hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú...

26
hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 1 TẬP ĐỌC Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời đượccâu hỏi 1,2,3 trong SGK. 2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới 1. Gii thiu bài 2. Luyn đọc đúng: ! Đọc thuc bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trli câu hi cui bài. - Giáo viên nhn xét, đánh giá. - Giáo viên gii thiu bài, ghi bng đầu bài. ! 3 hc sinh đọc ni tiếp cbài. ! YC mỗi hc sinh đọc tng đon và gii thích mt st: Lúp xúp; m tích, tân kì, vượn bc má; khp; con mang ... ! Đọc chú gii sách giáo khoa. ! Vài nhóm 3 hc sinh đọc ni tiếp toàn bài. ? Trong đon các đon các em va đọc có nhng tngnào khó đọc? lúp xúp sc s, lâu đài; lt qua lá ... ! Mt shc sinh hay đọc sai đọc li các tkhó đọc giáo viên lit kê lên bng. ! Đọc theo nhóm. - Giáo viên chốt cách đọc và đọc mẫu trước lớp. ! 3 học sinh đọc nối tiếp bài, - Vài học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Học sinh đọc và giải thích. - 1 học sinh đọc chú giải sách giáo khoa. - Vài nhóm đọc và nêu từ khó đọc, lớp nhận xét, bổ sung và luyện đọc. - Vài học sinh luyện đọc từ khó. - Lớp đọc theo cặp - Nghe giáo viên đọc bài trước lớp. - 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.

Transcript of hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú...

Page 1: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 1

TẬP ĐỌC

Tiết 15: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả

đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời đượccâu hỏi 1,2,3 trong SGK.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ

của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho

cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

A – Kiểm tra

bài cũ:

B – Bài mới

1. Giới thiệu

bài

2. Luyện đọc

đúng:

! Đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn

ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trả

lời câu hỏi cuối bài.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu bài, ghi

bảng đầu bài.

! 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài.

! YC mỗi học sinh đọc từng

đoạn và giải thích một số từ:

Lúp xúp; ấm tích, tân kì, vượn

bạc má; khộp; con mang ...

! Đọc chú giải sách giáo khoa.

! Vài nhóm 3 học sinh đọc nối

tiếp toàn bài.

? Trong đoạn các đoạn các em

vừa đọc có những từ ngữ nào

khó đọc? lúp xúp sặc sỡ, lâu

đài; lọt qua lá ... ! Một số học

sinh hay đọc sai đọc lại các từ

khó đọc giáo viên liệt kê lên

bảng.

! Đọc theo nhóm.

- Giáo viên chốt cách đọc và

đọc mẫu trước lớp.

! 3 học sinh đọc nối tiếp bài,

- Vài học sinh đọc bài và

trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 3 học sinh đọc nối tiếp 3

đoạn.

- Học sinh đọc và giải

thích.

- 1 học sinh đọc chú giải

sách giáo khoa.

- Vài nhóm đọc và nêu từ

khó đọc, lớp nhận xét, bổ

sung và luyện đọc.

- Vài học sinh luyện đọc

từ khó.

- Lớp đọc theo cặp

- Nghe giáo viên đọc bài

trước lớp.

- 3 học sinh đọc nối tiếp

hết bài.

Page 2: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 2

lớp theo dõi và chuẩn bị trả lời

một số câu hỏi:

5’

3. Tìm hiểu

bài:

Bài văn miêu tả

cảm nhận tinh tế

vẻ đẹp kì thú

của rừng; tình

cảm yêu mến,

ngưỡng mộ của

tác giả đối với

vẻ đẹp của rừng.

4. Đọc diễn

cảm:

III – Củng cố:

? Những cây nấm rừng đã

khiến tác giả có những liên

tưởng thú vị gì?

? Những liên tưởng ấy có tác

dụng gì lên cảnh vật?

? Những muông thú trong rừng

được miêu tả như thế nào?

? Sự có mặt của những con vật

mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?

? Vì sao rừng khộp được gọi là

“giang sơn vàng rợi”? Em hiểu

thế nào là “vàng rợi”?

! Nêu cảm nghĩ của em khi đọc

đoạn văn trên?

- Giáo viên đưa đoạn 1. Yêu

cầu học sinh đọc và nêu cách

đọc.

! Vài học sinh đọc đoạn 1.

- Giáo viên đưa đoạn 2. Yêu

cầu học sinh đọc và nêu cách

đọc.

! Vài học sinh đọc đoạn 2.

- Giáo viên đưa đoạn 3. Yêu

cầu học sinh đọc và nêu cách

đọc.

! Vài học sinh đọc đoạn 3.

! Thi đọc diễn cảm toàn bài.

! Nêu nội dung bài học.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh

học ở nhà.

- Là một thành phố nấm,

như lâu đài, kinh đô của

người tí hon ...

- Cảnh vật trở lên lãng

mạn, thần bí.

- Những con bạc má ...

thảm lá vàng.

- Làm cảnh vật sống động,

bất ngờ, kì thú.

- Vàng rợi là ngời sáng.

Gọi là giang sơn vì có rất

nhiều màu vàng gộp lại

trong rừng.

- Học sinh trả lời cá nhân.

- Đọc khoan thai, ngỡ

ngàng, ngưỡng mộ.

- Vài học sinh đọc.

- Đọc nhanh hơn ở câu

miêu tả.

- Vài học sinh đọc.

- Đọc thong thả ở những

câu cuối miêu tả.

- Vài học sinh đọc.

- Một số học sinh đọc, lớp

theo dõi, nhận xét.

Page 3: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 3

TẬP ĐỌC

Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được một số từ ngữ: nguyên sơ; vạt nương; triền; sương giá; áo chàm; nhạc

ngựa, thung.

