Thương tổn gân gót

3
Thƣơng tổ n gân gót là gì? Gân gót là một dãi mô xơ nối giữa xương gót và các cơ ở bắp chân. Thương tổn gân gót có thdẫn đến viêm nhim hay rách, đứt. Những thương tổn này gây ra các triu chứng: đau ở vùng trên gót chân, đi lại yếu. Nguyên nhân là gì? Viêm gân gót có thdo: vận động gân quá mc. căng quá mức cơ ở bp chân. căng quá mức gân gót. mang giày cao gót quá nhiu... Gân gót có thđứt trong các hành động đột ngột như: nhảy cao rồi đáp xuống sai tư thế. Triu chng là gì? Viêm gân gót gây đau và sưng nvùng gót chân. Đau khi n vào gân hoc khi gp ngón cái, gp cchân. Tm vn động ca cchân bhn chế. Khi gân gót brách hay đứt thì bn cm thấy bàn chân như bđổ. Nếu bđứt hoàn toàn thì bn không thnâng bàn chân khi mặt đất. Làm thế nào để chn đoán? Bạn nên đến các trung tâm y tế để được thăm khám kỹ lưỡng, tìm các du hiu n đau, sưng nề... Bác sĩ sẽ khám, thc hin mt stest (Matles’ test, Thompson test...) và làm các khám xét cn thiết. Matles’ test Thompson’s test Điều trnhƣ thế nào? chườm đá 20-30 phút mi 3-4 gitrong 2-3 ngày đầu hoặc đến khi hết đau. kê cao chân khi ng. dùng thuc kháng viêm theo chđị nh của Bác sĩ. mang giày cđịnh nếu có chđịnh của bác sĩ. thay đổi các sinh hot thường ngày và các hot động ththao làm cho thương tổn trnên trm trọng hơn. Ví d: bn có thchuyn tchy bsang bơi lội. thc hành các bài tp phc hi chức năng theo sự hướng dn của bác sĩ để làm gân gót căng và mạnh lên. nếu bàn chân ca bn bđổ quá mức thì bác sĩ sẽ cho bn mang giày chnh hình để điều chnh chân bn vtư thế cơ năng. trong những trường hp viêm nng, chân bn có thđược bó bt trong vòng vài tun. các thương tổn rách hay đứt gân gót có thphi phu thut và hoc sđược bó bt trong vòng 6- 10 tun vi cchân dui tối đa. Viêm gân gót Mt sphƣơng pháp phu thật điều trđứt gân gót Khâu tn-tn 4 chui Tajima Khâu tn-tn Kesler THƢƠNG TỔN GÂN GÓT

Transcript of Thương tổn gân gót

Page 1: Thương tổn gân gót

Thƣơng tổn gân gót là gì?

Gân gót là một dãi mô xơ nối

giữa xương gót và các cơ ở

bắp chân. Thương tổn gân gót

có thể dẫn đến viêm nhiễm hay

rách, đứt.

Những thương tổn này gây ra

các triệu chứng: đau ở vùng

trên gót chân, đi lại yếu.

Nguyên nhân là gì?

Viêm gân gót có thể do:

vận động gân quá mức.

căng quá mức cơ ở bắp

chân.

căng quá mức gân gót.

mang giày cao gót quá

nhiều...

Gân gót có thể đứt trong các

hành động đột ngột như: nhảy

cao rồi đáp xuống sai tư thế.

Triệu chứng là gì?

Viêm gân gót gây đau và sưng

nề ở vùng gót chân. Đau khi

ấn vào gân hoặc khi gấp ngón

cái, gấp cổ chân. Tầm vận

động của cổ chân bị hạn chế.

Khi gân gót bị rách hay đứt thì

bạn cảm thấy bàn chân như

bị đổ. Nếu bị đứt hoàn toàn thì

bạn không thể nâng bàn chân

khỏi mặt đất.

Làm thế nào để chẩn

đoán?

Bạn nên đến các trung tâm y

tế để được thăm khám kỹ

lưỡng, tìm các dấu hiệu ấn

đau, sưng nề... Bác sĩ sẽ

khám, thực hiện một số test

(Matles’ test, Thompson test...)

và làm các khám xét cần thiết.

Matles’ test Thompson’s test

Điều trị nhƣ thế nào?

chườm đá 20-30 phút mỗi

3-4 giờ trong 2-3 ngày đầu

hoặc đến khi hết đau.

kê cao chân khi ngủ.

dùng thuốc kháng viêm theo

chỉ định của Bác sĩ.

mang giày cố định nếu có

chỉ định của bác sĩ.

thay đổi các sinh hoạt

thường ngày và các hoạt

động thể thao làm cho

thương tổn trở nên trầm

trọng hơn.

