Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

40
KS. Nguyễn Văn Thùy: Q. Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường – Tổng cục Môi trường Tháng 5 - 2012 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THỜI GIAN QUA

Transcript of Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Page 1: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

KS. Nguyễn Văn Thùy:Q. Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường –

Tổng cục Môi trường

Tháng 5 - 2012

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THỜI GIAN QUA

Page 2: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

I. Tổng quan về công tác QTMT trong thời gian qua

III.

IV. Định hướng hoạt động QTMT trong thời gian tới

II. Một số kết quả đã đạt được

Một số hạn chế, tồn tại

Page 3: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Cơ sở pháp lý cho hoạt động QTMT ngày càng được bổ sung, hoàn thiện

Hoạt động QTMT ngày càng được chú trọng, được văn bản hóa

Các hoạt động chia sẻ, phối hợp giữa Trung ương và địa phương trong các hoạt động QTMT được tăng cường.

Tổ chức bộ máy thực hiện quan trắc môi trường ngày càng được mở rộng và hoàn thiện.

Công nghệ quan trắc được cập nhật: thủ công, tự động, công nghệ truyền thống, công nghệ quang.

Nhân lực cho hoạt động QTMT ngày càng nâng cao về số lượng và chất lượng

Tầm quan trọng của các hoạt động QTMT ngày càng được nhấn mạnh và khẳng định.

Các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực QTMT được đẩy mạnh

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QTMT TRONG THỜI GIAN QUA

Page 4: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Hoạt động quan trắc tự động liên tục ngày càng được mở rộng và trở thành xu hướng tất yếu

Quan trắc tự động liên tục môi trường xung quanh (khí và nước)• Quan trắc môi trường khôn khí xung quanh: các khu công nghiệp,

đô thị• Quan trắc môi trường nước: quan trắc xuyên biên giới, ranh giới

giữa các tỉnh,… Hoạt động quan trắc phát thải tự động

• Mục đích: Giám sát nguồn thải, giám sát ô nhiễm xuyên biên giới

• Căn cứ pháp lý: Thông tư số 48/2011/ TT-BTNMT ngày 28/12/2012 sửa đổi,

bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT Thông tư số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ

quy định về ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trường

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QTMT TRONG THỜI GIAN QUA

Page 5: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Hoạt động quan trắc tự động ngày càng được mở rộng và trở thành xu hướng tất yếu

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QTMT TRONG THỜI GIAN QUA

Bộ TN&MT

• Dự án đầu tự trạm tự động quan trắc môi trường không khí và nước.

• Dự án xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát nguồn nước xuyên biên giới của Cục Quản lý Tài Nguyên nước:

• Các địa phương: đang tự đầu tư các trạm quan trắc môi trường không khí và nước tự động: Bình Dương Đồng Nai Vĩnh Phúc

Các địa phương

Page 6: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Hoạt động Quan trắc môi trường đã ngày càng khẳng định là một trong

những hoạt động không thể tách rời của công tác Bảo vệ môi trường

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QTMT TRONG THỜI GIAN QUA

Page 7: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Sửa đổi Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020

Ban hành 06 Thông tư Quy định các quy trình quan trắc môi trường cho các thành phần môi trường: nước biển ven bờ, nước mặt lục địa, nước dưới đât, nước mưa, đất và không khí xung quanh.

Hoàn thiện dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định việc chứng nhận các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thực hiện quan trắc môi trường

Sửa Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22/10/2007 của Bộ trưởng Bộ TN&MT về hướng dẫn QAQC trong QTMT

2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC2.1 Cơ sở pháp lý

Page 8: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Tăng cường hệ thống văn bản trong các hoạt động kiểm chuẩn thiết bị QTMT: Thông tư quy định danh mục và chu kỳ hiệu chuẩn thiết bị QTMT, Thông tư quy định quy trình hiệu chuẩn các thiết bị quan trắc khí SO2, NO2, CO, O3 của Trạm QTMT KK tự động, liên tục.