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ

mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao

động làm đẹp cho quê hương.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác

giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh

vùng cao

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

I – Kiểm tra bài cũ:

II – Bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc đúng:

ngút ngát; réo; soi đáy

suối; ráng chiều; lòng

thung; người Dáy ...

! Đọc lại bài Kì diệurừng xanh

và trả lời câu hỏi sau bài học.

- Lớp và giáo viên nhận xét,

đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- Giáo viên chia bài thành 3

đoạn và gọi 3 học sinh khá đọc

nối tiếp hết bài thơ.

! Đọc đoạn thơ 1.

! Đọc đoạn thơ 2 và cho biết

em hiểu thế nào là nguyên sơ,

ráng chiều?

! Đọc đoạn 3 và cho biết em

hiểu thế nào là vạt nương,

thung, nhạc ngựa; triền; sương

giá?!

1 học sinh đọc phần chú giải

sách giáo khoa.

! Vài nhóm 3 học sinh đọc bài

và chỉ ra một số từ hay đọc sai:

- 2 học sinh đọc và trả

lời câu hỏi. Lớp theo

dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nhắc lại đầu bài.

- 3 học sinh đọc nỗi

tiếp hết bài.

- 1 học sinh đọc.

- 1 học sinh đọc và giải

thích.

- 1 học sinh đọc chú

giải sách giáo khoa

Page 4: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 4

ngút ngát; réo; soi đáy suối;

ráng chiều; lòng thung; người

5’

3. Tìm hiểu bài:

Bài thơ ca ngợi vẻ

đẹp của cuộc sống

trên miền núi cao –

nơi có thiên nhiên thơ

mộng, khoáng đạt,

trong lành cùng

những con người chịu

thương, chịu khó,

hăng say lao động

làm đẹp cho quê

hương.

4. Đọc diễn cảm:

III – Củng cố:

Dáy ...

- Giáo viên nhận xét, nêu cách

đọc chung và đọc mẫu.

! 1 nhóm 3 học sinh đọc bài,

lớp theo dõi và trả lời một số

câu hỏi sau:

? Vì sao địa điểm diễn tả trong

bài thơ được gọi là “cổng

trời”?

? Tả lại vẻ đẹp của bức tranh

thiên nhiên trong bài thơ?

? Trong tất cả những cảnh vật

được miêu tả, em thích nhất

cảnh nào? Vì sao?

? Điều gì khiến cảnh rừng

sương giá như ấm lên?

! Nêu nội dung bài thơ.

- Giáo viên đưa đoạn 2 và đọc

diễn cảm để cả lớp quan sát và

đọc diễn cảm.

! Lớp đọc diễn cảm và đọc

thuộc lòng nhóm đôi, sau đó và

học sinh trình bày.

? Tác giả sử dụng nghệ thuật

chính gì trong bài thơ. Nó các

tác dụng gì?

! Nêu nội dung bài thơ.

- Giáo viên nhận xét giờ học và

hướng dẫn học sinh học ở nhà.

- Một số nhóm 3 học

sinh đọc bài, lớp theo

dõi, nhận xét.

- Nghe giáo viên hướng

dẫn đọc và đọc.

- Đó là 1 đỉnh đèo giữa

2 vách đá ...

- Đọc khổ thơ thứ 2 và

3 để trả lời.

- Học sinh trả lời theo

ý cá nhân.

- Có sự xuất hiện của

con người.

- 1 học sinh trả lời, lớp

nhận xét, bổ sung.

- Lớp quan sát giáo

viên đọc và luyện tập

đọc diễn cảm đoạn thơ

thứ 2, sau đó thi đọc

thuộc lòng đoạn 2.

- Tác giả sử dụng nghệ

thuật miêu tả.

- Vài học sinh nhắc lại

nội dung bài thơ.

Page 5: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 5

KỂ CHUYỆN

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết chọn lọc được câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con

người với thiên nhiên.

2. Kĩ năng:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ

con người với thiên nhiên.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời

câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: Qua câu chuyện, biết bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

I – Ktbc:

II – Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học sinh

kể chuyện:

a) Hướng dẫn tìm hiểu

đề bài.

! Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước

Nam và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu

giờ học và ghi tên đầu bài.

! Đọc đề bài sách giáo khoa.

? Đề bài yêu cầu gì?

? Câu chuyện mang nội dung gì?

- Học sinh trả lời, giáo viên gạch

chân từ quan trọng.

! 3 học sinh đọc các gợi ý sách giáo

khoa.

? Nêu tên các câu chuyện cổ tích

giải thích nguồn gốc các hiện tượng

sự vật trong thiên nhiên mà em đã

đọc, đã nghe?

! Nêu tên những câu chuyện tình

cảm giữa con người với thiên nhiên.

- 2 học sinh kể

chuyện giờ học

trước.

- Nghe và nhắc lại

tên đầu bài.

- 1 học sinh đọc.

- Nêu yêu cầu của

đề bài.

- 3 học sinh đọc

nối tiếp gợi ý sách

giáo khoa.

- Cóc kiện trời;

Chú Cuội cung

trăng; Sơn Tinh

thuỷ Tinh. ..

- Những người

bạn tốt; Ông Mạnh

thắng thần gió. ...-

Page 6: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 6

...?

Câu chuyện được em kể như thế

- HS trả lời

5’

b) Học sinh thi kể

chuyện.

III – Củng cố:

nào?

? Theo em con người làm gì để

thiên nhiên mãi tươi đẹp?

! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho

nhau nghe câu chuyện mình định

kể.

- Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn

nắn các em.

! Thi kể chuyện trước lớp.

! Các nhóm cử đại diện nhóm kể

chuyện trước lớp. Mỗi học sinh sau

khi kể xong trao đổi với nhau về

nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên và học sinh bình chọn

câu chuyện hay nhất.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và

chuẩn bị cho giờ học sau.

