TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

6
Lịch sử: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs nắm được những nét chính của qhệ qtế sau CTTGT2. - Trình bày được những sự kiện trong xu thế hòa hoãn Đông – Tây giữa hai phe TBCN và XHCN, những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa vấn đề, khai thác kênh hình,… 3. Thái độ, tư tưởng - Lên án giới cầm quyền Mĩ, các nước tư bản phương Tây trong việc gây nên Chiến tranh lạnh và chiến tranh ở cục bộ ở Việt Nam, Triều Tiên,… - Tự hào về những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mĩ, từ đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN hiện nay. II. Thiết bị - Các lược đồ lịch sử: Lược đồ thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh, Lược đồ về sự chia cắt hai miền đất nước trên bán đảo Triều Tiên, Lược đồ về sự chia cắt hai miền đất nước ở Việt Nam. III. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học Lớp 12A1 12A2 12A3 Ngày dạy Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Những

Transcript of TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

Page 1: TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

Lịch sử:

QUAN HỆ QUỐC TẾ

TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hs nắm được những nét chính của qhệ qtế sau CTTGT2.

- Trình bày được những sự kiện trong xu thế hòa hoãn Đông – Tây giữa hai phe

TBCN và XHCN, những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh.

2. Kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa vấn đề, khai thác kênh hình,…

3. Thái độ, tư tưởng

- Lên án giới cầm quyền Mĩ, các nước tư bản phương Tây trong việc gây nên

Chiến tranh lạnh và chiến tranh ở cục bộ ở Việt Nam, Triều Tiên,…

- Tự hào về những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống

Mĩ, từ đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc và chế độ XHCN hiện nay.

II. Thiết bị

- Các lược đồ lịch sử: Lược đồ thế giới trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh,

Lược đồ về sự chia cắt hai miền đất nước trên bán đảo Triều Tiên, Lược đồ về sự chia cắt

hai miền đất nước ở Việt Nam.

III. Tổ chức dạy học

1. Ổn định lớp học

Lớp 12A1 12A2 12A3

Ngày dạy

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy trình bày khái quát các giai đoạn phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến

tranh thế giới thứ hai? Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế

Nhật Bản?

- Nêu những nét chính về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh?

3. Bài mới

Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò

I. Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu Chiến

tranh lạnh

Vì sao sau CTTGT2, qhệ Xô-Mĩ lại chuyển từ sang đối?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời:

GV giúp HS thấy được có 3 lí do cơ bản dẫn đến sự mâu thuẫn

Page 2: TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

- sau ctranh, qhệ Xô-Mĩ chuyển sang đối đầu.

- Cơ sở hthành war lạnh:

+ Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Xô – Mĩ.

+ Sự lớn mạnh và phát triển hình thành hệ thống

XHCN

+ Tiềm lực to lớn và những tham vọng của Mĩ.

* sự hthành Chiến tranh lạnh:

Đông – Tây giữa Mĩ và Liên Xô sau CTTGT2, mà khởi nguồn

đều từ phía Mĩ:

+ Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Xô

– Mĩ

+ Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc và

Việt Nam

+ Tiềm lực và những tham vọng của Mĩ sau CTTGT2.

GV nêu câu hỏi chuyển ý: Vậy những sự kiện nào dẫn tới tình

trạng Chiến tranh?

HS: Tìm hiểu SGK để lập bảng so sánh những sự kiện dẫn tới

Chiến tranh lạnh giữa hai phe – TBCN và XHCN trong thời

gian 3 phút.

GV-HS: Hết thời gian, HS trình bày bảng so sánh của mình, các bạn khác theo dõi và bổ

sung.

Hành động của Mĩ và các nước TBCN Đối sách của Liên Xô và các nước XHCN

+ 3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman + Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung

Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN

+ 6/1947, Mĩ đưa ra Kế hoạch Mácsan + Tháng 1/1949, Tlập Hội đồng tương trợ kt (SEV)

+ 4/1949, Tlập t/c liên minh qsự Bắc đại tây dương

(NATO)

+ 5/1955, thành lập khối Ctrị - qsự Vácsava

Sự ra đời của hai khối quân sự NATO và Vác sava đã xác lập rõ rệt cục diện hai phewar lạnh bùng nổ

II. Sự đối đầu Đông – Tây và các cuộc chiến tranh

cục bộ

1.Cuộc war xlược ĐD của TDP (45-54):

+ Từ 9/1945, TDP xlược trở lại Việt Nam, Lào và

Campuchia.

