TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

295
193 KỶ YẾU PHẦN VI TRUYỀN THÔNG

Transcript of TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

Page 1: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

193 KỶ YẾU

PHẦN VI

TRUYỀN THÔNG

Page 2: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 194

Page 3: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

195 KỶ YẾU

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

LÀM TẠI PARIS NGÀY 19.10.2006 Viện Hóa ðạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, gửi khẩn ñiện Phân

ưu Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác viên tịch tại Hoa Kỳ

PARIS, ngày 19.10.2006 (PTTPGQT) - ðược tin Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác vừa viên tịch tại Chùa Phật giáo, thành phố Los Angeles, bang California,

Hoa Kỳ, ngày 22 tháng 8 Bính Tuất (13.10.2006), từ Saigon, nhân danh Hội ñồng Lưỡng viện (Viện Tăng thống và Viện Hóa ðạo), Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Hòa thượng Thích Quảng ðộ ñã gửi khẩn ñiện Phân ưu ñến Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ cùng Môn ñồ Pháp quyến. Sau ñây là

nguyên văn ðiện Phân ưu :

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT VIỆN HÓA ÐẠO

Thanh Minh Thiền viện, 90 Trần Huy Liệu, Phường 15, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh

Phật lịch 2550 VHÐ/VT

KHẨN ÐIỆN PHÂN ƯU (Nhờ Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế khẩn chuyển)

ðược tin Hòa thượng Thích Mãn Giác, Thành viên Hội ñồng Trưởng lão Viện Tăng thống, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, sau một thời gian lâm trọng bệnh ñã xả báo an tường, thâu thần thị tịch tại Chùa Việt Nam, Los Angeles, bang California, Hoa Kỳ, ngày 22 tháng 8 Bính Tuất (13.10.2006), thọ thế 78 tuổi, Hạ lạp 58.

Nhân danh Hội ñồng Lưỡng viện, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, tôi chân thành gửi lời phân ưu ñến Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ cùng môn ñồ Pháp quyến, và nguyện cầu Giác linh Hòa thượng cao ñăng Phật quốc.

Thanh Minh Thiền viện, P.l. 2550, Saigon ngày 16.10.2006

Viện trưởng Viện Hóa Ðạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

(ấn ký)

Sa môn THÍCH QUẢNG ÐỘ

Page 4: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 196

Nhân dịp này, Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin thành tâm góp lời chia buồn gửi ñến Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ cùng môn ñồ Pháp quyến và cầu nguyện Giác linh Hòa thượng siêu sanh Tịnh ðộ.

Kính nhớ Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác vào cuối thập niên 40 trong vai Cố vấn Giáo hạnh Gia ðình Phật tử Huế, sang ñầu thập niên 1950 làm Hội trưởng Hội Phật học Di Linh, miền Cao Nguyên Lâm ðồng. Trong tâm cảnh xa Huế ấy Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác, cũng là thi sĩ với bút hiệu Huyền Không, ñã viết bài thơ Nhớ Chùa mộc mạc nhưng thiết tha gắn bó với gốc rễ dân tộc, làm lay ñộng tâm tư biết bao thế hệ Phật tử toàn quốc : "Mái chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn ñời của tổ tông". Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế xin ñăng lại bài thơ ấy như một Tưởng Niệm và Tiễn ðưa vào giây phút chạnh lòng.

Võ Văn Ái

NHỚ CHÙA

Tự thuở ra ñi, vắng bóng chùa

ðường ñời ñã nhọc chuyện hơn thua,

Trong tôi, bừng dậy niềm chua xót :

Xao xuyến mơ về lại cảnh xưa.

Thấp thoáng ñâu ñây cảnh tượng làng

Có con ñường ñỏ chạy lang thang

Có hàng tre gợi hồn ñất nước :

Yên lặng, chùa tôi ngập nắng vàng.

Có những cây mai sống trọn ñời

Bên hàng tùng bách mãi xanh tươi.

Nhìn lên, phảng phất hương trầm tỏa

ðức Phật từ bi miệng mỉm cười.

Tôi nhớ làm sao những buổi chiều

Lời kinh giải thoát vọng cao siêu

Page 5: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

197 KỶ YẾU

ðây ngôi chùa cổ ngày hai buổi

Cầu nguyện dân làng sống mến yêu.

Mỗi tối dân quê ñón gió lành

Khắp chùa, dào dạt ánh trăng thanh

Tiếng chuông thức tỉnh lan xa mãi

An ủi dân hiền mọi mái tranh.

Trầm ñốt, hương thơm bay ngạt ngào

Thôn trên xóm dưới dạ nao nao

Dân làng tắm gội, lên chùa lễ

Mười bốn, ba mươi, mỗi tối nào.

Vì vậy, làng tôi sống thái bình

Sớm khuya gần gũi tiếng chuông linh

Sắn khoai gạo bắp nuôi dân xóm

Xây dựng tương lai xứ sở mình.

Chuông vẳng nơi nao, nhớ lạ lùng

Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung ?

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông.

Biết ñến bao giờ trở lại quê,

Phân vân lòng gửi nhớ nhung về

Tang thương dù có bao nhiêu nữa

Cũng nguyện cho chùa khỏi tái tê.

Huyền Không

Page 6: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 198

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại tại Úc ðại Lợi – Tân Tây Lan

The Unified Vietnamese Bud dhist Congregation of Australia – New Zealand HỘI ðỒNG ðIỀU HÀNH

Văn phòng Hội chủ – Chùa Pháp Hoa 20 Butler Avenue, Pennington, S.A 5013 – Australia.

Tel (08) 8447 8477 Fax: (08) 8240 1758 Văn phòng Tổng Vụ Hoằng Pháp – Chùa Pháp Bảo

148 – 154 Edensor Rd, St. Johns Park, NSW 2176 – Australia. Tel: (02) 9610 5452 fax: (02) 9823 8748

Email: [email protected] Website: www.phatgiaoucchau.com

****************************

Thông Tư Lễ tưởng niệm Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca mâu Ni Phật

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hòa Kỳ vừa viên tịch tại California ngày 13 tháng 10 năm 2006 lễ nhập kim quan lúc 11 giờ trưa chủ nhật 15/10/2006, lễ cung tống trà tỳ lúc 9 giờ sáng thứ bảy 21/10/2006 tại chùa Phật Giáo Việt Nam, Los Angeles.

Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại tại Úc ðại Lợi – Tây Tây Lan, Hòa Thượng Hội Chủ Thích Như Huệ có mặt tại Hoa Kỳ, tham dự tang lễ vào hàng Giáo Phẩm chứng minh và ñồng thời là Sám Chủ. Lễ tưởng niệm Hòa Thượng tân viên tịch sẽ ñược tổ chức tại nhiều nơi, kể cả trong nước. Riêng tại Úc, Giáo Hội PGVNTN Hải Ngoại, long trọng tổ chức lễ truy niệm công ñức Hòa Thượng :

Vào lúc 16 giờ chiều ngày chủ nhật 29 tháng 10 năm 2006 (mồng 7 tháng 9 năm Bính Tuất)

tại Tự viện Pháp Bảo 148 – 154 Edensor Rd, St. Johns Park – NSW 2176.

Tel (02) 9 610 5452

Hòa Thượng Thích Mãn Giác là một ðạo sư, Thiền sư, Thi sĩ và ñồng thời là nhà văn hóa của Phật Giáo nói riêng và Việt Nam nói chung. Bài thơ “Nhớ chùa” của Ngài mà hai câu kết ñi vào lòng người bất diệt với vóc dáng ngôi chùa của dân tộc như thấp thoáng ñâu ñây:

Page 7: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

199 KỶ YẾU

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông

ðể tưởng niệm một bậc chân nhân trọn ñời dấn thân phụng sự ñạo pháp và dân tộc, thay mặt Hội ðồng ðiều Hành, trân trọng kính mời chư tôn thiền ñức và toàn thể quý thiện nam tín nữ ñến chùa Pháp Bảo tham dự lễ tưởng niệm như ngày giờ ñã ấn ñịnh.

Kính chúc chư tôn ñức cùng quý vị vô lượng an lạc và vô lượng kiết tường.

Ngày 15/10/2006

Phó Hội chủ HððH

HT Thích Bảo Lạc

� � �

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

Bi Trí Dũng Gia ðình Phật Tử Việt Nam Tại Hoa Kỳ

The vietnamese buddhist youth association in the united states. Ban Hướng Dẫn Trung Ương

VĂN PHÒNG BHD: 1838 West Baseline Street. San Bernadino, ca. 92411 Tel: (909) 381-1660

Số : 7055/HDTƯ/TB

THÔNG TƯ

về việc Cầu nguyện và Thọ tang ðại Lão Hòa Thượng Hội Chủ Ban Hướng Dẫn Trung Ương GðPT Việt Nam tại Hoa Kỳ

ñau buồn thông báo ñến quý nơi nhận:

ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác

• Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ • Phó Chủ Tịch Giáo Hội Tăng Già Phật Giáo Thế Giới • Thành Viên Hội ðồng Chứng Minh Viện Tăng Thống GHPGVNTN • Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles, Hoa Kỳ • Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa GHPGVNTN • Nguyên Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh

Page 8: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 200

ðã an nhiên thị tịch, trở về với Chân Thân Thường Trụ, vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất) tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 79 tuổi ñời và 58 hạ lạp. Kim quan của Cố ðại Lão Hòa Thượng ñược tôn trí tại Chùa Phật Giáo Việt Nam, 863 S. Berendo St., Los Angeles, CA. 90005, từ chiều chủ nhật 15/10/06 ñến sáng thứ bảy 21/10/06.

Trước tin quá ñột ngột về sự viên tịch của Ngài, kính ngưỡng trước sự hy hiến của Ngài cho Phật Giáo và Dân Tộc, ñặc biệt là sự thương yêu vô bờ Ngài dành cho Gia ðình Phật Tử. Ban Hướng Dẫn Trung Ương Gia ðình Phật Tử VN tại Hoa Kỳ kính khẩn thông tư và yêu cầu quý nơi nhận:

• Xin phép Chư Tôn ðức Cố Vấn Giáo Hạnh liên hệ, cử hành Lễ Thọ Tang cho tất cả Huynh Trưởng và ðoàn sinh trực thuộc.

• Trong vòng một tháng, kể từ ngày nhận ñược Thông Tư này, yêu cầu quý ñơn vị thay thế các khóa lễ Phật hàng tuần bằng các khóa lễ Cầu Siêu, dốc tâm cầu nguyện Giác Linh Hoà Thượng Cao ðăng Phật Quốc. (các ñơn vị gần nhau nên tổ chức Lễ Cầu Siêu chung.)

• Quý Huynh Trưởng thành viên Ban Hướng Dẫn Trung Ương và các Miền nên tham dự các khóa Lễ Cầu Siêu do các Miền, các ðoàn Cựu Huynh Trưởng hoặc các ðơn vị tổ chức.

• Tạo ñiều kiện ñể về Los Angeles, CA. thăm viếng, cầu nguyện, tham dự Lễ Cung Tống Kim Quan Hòa Thượng lần cuối.

Yêu cầu quý nơi nhận thi hành thông tư này.

Nơi nhận: Kính chào tinh tấn.

- Quý thành viên Ban Hướng Dẫn trung Ương Phật Lịch 2550

- Quý BHD Miền: Quảng ðức, Thiện Minh, Thiện Hoa, Tịnh Khiết California, 17 tháng 10 năm 2006

- ðoàn Cựu Huynh Trưởng & ðoàn Sinh San José Trưởng Ban, “ðể tri hành” Bản sao kính gửi: Chư Quý Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ Hội ðồng Chỉ ðạo và Giám Sát “ðể kính thẩm tường” Hồ sơ: Lưu chiếu Nguyên Tịnh Trần Tư Tín

Page 9: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

201 KỶ YẾU

NEWS FROM THE INTERNATIONAL ZEN

INSTITUTE OF AMERICA AND EUROPE

Thich Man Giac. We have been informed of the passing of Hoa Thu'ong Thich Man Giac on Friday, October 13 in Los Angeles. The funeral service was held on Sunday, October 15, and cremation services on Saturday, October 21. A commemorative ceremony for the Most Ven. Thich Man Giac was held at I.Z.C. Nooder Poort on Saturday, October 21.

Most Ven. Thich Man Giac was the transmission master of Ven. Gesshin Prabhasa Dharma, zenji, the founder of IZIAE. Jiun Hogen, roshi, current spiritual leader of the sangha, is a 46th generational heir in that lineage

NEWS FROM THE INTERNATIONAL ZEN INSTITUTE OF FLORIDA

Thich Man Giac. On Saturday, October 21, a commemorative ceremony for the Most Ven. Thich Man Giac was held at the Dharma House. This included reading of some of the poetry for which Dr. Man Giac was renowned.

Hòa thượng Thích Mãn Giác vừa viên tịch

[13.10.2006 22:52]

Page 10: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 202

Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật Hòa thượng Thích Mãn Giác

Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ

Vào ñầu tháng 8 năm 2006, Hòa Thượng cảm thấy pháp thể khiếm an, mặc dù ñược các hàng ñệ tử, các y, bác sĩ tận tình chăm sóc chữa trị, nhưng vì tuổi cao sức yếu, Ngài ñã không qua khỏi. Ngài ñã an tường xả báo thân lúc 8 giờ 25 sáng giờ Cali, ngày thứ sáu, 13-10-2006, nhằm ngày 22-8-Bính Tuất, trụ thế 78 tuổi ñời, 58 hạ lạp

Tiểu sử Hòa thượng Thích Mãn Giác

Sa môn Thích Mãn Giác sinh năm Kỷ Tỵ, 1929 tại Cố ñô Huế, trong một gia ñình mà Nội Ngoại ñều tin Phật và nhiều nguời trong thân quyến ñã có duyên xuất gia và nổi tiếng thân danh trên ñường tác thành Phật sự. Cố ñô Huế chỉ là sinh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

Sau khi học xong chương trình Tiểu Học Yếu Lược và ñược lên Lớp Nhì Nhứt Niên, tuổi ñời mới lên 10, HT Thích Trí Thủ - nguyên là ñệ nhất Chủ tịch Hội ñồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam là người anh cô cậu ruột ñã

có duyên xuất gia từ trước, ñã hướng dẫn người em gửi gắm ñến với HT Thích Quảng Huệ, Trú trì chùa Thiên Minh Huế cho nhập ñạo tu hành.

Năm 16 tuổi, nhằm quý niên Giáp Thân, 1944, Ngài ñược Thế ñộ thọ giới Sa Di, pháp danh Nguyên Cao, tự Thích Mãn Giác, ñạo hiệu Huyền Không tại Chùa Thiên Minh và sau ñó ñược thọ giới chính thức tại Giới ðàn Thuyền Tôn do ðại Lão HT Thích Giác Nhiên làm ðường ðầu Hòa Thượng, HT Thích Tịnh Khiết làm Yết Ma.

Năm Kỷ Sửu, 1948, cùng với học tăng cùng học chương trình ðại Học Phật Giáo tại Phật Học ðường Báo Quốc ñược tiếp nhận giới bổn Tỳ Kheo trong ðại Giới ðàn do ðại Lão HT Thích Tịnh Khiết làm ðường ðầu, ðại Lão HT Thích Giác Nhiên làm Yết Ma, HT Thích Vĩnh Thừa (Châu lâm) làm Giáo Thọ. Giới ñàn này quy tụ các học chúng ưu tú mà sau này trở thành các nhân sự lãnh ñạo Phật giáo tăm tiếng như HT Thích Thiện Siêu, sau này là Phó Chủ tịch thường trực Hội ñồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Năm 1950, Canh Dần, sau lễ Chung Thất của Ngài Bổn Sư vừa viên tịch, ðại lão HT Thích Giác Nguyên, Trưởng Pháp Phái, ñã chiếu tập Chư Sơn Giáo

Page 11: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

203 KỶ YẾU

Hội Huế, HT Thích Quảng Nhuận, Trú Trì Tổ ðình Từ Quang, huynh ñệ trong cùng môn phái Thiên Minh như Thích Châu Phong (Nguyễn Phương Danh), Thích Châu Ninh, Thích Châu Sơn, Thích Châu ðức, Thích Nữ Diệu Âm... hội họp và truy cử Ngài giữ chức vụ Trú Trì Chùa Thiên Minh ñể tiếp tục nối dòng Pháp Phái.

Từ năm 1954, Sơn Môn Huế và Hội Phật Học Trung Phần công cử Sa Môn ñến làm giảng sư tại Dalat, vài năm sau kiêm nhiệm chức vụ Hội Trưởng Hội Phật Giáo Dalat, ðại Diện Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung Phần. ðây là những năm tháng gắn bó với Phật sự, dấu chân hoằng pháp in ñậm trên mọi miền và ñem lại rất nhiều an ủi cho quần chúng tin Phật ñang bị thử thách nguy cơ ñàn áp và lôi cuốn ñổi ñạo của chính quyền.

Năm 1960, ñược ñi du học Nhật Bản, ñược tiếp xúc miền ñất Thiền học hưng thịnh và ñược thở hương ðạo mặn mà ủ kín nơi những bài thơ Hài Cú tài hoa và dưới những cánh hoa anh ñào rực rỡ.

Cuối năm 1965, sau khi tốt nghiệp Tiến Sĩ, Ngài ñược chính thức mời về giảng dạy tại ðH Văn Khoa Sài Gòn và Huế qua bộ môn Triết Học Ấn ðộ và Trung Hoa. ðây cũng là thời gian mà Sa Môn Mãn Giác thực sự dấn thân vào các hoạt ñộng văn hóa, giáo dục, nhằm giải tỏa và vô hiệu hóa những xuyên tạc ngộ nhận ñối xử bất công ñối với văn học và Phật giáo nói chung.

Page 12: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 204

Cũng trong năm này, 1965, Sa Môn Mãn Giác bắt ñầu cộng tác chặt chẽ với Viện ðại Học Vạn Hạnh do HT Thích Minh Châu (nay là Phó chủ tịch thường trực HðTS Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh) làm Viện trưởng, Ngài ñóng vai trò Khoa trưởng Phân Khoa Phật Học và Triết Học ðông Phương. Và trong vài năm sau ñó, giữ trong nhiệm Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn hạnh cho tới ngày giải phóng Miền Nam và thống nhất ñất nước.

Từ năm 1977, Sa Môn Mãn Giác chính thức ñịnh cư tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một tập hợp gồm nhiều Chùa, Hội Phật Giáo Việt Nam trải khắp ñất nước Hoa Kỳ. Trong cương vị Hội Chủ, với hơn 25 năm hành ñạo trên ñất mới, tâm niệm và hành tác như trọn ñời vẫn là hướng về chăm lo cho chùa Tổ ở quê nhà, tiếp dẫn hậu lai nơi hải ngoại. Những việc cần làm sẽ và ñã làm xong, cuối ñời, lòng bình an như thảnh thơi mây trắng.

Sa Môn Mãn Giác, qua ñạo hiệu Huyền Không là một hồn thơ ðạo. Tiếng thơ rộn rã trong hơn một ngàn bài gói trọn tâm hồn và gương mặt tác giả thu ñược gồm 5 tập:

- Không bến hạn

- Hương Trần Gian

- Không Gian Thành Chiếc Áo

- Kẻ Lữ Hành Cô ðộc

- Mây Trắng Thong Dong

Ngoài ra, về phương diện trước tác, sáng tác, phiên dịch, biên soạn... Sa Môn Mãn Giác còn ñể lại trên 20 cuốn sách giá trị cho nhiều ñối tượng người ñọc khác nhau. ði vào khu rừng nhận thức trù phú ấy, người ta có thể tha hồ gặt hái những nụ ñẹp cành mềm, những hương và những sắc nồng nàn mà lý tưởng một ñời của người mài miệt trồng rừng là chỉ làm ñẹp ñời sống văn hóa, làm ñẹp tâm hồn con người.

Ngài thường trú tại Chùa Việt Nam Los Angeles. Thỉnh thoảng, còn làm thơ, viết văn, dịch sách... như là một dáng ñẹp những ngày cuối ñời.

Vào ñầu tháng 8 năm 2006, Hòa Thượng cảm thấy pháp thể khiếm an, mặc dù ñược các hàng ñệ tử, các y, bác sĩ tận tình chăm sóc chữa trị, nhưng vì tuổi cao sức yếu, Ngài ñã không qua khỏi. Ngài ñã an tường xả báo thân lúc 8 giờ 25 sáng giờ Cali, ngày thứ sáu, 13-10-2006, nhằm ngày 22-8- Bính Tuất, trụ thế 78 tuổi ñời, 65 pháp lạp.

Suốt cuộc ñời, từ khi xuất gia hành ñạo cho ñến lúc viên tịch, Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñã nỗ lực không ngừng trong công việc xiển dương ñạo pháp và

Page 13: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

205 KỶ YẾU

văn hóa dân tộc. Cuộc ñời Ngài là một tấm gương sáng ngời về ñạo hạnh và sự nghiệp hoằng hóa cho Tăng ni và Phật tử noi theo. Mặc dù sắc thân của Ngài không còn nữa nhưng ñạo hạnh và sự nghiệp hoằng hóa của Ngài sẽ mãi mãi là ngọn ñuốc soi ñường cho Tăng Ni Phật tử Việt Nam, ở mai sau.

Việt Báo

sbtn.net

Tin Los Angeles - Một tin ñau buồn ñến với các Phật tử Việt Nam tại hải ngoại cũng như khắp nơi trên thế giới, ðại lão Hòa thượng Thích Mãn Giác, Hội chủ Tổng hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Viện chủ Chùa Việt Nam tại Los Angeles, ñã viên tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày hôm nay, hưởng thọ 78 tuổi. Nguồn tin cho biết ñại lão Hòa thượng ñã lâm bệnh nhiều ngày trước ñó và ñã ñược ñưa vào bệnh viện. Tin sơ khởi cho biết các chư tăng ñã trao cho Hòa thượng Thích Hộ Giác ñảm nhận chức vụ trưởng ban tang lễ, theo chương trình thì sẽ cung nghinh ngài về chùa Việt Nam trong một tuần lễ ñể cho Phật tử ñến thăm viếng, trước khi ñưa về lại nhà quàn và thực hiện nghi thức hỏa táng. Hòa thượng Mãn Giác nổi tiếng với những bài thơ về quê hương ñất nước, ngài cũng là một học giả uyên thâm về Phật học và ñược nhiều người kính trọng. SB-TN kính thông báo tin này ñến quý vị khán thính giả cùng Phật tử khắp nơi, và sẽ theo dõi những tin tức về tang lễ ñể gởi ñến quý vị trong những ngày tới.

Tóm tắt Tiểu sử Hoà thượng Thích Mãn Giác Hòa thượng Thích Mãn Giác sinh năm Kỷ Tỵ (1927) tại cố ñô Huế. Nguyên

gốc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia học Phật từ thuở nhỏ. ðã ñảm nhận nhiều trọng trách trong giáo hội Phật giáo:

Nguyên Tổng vụ trưởng Tổng vụ thanh niên. Tổng vụ Văn hóa và Hội viên Hội ñồng Giáo phẩm Trung ương của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.

Sau khi tốt nghiệp ðại học Phật giáo Bảo quốc, ñược Tổng hội Phật giáo Việt Nam Trung phần cử làm giảng sư, Hội trưởng Hội Phật giáo ðà Lạt từ năm 1953 và sau ñó, vào năm 1957 ñại diện Tổng hội ở 5 tỉnh cao nguyên Trung phần.

Page 14: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 206

Năm 1960, ñược học bổng ñi du học tại Tokyo, Nhật Bản.

Cuối năm 1965, tốt nghiệp tiến sĩ triết học, ñược Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hoà mời về làm Giáo sư ðại học Văn khoa Sài Gòn, chuyên phụ trách giảng dạy triết học Ấn ðộ và triết học ðông phương. Trong khi ñó, Viện Hóa ñạo công cử trách vụ Khoa trưởng Phân khoa Phật học, Phó viện trưởng ñặc trách ñiều hành Viện ðại học Vạn Hạnh.

Ngoài ra, hoà thượng cũng ñảm trách giảng dạy ðại học Văn khoa Huế về triết học ðông phương và văn học ñại cương.

Hòa thượng Thích Mãn Giác là một nhà biên khảo với 25 tác phẩm về các lĩnh vực triết học, lịch sử, giáo dục, xã hội và thi ca; trong ñó có 5 tác phẩm viết bằng Anh và 2 tác phẩm dịch thuật. Hoà thượng cũng là một nhà thơ ñược mến mộ qua bút hiệu Huyền Không. Thi phẩm ñã xuất bản: Không bến hạn (1952), Hương trần gian (1953), Không gian thành chiếc áo (1972), Kẻ lữ hành cô ñộc (1972), Thơ Huyền Không (2004).

Cuối tháng 6 năm 1977, hòa thượng ñến Mã Lai tỵ nạn bằng thuyền ñánh cá. Sau thời gian 3 tháng tạm trú trong trại tỵ nạn, vào 12 tháng 10 năm 1977, hòa thượng ñã từ giã trại tỵ nạn lên ñường ñi Paris, Pháp quốc.

Sau 3 tháng ñi khắp châu Âu, hoà thượng ñã tiếp xúc với báo chí, Hội Ân xá Quốc tế, ðài BBC Luân ðôn… và ñến tháng Giêng năm 1978 thì ñến Hoa Kỳ.

Cuối năm 1978, hòa thượng mời Hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ về Los Angeles dự ñại hội ñể thành lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Từ 1978 tới 1998, Tổng hội Phật giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ñã ñóng góp nhiều vào công cuộc hoằng dương chánh pháp nơi hải ngoại. [1]

Hòa thượng viên tịch lúc 7 giờ ngày 13 tháng 10 năm 2006 tại Los Angeles, tiểu bang California, Mỹ.

ðại lão hòa thượng Thích Mãn Giác viên tịch

ðại lão hòa thượng Thích Mãn Giác, Hội chủ Tổng hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Viện chủ chùa Việt Nam tại Los Angeles, ñã viên tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày hôm nay, hưởng thọ 78 tuổi.

ðại lão hòa thượng ñã lâm bệnh nhiều ngày trước ñó và ñã ñược ñưa vào bệnh viện. Tin sơ khởi cho biết các chư tăng ñã trao cho Hòa thượng Thích Hộ Giác ñảm nhận chức vụ trưởng ban tang lễ, theo chương trình thì sẽ cung nghinh ông về chùa Việt Nam trong một tuần lễ ñể cho Phật tử ñến thăm viếng, trước khi

Page 15: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

207 KỶ YẾU

ñưa về lại nhà quàn và thực hiện nghi thức hỏa táng. Hòa thượng Mãn Giác nổi tiếng với những bài thơ về quê hương ñất nước, ông cũng là một học giả uyên thâm về Phật học và ñược nhiều người kính trọng.

Những tin tức về tang lễ sẽ ñược cập nhật trong những ngày ñến. (15/10/2006)

Poetic Obituaries: Thich Man Giac [a.k.a. poet Huyen Khong],

the Supreme Patriarch of the Vietnamese United Buddhist Churches of America, died Oct. 13 at Good Samaritan Hospital in Los Angeles. He was 77.

