac NHTM

trong đó bao gồm 12 nguyên tắc cơ bản đƣợc nhóm vào 5 nhóm nhân tố của

một hệ thống kiểm soat nội bộ hoàn hảo có quan hệ mật thiết với nhau: Sự

giam sat quản trị và văn hóa kiểm soat; Nhận diện và đanh gia rủi ro; Các

hoạt động kiểm soat và phân tach chức năng; Thông tin và liên lạc; Cac hoạt

động giam sat và khắc phục cac khiếm khuyết [5].

Bộ phận kiểm toan nội bộ chính là ngƣời xem xét định ki qui trinh quản

lý RRTK để xac định những vấn đề hoặc những điểm yếu của qui trinh này.

Sau đó, những vấn đề đƣợc phat hiện cần đƣợc xem xét bởi can bộ quản trị một

Page 180: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

170

cach kịp thời và hiệu quả.

Chức năng kiểm toan nội bộ là một phần quan trọng trong giam sat liên

tục hệ thống kiểm soat nội bộ do hoạt động này cung cấp sự đanh gia độc lập

tính đầy đủ và tuân thủ cac chính sach và thủ tục đã đƣợc xây dựng. Điều

quan trọng là chức năng kiểm toan nội bộ độc lập với cac chức năng hàng

ngày của ngân hàng và có thể tiếp cận với tất cả cac hoạt động mà ngân hàng

thực hiện, bao gồm cả hoạt động ở chi nhanh và công ty con.

Thông qua việc bao cao trực tiếp tới HĐQT hoặc Ủy ban kiểm toan, và tới

Ban Tổng giam đốc, cac kiểm toan viên nội bộ đƣa ra thông tin khach quan về cac

hoạt động. Do tầm quan trọng của chức năng này, kiểm toan nội bộ phải đƣợc

giao cho cac nhân viên có trinh độ, đƣợc đào tạo bài bản, hiểu r trach nhiệm và

vai trò của họ.

Và để đảm bảo tính độc lập của kiểm toan nội bộ thi phòng kiểm toan

nội bộ không trực thuộc Ban Tổng giam đốc mà trực thuộc HĐQT qua Ủy

ban Kiểm soat. Mô hinh về cơ cấu tổ chức của bộ phận Kiểm toan nội bộ

đƣợc thiết kế lại nhƣ sau:

Page 181: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

171

Sơ đồ 3.3: Định hƣớng tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ

Nguồn: [5]

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của minh, đòi hỏi hoạt động kiểm toan nội

bộ phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về công tac lập kế hoạch kiểm toan,

phƣơng phap kiểm toan và chất lƣợng kiểm toan. Muốn vậy, nhân sự của bộ

phận kiểm toan nên đƣợc tuyển chọn từ những ngƣời có chuyên môn giỏi từ

cac phòng nghiệp vụ, có khả năng phân tích, tổng hợp và phan đoan tốt, có

khả năng làm việc độc lập và phải có trinh độ vi tính nhất định vi ngày nay

cac thông tin đều đƣợc xử lí trên may tính.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

UỶ BAN KIỂM TOÁN

NỘI BỘ

Ban KTNB

Phòng phát triển

kiểm toan

kiÓm to¸n

Phòng KTNB theo

khu vực

Phòng KTNB theo

nghiệp vụ

Cac đơn vị kinh

doanh

TỔNG GIÁM

ĐÓC

Mối quan hệ chỉ đạo, điều hành, quản lý trực tiếp

Mối quan hệ chỉ đạo, bao cao

Thực hiện kiểm toan, gửi bao cao và tƣ vấn

Page 182: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

172

3.2.2.3. Hoạch định và lựa chọn chiến lược quản lý thanh khoản cho phù

hợp

Phần 2.2 của chƣơng 2 đã chỉ ra chiến lƣợc quản trị thanh khoản phối

hợp mà hầu hết cac NHTM đã lựa chọn, trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô còn

chƣa ổn định, mức độ rủi ro trong kinh doanh là rất lớn thi đây là chiến lƣợc

quản trị mang tính an toàn và phù hợp.

Tuy nhiên, hạn chế lớn trong công tac quản lý thanh khoản của cac

NHTM hiện nay là rủi ro do mất cân đối thanh khoản, khả năng thanh khoản

thƣờng lớn hơn nhu cầu thanh khoản. Điều đó cũng thể hiện sự hạn chế về

năng lực quản lý thanh khoản của cac NHTM. Khả năng chi trả hiện thời của

các NHTM thƣờng xuyên ở mức độ cao, có thể hiểu đó là năng lực thanh

khoản trong ngắn hạn của cac NHTM là ổn định. Cac NHTM thƣờng lựa

chọn tỷ trọng cac nguồn thanh khoản tài sản với mức độ cao và nguồn thanh

khoản bên ngoài mang tính hỗ trợ khi cần thiết.

Giải phap cần làm hiện nay là cac NHTM cần điều chỉnh giảm nguồn cung

thanh khoản, đặc biệt với nguồn cung thanh khoản tồn tại dƣới dạng chứng khoan

Chính phủ và tín phiếu NHNN. Đây là nguồn thanh khoản thứ cấp của NH.

Nguồn thanh khoản sơ cấp thƣờng đƣợc NH dự trữ với khối lƣợng nhỏ,

mục đích chỉ cần đủ để trang trải cac khoản nợ đến hạn và các nhu cầu chi trả

hàng ngày.

Dự trữ thanh khoản thứ cấp là những tài sản tài chính có thể chuyển đổi

nhanh thành tiền mặt với chi phí thấp, đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh

khoản mang tính đột biến, dùng để trang trải cho cac khoản nợ chƣa đến hạn rút.

Tức là dự trữ thứ cấp càng cao thi khả năng đap ứng thanh khoản đối với loại rủi

ro ở “phía đ ng sau” của dòng tiền có thể bị rút ra càng lớn. Tuy nhiên, với uy tín

của cac NHTM lớn trên thị trƣờng nhƣ BIDV, VCB hay NHTMCP Công thƣơng

cũng nhƣ khả năng tiếp cận dòng vốn vay từ NHNN và cac TCTD khac của cac

Page 183: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

173

NHTM này còn rất dồi dào, vi vậy, không nhất thiết phải dự trữ thanh khoản thứ

cấp với khối lƣợng lớn nhƣ vậy, vi khả năng sinh lời của những tài sản đó thấp.

3.2.2.4. Hoàn thiện cơ chế và chính sách quản lý thanh khoản

Để đổi mới quản lý thanh khoản theo phƣơng phap hiện đại yêu cầu phải

đổi mới về phƣơng phap luận cũng nhƣ hoàn thiện cac cơ chế, chính sách có

liên quan. Cụ thể, quản lý thanh khoản nên sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp:

Phƣơng phap phân tích thanh khoản tĩnh là phƣơng phap sử dụng cac chỉ số

yêu cầu tỷ lệ tài sản thanh khoản và phân tích thanh khoản động là phƣơng

phap đanh gia trạng thai thanh khoản.

