Tình hình sử dụng nước

20
Tình hình sử dụng nước, xử lý nước và tiềm năng tái chế nước thải tại thành phố Hồ Chí Minh 1/ Tình hình sử dụng nước, xử lý nước: 3/ Đề xuất chính sách và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng lại - Hiện tại, TPHCM có 3 nguồn nước chính: + Thượng nguồn sông Đồng Nai; + Thượng nguồn sông Sài Gòn và, + Nước ngầm. - Đối tượng sử dụng nước ở HCM: dân dụng, công nghiệp và dịch vụ. - Nước nông nghiệp ở TP.HCM, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương: Kinh tưới từ Hồ Dầu Tiếng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai và (ii) nước mưa. 1.1/ S dng nưc mt: - Tổng công suất cấp nước = 1,500,000m3/ngày: - Nước mặt:

Transcript of Tình hình sử dụng nước

Tình hình sử dụng nước, xử lý nước và tiềm năng tái chế nước thải tại thành phố Hồ Chí Minh

1/ Tình hình sử dụng nước, xử lý nước:

3/ Đề xuất chính sách và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng nước sử dụng lại

- Hiện tại, TPHCM có 3 nguồn nước chính:

+ Thượng nguồn sông Đồng Nai;

+ Thượng nguồn sông Sài Gòn và,

+ Nước ngầm.

- Đối tượng sử dụng nước ở HCM: dân dụng, công nghiệp và dịch vụ.

- Nước nông nghiệp ở TP.HCM, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương: Kinh tưới từ Hồ Dầu Tiếng, Sông Sài Gòn, Sông Đồng Nai và (ii) nước mưa.

1.1/ Sư dung nươc măt:

- Tổng công suất cấp nước = 1,500,000m3/ngày:

- Nước mặt:

- Sông Đồng Nai (Thủ Đức + Bình An): 770,000 m3/ngày à cung cấp nước sạch cho miền đông và trung tâm.

- Sông Saigon: 120,000 m3/ngày (Cho miền bắc và tây TP) và chạy công suất 300,000 m3/ngày vào năm 2007.

- Kinh Đông: 100,000 m3/ngày

1.2/ Nguôn sư dung: Nguồn nước đô thị sử dụng trong một số quận/huyện ở TP

Khu vực

Nguồn nước (%)

Đường ống nước

Nước ngầm

Nước mặt (đã xử lý)

Nước mưa

Thủ Đức 40 60 - -

Quận 2 30 50 20 -

Quận 7 50 - - 50

Quận 9 45 55 - -

Quận12 10 90 - -

Bình Chánh

10 90 - -

Cần Giờ - - - 100

Nhà Bè 2.5 44.5 15 38

Hóc Môn 1.0 99 - -

Củ Chi - 100 - -

1.3/ Ty lê sư dung nguôn nươc:

1.4/ Phân phôi nươc sach:

- Hệ thống đường ống nước dài > 3500 km.

- Lượng nước thất thoát = 39%

- Hiện tại, tại khu vực đô thị, 80% dân số được cung cấp với nước sạch.

- Trung bình, lượng nước tiêu thụ hiện nay giữa 100-150 lít /người.ngày

- Trong các vùng ngoại ô, (trừ huyện Củ Chi và Cần Giờ), 21% dân số được cấp nước sạch ở một mức tiêu thụ của 30-50 lít /người.ngày

1.5/ Nguôn nươc ngâm sư dung:

Tỷ lệ sử dụng nước ngầm là rất cao, đặc biệt là ở các huyện ngoại thành TP HCM, tại nơi này nước máy chưa được hỗ trợ.

Trong số 05 tầng chứa nước tại TP HCM, có 03 tầng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho TP HCM:

- Tầng chứa nước Pleistocene (20 - 50m);

- Thượng tầng tầng chứa nước Pleistocene (50 - 100 m) và

- Hạ tầng chứa nước Pleistocene (100 - 140 m).

Tổng lượng nước ngầm sử dụng khoảng 530,000 m3/ngày tương đương khoảng 150,000 giếng.

Số lượng các giếng đã được tăng lên nhanh chóng kể từ 1991. Cung cấp nước gia tăng cùng với nhu cầu phát triển công nghiệp à nước mặt không thể đáp ứng nhu cầu à khai thác nước ngầm không kiểm soát được.

