TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

19
TRNG TÀI QUC T- TRÌNH BÀY CHO HC GIGES Lê Nết LNT & Partners 26 tháng 1 năm 2015

Transcript of TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Page 1: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

TRÌNH BÀY CHO HỌC GIẢ GES

Lê Nết LNT & Partners

26 tháng 1 năm 2015

Page 2: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Nội dung

•  Khái niệm trọng tài nước ngoài •  Các khái niệm cơ bản:

–  Đề nghị trọng tài –  Bản trả lời và đơn kiện lại –  Điều khoản tham chiếu –  Trình tự tố tụng và lịch xử –  Yêu cầu cung cấp chứng cứ –  Đơn kiện và yêu cầu kiện

Page 3: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Nội dung

•  Các khái niệm cơ bản (tiếp theo):

–  Đệ trình 1 của nguyên đơn –  Đệ trình 1 của bị đơn –  Đệ trình 2 của nguyên đơn –  Đệ trình 2 của bị đơn –  Chuẩn bị hồ sơ cho phiên xử –  Phán quyết sơ bộ –  Phiên xử –  Trình nộp sau cùng –  Phán quyết

Page 4: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Trọng tài nước ngoài

Là trọng tài thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài.

Nếu địa điểm trọng tài là Việt Nam (loci arbitri), thì luật Việt Nam là luật trọng tài trừ khi các bên có thoả thuận khác (lex loci arbitri). Việc thành lập và hoạt động hội đồng trọng tài sẽ do luật VN điều chỉnh.

Như vậy, hội đồng trọng tài ICC thành lập và hoạt động tại Việt Nam sẽ bị coi như trọng tài trong nước (bị toà VN tuyên bố về thẩm quyền, hay bị huỷ theo Luật Trọng tài 2010).

Ngược lại, hội đồng trọng tài VIAC thành lập và hoạt động tại (thí dụ) Singapore sẽ coi như trọng tài nước ngoài (áp dụng công nhận và cho thi hành phán quyết theo BLTTDS)>

Page 5: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Đề nghị trọng tài 1. Điều khoản trọng tài

2. Nội dung tranh chấp

3. Yêu cầu

[chưa cần đưa ra bằng chứng]

4. Nộp phí

4.1 thông thường mỗi bên một nửa

4.2 có giá ngạch

5. Chỉ định trọng tài viên

Page 6: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Bản trả lời, kiện lại và chỉ định trọng tài

1. Đây bước quan trọng nhất i.  Phải lập chiến lược vụ kiện – ai đúng?

ii.  Phải xem có kiện lại không? iii.  Xem có chấp nhận thẩm quyền trọng tài không?

2. Chỉ định trọng tài viên i. Phỏng vấn ii. Lựa chọn

Đây là quyết định quan trọng nhất cho toàn bộ vụ kiện

Page 7: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Điều khoản tham chiếu •  Tóm tắt nội dung tranh chấp •  Tóm tắt các vấn đề tố tụng và luật áp dụng, địa điểm

trọng tài •  Các vấn đề nguyên đơn cần HĐTT giải quyết

•  Các vấn đề bị đơn cần HĐTT giải quyết

•  Lưu ý: đây chỉ là định hướng ban đầu, vì vậy nên bảo lưu thay đổi để tránh tiền hậu bất nhất.

Page 8: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

  1. Luật áp dụng và luật trọng tài 2. Lịch xử (và các bước tiến hành để xử và thời hạn) 3. Có phán quyết về thẩm quyền hay không? 4. Có tách phán quyết pháp lý và quyết định số tiền? 5. Cách cung cấp nhân chứng 6. Cách yêu cầu chứng cứ 7. Cách chuẩn bị phiên xử 8. Các vấn đề khác

Quy trình tố tụng

Page 9: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

1.  Yêu cầu cung cấp chứng cứ nếu: 1.  Chứng cứ đó là quan trọng 2.  Chứng cứ đó có trong tay bên kia (và mình không có)

2.  Trả lời 1.  Từ chối 2.  Chấp thuận

3.  Quyết định của trọng tài 4.  Chi phí liên quan đến cung cấp chứng cứ

Cung cấp chứng cứ (IBA Rules of Evidence)

