Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

38

description

Đàm phán trong tiếng Anh là "Negotiation” - Sự thương lượng, sự điều đình, sự dàn xếp. “Thương" - Bàn bạc, thảo luận, trao đổi ý kiến, quan điểm qua lại với nhau. "Lượng" - Đắn đo, cân nhắc, châm chước. "Thương lượng là hai bên hay nhiều bên cùng nhau bàn bạc, đắn đo, chước lượng..., tính cho cân phận, đồng đều" Huỳnh Tinh Của "Thương lượng - Bàn tính, đắn đo cùng nhau". Đào Duy Anh "Thương lượng - Bàn bạc nhằm đi đến thoả thuận giải quyết vấn đề nào đó". Nét chung: Thương lượng có hai bên hoặc nhiều bên tham gia mà mỗi bên có ý kiến, quan điểm, lập trường riêng của mình, nhưng lại muốn phía bên kia chấp thuận. Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 1987

Transcript of Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

Page 1: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh
Page 2: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

I Đàm phán thương mại nói chung. Đàm phán ngoại thương (quốc tế).

II Đàm phán qua thư từ. Đàm phán trực tiếp.

Page 3: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

Đàm phán trong tiếng Anh là "Negotiation” - Sự thương lượng, sự điều đình, sự dàn xếp.

“Thương" - Bàn bạc, thảo luận, trao đổi ý kiến, quan điểm qua lại với nhau.

"Lượng" - Đắn đo, cân nhắc, châm chước."Thương lượng là hai bên hay nhiều bên cùng nhau

bàn bạc, đắn đo, chước lượng..., tính cho cân phận, đồng đều"

Huỳnh Tinh Của"Thương lượng - Bàn tính, đắn đo cùng nhau".Đào Duy Anh"Thương lượng - Bàn bạc nhằm đi đến thoả thuận

giải quyết vấn đề nào đó".Nét chung: Thương lượng có hai bên hoặc nhiều

bên tham gia mà mỗi bên có ý kiến, quan điểm, lập trường riêng của mình, nhưng lại muốn phía bên kia chấp thuận.

Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 1987

Page 4: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

Có một xung đột lợi ích giữa hai bên hoặc nhiều bên. Điều đó có nghĩa là yêu cầu do một bên hoặc nhiều bên phía này đưa ra không tương ứng với đề nghị đưa ra từ phía bên kia.

Không có những quy tắc, thủ tục đã được thiết lập trước hoặc cố định, cho phép giải quyết xung đột này. Các bên tạo ra cách giải quyết của họ.

Các bên thích tìm kiếm một sự thoả thuận bằng cách thảo luận hơn là chiến đấu công khai, buộc phía bên kia phải đầu hàng, ngừng việc thương lượng hoặc tìm kiếm sự trọng tài của một quyền lực cao hơn.

Page 5: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

SỰ XEN LẪN CỦA HAI YẾU TỐSỰ XEN LẪN CỦA HAI YẾU TỐ

CÁC YẾU TỐ CÁC YẾU TỐ

CHUYÊN MÔN, KỸ CHUYÊN MÔN, KỸ

THUẬTTHUẬT: LẬP LUẬN, : LẬP LUẬN,

LO GIC, CHIẾN LO GIC, CHIẾN

THUẬTTHUẬT

CÁC YẾU TỐ CỦA CÁC YẾU TỐ CỦA

CUỘC SỐNG ĐỜI CUỘC SỐNG ĐỜI

THƯỜNGTHƯỜNG (TÂM LÝ (TÂM LÝ

HỌC): CẢM GIÁC, HỌC): CẢM GIÁC,

TÁC PHONG, CÁCH TÁC PHONG, CÁCH

CƯ XỬ, LỜI NÓI, CƯ XỬ, LỜI NÓI,

THIỆN CẢMTHIỆN CẢM

ĐỊNH LUẬT PARETO: 20 - 80ĐỊNH LUẬT PARETO: 20 - 80

Page 6: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

II

NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐÀM PHÁN NHỮNG NGƯỜI ĐÀM PHÁN

