THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên...

44
1 The Complexity of Temporal Logic Model Checking Ph. Schnoebelen 1 1 Introduction Temporal logic. Logical formalisms for reasoning about time and the timing of events appear in several fields: physics, philosophy, linguistics, etc. Not surprisingly, they also appear in computer science, a field where logic is ubiquitous. Here temporal logics are used in automated reasoning, in planning, in semantics of programming languages, in artificial intelligence, etc. There is one area of computer science where temporal logic has been unusually successful: the specification and verification of programs and sys- tems, an area we shall just call “programming ” for simplicity. In today’s curricula, thousands of programmers first learn about temporal logic in a course on model checking! Temporal logic and programming. Twenty five years ago, Pnueli iden- tified temporal logic as a very convenient formal language in which to state, and reason about, the behavioral properties of parallel programs and more generally reactive systems [Pnu77, Pnu81]. Indeed, correctness for these sys- tems typically involves reasoning upon related events at different moments of a system execution [OL82]. Furthermore, when it comes to liveness prop- erties, the expected behavior of reactive systems cannot be stated as a static property, or as an invariant one. Finally, temporal logic is well suited toex- pressing the whole variety of fairness properties that play such a prominent role in distributed systems [Fra86]. For these applications, one usually restricts oneself to propositional tem- poral logic: on the one hand, this does not appear to be a severe limi- tation in practice, and on the other hand, this restriction allows decision procedures for validity and entailment, so that, at least in principle, the above-mentioned reasoning can be automated. Model checking. Generally speaking, model checking is the algorithmic verification that a given logic formula holds in a given structure (the model 1 Laboratoire Sp´ ecification & V´ erification (LSV), ENS de Cachan & CNRS. Email: [email protected]. Advances in Modal Logic, Volume 4, 1–44. c 2002, by World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd.

Transcript of THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên...

Page 1: THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên lớp sơn lót “không dính” với tỉ lệ là 1,8-2,7 kg/m2 để màng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

Màng MasterSeal M 860

1. Chuẩn bị

1.1. Đảm bảo bê tông không có thanh định hình, gờ hay chỗ lõm, v.v. Làm sạch lớp nền để không dính vữa xi măng, vật liệu rời hoặc bở vụn, rác thải xây dựng và tất cả các chất bẩn bằng phương tiện cơ khí, tốt nhất là bằng cách phun bi làm sạch cố định với máy mài kim cương cầm tay để gia công mép đạt mức hoàn thiện CSP 3. Trát kín các vết rỗ, đặc biệt là trên các bề mặt đứng và tiến hành các sửa chữa cần thiết ngay trước khi sơn lót. Nên tiến hành “trát kín” bằng vữa epoxy.

1.2. Với các bề mặt đứng, phải tẩy sạch chất chống dính ván khuôn trước khi phủ sơn lót.

1.3. Đảm bảo đã che chắn đầy đủ các khu vực gần kề và toàn bộ hoạt động triển khai tuân thủ bản vẽ dự án.

2. Sử dụng sơn lót

2.1. MasterTop P 1601/MasterEmaco 2525

2.1.1 Trước khi trộn, xử lý trước cả hai thành phần A và B đến nhiệt độ xấp xỉ 15 đến 29°C. Đổ toàn bộ các thành phần trong Phần B vào thùng chứa Phần KHÔNG TRỘN BẰNG TAY. Trộn bằng máy khoan cơ khí có gắn cánh trộn ở tốc độ thấp (300 vòng/phút) trong ít nhất 3 phút. Cạo các cạnh và đáy thùng chứa một vài lần để đảm bảo trộn toàn bộ. Giữ lưỡi máy trộn ngập trong lớp sơn phủ để tránh tạo ra bóng khí. KHÔNG LÀM VIỆC BÊN NGOÀI THÙNG CHỨA BAN ĐẦU. Sau khi trộn đúng cách đến độ đồng nhất, đổ Phần A và B đã trộn vào trong một thùng chứa mới và trộn thêm một phút.

2.1.2 Phủ một lớp mỏng MasterTop P 1601/MasterEmaco 2525 lên lớp nền đã chuẩn bị bằng cách phết bằng chổi cao su với tỷ lệ tối thiểu 0,3 – 0,5 kg/m² và hoàn thiện bằng con lăn. Các lớp nền có lỗ rỗng có thể cần sơn lớp thứ hai để đảm bảo bề mặt được phủ kín hoàn toàn. Rải CHẤT ĐỘN MASTERTOP F5 theo tỷ lệ 0,8 – 1,0 kg/m2 lên lớp sơn lót vẫn còn ướt để tạo ra lớp phủ ngoài sáng và đồng đều. Để cứng trong ít nhất 6 giờ trước khi lau sạch cát thừa bằng chổi cứng và máy hút bụi

