TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT...

122
TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Điều dưỡng trung cấp I. TÀI LIỆU - Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn công tác Điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong Bệnh viện. - Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, ban hành kèm Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế. - Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp, ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế . - Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu, ban hành kèm theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế. - Hướng dẫn tiêm an toàn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế - Thông tư 02/2013/TT-BYT ngày 15/01/2013 của Bộ Y tế quy định về việc phối hợp giữa các cơ sở y tế trong quản lý bệnh Lao. - Tài liệu đào tạo liên tục về an toàn người bệnh, ban hành kèm theo Quyết định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Bộ Y tế. - Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I, ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 của Bộ Y tế .

Transcript of TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT...

Page 1: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

Tuyển dụng vị trí: Điều dưỡng trung cấp

I. TÀI LIỆU- Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về hướng

dẫn công tác Điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong Bệnh viện.- Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh, ban hành kèm Quyết định số

940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế.- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp, ban hành kèm theo

Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế.- Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu, ban

hành kèm theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế.- Hướng dẫn tiêm an toàn trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành

kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế- Thông tư 02/2013/TT-BYT ngày 15/01/2013 của Bộ Y tế quy định về

việc phối hợp giữa các cơ sở y tế trong quản lý bệnh Lao.- Tài liệu đào tạo liên tục về an toàn người bệnh, ban hành kèm theo Quyết

định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Bộ Y tế.- Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I, ban hành kèm theo

Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/3/2002 của Bộ Y tế.- Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành

kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 của Bộ Y tế.- Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến

cơ sở, Bộ Y tế, 2012 (theo Công văn số 5771/BYT-K2ĐT ngày 30/08/2012 của Bộ Y tế).

II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁNCâu số 1: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo

trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Điểm

Mục đích trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản:

Page 2: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Duy trì khai thông đường dẫn khí 10

Bảo đảm vô khuẩn, tránh các biến chứng nhiễm khuẩn: viêm xoang, viêm thanh môn

9

Duy trì ống nội khí quản đúng vị trí 10

Đảm bảo người bệnh luôn được thở không khí sạch 9

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản:

Ghi chép những công việc đã làm, thời gian thực hiện 9

Ghi chép và báo bác sĩ ngay các hiện tượng bất thường: chảy máu ở ống nội khí quản, tình trạng tắc, không hút được đờm 9 đờm đặc)

10

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8

Tổng điểm 65

Câu số 2: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị người bệnh; Hướng dẫn người bệnh và gia đình trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Điểm

Chuẩn bị người bệnh trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản:

Cho bệnh nhân nằm ngửa 10

Giải thích kĩ cho người bệnh ( hoặc gia đình người bệnh), mặc dù người bệnh tỏ ra khó chịu, giẫy giụa.

7

Buộc tay 7

Cho người bệnh thở o xy 100% trong 1 phút với bóng ambu hoặc máy thở trước khi tiến hành chăm sóc

10

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản:

Page 3: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Giải thích cho gia đình rõ sự cần thiết phải chăm sóc 7

Vừa chăm sóc, vừa nói chuyện với người bệnh 7

Giải thích từng động tác phải làm khi người bệnh khó chịu: khi hút đờm, rửa mũi

10

Nhắc nhở gia đìnhtuyệt đối không tự mình vào hút đờm cho người bệnh

7

Tổng điểm 65

Câu số 3: Anh/ chị hãy trình bước tiến hành hút đờm trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmHút họng trước, dùng một ống hút cỡ to, nếu không có kết quả dùng một ống hút cỡ nhỏ

10

Áp lực: âm 80 – 120 mmHg ( 100 – 150 cmH2O ) 10Mỗi lần hút không qua 20 giây 7Bắt mạch: nếu mạch chậm < 40 lần/phút hoặc ngừng tim phải ngừng hút và bóp bóng, tiêm Atropin 1/2mg tĩnh mạch. Báo bác sĩ xem xét giải quyết

15

Nếu đờm đặc khó hút: báo bác sĩ để xét chỉ định rửa phế quản 7Hút đờm theo nhiều tư thế: nghiêng đầu sang phải, trái; nằm ngửa; dốc đầu nếu có thể được

6

Hút đờm phải nhẹ nhàng, thận trọng tránh gây ho nhất là người bệnh tai biến mạch máu não.

10

Tổng điểm 65

Câu số 4: Anh/ chị hãy trình bầy bước kiểm tra vị trí của ống nội khí quản; Kiểm tra tắc trong chăm sóc người bệnh đặt nội khí quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmKiểm tra vị trí của ống nội khí quản:Nghe thấy tiếng rít nhỏ bằng ống nghe đặt ở vùng hõm ức 10

Page 4: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Bóp bóng Ambu hoặc nối ống NKQ với máy thở, nghe phổi để kiểm tra xem khí có vào đều hai bên không

10

Chụp phổi nếu nghi onngs NKQ vào quá sâu gây xẹp một bên phổi 9Kiểm tra tắc trong công tác chăm sóc người bệnh đặc nội khí quản:Dùng ống hút đàm nhiều cỡ luồn vào ống nội khí quản 7Nếu ống nhỏ dễ luồn, nhưng ống to vướng khi đi qua ống: có đờm quánh bám quanh ống.

7

Nhỏ nước muối sinh lý 5 – 10 ml qua ống rồi hút bằng một áp lực lớn hơn bình thường ở đoạn nghi ngờ có tắc đờm

7

Tắc phế quản phải gây xẹp phổi: để người bệnh ở tư thế đầu nghiêng bên trái rồi mới luồn ống thông hút đờm. và ngược lại nếu tắc bên trái.

15

Tổng điểm 65

Câu số 5: Anh/ chị hãy trình bày nguyên tắc; Chuẩn bị dụng cụ trong chăm sóc ngừa loét; Mục đích chăm sóc người bệnh loét mục (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmNguyên tắc chăm sóc người bệnh loét theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Thường xuyên thay đổi tư thế cho bệnh nhân, tối đa 2 giờ /1 lần 8Giữ gìn da khô, sạch sẽ, nhất là những vùng bị đè cấn. 6Thường xuyên masage những vùng dễ bị mảng mục. 6Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh loét:Thau nước ấm 3Xà phòng 3Khăn lông lớn, nhỏ 3Cồn 70 độ, phấn tale 4Vòng bông ( lớn, nhỏ) 3Vòng hơi cao su và khăn phủ. 3Nệm hơi, nệm nước, nệm áp lực… 3Dụng cụ quản lý chất tiết: tã vải, tã giấy 4Vải trải giường (nếu cần) 3Mục đích chăm sóc người bệnh loét Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế:Làm cho loét mục mau lành 5Chống nhiễm khuẩn qua vết loét mục 6

Page 5: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Hạn chế loét mục phát triển 5Tổng điểm 65

Câu số 6: Anh/ chị hãy trình bầy cách phòng ngừa loét trong chăm sóc người bệnh bị loét mục (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmRửa tay soạn đầy đủ dụng cụ mang đến giường bệnh nhân 5Báo và giải thích cho bệnh nhân việc sắp làm. 5Cho bệnh nhân nằm tư thế thuận tiện cho việc chăm sóc. 5Lau rửa sạch những vùng ẩm ướt, bẩn, vùng mông của những người bệnh đại tiêu tiện không tự chủ bằng xà phòng và nước ấm.

7

Lau khô. 5Massage với bột talc những vùng dễ bị loét ép : vùng mông, xương cùng, xương hông, cột sống, đầu gối, mắt cá, gót chân, cùi tay, bả vai, phía sau đầu.

5

Đặt túi nilon để hứng nước tiểu nếu là nam và ống thông tiểu nếu là nữ (trường hợp bệnh nhân đi tiểu không tự chủ)

6

Lót khăn dưới mông bệnh nhân, khi có phân thì lau ngay (trường hợp BN đại tiện không tự chủ)

5

Thay vải trải giường, giữ giường sạch, khô và thẳng tránh làm cộm lưng bệnh nhân.

5

Thay đổi tư thế nằm của bệnh nhân 2 giờ / 1lần. 5Đặt vòng hơi cao su dưới mông bệnh nhân ( BN nằm ngửa). Lót gối ở vai nếu BN nằm nghiêng. Chỉ bơm hơi vừa phải, bọc vòng hơi cao su bằng khăn vải.

7

Đặt vòng bông ở những ụ xương : mắt cá chân, gót chân, bả vai… 5Tổng điểm 65

Câu số 7: Anh/ chị hãy trình bày săn sóc điều trị loét ép; Ghi hồ sơ trong chăm sóc người bệnh bị loét mục (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmSăn sóc điều trị loét Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:

Không để vùng loét (mảng mục) bị đè ép nữa. 5

Page 6: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Rửa sạch mảng mục như một vết thương, nếu mảng mục có tổ chức hoại tử, cần cắt lọc hết phần hoại tử.

6

Đắp thuốc theo chỉ định điều trị 5Băng lại hoặc để thoáng tùy theo tình trạng mảng mục:

Băng kín thấm hút. Băng thoáng hơi Chiếu đèn, phơi nắng Chiếu tia cực tím

6

Massage vùng xung quanh mảng mục để kích thích tuần hoàn 5Cho bệnh nhân ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và vitamin 5Dọn dẹp và bảo quản dụng cụ:

Mang tất cả dụng cụ về phòng Rửa sạch dụng cụ bằng xà phòng và nước Lau khô, cất đúng nơi quy định Đem tiệt trùng (nếu cần).

7

Theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế ghi hồ sơ như sau:Tình trạng của da, những phát hiện mới (nếu có) 5Tình trạng của mảng mục 5Loại thuốc đã dùng. 5Các điều dặn dò nếu cần. 5Tên người làm kỹ thuật. 6

Tổng điểm 65

Câu số 8: Anh/ chị hãy trình bày hướng dẫn người bệnh và gia đình trong chăm sóc người bệnh bị loét mục (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmKhông được tự động điều trị bằng các phương pháp không theo chỉ định của bác sĩ

8

Nên phòng loét hơn là trị loét 7Nếu người bệnh hôn mê cho người bệnh nằm đệm chống loét ngay 7Đặt ống thông bàng quang có ống dẫn lưu 7Luôn giữ cho người bệnh kho ráo 7Vận động lí trị liệu 7Thay đổi tư thế thường xuyên cho người bệnh 7

Page 7: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Dinh dưỡng: cho người bệnh ăn đủ calo, nhiều vitamin 8Động viên người bệnh và người nhà người bệnh nuôi dưỡng tốt 7

Tổng điểm 65

Câu số 9: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc người bệnh tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích

Đảm bảo cho người bệnh được theo dõi và kiểm soát huyết áp chặt chẽ 5Đảm bảo duy trì huyết áp ở mức an toàn và ổn định 4Tránh được các biến chứng của cơn tăng huyết áp trong quá trình điều trị

4

Đảm bảo dinh dưỡng, nước điện giải đúng quy cách 4Làm cho người bệnh tin tưởng vào điều trị 4Giải thích cho người bệnh hiểu và biết cách tự theo dõi huyết áp 5Tuân thủ chế độ điều trị duy trì 5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáoCác dấu hiệu màu sắc da 4Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, nước tiểu 5Điện tim 4SpO2 4Kết quả xét nghiệm các khí trong máu 4Kết quả điện giải đồ máu 4Kịp thời báo bác sĩ nếu xét nghiệm bất thường 5Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 4

Tổng điểm 65

Câu số 10: Anh/ chị hãy trình bày chế độ ăn uống; Chế độ nghỉ ngơi trong chăm sóc người bệnh tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChế độ ăn uống

Người bệnh cần được đảm bảo khẩu phần ăn đủ năng lượng, nếu béo 6

Page 8: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

phì áp dụng chế độ ăn giảm caloCần hạn chế muối nhưng không quá khắt khe 5Kiêng thuốc lá và các chất kích thích như cà-phê, chè đặc, bia, rượu; hạn chế chất béo.

7

Nên ăn dầu thực vật thay mỡ động vật 6Chế độ nghỉ ngơi

Nghỉ ngơi tại giường, người bệnh cần được nghỉ ngơi cả về thể chất và tinh thần nếu quá mệt, điều dưỡng hỗ trợ giúp đỡ như thay mặc quần áo, thay ga trải giường…

7

Khuyên không nên gắng sức. 5Tránh căng thẳng, tránh những xúc động mạnh, lo lắng, sợ hãi, buồn bực, tránh thức khuya.

7

Động viên và giải thích kịp thời cho người bệnh khi họ có những lo lắng.

5

Tránh các thay đổi nhiệt độ đột ngột (điều hòa hoặc do thời tiết…) 5Nên tập thể dục nhẹ nhàng như: tập thở, xoa bóp chân, tay nhẹ nhàng tại giường.

6

Đảm bảo giấc ngủ cho người bệnh, tránh ồn ào. 6Tổng điểm 65

Câu số 11: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá tình trạng người bệnh; giáo dục sức khỏe trong chăm sóc người bệnh tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá tình trạng người bệnh:Chỉ số huyết áp giảm dần và trở về ổn định. 6Người bệnh hiểu về bệnh tật của mình và yên tâm điều trị. 7Trong quá trình điều trị không bị mắc tai biến. 5Giáo dục sức khỏe:Hướng dẫn cho người bệnh hiểu được nguy cơ về bệnh tăng huyết áp 7Đối với người bệnh tăng huyết áp nguyên phát cần được theo dõi huyết áp liên tục, thường xuyên để phát hiện cơn tăng huyết áp đột ngột.

7

Chế độ làm việc phù hợp với bệnh tật. 5Hướng dẫn chế độ ăn uống: giải thích về bệnh cao huyết áp, bệnh nhân phải nhận thức được nếu thực hiện chế độ ăn đúng sẽ giúp cho bệnh tật thuyên giảm.

5

Page 9: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Biết phòng tránh những stress, dự phòng không để bệnh nặng lên để tránh những biến chứng của bệnh.

5

Hướng dẫn người bệnh biết cách sử dụng thuốc, thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.

6

Hướng dẫn người bệnh và gia đình hiểu cách tự theo dõi huyết áp tại nhà và biết cách phát hiện một số biến chứng của tăng huyết áp

6

Khuyên người bệnh bỏ thói quen không có lợi như: hút thuốc lá, thuốc lào, cà phê, rượu, bia,..

6

Tổng điểm 65

Câu số 12: Anh/ chị hãy trình bày các bước chăm sóc và theo dõi; Hướng dẫn người bệnh và gia đình trong chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác bước chăm sóc và theo dõi:

Sơ bộ xác định mức độ suy tim để đặt người bệnh ở tư thế thích hợp. 6Giảm lo lắng 6Chuẩn bị dụng cụ phụ bác sĩ làm thủ thuật khi có chỉ định: siêu âm, điện tâm đồ, chọc dịch màng tim,…

7

Theo dõi mạch , nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở; Theo dõi phù, cân nặng, vệ sinh hằng ngày.

6

Thay đổi tư thế 5Chế độ ăn uống 6Hướng dẫn người bệnh và gia đình:Giải thích tầm quan trọng của sự nghỉ ngơi , giảm lo lắng để nhanh hồi phục, tránh gắng sức.

7

Khi có biểu hiện bất thường như khó thở, hồi hộp, đánh trống ngực, chóng mặt báo cho điều dưỡng biết.

5

Hướng dẫn chế độ ăn, uống đúng theo y lệnh và tự xoa bóp vận động, thây đổi tư thế.

5

Hướng dẫn dùng thuốc theo đơn và biết triệu chứng của ngộ độc digoxin: buồn nôn, nhìn vàng, tiêu chảy…

5

Giải thích để bệnh nhân hiểu sự cần thiết về chế độ khám định kỳ khi đã ra viện.

7

Tổng điểm 65

Page 10: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 13: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá kết quả chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác triệu chứng của bệnh như khó thở, ho, phù..đã thuyên giảm. 7Tình trạng tinh thần khá hơn, yên tâm và bằng lòng với bệnh tật, cộng tác với cán cán bộ y tế trong điều trị, chăm sóc.

8

Các dấu hiệu sinh tồn dần dần đi vào ổn định. 7Người bệnh đỡ tím môi đầu chi 7Đỡ phù hoặc hết phù: số lượng nước tiểu >1000ml/ngày( không cần dùng thuốc lợi tiểu)

8

Bảng theo dõi dịch vào và dịch ra đảm bảo được sự cân bằng 7Ăn uống thấy ngon miệng 6Người bệnh được chăm sóc chu đáo cả về thể chất và tinh thần 6Người bệnh được hướng dẫn về chế độ ăn uống, nghỉ ngơi vận động, và thực hiện theo lời khuyên của cán bộ y tế.

9

Tổng điểm 65

Câu số 14: Anh/ chị hãy trình bày thực hiện chăm sóc về: Tư thế nghỉ ngơi; Giảm lo lắng trong chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTư thế nghỉ ngơi

Để người bệnh nằm nghỉ ở phòng yên tỉnh 8Không được hoạt động gắng sức. 7Theo dõi chặt chẽ điện tim, nước tiểu, tình trạng đông máu 7Suy tim nặng: người bệnh cần nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường cả về vật chất và tinh thần.

8

Để bệnh nhân nằm tư thế Fowler 45 độ. 7Khi thay đổi tư thế cầ xoa nhẹ những vùng bị tỳ đè giúp mạch máu được lưu thông.