Với phƣơng phap phân tích thanh khoản tĩnh yêu cầu NH luôn phải duy

tri một lƣợng cụ thể về tài sản thanh khoản tƣơng quan với những khoản nợ

tại mỗi thời điểm nhất định. Với phƣơng phap này sẽ đảm bảo r ng NH có đủ

những tài sản dự trữ thứ cấp có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền để làm tăng

vốn khả dụng đap ứng bất kỳ nhu cầu chi trả nào. Tuy nhiên, thực tế hoạt

động cho thấy việc tuân thủ cac yêu cầu về tỷ lệ tài sản thanh khoản không

chỉ ra đƣợc tinh trạng thanh khoản thực tế của NH. Danh mục kỳ hạn TSC và

TSN của NH phụ thuộc vào loại thị trƣờng cụ thể tài trợ cho chúng và điều

này đóng một vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến trạng thai thanh khoản của

NH, chẳng hạn với thị trƣờng phai sinh sẽ làm thay đổi đang kể kỳ hạn cũng

nhƣ tính thanh khoản của sản phẩm. Nhƣ vậy một chính sach thanh khoản

hiệu quả không chỉ phụ thuộc vào “lớp đệm” do tài sản dự trữ mà còn phụ

thuộc vào sự quản lý, theo d i và dự đoan trạng thai thanh khoản tƣơng lai

cũng nhƣ chính sach đa dạng thích hợp về nguồn tài trợ và sự duy tri cac

phƣơng tiện hỗ trợ trong trƣờng hợp khẩn cấp. Việc quản lý b ng cach duy tri

cac tỷ lệ tài sản thanh khoản có thể dẫn đến việc NH nắm giữ một lƣợng qua

mức tài sản thanh khoản để bù đắp rủi ro làm giảm hiệu quả kinh doanh hoặc

ngƣợc lại lại nắm giữ một lƣợng tài sản thanh khoản qua nhỏ không đủ cho

Page 184: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

174

yêu cầu thanh khoản sẽ dẫn đến RRTK.

Nhƣ vậy với việc ap dụng song song hai phƣơng phap, cac NHTM cần

theo hƣớng chú ý nhiều hơn tới phương pháp quản lý trạng thái thanh

khoản nh m vào cac mục đích:

- Tạo ra sự cảnh bao đối với NH từ cơ cấu nguồn vốn và khả năng xử lý

các vấn đề thanh khoản từ ngắn hạn đến dài hạn.

- Tổ chức lại mô hinh quản lý thanh khoản, đảm bảo bộ phận quản lý

thanh khoản luôn đƣợc cung cấp thông tin kịp thời, chính xac. Đồng thời, tổ

chức có bộ phận giam sat, đảm bảo bộ phận quản lý thanh khoản thực hiện

hiệu quả quản lý thanh khoản.

- Cung cấp một phƣơng tiện tốt hơn trong việc đanh gia trạng thai thanh

khoản hiện tại và tƣơng lai của NH.

Bên cạnh đó hiện nay Hội đồng ALCO mới chỉ giới hạn khe hở tích luỹ

tổng trạng thai (±25% tổng tài sản), nhƣ vậy để công tac quản lý thanh khoản

đƣợc hiệu quả cần chia nhỏ cac giới hạn kỳ hạn, cụ thể có thể phân chia theo

cac giỏ kỳ hạn nhƣ sau:

- Trong 1 tuần

- Trong 01 tháng

- Từ 1 – 3 tháng

- Từ 3 – 6 tháng

- Từ 6 thang trở lên

Từ đó có chế độ phân cấp uỷ quyền thực hiện cụ thể, chẳng hạn đối với xử

lý khe hở tích luỹ trong ngắn hạn sẽ do Bộ phận kinh doanh tiền tệ (treasury) đề

xuất xử lý, từ 3 thang trở lên sẽ do Bộ phận Hỗ trợ ALCO thực hiện…

Bên cạnh đó cần phải quản trị RRTK theo cac tinh huống kịch bản khac

nhau. Ba kịch bản cần cân nhắc ở đây theo khuyến nghị của Uỷ ban Basel là:

(a) NH hoạt động trong điều kiện binh thƣờng; (b) NH hoạt động trong điều

Page 185: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

175

kiện gặp khó khăn về thanh khoản một cach đơn lẻ và (c) trong điều kiện cả

hệ thống gặp khó khăn về thanh khoản, thậm chí là khủng hoảng.

Đối với chính sach quản lý thanh khoản, NH cần xây dựng chính thức

thành văn bản và có quy định cụ thể những vấn đề sau:

- Mục tiêu của chính sach là xac định r nội dung cần thực hiện để hạn

chế và kiểm soat RRTK.

- Quy định r những bộ phận và ca nhân chịu trach nhiệm về cac quyết

định quản lý thanh khoản.

- Quy định việc thiết lập một hệ thống đo lƣờng RRTK một cách toàn

diện và phải đanh gia đƣợc tac động của những biến động thị trƣờng tới mọi

hoạt động kinh doanh và trạng thai thanh khoản của NH. Ban giam đốc và

những nhà quản lý NH cần hiểu r những giả định cơ bản trong hệ thống quản

lý thanh khoản.

- Đề ra cac giới hạn quản trị rủi ro thị trƣờng, RRTK mà NH phải tuân thủ

nh m hạn chế tối đa tổn thất cho NH khi thị trƣờng có biến động mạnh bất lợi về

lãi suất, tỷ gia, về cung cầu vốn khả dụng.

- Quy định việc lập và sử dụng cac bao cao rủi ro.

3.2.2.5. Ứng dụng mô hình luồng tiền để quản trị thanh khoản

Mô hình luồng tiền là mô hinh quản lý thanh khoản hiện đại và hiệu quả

cao. Nó sẽ cho biết trong tƣơng lai, NH sẽ ở trạng thai trƣờng hay đoản trong

khả năng chi trả. Và việc xac định khả năng thanh khoản theo thời hạn sẽ giúp

nhà quản trị có thể đƣa ra giải pháp hạn chế mức độ rủi ro khi thiếu hụt và

đầu tƣ khi dƣ thừa thanh khoản.

Page 186: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

176

Bảng 3.1: Mô hình luồng tiền (giả định vào thời điểm 20/2/2016)

Đơn vị: tỉ VND

Kì hạn còn lại 1D 2-7D 8D-M1 M2-3 M4-6 M7-12 M12+

Sử dụng vốn (A) 146 70 122 173 184 138 589

1. Tiền mặt 30 0 0 0 0 0 0

2. Tiền gửi tại NHNN 26 0 0 0 0 0 0

3. Mua trai phiếu kho bạc nhà nƣớc 30 10 25 43 20 20 15

4. Cho vay các TCTD 20 0 35 17 30 18 20

5. Tín dụng ngắn hạn 30 40 27 56 100 60 0

6. Tín dụng trung, dài hạn 10 20 35 57 34 40 200

7. Nợ xấu 0 0 0 0 0 0 120

8. Cho vay khác 0 0 0 0 0 0 94

9. Sử dụng khac 0 0 0 0 0 0 140

Nguồn vốn ( ) 92 129 116 120 140 135 690

1. TIền gửi của TCTD 15 30 10 30 25 55 0

2. Tiền gửi không ki hạn 25 25 30 25 15 20 10

3. Tiền gửi có ki hạn 37 40 56 50 100 60 250

4. Phat hành ki phiếu, trai phiếu 15 34 20 15 0 0 150

5. Vốn khac 0 0 0 0 0 0 280

Chênh lệch (A - L) 54 (59) 6 53 44 3 (101)

Chênh lệch cộng dồn (5) 1 54 98 101 0

Tổng sử dụng vốn (A) 1422

Tổng nguồn vốn (L) 1422

Nguồn: [59]

Mô hinh đƣợc xây dựng dựa trên sự chênh lệch giữa tổng danh mục TSC

và TSN cho mỗi khoảng thời gian còn lại khi đao hạn. Phần sử dụng vốn (TSC)

đƣợc chia thành 9 danh mục khac nhau. Tiền mặt và tiền gửi tại NHNN là dự

trữ thanh khoản sơ cấp và đƣợc tính vào ki hạn 1 ngày. Đầu tƣ cac giấy tờ có

gia, cho vay cac TCTD và cac khoản mục tín dụng đƣợc sắp xếp theo thời hạn

còn lại. Cac khoản mục khac đƣợc liệt vào là tài sản dài hạn vi mức độ thanh

khoản rất thấp hoặc không có khả năng thanh khoản trong điều kiện hiện nay.