Kể theo 3 phần:

Giới thiệu câu

chuyện; kể diễn

biến câu chuyện;

nêu cảm nghĩ về

câu chuyện.

- 2 học sinh ngồi

cạnh giới thiệu

cho nhau nghe câu

chuyện mình

chuẩn bị.

- Đại diện một số

nhóm trình bày

trước lớp, sau khi

kể chuyện xong

tham gia giao lưu:

Chi tiết nào trong

câu chuyện làm

bạn cảm động

nhất? Câu chuyện

giúp bạn hiểu

được điều gì? ...

Page 7: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 7

Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 20....

TẬP LÀM VĂN

Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB.

- Dựa vào dàn ý( thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.

2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh

(thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của

người tả đối với cảnh).

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả

chân thực, không sáo rỗng.

II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

35’

A – Kiểm tra bài cũ:

b – Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Tìm hiểu bài:

Bài 1: Lập dàn ý

miêu tả một cảnh đẹp

ở địa phương em.

Bài 2: Dựa theo dàn

ý đã lập, hãy viết một

đoạn văn miêu tả

cảnh đẹp ở địa

phương em.

! Đọc đoạn văn tả cảnh sông

nước.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

! Đọc yêu cầu bài 1.

? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh.

? Em chọn cảnh đẹp gì ở địa

phương em?

? Em quan sát cảnh đó vào thời

gian nào?

? Cảnh đẹp có đặc điểm gì nổi

bật để lại cho em ấn tượng nhất?

? Cảm nghĩ của em như thế nào

về cảnh đó.

! Học sinh viết dàn bài của mình

vào vở bài tập.

! Vài học sinh đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét.

! Đọc yêu cầu và gợi ý sách giáo

khoa.

? Đối tượng miêu tả của đoạn văn

là gì?

? Để viết một đoạn văn hay ta

cần chú ý điều gì?

- 2 học sinh đọc bài

làm của mình.

- Nhắc lại tên đầu bài.

- 1 học sinh đọc yêu

cầu.

- Bài văn gồm 3

phần: Mở bài; thân

bài; kết bài.

- Học sinh trả lời dưaj

vào thực tế quan sát

của mình.

- Lớp làm vở bài tập.

- Vài học sinh đọc

bài.

- 1 học sinh đọc.

- Một cảnh đẹp quê

hương em.

- Lựa chọn câu đầu

đoạn, hình ảnh so

Page 8: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 8

! Lớp làm việc cá nhân trong vở

bài tập. Đại diện 2 học sinh làm

bài trong bảng nhóm.

sánh.

- 2 học sinh đại diện

làm bảng nhóm, lớp

2’

C – Củng cố:

- Giáo viên nhắc nhở học sinh

trước khi viết bài:

+ Nên chọn một đoạn trong phần

thân bài để chuyển thành đoạn

văn.

+ Mỗi đoạ văn có một câu mở

đầu nêu ý bao trùm của đoạn.

Các câu trong đoạn cùng làm nổi

bật ý đó.

+ Đoạn văn phải có hình ảnh.

Chú ý áp dụng các biện pháp so

sánh, nhân hoá cho hình ảnh

thêm sinh động.

+ Đoạn văn cần thể hiện được

cảm xúc của người viết.

! Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp

đối chiếu, nhận xét bài làm của

bạn.

! Một số học sinh đọc bài làm của

mình cho lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên

dương những bài viết tốt.

? Bài học hôm nay chúng ta học

nội dung gì? Chúng ta cần ghi

nhớ điều gì sau bài học hôm nay?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

Hướng dẫn học sinh học ở nhà.

làm vở bài tập.

- Nghe giáo viên nhắc

nhở trước khi viết

bài.

- 2 học sinh làm bảng

nhóm gắn bài làm của

mình trên bảng.

- Một số học sinh đọc

bài làm của mình.

Page 9: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 9

Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 20....

TẬP LÀM VĂN

Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần:MB,TB,KB.

- Dựa vào dàn ý( thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa

phương.

2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh

(thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của

người tả đối với cảnh).

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả

chân thực, không sáo rỗng.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’

32’

A – Kiểm tra bài cũ:

B – Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Tìm hiểu bài:

Bài 1: Dưới đây là hai

cách mở bài của bài văn

Tả con đường quen

thuộc từ nhà em tới

trường. Em hãy cho

biết: Đoạn nào mở bài

theo kiểu trực tiếp, đoạn

nào mở bài theo kiểu

gián tiếp? Nêu cách viết

mỗi kiểu mở bài đó.

Bài 2: Dưới đây là hai

cách kết bài của bài văn

Tả con đường quen

thuộc từ nhà em tới

trường. Em hãy cho biết

điểm giống nhau và khác

Bài 3: Viết một đoạn

! Đọc đoạn văn miêu tả cảnh

thiên nhiên ở địa phương em.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

! Đọc nội dung bài tập một.

? Thế nào là mở bài trực tiếp?

Gián tiếp?

! Đọc nội dung 2 đoạn văn và

nêu nhận xét.

- a) Là kiểu mở bài trực tiếp.

- b) Là kiểu mở bài gián tiếp.

? Hai đoạn văn mang lại cho em

thông tin gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

! Nêu lại kiến thức về hai kiểu

kết bài mở rộng và không mở

rộng.

! Đọc thầm, thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm viết trên bảng

nhóm.

- 2 học sinh đọc bài

làm của mình.

- Nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh đọc

bài.

- Trực tiếp: Giới

thiệu ngay vào đối

tượng được tả.

- Gián tiếp: Nói

chuyện khác để dẫn

vào đối tượng định

tả.

- 2 học sinh ngồi

cạnh thảo luận ý

kiến.

