TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI...

153
1 BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ≥ 0 2. Tốc độ góc Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: * Tốc độ góc tức thời: Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r 3. Gia tốc góc Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: * Gia tốc góc tức thời: Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì + Vật rắn quay nhanh dần đều > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều ( = 0) = 0 + t * Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0) = 0 + t 5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ( ) * Gia tốc tiếp tuyến Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( cùng phương) * Gia tốc toàn phần GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Transcript of TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI...

Page 1: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

1BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

1. Toạ độ gócLà toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ≥ 02. Tốc độ gócLà đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục

* Tốc độ góc trung bình:

* Tốc độ góc tức thời:

Lưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r 3. Gia tốc gócLà đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc

* Gia tốc góc trung bình:

* Gia tốc góc tức thời:

Lưu ý: + Vật rắn quay đều thì + Vật rắn quay nhanh dần đều > 0+ Vật rắn quay chậm dần đều < 0

4. Phương trình động học của chuyển động quay* Vật rắn quay đều ( = 0)

= 0 + t * Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0)

= 0 + t

5. Gia tốc của chuyển động quay* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm)

Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài ( )

* Gia tốc tiếp tuyến

Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của ( và cùng phương)

* Gia tốc toàn phần

Góc hợp giữa và :

Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 =

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 2: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

2BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC6. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực)

+ (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay

Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng

- Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ:

- Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2

- Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R:

- Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R:

7. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục

L = I (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr2 = mvr (r là k/c từ đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định

9. Định luật bảo toàn mômen động lượngTrường hợp M = 0 thì L = constNếu I = const = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trụcNếu I thay đổi thì I11 = I22

10. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

11. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng

Chuyển động quay(trục quay cố định, chiều quay không đổi)

Chuyển động thẳng(chiều chuyển động không đổi)

Toạ độ góc Tốc độ góc Gia tốc góc Mômen lực MMômen quán tính IMômen động lượng L = I

Động năng quay

(rad) Toạ độ xTốc độ vGia tốc aLực FKhối lượng mĐộng lượng P = mv

Động năng

(m)(rad/s) (m/s)

(Rad/s2) (m/s2)(Nm) (N)

(Kgm2) (kg)(kgm2/s) (kgm/s)

(J) (J)

Chuyển động quay đều: = const; = 0; = 0 + tChuyển động quay biến đổi đều: = const

= 0 + t

Chuyển động thẳng đều:v = cónt; a = 0; x = x0 + atChuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v0 + at

x = x0 + v0t +

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 3: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

3BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Phương trình động lực học

Dạng khác

Định luật bảo toàn mômen động lượng Định lý về động

(công của ngoại lực)

Phương trình động lực học

Dạng khác

Định luật bảo toàn động lượng Định lý về động năng

(công của ngoại lực)

Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dàis = r; v =r; at = r; an = 2r

Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng ; ; M; L cũng là các đại lượng véctơ

BÀI TẬP CHƯƠNG I

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 4: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

4BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0)3. Gia tốc tức thời: a = -2Acos(t + ) luôn hướng về vị trí cân bằng4. Vật ở VTCB: x = 0; vMax = A; aMin = 0 Vật ở biên: x = ±A; vMin = 0; aMax = 2A

5. Hệ thức độc lập:

a = -2x

6. Cơ năng:

Với

7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/28. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN*, T là chu kỳ

dao động) là:

9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2

với và ( )

10. Chiều dài quỹ đạo: 2A11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.

Xác định: (v1 và v2 chỉ cần xác định dấu)

Phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2.Quãng đường tổng cộng là S = S1 + S2

Lưu ý: + Nếu t = T/2 thì S2 = 2A+ Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox+ Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và

chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn.

+ Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: với S là quãng đường tính như trên.

13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều. Góc quét = t.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

A-A

x1x2

M2 M1

M'1M'2

O

Page 5: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

5BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1)

Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2)

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2

Tách

trong đó

Trong thời gian quãng đường

luôn là 2nA Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t:

và với SMax; SMin tính như trên.

13. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà:* Tính * Tính A

* Tính dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 (thường t0 = 0)

Lưu ý: + Vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0, ngược lại v < 0 + Trước khi tính cần xác định rõ thuộc góc phần tư thứ mấy của đường tròn lượng giác

(thường lấy -π < ≤ π)14. Các bước giải bài toán tính thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) lần thứ n

* Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 phạm vi giá trị của k )* Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ)* Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n

Lưu ý:+ Đề ra thường cho giá trị n nhỏ, còn nếu n lớn thì tìm quy luật để suy ra nghiệm thứ n+ Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều

15. Các bước giải bài toán tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) từ thời điểm t1 đến t2.* Giải phương trình lượng giác được các nghiệm* Từ t1 < t ≤ t2 Phạm vi giá trị của (Với k Z)* Tổng số giá trị của k chính là số lần vật đi qua vị trí đó.

Lưu ý: + Có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.+ Trong mỗi chu kỳ (mỗi dao động) vật qua mỗi vị trí biên 1 lần còn các vị trí khác 2 lần.

16. Các bước giải bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.

* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ) cho x = x0

Lấy nghiệm t + = với ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc t + = - ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)

* Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó t giây là

hoặc

17. Dao động có phương trình đặc biệt:* x = a Acos(t + ) với a = const

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

A-A

MM 12

O

P

x xO

2

1

M

M

-A A

P 2 1P

P

2

2

Page 6: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

6BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu x là toạ độ, x0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a A Vận tốc v = x’ = x0’, gia tốc a = v’ = x” = x0” Hệ thức độc lập: a = -2x0

* x = a Acos2(t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2.

II. CON LẮC LÒ XO

1. Tần số góc: ; chu kỳ: ; tần số:

Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi

2. Cơ năng:

3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:

* Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:

+ Chiều dài lò xo tại VTCB: lCB = l0 + l (l0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): lMin = l0 + l – A + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): lMax = l0 + l + A lCB = (lMin + lMax)/2 + Khi A >l (Với Ox hướng xuống): - Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi

từ vị trí x1 = -l đến x2 = -A. - Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -l đến x2 = A, Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần

và giãn 2 lần4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m2x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật.

* Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ

5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn Fđh = kx* (x* là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức: * Fđh = kl + x với chiều dương hướng xuống * Fđh = kl - x với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): FMax = k(l + A) = FKmax (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l FMin = k(l - A) = FKMin

* Nếu A ≥ l FMin = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: FNmax = k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất)

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

l

giãnO

x

A

-Anén

l giãnO

x

A

-A

Hình a (A < l) Hình b (A > l)

xA-A l

Nén 0Giãn

Hình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ (Ox hướng xuống)

Page 7: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

7BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, … và chiều dài tương ứng là l1, l2, … thì có: kl = k1l1 = k2l2 = …7. Ghép lò xo:

* Nối tiếp cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T2

2

* Song song: k = k1 + k2 + … cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:

8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2

được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4.Thì ta có: và 9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T0 (đã biết) của một con lắc khác (T T0). Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều.

Thời gian giữa hai lần trùng phùng

Nếu T > T0 = (n+1)T = nT0. Nếu T < T0 = nT = (n+1)T0. với n N*

III. CON LẮC ĐƠN

1. Tần số góc: ; chu kỳ: ; tần số:

Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l

2. Lực hồi phục

Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng. + Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.

3. Phương trình dao động:s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + ) a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αlLưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x

4. Hệ thức độc lập:* a = -2s = -2αl

*

*

5. Cơ năng:

6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu kỳ T2,con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4.Thì ta có: và 7. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn

W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα0) Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn

- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 8: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

8BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

(đã có ở trên)

8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ cao h2, nhiệt độ t2 thì ta có:

Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn là hệ số nở dài của thanh con lắc.9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d1, nhiệt độ t1. Khi đưa tới độ sâu d2, nhiệt độ t2 thì ta có:

Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)* Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh* Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng

* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):

10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi: Lực phụ không đổi thường là:

* Lực quán tính: , độ lớn F = ma ( ) Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều ( có hướng chuyển động)

+ Chuyển động chậm dần đều * Lực điện trường: , độ lớn F = qE (Nếu q > 0 ; còn nếu q < 0 )* Lực đẩy Ácsimét: F = DgV ( luông thẳng đứng hướng lên) Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.

g là gia tốc rơi tự do. V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.

Khi đó: gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực )

gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.

Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó:

Các trường hợp đặc biệt:

* có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có:

+

* có phương thẳng đứng thì

+ Nếu hướng xuống thì

+ Nếu hướng lên thì

IV. CON LẮC VẬT LÝ

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 9: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

9BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

1. Tần số góc: ; chu kỳ: ; tần số

Trong đó: m (kg) là khối lượng vật rắn d (m) là khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay I (kgm2) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay

2. Phương trình dao động α = α0cos(t + ) Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1rad V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ).

Trong đó:

với 1 ≤ ≤ 2 (nếu 1 ≤ 2 )

* Nếu = 2kπ (x1, x2 cùng pha) AMax = A1 + A2

` * Nếu = (2k+1)π (x1, x2 ngược pha) AMin = A1 - A2 A1 - A2 ≤ A ≤ A1 + A2

2. Khi biết một dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động thành phần còn lại là x2 = A2cos(t + 2).

Trong đó:

với 1 ≤ ≤ 2 ( nếu 1 ≤ 2 )

3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = A1cos(t + 1;x2 = A2cos(t + 2) … thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần sốx = Acos(t + ).Chiếu lên trục Ox và trục Oy Ox .Ta được:

và với [Min;Max]

VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:

* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là:

* Số dao động thực hiện được:

* Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:

(Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ )

3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f0 hay = 0 hay T = T0

Với f, , T và f0, 0, T0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

T

x

tO

Page 10: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

10BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

BÀI TẬP CHƯƠNG IICâu 1: Trong một dao động điều hòa thì:

A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độB. Lực phục hồi ( lực kéo về) cũng là lực đàn hồiC. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ

Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động

C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động

Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.

Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã

được chọn từ lúc nào?

A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.

Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã

được chọn từ lúc nào?

A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương.

B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương.

C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm.

D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm.

Câu 6: Tìm phát biểu sai:

A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số.C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.

Câu 7: Chọn câu đúng:

A. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ.B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ.D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 11: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

11BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC.Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi

A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ.

C. Trễ pha so với li độ. D. Sớm pha so với li độ.

Câu 9: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì:

A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa.B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.

Câu 10: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:

A. Dao động tổng hợp là một dao động tuần hoàn cùng tần số.B. Dao động tổng hợp là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ.C. Dao động tổng hợp là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của

hai dao động thành phần.D. Dao động tổng hợp là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của

hai dao động thành phần.Câu 12: Chọn câu sai:

Năng lượng của một vật dao động điều hòa:

A. Luôn luôn là một hằng số.B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

Câu 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:

A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.

.Câu 14: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.

A. Khối lượng của con lắc.B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động.C. Biên độ dao động của con lắc.D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc.

Câu 15: Chọn câu đúng.

Động năng của vật dao động điều hòa

A. biến đổi theo hàm cosin theo t.B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.C. luôn luôn không đổi.

D. biến đổi tuần hoàn với chu kì .

.Câu 16: Gia tốc trong dao động điều hòa

A. luôn luôn không đổi.B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 12: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

12BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì .

Câu 17: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: thì vận tốc của nó:

A. Biến thiên điều hòa với phương trình .

B. Biến thiên điều hòa với phương trình .

C. Biến thiên điều hòa với phương trình .

D. Biến thiên điều hòa với phương trình .

Câu 18: Chọn câu sai:

A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.

Câu 19: Chọn câu đúng

Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin có:

A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc.

C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu.

Câu 20: Dao động tắt dần là một dao động có:

A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.

C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.

Câu 21: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:

A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.

Câu 22: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa.

A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.

C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.

Câu 23: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi

A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.

C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.

Câu 24: Chọn câu đúng

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 13: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

13BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.

C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha .

D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.Câu 25: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc

A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.

.Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:

A. B. C. D.

.Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có tốc độ cực đại khi

A. B.

C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng.

Câu 28: Chọn câu đúng.

Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào

A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.

C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây:

A. B.

C. D.

Câu 30: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng.

A. Luôn luôn bằng nhau. B. Luôn luôn cùng dấu.

C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.

.Câu 31: Hai dao động điều hòa: . Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại

khi:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 14: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

14BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

A. B.

C. D.

Câu 32: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:

A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.B. Dao động của quả lắc đồng hồ.C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.D. Cả B và C.

Câu 33: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa:

A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.

.Câu 34: Một vật dao động điều hòa ở thời điểm t = 0 li độ và đi theo chiêu âm. Tìm

.

A. B. C. D.

Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có tốc độ . Chu kì dao động của vật là:

A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s

.Câu 36: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu

và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?

A. x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều âm.B. x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều dương.C. , , vật di chuyển theo chiều dương.D. , , vật di chuyển theo chiều âm.

Câu 37: Tại t = 0, ứng với pha dao động , gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị .

Tần số dao động là 5Hz. Lấy . Li độ và vận tốc của vật là:

A. x = 3cm, B. x = 6cm,

C. x = 3cm, D. x = 6cm,

.Câu 38: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng.

A. B. C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 15: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

15BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 39: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho

. Chu kì vật nặng khi dao động là:

A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s

Câu 40: Một vật dao động điều hòa . Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là:

A. B.

C. D.

.Câu 41: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là:

A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J

.Câu 42: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:

A. B.

C. D.

.Câu 43: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:

A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm

Câu 44: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng và vào cùng một lò xo, khi treo hệ dao động với chu kì = 0,6s. Khi treo thì hệ dao động với chu kì . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn

và vào lò xo trên.

A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s

Câu 45: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là:

A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s

.Câu 46: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc . Phương trình dao động của vật là:

A. B.

C. D.

Câu 47: Phương trình dao động của con lắc . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua VTCB là:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 16: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

16BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s

Câu 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,125J. Cho , lấy . Chu kì và biên độ dao động của vật là:

A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm

C. T = s; A = 4cm D. T = s; A = 5cm

.Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu 49, 50

Một con lắc lò xo có khối lượng dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Tốc độ cực đại bằng 0,6m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.

Câu 49: Biên độ và chu kì của dao động có những giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 50: Chọn gốc tọa độ là VTCB. Phương trình dao động của vật có những dạng nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 51: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tốc độ của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là 2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:

A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s

C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s

Câu 52: Một vật có khối lượng m = 400g được treo vào lò xo thẳng đứng có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoà.Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là: ( lấy g = 10 m/s2)

A. B.

C. D.

Câu 53: Một chất điểm dao động điều hoax tại thời điểm t = 0 thì x = -2cm và đi theo chiều dương của trục tọa độ. có giá trị nào:

A B. C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 17: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

17BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 54: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là:

A. Wđ = 0.004J B. Wđ = 40J C. Wđ = 0.032J D. Wđ = 320J

Câu 55: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là: ( lấy g = 10m/s2)

A. B.

C. D.

Câu 56: Một vật dao động điêug hoà với phương trình . Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên,

vật đi từ vị trí x= 0 đến vị trí theo chiều dương và tại thời điểm cách VTCB 2cm. vật có tốc độ

. Biên độ và tần số góc của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây:

A. B.

C. D.

Câu 57: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm. Tốc độ cực đại là :

A Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75,36cm/s C. Vmax = 48,84cm/s D. Vmax = 33,5cm/s

Câu 58: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây: ( lấy g = 10m/s2 )

A. l0 = 30cm. k = 100N/m B. l0 = 31.5cm. k = 66N/m

C. l0 = 28cm. k = 33N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 59, 60

Một con lắc lò xo dao động theo phương trình . Biết khối lượng của vật nặng m =

100g.

.Câu 59: Tính chu kỳ và năng lượng dao động của vật:

A. T = 1s. W = 78,9.10-3J B. T = 0,1s. W = 78,9.10-3J

C. T = 1s. W = 7,89.10-3J D. T = 0,1s. W = 7,89.10-3J

.Câu 60: Vật đi qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào:

A. B. C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 18: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

18BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Câu 61: Một vật dao động điều hoà với phương trình . Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ

qua vị trí theo chiều âm của trục tọa độ:

A. t = 4s B. C. D. t = 1s

Câu 62: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình và cơ năng W = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật có tốc độ v = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25 m/s2. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá trị nào sau:

A. B.

C. D.

Câu 63: Một vật dao động theo phương trình . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá

trị , lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu:

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 64, 65

Khi treo vật m vào lò xo thẳng đứng thì lò xo giãn ra . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.

Câu 64: Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy . Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 65: Nếu vào thời điểm nào đó li độ của m là 5cm thì vào thời điểm sau đó, li độ của vật là bao nhiêu,

nếu vật đi theo chiều dương.

A. x = cm B. x = cm

C. x = cm D. x = cm

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 66, 67

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 19: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

19BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCMột vật có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một tốc độ

theo phương của lò xo.

Câu 66: Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu67: Tốc độ của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng năng có giá trị là:

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 68, 69

Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m, có chiều dài ban đầu là 30cm. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng W = 0,5J theo phương thẳng đứng ( lấy g = 10m/s2).

Câu 68: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:

A. B.

C. D.

Câu 69: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 70, 71

Một lò xo có chiều dài tự nhiên , có khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối lượng m = 200g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài l = 33cm, .

