TÌM HIÊU CÂU TRỦC CÂU GHÉP KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG...

6
ĐẠỈ HỌC TỒNG HỢP HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC No 5 - 1993 TÌM HIÊU CÂU TRỦC CÂU GHÉP KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG VIỆT. Đỏ THỊ KIM LIÊN + 1. Bản chất cấu ghép không liên từ: Trong hệ thống câu ghcp nói chung, ta thường hắt gặp một số kiều câu sau đây: 1. Đêm qua ngủ rừng, sáng dậy mặt mũi tay chân be bct máu: vắt cắn. 2. Người ta chặt rừng, chim bay đi hết. 3. Mặt trời mợc, bầy thiên nga lập tức ỉcn đưừng. 4. Anh ngồi đó, văng trán cao, đôi mắt sáng. 5. Em cao, chị thấp. Trcn đây là 5 câu ghép không liên từ, bicu hiộn: a) Trên bình diện biền hiện : Cìiửa các cú ^ chi có ngử điệu liên kết, được đánh dấu trcn hình thức chữ viết là dấu phầy (,) hoặc dấu hai chấm (:) b) Trên bình diện cấu trúc : Mỗi câu đcu hao gồm từ 2 cú trở lên là mỗi cú đều có cấu trúc (đày đủ c v hoặc chỉ mang vị ngữ tinh), thời gian và tình thái ricng. c) Trên bình diện ngữ nghĩa: Các cú vừa chuyền tải những quan hệ ngữ nghĩariêng, đồng thời giữa chúng lại có nhũng mối liên kết chung, khái quát. 1.1 Thử thay thế những kicu câu Irên bằnỉi lien từ mang ngữ nghĩa, lưưng ứng, ta thấy: Câu 1 có the tương ứni» với licn từ nên. Tuy nhiên sự thay thế này không hoàn toàn đong nhất mà lại làm cho câu trở nên nặng ne. Câu 2 -*• có the tương ứng với licn từ nên, bicu thị quan hộ ngữ nghĩa nguyên nhân - kết quả. Câu 3 —►có the tương ứng với một sổ liên từ : Ncu .... thj, vì ... nên, khi ... thj, tùy theo sự giải thích ngữ cảnh. Câu 4 -* cố the tưtrng ứng với licn từ và. Tuy nhiên sự thay the này có phăn gượng cp do tính chất ngữ nghĩa giữa hai cú không hoàn toàn đong dẳne (Anh ngồi đỏ và vang trán cao (-)). ( + ) Trường đaí học Sư pham Vinh 36

Transcript of TÌM HIÊU CÂU TRỦC CÂU GHÉP KHÔNG LIÊN TỪ TRONG TIẾNG...

ĐẠỈ HỌC TỒNG HỢP HÀ NỘI

TẠP CHÍ KHOA HỌC No 5 - 1993

T ÌM HIÊU CÂU TRỦC CÂU GHÉP KHÔNG LIÊN TỪ

TRONG TIẾNG VIỆT.

Đ ỏ T H Ị K I M L I Ê N +

1. Bản chất cấu ghép không liên từ:

Trong hệ thống câu ghcp nói chung, ta thường hắt gặp một số kiều câu sau đây:

1. Đêm qua ngủ rừng, sáng dậy mặt mũi tay chân be bct máu: vắt cắn.

2. Người ta chặt rừng, chim bay đi hết.

3. Mặt t rờ i mợc, bầy thiên nga lập tức ỉcn đưừng.

4. Anh ngồi đó, văng trán cao, đôi mắt sáng.

5. Em cao, chị thấp.

Trcn đây là 5 câu ghép không l iên từ, bicu hiộn:

a) Trên bình diện biền h iện : Cìiửa các cú ^ chi có ngử điệu l iên kết, được đánh dấutrcn hình thức chữ viết là dấu phầy (,) hoặc dấu hai chấm (:)

b) Trên bình diện cấu t rúc : M ỗ i câu đcu hao gồm từ 2 cú t rở lên là mỗi cú đều có cấu trúc (đày đủ c v hoặc chỉ mang vị ngữ t inh), thời gian và tình thái r icng.

c) Trên bình diện ngữ nghĩa: Các cú vừa chuyền tải những quan hệ ngữ nghĩa r iêng,đồng thời giữa chúng lại có nhũng mối l iên kết chung, khái quát.