- Đại diện một số

học sinh trình bày.

Page 10: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 10

mở bài kiểu gián tiếp và

kết bài kiểu mở rộng.

- Lớp quan sát, nhận xét.

( Tham khảo ý kiến cuối bài).?

4’

C – Củng cố:

Để viết mở bài kiểu gián tiếp,

kết bài kiểu mở rộng ta cần chú

ý gì?

! Lớp làm vở bài tập.

! Một số học sinh đọc bài của

mình trước lớp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

? Bài học hôm nay chúng ta học

những nội dung gì?

? Để có một mở bài, kết bài hay

người ta thường mở bài, kết bài

theo kiểu nào?

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn

học sinh học ở nhà.

- Không mở rộng:

cho biết kết cục,

không bình luận gì

thêm.

- Mở rộng: Sau khi

cho biết kết cục, có

lời bình luận thêm -

Học sinh trả lời.

- Lớp viết vở bài

tập.

- Một số học sinh

đọc bài của mình.

Lớp theo dõi, nhận

xét.

- Học sinh trả lời.

Page 11: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 11

Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 20....

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên

nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông

nước và đặt câu với 1 từ ngữ vừa tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4.

2. Kĩ năng: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên

nhiên để nói về những vấn đề đời sống, xã hội.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

32’

A – Kiểm tra bài

cũ:

b – Bài mới

* Giới thiệu bài

* Tìm hiểu bài:

- Thiên nhiên là tất

cả những gì không

do con người tạo

ra.

2. Tìm trong các

thành ngữ, tục ngữ

sau những từ chỉ

các sự vật hiện

tượng trong thiên

nhiên:

! Làm lại bài tập 4.

- Giáo viên chấm vở bài tập về

nhà của 3 học sinh.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu, ghi đầu bài.

! Đọc ngữ liệu và thông tin bài 1.

! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở

bài tập.

! Nhận xét bài làm của bạn trên

bảng.

? Thiên nhiên có nghĩa là gì?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

! Học sinh chữa bài vào vở bài tập.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập

- Giáo viên chia lớp thành 4

nhóm lớn để thảo luận, 2 nhóm

đại diện làm trên bảng nhóm.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ.

! Gắn bảng nhóm, lớp quan sát

nhận xét.

? Em hiểu Lên thác xuống

ghềnh nghĩa là gì? Góp gió thành

bão là gì? Nước chảy đá mòn là

gì? ...

- 1 học sinh lên bảng.

- 3 học sinh nộp vở.

- Nhắc lại đầu bài.

- 1 học sinh đọc bài.

- Lớp làm vở bài tập,

đại diện 1 học sinh lên

bảng.

- Dựa vào bài làm của

mình, nhận xét bài làm

của bạn.

- Chữa bài.

- 1 học sinh đọc bài.

- Lớp chia thành 4

nhóm thảo luận. Đại

diện 2 nhóm làm trên

bảng nhóm.

- Lớp nhận xét.

- Đại diện vài học sinh

giải thích.

Page 12: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 12

- Giáo viên chốt giải thích nghĩa

của các thành ngữ, tục ngữ - Nghe gv chốt.

3’

3. Tìm những từ

ngữ miêu tả không

gian. Đặt câu với

một trong những từ

ngữ vừa tìm được.

+) Tả chiều rộng:

bao la; mênh

mông; bát ngát; ...

+) Tả chiều dài:

thăm thẳm; xa tít;

...

+) Tả chiều cao:

chót vót; vòi vọi; ...

+) Tả chiều sâu:

hun hút; sâu hoẳm;

...

- Câu: Biển rộng

mênh mông.

4. Tìm những từ

ngữ miêu tả sóng

nước. Đặt câu với

một trong những từ

ngữ vừa tìm được.

+) Tiếng sóng: ầm

ầm; ào ào; rì rào; ...

+) Làn sóng nhẹ:

dập dềnh; lững lờ;

...

+) Đợt sóng mạnh:

trào dâng; ào ào; ...

C – Củng cố:

trong thiên nhiên.

? Bạn nào có thể đọc thuộc được

các câu thành ngữ, tục ngữ trên?

- Giáo viên tuyên dương, cho

điểm học sinh.

! Đọc bài và nêu yêu cầu.

- Giáo viên pháp phiếu cho các

nhóm làm việc. Thư kí viết nhanh

kết quả thảo luận nhóm vào

phiếu. Mỗi học sinh chuẩn bị

miệng một câu với một trong số

từ ngữ vừa tìm được.

! Đại diện các nhóm gắn bảng

nhóm lên bảng.

! Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên

dương và yêu cầu 1 học sinh đọc

lại tất cả các từ đã tìm được của 4

nhóm.

! Đặt câu theo hình thức nối tiếp.

- Giáo viên tuyên dương và yêu

cầu học sinh chữa bài vào vở bài

tập.

! Đọc thông tin và nêu yêu cầu.

! Cả lớp làm vở bài tập.

1 học sinh đại diện làm bảng

nhóm.

! Gắn bảng nhóm lên bảng.

! Vài học sinh dựa vào bài làm

của mình nhận xét bổ sung bài

làm của bạn trên bảng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

? Hôm nay chúng ta học chủ đề

gì?

- Nêu nội dung bài học.

- Giáo viên hướng dẫn về nhà.

nhận xét giờ học.

- 2 học sinh xung

phong.

- 1 học sinh đọc và trả

lời yêu cầu.

- Lớp thảo luận và viết

kết quả vào bảng

nhóm.

- Mỗi học sinh chuẩn

bị đặt 1 câu.

- Đại diện các nhóm

lên bảng gắn bảng

nhóm.

- Lớp nhận xét, bổ

sung.

- 1 học sinh đọc lại.