from Los Angeles Times: Thich Man Giac, 77; U.S. Buddhist Leader

~~~~~~~~~~~

posted by Rus Bowden at 3:04 PM 0 comments links to this post

Chi tiết về tang lễ ðại lão hòa thượng Thích Mãn Giác

Tin Cộng ðồng VS

Như tin ñã ñưa, ðại lão hòa thượng Thích Mãn Giác tức thi sĩ Huyền Không, ñã viên tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày 13 tháng 10 tại Los Angeles, hưởng thọ 78 tuổi ñời và 58 hạ lạp.

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ và Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles, California cùng môn ñồ pháp quyến ñã thông báo chi tiết tang lễ của Hòa thượng Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ, Phó Chủ Tịch Giáo Hội Tăng Già Phật Giáo Thế Giới, Thành Viên Hội ðồng Chứng Minh Viện Tăng Thống Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles, Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Nguyên Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh, chi tiết như sau: Kim quan của cố ðại lão hòa thượng ñược tôn trí tại Chùa Phật Giáo Việt Nam từ chiều ngày Chủ Nhật, 15 tháng 10 cho ñến sáng ngày thứ Bảy, 21 tháng 10. Lễ Nhập Kim Quan ñược tổ chức vào lúc 11 giờ trưa Chủ Nhật 15 tháng 10 và Lễ Cung Tống Kim Quan ñến nơi Trà Tỳ vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ Bảy 21 tháng 10 tại Chùa Phật Giáo Việt Nam, số 863 South Berendo Street, Los Angeles, California.

Hòa thượng Mãn Giác nổi tiếng với những bài thơ về quê hương ñất nước dưới bút hiệu Huyền Không, ông cũng là một học giả uyên thâm về Phật học và ñược nhiều người kính trọng.

Việt Báo Thứ Ba, 10/17/2006, 12:02:00 AM

Page 16: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 208

Hàng Ngàn Tăng Ni Phật Tử Từ Toàn Cầu Về Viếng Tang

Hình ảnh buổi lễ rước kim quan hôm chủ nhật tại L.A.

Nhiều vị tăng ni Phật Tử từ nhiều nơi trên thế giới ñã tới Los Angeles, Hoa Kỳ ñể viếng và chuẩn bị dự tang lễ cố Hòa Thượng Thiền Sư Thích Mãn Giác. Trong ñó, Hòa Thượng Như Huệ là một trong những người từ xa nhất ñã ñến ñể dự lễ nhập kim quan cho Học Giả, Thiền Sư Thích Mãn Giác hôm chủ nhật vừa qua.

ðặc biệt, trong lễ nhập kim quan tổ chức trang trọng với hàng ngàn tăng ni Phật Tử hôm chủ nhật ñứng dọc theo các ñường phố Los Angeles ñể ñưa nhục thân cố Hòa Thượng Mãn Giác về ñặt nơi Chùa Việt Nam Los Angeles ñể cho Phật Tử viếng tang.

Trong hàng người dự lễ, cũng có các ñơn vị Gia ðình Phật Tử và ñặc biệt là có mặt nhiều cựu sinh viên ðaị Học Vạn Hạnh, nơi Hòa Thượng Mãn Giác giữ chức Phó Viện Trưởng, và nhiều cựu sinh viên các ðaị Học Văn Khoa Sài Gòn và Huế, nơi cố Hòa Thượng giảng dạy về Triết Học ðông Phương.

Và theo chương trình, ngày Thứ Bảy 21-10-2006 sắp tới sẽ là tang lễ. Sau ñây là bản Thông Báo chính thức.

Page 17: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

209 KỶ YẾU

BAN TỔ CHỨC TANG LỄ

Cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác

THÔNG BÁO

Ban Tổ Chức Tang Lễ cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ kính xin thông báo ñến quý Chùa, Hội Phật Giáo, quý tổ chức, ñoàn thể thân hữu Việt-Mỹ, quý cơ quan truyền thông và Phật Giáo ñồ ñược rõ:

Lễ Truy Niệm Chính Thức và Lễ Trà Tỳ Nhục Thân cố Hòa Thượng sẽ ñược tổ chức vào lúc 11 giờ ngày thứ bảy 21 tháng 10 năm 2006 tại ðền Thờ Phật Giáo trong khuôn viên Nghĩa Trang Live Oak Crematory, 200 East Duarte Road, Monrovia, California 91016, Tel: (626) 359-5311 (xin xem hướng dẫn lộ trình ở dưới).

Ban Tổ Chức Tang Lễ chân thành kính mời quý vị ñến tham dự buổi Lễ Truy Niệm Chính Thức và Lễ Trà Tỳ trên ñây ñể tiễn ñưa lần cuối Giác Linh Cố Hòa Thượng về cõi Phật.

Riêng với chư tôn ñức Tăng Ni, Ban Tổ Chức thành kính cung thỉnh quang lâm về chùa Phật Giáo Việt Nam, 863 South Berendo, Los Angeles ñể chứng minh hộ niệm Lễ Cung Tống Kim Quan ñến nghĩa trang ñược tổ chức vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ bảy 21 tháng 10 năm 2006.

Los Angeles, ngày 16 tháng 10 năm 2006

Nay kính thông báo và kính mời,

Ban Tổ Chức Tang Lễ

Lộ trình ñến Nghĩa Trang Live Oak:

-Từ Los Angeles ñi: lấy 134 E. (hướng Pasadena), chuyển qua 210 E., exit Myrtle Ave., gặp E. Duarte Rd. quẹo trái. ði khoảng 700 mét ñến nghĩa trang bên tay phải.

- Từ Santa Ana ñi: lấy 22 E. qua 57 N. (hướng Pomona), qua 210 W. (hướng Pasadena), exit Myrtle Ave., gặp E. Duarte Rd. quẹo trái. ði khoảng 700 mét ñến nghĩa trang bên tay phải.

ðộc giả muốn xem hình lễ nhập kim quan, xin mời vào trang web Trung Tâm PG Chùa VN: www.vnbc.org

Page 18: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 210

LT, Thống ðốc, Các DC Chia Buồn

Liên Tôn, Thống ðốc, Các Dân Cử Chia Buồn

- Quý Thầy Chùa PG Tây Tạng Lễ Cầu Nguyện

Từ trái: MS Trần Thanh Vân, HT Thích Minh Nguyện, bà Nguyễn Huỳnh Mai (hàng sau), GS Nguyễn Thành Long, LM Mai Khải Hoàn, GS Nguyễn Thanh Giàu

Từ phải: LS Nguyễn Q. Trung, Dân Biểu Trần T. Văn, ứng viên Tân Nguyễn, LS Nguyễn Q. Lân, ứng viên Diệp M. Trường, và vị ni sư người Mỹ ñứng giúp nghi thức tang lễ.

Page 19: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

211 KỶ YẾU

Phật Giáo Việt Nam vừa chịu một tang lớn: ðại Lão HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC (ảnh), Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles ñã an nhiên thị tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất) tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 78 tuổi ñời và 58 hạ lạp.

Sau ñây là những Thông Tin Cập Nhật từ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles về tang lễ Cố ðại Lão Hoà Thượng.

* Quý thầy Tây Tạng tại một ngôi chùa ở Long Beach ñã tổ chức lễ cầu nguyện cho giác linh cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác hôm Thứ Hai 16-10-2006.

Hôm Thứ Ba 17-10-2006, một phái ñoàn Hội ðồng Liên Tôn VN và ñại diện Ban Trị Sự Phật Giáo Hòa Hảo từ Quận Cam ñã tới Chùa Việt Nam L.A. ñể viếng tang Thiền Sư Thích Mãn Giác.

Và sáng Thứ Tư 18-10-2006, nhiều vị dân cử và ứng cử viên gốc Việt tại Quận Cam ñã lên viếng tang Thầy Thích Mãn Giác, và dân biểu Trần Thái Văn ñã ñọc Thư Chia Buồn của Thống ðốc Arnold Schwarzenegger.

Và cũng trong Thứ Tư, Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez ñã gửi tới truyền thông Việt ngữ lời chia buồn của bà.

Vị sư lạt ma Tây Tạng tổ chức buổi lễ cầu nguyện ở chùa Thubten Dhargye Ling ở Long Beach là Thầy Geshe Tsultim Gyeltsen, nguyên là giaó sư UCLA và là tác giả nhiều cuốn sách Anh ngữ về Phật Giáo. Thầy Gyeltsen cũng là bạn thân của cố Hòa Thượng Thích Thiên Ân, vị tiền nhiệm trú trì Chùa Việt Nam L.A.

Buổi lễ ñêm Thứ Hai ñã thực hiện theo nghi thức Phật Giaó Tây Tạng.

Page 20: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 212

HỘI ðỒNG LIÊN TÔN, BAN TRỊ SỰ PGHH VIẾNG TANG

Hôm Thứ Ba, phái ñoàn Hội ðồng Liên Tôn VN Tại Hoa Kỳ tới viếng tang có:

- GS Nguyễn Thành Long, chủ tịch.

- Linh Mục Mai Khải Hoàn, Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ.

- Hòa Thượng Thích Minh Nguyện, Phó Chủ Tịch Nội Vụ.

- Mục Sư Trần Thanh Vân, Tổng Thư Ký.

- GS Nguyễn Thanh Giàu, ủy viên.

ðặc biệt, Ban Trị Sự PGHH tới viếng tang, ngoaì GS Nguyễn Thành Long (Hội Trưởng BTS/TƯ PGHH Hải Ngoại) ñã kể trên, còn có:

- Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Hội Trưởng.

- Ông Trần Văn Tài, Thư Ký BTS/PGHH.

- Bà Nguyễn Huỳnh Mai, thành viên.

Hội ðồng Liên Tôn ñã ký sổ lưu niệm, viếng tang, và ñã gửi lời chia buồn.

THỐNG ðỐC, CÁC DÂN CỬ GỐC VIỆT CHIA BUỒN

Vào sáng Thứ Tư 18-10-2006, phaí ñoàn các vị dân cử và ứng cử viên tới viếng tang gồm có:

- Dân Biểu Trần Thái Văn.

- LS Nguyễn Quôc Lân, ủy viên Học Khu Garden Grove.

- LS Nguyễn Quang Trung, ủy viên Học Khu Garden Grove.

- Ông Tân Nguyễn, ứng cử viên Dân Biểu Liên Bang.

- Ông Diệp M. Trường, ứng cử viên Hội ðồng Cấp Thủy.

ðại diện tang chủ là Thượng Tọa Thích Trí Hoằng (từ New York tới) ñã tiếp phaí ñoàn dân cử và ứng viên gốc Việt. Thầy Trí Hoằng ñã gửi lời cảm ơn và chúc lành tới Thống ðốc Schwarzenegger, các vị dân cử và ứng viên.

Trong dịp này, Dân Biểu Trần Thái Văn ñã thay mặt Thống ðốc Arnold Schwarzenegger ñể ñọc Lời Chia Buồn từ Thống ðốc.

Thư Chia Buồn ñề ngày ngày 17 tháng 10 năm 2006, ñề gửi Văn Phòng Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ, nội dung như sau:

“Kính gửi quý thành viên Tổng Hội,

Page 21: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

213 KỶ YẾU

Maria và tôi gửi lời chia buồn sâu sắc nhất về sự viên tịch mới ñây của Hòa Thượng Tiến Sĩ Thích Mãn Giác. Cộng ñồng Phật Giáo Việt Nam ñã mất một lãnh tụ tận tâm và một ñại lão hòa thượng vĩ ñại.

Trong suốt sự nghiệp lớn lao của ngài, nhiệt tâm về tôn giáo của ngài và về học thuật ñã ñưa ngài tới các vị trí uy tín trong cả ðại Học Vạn Hạnh và ðại Học Sài Gòn. Sử dụng tài văn chương của ngài ñể tìm hòa bình cho quê nhà của ngài, ngài ñã ñược Liên ðòan Giáo Chức Hoa Kỳ ca ngợi và mời sang Hoa Kỳ. Từ ñó, di sản của ngài ñã ñược xây dựng gần ba mươi năm với cương vị Tổng Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ. Ngài chắc chắn sẽ ñược thương tiếc bởi cộng ñồng Phật Giáo Việt Nam trên khắp thế giới.

Xin hãy biết rằng Tổng Hội của quý vị nằm trong tâm tưởng và lời cầu nguyện của chúng tôi, và chúng tôi cùng với tất cả cư dân California gửi lời phân ưu tới quý vị trong suốt thời gian tang lễ này.

Trân trọng, Arnold Schwarzenegger (ấn, ký tên)

Sau ñó, các vị dân cử và ứng cử viên gốc Việt ñã gửi lời chia buồn riêng, và ca ngợi công ñức của vị ñại lão hòa thượng quá cố.

DÂN BIỂU LORETTA SANCHEZ CHIA BUỒN

Vào hôm Thứ Tư 18-10-2006, ông Tạ Ngọc Khôi, phụ tá Dân Biểu Liên Bang Loretta ñã gửi tới các giới truyền thông Việt ngữ lời chia buồn, dịch như sau:

“Lời Chia Buồn của Dân Biểu Loretta Sanchez

“Chúng tôi vô cùng thương tiếc khi nghe tin ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác, Tổng Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, ñã an nhiên thị tịch vào ngày 13 tháng 10 năm 2006. ðây là một tang rất lớn cho các cộng ñồng Phật Giáo Việt Nam trên thế giới. Tôi xin ñược gửi lời chia buồn ñến Tổng Hội và toàn thể Phật Tử.

Thành kính, Loretta Sanchez

Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ, ðịa Hạt 47th”

* Sơ Lược Tiểu Sử Cố ðại Lão Hòa thượng Thích Mãn Giác

Hòa thượng Thích Mãn Giác, sanh năm Kỷ Tỵ (1929) tại Cố ðô Huế, nguyên gốc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia học Phật từ thuở nhỏ. ðã ñảm nhận nhiều trọng trách trong Giáo hội: Nguyên Tổng

Page 22: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 214

Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, Tổng Vụ Văn Hóa và Hội Viên Hội ðồng Giáo Phẩm Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Sau khi tốt nghiệp ðại Học Phật Giáo Báo Quốc, Hòa Thượng ñược Tổng Hội PGVN Trung Phần công cử làm Giảng Sư, Hội Trưởng Hội Phật Giáo ðà Lạt từ năm 1953 và sau ñó, vào năm 1957, ñại diện Tổng Hội ở 5 tỉnh Cao Nguyên Trung Phần.

ðến năm 1960, ñược học bổng ñi du học Nhật Bổn, Tokyo. Cuối năm 1965, tốt nghiệp Tiến Sĩ Triết Học, ñược Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa mời về làm Giáo Sư ðại Học Văn Khoa Sài gòn, chuyên phục trách giảng dậy Triết Học Ấn ðộ ðông Phương. Trong khi ñó, Viện Hóa ðạo công cử Hòa Thượng giữ trách vụ Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học, Phó Viện Trưởng ðặc Trách ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh. Ngoài ra Hòa Thượng cũng ñảm trách giảng dạy ðại Học Văn Khoa Huế về Triết Học ðông Phương và Văn Học ðại Cương. Hòa Thượng có viết nhiều sách, trong số có 5 thi phẩm mà ñược mọi người mến mộ qua ñạo hiệu Huyền Không.

Cuối tháng 6 năm 1977, Hòa Thương ñã ñến Mã Lai tỵ nạn bằng thuyền ñánh cá. Sau thời gian ba tháng tạm trú trong Trại tỵ nạn, vào 12 tháng 10 năm 1977, Hòa Thượng ñã giã từ Trại Tỵ nạn lên ñường ñi Paris, Pháp Quốc. Sau 3 tháng ñi khắp Âu Châu, Hòa Thượng ñã tiếp xúc với báo chí, Hội Ân Xá Quốc Tế, ðài BBC Luân ðôn… và ñến tháng giêng năm 1978 ñến Hoa Kỳ.

Cuối năm 1978, Hòa Thượng ñã mời tất cả Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ về Los Angeles, ðại Hội ñể thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ. Từ 1978 tới 1998, Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ñã ñóng góp nhiều vào công cuộc hoằng dương chánh pháp nơi hải ngoại.

(Trích sách Mừng Khánh Thọ Bẩy Mươi Hoà Thượng Thích Mãn Giác) .

* Chương Trình Tang Lễ ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ và Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles vừa chính thức phổ biến chương trình tang lễ như sau:

KHẨN BẠCH

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ và Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles, California cùng môn ñồ pháp quyến

Thành kính khẩn bạch ñến chư tôn Giáo Phẩm Tăng Ni, quý Giáo Hội, các Chùa, Hội và tổ chức Phật Giáo Việt Nam cùng toàn thể Phật Giáo ñồ:

ðại Lão HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC

- Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ,

Page 23: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

215 KỶ YẾU

- Phó Chủ Tịch Giáo Hội Tăng Già Phật Giáo Thế Giới,

- Thành viên Hội ðồng Chứng Minh Viện Tăng Thống GHPGVNTN,

- Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles,

- Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa GHPGVNTN,

- Nguyên Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh

ðã an nhiên thị tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sàng ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất) tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 78 tuổi ñời và 58 hạ lạp.

Kim quan của cố ðại Lão Hòa Thượng sẽ ñược tôn trí tại Chùa Phật Giáo Việt Nam từ chiều ngày Chủ Nhật, 15 tháng 10 năm 2006 ñến sáng ngày thứ Bảy, 21 tháng 10 năm 2006.

- Lễ Nhập Kim Quan của cố ðại Lão Hòa Thượng sẽ ñược tổ chức vào lúc 11 giờ trưa ngày Chủ Nhật, 15 tháng 10 năm 2006, và

- Lễ Cung Tống Kim Quan ñến nơi Trà Tỳ vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ Bảy, 21 tháng 10 năm 2006, tại Chùa Phật Giáo Việt Nam, số 863 South Berendo Street, Los Angeles, California 90005.

Los Angeles, ngày 14 tháng 10 năm 2006 Nay kính khẩn bạch,

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles và môn ñồ pháp quyến.

Việt Báo

� � �

Dân Biểu Loretta Sanchez chia buồn

Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác viên tịch Wednesday, October 18, 2006

Dân Biểu Loretta Sanchez, ñại diện cho một khu vực ñông cử tri người gốc Việt tại Quốc Hội Liên Bang Hoa Kỳ, gửi lời chia buồn về sự viên tịch của Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác.

Page 24: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 216

Trong bản tin từ văn phòng Dân Biểu Sanchez ñưa ra, bà nói, “Chúng tôi vô cùng thương tiếc khi nghe tin Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, tổng hội chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, ñã an nhiên thị tịch vào ngày 13 Tháng Mười năm 2006. Ðây là một tang rất lớn cho các cộng ñồng Phật Giáo Việt Nam trên thế giới.”

Dân Biểu Sanchez nói tiếp, “Tôi xin ñược gửi lời chia buồn ñến tổng hội và toàn thể Phật tử.”

Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác là một người hoạt ñộng rất lâu năm và rất có công trong việc phát triển và giáo dục trong Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.

Cố Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác sinh năm Kỷ Tỵ tại Huế và xuất gia nhập ñạo từ lúc 11 tuổi. Hòa Thượng Thích Mãn Giác thọ ñại giới năm 1948, cùng lúc với Hòa Thượng Thiện Siêu, cố Hòa Thượng Thiện Minh và cố Hòa Thượng Thích Thiện Ân.

Hòa Thượng Thích Mãn Giác tốt nghiệp Ðại Học Phật Giáo tại Phật Học Ðường Báo Quốc Huế năm 1952. Năm 1960, du học tại Nhật và ñậu văn bằng cao học văn học tại ñại học Toyo University, Tokyo, năm 1962. Hòa thượng cũng từng học ban cao học triết học Ấn Ðộ tại ñại học University of Tokyo từ năm 1964-1965. Sau ñó, hòa thượng tốt nghiệp văn học bác sĩ (tức tiến sĩ văn chương) tại ñại học Toyo University năm 1968 và tiến sĩ triết học tại ñại học University of Oriental Studies năm 1979.

Từ năm 1953 ñến năm 1975, Hòa Thượng Thích Mãn Giác là giảng viên, phân khoa trưởng, khoa trưởng và phó viện trưởng nhiều ñại học tại Việt Nam như Huế, Ðà Lạt, Sài Gòn và Vạn Hạnh. Trước khi viên tịch, ngoài việc trụ trì chùa Việt Nam tại Los Angeles, Hòa Thượng Thích Mãn Giác là thành viên quản trị và là viện chủ của nhiều hiệp hội Phật Giáo tại Hoa Kỳ và thế giới.

Người Việt

Page 25: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

217 KỶ YẾU

Thich Man Giac, 77; U.S. Buddhist Leader By Mary Rourke, Times Staff Writer

October 20, 2006

Thich Man Giac, the Supreme Patriarch of the Vietnamese United Buddhist Churches of America, died Oct. 13 at Good Samaritan Hospital in Los Angeles. He was 77.

The cause was cancer, said the Rev. Chan Tu, an American Buddhist disciple of the patriarch. For some years Man Giac resided at the International Buddhist Meditation Center in Los Angeles.

In 1977 he was one of 79 Vietnamese who fled their country in a fishing boat, after he and other leaders of the Buddhist community sent government officials a list of 85 cases of rights violations against Buddhist monks, nuns and others.

The fishing boat was so crowded, "there was no room to lie down," Man Giac recalled in a 1978 interview with the Washington Post. "We were at sea for eight days."

The group landed in Malaysia, where Man Giac spent three months in a refugee camp before Thich Nhat Hanh, a prominent Vietnamese Buddhist monk living in France, arranged for Man Giac to go to Paris. From there he toured Europe with the help of Amnesty International and spoke about religious intolerance in his home country.

Man Giac had been a peace activist from the outset of the Vietnam War in the late 1950s. He went on a hunger strike in 1964 in solidarity with prominent Vietnamese monks in France and India to protest oppression of Buddhist monks, nuns and others by the Vietnamese government.

"His whole impetus was to end suffering in this world, a vow that all Buddhists take. Man Giac was not at all political," Chan Tu told The Times on Thursday.

Man Giac came to Los Angeles in 1978 and was appointed abbot of the Vietnamese Buddhist Temple that had been founded two years earlier by his longtime friend and fellow monk Thich Thien-An. There are now more than 20 Vietnamese Buddhist temples in cities throughout the United States.

Man Giac became a U.S. citizen in 1978.

Page 26: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 218

Born Vo Viet Tin on Sept. 29, 1929, in Hué, Vietnam, he came from a traditional Buddhist family and was deeply drawn to the religion. He entered the monastery at 10 and was fully ordained at 20.

He went to Japan in 1960 to attend Toyo University in Tokyo, where he majored in Buddhist philosophy. After graduation he earned a master's degree in philosophy at the University of Tokyo.

He returned to Vietnam in 1967 and joined the faculty at the Buddhist Van Hanh University in Saigon. He taught philosophy and later became vice president of the school.

When he settled in Los Angeles, Man Giac worked with Vietnamese refugees, helping them locate relatives who were already in the city, as well as find temporary housing and jobs. He translated several Buddhist texts into Vietnamese and published a number of poems under the pen name Huyen Khong.

A wake for Man Giac will be held from 6 a.m. to 9 p.m. today at the Vietnamese Buddhist Temple, 863 S. Berendo St. in Los Angeles.

A farewell ceremony is scheduled for 11 a.m. Saturday at the Buddhist Chapel on the grounds of the Turner & Stevens Live Oak Memorial Park and Mortuary, 200 E. Duarte Road in Monrovia.

[email protected]

Phái ðoàn Tới L.A. Viếng Tang Việt Báo Thứ Bảy, 10/21/2006, 12:02:00 AM

Nhiều Phái ðoàn Tăng Ni Từ Toàn Cầu Tới L.A. Viếng Tang

Phật Giáo Việt Nam vừa chịu một tang lớn: ðại Lão HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles ñã an nhiên thị tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất) tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 78 tuổi ñời và 58 hạ lạp.

Page 27: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

219 KỶ YẾU

Sau ñây là những Thông Tin Cập Nhật từ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles về tang lễ Cố ðại Lão Hoà Thượng.

Sau ñây là danh sách Các Phái ðoàn Kính Viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ.

Chủ Nhật, Oct. 15, 2006

1. Phái ñoàn TỊNH NGHIỆP LIÊN HỮU do Hòa thượng THÍCH PHƯỚC BỔN-Hội chủ ñại lao ðại lão HT Phước Huệ, Viện trưởng Viện Hoằng ñạo GH PGVN TN Úc ðại Lợi-Tân Tây Lan, Pháp chủ Công ñức Tòng lâm Phước Huệ Úc ðại lợi và Tịnh Nghiệp Liên Hữu

2. Phước Huệ ðạo Tràng cung tiến 2 vòng hoa: 1 của GHPGVNTN Úc ðại lợi-Tân Tây Lan; 1 của Tịnh Nghiệp ñạo tràng

3. Chùa Phật Tổ: Thượng tọa Thích Thiện Long và Tăng chúng

4. Sư Ông Quảng Liên và Tăng chúng Tu Viện Quảng ðức-Việt Nam

5. Chùa Thọ Quang, Long Hoa, Quán Âm, Diệu Quang thuộc TP ðà Nẵng và Sàigòn

6. Ban Bảo trợ phiên dịch Pháp tạng Việt Nam: HT Thích Chơn Thành

7. ðạo tràng An Lạc – Indiana

8. ðạo tràng Tịnh thất Sanjose

9. Phật Học viện Quốc tế: ðð. Thích Quảng ðịnh, Thích Quảng ðại

10. Chùa Thiền Quang: Ni sư Chơn ðạo, sư cô Chơn Nghiêm

11. Chùa Diệu Pháp và Tu Viện Bảo Pháp: TT. Thích Viên Lý

12. Chùa Từ Hạnh, ñảo Maui, Hawaii: Ni sư Huệ Hảo, Chơn Vị

13. Tăng Thân Lộc Uyển và Làng Mai, ðại diện Sư Ông Nhất Hạnh: Thầy Thích Pháp Ân kính dâng 4 câu thơ: Việt ðiểu Cao Phi Mãn Giác, Nhất Thừa truyền thật tướng, Mỹ châu an trụ Huyền Không, Vạn ñại ñắc chân danh

14. Tổ ñình Vạn Phước Huế-Sàigòn, Cali, và Chùa Pháp Vân: ðð. Thích Phước Niệm

15. Chùa Diệu Quang: Sư bà Thích Nữ Diệu Từ, Ni chúng và Phật tử

16. Chùa Phổ Quang-SanDiego: Ni Sư Thích Nữ Như Trí

17. Tu Viện Quan Âm: HT Thích Chơn Thành

18. Chùa Khánh Hỷ: ðð. Thích Pháp Tánh

Thứ Hai, Oct. 16, 2006

Page 28: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 220

19. Bắc Cali: An Tường Tự Viện-Oakland: HT. Thanh An; Chùa Từ Quang- San Francisco: TT. Thích Giác Như; Chùa Duyên Giác-San Jose: TT. Thích Nhật Huệ

20. Chùa Phước Hậu-Wisconsin: Sư cô Giới Hương và Phật tử

21. Từ Ân Thiền ñường: Tỳ-kheo Thích Truyền Vệ

22. Trung Tâm PG Chiếu Kiến- New York

23. ðạo tràng Bửu Quang, Vô Lượng Quang, Phổ Hiền: TT.. Thích Thiện Huyền

24. Chùa Quan Âm-Los Angeles: ðð. Thích Chơn Quán, Ni cô Chơn Xuân, dưới sự chỉ ñạo của HT. Thích Tâm Châu, Thượng thủ GHPHVN Trên Thế Giới

25. Tu Viện Viên Thông – Bà Rịa Vũng Tàu: Ni sư Thích Nữ Như Tịnh

26. Chùa Trang Nghiêm – Carmel-New York: TT. Thích Trí Hoằng, Tổng thư ký Tổng Hội PGVN tại Hoa Kỳ

27. Chùa Từ Hiếu – Gardena: TT. Thích Tánh Minh va Phật tử: 1 vòng hoa

28. Sư cô Tánh Không và sư cô Tánh Hải, Oregon.

Thứ Ba, Oct. 17, 2006

01. Hòa thượng Thích Hộ Giác, chủ tịch Hội ñồng ðiều hành Giáo hội PGVN Thống Nhất Hải ngoại kiêm Trưởng ban Tang lễ, và phái ñoàn, kính viếng Giác linh

02. Chùa Pháp Hoa-El monte: TT. Thích Phước Sung và phái ñoàn

03. Chùa Hương Tích-Los Angeles: HT Thích Thiện Viên và phái ñoàn

04. Chùa Hương Tích- Santa Ana: HT Thích Nhật Minh và phái ñoàn

05. Chùa PHỔ HIỀN-Monterey Park: TT. Thích Duy Tín và phái ñoàn

06. Chùa Khánh Anh-El Monte: TT. Thích Từ Hạnh

07. Chùa Thiên Tôn- Q. 5, VN: TT. Thích Chơn Không

08. TT. Thích Thường Nguyên, Thích Phước Hội, Thích Trung Vệ: 4 câu thơ:

Trăng mờ treo ñầu suối

Dòng suối lạnh qua khe

ðôi bờ chim vỗ cánh

Page 29: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

221 KỶ YẾU

Ra ñi một chuyến về

09. Thiền viện ðại ðăng, Thiền viện Chơn Giác

10. Phái ñoàn PG Nhật Bản Jodoshu North America Buddhist Missions: Ông Yamamoto Norman Yuki và Bà Sekigami Sachiko, ñại diện Tịnh ñộ tông Nhật bản và Bắc Mỹ, Tri Ân viện, ðại Bổn sơn.

11. Phái ñoàn Phật giáo Úc châu-Tân Tây Lan: HT. Thích Như Huệ, Hội chủ GH PGVN Úc châu- Tân Tây Lan, TT.. Thích Trường Sanh, phó hội chủ, và tứ chúng

12. Cộng ñồng Phật giáo các Chùa và tự viện tại Orange county với sự hướng dẫn của HT. Thích Chơn Thành, viện chủ Chùa Liên Hoa, và chư tôn ñức Tăng ni các Chùa:

Chùa Phổ ðà- HT. Thích Hạnh ðạo

Chùa Trí Phước – HT. Thích Phước Thuận

Chùa Trúc Lâm- HT. Thích Minh Nguyện

Chùa Huệ Quang-TT.. Thích Minh Mẫn

Chùa Bảo Quang- TT.. Thích Quảng Thanh

Chùa Huệ Nghiêm

Tịnh thất Giác Lý-TT.. Thích Giác Lý

ðạo tràng Pháp Hoa

Tịnh thất Khánh Long-TT.. Thích Huệ Minh

Linh Quang Thiền thất- TT.. Thích Nhật Quang

13. Phái ñoàn Hội ñồng Liên tôn VN tại Hoa Kỳ: Giáo sư Nguyễn Thành Long, Linh mục Mai Khải Hoàn, phó Chủ tịch, Mục sư Trần Thành Vân, Tổng thư ký Hội ñồng

14. Phái ñoàn PG Hòa Hảo - Nam Cali: Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Hội trưởng nội vụ; Ông Trần văn Tài, Thư ký Ban Trị sự PG Hòa Hảo-Nam Cali; Bà Nguyễn Huỳnh Mai, Ông Nguyễn Thanh Giàu, Thành viên Hội ñồng

15. Phái ñoàn Chùa Phổ ðà, Bồ ñề Thiền viện- ðà Nẵng, Chùa Hải Quan-Sàigòn: HT. Thích Hạnh ðạo, TT.. Thích Minh Tuấn, TT.. Thích ðạt ðức và tứ chúng

16. Tu Viện Quan Âm-Memphis, Tennessee, ðạo tràng Phật Ân-Tennessee, Chùa Bát Nhã - Arkansas, Chùa Chân Nguyên – Louisiana: ðð. Thích Nguyên Tánh

Page 30: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 222

17. Phái ñoàn Giáo hội Khất sĩ Tăng-già trên Thế giới: HT. Thích Giác Nhiên và tứ chúng Tịnh xá Minh ðăng Quang, Như Lai Thiền tự, Tịnh xá Ngọc Minh, Tịnh Tâm tịnh xá

18. Hội Phật học ðuốc Tuệ: ðạo hữu Mật Nghiêm ðặng Nguyên Phả-Hội trưởng, Vũ Cao ðệ, Nguyễn Trung Quân và thành viên kính viếng Giác linh cố ðại lão Hòa thượng với vòng hoa:

ðạo tình trải khắp thành Mãn Giác,

Tâm thơ tải ñạo thật Huyền Không

19. Phái ñoàn Chùa Thiên Minh - Huế, VN: ðð. Thích Thiện Quang, ðð. Thích Thiện Duyên, ðð. Thích Thiện Nhơn, ñại diện TT.. Thích Khế Chơn, trú trì Chùa Thiên Minh, kính viếng Giác linh

20. Phái ñoàn Môn phái Tổ ñình Tây Thiên - Huế: TT.. Thích Trường Sanh, TT.. Thích Trí Thành, TT.. Thích Viên Diệu, Sư Bà Thích Nữ Diệu Từ, TT.. Thích ðạt ðức, TT.. Thích Nguyên Tâm, TT.. Thích Giải Minh, TT.. Thích Pháp Trí, ðð. Thích Thiện Quang, ðð. Thích Tâm Bình, ðð. Thích Ngộ ðịnh, ðð. Thích Pháp Chơn, ðð. Thích Nguyên Chơn, ðð. Thích Giải ðức, ðð. Thích Pháp Tánh, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Nhuận Dung, ðð. Thích Tâm Lương, ðð. Thích Thiện Duyên, ðð. Thích Thiện Nhơn, ðð. Thích Hương Niệm, Sư cô Thích Nữ Nguyên Thiện, Sư cô Thích Nữ Thanh Châu, Sư cô Thích Nữ Tịnh Hảo, sư cô Thích Nữ Tánh Không, và tứ chúng các Chùa Giác Nhiên-Tân Tây Lan, Tây Thiên-Huế, Trúc Lâm-Huế, Thiên Minh-Huế, Linh Quang, Từ Quang- Huế, Hải Quang-Sàigòn, Diệu Quang-Westminster, Hồng Ân-Huế, Diệu ðức- Huế, v.v, ñồng kính viếng Giác linh.

21. Tổ ñình Trúc Lâm-Huế và Tu Viện Trúc Lâm-Atlanta: TT.. Thích Nguyên Tâm, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Tâm Lương và tứ chúng ñồng kính viếng Giác linh.

22. Chùa Bảo Tịnh-Gardena: TT.. Thích Thái Siêu-trụ trì Chùa Bảo Tịnh, ñại diện TT.. Thích Nguyên ðạt, viện chủ Tu Viện Liễu Quán, và tứ chúng kính viếng Giác linh.

23. Tịnh xá Ngọc Diệp: Ni sư Thích Nữ Liên Chi

24. Hội Giáo Dục Từ Thiện Sariputra-Xá-lợi-phất: Ông Billy Trần, ñại diện ðð. Thích Hạnh Nguyện, Hội trưởng

Thứ Tư, Oct. 18, 2006

1. Phái ñoàn ñại diện Tu Viện Quảng Hương Già-lam: ðð. Thích Pháp Lạc, ðð. Thích Pháp Tánh, ðð. Thích ðức Trí, ðð. Thích Nguyên Hạnh, ðð. Thích Chúc Tín, ðð. Thích Thông Lý, ðð. Thích Tâm Hiền, Sadi Thích Quảng Ân kính viếng Giác Linh

Page 31: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

223 KỶ YẾU

2. Phái ñoàn Chùa A Di ðà: Ni sư Thích Nữ Như Ngọc và tứ chúng ðảnh lễ Giác linh

3. Phái ñoàn ðại diện Tổ ñình Từ ðàm-Huế, Trung tâm Văn hóa PG Liễu Quán – San Jose, Tịnh thất Hòa Bình – Freemont, Chùa Huê Lâm-Boston: ðð. Thích Pháp Chơn và tứ chúng

4. Phái ñoàn PG Tích Lan: Ven. Pandit Ahangama, Ven. Dhammarama

5. Phái ñoàn ðại diện văn phòng Thống ñốc California: Dân biểu Trần Thái Văn, Luật sư Nguyễn Quốc Lân, Luật sư Nguyễn Quang Trung, Ô. Nguyễn ðức Tân, Ô. Diệp Miên Trường. Dân biểu Trần Thái Văn ñọc thông ñiệp phân ưu của Thống ñốc California, Sir Arnold Schwarzenegger.

6. Chùa Thập Phương-Riverside: TT.. Thích Minh Tâm

7. Tổng Hội Cư sĩ PGVN tại Hoa Kỳ: Huỳnh Tấn Lê và phái ñoàn

8. Phái ñoàn Chùa Quan Âm, ñại diện HT. ðạo Quang: ðð. Thích Trung Duệ

9. Phái ñoàn Tổ ñình Linh Quang-Huế, VN và Trung tâm Văn hóa PG Linh Quang-Lincoln, Nebraska: TT. Thích Pháp Trí, ðð. Thích ðạt ðức, ðð. Thích Hương Niệm, Sư cô Thích Nữ Tịnh Hảo ñại diện HT. Thích Tánh Tịnh và Tăng chúng Tổ ñình Linh Quang

10. Chùa Pháp Hoa-Wichita: TT. Thích Giác Minh

11. Chùa Quan Âm-Montreal, Quebec, Canada: TT.. Thích Trường Phước

12. Tu Viện Cát Trắng-Florida: ðð. Thích Tâm Thiện

13. Tổ ñình ðông Hưng-Virginia: TT. Thích Thông Kinh; Chùa Tịnh Luật-Texas: TT. Thích Tịnh Trí

14. Phái ñoàn Chùa Phật ðà và Tu Viện Pháp Vương: TT. Thích Nguyên Siêu, ðð. Thích Hạnh ðức, ðð. Thích Hạnh Tuệ và Tăng tín ñồ kính viếng Giác linh

15. Phái ñoàn Chùa Xá-lợi-San Gabriel: Sư Bà Thích Nữ Như Nguyện; Chùa Tam Bảo-Utah: Ni trưởng TN Như Liên; Thiền Tự Giác Tâm: Ni sư Thích Nữ Tâm Hòa; Tịnh xá Ngọc Thiền: Ni sư Thích Nữ Liên Chi; Chùa Phật Quang: Ni sư TN Minh Phước, Ni sư TN Thanh Ngọc-Oregan, Sư cô TN Nhật Hiếu, Sư cô TN Nhật Nhan, Sư cô TN ðức Thường; Pháp Như Tịnh xá thất: Ni sư TN Như ðịnh, chư Ni và Phật tử ñồng phúng viếng

16. Giáo hội Phật giáo Linh Sơn Thế giới: TT. Thích Trí Liên, ðại diện Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh, Tăng Thống GHPG Linh Sơn Thế giới kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

Page 32: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 224

17. Phái ñoàn Chùa Từ Hiếu: TT. Thích Tánh Minh cùng tứ chúng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

18. Hội cựu sinh viên Việt Nam du học tại Nhật Bản: Ông Nguyễn Gia Hùng - Hội trưởng, cùng các Hội viên: TT. Thích Nguyên Tâm, TT. Thích Giác Minh, Ô. Nguyễn Thanh Quang ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

19. Phái ñoàn Tổ ñình Linh Sơn–ðà Lạt, VN: TT.. Thích Viên Như, TT.. Thích Giác Minh, ðð. Thích Tâm Thiện, ðð. Thích Phước Niệm, ðð. Thích Thông ðức kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

20. Chùa Bồ-ñề, Chùa Tam Bảo–Louisiana: ðð. Thích Thông ðức, ðð. Thích ðạo Quảng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

21. Phái ñoàn Giáo sư Bác sĩ Trần Ngọc Ninh, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Khiêm, Ô. B. Nguyễn Phúc Bửu Tập kính viếng Cố Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

22. Nhóm Thiền sinh Sợi Nắng, chi nhánh Tu Viện Kim Sơn tại Orange county kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

Thứ Năm, Oct. 19, 2006

01. ðại diện TT. Trú Trì Thích Quán Chơn, Tăng chúng và Phật tử Chùa Từ Ân và Chùa Quy Thiện - Huế, Việt Nam: ðð. Thích Nguyên Hạnh, ðð. Thích Thông Lý, Sư cô Thích Nữ Thanh Châu ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

02. Chùa Tam Bảo-Oklahoma: ðð. Thích ðức Trí và tứ chúng kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

03. ðạo Vàng Association, Inc., ðoàn Cựu Huynh Trưởng GðPT Miền Liễu Quán; Ban Hướng dẫn GðPTVN miền Liễu Quán - Bắc Cali kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng

04. ðài Việt Nam Television-Calitoday.com: Ô. Nguyễn Hồng Dũng

05. Phái ñoàn ñệ tử xuất gia người Mỹ của Cố HT. Thích Thiên Ân: ðð. Thích Tâm ðức-Suhita

06. Hội Cư sĩ Orange County: ðH. Nguyên Lượng

07. Phái ñoàn Chùa ðại Bi Quán Âm: TT.. Thích Trí Năng

08. Tổ ñình Từ Quang-Huế, Chùa Từ Quang-Garland, Dallas: TT.. Thích Giải Minh, ðð. Thích Giải Ngộ, ðð. Thích Giải ðức, ðð. Thích Giải Phước, ðð. Thích Pháp Lạc

09. Phái ñoàn Phật tử Toronto-Canada: Ô. Bành Ngọc Diêu

10. Chùa Phật Tổ-Long Beach: TT.. Thích Thiện Long

Page 33: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

225 KỶ YẾU

11. Bác sĩ Võ Văn Tùng và Gia ñình; Ô. Quang Tố; Ô. Nguyễn ðăng Phúc và gia ñình

12. Chùa ðại Nhật Như Lai-Cali: TT.. Thích Thông ðạt

13. Phái ñoàn Phật giáo San Francisco: Chùa Từ Quang

14. Phái ñoàn các Chùa, tự viện Bắc Cali và Phái ñoàn Phật Học viện Huệ Nghiêm: Tu Viện Kim Sơn, Chùa Quang Nghiêm, Chùa An Lạc, Chùa Phổ Từ, Chùa Duyên Giác, Chùa ðức Viên, Tịnh thất Lam Viên, An Tường Tự viện

ðại diện phái ñoàn: HT. Thích Tâm Thọ, HT. Thích Tịnh Từ, HT. Thích Minh ðạt, Sư Bà Thích Nữ Nguyên Thanh, và 31 Tăng Ni ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng

15. Tu Viện Kim Sơn: HT. Thích Tịnh Từ, viện trưởng Tu Viện Kim Sơn và Tăng thân

16. Phái ñoàn PG Tích Lan: Most Ven. Piyananda và 15 tu sĩ PG Tích Lan; the Sri Lanka Ambassador at USA

17. Phái ñoàn các Chùa và tự viện: Trung Tâm Vạn Hạnh – Virginia, Chùa Huệ Quang – VA, Chùa Quan Âm Ngàn Tượng – NC, Chùa Quan Âm – Louisiana do HT. Thích Trí Tuệ làm trưởng ñoàn

18. Phái ñoàn Chùa Linh Sơn – Hawaii và 17 Tự viện Linh Sơn tại Mỹ châu do TT. Thích Trí Hải làm trưởng ñoàn

19. Phái ñoàn Chùa An Lac - Indiana: Sư cô Thích Nữ Nguyên Thiện, Ni chúng và Phật tử

20. Phái ñoàn môn phái Trúc Lâm - Huế, Tổ ñình Từ ðàm Hải ngoại – Texas, Tu Viện Trúc Lâm - Atlanta: HT. Thích Tín Nghĩa, TT. Thích Nguyên Tâm, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Tâm Lương và chư Ni

21. Phái ñoàn chư Tôn ñức: HT. Thích Huệ Minh, trụ trì Chùa Giác Uyển – Sàigòn, VN, TT. Thích Nguyên Thông, trụ trì Chùa Sơn Bình-Bình ðịnh, VN; ðð. Thích Quảng Hỷ, trú xứ Chùa An Lạc – San Jose

22. Phái ñoàn Tu Viện An Lạc – Ventura, Tu Viện Chơn Không – Hawaii: TT.. Thích Thông Hải, ðð. Thích Tịnh Mãn và tứ chúng ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

23. Phái ñoàn Trung Tâm PG Chùa Việt Nam, Tu Viện Hương Nghiêm – Houston, Texas, Tu Viện Kim Cang – Atlanta, Chùa Báo Ân – Orlando, Florida: TT.. Thích Nguyên Hạnh, TT.. Thích Hạnh ðạt, TT.. Thích Nguyên ðạt, Ni sư Thích Nữ Liễu Hà và Tăng Ni chúng ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

Page 34: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 226

24. Nghệ sĩ Kiều Chinh và Phái ñoàn Việt Báo: Chị Nhã Ca, Ô. Trần Dạ Từ, Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa.

* Sơ Lược Tiểu Sử Cố ðại Lão Hòa thượng Thích Mãn Giác

Hòa thượng Thích Mãn Giác, sanh năm Kỷ Tỵ (1929) tại Cố ðô Huế, nguyên gốc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia học Phật từ thuở nhỏ. ðã ñảm nhận nhiều trọng trách trong Giáo hội: Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, Tổng Vụ Văn Hóa và Hội Viên Hội ðồng Giáo Phẩm Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Sau khi tốt nghiệp ðại Học Phật Giáo Báo Quốc, Hòa Thượng ñược Tổng Hội PGVN Trung Phần công cử làm Giảng Sư, Hội Trưởng Hội Phật Giáo ðà Lạt từ năm 1953 và sau ñó, vào năm 1957, ñại diện Tổng Hội ở 5 tỉnh Cao Nguyên Trung Phần.

ðến năm 1960, ñược học bổng ñi du học Nhật Bổn, Tokyo. Cuối năm 1965, tốt nghiệp Tiến Sĩ Triết Học, ñược Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa mời về làm Giáo Sư ðại Học Văn Khoa Sài gòn, chuyên phục trách giảng dậy Triết Học Ấn ðộ ðông Phương. Trong khi ñó, Viện Hóa ðạo công cử Hòa Thượng giữ trách vụ Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học, Phó Viện Trưởng ðặc Trách ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh. Ngoài ra Hòa Thượng cũng ñảm trách giảng dạy ðại Học Văn Khoa Huế về Triết Học ðông Phương và Văn Học ðại Cương. Hòa Thượng có viết nhiều sách, trong số có 5 thi phẩm mà ñược mọi người mến mộ qua ñạo hiệu Huyền Không.

Cuối tháng 6 năm 1977, Hòa Thương ñã ñến Mã Lai tỵ nạn bằng thuyền ñánh cá. Sau thời gian ba tháng tạm trú trong Trại tỵ nạn, vào 12 tháng 10 năm 1977, Hòa Thượng ñã giã từ Trại Tỵ nạn lên ñường ñi Paris, Pháp Quốc. Sau 3 tháng ñi khắp Âu Châu, Hòa Thượng ñã tiếp xúc với báo chí, Hội Ân Xá Quốc Tế, ðài BBC Luân ðôn… và ñến tháng giêng năm 1978 ñến Hoa Kỳ.

Cuối năm 1978, Hòa Thượng ñã mời tất cả Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ về Los Angeles, ðại Hội ñể thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ. Từ 1978 tới 1998, Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ñã ñóng góp nhiều vào công cuộc hoằng dương chánh pháp nơi hải ngoại.

(Trích sách Mừng Khánh Thọ Bẩy Mươi Hoà Thượng Thích Mãn Giác)

* Chương Trình Tang Lễ ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ và Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles vừa chính thức phổ biến chương trình tang lễ như sau:

Page 35: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

227 KỶ YẾU

KHẨN BẠCH

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ và Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles, California cùng môn ñồ pháp quyến

Thành kính khẩn bạch ñến chư tôn Giáo Phẩm Tăng Ni, quý Giáo Hội, các Chùa, Hội và tổ chức Phật Giáo Việt Nam cùng toàn thể Phật Giáo ñồ:

ðại Lão HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC

- Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ,

- Phó Chủ Tịch Giáo Hội Tăng Già Phật Giáo Thế Giới,

- Thành viên Hội ðồng Chứng Minh Viện Tăng Thống GHPGVNTN,

- Viện Chủ Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles,

- Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa GHPGVNTN,

- Nguyên Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh

ðã an nhiên thị tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sàng ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất) tại Los Angeles, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 78 tuổi ñời và 58 hạ lạp.

Kim quan của cố ðại Lão Hòa Thượng sẽ ñược tôn trí tại Chùa Phật Giáo Việt Nam từ chiều ngày Chủ Nhật, 15 tháng 10 năm 2006 ñến sáng ngày thứ Bảy, 21 tháng 10 năm 2006.

- Lễ Nhập Kim Quan của cố ðại Lão Hòa Thượng sẽ ñược tổ chức vào lúc 11 giờ trưa ngày Chủ Nhật, 15 tháng 10 năm 2006, và

- Lễ Cung Tống Kim Quan ñến nơi Trà Tỳ vào lúc 9 giờ sáng ngày thứ Bảy, 21 tháng 10 năm 2006, tại Chùa Phật Giáo Việt Nam, số 863 South Berendo Street, Los Angeles, California 90005.

Los Angeles, ngày 14 tháng 10 năm 2006

Nay kính khẩn bạch,

Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ

Chùa Phật Giáo Việt Nam tại Los Angeles và môn ñồ pháp quyến.

Việt Báo

21/10/06

Page 36: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 228

Hàng ngàn Tăng Ni Phật Tử tiễn ñưa cố Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác về nơi Phật quốc

Saturday, October 21, 2006

Kim Quan của Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñang ñược ñặt lên xe tang ra mộ huyệt. (Hình Nguyên Huy)

Hai hàng Tăng Ni dẫn ñầu Tang Lễ Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác. (Hình Nguyên Huy)

Tăng chúng và Phật Tử trong phút chờ Kim Quan Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñược ñưa ra xe tang. (Hình Nguyên Huy)

Page 37: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

229 KỶ YẾU

Lễ Rước Kim Quan Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác vào Ðền thờ Phật trong nghĩa trang ñể Tăng Chúng và Phật tử làm lễ Truy Niệm Chính thức và Lễ Trà Tỳ

Kim Quan của Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñang ñược ñặt lên xe tang ra mộ huyệt. (Hình Nguyên Huy)

Hai hàng Tăng Ni dẫn ñầu Tang Lễ Cố Hòa thượng Thích Mãn Giác. (Hình Nguyên Huy)

Tăng chúng và Phật Tử trong phút chờ Kim Quan Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñược ñưa ra xe tang. (Hình Nguyên Huy)

Lễ Rước Kim Quan Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác vào Ðền thờ Phật trong nghĩa trang ñể Tăng Chúng và Phật tử làm lễ Truy Niệm Chính thức và Lễ Trà Tỳ

Page 38: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 230

Nguyên Huy/NV

Trên 5 ngàn Tăng Ni và Phật tử từ khắp nơi ñã về Nghĩa Trang Live Oak Crematory trong thành phố Monrovia nam California ñể dự lễ Tiễn Ðưa Cố Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, hội chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Phật Giáo VN tại Los Angeles về nơi an nghỉ cuối cùng vào sáng hôm qua Thứ Bảy ngày 21 Tháng Mười.

Ðúng 11 kém 15 phút, Kim Quan của Cố Ðại Lão Hòa Thượng ñược chuyển từ chùa VN tới Ðền thờ Phật “Giác Linh Ðường” trong nghĩa trang với sự chứng minh của các hàng trưởng lão Phật Giáo trong ñó có Hòa Thượng Thích Tâm Châu, Hòa Thượng Thích Hộ Giác, Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, Hòa Thượng Thích Minh Thông, Hòa Thượng Thích Chơn Thành, Hòa Thượng Thích Hạnh Ðạo, Hòa Thượng Thích Giác Lượng và hàng ngàn chư tăng phật tử ñứng chật trong ngoài Giác Linh Ðường và rải rác quanh khu ñền dưới những bóng cây.

Hòa Thượng Thích Hộ Giác chủ sám Tang Lễ ñã lên trước Kim Quan Cố Ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác khai từ rằng: “Người ñã ñến nơi Ta Bà này và ñã hoàn thành sứ mệnh với Dân tộc và với Ðạo Pháp. Những việc cần phải làm, Người ñã làm, những việc cần phải nói Người cũng ñã nói, những việc cần phải nghĩ Người cũng ñã nghĩ ñến. Giờ là phút Viên Mãn, Người nhẹ bước thang mây về cõi Phật. Nhưng sự ra ñi của Người ñã ñể lại bao nhiêu thương tiếc, bao nhiêu thảo kính, ngậm ngùi cho mọi người khiến nay không biết lấy ai ñể mà thay thế vào vai trò thực hiện sứ mệnh hạnh nguyện mà Hòa Thượng ñã cưu mang trong suốt 58 năm trời. Những ñóng góp của Người ñã ñược chứng giám vì sự có mặt ñông ñảo tăng chúng cùng Phật tử khắp nơi trong suốt tuần lễ vừa qua.”

Sau ñó Hòa Thượng Thích Trí Tuệ ñã lên nhắc lại tiểu sử của cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác qua cuộc ñời tu hành, những hoạt ñộng văn hóa văn nghệ, những chức vụ giáo dục tại các Ðại học Sài Gòn, Huế, Vạn hạnh khi Ngài ñã ñi tu học từ Nhật Bản về. Cố Hòa Thượng ñã ra hải ngoại vào năm 1977 ñể tranh ñấu cho quyền sống của dân tộc, miệt mài Phật sự cùng Hòa Thượng Thích Thiên Ân lập nên chùa Việt Nam tại Los Angeles ñồng thời cũng giữ nhiều chức vụ trong các tổ chức Phật Giáo VN hải ngoại. Về văn học cố Hòa Thượng cũng còn ñể lại cho hậu thế 5 tập thơ quý.

Trong buổi lễ Truy Niệm chính thức và lễ Trà Tỳ này, Ban Tang Lễ cũng ñọc lên những thư phân ưu của các giới chức trong chính quyền Hoa Kỳ như thống ñốc tiểu bang California, Arnold Schwarzenegger, nữ dân biểu liên bang Loretta Sanchez và nhiều vi dân cử gốc Việt Nam, các quan chức trong chính quyền ñịa phương và các nhà lãnh ñạo các tôn giáo bạn.

Page 39: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

231 KỶ YẾU

Vào lúc 12.30, lễ ñộng quan bắt ñầu. Kim quan nhục thân Cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñược hai hàng Tăng Ni khiêng từ trong Ðền ra xe tang ñược trang trí bằng nhiều mầu sắc của Phật Giáo. Hàng ngàn Tăng Ni, Phật Tử cung kính cất bước theo sau.

Tiếng kinh tiễn biệt vang vọng cả Nghĩa Trang trong suốt ñoạn ñường ñến mộ huyệt.

Người Việt

10/21/06

� � �

Thiền Sư Mãn Giác ðể Di Thư NGUYỄN HIỀN . Việt Báo Thứ Hai, 10/23/2006, 12:02:00 AM

Thiền Sư Mãn Giác ðể Di Thư:

Mong ðạo Sáng Ngời, Dân No

LOS ANGELES (VB). - Nhục thân thiền sư Huyền Không THÍCH MÃN GIÁC ñã ñược hỏa táng hồi 1 giờ rưỡi trưa Thứ Bảy 21-10 tại nghĩa trang Live Oak thành phố Monrovia (giữa vùng núi ñồi khoáng ñạt cách Little Saigon 2 giờ lái xa lộ), và nhiều người tin rằng với hành sự vì ñạo pháp và dân tộc, Ngài sẽ hóa thân thành Bồ Tát hồi nhập trở lại cõi Ta Bà này tiếp tục hoằng pháp ñộ sanh trong cương vị nhà văn hóa giáo dục, căn cứ theo các phát biểu và phân ưu của quí Thầy lãnh ñạo Phật giáo nói tại lễ truy niệm, hoặc xuất hiện trên các trang web Phật giáo...

Còn chính cố thiền sư Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo VN tại Hoa Kỳ, Ngài ñã ñể lại một niềm kỳ vọng giới Phật Giáo ñoàn kết lục hòa trong tiền ñồ sáng lạn, ước mong quê hương sớm thanh bình, mọi người dân ñược ấm no, căn cứ theo nội dung Di Thư ngài viết trước khi an nhiên thị tịch, ñược Hòa Thượng Thích Hạnh ðạo (viện chủ chùa Phổ ðà) ñọc lên trước hơn ngàn người dự lễ truy niệm tại nghĩa trang, cạnh bên giác linh của Ngài khoảng một giờ trước khi kim quan ñược ñưa vào lò hỏa táng.

Page 40: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 232

Di Thư có các ñoạn nói lên tâm nguyện của cố Hòa Thượng: "Mỗi khi nghĩ ñến ðạo pháp, tôi thật xót xa..," chặng ñường hành ñạo của tôi thấy ở ñâu cũng có ngang trái, nhưng tôi không nghĩ ñến sự phải trái của ai..", "mong mọi Phật tử hàn gắn những gì ñổ vỡ ñể khỏi phụ lòng Thầy, Tổ, ñể Phật Giáo ñược vững bền, tiền ñồ sáng lạn...", "lúc này nhìn lại ñời mình, có ñiều an ủi là từ trước tới sau tôi chỉ có một tấm lòng với ðạo. Trên ñời này có gì chân thực và quí như ñạo Phật," "tôi luôn ước nguyện quê hương ñược thanh bình, mọi người dân ñược ấm no!"

Lễ an táng trọng thể

Màu áo vàng, áo nâu, áo lam của hàng trăm Tăng Ni cùng lối 2 ngàn ñoàn viên GðPT, cư sĩ khắp toàn cầu ñã về chùa Việt Nam Los Angeles dự lễ viếng, tụng niệm và tiễn ñưa, khiến tang lễ cố Hòa Thượng trọng thể như một ñại hội Phật Giáo Thế Giới với nhiều vị lãnh ñạo các giáo hội PGVN như ñại lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu, HT Thích Giác Nhiên, HT Thích Hộ Giác, HT Thích Như Huệ, HT Thích Trí Chơn, HT Thích Phước Thuận, HT Thích Hạnh ðạo, HT Thích Thắng Hoan, HT Thích Chơn Thành, HT Thích Chơn Trí, HT Thích Minh Tuyên, Pháp Sư Giác ðức, HT Thích Pháp Tánh, v.v… cùng chư vị Sư Bà, Ni Sư, quí Thượng Tọa, ðại ðức, Sư Cô...

Sự chứng giám và qui tụ hùng hậu này ñược Hòa Thượng Thích Hộ Giác (Phó Viện trưởng VHð/GHPGVNTN trong và ngoài nước) mô tả như "sự cảm niệm chân thành về ân ñức mà cố HT Mãn Giác ñã làm cho ñạo pháp, dân tộc và nhân loại!" bởi vì bao nhiêu thương tiếc, nhớ thương, bao nhiêu ñạo tình, kỷ niệm cũng làm sao xứng ñáng với những gì cố Hòa Thượng ñã thể hiện, với lý tưởng cố Hòa Thượng ñã cưu mang, theo lời Hòa Thượng Hộ Giác phát biểu trước mọi người.

HT Hộ Giác ñứng cạnh kim quan cố thiền sư có phủ lá giáo kỳ ngũ sắc và rắc ñầy hoa tươi, nói chậm rãi như tâm tình: "Cố Hòa thượng ñến với cõi Ta Bà, ñã hoàn thành sứ mạng của mình ñối với dân sinh, ñạo pháp, dân tộc rồi. Bởi việc cần làm, cố HT ñã làm, việc cần nói, ñã nói. Việc cần suy nghĩ, ñã suy nghĩ, Giờ ñây, sứ mệnh ñã viên mãn, cố Hòa Thượng an nhiên thị tịch..."

Tuy nhiên, vị chủ tịch HððH văn phòng 2 Viện Hóa ðạo hải ngoại tin rằng: "Còn ra ñi là còn trở lại. Chúng tôi tin mãnh liệt cố Hòa Thượng từ bi với mọi sự ở cõi Ta bà này, hoàn thành lý tưởng ñã theo ñuổi. Chúng tôi là những người ñồng chung lý tưởng, chung tổ chức, chung chiếc thuyền, tất cả Hòa Thượng và chư tôn ñức Tăng Ni có mặt hôm nay, xin cố Hòa Thượng hoan hỉ nhận rằng tất cả những gì ñã ñóng góp cho dân tộc VN và nhân loại ñã ñược mọi người cảm niệm thành ân ñức, và tiễn ñưa cố Hòa Thượng về cõi Phật.."

Còn Hòa Thượng Thích Tịnh Từ (về dự cùng tăng ñoàn tu viện Kim Sơn) ca ngợi cố thiền sư Huyền Không MÃN GIÁC "có trái tim trọn ñời phụng sự

Page 41: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

233 KỶ YẾU

nhân sinh", "hồn thơ Huyền Không tỏa vọng thiên thu cho người, lời thơ phản ánh cuộc sống ñại lượng từ bi"...

Hòa Thượng Tịnh Từ phát biểu trong lễ truy niệm: "Tuy Phật sự của cố Hòa Thượng có nhiều trợ duyên, mà cũng lắm oan trái, nhưng Ôn vẫn mĩm cười vô lượng từ bi, bởi lòng yêu ðạo, yêu ñời lúc nào cũng sáng, biết tùy duyên mà bất biến, ñem tâm vô sự ñể hành sự, duy trì mạng mạch của chư Tổ. Biết bao thế hệ ñã thừa ân dưỡng dục về văn hóa giáo dục của Ôn... Chúng con nguyện tiếp nối chí nguyện của Ôn, một chí nguyện không sờn lòng!"

Trong ðạo từ, ñại lão Hòa Thượng Thích Tâm Châu (Thượng thủ GHPGVN trên Thế Giới) cũng tin cố thiền sư sẽ là Bồ tát tái sanh. Ngài kể ra những ñóng góp của cố HT Mãn Giác về ñạo, cùng văn hóa giáo dục và nói cố Hòa Thượng là một người ña tài. "Tin tưởng ràng hậu thân của Hòa Thượng sẽ trở lại cõi Ta bà này, làm viện trưởng Viện ðại Học Vạn Hạnh trong tương lai"

Một Thầy từng sát cánh bên cạnh cố Hòa Thượng, thiền sư Mãn Giác ñược mời phát biểu. Thượng Tọa Thích Nguyên Hạnh cầu mong "cùng Ôn ñời ñời sống kiếp con nhà Phật, ñem vô lượng thân cúng dường vô lượng Phật, vô lượng quần sanh..." Thầy Nguyên Hạnh ñồng hành với cố Hòa Thượng Mãn Giác ñã niệm ba lần lục tự “NAM MÔ A DI ðÀ PHẬT" và nói ñó là lời kính tiễn ñưa Ôn về cõi Phật.

Rồi theo lời xướng của quí Thầy xướng ngôn, toàn thể mọi người chắp tay niệm câu Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật, tụng kinh Bát Nhã Ba la Mật ñể khởi sự lễ di quan từ Niệm Phật ðường của Nghĩa Trang ñến nơi hỏa táng. Niệm Phật ðường ba gian thoáng rộng, nay trở nên chật lại bởi chỉ ñủ chỗ thiết ñặt bàn thờ, kim quan,giác linh cùng nơi an vị cho hàng trăm chư vị tôn ñức Tăng Ni. Hàng ngàn Phật tử, ñoàn viên GðPT ñều ñứng bên ngoài, cũng chắp tay niệm Phật tụng kinh.

Trên ñoạn ñường ñưa tiễn ñến nơi hỏa táng cách cả nữa dặm ñường, tiếng niệm Phật A Di ðà vang lên theo nhịp chậm rãi và liên tục, và kim quan cố Hòa Thượng ñược ñặt trên xe tang của Hội Từ Thiện ICAN với hàng chữ Mây Trắng Thong Dong, trích từ tựa thơ câu Ôn, bởi Ôn từng hỗ trợ cho hội từ thiện này trong các cứu trợ trẻ mồ côi, nạn nhân thiên tai trên quê hương cho ñến khi nhập lò thiêu.

Tại phố Los Angeles lúc lễ cung tống kim quan hồi 9 giờ sáng, xe tang của Hội ICAN ñã ñi thứ nhì sau chiếc xe chở hình tượng Phật A Di ðà. Xe của hội Từ thiện này mang câu ai ñiếu: Trẻ Mồ Côi Nhỏ Lệ Khóc Thương Ôn...

Hàng trăm thanh niên thiếu nữ ñoàn viên GðPT nhiều Miền như Quảng ðức, Tịnh Khiết, Thiện Minh, Pháp Hoa, Long Hoa, Ban Hướng dẫn Trung Ương ñều rải dài hai bên ñường mỗi nơi kim quan di chuyển qua, và căng biểu

Page 42: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 234

ngữ lớn: "Cung Tiễn Ôn về cõi Phật". Những ñoàn viên này ñã phát hoa cho Phật tử, rắc hoa và lo trật tự chu ñáo trong lúc các Sư bà, Ni Sư, Sư Cô cùng cư sĩ ñảm trách phần ẩm thực cho mọi người.

Trong số người dự ñến từ toàn cầu, có các Sư Cô từ chùa Báo Ân Florida, nơi mà mười năm trước cố Hòa Thượng ñến ñặt viên ñá xây chùa, có phái ñoàn 7 Thầy từ thiền viện ðại ðăng San Diego, ñại diện cho Thiền sư Trúc Lâm THÍCH THANH TỪ, bởi Ôn Trúc Lâm và Ôn vốn là huynh ñệ ñồng tu, theo lời kể một Thầy trong ñoàn.

Các diện Phân Ưu gửi ñến ban tang lễ thật nhiều, và một số ñã ñược ñọc lên, như của ông Thống ðốc California, bà DB Loretta Sanchez, Giáo Hội PGVNTN trong nước, GHPGVN, ðại sư Yamamoto Yuki (Phật giáo Tịnh ñộ Tông Nhật bản), Ngài chủ tịch Hội Liên Hữu Phật Giáo Thế Giới v.v...

NGUYỄN HIỀN

Việt Báo

Page 43: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

235 KỶ YẾU

Tang lễ của Hòa thượng Thích Mãn Giác

tại chùa Việt Nam ở Los Angeles [24.10.2006 12:47]

Sáng ngày 21 tháng 10, tại Chùa Việt Nam ở Los Angeles, lễ di quan Hòa thượng Thích Mãn Giác ñã cử hành trọng thể. Tang lễ ñược kéo dài ñúng một tuần, Tăng Ni khắp nơi về ñây ñảnh lễ trong niềm kính tiếc vô biên.

Hoa ðàm tuy rụng vẫn còn hương

Page 44: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 236

Trăm năm cát ñát vô biên - Về nơi viễn xứ Pháp ngàn vọng xa

Thầy là ñỉnh núi ngàn ñời cô liêu tịch mặc, trò là con sông dài bỏ núi ra ñi - còn ñây áo củ ngậm ngùi, còn ñây biển núi nụ cười an nhiên

Page 45: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

237 KỶ YẾU

ðêm trước ngày cử hành lễ tống Kim Quang, Chư tôn ñức Tăng Ni Phật tử trong và ngòai nước, Sinh viên ðại học Vạn Hạnh ñã "tâm tình" với Hoà Thượng bằng những bản nhạc phổ thơ của Ngài lúc sinh tiền.

Chung một niềm kính tiếc

Trần Thái Hòa (Theo Ảnh Nguyễn Tú A, Los Angeles)

Page 46: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 238

Lễ Trà Tỳ HT Thích Mãn Giác Việt Báo Thứ Năm, 10/26/2006, 12:02:00 AM

Lễ Trà Tỳ HT Thích Mãn Giác: Nhiều Xá Lợi ða Sắc Rực Rỡ

Hình ảnh về xá lợi cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác.

Page 47: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

239 KỶ YẾU

Sau lễ trà tỳ cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, nhiều xá lợi ñã ñược tìm thấy với nhiều màu sắc khác nhau. Và trong ñó, có một chiếc răng của Ngài ñể lại còn y nguyên, không hề sứt mẻ gì.

Các ñiềm lành tương tự như thế trong tang lễ hôm Thứ Bảy 21-10-2006 ñã làm nhiều người xúc ñộng.

Các hình ảnh chư Tăng rước xá lợi về Chùa Việt Nam Los Angeles, trân trọng trên các khay quý và ñược ñặt vào lồng kính ñã cho thấy hình ảnh vị sư học giả quá cố không chỉ là một nhà giáo dục khi còn tại thế, mà cũng vẫn còn là một tấm gương ñể hậu thế soi chiếu khi ngài ñã ra ñi.

Chị Kim Chi, trong Hội Phật Học ðuốc Tuệ và là người thông dịch sang Việt ngữ nhiều buổi thuyết pháp cho quý Thầy Tây Tạng, ñã xúc ñộng khóc hôm Thứ Ba, khi ñược tin Thiền Sư Thi Sĩ Huyền Không Thích Mãn Giác ñể lại nhiều mảnh xá lợi ñể khuyến tấn ñời sau.

Page 48: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 240

Nhiếp ảnh gia Lê Phúc, chồng của chị Kim Chi, ngay trong ngày ñã tìm tài liệu về xá lợi ñể giúp phóng viên thực hiện bài tường thuật.

Cư sĩ nhà báo Châu Văn Thọ, người nhiều năm giữ cương vị Tổng Thư Ký tập san Phật Giáo Việt Nam và cũng là người gánh vác nhiều Phật sự cho Chùa Việt Nam Los Angeles, kể rằng Ôn Mãn Giác sau lễ hỏa thiêu ñã ñể lại khoảng 14 hay 15 miếng xá lợi, trong ñó có một răng còn nguyên, có thể là răng cửa, rất ñẹp, nguyên vẹn, không sứt mẻ gì.

Theo lời kể này, và cũng theo các hình ảnh kèm theo, các xá lợi của Thầy Mãn Giác có những màu khác nhau, lấp lánh hồng, xanh, vàng…

Cư sĩ Châu Văn Thọ nói qua ñiện thọai với phóng viên, "… có một số xương trắng ñẹp lắm nữa. Cốt rất ñẹp."

Nhà báo Châu Văn Thọ cho biết, xá lợi sẽ chia làm hai phần, một phần ñưa về Việt Nam ñể nhập tháp ở chùa môn phái tại Huế, và phân nửa còn lại sẽ tôn trí ở tháp tại Los Angeles, hiện xá lợi ñặt trong lồng kính, thờ ngay tại Chùa Phật Giáo Việt Nam,

863 South Berendo Street, Los Angeles, California 90005, Telephone: (213) 384-9638

"Xá lợi" là chữ phiên âm từ tiếng Phạn cổ. Gốc tiếng Pali là "Sarira," dịch sang tiếng Anh là "Relic," phiên âm sang tiếng Trung Hoa là "Thất lỵ la," có khi phiên âm là "Thiết lỵ la," là chỉ phần còn lại của xương cốt Phật và các vị tu hành sau khi viên tịch và hỏa thiêu.

Một số truyền thống Phật Giáo tin rằng xá lợi là công ñức, là sự huân tu của giới ñịnh huệ kết tinh, hình thành.

ðược hỏi về cảm nghĩ chung, sư sĩ Châu Văn Thọ nói với phóng viên rằng, "ðiều ñáng nói thì ñều nằm trong bản Di Thư do Ôn Mãn Giác ñể lại, nhìn chung tang lễ tốt ñẹp, ai cũng vui sướng hòa hài… Các ngài Tâm Châu, ngài Hộ Giác ñều chia sẻ rất bùi ngùi… Tôi sung sướng nhất là ñược chứng kiến trong những tháng cuối ñời ngài, Ôn ñã giải tỏa hết mọi chuyện, vui cười hoài, trông mặt Ôn rất dịu dàng thảnh thơi, ra ñi nhẹ nhàng, an ổn… ðám tang cũng là một cơ hội cho thấy tinh thần lục hòa, mọi ngài ñều trên thuận dưới hòa, từ các ngài lớn tới các vị trẻ…"

Có một ñiểm cần ghi chú: Trong một tấm ảnh tường thuật tang lễ cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñăng trên Việt Báo hôm Thứ Hai, có một sơ sót khi chú thích một tấm ảnh là xe hoa do tổ chức từ thiện ICAN thực hiện; ñúng ra, xe hoa là do Ban Tang Lễ thực hiện. Việt Báo trân trọng cáo lỗi và xin nói lại cho ñúng.

Page 49: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

241 KỶ YẾU

Tuy nhiên, Thầy Thích Nguyên Hạnh ñã nói bằng ngôn ngữ dè dặt -- rằng theo Thầy, một cách chính xác, thì các phần xương cốt còn lại của Thầy Mãn Giác rất ñẹp ñẽ, trong ñó rõ rệt nhất có một chiếc răng là xá lợi còn nguyên vẹn, màu sắc rực rỡ và ai cũng xem ñó như kỷ niệm do Thầy Mãn Giác ñể lại.

Sau ñây là bản Di Thư của Thầy Thích Mãn Giác:

“Mấy Lời Gởi Lại

Tôi biết mình bệnh hoạn nhiều nên chắc là không còn sống bao nhiêu nữa. Trên 25 năm nay, tôi sống ở ñất khách mà lòng cứ canh cánh bao nỗi niềm không nói ra ñược. Cho nên, hôm nay mới vừa khỏe lại sau một cơn bệnh nặng, tôi gắng viết mấy dòng sau ñây gởi lại.

Trước là với các bậc Thầy, các Pháp hữu và những người ñã từng giúp ñỡ cho tôi nhiều hay ít trong suốt cuộc ñời này, tôi lúc nào cũng một lòng nhớ ơn, mong ñem sức làm ñược cái gì cho ðạo Pháp ñể ñền ñáp. Chỉ vì lắm lúc, lòng thì có lòng mà sức thì không, hoàn cảnh lại có nhiều chướng duyên nên ñành chịu.

Mỗi khi nghĩ ñến ðạo Pháp, tôi thật xót xa cho hoàn cảnh của chúng ta ngày nay. Ở ñâu cũng có ngang trái; ở ñâu cũng có chia cách, từ bên ngoài ñến lòng người. Tôi không còn sức ñể nghĩ nhiều. Tôi cũng không nghĩ ñến sự phải trái của một ai nữa. Tôi chỉ thầm nguyện mong sao cho mọi ngang trái ñược vượt qua, mọi ngăn cách ñược san bằng ñể người Phật Tử chúng ta chung lòng chung sức hàn gắn lại những gì ñã vỡ, gây dựng lại những gì ñã mất ñể trên không phụ ơn thầy Tổ, dưới mở ñường cho thế hệ tương lai. ðược như thế thì Phật Giáo mới vững bền và tiền ñồ mới sáng lạn. Còn không ñược thì chúng ta còn biết lấy gì ñể trông ñợi nữa ñâu! Sống nếu tôi không thỏa mãn ñược tâm nguyện này thì cũng xin mong chờ ở sau này nơi các anh em hậu học.

Riêng tôi lúc này nhìn lại ñời mình, tự thấy chỉ ñược một ñiều an ủi. ðó là từ trước ñến sau, tôi chỉ có một tấm lòng với ðạo, với quê hương. Tấm lòng với ðạo cho tôi nguyện dù sống hay chết cũng chỉ ở trong ðạo; phước hay họa thế nào cũng không bao giờ bỏ ðạo, còn có gì chân thật như ñạo của Phật nữa ñâu! Danh lợi hảo huyền, một ñời cũng ñủ cho tôi chứng nghiệm.

Còn tấm lòng với quê hương thì tôi xin ước nguyện cho quê hương ñược thanh bình, cho mọi người sống trên quê hương ñược an lành, tự do, ấm no, không còn bị tai trời, ách nước, họa người làm cho ñiêu ñứng.

ðó là tấm lòng, là tâm nguyện một ñời tôi xin gởi lại cho những người ñã và sẽ còn có duyên cùng tôi trong cuộc ñời này.

Los Angeles, ngày 15 tháng 4 năm 2006 Sa Môn Thích Mãn Giác.”

Page 50: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 242

* Tiểu Sử

Sau ñây là Vài Dòng Tiểu Sử của cố ðaị Lão Hòa Thượng, ghi theo nhiều nguồn www.quangduc.com, www.vnbc.org, www.thuvienhoasen.org.

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, ñạo hiệu Huyền Không, thế danh Võ Viết Tín, sinh năm Kỷ Tỵ, 1929 tại Cố ñô Huế, trong một gia ñình tin Phật và nhiều người trong thân quyến ñã có duyên xuất gia và nổi tiếng thân danh trên ñường tác thành Phật sự. Cố ñô Huế chỉ là sinh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Sau khi học xong chương trình Tiểu Học Yếu Lược và ñược lên Lớp Nhì Nhứt Niên, tuổi ñời mới lên 10, HT Thích Trí Thủ là người anh cô cậu ruột ñã có duyên xuất gia từ trước, ñã hướng dẫn người em gửi gắm ñến với HT Thích Quảng Huệ, Trú trì chùa Thiên Minh Huế cho nhập ñạo tu hành.