Xây dựng các đơn giá trong lĩnh vực QTMT: dự thảo đơn giá đang được Bộ Tài chính thẩm định

Ngày 20/6/2011, Bộ TN&MT đã ban hành Thông tư số 20/2011/TT-BTNMT về việc sửa đổi một số nội dung quy định trong các Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 05/7/2007, Quyết định số 02/2008/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2008 và Quyết định số 03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/4/2008 về việc ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật trong QTMT

2.1 Cơ sở pháp lý2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 9: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Đang xây dựng dự thảo Thông tư quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu cơ bản của các trạm quan trắc tự động;

Tổng cục Môi trường đã và đang tiếp tục rà soát, sửa đổi QCVN về môi trường từ năm 2011-2015

Ban hành các văn bản trong xử lý số liệu và báo cáo: Quyết định số 878/QĐ-TCMT và 879/QĐ-TCMT

01/7/2011 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí và nước, AQI và WQI

Quyết định số 1740/QĐ-TCMT ngày 22/12/2011 Ban hành quy định quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường của các trạm quan trắc môi trường quốc gia

2.1 Cơ sở pháp lý2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 10: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Bộ máy, mạng lưới quan trắc được mở rộng 50 tỉnh/ thành phố đã thành lập Trung tâm QTMT với các

tên gọi khác nhau. Hoạt động quan trắc ngày càng được chuyên môn hóa Hoạt động QTMT địa phương được đã quan tâm, phát

triển đặc biệt tại một số địa phương như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Nguyên, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nam, Phú Thọ.....

Một số địa phương có những vấn đề “nóng” về môi trường (như: Lâm Đồng, Đăk Nông, An Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Ninh Thuận...) cũng đã và đang xây dựng các dự án đầu tư tăng cường năng lực quan trắc môi trường, lắp đặt các trạm quan trắc tự động, liên tục

2.2 Tổ chức, bộ máy2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 11: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Một số Bộ, ngành thường xuyên tổ chức quan trắc tác động đến môi trường của ngành, lĩnh vực mình phụ trách:- Bộ Quốc phòng: tăng cường quan trắc môi trường phóng xạ quân sự- Bộ Khoa học và Công nghệ (Quyết định số 1636/QĐ-TTg ngày 31/8/2010 "Quy hoạch mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia đến năm 2020".)- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Quyết định số 3244/QĐ-BNN-KHCN ngày 02/12/2010 của Bộ NN&PTNT phê duyệt Đề án Tăng cường năng lực quan trắc môi trường nông nghệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, trong đó có quy định tổ chức mạng lưới quan trắc môi trường nông nghiệp, nông thôn từ Trung ương đến địa phương )- Bộ Giao thông vận tải (đã đầu tư Phòng thử nghiệm khí thải phương tiện giao thông).

2.2 Tổ chức, bộ máy2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 12: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Các đơn vị tích cực xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005

Cho đến tháng 5/ 2012: • Có 4 phòng thí nghiệm thuộc mạng lưới quan trắc môi

trường quốc gia được công nhận VILAS• Có 22 phòng thí nghiệm thuộc các Trung tâm QTMT

(các tên gọi khác nhau) của 22 tỉnh/thành phố được công nhận VILAS: Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Long An, Bắc Ninh, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, Kiên Giang, Bắc Giang, Đồng Tháp, Quảng Ninh, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, An Giang, Nghệ An.

2.2 Tổ chức, bộ máy2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 13: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Phòng Thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường đã được chính thức công nhận hoạt động phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005, mã số VILAS 430 cho 19 thông số. Đến năm 2011, tiếp tục được công nhận thêm 19 thông số, tổng số là 38 thông số.

Phòng Quan trắc môi trường đang xây dựng và xin công nhận ISO/IEC 17025:2005 cho các hoạt động quan trắc hiện trường

2.2 Tổ chức, bộ máy2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 14: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Xây dựng Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường: Trung tâm Quan trắc môi trường: đang xây dựng hệ thống ISO/IEC 17025: 2005 cho Phòng kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường

2.2 Tổ chức, bộ máy2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 15: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Các chương trình quan trắc thường xuyên đã và đang được thực hiện bởi Trung tâm Quan trắc môi trườngTăng điểm, tần suất, thông số: tăng lên 4-12 lần/năm đối với các chương trình quan trắc:

QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc QTMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Nam QTMT nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy QTMT nước lưu vực sông Cầu QTMT nước hệ thống sông Đồng Nai QTMT nước lưu vực sông Mã QTMT nước vùng Tây Nam bộ QTMT nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình

2.3 Phạm vi quan trắc2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 16: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Công tác quan trắc ô nhiễm xuyên biên giới đã bước đầu được chú trọng

Lắp đặt các trạm quan trắc nước xuyên biên giới tại• Lào Cai, trên sông Hồng • An Giang, trên sông Mekong Quan trắc bauxit: Năm 2011 Trung tâm đã xây

dựng chương trình tổng thể quan trắcbaxit ở khu vực Tây Nguyên và sẽ triển khai quan trắc trong năm 2012

Quan trắc phóng xạ:

2.3 Phạm vi quan trắc2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 17: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Loại hình quan trắc: đa dạng hơn: nền, tác động, phát thải, đặc biệt các hoạt động quan trắc phát thải đã được chú trọng hơn