+ Từ 1950, Ctranh ĐD chịu sự tác động của hai phe

TBCN – XHCN

+ Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ kí kết, chấm dứt

GV hướng dẫn HS nắm khái niệm “Chiến tranh lạnh”: Cuộc

chiến tranh do ai phát động, nhằm mục đích gì, diễn ra trên lĩnh

vực nào và tác động của nó ra sao đối với tình hình thế giới?

GV chia lớp học thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ trong thời gian

4 phút, cùng thảo luận và trả lời:

Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về cuộc war xlược ĐD của

TDP (1945 – 1954).

Nhóm 2: Tìm hiểu những nét chính về cuộc chiến tranh Triều

Tiên (1950 – 1953).

Page 3: TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

chiến tranh ở Đông Dương, nhưng Việt Nam vẫn tạm

thời bị chia cắt làm hai miền bởi vĩ tuyến 17, còn Mĩ

thì chuẩn bị thay thế chân Pháp.

2. Cuộc war Triều Tiên (1950 – 1953):

- 1948, Bán đảo Triều Tiên bị chia làm 2 miền: Đại

Hàn Dân quốc và Cộng hòa DCND Triều Tiên.

+ Từ 1950 đến 1953, diễn ra cuộc war khối liệt miền

Bắc được Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ và miền Nam

được Mĩ giúp sức

Đây là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh, là sự đối

đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe.

3. Cuộc war xlược VN của ĐQ Mĩ (54-75):

+ Đây là cuộc war cục bộ lớn nhất phản ánh mâu

thuẫn giữa hai phe, đánh dấu sự phá sản mọi c/lược

war của ĐQ Mĩ.

+ Hiệp định Pari (1973), đã công nhận các quyền dt

cbản của nhân dân Việt Nam.

Nhóm 3: Tìm hiểu những nét chính về cuộc war xâm lược Việt

Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975).

Nhóm 4: Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ thông qua

các cuộc chiến tranh cục bộ.

GV - HS: GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày. GV: Nhận

xét phần trình bày của từng nhóm, sau đó trình bày bổ sung, kết

hợp hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh liên quan đến cuộc

đối đầu Đông – Tây và hai phe, như: Lược đồ thế giới trong thời

gian diễn ra Chiến tranh lạnh, Lược đồ về sự chia cắt hai miền

đất nước trên bán đảo Triều Tiên, Lược đồ về sự chia cắt hai

miền đất nước ở VN, Bức tường tưởng niệm ở Oasinhtơn ghi

tên lính Mĩ bị chết trong war xlược Việt Nam,… Cuối cùng, GV

cần nhấn mạnh: Đây chỉ là 3 cuộc chiến tranh cục bộ tiêu biểu

chịu những tác động của sự đối đầu giữa hai siêu cường, hai phe

TBCN và XHCN. Trong đó, cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950

– 1953) là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và cuộc chiến tranh

xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975) là cuộc chiến tranh

cục bộ lớn nhất thể hiện sự đối lập giữa hai phe. Để giành thắng

lợi, Mĩ đã áp dụng bốn hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới,

trải qua 5 đời tổng thống, đưa đến miền Nam Việt Nam hơn nửa

triệu quân, dùng nhiều loại vũ khí hiện đại, tối tân (trừ bom

nguyên tử),... Nhưng cuối cùng, Mĩ đã thua, làm tiêu tan những

kinh nghiệm thắng trận của Mĩ trong Chiến tranh thế giới thứ

hai, chôn vui danh tiếng về sự hùng mạnh của nước Mĩ cùng các

tướng lĩnh “bốn sao”.

III.Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và Chiến tranh

lạnh kết thúc

- Đầu thập kỉ 70, xu thế hòa hoãn Đ-T đã xhiện.