Câu 70: Hệ số đàn hồi của lò xo là:

A. K = 25N/m B. K = 2,5N/m C. K = 50N/m D. K = 5N/m

Câu 71: Dùng lò xo trên để treo vật m1 = 400g vào điểm A nằm trên đường thẳng đứng. VTCB A1 của vật cách A một đoạn:

A. 8cm B. 80cm C. 16cm D. 1,6cm

Câu 72: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương trình

. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng thì động năng bằng nửa cơ năng. Chu kì dao

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 20: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

20BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCđộng và tần số góc của vật là:

A. B.

C. D.

Câu 73: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 74: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:

A. B.

C. D.

Câu 75: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng . Cơ năng của con lắc và tốc độ của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:

A. B.

C. D.

Câu76: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài

20cm. Lấy . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB theo chiều dương đến vị trí có li độ là:

A. B. C. D.

Câu 77: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là . Tốc độ và lực căng dây của vật tại VTCB là:

A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N

C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N

Câu 78: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc

dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí .

Sao cho đinh chận một bên của dây treo. Lấy . Chu kì dao động của con lắc là:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 21: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

21BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s

Câu 79: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo nó lệch góc so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì tốc độ của con lắc là:

A. B. C. D.

Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 80, 81

Con lắc đơn có chiều dài dao động với chu kì , con lắc có độ dài dao động với chu kì .

Câu 80: Chu kì của con lắc đơn có độ dài là:

A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s

Câu 81: Chu kì của con lắc đơn có độ dài là:

A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s

Câu 82: Một con lắc đơn có khối lượng m = 10kg và chiều dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại so với đường thẳng đứng là . Lấy . Cơ năng của con lắc và tốc độ vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:

A. W = 0,1525 J; B. W = 1,525 J;

C. W = 30,45 J; D. W = 3,042 J;

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 83, 84

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc rad có chu kì T = 2s, lấy .

Câu 83: Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài của dao động thỏa mãn giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 84: Chọn gốc tọa độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là:

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 85, 86, 87

Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy . Bỏ qua ma sát.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 22: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

22BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Câu 85: Kéo con lắc khỏi VTCB một góc rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là:

A. B.

C. D.

Câu 86: Lực căng dây ở vị trí biên và VTCB có những giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 87: Khi qua VTCB một lần nào đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa (tính theo phương ngang)? Biết VTCB cách mặt đất 1m:

A. S = 0,46m B. S = 2,3m C. S = 1,03m D. S = 4,6m

Câu 88: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau:

Dao động tổng hợp của chúng có dạng:

A. cm B. cm

C. cm D. cm

Câu 89: Một dao động điều hòa xung quanh VTCB dọc theo trục x’Ox có li độ

. Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau

đây?

A. B.

C. D.

Câu 90: Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau:

Dao động tổng hợp của chúng có dạng:

A. x = 0 B.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 23: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

23BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. D.

Câu 91: Cho hai dao động cùng phương: và . Tốc độ của vật dao động tổng hợp tại thời điểm t = 2s là:

A. B.

C. D.

Câu 92: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau:

Phương trình dao động tổng hợp của vật là:

A. cm B. cm

C. cm D. cm

PHÂN LOẠI BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ

Dạng 1: Vận dụng các đặc điểm của dao động điều hòa, so sánh pha của dao động.

Câu 94: Một vật đang dao động điều hòa với rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2

m/s. Tính biên độ dao động của vật. A. 20 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm

Câu 95: Một vật đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy 2 10. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật.

Câu 96: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40(cm). Khi ở vị trí x=10(cm) vật có vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là: A. 1(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s)

Câu 97: Pittông của một động cơ đốt trong dao động điều hoà trong xilanh trên đoạn AB=16(cm) và làm cho trục khuỷu của động cơ quay với vận tốc 1200(vòng /phút). Bỏ qua mọi ma sát. Chu kỳ dao động và vận tốc cực đại của pittông là:

A. B. C. D.

Câu 98: Một dao động điều hòa với tần số góc rad/s, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian

lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10

s đầu tiên là: A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D.

12cm.

Câu 99: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A.10cm; 3Hz B.20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D.20cm; 3Hz

Câu 100: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (t + ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là: A. x = 6cm; v = 0 B. x = 3cm; v = 3 cm/s C. x = 3cm; v = 3 cm/s D. x = 3cm; v = 3 cm/s

Câu 101: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4 cm/s. Tần số dao động là: A. 5Hz B. 2Hz

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 24: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

24BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCC. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz

Câu 102: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di

chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?

A.x = 2cm, , theo chiều âm. B.x = 2cm, , theo chiều dương.

C. , , theo chiều dương. D. , , theo chiều dương.

Câu 103: Một chất điểm dđđh có ptdđ x=Acos( t)trên một đường thẳng MN=20cm, có chu kỳ dao động T=2s. Viết biểu thức vận tốc,gia tốc và tính các giá trị cực đại của chúng.

Câu 104: Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ :

Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là :

A. 4 cm; 0 rad.

B. - 4 cm; - πrad.

C. 4 cm; π rad.

D. -4cm; 0 rad

Câu 105: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có hình dạng nào sau đây:

A. Đường parabol; B. Đường tròn; C. Đường elip; D. Đường hypecbol

Câu 106. Một vật dao động điều hoà khi có li độ thì vận tốc cm, khi có li độ thì có vận

tốc cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:

A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. và 2Hz. D. Đáp án khác.

Câu 107. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16cm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s

Câu 108: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s): A.4 cm B.3 cm C. cm D.2 cmCâu 15.2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là: A. (3 - 1)A B. A C. A.3 D. A.(2 - 2)

Câu 109: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ thì vận tốc . Tính chu kỳ dao động: A. 1.6 s B. 0,2 s C. 0,8 s D. 0,4 s

Câu 110: Một vật dao động điều hoà với phương trình li độ x = 10sin(8t - /3) cm. Khi vật qua vị trí có li độ – 6cm thì vận tốc của nó là: A. 64 cm/s B. 80 cm/s C. 64 cm/s D. 80 cm/s

Câu 111: Trong dao động điều hoà

A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B.vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.

C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D.vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.

Câu 112: Trong dao động điều hoà

A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 25: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

25BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCC. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ. D.gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với li độ.

Câu 113: Trong dao động điều hoà

A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.

C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với vận tốc. D.gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha /2 so với vận tốc.

Câu 114: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m.

Dạng 2: Viết phương trình của dao động điều hòa

Bài 115: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s và biên độ A = 10cm. Viết phương trình dao động của vật trong các trường hợp sau:

a) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = A ( Vị trí biên dương)

b) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = - A ( Vị trí biên âm)

c) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng: Theo chiều dương và chiều âm

d) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = . Theo chiều dương và chiều âm

e) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = . Theo chiều dương và chiều âm

f) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = . Theo chiều dương và chiều âm

g) Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = . Theo chiều dương và chiều âm

h) Hãy tìm ra quy luật của việc viết phương trình dao động và biểu diễn nó trên trục tọa độ.

Câu 116. Một vật dao động điều hòa với rad/s. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động là:

A. x = 0,3sin(5t + /2) cm B. x = 0,3sin(5t) cm C. x = 0,15sin(5t - /2) cm D. x = 0,15sin(5t) cm

Câu 117. Một vật dao động điều hòa với rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có ly độ x = 2 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 m/s. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng:

A. x = 4sin(10 t + /4) B. x = 4sin(10 t + 2/3) C. x = 4sin(10 t + 5/6) D. x = 4sin(10 t + /3)

Câu 118: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 (cm) theo chiều dương với gia

tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động của con lắc là:

A. x = 6cos9t(cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm)

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 26: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

26BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 119: Một chất điểm có khối lượng m = 10g dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Biểu thức tọa độ của vật theo thời gian:A. x = 2cos(10πt- π/2) cm B. x = 2cos10πt cm C. x = 4cos(10πt + π/2) cm D. x = 4cos5πt cm Câu 120: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0= 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động của vật là:

Câu 121 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất có li độ ở thời điểm ban đầu (t=0) bằng biên độ dao động và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng cm, ở thời điểm ban đầu li độ bằng 0 và vận tốc có giá trị âm. Viết phương trình dao động của hai dao động đã cho.

A ) x1 = 2cos t (cm), x2 = sin t (cm) B) x1 = cos t (cm), x2 = - sin t (cm)

C) x1 = -2cos t (cm), x2 = sin t (cm) D) x1 = 2cos t (cm), x2 = 2 sin t (cm)

Câu 122 : Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn

thì phương trình dao động của quả cầu là:

A. B. C. D.

Câu 123: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0= 31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy 2 = 10. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

Câu 124. Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. B. C. D.

Câu 125: Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều dương hướng lên. Lấy . Phương trình dao động của vật là:

A. x = (cm) B. x = (cm) C. x = (cm) D. x = (cm)

Câu 126: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s2. Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + ) cm. C. x = 2cos(10t - /2) cm. D. x = 2cos(10t + /2) cm.

Câu 127: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là amax= 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là :

A. x = 2cos(10t + π) cm. B. x = 2cos(10t + π/2) cm. C. x = 2cos(10t – π/2) cm. D. x = 2cos(10t) cm.

2.Phương trình dao động nào cho biết ứng với thời điểm t = 1,5 s vật có li độ x = -5 (cm)?

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 27: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

27BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. x = 5 sin(3t + ) (cm) ; B. x = 5 sin2t (cm) ; C. x = 5sin(3t + /2) (cm) ;D. x = 5sin3t (cm)

Câu 129. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian lúc t = 0, khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng:A. x = asin (t + 5/6) ; B. x = 2asin (t + /6) ; C. x = 2 asin (t + 5/6) ; D. x = asin (t + /6 )

Câu 130: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 0,314 m/s. Khi t = 0 vật qua vị trí có li độ x = 5cm theo chiều âm của quỹ đạo. Lấy = 10. Phương trình dao động điều

hoà của vật là: A. x = 10 cos( t + ) B. x = 10cos(4 t + ) C. x = 10cos(4 + ) D. x = 10cos( t + )

Câu 131: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5 s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có li độ x = cm

và vận tốc v = Phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng như thế nào ?

A. x = cos B. x = cos C. x = cos D. x = cos

132: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là a max

= 2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(10t). B. x = 2cos(10t + π/2). C. x = 2cos(10t + π). D. x = 2cos(10t – π/2)

133: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. ; B. ; C. ; D. ;

Dạng 3: TÍNH THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ VỊ TRÍ CÓ LY ĐỘ X 1 ĐẾN X2

Câu 134: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Hãy tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ

a) x1 = A đến x2 = A/2 b) x1 = A/2 đến x2 = 0 c) x1 = 0 đến x2 = -A/2 d) x1 = -A/2 đến x2 = -A

e) x1 = A đến x2 = A f) x1 = A đến x2 = A g) x1 = A đến x2 = -A/2

Câu 135: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm có chu kỳ dao động T = 0,1s

A. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có ly độ x1 = 2cm đến x2 = 4cm

B. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 = -2cm đến x2 = 2cm

C. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x =2cm

Câu 136: Vật dđđh: gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có: A. t1 = 0,5t2 B. t1 = t2 C. t1 = 2t2 D. t1 = 4t2

Câu 137:Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.

Câu 138: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân

bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A*. (s) B. (s) C. (s) D. (s)

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 28: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

28BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 139: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ

là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc: A. 1(s) B. 1,5(s) C. 0,5(s) D*. 2(s)

Câu 140 :Một vật dao động điều hòa với phương trình thời gian ngắn nhất từ lúc vật bắt đầu dao

động đến lúc vật qua vị trí có li độ lần thứ 3 theo chiều dương là : A. 7s. B. 9s. C. 11s. D.12s.

Câu 140: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động.

Câu 141: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động.

Câu 142: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là . Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:

A. 1503s B. 1503,25s C. 1502,25s D. 1503,375s

Câu 143: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A. 7/30 s. B. 3/10s. C. 4 /15s. D. 1/30s.

Câu 144: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị

trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là: A. 0,2s B.

C.

D.

Câu 145: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:

A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1

Câu 146: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T thì động năng và thế năng của nó biến thiên và bằng nhau sau những

khoảng thời gian là: A. 2T B.T C. T/2 D. T/4

Câu 147: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π2 =

10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là : A. . B. . C. .

D. .

Câu 148: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo

A. chiều âm qua vị trí cân bằng. B. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 29: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

29BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. chiều âm qua vị trí có li độ . D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.

Câu 149: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm: A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 150: Một vật dao động điều hoà với ly độ trong đó t tính bằng (s) .Vào thời điểm nào

sau đây vật đi qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương của trục toạ độ: A.t = 1(s) B.t = 2(s) C.t = 5 (s) D.t = (s)

Câu 151: Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ , trong đó, x tính bằng cm, t tính bằng giây.

Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí theo chiều âm của trục tọa độ:

A. 4/3 (s) B. 5 (s) C. 2 (s) D. 1/3 (s)

Câu 152: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: (cm). Tìm tốc độ trung bình của

M trong 1 chu kỳ dao động: A. 50(m/s) B. 50(cm/s)C. 5(m/s) D. 5(cm/s)

Câu 153: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị trí cân

bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A. (s)B. (s) C. (s) D. (s)

Câu 154: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm:

A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .

Câu 155: Một con lắc lò xo dao động với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x 1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là: A. 1/3 (s). B. 3 (s). C. 2 (s). D. 6(s).

Câu 156: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5t + /6) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương được mấy lần?

A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần

Câu 157: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos( t + ). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động vật có gia tốc bằng một nữa giá trị cực đại là: A. t = B. t = C. t = D. t =

Câu 158: Một vật dao động điều hòa từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. trung điểm của OB và OC theo thứ tự là M và N. Thời gian để vật đi theo một chiều từ M đến N là: A. T/4 B. T/2 C. T/3 D. T/6

Câu 159. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2. cos(2 t - /2) cm .Sau thời gian 7/6 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí x = 1cm: A. 2 lần B. 3 lần C. 4lần D. 5lần

Câu 160. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos2 t (cm) .Động năng và thế năng của con lắc bằng nhau lần đầu tiên là: A. 1/8 s B. 1/4 s C. 1/2 s D. 1s

Câu 161.Một con lắc lò xo thẳng đứng , khi treo vật lò xo giãn 4 cm . Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm thì trong một chu kì dao động T thời gian lò xo bị nén là: A. T/4 B. T/2 C. T/6 D.T/3

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 30: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

30BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 162. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s2. Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là:

A. s. B. s. C. s. D. Một đáp số khác .

Câu 163:Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm : A.t= T/8 B.t =T/4 C.t = T/6 D.t = T/2.

Câu 164. Một con lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m đang dao động với biên độ 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu?

A. 0,417s B. 0,317s C. 0,217s D. 0,517s

Câu 165. Một vật dao động điều hoà với phương trình . Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t=0) đến khi vật đi được quãng đường 50cm là: A. 7/3s B. 2,4s C. 4/3s D. 1,5s

Câu 166: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1=2,2 (s) và t2= 2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu ( to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng: A. 4 lần . B. 6 lần . C. 5 lần . D. 3 lần .

Câu 167: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài

A là: A. . B. . C. . D. .

Câu 168: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2 t + )cm thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ

3 là: A. (s) B. (s). C.1s. D. (s) .

Câu 169: Một vật dao động điều hoà: Gọi t1là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x =A/2 và t2 là thời gian vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có: A. t1=0,5t2 B. t1=2t2 C. t1=4t2 D. t1=t2.

Câu 170. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A. Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí động

năng bằng 3 lần thế năng là: A. B. C. D.

Câu 171: Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 = - 0,5A (A là biên độ dao động) đến vị trí có li độ x2 = + 0,5A là: A. 1/10 s. B. 1 s. C. 1/20 s. D. 1/30 s.

