Thư Quốc Gia Việt Nam

209
VIỆT NAM QUỐC GIA CHỦ NGHĨA LUẬN BÚT NỀN TẢNG LÝ LUẬN ỦNG HỘ HIẾN PHÁP 7-2009 NĂM HÙNG VƯƠNG 4888 2009 TÂY LỊCH

description

Thư Quốc Gia Việt Nam là nền tảng lý luận ủng hộ cho Hiến Pháp 7. Bạn đọc có thể tìm hiểu được kỹ hơn những tư tưởng lập quốc có trong hiến pháp 7, hình thái Tam quyền phân lập có trong Hiến pháp 7, chi tiết về các bộ máy Hành pháp, Tư pháp, Lập pháp, phân quyền địa phương, tranh luận về cấu trúc chính phủ cũng như tầm quan trọng của Hiến pháp 7 đối với tương lai dân tộc Việt. Hiện tại tuyển tập 100 Thư Quốc gia vẫn chưa hoàn thiện. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật toàn bộ 100 Thư Quốc Gia này trong tương lai.

Transcript of Thư Quốc Gia Việt Nam

Page 1: Thư Quốc Gia Việt Nam

VIỆT NAM QUỐC GIA CHỦ NGHĨA LUẬN BÚT

NỀN TẢNG LÝ LUẬN ỦNG HỘ HIẾN PHÁP 7-2009

NĂM HÙNG VƯƠNG 48882009 TÂY LỊCH

Page 2: Thư Quốc Gia Việt Nam

Việt Nam Quốc gia Chủ nghĩa Luận bútMục lục

Thư Quốc gia số 1: Lời Giới Thiệu

Tầm quan trọng của Hiến pháp 7 (2-15)Thư Quốc gia số 2: Tổng quát, tổng quan, về hiện trạng quốc gia

Thư Quốc gia số 3: Xem xét và tranh luận về nền Kinh tế Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 4: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển Việt Nam thành một cường quốc

Kinh tế tại Đông Nam Á trong một phần tư thế kỷ, và tại châu Á trong nửa thế kỷ

tới

Thư Quốc gia số 5: Xem xét và tranh luận về nền Giáo dục Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 6: Ích lợi của HP7 trong việc phát triển khoa học kỹ thuật cao và chế tạo

hàng có giá trị tăng cao để xuất khẩu

Thư Quốc gia số 7: Xem xét và tranh luận về nền Quốc phòng Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 8: Ích lợi của HP7 trong việc tăng cường sức mạnh Quốc phòng Việt

Nam trong tân thiên niên kỷ

Thư Quốc gia số 9: Xem xét và tranh luận về nền văn hóa và xã hội Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 10: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy

Việt Nam trong tân thiên niên kỷ

Thư Quốc gia số 11: Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy

Việt Nam trong tân thiên niên kỷ (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 12: Xem xét và tranh luận về các vấn đề khác, chưa được bàn đến trên

đây, tại Việt Nam hiện nay

Thư Quốc gia số 13: Ích lợi của HP7 trong việc giải quyết các vấn đề khác, chưa được

bàn đến trên đây, để kiến dựng một quốc gia Việt Nam hùng mạnh trong tân thiên

niên kỷ

Thư Quốc gia số 14: Trả lời các lời phản đối HP7

II

Page 3: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 15: Dân chủ là Đạo đức, một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo

đức

Các lời tranh luận về cách tổ chức chính phủ được bao gồm trong Hiến

pháp 7 (16-33)Thư Quốc gia số 16: Ý muốn của nhân dân là điều luật Tối thượng của quốc gia, đại diện

bởi HP7

Thư Quốc gia số 17: Không hình sự hóa mọi khác biệt quan điểm chính trị, đảng cầm

quyền không được sử dụng quyền lực trấn áp các tư tưởng khác biệt

Thư Quốc gia số 18: Bất bạo động và bất sử dụng bạo lực thể xác hoặc đe dọa tinh thần

trong mọi sinh hoạt bao gồm chính trị, tôn giáo, giáo dục, ngay cả đối với tù nhân

Thư Quốc gia số 19: Về Quốc ca và Quốc kỳ

Thư Quốc gia số 20: Ba tôn chỉ của Việt Nam: Tự do, Bình đẳng, Sự thật

Thư Quốc gia số 21: Tất cả Tam quyền trong chính phủ đều phải tuân thủ HP7

Thư Quốc gia số 22: Chỉ một đa số trong các vị Thượng Thẩm phán tại Tối cao Pháp viện

mới có thể phán định rằng một điều luật nào đó là không hợp hiến

Thư Quốc gia số 23: Các đảng chính trị được tự do thành lập miễn được tổ chức theo các

quy định của HP7

Thư Quốc gia số 24: Quyền lực chính trị phải do đa số nhân dân nắm giữ

Thư Quốc gia số 25: Về việc tổ chức các cuộc bầu cử địa phương, Tuyển cử và Tổng

Tuyển cử toàn quốc

Thư Quốc gia số 26: Về việc nhân dân tự do bầu cử, ứng cử

Thư Quốc gia số 27: Về việc chia sẻ quyền lực chính trị và thành lập đảng phái chính trị

Thư Quốc gia số 28: Về việc tuân thủ Thỏa ước Nhân quyền của Liên hiệp quốc, và công

nhận quyền lực của các Tòa án quốc tế

Thư Quốc gia số 29: Về việc bất khả lạm pháp của nhân viên chính phủ đang thi hành

nhiệm vụ được giao phó

Thư Quốc gia số 30: Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự các nhân viên được bầu lên,

đang khi còn nhiệm kỳ phục vụ

III

Page 4: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 31: Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự, hình sự, và quốc sự tất cả

nhân viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn

Thư Quốc gia số 32: Về việc không chỉ trích cấp chính phủ trong 20 năm về mọi việc làm

của tất cả nhân viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn

Hình thái Tam quyền Phân lập của Chính phủ (33-48)Thư Quốc gia số 33: Nguồn gốc của hệ thống Tam quyền phân lập, cùng các lợi ích và

điều thiệt hại

Thư Quốc gia số 34: Khác với tại nhiều nước khác, Tam Quyền tại Việt Nam đều do

nhân dân bầu trực tiếp

Thư Quốc gia số 35: Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn

nhau giữa ba Ngành trong chính phủ

Thư Quốc gia số 36: Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn

nhau giữa ba Ngành trong chính phủ (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 37: Hiến pháp 7 điều phối Tam quyền Phân lập

Thư Quốc gia số 38: Tam quyền Phân lập cấp Thánh phố

Thư Quốc gia số 39: Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền

Thư Quốc gia số 40: Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 41: Sự tương quan của Tam quyền đối với phương cách hành xử của

người dân Việt Nam

Thư Quốc gia số 42: Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của Tam quyền quốc gia

đối với các chính quyền Thành phố

Thư Quốc gia số 43: Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của một Tam quyền

Thành phố đối với các chính quyền Thành phố khác

Thư Quốc gia số 44: Nguy cơ Tam quyền bị bất cân xứng

Thư Quốc gia số 45: So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành

phố

Thư Quốc gia số 46: So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành

phố (tiếp theo)

IV

Page 5: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 47: Trả lời các ý kiến phản đối Tam quyền Phân lập

Thư Quốc gia số 48: Các hạn chế của Tam quyền Phân lập

Về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam (49-60)Thư Quốc gia số 49: Tự do ngôn luận

Thư Quốc gia số 50: Bảo vệ Nhân phẩm

Thư Quốc gia số 51: Quyền tự do phát triển cá tánh và tự do bầu cử

Thư Quốc gia số 52: Mọi người bình đẳng trước pháp luật

Thư Quốc gia số 53: Tự do tín ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo

Thư Quốc gia số 54: Tự do học hỏi

Thư Quốc gia số 55: Tự do hội họp

Thư Quốc gia số 56: Tự do di chuyển

Thư Quốc gia số 57: Tự do thành lập hội đoàn

Thư Quốc gia số 58: Tài sản và bất động sản cá nhân đều bất khả xâm phạm

Thư Quốc gia số 59: Quyền được kiện tụng luật pháp và nhân viên chính phủ

Thư Quốc gia số 60: Hạn định của nhân quyền

Các Thành phố (61-70)Thư Quốc gia số 61: Việc tái phân định ranh giới và sát nhập các Thành phố

Thư Quốc gia số 62: Quyền lực tại Việt Nam sẽ được phân bố khắp địa phương

Thư Quốc gia số 63: Về việc thành lập và bầu chọn chính quyền Thành phố

Thư Quốc gia số 64: Các Thành phố có quyền tự trị nhưng phải tuân thủ các điều luật

chung cho toàn quốc

Thư Quốc gia số 65: Về việc các Thành phố gởi đại diện lên Quốc hội

Thư Quốc gia số 66: Về việc quản trị lãnh thổ và liên minh dân sự giữa các Thành phố

trong nước, và với các đối tác bên ngoài

Thư Quốc gia số 67: Về việc quản trị tài chánh tại các Thành phố

Thư Quốc gia số 68: Về việc lập các sắc thuế có liên quan đến cư dân từ các Thành phố

khác

V

Page 6: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 69: Về việc các Thành phố không được lập liên minh quân sự, quốc sự,

với bất cứ nơi nào ngoài lãnh thổ Việt Nam

Thư Quốc gia số 70: Về việc chi phí hành chánh tại các Thành phố

Ngành Tư Pháp (71-80)Thư Quốc gia số 71: Cấu trúc của Ngành Tư pháp

Thư Quốc gia số 72: Phương cách tổ chức Tối cao Pháp viện và bầu chọn các Thượng

Thẩm phán

Thư Quốc gia số 73: Tối cao Pháp viện xem xét tất cả hoạt động của Văn phòng Tổng

thống,Thượng viện, Hội đồng Quốc gia, và các chính quyền địa phương

Thư Quốc gia số 74: Tối cao Pháp viện có quyền lực giải thích mọi vấn đề xảy ra trước

và sau khi có HP7, về các bộ luật, và hiệp ước của Việt Nam

Thư Quốc gia số 75: Hệ thống Tư pháp Dân sự, Hình sự, và Quốc sự

Thư Quốc gia số 76: Các vị Thẩm phán Quốc gia và Thẩm phán Thành phố

Thư Quốc gia số 77: Khi các vị Thẩm phán quốc gia và Thẩm phán Thành phố có sự

khác biệt quan điểm

Thư Quốc gia số 78: Ngành Tư pháp, liên quan đến các phiên tòa được quyết định bởi

Bồi thẩm đoàn

Thư Quốc gia số 79: Khi các bộ luật Thành phố và Quốc gia có sự khác biệt

Thư Quốc gia số 80: Hạn định quyền lực của Ngành Tư pháp

Ngành Lập pháp (81-90)Thư Quốc gia số 81: Cấu trúc Ngành Lập pháp

Thư Quốc gia số 82: Hội đồng Quốc gia

Thư Quốc gia số 83: Hội đồng Quốc gia (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 84: Nghị viện

Thư Quốc gia số 85: Nghị viện (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 86: Về việc truất nhiệm Tổng thống

VI

Page 7: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 87: Về việc Lưỡng viện bác quyền phủ quyết của Tổng thống

Thư Quốc gia số 88: Về việc Lưỡng viện tổ chức Trưng cầu Dân ý

Thư Quốc gia số 89: Về việc Lưỡng viện đồng ý hoặc không đồng ý phát động chiến

tranh với ngoại bang

Thư Quốc gia số 90: Hạn định quyền lực của Lưỡng viện

Ngành Hành pháp (91-99)Thư Quốc gia số 91: Cấu trúc Ngành Hành pháp

Thư Quốc gia số 92: Tại sao cần có Thủ tướng

Thư Quốc gia số 93: Về Quyền hạn của Tổng thống

Thư Quốc gia số 94: Về Quyền hạn của Tổng thống (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 95: Về Quyền hạn của Thủ tướng

Thư Quốc gia số 96: Về Quyền hạn của Thủ tướng (tiếp theo)

Thư Quốc gia số 97: Về Quyền Phủ quyết của Tổng thống

Thư Quốc gia số 98: Về việc Tổng thống tổ chức Trưng cầu Dân ý

Thư Quốc gia số 99: Hạn định quyền lực của Tổng thống

Thư Quốc gia số 100: Kết luận và vài điều khác

VII

Page 8: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 1

Lời Mở Đầu

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Chúng tôi viết các lá thư này để kêu gọi quốc dân, đồng bào hãy đoàn kết lại vì một số

mục đích chung cho quốc gia mà có lẽ tuyệt đại đa số quốc dân đồng bào đang cùng chia

sẻ.

Quý đồng bào được mời gọi để suy nghĩ về một bản Hiến pháp mới cho đất nước chúng

ta, nước Việt Nam Dân quốc trong tân thiên niên kỷ. Đề tài này nói lên tầm mức quan

trọng của sự việc, vì lẽ bản Hiến pháp là văn bản căn bản nhất trong mọi văn bản luật

pháp, trên nền tảng đó tất cả các bộ luật sẽ được soạn thảo ra sau này. Quốc gia Việt Nam

trong 20 và 200 năm sau có ra sao là tùy thuộc vào những điều chúng ta suy luận, quyết

định, và soạn thảo hôm nay.

Kể từ khi Vua Hùng Vương thứ Nhất dựng nước Văn Lang đến nay đã qua nhiều ngàn

năm, hàng trăm triều đại, nhưng chưa có một triều đại, một chính phủ nào từ nhân dân,

của nhân dân, và vì nhân dân. Trong suốt chiều dài lịch sử trên 4000 năm trong thời

phong kiến, chỉ có "cha truyền con nối". Vào thời văn hóa, văn minh còn sơ khai, điều

này có thể thích hợp hoặc rất thích hợp vì chỉ một số rất ít dân chúng có điều kiện học hỏi

cách quản trị bộ lạc, nhóm người, quốc gia. Do đó nếu quyền hành được truyền nối cho ai

khác ngoài con vua, thì đã xảy ra nhiều cảnh tranh giành quyền lực, nội chiến xảy ra liên

miên. Nhưng "cha truyền con nối" cũng không phải là phương cách tốt nhất, vì lẽ lãnh

đạo chỉ trong số các con vua, cho dù có được giáo dục đến thế nào thì sau này cũng chỉ vì

quyền lợi ích kỷ của chính nhà vua và / hoặc của hoàng gia mà hoạt động, chứ không hẳn

là vì lợi ích quốc dân, đồng bào.

VIII

Page 9: Thư Quốc Gia Việt Nam

Cho đến khoảng 100 năm trở lại đây, do hoàn cảnh lịch sử, thời phong kiến chấm dứt, tạo

điều kiện cho các chính phủ theo đảng phái lên nắm quyền. Hết rồi cảnh "cha truyền con

nối", nhưng thay vào đó là một hình thức phong kiến khác, do các nhóm nhỏ người tự

cho mình có quyền quyết định vận mạng cả dân tộc. Thực tế họ không khác các nhà vua

thời phong kiến ở chỗ họ không từ nhân dân mà ra, không là gì của nhân dân, và nhất là

không vì nhân dân mà phục vụ. Họ hình thành các nhóm nhỏ có đặc quyền đặc lợi, từ bé

các con cháu trong nhà quan chức cao cấp đã được dạy dỗ rằng họ rất đặc biệt, khác với

dân thường, phạm tội sẽ không bị xét xử như dân thường, và sau khi học xong, hoặc du

học về, họ sẽ tiếp tục làm lãnh đạo thế hệ kế tiếp. Các thành phần này, do đó, cho dù có

học thức cao siêu đến thế nào, có lòng từ nhân đến cách mấy, khi làm lãnh đạo cũng sẽ

phải phục vụ cho phe nhóm họ chứ không thể và không hề vì lợi ích quốc dân, đồng bào.

Quốc gia Việt Nam chúng ta còn tiếp tục theo đuổi các phương cách quản trị quốc gia,

phục vụ cho các lãnh đạo quốc gia, như hiện nay cho đến bao giờ?

Bản Hiến pháp hiện nay không cho phép bất cứ sự chỉ trích chính phủ nào, còn kể gì đến

việc thay đổi chính phủ, tìm ra các lãnh đạo khác từ nhân dân, của nhân dân, vì nhân dân?

Có phải đây sẽ là một tội phạm thiên thu cho những ai chẳng qua chỉ muốn tìm ra các

lãnh đạo thực sự phục vụ cho nhân dân, do nhân dân tự do bầu chọn? Tại sao chọn lãnh

đạo lại là một tội phạm hình sự, nhẹ thì ở tù, nặng thì tử hình, toàn gia tộc bị cả hệ thống

chính trị, tuyên truyền khổng lồ trù dập đến chết mới thôi?

Kính thưa quốc dân, đồng bào Việt Nam yêu quý,

Quốc dân, đồng bào sẽ phải trả lời cho chính mình, và cho con cháu mình, các câu hỏi

đơn giản nhưng sâu sắc kể trên. Cho dù vì lý do nào đó, đồng bào cố gắng chịu đựng,

nhẫn nhịn chính phủ hiện nay, Bản Hiến pháp hiện nay, các chính sách hiện nay đặt trên

Bản Hiến pháp đó, nhưng còn thế hệ con, cháu, chắt của đồng bào, các thế hệ trẻ hiện nay

IX

Page 10: Thư Quốc Gia Việt Nam

thì sao? Có phải đồng bào muốn chúng và con cháu chúng vĩnh viễn làm nô lệ trên ngay

quê hương mình, không có tiếng nói trên chính mảnh đất mà cha ông đồng bào và có thể

chính đồng bào đã bỏ xương máu ra khai phá, gìn giữ, qua bao trận chiến chống ngoại

xâm?

Cha ông chúng ta đã hy sinh, cống hiến nhiều ngàn năm cho dân tộc ta để làm gì, để dân

tộc ta ngày nay quá ư tệ rạc về kinh tế, quá thấp về dân trí, quá ốm yếu về sức khỏe,

nhưng quan trọng hơn hết là quá bất nhân, nghĩa, trí, dũng trong chính quyền?

Đâu rồi tiếng trống trận từ thành Cổ loa, Hoa lư, Thăng long chống các điều bất nhân, bất

nghĩa trong giới cầm quyền; đâu rồi tiếng kêu gọi hiền tài ra giúp sức trong các trận chiến

kinh hồn trên Bạch đằng giang; đâu rồi các anh hùng dân tộc thường hay xuất hiện mỗi

khi dân tộc ta bị nguy khốn, khi các trận chiến chống ngoại xâm làm máu dân ta đổ thắm

lòng đất mẹ, chảy đỏ sông Hồng, xương cốt ngăn dòng nước, chỉ để dân tộc ta mãi mãi

trường tồn?

Triều đại nào rồi cũng qua đi, Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn, rồi cũng đi vào quá

khứ. Một số anh hùng được ghi vào sử sách, cũng có một số người bị chế giễu ngàn thu.

Hai mươi năm và hai trăm năm sau, lịch sử sẽ viết về thời đại chúng ta như thế nào,

chống ngoại xâm hay cõng rắn cắn gà nhà, xây dựng nền tự do dân chủ xã hội hay chấp

nhận bạo quyền lãnh đạo quốc gia, làm quốc gia phú cường hay ngày càng thua sút các

quốc gia quanh vùng?

Lịch sử đang xảy ra ngay trước mắt chúng ta hiện nay. Giặc ngoại xâm nay hùng mạnh

hơn bất cứ lúc nào trong lịch sử, giặc nội xâm nay tinh vi, tàn ác hơn bất cứ khi nào trong

lịch sử - và không phải chỉ trong chính quyền. Nay văn hóa dân tộc ta ngày càng thoái

hóa, giao thông gây chết người và khó tránh hơn khi còn chiến tranh, nền kinh tế lụn bại,

y tế hủ bại - các điều tệ hại này hẳn quốc dân, đồng bào đều chứng kiến rõ hàng ngày.

X

Page 11: Thư Quốc Gia Việt Nam

Quốc dân, đồng bào đang được kêu gọi trả lời các câu hỏi trên, và được mời gọi đóng góp

ý kiến cho việc lập nên một Bản Hiến pháp từ sự suy nghĩ và lựa chọn, để thay thế cho

Bản Hiến pháp hiện hành được viết ra chỉ để phục vụ cho một phe phái cầm quyền, phục

vụ cho sự vĩnh viễn hóa phe nhóm này trong các chức vụ cao cấp nhất cùng các quyền lợi

khổng lồ từ các chức vụ này mang lại.

Nếu sự suy nghĩ, lựa chọn và quyết định của đồng bào là đúng, thì rất nhiều vấn đề tệ hại

sẽ được cấp bách giải quyết. Nếu không, hậu quả lâu dài sẽ khó thể tưởng tượng.

Sẽ rất may mắn cho dân tộc ta nếu sự suy nghĩ và chọn lựa này được mọi thành phần dân

chúng đóng góp ý kiến, và được dẫn dắt bởi các sự lượng định khôn ngoan hơn là các

thành kiến thị phi, sự nhân nghĩa hơn là các lời tuyên bố bạo lực, sự chính đáng hơn là

các lời tuyên truyền giả dối, lòng bác ái vị nhân hơn lòng ích kỷ phe phái.

Hơn hết, sự suy nghĩ và lựa chọn phải đặt quyền lợi của quốc gia lên trên mọi thành phần,

đảng phái; phải nhằm xây dựng hơn là phá hoại; nhằm bao dung hơn là trách móc; nhằm

tha thứ hơn là trả thù.

Nhưng, đồng bào Việt Nam yêu quý của tôi ơi, đây là một việc dễ mong ước, đặt kế

hoạch, hơn là thực hiện. Vì lẽ kế hoạch này sẽ làm thiệt hại quá nhiều quyền lợi của quá

nhiều người đang và sẽ có quá nhiều quyền hành tại Việt Nam. Nhiều quan điểm, cảm

xúc mạnh, và thành kiến sẽ tạo ra nhiều bất lợi cho cuộc cách mạng dân chủ xã hội này.

Trở ngại lớn nhất mà Tân Hiến pháp sẽ gặp là sự cản trở kinh hoàng của toàn hệ thống

chính trị tại Việt Nam. Hệ thống này đang đem lại quá nhiều, quá lớn, quyền lợi cho giới

cầm quyền nên họ sẽ không dễ dàng chấp nhận việc Tân Hiến pháp đem lại quyền lợi

đồng đều cho quốc dân, đồng bào.

Trở ngại kế tiếp là các thành phần cực đoan tại hải ngoại, một cách rất đáng tiếc, vì họ

XI

Page 12: Thư Quốc Gia Việt Nam

vẫn muốn có trả thù, có bạo lực, có lòng ích kỷ phe phái. Một số muốn tiếp tục tình trạng

hiện tại vì họ đang giữ vững quyền lợi, chức vụ họ trong hoàn cảnh bất an của quốc gia,

để họ tiếp tục các chương trình chống đối chính phủ hiện tại hơn là chấm dứt để theo đuổi

một phương cách hòa bình, hòa hoãn, bất bạo động, không hận thù, không trả thù, thậm

chí không trách móc như tinh thần Hiến pháp 7 đề cao.

Tuy nhiên, chúng tôi không muốn đề cập đến các vấn đề này quá nhiều, vì biết rằng

không thể giải quyết tất cả mọi sự phản đối, phản bác. Chúng tôi hiểu rằng hoàn cảnh lịch

sử, chiến tranh, xã hội, mất mát cá nhân và gia đình đã đẩy họ vào các quan điểm đó. Một

số trong hai nhóm trên thật ra đã có các ý tưởng trên do một lương tâm chính trực. Một số

rất đáng trân trọng và kính nể, chúng tôi hy vọng sẽ có dịp đối thoại với họ, và hy vọng

rằng sau khi họ đọc một số trong số 100 bài Thư Quốc gia thì họ sẽ thay đổi ý kiến và

không còn chống Bản Hiến pháp 7.

Công việc sắp tới sẽ không dễ dàng, vì sẽ bao gồm nhiều bài tổng luận về nhiều đề tài rất

bao quát, đòi hỏi rất nhiều thời gian thu thập tài liệu trong nhiều lãnh vực khác nhau, tổng

hợp và viết ra theo hướng ủng hộ hoặc phê bình Bản Hiến pháp 7.

Chúng tôi kêu gọi quốc dân, đồng bào khắp nơi trên thế giới ủng hộ cho công việc chung

này, cụ thể là viết một loạt bài theo những đề tài sau đây:

* Tầm quan trọng và ích lợi của Hiến pháp 7

* Cách tổ chức chính phủ mới

* Tuyên ngôn nhân quyền cho Việt Nam

* Cách tổ chức các Thành phố như là các đơn vị tự trị

* Ngành Tư pháp

* Ngành Lập pháp

* Ngành Hành pháp

XII

Page 13: Thư Quốc Gia Việt Nam

Chúng tôi sẽ chọn lựa và đăng các bài phù hợp, có thể viết thêm cho thỏa đáng tất cả mọi

tranh luận hoặc phản đối về các đề tài trên. Chúng tôi cũng sẽ tự viết ra một số bài theo

tinh thần Bản Hiến pháp 7, và sẽ từ từ đăng lên các diễn đàn để mọi người cùng tranh

luận.

- Nhân dân Việt Nam -

XIII

Page 14: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 2

Tổng quát, tổng quan, về hiện trạng quốc gia

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Chưa bao giờ trong lịch sử 4888 năm, dân tộc ta lại phải đối diện với nhiều thử thách sâu

rộng và nghiêm trọng như hiện nay. Các kẻ thù trong quá khứ cho dù muốn xâm lăng và

đồng hóa dân tộc ta, nhưng họ thực hiện một cách không đồng nhất, không bài bản, chỉ

có ý nghĩa cục bộ và trong từng thời đại vua quan của họ, chứ không tạo thành một chính

sách quốc gia chính thức và kéo dài nhiều thập kỷ, thậm chí thiên niên kỷ như hiện nay.

Ngoài giặc ngoại xâm, ngay cả giặc nội xâm của dân tộc ta cũng không kém phần nguy

hại. Và không chỉ trong chính trị, ngay cả trong luật pháp, kinh tế, xã hội cũng có biết

bao mối nguy hại mà nếu không lập tức loại trừ và tái tạo dựng cho hoàn thiện hơn, thì

chỉ trong vài thập niên nữa mạch sống, dân tộc tính của chúng ta có thể bị diệt trừ và

tuyệt chủng.

Không gì đáng thương cho bằng một dân tộc bị mất quốc tính tốt đẹp, sa đọa vào vòng

hổn loạn vô đạo đức, vô pháp luật, vô trật tự, mà chính mọi thành phần trong dân tộc đó

còn không biết họ sai để sửa chữa

Trong bài này, hiện trạng Việt Nam sẽ được khảo sát một cách tổng quan, tổng quát. Thư

Quốc gia số 3 đến số 15 sẽ xem xét các vấn đề nội bộ Việt Nam một cách chi tiết hơn, và

đưa ra các lý luận về Ích lợi của Hiến pháp 7 trong việc tái tạo Quốc hồn Quốc túy Việt

Nam, và nâng cao giá trị quốc gia cùng nhân phẩm nhân dân Việt Nam lên một tầm cao

mới trong tân Thiên niên kỷ này.

XIV

Page 15: Thư Quốc Gia Việt Nam

1. Tóm lược Lịch sử Việt Nam cận đại

Năm 1858, Pháp quốc dưới nền Đệ Nhị Quân chủ Lập hiến do Hoàng đế Napoléon Đệ

Tam thành lập năm 1852 quyết định đem quân xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa.

Theo Hiến pháp Quốc gia Pháp được thành lập năm 1852, Hoàng đế có toàn quyền Hành

pháp, ngoài ra còn có toàn quyền xếp đặt toàn bộ các nhân vật trong Hội đồng Quốc gia

với nhiệm vụ soạn luật, và toàn bộ nhân vật trong Thượng viện thông qua các bộ luật

dưới sự chi phối của Hoàng đế.

Như vậy, cuộc xâm lăng và chiếm đóng Việt Nam hoàn toàn không do ý muốn của nhân

dân Pháp quốc, mà do tham vọng của giới cầm quyền không hề được dân bầu lên. Chính

nhân dân Pháp cũng chịu vô vàn đau khổ dưới các chính phủ thay phiên nhau đàn áp dân

lành trong suốt thời gian nhân dân Việt Nam cùng chịu chung số phận.

Nền Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp mãi đến năm 1958 mới được thành lập, có Hiến pháp mới,

và sau đó các vị Tổng thống được nhân dân Pháp bầu lên đều tiến hành việc trao trả độc

lập cho tất cả các thuộc địa, vì nhân dân Pháp từng chịu quá nhiều đau khổ trong các chế

độ bất dân chủ và kháng dân chủ trước đó, nay không hề muốn bất cứ nhân dân nào trên

thế giới cùng chịu như vậy, nhất là lại dưới sự đô hộ của quốc gia họ.

Từ năm 1858, cuộc chiến tranh xâm chiếm Việt Nam đến 26 năm sau mới kết thúc với

việc Pháp chiếm toàn bộ Việt Nam, và Việt nam trở thành một trong ba quốc gia, cùng

với Lào và Cambodia, trong Đông dương Thuộc Pháp (French Indochina) năm 1887.

Ngoại trừ cuộc chiếm đóng của quân đội Nhật Hoàng năm 1941 đến 1945, Việt Nam là

một thuộc địa của Pháp cho đến năm 1954. Ông Hồ Chí Minh lãnh đạo quân đội Việt

Nam thuộc nhiều phe phái chính trị khác nhau cùng đoàn kết đánh Pháp và giành độc lập

cho Việt Nam, tuy nhiên do quân đội còn yếu, quân đội Việt Nam phải rút về phía Bắc Vĩ

XV

Page 16: Thư Quốc Gia Việt Nam

tuyến 17 như được các phe phái tham chiến và quốc tế đồng ý trong Hiệp định Geneva ký

năm 1954.

Hoa kỳ rất tận tình giúp đỡ thành lập Việt Nam Cộng hòa, thuộc phía Nam vĩ tuyến 17,

thành lập nền Đệ Nhất Cộng hòa năm 1956, và Đệ Nhị Cộng hòa năm 1967. Việt Nam

Cộng hòa được thành lập dưới tiêu chỉ Dân chủ Lập hiến, theo Chủ nghĩa Tư bản, tôn

trọng Tư do Ngôn luận, Dân chủ Xã hội. Do khó khăn kinh tế vì nhiều lý do vào đầu

thập niên 1970, Hoa kỳ rút bớt và cuối cùng cắt toàn bộ viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa

từ cuối năm 1974, đưa đến cuộc sụp đổ kinh tế và quân sự vào tháng 4, 1975.

Trong khi đó, quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thuộc phía Bắc vĩ tuyến 17, được

hơn 15 quốc gia trong khối Cộng sản Quốc tế, nổi bật nhất là Cộng hòa Nhân dân Trung

hoa, tận tình giúp đỡ không suy chuyển trong suốt thời gian cuộc chiến 10 ngàn ngày tại

Việt Nam. Do đó, đang khi Việt Nam Cộng hòa bị đồng minh Hoa kỳ bỏ rơi và gặp khó

khăn, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dễ dàng xua quân xâm lăng và xâm chiếm, với số

thương vong rất tối thiếu.

Sau đó, cho dù có "hòa bình", Việt Nam thực tế vẫn là một quốc gia bị Cộng sản Quốc tế

chiếm đóng. Các chính sách kinh tế, quân sự, chính trị, xã hội, đều được nhập vào từ bên

ngoài lúc đầu chủ yếu là từ Cộng hòa Nhân dân Trung hoa, và sau đó là từ Liên bang Xô

viết. Các chính sách này đa số không phù hợp với dân tộc tính và tình hình Việt Nam, do

đó đa số đều thất bại thảm hại.

Việt Nam lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội triền miên sau 1975. Mãi cho đến khi

khối Cộng sản Quốc tế sụp đổ vào cuối thập niên 1980, chính phủ Việt Nam buộc lòng

phải có một số thay đổi về chính sách kinh tế, xã hội, quan trọng nhất là vấn đề "ra đi có

trật tự" cho người Việt Nam được thân nhân từ nước ngoài bảo lãnh đoàn tụ, sau đó gởi

ngoại tệ về Việt Nam trong suốt 20 năm qua. Kể từ khi có cuộc "đổi mới" này, nền kinh

tế Việt Nam tránh khỏi bị sụp đổ do ba yếu tố quan trọng nhất: (1) Kiều hối, (2) bán dầu

XVI

Page 17: Thư Quốc Gia Việt Nam

thô, (3) viện trợ và mượn nợ khối Tư bản Chủ nghĩa.

Hiện nay, về chính trị và lý luận chính trị, Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào Cộng hòa

Nhân dân Trung hoa, và mô hình phát triển của quốc gia này đang là mẫu mực cho nhiều

kinh tế gia, chính trị gia Việt Nam noi theo.

2. Các tư tưởng chính trị Việt Nam trong và ngoài nước

2.1. Hệ tư tưởng Cộng sản Quốc tế

Đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt là "Đảng" - do chỉ có một nên không lẫn lộn) là đảng

duy nhất được chính thức hoạt động tại Việt Nam. Đảng có 15 người đứng đầu, tạo thành

Bộ Chính trị, là cơ quan quyền lực cao nhất tại Việt Nam.

Đảng có khoảng 3 triệu đảng viên, là một tổ chức kín đáo, bí mật, tuyển chọn đảng viên

theo tiêu chuẩn riêng và không ai có quyền tham gia trừ khi được các cấp Đảng ủy cho

phép và cho gia nhập.