1.1 Thử thay thế những kicu câu Irên bằnỉi l ien từ mang ngữ nghĩa, lưưng ứng, tathấy:

Câu 1 có the tương ứni» với l icn từ nên. Tuy nhiên sự thay thế này không hoàn toàn đong nhất mà lại làm cho câu t rở nên nặng ne.

Câu 2 -*• có the tương ứng với l icn từ nên, bicu thị quan hộ ngữ nghĩa nguyên nhân - kết quả.

Câu 3 —► có the tương ứng với một sổ l iên từ : Ncu .... thj, vì ... nên, k h i ... thj, tùy theo sự giải thích ngữ cảnh.

Câu 4 - * cố the tưtrng ứng với l icn từ và. Tuy nhiên sự thay the này có phăn gượng cp do t ính chất ngữ nghĩa giữa hai cú không hoàn toàn đong dẳne (A n h ngồi đỏ và vang trán cao ( - ) ) .

( + ) Trường đaí học Sư pham Vinh

36

c â u 5 -* có thề tưưng ứng vứi l iên từ nhirn£.

V iệc thay ihc vị t r í không l iên từ bằng những l iên từ tương ứng cho chúng ta kết luân: k hônt! phài mọi câu ghép không l iên từ đều ià dạng tĩnh lược hay rút gọn l iên từ.

1.2. Thử quy các quan hệ cú pháp giữa các cú t rong câu ghcp không l iên từ vào quan hệ dầng lập hay chính phụ, ta có:

a. Nhóm mang những đậc dicm hình thức và ngử nghĩa giổng câu ghép đẳng lập:A n h n g o i đ ó , v ì in i ỉ t r á n c a o , đôi mát sáng.

b. Nhóm nii ing những đặc đicm ngữ nghĩa giống câu ghcp chính phụ nhưng lại mang những đác d i tm hình thức giong câu ghép đẳng lập: Và đã phai rồ i dư âm của nhửng ngón [uy 1,1 t rcn phím đàn nhặl: Tư hóp n^hụn thưưng nhớ như bóp nghẹn thanh xuân.

c. Nhom cùng một vỏ hình thức bc mật nhưng lại chứa những nội dung ngữ nghĩa khác nhi iu. Những nôi t ỉuni i irày có the tưưng ứng với quan hệ đẳng lập hay chính phụ tùy theo each suy luân su có mặt hay vắng mặt l iên từ tương ứng.

Kh i ^

Ncu Y mặt t rừ i mọc ( thì) bày thiên nga lập tức lên đường

Ví J (nên) - * quan hộ chính phụ.

Măt t rò i mọc và bầy thiên ni»a lập tức lên đường -► quan hộ đẳng lập.

tl. Nhóm có quan hệ hình thức lần ngử nghĩa đều giổng quan hệ đẳng Ịập nhưng t ính l icất l iên kốl lại găn vứi quan hệ qua lại. quan hộ hòa kct.

T rô rm đánh xuôi , kèn thồi ngược -* tính chất hỏa kết the hiện ờ toàn bộ ngữ nghia c ủ a c â u ' t ín h không c ỏ t rật ( u

Thự c tố t rên cho tháy , I1CU cổ đĩiy những kicu câu cụ the vào một kiều loại quan hệ cú pháp nhất định: dảirg lập hay chính phụ nhu’ các nhà cú pháp xưa nay thường làm thì sẽ dẩn đốn tình t rạng gưựng ép trong cách phân loại, hoặc hò qua nhicu hiộn tượng phong phú. đa dang.

1.3. C âu ghép không liên từ mang những đặc đicm trung giàn giữa hai loại quan hệ đẳng láp và chính phu được the hiện qua hình vẽ.

C âu ghép

Câu g h é p không l icn từ được xốp nằm (V bậc trung gian, mang những đặc t rưng chuyên dần giữa hai loại quan hộ đẳng lập và chính phụ. Bản chất "nước đôi " này cho phép chúng ta xcm xct câu ghép không l ien từ một cách độc lập, tách khỏi câu ghép có l iên lừ.