Năm 2011: Các dự thảo Thông tư quy định quy trình quan trắc khí thải công nghiệp và nước thải công nghiệp đã được xây dựng và sắp được ban hành

2.3 Phạm vi quan trắc2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 18: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Quan trắc bán tự động Quan trắc tự động:

• Phương pháp truyền thống: Các trạm quan trắc không khí tự động của Mạng lưới KTTVQG, Ha Noi, Tp. HCM, Hai Phong,…

• Phương pháp quang học: Trạm quan trắc không khí tự động, cố định tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

2.4 Công nghệ quan trắc

Ngày càng

đa dạng

2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 19: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

2.4 Công nghệ quan trắc2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 20: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Hệ thống trang thiết bị quan trắc: nước, khí xung quanh, khí thải…, thiết bị phòng thí nghiệm, đã tăng lên rất nhiều

Thiết bị quan trắc thủ công: quan trắc môi trường nước, không khí xung quanh, quan trắc phát thải

Thiết bị quan trắc tự động: cố đinh, di động Thiết bị kiểm chuẩn Thiết bị phụ trợ

2.5 Công nghệ, kỹ thuật2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 21: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Các quy trình quan trắc• Ngày 01/8/2011, Bộ TN&MT đã ban hành 06 Thông tư

(29-33) Quy định các quy trình QTMT cho các thành phần môi trường: nước biển ven bờ, nước mặt lục địa, nước dưới đât, nước mưa, đất và không khí xung quanh, trong đó:

• Quy định các bước thiết kế và thực hiện một chương trình QTMT

• Thông số, thời gian, tần suất QT được quy định cụ thể• Cập nhật đầy đủ các phương pháp quan trắc (hiện

trường, phòng thí nghiệm) mới nhất.• Các quy trình quan trắc môi trường cho các thành phần

môi trường khác đang tiếp tục được nghiên cứu xây dựng (khí thải, nước thải, phóng xạ..)

2.5 Công nghệ, kỹ thuật2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 22: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Thực hiện QA/QC trong QTMT: Hầu hết các trạm trong mạng lưới QTMT quốc gia

đã thực hiện công tác QA/QC trong quan trắc môi trường từ năm 2008 đến nay

Các báo cáo QC đã được lập riêng biệt hoặc lồng ghép trong các báo cáo quan trắc

2.5 Công nghệ, kỹ thuật

Công táchoạch định chính sách

quản lý bảo vệ MT

Quan trắc môi trường

QA/QC

2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 23: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Ứng dụng công nghệ thông tin trong QTMT

Xây dựng mô hình sử dụng các số liệu quan trắc: mô hình lan truyền, dự báo ô nhiễm, mô hình tiếp nhận.

Xây dựng các cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng quản lý, khai thác số liệu quan trắc môi trường

Kết nối, truyền nhận số liệu quan trắc tự động

Dự án Trung tâm đầu mạng quan trắc môi trường: đã đầu tư, trang bị cho 30 trạm bao gồm cả các Trạm quốc gia và địa phương. Trung tâm QTMT đã xây dựng các phương án kết nối và truyền dữ liệu QTMT online về Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường.

2.5 Công nghệ, kỹ thuật2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 24: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS và ảnh viễn thám

Ảnh viễn thám quan trắc dầu loang trên biển

Sử dụng công nghệ GIS trong xây dựng các CLDL dùng chung, trong khai thác sử dụng số liệu trực tuyến…

2.5 Công nghệ, kỹ thuật2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 25: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Định mức, đơn giá• Hiện nay Bộ TN&MT đã ban hành Hệ thống định mức

kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động QTMT (8 thành phần) QĐ số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 05/7/2007 cho thành

phần môi trường không khí xung quanh và nước mặt lục địa

QĐ số 02/2008/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2008 cho thành phần môi trường đất, nước dưới đất và nước mưa axít

QĐ số 03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/4/2008 cho thành phần môi trường nước biển, khí thải công nghiệp và phóng xạ

• Bộ Tài nguyên và Môi trườngđã xây dựng đơn giá và đang gửi Bộ Tài chính thẩm định, ban hành cho các thành phần nước mặt lục địa, không khí xung quanh và nước biển ven bờ.