Các đảng viên được quyền đặc miễn bắt giữ và đặc miễn truy tố, trừ khi được các cấp

đảng ủy trực tiếp ra lệnh theo cách khác thông lệ. Các phiên tòa xử đảng viên, cho dù

xảy ra, đều được dàn xếp trước để khỏi mất uy tín Đảng.

Đảng chỉ huy hệ thống luật pháp, chỉ định các lãnh đạo nhà nước, và bổ nhiệm các nhân

vật trong Quốc hội. Đảng kiểm soát mọi hoạt động và tư tưởng tại Việt Nam.

Luật pháp Việt Nam được soạn theo lý thuyết luật pháp Cộng sản, trong đó không ai

được phép chỉ trích bất cứ hành động nào của bất cứ ban ngành nào thuộc chính phủ Việt

Nam, và mọi lãnh đạo đều không do dân bầu lên mà do Đảng chỉ định.

XVII

Page 18: Thư Quốc Gia Việt Nam

Mọi phiên tòa đều được dàn xếp trước, trong đó các bị can bị định tội trước khi phiên tòa

bắt đầu, do đó Việt Nam không có hệ thống pháp lý công bằng, không có công lý, không

có luật pháp, và cũng không có bình đẳng trước pháp luật.

Sau khi khối Cộng sản Quốc tế sụp đổ một phần lớn tại Liên bang Xô viết và Đông Âu,

trong vài năm, Đảng vấp phải nhiều khủng hoảng nội bộ trong lý luận về sự tồn tại và ích

lợi của Đảng trong việc tiếp tục cai trị quốc gia.

Tuy nhiên, sau đó Đảng nối lại liên lạc với Đảng Cộng sản Trung quốc và nay hoàn toàn

bị chi phối, điều khiển, và quản trị bởi Đảng Cộng sản Trung quốc và quốc gia Cộng hòa

Nhân dân Trung hoa về mọi mặt kinh tế, tài chánh, quân sự, tình báo, lãnh thổ, nhân lực

lãnh đạo, và quan trọng nhất là lý luận Cộng sản Quốc tế.

Sự chi phối toàn diện bởi Đảng Cộng sản Trung quốc hầu như chắc chắn sẽ tiếp tục trong

nhiều năm, thậm chí nhiều thập niên tới đây, ngày nào mà Đảng còn cai trị Việt Nam.

Nói khác đi, Đảng Cộng sản Trung quốc đang và sẽ tiếp tục cai trị Việt Nam thông qua

Đảng Cộng sản Việt Nam.

2.2. Hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Hòa

Do hoàn cảnh lịch sử kể từ sau Hiệp định Geneva năm 1954, lãnh thổ Việt Nam phía

Nam vĩ tuyến 17 thuộc Thế giới Tự do, về mặt chính trị không khác với Nam Triều tiên

và Tây Đức, đều là tiền đồn đối nghịch với Bắc Việt Nam, Bắc Triều tiên, Đông Đức

thuộc khối Cộng sản Quốc tế.

Do phe Thế giới Tự do bị khủng hoảng kinh tế vào đầu thập niên 1970, nổi bật nhất là

XVIII

Page 19: Thư Quốc Gia Việt Nam

cuộc khủng hoảng dầu hỏa tại Trung đông đẩy giá xăng dầu lên cao trên 300% trong

vòng vài năm, nạn khan hiếm xăng dầu gây thất nghiệp và lãi suất ngân hàng cao chưa

từng thấy, đời sống nhân dân các quốc gia thuộc Thế giới Tự do gặp khó khăn không

lường trước và không thể giải quyết.

Để giữ các tiền đồn quan trọng tại Tây Đức và Nam Triều tiên, buộc lòng Thế giới Tự do

trong đó quan trọng nhất là Hoa kỳ phải buông rơi Việt Nam Cộng Hòa.

Việt Nam Cộng Hòa bị mất tên, tuy nhiên, lý tưởng tự do, dân chủ, công lý, công bằng xã

hội, bình đẳng trước pháp luật, vẫn còn tồn tại trong số đông người dân từng sống qua

thời kỳ 1954-1975 tại phía Nam vĩ tuyến 17, và nay truyền lại cho con cháu họ.

Một số còn sống tại Việt Nam phải làm ngơ và tránh đưa ra ý kiến chính trị, ý kiến tôn

trọng các lý tưởng của Việt Nam Cộng Hòa, vì sợ bị Đảng khép tội và bỏ tù nhiều năm.

Một số ra hải ngoại tuy phải tìm kế sinh nhai nhưng vẫn còn tư tưởng tôn trọng các lý

tưởng này, nhưng không có dịp bày tỏ, chỉ ngoại trừ việc giảng dạy lại cho con cháu.

Do Đảng độc quyền cai trị Việt Nam, độc quyền tư tưởng, độc quyền lý tưởng, các tư

tưởng và lý tưởng của Việt Nam Cộng Hòa nay đang tạm thời bị che khuất, không được

bày tỏ tại Việt Nam. Một số người lên tiếng vì lương tâm quốc gia đều bị bắt, xử tù

nhiều năm, thậm chí đã bị tử hình cho dù họ chỉ kêu gọi một cách bất bạo động và chính

họ không có một tấc sắt trong tay.

Hiện trạng này có lẽ còn kéo dài nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ, vì Đảng Cộng sản

Trung quốc rất quan ngại việc Việt Nam có thể có tự do, dân chủ như Nam Triều tiên,

Tây Đức.

Chính vì lý do quan ngại đó mà Đảng Cộng sản Trung quốc đã tận tình giúp đỡ Việt Nam

XIX

Page 20: Thư Quốc Gia Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa trong 30 năm chiến tranh trước đây, và nay chính sách này không thay

đổi trong việc tiếp tục giúp đỡ Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục cai trị Việt Nam theo lý

luận Cộng sản Quốc tế.

Đứng trước sự xâm lăng của kẻ thù quá hùng mạnh là Cộng hòa Nhân dân Trung hoa,

Đảng Cộng sản Trung quốc, hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Hòa đang bị yếu thế, và rất khó

chống trả việc bị đè bẹp tại Việt Nam.

Việc đem lại các tư tưởng, lý tưởng của Việt Nam Cộng Hòa, tương tự như của Tây Đức

và Nam Triều tiên - nay còn gọi là Hàn quốc - trở lại Việt Nam, do đó, vào thời điểm

hiện nay chỉ có một tia hy vọng rất mong manh.

2.3. Hệ tư tưởng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Một số đảng viên kỳ cựu trước đây của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn còn hoài cổ và hy

vọng trở lại thời hậu Cách mạng Tháng Tám, khi Hiến pháp 1946 của Việt Nam Dân chủ

Cộng hòa chấp nhận một số đảng nhỏ trong Quốc hội.

Số người này, có thể nói rất có tinh thần quốc gia và theo Quốc gia Chủ nghĩa hơn là

Cộng sản Chủ nghĩa, muốn có quốc gia phú cường, độc lập khỏi Cộng hòa Nhân dân

Trung hoa và Đảng Cộng sản Trung quốc.

Tuy nhiên, cũng như hệ tư tưởng Việt Nam Cộng Hòa, họ cũng đang bị vùi dập, tuy với

mức độ ít tàn bạo hơn, vì dù sao họ từng có tên tuổi, và nhiều năm theo Đảng.

Đa phần trong số họ nay chỉ bị thất sủng, hoặc an trì tại một nơi nào đó, có nơi ở và

lương thực tạm đủ.

XX

Page 21: Thư Quốc Gia Việt Nam

Mọi vây cánh bị siết chặt, họ không còn có thể nói hoặc làm gì một cách công khai các tư

tưởng vì quốc gia, dân tộc mà họ tham gia vào Đảng từ lúc ban đầu chẳng qua vì muốn

chống giặc ngoại xâm, chứ không hề muốn đem lại một cuộc xâm lăng khác từ Cộng hòa

Nhân dân Trung hoa còn lâu dài và nguy hiểm hơn.

Hệ tư tưởng này tồn tại rất yếu, vì không có lý luận vững chắc về cấu trúc kinh tế, xã hội,

chính trị. Một tư tưởng 'vì quốc gia" mông lung nào đó sẽ không đủ để xây dựng quốc

gia, và quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thật ra vẫn phụ thuộc rất sâu đậm vào Cộng

hòa Nhân dân Trung hoa và Đảng Cộng sản Trung quốc, cùng hơn 15 quốc gia khác

trong khối Cộng sản Quốc tế.

Như vậy, cho dù Hiến pháp 1946 được tái tạo dựng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được

tái thành lập, thì sẽ vẫn không có chỗ dựa và lý luận chính tri, cấu trúc kinh tế, xã hội,

nhân văn, để tồn tại một cách vững mạnh. Có khi lại tạo dựng ra một thế chế độc tài, độc

quyền, độc đoán không khác hiện nay mà họ muốn thay đổi.

2.4. Hệ tư tưởng dân chủ, công bằng xã hội

Một số bạn trẻ tại Việt Nam gần đây do du học hoặc qua tiếp xúc với các nền văn minh

Âu Mỹ muốn đem lại công bằng xã hội, dân chủ, phổ thông đầu phiếu, cho Việt Nam.

Số người này nói chung rất năng động, rất có nhiệt huyết và hăng hái trong các phong

trào chống Trung quốc xâm lăng, chống tham nhũng. Họ cũng rất can đảm, nói chung

còn can đảm hơn số người có tư tưởng Việt Nam Cộng Hòa và Việt Nam Dân chủ Cộng

hòa trên đây.

Họ thành lập các diễn đàn, các nhóm thảo luận trên mạng internet, ra nhiều tờ báo thường

ký chống các sai trái trong xã hội, chống việc các ngư dân Việt Nam bị sát hại trên biển,

XXI

Page 22: Thư Quốc Gia Việt Nam

chống các Hiệp định biên giới bị Chính phủ Việt Nam lén lút ký kết và không hề công bố

ngay cả sau khi đã ký kết nhiều năm.

Tuy nhiên, gần đây do Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung hoa ra lệnh bắt bớ, họ bị đàn

áp rất mạnh bạo tại Việt Nam, một số bị bắt, bị cô lập trong nhiều tháng không được gặp

thân nhân. Một số có thể bị đem ra xét xử và bị bỏ tù nhiều năm.

Cũng như hai nguồn tư tưởng trên đây, có lẽ hệ tư tưởng này cũng dần dần bị ép vào

thinh lặng. Nhiều phần tử từng tham gia tuy vẫn sẽ giữ nguyên ý kiến, lý tưởng của họ,

nhưng tại Việt Nam thì không dám lên tiếng, còn tại hải ngoại thì chỉ giảng dạy lại cho

con cháu.

2.5 Hệ tư tưởng Hiến pháp 7

Đây là hệ tư tưởng hoàn toàn mới và gần đây nhất, do một số người thuộc "thế hệ 1,5" đề

xướng. Đây là thế hệ khoảng từ 30-45 tuổi, từng có giáo dục ít nhất thuộc cấp trung học

tại Việt Nam, nhưng sau đó thụ huấn nền giáo dục đại học và / hoặc sau đại học tại các

quốc gia có người Việt Nam định cư.

Thế hệ này hiểu rất rõ Việt Nam, nhưng đồng lúc cũng có cái nhìn của người ngoại quốc

có học thức nhìn vào và đánh giá hiện trạng Việt Nam, và đưa ra phương hướng giải

quyết.

Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu rõ các nổi suy tư thầm kín và công khai của các người

thuộc các Hệ tư tưởng trên đây. Thư Quốc gia số 1 đã nêu rõ, "Một số trong hai nhóm

trên [hệ thống chính trị Việt Nam và cực đoan hải ngoại] thật ra đã có các ý tưởng trên do

một lương tâm chính trực. Một số rất đáng trân trọng và kính nể..."

XXII

Page 23: Thư Quốc Gia Việt Nam

Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu rõ sự hy sinh cống hiến cho nền độc lập dân tộc của Hệ tư

tưởng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đó là sự hy sinh cống hiến vô giá, vô bờ bến, đáng

được trân trọng và ghi vào trang vàng lịch sử dân tộc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ thật ra không cần thiết vì như trên đây đã ghi, chỉ cần 4 năm

sau đó, năm 1958 khi nhân dân Pháp thông qua và phê chuẩn Hiến pháp nền Đệ Ngũ

Cộng hòa, thì Pháp cũng đã trả lại độc lập cho Việt Nam không cần phải qua chiến tranh,

như Pháp trả lại độc lập cho hàng chục thuộc địa và vùng lãnh thổ khác. Việt Nam đã

không là một ngoại lệ.

Tuy nhiên, vào cuối thập niên 1940, các anh hùng chiến đấu vì nền độc lập Việt Nam

không thể đoán trước việc Pháp sẽ thông qua Hiến pháp mới, rồi sau đó trao trả độc lập.

Hiến pháp 1946 khi thông qua cũng là một bản Hiến pháp hay, tuy sau đó không được

thực hiện đúng đắn.

Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 cũng hiểu rõ và vô cùng trân trọng Hệ tư tưởng dân chủ, công

bằng xã hội, nhất là về tính can đảm, trung trực, của một số thành viên nay đang lâm vào

cảnh lao tù - và có thể nhiều năm.

Ngày nào đó, dân tộc Việt Nam sẽ cảm ơn và ghi tên họ vào trang sử vàng dân tộc, như

đang và sẽ ghi tên một số người đã hy sinh trong cuộc chiến chống Pháp vì nền độc lập

dân tộc. Họ cũng đang chống giặc ngoại xâm, và kẻ thù này càng thâm độc và nguy hiểm

hơn Pháp gấp nhiều lần.

Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 hiểu và thông cảm với một số đông thuộc Hệ tư tưởng Cộng sản

Việt Nam. Một số đông Đảng viên gia nhập Đảng vì hoàn cảnh gia đình, xã hội. Một số

xem đó là cách sinh nhai, một sinh lộ, một thoát lộ, cho cuộc sống đang quá khó khăn.

Một khi gia nhập Đoàn, họ khó thể rút ra vì sẽ bị một số điều thiệt hại nặng nề trong việc

làm, sự nghiệp. Sau đó, dần dần họ càng bị dấn sâu vào vòng chính trị, họ buộc phải gia

XXIII

Page 24: Thư Quốc Gia Việt Nam

nhập Đảng để có thêm quyền hành, thêm cơ hội thăng tiến xã hội và chính quyền. Ngoài

ra lại còn có gia đình cần họ gia nhập Đảng cho "cả họ được nhờ". Một khi vào rồi thì

buộc phải "trả ơn" cho quá nhiều đảng viên khác, do đó sinh ra nạn bao che, bè phái,

tham nhũng, hối lộ.

Hiến pháp 7 hiểu rõ, do đó tạo thoát lộ an toàn cho tất cả Đảng viên Đảng Cộng sản Việt

Nam.

Sẽ không có trả thù, không có thanh trừng, cũng không có trách móc hoặc tịch thu tài sản

bất cứ một Đảng viên nào cho dù còn sống hay đã qua đời, một khi Hiến pháp 7 được

nhân dân Việt Nam thông qua, và cho phép tha thứ TẤT CẢ mọi lỗi lầm cho dù cố ý hay

vô tình của TẤT CẢ mọi Đảng viên còn sống hay đã qua đời trước đây.

Ông Hồ Chí Minh vẫn sẽ được tự do tôn sùng, thờ phụng, chỉ là sẽ không dùng tiền ngân

khố quốc gia làm việc đó, mà chỉ từ tiền đóng góp tự nguyện cá nhân.

Hiến pháp 7 công nhận sự tồn tại và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, và Đảng

này toàn quyền tự do ứng cử, đưa Đảng viên vào Quốc hội, thậm chí làm Tổng thống,

Thủ tướng, nếu được nhân dân bầu chọn.

Như vậy, Hệ tư tưởng Hiến pháp 7 dung hòa và bao gồm mọi Hệ tư tưởng trên đây, đồng

lúc mở ra vô vàn cơ hội cho toàn thể nhân dân Việt Nam tham gia vào các quyết định

chung cho toàn quốc, toàn dân tộc. Mỗi người dân đều có một lá phiếu bình đẳng trong

việc chọn lựa ra lãnh đạo tương lai của quốc gia, dân tộc.

Hiến pháp 7 lấy tự do, dân chủ, công lý, công bằng xã hội, bình đẳng trước pháp luật làm

các cột mốc lập quốc, trên nền tảng chữ NHÂN làm đầu. Đó là Nhân đạo, Nhân ái, Nhân

quyền, Nhân phẩm, Nhân dân.

XXIV

Page 25: Thư Quốc Gia Việt Nam

Một quốc gia đặt nền tảng trên các điều này sẽ vĩnh viễn phú cường và toàn vẹn lãnh thổ,

mọi người dân sẽ được tự do, hạnh phúc, trong một quốc gia do chính họ thật sự làm chủ,

được quản trị bởi các chính phủ do dân, vì dân, và từ nhân dân chọn lọc ra.

3. Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam

3.1. Địa lý và các Tỉnh thành

Việt Nam nằm tại Đông Nam châu Á, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Lào và

Cambodia, phía Bắc giáp Trung Quốc. Việt Nam có diện tích 331.210 km vuông, đứng

hàng thứ 65 trên thế giới về diện tích, trong đó có 310.070 km vuông đất đai và 21.140

km vuông sông ngòi, kênh rạch. Về đất đai, Việt Nam có 4639 km đường biên giới trong

đó 1228 km với Cambodia, 1281 km với Trung quốc, 2130 km với Lào. Việt Nam có

3444 km dọc theo bờ biển, chưa tính các hải đảo.

Việt Nam hiện có 64 tỉnh thành: An giang, Bắc giang, Bắc Kạn, Bạc liêu, Bắc ninh, Bà

rịa - Vũng tàu, Bến tre, Bình định, Bình dương, Bình phước, Bình thuận, Cần thơ, Cà

mau, Cao bằng, Đà nẵng, Dac Lak, Đắc nông, Điện biên, Đồng nai, Đồng tháp, Gia lai,

Hà giang, Hà nam, Hà nội, Hà tỉnh, Hải dương, Hải phòng, Hậu giang, Hòa binh, Hồ Chí

Minh, Hưng yên, Khánh hòa, Kiên giang, Kon tum, Lai châu, Lâm đồng, Lạng sơn, Lào

cai, Long an, Nam định, Nghệ an, Ninh bình, Ninh thuận, Phú thọ, Phú yên, Quảng bình,

Quảng nam, Quảng ngãi, Quảng ninh, Quảng trị, Sóc trăng, Sơn la, Tây ninh, Thái bình,

Thái nguyên, Thanh hóa, Thừa thiên - Huế, Tiền giang, Trà vinh, Tuyên quang, Vĩnh

long, Vĩnh phúc, Yên bái.

Về khí hậu, Việt Nam có khí hậu nhiệt đới tại miền Nam, và gió mùa tại miền Trung và

Bắc. Nhìn chung, Việt Nam không có bốn mùa xuân hạ thu đông, mà chỉ có mùa mưa và

nóng vào tháng 5 đến tháng 9, mùa khô và bớt nóng vào tháng 10 đến tháng 4.

XXV

Page 26: Thư Quốc Gia Việt Nam

Về địa hình, Việt Nam có đồng bằng thấp trũng tại miền Nam và miền Bắc, nhiều đồi núi

và cao nguyên tại miền Trung, Tây, và Tây Bắc.

Ngọn núi Fan Si Pan cao nhất Việt Nam, khoảng 3144 m so với mặt nước biển.

Tuy có chiều dài 1650 theo đường thẳng từ Bắc xuống Nam, tại vùng hẹp nhất theo bề

ngang chỉ có 50 km.

Đất trồng trọt tại Việt Nam bao gồm 20,14% diện tích đất đai, bao gồm 6,93% dùng làm

nông nghiệp quanh năm. Khoảng 72,93 đất còn lại là các thành thị và vùng đồi núi

không dùng cho nông nghiệp.

Vùng sông ngòi Việt Nam có 891,2 km khối nước ngọt có thể dùng để trồng trọt và dùng

làm nước uống, nước sinh hoạt, trong đó Việt Nam sử dụng hàng năm khoảng 71,39 km

khối nước ngọt hàng năm, với 5,71 km khối cho sinh hoạt trong gia đình, 17,13 km khối

cho công nghiệp, và 48,55 km khối cho nông nghiệp. Mỗi nhân khẩu, như vậy, sử dụng

khoảng 820 m khối nước hàng năm.

Về thiên tai, Việt Nam thường có bão lụt tại miền Trung vào khoáng từ tháng 5 đến tháng

1, theo sau đó là lụt lội. Tại vùng trũng Đồng bằng sông Cửu long cũng thường hay có

mùa nước lớn có thể gây lũ lụt vào các tháng này, do mưa lớn gây ra.

Trong các năm gần đây môi trường thiên nhiên tại Việt Nam bị hủy hoại rất nhiều, do nạn

đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy gỗ và làm củi đốt. Hiện trạng này chẳng những

làm diện tích rừng cây ngày càng bị thu hẹp, mà còn làm đất đai bị xói mòn, nguồn nước

bị ô nhiễm, mà còn gây lụt lội cho hạ nguồn vì dòng nước chảy không còn được rừng làm

chậm lại và điều tiết.

XXVI

Page 27: Thư Quốc Gia Việt Nam

Nạn thành thị hóa cũng gây hại cho đời sống thiên nhiên nhiều loại côn trùng có lợi,

nhiều loại động vật sông ngòi bị tận diệt hoặc thoái hóa do chất độc thải ra từ các khu

công nghiệp. Các chất thải độc hại này cũng phá hại nguồn nước trước kia có thể sử

dụng, nay phải cho chảy ra biển và không thể tái tạo.

Do môi trường nông ngư nghiệp ngày càng khắt nghiệt, lại thêm nhiều vùng bị lụt lội liên

tục do nạn phá rừng, nông ngư dân nhập cư ào ạt vào các thành phố lớn gây ô nhiễm

không khí, tắc nghẽn giao thông ngày càng trầm trọng.

Các dịch vụ công cộng, an sinh xã hội như bệnh viện, nhà trẻ, trường học tại các thành

phố lớn hiện đang bị quá tải nặng nề cũng vì các vấn đề hủy hoại môi trường thiên nhiên

kể trên. Một số trẻ thuộc tuổi đi học do cha mẹ nhập cư nên không được cho vào học,

gây tình trạng thất học, thiểu học rất cao trong các năm gần đây.

3.2. Nhân sinh xã hội

Theo thống kê mới nhất vào tháng 7. 2009, Việt Nam hiện có 86.967.524 người, đông

hàng thứ 13 trên thế giới. Trong đó, 0-14 tuổi khoảng 24,9%, từ 15-64 tuổi khoảng

69,4%, trên 64 tuổi khoảng 5,7%, 1/2 dân số Việt Nam dưới 27,4 tuổi. Hàng năm, Việt

Nam tăng dân số khoảng 0,977% (khoảng 850.000 người một năm), thuộc hàng 128 về

tăng dân số trên thế giới.

Tỉ lệ di dân ra nước ngoài của Việt Nam hiện nay vào khoảng 33 ngàn người một năm.

Tỉ lệ nhập cư vào các thành phố hiện vào khoảng 3,1% hàng năm, tức khoảng 2,7 triệu

dân hàng năm, trong khi toàn quốc hiện chỉ có khoảng 28% dân sống trong các thành phố

(24,25 triệu). Theo tỉ lệ, như vậy tại các thành phố hiện có nạn tăng dân số khoảng 11%

hàng năm.

XXVII

Page 28: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tuổi thọ trung bình hiện nay là 71,58 tuổi, vào hàng 127 trên thế giới về sống thọ, trong

đó phụ nữ sống 74,57 tuổi, nam giới sống 68,78 tuổi.

Mỗi phụ nữ Việt Nam sinh trung bình 1,83 trẻ em, đứng hàng 154 trên thế giới về tỉ lệ

này.

Về bệnh tật, các loại bệnh có tỉ lệ bệnh cao nhất là:

- Do thực phẩm gây ra: tiêu chảy do vi trùng, viêm gan do siêu vi A, sốt thương hàn

- Do truyền nhiễm: sốt xuất huyết, sốt rét, sưng màng óc Nhật bản, dịch hạch, viêm gan

siêu vi B và C

Dân tộc Việt Nam có 54 sắc dân, trong đó người Kinh chiếm 86,2%, Tày 1,9%, Thái

1,7%, Mường 1,5%, Khmer 1,4%, Hoa 1,1%, Nùng 1,1%, Hmông 1%, và các nhóm

người Dao, Giarai, Êđê , Chăm, Sán Dìu, v.v... Ngoại trừ người Kinh, đa số các sắc dân

khác sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông

Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người.

Về tôn giáo, Việt Nam có các tôn giáo chính: đạo Phật với 9,3% dân số, theo sau là đạo

Thiên chúa 6,7%, Hòa hảo 1,5%, Cao đài 1,1%, Tin lành 0,5%, Hồi giáo 0,1%, không có

tôn giáo 80,8%.

Về ngôn ngữ, tiếng Việt hiện là ngôn ngữ chính, theo sau là tiếng Anh, Pháp, Quảng

đông, Phổ thông, Khmer, tiếng miền núi (Mon-Khmer và Malayo-Polynesian).

Về trình độ học vấn, 90,3% dân chúng trên 14 tuổi biết đọc biết viết, trong đó có 93,9%

nam giới và 86,9% nữ giới.

Việt Nam chi tiêu 1,8% Tổng sản lượng quốc gia cho giáo dục, đứng hàng 171 trên thế

giới theo tỉ lệ.

XXVIII

Page 29: Thư Quốc Gia Việt Nam

3.3. Nội trạng nền kinh tế, phương hướng phát triển kinh tế hiện tại

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đông dân, trong một phần ba thế kỷ qua đã

phải trải qua cuộc hồi phục kinh tế sau chiến tranh, mất sự ủng hộ kinh tế của khối Cộng

sản Quốc tế, và sự cứng nhắc của một nền kinh tế tập quyền. Kể từ 2001, chính phủ Việt

Nam đã nhiều lần tuyên bố sẽ tiếp tục con đường tự do hóa nền kinh tế và hội nhập quốc

tế. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách về cấu trúc nền kinh tế để từng bước

hiện đại hóa nền kinh tế và sản xuất nhiều hàng hóa để xuất khẩu, thu hút ngoại tệ.

Việt Nam tham gia vào Hiệp ước Tự do Mậu dịch khối ASEAN (ASEAN Free Trade

Area, AFTA) và Hiệp ước Mậu dịch Song phương với Hoa kỳ (Vietnam-US Bilateral

Trade Agreement) vào tháng 12, 2001 càng làm thay đổi và tiến bộ về kinh tế và thương

mại cho Việt Nam.

Giá trị hàng Việt Nam xuất khẩu sang Hoa kỳ tăng 900% từ 2001 đến 2007. Việt Nam

tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 1, 2007 sau hơn 10 năm

thương thuyết. Tư cách thành viên WTO giúp Việt Nam có chỗ dựa vững chắc để tham

gia vào thị trường thế giới và củng cố quá trình cải cách kinh tế nội địa. Ngoài các lợi ích

khác, tham gia vào WTO cũng giúp Việt Nam không còn chịu xuất khẩu theo hạn mức

từng được quy định trong Hiệp ước về Vải sợi và Hàng may mặc (Agreement on Textiles

and Clothing).

Sản phẩm nông nghiệp trong tổng sản lượng quốc gia bị giảm sút từ 25% năm 2000

xuống còn 20% năm 2008. Theo các con số được công bố, tỉ lệ nghèo đói đã giảm rất

mạnh, rất mau, và nay tỉ lệ này thấp hơn tại Trung quốc, Ấn độ, và Phi Luật Tân. Tuy

nhiên, có nhiều điểm đáng nghi ngại trong tỉ lệ được công bố này, nhất là khi cùng lúc

nhiều thông báo về hàng trăm ngàn nhân khẩu bị mất hết nhà cửa, phương tiện sinh sống

XXIX

Page 30: Thư Quốc Gia Việt Nam

qua các cuộc bão lụt trong các năm qua.

Việt Nam đang cố gắng hoạt động để tạo việc làm cho lực lượng lao động đang tăng thêm

khoảng 1 triệu 500 ngàn người hàng năm.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay chắc hẳn sẽ giới hạn khả năng tạo việc làm

và giảm bớt tỉ lệ nghèo khó. Trong khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu bị sụt giảm trong

năm 2009, Việt Nam với nền kinh tế thiên về xuất khẩu - chiếm 68% tổng sản lượng quốc

gia năm 2007 - sẽ phải bị giảm xuất khẩu, tăng tỉ lệ thất nghiệp và phá sản trong giới

doanh thương và sản xuất, cùng lúc giảm đầu tư ngoại quốc.

Tổng sản lượng quốc gia năm 2008: 242,3 tỉ USD theo tỉ giá sức mua (purchasing power

parity), đứng hàng thứ 46 trên thế giới; và 89,83 tỉ USD theo tỉ giá ngoại tệ chính thức.

Tăng trưởng kinh tế năm 2008: 6,2% theo con số chính thức, hạng 54 trên thế giới.

Thu nhập bình quân đầu người năm 2008: 2,800 USD theo tỉ giá sức mua, đứng hàng 168

trên thế giới; và 1.038 USD theo tỉ giá ngoại tệ chính thức.

Về nội lực kinh tế, 22% tổng sản lượng quốc gia từ nông nghiệp, 39,9% từ công nghiệp,

và 38,1% từ các ngành dịch vụ .

Việt Nam có lực lượng lao động gồm 47,41 triệu người, đứng hàng thứ 12 trên thế giới.

Trong đó, 55,6% làm nông nghiệp, 18,9% công nghiệp, và 25,5% dịch vụ.

Tỉ lệ thất nghiệp trung bình trong năm 2008 - theo con số chính thức rất không đáng tin

cậy, là 4,7% - hàng 59 trên thế giới.

Tỉ lệ người dưới mức nghèo khổ là 14,8%.

XXX

Page 31: Thư Quốc Gia Việt Nam

Số 10% nghèo nhất chỉ chiếm 3,1% thu nhập toàn quốc, số 10% giàu nhất chiếm 29,8%.

Chỉ số Gini về phân bố thu nhập gia đình là 37, theo con số công bố năm 2004.

Năm 2008, Việt Nam có đầu tư tương đương 41,9% tổng sản lượng quốc gia, đứng hàng

Nhất toàn thế giới theo tỉ lệ.

Thu nhập Ngân sách quốc gia năm 2008 đạt 24,27 tỉ USD, chi 28,85 tỉ USD, thâm hụt

chính thức 15,87%.

Nợ quốc gia năm 2008 cao bằng 48,8% tổng sản lượng quốc gia, cao hàng 39 trên thế

giới.

Lạm phát năm 2008 cao đến 23,1%, trên thế giới có 208 quốc gia có lạm phát thấp hơn

Việt Nam.

Lãi suất cơ bản, do ngân hàng quốc gia cho các ngân hàng thương mại vay ngắn hạn,

trong năm 2008 vào khoảng 10,25%, và lãi suất chinh thức các ngân hàng thương mại

cho khách hàng tốt nhất vay lại là 15,78% vào tháng 12/2008.

Sản phẩm nông nghiệp chính: gạo, cà phê, cao su, bông gòn, trà, tiêu, đậu nành, hạt điều,

mía, đậu phộng, chuối, gà vịt, cá, hải sản.

Về công nghiệp, chủ yếu là thực phẩm chế biến, quần áo, vải sợi, giày dép, hầm mỏ, than,

sắt thép, xi măng, phân bón hóa học, kiếng, bánh xe, dầu hỏa, giấy.

Công nghiệp phát triển 6,3% năm 2009, đạt tỉ lệ tăng trưởng cao hàng thứ 36 trên thế

giới.

Việt Nam sản xuất 66,81 tỉ kWh năm 2007, đạt hàng cao thứ 39 trên thế giới. Tiêu thụ

khoảng 59,3 tỉ kWh, đạt hàng cao thứ 40 trên thế giới.

XXXI

Page 32: Thư Quốc Gia Việt Nam

Việt nam sản xuất 313,600 thùng dầu mỗi ngày (114.464.000 thùng/ năm) trong năm

2008, đạt hàng 36 trên thế giới. Tiêu thụ 288,000 thùng dầu mỗi ngày, đạt hàng 44 trên

thế giới. Trong năm 2008, Việt Nam xuất khẩu toàn bộ số dầu sản xuất, và nhập toàn bộ

số dầu tiêu thụ.

Thềm lục địa Việt Nam còn khoảng 600 triệu thùng dầu tính vào ngày 1/1/2009. Theo số

lượng năm 2008 thì Việt Nam có thể xuất khẩu thêm 5 năm nữa (đến tháng 2/2013 sẽ cạn

sạch dầu).

Cho dù ngưng không xuất khẩu kể từ ngày 1/1/2009 thì Việt Nam chỉ có đủ dầu sử dụng

trong nước, theo số lượng năm 2008, cho đến tháng 8/2014. Sau đó Việt Nam sẽ buộc

phải nhập khẩu 100% dầu hỏa sử dụng, trừ khi tìm ra các mỏ dầu mới.

Việt Nam sản xuất 6,6 mét khối khí gas năm 2008, toàn bộ được tiêu thụ trong nước. Với

tổng lượng dự trữ thềm lục địa 192,5 tỉ mét khối, nếu tiếp tục sử dụng khối lượng cùng

năm 2008, Việt Nam đủ khí gas đến năm 2038.