Năm 1950, Sa Môn Thích Mãn Giác giữ chức vụ Trú Trì Chùa Thiên Minh ñể tiếp tục nối dòng Pháp Phái.

Từ năm 1954, Sơn Môn Huế và Hội Phật Học Trung Phần công cử Sa Môn ñến làm giảng sư tại Dalat, vài năm sau kiêm nhiệm Hội Trưởng Hội Phật Giáo Dalat, ðại Diện Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung Phần.

Năm 1960, ñi du học Nhựt Bổn, ñược tiếp xúc miền ñất Thiền học hưng thịnh và ñược thở hương ðạo mặn mà ủ kín nơi những bài thơ Hài Cú tài hoa và dưới những cánh hoa anh ñào rực rỡ.

Cuối năm 1965, tốt nghiệp Tiến Sĩ, Bộ Giáo Dục VNCH chính thức mời về giảng dạy tại ðH Văn Khoa Sài Gòn và Huế qua bộ môn Triết Học Ấn ðộ và Trung Hoa.

Cũng năm 1965, Sa Môn Mãn Giác bắt ñầu cộng tác với Viện ðại Học Vạn Hạnh. (Viện ðại Học dân lập ñầu tiên của Phật giáo) do HT Thích Minh Châu làm Viện trưởng, Sa Môn Thích Mãn Giác ñóng vai trò Khoa trưởng Phân Khoa Phật Học và Triết Học ðông Phương. Và trong vài năm sau ñó, giữ trọng nhiệm Phó Viện Trưởng ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh cho tới ngày miền Nam sụp ñổ (1975).

Từ năm 1977, Sa Môn Mãn Giác chính thức ñịnh cư tại Hoa Kỳ, Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một tập hợp gồm nhiều Chùa, Hội Phật Giáo Việt Nam trải khắp ñất nước Hoa Kỳ. Trong cương vị Hội Chủ, với hơn 25 năm hành ñạo trên ñất mới, tâm niệm và hành tác như trọn ñời vẫn là hướng về chăm lo cho chùa Tổ ở quê nhà, tiếp dẫn hậu lai nơi hải ngoại. Những việc cần làm sẽ và ñã làm xong, cuối ñời, lòng bình an như thảnh thơi mây trắng.

Page 51: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

243 KỶ YẾU

Thầy Thích Mãn Giác, qua ñạo hiệu Huyền Không là một hồn thơ ðạo, ñể lại hơn một ngàn bài thơ, gồm 5 tập.

Ngoài ra, về phương diện trước tác, sáng tác, phiên dịch, biên soạn... Sa Môn Mãn Giác còn ñể lại trên 20 cuốn sách giá trị cho nhiều ñối tượng người ñọc khác nhau.

Vào ñầu tháng 8 năm 2006, Hòa Thượng cảm thấy pháp thể khiếm an, mặc dù ñược các hàng ñệ tử, các y, bác sĩ tận tình chăm sóc chữa trị, nhưng vì tuổi cao sức yếu, Ngài ñã không qua khỏi. Ngài ñã an tường xả báo thân lúc 07 giờ 55 sáng tại Chùa Việt Nam, Los Angeles, California, ngày 13 tháng 10 năm 2006. Thọ Thế 78 tuổi ñời, 58 pháp lạp.

Suốt ñời, từ khi xuất gia hành ñạo cho ñến lúc viên tịch, Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñã nỗ lực không ngừng trong công việc xiển dương ñạo pháp và văn hóa dân tộc.

(Cư sĩ Nguyên Giác tường trình.)

Tìm thấy nhiều xá lợi sau lễ trà tỳ HT Thích Mãn Giác

Sau lễ trà tỳ cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác, nhiều xá lợi ñã ñược tìm thấy với nhiều màu sắc khác nhau. Và trong ñó có một chiếc răng của ngài ñể lại còn y nguyên, không hề sứt mẻ gì. Các ñiềm lành tương tự như thế trong tang lễ ñã làm nhiều người xúc ñộng. Các hình ảnh chư tăng rước xá lợi về Chùa Việt Nam Los Angeles, trân trọng trên các khay quý và ñược ñặt vào lồng kính ñã cho thấy hình ảnh vị sư học giả quá cố không chỉ là một nhà giáo dục khi còn tại thế, mà cũng vẫn còn là một tấm gương ñể hậu thế soi chiếu khi ông ñã ra ñi. Nhiều người ñã khóc khi nhìn thấy Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñể lại nhiều mảnh xá lợi ñể khuyến tấn ñời sau.

Các xá lợi của Thầy Mãn Giác có những màu khác nhau, lấp lánh hồng, xanh, vàng và có một số xương trắng rất ñẹp. Xá lợi sẽ chia làm hai phần, một phần ñưa về Việt Nam ñể nhập tháp ở chùa môn phái tại Huế và phân nửa còn lại sẽ tôn trí ở tháp tại Los Angeles. Hiện xá lợi ñặt trong lồng kính, thờ ngay tại Chùa Phật Giáo Việt Nam. "Xá lợi" là chữ phiên âm từ tiếng Phạn cổ. Gốc tiếng Pali là "Sarira", dịch sang tiếng Anh là "Relic", là chỉ phần còn lại của xương cốt Phật và các vị tu hành sau khi viên tịch và hỏa thiêu. Một số truyền thống Phật

Page 52: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 244

Giáo tin rằng xá lợi là công ñức, là sự huân tu của giới ñịnh huệ kết tinh, hình thành.

Hòa thượng Thích Mãn Giác cũng ñể lại một di thư, trong ñó ông viết rằng từ trước ñến sau, ông chỉ có một tấm lòng với ðạo, với quê hương. Tấm lòng với ðạo cho ông nguyện dù sống hay chết cũng chỉ ở trong ðạo, phước hay họa thế nào cũng không bao giờ bỏ ðạo, còn có gì chân thật như ñạo của Phật nữa ñâu. Danh lợi hảo huyền, một ñời cũng ñủ chứng nghiệm. Còn tấm lòng với quê hương thì ông xin ước nguyện cho quê hương ñược thanh bình, cho mọi người sống trên quê hương ñược an lành, tự do, ấm no, không còn bị tai trời, ách nước, họa người làm cho ñiêu ñứng. ðó là tấm lòng, là tâm nguyện một ñời xin gởi lại cho những người ñã và sẽ còn có duyên cùng ông trong cuộc ñời này. Bức di thư ñề ngày 15 tháng 4 và ký tên Sa Môn Thích Mãn Giác.

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, ñạo hiệu Huyền Không, thế danh Võ Viết Tín, sinh năm Kỷ Tỵ 1929 tại cố ñô Huế, trong một gia ñình tin Phật và nhiều người trong thân quyến ñã có duyên xuất gia và nổi tiếng thân danh trên ñường tác thành Phật sự. Cố ñô Huế chỉ là sinh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học xong chương trình tiểu học khi tuổi ñời mới lên 10, Hòa Thượng Thích Trí Thủ là người anh cô cậu ruột ñã có duyên xuất gia từ trước, ñã hướng dẫn người em gửi gắm ñến với Hòa Thượng Thích Quảng Huệ, trụ trì chùa Thiên Minh Huế cho nhập ñạo tu hành. Năm 1960 ông ñi du học Nhật Bản, năm 1965 tốt nghiệp Tiến Sĩ, Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa chính thức mời về giảng dạy tại ðại học Văn Khoa Sài Gòn và Huế qua bộ môn Triết Học Ấn ðộ và Trung Hoa. Năm 1977, ông sang ñịnh cư tại Hoa Kỳ, trở thành Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một tập hợp gồm nhiều Chùa và Hội Phật Giáo trải khắp ñất nước Hoa Kỳ. (30/10/2006)

Page 53: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

245 KỶ YẾU

Page 54: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 246

Phật Tử Việt Nam

Hình ảnh lễ phúng ñiếu

Sáng nay 21/10/2006 Hội ñồng ñiều hành Học viện PGVN làm lễ tri ñiệu HT. Thích Mãn Giác tại Trường ðại học Vạn Hạnh

Thành phần tham dự:

HT. Thích Minh Châu: Viện trưởng HVPGVN.

HT. Thích Trí Quảng: Phó viện trưởng HVPGVN.

HT. Thích Minh Cảnh: Phó Viện Trưởng VNCPHVN

TT. Thích Thiện Nhơn: Phó tổng thư ký hội ñồng trị sự. Nguyên là học tăng của HT Mãn Giác

TT. Thích Giác Toàn:

Thứ sáu, 27.10.2006

Page 55: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

247 KỶ YẾU

Học viện PGVN tại TP. Hồ Chí Minh và Thiền viện Vạn hạnh tưởng niệm HT. Thích Mãn Giác

[23.10.2006 10:22]

Ngày 21-10, Hội ñồng ðiều hành HVPGVN tại TP.HCM, Thiền viện Vạn Hạnh (Q.Phú Nhuận) và môn ñồ pháp quyến ñã tổ chức trang nghiêm trọng thể lễ tưởng niệm HT.Thích Mãn Giác, Hội chủ Tổng hội PGVN tại Hoa Kỳ, nguyên Phó Viện trưởng Viện ðại học Vạn Hạnh, vừa viên tịch tại Hoa Kỳ.

Chứng minh và tham dự lễ có chư tôn ñức Hội ñồng ðiều hành, giáo sư HVPGVN tại TP.Hồ Chí Minh: HT.Thích Minh Châu Viện trưởng, Phó Chủ tịch thường trực HðTS GHPGVN, HT.Thích Trí Quảng, Phó viện trưởng Học Viện PGVN tại TPHCM, TT.Thích Giác Toàn, TT.Thích Phước Sơn, TT.Thích Thiện Nhơn Phó tổng thư ký kiêm Chánh Văn phòng II TƯGHPGVN , TT.Thích Minh Cảnh, TT.Thích Huệ Trí, TT.Thích ðạt ðạo cùng chư tôn ñức trong Hội ðồng ðiều Hành Học viện... cùng gần 100 chư Tăng Ni và 200 Phật tử.

Tại buổi lễ, HT.Thích Trí Quảng thay mặt Ban Tổ chức ñọc lời tưởng niệm, TT.Thích Giác Toàn tuyên ñọc tiểu sử và cư sĩ Phan Ba ñọc lời tưởng niệm của các cựu giáo sư và nhân viên ðại học Vạn Hạnh cũ.

Page 56: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 248

Hòa thượng Thích Minh Châu - Phó Chủ tịch Thường trực Hội ñồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Học viện PGVN tại TP. Hồ Chí Minh, nguyên Viện trưởng Viện ñại học Vạn Hạnh tại lễ Tưởng niệm

Hòa thượng Thích Trí Quảng, Phó Viện trưởng Học viện PGVN tại TP Hồ

Chí Minh ñọc lời tưởng niệm

Page 57: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

249 KỶ YẾU

Thượng tọa Thích Giác Toàn, Phó Viện trưởng ñọc Tiểu sử Hòa thượng Thích Mãn Giác

Chư tôn ñức Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh niêm hương tưởng niệm

Quang cảnh lễ tưởng niệm

(Theo chuyenphapluan.com)

Page 58: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 250

Page 59: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

251 KỶ YẾU

PHẦN VII

THƠ – VĂN

TƯỞNG NIỆM

Page 60: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 252

Page 61: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

253 KỶ YẾU

A

THƠ

BBBBảo Liên o Liên o Liên o Liên ðàiiii

Mãn Tâm mãn ý tối thắng duyên

Giác Hoàng thùy phạm lợi nhơn thiên

Hòa âm diễn xướng truyền giáo nghĩa

Thượng Phẩm hoa khai ñạt cửu liên

Bính Tuất Trọng Thu

Tỷ kheo Thích Tín Nghĩa

Bái bút

Page 62: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 254

ðàm hoa lạc khứ

Thích Nguyên Tâm

Ôn ñã ñi rồi mây trắng bay

Ngàn năm sau nữa có ai hay

Giọt nước Tào khê còn vang vọng

ðàm hoa rơi rụng ngát hương ñầy

Kính Dâng Ôn, Ngài Thi Sĩ

Tuyết Sơn

Chân Pháp ðăng

Bút hoa diễm tuyệt nghĩa huyền không

Diễn xướng tam thừa nhất ấn tông

Trí tuệ từ bi siêu mãn giác

Tâm tâm thanh tịnh tuyệt mông lung

Page 63: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

255 KỶ YẾU

TÔN SƯ THÙY NIỆM

Thanh Trúc

Thế là hết ! Cánh cửa Thiền khép kín

Một tấm lòng tỏa sáng giữa hư không

Xả thân rồi Thầy nhẹ lướt mây hồng

Như bóng “Nhạn quá Trường Giang” – Hương Hải

Thầy ra ñi chẳng một lời ñể lại

Mà thủy chung lặng lẽ tính Như Như

Chốn thiền lâm in ñậm nét Tôn Sư

Xa Tục ñế trở về nơi Chân ñế

Vườn xuân ñạo nở ngàn hoa Diệu thể

Trăng Lăng Già ngời rạng cả nhân gian

Hiện sấc thân có hợp tất có tan

ðường thượng phẩm ngát sen vàng bất diệt

Giọng Pháp Âm mang hồn thơ trác tuyệt

Giữa cuộc ñời dâu biển quá mênh mông

Hương ñạo vị còn thấm cả dòng sông

Nghe ấm áp một nụ cười hoan hỷ.

Page 64: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 256

TÂM KHÔNG HỒN LỤA CÚNG DƯỜNG

ÂN SƯ THÍCH MÃN GIÁC

Lisa Huyền Vân

Thơ ñời trả lại mênh mông

Giữ chi ý ñộng với lòng riêng tư

Kim cang Kinh sáng dạ từ

Trầm thơm nhả ngọc châu thư trong ñầu

Bây giờ! Sư ñến, về ñâu

Vẫn thơ – sen nở nhiệm mầu dưới trăng

Mắt cười tươi nắng sông Hằng

Hương giang, núi Ngự, ñồng bằng yêu thương

Tâm Không, Hồn Lụa cúng dường

Vòng quanh Vũ trụ lót ñường Ân Sư

Phủ Huyền Tháp ấm hương từ

Mỗi tầng ánh sáng Chân Như lắng trần

Áo ñời lam áng Phù Vân

Trái tim giải thoát phong trần ai ñi

Pháp Vô Ngã hội Xuân thì

Không còn, không mất, có chi xa – gần .

Page 65: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

257 KỶ YẾU

HUỆ HƯƠNG

(Kính dâng Giác Linh Ân Sư Thích Mãn Giác)

Lisa Huyền Vân

ðẹp vườn trúc mướt chân không

Trăm hoa tươi thắm khói bồng áng thơ

Nguyện tình thương mãi vô bờ

Ngàn sau không bến – ñơn sơ phút này

Túi hành dư lệ ñâu ñây

Tràng lam, áo khách gót giày hoang sơ

ði trên sỏi ñá ñợi chờ

Tâm linh giao cảm ñôi bờ Sắc – Không

Từng rung ñộng thấm vào lòng

Ngọt ngào, thơm mát gió nồng Huệ hương

Vòng tay ôm phút vô thường

Gởi về muôn lối Huệ hương không tàn

Gối Thiền hẹn ước thu sang

Cùng yêu những chiếc lá vàng rụng rơi

Mắt xanh lộng bóng Cung Trời

Không xa Giới Luật, không rời Thích Ca

Màng chi Vương ðế tại gia

Cô ñơn ðức Phật ngự tòa Như Lai

Hồn trang huệ – hướng dương cài

Tóc mây chiều mát ñường bay sông Hằng.

Page 66: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 258

Page 67: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

259 KỶ YẾU

TƯỞNG NIỆM ÔN

Con biết thế nào Ôn cũng ra ñi

Tử sanh lão bệnh có nghĩa là gì

Thân tứ ñại trả Người về cát bụi

Sắc không ngày ấy nhớ mà làm chi

Trời vào thu lá vàng rơi rồi ñó

Lẽ vô thường dễ trải quá trăm năm

Về quê cũ ñường ñâu thấy xa xăm

Mười mươi khoảnh khoắc dấu tầm thiên thu

Sân chùa vắng ñìu hiu nay thiếu bóng

Cội tùng già lặng ngắm chút trăng treo

Lắng ñọng hiên ngoài tiếng mõ buồn theo

Chim ngừng hót lá rơi cành xao ñộng

Ôn ra ñi cho ñời muôn hạt ngọc

Lời thơ vàng tạc dạ chốn nhân gian

Hoàng hôn về phủ xuống cả biển ñông

Lệ tràn khóe mắt vạn lòng nhớ Ôn.

Hồ Hương Lộc

Page 68: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 260

THẾ GIỚI HUYỀN KHÔNG

Kính viếng Giác Linh

Hòa Thượng Thích Mãn Giác (1929-2006)

Từ thuở “MÁI CHÙA” ñến tận ñây

Quê hương như có mặt phương nầy

Tiếng thơ dâng ngập qua lòng suối

Tiếng Thầy vang khắp nẽo trời mây

o0o

Thế giới HUYỀN KHÔNG ñủ sắc màu

ðen Vàng ðỏ Trắng với ðông Tây

Trái tim MÃN GIÁC cùng chung bến

Màu vàng ñưa lối hướng về Tây

o0o

Bước chân Pháp Vũ không màu sắc

Ơn thầy nhuần gội ñến cỏ cây

Hoa mai còn ngát mùi sen hạ

Ưu ðàm muôn thuở vẫn thơm lây

o0o

Pháp Âm vang vọng trong lòng ñất

Bồ Tát năng hành lướt gió mây

Thuyền ñã về Tây không gợn sóng

Lâng lâng hương MÃN GIÁC còn ñây

o0o

ðọc trong buổi lễ tượng niệm cố Hòa Thượng Thích Mãn Giác tổ chức tại chùa Pháp Bảo

Sydney 29-10-2006

Lâm Như Tạng

Page 69: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

261 KỶ YẾU

Ánh Sao Rơi

(Kính tiễn Giác Linh Thi Sĩ Huyền Không)

Hàn Trúc

Một vì sao sáng ñã lặng rơi

ðể lại thi nhân những ngậm ngùi

Trả xong một kiếp duyên trần thế

Một nắm tro bay nhẹ thảnh thơi

Người bỏ chùa ñi trong lặng lẽ

Chúng sinh hiu hắt tựa chiêm bao

Cõi không Người ñã thành mây trắng

ðể chốn thiền môn thiếu bóng nâu

Los Angeles nhuộm màu tro

Tiễn Giác Linh qua bến hư vô

Như Lai ñang nhẹ vòng tay ấm

ðón ánh sao rơi ñẹp hồn thơ

Huyền Không thi sĩ tiếng ngân vang

Thấp thoáng nơi nơi bóng áo vàng

“Mây trắng thong dong” bay về cõi

Niết bàn huyền diệu ñón màu lam

Từ ñộ người ñi, giới thi nhân

Một nỗi buồn riêng thấm thía lòng

Cánh thơ ñã lạc trong màu nhớ

“Ta gọi Xuân về” Xuân chứa chan.

Page 70: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 262

BÁT NGÁT HUYỀN KHÔNG

Kính dâng Hòa Thượng thượng Mãn hạ Giác, tức thi sĩ Huyền Không

Tối trèo hái sao bất chợt nhìn ra vầng trăng cổ ñộ

Nẻo Huyền Không vi vút thiền thi

Bên cầu nước chảy nụ cười bình an ñể lại

Trong cơn gió bụi áo vàng phơ phất dáng từ bi

Mái chùa che chở hồn ai một ñời trầm ngâm ngọn bút

Tán lá bồ ñề trùm hết khổ lụy trần gian

Mặt trời vừa nở sáng nay, ôm một vì sao ngời sáng

Trong cõi thinh lặng

Bàng hoàng

Lệ sa thành thiên hoa khúc

Gửi vần thơ nhỏ về nơi bát ngát huyền không.

ðệ tử Tâm Quang (Vĩnh Hảo) kính bái

Page 71: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

263 KỶ YẾU

Tranh Thơ

Em hỏi tôi,

Thầy có biết

Thi sĩ Huyền Không?

Tôi gật ñầu,

Em nói:

Người họa tâm tranh

Bằng nét thi ca

Bức ảnh quê hương

Dòng thơ diễm tuyệt

Màu sắc hoang sơ,

Sáng hồn dân tộc

Dưới mái chùa xưa

Có ấm chăn êm

Ấp ủ yêu thương

Chiếc cầu lịch sử

Nơi có bước chân

Hàng bao thế hệ

Nối gót cha ông

Dựng xây tình người

ðường nét tâm linh

Hòa trong hơi thở

ðệm khúc khải hoàn

Qua tiếng chuông linh

Page 72: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 264

Ờ, em nói ñúng

Nhưng, em có biết,

Tranh thơ, mái chùa,

Hồn dân tộc

ðã liền sâu

Trong huyết quản

Việt Nam

Từ ðinh, Lê, Lý, Trần

Và sẽ là mãi mãi

Thầy Huyền Không

Người tiếp nối

Thêm sắc màu.

Tô ñậm nét Thiền môn

Thầy góp bàn tay

Gầy dựng tình người

Chúng ta

Thân lữ khách

Canh cánh niềm thương

Người truyền hơi ấm

Bằng pháp nhiệm màu

Thấy lại gần nhau.

Tuệ Minh

Page 73: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

265 KỶ YẾU

Xin tiễn Thầy ñi !

Kính tiễn Giác Linh Hòa Thượng Mãn Giác

Ngày 18-10-2006 * Mặc Giang - Úc Châu

Xin tiễn Thầy ñi, thượng phẩm hoa khai

Bảo sở hoàn nguyên, tỏa chiếu liên ñài

Thương chốn diêm phù, trầm luân thống khổ

Cỡi xe Tam Thừa, pháp giới khứ lai

Xin tiễn Thầy ñi, trực vãng Tây Phương

Quê cũ ngàn xưa, hằng viễn chơn thường

Ngó xuống trần gian, chúng sanh mòn mỏi

Xuất Thánh lâm phàm, ban ñức tình thương

Xin tiễn Thầy ñi, ngân hà xao xuyến

Chuông mõ trầm hùng, vang vọng cầu kinh

Tăng - tín hai hàng, ñôi bờ mắt xót

Thương tiếc người ñi, về cõi vô thinh

Xin tiễn Thầy ñi, ngàn sao lấp lánh

Nguyện ðấng Cha Lành, phóng ñộ Từ Quang

Nghi ngút trầm hương, mờ mờ quyện khói

Ngọn gió heo may, lay ñộng mênh mang

Thân tứ ñại vô thường

Cuộc ñời là trọ quán

Nhưng ngõ rẽ hai ñường

Ai không nặng vương vương

Page 74: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 266

Cùng ñang bước ñăng trình

Trên sáu ñường sinh tử

Nay Thầy ñi một mình

Xin cung tiễn Giác Linh

Nay Thầy ñi một mình

Xin cung tiễn Giác Linh.

Kính tiễn giác linh thầy

Hình hài về cõi thiên thu

Trần gian còn lại nghìn thu bóng ngài

Mai kia hạt bụi gót hài

Thong dong trên ñỉnh liên ñài tây phương

Tràng châu ñiểm hạt tinh sương

Lung linh trân bảo khói hương quyện ngàn

Khoa chuông khẻ gọi trần gian

Muôn phương nhịp ñiệu hòa vang một long

Chắp thay ngưỡng vọng bên dòng

Sông từ nước chảy về nguồn cội xưa

Nguyên Phú Phiên Nguyễn

TP Vancouver, BC Canada chùa Hoa Nghiêm

Page 75: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

267 KỶ YẾU

Tiễn Ôn

Sáng nay nhận ñược tin buồn

Ôn rời cõi tạm lên ñường về Tây

Biết rồi sẽ có hôm nay

Nhưng sao ngăn ñược lệ dày hoen mi

Ngậm ngùi tiễn biệt Ôn ñi

Con nguyền mài mãi khấc ghi lời vàng

Ôn như mây trắng dịu dàng

Nay ñây mai ñó dịu dàng bảo khuyên

Ôn ñi qua khắp mọi miền

Gieo duyên Phật pháp kết duyên Bồ ñề

Thương ñời chìm ñắm biển mê

Chúng sanh hóa ñộ Ôn về Tulsa

Nay Ôn rời khỏi Ta Bà

Tiễn Ôn con niệm Di ðà Hồng Danh

Nguyện cầu Chư Phật chứng minh

Con nguyền sám hối làm lành ñền ơn

Nguyện cầu Tam Bảo trường tồn

Và xin thế giới mọi miền an vui.

Kính Bái

Diệu Phương

Page 76: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 268

Ôn ñã ñi rồi

Thức dậy ñi thôi

Hỡi các loài chim

Ôn ñã ñi rồi

Sao các em quên hót?

Hãy hót lên

Mà ñừng trỗi giọng buồn

Chỉ tha thiết,

yêu thương

Và các loài hoa ơi!

hãy nở

Cho hương ñàm

theo “mây trắng thong dong”

Hồi chuông chùa thức tỉnh

Vọng men theo bóng tùng

ðã bao lần che chở

Chim xây tổ, hoa hương

Ôn ñi rồi các em ạ

Ôn về với yêu thương

Con ñường rợp ánh sáng

Con ñường ngát rừng hương

Tuệ Minh

Thành kính dâng Ôn

Page 77: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

269 KỶ YẾU

The Master is gone

Wake up!

O singing birds

Our Master is gone

Where is your usual sweet melody?

Please start up again your enchanted voice

Not a somber tune,

Just beautiful

and loving

O flowers!

Please bloom

May the sandlewood incense

blend with “the floating white clouds”

The temple awakening bell,

resonates in the shadow of the pine trees

which has sheltered the birds building their nests,

The flowers releasing their fragrance

Our Master is gone, O gentle ones!

He walks on the path of Loving Kindness,

The path of Perfect Wisdom,

The path of graceful adoration.

Homage to a Great Teacher

Tuệ Minh

Page 78: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 270

Huyền Không Mãn Giác ðại Sư

Huyền vân bay qua bầu trời thanh thoát

Không gian u sầu, một vì sao vừa tắt

Mãn việc ñời gửi lại nhân hạnh phúc

Gíác ngộ viên thành, còn gì luyến lưu

ðại sự hoàn tất, nhẹ bước ta bà

Sư trưởng ân cao, môn sinh kính lạy.

ðệ tử Nguyên Thuận@ Diêu Âm kính ñảnh lễ Giác Linh Ôn

Sài Gòn Nhỏ thu sầu tiễn biệt

ðất Sài Thành da diết niềm ñau

Thơ văn bắc ñẩu như một vì sao

Vừa liệm tắt, nhưng công lao không tắt.

Nhớ linh xưa:

ðất cố ñô, mượn duyên thác chất

Làng Phương Lang xuất hiện bậc nam nhi

Tuổi lên mười, khi xong hết lớp nhì

Theo anh họ1 quyết tầm sư học ñạo.

Năm mười sáu tròn duyên thế ñộ

ðược ngài Quảng Huệ xuống tóc xuất gia

Chỉ vài năm thơ nhả ngọc ñơm hoa

Trang thơ Việt ñượm trang thơ Phật.

Hai mươi tuổi tròn, giới châu Cụ Túc

Chí ðại thừa cao ngất trời Nam

Giảng kinh pháp khắp các thị thành

Làm Hội Trưởng Cao Nguyên Phật Giáo.2

Xứ Anh ðào, phương trời cao cất bước

Ấp ủ hương thiền sáng rực ngày về

Văn Khoa, Vạn Hạnh vang bóng một thời

Page 79: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

271 KỶ YẾU

Dòng triết Phật ñề huề triết Ấn.

Kể từ ñó dấn thân nhập cuộc

Tổng Vụ Thanh Niên tha thiết dựng xây

Tổng Vụ Văn Hoá văn bút ngất ngây

Mái chùa Việt chở che hồn Việt.

“Không Bến Hạn” lung linh trác tuyệt

“Hương Trần Gian” toả ngát mười phương

Mấy dặm trình “Mây Trắng Thong Dong”

Tâm dung nhiếp, “Không Gian Thành Chiếc Áo”

“Phật Giáo Và Văn Hoá Việt Nam”

“Tư Tưởng A Tỳ ðàm”;

“Bích Nham”

“Pháp Bảo ðàn”

“Nhân Bản Phật Giáo”

“Khảo Sát Môn Duy Thức Học”.

“Phật Học, Thiền Học, Thi Ca”

“ðạo Phật của Quần Chúng”.

“Tìm Hiểu Sáu Phái Triết Học Ấn ðộ”

“ðại Cương ðạo ðức Học Phật Giáo”.

“ðạo ðức Học ðông Phương”

“Bão Qua Cổng Chùa”

“ðức Phật Vẫn Ngồi Yên” trong ñược mất

“Lịch Sử Triết Học Ấn ðộ”

“Phật Pháp Qua Nhận Thức Khoa Học”

“Vạn Hạnh, Kẻ ði Qua Cầu Lịch Sử”;

“Giá Trị Luân Thường ðạo Phật”.

“Kẻ Lữ Hành Cô ðộc”.

1 Tức Hoà thượng Thích Trí Thủ, anh em cô cậu ruột. 2 Hội Trưởng Hội Phật Giáo Dalat, ðại Diện Hội Phật Giáo

Cao Nguyên Trung Phần.

Page 80: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 272

LƯU LUYẾN Thơ Q. Hương

Tẩn mẩn nhớ tới một người gần gũi ñã ñi xa

Người về cố quận mù khơi

ðêm sâu sông thẳm tiếng ai gọi ñò

Dang tay vẫy cuộc lên ñường

Dở dang ñi – ở ñoạn trường oan thân

Ba ngàn thế giới tìm ñâu

Cánh chim bão tố mấy màu phù sinh

Tiếng thơ còn vọng ân tình

Nghìn năm in bóng một mình mù khơi

Biết là sinh tử dạo chơi

Bước chân còn nặng trăm lời tử ly

Từ chim nồng ấm ra về

Chùa hoang cửa khép bốn bề phù sinh.

Page 81: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

273 KỶ YẾU

Thầy ñã ñi rồi

Kính tiễn Giác Linh Hòa Thượng Thích Mãn Giác,

Phó Viện Trưởng Viện ðại Học Vạn Hạnh

Thầy ñã ñi rồi buổi sáng nay

Giọt sương còn ñọng giữa bàn tay

Tiếng chuông thiền tịnh ngân chưa dứt

Mà lá ngoài sân ñã rụng ñầy

Thầy hết ñau rồi, tâm thảnh thơi

Hết buồn nhân thế chuyện ñầy vơi

Thong dong nhẹ bước qua bờ giác

Trả lại buồn vui lẫn khóc cười

Page 82: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 274

Thầy ñã về thăm phố Huế mơ

Thuyền từ chở nặng một hồn thơ

Huế ơi mấy ñộ trăng tròn khuyết

Có một vầng trăng vẫn ñợi chờ

Thầy ñã ñi rồi thương nhớ thôi

Nghìn năm bóng hạc trắng lưng trời

Dẫu xưa ñã biết không là có

Sao vẫn buồn, nghe chiếc lá rơi

Thầy ñã ñi rồi, qua bến sông

Bài thơ năm ñó khắc trong lòng

“Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông”

Trần Trung ðạo (trantrungdao.com)

Boston, Hoa Kỳ 13-10-2006

Page 83: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

275 KỶ YẾU

Một Sáng Mùa Thu (Kính Tiễn Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác)

Buổi sáng thu sao lá rụng ñầy

Hiên chùa còn ñọng hạt sương mai

Hồi chuông kinh nguyện, lời chưa dứt

Mà thấy ngoài kia sương trắng vây!

Thầy ñã ra ñi, khỏi cảnh ñời

Chiến tranh, thù hận khắp nơi nơi

Lời thơ từ ái, còn vương ñọng

Trong mỗi tâm hồn, kiếp nổi trôi

Thầy ñã ñem theo những mối tình

Tình Quê, tình ðạo, với sinh linh

ðộ trì, cho nước mai sau ñược

Mưa gió thuận hòa, trong tiếng kinh

……

* - Ngàn hạc mưa sa, phủ cảnh trần

Thấm vào lao khó, nẩy mầm chân

Nguồn thơ hương tỏa, xanh ñời lá

Lời ngọc trao truyền, tựa biển ân *

Tâm Chơn Chánh Mơ ngọc Sĩ Detrost, October 27, 2006

Page 84: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 276

CẢM NIỆM CHIẾC LÁ

Thích Trí Hoằng

Rừng phong chuyển thu

Nhuộm cả núi ñồi ðông Bắc Những năng lượng cuối

sáng rực lên rồi tắt ngấm

ngọn ñèn

Trời xanh hơn

Nước trong hơn Trong veo như tâm người thoát tục

Ôn ñã ñến tô ñiểm cuộc ñời

như lá cây phong

mãn nguyện lìa cành.

Thuở còn ñể chỏm

học chữ Hán với cụ Phan tại Từ ðàm Bến Ngự

Một hôm cụ hỏi

“Lớn lên mấy ñiệu muốn làm chi?” Chú tiểu ngẩn ngơ,

Cụ trừng mắt quát “Làm thầy tu nghe!”

Cả ñám ngơ ngác Cụ giải thích ôn tồn:

Page 85: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

277 KỶ YẾU

“Thầy tu là thù Tây!” Cả ñám dạ rân

Mặt mày hớn hở

Bài học ñơn sơ

về lòng yêu nước thấm vào tim óc

người học tăng bé nhỏ năm xưa. Những năm tháng

tại Thiên Minh, Từ ðàm, Báo Quốc Linh Sơn, Hải ðức,

Vạn Hạnh, Già Lam,

tấm lòng thiết tha với ñạo với ñời

thể hiện những vần thơ thanh thoát nuôi lớn hùng tâm tráng chí

trong sự nghiệp văn hóa giáo nhân.

Rồi cất bước ðông du,

theo gương người trước. Trở về nước,

phụng sự ñạo ñời với tất cả tấm lòng

trong tim luôn bừng sáng mối tình của buổi ban sơ.

Thời thế ñổi thay lòng người thay ñổi

Cuộc sống giao ñộng vẫn nụ cười hỷ xả thong dong

Biến ñộng bảy mươi lăm

như ñàn ong vỡ tổ Tăng ni phiêu dạt

khắp chốn Ta Bà.

Page 86: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 278

Thương cho ñời cho ñạo gặp hồi nguy nan

gà mẹ nóng lòng tìm con giương ñôi cánh hết lòng bảo bọc.

Ân ñức cao rộng như biển trời

bàn tay Bồ Tát cứu vớt bao kẻ trầm luân.

Chùa Phật Giáo Việt Nam vẫn luôn là nơi trú bão

bao con thuyền vượt sóng

về ñến bến an toàn.

Từ ñây, trên vùng ñất mới

Cây Bồ ðề nẩy lộc ñơm hoa. Nơi ñất khách quê xa

vẫn vọng về cố quận

vầng trăng thuở trước vẫn vằng vặc ñêm rằm.

Xuân, hạ, thu qua

Sức khỏe Ôn tàn tạ theo năm tháng

Khi cơn bệnh trở nặng con về hầu thăm

mong Ôn mau lành về thăm chùa cũ.

Ôn cố gắng nói “Về thăm quê hương”

lời nói thân thương

Page 87: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

279 KỶ YẾU

theo dòng nước mắt. “Nhật mộ hương quan hà xứ thị,

Yên ba giang thượng sử nhân sầu.”

Ước mơ còn ñó

người ñã ñi rồi. trong cõi mênh mang

bóng người biền biệt. “Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản

Bạch vân thiên tải không du du.”

Trời ñã vào thu

lá phong chín ñỏ rơi vào vô tận

trong cõi vô sinh.

Chiếc lá hóa thân trong núi rừng ñại dương

trời xanh mây trắng.

Vết hài lối cũ còn lưu dấu pháp thân hiển hiện vẫn còn ñây.

ðông Bắc Hoa Kỳ, ngày hăm hai tháng tám năm Bính Tuất (13.10.06) Thích Trí Hoằng khấp bái.

Page 88: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 280

LƯU NIỆM

Thích Giác Lượng

Ngày tiễn biệt Ngài Hội Chủ

Nay Tứ chúng Pháp Duyên Tịnh xá

Hướng về ñây dâng cả tấm lòng

Mọi người ai nấy ngưỡng mong

ðức Ngài Hội Chủ thong dong Niết Bàn

Trước linh ñài kim quang kính nguyện

Giác linh Ngài linh hiển chứng tri

Muôn người thương tiếc ai bi

Môn ñồ pháp quyến mất ñi bậc thầy

Nay Tăng chúng ñó ñây qui tụ

Hàng Chư tôn ñầy ñủ tựu tề

Khắp trong mọi giới hướng về

Cầu Ngài Phật Quốc cận kề Cao ðăng

Nam mô Tây phương cực lạc thế giới

ðại Từ ðại Bi tiếp dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật

Chùa Việt Nam ngày 21-10-2006

Page 89: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

281 KỶ YẾU

VỀ ðÂY Minh Hà

Về ñây như lạc hồn thơ

Nghe trầm hương ngát trên tờ kinh hoa.

Trầm dâng ngàn cõi yên hà

Cho hương thanh thoát Chùa nhà Tịnh không.

Về ñây dâng một ðóa Hồng

Từ ngàn xưa thắm trong lòng nhân gian.

Chừng như thoảng một cung ñàn

Bao la còn vọng sương ngàn thiên thu!

PT. Minh Hà P.D Từ Diệu và gia ñình

Thành kính nguyện tri ân Thầy Tổ

Page 90: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 282

KÍNH NGUYỆN Thích Bảo Lạc

Nguyên bổn hạo hạo Lăng Già Nguyệt

Cao viên trạm tịch bát nhã thuyền

Mãn hóa thành quy chân diệu dụng

Giác phương tiện trực hướng Bồ ðề

Huyền ñạo tư tề Phật tổ tông

Thiệp thể dung thông văn bạt tụy

Không hữu pháp khế lý nhất ñồng

Mãn Giác thiền sư không huyền không

Dịch nghĩa:

Nguyên trinh lồng lồng bóng trăng Lăng Già

Cao vời Bát nhã thuyền qua lặng lờ

Mãn vui cõi tạm ñợi chờ Chân Như

Giác tìm phương tiện ñến nơi Bồ ðề

Huyền ñạo hướng về Phật tổ tông

Pháp thế học văn thông tinh tế

Không hữu cùng một thể lý ñồng

Thiền sư Mãn Giác không huyền không.

Thành kính nguyện cầu Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Cao ðăng Phật Quốc Thành thật chia buồn cùng Chư Tôn ðức Tăng Ni và Phật tử trong môn ñồ pháp quyến Chùa Việt Nam, Cali, Hoa Kỳ. Kính viếng, Pháp Bảo Tự Viện Sydney, Úc ðại Lợi Phật lịch 2550, ngày 18-10-2006 Sa Môn Thích Bảo Lạc

Page 91: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

283 KỶ YẾU

VĨNH BIỆT THẦY

Ở Chùa Việt Nam tận Ca-li

Sáng nay Thầy cỡi hạc ra ñi

Buồn thương nhân thế bao lưu luyến

Cây cỏ muôn hoa cũng ngậm ngùi

Nhiều năm hoằng pháp ở xa quê

Thầy hằng tưởng nhớ ñợi ngày về

Nhớ chùa nhớ cảnh ñầy thân thiết

Lòng Thầy vẫn sáng tựa sao Khuê

Hiện thân bóng mát những tàn cây

Như ñóa sen thơm giữa trời mây

Ánh ñèn chiếu sáng bao tâm thức

Còn mãi lưu ñày giữa chốn ñây

Một nén tâm hương với lòng thành

Bóng Thầy hiển hiện giữa trời xanh

ðông Tây xóa sạch rào ngăn cách

Thầy ở trong lòng mỗi chúng sanh.

Huế, 17.10.2006

Quảng Chương Võ Thị Cẩm Tú

Page 92: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 284

RƠI LỆ XA NGƯỜI

Thích Tánh Tuệ Kính dâng Giác Linh Sư Phụ ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Làm sao con không khóc

Làm sao con không buồn

Làm sao con giấu lệ

Cố nén lòng ñau thương

Làm sao con có thể

ðể nước mắt ngược dòng

Với ai kia còn dễ

Riêng con ngàn lần không.

Duyên Thầy trò trễ muộn

Tay chưa ấm tay người

Cơn vô thường gió cuốn

Con bỗng ñời ñơn côi…

Những ngày buồn tang lễ

Người viếng thăm dập dìu

Góc chùa con lặng lẽ

Ôm nỗi buồn quạnh hiu

Page 93: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

285 KỶ YẾU

Bây chừ Ôn hạnh phúc

Ngồi chóp ñỉnh Lăng Già

Con biết là lẽ thực

Sao vẫn hoài xót xa

Ngoài sân chùa ngàn hoa

Kết muôn màu rực rỡ

Trong con nét mực nhòa

Ghi mấy dòng tưởng nhớ.

Ngày qua dù rất vội

Con cố níu chân ngày

Sợ e ngày mai tới

Tiễn Ôn buồn ngất ngây.

Thành kính chắp bàn tay

Nguyện Ôn thường gia hộ

Câu: “Một chữ cũng Thầy”

Bồ ñề tâm kiên cố

Làm sao con không nhớ?

Một sớm ở bên giường

Cầm tay Ôn khẽ gọi

Con là: “Út của Ôn”.

Page 94: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 286

AN NHIÊN

Người giờ thuận lẽ vô thường

Phù sinh một kiếp nhẹ buông an nhàn

Lối về vô tận thênh thang

Thế gian huyễn ảo mộng tàn xá chi

Người thương ñời ñến một khi

Câu thơ, trang sử còn ghi dấu Người

Trải thân hành hóa muôn nơi

Xuôi dòng thế sự nụ cười an nhiên

Chuyện ñời ñâu bận khách thiền

Thêm không ñâu dấu não phiền nhân gian.

Người giờ thong thả về Tây

Mái chùa còn ñó tháng ngày rêu phong

Hồn thiêng non nước tiếc trông

Thi nhân, Thiền khách tấm lòng bao dung

Chiều về tĩnh lặng tiếng chuông

Tiễn chân ðại sỹ, quê hương nhớ Người.

Quảng Hương Già Lam 2006 Kính dâng Giác Linh Hòa Thượng Vĩnh Thi, Thích Nguyên Minh

Page 95: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

287 KỶ YẾU

Nhạn về

Nhạn về hoa rải, mây chờ,

Hoa ñông hoa tuyết vui chờ ñón xem.

Cửa Không toả sáng muôn ñèn,

Con thuyền Bát nhã ai lên mấy thềm.

Thinh không nhẹ bước êm ñềm,

Ung dung dang hiện an nhiên thoát trần.

Báo thân mỗi kiếp mỗi phần,

Hoá thân muôn kiếp muôn phần hoá duyên,

Nhục thân nơi cảnh hiện tiền,

Ứng thân về cõi vô biên vô cùng.

Ra ñi nào sá ngại ngùng

Túi phiền bỏ lại, ung dung ta về.

Kính hầu Giác Linh Ôn

Thích Phước Nghiêm

Page 96: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 288

Thầy ñi dáng vẫn phong trần

Hoa bên ñường vẫn những lần trổ bông

Kết từ Thành Nội khuê phong

Hương giang huyền hoặc chảy dòng sông trăng

Cà sa quyện với nắng vàng

ðạo ñời hai ngả nhịp nhàng ứng thân

Chuông thiêng từ ñộ vọng ngân

Phù Tang non nước vương mang tự tình

Ban sơ vì niệm tử sinh

ðốt ñèn rọi bóng vô minh tỏ tường

Thuyền xuôi theo nước về nguồn

Huyễn thân xả báo mười phương thêm lành

Kính lạy giác linh thầy Nguyên Phú/ Phiên Nguyễn

cựu học viên Vạn Hạnh năm 1976/1977

716 Võ Duy Nguy, Phú Nhuận.

Nay là ñường Nguyễn Kiệm

File name: HT_ManGiac.doc | File type: application/msword

Page 97: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

289 KỶ YẾU

Giác Linh

Cố Hoà Thượng thượng Mãn hạ Giác

Mãn Nguyện ðộ Chúng Sanh,

Bảy Mươi Tám Năm Tròn,

Trụ Thế Lưu Danh,

Muôn ðời Cho Dân Việt.

Giác Ngộ Lý Vô Thường,

Năm Mươi Tám Mùa Hạ,

ðể Lại Hương Thơm,

Ngàn Năm Trong ðạo Pháp.

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!

Kính Bạch Chư Tôn ðức trong Ban Tổ Chức Tang Lễ,

cùng quý Môn ðồ Pháp quyến.

Kính bạch quý Ngài!

Chúng con vô cùng kính tiếc, khi hay tin Cố Hoà Thượng thượng Mãn hạ Giác vừa thân trần thị tịch.

Từ nay… ñã vắng bóng Trăng Lăng Già, thiếu Môn Thạch Tựu Phật Giáo Thế Giới, Thiếu người lèo lái… ñây là nỗi mất mát lớn lao của Tăng Ni, hết thảy Phật Tử ở Âu Mỹ và Việt Nam.

Cố Hoà Thượng cả ñời hy sinh cho ðạo Pháp, cho dân tộc, hình ảnh Ngài trong tâm thức của chúng con như:

Trăng Trí Tuệ Huy Hoàng

Sáng soi cùng vũ trụ.

Hoa Từ Bi tươi tốt,

Ngào ngạt khắp muôn phương.

giờ ñây: Ta Bà một thuở ra ñi

Tăng Bình nửa gánh, Tây quy nhẹ nhàng

Rừng Thiền vắng bóng Hạc vàng

Page 98: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 290

Biển trần vượt khỏi, muôn ngàn phong ba.

Người ñi dấu vết chưa nhoà

Bát y truyền lại, sương phai lạnh lùng.

Tam sanh hẹn kiếp tao phùng,

Tông phong, Tổ ấn, gởi cùng non sông…

Chúng con chỉ biết quỳ dưới chân Phật ñài, hướng về kim quang của Cố Hoà Thượng, cầu nguyện Giác Linh Ngài: Xả Báo Thân, Nhập Pháp Giới Thân, Y Bản Nguyện, Tuỳ Duyên Hoá ðộ.

Nam Mô Chứng Minh Sư Bồ Tát Ma Ha Tát!

Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Như Tuấn

Tỳ Kheo Ni Thích Nữ Như Quang

cùng Chư Phật Tử Chùa Phổ Hiền

Hội Phật Giáo Việt Nam tại Strasbourg Pháp Quốc

ðồng Kính Bái

Thế Thủ

� � �

Page 99: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

291 KỶ YẾU

Tiễn biệt Người

Người là bậc tiền bối

Con là kẻ hậu lai

Cách nhau mấy chục thu dài

Cả ñời con chưa diện kiến

Nhưng từ lâu con ñã thấy Người hiển hiện

Trong “Nhớ Chùa” một thi ñiển tuyệt luân

Nghĩ một ngày kia “Không Bến Hạn”

“Không Gian Thành Chiếc Áo”

“Kẻ Lữu Hành Cô ðộc” và hậu thế gặp nhau

Nguyện ước này ñã ôm ấp từ lâu

Nhưng than ôi ! từ nay tan biến

Hóa thành “Mây Trắng Thong Dong”

Dấu chân Người xa hẳn chốn bụi hồng

Còn lưu lại mấy vần thơ tuyệt tác

Thôi thì nơi xứ xa hậu duệ một lòng chua xót

“Hương Trần Gian” tiễn gót Người về quê.

Thành kính ñảnh lễ bái biệt.

Hậu lai Thích Viên Tịnh – 2006

Kính dâng Giác Linh Hòa Thượng: Thượng Mãn Hạ Giác

là ñấng cha lành của tất cả chúng con, con xin ñại diện Ni Chúng

kính cung tiễn Thầy qua bài thơ:

Page 100: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 292

THẦY ðI CHÍ NGUYỆN VẪN CÒN

Thích Như Nguyện

Một sáng thông reo, khúc nhạc trời

Thu về, phong diệp sắc vàng tươi

Hôm nay lá rụng ngoài song cửa

Là lúc Thầy ñi tận cuối trời

Hình bóng Quê hương mờ mịt khuất

Dòng ñời nghiệt ngã lặng lờ trôi

Thầy ñi ñể lại lời “hưng quốc”

ðạo pháp, quê nhà bao vấn vương.

* * *

ðồng Kính Bái

Thích Như Nguyện, Thích Nữ Như Liên, Thích Nữ Tâm Hòa, Thích Nữ Liên Chi,

Thích Nữ Minh Phước, Thích Nữ Như ðịnh, Thích Nữ Thanh Ngọc, Thích Nữ

Chúc Vân, Thích Nữ ðức Thường, Thích Nữ Nhật Hiếu, Thích Nữ Nhật Nhan v.v.

. .

Los Angeles ngày 19-10-2006

Mùa Thu năm Bính Tuất

� � �

Page 101: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

293 KỶ YẾU

NHỚ NGƯỜI

Mây nào bay và mây nào trở lại

Ta muốn gởi hồn theo với ngàn mây

Mây bay ngàn kiếp vẫn bay

Ta còn nhớ mãi hôm nay mất người

Còn ñâu tiếng của ai cười

Vang trong ñêm vắng những lời cầu kinh

Những lời khẩn nguyện chân tình

Nguyện cho thế giới bình minh huy hoàng

Lẫn trong tiếng mõ nhịp nhàng

Hồi chuông cứu ñộ ngân vang ñêm dài

Tiễn ai ñến chốn liên ñài

Hồn ta ngây ngất còn hoài nhớ thương

ðêm nghe tiếng vạc kêu sương

Ta choàng dậy ñốt nén hương nhớ người

Gió reo như tiếng ai cười

Trăng soi là bóng dáng người về thăm

Nhớ người nhớ suốt ngàn năm

ðêm ñêm ñốt nén hương trầm nhớ ai

TULSA 12, 0806 Diệu Phương

Page 102: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 294

ðỨC PHẬT

Trên bầu trời rất cao

ðức Phật và ánh sao

Quanh ngài sao chiếu sáng

Phật mỉm cười dịu dàng

Phật chẳng nói năng chi

Trong thế giới vô vi

Phật chẳng nói ñiều gì

Chỉ mỉm cười từ bi Diệu Phương

ƯỚC NGUYỆN

Kính dâng lên giác linh Cố ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Rưng rưng con khóc trong lòng

Trước linh ñài mới hoa hồng tỏa hương

Con quỳ trước giác linh ñường

Nguyện cầu Ôn ñến Tây phương an nhàn

ðón chân Ôn có sen vàng

Page 103: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

295 KỶ YẾU

Tiễn chân Ôn có ngút ngàn lời kinh

Nguyện cầu chư Phật hiển linh

ðộ cho thế giới hòa bình nơi nơi

Chúng sanh tất cả muôn loài

Thoát khỏi luân hồi trong cõi tử sanh

ðể ôn trong ñại nguyện lành

Ra vào sanh tử như cành hoa mai

Dắt dìu con ñến liên ñài

Vượt qua bể khổ ñêm dài tối tăm

Ôn như trăng sáng ñêm rằm

Dắt dìu ñệ tử mê lầm vượt qua

Xin Ôn hội nhập Ta Bà

Giữa ñời u tối Ôn là ánh trăng

Kỷ niệm chung thất của Ôn

Diệu Phương 12. 06

Huyền Không Mãn Giác ðại Sư

Huyền vân bay qua bầu trời thanh thoát

Không gian u sầu, một vì sao vừa tắt

Mãn việc ñời gửi lại nhân hạnh phúc

Giác ngộ viên thành, còn gì luyến lưu

ðại sự hoàn tất, nhẹ bước ta bà

Sư trưởng ân cao, môn sinh kính lạy.

Page 104: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 296

ðệ tử Nguyên Thuận @ Diệu Âm kính ñảnh lễ Giác Linh Ôn

CÁNH ðÀO BAY XA

* Kính Dâng Giác Linh Cố Hòa Thượng Minh Sư

Trọng thu một cánh ñào

Vĩnh biệt chào trần gian

Ngoài bảy mươi trụ thế

Giữa cõi trần mênh mang.

“Không gian thành chiếc áo

Mây trắng giờ thong dong”

Về bên kia nguồn cội

Vẫn nụ cười trên môi.

L.A. vẫy tay chào

Phương Lang, người ñứng ngóng

Hàm Long, chân một thuở

Thiên Minh, ai ngóng chờ.

ðà Lạt, hằng trông ngóng

Vạn Hạnh, dấu mờ xa

Mỹ Quốc, giờ vắng bóng

Dấu chân người ñi qua.

Page 105: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

297 KỶ YẾU

ðạo viên thành quả giác

Tịch tịnh chốn an nhiên

Tâm thành con nguyện khấn

Thầy về cõi Chân Như.

Tâm Thể

Gởi mình cõi không

Kính viếng giác linh ðại Lão HT thượng Mãn hạ Giác

Một sớm Hoa Kỳ

Nghe lạnh hư không

Năm châu trời thương tiếc

Bốn phương người ñau lòng

Từ ñộ dòng Hãn về ðông

Trời mây xứ Huế Huyền Không ñón chào

Thiên Minh Phật tuệ dồi trau

Học ñường Báo Quốc tinh sưu một thời

Sông Hương núi Ngự là nơi

Thiền sư phổ tẩm trác vời thi ca

Một chiều quảy gót ñi xa

Lên ñường chấn tích, Ta Bà du phương

Xứ người quảng học văn chương

Tinh thông thánh ñiển, quê hương trở về

Page 106: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 298

Tuổi ñời ñâu hẹn sơn khê

Chiếc thân hoằng hoá nào hề gian nguy

Không sợ thị, chẳng ngại phi

Uy vũ chẳng khuất, danh thì có – không

Một ñêm “chiếc áo hư không”

Quyết tâm vì ñạo, theo dòng ra khơi

Mênh mông xứ lạ quê người

“Bố ma, phá ác” vì ñời quản chi

ðạo vàng Ôn quyết phát huy

ðời “Không bến hạn” dẫu khi lòng người …

Từ bi Ôn nở nụ cười

Ba mươi năm chẵn bến người hoá duyên

Nào quên hạnh nguyện Phổ Hiền

Nào quên chí cả con thuyền ñộ sinh

Thong dong cất bước ñăng trình

Ôn về xứ Phật, gởi mình cõi không.

Delhi-Ấn ðộ, 17.10. 2006

Thành kính khể thủ Giác Linh Ôn

Thích Pháp Tịnh

Page 107: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

299 KỶ YẾU

Chỉ Là Thế Thôi

Mây trôi bèo dạt

chỉ là thế thôi

Nắng ấm qua rồi

phận người lẻ loi

Mây trôi mây bay

bay ñi muôn hướng

Mây trôi mây bay

bay ñến bao giờ.

Mây trôi bèo dạt

phận này mỏng manh

Lá úa bây giờ

một thời ñã xanh

Mây trôi mây bay

ngàn trùng xa cách

Lá úa lá vàng

phận người mong manh.

10-13-2006

Kính bái,

ðệ tử Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường

Page 108: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 300

Mây TrMây TrMây TrMây Trắng Thong Dongng Thong Dongng Thong Dongng Thong Dong

Kính dâng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Buông bỏ hết buồn ñau hờn giận

Không âu lo vướng bận viễn vông

Thở vào mây trắng thong dong

Thở ra môi nở nụ hồng ñẹp xinh

Như giòng nước ung dung về biển

Như cánh chim biền biệt trời mây

Ung dung: ñi ñến, ñêm ngày

Có không, còn mất, lòng ngày chẳng suy

Thân vốn tựa li ti bụi nhỏ

Bởi vô minh sầu khổ khôn nguôi

Khi mây phi ền não qua rồi

Mặt trời trí huệ rạng ngời chân tâm.

Kính bái,

ðệ tử Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường

Page 109: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

301 KỶ YẾU

Vĩnh biệt Thầy Mãn Giác

Thầy ñã ñi rồi

ði thật rồi

Thầy về nước Phật

Chúc Thầy vui

Mái chùa còn ñó

Che dân tộc

Mà tiếc từ nay

Thiếu một người

Trần Vấn Lệ

04.11.2006

Lời Trăng Sao

ðêm qua

Trời trở lạnh

Trên từng không

Vằng vặc trăng sao

Im lặng

ðêm sâu

Cánh hạc vút về Tây

Mái hiên chùa

Hiu hắt gió

Xao nhẹ chiếc phong linh

Page 110: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 302

Vang lời kinh

Cầu nguyện

Giác Linh Thầy

Trong cõi Phật

Vô Lượng Quang

Vô Lượng Thọ

Thượng Phẩm ñóa sen vàng

Vẫn còn

Trần gian cõi tạm

Gió mang

Lời thì thầm khóc than

Nhớ thương Người

Bên cội tùng

Trong sân chùa

Bóng Thầy

Nụ cười

Thiên thu

Sát na mầu nhiệm

NHƯ MINH

Los Angeles Tuần Bách Nhật Ôn – Thiền Sư MÃN GIÁC

Page 111: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

303 KỶ YẾU

B

VĂN

ðÔI NÉT VỀ CUỘC ðỜI

HÒA THƯỢNG THÍCH MÃN GIÁC

Hòa Thượng vốn dòng họ Võ, sinh năm Kỷ Tỵ, tháng 9 năm 1929 Tây Lịch tại Cố ðô Huế, trong một gia ñình mà Nội Ngoại ñều tin Phật và nhiều người trong thân quyến ñã có duyên xuất gia và thân danh nổi tiếng trên bước ñường tác thành Phật Sự. Cố ñô Huế chỉ là sanh quán, còn nguyên quán thuộc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Hòa Thượng là con trai út trong một gia ñình có 5 anh chị em mà thân phụ chẳng may qua ñời sớm, chỉ còn mẫu thân một mình tảo tần chăm chút săn sóc ñàn con. Sau khi ñược học xong Chương Trình Tiểu Học Yếu Lược, tuổi ñời mới lên mười, ñích thân bà mẹ cầm tay con dắt tới gởi gắm với Hòa Thượng Thích Trí Thủ là người anh cô cậu ruột ñã xuất gia từ trước và ñang là bậc danh tăng của Phật Giáo Huế ñể nhờ dẫn dắt. Vì mối thân tình gần gũi trong quyến thuộc như thế nên Hòa Thượng Thích Trí Thủ ñã hướng dẫn người em ñến ñảnh lễ Hòa Thượng Thích Quảng Huệ, trú trì Chùa Thiên Minh xin nhập ñạo tu hành.

Năm 16 tuổi, nhằm quý niên Giáp thân, 1944, Hòa Thượng ñược bổn sư cho tiếp nhận giới Sa Di ñược tổ chức tại chùa với Pháp danh Nguyên Cao, tự Thích Mãn Giác, ñạo hiệu Huyền Không; và không lâu sau ñó, cùng trong năm

Page 112: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 304

nầy, ñược thọ giới chính thức tại Giới ðàn Thuyền Tôn do ðại Lão HT. Thích Giác Nhiên làm ðường ðầu, HT. Thích Tịnh Khiết chùa Tường Vân làm Yến Ma và HT. Thích ðắc Quang Chùa Quốc Ân làm Giáo Thọ. Trong giới ñàn nầy, Thiền Sư Thích Mật Thể ñỗ Thủ Sa Di, Thích Trí Quả làm Vĩ Sa Di và Sư Bà Thích Nữ Diệu Không cũng ñược nhận giới lớn Tỳ Kheo Ni.

Năm Kỷ Sửu – 1949 – cùng với các học tăng ñang theo học chương trình ðại Học Phật Giáo tại Phật Học ñường Báo Quốc ñuợc tiếp nhận giới bổn Tỷ Kheo trong một ðại Giới ðàn ñuợc tổ chức rất trang nghiêm do HT. Thích Tịnh Khiết làm ðường ðầu, HT. Thích Giác Nhiên làm Yết Ma và HT. Thích Vĩnh Thừa (Châu Lâm) làm Giáo Thọ. ðại Giới ðàn này ñã quy tụ ñược một học chúng ưu tú của Phật Giáo ñương thời mà về sau, ñã trở thành các nhân sự lãnh ñạo Giáo Hội và Văn Hóa Giáo Dục tăm tiếng. HT. Thích Thiện Siêu là Thủ Sa Di, HT. Thích Thiện Minh là Vĩ Sa Di... và những gương mặt khác như HT. Thiên Ân, ðức Tâm, Mãn Giác... ñã nỗ lực phụng sự Phật Giáo Việt Nam sau nầy, ñặc biệt là giới thiệu một nền ñạo dân tộc sống ñộng giữa tình cảnh ñiêu linh của ñất nước và con người.

Năm 1950, sau Lễ Chung Thất của Ngài Bổn Sư vừa viên tịch, ðại Lão HT. Thích Giác Nguyên, Trưởng Pháp Phái Từ Quang, ñã chiêu tập Chư Sơn ở Huế cùng với HT. Thích Quảng Nhuận, chư huynh ñệ ñệ tử Thiên Minh như Thích Châu Phong, Thích Châu Ninh, Thích Châu Sơn, Thích Châu ðức, Thích Nữ Diệu Âm... cùng họp lại ñể bàn bạc về những Phật Sự dở dang trong Pháp Phái và truy cử HT. Thích Mãn Giác giữ chức vụ trú trì Chùa Thiên Minh Huế ñể nối dòng truyền thừa.

Từ năm 1954, sau khi ñã vào Sài Gòn ñi học ở trường Vương Gia Cần ñược một thời gian, Sơn Môn Huế và Hội Phật Học Trung Phần công cử Hòa Thượng làm giảng sư cho Hội Phật Giáo ðà Lạt và tới năm 1957, kiêm nhiệm luôn chức vụ Hội Trưởng, ñồng thời cũng là ñại diện chính thức cho Hội Phật Giáo Cao Nguyên Trung phần. ðây là những năm tháng Hòa Thượng gắn bó với Phật Sự, dấu chân hoằng pháp in ñậm trên mọi miền ñất ñỏ và ñem lại rất nhiều an ủi cho quần chúng tin Phật ñang bị thử thách trước nguy cơ ñàn áp và dụ dỗ ñổi ñạo của chính quyền ñương thời. Nhờ lắng nghe, chứng kiến những tâm sự thương tâm của người con Phật trong chọn lựa kiên tâm ñể giữ ðạo mà trái tim của Hòa Thượng ñược nuôi lớn cảm xúc ñể về sau nầy, Hòa Thượng mãi mãi giữ một tấm lòng sắt son với ðạo, với Người.

Ở ðà Lạt, cùng với những buổi diễn thuyết công cộng và phát thanh ñể phổ triển nền ñạo dân tộc, Hòa Thượng còn thành lập cơ sở xuất bản Huyền Trang – bước ñầu nền tảng của các hoạt ñộng văn hóa Phật Giáo. Chính bầu thiên nhiên

Page 113: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

305 KỶ YẾU

chiều ñãi và quyến rũ của ðà Lạt ñã ươm tẩm cho hồn thơ Huyền Không nở rộ mà cái còn ñể lại cho ñời, cho những tâm hồn tin Phật là chút tình thơ quyện trong tiếng nhạc mênh mông của “một ngày qua”, của “dòng suối nhỏ”, hay nỗi lòng tha thiết của một “Nhớ Chùa”...

Năm 1960, sau buổi diễn thuyết tại ðại Học Văn Khoa Saigon với ñề tài “Phật Giáo và nền Văn Hóa Việt Nam”, Hòa Thượng rời nước ñể lên ñường du học Nhật Bản. Tại ñây, bên cạnh 5 năm dài miệt mài cầu học, Hòa Thượng còn ñược may mắn tiếp xúc với miền ñất Thiền Học hưng thịnh, cùng ñược thở với hương ðạo mặn mà ủ kín trong những bài thơ Hài cú tài hoa và chia xẻ những ấm cúng của tình người tươi son bền sắt của mấy mùa anh ñào rực rỡ. ðể ñánh dấu kỷ niệm chuyến ðông Du nầy, khi về nước, Hòa Thượng ñã say mê chuyển dịch và cho in tác phẩm “Ngàn Cánh Hạc” của Kawabata và “Thủy Nguyệt”, mà mỗi lần nhắc tới, trong ánh mắt Hòa Thượng còn lưu lại rất nhiều ngậm ngùi.

Cuối năm 1965, sau khi hoàn tất chương trình tiến Sĩ tại Tokyo, Hòa Thượng ñược Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa chính thức mời về giảng dạy tại ðại Học Văn Khoa Saigon và Huế về bộ môn Triết Học Ấn ðộ và Trung Hoa. ðây là chuỗi thời gian Hòa Thượng thực sự dấn thân vào các hoạt ñộng giáo dục, văn hóa, ñặc biệt là trong môi trường ñại học thời ấy ñể nhằm giải tỏa, vô hiệu hóa những xuyên tạc, ngộ nhận, những ñối xử bất công bè phái ñối với văn học và Phật Giáo Việt Nam nói chung.

Cũng trong năm nầy, Hòa Thượng bắt ñầu cộng tác chặt chẽ với Viện ðại Học Vạn Hạnh. ðây là viện ñại học dân lập ñầu tiên của Phật Giáo thoát hình từ Viện Cao ðẳng Phật Học do Giáo Hội thành lập và ủy thác cho HT. Nhất Hạnh, HT. Trí Thủ ðiều Hành lãnh ñạo. Khi chuyển qua danh xưng ðại Học Vạn Hạnh thì Hòa Thượng ñảm nhận trọng trách Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học và HT. Minh Châu là Viện trưởng. Vài năm sau, Hòa Thượng ñược công cử chức vụ Phó Viện Trưởng ðiều Hành kéo dài cho tới ngày miền Nam sụp ñổ, 1975, và Viện ðại Học bị chiếm dụng làm cơ sở nhà nước.

Sau tết Mậu Thân, ñau lòng trước khung cảnh hoang tàn ñổ nát của Huế, Hòa Thượng vận ñộng thành lập Ủy Ban Bảo Tồn Cố ðô Huế và tích cực hoạt ñộng trong vai trò Phó Chủ Tịch ủy ban. ðây là một chọn lựa hành ñộng nhằm an ủi người dân thuộc quê hương huyết thống và Hòa Thượng ñã lăn xả vào công việc với trái tim nặng trĩu yêu thương.

Từ ngày về lại nước, một mặt Hòa Thượng hăng say dấn thân trong môi trường văn hóa giáo dục của ðời lẫn ðạo, mặt khác, Hòa Thượng còn là một nhân tố tích cực trong Phật sự của Giáo Hội. Mấy công việc mà Hòa Thượng ñã

Page 114: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 306

ñảm ñương rất trọn vẹn trong cơ cấu Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất như:

- Quyền Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, 1967. Thành công tốt ñẹp nhất trong vai trò nầy là ñã tổ chức mỹ mãn ðại Hội Thanh Niên Toàn Quốc.

- Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa – 1968. ðiểm son là cho ra ñời tập san “Hải Triều Âm” và Tổ chức ðại Hội Văn Hóa toàn Quốc vô cùng rầm rộ tại Saigon, quy tụ nhiều khuôn mặt nổi bật trong sinh hoạt trí thức.

- Trưởng Ban Tổ Chức nhiều năm các ðại Lễ Phật ðản trọng thể tại Thủ ðô Saigon và là tác giả của những ca dao mừng ñón Phật sinh ñã quá quen thuộc ñể trở thành tâm tình của ñại chúng như “Cách xa dù mấy nhịp cầu, ñến ngày Phật ðản năm châu cũng gần” hoặc “ngày rằm trăng sáng Phật sinh, toàn dân cầu nguyện hòa bình Việt Nam.”

Năm 1975, tình thế ñất nước biến chuyển, mọi trật tự cũ của cơ cấu xã hội miền Nam thay ñổi tận gốc rễ. Trong ba năm sau cuộc ñổi ñời (1975 – 1978), Hòa Thượng là một trong những nhà lãnh ñạo Phật Giáo chọn lựa ñi theo một ñường lối mềm dẻo, dung hòa và dung hóa ñể một mặt, giữ vẹn hệ thống và con ñường hành hoạt của Giáo Hội Phật Giáo Thống Nhất và mặc khác, khơi nguồn cảm thông ñể tiếp tục gìn giữ cơ may cho nền ðạo nở hoa trong mạch sống dân tộc. Nhưng dù ñầy thiện chí, hoài bão cho một Giáo Hội phát triển bị vùi dập thảm thương và Hòa Thượng, cuối cùng, phải lên ñường vượt biển.

Từ năm 1978, sau cuộc vượt biển thành công, Hòa Thượng Thích Mãn Giác chính thức ñịnh cư tại Hoa Kỳ, trở thành Viện Chủ Chùa Việt Nam Los Angeles và là Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ, một cơ cấu tập hợp các Chùa, Hội Phật Giáo tại Mỹ có cùng ước vọng phụng sự con người và Phật Pháp.

Trong cương vị Hội Chủ, với lòng bi mẫn, gần 30 năm hành ñạo trên ñất mới, tâm niệm và hành tác của Ngài vẫn lúc nào cũng hướng về chăm lo cho chùa Tổ ở quê nhà, làm nhịp cầu ñể tiếp dẫn hậu lai nơi hải ngoại, ân cần hiện diện bên cạnh ñồng hương trong mọi tình huống vui buồn của cảnh sống tha hương ñất trích. Không chỉ ưu tư chăm sóc tinh thần cho những ñồng bào lưu xứ, Ngài còn nỗ lực ươm tẩm hạt giống Phật pháp, ñặc biệt là ñem sắc thái Phật Giáo Việt Nam vào lòng người bản ñịa, ñể từ ñó, dòng thiền Lâm Tế ñược truyền thừa qua những lần chứng nhận ñắc pháp cho các vị Thích Minh Pháp (Shakya Prabhasa Dharma), Thích Ân Giao (Abhiseka Roshi), Thích Nữ Chân Từ (The True Loving Kindness)... Tấm lòng thiết tha muốn ñem Pháp Ấn của Chư Tổ dòng Thiền Lâm Tế Chánh Tông ñóng xuống trên mặt ñất Tây Phương ñã phô

Page 115: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

307 KỶ YẾU

bày kết quả, ñã có nhiều cánh hoa ñạo rộ nở, ñã có biết bao con người ñược an ủi chở che trong nền ðạo bao dung.

Những việc cần làm ñã làm xong. Cuối ñời, lòng của Ngài bình an như thảnh thơi mây trắng.

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, qua ñạo hiệu Huyền Không là một hồn thơ ðạo. Tiếng thơ trầm ấm như tiếng hải triều trải rộng với mấy trăm bài ñã là khoảng không gian rõ nét nhất ghi khắc tâm hồn và gương mặt tác giả. Có lẽ thơ ấy là chính toàn thể cuộc ñời Hòa Thượng và ñó cũng là cái gì Ngài thực sự ñể lại cho trần gian ñể làm thêm ñẹp lòng người. 60 năm làm thơ, thơ ấy sống chung trong 5 tập:

- Không bến hạn.

- Hương trần gian

- Không gian thành chiếc áo

- Kẻ lữ hành cô ñộc

- Mây trắng thong dong

Cuối ñời, trong một ñôi năm nằm bệnh, Hòa Thượng lại sử dụng những ngôn từ cô ñọng ñể viết nên những thi kệ súc tích thay cho lời dặn dò người còn lại.

Ngoài ra, về phương diện trước tác, sáng tác, phiên dịch, biên soạn... Hòa Thượng còn ñể lại khoảng 25 cuốn sách giá trị về nhiều mặt cho nhiều ñối tượng người ñọc khác nhau.

Có ñi vào khu vườn nhận thức sinh ñộng ấy, người ta có thể tha hồ tự hái lấy cho mình những nụ ñẹp cành xinh, những hương và sắc nồng nàn tỏa ra từ một tâm hồn mà lý tưởng một ñời trọn vẹn vẫn là làm kẻ trồng rừng cần mẫn, muốn làm ñẹp ñời sống văn hóa, làm cao thượng tâm hồn con người. Niềm say mê phụng sự ñó, Hòa Thượng ñã chứng tỏ với ñời tận cùng, kể cả lúc sức khỏe ñã suy tàn trên giường bệnh.

Cuộc ñời của Hòa Thượng là hình ảnh của một trái tim tha thiết. Tha thiết thương yêu trần gian. Tha thiết yêu ðạo yêu người. Tha thiết bước ñi dẫu nhiều lúc ñã ñi một mình trên hành trình phụng sự. Tự tin nhưng ñộ lượng và nhiều tha thứ nên cuối cùng, Hòa Thượng vẫn là chỗ cho mọi người quay về nương tựa.

Tháng 4, 2006, sau khi ñược Bác Sĩ cho biết bị bướu ñộc ở phía não phải, Hòa Thượng ñã chấp nhận một cuộc giải phẩu khó khăn, nhưng vì tuổi già sức yếu, Ngài khó lòng vượt qua căn bệnh ngặt nghèo. Sau một thời gian ngắn về

Page 116: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 308

chùa tịnh dưỡng, Ngài ñã an tường xả báo thân ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 Bính Tuất), thọ 78 tuổi ñời, 58 tuổi ñạo.

Mặc dù quê cũ ñã xa, Chùa Việt Nam Los Angeles ñã vắng bóng, sắc thân của Ngài ñã không còn gần gũi bên tứ chúng nhưng sự nghiệp hoằng hóa và phẩm cách từ bi của Ngài còn ở lại lâu giữa lòng người hôm nay và ngày mai.

Nam mô Từ Lâm Tế Chánh Tông Tứ Thập Tứ Thế Việt Nam Phật Giáo Hoa Kỳ Tổng Hội Hội Chủ; Việt Nam Tự, Viện Chủ, húy Thượng Nguyên Hạ Cao tự Mãn Giác hiệu Huyền Không Giác Linh Hòa Thượng Thùy Từ Chứng Giám.

Page 117: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

309 KỶ YẾU

THI CA HUYỀN KHÔNG

VỚI TUỔI THƠ HỌC ðẠO

Thích Phước An

Dạo ấy, vào khoảng cuối thập niên 50 và ñầu thập niên 60 của thế kỷ trước, Phật học viện Trung phần Hải ðức tại Nha Trang thấy cần phải mở rộng việc ñào tạo tăng tài. Ngoài hai nơi ñã có cơ sở sẵn là Báo Quốc (Huế) và Tu viện Già Lam (Sài Gòn), ban Quản trị quyết ñịnh mở thêm một chi nhánh nữa ở Cao nguyên Trung phần, ñịa ñiểm ñược lựa chọn là chùa Linh Sơn, ðà Lạt, nơi mà Hòa thượng Mãn Giác, tức thi sĩ Huyền Không ñang làm Hội trưởng Hội Phật giáo Tuyên ðức (bây giờ là Lâm ðồng).

Hai mươi học tăng ñang theo học Trung học ñệ nhất cấp (cấp 2) ñược chọn ñể ñưa ñi. Trong số ấy có tôi, vừa mới học xong ñệ thất (lớp 6 ngày nay) ở trường Bồ ðề Nha Trang.

Hòa thượng Trí Thủ (bấy giờ là Thượng tọa giám viện) ñích thân hướng dẫn hai mươi học tăng lên ñường ñi ðà Lạt.

Hôm ấy là một ngày ñầu thu, Ban Giám ñốc và toàn thể học tăng Phật học viện ñều ra ga Nha Trang ñể tiễn ñưa chúng tôi lên ñường.

ðã gần bốn thập niên trôi qua rồi, vậy mà tôi vẫn còn nhớ như in cái buổi sáng ñầu thu năm ấy. Lúc ñó, dù xì dầu, tương chao không ñủ ăn, quần áo không ñủ mặc, mà sao huynh ñệ, thầy trò lại thắm thiết ñạo tình với nhau như thế? Tôi cứ băn khoăn tự hỏi, có phải vì lúc cái bả lợi danh của thế gian chưa dám bén mảng ñến chốn Thiền môn như bây giờ chăng?

Tuổi thơ của chúng tôi ñã lớn lên trong không khí trong lành không hề bị bất cứ một ñám mây ñen nào làm vẩn ñục, nên tất nhiên chúng tôi có ñủ lý do ñể mơ ước về một ngày mai tươi sáng của ñạo pháp và của cả chính mình.

Riêng tôi, dù lúc ấy chỉ vừa mới học xong ñệ thất (lớp 6 bây giờ) nhưng cũng ñã tập tành ñọc ñược các tác giả của nhóm Tự Lực Văn ðoàn, ñặc biệt là tác phẩm ðoạn Tuyệt của văn hào Nhất Linh, mà trong ñó nhân vật chính là một

Page 118: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 310

thanh niên trí thức, ảnh hưởng Tây học, ñã phải hy sinh tình yêu nhỏ bé của mình ñể phản ñối những quy ñịnh khắt khe của xã hội phong kiến ñã lỗi thời.

Người thanh niên trí thức ấy ñã lên ñường ñi ñến những chân trời xa xôi, mà Thế Lữ ñã cảm xúc ghi lại trong một bài thơ nổi tiếng là Giây phút chạnh lòng:

Năm năm theo tiếng gọi lên ñường Tóc lộng tơi bời gió bốn phương.

Rồi trên ñường phiêu dạt, vào một buổi chiều cuối năm dừng lại trong một gác trọ ñể:

Rũ áo phong sương trên gác trọ Lặng nhìn thiên hạ ñón xuân sang.

Cái hình ảnh một thanh niên cô ñộc trong gác trọ nơi ñất khách quê người “lặng nhìn thiên hạ ñón xuân sang” ấy ñã làm quyến rũ nhiều người trẻ tuổi dạo ấy, trong ñó tất nhiên có tôi.

Cũng vào ñầu thập niên 50 của thế kỷ 20, thầy Huyền Không (xin ñược gọi như vậy ñể giữ một chút kỷ niệm về tình thầy trò từ khi tôi còn ñể chỏm) cũng có làm một bài thơ có tên là Dòng suối nhỏ. Bài thơ diễn tả sự vui mừng náo nức của tác giả (hay cũng có thể là của toàn thể Phật tử Việt Nam) vào thời ñiểm ñó, trước thềm ñại hội của Phật giáo ba miền Bắc, Trung và Nam ñể hợp nhất thành một tổ chức duy nhất là Tổng hội Phật giáo Việt Nam (tiền thân của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất) diễn ra tại chùa Từ ðàm (Huế) vào năm 1951. Nhưng tất nhiên có nhiều cách ñể ta cảm nhận bài thơ này, chứ không ñơn thuần là bài thơ chỉ ñể ñón chào sự kiện lịch sử trọng ñại này của Phật giáo Việt Nam.

Chẳng hạn, ta có thể xem dòng suối nhỏ ñó như chính là thân phận của mỗi người trong chúng ta. Dòng suối ấy, dù ñang chảy âm thầm, phải luồn lách qua không biết bao nhiêu là ñầm lầy nước ñọng, nhưng dòng suối vẫn ước mơ rằng một ngày nào ñó sẽ gặp ñược ñại dương mênh mông.

Chúng ta cũng vậy, một hôm nào ñó trong ñời chợt nghe gió mùa se thổi, thấy ñời sống chẳng có ý nghĩa gì cả, ngoài “bốn bức tường ủ rũ”, ta bỗng khát khao muốn ñi ñến những chân trời xa xôi, như dòng suối nhỏ của thầy Huyền Không cũng ñã từng khát khao như vậy:

Chất chứa bao niềm hận

Chật hẹp riêng cuộc ñời ðêm qua trời trở gió

Tôi mơ chốn xa vời.

(Dòng suối nhỏ)

Page 119: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

311 KỶ YẾU

Trong thi phẩm “Kẻ lữ hành cô ñộc” ñược tái bản vào năm 2004 tại Mỹ, rồi trong tập kỷ yếu mừng khánh thọ vào năm 2005, thầy ñều có trích ñăng lại bài thi kệ này:

Nhất bát thiên gia phạn Cô thân vạn lý du

Kỳ vi sanh tử sự Giáo hóa ñộ xuân thu.

Mà thầy ñã dịch là:

Bình bát cơm ngàn nhà

Một thân muôn dặm qua Chỉ vì niềm sống chết

Giáo hóa ñộ Ta Bà.

Hồi còn ở ðà Lạt cũng như Sài Gòn, thầy Huyền Không thường kể cho tôi nghe rằng, khi thầy còn là một học tăng ở chùa Báo Quốc, thầy thường trốn học ra ngồi dưới gốc cây nhãn của chùa ñể ñọc các nhà thơ mới như Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, v.v... và nhất là các tác phẩm của nhóm Tự Lực Văn ðoàn, ñặc biệt là tiểu thuyết của Nhất Linh ñã ảnh hưởng mạnh mẽ ñến ñộ mà vào cuối ñời, ngồi nhớ lại một làng quê ñã xa xôi của tuổi thơ, thầy vẫn còn nhắc “... ñêm nào nằm ngủ tôi cũng thường nghe tiếng sóng vỗ ngoài biển, tiếng sóng nghe ầm ầm gặp khi trời ñộng. Nghe tiếng sóng vỗ, tôi liên tưởng ñến anh Vọi trong truyện Trống Mái của Nhất Linh”.