Ví dụ: bạn có thể chuyển từ

chạy bộ sang bơi lội.

thực hành các bài tập phục

hồi chức năng theo sự

hướng dẫn của bác sĩ để

làm gân gót căng và mạnh

lên.

nếu bàn chân của bạn bị

đổ quá mức thì bác sĩ sẽ

cho bạn mang giày chỉnh

hình để điều chỉnh chân

bạn về tư thế cơ năng.

trong những trường hợp

viêm nặng, chân bạn có

thể được bó bột trong

vòng vài tuần.

các thương tổn rách hay

đứt gân gót có thể phải

phẫu thuật và hoặc sẽ

được bó bột trong vòng 6-

10 tuần với cổ chân duỗi

tối đa.

Viêm gân gót

Một số phƣơng pháp

phẫu thật điều trị đứt

gân gót

Khâu tận-tận 4 chuỗi

Tajima

Khâu tận-tận Kesler

THƢƠNG TỔN GÂN GÓT

Page 2: Thương tổn gân gót

Khâu có tăng cường gân

cơ duỗi ngón cái dài

Vạt lật gân Achilles

Vạt V-Y gân Achilles

Khâu có tăng cường gân

cơ mác dài

Khi nào tôi có thể trở lại

hoạt động bình thƣờng?

Mục đích của việc phục hồi

chức năng là để cho bạn có

thể trở về với các hoạt động

hàng ngày và thể thao sớm

nhất có thể. Nhưng nếu bạn

hoạt động quá sớm thì có thể

làm cho thương tổn càng trầm

trọng hơn và có thể gây ra

những thương tổn vĩnh viễn.

Mỗi người có một tốc độ hồi

phục sau thương tổn gân gót

khác nhau.

Thông thường, thời gian từ lúc

bạn bị thương tổn đến lúc bạn

được điều trị càng dài thì thời

gian hồi phục cũng sẽ kéo dài

hơn.

Bạn có thể trở lại các hoạt

động thường này nếu thỏa

mãn các yêu cầu sau:

vận động của chân thương

tổn trở lại giống bàn chân

lành.

Sức mạnh của chân thương

tổn tương đương với chân

lành.

Bạn có thể đi bộ mà không

thấy đau hay đi khập khiễng. You can do 45-degree cuts,

first at half-speed, then at

full-speed.

You can do 20-yard figures-

of-eight, first at half-speed,

then at full-speed .

You can do 90-degree cuts,

first at half-speed, then at

full-speed.

You can do 10-yard figures-

of-eight, first at half-speed,

then at full-speed.

Bạn có thể nhảy với 2 chân

mà không thấy đau và không

đau khi nhảy trên chân

thương tổn.

Làm thế nào để phòng

ngừa viêm gân gót?

Cách tốt nhất để phòng ngừa

thương tổn gân gót là khởi

động kỹ trước khi tập luyện thể

thao. Nếu cơ bắp chân hay

gân gót của bạn quá cứng thì

nên co duỗi ít nhất 2 lần mỗi

ngày dù cho bạn có chơi thể

thao hay không. Tránh vận

động quá nhiều nếu cảm thấy

đau ở vùng gân gót.

Các bài tập phục hồi

chức năng cho gân gót

Bạn có thể thực hành ngay bài

tập 1. Sau khi thực hiện dễ

dàng bài tập này thì chuyển

sang các bài tập căng dãn cơ

khi đứng, căng dãn cân gan

chân. Và khi bạn không còn

cảm thấy đau nữa thì chuyển

sang các bài tập 5,6,7.

Bài tập 1 (Towel stretch)

Ngồi trên

nền cứng,

chân đau

duỗi

thẳng.

Quấn một

tấm vải hoặc sợi dây thừng

quanh bàn chân, dùng hai tay

kéo mạnh về phía thân, giữ tư

Page 3: Thương tổn gân gót

thế như vậy khoảng 30 giây

và lặp lại 3 lần.

Bài tập 2 (Standing calf

stretch)

Đứng quay

mặt vào

tường,

chống 2 tay

vào tường

ngang tầm

mắt. Chân

đau ở sau,

chân lành ở

trước và gót chân đau chạm

nền nhà. Đẩy chân đau về phía

sau để thân mình từ từ hướng

về phía tường cho đến khi cảm

thấy căng ở bắp chân. Giữ tư

thế đó 30 giây, một ngày làm

khoảng vài lần.

Bài tập 3 (Standing soleus

stretch)

Đứng quay mặt vào tường, hai

tay chống vào tường ngang

ngực. Hai gối gấp nhẹ, chân

đau ở phía

sau. Hạ

thấp dần

thân xuống

cho đến khi

cảm thấy

căng ở bắp

chân. Giữ

tư thế đó

30 giây rồi

trở lại tư thế ban đầu, lặp lại 3

lần.

Bài tập 4 (Plantar fascia

stretch) Đứng bằng mũi chân đau trên

bậc thang,

hạ thấp

phần gót

chân xuống

cho đến khi

thấy căng ở

gan chân.

Giữ tư thế

đó 30 giây, lặp lại 3 lần.

Bài tập 5 (Toe raises)

Đứng thẳng,

nâng mũi chân

lên khỏi sàn nhà,

giữ tư thế đó 5

giây, lặp lại 10

lần. Làm 3 lần

như vậy.