7

Giúp họ thay đổi tư thế khi có yêu cầu 6Giảm lo lắng

Chăm sóc họ về tinh thần, giảm lo lắng, thường xuyên có người ở bên cạnh

6

Luôn luôn theo dõi và quan sát phát hiện tình trạng thiếu oxy não ( khó 9

Page 11: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

thở vật vã..) và thực hiện các y lệnh thuốcTổng điểm 65

Câu số 15: Anh/ chị hãy trình bày mục đích và các bước tiến hành trong chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh suy tim:

Ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh, hạn chế tim làm việc gắng sức 7Làm cho người bệnh bớt lo lắng 6

Các bước tiến hành trong chăm sóc người bệnh suy timSơ bộ xác định mức độ suy tim để đặt người bệnh ở tư thế thích hợp. 7Giảm lo lắng 6Chuẩn bị dụng cụ phụ bác sĩ làm thủ thuật khi có chỉ định: siêu âm, điện tâm đồ, chọc dịch màng tim,…

7

Theo dõi mạch , nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở 7Thay đổi tư thếTheo dõi số lượng nước tiểu 6Theo dõi phù và vệ sinh 6Cân người bệnh hàng ngày 6Chế độ ăn uống 7

Tổng điểm 65

Câu số 16: Anh/ chị hãy trình bày theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmNếu có máy Monitor thì điều dưỡng quan sát theo dõi trên máy như: H/A,Spo2, điện tim ghi vào phiếu theo dõi

13

Báo cáo Bác sỹ nếu Spo2< 80%, H/A tăng hoặc thấp, loạn nhịp tim, khó thở…

12

Nếu không có máy Monitor thì phải đếm nhịp thở,M, T0,H/A như sau:+ Mạch: suy tim nhẹ lấy mạch 2 lần/ngày- Suy tim năng: tùy theo yêu

15

Page 12: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

cầu của bác sỹ.+ Nhịp thở: theo dõi kiểu thở, tần số ,da, sắc mặt nếu thấy bất thường phải báo ngay bác sỹ.+ Huyết áp, nhiệt độ: Nếu người bệnh nhẹ thì chỉ cần thực hiện 2 lần/ngày.Nếu tình trạng nặng thì phải thực hiện đúng theo y lệnh của bác sỹ ( 15- 30 phút/lần)+ Đo điện tim: 1 lần /ngày. Khi tình trạng nặng đo theo yêu cầu của bác sỹ.Nước tiểu: theo dõi số lượng nước tiểu/ngày, theo dõi số lượng dịch đưa vào( số lượng thức ăn, uống…) và số lượng dịch thải ra ( nước tiểu, mồ hôi, hơi thở…)

12

Theo dõi phù và cân nặng: Theo dõi cân nặng người bệnh hàng ngày trong trường hợp suy tim nặng, nếu trường hợp nhẹ thực hiện cân nặng cho người bệnh 2 lần/ngày.

13

Tổng điểm 65

Câu số 17: Anh/ chị hãy trình bày chế độ ăn uống trong chăm sóc người bệnh suy tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmGiảm muối: bình thường 6-8g muối/ngày, giảm xuống còn ½ hoặc 1/4 ngày

7

Giảm nước: khi suy tim nặng phải dựa vào số lượng nước tiểu 24 giờ của bệnh nhân để tính số lượng nước người bệnh được phép uống: uống( hoặc truyền) = nước tiểu 24 giờ + 500ml hoặc 300ml( nếu bệnh có phù).

8

Năng lượng: vừa đủ 25-35 calo/kg/ngày 6Protit: 0,4 – 1,2 g/kg/ngày 6Glucid: nên dùng loại đường dể hấp thu như đường đơn, hoa quả. 7Chống toan máu, thức ăn giàu kali 6Hạn chế thức ăn kích thích thần kinh 6Thức ăn dễ tiêu, giảm gánh nặng cho bộ máy tiêu hóa: tránh tăng lưu lượng máu làm tăng gánh nặng cho tim.

7

Hạn chế thức ăn sinh hơi 6Chia nhiều bữa nhỏ trong ngày. 6

Tổng điểm 65

Page 13: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 18: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Giáo dục sức khỏe trong chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích trong chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp là:Theo dõi diễn biến của bệnh tiêu chảy 9Theo dõi và phát hiện kịp thời triệu chứng mất nước, mất điện giải 10Bù nước đúng theo tình trạng mất nước 9Đảm bảo tiếp tục nuôi dưỡng trẻ dinh dưỡng 9Giáo dục sức khỏe trong chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp:Hướng dẫn nội quy khoa phòng cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân khi mới nhập viện.

9

Hướng dẫn cách tẩy uế và xử lý phân đúng quy định cho nhân viên và người nhà bệnh nhân khi nằm tại khoa.

9

Khi xuất viện hướng dẫn bệnh nhân và người nhà cách dự phòng: ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, rửa tay sau khi đi đại tiện.

10

Tổng điểm 65

Câu số 19: Anh/ chị hãy trình bày kể các bước tiến hành chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp và hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác bước tiến hành chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy cấp theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Theo dõi diễn biến của tiêu chảy 3Theo dõi dấu hiệu mất nước 3Khối lượng Oersol uống, khối lượng dịch truyền trong từng giai đoạn 3Bù nước bằng đường uống 3Bù nước bằng đường tĩnh mạch 3Dinh dưỡng cho trẻ 2Vệ sinh vùng hậu môn – sinh dục trẻ bằng nước ấm 3Thấm khô thay tã lót sau mỗi lần đi cầu 3Hướng dẫn mẹ bù nước cho bệnh nhi tiêu chảy cấp:Cách pha Oersol, dung dịch bù nước tại nhà, nước cháo muối, sau mỗi lần đi cầu lỏng cho uống 50 – 100 mi

4

Cách cho trẻ uống Oersol: uống từ từ từng tìa, nếu trẻ nôn cho uống 3

Page 14: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

chậm lại 1-2 phút một thìaTiếp tục cho trẻ ăn, trẻ bú khi bị tiêu chảy 3Hướng dẫn mẹ cách phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ:Nuôi con bằng sũa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung đầy đủ 3Vệ sinh ăn uống: Rửa tay sạch trước khi chuẩn bị thức ăn, hoặc cho trẻ ăn và chăm sóc trẻ.

3

Vệ sinh môi trường: quản lý phân, dùng nước ăn uống sạch 3Tiêm chủng đầy đủ, tiêm phòng sởi 3

Tổng điểm 65

Câu số 21: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Phương tiện trong chăm sóc bệnh nhi viêm phổi và các bước tiến hành trong chăm sóc bệnh nhi viêm phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích:Đảm bảo thông thoáng đường thở 3Phát hiện và xử trí kịp thời tình trạng suy hô hấp 3Đề phòng kiệt sức do khó thở gây ra 3Hạ thấp tỉ lệ tử vong do viêm phổi nặng 3Phương tiện chăm sóc:Đồng hồ đếm nhịp thở, mạch 3

Hệ thống oxy, dây dẫn, lọ nước làm ẩm, ống thông, mặt nạ,.. 3Máy hút, ống hút đờm vô khuẩn ( cỡ số phù hợp) 3Các bước tiến hành trong chăm sóc bệnh nhi viêm phổi:Nới rộng quần áo, tã lót 3Làm thông thoáng đường hô hấp: hút đờm mũi, họng ( cỡ số ống hút đờm phù hợp)

3

Khi có suy hô hấp cho bệnh nhi thở oxy qua ống thông mũi: liều lượng ( sơ sinh: 0,5 lít/phút; trẻ nhỏ: 1,5 lít/ phút; trẻ lớn: 3 lít/phút).

4

Vỗ rung nhiều lần trong ngày khi trẻ khò khè, ứ đọng đờm dãi, sau đó hút cho trẻ

3

Đếm nhịp thở ( trường hợp nặng 3 h/lần) 2Đo mạch và nhiệt độ hàng ngày 3Cân theo định kì 3 ngày/ lần 2Theo dõi phát hiện các dấu hiệu nặng của trẻ; bỏ bú, không uống được, 4

Page 15: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

thở nhanh hơn, thở khó hơn, tím tái, tiếng thở bất thường: tiếng rít, khò khè,..

Tổng điểm 65

Câu số 23: Anh/ chị hãy trình bầy chế độ ăn; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc bệnh nhi viêm phổi và hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi viêm phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChế độ ăn cho bệnh nhi viêm phổi::Trẻ nhỏ: Đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹ ( khi trẻ khó thở nhiều vắt sữa đổ bằng thìa). Nếu trẻ không nuốt được cho trẻ ăn qua ống thông dạ dày

8

Trẻ lớn cho ăn lỏng, dễ tiêu, chia nhiều bữa, đủ calo 4Cho uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất do sốt, thở nhanh, tiêu chảy,..

5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc bệnh nhi viên phổi như sau:Nhịp thở, nhịp tim, nhiệt độ 2Tình trạng khó thở, rút lõm lồng ngực, tím tái,tiếng thở bất thường 3Tình trạng xuất tiết, các chất dịch hút được 3Nếu phải thở oxy: ghi tình trạng trước và sau khi thở 3Tình trạng dinh dưỡng và tiêu hóa: ăn, uống, nôn, bỏ bú, bỏ uống, tiêu chảy.

5

Hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi viêm phổi: Chế độ ăn:

+ Giải thích cho bà mẹ tình trạng bệnh của trẻ để gia đình hiểu và cộng tác chăm sóc

5

+ Giải thích bà mẹ cho trẻ bú nhiều lần hơn khi trẻ ốm 3+ Nếu trẻ không bú được hướng dẫn vắt sữa và cho trẻ uống bằng thìa đúng phương pháp

5

Hướng dẫn bà mẹ báo ngay cho thầy thuốc khi trẻ có các biểu hiện: không bú được, trẻ mẹt hơn, trẻ thở nhanh hơn, thở khó hơn.

7

Hướng dẫn cách phòng bệnh: + Giữ ấm cho trẻ, tránh nhiễm lạnh+ Tiêm phòng đầy đủ.+ Nuôi con bằng sữa mẹ.+ Phát hiện và điều trị sớm các nhiễm khuẩn của mũi, họng.

12

Page 16: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65Câu số 25: Anh/ chị hãy trình bày Mục đích; Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh trụy mạch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh trụy mạch quy định theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:Đảm bảo tình trạng huyết động của người bệnh được theo dõi liên tục qua các thông số: mạch, huyết áp, thể tích nước tiểu

6

Phát hiện và xử lý kịp thời các rối loạn gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh

6

Đảm bảo thông khí cho người bệnh 6Duy trì cân bằng nước và điện giải- kiềm toan 6Bảo đảm nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ đúng quy cách 6Chống tắc mạch 6Giúp người bệnh vệ sinh cá nhân, chống loét 5Chống nhiễm khuẩn 6Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh trụy mạch quy định theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Giải thích cho người nhà bệnh nhân biết tình trạng bệnh của người bệnh, các tình huống xấu có thể xảy ra

6

Dặn dò, hướng dẫn họ những điều cần thiết: chấp hành nội quy khoa phòng, giữ vệ sinh chung, chế độ ăn,…)

6

Thường xuyên an ủi, dộng viên người bệnh để người bệnh an tâm điều trị.

6

Tổng điểm 65

Câu số 26: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị người bệnh; Đánh giá ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh trụy mạch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị người bệnh trong chăm sóc bệnh nhân trụy mạch quy định theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Giải thích cho người bệnh 5

Page 17: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Người bệnh hôn mê cần có người phụ giúp 6Đặt người bệnh ở tư thế thích hợp 6Đánh giá ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc bệnh nhân trụy mạch quy định theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Các dấu hiệu màu sắc da 6Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu 6Điện tim 6Nhịp thở tự nhiên 6SpO2 6Kết quả xét nghiệm các khí trong máu 6Kịp thời báo bác sĩ nếu xét nghiệm bất thường 6Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 6

Tổng điểm 65

Câu số 27: Anh/ chị hãy trình bày Mục đích; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau ngừng tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:Đảm bảo được chức năng sống cho người bệnh 7Chống loét do nằm, vệ sinh cá nhân cho người bệnh 5Chống nhiễm khuẩn thứ phát 5Đảm bảo dinh dưỡng và cân bằng điện giải 5Theo dõi ý thức người bệnh 5

Đề phòng ngừng tim trở lại 5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tếnhư sau:Toàn trạng người bệnh nhất là ý thức theo thang điểm Glasgow. 6Ghi chép đầy đủ lượng nước vào, ra, nhịp tim, mạch, huyết áp, nhiệt độ hàng giờ đầy đủ

5

Liều lượng thuốc đang dùng lúc đó, tình trạng người bệnh 5Khi có biểu hiện bất thường: HA tụt, tím tái,…báo bác sĩ ngay 6

Page 18: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Ghi chép những diễn biến bất thường và báo bác sĩ ngay 6Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 5

Tổng điểm 65

Câu số 28: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành đảm bảo duy trì chức năng sống cho người bệnh trong chăm sóc người bệnh sau ngừng tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChức năng hô hấp trong chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Phải thở máy ít nhất 24 giờ ( nếu không có máy thở phải bóp bóng Ambu)

7

Đảm bảo máy thở hoạt động tốt ( quan sát thấy lồng ngực NB di động theo nhịp đẩy của máy thở)

6

Hút đờm ở 3 tư thế, tránh để tắc NKQ, xẹp phổi 6Khi hút đờm phải để oxy 100% trong 2 phút sau khi hút xong phải vặn về ngay vị trí cũ

7

Theo dõi độ bão hòa oxy ( SaO2 ) luôn >95%, nếu <90% phải báo bác sĩ sau khi đã hút đờm

6

Nếu mạch, HA, nhịp thở trở lại bình thường, có thể cho NB thở oxy mũi ( 4 - 6 lít/phút)

6

Chức năng tuần hoàn trong chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Đảm bảo duy trì đường truyền tĩnh mạch trung tâm được liên tục, không để tắc, truyền gián đoạn, nhất là khi đang dùng thuốc vận mạch

7

Theo dõi mạch, HA, nhịp thở liên tục, nếu thấy bất thường phải báo bác sĩ

7

Theo dõi sát lượng dịch vào và lượng dịch ra 6Liên tục đặt Monitor theo dõi điện tim ít nhất 48 giờ đến khi hoàn toàn ổn định.

7

Tổng điểm 65

Page 19: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 29: Anh/ chị hãy trình bày Mục đích; Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh sau ngừng tim (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích trong chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:Đảm bảo được chức năng sống cho người bệnh 7Chống loét do nằm, vệ sinh cá nhân cho người bệnh 6Chống nhiễm khuẩn thứ phát 6Đảm bảo dinh dưỡng và cân bằng điện giải 6Theo dõi ý thức người bệnh 6

Đề phòng ngừng tim trở lại 7

Hướng dẫn người bệnh và gia đình trong chăm sóc người bệnh sau ngừng tim theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Giải thích cho người nhà người bệnh biết về tình hình bệnh ( bệnh nặng, khả năng cứu chữa của bệnh viện……) cần bình tĩnh

6

Hướng dẫn gia đình:Không được tự ý dùng cho người bệnh bất kì loại thuốc nào đưa từ ngoài vào

7

Không tự ý cho người bệnh uống thuốc hoặc ăn súp 7Gia đình cần hợp tác chặt chẽ với nhân viên y tế để phối hợp cùng chăm sóc người bệnh

7

Tổng điểm 65

Câu số 30: Anh/ chị hãy trình bày nguyên tắc sử dụng o xy khi chăm sóc người bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmSử dụng đúng lưu lượng. 4Sử dụng lưu lượng oxy theo chỉ định và phương pháp thích hợp (vì lượng oxy vừa đủ thì có tác dụng cứu sống người bệnh) nhưng lượng oxy quá nhiều thì có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân

8

Phòng tránh nhiễm khuẩn. 4- Dụng cụ vô khuẩn 4

Page 20: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

- Thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ/1ần 4- Vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ/1ần 4- Luôn giữ ống thông khô (tránh tắc ống) 4Phòng tránh khô đường hô hấp. 4- Làm ẩm oxy bằng dung dịch sạch 4- Ðộng viên bệnh nhân thường xuyên uống nước (uống ít một mỗi lần hoặc nhấp giọng nhiều lần.

5

Phòng chống cháy nổ. 5- Dùng biển "cấm lửa" hoặc "không hút thuốc" treo ở khu vực đang cho bệnh nhân thở oxy.

5

- Căn dặn bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khách thăm không được sử dụng vật phát lửa như: bật lửa, diêm, nến, đèn dầu....

5

- Các thiết bị dùng điện phải có dây tiếp đất để tránh sự phst tia lửa điện

5

Tổng điểm 65

Câu số 31: Anh/ chị hãy trình bầy mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh thở o xy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích trong chăm sóc người bệnh thở o xy theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Đảm bảo lượng oxy cần thiết đưa vào phổi người bệnh bằng các đường khác nhau: mũi, mặt nạ, máy

9

Duy trì các đường dẫn oxy an toàn không tuột khỏi người bệnh, không hở

9

Theo dõi các thông số cơ bản SpO2 khí trong máu tránh tình trạng thừa hoặc thiếu oxy

9

Hàng ngày thay các ống thông dẫn oxy vào người bệnh 9Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo:Tình trạng bệnh nhân mạch, huyết áp, nhịp thở, màu sắc mặt, môi 10Báo ngay cho bác sĩ nếu người bệnh có thay đổi 10Lập kế hoạch chăm sóc tiếp 9

Tổng điểm 65

Page 21: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 32: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị bệnh nhân; dụng cụ cho người bệnh thở o xy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị bệnh nhân:Thông báo và giải thích cho bệnh nhânvì sao phải thở o xy giúp người bệnh yên tâm cộng tác với bác sĩ, điều dưỡng.

6

Giải thích cho người bệnh chấp nhận một số khó chịu khi luồn oxy vào mũi.

6

Tùy theo tình trạng hô hấp đặt người bệnh ở tư thế:+ 45 độ nếu có suy hô hấp+ 90 độ nếu có phù phổi cấp+ Nằm thẳng nếu có trụy mạch

8

Dụng cụ:ống thông mũi hấu dùng 1 lần hoặc ống thông Nelaton vô khuẩn cỡ số thích hợp: Trẻ em dùng cỡ số 8 hoặc 10.Người lớn nam giới dùng cỡ số 12 hoặc 14.Người lớn phụ nữ dùng cỡ số 10 hoặc 12.

10

Bình oxy, áp lực kế, lưu lượng kế, dây dẫn, ống nối tiếp... 5Bình làm ấm đựng nước cất hoặc nước chín (đổ nước 1/2 bình) 5Dầu nhờn vô khuẩn hoặc cốc đựng nước chín 5Gạc (2-3 miếng) 5Băng dính, kéo 5Kim băng 5Ðèn pin hoặc đèn soi, đè lưỡi 5

Tổng điểm 65

Câu số 33: Anh/ chị hãy trình bày quy trình kỹ thuật cho người bệnh thở o xy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmRửa tay 3Chuẩn bị và sắp xếp dụng cụ. 3Ðưa dụng cụ đến bên giường bệnh. Nhận định bệnh nhân 3Ðánh giá về tình trạng chung của bệnh nhân, lưu ý tình trạng về hô hấp tuần hoàn. Ðể biết về tình trạng bệnh nhân trước khi áp dụng thủ thuật.

6

Page 22: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Hướng dẫn và giải thích; Thông báo cho bệnh nhân và người nhà về những quy tắc an toàn trong khi bệnh nhân đang thở oxy.

5

Hút đờm dãi cho bệnh nhân, nếu cần thiết rồi đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngữa ngồi hoặc nằm ngửa kê gối mỏng dưới vai phù hợp với bệnh.

5

Lắp ráp hệ thống thở oxy và kiểm tra lại sự hoạt động của toàn bộ hệ thống.

3

Mở van điều chỉnh lưu lượng oxy tới 3 lít/phút. Nhúng một đầu ống thông vào cốc nước nếu thấy có bóng nổi lên chứng tỏ sự thông suốt của toàn bộ hệ thống. Sau khi thử xong, đóng van lại 

5

Ðo và đánh dấu ống thông: Đo từ đỉnh mũi đến dái tai, đánh dấu chỗ đo.