Như vậy là cái “chốn xa vời ...” mà thi nhân ước mơ ñó ngoài âm hưởng của “cô thân vạn lý du”, tức là hình bóng của những kẻ xuất trần thượng sĩ tự nguyện rong ruổi một mình trên những nẻo ñường của trần gian ñể lay ñộng con người của trần gian ñang ngủ mê trong ñêm dài sanh tử ra, thì còn có cái lãng mạn của một thanh niên trí thức thời ñó (qua Dũng trong ðoạn Tuyệt của Nhất Linh). Thứ lãng mạn mà các nhà văn nhà thơ thời bấy giờ ñều thể hiện trong các sáng tác của mình.

Sở dĩ tôi muốn nhấn mạnh ñến vấn ñề này là vì, chúng ta còn nhớ rằng, văn thơ của Phật giáo thời ấy hầu như bị ñóng khung hoàn toàn trong “nhà chùa”, nghĩa là hầu hết văn hay thơ ñăng trên báo chí của Phật giáo trong những thập niên ñầu thế kỷ 20 và cả giữa thế kỷ nữa cũng chỉ dành cho các Phật tử ñi chùa lạy Phật ñọc mà thôi. Và chắc chắn thầy Huyền Không là một trong những người tiên phong biết kết hợp giữa các giá trị tâm linh siêu việt của Phật giáo với nghệ thuật ñương ñại ñể có thể ñưa văn thơ của Phật giáo ra khỏi cổng tam quan của chùa vậy.

Page 120: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 312

Chính nhờ thế mà hồi ấy và có lẽ bây giờ cũng vậy, vẻ ñẹp của những ngôi chùa không chỉ dành riêng cho những Phật tử ñi chùa lễ Phật nữa, mà ngôi chùa ñã nghiễm nhiên trở thành biểu tượng cho cái ñẹp ñầy tâm linh của dân tộc. Nếu không có những người tiên phong như thầy Huyền Không thì có lẽ ngày nay nếu mỗi khi chúng ta có dịp nói ñến cái ñẹp của những ngôi chùa thì chúng ta phải mượn tên các thi nhân bên ngoài như Anh Thơ, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh hay Nguyễn Bính, v.v... Nhưng chúng ta nên biết rằng, họ là những người ở bên ngoài ngôi chùa, nên họ chỉ thấy ñược cái ñẹp từ bên ngoài chứ tuyệt nhiên họ chưa ñi vào ñược cái ñẹp tinh thần cũng như sứ mạng mà ngôi chùa ñã ñóng góp như thế nào ñối với ñời sống tâm linh của dân tộc.

ðó là chưa muốn nói ñôi khi họ còn hiểu lệch lạc tinh thần của ngôi chùa. Ví dụ bốn câu sau ñây của Thanh Tịnh:

ðạo sĩ chờ tôi chán hải hồ Tôi chờ ñạo sĩ lãng hư vô

Tôi mơ trăng lạnh Hàn Sơn tự Ấp ủ men tình ñội áo khô.

Trên phương diện thi ca, theo tôi thì bốn câu trên quá hay không thể chê vào ñâu ñược nữa. Nhưng trên phương diện tinh thần thì Thanh Tịnh ñã hiểu lầm, vì ngôi chùa không phải là nơi ñể ông trở về chữa vết thương của tình yêu, rồi ñợi một ngày nào ñó vết thương ñã lành thì lại bỏ chùa ñể ra ñi theo một chuyện tình khác:

Tôi mơ trăng lạnh Hàn Sơn tự

Ấp ủ men tình ñội áo khô.

Bởi vậy phải ñợi ñến khi bài thơ “Nhớ chùa” của thầy Huyền Không ra ñời (1956) thì mới xác ñịnh ñúng vị trí của ngôi chùa ñối với ñời sống tinh thần của dân tộc:

Tiếng chuông thức tỉnh lan xa mãi

An ủi dân hiền mọi mái tranh.

hay triệt ñể hơn:

Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn ñời của tổ tông.

Hồi nhỏ tôi ñã xuất gia tại một ngôi chùa ở miền quê nghèo khổ của miền Trung. Chùa nằm dưới một ngọn núi hùng vĩ cách xa xóm làng. Muốn vào chùa phải lội qua một con suối, chung quanh suối có nhiều tre mọc san sát bên nhau.

Lớn lên rời bỏ ngôi chùa quê vào sống nơi những ngôi chùa ở thành phố, nên mỗi lần ñọc bài thơ Nhớ Chùa ñến hai câu:

Page 121: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

313 KỶ YẾU

Có hàng tre gợi hồn sông núi Yên lặng chùa tôi ngập nắng vàng.

thì tôi lại nhớ thương da diết về ngôi chùa của tuổi thơ dạo ấy.

Và tôi cứ thắc mắc tự hỏi là có phải ngôi chùa mà thầy nhớ trong bài thơ Nhớ Chùa ñó là chùa Thiên Minh ở Thành phố Huế, nơi thầy ñã xuất gia học ñạo hay là ngôi chùa Linh Sơn ở Thành phố ðà Lạt nơi thầy ñã từng sống và làm việc trong nhiều năm? Nếu là những ngôi chùa ở hai thành phố ấy thì làm gì có cảnh “mỗi tối dân quê ñón gió lành” và làm gì có hàng tre ñể thầy “gợi hồn sông núi”. Nỗi thắc mắc ấy ñến mấy thập niên sau mới ñược giải ñáp nhờ tôi ñọc ñược một tùy bút ngắn là Phương Lan, quê tôi của thầy:

“Quê hương Quảng Trị của tôi làng nào cũng giống nhau, cũng mái tranh, cũng khói lam chiều. Mùi rơm, mùi rạ, mùi trâu bò, mùi gia súc mang lại cho ta một thứ tình quê mặn nồng, không ai có thể dễ dàng quên trong cuộc ñời nếu thời ấu thơ của chúng ta ñã từng sống ở làng quê”.

Khi chiến tranh bất ngờ ập ñến, không thể về quê ñược, cũng như nhiều người khác thầy cũng nhớ da diết: “... Tình quê của tôi nó thâm nhập như vậy, nên chi trong thời chiến tranh về thăm làng không ñược, vào năm 1956 tôi ñã sáng tác bài thơ Nhớ Chùa. Ở nhà quê, làng nào cũng có chùa, chùa nào cũng có hương hỏa phụng thờ, nơi gửi gắm bao ñời của tổ tiên”.

Như vậy là thầy ñã không lấy cảm hứng từ chùa Thiên Minh ở Huế hay chùa Linh Sơn ở ðà Lạt, tức là những ngôi chùa ở nơi phồn hoa ñô hội, mà thầy ñã lấy cảm hứng từ những ngôi chùa ở tận những thôn làng nghèo khổ ñể sáng tác ra bài thơ Nhớ Chùa.

Những ngôi chùa nghèo khổ này vẫn ñứng ñó trong âm thầm lặng lẽ ñể chia sẻ, ñể an ủi những mảnh ñời bất hạnh, những mảnh ñời lầm than cơ cực của những người nông dân chân lấm tay bùn, từ ñời này qua ñời khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác vậy.

Và theo tôi, chẳng phải một bài thơ hoặc một tác phẩm ñược cho là hay, có nghĩa là bài thơ ấy, tác phẩm ấy ñọc vào ai cũng phải thấy thấp thoáng có bóng dáng hay tâm tư của chính mình trong ñó hay sao?

Bởi vậy, dù phiêu dạt ở chân trời góc bể nào ñi nữa, thì thầy vẫn nhớ về những ngôi chùa tận những miệt miền quê nghèo khổ ấy, nói theo cách nói của thầy thì “... vì nỗi nhớ thì quá nao nao, cho nên tôi ñã phải liều mà trồng hoa trong mùa bão tố:

Biết ñến bao giờ trở lại quê

Phân vân lòng gởi nhớ nhung về

Tang thương dù có bao nhiêu nữa

Page 122: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 314

Cũng nguyện cho chùa khỏi tái tê”.

Xin ñược trở lại với chuyến ñi ðà Lạt của ngày ñầu thu dạo ấy.

Khi xe lửa bắt ñầu móc từng móc sắt chậm chạp leo lên ñèo Sông Pha ñể tiến vào Thị trấn ðơn Dương thì không khí khác hẳn, nghĩa là mát mẻ vô cùng. Có lẽ vì 20 người trong chuyến ñi ấy hầu hết ñều ñược sinh ra và lớn lên ở dưới ñồng bằng nên tất cả ñều có cảm giác là ñã vừa vứt lại sau lưng cái nóng bức của mười mấy năm ñầu tiên trên mặt ñất này. Hai bên ñường ray xe lửa là rừng thông xanh, là suối chảy róc rách, là hoa dại ñủ màu sắc, nhưng ñặc biệt nhất là hoa dã quỳ ñang nở rộ làm vàng rực cả núi rừng.

Em ñi lên vói bắt mấy hương màu

Miền ñất thượng có mấy bờ hoa mọc.

(Bùi Giáng)

Có lẽ phải nhờ hai câu thơ ấy mới có thể diễn tả hết sự náo nức của tôi trong chuyến ñi này. Náo nức vì không phải ñược ñi ðà Lạt mà còn náo nức cho cả những ngày tươi ñẹp còn dài trước mắt chúng tôi, tươi ñẹp như thành phố ngàn hoa mà chúng tôi ñang sắp sửa bước vào ñây.

Khi tàu lửa vào ga ðà Lạt thì trời ñã xế chiều. Thầy Huyền Không ñã ñứng chờ sẵn ở ñó ñể nghênh ñón Thượng tọa Giám viện và học tăng chúng tôi.

Nhìn thầy và nhìn những tia nắng mong manh của buổi chiều tà ñang xuống chậm giữa ñồi núi chập chùng, tôi liên tưởng ñến bài thờ Một ngày qua của thầy. Bài thơ mà vào khoảng cuối thập niên 50 và những năm ñầu thập niên 60 (thế kỷ 20) một nhạc sỹ nào ñó ñã phổ nhạc, và ñược một ca sỹ Phật tử nổi tiếng là Duy Khánh hát, rồi trong các ngày lễ Phật lại ñược các em thiếu nhi gia ñình Phật tử áo lam hát vang lên trong các sân chùa vào mỗi chiều Chủ nhật của miền Nam thời ñó. Chúng ta nên biết rằng, chỉ sau năm 1963 thì văn nghệ Phật giáo mới bắt ñầu và sau ñó nở rộ vào những năm từ 1967 ñến 1974. Nhắc lại như vậy, ñể thấy rằng thầy Huyền Không là một trong những người ñã có công ñưa văn nghệ Phật giáo bắt ñầu ảnh hưởng ñến xã hội thời bấy giờ, chứ không chỉ giới hạn trong nhà chùa như trước ñó nữa.

Bài thơ ñó tôi nhớ loáng thoáng như thế này:

Ngày tàn theo gót hoàng hôn

Bóng chiều ñổ xuống tâm hồn ai ñây Thông xanh rải rác phấn vàng

Nghe trong gió thoảng cung ñàn biệt ly.

hay một ñoạn khác:

Chiều xuống giữa rừng dâu

Page 123: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

315 KỶ YẾU

Chân bước ñi về ñâu? Tìm cái gì ñã mất

Không thấy lại hôm sau. ...

Lá vàng lác ñác gió bay

Còn ñâu ñây nữa một ngày ñã qua.

Thời gian tàn phá và hủy diệt mọi sự, nhưng ñau ñớn thay là tất cả chúng ta ñều gần như trơ lì và chẳng hề biết rằng mình ñang trên con ñường ñi ñến hủy diệt.

Chỉ có Thiền sư và thi nhân là những kẻ biết rất rõ rằng mình cũng sẽ bị hủy diệt trong một ngày nào ñó không xa.

Bài thơ Một ngày qua, ñược Thầy Huyền Không sáng tác lúc còn trẻ, chỉ khoảng trên 30 tuổi, cái tuổi còn chan chứa mộng ñời, cho nên nếu có buồn thì cũng chỉ buồn man mác mà thôi.

Nhưng ñến tuổi xế chiều thì khác, không thể nói là buồn nữa, mà dù muốn hay không cũng phải chấp nhận nó như một sự thật hiển nhiên vì theo Thầy : “Không ai có thể ñưa tay níu lại thời gian ñể giữ cho mình không thay ñổi. Thôi thì hãy hài hòa chấp nhận và thảnh thơi sống với cái thời gian thực sự; ñó là cách tìm sự an tâm trước mọi ñổi thay”.

Và vì vậy cho nên lúc 55 tuổi Thầy có viết:

Cây tùng năm lăm tuổi

Trên ñầu lá còn xanh Thiền sư già cằn cỗi

Môi nở nụ cười lành. (Cây tùng)

Có lúc nhìn thời gian trôi qua nhanh không chỉ “môi nở nụ cười lành” thôi, mà còn “cười vang suốt ñêm trường” nữa:

Thiền sư ñi trên ñường

Áo rộng ñầy tình thương Thời gian không níu lại

Cười vang suốt ñêm trường.

Riêng tôi, thì có lẽ chưa ñủ nội lực như Thầy ñể “cười vang suốt ñêm trường” dù có thể ñó chỉ là cái cười chua xót. Nhưng ngược lại, mỗi lần ñọc bốn câu mà theo tôi rất là lạ lùng sau ñây trong bài Kẻ lữ hành cô ñộc của Thầy:

Trong ñêm vắng kêu vang

Page 124: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 316

Tiếng vọng khắp xóm làng Ai biết kêu gì nhỉ

Trên trời mây lang thang.

Nhất là vào những ñêm khuya khoắt chợt thức giấc, thì những mảnh ñời ñã ly tán lại trở về chập chờn trong ký ức mịt mù của tôi; ñó là những ngày ấu thơ nơi một làng quê nghèo khổ nhưng lại có rất nhiều mây trắng và còn có cả ngôi chùa xưa tịch mịch lúc nào cũng tràn ngập nắng vàng. Rồi những năm tháng ñược sống bên cạnh Thầy tại chùa Linh Sơn ở ðà Lạt. Cái thành phố sương mù thơ mộng này dường như ñã nuôi dưỡng hồn thơ của Thầy từ những ngày còn trai trẻ. Có lẽ con người chỉ thực sự sống với chính mình, khi con người biết ngồi một mình ñể hồi tưởng lại những ngày còn ấu thơ của chính mình. Chỉ những lúc ấy, ta mới chợt nhận ra rằng, dù hiện tại ta có là gì ñi chăng nữa, thì cuối cùng ta cũng sẽ chỉ là một kẻ bơ vơ lạc lõng bước ñi một mình trên mặt ñất hoang vu này mà thôi, hay một Kẻ lữ hành cô ñộc, nói theo ngôn ngữ thi ca của Thầy. Vì sao? Vì chẳng phải Saint Exupéry ñã từng nói cho chúng ta biết rằng: “...bóng tùng quân nghìn tầm xiêu ñổ, thì cái con người trơ trụi sẽ chỉ còn nghe rõ trong hoang liêu mối ngậm ngùi xuân xanh xa mất” * ñó sao?

Còn một ñiều nữa, không thể không nói ñến trong thi ca của thầy Huyền Không. ðó là tấm lòng của Thầy, một kẻ tha hương nhưng lúc nào cũng ngóng trông về cố quốc:

Chiều nay mưa lòng ai

Tâm hồn chìm xa vắng

Ra ñi ñất nước người Nhìn nhau ñầy thầm lặng.

(Tiễn ñưa)

Ở nơi xứ người, dù mỗi năm mùa xuân vẫn ñến, nhưng làm sao vui cười ñược nhỉ ?

Thương Xuân tuyết trắng trên ñầu núi

Nhớ nước làm sao nở nụ cười.

Có lẽ hai câu thơ trên ñã ñủ ñể nói lên hết tất cả tấm lòng của Thầy ñối với quê hương ñất nước rồi chăng?

Trong hơn 20 năm qua, mỗi lần viết thư cho tôi, lúc nào Thầy cũng nói lên cái mong ước của Thầy là, một ngày nào ñó sẽ về thăm lại quê nhà, thăm lại những ngôi chùa có con ñường ñỏ chạy lang thang. Và mỗi khi hồi âm cho Thầy,

* Bùi Giáng dịch.

Page 125: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

317 KỶ YẾU

tôi cũng ñều chép hai câu thơ của Thầy, hai câu thơ mà tôi ñã thuộc nằm lòng từ khi còn ở với Thầy ở chùa Linh Sơn (ðà Lạt):

Tiếng chim hót ngoài xa Vui như ngày trở lại.

Dù bây giờ có lẽ chim ñã bắt ñầu hót ngoài xa, nhưng tôi nghĩ trong ngậm ngùi, mai này trong những người trở về thăm lại quê nhà ñó sẽ không bao giờ có Thầy trong ñó nữa ... ❒

Nha Trang, những ngày cuối Xuân ðinh Hợi (2007)

T.P.A.

Page 126: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 318

KHÔNG PHIÈN NA!O TRONG TÂM

Thích Nữ Chân Từ – Elizabeth A. Latshaw Thích Nữ Như Ngọc dịch

Khi thầy tôi – ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác – nói ñến “trong tâm tôi”, ngài luôn luôn chỉ vào trái tim ngài. ðặc biệt, tôi nghĩ rằng ñiều này thật dễ thương. ðiều này giúp tôi hiểu ñược thế nào là trái tim và trí tuệ của Thầy tôi. Tất cả việc thầy làm ñều ñặt nần tảng trên lòng từ bi của ngài. Vào lễ Chung Thất của thầy tôi (49 ngày sau khi thầy viên tịch), tôi có nói chuyện với vị phụ tá của ngài, người mà ñã gần ngài nhiều thập niên qua, ở Mỹ cũng như ở Việt Nam. Vị này ñã rơi lệ khi nhắc ñến Hòa Thượng Mãn Giác, vị Thầy Tâm Linh và cũng là vị Cao Tăng. Trong cương vị Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ – Phật Giáo là tôn giáo có hàng triệu tín ñồ và nhiều chùa tại Hoa Kỳ – Hòa Thượng Mãn Giác cảm thấy rất tự hào về truyền thống Phật Giáo và bảo tồn Văn Hóa Phật Giáo Việt Nam. Ngài cũng hiểu rằng các nước tiếp nhận Phật Pháp tùy theo nền văn hóa của mình. Ngài muốn nói rằng Phật Giáo không phải là tôn giáo “lạ” tại Hoa Kỳ, nhưng sẽ trở thành Phật Giáo của Hoa Kỳ, dung hòa với tư tưởng bình ñẳng, tự do, không phân biệt và thích hợp vào thế kỷ 21. Ngài tranh ñấu không mỏi mệt cho nhân quyền, thâm viếng các trại tỵ nạn, ủng hộ các buổi tuyệt thực, nhưng không phải vì lý do chính trị. Mục ñích của việc làm Ngài rất ñơn giản là chấm dứt ñau khổ. Ngài không nói thẳng vào Tứ Diệu ðế hay Bồ Tát Hạnh, mà ngài thể hiện qua ñời sống ngài. Vì thế, chúng tôi không ngạc nhiên, khi chúng tôi không học Phật Pháp trong lớp học giáo lý, mà chỉ khi làm việc cùng ngài và quan sát ñời ngài. Trong thời gian tôi thọ ðại Giới, ngài và tôi cùng nhau thảo luận về việc cạo tóc, ñiều rất thông thường khi thực tập tu học Phật Giáo. Với giọng nói tiếng Anh còn nhiều “accent”, ngài nói thẳng rằng: “Người chơi bóng rổ không phải là vị Tăng”. ðây có thể là công án của chúng ta. Ngài giải nghĩa rằng, tu ở các nước tu tập theo nhiều truyền thống Phật Giáo khác nhau có thể ăn chay hoặc không ăn chay, có thể kết hôn hay ñộc thân, ñộ ngọ hay dùng cơm cả hai bửa, cạo tóc hay ñể tóc v.v... Theo ý của Hòa Thượng Mãn Giác, xuống tóc hay không xuống tóc không là chướng ngại của người thực hành Con ðường Trung ðạo. Người ñể tóc hay cạo tóc không trở thành vị tăng hay ni. Nếu bạn muốn, vấn ñề là bạn có phiền não trong tâm hay không, nếu tâm bạn trong sáng và có sự giải thoát trong tâm. Chỉ vào trái tim mình, Hòa Thượng nói: “Không phiền não trong tâm”.

Page 127: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

319 KỶ YẾU

NHỚ ÔN

Thích ðạt ðạo

Tôi nhớ sâu ñậm kỷ niệm những năm tháng ñược sống gần Ôn Mãn Giác…

Sau năm 1975, Ôn thường hay về Già Lam thăm Ôn Cố Già Lam (Ôn Trí Thủ). Lần nào Ôn về, tôi ñều ñược Ôn gọi ñến hỏi chuyện. Khoảng cuối năm 1976, Ôn thường kêu tôi lấy xe hơi của Ôn Già Lam ñưa Ôn ñi Long Hải, Vũng Tàu… Sau ñó, Ôn sang ñịnh cư ở Mỹ.

Hai mươi bốn năm sau - năm 2000, một ñêm ñã ñến 22 giờ, tôi chuẩn bị ñi ngủ thì nghe chuông ñiện thoại reo. Ngồi bật dậy cầm ñiện thoại, tôi nghe tiếng của Ôn: “ðạt ðạo ñó hả? Ôn ñây!”. Tôi mừng quá, hỏi thăm Ôn. Ôn ngỏ ý muốn mời tôi sang Mỹ tham quan cho biết ñất nước Hoa Kỳ và Ôn dạy sẽ cho tiền mua vé máy bay. Thế rồi giữa tháng 12 năm 2000 tôi sang Mỹ. Máy bay ñáp xuống phi trường San Francisco, hai Phật tử An Tín và An Hạnh ñón và ñưa tôi về San Jose. ðến nơi, tôi gọi ñiện thoại kính trình Ôn biết tôi ñã ñến Mỹ. Ôn bảo tôi: “Con ở lại ñi chơi, rồi tuần sau Ôn sẽ ñến San Jose truyền giới Bát quan trai cho một ñạo tràng Phật tử, xong Ôn dẫn về ở chùa Việt Nam tại Los Angeles”.

Mười ngày chờ ở San Jose, tôi ñi thăm Thượng tọa Thiện Tường và Hòa thượng Thiện Trì ñang ñiều trị ở bệnh viện. Rồi tôi ñược gặp Ôn tại ñạo tràng Bát quan trai; Ôn truyền giới, còn tôi tụng kinh với Phật tử. Thọ trai xong, Ôn giảng pháp cho ñạo tràng, tôi và Phật tử ngồi lắng nghe; sau ñó Ôn dạy tôi thuyết giảng cho Phật tử.

Sáng hôm sau, Phật tử ñưa Ôn và tôi ra phi trường bay về Los Angeles. Tại chùa Việt Nam, mỗi buổi sáng Ôn gọi tôi qua phòng ăn cùng ñiểm tâm. Trong những buổi ñiểm tâm, tôi ñược nghe Ôn kể về các Phật sự tại Mỹ mà Ôn ñã hoằng pháp mấy chục năm qua…

Tham quan sáu tuần lễ, tôi rời nước Mỹ trở về Việt Nam vào hôm 28 Tết cuối năm âm lịch, bùi ngùi mang theo lòng kính nhớ Ôn khôn nguôi và ñạo tình của bà con Phật tử lưu luyến…

Sáu năm trôi qua thật nhanh chóng…! Ở Việt Nam, tôi thường hỏi qua những người về thăm quê hương tình hình sức khỏe của Ôn. Giữa tháng bảy vừa qua, tôi xúc ñộng và tán thán cảm phục ñược ñọc bài viết của Ôn “Hướng ñi của

Page 128: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 320

Phật giáo Việt Nam” gửi về tham luận tại Hội thảo quốc tế “Phật giáo thời ñại mới – cơ hội và thách thức” tổ chức ở Học viện Phật giáo Việt Nam ñầy tinh thần trách nhiệm và tình thương ðạo yêu nước.

Một buổi sáng, tôi ñang làm việc ở Học viện Phật giáo, bỗng bàng hoàng nghe một vị thầy ñồng hương với Ôn ñau ñớn nhắn tin báo Ôn ñã viên tịch! Lòng tôi thương kính và nhớ tiếc Ôn vô cùng, một bậc danh Tăng ñạo cao ñức trọng và tài hoa…

Hơn ba mươi năm qua và trước ñó còn lâu dài hơn nữa, những vần thơ của Ôn với bút hiệu Huyền Không vang vọng trong tâm hồn Phật tử và trong các lễ hội của Phật giáo cả nước:

“Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của Tổ tông”!

Tôi biết Ôn rất nhớ và mong muốn về thăm quê hương; thế mà Ôn chưa kịp trở về sau bao năm tháng nơi ñất khách quê người!

ðể tưởng niệm Ôn, một bậc Thầy ñã giáo dục ñào tạo nhiều khóa sinh viên khi Ôn ñảm nhiệm chức vụ Phó viện trưởng ñiều hành Viện ðại học Vạn Hạnh – Sài Gòn, tôi ñược sự chấp thuận của Hòa thượng Thích Minh Châu, nguyên Viện trưởng Viện ðại học Vạn Hạnh và nay là Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam, triệu tập một phiên họp với tư cách là Tổng thư ký của Học viện. Buổi họp diễn ra vào lúc 15 giờ chiều ngày 17/10/2006, gồm có ñại diện Học viện Phật giáo, Thiền viện Vạn Hạnh và cựu sinh viên ðại học Vạn Hạnh, ñã nhất trí tổ chức lễ tưởng niệm Ôn tại chánh ñiện Thiền viện Vạn Hạnh lúc 8 giờ sáng ngày 21/10/2006, dưới sự chứng minh nguyện hương của Hòa thượng Thích Minh Châu và Hòa thượng Thích Trí Quảng…

Trong không khí trang nghiêm của buổi lễ, những giọt nước mắt chảy dài trên má của các cựu giáo sư, sinh viên, nhân viên ðại học Vạn Hạnh… Ai cũng mắt ñỏ hoe khi nghe anh Phan Ba, ñại diện cựu sinh viên Vạn Hạnh, nghẹn ngào ñọc chậm từng lời tưởng niệm:

“… Mới ngày nào bên giảng ñường Vạn Hạnh, lời Thầy giảng “duy tuệ thị nghiệp” còn vang,

Mà bây giờ nơi ñất người hành ñạo, hình bóng Thầy ñã ñi về cõi Phật!”.

Thích ðạt ðạo,

Tổng thư ký Học Viện Phật Giáo Việt Nam

Page 129: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

321 KỶ YẾU

CẢM NIỆM

Thích Từ Lực

Kính bạch giác linh Ôn,

Con trăng sắp hết một chu kỳ sáng tối thì Ôn cũng ra ñi theo ánh trăng thu. Nhận ñược tin báo, tim con bỗng như thót lại, chùng xuống, xúc ñộng dâng tràn, dù biết rằng, giờ phút này trước sau gì cũng sẽ ñến… nhưng con cũng thấy buồn, cứ thấy thật buồn, Ôn ơi!

Kính bạch Ôn,

Cuộc ñời của Ôn ñã là một bài thơ hay, rất dễ thương, với ngút ngàn tình ý. Chưa ñược ba mươi tuổi ñã lãnh ñạo Giáo hội một Tỉnh lớn ở Cao Nguyên, bắt ñầu xây dựng sự nghiệp hoằng pháp, ñộ sinh. Rồi, con ñường thênh thang mở rộng qua chuyến du học ở Nhật Bản, trở về nước, với văn bằng tiến sĩ, giảng dạy ở ðại học Văn Khoa Sài Gòn, Huế, với việc ðại học Vạn Hạnh, Ôn ñã góp tay ñào tạo một thế hệ tuổi trẻ với chất liệu văn hóa sáng chói và tính Phật dồi dào trong tim phổi.

ðến khi ra nước ngoài, Ôn mang theo mình sứ mạng cao cả của người tăng sĩ, dấn thân vì ðạo, vì ðời. Từ chuyện hướng dẫn ñồng bào Phật tử giữ vững niềm tin trong ánh ðạo, nuôi dưỡng giới xuất gia ở chùa Việt Nam, Los Angeles, gây dựng chùa Di ðà ở Orange County, và làm Cố vấn Tinh thần cho hàng trăm tự viện khắp nơi trên ñất nước Hoa Kỳ, trong ñó có tu viện Kim Sơn.

Và với núi rừng Kim Sơn chúng con ñón bước chân Ôn. Từng lời dạy, từng câu khuyến khích vang vang giữa núi ñồi ñã nuôi dưỡng tâm Bồ ðề cho chúng con vững lòng tu học. Những buổi sinh hoạt, như “Dưới Nến ðọc Thiền Thi”, như “ðêm thơ Huyền Không”, không ai mà không xúc ñộng với lời thơ nhẹ nhàng, ñượm tình dân tộc của Ôn. Hai câu thơ ñã ñi vào lòng người, qua mấy thế hệ: Mái chùa che chở hồn Dân tộc, Nếp sống muôn ñời của Tổ tông, là quà tặng Ôn ñể lại cho ñời.

Trong sinh hoạt của Tổng Hội, Ôn không những băn khoăn với ðại Cuộc mà thôi, Ôn còn lưu tâm ñến cả những Tiểu Tiết cho hàng ñệ tử. Từ chuyện

Page 130: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 322

thành toàn giới pháp cho các Chú, các Cô ñược thọ giới ñầy ñủ trước khi Ôn từ giã cuộc ñời, Ôn còn lên xuống San Jose ñể truyền Bát quan trai giới ở Tịnh thất, ngay cả ở tư gia ñạo hữu. Nơi nào thỉnh, Ôn ñi, nơi nào khắc ghi ân tình, Ôn tới. Không từ nan chuyện nào cả, khi Phật sự ñó ñem lại lợi ích cho Phật tử trong vùng.

Những bài văn Ôn viết, không chỉ kêu gọi toàn Thế Giới sống chung trong tình thương của Phật, mà rải rác, Ôn nhắc lại nơi kia một chút tình thân với vài Anh Chị trong hội Ái hữu Vạn Hạnh, nơi này, tình riêng với nhà văn Mai Thảo, thi sĩ Nguyên Sa… chúng con tôn kính Ôn không phải qua chiếc mũ Tỳ lư, hay bộ y hậu bằng gấm Ôn ñắp trên mình, mà chính qua cung cách bình dân, gần gũi, thân thương của Ôn khi dạo chơi ở bãi biển Santa Monica, khi uống trà ở tu viện. Nằm xuống là ngủ, ngủ ngon lành, Ôn như quên tất cả. Như thử, trong lòng Ôn chỉ còn lại hình ảnh: chú tiểu chơi với ánh trăng, trong bài thơ: Ta từ sanh tử về chơi… Ngồi trên chóp ñỉnh mỉm cười với trăng. Ôn sống an nhiên tự tại.

Kính bạch giác linh Ôn,

Nay Ôn ñi rồi! Không gian ñã thật sự trở thành chiếc áo ấp ủ xác thân Ôn.

Nay Ôn ñi rồi! Bất cứ kẻ lữ hành cô ñộc nào ñó cũng làm bạn ñường, cùng với Ôn dạo chơi khắp mọi miền ñất nước.

Hôm nay trước linh ñài, nghi ngút khói hương, chúng con, hàng ñệ tử xuất gia và tại gia, Huynh trưởng, ñoàn sinh Gia ñình Phật tử tại các tự viện xa gần thành kính quỳ lạy giác linh Ôn, xin dâng lời cầu nguyện Ôn cao ñăng Phật quốc, phù hộ chúng con vững tiến trên ñường tu học, phụng sự muôn loài.

Nam mô từ Lâm tế chánh tông, tứ thập tứ thế, Việt Nam tự Viện chủ, húy thượng Nguyên hạ Cao, tự Mãn Giác, hiệu Huyền Không ñại lão Hòa thượng giác linh chứng giám.

Page 131: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

323 KỶ YẾU

NHỚ THẦY

Hoàng Nguyên Nhuận

Hồi còn nằm ăn vạ ở nhà thương tui ñã báo ñộng với anh em vào thăm: Anh chị em ơi, không khéo tui mà rời nhà thương là phải ñi vào trại học tập với chúa ngục ác ôn côn ñồ rồi ñó! Bà LH vừa vào thăm và ra lệnh: giới nghiêm 9 giờ, tắt ñèn, tắt computer, không Internet, không ñiện thoại, không mobile phone… Ôi! thà chết còn hơn anh chị em ơi!

Tui ñâu ngờ Bà chúa ngục ñã thi hành trước lệnh sau! Bằng cớ là thầy Mãn Giác chết ñã hai tuần mà tui mới tình cờ hay. Tình cờ thôi vì nếu không có người anh em tình cờ ghé nhà thăm rồi hay tin tôi vào bệnh viện hắn vội ba chân bốn cẳng bảo bà xã ñưa hắn vào thăm. Trong lúc vội vàng bà xã tui không kịp căn dặn hắn nên hắn vô tình tiết lộ bí mật… Nghe hắn nói em vừa ñọc internet nói Thầy Mãn Giác chết rồi, anh biết chưa…?

Thế là ñiều tui lo bao nhiêu lâu ni ñã thành sự thực! Tui nín thở gật ñầu cắn răng không khóc, âm thầm niệm Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật cho Thầy.

Khi bà LH và người anh em về rồi, tui vội vàng lật cuốn La Révolte de écrivains d’aujourdhui ñang ñọc dở và hí hoáy ghi nơi trang ñầu sách:

Thầy Mãn Giác chết!

ðêm qua

Sân trước một

Cành mai…

RỤNG!!

24/10/2006

Tôi nhại lại câu thơ trong bài kệ thị tịch của Thiền sư Mãn Giác [1052-1096] ñã ñể lại: ðình tiền tạc dạ nhất chi mai! ðêm qua - sân trước - một cành mai.

Rồi nhìn quanh nhìn quất không thấy ai, tui xả ga khóc ngon lành, như chưa bao giờ ñược khóc. Khóc ngon khóc lành chẳng kể trời trăng chi nữa. Mấy người

Page 132: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 324

y tá quen hoảng hốt, ñè ra ño áp huyết, ñề nghị cho tui uống thuốc an thần ñể nín khóc mà ngủ! Tui lắc ñầu cảm ơn khóc mãi, ñúng ra là chịu thua không cầm ñược nước mắt, muốn dừng lại thì dừng không ñược nên ñêm khuya buộc lòng tui phải gọi ñiện thoại cho một người em thân thiết.

Nghe tiếng người ñó là tui phải tự ñộng nín khóc nếu không bị cự nự quê lắm. Bởi khi hắn vào thăm tui, tui ñã lỡ hứa sẽ nghe lời hắn, quyết không ñể cho tâm ñộng vì bất cứ chuyện gì!

Hôm ñó, hứa xong tui mới thấy là dại, bởi nói thì dễ nhưng tui ñâu phải là gỗ ñá trơ trơ cái chi cũng ngũ uẩn giai không như Bát Nhã Ba La Mật ða nhắc nhở?! Nhưng ñã lỡ hứa thì làm anh làm ã tui ñành cố nín vì sợ nó cự nhoi quê lắm. Tui ñành nhờ hắn mà nín khóc! Cho nên ñang ñêm tui gọi hắn và loan tin Thầy Mãn Giác chết khơi khơi vô duyên õm làm như Thầy là bổn sư của hắn vậy ñó! Khỏi nói thì hắn bảo tui ñừng khóc nữa! Kỳ lạ là tui ñã nghe lời hắn và cũng không hề cho biết là vì hắn ra lệnh nên tui nín khóc!

Cái chết của Thầy Mãn Giác thật ra chẳng phải là tin sét ñánh chi. Tui ñã chuẩn bị tinh thần cho tui, cho Thầy từ mấy tháng nay rồi sau khi nghe tin Thầy phải mổ não. Nhất là khi Thầy không gọi ñiện thoại nữa vì phát âm khó khăn.

Lo Thầy chết, sợ mất Thầy, nhưng nhiều lúc tui còn nói một ñàng làm một nẻo chuẩn bị tinh thần cho Thầy ñừng sợ chết, xem chết là trả xong nợ ñời ñể ñi làm tiên, sẽ ñược gặp Thầy Thiện Minh, Thiện Siêu, Quảng ðức, Quách Thị Trang tha hồ mà hàn huyên…, tui ba lơn nói với Thầy chết là chuyển nghiệp như xe ñang chạy ngon trớn trên xa lộ và ñột ngột ñổi lane hay U-Turn vậy ñó, có chi mô mà sợ… Những lúc ñiện ñàm với Thầy, tui thường hý lộng với Thầy về sống chết, nghĩ chi nói nấy khiến bà xã tui có khi ñứng bên nghe chướng tai phải bụm miệng tui lại hay bịt ống ñiện thoại lại không cho tui nói tiếp vì sợ Thầy buồn.

Nhưng Thầy thì hình như cũng lây cái lạc quan sống là trả nợ ñời chớ sướng chi mô của tui, tui vẫn thường nhắc lại câu thơ mà tui ñược truyền khi vào tù:

Quán ñời rũ mộng tà huy,

Gửi buồn vui lại ra về tay không…

Thầy có vẻ chịu câu thơ ñó nhưng tui lại không nhớ tên tác giả mà người truyền cho tui cũng không nhớ tên tác giả nên Thầy cứ nghi là của tui…

Có khi tui còn bày ñặt gợi ý Thầy là trong lúc còn tỉnh táo thì nên thanh toán các tài liệu viết tay, cái nào không cần thì hủy ñi, cái nào cần thì ñóng dấu

ñánh số, nói thế khác, cái nào không có dấu và số là ngoại thư, không ñáng kể… tui còn xin Thầy gồng mình viết chúc thư hay kệ thị tịch ñi ñể có nhắn gửi chi

cho ñệ tử hay hậu thế biết thì nhắn gửi… Hồng Quang bên Giao ðiểm ñã có hứa với tui là sẽ lo chuyện ñó. Những ngày này tui không có cơ duyên giao tiếp với

Page 133: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

325 KỶ YẾU

Châu Văn Thọ nhưng tui hy vọng anh Thọ cũng sẽ chia sẻ những lo âu của tui ñể bảo vệ cho Thầy, tránh cho Thầy phải muộn phiền bên kia thế giới…

Năm ngoái, nhân mùa kỵ Thầy Thiện Minh, tui có xin phép Thầy viết Ngày Kỵ Thầy cho lên chuyenluan.com. Thầy cho phép và khuyên tôi cố gắng làm ñi ñể phục hồi danh dự cho Thầy Thiện Minh. Tui sân si cãi lại: Thưa Thầy, ñã là nhà tu thì còn kể chi danh dự với không danh dự mà nói chuyện phục với không phục! Lại nữa, nếu danh dự như thế thường hiểu có ñi nữa thì cái chết của Thầy Thiện Minh chỉ là tăng chứ ñâu có giảm danh dự mà phải lo phục hồi. Bài Ngày Kỵ Thầy chỉ ñặt vấn ñề trách nhiệm, chỉ ñòi hỏi một sự công chính, làm bậy thì phải sám hối xin chừa, thế thôi…

Thực ra, ñiều tui lo là những gì có thể xảy ra sau khi Thầy khuất bóng, là chuyện Thầy làm thầy trò ñốt sách.

Bởi tính tui Tào Tháo thấy chung quanh Thầy, sau cái bình phong Tổng Hội Phật Giáo không thiếu gì những người thương Thầy, hiểu Thầy nhưng cũng không thiếu chi người muốn cải táng Thầy, ñiểm phấn tô son cho Thầy giống họ, muốn hóa trang Thầy thành một thánh tử ñạo của họ, nhất là với tác phẩm Bão Qua Cổng Chùa…

Thực tế Thầy là nhân vật ñại diện chính thống của GHPGVNTN – Ấn Quang, chẳng phải vì Thầy là Phó Viện Trưởng Viện ðại học Vạn Hạnh mà Thầy còn là Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Văn Hóa Giáo Dục kiêm Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên của GHPGVNTN – Ấn Quang trong khi những kẻ ở hải ngoại ñang ồn ào ñòi phục hoạt GHPGVNTN, phục hoạt văn phòng VHð trước ñây lại chính là những kẻ ñã từng xu phụ Mỹ và chính quyền ñể khai tử GHPGVNTN – Ấn Quang bây giờ lại ñòi chính quyền phải phục hoạt GHPGVNTN?!?!

Thầy Quảng ðộ và Thầy Huyền Quang là một chuyện khác, nhưng với hai vị này, tui nghĩ Thầy Mãn Giác cũng ñã làm hết sức Thầy rồi, thành bại không trách Thầy ñược.

Thầy là người rất cẩn mật. Chuyện gì cần giữ kín là Thầy giữ kín, nhân dịp Thầy tháp tùng Thầy Thiện Minh ñi Nhật vận ñộng hòa bình cho Việt Nam nhân Hội Nghị Quốc Tế Phật Giáo ở Kyoto năm 1970 Thầy ñã ñược ủy thác bao nhiêu công việc nặng nhọc, không bao giờ Thầy nói ra.

Khi Thầy Thiện Minh thọ nạn ở trong tù có tin tung ra là Hà Nội muốn trừng trị Thầy cái tội muốn bắt tay với chính quyền Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam ñể chấm dứt chiến tranh. Thực hư thế nào, lịch sử còn ñó… chỉ biết Thầy Thiện Minh là kẻ kiến trúc kế hoạch lật ñổ ðệ Nhất Cộng Hòa. Sau 1975, tàn dư của chế ñộ này khéo chui sâu trèo cao ñã mượn tay kẻ thù ñể trả thù cho cố chủ.

Page 134: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 326

Năm 2003, trên bàn thờ trong lễ kỷ niệm 40 năm [1063-2003] PG nhập cuộc, người thấy có di ảnh của ông bà Trần Văn Chương, nhưng ít ai biết là ñầu năm 1980, Bà Ngô ðình Nhu ñã sai trưởng nam Ngô ðình Trác qua Mỹ tìm cách tiếp xúc với Thầy, xin Thầy hỷ xả cho cái tội gia ñình Bà ñã làm khổ mấy Thầy, và xin Thầy nhân lễ Vu Lan gia tâm cầu siêu cho thân sinh và cầu an cho gia ñình Bà. Chính Thầy khai chuông và niệm hương cho Ngô ðình Trác. Thấy ý nghĩa chính trị của tin ñó, tui xin Thầy phổ biến thì Thầy không cho, bảo là ñợi Bà Nhu hay Thầy không còn tại thế nữa cái ñã. Nghe lời Thầy, tui cũng cố ấm ức quên luôn. Giờ Thầy không còn nữa… xin nói ra ñây ñể thấy rõ tâm ñịa của Thầy… Bởi ñang mùa cư tang Thầy, tui không muốn vọng ngữ thất lễ làm Thầy buồn nên tui xin miễn nhắc tên những người liên hệ hay những sự việc từng làm Thầy trò tui lo ngại hay va chạm ý kiến với nhau, nhưng tui tự biết sức mình sẽ không tránh khỏi phạm sát… giới ngữ một khi những ñiều tui nghi ngờ xảy ra thực.

Khi hay tin Thầy Từ ðàm chết, tui khóc và hướng về vong linh Thầy thầm nguyện: Con xin hứa sẽ cố học Thầy, ngũ uẩn giai không, thất tình giai không, không hận không buồn bực không giận, bất quá tâm có ñộng thì cũng cố mạc tẩn, tam vô: Không nghĩ ñến, không nghe, không nhắc lại…

Mấy chục năm nay, từ ngày ñến trại tỵ nạn Thầy trò liên lạc ñược với nhau, tôi ñã dốc tâm bảo vệ Thầy như trân quý một bảo vật vô giá. Suốt trong chiến dịch vận ñộng cho Thầy Quảng ðộ ñược chuyển từ Thái Bình về phóng thích vào Chùa Quán Sứ và vận ñộng cho quý Thầy Tuệ Sĩ và Lê Mạnh Thát khỏi án tử hình. Có làm việc với Thầy, tui mới thấy rõ mức từ nhẫn và ảnh hưởng chính trị của Thầy, mới thấy rõ lý do tại sao người ta cố kéo Thầy về phe họ… biến Thầy thành ñồng chí và thánh tử ñạo trong chiến dịch vận ñộng tự do tín ngưỡng ñể làm khó dễ chính quyền Việt Nam của họ.

Khi ñược Thầy chuyển cho lá thư viết tay của Thầy Huyền Quang, tui nảy ra ý tưởng vận ñộng Thầy Huyền Quang chịu ra Hà Nội làm hòa với chính quyền, tui linh cảm thấy Thầy không khứng, xem ra còn bực việc Thầy Thiện Minh chết, tui phải ñánh ñộng hồn thơ của Thầy bằng cách ñọc cho Thầy nghe mấy câu thơ của Tô Thùy Yên:

Ta về như lá rơi về cội,

Bếp lửa nhân quần ấm tối nay,

Chút rượu hồng ñây xin rưới xuống,

Giải oan cho cuộc biển dâu này.

Tui loam oam nhớ chi ñọc nấy, ñến khi Thầy nghe thích quá, bảo tui chờ Thầy lấy giấy bút ñọc cho Thầy chép lại, tui hoảng quá phải vội vàng xin Thầy chờ máy tui vội vàng ñi lục tìm tập thơ ñọc cho Thầy chép ñể khỏi bị mang tiếng tam sao thất bổn. Chép xong Thầy cẩn thận ñọc lại và thú nhận:

Page 135: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

327 KỶ YẾU

“Hay quá, nghe xúc ñộng bắt chảy nước mắt G. ơi!”

Sau này, tui ñã thừa thắng xông lên, dùng mấy câu thơ ñó làm chủ ñiểm ñể gợi ý Thầy về Việt Nam thực hiện chiến dịch Hòa Hợp Hòa Giải nhân kỷ niệm 30 năm [1975-2005] vãn hồi hòa bình.

Trong chương trình về quê của Thầy, có chương trình một ngày Hòa Hợp Hòa Giải tương tự như ngày xá tội vong nhân oan hồn tử sĩ như ngày 23 tháng 5 hàng năm ở Huế.

Theo chương trình ñó thì ñêm 23 tháng 5 Thầy sẽ biến cả nước thành bếp lửa nhân quần sưởi ấm lòng ñồng bào cả nước bằng những núi lửa trại ñồng loạt thắp sáng khi hoàng hôn xuống ở những nơi từng là chiến ñịa, từng có nạn nhân của cuộc chiến bất kể màu sắc… như Khu Khâm Thiên, ðiện Biên Phủ, Khe Sanh, ðường 9 Nam Lào, Cổ Thành Quảng Trị, Thành Nội Huế, ðại Lộ Kinh Hoàng, Phước Long, An Lộc, ñường di tản từ Ban Mê Thuột về Long Khánh… Trong những núi lửa trại ñó, mỗi nhánh củi tàn là một vong hồn siêu thoát. Lửa trại sẽ ñốt tiêu hận thù. Thầy sẽ là ñàn chủ, vận dụng tăng ñức của chư tôn tham dự giới ñàn, ñể mở ñường siêu sinh tịnh ñộ cho oan hồn tử sĩ nạn nhân chiến cuộc 30 năm trời… Thầy ngẫm nghĩ và phán: Thầy OK tiến hành nếu tui cùng ñi với Thầy. Dĩ nhiên là tui không dám chối từ. Nhưng bệnh hoạn ñã ngăn ñường về của Thầy trò chúng tôi…

Hoàng Nguyên Nhuận

Page 136: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 328

SÁNG NAY THỨC DẬY CHOÀNG THÊM ÁO Thích nữ Như Ngọc

Kính dâng Giác Linh Nhị Vị Hòa Thượng Ân Sư và Bổn Sư Hòa Thượng Thích Thiên Ân và Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Kính bạch Thầy,

Con viết bức thư nầy cho Thầy khi chúng con sắp làm Lễ Bách Nhật cho ðại Lão Hòa Thượng Thượng Mãn Hạ Giác, người pháp hữu tri kỷ của Thầy. Con nghĩ rằng nơi cõi Tịnh ðộ của ðức Phật A Di ðà, Ôn Hội Chủ và Thầy ñang cùng nhau uống những tách trà ñạo vị, cùng hưởng bầu không khí thanh thoát nơi an lạc quốc.

Ôn Hội Chủ ñã về với Phật vào sáng sớm ngày 13 tháng 10 năm 2006 (nhằm ngày 22 tháng 8 năm Bính Tuất, PL. 2550). ðó là một sáng ñầu thu sương mù trắng xóa. Bình sinh, Ôn Hội Chủ thích mùa Thu lắm. Con thầm ñoán rằng, vì tiết Thu mát mẻ, không nóng không lạnh, trời Thu trong vắt, rất hợp với tâm hồn thi sĩ của Ôn Hội Chủ (Thi sĩ Huyền Không). Ôn Hội Chủ ñã ra ñi nhẹ nhàng lắm.

Kính bạch Thầy,

Sau khi biết mình bị bướu não, và sau khi giải phẫu, Ôn Hội Chủ ñã sống những ngày rất an lạc và giải thoát. Tuy ñôi khi có chút khó chịu vì cơn bệnh hành hạ, nhưng Ôn ñã mỉm cười khắc phục sự khó chịu nầy.

Sở dĩ con biết ñiều nầy, vì từ ngày Ôn Hội Chủ vào bệnh viện ñể giải phẫu bướu não từ tháng 4/2006, trong thời gian sáu tháng dài, gần như ngày nào con cũng kề cận hầu bên Ôn. Con ñường mà con lái xe hằng ngày, từ Chùa A Di ðà (Westminster) về Chùa Việt Nam (Los Angeles) ñã quen thuộc với con lắm rồi. Ôn Hội Chủ ñã sống rất hỷ xả trong những ngày nầy.

Page 137: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

329 KỶ YẾU

Có những lúc sáng sớm, con lái xe rời nhà lúc 4:00 sáng. ðường phố vắng lắm. Sau khi ngồi yên, thở thật sâu, con thong thả lái xe trong chánh niệm giữa buổi khuya lạnh, tâm thật tỉnh thức. Con niệm Bồ Tát Quan Âm và Phật Dược Sư, cầu an cho Ôn Hội Chủ. ðến Chùa Việt Nam, khoảng hơn 5:00 sáng, con thấy Ôn ñã thức. Con lấy khăn vắt nước nóng lau mặt cho Ôn, lấy bàn chải hầu Ôn ñánh răng. Sau ñó con pha trà cho Ôn uống.

Trong một ngày, có lẽ thời gian từ 5:00 sáng ñến 7:00 sáng là thời gian Ôn tỉnh táo nhất. Ôn Hội Chủ nói không ñược, nhưng con vẫn ñoán ñược ý Ôn. Những ñiều gì Ôn muốn dặn dò dạy bảo con, con ñều hiểu ñược y Ôn qua câu nói tuy không rõ. Ôn ñã dạy con rất nhiều trong thời gian nầy.

Con nhớ lúc con từ trại Tỵ Nạn Pulau Bidong về Los Angeles (tháng 12/1980), là ngày Thầy vừa viên tịch ba tuần (23/11/1980). Dạo ñó, hình ảnh Thầy là ngôi sao sáng, ñã nâng con khỏi cơn khủng hoảng, và chỉ cho con con ñường tu hành giải thoát. Do ñó, dù không ñược hầu Thầy vào những ngày cuối của Thầy, con cũng hiểu ñược lòng Thầy và công ơn Thầy ñối với ðạo pháp tại Hoa Kỳ. Trước những chói chang và quay cuồng của xã hội Hoa Kỳ, Chùa Việt Nam Los Angeles là con thuyền Bát nhã ñã ñưa Tăng Ni và Phật tử Việt Nam qua vùng ñất hứa Hoa Kỳ. Thầy và Ôn Hội Chủ là những người lái ñò ñã ñưa chúng con về ñến bến bờ bình an.

Trong những ngày Ôn Hội Chủ nằm trên giường bệnh, Chư Tôn ðức Tăng Ni về thăm Ôn nhiều, nhiều lắm. Chúng con xin thành kính ñảnh lễ cảm tạ Chư Tôn ðức và xin cám ơn Phật tử các nơi với những ñạo tình ñầm ấm nầy. ðặc biệt, Sư Ông Làng Mai và Tăng Thân Tu Viện Lộc Uyển (San Diego) ñã ñến thăm Sư Ông Hội Chủ vào tháng 9/2006). Con nhớ ngày ñó là chiều thứ hai (11/09/2006), Sư Ông Làng Mai và hơn bốn mươi vị Tăng Ni ñã về thăm Ôn Hội Chủ. Nhân duyên ñể Sư Ông Làng Mai có mặt tại Hoa Kỳ là ñể Sư Ông gặp gỡ ðức ðạt Lai Lạt Ma và nhà làm phim Mobi về quyển sách: “ðường Xưa Mây Trắng”, sắp quay thành phim (quyển sách viết về cuộc ñời ðức Phật). Con nhớ mãi phút giây thăm viếng nầy. ðó là buổi chiều vàng tuyệt ñẹp. Ôn Hội Chủ nằm dưỡng bệnh tại tầng trệt, nơi phòng bên mặt Chùa Việt Nam. Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, với bước chân thật thiền vị, từ từ bước vào phòng. Ánh mắt của nhị vị pháp hữu thân thương gặp nhau từ ñó. Chúng con thấy dòng lệ cảm ñộng ñã chảy ra từ ñôi mắt Ôn Hội Chủ. Sư Ông Làng Mai ngồi bên giường Ôn Hội Chủ, lấy khăn lau nước mắt cho Ôn. Nhị vị Sư Ông im lặng. Một sự im lặng hùng tráng và lắng ñọng.

Thật không bút mực nào tả ñược cho hết ñạo tình giữa Sư Ông Hội Chủ và Thiền Sư Nhất Hạnh trong ánh mắt nhìn nhau, và ñôi tay cùng xiết chặt. Hình ảnh hai Sư Ông là hình ảnh của ðạo Pháp và Quê Hương.

ðôi mắt của chúng con cũng nhòa ñi vì dòng lệ nóng. Chúng con cảm nhận ñược tấm lòng quý mến nhau của hai Sư Ông, có lẽ vì lòng yêu Quê Hương và

Page 138: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 330

ðạo Pháp cùng tràn ñầy trong tâm tư, và nghệ sĩ tính (thơ, văn) tuyệt vời trong hai tâm hồn ðạo Sư nầy.

Bạch Thầy, Thầy có biết không, khi Ôn Hội Chủ sắp giải phẩu bướu não, Sư Ông Làng Mai ñã viết tay bức thơ sau ñây, thương gửi pháp hữu Mãn Giác:

“Mười năm vườn xưa xanh tốt

Hai mươi năm nắng dọi lều tranh

Mẹ tôi gọi tôi về

Bên bếp nước, rửa chân

Hơ tay trên bếp lửa hồng

ðợi cơm chiều

Khi màn ñêm buông xuống

Ăn cơm chiều

Nằm ngủ ngon ñẹp mộng

Và sáng mai thức dậy

Lại cũng ñi chơi nữa

Phải không?”

Nhất Hạnh – 1 tháng 6/2006

ðã ñến lúc chia tay ñể về lại trụ xứ, hai Sư Ông Hội Chủ - Sư Ông Làng Mai cùng xiết tay nhau. Cũng tay trong tay, mắt trong mắt, nhị vị Sư Ông lưu luyến chia tay. Lá cây Bồ ðề trước sân chùa cũng vẫy tay tiễn biệt trong sự luyến lưu ñạo vị. Ngọn gió ñầu Thu nhẹ mát ñã làm tâm hồn mọi người lâng lâng niềm xúc ñộng chân thành. Buổi viếng thăm của Sư Ông Làng Mai và Tăng Thân Lộc Uyển ñã làm cho Sư Ông Hội Chủ rất vui. Sư Ông Hội Chủ cảm thấy hạnh phúc và an lạc lắm.

Kính bạch Thầy,

Ngày Thầy về với Phật, chúng con còn niềm an ủi là còn Sư Ông Hội Chủ. Cách ñây 26 năm (1980), Sư Ông Hội Chủ còn khỏe lắm, ñã hoạt ñộng làm việc Phật sự thật nhiều. Tấm lòng của Sư Ông Hội Chủ ñối với Quê Hương và ðạo Pháp sáng ngời vằng vặc như trăng sao. Thi sĩ Huyền Không ñã ñể lại cho ñời những vần thơ thật ñạo vị:

“Ô hay! Xuân ñến bao giờ nhỉ,

Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình,

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh”

(Xuân – Huyền Không)

Page 139: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

331 KỶ YẾU

và cũng thật giải thoát:

“Ta từ sinh tử về chơi,

Ngồi trên chóp ñỉnh mỉm cười với trăng”

(ðạt ðạo – Huyền Không)

Bây giờ, Ôn Hội Chủ ñã về với Phật, ñã an vui cảnh Niết Bàn. Nhưng khi nghĩ ñến Ôn Hội Chủ, lòng chúng con vẫn thấy xót xa, tiếc nuối:

“Bây chừ Ôn hạnh phúc

Ngồi chóp ñỉnh Lăng Già

Con biết là lẽ thực

Sao vẫn hoài xót xa”

(Rơi lệ xa người – Thích Tánh Tuệ)

Kính lạy Thầy, kính lạy Ôn, chúng con xin ñệ ñầu ñảnh lễ sám hối với Thầy và Ôn, xin Thầy hoan hỉ, cho chúng con trong giây phút nầy. Con sẽ cố giữ chánh niệm nhiều hơn nữa, cho tâm vững vàng hơn nữa.

Trong Di Chúc ñể lại, Sư Ông Hội Chủ có viết: “Riêng tôi lúc nầy, nhìn lại ñời mình, tự thấy chỉ một ñiều an ủi. ðó là từ trước ñến sau, tôi chỉ có một tấm lòng với ðạo, với Quê Hương. Tấm lòng với ðạo cho tôi nguyện dù sống hay chết cũng chỉ ở trong ðạo; phước hay họa thế nào cũng không bao giờ bỏ ðạo. Còn có gì chân thật như ðạo của Phật nữa ñâu. Danh lợi hão huyền, một ñời ñủ cho tôi chứng nghiệm. Còn tấm lòng với Quê Hương thì tôi xin ước nguyện cho Quê Hương ñược thanh bình, cho mọi người sống trên quê hương ñược an lành, tự do, ấm no, không còn bị tai trời, ách nước, họa người, làm cho ñiêu ñứng”.

ðọc Di Chúc của Sư Ông Hội Chủ, ai cũng thấy kính phục, và ngưỡng mộ Sư Ông vì tấm lòng Sư Ông với ðạo Pháp và Quê Hương. Cuộc ñời của Sư Ông Hội Chủ ñã thể nghiệm ñược ñiều Sư Ông viết trong di chúc:

“Có ai gọi mãi tên tôi,

Bao năm xa xứ ñứng ngồi không yên

Quê Hương ðạo Pháp chưa quên

Con tim ôm trọn ba miền nhớ thương”.

(Gọi tôi – Huyền Không)

Kính bạch Thầy,

Sau Lễ Chung Thất của Sư Ông Hội Chủ (tháng 11/2006), thể theo lời dạy của Sư Ông Làng Mai, con có về tham dự và hộ niệm ðại Giới ðàn Văn Lang. ðại Giới ðàn ñược tổ chức từ ngày 16/12/2006 ñến ngày 22/12/2006 ñể truyền giới Tỷ Kheo và Tỷ Kheo Ni cùng Thức Xoa Ma Na cho chư vị Tăng Ni, và Ngũ Giới cho Phật tử.

Page 140: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 332

ðại Giới ðàn Văn Lang ñược tổ chức thật trang nghiêm, thanh tịnh và tươi mát. Quý Thầy Cô trẻ, ñệ tử Sư Ông Làng Mai sống thuận hòa, an vui trong tấm lòng thương yêu ngọt ngào của Sư Ông Làng Mai. Theo con ñược biết, ở hải ngoại, Sư Ông ñã có trên 250 ñệ tử. Và ở Việt Nam, hiện rất ñông thanh niên thiếu nữ nguyện về tu theo pháp môn của Sư Ông trong ñời sống xuất gia. Phần ñông ñệ tử của Sư Ông là những thanh niên thiếu nữ rất trẻ. Tăng ñoàn Làng Mai gồm chư vị Tăng Ni trẻ Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới như Hoa Kỳ, Anh, ðức, Pháp, Ý, các nước Bắc Âu, Singapore, Thái Lan, Cambodge, v.v… Trong cái giá lạnh của mùa ðông nước Pháp, chúng con thấy lòng ấm lại. ðại Giới ðàn Văn Lang trang nghiêm, thanh tịnh quá. Quý Thầy Cô trẻ tại Làng Mai ñược Sư Ông Làng Mai săn sóc, dạy bảo chu ñạo nên tu tập tinh tấn, sống an lạc. Con thấy niềm tin tràn ngập trong tâm hồn:

“… ðây là Tịnh ðộ

Tịnh ðộ là ñây

Mỉm cười chánh niệm

An trú hôm nay

Bụt là lá chín

Pháp là mây bay

Tăng thân khắp chốn

Quê hương nơi nầy”…

(ðây là Tịnh ðộ – Thiền Sư Nhất Hạnh)

“Nhứt thiết duy tâm tạo”. Vạn vật do tâm ta mà có, vui buồn sướng khổ do tâm ta mà nên, “Phiền não tức Bồ ðề”, chúng con nguyện sẽ theo bước chân chánh niệm của Thầy, Ôn Hội Chủ, Sư Ông Làng Mai, và Chư Tôn ðức, ñể bước những bước chân tỉnh thức, vững vàng, ñem an lạc cho ðời, cho ðạo, làm mới thân tâm cho mình và cho tha nhân:

“Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh”

Kính lạy Thầy

Mùa ðông Cali, tháng 12/2006 Thích Nữ Như Ngọc.

Page 141: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

333 KỶ YẾU

ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác ñã Viên Tịch

Phật Giáo Việt Nam vừa chịu một tang lớn: Hoà Thượng Mãn Giác, vị thiền sư thi sĩ, ñồng thời cũng là vị học giả và nhà giáo dục nổi tiếng của Việt Nam, ñã viên tịch vào tuổi 78. Theo tin từ Chùa Việt Nam, ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ñã an nhiên thâu thần thị tịch ngày Thứ Sáu, 13/10/ 2006, nhằm ngày Ất Hợi 22 tháng 8 năm Bính Tuất. Vào khuya ngày thứ Năm, thấy Hoà Thượng có vẻ mệt, thị giả và tăng thân trong chùa ñã ñưa Hoà Thượng vào bệnh viện Good Samaritan ở Los Angeles, nơi Hoà Thượng ñã ñược giải phẫu tim từ nhiều năm trước. Các y sĩ bệnh viện tận tình cấp cứu nhưng Hoà Thượng ñã viên tịch vào lúc 7 giờ 55 phút sáng. Nhà chùa cũng cho hay chương trình tang lễ vị Hoà Thượng Hội Chủ sẽ ñược thông báo chi tiết vào cuối tuần. Hòa thượng Thích Mãn Giác, sanh năm Kỷ Tỵ (1929) tại Cố ðô Huế, nguyên gốc làng Phương Lang, quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Xuất gia học Phật từ thuở nhỏ, HT ñã ñảm nhận nhiều trọng trách trong Giáo hội: Nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên, Tổng Vụ Văn Hóa và Hội Viên Hội ðồng Giáo Phẩm Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Sau khi tốt nghiệp ðại Học Phật Giáo Báo Quốc, Hòa Thượng ñược Tổng Hội PGVN Trung Phần công cử làm Giảng Sư, Hội Trưởng Hội Phật Giáo ðà Lạt từ năm 1953 và sau ñó, vào năm 1957, ñại diện Tổng Hội ở 5 tỉnh Cao Nguyên Trung Phần. ðến năm 1960, ñược học bổng ñi du học Nhật Bổn, Tokyo. Cuối năm 1965, tốt nghiệp Tiến Sĩ Triết Học, ñược Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa mời về làm Giáo Sư ðại Học Văn Khoa Sài gòn, chuyên phục trách giảng dậy Triết Học Ấn ðộ ðông Phương. Trong khi ñó, Viện Hóa ðạo công cử Hòa Thượng giữ trách vụ Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học, Phó Viện Trưởng ðặc Trách ðiều Hành Viện ðại Học Vạn Hạnh. Ngoài ra Hòa Thượng cũng ñảm trách giảng dạy ðại Học Văn Khoa Huế về Triết Học ðông Phương và Văn Học ðại Cương. Hòa Thượng có viết nhiều sách, trong số có 5 thi phẩm mà ñược mọi người mến mộ qua ñạo hiệu Huyền Không. Cuối tháng 6 năm 1977, Hòa Thượng ñã ñến Mã Lai tỵ nạn bằng thuyền ñánh cá. Sau thời gian ba tháng tạm trú trong Trại tỵ nạn, vào 12 tháng 10 năm 1977, Hòa Thượng ñã giã từ Trại Tỵ nạn lên ñường ñi Paris, Pháp Quốc. Sau 3 tháng ñi khắp Âu Châu, Hòa Thượng ñã tiếp xúc với báo chí, Hội Ân Xá Quốc Tế, ðài BBC Luân ðôn… và ñến tháng giêng năm 1978 ñến Hoa Kỳ. Cuối năm 1978, Hòa Thượng ñã mời tất cả Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ về Los Angeles, ðại Hội ñể thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ. Từ 1978 tới 1998, Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Hoa Kỳ ñã ñóng góp nhiều vào công cuộc hoằng dương chánh pháp nơi hải ngoại. Tuy ñược giải phẫu tim từ lâu và gần ñây có suy yếu nhưng tinh thần vẫn an nhiên, tinh tấn. Chỉ mới 2 tuần trước ñây, Hoà Thượng còn vui vẻ tham dự buổi mừng khánh thọ 78 tuổi do các ñệ tử tổ chức. ðích thân Hoà Thượng cũng viết bài trong ñặc san khánh thọ năm ngoái: “...Năm nay, với tuổi 77, tôi vẫn thấy tôi chưa thực sự già lão nghĩa là chưa cần tới sự nghỉ ngơi. Một ngày không làm... dù là chỉ làm công việc thanh lọc thân tâm... thì

Page 142: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 334

có sống cũng cầm bằng như ñang ôm một xác chết. Mỗi người, ai cũng sẽ bước tới giây phút cuối của thọ mệnh mình; giữ niềm tin nơi thọ mệnh ấy và khi phải bỏ thân thì bỏ than trong sự sẵn sàng với tâm an vui." Sau ñây là một trong những bài thơ ñược yêu quí của Huyền Không, bút hiệu thơ của vị thiền sư thi sĩ ñược yêu mến, kính trọng trong văn học Phật Giáo Việt Nam hiện ñại. ðẠT ðẠO Huyền Không Qua thiền môn, thấy trời xanh Kim Cang Kinh tụng chân thành từng trang Khói hương quyện cảnh mơ màng Không gian là chiếc y vàng quấn thân Thiền môn xưa sạch phong trần Kim Cang Kinh chép trầm luân thoát rồi Ta từ sanh tử về chơi Ngồi trên chót ñỉnh mỉm cười với trăng Thân ta là giải ñất bằng Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông Tình ta là ñóa hoa hồng Ý ta là cả cánh ñồng tâm linh Còn ñâu nữa, Kim Cang Kinh Thiền môn biến mất mà mình vô ngôn Bình minh về ngập hoàng hôn Kêu lên một tiếng, tỉnh hồn ngàn xưa Huyền Không (Hoà Thượng Dr Mãn Giác)

ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác. Hình chụp ngày 11-9- 2006, khi tiếp Thiền sư Nhất Hạnh và phái ñoàn tăng than

Page 143: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

335 KỶ YẾU

A Sparrow Praises the Life of the Most Venerable Alvaro Dharma-Ratna Cardona-Hine*

You come from the heart of far away Where river of honey robed in orange Flowed at the Buddha’s feet Flowed beneath the canopy of southern stars Where the language itself is a song Green as the fields and mountains

You studied the silences of Mahayana The windows of your mind opened To the light of that song Surprised in the mild throat of each moment

In the harbour of unknowing You became a unique poet-priest You devoted your life To the harvest of truth Your heart fell like a ripe fruit Into the hands of compassion

Then war came The nest was burning and you have to leave This is a world shrunk by distance The bird blinded by pain

But you never abandoned your home You brought it to us in America. We have all seen it glow in your smile Have heard it in the hush of your words The lotus of your love has wafted its perfume To the sentient sands of the ten thousand lands If a bee finds your flowering valley It needs never look for another

Praise praise for the nectar That has been seventy years in the making May the chant and incense of your life Pervade and help this fledging earth forever (*) Alvaro Dharma-Ratna Cardona-Hine Is an American poet; là một nhà thơ Mỹ. Ông ñã viết bài thơ này năm 1998 ñể kính dâng Hòa Thượng Thích Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ, nhân dịp kỷ niệm Khánh Thọ 70.

Page 144: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 336

Tiếng Ca Lăng Tần Già Tán Thán Cuộc ðời HoàThượng Tiến Sĩ Thích Mãn Giác

Pháp Hạnh Phạm Quốc Hưng dịch In lại ñể kính dâng Giác Linh Ôn

Thầy ñến từ miền ñất xa xăm trái tim của ñất nước Nơi những dòng sông mật ngọt cam tươi Chảy bên dưới bước chân ñức Phật Dưới vòm những ánh sao trời bát ngát phương nam Nơi tiếng nói tự nó ñã là lời hát Xanh thẳm như ñồng lúa, núi ñồi

Thầy cầu học TínhLặngThinh của giáo nghĩa ðại Thừa Cửa sổ Tâm Thầy ñược mở rộng Theo ánh sáng của lời hát ñó Làm ngạc nhiên từng giọng nói mỗi phút giây Ở bờ vô minh Thầy trở thành nhà thơ – tu sĩ Thầy dâng hiến cuộc sống mình ðể gặt hái Chân Lý Trái tim Thầy buông ra như trái chín Xuống những bàn tay từ ái bao dung

Rồi chiến tranh ñến Tổ ấm rụi cháy, Thầy phải ra ñi ðây thế giới nhỏ-thu vì khoảng cách Con tim bé nhỏ bị mù tối bởi ñớn ñau Nhưng quê hương ñó có bao giờ Thầy lìa bỏ Thầy mang theo ñến ñất nước Hoa Kỳ Cho chúng con ñược thấy quê hương ñó tỏa sáng nơi nụ cười Thầy ðược nghe quê hương ñó trong giọng Thầy dịu ngọt Hương sen tình thương nơi Thầy ñã nhẹ nhàng tỏa ngát ðến hữu tình hằng hà sa số nơi nơi Nếu ong tìm ñược thung lũng ñầy hoa ñó Chúng chẳng bao giờ cần tìm kiếm ñâu xa Ngợi ca, ngợi ca dòng mật ngọt ðã bảy mươi năm dâng hiến cho ñời

Page 145: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

337 KỶ YẾU

ðẠO TÌNH TRONG ÁNH MẮT

THÍCH NỮ NHƯ NGỌC (Việt Báo Thứ Bảy, 9/23/2006)

(Kính dâng Sư Ông Hội Chủ và Sư Ông Làng Mai) Chiều thứ hai (11/9/2006), ðại Lão Hòa Thượng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (Tăng ðoàn Làng Mai) ñã ñến chùa Việt Nam (Los Angeles) ñể kính viếng thăm ðại lão Hòa-Thượng Thích Mãn - Giác, ñang tịnh dưỡng tại chùa. Chúng tôi nhận thấy sư hiện diện của HT Thích Phước Thuận (chùa Trí Phước), HT Thích trí Tuệ (Trung tâm Vạn Hạnh Virginia), TT Thích Phước Tịnh (Tu-viện Lộc Uyển), TT Thích Như Minh, TT Thích Nguyên Tâm (chùa Việt Nam LA), Ni sư Như Ngọc (chùa A-Di ðà), Ni sư Chân Không (Tăng ðoàn Làng Mai) và ñộ 40 vị Tăng Ni Lộc Uyển, 20 vị Tăng Ni chùa Việt Nam LA, cùng Phật tử thân hữu. Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, dù ñang bận rộn vì khóa tu cho hơn 600 người Ý tại Làng Mai (Pháp) - cũng phải có mặt tại Hoa Kỳ 10 ngày (từ 9/09/06 ñến 19/09/06). Mục ñích Thiền Sư Nhất Hạnh ñi Mỹ lần này là ñể gặp ðức ðạt Lai Lạt Ma và cùng ñàm ñạo với nhà làm phim MODI về cuốn phim Phật tích "ðường Xưa Mây Trắng" sắp ñược quay thành phim.

Page 146: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 338

Chiều thứ hai 11 tháng 9/06 nắng chiều trải vàng trên sân chùa Việt Nam Los Angeles, như tấm thảm thật ñẹp. Thiền Sư Nhất Hạnh và Tăng ðoàn Lộc Uyển, ñang ñến chùa. ðại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñang tịnh dưỡng tại phòng bên mặt, tầng trệt, tại chùa Việt Nam. Thiền Sư Nhất Hạnh, với bước chân thật thiền vị, từ từ bước vào phòng. Ánh mắt của hai bậc ðạo Sư cũng là Pháp hữu thân thương gặp nhau từ ñằng xa chúng tôi thấy dòng lệ nóng ñã tràn ra trên má Hòa Thượng Hội Chủ. Thiền Sư Nhất Hạnh ngồi xuống ghế bên giường Hòa Thượng Mãn Giác, hai tay nhị vị nắm chặt nhau. Hai Ngài im lặng. Tất cả mọi người im lặng. Sự im lặng hùng tráng và lắng ñọng. Thật không bút mực nào tả cho hết ñạo tình của Sư Ông Hội Chủ và Thiền Sư Nhất Hạnh trong ánh mắt, ñôi tay cũng siết chặt. Hình ảnh của hai Sư Ông là hình ảnh của ðạo Pháp và Quê Hương. Ánh mắt tôi nhòa ñi vì dòng lệ nóng, Chúng tôi thật ñầy may mắn và phước lành mới ñược có mặt trong buổi thăm viếng của Thiền Sư Nhất Hạnh và Ôn Hội Chủ hôm nay, hai bậc Thầy khả kính ñã tay ñang trong tay, mắt trong mắt, nhìn nhau im lặng mà như ñang nói với nhau vạn lời thương yêu. Thiền Sư Nhất Hạnh bảo quý Thầy Cô Tu viện Lộc Uyển hát bài "Thiền ca" và niệm Phật Quán Thế Âm, ñể kính tặng Sư Ông Hội Chủ. Giọng hát ñạo vị của Tăng ñoàn Lộc Uyển làm ấm cúng thêm không gian nơi này. Trong ánh mắt của HT Phước Thuận, HT Trí Tuệ ưu ái thân tình và Chư Tôn ðức hiện diện ñều long lanh lệ và niềm vui khi thấy sự ưu ái của hai vị trưởng lão Hòa Thượng. Sau ñó, T.T. Thích Như Minh trụ trì chùa Việt Nam LA, ñã cung thỉnh nhị vị ðại Lão Hòa Thượng Thiền Sư cùng Chư Tôn ðức Tăng Ni, ra tiền ñình chùa ñể dùng cơm chiều. ðại lão Hòa Thượng Mãn Giác, với chiếc áo tràng vàng nhạt, với nét mặt tươi vui, và ðại Lão Thiền Sư Nhất Hạnh, với vẻ mặt trong sáng, với nụ cười luôn hé nở trên môi, ñã làm cho bữa thọ trai thêm thập phần hoan hỷ. Gần một trăm Chư Tôn ðức và Phật tử, cùng chung tham dự bữa Thọ trai (tối) tại chùa Việt Nam Los Angeles hôm nay, cùng góp mặt trong sự gặp gỡ thăm viếng ñạo tình của nhị vị ðại Lão Hòa Thượng Thiền Sư, ñã cảm nhận ñược niềm an lạc và hạnh phúc vô biên. Cũng nên nhắc lại, Sư Ông Hội Chủ và Thiền Sư Nhất Hạnh là ñôi pháp hữu chí thân hồi còn là những tăng sinh trẻ tuổi tại chùa Thiền Minh, Từ Hiếu và Bảo Quốc (Huế VN). Nhị vị cảm thấy hợp nhau, có lẽ vì long yêu ñạo pháp và Quê Hương tràn ñầy trong tâm tư, và nghệ sĩ tính (thơ, văn) tuyệt vời trong hai tâm hồn ñạo sư này. Hôm nay, dù vừa trải qua cơn bệnh nặng, nét mặt phúc hậu của Sư Ông Hội Chủ trông an lạc lắm. Sư Ông Làng Mai, với ñôi mắt sáng như ánh sao, biểu lộ trí tuệ sáng ngời, cũng hoan hỷ lắm. Khi Sư Ông Hội Chủ sắp giải phẫu bướu não, Sư Ông Làng Mai ñã viết tay bức thơ sau ñây, thương gởi pháp hữu Mãn Giác: Thân gởi Huyền Không Mười năm vườn xưa xanh tốt Hai mươi năm nắng dọi lều tranh Mẹ tôi Gọi tôi về Bên bếp nước, rửa chân Hơ tay trên Bếp lửa hồng ðợi cơm chiều

Page 147: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

339 KỶ YẾU

Khi màn ñêm Buông xuống Ăn cơm chiều Nằm ngủ ngon, ñẹp mộng Và sáng mai thức dậy Lại cùng ñi chơi nữa Phải không? Nhất Hạnh 1-6-2006 (Dấu ấn) Trong bữa cơm tối ñạo vị này, bên cạnh nhị vị Thiền Sư, Chủ Tôn Hòa Thượng, Thượng Tọa, ðại ðức tăng Ni cùng Phật tử cũng trao ñổi tâm tình qua những câu chuyện ñạo thật thâm thúy. ðã ñến lúc phải chia tay ñể về trụ xứ của quý thầy. Cũng tay trong tay, mắt trong mắt, nhị vị Sư Ông siết chặt tay hơn, ánh mắt chan hòa niềm thương mến. Chư Tôn ðức Lộc Uyển và chùa Việt Nam cũng lưu luyến chia tay. Lá cây Bồ ðề trước sân chùa cũng vẫy tay tiễn biệt trong sự luyến lưu ñạo vị. Ngọn gió ñầu Thu nhẹ mát ñã làm tâm hồn mọi người lâng lâng niềm xúc ñộng chân thành. Chúng con chân thành ñảnh lễ tạ ơn Sư Ông Nhất Hạnh và Tăng Thân Lộc Uyển ñã cho chúng con một buổi viếng thăm ñầy thâm tình, thiền vị, và chan hòa niềm thân thương này.

CHỚM THU BÍNH TUẤT THÍCH NỮ NHƯ NGỌC

ðể kính dâng lên Hòa Thượng Hội Chủ Thích Mãn Giác cây “Thiền Dưỡng Sinh ñến

ñộ ñơm bông kết trái.” BS Nguyên ðức ðào Công Cần

Bên Mỹ báo tin cho tôi hay Hòa Thượng Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ vừa viên tịch sáng hôm qua (13-10-2006 tức 22-8 Bính Tuất PL 2550). Tôi biết Thầy bị bệnh nan y ñã lâu lắm. Nhiều lần ñã muốn về với chư Phật. Nhưng vẫn còn thương mến chúng sanh nên vẫn còn lưu luyến ở lại. Lúc Ni Sư Trí Hải về, Thầy có làm bài thơ “Chiếc nhạn bay rồi” ñể tưởng nhớ (thơ Huyền Không, Los Angeles chiều 8-12-2003). Bây giờ thì tới lượt Thầy về.

Page 148: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 340

Tôi nghĩ cả hai vị thế nào cũng tái sanh trở lại Việt Nam một lần nữa vì cái nợ cái duyên với trần thế vẫn còn nặng. Tôi còn nhớ 18 năm về trước, khi tôi trình Thầy bài “Khí hóa học”, Thầy ñã vui vẻ nhận lời giới thiệu, và mở ngay mục “Tản mạn trong chánh niệm” trên tờ báo Phật Giáo Việt Nam, ñể tôi ñược tự do múa vẽ về “Thiền và Tâm Kinh Bát Nhã”. Thầy thương tôi ñấn ñộ ñăng những bài không một tờ báo khác muốn ñăng cả. Cho nên, tôi cứ tập Thiền, rồi cứ viết và cứ gửi bài xin Thầy ñăng báo. Thoạt ñầu tôi ngỡ Thầy thương hại nên cho ñăng báo ñể khích lệ. Nhưng sau này Thầy khen: “Cần ở xứ ðức, có nhiều sáng kiến mới lạ thật.” Thầy ñã vầ với Chư Phật. Nhưng phần tinh anh, Thầy vẫn còn ñể lại cho con người bây giờ và mai sau. Thầy ñã hiểu rõ “Ánh Sáng An Hòa”, nhất ñịnh là phải tìm ở vùng ñất hứa Mỹ quốc, nên ñã không ngại cho ñăng những bài viết vu vơ của tôi về “Thiền và Bát Nhã” ñể dễ quảng bá “Tinh thần an nhiên giải thoát” ngay tại xứ “Trăm hoa ñua nở” này. Tôi ñang viết bài “Thiền và nền y học ñiện tử trong một tương lai gần ñây”, chủ tâm là ñể kính dâng lên Thầy với lòng mến thương kính phục, chúc Thầy sống lâu thượng thọ. Nay Thầy ñã về sớm hơn. Tôi xin ñược mượn 4 câu thơ ñầu của bài “Chiếc nhạn ñã bay rồi”, và chỉ xin ñổi lại chữ “sửng sốt” thành “ngơ ngẩn” ñể nói lên lòng tri ân của tôi ñối với một bậc Thầy vốn ñã là ðại Sư ðạt ðạo và là Nhà Thơ ñạt cả Tình ðạo lẫn Tình Người: Chiếc Nhạn bay rồi sao quá mau ðứng trông “ngơ ngẩn” tới ngàn sau Thế gian sanh diệt bây giờ biết Cảnh ñẹp Hoa Nghiêm ñổi sắc màu... Cả ñời, tôi ñã nguyện làm công việc “khoa học hóa” những ñiều Phật dạy ñể làm sáng tỏ cả ñạo lẫn ñời. Thầy ñã hiểu tôi như thế, ngay từ hồi tôi còn là sinh viên Phật Tử theo Thầy học ñạo, suốt những năm tháng “phục hưng” của Phật Giáo Việt Nam> Thầy ñã về, nhưng thầy vẫn sống mãi trong trái tim tôi. Viết xong tại Dusseldosif ðức quốc chiều Chủ Nhật 15-10-2006 Nguyên ðức ðào Công Cần

