Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

20
Phát hành Thứ Năm hằng tuần bộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1005 ngày 27/12/2012 - Lễ phục Việt Nam và tiêu chí lựa chọn (Tr.11) - Lập Quy hoạch tổng thể di tích Tân Trào (Tr.6) Triển lãm thư pháp về tập thơ Nhật ký trong tù (Tr.8) - Chú trọng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch (Tr.18) - Làng VHDL ở Tuyên Quang hoạt động có hiệu quả (Tr.16) Ảnh: MInH ƯỚC trong số nàY Họp Ban Chỉ đạo Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 Tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND TP Hải Phòng vừa tổ chức phiên họp lần thứ 2 Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh và Bí thư Thành ủy Hải Phòng Nguyễn Văn Thành - đồng Trưởng Ban Chỉ đạo Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 đã chủ trì buổi làm việc. (Xem tiếp trang 3) Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã có buổi làm việc với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Giang do đồng chí Triệu Tài Vinh, Bí thư Tỉnh uỷ làm Trưởng đoàn về Dự án đầu tư công trình chùa Nậm Dầu, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. (Xem tiếp trang 2) Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo các tỉnh Hà Giang, Thanh Hóa Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh trong buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Quốc hoa Việt Nam” Bộ VHTTDL vừa có Tờ trình số 266/TTr-BVHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Quốc hoa Việt Nam” và giao Bộ VHTTDL tổ chức Lễ công bố Quốc hoa Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cả về khoa học, thực tiễn, điều tra dư luận xã hội và nhân dân cho thấy hiện nay Việt Nam cần thiết và đủ điều kiện để lựa chọn, tôn vinh và công nhận hoa Sen là Quốc hoa của Việt Nam. Việc công bố, tôn vinh hoa Sen là Quốc hoa Việt Nam góp phần động viên tinh thần và lòng tự hào dân tộc, tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam, giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới. (Xem tiếp trang 5)

description

Tuần tin của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, đăng tải thường kỳ trên Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam (vanhien.vn).

Transcript of Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Phát hành Thứ Năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1005 ngày 27/12/2012

- Lễ phục Việt Nam và tiêu chílựa chọn

(Tr.11)- Lập Quy hoạch tổng thể di tích Tân Trào

(Tr.6)Triển lãm thư pháp về tập thơ

Nhật ký trong tù(Tr.8)

- Chú trọng nguồn nhân lựccho ngành Du lịch

(Tr.18)- Làng VHDL ở Tuyên Quanghoạt động có hiệu quả

(Tr.16)

Ảnh:

MIn

H Ư

ỚC

trong số này

Họp Ban Chỉ đạo Năm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013

Tại Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND TP Hải Phòng vừa tổchức phiên họp lần thứ 2 Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Năm Du lịch quốc giaĐồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013. Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh vàBí thư Thành ủy Hải Phòng Nguyễn Văn Thành - đồng Trưởng Ban Chỉ đạoNăm Du lịch quốc gia Đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013 đã chủ trìbuổi làm việc.

(Xem tiếp trang 3)

Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã cóbuổi làm việc với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Giang do đồng chí Triệu Tài Vinh,Bí thư Tỉnh uỷ làm Trưởng đoàn về Dự án đầu tư công trình chùa Nậm Dầu,huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

(Xem tiếp trang 2)

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo các tỉnh

Hà Giang, Thanh Hóa

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh trong buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá

Trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Quốc hoa Việt Nam”

Bộ VHTTDL vừa có Tờ trình số266/TTr-BVHTTDL trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án “Quốc hoaViệt Nam” và giao Bộ VHTTDL tổchức Lễ công bố Quốc hoa Việt Nam.Kết quả nghiên cứu cả về khoa học,thực tiễn, điều tra dư luận xã hội vànhân dân cho thấy hiện nay Việt Namcần thiết và đủ điều kiện để lựa chọn,tôn vinh và công nhận hoa Sen là Quốchoa của Việt Nam. Việc công bố, tônvinh hoa Sen là Quốc hoa Việt Namgóp phần động viên tinh thần và lòngtự hào dân tộc, tôn vinh bản sắc vănhóa Việt Nam, giới thiệu quảng báhình ảnh Việt Nam với thế giới.

(Xem tiếp trang 5)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Chiều 21/12, tại Bộ VHTTDL đãdiễn ra cuộc họp lấy ý kiến của cáccơ quan báo chí bình chọn các sự kiệnnổi bật của ngành Văn hóa, Thể thaovà Du lịch năm 2012. Tham gia buổi

họp lấy ý kiến có đại diện lãnh đạoVụ, Cục và sự tham dự của đông đảocác nhà báo, phóng viên đến từ cáccơ quan thông tấn báo chí. 15 sự kiệnvà chuỗi sự kiện được Bộ VHTTDL

đưa ra để trưng cầu ý kiến.Dựa trên 15 sự kiện, chuỗi sự

kiện này, Bộ VHTTDL sẽ lấy ý kiếnbình chọn từ các báo để từ đó có cơsở lựa chọn các sự kiện nổi bật nhấtcủa ngành Văn hóa, Thể thao, Dulịch năm 2012. tHtt

quản lý nhà nước

2 số 1005 l 27.12.2012

* Sáng 20/12, tại Hà Nội, Bộ trưởngBộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh đã cóbuổi làm việc với Tỉnh uỷ, UBND tỉnhHà Giang do đồng chí Triệu Tài Vinh, Bíthư Tỉnh uỷ làm Trưởng đoàn về Dự ánđầu tư công trình Chùa Nậm Dầu, huyệnVị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

Tại buổi làm việc, đồng chí NguyễnThị Toán, Phó Giám đốc Sở VHTTDLtỉnh Hà Giang đã báo cáo việc tu bổ tôntạo di tích chùa Nậm Dầu (xã NgọcLinh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) -Di tích khảo cổ cấp quốc gia. Được sựđồng ý về chủ trương của Bộ VHTTDL,UBND tỉnh Hà Giang đã phê duyệt báocáo kinh tế, kỹ thuật công trình: Tu bổ,phục dựng và phát huy giá trị di tíchchùa Nậm Dầu với tổng kinh phí là13.128 tỷ đồng từ nguồn vốn Chươngtrình mục tiêu quốc gia về văn hoá, ngânsách địa phương và huy động khác; quymô công trình trên diện tích sử dụng đấtlà 2.700m2.

Tuy nhiên, xét về ý nghĩa lịch sử vàvị trí quan trọng của chùa Nậm Dầu cầnthiết phải quy hoạch và xây dựng, tu bổ,tôn tạo Chùa có quy mô, tầm cỡ khu vựcđể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá,tôn giáo của nhân dân và thu hút kháchdu lịch tham quan, UBND tỉnh Hà Giangđề nghị Bộ VHTTDL thay đổi hình thức,quy mô đầu tư công trình: Tu bổ, phụcdựng và phát huy giá trị di tích chùa NậmDầu với tổng kinh phí là hơn 34 tỷ đồng(xã hội hoá toàn bộ) trên diện tích từ 8-

15ha, gồm 3 khu vực (Khu vực chính củachùa, khu vực Đền Mẫu, Khu vựcngoài); đề xuất Bộ VHTTDL cho ý kiếnvề một số nội dung, cụ thể: Về nguồn vốnđã được Bộ VHTTDL bố trí năm 2012từ Chương trình mục tiêu quốc gia (3 tỷđồng) cho Chùa Nậm Dầu, UBND tỉnhđề nghị được chuyển cho các di tích đangthi công (Di tích lịch sử chùa SùngKhánh, Khu di tích lịch sử cách mạngTrọng Con); đề nghị sớm có chủ trươngkế hoạch vốn hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầngdu lịch khu vực điểm dừng chân đầu tiênvào Công viên địa chất toàn cầu caonguyên đá Đồng Văn; hỗ trợ mở rộngnâng cấp đường vào các khu du lịch vàcông trình thể thao trên địa bàn tỉnh.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh khẳng định, BộVHTTDL luôn dành sự quan tâm đối vớiHà Giang và sẽ tiếp tục hỗ trợ vốn từChương trình mục tiêu quốc gia về vănhoá cho Tỉnh.

Về các đề xuất của Tỉnh, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh cho biết, việc đầu tư cơsở hạ tầng du lịch khu vực điểm dừngchân đầu tiên vào Công viên địa chấttoàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn chỉ làmột hạng mục trong Quy hoạch pháttriển đang trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt, do đó sẽ triển khai sau khi cóquyết định chính thức của Thủ tướngChính phủ.

Đối với việc thành lập 4 trung tâmvăn hoá của 4 huyện, Bộ trưởng đề nghị

Tỉnh sớm có Đề án, phương án cụ thểbáo cáo Bộ trước khi triển khai. Đối vớidự án Tu bổ, phục dựng và phát huy giátrị di tích Chùa Nậm Dầu, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh hoan nghênh việc thựchiện bằng nguồn vốn xã hội hoá. Tuynhiên, đề nghị Tỉnh và đơn vị tư vấn phốihợp với Cục Di sản văn hoá và Viện Bảotồn di tích có phương án thiết kế đảmbảo giá trị khảo cổ, giá trị tâm linh vàphản ánh đậm nét giá trị văn hoá, lịch sửcủa triều đại nhà Trần chứa đựng trongdi tích, báo cáo Bộ VHTTDL thoả thuậntheo quy định của Luật di sản văn hoá.

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh cũngnhất trí cho điều chuyển vốn đầu tưchùa Nậm Dầu để tăng cường đầu tưcho Phố cổ Đồng Văn nhằm phát huygiá trị của di tích này, từ đó thúc đẩyphát triển du lịch.

* Chiều cùng ngày, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đã làm việc với lãnhđạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh VươngVăn Việt cho biết, lĩnh vực Văn hóa, Thểthao và Du lịch của tỉnh có nhiều khởisắc, tiêu biểu như: Di sản Thành Nhà Hồđược Thủ tướng Chính phủ quyết địnhxếp hạng di tích quốc gia đặc biệt(5/2012); Tổ chức thành công Lễ đónBằng công nhận Di sản văn hoá thế giớiThành Nhà Hồ (6/2012); Công tác “Quyhoạch tổng thể bảo tồn, phát huy giá trịDi tích Thành Nhà Hồ và vùng phụ cậngắn với phát triển du lịch” được quan

Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh làm việc với lãnh đạo các tỉnh Hà Giang, Thanh Hóa

Bình chọn các sự kiện nổi bật của ngànhVăn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2012

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

3số 1005 l 27.12.2012

tâm triển khai thực hiện; Di tích lịch sửLam Kinh được Thủ tướng Chính phủquyết định xếp hạng cấp quốc gia đặcbiệt (9/2012)... Lĩnh vực TDTT cũng cónhiều phát triển toàn diện so với các tỉnh,thành trong cả nước. Lĩnh vực Du lịch,tích cực triển khai, xây dựng đề cươngchi tiết và đề án “Năm Du lịch quốc gia2015 tại Thanh Hoá”...

Đồng chí Vương Văn Việt cũng đềcập một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2013và định hướng đến năm 2015, trong đóđặc biệt nhấn mạnh đến việc đẩy nhanhtiến độ các công trình văn hoá, tập trungcác dự án trọng điểm, đặc biệt là côngtrình Chính điện Lam Kinh, kịp thời đưa

một số công trình vào phục vụ Lễ đónbằng di tích lịch sử Lam Kinh là di tíchcấp quốc gia đặc biệt; xây dựng hồ sơkhoa học trình Thủ tướng Chính phủcông nhận Hang Con Moong là di tíchcấp quốc gia đặc biệt…; tổ chức tốt NămDu lịch quốc gia 2015 tại Thanh Hoá…

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh đánh giá caonhững kết quả mà Thanh Hoá đã đạtđược trong thời gian qua, đặc biệt trênlĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị cácdi tích như Thành Nhà Hồ, Cầu HàmRồng, Lam Kinh... Bộ trưởng nhấnmạnh, Tỉnh cần tiếp tục quan tâm đầutư, tạo thêm lực hút từ những di sản và

bản sắc đặc trưng; chú trọng đầu tư cơsở hạ tầng, vệ sinh môi trường, nângcao ý thức người dân tại các điểm dulịch, đồng thời lưu ý tính liên kết vùngnhằm đẩy mạnh phát triển du lịch quađó phát huy các giá trị di sản văn hoá.Bộ VHTTDL sẽ tạo những điều kiệntốt nhất để địa phương phát huy nhữngtiềm năng, thế mạnh của mình. Vềphía Thanh Hoá trong thời gian tớicũng cần chủ động phối hợp với các cơquan, đơn vị chức năng thuộc Bộnhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảochất lượng từng công việc, hoạt độngđược triển khai.

tHtt

Đến thời điểm này, công tác chuẩn bịđược thành phố triển khai với tinh thầnchủ động cao nhất, khẩn trương nhất,theo đúng chủ trương kế hoạch đã đề ra.Thành phố đã chủ động, tập trung thựchiện nhiều công việc theo chỉ đạo củaChính phủ, Bộ VHTTDL và đã nhậnđược sự quan tâm hưởng ứng tích cựccủa các tỉnh, thành phố trong vùng.Thành ủy Hải Phòng đã làm việc vớiThành ủy Hà Nội, Tỉnh ủy Quảng Ninh,Tỉnh ủy Ninh Bình, UBND thành phốHải Phòng đã làm việc với UBND cáctỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên vàra thông báo chung về phối hợp tổ chứccác hoạt động của các địa phương thamgia Năm Du lịch quốc gia 2013. Côngtác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến cũngđược thành phố tập trung đẩy mạnh,Thành phố đã đồng bộ công tác thông tintuyên truyền, quảng bá hình ảnh thànhphố Hải phòng và công tác chuẩn bị choNăm Du lịch quốc gia 2013 trên cácphương tiện thông tin đại chúng. Trongđó, Thành phố đã tổ chức thành công 4cuộc họp báo giới thiệu về Năm Du lịchquốc gia tại Hà Nội, các thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng.

Về cơ sở vật chất, nguồn nhân lựcdu lịch, thành phố đã mở các lớp tập

huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên,thuyết minh viên tại các điểm du lịch,các lớp nghiệp vụ du lịch cho Trưởngcác bộ phận và nhân viên khách sạntrên địa bàn tỉnh.

Về đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch vàphát triển sản phẩm du lịch, thành phốHải Phòng đã quyết định chủ đề năm2013 là Du lịch và Đô thị để tập trungđầu tư, hỗ trợ, thúc đẩy du lịch phát triển;tiếp tục đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dựán nâng cấp, cải tạo cảnh quan đô thị, cảithiện môi trường du lịch; đồng thời gấprút hoàn thiện hồ sơ trình UNESCOcông nhận Quần đảo Cát Bà là Di sảnthiên nhiên thế giới; tiến hành các bướcnâng cấp sân bay Cát Bi, Bảo tàng HảiPhòng, tuyến đường đi Cát Bà; hoán cải,nâng tốc độ, đầu tư bổ sung phà ĐìnhVũ- Cát Bà…

Phát biểu tại phiên họp, đồng chíDương Anh Điền, Chủ tịch UBNDthành phố Hải Phòng, Phó Trưởng BanThường trực Ban Chỉ đạo khẳng định,mặc dù bối cảnh kinh tế suy thoái, hoạtđộng của các doanh nghiệp gặp khókhăn nhưng thành phố Hải Phòng sẽ chủđộng kêu gọi tài trợ và tập trung trí tuệcao nhất để xây dựng kế hoạch chi tiếtcho từng sự kiện. Trong đó chọn ra các

sự kiện trong tâm, trọng điểm để tạo ratác động lan tỏa cho Năm Du lịch quốcgia. Đồng thời Thành phố sẽ tăng cườngliên kết sự kiện của các tỉnh trong khuvực lại với nhau để tạo thành hiệu ứngchung, thu hút đông đảo quần chúngtham gia; kết hợp hợp lý hài hòa giữa cácđoàn trong nước và nước ngoài.