Câu 172: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t - ), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính

bằng giây (s). Một trong những thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều âm của trục tọa độ là:

A. t = 6,00s B. t = 5,50s C. t = 5,00s D. t = 5,75s

Câu 173: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động (cm). Vật đi qua vị

trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)

Dạng 4: Quãng đường vật đi được

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 31: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

31BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 174: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm

Câu 175: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là: A. A B. A C. A D. 1,5A

Câu 176: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 4 cm B. 3 cm C. cm D. 2 cm

Câu 177: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên là:

A. 9m. B. 24m. C. 6m. D. 1m.

Câu 11:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 12cos(50t- /2) (cm). Tính quãng đường vật đi được trong thời gian /12 s, kể từ lúc bắt đầu dao động: A. 90cm B. 96 cm C. 102 cm D. 108 cmCâu 178: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. 4 cm B. 3 cm C. cm D. 2 cm

Câu 179: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s): A. cm B. 1 cm C. cm D. 2 cm

Câu 180: Một vật dao động với phương trình . Quãng đường vật đi từ thời điểm đến

là: A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm

Dạng 5 : Tốc độ trung bình, tốc độ trung bình lớn nhất

Câu 181: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, quả nặng ở phía dưới điểm treo. Khi

quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm. Khi cho nó dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung

bình của con lắc trong 1 chu kì là: A. 50,33cm/s B.25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s

Câu 182: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(5 + )cm. Tốc độ trung bình của vật trong 1/2

chu

kì đầu là: A. 20 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 40 cm/s

Câu 183: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, quả nặng ở phía dưới điểm treo. Khi

quả nặng ở vị trí cân bằng, thì lò xo dãn 4cm. Khi cho nó dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm, thì tốc độ trung

bình của con lắc trong 1 chu kì là: A. 50,33cm/s B.25,16cm/s C. 12,58cm/s D. 3,16m/s

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 32: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

32BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 184: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong

khoảng thời gian là: A. ; B. ; C. ; D. ;

Dạng 6: Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu, chiều dài cực đại cực tiểu

Câu 185: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A<l). Trong quá trình dao động

a) Lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là:

A. F = K(A – l ) B. F = K. l + A C. F = K(l + A) D. F = K.A +l

b) Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:

A. F = K( l - A ) B. F = K. l + A C. F = K(l + A) D. F = K.A +l

c) Nếu A > l thì lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào điểm treo là:

A. F = 0 B. F = K. l + A C. F = K(l + A) D. F = K.A +l

Câu186: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình: x = cos( 10 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là:

A. FMAX = 1,5 N; Fmin = 0,5 N B. FMAX = 1,5 N; Fmin= 0 N

C. FMAX = 2 N; Fmin =0,5 N D. FMAX = 1 N; Fmĩn= 0 N

Câu 187: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy π2 = 10, cho g = 10m/s2.

a) Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng: A. 6,56N B. 2,56N. C. 256N. D. 656N

b) Giá trị của lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào quả nặng: A. 6,56N B. 0 N. C. 1,44N. D. 65N

Câu 188: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s . Cho g = 2 = 10m/s 2 . Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 3

Câu 198: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2 = biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:

A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm

Câu 190: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.

Câu 191: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình:

x = 5cos cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có

độ lớn: A. 1,6N B. 6,4N C. 0,8N D. 3,2N

Câu 192: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz . Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy ở thời điểm s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là: A. 10 N B. N C. 1N D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 33: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

33BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Dạng 7: Tính cơ năng

Bài 193: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng bằng thế năng.

Bài 194: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng gấp đôi thế năng.

Bài 195: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng gấp 4 lần thế năng.

Bài 196: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Sau những khoảng thời gian nào thì động năng bằng thế năng.

Câu 197: Một con lắc lò xo có k = 100N/m, quả nặng có khối lượng m = 1kg. Khi đi qua vị trí có ly độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s.

a) Tính biên độ dao động: A. 10cm. B. 5cm C. 4cm D. 14cm

b) Tính động năng tại vị trí có ly độ x = 5cm: A. 0,375J B. 1J C. 1,25J D. 3,75J

Câu 198: Treo một vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi 0x là trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng lên. Vật được kích thích dao động tự do với biên độ 5cm. Động năng Eđ1 và Eđ2 của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x1 = 3cm và x2 = - 3cm là:

A.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = - 0,18J B.Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = 0,18J C.Eđ1 = 0,32J và Eđ2 = 0,32J D.Eđ1 = 0,64J và Eđ2 = 0,64J

Câu 199: . Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l o=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là: A. 1,5J B. 0,1J C. 0,08J D. 0,02J

Câu 200: Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ox với tần số f =2(Hz), lấy  tại thời điểm t1 vật có li độ x1=-5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng: A).20(mj) B).15(mj) C).12,8(mj) D).5(mj)

Câu 201: Một con lắc lò xo dao động điều hoà . Nếu tăng độ cứng lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng đi hai lần thì cơ năng của vật sẽ: A. không đổi B. tăng bốn lần C. tăng hai lần D. giảm hai lần

Câu 202: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng

A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm.

Câu 203: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(t + ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng:

A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1

Câu 204: Một vật dao động điều hoà với phương trình cm. Vận tốc tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần

động năng là: A. 12,5cm/s B. 10m/s C. 7,5m/s D. 25cm/s.

Câu 205: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tốc độ góc ω, khi qua vÞ trÝ li độ x1 vËt cã vận tốc v1

tho¶ mãn

A. v12 = v2

max + ω2x21. B. v1

2 = v2max - ω2x2

1. C. v12 = v2

max - ω2x21. D. v1

2 = v2max +ω2x2

1.

Câu 206: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của

con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng lần. B. tăng lần. C. giảm lần. D. giảm lần.

Câu 207: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm. Khi nó có li độ 2cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động là:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 34: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

34BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. 3Hz B. 1Hz C. 4,6Hz D. 1,2Hz

Câu 208: Một vật có khối lượng 200g treo và lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật là:A.1250J. B.0,125J. C.12,5J. D.125J.

Câu 209: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình thì động năng và thế năng cũng

dao động điều hòa với tần số góc: A. B. C. D.

Câu 210: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10 -2(J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max) = 4(N). Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N). Biên độ dao động sẽ là

A. 2(cm). B. 4(cm). C. 5(cm). D. 3(cm).

Câu 211: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = Acost. Sau đây là đồ thị biểu diễn động năng Wđ và thế năng Wt của con lắc theo thời gian. Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế năng thì tần số dao động con lắc sẽ là:

A (rad/s)

B. 2(rad/s)

C. (rad/s)

D. 4(rad/s)

Câu 212: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì:

A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động.

B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng.

C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng.

D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động.

Câu 213: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình . Biết khối lượng của quả cầu là

100g . Năng lượng dao động của vật là: A. B. C. D.

Câu 214: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là: A. 0,1 Hz B. 0,05 Hz C. 5 Hz D. 2 Hz

Dạng 8: Tổng hợp hai dao động cùng phương cùng tần số

Câu 115: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1=3sin(10t - /3) (cm); x2 = 4cos(10t + /6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 50m/s B. 50cm/s C. 5m/s D. 5cm/s

Câu 216: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình:

x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cost (cm);x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật: A. B.

C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

W W0 = 1/2 KA2

W0/2

t(s) 0

Wt

Page 35: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

35BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 217: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương và cùng tần số f = 50Hz, có biên độ lần lượt là 2a và a, pha ban đầu lần lượt là /3 và . Phương trình của dao động tổng hợp có thể là phương trình nào sau đây:

A. ; B. ; C. ; D.

;

Câu 218. Hai dao động thành phần có biên độ 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị

A. 48 cm B. 4 cm C. 3 cm D. 9,05 cm

Câu 219. Có bốn dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là A1=8cm; A2=6cm; A3=4cm; A4=2cm và 1=0; 2=/2; 3=; 4=3/2. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là:

A. B. C. D.

Câu 220: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

A. ; B. ; C. ; D. ;

Câu 221 :Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau : x1 = 4sin( ) cm và x2 = cm. Biên độ của dao động tổng hợp lớn nhất :

A. rad B. rad C. rad D. rad

Câu 222: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình: x1 = -4sin( t ) và

x2 =4 cos( t) cm Phương trình dao động tổng hợp là:

A. x1 = 8cos( t + ) cm B. x1 = 8sin( t - ) cm C. x1 = 8cos( t - ) cm D. x1 = 8sin( t + ) cm

Câu 223: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?

A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.

C. x = 4cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 2cm và chuyển động theo chiều dương.

Câu 224: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình:

x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cost (cm);x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng hợp của vật. A. cm B. cm

C. cm D. cm

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 36: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

36BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Câu 225 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ cm và có các pha ban đầu lần lượt là

và . Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là:A. ; 2.B. ; .C. .D.

; 2

Câu 226: Chọn câu đúng. Khi nói về sự tổng hợp dao động.

A. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của .

B. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của .

C. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của .

D. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của .

Câu 227: Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 228: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T=2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t= 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng cm, tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên

độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là: A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.

Câu 229. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà : và . Vận tốc của vật khi t = 2s là bao nhiêu? A. 125cm/s B. 120,5 cm/s C. -125 cm/s D. 125,7 cm/s

Câu 230: Một vật tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x 1=5sin(t- ); x2=5sin(t + ). Dao động

tổng hợp có dạng : A. x = 5 sin(t + ) B. x = 10sin(t - ) C. x = 5 sint D. x = sin(t + ).

Câu 231. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là:

x1 = 5sin10t (cm) và x2 = 5sin(10t + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A. x = 5sin(10t + ). B. x = 5 sin(10t + ) . C. x = 5 sin(10t + ) . D. x = 5sin(10t + )

Câu 232: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động x1 =127sin(ωt-π/3)mm , x2 =127sin ωt mm .

A.Biên độ dao động tổng hợp là 200mm B.Pha ban đầu của dao động tổng hợp là π/6

C.phương trình dao động tổng hợp là x=220sin( ωt-π/6)mm D.tần số góc của dao động tổng hợp là ω=2rad/s

4.Chất điểm m = 50g tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng biên độ 10 cm và cùng tần số góc 10 rad/s. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng 25 mJ. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng :

A. 0. B. /3. C./2. D. 2/3.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 37: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

37BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 233: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với phương trình có dạng: x1=

cos( t) cm; x2 = 2cos( t + ) cm; x3= 3cos( t – ) cm. Phương trình dao động tổng hợp có dạng.

A. x = 2cos( t – ) cm B. x = 2cos( t + ) cm C. x = 2cos( t + ) cm D. x = 2cos( t – ) cm

Câu 234: Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động là x1 = 4cos( - ) cm và x2=4cos(10 t+ ) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là:

A. x = 4 cos( - ) B. x = 8cos( - ) C. x = 8cos( - ) D. x = 4 cos(( - )

Câu 235: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 4 cos(10πt+ ) cm và x2=4 cos(10πt -

) cm có phương trình: A. x = 8 cos(10πt - ) B. x = 4 2 cos(10πt - ) C. x = 4 2 cos(10πt + ) D. x = 8cos(10πt

+ )

Câu 237: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương , có các phương trình dao động thành phần :

và . Phương trình dao động tổng hợp là

A. . B. . C. . D. .

Câu 238 :Một vật nhỏ có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương được biểu diễn

theo hai phương trình sau : cm và cm. Năng lượng của vật là :

A. 0,016 J B. 0,038 J C. 0,032 J D. 0,040 J

Câu 239 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ cm và có các pha ban đầu lần lượt là

2π/3 và π/6. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên làA. ; 2cm.B. ; .C.

.D. ; 2cm.

Dạng 12: Dao động tắt dần:

Câu 240: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là

A. s = 50m. B. s = 25m. C. s = 50cm. D. s = 25cm.

Câu 2: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:

A. 4,5%. B. 6% C. 9% D. 3%

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 38: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

38BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 241: Cho cơ hệ như hình vẽ. Độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s 2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát = 5.10-

3 .Số chu kỳ dao động cho đến lúc vật dừng lại là: A.50 B. 5 C. 20 D. 2 .

Câu 242: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực

có biểu thức f = F0cos( ) thì: A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.

B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.

D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.

Câu 243. Một con lắc dao động tắt dần . Sau một chu kì biên độ giảm 10 .Phần năng lượng mà con lắc đã mất đi trong một chu kỳ: A. 90 B. 8,1 C.81 D.19

Câu 244: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là: A. 5%. B. 9,7%. C. 9,8%. D. 9,5%.

Câu 245. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần:

A. tần số của dao động càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm B. Cơ năng của dao động giảm dần

C. Biên độ của dao động giảm dần D. lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Câu 246: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời

điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:

A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4 cm. D. 10 cm.

Câu 247: Một con lắc lò xo dao động điều hoà. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 60cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động

của vật có dạng: A. B.

C. D.

Câu 248: Một chất điểm có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = /5s. Biết năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 2cm B. 4cm C. 6,3cm D. 6cm.

Câu 249: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A và năng lượng là E0 . Động năng của quả cầu khi qua li độ x = A/2 là :

A. 3E0/4 B. E0/3 C. E0/4 D. E0/2

Câu 250: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz . Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy ở thời điểm s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là: A. 10 N B. N C. 1N D.

Câu 251: Dao động của con lắc lò xo có biên độ A . Khi động năng bằng thế năng thì vật có li độ x :

A. x = B. x = A/2 C. x = D. x = A/4

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 39: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

39BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 252: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào: A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần

Câu 253: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm

Câu 254: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với

vận tốc v = 0,04m/s: A. 0 B. rad C. rad D. rad

Câu 255: Chọn phát biểu sai về dao động điều hòa ?

A.Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc thời gian. B. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà với cùng chu kỳ.

C. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc. D. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ

Câu 256: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời

điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là:

A. 4 cm.. B. 16cm. C. 4 cm. D. 10 cm.

Câu 257: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?

A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

Câu 258: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 259: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, trên một đoạn thẳng, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gia tốc của vật bằng không lần thứ nhất vào thời điểm: A. t = . B. t = . C. t = . D. t = .

Câu 260: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.

Câu 261: Một chất điểm dao động điều hòa. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 40cm/s, tại vị trí biên gia tốc có độ lớn 200cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 0,1m. B. 8cm. C. 5cm. D. 0,8m.

Câu 262: Một con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng một vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, thì sau 0,4s thế năng con lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc đó vật cách vị trí cân bằng: A. 1,25cm. B. 4cm. C. 2,5cm. D. 5cm.

Câu 263: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

A. 48cm B. 50cm C. 55,76cm D. 42cm

Câu 264: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào: A. Giảm 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần D. Tăng 3 lần

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 40: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

40BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 265: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 2cm C. 4cm D. 5cm

Câu 266: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí x = 2cm với

vận tốc v = 0,04m/s: A. 0 B. rad C. rad D. rad

Câu 267: Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì

A. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.

C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Tất cả đều đúng.

Câu 268: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là

A. Động năng, thế năng và lực kéo về B. Vận tốc, gia tốc và lực kéo về

C. Vận tốc, động năng và thế năng D. Vận tốc, gia tốc và động năng

Câu 269: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m dao động với biên độ 2cm. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian mà vật nặng ở cách vị trí cân bằng lớn hơn 1cm là bao nhiêu:

A. 0,314s. B. 0,209s. C. 0,242s. D. 0,417s.

Câu 270: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì vào thời điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 1/3.

Câu 271: Động năng của 1 vật dao động điều hòa với biên độ A sẽ bằng 3 lần thế năng khi li độ x của nó bằng:

A. A/ 2 B. A/ 3 C. A/3 D. A/2

Câu 272: Đồ thị hình dưới biểu diễn sự biến thiên của li độ u theo thời gian t của 1 vật dao động điều hòa. Tại điểm nào, trong các điểm M, N, K và H gia tốc và vận tốc của vật có hướng ngược nhau.

A. Điểm H

B. Điểm K

C. Điểm M

D. Điểm N

Câu 273: 2 con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thự hiện được 15 dao động. khối lượng các vật của 2 con lắc là: A.250g và 160g B.270g và 180g C.450g và 360g D.210g và 120g

Câu 274: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường là g. Khi cân bằng lò xo dãn một đoạn . Tần số dao động của con lắc được xác định bằng công thức:

A. . B. . C. . D. .

Câu 275: Chọn câu sai khi nói về dao động điều hoà A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc của vật có giá trị cực đại.

B. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ và có độ lớn tỉ lệ với li độ.

C. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng độ lớn vận tốc của vật tăng lên.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 41: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

41BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCD. Khi vận qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật có độ lớn cực đại.

Câu 276: Vật dao động điều hoà với vận tốc cực đại vmax , có tần số góc ω, khi qua có li độ x1 với vận tốc v1 thoã mãn :

A. v12 = v2

max - ω2x21. B. v1

2 = v2max + ω2x2

1. C. v12 = v2

max - ω2x21. D. v1

2 = v2max +ω2x2

1.

Câu 277: Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình: x=Acos(ωt-π/2). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t = 0,75s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị

trí có li độ: A. x = 0. B. x = +A. C. x = -A. D. x = + .

Câu 278: Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng:

A. cơ năng. B. cơ năng. C. cơ năng. D. cơ năng.

Câu 279: Một có khối lượng 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: A. 25N. B. 2,5N. C. 5N D. 0,5N.

Câu 280: Biểu thức nào sau đây là biểu thức dao động điều hoà?

A. 3sinωt + 2cosωt. B. sinωt + cos2ωt. C. 3tsin2ωt. D. sinωt - sin2ωt.

Câu 281: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Với điều kiện nào thì li độ (khác không) của hai dao động có cùng độ lớn và trái dấu ở mọi thời điểm?

A. Hai dao động cùng pha, cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha, khác biên độ.

C. Hai dao động ngược pha, cùng biên độ. D. Hai dao động ngược pha, khác biên độ.

Câu 282: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi lò xo và trọng lượng quả cầu gắn ở đầu con lắc khi nó ở vị trí thấp nhất là . Lấy g=π2m/s2. Biên độ dao động của con lắc là: A. 5cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm.

Câu 283: Chọn phương án SAI. Biên độ của một dao động điều hòa bằng

A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.

B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.

C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.

D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.

Câu 284: Một vật có khối lượng 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc m/s hướng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?

A. cm B. cm C. 2 cm D. 4 cm

Câu 285: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là: A. A B. 1,5A C. A D. A.