Page 187: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

177

Về phía TSN hay nguồn vốn phản anh số tiền NH phải chi khi cac danh

mục đến hạn theo thời gian đã định. Để dự bao số lƣợng khach hàng có nhu

cầu rút tiền thực sự chính xac hơn, cac danh mục TSN đƣợc chia thành tiền

gửi của TCTD, tiền gửi không ki hạn và có ki hạn của khach hàng là ca nhân,

cac tổ chức kinh tế; việc phat hành chứng chỉ nợ, cuối cùng là cac nguồn vốn

khac có tính ổn định cao đƣợc xem nhƣ có ki hạn trên 24 thang nhƣ vốn chủ

sở hữu, lợi nhuận giữ lại. Lí do của việc phân chia nhƣ vậy do:

- Tiền gửi của TCTD thƣờng là theo hợp đồng nên khả năng chuyển tiếp

hay gia hạn là điều rất ít xảy ra, một phần do họ có kế hoạch sử dụng trƣớc

hay cũng chỉ là sử dụng tạm thời để bù đắp thiếu hụt đƣợc tính trƣớc.

- Tiền gửi không ki hạn của khach hàng theo nguyên tắc là có thể đƣợc

rút hết một lần trong ngày, nhƣng trong thực tế không hẳn nhƣ vậy. Tổng số

dƣ tài khoản này luôn duy tri một phần vốn ổn định do tính bù trừ giữa các tài

khoản và một phần vốn biến động. Tất nhiên, phần biến động là phần NH

luôn phải sẵn sàng đap ứng và phần vốn ổn định có thể coi là nguồn vốn có ki

hạn. Do đó, NH có thể có kế hoạch sử dụng phần vốn này ổn định trong thời

gian dài hơn. Việc phân chia tỉ lệ phần trăm phần vốn thƣờng xuyên biến

động trên tổng số dƣ tiền gửi không ki hạn và chia nhỏ phần vốn ổn định còn

lại theo cac thời hạn khac nhau phụ thuộc vào phƣơng phap thống kê của NH.

- Phat hành cac giấy tờ có gia cũng tƣơng tự nhƣ tiền gửi/vay các TCTD,

nếu đến hạn khach hàng chƣa đến rút, thi NH chỉ giữ hộ hoặc nhiều nhất cũng

chỉ chuyển gia trị của cac giấy tờ có giá đó sang tiền gửi không ki hạn.

Lợi ích từ việc áp dụng mô hình:

- Nhà quản trị nhận biết đƣợc tinh trạng thanh khoản trong tƣơng lai cho

từng ki hạn khac nhau, từ đó đƣa ra những đối sach phù hợp với sự biến động

của từng luồng tiền. Ví dụ nhƣ ở mô hinh trên (Bảng 3.1), ngày mai

(21/2/2016) luồng tiền vào NH lớn hơn lƣợng dự kiến phải chi, do đó có một

Page 188: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

178

phần vốn dƣ thừa có thể dùng để đầu tƣ (54 tỷ đồng). Tuy nhiên, ở ki hạn 2 -

ngày thi NH lại rơi vào trạng thai thiếu hụt thanh khoản (- 59 tỉ đồng). Trên cơ

sở đó, nhà quản trị sẽ quyết định chỉ dùng nguồn vốn dƣ thừa 54 tỉ đồng của

ngày mai đầu tƣ ngắn hạn cho cho vay qua đêm cac TCTD khac nh m có

nguồn vốn đap ứng theo yêu cầu. Những phần thiếu hụt so với nhu cầu thanh

khoản trong ki hạn 2 – 7 ngày là 5 tỉ, NH tim kiếm từ nguồn thanh khoản bên

ngoài nhƣ vay cac TCTD khac, vay NHNN hay chuyển đổi cac giấy tờ có gia

có kì hạn còn lại 2-3 thang thông qua thị trƣờng mở, bởi ở ki hạn này, NH đang

ở trạng thai trƣờng.

- Cho biết khả năng đap ứng nhu cầu rút tiền của khach hàng rơi vào loại

tài sản nào và có những giải phap dự phòng chính xac hơn. Nếu phần lớn

nguồn để đap ứng nhu cầu rút tiền thuộc về nhóm tài sản thanh khoản rất cao

nhƣ tiền mặt, tiền gửi tại NHNN và ở mức trung binh nhƣ cho vay các TCTD,

thi mức độ RRTK thấp hơn nhóm tài sản tín dụng, vi một điều rất khó xảy ra là

tất cả khach hàng sẽ trả cac khoản tín dụng vào ngày đao hạn. Vi vậy, khi

nguồn dự trữ đap ứng yêu cầu rút vốn chiếm phần lớn ở nhóm tài sản tín dụng,

đòi hỏi cac nhà quản trị phải có nguồn thanh khoản dự phòng khac.

- Mô hinh cũng chỉ ra việc cơ cấu danh mục TSC hợp lí hay không và

mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi tức. Chẳng hạn, nếu trong khoảng thời

hạn từ 22 ngày đến 3 thang, NH không có giấy tờ có gia nào (Chứng khoan

Chính phủ, tín phiếu NHNN) đến hạn, đồng nghĩa với nguồn thanh khoản thứ

cấp trong giai đoạn đó thấp. Nh m lấp lỗ hổng đó đòi hỏi NH tham gia thị

trƣờng mở, đi vay trên thị trƣờng LNH tạo nguồn thanh khoản trong tƣơng lai

và có thể hạn chế mở rộng tín dụng để cân đối cơ cấu danh mục tài sản. Tuy

nhiên, TSC tính thanh khoản càng cao thi lợi tức thu đƣợc càng thấp.

Những khó khăn cần quan tâm khi xây dựng mô hình:

Page 189: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

179

Mặc dù trên đây có nêu về nguyên lí vận hành của mô hinh, không qua

khó để ứng dụng, tuy nhiên, có một số thực tế trong hoạt động NH gây trở

ngại khi sử dụng cach tiếp cận này để quản trị thanh khoản và rủi ro thanh

khoản:

- Về nguyên tắc, tiền gửi có ki hạn và tín dụng ngắn hạn không đƣợc

phép pha vỡ ki hạn. Nhƣng ở Việt Nam, điều này vẫn xảy ra thƣờng xuyên ở

các NHTM. Ngƣời gửi tiền rút trƣớc hạn chỉ bị phạt dƣới hinh thức đƣợc

nhận lãi không ki hạn hoặc mức lãi tƣơng ứng với thời gian đã gửi. Ngƣời vay

trả trƣớc hạn đƣợc hoan nghênh và chỉ tính tiền lãi với thời gian sử dụng tiền

thực tế vi NH luôn lo sợ khoản vay đó bị biến thành nợ qua hạn. Sự pha vỡ ki

hạn làm ảnh hƣởng tới tính chính xac của mô hinh trong dự bao luồng tiền.

Để hạn chế trở ngại trên, NH cần sử dụng phƣơng phap thống kê những

sự việc diễn ra bất thƣờng trong hoạt động kinh doanh nhƣ khach hàng là cac

tổ chức kinh tế chuyển một lƣợng vốn lớn đi ngoài kế hoạch, cac khoản tín

dụng bị pha vỡ ki hạn với những lí do khac nhau; khi lãi suất thay đổi, sự lôi

kéo của cac đối thủ cạnh tranh, hay sự tac động của cac yếu tố bên ngoài. Sự

pha vỡ ki hạn không những gây cản trở trong quản lý thanh khoản mà còn

làm giảm thu nhập lãi ròng. Nhà quản trị cần theo d i và nắm đƣợc yếu tố nào

gây nên hành vi pha vỡ ki hạn qua số liệu lịch sử và dự bao trong thời gian

tới. Điều này cần thiết để nâng cao năng lực quản lý thanh khoản của NH.

- Công tac quản trị thanh khoản của cac NH còn mang nặng phƣơng

phap định tính hơn là định lƣợng. Chính sự chậm hiện đại hoa đã cản trở NH

dự bao trạng thai thặng dƣ hay thiếu hụt thanh khoản. Do đó, họ không đƣa ra

đƣợc cac biện phap hạn chế trƣớc khi rủi ro xảy ra. Hậu quả là khi thiếu hụt,

giải phap mang tính cứu canh là thực hiện nghiệp vụ Swap với NHNN, mà

đây là liều thuốc đắng đối với NH. Hoặc phải đi vay trên thị trƣờng LNH với

lãi suất cao và có thể rất khó vay.