Kết luận tại buổi làm việc, Bộ trưởngHoàng Tuấn Anh đánh giá cao quyết tâmchính trị của Thành ủy, UBND, HĐNDthành phố Hải Phòng nói riêng và cáctỉnh đồng bằng sông Hồng nói chungtrong việc tổ chức Năm Du lịch 2013,đồng thời khẳng định, đây vừa là dịp ônlại truyền thống vẻ vang của Tỉnh vừa làdịp để quảng bá, giới thiệu hình ảnh củaHải Phòng trong lòng nhân dân cả nướcvà bạn bè quốc tế.

Bộ trưởng đề nghị các đơn vị có liênquan phối hợp chặt chẽ với thành phốHải Phòng tổ chức tốt các sự kiện trongkhuôn khổ Năm Du lịch quốc gia.Trong đó chú trọng tới vấn đề chấtlượng, phải thu hút sự tham gia củađông đảo quần chúng nhân dân, phải cósản phẩm du lịch mới để giới thiệu đếndu khách, đặc biệt chất lượng dịch vụphải được tốt hơn.

tHtt

Họp Ban Chỉ đạo… (Tiếp theo trang 1)

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

4 số 1005 l 27.12.2012

Tuần Văn hóa Trà Lâm Đồng lầnthứ IV – năm 2012 đã chính thức khaimạc tối 21/12 tại thành phố Bảo Lộc,tỉnh Lâm Đồng. Đến dự lễ có Phó Chủtịch Quốc hội Uông Chu Lưu, lãnh đạomột số Bộ, ngành Trung ương và Banchỉ đạo Tây Nguyên.

Tuần Văn hóa Trà lần thứ IV mangchủ đề “Hương sắc cao nguyên” diễn ratừ ngày 21-28/12, với không gian chínhlà “thủ phủ” chè Bảo Lộc, các huyện DiLinh, Bảo Lâm và thành phố Đà Lạt.Tiếp nối các lễ hội văn hóa Trà được tổchức 2 năm một lần trước đây, TuầnVăn hóa Trà lần này là dịp để tôn vinhnghề trồng chè, người làm trà và vănhóa trà của vùng Lâm Đồng-Tây

Nguyên nói riêng, hòa trong dòng chảycủa nghề trồng chè và văn hóa trà đã cótừ lâu đời của Việt Nam nói chung. Đâycũng là dịp để đẩy mạnh hoạt độngquảng bá tiềm năng, xúc tiến thươngmại, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đốitác của các doanh nghiệp ngành chètỉnh Lâm Đồng và khu vực Tây Nguyênvới trong nước và nước ngoài.

Trước đó, trong khuôn khổ Tuần vănhóa Trà cũng đã diễn ra nhiều hoạt độngnhư Hội nghị quốc tế Chè Việt Nam,khai mạc triển lãm Phố trà Cao nguyên,triển lãm ảnh “Hương sắc Trà B’Lao”,chương trình diễu hành đường phố vàtriển lãm ngành chè với 35 doanhnghiệp tham gia trưng bày, giới thiệu và

bán sản phẩm trà. Trong những ngàytiếp theo, đúng vào dịp cuối tuần và lễNoel, Tuần Văn hóa Trà dự kiến sẽ thuhút hàng chục nghìn lượt khách du lịchvà nhân dân các địa phương trong vùngđến tham quan, vui chơi, hòa mình vàokhông khí lễ hội của vùng đất chè LâmĐồng. Theo đó, các hoạt động triển lãm,thương mại như Hội chợ Công thươngTây Nguyên, danh trà giới thiệu sảnphẩm, du lịch kết hợp tham quan vùngnguyên liệu chè; cùng các hoạt động vănhóa, thể thao, biểu diễn nghệ thuật nhưvẽ tranh, bóng đá, đua xe mô tô địa hình,diễu hành xe hoa, thi ướp trà, thi hái chè,đêm văn nghệ tôn vinh người làm trà…sẽ liên tục được khai mạc để phục vụ dukhách và nhân dân.

Hải PHoNg

Ngày 22/12, tại Khu di tích lịch sử -Căn cứ Trung ương Cục miền Nam (xãTân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh TâyNinh) Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tây Ninh đãtổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng xếphạng Di tích quốc gia đặc biệt - Căn cứTrung ương Cục miền Nam. Tới dự cóNguyên Chủ tịch nước Nguyễn MinhTriết, Nguyên Thủ tướng Chính phủPhan Văn Khải, Chủ tịch UBTWMTTQViệt Nam Huỳnh Đảm, Bộ trưởng BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch HoàngTuấn Anh; các đồng chí nguyên là lãnhđạo Đảng và Nhà nước; đại diện cácBan, Bộ, Ngành Trung ương, các tỉnh,thành phía Nam, các cán bộ cách mạnhlão thành và gần 2.000 đoàn viên, thanhniên, lực lượng vũ trang trong tỉnh.

Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch UBNDtỉnh Tây Ninh Nguyễn Thị Thu Thủynhấn mạnh vai trò, ý nghĩa lịch sử, tầmquan trọng của Căn cứ Trung ương Cụcmiền Nam trong thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ cứu nước của cách mạngmiền Nam. Sau phong trào Đồng khởinăm 1960, trước yêu cầu nhiệm vụ mới,

ngày 23/01/1961, Hội nghị Ban Chấphành Trung ương Đảng lần III (khóa III)quyết định thành lập Trung ương cụcmiền Nam, làm nhiệm vụ đại diện choTrung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cáchmạng miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở vào).Vào thời kỳ đầu, đứng chân ở ChiếnKhu Đ (Suối Nhung, Mã Đà, Đồng Nai),đến tháng 2/1962, Căn cứ Trung ươngcục miền Nam được di chuyển về khurừng Bắc Tây Ninh vì nơi đây có nhiềucánh rừng bạt ngàn nối liền với TâyNguyên, cực Nam Trung Bộ và đồngbằng Tây Nam Bộ, có nhiều thuận lợicho công tác lãnh đạo, chỉ đạo cho cáchmạng chiến trường miền Nam. Bên cạnhCăn cứ Trung ương Cục miền Nam,chiến khu Bắc Tây Ninh còn có Mặt trậndân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam,Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộnghòa miền Nam Việt Nam và Ban Anninh miền. Trong suốt cuộc kháng chiếnchống Mỹ cứu nước, Trung ương Cụcmiền Nam luôn là trung tâm đầu não, nơitriển khai và cụ thể hóa nhiều chủtrương, quyết sách của Đảng, nơi trực

tiếp lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng miềnNam cho đến ngày miền Nam hoàn toàngiải phóng và cũng là nơi gắn với cuộcđời hoạt động của nhiều đồng chí lãnhđạo Trung ương Cục và của Đảng, Nhànước sau này. Do có giá trị rất lớn về mặtlịch sử và khoa học, năm 1990, Bộ Vănhóa - Thông tin đã công nhận Căn cứTrung ương Cục miền Nam là Di tíchlịch sử văn hóa cấp quốc gia. Ngày10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ Quyếtđịnh số 548/QĐ-TTg xếp hạng là Di tíchquốc gia đặc biệt.

Thừa Ủy nhiệm của Thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch Hoàng Tuấn Anh traoBằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt-Căn cứ Trung ương cục miền Nam choBan Quản lý khu di tích lịch sử cáchmạng miền Nam tỉnh Tây Ninh. Bộtrưởng đề nghị tỉnh Tây Ninh sớm hoànthành việc huy hoạch tổng thể khu quầnthể di tích Trung ương Cục sớm trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ đócó kế hoạch trùng tu, tôn tạo xứng đángvới tầm vóc, giá trị của khu di tích và trởthành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thốngcho thế hệ mai sau. t.t.N

Đón nhận Bằng Di tích quốc gia đặc biệt -Căn cứ Trung ương Cục miền Nam

Khai mạc Tuần Văn hóa Trà Lâm Đồng 2012

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

5số 1005 l 27.12.2012

* Tại Quyết định số 4965/QĐ-BVHTTDL ngày 20/12/2012, BộVHTTDL thành lập Ban Soạn thảoĐề án xây dựng Trung tâm Văn hóaViệt Nam ở nước ngoài giai đoạn2013-2020 do Cục trưởng Cục Hợptác quốc tế Nguyễn Văn Tình làmTrưởng ban; 02 Phó Trưởng bangồm: Ông Hồ Việt Hà - Vụ trưởngVụ Kế hoạch, Tài chính; ông HoàngMinh Thái - Vụ trưởng Vụ Pháp chếcùng 27 thành viên. Ban Soạn thảocó nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổchức biên soạn Đề án xây dựngTrung tâm Văn hóa Việt Nam ởnước ngoài giai đoạn 2013-2020báo cáo lãnh đạo Bộ VHTTDLtrình Thủ tướng Chính phủ xem xét,quyết định.

* Ngày 18/12/2012, BộVHTTDL có Quyết định số4930/QĐ-BVHTTDL thành lập Hộiđồng bình chọn các sự kiện nổi bậtcủa Ngành VHTTDL năm 2012 gồm23 thành viên do Thứ trưởng HuỳnhVĩnh Ái làm Chủ tịch Hội đồng.

* Bộ VHTTDL có Quyết định số4911/QĐ-BVHTTDL ngày

17/12/2012 giao Nhà hát Tuổi trẻphối hợp với Công ty Cổ phần Giớithiệu văn hóa nghệ thuật Đông Đôđón nghệ sỹ Fan Yang (quốc tịchCanada) và nhóm sản xuất (8 người)vào Việt Nam tổ chức chương trìnhnghệ thuật “Huyền thoại bong bóngFan Yang - Fan Yang GazillionBubble show” từ ngày 10/2/2013đến ngày 15/3/2013 tại Đà Nẵng,Bình Định, Khánh Hòa và QuảngNgãi.

* Tại Quyết định số 4899/QĐ-BVHTTDL ngày 14/12/2012 thànhlập Ban Tổ chức sơ kết thực hiệnNghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị“Về việc tiếp tục xây dựng và pháttriển văn học, nghệ thuật trong thờikỳ đổi mới” gồm 16 thành viên doThứ trưởng Vương Duy Biên làmTrưởng ban; Vụ trưởng Vụ Kếhoạch, Tài chính Hồ Việt Hà: PhóTrưởng ban;

* Ngày 18/12/2012, BộVHTTDL có Quyết định số4920/QĐ-BVHTTDL phê duyệt nộidung nhiệm vụ và phân bổ kinh phí

sự nghiệp khoa học và công nghệnăm 2013 cho chương trình nghiêncứu trọng điểm cấp Bộ và các đề tàiđộc lập năm 2013-2014 gồm Nhómnhiệm vụ đột phá và Nhóm nhiệmvụ thuộc lĩnh vực văn hóa, nghệthuật, thể dục thể thao.

* Tại Quyết định số 4948/QĐ-BVHTTDL ngày 19/12/2012 giaoCục Hợp tác quốc tế chủ trì thựchiện sản xuất 40 bộ ảnh giới thiệuđất nước, con người Việt Nam phụcvụ công tác tuyên truyền đối ngoạivà quảng bá văn hóa, du lịch ViệtNam của Bộ VHTTDL.

* Ngày 14/12/2012 BộVHTTDL có Quyết định số4898/QĐ-BVHTTDL xếp hạng ditích quốc gia Di tích kiến trúc nghệthuật Đền Am tại thị trấn NamGiang, huyện Nam Trực, tỉnh NamĐịnh; Quyết định số 4897/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốcgia đối với Di tích lịch sử Hầm Chỉhuy Sư đoàn Phòng không 361 tạiphường Trung Hòa, quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội.

tHtt

VăN BảN mới

Văn bản nêu rõ, để có cơ sở đềxuất với Nhà nước về việc lựa chọnvà tôn vinh loài hoa tiêu biểu làQuốc hoa của Việt Nam phục vụ chonhu cầu hoạt động văn hóa và ngoạigiao trong nước, cũng như đối ngoạiquốc tế, từ năm 2010 đến năm 2012,Bộ VHTTDL chủ trì phối hợp vớiBan Tuyên giáo Trung ương, BộNông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã tiến hành xây dựng Đề ánQuốc hoa Việt Nam. Bên cạnh đó,Bộ đã tổ chức các hội thảo, hội nghịvề sự cần thiết của việc lựa chọn vàtôn vinh Quốc hoa Việt Nam , đềxuất Quốc hoa Việt Nam; tổ chức lấy

ý kiến nhân dân và dư luận xã hộithông qua hình thức bầu chọn trựctiếp Quốc hoa Việt Nam ở ba miềnđất nước và qua mạng Internet.Trong đó, có 62,2% đến 97,0% ýkiến bình chọn trực tiếp và 62,1% ýkiến được hỏi trên mạng Internetchọn hoa Sen là Quốc hoa Việt Nam.Bộ cũng đã lấy ý kiến góp ý Đề ánQuốc hoa Việt Nam của các Ban, Bộ,các cơ quan Trung ương và một sốđịa phương, đều đã nhận được sựnhất trí cao về nội dung cơ bản củaĐề án; sự cần thiết có Quốc hoa ViệtNam, và đề xuất hoa Sen là Quốchoa Việt Nam.

Quốc hoa là loài hoa tiêu biểu, làbiểu tượng tinh thần, đặc trưng vănhóa dân tộc của mỗi quốc gia. Hiệnnay nhiều nước trên thế giới và hầuhết các nước trong Khối ASEAN đãcó Quốc hoa. Việt Nam là một trong16 quốc gia trên thế giới giàu có nhấtvề đa dạng sinh học, là đất nước cónhiều loài hoa đẹp và từ lâu đời, hoađã rất gần gũi và gắn bó với đời sốngvật chất, tinh thần của mọi người dânViệt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay,Việt Nam vẫn chưa có Quốc hoa,chưa có văn bản nào công nhận Quốchoa Việt Nam.

N.H

Trình Thủ tướng Chính phủ… (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

6 số 1005 l 27.12.2012

Chiều 18/12, tại Hà Nội, BộVHTTDL phối hợp với Liên hiệp cácHội VHNT Việt Nam tổ chức Hội nghịtriển khai Quyết định số 844/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ và phát độngcuộc thi sáng tác VHNT có chất lượngcao về tư tưởng và nghệ thuật, phảnánh cuộc kháng chiến chống thực dânpháp và đế quốc Mỹ giải phóng dântộc, thống nhất đất nước giai đoạn1930-1975. Thứ trưởng Huỳnh VĩnhÁi, Chủ tịch Liên hiệp Hội VHNT ViệtNam Hữu Thỉnh đã tới dự.

Tại Hội nghị, đồng chí NguyễnHồng Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Kếhoạch - Tài chính Bộ VHTTDL đãcông bố Quyết định số 844/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt “Đề án khuyến khích sáng tácvà công bố các tác phẩm văn học,nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởngvà nghệ thuật, phản ánh cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và chốngđế quốc Mỹ cứu nước giải phóng dântộc, thống nhất đất nước giai đoạn1930-1975”.

Theo đó, Đề án được phê duyệt vớimục tiêu giai đoạn 2011 - 2015 cónhiều tác phẩm VHNT về đề tài giảiphóng dân tộc, thống nhất đất nước và

bảo vệ Tổ quốc có giá trị cao về tưtưởng và nghệ thuật, chào mừng kỷniệm 70 năm Ngày Thành lập nước và40 năm Ngày Giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước vào năm 2015,góp phần nâng cao tinh thần yêu nước,lòng tự hào dân tộc của các tầng lớpnhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Việc công bố các tác phẩm đượcthực hiện thông qua việc tổ chứccuộc thi sáng tác các tác phẩm vănhọc, nghệ thuật phản ánh cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và chốngđế quốc Mỹ cứu nước giải phóng dântộc, thống nhất đất nước giai đoạn1930-1975, qua đó tuyển chọnnhững tác phẩm đạt giải cao để đặthàng phổ biến.

Trên cơ sở kết quả cuộc thi sáng táccủa từng Hội chuyên ngành Trungương, Liên hiệp VHNT Việt Nam, BộVHTTDL, Bộ Tài chính có kế hoạchlựa chọn tác phẩm được giải thưởng đểxuất bản, làm phim, dàn dựng vở diễn,trưng bày triển lãm... để phục vụ chonhững ngày lễ lớn năm 2015 và chàomừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXII và phục vụ lâu dài.