Câu 286: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng = 0,175rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s2. Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là: A.E = 2J ; vmax =2m/s B.E = 0,30J ; vmax = 0,77m/s C.E = 0,30J ; vmax =7,7m/s D.E = 3J ; vmax =7,7m/s.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 42: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

42BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 287: Một vật dao động với phương trình x=Pcos t + Q.sin t . Vật tốc cực đại của vật là:

A. B. (P2 + Q2) C.(P + Q)/ D.

Câu 288: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với chu kì . Tại một thời điểm nào đó, chất điểm có li độ và vận tốc là và . Tại một thời điểm sau đó một khoảng thời gian , li độ và vận tốc của nó được

xác định theo biểu thức: A. B.

C. D.

Câu 289: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phương trình (cm,s). Trong giây đầu tiên nó đi qua vị trí cân bằng: A. 5 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 4 lần

Câu 290: Một con lắc lò xo dao động trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng bằng mấy lần động năng? A. 4 B. 5 C. 4/3 D. 3/2

Câu 291: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = /5(s), khi vật có ly độ x = 2(cm) thì vận tốc tương ứng là (cm/s) biên độ dao động bằng: A. 5(cm)B. (cm) C. (cm) D. 4(cm)

Câu 292: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với biên độ A1 (như hình vẽ). Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc V0 bằng vận tốc cực đại của vật M, đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số biên độ dao động của vật M sau và trước va chạm là

A. B.

C. D.

Câu 293: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng.Tại VTCB lò xo giãn 5cm . Kích thích cho vật dao động điều hoà. Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại gấp 4 lần lực đàn hồi cực tiểu của lò xo. Biên độ dao động là:

A.2 cm B..3cm C.2,5cm D.4cm

Câu 294: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo treo thẳng đứng có biên độ dao động A< l ( l : độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng). Phát biểu nào đúng:

A. Khi qua VTCB lực đàn hồi và hợp lực luôn cùng chiều B. Khi qua VTCB lực đàn hồi đổi chiều và hợp lực bằng không

C. Khi qua VTCB lực đàn hồi và hợp lực ngược chiều nhau.

D.Khi qua VTCB hợp lực đổi chiều , lực đàn hồi không đổi chiều trong quá trình dao động của vật.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

k M m

Page 43: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

43BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 295 : Một lò xo được treo vật m thì dao động với chu kì T .Cắt lò xo trên thành hai lò xo bằng nhau và ghép song song với nhau .Khi treo vật m vào hệ lò xo trên thì chu kì dao động là: A. T/4 B.T/2 C. T/ D. T

Câu 296: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6πt + )cm. Vận tốc của vật đạt gia trị 12πcm/s khi vật

đi qua ly độ: A.-2 cm B. 2cm C. 2 cm D.+2 cm

Câu 297: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm. Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A. 8 B. 3 C. 5 D. 6

Câu 298: Giả sử khi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc đơn bị đứt.Quỹ đạo của vật nặng có dạng :

A.Hyperbol B.parabol C.elíp D.Đường thẳng

Câu 299: Hàm số nào sau đây biểu diễn thế năng U trong dao động điều hòa đơn giản:

A.U = C = hằng số B.U= x+C C.U= x2 + C D.U= Ax2 +Bx +C

Câu 300: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Khi vật đi thẳng ( theo một chiều ) từ x1= - A/2 đến x2 = A/2, vận tốc trung bình của vật bằng: A. A/T B. 4A/T C. 6A/T D. 2A/T

Câu 301: Biên độ của một dao động điều hoà bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bằng bao nhiêu trong thời gian 5 chu kì dao động: A. 10m; B. 2,5m ; C. 0,5m ; D. 4m

Câu 302. Trong chuyển động dao động thẳng với phương trình li độ dưới dạng cos , những đại lượng nào dưới đây đạt giá trị cực đại tại pha: = t + 0 = 3/2: A. vận tốc; B. Li độ và vận tốc. C. Lực vàvận tốc ; D. Gia tốc và vận tốc.Câu 303. Một con lắc lò xo gồm vật m = 400g và lò xo có độ cứng k. Cho con lắc dao động điều hoà. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng /20 s thì động năng bằng thế năng. Độ cứng của lò xo bằng:

A. 250 N/m; B.100 N/m. C.40 N/m. D.160 N/m.

Câu 304: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục OX vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. Lấy 2=10. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:

A. A=1cm; T=0,1 s; B. A=2 cm; T=0,2 s C. A=20 cm; T=2 s; D. A=10 cm; T=1 s

Câu 305: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 0,4kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m.Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15 cm/s. Lấy 2=10. Năng lượng dao động của vật là:

A. 2,45 J B. 245 J C. 0,245J D. 24,5 J

Câu 306: Một vật khối lượng m= 81 g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà của vật là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m' = 19 g thì tần số dao động của hệ bằng: A. 11,1 Hz B. 12,4 Hz C. 9 Hz D. 8,1 Hz

Câu 307: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 40N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống dưới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại, cực tiểu của lực đàn hồi nhận giá trị nào sau đây?

A. 4N; 2N B. 4N; 0N C. 2N; 0N D. 2N; 1,2 N

Câu 308: Chọn câu trả lời đúng. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 200g và lò xo có độ cứng k=20 N/m đang dao động điều hoà với biên độ A= 6 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:

A. 0,3 m/ s B. 3 m/s C. 0,18 m/s D. 1,8 m/s

Câu 309: Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 44: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

44BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng. B. Vận tốc ngược chiều với gia tốc.

C. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. D. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.

Câu 310: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 10Hz có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Độ lệch pha của hai dao động là π/3 (rad). Vận tốc của dao dao động tổng hợp tại li độ x = 6,5cm là:

A. ± 13π cm/s B. ± 65π cm/s C. ± 130π cm/s D. ± 6,5π cm/s

Câu 311: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Biết rằng tại thời điểm t = 0,1s thì động năng bằng thế năng lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng bằng thế năng tại thời điểm: A. 0,5s B. 2,1s C. 1,1s D. 0,6s

Câu 312: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad). Chiều dài dây treo là ℓ, gia tốc trọng trường là g. Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α. Chọn biểu thức đúng:

A. B. C. D.

Câu 313: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓ 0 = 30cm, còn trong khi dao động chiều dài biến thiên từ 32cm đến 38cm. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc cực đại của vật nặng là:

A. 60 cm/s B. 30 cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s

Câu 314: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t, vật có li độ x, vận tốc v. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng trên là:

A. v2 = (A2 + x 2) B. v2 = C. v2 = D. v2 = (A2 - x2 )

Câu 315: Con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nặng là m dao động điều hoà. Nếu tăng khối lượng con lắc 4 lần thì số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây thay đổi như thế nào?

A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 316: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.Con lắc dao động điều hoà với biên độ A =2 cm theo phương thẳng đứng.Lấyg =10 m/s 2.,, 2=10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là:

A. 20π m/s. B. 2π cm/s . C. 20π cm/s. D. 10π cm/s.

Câu 317: Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g, dao động điều hoà với tần số góc ω= 10rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là 1,5N và 0,5 N. Biên độ dao động của con lắc là : A. A= 1,0cm. B. A= 1,5cm. C. A= 2,0cm. D. A= 0,5 cm.

Câu 318: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ m gắn vào đầu một lò xo có chiều dài l, lò xo đó được cắt ra từ một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 > l và độ cứng ko. Vậy độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và chu kì dao động là:

A. = ; T=2 B. = ; T=2 C. = ; T=2 D. = ; T=

.

Câu 319: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây: A. Vận tốc. B. Khối lượng. C. Chu kì. D. Li độ.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 45: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

45BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 320: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của

con lắc trong một đơn vị thời gian: A. tăng lần. B. giảm lần. C. tăng lần. D. giảm lần.

Câu 321. Tìm tần số góc và biên độ của một dao động điều hòa nếu tại các khoảng cách x1, x2 kể từ vị trí cân bằng, vật có độ lớn vận tốc tương ứng là v1, v2.

A. B.

C. D.

Câu 322. Một vật nặng khi treo vào một lò xo có độ cứng k1 thì nó dao động với tần số f1, khi treo vào lò xo có độ cứng k2 thì nó dao động với tần số f2. Dùng hai lò xo trên mắc song song với nhau rồi treo vật nặng vào thì vật sẽ dao động với

tần số bao nhiêu: A. B. C. D.

Câu 323. Vật đang dao động điều hòa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là thì vật gần điểm

M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm: A. B. C. D.

Câu 324. Một vật có khối lượng m = 0,2g dao động điều hòa theo quy luật , trong đó x tính bằng mm và t tính bằng s. Hãy xác định phục hồi cực đại tác dụng lên vật trong quá trình dao động. A. 0,79N B. 1,19N C. 1,89N D. 0,89N

Câu 325. Một chất điểm đang dao động với phương trình: . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động:

A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và 0

Câu 326. Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 2s, biết tại t = 0 vật có ly độ và có vận tốc đang đi ra xa vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Lấy . Xác định gia tốc của vật tại thời điểm t = 1s:

A. B. C. D.

Câu 327: Ba vật A, B, C có khối lượng là 400g, 500g và 700g được móc nối tiếp nhau vào một lò xo ( A nối với lò xo, B nối với A và C nối với B). Khi bỏ C đi thì hệ dao động với chu kì T 1= 3s. Hỏi chu kì dao động của hệ khi chưa bỏ C đi (T) và khi bỏ cả C và B đi (T2) lần lượt là bao nhiêu: A. T = 4s; T2 = 2s B. T = 2s; T2 = 6s C. T = 6s; T2 = 2s D. T = 6s; T2 = 1s

Câu 328: Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình: .Ở thời điểm ban đầu ( t

= 0 s) vật ở ly độ: A. -2,5 cm. B. 5 cm. C. 2,5 cm. D. -5 cm .

Câu 329: Vật dao động điều hoà với tần số 2,5 hz .Tại một thời điểm vật có động năng bằng một nửa cơ năng thì sau thời điểm đó 0,05 (s ) động năng của vật: A. bằng một nửa thế năng . B. bằng thế năng .

C. bằng hai lần thế năng . D. có thể bằng không hoặc bằng cơ năng .

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 46: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

46BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 330: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T , biên độ A .Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại . Bắt đầu từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hoà với biên độ là:

A. . B. 2A . C. . D. .

Câu 331: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy ) .Tại một thời điểm mà

pha dao động bằng thì vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là:

A. – 320 cm/s2 . B. 3,2 m/s2 . C. 160 cm/s2 . D. - 160 cm/s2 .

Câu 332: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1=2,8 s và t2= 3,6 s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian là 10 cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 (s) là

A. – 4cm . B. -1,5 cm . C. 0 cm . D. 3 cm .

Câu 333: Quãng đường mà vật dao động điều hoà, có biên độ A đi được trong một nửa chu kỳ

A. bằng 2A . B. có thể lớn hơn 2A . C. có thể nhỏ hơn 2A . D. phụ thuộc mốc tính thời gian .

Câu 334: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = -400 2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là: A.20. B. 10. C. 40. D. 5.

Câu 335: Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm.Cơ năng của con lắc là:

A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J. Câu 336: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là:

A. (s); B. (s); C. (s); D. (s);

Câu 337: Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là

giá trị nào sau đây: A. ; B. ; C. ; D. ;

Câu 338:Một con lắc lò xo đặt nằm ngang, kéo con lắc tới vị trí lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm chính giữa lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:

A. 4cm B. 2 cm C. 2 cm D. 4 cm

Câu 339. Một con lắc lò xo có m=100g dao động điều hoà với cơ năng W=2mJ và gia tốc cực đại aMax=80cm/s2. Biên độ và tần số góc của dao động là: A. 0,005cm và 40prad/s B. 5cm và 4rad/s C. 10cm và 2rad/s D. 4cm và 5rad/s

Câu 340. Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo:

A. chiều âm qua vị trí có li độ . B. chiều âm qua vị trí cân bằng.

C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm. D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 47: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

47BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 341. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời

gian là: A. B. C. D.

Câu 342. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(t + )cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian

1s là 2A và trong 2/3 s là 9cm. giá trị của A và là:

A. 12cm và rad/s. B. 6cm và rad/s. C. 12 cm và 2 rad/s. D. Đáp án khác.

Câu 343. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16cm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s

Câu 344. Một vật dao động điều hoà khi có li độ thì vận tốc cm, khi có li độ thì có vận

tốc cm. Biên độ và tần số dao động của vật là:

A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. và 2Hz. D. Đáp án khác.

Câu 345: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ

thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ: A. 0,1 s B. 0,8 s C. 0,2 s D. 0,4 s

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 48: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

48BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG III: SÓNG CƠ

I. SÓNG CƠ HỌC1. Bước sóng: = vT = v/f Trong đó: : Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của )2. Phương trình sóng Tại điểm O: uO = Acos(t + ) Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.

* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì uM = AMcos(t + - ) = AMcos(t + - )

* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì uM = AMcos(t + + ) = AMcos(t + + )

3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2

Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì:

Lưu ý: Đơn vị của x, x1, x2, và v phải tương ứng với nhau4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.II. SÓNG DỪNG1. Một số chú ý* Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.* Đầu tự do là bụng sóng* Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.* Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi năng lượng không truyền đi* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:

* Hai đầu là nút sóng:

Số bụng sóng = số bó sóng = k Số nút sóng = k + 1

* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:

Số bó sóng nguyên = k Số bụng sóng = số nút sóng = k + 13. Phương trình sóng dừng trên sợi dây CB (với đầu C cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)* Đầu B cố định (nút sóng):Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B: và Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:

Phương trình sóng dừng tại M:

Biên độ dao động của phần tử tại M:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

O

x

M

x

Page 49: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

49BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC* Đầu B tự do (bụng sóng):Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B: Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:

Phương trình sóng dừng tại M:

Biên độ dao động của phần tử tại M:

Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ:

* Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ:

III. GIAO THOA SÓNGGiao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2

Phương trình sóng tại 2 nguồn và Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M

Biên độ dao động tại M: với

Chú ý: * Số cực đại:

* Số cực tiểu:

1. Hai nguồn dao động cùng pha ( ) * Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = k (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = (2k+1) (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

2. Hai nguồn dao động ngược pha:( )

* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k (kZ)

Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 50: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

50BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCChú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.

Đặt dM = d1M - d2M ; dN = d1N - d2N và giả sử dM < dN.+ Hai nguồn dao động cùng pha: Cực đại: dM < k < dN

Cực tiểu: dM < (k+0,5) < dN

+ Hai nguồn dao động ngược pha: Cực đại:dM < (k+0,5) < dN

Cực tiểu: dM < k < dN

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.IV. SÓNG ÂM

1. Cường độ âm:

Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)2. Mức cường độ âm

Hoặc

Với I0 = 10-12 W/m2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. 3. * Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định hai đầu là nút sóng)

Ứng với k = 1 âm phát ra âm cơ bản có tần số

k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)…

* Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng)

Ứng với k = 0 âm phát ra âm cơ bản có tần số

k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)…V. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE1. Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động với vận tốc vM.

* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì thu được âm có tần số:

* Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số:

2. Nguồn âm chuyển động với vận tốc vS, máy thu đứng yên.

* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc vM thì thu được âm có tần số:

* Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số:

Với v là vận tốc truyền âm, f là tần số của âm.

Chú ý: Có thể dùng công thức tổng quát:

Máy thu chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “+” trước vM, ra xa thì lấy dấu “-“.Nguồn phát chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “-” trước vS, ra xa thì lấy dấu “+“.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 51: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

51BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

BÀI TẬP CHƯƠNG IIICâu 346: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ .

A. Sóng cơ là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.B. Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.C. Sóng cơ là những dao động cơ học.D. Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất trong không gian.

.Câu 347: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường

A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trườngD. tăng theo cường độ sóng.

.Câu 348: Sóng ngang là sóng:

A. Lan truyền theo phương nằm ngang.B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.

Câu 349: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?

A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng.

B. Những điểm nút là những điểm không dao động.C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.D. A, B và C đều đúng.

Câu 350: Chọn câu sai:

A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏngB. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý.D. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 351: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha.

B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng.C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.D. Cả A, B và C.

.Câu 352: Hiện tượng giao thoa sóng có thể xảy ra khi có:

A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhauB. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số giao nhau.D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.

Câu 353: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường?

A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trườngC. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với tốc độ như nhau trong một môi trường.

Câu 354: Chọn phương án đúng.

Nguyên nhân tạo thành sóng dừng.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 52: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

52BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp.B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian.

Câu 355: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:

A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.B. Cùng biên độ và cùng tần số.C. Cùng tần số và ngược pha.D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.

.Câu 356: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:

A. Dao động với biên độ lớn nhấtB. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ bất kỳD. Đứng yên

Câu 357: Âm sắc là:

A. Màu sắc của âmB. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âmC. Một đặc trưng vật lý của âmD. Một đặc trưng sinh lý của âm

Câu 358: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:

A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm và động năng nhạc cụ đó phát raB. Làm tăng độ cao và độ to của âmC. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn địnhD. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn

Câu 359: Chọn câu sai:

Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:

A. Cùng biên độ, cùng phaB. Hiệu số pha không đổi theo thời gianC. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gianD. Khả năng giao thoa với nhau

Câu 360: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:

A. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trườngB. Tổng hợp của hai dao động C. Tạo thanh các vân hình parabol trên mặt nướcD. Hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau

Câu 361: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:

A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổiB. Bước sóng và tần số đều thay đổiC. Bước sóng và tần số không đổiD. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi

Câu 362: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:

A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóngB. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóngC. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dâyD. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 53: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

53BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 363: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

A. B. C. Bội số của D.

Câu 364: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:

A. Tần số khác nhauB. Độ cao và độ to khác nhauC. Số lượng họa âm trong chúng khác nhauD. Đồ thị dao động âm

Câu 365: Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ.