5

Bôi trơn đầu ống thông 3Vặn van điều chỉnh lưu lượng lên 3 lít/phút trước khi đưa ống thông vào.

3

Nhẹ nhàng đưa ống thông vào một bên lỗ mũi cho tới khi điểm đánh dấu chạm vào bờ lỗ mũi.

3

Kiểm tra vị trí đấu ống vì nếu đầu ống ở quá sâu thì bệnh nhân sẽ nuốt vào nhiều oxy gây chướng bụng và khó chịu.

6

Dán băng dính cố định ống thông có thể dán vào một bên mũi và má hoặc dán vào đỉnh mũi và trán.

3

Ðiều chỉnh lưu lượng theo chỉ định 3Thu dọn dụng cụ: đưa các dụng cụ sạch về vị trí cũ. Xử lý các dụng cụ bẩn theo quy định.

3

Tổng điểm 65

Câu số 34: Anh/ chị hãy trình bày dấu hiệu và triệu chứng thiếu o xy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmBệnh nhân kêu khó thở. Bệnh nhân thường kêu: "tôi không thở được" hoặc "tôi cảm thấy là bị nghẹt thở".

7

Bệnh nhân thường phải ngồi dậy để thở 5Bệnh nhân biểu hiện lo âu, hoảng hốt, bồn chồn 5Vật vã kích thích 5Giảm thị lực 5Trí nhớ giảm, có thể lẫn lộn 5Giảm trương lực và sự phối hợp của cơ 5Trong giai đoạn đầu: huyết áp, mạch và tấn số hô hấp tăng vì tim đập 9

Page 23: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

tăng lên để đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể.Trong giai đoạn muộn:+ Bệnh nhân có biểu hiện tím tái+ Thở dốc+ Rút làm co kéo các cơ hô hấp+ Huyết áp và mạch giảm+ Mất khả năng vận động đi lại

13

Xét nghiệm phân tích khí máu động mạch thấy PaCO2 tăng PaO2 giảm 6Tổng điểm 65

Câu số 35: Anh/ chị hãy trình bày các nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh trong bệnh viện theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe 6Chăm sóc về tinh thần 5Chăm sóc vệ sinh cá nhân 5Chăm sóc về dinh dưỡng 5Chăm sóc phục hồi chức năng 5Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật 5Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh 6Chăm sóc người bệnh hấp hối, người bệnh sắp tử vong 5Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng 6Theo dõi, đánh giá người bệnh 6Bảo đảm an toàn và phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật 6Ghi chép hồ sơ, bệnh án 5

Tổng điểm 65

Câu số 36: Anh/ chị hãy trình bày nhiệm vụ chuyên môn dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh trong bệnh viện theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmDùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị. 7Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; khi dùng thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc, chuẩn bị đúng và đủ dung môi theo quy định của nhà sản xuất.

7

Page 24: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc và đường dùng thuốc so với y lệnh). Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng của thuốc bằng cảm quan: màu sắc, mùi, sự nguyên vẹn của viên thuốc, ống hoặc lọ thuốc.

7

Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị. 7Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh: đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng thuốc.

8

Bảo đảm người bệnh uống thuốc ngay tại giường bệnh trước sự chứng kiến của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.

7

Theo dõi, phát hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc, tai biến sau dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị.

8

Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực hiện các hình thức công khai thuốc phù hợp theo quy định của bệnh viện.

7

Phối hợp giữa các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên trong dùng thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc và hạn chế sai sót trong chỉ định và sử dụng thuốc cho người bệnh

7

Tổng điểm 65

Câu số 37: Anh/ chị hãy trình bày nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc về tinh thần; Chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh trong bệnh viện theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChăm sóc về tinh thần cho người bệnh trong bệnh việnquy định theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế như sau:Người bệnh được điều dưỡng viên, hộ sinh viên và người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và thông cảm.

7

Người bệnh, người nhà người bệnh được động viên yên tâm điều trị và phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình điều trị và chăm sóc.

7

Người bệnh, người nhà người bệnh được giải đáp kịp thời những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình điều trị và chăm sóc.

8

Bảo đảm an ninh, an toàn và yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý và tinh thần của người bệnh.

7

Chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh trong bệnh viện theo Thông tư 07/2011/TT- BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế như sau:

Page 25: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.

7

Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh.

7

Hằng ngày, người bệnh được bác sĩ điều trị chỉ định chế độ nuôi dưỡng bằng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý.

7

Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý được cung cấp suất ăn bệnh lý tại khoa điều trị và được theo dõi ghi kết quả thực hiện chế độ ăn bệnh lý vào Phiếu chăm sóc

7

Người bệnh được hỗ trợ ăn uống khi cần thiết. Đối với người bệnh có chỉ định ăn qua ống thông phải do điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực hiện.

8

Tổng điểm 65

Câu số 38: Anh/ chị hãy trình bày các giải pháp tăng cường tiêm an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmGiảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết 8Bảo đảm đầy đủ các phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ thuật tiêm 8Tiêm phòng vắc xin viêm gan B cho nhân viên y tế và thiết lập, thực hiện hệthống báo cáo các trường hợp phơi nhiễm nghề nghiệp theo quy định tại Thông tư18/2009/TT-BYT hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh chữa bệnh

8

Tăng cường kiến thức về Tiêm an toàn và Kiểm soát nhiễm khuẩn 8Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Điều dưỡng trưởng và mạng lưới KSNK về việc tuân thủ vệ sinh tay tuân thủ quy trình tiêm truyền dịch và KSNK.

9

Thực hành đúng quy trình kỹ thuật tiêm:Vệ sinh tay

8

Chuẩn bị xe tiêm nhằm sử dụng dụng cụ, thuốc thích hợp, an toàn 8

Nguyên tắc thực hành tiêm:+ Không gây nguy hại cho ngƣời nhận mũi tiêm+ Không gây nguy hại cho người tiêm+ Không gây nguy hại cho cộng đồng

8

Page 26: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65Câu số 39: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm tiêm an toàn;Tác hại của tiêm không an toàn; Nguyên tắc thực hành tiêm an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmKhái niệm tiêm an toàn theo quy định tại Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế như sau:

2

Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm 4Không gây phơi nhiễm cho người thực hiện mũi tiêm 4Không tạo chất thải nguy hại cho người khác và cộng đồng 4Tác hại của tiêm không an toàn theo quy định tại Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế như sau:

2

Gây lây nhiễm nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau như vi rút vi khuẩn nấm và ký sinh trùng

4

Gây các biến chứng khác như áp-xe và phản ứng nhiễm độc. 4

Các nguy cơ của tiêm không an toàn: ba tác nhân gây bệnh đường máu là HIV, HBV và HCV.

4

Theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế quy định nguyên tắc thực hành tiêm an toàn như sau:

2

Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm 4Thực hiện 5 đúng 3Phát hiện sớm dấu hiệu của sốc phản vệ 4Xử trí của điều dưỡng khi có dấu hiệu sốc phản vệ 4Phòng tránh xơ hóa cơ hoặc đâm kim vào dây thần kinh 4Không gây nguy hại cho người tiêm 4

Nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim tiêm/vật sắc nhọn đâm 4

Phòng ngừa nguy cơ đổ lỗi trách nhiệm cho người tiêm 4Không gây nguy hại cho cộng đồng 4

Tổng điểm 65

Câu số 40: Anh/ chị hãy trình bày phòng tránh nguy cơ bị phơi nhiễm do máu hoặc do kim tiêm/vật sắc nhọn đâm (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 27: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết của người bệnh.

7

Dùng gạc bọc vào đầu ống thuốc trước khi bẻ để tránh mảnh vỡ rơi vào ống thuốc rơi ra sàn nhà bắn vào người đâm vào tay

7

Không dùng tay để đậy nắp kim sau tiêm nếu cần hãy sử dụng một tay và múc nắp đặt trên một mặt phẳng rồi mới đậy nắp kim

8

Không tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi tiêm. 7Bỏ bơm kim tiêm kim truyền vào hộp kháng thủng ngay sau khi tiêm. 8Không để vật sắc nhọn đầy quá 3/4 hộp kháng thủng. 7

Đậy nắp và niêm phong hộp kháng thủng để vận chuyển tới nơi an toàn 7Không mở hộp không làm rỗng để sử dụng lại hộp kháng thủng sau khi đã đậy nắp hoặc niêm phong hộp.

7

Khi bị phơi nhiễm do vật sắc nhọn cần xử lý và khai báo ngay 7Tổng điểm 65

Câu số 41: Anh/ chị hãy trình bày cách phòng ngừa không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmLuôn hỏi người bệnh về tiền sử dùng thuốc để tránh tương tác thuốc 6Bảo đảm đúng kỹ thuật vô khuẩn trong tiêm truyền 6Chuẩn bị thuốc và phương tiện tiêm ở môi trường sạch, không bụi, không vấy máu hoặc dịch.

6

Sử dụng thuốc tiêm một liều. Nếu phải sử dụng thuốc tiêm nhiều liều, cần sử dụng kim lấy thuốc vô khuẩn và không để kim lấy thuốc lưu ở lọ thuốc

6

Không pha trộn hai hoặc nhiều loại thuốc vào 1 bơm tiêm. Không dùng 1 kim tiêm để lấy nhiều loại thuốc.

6

Loại bỏ kim tiêm đã đụng chạm vào bất kỳ bề mặt nào không vô khuẩn.

6

Lường trước đề phòng sự di chuyển đột ngột của người bệnh trong và sau khi tiêm.

6

Giải thích hướng dẫn cho người bệnh về kỹ thuật tiêm tác dụng và tư thế.

6

Cho người bệnh nằm hoặc ngồi chắc chắn khi tiêm, cơ vùng tiêm được thả lỏng.

6

Chú ý tư thế đối với trẻ nhỏ khi thực hiện tiêm . 5

Page 28: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết sau khi tiêm. 6Tổng điểm 65

Câu số 42: Anh/ chị hãy trình bày những điều không được làm khi thực hành tiêm và sơ cứu ngay sau khi phơi nhiễm nghề nghiệp với máu và dịch cơ thể (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmNhững điều không được làm khi thực hành tiêm như sau:Không chạm kim tiêm vào bất cứ bề mặt nào đã bị nhiễm bẩn 3Không cầm nắm, đụng chạm tay vào pít tông, đầu ăm bu, thân kim tiêm trong quá trình chuẩn bị thuốc, tiêm thuốc

3

Không sử dụng lại bơm tiêm, thậm chí nếu có thay đổi kim tiêm 3Không đụng chạm vào nắp lọ thuốc sau khi đã lau khử khuẩn bằng cồn 3Không dùng một bơm kim tiêm lấy thuốc cho nhiều lọ thuốc đã pha 3

Không lưu kim lấy thuốc vào lọ thuốc đa liều 3Không sử dụng túi hoặc chai dung dịch truyền tĩnh mạch để pha thuốc hoặc tiêm cho nhiều người bệnh

4

Không dùng tay đậy nắp kim, bẻ cong kim hoặc tháo kim tiêm 3Sơ cứu ngay sau khi phơi nhiễm nghề nghiệp với máu và dịch cơ thể như sau:Tổn thương do kim tiêm hay vật sắc nhọn: Rửa ngay vùng da bị tổn thương bằng xà phòng và nước, dưới vòi nước chảy; Để máu ở vết thương tự chảy, không nặn bóp vết thương; Băng vết thương lại

7

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên da bị tổn thương: Rửa khu vực bị tổn thương ngay bằng xà phòng và nước dưới vòi nước chảy; Băng vết thương lại; Không sử dụng thuốc khử khuẩn trên da; Không cọ hoặc chà khu vực bị tổn thương.

7

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên mắt: Xả nước nhẹ nhưng thật kỹ dưới dòng nước chảy hoặc nước muối 0,9 % vô khuẩn ít nhất 5 phút trong lúc mở mắt; Không dụi mắt

7

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên miệng hoặc mũi: Nhổ khạc ngay máu hoặc dịch cơ thể và xúc miệng bằng nước nhiều lần; Xỉ mũi và rửa sạch vùng bị ảnh hưởng bằng nước hoặc nước muối 0,9% vô khuẩn; Không sử dụng thuốc khử khuẩn; Không đánh răng.

7

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên da nguyên vẹn: Rửa khu vực bị vấy máu hoặc dịch cơ thể ngay bằng xà phòng và nước dưới vòi nước chảy; không chà sát khu vực bị vấy máu hoặc dịch.

7

Page 29: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65

Câu số 44: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh co giật và các bước tiến hành chăm sóc người bệnh co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh co giật theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:Đảm bảo cho người bệnh được thông khí tốt chống thiếu oxy gây tổn thương não.

7

Tránh nôn sặc dịch vị thức ăn, tránh cắn phải lưỡi 4Cung cấp đủ cho người bệnh về calo và dịch chống sự suy kiệt 4Phòng ngừa sự co giật trở lại gây nguy hiểm đột ngột cho người bệnh 4Giúp người bệnh và gia đình hiểu biết về nguyên nhân co giật và cách phòng tránh

7

Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh co giật theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Bóng Am bu 4Canun đè lưỡi tránh cho người bệnh cắn vào lưỡi 4Ống nội khí quản, canun mở khí quản, máy hút 4Ống thông hút đàm ở hầu họng 4Theo dõi nhiệt độ, điện não tại giường 4Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh co giật:Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn 4Phòng ngừa các biến chứng 4Nuôi dưỡng 4Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn người bệnh và gia đình có sự hiểu biết nguyên nhân gây co giật

7

Tổng điểm 65

Câu số 45: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong chăm sóc người bệnh co giật theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:

Page 30: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Các dấu hiệu sinh tồn: mạch, HA, nhiệt độ,..trước và sau cơn co giật 8

Trình trạng hô hấp trước, trong và sau co giật: tần số thở, nhịp thở, kiểu thở, xanh tím, vã mồ hôi, SpO2.

8

Lượng nước vào và ra của người bệnh: nước tiểu/24h, các xét nghiệm, chức năng thận.

8

Báo lại cho bác sĩ khi có dấu hiệu bất thường hay sự không đáp ứng với điều trị bằng thuốc chống co giật

8

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh co giật theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Giải thích cho người bệnh và gia đình hiều nguyên nhân gây co giật để an tâm điều trị

8

Hướng dẫn người bệnh và gia đình thực hiện theo đơn và cách thức theo dõi phát hiện hiệu quả việc điều trị: không bỏ thuốc đột ngột, biết cách sử dụng thuốc hay cách sơ cứu ban đầu khi người bệnh bị co giật

9

Giải thích cho người bệnh và gia đình cần tìm công việc thích hợp để tránh nguy cơ xảy ra co giật đột ngột.

8

Tổng điểm 65

Câu số 48: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành theo dõi các dấu hiệu sinh tồn chăm sóc người bệnh co giật và phòng ngừa biến chứng chăm sóc người bệnh co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTại Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế quy định các bước tiến hành theo dõi các dấu hiệu sinh tồn chăm sóc người bệnh co giật như sau:

2

Tình trạng liệt thần kinh: Quan sát đánh giá người bệnh trước, trong và sau cơn co giật ( dựa vào bảng điểm Glargow)

4

Tình trạng hô hấp: ngừng thở, tím tái, khó thở thanh khí quản,có tiếng rít. Khi có tím tái và khó thở cần: Cho người bệnh thở oxy 5 – 10 lít/phút; hút khai thông đường hô hấp do ứ đọng chất tiết ở đường hô hấp trên.

7

Nhanh chóng cắt cơn co giật: Thuốc chống co giật, Thuốc hạ thân nhiệt, thuốc chống phù não ( thực hiện theo y lệnh của bác sĩ).

5

Tim mạch: Đo chỉ số huyết áp, tần số nhịp tim, có rối loạn nhịp tim kèm theo co giật

4

Page 31: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Chức năng tiêu hóa và bài tiết: Theo dõi lượng nước tiểu/24 giờ bằng đặt túi hay ống thông bàng quang nhằm đánh giá chức năng thận.

5

Theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế quy định các bước tiến hành phòng ngừa biến chứng chăm sóc người bệnh co giật như sau:

2

Thiếu oxy cấp tính trong cơn giật: cần cho thở oxy trong và sau cơn giật để đảm bảo SaO2 >90%

5

Tránh cắn phải lưỡi trong cơn co giật: cần có canun bên cạnh người bệnh hay cố định tốt tránh tuột

5

Cung cấp đủ 2-3 lít nước chống suy thận chức năng 3Theo dõi sát lượng nước tiểu giờ và ngày. Nếu thiểu niệu hay vô niệu cần báo bác sĩ ngay

4

Một số co giật do yếu tố vật lí hay cơ học cần tránh: Cho người bệnh nằm ở phòng yên tĩnh sạch sẽ

5

Khi có cơn giật tránh cho người bệnh hít phải dịch nôn cần đặt người bệnh ở tư thế nằm nghiêng an toàn

5

Nếu cần thiết có thể tách riêng đường hô hấp và ăn uống bằng cách đặt ống nội khí quản và ống thông dạ dày

5

Khi bị hít phải dịch nôn cần điều trị chống suy hô hấp và soi rửa hút dịch phế quản.

4

Tổng điểm 65

Câu số 49: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh hôn mê (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế mục đích chăm sóc người bệnh hôn mê là:Đảm bảo thông khí 6Bảo đảm tuần hoàn 6Phòng chống nhiễm khuẩn đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, da. 6Chống loét mục 6Bảo đảm dinh dưỡng: chế độ ăn đủ calo phù hợp với người bệnh 6

Chống teo cơ, tắc mạch 6Thực hiện nghiêm túc theo y lệnh 7Theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế

Page 32: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

quy định đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh hôn mê như sau:Ghi chép các thủ thuật, công việc đã thực hiện 6Ghi chép các diễn biến tốt hoặc bất thường, các thông số theo dõi 6Ghi chép điểm Glasgow nhiều lần trong ngày tùy theo diễn biến 6Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 6

Tổng điểm 65

Câu số 50: Anh/ chị hãy trình bày Các bước tiến hành; Hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh hôn mê (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế quy định các bước tiến hành chăm sóc người bệnh hôn mê như sau:Đảm bảo thông khí 6Duy trì tuần hoàn 5Phòng chống nhiễm khuẩn 5Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ 5Chống teo cơ, tắc mạch 5Thực hiện nghiêm túc y lệnh một cách tự giác 7Theo dõi bảng điểm Glasgow 5Hàng ngày vệ sinh thân thể cho người bệnh 5Thụt tháo nếu sau 3 ngày người bệnh không đại tiện 5Theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế quy định hướng dẫn gia đình chăm sóc người bệnh hôn mê như sau: Giải thích cho gia đình không tự động đổ thuốc và thức ăn vào miệng người bệnh

6

Giải thích tình hình diễn biến bệnh theo ý kiến của bác sĩ, không nói khác đi.