Cũng tại Hội nghị, Bộ VHTTDL vàUỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội

Văn học nghệ thuật Việt Nam đã côngbố các Quyết định thành lập Ban Chỉđạo triển khai thực hiện Quyết định số844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chínhphủ; Quyết định thành lập Ban Chỉ đạocuộc thi sáng tác các tác phẩm có giátrị nghệ thuật giai đoạn 1930-1975; Kếhoạch tổ chức cuộc thi và tiêu chí đặthàng các tác phẩm ở các lĩnh vực Sânkhấu, Múa, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nhiếpảnh, Điện ảnh, Văn học và tác phẩmdự thi của Hội văn học nghệ thuật cácdân tộc thiểu số Việt Nam.

Theo đó, Cục Điện ảnh sẽ đặt hàngsáng tác kịch bản và sản xuất 2 bộphim truyện, 3 bộ phim tài liệu về đềtài chiến tranh cách mạng trong giaiđoạn 1930-1975; Cục Nghệ thuật biểudiễn sẽ đặt hàng 10 tác phẩm sân khấuthuộc các thể loại chèo, tuồng, cảilương, kịch nói, dân ca…; 14 tác phẩmâm nhạc và 5 tác phẩm múa; Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và triển lãm đặt hàng15 tác phẩm hội họa, đồ họa điêu khắc;ra được một cuốn sách ảnh chất lượngcao; lĩnh vực văn học, các tác phẩmđặt hàng ở các thể loại tiểu thuyết, tậptruyện ngắn, tập truyện ký, tập trườngca, tập thơ, tập hồi ký của một tác giả.

tHtt

Bộ VHTTDL triển khai Quyết định số 844/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

Bộ VHTTDL đã có Văn bản số4496/BVHTTDL-DSVH gửi Vănphòng Chính phủ về việc lập Quyhoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phụchồi và phát huy giá trị di tích TânTrào gắn với phát triển du lịch đếnnăm 2025, tỉnh Tuyên Quang. Theođó, Bộ VHTTDL thống nhất với đềnghị của UBND tỉnh Tuyên Quangvề chủ trương lập Quy hoạch tổngthể bảo quản, tu bổ, phục hồi và pháthuy giá trị di tích Tân Trào gắn với

phát triển du lịch đến năm 2025.Trong quá trình tiến hành lập

Quy hoạch, đề nghị UBND tỉnhTuyên Quang chỉ đạo cơ quanchuyên môn bám sát các nội dungtrong Quyết định số 984/QĐ-TTgngày 02 tháng 10 năm 1999 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệtĐề án Quy hoạch tổng thể đầu tưphục hồi, bảo tồn, tôn tạo và pháthuy khu di tích lịch sử cách mạng vàkháng chiến "Chiến khu Việt Bắc"

và bổ sung khái quát sơ bộ các côngviệc phục vụ lập quy hoạch di tíchtheo quy định tại Nghị định số70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 9năm 2012 của Thủ tướng Chính phủQuy định chi tiết về thẩm quyền,trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quyhoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phụchồi di tích lịch sử-văn hoá, danh lamthắng cảnh trước khi trình Thủtướng Chính phủ xem xét.

Đ.N

Lập Quy hoạch tổng thể di tích Tân Trào

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

7số 1005 l 27.12.2012

Ngày 21/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức “Ngày Văn hoá các dân tộcViệt Nam năm 2013” tại Gia Lai đã tiếnhành họp phiên thứ nhất. Thứ trưởng HồAnh Tuấn dự và chủ trì cuộc họp.

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởngHồ Anh Tuấn khẳng định, sự kiện NgàyVăn hoá các dân tộc Việt Nam theo quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ các nămqua đã được tổ chức tại Làng Văn hoá -Du lịch các dân tộc Việt Nam. Từ năm2013, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchsẽ luân phiên tổ chức sự kiện này tại cáckhu vực trong cả nước nhằm tạo sự lantoả sâu rộng.

Thứ trưởng đề nghị, các đại biểutham dự cuộc họp sẽ cho ý kiến về nộidung chương trình cụ thể sẽ được tổ chứctrong khuôn khổ Ngày Văn hoá các dântộc Việt Nam năm 2013 để Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức hoàn thiện, ban hành kếhoạch thực hiện.

Tại cuộc họp, đồng chí Măng Đung,

Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh GiaLai khẳng định, đây là sự kiện có ý nghĩarất lớn đối với Gia Lai. Đồng chí MăngĐung cũng cho rằng, Ngày văn hoá cácdân tộc Việt Nam tại Gia Lai lần nàyđược tổ chức với quy mô toàn quốc, dođó, tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ VHTTDLquan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện, các tỉnhliên quan phối hợp, hỗ trợ Gia Lai tổchức sự kiện này.

Cũng tại cuộc họp, nhiều đại biểu chorằng, sự kiện này được tổ chức quy môquốc gia, do đó cần sớm có kế hoạch cụthể để chỉ đạo, phối hợp thực hiện. Mộtsố nội dung cụ thể trong chương trìnhhoạt động cũng được các đại biểu cho ýkiến, trong đó đặc biệt là đề xuất của đạibiểu thành phố Hồ Chí Minh, theo yêucầu của Ban Tổ chức, các đoàn sẽ đixuống tận huyện, buôn, bản để biểu diễn,qua đó tăng thêm mức độ hưởng thụ củađồng bào.

Kết luận cuộc họp, Thứ trưởng Hồ

Anh Tuấn cho biết, BCĐ, BTC sẽ tiếpthu các ý kiến đóng góp của các đại biểu,khẩn trương hoàn thiện nội dung chươngtrình để đảm bảo tổ chức thành công sựkiện hết sức có ý nghĩa này. Thứ trưởngHồ Anh Tuấn cũng đề nghị, BTC cầnsớm có phương án lựa chọn Tổng đạodiễn, xây dựng kịch bản khai mạc, bếmạc, xin ý kiến đóng góp trước khi phêduyệt để triển khai thực hiện.

Thứ trưởng Hồ Anh Tuấn cũng đềnghị các tỉnh/thành tham gia Ngày Vănhoá các dân tộc Việt Nam năm 2013 cầnnghiên cứu, đề xuất đăng ký nội dungtham gia để BTC khớp nối kịch bản tổngthể. “Đây là lần đầu tiên Ngày Văn hoácác dân tộc Việt Nam được tổ chức vớiquy mô toàn quốc, có sự tham dự của 54dân tộc anh em, do vậy Bộ VHTTDL đềnghị các địa phương có sự hỗ trợ, tạo điềukiện tốt nhất cho các đoàn tham gia”, Thứtrưởng Hồ Anh Tuấn nhấn mạnh.

tHtt

Xúc tiến công tác chuẩn bị cho “Ngày Văn hoá các dân tộc Việt Nam”

Cuốn "Di sản văn hóa Chăm" của tácgiả Nguyễn Văn Kự vừa được NXB Thếgiới phát hành bằng 5 thứ tiếng: Việt,Chăm Latin, Anh, Pháp và Chăm cổ. “Disản văn hóa Chăm” được NXB Thế giớixuất bản lần đầu vào năm 2007, sau lầntái bản vào năm 2008, đây là lần in thứba, với một số chỉnh lý, bổ sung về nộidung và hình thức.

“Di sản văn hóa Chăm” dày 168trang với 175 bức ảnh, bản vẽ, bản đồ…Đặc biệt trong đó có một số bản vẽ củacác nhà khảo cổ học Pháp H.Parmentier.Phần mở đầu sách là bài giới thiệu củaPGS.TS. Cao Xuân Phổ, lời nói đầu củatác giả qua các lần xuất bản và tâm sựcủa người dịch sang tiếng Chăm.PGS.TS. Cao Xuân Phổ trong lời giớithiệu cuốn sách đã viết: Tiêu đề "Di sảnvăn hóa Chăm" nghe có vẻ chung chungnhưng chính là để biểu lộ một cách súc

tích nhất tâm thức riêng tây của tác giảđối với văn hóa - nghệ thuật Chăm, xưacũng như nay. Gần 30 bức ảnh về vănhóa - nghệ thuật người Chăm ở NinhThuận, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh,An Giang - trong số hàng ngàn tấm trongkho tư liệu ảnh Chăm của tác giả - đặcbiệt là những tấm ảnh chân dung các bàmẹ Chăm hiền lành, phúc hậu, không chỉlà những tư liệu độc đáo mà còn biểu thịlòng trân trọng của tác giả đối với conngười, văn hóa - nghệ thuật Chăm trongđại gia đình văn hóa Việt Nam ngày nay.

Phần tiếp theo cuốn sách giới thiệukhái quát các đền tháp Chăm còn lại nằmrải rác suốt dải đất miền Trung từ ThừaThiên Huế, Quảng Nam tới Bình Thuậnvà Tây Nguyên, có niên đại từ thế kỷVII-XVI như: Tháp Mỹ Khánh (tỉnhThừa Thiên Huế); Khu Đền - Tháp MỹSơn; Tháp Bà Nha Trang (Pô Nagar, tỉnh

Khánh Hòa)…Tiếp đó là những tác phẩm điêu khắc

Chăm đặc sắc có niên đại từ thế kỷ II đềnthế kỷ XVI được thể hiện sinh động vớinhững chủ đề về tín ngưỡng, tôn giáo,con người, động vật, hoa lá…: TượngPhật Đồng Dương, Đài thờ Mỹ Sơn E1,Nữ thần Devi (Hương Quế), Bồ tát Tara,Đài thờ Trà Kiệu (Năm hiện vật trên,năm 2012 đã được nhà nước Việt Namcông nhận là bảo vật Quốc gia)…

Phần kết cuốn sách giới thiệu đờisống, hoạt động kinh tế, sinh hoạt vănhóa, tín ngưỡng, vui chơi giải trí,cuộc sống hiện tại… của người Chămtrong cả nước đang chung sức cùngcác dân tộc anh em trong đại gia đìnhcác dân tộc Việt Nam và cùng nhauxây dựng đất nước Việt Nam tươiđẹp, phồn vinh.

Đ.N

Xuất bản sách “Di sản văn hóa Chăm” bằng 5 thứ tiếng

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

8 số 1005 l 27.12.2012

Chiều 24/12, triển lãm nghệ thuậtthư pháp Hàn Quốc về tác phẩm thơ"Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khai mạc tại Bảo tàng Hồ ChíMinh, Hà Nội. Đây là hoạt động hưởngứng Năm hữu nghị Việt-Hàn 2012 và kỷniệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoạigiao Việt Nam- Hàn Quốc do Bảo tàngHồ Chí Minh, Hội triển lãm thư phápHàn Quốc về "Nhật ký trong tù" củaChủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức. Triểnlãm giới thiệu đến với công chúng 35tác phẩm thư pháp của 24 nhà thư pháphàng đầu Hàn Quốc, các bức thư phápkhông chỉ thơ mà còn có cả những bứcvẽ minh họa tinh thần lạc quan của Chủtịch Hồ Chí Minh khi Người bị bắt giamtrong nhà lao của Tưởng Giới Thạch.

Thông qua những tác phẩm thư

pháp, các tác giả thể hiện lòng kínhtrọng, ngưỡng mộ đối với Chủ tịch HồChí Minh, làm nổi bật nội dung tácphẩm "Nhật ký trong tù". Đồng thời thểhiện tình cảm mến yêu của nhân dânHàn Quốc với Chủ tịch Hồ Chí Minh vànhân dân Việt Nam.

Các bức thư pháp không chỉ có giátrị nghệ thuật cao mà còn có giá trị tinhthần, tính giáo dục sâu sắc. Qua đó, thếhệ trẻ Việt Nam và Hàn Quốc đã họctập được rất nhiều điều, đặc biệt là lòngyêu nước thương dân, đức tính hy sinhcao cả, vì độc lập tự do của Tổ quốc củaChủ tịch Hồ Chí Minh qua các bài thơtrong tập "Nhật ký trong tù."

Phat biêu khai mac, Giam đôc Baotang Hô Chi Minh Chu Đưc Tinh chobiêt, năm 2000, "Nhật ký trong tù" đã

được các nhà nghiên cứu Hàn Quốc dịchsang tiếng Hàn. Đây là lần thứ 3 triểnlãm thư pháp về tập thơ “Nhật ký trongtù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổchức. Lần đầu tiên, triển lãm được tổchức tại 7 thành phố của Việt Nam vàHàn Quốc vào năm 2005 như Mokpo,Gwangju, Seoul, Hồ Chí Minh, Huế,Vinh, Hà Nội. Năm 2010, nhân kỷ niệm120 năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,triển lãm được tổ chức tại 9 TP của HànQuốc và 4 TP của Việt Nam như: Naju,Gwangju, Jeonju, Seoul, Busan, Jeju,Soncheon, Daejeon, Mokpo, Hà Nội,Huế, Vinh, Hồ Chí Minh. Tất cả các tácphẩm tham gia triển lãm trên đã đượctặng lại cho Bảo tàng Hồ Chí Minh bảoquản và trưng bày.

H.P

Triển lãm thư pháp về tập thơ Nhật ký trong tù

Đại hội Liên đoàn Bóng bàn ViệtNam nhiệm kỳ V (2012-2016) đã diễnra trong 2 ngày 22- 23/12 tại Hà Nội.Thứ trưởng Bộ VHTTDL Lê Khánh Hảitới dự Đại hội.

Tại Đại hội, ông Lê Truyền, Chủ tịchLiên đoàn Bóng bàn Việt Nam nhiệm kỳIV đã khái quát qua một số thành tích màLiên đoàn đã đạt được từ năm 2006 đếnnay. Trong nhiệm kỳ IV, bóng bàn ViệtNam đạt thành tích đáng chú ý là tấmHCV đôi nam tại SEA Games 2009 diễnra tại Lào, 3 HCV tại giải VĐ Đông NamÁ 2008, 5 HCV năm 2010, các giải trẻkhu vực. Đặc biệt, VĐV Đoàn KiếnQuốc lần thứ 2 liên tiếp vượt qua vòngloại Olympic 2008, đôi nam Việt Namlọt vào vòng 8 Asian Games 16 năm2010...

Bên cạnh những thành tích đạt đượcthì Liên đoàn cũng còn tồn tại nhiều hạnchế: phương thức hoạt động của Liênđoàn chưa tưng xứng với nhiệm vụ vàxu thế đổi mới; các thành viên trong Liênđoàn phân tán, thụ động; lực lượng VĐVtrẻ dù có những thành tích ấn tượng

trong khu vực, nhưng chưa đủ sức thaythế lớp đàn anh; lực lượng đội tuyểnquốc gia còn yếu, đặc biệt là VĐV nữ;công tác xã hội hóa còn mờ nhạt, chưađạt hiệu quả cao…

Tại Đại hội, các đại biểu đã cho rằng,trong chiến lược phát triển TDTT ViệtNam đến năm 2020 đã được Chính phủphê duyệt, Bóng bàn được xác định làmột trong những môn thể thao trọngđiểm loại I, nên đây chính là cơ hội đểbóng bàn xây dựng đội ngũ HLV, VĐV,nâng cao trình độ quản lý, tăng cườngtập huấn, thi đấu để nâng cao trình độ...

Trong khuôn khổ Đại hội, Ban Chấphành Liên đoàn Bóng bàn Việt Namkhóa V đã ra mắt. Trong đó, ông TrầnGia Thái, Giám đốc Đài Phát thanh vàTruyền hình Hà Nội giữ chức Chủ tịch.4 Phó Chủ tịch là: Ông Phạm Huy Hùng,Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Côngthương Việt Nam; ông Vũ Quang Vinh,Tổng biên tập Báo Thiếu niên tiềnphong; Đại tá Phạm Văn Miên, PhóTổng biên tập báo CAND và ôngTrương Thành Nam, Phó Tổng Giám

đốc Ngân hàng Phương Đông khu vựcmiền Trung. Ông Phạm Đức Thành, Vụtrưởng Vụ Thể thao Thành tích cao tiếptục giữ chức vụ Tổng Thư ký Liên đoànBóng bàn Việt Nam nhiệm kỳ V.