B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượngC. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.

Câu 366 : Phát biểu nào sau đây không đúng:

A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.C. Sóng âm là sóng dọc.D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.

Câu 367: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.

A. Sóng dừng là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.

B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là

C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là

D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều của dây phải thỏa l = (k+1) .

Câu 368: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?

A. Cùng biên độB. Cùng bước sóng trong một môi trườngC. Cùng tần số và bước sóngD. Cùng tần số

.Câu 369: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:

A. Cường độ âm B. Biên độ dao động âm

C. Mức cường độ âm D. Áp suất âm thanh

Câu 370: Chọn câu đúng

Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng ma dao động ngược pha khi:

A. Hiệu số pha của chúng là B. Hiệu số pha của chúng là C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng.D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 54: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

54BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 371: Một sóng lan truyền với tốc độ 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là:

A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s

C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s

Câu 372: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng . Tốc độ truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng

pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M, N là :

A. 100cm và 12,5cm B. 100cm và 50cm

C. 50cm và 75cm D. 50cm và 12,5cm

Câu 373: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách

nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng .

A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m

Câu 374: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng . Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường:

A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng

C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng

Câu 375: Nguồn phát sóng được biểu diễn: . Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn 20cm là:

A. B.

C. D.

Câu 376: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là 2m/s. Bước sóng có giá trị:

A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 377, 378

Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.

Câu 377: Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:

A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m

Câu 378: Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là:

A. B.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 55: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

55BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. D.

Câu 379: Sóng âm truyền trong không khí tốc độ 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là:

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 127, 128

Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s.

Câu 380: Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:

A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm

Câu 381:Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm lần.Phương trình sóng tại M

A. B.

C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 382, 383

Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz. Trên dây thấy hình thành 5 bó sóng mà A và B là các nút.

Câu 382: Bước sóng và tốc độ truyền trên dây có giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 383: Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó. Tìm f’.

A. f’=60Hz B. f’=12Hz C. f’= Hz D. f’=15Hz

Câu 384: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là:

A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz

Câu 385: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây đàn là:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 56: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

56BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s

Câu 386: Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng là:

A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7

Câu 387: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s

C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s

Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 388, 398

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.

Câu 388: Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:

A. B.

C. D.

Câu 389: Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi.

A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s

Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 390, 391

Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz

Câu 390: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Tốc độ truyền sóng là:

A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s

Câu 391: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ S1 , S2 . Đặt hai quả cầu chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu S1, S2 là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn S1S2 là ( không kể S1 và S2) :

A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng

C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng

Câu 392: Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia tự do. Đặt cầu rung thẳng đứng để dây thõng xuống, khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành một hệ sóng dừng. Ta thấy trên dây chỉ có 1 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Để trên dây có 3 bó sóng thì cho cầu rung với tần số là bao nhiêu?

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 57: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

57BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz

C. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz

Câu 393: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm của tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là:

A. l = 4,17m B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m

Câu 394: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s

Câu 395: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau l = 4cm. Âm thoa rung với tần số f = 400Hz, tốc độ truyền trên mặt nước v = 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có bao nhiêu điểm đứng yên?

A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên

C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên

Câu 396: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là:

A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz

Câu 397: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình (m) khoảng cách

giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng là 1m. Tốc độ

truyền sóng là:

A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s

CHƯƠNG: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

1. Các đặc trưng của sóng cơ, phương trình sóng:

a) Các đặc trưng:

Câu 398. Chọn câu trả lời sai:

A.Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian.

B.Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.

C.Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.

D.Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì

Câu 399. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang là sóng:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 58: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

58BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.

B.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn luôn hướng theo phương nằm ngang.

C.Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.

D.A, B, C đều sai

Câu 400. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc:

A.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng.

B.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.

C.Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.

D.A, B, C đều sai

Câu 401. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây?

A. Khí và lỏng B. Rắn và lỏng C. Lỏng và khí D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng

Câu 402. Chọn kết luận đúng: sóng dọc: A.Chỉ truyền được trong chất rắn.

B.Không truyền được trong chất rắn. C.Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

D.Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân không.

Câu 403. Chọn phát biểu đúng: A.Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng.

B.Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. C.đại lượng nghịch đảo của chu kì là tần số góc của sóng.

D.Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng.

Câu 404. chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào

A.Tần số của sóng B. Biên độ của sóng C.Bản chất của môi trường D. Độ mạnh của sóng.

Câu 405: chọn kết luận đúng: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:

A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lượng D. Bước sóng

Câu 406: Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.

B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng.

C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Cả A và C.

Câu 407: Một sóng cơ truyền trên một đường thẳng và chỉ truyền theo một chiều thì những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sẽ dao động;

A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì

Câu 408. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng sẽ dao động: A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nha C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau bất kì

Câu 409. Một sóng trên mặt nước. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động vuông pha với nhau thì cách nhau một đoạn bằng:

A. bước sóng B. nửa bước sóng C. hai lần bước sóng D. một phần tư bước sóng

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 59: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

59BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCC©u 410. Mét ngêi quan s¸t trªn mÆt biÓn thÊy chiÕc phao nh« lªn cao 10 lÇn trong 36 s vµ ®o ®îc kho¶ng c¸ch hai ®Ønh l©n cËn lµ 10m. TÝnh vËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt biÓn: A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/sCâu 411: Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(t + ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d

là: A. uM = acos(t + + 2 ). B. uM = acos(t + - 2 ). C. uM = acos(t + 2 ). D. uM = acos(t - 2

).

Câu 412: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s.

Câu 413.  Trong 20 giây một quan sát viên thấy 5 ngọn sóng biển truyền qua trước mặt thì chu kì của sóng là

A. 2 s     B. 2,5 s   C. 3 s   D. 5 s.Câu 414. Nguồn sóng trên mặt nước tạo ra dao động với tần số 50Hz. Dọc theo một phương truyền sóng, khoảng cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp là 3cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 200cm/s

Câu 415: Một sóng ngang có phương trình sóng u = Acos (0,02x – 2t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5

Câu 416: Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(100 t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s:

A. uM = acos(100 t ). B. uM = acos(100 t - 3). C. uM = acos(100 t - ). D. uM = acos(100 t - ).

Câu 417: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.

Câu 418: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = Acos2 (ft - ) trong đó x,u được đo bằng

cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng, nếu:

A. = B. = C. = D. = 2

Câu 419: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bỡi phương trình u = 0,5cos(50x -1000t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng:

A. 20 B. 25 C. 50 D. 100

Câu 420: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 3cos(t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là:

A. uM = 3cos( t – ) cm. B. uM = 3cos t cm. C. uM = 3cos( t - ) cm. D. uM = 3cos( t - ) cm.

Câu 421: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 2cos(t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn

10 cm là: A. uM = 2cos( t – ) cm. C.uM = 2cos t cm. C. uM = 2cos( t - ) cm. D. uM = 2cos( t

+ ) cm.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 60: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

60BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 422: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một

đoạn 10 cm là: A. uM = 4cos(50 t – ) cm. B. uM = 4cos(5 t + 10 ) cm. C. uM = 4cos( t - ) cm. D. uM =

4cos( t - ) cm.

Câu 423: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : uM = 5cos(50t – ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình

sóng tại O là:A. uO = 5cos(50 t – ). B. uM = 5cos(50t + ). C. uM = 5cos(50 t - ). D. uM = 5cos( t

- ).

Câu 224: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một

điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos( ) cm. Một điểm M cách O khoảng /3 thì ở thời điểm t = 1/6 chu kì

có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là : A. 2 cm. B. 4 cm. C. D. 2 .

Câu 425: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm,

sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là: u M = 2 cos(40t + ) cm thì

phương trình sóng tại A và B lần lượt là:

A. uA = 2 cos(40t + ) và uB = 2 cos(40t + ). B. uA = 2 cos(40t + ) và uB = 2 cos(40t - ).

C. uA = 2 cos(40t + ) và uB = 2 cos(40t - ). D. uA = 2 cos(40t - ) và uB = 2 cos(40t + ).

Câu 426: Một sóng ngang truyền từ O đến M rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s, MN = 3 m, MO

= NO. Phương trình sóng tại O là uO = 5 cos(4t - ) cm thì phương trình sóng tại M và N là :

A. uM = 5 cos(4t - ) và uN = 5 cos(4t + ). B. uM = 5 cos(4t + ) và uN = 5 cos(4t - ).

C. uM = 5 cos(4t + ) và uN = 5 cos(4t - ). D. uM = 5 cos(4t - ) và uN = 5 cos(4t + ).

Câu 427: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN

= d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là: A. = B. = C. = D. =

Câu 428: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm.Câu 429: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm.Câu 430: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. rad. B. rad. C. 2 rad. D. rad.

Câu 431: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là: A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 61: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

61BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 432: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s v 1 m/s) là: A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s   C. v = 0,9 m/s  D. 0,7m/s

Câu 433: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Xét  một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một

góc = (2k + 1) với k = 0; ; . Cho biết tần số 22 Hz f 26 Hz, bước sóng của sóng có giá trị là:

A. 20  cm    B. 15 m  C. 16  cm  D. 32 m

Câu 434: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s. Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz f 50 Hz: A. 10 Hz hoặc 30 Hz     B. 20 Hz hoặc 40 Hz  C. 25 Hz hoặc 45 Hz  D. 30 Hz hoặc 50 Hz Câu 435. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C. bằng a /2 D.bằng a

Câu 436. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB:

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. đứng yên

C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

Câu 437. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 438. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k Z) là:

A. d2 – d1 = k B. d2 – d1 = 2k C. d2 – d1 = (k + 1/2) D. d2 – d1 = k /2

Câu 439. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k Z) là:

A. d2 – d1 = k B. d2 – d1 = 2k C. d2 – d1 = (k + 1/2) D. d2 – d1 = k /2

Câu 440.  Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là:A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz

Câu 441.  Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f = 40Hz, cách nhau 10cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30cm và BM = 24cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 gợn lồi giao thoa (3 dãy cực đại). Tốc độ truyền sóng trong nước là:A. 30cm/s B. 60cm/s C. 80cm/s D. 100cm/sCâu 442. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 12mm phát sóng ngang với cùng phương trình u1 = u2 = cos(100t) (mm), t tính bằng giây (s). Các vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trong nước là:

A. 20cm/s. B. 25cm/s. C. 20mm/s. D. 25mm/s.

Câu 443. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 62: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

62BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCđộng. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là: A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 444. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11 B. 8 C. 7 D. 9

Câu 445. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm không dao động (đứng yên) trên đoạn S1S2 là: A. 11. B. 8. C. 5 D. 9

Câu 446. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u1 = 2cos(100t) (mm), u2 = 2cos(100t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 447. Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau S1, S2 cách nhau 16m phát sóng ngang trên mặt nước. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S1S2

A. 15 B. 16 C. 14 D. 17

Câu 448.  Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100t (cm); u2 = acos(100t + )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2:

A. 22   B. 23  C. 24 D. 25Câu 449. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x 1=acos200t (cm) và x2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: A. 12 B. 13 C. 11 D. 14

Câu 450. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng và x = 5,2 . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn: A. 20 B. 22 C. 24 D. 26

Câu 451. Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20Hz cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4m/s. Số các điểm có biên độ 5mm trên đường nối hai nguồn là: A. 10 B. 21 C. 20 D. 11

Câu 452. Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. S1S2 = 3,2 cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của S1S2. Định những điểm dao động cùng pha với I. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S1S2 là:

A. 1,8 cm B. 1,3cm C. 1,2 cm D. 1,1cm

Câu 453. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = 2cos(100t) (mm) t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3cm và S2M = 4,8cm là:

A. u = 4cos(100πt - 0,5) (mm) B. u = 2cos(100πt +0,5π) (mm)

C. u = 2 cos(100πt-0,25) (mm) D. u = 2 cos(100πt +0,25) (mm)

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 63: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

63BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 454. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm và S1N = 11cm, S2N = 14cm. Kết luận nào là đúng:

A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B. M, N dao động biên độ cực đại

C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại B. M, N dao động biên độ cực tiểu

Câu 455: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 456: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần b/sóng.

Câu 457: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 458: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. L/2 B. L C. 2L D. 4L

Câu 459: Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

A. L/2 B. L C. 2L D. 4L

Câu 460: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a

Câu 461: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ

truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A. B. C. D.

Câu 462: Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với tần số f thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì xuất hiện những điểm luôn dao động với biên độ cực đại và có những điểm không dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây làluôn bằng

A. k với kN* B. kvf với kN* C. k với kN* D. (2k + 1) với kN

Câu463: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A. = 13,3cm. B. = 20cm. C. = 40cm. D. = 80cm.

Câu 464: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s .D. 40m/s.

Câu 465: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

Câu 466: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s

Câu 467: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 64: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

64BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 468: Một sợi dây đàn hồi dài l = 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nút sóng không kể hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s. B. 12,5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.

Câu 469: Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định . Cho biết tốc độ truyền sóng cơ trên dây là v s = 600m/s, tốc độ truyền âm thanh trong không khí là va = 300m/s, AB = 30cm. Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong không khí là bao nhiêu. Biết rằng khi dây rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng : A.15cm B. 30cm C. 60cm D. 90cm

Câu 470: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là:

A. 10 cm B. 5 cm C. cm D. 7,5 cm

Câu 471: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm

Câu 472 : Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu: A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s.

Câu 473. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là: A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng.

Câu 474: Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng.

Câu 475: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, tốc độ truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s)

Câu 476: Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s).

Câu 477: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm.

A. M1, M2 và M3 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1

C.M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2 D. M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3

Câu 478: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m

Câu 479: Tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là:

A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1,5 Hz D.1 Hz

Câu 26: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s.

Câu 480: Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:

A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 65: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

65BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 481: Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB.

A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s

Câu 482: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là:

A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác

Câu 483: Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là:

A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác

Câu 484: Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu?

A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác

Câu 485: Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm

Câu 486: Một dây AM dài 1,8 cm căng thẳng nằm ngang, đầu M cố định đầu A gắn vào 1 bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng. Với A xem như một nút. Tính bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây AM:

A. = 0,3 N; v = 30 m/s B. = 0,6 N; v = 60 m/s C. = 0,3 N; v = 60m/s D. = 0,6 N; v = 120 m/s

Câu 487: Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác

Câu 488: Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 10cm/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng.A. 80 bụng,81nút B. 80 bụng,80nút C. 81 bụng,81nút D. 40 bụng, 41nútCâu 489: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz

Câu 490: Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là : A.9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 491: Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B 9cm là nút thứ 4 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB là : A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 492: Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là: A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm Câu 493: Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm.Tại C gần A nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A:A. 5cm B. 7.5cm C. 10cm D. 15cm Câu 494: Sợi dây OB =21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là 2,8m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là: A. 40Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 20Hz Câu 495: Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động bụng là 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm: A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 66: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

66BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC4. Sóng âm

Câu 496. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

Câu 497. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.

C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động.

Câu 498. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.

Câu 499. Một nguồn âm A chuyển động đều lại gần máy thu âm B đang dứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số: A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.

C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A.

Câu 500. Cường độ âm là:A.   năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian. B.   độ to của âm.C.   năng lượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.D.   năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.Câu 501. Giọng nói của nam và nữ khác nhau là do :

A. Tần số âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Cường độ âm khác nhau. D. Độ to âm khác nhau

Câu 502. Khi hai ca sĩ cùng hát một câu ở cùng một độ cao, ta vẫn phân biệt được giọng hát của từng người là do :

A. Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và cường độ âm khác nhau.

C. Tần số và năng lượng âm khác nhau. D. Biên độ và cường độ âm khác nhau.

Câu 503.  Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là : A. Cường độ âm. B. Năng lượng âm. C. Mức cường độ âm. D. Độ to của âm.

Câu 504. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ

C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to

D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm

Câu 505. Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải :

A. Tăng lực căng dây gấp hai lần B. Giảm lực căng dây gấp hai lần

C. Tăng lực căng dây gấp 4 lần C. Giảm lực căng dây gấp 4 lần

Câu 506. Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng:

A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra B. Làm tăng độ cao và độ to của âm

C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn

Câu 507. Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy 1 âm có:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 67: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

67

`

`

BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm

C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên B. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đang đứng yên

Câu 508. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. tăng 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4,4 lần

Câu 509. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m. Người và súng  cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Tốc độ âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian giữa hai tiếng nổ là:

A.    s   B.    s     C.   1 s    D.    s

Câu 510. Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là L =70dB. Cường độ âm tại điểm đó gấp

A. 107 lần cường độ âm chuẩn I0. B. 7 lần cường độ âm chuẩn I0.

C. 710 lần cường độ âm chuẩn I0. D. 70 lần cường độ âm chuẩn I0

Câu 511. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó IO = 0,1 nW/m2. Cường độ âm đó tại A là

A. IA = 0,1 nW/m2 B. IA = 0,1 mW/m2 C. IA = 0,1 W/m2 D. IA = 0,1 GW/m2

Câu 512: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=10-

12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB

Câu 513: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là LA = 90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I0=10-12W/m2. Cường độ âm tại A là: A. I A 0, 01 W/m2 B. I A 0, 001 W/m2 C. I A 10-4 W/m2

D. I A 108 W/m2

Câu 514: Khi mức cường độ âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần.