2.6 Định mức – đơn giá2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 26: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Các địa phương: Căn cứ Quyết định số 10/2007/QĐ-BTNMT ngày 05/7/2007, Quyết định số 02/2008/QĐ-BTNMT ngày 16/4/2008 và Quyết định số 03/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/4/2008 về việc ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật trong QTMT, một số địa phương đã xây dựng và ban hành bộ đơn giá riêng cho địa phương mình cho các thành phần môi trường, cụ thể: • Đồng Nai: không khí xung quanh, nước mặt lục địa, đất,

nước dưới đất, khí thải• Bình Dương: không khí xung quanh, nước mặt lục địa,

nước dưới đất, nước thải, khí thải, đất• Bình Định: không khí xung quanh, nước mặt lục địa, nước

dưới đất, khí thải, nước thải, đất• Hà Tĩnh: không khí xung quanh, nước mặt lục địa, nước

dưới đất, nước thải, khí thải, nước biển, trầm tích đáy, đất, phóng xạ

• Nghệ An: không khí xung quanh, nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước thải, khí thải, nước biển ven bờ. Và một số địa phương khác

2.6 Định mức – đơn giá2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 27: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Báo cáo kết quả quan trắc đã được tăng cường về chất lượng

Việc giao nộp báo cáo của các địa phương đa số đúng thời hạn, đảm bảo đủ về mặt số lượng

Quyết định số 1740/QĐ-TCMT ngày 22/12/2011 Ban hành quy định quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường của các trạm quan trắc môi trường quốc gia

2.7 Báo cáo kết quả quan trắc2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 28: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Công tác đào tạo nguồn nhân lực đã từng bước được chú trọng, đẩy mạnh.

Trong khuôn khổ các nhiệm vụ và các dự án hợp tác quốc tế, Trung tâm QTMT đã chủ trì tổ chức nhiều hoạt động đào tạo về: Quan trắc thủ công, quan trắc phát thải, quan trắc tự

động chủ yếu cho các thành phần môi trường nước, không khí

Xử lý số liệu và lập báo cáo Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường cho các địa

phương Hoạt động của Phòng Thí nghiệm QTMT Kiểm chuẩn thiết bị QTMT ……

2.8 Đào tạo, tập huấn, tăng cường nhân lực2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 29: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Các dự án đầu tư được tăng cường: đầu tư trang thiết bị quan trắc, kiểm chuẩn, tăng cường năng lực, đầu tư trạm tự động quan trắc chất lượng nước, không khí tại Trung ương cũng như địa phương; đầu tư hệ thống truyền nhận thông tin dữ liệu, kết nối các trạm quan trắc tự động, liên tục.

Hợp tác Quốc tế: JICA, WB, VPEG, CAI- ASIA, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Hồng Kong, Philippine

2.9 Đầu tư và hợp tác quốc tế2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 30: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Việc trao đổi, chia sẻ thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường giữa Trung ương với địa phương và giữa các địa phương với nhau ngày càng được tăng cường.

Các hoạt động phổ biến, công khai thông tin và kết quả quan trắc môi trường cho cộng đồng ngày càng đa dạng, thông qua

2.10 Phổ biến và nâng cao nhận thức cộng đồng

Các chỉ số API, AQI Qua website Qua bảng điện tử Qua báo chí và các

phương tiện truyền thông.

2. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

Page 31: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.1 Cơ sở pháp lý

Còn thiếu nhiều VBQPPL trong các lĩnh vực

+ Quan trắc (Quan trắc môi trường KCN; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sông theo từng đoạn sông, về trầm tích đáy, PM2,5; Hướng dẫn QA/QC trong quan trắc từng thành phần môi trường; Quy trình; Định mức; Đơn giá...)+ Phân tích (Quản lý chất thải PTN; Quy trình; Hướng dẫn QA/QC trong phân tích từng thành phần môi trường; Định mức; Đơn giá...)+ Kiểm định-Hiệu chuẩn (Định mức; Đơn giá...)+ Số liệu, báo cáo kết quả quan trắc (Quy trình kiểm tra và đánh giá chất lượng số liệu; Cơ chế trao đổi, chia sẻ và công khai thông tin/số liệu QTMT...)+ Chế độ, chính sách (chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với quan trắc viên ngành môi trường…)

Page 32: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.2 Tổ chức, bộ máy

Nhiều Bộ ngành cùng tham gia hoạt động QTMT quốc gia; Ngay trong Bộ TN&MT, Tổng cục môi trường: nhiều đơn vị

cùng liên quan đến quản lý, điều hành, thực hiện hoạt động QTMT Liên tục có sự thay đổi về cơ cấu, tổ chức bộ máy

Nhiều chương trình QTMT liên vùng, liên tỉnh cần có sự tham gia của nhiều bên liên quan

Nhiều đơn vị tham gia hoạt động QTMT để báo cáo số liệu cho cơ quan quản lý môi trường nhưng chất lượng chưa tốt (do không đủ năng lực về kỹ thuật/nghiệp vụ, trang thiết bị, con người, chưa chú trọng đến chất lượng số liệu...)

Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường là đơn vị đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á mạnh dạn đăng ký xây dựng hồ sơ xin chứng nhận ISO/IEC 17025 cho hoạt động quan trắc hiện trường, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu thập kinh nghiệm, lập kế hoạch và triển khai thực hiện

Page 33: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.3 Công nghệ - Kỹ thuật

Trang thiết bị quan trắc vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu quan trắc

Nhiều trạm quan trắc được đầu tư, lắp đặt nhưng việc duy trì, vận hành chưa thực sự tốt

Thiết bị kiểm chuẩn hầu như chưa các đơn vị quan trắc được chú trọng đầu tư

Một số Trung tâm QTMT chưa đầu tư xây dựng PTN Vẫn thiếu các quy trình, sổ tay hướng dẫn cho nhiều thành

phần quan trắc môi trường Kinh phí cho hoạt động quan trắc môi trường, các hoạt động

ứng dụng CNTT, viễn thám, GIS trong lĩnh vực quan trắc còn hạn hẹp

Hệ thống định mức/đơn giá trong QT&PTMT chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ và còn nhiều bất cập

Việc áp dụng QA/QC trong hoạt động quan trắc chưa thực sự được tuân thủ

Page 34: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.4 Xử lý số liệu và Báo cáo quan trắc

Công tác xử lý số liệu còn yếu, các phương pháp xử lý còn thiếu.

Các báo cáo kết quả quan trắc còn tồn tại dưới nhiều định dạng khác nhau, hàm lượng khoa học chưa cao gây khó khăn trong trong việc tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin.

Dữ liệu quan trắc môi trường được thu thập chưa đồng bộ, gây khó khăn cho công tác quản lý

Chưa có cơ chế quản lý, khai thác, sử dụng số liệu QTMT giữa các đơn vị, bộ ngành.

Page 35: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.5 Đào tạo, nhân lực

Lực lượng cán bộ làm công tác quan trắc môi trường còn thiếu về số lượng và yếu về chuyên môn, chưa được được đào tạo nâng cao chuyên môn, cập nhật phương thức quản lý tiên tiến; hoạt động phân tán, ở nhiều đơn vị chỉ là nhiệm vụ kiêm nhiệm, thiếu tính hệ thống, chưa thực sự gắn kết để phối hợp triển khai nhiệm vụ.

Page 36: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

3. MỘT SỐ HẠN CHẾ, TỒN TẠI 3.6 Một số vấn đề khác

Công tác quan trắc môi trường còn chưa đáp ứng kịp thời các vấn đề môi trường mới, phức tạp như: quan trắc, theo dõi các tác động của hoạt động khai thác và chế biến bauxit; quan trắc, theo dõi biến đổi khí hậu; quan trắc, cảnh báo phóng xạ từ các nhà máy điện nguyên tử; quan trắc môi trường xuyên biên giới...);

Công tác bảo đảm an toàn lao động cho các cán bộ quan trắc môi trường chưa được chú ý đúng mức; Còn thiếu các chế độ, chính sách cho người lao động làm việc trong môi trường đặc thù (phụ cấp độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm...);

Page 37: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

4. Định hướng hoạt động QTMT trong thời gian tới

Page 38: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Kiện toàn bộ máy, tổ chức quản lý và vận hành mạng lưới

Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật định mức kinh tế về quan trắc môi trường

Tăng cường, mở rộng hoạt động quan trắc môi trường (tăng điểm, tần suất và thông số quan trắc): các lưu vực sông trên khắp cả nước, các khu kinh tế trọng điểm, các vùng nhạy cảm, xuyên biên giới ….

Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến; đầu tư thêm các trang thiết bị mới hiện đại trong quan trắc môi trường.

4. Định hướng hoạt động QTMT trong thời gian tới

Page 39: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

Tăng cường các hoạt động quan trắc tự động, liên tục cung cấp kịp thời thông tin về chất lượng môi trường

Tăng cường hiệu quả của các phương pháp xử lý số liệu

Xây dựng hoàn thiện hệ thống truyền dữ liêu, thông tin, cơ sở dữ liệu Quan trắc môi trường quốc gia

Tăng cường đội ngũ quan trắc môi trường cả về số lượng và chất lượng

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực QTMT

4. Định hướng hoạt động QTMT trong thời gian tới

Page 40: Thực trạng hoạt động quan trắc môi trường thời gian qua

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!