Phát biểu tại Đại hội, Thứ trưởngBộ VHTTDL Lê Khánh Hải cho rằng,Liên đoàn cần thẳng thắn nhìn nhậnnhững khuyết điểm và hạn chế trongnhiệm kỳ qua để từ đó tìm cách khắcphục ở nhiệm kỳ mới. Những vấn đềtồn tại trong thời gian dài cần đượckhắc phục như trong công tác đào tạovận động viên cấp cao, đội tuyển bóngbàn nữ, các quy chế hành lang pháp lýđể phát triển phong trào Bóng bàn cũngnhư phương thức tiến hành xã hội hóamôn thể thao này. Thứ trưởng cũng bàytỏ mong muốn, Ban Chấp hành nhiệmkỳ mới sẽ khắc phục những yếu kém,thực hiện nhiều đổi mới, đưa Bóng bànViệt Nam ngày một phát triển, xứng vớitiềm năng và vị trí là một môn thể thaotrọng điểm của thể thao Việt Nam đếnnăm 2020.

Q.C

Đại hội Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam nhiệm kỳ 2012-2016

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

9số 1005 l 27.12.2012

Ngày 17/12/2012, Chính phủ banhành Nghị định số 105/2012/NĐ-CP tổchức lễ tang cán bộ, công chức, viênchức gồm 60 Điều, 06 Chương. NgoàiChương I - Quy định chung và ChươngVI - Điều khoản thi hành, 04 còn lại củaNghị định tương đương với 4 hình thứclễ tang: Lễ Quốc tang; Lễ tang cấp Nhànước; Lễ tang Cấp cao và Lễ tang Cánbộ, công chức, viên chức.

Việc tổ chức lễ tang đối với người từtrần, thể hiện sự trân trọng của Đảng,Nhà nước và nhân dân, cơ quan, đơn vịđối với công lao, cống hiến của cán bộ,công chức, viên chức trong quá trìnhlàm việc, hoạt động cách mạng, xâydựng và bảo vệ tổ quốc.

Việc tổ chức lễ tang đối với người từtrần phải trang trọng, văn minh, kế thừanét đẹp văn hóa truyền thống của dântộc, tiết kiệm phù hợp với điều kiện kinhtế - xã hội của đất nước, của từng vùng.Hạn chế, từng bước loại bỏ những tậpquán lạc hậu, mê tín dị đoan, phôtrương, lãng phí. Khuyến khích tổ chứcan táng theo các hình thức hỏa táng, điệntáng tại quê hương. Không rắc vàng mãvà các loại tiền trong quá trình đưa tang

Nghị định quy định: Lễ viếng tổ chứctại Nhà tang lễ, Lễ đưa tang và Lễ an tángthực hiện trong cùng một ngày (trừ LễQuốc tang). Trường hợp tổ chức lễ viếngtại gia đình thì tùy theo phong tục địaphương và gia đình, thi hài người từ trầnphải được khâm liệm vào linh cữu và bảođảm vệ sinh, nhất là đối với người cóbệnh lây nhiễm. Linh cữu được để khôngquá 48 giờ, kể từ khi khâm liệm đến khitổ chức Lễ an táng. Linh cữu người từtrần quàn tại nhà tang lễ hoặc tại gia đìnhkhông để ô cửa có lắp kính trên nắp quantài. Không rắc vàng mã và các loại tiềndo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam pháthành và ngoại tệ trong quá trình đưa tangtừ nhà tang lễ hoặc gia đình đến nơi antáng; không đốt đồ mã tại nơi an táng.Nghị định quy định rõ, với 4 hình thức lễtang nêu trên, các đoàn đến viếng khôngmang vòng hoa, chỉ mang băng vải đen,có kích thước 1,2m x 0,2m, ghi dòng chữtrắng: “Kính viếng”, dưới có dòng chữnhỏ ghi tên cơ quan, tổ chức, cá nhân đểgắn vào vòng hoa do Ban Tổ chức lễ tangchuẩn bị.

Đối với cán bộ, công chức, viênchức đang công tác, khi từ trần, Ban Tổ

chức lễ tang do cơ quan đang trực tiếpquản lý người từ trần quyết định gồmcác thành viên đại diện cho đơn vị, đoànthể trong cơ quan nơi người từ trần đangcông tác, đại diện gia đình và đại diệnchính quyền địa phương nơi người từtrần sinh sống. Trưởng Ban Tổ chức lễtang là lãnh đạo đơn vị, tổ chức, cơ quanđang trực tiếp quản lý người từ trần.

Đối với cán bộ, công chức, viênchức đã nghỉ hưu, khi từ trần, Ban Tổchức Lễ tang do cấp ủy Đảng, tổ chứcchính trị-xã hội địa phương, chínhquyền địa phương (xã, phường, thị trấn,khu phố) nơi người từ trần nghỉ hưu vàcư trú phối hợp với cơ quan, tổ chức,đơn vị lực lượng vũ trang quản lý ngườitừ trần trước khi nghỉ hưu quyết định,gồm các thành viên đại diện cho cácđoàn thể, chính quyền địa phương, đạidiện gia đình và đại diện cơ quan, đơnvị lực lượng vũ trang đã quản lý ngườitừ trần trước khi nghỉ hưu. Trưởng BanTổ chức lễ tang là người đứng đầu cấpủy Đảng, tổ chức chính trị - xã hội,chính quyền địa phương (xã, phường,thị trấn, khu phố) nơi người từ trần nghỉhưu và cư trú. N.H

Nghị định về tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức

Bộ VHTTDL đã có Công văn số4369/BVHTTDL-DSVH gửi SởVHTTDL tỉnh Tuyên Quang về việc thoảthuận phương án khảo sát, thăm dò vàphương án khai quật, trục vớt xác tàu gỗchìm trên sông Lô, thuộc địa phận xã AnKhang, thành phố Tuyên Quang. BộVHTTDL cơ bản thống nhất với nội dungphương án khảo sát, thăm dò và phươngán khai quật, trục vớt xác tàu gỗ chìm trênsông Lô, thuộc địa phận xã An Khang doXí nghiệp tư nhân Hoa Nam lập.

Tuy nhiên, để đảm bảo tính pháp lývà khoa học, Bộ VHTTDL đề nghị Sở

VHTTDL tỉnh Tuyên Quang bổ sung,chỉnh sửa một số nội dung: Về căn cứpháp lý: bổ sung các văn bản quy phạmpháp luật liên quan đến bảo vệ, thăm dò,khai quật như: Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Di sản văn hoá;Nghị định số 86/2005/NĐ-CP ngày08/7/2005 của Chính phủ về quản lý vàbảo vệ di sản văn hoá dưới nước; Nghịđịnh quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Di sản văn hoá và Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtDi sản văn hoá…

Về nội dung của phương án khảo

sát, thăm dò và phương án khai quật,trục vớt: cần bổ sung một số nội dungnhư: tài liệu lịch sử, ảnh hiện trạng;những quy định về thăm dò, khai quậtkhảo cổ; phương án bảo vệ hiệ trườngdi vật, di tích phát hiện được trong quátrình khảo sát, thăm dò và trục vớt khaiquật; phương án bảo quản và phát huygiá trị di tích, di vật

Bộ VHTTDL yêu cầu, trong quátrình tiến hành khảo sát, thăm dò, khaiquật và trục vớt, Sở VHTTDL tỉnhTuyên Quang phối hợp với các cơ quanchức năng của tỉnh làm các thủ tục đúngvới các bước theo quy chế thăm dò, khaiquật khảo cổ đã được Bộ VHTTDL banhành và theo quy định của pháp luật.

H.P

Tuyên Quang: Khảo sát, thăm dò, khai quật và trục vớt xác tàu gỗ trên sông Lô

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

quản lý nhà nước

10 số 1005 l 27.12.2012

Bộ VHTTDL vừa ban hành Thôngtư số 14/2012/TT-BVHTTDL quy địnhđiều kiện hoạt động của cơ sở thể thaotổ chức hoạt động Cầu lông. Theo đó,Thông tư quy định chi tiết điều kiện vềcơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân viênchuyên môn của cơ sở thể thao tổ chứchoạt động cầu lông; áp dụng đối với tổchức, cá nhân tổ chức hoạt động cầulông tại Việt Nam.

Quy định điều kiện về cơ sở vậtchất và trang thiết bị, dụng cụ tậpluyện: Về địa điểm hoạt động cầu lôngphải đảm bảo các điều kiện sau: Sâncầu lông phải được bố trí trong nhà.Mặt sân bằng phẳng, không trơn trượt,được phủ bằng sơn, chất tổng hợp hoặcthảm cao su, có kích thước chiều dài13,40m, chiều rộng 6,10m, đường chéosân đôi 14,723m. Nền được làm bằng

chất liệu gỗ hoặc bê tông; bảo đảm ánhsáng đồng đều trên sân với độ rọi từ 500lux trở lên, không bị chói, loá; chiều caotối thiểu tính từ mặt sân đến trần nhà là8m; khoảng cách giữa các sân, khoảngcách từ mép biên ngang, mép biên dọcđến tường bao quang tối thiểu là 1m; cócơ số thuốc và dụng cụ để sơ, cấp cứu,khu vực thay đồ và gửi quần áo, nhà vệsinh, khu vực để xe; bảng nội quy quyđịnh giờ tập luyện, biện pháp bảo đảman toàn khi tập luyện và các quy địnhkhác; đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh,môi trường, an toàn lao động, phòngchống cháy nổ theo quy định của phápluật.

Trang thiết bị, dụng cụ tập luyện:Lưới được làm từ sợi dây nylon hoặcchất liệu tổng hợp có màu đậm, mắtlưới có hình vuông, cạnh từ 15mm đến

20mm, đỉnh lưới được nẹp màu trắng;chiều cao cột lưới là 1,55m, được làmbằng sắt hoặc thép, có hình trụ, đủ chắcchắn và đứng thẳng khi lưới được cănglên. Hai cột lưới và các phụ kiện khôngđược đặt vào trong sân; mỗi sân có tốithiểu 01 thùng đựng cầu và 02 thùngđựng đồ; có ghế trọng tài và dụng cụlau sàn.

Điều kiện về nhân viên chuyênmôn: Cơ sở thể dục thể thao tổ chứchoạt động hướng dẫn tập luyện cầulông phải có người hướng dẫn có trìnhđộ chuyên môn Cầu lông đảm bảo mộttrong các tiêu chuẩn quy định tại Điểm1 Mục I Thông tư số 05/2007/TT-UBTDTT của Ủy ban Thể dục thể thaohướng dẫn thực hiện một số quy địnhcủa Nghị định số 112/2007/NĐ-CP củaChính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Thểdục, thể thao. Thông tư này có hiệu lựckể từ ngày 25/1/2013.

M.H

Quy định điều kiện hoạt động của cơ sởthể thao tổ chức hoạt động Cầu lông

Chiều 17/12, tại trụ sở BộVHTTDL, Thứ trưởng Huỳnh VĩnhÁi đã tiếp Ngài Jorge Trindade Neverde Camoes, Đại sứ đặc mệnh toànquyền Đông Timor tại Việt Nam. Haibên cùng nhau trao đổi, thống nhấttăng cường hơn nữa mối quan hệ hợptác giữa hai nước.

Phát biểu tại buổi tiếp, Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái chúc mừng Ngài đạisứ nhận nhiệm vụ công tác tại ViệtNam và tin tưởng trên cương vị mớicủa mình Ngài đại sứ sẽ góp phầnthúc đẩy quan hệ hợp tác giữa ViệtNam với Đông Timor.

Thứ trưởng cho biết, mối quan hệhợp tác giữa Việt Nam và ĐôngTimor được thiết lập từ năm 2002, từđó đến nay, hai bên đã tổ chức nhiềucuộc gặp gỡ lãnh đạo cấp nhà nước đểtrao đổi hợp tác trong các lĩnh vực;đặc biệt trong lĩnh vực thể thao, Việt

Nam đã mời các đoàn thể thao củaĐông Timor đã sang thi đấu, qua đótạo điều kiện để người dân Việt Nambiết đến Đông Timor. Thứ trưởngHuỳnh Vĩnh Ái đề nghị, để thúc đẩytrao đổi hợp tác về văn hóa, trong thờigian tới hai bên cần xây dựng hiệpđịnh khung ký giữa Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch với một Bộ chuyênngành của Đông Timor, trong đó Đạisứ sẽ đóng vai trò là cầu nối. Sau khicác khung hiệp định hợp tác được kýkết, hai bên sẽ tổ chức nhiều hoạtđộng văn hóa, thể thao du lịch như:Tuần văn hóa tại mỗi quốc gia; tổchức triển lãm sách, ảnh, trình chiếucác đoạn phim giới thiệu về vẻ đẹpcủa mỗi quốc gia…

Gửi lời chúc mừng tới ngànhVHTTDL nói riêng và người dân ViệtNam nói chung khi Việt Nam đượcchọn là quốc gia đăng cai tổ chức Đại

hội thể thao Châu Á - ASIAD 2019,Ngài Jorge Trindade Never deCamoes khẳng định, trong thời giantới, hai bên cần triển khai nhiều việchơn nữa để thúc đẩy mối quan hệ hợptác trong tất cả các lĩnh vực, nhất làlĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.Trong nhiệm kỳ của mình tại ViệtNam, Ngài Jorge Trindade Never deCamoes hứa sẽ khuyến khích ngườidân Đông Timor tham gia nhiều hơnnữa các hoạt động văn hóa, thể thao,du lịch tại Việt Nam.

Ngài Jorge Trindade Never deCamoes mong muốn, trong thời giantới, Việt Nam sẽ tiếp tục chia sẻ kinhnghiệm và giúp đỡ Đông Timor trongviệc đào tạo các chuyên gia quản lýVăn hóa, Thể thao và Du lịch; tổ chứccác giải thi đấu thể thao giao hữu giữahai nước…

tHtt

Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái tiếp Đại sứ Đông Timor

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

11số 1005 l 27.12.2012

Sáng 21/12, tại Hà Nội, BộVHTTDL đã tổ chức Hội thảo “Lễphục Việt Nam và tiêu chí lựa chọn”với sự tham dự của đông đảo các nhànghiên cứu văn hóa, thiết kế thờitrang trong nước. Thứ trưởng VươngDuy Biên dự và chủ trì Hội thảo.Đồng chủ trì Hội thảo còn có cácđồng chí: Vi Kiến Thành - Cục trưởngCục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm; Đoàn Thị Thu Hương, Phó Cụctrưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh vàTriển lãm.

Hội thảo được tổ chức nhằm đápứng yêu cầu cấp thiết trong việckhẳng định đặc trưng văn hóa dân tộctại các ngày lễ lớn cũng như trongnhững nghi thức ngoại giao giữa ViệtNam với bạn bè quốc tế.

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứtrưởng Vương Duy Biên cho rằng,việc xây dựng Lễ phục nhằm khẳngđịnh bản sắc văn hóa dân tộc và vị thếđộc lập nền văn hiến quốc gia. ViệtNam cần khẳng định bản sắc văn hóariêng trong trang phục của mình. Bởivậy việc xây dựng, thiết kế Lễ phục

là một việc làm hết sức cần thiết.Tại Hội thảo, các đại biểu, các nhà

khoa học đã trình bày tham luận và ýkiến đóng góp các tiêu chí của Lễphục Việt Nam. Các tham luận như:Áo dài truyền thống của phụ nữ ViệtNam đến lễ phục thời hiện đại củahọa sĩ Đoàn Thị Tình; Lễ phục chế táctheo quy chuẩn nào? của Nhà vănHoàng Quốc Hải; Mấy ý kiến về Lễphục Việt Nam của Giáo sư HoàngChương; Lễ phục Việt Nam - Ý tưởngvà hiện thực của Giáo sư Phan ĐăngNhật… đã khẳng định tầm quan trọngcủa lễ phục trong việc khẳng định bảnsắc văn hóa dân tộc.

Nếu việc lựa chọn áo dài truyềnthống là Lễ phục cho nữ giới đượcđông đảo đại biểu tham dự nhất trí, thìviệc lựa chọn âu phục hay áo dài khănxếp cho nam giới lại là vấn đề gâynhiều tranh cãi. Nhiều đại biểu chorằng, trong thời kỳ xã hội phát triểnviệc lựa chọn âu phục làm Lễ phụccho nam sẽ thể hiện được sự trangtrọng, năng động, tiện ích. Trước vấnđề này, một số đại biểu cho rằng nên

chăng cần có hai loại trang phục Quốcgia: Quốc phục và Lễ phục.