Câu 515: Một sóng hình cầu có công suất 1W, giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 250m là: A. 13mW/m2 B. 39,7mW/m2 C. 1,3.10-6W/m2 D. 0,318mW/m2

Câu 516: Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 sẽ gây ra nhức tai lấy =3,14. Nếu một nguồn âm kích thước nhỏ S đặt cách tai một đọan 100cm thì công suất của nguồn âm phát ra để nhức tai là:

A. 12,56W. B. 125,6W. C. 1,256KW. D. 1,256mW.

Câu 517: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` =3,14. Cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là:

A. ` 5.10-5W/m2 B. ` 5W/m2 C. ` 5.10-4W/m2 D. ` 5mW/m2

Câu 518: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy ` =3,14. Mức cường độ âm tại điểm cách nó 400cm là:

A. ` 97dB. B. ` 86,9dB. C. ` 77dB. D. ` 97B.

Câu 519: Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. ` 222m. B. ` 22,5m. C. ` 29,3m. D. ` 171m.

Câu 520: Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách tà S đến M là: A. ` 210m. B. ` 209m C. ` 112m. D. ` 42,9m.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 68: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

68BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 521: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ 350m/s,có bước sóng 70cm. Tần số sóng là

A. 5000Hz B. 2000Hz C. 50Hz D. 500Hz

Câu 522: Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là:

A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz.

Câu 523: Tiếng còi xe có tần số 1000Hz phát ra từ xe ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 36km/h, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là:

A. 969,69Hz. B. 970,59Hz. C. 1030,3Hz. D. 1031,25Hz.

Câu 524: Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi lại gần nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz.

Câu 525: Một nguồn âm phát ra tần số 800Hz, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Một người đang đi ra xa nguồn âm với tốc độ 18km/h sẽ nghe được âm có tần số: A. 812,12Hz. B. 787,88Hz. C. 756,36Hz. D. 843,64Hz.

Câu 526: Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác.

Câu 527: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3giây. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì tốc độ truyền âm trong đường sắt là

A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s

Câu 528: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. tăng 4 lần. B. tăng 4,4 lần. C. giảm 4,4 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 529. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.

Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là

A. B. C. D.

Câu 530. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN =

d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là: A. = B. = C. = D. =

Câu 531. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng.

Câu 532. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng

A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng.

Câu 533. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng.

Câu 534. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng: A.a/2 B.0 C.a/4 D.a

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 69: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

69BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 535. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc

truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A. B. C. D.

Câu 536. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a

Câu 537. Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động với biên độ cực đại.

C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

Câu 538.Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu

C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động

Câu 539.Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động

A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2

Câu 540.Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng: A.0 B.a/2 C.a D.2a

Câu 541. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là

A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng.

Câu 542. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là

A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng.

Câu 543.Sóng siêu âm

A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không.

C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.

Câu 544.Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.

C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.

Câu 545.Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng. B. tần số của nó không thay đổi.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 70: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

70BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCC. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 546.Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm

A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.

C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.

Câu 547.Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm D. siêu âm.

Câu 548. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất

B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang

Câu 549. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.

B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.

C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.

D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.

Câu 550. Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số

A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A.

C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A.

Câu 551. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz

Câu 552. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m.

Câu 553. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30

Câu 554. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng: A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s.

Câu 555. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. rad. B. rad. C. 2 rad. D. rad.

Câu 556. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao

động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 71: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

71BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCbụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.

Câu 557. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s

Câu 558. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s

Câu 559. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.

Câu 560. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là: A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m

GIAO THOA SÓNG NƯỚC

Câu 561. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

Câu 562. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.

Câu 563. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. tăng 4 lần

Câu 564. Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là

A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz

Câu 565. Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là

A. v 30 m/s B. v 25 m/s C. v 40 m/s D. v 35 m/s

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 72: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

72BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Dao động điện từ* Điện tích tức thời q = q0cos(t + )

* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời

* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t + + )

* Cảm ứng từ:

Trong đó: là tần số góc riêng

là chu kỳ riêng

là tần số riêng

* Năng lượng điện trường:

* Năng lượng từ trường:

* Năng lượng điện từ:

Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung

cấp cho mạch một năng lượng có công suất:

+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét.

2. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ

Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điệnx q x” + 2x = 0 q” + 2q = 0

v i

m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )

k v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 73: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

73BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

F u

µ R W=Wđ + Wt W=Wđ + Wt

Wđ Wt (WC) Wđ = mv2 Wt = Li2

Wt Wđ (WL) Wt = kx2 Wđ =

3. Sóng điện từVận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/sMáy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.

Bước sóng của sóng điện từ

Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng của sóng điện từ phát (hoặc thu)Min tương ứng với LMin và CMin

Max tương ứng với LMax và CMax

BÀI TẬP CHƯƠNG IV.Câu 566: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC.

A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc

B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũD. Một cách phát biểu khác

.Câu 567: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện

C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa

Câu 568: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động ?

A. Năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm

B. Năng lượng điện trường và năng lựong từ trường cùng biến thiên điều hoà theo cùng một tần số chung

C. Tần số dao động chỉ phụ thuộc vào các cấu tạo của mạchD. A, B và C đều đúng

Câu 569: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường

A. Khi một từ trường bién thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trừong xoáyB. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đươmhg cong hởC. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáyD. Từ trường xoáy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường

.Câu 570: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:

A. Nguồn điện một chiều và tụ CB. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm LC. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 74: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

74BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCD. Tụ C và cuộn cảm LHãy chọn câu đúng

.Câu 571: Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích của tụ điện :

A. Biến thiên điều hoà với tần số góc

B. Biến thiên điều hoà với tần số góc C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ

D. Biến thiên điều hoà với tần số

Hãy chọn câu đúng

Câu 572: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?

A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhauB. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện

trườngC. Điện trường lan truyền được trong không gianD. A, B và C đều đúng

Câu 573: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?

A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng

B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từC. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân

khôngD. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tích dao động

Câu 574: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:

A. Tần số rất lớn B. Chu kỳ rất lớn

C. Cường độ rất lớn D. Hiệu điện thế rất lớn

Câu 575: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ họcB. Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch dao động được bảo toànC. Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong cơ họcD. Tại một thời điểm, năng lượng trong mạch dao động chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng

lường từ trờng.Câu 576: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:

A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trungB. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớnC. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngàyD. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh

.Câu 577: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:

A. Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngtenB. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao độngC. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của

mạch

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 75: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

75BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCD. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng

Câu 578: Tìm phát biểu sai về điện từ trường:

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cậnC. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn trôn ốcD. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ

của từ trường biến thiên.Câu 579 Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến.

A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến, có khả năng truyền đi xa.

B. Sóng dài có bước sóng trong miền C. Sóng ngắn có bước sóng trong miền 10m – 1cm.D. Sóng trung có bước sóng trong miền

Câu 580: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến

A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước.B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt.C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất.D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụ.

Câu 581: Tìm phát biểu sai về thu phát sóng điện từ.

A. Sự duy trì dao động trong máy phát dao động dùng transdito tương tự như sự duy trì dao động của quả lắc trong đồng hồ quả lắc.

B. Muốn sóng điện từ được bức xạ ra, phải dùng mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ mắc với nhau còn hai đầu kia để hở.

C. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.D. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động có điện từ C điều chỉnh

được để tạo cộng hưởng với tần số của sóng cần thu.Câu 582: Tìm kết luận đúng về trường điện từ.

A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường

tương đương với từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và ding điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng

ngược chiều.Câu 583: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.

A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập.B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.C. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sát thấy từ trường mà không thể quan sát

thấy điện trường.D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ

trường.Câu 584: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.

A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.B. Sóng điện từ là sóng ngang.C. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.

Câu 585: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 76: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

76BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. Các vectơ và cùng tần số và cùng phaB. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.C. Vectơ và cùng phương cùng tần số.D. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc /s

Câu 586: Tìm phát biểu sai về mạch LC với sóng điện từ.

A. Để phát sóng điện từ ta kết hợp một ăngten với mạch dao động của một máy phát dao động.B. Ăngten là một mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dây trời và mặt đất đóng vai trò hai bản tụ C.C. Để thu sóng điện từ người ta áp dụng hiện tượng cộng hưởng.D. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một ăngten thu đết hợp với một mạch dao động LC

có L và C không đổi..Câu 587: Tìm kết luận đúng về mạch LC và sóng điện từ.

A. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động là dao động tự do với tần số

B. Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng đã được điều chỉnh cho bằng tần số của sóng cần thu.

C. Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện là dao động tự do với tần số riêng của mạch.

D. Năng lượng dao động trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện do một pin cung cấp.

Câu 588: Độ lệch pha giữa dòng xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là

A. B. C. D. A và B

.Câu 589: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?

A. B. C. D.

Câu 590: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: . Tìm biểu thức sai trong các biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đây:

A. Năng lượng điện: Wđ =

B. Năng lượng từ: Wt =

C. Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = = const

D. Năng lượng dao động: W =

.Câu 591: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc ánh sáng trong chân không)

A. B. C. D.

Câu 592: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở nào? Hãy chọn câu giải thích đúng.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 77: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

77BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau.B. Do làm như vậy tín hiệu của mỗi máy là yếu đi.C. Do có sự cộng hưởng của hai máyD. Một cách giải thích khác.

.Câu 593: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?

A. B.

C. D. Một giá trị khác

.Câu 594: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500pF, một cuộn cảm có độ tự cảm và một điện trở thuần . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V? Hãy chọn kết quả đùng trong các kết quả sau:

A. P = W B. P = W

C. P = W D. Một giá trị khác.

Câu 595: Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I0 và U0.

A. B. C. D.

.Câu 596: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C = . Tìm tần số riêng của dao động

trong mạch.

A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz

Câu 597: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T = .

A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF

Câu 598: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn = 75m.

A. 2,25pF B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF

Câu 599: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.

A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz

.Câu 600: Khi L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. f = 65,07KHz B. f = 87,07KHz C. f = 75,07KHz D. Một giá trị khác.

Câu 611: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L= H. Điện dung C của tụ điện khi phải nhận giá trị nào sau đây?

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 78: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

78BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

A. C = B. C =

C. C = D. Một giá trị khác

Câu 612: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.

A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA

Câu 613: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2

A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz

Câu 614: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. UCmax = Imax B. UCmax = Imax

C. UCmax = Imax D. Một giá trị khác.

Câu 615: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng .

A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m

Câu 616: Song FM của Đài Hà Nội có bước sóng . Tìm tần số f.

A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D. 140MHz

Câu 617: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sóng máy thu được là:

A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m

C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m

Câu 618: Một tụ điện C = . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu? Cho .

A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H

Câu 619: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.

A. 0,001F B. C. D.

Câu 620: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 79: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

79BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. B.

C. D.

Câu 621: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là = . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:

A. B. C. D.

Câu 622: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là:

A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz

Câu 623: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức . Lấy . Tụ trong mạch có điện dung C bằng

A. B. C. D.

Câu 624: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:

A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m

C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 80: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

80BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG V: ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:u = U0cos(t + u) và i = I0cos(t + i)

Với = u – i là độ lệch pha của u so với i, có

2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i) * Mỗi giây đổi chiều 2f lần

* Nếu pha ban đầu i = hoặc i = thì chỉ giây đầu tiên

đổi chiều 2f-1 lần.3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.

Với , (0 < < /2)

4. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, ( = u – i = 0)

Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có

* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2, ( = u – i = /2)

và với ZL = L là cảm kháng

Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là /2, ( = u – i = -/2)

và với là dung kháng

Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). * Đoạn mạch RLC không phân nhánh

với

+ Khi ZL > ZC hay > 0 thì u nhanh pha hơn i

+ Khi ZL < ZC hay < 0 thì u chậm pha hơn i

+ Khi ZL = ZC hay = 0 thì u cùng pha với i.

Lúc đó gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện

5. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC: * Công suất tức thời: P = UIcos + UIcos(2t + u+i) * Công suất trung bình: P = UIcos = I2R.6. Điện áp u = U1 + U0cos(t + ) được coi gồm một điện áp không đổi U1 và một điện áp xoay chiều u=U0cos(t + ) đồng thời đặt vào đoạn mạch.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

UuO

M'2

M2

M'1

M1

-U U00

1-U1Sáng Sáng

Tắt

Tắt

Page 81: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

81BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC7. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có P cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây phát ra: f = pn HzTừ thông gửi qua khung dây của máy phát điện = NBScos(t +) = 0cos(t + ) Với 0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của vòng dây, = 2f

Suất điện động trong khung dây: e = NSBcos(t + - ) = E0cos(t + - )

Với E0 = NSB là suất điện động cực đại.8. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều cùng

tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là

trong trường hợp tải đối xứng thì

Máy phát mắc hình sao: Ud = Up

Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up

Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip

Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = Ip

Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau.

9. Công thức máy biến áp:

10. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng:

Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp

cos là hệ số công suất của dây tải điện

là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)

Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR

Hiệu suất tải điện:

11. Đoạn mạch RLC có R thay đổi:

* Khi R=ZL-ZC thì

* Khi R=R1 hoặc R=R2 thì P có cùng giá trị. Ta có

Và khi thì

* Trường hợp cuộn dây có điện trở R0 (hình vẽ)

Khi

Khi

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

A B

CR L,R0

Page 82: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

82BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

12. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:

* Khi thì IMax URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

* Khi thì và

* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi

* Khi thì Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau

13. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:

* Khi thì IMax URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

* Khi thì và

* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi

* Khi thì Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau

14. Mạch RLC có thay đổi:

* Khi thì IMax URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

* Khi thì

* Khi thì

* Với = 1 hoặc = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi tần số

15. Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và đoạn mạch MB gồm R2L2C2 nối tiếp mắc nối tiếp với nhau có UAB = UAM + UMB uAB; uAM và uMB cùng pha tanuAB = tanuAM = tanuMB

16. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau

Với và (giả sử 1 > 2)

Có 1 – 2 =

Trường hợp đặc biệt = /2 (vuông pha nhau) thì tan1tan2 = -1. VD: * Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm pha hơn uAM

AM – AB =

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

R L CMA B

Hình 1

Page 83: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

83BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

Nếu uAB vuông pha với uAM thì

* Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB

Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 thì có 1 > 2 1 - 2 = Nếu I1 = I2 thì 1 = -2 = /2

Nếu I1 I2 thì tính

BÀI TẬP CHƯƠNG VCâu 625: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều.D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.

.Câu 626: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng

và và có giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 626: Chọn câu đúng.

Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:

A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế.

B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc .

C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.

D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

.Câu 627: Chọn câu đúng.

Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải:

A. Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điệnC. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điệnD. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện

.Câu 628: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào?

A. B.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

R L CMA B

Hình 2

Page 84: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

84BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. D.

.Câu 629: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều chạy qua, những phần tử nào không tiêu thụ điện năng?

A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L.

.Câu 630: Chọn câu sai trong các câu sau:

Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều khi có cộng hưởng thì:

A. B.

C. và D.

Câu 631: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ:

A. Cùng pha B. Chậm pha

C. Nhanh pha D. Lệch pha

.Câu 632: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng và

. I0 và có giá trị nào sau đây:

A. B.

C. D.

.Câu 633: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều

A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiềuC. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiềuD. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở

Câu 634: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng , , , phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 85: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

85BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCD. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau.

.Câu 635: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào

A. điện trở B. cảm kháng C. dung kháng D. tổng trở

Câu 636: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một phaB. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc statoC. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là statoD. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.

Câu 637: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn .

Kết luận nào sau đây là đúng:

A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuầnC. Hệ số công suất của mạch bằng 1D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1

.Câu 638: Chọn câu đúng:

Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì

A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc .

B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện.

C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc .

D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc .

.Câu 639: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 640: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: . Biểu

thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào sau đây?

A. (A) B. (A)

C. (A) D. (A)

Câu 641: Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn

dây là . và có các giá trị nào sau đây?

A. B.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 86: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

86BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. D.

Câu 642: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng

và . I0 và có giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

.Câu 643: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảmB. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

.Câu 644: Chọn câu đúng:

Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao:

A. Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hoà.

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dây.

C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ.D. Hiệu điện thế dây bằng hiệu điện thế .

Câu 645: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R.

C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần

tử.Câu 646: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm?

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều.C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Câu 647: Chọn câu đúng trong các câu sau:

Máy biến thế là một thiết bị

A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.B. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiềuC. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao.D. Cả A, B, C đều đúng.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 87: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

87BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 648: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là:

A. B. C. D.

Câu 649: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức .

B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng .C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có < 0,85.D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch

này không tiêu thụ điện năng.Câu 650: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha.

A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng.B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay.C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi quét.

Câu 651: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều?

A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 652: Chọn câu đúng

A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra.B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quayC. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong một giây của

rôto.D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.