Page 149: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

341 KỶ YẾU

CHÚT KỶ NIỆM VỚI THẦY

Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường

Chiều thứ bảy, 14 tháng 10 năm 2006, tôi lại ñến phi trường LA lần thứ hai

trong vòng chưa ñầy ba tháng. Người chị dâu ra ñón tôi tại phi trường. Chi cho tôi biết Hòa Thượng Mãn Giác, Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ vừa viên tịch sáng thứ Sáu lúc 7 giờ 55. Lòng tôi lúc này như có ngàn con dao ñang cắt. Cùng một ngày, tôi vừa mất cha ruột, lại mất người cha tâm linh, Thầy Bổn Sư ñã ñưa chúng tôi vào nẻo ñạo. Lúc ngồi trên máy bay, tôi nghĩ ñến những duyên hợp tan của cuộc ñời, tôi nghĩ ñến nỗi buồn trước mặt và ghi lại ít giòng tiễn biệt gởi ñến hương linh những Người ñã ra ñi

Chỉ Là Thế Thôi

Mây trôi bèo hợp

chỉ là thế thôi

Nắng ấm qua rồi

phận người lẻ loi

Mây trôi mây bay

bay ñi muôn hướng

Mây trôi mây bay

bay ñến bao giờ

Mây trôi bèo hợp

phận người mỏng manh

Lá úa bây giờ

một thời ñã xanh

Mây trôi mây bay

ngàn trùng xa cách

Lá úa lá vàng

phận người mỏng manh.

Mây trôi mây bay

Page 150: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 342

lệ buồn vĩnh biệt

Tâm tư mang mang

nụ cười bất diệt

ðôi chân lang thang

ñi trong sầu tủi

Gió hát tiễn Người

về miền an vui

10-13-2006

Tôi bồi hồi nhớ lại cũng chỉ mới cuối tháng 10 năm 2006 tôi cùng chị tôi ñến thăm Ôn tại Chùa Việt Nam LA. Hôm ấy tuy giọng nói ñã khó khăn sau khi bị stroke, Ôn ñã ñọc lại cho chị em chúng tôi bài thơ tuyệt tác của Ngài:

Ô hay xuân ñến bao giờ nhỉ

Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh.

Trước khi ra về Ôn còn tặng cho tôi một tượng Phật thật ñẹp mà bây giờ mỗi ngày khi lễ Phật tôi còn có dịp ngắm và tưởng nhớ ñến hình ảnh hiền từ nhân hậu của Thầy Bổn Sư của mình. Tôi hồi tưởng lại trước ñó ba năm, những cơ duyên ñặc biệt ñã ñưa ñẩy cho tôi ñược Quy Y Tam Bảo với Ôn Hội Chủ. ðó là một buổi sáng ñầu tháng 9 năm 2003. Trời cuối hè hôm ấy xanh tươi và mát mẻ. Tôi nhớ mình ñi qua sân chùa Việt Nam hôm ấy lòng nhẹ nhàng thanh thản. Hôm nay tôi ñược trở về với ngôi nhà Tâm Linh của mình mà bấy lâu nay vì vô minh ñã lang thang lạc lối. Từ nay tôi ñã có nơi nương tựa trong Tam Bảo, cho dù ñời có như thế nào lòng mình cũng không bị phiền lụy

Con ñã về ñây bên Thế Tôn

Áo xưa rũ sạch dấu ưu phiền

An nhiên, chân bước qua sân vắng

Cả một trời hoa trong nắng xanh

Con ñã về ñây hết ñợi chờ

Dẫu hoài lưu lạc, hết bơ vơ

Tiếng chuông huyền diệu bao thanh thoát

Như giục người mau lánh nẻo mê…

Page 151: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

343 KỶ YẾU

Với sự tham dự của Chư Tăng Chùa Việt Nam buổi Lễ Quy Y ñược cử hành trong sự trang nghiêm, cảm ñộng và chân thật. Tuy tuổi già, sức yếu, Ôn cũng ñã từ bi ñể chứng minh chủ lễ. Giọng Ôn sang sảng xướng tụng, vang dậy cả chánh ñiện. Ôn kể lại những cảm tình tha thiết của mình với cố cư sĩ Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng và khuyến khích chúng tôi, chị Phương Lan và người cháu trai cùng quy y hôm ấy cố gắng noi theo gương vị tiền bối khả kính ñể tự lợi, lợi tha, tự giác, giác tha.

ðó là những lời dạy quý báu mà tôi sẽ ñem theo mình trong suốt cuộc ñời này. Từ ñó, mỗi vài tháng, tôi lại ñược ñọc những bài viết tràn ñầy nhân bản của Ôn trên trang báo Phật Giáo Việt Nam thân thương. Những giai thoại dí dỏm mà Ôn ñã có với những vị lãnh ñạo tôn giáo bạn cho tôi thấy lòng bi mẫn, dĩ hòa vi quý của Ngài. Tôi cũng sẽ mãi mãi trân quý những lời dạy ñơn giản mà chân thành nhắn nhủ của Ôn với Phật tử chúng ta trong Thư Người Chủ Trương “luôn tha thiết nhớ về bốn ơn lớn ở trên ñời, Ơn Cha Mẹ, Ơn Chúng Sanh, Ơn Quốc Gia và Ơn Tam Bảo.” Những cảm tình ấy luôn sáng chói trong tim của Ôn, thể hiện rõ ràng nhất trong Mấy Lời Gởi Lại, viết mấy tháng trước khi Ôn mất mà tôi xin phép ñược trích dẫn:

“… Riêng tôi lúc này, nhìn lại ñời mình, tự thấy chỉ ñược một ñiều an ủi. ðó là từ trước ñến sau, tôi chỉ có một tấm lòng với ðạo, với quê hương. Tấm lòng với ðạo cho tôi nguyện dù sống hay chết cũng chỉ ở trong ðạo; phước hay họa thế nào cũng không bao giờ bỏ ðạo, kiếp này và muôn vạn kiếp sau. Trên ñời này còn có quý hơn ðạo, còn có gì chân thật như ðạo của Phật nữa ñâu! Danh lợi hão huyền, một ñời ñủ cho tôi chứng nghiệm.

Còn tấm lòng với quê hương thì tôi xin ước nguyện cho quê hương ñược thanh bình, cho mọi người sống trên quê hương ñược an lành, tự do ấm no, không còn bị tai trời, ách nước, họa người, làm cho ñiêu ñứng”.

ðó là tấm lòng, là tâm nguyện một ñời tôi xin gởi lại cho những người ñã và sẽ còn có duyên cùng tôi trong cuộc ñời này…”

Lòng Ôn bao la là dường ấy, tuy nằm trên giường bệnh mà vẫn nghĩ ñến tiền ñồ của Phật pháp. Ôn tâm sự “Tôi thực sự dửng dưng trước mọi thách ñố của thân bệnh, luôn có thái ñộ chịu ñựng và chấp nhận… Bởi vì tôi không coi bệnh tật là trở ngại chính cho mọi dự tính, hoạt ñộng trong ñời thường nên tôi ñang hưởng ñược niềm vui của một người ñang làm việc… Năm nay, với tuổi 77, tôi vẫn thấy tôi chưa thực già lão, nghĩa là chưa cần tới sự nghỉ ngơi. Một ngày không làm… dù là chỉ làm công việc thanh lọc thân tâm… thì có sống cũng cầm bằng như ñang ôm một xác chết, mỗi người, ai cũng sẽ bước tới giây phút cuối của thọ mệnh của mình, giữ niềm tin nơi thọ mệnh ấy và khi phải bỏ thân thì bỏ thân trong sự sẵn sàng với tâm an vui…” (Phật Giáo Việt Nam, số 134, 1-2006)

Page 152: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 344

Một ñiều làm tôi cũng ñược an ủi là cuối tháng 7, nhân dịp về thăm mẹ tôi lần cuối, tôi có dịp ñến thăm Ôn, lúc ấy mới giải phẫu xong. Hôm ấy tôi ñã ñược ngồi cạnh Ôn, nắm tay và ñọc thơ cũng như hát cho Ôn nghe. Tôi hát bài Năm Uẩn Chẳng Là Ta, ý từ Bát Nhã Tâm Kinh mà tôi ñã phổ thành nhạc. Tôi vừa cầm tay Ôn vừa hát. Nghe xong, Ôn chỉ vào trái tim, ý nói rất cảm ñộng. Tôi rất cảm ơn chị DV ñã chụp cho tôi hai tấm hình lưu niệm với Ôn nhưng ñâu ngờ ñó là lần gặp gỡ cuối cùng tôi có với Thầy Bổn Sư của mình. Kính thưa Ôn, hôm nay trước sự chứng minh của Chư Phật và Chư Bồ Tát, con xin ghi lại những giòng thơ sau ñây gởi ñến Giác Linh Ôn:

Mây Trắng Thong Dong

Kính dâng Giác Linh Cố ðại Lão

Hòa Thượng Thích Mãn Giác

Buông bỏ hết buồn ñau, hờn giận

Không âu lo, vướng bận viễn vông

Thở vào, mây trắng thong dong

Thở ra, môi nở nụ hồng ñẹp xinh

Như giòng nước ung dung về biển

Như cánh chim biền biệt trời mây

An nhiên, ñi, ñến, ñêm ngày

Có không, còn mất: lòng này chẳng suy

Thân vốn tựa li ti bụi nhỏ

Bởi vô minh sầu khổ khôn nguôi

Khi mây phiền não qua rồi

Mặt trời trí huệ rạng ngời Chân Tâm.

ðệ tử Tịnh Nghiêm Nghiêm Xuân Cường cẩn ghi

01-01-2007

Page 153: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

345 KỶ YẾU

Japan, April 25-2007

ÂM VANG - MỘT ðÓA HOA LÌA CÀNH

Hôm nay tâm hương ngào ngạt Kính dâng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng thượng Mãn hạ Giác viên tịch ngày 13-10-2006, năm Bính Tuất tại Chùa Phật Giáo Việt Nam Los Angeles, Hoa Kỳ.

Kính giác linh Thầy,

Không nghĩ cái ngày ñó lại ñến quá sớm cũng không bao giờ nghĩ có sự kiện ñó của ngày hôm nay ñể mang tâm trạng buồn mà viết lên những ý nghĩ thầm kín tiếc thương, trìu mến một bậc ñàn anh ñã hiến dâng trọn vẹn ñời mình cho lý tưởng giải thoát và phụng thờ ñức Phật ñể rồi ñem ánh ñuốc trí tuệ chuyện mê khai ngộ cho nhân loại và chúng sinh. Hạnh nguyện chưa tròn thì Thầy ñã thuận thế vô thường thị tịch.

Vẫn biết ñời là thế có rồi không nhưng ñã lỡ bám vào cái thân ô hợp này tức phải chấp nhận cái sự chi phối của già, bệnh, chết mà không một ai có thể tránh thoát. Nhưng trong quãng thời gian 78 năm, ôi! thật quá dài, kiếp nhân sinh Thầy ñã gắn liền vào ñó như bóng với hình và ñã trải qua không biết bao chặng ñường thuận nghịch từ nội tâm lẫn ngoại cảnh. Thầy an nhiên lướt qua không một thối chí nản lòng và tất cả ñã thuận chiều mát mái theo dấu chân Thầy. Kết quả ñó không phải ai muốn cũng ñược nếu nội tâm không tu, không tích lũy phước ñức từ nhiều kiếp ñã qua. Thầy ñã ung dung tự tại trong cuộc sống hòa mình nơi chốn thiền môn từ quốc nội ñến hải ngoại và công thành danh toại. Là hàng giáo phẩm, là cấp lãnh ñạo của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất lúc bấy giờ và ñã trải qua nhiều biến cố thăng trầm. Thành tích ñó, lịch sử ñã ñậm nét tạc ghi cũng như những bài viết về Thầy ñược trịnh trọng ñăng trong Tập Kỷ Yếu này ñã ñề cập khá nhiều và ñầy ñủ nên chỉ ghi thêm một vài nét ñặc biệt. Có dịp ñược sống gần Thầy từ năm 1987 ñến năm 2005 tại Nhật Bản và Hoa Kỳ.

Kính giác linh Thầy,

Sự ra ñi nào dù thời gian ngắn hay vĩnh viễn cũng là ñiểm ñầu của sự trống vắng của nhớ thương và trông chờ là một mất mát cho người ở lại. Thầy ñã thản nhiên xả bỏ tất cả ñể thảnh thơi ñộc hành trong thế giới vũ trụ bao la. Nhưng thiểu nghĩ Thầy sẽ không quên qua bao kỷ niệm mà chính bản thân Thầy ñã thực sống nào những môn ñồ pháp quyến, những huynh ñệ dễ thương, những Phật tử ngoan ñạo, những cộng sự viên ñắc lực, chân tình trong suốt quãng thời gian ñó.

Page 154: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 346

Giờ ñây những thành viên ñó vẫn tha thiết nhớ thương Thầy. Bởi vì không cách nào ñể tìm lại ñược một bậc tôn túc xứng danh, một bậc Thầy tôn kính luôn tận tụy cho ñạo pháp xương minh cho dân tộc trường tồn bất diệt.

Vậy mà ñột nhiên vòm trời Califonia phủ ñầy mây xám, Chùa Việt Nam Los Angeles lại tĩnh mịch lạ thường, tiếng chuông chùa ngân vang báo hiệu một kiếp người ra ñi, một ñóa hoa ñã lìa cành, Thầy vĩnh viễn cõi Ta Bà ñúng vào ngày 13-10-2006, năm Bính Tuất.

Không gian bao la, nghìn trùng xa cách, ở Nhật hoàn toàn không hay biết mãi ñến ngày 25-10-2006, ngày lễ nhập tự mới nhận ñược tin thì quá muộn rồi. Lòng buồn và thương tiếc vì ñã mất ñi một bậc ñàn anh khả kính, khả ái lúc nào cũng lo lắng, trợ duyên cho việc tác thành Phật sự tại Nhật. Nhân lúc cử hành lễ nhập tự, Phật tử quy tụ ñông ñủ nơi Phật ñiện Chùa Việt Nam ñầu tiên ñã không ngần ngại tuyên bố tin buồn “Thầy ñã viên tịch” ñồng thời nói lên cảm tưởng ghi nhớ công ơn Thầy ñã mất nhiều thì giờ quý báu vận ñộng rộng rãi ñến với cộng ñồng người Việt xa gần trên nước Mỹ ñóng góp tịnh tài mới có cái nơi chốn tôn nghiêm này ñể quý Phật tử ñến lễ bái hôm nay. Nghe qua, tất cả Phật tử hiện diện ñều bùi ngùi, cảm ñộng và rơi lệ tiếc thương. ðể tưởng niệm và nhớ ơn, một buổi lễ, Một thời kinh hướng về Tam Bảo nguyện cầu giác linh Thầy an vui, giải thoát nơi cõi Phật. Ngược dòng thời gian ñến năm 1985, Thầy trở lại du lãm nước Nhật ñầu tiên sau những năm tháng dài vật ñổi sao dời, sự ñời ñổi chẻ, cũng là lúc hân hạnh ñược gặp Thầy tại chùa ở Ueno, Tokyo. Dù là lần ñầu tiên nhưng không ngại ngùng vẫn tay bắt mặt mừng, qua chung trà rồi giáo ñầu câu chuyện, Thầy thông qua nhiều tin tức về Phật Giáo nhất là tình trạng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ñang gặp khó khân dưới chế ñộ ñương thời, chính vì lý do ñó mà Thầy phải vất vả tìm ñường vượt biên. Một chuyến ñi nhớ muôn ñời, ñầy gian nan và thập tử nhất sinh. ðược may mắn sống còn là dịp tốt ñể nói lên tất cả sự thật mà chế ñộ CSVN ñối với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất ñể nhờ thế giới tự do can thiệp... Gần Thầy mới ñược biết Thầy mới thấy rõ tư chất ñầy tình cảm, tình người và thiết tha tình ñạo bạn của Thầy. ðặc biệt hơn, cuộc sống dĩ vãng ñối với Thầy là kho tàng quý báu khó quên, những nơi nào ñã sống, ñã ñi qua ñều là bầu trời xinh ñẹp không tránh khỏi bước chân Thầy trở lại viếng thăm với nỗi buồn vui lẫn lộn chập chờn. Kể sao cho vơi ñược cái tình cảm thiêng liêng, cao quý ñó của Thầy. Kể từ nay xứ Hoa Anh ðào kiều diễm với thành phố Tokyo tráng lệ, huy hoàng ñã thật sự vắng bóng một Thiền Sư Mãn Giác luôn luôn có nụ cười hoan hỷ. Quý sư Nhật cũng mất ñi một người bạn chí thân và ñồng hành ñể truyền thừa mạng mạch Phật pháp, hoằng hóa ñộ sinh. Bầu trời yên lặng, áng mây mờ che phủ, một ñóa hoa lìa cành, một kiếp người ñã qua.

Thời gian gần cuối cuộc ñời với sức khỏe yếu dần nhưng sự an nghỉ, Thầy không thiết tha, vẫn luôn tiếp tục lo cho Phật pháp, nhất là cho ngôi Chùa Việt

Page 155: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

347 KỶ YẾU

Nam tại Nhật. Do ñó vào năm 2005, Ất Dậu Thầy giúp cho thủ tục ñể sang Mỹ cũng nhân lúc lễ Phật ðản 2549. Sau khi dự lễ tại Chùa Việt Nam Los Angeles và các nơi xong, ñến ngày 19/7/2005, không ngần ngại ñến gặp Thầy ñể trình bày mục ñích của chuyến sang Mỹ lần này ngoài việc dự lễ Phật ðản còn có một Phật sự cũng khá quan trọng khác cần thỉnh ý Thầy là làm cách nào có thể vận ñộng tài chánh gây quỹ xây chùa Việt Nam tại Nhật. Nhìn ñôi mắt lim dim và nụ cười hoan hỷ rồi khẽ nói: “Thầy tưởng Minh Tuyền sang Mỹ lần này ở luôn, thì ra là vậy”. Tốt lắm, Thầy mong cho Minh Tuyền ñạt thành việc làm ñầy ý nghĩa ñó mà chính Thầy cũng mong muốn từ bấy lâu nay. Thế rồi nhiều ý kiến của Thầy rất thực tế là nên liên hệ với các chùa ñể nhờ hỗ trợ khi cần và cuốn sổ vàng ñược hình thành nhanh chóng. Thầy ñã làm việc suốt giờ nghỉ trưa ñể viết vào cuốn sổ vàng “Lời Kêu Gọi” bằng song ngữ Việt-Nhật, kêu gọi sự hưởng ứng, trợ duyên của Chư Tôn ðức Tăng Ni và Phật tử cho ngôi chùa Phật giáo Việt Nam ñầu tiên tại Nhật Bản ñược sớm thành tựu.

Từ ñó, cuốn sổ vàng ñược mang ñến các chùa, tự viện, tịnh xá… và ñược tiếp nhận nồng nhiệt. Tiếp ñến một bữa tiệc chay gây quỹ ñược thực hiện tại Nhà hàng Palace II, Orange County, SANTAANA ngày chủ nhật 16/10/2005 năm Ất Dậu với sự chứng minh của Thầy và những lời ñạo từ chứa chan dòng lệ, ñậm nét ñạo tình ñã là ñộng cơ thúc ñẩy trên 650 người ñang tham dự vô cùng cảm ñộng và tôn kính.

Làm Phật sự không bận tâm tuổi già sức yếu, nơi nào Phật sự cần là ñến không kể gian nguy chẳng từ khó nhọc. Với hạnh nguyện ñó, Thầy ñã không từ nan lời cung thỉnh chứng minh buổi lễ tưởng niệm cố Sư Bà thượng Tâm hạ ðăng ñược tổ chức tại Chùa Liên Hoa của Hòa Thượng Thích Chơn Thành lúc 11 giờ ngày 12/10/2005, Orange County.

Qua 11 tháng công tác Phật sự ñược tạm xong, dự ñịnh ngày 15/4/2006 sẽ trở lại Nhật nên vào ngày 12/4 lên chùa thăm và ñảnh lễ chào tạm biệt Thầy. Vào phòng trông Thầy nằm với tư thế bất an mà lòng cảm thấy buồn vì biết rằng Thầy sẽ không thoát khỏi sự vô thường chi phối. Thầy phải chấp nhận ñi qua một kiếp người nên chấp tay hướng về Thầy và nghẹn ngào thốt ra lời từ biệt. Sau cùng là từ nay chắc không còn gặp lại xin ñược hôn Thầy trước. Tức thì ba cái hôn nồng nàn ñược ñặt lên gò má. Có lẽ vì cảm xúc nên Thầy ñã bật lên khóc, tiếng khóc nức nở làm chạnh lòng không cầm ñược giọt lệ tuôn trào và chấp tay bái chào rồi từ từ lui dần. Khi ñó, từ túi áo lấy ra 1.000 ñôla, Thầy cúng xây chùa ở Nhật,… Minh Tuyền nhận cho, thật cảm ñộng vô cùng trước tinh thần cao quý ñó.

Kính giác linh Thầy,

Lại thêm một kỷ niệm vô giá, khó quên là ñã nhận một ñại y 21 ñiều từ Thầy cũng như trong dịp lễ Khánh ðản 2549 ngày 20/5 năm Ất Dậu tại Chùa Việt Nam với ñông ñủ Chư Tôn ðức Tăng Ni và Phật tử Thầy ñã tấn phong lên hàng giáo phẩm với phẩm trật Hòa Thượng và trao truyền y mão. ðánh dấu một

Page 156: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 348

quãng ñời trên 50 năm tu học và hành ñạo. Xin thành thật tri ân và ña tạ sự truyền thừa mạng mạch Phật pháp ñó của Thầy.

Sau khi về lại Nhật, trách nhiệm và bổn phận càng nặng hơn, phải mất nhiều thời gian tìm kiếm ñất ñể mua. Hôm nay khu ñất làm chùa ñã mua xong, nơi thờ Phật cũng tạm yên ở giai ñoạn I và sẽ tiếp tục giai ñoạn II là xây chùa. Tiếc rằng Thầy ñã ñi về cảnh giới hư vô không còn dịp ñể nhìn thấy kết quả qua sự kiện mà chính mình ñã nhiều công ñóng góp.

Nhìn cảnh vật hiện hữu mà cảm nhớ ñến Thầy, hình bóng Thầy không sao quên ñược. Giờ ñây, ñôi ñường cách biệt không gì hơn thành tâm kính nguyện cầu giác linh Thầy ba nghiệp hằng thanh tịnh ñồng Phật vãng Tây phương và tiếp tục trợ lực, trợ duyên cho ngôi chùa Phật giáo Việt Nam ñầu tiên sớm ñược thành tựu viên mãn ñể quy tụ tín ngưỡng cho ñồng hương Phật tử nơi ñây. Là nơi ñại biểu và nói lên tinh thần Văn Hóa của dân tộc và Phật giáo Việt Nam. Cũng là nơi uy nghiêm ñể ñàn hậu thế hãnh diện với dân tộc bản xứ. Qua hai câu thơ tuyệt tác của Thầy:

Mái chùa che chở hồn Dân Tộc,

Nếp sống muôn ñời của Tổ Tông.

Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật.

Kính bái

Thích Minh Tuyền

Chủ Tịch GHPGVNTN tại Nhật Bán

Page 157: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

349 KỶ YẾU

Tưởng nhớ Giác Linh Ôn

Thích Phước Toàn

Viết về Ôn thì con chưa dám, song nơi ñây con chỉ xin phép ghi lại vài dòng bộc bạch tự ñáy lòng của con kính dâng lên Ôn. ðể như một nén hương tưởng niệm ân giáo dưỡng và cũng là ñiểm mốc của ngọn nến lung linh thắp từ án giác linh Ôn, ñã và sẽ là ánh sáng soi chiếu tâm con trên bước ñường hướng và hành ñạo sắp tới.

Kính Ôn, quả thật trăm nghe không bằng mắt thấy, thời gian con ñược có duyên cận kề bên Ôn, là những dấu ấn sâu xa trong lòng con. Tính Ôn thật nghệ sĩ như bao ngòi bút tài ba ñã tả về Ôn, có người còn ñi xa hơn, “Một thiền sư phải là một nghệ sĩ.” quả ñúng vậy. Một thiền sư thì tâm hồn chắc chắn là thật trong sáng, và tâm hồn trong sáng ấy sẽ toát ra một sự khoáng ñạt, và không thiếu sự ña năng, ña tài kèm theo, song con không dám lạm bàn về lĩnh vực nầy ở Ôn. Nhưng, khi làm việc dưới Ôn con mới cảm nhận ñược, ở tâm hồn nghệ sĩ ñó ñã cưu mang và thao thức một hướng ñi và sự xây dựng, làm sao cho tiền ñồ ñạo pháp ñược xán lạn thêm ra, và quê hương dân tộc ñược thanh bình no ấm mà ai có thật sự kề cận Ôn mới nhận ra ñược tâm tư sâu kín ấy. Như mỗi khi bên quê nhà, quí thầy gặp phải sự rắc rối của chính quyền. Không ồn ào chống ñối như những người khác, Ôn chỉ lặng lẽ soạn thảo thư gởi tòa bạch ốc hoặc tìm ñến gặp các thượng nghị sĩ nhờ can thiệp.

Trên lĩnh vực giao tế, ñối với quí thầy, các ñệ tử, hoặc các ñạo hữu, Ôn ít khi gọi ai bằng con, mà chỉ gọi tên dù già hay trẻ. ðó chính là một ñức hạnh mà con học ñược ở Ôn. Có một thầy buộc miệng nói, “Ôn xa Huế lâu rồi mà phong cách giao tiếp của vị tăng gốc Huế vẫn còn nguyên, nên Ôn thường gọi chung là các anh em, ñiều ñó làm quí thầy ñối diện không bị khoảng cách mà còn cảm thấy gần gũi hơn.”

Thường khi Ôn dùng bữa xong, con ngang qua. Thấy Ôn tự dọn dẹp, khi bắt gặp như thế là con tự ñộng ñến dọn xuống. ðó là ñiều tế nhị bằng ý giáo là, không sai vặt người khác. Dù ở cương vị của Ôn, theo phép, quí thầy ở trong chùa ñều phải có bổn phận luân phiên ñể hầu Ôn những công việc vặt vãnh hằng ngày như thế, nhưng không, việc gì làm ñược là Ôn ñứng dậy ñi làm. Từ việc pha trà, làm bếp, khi ñến bữa mà không thấy có gì dọn lên là Ôn tự tay ñi làm lấy, thậm chí khách ñến, không có người hầu trà, Ôn cũng ñích thân ñi pha.

Page 158: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 350

Kính Ôn, quả là Ôn rất coi trọng ân nghĩa như lời di chúc mà Ôn ñã ñể lại. Hồi chưa có khả năng ñể xây lại ngôi chùa Việt Nam như bản vẽ mà Ôn ñã xin phép theo ý ñịnh của Ôn lúc bấy giờ. Trong những năm ấy, mỗi lần trời mưa, nước dột ñổ xuống như máng xối. Ôn than, “Cái khổ nhất ñời người là nhà dột, ... nợ ñời, con hư, mà nhà chùa ñã gặp phải một trong những cảnh ngộ ñó, nhà dột.” Mặc dù con ñã ý thức ñược rằng một vị tăng, dù khách hay là thường trú trong một ngôi chùa, thì vị ấy phải có bổn phận ñể lo xây dựng và bảo vệ ngôi chùa ñó như ñang bảo vệ và xây dựng ngôi Tam Bảo ở trong chính mình, song câu nói trên của Ôn ñã làm tâm con xao xuyến không ít. Con hiểu và rất thương Ôn trong hoàn cảnh khó khăn nầy, nên dù nửa ñêm hay hai-ba giờ sáng, mỗi khi trời vừa rắc cơn mưa là con liền thức dậy ñi lấy ni lông ñể trải, lấy những cái thùng ñể hứng nước và múc nước ñi ñổ. Ngôi chùa nầy Ôn coi như một di tích lịch sử mà Ôn Thiên Ân là vị Tăng Việt Nam ñầu tiên ñến khai sơn trên xứ sở Tây phương, nên dù ñịa thế thật khó phát triển, không có chỗ ñâu xe cho khách thập phương lai vãng; nhiều Thầy lớn và một số Phật tử khác có thiện ý, ñã nêu ý kiến với Ôn, nên thay ñổi ñịa ñiểm, tức là bán ñi ñể mua chỗ khác hầu thuận tiện cho việc phát triển và hằng pháp, nhưng Ôn vẫn không muốn, vì ñây là ngôi chùa ñầy kỷ niệm thiêng liêng của Ôn Thiên Ân vậy. Ở vào phương diện khó khăn tài chánh, Ôn vẫn lưỡng lự, xây cất lại hoặc ñại trùng tu và phát triển thêm ra. Ôn ñã suy nghĩ và cân nhắc, rồi Ôn ñã ñồng ý cho con kêu thợ, có thêm sự góp sức của quí thầy và vài Phật tử ở trong chùa. Cuối cùng nương nhờ hồng ñức của Ôn và sự ñộ trì của Tam Bảo, ngôi chùa ñã trùng tu hoàn mãn rất khang trang vào cuối năm 1992.

Kính Ôn, con xin phép ñược dông dài như thế ñể nói lên một phần cảm nhận của con về niềm thao thức sâu kín nơi Ôn. Có lẽ là duyên thầy trò, suốt mười hai năm nay, từ khi rời khỏi ngôi chùa Việt Nam, ñơn thân ra làm Phật sự ở một vùng xa xôi cách thầy tổ, nương hạnh nguyện của Ôn, con thường tâm nguyện, sự dấn thân ñó như một bổn phận ñể ñền ân Tam Bảo, ân giáo dưỡng và ân cơm áo của ñàn na. Trên con ñường phật sự, con ñã trải nghiệm lắm ñiều nan giải mà lòng vẫn không sờn. Cũng nhờ thế, con ñã có nhiều cơ hội ñể tư duy, và rồi con ñã nghĩ ñến sự khó khăn của Ôn rất nhiều. Ngày tang lễ Ôn, quí Thầy lớn, ñã giao cho con phận việc bưng y bát ñể tượng trưng cho sự truyền thừa pháp tử, tuy con vẫn thầm lặng nhận, như cái thầm lặng mà Ôn ñã ñặt lên vai con một trách nhiệm của hai mươi năm trước vậy. Con vẫn cảm thấy tự thân chưa tròn bổn phận, vì thời gian qua, hoàn cảnh không cho phép, là một ñệ tử, ñáng ra con phải kề cận ñể hầu Ôn trong những ngày cuối trước khi Ôn xả báo thân.

Kính bạch giác linh Ôn: qua những năm làm Phật sự dưới sự chỉ dạy của Ôn, là một ñệ tử non dại như con lúc bấy giờ, có thể ñã không tránh khỏi những vụng về thiếu cân nhắc, thì làm sao tránh khỏi sự mang ñến phiền nhiễu cho Ôn, thậm chí có thể con ñã có những cử chỉ thiếu tế hạnh mà con không biết. Tuy con vẫn biết là hạnh nguyện và với tấm lòng bao dung ñộ lượng của Ôn, chưa bao giờ

Page 159: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

351 KỶ YẾU

Ôn ñể tâm ñến những lỗi lầm nhỏ nhặt của ai, kể cả những người ñã chống báng Ôn một cách vô cớ, song con vẫn cúi lạy hướng vọng giác linh Ôn nơi cảnh giới thênh thang ba lạy, sám hối những lỗi lầm sơ xuất, nếu có, và cũng ñể tưởng nhớ ân giáo dưỡng, kính xin giác linh Ôn chứng giám.

Tacoma tháng 11, 2006

Page 160: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 352

THÂN GIÁO CỦA MỘT THIỀN SƯ

Mật Nghiêm ðặng Nguyên Phả

Kính bạch Chư Tôn ðức,

Kính thưa toàn thể Quý Vị;

Một Thiền Sư Việt Nam, Êñời thứ 44 dòng Lâm Tế ra ñi ñã ñể lại những vần thơ như sau:

“Tiễn biệt trần gian như ảo mộng

Thế nhân ta gọi thế nhân ơi

Cho tôi thấy bóng mờ hương khói

ði ñến bờ kia của cuôc ñời.”

Trong một bài thơ khác có tên “Mộng Ảo”, Ngài viết:

“Người ñã ñi vào cõi mênh mông

Bình minh mở cửa dòng sông mây vào

Tháng ngày lãng ñãng chiêm bao

Trăm năm sau nữa ai nào nhớ quên.”

Ngài ñã ví mình như HẠT CÁT với những câu:

“Ta là hạt cát cỏn con

Muôn năm thế kỷ sắt son một lòng

Biển ñời vượt hết long ñong

Trần gian ai ñọc ñôi dòng tăm tư.”

Và ở vai trò Thiền Sư, Ngài vui chơi trong còi mộng như:

“Thiền Sư ñi trên ñường

Áo rộng ñầy tình thương

Thời gian không níu lại

Cười vang suốt ñêm trường.”

Page 161: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

353 KỶ YẾU

Sau khi ñọc những dòng tâm tư hoa gấm và tha thiệt ñó, chúng tôi có cảm hứng làm một bài thơ ñể tưởng niệm Ngài có tên là “HOA KHÔNG TÀN” như sau:

Tiễn ñưa Thi sĩ HUYỀN KHÔNG

Nhà Thơ MÂY TRẮNG THONG DONG vào ñời

LỮ HÀNH CÔ ðỘC vẫn cười

Ngàn năm ñể lại thơ tươi còn hoài

Kiếp này chẳng kể ngắn dài

Ra ñi lưu bút nhiều bài TÂM CA

Hôm nay người ñã ñi xa

Tặng ðời thơ ñẹp như hoa không tàn.”

Kính thưa chư Tôn ðức và các ðạo Hữu,

Ở cái tuổi ngoài thất thập cổ lai hy, trong ñời chúng tôi ñã gặp nhiều biến cố ñặc biệt. Nhưng, có lẽ những lần xúc cảm và rung ñộng nhất vẫn là khi mất một người thân.

Khi một người thân ra ñi. Tôi thường có hai cái thấy: một là thấy sự xúc ñộng của tâm mình, hai là nhìn thấy nghiệp báo của người ra ñi. Cả hai sự quán chiếu nàu ñều giúp cho tôi hiểu về nhân duyên của cuộc sống hơn và trưởng thành hơn trên con ñường ñi theo bước chân Phật. Sự ra ñi của ðại Lão Hòa Thượng Thiền Sư Mãn Giác ñã khiến cho tôi xúc ñộng nhiều, xúc ñộng ñến lặng người. Ngay lúc ñược tin, cảm xúc ñầu tin là thấy một cái lực vô hình trĩu nặng trong tim, rồi sau ñó trở thành bâng khuâng và mất mát. Trước kia tôi coi Ngài như một bậc ðạo Sư. Tôn kính như những vị Thầy khác. Nhưng, từ ngày tiếp xúc nhiều lần với Ngài, nhất là từ khi chúng tôi dự ñịnh thành lập Hội Phật Học và chương trình phát thanh ðuốc Tuệ mới thấy rõ tâm lượng rộng lớn và niềm thiết tha với ðạo Pháp của Ngài. Ngài chính là người nâng ñỡ khuyến khích tinh thần và ủng hộÊ vật chất cho chúng tôi bước ñầu cùng với Sư Bà Diệu Từ mà chúng tôi không bao giờ quên ơn. Chúng tôi có thể nói sự ra ñời của Hội Phật Học ðuốc Tuệ là nhờ nơi công ñức lớn lao của Ngài. Từ ñó, tuy chúng tôi không thường xuyên lên ñảnh lễ và thăm viếng Ngài, nhưng giữa chúng tôi và Ngài có một niềm giao cảm vô hình qua một ðạo tình khắng khít.

Trong công việc hộ ðạo của chúng tôi, cũng nhờ ở uy ñức của Ngài mà Hội Phật Học ðuốc Tuệ ñã mời ñược các thầy, cô giảng Pháp, mở ra một phong trào

Page 162: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 354

học Phật tại miền Nam Cali này từ hai năm nay. ðiển hình là mở ñầu với Thầy Tâm Thiện. Thầy ñã ñến với HPHðT và Phật tử Nam Cali với sự giúp ñỡ của Ngài.

Tôi còn nhớ vào năm 2004, chúng tôi hai lần lên chùa Việt Nam - Los Angeles mời Thầy Tâm Thiện nhưng thầy ñều lánh mặt. ðấn lần thứ ba thì chúng tôi xin vào gặp Hòa Thượng ñể trình bày ý nguyện. Hòa Thượng ñã vui vẻ tán ñồng và bảo chúng tôi chờ ñể cho người ñi mời thầy Tâm Thiện lên tiếp kiến. Lần ñó thầy cũng ra nên chúng tôi ñành lại về không.

Vì biết chúng tôi có lòng thực tâm hộ ðạo nên Hòa Thượng thương khi thấy vẻ thất vọng hiện lên nét mặt vì không gặp ñược Thầy Tâm Thiện, Ngài nói: “Thôi Mật Nghiêm cứ về ñi, hai ngày nữa vào lúc 9 giờ 30 tối Chủ Nhật, Tâm Thiện sẽ lên gặp Thầy có việc. Thầy cho số ñiện thoại của phòng thầy, ñúng giờ ñó cứ gọi lên, thầy sẽ không bắt phone mà ñể Tâm Thiện bắt, lúc ñó thì thỉnh liền.” Tôi ñã làm ñúng như sự sắp ñặt ñầy tình thương của Ngài và kết quả là ñược thầy Tâm thiện nhận lời. Nhờ ñó ðuốc Tuệ có ñược giảng sư Tâm Thiện với những bộ CD giảng Pháp như ngày nay.

Trên ñây chúng tôi vài nét tâm tình ñầy ưu ái của Ngài ñối với riêng ðuốc Tuệ, lẽ ra thì phần phát biểu trên ñây có thể chấm dứt bằng 4 câu thơ chúng tôi làm ñể tưởng niệm Ngài có ñầu ñề là “QUA CẦU” như sau:

Ôn có bao giờ chết ñược ñâu

Chỉ vừa cởi áo bước qua cầu

Vượt dòng sinh tử sang bờ Giác

ðể lại cho ñời kỷ niệm sâu.”

Chúng tôi chưa muốn ngừng lời mà muốn nói thêm chút nữa về lòng Từ Bi của Ngài ñối với mọi người và thái ñộ của Ngài ñứng trước vấn ñề bệnh hoạn và sinh tử. Nhưng ñiều tôi sắp kể ra ñây là chính do Ngài viết trong bài “Có Một Mùa Xuân” ñăng trong ðặc San Phật Giáo số 134 vào tháng Giêng 2006 mừng Xuân Bính Tuất.

Việc tổ chức sinh nhật cho Ngài, Ngài nói:

“Thật tình tôi chưa từng tự ý tổ chức cho mình một lễ Sinh Nhật nào vì trong dòng máu Việt, tôi cũng thích niệm tử hơn niệm sinh. Thế nhưng sau lần mổ tim, nhất là dịp tròn 70 tuổi, những người thương lo và gần gũi tôi nhất muốn cho tôi thương niềm vui sống nên ñã mượn ngày sinh làm cái cớ cho những sum vầy thân ái. Từ ñó, tôi ñược dịp chia vui với mọi người và tự nhắc nhở mình phải có ñược những năm sống thêm ñẹp ñẽ, hữu ích cho mình, lợi lạc cho tha nhân.”

Page 163: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

355 KỶ YẾU

ðọc xong những dòng tâm sự vừa trích dẫn, tôi thất cảm ñộng ñến nghẹn ngào khi biết ñược rằng Ngài chấp nhận cho tổ chức sinh nhật vì tinh thần lục hòa và ñể tự nhắc mình những năm sống thâm ñẹp ñẽ, hữu ích cho mình và lợi lạc cho tha nhân, riêng Ngài, Ngài vẫn thích niệm tử hơn niệm sinh. Thật là một sự thân giáo tuyệt vời của một bậc thiền sư.

Bây giờ nói ñến thái ñộ của Ngài ñứng trước bệnh hoạn và niềm ñau thể xác, Ngài ñã tiết lộ thế này:

“ðã có lúc tôi nghĩ năm Ất Dậu 2005 ñối với tôi là một năm tốt ñẹp nhưng không phải như thế. Từ cuối năm Thân 2004 thân thể trở bệnh, vào ra bệnh viện liên miên. Những người thân thiết với tôi, ñôi khi vì quá lo lắng, ñã tắt ngúm mọi hy vọng trong lòng và lặng lẽ ñợi giây phút tôi ñược về với Phật. Bệnh tật của thân là một thách thức tinh thần, một xách ñộng tâm lý khiến cho nhiều người sợ hãi, bối rối... ñưa ñến nhiều bất an cho tâm. Tôi thực sự dửng dưng trước mọi thách ñố của thân bệnh, luôn luôn có thái ñộ chập nhận. Tôi có cảm giác rằng một số người chung quanh tôi ñã ñau nhiều hơn nỗi ñau tôi ñang có. Bất cứ một trạng thái tâm lý yếu ñuối nào cũng làm cho bệnh tật thắng thế và do ñó, sự hành hạ thân xác và tâm hồn sẽ mãnh liệt hơn. Bởi vì tôi không coi bệnh tật là trở ngại chính cho mọi dự tính hoạt ñộng trong ñời thường cho nên tôi ñang hưởng một niềm vui của một người ñang làm việc. Cũng chính những niềm vui ñó giúp tôi làm lành với bệnh và thắng vượt bệnh. Tôi muốn tôi vẫn còn là một thứ năng lượng hỗ trợ cho các vị Tăng trẻ trên bước ñường sinh hoạt ñể giữ ðạo, giữ lòng người gần ðạo trên chốn ñắt mới nhiều thách ñố nên lúc nào tôi cũng sẵn sàng ñể có mặt bên cạnh họ.”

Những lời tâm sự trên của Ngài thật là tha thiết ñầy tình thương với tâm lượng bao dung lúc nào cũng nghĩ ñến những người kế tục con ñường ñể giữ ðạo và hành ðạo. ðọc ñến ñây tự nhiên trong tôi thấy nước mắt lưng tròng. Tôi tưởng nhớ ñến Ngài lúc mà Ngài nắm tay tôi và hai mắt Ngài ñổ lệ. Thì ra Ngài thương tôi, thương cho một kẻ hậu sinh ñang dò dẫm trên ñường ðạo và lang thang trong sáu nẻo luân hồi.

Ngài ñã kết luận bằng ñôi lời tâm sự như sau:

“Năm nay với tuổi 77, tôi vẫn thấy tôi chưa thực sự già lão, nghĩa là chưa cần tới sự nghỉ ngơi. Một ngày không làm... dù chỉ làm công việc thanh lọc thân tâm... thì có sống vẫn cầm bằng như ñang ôm một xác chết. Mỗi người, ai cũng sẽ bước tới giây phút cuối của thọ mệnh mình, giữ niềm tin nơi thọ mệnh ấy và khi phải bỏ thân thì bỏ thân trong sự sẵn sàng với tâm an vui.”

Page 164: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 356

Ngài ñã ra ñi ñúng như lời nói, nhẹ nhàng và lặng lẽ.

ðể tưởng niệm Ngài, ðuốc Tuệ xin kính tặng Giác Linh Ngài một bài thơ với ñầu ñề NHỚ MỘT NGƯỜI ðI như sau:

Kẻ lữ hành cô ñộc

Vừa quảy dép ra ñi

Một ñời là thi sĩ

HUYỀN KHÔNG chẳng nói gì

Trọn kiếp làm tu sĩ

Thị hiện cõi Ta Bà

Mắt xanh nhìn cuộc thế

Hỏi ñường mây trắng qua

Ta Bà là Cực Lạc

Hóa bướm vờn hoa chơi

Viết thơ bằng tích trượng

Mặt trời hóa nụ cười

Người dù ñi hay ở

Chẳng có gì tương can

Vũ trụ này vẫn nở

Chẳng không gian thời gian

Nhập Pháp Thân còn ñó

Chẳng nhận dạng hình hài

ðâu còn không với có

Cũng chẳng Chấp Liên ðài

Người bước qua cõi mộng

Mộng và thật không hai

Page 165: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

357 KỶ YẾU

Thoát thế gian gió lộng

Hú một tiếng cười dài.

Trời Cali hôm nay bỗng nhiên nổi gió. Gió ở ngoài trời và cả trong lòng người, ñể cùng tiễn ñưa Thiền Sư Mãn Giác. Chúng tôi xin thả dòng tâm của mình theo gió bay ñi qua bài thơ GIÓ vừa viết xong ñể thay lời kết:

Cali trời lộng gió

Khiến cho hoa rụng ñầy

Thiền sư nương vào ñó

Bay về cuối chân mây

Gió ñời là gió nghiệp

Gió thiền tỉnh mê say

Thiền sư ñâu thấy có

Nên vỗ một bàn tay

Ô hô trời ñẹp nhỉ

Vẫn là nước non này...”

Thiền Sư Mãn Giác ra ñi, nhưng hình bóng Ngài còn mãi trong tâm tư những người ở lại...

California ngày 19 tháng 10 năm 2006

MẬT NGHIÊM

Page 166: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 358

Vài Kỷ Niệm

Ngày Gặp HT. Thích Mãn Giác

GS Trần Văn Khê

[24.10.2006 13:42]

Một ngày hạnh ngộ với Hòa Thương Thích Mãn Giác ñã khắc trong lòng tôi những ấn tượng sâu ñậm và những kỷ niệm khó quên. Hòa thượng Thích Mãn Giác và tôi chưa bao giờ gặp nhau nhưng ñã từng biết nhau ngang qua những thông tin của giới văn nhân, nghệ sĩ hoặc các bậc tăng ni. Tôi ñược biết rằng Hòa thượng không chỉ là một vị cao tăng mà còn là một giáo sư lỗi lạc, một nhà thơ ñã ñể lại nhiều bài thơ ñầy Thiền vị, một người yêu chuộng văn chương nghệ thuật.

Năm 1995, tôi có dịp sang vùng California ñúng mùa Phật ñản. Tôi ñã từng nói chuyện về những nét ñặc thù của cách tán tụng kinh kệ trong truyền thống Phật giáo Việt Nam tại nhiều nơi như chùa Xá Lợi, Thiền viện Vạn Hạnh tại thành phố Hồ Chí Minh, chùa Trúc Lâm tại Villebon bên Pháp, chùa Linh Sơn tại ðài Loan… nên khi nghe tôi ñến Cali, Hòa thượng Thích Mãn Giác có thư mời tôi nói chuyện về ñề tài trên tại ngôi chùa Việt Nam ở Los Angeles, nơi thầy trụ trì. Tôi rất sung sướng có dịp gặp ñược người mà tôi ngưỡng mộ qua tên tuổi nhưng chưa từng ñược diện kiến bao giờ. Tôi cũng có phần ngạc nhiên và hơi e ngại vì biết rằng Los Angeles là một thành phố có nhiều người Việt tị nạn quá khích.

Hôm ñó, thầy làm lễ và thuyết pháp từ sáng và ñến mười một giờ. Thầy giới thiệu tôi nói chuyện về ñề tài tán tụng kinh kệ trong truyền thống Phật giáo. Trong cử toạ, ngoài các Phật tử ñến từ Los Angeles, Santa Ana và các thành phố lân cận, còn có ông Khai Trí, nhạc sĩ Phạm Duy và những người bạn rất quen thân với tôi. ðây cũng là lần thứ nhứt tôi nghe lời giới thiệu từ một người mới gặp tôi lần ñầu mà nước mắt của tôi lưng tròng, vì không ngờ rằng người ấy biết rõ việc tôi làm và bằng lời văn chải chuốt ñầy chất thơ, Hòa thượng ñã giới thiệu về tôi một cách rất nồng hậu như sau:

“Cuộc gặp gỡ của chúng ta với giáo sư Trần Văn Khê hôm nay là một hạnh ngộ. Chúng ta là những ñứa con Việt Nam vì hoàn cảnh phải sống tại nhiều nơi trên thế giới. Chúng ta thường tự chất vấn không biết văn nghệ nước Việt Nam

Page 167: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

359 KỶ YẾU

như thế nào và ñang ñi về ñâu. Thì hôm nay chúng ta may mắn gặp ñược một người dẫn ñường ñáng tin cậy sẽ ñưa chúng ta một chuyến về bơi lội bao dung trong biển văn hóa nước nhà. Công trình nghiên cứu của giáo sư Trần Văn Khê ñã ñược thế giới công nhận, chấp nhận và lưu trữ cho thế hệ mai sau. Giáo sư ñã dùng ngòi bút vẽ lại trung thực nền văn hóa ñó và bằng tài nghệ biểu diễn tinh vi ñã cho cái hồn văn hóa lung linh trên cái xác. Một người nghệ sĩ ñã dựng lại một nền văn hóa cả xác lẫn hồn là một người nghệ sĩ ñích thực. Hôm nay, chúng ta không chỉ kính trọng một nhà nghiên cứu uyên thâm mà thương quí một người Việt Nam rất Việt Nam là giáo sư Trần Văn Khê.”

Cử tọa vỗ tay tán thưởng. Tôi ngỏ ít lời cám ơn Hòa thượng và nói lên nỗi xúc ñộng của tôi rồi bắt ñầu buổi nói chuyện như thường lệ. Sau ñó, tôi có dành nửa giờ cho thính giả ñặt câu hỏi và có mấy câu hỏi của cử tọa vô cùng lý thú mà tôi còn nhớ mãi ñến ngày nay:

Một bà cụ tuổi ngoại thất tuần hỏi tôi:

- “Kinh Phật chúng ta có thể niệm ñọc, tại sao lại phải tán tụng ?”.

Tôi trả lời:

- “Trong truyền thống Phật giáo các nước châu Á, “tụng kinh” là ñọc lớn lên những câu kinh với những thanh giọng trong lời kinh ñược cách ñiệu hóa và phù hợp với năm âm trong âm giai ngũ cung. Mỗi chữ trong câu kinh ñược ñệm theo bằng tiếng mõ và có một cao ñộ nhất ñịnh; chỉ có những chữ thứ bảy trong một câu kinh thất ngôn thì ñược ñệm hai tiếng mõ. “Tán” có nghĩa là khen. Một bài “tán” thường có nét nhạc ñặc thù. Một chữ trong câu kinh có thể tán thành hai, ba giọng khác nhau và giữa các chữ có những chữ ñệm, thường là những mẫu âm ñể làm cho nét nhạc và tiết tấu câu kinh thay ñổi. “Tụng” và “tán” không phải ñể cho người nghe khen mình “tụng” giỏi “tán” hay mà ñể giúp cho người Phật tử nhờ nét nhạc và nhịp ñiệu ñược ñi vào một trạng thái tâm hồn bình tĩnh và sáng suốt ñể hiểu rõ nghĩa câu kinh và thấm nhuần giáo lý. Sau ñó, tôi minh họa cho bà cụ câu kinh “Dương chi, tịnh thủy” trong bài tán ñể ca ngợi ðức Phật Bà Quan Âm thì bà cụ nhìn nhận rằng nếu ñọc thường thì không thể nào bốn chữ “Dương chi, tịnh thủy” thấm vào tâm can của bà bằng cách nghe bốn chữ ñó theo lối “tán”.

Hòa thượng Thích Mãn Giác nhìn tôi mỉm cười và gật ñầu. Sau câu chuyện, tôi ñược thụ trai với thầy tại chùa. Thầy rất vui nói với tôi:

- “Giáo sư không phải người Phật tử ñi tu nhưng rất rành về các cách tán tụng. Giáo sư lại phân tích rõ ràng những nét ñặc thù của tán tụng ñến người thường ngày tán tụng như chúng tôi cũng thấy ñược cái hay và sự công dụng của

Page 168: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 360

tán tụng thì công việc làm ñó tôi thấy rất bổ ích cho sự hiểu biết của người Phật tử.”

Tôi cũng có bạch với Hòa thượng rằng:

- “Mặc dầu tôi không phải là Phật tử nhưng tôi rất có duyên với ñạo Phật. ðề tài nghiên cứu trong ñời tôi là âm nhạc truyền thống Việt Nam nói chung. Năm 1965, tôi có ñược cơ duyên viết một bài về cách tán tụng trong truyền thống Phật giáo Việt Nam ñể góp mặt với các loại nhạc tôn giáo khác trên thế giới trong quyển Từ ñiển Bách khoa về Âm nhạc tôn giáo. Sau ñó, tôi có dịp sang Nam Triều Tiên (tức là Hàn quốc) và Nhựt Bổn ñể so sánh cách tán tụng trong truyền thống Việt Nam với phong cách “hissori” và “chissori” của Triều Tiên và “shomyo” của Nhựt Bổn”.

Hòa thượng rất vui và nói rằng:

- “Giáo sư không chỉ nhìn truyền thống tán tụng với ñôi mắt Việt Nam mà cả với ñôi mắt của con người châu Á so sánh, ñối chiếu với truyền thống của nước khác ñể hiểu và thương thêm truyền thống của nước mình. Thất là ñiều ñáng quí !”

Câu chuyện hôm ñó không những ñi trong ñề tài Phật giáo mà còn mở rộng ra ñến lãnh vực văn chương, thi ca và âm nhạc. ðến nay, tôi còn nhớ rõ buổi sáng ngày Phật ñản năm 1995 và câu chuyện với Hòa thượng. Tám ngày sau ñó, tôi ñược nhiều người Phật tử hưởng ứng và mời tôi nói chuyện về ñề tài này tại ngôi chùa Liên Hoa cũng toạ lạc trong quận Cam. Nơi này xa ñường xe qua lại. Buổi nói chuyện ñược tổ chức vào tám giờ tối, khí trời mát mẻ. Tâm của tôi và của thính giả ñều ñược ổn ñịnh. Tôi ñã ñược dịp giới thiệu bài Nam xuân trong nhạc Tài tử miền Nam với hai cách khác nhau: ñờn cho thính giả nghe chơi giải trí và ñờn với thiền vị.

Lần gặp gỡ với Hòa thượng Thích Mãn Giác cho tôi ñược dịp gặp một người mới quen mà hiểu nhau như người ñã quen lâu. Buổi nói chuyện tại Los Angelès lại gợi cho tôi thêm nhiều ñề tài suy nghĩ về cách tán tụng nhờ những câu hỏi ñược ñặt ra và hôm ñó ñã gây một ấn tượng sâu sắc trong cuộc ñời nghiên cứu của tôi.

Sáng nay, tôi vừa ñược biết tin Hòa Thượng mới viên tịch. Tôi ngồi ôn nhớ lại những kỷ niệm ngày ñó và xin ghi lại nơi ñây thay cho lời hoài niệm của tôi ñối với vị cao tăng mà tôi kính trọng và ngưỡng mộ, và thương quí như một người tri kỷ, tri âm. Xin nghiêng mình cầu cho giác linh của Hòa thượng mau về nơi Cực lạc.

Page 169: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

361 KỶ YẾU

“Nghe tiếng hoa khai…”

Tưởng niệm Hòa thượng Thích Mãn Giác

20.10.2006

Thái Kim Lan

Sáng 13.10.2006, ñược tin Thầy Mãn Giác viên tịch. Mặc dù ñã biết Thầy mang trọng bệnh, có thể “mất” ñi bất cứ lúc nào, và chuyện sinh tử, “có, không” ñã như những “ñùa bỡn tháng ngày” [1] ñối với vị Thiền sư có giọng nói mềm hiền như mật ấy, nhưng tin ñến vẫn làm giật mình!

Chỉ duy, cùng với nỗi giật mình sững sờ, câu thơ của thi sĩ Huyền Không [2] bỗng hiện rõ như những tia ñiện lóe sáng trước mắt, vang ñộng trong tâm và trong một thoáng, tôi nghĩ, tôi nhìn thấy, cảm nghiệm trực tiếp ñược ñồng thời vị Thầy, nhà thơ mà tôi chỉ ñược gặp hai lần trong ñời, nhưng câu thơ từ ñó ñược mang theo:

Ô hay xuân ñến bao giờ nhỉ

Nghe tiếng hoa khai, bỗng giật mình! [3]

Mọi khởi ñầu của sáng tạo – cũng như xuân ñến, hoa bừng nở – ñến từ sự rung ñộng thể lý ban sơ của trái tim, nơi “cái giật mình” của nhà thơ là sự bước ra khỏi tĩnh lặng quán tưởng ñể nhập cuộc, vào ñời.

Khác với nỗi giật mình hoảng hốt của tôi, mà cũng khác với Trần Tế Xương “giật mình còn tưởng tiếng ai gọi ñò” [4] trong khoảnh xa lìa giữa mộng và thực, cũng khác với nàng Kiều “giật mình, mình lại thương mình xót xa” [5] trong tủi nhục ê chề giữa hèn mọn phận mình và tàn nhẫn tay người, cái “giật mình” của thi sĩ Huyền Không ñưa ta vào một chiều kích hiện sinh trong vũ trụ, ñược cảm nghiệm như “vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh”.

Trong chiều kích hiện sinh mới mẻ này, thế giới ñược tạo lập bằng sự hòa nhịp của nhạy cảm thể xác, bằng rung ñộng thể lý trong tiếp xúc với ngoại vật thiên nhiên, tựa như sự va chạm của hai dòng ñiện thần kinh nối mạch, từ ñó tất cả những giây thần kinh của cơ thể con người, của thế giới loài người và những

Page 170: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 362

tầng trời vũ trụ chuyển cùng một ñiệu hòa ñồng. Mọi ñối ñãi, phân li, chia cắt, nghịch lý gây khổ ñau giữa ta và người, ta và vũ trụ ñều ñược hàn gắn, vượt qua. Ở ñây không còn sau trước giữa “tiếng hoa khai” và niềm rung ñộng thấy hoa, nghe hoa; cũng không trước sau giữa ngạc nhiên choàng tỉnh và mùa xuân ñã ñến tự bao giờ, mà tất cả ñều như xảy ra cùng một lúc trong cái “giật mình” ñầy hạnh ngộ ấy. Cơn sốc nhẹ như cánh hoa hé nở chính là tiếng nói không lời, bước ñi không tiếng hay “âm vang vô thanh” của tiếng “vỗ của một bàn tay” ñánh ñộng sự xôn xao trỗi dậy một thế giới ñầy sáng tạo.

“Bỗng giật mình” diễn tả một biến ñộng thần kinh phi trọng lượng của thể xác hòa nhập vào vũ trụ, ñột biến như ngôn ngữ vô ngôn mà nhà thơ Mãn Giác ñã dùng làm bè ñể chuyển ñến cho chúng ta kinh nghiệm liễu ngộ của Thiền sư Mãn Giác về ñạo Phật từ thuở sơ sinh và cũng ngay tại ñây, bây giờ:

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh.

Cái ñạt của bốn câu thơ – chừng ñó cũng ñủ cho “ông thầy tu ñáng ñược gọi là thi sĩ”, như Ðại lão tỳ kheo Thích Trí Quang có lần hóm hỉnh nhận xét (theo lời kể của chính tác giả) – nằm ngay ở tầng số nhạy cảm của trái tim nhà thơ truyền ñến cho người thế tục ñể người ấy có thể trực diện khám phá và giác ngộ thể tính “vạn pháp bình ñẳng” hay tính “nhất thể của chân như” trong chính giờ phút “ô hay xuân ñến” mà nhà sư Mãn Giác suốt cả 58 năm thể nghiệm và thuyết giảng.

Ðồng thời chính cái TÂM nhạy cảm ấy tạo nên yếu tính ñồng nhất (Identité) hay bản lai diện mục của nhà sư hay Hoà thượng Mãn Giác, hay, khi tất cả nhãn hiệu rơi xuống, hiển hiện con người, một thực thể (sattva) ñược ngộ (bodhi) “Mãn Giác” trong thệ nguyện chúng sinh ñều ñộ khắp: “Tâm và Vật – nếu có thể nói như vậy – ñối với ñạo Phật vốn là những gì bất tương ly, bất khả ly phân. Và từ ñó, nói ñến con người là nói ñến toàn diện của nó. Chữ Tâm nằm trong ý nghĩa toàn diện ñó” [6].

Trong mọi thể nghiệm, nhà sư biết rõ hơn ai, thật không dễ ñể nói về “chân như” mà không ñánh mất chính “chân như” và trở nên vọng ngữ. Dù cho kinh Hoa Nghiêm có ghi lời Ðức Phật: “Chân như vô thỉ, vô chung, vô minh vô thỉ hữu chung” [7] thì ñó cũng chỉ là những ý niệm trừu tượng và nếu ngược lại với lời dạy Ðức Phật, nếu chúng ta không khởi hành, lên ñường, ñi…cho hết mọi nẻo, ñến cùng ñường “ngôn ngữ ñoạn ñạo, tâm hành xứ diệt”, qua khỏi mọi bắt ñầu và kết cuộc, vượt trên mê mờ và tỉnh thức ñối nghịch, ñể thấy… bầu trời thật xanh:

Qua Thiền Môn thấy trời xanh

Page 171: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

363 KỶ YẾU

Kim Cang kinh tụng chân thành từng trang

Khói hương quyện cảnh mơ màng

Không gian là chiếc y vàng quấn thân… [8]

Với nhà sư Mãn Giác, mỗi cuộc ñi là một cuộc trở về, trở về bắt kịp giờ phút “hoa nở” bằng nhịp ñập “tỉnh hồn ngàn xưa” [9]. Và ngay trong khoảnh khắc ấy, ở ñây, bây giờ, trái tim của Thiền sinh Mãn Giác “giật mình” ngộ lý triết học bát nhã “Ðêm qua sân trước một cành mai” của Ðại thiền sư Mãn Giác ñời Lý, cách 10 thế kỷ. Một người chỉ cho thấy cành mai nở, có kẻ giật mình khi hoa khai, hay chẳng có người nào cả, chỉ có hoa nở và có sự giật mình. Tính bình ñẳng nhất thể xảy ra trong phút chốc.

Ðó là cảm nghiệm mà tôi nhận ñược, và cám ơn người gửi ñiện thư báo tin, kẻ ñã nhầm nhà sư Mãn Giác “ñời nay” [10] với Mãn Giác Thiền sư ñời Lý [11] khi viết thêm cho chúng tôi hai câu của bài thơ “Cáo tật thị chúng” truyền tụng cổ kim:

Ðừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,

Ðêm qua sân trước một cành mai

Chính sự nhầm lẫn này lại không lầm, ngược lại nó chỉ cho tôi ñiều mà nhà sư Mãn Giác thọ nhận, thể nghiệm và truyền ñạt từ gia tài văn học Phật giáo Việt Nam, cái “hồn ngàn xưa” ấy, rốt cuộc cũng chỉ nằm ở trái tim, ở chữ Tâm, chẳng có một danh hiệu hay duy ngã nào cả trong giòng chảy trí huệ bát nhã ấy.

Triển khai chữ Tâm trong dòng ñời, nhập cuộc, hành trì tu chứng, ñánh thức, “kêu lên một tiếng, tỉnh hồn ngàn xưa” [12] chính là nỗ lực văn hoá mà nhà sư Mãn Giác ñã mang trách nhiệm: “Nếu ñời ñã là bể khổ như Phật giáo quan niệm, và ñất chỉ sanh chông gai, trái ñắng như Thánh kinh nói thì hiện hữu hẳn là một nỗ lực tiên quyết ñể thoát khổ, ñể canh tác cho ñất ươm mầm sống, cho thêm màu mỡ. Nỗ lực ấy chính là văn hoá và tất cả những thành quả của nỗ lực ấy cũng chính là văn hóa vậy”.

Văn hóa dân tộc là dòng chảy liên tục trong khoảnh khắc hiện tại, mỗi khoảnh khắc nỗ lực sáng tạo là một tiếp nối TÂM dân tộc trong tỉnh thức, cho nên: “Nhắc lại kinh nghiệm Lý, Trần... không có nghĩa là ñẩy Việt Nam lùi lại…” mà “chỉ là ñể suy nghiệm lại bài học lịch sử, và từ ñó rút ra những ưu ñiểm thường hằng…có tác dụng dẫn khởi cho việc tựu thành một giải pháp hữu hiệu khả dĩ ñưa dân tộc ra khỏi những quay cuồng sân hận, oán thù, ly tán… Một ñường hướng văn hoá hóa giải. Một ñường hướng khả dĩ giúp mọi người Việt Nam thể nghiệm ñược giá trị Nhân chủ và ước vọng Dân tộc thâm trầm của mình mà khỏi phải xem ñồng loại như thù nghịch, ñồng bào như công cụ” [13] .

Page 172: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 364

Lời nói ñã 32 năm qua, mà ước vọng thì vẫn trẻ như mới vừa sinh ra. Và cũng trẻ như nụ cười của nhà sư Mãn Giác khi thuyết giảng về văn hoá. Văn hóa là hiện tượng ñơm bông kết trái trên mảnh ñất chung của một dân tộc, của cả loài người cho nên nó phải luôn luôn mới và trẻ. “Mới và trẻ” trong mỗi giây mỗi phút của sáng tạo bằng tâm vô quái ngại, không nề hà mà Lục tổ thiền sư Huệ Năng gọi là “vô niệm”, vị “Tổ” mà chúng ta tưởng là già, nhưng lại trẻ măng. Ðó là ñiều mà nhà sư Mãn Giác khám phá và nhấn mạnh:

“… mỗi khi ta nhắc ñến ngài Huệ Năng thì lập tức chúng ta hình dung rằng ngài có hình dáng một cụ Hòa thượng già nua… Chúng ta thường hình dung nét mặt của ngài Huệ Năng là nét mặt hiền hậu của một cụ già, nhưng chúng ta ñã quên rằng Huệ Năng ñã từng rất trẻ, và chính tuổi trẻ của Huệ Năng quyết ñịnh hết tất cả sự nghiệp tâm linh vĩ ñại của Huệ Năng…” [14] “Ngay ở Việt Nam ngày nay, cũng không thấy một thanh niên trẻ măng mới ñến chùa xin ñi tu mà dám cả gan ñối ñáp như vậy với một vị Hòa thượng nổi tiếng (như Hoằng Nhẫn), huống chi ñây là một thanh niên ngoại quốc ở vùng nhược tiểu “man rợ” mà dám ñối ñáp với ðại lão Hòa thượng ñại cường quốc thống trị Trung Hoa thịnh ðường như vậy; Hoằng Nhẫn giả vờ hỏi một câu chê trách về nguồn gốc Việt Nam của Huệ Năng thì Huệ Năng trả ñũa ngay lập tức như một kẻ ñã chứng ngộ rồi mới dám khẳng ñịnh rằng: “Con người tuy có Tàu có Việt, tuy thân mọi rợ này không giống với thân Hòa thượng, nhưng Phật tánh trong Hòa thượng và trong tôi chẳng có gì là sai biệt”. [15]

Trong tinh thần “làm trẻ Huệ Năng”, mỗi cuộc trở về với gia tài văn hóa Phật giáo ñối với nhà sư Mãn Giác là một cuộc làm trẻ lại mảnh ñất trí tuệ trong tinh thần “Phật tánh không sai biệt“, ñốn ngộ của Huệ Năng.

Nhưng trong “vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh” ấy, vẫn ẩn hiện một quê hương cho ngũ uẩn “Mãn Giác”:

Thân ta là giải ñất bằng

Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông

Tình ta là ñóa hoa hồng

Ý ta là cả cánh ñồng tâm linh…

Bởi vì ngũ uẩn cũng chính là quê hương cho những ai ñã lên ñường, ñi tìm hay ñi xa, truy tầm hay chạy trốn, cho những ai ñã từng trải qua bão táp, sóng dồn nơi tha hương, cho những ai lênh ñênh phương trời, không còn ñạp chân trên mảnh ñất mình sinh ra:

“Dù bất cứ chúng ta lưu lạc ở phương trời nào, mỗi khi chúng ta không quên ñược tiếng nói của quê hương, tiếng nói suối nguồn trong khiết của ñạo lý,

Page 173: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

365 KỶ YẾU

thì “chính thân thể mình là quê hương” như ngài Huệ Năng ñã nói, và dù có ai ñã ñem vô minh ñen tối ñến cho quê hương và ñạo pháp, nhưng chơn lý vẫn luôn luôn chiến thắng như ngài Huệ Năng ñã nhắn lại với chúng ta: “Cũng như một ngọn ñèn có thể trừ ñược một ngàn năm bóng tối thì một ánh sáng của trí tuệ cũng có thể diệt ñược một vạn năm ngu si ñen tối”. [16]

Tôi ñã ñược chứng kiến hiện trạng “thân thế mình là quê hương” ấy ở chùa Việt Nam tại Cali khi gặp Thầy lần ñầu. Nụ cười trẻ trên gương mặt lão bệnh nhưng tỏa sáng trí tuệ, bình an tự tại trong mọi tất bật mà một vị sư có thể nhẫn nại cho mình: không chỉ là vị tu sĩ, thầy giảng, thiền sư (Zenmaster như Phật tử người Mỹ gọi), mà còn là cha, mẹ, anh, em, bằng hữu và… Bồ tát hay là Phật nữa. Trong căn phòng ñơn sơ của mái chùa Việt Nam ở Los Angeles, cuộc ñàm ñạo với Thầy thường ñược xen lẫn với những lễ nghi quì lạy xưng tụng của ñủ hạng tín hữu. Suốt buổi diện kiến, một Phật tử mới qui y quì cung kính bên chân thầy, dâng trà, dâng cơm ngay cả trong lúc thọ trai. Và có ai ngạc nhiên hơn tôi, khi chưa nuốt trôi ñược tô bún chay nhạt nhẽo, bỗng thấy Thầy ñứng lên, chân còn khập khiễng sau một cơn tai biến, ñi vào bếp. Tôi bỏ ñũa ñi theo thì thấy, chính nhà sư vừa ñược quì lạy như Phật sống ấy ñang nhen lửa, bắc chảo, cắt các loại su, ñể xào cho chúng tôi một dĩa bún chay tuyệt vời. Thật là: “Lạ lùng thay! trong khoảng thời gian bằng một bữa ăn mà thấy ñủ công việc làm trong nhiều năm…” [17]

Ấy cũng bởi nhà sư ñã nắm ñược yếu quyết ñi vào Nhất Tâm: “Ðúng ra, toàn diện con người cũng chính là toàn diện của vạn pháp” hay “Vạn pháp duy Nhất tâm”. Ðiểm ñạt ñạo thơ của thi sĩ Huyền Không, hay quả tu chứng ñạt ñạo của nhà sư Mãn Giác nằm trong thực chứng “Nhất Tâm” khi tổng hợp ñược trái tim Việt Nam với trái tim vô ngã của Ðức Phật trong khoảnh khắc “hoa nở”. Cành mai mà (Ðại sư) Mãn Giác trao lại cho (Thiền sư) Mãn Giác chính là cành sen mà Ðức Phật Gotama ñã giữ trong tay với nụ cười yên lặng, khoảnh khắc duy nhất của Vô Sanh:

Hoa nở thấy Phật chứng vô sanh

Bồ tát La hán là bạn hữu

Có lẽ trong cõi bất sanh bất diệt ấy, nếu thiền sư Mãn Giác ñạt ñạo vô ngôn:

Còn ñâu nữa Kim cang kinh

Thiền môn biến mất mà mình vô ngôn

Thì nhà thơ Huyền Không sẽ lên tiếng, vẽ trên bầu trời xanh một bóng người:

Page 174: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 366

Ta từ sinh tử về chơi

Ngồi trên ñỉnh núi mỉm cười với trăng

Và cả hai “bỗng giật mình” NHƯ THẬT!

Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật Với tâm thành kính dâng Thầy Phật tử Thái Kim Lan kính bái

[1] Huyền Không, Thơ: Ðạt ñạo. [2] Huyền Không: biệt hiệu thi sĩ của Hoà Thượng Thích Mãn Giác [3] Thích Mãn Giác, thơ: “Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình”, ñược chính tác giả ñọc cho

nghe. [4] Trần Tế Xương, thơ:

Sông kia rày ñã nên ñồng,

Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai

Ðêm nghe tiếng ếch bên tai,

Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi ñò. [5] Nguyễn Du, Ðoạn trường tân thanh, thơ:

Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,

Giật mình, mình lại thương mình xót xa [6] Thích Mãn Giác, “Ý niệm về chân như”, tập san Tư tưởng 2&3, Viện Ðại học Vạn Hạnh, Sài

Gòn, 1968 [7] như trên 4 [8] Huyền Không, thơ. [9] Huyền Không, thơ [10] Chữ của Trần Kiêm Ðoàn [11] Mãn Giác Thiền sư, ñời Lý, thế kỷ 12. [12] Huyền Không, thơ: “kêu lên một tiếng, tĩnh hồn ngàn xưa” [13] Thượng tọa Thích Mãn Giác, Diễn văn khai mạc của Thượng tọa tổng vụ trưởng Tổng vụ

Văn hoá, ñọc ngày 22. 12. 1974, in lại trong Hải Triều Âm, tam nguyệt san, số ñặc biệt

9&10, chủ nhiệm kiêm chủ bút: T.T. Thích Mãn Giác. [14] Pháp Bảo Ðàn kinh, Ðôn hoàng bản, Lục tổ Huệ Năng, Hoà Thượng Thích Mãn Giác dịch

Việt, lời ñầu sách. [15] Ðã dẫn [16] Thích Mãn Giác, Pháp Bảo Ðàn kinh, ñã dẫn. [17] Thích Mãn Giác, “Ý niệm về chân như”“, tập san Tư tưởng- Viện Ðại học Vạn Hạnh. 2&3,

Sài Gòn 1968, (trích Ðại thừa khởi tín luận, Thích Trí Quang dịch, trang 108, 110, 111)

Page 175: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

367 KỶ YẾU

“Mái chùa che chở hồn dân tộc… ðêm qua sân trước một cành mai”

Trần Kiêm ðoàn

Sáng nay, thứ Sáu 13-10-2006, chị Thái Kim Lan từ ðức báo tin thầy Thích Mãn Giác vừa viên tịch tại Los Angeles, tiểu bang California, Mỹ.

Tôi ở cách Thầy – Chùa Việt Nam – có một giờ bay hay 6 giờ lái xe mà biết tin còn chậm hơn người ở bên kia bờ ðại Tây Dương. Cũng thế, trong trận bão Xiangsane vừa qua, tôi ở Mỹ mà ñóng vai người thông tin diễn tiến trận thiên tai cho thân nhân và bạn bè ở Sài Gòn. Có lẽ khoảng cách thế giới trong thời ñại mới này phải ño bằng chiều sâu của tấm lòng hơn là chiều rộng của không gian và chiều dài của thời gian mới chính xác chăng?

Không gian và thời gian tâm lý không phải là một phép lạ biến ñổi hoàn cảnh, nhưng nó giúp cho những con người “có duyên” gặp lại nhau trong từng khoảng cách dài bằng nửa ñời người mà tưởng chừng như mới hôm qua. Sự gặp gỡ của những tâm hồn ñồng ñiệu, mang dấu ấn tâm linh có khi cách nhau hàng chục thế kỷ mà vẫn gần nhau trong gang tấc hay có khi gặp nhau một cách tình cờ giữa cuộc ñời vắng lặng. Có hai thiền sư Mãn Giác. Một thiền sư Mãn Giác ñời Lý (1052-1096) và một thiền sư Mãn Giác ñời nay (1927-2006) ñã gặp nhau trong thi ca: “Mái chùa che chở hồn dân tộc…” hay “ðêm qua sân trước một cành mai…” cách nhau ñến cả nghìn năm mà vẫn cùng nhìn thấy cái thường hằng rỗng lặng và hư ảo của cành mai sân trước hiên chùa. Một cách vô hình chung, tôi vẫn thường nghĩ ñến những vần thơ Huyền Không (thi bút hiệu của thầy Thích Mãn Giác ñời nay) một cách nhẹ nhàng và sương khói như thế.

Năm 1967, lần ñầu tôi ñược gặp thầy Mãn Giác trong lớp triết học ðông phương ở Mô-Ranh, trường ñại học Văn khoa Huế thời ấy. Ngày ñó, Thầy là một giáo sư thỉnh giảng còn quá trẻ, mới tốt nghiệp ở Nhật Bản về. Trong chiếc áo tu sĩ màu nâu, Thầy có một dáng dấp rất tươi mát và thanh thoát. Nhất là nụ cười lúc nào cũng mở rộng. Thầy cười không chỉ bằng miệng mà bằng cả ñôi mắt và dáng vẻ nhẹ nhàng, phóng khoáng. Thầy giảng về triết học Ấn ðộ, Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam và nhấn mạnh về sự tương quan của các nguồn triết học ðông phương trong bối cảnh triết học Phật giáo. Với kiến thức phong phú của một nhà nghiên cứu, một nhà Phật học và khả năng ña dạng về ngoại ngữ như Hán, Phạn, Pháp, Anh, Nhật… Thầy Mãn Giác thường biến những buổi học

Page 176: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 368

thành những buổi thuyết trình chuyên ñề của một học giả có thẩm quyền chuyên biệt làm cho sinh viên thích thú và kính trọng.

Năm 1976, tôi gặp lại Thầy tại chùa Xá Lợi ở Sài Gòn trong ngày Phật ðản khi Thầy ñang tiếp phái ñoàn Phật tử Huế do Mặt trận Tổ quốc Bình Trị Thiên gởi vào. Thầy có vẻ nghiêm nghị và ñăm chiêu hơn qua giọng nói và thái ñộ dè dặt cẩn trọng hiện lên rất rõ trong hàng chư tăng ni hiện diện trước tiền ñình chùa Xá Lợi.

Và một buổi tối ngày 27 tháng 12 năm 2003, tôi gặp Thầy lần cuối cùng tại chùa Kim Quang, Sacramento. Về mặt thể lực, Thầy có vẻ yếu, ñi phải có người theo bên cạnh. Thế nhưng Thầy cững ñã bay từ miến Nam California lên miền Bắc ñể tham dự nhân dịp chùa làm lễ ñặt ñá xây dựng lại ngôi chùa mới trên khu ñất của ngôi chùa cũ ñang ñổ nát vì thời gian. ðêm hội ngộ, vẫn với nụ cười thanh thoát của một nhà thơ, Thầy ñọc và ngâm thơ. Tôi không còn nhớ rõ nguyên văn bài thơ, nhưng nhớ ñó là một bài thơ về quê hương. Bài thơ do Thầy sáng tác nói ñến nỗi xúc ñộng giữa quê nghèo với mái tranh, với liếp cửa mỏng manh không chắn nổi ngọn gió lạnh mùa ðông. Thầy vừa ñọc vừa kéo dài cuối câu thơ ra như ngâm. Giọng nói trầm ấm của Thầy thuở ñứng trên bục giảng 40 năm trước không còn nữa. Nhưng sự xúc ñộng lại dâng trào. Miệng Thầy vẫn cười nhưng thỉnh thoảng vẫn ñưa chiếc khăn nhỏ lên chùi mắt…

Mỗi lần gặp lại Thầy, cách nhau cả 10 năm, 30 năm nhưng sao tôi vẫn thấy gần nhau quá, như mới hôm qua.

Khi sắp từ biệt Thầy, tôi nhắc lại những kỷ niệm cũ của thời còn học với Thầy ở ñại học Văn khoa Huế làm Thầy cười sảng khoái. Tôi kể lại và hỏi Thầy còn nhớ không, Thầy gật ñầu. ðó là buổi sáng khi linh mục Nguyễn Ngọc Lan (giáo sư thỉnh giảng dạy về lịch sử triết học Tây phương) chở Thầy từ cư xá giáo sư Viện ðại học Huế gần Ga Huế xuống ñại học Văn khoa. Bọn con nít thấy một hình ảnh “ñoàn kết tôn giáo” rất ngộ ñã chạy theo reo hò:

“Ê, tụi bây ơi! Coi tề. Cha chở Thầy! Cha chở Thầy!”

Trong câu chuyện, thầy cũng nhắc lại lịch sử “thăng trầm” của hai câu thơ:

Mái chùa che chở hồn dân tộc,

Giềng mối muôn ñời của tổ tông.

Tôi ñã nói ñùa với Thầy:

“Trong hai câu ñó, con chỉ thích câu ñầu vì mỗi Mãn Giác thiền sư chỉ có một câu thơ tuyệt tác.”

Page 177: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

369 KỶ YẾU

Ý tôi muốn nói ñến bài “Xuân ñi, Xuân ñến” của Mãn Giác Thiền sư ñời Lý.

Thầy hỏi:

“Mãn Giác kia câu chi?”

Tôi thưa:

“Bạch Thầy: ðêm qua sân trước một cành mai…”

Thầy lại cười rộng lượng:

“Mái chùa che chở hồn dân tộc… Hôm qua sân trước một cành mai. Ngộ hỉ.”

Tôi ñợi chờ lời Thầy phê về sự liên tưởng và so sánh (rất có thể) khập khiễng của tôi, nhưng Thầy chỉ nở nụ cười ấm áp và nói: “Ngộ hỉ”.

Có thể nói không riêng tôi mà tất cả mọi người biết và gần thầy Thích Mãn Giác từ khi thầy còn trẻ cho ñến bây giờ ñều hưởng ñược bầu không khí tươi mát của một phong thái bao dung và một tinh thần không bao giờ chấp nhặt những chuyện bé nhỏ. Nhờ ñức ñộ của Thầy như thế nên chùa Việt Nam nổi tiếng là nơi bảo lãnh, hỗ trợ và cũng là trạm dừng chân ñầu tiên ñông ñảo nhất cho quý tăng ni từ xa mới ñến Mỹ.