Phát biểu kết luận Hội thảo, Thứtrưởng Vương Duy Biên ghi nhận cácý kiến đóng góp của các đại biểu. Thứtrưởng đánh giá cao sự quan tâm, đầutư suy nghĩ cho một công việc rất khókhăn, của các chuyên gia, nhà khoahọc và những người tâm huyết. TheoThứ trưởng, tuy vấn đề lựa chọn Lễphục còn nhiều tranh cãi, nhưng cómột nội dung quan trọng và rất cơ bảnđã được các đại biểu thống nhất, đó làcần thiết phải có một bộ trang phụcchính thức đại diện cho văn hoá ViệtNam, đất nước Việt Nam.

Từ những ý kiến, đóng góp củacác đại biểu tại Hội thảo, BộVHTTDL sẽ tiếp thu và tiếp tụcnghiên cứu, hoàn thiện Đề án, quyếttâm triển khai thành hiện thực. SauHội thảo này, Cục Mỹ thuật, Nhiếpảnh và Triển lãm tiếp tục xin ý kiếnrộng rãi các nhà khoa học, hoàn thiệnĐề án báo cáo lãnh đạo Bộ VHTTDLxem xét, quyết định.

M.H

Lễ phục Việt Nam và tiêu chí lựa chọn

Tối 23/12, tại Hà Nội đã diễn raChương trình giao lưu nghệ thuật HàNội Điện Biên Phủ trên không. Đến dựcó Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhâncùng các đồng chí lãnh đạo Bộ Quốcphòng, Quân khu Thủ đô, đại diện cácBộ, Ban, ngành Trung ương, các cánbộ lão thành cách mạng, cựu chiếnbinh, giới văn nghệ sĩ và đông đảo cánbộ chiến sỹ các đơn vị quân đội trên địabàn Hà Nội.

Chương trình nghệ thuật với các bàihát: Nhớ về Hà Nội, Hà Nội Điện BiênPhủ, Bài ca Hà Nội, Hà Nội niềm tinvà hy vọng... bằng âm thanh hùng hồn,ca từ thấm đẫm niềm lạc quan, chí khícách mạng đã thể hiện tinh thần yêunước, lòng quả cảm, vượt qua cam go

thử thách, quyết giành chiến thắngtrong cuộc đấu tranh giữ nước của quânvà dân ta.

40 năm đã đi qua nhưng dư âm về12 ngày đêm lịch sử với không khíquân dân Thủ đô quyết tâm đập tancuộc tập kích bằng đường không củađế quốc Mỹ vào Hà Nội vẫn còn mãi.Những ngày cả Hà Nội sục sôi tinhthần đấu tranh vẫn còn sống mãi trongtâm trí và trái tim của mỗi người ViệtNam và nhân loại. Cho đến nay, nhữngthời khắc thiêng liêng đó vẫn mãi ghidấu trong những bản hùng ca đầy tựhào và được tái hiện trong chương trìnhnghệ thuật đặc sắc Hà Nội - Điện BiệnPhủ trên không, cùng với những thướcphim tư liệu và giao lưu với các nhân

chứng lịch sử, những người đã làm nênHà Nội 12 ngày đêm anh dũng, kiêncường bất khuất.

Phát biểu tại chương trình giao lưu,Thiếu tướng Nguyễn Văn Thanh, Bíthư Đảng ủy, Chính ủy Quân chủngPhòng không Không quân nhấn mạnh,với tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiêncường, qua 12 ngày đêm rực lửa, quânvà dân Hà Nội đã bắn rơi 81 máy baycác loại, trong đó có 34 máy bay B52(16 chiếc tại chỗ) - biểu tượng sứcmạnh của Không lực Hoa Kỳ. Chiếnthắng này đã trở thành biểu tượng củaniềm tin, ý chí quyết chiến, quyếtthắng của khối đại đoàn kết toàn dântộc Việt Nam.

Hồ tHaNH

Giao lưu nghệ thuật Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

12 số 1005 l 27.12.2012

Từ ngày 12-14/12/2012, Đoàn đạibiểu Cựu chiến binh Cơ quan BộVHTTDL, gồm 37 đồng chí là hội viênHội Cựu chiến binh các đơn vị trựcthuộc Bộ đã có chuyến hành hương vềnguồn cội, thăm lại các di tích cáchmạng và di tích lịch sử ở tỉnh Cao Bằng.Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 68năm Ngày Thành lập Quân đội nhân dânViệt Nam (22/12/1944-22/02/2012).

Đoàn đã dâng hương tưởng niệmtại Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại

Khu di tích Pác-Bó, thăm Hang CốcBó, nơi ở và làm việc của Bác Hồ năm1941 (thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh CaoBằng); đồng thời Đoàn Cựu chiến binhCơ quan Bộ cũng đã hành hương tớithăm địa chỉ đỏ là: Khu rừng TrầnHưng Đạo (thuộc huyện Nguyên Bình,tỉnh Cao Bằng), nơi cách đây 68 năm(22/12/1944) đã diễn ra Lễ Thành lậpĐội Việt Nam tuyên truyền giải phóngquân (gồm 34 chiến sĩ), tiền thân củaQuân đội nhân dân Việt Nam ngày nay.

Đây là hoạt động thực sự có ý nghĩacủa Hội Cựu chiến binh Bộ VHTTDLtrong năm 2012, nhằm ôn lại truyềnthống đấu tranh cách mạng, bất khuất,kiên cường của Quân đội ta trong cáccuộc chiến tranh giữ nước, đồng thờigóp phần tô thắm thêm trang sử hàohùng, giáo dục truyền thống uống nướcnhớ nguồn và bản chất tốt đẹp của “Bộđội Cụ Hồ” cho các Cựu chiến binhtrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Hữu giới

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Hội Mỹthuật Việt Nam tổ chức Hội thảo“Sáng tác Mỹ thuật về đề tài lịch sửViệt Nam” nhằm đánh giá chung vềthực trạng sáng tác Mỹ thuật về đề tàilịch sử Việt Nam trong những nămqua, thực hiện chủ trương Hội thảosáng tác về đề tài lịch sử của Hội đồngLý luận phê bình Văn học nghệ thuậtTrung ương.

Tham gia Hội thảo có gần 20 thamluận của các đại biểu là các nhà quảnlý, lý luận phê bình Mỹ thuật. Các bàitham luận tập trung một số vấn đề như:Thực trạng sáng tác Mỹ thuật về đề tàilịch sử trong những năm qua; đặc thùsáng tác Mỹ thuật về đề tài lịch sử ViệtNam qua các loại hình: Hội họa, Đồhọa, Điêu khắc; các quan niệm khácnhau trong sáng tác Mỹ thuật về đề tài

lịch sử; sự phản ánh lịch sử trong sángtác Mỹ thuật từ trước tới nay qua cácloại hình: Tranh dân gian, Điêu khắcđình làng; mục đích tìm kiếm, sáng tạovề đề tài lịch sử trong Mỹ thuật…

Họa sĩ Trần Khánh Chương, Chủtịch Hội Mỹ thuật Việt Nam phát biểutại Hội thảo đã khẳng định, trong sángtác Mỹ thuật, đề tài lịch sử là mộttrong những đề tài được giới Mỹ thuậtViệt Nam quan tâm sáng tác. Đặc biệtkhi đất nước trải qua hai cuộc khángchiến chống thực dân Pháp và đế quốcMỹ xâm lược, đề tài lịch sử lại càngđược các họa sĩ khai thác và phổ biếnsâu rộng trong xã hội. Tuy nhiên, bêncạnh những thành tựu, do đặc thù, quacác tác phẩm Mỹ thuật (trừ tranhtruyện, phù điêu), các tác phẩm Mỹthuật còn lại đa phần chỉ ghi nhận một

khoảnh khắc lịch sử tiêu biểu nào đóchứ ít có khả năng khái quát về mộtgiai đoạn lịch sử. Chính vì vậy, nhữnggiai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộcchưa được tái hiện đầy đủ, tương xứngvới một quốc gia giàu truyền thống,kiên cường trong đấu tranh chốngngoại xâm như Việt Nam.

Các đại biểu tại Hội thảo đềuthống nhất, cần phải có một đội ngũsáng tác chuyên về đề tài lịch sử. Đểđược như vậy, cùng với việc đào tạođể có một đội ngũ chuyên sáng tác đềtài này, cần đưa tác phẩm đến với rộngrãi công chúng thông qua các phươngthức như triển lãm, in sách… Đó cũnglà cách để tạo nên sức sống của Mỹthuật, phát huy giá trị của mỗi loạihình nghệ thuật.

K.MiNH

Hội thảo “Sáng tác mỹ thuật về đề tài lịch sử Việt Nam”

Từ ngày 20-21/12, Liên hoan ca trùHà Nội 2012 do Sở Văn hóa, Thể thaovà Du lịch Hà Nội tổ chức đã diễn ratại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội.Liên hoan được tổ chức với mục đíchkiểm kê và bảo tồn cũng như hệ thốnglại các làn điệu ca trù cổ của Hà Nội.

Năm nay, liên hoan khuyến khích,động viên các câu lạc bộ, các nhóm ca

trù trên toàn thành phố lên danh mụccác làn điệu ca trù thuộc thế mạnh củađơn vị, triển khai tập luyện và trìnhdiễn nhằm tạo sắc thái nghệ thuật riêng.Ngoài các nghệ nhân, các ca nương đãtham gia tại các Liên hoan ca trù đượctổ chức trước đây, Liên hoan năm naykhuyến khích các em nhỏ tham giabiểu diễn, như sự truyền nghề, tiếp lửa

đến thế hệ trẻ, gìn giữ nét văn hóatruyền thống.

Trong khuôn khổ Liên hoan, SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nộicòn tổ chức những buổi tọa đàm bàn vềcác giải pháp bảo tồn những làn điệuca trù cổ, đặc biệt là những làn điệu cóxuất xứ từ đất Thăng Long - Hà Nội.

NguyễN tHaNH

Đoàn đại biểu Cựu chiến binh Bộ VHTTDL hành hương về cội nguồn

Liên hoan Ca trù Hà Nội 2012

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

13số 1005 l 27.12.2012

* Phần lớn các khách sạn, doanhnghiệp kinh doanh du lịch trên địa bànTP.Đà Lạt (Lâm Đồng) đều thông báođã kín chỗ trong dịp nghỉ Tết dương lịch2013 (từ 29/12/2012 đến 01/01/2013),đồng thời vẫn còn tình trạng tăng giáphòng không theo niêm yết.

Một số khách sạn trên đườngNguyễn Chí Thanh, thuộc khu vực trungtâm, đã nâng giá phòng cao hơn bìnhthường từ 25 - 100%. Cụ thể, giá phòngloại thường ở khách sạn đạt chuẩn từbình quân 400.000 đồng/ngày đã tănglên 600.000 - 800.000 đồng/ngày. Mộtsố khách sạn ở khu trung tâm thông báohết phòng nhưng khi khách chấp nhậngiá cao từ 700.000 - 800.000đồng/phòng/ngày, thậm chí có nơi đưara giá 1 triệu đồng/phòng/ngày, vẫnđược đáp ứng. Nhiều khách sạn vẫn giữlại một số phòng để chờ tăng giá vàođúng các ngày lễ hoặc cận lễ. Như vậy,giá mỗi phòng nghỉ bình dân (loại 2giường) tại khu vực trung tâm Đà Lạttrong dịp lễ này có thể được nâng lêngấp nhiều lần. Trong khi đó, các kháchsạn từ 3 – 4 sao trở lên cam kết giữnguyên giá và đã được khách du lịch,

công ty lữ hành đặt kín phòng từ nhiềutuần trước.

Mặc dù chính quyền TP Đà Lạt vàngành du lịch đã nhiều lần lập đoànkiểm tra, giám sát, xử lý các khách sạn“găm phòng, tăng giá”, vận động cáckhách sạn giữ giá hoặc tăng giá hợp lýnhưng việc "chặt chém" vẫn diễn ra mỗidịp lễ, Tết.

* Đến thời điểm này, huyện đảo PhúQuốc, tỉnh Kiên Giang đã hết phòngnghỉ cho khách du lịch vào Tết dươnglịch 2013. Không phải năm nay khiCảng quốc tế hàng không đi vào hoạtđộng, Phú Quốc mới có tình trạng thiếuphòng nghỉ cho du khách. Hàng năm,vào các dịp lễ, Tết, khách du lịch đếntham quan, nghỉ dưỡng tại đây cũng gặpkhó khi tìm chỗ nghỉ phù hợp với túitiền. Phần lớn các khách sạn, nhà nghỉở Phú Quốc đã đặt hết chỗ cho nhữngngày Tết dương lịch. Còn gần 2 thángnữa mới đến Tết Nguyên đán, nhưngkhách cũng đã đặt hết chỗ. Không riênggì lễ, Tết, trong tuần qua, Phú Quốc diễnra các sự kiện gắn với Lễ Khánh thànhCảng hàng không quốc tế Phú Quốc vàkhánh thành khu du lịch tâm linh, lượng

khách đến Phú Quốc khá đông, nhà nghỉcũng không còn chỗ. Theo anh Na, donhà nghỉ có giá bình dân, chỉ từ 350 –450.000 đồng/phòng, phù hợp với túitiền của mọi người. Các khách sạn, giátừ 900 – 1 triệu đồng/phòng, khả năngvẫn còn phòng nghỉ.

Hiện toàn huyện đảo Phú Quốc cógần 100 cơ sở lưu trú, với khoảng 2.000phòng, có khả năng tiếp nhận khoảng2.500 khách lưu trú mỗi ngày, trong đócó 16 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 – 4sao. Theo ông Nguyễn Văn Phát, PhóGiám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh Kiên Giang, năm 2012, PhúQuốc đón trên 450.000 khách du lịch(tăng 3,4 lần so với năm 2005), trong đókhách quốc tế có khoảng 132.000 người(tăng 5 lần). Song, số cơ sở lưu trú chỉtăng 3 lần so với năm 2005.

Hiện nay, Cảng hàng không quốc tếPhú Quốc đã đi vào hoạt động, mở ra cơhội thu hút các nhà đầu tư và khách dulịch, nhất là lượng khách quốc tế sẽ tănglên. Theo Quyết định 178 của Thủtướng Chính phủ thì đến năm 2020, PhúQuốc sẽ đón từ 2 - 2,5 triệu lượt khách.

MạNH HuâN

Các điểm du lịch Đà Lạt, Phú Quốc hút khách

Tỉnh Quảng Nam đang triển khainhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thiết chế văn hóa ở cơ sở (xã,phường, thị trấn). Theo đó, tỉnh đưa mụctiêu xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở vàoNghị quyết của các cấp ủy Đảng, kếhoạch của các cấp chính quyền; dành quỹđất và ưu tiên bố trí địa điểm cho việc xâydựng và mở rộng, phát triển hệ thốngthiết chế văn hóa cơ sở; tiếp tục xã hộihóa trong xây dựng phát triển hệ thốngthiết chế văn hóa cơ sở; chủ động tổ chứccác loại hình văn hóa phù hợp để thu hútmọi lứa tuổi và các tầng lớp xã hội thamgia sinh hoạt văn hóa…

Để thiết chế văn hóa cơ sở đi vào hoạt

động thường xuyên, phụ thuộc vào 4 yếutố: khả năng kinh phí, trang thiết bị, nănglực cán bộ và nhu cầu của nhân dân. Hiệnnay, trên địa bàn tỉnh có nhiều Trung tâmVăn hóa - Thể thao xã, Nhà Văn hoáthôn có nội dung hoạt động phong phú,thu hút nhiều người dân tham gia như: xãTam Phước (huyện Phú Ninh), phườngHoà Thuận (thành phố Tam Kỳ), phườngMinh An (thành phố Hội An), xã TamAnh Nam (huyện Núi Thành)…

Tỉnh Quảng Nam phấn đấu đến năm2015 có 50% Trung tâm Văn hóa - Thểthao xã được xây dựng, 95% Nhà vănhóa – Khu thể thao thôn được xây dựng;đến năm 2020 có 80% Trung tâm Văn

hóa - Thể thao được hoàn thành và 100%Nhà văn hóa – Khu thể thao thôn đi vàohoạt động.