5

Hợp tác với nhân viên y tế để đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh. 6Tổng điểm 65

Câu số 51: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành phòng chống nhiễm khuẩn chăm sóc người bệnh hôn mê (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 33: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Bảo đảm vô khuẩn tuyệt đối khi chăm sóc ống nội khí quản, canun mở khí quản

9

Hút đờm nhẹ nhàng tránh gây thương tích cho khí phế quản 9Bảo đảm vô khuẩn tuyệt đối với ống thông bàng quang hoặc bao cao su khi chăm sóc

9

Túi đựng nước tiểu phải kín, tránh nhiễm khuẩn ngược dòng 9Chăm sóc da:+ Theo dõi các nốt sẩn, mề đay, có thể là triệu chứng của một phản ứng thuốc+ Dùng bột tal thường xuyên xoa bóp vùng tì đè

11

Chăm sóc mắt: thường xuyên rửa mắt, nhỏ mắt bằng các thuốc dùng cho mắt ( theo chỉ định của bác sĩ)

9

Băng mắt và dán mi nếu người bệnh không chớp mắt được 9Tổng điểm 65

Câu số 52: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não theo quy định tại Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế là:Duy trì các chức năng sống: hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết 9Phòng ngừa biến chứng: viêm phổi do sự nhiễm khuẩn, loét, giúp người bệnh vệ sinh cá nhâ

9

Phục hồi chức năng vận động, hạn chế các di chứng 9Giáo dục cho người bệnh và gia đình các biện pháp tự theo dõi và chăm sóc khi đã xuất viện

9

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não theo quy định tại Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Các dấu hiệu chức năng sinh tồn:+ màu sắc da: hồng hào, tím, vã mồ hôi+Mạch, HA, nhiệt độ, nhịp thở, điện tim bất thường, khí máu, SpO2.+ Lượng dịch vào, ra , nước tiểu 24 giờ, phân: số lượng và tính chất phân

11

Nếu có các dấu hiệu hay xét nghiệm bất thường báo ngay cho bác sĩ 9Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo và kí tên 9

Page 34: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65

Câu số 53: Anh/ chị hãy trình bày nội dung hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmHướng dẫn người bệnh và gia đình người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)như sau:Thường xuyên giải thích, động viên người bệnh yên tâm điều trị 6Hướng dẫn người bệnh thực hiện điều trị theo đơn và hiểu biết thêm về tác dụng của việc điều trị.

9

Không tự động bỏ thuốc điều trị, hợp tác điều trị, không rút các ống thông dạ dày, ống thông bàng quang

8

Giải thích cho gia đình hiểu biết cách chăm sóc và phục vụ người bệnh tai biến mạch máu não nhằm khích lệ sự luyện tập và giám sát việc điều trị theo đơn của bác sĩ cho người bệnh.

10

Nhắc nhở gia đình không tự động bón cho người bệnh ăn hoặc cho người bệnh uống.

7

Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Máy theo dõi nhịp tim, nhịp thở, khí máu, huyết áp 5Máy hút, ống thông hút đờm, ống thông cho ăn 5Bột dinh dưỡng, dung dịch dinh dưỡng 5Giường có thay đổi tư thế và có đệm chống loét 5Thuốc theo chỉ định 5

Tổng điểm 65

Câu số 54: Anh/ chị hãy trình các bước tiến hành chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não và các bước tiến hành phòng ngừa các biến chứng; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Điểm

Page 35: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn 3Phòng ngừa các biến chứng 3Phòng chống loét 3Nuôi dưỡng 3Phục hồi chức năng. Hạn chế di chứng 3Giáo dục sức khỏe, hướng dẫn chăm sóc và luyện tập 4Phòng ngừa các biến chứng đối với người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Vệ sinh các hốc tự nhiên ngày 2-3 lần 3Thay ga, quần áo người bệnh ít nhất ngày một lần 4Để người bệnh ở phòng thoáng chống nóng và rét cho người bệnh 4Người bệnh bị tai biến mạch máu não bị liệt nên ứ đọng đờm dãi gây viêm phổi cần dẫn lưu tư thế nghiêng phải, trái, đầu nằm trhấp kết hợp với vỗ rung vùng ngực, lưng làm long đàm sau đó hút sạch vùng hầu họng.

8

Vận động thụ động hay chủ động chi liệt để tăng cường tuần hoàn, giúp nuôi dưỡng tốt, chống tì đè gây loét

6

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Các dấu hiệu chức năng sinh tồn:+ màu sắc da: hồng hào, tím, vã mồ hôi+Mạch, HA, nhiệt độ, nhịp thở, điện tim bất thường, khí máu, SpO2.+ Lượng dịch vào, ra , nước tiểu 24 giờ, phân: số lượng và tính chất phân

10

Nếu có các dấu hiệu hay xét nghiệm bất thường báo ngay cho bác sĩ 5Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo và kí tên 4

Tổng điểm 65

Câu số 56: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị dụng cụ; các bước tiến hành chăm sóc phòng chống loét người bệnh tai biến mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Chuẩn bị dụng cụ phòng chống loét người bệnh tai biến 6

Page 36: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

mạch máu não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:

Máy theo dõi nhịp tim, nhịp thở, khí máu, huyết áp 6Máy hút, ống thông hút đờm, ống thông cho ăn 6Bột dinh dưỡng, dung dịch dinh dưỡng 6Giường có thay đổi tư thế và có đệm chống loét 5Thuốc theo chỉ định 6

Phòng chống loétCho người bệnh nằm đệm chống loét: đếm khí bơm liên tục hay đệm nước

6

Giữ cho ga luôn khô, sạch, thay đổi tư thế cho người bệnh 2 giờ/lần

6

Có vết chợt: chống tì đè tiếp và gây nhiễm khuẩn 6Có loét sâu: cần cắt lọc tổ chức hoại tử, rửa sạch băng lại. 6Thay rửa khi băng bị ướt, chăm sóc cho đến khi vết loét đầy lên và kín miệng

6

Chế độ dinh dưỡng: cần cung cấp đủ calo 30-50Kcal/1kg/24 giờ. Nếu nhiễm khuẩn tăng số calo cao dần lên. Protit: 1-1,5 g/kg.

6

Tổng điểm 65Câu số 57: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) là:Chăm sóc, theo dõi toàn thân và tình trạng của vết thương sau khi đã được xử trí

7

Đánh giá và phát hiện sớm tình trạng nhiễm trùng 8Với những vết thương ở ngay vùng vận động của khớp cần biết được để hướng dẫn người bệnh tập luyện.

7

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Toàn trạng chung của người bệnh 7Nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở 8

Page 37: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tình trạng của vết thương và phần mềm xung quanh của vết thương

7

Với vết thương phần mềm lớn ở chi: cần kiểm tra thương tổn, chèn ép thần kinh, mạch máu đi qua vùng đó….( cảm giác, vận động )

7

Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua dẫn lưu 7Sự vận động và cảm giác của chi. 7

Tổng điểm 65Câu số 58: Anh/ chị hãy trình bày hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm; các bước tiến haành chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)như sau:Hiểu được tình trạng vết thương của người bệnh để chăm sóc giữ vệ sinh

7

Hướng dẫn tập vận động thụ động và chủ động với những vết thương phần mềm ở gần vùng khớp, hoặc vết thương phần mềm ở bàn tay.

7

Các bước tiến haành chăm sóc người bệnh sau mổ vết thương phần mềm (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?Theo dõi tình trạng toàn thân: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở để phát hiện các biến chứng nếu có

7

Thay băng vết thương thật nhẹ nhàng bằng dụng cụ đã được vô khuẩn 6Nếu gạc dính nhiều vào vết thương thì cần thấm ướt gạc bằng dung dịch nước muối vô khuẩn hoặc nước muối sinh lý 0,9% để thuận lợi khi mở để kiểm tra

10

Sát khuẩn xung quanh vết vết thương, chân dẫn lưu nếu có 6Lau sạch máu và dịch thấm xung quanh vết mổ 6Quan sát tình trạng vết mổ, quá trình liền sẹo 6Đắp lên vết thương gạc sạch đã vô trùng hoặc gạc mỡ kháng sinh với vết thương có lộ tổ chức hạt, cố định lại bằng băng cuộn hoặc băng dính.

10

Tổng điểm 65

Page 38: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 60: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu sau mổ lồng ruột và các bước tiến hành chăm sóc người bệnh những ngày sau mổ lồng ruột (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác bước tiến hành chăm sóc người bệnh trong 24 giờ đầu sau mổ lồng ruột:Nhận người bệnh: bàn giao với nhân viên nhà mổ hồ sơ, phim, tình trạng người bệnh ( tri giác, mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở)

4

Để người bệnh nằm ngửa, đầu nghiêng một bên tránh trào ngược vào phổi

3

Lập bảng theo dõi mạch, Huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở 30 phút/lần. nếu thấy các dấu hiệu bất thường báo ngay bác sĩ

3

Đặc biệt theo dõi hội chứng sốt cao, xanh tím ở trẻ em: đo nhiệt độ 2 giờ/ lần. Theo dõi da, niêm mạc, môi, tình trạng hô hấp, phát hiện khó thở tím tái , nếu có bắt thường báo bác sĩ

3

Thực hiện thuốc theo y lệnh 2Hút đờm dãi, thở oxy khi có chỉ định 3Theo dõi các ống dẫn lưu: số lượng, tính chất dịch 3Theo dõi băng vết mổ có dính máu không? 3Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh những ngày sau mổ lồng ruột:Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ ít nhất 2 lần/ngày 3Thực hiện thuốc theo y lệnh 2Vệ sinh thân thể, thay quần áo và ga trải giường hàng ngày 3Cho người bệnh ăn ( bú với trẻ nhỏ) sau khi có trung tiện, chế độ ăn từ lỏng đến đặc

4

Rút các ống dẫn lưu theo chỉ định của bác sĩ 3Thay băng, theo dõi vết mổ, nếu thấy tấy đỏ báo bác sĩ cho cắt chỉ cách quãng

3

Theo dõi màu săc, số lượng phân 3Cắt chỉ sau mổ theo chỉ định (thường 7-10 ngày). 3

Tổng điểm 65

Câu số 62: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)?

Page 39: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) là:Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi trẻ bị mất nước, mất máu. 8Nuôi dưỡng bệnh nhi 8Giải độc, lợi tiểu 8Đưa thuốc vào cơ thể để điều trị bệnh 8Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)Ghi hồ sơ dịch truyền, thuốc, giờ truyền, số giột, giườ hết truyền, người truyền

8

Ghi chép tình trạng bệnh nhi trong quá trình truyền dịch, phản ứng nếu có

8

Ghi kết quả đo huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp thở của bệnh nhi trước, trong và sau khi kết thúc dịch truyền

8

Nếu bệnh nhi có phản ứng, ngừng truyền,ủ ấm, báo bác sĩ xử trí. 9Tổng điểm 65

Câu số 63: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị dụng cụ chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmDịch truyền, thuốc số lượng theo y lệnh của bác sĩ 8Dây truyền dịch, bơm kim tiêm vô khuẩn, kim cánh bướm các cỡ vô khuẩn.

7

Bông băng gạc, băng cuộn, băng dính, nẹp 6Panh, kéo, dây ga rô, đồng hồ đếm giọt, cây treo chai dịch, xe đẩy 6Thuốc cấp cứu chống sốc 701 khay quả đậu đựng bông gạc bẩn 601 khay chữ nhật đựng dụng cụ vô khuẩn 6Hộp bông cồn, hộp bông khô vô khuẩn 7Dung dịch sát khẩn tay nhanh (hoặc găng sạch nếu tay nhân viên bị xước)

6

Page 40: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Huyết áp kế, ống nghe, nhiệt kế, phiếu truyền dịch 6Tổng điểm 65

Câu số 64: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; Hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch như sau:Ghi hồ sơ dịch truyền, thuốc, giờ truyền, số giột, giờ hết truyền, người truyền

10

Ghi chép tình trạng bệnh nhi trong quá trình truyền dịch, phản ứng nếu có

9

Ghi kết quả đo huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp thở của bệnh nhi trước, trong và sau khi kết thúc dịch truyền

9

Nếu bệnh nhi có phản ứng, ngừng truyền,ủ ấm, báo bác sĩ xử trí. 9

Hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch:Giữ bệnh nhi cẩn thận, tránh giãy giụa làm chệch ven 9Không tự ý điều chỉnh số giọt truyền 9Hướng dẫn bà mẹ và gia đình phát hiện những phản ứng của trẻ: sốt cao, nổi ban, tím tái, khó thở,… phải báo cho thầy thuốc.

10

Tổng điểm 65Câu số 65: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc và theo dõi bệnh nhi tiêm truyền dung dịch (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmKiểm tra dụng cụ, thuốc, dịch truyền, đẩy xe tới giường bệnh nhi, thực hiện 5 đúng.

8

Điều dưỡng rửa tay, đeo khẩu trang 7Pha thuốc vào dịch truyền (nếu có), cắm dây truyền vào chai, đuổi khí 7Chọn vị trí tiêm, sát khuẩn chỗ tiêm 7Đâm kim vào tĩnh mạch, có máu chảy ra, lắp dây tuyền vào kim 7Dùng băng dính cố định kim, cố định nẹp vào tay hoặc chân bệnh nhi 7Điều chỉnh số giọt, theo chỉ định của bác sĩ 8

Page 41: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Cho bệnh nhi nằm thoải mái, theo dõi sát trong 15 phút dầu sau truyền đề phòng có phản ứng và trong suốt quá trình truyền

7

Dung dịch còn khoảng 5 ml trong chai, khóa dây truyền, rýt kim, sát khuẩn nơi tiêm. Nếu có chảy máu, cầm máu bằng bông khô vô khuẩn.

7

Tổng điểm 65Câu số 66: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc bệnh nhi hen phế quản; Hướng dẫn gia đình chăm sóc bệnh nhi hen phế quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc bệnh nhi hen phế quản: Phát hiện và đánh giá được mức độ khó thở 3Xử trí kịp thời cơn khó thở 2Phòng bội nhiễm viêm phổi 2Chống kiệt sức do gắng sức co kéo cơ hô hấp 2Hướng dẫn cách kiểm soát bệnh ngoài cơn hen 3Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc bệnh nhi hen phế quản:Ghi chép các dấu hiệu toàn thân: nhiệt độ, cân nặng, tinh thần 3Theo dõi: nhịp tim, nhịp thở, 1 giờ/lần 3Đánh giá mức độ nặng cơn khó thở dựa vào: tím tái, thở gắng sức, thời gian kéo dài cơn khó thở

3

Số lượng và tính chất đờm dãi hút được 3Các thông số thực hiện y lệnh nếu có tiến hành biện pháp thở oxy: lưu lượng, nồng độ,…

3

Tình trạng ăn uống 2Hướng dẫn gia đình chăm sóc bệnh nhi hen phế quản:Tránh xa các nguyên nhân khởi phát cơn hen: lông thú, bụi nhà, hay gắng sức,..

3

Dùng thuốc điều trị dự phòng theo đúng đơn của bác sĩ 3Kiểm tra định kì, liệu pháp tâm lý cho trẻ hàng ngày 3Bảo đảm nuôi dưỡng trẻ đầy đủ 2Hạn chế gắng sức 2Cần cho khám và điều trị dứt điểm các đợt ho, sốt, viêm nhiễm đường hô hấp

3

Tổng điểm 65

Page 42: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 69: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc bệnh nhi hen phế quản (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTâm lí tiếp xúc với bệnh nhi: vỗ về, an ủi động viên và giải thích (nếu trẻ hiểu) giúp trẻ tránh lo lắng, sợ hãi, tránh gắng sức, thở đều và hợp tác với bác sĩ

6

Khi bệnh nhi có biểu hiện khó thở: để ở tư thế đầu cao, gần hệ thống oxy, nới rộng áo vùng cổ, ngực

6

Theo dõi các dấu hiệu khó thở: đếm nhịp thở, dấu hiệu co kéo cơ hô hấp, tím tái 1giờ/lần. đánh giá mức độ nặng cơn hen, báo bác sĩ để có y lệnh kịp thời

6

Hút dịch xuất tiết ở mũi họng nếu có 6Thở khí dung các loại thuốc giãn phế quản theo y lệnh 6Sau khi khí dung vỗ rung với tần số vỗ nhanh, nhưng biên độ thấp 6Nếu có chỉ định thở oxy phải khẩn trương thở oxy đúng phương pháp (qua ống thông mũi, mặt nạ) đủ lưu lượng, nồng độ oxy

6

Cặp nhiệt độ ít nhất 2 lần/ngày và theo chỉ định của bác sĩ 6Cân nặng hàng ngày 6Vệ sinh cơ thể 5Đảm bảo chế độ ăn đủ calo. 6

Tổng điểm 65

Câu số 70: Anh/ chị hãy trình bày các sai sót hay gặp trong thực hiện thuốc ( Quyết định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Cục khoa học công nghệ và đào tạo về việc Ban hành chương trình và tài liệu đào tạo “An toàn cho người bệnh”) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmDùng thuốc sai người bệnh 6Dùng sai thuốc hay sai dịch truyền 6Dùng thuốc sai liều hoặc sai hàm lượng 6Dùng sai dạng thuốc, ví dụ dùng thuốc nhỏ mắt dạng dung dịch thay vì dạng mỡ tra mắt

6

Page 43: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Sai đường dùng thuốc 6Sai tốc độ dùng thuốc (Ví dụ: trong truyền dịch 6Sai thời gian hay khoảng cách dùng thuốc 6Sai thời gian điều trị 5

Sai sót trong pha chế liều thuốc (Ví dụ: sai sót trong khi pha loãng thuốc hay không lắc thuốc dạng hỗn dịch khi sử dụng)

6

Sai kỹ thuật dùng thuốc cho người bệnh (Ví dụ: sai sót trong kỹ thuật tra thuốc nhỏ mắt)

6

Dùng thuốc cho người bệnh đã có tiền sử dị ứng trước đó. 6Tổng điểm 65

Câu số 71: Anh/ chị hãy trình bày những nguyên nhân dẫn đến sai sót trong dùng thuốc (Quyết định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Cục khoa học công nghệ và đào tạo về việc Ban hành chương trình và tài liệu đào tạo “An toàn cho người bệnh”) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmSự quá tải và mệt mỏi trong công việc của cán bộ y tế 7Cán bộ y tế thiếu kinh nghiệm làm việc hoặc không được đào tạo đầy đủ, đúng chuyên ngành

7

Trao đổi thông tin không rõ ràng giữa các cán bộ y tế (VD: chữ viết xấu, kê đơn bằng miệng)

8

Các yếu tố về môi trường như thiếu ánh sáng, quá nhiều tiếng ồn hay thường xuyên bị gián đoạn công việc

7

Số lượng thuốc dùng cho một người bệnh nhiều 7Việc kê đơn, cấp phát hay thực hiện thuốc phức tạp 7

Sử dụng nhiều chủng loại thuốc và nhiều dạng dùng (VD: thuốc tiêm) gây ra nhiều sai sót liên quan đến thuốc

7

Nhẫm lẫn về danh pháp, quy cách đóng gói hay nhãn thuốc 7

Thiếu các chính sách và quy trình quản lý thuốc hiệu quả 8Tổng điểm 65

Câu số 72: Anh/ chị hãy trình bày giải pháp an toàn trong dùng thuốc ( Quyết định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Cục khoa học công nghệ và đào tạo về việc Ban hành chương trình và tài liệu đào tạo “An toàn cho người bệnh”) ?