Thâm hụt cán cân ngoại tệ trong năm 2008 lên tới 10,71 USD, chiếm 11,92% tổng sản

lượng quốc gia, và 37,12% ngân sách quốc gia.

Năm 2008, Việt Nam xuất khẩu tổng cộng 62,69 tỉ USD, trong đó quan trọng nhất là thị

trường Hoa kỳ 18,9%, Nhật 13,6%, Trung quốc 7,2%, Úc 6,7%, Singapore 4,2%. Các

sản phẩm xuất khấu quan trọng nhất là dầu thô, thủy hải sản, gạo, cà phê, cao su, trà,

quần áo, giày dép.

Cùng lúc, Việt Nam nhập khẩu 75,47 tỉ USD, trong đó quan trọng nhất từ Trung quốc

19,4%, Singapore 11,6%, Hàn quốc 8,8%, Thái lan 6,1%. Các mặt hàng nhập khẩu quan

trọng nhất là máy móc và phụ tùng, sản phẩm dầu hỏa, phân bón, sản phẩm sắt thép, bông

gòn, xi măng, xe gắn máy.

XXXII

Page 33: Thư Quốc Gia Việt Nam

Như vậy, Việt Nam bị thâm hụt mậu dịch, theo con số chính thức, khoảng 12,78 tỉ USD

trong năm 2008, chiếm 16,93% tỉ lệ nhập khẩu và 20,38% tỉ lệ xuất khẩu.

Tính đến cuối năm 2008, Việt Nam có dự trữ ngoại tệ trị giá 24,18 tỉ USD, đủ cho nhập

khẩu khoảng 16 tuần.

Theo con số chính thức, nợ nước ngoài của Việt Nam chỉ khoảng 25,89 tỉ USD tính đến

cuối năm 2008. Tuy nhiên, con số này quá thấp và sự chính xác đáng nghi ngờ.

Cũng tính đến cuối năm 2008, lượng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chiếm 40,34 tỉ USD.

Về viễn thông, Việt Nam có 29,51 triệu số điện thoại cố định, và 70 triệu số điện thoại di

động. Việt Nam có 67 đài TV, 170,689 máy chủ internet, và 20,834 triệu người sử dụng

internet.

3.4. Giao thông vận tải

Việt Nam hiện có 44 phi trường, trong đó 37 phi trường có phi đạo gia cố tráng xi măng,

9 phi trường có phi đạo dài trên 3047 m, 5 có phi đạo từ 2438 m đến 3047 m, 14 có phi

đạo từ 1524 m đến 2437 m, và 9 có phi đạo từ 914 đến 1523 m.

Có 42 km đường ống dẫn khí, 66 km dẫn gas, và 206 km ống dẫn các sản phẩm đã được

lọc.

Đường hỏa xa kéo dài tổng cộng 2347 km trong đó chỉ có 178 km với bề ngang 1,435 m,

và 2169 km với bề ngang 1 m.

XXXIII

Page 34: Thư Quốc Gia Việt Nam

Có tổng cộng 222.179 km đường xá, trong đó chỉ có 42.167 km được trải nhựa, và

180.012 km không được trải nhựa.

Về đường thủy, có 17.702 km đường thủy, tuy nhiên đa số chỉ cho các phương tiện thô

sơ.

Các hải cảng chính là: Hải phòng, Đà nẵng, SàiGòn.

4. Hiện trạng văn hóa, xã hội Việt Nam

5. Kết luận

- Nhân dân Việt Nam -

(còn tiếp)

XXXIV

Page 35: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 3

Xem xét và tranh luận về nền Kinh tế Việt Nam hiện nay

XXXV

Page 36: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 4

Ích lợi của HP7 trong việc phát triển Việt Nam thành một cường quốc

Kinh tế tại Đông Nam Á trong một phần tư thế kỷ, và tại châu Á

trong nửa thế kỷ tới

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Theo dự tính, nếu thực hiện đúng, Việt Nam Dân Quốc sẽ có thể đạt Tổng sản lượng

quốc gia (TSLQG) vào mức 80 tỉ USD từ năm 2015, và trong trường hợp thuận lợi nhất

TSLQG sẽ tăng trưởng gấp đôi mỗi 7 năm, để năm 2035 đạt 640 tỉ USD, và năm 2050

đạt 2560 tỉ USD.

Từ thu nhập khoảng giữa, người giàu / nghèo thứ 45 triệu trên tổng số 90 triệu người Việt

Nam, hiện nay vào khoảng 250 USD hàng năm, vào năm 2035 con số này sẽ đạt khoảng

7100 USD, và khoảng 28.000 USD vào năm 2050.

Hơn thế nữa, kể từ năm 2035, mọi người Việt Nam đều sẽ có thể thuê một căn hộ thuộc

chính phủ với giá không quá 100 USD/ căn theo thời giá hiện nay.

TSLQG hiện nay của Việt Nam vào khoảng 45 tỉ USD.

Thư Quốc gia này sẽ liệt kê và phân tích lý do vì sao và bằng phương cách nào mà Việt

Nam Dân Quốc có thể đạt những thành tích trên.

Quản lý kinh tế, tài chánh

XXXVI

Page 37: Thư Quốc Gia Việt Nam

Về quản lý kinh tế, Chính sách Tài khóa sẽ do Lập pháp kiểm soát, và Chính sách Tiền tệ

do Hành pháp quyết định.

Năm tài chánh bắt đầu từ ngày 1 tháng 10, và kết thúc vào ngày 30 tháng 9.

Trước cuối mỗi tháng 3, Tổng thống và các Thị trưởng phải kết thúc việc đề ra ngân sách

quốc gia và thành phố cho năm sau, rồi gởi qua Quốc hội và Hội đồng Thành phố.

Quốc hội sẽ thông qua ngân sách hàng năm cho chính phủ cấp Quốc gia, trong khi Hội

đồng Thành phố thông qua ngân sách hàng năm cho chính quyền cấp Thành phố.

Do các Thành phố không được quyền tự mượn nợ, mọi chi phí quá mức thu nhập phải

vay mượn từ Ngân hàng Quốc gia.

Tại mọi thành phố, thâm hụt ngân sách hàng năm không được vượt quá 5% tổng sản

lượng của thành phố, và tổng số nợ không được vượt quá 50% tổng sản lượng. Trường

hợp khẩn cấp do thiên tai, chiến tranh, v.v... các Thành phố có thể vay mượn Ngân hàng

Quốc gia khỏi các hạn định này, nhưng phải được Tổng thống cho phép.

Thâm hụt ngân sách quốc gia phải không vượt quá 5% tổng sản lượng quốc gia hàng

năm. Trong trường hợp khẩn cấp, Quốc hội có thể thông qua một điều luật tạm thời cho

phép vượt quá hạn định này.

Trừ trường hợp khẩn cấp, nợ quốc gia bao gồm chính phủ quốc gia và tất cả mọi thành

phố sẽ không được vượt quá 100% tổng sản lượng quốc gia, trong đó nợ của tất cả mọi

thành phố không được vượt quá 50% tổng sản lượng quốc gia, và nợ từ chính phủ quốc

gia sẽ không được vượt quá 50% tổng sản lượng quốc gia.

XXXVII

Page 38: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tổng thống có quyền thôi chức và đề cử Thống đốc Ngân hàng Trung ương. Việc thôi

chức không cần thông qua Quốc hội, nhưng việc đề cử sau đó phải được đa số tại Hội

đồng Quốc gia thông qua thì việc bổ nhiệm vị Thống đốc này mới có hiệu lực.

Chính phủ Quốc gia và chính quyền Thành phố chỉ có thể chi tiêu theo hạn định được

Quốc hội và Hội đồng Thành phố thông qua, theo tỉ lệ được ghi ra trong phần dưới đây

về Hạn định các Chi tiêu Chính phủ.

Hạn định các Chi tiêu Chính phủ

Sau khi tham khảo nhiều hạn mục chi tiêu của nhiều quốc gia giàu mạnh, Hiến pháp 7

buộc các hạn định chi tiêu chính phủ phải tuân thủ theo tỉ lệ phần trăm sau đây:

A. 20% vào An sinh xã hội.

B. 20% vào Giáo dục.

C. 20% vào Y tế.

D. 10% vào Giao thông và Bất động sản.

E. 10% vào An ninh và Quốc phòng.

F. 10% vào nợ quốc gia và chi phí đột xuất.

G. 10% vào lương bổng và chi tiêu hành chánh chính phủ.

A. Các chương trình An sinh Xã hội bao gồm:

- Chương trình hưu bổng cho người chưa từng đóng tiền vào Quỹ hưu bổng, hoặc có

đóng nhưng do quá ít nên số tiền lãnh hàng tháng không đủ mức tối thiểu.

- Chương trình giúp người nghèo, người tàn tật, người thiểu năng.

- Trợ cấp thất nghiệp.

- Chương trình giúp trẻ em cần giúp đỡ và người già không nơi nương tựa.

XXXVIII

Page 39: Thư Quốc Gia Việt Nam

Chính phủ quốc gia và tất cả mọi chính quyền địa phương bị buộc phải chi tiêu ít nhất

20% ngân sách vào ASXH. Đây thuộc vấn đề Hiến pháp, do đó không tới phiên các

chính phủ, chính quyền, hoặc Quốc hội hay Hội đồng Thành phố sửa đổi tỉ lệ dành cho

ASXH.

B. Giáo dục.

(còn tiếp)

XXXIX

Page 40: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 5

Xem xét và tranh luận về nền Giáo dục Việt Nam hiện nay

XL

Page 41: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 6

Ích lợi của HP7 trong việc phát triển khoa học kỹ thuật cao và chế tạo

hàng có giá trị tăng cao để xuất khẩu

XLI

Page 42: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 7

Xem xét và tranh luận về nền Quốc phòng Việt Nam hiện nay

XLII

Page 43: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 8

Ích lợi của HP7 trong việc tăng cường sức mạnh Quốc phòng Việt Nam

trong tân thiên niên kỷ

XLIII

Page 44: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 9

Xem xét và tranh luận về nền văn hóa và xã hội Việt Nam hiện nay

XLIV

Page 45: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 10

Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy Việt

Nam trong tân thiên niên kỷ

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Thư Quốc gia số 15 sẽ bàn đến việc quốc gia Việt Nam chúng ta ngày nay vẫn còn trong

thời phong kiến trong các mối liên hệ giữa chính quyền và nhân dân, do đó thua các quốc

gia Dân chủ khoảng 370 năm về phát triển tư duy lãnh đạo, các mối liên hệ chính quyền -

nhân dân.

Về văn hoá, xã hội, triết học, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, dân trí, sự thua kém này còn

xa vời hơn nữa.

Thư Quốc gia số 10 này sẽ khảo sát các Thời đại văn minh Âu châu từ thời Huyền sử đến

ngày nay, với trọng tâm vào các Thời Phục hưng, Cải cách, và Khai sáng trải qua suốt

khoảng bốn trăm năm, từ thế kỷ thứ 15 đến hết thế kỷ 18.

Sau đó Thư Quốc gia số 11 sẽ đưa ra lời đề nghị Việt Nam phát động một phong trào

toàn quốc theo mô hình các Thời đại văn minh này, để có thể tiếp bước vào Thời Hiện đại

và các Thời đại khác cho kịp với đà phát triển văn minh thế giới trong tân thế kỷ và tân

thiên niên kỷ hiện nay.

Khảo sát tổng quát các Thời đại văn minh Âu châu

XLV

Page 46: Thư Quốc Gia Việt Nam

Lịch sử Âu châu được chia làm nhiều thời đại, trong đó nhiều sử gia, và theo chúng tôi,

chia ra làm các thời đại sau đây. Về thời gian có thể có nhiều bất đồng giữa các sử gia, vì

các thời đại thường hoà lẫn vào nhau chứ không phân biệt từng năm, thậm chí thế kỷ, một

cách rõ ràng. Đại khái, lịch sử phát triển Âu châu được liệt kê ra như sau:

1. Thời Huyền sử, trước thế kỷ 8 trước Công nguyên.

2. Thời Cổ đại, từ thế kỷ 8 trước Công nguyên đến thế kỷ 5 sau Công nguyên.

3. Thời Trung cổ từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15.

4. Thời Phục hưng từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 16.

5. Thời Cải cách từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 17.

6. Thời Khai sáng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 18.

7. Thời Cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20.

8. Thời Hiện đại từ đầu thế kỷ 20 đến hiện nay.

9. Thời Nano từ khoảng năm 2025 trở đi.

10. Thời Singularity từ năm 2045 trở đi.

Tại Âu châu, sau khi Đế chế La mã lụi tàn vào thế kỷ thứ 5 sau Công nguyên, văn minh

bị trì trệ nhiều thế kỷ vì nhiều sách vở và văn hóa, văn minh La mã bị mai một đi. Châu

Âu không tiến bộ được gì đáng kể về khoa học kỹ thuật cũng như nghệ thuật và xã hội

trong suốt một ngàn năm.

Lý do là vì sau khi Đế chế La mã sụp đổ, một thời kỳ vô chính phủ, vô luật lệ bao trùm

toàn Âu châu. Một số người giàu có trở thành các lãnh chúa, địa chủ, và truyền thống

cha truyền con nối làm người giàu thêm giàu, người nghèo càng nghèo. Chinh chiến liên

miên giữa các địa chủ, lãnh chúa, chức sắc tôn giáo, càng làm kiệt quệ Âu châu. Để phục

vụ cho mỗi lãnh chúa giàu có là hàng chục ngàn nông dân nghèo khổ cùng cực. Các lãnh

chúa vừa tranh chấp đất đai, nhưng cũng vừa bắt tay nhau để bóc lột giới nông dân không

đất đai trồng trọt.

XLVI

Page 47: Thư Quốc Gia Việt Nam

Cuộc sống quá nghèo khổ bấp bênh, nên người dân phải dựa vào và đóng góp cho các địa

chủ, lãnh chúa, để được bảo vệ an ninh, do đó góp phần kéo dài thời đại này lên đến

mười thế kỷ. So với thời sống dưới Đế chế La mã, thời này người dân Âu châu sống

nghèo khổ hơn nhiều. Âu châu cuối thời kỳ này không tiến bộ gì bao nhiêu so với cách

đó một ngàn năm.

Thời kỳ này tệ hại đến mức Francesco Petrarca (ông sống từ 1304 đến 1374), một trong

các sáng tạo gia của Chủ nghĩa Nhân văn (humanism) hồi thế kỷ 14 mô tả đó là “Thời

đại Đen tối” (Dark Ages) của văn minh Âu châu.

Mãi cho đến khoảng đầu thế kỷ 15, từ Florence bên Ý, do sự góp sức trải qua trên gần

hai trăm năm của một số nhà nhân văn học như Saint Thomas Aquinas, Giotto di

Bondone, Francesco Petrarca, Leonardo Bruni, Manuel Chrysoloras, Desiderius Erasmus,

Filippo Brunelleschi, Lorenzo Valla, Poggio Bracciolini, một số nghệ thuật gia mới tạo

thành phong trào bi quan ca thán cho hiện tại vào lúc đó, và hồi tưởng lại dĩ vãng oai

hùng của nước Ý cách đó gần một ngàn năm, và văn minh Hy lạp cách đó hơn một ngàn

năm trăm năm. Họ tự hỏi, đâu rồi thời Đế chế La mã thống trị Âu châu, đâu rồi các tư

tưởng vĩ đại của các bậc đại hiền triết Hy lạp?

Thế là vô tình và không thể đoán trước, họ tạo thành phong trào Phục hưng kéo dài 200

năm từ thế kỷ 15 sang thế kỷ 16, với sự chỗi dậy mạnh mẻ, bừng tỉnh, của các phong

trào nhân văn, xã hội, nghệ thuật, khoa học, triết học, chẳng những tại quốc gia họ mà

còn lan ra toàn Âu châu, kết thúc Thời Trung cổ và bắt đầu Thời Cận đại, kéo dài cho đến

đầu thế kỷ 20 khi Thời Hiện đại là bước kế tiếp cho đến ngày nay.

Nhân dân Âu châu sau thời gian ngủ yên một ngàn năm trong Thời Trung cổ bổng trở

mình, phát triển mạnh mẻ trong nhiều lãnh vực như kiến trúc, văn học, âm nhạc, hội họa,

triết học, khoa học, kỹ thuật, vũ khí.

XLVII

Page 48: Thư Quốc Gia Việt Nam

Đây là thời kỳ cực thịnh tại Âu châu về rất nhiều mặt, dọn đường cho Thời đại Khai sáng

sau này nhấn mạnh hơn vào việc bức phá đi với quá khứ và tưởng tượng ra một thế giới

nơi quyền lực cai trị vào tay những ai có khả năng nhất, bao gồm các triết gia hoặc học

trò họ, hơn là chỉ vào giới địa chủ, lãnh chúa, chức sắc tôn giáo, như Thời Phục hưng trở

về trước (xin xem Thư Quốc gia số 15). Đây cũng là thời đại các quốc gia hùng mạnh

được hình thành như Pháp, Anh, Ý, Đức, Tây Ban Nha ngày nay.

Điều gì đã thúc đẩy sự khai sinh ra Phong trào / Thời đại Phục hưng này? Có lẽ điều kiện

cần và đủ là phải có một (1) sự bi quan ca thán lan rộng về hiện tại và (2) hoài niệm một

quá khứ đẹp đẽ đáng ghi nhớ nào đó, và tại châu Âu vào lúc đó thì không một quốc gia

nào có quá khứ oai hùng như nước Ý với nền văn minh của Đế chế La mã kéo dài nhiều

thế kỷ, và lãnh thổ Đế chế này trải rộng khắp Âu châu, qua đến vùng Trung Cận Đông.

Thời Cải cách chen giữa Thời Phục hưng và Khai sáng, chủ yếu tranh đấu cho điều các

người chủ xướng cho là bình đẳng trong tôn giáo.

Việt Nam ta có thể học hỏi gì từ lịch sử văn hóa, văn minh, triết học, khoa học kỹ thuật.

phát triển xã hội, chính trị Âu châu?

Mời Quốc dân, Đồng bào theo dõi Thư Quốc gia số 11 kế tiếp sẽ bàn về câu hỏi này, và

đề nghị các câu trả lời thích đáng.

- Nhân dân Việt Nam -

XLVIII

Page 49: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 11

Ích lợi của HP7 trong việc tái lập và phát triển quốc hồn quốc túy Việt

Nam trong tân thiên niên kỷ (tiếp theo)

Phong trào / Thời đại Phục hưng cho Việt Nam

Tại Việt Nam chúng ta, rất tiếc, do hoàn cảnh lịch sử luôn bị xâm lăng suốt gần 5000 năm

nay. Cho đến ngày nay nước ta vẫn đang bị ngoại bang xâm lăng trên đủ phương diện

không chỉ riêng về quân sự và lấn chiếm đất đai. Kẻ thù đang cố gắng đồng hóa dân tộc

ta về đủ mọi mặt từ chính trị đến văn hóa, từ xã hội đến ngay cả thực phẩm, phân bón,

thuốc trừ sâu.

Chưa bao giờ nước ta bị xâm lăng, đồng hóa toàn diện như hiện nay. Sơn hà đang nguy

biến, quốc gia đang thập tử nhất sinh, và phen này nếu không khéo lèo lái con thuyền

quốc gia ra khỏi nguy hiểm, chúng ta có thể bị xóa tên vĩnh viễn ra khỏi bản đồ thế giới.

Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử 4888 năm kể từ khi Vua Hùng dựng nước, chúng

ta không hề được ngơi nghỉ một phút nào để suy nghĩ về đường lối phát triển quốc gia,

dân tộc, theo hướng riêng của chúng ta qua suy nghĩ và thảo luận hơn là các sự thúc ép,

mua chuộc, đe dọa từ ngoại bang.

Chúng ta cũng không thể như vùng Florence bên Ý, vì chúng ta không có được một quá

khứ quá oai hùng nào để hồi tưởng và tiếc nuối.

Lịch sử của chúng ta tràn đầy các cuộc chiến chống ngoại xâm. “Anh hùng” trong tâm

khảm dân tộc ta là các anh hùng chống ngoại xâm chứ chẳng phải các nhà hiền triết cao

minh, các nghệ thuật gia tài giỏi có các danh họa và tác phẩm để đời, các kiến trúc sư vẽ

XLIX

Page 50: Thư Quốc Gia Việt Nam

nên những công trình xuyên thế kỷ, hay thiên tài khoa học đạt trình độ đủ cao để cả thế

giới biết đến.

Như vậy, không lẽ chúng ta lại tạo ra thêm các anh hùng quân đội, tạo ra các cuộc chiến

để tìm lại vài kỷ niệm đáng ghi nhớ?

Như vậy, dường như chúng ta chỉ còn sự bi quan, ca thán lan rộng về tình trạng quốc gia

hiện tại và trong tương lai, và thứ yếu là một hoài niệm quá khứ nào đó, cho dù khá

gượng ép, để thử tạo thành một phong trào, một luồng cổ vũ, cho các cố gắng chúng ta sẽ

ráng thực hiện để thúc đẩy một Thời đại Phục Hưng (Phục lại và Hưng thịnh hóa) của

dân tộc ta xem sao.

Những điều chúng ta có thể làm

Đó là Phục hưng lại Quốc hồn Quốc túy Việt Nam. Đó là Cải cách toàn diện. Đó là

Khai sáng cho nhân dân ta về các tư tưởng lập quốc và phát triển xã hội, chính trị Âu

châu. Chúng ta không có 400 năm như Âu châu từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 để mày mò

qua ba Thời đại để tìm ra phương hướng tốt nhất để thay đổi chính trị, xã hội theo cách

độc đáo riêng của Việt Nam.

Chúng ta cũng không có 200 năm như Âu châu trong thế kỷ 19, 20 để mày mò tìm đọc đủ

loại chủ nghĩa chính trị để áp dụng thử nghiệm vào Việt Nam.

Thư Quốc gia số 41 sẽ chứng minh triết học trị quốc Âu châu vượt trội hơn hẳn triết học

Đông phương do 7 đại triết gia Trung quốc tạo ra.

Như vậy, chúng ta còn chần chờ gì mà không học theo, ứng dụng, các kinh nghiệm lập

quốc, vệ quốc, và phát triển chính trị, xã hội theo Âu châu, để chúng ta đánh bại kẻ thù

L

Page 51: Thư Quốc Gia Việt Nam

xâm lăng đang ôm khư khư các chủ thuyết do các đại triết gia của họ viết ra từ 2500 năm

trước?

Trong thời điểm hiện tại, năm 2009, chính trị tại Việt Nam không cho phép bất cứ điều

cải cách, học hỏi nào như trên xảy ra. Vì vậy, tiếp tục nền chính trị tại Việt Nam hiện tại

sẽ đồng nghĩa với việc Việt Nam bị xâm lăng, đồng hoá, và bị xóa tên khỏi bản đồ thế

giới. Ngay vào lúc này, nhiều hòn đảo, quần đảo của Việt Nam tại biển Đông đã bị mất

tên, bị ghi vào sách địa lý của quốc gia xâm lăng rằng đó là của họ.

Như vậy, nói khác đi nhưng cùng một ý tưởng, muốn tránh khỏi việc bị xâm lăng và mất

tên trên bản đồ thế giới, người Việt Nam không còn cách nào khác ngoài việc phải thay

đổi chính trị Việt Nam một cách toàn diện, tận nền tảng lập quốc, và Hiến pháp 7 được

viết ra cũng vì lý do này.

Nếu Hiến pháp 7 được áp dụng, người dân Việt Nam có thể sử dụng một số điều khoản

trong đó để Thoát Á, thoát phụ thuộc văn hóa, văn minh Trung quốc, để rút ngắn thời

gian học tập Âu châu, rút ngắn sáu trăm năm kinh nghiệm lịch sử của họ từ thế kỷ 15 đến

thế kỷ 20 xuống còn vài mươi năm, để Việt Nam thoát ra khỏi thời Trung cổ, và bước

vào thời Phục hưng, Cải cách, Khai sáng, và sau đó là Cách mạng công nghệ, Hiện đại,

và thời Nano trong vòng khoảng nửa thế kỷ tới đây.

Sau đây là các đề nghị thực hiện tại Việt Nam Dân Quốc một khi Hiến pháp 7 được nhân

dân Việt Nam phê chuẩn. Không thể ghi ra tất cả, sau đây chỉ là tóm lược vài điều trong

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam, thuộc Chương I, và là chương quan trọng

nhất, của HP7.

Ích lợi của HP7 trong việc Tái lập và Phát triển Quốc hồn Quốc túy Việt Nam trong

Tân Thiên niên kỷ

LI

Page 52: Thư Quốc Gia Việt Nam

1. Chương 1, Điều 1, cho phép Tự do Ngôn luận trong kiểm soát tại Việt Nam. Không

hạn chế các tư tưởng chính trị, triết học chính thức. Người Âu châu mất ba trăm năm

trong thời Phục hưng do Leonardo da Vinci khởi đầu vào thế kỷ 15, sang qua Cải cách do

Martin Luther và John Calvin, cho đến thế kỷ 17 mới chỉ bắt đầu vào thời Khai sáng do

René Descartes chủ xướng, có được sự tự do ngôn luận về phương pháp quản trị quốc

gia, giành quyền hành ra khỏi tay các địa chủ, lãnh chúa, quân vương.

Sau đó người Âu châu lại mất thêm ba trăm năm mới đạt được tự do ngôn luận như ngày

nay. HP7 sẽ rút ngắn thời gian này xuống còn vài năm. Dự tính sẽ mất khoảng 5 năm để

soạn thảo các bộ luật về Tự do Ngôn luận trong kiểm soát và chừng mực sau khi HP7

được thực thi tại Việt Nam.

2. Chương 1, Điều 2, Phần 3, 4 bảo đảm 20% ngân sách quốc gia phải được chi dụng vào

an sinh xã hội và y tế. Dân tộc ta vốn có tính lương thiện, “tứ hải giai huynh đệ”, “một

con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”, chúng ta thà bớt đi thức ăn trên bàn để chia sớt cho

người nghèo, già nua, bệnh tật. chứ không muốn ăn no trong khi đồng bào xung quanh

đang đói khát.

Hiến pháp 7 đặt nền tảng trên chữ NHÂN, và Việt Nam Dân Quốc cũng vậy.

Người Âu châu mất 600 năm sau Thời Trung cổ mới có được an sinh xã hội, người Việt

Nam ta chỉ vài năm sau khi phê duyệt HP7 sẽ có được việc này. Thư Quốc gia số 91 có

ghi, sẽ có Bộ An sinh Xã hội; và Thư Quốc gia số 93 có ghi, sẽ có Cơ quan Chuyên trách

về An sinh Xã hội trực thuộc Văn phòng Tổng thống. Nhiệm vụ chính của các nơi này là

làm sao sử dụng 20% ngân sách quốc gia, thành phố, một cách tối ưu nhất cho lợi ích dân

nghèo, người già, người bệnh.

LII

Page 53: Thư Quốc Gia Việt Nam

3. Chương 1, Điều 3, bảo đảm nhân dân được quyền tự do đi bầu, và Điều 4 cho phép

mọi người bình đẳng trước Pháp luật. Tổng thống Việt Nam Dân Quốc nếu phạm luật sẽ

bị đồng tội với bất cứ người dân nào, và quyền truy tố Tổng thống không nằm trong tay

Hành pháp quyết định, do đó cho dù muốn, Tổng thống không thể tự bao che cho chính

mình, thì làm sao có nạn một đảng phái nào đó một tay che mặt trời công lý như tại Việt

Nam hiện nay?

Chính trị Việt Nam hiện nay còn đang trong thời Trung cổ, quyền hành không vào tay số

người tài giỏi nhất như thời Khai sáng đề xướng cách đây 370 năm, lại càng không về tay

nhân dân như hiện nay tại Âu châu. Phải mất sáu trăm năm tranh đấu kịch liệt, nhiều trận

chiến cục bộ và thế giới kinh hồn, người Âu châu mới có được tự do bầu cử, mọi người

mới có được quyền bình đẳng trước pháp luật.

Nhân dân Việt Nam về nguyên tắc sẽ có ngay các quyền này một ngày sau khi HP7 được

ít nhất 2/3 nhân dân Việt Nam phê chuẩn, tuy về chi tiết sẽ mất vài năm soạn luật.

4. Chương 1, Điều 6, bảo đảm giáo dục miễn phí cho mọi đồng bào từ mẫu giáo đến hết

lớp 9. Điều này sẽ giúp một số đông, có thể lên đến vài mươi triệu đồng bào, có được

một sự hiểu biết cần thiết để họ có thể tìm việc làm và hoàn thành nhiệm vụ với xã hội,

quốc gia, gia đình một cách hoàn chỉnh hơn.

Phần 5 trong Điều 6, Chương 1 có ghi, ít nhất 20% ngân sách quốc gia và thành phố phải

được chi dụng vào giáo dục. Ngoài việc cung cấp cho các trường phổ thông và đại học,

có được thêm hổ trợ tài chánh từ chính quyền các cấp, nhiều phong trào học thuật sẽ được

tổ chức, ví dụ như phong trào viết văn bằng Việt, Anh, Pháp, Đức ngữ, viết lý luận triết

học, xã hội học, chính trị học.

Xã hội Việt Nam sẽ được đa dạng hóa mau chóng từ các phong trào, cuộc tranh luận, thi

tài, học thuật kể trên. Dễ dàng nhận thấy Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc chỉ trong một,

LIII

Page 54: Thư Quốc Gia Việt Nam

hai thế hệ, và nhất là sẽ rất đồng bộ vì tất cả nhân dân, chỉ trừ một số ít bị bệnh thiểu trí

năng, đều sẽ có dịp học hành với tất cả khả năng và không gì cản trở bất cứ người dân

nào học cho đến cấp cao nhất trừ chính khả năng của riêng họ mà thôi.

Dân tộc ta vốn tính chăm chỉ, hiếu học, nhưng nhiều thiên niên kỷ qua chúng ta đã học

sai và bị dạy sai. Chúng ta học triết từ các triết gia Trung quốc, nay càng ngày càng

nghiệm ra họ sai lầm rất nhiều. Như Thư Quốc gia 41 chứng minh, quốc gia nào lập

quốc trên nền tảng Khổng Mạnh thì chắc chắn đi vào ngõ cụt, nhân dân nghèo đói.

Nếu không nhờ văn minh Âu Mỹ, các triết gia, giáo dục gia Âu Mỹ, thì nay phần còn lại

của thế giới còn sống trong tăm tối theo cả nghĩa đen vì không có điện, tuổi thọ trung

bình không quá 40 vì không có vắc-xin, còn đi xe ngựa, uống nước giếng.

Nhân dân Việt Nam, qua việc chọn Hiến pháp 7, sẽ đồng lúc chọn Thoát Á, chọn Tây Du

Học, để phát triển quốc gia.

Thư Quốc gia số 4, 6, 8, 13 bàn về các lợi ích khác mà Hiến pháp 7 sẽ đem lại cho nhân

dân và quốc gia Việt Nam trong việc phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc phòng,

và nhiều điều khác.

- Nhân dân Việt Nam -

LIV

Page 55: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 12

Xem xét và tranh luận về các vấn đề khác, chưa được bàn đến trên đây,

tại Việt Nam hiện nay

LV

Page 56: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 13

Ích lợi của HP7 trong việc giải quyết các vấn đề khác, chưa được bàn

đến trên đây, để kiến dựng một quốc gia Việt Nam hùng mạnh trong tân

thiên niên kỷ

LVI

Page 57: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 14

Trả lời các lời phản đối HP7

LVII

Page 58: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 15

Dân chủ là Đạo đức; một Hiến pháp Dân chủ là một Hiến pháp Đạo

đức

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tổ quốc Việt Nam chúng ta phải tiến hóa lên một tầm cao mới, phải có Dân chủ, vì Dân

chủ LÀ Đạo đức, là hợp lòng người, là tiến hóa xã hội và phản ảnh văn minh nhân loại

hiện đại.

Việt Nam không thể mãi sống trong thời Phong kiến nơi võ lực quyết định quyền hành

chính trị, quản trị quốc gia. Phong kiến Đảng chủ hiện nay tại Việt Nam đi ngược lại lịch

sử, văn minh nhân loại, ngược lại Triết học (Philosophy), Luận lý (Logic), Đạo đức

(Ethics), và Nhận thức (Epistemology).

Đôi giòng lịch sử, nước Pháp cùng với Anh, Đức có ảnh hưởng lớn nhất trong việc thành

lập trật tự thế giới hiện nay, và Bộ Ba này có thể được gọi là Đệ Tam Đế Chế đã có ảnh

hưởng lớn trong việc thành lập Hoa kỳ, để cùng với Hoa kỳ lập thành khối Thế giới Tự

do ngày nay, và trong 20 năm qua đã có sự gia nhập của 15 quốc gia trước kia thuộc ý

thức hệ Cộng sản vào khối này.

Nói về thời kỳ tách rời khỏi Phong kiến, thì phải nhắc đến Thời đại Khai sáng (Age of

Enlightenment) với các bậc trí giả lập nên nền Dân Chủ Cộng Hòa toàn thế giới, tuy lúc

đầu họ không dự định như vậy, trong đó khởi đầu là do công lao của René Descartes khi

ông xuất bản quyển Discours de la Méthode năm 1637, và kết thúc bằng sự qua đời của

Voltaire năm 1778.