Ông Đinh Hài - Giám đốc Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch tỉnh QuảngNam cho biết: Để đạt được mục tiêu đềra, bên cạnh những nỗ lực của toàn tỉnh,Quảng Nam cũng kiến nghị với Trungương tăng thêm số số lượng và chấtlượng các dự án đầu tư hỗ trợ trang thiếtbị xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở từnguồn chương trình mục tiêu quốc gia vềvăn hóa; có định suất chính thức cho cánbộ đứng đầu Trung tâm Văn hóa - Thểthao xã, phường, thị trấn để họ yên tâmcông tác phục vụ lâu dài. ĐứC MiNH

Quảng Nam: Nâng cao hiệu quả hoạt động thiết chế văn hóa cơ sở

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

14 số 1005 l 27.12.2012

Trong ba ngày từ 17 đến 20/12, tạithị xã Gia Nghĩa đã diễn ra Lễ hội vănhóa các dân tộc thiểu số trên địa bànĐắk Nông.

Lễ hội nhằm khôi phục, dựng lại,phát huy các giá trị văn hóa truyềnthống của mỗi dân tộc trên địa bàn.Thông qua lễ hội, thông điệp mang đếncho các dân tộc là các giá trị văn hóa,phong tục, tập quán tinh hoa phải đượcgiữ gìn, văn hóa lạc hậu bị đẩy lùi. Lễ

hội đã quy tụ hàng trăm nghệ nhânthuộc nhiều loại hình văn hóa, biểudiễn những giá trị tinh hoa của dân tộcmình như đánh cồng chiêng, diễn tấucồng chiêng, thổi kèn, hát gian dân ca,dân vũ, trang phục truyền thống…Phục dựng các tập tục, lễ hội như cúnglúa mới, mừng sức khỏe, bắn cung.Đặc biệt các nghề truyền thống dệt thổcẩm, đan lát các vật dụng dùng trongsinh hoạt gia đình như khăn, áo, gùi, rổ,

nia… được tái hiện. Lễ hội văn hóa các dân tộc là một

cơ hội tốt để chúng ta khôi phục, dựnglại các giá trị văn hóa xa xưa, các giá trịđời sống tinh thần của bà con từ bao đờinhằm tránh mai một, biến mất. Đây làcơ hội giáo dục cho các thế hệ trẻ nhậnbiết phải gìn giữ, phát huy nét văn hóatruyền thống riêng của dân tộc mình,hòa nhập nhưng không hòa tan…”.

MiNH HạNH

Lễ hội văn hóa các dân tộc thiểu số ở Đắk Nông

Sáng 22/12, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Thành phố Hồ ChíMinh phối hợp cùng Liên đoànVovinam Việt Nam và Hội Việt võđạo Thành phố tổ chức buổi đồngdiễn vovinam tại đường Trường Sa,Quận Phú Nhuận, với sự tham dựcủa gần 1.400 võ sinh trên địa bànthành phố.

Đây là hoạt động thiết thực chàomừng Ngày Thành lập Quân độinhân dân Việt Nam 22/12, chàomừng Dự án Vệ sinh môi trường lưuvực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (giai

đoạn 1) đã hoàn thành. Đặc biệt,buổi biểu diễn còn góp phần vậnđộng đông đảo nhân dân thành phốthường xuyên tham gia tập luyệnmôn Vovinam Việt Võ Đạo, môn võthuật của dân tộc Việt Nam góp phầnphát triển thể lực, nâng cao sức khỏecộng đồng, khơi gợi tinh thần yêunước, tình đoàn kết dân tộc, lòng tựhào Việt Nam “Học Võ Việt - Yêunước Việt” nhằm phục vụ tốt chocông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Sự kiện còn chào mừngVovinam - môn võ thuật của dân tộc

Việt Nam được đưa vào thi đấu ởSEA Games 27 (vào năm 2013, tạiMyanmar).

Trong hơn 1 giờ đồng hồ, các võsinh đã tập và biểu diễn đồng diễnbài quyền cơ bản Vovinam (bài Khởiquyền) theo nền nhạc khí thế và sôiđộng, khơi gợi lòng yêu nước, tinhthần tự hào dân tộc.

Dịp này, Trung tâm Sách Kỷ lụcViệt Nam cũng đã trao tặng Ban Tổchức Kỷ lục “Buổi biểu diễn VõVovinam có số lượng môn sinh thamgia đông nhất”. MạNH HuâN

TP Hồ Chí minh: Đồng diễn Vovinam

Sau 5 ngày tranh tài sôi nổi ởvòng loại, tối 19/12, tại Nhà thi đấuPhú Thọ (TP Hồ Chí Minh), GiảiQuần vợt các tay vợt xuất sắc ViệtNam 2012 đã diễn ra hai trận chungkết đơn nam và đơn nữ.

Ở trận Chung kết đơn nam là cuộctái ngộ giữa hai tay vợt TP Hồ ChíMinh: Đỗ Minh Quân và Lê QuốcKhánh. Ở vòng đấu bảng, Minh Quâncũng đã từng đánh bại Quốc Khánhvới kết quả 2-0 (6-2 và 6-4). Đối đầutrong trận chung kết này, Minh Quântiếp tục khẳng định sức mạnh củamình với 2 sét toàn thắng (6-4 và 6-3), đoạt chức vô địch ở nội dung đơn nam.

Nội dung đơn nữ là cuộc chạmtrán giữa hai tay vợt Huỳnh PhươngĐài Trang và Trần Thị Tam Hảo.Giành chiến thắng 2 - 0 (6-1 và 6-0)trước Tam Hảo ở trận chung kết, tayvợt nữ Đài Trang tiếp tục bảo vệthành công ngôi vô địch đơn nữ.

Ngoài giải thưởng cho ngôi vịquán quân tại nội dung đơn nam là 30triệu đồng và đơn nữ là 25 triệu đồng,Ban Tổ chức đã trao thêm giải Tayvợt có thành tích xuất sắc (2 năm vôđịch liên tiếp trị giá 10 triệuđồng/giải) cho Huỳnh Phương ĐàiTrang (vô địch đơn nữ) và Đỗ MinhQuân (vô địch đơn nam).

Theo Liên đoàn Quần vợt Việt

Nam, Giải Quần vợt các tay vợt xuấtsắc Việt Nam 2012 là dịp đánh giánăng lực để lựa chọn các tay vợt chođội tuyển Việt Nam tham dự các giảiđấu quốc tế như Fed Cup, Davis Cupvà Seagames 27 sẽ diễn ra tạiMyanmar vào cuối năm 2013 sắp tới.

Cũng theo Liên đoàn Quần vợtViệt Nam, giải quần vợt các tay vợtxuất sắc Việt Nam sẽ tổ chức thườngniên vào tháng 12 hàng năm. Năm2013, Liên đoàn Quần Vợt Việt Namsẽ mời các tay vợt quốc tế đến từ cácnước Đông Nam Á thi đấu tại giảinhằm tăng tính hấp dẫn và tăng cơhội cọ xát cho các tay vợt trong nước.

N.aNH

Kết thúc giải quần vợt các tay vợt xuất sắc Việt Nam 2012

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

15số 1005 l 27.12.2012

Ngày 23/12, tại quần thể ditích lịch sử - văn hoá ChùaHang (tổ 19, thị trấn Chùa

Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên), Ban Quản lý di tích ChùaHang đã long trọng tổ chức Đại lễđặt long cốt chính điện tam bảo,khánh thành lầu chuông, lầu trốngvà khởi công xây dựng đại giảngđường Hoằng pháp khu A.

Chùa Hang - Kim Sơn Tự có từthời nhà Lý do Nguyên Phi Ỷ Lancho xây dựng nhân một chuyến kinhlý Thái Nguyên qua vãn cảnh cùngvới Động Linh Sơn. Thấy phongcảnh hữu tình, núi non kỳ vĩ, hangđộng rộng lớn bà cho lấy hang dựngchùa thờ Phật. Hiện nay trên cửatam quan có 3 chữ Hán lớn “KimSơn Tự’ nhưng nhân dân vẫn quengọi là “Chùa Hang”. Chùa Hang -Kim Sơn Tự là một di tích thắngcảnh đẹp vào bậc nhất của tỉnh TháiNguyên. Núi Chùa Hang, động TiênLữ có thế phong thuỷ đẹp, kỳ bí,linh thiêng hợp với văn hoá tâm linhtín ngưỡng, tôn giáo, để lại nhiều ấntượng sâu sắc trong lòng du kháchcủa mọi thời đại. Chùa Hang - Kim

Sơn Tự không chỉ đơn thuần là nơiđể nhân dân địa phương sinh hoạttín ngưỡng, để khách thập phươngđến tham quan vãn cảnh, lễ Phật cầutài, cầu lộc, cầu phúc, cầu duyên màcòn là nơi tu hành của nhiều bậc sư tổ.

Chùa Hang được Nhà nước côngnhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa,Danh lam thắng cảnh cấp quốc giavào ngày 26/2/1999. Năm 2011,UBND tỉnh Thái Nguyên đã phêduyệt Quy hoạch chi tiết công trìnhphục vụ Lễ hội Chùa Hang và xâydựng, trùng tu Di tích này với tổngdiện tích trên 77.000 m2, gồm 26hạng mục thi công. Đến nay côngtrình đã cơ bản hoàn thành một sốhạng mục chính như: Điện tam bảo,Lầu chuông, Lầu trống và Tam quannội, Tam quan ngoại với tổng kinhphí đầu tư khoảng 50 tỷ đồng. Trongđó, Lầu Chuông và Lầu Trống đượcthiết kế xây dựng trên diện tích 81m2/lầu, gồm 2 tầng, 8 mái, khunglầu được làm bằng gỗ với 4 cột cáivà 24 cột quân. Sau khi xây dựngxong Lầu Chuông, Lầu Trống, Côngty Cổ phần Đầu tư & Phát triển Yên

Bình đã công đức một quả chuôngđồng nặng hơn 3 tấn; Đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh Thái Nguyêncông đức một quả trống sấm cóđường kính 1,2m, chiều cao 1,5m,góp phần hoàn thiện 2 hạng mụctrên. Ngoài ra, nhiều tổ chức, cánhân còn đăng ký cung tiến vàochùa rất nhiều tượng Phật, chiếmkhoảng 60% số tượng cần đưa vàosử dụng khi chùa hoàn thành.

Tại buổi lễ, hạng mục Đại giảngđường Hoằng pháp khu A với diệntích 1.500 m2 cũng được khởi côngxây dựng, đây sẽ là nơi thườngxuyên tổ chức các khoá tu cho cácPhật tử trong và ngoài tỉnh. Nhândịp này, nhiều tổ chức, cá nhân đãcông đức tiền để tiếp tục tôn tạo,xây dựng quần thể lịch sử - văn hoáChùa Hang. Khi được hoàn thành vàđưa vào sử dụng quần thể di tíchLịch sử - Văn hoá Chùa Hang sẽ làđịa điểm du lịch tâm linh của nhiềungười dân địa phương và du kháchthập phương. Sau buổi lễ, các đạibiểu đã tham gia trồng cây lưu niệmtại khu vực Chùa Hang.

t.t.N

Thái Nguyên: Hoàn thành một số hạng mục di tích Chùa Hang

Ngày 22/12, giải Việt dã - chạy Vũtrang truyền thống Báo Đà Nẵng lầnthứ 16 (2012) đã được tổ chức tại côngviên Biển Đông (quận Sơn Trà). Đâylà một trong những hoạt động TDTTcủa thành phố Đà Nẵng chào mừng kỷniệm 68 năm ngày thành lập Quân độiNhân dân Việt Nam (22/12/1944 -22/12/2012), 23 năm Ngày hội Quốcphòng toàn dân (22/12/1989 -22/12/2012); hưởng ứng cuộc vậnđộng “Toàn dân rèn luyện thân thểtheo gương Bác Hồ vĩ đại.

Tham gia giải có gần 800 VĐVcủa hơn 100 đơn vị đóng trên địa

bàn Thành phố. Các VĐV thi đấucác nội dung cá nhân, đồng đội,toàn đoàn gồm hệ đội tuyển, phongtrào và VĐV chuyên nghiệp (chỉ thiđấu nội dung cá nhân). Trong đó,các VĐV hệ đội tuyển thi đấu 2 cựly (7km dành cho nam và 4km dànhcho nữ), VĐV chuyên nghiệp thiđấu 2 cự ly (10km dành cho nam và5km dành cho nữ). Các VĐV hệphong trào khối cơ quan, xí nghiệp;các trường ĐH, CĐ, TCCN - dạynghề; Công an thành phố và Côngan các quận, huyện… thi đấu nộidung chạy việt dã, cự ly 5km dành

cho nam và 3km dành cho nữ. Khốihọc sinh phổ thông thi đấu 2 nộidung gồm THPT (nam 5km, nữ3km) và THCS (nam 3km và nữ2km). Khối lực lượng vũ trangTrung ương và địa phương, lựclượng Công an và dân quân tự vệchạy vũ trang thi đấu các cự ly nam3km và nữ 1,5km.

Giải đã góp phần tạo nên mộtngày hội thực sự sôi động với mụctiêu hưởng ứng cuộc vận động“Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại” bằng nhữnghoạt động cụ thể. N.aNH

Đà Nẵng: Giải Việt dã - chạy Vũ trang truyền thống Báo Đà Nẵng

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

nhân tố mới

16 số 1005 l 27.12.2012

Những ngôi nhà sàn còn nguyên nétcổ kính, tiếng đàn tính mê hoặc lòngngười hòa trong khúc hát then, cọi... lànhững tài sản vô giá của dân tộc Tày ởthôn An Thịnh, xã Tân An, huyện ChiêmHóa, tỉnh Tuyên Quang. Nơi được chọnđể xây dựng “Làng văn hóa du lịch gắnvới việc bảo tồn các làn điệu hát then,cọi” đầu tiên ở Tuyên Quang.

Những ngôi nhà sàn thấp thoángtrong màu xanh của núi rừng là ấn tượngđầu tiên của chúng tôi khi tìm về xã TânAn, huyện Chiêm Hóa, tỉnh TuyênQuang. Nơi được biết đến là cái “nôi”văn hóa của dân tộc Tày và trong tươnglai không xa sẽ có “Làng văn hóa du lịch”đầu tiên của tỉnh Tuyên Quang.

Nghệ nhân Hà Thuấn, người đã cócông rất lớn trong việc sưu tầm, sáng tác,quảng bá làn điệu then, cọi cũng như câyđàn tính và đã được Hội Văn nghệ Dângian Việt Nam phong tặng danh hiệunghệ nhân văn hóa dân gian. Trong ngôinhà sàn của mình ở thôn Tân Hợp, xãTân An (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) ôngchia sẻ: Hát then, cọi là “báu vật” của dântộc Tày chúng tôi được truyền lại từ baođời nay. Các khúc hát then thường nhằmcầu cho vạn vật được bình an, con ngườikhỏe mạnh, mùa màng bội thu, luônhướng con người làm điều thiện, tránhđiều ác. Bên cạnh những làn điệu then cổ,hiện nay chúng tôi còn sáng tác thêm lờimới cho then dựa theo giai điệu cổ.Những bài hát then mới có nội dung cangợi cuộc sống, ca ngợi công ơn củaĐảng, của Bác Hồ, tuyên truyền, phổbiến chính sách pháp luật của Đảng vàNhà nước...

Ông Thuấn cũng cho biết thêm: Hátthen, cọi không thể thiếu cây đàn tính.Đàn tính được làm từ quả bầu, có hai dây,trên mặt đàn có dát một lớp gỗ mỏng, cầnđàn được làm bằng gỗ. Ngày xưa dâyđàn được làm bằng sợi tơ, nhưng tơ bâygiờ rất hiếm nên dây đàn được làm từ dâycước. Nếu như hát then mà không có câyđàn tính là đã mất đi linh hồn của nó.