VÀ CỦA TỔ CHỨCVÀ CỦA TỔ CHỨC

IIII

QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁNĐÀM PHÁN

IVIVKẾT QUKẾT QU¶¶

ĐIỂM XUẤT PHÁTĐIỂM XUẤT PHÁTVĂN HOÁVĂN HOÁ

IIIIIINHỮNG ĐIỀU KIỆN NHỮNG ĐIỀU KIỆN

CỦA ĐÀM PHÁNCỦA ĐÀM PHÁN

Page 7: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1.1. đặc điểm của tổ chức (doanh nghiệp)chiến lược của tổ chức.thể chế của tổ chức.

1.2. đặc điểm của những người đàm phántư cách cá nhân gắn với đàm phán.những đặc tính cá nhân không gắn với tư

cách của người đàm phán.

Page 8: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

những phẩm chất trong thực hiện nhiệm vụ.

những phẩm chất của tính tấn công. những phẩm chất giao tiếp xã hội. những phẩm chất truyền đạt thông tin. những phẩm chất của quá trình suy nghĩ. những phẩm chất thuộc "cái tôi"

Page 9: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

i. những phẩm chất của các nhà đàm phán kinh doanh nhật bản.

1. chính xác, trước hết về giờ giấc.2. lễ độ.3. kiên nhẫn.mark maoc cormack, nhà nghiên cứu kinh tế mỹ cho rằng các nhà

doanh nghiệp nhật là "tổ sư thiền học" trong đàm phán. 4. trung thành.ii. những phẩm chất của các nhà kinh doanh hoa kỳ- thẳng thắn.- ưa trực diện.- các vấn đề được hay không, cách trả lời phải dứt khoát, không

lấp lửng. thời gian không quá dài.- thích giao dịch bằng email, có nghĩa là vài tiếng sau chúng ta

phải có trả lời.- có thói quen tôn trọng pháp luật, cả pháp luật của hoa kỳ và

nước chủ nhà (vn). điều này đòi hỏi phải dựa vào các luật sư trong quá trình đàm phán.

- không thích có đoàn đàm phán đông người (5 -7 người).- không thông cảm với việc đàm phán qua phiên dịch.- ấn tượng ban đầu là rất quan trọng (tránh sơ suất nhỏ ban đầu).

Page 10: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

quá trình đàm phán gồm 2 yếu tố:2.1. những chiến lược của quá trình

đàm phán.2.2. những chiến thuật ở bàn đàm

phán

Page 11: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1.chiến lược tiêu biểu: thống nhất. a) bản chất: đòi hỏi sự hợp tác của các bên

để tránh xung đột lợi ích nhằm làm cho tất cả các bên đều thu được lợi nhuận cao nhất.

b) cách thức hợp tác: đề ra nhiều giải pháp về sản xuất và dịch vụ để thoả mãn phía bên kia.

2. chiến lược phân phối: độc lập a) bản chất: các bên không hợp tác và tìm

cách đạt được sự nhượng bộ tối đa của phía bên kia để rồi áp đặt giải pháp của mình.

b) đòi hỏi: sự thuyết phục và tận dụng các đặc điểm của hoàn cảnh.

Page 12: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

chiến thuật ở bàn đàm phán gồm bốn bước:

1. sự tiếp cận (làm quen ban đầu).2. trao đổi thông tin liên quan đến đàm

phán.3. thuyết phục.4. nhượng bộđiều cần chú ý: thời gian của các giai đoạn

này tuỳ thuộc vào các nền văn hoá, thời gian tiếp cận và trao đổi thông tin ở nhật dài hơn ở mỹ và pháp.

Page 13: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

nhậtnhật mỹmỹ

1. nói chuyện 1. nói chuyện ngoài lề (tạo mối ngoài lề (tạo mối quan hệ)quan hệ)

việc dành thời gian và chi phí việc dành thời gian và chi phí cho việc này được coi như một cho việc này được coi như một tập quán của nhật.tập quán của nhật.

thường chỉ dành thời gian tương thường chỉ dành thời gian tương đối ngắn cho quá trình này.đối ngắn cho quá trình này.