- Bhiện:

+ Đầu những năm 70, hai siêu cường tiến hành các

cuộc gặp cấp cao.

+ 1972, Xô - Mĩ kí HƯ cắt giảm vũ khí tiến công

Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông–

Tây đã xhiện với nhiều cuộc gặp gỡ thương lượng của Xô – Mĩ.

Vậy những sự kiện nào chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe –

TBCN và XHCN?

GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích rồi chốt lại.

GV cần nhấn mạnh xu thế hòa hoãn giữa hai bên được thể hiện

rõ nhất từ khi Tổng thống Liên Xô M. Góocbachốp lên cầm

quyền (1985). Ông đã kí kết với Mĩ nhiều văn kiện hợp tác về

Page 4: TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

chiến lược.

+ 8/1975, Mĩ, Canađa và 33 nước C.Âu kí Định ước

Henxinki về hòa bình, an ninh và htác C.Âu.

+ 12/1989, hai ben Xô, Mĩ kí kết chấm dứt Chiến

tranh lạnh

- NN chấm dứt war lạnh:

+ war đã làm suy giảm thế mạnh của LX, Mĩ

+ sự phát triển mạnh mẽ của T.Âu và NB.

kinh tế, khoa học kĩ thuật, trọng tâm là thỏa thuận thủ tiêu các

tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược cũng

như cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nước. 12/1989, trong cuộc

gặp không chính thức trên đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà

lãnh đạo Liên Xô là Tổng thống M. Góocbachốp và G. Bush

(cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

sau 43 năm kéo dài căng thẳng (1947 – 1989).

GV nêu câu hỏi: Vì sao hai siêu cường Liên Xô – Mĩ lại chấm

dứt Chiến tranh lạnh?

IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh

- 1989-1991 XHCN tan rã và sụp đổ ở LX và Đ.Âu .

- Xu thế ptriển của TG:

+ Hthành xu hương “đa cực”.

+ Các QG đều tập trung vào p triển kinh tế.

+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” nhưng

khó thực hiện.

+ War, xung đột vẫn xảy ra trên TG.

- Sau cuộc khủng bố 11/9/2001 đã buộc các nước

phải điều chỉnh c/lược ptriển mới.

GV trình bày nêu vấn đề:

Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Liên Xô – Mĩ cuối cùng đã

chấm dứt sau 43 năm kéo dài, nhưng giữa Liên Xô - Mĩ và ở

nhiều nơi trên thế giới vẫn còn nhiều biến động, phức tạp, ảnh

hưởng đến tình hình chính trị giữa các nước và cả trong quan hệ

quốc tế.

Vậy giữa Liên Xô - Mĩ và thế giới đã biến đổi như thế nào sau

khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích rồi chốt lại.

+ Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu, cùng với sự giải

thể của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước

Vacsava đã đánh dấu sự sụp đổ của một cực trong trật tự hai cực

Ianta Thế giới còn lại duy nhất một cực là Mĩ.

+ Các xu thế phát triển của thế giới sau khi CNXH ở Liên Xô và

Đông Âu sụp đổ (bốn xu thế như SGK đã trình bày).

+ Bước sang thế kỉ XXI, xu thế hòa bình, hợp tác để cùng nhau

phát triển là chủ đạo, được nhân loại mong đợi. Các quốc gia

dân tộc trên thế giới vừa có nhiều cơ hội phát triển thuận lợi,

vừa phải đối mặt với những thách thức mới và còn nhiều bất ổn,

tiêu biểu là chủ nghĩa khủng bố (sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mĩ)

buộc các nước phải điều chỉnh chiến lược.

4. Củng cố

GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số mốc thời

gian, các vấn đề cơ bản và khái niệm quan trọng liên quan đến bài học:

Page 5: TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

- Vì sao xuất hiện mâu thuẫn Đông - Tây? Những sự kiện dẫn tới tình trạng Chiến

tranh lạnh giữa hai phe TBCN và XHCN.

- Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong thời kì Chiến tranh lạnh?

- Thế giới đã biến đổi như thế nào sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc?

IV. Rút kinh nghiệm