Page 10: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

1.  Trình bày logic, theo thứ tự thời gian các lập luận và yêu cầu – kỹ năng trình bày thuyết phục.

5. Cung cấp bằng chứng: 1. Tài liệu đi kèm 2. Lời khai nhân chứng 3. Trưng cầu giám định 4. Ý kiến chuyên gia

Yêu cầu kiện

Page 11: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

1.  Kiểm tra xem đối phương có bao nhiêu luận điểm 2.  Cái nào đồng ý, cái nào không đồng ý 3.  Cung cấp đầy đủ bằng chứng, lời khai, và ý kiến

chuyên gia 4.  Chuẩn bị cho phiên xử và xét hỏi chéo (cross-

examination)

Bản tự bảo vệ

Page 12: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

 Trả lời lần 1 và trả lời lần 2  

    Chỉ tập trung vào cái gì bên kia đưa ra

Nhất quán về quan điểm Phân tích luận điểm theo thứ tự: 1.  Luận điểm 1 2.  Luận điểm 2 (trong trường hợp luận điểm 1 không được chấp nhận)

3.  Các bằng chứng 4.  Những mâu thuẫn trong trình bày của đối phương

Page 13: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Chuẩn bị phiên xử 1.  Dịch vụ tốc ký 2.  Chuẩn bị tài liệu cho phiên xử và đánh dấu 3.  Địa điểm họp 4.  Kiểm soát thời gian (tránh 1 bên độc chiếm diễn đàn)

5.  Thống nhất những người sẽ tham gia phiên xử

Page 14: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Phiên xử

•  Có mặt và chuẩn bị tinh thần •  Lắng nghe kỹ các câu hỏi •  Trình bày theo thứ tự •  Phiên trình bày ban đầu •  Phiên xét hỏi (mà vấn đề chính của phiên xử) •  Lời khai bằng văn bản •  Xét hỏi dựa trên lời khai •  Nghệ thuật xét hỏi chéo (tìm mâu thuẫn)

Page 15: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Các kiểu xét hỏi     1. Xét hỏi trực tiếp

2. Xét hỏi chéo 3. Xét hỏi lại 4. Phản đối câu hỏi của luật sư 5. Dịch lại những phần dịch sai 6. Giữ bình tĩnh và trả lời trung thực, luật sư sẽ tìm cách giải thích vấn đề

Page 16: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Kết thúc phiên xử

•  Trình nộp sau cùng •  Những gì không tranh cãi •  Những gì còn tranh cãi •  Vì sao quan điểm của đối phương là sai và

mâu thuẫn •  Vì sao quan điểm của thân chủ là đúng  

Page 17: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Phán quyết

•  Thứ tự về thời gian các sự kiện •  Quan điểm của nguyên đơn •  Quan điểm của bị đơn •  Nhận xét của HĐTT – Đánh giá chứng cứ – Chấp nhận và bác bỏ các quan điểm của các bên

•  Ra phán quyết (i) về pháp lý, và (ii) về số tiền  

Page 18: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Công nhận và cho thi hành phán quyết

•  Các thủ tục kháng cáo theo luật của nơi giải quyết tranh chấp

•  Công ước New York 1958 •  Điều 370 BLTTDS – không thi hành – Các lý do về hình thức – Các lý do về nội dung

•  Các quyết định và kháng cáo  

Page 19: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ -

Thảo  luận    •  So  sánh  trọng  tài  trong  và  ngoài  nước  •  Các  bài  học  rút  ra  về  trọng  tài  •  Trọng  tài  có  nhanh  và  rẻ  hơn  toà  án  không?  •  Trọng  tài  có  công  bằng  hơn  toà  án  không?  •  Làm  sao  để  có  phán  quyết  công  bằng?    [email protected]  www.LNTpartners.com  Lầu  21,  Bitexco  Financial  Tower,  số  2  Hải  triều,  Q.  1  TP  HCM