1.6/ Nhu câu dùng nươc cho phát triển ở lưu vực hê thông sông Đông Nai:

Thành phần Nhu cầu dùng nước, lit/người/ngày

2000 2010 2020 2050 2070 2100

Đô thị: (l/người/ngày)

           

+ Dân dụng, 120 165 200 250 270 270

+ Dịch vụ 20 20 30 40 60 70

+ Công nghiệp, 20%

50 50 60 60 60 60

+Thất thoát: (%) 38% 41% 30% 20% 15% 15%

lit/người/ngày

72 96 87 70 58 60

Tổng: 262 331 377 420 448 460

Nông thôn: (l/người/ngày)

50 50 60 80 100 150

Tỉ lệ dân nông thôn/thành thị

70 70% 60% 60% 60% 60%

Nhu cầu dùng nước cho đô thị và nông thôn

100 123 176 240 265 290

Tỉ lệ nước phục vụ cho nông nghiệp, %

70 68 65 63 50 50

Nhu cầu nước phục vụ cho nông nghiệp,

260 261 264 293 324 290

l/người/ngày(2)

Tổng nhu cầu nước, l/người/ngày

360

384 440 533 589 600

1.7/ Áp lực khai thác nguôn nươc ngọt lưu vực sông ĐN:

Đơn vị 1995 2000 2010 2020 2030 2050 2070 2100

Tổng trữ lượng tái phục hồi an toàn:

           

- Sông Đồng Nai và hồ Trị An

m3/s 375 389 389 389 389 389 389 389

- Sông Sài Gòn và Hồ Dầu Tiếng

m3/s 59 59 59 59 59 59 59 59

Trử lượng khai thác an toàn nước ngầm

m3/s 10 10 10 10 10 10 10 10

Tổng trữ lượng: m3/s 444 448 458 458 458 458 458 458

triệu m3/yr 14 000 14 400

14 400 14 400 14 400 14 400 14 400

14 400

Dân số trong lưu vực (*)

triệu dân 7.8 8.8 13.4 23 26.6 35.6 45.1 58.9

Nguồn nước ngọt tái phục hồi trên đầu người

(Renewable freshwater resources)

lit/capita/d 5058 4483 2944 1715 1483 1108 874 669

m3/capita/yr 1786 1691 1078 657 541 404 319 244

1.8/ Áp lực khai thác nguôn nươc ngọt :

- Sự phát triển kinh tế xã hội è TP.HCM đang chịu áp lực lớn trong khai thác nguồn nước ngọt từ lưu vực hệ thống sông Đồng Nai.

- Để giảm WSI từ 22% è 20% và 15% vào năm 2025, TP.HCM cần giảm lượng nước ngọt khai thác khoảng 0,4 triệu và 1,3 triệu khối ngày.

- Vì vậy, định hướng tìm nguồn nước thay thế để giảm WSI là rất cần thiết trong quy hoạch quản lý nước trong lưu vực.

è tái sử dụng nước thải đã xử lý ở TP HCM, nằm hạ nguồn hệ thống sông Đồng Nai, đất hẹp người đông, có thể là nguồn nước thay thế khả thi hơn so với thu gom nước mưa cũng như xây hồ chứa thượng nguồn.

2/ Tiềm năng tái chế nước thải:

Nhu cầu nước ngọt khai thác cần giảm cho TP.HCM vào năm 2025 để đạt WSI mong muốn

Hạng mục Đơn vị WSI mong muốn

10% 15% 20%

Tổng nhu cầu dùng nước:  

- Tính cho lưu vực m3/s 45 68 91

- Tính cho đầu người trong lưu vực l/người/ngày 177 267 357

Nhu cầu nước cần giảm cho TP.HCM

l/người/ngày 220 130 39

Lưu lượng cần giảm cho TP.HCM để đạt WSI

m3/ngày 2.200.000 1.300.000 400.000

3/ Định hướng TSD nước thải:

- Xây dựng trạm xử lý nước thải định hướng TSD, bước chuẩn bị về chính sách, quản lý và nhân sự

- 2012-2020

- Tái sử dụng nước không ăn uống,

- 2025-2030

- Tái sinh ăn uống gián tiếp,

- 2050-2070

- Tái sinh ăn uống trực tiếp

- 2070-2100

4/ Hiện trạng xử lý nước thải sinh hoạt ở TP.HCM:

- Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước TP.HCM, NTSH được thu gom xử lý ở 09 lựu vực thoát nước với tổng công suất 2.4 triệu m3/day vào năm 2020.

- Trạm xử lý nước thải Bình Hưng (2008) = 141,000 m3/day.