Lịch sử thế giới chẳng qua xoay quanh hai chữ “QUYỀN, LỰC”. Sau đây là vài phân

tích ngắn về Ba thời kỳ mà quyền lực được chia sẻ trong lịch sử nhân loại. Thư Quốc gia

LVIII

Page 59: Thư Quốc Gia Việt Nam

này sau đó sẽ nêu ra vì sao Dân chủ và Đạo đức luôn đi đôi với nhau, và vì sao Hiến pháp

7 được đặt trên cả hai nền tảng vững chắc này.-------------------

1. Thời Phong kiến, Quyền Lực nằm trong tay vua, lãnh địa, hoàng đế, sứ quân, v.v…

hoàn toàn chỉ do võ lực làm nên chứ không hề do Lý Lẽ, Lý Luận. Nhìn một cách trừu

tượng hơn thì bất cứ chế độ nào mà Quyền Lực chỉ do Võ Lực tạo nên đều phải gọi là

Chế độ Phong kiến.

Do đó, trên thế giới hiện nay còn vài Chế độ Phong kiến, trong đó có Trung quốc, Bắc

hàn, Việt Nam, Cuba.

2. Kế đến là Thời đại Khai sáng mà Triết gia Immanuel Kant gọi tắt chỉ trong một câu, đó

là thời người ta bắt đầu "được tự do sử dụng trí thông minh của riêng họ” (freedom to use

one’s own intelligence).

Thời kỳ này, Quyền Lực được chuyển sang các thành phần tư sản, quý tộc, nói chung là

các thành phần khoa bảng, có học thức, hoặc các vì vua có học dưới sự cố vấn và giám

sát của các nhà triết học như René Descartes.

Thời kỳ này kéo dài khoảng 150 năm tại châu Âu, bắt đầu khoảng năm 1637 và kết thúc

năm 1778. Khắp thế giới nổi lên phong trào chống chế độ Phong kiến. Tại Hoa kỳ có

cách mạng chống vua Anh quốc, bắt đầu từ Boston Tea Party và thành công với Bản

Tuyên ngôn Độc lập năm 1776.

Khởi đầu, tại Hoa kỳ, quyền lực chuyển qua từ vua Anh quốc sang các nhà tư sản, quý

tộc Hoa kỳ, chứ chưa đến tay nhân dân, phụ nữ, người da màu. Mãi đến gần 200 sau, thời

Martin Luther King Jr., thì Hoa kỳ mới có Dân chủ hiện đại như ngày nay.

Tại Pháp cũng có cuộc Cách mạng thành lập Đệ Nhất Cộng hòa năm 1792, tuy nhiên Nền

LIX

Page 60: Thư Quốc Gia Việt Nam

Cộng hòa này sa vào nhiều vấn đề nghiêm trọng về triết học trị quốc, về chia sẻ quyền

hành giữa các phe nhóm tư sản, quý tộc nên thoái hóa mau chóng và tạo điều kiện cho

Napoléon lật đổ năm 1804, kết thúc 12 năm nền Đệ Nhất Cộng hòa.

Nhân dân Pháp khi đó đã chán ghét nền Cộng hòa nên ủng hộ Napoléon rất mạnh. Sau đó

còn giằng co qua thêm 150 năm tiền Dân chủ, mãi cho đến 1958, tức hơn 300 năm sau

Descartes, nước Pháp mới có nền Dân chủ thật sự:

Đệ Nhất Cộng Hòa: 1792-1804

Đệ Nhị Cộng Hòa: 1848-1852

Đệ Tam Cộng Hòa: 1870-1940

Đệ Tứ Cộng Hòa: 1946-1958

Đệ Ngũ Cộng Hòa: 1958- hiện nay

3. Hiện nay, khắp thế giới đa số các quốc gia đều có Dân chủ, nơi Lý Trí, Lý Lẽ, Lý

Luận, từ NHÂN DÂN mà ra làm nền tảng, nguồn gốc, và tính chính đáng của mọi Quyền

Lực kể cả quyền lãnh đạo quốc gia.

Điều này khác với Thời đại Khai sáng tuy cũng đề cao Lý Trí, Lý Lẽ, Lý Luận, nhưng chỉ

từ các bậc khoa bảng, giàu có, giai cấp tư sản, quý tộc mà ra, vì khi đó Nhân dân còn quá

thất học, đến mức chính Voltaire còn chống lại việc quyền lực vào tay Nhân dân vì theo

ông như vậy sẽ “spreading the idiocy of the masses” (trải rộng ra sự đần độn của dân

chúng).

Nói tóm, (a) thời Phong kiến, quyền lực trong tay ai có võ lực cao nhất, mạnh nắm đấm

nhất; (b) Thời đại Khai sáng, quyền lực trong tay ai có lý, có học nhất, có ngôn từ cao

siêu nhất; (c) thời Dân chủ, quyền lực nằm trong tay Nhân dân bất kể họ có học hay

không.

-------------------

LX

Page 61: Thư Quốc Gia Việt Nam

Các quốc gia Đông Nam Á tuy chậm trễ sau Anh, Pháp, Đức, Hoa kỳ vài mươi năm

nhưng cũng có được Dân chủ, tuy nhiều khi còn bị Phong kiến cản trở như tại Thái lan

nơi nhà Vua còn can dự rất sâu vào, và đôi khi quyết định, việc lật đổ các chế độ Dân chủ

cho dân bầu ra.

Tại Việt Nam thì còn dậm chân tại chỗ ở thời Phong kiến, do đó thua các quốc gia Dân

chủ khoảng 370 năm về phát triển tư duy lãnh đạo, các mối liên hệ chính quyền - nhân

dân.

Quyền Lực tại Việt Nam là do bạo lực, võ lực mà ra, chứ không do Lý Lẽ, Lý Luận như

Thời đại Khai sáng 1637-1778 tại Pháp, và lại càng không từ Nhân dân mà ra như hiện

nay tại đa số các quốc gia có Dân chủ.

Tại Việt Nam hiện nay, trong chính trị, người ta chưa được như Immanuel Kant miêu tả,

còn chưa "được tự do sử dụng trí thông minh của riêng họ”. Điều 4 Hiến pháp Việt Nam

hiện nay ghi rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam... là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội".

Trong khi đó, Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam

1992 tất cả đều chưa từng có được MỘT phiếu bầu tự do từ Nhân dân.

Thua xa nhân dân Anh, Đức, Pháp từ 372 năm trước, cho đến ngày nay mọi người Việt

Nam đều không được phép "sử dụng trí thông minh của riêng họ" để nói lên rằng "Đảng

Cộng sản Việt Nam KHÔNG thể là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Việt Nam", vì

nếu làm như vậy họ chắc chắc bị ở tù, mọi thân nhân, người trong gia đình đều sẽ bị toàn

bộ hệ thống chính trị, truyền thông đại chúng triệt hại, chế giễu, cho đến chết mới thôi.

Chính quyền Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam 1992, do đó, là

LXI

Page 62: Thư Quốc Gia Việt Nam

các thực thể de facto, hiện thực, chứ không chính thực, không bona fide - nghĩa là Hiện

hữu chứ không Chính đáng.

"Luật pháp" không do Nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra là "Luật pháp" vô giá trị,

hoặc chỉ có giá trị đối với người viết ra mà thôi.

Chính quyền Việt Nam hiện nay có mức độ Chính đáng cùng lắm chỉ như các chính

quyền thời Phong kiến tại Việt Nam trong 4500 năm trước và kết thúc thời vua Bảo đại,

nếu đem so sánh với Pháp thì chỉ như chính quyền Napoléon tuy có khác rất xa là cả ba

đời vua Napoléon Đệ Nhất, Nhị, Tam đều mở mang bờ cõi nước Pháp, trong khi chính

quyền Việt Nam thu nhỏ bờ cõi Việt Nam, nhượng vùng biển, tài nguyên đất đai, bầu

trời, lãnh thổ (SEAL, sea, earth, air, land) cho Trung quốc là một chính quyền Phong kiến

khác hiện bảo hộ cho Chính quyền Việt Nam.

-------------------

Tuy nhiên, cho dù Dân chủ là văn minh, là khuynh hướng phát triển tất yếu của mọi

chính phủ, quốc gia giàu mạnh khắp năm châu, nhưng Dân chủ có phải là một ước vọng

có tính Đạo đức xã hội hay không? Dưới đây, xin được chứng minh điều này.

Dân chủ tự bản thể bao gồm nhiều ngành học và cần đến kết quả từ chính trị học, xã hội

học, kinh tế học, để đưa ra được các sự chỉ dẫn thực thể này.

Dân chủ liên quan đại thể đến một phương pháp trong đó một nhóm người nào đó cùng

quyết định, với đặc điểm là có sự bình đẳng trong các người tham gia vào giai đoạn ban

đầu trong quyết định tập thể cuối cùng.

Phương pháp "Dân chủ Lập pháp" tốt hơn các phương pháp bất Dân chủ trong ba cách:

chiến lược, trí thức, và qua tăng tiến phẩm giá của các công dân Dân chủ.

LXII

Page 63: Thư Quốc Gia Việt Nam

Về CHIẾN LƯỢC, Dân chủ có lợi thế vì thúc đẩy các người lập quyết định phải tính đến

lợi ích, quyền lực, và ý kiến của đa số quần chúng trong xã hội. Vì Dân chủ cung cấp

quyền lực chính trị cho mọi người, nhiều người được kể đến và có ảnh hưởng hơn là dưới

các chế độ quý tộc, quân chủ, và Đảng chủ.

Về TRÍ TUỆ, Dân chủ là phương pháp lập quyết định tối ưu nhất, trên căn bản rằng đó là

một điều nói chung rất đáng tin cậy nếu các thành viên được giúp tận tình để họ khám

phá ra các quyết định đúng.

Bởi vì Dân chủ đem tuyệt đại đa số quần chúng vào tiến trình lập quyết định, Dân chủ có

thể sử dụng nhiều nguồn thông tin và thẩm định có tính chỉ trích về luật pháp và chính

sách.

Việc lập quyết định một cách Dân chủ thường được đặt trên nhiều tin tức có được về lợi

ích và sự thiệt hại cho quần chúng, do đó nhiều thể chế và cơ cấu chính trị, xã hội sẽ được

phát triển để tăng tiến các lợi ích đó và giảm thiểu thiệt hại, ví dụ như xây cất một nhà

máy phải đi cùng lúc với việc xây bãi chứa chất thải và lập quy trình phân hủy các chất

thải đó. Cùng lúc phải phát triển cơ quan quản lý chất thải, do nhân dân giám sát.

Hơn nữa, việc thảo luận rộng khắp, tiêu biểu cho Dân chủ, sẽ nâng cao các thẩm định có

tính chỉ trích có nguồn gốc từ nhiều tư tưởng Đạo đức khác nhau gộp lại để hướng dẫn

các người lập quyết định phải dung hòa và quan tâm đến các ý kiến khác biệt.

Về NHÂN CÁCH, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng đứng lên đấu tranh cho

chính họ hơn là các phương cách quản trị khác bởi vì Dân chủ làm cho các quyết định tập

thể tùy thuộc vào quần chúng hơn là các chính phủ thuộc giới quý tộc, quân sự, hay Đảng

chủ.

Vì vậy, trong các xã hội Dân chủ, các cá nhân được khuyến khích nên tự chủ nhiều hơn.

LXIII

Page 64: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thêm vào đó, Dân chủ có khuynh hướng làm quần chúng suy nghĩ cẩn thận và có lý trí

hơn vì nếu họ làm như vậy thì có thể đem lại các sự thay đổi trong các sự việc họ quan

tâm đến.

-------------------

Do đó, Dân chủ có khuynh hướng tăng trưởng phẩm giá Đạo đức của công dân. Khi các

công dân tham gia vào tiến trình lập quyết định, họ phải lắng nghe người khác, họ phải

giải thích các ý tưởng của họ cho người khác và họ bị buộc phải suy nghĩ phần nào trong

địa vị và với quyền lợi của người khác.

Khi các công dân ở vào hoàn cảnh đó, họ thật tình suy nghĩ cho lợi ích và công lý cho

mọi người. Từ đó, các tiến trình Dân chủ có khuynh hướng tăng cường tự chủ, lý trí, và

Đạo đức của các tham dự viên.

Bởi vì các hiệu quả tốt đẹp này được cho là đáng tôn trọng và ao ước, Dân chủ cũng được

cho là đáng tôn trọng và ao ước hơn là các phương cách quản trị khác.

Từ các điều trên, rõ ràng là Dân chủ đem lại Đạo đức cho nhân dân, và cùng lúc nhân dân

nào có Đạo đức mới có thể tham gia vào tiến trình Dân chủ một cách tốt đẹp, dứt khoát.

Một chế độ chính trị vô Dân chủ là một chế độ vô Đạo đức. Cùng lý luận này, một chế độ

chính trị vô Đạo đức chỉ có thể tạo nên một chế độ vô Dân chủ.

Dân chủ và Đạo đức luôn đi cùng lúc, luôn tăng tiến cho nhau, tạo ra một vòng xoáy cộng

hưởng để cả hai cùng phát triển vô cùng tận.

-------------------

LXIV

Page 65: Thư Quốc Gia Việt Nam

Hiến pháp 7 được đặt trên nền tảng cộng hưởng của cả Dân chủ lẫn Đạo đức, với 12 Điều

trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt nam. Đa số các quyền này hiện nay người

dân Việt Nam không hề được hưởng, hoặc thậm chí nghe thấy.

Hiến pháp 7 không thể bảo đảm mọi điều Đạo đức, Dân chủ đều sẽ được phát triển theo

sự mong đợi của mọi người. Sẽ có người thất vọng vì Đạo đức và Dân chủ không đủ cao,

cũng sẽ có người thất vọng vì quyền lợi vô Đạo đức, vô Dân chủ của họ bị hạn chế hoặc

tiêu trừ bởi Hiến pháp 7.

Điều Hiến pháp 7 có thể bảo đảm là, người dân Việt Nam sẽ có cơ hội tăng tiến nhân

phẩm của họ, có thêm nhân quyền, Dân chủ, và Đạo đức theo cách, mức độ mà đại đa số

nhân dân Việt Nam sẽ bầu chọn.

Vì lẽ, Hiến pháp 7 là một Hiến pháp có, được đặt nền tảng trên, và bao gồm, Đạo đức và

Dân chủ.

Quá trình xây dựng, quảng bá, gìn giữ Hiến pháp 7 là quá trình Đạo đức Lập Hiến, Dân

chủ Lập Hiến. Hy vọng toàn thể quốc dân, đồng bào sẽ tham gia vào tiến trình này.

- Nhân dân Việt Nam -

LXV

Page 66: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 16

Ý muốn của nhân dân là điều luật Tối thượng của quốc gia, đại diện bởi

HP7

LXVI

Page 67: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 17

Không hình sự hóa mọi khác biệt quan điểm chính trị, đảng cầm quyền

không được sử dụng quyền lực trấn áp các tư tưởng khác biệt

LXVII

Page 68: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 18

Bất bạo động và bất sử dụng bạo lực thể xác hoặc đe dọa tinh thần

trong mọi sinh hoạt bao gồm chính trị, tôn giáo, giáo dục, ngay cả đối

với tù nhân

LXVIII

Page 69: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 19

Về Quốc ca và Quốc kỳ

LXIX

Page 70: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 20

Ba tôn chỉ của Việt Nam Dân Quốc: Tự do, Bình đẳng, Sự thật

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Mỗi quốc gia, thể chế, định chế đều bao gồm một số giá trị căn bản nào đó tượng trưng

cho thực thế đó. Ba Tôn chỉ đại diện cho các giá trị căn bản của Việt Nam Dân Quốc sẽ

là Tự do, Bình đẳng, và Sự thật. Thư Quốc gia số 20 sẽ bàn về mỗi sự lựa chọn này,

cùng các điều lợi ích, thiệt hại, các sự lựa chọn này sẽ đem lại cho Quốc dân, Đồng bào

trong tân thiên niên kỷ.

VỀ TỰ DO

Có nhiều cách định nghĩa Tự do, trong khuôn khổ bài viết này, Tự do xác định một tình

trạng trong đó một cá nhân có quyền hành động theo ý muốn riêng của người đó, đồng

nghĩa với quyền không hành động theo ý muốn người khác khi người đó không cùng chia

sẻ ý tưởng. Tự do cũng liên quan đến một tình trạng được cung cấp cho tất cả các sự

chọn lựa có thể có, về mặt tinh thần và vật chất, và không bị cung cấp các điều về tinh

thần và vật chất có thể có hại.

Do đó, Tự do có nhiều cấp bậc khác nhau, người hiểu biết cao, người có tài sản lớn, sẽ có

Tự do cao hơn người có tầm hiểu biết thấp và người có tài sản hạn chế. Ví dụ, người đọc

được nhiều ngoại ngữ sẽ có sự Tự do chọn lựa đọc sách bằng nhiều ngoại ngữ, trong khi

người chỉ biết Việt ngữ chỉ có thể có Tự do chọn lựa các sách vở, tài liệu bằng Việt ngữ.

Tương tự như vậy về tài sản trong việc chọn lựa các phương tiện vật chất và tinh thần.

Đó là các mặt Tự do Thực định (positive liberty), có nghĩa người thụ hưởng được quyền

chọn lựa theo ý riêng mình.

LXX

Page 71: Thư Quốc Gia Việt Nam

Theo định nghĩa này, tất cả chúng ta đều có nhiều việc Tự do Thực định đang bị hạn chế,

hạn hẹp, nhưng không nhận thức ra được vì chúng ta đã quen nhận định rằng các việc

"ngoài tầm tay với" không thuộc quyền Tự do lựa chọn của chúng ta. Hiến pháp 7 sẽ cố

gắng cung cấp một số điều Tự do Thực định cho mọi người dân Việt Nam mà chính

nhiều người dân Việt Nam hiện nay không biết đến để đòi hỏi quyền lợi công dân chính

đáng của họ, như sẽ bàn tiếp trong phần sau đây.

Về mặt Tự do Phản định (negative liberty), có nghĩa người thụ hưởng không bị cung cấp

cho các điều xấu xa và do đó khỏi cần phải quan tâm và bị ảnh hướng xấu vì các việc

này, Hiến pháp 7 bảo đảm rằng nhân dân Việt Nam sẽ không bị cung cấp các điều về tinh

thần và vật chất có hại, ví dụ như những tà giáo gây nguy hại, những loại thuốc độc hại,

những điều trái thuần phong mỹ tục, những điều sai lịch sử hiện đang lưu hành trong sách

giáo khoa, nạn ép buộc phải hối lộ cho quan chức, các tư tưởng chính trị và kinh tế sai

lầm hiện đang bị lên án khắp nơi trên thế giới, nạn ô nhiễm môi trường quá đáng, cùng

nhiều điều khác không thể kể ra hết nơi đây.

Hiến pháp 7 sẽ cung cấp cho Quốc dân Đồng bào rất nhiều điều thuộc Tự do Thực định

và Tự do Phản định.

Về Tự do Thực định, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam thuộc Chương I trong

Hiến pháp 7 có ghi ra 11 điều Tự do mà Quốc dân, Đồng bào sẽ được hưởng, cùng một

điều mô tả một số hạn định của các Nhân quyền này. Các điều Tự do Thực định được mô

tả trong Bản Tuyên ngôn này bao gồm Tự do ngôn luận, Tự do bầu cử và ứng cử, Tự do

tin ngưỡng, lương tâm, và tôn giáo, Tự do học hỏi, Tự do hội họp, Tự do di chuyển và

chọn nơi cư trú, Tự do thành lập hội đoàn, Tự do kháng nghị các điều luật và viên chức

chính phủ.

Trong học đường, học sinh sinh viên sẽ được cung cấp nhiều Tự do Phản định, họ sẽ Tự

do khỏi sự sợ hãi thầy cô, khỏi các bài học triết ngoại lai có tính chất ép buộc tư tưởng,

LXXI

Page 72: Thư Quốc Gia Việt Nam

khỏi việc sợ không có tiền đóng học phí, khỏi việc sợ bị nhồi nhét quá nhiều bài học lỗi

thời, vô ích, không thực tế.

Trong xã hội, nhân dân Việt Nam sẽ được cung cấp nhiều điều luật nhằm nâng cao mức

độ Tự do Phản định, đó là Tự do khỏi bị quan chức nhũng nhiễu, áp bức, khỏi bị môi

trường gây hại, khỏi bị ép buộc phải theo một tư tưởng chính trị nào đó, khỏi bị các tà

giáo, các điều trái thuần phong mỹ tục làm bại hoại xã hội. Các chi tiết còn rất nhiều,

khó thể kể ra hết tại đây.

VỀ BÌNH ĐẲNG

Bình đẳng trong phạm trù xã hội, chính trị bao gồm - nhưng không chỉ hạn hẹp trong

khuôn khổ - bình đẳng trước pháp luật; bình đẳng về cơ hội trong giáo dục, việc làm, y tế;

bình đẳng về giới tính, bình đẳng về sắc tộc, bình đẳng về tôn giáo.

Bình đẳng trước luật pháp là một nguyên tắc trong đó mọi cá nhân đều được hưởng mọi

điều luật như nhau, và không cá nhân hoặc phe nhóm nào có quyền lợi luật pháp đặc biệt.

Hiện nay, tại Việt Nam vẫn còn một điều luật tuy luôn luôn áp dụng nhưng không ghi ra

rõ ràng - cũng như tất cả mọi điều luật thành văn hoặc bất thành văn khác đều không do

nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bầu chọn - ghi rằng các Đảng viên Đảng Cộng sản đều

không thể bị Công an điều tra các hành vi tội phạm trừ khi được Đảng Ủy cho phép.

Quyền bình đẳng trước pháp luật mà Hiến pháp 7 đề nghị sẽ không cho phép bất cứ một

đoàn thể, đảng phái, phe nhóm, nào có quyền đặc miễn như vậy kể cả các nhân vật cao

cấp nhất thuộc chính phủ quốc gia, và nói chung không cho phép bất cứ quyền đặc miễn

nào khác, trừ các quyền được ghi trong Hiến pháp trong đó các truy tố Dân sự (civil

proceedings) sẽ được dời lại - chứ không bãi bỏ - cho đến khi một vị dân cử không còn

giữ nhiệm vụ. Lý do chỉ là để tránh các đối thủ chính trị gây rối bằng các vụ kiện tụng

Dân sự nhỏ nhặt, làm ảnh hưởng đến các việc công phục vụ cho số đông nhân dân.

LXXII

Page 73: Thư Quốc Gia Việt Nam

Như vậy, các Thượng Thẩm phán sẽ được hoãn các truy tố Dân sự tối đa 12 năm, còn

Tổng thống và các nhân vật trong Quốc hội sẽ được hoãn truy tố Dân sự tối đa 8 năm.

Các truy tố Hình sự như tham nhũng, phản quốc, v.v... vẫn được tiến hành bởi Tư pháp

mà không có sự can thiệp của Hành pháp, Lập pháp.

Các vị dân cử ngoài ra còn có thể bị điều tra khắc khe hơn dân thường do nhiều ủy ban,

phân ban, trong Quốc hội hoặc Tình báo Quân đội, Cảnh sát Đặc nhiệm chuyên việc điều

tra, theo dõi các vấn đề có liên quan đến an ninh quốc gia. Trong mọi trường hợp, sẽ

không có án tử hình, không có tra tấn, và bị can có toàn quyền tự bào chữa hoặc mời luật

sư bào chữa. Ngoại trừ trường hợp có liên quan đến bí mật an ninh quốc phòng, các

phiên tòa này sẽ được xử công khai và trình chiếu trên các hệ thống truyền thông đại

chúng.

Bình đẳng trước pháp luật không có nghĩa rằng sẽ có bình đẳng tài sản, mà thật ra phải là

điều ngược lại, bình đẳng trước pháp luật chắc chắn sẽ gây ra bất bình đẳng về tài sản của

mọi công dân.

Lý do là vì trí thông minh, tính chăm chỉ, tài sản thừa kế, sự may mắn, và nói chung

nhiều điều kiện để thành công trong xã hội tự bản chất sẽ không được phân bố đồng đều

cho tất cả mọi công dân, do đó nếu muốn mọi công dân cùng hưởng một thành quả đồng

đều thì chỉ có cách chia sẻ không công bằng các thành quả do các cá nhân đem lại, sẽ có

tình trạng người làm việc nhiều, thông minh, đóng góp cao, lại hưởng bằng các người

biếng nhác, kém thông minh.

Một xã hội không có người giàu, người nghèo, như Chủ nghĩa Xã hội, Chủ nghĩa Cộng

sản cổ xúy do đó là các xã hội tự bản chất không công bằng, không khuyến khích người

dân đóng góp cho xã hội và cho riêng họ, do đó các chủ nghĩa này đã bị diệt vong tại hầu

hết mọi quốc gia trên địa cầu, nay chỉ còn tồn tại ở vài quốc gia nhưng đang trên đà diệt

vong và tuyệt chủng mau chóng.

LXXIII

Page 74: Thư Quốc Gia Việt Nam

BÌnh đẳng trong cơ hội có nghĩa mọi người đều có cơ hội đồng đều trong mọi hoạt động

của xã hội, như trong giáo dục, việc làm, y tế công cộng ngoại trừ một số trường hợp rất

đặc biệt như một số việc làm cần người phải có sức khỏe đặc biệt, ví dụ như phi công

phải có nhãn quan tốt, cảnh sát phải có sức khoẻ trên trung bình, v.v... Trong các trường

hợp này, các tiêu chuẩn loại bỏ các ứng viên phải đồng đều cho mọi người, chứ không chỉ

riêng một nhóm người nào thuộc sắc tộc, tôn giáo, hoặc các điều có tính cá nhân nào.

Ngoài ra, mọi công dân Việt Nam Dân Quốc còn được bảo đảm quyền bình đẳng sắc tộc,

giới tính, và tôn giáo. Các cơ quan công quyền và tư nhân sẽ bị tuyệt đối nghiêm cấm

việc tra hỏi và nhất là kỳ thị nhân viên vì lý do sắc tộc, giới tính, và tôn giáo; chỉ trong

một vài trường hợp rất đặc biệt, ví dụ như trong các trại hè dành cho trẻ vị thành niên, có

thể cần một số nhân viên đồng giới tính với trẻ em tham dự trại hè.

Quốc hội sẽ bàn thảo và thông qua các điều luật cho phép một số điều đặc miễn về các

quyền bình đẳng trên đây.

VỀ SỰ THẬT

Từ "Sự thật" có nhiều nghĩa, bao gồm thành thật, lòng tin tưởng, chân thật, tính minh

bạch, ghi chú các việc đã xảy ra theo đúng như vậy, và thực tế hiện tại. Trong thực tế,

nhiều khi không có một Sự thật tuyệt đối, nhưng trong công quyền mọi Sự thật càng gần

tuyệt đối càng tốt sẽ phải được công bố cho nhân dân biết. Các sai lầm không cố ý, ví dụ

như tính sai hiệu quả một chính sách kinh tế, là hoàn toàn có thể tha thứ nếu việc sai lầm

là do các yếu tố không thể đoán trước, chứ không phải do kết quả của một âm mưu nhằm

lừa gạt nhân dân.

Theo định nghĩa và tiêu chuẩn trên đây, ít có nơi nào trên thế giới lại có ít Sự thật như tại

Việt Nam hiện nay. Trong chính trị, chính phủ Việt Nam hiện tại luôn công bố con số

gần 100% nhân dân ủng hộ chính phủ, nhưng lại không bao giờ có bất cứ cuộc bỏ phiếu

LXXIV

Page 75: Thư Quốc Gia Việt Nam

tự do nào, cũng không có cuộc thống kê có tính khoa học nào về việc này, như vậy con số

trên từ đâu ra, nếu không là một âm mưu cố tình lừa gạt nhân dân? Các thống kê kinh tế

lại luôn luôn mâu thuẫn với rất nhiều điều quan sát được, và do không có các tổ chức độc

lập tái kiểm kê, có nhiều bằng chứng riêng lẻ cho thấy các Sự thật kinh tế, thống kê,

chính trị tại Việt Nam là điều rất hiếm.

Tại Việt Nam hiện nay, chính phủ muốn cho nhân dân biết hết sức tối thiểu các điều

chính phủ làm, và quá trình đạt đến các quyết định, ban bố các bộ luật, ký hiệp định biên

giới với ngoại bang cùng chi tiết các bản hiệp định này, v.v... Nhiều điều nhân dân thắc

mắc mà nếu tại một quốc gia nào khác đều là tin tức công cộng, nhưng tại Việt Nam đó

lại là các tin tức bí mật một cách không chính đáng, ví dụ như lý lịch lãnh tụ, số tiền chi

phí cho quân sự, công an, số quân lính và công an, số thâm hụt ngân sách, số nợ quốc gia,

cùng rất nhiều việc khác.

Tại Việt Nam Dân Quốc, các vấn đề có liên quan đến Sự thật sẽ được bày tỏ công khai,

và mọi công dân được khuyến khích tìm hiểu, kiểm tra, bất đồng ý với bất cứ sự việc, Sự

thật nào đó được chính phủ công bố. Các vấn đề nay bị cho là bí mật như nêu trên sẽ

được công bố, và nhân dân tự do tìm hiểu, chất vấn chính phủ nếu có điều gì thắc mắc

hoặc muốn được giải thích rõ ràng.

“Sự thật” tại Việt Nam Dân Quốc không chỉ bao gồm các điều được công bố, mà còn bao

gồm việc đào sâu tìm kiếm các Sự thật tiềm ẩn để công bố ra cho nhân dân toàn quốc. Sẽ

không có điều gì quá lớn hoặc quá nhỏ để Sự thật của điều đó không nên, không được

công bố, ngoài các việc có liên quan đến an ninh quốc phòng. Cho dù như vậy, mọi Sự

thật về an ninh quốc phòng vẫn phải được thông báo cho Tổng thống, Tối thượng Thẩm

phán, Chủ tịch các Ủy ban tại Thượng viện và Hội đồng Quốc gia nếu được yêu cầu.

Tất cả quá trình mọi dự luật từ khi được đề nghị cho đến khi Quốc hội bỏ phiếu đều sẽ

được công bố công khai, và nhân dân được quyền tham gia tích cực vào quá trình này qua

LXXV

Page 76: Thư Quốc Gia Việt Nam

việc vận động các đại diện của họ tại Quốc hội, tranh luận trên các hệ thống truyền thông

đại chúng, viết báo ủng hộ hoặc không ủng hộ một dự luật nào đó.

Nếu cần, nhân dân có thể vận động Trưng cầu Dân ý bất thường kỳ, hoặc thường kỳ, để

bác bỏ một dự luật nào đó đã được Quốc hội thông qua, hoặc ủng hộ một dự luật nào đó

đã bị Quốc hội bãi bỏ. Cho dù Tổng thống đã ký thành luật, hoặc không ký một dự luật

nào đó thì nhân dân vẫn có quyền quyết định sau cùng nếu có được trên 2/3 số phiếu bầu

ủng hộ hoặc không ủng hộ. Chi tiết về việc tổ chức các cuộc Trưng cầu Dân ý sẽ do

Quốc hội thông qua, sau khi Hiến pháp 7 trở thành bộ Luật tối thượng của Quốc gia.

Tại Việt Nam Dân Quốc, các vị dân cử phải tuyệt đối tôn trọng Sự thật trong mọi vấn đề

cá nhân và công quyền. Nếu một vị nào bị phát hiện cố tình gian dối để đạt mục đích

riêng, đó sẽ là nguyên cớ quan trọng để nhân dân Thành phố bầu họ lên, hoặc Viện họ

đang phục vụ, bầu quyết định việc sa thải họ ra khỏi chức vụ. Trong trường hợp nặng,

Tư pháp có thể truy tố tội hình sự bất cứ nhân vật dân cử nào bị phát hiện cố tình gian dối

trong công vụ, cho dù việc này chưa gây hậu quả xấu cho quốc gia.

- Nhân dân Việt Nam -

LXXVI

Page 77: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 21

Tất cả Tam quyền trong chính phủ đều phải tuân thủ HP7

LXXVII

Page 78: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 22

Chỉ một đa số trong các vị Thượng Thẩm phán tại Tối cao Pháp viện

mới có thể phán định rằng một điều luật nào đó là không hợp hiến

LXXVIII

Page 79: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 23

Các đảng chính trị được tự do thành lập miễn được tổ chức theo các

quy định của HP7

LXXIX

Page 80: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 24

Quyền lực chính trị phải do đa số nhân dân nắm giữ

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Do hoàn cảnh lịch sử, từ khoảng 100 năm nay tại Việt Nam, chúng ta thường nghe cụm

từ "quyền lực chính trị", "độc quyền chính trị", nhưng ít khi nghe "trách nhiệm chính trị".

Hàng chục đảng chính trị đã ra đời tại Việt Nam trong một thế kỷ qua, nhưng có đảng nào

là do dân bầu chọn, đảng nào dám cho nhân dân tự do chỉ trích các chính sách do đảng đó

ép buộc nhân dân phải tuân theo, bằng không phải chịu tù đày, trừng phạt cả gia đình,

giòng tộc?

Có đảng tự cho họ quyền cai trị Việt Nam vĩnh viễn, do đó họ đặt ra các điều luật, ghi cả

trong Hiến pháp họ tự ban hành và không có đến MỘT phiếu bầu, rằng họ sẽ vĩnh viễn

cai trị Việt Nam, bất cứ ai chống lại điều này là "vi phạm luật pháp Việt Nam" do đó phảI

bị trừng phạt nặng nếu "được xử công bằng", hơn nữa bất cứ ai cho dù phân tích các sai

lầm của đảng này cũng đều bị hại như vậy.