2.1.3 Lưu ý: 2.1.3.1 Phải thi công MasterTop P 1601/MasterEmaco 2525 khi nhiệt độ môi

trường không đổi hoặc giảm xuống, vì như vậy sẽ giảm bớt rủi ro hình thành bóng khí khi không khí bên trong bê tông giãn nở

2.1.3.2 Thi công MasterTop P 601/MasterEmaco 2525 khi nhiệt độ lớp nền đạt 8-40°C

2.1.3.3 Độ bền kéo của bê tông không được nhỏ hơn 1,5 MPa và độ ẩm còn lại không được quá 6%

2.1.3.4 Phủ màng lên trên sơn lót

Thi công

ở 10ºC ở 20°C

ở 30°C ở 30°C &

> 80% RH

tối thiểu 12 giờ

tối thiểu 9 giờ tối thiểu

4* giờ tối thiểu 4* giờ

* Có thể sơn lớp tiếp theo khi sơn lót không còn dính.

Page 2: THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên lớp sơn lót “không dính” với tỉ lệ là 1,8-2,7 kg/m2 để màng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

MOS_MasterSeal M 860 _AP v4.0516 Trang | 2

3. Màng

3.1. MasterSeal M 860

3.1.1. Đảm bảo bề mặt sơn khô, không bám bụi, rác và tất cả các chất bẩn khác có thể hạn chế độ bám dính giữa màng và lớp sơn lót.

3.1.2. Trước khi trộn, xử lý trước cả hai thành phần A và B tới nhiệt độ xấp xỉ 15 đến 29 °C.

3.1.3. Đổ toàn bộ Phần B vào trong thùng chứa Phần KHÔNG TRỘN BẰNG TAY. Trộn bằng máy khoan cơ khí có gắn cánh trộn ở tốc độ thấp (300 vòng/phút) trong ít nhất 3 phút. Cạo các cạnh và đáy thùng chứa một vài lần để đảm bảo trộn toàn bộ. Giữ lưỡi máy trộn ngập trong lớp sơn phủ để tránh tạo ra bóng khí.

3.1.4. KHÔNG LÀM VIỆC BÊN NGOÀI THÙNG CHỨA BAN ĐẦU. Sau khi trộn đúng cách và hỗn hợp đã đồng nhất, đổ Phần A và B đã trộn vào trong một thùng chứa mới và trộn thêm một phút.

3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên lớp sơn lót “không dính” với tỉ lệ là 1,8-2,7 kg/m2 để màng đạt độ dày 1,5-2,0 mm và có màu xám đồng đều. Để màng cứng lại trong ít nhất 4 giờ hoặc cho đến khi hết dính trước khi phủ lớp tiếp theo.

3.1.6. Phủ vào khe của các bức tường ghép với nhau, các mặt đứng và các chi tiết khác có thể cần phải phủ dày hơn lên tới 4 mm trở lên và nên sử dụng MasterSeal M 861.

3.1.7. Phải phủ MasterSeal M 860 trong các giới hạn về nhiệt độ và độ ẩm tương đối được khuyến nghị. Nhiệt độ lớp nền phải cao hơn điểm sương ít nhất 3 °C trong quá trình thi công

3.1.7.1. Định nghĩa: Điểm sương là nhiệt độ mà tại đó thành phần hơi nước trong không khí ngưng tụ thành dạng lỏng. Để xác định Điểm sương từ biểu đồ dưới đây, hãy tìm nhiệt độ không khí ở phía bên trái bảng. Tiếp theo, xác định độ ẩm không khí tương đối qua phần phía trên của bảng. Điểm giao nhau của hai điểm này trong bảng xác định nhiệt độ Điểm sương. Khi không khí tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ từ Điểm sương trở xuống, không khí sẽ ngưng tụ trên bề mặt đó.

3.1.7.2. Ví dụ: Nếu nhiệt độ trong công trình là 24º C và độ ẩm tương đối là 35%, điểm giao nhau của chúng hay Điểm sương sẽ là 7º C, hoặc thấp hơn. Điều này có nghĩa là hơi ẩm trong không khí ở 24º C/35% độ ẩm tương đối sẽ ngưng tụ trên bất kỳ bề mặt nào có nhiệt độ từ điểm sương là 7º C trở xuống

Page 3: THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên lớp sơn lót “không dính” với tỉ lệ là 1,8-2,7 kg/m2 để màng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

MOS_MasterSeal M 860 _AP v4.0516 Trang | 3

Độ ẩm tương đối

Nhiệt độ không khí [C]