Tin hoà thượng Thích Mãn Giác vừa viên tịch không làm ai ngạc nhiên vì tuổi tác ñã cao và tình trạng thể lực ngày một yếu của Thầy. Nhưng tất cả mọi người, Phật tử cũng như thân hữu, ñều cảm thấy có một sự mất mát rất lớn vì sự vắng bóng của Thầy. Thầy ñã sống một cuộc ñời thật trọn vẹn. Một ñời tu sĩ cho ðạo; một nghệ sĩ thi ca văn bút cho ðạo, cho ðời; một sự dấn thân cụ thể ñể bảo tồn và phát huy những giá trị tri thức và tâm linh cao quý giữa chốn bụi trần. Một ñời Thầy tu hành trong tinh thần “tự giác, giác tha, giác hạnh, viên mãn” với phong thái khoan hòa ñĩnh ñạc của một thiện tri thức và sự hành xử công minh, vô úy vì ñạo vì ñời của một danh tăng qua những năm tháng thăng trầm nhất trong lịch sử dân tộc và ñạo pháp.

Hướng về hoà thượng Thích Mãn Giác, phần ñông Phật tử và thân hữu cũng giống như tôi. Chúng tôi tìm thấy ở Thầy một sự kết hợp hài hòa giữa tinh thần tu sĩ, nghệ sĩ và kẻ sĩ. Tinh thần tu sĩ ñể hành ñạo giải thoát; tinh thần nghệ sĩ ñể cảm thông với cuộc ñời; và tinh thần kẻ sĩ ñể dấn thân vào ñời mà hóa ñạo giúp ñời.

Văn phẩm mới nhất của Thầy mà tôi ñược ñọc là bài tham luận gửi ñến cuộc Hội thảo Phật giáo năm 2006, nhan ñề:“Thư ngỏ của Sa môn Thích Mãn

Page 178: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 370

Giác gửi chư vị tham dự khóa hội thảo Cơ duyên và Thử thách của Phật giáo thế giới và Phật giáo Việt Nam”. Trong thư Thầy ñã viết về tinh thần nhập thế cần thiết của người Phật tử:

“Kiên trì và tinh tấn bám sát con ñường ðấng Từ Phụ ñã ñi. Qua những thời kinh nhật tụng, chúng ta thường chỉ thấy Phật ngồi Phật nằm mà quên rằng, gần nửa thế kỷ trụ thế, Phật là một kẻ lữ hành, luôn luôn lên ñường. Phật ñích thân ñến với quần chúng chứ không ngồi ñợi quần chúng tìm ñến Phật. Phật tìm ñến quần chúng ñể ñược quần chúng bố thí thức ăn quần áo thuốc thang, và ñể tạo cơ duyên cho Phật và thánh chúng bố thí giáo pháp lại cho quần chúng. Nhờ tinh thần có qua có lại tiên khởi ñó mà ñạo tràng chùa chiền tự viện mới không trở thành những hải ñảo xa lánh hồng trần và các Trưởng Tử Như Lai không hành xử như những chủ quán, ngồi một chỗ chờ khách hàng tới ñể thù tiếp mà kiếm lợi, hay như những người lính ñứng trong pháo ñài lâu lâu lại kêu lên Pháp Nạn! Pháp Nạn! ðó là bài học ñầu tiên chúng ta cần suy gẫm ñể rút tỉa hệ luận cho Phật sự.”

Phải chăng ñây là một lời nhắn nhủ thiết tha của Thầy ñối với những người còn ở lại trước ngày từ biệt?

Dấu ấn của một nghệ sĩ là tác phẩm. Dấu ấn của một vị chân tu là tấm gương soi cho thế hệ kế thừa.

Hoà thượng Thích Mãn Giác ñã viên tịch nhưng những dấu ấn từ bi, trí tuệ và dũng mãnh của Thầy vẫn còn thắp sáng niềm tin cho thế hệ hôm nay và mai sau.

Là một người học trò cũ, con xin lắng lòng tưởng niệm Thầy.

Là một Phật tử, con xin cung bái Giác Linh Thầy một tâm thức hoàn toàn tự do và giải thoát, xả bỏ báo thân, an nhiên trở về miền an lạc.

Kính bái biệt Thầy!

Sacramento 14-10-2006

Trần Kiêm ðoàn

Page 179: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

371 KỶ YẾU

TƯỞNG NHỚ THẦY HUYỀN KHÔNG

THÍCH MÃN GIÁC

Lý Khôi Việt

Kính thưa Thầy,

I/ Chúng con ñang tưởng nhớ ñến Thầy như tưởng nhớ một vị tướng quân của nền văn hóa dân tộc. Là một nhà trí thức, một kẻ sĩ thời ñại, Thầy ñã cống hiến cả cuộc ñời ñể bảo vệ, phát huy văn hóa dân tộc, và ñể ñối thoại với những tư trào văn hóa ngoại lai, hữu thần cũng như vô thần, ñến từ phương Tây. ðẹp như hình ảnh của thi hào Nguyễn Du "trường kiếm quẫy thu phong", Thầy ñã vung thanh kiếm dài trên trận ñịa văn hóa, giáo dục, một cách thông thái, tài hoa, và ñôi khi dí dỏm. Một vị tướng trấn giữ biên cương là một nhiệm vụ quan trọng, nhưng một vị tướng bảo vệ bờ cõi văn hóa dân tộc, bảo vệ bầu trời tâm linh, tinh thần của dân tộc lại càng quan trọng hơn, vì mất văn hóa là mất tất cả. Những tác phẩm Thầy ñã viết ra là những di sản văn hóa quý giá ñể lại cho những thế hệ con cháu hôm nay và ngày sau.

II/ Chúng con ñang tưởng nhớ ñến Thầy như tưởng nhớ một vị tướng quân của chánh pháp. Tướng quân của chánh pháp, ñó là lời ðức Phật vĩ ñại ñã gọi vị ñệ tử siêu việt nhất của mình về giáo pháp, Ngài Xá Lợi Phất. Từ khi còn rất trẻ, Thầy ñã thành công trong việc hoằng pháp và ñoàn ngũ hóa Phật tử vùng Cao Nguyên Trung Phần, cũng như trong việc truyền bá Phật Pháp cho giới trí thức, chuyên viên, thanh niên sinh viên, là những phần tử rường cột của quốc gia xã hội.

Có thể nói Thầy là vị thầy gần gũi nhất, thân tình nhất, ñáng yêu nhất, ñược thương mến nhất của hàng Phật tử tại gia chúng con. Tuy là khoa trưởng của phân hoa Phật học của ðại Học Vạn Hạnh thân thương ngày nào, nhưng ñiểm ñặc sắc là thầy ñã ñến với chúng con không phải bằng sự phô diễn kinh ñiển, giáo lý mà bằng cái tâm, cái tình chân thành ñối với nhau, và ñối với dân tộc và

Page 180: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 372

ñạo pháp. Thầy ñã rất thành công trong việc truyền ñạo, giữ ñạo bằng sách lược "công tâm", ñánh vào lòng người.

ðạo Phật ñã ñược Thầy mang ñến, giới thiệu, trao tặng cho chúng con, hàng ngàn, hàng vạn Phật tử tại gia, bằng hình ảnh hiền hòa, từ ái, thân thiện, bằng nụ cười tươi mát, ñôn hậu, bằng những lời thăm hỏi chân thật, thân tình, bằng những tâm sự thiết tha về quê hương và ñạo pháp, vừa như thầy trò, vừa như kẻ tri âm tri kỷ, ñồng tâm ñồng ñạo.

Học hỏi, tu tập, bảo vệ và truyền bá Phật Pháp, ñó là những hành ñộng yêu nước căn bản nhất, quan trọng nhất, ñể hoàn thành sứ mạng văn hóa thời ñại tối thượng của người Phật Tử Việt hiện nay, ñó là tiếp nối tổ tiên suốt 2.000 năm qua, duy trì phát huy ñạo Phật ñể ñạo Phật tiếp tục là tôn giáo lớn của Việt Nam, là suối nguồn tâm linh sâu ñậm nhất của Việt Nam, là quốc ñạo của dân tộc.

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa ngày nay, với rất nhiều cơ hội và cũng với rất nhiều thử thách, tất cả Tăng Ni, Phật tử trong nước cũng như ngoài nước phải là những chiến sĩ chánh pháp, xả thân sống chết vì ñạo, coi sự hưng thịnh của dân tộc và ñạo pháp quan trọng hơn sự sống chết của bản thân, thì may ra chúng ta mới gìn giữ ñược, tiếp nối ñược, thực hiện ñược những gì mà cha ông chúng ta ñã làm trong suốt hơn 20 thế kỷ vừa qua.

III/ Chúng con ñang tưởng nhớ ñến Thầy như tưởng nhớ ñến một vị tướng quân của cuộc vận ñộng cho nhân quyền và tự do tôn giáo ở Việt Nam. Thầy là người Việt ñầu tiên ñã mạnh mẽ gióng lên tiếng chuông nhân quyền và tự do tôn giáo cho Việt Nam trước công luận thế giới và trước các cơ quan truyền thông, các diễn ñàn, tổ chức quốc tế và với các chính quyền trên thế giới.

Ngay từ năm 1978, nghĩa là 29 năm trước ñây, Thầy là người Việt ñầu tiên, với sự bảo trợ của tổ chức Ân Xá Quốc Tế, ñi du thuyết khắp Âu Châu ñể nói lên thực trạng ñau khổ, bị bức hại của Tăng Ni, Phật tử tại Việt Nam. Thầy cũng ñã từng vận ñộng sâu rộng ở Nhật Bản, ở Liên Hiệp Quốc, và ở Hoa Kỳ, từ năm 1978 ñến nay, không ngừng nghỉ, suốt gần ba thập niên qua, bền bỉ, kiên trì lên tiếng vận ñộng cho nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam. Và ñặc biệt thầy cũng là người ñầu tiên nói rằng cuộc vận ñộng này phải ñược tiến hành một cách ôn hòa, bất bạo ñộng, không hận thù. Thầy ñã hành ñộng, tất cả chỉ vì lòng yêu nước thiết tha và lòng từ bi vô lượng ñối với ñồng bào, với tha nhân, dứt khoát không có một chút mưu ñồ riêng tư nào, tham vọng nào, và tuyệt ñối không có một chút hận thù nào với bất cứ ai. Bởi vì Phật giáo không có kẻ thù. "Phật giáo

Page 181: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

373 KỶ YẾU

chỉ có những người bạn ñã thông cảm và những người bạn chưa thông cảm" mà thôi, như thiền sư Thanh Từ ñã từng nói.

Nhớ lại giai ñoạn 1977, 78, 79, 80, ñất nước thật tang thương, nghiệp ngã, ñồng bào như bầy kiến bị nướng trên chảo nóng, chạy tứ tán bốn phương trong vô vọng, thời ñó người Việt mình ở Hoa Kỳ còn ít, còn yếu và còn nghèo lắm, trên thế giới không có mấy người quan tâm ñến Việt Nam, thế nhưng Thầy vẫn lên tiếng, vẫn hy vọng, vẫn hào hùng ñấu tranh, trong cô ñơn, lẻ loi, giữa muôn ngàn gian nan, khó khăn, thật ñáng thương lắm và cũng rất ñáng tự hào.

Nước Việt Nam tự do dân chủ ngày mai phải ghi nhớ rằng người ñầu tiên cất cao tiếng kêu thống thiết trước thế giới, và ñược thế giới lắng nghe, về sự vi phạm các quyền làm người của nhân dân Việt Nam, chính là một ông thầy tu hiền hòa, chính là Thầy Thích Mãn Giác, một nhà văn hóa, một thuyền nhân, một vị lãnh ñạo cao cấp của Phật Giáo Việt Nam.

Trong giai ñoạn ñen tối của cuối thập niên 70 và suốt thập niên 80, có người Việt nào có thể ngồi yên? Tinh yếu của ñạo Phật Việt là gì nếu không phải là bốn chữ cứu khổ, cứu nạn? Khổ của dân, nạn của nước, có Tăng Ni, Phật tử nào có thể làm ngơ? Thầy ñã ñứng lên, ñã lên tiếng, ñã dấn thân nhập cuộc. Và, chính nhờ những ñóng góp kiên trì, quyết liệt này, mà ngày nay quê hương thân yêu ñang ở vào ñêm hôm trước của một vận hội mới.

"Bão Trước Cổng Chùa" ñã ñến và sẽ ñi qua. Bao chế ñộ ñã ñến và ñã ra ñi. ðầu thế kỷ 11, quốc sư Vạn Hạnh, người khai sáng thời ñại Lý Trần, nhà kiến trúc sư của kinh thành Thăng Long, ñã ân cần nắm tay nhắn nhủ mỗi Tăng, Ni, Phật tử Việt, của ñầu thế kỷ 21 rằng: "Thấy cuộc thịnh suy ñừng sợ hãi. Thịnh suy chỉ là những giọt sương trên ñầu ngọn cỏ". Và quốc sư Phù Vân, vào năm 1237, trên ñỉnh núi Yên Tử, ñâu chỉ nắm tay vua Trần Thái Tông, mà còn nắm tay và ân cần dặn dò tất cả những nhà lãnh ñạo Việt Nam từ xưa ñến nay, từ hiện tại ñến tương lai rằng "Phải biết lấy tâm của thiên hạ làm tâm của mình, lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình" ñó hay sao.

2.000 năm Việt Phật là 2.000 năm ra tay hành hoạt xoay chuyển cơ ñồ, biến nguy thành an, loạn lạc thành thái bình, bạo ác thành nhân nghĩa. Và ñặc sắc là như hàng hàng lớp lớp tăng ni, Phật từ ñi trước,Thầy cũng ñã hành ñộng với tâm hồn từ bi, hỷ xã của một ông thầy tu Phật giáo, với phong thái nhẹ nhàng hiền hòa của một nhà thơ, với cốt cách ung dung tự tại của một thiền sư.

Page 182: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 374

IV/ Kính thưa Thầy, Thầy ñã sống một cuộc ñời quên mình phụng sự, hy sinh tất cả cho dân tộc và ñạo pháp. Thầy ñã sống một cuộc ñời trọn tình, trọn nghĩa với tất cả mọi người. Thầy ñã sống một cuộc ñời hào hứng thú vị. Thầy ñã ñi ñầu và ñã chiến ñấu oai hùng như một vị tướng quân trong việc bảo vệ ñạo pháp và phục vụ dân tộc. Thầy ñã hát vang trên ñỉnh cao của nghệ thuật thi ca, ñã bay bỗng trên những phương trời văn hóa, tâm linh cao rộng, ñã bơi lội thỏa thích trong ñại dương Phật Pháp vi diệu. Như các thiền sư Việt 1.000 năm trước, thầy ñã có những giây phút sảng khoái "leo lên ñỉnh núi, hét vang một tiếng, lạnh cả ñất trời".

VI/ Sự ra ñi của một vị Thầy luôn luôn là một sự mất mát và ñau buồn không thể tả xiết, nhưng ñó cũng là một sự kiện huy hoàng. ðạo hạnh của Người càng cao, công ñức của Người càng lớn thì sự huy hoàng càng chói sáng. Người học trò ñang có một cơ hội lớn ñể ôn tập lại một cách kỹ càng, trân trọng, những bảo vật Phật Pháp mà người Thầy ñã ñể lại qua thân giáo, khẩu giáo suốt cả một ñời, ñểnâng cao ñời sống tâm linh và ñể hòa nhập vào thế giới tâm linh của Thầy, và của chư Phật và Bồ Tát.

ðây cũng là cơ hội quý giá ñể mọi người nhớ lại bẩm chất cao quý của con người, ñó là lòng biết ơn, và ñền ơn. Làm thế nào ñể ñền ơn sâu dày của ðức Phật? Chỉ có một cách duy nhất là hãy học hỏi, tu hành như lời Phật dạy, làm cho những phẩm chất cao quý của Phật thể hiện trong mọi ý nghĩ, lời nói, hành ñộng của ta, và bảo vệ, truyền bá Chánh Pháp, xây dựng nhân gian thành thế giới Tịnh ðộ, thành cõi Phật sinh ñộng, có thật giữa cuộc ñời. Những xã hội Giác Ngộ, trên nền tảng Phật Giáo, của thế giới ngày mai, sẽ xuất hiện rực rỡ ở những quốc gia tiến bộ nhất trên ñịa cầu này và sẽ trở thành mô hình xã hội lý tưởng, kiểu mẫu của toàn thể nhân loại.

Nụ cười của Thầy, như nụ cười của ñại sư ðạt Lai Lạt Ma, như tiếng cười của ñại sư Thanh Từ, là một bài thuyết pháp không lời. Chúng con ñang thấy, ñang nghe Thầy ñang nở những nụ cười thật tươi, thật ñẹp. Thế giới ñang rạng rỡ hơn, sáng ngời hơn, hòa bình hơn. Chúng con cảm thấy yên vui, nhẹ nhàng hơn, hạnh phúc hơn mỗi khi nhớ ñến nụ cười tươi mát, hiền lành của Thầy.

VII/ Nhưng Thầy ơi, Thành Phố Của Những Thiên Thần này, với hàng triệu triệu dân cư, giờ ñây ñã trở nên hoang vu. Mai này ñến ñây, chúng con biết ñi ñâu? Chùa Phật Giáo Việt Nam vẫn còn ñây, nhưng còn ñâu hình bóng thầy

Page 183: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

375 KỶ YẾU

hiền hòa, nồng ấm, thân tình mở rộng vòng tay? Thầy ñã sống một cuộc ñời rất ñẹp, và hôm nay, Thầy ra ñi, cũng tuyệt ñẹp, giữa một rừng hoa, một rừng người tiếc thương, làm chúng con nhớ ñến hình ảnh huyền thoại của một người cưỡi hạc bay ñi mất hút giữa trời ñất bao la, trong bài thơ Hoàng Hạc Lâu:

"Người xưa cưỡi hạc vào vô tận.

Lầu hạc còn ñây dãy gió sương.

Vút cánh hạc vàng không trở lại.

Ngàn năm mây bạc ngẩn ngơ vương.

Nước lạnh Hán Dương cây rũ bóng.

Cỏ bờ Anh Vũ ngút ngàn hương.

Hiu hắt chiều tàn ñâu quêop quán?

Trên sông, khói sóng, gởi sầu thương.

Nhật mộ hương quan hà xứ thị.

Yên ba giang thượng sử nhân sầu".

NAM MÔ A DI ðÀ PHẬT.

Page 184: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 376

Vĩnh biệt Huyền Không Thích Mãn Giác

Nguyễn Hữu Liêm

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông (Huyền Không)

Los Angeles. Tối thứ Sáu, 13/10/2006, hòa thượng Thích Mãn Giác tức nhà thơ Huyền Không ñã ra ñi vĩnh viễn. ðây là một tang lớn cho Phật tử Việt Nam khắp nơi trên thế giới. Riêng tôi, ñây là một hung tin như sự ra ñi của một người thân. Thầy Mãn Giác và tôi có một tình thân lâu dài từ lúc Thầy mới ñến Mỹ. Tôi cảm nhận ñược sự mất mát cho mình và cho Phật giáo và dân tộc Việt Nam ñối với một cao tăng, một lãnh ñạo giáo hội, một thi sĩ, một nhà giáo, một vị cha già nhiều tâm tư và ñầy tình cảm.

Khi nghe tin một người thân ra ñi về cõi khác, bao giờ nó cũng có tác ñộng như một tiếng chuông thức tỉnh lớn về số phận con người. Và mỗi lần tiếng chuông lẩn khuất, con người vẫn mê ngủ tiếp vào tiếng ñộng bình thường của cuộc sống thế gian. Nhưng tiếng chuông của Huyền Không vẫn còn ñó, dư âm lẩn khuất trong ñáy tâm hồn của một Phật tử miền Trung. ðây là âm vọng thinh không trong tôi ñang tưởng niệm ñến một người cha già mang hình ảnh của ông nội, người có tiếng nói, khuôn mặt, và cử chỉ riêng với cá nhân mình, bao giờ cũng ân cần và gần gũi.

Không sao quên ñược cái thuở “hàn vi” của những năm 1978-1979, khi tôi còn ñi học ở Texas, viết bài báo ñầu tiên về thượng toạ Thích Thiện Minh cho tạp chí Phật giáo Việt Nam do Thầy Mãn Giác chủ trương. Lúc ấy, nhiệt ñộ chính trị của Việt Nam và cộng ñồng người Việt ở Mỹ còn ñang sôi sục và nhiều bất ổn. Hận thù và ám ảnh quá khứ ñầy nghiệp chướng tràn ngập các trang báo Việt ngữ ở Mỹ. Thượng toạ Thiện Minh vừa mới bị bức tử chết trong tù ở Việt Nam. Thầy Mãn Giác cũng vừa vượt biển ñến Mỹ với nhiều thao thức và hy vọng cho Phật giáo ñồ. Cả hai vị cao tăng gốc Quảng Trị, người làng bên cạnh Bích Khê và Trung Kiên, như ñưa ñẩy tôi, gốc làng Bích La, vào một thế ñứng hoàn toàn tình

Page 185: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

377 KỶ YẾU

cảm ñịa phương, thuần xúc ñộng cục bộ. Nhưng cuộc ñời là thế. Tất cả chính trị ñều chỉ chuyện ñịa phương. Thế là tôi viết báo ca ngợi Thầy Thiện Minh – dù thực ra tôi biết rất ít, nếu không nói là không biết gì về Thầy, chỉ nghe tên mà thôi, cộng với kỷ niệm về những ngày ñạp xe ñi học, chạy ngang qua trước cổng nhà thầy Thiện Minh xinh ñẹp với căn nhà ngói, vườn cau và hàng bông trang ñỏ hòa sắc với những cây phượng trước sân. Có những ñêm, Thầy Mãn Giác gọi ñiện thoại cho tôi kể chuyện Quảng Trị nghèo khó, chuyện dòng sông Thạch Hãn có bãi cát vàng và nhiều cá bống, chuyện làng Trung Kiên nhiều người ñi tu, chuyện chùa Tỉnh Hội huy hoàng mùa Phật ðản hằng năm, chuyện làng Gian Biều có rừng cây dương liễu, chuyện ñại học Vạn Hạnh nhiều thi sĩ, với những triết gia nửa tỉnh, nửa say. Lần ñầu tiên khi tôi ñến thăm Thầy ở Los Angeles, Thầy ân cần ñi bộ ñưa tôi ra tận nơi ñậu xe buýt ở khách sạn Ambassador. Trước khi chia tay, Thầy rút trong túi áo tràng ra cho tôi ba trăm ñô la ñể tiêu dùng rồi ôm tôi như tiễn ñứa cháu nội ñi xa.

Nghĩ ñến tình cảm như vậy thì tôi lại bị cái nỗi ám ảnh quê nhà chiếm ngự. Khi một thằng con trai nhà quê nhiều nhiệt thành vừa lên tỉnh, chỉ cần một ít chia sẻ ngọt bùi như rứa thì dù hắn có ñược bảo tự thiêu “cho ðạo pháp và Dân tộc”, hay ñấu tranh, xuống ñường, hay viết báo ñả phá, ca ngợi, tất cả ñều là chuyện sẵn sàng và ñương nhiên. Thành ra phần lớn ñều do tình cảm duyên nghiệp ñẩy ñưa. Nhìn lại quá khứ chia phe, chia phái mà giết nhau, oán thù nhau của dân tộc Việt Nam trong vòng gần trăm năm qua, nhiều lúc tôi thấy rằng hầu hết những chàng trai lớn lên trong làng, theo du kích Việt cộng hay ñi lính Cộng hoà, ñều tuỳ theo ai thức mình dậy vào buổi sáng ñể cho mình một củ khoai và rủ rê theo “lý tưởng” rất gần ñể mà nhân danh chuyện rất xa. Chuyện tôn giáo cũng rứa mà thôi. Nếu tôi sinh ra và lớn lên trong một gia ñình Công giáo thì tôi cũng cực ñoan, chân thành, chỉ có biết ñến các ngôn ngữ và biểu tượng của tôn giáo gia ñình mình. Quá khứ và ñịnh mệnh cá nhân theo ñuổi những bước chân cuộc ñời. Tình cảm của tôi với Thầy Mãn Giác cũng thế, dù là cả mười năm nay, không có liên lạc nhiều với Thầy, nhưng khi nghe tin Thầy ra ñi, bao nhiêu tình cảm, hình ảnh liên tưởng lại trở về.

Chết là một biến cố chuyển tiếp, một bí ẩn lớn – và ñối với một nhà tu hành cao tăng, cái chết là một nấc thang tiến hóa mới vào một cõi sống cao hơn, thanh thản hơn cho một bài học khác trên một bình diện cần thiết cho cơ trình tiến hóa của tâm thức. Cuộc ñời tự nó cũng là một bí ẩn, như một ñợt sóng vươn cao giữa ñại dương rồi lại ñổ xuống lại mặt nước cũ, rồi lại vươn lên. Cái chết như là sự xóa ñi cái bí ẩn hiển nhiên của cuộc ñời ñể năng lực ái dục tiền kiếp quyết ñịnh cho bản sắc sự sống hiện tại, và cứ thế tiếp tục. Chúng ta chỉ như những bọt sóng

Page 186: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 378

vô bờ, cứ vươn lên rồi ñổ xuống liên tục bất tận, từ kiếp này sang kiếp khác, không ngừng nghỉ. Vì thế, con người thông tuệ và khôn ngoan là các nhà tu - vì họ hiểu ñược cái bí ẩn hiển nhiên của sự sống và cái chết.

Khi một vị cao tăng qua ñời, cái chết là một biến cố huy hoàng, khi mà cứu cánh của sự sống ñã hoàn tất theo một quy trình hợp lý và trên một cường ñộ cao thượng. Thầy Mãn Giác ra ñi trong ñỉnh cao của ngọn sống sinh hiện ñó. Thầy ñã làm xong sứ mệnh trần gian kiếp này: của một con người trọn ñời theo lý tưởng tôn giáo, một nhà tu từ xứ Quảng Trị, một nhà thơ quê hương, một nhà tranh ñấu cho dân tộc, một nhà giáo, một triết gia, một sa môn sang Mỹ giảng truyền Phật pháp.

Trong nỗi lòng chia tay với Thầy, tôi xin ñược ñọc nơi ñây câu kinh quá vãng:

Nguyện tận hư không biến pháp giới, quá hiện vị lai chư Phật, tôn pháp hiền thánh tăng, thường trú Tam Bảo, tiếp ñộ hương linh, vãng sanh Cực lạc quốc.

Vĩnh biệt Thầy. Và xin hẹn lần khác.

Page 187: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

379 KỶ YẾU

KKKKYYYY® NI NI NI NIÊÊÊÊ̄M CUM CUM CUM CUỐI CÙNG VI CÙNG VI CÙNG VI CÙNG VỚI THI THI THI TH±Y MÃN GIÁCY MÃN GIÁCY MÃN GIÁCY MÃN GIÁC

Hồng Quang

Phật tử miền Trung, thường gọi quý Hòa thượng, Thượng tọa, ðại ñức bằng danh xưng “thầy” nghe rất thân mật và gần gũi. Nhưng trong cuộc tranh ñấu Phật giáo 1963, vì phải tiếp xúc với các ñoàn thể bên ngoài, nhất là với các viên chức chính quyền Ngô ðình Diệm trong Ủy ban Liên Bộ, nên các danh xưng về giáo phẩm trong Phật giáo Việt Nam mới thấy dùng nhiều. ðiều ñó làm giảm bớt tình cảm thân thiện giữa tình thầy trò. Vì thế, thay vì gọi là Hoà thượng Thích Mãn Giác, tôi gọi là Thầy ñể vẫn giữ ñược tâm cảm ñậm ñà nguyên sơ.

Là một giáo sư, một thi sĩ, một nhà văn hóa và một bậc lãnh ñạo Phật giáo nên rất khó ñể viết ñủ và viết hết về Thầy Mãn Giác trong một vài trang giấy. Nên tôi chỉ xin kể hai kỷ niệm cuối cùng với Thầy ñể kỷ niệm ngày Thầy ra ñi nhưng vẫn còn ñó.

Kỷ niệm thứ nhất, vào dịp sau Tết năm Bình Tuất (2006), tôi ñến thăm và mang theo Thư Mời tham dự Hội thảo với chủ ñề “Phật giáo trong thời ñại mới, Cơ hội và Thách thức” do viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam gởi qua. Mở Thiệp mời ra ñọc, với bản tính của một thi sĩ dễ xúc ñộng, Thầy mếu máo khóc và nói rằng “ðây là việc làm của các Trưởng tử Như Lai, nhưng nay Hồng Quang và những anh em cư sĩ hỗ trợ công việc Phật sự hy hữu nầy của VNCPH, Thầy rất tán thán công ñức, Thầy sẽ gởi tịnh tài hỗ trợ và viết bài...” Thầy bảo anh quản lý, CVT, viết chi phiếu một ngàn Mỹ kim ñưa tôi ñể gởi về VNCPHVN. Những tháng ngày sau ñó, Thầy yếu dần vì bệnh tiểu ñường. Mặc dù vậy, Thầy cũng ñã hoàn tất bài phát biểu, dưới hình thức Thư Ngỏ, của mình ñể gởi ñến hội thảo như là những lời nhắn gởi cuối cùng của một người vốn nặng tình với quê hương và ñạo pháp. ðoản văn nầy, riêng ñối với tôi, ñã trở thành di sản văn hóa cuối cùng mà Thầy ñể lại cho Tăng Ni và hậu thế. Dưới ñây là một vài trích ñoạn ñể những người con Phật chiêm nghiệm cho những bước ñi trên con ñường hoằng hóa ñộ sanh và hộ quốc an dân mà Thầy trao gửi:

“Kiên trì và tinh tấn bám sát con ñường ðấng Từ Phụ ñã ñi...”

“Phật ñích thân ñến với quần chúng chứ không ngồi ñợi quần chúng tìm ñến Phật...”

“ðạo làm cho người gần nhau, nhưng người lại làm cho ñạo trở thành tử thù. Cho nên, dù Phật giáo ñang xuất hiện như một liều thuốc giải cho căn bệnh

Page 188: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 380

thời ñại, một hi vọng cho tình huống tuyệt vọng của nhân loại ñang tấp tễnh bước vào thế kỷ 21, chúng ta cũng nên ñể ý ñến hai ñiều…”

Nhận thức ñược những biến ñộng tai hại do việc có những thế lực ñời cũng như ñạo, núp bóng và nhân danh tôn giáo ñể làm hại tổ quốc, Thầy kêu gọi Phật tử ý thức về trách nhiệm của mình ñừng ñể tổ quốc bị lâm vào tình trạng như các nước láng giềng

“Dù ñạo Phật có thể là một phương thuốc của thời ñại, nhưng chúng ta cũng ñừng quên những biến ñộng chính trị và tôn giáo ñang xảy ra ở Thái Lan, Sri Lanka, Miến ðiện và Népal là những xứ mà ñạo Phật là tuyệt ñại ña số, ñể thấy rằng muốn cho ñạo Phật trở thành phương thuốc hòa bình thì người Phật tử phải tinh tấn cảnh giác và cố gắng nhiều hơn nữa...”

Trên phương diện hành trì, Thầy nhắn gởi những ñiều thực tế:

“Người Phật tử Việt Nam phải gia tâm học tập bài học dấn thân hiện ñại hóa ñạo Phật...”.

Với thế sự, quan ñiểm của Thầy là hàng sơn môn không nên cận kề với quyền lực:

“Sơn Môn phải tạo cơ duyên cho Phật tử tại gia ñóng góp vào công cuộc giữ nước dựng nước, nhưng Sơn Môn cũng phải tránh vết xe ñổ của việc quá cận kề với quyền lực thế trị. Muốn vậy thì về phương diện ñịnh chế, Phật giáo như một ñạo hay một tôn giáo phải tách biệt hẳn với phạm vi thế trị. Phật ñã chối từ ngai vàng không phải ñể làm vua, nói chi ñến chuyện làm vua của những vì vua. Phật chối bỏ ngai vàng ñể làm thầy, làm tấm gương cho ñời.”

Với chính phủ Việt Nam, Thầy ước mong những nỗ lực chống tham nhũng ñược thành tựu:

“Tôi ghi nhận quyết tâm của Nhà Nước trong cuộc chiến cam go chống quan liêu tham nhũng, thụ hưởng và vọng ngoại. Tôi cầu mong toàn thể Phật tử xuất gia cũng như tại gia, cá nhân cũng như ñoàn thể cảnh giác và quyết tâm ngăn chận những biểu hiện tiêu cực ñó không xâm nhập vào chùa chiền tự viện và các tổ chức Phật sự.”

Trên ñây là vài ñiều mà tôi trân trọng như là những lời di chúc của một Sa môn biết mình sắp lìa khỏi cõi ñời ñể về với Chân không Tự tánh.

Kỷ niệm thứ hai với Thầy Mãn Giác: Chiều ngày 25.9.2006, tôi ñến thăm Thầy tại chùa Việt Nam ở thành phố Los Angeles. Trong những lời hỏi han giữa tình Thầy trò, tôi xin Thầy ñược in “sản phẩm văn hoá cuối cùng của Thầy” vào tác phẩm “Phật Giáo Trong Thế Kỷ Mới, Tập 3, Tại Sao Phải Chấn Hưng” do Giao ðiểm xuất bản. Thầy cảm ñộng và mếu máo khóc. Sư cô Chân Mẫn, người

Page 189: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

381 KỶ YẾU

hầu cận xoa tay Thầy và an ủi. Thầy hỏi tôi chừng nào in xong. Tôi thưa “Dạ, khoảng tháng 11 năm nay”.

Thứ Sáu ngày 29.9.06, Tăng chúng chùa Việt Nam tổ chức sinh nhật mừng Thầy tròn 78 tuổi. Một buổi chiều trong khuôn viên chùa Việt Nam không khí ấm cúng giữa tình Thầy trò và các ñệ tử, Phật tử và thân hữu. Có thầy từ Sacramento ñến, có vị từ Hawaii về, từ Florida qua, và một số Phật tử và chư tôn ñức nhiều nơi ñã vượt trùng dương về dự lễ thượng thọ của Thầy. Những lời chúc tụng, những giọng ngâm thơ thiền do Thầy sáng tác làm cho buổi lễ thượng thọ trở thành một lễ hội vui mừng, tuy ñơn sơ nhưng ấm cúng khó quên. Tôi có linh tính như hôm nay là buổi lễ sinh nhật cuối cùng của Thầy nên sau những lời chúc của nhiều vị hiện diện, tôi cũng muốn phát biểu ñôi lời ñể Thầy vui trong những ngày còn lại. Nhưng thầy Tâm Thiện trong ban tổ chức cho biết “muốn rút ngắn thời gian vì Thầy ngồi lâu trên xe lăn, không ñược khỏe”. Dưới ñây tôi ghi lại những ñiều tôi nghĩ trong ñầu nhưng không có cơ duyên ñể chúc mừng và tiễn biệt một vị Thầy khả kính trong ngày sinh nhật.

“… những áng thơ thiền siêu phàm thoát tục thong dong hồn nhiên giễu cợt như mây nước lững lờ trôi mà thi sĩ Huyền Không ñã ñể lại cho hậu thế:

Ta từ sinh tử về chơi

Ngồi trên chóp ñỉnh mĩm cười với trăng.

Một thi sĩ ñã an trú trong ñịnh, trong thiền dửng dưng với sinh tử, ñùa giỡn với sông nước mây ngàn, với gió trăng, với vũ trụ, với thiên nhiên bao la vô tận. Nhưng gần gủi hơn là hai câu thơ bất hủ, trở thành hai câu ca dao tục ngữ của dân gian, mô tả ñược nhiệm vụ của mái chùa ñã từng cưu mang và ấp ủ hồn tính của dân tộc trong suốt chiều dài thăng trầm của vận nước:

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông.

Những sử gia uyên bác, những nhà làm văn học nghệ thuật tài ba cũng phải cần hàng chục trang giấy mà vẫn khó lòng ñể mô tả hồn tính của dân tộc dưới những mái chùa. Nơi ñây, mái chùa ñã từng là nơi mà các thiền sư ñào tạo cho giòng giống Việt những ông vua, những nhà cách mạng, những nghĩa quân ñầy tâm chất bi hùng tuyệt trác, biết hy hiến cuộc ñời cho công cuộc an bang tế thế, giúp dân giữ nước ñuổi ngoại xâm trong suốt chiều dài chìm nỗi của giang sơn qua các thời ñại.

Thi sĩ Huyền Không, trong hai câu thơ bình dị mà tuyệt tác, ñã cho thấy cái mái chùa ñơn sơ nhưng che chở ñược hồn tính của dân tộc. Do ñó, từ thành thị ñến thôn quê, từ trong nước ra hải ngọai, nơi ñâu có chùa thì nơi ñó có hình ảnh Huyền Không. Trên 80 triệu người Việt Nam ñến lễ bái tại những nơi che chở

Page 190: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 382

ñược hồn tính của dân tộc thì cũng ñến với con người ñã mô tả ñược công dụng của những mái chùa qua hai câu thơ bất hủ vừa nói.

Buổi sinh nhật thượng thọ hôm nay về phẩm thì rất lớn, nhưng lượng thì chỉ có gần 100 người. Nhưng con số lớn, rất lớn, là hằng triệu triệu người Phật tử thuộc nằm lòng hai câu thơ ñể ñời mà tác giả là thi sĩ Huyền Không, là Thầy Mãn Giác. Và chính ñó mới là con số ñông. Họ tuy không có mặt nhưng vẫn ñang tham dự ngày sinh nhật của thi sĩ Huyền Không hôm nay, và hình ảnh Thi sĩ cũng ẩn hiện trong lời ca tiếng hát mỗi lúc ñọc ñến hai câu thơ tuyệt tác nầy.

Thư Ngỏ gởi khóa Hội thảo, như là một sản phẩm văn hoá cuối cùng của Thầy, ñã ñược ñưa lên mạng (web) của hầu hết các trang nhà Phật giáo, rồi sẽ có hằng trăm ngài người ñọc. Và những tác phẩm về thơ, về thiền, văn hoá, triết học, tôn giáo, những cống hiến của Thầy ñối với nền văn hoá và giáo dục nước nhà, những ai có học với Thầy, có ñọc sách và ngâm thơ của Thầy thì những người ñó không hiện diện trong ngày sinh nhật của Thầy hôm nay, nhưng họ ñã, ñang và sẽ hiện diện trong dòng văn hoá dân tộc mà trong ñó những tác phẩm và công hạnh của Thầy cũng ñã ñóng góp. Do ñó, chúng ta vui mừng ngày sinh nhật của Thầy là vui mừng về sự ra ñời của một thi sĩ, của một nhà giáo dục, một nhà văn hoá ñã ñóng góp công hạnh của mình ñể tô bồi thêm cho ñời cho ñạo, cho lớp hậu sinh.

Trong những tháng năm sống tha hương trên xứ lạ quê người, nếu con có những ñiều thiếu chân thực với Thầy, thì hôm nay, một lần nữa, con xin lỗi và sám hối. Một ngày nào ñó, Thầy sẽ ra ñi như bao nhiêu người khác. Thân tứ ñại sẽ trở về với cát bụi, nhưng những công hạnh của Thầy ñối với nền giáo dục, với văn hóa, với ñạo, với quê hương vẫn sống mãi với núi sông. Nói ñúng hơn là Thầy chăng ñi ñâu, Thầy vẫn sống mãi trong lòng mọi người và trong lòng dân tộc.”

Những tâm tình tôi vừa ghi lại là những ý tưởng ñịnh phát biểu tại ngày sinh nhật thứ 78 của Thầy ñể Thầy còn nghe ñược, nhưng ban tổ chức không cho phép vì thì giờ giới hạn. Giờ ñây thì Thầy không còn nghe, mà Thầy cũng chẳng cần, ñể:

“Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh”.

Thật vậy, Thầy ñang bước vào một cuộc hành trình mới tinh trong dòng Vô Sinh.

Hồng Quang

Trong những giây phút nhớ ñến Thầy Thích Mãn Giác

Page 191: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

383 KỶ YẾU

TRÁI TIM THƯƠNG YÊU

Chân Giới Nghiêm

Chiều hôm nay gió thổi vi vút, ñã từng ñợt lá vàng rơi xuống như mưa. Bây giờ ñang cuối Thu, có những cơn gió thổi mạnh, như muốn lay ñất chuyển trời báo tin mùa ðông sắp về thay thế cho mùa Thu. Chiều nay trước khi ñi ngồi thiền con ñược thầy Pháp Nhẫn cho hay là ôn Hội Chủ trước Mãn sau Giác vừa viên tịch. Nghe tin, lòng con se lại! Ồ, ôn ñã mất rồi sao?" Một chiếc lá ñẹp ñã biểu hiện và ñã ẩn tàng. Con trở về hơi thở, tiếp xúc với khung trời Vermont ñầy màu lá thu rực thắm. Biết bao nhiêu hình ảnh ñẹp về ôn tiếp tục hiện về trong từng bước chân ñưa con ñến thiềân ñường.

Tình thương ôn bao la không bờ bến. Ôn là người cha lành, mà cũng là ng-ười mẹ hiền tâm linh của bao nhiêu thế hệ. Chắc chắn ai từng ñược diện kiến ôn, ñược thấy nụ cời từ hòa của ôn, ñược nghe ôn ban những lời pháp nhũ thì không thể không giữ lại một chút tình ñạo, tình quê mà ôn ñã trao truyền.

Con nhớ hoài mỗi khi ôn cười, nụ cười ôn rất thảnh thơi và hồn nhiên, như lời ôn viết mở ñầu cho tập thơ Mây Trắng Thong Dong: “Tôi vẫn mơ tôi là chú tiểu bé con ngày xưa tóc bỏ quả ñào, ñêm ñêm trèo lên mái chùa ngửng mặt nhìn trời với chiếc sào trong tay hăm hở khoèo rụng những vì sao bỏ vào túi áo nhựt bình... Sống với Thơ, ta mãi mãi là bé Thơ, mãi mãi hồn nhiên tinh sạch, vẫn mãi là con ñò neo sào trên một bến xưa.”. Tâm hồn tươi trẻ ấy ñã ñược thể hiện qua bài “Trẻ Thơ” của ôn:

Chùa xưa mái ngói cũ Trèo lên nắm cây sào ðêm khuya rồi không ngủ. Kéo rụng bao nhiêu sao.

Khi con ñược diện kiến ôn trên Tu viện Lộc Uyển những năm ôn còn khỏe mạnh, ôn cứ cười hoài mỗi khi Thầy con (Sư ông Làng Mai) kể về chuyện giai ñoạn quý ôn và Thầy con cùng là học Tăng ở chùa Bảo Quốc, Huế. Lúc ấy con cảm ñược rằng ôn ñã sống với ñầy nhiệt huyết của thời học Tăng trẻ trung. Mỗi khi con ñược tiếp xúc với ôn qua nét mặt hiền hậu của ôn con thấy ôn hoàn toàn có mặt với những người mà ôn ñang tiếp xúc. Như bài thơ về mùa Xuân mà ôn sáng tác ñã biểu lộ qua cái thấy sâu sắc và nhạy bén của ôn:

Ô hay Xuân ñến bao giờ nhỉ

Nghe tiếng hoa khai bỗng giật mình

Sáng nay thức dậy choàng thêm áo

Page 192: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 384

Vũ trụ muôn ñời vẫn mới tinh.

Mắt ôn nhìn ñời rất tường tận, trong sáng. ôn có thể cảm nhận, có thể thấy những gì mà ñôi mắt bình thường không thấy. Ôn có thể nghe ñược tiếng hoa nở ñầu Xuân, thấy ñược tấm áo xanh non, mới tinh mà vũ trụ vừa khoác vào khi Xuân ñến. Ôn có thể cảm ñược sự biến chuyển không ngừng của vũ trụ và của kiếp người. Với trái tim nhạy cảm, ôn ñã mở lòng ra ñể ôm ấp lấy tất cả những buồn vui của kiếp người. Như trong bài “Giọt Lệ Cuối”, ôn ñã viết:

Bây giờ ta mới hiểu ra

Phù hư mộng ảo hằng sa kiếp người

Còn ñây giọt lệ cuối rơi

Trần gian xin hứng cuộc ñời xin mang.

Cuối tuần này tại ðạo Tràng Thanh Sơn chúng con sẽ làm giỗ cho Thầy Giác Thanh chúng con, vị trụ trì ñầu tiên của Tu Viện Lộc Uyển. Cách ñây năm năm, khi sư huynh chúng con mất, ôn ñã có mặt tại Lộc Uyển ñể làm lễ nhập liệm và di quan cho Thầy. Ôn cầm chiếc phất trần và xướng bài kệ Siêu sanh. Ôn ñã xướng trong giọng nghẹn ngào, trong tiếng khóc ñầy tình thương của một người Cha tâm linh thế cho Sư ông con khi Sư ông con ñang còn hoằng hóa ở Trung Quốc. Ôn nói rằng sao thầy Giác Thanh mất ñi sớm quá, còn bao nhiêu thế hệ trẻ ñang trông cậy nơi Thầy. Ôn nói xong, mọi người xung quanh ai cũng rơi nước mắt.

Ôn kính thương, ôn ra ñi nhưng ôn ñã ñể lại biết bao niềm kính thương trong những người ñược ôn dạy dỗ qua thân giáo và khẩu giáo. Tấm lòng yêu ñạo, yêu quê hương của ôn thật vô bờ bến. Ôn chính là:

Thiền sư ñi trên ñường

Áo rộng ñầy tình thương

Thời gian không níu lại

Cười vang suốt ñêm trường*

Con xin kính dâng ôn một nén hương với tất cả lòng biết ơn lên ôn. Con xin thành kính ñảnh lễ ôn và kính nguyện giác linh ôn cao ñăng Cực Lạc Quốc.

Kính bái,

Con,

Chân Giới Nghiêm Vermont, 13 tháng 10, 2006

---------------------- * Bài thơ 'Thiền Sư' của Ôn Hội Chủ

Page 193: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

385 KỶ YẾU

CÕI SẮC KHÔNG TRONG THƠ HUYỀN KHÔNG

ðại Phương

Lời tựa cho tập thơ “Mây trắng thong dong”, nhà thơ bộc bạch:

“Trong tâm tư nhà tu nghệ sĩ ñó, vẫn thường có mặt cái cảm giác thảnh thơi của kẻ ñã ñi gần trọn ñường trần. Hơn năm mươi lăm năm chung sống với thơ, là một cảnh ñời ñẹp, một dáng mặt thủy chung, một bản tình ca êm dịu. Từ thuở bình minh, chân ñã muốn ñặt nhẹ lên chân rời Không Bến Hẹn, vòng tay ñã ân cần hi hiến cho ñất gấm lòng hoa những ngào ngạt của chút Hương Trần Gian. ði vào nẻo ñời phụng sự, ñã ước mơ biến Không Gian Thành Chiếc Áo ñể chở che cho những tấm thân gầy trước cơn bão ý thức hệ, trước gió chướng hư vô chủ nghĩa, trước niềm ñau hiện sinh tục lụy. Tới tuổi chín muồi hoài vọng, thấp thoáng nghĩ tới ñường trở về, nhận làm Kẻ Lữ Hành Cô ðộc, kêu hoài tên mình cho một nhận mặt và tự nhắn hãy ñi một mình ñể ñến… Từ ñó, chỉ còn mong ñược làm một kiếp Mây Tắng Thong Dong như những làn tóc bạc gợn sóng trên ñầu Krishnamurti, ñể bay cho hết một trăm năm hành trình, ñể tản mạn nơi những vô tận chân trời, ñể soi bóng trên những sông hồ và biển cả gió gụi. Thế là hy vọng sẽ viên thành một luân hồi Thơ. Thế là sẽ tịch lặng một trở lại ðời. Thế là hứa hẹn sẽ vẹn toàn cho một chuyến rong chơi sinh tử”.

(Mây trắng thong dong, tr. ii-iii)

Trong vòng sinh tử của kiếp người “cô thân vạn lý du” này, tuy ñã trãi qua nhiều thăng trầm của thế sự, “kẻ Lữ Hành Cô ðộc” kia tự bao giờ lòng vẫn hằng da diết nhớ nhung ngôi chùa tâm linh ñã từng ấp ủ nuôi dưỡng người ñể trở thành một thiền sư thi sĩ Mãn Giác Huyền Không, theo bước chân người xưa – Thiền Sư Mãn Giác của “xuân ñáo bách hoa khai….” ngày xưa ñã là ñộng lực thôi thúc một Mãn Giác Huyền Không ngày nay phải dấn thân, phải gánh vác, phải nhẫn nhục, cho ñến khi nào Phật sư viên thành, ñể mà ñược làm “Mây trắng thong dong”, cho ñời:

“Còn ñây một ñóa hoa hồng,

Trên môi nhân loại nụ cười còn nguyên”

Thiền sư thi sĩ Mãn Giác Huyền Không ñã dấn thân, ñã gánh vác, ñã nhẫn nhục, mà lúc nào cũng bàng bạc một nụ cười bất diệt ẩn hiện trong nguồn thơ:

Ai hay hoa nở bao giờ

Quê hương tràn ngập nguồn thơ thanh bình

Page 194: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 386

Xuân về mở cửa tâm linh

Trần gian còn ñó mới tinh muôn ñời Cho nhau cho một nụ cười Trên môi nhân loại sáng ngời tình thương.

(tr. 49)

Nhưng ñể ñạt ñến cảnh giới như mây trắng thong dong này, người cũng phải trãi qua những tháng ngày của:

1. Kẻ Lữ Hành Cô ðộc :

Cô ñộc ngay cả trong khi Tụng Kinh:

Mở ra Tam Tạng kinh

Ta ngồi ñọc một mình

Trăng sao soi từng chữ

Giữa ñất trời lặng thinh.

(tr. 83)

Hay trong: ðêm thanh vắng ngồi yên nhìn quá khứ

Thác trên cao ñổ xuống mãi trong ñầu

Nước cứ chảy tư tưởng dài lữ thứ

Thời gian nào do dự hỏi ta ñâu?

Mắt xanh sáng ngồi yên từ thuở ấy

Nẻo vô thường vùng vẫy ñổi thay màu

Ta không kiếm Tâm mình mà bỗng thấy

Kìa, ñóa hồng ñang nở dưới trăng sao.

(tr. 12)

Cô ñộc chỉ vì: Ta là hạt cát dòng sông

Trôi về biển cả mênh mông ñất trời

Tháng ngày tỏa rộng mù khơi

Nước trong, cát trắng, một ñời mênh mang

Ta là một hạt cát vàng

Nằm yên giữa biển muôn ngàn năm sau

Page 195: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

387 KỶ YẾU

Trùng trùng sóng vỗ lòng ñau

Biển ơi, có giữ nguyên màu cát không

Ta là hạt cát biển ñông

ðêm ngày thao thức mãi trông lối về

Nhìn trăng, thấy rõ ñường quê

Mây bay một nẽo, gió về một phương

Ta là hạt cát ñại dương

Vòng quanh trái ñất quê hương mịt mù

Ra ñi cho ñến bao giờ

Ngày về sáng ấy ước mơ chẳng sờn

Ta là hạt cát cỏn con

Muôn năm thế kỷ sắc son một lòng

Biển ñời vượt hết long ñong

Trần gian ai ñọc ñôi dòng tâm tư

(tr. 76-77)

Trần gian ai ñọc ai cảm thông ai tri kỷ cho kiếp người lữ hành cô ñộc?

Hư vô nhốt chặt hết rồi

Trần gian còn lại chiếc nôi lạnh lùng

Từ vô thỉ ñến vô chung

Tâm tư ru mãi tột cùng ñỉnh cao

ðêm ngày qua lại chiêm bao

Nắng mưa là cảnh thuở nào xa xôi

Ba sinh nhớ chuyện luân hồi

ðưa tay ñón nhận nổi trôi kiếp người

Sự ñời như hạt mưa rơi

Ngàn năn sau nữa cuối trời mưa bay

(NLHCð, tr. 52)

Cô ñộc cho ñến nỗi:

ðường ñi sao vắng tanh

Page 196: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 388

Nào ai kẻ ñồng hành

Ôi bóng người nhỏ bé

Ôm trọn khoảng trời xanh

Thế giới là con ñường

ði lên cao ñầy dốc

Ai ñi tìm quê hương?

- Kẻ lữ hành cô ñộc.

(tr. 15)

2. Nhớ chùa :

Biết là cô ñộc nhưng vẫn phải ra ñi:

Ra ñi biển cả vô cùng

Tâm tư góp lại nhớ nhung gởi người

Biển lòng sóng vỗ mù khơi

Quê hương, ðạo pháp, Nụ cười còn ñây

Trăm năm vẫn ánh trăng ñầy

Nghìn sau năm nữa vẫn mây cuối trời

Ta mang chút lửa trong người

ðem về sưởi ấm cuộc ñời lao sinh

Ô hay! Non nước của mình

Mà sao ta phải dứt tình ra ñi?

Ra ñi ñể mà nhận lãnh sứ mạng truyền thừa:

“Y bát Thiên Ân lưu Mỹ cảnh

Cổ chung Mãn Giác lạc Huyền Không”

Ra ñi ñể ñến:

“Hoa Kỳ trụ ñịa, khai Thiền xướng Tịnh ngưỡng Từ Tôn”

Ra ñi từ nơi:

“Lạc Việt tha hương, nhập tự thanh tâm sùng Phật Pháp”.

ðấy là hai cặp câu ñối mà trước khi bước vào cổng Chùa Việt Nam này, quí vị ñã thấy khắc sâu trên ñôi cột trụ, cũng như ñã khắc sâu trong lòng tất cả Tăng Ni ñại tiểu ñẳng ñẳng, ñã từng trong thời gian ba mươi năm qua bước qua cổng Chùa và thọ nhận những thời chiêu ñề do Thiền sư Mãn Giác từ tâm bảo bọc. Ba

Page 197: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

389 KỶ YẾU

mươi năm thật ra không dài lắm, so với không gian thời gian vô cùng vô tận của vũ trụ bao la, cho nên:

Thời gian trôi mãi vô cùng

Năm năm mai vẫn trổ bông ñúng mùa

Gió xuân ñêm lạnh về khua

Quê hương mãi nhớ, mái chùa chưa quên

Xuân về với cả vô biên

Ưu tư sẽ hết, não phiền sẽ tan

ðâu ñây một ñóa mai vàng

ðem về sưởi ấm hồn hoang sơ này

Ta xin tất cả tháng ngày

Nắng mưa ấm lạnh trong tay thoát trần

Ta bà còn ñó tâm xuân

Trăng chân như sáng bao lần, biết không?

Hư vô nhốt sạch vào lòng

Trần gian còn lại ñóa hồng cho ai

Hiên ngang ñứng giữa sông dài

Nước mây còn với ngày mai muôn ñời.

(tr. 41-42)

ðêm nay ngồi ñếm sao trời

Như ta lặng ngắm những người ñi qua

Mênh mông thế giới Ta bà

Thu về trong một chén trà bình minh

Làm sao ñếm hết hành tinh

Trăm năm sau nữa ñạo tình còn không

Người ñi như chiếc lông hồng

Nắng mưa gởi lại cánh ñồng thời gian.

(tr. 89)

3. Mây trắng thong dong :

Page 198: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 390

Ở trong cánh ñồng ñó, có bãi cỏ non “xanh tận chân trời”, cho nên thiền sư thi sĩ ñã cảm khái bài kệ của thiền sư Vạn Hạnh “thịnh suy như lộ thảo ñầu phô”, mà viết ra những vần thơ:

Ta về từ ngọn cỏ non

ðèo queo bao kiếp vẫn còn ñong ñưa

Sáng ra gió thổi chưa vừa

Nắng thêm một chút hững hờ không tan

Cỏ xưa xanh mãi không vàng

ðong ñưa giọt nước hiên ngang dưới trời

Bao nhiêu màu sắc ñầy vơi

In trong giọt nước mỉm cười nắng reo

Mưa về giọt nước về theo

Lăn theo con suối qua ñèo hát ca

Núi cao bởi một ñóa hoa

Cưu mang giọt nước mặn mà với trăng

Ta về tắm mát sông Hằng

Cho lòng thanh khiết như băng sáng ngần

Ngàn năm soi bóng siêu nhân

In trong giọt nước bao lần vinh quang

ðại dương: bản thể huy hoàng

Bao nhiêu giọt nước lang thang tìm về

Ngày nào quay lại hương quê

Hằng sa mây trắng bốn bề thong dong

(tr. 20-21)

Quả nhiên là mây trắng thong dong, bởi vì thiền sư ñã thoát tục, siêu trần:

Có, không ñùa giỡn tháng ngày

Bao nhiêu phiền não rũ bay hồi nào

ðá kia ngồi ñếm chiêm bao

Nước bao nhiêu nữa cũng vào biển trong

Page 199: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

391 KỶ YẾU

Ngàn năm nây trắng thong dong

Phiêu bồng hóa hiện mênh mông cuối trời

Còn ñây, một ñóa hồng tươi

Trên môi nhân loại nụ cười còn nguyên.

(tr. 33)

Nụ cười vẫn y nguyên trên môi thi hào Huyền Không thiền sư Mãn Giác, bởi vì:

“Bây giờ ta mới hiểu ra

Phù hư mộng ảo hằng sa kiếp người

Còn ñây giọt lệ cuối rơi

Trần gian xin hứng cuộc ñời xin mang”

(tr. 53)

Tự tại, thong dong như ngàn xưa mây trắng vẫn bay rồi, cho nên:

Trường dạ tâm ñịnh xứ

Nhật xuất khai thiền môn

Thủy lưu qui thanh hải

Vân phi hồi ñại sơn

Vật tưởng thời gian thường sanh diệt

Nhân sinh tử cổ dĩ nhiên tồn

*

ðêm dài tâm ñịnh vô biên

Ngày dài mở cửa thiền môn cho ñời

Nhìn dòng nước chảy về khơi

Mây bay về núi ai người nhớ thương

Thời gian sanh diệt vô thường

Nhân sanh từ cổ vấn vương vẫn còn.

(tr. 24-25)

Page 200: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 392

Nhớ Nước Làm Sao Nở Nụ Cười

Cư Sĩ Nguyên Giác

Thầy Mãn Giác ñã viên tịch. Khi những dòng chữ này ñược in ra, tang lễ Thầy ñã hoàn tất. Nhưng các kỷ niệm về Thiền Sư Thi Sĩ Huyền Không vẫn còn lưu lại trong lòng những người từng có cơ duyên phùng ngộ với Thầy, và dấu ấn của các công trình văn hóa do Nhà Sư Học Giả Thích Mãn Giác ñể lại sẽ còn in sâu vào nền học thuật Phật Giáo nhiều thế hệ sau.

Tôi may mắn có một số kỷ niệm với thầy Mãn Giác. Bên này, khi ở California, từ thời 1990 trở ñi, tôi mới có cơ duyên tiếp cận với Thầy. Còn như thời ở quê nhà trước 1975 thì cách nhau vời vợi, lúc ñó Thầy ñã là một cây cổ thụ trong chốn tùng lâm Phật Học, còn tôi chỉ là một sinh viên ðại Học Văn Khoa ngơ ngác, khù khờ, cứ nhìn Thầy nào cũng hệt như các nhân vật huyền thoại bước ra từ trang sách. Cầm sách Thầy học, ngẩng lên nghe Thầy giảng… là vui rồi, dù thực sự không hiểu bao nhiêu. Và thực sự, nhiều thập niên sau, tôi mới biết rằng lúc ñó mình không hiểu gì hết về Phật Học dù là phải học thuộc lòng biết là bao nhiêu trang giấy.

Lúc ñó, Thầy Mãn Giác dạy ở Văn Khoa và ñã là Phó Viện Trưởng ðại Học Vạn Hạnh. Một ñôi khi, tôi và mấy tên bạn rủ nhau sang Vạn Hạnh chơi. Thường thì mấy tên ñi vòng vòng các tầng lầu Vạn Hạnh, rồi lại kéo nhau vào Thư Viện, rồi lại rủ nhau vào quán cà phê kế sát bên hông trường, nơi chúng tôi phì phèo thuốc lá…

Và rồi kháo nhau, rằng kia là nhà thơ Bùi Giáng, hay rằng kia là Thầy Tuệ Sỹ, hay nhắc rằng hồi nãy, trên Thư Viện nơi một góc là Sư Cô Thích Nữ Trí Hải. Rồi lại thắc mắc, sao ñi mấy vòng, suốt cả buổi trưa mà không thấy Thầy Minh Châu ñâu cả, hay là không rõ nhà thơ Phạm Công Thiện còn trụ nơi ñây không hay là ñang ở bên trời Âu… Rồi chúng tôi lại chúi ñầu vào các trang dầy ñặc chữ của Tập San Tư Tưởng hầu hết là thứ ngôn ngữ bí hiểm, thỉnh thoảng lại ngó ra con ñường Trương Minh Giảng trước mặt với khu chợ ồn ào bên kia ñường, phía ñối diện Vạn Hạnh. Rồi lại nhíu mày, thắc mắc với nhau rằng tại sao ñại học Phật Giáo này phải xây ñối diện với ngôi chợ ồn ào kia, mà lại nằm ngay bên một dòng sông nước ñen. Có vẻ như chẳng phong thủy tí nào cả. Giữa những khói mù thơ mộng của chữ nghĩa ñó, hình ảnh Thầy Mãn Giác chỉ ñơn giản là bình dị, hiền lành, uyên bác, và tất nhiên là cao vời vợi ñối với bọn sinh viên mới lớn.

Page 201: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

393 KỶ YẾU

Chỉ ra tới hải ngoại, tôi mới có dịp gần Thầy Mãn Giác. Lần ñầu lên Chùa Việt Nam Los Angeles thăm Thầy là năm 1990. ðiều nhận xét lớn nhất: Thầy Mãn Giác lúc nào cũng quan tâm về quê nhà. Những quan tâm ñó lúc nào cũng hiển hiện qua các câu hỏi của Thầy về tình hình, về Phật Giáo, và qua cả các trang tạp chí Phật Giáo Việt Nam mà anh Châu Thọ giúp Thầy gánh vác.

ðêm Thứ Ba 17-10-2006 vừa qua, lên Chùa Việt Nam Los Angeles ñể viếng tang Thầy, tôi lại ñược một cơ duyên lớn, khi nghe Thầy Thích Nguyên Hạnh kể lại một số kỷ niệm về Thầy Mãn Giác.

Giữa tiếng tụng kinh và chuông mõ của một số Thầy và hàng chục Phật tử vọng lên từ sân chùa, Thầy Nguyên Hạnh kể cho tôi và chị An Nguyễn Kiều Mỹ Duyên trong căn phòng khách của chùa ở lầu hai với giọng trầm ấm và từ tốn rằng Thầy Mãn Giác trước khi viên tịch ñã dặn dò Thầy Nguyên Hạnh rằng "hãy tùy duyên hành Phật sự."

Thầy Nguyên Hạnh có cơ duyên thân cận với Thầy Mãn Giác từ hơn 50 năm, khoảng ñâu từ năm 1955. Những năm sau này, Thầy Nguyên Hạnh sang Texas và thành lập Trung Tâm Phật Giáo - Chùa Việt Nam ở thành phố Sugar Land. Tuy xa thật xa, nhưng chuyện gì quan trọng thì Thầy Mãn Giác cũng kể, và hội ý với vị sư thế hệ sau này. Thầy Nguyên Hạnh gọi Thầy Mãn Giác bằng danh xưng “Ngài,” nhưng nơi ñây ghi lại bằng chữ “Thầy” cho thân mật, như trong những ngày tôi lên thăm Thầy.

Giữa hương trầm thơm xông ngát khắp chùa, Thầy Nguyên Hạnh kể Thầy nhìn thấy Thầy Mãn Giác có hai ñiều nổi bật:

Thứ nhất, Thầy Mãn Giác nặng lòng với quê hương; cứ hễ nói về quê hương là Thầy Mãn Giác lại xúc ñộng.

Thầy Nguyên Hạnh hỏi tôi rằng có biết Thầy thích nhất hai câu thơ nào của Thầy Mãn Giác không. Tôi nghĩ ngay tới hai câu,

"Mái chùa che chở hồn dân tộc,

Nếp sống muôn ñời của tổ tông…"

Tôi vừa nói lên chữ "Mái chùa…" thì Thầy Nguyên Hạnh cười từ bi, lắc ñầu, "Không phải."

Hóa ra, Thầy Nguyên Hạnh thích nhất là hai câu:

"…Thương xuân tuyết trắng trên ñầu núi,

Nhớ nước làm sao nở nụ cười…"

Page 202: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 394

Thứ nhì, Thầy Nguyên Hạnh nói tiếp, rằng Thầy Mãn Giác lúc nào cũng ôm ấp hoài bão làm ñẹp cho ñạo, và chuyện nào làm ñẹp cho ñạo là Thầy Mãn Giác không bao giờ từ chối…

Thầy Nguyên Hạnh kể rằng, vào ngày 20-4-1975, Thầy Nguyên Hạnh ñã theo dòng người từ Huế chạy vào Sài Gòn. Lúc ñó, cả nước hỗn loạn, xáo trộn, hoang mang. Lúc ñó, ñã nghe là có nhiều người ñã bỏ chạy khỏi Sài Gòn. Lúc ñó, Bắc Quân ñã tràn ngập nhiều tỉnh Miền Trung và Miền ðông Nam Bộ.

Sài Gòn khi ñó, ñầy những nỗi lo, với tin ñồn dồn dập hàng ngày ñi kèm với dòng người từ các tỉnh ven biển Miền Trung chạy tới, ñổ vào. Thầy Mãn Giác nói với Thầy Nguyên Hạnh rằng vị Phó ðại Sứ Nhật Bản tại Việt Nam, nguyên là bạn thân thời Thầy Mãn Giác du học Nhật Bản, tới nói rằng Tòa ðại Sứ Nhật sẵn sàng lo giấy tờ ñưa Thầy sang Nhật, và xa gần nói rằng Miền Nam VN sắp mất.

Thầy Mãn Giác hỏi ý Thầy Nguyên Hạnh, và ñược Thầy Nguyên Hạnh phân tích ra các diễn biến có thể là xấu nhất và tốt nhất. Thầy Nguyên Hạnh nói rằng Thầy nghĩ rằng Thầy Mãn Giác nên ñi Nhật, ñể sau này mới giúp nhiều cho Phật Giáo và ñồng bào.

Thầy Mãn Giác lúc ñó trầm ngâm, chỉ nói là ñể nghĩ lại. Hôm sau, khi Thầy Nguyên Hạnh tới thăm, Thầy Mãn Giác mới nói, "Thôi, ta nghĩ rồi. Bây giờ ra xứ người chỉ là dân vong quốc thôi. Bây giờ, vui hay buồn, vinh hay nhục thì cùng chia sẻ với quý Thầy, với dân mình thôi…" Và như thế, Thầy Mãn Giác ñã ở lại.

Cho tới năm 1977, Thầy Mãn Giác mới vượt biên.

Tiếng tụng kinh nơi sân chùa ñã ngưng. ðêm ñã khuya. Giọng Thầy Nguyên Hạnh vẫn từ bi, trầm ấm, vang giữa ñêm thanh vắng, "Với tôi, chuyện gì cũng qua ñi, nhưng tôi muốn giữ tấm lòng của Ngài với quê hương, với Phật Giáo. Ngài Mãn Giác lúc nào cũng nói với tôi về ước mơ về thăm Việt Nam, thăm các chùa xưa, thăm ðại Học Vạn Hạnh cũ…"

Khi bước tới cổng chùa, tôi quay về hướng căn phòng nơi ñể kim quan của Thầy Mãn Giác, chắp tay, cúi ñầu chào, và trên ñường lái xe về Quận Cam, vẫn nghe âm vang hai câu thơ Thầy Nguyên Hạnh vừa ñọc:

“Thương xuân tuyết trắng trên ñầu núi,

Nhớ nước làm sao nở nụ cười…”

Page 203: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

395 KỶ YẾU

TIỄN BIỆT

Ngọc Yến

Ta là hạt cát biển ñông

ðêm ngày thao thức mãi trông lối về...

(Huyền Không)

Mới 9 giờ sáng mà sân chùa ñã vòng trong vòng ngoài ñến là ñông: áo vàng của quý Tăng, Ni, áo lam của cư sĩ và gia ñình Phật tử, còn lại ña số là ñen, trắng của ñại chúng. Mọi người tề tựu về chùa ñể tham dự lễ nhập kim quan và phát tang của Ôn. Trên loa phóng thanh, vị Thầy hướng dẫn buổi lễ ñang ñọc chương trình, khi nghe nhắc ñến cựu sinh viên Viện ðại Học Vạn Hạnh, tự dưng cảm giác mắt mờ hẳn ñi...

Len lách một lát bỗng thấy lòng trống không chi lạ nên rảo bước vào chánh ñiện lễ Phật. Khi ñi ngang phòng khách trên lầu, chợt nhớ góc bàn Ôn ngồi ký tặng sách hôm nào khiến lòng trĩu nặng... buồn! Ngoái nhìn cánh cửa phòng nhỏ xíu trên lầu, thuở Ôn còn nói chuyện văn thơ với học trò, cánh cửa ấy nay ñã khép chặt: Ôn ñã ñi rồi, xa lắm rồi...

Xuống sân, Vạn Hạnh chụp ảnh kỷ niệm, thoáng thấy Chiếu Tuệ trong áo nâu sồng dưới tàn cây Bồ ðề, không khóc mà nước mắt cứ nhạt nhòa. Chiếu Tuệ, người con út của Ôn, vừa mới xuống tóc xuất gia ñược mấy tháng thôi, tưởng sẽ ñược nương theo bước Ôn ñể tu học, ngờ ñâu ñã ñành tử biệt! Thôi nhé, bi lụy là không nên! Bước vào gian phòng mới ñược sửa sang, nơi Ôn nằm dưỡng bệnh mà mới tuần trước thôi bạn bè Vạn Hạnh tề tựu thăm Ôn... nay ñã ñược dọn dẹp thật tươm thất, chuẩn bị ñón Ôn về với chùa lần chót. Coffin mầu gụ nâu ñược phủ vải vàng. Quý Thầy yêu cầu may hẳn vải lót vào, thế là mỗi người một tay. Nhìn Lam Giang vắt những ñường chỉ thật ñều, ñường vắt ñẹp và ñều như in vậy. Thấy thế cũng tham dự may nhíp bao gối bằng vải vàng ñể Ôn yên ngủ giấc dài! Ôn ơi, vậy là Vạn Hạnh chúng con cũng theo Ôn từng chuyện nhỏ thật nhỏ, như tấm lòng của Ôn, lúc nào cũng rộng mở, luôn luôn lưu tâm ñến những sinh hoạt lớn, nhỏ của học trò.

Rồi ñoàn người xếp thành hai hàng dọc theo con ñường trước chùa ñể “ñón” Ôn, mỗi người cầm một ngọn nến trắng. Nến ñược thắp lên cho ấm ñường Ôn về vì ngoài kia ñang thu, trời xám buồn se sắt lạnh... hay bởi chưng lòng thấy

Page 204: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 396

lạnh! Ôn về... dưới bóng lọng che với những cánh hoa rải ñường, nhưng lần này là lần cuối... Ôn không bước nhẹ lên bậc tam cấp mà Ôn ñược quý Thầy từng ở bên Ôn những tháng này trọng bệnh kê vai kiệu ñỡ Ôn về... Cúi ñầu chào Ôn, lòng cảm nhận sâu sắc hai chữ vô thường.

Rồi lễ ñược bắt ñầu với khai kinh... Nhớ nhất là khi Vạn Hạnh ñược xướng tên, ñứng sau chư Tăng Ni ban tang lễ, chư Tăng chùa Việt Nam, và thân bằng quyến thuộc. Vạn Hạnh là núm ruột của Ôn mà! Rồi lạy Ôn ñể nhận băng tang vàng cài lên áo cho nhau, ñể thật sự cảm nhận một lần nữa: Ôn ñã ra ñi thật rồi! Sau ñó tất cả Vạn Hạnh hiện diện vào lễ Phật. Viếng và lạy vĩnh biệt Ôn. Ôn nằm ñó, nét an bình cho các con len lén hiểu rằng Ôn ñang an nghỉ – giọt sương ñầu cành ñã trở về với sông, nhập vào cùng biển. Ôn ñã trở về với Huế, với Hương Giang, với chùa Thiên Minh của mấy chục mùa thu trước...

Ôn ơi, thôi nhé... Ôn về...

Thu 2006

Page 205: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

397 KỶ YẾU

NGƯỜI ðI, MÂY TRÔNG THEO

Diệu Trân

Sáng nay bầu trời nặng trĩu mây.

Sáng ngày thứ sáu 13 tháng 10 năm 2006, trời u ám mây giăng. Không mưa, nhưng mây lãng ñãng, quẩn quanh, như bùi ngùi, như lưu luyến, như quấn quít dấu chân vị cao tăng vừa giong buồm Bát Nhã, rời bến Ta Bà, xuôi về Biển Tuệ:

Dấu chân in mặt cát

Người ñi, mây trông theo

Cuộc ñời là sa mạc

Biển ñời, thuyền nhổ neo (*)

Tác giả bốn câu thơ trên là Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, ñạo hiệu Huyền Không. Ngài may mắn ñược sanh ra trong một ñại gia ñình thấm nhuần ðạo Phật nên hội ñủ thuận duyên ñể năm mười ba tuổi ñã xuất gia. Kể từ khi chính thức hiến dâng thân tâm và trí tuệ cho ðạo Pháp, không phút giây nào Ngài lơ là việc tu học và lập nguyện xiển dương hoằng pháp. Sau khi cùng tốt nghiệp ðại Học Phật Giáo tại Huế với Hòa Thượng Thiên Ân, Ngài ñược cử ñi du học Nhật Bản. Chính tại xứ Anh ðào này, Ngài ñã cảm nhận ñược sâu sa Thiền-vị ñể từ ñó cánh hạc thi ca mênh mang bay lượn trong vô tận sắc không, khi hồn thơ ñã tiềm ẩn cùng chú ñiệu Nguyên-Cao năm nào. Bài thơ “Nhớ Chùa” Ngài viết năm hai mươi tuổi, có những câu mà có lẽ không một Phật tử nào không từng nghe qua:

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng

Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông (*)

Tấm lòng gắn bó với Quê Hương, Dân Tộc bàng bạc trên thi ca của Ngài:

Ta là hạt cát biển ñông

ðêm ngày thao thức mãi trông lối về

Nhìn trăng, thấy rõ ñường quê

Mây bay một nẻo, gió về một phương (*)

Page 206: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 398

Niềm hoài hương của Ngài lúc nào cũng ñầy ắp, lúc nào cũng sẵn sàng tuôn trào dù chỉ một ngọn gió, một áng mây gợi nhớ. Qua dáng vẻ ñiềm ñạm, nghiêm túc của một vị thiền-sư, mấy ai thấy ñược giọt lệ khô trong tâm người viễn xứ:

Mưa gió chiều nay thấy nhớ nhung

Trời ơi, sao lạnh thấm vô cùng!

Chuông xưa ngân lại trong chùa mới

Người Việt muôn ñời vẫn thủy chung (*)

Chính từ sự thủy chung ñó, trái tim Ngài ñã mở ra bằng Từ-Nhãn-Quan-Âm ñể giang rộng ngàn tay, cưu mang bao ñồng ñạo, bao ñệ tử, bao tăng sinh, bao ñồng bào trên suốt chặng ñường gian khổ tìm Tự Do trong ba thập niên 70-80-90. Ngày nay, trên khắp năm châu, có lẽ không nơi nào không có những người ñã từng ñược Ngài giúp ñỡ.

Vì hạnh nguyện, Ngài ñã không từ nan ñi tới mọi chân trời góc bể, nhưng khi Phật sự viên thành thì Ngài lại trở về ngôi chùa khiêm tốn tại thành phố Thiên Thần (Los Angeles) vì ñây là ngôi chùa Việt Nam ñầu tiên ñược thành lập ñể những người Việt xa quê có nơi nương tựa tinh thần sau cơn hồng thủy. Cũng chính ngôi chùa này là mái ấm cho bao cánh chim tan tác tụ về, cùng gíong ñại hồng chung, thể hiện tinh thần Bát Nhã bất sanh bất diệt.

Sự thủy chung của Ngài cũng rõ nét trong từng câu thơ chân thiết, ñọc lên trong ngày kỷ niệm ðại Tường cố Hòa Thượng Thích Thiên Ân, người khai sáng chùa Việt Nam Los Angeles mà Ngài từng sát cánh phụng sự:

Trầm hương thoáng lại từ ñâu

Lòng nghe tất cả tiếng cầu nguyện xưa

Chuông ngân vọng ñến bao giờ

Lá vàng rụng xuống thành thơ nhớ người (*)

Cũng tấm lòng trĩu nặng ân tình ñó, Ngài ñã khóc bằng nước mắt của ñại dương bốn bể, trong ngày giỗ ñầu cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh, vị Bồ Tát ñã chịu chết trong ngục A Tỳ cho chúng sinh ñược sống khi thể hiện Bi Trí Dũng trước bạo quyền Cộng Sản Việt Nam:

Lòng nghẹn chưa từng nói ñược ñâu

Làm sao hết ñược nỗi u sầu

Mai này lá rụng xin về cội

ðốt nén tâm hương Lễ Giỗ ðầu (*)

Chứng kiến bao ñau thương quằn quại, nhưng lòng không oán thù vì hạt Từ Bi ñã thành ñại thụ Bồ ðề:

Page 207: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

399 KỶ YẾU

Trong lòng ta vẫn sáng ngời

Ngoài ta ñêm vẫn một trời trăng sao

Núi sông còn ñóa hoa nào

Mây bay còn chở chiêm bao kiếp người (*)

Với Tâm Phật ñó, Ngài thấy rõ muôn kiếp nhân sinh nổi trôi sinh tử nên bằng mọi phương tiện, Ngài cố chỉ cho thấy ñời thường này là Huyễn, Mộng, Bào, Ảnh thôi:

Hôm qua mộng thấy tụng kinh

Tỉnh ra mới biết chính mình là trăng

Bao nhiêu cát của sông Hằng

Là bấy nhiêu kiếp ñã tằng tử sinh (*)

Nhưng mấy ai thức tỉnh giữa cơn ñại mộng ñã triền miên cuốn hút nhân sinh trôi lăn trong vòng luân hồi cuồng xoáy nên ñôi lúc hình ảnh Ngài thấp thoáng nỗi cô ñơn của người lữ hành trên ñường thiên lý:

ðêm khuya mình tỉnh thức

Mọi người còn ngủ yên

Trên trời, trăng thiền tọa

Ngoài sân sáng dịu hiền (*)

Sự cô ñơn thầm lặng chuyên chở ñầy Từ Bi, trắc ẩn ñó, man mác trong bài lục bát ẩn dấu tâm tư của người “Bất ñộng ngồi sắt son. Ta trở thành núi non”:

Qua thiền môn, thấy trời xanh

Kim Cang Kinh tụng chân thành từng trang

Khói hương quyện cảnh mơ màng

Không gian là chiếc y vàng quấn thân

Thiền môn xưa sạch phong trần

Kim Cang Kinh chép trầm luân thoát rồi

Ta từ sanh tử về chơi

Ngồi trên chót ñỉnh mỉm cười với trăng

Thân ta là giải ñất bằng

Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông

Tình ta là ñóa hoa hồng

Ý ta là cả cánh ñồng tâm linh

Còn ñâu nữa, Kim Cang Kinh

Thiền môn biến mất mà mình vô ngôn

Page 208: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 400

Bình minh về ngập hoàng hôn

Kêu lên một tiếng, tỉnh hồn ngàn xưa (*)

ðôi nét chấm phá qua chính thi ca của Ngài cũng không thể ñủ - dù chỉ là phác họa – vẽ nên chân dung của một Trưởng Tử Như Lai mang hạnh nguyện vào ñời “Thượng cầu Phật ðạo. Hạ hóa chúng sanh” và ra ñi như làn hương thoảng, làn hương của Giới, ðịnh, Tuệ bay ngược gió, còn mãi xông ướp cho ðời Thường nhận biết Vô Thường ñể:

Có, không, ñùa bỡn tháng ngày

Bao nhiêu phiền não rũ bay hồi nào

ðá kia ngồi ñếm chiêm bao

Nước bao nhiêu nữa cũng vào biển trong (*)

Hòa Thượng Thích Mãn Giác, pháp danh Nguyên Cao, ñạo hiệu Huyền Không vừa ra ñi, nhưng chỉ là sự ra ñi của thân tứ ñại. Quà tặng vô giá Ngài còn ñể lại là bao công trình trước tác, biên soạn, dịch thuật kinh ñiển, là bầu trời mênh mông thi ca mà Ngài ñã dùng như phương tiện ñể trưyền ñạt ñạo pháp, là tấm lòng từ ái thể hiện bằng chính cuộc ñời Ngài, là ở ngay phút ra ñi vẫn tràn ngập tình thương nhân thế:

Còn ñây, giọt lệ cuối rơi

Trần gian xin hứng, cuộc ñời xin mang (*)

Ngưỡng nguyện Giác Linh Hòa Thượng cao ñăng Phật Quốc Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật.

Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật.

Nam Mô Tiếp Dẫn ðạo Sư A Di ðà Phật.

Diệu Trân

(Như-Thị-Am 13 tháng 10 năm 2006)

------------------------------

(*) Thơ Huyền Không

Page 209: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

401 KỶ YẾU

Vài Kỷ Niệm Với Cố Hòa Thượng Mãn Giác

Cao Hữu ðiền

Kính thưa quý Phật Tử,

Các bạn thân mến,

Chiều nay, thứ bảy, việc làm tự nhiên bớt ñi nhiều! Ngồi trong phòng làm việc mà ñầu óc cứ vỗ cánh bay, bay về những kỷ niệm tươi ñẹp của ngày xưa. Lướt trên những trang tin ñiện tử, ñọc lại những câu nói của quý Thượng tọa, qúy Thầy, qúy bằng hữu, quý Anh Chị qua lễ hỏa táng của vị Thầy kính yêu, Hòa Thượng Thích Mãn Giác ñược ñăng tải trên www.giaodiemonline.com lòng tôi lại mang mang thương nhớ những kỷ niệm tươi ñẹp dù ít ỏi mà tôi và các bạn ñạo của tôi có ñược với Thầy! Trong số các bạn ñạo của tôi thời bấy giờ có mặt Tôn Thất Mạnh Lương, Anh Vĩnh Tùng; Về sau có mặt Lê Duy ðoàn, Thái Nguyên Hạnh, Nguyễn Phi Tấn là những người hoặc là ñồng môn hoặc là cùng có cơ may cùng gặp Thầy với nhau.