Không nói đến vô số các sai trái về việc họ dùng vũ khí giành "quyền lực chính trị", "độc

quyền chính trị", tại đây chúng tôi chỉ đặt câu hỏi, "Đảng này có dám nhận TRÁCH

NHIỆM chính trị cho các việc làm của họ hay không?"

Vì lẽ, độc quyền chính trị không hẳn là điều tự bản chất là xấu, nếu người hoặc đảng độc

quyền đó sáng suốt vạch ra các chính sách tốt đẹp, biết hy sinh quyền lợi cá nhân, cục bộ,

vì lợi ích cho đại đa số quần chúng.

LXXX

Page 81: Thư Quốc Gia Việt Nam

Một số vua nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn từng độc quyền cai trị chống quân Mông, quân

Minh, mở rộng bờ cõi, do đó không ai chê trách họ từng độc quyền cai trị, giành hết

quyền, lực, để hoàn thành các sự mệnh, TRÁCH NHIỆM lịch sử cao cả như vậy một

cách xuất sắc.

-------------------

HIện nay, nếu đảng cầm quyền Việt Nam dám chịu TRÁCH NHIỆM chính trị trước nhân

dân, chịu mọi sự đả phá và mất quyền cai trị khi sai lầm, khen tặng và được tiếp tục cai

trị khi thành công, thì chúng tôi thiết nghĩ cho dù họ có độc quyền chính trị, giành hết các

quyền lực chính trị trong một khoảng thời gian nào đó, cũng không hề gì.

Chỉ là, họ đã, đang, và theo chiều hướng hiện nay có lẽ sẽ trốn tránh TRÁCH NHIỆM,

tiếp tục che giấu các điều sai trái, thất bại, quan chức tham nhũng, vơ vét của công, cuộc

sống nhân dân ngày càng khổ sở, nợ quốc gia ngày càng cao, hạ tầng cơ sở ngày càng suy

đồi, tài nguyên quốc gia ngày càng cạn kiệt.

Việc chính phủ hiện nay đang trốn tránh TRÁCH NHỆM mới là vấn đề nghiêm trọng

nhất, do đó chúng tôi kêu gọi quốc dân đồng bào suy nghĩ về việc ai, đảng nào, hoặc chỉ

có nhân dân, mới có đủ điều kiện để nắm giữ quyền lực và chịu mọi TRÁCH NHIỆM

chính trị tại Việt Nam trong tân thiên niên kỷ.

Chúng tôi thiết nghĩ, trong thế giới phức tạp ngày nay, chỉ có nhân dân mới đủ điều kiện

nắm giữ QUYỀN LỰC và TRÁCH NHIỆM chính trị. "Quyền lực" thì ai có súng đạn

mạnh nhất đều có thể nắm giữ, nhưng "Trách nhiệm" đòi hỏi một sự cộng tác tích cực

trong toàn thể nhân dân để các chỉ tiêu, các chính sách, có thể được hoạch định và theo

đuổi theo chiều hướng tốt đẹp, thuận lợi nhất cho số đông nhân dân nhất.

LXXXI

Page 82: Thư Quốc Gia Việt Nam

Các chính sách như vậy chỉ có thể có được trong một xã hội Dân chủ, nhân dân tự do

chọn lãnh đạo nói lên nguyện vọng của đa số người dân, từ đó đa số này mới nhiệt tình

ủng hộ, chính sách mới thành công, và TRÁCH NHIỆM chính trị mới được hoàn thành.

Trong một xã hội có ĐỘC QUYỀN chính trị như tại Việt Nam hiện nay, chính phủ có thể

có "Quyền lực" do dùng vũ lực đoạt về và giữ chặt, nhưng không thể và không dám chịu

TRÁCH NHIỆM cho các hành động của họ.

Lý do là vì các chinh sách do đảng, chính phủ này đưa ra không thể đại diện cho ước

vọng của đa số nhân dân, mà chỉ theo ước vọng của đa số giới cầm quyền. Do hai nguồn

ước vọng này khác nhau, hầu như luôn luôn các chính sách đưa ra không được đa số nhân

dân ủng hộ, thậm chí luôn bị chê bai dè bỉu, do đó thường bị thất bại.

Do trốn tránh TRÁCH NHIỆM chính trị, đảng cầm quyền hiện nay luôn luôn phải dùng

nhiều lời tuyên bố dối trá che đậy các thất bại, dùng truyền thông đại chúng trải rộng các

lời tuyên bố này, và hơn hết dùng hệ thống an ninh, truyền thông, luật pháp, đè bẹp các

người chẳng qua chỉ muốn đảng cầm quyền chịu TRÁCH NHIỆM cho quyền lực và độc

quyền cai trị của đảng này mà thôi.

-------------------

Chỉ khi nào một hình thức Dân chủ nào đó được triển khai tại Việt Nam thì nhân dân Việt

Nam mới có cơ hội làm chủ lấy mình, từ đó mới hăng say hoạt động phục vụ và phát

triển hình thức Dân chủ đó, hình thái chính trị đó, và cùng chịu TRÁCH NHIỆM cho kết

quả do nền Dân chủ đó đem lại.

Muốn nâng cao TRÁCH NHIỆM chính trị, các kết quả do nền chính trị đó đem lại, thì

không còn cách nào khác ngoài việc tổ chức một hình thức Dân chủ phù hợp cho hoàn

cảnh quốc gia, dân tộc Việt Nam.

LXXXII

Page 83: Thư Quốc Gia Việt Nam

Trong 100 lá Thư Quốc gia này, chúng tôi đề ra cách thức tổ chức một hình thức Dân chủ

qua việc lập một Nền Dân chủ Cộng hòa trong đó các chính phủ được nhân dân tự do bầu

chọn qua Phổ thông Đầu phiếu, tóm tắt mọi việc bằng Bản Hiến Pháp thứ 7 cho Việt

Nam.

Tất cả các cá nhân, chính phủ được bầu lên dưới Hiến pháp 7 đều phải chịu TRÁCH

NHIỆM cho việc làm của họ. Do có tự do ngôn luận, nhân dân tự do suy xét, cố vấn,

phân tích, hoặc bài bác tất cả các chính sách quốc gia và địa phương.

Chính trị gia, đảng phái nào đem lại kết quả tốt sẽ được nhân dân khen thưởng, ai hoặc

đảng nào làm sai sẽ bị chê bai, trong trường hợp tham nhũng sẽ bị trừng phạt nặng, không

thể tránh khỏi do hệ thống Tư pháp hoạt động mạnh mẽ, không thuộc sự kiểm soát của

các chính trị gia.

-------------------

"Phổ thông Đầu phiếu", ngay qua rất hay, nhưng điều này cũng hàm nghĩa các cá nhân cử

tri, do có quyền tự quyết định chính trị cho toàn quốc và địa phương nơi họ sinh sống,

cũng có quyền tham gia vào tiến trình Dân chủ một cách sai lầm.

Sai lầm tại đây có thể chỉ do vô tình, do thiếu học thức, do tin lời chính trị gia bất chính,

hoặc do chính các cá nhân đó cố tình làm sai để đạt mục đích cá nhân, bỏ mặc lợi ích tốt

nhất cho tổng thể.

Dân chủ, do đó, tại mọi nơi đều bao gồm vô số các sai lầm cá nhân cộng lại, vấn đề là,

làm thế nào để lập quyết định tốt nhất cho tổng thể, mặc cho vô số các sai lầm cá nhân

trong tổng thể đó?

LXXXIII

Page 84: Thư Quốc Gia Việt Nam

Đại đa số các chính phủ Dân chủ trên thế giới không thể giải quyết bài toán kể trên. Làm

sao cho đáp số đúng trong khi hầu như mọi ẩn số đều sai (mỗi cá nhân có thể hiểu trừu

tượng như là một ẩn số cho toàn bài toán xã hội), do tự bản thể mọi cá nhân đều sai hoặc

có thể sai?

Chúng tôi xin trả lời: không bao giờ có đáp số đúng, mà chỉ có đáp số gần đúng, càng gần

đúng càng tốt. Không nơi nào mà chủ nghĩa tối hảo (perfectionism) không nên được

trông đợi như trong các chinh phủ Dân chủ, tại các quyết định họ đưa ra.

Mọi người trong các thể chế Dân chủ phải chấp nhận điều này, đó là các quyết định chính

trị SẼ có thể sai lầm, vì quyết định đó do nhiều cá nhân sai lầm trong nền Dân chủ đó bầu

chọn ra. Nhưng các sai lầm này có thể được sửa chữa mau chóng trong các quyết định

sau đó, nếu các cá nhân sai lầm trong nền Dân chủ nhận ra cái sai và sửa đổi.

Hiến pháp 7 đã suy nghĩ đến điều này, sẽ hạn chế tối đa các "yếu huyệt" của một nền Dân

chủ non trẻ qua các phương cách (1) tự do ngôn luận, (2) chính phủ không được thiên vị

hoặc làm chủ bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng nào, (3) các cuộc bầu cử xảy ra

thường xuyên và thường kỳ.

Do đó, Hiến pháp 7 sẵn sàng chịu TRÁCH NHIỆM trước quốc dân, đồng bào nếu trong

một khoảng thời gian ngắn nào đó các chính sách được đề ra và / hoặc thực thi không

được tối ưu, không phục vụ cho ước vọng của đa số nhân dân. Hiến pháp 7 có cơ chế tự

sửa đổi, qua việc cho quyền nhân dân sửa đổi bằng Trưng cầu Dân ý để Tu chính Hiến

pháp.

Tất cả các chính trị gia, chính phủ, được bầu chọn dưới Hiến pháp 7 đều có và phải chịu

TRÁCH NHIỆM trước quốc dân, đồng bào theo cùng các phương cách như vậy. Nhân

dân Việt Nam có toàn quyền bầu chọn hoặc bác bỏ Hiến pháp 7 cùng tất cả các chính trị

LXXXIV

Page 85: Thư Quốc Gia Việt Nam

gia, các chính phủ về sau, do đó nhân dân Việt Nam nắm toàn quyền quyết định QUYỀN,

LỰC, TRÁCH NHIỆM chính trị một khi nhân dân Việt Nam bầu chọn Hiến pháp 7.

-------------------

Tóm lại, Hiến pháp 7 tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân dân đóng góp một cách tích

cực và trực tiếp vào quá trình suy nghĩ và chọn lựa các chính sách tối ưu nhất cho quốc

gia và nhân dân, nếu sai có thể sửa lại trong thời gian ngắn nhất.

Chỉ khi nào nhân dân có QUYỀN, LỰC, chính trị và nhân dân chịu TRÁCH NHIỆM cho

sự chọn lựa của mình - chứ không phải một đảng nào dùng vũ khí giành quyền lực nhưng

trốn tránh trách nhiệm - thì khi đó nhân dân mới nhiệt tình đóng góp vào việc xây dựng

một quốc gia Việt Nam trở thành một cường quốc, ngõ hầu đóng góp vào văn hóa, khoa

học kỹ thuật trong vùng và trên thế giới trong vài mươi năm sau.

- Nhân dân Việt Nam -

LXXXV

Page 86: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 25

Về việc tổ chức các cuộc bầu cử địa phương, Tuyển cử và Tổng Tuyển

cử toàn quốc

LXXXVI

Page 87: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 26

Về việc nhân dân tự do bầu cử, ứng cử

LXXXVII

Page 88: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 27

Về việc chia sẻ quyền lực chính trị và thành lập đảng phái chính trị

LXXXVIII

Page 89: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 28

Về việc tuân thủ Thỏa ước Nhân quyền của Liên hiệp quốc, và công

nhận quyền lực của các Tòa án quốc tế

LXXXIX

Page 90: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 29

Về việc bất khả lạm pháp của nhân viên chính phủ đang thi hành nhiệm

vụ được giao phó

XC

Page 91: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 30

Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự các nhân viên được bầu lên,

đang khi còn nhiệm kỳ phục vụ

XCI

Page 92: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 31

Về việc bất khả truy tố tại tòa án dân sự, hình sự, và quốc sự tất cả nhân

viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn

XCII

Page 93: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 32

Về việc không chỉ trích cấp chính phủ trong 20 năm về mọi việc làm của

tất cả nhân viên chính phủ trước khi HP7 được phê chuẩn

XCIII

Page 94: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 33

Nguồn gốc của hệ thống Tam quyền phân lập, cùng các lợi ích và điều

thiệt hại

XCIV

Page 95: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 34

Khác với tại nhiều nước khác, Tam Quyền tại Việt Nam đều do nhân

dân bầu trực tiếp

XCV

Page 96: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 35

Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn

nhau giữa ba Ngành trong chính phủ

XCVI

Page 97: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 36

Cấu trúc chính phủ trong HP7 sẽ bao gồm kiểm soát và cân bằng lẫn

nhau giữa ba Ngành trong chính phủ (tiếp theo)

XCVII

Page 98: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 37

Hiến pháp 7 điều phối Tam quyền Phân lập

XCVIII

Page 99: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 38

Tam quyền Phân lập cấp Thánh phố

XCIX

Page 100: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 39

Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền

C

Page 101: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 40

Khi có khác biệt quan điểm giữa Tam quyền (tiếp theo)

CI

Page 102: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 41

Sự tương quan của Tam quyền đối với phương cách hành xử của người

dân

Việt Nam

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại này và đưa ra đề nghị

về việc tổ chức chính trị, xã hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp

và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.

Việt Nam là một nước nhỏ, hiện nay diện tích chỉ bằng 1/30 Trung quốc, với số dân chỉ

bằng 1/15. Trong khoảng 3847 năm đầu tiên từ khi vua Hùng vương thứ Nhất lập Triều

đại Hồng bàng, từ năm 2879 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên, dân tộc

ta bị lệ thuộc hoàn toàn vào văn hóa, văn minh Trung quốc, do phần lớn thời gian này

nước ta bị người Trung hoa đô hộ, thời kỳ gần nhất kéo dài 1117 năm, từ năm 179 trước

Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên.

Mãi cho đến khi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán năm 938, dân ta mới được độc

lập về chính trị khỏi Trung quốc, tuy về văn hóa, văn minh vẫn còn lệ thuộc nhiều.

Do đó, cách hành xử, tổ chức chính quyền, xã hội ta kể từ khi dựng nước đến nay gần

như luôn luôn theo khuôn mẫu Trung quốc.

Mãi cho đến ngày nay, khi gần ba triệu dân Việt Nam ra nước ngoài định cư, học tập

chuyên sâu, và làm việc trong các ngành tổ chức chính phủ tại nhiều quốc gia hiện đại

CII

Page 103: Thư Quốc Gia Việt Nam

nhất thế giới, một số người trong nhóm này mới có dịp khảo sát, nhìn lại quá trình dựng

và giữ nước của dân tộc ta, đồng thời có tính độc lập suy xét, suy nghĩ và so sánh các

phương cách tổ chức chính quyền, xã hội, cùng văn hóa và văn minh giữa ba nền văn

minh hiện đại: Trung quốc, Âu châu, và Bắc Mỹ.

Bài này sẽ khảo sát tổng quát về ba nền văn minh, chính trị hiện đại này và đưa ra đề nghị

về việc tổ chức chính trị, xã hội, cùng đem lại văn hóa, văn minh theo lối nào thích hợp

và tối ưu hóa nhất cho dân tộc ta trong tân thiên niên kỷ.

VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC

Nói về văn hóa, văn minh, và chính trị Trung quốc thì không thể không nói đến Bảy Triết

gia Trung quốc, các người đã dựng nền tảng lý luận cho phong kiến Trung quốc trong

suốt hơn 2500 năm qua. Đó là Khổng tử, Lão tử, Mạnh tử, Mạc tử, Tuân tử, Hàn phi tử,

và Trang tử. Trong đó, nổi bật nhất là Khổng tử.

Khổng tử, cũng như Đức Phật Thích ca Mâu ni, cảm nhận nổi đau khổ của nhân dân và

xã hội xung quanh, nhưng thay vì sáng tạo ra bất cứ hình thức giải thoát siêu việt nào về

triết học, ông chỉ thúc giục mọi người tham gia vào một hình thái xã hội phong kiến do

ông giúp kiến tạo.

Triết lý do Khổng tử đưa ra phần lớn tập trung vào một lối hành xử đạo đức và được chấp

nhận bởi xã hội khép kín, và đó, theo ông, mới đem lại một cộng đồng, quốc gia hài hòa,

hòa thuận, hòa bình. Khổng từ thường dùng chữ "hài hòa" trong âm nhạc để so sánh với

một loại hình hạnh phúc cho cá nhân và xã hội. Một vị vua anh minh sẽ điều khiển xã

hội. Nhưng sự hòa hợp trong xã hội tùy thuộc vào đạo đức các cá nhân. Triết học Khổng

tử, theo đó, phần lớn chỉ là đề cao các loại định nghĩa đạo đức.

CIII

Page 104: Thư Quốc Gia Việt Nam

Nhưng các loại "định nghĩa đạo đức" do Khổng tử khởi xướng và quảng bá chỉ dùng để

vĩnh viễn hóa một trật tự xã hội nhiều giai cấp, và các thành phần trong từng giai cấp bị

buộc phải vĩnh viễn hóa trật tự đó cùng các điều luật lệ dùng vào việc này. Ai làm khác

đi sẽ bị chính các người trong cùng giai cấp đó khinh chê ruồng bỏ, do đó một xã hội theo

Khổng tử là một xã hội bất biến, bất di bất dịch. Điều này giải thích vì sao các xã hội,

chế độ, triều đại trong đó Khổng tử có ảnh hưởng lớn thường rất bền vững và kéo dài rất

lâu, qua nhiều trăm năm hoặc ngàn năm không thay đổi.

Theo Khổng tử, khả năng lãnh đạo là đức hạnh quan trọng nhất trong mọi xã hội. Khả

năng lãnh đạo đòi hỏi một sự phát triển cá nhân của người đứng đầu, từ đó sẽ đem lại

khuôn mẫu tuân theo cho các người kế thừa sau này.

Khổng tử không ĐỀ NGHỊ các lề lối hành xử, mà chỉ ĐỀ LUẬT, các cá nhân và ngay cả

phong trào, hội đoàn, đều không thể ra ngoài các quy luật cứng nhắc này. Không có chỗ

cho bất cứ một sự thảo luận nào, và lại càng không ai có thể phản luận, phản kháng.

Về vấn đề hành xử của các "lãnh đạo" do Khổng tử đặt ra, thì đó không phải là một hình

thức nâng cao giá trị cá nhân qua việc học hỏi, rèn luyện, để đi đến chỗ hoàn thiện cá

nhân. Mà đó là, các "lãnh đạo" phải tuân theo nề nếp xã hội, phục vụ cho xã hội, và luôn

bị nhấn mạnh, thúc ép, vào việc tạo ra các quan hệ xã hội theo khuôn mẫu định sẵn trong

gia đình, liên hệ với chính quyền, và giữa các cấp chính quyền.

Xã hội và Quốc gia, theo Khổng tử, chẳng qua chỉ là một gia đình rộng lớn trong đó mọi

thành phần đều có chỗ đứng, địa vị được xếp đặt, ai ra ngoài địa vị này đều vi phạm rất

nhiều khế ước xã hội, quốc gia và do đó phải bị trừng phạt nặng.

Các "lãnh đạo", theo Khổng tử, có rất nhiều. Họ là lãnh đạo gia đình thuộc lối gia

trưởng, là lãnh đạo khu xóm, thôn, làng, quận, huyện, hội đoàn, chùa chiền, nhóm các

chùa chiền, trường học và nhóm các trường học, quan huyện, tri phủ, v.v... Hầu như mọi

CIV

Page 105: Thư Quốc Gia Việt Nam

người ai ai cũng là "lãnh đạo" theo một lối nào đó, ai thấp bé nhất vẫn là lãnh đạo gia

đình họ - với điều kiện tất cả lãnh đạo đều là Nam giới.

Vì vậy, "đạo đức" và "hoàn thiện cá nhân" theo lối Khổng tử phải luôn luôn được hiểu

trên phương diện giá trị của một xã hội hài hòa, chứ không trên căn bản giá trị thành tựu

cá nhân. Nói khác đi, theo Khổng tử, trong một xã hội hài hòa, một quốc gia yên vui tốt

đẹp, các cá nhân không được quyền có cá tánh, có thành tựu cá nhân, mà tất cả mọi thành

viên, mọi công dân, đều phải làm việc cho một tập thể nào đó mà người đó được sắp đặt

vào ngay từ khi sinh ra. Các thành viên được thưởng hay bị phạt đa số vì hành động của

tập thể mà người đó làm "lãnh đạo" hoặc phụ thuộc vào, chứ không vì hành động cá nhân

của chính họ.

Để so sánh, theo Do thái giáo, Thiên Chúa giáo, và Hồi giáo, trong khi rất quan tâm đến

việc thi hành lề luật Thượng đế, thường hay nhấn mạnh chủ nghĩa cá nhân và sự thành

đạt của từng linh hồn cá nhân (mọi người chỉ chịu trách nhiệm cho hành động cá nhân

mình trước Thượng đế).

Nói tóm lại, theo Khổng tử, các công dân trong một quốc gia đều không có tâm hồn,

nguyện vọng cá nhân như bên Tây phương, bởi vì các cá nhân đều không thể được tách

rời ra khỏi vai trò và quan hệ xã hội của họ.

VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VÀ CHÍNH TRỊ ÂU CHÂU VÀ HOA KỲ

Văn hóa, văn minh, và chính trị tại châu Âu và Bắc Mỹ đa dạng hơn tại Đông Á (bài này

không xét về văn minh Trung Đông) rất nhiều, và do nhiều ngàn triết gia, xã hội gia,

chính trị gia, kinh tế gia, khoa học gia, v.v... qua nhiều thời đại đóng góp chứ không đơn

điệu như tại Đông Á chỉ do một số nhỏ người đứng đầu, sau đó tất cả nhóm còn lại chỉ

CV

Page 106: Thư Quốc Gia Việt Nam

làm việc phục vụ cho các tư tưởng đứng đầu, đa số do Bảy Triết gia Trung quốc lập nên

từ hơn 2000 năm trước.

Về chính trị, phát xuất từ Plato đã có tinh thần Cộng hòa, một hình thức Dân chủ sơ khai

được viết ra vào khoảng năm 380 trước Công nguyên. Trong quyển " Nền Cộng hòa"

(the Republic), tựa đề ban đầu là "Politeia" tức "sự quản trị của Thành phố và Tiểu bang"

("city-state governance"), Plato viết về các lời đối thoại tranh luận về ý nghĩa của Công lý

và đào sâu suy nghĩ về việc một người chính trực có hạnh phúc hơn một người bất chính

hay không, trong một xã hội được quản trị bởi một nhà vua và cũng là nhà triết học.

Trải qua một ngàn năm, và nhiều nền chính trị tại Hy lạp và La mã, kết thúc bằng việc Đế

chế La mã bị diệt vong năm 476, hệ thống chính trị do một số đại diện nhân dân quyết

định chính sách dần dần được hình thành. Từ "Senate" (Thượng viện) là do chữ "senex"

mà ra, có nghĩa "old man" (người đàn ông lớn tuổi). Trong thể chế này, một số người

đàn ông có uy tín trong xã hội được cho vào tham gia việc hoạch định chính sách, tuy

quyết định cuối cùng vẫn do vị vua quyết định.

Tuy nhiên, sau khi Đế chế La mã bị diệt vong, Âu châu không còn hình thức Thượng

viện, mãi cho đến năm 1748, Montesquieu mới xuất bản quyển Tinh thần Luật pháp

(L'esprit des lois) trong đó ông đưa ra hình thức Tam quyền Phân lập, thể chế Thượng

viện mới lại được làm cho sống lại.

Bước tiến vĩ đại mà Charles de Secondat, Baron de Montesquieu đem lại cho chính trị

Tây phương - từ đó đem lại văn hóa, văn minh Tây phương - trong hơn 250 năm qua đó

là việc loại bỏ thành phần cai trị độc quyền, độc tôn, và thay vào đó là một lối quản trị

đầy Tinh thần Luật pháp.

Để viết quyển sách này, Montesquieu bỏ ra gần 20 năm nghiên cứu chính trị học, luật

pháp học, xã hội học, nhân chủng học, với trên 3000 đoạn trích dẫn. Montesquieu đề cao

CVI

Page 107: Thư Quốc Gia Việt Nam

một xã hội trong tương lai nơi Hiến pháp làm điều luật cao nhất, có Tam quyền Phân lập,

bãi bỏ chế độ nô lệ, phát triển và gìn giữ tự do dân sự và luật pháp, cùng ý tưởng rằng các

định chế chính trị và luật pháp đều phải phản ảnh đặc tính xã hội và địa lý của từng vùng

nơi dân chúng tại đó bị ảnh hưởng bởi các điều trên đây.

Tam quyền Phân lập chỉ là một phần của công trình Tinh thần Luật pháp. Theo thể chế

này, chính phủ phải được chia ra làm ba ngành Hành pháp, Lập pháp, và Tư pháp. Cả ba

ngành phải riêng biệt và phụ thuộc vào nhau như một cổ máy có ba bộ phận riêng biệt

nhưng cả ba phải cùng hoạt động thì bộ máy mới hoạt động được. Không một bộ phận

nào quan trọng hơn bộ phận nào, hoặc có thể mạnh hơn một hoặc cả hai bộ phận kia cộng

lại, ngược lại bất cứ hai bộ phận nào cộng lại cũng không thể mạnh hơn và từ đó triệt tiêu

bộ phận thứ ba.

Đây là một tư tưởng rất mới vào thời đó, có tính trừu tượng rất cao. Tuy được rất nhiều

người và quốc gia đón nhận với lòng nhiệt thành, nhưng cũng phải mất đến 41 năm sau,

năm 1789, lần đầu tiên trên thế giới một chính phủ Tam quyền Phân lập mới ra đời tại

Hiệp chủng Quốc Hoa kỳ, với việc phê chuẩn Hiến pháp đầu tiên và duy nhất của quốc

gia này vào năm 1788, và cuộc bầu Tổng thống đầu tiên kéo dài từ ngày 15 tháng 12 năm

1788 đến ngày 10 tháng 1 năm 1789.

Tinh thần Luật pháp đã vượt Đại Tây dương, qua Lục địa mới, Tổng thống George

Washington là người cầm ngọn cờ Hành pháp đầu tiên trong lịch sử nhân loại trong tinh

thần Tam quyền Phân lập.

Theo Tinh thần Luật pháp, trong một nền Cộng hòa Dân chủ, nhân dân nắm quyền cao

nhất. Nhân dân quản trị quốc gia bằng việc bầu ra các Bộ trưởng và Thượng nghị sĩ.

Nguyên tắc cốt yếu của nền Cộng hòa Dân chủ là đạo đức chính trị, điều này có nghĩa

mọi người phải "yêu luật pháp và yêu quốc gia họ", bao gồm Hiến pháp do chính họ lập

ra. Hình thái chính phủ trong nền Cộng hòa Dân chủ, do đó, phải bao gồm việc ứng cử

CVII

Page 108: Thư Quốc Gia Việt Nam

và bầu cử tự do, và phải lấy đó làm căn bản để tạo lập và gìn giữ Dân chủ. Dân chủ và

Bầu cử đi song song, hổ trợ cho nhau.

Điều cần phải làm để bảo vệ nguyên tắc cốt yếu trên đây vượt quá nhiều hạn định thông

thường, và đòi hỏi các điều rất cao xa, cao cả. Theo quan điểm của Montesquieu, đạo

đức chính trị bị đòi hỏi bởi một nền Cộng hòa Dân chủ đích thực không đến một cách tự

nhiên, mà cần phải có một sự ưu tiên cho lợi ích quần chúng trên lợi ích cá nhân. Đạo

đức này hạn chế sự tham vọng thành đạt cá nhân, hạnh phúc cá nhân, để phục vụ cách tốt

nhất cho quốc gia và quần chúng nhân dân.

Để thực hiện điều hạn chế - chứ không hoàn toàn chối bỏ - các tham vọng cá nhân, việc

giáo dục nhân văn cho toàn dân là điều cần thiết. Nền Cộng hòa Dân chủ phải giáo dục

công dân rằng họ phải đặt lợi ích họ cùng chung với lợi ích quốc gia, chỉ khi đó người

dân mới hoạt động trước hết vì lợi ích quốc gia, qua đó cùng đem lại lợi ích cho riêng cá

nhân họ.

Nền Giáo dục này cũng cần dạy dỗ cho công dân phải nên ngăn chận việc tăng cường lợi

ích cá nhân họ khi các lợi ích này làm thiệt hại lợi ích công cộng.

Một tinh thần thượng tôn luật pháp bao trùm các quốc gia có nền Cộng hòa Dân chủ được

thiết lập theo hình thái Tam quyền Phân lập. Một khi điều gì đã thành LUẬT, nhân dân

phải triệt để tuân theo, vì lẽ nhân dân đã góp phần tích cực, trực tiếp và gián tiếp, vào quá

trình làm luật qua việc bầu ra Lập pháp.

Hành pháp chẳng qua chỉ thực thi pháp luật, cho dù theo hình thức của Montesquieu nơi

nhân dân bầu chọn các vị Bộ trưởng, hay theo hình thức bên Nhật bản nơi nhân dân bầu

Thủ tướng và Thủ tướng chọn Bộ trưởng, hoặc theo cách bên Hoa kỳ nơi nhân dân chọn

Tổng thống và Tổng thống chọn Bộ trưởng.

CVIII

Page 109: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tư pháp, đứng đầu bởi Tối cao Pháp viện, độc lập nhưng cùng hợp tác và giám sát Lập

pháp và Hành pháp, để cả Tam Quyền cùng hoạt động nhịp nhàng trong bộ máy chính

phủ.

TAM QUYỀN PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM DÂN QUỐC

Do hoàn cảnh lịch sử và địa lý nằm kế cạnh Trung quốc, nhân dân ta trong suốt 4888 năm

qua chưa có dịp ngồi lại để suy nghĩ về một hình thức chính phủ quốc gia ngoài tầm nhìn

hạn chế chỉ trong nội địa Trung quốc. Lá cờ quốc gia Việt Nam hiện nay là một phần

nhỏ cờ Trung quốc. Ba Tôn chỉ "độc lập, tự do, hạnh phúc" là hoàn toàn từ câu "Dân tộc

độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc" thuộc chính sách Tam Dân của Bác sĩ

Tôn Dật Tiên bên Trung quốc. Chế độ Cộng sản tại Việt Nam hiện nay rập khuôn theo

chế độ Cộng sản Trung quốc.

Dân tộc Lạc Hồng chúng ta còn bám đuôi người Trung hoa cho đến bao giờ?

Thực tế đã cho thấy, quốc gia nào theo tư tưởng Khổng tử và sáu Đại Triết gia khác của

Trung quốc đều là các quốc gia kém văn minh, kém nhân quyền, thu nhập bình quân đầu

người thuộc hàng chót nhất thế giới. Lý do chính là vì như trên đã liệt kê, tư tưởng

Khổng tử hạn chế tự do cá nhân một cách triệt để, không cho phép nhân dân quyền vượt

quá giai cấp họ sinh ra, từ đó hạn chế sáng kiến cá nhân, hạn chế các đột phá kinh tế, văn

hóa, xã hội, khoa học.

Nếu không có văn minh Tây phương, ngày nay người dân Trung quốc và Việt Nam còn

đi xe ngựa, thắp đèn dầu, mang giày rơm, uống nước giếng. Tuổi thọ trung bình chỉ 40

tuổi như hồi đầu thế kỷ 20, khi chưa có vắc xin chống dịch bệnh, và mọi loại bệnh đều

được chữa bằng thuốc Nam, thuốc Bắc hoàn toàn không có căn cứ và chứng minh khoa

học.

CIX

Page 110: Thư Quốc Gia Việt Nam

Trong khi đó, nền văn minh châu Âu và Bắc Mỹ, đặt nền tảng triệt để trên tự do cá nhân

trong khung cảnh thượng tôn luật pháp, nơi nhân dân tham gia vào việc làm luật, hành xử

luật, và kiểm tra các việc hành xử này, người ta sống trước hết là hạnh phúc hơn, có nhân

quyền cao hơn, và thu nhập cao hơn hẳn các quốc gia còn nặng tư tưởng Khổng tử.

Hiến pháp 7, sau khi đã xem xét và nghiên cứu kỷ lưỡng nhiều nền văn hóa, văn minh,

chính trị thế giới, nay đề nghị nhân dân Việt Nam suy nghĩ và bầu chọn một đường lối

chính trị và quản trị quốc gia mới cho Tổ quốc ta trong tân thiên niên kỷ.

Trong khi chúng ta chưa thể tự lập một hình thái chính trị cho riêng mình, nay bước đầu

chúng ta phải học hỏi từ nước ngoài, với sự suy xét và thảo luận chứ không mù quáng và

rập khuôn, rồi từ từ trong vài chục, vài trăm năm sắp tới sẽ "Việt Nam hóa" hệ thống

chính trị cho phù hợp hơn với tâm linh và hoàn cảnh kinh tế, xã hội nước ta.

Hiến pháp 7 học hỏi và áp dụng các tư tưởng triết học chính trị, triết học xã hội siêu việt

nhất trong gần 2500 năm nay kể từ khi Socrates bên Hy lạp bắt đầu suy nghĩ về đạo đức

(ethics), đức tính (virtue), hạnh phúc, và nói chung là về ý nghĩa cuộc sống con người

trong xã hội. Sau đó học về Nền Cộng hòa theo Plato, tư tưởng "lợi ích quần chúng là

điều luật cao nhất của quốc gia" (Salus populi suprema lex esto) của Cicero, các tư tưởng

thuộc Thời đại Khai sáng của Descartes, Mostesquieu, Franklin, Goethe, Haydn, Hobbes,

Hooke, Hume, Jefferson, Kant, Madison, Rousseau, Smith (Adam), Voltaire, và sau này

là John Stuart Mill.