Page 44: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Đáp án:Nội dung Điểm

Cung cấp đầy đủ chính xác thông tin người bệnh 7Cung cấp đầy đủ thông tin thuốc cho bác sỹ, điều dưỡng 7Đảm bảo trao đổi thông tin giữa bác sỹ-dược sỹ-điều dưỡng đầy đủ, chính xác

7

Đảm bảo tên thuốc, nhãn thuốc và dạng đóng gói rõ ràng, đúng quy cách

7

Bảo quản, tồn trữ thuốc đạt tiêu chuẩn GSP: dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm, tránh nhầm lẫn, hư hỏng

6

Đảm bảo lựa chọn các thiết bị hỗ trợ dùng thuốc phù hợp với bệnh viện và trình độ chuyên môn

6

Đảm bảo môi trường làm việc ảnh hưởng đến nhân viên y tế 6Đào tạo và đánh giá thường xuyên năng của cán bộ y tế, bố trí công việc phù hợp

6

Tư vấn người bệnh về thông tin thuốc và tuân thủ điều trị 6Xây dựng quy trình quản lý chất lượng và rủi ro tại đơn vị 7

Tổng điểm 65

Câu số 73: Anh/ chị hãy trình bày Giải pháp an toàn của Điều dưỡng trong dùng thuốc (Quyết định số 56/QĐ- K2ĐT ngày 10/05/2014 của Cục khoa học công nghệ và đào tạo về việc Ban hành chương trình và tài liệu đào tạo “An toàn cho người bệnh”) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmHiểu rõ về các quy trình và quy định trong cung ứng thuốc tại bệnh viện, kể cả thuốc cấp phát nội trú, ngoại trú

6

Dùng thuốc đúng theo chỉ định của bác sĩ điều trị. 7Chuẩn bị đủ và phù hợp các phương tiện cho người bệnh dùng thuốc (hộp thuốc cấp cứu và phác đồ chống sốc)

7

Kiểm tra thuốc; Kiểm tra hạn sử dụng và chất lượng của thuốc. 6

Thực hiện 5 đúng khi dùng thuốc cho người bệnh 7Bảo đảm người bệnh uống thuốc ngay tại giường bệnh trước sự chứng

Page 45: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

kiến của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.Ghi hoặc đánh dấu thuốc đã dùng cho người bệnh và thực hiện các hình thức công khai thuốc phù hợp theo quy định của bệnh viện.

6

Theo dõi, phát hiện các tác dụng không mong muốn của thuốc, tai biến sau dùng thuốc và báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị (báo cáo ADR và thông báo cho dược sỹ phụ trách).

7

Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị 6

Phối hợp giữa các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên trong dùng thuốc nhằm tăng hiệu quả điều trị bằng thuốc và hạn chế sai sót trong chỉ định và sử dụng thuốc cho người bệnh.

7

Tổng điểm 65

Câu số 74: Anh/ chị hãy trình bày theo Virgina Henderson, điều dưỡng là sự hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi người bệnh ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmHít thở bình thường 5Ăn, uống đầy đủ 5Bài tiết bình thường 5Di chuyển và duy trì tư thế mong muốn 5

Giấc ngủ và nghỉ ngơi 5Chọn quần áo, trang phục thích hợp, thay và mặc quần áo 4

Duy trì nhiệt độ cơ thể trong phạm vi bình thường bằng cách điều chỉnh quần áo và môi trường

5

Giữ cơ thể sạch và bảo vệ da 4

Tránh nguy hiểm trong môi trường và tránh làm tổn thương người khác 5

Giao tiếp với người khác thể hiện được các cảm xúc, nhu cầu, sợ hãi 5

Niềm tin về tôn giáo hoặc một người nào đó 4

Tự làm một việc gì đó và cố gắng hoàn thành 4

Chơi và tham gia một hình thức vui chơi giải trí nào đó 4

Tìm hiểu, khám phá hoặc thỏa mãn sự tò mò cá nhân để phát triển và 5

Page 46: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

có sức khỏe bình thườngTổng điểm 65

Câu số 75: Anh/ chị hãy trình bày các bước qui trình kỹ thuật chăm sóc răng miệng cho người bệnh hôn mê ( Thực hiện theo Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế “Hướng dẫn công tác điều dưỡng CSNB trong bệnh viện)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị dụng cụ 5Chuẩn bị người bệnh 5Rửa tay 5Tháo răng giả (nếu có) 4Kiểm tra răng miệng người bệnh 5Bộc lộ hàm người bệnh 5Đánh răng cho người bệnh 5Súc miệng cho người bệnh 5Làm sạch kẻ răng bằng chỉ nha khoa 5Làm ẩm môi và niêm mạc miệng 4Đặt lại tư thế người bệnh 5Làm sạch răng giả 4Thu dọn dụng cụ 4Ghi hồ sơ 4

Tổng điểm 65

Câu số 76: Anh/ chị hãy trình qui trình kỹ thuật đo huyết áp đúng (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmNghỉ ngơi trong phòng yên tĩnh ít nhất 5-10 phút trước khi đo huyết áp. 6

Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia trước đó 2 giờ. 7

Tư thế đo chuẩn: người được đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng trên bàn, nếp khuỷu ngang mức với tim.

6

Page 47: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Sử dụng huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế đồng hồ hoặc huyết áp kế điện tử (loại đo ở cánh tay). Đặt máy ở vị trí để đảm bảo máy hoặc mốc 0 của thang đo ngang mức với tim.

7

Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước khi đo phải xác định vị trí động mạnh cánh tay để đặt ống nghe. Bơm hơi thêm 30mmHg sau khi không còn thấy mạch đập. Xả hơi với tốc độ 2-3mmHg/nhịp đập. Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất hiện tiếng đập đầu tiên và huyết áp tâm trương tương ứng với khi mất hẳn tiếng đập.

6

Không nói chuyện khi đang đo huyết áp. 7

Lần đo đầu tiên, cần đo huyết áp ở cả hai cánh tay, tay nào có con số huyết áp cao hơn sẽ dùng để theo dõi huyết áp về sau.

6

Nên đo huyết áp ít nhất hai lần, mỗi lần cách nhau ít nhất 1-2 phút. 7

Trường hợp nghi ngờ, có thể theo dõi huyết áp bằng máy đo tự động tại nhà hoặc bằng máy đo huyết áp tự động 24 giờ

7

Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dưới dạng HA tâm thu/HA tâm trương 6Tổng điểm 65

Câu số 77: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc bệnh nhi co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Mục đích chăm sóc bệnh nhi co giật là:Phát hiện và xử trí kịp thời cơn co giậtPhòng cơn co giật tiếp theoPhòng tác dụng phụ của thuốc chống co giậtChuẩn bị dụng cụ chăm sóc bệnh nhi co giật như sau:Dụng cụ cấp cứu: mặt nạ, bóp bóngNguồn oxy, ống thông hút, máy hútBơm kim tiêmVật nhựa mềm, đè lưỡiNhiệt kếThuốc theo y lệnhHướng dẫn gia đình bệnh nhi cụ chăm sóc bệnh nhi co giật như sau:

Page 48: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Hướng dẫn bố mẹ quan sát các hành vi vận động khi trẻ lên cơn co giậtCách xử trí khi trẻ lên cơn co giậtHướng dẫn cách nhận biết các tác dụng phụ của thuốcTránh các tình huống có thể gây thương tích trẻ, khi trẻ có thể lên cơn co giật ( lúc trèo cây, đi xe đạp, trên lớp học,..)Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo cụ chăm sóc bệnh nhi co giật như sau:Số cơn co giật trong ngày, thời gian kéo dài mỗi cơn co giậtTình trạng bệnh nhi sau mỗi cơn co giật ( ngủ, nôn)Đo nhiệt độ 2 lần/ngày hoặc theo y lệnh của bác sĩ

Tổng điểmCâu số 78: Anh/ chị hãy trình bày bước chăm sóc xử trí khi trẻ bị co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐặt bệnh nhi nằm nghiêng trái 11Giữ cho bệnh nhi không tự mình làm bị thương, để các vật cứng sắc nhọn tránh xa trẻ

11

Đặt vật nhựa, đè lưỡi giữa hai hàm răng nếu trẻ có răng 10Quan sát kiểu giật, giật nửa người hay giật toàn thân 10Thời gian kéo dài cơn co giật 12Khó thở cho bệnh nhi thở oxy. 11

Tổng điểm 65

Câu số 79: Anh/ chị hãy trình bày bước chăm sóc theo dõi bệnh nhi ngoài cơn co giật (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCặp nhiệt độ 13Nếu trẻ sốt cởi bớt quần, áo, mũ, khăn chườm nước ấm lên trán, lên hai bẹn,..

13

Báo với bác sĩ về nhiệt độ, để có chỉ định dùng thuốc hạ sốt và thuốc an thần chống co giật

13

Theo dõi tình trạng bệnh nhi sau cơn co giật xem có nhịp thở trở lại không? Trẻ tỉnh không? Có liệt không?.

13

Phát hiện tác dụng phụ của thuốc an thần ở trẻ bị động kinh như: nổi ban dị ứng, nôn, ngủ li bì,…

13

Page 49: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65Câu số 80: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sốc bỏng và các bước tiến hành chăm sóc theo dõi người bệnh sốc bỏng (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích sóc người bệnh sốc bỏng là:

Phát hiện kịp thời các dấu hiệu, triệu chứng của sốc bỏng 5

Chăm sóc và phòng ngừa các biến chứng5

Thực hiện các y lệnh 5Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo sóc người bệnh sốc bỏng như sau:Báo cáo kịp thời các tình huống cấp cứu, hoặc khi có các phản ứng trong truyền dịch, truyền máu

5

Bàn giao theo dõi các chế độ chăm sóc cấp I 5Theo dõi các biến chứng của sốc bỏng như: suy thận cấp, chảy máu đường tiêu hóa, rối loạn đông máu,...và báo bác sĩ kịp thời.

5

Các bước tiến hành chăm sóc theo dõi người bệnh sốc bỏng

Theo dõi toàn thân 5

Theo dõi tâm thần kinh 5Theo dõi tuần hoàn 5Theo dõi chăm sóc hô hấp 5Theo dõi tiêu hóa 5Theo dõi tiết niệu 5Chăm sóc theo dõi tại chỗ vùng tổn thương bỏng 5Chăm sóc các dụng cụ 5Theo dõi dịch truyền 5

Tổng điểm 65

Câu số 81: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành theo dõi toàn thân người bệnh sốc bỏng và các bước tiến hành chăm sóc theo dõi bỏng trẻ em (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Page 50: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Đáp án:Nội dung Điểm

*Các bước tiến hành theo dõi toàn thân người bệnh sốc bỏng theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:

2

Đo thân nhiệt, theo dõi các tính chất của cơn sốt ( rét run, sốt do that băng, sốt do phản ứng dịch,…)

4

Tiến hành các biện pháp hạ nhiệt đơn giản: chườm mát, cởi bỏ quần áo, để bệnh nhân nằm ở nơi thoáng. Nếu thân nhiệt hạ: ủ ấm.

4

Cân nặng hàng ngày 2Da và niêm mạc: phát hiện các biểu hiện thiếu oxy như: môi tím, da niêm mạc nhợt nhạt, nổi vân tím,…

4

Các trạng thái khác:+ Co giật+ Vã mồ hôi, chân tay lạnh.

4

*Các bước tiến hành chăm sóc theo dõi bỏng trẻ em theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:

2

Theo dõi toàn thân 4Theo dõi tâm thần kinh 4Theo dõi tuần hoàn 4Theo dõi chăm sóc hô hấp 4Theo dõi tiêu hóa 4Theo dõi số lượng nước tiểu theo chỉ định 4Chăm sóc chống loét 4Chăm sóc nuôi dưỡng 4Vệ sinh thân thể 3Chăm sóc theo dõi tai chỗ vùng tổn thương bỏng 4Theo dõi chăm sóc các dụng cụ 4

Tổng điểm 65

Câu số 82: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh bỏng bàn tay và các bước tiến hành chăm sóc người bệnh bỏng bàn tay (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo quy định theo Quyết định số

Page 51: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Đánh giá: tình trạng vết bỏng giảm phù nề, hiện tượng biểu mô hóa tốt 5Theo dõi ghi hồ sơ: tình trạng phù nề, dính khớp, cứng khớp 6Báo cáo bác sĩ điều trị khi phù nề bàn ngón tay tăng dần, hoặc khi có chảy máu do tổn thương các mạch máu ở ngón tay.

5

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh bỏng bàn tay theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:Hướng dẫn người bệnh giữ vệ sinh vết bỏng 6Hướng dẫn người bệnh tập vận động bàn, ngón tay. 6Treo tay cao để giảm phù nề 5

Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh bỏng bàn tay theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế như sau:

Thay băng vô khuẩn vùng bàn tay bị bỏng theo quy trình 5Đặt lớp gạc thuốc đắp tại chỗ vào các kẽ ngón tay để tránh hiện tượng dính các ngón tay sau này

6

Đặt bàn và ngón tay ở tư thế cơ năng: chèn vào gan tay một nắm gạc bông vừa phải, bàn tay để ở tư thế nửa sấp nửa ngửa

5

Treo tay cao để giảm phù nề 5Tập vận động sớm các khớp ngón tay, bàn tay để tránh cứng khớp và dính khớp

6

Đối với bỏng sâu vùng bàn ngón tay, cần báo bác sĩ ngay để sớm tiến hành rạch hoại tử bỏng tránh hiện tượng chén ép kiểu ga rô.

5

Tổng điểm 65

Câu số 83: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ, báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn là:Loại bỏ nhanh các thức ăn bị nhiễm độc ra ngoài cơ thể 7Tránh cho người bệnh những ảnh hưởng của chất độc gây ra 6Bù dịch nước và điện giải cho người bệnh 7Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn như sau:

Page 52: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Mạch, nhiệt độ, huyết áp, số lượng phân, lượng chất nôn và lượng nước tiểu 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ,…

6

Tình trạng người bệnh: mệt, đau bụng, nôn, đi ngoài, sốt, thông báo cho bác sĩ biết

6

Lấy các xét nghiệm, đưa mẫu bệnh phẩm tìm độc chất, vi khuẩn 7

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 7Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn như sau:Nên ăn uống sạch và chín, tránh không để thức ăn bị nhiễm bẩn và nhiễm độc

7

Nếu bị ngộ độc thức ăn nên đến bệnh viện hay gọi điện cho trung tâm chống độc để được chỉ dẫn

6

Luôn điều tra kĩ khả năng tự đầu độc hay bị ngộ độc. 6

Tổng điểm 65

Câu số 84: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmCác bước tiến hành chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Đo nhiệt độ, huyết áp, đếm mạch ghi vào phiếu theo dõi và nhận xét 30 phút hoặc 1 giờ/lần

12

Nếu người bệnh nôn được: nhiệt độ, mạc, huyết áp bình thường thì ủ ấm, hỗ trợ chăm sóc và theo dõi

12

Nếu người bệnh có mạch nhanh >100 lần/phút hay trụy mạch, hạ huyết áp , nôn mửa tiêu chảy nhiều lần:+Truyềnn tĩnh mạch dung dịch đẳng trương NaCl 0,9% 500ml , tốc độ 60 giọt/phút ( tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ)+ Uống nước pha Oresol uống liên tục nếu có tiêu chảy

14

Nếu thức ăn có nhiễm độc nguy hiểm ( thuốc chuột, hóa chất độc, nấm độc, ):+ Gây nôn bằng uống sirô ipeca 30 ml hay kích thích họng+ Rửa dạ dày 3-5 lít nước sạch ( pha với 5 g muối trong 1 lít nước sạch), lấy 200 ml dịch đưa đi xét nghiệm độc chất

14

Page 53: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Nếu người bệnh đau bụng đi ngoài có máu, sốt:+ Đo nhiệt độ 3 giờ/ lần, cấy phân, cấy thức ăn ô nhiễm+ Báo bác sĩ để điều trị.