Lần ñầu tiên, tôi ñược hội ngộ với Thầy là năm 1965, tôi mới 18 tuổi, ghi danh lớp Dự Bị Văn Khoa, ðại Học Huế. Thầy ở Nhật mới về (???) dạy chúng tôi môn Văn học. Chỉ qua vài tiết học là tôi nói với bạn thân của tôi: Thầy Mãn Giác có một nụ cười của ðức Phật, một giọng nói của một Thiền Sư (mặc dù bấy giờ tôi chưa từng diện kiến thiền sư nào cả, có thể ñó là thiền sư trong tâm tưởng của tôi). Hôm ñó là bạn Phạm Văn Rơ, cùng học song song APM với tôi, Hồ ðắc Duy và Võ Văn Cần.

Tôi tìm thấy trong hình ảnh của Thầy Mãn Giác một Tổng hòa của một Nhà Sư, một Nhà Thơ và một Người mang Hạnh Dấn Thân vào cuộc ñời. Về sau tôi mới thấy rằng Thầy Mãn Giác ñã khởi hành cho một cuộc Dấn Thân vào Sự Nghiệp Văn Hóa ðạo Phật ñể cứu ñộ cho ðời! Thầy có mở lớp dạy Nhật Ngữ dĩ nhiên miễn phí, thời bấy giờ nước Nhật chưa mời gọi ai ñược. Chúng sinh bu ñi học tiếng Anh. Thế mà chúng tôi, các Phật tử ñều có ñi học với Thầy. Riêng tôi và Phạm văn Rơ vì bận bịu chương trình APM nên phải xin thôi sau một tháng rưỡi.

Page 210: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 402

Năm 1966, thế cuộc xoay vần, cơn lốc chiến tranh, bạo lực cuốn vào các thành phố. Phong trào tranh ñấu Phật Giáo bột phát, dù dưới hình thức nào ñi nữa thì cũng muốn diễn ñạt ý nguyện của mọi người, ñó là PHỦ ðỊNH CHIẾN TRANH. Phe phái nào ñi nữa, hễ ai có ñôi chút công tâm ñều thấy rõ cuộc chiến tranh kéo dài này ñã mất hết tính người với biết bao phương tiện hiện ñại làm hao phí mất sức mất của, tàn phá môi trường, tàn phá mọi thiết chế tâm linh của con người ở khắp mọi ñất nước không chỉ ở Mỹ và Việt Nam, biến con người thành những cỗ máy thác loạn tàn bạo dã man còn hơn bất kỳ một con thú dữ nào, không thể nhân danh bất kỳ một chiêu bài nào cho những tội ác diệt chủng như thế. Những phong trào Phật Giáo ñược phát ñộng, bằng những Phật tử và những tăng sĩ Phật Giáo là muốn vạch rõ khuôn mặt tàn bạo và phi lý của chiến tranh với những hy sinh tự nguyện, và biết bao nhiêu là mất mát mà chúng ta có bao giờ ñòi phải bồi thường ñâu, và ñòi ai ñây và cho ai ñây!

Sau phong trào tranh ñấu 1966, tôi không nhớ là còn gặp ñược Thầy nhiều lần không, nhưng có một lần có gặp Thầy với Tôn Thất Mạnh Lương chỉ ñể nghe Thầy ñọc THƠ của hai triều ñại Mãn Giác. Mãi cho ñến khi Anh Bửu Tôn gặp chúng tôi ñề nghị thành lập lại ðoàn Sinh Viên Phật Tử Huế, cuối năm 68, nếu tôi nhớ không lầm. Chúng tôi ñã thành lập lại ðoàn nhờ công lao ñi kết hợp lại của Thái Nguyên Hạnh. Trong một cuộc hội họp ở trụ sở trong khuôn viên chùa Diệu ðế với khoản 50 SVPT cũ và 20 SVPT mới, mọi người bầu ban chấp hành, bác sĩ Trừng là Chủ Tịch, Lê Duy ðoàn và Cao Hữu ðiền là hai phó chủ tịch cho có vẻ quan trọng, chịu ñấm ăn xôi, Thái Nguyên Hạnh, Một Chỗ Chung làm Tổng Thư Ký, Nguyễn Phi Tấn làm Trưởng Ban catechisme, Phan Hữu Lượng làm trưởng ban Văn Nghệ .

Thời ñó Trịnh Công Sơn viết rất nhiều về khát vọng hòa bình của dân tộc, những bài ñó thường ñược hát lần ñầu tiên là với chúng tôi, Anh Ngô Kha và Anh Bửu Tôn là hai người cố vấn cho chúng tôi. Như bài Khi ðất Nước Tôi Thanh Bình, Tôi sẽ ñi thăm, mà anh Quán Như Phạm Văn Minh nhắc ñến trong ñêm nhạc Thái Hòa - Trịnh Công Sơn vừa qua ở SYDNEY. Tôi cũng như anh rất thấm thía bài này. Trong ñó câu cuối (??) tôi thích nhất: Khi ñất nước tôi thanh bình tôi sẽ ñi không ngừng…. Sài Gòn ra Trung, Hà nội vô Nam, Tôi ñi xây cuộc mừng... Và mong sẽ quên, Chuyện ðất Nước Mình!

Tôi xin trở lại với Lớp dự bị văn khoa 1965, ñể nhắc ñến một người Anh, Người Thầy nữa của chúng tôi, ñó là Thầy, Anh Hoàng Văn Giàu. Trước ñó tôi biết Thầy, mà Thầy không biết tôi, tôi là một học sinh Phật tử mờ nhạt và thiếu chuyên cần của Ông Anh Tôn Thất Mạnh Lương, ít ăn, nên chỉ nặng 42 kilô là

Page 211: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

403 KỶ YẾU

khi phong ñộ nhứt. Ít nói nên không ai biết là lúc thi ñậu càng cua vào trường Nguyễn Tri Phương học một lớp với bạn thân muôn thời Nguyễn Tường Bách. Chủ Nhật nào tôi cũng ñi bộ hoặc ñôi khi có chú Cao Hữu Hỷ của tôi chở xe ñạp lên Trà Am xem người ta tập võ Thiếu Lâm và thỉnh thoảng ñược Thầy Mật Hiển khai tâm. Cũng là một duyên lành, vì sau một lần lên ăn kỵ với Ông Chú tôi, không hiểu vì sao tôi mê mẫn cảnh trí một ngôi chùa, rất là ñìu hiu mà rất là an tịnh. Những khóm trúc xanh tươi bên bờ con suối, róc rách một bài ca thanh khiết. Những cảnh trí như thế làm cho những tâm hồn mộc mạc như của Nguyễn Tường Bách và của tôi thấy bình an, bớt ñi nhiều nỗi sợ hãi vô minh của cuộc hiện hữu. Khi ñọc bài NHỚ CHÙA của Thầy Mãn Giác hoặc hát lên bài Từ ðàm Quê Hương Tôi của Nguyên Thông (tức là Thầy Thông ðạt – Văn Giảng) là tôi bỗng thấy tinh tấn, hùng mạnh, từ trên mây bỗng len lén ban xuống những niềm vui bình yên cho kiếp thế nhân.

Vâng, có lẽ Anh Hoàng Văn Giàu cũng như tôi, làm sao mà nhà giáo lại nhớ hết học trò của mình ñược, có chăng là vài cô hiền lành và vài cậu thông minh. Nhưng học trò lại rất nhớ ñến Thầy, nhất là những người Thầy, gặp một lần ñầu là ñã gây ấn tượng như Thầy Hoàng Văn Giàu. Thời bấy giờ Thầy dạy môn Triết học ðại cương cũng như Thầy Lâm Ngọc Huỳnh. Học với Thầy Huỳnh là ngồi nghe và ghi cua. Còn một buổi học với Anh Giàu là một cuộc thảo luận, hỏi và ñáp với giọng nói lanh lảnh sắc bén, không thiếu không thừa, những chuyên ñề thì cân bằng, kinh viện có và giải trình qua thực tiễn cuộc sống hiện ñại cũng rất nhiều! Nhưng tôi yêu mến nhứt là khi ñứng trên hành lang Morin, vào giờ giải lao, ñó là những giây phút của trái tim người Phật tử với người Phật tử. Thời ñó lính Mỹ vừa ñổ bộ bằng tàu biển vào Nam Ô, ðà Nẵng. Tôi lo âu hỏi rằng, sự kiện ñó sẽ ñưa ñến ñâu. Anh ñiềm tĩnh bảo: Chiến tranh sẽ khốc liệt hơn và mỗi một chúng ta thế nào cũng sẽ bị cuốn vào vòng xoáy ñó không cưỡng lại ñược. Chúng ta có thể làm gì trên cương vị người Phật tử? Chúng ta không có chỗ nào ñể núp và chờ, chúng ta chỉ có thể bơi vào vòng xoáy ñó, và tùy theo cơ duyên mà làm ñược ñiều gì thì làm. Hãy luôn luôn hành trì tinh tấn, kiên trì giữ cho bằng ñược cái tâm của người Phật tử. Từ ñó, tôi rất thường nhớ ñến câu nói của Thầy Hoàng Văn Giàu.

Xin kính trở về với kỷ niệm cùng Thầy Mãn Giác! Năm 1970, tôi dạy học ở trường Nguyễn Hoàng Quảng Trị; ðang dạy trên lớp thì Thái Nguyên Hạnh ñi xe Hôn ða từ Huế ra, vào trường bảo: Thu xếp về lấy áo quần rồi mình chở vô Huế, Thầy Thiện Minh bảo chở Ông vô thông dịch cho phái ñoàn Nhật Bản. Thế là tôi chạy về nhà Thầy hiệu trưởng Thái Mộng Hùng xin phép và chạy ñến xin Anh Nguyễn Thiện dạy thế cho một tuần. Vào Huế thì cũng chỉ ñi ăn cơm chay vì có Thầy Mãn Giác dịch tiếng Nhật rồi. Sau ñó Thầy Thiện Minh bảo Thái Nguyên

Page 212: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 404

Hạnh, Lê Duy ðoàn và tôi ñi họp ðại Hội Sinh Viên Phật tử ở ðà Lạt. Tôi về làng Thầy Thiện Minh, Bích Khê dự trai ñàn chẩn tế với anh Tôn Thất Hoán và Anh Tư ðồ Minh (ñang trong chiến dịch tranh cử dân chủ tự do!). Xong Thầy Thái Mộng Hùng cho tôi vào Huế ñi dự ðại Hội ở ðà Lạt, và Anh ðỗ Trinh Huệ dạy thế cho! Lần này gặp lại ñược Thầy Mãn Giác, Noel 1970. Họp mười ngày, tôi không muốn về miền Trung, gặp anh Trần Xuân Kiêm ñang làm ở Trường Bồ ðề, tôi thấy tôi cũng có thể núp và chờ như anh Kiêm, xin dạy và cạo ñầu xuất gia chẳng hạn. Ở lại mười lăm ngày sau ñại hội với chú Minh An, và chú Nguyễn Thanh Phương, người làm thơ tình thanh khiết dưới bóng cây Từ ðàm. ði rong chơi chờ ngày Thầy Từ Mãn ñồng ý cho ñi tu.

Thời ñó thật hoang tưởng và thơ mộng. Sáng ñi uống café Hòa Bình, Domino, trưa nhịn ñói lên ñồi với Trần Nhơn, Huy Lùn, ðương ðiên, Phương ðiên (Sau 75 về Huế thành Phương Xích Lô). Ôi những chàng Anh Hùng trốn lính của một thời hoang dại! Lên ñồi nhìn xuống cổng vào hãng rượu Lafaro, trông chờ hai nàng kiều nữ Thục Hạnh, Thục Hiền ra vô. Trong bụng không có một hạt gạo. Tối về, có khi ghé nhà Phương Lê Uyên, khi ñó vừa mới nổi tiếng, hoặc về chùa chia nhau mấy tô cơm mà nhà Thơ tốt bụng Chú Phương thân tặng! Chú Phương Sông Hương còn nhớ hay là ñã quên! Một hôm, hai người khách lạ lên chùa vào buổi tinh sương. Tôi ñang ngồi trên tầng cấp, thấy họ vào chùa gặp Thầy Từ Mãn. Chốc sau họ ñi ra gặp tôi, tưởng ai té ra anh Tư ðồ Minh. Khi ñó ðà Lạt - Huế có chuyến bay, nên chi Anh Minh bảo, thôi về Quảng Trị, ñi dạy lại ñi, học sinh nó chờ tội, mà chú Cao Hữu ðồng không cho ðiền ñi tu mô. Một lần nữa, tôi giã từ giấc mơ hoang dại lẵng lơ, nhận vé máy bay ñi với anh Tư ðồ Minh về chốn phố phường!

Về sau, tôi ñi tu nghiệp ở Sài Gòn và hay ghé thăm, thưởng thức phong dáng của Thiền Sư Thích Mãn Giác. Xin Cám Ơn ðời cho những Hạnh Ngộ!

Caohuudien

(28-10-2006)

Page 213: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

405 KỶ YẾU

ÔN VẪN CÒN ðÓ

Chân Hoa Nghiêm

Nghe tin ôn tịch, Thầy tôi từ Làng Mai email cho chúng tôi hai câu ñối và dạy chúng tôi phải ñi dự lễ nhập quan của ôn vào ngày chủ nhật. Dù ñang có giỗ thầy Giác Thanh chúng tôi vẫn không chậm trễ ñến Los Angeles ñể dự tang lễ. Sau khi lễ lạy và nói lời phân ưu xong, chúng tôi hát bài “ðạt ðạo”(l) tặng ôn. Trong khi hát, tôi cảm thấy là ôn ñang có mặt, ñang nghe tiếng hát của chúng tôi, và tôi thấy ñược ánh mắt dịu hiền và nụ cười của ôn dành cho chúng tôi. Nghi lễ của chúng tôi rất ñơn giản, nhưng lại làm cho thầy Tri sự mủi lòng. Chúng tôi ñi nhiễu quanh nhục thân của ôn ba lần. ðang ñi, thầy Pháp Ấn dừng lại nhìn thẳng vào thi hài của ôn mà thưa: “Kính bạch ôn, chúng con ñại diện Sư Ông chúng con ñến lễ ôn. Tôi nghe thầy Pháp Ấn thưa mà cảm ứng và nghĩ ñến tình huynh ñệ thâm giao giữa ôn và thầy tôi. Gương mặt của ôn trông thật bình an và trẻ như một thanh niên. Không giống như một vị lão hòa thượng bệnh hoạn một chút nào. Lúc ôn còn sống, mỗi lần Thầy tôi qua Mỹ ñể hướng dẫn những khóa tu, ôn thường ñến thăm Thầy tôi, ngay cả những khi ôn không ñược khỏe. Tình huynh ñệ giữa ôn và Thầy tôi như tri kỷ thâm giao. Ni sư Như Ngọc nói với chúng tôi: “Ôn rất thương và hiểu Sư ông, ôn mất rồi...! Không có Thầy tôi ở Mỹ, mỗi lần chúng tôi ñi thăm ôn, nghe ôn nói chúng tôi cảm thấy như Thầy tôi ñang có mặt.

Ngày ñưa ñám ôn, hầu hết chúng tôi ñều có ñến dự. Sau khi nhục thân của ôn ñược hỏa thiêu, chúng tôi ra về. Sư em Ch. Nghiêm thỏ thẻ: “ðám tang này làm em nhớ ñến Thầy mình. Rồi cũng có ngày...” Tôi ngạc nhiên nhìn sư em, chưa gì ñã nghĩ ñến ngày Thầy mình không còn nữa. Nhưng ñồng thời tôi cũng thấy tức cười, vì sư em nhắc ñến cái chết trong tương lai của vị Thầy mà mình rất yêu kính một cách thật tự nhiên, không có gì là sợ hãi cả. ðáng lẽ em phải mong cho Thầy mình sống trăm năm mới ñúng chứ. Nhưng em ñã thấm ñược giáo lý vô thường, nên em không trốn tránh. ðúng là “thiền sư con!” Có nhiều người rất sợ nhắc ñến cái chết của người mình thương, và cũng không dám nghĩ ñến nữa. Cùng với tăng ñoàn Lộc Uyển ñi sau kim quan của ôn tiến về lò thiêu, tôi không bằng lòng khi thấy có những Phật tử ñứng hai bên ñường khóc nức nở. Là con Phật, tại sao mình không thấm chút gì lời Phật dạy. Sinh, lão, bệnh, tử là cánh cửa của thời gian. Ai cũng phải bước qua, không một ai thoát khỏi. Nghĩ vậy chứ tôi không dám trách một ai, vì tôi thấy mình cũng còn mít ướt lắm.

Page 214: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 406

Kỳ về thăm nhà vừa qua, tôi thấy mẹ tôi ñã già ñi nhiều, tôi muốn có một thời gian trở về gần gũi mẹ ñể săn sóc. Tôi biết rằng không bao lâu nữa thôi mẹ cũng sẽ trả thân về với tứ ñại. Nghĩ ñến cái chết sẽ ñến cho những người mình thương và cho mình, mặc dù ñã biết, tôi vẫn bị ám ảnh bởi cái chết và ñâm ra lo sợ. Chính vì vậy mà khi nghe sư em nói, tôi ñã phản ứng bằng cái nhíu mày, tôi sợ không dám nhắc ñến danh từ chết cho vị Thầy mình kính yêu. Tôi thấy mình cần phải thực tập nhiều hơn nữa ñể chuyển hóa nỗi sợ hãi nầy. Sau khi ñưa ñám ôn, tôi có dịp ñi dự tang lễ của các cụ: mẹ chị Lan Anh và bà ngoại của chị Quỳnh Tiên. Khuôn mặt của các cụ trông thật bình an và hạnh phúc, không có một vẻ gì khổ ñau hay sợ hãi. Từ xưa ñến nay, lần ñầu tiên tôi mới thấy mặt của những người chết. Tôi cứ tưởng gương mặt của những người chết là xanh lè, tím ngắt. Nhưng không ñúng vậy, nét mặt của ôn và các cụ là nét mặt của những người ñang ngủ yên. Tại sao những gương mặt kia không có vẻ gì sợ hãi, mà thể hiện một sự bình an vô cùng? ðiều này cho tôi thấy chết không phải là một cái gì ñáng sợ. Chết chỉ là một giấc ngủ lâu dài của một kiếp người. Thầy ñã từng nói, ông bà cha mẹ ñang có mặt nơi con cháu, chết không phải là sự chấm dứt. Chư Bụt và chư Tổ ñang bàng bạc khắp không gian, những người ñã chết cũng ñang có mặt khắp nơi, ôn vẫn còn ñó. Tại chúng ta là người phàm mắt thịt nên không nhìn thấy ñó thôi. Sự bình an trong khi chết ñã nói lên cái bình an trong khi ñang còn sống. Chúng ta cùng ñi trên con ñường lành, con ñường của chư Bụt và chư Tổ ñã ñi, cho dù ở ñầu ñường hay cuối ñường, cuối cùng rồi chúng ta cũng sẽ gặp nhau, sẽ không bao giờ ñơn ñộc, hay phải ñi về nẻo xấu ác. Nghĩ ñến ñây, cái chết không còn ám ảnh tôi nữa.

Viết xong ngày

4 tháng 11 năm 2006

---------------------

(I) thơ Huyền Không trong Mây Trắng Thong Dong

Page 215: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

407 KỶ YẾU

TƯỞNG NIỆM CỐ HÒA THƯỢNG

Thượng MÃN Hạ GIÁC Viên tịch ngày 22-8 năm Bính Tuất

Vầng ðông ñã lặn về Tây

Trần gian mãi một khôn khuây cõi lòng.

Hôm nay chúng con ñược tin Hòa Thượng vừa thâu thần thị tịch, xả báo thân ñể trở về nơi bổn quốc. Nơi ñi về của những bậc ñại lão tiền bối khi hạnh nguyện ñã mãn, trách nhiệm ñộ sanh ñã tròn.

Chúng con chỉ là hàng hậu học bé nhỏ sau này chỉ “Văn kỳ thinh bất kiến kỳ hình”, không ñược cái duyên may ñiểm phúc ñể diện kiến ñảnh lễ dung nghi ñạo hạnh của Ngài. Tuy nhiên khi còn ngồi ghế nhà trường con cũng nghe các vị Thầy, các vị Giáo Thọ ñã từng ca ngợi, tán thán công hạnh cũng như kiến thức uyên thâm của Ngài.

Giờ ñây, thuận thế vô thường Ngài ñã quy Tây, chúng con bàng hoàng xúc ñộng không khỏi bùi ngùi kính tiếc.

Hỡi ơi còn ñâu nữa!

“Thân tứ ñại trả về cho tứ ñại

Luật vô thường ñâu ngại cõi nhân thiên

Thuận thế gian Ngài giáo hóa tùy duyên

Giờ giã biệt về miền Chơn Lạc Cảnh”

Kính Lạy Giác Linh Ngài!

Cội tùng ñã ngã bóng, Bậc Long Tượng xuất trần ñã ra ñi, áng mây trôi và trôi ñi mãi nào ai biết bao giờ trở lại, cánh hạc vỗ cánh tung trời không in dấu.

Giờ này nơi Mỹ Quốc mây mù giăng phủ, biển ñượm màu tang. Bao người ñều ngậm ngùi rơi lệ kính thương tiếc nuối cho một vị Cao Tăng tài ñức; Một bậc anh tài xuất chúng suốt ñời tận tụy hy sinh cho ñạo pháp; Một ngòi bút lão luyện siêu phàm; Một rừng kiến thức ðông Tây; Một biển văn chương tuyệt tác.

Page 216: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 408

Bao nhiêu tác phẩm thi ca, bao nhiêu trước tác dịch thuật, Ngài ñã dâng tặng cho ñời, cho nhiều thế hệ.

Hàng Tăng Ni trẻ chúng con nương nhờ ân ñức, ñược thấy nghe thấm nhuần những dòng pháp lạc vô biên, những vần thi ca vô giá.

Trong ñó nổi bật bài thơ “Nhớ Chùa” do Ngài sáng tác vào năm 1949. Là một tác phẩm hiện thực, sống ñộng ñã ñi vào nền thi ca văn hóa dân tộc.

Không phải riêng con mà hầu hết Tăng Ni, sinh viên ñều ưa thích ngưỡng mộ.

Lời văn tuy ñơn sơ bình dị, không cầu kỳ, không bóng bẩy trau chuốt, chỉ miêu tả một cách tự nhiên về sự vật, về thiên nhiên cảnh vật. Thế nhưng trong ñó có những nét thuần túy ñộc ñáo và cũng là một ấn tượng sâu sắc khắc vào tâm trí của chúng con mỗi khi ñọc ñến.

Hơn nữa, những Tăng sĩ du phương học ñạo thì ai ai cũng ñều mang một tâm trạng như nhau là “Nhớ Chùa”.

Cho nên tác giả ñã ñánh vào tâm lý ñó qua câu:

“Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng”

Ở ñây Ngài chỉ dùng có một từ “Nhớ” thế mà nó ñã hàm chứa tất cả, nhớ da diết, nhớ nao nao tấc dạ. Tiếng chuông Chùa từ xa vọng lại khơi dậy tâm tư của người xa quê hương, xa xứ sở một nỗi nhớ lạ lùng.

Tuy tựa ñề tác giả dùng hai từ “Nhớ Chùa” rất ngắn gọn, rất ñơn ñộc, nhưng tùy ở mỗi người suy diễn, có thể không hẳn la chỉ nhớ có ngôi Chùa cổ kính nơi làng quê yêu dấu, mà trong ñó phải có Thầy Tổ, có huynh ñệ có tất cả và tất cả…

Vì phải có những vị Thầy ñi trước mới nuôi nấng ta, hướng dẫn ta, phải có những bàn tay hiền dịu mới vỗ về ta.

Tất cả những kỷ niệm buồn vui ñều gói trọn trong ñó

Cho nên giờ này:

“Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung”

Ngôi Chùa là chùa chung cho tất cả. Nơi ñào tạo rèn luyện những con người xuất tục, nó ñược truyền thừa từ ñời này sang ñời khác, từ thế hệ nọ ñến thế hệ kia, chứ Chùa không dành riêng cho một ai, là mái ấm của cả ñại gia ñình.

Page 217: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

409 KỶ YẾU

Ngôi Chùa còn là xứ sở của giống nòi, là bóng mát thiêng liêng của nhân loại. Nơi che chở reo rắc niềm tin, nơi anh linh nương tựa.

Dù cho trải qua bao giông tố, bao tang thương biến ñổi, thì ngôi Chùa vẫn uy nghiêm, vẫn còn mãi trong lòng người.

Do ñó Ngài ñã kết ñúc bằng hai câu cuối:

“Mái Chùa che chở hồn Dân tộc

Nếp sống muôn ñời của Tổ tông”

Thích Nữ Như Tuyết

(Victoria, Úc châu)

Page 218: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 410

THIỀN TRÀ CÙNG TRĂNG

Diệu Trân

Chiều nay, những nụ quỳnh óng mượt ñã uốn cong, báo hiệu khi mặt trời khuất dạng, hoa sẽ cùng với bóng chiều chậm rãi nắm tay nhau ñi dần vào màn ñêm. Mỗi bước ñi là mỗi hé nở. Mỗi hơi thở là mỗi ngạt ngào hương sắc.

Nhẹ nhàng.

Tĩnh lặng.

Quỳnh chỉ ñến với trăng và thinh không bóng tối.

Quỳnh rất ñẹp! Rất thơm! Tiếc là ñời hoa quá ngắn, chỉ qua một ñêm thôi. Tôi ñã từng tham lam, khởi nghĩ “Phải chi quỳnh còn tới ban ngày!”. Nhưng sau ñôi lần cùng quỳnh ngồi thiền dưới trăng khuya tôi mới biết rằng nếu quỳnh nở cả ban ngày thì không còn là quỳnh nữa!

Tối nay tôi sẽ ñón quỳnh và trăng bằng trà quý. Tôi có hộp trà này là do tâm thành, cắt những bông sen ñầu mùa mang tới chùa cúng Phật. Thầy trụ trì cảm kích bèn mở tủ, tặng lại hộp trà. ðể dành mãi, chưa thấy bạn hiền nào ghé chơi nên hôm nay tôi sẽ ñãi trăng và 39 ñóa quỳnh hương. Vâng, tôi ñếm cẩn thận lắm, 39 ñóa quỳnh sẽ ghé thăm vườn tôi ñêm nay.

Bóng tối ñã bao phủ khu vườn nhưng trăng cũng long lanh ánh bạc trên vòm cây, nhánh lá. Tôi trót trà mời trăng khi quỳnh ñang nhẹ nhàng hé cánh bạch ngọc. Những cánh trắng mong manh lụa nõn, thở từng làn hương thoảng, mở nhẹ từng búp, lộ dần nhụy hoa dáng thon dài như chiếc thuyền ñộc bản lững lờ trên giòng sông êm. Cứ thế, mỗi phút trầm lặng trôi qua, mỗi cánh hoa lay ñộng nở dần.

Tôi ñã từng ngồi lặng hàng giờ, theo dõi bước thiền hành của hoa, từ lúc hé cánh tới khi mãn khai, hoan hỷ chiêm ngưỡng những ñóa quỳnh - hương xiêm y trắng muốt, ca múa dưới trăng. Tôi ñã ñược thấy nhiều lần, và không lần nào không rung cảm khi NHÌN ñược sự chuyển ñộng mầu nhiệm của sự sống; sự chuyển ñộng chuyên chở sức mạnh thầm lặng vô song trong tương quan vạn hữu.

Page 219: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

411 KỶ YẾU

ðêm về khuya, trăng như sáng hơn. Trăng lồng bóng hoa, quyện vào nhau, tới lúc không biết trăng là quỳnh hay quỳnh là trăng nữa. Lạ thay, tôi bỗng mở khóa chân kiết già khi nghe thấy âm-ba những câu thơ từ ñâu dội tới:

“Trăng Huyền-Không mở hội

Hương lan ngát bên ñồi

Mây ngàn phương về hội

Giờ tao ngộ ñến rồi”

Giòng thơ cứ lập ñi lập lại, chỉ bốn câu như thế thôi. Thơ ñã chuyển thành nhạc, réo rắt, mênh mang. Nhưng ñiều ñó có gì liên hệ ñến lúc tôi ñang ngồi thiền dưới trăng trong ñêm quỳnh nở này? Vì sao chỉ có bốn câu vần vũ mà thôi?

ðổi lại thế ngồi bán già, tôi nhắm mắt, thở một hơi thật nhẹ, thật dài. Và bây giờ tôi chỉ còn nghe thấy một câu:

“Giờ tao ngộ ñến rồi”

Vâng, trăng ơi, tôi ñã biết. Giờ tao ngộ của Thầy với ðất Phật ñã ñến. Ngài ñã ñi. Thầy Huyền-Không Mãn-Giác ñã ñi.

Mà nào phải Thầy ñi!? Không, trăng ơi, Thầy ñã về mới ñúng chứ! Thầy vừa trở về căn nhà Phật, nơi từ ñó, Thầy ñã khai sinh. Vậy thì, ñi, hay về, với Thầy, chắc một nghĩa như nhau thôi.

Có lẽ bài thơ làm ñã lâu rồi, nhưng sao lời thơ như tiên tri vậy? Trăng muốn ñược nghe trọn bài ư? Mời trăng, mời quỳnh, hãy nhấp ngụm trà thơm rồi tôi ñọc nhé:

“Bên bờ suối vô-vi

Trăng lên, chờ ta ñó

Ngàn xưa, tự ngàn xưa

Trăng vẫn chưa hề lặn

Ta ñi vào viễn xứ

Trăng ñưa lối ta về

Trùng dương muôn bến mộng

Nên ta vẫn còn mê

Trăng Huyền-Không mở hội

Hương lan ngát bên ñồi

Page 220: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 412

Mây ngàn phương về hội

Giờ tao ngộ ñến rồi

Quê-hương vẫn là ñây

Trăng vẫn mảnh trăng này

Ngàn sau, ngàn sau nữa

Lồng lộng giữa trời mây” (*)

Cảm ơn trăng ñã xúc ñộng, nhắc khẽ câu “Giờ tao ngộ ñến rồi”. Quả ñúng thế. Hai vị Thầy vừa gặp lại nhau sau nhiều thập niên xa cách.

Qua sách vở, họa hoằn lắm tôi mới bắt gặp thấp thoáng ñôi câu hai Thầy bộc lộ về tình huynh ñệ ñồng môn, mà với tâm hồn cùng ẩn chứa chất liệu phóng khoáng của thi nhân, hai Thầy ñã thân thiết nhau từ thời làm ñiệu ở chùa Bảo Quốc. ðã có người liên tưởng sự tâm ñồng của hai Thầy như tình huynh ñệ thắm thiết giữa hai ngài Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên khi xưa. Thương thay, những chướng duyên nhân thế ñã khiến không gian, thời gian thành nghìn trùng xa cách. Thầy Huyền-Không Mãn-Giác từng ngậm ngùi nói về bạn mình: “Thầy Nhất Hạnh là người có cái thấy vượt xa người cùng thời, có khi trước cả vài ba mươi năm. Cũng vì cái thấy ñó mà từ ngày còn trẻ ñến giờ, Thầy là nạn nhân tội nghiệp của những ñối xử bất công từ những thành lũy bảo thủ cố chấp, thế mà tấm lòng với ðạo của Thầy vẫn muôn năm vằng vặc”.

Thầy Nhất Hạnh có thấy trước, ngày Thầy Huyền-Không Mãn-Giác ra ñi không? Trăng ơi, riêng tôi, tôi tin là có. Từ nhiều thập niên qua, hai vị Thầy vẫn chạnh nhớ về nhau mà không gặp ñược nhau vì ñều quá ña ñoan Phật sự. Nay, sự mầu nhiệm nào ñã khiến Thầy Nhất Hạnh cùng tăng thân Làng Mai ñến tận Chùa Việt Nam thăm Thầy Huyền-Không Mãn-Giác, trước chỉ một tháng, ngày Thầy Mãn Giác về cõi Phật? Làm sao ñây có thể là sự tình cờ, khi hai vị ñã từng cảm ứng nhau qua không gian vô tận và thời gian vô biên.

Trăng chưa nhìn thấy hình ảnh cảm ñộng ñó phải không? Thầy Nhất Hạnh ñến Chùa Việt Nam khi tiền ñình vừa nhuộm vàng nắng sớm. Tăng thân Làng Mai ñều quỳ xuống khi Thầy Huyền Không Mãn Giác bước ra. Hai vị Thầy im lặng nhìn nhau, ñôi giòng lệ lặng lẽ rơi trên ñôi má Thầy Huyền Không Mãn Giác. Thầy Nhất Hạnh nắm lấy bàn tay run rẩy vì xúc ñộng của bạn. Dù phong thái Thầy Nhất Hạnh an nhiên trong chánh niệm, nhưng ñôi tay Thầy hẳn cũng bồi hồi, xao xuyến. Rồi hai Thầy ngồi xuống bên nhau.

Vẫn im lặng.

Page 221: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

413 KỶ YẾU

Mà ngàn lời ñang nói.

Có lẽ ñây là giây phút Minh Tịnh, chạm tới cái Tột của Không ñể vô-ñoạn, vô-thường hiển lộ Chân Thường; vô-ngã, vô-phi-ngã hiển lộ Chân Ngã.

Trăng ơi, khi Thầy Nhất Hạnh truyền tăng thân Làng Mai hái bài “Niệm Bồ Tát Quan Thế Âm”, cúng dường Thầy Huyền Không Mãn Giác thì hầu như các vị hiện diện, không ai cầm ñược nước mắt! Không phải ñây là nước mắt bi lụy ñâu trăng ạ. Nước mắt rơi khi tiếng niệm Bồ Tát Quan Thế Âm trầm bổng ngân lên là nước mắt “Từ nhãn thị chúng sanh”, nước mắt của tình thương bao la từng nhỏ xuống vì thương xót hết thảy chúng sanh. Hai vị Thầy ñã nhân lần gặp cuối, ngồi bên nhau, nắm tay nhau, truyền năng lượng Bồ ðề Tâm, cùng hướng về ðấng cứu khổ cứu nạn. Trăng ơi, chẳng phải là chúng sanh ñang chìm ngập trong biển khổ vô cùng vô tận hay sao? Trăng hãy nhìn quanh xem, từ ðông sang Tây, từ Âu tới Á, những khắc nghiệt, những ñọa ñầy, những oan khiên, những tàn khốc ñang nghiền nát nhân loại. Nên phút giây ñó, dưới mái Chùa Việt Nam, âm thanh niệm Hồng Danh Quan Thế Âm ngân lên, lúc khoan, lúc nhặt, lúc trầm, lúc bổng, qua hình ảnh ñôi bạn Xá Lợi Phất - Mục Kiền Liên cùng tận dụng chuyển vận năng lượng cầu nguyện cho nhân loại, ñã là những gì mà ngôn từ thế gian không thể diễn ñạt nổi.

Có chăng, chỉ là sự hùng tráng bất biến của:

“Ngàn xưa, tự ngàn xưa

Trăng vẫn chưa hề lặn”.

Diệu Trân

(Như-Thị-Am, tháng mười, 2006)

(*) Thơ Thiền sư Viên Minh

Page 222: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 414

''NHỚ CHÙA'': MỘT CHỮ ''THIỆN'' VÔ BỜ! Ngọc Thiên Hoa

NHỚ CHÙA

(Một trong những bài thơ bất hủ của cố HT Mãn Giác)

Từ thuở ra ñi vắng bóng chùa

ðường ñời ñã nhọc chuyện hơn thua

Trong tôi bừng dậy niềm chua xót

Xao xuyến mơ về lại cảnh xưa.

Thấp thoáng ñâu ñây cảnh tượng làng

Có con ñường ñỏ chạy lang thang

Có hàng tre gợi hồn sông núi

Im lặng chùa tôi ngập nắng vàng.

Có những cây mai sống trọn ñời

Bên hàng tùng bách mãi xanh tươi

Nhìn lên phảng phất hương trầm tỏa

ðức Phật từ bi miệng mỉm cười.

Tôi nhớ làm sao những buổi chiều

Lời kinh giải thoát vọng cao siêu

ðây ngôi chùa cổ ngày hai buổi

Cầu nguyện dân làng sống mến yêu.

Vì vậy làng tôi sống thái bình

Sớm khuya gần gũi tiếng chuông linh

Sắn khoai gạo bắp nuôi thôn xóm

Xây dựng tương lai xứ sở mình.

Tối ñến dân quê ñón gió lành

Page 223: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

415 KỶ YẾU

Khắp chùa dào dạt ánh trăng thanh

Tiếng chuông thức tỉnh lan xa mãi

An ủi dân hiền mọi mái tranh.

Trầm ñốt hương thơm bay ngạt ngào

Thôn trên xóm dưới dạ nao nao

Dân làng tắm gội lên chùa lễ

Mười bốn, ba mươi mỗi tối nào.

Biết ñến bao giờ trở lại quê

Phân vân lòng gởi nhớ nhung về

Tang thương dù có bao nhiêu nữa

Cũng nguyện cho chùa khỏi tái tê.

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng

Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông.

(Thơ của HT Mãn Giác, sáng tác 1949)

I. Khổ thơ ñầu: Nỗi lòng người xuất gia

Từ thuở ra ñi vắng bóng chùa

ðường ñời ñã nhọc chuyện hơn thua

Trong tôi bừng dậy niềm chua xót

Xao xuyến mơ về lại cảnh xưa .

Phật pháp vô biên.

Lời thơ hướng Phật với người hữu duyên thì ''tương ñắc, tương tri''. Thi nhân hướng về ''Bát nhã ba la mật'' thì thi nhân thành ''Nhân- Thi'' - Người làm thơ mang sắc diện nhân bản! Không lãng mạn. Không tràn giang. Không tô sắc. Không vẽ vời!

Page 224: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 416

Bản ngã nhân sinh bộc phát từ lúc tóc còn xanh. Duyên nhà Phật căn nguyên ñã có từ thuở còn xanh tóc! Sóng không có gió làm sao thành cơn bão tố. Tâm không có thiện làm sao lòng phát tâm lành!

''Nhớ chùa'' của HT Thích Mãn Giác chỉ có thể ñược nhìn từ góc ñộ: Sắc sắc, không không với chữ ''Thiện'' vô bờ ñó!

''Người ñi, ta nhớ con ñò.

Người về ta nhớ câu hò quê hương''.

Quê hương của thi ca lãng mạn thiên về trữ tình qua ẩn dụ tu từ. Quê hương của thi ca của sân Phật, cửa Chùa chỉ có chùa chiền và tiếng chuông chùa với lời kinh kệ ngày hai buổi! Không lãng mạn. Kinh Phật dạy chúng sinh nên hướng tâm về với ñiều lành. Thi ca Phật ñưa người về với quê hương bằng tâm lành của Phật!

Tuổi xanh của Võ Viết Tín ñã gắn liền với ngôi chùa quê hương. Chất thơ bộc lộ cũng thắm ñầy tình yêu quê hương với ngôi chùa ñầy kỷ niệm ở ñoạn thơ ñầu của bài ''Nhớ chùa'':

Từ thuở ra ñi vắng bóng chùa

ðường ñời ñã nhọc chuyện hơn thua

Hai câu ñầu là một khái niệm về cuộc ñời: ''Chuyện hơn thua''. Ở ñời, con người sinh ra ñã có sẵn những ''Tham. Sân. Si''. ðó là cội nguồn của tội lỗi! Hơn thua về tài sắc. Hơn thua về tiếng tăm. Hơn thua về lời lẽ. Hơn thua về thế thời! Người buôn bán hơn thua mà sinh lời. Kẻ cuồng tâm hơn thua mà có chức. Lòng từ bi chẳng hề có chữ ''hơn thua''. Vậy là lòng bình lặng. Thế là tâm không sóng quấy! Nhưng người hiểu chữ ''Nhịn'' thì ít mà kẻ mù chữ ''Nhường'' thì nhiều. ''ða tri thức bất ñoan tâm'' ắt thành Tâm ác!

Trần Huyền Trang tiền kiếp là ñứa bé mồ côi Trần Vỹ (Trần Huy) thả con cá ra sông vì lòng có chữ ''xót'': Là xót vật, xót người! Vật- Người cũng là một sinh mạng. Người cần không khí. Cá cần nước. Người biết xót. Cá há chẳng biết ñau! Quyền sống của cây cỏ thực vật, ñộng vật cũng là ngang nhau. Tại sao người ta mang chữ ''sát'' mà giết tận, giết tiệt? Phạm vào ''Duy thức'' của ñời mất rồi!

Hiểu thấu cội nguồn của chữ ''Duy Thức'', Viết Tín chẳng còn là cậu bé họ Võ mà trở thành Tỳ Kheo Mãn Giác. Trần Vỹ xuất gia lúc tuổi mười ba. Viết Tín vào cửa Phật năm mười sáu. Trần Vỹ thụ giới năm hai mươi mốt tuổi, Viết Tín thành Tỳ Kheo Mãn Giác năm hai mươi! Trước sau gì họ cũng gặp nhau ở chữ ''Phật'' với tâm lành.

Page 225: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

417 KỶ YẾU

Nhưng con người làm sao thoát ñược những cạm bẫy cuộc ñời phủ vây cùng sinh và cùng diệt thì người xuất gia cũng nào có thoát khỏi những sợi dây ràng buộc cần phải có mới tồn tại: Là quê hương! Người ñi tu vất bỏ ''Thất tình lục dục''. Thái tử Tất ðạt ða ñã từ bỏ hoàng cung, từ bỏ vợ con ñể tu thành chánh quả. Cái chánh quả của Thích Ca còn nhiều chuyện cần bàn nhưng rõ ràng, Tỳ Kheo Mãn Giác ñã không từ bỏ quê hương. Không có quê hương thì làm sao có mái chùa cho người tu hành ñể qua cái ải ''Luân hồi'', ''Giải thoát'' trước khi nhập cõi ''Niết bàn''?

Và như vậy, niềm ''xao xuyến'' của Tỳ Kheo chính là cái xao xuyến ''ñộng'' mà ''tĩnh''. Người không biết xao xuyến thì sao gọi là Người. Phật chẳng chút biết xót xa thì sao gọi là Phật!

ðoạn ñầu ñã nhá lên hào quang của trí tuệ ''Tam thế Phật'' chính là trí tuệ của quá khứ, hiện tại và tương lai!. Mối quan hệ dắt dây này chính là một chữ ''Yêu''. Yêu quê hương vì nơi ñó là nơi ta ñã ñược sinh ra, ñã nuôi ta lớn khôn và ñưa ta vào chốn thanh tịnh ñể ñại ñộ chúng sinh!

ðáng phục thay cho một trái tim hiền diu ñập cùng với nhân loài! Hài hòa như một lời kinh cầu và ước mơ chân thiện mỹ:

Trong tôi bừng dậy niềm chua xót

Xao xuyến mơ về lại cảnh xưa

''Cảnh xưa'' của vị Tỳ Kheo hai mươi tuổi ñang ''xao xuyến mơ'' là những gì?

II. Sáu ñoạn tiếp theo: Giải ñáp về hồi ức của người mang tâm Phật

1. Hai khổ thơ thứ ba và bốn:

Miêu tả cảnh chùa qua hồi ức ''cảnh xưa'':

Thấp thoáng ñâu ñây cảnh tượng làng

Có con ñường ñỏ chạy lang thang

Có hàng tre gợi hồn sông núi

Im lặng chùa tôi ngập nắng vàng

Có những cây mai sống trọn ñời

Bên hàng tùng bách mãi xanh tươi

Nhìn lên phảng phất hương trầm tỏa

ðức Phật từ bi miệng mỉm cười

Page 226: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 418

Tỳ Kheo Mãn Giác ñã vẽ nên bức tranh làng quê qua hồi ức. Làng quê của thi nhân trẻ tuổi này cũng như làng quê của những tâm hồn lai láng văn chương mà Quảng Thông trong ''Tiếng chuông chùa''- Tập san nghiên cứu Phật học ñã xuống bút:

''Dù trăm năm ai quên lũy tre làng

Dù ngàn năm ai quên tiếng mẹ ru.

Lũy tre làng, lời mẹ ru, dù người ta có thể quên, quên vì sự lãng quên, quên trong những cuộc rong ruỗi kiếm tìm trong cuộc ñời. Nhưng âm hưởng của lời ru, hình ảnh lũy tre làng sẽ còn mãi ñó trong lòng người. ðó là những hình ảnh êm ñềm, nhẹ nhàng sau những tháng năm miệt mài lao ñao''.

Âm hưởng ''Lũy tre làng, lời mẹ ru... êm ñềm, nhẹ nhàng'' ñó ñã theo chân Huyền Không khoắc khoải nhịp bước quay về nơi cố hương với ngôi chùa ''ngập nắng vàng''. Màu nắng của trí tuệ Phật học và màu sắc nhiệm màu thiên biến vạn hóa của thế giới tâm linh.

Quá khứ làng quê của Huyền Không trước năm 1949 cũng dần dần hiện lên hiền hòa, giản dị trong thơ với ''con ñường ñỏ'', ''hàng tre'', ''cây mai'' . Những cảnh vật này chẳng vô hồn mà chúng như có cảm xúc. Thứ cảm xúc ñược truyền từ người hồi ức hiền lành: ''Có con ñường ñỏ chạy lang thang...''. ðường ñược nhân cách hóa qua con người. Con ñường ñến chính ðạo cũng thế: Lang thang...lang thang mãi...mới tìm ñược bến bờ.

Ta bắt gặp ''hàng tre''- biểu tượng mềm mại mà mạnh mẽ của ñất nước ''gợi hồn sông núi''. Và bỗng nhiên, thi nhân trẻ này cũng hòa nhập vào vườn thơ ca nhân loại yêu quê hương không phải chỉ qua ''từng trang sách vở'' như Giang Nam mà còn phải mở ñôi mắt, lấy trái tim của trí tuệ ''tâm tâm thức'' mà nhìn...

Quê hương của Tế Hanh trong ''Nhớ con sông quê hương'' xanh mướt ''nước gương trong soi tóc những hàng tre''. Tre của Tế Hanh là tre của tuổi xanh mềm mại như từng tiếng hát ngọt thầm. Còn ''Làng tôi'' của Chung Quân thì dạt dào thơ mộng:

Làng tôi có cây ña cao ngất từng xanh,

Có sông sâu lờ lững vờn quanh êm xuôi về Nam.

Làng tôi bao mái tranh san sát kề nhau.

Bóng tre ru bên mấy hàng cau.

ðồng quê mơ màng!

Page 227: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

419 KỶ YẾU

Khúc ca ñồng quê với lũy tre xanh còn có Nguyễn Duy trong ''Tre Việt Nam'':

Tre xanh

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... ñã có bờ tre xanh...

Và ''Cây tre Việt Nam'' của Thép Mới hiên ngang trên trận tuyến chống thù! Mượn tre nhớ quê hương. Nhờ tre nhớ thôn làng. Tre là chất liệu không bao giờ cạn kiệt trong thi ca và văn học cũng như là chứng nhân lịch sử Thánh Gióng nhổ tre ñánh giặc hay hóa thân vào cổ tích răng ñời với ''cây tre trăm ñốt''. Tre cũng là chất nhạc êm ñềm trong lòng người nhạc sĩ: ''Làng tôi'' của Văn Cao là làng quê xanh bóng tre nhưng nhiều ñau thương vì giặc giã:

Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung

ðời ñang vui ñồng quê yêu dấu bóng cau với con thuyền, một giòng sông. Nhưng thôi rồi còn ñâu quê nhà, ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn. ðường ngập bao xương máu tơi bời, ñồng không nhà trống tan hoang...

Nhưng tiếng chuông của Văn Cao là tiếng chuông nhà thờ ngân lên thành những nốt nhạc. Tiếng chuông của Mãn Giác là tiếng chuông chùa ngân nga từ bãn ngã nhân sinh. Hai tiếng chuông hai sắc áo ðạo ñời! Khác nhau ở tôn chỉ và mục ñích thì ñối nghịch nhau ngàn ñời!

Người thơ nói chuyện thơ. Người văn viết chuyện văn. Người nhạc ca lời nhạc. Người võ thuật múa quyền võ thuật: Tre quê hương, tre làng quê ñã thành một thứ tre ''cương nhu phối triển'' trong Võ sư Nguyễn Văn Sen (vovinamus.com):

''Nếu vòng ñạo thể trên huy hiệu là biểu tượng cho nguyên lý cương nhu phối triển về phần siêu nhiên ñể giải lý vũ trụ, thì cây tre lại là biểu tượng và thực thể chiêm nghiệm về nhân sinh quan của môn phái VOVINAM VIỆT VÕ ÐẠO.

Nói cách khác, nghiên cứu cây tre là nghiên cứu một yếu tính sống, một quần thể sống ñể từ ñó ñịnh hướng cho một cuộc sống của người môn sinh VOVINAM VIỆT VÕ ÐẠO: sống hiến ích, giúp ích người khác sống và sống cho người khác.

CÂY TRE là một hình ảnh thân quen mộc mạc trong sinh hoạt dân gian Việt Nam. Tre tuy thanh mãnh song gai góc, cường kiện, mang phẩm tính cương nhu và nhiều ñặc tính ña năng ña dụng trong ñời sống xã hội''.

Page 228: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 420

Nhưng tre nhà Phật mới là thứ tre tổng hợp của văn, thơ, nhạc, họa và võ thuật...bởi vì tre của Mãn Giác ñã ''gợi'' ñược cái ''hồn dân tộc'' mà Vũ ðình Liên xót xa: ''Những người muôn năm cũ. Hồn ở ñâu bây giờ?''. Vậy thì cái ''ñắc'' của từ ''gợi hồn dân tộc'' của thi nhân Tỳ Kheo Mãn Giác chính là chỗ tóm hết ñược những chấm phá, những ý tưởng tuyệt vời về ñất nước, quê hương, làng xóm. Hồi ức là những trang quay lại bằng tâm tưởng, là sự nhắm mắt của cõi lòng lắng ñộng trong Mãn Giác.

Nhắm mắt không tìm về ''một thoáng hương xưa'' như Phạm ðình Chương mà nhắm mắt là ñể mở lòng. Tâm có Tịnh thì lòng mới Thông. ðấy chính là nhãn quang của người tu hành. Quê hương năm 1949 sau khi Việt Minh cướp chính quyền thắng lợi, lập nên Việt Nam dân chủ cộng hòa thì vẫn còn lắm cái nghèo: ðói nghèo của trước ñó hai triệu ñồng bào chết ñói năm 1945. ðói nghèo của sự tồn sinh và ñói nghèo trí tuệ.

Nhưng, cái nhìn của Mãn Giác thưở hai mươi ñã không chìm vào những hiện thực ñọa ñày. Người tâm Phật ñã nhìn thấy sự biến thiên qua từng cảnh vật thiên nhiên: Thiên nhiên vẫn là hồn nhiên, chân chất và cái chính là sự bất tử của chúng: Người tu hành ñắc ñạo không hề thấy chữ ''Tàn''. Thiên nhiên cây cỏ, cảnh vật không có chữ ''Tử''. Sinh-Tử chỉ là phù du. ''Dục cùng sanh tử thọ. Khuất hóa ñộ xuân thu''. Phải chăng là ý niệm của người tâm Phật muốn thoát khỏi nẻo luân hồi thì chỉ còn cách hóa thân vào thiên nhiên với bốn mùa mưa nắng ñi về?

Mái chùa của Mãn Giác thời niên thiếu cũng lặng lẽ theo thời cuộc: ''Im lặng chùa tôi ngập nắng vàng'' . Sự ''im lặng'' của một chữ ''Thiền'' có những biểu tượng tinh khiết, thanh cao của cây Tùng, cây Bách, cây Mai mà Nguyễn Trãi ñã ví lòng. Chúng mãi ''mãi xanh tươi', ''sống trọn ñời'' với ''hồn sông núi''. Giá trị của hai từ ''Bất tử'' chính là ở ñây. Và chữ ''Từ Bi'' cũng chỉ có ở nơi không thanh tịnh mà thanh tịnh vì lòng thanh tịnh tức tâm thanh! Câu chữ hồi ức cũng chạy về dưới chân ''ñức Phật từ bi miệng mỉm cười''. Sự hài hòa cảnh sắc với từ tâm chính là cái bãn ngã mà con người cần ñạt tới ñể xua tan nỗi ñau, chạy qua khó nghèo và làm giàu tri thức. Một sự ngộ giác ñáng cho người ta ngưỡng mộ!

Vượt lên sự ngộ giác hòa nhập với thế giới cỏ cây thì thực tại vẫn là niềm thương nhớ vô biên, khởi nguyên của căn duyên nhà Phật: Nhớ chùa!

2. Bốn ñoạn thơ tiếp theo: Tấm lòng hiền lương hướng Phật

Page 229: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

421 KỶ YẾU

Tôi nhớ làm sao những buổi chiều

Lời kinh giải thoát vọng cao siêu

ðây ngôi chùa cổ ngày hai buổi

Cầu nguyện dân làng sống mến yêu

Vì vậy làng tôi sống thái bình

Sớm khuya gần gũi tiếng chuông linh

Sắn khoai gạo bắp nuôi thôn xóm

Xây dựng tương lai xứ sở mình

Tối ñến dân quê ñón gió lành

Khắp chùa dào dạt ánh trăng thanh

Tiếng chuông thức tỉnh lan xa mãi

An ủi dân hiền mọi mái tranh

Trầm ñốt hương thơm bay ngạt ngào

Thôn trên xóm dưới dạ nao nao

Dân làng tắm gội lên chùa lễ

Mười bốn, ba mươi mỗi tối nào.

Ta nghe như trong tiếng chuông chùa có hình ảnh những con người nhà quê lam lũ với cuộc sống ''sắn ngô gạo bắp'' và tâm thức hiền lương không có chữ ''Hơn Thua'' tranh quyền, ñoạt lợi. Khi con người có ñược cõi lòng thanh tịnh, liêm khiết như thế thì ñi ñâu cũng có quê hương, ở ñâu cũng có chữ Phật. Ngày thì có chữ ''Nhàn''. ðêm thì ñược chữ ''An''. Cuộc ñời không lấy chữ ''ñói nghèo'' là huệ lụy! Nhiệm màu thay! Một tiếng kinh cầu là ngàn lời giải thoát. Một tràng tụng niệm thay thế khối ưu tư. Tâm sinh loạn tất tâm diệt loạn. Lòng nổi giông, lòng tất diệt giông! Giới cảnh ñạt ñược như thế thì ngàn vàng cũng hóa hư không, bạc tiền cũng tan theo gió thổi!

Vào cửa Phật tức là:

Thân hòa cùng ở,

Miệng hòa không tranh cãi,

Ý hòa ñồng vui,

Giới luật hòa ñồng giữ,

Hiểu biết hòa cùng giải,

Lợi hòa chia ñồng.

Page 230: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 422

Vào cửa Phật chính là quy y Tam Bảo. ðó là: ''Quy y Phật, không quy y Thiên, Thần, Quỷ, Vật" như Thích Thanh Từ (win.org) có giảng: "Quy y Pháp, không quy y ngoại ñạo tà giáo". "Quy y Tăng, không quy y bạn dữ nhóm ác". Chúng ta ñã chọn lựa những vị hiền ñức nương theo, khiến ñời mình về gần với ñức hạnh. Bạn dữ nhóm ác ñối với người biết ñạo cần phải tránh xa. Bởi vì "gần mực thì ñen gần ñèn thì sáng" hay "gần ñồ tanh hôi mình bị hôi lây, gần vật thơm tho mình ñược thơm lây". Vì thế chúng ta phải can ñảm ñi ñúng ñường của mình ñã chọn, dù có bị khinh khi mạ lỵ, ta cũng cứ thế mà ñi. Bởi vì chúng ta ñâu phải là kẻ mù quáng, mà ñành bỏ cái tốt gần cái xấu. Khẵng ñịnh lập trường rõ ràng là người có ý chí cương quyết. Nếu người tu hành mà thiếu ý chí nầy, dễ bị gió lung lay''.

Người học Phật là người biết kinh Phật. Phật tử không thể thiếu lời ''Kinh''. Tỳ Kheo không lặng thinh chữ ''Kệ''. Chùa chiền không thể vắng hồi chuông. Lời cầu nguyện làm sao quên tiếng mõ? Cho nên, chuông mõ là biểu tượng của chốn tu hành thanh tịnh và là nơi dung chứa những kẻ bỏ ñồ ñao, lập tâm thành Phật hay là nơi mở lòng cho Lan chôn cành Lan, cho ðiệp vùi xác Bướm! Thế nhưng: Tâm có oan nghiệt thì dù có ở chùa nào thì lòng cũng tâm ñộng cảnh trần gian! Ở nơi ñâu cũng sầu tình lục dục! Ấy mới là khổ ñau của nhân thế! Mượn hồi chuông, muợn tiếng mõ ñể quên ñời là ý này!

Trong ''Nghi thức chuông mõ'' (win.net), Phúc Trung có cắt nghĩa: ''Chuông luôn luôn ở bên tay trái của tượng Phật hay Bồ Tát, mõ bên tay phải. Nguời thỉnh chuông gọi là Duy na, người gõ mõ gọi là Duyệt chúng. Tiếng chuông phát ra âm thanh lắng ñộng, ñêm khuya nghe tiếng chuông lòng chúng ta sẽ lắng ñộng, thanh thản, phiền não dường như tiêu tan. Bài kệ ñọc khi nghe có tiếng chuông:

Văn chung thinh phiền não khinh,

Trí huệ trưởng Bồ ñề sanh,

Ly Ðịa ngục xuất hỏa khanh

Nguyện thành Phật ñộ chúng sanh

Án Dà Ra Ðế Da Ta Bà Ha (3 lần)

(Nghĩa là: Nguyện cho tiếng chuông nầy vang khắp nơi, ở Ðịa ngục u ám Thiết vi cũng ñược nghe, ở trần thế ñược thanh tịnh chứng quả, hết thảy chúng sanh ñều thành bực chánh giác và bài kệ sau: Nghe tiếng chuông, phiền não nhẹ ñi, trí tuệ tăng trưởng thêm, sanh tâm Bồ ñề, rời khỏi ñịa ngục, không bị lửa ñịa ngục thiêu ñốt, nguyện thành Phật ñể ñộ hết chúng sanh.)...Cho nên tiếng chuông rất quan trọng, lại nữa trong khi tụng kinh, tiếng chuông báo hiệu cho người dự ñược biết sắp chuyển qua niệm danh hiệu khác, sắp hết một bài kinh hay kệ, bắt

Page 231: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

423 KỶ YẾU

ñâu lạy xuống cũng như khi ñứng lên ñược nhịp nhàng. Thỉnh thoảng trong bài kinh dài có thỉnh chuông ñể cho người dự tĩnh thức trong lúc tụng kinh.''

Và ta hiểu vì sao Nguyễn Du trong truyện Kiều ñã ñem tiếng chuông chuyển thành ''tiếng chày nện sương'' buồn thê thiết:

Sớm khuya lá bối phiến mây

Ngọn ñèn khiêu nguyệt, tiếng chày nện sương.

Nhưng nhà thơ vĩ ñại ñã ñể cho Thúy Kiều vào chùa tu hành mà chẳng thể nào ñắc ñạo chính vì Kiều tâm không yên, không thể tĩnh như Phúc Trung:

Lắng lòng nghe, lắng lòng nghe!

Tiếng chuông huyền diệu ñưa về nhất tâm

Với Mãn Giác, vị thi nhân tuổi trẻ này cũng trải qua thử thách của sự nhận thức bằng tâm. Nhưng hồi ức rồi cũng qua. Thực tại mới nằm lại. Chúng gậm nhấm tâm hồn thi nhân. Kỷ niệm có ñong ñầy thì hiện tại mới thương vay. Khổ vậy ñó. Ta hãy xem, thi nhân Huyền Không ñã biến giải nỗi lòng này như thế nào qua hai ñoạn thơ cuối cùng?

III. Hai ñoạn cuối: Niềm ray rứt và mơ ước an lành

Biết ñến bao giờ trở lại quê

Phân vân lòng gửi nhớ nhung về

Tang thương dù có bao nhiêu nữa

Cũng nguyện cho chùa khỏi tái tê

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng

Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông.

Lòng khoắc khoải với tiếng chuông chùa vọng mãi thành nỗi ''nhớ lạ lùng''. Hiện thực trước mắt của thi nhân vẫn là: Xa quê, xa làng, xa chùa. Cảnh ñất nước trong giai ñoạn chung của lịch sử vẫn còn ''tang thương'' trong ñiển tích ''Tang ñiền thương hải'' (ruộng nương hóa biển xanh).

Quách Tấn tác giả ''Xứ trầm hương'' nổi tiếng cũng có bài ''Nhớ chùa'':

Nhớ chùa lòng muốn lên thăm

Sườn non ñã dốc, ñá dăm lại nhiều

Page 232: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 424

Lắng tai nghe tiếng chuông chiều

Mặt hồ lắng sóng, mây ñiều bay qua

Nhớ chùa của Quách Tấn là cái nhớ khó vượt qua bởi thiên nhiên tạo: ''Sườn non ñã dốc, ñá dăm lại nhiều''. Lòng người có phải do dự vì ngại núi, e sông?

Hóa ra, ngôi chùa cũng là nguồn cảm hứng của thi ca, âm nhạc! Là nơi mà ''hồn dân tộc'' ñược ''chở che'' bằng tấm lòng từ bi của Phật. Và cửa chùa cũng nói lên ñược ''nếp sống muôn ñời của tổ tông''. ðó là sự khẳng ñịnh Phật giáo ñã có nguồn gốc từ Trung Hoa qua giáo phái ''ðại tông'' và Phật giáo Việt Nam ñã hơn mấy nghìn năm trải qua bao thăng trầm vẫn tiếp tục thể hiện sức sống mãnh liệt của nó. Kinh Bắc là cái nôi của nhà Phật. Chùa Một Cột biểu tượng của một nền Phật giáo chính thống Việt Nam song song cùng Nho Giáo trước khi Thiên chúa giáo nhập nội!

Những ngôi chùa nghìn năm cổ kính ñã là chứng nhân cho ''nếp sống muôn ñời của tổ tông'' với những câu ca dao, tục ngữ kêu gọi người người thương yêu nhau: ''Nhiểu ñiều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'' hay ''Thương người như thề thương thân'' hoặc ''Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy là khác giống nhưng chung một giàn'' cũng từ cái nền Phật giáo thấm nhuần tình nhân ñạo mà ra. Những vị vua ñời trước như Lý Công Uẩn ñã hết lòng nâng niu truyền thống văn hóa mang ñặc thù màu áo Phật pháp ñầy tình nhân ñạo bằng cách lập nhiều chùa chiền và xây dựng thánh miếu. Vua nhà Trần như Trần Nhân Tông bỏ cung son, phát nguyện, thụ giới theo Phật. ðạo Phật ngàn năm trước ñó từ Ấn ðộ mà ñức Thích Ca ñã sáng lập nên.

''Người Việt Nam ñã kế thừa và phát huy ñược tinh hoa của nền Phật Giáo Ấn ñộ, nhưng vẫn mang bản sắc riêng của dân tộc. Sĩ Nhiếp là bậc hiền tài ñược nhân dân tôn trọng như Vua nên ñược gọi là Sĩ Vương ñã thừa nhận ñiều nầy:

Nước Nam sông núi dáng thần linh Văn hiến mở khai dạng Phật kinh Thánh Mẫu quả nhiên sanh Thánh tử Mưa lành nhuần tưới giúp dân sinh

(Trích sách ñồng)

Những ngôi chùa cùng song song tồn tại với người tu hành. Người xa nhà nhớ nhà. Người ly hương nhớ quê. Người tu hành không nhớ chùa thì còn biết nhớ cái chi?. Chùa chiền phải có sắc màu huyền diệu, tạo cho người cảm giác bình yên khiến cho người cảm thấy thiêng liêng mà cuối ñầu thành tâm ngưỡng mộ.

Page 233: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

425 KỶ YẾU

Ngôi chùa của Chu Mạnh Trinh trong ''Thú Hương sơn'' xa vời, kiểu cách quá thể:

Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt

Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây.

Chùa Trong của Nguyễn Nhược Pháp thì như sang trọng, quý phái:

ðộng thẳm bóng xanh ngời

Gấm thêu trần thạch nhủ

Ngọc nhuốm hương trầm rơi

(Chùa Hương, Võ Văn Tường, Huỳnh Như Phương, win.net)

Thơ của người tu hành thường ''Không bến hạn'' lại khô khan nhưng thơ của Huyền Không thời hai mươi như ''Mây trắng thong dong'' vẫn có chút ướt át của nắng ngập vàng, của con ñường chạy dài theo kỷ niệm, của những hàng tre biết nói và tiếng chuông gợi nhớ quê hương biến ''không gian thành chiếc áo'' nhiệm màu. Tràn ngập nắng và có mùi thơm của trầm hương, thơ Huyền Không với bài ''Nhớ chùa'' coi như cho ta nếm chút ''Hương trần gian'' khi làm ''Kẻ lữ hành ñơn ñộc''.

Ngôi chùa của Huyền Không là ngôi chùa nào hay chỉ là một ngôi chùa trong tâm tưởng?. Mười tuổi, Viết Tín ñã ñược anh chị chú bác cho ñi học ở chùa Thiên Minh, Huế. Nhưng ngôi chùa này giờ ñây không biết có còn không? Không mà có. Có mà không. Cái không nằm trong cái có và cái có lại chẳng hiện thân. Miễn là trong Huyền Không, ngôi chùa là ñỉnh cao của lòng từ bi, là phát quang của trí tuệ cứu nhân, ñộ thế. Còn hay mất? Tồn tại hay không tồn tại chẳng có gì phân vân...

Lòng có chùa thì chùa ở trong lòng. Tâm có Phật thì Phật chứng trong tâm. Tiếng chuông chùa Mãn Giác gợi cho ta một ''Phong Kiều dạ bạc'' của Trương Kế bất hủ:

Nguyệt lạc ô ñề sương mãn thiên,

Giang phong ngư hỏa ñối sầu miên.

Cô Tô thành ngoại Hàn San tự,

Dạ bán chung thanh ñáo khách thuyền.

Bản dịch hay nhất là bản dịch của Tản ðà Nguyễn Khắc Hiếu:

Trăng tà, tiếng quạ kêu sương,

Lửa chài, cây bến, sầu vương giấc hồ.

Page 234: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 426

Thuyền ai ñậu bến Cô Tô,

Nửa ñêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San.

Tiếng chuông Thiên Mụ hay chuông chùa Hàn San hoặc chuông Thiên Minh vẫn là những tiếng chuông báo cho người thức tỉnh trước thời gian vang trong không gian buồn man mác...

So sánh về giá trị thẩm mỹ trau chuốt của thi ca, thơ Huyền Không chỉ mới ở vòng thực tập nhưng vượt lên trên tất cả ñể tồn tại, ñể bất hủ, Huyền Không ñã không uổng một kiếp hiến thân cho nhà Phật khi tìm ra chân lý sống cho ñời: Hãy sống bẳng tấm lòng. Tấm lòng tự nhiên không cần trâu chuốc vẫn sáng trong như ngọc, như hoa Ưu ðàm nghìn năm chỉ nở một lần. Tìm trong cái Không ñể cho Có và hoán chuyển cái Có thành Không mới chính là sự nhiệm màu của Phập pháp vô biên! ðó là sự thông minh mà một tôn giáo chính thống, hiện ñại cần phải có như Mahathera Dhammananda có viết trong ''What is this religion?'': ''Every man must have a religion and that religion must be one which will appeal to the intellectual mind''.

Năm mươi tám năm sau, Huyền Không ñã chứng minh cho ta thấy sự biến hóa diệu kỳ của Phật pháp. Ngài ñắc ñạo với hơn ba mươi lăm tác phẩm ñể ñời mà bài thơ từ thời hai mươi này là một trong những ñiều kỳ diệu bất tử của Huyền Không.

Chuông vẳng nơi nao nhớ lạ lùng

Ra ñi ai chẳng nhớ chùa chung

Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của tổ tông

Mãn Giác ñã...mãn nguyện khi về với ñời. Ra ñi hay trở về cũng chỉ là sự luân hồi của một kiếp con người! Dù sao ñi nữa, Mãn Giác cũng vẫn là con người. Xác người thì phải trả về cát bụi và tâm linh mới là tồn tại như ''mây trắng thong dong...''

Tiếng chuông chùa ngân lên. Nỗi nhớ chùa trở về. Mùa thu kết thúc ở trên cây không còn bóng lá nhưng mái chùa ngày xưa và bây giờ ở nơi ñâu của Huyền Không vẫn ngập tràn nắng vàng trí tuệ và chỗ che chở cho ''hồn dân tộc'' thoát khỏi kiếp nạn thiên tai, nhân tai. Lời kinh cầu nguyện của Người chắc chắn là như thế!

''Nhớ chùa'' bài thơ thất ngôn, chín khổ, không kiểu cách, mộc mạc như chân lý hiển nhiên không dấu chấm phẩy như ''con ñường ñỏ chạy lang thang...''

Page 235: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

427 KỶ YẾU

và người ñến ñích thì hiếm hoi mà kẻ còn nặng nợ ''ngũ giới'' thì còn nhiều. Sự giác ngộ bằng tâm linh ñể thương cha, hiếu mẹ không biết ñến bao giờ mới hạnh thông!

Mỗi chúng ta có sẵn một mái chùa. Và song thân ta ñấy chính là Phật trong chùa. Tìm ở ñâu cho xa xôi vời vợi! ðó là một chữ ''THIỆN'' vô bờ mà Huyền Không ñể lại cho ta!

Nam mô Mãn Giác siêu linh về miền cực lạc!

Tháng 10/15/06

Ngọc Thiên Hoa

(thành tâm tế bái)

___________________

Tư liệu tham khảo có sử dụng:

1. ''Nhớ chùa''. Thơ HT Mãn Giác (quangduc.com).

2. ''ðường Huyền Tông'' (vi.vikipedia.org)

3. ''Bước ñầu học Phật'' (Thích Thanh Từ, cusi.free.fr).

4. ''Nhớ chùa', Thơ Quách Tấn

5. ''Chùa Hương'' (Võ Văn Tường, Huỳnh Như Phương, win.net).

6. ''Nghi thức chuông mõ'' (Phúc Trung, win.net).

7. ''Tiếng chuông chùa'' (Quảng Thông, Tập san nghiên cứu Phật học)

thuvienhoasen.org

8. ''Làng tôi'' (Văn Cao, vietnammusic.com).

9. ''Làng tôi'' (Chung Quân, vietnammusic.com).

10. ''Cương nhu phối triển...'' (Nguyễn Văn Sen, vovinam.com).

và một số trang web site có liên quan datviet.com, asiafanatic.net...

Xin trân trọng cám ơn.

Page 236: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 428

Câu Chuyện ðầu Tuần

Nói Về Cố ðại Lão Hoà Thượng Thích Mãn Giác

Nhóm Áo Lam

Thương tiếc Cội Mai già.

Kính thưa quí ACE Áo Lam.

Một ngày cuối tuần mưa lũ tháng mười nghe tin ðại lão Hoà Thượng thượng Mãn hạ Giác thu thần viên tịch nơi Hải Ngoại tha phương, lòng bồi hồi cảm xúc chập chờn những khung trời cũ năm xưa chợt sống lại hiện về trong tâm khảm. Ngài trụ thế 78 năm mới ñược gọi là Lão chứ chưa nên xưng Ngài là ðại Lão, nhưng ñối với nền văn hoá Dân Tộc, Văn hoá Phật Giáo thì ngài xứng ñáng là một cây ñại thụ từ thuở khai nguyên Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất - Tổng Vụ trưởng Tổng Vụ Văn Hoá, Phó Viện trưởng Viện ñại học Vạn Hạnh.

Ngày ñó, mỗi khi nghe hoặc ñọc lại bài thơ: “… mạc vị xuân tàn hoa lạc tận - ñình tiền tạc dạ nhất chi mai” của Mãn Giác thiền sư (cổ) thường chúng tôi có vài sự kiện ñể liên tưởng:

• Có một nhà sư Việt Nam ñương ñại cũng có Pháp tự Mãn Giác, cũng là nhà thơ Phật Giáo với nghệ danh Huyền Không, cũng là một nhân sĩ làm Văn hoá Phật Giáo.

• Có một nữ lưu hào kiệt, xuất sinh ñại học Vạn Hạnh, nhập Tiếp hiện chi môn, thế danh Phạm Thị Mai - Pháp tự Nhất Chi tự thiêu năm 1967 tại chùa Từ Nghiêm cho ðạo Pháp và hoà bình dân tộc.

Nếu từ mấy trăm năm trước thiền ca truyền tụng bài thơ Nhất chi mai của Mãn Giác Thiền sư thì gần nửa thế kỷ trở lại ñây ña số Phật tử ai cũng nằm lòng 2 câu thơ truyền tụng:

“ Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn ñời của Tổ tông ”

Page 237: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

429 KỶ YẾU

Hai câu thơ ñặc sắc trong một bài trường thi có tên Nhớ chùa của Hoà Thượng Mãn Giác (nay) và Thích nữ Nhất Chi Mai há không phải chịu ảnh hưởng của Thiền sư Mãn Giác (xưa) ñể dâng hiến một cành Mai trong ngọn lửa hồng cho ñại cuộc ñó sao!

Mãn Giác là Huyền Không hay Huyền Không là Mãn Giác - Nhành mai ấy nếu còn thời ñã thành Cội mai già gần 800 năm!

Nhớ quá những ñêm trắng bảo vệ ñại hội Phật Giáo Thống nhất trong khuôn viên chùa Ấn Quang, anh chị em áo Lam cùng hát vang bài Một Ngày qua thơ Huyền Không, nhạc Dương Thiện Hiền - Bài ca này thật là áo não. Mở ñầu ca khúc là hai câu thơ:

Một ngày ñã qua mạng theo ñó diệt.

Như cá thiếu nước ñâu có vui gì!

Thơ ñã vậy, mà nhạc ñiệu cũng vậy, ñều mang tâm trạng chất ngất trùng trùng. Kết cục của một sự ra ñi trong cô ñơn, trong hoang mạc. Mặc dù ñó là sự thật. là qui luật muôn ñời của Sinh, lão, bệnh, tử; của thành, trụ, hoại, không… nhưng dường như không ai muốn vậy! ða số ñều muốn có tiếng cười, có hạnh phúc ở phần chung kết ñể khích lệ cuộc ñời tiếp tục sống với những niềm vui.

Khi nhắc ñến nghệ danh “Huyền Không” từ trong ý nghĩa vốn là một sự xác ñịnh giả lập, không có cái gì, không nhằm giải thích cái gì, không có nơi ñi ñến. Tuy chỉ là một cái tên nhưng mặt trời và trăng sao, mây trời và gió bụi vẫn thường rong chơi trong hay ngoài ñó - nó vẫn không màng.

Ngày ñó, sự hiện diện hoạt ñộng của Tổng Vụ Văn Hoá với ñặc san Khuông Việt biểu thị một ý thức truyền thừa và Phật Giáo Việt Nam chưa hề rời xa nguồn cội ðạo Pháp - Dân Tộc theo lời thi sĩ Trụ Vũ:

“…Việt Nam và Phật Giáo

Phật Giáo và Việt Nam

Ngàn năm xương thịt gắn liền

Tình sông nghĩa biển mối duyên mặn nồng…”

Nếu chúng ta từng nghe nói cơ cấu của Tổng Vụ Thanh niên gồm có 6 vụ thì cơ cấu của Tổng vụ Văn Hoá chỉ có hơn chứ không kém, năm 1972 nhân sự ñiều hành của Tổng Vụ Văn Hoá:

Tổng Vụ Trưởng: TT Thích Mãn Giác

Phụ tá Tổng Vụ trưởng (ngoại vụ): Bác sĩ Trần Ngọc Ninh

Phụ tá Tổng Vụ trưởng (nội vụ): ðð Thích Nguyên Hồng

Phụ tá Tổng Vụ trưởng (kế hoạch): Bác sĩ Trần Kiêm Thục

Page 238: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 430

Phụ tá Tổng Vụ trưởng (Giao tế): Giáo sư Trần Hoài Chân.

Tổng thủ quỹ: Giáo sư Thái Tường

Tổng Thư Ký: Bác sĩ ðào Công Cần.

Sáu (6) vụ trực thuộc Tổng vụ Văn hoá:

- Vụ trưởng Quốc học vụ: Gs Nguyễn ðăng Thục

- Vụ trưởng Bảo tàng vụ: Gs Nghiêm Thẩm

- Vụ trưởng Phát triển cơ sở Văn hoá: Cư sĩ Nguyên Văn ðạt

- Vụ trưởng Quốc nhạc vụ: Nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba

- Vụ trưởng Nghiên cứu & học thuật: Bs Trần Ngọc Ninh (kiêm)

- Vụ trưởng Văn Mỹ Nghệ: Thi sĩ Vũ Hoàng Chương.

Phụ tá Vụ trưởng Văn Mỹ Nghệ: Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ

Chánh thư ký Vụ VMN: Họa sĩ Hồ Thành ðức.

Và 17 chức danh Chủ tịch của các ủy ban chuyên ngành.

Nhân ñây giới thiệu cơ cấu của một Tổng vụ trực thuộc Viện Hoá ðạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất khác với một Giáo hội (hiệp hội) Phật Giáo Việt Nam, quốc doanh (Association of Vietnamese Buddhist) với những Phòng Ban ñơn giản bây giờ ra sao- chứng minh CS ñã biến một Giáo hội của Tôn giáo lớn, nhỏ lại như thời kỳ trước 63 làm hạn chế phạm vi và tước ñoạt công cụ hoằng pháp của Phật Giáo Việt Nam.

Ngài lên ñường lưu phương viễn xứ là lúc vận nước và ðạo Pháp ñang chìm trong u ám tối tăm. Tiếc thay một thời những ñóa kỳ hoa nở rộ, rạng ngời trên mọi sắc hoa trong vườn ðạo pháp ñã góp phần thiết lập một nền tảng Kiến thiết, Tôn giáo. Tự do, dân chủ trong cội nguồn dân tộc tại miền Nam VN không ñược bao năm, nhưng môn ñệ của Ngài vẫn còn ñây, học trò của Ngài vẫn còn ñây những gìn giữ và trân quí hoài bão và những gì ñã un ñúc nên tinh ba và nguồn sống trong phong trào vực dậy Văn hoá Phật Giáo mà ngài ñã lĩnh xướng năm xưa.

ðê ñầu vọng bái Hoà Thượng Giác Linh cùng với phút mật nguyện ðạo Pháp trường tồn Việt Nam an lạc.

Trân trọng

Nhóm Áo Lam

Page 239: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

431 KỶ YẾU

VẪN ðÓ NỤ CƯỜI

T.K.Thiện Hữu (Hơn một tuần lễ qua, giới Phật giáo Việt Nam trong lẫn ngoài nước ñã

mất ñi một cội ñại thọ, ñã tắt ñi một dòng suối mát ngọt ngào, ñã rơi rụng một vì sao sáng, ñã xa rời một bậc thạch trụ tài ñức vô vàn.

Hôm nay, trước giờ phút tiễn biệt Ngài, trước chánh ñiện nguy nga thanh tịnh, với di ảnh từ bi hoan hỷ của Ngài, người viết chợt nhận ra nụ cười thanh tao, siêu tục của bậc Thầy xuất trần giải thoát. Nụ cười hiền không khác nụ cười Ca Diếp năm nào. Chính vì vậy, trong không khí ngầm ngùi của kẻ còn tiễn người ra ñi, không khí ẩn chứa tấm lòng trân kính của kẻ hậu học, xin mượn bài viết này như lời cung kính tiễn biệt sau cùng. Vì tư tưởng thơ ca của Thiền sư thi sĩ Huyền Không rất dạt dào, mênh mông cao siêu, người viết chỉ xin trích dẫn một số bài thơ ñặc biệt, mang thể thơ Lục Bát truyền thống và mang nội dung nụ cười hoan hỷ như khi Ngài còn sinh tiền, ñể phủ phục dâng cúng lên Người. Những mong, qua dáng dấp và nụ cười của Thầy, vẫn còn in ñậm trong lòng chúng Phật tử hữu duyên!)

Nói ñến Ôn Mãn Giác, từ giới học giả uyên thâm Phật học, ñến thành phần bình dân chơn chất, không ai không công nhận sự ñóng góp của Ngài ở hai lãnh vực: ðạo và ðời.

Nhắc ñến Ôn Mãn Giác, người Phật tử không chỉ ñề cập ñến những ñóng góp của Ngài trong ngôi nhà Phật học, mà còn phải ñề cập ñến một nhà thơ lớn của văn giới Việt Nam. Ngài thật sự có phong cách riêng biệt của người sáng tác, có một vị trí quan trọng trong nghiên cứu Phật học, vì thế, Ôn Mãn Giác rất xứng ñáng ñược tôn trọng, kính ngưỡng trong giới Phật học, rất xứng ñáng ñược ñặt một vị trí cao thượng trong vườn hoa dân tộc Việt Nam nói riêng và vườn hoa nhân loại nói chung.

Page 240: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 432

Chính những tác phẩm Phật học ñược nghiên cứu nghiêm túc, những thi phẩm tuyệt vời của Ngài là nét ñặt thù ñể trở thành những bằng chứng cụ thể, hiển nhiên, rõ ràng nhất.

Thơ Huyền Không –Mãn Giác là tiếng nói thật, là hơi thở thật và là sự sống thật của một người dấn thân nhập cuộc. Thái ñộ dấn thân của nhà thơ không còn hệ luỵ, vướng bận, nhiễm ñục bởi não phiền, mà thong dong như mây trắng, vượt lên khỏi tầm nhìn của thế cuộc.

Thơ Huyền Không-Mãn Giác chính là trái tim của con người, ñang thổn thức, ñang nhẹ nhàng ñưa máu về tim. Trong từng phút giây của thế giới kinh hoàng, vẫn ñều ñều thoi thóp ñể sinh soi nẩy nở hàng vạn ñoá hoa huyền nhiệm, dâng hiến cho cuộc ñời và nhân loại! Vì vậy, mỗi bài thơ của thi sĩ ñều dung chứa cả một vũ trụ tuyệt vời, ñều hứng chịu cả cuộc lữ của kiếp người hạn hẹp và sự sống thường hằng bất tận!