2. trao đổi thông 2. trao đổi thông tin liên quan đến tin liên quan đến cuộc đàm pháncuộc đàm phán

được xem là bước quan trọng được xem là bước quan trọng nhất, thường được tiến hành đầu nhất, thường được tiến hành đầu tiên, kỹ lưỡng hết sức rõ ràng.tỷ tiên, kỹ lưỡng hết sức rõ ràng.tỷ mỉmỉ

thông tin được đưa ra ngắn gọn, thông tin được đưa ra ngắn gọn, thường chỉ nói chung chung.thường chỉ nói chung chung.

3. thuyết phục3. thuyết phục hết sức khéo léo, tránh bộc lộ hết sức khéo léo, tránh bộc lộ quá thẳng, hai bên cùng vì quá thẳng, hai bên cùng vì lợi ích bổ sung cho nhau. cần lợi ích bổ sung cho nhau. cần phải sử dụng cả quan hệ cá phải sử dụng cả quan hệ cá nhân.nhân.

được xem là bước quan trọng được xem là bước quan trọng nhất. tuỳ tình hình mà có thể nhất. tuỳ tình hình mà có thể thay đổi ý kiến ngay tại bàn thay đổi ý kiến ngay tại bàn đàm phán, sử dụng chiến đàm phán, sử dụng chiến thuật thuyết phục rất mạnh thuật thuyết phục rất mạnh mẽ.mẽ.

4. 4. thuyết phụcthuyết phục hết sức khéo léo, tránh bộc lộ hết sức khéo léo, tránh bộc lộ quá thẳng, hai bên cùng vì lợi quá thẳng, hai bên cùng vì lợi ích bổ sung cho nhau. cần phải ích bổ sung cho nhau. cần phải sử dụng cả quan hệ cá nhân.sử dụng cả quan hệ cá nhân.

được xem là bước quan trọng được xem là bước quan trọng nhất. tuỳ tình hình mà có thể nhất. tuỳ tình hình mà có thể thay đổi ý kiến ngay tại bàn đàm thay đổi ý kiến ngay tại bàn đàm phán, sử dụng chiến thuật thuyết phán, sử dụng chiến thuật thuyết phục rất mạnh mẽ.phục rất mạnh mẽ.

Page 14: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. phân loại nhanh khí chất - khí chất nóng. - khí chất trầm. - khí chất hoạt. - khí chất ưu sầu. 2. quan sát chi tiết - gương mặt. - cánh tay. - bàn tay. - cơ thể (thân người).

Page 15: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. hai cách cung cấp thông tin: a) bằng lời nói. b) không bằng lời nói. 2. các chiến thuật được dùng khi trao

đổi thông tin: a) sự cam kết. b) để lộ trò chơi. c) đặt câu hỏi. 3. tác dụng: a) mở rộng thương lượng. b) chờ đợi.

Page 16: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. đặt câu hỏi.2. những chiến thuật bằng lời nói có ảnh

hưởng tích cực: - hứa hẹn. - khuyên bảo. - khích lệ, khen thưởng. - kêu gọi tích cực và theo chuẩn mực.3. chiến thuật uy thế tấn công. - đe doạ. - cảnh cáo. - trừng phạt.điều cần chú ý: những chiến thuật bằng lời nói

thường được kết hợp với những thông tin không bằng lời nói: im lặng, nhìn thẳng, ngắt lời.