- Trạm XLNT BHH = 30,000 m3/day

- Công nghệ xử lý bậc II đạt yêu cầu kết hợp với khử trung hiệu quả è sử dụng tốt cho tưới tiêu trong đô thị

Tiềm năng tái sử dụng nước thải tại TP.HCM 2025

Loại tái sử dụng Đối tượng sử dụng 2025 (m3/ngày)

Tái sử dụng ở đô thị

Nước rửa đường, chữa cháy 340.000

Nước tưới mảng xanh 199.000

Nước dội toilét và giặt 1.020.000

Nước tưới thảm cỏ của các sân golf và công trình dịch vụ thể thao

19.000

  Dãy cây xanh cách ly 58.000

Công nghiệp Công nghiệp trong đó: 623.000

- Nước làm mát 373.000

- Khác (công đoạn sản xuất, nồi hơi, v.v…) 249.000

Nông nghiệp Giả sử có 20% diện tích nông nghiệp tái sử dụng nước 326.000

Tái tạo cảnh quan

Các hồ sử dụng cho thể thao dưới nước, công viên nước.

46.000 Hồ sử dụng cho câu cá, bơi thuyền, các hoạt động khác

Phục hồi nguồn nước ở các kênh, rạch nội thành.

- Trong các đối tượng sử dụng nước tái sinh è nhu cầu sinh hoạt dân dụng và nước tưới tiêu chiếm tỉ lệ khối lượng lớn, có thể góp phần đáng kể giảm WSI.

- Tiềm năng TSDNT cho công nghiệp có thể lên đến 160.000 m3/ngày vào năm 2020. Trong đó nước tái sinh có thể sử dụng cho nước làm mát, phục vụ sản xuất hoặc cấp nước cho nồi hơi.

- Nếu TP có các chính sách hợp lý khuyến khích hoặc bắt buộc sử dụng nước tái sinh cho các đối tượng sử dụng nhiều nước, thì nhu cầu nước tái sinh có thể lên đến trên 1,0 triệu khối/ngày.

- Tình hình sử dụng nước cấp trong doanh nghiệp:

+ Lượng nước tiêu thụ của các DN dưới 5000 m3/tháng chiếm đa số (>60%)

+ DN sử dụng nước cấp từ KCN là chủ yếu (80%), 20% sử dụng nước ngầm tự khai thác

- Hiện trạng xử lý nước thải tại các doanh nghiệp

+ Trong số các DN khảo sát, 15,6% DN có ý định tái sử dụng nước và 12,5% DN đang áp dụng tái sử dụng nước trong DN của mình. Điều này cho thấy đa phần các DN chưa quan tâm đến tái sử dụng nước.

+ Kết quả thu thập thông tin cho thấy 3 mối lo ngại mà các doanh nghiệp quan tâm với tái sử dụng nước thải là (i) ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất (19%), (ii) ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân (15%) và chi phí đầu tư cho hệ thống tái sinh cao (15%).

+ Tuy nhiên, có khoảng 23.1% tổng số lượng nhà máy khảo sát có tái sử dụng nước giải nhiệt một lần, nước ngưng lò hơi cho các hoạt động khác như vệ sinh nhà xưởng.

- Khách sạn và thương mại:

+ Khách sạn Caravelle: Lượng nước cấp tiêu thụ trung bình là 350 m3/ngày và sử dụng nước thủy cục, trong đó (i) Nước dùng cho các phòng khách là 200 m3/ngày; (ii) Nước cho các nhà hàng căn tin là 135m3/ngày; và (iii) Nước dùng cho nhân viên khách sạn là 15 m3/ngày. è tái sử dụng 200m3/d cho hệ thống làm mát

+ Trạm xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 141.000 m3/ngày, ứng dụng công nghệ bùn hoạt tính. Tại đây, một phần nước thải sau khử trùng được tái sử dụng trực tiếp để vệ sinh nhà xưởng, tưới cây trong khuôn viên hoặc rửa đường nội bộ. Một phần nước sau lắng được lọc qua bồn lọc cát áp lực để sử dụng cho các mục đích như pha hóa chất, làm mát thiết bị, rữa thiết bị ép bùn và phần còn lại

được khử trùng bằng javel rồi thải vào hệ thống thoát nước chung. Lượng nước tái sinh sử dụng vào khoảng 800 m3/ngày.

5/ Tiêu chuẩn nước tái sinh:

- Quy trình đề xuất tiêu chuẩn chất lượng nước tái sinh của nhóm nghiên cứu đã tiến hành như sau:

- Tiêu chuẩn chất lượng nước tái sinh không ăn uống phục vụ cho các đối tượng sau:

(1) Vùng đô thị tiếp xúc không giới hạn

(2) Vùng đô thị tiếp xúc giới hạn;

(3) Nước cho khu giải trí;

(4) Nước làm mát;

(4) Nước cấp cho nồi hơi.