13

Tổng điểm 65

Câu số 85: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; các bước tiến hành chăm sóc người bệnh viêm tụy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp là:Làm giảm cơn đau cho người bệnh 8Phát hiện sớm các biến chứng có thể xảy ra và xử trí kịp thời:+ Trụy mạch, sốc chảy máu ổ bụng,…+ suy thận cấp+ Suy hô hấp cấp

9

Đảm bảo dinh dưỡng bằng đường truyền tĩnh mạch 8Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp như sau:Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn 8

Thực hiện y lệnh 8Chế độ nghỉ nghơi, vệ sinh 8Chế độ dinh dưỡng 8Theo dõi các biến chứng 8

Tổng điểm 65Câu số 86: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ, báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Các dấu hiệu sinh tồn được ởn định 7

Cơn đau giảm 5

Page 54: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Các y lệnh được thực hiện đầy đủ 5Người bệnh được theo dõi sát, ghi các diễn biến vào phiếu chăm sóc 7Khi người bệnh có dấu hiệu bất thường phải báo ngay cho bác sĩ để xử trí kịp thời

7

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo và kí tên 9Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Động viên giải thích người bệnh yên tâm điều trị 7Chế độ nghỉ ngơi và vệ sinh phù hợp 7Ăn uống điều độ tránh các bữa ăn thịnh soạn. khi có các triệu chứng đau bụng, sốt phải đến cơ sở y tế ngay

9

Tổng điểm 65Câu số 87: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành theo dõi các dấu hiệu sinh tồn trong chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp và các bước tiến hành theo dõi các biến chứng; Chế độ dinh dưỡng trong chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Các bước tiến hành theo dõi các dấu hiệu sinh tồn trong chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Đếm mạch, nhịp thở; đo huyết áp, nhiệt độ 2 lần/ngày hoặc tùy tình trạng người bệnh

5

Nếu huyết áp tụt, mạch nhanh nhỏ thì phải báo bác sĩ ngay để xử trí kịp thời

5

Đo nhiệt độ nếu sốt thì chườm mát 5Theo dõi cơn đau, tình trạng bụng, nếu có dấu hiệu bất thường báo ngay cho bác sĩ

5

Theo dõi số lượng, màu sắc nước tiểu/24 giờ 5Theo dõi dịch dạ dày: số lượng, màu sắc 5Các bước tiến hành theo dõi các biến chứng trong chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)như sau:

Page 55: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Thể trạng người bệnh mệt hơn hoặc các dấu hiệu sinh tồn không ổn định 5

Đau bụng dữ dội, bụng chướng 5Khó thở, trụy mạch 5Số lượng nước tiểu ít, màu sẫm 5Khi phát hiện các dấu hiệu trên nhất là huyết áp tụt, bụng đau dữ dội phải báo ngay cho bác sĩ xử trí kịp thời

5

Chế độ dinh dưỡng trong chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)như sau:Người bệnh nhịn ăn, nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch 5Theo dõi dịch dạ dày, số lượng dịch hút ra để báo bác sĩ bù lại cho đủ lượng dinh dưỡng

5

Tổng điểm 65Câu số 888: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo; các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ đường tiết niệu (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh sau mổ đường tiết niệu (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)là:Nâng cao kết quả phẫu thuật 5

Rút ngắn ngày điều trị 4Tránh các biến chứng nhiễm trùng: tụt ống thông, tắc ống thông, chảy máu,…

5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ đường tiết niệu (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)như sau:Tình trạng toàn thân sau mổ: tỉnh táo? Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nước tiểu

4

Tình trạng ổ bụng: đã trung tiện chưa? Đã ăn được chưa? 4

Tình trạng vết mổ 4Số lượng nước tiểu, màu sắc 5Tình trạng vận động, đi lại của người bệnh 4

Có di chứng của gây mê hay không: đau đầu, táo bón, liệt ( do gây tê tủy 5

Page 56: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

sống )Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ đường tiết niệu (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) như sau:Lập bảng theo dõi, ghi cách thức mổ 4

Đo nhiệt độ, mạch, huyết áp, nhịp thở ghi vào bảng theo dõi 4Kiểm tra các ống dẫn lưu, ghi bảng theo dõi cân bằng dịch vào và ra cụ thể

5

Thực hiện y lệnh dịch truyền, thuốc kháng sinh 4Kiểm tra lại vết mổ 4Lấy bệnh phẩm làm các xét nghiệm ( máu, sinh hóa ) theo chỉ định của bác sĩ

4

Tổng điểm 65

Câu số 89: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh viêm màng não là:Đảm bảo thông khí tốt 8Hạn chế biến chứng đặc biệt là viêm phổi 8Hạn chế di chứng 9Đảm bảo dinh dưỡng và chống loét 8Hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh viêm màng não như sau:Biết cách theo dõi những dấu hiệu bất thường và báo ngay cho nhân viên y tế

8

Phải đảm bảo lượng calo/ngày để tránh suy dinh dưỡng 8

Giữ gìn vệ sinh phòng bệnh, tránh lây nhiễm ( rửa tay trước và sau: khi cho người bệnh ăn, khi chăm sóc người bệnh)

8

Không tự ý tháo bỏ các ống thông, dây truyền trên người bệnh. 8

Page 57: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Tổng điểm 65Câu số 90: Anh/ chị hãy trình bày chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Dụng cụ đặt catheter tĩnh mạch trung tâm ( nếu có) 6Dụng cụ tiêm truyền 6Dụng cụ đo các dấu hiệu sinh tồn 6Máy hút đờm, các ống thông hút đờm 6

Dụng cụ cho người bệnh thở oxy 6Ống thông dạ dày các cỡ tùy theo lứa tuổi người bệnh 6Bơm tiêm 20 ml, 50 ml, bơm cho ăn tự động 6Bộ thông tiểu 6

Dung dịch dinh dưỡng hợp lý 6Dụng cụ trợ giúp chọc dò dịch não tủy 6Dụng cụ phòng chống loét 5

Tổng điểm 65Câu số 91: Anh/ chị hãy trình các bước tiến hành chăm sóc; hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện ĐiểmCác bước tiến hành chăm sóc chăm sóc người bệnh viêm màng não là:Đảm bảo thông khí cho người bệnh 8Đo nhiệt độ, đếm mạch, nhịp thở, huyết áp 7Thực hiện thuốc chính xác và phụ bác sĩ làm thủ thuật 7Dinh dưỡng cho người bệnh 7Vệ sinh hàng ngày 7Hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh viêm màng não như sau:Biết cách theo dõi những dấu hiệu bất thường và báo ngay cho nhân viên y tế

8

Page 58: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Phải đảm bảo lượng calo/ngày để tránh suy dinh dưỡng 7Giữ gìn vệ sinh phòng bệnh, tránh lây nhiễm ( rửa tay trước và sau: khi cho người bệnh ăn, khi chăm sóc người bệnh)

7

Không tự ý tháo bỏ các ống thông, dây truyền trên người bệnh. 7

Tổng điểm 65

Câu số 92: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành vệ sinh hàng ngày chăm sóc người bệnh viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Chăm sóc răng miệng 3 - 4 lần/ngày đề phòng bội nhiếm 8Rửa mắt, nhỏ mắt, băng kín mắt đề phòng khi người bệnh hôn mê mở mắt tự nhiên đễ bị loét giác mạc

7

Vệ sinh vùng hậu môn sinh dục hàng ngày và mỗi khi người bệnh đại tiện

7

Vệ sinh thân thể 2 lần/tuần 7

Phòng chống loét: vệ sinh sạch sẽ, xoa bóp vùng tì đè, thay đổi tư thế người bệnh 2 giờ/lần, cho người bệnh nằm đệm nước ( người bệnh liệt nằm lâu)

8

Đặt thông tiểu bàng quang lưu ống thông để theo dõi lượng nước tiểu 7

Liên tục theo dõi quan sát toàn trạng người bệnh 7Tình trạng tăng tiết, sự tím tái môi và đầu chi 7Theo dõi sát các dấu hiệu bội nhiễm và đề phòng không có thêm các biến chứng.

7

Tổng điểm 65Câu số 93: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện ĐiểmTình trạng người bệnh 8Các thông số trên máy (nếu có), Các kết quả theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở và sự đáp ứng của người bệnh ( ghi vào bảng theo dõi)

8

Tình trạng hô hấp đờm dãi, sự thở, kiểu thở, số lượng o xy cho thở trong 8

Page 59: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

1 phútTình trạng nôn, chất nôn 8Theo dõi rối loạn chi giác để đánh giá mức độ mê và tiến triền của người bệnh

9

Ghi chép số lượng nước tiểu 24 giờ, màu sắc 8Ghi chép số lượng dịch vào ra của người bệnh 8Ghi chép việc thực hiện dinh dưỡng cho người bệnh hàng ngày 8

Tổng điểm 65Câu số 94: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ, báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh đặt ống thông bàng quang (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh đặt ống thông bàng quang là:Theo dõi số lượng nước tiểu 24 giờ 5So sánh lượng nước tiểu vào và ra sau 24 giờ 4Phòng chống nhiễm khuẩn đường tiết niệu 4Theo dõi màu sắc nước tiểu để phát hiện các trường hợp bất thường 4

Tránh người bệnh đột ngột rút ống thông ra 5Vệ sinh người bệnh sạch sẽ 4Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh đặt ống thông bàng quang như sau:Ghi số lượng nước tiểu 24 giờ 5Ghi màu sắc nước tiểu, nếu nước tiểu có màu sắc bất thường phải báo bác sĩ ngay

4

Kẻ bảng theo dõi thân nhiệt 4Ghi tình trạng tại chỗ đặt ống thông bàng quang 5Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 4

Hướng dẫn gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh đặt ống thông bàng quang như sau:Giải thích cho người bệnh ( nếu tỉnh) hoặc gia đình sự cần thiết phải đặt ống thông bàng quang ( không được tự ý rút ống thông)

4

Hợp tác trong việc theo dõi số lượng nước tiểu, quan sát màu sắc nước 5

Page 60: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

tiểu và các bất thường khácGiải thích cho người bệnh và gia đình việc đặt ống thông bàng quang chỉ là tạm thời

4

Nếu người bệnh không tỉnh táo, phải buộc tay để phòng ngừa người bệnh rút ống thông ra

4

Tổng điểm 65

Câu số 95: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh đặt ống thông bàng quang (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện ĐiểmĐiều dưỡng viên đeo khẩu trang 7Đo lượng nước tiểu hàng ngày, so sánh với lượng dịch đầu vào và ra để tính cân bằng ( nếu lượng nước tiểu thừa hoặc thiếu báo bác sĩ ngay)

7

Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày 6Phát hiện nhiễm khuẩn bộ phận sinh dục tại chố đặt 7Túi đựng nước tiểu phải kín được thay sau 48 giờ 6Thay thông bàng quang nếu đặt quá 5 ngày 7Quan sát màu sắc nước tiểu để phát hiện các trương hợp bất thường 6Nếu có nhiếm khuẩn rửa bàng quang theo chỉ định 6Theo dõi nhiệt độ hàng ngày, phát hiện các trường hợp sốt 6Rút thông bàng quang càng sớm càng tốt khi có chỉ định của bác sĩ 7

Tổng điểm 65

Câu số 96: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; hướng dẫn người bệnh và gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc là:Làm thuyên giảm các triệu chứng dị ứng thuốc 10Đề phòng và phát hiện các biến chứng có thể xảy ra để kịp thời xử trí 9

Page 61: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Hướng dẫn người bệnh và gia đình người bệnh chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc như sau:Biết cách phòng tai biến dị ứng do thuốc 9Sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, đúng liều và cách phát hiện sớm các dấu hiệu dị ứng

10

Tránh ăn, uống những thức ăn, thuốc đã gây dị ứng 9Hướng dẫn ăn, uống theo đúng chỉ định của bác sĩ và điều dưỡng. 9

Hướng dẫn người bệnh giữ thân thể luôn luôn khô ráo và sạch sẽ 9

Tổng điểm 65

Câu số 97: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh dị ứng thuốc (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm

Quan sát tình trạng người bệnh 7Đo các dấu hiệu sinh tồn, nước tiểu 24 giờ: màu sắc, số lượng 6Tình trạng tinh thần của người bệnh, động viên người bệnh yên tâm tin tưởng điều trị

7

Thay ga hàng ngày, không cho người nhà vào thăm nhiều 6

Vệ sinh thân thể, răng miệng, mắt mũi, bộ phận sinh dục 7Chăm sóc các kỹ thuật được áp dụng trên người bệnh (nếu có) 6

Nếu người bệnh uống được nước: phải cho uống nhiều nước, uống nước cam, nước chanh đường

6

Tránh cho người bệnh ăn thức ăn có nguy cơ dị ứng hoặc nghi ngờ gây dị ứng

7

Nếu người bệnh không ăn được phải nuôi dưỡng người bệnh bằng đường tĩnh mạch, qua thông dạ dày ( đảm bảo đủ dinh dưỡng)

6

Phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của dị ứng, báo ngay cho bác sĩ xử lý kịp thời các biến chứng xảy ra

7

Tổng điểm 65

Page 62: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 98: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hóa là:Giúp người bệnh cầm máu và ổn định huyết áp 8Phòng và chống choáng khi mất máu nhiều 8

Theo dõi biến chứng của bệnh 8

Tránh cho người bệnh hít phải máu và dịch nôn 8Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hóa như sau:Những công việc đã làm 8Những biến cố đã xảy ra khi chăm sóc 8Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8 Phát hiện và phòng ngừa những biến chứng khi chảy máu kéo dài 9

Tổng điểm 65

Câu số 99: Anh/ chị hãy trình bày nội dung chuẩn bị người bệnh; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmChuẩn bị người bệnh chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hóa như sau:Nằm bất động tại giường, tư thế đầu thấp ( huyết áp tụt), chân kê cao 6Người bệnh có nôn để tư thế nằm nghiêng an toàn 6Giải thích, động viên người bệnh yên tâm, tránh lo lắng sợ hãi 6Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết, phối hợp trong công tác chăm sóc

6

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh chảy máu đường tiêu hóa như sau:

Page 63: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Dặn dò những điều cần thiết trong sinh hoạt và chế độ ăn… 6

Không ăn thức ăn nóng, các chất kích thích, chua cay… 6

Không uống bia, rượu 5

Không uống aspirin hoặc vitamin C 6Nằm nghỉ tại chỗ và theo dõi 24/24 giờ 6

Giải thích cho người bệnh và gia đình bệnh nặng có thể tiến triển xấu hơn

6

Tuân thủ đúng quy định nđã hướng dẫn để giúp người bệnh qua khỏi cơn nguy kịch

6

Tổng điểm 65

Câu số 100: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi viêm não, viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế)? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc bệnh nhi viêm não, viêm màng não là:Phòng phù não nặng lên 6

Phòng thiếu oxy não 5Phòng biến chứng hô hấp 5Bảo đảm vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng và nước 6Hạn chế di chứng 5Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc bệnh nhi viêm não, viêm màng não như sau:Ghi các chỉ số sinh tồn theo y lệnh 5Ghi tình trạng ý thức và vận động 6

Tình trạng tiêu hóa 5Giờ hút dịch, tính chất dịch hút 6Hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi viêm não, viêm màng não như sau:Duy trì sữa mẹ nếu có 5

Hướng dẫn cách vệ sinh thân thể, tránh kích thích đầu mạnh, gập cổ hay 6

Page 64: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

ngửa cổ, quay đầu để không gây áp lực nội sọHướng dẫn phòng bệnh 5

Tổng điểm 65

Câu số 101: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc bệnh nhi viêm não, viêm màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/200 2 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi dấu hiệu sinh tồn theo chỉ định của bác sĩ ( nếu nhịp thở chậm <15-20 lần/phút hoặc nhanh >60 lần/phút nên cho thở oxy)

8

Tránh làm tăng áp lực sọ não: nằm đầu cao 15-45 độ; không gập ccoor hay ngửa cổ, quay đầu mạnh

7

Theo dõi các dấu hiệu: co, giãn đồng tử; liệt các chi (bệnh nhi đi vào hôn mê cho thở oxy)

8

Kiểm soát lượng dịch vào và ra cơ thể 7

Hút dịch xuất tiết ở mũi, miệng 7 Vỗ, rung lồng ngực tránh ứ đọng đờm dãi 7

Xoa bóp tứ chi để tăng lưu thông tuần hoàn 7Dinh dưỡng đủ calo, dễ tiêu, đủ nước chống táo bón 7Vệ sinh bệnh nhi hàng ngày 7

Tổng điểm 65Câu số 102: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc bệnh nhi Xuất huyết não - Màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc bệnh nhi Xuất huyết não - Màng não là:Biết dự phòng và làm giảm áp lực nội sọ 4Làm ngừng chảy máu và chống thiếu máu 4Theo dõi và làm giảm cơn co giật 3Theo dõi các chức năng sống 4Giúp cho bài tiết phân 4

Page 65: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Cung cấp đủ dinh dưỡng 4Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc bệnh nhi Xuất huyết não - Màng não như sau:Mặt nạ oxy, bóng bóp oxy, ống thông hút cỡ số phù hợp với lứa tuổi 3Hộp dụng cụ đặt nội khí quản, máy hô hấp nhân tạo 4Hộp kim chọc dò tủy sống 4Ống thông cho ăn cỡ số phù hợp, bơm 20 ml 4

Theo dõi mạch, nhịp thở 2 giờ/lần 3Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc bệnh nhi Xuất huyết não - Màng nãonhư sau:Theo dõi nhiệt độ 2 lần/ngày 4

Ghi số cơn co giật, kiểu co giật, thời gian kéo dài của mỗi cơn giật, mức độ tỉnh - mê

4

Ghi độ căng của thóp và vòng đầu hàng ngày 4Số bữa ăn, số lượng thức ăn 4Tình trạng căng chướng bụng, tình trạng bài tiết phân 4

Ghi số lượng dịch cho vào cơ thể và số lượng dịch ra qua phân, nước tiểu,…

4

Tổng điểm 65

Câu số 103: Anh/ chị hãy trình bày hướng dẫn gia đình bệnh nhi chăm sóc bệnh nhi xuất huyết não - Màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/200 2 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Duy trì nguồn sữa mẹ, trong những ngày đầu trẻ không bú được hướng dẫn bà mẹ cách vắt sữa và chế độ ăn của bà mẹ.