Bên cạnh hát then, cọi dân tộc Tày ởTân An còn tự hào về những ngôi nhà sàncổ. Ông Nguyễn Văn Định, thôn AnThịnh, xã Tân An (Chiêm Hóa, TuyênQuang) chia sẻ với chúng tôi: Nhà sàncủa gia đình tôi được xây dựng cách đâyhơn 20 năm, nó là tài sản quý giá nhất của

gia đình tôi. Nhà sàn của dân tộc Tàykhông đơn thuần là nơi để ở, mà còn lànơi thể hiện những làn điệu then, cọi mêhoặc lòng người. Nhà sàn của dân tộcTày thường làm theo số lẻ như: ba gianhoặc năm gian, cầu thang lên nhà cũngđược làm theo quy tắc này gồm 9 bậc .Nhà làm bằng gỗ, lợp lá cọ dày, có mộtcửa chính, một cửa phụ và phía trước córất nhiều cửa sổ...Nó là “báu vật” màchúng tôi cần gìn giữ.

Để bảo tồn những giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc Tày, đồng thờithúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội củađịa phương, huyện Chiêm Hóa đã xâydựng đề án thành lập “Làng văn hóa dulịch gắn với bảo tồn làn điệu hát then, cọicủa dân tộc Tày” tại xã Tân An. Nằmngay tại trung tâm xã, với nhiều điều kiệnthuận lợi thôn An Thịnh chính là làng“văn hóa du lịch” của tương lai.

Ông Ma Văn Dũng, Phó Chủ tịchUBND xã Tân An (Chiêm Hóa) cho biết:Thôn An Thịnh có vị trí địa lý tương đốithuận lợi với địa bàn rộng, có địa hình đồinúi xen lẫn đồng ruộng, có hệ thốngđường liên xã tạo tiền đề cho phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội và giao lưu buônbán, trao đổi hàng hóa. Trên địa bàn thôncó hồ chứa nước Khuổi Chùm và hangđộng, điều kiện tốt để phát triển du lịchsinh thái. Với 4 dân tộc anh em đang sinhsống trong đó dân tộc Tày chiếm đa số,nguồn lao động dồi dào (360/599) thônAn Thịnh còn có nhiều người biết hátthen, cọi. Kiến trúc nhà ở của nhân dântrong thôn còn lưu giữ được nét truyềnthống dân tộc tày với trên 40 nhà sàn...

Ông Dũng cho biết: Không chỉ ngườidân trong thôn mà toàn thể người dântrong xã rất vui mừng vì sắp tới xã sẽ có“Làng văn hóa du lịch”. Bởi từ đây hìnhảnh của quê hương, con người và các giátrị văn hóa truyền thống của dân tộc cócơ hội được quảng bá rộng rãi. Đồngthời, người dân cũng có thêm cơ hội đểphát triển kinh tế từ các dịch vụ du lịch.Đây là cơ hội “vàng” không phải ở đâucũng có. Cũng qua ông Dũng chúng tôiđược biết: Để gìn giữ bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc Tày, góp phầnxây dựng “Làng văn hóa du lịch”, xã đãthành lập câu lạc bộ hát then, cọi và câulạc bộ gia đình văn hóa tiêu biểu.

Ông Nguyễn Văn Tam, Trưởng thôn

An Thịnh, đồng thời cũng là chủ nhiệmcâu lạc bộ gia đình văn hóa tiêu biểu, chiasẻ với chúng tôi: Ngay sau khi đề ánthành lập “Làng văn hóa du lịch” đượctriển khai, câu lạc bộ đã tiến hành tuyêntruyền ý nghĩa của đề án đến tất cả cácgia đình trong thôn. Kết hợp mô hình xâydựng nông thôn mới cải tạo, sửa sang nhàcửa, vệ sinh môi trường, làm đường bêtông, triển khai các mô hình cấy lúa chấtlượng cao để phục vụ cho phát triển dulịch sau này...

Nói về công tác bảo tồn làn điệu hátthen, cọi và cây đàn tính, nghệ nhân HàThuấn tự hào: Những thành viên trongcâu lạc bộ hát then, cọi đang làm mọicách tốt nhất để truyền lại cho các thế hệcon cháu những khúc hát then, cọi củadân tộc, như: dạy hát then, tổ chức cácbuổi nói chuyện chuyên đề về văn hóatruyền thống của dân tộc cho học sinhtrong trường... để khi “làng văn hóa dulịch” thành hiện thực chúng tôi có thểgiới thiệu lời ca tiếng hát của dân tộcmình đến du khách mọi miền đất nước.Đây là cơ hội để bảo tồn và phát huy cácgiá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc nóichung và hát then, cọi nói riêng...

Chị Lê Thị Thanh Tâm, Trưởngphòng Văn hóa & Thông tin huyệnChiêm Hóa cho biết: Đề án xây dựng“Làng văn hóa du lịch gắn với bảo tồncác làn điệu then, cọi của dân tộc Tày”được triển khai thực hiện từ năm 2012đến năm 2015 sẽ hoàn thành. Đề án nàyđược triển khai sẽ t ạo nguồn lực phục vụnhiệm vụ phát triển kinh tế, đặc biệt lànguồn lực du lịch văn hoá, phát triểnnghề thủ công truyền thống, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo,nâng cao đời sống nhân dân. Bên cạnhđó, xây dựng “Làng văn hóa du lịch”đồng thời với xây dựng nông thôn mớisẽ hiệu quả và tiết kiệm về chi phí đầutư... Những cơ hội phát triển đang mở ravới người dân nơi đây, bởi phát triển dulịch là một trong bốn lĩnh vực “đột phá”của tỉnh Tuyên Quang từ nay đến 2015.Đặc biệt là loại hình du lịch với bảo tồn,phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử tạiđịa phương. Bên cạnh đó, hát then, cọicủa dân tộc Tày đang được tỉnh TuyênQuang đề nghị đưa vào danh mục vănhóa phi vật thể quốc gia.

H.yếN

Làng văn hóa du lịch ở Tuyên Quang hoạt động có hiệu quả

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

nhân tố mới

17số 1005 l 27.12.2012

Làng Rạch (xã Hồng Quang,huyện Nam trực, tỉnh Nam Định)vốn được biết đến là một trongnhững phường rối nước nổitiếng, lâu đời. trải qua bao thăngtrầm, phường rối làng Rạch vẫnsống động trong mỗi tích trò, bởingười dân nơi đây luôn có ý thứcgiữ gìn, phát huy loại hình nghệthuật dân gian độc đáo này.

Lịch sử lâu đời Ra đời vào khoảng 10 thế kỷ

trước ở vùng châu thổ sông Hồng,múa rối nước là loại hình nghệ thuậtđặc sắc mang tính chất bản địa.Phường rối làng Rạch (trước đây làlàng Bàn Thạch) cũng được hìnhthành và phát triển từ rất lâu đời vớitên gọi là phường rối nước NamChấn. Theo lời ông Phạm Văn Yêm(thôn Rạch), trước đây phường rốithường diễn các tích trò ở ao làng đểphục vụ các lễ hội lớn của làng.Buồng trò là các buồng tre nứa, mànhche bằng vải xanh thêu 4 chữ “Quốctrung hữu Thánh” tức là trung vớinước và cung phụng thánh. Tới năm1987, làng đã xây dựng được đìnhmúa rối nước (thủy đình), rộng 2.080m2 để thuận tiện cho việc biểu diễn.Các nghệ nhân cũng có sáng kiến làmthủy đình di động để tiện trong việcđi biểu diễn ở những nơi xa.

Theo tập tục từ lâu đời của cácnghệ nhân phường rối, thì trước vàsau mỗi buổi biểu diễn, khi hạ trò vàcất con trò đi, đều phải làm lễ tạ gọilà ổi rỗi để xin Thành Hoàng lànglinh ứng giúp cho buổi diễn hôm đódiễn ra tốt đẹp, các con rối không bịhỏng hóc, bị gãy hay bị nổi. Con tròcũng có nhiều loại và phụ thuộc vàotừng tích trò khác nhau như chú tễu,cô tiên, con ếch, con rồng... Với mỗitích trò, những con trò lại được tạonên với những hình dáng khác nhauphù hợp với tích trò đó. Người dânnơi đây rất có ý thức trong việctruyền nghề cho con, cháu, tuy nhiên

trước đây nghề này không đượctruyền cho con gái. Theo các cụ caoniên trong phường rối thì con gáikhông được theo nghề này do nhiềuyếu tố như đặc thù công việc luônphải ngâm mình dưới nước; cũng cóngười lo con gái được truyền nghềkhi đi lấy chồng sẽ mang bí quyếtnghề truyền thống làng mình đinhững nơi khác. Nhưng giờ đây nghềnày lại được truyền cho cả con gái vàphường rối của làng hiện cũng có nữgiới tham gia vào việc hát thoại.

Thổi hồn vào các tích trò cũ

Theo ông Đặng Văn Khuể,phường rối hiện có khoảng gần1.000 con trò với hơn 40 tích tròkhác nhau. Các tích trò này phần lớntừ xa xưa truyền lại. Tuy nhiên, cũngcó rất nhiều tích trò là do các nghệnhân trong làng nghiên cứu, dàndựng lại sao cho phù hợp và tăngthêm phần đặc sắc, hấp dẫn.

Một số tích thường được diễnnhiều ở phường rối như: Tích “TrưngTrắc - Trưng Nhị”, tích “Trần HưngĐạo”, tích “Khởi nghĩa Lam Sơn”,tích “Đánh đồn bốt” (thời kỳ khángchiến chống Pháp), tích “Bắn máybay” và tích “Bắt giặc lái” (thời kỳkháng chiến chống Mỹ)... Mỗi thờikỳ, giai đoạn lịch sử, đều được cácnghệ nhân sáng tác ra những tíchkhác nhau. Bên cạnh đó, còn có cáctích trò: Kéo cá dâng hoa, Dệt vải,Xay thóc giã gạo, Tế thần, Tiên leocầu, Múa công, Cáo bắt vịt, Câu ếch,Múa sư tử, Đánh đu, Đánh vật, Lântranh cầu, Đua thuyền...

Phường rối làng Rạch hiện có 20người, trong đó người cao tuổi nhấtlà cụ Phan Văn Niệm (83 tuổi), 3người trẻ nhất đều ở độ tuổi 17. Bannhạc của phường gồm 5 người sửdụng các loại nhạc cụ: Trống,chiêng, nhị, sáo và hát lời thoại.

Trước đây, lời thoại thường do cácnghệ nhân điều khiển con trò hát,song sau này phát triển lên thì có mộtban nhạc riêng để hát lời thoại vàchơi nhạc cụ. Mỗi buổi biểu diễnthường phải có 12 người xuống nướcđể điều khiển con trò và 2 người bêntrên có nhiệm vụ sắp con trò. Mỗitích trò có thời gian khoảng từ 10 -15 phút. Thời gian diễn các tích tròkhông được kéo dài vì nó sẽ khiếntích trò kém phần sinh động, các contrò không được nhanh và linh hoạt.

Hiện làng Rạch còn có mộtxưởng tạo hình chuyên làm các contrò để phục vụ việc biểu diễn củaphường rối nước. Bên cạnh đó,xưởng tạo hình này cũng là nơi chếtác các con trò cho các phường rốixung quanh như phường rối NguyênXá (Thái Bình) hay Nhà hát Múa rốinước Việt Nam. Múa rối nước làngRạch đã trải qua nhiều thăng trầm vàcó giai đoạn tưởng chừng bị lụi tàn.Song với lòng nhiệt tình, yêu nghềvà ý thức giữ gìn một nét đẹp vănhóa của làng, một loại hình nghệthuật đặc sắc của dân tộc, mà rốinước Nam Chấn không những khôngbị mai một mà vẫn vững bước cùngcác nghệ nhân để đến với người dânmọi miền. Ngày nay, rối nước làngRạch cũng đang gặp nhiều khó khăntrong vấn đề kinh phí nhằm duy trìhoạt động. Rối nước cần được sựquan tâm hơn nữa từ xã hội để có thểbảo tồn và phát huy nó như một mônnghệ thuật truyền thống đặc sắc củadân tộc.

Từng ngày, bằng niềm đam mê,nhiệt huyết với nghề múa rối nước,các nghệ nhân nơi đây đang khôngngừng tìm tòi, sáng tạo, cải tiến saocho các tích trò, cố gắng gìn giữ,truyền lại cho các thế hệ mai sau mộtdi sản văn hóa quí giá của dân tộc.

tHùy DuNg

Giữ hồn rối làng Rạch

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

thônG tin trao đổi

18 số 1005 l 27.12.2012

Theo dự báo của Tổng cục Du lịchđến năm 2015, ngành du lịch trong nướccần đến khoảng nửa triệu lao động có taynghề chuyên môn vững vàng. Để vừa đạtđược con số này vừa đảm bảo được chấtlượng nguồn nhân lực là thách thức lớncủa ngành. Bởi, cho đến nay việc đào tạosinh viên ngành du lịch ở các trường chưathật sự hiệu quả. Và trong thời gian tới,nếu việc đào tạo không có bước đột pháchắc chắn ngành du lịch sẽ không cóđược nguồn nhân lực như mong muốn.

Theo thống kê của Ban Chỉ đạo quốcgia về đào tạo theo nhu cầu xã hội cảnước hiện có 284 cơ sở tham gia đào tạodu lịch gồm có: 62 trường đại học, 80trường cao đẳng (trong đó có 8 cao đẳngnghề), 117 trường trung học chuyênngành (có 12 trung cấp nghề)… Nhìnchung, chương trình, giáo trình đào tạo ởcác trường đã từng bước được chuẩn hóa,khắc phục phần nào tình trạng dạy“chay”, học “chay”. Tuy nhiên, hầu nhưmỗi giảng viên, mỗi cơ sở đào tạo chỉ cốgắng vận dụng những gì có sẵn để phụcvụ đào tạo, mà chưa có chương trìnhthống nhất mang tính chuyên nghiệp.

Tiến sĩ Vũ Khắc Chương - Hiệutrưởng trường Cao đẳng Văn hóa Nghệthuật và Du lịch Sài Gòn cho biết: Dướigóc độ là cơ sở đào tạo về du lịch, sốlượng sinh viên ngành du lịch trong mỗiđợt tuyển sinh của trường do cả Bộ Giáodục và Đào tạo và Tổng Cục dạy nghề rachỉ tiêu. Bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo,Tổng cục dạy nghề đều có những tiêu chíkhác nhau trong chương trình đào tạo nênchúng tôi không biết sẽ áp dụng tiêu chícủa bên nào để dạy cho sinh viên. Dướigóc độ giữa các cơ sở đào tạo, vẫn cònsự chênh lệch về chất lượng đào tạo dulịch giữa các trường nghề với các trườngkhông thuộc khối này, giữa các trườngcông lập, với trường ngoài công lập. Lấyví dụ, nếu ở các trường trung cấp nghềthiên về thực hành cho sinh viên thì cáctrường đại học, cao đẳng lại nghiêng vềhướng hàn lâm, thiếu trầm trọng việc

thực hành. Dẫn đến, phần lớn sinh viênra trường đều thiếu kỹ năng cần thiết đểcó thể tiếp cận ngay vị trí công việc đượcgiao….

Ông Nguyễn Văn Mỹ - Giám đốcCông ty Du lịch Lửa Việt (TP.Hồ ChíMinh) cho biết thêm: Tiêu chuẩn bằngcấp giữa hướng dẫn viên du lịch quốc tếvà hướng dẫn viên du lịch nội địa cũngrất khác biệt. Nếu muốn trở thành hướngdẫn viên quốc tế, sinh viên phải hội tụ đủnhiều điều kiện: trình độ đại học, bằngAnh văn ngành du lịch… Trong khi đó,hướng dẫn viên nội địa chỉ cần tốt nghiệpphổ thông trung học và học thêm cáckhóa đào tạo ngắn hạn ba tháng hay sáutháng về nghiệp vụ. Trong khi đó hướngdẫn viên nội địa thực chất cần phải họcnhiều, phải có nhiều kiến thức hơn hướngdẫn viên quốc tế, họ không cần giỏi ngoạingữ mà thôi. Vì muốn thuyết minh chongười Việt Nam nghe thì hướng dẫn viênphải giỏi hơn người Việt Nam. Do vậy,cũng cần có sự thay đổi trong tiêu chí đàotạo hướng dẫn viên du lịch nội địa ở cáctrường. Bên cạnh đó, phải chú trọng đếnviệc chuẩn hóa đội ngũ giảng viên ngànhdu lịch. Nhiều trường dù là trường cóthương hiệu hay không có thương hiệuvẫn có giáo viên chưa đủ năng lực để đápứng các yêu cầu giảng dạy.