Page 17: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. câu hỏi đóng: “các ngài đã làm việc trong lĩnh vực này bao

nhiêu năm?” 2. câu hỏi mở: “ông nghĩ làm thế nào để phân phối mặt hàng

này tại hoa kỳ?” 3. câu hỏi định hướng sẵn: - câu hỏi phản: dùng loại sản phẩm này tăng gấp

5 lần cơ mà! - câu hỏi khẳng định: theo các ông sản phẩm làm

bằng nguyên liệu của chúng tôi bán chạy cơ mà? - câu hỏi đệm: tăng bao nhiêu theo các ông là có

thể chấp nhận được? - câu hỏi bẫy: + con có thể hút thuốc lá trong khi cầu

nguyện không? + con có thể cầu nguyện trong khi hút

thuốc lá không?

Page 18: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. thu thập thông tin cơ bản về đối tác (càng chi tiết càng tốt)

2. đặt mục tiêu có tính khả thi. cần đưa ra những mục tiêu cụ thể của từng bước đàm phán.

3. chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết. 4. tập dượt cách trình bày. 5. xây dựng mối thiện cảm qua cách

quan sát tinh tế. 6. quan sát khi đàm phán. 7. đặt những câu hỏi và lắng nghe. 8. đưa ra những dẫn chứng tình huống. 9. đưa ra những giải pháp hiệu quả.

Page 19: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. sự thoả hiệp là kết quả của nhượng bộ và thoả hiệp.

2. mức độ nhượng bộ phụ thuộc: a) mục tiêu đám phán mà mỗi bên

đặt ra. b) quyền lực mà mỗi bên có được khi

đàm phán. c) bối cảnh diễn ra đàm phán. 3. hai mức độ thoả hiệp trong đàm

phán a) thoả hiệp từng phần. b) thoả hiệp toàn bộ.

kết quả đàm phán bao giờ cũng là sự thoả hiệp của các bên

Page 20: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

những điều kiện đàm phán (thương lượng) gồm:3.1. mục đích của đàm phán.3.2. quyền lực trong đàm phán.3.3. các điều kiện khác của đàm phán.3.4. chuẩn bị cho một cuộc đàm phán.3.5. phương pháp đàm phán.

Page 21: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. điểm chếtmục tiêu thực mà mỗi bên đặt ra khi đàm

phán và không được tiết lộ.2. các điều khoản (mục tiêu trung

gian)mục tiêu cụ thể cần đạt được thể hiện ở

các điều khoản hợp đồng.(sẽ được xem xét ở sau)

Page 22: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

bước vào đàm phán, các bên phải biết và sử dụng quyền lực mà mình có được.

1. ba dạng quyền lực phổ biến:a) bạo lực tạo nên quyền lực.b) tiền tạo nên quyền lực.c) tri thức (bao gồm: thông tin, khả năng kiểm định) tạo nên quyền

lực.loại quyền lực này đòi hỏi thu hút các chuyên gia giỏi tham gia đàm

phán.2. những dạng quyền lực khác trong đàm phán:a) tính chất độc nhất, độc đáo của sản phẩm (độc quyền).b) quyền truyền thống (người mua ở nhật có quyền hơn người bán).c) chức vụ, tính hợp pháp của các thành viên trong đoàn đàm phán.d) đức tin trong đàm phán.

Page 23: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. thời gian.a) không nên vội vã hơn so với phía đối tác đàm

phán.b) hãy kiên trì tấn công ở giai đoạn cuối của cuộc

đàm phán.2. số người tham gia.a) đàm phán mua bán ít nhất phải có 2 người.b) số người đàm phán có thể tăng lên tuỳ theo mức

độ khó khăn, quy mô của nhiệm vụ phải đàm phán.c) số lượng của mỗi bên là ngang nhau.3. số người dự thính đàm phán.4. địa điểm đàm phán.5. sự xếp đặt của địa điểm đàm phán.- gần nhau là hữu nghị.- phụ thuộc vào từng nền văn hoá. khi đàm phán với

nhật, người đối thoại chính không ngồi đối mặt nhau.

Page 24: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. lựa chọn những người (ê-kíp) tham gia đoàn đàm phán: xác định vai trò mà mỗi bên cần đóng (cứng rắn, mềm dẻo, sẵn sàng nhượng bộ).