11

Giải thích cho bà mẹ và gia đình căn nguyên gây bệnh và cách điều trị để cho họ an tâm

11

Hợp tác chăm sóc trẻ đúng phương pháp 10Giải thích các di chứng thần kinh và tinh thần trẻ có thể mắc sau khi ra viện và hướng dẫn cách chăm sóc ở nhà

11

Hợp tác khám cho trẻ định kì ở bệnh viện để tư vấn kịp thời chữa các biến chứng

11

Hướng dẫn bà mẹ cách phòng bệnh bằng tiêm hoặc uống vitamin K cho 11

Page 66: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

bà mẹ 15 ngày trước khi sinh con và trẻ sau khi sinhTổng điểm 65

Câu số 104: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhi trong chăm sóc bệnh nhi xuất huyết não - Màng não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/200 2 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTrẻ được truyền dịch và cho ăn qua ống thông mũi dạ dày trong những ngày đầu ( kích thước ống thông số 4 hoặc số 5)

9

Bơm sữa qua ống thông bằng bơm có dung tích 20 ml 8Kiểm tra đầu dưới của ống thông bằng cách hút dịch dạ dày 8Kiểm tra thức ăn có được tiêu hóa bằng chất dịch hút từ dạ dày 8Sữa được hâm nóng trước khi cho ăn 8Sau lần bơm sũa cuối cùng, bơm 5-10 mlm nước để làm sạch ống thông 8

Phải thay ống thông cho ăn hàng ngày 8

Ghi số lượng thức ăn sau mỗi lần ăn 8Tổng điểm 65

Câu số 105: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh thở máy là:Đảm bảo cho người bệnh được thông khí tốt với các thông số đã cài đặt:+ Kiểm tra hoạt động của máy+ Kiểm tra sự thích ứng của người bệnh đối với máy thở

5

Đảm bảo nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ 5Duy trì cân bằng nước và điện giải 5Giúp người bệnh thực hiện vệ sinh cá nhân 5Chống loét, chống tắc mạch do nằm 5Chống nhiễm khuẩn 5

Page 67: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Giúp người bệnh có khả năng cai thở máy 5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh thở máy như sau:Đánh giá các dấu hiệu: xanh tím, hồng hào 5Mạch, huyết áp, nước tiểu, điện tim, nhịp thở tự nhiên 5SpO2, ETCO2 5Đo các khí trong máu 5Kịp thời báo bác sĩ nếu xét nghiệm bất thường 5

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 5Tổng điểm 65

Câu số 106: Anh/ chị hãy trình bày Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh thở máy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh thở máy như sau:Thường xuyên giải thích, động viên người bệnh chịu đựng thở máy 9Hướng dẫn người bệnh thở theo máy hiệu quả 9Giúp người bệnh có nỗ lực cai thở máy 9Tự thở từng đoạn, tăng dần thời gian tự thở 9Giải thích cho người bệnh hoặc gai đình biết tác dụng của máy thở:+ Chỉ là tạm thời+ Người bệnh có khả năng khỏi+ Bỏ qua thành kiến thở máy là chết

16

Giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh cho người bệnh ăn đủ dinh dưỡng

13

Tổng điểm 65Câu số 107: Anh/ chị hãy trình bày Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh dẫn lưu dịch màng phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh dẫn lưu dịch màng phổi là:

Page 68: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Đảm bảo dẫn lưu dịch tốt 6Tránh bội nhiễm dịch màng phổi 6Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh dẫn lưu dịch màng phổi như sau:Ghi chép thủ thuật và công việc đã làm 6Ghi chép tình trạng người bệnh:+ Ý thức+ Màu sắc da+ Nhịp thở, kiểu thở, tình trạng khó thở, đau ngực+ Kết quả xét nghiệm khí máu, SpO2+ Tình trạng nhiễm khuẩn+ Màu sắc, độ trong đục, số lượng dịch mỗi ngày

6

Kịp thời báo bác sĩ nếu có dấu hiệu lâm sàng và xét nghiệm bất thường 6Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 6Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh dẫn lưu dịch màng phổi như sau:

6

Giải thích cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh biết về tình trạng bệnh, hướng điều trị sắp tới

6

Cung cấp những thông tin thực sự cần thiết liên quan tới diễn biến và tiên lượng bệnh của người bệnh

5

Hướng dẫn người bệnh tập thở sâu, tập làm giãn nở phổi 6Xây dựng chương trình luyện tập để phục hồi và tăng cường chức năng hô hấp

6

Tránh biến chứng dày dính màng phổi, xẹp phổi 6Tổng điểm 65

Câu số 108: Anh/ chị hãy trình bày bước theo dõi người bệnh trong chăm sóc người bệnh dẫn lưu dịch màng phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi các dấu hiệu sinh tồn: ý thức, nhịp thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ 10Theo dõi dấu hiệu đau ngực, khó thở, ho 9

Theo dõi dấu hiệu nhiễm khuẩn tai chỗ: vết chọc, chân dẫn lưu 9Theo dõi số lượng dịch hút ra: màu sắc, tính chất dịch 9Theo dõi ống dẫn lưu thông hay tắc 9

Page 69: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Theo dõi dấu hiệu bất thường nhiễm khuẩn phổi phải báo bác sĩ biết 10Thực hiện thuốc và xét nghiệm theo y lệnh 9

Tổng điểm 65

Câu số 109: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh dẫn lưu khí màng phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh dẫn lưu khí màng phổi là:Đảm bảo dẫn lưu khí tốt 5Tránh bội nhiễm 6Nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ 5Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh dẫn lưu khí màng phổi như sau:Ghi chép tình trạng người bệnh để kịp thời báo bác sĩ:+ Ý thức+ Hô hấp+ Các chỉ số sinh tồn trong và sau khi tiến hành thue thuật+ Tình trạng nhiễm khuẩn+ tình trạng dẫn lưu

6

Ghi chép thủ thuật và công việc đã làm 5

Kết quả khí máu, SpO2 6

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 5

Chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh dẫn lưu khí màng phổi như sau:Bộ dụng cụ dẫn lưu khí màng phổi ( vô khuẩn) và thuốc gây tê 6

Catheter hoặc ống dẫn lưu ( các cỡ vô khuẩn) 6Máy hút liên tục hoặc bình dẫn lưu kín 5Bóng Ambu 5Hệ thống oxy 5

Tổng điểm 65

Page 70: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 110: Anh/ chị hãy trình bày bước theo dõi người bệnh trong chăm sóc người bệnh dẫn lưu khí màng phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmTheo dõi các dấu hiệu sinh tồn: ý thức, nhịp thở, mạch, huyết áp, nhiệt độ 6Theo dõi dẫn lưu với:+ Máy hút liên tục để áp lực hút 30-40 cmH2O+ Dẫn lưu đơn giản: nối ống dẫn lưu với lọ đựng nước sát khuẩn để ở thấp

6

Theo dõi đảm bảo ống dẫn lưu thông liên tục 6Theo dõi tình trạng chảy máu ngay sau khi đặt ống dẫn lưu 6Theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn: sốt, sưng tấy xung quanh vết chọc 6Thực hiện thuốc và xét nghiệm theo y lệnh 6Dinh dưỡng người bệnh đầy đủ 6Cung cấp đủ nước, điện giải 6Giúp người bệnh vệ sinh chống loét 6Thay đổi tư thế, hô hấp trị liệu 6Nằm đệm nước chống loét 5

Tổng điểm 65

Câu số 111: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh thôi thở máy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmĐánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh thôi thở máy là:

Ghi chép sắc mặt, mạch, huyết áp, nhịp thở, ý thức 8Nếu thấy có dấu hiệu suy hô hấp cho người bệnh thở máy lại, kịp thời báo bác sĩ

9

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh thôi thở máy như sau:Động viên an ủi người bệnh 8Giải thích cho gia đình người bệnh yên tâm 8Gia đình người bệnh không tự tiện hút đờm và cho người bệnh thở máy 8

Page 71: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Gia đình người bệnh không ghé sát miệng vào mặt người bệnh thì thầm vì có khả năng bội nhiễm cao

8

Hạn chế tối đa vào thăm người bệnh 8Tổng điểm 65

Câu số 112: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh thôi thở máy (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmThường xuyên hút đờm ở nhiều tư thế 13Cho người bệnh thở oxy 6 lít/phút qua ống nội khí quản 13Rút máy thở khỏi ống nội khí quản 13Tiếp tục theo dõi 24 giờ-48 giờ tiếp theo: mạch, huyết áp, nhịp thở, khả năng khạc đờm, ý thức của người bệnh sau bị ngộ độc hoặc sau phẫu thuật đặc biệt

13

Chỉ cần theo dõi 1-3 giờ sau thở máy, nếu người bệnh hồi tỉnh sau phẫu thuật thông thường

13

Tổng điểm 65

Câu số 113: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo; hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh áp xe phổi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích chăm sóc người bệnh áp xe phổi là:Nuôi dưỡng người bệnh đầy đủ, đảm bảo chế độ ăn nhiều protein 7Theo dõi sát, phát hiện sớm các biến chứng của áp xe phổi: ộc mủ gây ngạt thở, tràn khí, tràn mủ màng phổi

6

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh áp xe phổi như sau:Ghi chép tình trạng người bệnh:+ Ý thức: tỉnh táo, hoảng hốt, vật vã,.+ Màu sắc da+ Nhịp thở, kiểu thở, tình trạng khó thở, đau ngực+ Kết quả xét nghiệm khí máu, SpO2+ Tình trạng nhiễm khuẩn

7

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 6

Hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh áp xe phổi như

Page 72: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

sau:Giải thích cho người bệnh và gia đình biết sự cần thiết phải kéo dài thời gian điều trị để người bệnh yên tâm

7

Kiên trì, tuân thủ chế độ điều trị và luyện tập 6Hướng dẫn người bệnh tập thở chậm hít vào sâu 7Tập thể dục thể thao đều đặn, mức độ từ nhẹ đến nặng, không gắng sức quá khi tập, thấy bắt đầu mệt thì ngừng lại

6

Bỏ thuốc lá, tránh khói bụi 7Giữ ấm trong mùa lạnh 6

Tổng điểm 65

Câu số 114: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmMục đích Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp là:Đảm bảo thông thoáng đường thở 8Đảm bảo việc oxy hóa máu và đào thải CO2 bình thường 8Theo dõi sát các diễn biến của người bệnh 8Phát hiện và xử lý kịp thời các diễn biến xấu 8Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp như sau:Ghi chép tình trạng người bệnh:+ Ý thức: tỉnh táo+ Màu sắc da: hồng hào, tím

9

+ Màu sắc da: hồng hào, tím+ Nhịp thở, kiểu thở

8

+ Kết quả xét nghiệm khí máu, SpO2, ETCO2+ Tình trạng nhiễm khuẩn

8

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8Tổng điểm 65

Câu số 115: Anh/ chị hãy trình bày hướng dẫn và chuẩn bị Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ? Đáp án:

Nội dung ĐiểmHướng dẫn người bệnh và gia đình Chăm sóc người bệnh suy hô

Page 73: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

hấp cấp như sau:Giải thích cho người bệnh yên tâm điều trị, chấp hành đúng các quy trình kỹ thuật

8

Khi ra viện cần dặn dò các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế nguy cơ tái phát

8

Chuẩn bị dụng cụ Chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp như sau:Nguồn oxy ( có lưu lượng kế và bộ phận làm ẩm) 8Ống thông hoặc mặt nạ thở oxy 8Máy hút ( để áp lực hút <120 mmHg), ống hút đàm 8Bộ dụng cụ chọc dò màng phổi 8Bộ dụng cụ đặt ống nội khí quản ( các ống nội khí quản kích cỡ khác nhau)

9

Máy theo dõi độ bão hòa oxy SpO2 và ETCO2 8Tổng điểm 65

Câu số 116: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh suy hô hấp cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Cho người bệnh nằm đầu cao ( trừ trường hợp tụt huyết áp) 6Hút đờm dãi ở họng miệng mũi nếu có 6Giúp người bệnh ho, khạc đàm 5Cho người bệnh thở oxy theo chỉ định 6Thực hiện thuốc theo y lệnh 6Theo dõi các dấu hiệu sinh tồn của người bệnh:+ Ý thức+Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở

6

Khi bệnh nhân có các dấu hiệu : rối loạn ý thức, nhịp tim nhanh, cơn ngừng thở hoặc thở chậm, thở nhanh, da xanh tím, vã mồ hôi, SpO2 <90%, co kéo các cơ hô hấp báo bác sĩ biết

6

Theo dõi tình trạng hoạt động của máy thở, SpO2, ETCO2 6Khi thấy: áp lực đường thở tăng cao đột ngột, SpO2 giảm nhanh, người bệnh chống máy phải báo bác sĩ ngay

6

Cần trăn trở người bệnh và vỗ rung 2 giờ/lần. Cho người bệnh ăn uống dinh dưỡng đủ calo

6

Tổng điểm 65

Page 74: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 117: Anh/ chị hãy trình bày mục đích chăm sóc và dinh dưỡng người bệnh phù phổi cấp; bước tiến hành chăm sóc Bảo đảm hô hấp cho người bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích chăm sóc và dinh dưỡng người bệnh phù phổi cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế):

Bảo đảm hô hấp cho người bệnh:+ Tránh tình trạng giảm oxy máu, mệt mỏi+ Phát hiện sớm các biến chứng, xử trí kịp thời+ Đề phòng phù phổi cấp trở lại

20

Bảo đảm nuôi dưỡng người bệnh dầy đủ, đúng quy cách 10Duy trì cân bằng nước và điện giải 10Chống nhiễm khuẩn 10Giúp người bệnh thực hiện vệ sinh cá nhân 10Chống tắc mạch 5

Tổng điểm 65

Câu số 117: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành chăm sóc Bảo đảm hô hấp cho người bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Các bước tiến hành chăm sóc Bảo đảm hô hấp cho người bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) Đặt người bệnh ở tư thế ngồi thẳng, 2 chân để thõng 9Ngừng truyền dịch, truyền máu nếu nghi ngờ là nguyên nhân gây phù phổi cấp

9

Thở oxy liều cao qua ống thông mũi hoặc qua mặt nạ oxy theo chỉ định của bác sĩ

9

Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ 9Theo dõi sự thích ứng của người bệnh đối với máy thở 9

Page 75: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Nếu có dấu hiệu: xanh tím, vã mồ hôi, huyết áp tăng hoặc tụt, mạch nhanh, thở chống máy. Tiến hành hút đờm đúng kỹ thuật không quá 20 giây. Nếu không đỡ báo bác sĩ để xử lý

12

Theo dõi liên tục bằng monitor, phát hiện sớm các biến chứng để xử lý kịp thời.

9

Tổng điểm 65

Câu số 118: Anh/ chị hãy trình bày Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo trong Chăm sóc và dinh dưỡng cho người bệnh phù phổi cấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mức độ xanh tím của da và môi 8Mạch, huyết áp, nhiệt độ 8 Nước tiểu về sơ lượng, màu sắc 8Điện tâm đồ 8Nhịp thở tự nhiên 8SpO2 8Đo các khí trong máu để kịp thời báo bác sĩ nếu xét nghiệm bất thường

9

Lập kế hoạch chăm sóc tiếp theo 8Tổng điểm 65

Câu số 119: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh tâm phế mạn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung ĐiểmMục đích

Đảm bảo cho người bệnh được hỗ trợ hô hấp tốt 6Cải thiện tình trạng suy tim 5Đảm bảo dinh dưỡng, năng lượng, thăng bằng nước điện giải 5Chống các biến chứng: tắc mạch, loét, tắc đờm 5Giúp người bệnh tin tưởng vào điều trị, kĩ thuật chăm sóc và hợp tác điều trị

5

Chuẩn bị dụng cụỐng thông, mặt nạ thở oxy 5Bóng Ambu, ống nội khí quản 5

Page 76: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Máy thở 5Ống hút đờm, máy hút 5Máy theo dõi tại giường: SpO2, ETCO2 5Bơm điện, máy truyền dịch 5

Tổng điểm 65

Câu số 120: Anh/ chị hãy trình bày hướng dẫn người bệnh và gia đình chăm sóc người bệnh tâm phế mạn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Giải thích động viên để người bệnh yên tâm hợp tác điều trị 8Hướng dẫn giải thích cho người bệnh và gia đình hiểu về bệnh và biết cách tự theo dõi tại nhà, khám lại kịp thời

8

Huấn luyện cho người nhà người bệnh kĩ thuật vỗ rung, dẫn lưu đờm tư thế

8

Hướng dẫn người bệnh tập thở, tập ho 8Hướng dẫn chế độ nghỉ nghơi, vận động nhẹ, tránh gắng sức 8

Yêu cầu người bệnh bỏ: thuốc lá, thuốc lào, rượu, bia 8Tránh môi trường nhiều khói bụi 8Điều trị sớm và tích cực các nhiễm khuẩn đường hô hấp 9

Tổng điểm 65

Câu số 121: Anh/ chị hãy trình bày đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tâm phế mạn. Trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh tâm phế mạn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh tâm phế mạnÝ thức người bệnh: tỉnh táo hay lơ mơ 10Tình trạng nhịp thở: khó thở, xanh tím,… 9Ghi các chỉ số sinh tồn: huyết áp, nhiệt độ, mạch: đều hay không đều, tần số

9

Nước tiểu, đờm 9Điện tâm đò, SpO2, ETCO2 9Lập bảng theo dõi, lập kế hoạch chăm sóc 9Báo cáo thường xuyên với bác sĩ tình trạng hô hấp, các dấu hiệu và 10

Page 77: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

xét nghiệm bất thườngCác bước tiến hành Chăm sóc người bệnh tâm phế mạn

Đánh giá tình trạng chung của người bệnh 8Thực hiện các kĩ thuật hỗ trợ hô hấp 9Thực hiện thuốc theo y lệnh 8Thực hiện các xét nghiệm theo y lệnh 8Chế độ ăn uống, dinh dưỡng 8Vệ sinh người bệnh, chống loét, chống tắc mạch 8Chế độ nghỉ ngơi, vận động 8Theo dõi sát và sẵn sàng tham gia cấp cứu 8

Tổng điểm 65

Câu số 122: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành thực hiện các kĩ thuật hỗ trợ hô hấp trong chăm sóc người bệnh tâm phế mạn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Tùy theo mức độ suy hô hấp: nhẹ, trung bình, nặng, nguy kịch mà có các chỉ định phù hợp: thở oxy, hoặc đặt nội khí quản thở máy

15

Đặt máy theo dõi sát mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2, ETCO2 15Làm thông thoáng đường thở:+ Để người bệnh nằm đầu cao+ vỗ rung ngực, lưng; dẫn lưu đờm dãi+ Hướng dẫn người bệnh cách thở, ho, tống đờm ra ngoài+ Hút đờm dãi làm sạch họng miệng+ Nếu có thở máy phải kiểm tra hoạt động của máy thở+ Đảm bảo đủ lượng oxy cho người bệnh

35

Tổng điểm 65

Câu số 123: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Đánh giá, ghi hồ sơ, báo cáo theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ sọ não; Trình bày các bước tiến hành theo dõi người bệnh sau mổ sọ não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích theo dõi người bệnh sau mổ sọ não:Phát hiện sớm các biến chứng sau mổ để xử lý kịp thời 5Tránh các biến chứng do chăm sóc không đúng kĩ thuật 5Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo người bệnh sau mổ sọ não:

Page 78: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Ghi lại những dấu hiệu đã được theo dõi vào bảng theo dõi ghi rõ: giờ, ngày, người theo dõi

6

Báo lại cho bác sĩ tất cả những thay đổi, tiến triển xấu đi của người bệnh

6

Đánh giá người bệnh có biến chứng chảy máu sau mổ hoặc nhiễm trùng không

6

Các bước tiến hành theo dõi người bệnh sau mổ sọ não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế):Đánh giá chi giác của người bệnh ( theo thang điểm Glasgow) 5Theo dõi người bệnh có liệt mới xuất hiện hoặc liệt tăng lên không 6So sánh đồng tử hai bên 5Theo dõi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở 5Theo dõi vết mổ 5Theo dõi dẫn lưu: số lượng, màu sắc 5Phát hiện các dấu hiệu của viêm màng não: sốt, nôn, cổ cứng,… 6

Tổng điểm 65

Câu số 124: Anh/ chị hãy trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ sọ não (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Thay lọ dẫn lưu hàng ngày, khi thay phải đi găng, sát khuẩn miệng lọ

9

Dẫn lưu ngoài màng cứng, dưới da đầu để lọ dẫn lưu thấp hơn so với đầu người bệnh

8

Dẫn lưu dưới màng cứng hoặc trong não để lọ ngang với đầu người bệnh

8

Dẫn lưu não thất để lọ dẫn lưu cao hơn đầu người bệnh 8-10 cm 8Khi rút ống dẫn lưu phải khâu hoặc khép kín chân dẫn lưu bằng kẹp sắt