.

Câu 653: Tìm câu sai trong các câu sau:

A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì:

B. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao.

Câu 654: Dòng điện một chiều:

A. Không thể dùng để nạp acquyB. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều.C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng.D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều.

.Câu 655: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng:

A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.B. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.C. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 88: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

88BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCD. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.

Câu 656: Chọn đáp án sai:

Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có:

A. cùng biên độ B. cùng tần số

C. lệch pha nhau rad D. cùng pha

Câu 657: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau:

A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.B. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế.C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.

Câu 658: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào?

A. Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn.B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công suất nhiệt

giảm.C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi.D. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư.

Câu 659: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai.

A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa.B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản.C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn.D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều

Câu 198: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha:

Chọn đáp án sai

A. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dâyB. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dâyC. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát ra là f = np.D. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto

Câu 660: Chọn câu sai:

A. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điệnC. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nóD. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì

Câu 661: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:

A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ

C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ

Câu 662: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 89: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

89BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. 140V B.20V C. 100V D. 80V

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 663,664,665

Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và

một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế

Câu 663: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:

A. B.

C. D.

Câu 664: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là:

A. B.

C. D.

Câu 665: Hiệu điện thế hai đầu tụ là:

A. B.

C. D.

.Câu 666: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng

và cường độ dòng điện qua mạch có dạng .R, L có những giá trị

nào sau đây:

A. B.

C. D.

.Câu 667: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. . Đoạn mạch được mắc vào

hiệu điện thế . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

A. B.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 90: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

90BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. D.

.Câu 668: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250 F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau:

A. B.

C. D.

.Câu 669: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu

dụng hai đầu đoạn mạch là . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:

A. B.

C. D.

.Câu 670: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết , , , điện

trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?

A. B.

C. D.

Câu 671: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu?

A. B. C. D.

Dùng dữ kiện sau đẻ trả lời câu 672,673:

Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức

. Cuộn cảm có độ tự cảm , điện trở thuần r = R = 100 . Tụ điện có điện

dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là

Câu 672: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?

A. B. C. D.

Câu 673: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 91: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

91BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

A. Mắc song song, B. Mắc song song,

C. Mắc nối tiếp, D. Mắc nối tiếp,

.Câu 674: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung

. Dòng điện qua mạch có biểu thức . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu

đoạn mạch là:

A. (V) B. (V)

C. (V) D. (V)

.Câu 675: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ có biểu thức

V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây?

A. B.

C. D.

.Câu 676: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm =40V Biểu thức i qua mạch là:

A. B.

C. D.

Câu 677: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần và độ tự cảm

mắc nối tiếp với điện trở thuần . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. W B. W C. W D. W

Câu 678: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: V,

. Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?

A. R, L; B. R, C;

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 92: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

92BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. L, C; D. R, L;

.Câu 679: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là . Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.

A. i = 4A B. i = A C. i = A D. i = 2A

Câu 680: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. , , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

.Câu 681: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là . Nhận xét nào sau đây là sai.

A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại.B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhấtC. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện

Câu 682: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:

A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc

C. Cùng pha D. Trễ pha.

Câu 683: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng:

(V); ; . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.

A. hoặc B. hoặc

C. hoặc D. hoặc

Câu 684: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng

(V) và cường độ dòng điện qua mạch ) (A). R, C có những giá trị nào

sau đây?

A. B.

C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 93: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

93BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCDùng dữ kiện sau để trả lời câu 685, 686.

Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: (V). Biết , và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm).

Câu 685: Xác định L để cực đại và giá trị cực đại của bằng bao nhiêu?

A. B.

C. D.

Câu 686: Để thì L phải có các giá trị nào sau đây?

A. hoặc B. hoặc

C. hoặc D. hoặc

Câu 687: Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào?

A. (A) B. (A)

C. (A) D. (A)

Câu 688: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc

, cho biết giá trị công suất của mạch lúc đó.

A. , P = 36W B. , P = 75W

C. , P = 72WD. , P = 115,2W

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 689, 690

Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch (V),

, .

Câu 689: C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu?

A. , UC max = 30V B. , UC max = 100V

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 94: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

94BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

C. , UC max = 300V D. , UC max = 30V

Câu 690: C có giá trị bằng bao nhiêu để V?

A. B. hoặc

C. hoặc D. hoặc

Câu 691 Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với điện trở , mắc

đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu

mạch.

A. f = Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz

.Câu 692: Một đoạn mạch gồm tụ và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hiệu

điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức

như thế nào?

A. V B. V

C. V D. V

Câu 693: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là:

A. B.

C. D.

Câu 694: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch (V), , . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá

trị nào sau đây?

A. B.

C. D.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 95: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

95BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC.Câu 695: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), , , hệ số

công suất mạch , hiệu điện thế hai đầu mạch (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng

điện chạy trong mạch là bao nhiêu?

A. (A) B. (A)

C. (A) D. (A)

.Câu 969: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là:

A. 6V; 96W B. 240V; 96W C. 6V; 4,8W D. 120V; 48W

Câu 697: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là:

A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 50 vòng/s D. 100 vòng/s

Câu 698: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?

A. n = 600 vòng/phút B. n = 300 vòng/phút

C. n = 240 vòng/phút D. n = 120 vòng/phút

.Câu 699: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở là bao nhiêu?

A. 1736kW B. 576kW C. 5760W D. 57600W

Câu 700: Một máy phát điện xoay chiều có công suất P = 1MW. Dòng điện do máy phát ra được tăng thế và truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở . Công suất hao phí điện năng trên đường dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế được đưa lên đường dây 220kV?

A. = 113,6W B. = 113,6kW C. = 516,5kW D. = 516,5W

Câu 701: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc nào?

A. 240 vòng/giây B. 240 vòng/phút C. 15 vòng/giây D. 1500 vòng/phút

.Câu 702: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp và có số vòng tổng cộng là 240 vòng. Biết suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số f = 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc độ quay của rôto có giá trị nào sau đây?

A. n = 50 vòng/giây, Wb B. n = 20 vòng/giây, Wb

C. n = 25 vòng/giây, Wb D. n = 250 vòng/giây, Wb

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 96: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

96BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 703: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số f = 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần và cuộn dây có độ tự cảm

. Cường độ dòng điện qua các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu?

A. I = 2A, P = 176W B. I = 1,43A, P = 180W

C. I = 2A, P = 352W D. I = 1,43A, P = 125,8W

Câu 704: Một máy phát điện xoay chiều có công suât 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở . Biết hiệu điện thế được đưa lên đường dây 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là:

A. = 1652W B. = 165,2W C. = 18181W D. = 1,818W

Câu 705: Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử dụng khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = . Công suất đầu ra của máy biến thế là 12kW. Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu?

A. I = 1A; Php = 104W B. I = 20A; Php = 20,8W

C. I = 5A; Php = 13W D. I = 50A; Php = 130W

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 706, 707

Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện thế pha là

220V. Mắc các tải giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở R = , hệ số tự cảm . Tần số của

dòng điện xoay chiều là 50Hz.

Câu 706: Cường độ dòng điện qua các tải tiêu thụ có các giá trị nào sau đây?

A. I = 2,2A B. I = 1,55A C. I = 2,75A D. I = 3,67A

Câu 707: Công suất của dòng điện ba pha là bao nhiêu?

A. P = 143W B. P = 429W C. P = 871,2W D. P = 453,75W

Câu 708: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây là:

A. Up = 110V, P1 = 7360W B. Up = 110V, P1 = 376W

C. Up = 110V, P1 = 3760W D. Up = 110V, P1 = 736W

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 709, 710

Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức: (V).

Câu 709: Nếu rôto quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là:

A. p = 10 B. p = 8 C. p = 5 D. p = 4

Câu 710: Nếu phần cảm có 2 cặp cực thì vận tốc của rôto:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 97: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

97BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. n = 25 vòng/giây B. n = 1500 vòng/giây

C. n = 25 vòng/phút D. n = 2500 vòng/phút

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 711,712, 713

Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận một công suất là 10kW ở cuộn sơ cấp.

Câu 711: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào?

A. U’= 781V B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V

Câu 712: Công suất nhận được ở cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp có giá trị nào? Biết hệ số công suất là 0,8

A. P = 9600W, I = 6AB. P = 9600W, I = 15A

C. P = 9600W, I = 60A D. P = 9600W, I = 24A

Câu 713: Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz. Điện trở tổng cộng trong mạch thứ cấp là:

A. B. C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 714, 715

Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có hiệu điện thế U = 100kV với độ giảm thế trên đường dây không được qua nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng .

Câu 714: Điện trở R của cuộn dây có giá trị số lớn nhất là:

A. B. C. D.

Câu 715: Tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là:

A. B. C. D.

Câu 716: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất có tiết diện 0,5 . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6kV, P = 540kW. Hệ số công suất của mạch điện là . Hiệu suất truyền tải điện là:

A. B. C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 717, 718, 719

Một máy phát điện có công suất 100kW, hiệu điện thế ở hai đầu cực máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùng một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là .

Câu 717: Công suất của quá trình truyền tải trên là bao nhiêu?

A. H = 66% B. H = 40% C. H = 89% D. H = 80%

Câu 718: Hiệu điện thế ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu?

A. U1= 200V B. U1= 600V C. U1= 800V D. U1= 500V

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 98: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

98BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 719: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Tính công hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này. Bỏ qua hao phí trong biến thế.

A. H’ = 91,2% B. H’ = 89,8% C. H’ = 94% D. H’ = 99,4%

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 720, 721

Một động cơ không đồng bộ ba pha, được mắc vào mạngn điện có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà là 127V, công suất tiêu thụ của động cơ là 5.6kW, cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là 16.97A.

Câu 720: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha nhận giá trị nào sau:

A. 220V B. 110V C. 127V D.218V

Câu 721: Hệ số công suất của động cơ là:

A. B. C. D.

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 722, 723, 724

Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200V và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng.

Câu 722: công suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là:

A. 180W và 0.8 B. 180W;0.9 C. 3600W;0.75 D. 1800W;0.9

Câu 723: Số vòng dây của cuộn sơ cấp:

A. 1000 vòng B. 4000 vòng C. 400 vòng D. 3000 vòng

Câu 724 : Khi dòng điện và hiệu điện thế trong mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dòng điện và hệ số công suất của mạch sơ cấp là:

A. 1A và 1 B. 1.5A và 0.66 C. 2A và 0.5 D. 1.2A và 0.83

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 99: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

99BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.* Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt.* Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu.

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc , truyền trong chân không

* Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất, màu tím là lớn nhất.* Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 m 0,76 m.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng).* Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau. Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa.* Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình)

Trong đó: a = S1S2 là khoảng cách giữa hai khe sáng

D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S1, S2 đến màn quan sát

S1M = d1; S2M = d2

x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét

* Vị trí (toạ độ) vân sáng: d = k

k = 0: Vân sáng trung tâmk = 1: Vân sáng bậc (thứ) 1k = 2: Vân sáng bậc (thứ) 2

* Vị trí (toạ độ) vân tối: d = (k + 0,5)

k = 0, k = -1: Vân tối thứ (bậc) nhấtk = 1, k = -2: Vân tối thứ (bậc) haik = 2, k = -3: Vân tối thứ (bậc) ba

* Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp:

* Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng vân:

* Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S1S2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi.

Độ dời của hệ vân là:

Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn D1 là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe d là độ dịch chuyển của nguồn sáng

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

S1

D

S2

d1

d2I O

xM

a

Page 100: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

100BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC* Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ

dịch chuyển về phía S1 (hoặc S2) một đoạn:

* Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)

+ Số vân sáng (là số lẻ):

+ Số vân tối (là số chẵn):

Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7* Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1 < x2) + Vân sáng: x1 < ki < x2 + Vân tối: x1 < (k+0,5)i < x2

Số giá trị k Z là số vân sáng (vân tối) cần tìmLưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x1 và x2 cùng dấu. M và N khác phía với vân trung tâm thì x1 và x2 khác dấu.* Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng.

+ Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì:

+ Nếu 2 đầu là hai vân tối thì:

+ Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì:

* Sự trùng nhau của các bức xạ 1, 2 ... (khoảng vân tương ứng là i1, i2 ...) + Trùng nhau của vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ... k11 = k22 = ... + Trùng nhau của vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ... (k1 + 0,5)1 = (k2 + 0,5)2 = ... Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ.* Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m 0,76 m)

- Bề rộng quang phổ bậc k: với đ và t là bước sóng ánh sáng đỏ và tím

- Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)

+ Vân sáng:

Với 0,4 m 0,76 m các giá trị của k

+ Vân tối:

Với 0,4 m 0,76 m các giá trị của k - Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:

Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.

Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 101: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

101BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCBÀI TẬP CHƯƠNG VI

Dạng 1: Các câu hỏi lí thuyết

Câu 1: Kết quả thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng trắng cho thấy

A. vân trung tâm là vân trắng đó là tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhauB. vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím ở bên ngoài và viền đỏ ở bên trongC. các vân sáng của ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng như nhauD. Càng xa vân trung tâm, vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng béCâu 2: Quang phổ liên tục của một nguồn sáng

A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

B. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn sáng.

C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng

D Không Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.

B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.

C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song.

D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn máy là một dải sáng có màu cầu vồng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?

A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.                                                  

B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính củ máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song.

C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu trắng.                                                               

D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song.

Câu 5: Chọn câu đúng.

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.

B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.

C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.

D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm rieng rẽ trên một nền tối.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 102: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

102BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 7: Phép phân tích quang phổ là

A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.

B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.

C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.

D. Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ phát xạ của nguyên tố đó.

B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.

C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau.

D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hoá học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4  .

C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.

D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phat ra.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76  .

C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.

Câu 11 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.

C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C.

D. Tia hồng ngoại mắt người không nhìn thấy được.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.

B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.

C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.

B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 103: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

103BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCC. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.

Câu 1`4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.

B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.

C. tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.

D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.

Câu 15: Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?

A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.

B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.

C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.

D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.

Câu 16: Chọn câu đúng.

A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. Tia X do các vật bị nung nóng  ở nhiệt độ cao phát ra.

C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.

D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.

Câu 17: Chọn câu không đúng?

A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.

B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.

D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người.

Câu 18: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 – 8 m đến 10 – 7 m thuộc loại nào trong các loại sóng dưới đây?

A. Tia X.                                                                 B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia hồng ngoại.                                                   D. Tia tử ngoại.

Câu 19: Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?

A. Tia X.                                                                B. Ánh sáng nhìn thấy.

C. Tia hồng ngoại.                                                 D. Tia tử ngoại.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 104: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

104BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.

C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.

D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.

Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là

A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.

B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.

D. Tấp hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.

Câu 23: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?

A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.

C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.

D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

Câu 24: Trong các tính chất sau tính chât nào của tia tử ngoại có mà tia Rơn-ghen không có

A. ion hóa chất khí B. Chữa bệnh ung thu

C. làm phát quang các chất D. diệt vi khuẩn

Câu 25:Bước sóng của tia Rơn- ghen

A. lớn hơn so với tia tử ngoại B. lớn hơn so với tia hồng ngoại

C. Nhỏ hơn so với tia hồng ngoại D. nhỏ hơn so với tia gama

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng

A. Áp suất bên trong ống Rơn- ghen rất nhỏB. Điện áp giữa anot và catot trong ống Rơn-ghen có trị số giữa hàng chục vạn vônC. Tia Rơn ghen có khả năng ion hóa chất khíD. Tia Rơn ghen giúp chữa bệnh còi xương

Câu 27: Trong các tia sau tia nào có khả năng đâm xuyên mạnh nhất so với các tia còn lại

A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia catot

Câu 28: Cách nào sau đây không làm tán sắc ánh sáng trắng

A. Cho ánh sáng trắng qua lăng kính B. Cho ánh sấng trắng thực hiện giao thoaC. Cho chùm ánh sáng trắng song song chiếu xiên góc qua hai môi trường trong suấtD. Cho ánh sáng trắng phản xạ trên gương

Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng, cách nào sau đây không làm tăng khoảng vân

A. Tăng khoảng cách từ hai khe hẹp tới màn chắnB. Tăng bước sóng ánh sáng làm thí nghiệmC. Tăng khoảng cách giữa hai khe hẹpD. Đồng thời tăng khoảng cách giữa hai khe hẹp đến màn 2 lần và giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 105: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

105BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 30: Chiếu một chùm sáng phức tạp đi qua lăng kính gồm : vàng, đỏ, chàm, da cam qua một lăng kính. Tia sáng bị lệch nhiều nhất là

A. Vàng B. đỏ C. chàm D. Da cam

Câu 31: Các bức xạ nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bước sóng

A. Tia tử ngoại, tia đỏ,tia hồng ngoại, sóng vô tuyếnB. Tia hồng ngoại, tia đỏ, tia tím, tia tử ngoạiC. Tia tử ngoại,tia lục, tia tím, tia hồng ngoạiD. Tia hồng ngoại, tia tím, tia lục, tia tử ngoại

Câu 32: Thứ tự nào sau đây của ánh sáng đơn sắc ứng với tần số tăng dần

A. cam,lục,chàm,tím B. lam,chàm,tím,lục

C. tím,chàm,lam,đỏ D. lam,lục,vàng,cam

Câu 33: Tia nào không có cùng bản chất với các tia còn lại

A. Tia catot B.Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia gama

Câu 34: Ở đối âm cực của ống tia Rownghen thường phải có bộ phận tản nhiệt vì

A. Đối âm cực tự nóng lên tới nhiệt độ hàng ngàn độ để phát ra tia XB. Đối âm cực nhận được năng lượng từ tia X nên nó bị nóng lênC. Đối âm cực nhận được động năng của các electron tăng tốc đập vào nó làm nó nóng lênD. Vì đối âm cực ở trong bóng thủy tinh, bị hiện tượng bức xạ nhiệt từ catot nên nóng lên

Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng bằng phương pháp Y-âng, cách nào sau đây có thể làm tăng khoảng vân trên màn chắn

A. Dịch màn lại gần hai khe hẹp B. tăng tần số của ánh sáng làm thí nghiệm

C. Giảm khoảng cách giữa hai khe hẹp D. tăng kích thước màn chắn

Câu 36: So sánh nào sau đây là không đúng

A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn của tia tử ngoạiB. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây tác dụng nhiệtC. Nguồn phát tia hồng ngoại không thể phát tia tử ngoại nhưng nguồn phát tia tử ngoại có thể phát tia hồng ngoại.