Loại tái sử dụng Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn QCVN áp dụng

1. Tái sử dụng ở đô thị

Tưới thảm cỏ, câycông viên vùng không hạn chế tiếp

SS mg/l ≤ 30 Các thông số còn lại áp dụng quy chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT

BOD5 mg/l ≤ 30

Độ đục NTU ≤ 5

xúc cộng đồng.

Total Coliform MPN/100mL 200

Coliform phân MPN/100 ml 20

Cl2 dư mg/l 0.3 ≤ Cl2 dư ≤1.0

Tưới mảng xanh vùng tiếp xúc giới hạn (nghĩa trang, sân golf).

 

BOD5 mg/l ≤ 50 Các thông số còn lại áp dụng quy chuẩn QCVN 39:2011/BTNMT

TSS mg/l ≤ 100

Tổng Coliform MPN/100 ml ≤ 1000

Coliform phân MPN/100 ml 200

Dội rửa toilét, chữa cháy, rữa xe, tưới đường, tưới sân quảng trường, hệ thống điều hòa không khí văn phòng, công trình công cộng.

BOD5 mg/l ≤ 10 Các thông số còn lại áp dụng quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT,

giới hạn cho phép với các cơ sở cung cấp nước (mức I).  

Loại tái sử dụng Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn QCVN áp dụng

2. Dịch vụ xây dựng

Trộn bê tông và vữa, Đầm nén nền móng, kiểm soát ô nhiễm bụi, phun nước rửa.

BOD5 mg/l ≤ 50 Các thông số còn lại áp dụng quy chuẩn TCXDVN 302:2004

 

TSS mg/l ≤ 100

Total Coliform MPN/100mL 200

Coliform phân MPN/100 ml 25

Cl2 dư mg/l 0.3 ≤Cl2 dư ≤1.0

3. Tái tạo cảnh quan

Các hồ cảnh quan, hồ trong khu vui chơi (câu cá, bơi thuyền), các đài phun nước ở vùng đô thịtiếp xúc không hạn chế  

TSS mg/l ≤ 30 Các thông số khác đảm bảo theo QCVN 40 :2011/BTNMT, cột B

Độ đục NTU ≤ 5

BOD5 mg/l ≤ 10

Total coliform MPN/100 ml 50

Coliform phân MPN/100 ml 0

Clo dư mg/l 0.3 ≤Cl2 dư ≤1.0

Các hồ cảnh quan, các đài phun nước ở vùng tiếp xúc hạn chế

 

TSS mg/l ≤ 30 Các thông số khác áp dụng theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

BOD5 mg/l ≤ 30

Total coliform MPN/100 ml ≤ 1000

Coliform phân CFU/100ml ≤ 200

Loại tái sử dụng Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn QCVN áp dụng

4. Trong công nghiệp

Nước sản xuất

(ngoại trừ công nghiệp sản xuất thực phẩm)

TSS mg/l ≤ 30 Các thông số khác áp dụng theo QCVN 02:2009/BYT

Giới hạn cho phép với các cơ sở cung cấp nước (mức I).

Độ đục NTU 5

BOD5 mg/l ≤ 30

Total coliform MPN/100 ml ≤ 200

Coliform phân CFU/100ml ≤ 20

Clo dư mg/l 0.3 ≤Cl2 dư ≤1.0

Nước làm mát Turbidity FTU ≤ 5 Các thông số khác áp dụng theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

TSS mg/l ≤ 30

BOD5 mg/l ≤ 30

Total coliform MPN/ 100ml 1000

Coliform phân CFU/100ml ≤ 200

Clo dư mg/l 0.3 ≤Cl2 dư ≤1.0

6/ Công nghê nươc tái sinh:

Loại tái sử dụng Xử lý tối thiểu Các quá trình lựa chọn tương đương

Thông số xử lý

1. Tái sử dụng ở đô thị

Tưới mảng xanh vùng không hạn chế tiếp xúc cộng đồng.

Xử lý bậc II+lọc+khử trùng

Xử lý bậc II :

Bùn hoạt tính, SBR, RBC, lọc sinh học nhỏ giọt, hồ thổi khí, hồ sinh học tùy tiện/hiếu khí, đất ngập nước kiến tạo

BOD5

Lọc : Lọc cát nhanh, lọc nhiểu lớp, lọc màng MF, lọc UF

SS còn lại

Khử trùng : chlorine, UV, ozone

Vi sinh gây bệnh

Tưới cây/thảm cỏ vùng tiếp xúc hạn chế (nghĩa trang, sân golf).