Thư Quốc gia số 41 này đặc biệt nhấn mạnh các khái niệm về Tam Quyền Phân lập của

Montesquieu, trong đó nhiều vấn đề cần bàn thảo liên quan đến thiết lập một chính phủ

theo thể chế này sẽ là đề tài cho các Thư Quốc gia số 33-48.

CX

Page 111: Thư Quốc Gia Việt Nam

Chúng ta sẽ "đốt giai đoạn" rất nhiều, một bước từ Phong kiến Đảng chủ lên Cộng hòa

Dân chủ, trong khi các quốc gia tiên phong đã phải tốn rất nhiều thời gian, ngay tại Hoa

kỳ chỉ một câu "mỗi người một lá phiếu" là đã bao gồm biết bao công khó, tranh đấu, hơn

175 năm kể từ cuộc bầu cử đầu tiên năm 1788 đến Martin Luther King Jr. hậu bán thế kỷ

20 mới xong.

Trong bước đường học hỏi, HP7 cũng có một vài sáng kiến nho nhỏ, sẽ được giải thích

sau, trong các bài Thư Quốc gia kế tiếp.

Một trong các sáng kiến đó là các vị Thượng Thẩm phán trong Tối cao Pháp viện cũng do

dân bầu ra tại Việt Nam Dân quốc. Điều này Dân chủ hơn tại Hoa kỳ và nhiều quốc gia

khác nơi các Thượng Thẩm phán do một hội đồng nào đó chỉ định, hoặc Tổng thống đề

cử và Quốc hội bỏ phiếu.

Do đó, Việt Nam Dân quốc dưới Hiến pháp 7 sẽ hoàn toàn có Tam Quyền Phân lập, nơi

Ba Ngành trong chính phủ hoàn toàn độc lập lẫn nhau, trong khi cùng giữ chung các

nguyên tắc khác trong việc hợp tác và giám sát lẫn nhau để cùng hoạt động nhịp nhàng

trong bộ máy chính phủ quốc gia và địa phương sau này.

- Nhân dân Việt Nam -

CXI

Page 112: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 42

Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của Tam quyền quốc gia đối

với các chính quyền Thành phố

CXII

Page 113: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 43

Các mối hiểm nguy có thể có từ quyền lực của một Tam quyền Thành

phố đối với các chính quyền Thành phố khác

CXIII

Page 114: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 44

Nguy cơ Tam quyền bị bất cân xứng

CXIV

Page 115: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 45

So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành phố

CXV

Page 116: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 46

So sánh ảnh hưởng của Tam Quyền quốc gia và Tam Quyền Thành phố

(tiếp theo)

CXVI

Page 117: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 47

Trả lời các ý kiến phản đối Tam quyền Phân lập

CXVII

Page 118: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 48

Các hạn chế của Tam quyền Phân lập

CXVIII

Page 119: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 49

Tự do ngôn luận

CXIX

Page 120: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 50

Bảo vệ Nhân phẩm

CXX

Page 121: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 51

Quyền tự do phát triển cá tánh và tự do bầu cử

CXXI

Page 122: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 52

Mọi người bình đẳng trước pháp luật

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tại Việt Nam Dân Quốc, Luật pháp đến từ nhân dân, và nhân dân Việt Nam luôn có lòng

bác ái, chính trực, công lý, yêu chuộng hòa bình. Do đó, các bộ Luật được soạn ra tại

Việt Nam Dân Quốc cũng sẽ như vậy.

"Luật" theo định nghĩa rộng là "một nhóm tiêu chuẩn theo đó một thực thể nào đó có thể

hoạt động hoặc bị ngăn cản hoạt động". Lối định nghĩa này bao gồm tất cả mọi động vật,

thực vật, và vật chất không có sức sống.

Kinh nghiệm hàng ngày cho thấy tất cả vật chất đều hoạt động tự nhiên theo một lối bất

biến và xác định nào đó. Vì vậy các nhà khoa học tự nhiên chỉ việc tìm ra các Luật đã

được thiên nhiên xác định một cách bất biến. Tất cả mọi vật thể xung quanh ta như lửa,

ánh sáng, nhiệt độ, v.v... đều có Luật riêng của chúng. Các công thức khoa học không có

ảnh hưởng nào đến vật thể, mà chỉ mô tả sự việc đã đang và sẽ xảy ra [kể từ sau khi có

Big Bang] cho dù có hay không có các công thức đó.

Theo định nghĩa hạn hẹp và chính xác hơn dành cho các loài động vật trong đó có loài

người, "Luật" tuy có cùng định nghĩa rộng như vật chất nhưng không bất biến và không

xác định. Luật sinh tồn, Luật thiên nhiên dành cho động vật luôn thay đổi tùy theo các

kinh nghiệm các loài động vật học hỏi được, và cũng không xác định vì cùng một Luật có

thể có nhiều kết quả khác nhau.

Trong xã hội loài người, Luật trong nghệ thuật, thơ phú, văn phạm, và ngay cả thời trang

CXXII

Page 123: Thư Quốc Gia Việt Nam

và lối hành xử đều khác nhau tại mọi nơi trên thế giới. Tại đa số quốc gia, Luật được hạn

định bởi Lương tâm, do đa số quần chúng đồng ý, để tạo dựng một quần thể xã hội, cộng

đồng nào đó có thể là một vùng đất hay quốc gia, để cùng chung sống trong hòa bình và

phát triển.

Luật pháp trước tiên là một sự điều phối, điều hành, nhằm tạo lập trật tự trong cộng

đồng. Do loài người là động vật biến động nhất, bất xác định nhất trong tất cả mọi vật

thể và động vật, Luật pháp cho loài người cũng phải biến động và bất xác định, nếu do đa

số thành viên trong một quần thể nào đó tạo dựng nên.

Điều này tự căn bản đã rất khó cho Luật pháp được viết ra và thực thi, vì Luật pháp phải

cân bằng giữa nhiều sự biến động và bất xác định từ trong mỗi người, mỗi nhóm người,

và toàn xã hội; phải làm sao cho xã hội biến động theo hướng đem lại lợi ích chung cho

toàn xã hội và trong Lương tâm của đa số người dân trong xã hội đó; phải làm sao cho xã

hội bất xác định theo hướng tốt đẹp chung cho toàn xã hội chứ không đi vào hổn loạn.

----------------------------

Qua nhiều ngàn năm trong lịch sử nhân loại, nhiều bộ Luật được viết ra để tránh mọi loại

biến động và buộc xã hội phải xác định rõ ràng. Muốn có điều này, các bộ Luật đó chỉ có

cách buộc mọi thành phần trong xã hội đó phải không được biến động và phải luôn xác

định; có nghĩa, người dân không được hoạt động chính trị, kinh doanh quá một mức nào

đó (không biến động), không được thay đổi vị trí trong xã hội quá một giới hạn nào đó

(phải xác định).

Để thực hiện các điều trên đây, các bộ Luật đó buộc phải giới hạn quyền tự do cá nhân,

quyền thành lập hội đoàn, quyền hoạt động chính trị, kinh doanh. Nếu các bộ Luật đó

được thực thi một cách triệt để thì quả là xã hội mà các bộ Luật đó phục vụ sẽ có thể bất

biến và ở cùng vị trí trong một thời gian dài.

CXXIII

Page 124: Thư Quốc Gia Việt Nam

Đa số thành viên, thuộc hạng phụ thuộc và không có quyền hành, trong các xã hội đó bị

hạ thấp nhân phẩm xuống bằng các vật thể, các nguyên tố chỉ biết theo Luật thiên nhiên,

hoặc một loài thú vật không có Lương tâm, không có trí và khả năng suy nghĩ, không học

được gì từ kinh nghiệm đã trải qua mà chỉ có thể sống qua ngày đoạn tháng như các con

sút vật bất biến, có vị trí xác định không thay đổi trong nhiều thế hệ.

Nếu vị trí khởi đầu khá tốt, dân chúng ăn ngon mặc đẹp, thì sự bất biến thật ra không gây

nhiều thiệt hại cho dân chúng; nhưng nếu xã hội đó đang ở vào vị trí quá thấp kém, dân

chúng quá nghèo đói, lại không được cho quyền biến động để tiến lên một vị trí cao hơn,

thì xã hội đó và dân chúng tại đó sẽ xác định ở vào vị trí rất thấp, rất nghèo đói trong thời

gian rất lâu dài, do không có biến động thúc đẩy xã hội tiến lên một tầm cao mới.

Các bộ Luật nhằm giữ chặt nhân dân trong xã hội nghèo đói trên đây vĩnh viễn ở vào vị

trí quá kém cõi, lại không cho biến động lành mạnh để phát triển, hầu như luôn luôn được

viết ra bởi các nhà độc tài muốn mọi việc không thay đổi hoặc chỉ thay đổi thật chậm để

họ dễ cai trị, và có thể quay ngược lại vị trí trước đó nếu các nhà độc tài nhận thấy xã hội

đang thay đổi vị trí, đang có thay đổi quá mau theo hướng có hại cho họ.

----------------------------

Hiến pháp 7 tạo điều kiện cho các Bộ luật được viết ra bởi đa số quần chúng nhân dân, vì

nhân dân trực tiếp bầu chọn cả Tam Quyền trong đó có Lập pháp chuyên soạn luật và

phải được lưỡng viện Quốc hội thông qua, trước khi đưa qua cho Tư pháp xem xét có vi

Hiến hay không, và Tổng thống thuộc Hành pháp ký thành Luật.

Bất cứ một dự Luật nào được Lập pháp thông qua cũng đều phải tuân thủ một vài nguyên

tắc cơ bản, trong đó Nguyên tắc Thứ Nhất là mọi người dân trong nước đều Bình đẳng

trong việc tuân thủ bộ Luật đó, và Hành pháp phải công bằng trong việc thực thi bộ Luật.

CXXIV

Page 125: Thư Quốc Gia Việt Nam

Nếu Nguyên tắc này không được thỏa ứng thì dự Luật đó đã vi Hiến, và Tối cao Pháp

viện có trách nhiệm khuyến cáo Lập pháp phải sửa đổi các điều vi Hiến, nếu không Tối

cao Pháp viện có quyền ra Pháp định bác bỏ bộ Luật đó, và Tổng thống không có quyền

ký thành Luật.

Nếu có sự bất đồng sâu sắc giữa Tam Quyền, như Thư Quốc gia số 39 và 40 sẽ bàn đến,

một cuộc Trưng cầu Dân ý toàn quốc sẽ được triệu tập trong vòng một tháng, và một đa

số phiếu từ 2/3 trở lên sẽ quyết định tối hậu.

Trong trường hợp trên đây, nếu Quốc hội không đồng ý với Pháp định của Tối cao Pháp

viện rằng dự Luật đang đệ trình là vi Hiến, thì Quốc hội có thể triệu tập Trưng cầu Dân ý,

chứ Quốc hội không có quyền tiếp tục đệ trình dự Luật lên Tổng thống, và Tổng thống

không có quyền ký thành Luật.

Một trong những điều căn bản lập nên Tam Quyền Phân lập là, không một sự liên kết

giữa Lưỡng Quyền nào có thể mạnh hơn một Đơn Quyền nào cả. Cả Tam Quyền phải

cùng phối hợp hành động chứ không thể có sự liên kết tay đôi để loại thành phần thứ Ba

ra khỏi quyền lực quốc gia.

Phần tiếp sau đây sẽ bàn luận vì sao tất cả các bộ Luật đều phải tôn trọng Nguyên tắc Thứ

nhất này.

----------------------------

Việt Nam là một quốc gia phức tạp, với 54 sắc tộc và người Việt gốc các sắc tộc ngoại

quốc như Hoa, Cambodia, Lào; trên dưới 10 tôn giáo khác nhau, thu nhập dân chúng tại

nhiều vùng rất khác nhau, với nhiều tư tưởng chính trị khác nhau.

CXXV

Page 126: Thư Quốc Gia Việt Nam

Trong quá khứ, nhiều biến động chính trị, xã hội không có tính xây dựng từng có nguồn

gốc sắc tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội. Ngay trong từng sắc tộc, ví dụ sắc tộc Kinh, cũng

chia ra thành từng vùng Bắc, Trung, Nam. Nhiều khi các cá nhân khác vùng tuy cùng

một sắc tộc vẫn không hòa thuận nhau chỉ vì họ đến từ các vùng khác nhau.

Do đó, mâu thuẫn tiềm tàng trong nội bộ Việt Nam rất lớn nếu mọi người không có Bình

đẳng về Luật pháp để tránh việc một phe nhóm chính trị, sắc tộc, tôn giáo nào đó tạo ra

và thực thi các bộ Luật có lợi nhất chỉ cho phe nhóm họ mà thôi.

Vài điều căn bản để giúp thực hiện Bình đẳng về Luật pháp là việc cho phép Tự do Ứng

cử, Bầu cử, và lập đảng phái chính trị (xem Thư quốc gia số 26, 27, và 51).

Trong thời gian vài mươi năm qua, một nhóm người dùng vũ lực chiếm chính quyền tại

Việt Nam và tự cho quyền họ lãnh đạo Việt Nam. Do cũng biết họ không được dân

chúng ủng hộ, họ không cho tổ chức bất cứ cuộc bầu cử, ứng cử tự do nào, và cũng

không cho thành lập đảng phái chính trị.

Ngoài ra, nhóm người này còn chủ trương bắt bớ mọi thành phần có tư tưởng chính trị

khác họ, và việc bắt bớ này lan rộng toàn quốc, đến ngay cả thân nhân số người có tư

tưởng kể trên.

Nói khác đi, trong vài mươi năm qua, người dân Việt Nam không hề có Bình đẳng về

Luật pháp, từ đó không có Bình đẳng về chính trị, xã hội, thu nhập và ngay cả quyền làm

người - do tất cả mọi bộ Luật đều chỉ do một nhóm người soạn ra, thi hành, nhằm vào

việc đem lại lợi ích cao nhất cho nhóm họ mà không có sự đồng thuận của tuyệt đại đa số

nhân dân Việt Nam.

TạI Việt Nam Dân Quốc, Hiến Pháp 7 bảo đảm rằng Quyền Bình đẳng trước Pháp Luật là

điều Hiến định, không một phe nhóm nào có thể vi phạm cho dù được nhân dân bầu lên.

CXXVI

Page 127: Thư Quốc Gia Việt Nam

Mục tiêu cao cả nhất của Hiến Pháp 7, như được ghi rõ trong Lời Giới thiệu, đó là "cung

cấp các điều kiện sống tốt nhất có thể được cho số đông nhất trong dân chúng Việt Nam

thông qua việc chia sẻ quyền hành và trách nhiệm một cách công bằng nhất".

Để hiện thực hóa mục tiêu này, việc Bình đẳng trước Pháp Luật phải được thi hành, vì lẽ

không thể có công bằng trong việc chia sẻ quyền hành và trách nhiệm nếu không có công

bằng trong Luật pháp. Thư Quốc gia số 26, 27, và 51 sẽ ghi rõ bằng cách nào mà Quyền

Bình đẳng trước Pháp Luật được thi hành tại Việt Nam Dân Quốc.

- Nhân dân Việt Nam -

CXXVII

Page 128: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 53

Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tự do tôn giáo là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do cá nhân và cộng đoàn, trong chốn

tư nhân và nơi công cộng, để hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng trong việc giảng dạy,

thực hành, thờ phụng, và tôn kính. Khái niệm này cũng được mở rộng đến việc chấp

nhận việc tự do thay đổi tôn giáo và không phải theo bất cứ tôn giáo nào.

Tuy là một quốc gia không có quốc giáo, Việt Nam Dân quốc cho phép tự do tín ngưỡng,

lương tâm, và tôn giáo. Chính phủ cho phép mọi tôn giáo được quyền tự do hoạt động

trong khuôn khổ pháp luật, và các điều luật định sẽ được Quốc hội thông qua và Tổng

thống phê duyệt sẽ có hiệu lực cho đồng đều mọi tôn giáo, không có bất cứ một hạn chế

riêng biệt cho bất cứ một tôn giáo nào.

1. Định nghĩa tôn giáo và tín ngưỡng

Chữ “religion” từ gốc tiếng La tin “religare” nghĩa là “dính chặt” Năm 1993, Uỷ ban

Nhân quyền Liên hiệp quốc mô tả tôn giáo và tin ngưỡng là “những sự tin tưởng về

Thượng đế, phi Thượng đế, và kháng Thượng đế, cũng như quyền không tin tưởng vào

bất cứ tôn giáo hoặc tín ngưỡng nào”.

Các sự tin tưởng mô tả trên đây đem lại hy vọng và sự an ủi cho hàng tỉ người trên trái

đất, và giữ vai trò tiềm ẩn trong việc gìn giữ hòa bình và hòa giải. Nhưng các sự tin

tưởng đó cũng là nguồn cội nhiều sự căng thẳng và xung đột. Các điều phức tạp này,

cùng sự khó khăn của việc định nghĩa “tôn giáo”, “tín ngưỡng”, “tà giáo”, hiện vẫn là

CXXVIII

Page 129: Thư Quốc Gia Việt Nam

mối khúc mắc của nhiều vấn đề có tính quốc tế và quốc gia tại nhiều vùng trên thế giới

trong đó có quốc gia Việt Nam chúng ta.

2. Một vấn đề phức tạp và hay gây tranh cãi

Các cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo đã được thực hiện qua nhiều thế kỷ, và đã dẫn đến

rất nhiều cuộc xung đột bi thảm tại nhiều quốc gia và châu lục. Từ sau Thế chiến 2 đến

nay, thế giới dường như đã và đang tìm ra một sự đồng thuận có tính quốc tế về việc tôn

trọng các khác biệt về tôn giáo, tuy nhiên nhiều cuộc xung đột tôn giáo vẫn ngấm ngầm

xảy ra.

Cá biệt tại vùng Trung Cận đông, tôn giáo nhiều khi không và không thể tách rời khỏi

chính trị, do đó nhiều cuộc xung đột chính trị và tôn giáo bị cuốn vào làm một, từ đó rất

khó giải quyết vì không có sự minh bạch và tách rời cần thiết cho hai vấn đề này. Nhiều

cố gắng có tính quốc tế đang được thực hiện để giải quyết, nhưng hiện nay vẫn chưa

thành công.

3. Các Quyền về Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam Dân Quốc

Trong khi chờ đợi Quốc hội Việt Nam Dân Quốc thông qua các điều luật thật chi tiết về

việc tôn trọng và thực thi các quyền luật về tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng, tạm thời

Hiến pháp 7 đề nghị Việt Nam Dân Quốc tuân thủ mọi điều khoản về vấn đề này như đã

được Liên Hiệp Quốc thông qua trong các bản Tuyên ngôn và Hiệp ước có liên hệ.

Liên Hiệp Quốc công nhận tầm quan trọng của tự do tôn giáo và tín ngưỡng qua việc

thông qua Tuyên ngôn Toàn cầu về Nhân quyền năm 1948, trong đó Điều 18 ghi rõ "Mọi

người đều có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự

do chọn lựa tôn giáo và các tín ngưỡng theo ý riêng của mọi người".

CXXIX

Page 130: Thư Quốc Gia Việt Nam

Sau đó, năm 1966, Liên Hiệp Quốc thông qua Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và

Chính trị, phát triển thêm phần nói về tôn giáo và tín ngưỡng trong Tuyên ngôn năm

1948 kể trên. Điều 18 trong Hiệp ước này bao gồm bốn đoạn văn về vấn đề này như sau:

1. Mọi người có quyền tự do trong suy nghĩ, lương tâm, và tôn giáo. Quyền này bao

gồm tự do có hoặc chọn tôn giáo và tín ngưỡng theo ý riêng mọi người, được tự do bày tỏ

tôn giáo, tín ngưỡng, qua việc thờ phụng, tôn kính, thực hành và giảng dạy theo cá nhân

hoặc trong cộng đoàn với người khác trong chốn riêng tư hoặc nơi công cộng.

2. Không ai có thể bị làm đối tượng cho một sự ép buộc phải gây tổn hại hoặc suy giảm

niềm tin tôn giáo người đó đã chọn.

3. Quyền tự do hành sự tôn giáo và bày tỏ tín ngưỡng có thể là đối tượng của một số hạn

định như trên chỉ có thể được thực hiện bởi các điều luật và khi cần thiết phải bảo vệ an

toàn công cộng, trật tự, sức khỏe, đạo đức, hoặc quyền và tự do căn bản của người khác.

4. Các quốc gia thành viên hiện tại của Hiệp ước này phải dùng mọi biện pháp để tôn

trọng quyền tự do của phụ huynh và, khi cần, người giám hộ hợp pháp, được bảo đảm

rằng việc giáo dục tôn giáo và đạo đức của con em họ là phù hợp với điều họ tin tưởng.

Năm 1981, Liên Hiệp Quốc thông qua Tuyên ngôn Loại bỏ Mọi Hình thức Bất Khoan

nhượng và Kỳ thị về Tôn giáo và Tín ngưỡng. Trong đó thêm vào nhiều điều khoản, một

số quan trọng được ghi ra dưới đây:

Điều 2: Các nhóm Kỳ thị.

Điều khoản này nhận dạng các nhóm có thể gây ra sự kỳ thị, cùng lúc điều khoản cũng

xác quyết quyền không là đối tượng của các sự kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng

bởi:

CXXX

Page 131: Thư Quốc Gia Việt Nam

- Chính phủ và chính quyền (quốc gia, thành phố, quận huyện);

- Cơ quan (công quyền hoặc tư nhân, tôn giáo hoặc phi tôn giáo);

- Nhóm người;

- Cá nhân nào đó.

Điều 3: Liên hệ đến các quyền khác.

Điều khoản này liên kết Tuyên ngôn 1981 của Liên Hiệp Quốc với các hồ sơ quốc tế

khác. Điều 3 tuyên bố rằng kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng là một sự khinh bạc

đến phẩm giá con người và là một sự bất tuân các nguyên tắc căn bản nhất của Hiến

chương Liên Hiệp Quốc, và phải bị kết án như là một sự vi phạm nhân quyền và các

quyền tự do căn bản đã được công bố trong Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và được

liệt kê chi tiết trong:

- Hiệp ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị;

- Hiệp ước Quốc tế về Quyền Kinh tế, Xã hội, và Văn hóa.

Điều 4: Các cách giải quyết.

Điều 4 tuyên bố rằng mọi Chính phủ và Chính quyền (bao gồm mọi thành phần trong một

xã hội văn minh) đều nên có các cách giải quyết hiệu quả để ngăn chận và giải tỏa các sự

kỳ thị dựa trên tôn giáo và tín ngưỡng:

- Các hành động trong mọi lãnh vực đời sống dân sự, kinh tế, chính trị, xã hội, và văn

hóa;

- Thông qua hoặc bãi bỏ nếu cần thiết các điều luật để nghiêm cấm các hành vi kỳ thị như

vậy;

- Làm mọi cách để đấu tranh chống bất khoan nhượng trong tôn giáo và tín ngưỡng.

Điều 5: Phụ huynh, người giám hộ, và trẻ em.

CXXXI

Page 132: Thư Quốc Gia Việt Nam

Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực

thi:

- Quyền của phụ huynh hoặc người giám hộ hợp pháp trong việc dạy dỗ tôn giáo và tín

ngưỡng của họ cho trẻ em;

- Quyền của trẻ em được giáo dục tôn giáo và tín ngưỡng theo ý phụ huynh và người

giám hộ hợp pháp, và quyền được không tuân theo nếu trẻ em không muốn chấp nhận sự

giáo dục đó;

- Quyền trẻ em được bảo vệ khỏi kỳ thị và được giáo dục sự khoan nhượng và chấp nhận

các ý kiến khác biệt trong tôn giáo và tín ngưỡng;

- Quyền ước muốn của trẻ em khi không dưới dự chăm sóc của phụ huynh hoặc người

giám hộ;

- Quyền của Chính phủ và Chính quyền các cấp trong việc hạn chế các hành sự tôn giáo

nào có thể gây nguy hại đến việc phát triển hoặc sức khỏe của trẻ em.

Điều 6: Việc hành sự tôn giáo và tin ngưỡng.

Các quyền sau đây sẽ có liên quan và chịu ảnh hưởng một khi điều khoản này được thực

thi:

- Quyền được thờ phụng và quy tụ, xây dựng và giữ gìn nơi thờ phụng;

- Quyền thành lập và phát triển các cơ quan từ thiện và nhân đạo;

- Quyền sản xuất, thu nhận và sử dụng các nguyên vật liệu cho việc lễ nghi và thờ phụng;

- Quyền sáng tác, in ấn, và phát hành các tác phẩm tôn giáo và tín ngưỡng;

- Quyền giảng dạy tôn giáo và tín ngưỡng tại các nơi thích hợp cho các việc này;

- Quyền khuyến khích và thu nhận các sự đóng góp tài chánh tự nguyện;

- Quyền huấn luyện, bổ nhiệm, bầu chọn, hoặc chỉ định lãnh đạo tôn giáo;

- Quyền chọn ngày nghỉ và tổ chức ăn mừng các ngày lễ và nghi lễ tôn giáo và tín

ngưỡng;

- Quyền thành lập và giữ gìn sự thông tin liên lạc giữa các cá nhân, đoàn thể tôn giáo và

tín ngưỡng trong quốc gia cũng như ở mức độ quốc tế.

CXXXII

Page 133: Thư Quốc Gia Việt Nam

Điều 7: Các điều luật quốc gia.

Điều khoản này tuyên bố rằng mọi quyền luật được nêu ra trong Tuyên ngôn năm 1981

của Liên Hiệp Quốc cần thiết phải được lập thành các điều luật quốc gia trong tinh thần

mọi người dân đều được hưởng các quyền luật và tự do này trong thực tế.

Điều 8: Các sự bảo vệ đang được thực thi.

Điều khoản này chứng thực rằng Tuyên ngôn năm 1981 của Liên Hiệp Quốc không có ý

nghĩa bắt buộc tại mọi quốc gia, nhằm không cần phải xóa bỏ các sự bảo vệ về luật pháp

hiện đã có tại các quốc gia thành viên trong tự do tôn giáo và tín ngưỡng. Điều 8 ghi

rằng không có điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này nên được giải thích rằng đã đi

ngược lại Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và Hiệp ước Quốc tế về Nhân quyền.

4. Các cơ quan bảo vệ và phát triển tôn giáo, lương tâm, và tín ngưỡng

Cơ quan Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng sẽ được thành lập, trực thuộc Văn phòng

Tổng thống (xin xem Sơ đồ Cấu trúc ngành Hành pháp). Cơ quan này chuyên việc

nghiên cứu các chính sách dài hạn.

Một Ủy ban Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng sẽ được thành lập, trực thuộc Văn

phòng Tổng thống, chuyên việc giải quyết các vấn đề thường nhật có liên quan. Giám

đốc Ủy ban này có trách nhiệm báo cáo lên Tổng thống.

Thủ tướng có nhiệm vụ lắng nghe các ý kiến của Tổng thống đưa ra về các vấn đề này, và

theo đó thực hiện.

CXXXIII

Page 134: Thư Quốc Gia Việt Nam

Trực thuộc Văn phòng Thủ tướng là 64 Thống đốc các Thành phố, tất cả đều thuộc Hành

pháp, đều phải tuân thủ sự chỉ huy của Thủ tướng trong vấn đề rất quan trọng và nhạy

cảm này.

Chính quyền các Thành phố cũng có các Ủy ban tương tự để thực thi các điều luật trong

vấn đề này, trước đó đã được Hội đồng Thành phố và Quốc hội thông qua.

Như vậy, việc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng tại Việt Nam

Dân Quốc sẽ hết sức quy mô và chặt chẽ. Không một cá nhân hoặc ngay cả cơ quan,

chính phủ, chính quyền nào có thể lạm dụng quyền hành, hoặc dùng ảnh hưởng cá nhân,

cục bộ áp đặt lên Quyền Tự do này.

5. Tôn giáo và Tin ngưỡng là các Công cụ để giữ vững lương tâm, quốc tính, từ đó

hòa bình và hòa giải giữa các dân tộc Việt Nam, giữa Việt Nam Dân Quốc và các

quốc gia khác trên thế giới

5.1. Vài hàng tóm lược các tranh chấp tôn giáo trong lịch sử Việt Nam.

Do hoàn cảnh lịch sử phức tạp, rất đáng tiếc là Việt Nam bị trải qua nhiều cuộc tranh

chấp đất đai, ảnh hưởng, chính trị, có tính chất tôn giáo trong vài ngàn năm qua.

Do ảnh hưởng Phật giáo từ Trung quốc và Ấn độ do các nhà sư sang vùng đất nay thuộc

Bắc và Trung Việt Nam truyền giáo từ vài ngàn năm trước, Việt Nam chịu ảnh hưởng

Phật giáo rất sâu đậm, và điều này đi vào lịch sử, văn học, tinh thần dân tộc. Thời nhà Lý

cách đây một ngàn năm, Phật giáo từng là quốc giáo, và như vậy Phật giáo gắn liền với

triều đình nhà Lý.

Sang qua đời Trần, sau khi lật đổ nhà Lý, rất đáng tiếc là một cuộc tảo thanh toàn quốc

dòng tộc nhà Lý trở thành một cuộc thanh trừng Phật giáo, gây nhiều cảnh tang thương

đổ máu, có sách sử cho rằng từng có việc róc mía trên đầu các nhà sư trong thời kỳ này.

CXXXIV

Page 135: Thư Quốc Gia Việt Nam

Cách đây vài trăm năm, theo các thương thuyền từ Âu châu là các nhà truyền giáo thuộc

Công giáo. Lần nữa, tôn giáo lại bị gắn liền với chính trị, và khi chống việc xâm lăng từ

các quốc gia Âu châu, triều đình nhiều nhà vua Việt Nam lại chống luôn cả các nhà

truyền giáo, và Công giáo. Việc bắt đạo xảy ra rất khủng khiếp trong vài trăm năm,

nhiều trăm ngàn giáo hữu Công giáo bị thảm sát, dẫn đến việc truy tặng và phong thánh

cho 117 vị Thánh Công giáo tử vì đạo ngày 19 tháng 6 năm 1988 tại Rome, do Đức Giáo

Hoàng John Paul Đệ Nhị chủ tọa.

Sang đến lịch sử Việt Nam thời hiện đại cũng có nhiều việc đáng tiếc xảy ra, và hiện nay

đại đa số nhân dân Việt Nam cho rằng Việt Nam vẫn không có tự do tôn giáo một cách

có thể chấp nhận được, và một cách toàn diện như trong các Tuyên ngôn, Hiệp ước, được

Liên Hiệp Quốc công bố.

5.2. Việt Nam Dân Quốc nên tránh khỏi các sai lầm trong lịch sử trong vấn đề tôn giáo,

lương tâm, và tín ngưỡng.

Vấn đề tôn giáo trong lòng dân tộc là một vấn đề hết sức nhạy cảm. Do hiện nay đang có

rất nhiều tôn giáo trên thế giới, một số có liên quan mật thiết với chính trị và quân sự,

mọi người dân trong Việt Nam Dân Quốc phải hết sức quan tâm đến vấn đề ổn định tôn

giáo để có được ổn định quốc gia.

Các điều luật được viết ra sau này, và lối hành xử của Hành pháp, sẽ phải hết sức cẩn

thận để cùng lúc thực thi Quyền Tự do Tôn giáo, Lương tâm, và Tín ngưỡng, đồng lúc

phải tránh một số người hoặc đoàn thể lợi dụng tôn giáo cho các mục đích ích kỷ cho

riêng họ, nhóm họ, trong khi làm thiệt hại đến quyền lợi của số đông nhân dân và toàn

quốc gia.

Trước hết, tôn giáo phải hoàn toàn tách rời khỏi chính trị và luật pháp. Điều này có

CXXXV

Page 136: Thư Quốc Gia Việt Nam

nghĩa, không được viện dẫn tôn giáo hoặc các tư tưởng tôn giáo trong các cuộc tranh luận

chính trị và luật pháp, ngoại trừ các cuộc tranh luận về đề tài tôn giáo trong chính trị và

luật pháp, hoặc trong các vụ thưa kiện có tinh chất tôn giáo.

Các chức sắc tôn giáo cao cấp không được tham gia vào chính trị và luật pháp, không

được tham gia ứng cử vào các chức vụ dân cử, không được làm thẩm phán.

Các trường do tôn giáo thiết lập không được kỳ thị học sinh không thuộc tôn giáo của

trường, cũng không được thiên vị học sinh có cùng tôn giáo. Không được ép buộc học

tôn giáo của trường, mà chỉ có thể buộc phải học về tôn giáo nói chung. Các khóa học về

tôn giáo của trường phải đều là tự chọn, không được tính vào điểm số chung, điểm ra

trường, và không được dùng tiền chính phủ trợ cấp cho trường để dạy các lớp này.

Các cuộc hành lễ tôn giáo và tín ngưỡng phải được thực hiện trong các nơi riêng tư hoặc

định trước, chứ không được tổ chức nơi công cộng trừ khi có xin phép và được chính

quyền cấp thích hợp đồng ý.