2. xác định trước mục tiêu của đàm phán.3. các bước chuẩn bị khác cho cuộc đàm phán:a) đánh giá tiến trình đám phán và những người

tham dự của phía bên kia: đòi hỏi được cung cấp thông tin; tự tìm hiểu về đối tác kinh doanh.

điều cần chú ý: thông tin về cá nhân của người dự đàm phán là quan trọng.

b) tìm kiếm các thông tin bổ sung (không bao giờ đủ thông tin, do đó phải đưa ra các giả định).

c) chương trình nghị sự: nên đi từ vấn đề dễ đến vấn đề khó.

d) chuẩn bị trước chiến lược nhượng bộ, thoả hiệp.e) hoàn cảnh đàm phán: địa điểm, bố trí, số người.

Page 25: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

hai phương pháp đàm phán:

1. phương pháp đàm phán cổ điển.

2. phương pháp đàm phán có nguyên tắc.

Page 26: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

a) đặc điểm:“lựa chọn giữa đạt được điều mình muốn

và giữ được quan hệ”.b) có 2 cực “cứng” và “mềm”:+ “cứng”: - mặc cả lập trường. - đọ sức chịu đựng đòi đối phương

nhượng bộ+ “mềm”: - lợi ích chung. - lợi ích đối kháng được xem xét khách

quan và độc lập.

Page 27: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

concon tách con người ra khỏi vấn đềtách con người ra khỏi vấn đề

ngườingười tách con người ra khỏi vấn đềtách con người ra khỏi vấn đề

lợi íchlợi íchchú ý đến lợi ích chứ không phải lập chú ý đến lợi ích chứ không phải lập trườngtrường

phươngphương sử dụng các tiêu chuẩn khách quansử dụng các tiêu chuẩn khách quan

- - cứng rắn về giá trị và mềm mỏng với con người.cứng rắn về giá trị và mềm mỏng với con người.- giá trị được xây dựng trên cơ sở:- giá trị được xây dựng trên cơ sở: + lợi ích chung.+ lợi ích chung. + lợi ích đối kháng được xem xét khách quan độc lập.+ lợi ích đối kháng được xem xét khách quan độc lập.

Page 28: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. người đàm phán là con người.2. mỗi người đàm phán đều có 2 loại

lợi ích là nội dung vấn đề (nội dung đàm phán) và quan hệ.

3. quan hệ giữa các bên có xu hướng bị vấn đề đàm phán chi phối.

4. xây dựng quan hệ trên cơ sở:a) nhận thức chính xác hai phía.b) thông tin rõ ràng, không suy diễn.c) tình cảm thích hợp.

tách con người khỏi vấn đềtách con người khỏi vấn đề

Page 29: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. điều nên làm:a) hãy đặt mình vào vị trí người khác.b) thảo luận quan điểm của nhau.c) hiểu xúc cảm của chính bạn (là người đàm

phán).d) lắng nghe tích cực và nắm bắt điều đối tác

(phía bên kia) nói.e) nói có mục đích, dễ hiểu.g) đối mặt với công việc, không phải với con

người.2. điều nên tránh:a) đừng suy diễn ý định của người khác.b) đừng phản ứng trước những lời tức giận.

tách con người khỏi vấn đềtách con người khỏi vấn đề

Page 30: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

giải pháp sáng suốt là điều hoà lợi ích chứ không phải lập trường.

a) lợi ích xác định vấn đề.b) mỗi bên đều có nhiều lợi ích.c) lợi ích mạnh mẽ nhất là những nhu cầu

cơ bản của con người (an toàn, kinh tế, được tôn trọng).

d) công nhận lợi ích của bên kia là một phần của vấn đề.

e) nhìn về phía trước, không nhìn về phía sau (đàm phán mục đích, chứ không phải lý do).

tập trung vào lợi íchtập trung vào lợi ích

Page 31: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

trở ngại của việc tạo nhiều phương án:

a) suy nghĩ vội vàng (tư tưởng phê phán cái mới).

b) tìm kiếm tới giải pháp duy nhất (thu hẹp khoảng cách lập trường).

