Tiểu luận Xã Hội Học

3
1 Xã hội học gồm 3 chức năng cơ bản Chức năng nhận thức, Chức năng thực tiễn , Chức năng tư tưởng trong đó Chức năng thực tiễn: là chức năng quan trọng của xã hội học , nó đưa vào phân tích các hiện tượng xã hội để làm sáng tỏ các triển vọng và phát triển của xã hội và dự báo để có kế họach quản lý xã hội một cách khoa học 2 1. Tiền đề kinh tế xã hội cho sự ra đời xhh Những biến đổi kinh tế và nhu cầu thực tiễn - XHH xuất hiên ở Châu Âu đầu tk XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử. - Cuộc cách mạng thương mại và công nghệ cuối tk XIX đã làm lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó (Anh – Pháp – Đức) làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội… - Các hình thức tổ chức kiểu pk trước kia bị lung lay, xáo trộn… Tiền đề chính trị xã hội, tư tưởng Cuộc đại cách mạng Pháp 1789 đã làm thay đổi căn bản thể chế, trật tự xã hội và các thiết chế xh châu Âu. Quyền lực chính trị chuyển sang gcấp tư sản và một số người nắm giữ tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn sâu sắc giữa gcvs và gcts lên đỉnh cao làm bùng nổ cuộc cmvs đầu tiên trên TG 1871- Công xã Pari và sau này là cm tháng 10Nga 1917 Đặt ra câu hỏi làm thế nào phát hiện và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo ra trật tự và tiến bộ xã hội?? Tiền đề lý luận và phương pháp luận Các nhà tư tưởng ở Anh thường cổ vũ và bênh vực quyền con người nhằm biện minh cho chủ nghĩa tư bản công nghiệp lần đầu tiên xuất hiện ở nước này. Các nhà triết học Pháp cho rằng cần xóa bỏ, thay thế trật tự xã hội cũ bằng trật tự xã hội mới phù hợp hơn với bản chất và nhu cầu con người. Hiện thực xã hội được giải thích bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nc khoa học 3 August Comte (1798 - 1857): nhà triết học, nhà xã hội học Những đóng góp của Comte đv xhh

Transcript of Tiểu luận Xã Hội Học

Page 1: Tiểu luận Xã Hội Học

1

Xã hội học gồm 3 chức năng cơ bản Chức năng nhận thức, Chức năng thực tiễn , Chức năng tư tưởng

trong đó Chức năng thực tiễn: là chức năng quan trọng của xã hội học , nó đưa vào phân tích các hiện

tượng xã hội để làm sáng tỏ các triển vọng và phát triển của xã hội và dự báo để có kế họach quản lý xã

hội một cách khoa học

2

1. Tiền đề kinh tế xã hội cho sự ra đời xhh

Những biến đổi kinh tế và nhu cầu thực tiễn

- XHH xuất hiên ở Châu Âu đầu tk XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử.

- Cuộc cách mạng thương mại và công nghệ cuối tk XIX đã làm lay chuyển tận gốc trật tự kinh tế cũ tồn

tại và phát triển hàng trăm năm trước đó (Anh – Pháp – Đức) làm biến đổi sâu sắc đời sống xã hội…

- Các hình thức tổ chức kiểu pk trước kia bị lung lay, xáo trộn…

Tiền đề chính trị xã hội, tư tưởng

Cuộc đại cách mạng Pháp 1789 đã làm thay đổi căn bản thể chế, trật tự xã hội và các thiết chế xh châu

Âu.

Quyền lực chính trị chuyển sang gcấp tư sản và một số người nắm giữ tư liệu sản xuất.

Mâu thuẫn sâu sắc giữa gcvs và gcts lên đỉnh cao làm bùng nổ cuộc cmvs đầu tiên trên TG 1871- Công xã

Pari và sau này là cm tháng 10Nga 1917

Đặt ra câu hỏi làm thế nào phát hiện và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo ra trật tự và

tiến bộ xã hội??