Page 190: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

180

- Theo Quyết định số 950/NHNN - CSTT ban hành ngày 03/09/2002 và

quyết định 127/2005/NHNN – CSTT ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung về

việc chuyển nợ qua hạn đối với trƣờng hợp chậm trả nợ gốc và lãi vốn vay

cho phép NH chƣa chuyển khoản tín dụng của khach hàng sang nợ qua hạn

trong vòng 10 ngày nếu đến ngày đao hạn khach hàng tri hoãn trả nợ, trong

khi đây cũng là những khoản đƣợc tính trong tổng TSC có thể thanh toan

ngay để dùng chi trả cho những TSN phải thanh toan ngay, đây là những

khoản NH không thể từ chối khi họ yêu cầu. Dù sự tri hoãn trả trong thời gian

rất ngắn cũng có khả năng xói mòn nhanh chóng uy tín của NH và gây ra

RRTK. Vậy nhà quản trị phải sử dụng phƣơng phap thống kê sẽ xac định xac

suất hay tỉ lệ % khach hàng không trả nợ đúng hạn. Do đó, ƣớc lƣợng chính

xac hơn luồng tiền vào thực tế trong ngày từ cac khoản mục tín dụng đến hạn.

Nhƣ vậy, việc thống kê khach hàng tri hoãn trả nợ khi đến hạn rất cần thiết để

xác định xac suất khach hàng pha vỡ ki hạn là bao nhiêu trên tổng số dƣ tín

dụng.

Tuy nhiên, các nhà quản trị cần lƣu ý r ng phƣơng phap này phat huy

hiệu quả tối ƣu khi kết hợp với cac phƣơng phap quản trị truyền thống (nhƣ

đã trinh bày trong chƣơng 1) để tham khảo thêm những sự biến động bất

động tới khả năng thanh khoản. Đồng thời,

để mô hinh này đƣa ra kết quả chính xac đòi hỏi có những chƣơng trinh phần

mềm tƣơng thích với yêu cầu của mô hinh và mạng kết nối của NH để đảm

bảo sự cập nhật và chính xac của thông tin trên mô hinh.

3.2.2.6. Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có cho phù hợp

Đây là một nội dung hết sức quan trọng nh m quản lý RRTK của cac

NHTM. Cac NH phải tự xem xét cơ cấu lại danh mục TSN, TSC của minh

cho phù hợp nh m hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, đó là cơ cấu lại nguồn vốn

huy động cho vay trên thị trƣờng 1, cơ cấu lại dƣ nợ cho vay ngắn hạn với

Page 191: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

181

cho vay trung dài hạn. Thực hiện việc phat hành cac giấy tờ có gia, điều chỉnh

cơ cấu huy động vốn giữa thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2, điều chỉnh cơ cấu cho

vay vào cac lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro nhiều nhƣ chứng khoan, bất động

sản…

3.2.2.7. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu

về quản lí, khai thác và sử dụng nguồn

Trong hoạt động kinh doanh, con ngƣời là yếu tố quyết định sự thành bại.

Để có thể ổn định, mở rộng và phat triển hoạt động, các NHTM cần một đội

ngũ can bộ năng nổ, nhiệt tinh, có trinh độ chuyên môn, ngoại ngữ, đặc biệt là

tin học, có thể tƣ vấn và thực hiện mọi yêu cầu của khách hàng về nghiệp vụ

NH.

Các NHTM cần xây dựng một đội ngũ nhân viên trong bộ phận quản lý

RRTK phù hợp với cƣờng độ và mức độ phức tạp của cac công việc và khuyến

khích kết hợp những ngƣời có cac chuyên môn khac nhau (giữa kiến thức

mang tính kỹ thuật - định lƣợng với kiến thức kinh doanh về mặt định tính).

Ngoài ra NH cũng khuyến khích chia sẻ, truyền đạt cac kiến thức, kinh nghiệm

về quản lý rủi ro thông qua cac cuộc hội thảo, khóa đào tạo.

Phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong

cac kế hoạch và chiến lƣợc hành động nh m nâng cao sức cạnh tranh để đap

ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Đặc biệt, trong công tac quản lý thanh khoản,

trinh độ của can bộ không chỉ dừng lại ở việc thực hiện tốt công việc đƣợc

giao mà đây là nghiệp vụ quản trị của NH hiện đại, những kiến thức rất mới,

đòi hỏi cac can bộ làm công tac này phải chủ động tim tòi nghiên cứu qua cac

tài liệu trong nƣớc, đặc biệt cần tham khảo tài liệu nƣớc ngoài, nghiên cứu và

ứng dụng nó vào hoạt động của NH mình, trên cơ sở tinh hinh thực tiễn tại

đơn vị.

Page 192: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

182

Trƣớc mắt, để phát triển nguồn nhân lực, cần tiến hành đồng loạt trên

cac mặt nhƣ sau:

- Tập trung cho công tac đào tạo nguồn nhân lực đap ứng yêu cầu hội

nhập. Cần phải xây dựng quy trinh tuyển dụng, hệ thống đanh gia mức độ hoàn

thành công việc của từng chức danh một cach công b ng để có chế độ thƣởng,

phạt r ràng đối với từng can bộ nh m tạo động lực cho những can bộ có năng

lực, tâm huyết, nỗ lực đóng góp công sức và tăng cƣờng trach nhiệm trong

công việc.

- Xac định nhóm can bộ lãnh đạo, can bộ chủ chốt gửi đi đào tạo tại

nƣớc ngoài theo cac chƣơng trinh, nội dung cần đẩy mạnh và xem xét phƣơng

an thuê chuyên gia nƣớc ngoài để xây dựng, quản lý, đào tạo và chuyển giao

đối với cac lĩnh vực kinh doanh mới và then chốt. Do quản lý thanh khoản là

một vấn đề mới mẻ và phức tạp nên công tác đào tạo cần thể đƣợc thực hiện

một cach chuẩn mực, bài bản thông qua cac nhà tƣ vấn nƣớc ngoài hoặc cac

định chế tài chính nƣớc ngoài b ng cac khóa học trong nƣớc hay cac khóa đào

tạo, thực tập ở nƣớc ngoài để cac nhà quản lý có thể học hỏi những chuẩn mực,

kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thanh khoản theo cac chuẩn mực quốc tế.

- Đào tạo trong nƣớc: theo d i chƣơng trinh đã đào tạo đối với tất cả can

bộ; đào tạo nâng cao đối với nhóm can bộ đã đƣợc đào tạo cơ bản. Định kỳ

cập nhật và hoàn thiện hệ thống tài liệu giảng dạy. Bên cạnh công tac đào tạo,

cần phải sử dụng cac can bộ cấp quản lý sau đào tạo một cach có hiệu quả,

trao quyền và ràng buộc về trach nhiệm, nghĩa vụ cho những can bộ có năng

lực để họ có thể phat huy đƣợc những khả năng của minh. Cần phải phân

công công việc, quy định r quyền hạn và trach nhiệm dựa trên bản mô tả

công việc của từng chức danh cụ thể, xac định những yêu cầu về năng lực,

trinh độ học vấn và nhận thức đối với từng vị trí công việc đồng thời quy định

Page 193: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

183

từng hạn mức rủi ro tối đa có thể chấp nhận đƣợc đối với từng cấp quản lý

trong hệ thống điều hành quản lý thanh khoản.

- Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu đối với từng lĩnh vực

hoạt động, từng sản phẩm, dịch vụ mới b ng nhiều hinh thức nhƣ tổ chức

huấn luyện ngắn ngày, hội thảo chuyên đề khoa học, hợp tac trao đổi với cac

ngân hàng có quan hệ đại lý hay tự đào tạo tại cac chi nhanh, trung tâm đào

tạo khu vực theo cac chƣơng trinh đƣợc thống nhất và chuẩn hóa. Do công tac

quản lý thanh khoản cũng ảnh hƣởng bởi chất lƣợng tất cả cac nghiệp vụ NH

nên nếu đội ngũ nhân viên tac nghiệp tinh thông nghiệp vụ, thi chất lƣợng của

hoạt động của NH sẽ đƣợc nâng cao, rủi ro sẽ đƣợc giảm thiểu kéo theo công

tac quản lý thanh khoản cũng sẽ có nhiều thuận lợi. Cần phải thƣờng xuyên tập

huấn và tai đào tạo để cập nhật những thay đổi về chế độ và chính sach, những

kiến thức nghiệp vụ mới cho cac nhân viên tac nghiệp.

- Xây dựng hệ thống khuyến khích đối với ngƣời lao động (cơ chế tiền

lƣơng, khen thƣởng, ...). Cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đang, tƣơng xứng

với năng lực và đóng góp của họ trong công việc để có thể thu hút và giữ

chân những can bộ tac nghiệp, can bộ quản lý có năng lực. Ngoài việc đảm

bảo lƣơng theo chế độ, thu nhập của ngƣời lao động còn đƣợc thực hiện theo

hiệu quả kinh doanh của đơn vị và có sự hỗ trợ đối với cac đơn vị mới thành

lập hoặc ở những địa bàn khó khăn, thực hiện chính sach khen thƣởng động

viên thích đang, kịp thời đối với những đơn vị, ca nhân có thành tích xuất sắc

trong lao động, có sang kiến giúp nâng cao năng suất lao động và doanh thu.

3.2.2.8. Đổi mới công tác thông tin kế toán trong ngân hàng

Cac số liệu trong công tac kế toan phản anh trung thực tinh hinh hoạt

động của NH. Tuy nhiên, sự bất cập trong công tac kế toan cũng chính là yếu

tố gây nên sự hạn chế của công tac điều hành nói chung và công tac quản lý

thanh khoản nói riêng. Công tac kế toan cần có sự đổi mới toàn diện, từ hệ

Page 194: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

184

thống thông tin quản lý, hệ thống chứng từ, tài khoản, bao cao kế toan…Sự

đồng bộ trong triển khai công tac này sẽ dẫn đến sự cập nhật, chính xac và

thông suốt của thông tin. Thông tin chính xac và cập nhật là yếu tố có vai trò

rất lớn trong việc ảnh hƣởng tới năng lực quản lí thanh khoản của cac NHTM.

Đổi mới công tac kế toan cần tiến hành cac bƣớc công việc sau:

- Xây dựng hệ thống tập trung hoa thông tin và tập trung hoa cơ sở dữ

liệu để phục vụ cho việc khai thac thông tin sử dụng đa mục đích

+ Xây dựng hệ thống thông tin khach hàng phục vụ cho việc:

. Phân tích hồ sơ khach hàng

. Phân đoạn thị trƣờng

. Thiết lập thị trƣờng và những khach hàng mục tiêu

. Phân tích khả năng sinh lời của khach hàng và quản lý quan hệ khach hàng

. Đƣa ra mục tiêu marketing chủ yếu

+ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đảm bảo yêu cầu:

. Quản lý và phân tích rủi ro trong từng hoạt động nghiệp vụ của NH

. Cung cấp thông tin đầy đủ về mỗi khach hàng, nhóm khach hàng liên

quan theo ngành, hay theo khu vực. Tự động kiểm soat và dự bao những tac

động liên quan đến cac hoạt động NH và tới công tac thanh khoản nhƣ: rủi ro

tín dụng, những khach hàng tiềm năng có khả năng tăng trƣởng có chất lƣợng

cao, việc sử dụng hạn mức tín dụng của khach hàng…

. Phân tích tinh hinh tài chính của hệ thống NH, bảng cân đối tài sản cập

nhật.

- Xây dựng hệ thống chứng từ hiện đại đap ứng đƣợc mọi nhu cầu đổi

mới của thị trƣờng và phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Xây dựng hệ thống tài khoản mới tập trung, thích hợp nh m nâng cao

hiệu quả, đap ứng kịp thời cac nhu cầu của khach hàng với giải phap công

nghệ kinh doanh tối ƣu nhất. Hệ thống tài khoản mới đap ứng đƣợc cac yêu

Page 195: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

185

cầu cơ bản nhƣ: thoat li khỏi tính thiếu phù hợp của hệ thống hiện tại, đảm

bảo cac chỉ tiêu trên hệ thống tài khoản phù hợp với bảng cân đối tài sản theo

thông lệ quốc tế; cấu trúc tài khoản đƣợc tính toan khoa học thông qua cac

yếu tố cụ thể để xac định khả năng truy nhập độ bền vững và hoà hợp cần

thiết với hệ thống kế toan quốc tế.

- Xây dựng mô hinh tổ chức hệ thống kế toan gọn nh , thống nhất nhƣng

đều khắp, đảm bảo đủ năng lực chuyên môn, trinh độ nghề nghiệp… để có thể

thích nghi với qua trình đổi mới, giảm số lao động dôi dƣ trong công tac kế

toan, đào tạo thƣờng xuyên …

- Hạch toan kế toan và thống kê phải phân tích đƣợc chi phí, thu nhập và

lợi nhuận theo từng sản phẩm và dịch vụ, từ đó để tạo thuận lợi cho công tac

quản lí và điều hành công tac thanh khoản.

3.2.2.9. Thúc đẩy phát triển thị trường tài chính

Giải phap này là giải phap mang tính hỗ trợ để nâng cao năng lực quản lí

thanh khoản không chỉ riêng với từng NHTM mà với cả hệ thống NH, đòi hỏi

NHNN và các Bộ, ngành khac phải thực hiện.

Thị trƣờng tiền tệ phat triển tạo điều kiện khai thông cho dòng vốn dƣ

thừa tạm thời của cac TCTD. Vi vậy, khi có nhu cầu thanh khoản đột suất,

NH có thể tiếp cận nhanh chóng dòng vốn này với chi phí hợp lí. Để có sự

phat triển này, cần có sự thông thoang hơn trong cac văn bản phap quy liên

quan tới thị trƣờng tiền tệ liên NH. Để thị trƣờng tiền tệ phat triển, cần có cac

biện phap:

+ Mở rộng phƣơng thức giao dịch: Ngoài hai phƣơng thức giao dịch tiền

gửi và cho vay nhƣ hiện nay, cần đƣa thêm những loại hinh giao dịch hiện đại

nh m tăng tính lỏng cho khoản vay, tăng khả năng giao dịch của cac chủ thể

trên thị trƣờng nhƣ giao dịch trao tay qua cac hợp đồng tiền gửi, giao dịch

trao tay trên cơ sở có bảo lãnh hoặc kí quỹ b ng thực hiện hợp đồng repos…,

Page 196: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

186

+ Đa dạng hoa hàng hoa giao dịch: Hiện nay trên thị trƣờng tiền tệ ở

Việt Nam mới sử dụng cac công cụ: Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, còn

thƣơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng mua lại và cac công cụ khac chƣa

xuất hiện trên thị trƣờng. Vi vậy cần có cac giải phap khac để đƣa thêm cac

công cụ giao dịch trên thị trƣờng, hoặc khi chƣa thể đƣa thêm cac công cụ

khac, Kho bạc và NHNN nên đa dạng hoa về cac ki hạn của giấy tờ có gia đó

(đối với tín phiếu kho bạc);

+ Ứng dụng và kết hợp sử dụng kĩ thuật thông tin hiện đại: Ngoài việc sử

dụng cac phƣơng tiện thông tin có sẵn nhƣ điện thoại, Fax, cac NH cần ap

dụng thông tin trên mạng Reuter, lắp đặt cac phần mềm có đặc tính sử dụng

cao, khi cac thông tin đƣợc cung cấp trên mạng sẽ giúp cho cac NH khai thac

mạng biết đƣợc thành viên nào thiếu vốn, thành viên nào thừa để hoàn toàn

chủ động trong giao dịch, không phải mất công tim kiếm, điện thoại lần lƣợt

tới cac thành viên để xin vay, tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn của cac NH,

hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản cho cac NH.