c) suy nghĩ về “tổng cố định”.e) cho rằng “việc ai nấy làm"

tạo các phương án cùng đạt mục đíchtạo các phương án cùng đạt mục đích

Page 32: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

““mềm”mềm” có nguyên tắccó nguyên tắc ““cứng”cứng”

người đàm phán là người đàm phán là bạnbạn

người đàm phán là người giải quyết người đàm phán là người giải quyết vấn đềvấn đề

người đàm phán là người đàm phán là đối thủ.đối thủ.

mục tiêu là thoả mục tiêu là thoả thuậnthuận

thoả thuận sáng suốt đạt được một thoả thuận sáng suốt đạt được một cách hiệu quả và thân thiện.cách hiệu quả và thân thiện.

mục tiêu là chiến mục tiêu là chiến thắng.thắng.

nhượng bộ để duy nhượng bộ để duy trì quan hệtrì quan hệ

tách con người ra khỏi vấn đề.tách con người ra khỏi vấn đề.đòi nhượng bộ để đòi nhượng bộ để duy trì quan hệ.duy trì quan hệ.

mềm với cả con mềm với cả con người và vấn đề.người và vấn đề.

mềm với con người và cứng với vấn mềm với con người và cứng với vấn đề.đề.

rắn với cả hai.rắn với cả hai.

tin đối phươngtin đối phương giải quyết không tính đến lòng tin.giải quyết không tính đến lòng tin.không tin đối không tin đối phương.phương.

dễ thay đổi lập dễ thay đổi lập trườngtrường

tập trung vào lợi ích, không vào lập tập trung vào lợi ích, không vào lập trường.trường.

bám chặt lập bám chặt lập trường.trường.

đưa ra đề nghịđưa ra đề nghị xác định quyền lợi.xác định quyền lợi. đe doạđe doạ

Page 33: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

““mềm”mềm” có nguyên tắccó nguyên tắc ““cứng”cứng”

không giấu giới hạn không giấu giới hạn cuối cùngcuối cùng

không có giới hạn cuối cùngkhông có giới hạn cuối cùng đánh lạc hướng vì đánh lạc hướng vì quyết định cuối cùngquyết định cuối cùng

chấp nhận thiệt hại chấp nhận thiệt hại đơn phương để đạt đơn phương để đạt thoả thuậnthoả thuận

sáng tạo ra các phương án sáng tạo ra các phương án cùng có lợicùng có lợi

đòi lợi ích đơn phương đòi lợi ích đơn phương làm giá của thoả thuậnlàm giá của thoả thuận

chỉ tìm một câu trả chỉ tìm một câu trả lời mà đối tác chấp lời mà đối tác chấp nhậnnhận

xây dựng các phương án để xây dựng các phương án để lựa chọnlựa chọn

chỉ tìm một câu trả lời chỉ tìm một câu trả lời mà mình sẽ chấp nhậnmà mình sẽ chấp nhận

cố gắng đạt thoả cố gắng đạt thoả thuậnthuận

áp dụng các tiêu chuẩn khách áp dụng các tiêu chuẩn khách quanquan

khăng khăng giữ lập khăng khăng giữ lập trườngtrường

cố tránh phải đấu ý cố tránh phải đấu ý chíchí

cố đạt được kết quả trên các cố đạt được kết quả trên các tiêu chuẩn độc lập với ý chítiêu chuẩn độc lập với ý chí

cố thắng cuộc đấu ý cố thắng cuộc đấu ý chíchí

lùi bước trước áp lùi bước trước áp lựclực

lập luận và lắng nghe lập luận, lập luận và lắng nghe lập luận, lùi bước trước nguyên tắc, lùi bước trước nguyên tắc, không lùi bước trước áp lựckhông lùi bước trước áp lực

gây áp lựcgây áp lực

Page 34: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

kết quả đàm phán được thể hiện ở ký kết được bản hợp đồng

Page 35: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. hợp đồng đạt được thông qua sự thương lượng có thể chính thức hoặc không chính thức.