Như bao nhiêu nhà thơ Việt Nam khác, Huyền Không ñã may mắn tiếp nhận, thừa kế tất cả di sản văn hoá quí báu của dân tộc. Hơn thế nửa, trong tiến trình tu tập và hành ñạo, Thiền sư ñã có ñược những kinh nghiêm tâm linh riêng tư tuyệt vời, những kinh nghiệm tâm linh ñược chính nhà thơ thể nghiệm, trực nghiệm, thực nghiệm, ñể từ ñó, chính những tâm linh ñược khai phóng này, ñã trở thành một trong những những nét ñặc thù của dòng thơ Huyền Không.

Ai ñã một lần ñược hạnh duyên tiếp kiến nhà thơ, ñều một lần cảm nhận ñược nguồn tâm linh này. Nguồn tâm linh ñó, ñược un ñúc, rồi nở ra những nụ cười tươi vui, không chút xả giao, những nụ cười hoan hỷ, không niệm giận hờn. Hơn hết, không phải chỉ trong thơ ca của Người, mà ngay cả trong ñời thường, con người của thi sĩ cũng chính là hình ảnh trong thi ca.

Những hình ảnh quê hương, con sông, giọt nước, mái chùa, ngôi ñình là một trong những chất keo dính chặt vào ñời thơ mình. Bởi vì, Huyền Không ñã từng chiêm nghiệm ñược sức sống nhiệm mầu, ñã từng hứng chịu cảnh ly tan ñỗ nát của chiến tranh, bom ñạn, ñã từng chạm mặt với sự chết của kiếp người ñang ñè nặng lên kiếp sống mong manh héo hắt và ñã thấy ñược rõ ràng ngọn cỏ xưa xanh mãi, ngọn cỏ cuộc ñời nhiều màu sắc ly kỳ vẫn ñong ñưa dưới ánh nắng ban mai, hay bóng hoàng hôn ngả xuống giữa chiều tà, hay ngọn cỏ nhỏ xíu vẫn hiên ngang ñứng dưới bão tố phong ba cuộc ñời và trên ñôi môi hồng ñỏ của thi sĩ Thiền sư vẫn mỉm cười hoan hỷ:

…………………………

Cỏ xưa xanh mãi không vàng

ðong ñưa giọt nước hiên ngang dưới trời

Page 241: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

433 KỶ YẾU

Bao nhiêu màu sắc ñầy vơi

In trong giọt nước mỉm cười nắng reo

(Giọt Nước ðầu Ngọn Cỏ- trang 20)

Giọt nước mỉm cười, ánh nắng reo vui ñã tạo thành nhịp ñiệu chan hoà ấm áp.

Ngọn cỏ xanh mãi không vàng là cách nhìn của Thiền sư chứng ñạo. Thấu hiểu vạn pháp thường hằng, thấy rõ trong cái cao ngất trùng trùng, còn có những giọt nước tịch lặng, luôn bám vúi, quyện chặt vào cuộc ñời. Vì vậy, Thiền sư thi sĩ ñã cho người ñọc thưởng thức cái tịch lặng nhiệm mầu của tâm thức, cái bát ngát mênh mông của Phật tánh. Từ ñó, Ôn Mãn Giác lại còn cho người ñời cảm nhận sự thanh thoát tự do của mười phương ba cõi, thấy rõ ñám mây trắng ñang thong dong, phiêu bồng hoá hiện cuối chân trời phiêu lãng, rồi bật nụ cười nguyên sơ, nụ cười muôn ñời của Ngài Ca Diếp năm nào, hay nụ cười của Thiền sư Huyền Không thời ñại:

……………………………….

Ngàn năm mây trắng thong dong

Phiêu bồng hoá hiện mênh mông cuối trời

Còn ñây, một ñoá hồng tươi

Trên môi nhân loại nụ cười còn nguyên

(Mây Trắng Thong Dong-trang 33)

Một ñoá hồng tươi, một nụ cười trinh nguyên vẫn còn ñó, vẫn như mây trắng thong dong bên vòm trời Hy Mã, hay vẫn như mây trắng của cõi lòng ñang rộn rã hát ca, cất lên tiếng hát của Khúc Ca Chứng ðạo.

Bài thơ như một ñánh ñộng, như một hối thúc vào tâm thức người ñọc, ñồng thời, mặt dù là thể thơ Lục Bát, nhưng sức công phá của bài thơ còn hơn những trái bom ñược thử nghiệm nơi xứ Phù Tang năm nào, hay Bắc Hàn mới ñây.

Nếu như súng ñạn, vũ khí hạt nhân phá hoại, huỷ diệt mần sống nhân loại và môi trường, nếu như chiến tranh mang ñến ñau khổ, lầm than chết chốc, thì thơ của Huyền Không lại là dưỡng chất nuôi lớn tình người, kết sâu tình thân ái và ăn sâu vào ngõ ngách của tâm hồn người ñọc-ðây chính là thi tài của nhà thơ lớn, chính là tâm ñức của người liễu ñạo. Cũng chính sự tự nhiên, như nhiên, minh nhiên và thong dong trong tâm thức tác giả, ñã làm nẩy nở nhiều nhánh hoa tươi phụng hiến cho ñời, ñã mang về cho kiếp người những phút giây an lạc tuyệt vời và ñã ñóng góp cho ngày Phật ðản những nụ cười tươi mát ñầy ấm áp tình thương của Sĩ ðạt Ta xa xưa:

Page 242: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 434

…………………………

Dù sao vẫn giữ môi cười

Khổ ñau, mầu nhiệm chưa vơi trong lòng

(Về Trong Phật ðản-trang 72)

ðối với Thiền sư thi sĩ, dẫu cuộc ñời có trăm ñắng ngàn cay, dẫu ñường ñời có khổ ñau cùng cực, nhưng, trong mọi thể thái của tâm thức, mọi hành vi của tạo tác, tâm hồn luôn hướng về ñức Phật, cố gắng giữ mãi trên môi nụ cười bao dung, thì tất cả buồn khổ hiu hắt cùng cực kia cũng bị hạn hẹp, co thắt lại. Nụ hàm tiếu sẽ an hoà dàn trãi rộng biên ñộ, những ñoá hồng chớm nở, hoa lan hay tâm hoa của cõi lòng ñược nở nhuỵ khai hoa, ñể khúc ca chân tình hoà ñiệu như nhất trong tâm thức mọi người và ñể hết thảy chúng sanh ñều cảm nhận ñược giá trị của giải thoát khổ ñau, thong dong tự tại trước những Tham-Sân-Si thấp cùng::

…………………….

Người về ngắm ñoá hoa hồng

Nhìn lên ñức Phật mênh mông nụ cười

Xuân về muôn vạn hoa tươi

Thong dong tự tại trước lời sân si

(Xuân Về-trang 73)

Giọng thơ ẩn chứa cả một thiết tha kêu gọi. Không phải lời kêu gọi của Thích Ca bên dòng sông Hằng tĩnh lặng năm xưa. Không phải lời khai thị lặng thinh như sấm sét của tổ Bồ ðề ðạt Ma, sau chín năm diện bích trong Thiền sử Trung Hoa hôm nào. Càng không phải là kiểu Cáo Tật Thị Chúng của Thiền sư Mãn Giác thời Lý hay bài kệ tuyệt vời của quốc sư Vạn Hạnh, Việt nam cách ñây hằng bao thế kỷ. Cũng không phải là thể cách của những áng thơ bất hủ trong làng thi văn Việt Nam cận ñại. Nơi ñây, ta thấy rõ ràng, chính Thiền sư thi sĩ Huyền Không ñã tự tạo cho mình một sức sống thơ, một ý thức thơ, một hồn thơ lay láng, hoàn toàn mới như mùa xuân bất diệt, mới như ngọn lửa trong ñêm ñen mù mịt ñốt cháy vô minh, ñể vĩnh hằng ngun ngút vượt khỏi mọi chi phối của thời gian và không gian hạn hữu.

Ở một bài thơ khác, nụ cười của thiền sư thi sĩ Huyền Không, ñã làm người say mê thơ Ngài thấy trái tim tác giả rất dạt dào tình cảm, rất hào phóng tình huynh ñệ. Không chỉ ñối với quê hương dân tộc, ñối với chúng sanh nhân loại, mà còn ñối với những bậc Thầy, mà chính nhà thơ ñã chung sống từ thuở thiếu thời, ñã trao cho nhau nhiều kỷ niệm ấn tượng ñẹp trong khi thừa hành Phật sự. Quí ngài ñã hy hiến ñời mình cho dân tộc, ñạo pháp. Tình cảm dạt dào thiêng

Page 243: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

435 KỶ YẾU

liêng ñó ñã làm cho thơ của Thiền sư thi sĩ vốn dĩ ñã hay lại càng hay thêm, ñã thơm tho dịu mát lại cáng chất ngất ñượm tình.

Quả thật, những thâm ân cao quí của các bậc xuất trần, ñã tuyệt nhiên quên hẳn hạnh phúc cá nhân ñể dành cho chúng sanh vạn loại. Sự hy hiến cao cả này là bệ phóng trãi dài ñến tận cùng sâu thẳm trong mỗi nhịp ñập của trái tim trinh thành.

Nhị vị Hoà thượng Thích Thiện Minh và Thích Thiên Ân, là những bậc long tượng. Quí Ngài ñã hiên ngang bước vào lửa ñạn ñể gánh chịu ñau thương cho tha nhân, ñã chấp nhận mọi thiệt thòi của cá thể, ñể mang hạnh phúc tuyệt vời vĩnh hằng cho ñại thể. Quí Ngài sẳn sàng chấp nhận số kiếp ñoạ ñày ñau khổ trong vòng lao lý cơ cực, ñể mọi người có ñược cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc.

Thiền sư thi sĩ Huyền Không ñã thấm thấu toàn triệt, ñã thấy rõ tấm lòng hy hiến kia, ñã kính quí tấm lòng của chư pháp hữu, ñể rồi, trong khổ ñau luyến tiếc, Ngài nở nụ cười bất diệt, nở nụ cười hoan hỷ ñón nhận mọi chi phối của vô thường. ðể rồi, trong khoảng không tĩnh lặng, một mình ñốt nén trầm hương, một mình dỡ tranh kinh Hoa Nghiêm chiêm nghiệm, cho ñời nụ cười thấu thị cảnh giới duyên khởi trùng trùng:

…………………………..

Bỗng nhiên ta nở môi cười

Khói hương mầu nhiệm rạng ngời Hoa Nghiêm

Trùng trùng duyên khởi bên thềm

Mái chùa xưa ñã lặng yên thuở nào

(Những Người ði Qua - Tưởng niệm giác linh nhị vị Hoà thượng

Thích Thiện Minh và Thích Thiên Ân - trang 89)

ðây là tình cảm thiết tha của Thiền sư thi sĩ ñối với những pháp hữu ñã vĩnh viễn trả tấm thân tứ ñại về với bụi cát nhân duyên. Nhưng, chính những hình ảnh cao ñẹp này, lại mãi mãi nằm sẳn trong Tạng thức A lại da. Nó gắn bó, dính chặt như khối óc và con tim, như hữu thể và vô thể, như thiên nhiên ngoại giới và cảnh giới nội quan.

Hơn thế nửa, ñối với những pháp hữu ñồng lêu còn sinh tiền, ñang hoằng dương Phật pháp trên cõi Diêm phù, thì tình cảm của Thiền sư thi sĩ Huyền Không cũng gắn bó ăn sâu, không bao giờ phai nhạt. Nó không cột chặt con người vào dòng chảy quá khứ, nhưng lại ñưa con người trở về với thực tại nhiệm mầu, vượt qua bao thác ghềnh của không-thời gian:

Page 244: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 436

Thiền sư ñi trên ñường

Áo rộng ñầy tình thương

Thời gian không níu lại

Cười vang suốt ñêm trường

(Thiền Sư-trang 85) với Thiền Sư Nhất Hạnh

Hình ảnh hai vị Thiền sư của thời ñại ñang thênh thang cất bước trên ñường giải thoát, ñang dang tay áo rộng ñể ban trãi những trái ngọt yêu thương và tình thân ái cho nhân sanh. Hình ảnh nhị vị Thiền sư song hành, cất bước ngao du, không phải như những người thưởng lãm vị ngọt của cuộc ñời, mà quí Ngài còn chấp nhận những ñắng cay của cuộc ñời, chấp nhận những ñơn côi của kiếp người, mạnh dạng làm những kẻ ñộc hành trên ñường giải thoát. Tuyệt ñối không cô liêu hiu quạnh mà chứa ñầy dáng dấp của tịch liêu, chứa ñầy hương vị của thương yêu.

Chân ñi dang rộng cả càn khôn ñịa giới, áo rộng phủ kín tình thương con người, làm cho thời gian và không gian như ngừng lại ñể chia vui.

Thời gian ñối với Thiền sư thi sĩ chỉ là thứ thời gian ñược ñúc cất bằng chất liệu hạnh phúc và nụ cười trên môi, cười suốt cả ñêm trường.

Thời gian ñối với người ñạt ñạo không phải là thời gian phá nát tâm hồn, không phải là thời gian huỹ diệt trái tim trinh khiết, không phải là thời gian áo não, chua cay, chất chứa những ñau thương, ũ dột trong lòng.

Thời gian ñối với người thấy trọn ñường về, thênh thang cất bước, tuyệt ñối không bị ñóng khung trong những bức tường của tham giận, kiêu căng, si mê lầm lạc, càng không phải là thời gian giam nhốt con người vào những ñịnh kiến, biên kiến của nhận thức tội lỗi sai lầm.

ðể từ ñây, Thiền sư thi sĩ Huyền Không là làm một cuộc khai phá mới, táo bạo và bất ngờ, nhưng vô cùng êm ái, dịu dàng. Nó có sức mạnh ñẩy dần những ñớn ñau của vị kỷ, những thống khổ của kiếp luân hồi, của tan biến vô thường, ñể, mặt ñối mặt với chính mình, hát lên khúc ca của người ñạt ñạo nơi ngôi chùa Việt Nam thân yêu:

…………………………….

Thiền môn xưa sạch phong trần

Kim Cang kinh chép trầm luân thoát rồi

Ta từ sanh tử về chơi

Ngồi trên chót ñỉnh mỉm cười với trăng…

(ðạt ðạo-trang 91)

Page 245: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

437 KỶ YẾU

Phong trần ñã sạch, tự tay mình chép kinh Kim Cang dâng cúng ñức Phật. Rồi như một hoá kiếp, với nhãn quan Phật giới, Thiền sư thi sĩ lại thấy cuộc tử sinh giống như cuộc lữ ñầy thi vị nên thơ. Nó không phải như những cuộc lữ của thế tình oan nghiệt, cay ñắng. Trong cuộc lữ này, Thiền sư thi sĩ ñã an nhiên ngồi trên chót ñỉnh, ñể mỉm cười với trăng, ñể dấn thân vào cát trắng, hoá thành ñôi bồ câu trắng cho hoà bình.

Trong cuộc chơi sanh tử, người thơ chưa bao giờ bị bứt tử, hay chưa bao giờ hoạnh tử. Hơn thế, tâm hồn trinh bạch, trái tim nguyên sơ của Thiền sư thi sĩ ñã vượt lên chín tầng mây, thoát khỏi những kiếp ñoạ ñày và ñể lòng mình trên ñỉnh non cao của bạt ngàn trí tuệ.

Mặc khác, tác giả tuy ñã ngồi trên chót ñỉnh non cao, nhưng không bị lệ thuộc, không bị giam hãm trong những tâm lý buồn giận, hơn thua, luôn xé nát tâm hồn con người.

Thiền sư thi sĩ Huyền Không ñã ñể cho tâm mình vượt lên trên mọi vùng sáng tối của ý thức, vượt lên trên mọi ñối ñãi nhị nguyên và cõi lòng luôn phát sáng, tỉnh thức.

Chính ánh sáng trí huệ bạt ngàn giữa muôn ngàn tinh tú, ñã thôi thúc người thơ tiếp tục trò chơi sanh tử. Bởi vì, một khi ñã tỉnh giấc chiêm bao rồi, thì mọi sự vật hiện tượng trong nội hàm lẫn ngoại giới ñều rõ ràng nhận biết. Thấy rõ ñể tạo thành những ánh sáng thâm u, huyền bí, tạo thành những âm thanh tinh ảo, lấp lánh trên cao như báo hiệu một hồi quang phản chiếu:

……………………….

Trong mơ thấy ñoá hoa tươi

Bây giờ tỉnh dậy ta cười với ta

Giang tay ñón cả Ta bà

Lòng nghe rợn ngợp hẳng sa kiếp rồi….

(Tỉnh Giấc Chiêm Bao-trang 106)

Khi ñã tỉnh giấc chiêm bao rồi thì tự mình hiểu ra, tự mình nở nụ hàm tiếu, nở ra ñể ñón nhận hằng sa diệu thể. ðón nhận hương thơm từ cõi Ta bà dâng hiến. Nhận không cần ñiều kiện. Chính ñiều này ñã là tâm hồn vô lượng của người thơ không bị nung nấu, không bị chi phối bởi cuộc ñời.

Khi tâm hồn con người vượt ngoài ngã nhân, bỉ thử, là lúc tâm xuân ñang phơi phới bên lòng. Tất cả những giải thoát thong dong cũng từ ñây phát sinh, tất cả những u hiển huyền bí của ñất trời cũng từ ñây khai mở-trái tim con người ñược khai mở. Ngay lúc ñó, những khổ ñau phù phiếm thế gian không còn hiện

Page 246: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 438

hữu, những phù hư mộng ảo của kiếp người không còn chi phối. Tất nhiên, hương thơm ñạo ñức tâm linh sẽ toả ngát ngàn trùng, ánh sángtrí tuệ sẽ chiếu soi bạt ngàn, nhịp ñập con tim êm ả, thiết tha diệu kỳ như dòng sông tĩnh lặng bao la sẽ sống mãi. Thiền sư thi sĩ sẽ vui vẻ hứng lấy tất cả những thứ của trần gian, sẽ mang tất cả những gánh nặng nhất của con người mà không một mải mai than trách:

………………….

Bây giờ ta mới hiểu ra

Phù hư mộng ảo hằng sa kiếp người

Còn ñây giọt lệ cuối rơi

Trần gian xin hứng cuộc ñời xin mang

(Giọt Lệ Cuối-trang 53)

Nói tóm, trong ngôi nhà thi ca nước Việt và trong kho tàng Thiền kệ Phật giáo, thi sĩ Thiền sư Huyền Không ñã vô tình ñể lại nhiều bài thơ Thiền, giá trị văn chương, giá trị nghệ thuật cao và giá trị tâm linh rất hữu ích. Ngoài ra, khi tỉnh tâm tiếp xúc với thơ Huyền Không, người ñọc còn nhận thấy nhiều thể loại, nhiều hình thức và ñủ mọi chủ ñề cũng ñược tác giả múa bút cho hoa, nhưng lại chứa ñựng trong một trái tim trinh thành giải thoát.

Thơ Huyền Không-Mãn Giác là tiếng nói muôn ñời của vô thuỷ, nhưng lại là pháp âm của thời ñại mới. ðơn giản nhưng thâm u, hiển lộ nhưng kỳ bí, vừa mang dáng dấp rêu phong phủ kín của một ngôi chùa truyền thống, ñơn sơ trơ gan cùng tuế nguyệt, nhưng lại mang dáng vẻ tân kỳ nguy nga tráng lệ, ñược ñiểm tô nhờ ánh mặt trời lung linh toả chiếu rạng ngời.

Thơ của Thiền sư thi sĩ Huyền Không giống như dòng chảy của một dòng sông, có lúc mảnh liệt ì ầm thành tiếng thuỷ triều diệu huyền, có khi êm ả thành tiếng gió vi vu từ cõi chơn không, ñể tạo thành dòng nước mát tâm linh chất ngất, cuống xoay phần nào những vẩn ñục của thế tình.

Thơ của thiền sư thi sĩ Huyền Không ñã thành công không chỉ ở phạm vi ngôn từ phong phú, nhiều hình ảnh, mà còn ở chính sức sống, kinh nghiệm tâm linh của nhà thơ, nhà tu hành ñược tưới mát sau bao năm tháng công phu.

Thơ của Thiền sư Huyền Không không chỉ có nước mắt khổ ñau của cuộc ñời, hay những giọt nước mắt của oan gia oán hận tha nhân, mà hầu hết ñều có nụ cười reo vui, lạc quan yêu ñời, trân trọng cuộc ñời, trân quí tình người.

Thơ Ôn Mãn Giác là sự kết hợp ngôn ngữ kỳ ñặc của tâm thức và cảm xúc, của tâm linh và chân tình. Thứ ngôn ngữ của trần gian nghèo túng, hạn cuộc,

Page 247: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

439 KỶ YẾU

nhưng khi qua ngòi bút tài ba của Ôn, thì tự nhiên trở thành ngôn ngữ phong phú giàu sang siêu xuất thế gian.

Trong thơ Ôn, người ñọc không thấy tác giả nhọc công ñi tìm từng chữ, từng lời, ñể trao chuốc câu thơ, mà mỗi khi dòng cảm xúc tâm linh dâng trào qua năm tháng tịnh tu, thì tự ñộng những hình ảnh lạ kỳ lấp lánh bất ngờ lại hiện hữu trong tứ thơ và lời thơ.

Vì vậy, công tâm mà nói, trong kho tàng thơ ca Thiền học Phật giáo, Thiền sư thi sĩ Huyền Không ñã ñóng góp rất nhiều ñể làm phong phú kho tàng Thiền kệ, ñã nhẹ nhàng mở cửa Không môn ñể trang nghiêm cuộc ñời qua hình thức thi ca. Những tác phẩm nghiên cứu Phật học kiệt tác, nặng về phần chất ñã hiển nhiên trở thành những pho sách quí giá trong các thư viện, hoặc trên ñầu giường của người Phật tử. Những thi phẩm tuyệt vời của Thi sĩ Huyền Không ñặc biệt là thi phẩm Mây Trắng Thong Dong, ñã trở thành hương thơm ngào ngạt, trở thành những phấn hoa ñể phụng hiến trong vườn hoa dân tộc và vườn thi ca thế giới. Người ñọc sẽ cảm nhận sâu sắc về sức khám phá mới, vô cùng phong phú ñầy hình tượng, âm thanh, nhiều màu sắc, gồm thâu cả vũ trụ thiên nhiên vô cùng hoà trong nhân gian hữu hạn.

Sau cùng và trên hết, muốn hiểu và biết về Thiền sư Mãn Giác xin hãy tìm ñọc thơ Thiền của thi sĩ Huyền Không trong thi phẩm Mây Trắng Thong Dong!

Chùa Phật ðà, Úc Châu Ngày 22 tháng 10 năm 2006 Nhằm mùng 01 tháng 09 năm Bính Tuất

T.K.Thiện Hữu

---------------------

Ghi chú: Những bài thơ trích dẫn trong bài viết này, ñược trích từ thi phẩm Mây Trắng Thong

Dong của Huyền Không. Nhà xuất bản Thanh Văn tại Califoria xuất bản. Năm 1993.

Page 248: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 440

Phật Giáo Việt Nam:

Cuối Khúc Quanh Dài (?)

TS Trần Kiêm ðoàn

02 tháng 11 năm 2006

Lịch sử là một con ñường thẳng. Biến cố lịch sử là một ñoạn ñường cong. ðường cong ñó là một bước ngoặc, một khúc quanh làm cho lịch sử chuyển mình và ñổi hướng. Bước ngoặc có thể chỉ là ánh chớp như ánh chớp của hai trái bom nguyên tử Mỹ thả xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, năm 1945. Hay có thể chỉ là mấy tiềng ñồng hồ sương mù dày ñặc quyết ñịnh số phận của Napoléon trên chiến trường Waterloo năm 1815. Khúc quanh có thể là Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch ðằng năm 938 chấm dứt hơn nghìn năm nô lệ Trung Hoa.

Khúc quanh dài của giáo sử Phật Giáo Việt Nam cận ñại quặn mình trong bao nhiêu năm, qua nhiều thế hệ, bỗng bùng lên với ngọn lửa bi tráng Thích Quảng ðức. Lúc âm ỉ, lúc dâng trào nhưng dòng tinh huyết của ngọn lửa từ bi ñó vẫn còn thắp sáng cho ñến hôm nay.

Những khúc quanh lịch sử thường có tính quyết ñịnh, năng ñộng và quyền biến rõ ràng vì lịch sử là tập ñại thành của một chuỗi mất còn, ñược thua về quyền lực.

Nhưng những khúc quanh nhân văn mang nội hàm tư tưởng và tâm linh như triết lý, tôn giáo thường khi ẩn, khi hiện; lúc mơ hồ, lúc cụ thể trải dài qua nhiều thế hệ.

Khúc quanh hiện tiền của Phật Giáo Việt Nam là kết quả của một tiến trình sống ñời và sống ñạo ñã kéo dài qua 4 thế hệ: Thế hệ Ôn (Ông, Cố), thế hệ Cha, thế hệ Con và thế hệ Cháu. Cái gốc phát sinh khúc quanh ñó luôn luôn là tác ñộng của nguyên lực hay hợp lực của ba thế lực ñồng thời: (1)Thế quyền ở vị thế lãnh ñạo; (2) thần quyền có ưu thế với thế lực cầm quyền; (3) nhóm phái và cá nhân trong tôn giáo, hoặc mượn tôn giáo như một phương tiện chính trị hay kinh

Page 249: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

441 KỶ YẾU

tế. Nếu thế lực xâm lăng chính trị như Pháp ñã dùng chiến lược “chia ñể trị” về mặt chính trị thì thế lực áp bức hay mua chuộc tôn giáo lại thường dùng chiến thuật phân hóa nội bộ bằng chính người nội bộ. Trong kinh ðại Niết Bàn, ñức Phật ñã từng nhắc ñến thảm họa “chỉ có loài sâu bọ ñã sống trong cơ thể con sư tử mới ăn thịt con sư tử ñó dễ dàng và nhanh chóng nhất. (Sư tử trùng thực sư tử nhục.)

Thế hệ “Ôn” trong hàng giáo phẩm cao cấp của Phật Giáo Việt Nam hiện nay còn ñược mấy vị và ñâu là vai trò của quý ngài ñối với ñất nước, dân tộc và ñạo pháp? Câu trả lời tưởng chừng như rất dễ dàng và ñơn giản bởi vì thế hệ Ôn (cố) thì ñã và ñang lên hàng ñại lão hoà thượng, nổi lên chót vót trong rừng thiền ñại thụ Việt Nam nên có thể mọi người ñều thấy. Nhưng ñấy chỉ mới là nhận diện; còn nhận chân ñược tầm ảnh hưởng, tác ñộng trực tiếp và gián tiếp vào khúc quanh lịch sử, sự nghiệp ñể lại cho thế hệ kế thừa… như thế nào thì trong rất nhiều trường hợp vẫn còn là ẩn số.

Có thể nói, trong ba ngày cuối cùng 19, 20 và 21 tháng 10 năm 2006 trong dịp tang lễ của hòa thượng Thích Mãn Giác tại Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ là một cơ hội hội ngộ hiếm có. Hàng Phật tử xuất gia và tại gia thế hệ lên lão, trưởng lão và ñại lão ñược gặp lại nhau, thăm hỏi, lắng nghe và suy tư sau một khoảng cách dài hơn 40 năm vắng bóng. Sự hiện diện ñông ñảo hiếm thấy của hơn 300 tăng ni và hằng nghìn Phật tử, cư sĩ cùng thân hữu từ khắp các tiểu bang trong nước Mỹ và từ nhiều nước trên thế giới, kể cả quý thầy từ Việt Nam sang dự tang lễ, nhắc nhở một hình ảnh lý tưởng của sinh hoạt Phật ðà “Tứ Chúng ñồng tu, Tăng Già hòa hợp” thật cảm ñộng.

Lần ñầu tiên, kể từ thời kỳ tranh ñấu Phật giáo 1963 tôi mới gặp lại ñược một khung cảnh ñầy ðạo tình ấm cúng – gần như sum họp – của chư Tăng, Ni và Cư sĩ Phật giáo như thế. ðặc biệt là sự hiện diện của chư tăng và cư sĩ “vang bóng một thời” như quý thầy Thích Tâm Châu, thầy Thích Hộ Giác, thầy Thích Giác Nhiên, thầy Thích Giác ðức… và những cư sĩ như Trần Quang Thuận, Bùi Ngọc ðường, Hồng Quang… cùng với sự chứng minh của quý thầy Thích Huyền Quang, Thích Minh Châu, Thích Nhất Hạnh… ñược niêm yết lớn trên tiền ñình Chùa Việt Nam và trên nhiều thông báo, thông tri.

Tôi theo ñoàn Phật tử chùa Kim Quang, Sacramento về chùa Việt Nam tại Los Angeles dự tang lễ thầy Thích Mãn Giác trong 3 ngày cuối. Ban ngày quanh quẩn ở chùa Việt Nam, tham dự các khóa lễ ñược tổ chức rất quang ánh và nghiêm cẩn bên cạnh kim quan của Thầy tân viên tịch. Ban ñêm, chúng tôi phải cuốc bộ về khách sạn East-West Hotel trên ñường số 8th trong khu phố ðại Hàn. ðây là một khách sạn “ngàn sao” lạ lùng và ñộc ñáo nhất mà lần ñầu tiên tôi ñược biết trên ñất Mỹ (và có lẽ trên toàn thế giới) nhưng phải mướn “hắn” vì có

Page 250: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 442

thể ñi bộ qua chùa, tránh ñược nạn kẹt xe do số lượng xe ñến chùa quá ñông không có chỗ ñậu. Mặc dầu trời ñêm mùa Thu miền Nam California ñủ lạnh, nhưng chúng tôi phải mở máy lạnh tối ña ñể xua tan mùi ẩm mốc nghẹt thở trong phòng. ðặc biệt là có dán bò lổm ngổm trên tường… miễn phí. Mỗi phòng có giường ngủ cho 4 người. Càng về khuya ba ñạo hữu cùng phòng với tôi càng hăng hái thi ñua nâng cao cường ñộ ngáy. Rủi ro là tai tôi còn hơi thính, lại sợ dán bò vào tai nên không tài nào ngủ ñược. Nhờ vậy mà tôi mới có dịp ngồi dậy, khoác áo ñi bộ trở lại chùa Việt Nam trên ñường Berendo, thức trắng ñêm, nghe ñược tiếng kinh khuya và nghe kỹ lại những cuốn băng thâu lời phát biểu của quý Thầy và quan khách trong những ngày qua. Tôi nhẩn nha ñọc kỹ hơn danh tánh và lai lịch khách ñến viếng trong sổ lưu niệm và trên các liễn, ñối, tràng hoa phúng ñiếu treo la liệt khắp nơi trong tiền ñường của chùa. Tưởng như bất ñắc dĩ lấy rủi làm may, lấy buồn làm vui nhưng không ngờ may thật và… vui thật(!)

Những tâm hồn ñến với thầy Mãn Giác ña dạng và phong phú quá. Rõ ràng là người ta ñến bái biệt một nhà thơ, một nhà văn hóa, một nhà giáo dục, một nhà tu chứ tuyệt nhiên chẳng có ai ñến với ý nghĩ phảng phất là ñến ñất nầy ñể cung tiễn một nhà chính trị hay là một nhà ñấu tranh nào ñó… dẫu cho chính trị và ñấu tranh ñược hiểu ñơn thuần như một thái ñộ hơn thua quyền lực ở cõi ñời tục lụy nầy. Vì thơ không có biên cương; văn hóa không có mầu sắc; giáo dục không có ñòn phép; tu hành không có câu chấp… nên thầy Mãn Giác ñã ñi vào lòng người bằng những mảnh ñất chung – “diện phục và tâm phục; lý trọng và tình thương.” Nhân loại có nhiều mảnh ñất chung mà con người thường bỏ hoang quên khai thác. Trong khi những mảnh ñất riêng là mầm mống của tương tranh ñầy oan khiên và nghi ngại nhưng người ta lại hăm hở bám vào. Phải chăng Pháp nạn thường xảy ra khi mảnh ñất chung ñã cạn kiệt tình thương, tình người và tình ñạo?!

Trong rừng chữ nghĩa và ngôn ngữ từ bốn phương tám hướng tụ về, sự diễn ñạt và bộc bạch của mỗi nơi, mỗi tông phái, mỗi người một khác. Sau lớp áo ngôn từ phù vân trang ñiểm có chỗ hoa hòe sáo ngữ; có khi tô ñiểm vu vơ; có lời tán tụng quá tầm suy niệm… thì cái lõi tinh anh còn lại vẫn là một thực tại chân tâm và chân tình ñầy xúc ñộng. Nhất là ngôn ngữ và phong thái của chư Tăng Ni cao niên ñều chan chứa ñạo tình và trầm lắng vô cùng. Hầu hết những lời phát biểu của các bậc cao niên tôn túc ñều có tiếng thổn thức ñầy nước mắt thấm ñượm tình ñạo, tình ñời và trên hết là tình người. Tôi theo dõi bằng cả trực giác và suy tư ñể cảm nhận ñược rằng, sau hơn 40 năm liên tục thăng trầm, tâm thức của con người trên ñường ñạo hay giữa ñường ñời cũng ñủ phong trần, cũng thừa già dặn và cũng quá thấm thía ñể nhận ra mình và nhận ra người trong bề sâu lắng ñọng dưới những cơn sóng gió phiêu linh trên bề mặt.

Page 251: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

443 KỶ YẾU

Ngày thứ bảy 21-10-2006, suốt ñêm chùa Việt Nam dường như không ngủ. Lúc nào cũng có người rộn rịp ra vào chuẩn bị hoa, ñèn, quả phẩm và ñủ thứ phẩm vật cần thiết ñể sáng sớm, ñưa Thầy ra An Dưỡng ðịa. Cả bốn thế hệ ñều có mặt ñể bái biệt Thầy lần cuối. Tại khu nghĩa trang Live Oak cách chùa Việt Nam ở Los Angeles hơn một giờ rưỡi lái xe trên xa lộ, hàng nghìn người tham dự lễ truy niệm chính thức và lễ trà tỳ nhục thân của Thầy. Nơi ñây, tôi gặp ñược rất nhiều người bạn cũ cùng những người chỉ biết qua tên hay mới quen. Người phương xa về dự tang lễ còn ñông hơn là người ñịa phương.

Trong tiếng kinh cầu tiễn biệt lần cuối: “Nam mô tiếp dẫn ñạo sư A Di ðà Phật”, ñồng niệm vang lên nhiều lần trong suốt thời kỳ tang lễ của thầy Thích Mãn Giác, theo ý kiến của nhiều người, mang một ý nghĩa hơi khác hơn lời kinh thường nhật. Lời kinh tiếp dẫn tiễn biệt lần cuối cùng truyền thống hôm nay không mang khái niệm bình thường của sự khép lại một ñời sinh diệt, xả bỏ báo thân về miền an lạc. Cách nhìn tích cực cho thấy rằng, sự tiếp ñộ hương linh phát ra từ hùng lực “tăng già hòa hợp, tứ chúng ñồng tu” mang ý nghĩa của sự vươn tới và mở ra một thời ñiểm ñầy hy vọng cho Phật Giáo Việt Nam trong và ngoài nước. ðó là tâm trạng và khuynh hướng mong cầu “hóa giải” lan tỏa chan hòa như một niềm tin yêu thiết tha trong ñại chúng.

Giới Phật tử cao niên biểu thị niềm tin qua ánh mắt, qua cung cách chân thành chiêm bái quý tăng ni. Trong mắt nhìn của thế hệ cao niên, chư tăng ni ñều là Trưởng Tử của Như Lai không phân chia ranh giới ñạo tràng, giáo hội hay bộ phái nào cả. Tâm lý cao niên thường ñược văn hóa phương ðông xem như là một sự già dặn, bao dung và thỏa hiệp dễ dàng. Trong khi tâm lý phương Tây lại xem như một khuynh hướng “nursing home” buông xuôi và cam nhẫn. Dẫu ðông hay Tây thì tâm lý cao niên dù có lịch lãm ñến mức nào, vẫn thường mang tính triết lý sống cao hơn là hành ñộng sống.

Thế hệ Phật tử mầm non như Gia ðình Phật Tử bày tỏ ước vọng hồn nhiên nhưng rất thực tế về một sự hòa hợp và thống nhất Phật Giáo ñúng nghĩa, ñúng danh xưng và ñúng tâm nguyện. Ước mơ của tuổi trẻ Phật Tử Việt Nam trong phút nầy quả là một khát vọng hiện thực. Thực tế sáng nay là các em cùng ñi bên nhau trong mầu áo lam yêu thương. Các em cùng trao cho nhau những miếng giấy lau nước mắt khóc Thầy. Nhưng ngay trong phút sum họp sau quan tài của Thầy các em ñành nói chuyện chia tay. Tôi nghe rất rõ các em thiếu niên và thiếu nữ GðPT Long Hoa ñược tham dự ðại Hội Kỷ Niệm 30 năm của GðPTVN Hải Ngoại ñang cắm trại ở trung tâm Quảng ðức ở Nam California nói lời chia tay với các em GðPT Kim Quang sẽ từ giã về lại Bắc Cali ngay sau khi tang lễ chấm dứt. Nguyên nhân sự chia tay của các em hôm nay là bởi vì các em tuy chung

Page 252: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 444

mấu áo nhưng ở về hai phía. Một bên theo Ban Hướng Dẫn của phái Bạch Hoa Mai và bên khia là Ban Hướng Dẫn phái Trần Tư Tín. Nguyên ñộng lực cho một quá trình hòa hợp và thống nhất hay xung ñột và phân hóa ñó có nguồn gốc sâu xa từ “quý cấp trên”. Bởi thế sự hoà hợp sau “Cuối Khúc Quanh Dài” chỉ có thể bắt ñầu từ phía chư tôn ñức trong hàng giáo phẩm cao tăng. Tôi ñã gặp các anh chị huynh trưởng và ñoàn sinh các Gia ðình Phật Tử Long Hoa, Kim Quang, Vạn Hạnh, Chánh Tâm… ñể ñược nghe lời trung thực ước mong của thế hệ ñàn em về một ðạo Phật Việt Nam không phân chia ranh giới. Nếu có chăng sự khác biệt thì cũng như những Nhánh Sông phát xuất khác hướng, khác nguồn nhưng cùng chảy về Biển Mẹ. Mà những dòng sông chưa chảy chung về một hướng, nên biển Mẹ ñang chờ.

Giới trung niên, ñóng vai thế hệ bắt cầu giữa hai thế hệ già và trẻ cũng ñang thấm thía nói về tính vô thường của nhân gian và những gì mà ðạo Pháp cần làm thì nên làm trước khi quá muộn. Sau những hoa ñèn, trướng, liễn, ñối… nói lên những lời tiếc thương ñầy ñạo tình, thâm ân và chắt lọc nhất, mỗi người dự ñám tang trở về bỗng ñối diện với chính mình. Mình cón quá trẻ, quá già hay vừa ñúng ñộ ñể nghĩ ñến chuyện rồi một ngày nào ñó ñến lượt mình ra ñi – một sự hóa thân giữa cõi vô thường không ai tránh ñược. Tuổi trung niên ñang là lớp tuổi ñóng vai chủ lực trong hầu hết những sinh hoạt Phật sự hay những ngày lễ hội. Trong tang lễ của thầy Mãn Giác, giới Phật tử và thân hữu trung niên xuất thân từ các trường ñại học Vạn Hạnh, Huế, Cần Thơ, Sài Gòn, ðà Lạt; từ các ngành giáo dục, văn hóa, văn nghệ ngày xưa ở quê nhà và bây giờ ở nước ngoài tham dự ñông ñảo nhất. Lớp trung niên rất xác tín với khuynh hướng vận ñộng cho một sự hòa hợp nội bộ Phật Giáo Việt Nam trước khi các bậc tôn túc cao niên trong hàng giáo phẩm cao cấp sẽ lần lượt ra ñi không còn bao lâu nữa. Khả năng ra ñi giữa cõi vô thường của quý Ôn ñang diễn ra trước mắt với tang lễ thầy Mãn Giác, với dáng vẻ tuổi hạc của quý Ngài, với giọng nói ñã mòn mõi âm vang của một thời vị lão.

Bày tỏ niềm hy vọng về tinh thần hóa giải của ñạo Phật trong cảnh tranh tối tranh sáng hiện nay – mà ngay cả anh em nội bộ cũng có người và có khi chưa nhìn rõ mặt nhau –ñương kim hội trưởng và ban chấp hành hội Ái Hữu ðại Học Vạn Hạnh hải ngoại, anh Lê Văn Thạnh và anh Trương Chí Cường ñều nói lên niềm ước mơ về một trường ñại học Phật Giáo hay một hậu thân của ðại Học Vạn Hạnh tại quê nhà sẽ sớm ñược phục hồi. Sự phục hồi sẽ mang một ý nghĩa sâu xa hơn về các mặt lịch sử, tâm lý, tình cảm và ñạo nghĩa nếu cảnh Thầy Xưa Bạn Cũ vẫn còn duyên lành hội ngộ dưới mái nhà giáo dục trước khi thời gian và ñiều kiện thể lý bắt buộc phải chia tay. Rõ ràng, kinh nghiệm lịch sử của những ngôi trường lừng lẫy thế giới như Sorbonne, Cambridge, Harvard, Stanford…

Page 253: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

445 KỶ YẾU

cho thấy rằng, một cơ sở văn hóa hay giáo dục thuần túy và truyền thống thường dễ dàng biến thành mảnh ñất chung. Một mảnh ñất có mẫu số chung cho những bàn tay nhiệt tình ñóng góp. ðồng thời, cũng là phương tiện hóa giải ñậm tính nhân văn cho những khuynh hướng tương tranh và phân hóa trong từng nội bộ.

Ngày một vị cao tăng như thầy Mãn Giác ra ñi, người ở lại thường có dịp lắng lòng nhìn lai chặng ñường ñã qua ñể suy tư về một tương lai ñang tới. Bao nhiêu là ước mơ, bao nhiêu là hy vọng về một vận hội mới của Phật Giáo Việt Nam vừa ñược nhen lên khi cảnh sinh diệt vô thường và tre tàn măng mọc ñang diễn ra hiện tiền, trong từng chớp mắt của thời gian.

Một “khúc quanh dài” gần 4 thế hệ của Phật Giáo Việt Nam ñang ñi qua… ñi qua. Có qua ñược bờ bên kia reo vui bằng tinh thần phá chấp như lời minh chú cao tột của ñại lực khai phóng Bát Nhã; hay vẫn còn ñang dùng dằng giữa bao hệ lụy nhân sinh dài lê thê, ñược tính bằng thập niên và thế kỷ ñang là sự thách ñố của Phật Giáo Việt Nam trong thời ñại mới nầy?

Trưa thử Bảy ñầy nắng vàng, trong khung cảnh rực rỡ y vàng và sáng lên trong Ánh ðạo Vàng giữa khuôn viên Nghĩa Trang Live Oak Crematory, hàng nghìn tiếng cầu kinh của chư Tăng Ni, Phật Tử và Thân Hữu cùng góp lại trong cùng một lời kinh: “Nam mô tiếp dẫn ñạo sư A Di ðà Phật”.

Nam mô tiếp dẫn ñạo sư A Di ðà Phật. Lời tiếp ñộ cho một cõi ñi về ñang kéo chúng ta thẳng thắn, dù xót xa, nhìn vào hiện thực. Có những vấn ñề cấp thiết ñang ñối diện với chúng ta. Phật Giáo Việt Nam không thể ñứng lại giữa dòng ðạo Pháp thế giới ñang chuyển mình không một giây ngừng nghỉ. Người ta có thể vô tình với quá khứ nhưng không có ai muốn làm người có lỗi với thế hệ tương lai.

Nhục thân của cố hòa thượng Thích Mãn Giác trở về với tứ ñại. Nhưng thi sĩ Huyền Không thì ñang ở lại, bay bay cười mỉm với trăng:

Ta từ sinh tử về chơi Ngồi trên chót ñỉnh mỉm cười với trăng.

Không biết từ ñâu, sau tang lễ của thầy Thích Mãn Giác, trên ñường về lại nhà, tôi có niềm thâm tín rằng, Phật Giáo Việt Nam ñang ở ngày cuối trong Khúc Quanh Dài ñầy bóng tối. Thâm tín có thể chỉ là niềm ước mơ trên căn bản hiện thực; nhưng nhất ñịnh không thể là hoang tưởng bâng quơ.

Sacramento, Thu 2006 Trần Kiêm ðoàn

www.khoahoc.net

Page 254: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 446

E-Mail: [email protected]

Page 255: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

447 KỶ YẾU

PHẦN VIII

CÁC PHÁI ðOÀN

PHÚNG VIẾNG

Page 256: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 448

Page 257: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

449 KỶ YẾU

- Phái ðoàn Hội ðồng Lưỡng Viện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Việt Nam và Hải Ngoại: HT Thích Tâm Châu, Hòa Thượng Thích Hộ Giác, HT Thích Thắng Hoan; Pháp Sư Thích Giác ðức; HT Thích Trí Chơn, HT Thích Nguyên Lai, Hòa Thượng Thích Tín Nghĩa, HT Thượng Thích Nguyên An, HT Thích Minh Nguyện, TT Thích Bổn ðạt, TT Thích Viên Lý, TT Thích Viên Diệu, TT Thích Trí Hải, TT Thích Giác ðẳng, TT Thích Ân Huệ, TT Thích Ân ðức.

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hoa Kỳ: HT Thích Hộ Giác

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Canada: TT Thích Bổn ðạt

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Âu Châu: Hòa Thượng Thích Minh Tâm, TT Thích Như ðiển

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Úc Châu – Tân Tây Lan: Hòa Thượng Thích Như Huệ, TT Thích Trường Sanh.

- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: HT THÍCH TỪ NHƠN, Phó Chủ Tịch Thường Trực TƯGHPGVN

- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Trên Thế Giới: Trưởng Lão HT THÍCH TÂM CHÂU

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam – Hải Ngoại: Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Hộ Giác

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Thế Giới: Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Giác Nhiên

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Thế Giới: ðại diện Hòa Thượng Tăng Thống GHPGLSTG Thích Tịnh Hạnh: HT Thích Trí Liên, TT Thích Trí Hải và chư Tôn ðức

- Trưởng Ban Trị Sự Phật Giáo TPHCM: Hòa Thượng Thích Trí Quảng

Page 258: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 450

- Phái ðoàn Phật Giáo Tích Lan Tại Hoa Kỳ: Bhante Dr. Walpola Piyananda, President Sri Lankan Sangha council of America and Canada, President Buddhist Sangha Council of South California, Advisor to the President of Sri Lanka on International Religious Affairs và Chư Tăng

- Dharma Vijaya Buddhist Vihara: Abbot & President Bhante Dr. Walpola Piyananda

- Phái ðoàn Tịnh ðộ Tông Nhật Bản Tri Ân Viện ðại Bổn Sơn và Trung Tâm Khai Giáo Tịnh ðộ Tông Bắc Mỹ (Jodoshu North America Buddhist Missions): ðại Sư Yamamoto Norman Yuki

- Phái ðoàn Hội ðồng Liên Tôn: GS Nguyễn Thành Long Chủ Tịch Hội ðồng,

Linh Mục Mai Khải Hoàn Phó Chủ Tịch,

Mục Sư Trần Thanh Vân Tổng Thư Ký Hội ðồng, Ê

Ông Nguyễn Thanh Giàu, Thành Viên Hội ðồng

Hòa Thượng Thích Minh Nguyện, Thành Viên Hội ðồng

- Phái ðoàn Việt Nam Phật Giáo Liên Hợp và Hội ðồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo:

Hòa Thượng Thích Minh Tuyên

Tiến Sĩ Lê Phước Sang

ðð Thích Giác Bình

Cố Vấn Bà Trần Thị Hoa

ðồng ðạo Dương Thế Linh

- Phái ðoàn Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo Nam California:

Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Hội Trưởng Nội Vụ

Ông Trần Văn Tài, Thư Ký Ban Trị Sự

Bà Nguyễn Huỳnh Mai, thành viên

Tòa Tổng Giám Mục Giáo Phận Los Angeles

- Phái ðoàn ðại diện Thống ðốc Tiểu Bang California: Dân Biểu Trần Thái Văn, LS Nguyễn Quốc Lân, LS Nguyễn Quang Trung, Ô. Nguyễn ðức Tân, Ô. Diệp Miên Trường.

Page 259: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

451 KỶ YẾU

Chủ Nhật, Oct. 15, 2006

1. Phái ñoàn Tịnh Nghiệp Liên Hữu do Hòa thượng Thích Phước Bổn, Hội chủ, ðại lão HT Phước Huệ, Viện trưởng Viện Hoằng ñạo GH PGVN TN Úc ðại Lợi-Tân Tây Lan, Pháp chủ Công ñức Tòng lâm Phước Huệ Úc ðại lợi và Tịnh Nghiệp Liên Hữu.

2. Phước Huệ ðạo Tràng và Tịnh Nghiệp ðạo tràng thuộc GHPGVNTN Úc ðại lợi-Tân Tây Lan.

3. Chùa Phật Tổ: Thượng tọa Thích Thiện Long và Tăng chúng.

4. Sư Ông Quảng Liên và Tăng chúng Tu viện Quảng ðức-Việt Nam.

5. Chùa Thọ Quang, Long Hoa, Quán Âm, Diệu Quang thuộc TP ðà Nẵng và Sàigòn.

6. Ban Bảo trợ phiên dịch Pháp tạng Việt Nam: HT. Thích Chơn Thành.

7. ðạo tràng An Lạc – Indiana.

8. ðạo tràng Tịnh thất Sanjose.

9. Phật Học viện Quốc tế: ðð. Thích Quảng ðịnh, Thích Quảng ðại.

10. Chùa Thiền Quang: Ni sư Chơn ðạo, sư cô Chơn Nghiêm.

11. Chùa Diệu Pháp và Tu viện Bảo Pháp: TT. Thích Viên Lý.

12. Chùa Từ Hạnh, ñảo Maui, Hawaii: Ni sư Huệ Hảo, Chơn Vị.

13. Tăng Thân Lộc Uyển và Làng Mai, ðại diện Sư Ông Nhất Hạnh: Thầy Thích Pháp Ân kính dâng 4 câu thơ:

Việt ðiểu Cao Phi Mãn Giác,

Nhất Thừa truyền thật tướng,

Mỹ châu an trụ Huyền Không,

Vạn ñại ñắc chân danh.

14. Tổ ñình Vạn Phước Huế-Sàigòn, Cali, và chùa Pháp Vân: ðð. Thích Phước Niệm.

15. Chùa Diệu Quang: Sư bà Thích Nữ Diệu Từ, Ni chúng và Phật tử.

16. Chùa Phổ Quang-SanDiego: Ni Sư Thích nữ Như Trí.

17. Tu viện Quan Âm: HT Thích Chơn Thành.

18. Chùa Khánh Hỷ: ðð. Thích Pháp Tánh.

Thứ Hai, Oct. 16, 2006

Page 260: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 452

1. Bắc Cali: An Tường Tự Viện-Oakland: HT. Thanh An; Chùa Từ Quang- San Francisco: TT. Thích Giác Như; Chùa Duyên Giác-San Jose: TT. Thích Nhật Huệ

2. Chùa Phước Hậu-Wisconsin: Sư cô Giới Hương và Phật tử

3. Từ Ân Thiền ñường: Tỳ-kheo Thích Truyền Vệ

4. Trung Tâm PG Chiếu Kiến- New York

5. ðạo tràng Bửu Quang, Vô Lượng Quang, Phổ Hiền: TT. Thích Thiện Huyền

6. Chùa Quan Âm-Los Angeles: ðð. Thích Chơn Quán, Ni cô Chơn Xuân, dưới sự chỉ ñạo của HT. Thích Tâm Châu, Thượng thủ GHPHVN Trên Thế Giới

7. Tu viện Viên Thông – Bà Rịa Vũng Tàu: Ni sư Thích nữ Như Tịnh

8. Chùa Trang Nghiêm – Carmel-New York: TT. Thích Trí Hoằng, Tổng thư ký Tổng Hội PGVN tại Hoa Kỳ

9. Chùa Từ Hiếu – Gardena: TT. Thích Tánh Minh va Phật tử: 1 vòng hoa

10. Sư cô Tánh Không và sư cô Tánh Hải, Oregan

Thứ Ba, Oct. 17, 2006

1. Hòa thượng Thích Hộ Giác, chủ tịch Hội ñồng ðiều hành Giáo hội PGVN Thống Nhất Hải ngoại kiêm Trưởng ban Tang lễ, và phái ñoàn, kính viếng Giác linh

2. Chùa Pháp Hoa-El monte: TT. Thích Phước Sung và phái ñoàn

3. Chùa Hương Tích-Los Angeles: HT Thích Thiện Viên và phái ñoàn

4. Chùa Hương Tích- Santa Ana: HT Thích NHẬT MINH và phái ñoàn

5. Chùa PHỔ HIỀN-Monterey Park: TT. Thích Duy Tín và phái ñoàn

6. Chùa Khánh Anh-El Monte: TT. Thích Từ Hạnh

7. Chùa Thiên Tôn- Q. 5, VN: TT. Thích Chơn Không

8. TT. Thích Thường Nguyên, Thích Phước Hội, Thích Trung Vệ: 4 câu thơ:

Trăng mờ treo ñầu suối

Dòng suối lạnh qua khe

ðôi bờ chim vỗ cánh

Ra ñi một chuyến về

Page 261: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

453 KỶ YẾU

9. Thiền viện ðại ðăng, Thiền viện Chơn Giác

10. Phái ñoàn PG Nhật Bản Jodoshu North America Buddhist Missions: Ông Yamamoto Norman Yuki và Bà Sekigami Sachiko, ñại diện Tịnh ñộ tông Nhật bản và Bắc Mỹ, Tri Ân viện, ðại Bổn sơn.

11. Phái ñoàn Phật giáo Úc châu-Tân Tây Lan: HT. Thích Như Huệ, Hội chủ GH PGVN Úc châu- Tân Tây Lan, TT. Thích Trường Sanh, phó hội chủ, và tứ chúng

12. Cộng ñồng Phật giáo các chùa và tự viện tại Orange county với sự hướng dẫn của HT. Thích Chơn Thành, viện chủ chùa Liên Hoa, và chư tôn ñức Tăng ni các chùa:

Chùa Phổ ðà - HT. Thích Hạnh ðạo

Chùa Trí Phước - HT. Thích Phước Thuận

Chùa Trúc Lâm - HT. Thích Minh Nguyện

Chùa Huệ Quang - TT. Thích Minh Mẫn

Chùa Bảo Quang - TT. Thích Quảng Thanh

Chùa Huệ Nghiêm

Tịnh thất Giác Lý - TT. Thích Giác Lý

ðạo tràng Pháp Hoa

Tịnh thất Khánh Long - TT. Thích Huệ Minh

Linh Quang Thiền thất - TT. Thích Nhật Quang

13. Phái ñoàn Hội ñồng Liên tôn VN tại Hoa Kỳ: Giáo sư Nguyễn Thành Long, Linh mục Mai Khải Hoàn, phó Chủ tịch, Mục sư Trần Thành Vân, Tổng thư ký Hội ñồng

14. Phái ñoàn PG Hòa Hảo - Nam Cali: Ông Nguyễn Duy Thanh, Phó Hội trưởng nội vụ; Ông Trần văn Tài, Thư ký Ban Trị sự PG Hòa Hảo-Nam Cali; Bà Nguyễn Huỳnh Mai, Ông Nguyễn Thanh Giàu, Thành viên Hội ñồng

15. Phái ñoàn Chùa Phổ ðà, Bồ ñề Thiền viện- ðà Nẵng, chùa Hải Quan-Sàigòn: HT. Thích Hạnh ðạo, TT. Thích Minh Tuấn, TT. Thích ðạt ðức và tứ chúng

16. Tu viện Quan Âm-Memphis, Tennessee, ðạo tràng Phật Ân-Tennessee, Chùa Bát Nhã - Arkansas, chùa Chân Nguyên – Louisiana: ðð. Thích Nguyên Tánh

Page 262: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 454

17. Phái ñoàn Giáo hội Khất sĩ Tăng-già trên Thế giới: HT. Thích Giác Nhiên và tứ chúng Tịnh xá Minh ðăng Quang, Như Lai Thiền tự, Tịnh xá Ngọc Minh, Tịnh Tâm tịnh xá

18. Hội Phật học ðuốc Tuệ: ðạo hữu Mật Nghiêm ðặng Nguyên Phả-Hội trưởng, Vũ Cao ðệ, Nguyễn Trung Quân và thành viên kính viếng Giác linh cố ðại lão Hòa thượng với vòng hoa:

ðạo tình trải khắp thành Mãn Giác,

Tâm thơ tải ñạo thật Huyền Không

19. Phái ñoàn Chùa Thiên Minh - Huế, VN: ðð. Thích Thiện Quang, ðð. Thích Thiện Duyên, ðð. Thích Thiện Nhơn, ñại diện TT. Thích Khế Chơn, trú trì chùa Thiên Minh, kính viếng Giác linh

20. Phái ñoàn Môn phái Tổ ñình Tây Thiên - Huế: TT. Thích Trường Sanh, TT. Thích Trí Thành, TT. Thích Viên Diệu, Sư Bà Thích nữ Diệu Từ, TT. Thích ðạt ðức, TT. Thích Nguyên Tâm, TT. Thích Giải Minh, TT. Thích Pháp Trí, ðð. Thích Thiện Quang, ðð. Thích Tâm Bình, ðð. Thích Ngộ ðịnh, ðð. Thích Pháp Chơn, ðð. Thích Nguyên Chơn, ðð. Thích Giải ðức, ðð. Thích Pháp Tánh, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Nhuận Dung, ðð. Thích Tâm Lương, ðð. Thích Thiện Duyên, ðð. Thích Thiện Nhơn, ðð. Thích Hương Niệm, Sư cô Thích nữ Nguyên Thiện, Sư cô Thích nữ Thanh Châu, Sư cô Thích nữ Tịnh Hảo, sư cô Thích nữ Tánh Không, và tứ chúng các chùa Giác Nhiên-Tân Tây Lan, Tây Thiên-Huế, Trúc Lâm-Huế, Thiên Minh-Huế, Linh Quang, Từ Quang- Huế, Hải Quang-Sàigòn, Diệu Quang-Westminster, Hồng Ân-Huế, Diệu ðức- Huế, v.v, ñồng kính viếng Giác linh.

21. Tổ ñình Trúc Lâm-Huế và Tu viện Trúc Lâm-Atlanta: TT. Thích Nguyên Tâm, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Tâm Lương và tứ chúng ñồng kính viếng Giác linh.

22. Chùa Bảo Tịnh-Gardena: TT. Thích Thái Siêu-trụ trì chùa Bảo Tịnh, ñại diện TT. Thích Nguyên ðạt, viện chủ Tu viện Liễu Quán, và tứ chúng kính viếng Giác linh.

23. Tịnh xá Ngọc Diệp: Ni sư Thích nữ Liên Chi

24. Hội Giáo Dục Từ Thiện Sariputra-Xá-lợi-phất: Ông Billy Trần, ñại diện ðð. Thích Hạnh Nguyện, Hội trưởng

Thứ Tư, Oct. 18, 2006

Page 263: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

455 KỶ YẾU

1. Phái ñoàn ñại diện Tu viện Quảng Hương Già-lam: ðð. Thích Pháp Lạc, ðð. Thích Pháp Tánh, ðð. Thích ðức Trí, ðð. Thích Nguyên Hạnh, ðð. Thích Chúc Tín, ðð. Thích Thông Lý, ðð. Thích Tâm Hiền, Sadi Thích Quảng Ân kính viếng Giác Linh

2. Phái ñoàn Chùa A Di ðà: Ni sư Thích nữ Như Ngọc và tứ chúng ðảnh lễ Giác linh

3. Phái ñoàn ðại diện Tổ ñình Từ ðàm-Huế, Trung tâm Văn hóa PG Liễu Quán – San Jose, Tịnh thất Hòa Bình – Freemont, Chùa Huê Lâm-Boston: ðð. Thích Pháp Chơn và tứ chúng

4. Phái ñoàn PG Tích Lan: Ven. Pandit Ahangama, Ven. Dhammarama

5. Phái ñoàn ðại diện văn phòng Thống ñốc California: Dân biểu Trần Thái Văn, Luật sư Nguyễn Quốc Lân, Luật sư Nguyễn Quang Trung, Ô. Nguyễn ðức Tân, Ô. Diệp Miên Trường. Dân biểu Trần Thái Văn ñọc thông ñiệp phân ưu của Thống ñốc California, Sir Arnold Schwarzenegger.

6. Chùa Thập Phương-Riverside: TT. Thích Minh Tâm

7. Tổng Hội Cư sĩ PGVN tại Hoa Kỳ: Huỳnh Tấn Lê và phái ñoàn

8. Phái ñoàn chùa Quan Âm, ñại diện HT. ðạo Quang: ðð. Thích Trung Duệ

9. Phái ñoàn Tổ ñình Linh Quang-Huế, VN và Trung tâm Văn hóa PG Linh Quang-Lincoln, Nebraska: TT. Thích Pháp Trí, ðð. Thích ðạt ðức, ðð. Thích Hương Niệm, Sư cô Thích nữ Tịnh Hảo ñại diện TT. Thích Tánh Tịnh và Tăng chúng Tổ ñình Linh Quang

10. Chùa Pháp Hoa-Wichita: TT. Thích Giác Minh

11. Chùa Quan Âm-Montreal, Quebec, Canada: TT. Thích Trường Phước

12. Tu viện Cát Trắng-Florida: ðð. Thích Tâm Thiện

13. Tổ ñình ðông Hưng-Virginia: TT. Thích Thông Kinh; Chùa Tịnh Luật-Texas: TT. Thích Tịnh Trí

14. Phái ñoàn chùa Phật ðà và Tu viện Pháp Vương: TT. Thích Nguyên Siêu, ðð. Thích Hạnh ðức, ðð. Thích Hạnh Tuệ và Tăng tín ñồ kính viếng Giác linh

15. Phái ñoàn chùa Xá-lợi -San Gabriel: Sư Bà Thích nữ Như Nguyện; Chùa Tam Bảo-Utah: Ni trưởng TN Như Liên; Thiền Tự Giác Tâm: Ni sư Thích nữ Tâm Hòa; Tịnh xá Ngọc Thiền: Ni sư Thích nữ Liên Chi; chùa Phật Quang: Ni sư TN Minh Phước, Ni sư TN Thanh Ngọc-Oregan, Sư cô TN

Page 264: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 456

Nhật Hiếu, Sư cô TN Nhật Nhan, Sư cô TN ðức Thường; Pháp Như Tịnh xá thất: Ni sư TN Như ðịnh, chư Ni và Phật tử ñồng phúng viếng

16. Giáo hội Phật giáo Linh Sơn Thế giới gồm 50 ñơn vị: TT. Thích Trí Liên, ðại diện Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh, Tăng Thống GHPG Linh Sơn Thế giới kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

17. Phái ñoàn chùa Từ Hiếu: TT. Thích Tánh Minh cùng tứ chúng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

18. Hội cựu sinh viên Việt Nam du học tại Nhật Bản: Ông Nguyễn Gia Hùng - Hội trưởng, cùng các Hội viên: TT. Thích Nguyên Tâm, TT. Thích Giác Minh, Ô. Nguyễn Thanh Quang ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

19. Phái ñoàn Tổ ñình Linh Sơn – ðà Lạt, VN: TT. Thích Viên Như, TT. Thích Giác Minh, ðð. Thích Tâm Thiện, ðð. Thích Phước Niệm, ðð. Thích Thông ðức kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

20. Chùa Bồ-ñề, Chùa Tam Bảo – Louisiana: ðð. Thích Thông ðức, ðð. Thích ðạo Quảng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

21. Phái ñoàn Giáo sư Bác sĩ Trần Ngọc Ninh, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Khiêm, Ô. B. Nguyễn Phúc Bửu Tập kính viếng Cố Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

22. Nhóm Thiền sinh Sợi Nắng, chi nhánh Tu viện Kim Sơn tại Orange county kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

Thứ Năm, Oct. 19, 2006

1. ðại diện TT. Trú Trì Thích Quán Chơn, Tăng chúng và Phật tử chùa Từ Ân và chùa Quy Thiện - Huế, Việt Nam: ðð. Thích Nguyên Hạnh, ðð. Thích Thông Lý, Sư cô Thích Nữ Thanh Châu ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

2. Chùa Tam Bảo-Oklahoma: ðð. Thích ðức Trí và tứ chúng kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

3. ðạo Vàng Association, Inc., ðoàn Cựu Huynh Trưởng GðPT Miền Liễu Quán; Ban Hướng dẫn GðPTVN miền Liễu Quán - Bắc Cali kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng

4. ðài Việt Nam Television-Calitoday.com: Ô. Nguyễn Hồng Dũng

5. Phái ñoàn ñệ tử xuất gia người Mỹ của Cố HT. Thích Thiên Ân: ðð. Thích Tâm ðức-Suhita

Page 265: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

457 KỶ YẾU

6. Hội Cư sĩ Orange County: ðH. Nguyên Lượng

7. Phái ñoàn chùa ðại Bi Quán Âm: TT. Thích Trí Năng

8. Tổ ñình Từ Quang-Huế, Chùa Từ Quang-Garland, Dallas: TT. Thích Giải Minh, ðð. Thích Giải Ngộ, ðð. Thích Giải ðức, ðð. Thích Giải Phước, ðð. Thích Pháp Lạc

9. Phái ñoàn Phật tử Toronto-Canada: Ô. Bành Ngọc Diêu

10. Chùa Phật Tổ-Long Beach: TT. Thích Thiện Long

11. Bác sĩ Võ Văn Tùng và Gia ñình; Ô. Quang Tố; Ô. Nguyễn ðăng Phúc và gia ñình

12. Chùa ðại Nhật Như Lai-Cali: TT. Thích Thông ðạt

13. Phái ñoàn Phật giáo San Francisco: Chùa Từ Quang

14. Phái ñoàn các chùa, tự viện Bắc Cali và Phái ñoàn Phật Học viện Huệ Nghiêm: Tu viện Kim Sơn, Chùa Quang Nghiêm, chùa An Lạc, Chùa Phổ Từ, chùa Duyên Giác, chùa ðức Viên, Tịnh thất Lam Viên, An Tường Tự viện

ðại diện phái ñoàn: HT. Thích Tâm Thọ, HT. Thích Tịnh Từ, HT. Thích Minh ðạt, Sư Bà Thích Nữ Nguyên Thanh, và 31 Tăng Ni ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng

15. Tu viện Kim Sơn: HT. Thích Tịnh Từ, viện trưởng Tu viện Kim Sơn và Tăng thân

16. Phái ñoàn PG Tích Lan: Ven. Piyananda và 15 tu sĩ PG Tích Lan; the Sri Lanka Ambassador at USA

17. Phái ñoàn các chùa và tự viện: Trung Tâm Vạn Hạnh – Virginia, chùa Huệ Quang – VA, chùa Quan Âm Ngàn Tượng – NC, chùa Quan Âm – Louisiana do HT. Thích Trí Tuệ làm trưởng ñoàn

18. Phái ñoàn chùa Linh Sơn – Hawaii và 17 Tự viện Linh Sơn tại Mỹ châu do TT. Thích Trí Hải làm trưởng ñoàn

19. Phái ñoàn chùa An Lac - Indiana: Sư cô Thích nữ Nguyên Thiện, Ni chúng và Phật tử

20. Phái ñoàn môn phái Trúc Lâm - Huế, Tổ ñình Từ ðàm Hải ngoại – Texas, Tu viện Trúc Lâm - Atlanta: HT. Thích Tín Nghĩa, TT. Thích Nguyên Tâm, ðð. Thích Tâm Hiền, ðð. Thích Tâm Lương

21. Phái ñoàn chư Tôn ñức: HT. Thích Huệ Minh, trụ trì chùa Giác Uyển – Sàigòn, VN, TT. Thích Nguyên Thông, trụ trì chùa Sơn Bình-Bình ðịnh, VN; ðð. Thích Quảng Hỷ, trú xứ chùa An Lạc – San Jose

Page 266: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 458

22. Phái ñoàn Tu Viện An Lạc – Ventura, Tu viện Chơn Không – Hawaii: TT. Thích Thông Hải, ðð. Thích Tịnh Mãn và tứ chúng ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

23. Phái ñoàn Trung Tâm PG chùa Việt Nam, Tu viện Hương Nghiêm – Houston, Texas, Tu viện Kim Cang – Atlanta, chùa Báo Ân – Orlando, Florida, chùa Lâm Tỳ-ni - MA: TT. Thích Nguyên Hạnh, TT. Thích Hạnh ðạt, TT. Thích Pháp Ấn, TT. Thích Nguyên ðạt, Ni sư Thích Nữ Liễu Hà, hiệp Tăng Ni và Phật tử ñồng kính viếng Giác Linh Cố ðại Lão Hòa Thượng.

24. Nghệ sĩ Kiều Chinh và Phái ñoàn Việt Báo: Chị Nhã Ca, Ô. Trần Dạ Từ, Ô. Nguyễn Xuân Nghĩa.

25. ðạo Tràng Pháp Hoa và Liên Hoa Ni tự: Sư cô TN Hoa Tâm, Sư cô TN Hoa ðạo và tứ chúng ñồng kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng.

26. Phái ñoàn Phật tử chùa Việt Nam – Los Angeles: ðại diện: Ô. Phan Anh Việt, Mai Trúc Sơn, ðào Văn Chinh, Lê Chớ, v.v. kính viếng Giác Linh ðại Lão Hòa Thượng

27. ðại ðức Thích Pháp Ấn, ðại diện HT Thích Thiện Nghị, Tổng Hội trưởng PGVNTN tại Canada

28. TT. Thích Viên Giác, trụ trì Tu viện Chân Nguyên tại Canada

Thứ Sáu, Oct. 20, 2006

1. Phái ñoàn ñại diện Ban Giảng huấn và Cựu Tăng Ni sinh khóa IV, Học Viện PGVN tại Sàigòn: TT Thích Như Minh và Cựu TNS: ðð Thích Nguyên Hạnh, ðð Thích ðức Trí, ðð Thích Tín Mãn, ðð Thích Thiện Ngộ, ðð Thích Tín Tâm, ðð Thích Quảng Bảo, ðð Thích Thông Lý, ðð Thích Chúc Tín, ðð Thích Minh Nhân, Sư Cô Thích Nữ Nguyên Ý, Sư Cô Thích Nữ Hạnh Trí, Sư Cô Thích Nữ Huệ Phát

2. ðại diện Khuôn hội PG An Bằng tại quê nhà và tại Hải ngoại: Phước Huệ Thiền tự - Tacoma; Chùa An Bằng-Colorado, Tu viện Hương Hải-Florida, chùa Thanh Minh-Colorado, Tu viện Từ Vân-Colorado, chùa Thiền Quang-Oregan: TT. Thích Phước Toàn và phái ñoàn

3. Phái ñoàn chùa Kim Quang: ðð. Thích Thiện Duyên

4. Phái ñoàn Cựu Huynh trưởng và ðoàn sinh GðPT San Jose-Bắc Cali

Page 267: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

459 KỶ YẾU

5. Phái ñoàn Chùa Trí Phước-Santa Ana, chùa Vạn Hạnh-San Diego và Tổ chức Ican Trợ giúp Trẻ Mồ côi: HT. Thích Phước Thuận, ðð. Thích Pháp Chơn, ðð. Thích Tín Mãn, Ivy Vương

6. Chùa Tây Thiên-Huế, Việt Nam: ðð. Thích Nguyên Chơn

7. Hội ñồng Lưỡng viện GHPGVNTN tại VN và Hải ngoại: ðại Lão HT. Thích Tâm Châu, Thượng thủ GH PGVN Trên Thế Giới; ðại Lão HT. Thích Hộ Giác, chủ tịch Hð ðiều hành GHPGVNTN tại Hoa Kỳ; ðại Lão HT. Thích Thắng Hoan, HT. Thích Nguyên Lai, HT. Thích Tín Nghĩa, HT. Thích Trí Chơn, HT. Thích Nguyên An, HT. Thích Minh Nguyện; TT. Thích Viên Lý, TT. Thích Viên Diệu, TT. Thích Trí Hải, TT. Thích Bổn ðạt, TT. Thích Ân Huệ, TT. Thích Tâm ðức-Suhita

8. Hội Quốc Tế Thanh Hải Vô Thượng Sư

9. ðại diện quý thầy Hằng Trường, Hằng ðức: Anh chị Hội Từ Bi Phụng Sự - Compassionate Service Society

10. Hội ñồng ðiều hợp TW Gia ñình PTVN trên thế giới

11. Phái ñoàn Việt Nam Phật Giáo Liên Hiệp Hội

- HT. Thích Minh Tuyên

o Hội ðồng Trị Sự Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo

- Tiến sĩ Lê Phước Sang

- ðð. Thích Giác Bình

- Cố vấn – Bà Trần Thị Hoa

- ðồng ñạo Dương Thế Linh

12. Phái ñoàn Tăng Ni và Phật tử chùa Quang Nghiêm – Stockton:

- HT. Thích Minh ðạt

13. Phái ñoàn

- Giáo Hội PGVN Thống Nhất Hải Ngoại tại Canada cùng phái ñoàn các chùa tại Canada do TT. Thích Bổn ðạt hướng dẫn

(Pháp Vân – Thôn ðoài – Châu Quang - Phổ ðà - Thuyền Tôn - Quan Âm – Bát Nhã – NPð Chân Nguyên - Hiếu Giang)

o Chùa Pháp Vũ – Florida

o Chùa Báo Ân – Florida

o Tất cả gồm 10 Chư Tăng Ni cùng 11 vị Phật tử

14. Ái Hữu Gia ðình Phật tử Vĩnh Nghiêm Hải Ngoại

Page 268: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 460

- Huynh trưởng Lê ðình Du

- Huynh trưởng Vũ Ngọc Khuê

- Huynh trưởng Hồ Văn Phú

- Huynh trưởng Yến Như Huỳnh

15. Phái ñoàn chùa Viên Thông – Houston, Texas

- Sư cô Thích nữ Thanh Lương

- Sư cô Thích nữ Minh Liên

- Sư cô Thích nữ Viên Thuận và quý Phật tử

16. Phái ñoàn Ni sư Huệ Khiết – Tampa, Florida và quý Phật tử

17. Phái ñoàn chùa Nhật Quang – Sacramento do

- TT. Thích Giải Minh hướng dẫn

- TT. Thích Nguyên Chơn

- Thích Ngộ ðịnh và 18 quý Phật tử

18. Phái ñoàn chùa Tổ ñình Báo Quốc Huế - chùa Phước Thiện

- HT. Thích Phước Thuận

- ðð. Thích Thiện Quang

- ðð. Thích Phước Hiền

19. Phái ñoàn chùa An Bằng – Denver, Colorado

- TT. Thích Giải Minh

- ðð. Thích Nguyên Chơn

- ðð. Thích Ngộ ðịnh và 12 Phật tử

20. Phái ñoàn Tổ Chức Giao ðiểm

• ðh. Hồng Quang

• ðh. ðỗ Hữu Tài

• ðh. Nguyên Kha

• Bs. Trần Tiễn Huyến

21. Phái ñoàn PG Mỹ châu: Chùa Hương Nghiêm: Tỳ kheo Thích Kiến Khai, ðð. Thích Quang Niệm.

22. Phái ñoàn Giáo hội PGVNTN Âu châu: TT. Thích Như ðiển, Tổng thư ký Giáo hội.

Page 269: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

461 KỶ YẾU

PHẦN IX

HÌNH ẢNH TANG LỄ

Page 270: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 462

Page 271: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

463 KỶ YẾU

Page 272: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 464

Page 273: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

465 KỶ YẾU

Page 274: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 466

Page 275: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

467 KỶ YẾU

Page 276: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 468

Page 277: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

469 KỶ YẾU

Page 278: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 470

Page 279: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

471 KỶ YẾU

Page 280: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 472

Page 281: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

473 KỶ YẾU

Page 282: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 474

Page 283: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

475 KỶ YẾU

Page 284: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 476

Page 285: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

477 KỶ YẾU

Page 286: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 478

Page 287: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

479 KỶ YẾU

Page 288: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 480

Page 289: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

481 KỶ YẾU

Page 290: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 482

Page 291: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

483 KỶ YẾU

Page 292: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 484

Page 293: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

485 KỶ YẾU

Page 294: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

KỶ YẾU 486

MỤC LỤC

Lời Thưa ...........................................................................................................................9 Tiểu Sử............................................................................................................................11 Di Thư .............................................................................................................................16 PHẦN I : LỄ TANG .......................................................................................................17

Khẩn Bạch ..............................................................................................................19 Ban Tổ Chức Tang Lễ ............................................................................................23 Chương Trình Tang Lễ...........................................................................................29 Chương Trình Và Lộ Trình ...................................................................................33 Cảm Tạ Và Tri Ân ..................................................................................................35

PHẦN II : ðIẾU VĂN ....................................................................................................37 PHẦN III : CÂU ðỐI......................................................................................................69 PHẦN IV : ðIỆN THƯ PHÂN ƯU ................................................................................73

A. Giáo Hội ............................................................................................................75 B. Chính Phủ ........................................................................................................143 C. Hội ðoàn..........................................................................................................145 D. Cá Nhân ...........................................................................................................163

PHẦN V : TRƯỚNG LIỄN - VÒNG HOA..................................................................169 PHẦN VI : TRUYỀN THÔNG.....................................................................................193 PHẦN VII : THƠ - VĂN TƯỞNG NIỆM....................................................................251

A. Thơ...................................................................................................................253 B. Văn...................................................................................................................301

PHẦN VIII : CÁC PHÁI ðOÀN PHÚNG VIẾNG......................................................435 PHẦN IX : HÌNH ẢNH TANG LỄ ..............................................................................449

Page 295: TMG-KY YEU- FINAL-2 - Chùa Việt Nam

487 KỶ YẾU