2. Cãu trúc câu ghép không liên từ.

2.1 T ính tưưng ứng của câu trúc câu ghcp khỏng l iên từ và câu đơn.

Đ ố i chiếu câu ghcp không liên từ với mô hình câu đơn nói chung, có the thấy tưưng ứ ng n h ư sau:

37

1. Loạ i câu ghép không l icn từ cỏ thành lố xuất pháp lừ scr do cẩu trúc câu dtrn.

Con gái đi qua nhìn anh nicm n<v, (rc cm IhấV anh líu t ít hám quanh,

c c VneII'(Vi ỊM à t hay anh lưưi cười mừng rữ, chim chóc fhi iy anh ca hól líu lo,

c V c v ’muônt! ihú 1 haV anh nò đùa t rong náng.

c V2. Loại câu ghép không l iên từ có thành lô xuất phát từ sư dồ cấu trúc câu đon chiu

làm 3 nhỏm:

a. Loại cố sư đồ cấu t rúc đặc biệt do hàn ihân nôi tại của ihành tố lừ vunu cấu tạo.

- PircYí dằnti c h â n, l àn đà ne đ a 11

Mang vị t ính Mang vị l ính

- M iẹng ông cai, vai dây t(V.

Mang vị t ính Mang vị tính

- Lạ cho nhan sắc (V dừi, cỏ những VC đẹp none nàn làm cho neuừi la

mang vị t ính

ham muốn, có những VC dcp lh;inh đạm Lìm cho nguừi la yêu kính

mang vị tínhgiống như một hức tranh nử than treo (V các nhà đại) giáo. (Tô Tâm, 20)

b. Loại có scy đo cẩu t rúc đặc hiệt (J() dựa vào sư do cấu trúc nhũng dơn vị chi có t rong câu ghép.

Chúng t ỏ i ần cơm t rong nhà, Ire cm ( ___ ) ngoài sân.c V c ĩ

c. Loạ i có sơ đồ cấu t rúc đặc biệt do dựa vào sư clỏ cấu trúc câu Ir i rức.

- Anh có biết vùng này không?

- Có, quê tôi (V gân đây (Bạch đàn)

Dựa vào sơ đồ cấu trúc câu Irưức, la cỏ ihc xác lập thành tô vắng mặl ( lô i ) .

- Tô i nhìn theo cứ ngỡ ngọn đèn kia và con sông sắỉ đang kéo thuyên ra vcVi hicnNhưng chintz phải, chính gió và sóng nưóc điini: day thuycn đi. (Báo Vãn nghẹ, 13 -

Dựa vào sơ do cấu trúc câu t r i r ó r , líi có t h í tái lập thành lò vắng mật là kct cấu c - V.

4.2. Cấu trúc câu ghcp không liên từ.

Dựa vào số lượng các thành tố xuất hiện Ironi ĩ mỗi cú, có the chia call t rúc câu tĩhcp không l icn từ thành:

a) Câu ghép cỏ cẩu trúc đầy đủ (dicn danẹ)

Mặt t rờ i mọc, hầv thiên nga lập tức lên đirừniĩ.c V c V

h) Câu ghép có câu t rúc không dây đủ (biệt dạng)

C'hicu nay mưa khônL! d in . chi cỏ gió VC

c V mcl lie vị t inh

a. L o ạ i cáu ự hep có can trúc (lien ỈỈỤHỊ> thưừng có đây đủ C-V ở tất cả các cú t rong câu (Yic cu th i rừng có nhũng môi liên k í t vứi nhau (heo nhửng kicu quan hộ ngữ nghĩa đa dạng nhưng có the quy VC h.ii 111 ó hình sau:

Loa i bắt b ỉ ỉô r chi có hai cú (( A ) và loại có sổ lượng có the phú t triền.

M ô h ìn h 1. ( \ . ( V I - * Cách m ạng tháng T á m ihành công, Hoài Thanh cùng nhicunhà văn khác hào hưng đi theo cách mạng.