3.2.2.10. Tăng cường năng lực công tác dự báo của Ngân hàng Nhà nước

Nhƣ ở trên đã đề cập, hạn chế về công tac dự bao về tinh hinh kinh tế

vĩ mô, xu thế thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, sự biến động tăng giảm của

cac dòng tiền là một nguyên nhân cơ bản làm cho công tac quản lý thanh

khoản của cac NHTM VN thụ động và kém hiệu quả. Bởi vậy trong thời gian

tới NHNN cần có sự đầu tƣ đúng mức đối với hoạt động này. Đồng thời

NHNN cần xây dựng một danh sach cac yêu cầu buộc cac NH phải công khai

thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những

thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của NH với rủi ro tín dụng, RRTK,

rủi ro thị trƣờng, rủi ro tac nghiệp và quy trinh đanh gia của NH đối với từng

loại rủi ro này.

Page 197: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

187

3.2.3. Giải pháp xử lý rủi ro thanh khoản

Trong trƣờng hợp xảy ra RRTK, phải ap dụng cac biện phap kịp thời để

tranh phản ứng dây chuyền. Cac biện phap của NHTW với tƣ cach là ngƣời

cho vay cuối cùng, nên chia thành 2 trƣờng hợp: thời ki binh thƣờng và thời

ki khủng hoảng.

NHTW cần phải làm gi khi có một NHTM gặp vấn đề về thanh khoản

mà không phải là khủng hoảng hệ thống.

Có 3 công cụ NHTW có thể sử dụng để hỗ trợ thanh khoản cho 1

NHTM: chiết khấu giấy tờ có giá, ứng trƣớc có hoặc không có tài sản đảm

bảo, repo TSC của NHTM.

Trong trƣờng hợp khủng hoảng hệ thống, các biện pháp cần làm của

NHTW là: thông báo và xuất hiện trƣớc công chúng để khẳng định sự mất trật

tự và tài chính là không đang kể và ngăn chặn làn sóng sợ hãi trong dân

chúng; hỗ trợ cho các NH thiếu thanh khoản hoặc nghi ngờ thiếu thanh khoản

để bảo vệ hệ thống thanh toán và kinh tế vĩ mô; nới lỏng cac quy định về tài

sản đảm bảo khi cho vay các NHTM; kiểm soát không cho áp dụng lãi suất

phạt rút trƣớc hạn để tránh tâm lý lo sợ trong dân chúng; coi RRTK là một

phần của chiến lƣợc quản lý khủng hoảng tổng thể liên quan đến NHTW, các

cơ quan hành phap và Bộ Tài chính; điều chỉnh các chính sách vĩ mô cho phù

hợp; ap đặt các biện pháp kiểm soát tài chính; Chính phủ cam kết bảo đảm

bảo lãnh vay vốn; có các biện pháp thích hợp để tránh Dollar hoá tiền tệ; về

dài hạn cần phải củng cố lại hệ thống tài chính và có phƣơng an tai cơ cấu lại

hệ thống NH.

K T U N CHƢƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sat, đanh gia thực trạng RRTK và

quản lý thanh khoản của cac NHTM Việt Nam, chỉ ra những nguyên nhân dẫn

Page 198: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

188

đến RRTK cho cac NHTM Việt nam, chƣơng 3 của Luận an đã nêu lên những

thach thức và định hƣớng trong hoạt động quản lý RRTK của cac NHTM Việt

Nam, từ đó Luận an đƣa ra cac nhóm giải phap về phòng ngừa RRTK, nâng

cao năng lực quản lý thanh khoản và xử lý RRTK.

Cac giải phap tập trung vào cac vấn đề nhƣ xây dựng khung chính sach

ẩn mực quốc tế, hoàn thiện mô hinh, quy trinh,

phƣơng phap và công cụ quản lý RRTK kết hợp cac giải phap về công nghệ,

dự bao, đào tạo…qua đó thực hiện tốt việc quản lý RRTK giúp phòng ngừa

hạn chế RRTK cho cac NHTM Việt Nam.

Page 199: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

189

K T U N

Lịch sử ngành NH trên thế giới đã trải qua hơn năm thế kỉ. Trong suốt

thời gian qua, rủi ro nói chung và RRTK nói riêng luôn song hành với sự phat

triển của hệ thống ngân hàng. Tuy không đƣợc quan tâm nhiều nhƣ rủi ro tín

dụng, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động, nhƣng liên tiếp cac cuộc khủng

hoảng thanh khoản lớn trên thế giới từ xảy ra từ những năm 80 cho đến nay

đã cho thấy RRTK đã chứng tỏ tầm quan trọng và nguy hiểm của minh đối

với ngành NH cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế.

Hệ thống NH ở Việt Nam đang trên đà phat triển và hƣớng đến gia nhập

nhiều hơn vào thị trƣờng thế giới, vi vậy sẽ ngày càng nhạy cảm hơn với

RRTK. Do đó, liên tục nghiên cứu và ap dụng cac thông lệ về quản lý an toàn

RRTK là điều tối cần thiết, mà để thực hiện đƣợc đòi hỏi nhận thức và sự

phối hợp nhịp nhàng của NHNN và cac NHTM, trong đó ý thức và sự chủ

động của mỗi NH phải đóng vai trò chủ đạo. Chính vi vậy, Luận an tiến sỹ

với đề tài “Rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”

đƣợc thực hiện là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Luận an đã giới thiệu đƣợc hệ thống lý luận về quản lý RRTK, đồng thời

nghiên cứu cac phƣơng phap quản lý RRTK tại một số ngân hàng tiên tiến

trên thế giới trên cơ sở đó làm r những nội dung quan trọng mà một ngân

hàng cần quan tâm để nâng cao năng lực quản lý thanh khoản. Bên cạnh đó,

Luận an đã làm r thực trạng RRTK của hệ thống cac NHTM Việt Nam, đanh

gia một cach khach quan thực trạng hoạt động quản lý RRTK của cac ngân

hàng này, đề xuất những giải phap nh m phòng ngừa hạn chế RRTK, nâng

cao năng lực quản lý thanh khoản cũng nhƣ cac giải phap xử lý khi RRTK

xảy ra.

Hi vọng r ng những thông tin cập nhật trong Luận an sẽ góp một phần

nhỏ trong việc gợi mở cho cac nhà quản trị ngân hàng trong việc nghiên cứu,

Page 200: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

190

định hƣớng và triển khai công tac quản lý RRTK cho phù hợp với yêu cầu

thực tế, đồng thời hƣớng tới đap ứng đƣợc cac chuẩn mực, thông lệ quốc tế,

tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế của ngân hàng minh ở trong nƣớc

cũng nhƣ trên thế giới.

Để hoàn thành luận an, nghiên cứu sinh đã tham khảo và nhận đƣợc

nhiều kiến thức từ cac học thuyết, bài nghiên cứu, đặc biệt là sự hƣớng dẫn

của PGS.TS. Lê Văn Luyện và TS. Phạm Thị Hoa. Tuy nhiên, quản lý RRTK

là một vấn đề rất rộng cả về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn. RRTK luôn tồn

tại và phat triển cùng với qua trinh biến đổi của tinh hình kinh tế, xã hội cũng

nhƣ của ngành ngân hàng ở trong nƣớc và trên thế giới. Do đó những đề xuất,

gợi mở khoa học của Luận an này vẫn cần tiếp tục đƣợc bổ sung. Bên cạnh

đó, do chƣa có điều kiện tiếp cận thông tin và số liệu chi tiết của tất cả cac

NHTM Việt Nam nên việc đanh gia thực trạng quản lý RRTK mới chủ yếu

dựa trên cac thông tin công bố của một số cac NH lớn. Cac chỉ tiêu định

lƣợng về quản lý RRTK chƣa đƣợc khảo sat cụ thể. Đây là khoảng trống cho

những nghiên cứu tiếp theo.