Các cuộc biểu tình có tính chất tôn giáo đều không được thực hiện. Nếu có bất đồng ý

kiến giữa tôn giáo và chính phủ, chính quyền, thì có thể giải quyết qua các cuộc tranh

luận chính thức trong ôn hòa, hoặc nếu vẫn không thể giải quyết thì có thể đem ra tòa án.

Mọi hình thức thiên vị hoặc kỳ thị đều bị nghiêm cấm. Mọi người dân đều bình đẳng

trước pháp luật, bất kể họ thuộc tôn giáo nào, hoặc phi tôn giáo, hoặc kháng tôn giáo

trong thâm tâm (miễn là không bày tỏ ra nơi công cộng).

Để bảo vệ quyền lợi cho số đông dân chúng, Hội đồng Quốc gia với ít nhất 2/3 số phiếu

thuận có thể đặt một tôn giáo nào đó ra ngoài vòng pháp luật trong vòng 5 năm, với lý do

đó là một tà đạo hoặc tôn giáo đó có nhiều nghi lễ không phù hợp với thuần phong mỹ

tục Việt Nam, hoặc gây hại về tâm linh hay thể xác cho các giáo hữu tuân theo tôn giáo

CXXXVI

Page 137: Thư Quốc Gia Việt Nam

đó.

Tôn giáo nào bị ít nhất 2/3 Nghị viên trong Hội đồng Quốc gia Việt Nam nghiêm cấm

hành đạo tại Việt Nam trong 5 năm sẽ có cơ hội kêu gọi Trưng cầu Dân ý. Kết quả cuộc

Trưng cầu Dân ý với ít nhất 2/3 số phiếu sẽ là kết quả cuối cùng.

Các tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện, dạy giáo lý, giáo dục các cấp, đều được khuyến

khích thành lập. Các tổ chức tôn giáo quốc tể cũng được mời gọi mở văn phòng đại diện

tại Việt Nam, để có thêm hiểu biết, cảm thông giữa dân tộc Việt Nam và các dân tộc,

quốc gia khác trên thế giới.

Cho dù sẽ có nhiều luật chi tiết nhằm bảo vệ và phát triển các tôn giáo, tín ngưỡng tại

Việt Nam, một vài sự bất đồng có tính chất tôn giáo sẽ khó tránh khỏi. Hiến pháp 7 thiết

tha kêu gọi đồng bào Việt Nam trong các thế hệ sau này nên nhường nhịn và đặt lợi ích

quốc gia lên hàng đầu trong các cuộc thương thuyết giải quyết các bất đồng tôn giáo,

lương tâm, và tín ngưỡng.

Lợi ích của một tôn giáo nào đó không nên bị xem là sự thiệt hại của một tôn giáo khác

hoặc cho những người phi tôn giáo hoặc kháng tôn giáo. Có như vậy thì Việt Nam Dân

Quốc mới có thể phát triển đều hòa và mau chóng, nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho số

đông nhất trong dân chúng - đúng như tinh thần căn bản trên đó Bản Hiến pháp này được

thành lập.

- Nhân dân Việt Nam -

CXXXVII

Page 138: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 54

Tự do học hỏi

CXXXVIII

Page 139: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 55

Tự do hội họp

CXXXIX

Page 140: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 56

Tự do di chuyển

CXL

Page 141: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 57

Tự do thành lập hội đoàn

CXLI

Page 142: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 58

Tài sản và bất động sản cá nhân đều bất khả xâm phạm

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tại Việt Nam Dân Quốc, quyền sở hữu có thể tuyệt đối hoặc tương đối. "Quyền sở hữu

tuyệt đối" bao gồm các điều thiêng liêng, không nhìn thấy được như quyền sở hữu tính

mạng, đức tin tôn giáo, tình yêu Tổ quốc, tình yêu tha nhân, ông bà, cha mẹ, họ hàng, và

con cháu. Không ai, kể cả Chính phủ, có thể vi phạm hoặc hạn chế các Quyền sở hữu

tuyệt đối của bất cứ công dân nào. Không một Tòa án nào có thể ra lệnh cho một công

dân phải bãi bỏ hoặc giảm nhẹ đức tin, tình yêu của người đó cho bất cứ Thượng đế nào

người đó tin vào, hoặc người nào mà người đó tin yêu, tin tưởng - miễn người đó không

có bất cứ hành động nào trái pháp luật.

"Quyền sở hữu tương đối" bao gồm quyền sở hữu tài sản trực tiếp và gián tiếp. Các tài

sản trực tiếp là các tài sản có thể nhìn thấy được ngay trong hiện tại, ví dụ căn nhà, cơ

xưởng. Các tài sản gián tiếp là các tài sản chưa được hiện thực hóa, ví dụ thu nhập trong

tương lai, mùa lúa chưa gặt. Trong một vài trường hợp, các Quyền sở hữu tương đối này

có thể bị thu hồi bởi một quyết định của Tòa án, ví dụ như một người làm ăn thua lỗ có

thể bị tịch biên công xưởng để trả lại cho chủ nợ.

Thư Quốc gia số 58 này chỉ bàn đến Quyền sở hữu tương đối.

Tại Việt Nam Dân Quốc, Quyền sở hữu tương đối là một trong các chủ đề căn bản nhất

về Luật pháp trong các quan hệ xã hội. Quyền này định ranh giới giữa Luật pháp với

Lòng nhân đạo, Lòng biết ơn, Lòng yêu nước, và các đức hạnh khác nơi chủ đề có liên

quan đến việc chia sẻ tài sản với người khác.

CXLII

Page 143: Thư Quốc Gia Việt Nam

Có thể nói Quyền sở hữu tương đối là một quyền tựu trung vào cá nhân hoặc tập thể có

quyền sở hữu tài sản, bất động sản, thay vì tựu trung vào tha nhân như lòng nhân đạo,

biết ơn, yêu nước, v.v.. Nếu không có sự tựu trung này, một sự hổn loạn về định nghĩa

ranh giới quyền sở hữu sẽ xảy ra.

Chủ nghĩa Cộng sản chủ trương không công dân nào có bất cứ Quyền sở hữu tuyệt đối và

tương đối nào cả, vì tất cả mọi tài sản là của chung, và mọi người tuy phải cống hiến hết

mình cho xã hội nhưng chỉ được thụ hưởng các thành quả làm việc theo nhu cầu của

người đó. Do đó chủ nghĩa này tự bản chất tạo ra vô số bất công xã hội, vì sự cống hiến

hoàn toàn không có liên quan đến việc thụ hưởng các thành quả của chính sự cống hiến

này.

Chủ nghĩa Xã hội ít cực đoan hơn Chủ nghĩa Cộng sản, nhưng cũng cho rằng tài sản công

dân là của xã hội. Tuy Chủ nghĩa này công nhận một sự liên quan yếu ớt giữa sự cống

hiến và việc thụ hưởng thành quả, nhưng các thành quả sẽ do Chính phủ định đoạt và

Chính phủ có thể tùy ý tịch thu và hạn chế các thành quả này, ví dụ Chính phủ

CHXHCNVN từng tùy ý tịch thu tài sản, bất động sản, của rất nhiều công dân tại Miền

Bắc trong cuộc Cải cách Ruộng đất và tại Miền Nam trong cuộc "đánh tư sản" sau khi họ

dùng vũ lực xâm lăng Miền Nam.

Các việc trên đây không được phép xảy ra tại Việt Nam Dân Quốc, nơi tất cả tài sản tuyệt

đối và tương đối đều bất khả xâm phạm, ngoại trừ khi có Tòa án thuộc Tư pháp tuyên bố

một số tài sản tương đối nào đó phải được tịch biên để đền bù cho chủ nợ, cho người bị

hại, hoặc để phục vụ cho lợi ích quốc gia và trong trường hợp sau cùng này người chủ tài

sản tương đối phải được Chính phủ đền bù một cách thỏa đáng.

Tại Việt Nam Dân Quốc, Luật pháp trải rộng ra trong mọi tình huống và quan hệ xã hội.

Luật pháp bao gồm nhiều khế ước xã hội mà mọi công dân phải tuân theo, vì lẽ mọi công

dân đều có quyền tham gia vào việc thay đổi Luật pháp, và Luật pháp vào bất cứ thời

CXLIII

Page 144: Thư Quốc Gia Việt Nam

điểm nào đều do đa số nhân dân Việt Nam lập ra trước đó. Ai vi phạm Luật pháp tức là

vi phạm các khế ước xã hội do đa số nhân dân Việt Nam lập ra, tức là vi phạm đến quyền

lợi của toàn dân và toàn quốc.

Luật pháp đòi hỏi tất cả mọi người đều có Quyền sở hữu tương đối các tài sản thuộc về

họ, do đó một người có lòng công chính sẽ trả lại cho xã hội, cho quốc gia, các điều và tài

sản thuộc về xã hội và quốc gia, ví dụ như tiền thuế, vì đó là tài sản quốc gia chứ không

phải của cá nhân người đó. Ngược lại, nhiệm vụ của các nhân vật thuộc Chính phủ là

phải bảo đảm cho toàn dân các Quyền sở hữu tương đối này, vì mục đích tốt đẹp cho toàn

xã hội.

Nếu đa số nhân dân và nhân viên Chính phủ đều làm như trên đây thì Việt Nam Dân

Quốc sẽ là một quốc gia hài hòa, mọi người tôn trọng tài sản của nhau, bảo đảm cho nhau

các tài sản riêng tư bất khả xâm phạm, toàn xã hội sẽ tốt đẹp, giàu có, thịnh vượng.

Chính phủ Việt Nam Dân Quốc có thể đặt ra các sắc thuế và đặt ra một vài nghĩa vụ, có

khi nặng nề, lên nhân dân, miễn là các điều này phục vụ cho sự cần thiết và lợi ích công

cộng, chứ không hơn như vậy. Điều "không hơn như vậy" bao gồm việc phục vụ cho bất

cứ cá nhân hoặc đảng phái nào.

Trong việc phục vụ cho lợi ích công cộng, Chính phủ Việt Nam Dân Quốc sẽ có quyền

bắt buộc các công dân phải tham gia vào việc quốc phòng, đóng góp một phần bất động

sản nào đó khi cần phải cất đường xá công cộng, miễn là các sự đóng góp và tham gia

này phải được đền bù thỏa đáng.

Ngõ hầu để tôn trọng và thi hành Luật pháp, Quyền sở hữu tương đối phải được tôn trọng

và nêu cao. Luật pháp, do đó, còn phải phụ thuộc vào Quyền sở hữu tương đối, và bao

gồm, như Aristotle từng viết, Quyền bình đẳng trong đó yêu sách của ít nhất một người

khác phải được thỏa ứng một cách công bằng và dứt khoát. Ví dụ tôi mượn một chiếc xe

đạp của một người láng giềng, tôi sẽ phải trả lại chiếc xe đạp đó, hoặc nếu vì lý do nào đó

CXLIV

Page 145: Thư Quốc Gia Việt Nam

tôi gây hư hại hoặc làm mất thì sẽ phải đền bù thỏa đáng, với cùng giá trị như nếu người

đó mượn chiếc xe đạp đó của tôi.

Nói khác đi, nếu mọi người không có Quyền bình đẳng trước Luật pháp, xã hội không

công nhận Quyền sở hữu tương đối, thì cũng không có Luật pháp - và ngược lại. Các

điều này bổ túc cho nhau, và cùng tồn tại.

Do đó, Luật pháp đầy đủ và thỏa đáng đòi hỏi phải có một sự phân biệt rõ ràng giữa

người chủ nợ và người mang nợ. Luật pháp không thể chỉ phục vụ cho một nhóm nào đó

chứ không cho toàn bộ xã hội, và Quyền sở hữu tương đối cũng vậy. Luật và Quyền này

phải được phân bố đồng đều trong mọi thành phần dân chúng.

Mọi của cải vật chất, thú vật, đều có thể thuộc Quyền sở hữu tương đối của công dân Việt

Nam Dân quốc. Quyền thu thập tài sản là một trong các Quyền cơ bản nằm trong Bản

Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam, và do đó không thể bị rút đi bởi bất cứ Chính

phủ nào được bầu lên dưới Hiến pháp 7.

Lập pháp chỉ có thể lập các điều luật nhằm điều hành và định nghĩa các Quyền sở hữu

tương đối, ví dụ bản quyền một quyển sách, một bài hát, chỉ có hiệu lực trong 20 năm sau

khi xuất bản lần thứ nhất, nhưng không thể bãi bỏ bất cứ Quyền sở hữu tương đối nào

miễn là tài sản này được tạo ra hoặc thu thập một cách hợp pháp. Chính phủ phải bảo vệ

và duy trì Quyền sở hữu tương đối, chứ không thể rút bỏ đi.

Không chỉ các cá nhân mà các hội đoàn, xã đoàn, công ty, cũng có Quyền sở hữu tuyệt

đối và tương đối. Cá nhân các công dân không thể một mình làm mọi việc cần thiết cho

nhu cầu an toàn, an ninh, và phẩm giá cho sự tồn tại của chính họ. Các cá nhân trong xã

hội cần phải thành lập, gia nhập các nhóm hội đoàn họ cảm thấy thích ứng. Các hội

đoàn, xã đoàn, công ty này một khi thành lập sẽ tự có thêm các Quyền sở hữu của nhóm

họ, trong đó sẽ có tài sản, bất động sản thu thập một cách chính đáng.

CXLV

Page 146: Thư Quốc Gia Việt Nam

Chính phủ có thể lập và thông qua một số điều luật nhằm điều hành và ngay cả hạn chế

một số Quyền này, ví dụ các cơ sở tôn giáo có thể không được có bất động sản quá gần

các trường học công cộng vì như vậy sẽ không công bằng cho các tôn giáo khác, nhưng

Chính phủ sẽ không thể rút bỏ bất cứ Quyền nào như vậy, ví dụ như không thể rút bỏ

Quyền sở hữu bất động sản của bất cứ tôn giáo nào nếu họ tuân theo các luật cho mọi tôn

giáo, như có bất động sản cách xa trường công cộng ít nhất 1 km.

Tài sản và bất động sản là các cộng sự vật quan trọng cho đời sống và giá trị công dân.

Tôn trọng tài sản và bất động sản công dân và hội đoàn là tôn trọng đời sống và giá trị

các công dân và hội đoàn trong một quốc gia. Do đó các công dân và hội đoàn tại Việt

Nam Dân Quốc sẽ có quyền Hiến định rằng tài sản và bất động sản của họ sẽ được bất

khả xâm phạm bởi bất cứ cá nhân và Chính phủ nào được bầu lên dưới Hiến pháp 7.

Luật pháp tại Việt Nam Dân Quốc là nhằm để bảo vệ trật tự, hòa bình, và tiến bộ. Cộng

thêm Quyền Bình đẳng dưới Pháp luật (xin xem Thư Quốc gia số 52), Luật pháp tại Việt

Nam Dân Quốc sẽ cung cấp cho Chính phủ nhiều quyền hành để đem lại công bằng, bình

đẳng cho mọi người, trong khi ngăn cản một cách hữu hiệu các con đường mòn xưa cũ

từng dẫn đến độc quyền, tha hóa, và bạo lực.

- Nhân dân Việt Nam -

CXLVI

Page 147: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 59

Quyền được kiện tụng luật pháp và nhân viên chính phủ

CXLVII

Page 148: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 60

Hạn định của nhân quyền

CXLVIII

Page 149: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 61

Việc tái phân định ranh giới và sát nhập các Thành phố

CXLIX

Page 150: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 62

Quyền lực tại Việt Nam sẽ được phân bố khắp địa phương

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Trong Manifest der kommunistischen Partei (Cộng sản Luận), Karl Marx viết: "Die

politische Gewalt im eigentlichen Sinne ist die organisierte Gewalt einer Klasse zur

Unterdrückung einer andern" (Quyền lực chính trị, gọi đúng nghĩa, chẳng qua chỉ là

quyền lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp một giai cấp khác).

Karl Marx tố cáo rằng xã hội tư bản thế kỷ 19 không cho phép mọi người bình đẳng trước

pháp luật, và mọi quyền lực chính trị, kinh tế, xã hội bị tập trung tại các chính phủ trung

ương do giai cấp Tư sản tạo ra và vĩnh viễn hóa. Các chính quyền địa phưong chỉ thực

thi các điều lệnh ban xuống từ trung ương, còn người dân vô sản hoàn toàn không có

quyền hành gì.

Karl Marx cho rằng giai cấp tư sản tạo ra một xã hội trong đó giai cấp tư sản (bourgeois)

bóc lột và đàn áp giai cấp vô sản (proletariat). Từ đó ông đưa ra chủ thuyết phải tạo một

xã hội toàn cầu trong đó không còn giai cấp, vì ngày nào còn giai cấp là sẽ còn đấu tranh

giai cấp triền miên, giai cấp thắng sẽ đàn áp giai cấp thua, người giàu hiếp đáp người

nghèo.

Tại Việt Nam, ông Hồ Chí Minh đưa ra mô hình "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,

Nhân dân làm chủ", vô tình hay hữu ý đã tạo ra giai cấp Đảng viên và giai cấp Không

Đảng viên; giai cấp trước đàn áp, hiếp đáp giai cấp sau và xã hội luôn có đấu tranh một

cách không lành mạnh giữa các thành phần trong hai giai cấp này như mọi người đều

thấy hiện nay.

CL

Page 151: Thư Quốc Gia Việt Nam

Giai cấp Đảng viên Việt Nam luôn giàu có, tự do tham nhũng, chiếm của công làm của

riêng, trở thành giai cấp Tư sản còn tệ hại hơn giai cấp Tư sản mà Karl Marx từng chỉ

trích nặng nề và muốn lật đổ; trong khi giai cấp Không Đảng viên trở thành giai cấp Vô

sản.

Họ vô sản không chỉ vì nghèo khó, bị đàn áp, bị bóc lột bởi giai cấp Đảng viên và các bạn

mà giai cấp này chọn lọc mời vào từ các quốc gia tư bản - chỉ những ai đồng ý đàn áp,

bóc lột giai cấp Không Đảng viên mới được mời gọi mà thôi, và phải chia chác lợi nhuận

cho giai cấp Đảng viên - mà còn vô quyền lợi xã hội, vô quyền lực chính trị và pháp luật.

Xã hội Việt Nam hiện nay với hai giai cấp này thực tế còn tệ hại hơn xã hội tư bản thế kỷ

19 mà Karl Marx hoạt động để loại trừ.

Như vậy, Karl Marx đã đúng khi muốn loại bỏ các bất công xã hội, nhưng ông bị sai chỗ

nào mà cả thế giới nay lên án Chủ nghĩa Cộng sản do ông đề xướng, cho rằng Chủ nghĩa

này tệ hại tương đương hoặc còn tệ hại hơn Đức quốc xã, vì thực tế Chủ nghĩa này giết

người nhiều hơn Đức quốc xã, Joseph Stalin và Mao Trạch Đông giết chính dân họ nhiều

hơn toàn bộ số người chết toàn thế giới trong chiến tranh thế giới thứ 2?

Karl Marx sai ở chỗ ông bị lẫn lộn giữa Bất Bình đẳng (inequality), Bất Công lý (unjust),

và Bất Công bằng (unfair).

Tư tưởng "Đảng lãnh đạo" của Hồ Chí Minh lại càng quá sai, sai từ căn bản, sai khi áp

dụng, gây Bất Bình đẳng, Bất Công lý, Bất Công bằng, hoàn toàn trái với tinh thần Cộng

sản Luận và mọi hình thức chính trị khác trong thế giới văn minh ngày nay do đó không

đáng bàn đến, tìm chỗ sai để sửa, mà phải hoàn toàn bị loại bỏ ra khỏi nền văn minh nhân

loại. "Tư tưởng Hồ Chí Minh" là điều đáng hổ thẹn cho Dân trí Việt Nam.

Marx rất đúng khi chống Bất Công lý và Bất Công bằng, nhưng ông sai ở chỗ chống luôn

Bất Bình đẳng trong việc chia sẻ tài sản xã hội. Ông cho rằng tài sản xã hội phải được

CLI

Page 152: Thư Quốc Gia Việt Nam

chia đều cho mọi người, theo NHU CẦU, chứ không theo ĐÓNG GÓP. Nói khác đi, ông

"cào bằng" mọi giai cấp, mọi thu nhập, và cho rằng mọi người trong quốc gia Cộng sản

phải được chia tài sản theo trung bình toàn quốc, và không có chỗ đứng cho những ai

muốn được chia tài sản cao hơn số nhu cầu họ cần thiết.

Do đó, Chủ nghĩa Cộng sản và biến thể là Chủ nghĩa Xã hội luôn bị rối loạn từ bên trong

- từ đó phải có đàn áp để tồn tại - vì luôn luôn có một số người nào đó muốn được chia tài

sản cao hơn số trung bình toàn quốc. Do luật lệ nghiêm cấm việc này, số người muốn

hưởng "hơn nhu cầu" này làm mọi cách để hiện thực hóa ham muốn của họ, nhưng chỉ

giai cấp Đảng viên mới có quyền, có thế lực thực hiện; trong khi đó giai cấp Không Đảng

viên chán nản vì họ làm nhiều nhưng không hưởng theo Nhu cầu, lại chẳng theo Đóng

góp, mà thông thường bị giảm thiểu do giai cấp Đảng viên thu đa số. Từ đó hai giai cấp

này tạo ra mâu thuẫn giai cấp không thể giải quyết trong gần 100 năm qua tại mọi quốc

gia theo một trong hai Chủ nghĩa này.

Có lợi thế từ ngoài quan sát, Hiến pháp 7 của Việt Nam Dân Quốc đồng ý với Karl Marx

ở chỗ phải loại bỏ Bất Công lý, Bất Công bằng, nhưng không đồng ý loại bỏ Bất Bình

đẳng khi việc này phản ảnh đúng khả năng và thực tế đóng góp của người dân (xin xem

Thư Quốc gia số 20). Cũng không đồng ý việc tập trung quyền hành vào một "Trung

ương cục" nào đó, mà phải phân bổ quyền hành quản trị xã hội xuống địa phương và tối

hậu nhất là vào tất cả cá nhân trong quốc gia, trong chừng mực luật pháp được mọi người

cùng chung sức sáng tạo ra.

(còn tiếp)

- Nhân dân Việt Nam -

CLII

Page 153: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 63

Về việc thành lập và bầu chọn chính quyền Thành phố

CLIII

Page 154: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 64

Các Thành phố có quyền tự trị nhưng phải tuân thủ các điều luật chung

cho toàn quốc

CLIV

Page 155: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 65

Về việc các Thành phố gởi đại diện lên Quốc hội

CLV

Page 156: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 66

Về việc quản trị lãnh thổ và liên minh dân sự giữa các Thành phố trong

nước, và với các đối tác bên ngoài

CLVI

Page 157: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 67

Về việc quản trị tài chánh tại các Thành phố

CLVII

Page 158: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 68

Về việc lập các sắc thuế có liên quan đến cư dân từ các Thành phố khác

CLVIII

Page 159: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 69

Về việc các Thành phố không được lập liên minh quân sự, quốc sự, với

bất cứ nơi nào ngoài lãnh thổ Việt Nam

CLIX

Page 160: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 70

Về việc chi phí hành chánh tại các Thành phố

CLX

Page 161: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 71

Cấu trúc Ngành Tư pháp1. Introduction

2. Lịch sử

3. Cấu trúc Ngành Tư pháp

4. Tòa án Địa phương

4.1. Thẩm phán Địa phương

5. Tòa án Thành phố

5.1. Thẩm phán Thành phố

6. Tòa án Quốc gia

6.1. Thẩm phán Quốc gia

7. Tối cao Pháp viện

7.1 Thượng Thẩm phán và Tối Thượng Thẩm phán

CLXI

Page 162: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 72

Phương cách tổ chức Tối cao Pháp viện và bầu chọn các Thượng Thẩm

phán

1. Giới thiệu

2. Lịch sử

3. Thành phần Tổ chức

4. Các Thươ/ng Thẩm phán

5. Vị Tối Thượng Thẩm phán

6. Quyền hành, Quyền hạn

7. Phương cách một Vấn đề được xem xét tại Tối cao Pháp viện

8. Các lời chỉ trích Tối cao Pháp viện

CLXII

Page 163: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 73

Tối cao Pháp viện xem xét tất cả hoạt động của Văn phòng Tổng thống,

Thượng viện, Hội đồng Quốc gia, và các chính quyền địa phương

1. Giới thiệu

2. Tối cao Pháp viện xem xét tất cả các hoạt động của Hành pháp

2.1. Các hoạt động của các Quận Huyện trưởng và chính quyền địa phương

2.2. Các hoạt động của các Thống đốc và chính quyền Thành phố

2.3. Các hoạt động của Thủ tướng và Văn phòng Thủ tướng

2.3. Các hoạt động của Tổng thống và Văn phòng Tổng thống

3. Tối cao Pháp viện xem xét tất cả các hoạt động của Lập pháp

3.1. Các hoạt động của các Nghị viên và Hội đồng Thành phố

3.2. Các hoạt động của các Nghị viên và Hội đồng Quốc gia

3.3. Các hoạt động của các Nghị sĩ và Nghị viện

4. Tối cao Pháp viện xem xét tất cả các hoạt động của các Tòa Quốc gia, Thành phố, và

Địa phương

4.1. Các hoạt động của các Thẩm phán và Tòa án Địa phương

4.2. Các hoạt động của các Thẩm phán và Toà án Thành phố

4.3. Các hoạt động của các Thẩm phán và Toà án Quốc gia

CLXIII

Page 164: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 74

Tối cao Pháp viện có quyền lực giải thích mọi vấn đề xảy ra trước và

sau khi có HP7, về các bộ luật, và hiệp ước của Việt Nam

1. Giới thiệu

2. Theo Điều . Hiến pháp .

3. Các bộ Luật

4. Các Hiệp ước không thuộc lãnh thổ Quốc gia

5. Các Hiệp ước có liên quan đến lãnh thổ Quốc gia

CLXIV

Page 165: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 75

Hệ thống Tư pháp Dân sự, Hình sự, và Quốc sự

CLXV

Page 166: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 76

Các vị Thẩm phán Quốc gia và Thẩm phán Thành phố

CLXVI

Page 167: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 77

Khi các vị Thẩm phán quốc gia và Thẩm phán Thành phố có sự khác

biệt quan điểm

CLXVII

Page 168: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 78

Ngành Tư pháp, liên quan đến các phiên tòa được quyết định bởi Bồi

thẩm đoàn

CLXVIII

Page 169: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 79

Khi các bộ luật Thành phố và Quốc gia có sự khác biệt

CLXIX

Page 170: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 80

Hạn định quyền lực của Ngành Tư pháp

CLXX

Page 171: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 81

Cấu trúc Ngành Lập pháp

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Ngành Lập pháp là một trong Tam Quyền tại Việt Nam Dân Quốc. Ngành Lập pháp bao

gồm Quốc hội và 64 Hội đồng Thành phố.

Quốc hội là cơ quan đứng đầu ngành Lập pháp. Quốc hội bao gồm hai viện: Nghị viện

và Hội đồng Quốc gia.

Quốc hội có lưỡng viện ngõ hầu để cân bằng quyền lực giữa các Thành phố. Mỗi Thành

phố được gởi hai Nghị sĩ vào Nghị viện, và mỗi 250 ngàn dân được gởi một Nghị viên

vào Hội đồng Quốc gia.

Như vậy, khởi đầu sẽ có 128 Nghị sĩ và 360 Nghị viên Quốc gia. Sau này nếu có sát

nhập các Thành phố, hay dân số gia tăng, số thành viên Quốc hội sẽ khác.

Nghị viện và Hội đồng Quốc gia có quyền lực ngang nhau Nghị viện chuyên soạn thảo

các Dự Luật có tính đối ngoại, trong khi Hội đồng Quốc gia thiên về đối nội. Tuy nhiên,

các Dự luật đều phải do lưỡng viện thông qua mới được gởi qua Tổng thống duyệt xét.

Một số Dự luật có tính kết hợp giữa đối ngoại và đối nội có thể được Uỷ ban Liên viện tại

cả hai viện đồng hợp tác soạn thảo.

Mỗi thành phố có Hội đồng Thành phố riêng, chuyên việc soạn các Bộ Luật Thành phố.

Các bộ luật này chỉ có hiệu lực trong Thành phố họ phục vụ mà thôi. Một số Dự luật có

CLXXI

Page 172: Thư Quốc Gia Việt Nam

tính kết hợp giữa các Thành phố có thể được Uỷ ban Liên pháp tại các Thành phố đồng

hợp tác soạn thảo.

Mỗi Hội đồng Thành phố bao gồm 100 Nghị viên Thành phố. Mỗi Khu dân cư được

chọn ra hai Nghị viên Thành phố. Như vậy toàn quốc sẽ được chia ra làm 3200 khu dân

cư, để tiện lợi cho việc gởi và nhận thư từ, bưu chính. Mỗi khu dân cư chọn ra một Nghị

viên Thành phố hàng năm trong cuộc bầu cử vào thứ ba đầu tiên của mỗi tháng 11.

1. Lịch sử

Quốc hội Khoá 1, cùng 64 Hội đồng Thành phố, 64 Thống đốc Thành phố, các Thẩm

phán Tòa Thượng thẩm Thành phố, các Thẩm phán Quốc gia của Việt Nam Dân quốc sẽ

được bầu cùng lúc với Tổng thống và 9 vị trong Tối cao Pháp viện.

Ban Biên tập Hiến pháp 7 rất hy vọng cuộc Tổng Tuyển cử toàn quốc Việt Nam sẽ diễn

ra vào tháng 11 năm 2012. Nếu được như vậy thì Quốc hội khoá 1 sẽ bắt đầu hoạt động

vào tháng 1 năm 2013.

2. Cấu trúc Tổng quát của Ngành Lập pháp

Tại mỗi lập pháp viện thuộc Thành phố và Quốc gia, nhiều Uỷ ban và Phân ban sẽ được

thành lập, mỗi đơn vị sẽ chuyên trách một số vấn đề đặc biệt của riêng đơn vị đó để tránh

trùng lập.

Một số Uỷ ban và Phân ban được liệt kê ra như sau:

Uỷ ban Thường vụ: chuyên về các việc thường nhật như soạn luật và lập lịch trình tranh

luận, biểu quyết.

CLXXII

Page 173: Thư Quốc Gia Việt Nam

Uỷ ban Chuyên pháp: chuyên nghiên cứu các vấn đề luật pháp có tính chuyên sâu, có liên

quan đến các bộ luật đang hoặc sắp được soạn ra.

Uỷ ban Nghiên cứu: chuyên nghiên cứu các vấn đề luật pháp, chính sách, có tính lâu dài

để nếu cần sẽ đệ trình Uỷ ban Chuyên pháp nghiên cứu soạn hoặc sửa các bộ luật có liên

quan.

Một số Phân ban thuộc Uỷ ban Chuyên pháp và Uỷ ban Nghiên cứu sẽ bao gồm:

Phân ban Ngân hàng, Tài chánh, và Bảo hiểm

Phân ban Ngân sách

Phân ban Phát triển Kinh doanh và Kinh tế

Phân ban Giáo dục

Phân ban Môi trường, Điện lực, và Nguồn nước

Phân ban Thực phẩm và Nông nghiệp

Phân ban Y tế

Phân ban An sinh Xã hội

Phân ban Pháp luật

Phân ban Lao động và Quan hệ Lao động

Phân ban Công chức và Người Hưu trí

Phân ban Gia đình, Trẻ em, Phụ nữ và Người Tàn tật

Phân ban Thuế vụ

Phân ban Giao thông

Phân ban Cựu chiến binh

Ngoài ra, mỗi viện trong Quốc hội còn có Uỷ ban Liên viện là cầu nối giữa Nghị viện,

Hội đồng Quốc gia, và Hội đồng Thành phố, chuyên trách các vấn đề có liên quan đến

các lập pháp viện Quốc gia và Thành phố.

CLXXIII

Page 174: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tại các Hội đồng Thành phố còn có thêm Uỷ ban Liên pháp là cầu nối giữa các Nghị viện

Thành phố với nhau và với Quốc hội.

3. Cấu trúc Hội đồng Thành phố

Sau mỗi kỳ bầu cử hàng năm, Chủ tịch Hội đồng Thành phố sẽ là một Nghị viên Thành

phố do đảng có đa số ghế tại Hội đồng Thành phố chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có

cùng số ghế đa số so với các đảng khác, Thống đốc Thành phố sẽ chỉ định vị này từ một

trong các Nghị viên Thành phố do các đảng có đa số ghế đề nghị.

Chủ tịch Hội đồng Thành phố sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Hội

đồng Thành phố.

Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban

họ coi sóc, trong đó số Nghị viên Thành phố thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số

ghế. Khi có bình chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá

phiếu quyết định nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.

4. Cấu trúc Hội đồng Quốc gia

Sau mỗi kỳ bầu cử mỗi hai năm một lần, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia sẽ là một Nghị viên

Quốc gia do đảng có đa số ghế tại Hội đồng Quốc gia chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có

cùng số ghế đa số so với các đảng khác, Thủ tướng sẽ chỉ định vị này từ một trong các

Nghị viên Quốc gia do các đảng có đa số ghế đề nghị.

Chủ tịch Hội đồng Quốc gia sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Hội đồng

Quốc gia.

CLXXIV

Page 175: Thư Quốc Gia Việt Nam

Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban

họ coi sóc, trong đó số Nghị viên Quốc gia thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số ghế.

Khi có bình chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá

phiếu quyết định nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.