Ị(?V: ( \ Ị -* Sự giải phỏng cá nhân một cách cực đoan của nàng trong một xả hội còn bị đc nâng hcVi những kỷ cương của chế độ phone kiến đã dẫn nàng đi đến một kết thúc hi thảm nàng bị nhà vua cho đóng hò trôi sông. (C huyện làng Vân, 77)

2. ( V, ( V, c V —> Ho cưứp mất hanh phúc của tôi, ho đẹp hưn tôi,T v ~ c V

ho (Hivcn rũ (Yni: Hàn nhà lôi . (VTP , 39)

c Vb. Loạ i câu ghcp có cấu trúc hiệt dạng thưừntĩ phong phú VC số lượng, có thè quy vẽ

một số mô hình:

V, CVỊ —► trong kiẽu này, cú thứ nhấl thường không cỏ chủ ngữ mà chỉ có hộphận manc vị neử tính, do những nguyên nhàn khác nhau.

a. Biệt dạng do t inh lược trong mỏi quan hệ với câu đứng trước.

- Anh cỏ nghe t iếng nước réo không?

- ( 'ó, thác Mơ đấy (Thái Bá Lựi, 111)\> c

- Mày sợ ông toán Irường ký luật?

- Không , tao sư sự thật. ( Đ V N H H , %)V c V*

Ấ y vẫn Ị ự làm lấy à?

- mẹ t(V còn hận chuan h ị cho cm Tien đi nhà trẻ.V ~ c ~ V (Báo Nhi đồng, 1 - 1993) •

Nhở quan hệ với những câu đi t rước, ta cố the tái lập thành tố t ỉnh lược.

b. Biệt dạng do cấu trúc nội tại của từ cấu tạo.

- Hết giặc roi, má gả út cho con nhc.*------y ------ -ỊT yỳ

- Chị 1 á 1 đò bâng quư: ( ì iông hão gì đâu mà quạ xuống núi. Tên cướp vui vẻ:

- Cỏ cỗ cưới, ni^ưừi ta mờ i . (N H T .)V c

c. Biệt dạng do thỏi quen sử dụng ngôn ngữ. Trong ngử cảnh cụ thề, chủ ngữ được hiều cho ngô i thứ h a i , ngô i thứ nhấ t và thứ hai hoặc cho đ ố i tượng băt k ỳ .

- T iếp tuc d i , hai ỏng anh nhất t r í đấy.

- Bác cho em cả, em chả lấy đâu.

- Đáng hao nhicu, cô cứ cat đi.(Nguyễn Huy Thiệp, 51)

39

d. Biệt dạng do l iên tưởng. Loạ i này không the suy ra từ hộ ỉhống cấu trúc câu đi t rư ớc mà do l iên tưởng, suy đoán.

Chị Thục vùng chạy. Khư môt cái, chỗ t h ị t thổi ờ đău ngón chân vảng ra. ( N H T , 53)

V c V

2. cv, V Cũng giống với mô hình trên, t ính biệt dạng của mô hình này cùng do những nguycn nhân khác nhau.

3. Ạ i cửu chủ tôi với , \ jn ílunVnụ 5 quan t iền -*• hiệt dạng do thó i quen sử dụng3. Ạ Ị cửu chủ tôi vớ ngôn ngư tn fng ngử cảnh.

Nó lại đốn, biế t ngay mà. c V V

h. Chiều nay mưa không đốn, chi cỏ giỏ về —► biệt dạng do cấu trúc nội tại.

C~ V VCháu tô i lớn nhanh quá, ôi thích thát.

<r V V3 . 1 3 3 ]

- Lạ cho nhan sẳcìV đời, có thứ dẹp nòng nàn làm cho người ta ham muốn, có thứ dẹp thanh dạm làm cho người ta yêu kính giống như một bức tranh nử than treo ờ các nhà đạo giáo. (T ố Tâm, 20)

- Sao mà vận chữ tài thế. Nhưng mà gạo đang lên giá như tên lửa, vào nhà đá một tháng 12 ký không mất t iền mua cũng là một kế hay đấy.

Thạo quá nhi? Chắc là từng ăn gạo không mất t iền mua ròi đấy.

- Ọ ừng nói nhau the, đau long nhau,t V — V

■ 5 i £ U J l í ’ sao lai còn.(M a Vãn Kháng)

C \ ~ N Ì

5. N. c vHai mô hình 4 và5 rất ít xuất hiện thường chi t rong những ngôn cảnh đặc biột.

a) Thì hây giờ mày thử phân tích xem. Đẵy, cái việc thay T ự mày tát con trai đồng c h í bí (h ư thị ủy là ....