Tac giả Luận an rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp

của cac thầy cô giao và hội đồng khoa học để tac giả có điều kiện hoàn thiện

hơn nữa những hiểu biết, kiến thức và nghiên cứu của bản thân về vấn đề

này./.

Trân trọng cảm ơn!

Page 201: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

ix

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Bảo Huyền, Đào Thị Thanh Tú (2011), Thu hút và nâng cao hiệu

quả nguồn vốn kiều hối trong phat triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân

hàng số 14 thang 7 năm 2011

2. Nguyễn Bảo Huyền (2012), Bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng

ngân hàng năm 2008, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 120

thang 5 năm 2012

3. Nguyễn Bảo Huyền (2012), Bàn về mô hinh giam sat ngân hàng, Tạp chí

Nghiên cứu Khoa học Kiểm toan số 56 thang 6 năm 2012

4. Nguyễn Bảo Huyền (2012), Qua trinh tiếp cận việc thực hiện Basel 3 ở cac

nƣớc khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số

127 thang 12 năm 2012

5. Nguyễn Bảo Huyền (2013), Qua trinh thực hiện hệ số CAR của cac ngân

hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán số

68 thang 6 năm 2013

6. Nguyễn Bảo Huyền (2010), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Học

Nam”

7. Nguyễn Bảo Huyền (2012), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Học

viện, “Rủi ro “Sai lệch kép” của hệ thống NHTM Việt nam trong tiến trinh

tự do hóa tài chính – Kinh nghiệm và thực tiễn”

8. Nguyễn Bảo Huyền (2013), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Ngành,

“Hợp nhất bao cao tài chính của cac NHTM Việt nam theo chuẩn mực Kế

toan Quốc tế”

Page 202: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

x

TÀI IỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. PGS.TS. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà

xuất bản Giao thông vận tải.

2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghi p vụ ngân hàng thương

m i, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương i

hi n đ i, Nhà xuất bản Phƣơng Đông.

4. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền t , ngân hàng và thị trường tài chính,

Nxb Khoa học và kỹ thuật.

5. Joel Bessis (2012), Quản trị r i ro trong ngân hàng, Nhà xuất bản

Lao động xã hội.

6. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương i,

Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

7. Trịnh Hồng Hạnh (2015), Luận an tiến sĩ kinh tế “Giải ph p nâng cao

ch t ượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có t i Ngân hàng N ng nghi p và

h t tri n n ng th n Vi t Na ”

8. Đỗ Thị Kim Hảo (2005), Luận an tiến sĩ kinh tế “Giải ph p quản r i

ro i su t t i Ngân hàng N ng nghi p và h t tri n n ng th n Vi t Na ”

9. Đỗ Thị Kim Hảo (2008), Cảnh báo sớm nguy cơ r i ro thanh khoản,

Tạp chí ngân hàng số 07/2008.

10. Nguyễn Đắc Hƣng (2008), “Trao đổi về quản trị r i ro thanh khoản

c a ngân hàng thương i”, Tạp chí ngân hàng số 24/2008.

11. PGS.TS. Tô Ngọc Hƣng (2007), đề tài NCKH cấp ngành “Tăng

cƣờng năng lực quản lí rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại Việt

Nam”.

Page 203: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xi

12. TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, “Quản ý chặt yếu tố kỳ h n c a tài

sản nợ nhằ ki so t, h n chế r i ro thanh khoản và c c o i r i ro tài

chính khác”, Tạp chí Ngân hàng.

13. TS. Nguyễn Đức Hƣởng (2009), “Kh ng hoảng thanh khoản tài

chính toàn cầu – thách thức với Vi t Nam”, Nhà xuất bản Thanh niên.

14. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghi p vụ ngân hàng thương i,

Nhà xuất bản Tài chính.

15. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương i,

Nhà xuất bản Tài chính.

16. Peter Rose (2011), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất bản

Tài chính.

17. Rudolf Duttweiler (2010), Quản lí thanh khoản trong ngân hàng, Nhà

xuất bản Tổng hợp thành phố HCM.

18. Hoàng Xuân Phong (2014), Luận an tiến sĩ kinh tế “Quản trị r i ro thị

trường t i Ngân hàng thương i cổ phần C ng thương Vi t Na ”

19. Tạ Ngọc Sơn (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lí r i ro lãi su t

trong ho t động kinh doanh c a ngân hàng thương i Vi t Na ” Luận án tiến

sĩ kinh tế của tác giả

20. TS. Trƣơng Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương i,

Nhà xuất bản Tài chính.

21. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương i, Nhà xuất

bản Thống kê.

22. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị r i ro trong kinh doanh

ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

23. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương m i,

Nhà xuất bản Thống kê.

Page 204: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xii

24. Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý thanh khoản NH, Nxb Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh.

25. TS.Nguyễn Hồng Yến (2010), đề tài NCKH cấp Học viện, “Giải pháp

phát triển kiểm toán hoạt động tại Agribank”.

26. TS.Nguyễn Hồng Yến (2012), đề tài NCKH cấp Học viện “Rủi ro

“Sai lệch kép” của hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình tự do hóa tài chính

– Kinh nghiệm và thực tiễn “

27. TS.Nguyễn Hồng Yến (2013), đề tài NCKH cấp ngành “Hợp nhất

báo cáo tài chính của cac Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo chuẩn mực

Kế toán Quốc tế”.

28. Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010.

29. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010.

30. Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 của Chính phủ ban hành

danh mục mức vốn phap định của các TCTD.

31. Nghị định 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ ban hành

danh mục mức vốn phap định của các TCTD.

32. Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 của NHNN ban hành ngày

25/8/1999 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD

33. Quyết định 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003 về việc sửa đổi,

bổ sung một số điều khoản của “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong

hoạt động của TCTD” ban hành theo QĐ số 297/1999/QĐ-NHNN5.

34. Quyết định 457/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 19/04/2005

quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của các TCTD.

35. Quyết định 187/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 của NHNN về việc

điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với các TCTD.

36. Quyết định 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 của Thống đốc

NHNN về việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với cac TCTD.

Page 205: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xiii

37. Quyết định 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 về việc điều chỉnh tỷ

lệ DTBB đối với cac TCTD.

38. Quyết định 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 về việc điều chỉnh tỷ

lệ DTBB đối với TCTD của Thống đốc NHNN.

39. Quyết định 379/QĐ-NHNN về việc điều chỉnh tỷ lệ dự DTBB đối

với cac TCTD ban hành ngày 24/02/2009

40. Quyết định 780/QĐ-NHNN Quy định về phân loại nợ với nợ đƣợc

diều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ

41. Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi một

số điều khoản của Quyết định số 457/QĐ-NHNN về tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ

cho vay trung dài hạn của TCTD

42. Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN của NHNN ban hành ngày 20/05/2010

quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn của TCTD.

43. Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 của NHNN

sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN quy định về

cac tỷ lệ bảo đảm an toàn trong họat động của tổ chức tín dụng.

44. Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại TSC, mức trích,

phƣơng phap lập và sử dụng dự phòng rủi ro của cac TCTD, chi nhánh NH

nƣớc ngoài

45. Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 Quy định

cac giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của cac TCTD, chi nhanh

NH nƣớc ngoài.

46. Basel (2008), Nguyên tắc quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản

47. Basel (2010), Thông lệ tốt nhất về quản lí thanh khoản của các ngân

hàng

48. Đề cƣơng cẩm nang quản lý rủi ro, VCB.

49. Bao cao thƣờng niên của các NHTM Việt Nam cac năm 2007-2014.

Page 206: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xiv

II. Tiếng Anh

50. Benton E. Gup, James W. Kolari, 2005, Commercial Banking – The

Management of Risk, John Wiley & Son, Inc.