Để có được số lượng sinh viên ratrường có chung mặt bằng đào tạo, đảmbảo đáp ứng được công việc, ngành dulịch nhất thiết phải đưa ra được các tiêuchí chung về đào tạo nguồn du lịch. Đâysẽ là cơ sở cho các trường dựa vào đó đểhoàn chỉnh giáo trình giảng dạy, hay nóicách khác, các tiêu chí này sẽ làm kimchỉ nam giúp cho việc đào tạo nhân lựcngành du lịch đi theo con đường đúngđắn nhất. Nhiều trường đã áp dụng mộtsố tiêu chuẩn nghề của cả trong nước vàngoài nước, tuy nhiên tiêu chuẩn nào mớithực sự giải quyết được bài toán nguồnnhân lực du lịch của Việt Nam.

Tiến sĩ Phan Thành Vĩnh, nguyênHiệu trưởng trường Du lịch và Tiếp thị

Quốc tế (TP.Hồ Chí Minh)cho biết:Những năm gần đây, Tổng cục Du lịchViệt Nam đã đưa ra bộ “Tiêu chuẩn kỹnăng nghề du lịch Việt Nam” (do EU tàitrợ) làm tài liệu chuẩn phục vụ việc giảngdạy tại các cơ sở đào tạo du lịch. So vớicác tài liệu khác, tài liệu này hướng dẫnđược những kỹ năng nghề, kỹ năng đàotạo cần thiết cho một số nghiệp vụ ngànhdu lịch. Và nhờ áp dụng bộ hướng dẫnnày, kết quả đầu ra của sinh viên một sốtrường đã đáp ứng được nhiều yêu cầucủa nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, trong quátrình thực hiện bộ tài liệu chuẩn này, cáctrường cũng gặp những khó khăn nhấtđịnh. Vì vậy, nó chưa được áp dụng rộngrãi trong các loại hình cơ sở đào tạo dulịch trên phạm vi cả nước.

Ông Lê Văn Hùng - Phó Vụ trưởng,Phó Giám đốc phụ trách Cơ quan đạidiện Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tạiTP.Hồ Chí Minh nhận định: Việc giảngdạy cần những tiêu chuẩn xuất phát từthực tế môi trường du lịch Việt Nam,cũng như nhu cầu của chính ngành dulịch Việt Nam. Vì thế, sắp tới Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch sẽ đưa ra bộTiêu chí kỹ năng nghề quốc gia gồm 8lĩnh vực từ dịch vụ nhà hàng, kỹ thuật chếbiến món ăn đến các ngành quản trịkhác… Bộ Tiêu chí này sẽ hiện thực hóatiêu chuẩn quốc gia về lĩnh vực đào tạonghề từ đó góp phần nâng cao năng lựcnguồn nhân lực ngành du lịch. Ngoài ra,đối với chương trình đào tạo, việc lấy tiêuchuẩn nghề làm chuẩn đầu ra hay mộtphần chuẩn đầu ra của quá trình đào tạolà đúng đắn, nhưng đây vẫn không phảilà chương trình đào tạo, vì nhân lực dulịch được đào tạo trong nhiều cấp học,nhiều lĩnh vực (khoa) với thời gian họctập và định hướng nghề nghiệp khácnhau. Như vậy sẽ vẫn tạo ra sự chênhlệch. Cho nên, tiêu chuẩn nghề cần đượcchuyển thành chương trình đào tạo phùhợp về bối cảnh cho kế hoạch đào tạo củamỗi cấp học, mỗi loại trường.

LaN PHươNg

Chú trọng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

thônG tin trao đổi

19số 1005 l 27.12.2012

UBND tỉnh Thừa Thiên - Huếvừa xây dựng Chương trình pháttriển dịch vụ trên cơ sở phát huy giátrị di tích Cố đô Huế đến năm 2020,theo hướng đẩy mạnh khai thác cácTour, tuyến mới gắn việc khai tháccác giá trị của cảnh quan với quầnthể di tích Cố đô Huế; đồng thời xâydựng khu di sản Huế thành điểm đếntham quan, địa chỉ mua sắm hấpdẫn, thể hiện tính văn minh, tiện íchtrong chuỗi di sản thế giới của khuvực miền Trung và cả nước.

Trong đó, Tỉnh tập trung ưu tiênphát triển theo thứ tự các lĩnh vựcdịch vụ thân thiện với môi trườngnhư xe điện, thuyền cung đình; mởrộng các hoạt động dịch vụ ở khuvực Kinh thành, Hoàng thành (điểmnhấn của toàn bộ Quần thể di tíchCố đô Huế) và các công trình khácthuộc hệ thống di sản triều Nguyễn.Một trong 11 phương án phát triểndịch vụ mà Trung tâm Bảo tồn ditích (BTDT) Cố đô Huế tập trungkhai thác, đưa vào đón khách trong

thời gian tới là cụm di tích Lăng TựĐức - Đồng Khánh - Kiên TháiVương gắn với đồi Vọng Cảnh vàcác lăng mộ Hoàng gia khác ở chânđồi Vọng Cảnh. Trên cơ sở quyhoạch, sắp xếp các hoạt động dịchvụ gắn liền với bến xe Vọng Cảnh,Trung tâm BTDT cố đô Huế tiếnhành tổ chức tạo tuyến du lịch từbến xe - chân đồi Vọng Cảnh đếncác điểm du lịch bằng hình thức đibộ, xe đạp, xe điện, xe ngựa, kiệu,hình thành các dịch vụ cho du kháchthuê phương tiện để tham quan cácdi tích...

Tại đồi Vọng Cảnh, Trung tâmBTDT cố đô Huế đặt các ống kínhviễn vọng ở đỉnh đồi để khai thác vẻđẹp ở đây trong việc nhìn ngắm sôngHương; và xây dựng lầu Vọng cảnhtheo kiến trúc truyền thống Huế.Hình thành các tour du lịch ngắn đitừ bến xe Vọng Cảnh đến các điểmdi tích bằng các phương tiện thủcông và cơ giới không gây ô nhiễm,nối kết giữa điểm này với cụm di tích

đàn Nam Giao, làng hành hương, HổQuyền - Voi Ré, Lăng Hiếu Đông -lăng Thiệu Trị - điện Hòn Chén -Lăng Cao Hoàng; nối kết với tour dulịch đường thủy bằng thuyền...

Việc đầu tư đa dạng các loại hìnhdịch vụ phục vụ khách tại các điểmtham quan di tích Cố đô Huế trongthời gian qua đã góp phần tăng thêmnguồn thu cho ngân sách Nhà nước.Đến cuối tháng 12/2012, lượngkhách đến tham quan các di tíchthuộc quần thể di tích Cố đô Huế đạtxấp xỉ 2 triệu lượt khách, doanh thutrực tiếp từ bán vé tham quan di tíchvà các dịch vụ đã đạt 100 tỉ đồng.Cùng thời điểm này, Trung tâm cũngthực hiện miễn giảm vé tham quandi tích cho khách tham quan du lịch,người dân địa phương vào các dịplễ, Tết và các đối tượng học sinh,thầy cô giáo đạt khoảng 5,1 tỷ đồng.Đây cũng là năm đạt nguồn thu caonhất từ trước đến nay của Trung tâmBTDT cố đô Huế...

Q.Việt

Xây dựng di sản Huế thành điểm đến tham quan,địa chỉ mua sắm hấp dẫn

Ngày 19/12 Liên đoàn Bóng đá ViệtNam cho biết: Vòng loại Giải Bóng đálứa tuổi 19 quốc gia năm 2013 sẽ diễnra từ 15/01-30/01/2013 (lượt đi) và từ21/02-06/3/2013 (lượt về). Tham dựvòng loại sẽ có 23 đội bóng, tăng thêm2 đội so với mùa giải trước và được chiathành bốn bảng.

Theo đó Bảng A (CLB Sông LamNghệ An đăng cai tổ chức) gồm 5 đội:Sông Lam Nghệ An, CLB Bóng đá HàNội, Than Quảng Ninh, T&T VSH,Vicem Hải Phòng; Bảng B (Đoàn bóngđá Thừa Thiên Huế đăng cai tổ chức)gồm 6 đội: Huế, Hà Nội T&T, NamĐịnh, SHB Đà Nẵng, Thanh Hóa,

Viettel; Bảng C (CLB Hoàng Anh GiaLai đăng cai tổ chức) gồm 6 đội: HoàngAnh Gia Lai, Bình Định, Đồng Nai,Khatoco Khánh Hòa, Tây Ninh, TDCBình Dương; Bảng D (Trung tâm thểthao Thống Nhất đăng cai tổ chức) gồm6 đội: TP Hồ Chí Minh, An Giang,Đồng Tâm Long An, Kiên Giang,TĐCS Đồng Tháp, XSKT Cần Thơ.

Các đội thi đấu vòng tròn hai lượttính điểm, xếp hạng ở mỗi bảng để chọn8 đội vào thi đấu ở Vòng chung kết,trong đó có 4 đội xếp thứ Nhất và 4 độixếp thứ Nhì của 4 bảng. Với 8 đội xuấtsắc lọt vào vòng chung kết sẽ chia thành2 nhóm A và B, mỗi nhóm 4 đội thi đấu

vòng tròn một lượt, chọn 2 đội đứng đầumỗi nhóm vào thi đấu Bán kết. Hai độithua Bán kết đồng xếp hạng Ba, hai độithắng bán kết sẽ thi đấu trận Chung kết.

Đội vô địch sẽ nhận Cúp, bảng danhvị, Huy chương Vàng và tiền thưởng 50triệu đồng; Đội thứ Nhì nhận bảng danhvị, Huy chương Bạc và tiền thưởng 30triệu đồng; 2 đội đồng giải Ba nhậnbảng danh vị, Huy chương Đồng và tiềnthưởng 20 triệu đồng/đội. Ngoài ra, BanTổ chức còn trao thưởng cho đội phongcách, giải cầu thủ xuất sắc nhất, cầu thủghi bàn thắng nhiều nhất và thủ mônxuất sắc nhất.

V.MiNH

Giải U19 quốc gia năm 2013 sẽ khởi tranh ngày 15/01

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao và du lịch - Số 1005 (Trên vanhien.vn)

Sự kiện vấn đề

20 số 1005 l 27.12.2012

Chịu trách nhiệmxuất bản

pHan ĐìnH tân

Biên tậptrung kIên, tHế Hùng

kIều anH

Địa chỉ51-53 ngô Quyền - Hà nộiĐt: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gp - XBBt

Cấp ngày 18/9/2012

In tạiCông ty tnHH Một tHànH vIên

In và văn Hóa pHẩM

Công tác xã hội hóa thể thao ởtP Hồ Chí Minh được thực hiệntừ nhiều năm nay và ngày càngcó nhiều hiệu quả.

Có thể nói ở một số môn như quầnvợt, cờ vua, cầu lông, bóng rổ… nếukhông có xã hội hóa thì các vận độngviên khó có điều kiện phát huy hết khảnăng của mình. Năm 2012, công tácxã hội hóa thể thao sẽ tiếp tục đượcthành phố đẩy mạnh ở một số môn thểthao thành tích cao và một số môn thểthao mới.

Dư âm của chiếc HCB ở môn“Leo tường tốc độ” tại SEA Games26 vẫn còn rôm rả trong câu chuyệncủa nhóm phóng viên thể thao tại TPHồ Chí Minh. Chiếc HCB được ví làquý hơn “vàng” ấy thuộc về VĐVPhan Thanh Nhiên. Quý ở chỗ đâylà môn thể thao mới, ít người tậpluyện, lần đầu tham dự SEA Games,lại chỉ có 2 tháng trước SEA Gamesmới tìm được nhà tài trợ và có quyếtđịnh tập luyện để thi đấu, thế mà đãcó ngay huy chương. Anh NguyễnMậu Linh, Đội trưởng đội leo tườngtại SEA Games 26 cho rằng, nếuđược tập luyện thường xuyên, kỹcàng thì vận động viên Việt Namkhông thua kém gì các vận độngviên trong khu vực ở môn này. Vấnđề còn lại ở chỗ, làm sao tìm đượcnhà tài trợ lâu dài, bởi đến thời điểmnày thì leo tường vẫn là môn hoàntoàn dựa vào xã hội hóa.

Hiệu quả của xã hội hóa còn cóthể kể đến ở một môn thể thao đangngày càng phổ biến và được yêuthích trong học sinh, sinh viên đó làmôn bóng rổ. Nhiều năm nay, Nestlekhông chỉ tài trợ cho giải bóng rổhọc sinh mà còn tài trợ rộng rãi chophong trào tập luyện môn này ở cáctrường học của Thành phố.

Mỗi năm, Nestle trang bị 15 giànrổ cho các trường cùng nhiều điều

kiện tập luyện khác và đến nay đã có20/24 quận, huyện, hơn 100 trườnghọc có học sinh tập luyện bóng rổthường xuyên, 120 đội bóng rổ họcsinh, 30 đội bóng rổ sinh viên. Ngaytại SEA Games vừa rồi, nếu khôngcó nhà tài trợ, các vận động viênbóng rổ của Thành phố cũng khôngthể đại diện cho Việt Nam đi thi đấu.

Gần đây nhất, với sự tài trợ củaHọc viện Thể thao Sài Gòn, SaigonHeat - đội bóng rổ chuyên nghiệp đầutiên của Việt Nam đã ra mắt vàchương trình thi đấu của đội tại GiảiVô địch Bóng rổ nhà nghề Đông NamÁ 2012 làm nức lòng người hâm mộ.

Tổng Thư ký Liên đoàn Bóng rổViệt Nam Nguyễn Quốc Quân đãkhẳng định, với bóng rổ phong tràovà cả bóng rổ chuyên nghiệp, nềntảng vững chắc nhất để phát triểnvẫn là được xã hội hóa. Bóng rổ ViệtNam phát triển phong trào rất mạnhmẽ, đã đi sâu vào từng trường học.

Bước sang năm 2013, Thành phốchủ trương đẩy mạnh xã hội hóa thểthao, tập trung vào các môn mớiđang được giới trẻ yêu thích như leotường, patin, dù lượn, bowling… và

một số môn chuyên nghiệp, bánchuyên nghiệp, thành tích cao đangđược thực hiện khá tốt như bóng đá,bóng chuyền, quần vợt, cầu lông, xeđạp…

Một lãnh đạo của Sở VHTTDLTP Hồ Chí Minh chia sẻ: “Chủtrương xã hội hóa có từ cách đâynhiều năm. Vấn đề là thời gian gầnđây, sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp cóchiều hướng thuận lợi. Thể thao đemlại sự quảng bá hình ảnh, có sự cộngđồng trách nhiệm lẫn nhau. Các liênđoàn cũng đang được củng cố và liênđoàn cũng phải tính đến chuyện giúpđỡ thêm ngoài nguồn ngân sách củaNhà nước, vấn đề đó đang được thựchiện tốt, đang đi đúng hướng”.

Với việc tài trợ cho một môn thểthao nào đó, các doanh nghiệp đềugắn vào đó chiến lược quảng báthương hiệu của mình, theo kiểu “đôibên cùng có lợi”. Nhưng cũng phảighi nhận rằng, những người chủdoanh nghiệp đang gắn bó, tài trợcho thể thao ở TP Hồ Chí Minh thựcsự là những người đam mê thể thao,hết lòng với thể thao.

Lê Hải

TP Hồ Chí minh: Hiệu quả của xã hội hóa hoạt động thể thao

Thông qua xã hội hóa, đội bóng rổ quận Tân Bình luôn có nguồn kinh phí ổn định để hoạt động