 

Xử lý bậc II+khử trùng

Tương tự như trên

 

 

 

BOD5

 

 

 

Loại tái sử dụng

Xử lý tối thiểu

Các quá trình lựa chọn tương đương

Thông số xử lý

1. Tái sử dụng ở đô thị

Dội rửa toilét, chữa cháy, rữa xe, tưới đường, tưới sân quảng trường, hệ thống điều hòa không khí văn phòng, công trình công cộng.

Xử lý bậc cao :

Xử lý bậc II (kết hợp khử nito và photpho) à(keo tụ+tạo bông+lắng(*)) à

Xử lý bậc 2 : Tương tự như trên

BOD5

lọcà khử trùng

 

(*) có thể bổ sung quá trình keo tụ-tạo bông trước lọc nếu độ đục vào cao

Xử lý bậc cao : MBR, keo tụ tạo bông kết hợp lắng

BOD5, SS, độ đục

Khử trùng : Tương tự như trên

Vi sinh gây bệnh

Loại tái sử dụng

Xử lý tối thiểu

Các quá trình lựa chọn tương đương

Thông số xử lý

2. Dịch vụ xây dựng

Trộn bê tông và vữa, Đầm nén nền móng, kiểm soát ô nhiễm bụi, phun nước rửa.

Xử lý bậc II+khử trùng

Xử lý bậc 2 : Tương tự như trên

BOD5

Khử trùng : Tương tự như trên

Vi sinh gây bệnh

3. Tái tạo cảnh quan

Các hồ cảnh quan, hồ trong khu vui chơi (câu cá, bơi thuyền), các đài phun nước ở vùng đô thị tiếp xúc không hạn chế

 

Xử lý bậc II à(keo tụ+tạo bông+lắng(*)) à lọcà khử trùng.

 

(*) có thể bổ sung quá trình keo tụ-tạo bông trước lọc

Xử lý bậc 2 : Tương tự như trên

BOD5

nếu độ đục vào cao

Keo tụ tạo bông + lắng SS, độ đục

Lọc : Lọc cát nhanh, lọc nhiểu lớp, lọc màng MF, lọc UF

SS còn lại

Khử trùng : Tương tự như trên

Vi sinh gây bệnh

Các hồ cảnh quan, các đài phun nước ở vùng tiếp xúc hạn chế

 

Xử lý bậc II+khử trùng

Xử lý bậc 2 : Tương tự như trên

BOD5

Khử trùng : Tương tự như trên

Vi sinh gây bệnh

Loại tái sử dụng Xử lý tối thiểu

Các quá trình lựa chọn tương đương

Thông số xử lý

4. Trong công nghiệp

Nước sản xuất (ngoại trừ công nghiệp sản xuất thực phẩm)

Xử lý bậc II+khử trùng

Xử lý bậc 2 : Tương tự như trên

BOD5

Khử trùng : Tương tự như trên

Vi sinh gây bệnh

Nước làm mát

Xử lý bậc II à lọc à khử trùng

Xử lý bậc II :

Bùn hoạt tính, SBR, RBC, lọc sinh học nhỏ giọt, hồ thổi khí, hồ sinh học tùy tiện/hiếu khí, đất ngập nước kiến tạo

BOD5

Lọc : Lọc cát nhanh, lọc nhiểu lớp, lọc màng MF, lọc UF

SS còn lại

7/ Dự thảo chính sách tái sử dụng nước thải:Quan điểm:

- Xem nguồn nước thải sinh hoạt từ các trạm xử lý bậc II như nguồn nước thay thế cho nguồn nước ngầm và nước mặt nhiễm mặn,

- Hoạt động cấp nước tái sinh và TSD nước, tương tự như hệ thống cấp nước sạch ăn uống, là loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự kiểm soát của nhà nước

- Tài nguyên nước tái sinh thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý.

- Quản lý tái sử dụng và tái sinh nước thải là một bộ phận không thể tách rời với quản lý tài nguyên nước thiên nhiên

- Xem sản phẩm nước tái sinh là hàng hoá, thực hiện xã hội hoá các hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước và cung ứng dịch vụ nước tái sinh.

8/ Kết luận:

- Tôc độ phát triển đô thị gia tăng nhanh è nhu cầu khai thác nước ngọt thiên nhiên càng lớn è chất lượng nước ngầm/nước mặt suy giảm, cạn kiệt èNguồn nước thay thế è nước thải sau xử lý từ các TXLNT/KCN là định hướng khả thi.

- WSI của lưu vực sông Đồng Nai >12% năm 2010, xấp xỉ 20% sau năm 2025 è gây áp lực thiếu nước ngọt đến phát triển kinh tế trong lưu vực.

- TP. phải có chính sách hợp lý khuyến khích TSD nước thải hoặc bắt buộc cho những vùng thiếu nước.