Câu 37: Một chùm tia X có tần số gấp 4000 lần tần số của tia tử ngoại. Khi hai tia cùng truyền trong chân không, kết luộn nào sau đây là không đúng?

A. hai tia truyền cùng với một tốc độB. Bước sóng của tia X lớn gấp 4000 lần tia tử ngoạiC. Năng lượng tia X lớn gấp 4000 lần tia tử ngoạiD. Khả năng đâm xuyên của tia X mạnh gấp 4000 lần tia tử ngoại

Câu 38: Chiếu một chùm sáng hẹp song song từ không khí vào nước thì chùm sáng

A. không bị tán sắcB. Luôn bị tán sắcC. Chỉ bị tán sắc nếu rọi xiên góc vào mặt nướcD. Chỉ bị tán sắc nếu rọi vuông góc vào mặt nước

Dạng 2: Bài tâp

Câu 1: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 ; hai khe hẹp cách nhau 0,8 mm; khoảng cách từ 2 khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có những vân sáng của bức xạ nào

A. 0,4 và 0,6 B. 0,45 và 0,62

C. 0,47 và 0,64 D. 0,48 và 0,56

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 106: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

106BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 2: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước sóng và hai khe cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25cm.Số vân sáng quan sát được trên màn là

A. 25 B. 19 C.23 D.21

Câu 3: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc và hai khe cách nhau 0,2mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp là 1,8 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là

A. 0,83mm B. 0,86mm C.0,87mm D.0,89mm

Câu 4: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước sóng và hai khe cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 4,25cm.Số vân tối quan sát được trên màn là

A. 25 B. 19 C.23 D.21

Câu 5: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB còn khi dùng nguồn sóng có bước sóng thì thu được 11 vân sáng. Bước sóng có giá trị

A. 0,696 B. 0,6608 C. 0,6860 D. 0,6706

Câu 6: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng đơn sắc có bước sóng ; a= 2mm;D= 3m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát rõ là không đổi L = 3m. Nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng thì số vân sáng quan sát được trên màn là

A. 41 vân B. 43 vân C. 33 vân D. 32 vân

Câu 7: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 ; hai khe hẹp cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ 2 khe tới màn là 2m. Tại vị trí cách vân trung tâm 1,5 cm có số bức xạ đơn sắc cho vân sáng trùng nhau là

A. 4 B.5 C.6 D.7

Câu 8: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng trắng, tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng 0,497 có vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng

A. 0,597 B. 0,579 C. 0,462 D. 0,426

Câu 9: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a= 1mm;D= 1m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là . Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta thu được vân loại gì?

A. Vân sáng bậc 2 B. Vân sáng bậc 3

C. vân tối thứ 2 D. Vân tối thứ 3

Câu 10: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a= 1mm;D= 2m, chiếu đồng thời hai bức xạ bước sóng dùng trong thí nghiệm là và . Cho bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9mm. Số vị trí vân sáng trùng nhau trên màn của hai bức xạ đó là

A. 3 B. 2 C. 1 D.4

Câu 11: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a= 0,8mm;D= 2m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là . Bề rộng trường giao thoa là 12,5 mm. Số vân sáng trong trường giao thoa là

A. 9 B.10 C.11 D.12

Câu 12: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 . Khoảng vân của ánh sáng đỏ là 1,2 mm. Bề rộng của phổ bậc hai là

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 107: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

107BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCA. 0,56 mm B. 1,12mm C.2,4mm D. Chưa đủ dữ kiện

Câu 13: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a=0,8mm;D= 2m, chiếu đồng thời hai bức xạ bước sóng dùng trong thí nghiệm là và .Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai của hai ánh sáng đơn sắc đó ( cùng một phía so với vân trung tâm )

A. 0,5 mm B. 1mm C. 1,2 mm D. 5 mm

Câu 14: : Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai vân tối thứ 2( đối xứng nhau qua vân trung tâm) có số khoảng vân là

A. 2,5 B. 3 C. 3,5 D. 4

Câu 15: : Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4mm. Khoảng cách giữa hai vân tối thứ 3( tính từ vân sáng trung tâm) là

A. 3mm B. 2mm C. 5mm D. 6mm

Câu 16: Khi chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng và trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng tính từ vân trung tâm , vân sáng bậc 3 của bức xạ thứ nhất trùng với vân sáng bậc mấy của bức xạ thứ 2

A. 2 B. 3 C.4 D.5

Câu 17: Khi chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng và trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng tính từ vân trung tâm ,

vân sáng bậc 3 của bức xạ thứ nhất trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ thứ 2. Bước sóng có giá trị

A. 0,45 B. 0,4 C. 0,55 D. 0,6

Câu 18: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a= 1mm;D= 2m. trên màn người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 9mm. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm

A. 0,5 B. 0,6 C. 0,55 D. 0,45

Câu 19: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng a= 1mm;D= 1m. Trên màn quan sát người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 2mm. Tốc độ truyền ánh sáng trong không khí là 3.108 m/s. Tần số của ánh sáng đơn sắc là

A. 7,5.1014 Hz B. 6.1014 Hz C. 0,75.1014 Hz D. 0,6.1014 Hz

Câu 20: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát là ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 ; a= 2mm, D = 2m. Bề rộng quang phổ bậc 1 của ánh sáng ( khoảng cách từ vân tím bậc 1 tới vân đỏ bậc 1) là

A. 0,4 mm B. 0.3mm C. 0,35 mm D. 0,45mm

Câu 397: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I – âng là . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là:

A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm

.Câu 398: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm là 14,4mm là vân:

A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16

.Câu 399: Trong thí nghiệm I – âng bằng áng sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:

A. 4 B. 7 C. 6 D. 5

Bài tập dùng chung cho các câu 400, 401, 402 và 403

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 108: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

108BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m.

Câu 400: Tính khoảng vân:

A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm

Câu 401: Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4

Câu 402: Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được.

A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối

Câu 403: Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất thì khoảng vân là:

A. 1,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm

Bài tập dùng cho các câu 404, 405 và 406

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng trung tâm)

Câu 404: Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:

A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 5mm

Câu 405: Để M nằm trên vân sáng thì xM những giá trị nào sau đây?

A. xM = 2,5mm B. xM = 4mm C. xM = 3,5mm D. xM = 4,5mm

Câu 406: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là:

A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm

Bài tập dùng cho các câu 407 và 408

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i = 2mm.

Câu 407: Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:

A. B. C. D.

Câu 408: Xác định vị trí của vân sáng bậc 5.

A. 10mm B. 1mm C. 0,1mm D. 100mm

Bài tập dùng cho các câu 409, 410, 411 và 412

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 109: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

109BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Câu 419: Tính khoảng vân:

A. 0,25mm B. 2,5mm C. 4mm D. 40mm

Câu 410: Xác định vị trí vân sáng bậc 2:

A. 5mm B. 0,5mm C. 8mm D. 80mm

Câu 411: Xác định vị trí vân tối bậc 5:

A. 1,25mm B. 12,5mm C. 1,125mm D. 0,125mm

Câu 412: Khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân tối thứ 5 là bao nhiêu?

A. 12mm B. 3,75mm C. 0,625mm D. 625mm

Bài tập dùng cho các câu 413, 414 và 415

Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm

Câu 413: Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm:

A. B. C. D.

Câu 414: Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm

A. B. C. D.

Câu 415: Tính số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.

A. 9 B. 10 C. 12 D. 11

Câu 416: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là 1,61 và đối với vân sáng màu tím là 1,68. Tìm chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính là 2m

A. 19,6cm B. 1,96cm C. 9,16cm D. 6,19cm

.Câu 418: Trong thí nghiệm giao thoa băng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng và

thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.

A. 0,6mm B. 6mm C. D.

Câu 419: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng cách từ hai mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng

và thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ . Tính và khoảng vân i2

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 110: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

110BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

A. B.

C. D.

.Câu 420: Chọn câu đúng:

Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm đặt cách màn ảnh 1 khoảng D = 1m, ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2mm. Xác định bước sóng và màu sắc của vân sáng.

A. ánh sáng màu vàng B. ánh sáng màu lục

C. ánh sáng màu lam D. ánh sáng màu đỏ

Câu 422: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D = 0,5m người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 1 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm là f =

Hz. Xác định khoảng cách a giữa hai nguồn.

A. 1mm B. 1,1mm C. 0,5mm D. 1

Câu 423: Khoảng cách từ hai khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều hai khe và cách mặt phẳng chứa hai khe là 0,1m. Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với màn E một đoạn 2mm về phía trên thì hệ vân trên màn E sẽ di chuyển như thế nào?

A. Dời về phía trên một đoạn 4,2cm B. Dời về phía dưới một đoạn 4,2cm

C. Dời về phía trên một đoạn cm D. Dời về phía dưới một đoạn cm

Câu 424: Tronh yhí nghiệm với khe young, nếu tiến hành thí nghiệm trong môi trường không khí rồi sau đó thay môi trường không khí bằng môi trường nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào:

A. Khoảng vân trong nước giảm đi 2/3 lần so với trong không khíB. Khoảng vân trong nước tăng lên 4/3 lần so với trong lhông khíC. Khoảng vân trong nước giảm đi 3/4 lần so với trong không khíD. Khoảng vân trong nước tăng lên 5/4 lần so với trong không khí

Câu 425: Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.1014Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5:

A. 0,5mm B. 1mm C. 1,5mm D. 2mm

.Câu 426: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. người ta dùng nguồn sáng trắng có bước sóng . Hãy xác định bước sóng của các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím(có bước sóng 0,4 )

A. và B. và

C. và D. và

Câu 427: Chiếu sáng khe Young bằng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng ta thu được trên màn ảnh một hệ vân mà khoảng cách giữa 6 vân sáng kế tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác thì

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 111: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

111BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCthấy hệ vân có khoảng cách giữa 10 vân tố kề nhau kể từ vân trung tâm bằng 3,6mm. Xác định bước sóng và nàu của nguồn sáng thứ hai:

A. ánh sáng màu đỏ

B. ánh sáng màu lục

C. ánh sáng màu lam

D. ánh sáng màu dao động cam

Câu 428: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, nguồn sáng phát ra hai đơn sắc có bước sóng . Hai khe cách nhau 1,5mm, màn ảnh cách hai khe 1,5m. xác định vị trí của vân sáng bậc

4 ứng với hai đơn sắc trên. Khoảng cách giữa hai vân sáng này là bao nhiêu(xét một bên vân trung tâm)

A. B.

C. D.

Bài tập dùng cho các câu 429, 430

Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có

Câu 429; Tính bề rộng của quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3:

A. B.

C. D.

Câu 430: Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm:

A. 2 B. 3 C.4 D. 5

Câu 431: Trong thí nhgiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ . Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ

A. vân bậc 4,5,6 và 7 B. Vân bậc 5,6,7 và 8

C. Vân bậc 6,7 và 8 D. Vân bậc 5,6 và 7

Câu432: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe đến màn snhr là 1m. bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là . Tính hiệu đường đi từ S1 và S2 đến điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,5cm và khoảng vân i:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 112: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

112BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

A. B.

C. D.

Câu 433: Chọn câu đúng:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong this nghiệm . Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân

sáng bậc 5. để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào:

A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5mB. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15mC. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5mD. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 113: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

113BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)

Trong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng. c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f, là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng của phôtôn

2. Tia Rơnghen (tia X)Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen

Trong đó là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực)

U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0) m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron

3. Hiện tượng quang điện*Công thức Anhxtanh

Trong đó là công thoát của kim loại dùng làm catốt

0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f, là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích

* Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm

Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức:

* Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:

* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)

Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t.

Công suất của nguồn bức xạ:

Cường độ dòng quang điện bão hoà:

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 114: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

114BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC

* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B

Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max

Khi

Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có Min (hoặc fMax)4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô* Tiên đề Bo

* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô:rn = n2r0

Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:

Với n N*.

* Sơ đồ mức năng lượng- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo KLưu ý: Vạch dài nhất LK khi e chuyển từ L K

Vạch ngắn nhất K khi e chuyển từ K.- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: Vạch đỏ H ứng với e: M L Vạch lam H ứng với e: N L Vạch chàm H ứng với e: O L Vạch tím H ứng với e: P L Lưu ý: Vạch dài nhất ML (Vạch đỏ H )

Vạch ngắn nhất L khi e chuyển từ L.

- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo MLưu ý: Vạch dài nhất NM khi e chuyển từ N M.

Vạch ngắn nhất M khi e chuyển từ M.Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:

và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

hfmn hfmn

nhận phôtôn phát phôtônEm

En

Em > En

Laiman

K

M

N

O

L

P

Banme

Pasen

HHHH

n=1

n=2

n=3

n=4

n=5n=6

Page 115: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

115BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCHƯƠNG IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN

1. Hiện tượng phóng xạ* Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

* Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( hoặc e- hoặc e+) được tạo thành:

* Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T là chu kỳ bán rã

là hằng số phóng xạ

và T không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ.

* Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t

* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã:

Phần trăm chất phóng xạ còn lại:

* Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t

Trong đó: A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô.

Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, - thì A = A1 m1 = m * Độ phóng xạ H Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, đo bằng số phân rã trong 1 giây.

H0 = N0 là độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây

Curi (Ci); 1 Ci = 3,7.1010 Bq Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s).2. Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, năng lượng liên kết* Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c2

Với c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.* Độ hụt khối của hạt nhân

m = m0 – m Trong đó m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn là khối lượng các nuclôn.

m là khối lượng hạt nhân X.* Năng lượng liên kết E = m.c2 = (m0-m)c2

* Năng lượng liên kết riêng (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn):

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

Page 116: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

116BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌCLưu ý: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.3. Phản ứng hạt nhân* Phương trình phản ứng: Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn ... Trường hợp đặc biệt là sự phóng xạ: X1 X2 + X3

X1 là hạt nhân mẹ, X2 là hạt nhân con, X3 là hạt hoặc * Các định luật bảo toàn + Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4

+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4

+ Bảo toàn động lượng:

+ Bảo toàn năng lượng: Trong đó: E là năng lượng phản ứng hạt nhân

là động năng chuyển động của hạt X

Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng.- Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: - Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành Ví dụ: biết

hay

hay

Tương tự khi biết hoặc

Trường hợp đặc biệt:

Tương tự khi hoặc

v = 0 (p = 0) p1 = p2

Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0.* Năng lượng phản ứng hạt nhân

E = (M0 - M)c2 Trong đó: là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng.

là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng.Lưu ý: - Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn .

Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn.- Nếu M0 < M thì phản ứng thu năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phôtôn . Các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững.

* Trong phản ứng hạt nhân Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng là 1, 2, 3, 4. Năng lượng liên kết tương ứng là E1, E2, E3, E4 Độ hụt khối tương ứng là m1, m2, m3, m4 Năng lượng của phản ứng hạt nhân

E = A33 +A44 - A11 - A22 E = E3 + E4 – E1 – E2 E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]

pur

1puur

2puur

φ

Page 117: TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG GV: TRẦN ĐÌNH …hvthu.khanhhoa.edu.vn/userfiles/file/chung/BAI TAP VAT LY... · Web viewCâu 29: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò

117BÀI TẬP VẬT LÝ LUYỆN THI ĐẠI HỌC* Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ + Phóng xạ ( ): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị. + Phóng xạ - ( ): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ - là một hạt nơtrôn biến thành một hạt prôtôn, một hạt electrôn và một hạt nơtrinô:

Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ - là hạt electrôn (e-) - Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh

sáng và hầu như không tương tác với vật chất. + Phóng xạ + ( ): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ + là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô:

Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ + là hạt pôzitrôn (e+) + Phóng xạ (hạt phôtôn) Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng

Lưu ý: Trong phóng xạ không có sự biến đổi hạt nhân phóng xạ thường đi kèm theo phóng xạ và .4. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng* Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1

* Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J* Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2

* Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C* Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u* Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u* Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u

GV: Trần Văn Chung – ĐT: 0972.311.481 - mail:[email protected]