- Thằng Tuẵn chứ gì?

* thằng T u ẩ n , tao đã ghi rồi lại nhầm (N V K , 202)

- Biệt dạng do ngữ cảnh.

b) Tô i ỏm xác bà cụ trcn lay di vòng quanh hai lò gạch như kè mộng du. Sáu vanyicn each, thế là b ì n<y tôi hai t răm mười nghìn đòng. ( N H T , 26)

c V- Biệt dạng do l iên tương.

c) Đêm nào c háu ngủ với tôi , mỏt điều me, hai đi cu conc V N N

câu nào cùng chúng con, anh ấy của con (Lê Lựu, 47) - Biệt dạng do ngữ cảnh

6 p T v Ị

7.1 \ N

40

\ \ aì mô hình này chỉ ton tại t rên lý thuycl , còn trôn thực tế khônc bắt gặp. Nguycn do, hàn thán các cú câu tạo nên câu ghép vốn đã không dăy đủ c hoặc V á lại th iếu cả phucvng t iện liên k í t l iên từ mang ý nghĩa rạch ròi cho nên dẻ gây tình t rạng mập mờ, khóh ị C u.

3. Một vài nhận xét.

T ừ cấu (rúc của câu ghép hiệt dạng không liên từ chúng tỏi đi đốn một so nhận xét.

a. Câu ghép hiệt dạng không l i e n từ bao giờ cũng có ít nhất hai t rung tâm vị ngũ*t ính. V j ngũ' t ính là t icu chí khu hiệt một kết cấu là củ ( thành tố cấu tạo câu ghép) vớingữ (là thành tố cấu tạo câu đưn).

b. T ính đặc biệt cùa câu ghép không liên từ the hiện chù yếu ờ dạng cấu trúc. M ộ t t rong các cú cấu thành có the có cấu trúc không đay đủ chủ hoặc vi. Nguyên do:

- Chù ngừ (hoặc vị ngữ) được t inh lược là nhừ ngôn cảnh. Trong mối quan hệ với câu đi t r i rức, ta có the lá i lập thành tố váng mặt, hay nói một cách khác thành tố vắng mặt ( t ĩnh lược) có thè suy ra từ hệ thống của câu đứng trưức nó.

- Chủ ngử được ngăm hièu cho bất kỳ đổi tượng nào, dựa vào ngữ cảnh câu nói. Chính vì vậy, sự không có mặt chừ ngữ không ảnh hưởng đốn việc nhận diện nghĩa của

- Chù ngữ không xuất hiện do đặc đièm ngữ pháp - n^ử nghĩa của động từ làm vịngữ trong câu. Đ ó là những động từ mang ý nghĩa chi sự tồn tại, xuẫt hiện, biến mất. Cóthe thống kê số lượng các nhỏm động từ này.

- Chú ngữ (hoặc vị ngữ) không xuất hiện nhờ khả năng liên tưừng. Bản thân nhũng câu đi t rước chứa những nhân tố (sự vật, con người sự kiện) cho phcp l iên tư(Vng đề xuất hiện những kết cấu cú pháp mới.

- Chủ ngừ (hoặc vị ngữ) có the vắng do thói quen sử dụng của người V iệ t có the t r i giác ờ dạng những tồ hcrp từ cố định.

CHỦ THÍCH

(1) C h ú n g tô i s ứ d ụ n g thuật n g ừ cú của Lưu Vàn Lăng, t ư ơ n g ứ n g v ớ i thuật n g ữ m ệ n g đ ề hay vẽ câu

S T R U C T U R E OF NO N - C O N J U N C T IO N SENTENCES IN V I E T N A M E S E

DO T H Ị K IM L I E N

This ar t i ca lc carr ies research dc ta in ly on small feature o f the l ingu is t ic uni t : St ruc tu re o f non - con junc t ion sentences in Vietnamese.

The s t ruc ture o f this unit includes many phrases (cú). Each phrase has i tsel f in te rna l s t ruc ture wi th its de f ineted moda l i ty and tense. Number o f phrase components many be compla tc w i th S-P ̂ ( t ip ica l fo rm ) or uncnmplatc w i th s or p (Special fo rm ) .Tney arc connected each other by closing or opening relat ions.

(2) s : Subject, p : Predicate

41