51. Frank Knight (1921), Risk, Uncertainty and Profit, Boston:

Houghton Miflin Company, USA.

52. Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga, 2009, Bank Liquidity

Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market

Turmoil?, Euro Journals Publishing, Inc.

53. Guglielmo Michael R. (2007), Managing Liquidity Risk, Bank

Accouting & Finance, Dec 2007/Jan 2008, p.3.

54. Kenneth Enoch Okpala (2013) Consolidation and Business

Valuation of Nigeria Banks: What Consequence on Liquidity Level?

International Journal of Business and Social Science, Vol.4, No.12

55. Meile Jasiene, Jonas Martinavicius, Filomena Jaseviciene and

Grazina Krivkiene (2012), Bank Liquidity Risk: Analysis and Estimates,

Business, Management and Education, 10(2): 186-204

56. Peter Rose (2004), Commercial Bank Management, Times mirror

higher Edu Group, Inc co.

57. ADB (2001), Strengthening the Banking Supervision and Liquidity

Risk Manage ent Syste of the eop e’s Bank of China, Final Report,

http://www.adb.org [Online].

58. ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects.

59. Basel (1992), A Framework for Measuring and Managing Liquidity,

http://www.bis.org [Online].

60. Basel (2000), Sound Practices for Managing Liquidity in Banking

Organisations, http://www.bis.org [Online].

Page 207: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xv

61. Basel (2008), Principles for Sound Liquidity Risk Management and

Supervision, http://www.bis.org/publ/bcbs144.pdf

62. Basel (2009), International Framework for Liqudity Risk

Measurement, Standards and Mornitoring, http://www.bis.org [Online].

63. Basel Committee on Banking Supervision (2013), “Base III: The

Liquidity Coverage Ratio and Liquidity Risk Monitoring Too s”, BIS,

January.

64. Basel Committee on Banking Supervision (2014), “Base III: The

Net Stab e Funding Ratio”, BIS, October.

65. Financial Stability Review, 2008, Special Issue: Liquidity

66. IIF (2007), Principles of Liquidity Risk Management,

http://www.iif.com.

Page 208: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xvi

PHỤ ỤC

Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống nhất về mọ t chiến lu ợc quản lý

khả na ng thanh khoản hàng ngày. Chiến lu ợc này cần đu ợc truyền đạt

trong toàn ngân hàng.

Nguyên tắc 2: Họ i đồng quản trị của mọ t ngân hàng cần là co quan

duy t chiến lu ợc và cac chính sach co bản liên quan đến quản lý khả

na ng thanh khoản của ngân hàng. Họ i đồng quản trị cũng cần đảm bảo là

các cán bọ quản lý cao cấp của ngân hàng thực hi n những bi n phap

cần thiết để theo d i và kiểm soat rủi ro thanh khoản. Họ i đồng quản trị cần

đu ợc thông bao thu ờng xuyên về khả na ng thanh khoản của ngân hàng

và đu ợc thông bao ngay lạ p tức nếu có những thay đổi lớn về khả na ng

thanh khoản hi n tại hoạ c trong tu o ng lai của ngân hàng.

Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có mọ t co cấu quản lý để thực hi n

có hi u quả chiến lu ợc về khả na ng thanh khoản. Co cấu này cần bao

gồm sự tham gia thu ờng xuyên của cac thành viên thuọ c nhóm cán bọ

quản lý cao cấp. Cac can bọ quản lý cao cấp cần đảm bảo là khả na ng

thanh khoản của ngân hàng đu ợc quản lý mọ t cách hi u quả và có cac

chính sach phù hợp để kiểm soat và hạn chế rủi ro thanh khoản trong mọ t

thời gian cụ thể.

Nguyên tắc 4: Mọ t ngân hàng cần có h thống thông tin đầy đủ cho

vi c đo lu ờng, theo d i, kiểm soat và bao cao rủi ro thanh khoản. Cac bao

cao cần đu ợc cung cấp kịp thời cho họ i đồng quản trị của ngân hàng, cac

cán bọ quản lý cao cấp và cac can bọ có thẩm quyền khac.

Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng mọ t qui trình cho vi c theo

d i và đo lu ờng liên tục cac yêu cầu cấp vốn ròng.

Nguyên tắc 6: Cac ngân hàng cần phân tích khả na ng thanh khoản sử dụng

nhiều tinh huống dạng “nếu thi”.

Page 209: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xvii

Nguyên tắc 7: Cac ngân hàng cần xem xét mọ t cach thu ờng xuyên những

giả thiết đu ợc sử dụng trong vi c quản lý khả na ng thanh khoản để xac

định xem giả thiết đó còn gia trị hay không.

Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ cac nỗ lực của minh trong

vi c xây dựng và duy tri quan h với những ngu ời nắm giữ tài sản nợ,

để đa dạng hoa cac tài sản nợ và đảm bảo khả na ng ban đu ợc cac tài sản

có của minh.

Nguyên tắc 9: Cac ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng bao gồm chiến

lu ợc xử lý cac vấn đề về khả na ng thanh khoản và qui trinh xử lý sự suy

giảm luồng tiền trong những tinh huống khẩn cấp.

Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có mọ t h thống đo lu ờng, theo d i

và kiểm soat khả na ng thanh khoản đối với cac ngoại t mạnh mà ngân

hàng có hoạt đọ ng. Ngoài vi c đanh gia tính thanh khoản chung cho tất cả

cac ngoại t và những chênh l ch (mismatch) có thể chấp nhạ n đu ợc

kết hợp với cac cam kết về nọ i t , cac ngân hàng cũng cần phân tích riêng

rẽ chiến lu ợc của minh đối với từng đồng tiền.

Nguyên tắc 11: Dựa trên những phân tích đu ợc thực hi n theo nguyên tắc

10, khi cần thiết cac ngân hàng cần xac định và xem xét thu ờng xuyên trong

mọ t khoảng thời gian nhất định cac giới hạn về quy mô của sự chênh l ch

dòng tiền đối với toàn bọ cac ngoại t và với từng ngoại t riêng lẻ mà

ngân hàng có hoạt đọ ng.

Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có mọ t h thống kiểm soat nọ i bọ

phù hợp cho qui trinh quản lý rủi ro về khả na ng thanh khoản. Mọ t thành

phần co sở của h thống kiểm soat nọ i bọ là vi c đanh gia và xem

xét mọ t cach đọ c lạ p tính hi u quả của h thống và đảm bảo là

vi c kiểm soat nọ i bọ đu ợc ta ng cu ờng hoạ c chỉnh sửa khi cần

thiết. Kết quả của những đanh gia này cần đu ợc cung cấp cho cac co quan

Page 210: ỦI HAH KHẢ ẠI CÁC GÂ HÀG HƢƠG ẠI IỆ A0gs.hvnh.edu.vn/upload/4989/fck/files/Luận án.pdf · ... Quản trị tài sản ... Chuẩn mực kế toán Việt Nam ...

xviii

giám sát.

Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có mọ t co chế đảm bảo mọ t mức

đọ hợp lý về vi c công khai thông tin về ngân hàng để đảm bảo uy tín của

ngân hàng trong con mắt công chúng.

Nguyên tắc 14: Cac co quan giam sat cần thực hi n vi c đanh gia cac

chiến lu ợc, chính sach của ngân hàng có liên quan đến công tac quản lý khả

na ng thanh khoản mọ t cach đọ c lạ p. Cac co quan giam sat cần yêu

cầu cac ngân hàng phải có mọ t h thống hi u quả để đo lu ờng, theo

d i và kiểm soat rủi ro thanh khoản. Cac co quan giam sat cũng cần đu ợc

cung cấp cac thông tin từ cac ngân hàng mọ t cach đầy đủ và kịp thời để

đanh gia mức đọ rủi ro tín dụng và đảm bảo là ngân hàng có cac kế hoạch

dự phòng về khả na ng thanh khoản đầy đủ.