- Mỗi học sinh đứng

dậy phải đọc ngay một

câu mà mình đã chuẩn

bị.

- 1 học sinh đọc và nêu

yêu cầu.

- Lớp làm vở bài tập, 1

học sinh đại diện làm

bảng nhóm.

- Lớp nhận xét, bổ

sung.

- Chữa bài đầy đủ vào

vở bài tập.

Page 13: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 13

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 20....

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .

- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)

2. Kĩ năng: Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các

nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

A – Kiểm tra bài

cũ:

B – Bài mới

* Giới thiệu bài

* Tìm hiểu bài:

1. Trong các từ in

đậm sau đây,

những từ nào là từ

đồng ầm; từ nào là

từ nhiều nghĩa.

2. Trong mỗi câu

thơ, câu văn sau

của Bác Hồ, từ

xuân được dùng

với nghĩa như thế

nào?

- Từ xuân thứ nhất

chỉ mùa đầu tiên

trong một năm.

- Từ xuân thứ hai

có nghĩa là tươi

! 2 học sinh lên bảng làm bài tập

3 và 4.

- Giáo viên chấm bài về nhà.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu ghi tên bài.

! 1 học sinh đọc thông tin và nêu

yêu cầu của bài.

- Giáo viên chia lớp thành 3

nhóm thảo luận 3 ý. Thư kí viết

kết quả thảo luận của nhóm vào

bảng nhóm và sau đó gắn bảng

nhóm để cả lớp nhận xét, bổ

sung.

? Em hãy nêu ý nghĩa của từng câu?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

! Đọc thông tin và nêu yêu cầu

của bài.

! Làm việc cá nhân: 1 học sinh

đại diện làm bảng nhóm, còn lại

làm vào vở bài tập.

? Em hiểu từ xuân trong mùa

xuân nghĩa như thế nào?

? Em hiểu từ xuân trong từ càng

xuân nghĩa như thế nào?

- 2 học sinh lên bảng.

- 3 học sinh nộp vở bài

tập về nhà.

- Vài học sinh nhắc lại

đầu bài.

- 1 học sinh đọc và trả

lời.

- Lớp chia thành 3

nhóm thảo luận 3 ý.

- Đại diện gắn bảng

nhóm lên bảng.

- Lớp quan sát, nhận

xét,bổ sung.

- 1 học sinh đọc và trả

lời.

- Lớp làm vở bài tập. 1

học sinh làm bảng

nhóm.

- Lớp theo dõi, nhận

xét.

- 1 học sinh trả lời.

Page 14: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 14

đẹp bốn mùa.

- Từ xuân thứ 3 có

? Em hiểu từ xuân trong từ 70

nghĩa là tuổi.

3. Dưới đây là một

số tính từ và những

nghĩa phổ biến của

chúng. Em hãy đặt

câu để phân biệt:

C – Củng cố:

xuân nghĩa như thế nào?

! Gắn bảng nhóm lên bảng. Lớp

nhận xét, bổ sung.

? Từ cao ở ý thứ nhất có nghĩa là

gì? Em hãy đặt câu với nghĩa đó?

? Từ cao ở ý thứ 2 có nghĩa là gì?

Em hãy đặt câu phân biệt?

- Sau ý gv hướng dẫn mẫu học

sinh làm việc cá nhân vào vở bài

tập.

! 1 học sinh đọc bài làm của mình

trước lớp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn học ở nhà.

- Nhận xét giờ học.

- 2 học sinh trả lời.

- Đem so sánh về chiều

cao của vật: Đỉnh núi

Phan-xi-phăng rất cao.

- Phân biệt chất lượng

tốt xấu: Em đi xem Hội

chợ hàng Việt Nam

chất lượng cao.

Page 15: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 15

CHÍNH TẢ (Nghe – Viết)

Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kieán thöùc:

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.

- Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên

thích hợp để điền vào ô trống (BT3)

2. Kó naêng:

Laøm ñuùng caùc baøi luyeän taäp ñaùnh daáu thanh ôû caùc tieáng chöùa yeâ, ya.

3. Thaùi ñoä: Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû, trung thöïc.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.

III – Hoạt động dạy học:

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’

32’

A – KTBC:

B – Bài mới:

1. Giới thiệu

bài:

2. Hướng dẫn

học sinh nghe-

viết.

! Viết các tiếng chứa ia; iê trong các

thành ngữ, tục ngữ dưới đây và nêu

quy tắc đánh dấu thanh trong những

tiếng ấy: Sớm thăm tối viếng. Trọng

nghĩa khinh tài. ở hiền gặp lành.

Liệu cơm gắp mắm. ...

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên đọc bài lần 1.

! 1 học sinh đọc lại đoạn viết, nêu

nội dung của đoạn.

? Các em thấy trong đoạn này,

những từ ngữ nào chúng ta viết hay

bị sai?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết

từ khó.

! 2 hs lên Viết bảng.

? Khi viết những từ ngữ nào chúng

ta phải viết hoa?

- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác

phong và đọc lần 2 cho học sinh

viết bài vào vở.

- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì

theo dõi và soát lỗi bài mình.! 2 học

sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì

- Vài học sinh lên bảng

viết bài.

- Giáo viên nhận xét, cho

điểm

- Nhắc lại đầu bài.

- Nghe gv đọc lần 1.

- Chú ý đánh dấu thanh.

- 1 học sinh đọc đoạn viết

và nêu nội dung.

- Nêu một số từ khó: ẩm

lạnh; rào rào; gọn ghẽ;

len lách; mải miết; ...

- Quan sát gv hướng dẫn.

- Lớp viết ra nháp những

từ gv đọc.

- Dùng chì soát lỗi.

- 2 học sinh ngồi cạnh

nhau đổi vở soát lỗi cho

nhau.