Tiền đề lý luận và phương pháp luận

Các nhà tư tưởng ở Anh thường cổ vũ và bênh vực quyền con người nhằm biện minh cho chủ nghĩa tư

bản công nghiệp lần đầu tiên xuất hiện ở nước này.

Các nhà triết học Pháp cho rằng cần xóa bỏ, thay thế trật tự xã hội cũ bằng trật tự xã hội mới phù hợp

hơn với bản chất và nhu cầu con người.

Hiện thực xã hội được giải thích bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nc khoa học

3

August Comte (1798 - 1857): nhà triết học, nhà xã hội học

Những đóng góp của Comte đv xhh

Page 2: Tiểu luận Xã Hội Học

Thứ nhất, Comte là người đầu tiên chỉ ra nhu cầu và bản chất của một khoa học về các quy luật tổ chức

xã hội, giai thích những biến đổi xã hội và góp phần vào việc lập lại trật tự xã hội.

Thứ hai, Comte cho rằng bản chất của XHH là sử dụng các PPKH để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả

thuyết.

Thứ ba là về mặt PP luận, đóng góp trong đối tượng nghiên cứu của xhh về cơ cấu xã hội

Karl Marx (1818 - 1883)

Marx là nhà Triết học, nhà kinh tế học Đức và nhà lý luận phong trào công nhân thế giới, người sáng lập

chủ nghĩa cộng sản.

Những đóng góp của Marx đv xhh

Hệ thống quan điểm của Marx phản ánh sâu sắc những biến động xã hội thế kỷ XIX….

Hai phát kiến vĩ đại của Marx là lý luận về giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Những đóp góp chủ yếu

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Quy luật phát triển của lịch sử xã hội

4.

Vị thế xã hội

+ Vị thế xã hội là vị trí xã hội với những trách nhiệm và quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội). Nói cách

khác, vị thế xã hội chính là một khái niệm tổng hợp nhằm chỉ vị trí xã hội cùng với những quyền lợi và

nghĩa vụ tương ứng.

+ Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác nhau do đó họ cũng có thể có nhiều vị thế xã hội khác nhau. Khi

vị trí xã hội của họ thay đổi thì vị thế cũng thay đổi. Mặc dầu có nhiều vị thế xã hội nhưng các cá nhân

luôn có một vị thế chủ đạo xác định rõ chân dung xã hội của họ.

+ Các loại vị thế xã hội:

* Vị thế gán cho (vị thế người phụ nữ)

* Vị thế đạt được (từ một học sinh nghèo trở thành một giám đốc)

* Vị thế vừa gán cho vừa đạt được (vị thế của một giáo sư)

* Vị thế chủ yếu - vị thế thứ yếu

Page 3: Tiểu luận Xã Hội Học

Vai trò xã hội

- Định nghĩa: Vai trò xã hội là chức năng xã hội, là mô hình hành vi được xác lập một cách khách quan

bởi vị thế xã hội của cá nhân trong hệ thống các quan hệ xã hội hoặc hệ thống các quan hệ giữa các cá

nhân. Hay nói cách khác vị thế là chỗ đứng của vài trò.

Mối quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội là mối quan hệ đồng thuận

+ Vị thế là cơ sở xác định vai trò của cá nhân. Nhiều vị thế sẽ dẫn đến nhiều vai trò, vị thế càng cao vai

trò càng quan trọng. Vị thế như thế nào thì vai trò như thế ấy. Vị thế quyết định vai trò, hay vị thế là chỗ

đứng của vai trò. Khi vị thế thay đổi thì vai trò cũng thay đổi theo.

+ Việc thực hiện tốt hay không tốt vai trò đều có ảnh hưởng đến vị thế xã hội của các cá nhân. Nếu thực

hiện tốt vai trò thì sẽ củng cố và thăng tiến vị thế, nếu không thực hiện tốt vai trò sẽ làm suy giảm vì thế.