100

90

80

70

60

50

40

30

20

-10 -10,0 -11,3 -12,8 -14,4 -16,3 -18,4 -21,0 -24,3 -28,7

-8 -8,0 -9,3 -10,8 -12,5 -14,4 -16,6 -19,2 -22,5 -27,0

-6 -6,0 -7,4 -8,9 -10,6 -12,5 -14,7 -17,4 -20,7 -25,3

-4 -4,0 -5,4 -6,9 -8,7 -10,6 -12,9 -15,6 -19,0 -23,6

-2 -2,0 -3,4 -5,0 -6,7 -8,7 -11,0 -13,8 -17,2 -21,9

0 0,0 -1,4 -3,0 -4,8 -6,8 -9,2 -12,0 -15,5 -20,3

2 2,0 0,5 -1,1 -2,9 -4,9 -7,3 -10,2 -13,7 -18,6

4 4,0 2,5 0,9 -1,0 -3,1 -5,5 -8,4 -12,0 -16,9

6 6,0 4,5 2,8 0,9 -1,2 -3,6 -6,6 -10,3 -15,3

8 8,0 6,5 4,8 2,9 0,7 -1,8 -4,8 -8,5 -13,6

10 10,0 8,4 6,7 4,8 2,6 0,1 -3,0 -6,8 -11,9

12 12,0 10,4 8,7 6,7 4,5 1,9 -1,2 -5,0 -10,3

14 14,0 12,4 10,6 8,6 6,4 3,7 0,6 -3,3 -8,6

16 16,0 14,4 12,5 10,5 8,2 5,6 2,4 -1,6 -7,0

18 18,0 16,3 14,5 12,4 10,1 7,4 4,2 0,2 -5,3

20 20,0 18,3 16,4 14,4 12,0 9,3 6,0 1,9 -3,6

22 22,0 20,3 18,4 16,3 13,9 11,1 7,8 3,6 -2,0

24 24,0 22,3 20,3 18,2 15,7 12,9 9,6 5,3 -0,4

26 26,0 24,2 22,3 20,1 17,6 14,8 11,3 7,1 1,3

28 28,0 26,2 24,2 22,0 19,5 16,6 13,1 8,8 2,9

30 30,0 28,2 26,2 23,9 21,4 18,4 14,9 10,5 4,6

32 32,0 30,1 28,1 25,8 23,2 20,3 16,7 12,2 6,2

34 34,0 32,1 30,0 27,7 25,1 22,1 18,5 13,9 7,8

36 36,0 34,1 32,0 29,6 27,0 23,9 20,2 15,7 9,5

38 38,0 36,1 33,9 31,6 28,9 25,7 22,0 17,4 11,1

40 40,0 38,0 35,9 33,5 30,7 27,6 23,8 19,1 12,7

42 42,0 40,0 37,8 35,4 32,6 29,4 25,6 20,8 14,4

44 44,0 42,0 39,8 37,3 34,5 31,2 27,3 22,5 16,0

Page 4: THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG · 3.1.5. Dùng chổi cao su có rãnh để phủ màng lên lớp sơn lót “không dính” với tỉ lệ là 1,8-2,7 kg/m2 để màng

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG

MOS_MasterSeal M 860 _AP v4.0516 Trang | 4

4 Lớp phủ bề mặt

4.1 MasterSeal TC 258/259

4.1.1. Đảm bảo bề mặt cần phủ khô, không bám bụi, mảnh vụn và tất cả các tạp chất khác.

4.1.2. Trước khi phủ, MasterSeal TC 258/259 phải được xử lý trước tới nhiệt độ từ 15 đến 29 °C. Trộn bằng máy khoan cơ khí có gắn cánh trộn ở tốc độ thấp (xấp xỉ 300 vòng/phút) cho đến khi sản phẩm đồng nhất.

4.1.3. Phủ chất bít kín polyurethane MasterSeal TC 258/259 lên màng MasterSeal M 860 bằng chổi cao su và sau đó lăn ngược bằng con lăn tạo tuyết 12-14mm ít nhất 6 tiếp theo cho tới khi đạt màu sắc quy định ở tỉ lệ 0,5 – 0,8 kg/m² cho một lớp phủ để màng khi khô đạt độ dày 0,2 – 0,32 mm. Tránh đi lại trên lớp phủ trong ít nhất 24 giờ.

5. Bảo vệ Công trình

6.1 Không được sử dụng tấm ốp mái làm sàn công tác cho các ngành nghề khác trừ khi được bảo vệ đầy đủ đáp ứng yêu cầu của Người quản lý hợp đồng và người lắp đặt tấm ốp.

6.2 Không được để các chất nguy hại tiếp xúc với hệ thống mới.

6.3 Không được bảo quản vật liệu xây dựng, giàn giáo, máy móc thiết bị, v.v. trên tấm ốp.

6.4 Phải bảo vệ công trình hoàn thiện khỏi hư hại từ các hoạt động xây dựng sau đó.