Page 16: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 16

soát lỗi cho nhau.

- Giáo viên chấm vở bài tập và

- Học sinh báo cáo kết

quả.

4’

3. Luyện tập:

Bài 2: Tìm

trong đoạn tả

cảnh rừng

khuya dưới đây

những tiếng có

chứa yê; ya.

Bài 3: Tìm

tiếng vần uyên

thích hợp với

mỗi ô trống

dưới đây.

Bài 4: Tìm

tiếng thích hợp

để gọi tên các

loài chim trong

tranh.

III – Củng cố –

dặn dò

nhận xét nhanh trước lớp.

? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?

- Giáo viên tuyên dương những học

sinh viết tốt.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập

! Lớp đọc thầm và tìm những tiếng

chứa yê; ya. 1 học sinh đại diện tìm

ra bảng nhóm.

- Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo

dõi, bổ sung.

! 1 học sinh đọc lại những từ vừa

tìm được.

! Nêu cách đánh dấu thanh của

những tiếng các em vừa tìm được.

- Giáo viên nhận xét.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tâp

! Quan sát và cho biết nội dung 2

bức tranh sách giáo khoa vẽ gì?

! Bạn nào có thể đọc được hoàn

chỉnh hai đoạn thơ.

? Từ các em vừa điền vào chỗ trống

là gì?

? Khi đánh dấu thanh vào các tiếng

có âm yê chú ý gì?

! Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu.

- Giáo viên đưa tranh từng loài chim

và yêu cầu học sinh lấy bảng tay

viết tên chim tương ứng.

- Giáo viên viết tên chim lên bảng

và sau đó chú thích về đặc điểm

điểm của từng loài.

! Nêu quy tắc đánh dấu thanh.

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học

sinh học ở nhà.

- 1 học sinh đọc bài.

- Thảo luận nhóm 2, 1

học sinh viết kết quả ra

bảng nhóm.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc lại bài.

- 1 học sinh trả lời, lớp

theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc bài.

- HS QS 2 bức tranh và

trả lời:.

- Vài học sinh đọc và trả

lời.

- Học sinh trả lời.

- 1 học sinh đọc bài.

- Lớp viết tên chim tương

ứng vào bảng tay và nếu

có thể thì nói về đặc điểm

điểm của từng loại chim.

- Vài học sinh trả lời.

Page 17: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 17

KỂ CHUYỆN

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

2. Kĩ năng: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói

về quan hệ con người với thiên nhiên.

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời

câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: Yêu và biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG:

- Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

A– Ktbc:

B – Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn học

sinh kể chuyện:

a) Hướng dẫn tìm

hiểu đề bài.

! Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước

Nam và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu

giờ học và ghi tên đầu bài.

! Đọc đề bài sách giáo khoa.

? Đề bài yêu cầu gì?

? Câu chuyện mang nội dung gì?

- Học sinh trả lời, giáo viên gạch

chân từ quan trọng.

! 3 học sinh đọc các gợi ý sách

giáo khoa.

? Nêu tên các câu chuyện cổ tích

giải thích nguồn gốc các hiện

tượng sự vật trong thiên nhiên mà

em đã đọc, đã nghe?

! Nêu tên những câu chuyện tình

cảm

giữa con người với thiên nhiên.

...? Câu chuyện được em kể như

thế nào?giữa con người với thiên

- 2 học sinh kể

chuyện giờ học trước.

- Nghe và nhắc lại tên

đầu bài.

- 1 học sinh đọc.

- Nêu yêu cầu của đề

bài.

- 3 học sinh đọc nối

tiếp gợi ý sách giáo

khoa.

- Cóc kiện trời; Chú

Cuội cung trăng; Sơn

Tinh thuỷ Tinh. ..

- Những người bạn

tốt; Ông Mạnh thắng

thần

Page 18: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 18

? Theo em con người làm gì để

thiên nhiên mãi tươi đẹp?

- HS trả lời

5’

b) Học sinh thi kể

chuyện.

III – Củng cố:

! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho

nhau nghe câu chuyện mình định

kể.

- Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn

nắn các em.

! Thi kể chuyện trước lớp.

! Các nhóm cử đại diện nhóm kể

chuyện trước lớp. Mỗi học sinh

sau khi kể xong trao đổi với nhau

về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Giáo viên và học sinh bình chọn

câu chuyện hay nhất.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn học sinh học ở nhà

và chuẩn bị cho giờ học sau.

Kể theo 3 phần: Giới

thiệu câu chuyện; kể

diễn biến câu chuyện;

nêu cảm nghĩ về câu

chuyện.

- 2 học sinh ngồi cạnh

giới thiệu cho nhau

nghe câu chuyện

mình chuẩn bị.

- Đại diện một số

nhóm trình bày trước

lớp, sau khi kể

chuyện xong tham gia

giao lưu: Chi tiết nào

trong câu chuyện làm

bạn cảm động nhất?

Câu chuyện giúp bạn

hiểu được điều gì? ...

Page 19: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 19

KHOA HỌC

Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A

- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.

2. Kĩ năng

- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.

3. Thái độ:

II. ĐỒ DÙNG:

- Thông tin về hình tr 32, 33 SGK.

- Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh

bệnh viêm gan A.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

30’ A. Bài cũ:

- GV nêu câu hỏi

kiểm tra nội dung

bài cũ.

B. Bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiêu: Nêu

được tác nhân,

đường lây truyền

bệnh viêm gan A.

+ Bước 1: - GV chia lớp thành 4

nhóm và giao nhiệm vụ : Đọc lời

thoại của các nhân vật trong H1 (t

32) và TLCH :

- Nêu 1 số dấu hiệu của bệnh viêm

gan A.

- Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A

là gì?

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua

đường nào?