8

Nếu vết mổ khô, người bệnh không sốt không cần thay băng hàng ngày

8

Nếu vết mổ đỏ, người bệnh sốt xử lí theo chỉ định của bác sĩ 8

Chỉ cho người bệnh ăn, uống bằng đường miệng khi người bệnh đã 8

Page 79: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

tỉnh hoàn toànTổng điểm 65

Câu số 125: Anh/ chị hãy trình bày mục đích và các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ cấp cứu gãy hở chi trên (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Mục đích chăm sóc người bệnh sau mổ cấp cứu gãy hở chi trên:Chăm sóc tình trạng của vết mổ và toàn thân của người bệnh sau phẫu thuật

5

Kiểm tra sự bất động của bột có đúng quy cách và có đủ vững hay không

5

Đánh giá xem tình trạng dịch và máu của vết thương có thấm ra bột nhiều hay không

5

Nếu gãy xương được kết hợp xương bằng các phương tiện kết xương bên trong cũng như cố định bên ngoài thì sự theo dõi và chăm sóc sau mổ sẽ thuận tiện hơn

5

Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ cấp cứu gãy hở chi trênĐộng viên, giải thích rõ cho người bệnh biết về công việc của nhân viên y tế sắp tiến hành

5

Mở, cắt bột nhẹ nhàng, tránh lôi kéo, giằng giật 5

Cần có người trợ giúp để nâng đỡ chi gãy 5

Thay băng vết thương theo đúng quy trình 5

Sát khuẩn vết mổ và phần mềm xung quanh, vệ sinh sạch sẽ chân của ống dẫn lưu và chân đinh của dụng cụ cố định ngoài

5

Lau sạch máu và dịch nơi vết thương và ở phần mềm xung quanh, lau sạch sẽ khung cố định ngoài

5

Đắp gạc vô khuẩn lên vết thương 5

Giữ trục của chi cho thẳng, tránh để gấp góc hoặc xoắn vặn sau khi thay băng

5

Băng ép hoặc băng chun cố định 5

Tổng điểm 65

Page 80: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 126: Anh/ chị hãy trình bày các nội dung để đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ cấp cứu gãy hở chi trên (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:Nội dung Điểm

Toàn trạng chung của người bệnh 9Tình trạng của vết mổ và các thương tích phần mềm kèm theo 10Nhiệt độ, mạch, huyết áp 9Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua ống dẫn lưu 9Tình trạng chân đinh của dụng cụ cố định ngoại vi 9Tình trạng bột: chặt, lỏng 9Tình trạng vận động về cảm giác đầu chi 10

Tổng điểm 65

Câu số 127: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi. Trình bày các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích 1 Chăm sóc và theo dõi tình trạng vết mổ cũng như toàn

trạng sau phẫu thuật5

2 Hạn chế tới mức tối đa sự teo cơ, cứng khớp 5

3 Phục hồi chức năng để trả lại sự vận động của khớp háng và khớp gối

5

Nội dung đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo1 Toàn trạng chung của người bệnh 5

2 Nhiệt độ, mạch, huyết áp 5

3 Tình trạng của vết mổ và phần mềm xung quanh vết mổ 5

4 Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch truyền qua dẫn lưu 5

Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi

1 Động viên, giải thích rõ cho người bệnh biết về công việc của nhân viên y tế sắp tiến hành

5

2 Thay băng nhẹ nhàng bằng dụng cụ đã vô khuẩn 5

3 Sát khuẩn vết mổ và chân dẫn lưu 5

4 Lau sạch máu và phần xung quanh vết mổ 5

Page 81: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

5 Đắp lên vết mổ gạc vô khuẩn và cố định lại bằng băng dính hoặc băng cuộn

5

6 Tránh các biến chứng của phổi: vỗ, ho, tập thở. 5

Tổng điểm 65

Câu số 128: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ vỡ xương bánh chè. Trình bày các bước tiến hành Chăm sóc người bệnh sau mổ vỡ xương bánh chè. (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích1 Chăm sóc và theo dõi tình trạng vết mổ cũng như toàn

trạng sau phẫu thuật5

2 Hạn chế tới mức tối đa sự thoái hóa,teo cơ, cứng khớp 5

3 Phục hồi chức năng sớm để trả lại sự vận động của khớp gối.

5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo1 Toàn trạng chung của người bệnh 5

2 Nhiệt độ, mạch, huyết áp 5

3 Tình trạng của vết mổ và phần mềm xung quanh vết mổ 5

4 Tình trạng chân ống dẫn lưu và số lượng dịch chảy ra. 5

Các bước tiến hành chăm sóc người bệnh sau mổ vỡ xương bánh chè

1 Động viên, giải thích rõ cho người bệnh biết về công việc của nhân viên y tế sắp tiến hành

5

2 Mở, cắt bột nhẹ nhàng, tránh lôi kéo, giằng giật 5

3 Thay băng vết thương theo đúng quy trình bằng dụng cụ vô khuẩn

5

4 Sát khuẩn vết mổ và phần mềm xung quanh vết mổ, vệ sinh sạch sẽ chân của ống dẫn lưu

5

5 Lau sạch máu và dịch ở xung quanh vết mổ 5

6 Đắp lên vết mổ gạc vô khuẩn và cố định lại bằng băng băng cuộn, băng chun hoặc bột khi cần thiết

5

Tổng điểm 65

Page 82: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Câu số 129: Anh/ chị hãy trình bày mục đích, đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh sau mổ thay khớp háng (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích1 Chăm sóc và theo dõi tình trạng vết mổ cũng như toàn

trạng sau phẫu thuật9

2 Hạn chế tới mức tối đa sự thoái hóa,teo cơ, cứng khớp 103 Phục hồi chức năng để trả lại sự vận động của khớp háng

cũng như các khớp lân cận: khớp gối, khớp cổ chân.10

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo1 Toàn trạng chung của người bệnh 92 Nhiệt độ, mạch, huyết áp 93 Tình trạng của vết mổ và phần mềm xung quanh vết mổ 94 Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua dẫn lưu. 9

Tổng điểm 65

Câu số 130: Anh/ chị hãy trình bày mục đích, đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo và chuẩn bị dụng cụ chăm sóc người bệnh bỏng đường hô hấp (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích1 Đảm bảo lưu thông đường thở cho người bệnh 5

2 Bảo đảm hút đờm dịch để tránh bí tắc đường thở và thực hiện khí dung theo y lệnh

5

Đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo 1 Báo cáo kịp thời các tình huống cấp cứu, hoặc có phản ứng

khi truyền dịch, truyền máu5

2 Bàn giao theo dõi các chế độ hộ lí cấp I 5

3 Đánh giá tốt: lưu thông đường thở, người bệnh không khó thở

5

4 Ghi hồ sơ theo dõi: tình trạng thở, tần số thở 5

5 Báo cáo bác sĩ khi có biểu hiện hạn chế lưu thông đường thở

5

6 Bàn giao theo dõi người bệnh theo chế độ chăm sóc cấp I 5

Page 83: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Chuẩn bị dụng cụ1 Máy hút, ống thông hút vô khuẩn 5

2 Máy khí dung, bầu thủy tinh đựng thuốc khí dung 5

3 Thuốc khí dung theo y lệnh bác sĩ 5

4 Bình oxy hoặc nguồn oxy, dây thở oxy 5

5 Bông băng gạc vô khuẩn, bơm tiêm vô trùng 5

Tổng điểm 65

Câu số 131: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh bỏng tầng sinh môn (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích1 Đảm bảo vệ sinh vết bỏng vùng tầng sinh môn 132 Hạn chế nhiễm khuẩn vết bỏng do các vi khuẩn xâm nhập

từ đường tiêu hóa13

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo1 Đánh giá tình trạng vết bỏng: không để nước tiểu, phân

dính vào vết bỏng13

2 Theo dõi ghi hồ sơ: số lần tiểu tiện và đại tiện, tình trạng nhiễm trùng vết bỏng

13

3 Báo cáo bác sĩ khi người bệnh tiêu chảy nhiều lần để cho thuốc chống tiêu chảyhạn chế phân dính vào vết bỏng

13

Tổng điểm 65

Câu số 132: Anh/ chị hãy trình bày mục đích; đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo chăm sóc người bệnh suy mòn do bỏng. Trình bày các bước tiến hành thay băng hàng ngày trong chăm sóc người bệnh suy mòn do bỏng. (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung Điểm

Mục đích1 Dự phòng các biến chứng và khắc phục các biến chứng ở

người bệnh.5

2 Chăm sóc toàn diện, nâng cao thể trạng người bệnh, tạo điều kiện cho người bệnh bỏng nặng phục hồi nhanh

5

Đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo

Page 84: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

1 Tình trạng người bệnh trong ngày 5

2 Phương pháp chăm sóc theo dõi; Kết quả sau khi tiến hành các phương pháp

5

3 Cần báo cáo đầy đủ với bác sĩ hàng ngày để có chỉ định phương pháp điều trị hợp lí.

5

Các bước tiến hành thay băng hàng ngày1 Giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm 5

2 Đưa người bệnh đến buồng thay băng hoặc thay băng tại giường

5

3 Đặt người bệnh ở tư thế thuận tiện 5

4 Có phương tiện để đựng băng gạc bẩn 5

5 Dùng kéo, kẹp bỏ băng gạc bẩn 5

6 Dùng hai kẹp phẫu tích thay băng theo nguyên tắc vô khuẩn

5

7 Lau khô vết bỏng, đắp gạc thuốc theo chỉ định của bác sĩ 5

8 Băng kín vết thương bằng gạc vô khuẩn 5

Tổng điểm 65

Câu số 133: Anh/ chị hãy trình bày bước tiến hành tập vận động trong Chăm sóc người bệnh suy mòn do bỏng (Ban hành kèm theo Quyết định số 940/2002/QĐ-BYT ngày 22/03/2002 của Bộ Y tế) ?

Đáp án:TT Nội dung các ý kiến cần trình bầy/ Thực hiện Điểm1 Giải thích và động viên người bệnh cùng phối hợp 112 Xoa bóp chi, tập vận động các chi 113 Có thể cho người bệnh nằm nghiêng, nằm sấp tùy theo vị

trí vết bỏng, để tránh tì đè10

4 Dùng bột tale xoa bóp các điểm tì đè dễ bị loét: cùng cụt, xương sống, xương bả vai,…

11

5 Tập vận động đi lại nhẹ nhàng tại chỗ 116 Sau đó tập vận động liệu pháp để tránh cứng các khớp khi

phải nằm bất động lâu ngày11

Tổng điểm 65

Câu hỏi 134: Anh, (Chị) nêu cách chăm sóc thương tổn niêm mạc, hốc tự nhiên và chăm sóc da bị tổn thương đối với người bị bệnh Pemphigus (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu)?

Page 85: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Chăm sóc thương tổn niêm mạc, hốc tự nhiên 5Lau rửa niêm mạc mắt, mũi bằng muối sinh lý, tra thuốc mắt theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa mắt (nếu có). 5

Nếu có trợt niêm mạc miệng: lau rửa miệng bằng muối sinh lý và bôi glycerinborat 2%. 5

Nếu có trợt niêm mạc sinh dục: rửa bằng muối sinh lý, thuốc tím pha loãng 1/10.000, bôi glycerinborat 2%, dung dịch eosin 2%, hoặc chấm dung dịch milian.

5

2. Chăm sóc da bị tổn thương 5Cho người bệnh nằm giường bột talc 5Thay tấm vải trải giường hàng ngày 1-2 lần. 5Tắm, gội đầu cho người bệnh 1-2 lần/ngày bằng dung dịch thuốc tím 1/10.000. Khi tắm, gội cần tránh kỳ cọ mạnh làm trầy xước, lột da thành mảng gây đau rát, nhiễm khuẩn, lâu lành tổn thương

5

Thấm khô tổn thương 5Với vùng tổn thương tiết dịch nhiều: đắp dung dịch Jarich 30 phút/lần, 1-2 lần/ngày 5

Tiếp theo, bôi dung dịch màu (milian), hoặc dung dịch eosin 2% lên bọng nước và vùng da trợt ướt, sau đó có thể rắc một lớp bột talc mỏng lên các vết trợt để tránh tấm vải trải giường dính vào các vết loét gây trợt và đau cho người bệnh.

5

Nếu có các bọng nước to chưa vỡ, nên dùng bơm tiêm hút hết dịch trước khi chấm thuốc màu 5

Với các tổn thương đã đóng vẩy tiết khô thì bôi mỡ kháng sinh hoặc mỡ corticoid theo chỉ định của bác sĩ 5

Cộng 65

Câu hỏi 135: Anh (chị) hãy trình bày các bước tiến hành điều trị bệnh da bằng ngâm tắm thuốc tím (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu)?

Đáp án:Nội dung Điểm

Các bước tiến hành điều trị bệnh da bằng ngâm tắm thuốc tím:Thông báo, giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh về lợi ích của việc ngâm tắm dung dịch thuốc tím 1/10.000.

8

Page 86: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Xả nước ấm ở nhiệt độ từ 25oC đến 30oC vào bồn. Lượng nước nhiều hay ít tùy theo từng trường hợp. Cần lưu ý dùng tay để thử độ nóng của nước để đảm bảo chắc chắn nước không quá nóng hay quá lạnh

8

Pha dung dịch thuốc tím: pha 1g thuốc tím cho 10 lít nước ấm dùng tay pha đều thuốc. Theo kinh nghiệm sau khi pha xong nước có màu hồng cánh sen.

8

Ngâm trong thời gian từ 15 đến 20 phút. 8Lau khô, mặc quần áo. 8Ghi hồ sơ bệnh án về tiến triển của tổn thương như mức độ trợt da, tiết dịch. Báo cáo với bác sĩ điều trị các bất thường về tình trạng bệnh

8

* Lưu ý:Không nên để cho người bệnh ngâm tắm quá lâu nhất là người có tuổi.

8,5

Đối với bệnh nhi, luôn có người nhà ở bên cạnh. 8,5Tổng cộng 65

Câu hỏi 136: Anh (chị) hãy trình bày định nghĩa, chỉ định và chống chỉ định của việc Điều trị da bằng laser CO2 (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu)?

Đáp án:Nội dung Điểm

Điều trị da bằng laser co2:

1. Định nghĩaĐiều trị bệnh da bằng laser CO2 là kỹ thuật sử dụng chùm tia có bước sóng 10600 nm làm bốc bay tổ chức da bệnh lý

5

2. Chỉ Định*Các u lành tính ở da: 3Hạt cơm, U nhú, U ống tuyến mồ hôi, U xơ thần kinh 3U biểu mô nang long, U vàng kích thước dưới 0,5 cm 3Dày sừng da dầu, U bạch mạch, U mạch sừng hóa. 3Sùi mào gà, Sẩn cục, Bớt sùi, U mềm treo (skin tags), 3U mềm treo (skin tags), U mạch sừng hóa. 3*  Viêm da thần kinh. 3* Các bệnh da nhiễm khuẩn: nấm sâu, lao da, u hạt nhiễm khuẩn 3

Page 87: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

*Các u ác tính ở da không có chỉ định phẫu thuật: 2 Bệnh Bowen 2 Bệnh Paget 2 Ung thư tế bào đáy thể nông 2

3. Chống chỉ định :Chống chỉ định tuyệt đối: 4Mới ngừng sử dụng isotretinoin dưới 6 tháng 4Vùng da điều trị nhiễm vi khuẩn/virus 4Chống chỉ định tương đối 4Tiền sử mắc sẹo lồi hay sẹo quá phát. 4Thường xuyên tiếp xúc với tia cực tím. 4Vùng da điều trị đã chiếu tia xạ. 4

Cộng: 65

Câu hỏi 137: Anh, (Chị) hãy nêu các bước tiến hành điều trị da bằng laser co2 (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu)?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Nơi thực hiệnPhòng tiểu phẫu 52. Chuẩn bị người bệnhTư thế người bệnh thoải mái, thuận lợi cho tiến hành thủ thuật 53. Người thực hiệnMặc áo phẫu thuật, đội mũ và khẩu trang, đeo kính bảo hộ. 5Rửa tay và đeo găng vô trùng. 54. Tiến hành thủ thuậtSát khuẩn da vùng điều trị. 5Gây tê tại chỗ 5Chọn công suất phù hợp với từng loại thương tổn 5Bốc bay tổ chức theo từng lớp 5Lau sạch thương tổn đốt bằng dung dịch nước muối rửa 0,9%. 5Sát khuẩn bằng dung dịch povidin 10%. 5Đắp gạc urgo tull. 5Băng thương tổn bằng gạc vô khuẩn. 5* Chú ý:Để máy ở chế độ chờ khi không sử dụng. 2,5Không sử dụng cồn và chất dễ cháy nổ. 2,5

Page 88: TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHsyt.kontum.gov.vn/Uploads/files/chuyennganh_DDTC_Dak Ha... · Web viewTÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH KIẾN THỨC

Cộng: 65

Câu hỏi 138: Anh, (Chị) hãy cho biết mục đích của việc chăm sóc người bệnh pemphigus? Cần chuẩn bị những gì trước khi chăm sóc người bệnh (Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của Bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Da liễu)?

Đáp án:Nội dung Điểm

1. Theo Quyết định số 1919/QĐ-BYT ngày 01/6/2012 của Bộ Y tế , Chăm sóc người bệnh pemphigus nhằm mục đích:Làm sạch các thương tổn da và niêm mạc 4Bảo vệ tốt vùng da lành 4Chống nhiễm trùng 4Bồi phụ nước điện giải 4Đảm bảo chế độ dinh dưỡng, nâng cao thể trạng 42. Chuẩn bị:- Người bệnhGiải thích cho người bệnh, hoặc người nhà người bệnh biết việc mình sắp làm để họ yên tâm, hợp tác 4

- Người thực hiệnĐiều dưỡng viên 3Đảm bảo vô khuẩn khi chăm sóc người bệnh 3Có thái độ ân cần, thông cảm với người bệnh 3Dụng cụ: Tùy theo nhận định người bệnh mà chuẩn bị dụng cụ cho phù hợp. Dụng cụ cơ bản gồm:Ống nghe, nhiệt kế, huyết áp kế 4Khay đựng dụng cụ 4Kẹp, bông, gạc vô khuẩn, găng tay sạch 4Chậu nước ấm, khăn mặt bông to 4Tấm vải trải giường, quần áo sạch (nếu người bệnh còn mặc được quần áo), tấm vải trải giường phủ. 4

Túi đựng đồ bẩn. 4Quạt sưởi (nếu là mùa đông) 4Thuốc và dung dịch sát khuẩn: nước muối 9‰, dung dịch Jarich, dung dịch eosin 2%, milian, glycerinborat, thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

4

Cộng 65