2. mọi hợp đồng đều bắt đầu bằng một lời mời - một lời đề nghị. một bên có thể đưa ra điều khoản của hợp đồng.

một lời đề nghị phải có mục đích rõ ràng và phải được truyền đạt đến các bên khác.

3. một lời đề nghị có thể được rút lại trước khi nó được chấp thuận.

4. sự chấp thuận một lời đề nghị là vô điều kiện và được truyền đạt một cách rõ ràng.

sự chấp thuận có điều kiện là một lời đề nghị đối lập, và vì vậy, nó không được chấp thuận.

5. sự trao đổi hợp đồng có nghĩa là một bên hứa làm một việc gì đó, còn bên kia hứa sẽ hoàn trả giá trị của việc đó.

Page 36: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

i. chú ý:hãy cân nhắc thật kỹ lưỡng các điều khoản và điều kiện của hợp đồng,

đặc biệt là phương thức và thời gian trả tiền và giao hàng.hãy thu thập đầy đủ thông tin cần thiết trước khi ký kết hợp đồng.nếu có một vụ tranh chấp hợp đồng, chúng ta sẽ ở vào địa vị hợp

pháp hơn, nếu chúng ta đã thương lượng kỹ lưỡng về các điều khoản và điều kiện của mình.

ii. nội dung hợp đồng (xét từ giác độ hợp pháp)1. một thoả thuận phải nêu rõ lợi ích của cả hai phía.một thoả thuận không nên đặt ra trách nhiệm quá lớn hoặc một gánh

nặng chỉ cho riêng phía bên nào.2. tất cả các điều khoản trong bản thoả thuận phải đựơc xác định trên

cơ sở đảm bảo rằng các điều khoản được viết theo một ngôn ngữ thống nhất.

3. phải nêu cụ thể mọi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên trong bản thoả thuận. hãy tìm hiểu luật pháp của nước mà chúng ta muốn có quan hệ thương mại và bảo đảm rằng chúng ta có thể làm ăn (kinh doanh) theo luật đó.

4. phải tuyên bố nơi mà bản thoả thuận có hiệu lực pháp lý nếu sẽ có tranh chấp.

5. phải chỉ rõ tranh chấp hợp đồng được giải quyết như thế nào. có thể nêu rõ muốn trọng tài giải quyết tranh chấp hơn là hệ thống pháp luật.

6. phải tìm hiểu về luật pháp và giá trị pháp lý của bản hợp đồng trước khi chấp nhận bản hợp đồng đó.

Page 37: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. đòi hỏi tính ổn định rất cao về thời gian giao hàng, về chất lượng và số lượng sản phẩm.

2. có hàng rào kỹ thuật chặt chẽ (quy định về an toàn thực phẩm, về an ninh xã hội hay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”.

mỹ có luật trách nhiệm hàng hoá.3. định giá không quá thấp, vì nếu

không, sẽ bị tố cáo là bán phá giá.

Page 38: Thương lượng và đàm phán trong kinh doanh

1. từ ngữ được sử dụng trong văn bản hợp đồng phải: - đảm bảo tính chính xác cao; - đảm bảo tính cụ thể; - đảm bảo tính đơn nghĩa. 2. trong văn bản hợp đồng, chỉ được sử dụng các từ

thông dụng, phổ biến, tránh dùng các thổ ngữ (từ địa phương) hoặc tiếng lóng.

3. trong văn bản hợp đồng, không được tuỳ tiện ghép chữ, ghép tiếng và không được tuỳ tiện thay đổi từ ngữ pháp lý.

4. trong văn bản hợp đồng, không được dùng chữ thừa vô ích, không tuỳ tiện dùng chữ “v.v...” hoặc dấu “...”.

5. trong văn bản hợp đồng, văn phạm phải nghiêm túc, dứt khoát.

6. trong văn bản hợp đồng, văn phạm phải rõ ràng, ngắn gọn và đủ ý.