+ Bước 2:

- Làm việc theo nhóm

+ Bước 3: KL:

- Dấu hiệu: sốt nhẹ, đau ở vùng

bụng bên phải, chán ăn.

- Tác nhân : vi rút viêm gan A.

- Đường lây truyền : qua đường tiêu

hóa.

- Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả. Các

nhóm khác bổ sung.

Page 20: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 20

- Chốt kiến thức và rút ra KL - Ghi vở

* Hoạt động 2: quan sát và thảo

luận

- Quan sát các hình 2, 3, 4, 5 tr33

SGK, nêu ND từng hình và TLCH:

- Hãy giải thích tác dụng của việc

phòng tránh bệnh viên gan A.

- Làm việc cá nhân.

- HS TL, HS khác bổ

sung

Mục tiêu: Nêu

cách phòng bệnh

viêm gan A. Có ý

thức thực hiện

phòng tránh bệnh

viêm gan A.

+ Bước 2: - GV nêu câu hỏi:

a) Nêu cách phòng bệnh ?

b) Người mắc bệnh cần lưu ý điều

gì?

c) Bạn có thể làm gì để phòng bệnh

viêm gan A.

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện các nhóm

trình bày kết quả. Các

nhóm khác bổ sung.

- Chốt kiến thức và rút ra KL

- Để phòng bệnh cần ăn chín, uống

sôi ; rửa tay trước khi ăn, sau khi

đại tiện.

- Người mắc bệnh viêm gan A cần

nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa

nhiều chất đạm, vi ta min, không ăn

mỡ, không uống rượu.Hiện chưa có

thuốc đặc trị.

- Ghi vở

3’ C- Củng cố- dặn

dò:

- Đọc phần bạn cần biết

- Yêu cầu HS thực hiện theo nội

dung bài.

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS đọc

- Nghe và ghi nhớ

Page 21: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 21

KHOA HỌC

Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV-AIDS

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.

Nếu được con đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV- AIDS

2. Kĩ năng: Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi

người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng

phòng tránh nhiễm HIV.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Hình vẽ trong SGK/35

- HS: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, cỏc thông tin về HIV/AIDS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

30’ b - bài mới:

Giới thiệu bài

Giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu

của tiết học. Ghi đầu bài.

Giở SGK, ghi vở.

* Hoạt động 1: trò chơi "Ai nhanh

ai đúng"

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.

- Các nhóm thi xem nhóm nào tìm

được câu trả lời tương ứng với câu

hỏi đúng và nhanh.

* Mục tiêu: Giải

thích một cách

đơn giản HIV là

gì, AIDS là gì.

+ Bước 2:

- GV ghi bảng 5 nhóm làm xong

đầu tiên.

- Hoạt động nhóm

2.

- Nhóm nào xong

trước giơ tay

- Nêu các đường

lây truyền HIV. + Bước 3:

- Kết quả đúng.

+ 1 - c ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - e ; 5 – a.

- Làm việc cả lớp

- 1 HS đọc lại ND

đáp án.

- Chốt đáp án đúng.

* Hoạt động 2: sưu tầm thông tin

hoặc tranh ảnh

+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

- GV yêu cầu các nhóm sắp xếp,

trình bày các thông tin đã sưu tầm

được. Tập trình bày theo nhóm

TRIỂN LÃM

* Mục tiêu: Nêu

được cách phòng

tránh HIV/ AIDS.

Có ý thức tuyên

truyền, vận động

mọi người cùng

phòng tránh HIV/

AIDS.

+ B­íc 2:

- Làm việc theo

nhóm

- Nhóm trưởng điều

khiển

- 1 số bạn trang trí

và trình bày các tư

liệu

- 1 số bạn khác tập

nói về những thông

tin sưu tầm được.

Page 22: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 22

+ Bước 3:Trình bày triển lãm

- GV chi khu vực trình bày triển lãm

cho các nhóm

- Các tiêu chí: Sưu tầm được các

thông tin phong phú về chủng loại

trình bày đẹp.

- Mỗi nhóm cử 2

bạn thuyết minh.

- Bình chọn nhóm

làm tốt

- Khen nhóm làm tốt.

5’ C- Củng cố- dặn

dò:

- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS

- Theo bạn, có những cách nào để

không bị lây nhiễm HIV qua đường

máu

- Nhắc HS thực hiện theo nội dung

bài.

- Chuẩn bị bài sau

- 2- 3 HS trinh bày.

- Nghe và ghi nhớ

Page 23: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 23

CHÍNH TẢ

Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kieán thöùc:

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.

- Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên

thích hợp để điền vào ô trống (BT3)

2. Kĩ năng:

Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

4’

32’

A – KTBC:

B – Bài mới:

1. Giới thiệu

bài:

2. Hướng dẫn

học sinh nghe-

viết.

! Viết các tiếng chứa ia; iê trong

các thành ngữ, tục ngữ dưới đây và

nêu quy tắc đánh dấu thanh trong

những tiếng ấy: Sớm thăm tối

viếng. Trọng nghĩa khinh tài. ở

hiền gặp lành. Liệu cơm gắp mắm.

...

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

- Giáo viên đọc bài lần 1.

! 1 học sinh đọc lại đoạn viết, nêu

nội dung của đoạn.

? Các em thấy trong đoạn này,

những từ ngữ nào chúng ta viết hay

bị sai?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết

từ khó.

! 2 hs lên Viết bảng.

? Khi viết những từ ngữ nào chúng

ta phải viết hoa?

- Vài học sinh lên bảng

viết bài.

- Giáo viên nhận xét, cho

điểm

- Nhắc lại đầu bài.

- Nghe gv đọc lần 1.

- Chú ý đánh dấu thanh.

- 1 học sinh đọc đoạn viết

và nêu nội dung.

- Nêu một số từ khó: ẩm

lạnh; rào rào; gọn ghẽ;

len lách; mải miết; ...

- Quan sát gv hướng dẫn.

- Lớp viết bảng tay những

từ gv đọc.

- Dùng chì soát lỗi.

- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác

phong và đọc lần 2 cho học sinh

- 2 học sinh ngồi cạnh

nhau đổi vở soát lỗi cho

Page 24: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 24

4’

3. Luyện tập:

Bài 2: Tìm

trong đoạn tả

cảnh rừng khuya

dưới đây những

tiếng có chứa

yê; ya.

Bài 3: Tìm tiếng

vần uyên thích

hợp với mỗi ô

trống dưới đây.

Bài 4: Tìm tiếng

thích hợp để gọi

tên các loài

chim trong

tranh.

III – Củng cố –

dặn dò

viết bài vào vở.

- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì

theo dõi và soát lỗi bài mình.! 2 học

sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng

chì soát lỗi cho nhau.

- Giáo viên chấm vở bài tập và

nhận xét nhanh trước lớp.

? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?

- Giáo viên tuyên dương những học

sinh viết tốt.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập

! Lớp đọc thầm và tìm những tiếng

chứa yê; ya. 1 học sinh đại diện tìm

ra bảng nhóm.

- Gắn bảng nhóm lên bảng, lớp theo

dõi, bổ sung.

! 1 học sinh đọc lại những từ vừa

tìm được.

! Nêu cách đánh dấu thanh của

những tiếng các em vừa tìm được.

- Giáo viên nhận xét.

! Đọc yêu cầu và thông tin bài tâp

! Quan sát và cho biết nội dung 2

bức tranh sách giáo khoa vẽ gì?

! Bạn nào có thể đọc được hoàn

chỉnh hai đoạn thơ.

? Từ các em vừa điền vào chỗ trống

là gì?

? Khi đánh dấu thanh vào các tiếng

có âm yê chú ý gì?

! Đọc yêu cầu và nêu yêu cầu.

- Giáo viên đưa tranh từng loài

chim và yêu cầu học sinh lấy bảng

tay viết tên chim tương ứng.

- Giáo viên viết tên chim lên bảng

và sau đó chú thích về đặc điểm

điểm của từng loài.

! Nêu quy tắc đánh dấu thanh.

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn

học sinh học ở nhà.

nhau.

- Học sinh báo cáo kết

quả.

- 1 học sinh đọc bài.

- Thảo luận nhóm 2, 1

học sinh viết kết quả ra

bảng nhóm.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc lại bài.

- 1 học sinh trả lời, lớp

theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc bài.

- HS QS 2 bức tranh và

trả lời:.

- Vài học sinh đọc và trả

lời.

- Học sinh trả lời.

- 1 học sinh đọc bài.

- Lớp viết tên chim tương

ứng vào bảng tay và nếu

có thể thì nói về đặc điểm

điểm của từng loại chim.

- Vài học sinh trả lời.

Page 25: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 25

LỊCH SỬ

Tiết 8: XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH.

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết:

1. Kiến thức: - Xô viết – Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam

trong những năm 30 – 31.

- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn

xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ.

2. Kĩ năng: Kể lại được diễn biến phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn, yêu thích môn lịch sử

II. ĐỒ DÙNG:

- Bản đồ Việt Nam trong sách giáo khoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Thời

gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

30’

A. Kiểm tra bài

cũ:

B. Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Nội dung.

HĐ 1: Tinh thần

cách mạng của

nhân dân Nghệ

Tĩnh trong những

năm 30 – 31.

HĐ 2 : Những

chuyển biến mới ở

những nơi nhân

dân Nghệ Tĩnh

giành được chính

quyền cách mạng.

- Nêu ý nghĩa của ngày thành lập

Đảng CSVN?

- Gv tường thuật và trình bày lại

cuộc biểu tình ngày 12 / 9 /

1930.

12 / 9 là ngày kỉ niệm Xô viết

Nghệ Tĩnh.

- GV nêu những sự kiện tiếp

theo năm 1930.

- Em hãy thuật lại cuộc biểu tình

ngày 12 / 9/ 1930 ?

- Những năm 30 – 31, trong các

thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính

quyền Xô viết đã diễn ra những

điều gì mới ?

- Hình ảnh 2 trong SGK nói lên

điều gì của phong trào Xô viết

Nghệ Tĩnh ?

- GV trình bày sự đàn áp dã man

của bọn đế quốc đối với phong

trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

- Hát.

- 1,2 HS trả lời miệng.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đọc nội dung SGK.

- Lắng nghe.

- Quan sát bản đồ Việt

Nam.

- Thảo luận cặp.

- 1, 2 HS trình bày trước

lớp.

- HS đọc phần chữ nhỏ

(Tr.18)

- Không hề xảy ra trộm

cướp...Bãi bỏ những tập

tục lạc hậu, mê tín dị

đoan,..

- HS quan sát H.2 : Nhân

dân giành được quyền

làm chủ, xây dựng cuộc

Page 26: hoc360.net Tài liệu học tập miễn phí file- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với

hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 26

5’

HĐ 3 : ý nghĩa

của phong trào Xô

viết Nghệ Tĩnh.

3- Củng cố – dặn

dò:

- Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

có ý nghĩa gì ?

- GV nhận xét, kết luận.

- Gv đọc thông tin tham khảo

(SGV).

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà học bài và

chuẩn bị bài: Cách mạng mùa

thu.

sống,..

- Lớp thảo luận cặp.

+ Chứng tỏ tinh thần

dũng cảm, khả năng cách

mạng của nhân dân lao

động.

+ Cổ vũ tinh thần yêu

nước của nhân dân ta.

- HS đọc kết luận cuối

bài.