5. Cấu trúc Nghị viện

Sau mỗi kỳ bầu cử mỗi hai năm một lần, Chủ tịch Nghị viện sẽ là một Nghị sĩ do đảng có

đa số ghế tại Nghị viện chọn ra. Nếu có ít nhất hai đảng có cùng số ghế đa số so với các

đảng khác, Phó Tổng thống sẽ chỉ định vị này từ một trong các Nghị sĩ do các đảng có đa

số ghế đề nghị.

Chủ tịch Nghị viện sẽ chỉ định các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban thuộc Nghị viện.

Các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban này sẽ chọn lọc thành viên trong Uỷ ban và Phân ban

họ coi sóc, trong đó số Nghị sĩ thuộc đảng họ chỉ có thể có tối đa 1/2 số ghế. Khi có bình

chọn một quyết định nào đó, các Chủ tịch Uỷ ban và Phân ban chỉ bỏ lá phiếu quyết định

nếu có số phiếu thuận và chống bằng nhau.

4. Kiểm soát và cân bằng

Một tình trạng tốt đẹp nhất cho quốc gia là khi Tam Quyền cân bằng quyền lực, và cùng

hợp tác tìm tiếng nói chung, mỗi bên nhượng một chút, vì quyền lợi tối thượng của quốc

gia và nhân dân. Không có chỗ cho các tị hiềm cá nhân, chủ nghĩa bè phái, và nhất là trả

thù vụn vặt rất đáng xấu hổ và bị nghiêm cấm bởi Hiến pháp.

CLXXV

Page 176: Thư Quốc Gia Việt Nam

Trong nội bộ Lập pháp, một tình trạng cân bằng quyền lực cũng nên được ổn định. Khác

với nhiều lập pháp viện tại nhiều quốc gia khác, các lập pháp viện tại Việt Nam có tính

tương đồng, bình đẳng, không được chia thành Thượng viện hoặc Hạ viện. Mỗi viện đều

có nhiệm vụ riêng, trong đó nhiệm vụ cao cả nhất là Lập pháp theo ý nhân dân, thông qua

Hiến pháp và các điều luật định.

Nghị viện, Hội đồng Quốc gia, Hội đồng Thành phố tất cả đều bình đẳng, đều là công cụ

của nhân dân, do nhân dân lập nên, bầu chọn, kiểm soát, và nếu cần sẽ sa thải các thành

viên trong các lập pháp viện này.

5. Minh bạch trong Lập pháp

Các cuộc tranh luận và biểu quyết tại các lập pháp viện Quốc gia và Thành phố đều được

ghi âm, ghi hình, và mở rộng cho nhân dân vào tham gia như là các khán thính giả.

(còn tiếp)

CLXXVI

Page 177: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 82

Hội đồng Quốc gia

6. Quy trình biểu quyết

4.1. Nhiệm kỳ

4.3. Dự luật và Quyết định

4.4. Bỏ phiếu

5. Uỷ ban

6. Dịch vụ cho các người dân

7. Quyền lợi đặc biệt

CLXXVII

Page 178: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 83

Hội đồng Quốc gia (tiếp theo)

4. Nhân viên

4.1. Chủ tọa Thượng viện

4.2. Lãnh đạo các đảng phái

4.3. Các nhân viên tại Thượng viện

5. Trình tự

5.1. Các cuộc họp hàng ngày

5.2. Lịch hoạt động

5.3. Uỷ ban

6 Nhiệm vụ của Thượng viện

6.1. Nhiệm vụ soạn luật

6.2. Nhiệm vụ kiểm soát Hành pháp và Tư pháp

CLXXVIII

Page 179: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 84

Nghị viện

1. Lịch sử

Thượng viện của Việt Nam Dân Quốc là một trong Lưỡng viện thuộc Quốc hội, và Quốc hội là cơ quan Lập pháp cao nhất. Thượng viện chuyên soạn luật về đối ngoại, trong khi Hội đồng Quốc gia chuyên soạn luật về đối nội, tuy mọi Dự Luật đều phải được Lưỡng viện thông qua mới có thể gởi lên Tổng thống để xem xét ký thành Luật quốc gia.

Mỗi Thành phố được gởi hai Thượng Nghị sĩ lên Thưọng viện. Mỗi Thượng Nghị sĩ được phục vụ tối đa hai nhiệm kỳ, mỗi nhiệm kỳ bốn năm. Hai nhiệm kỳ phải kế tiếp nhau, như vậy mỗi Thượng Nghị sĩ chỉ được tái tranh cử một lần duy nhất.

Thượng viện cùng với Hạ viện có thể tham gia vào một số hoạt động ngoài việc soạn và thông qua các Dự luật. Nếu có đủ ít nhất 2/3 số phiếu tại Lưỡng viện, mỗi nhân vật Quốc hội được bầu một phiếu, Lưỡng viện có quyền tổ chức Trưng cầu Dân ý, Truất nhiệm Tổng thống.

2. Thành viên 2.1. Tiêu chuẩn 2.2. Bầu cử và nhiệm kỳ 2.2.1. Nhiệm kỳ2.2.2. Bầu cử

2.3. Lời tuyên thệ 2.4. Lương bổng và phúc lợi 2.5. Truất nhiệm và các hình thức kỷ luật khác 2.6. Ghế trống 3. Đảng đa số và thiểu số

CLXXIX

Page 180: Thư Quốc Gia Việt Nam

Quốc hội có quyền lực trong các vấn đề tài chánh và ngân sách, bằng cách đặt ra các sắc

thuế quốc gia, sắc thuế tối đa các Thành phố có thể đặt ra cho riêng họ, chính sách thu

thuế, mượn và trả nợ.

Quốc hội quyết định ngân sách hàng năm, và Hành pháp phải chi tiêu trong hạn định này.

Đây là một phương cách để Quốc hội kiểm soát và cân bằng quyền lực với Hành pháp.

Quốc hội có quyền mượn nợ trên tín dụng của Việt Nam Dân Quốc, điều phối thương

mại với ngoại quốc và các Thành phố với nhau, cùng việc in tiền. Như vậy, Hành pháp

cai quản chính sách ngân khố, còn Quốc hội cai quản chính sách tiền tệ. Như vậy, Hiến

pháp buộc Nhị Quyền này phải hợp tác với nhau và không Đơn Quyền nào nắm quá

nhiều quyền hành trong việc điều hành kinh tế quốc gia.

Quốc hội với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có quyền tuyên bố tình trạng chiến tranh với

ngoại bang, nhưng trong vòng ba ngày phải được Tổng thống cùng đồng ý. Tương tự,

Tổng thống cũng có quyền tuyên bố chiến tranh nhưng trong vòng ba ngày cũng phải có

ít nhất 2/3 phiếu Quốc hội ủng hộ.

Nếu Quốc hội và Tổng thống không đồng ý trong vòng ba ngày sau khi tuyên bố chiến

tranh thì trong vòng bảy ngày phải tìm sự đồng thuận và công bố một bản tuyên bố

chung. Nếu vẫn không đồng thuận sau bảy ngày thì trong vòng 14 ngày sau đó phải cho

tổ chức Trưng cầu Dân ý xem có nên tiếp tục chiến tranh hay không. Ý muốn của đa số

dân chúng sẽ là quyết định cuối cùng, cả Quốc hội và Tổng thống phải theo lệnh nhân

dân, không được chậm trễ.

Quốc hội có quyền soạn luật cho các binh chủng quân đội, các ngành cảnh sát và tình

báo.

CLXXX

Page 181: Thư Quốc Gia Việt Nam

Quốc hội với ít nhất 2/3 số phiếu thuận có quyền truất nhiệm Tổng thống, khi đó Tổng

thống có bảy ngày để quyết định sẽ từ nhiệm hoặc tổ chức Trưng cầu Dân ý về việc này.

Nếu Tổng thống quyết định triệu tập Trưng cầu Dân ý, tổ chức trong vòng 30 ngày, ý

muốn của đa số nhân dân sẽ là quyết định cuối cùng cho vấn đề truất nhiệm.

CLXXXI

Page 182: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 85

Nghị viện (tiếp theo)

CLXXXII

Page 183: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 86

Về việc truất nhiệm Tổng thống

CLXXXIII

Page 184: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 87

Về việc Lưỡng viện bác quyền phủ quyết của Tổng thống

CLXXXIV

Page 185: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 88

Về việc Lưỡng viện tổ chức Trưng cầu Dân ý

CLXXXV

Page 186: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 89

Về việc Lưỡng viện đồng ý hoặc không đồng ý phát động chiến tranh

với

ngoại bang

CLXXXVI

Page 187: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 90

Hạn định quyền lực của Lưỡng viện

CLXXXVII

Page 188: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 91

Cấu trúc Ngành Hành pháp

Kính thưa Quốc dân, Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Tổng thống Việt Nam Dân Quốc đứng đầu quốc gia và là vị Tổng Tư lệnh của tất cả mọi

binh chủng quân đội và cảnh sát. Tổng thống có nhiệm vụ thi hành các bộ Luật đã được

phê duyệt. Để làm việc này, Tổng thống bổ nhiệm (1) Giám đốc Văn phòng Tổng thống,

(2) Giám đốc các Hội đồng Cố vấn Quốc gia, (3) Giám đốc các Cơ quan và Ủy ban Hành

chính Quốc gia, (4) Thủ tướng và (5) Hội đồng Nội các trong đó có các Bộ trưởng, Thứ

trưởng. Tổng thống có đặc quyền thôi chức bất cứ ai trong Hành pháp mà không cần cho

biết lý do.

Phó Tổng thống chỉ giữ nhiệm vụ thay thế Tổng thống khi cần thiết, chứ không tham gia

vào việc điều hành Hành pháp trừ khi được Tổng thống yêu cầu.

A. Văn phòng Tổng thống

Mỗi ngày, Tổng thống phải trực diện với rất nhiều quyết định, mỗi điều như vậy đều có

ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống nhân dân và vận mạng quốc gia. Để giúp Tổng thống

lập quyết định sáng suốt nhất có thể được, Văn phòng Tổng thống với nhiều phân ban sẽ

giúp thu thập tài liệu, lập kế hoạch và trình lên Tổng thống các lời đề nghị khác nhau để

Tổng thống lập quyết định cuối cùng.

Văn phòng Tổng thống quản lý các Hội đồng Cố vấn Quốc gia, các Cơ quan và Ủy ban

Hành chính Quốc gia như sau.

3. Văn phòng Hội đồng Cố vấn Quốc gia

CLXXXVIII

Page 189: Thư Quốc Gia Việt Nam

Một số Hội đồng Cố vấn trực thuộc Văn phòng Tổng thống bao gồm: Kinh tế, An ninh

Quốc gia, Khoa học Kỹ thuật, Thương mại, Tình báo, Giáo dục.

Giám đốc các Hội đồng Cố vấn Quốc gia có nhiệm vụ cố vấn cho Tổng thống trong các

quyết định chính sách quốc gia, tuy tất cả vẫn theo các điều do Hiến định và các điều

Luật.

Ví dụ, tuy vẫn phải sử dụng tối đa 20% ngân sách quốc gia cho giáo dục, Tổng thống có

quyền sắp xếp trong việc chi phí các ngân khoản, ví dụ một số phần trăm nào đó cho giáo

dục đại học, trung học, dạy nghề, xây cất trường lớp, v.v...

Giám đốc Hội đồng Cố vấn Giáo dục có nhiệm vụ phân tích các điều lợi hại trong các

ngân khoản chi tiêu cho từng nhóm và đệ trình lên Tổng thống. Tổng thống sẽ quyết

định và ra lệnh cho Thủ tướng thi hành.

Thủ tướng sẽ tùy ý sắp xếp và phối hợp nhiều Bộ trưởng để thi hành, ví dụ việc xây nhiều

trường mới phải có sự tham gia của Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Giao thông Vận tải, Khoa

học Kỹ thuật, Bất động sản và Phát triển Cộng đồng.

C. Văn phòng Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia

Khoảng 100 Cơ quan và Ủy ban Hành chính Quốc gia hoạt động độc lập khỏi Hành pháp,

tuy Giám đốc các nơi này đều do Tổng thống bổ nhiệm. Các Cơ quan và Ủy ban này

thực hiện các nhiệm vụ trong các ngành: an sinh xã hội, quản lý thị trường, môi trường,

năng lượng, nông nghiệp, nhà đất, dược phẩm, thực phẩm, văn hóa, nghệ thuật, việc làm,

giáo dục, tiền tệ, thuế vụ, khoa học, kỹ thuật, du lịch, giải trí, tổ chức bầu cử, v.v...

Các Cơ quan và Ủy ban này độc lập khỏi Hành pháp để giữ tính liên tục các chính sách

CLXXXIX

Page 190: Thư Quốc Gia Việt Nam

quốc gia có tính chuyên môn cao. Điển hình nhất có lẽ là Cơ quan Quản lý An toàn

Dược và Thực phẩm.

Các chính sách, lời chỉ dẫn, của Cơ quan này không có tính chính trị, mà chỉ vì lý do

khoa học, do đó không cần thuộc Hành pháp. Cơ quan Bảo đảm An sinh Xã hội cũng có

chính sách, lời chỉ dẫn riêng cho các vấn đề hưu bổng, y tế miễn phí hoặc giảm giá kéo

dài nhiều năm, do đó hoàn toàn phi chính trị và không thuộc Hành pháp. Các Cơ quan và

Ủy ban này thiên về lập các lời chỉ dẫn có tính chính sách, trong khi các Bộ tuy cùng tên

nhưng thiên về thực thi các chính sách do các Cơ quan và Ủy ban này đề ra.

Việc này nhằm tránh việc các chính trị gia xen vào và chính trị hóa các vấn đề khoa học,

an sinh xã hội vốn càng tách rời xa chính trị càng tốt.

4. Văn phòng Nội các

Nội các chính phủ bao gồm 15 Bộ trưởng, 15 Thứ trưởng. Các Bộ bao gồm: Bộ Nông

Nghiệp, Bộ Kinh tế, Tài chánh, và Thương mại, Bộ Y tế, Bộ Năng lượng, Bộ Khoa học

Kỹ thuật, Bộ Giáo dục, Bộ Cựu Chiến binh, Bộ Bất động sản và Phát triển Cộng đồng,

Bộ An sinh Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Thể thao, Bộ Lao động,

Bộ Công tố Quốc gia, Bộ An ninh Quốc gia. Bộ An ninh Quốc gia bao gồm Quân đội,

Cảnh sát, và Tình báo.

Việt Nam Dân quốc là một quốc gia Dân chủ Lập Hiến, do đó chính phủ dân sự kiểm

soát quân đội và cảnh sát. Tổng thống là Tổng Tư Lệnh Tối cao, do đó có quyền sa thải

bất cứ quân nhân hoặc cảnh sát nào mà không cần nêu lý do. Đây là đặc quyền Hiến

định.

(còn tiếp)

- Nhân dân Việt Nam -

CXC

Page 191: Thư Quốc Gia Việt Nam

CXCI

Page 192: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 92

Tại sao cần có Thủ tướng

CXCII

Page 193: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 93

Về chức vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống

Kính thưa Quốc dân và Đồng bào Việt Nam yêu quý,

Thư Quốc gia số 91 ghi rõ cấu trúc tổ chức Ngành Hành pháp. Bài này sẽ bàn về chức

vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống.

1. Lịch sử

Hiến pháp 7 (HP7) được viết ra lần đầu và công bố vào ngày 14 tháng 2, 2009, tại

Washington DC, Hiệp Chủng Quốc Hoa kỳ. Cho đến khi Ban Biên tập HP7 viết các

hàng chữ này vào tháng 10, 2009, HP7 vẫn chưa được biết đến nhiều tại hải ngoại và tại

Việt Nam.

Ban Biên tập HP7 hy vọng một cuộc Trưng cầu Dân ý trong và ngoài nước Việt Nam về

HP7 sẽ được thực hiện vào một lúc nào đó trong tương lai gần.

Nếu Nhân dân Việt Nam phê duyệt với tỉ lệ phiếu thuận ít nhất 2/3 tổng số phiếu bầu,

HP7 sẽ có hiệu lực lập tức. Một cuộc Tổng Tuyển cử toàn quốc sẽ xảy ra mau chóng sau

đó, chiếu theo Chương 8, và Ngành Hành pháp sẽ được thành lập chiếu theo Chương 5

của Hiến pháp 7.

2. Nhiệm vụ và Quyền hạn của Tổng thống

2.1. Quyền tham gia vào Lập pháp

HP7 cho phép Tổng thống quyền tham gia vào giai đoạn đầu và chót của tiến trình Lập

pháp, đò là quyền đề nghị Quốc hội soạn thảo Dự Luật, và quyền Phê duyệt hoặc Phủ

quyết các Dự Luật do Quốc hội thông qua. Tổng thống có quyền đưa ý kiến để Quốc hội

soạn Dự Luật. Một khi nhận được một Dự Luật đã được Quốc hội thông qua, Tổng thống

CXCIII

Page 194: Thư Quốc Gia Việt Nam

có ba sự lựa chọn:

2.1.1. Ký tên Phê chuẩn để Dự Luật trở thành Luật.

2.1.2. Phủ quyết Dự Luật. Tổng thống không thể thay đổi bất cứ điểm nào trong Dự

Luật, nhưng có thể Phủ quyết toàn bộ. Trong trường hợp Tổng thống Phủ quyết, nếu có

số phiếu thuận ít nhất 2/3 tổng số phiếu, Quốc hội có thể bác bỏ quyền Phủ quyết của

Tổng thống. Nếu bị bác bỏ quyền Phủ quyết trong Dự Luật đang tranh cãi, Tổng thống

phải ký tên phê chuẩn Dự Luật để trở thành Luật, và phải ban hành, thực thi điều Luật

này không được chậm trễ.

2.1.3. Trong vòng 14 ngày lịch, kể cả các ngày cuối tuần và nghỉ lễ, Tổng thống có

quyền tham vấn bằng văn bản với Tối cao Pháp viện và Quốc hội, xem một điều khoản

nào đó có Hợp Hiến hay không, hoặc yêu cầu Quốc hội giải thích hoặc sửa đổi. Tối cao

Pháp viện và Quốc hội phải có văn bản trả lời trong vòng 14 ngày lịch sau khi nhận được

lời yêu cầu, và Tổng thống có 14 ngày lịch sau đó để quyết định. Tổng thống chỉ có thể

tham vấn hoặc yêu cầu giải thích một lần, không giới hạn số điều khoản, cho mỗi Dự

Luật.

2.2. Quyền tham gia vào tiến trình Tư pháp

2.3.1. Tổng thống được quyền ân xá hoặc giảm án cho bất cứ công dân Việt Nam và

ngoại quốc nào đã bị Tư pháp xử tội, mà không cần giải thích.

2.3.2. Quyền Đặc miễn Hành pháp cho phép Tổng thống có quyền giữ bí mật trong 30

năm mọi vấn đề có liên quan đến an ninh quốc gia, không cần phải giải thích cho công

chúng, Lập pháp và Tư pháp.

2.3. Quyền Hành pháp

Nhiệm vụ chính của Tổng thống như là vị lãnh đạo tối cao của Việt Nam Dân Quốc sẽ là

CXCIV

Page 195: Thư Quốc Gia Việt Nam

đứng đầu ngành Hành pháp qua việc thực thi các điều luật do Quốc hội thông qua. Trong

tiến trình này, Tổng thống phải bảo đảm tất cả mọi điều luật, và lệnh hành pháp ông đưa

ra, phải tuân theo Hiến pháp.

2.3.1. Đối nội

Vào bất kỳ thời điểm nào, Tổng thống hoặc một đa số 2/3 trở lên tại Quốc hội đều có thể

quyết định tổ chức một cuộc Trưng cầu Dân ý xảy ra 30 ngày sau quyết định đó. Một đa

số 2/3 trở lên của cuộc Trưng cầu Dân ý sẽ là kết quả cuối cùng của mọi vấn đề quốc gia.

Chỉ Tổng thống mới có quyền thay thế Thủ tướng. Trong vòng 30 ngày sau khi được bầu

lên, Tổng thống vừa được bầu phải chỉ định xong tất cả mọi Bộ trưởng trong chính phủ.

Trước Ngày Đăng Danh tức là ngày thứ Ba lần hai trong tháng Giêng của năm sau cuộc

bầu cử, tất cả các Bộ trưởng sẽ phải hoàn tất việc nhận nhiệm sở của họ.

Là vị đứng đầu Hành pháp, Tổng thống có Đặc quyền Hành pháp sa thải bất cứ nhân viên

nào thuộc Hành pháp, bao gồm cảc vị được bầu lên như các Thống đốc Thành phố, hoặc

không được bầu lên như các vị Tướng trong Bộ An ninh Quốc gia mà không cần giải

thích lý do.

2.3.1.a. Văn phòng Hành pháp cuả Tổng thống

Mỗi ngày, Tổng thống phải đối mặt với hàng trăm vấn đề quốc gia và quốc tế, trong đó

có nhiều vấn đề có tính lâu dài nhưng cũng có các vấn đề cấp bách phải giải quyết ngay

lập tức. Để phụ giúp Tổng thống có được đầy đủ các thông tin trong nước và trên thế

giới, cùng với các lời đề nghị của các chuyên gia trong nhiều ngành quan trọng, Văn

phòng Hành pháp của Tổng thống được thành lập và bao gồm các văn phòng cố vấn sau

đây. Số văn phòng có thể được thêm bớt tùy tình hình quốc gia và quốc tế.

- Văn phòng cố vấn kinh tế.

- Văn phòng cố vấn môi trường.

- Văn phòng cố vấn các chính sách nội địa.

- Văn phòng cố vấn các chính sách đối ngoại.

CXCV

Page 196: Thư Quốc Gia Việt Nam

- Văn phòng cố vấn an ninh quốc gia.

- Văn phòng cố vấn ngân sách.

- Văn phòng cố vấn phòng trữ tội phạm và ma tuý.

- Văn phòng cố vấn các chính sách khoa học và kỹ thuật.

Giám đốc các văn phòng kể trên có nhiệm vụ soạn thảo bản báo cáo tóm lược hàng ngày

cho Tổng thống xem xét. Nếu cần, vào bất cứ lúc nào, Tổng thống có quyền gọi các vị

Giám đốc tư vấn các vấn đề văn phòng các vị Giám đốc đó chịu trách nhiệm, để Tổng

thống có thể có được các quyết định sáng suốt nhất có thể.

Khi một vị Tổng thống còn đang tại nhiệm, Giám đốc và toàn thể nhân viên các văn

phòng cố vấn không được công khai hoá các vấn đề đang được bàn thảo và bình luận về

các quyết định được Tổng thống thông qua.

Sau khi một vị Tổng thống thôi chức vụ, các vấn đề trong Văn phòng Hành pháp đều có

thể công khai hóa trừ khi có liên quan đến an ninh quốc gia; trong trường hợp đó, Văn

phòng Hành pháp của vị Tổng thống kế tiếp có thể ngăn chận nhưng việc này nên giảm

thiểu tối đa trong tinh thần minh bạch hóa chính quyền tại Việt Nam Dân Quốc.

2.3.1.b. Hội đồng Cố vấn Quốc gia

Hội đồng Cố vấn Quốc gia bao gồm nhiều nhân sĩ, chí sĩ, học giả Việt Nam và ngoại

quốc đang sống tại Việt Nam và nước ngoài. Tổng thống đích thân chọn lựa và thôi chọn

lựa các vị này. Văn phòng Hành pháp sẽ liên lạc và giải quyết các vấn đề lương bổng,

trao đổi ý kiến bằng văn bản hoặc dàn xếp cho Tổng thống liên lạc trực tiếp với các vị

này.

2.3.1.c. Cơ quan và Ủy ban Hành chánh Quốc gia

Ngoài ra, Tổng thống còn đứng đầu hàng trăm Cơ quan và Uỷ ban Hành chánh quốc gia,

với nhiệm vụ chính là đề ra các chính sách quốc gia, trong khuôn khổ các điều Luật được

phê duyệt trước đó.

Các Cơ quan và Uỷ ban này có quyền lực trên các cơ quan và ủy ban hành chánh địa

phưong tại các thành phố. Tổng thống có quyền thay thế các vị Giám đốc các cơ quan và

CXCVI

Page 197: Thư Quốc Gia Việt Nam

ủy ban này. Các Bộ trong Nội các lo về hoạt động và hiện thực hoá các chính sách do

các Cơ quan và Uỷ ban này đưa ra.

Một số Cơ quan và Uỷ ban Hành chánh Quốc gia bao gồm:

- Cơ quan chuyên trách trẻ em và gia đình.

- Cơ quan chuyên trách thuốc men và thực phẩm.

- Cơ quan chuyên trách về quản lý thị trường.

- Cơ quan chuyên trách về an sinh xã hội.

- Cơ quan chuyên trách về giáo dục.

- Cơ quan chuyên trách về giao thông.

- Cơ quan chuyên trách về môi trường.

- Cơ quan chuyên trách về bất động sản.

2.3.2. Chiến tranh và Đối ngoại

Tổng thống phải đứng ra bảo đảm cho nền độc lập quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, và thực thi

các bản hiệp ước.

Tổng thống phải điều đình các hiệp ước quốc tế, bằng cách chủ tọa các ủy ban đặc biệt.

Các ủy ban này có trách nhiệm trông coi các vấn đề thường ngày.

Tổng thống phải tham khảo thường xuyên với các ủy ban thích hợp tại Thượng viện, ngõ

hầu sau khi được thỏa thuận các hiệp ước này sẽ được thông qua mau chóng tại Thượng

viện.

Tổng thống có quyền hành, bởi và với sự tư vấn và đồng ý của Thượng viện, lập các bản

hiệp ước quốc tế, với điều kiện được Thượng viện thông qua với số phiếu thuận đạt ít

nhất 2/3 tổng số phiếu. Ngoài ra Tổng thống cũng, bởi và với sự tư vấn và đồng ý của

Thượng viện, chỉ định đại sứ và lãnh sự đại diện cho Việt Nam trên khắp thế giới.

CXCVII

Page 198: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tổng thống là Tổng Tư Lệnh của quân đội. Tổng thống chủ trì các ủy ban và hội đồng

quốc phòng tối cao. Tổng thống có quyền Phủ quyết trong việc tăng chức, thay thế, hoặc

truất nhiệm các tướng lãnh quân đội theo sự đề nghị của Thủ tướng.

Tổng thống có quyền khởi động can thiệp quân sự chống lại một quốc gia khác. Khi đó,

Tổng thống phải thông báo cho Quốc hội về quyết định quân sự trong vòng 3 ngày sau

khi việc đó xảy ra. Trong vòng 7 ngày, một đa số 2/3 trở lên tại cuộc họp khoáng đại

Lưỡng viện Quốc hội sẽ công bố ủng hộ hoặc không ủng hộ quyết định dùng quân sự của

Tổng thống.

Nếu một quyết định không ủng hộ được Quốc hội công bố, Tổng thống sẽ có 7 ngày để

làm việc với Quốc hội về các khác biệt quan điểm. Nếu sau 7 ngày vẫn không có được sự

đồng thuận, một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc sẽ được tổ chức trong vòng 14 ngày xem

có nên tiếp tục chiến tranh hay không. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý sẽ là quyết định cuối

cùng, cả Quốc hội và Tổng thống phải tuân lệnh nhân dân, không được chậm trễ.

- Nhân dân Việt Nam -

CXCVIII

Page 199: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 94

Về chức vụ, quyền hạn, và nhiệm vụ của Tổng thống (tiếp theo)

3. Tiến trình chọn lựa Tổng thống

3.1. Điều kiện để ra tranh cử

Ứng cử viên Tổng thống:

- Phải là công dân Việt Nam từ lúc sinh ra, và phải sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam.

- Ít nhất phải 35 tuổi.

- Phải sống trên lãnh thổ Việt Nam trong ít nhất 20 năm.

- Chỉ có thể nhận tối đa hai nhiệm kỳ trong suốt cuộc đời.

- Phải tuyên thệ tôn trọng và tuân thủ Hiến pháp Việt Nam hiện hành.

3.2. Tranh cử và đề cử

3.2.1. Các ứng viên Tổng thống không bị giới hạn số lần ra tranh cử, nhưng phải được ít

nhất 10% tổng số cử tri đề cử.

3.2.2. Các ứng viên có thể tự đề cử hoặc được một tổ chức, đảng phái nào đó đề cử. Các

cử tri chỉ có thể đề cử cho một ứng viên Tổng thống cho mỗi lần bầu cử.

3.2.3. Việc đề cử có thể xảy ra bằng giấy hoặc qua máy vi tính.

3.3. Bầu cử và tuyên thệ

3.3.1. Theo điều 3.2.1 trên đây, trong các kỳ Tiền Tổng Tuyển cử, sẽ không có quá 10

ứng viên tranh cử Tổng thống. Trong số này, bốn vị có số phiếu cao nhất sẽ được vào

tranh cử trong cuộc Tổng Tuyển cử, và một vị có số phiếu cao nhất sẽ được làm Tổng

thống trong nhiệm kỳ bốn năm.

3.3.2. Trước khi nhậm chức, Tổng thống phải tuyên thệ trung thành với quốc gia, nhân

dân, và tuân thủ Bản Hiến pháp hiện hành vào lúc đó.

CXCIX

Page 200: Thư Quốc Gia Việt Nam

3.4. Nhiệm kỳ và tổng số nhiệm kỳ

3.4.1. Tổng thống nhận nhiệm kỳ bốn năm, và chỉ có thể nhận tối đa hai nhiệm kỳ trong

suốt cuộc đời, và hai nhiệm kỳ này phải liên tiếp. Nếu không tái đắc cử ngay sau nhiệm

kỳ đầu tiên, vị Tổng thống sẽ không được tái tranh cử Tổng thống lần nào nữa.

3.5. Lương bỗng và Phúc lợi

3.5.1. Trong thời gian nhiệm chức, Tổng thống không được có bất cứ chức vụ dân sự hoặc công quyền nào khác, hoặc nhận bất cứ lương bổng nào ngay cả cho các sự phục vụ dân sự hoặc công quyền trước khi được bầu vào chức vụ. Các lương bổng này phải được bỏ vào một quỹ phó thác, và được giao lại cho Tổng thống mười năm sau khi rời chức vụ. Nếu Tổng thống rời chức vụ do bị truất nhiệm, số lương bổng này sẽ được sử dụng cho lợi ích công cộng.

3.6 Từ nhiệm, Truất nhiệm, và Thương tật

3.6.1. Trong trường hợp Tổng thống rời khỏi chức vụ do bị truất nhiệm, qua đời, hoặc từ chức, Phó Tổng thống sẽ trở thành Tổng thống.

3.6.2. Bất cứ khi nào Tổng thống viết cho Phát Ngôn viên Thượng viện và Hội đồng Quốc gia về việc ông không đủ khả năng tiếp tục đảm đương các trọng trách, Phó Tổng thống sẽ tiếp nhận chức Tổng thống Tạm nhiệm, cho đến khi Lưỡng viện Quốc hội bầu chấp thuận hoặc từ chối việc Tổng thống từ chức. Một đa số 2/3 trở lên sẽ cần thiết cho một trong hai quyết định này.

3.6.3. Sự truyền nối của chức vụ Tổng thống như sau: Phó Tổng thống, Phát Ngôn viên Thượng viện, Phát Ngôn viên Hội đồng Quốc gia, Tối Thượng Thẩm phán, và tám vị Thượng Thẩm phán theo phần trăm từ cao xuống thấp của số phiếu bầu nhận được khi được bầu vào chức vị.

3.6.4. Liên quan đến điều 3.6.3 trên đây, Tổng thống mới sẽ chỉ định Phó Tổng thống mới trong cùng một đảng chính trị của Tổng thống được nhân dân bầu lên, và vị Phó Tổng thống này sẽ phải được đa số phiếu thuận tại Lưỡng viện Quốc hội thông qua mới có thể nhiệm chức.

4. Sau nhiệm kỳ Tổng thống

4.1. Lương bỗng và Phúc lợi

CC

Page 201: Thư Quốc Gia Việt Nam

4.1.1. Sau khi thôi nhiệm, Tổng thống không được giữ bất cứ chức vụ nào trong cả Tam

Quyền trong suốt cuộc đời còn lại.

4.1.2. Sau khi thôi nhiệm, Tổng thống không được nhận bất cứ chức vụ hoặc bất cứ

lương bổng nào trong lãnh vực dân sự. Trong thời gian mười năm này, Tổng thống sẽ

nhận 65% lương bổng theo trị giá lương nhận được lần cuối trong thời gian nhiệm chức.

4.1.3. Sau khi thôi nhiệm, Tổng thống không được nhận bất cứ món quà, lương bổng,

chức vụ, danh hiệu, từ bất cứ cá nhân hoặc bất cứ quốc gia nào. Một vài ngoại lệ đặc biệt

có thể được cho phép trong từng trường hợp, và phải do phiếu bầu đa số tại Hội đồng

Quốc gia cho phép.

4.2. Thư viện Tổng thống

Mỗi Tổng thống sau khi rời nhiệm sở sẽ được cho xây dựng một thư viện, từ ngân khố

quốc gia, để lưu trữ các tài liệu, hồ sơ, băng thu âm, ghi hình, các tùy bút, các bài viết, bài

diễn văn, v.v... trong khi vị Tổng thống còn tại nhiệm, cũng như các việc nghiên cứu

giảng dạy sau khi rời nhiệm sở.

5. Lời kết về Chức vụ, Quyền hạn, và Trách nhiệm của Tổng thống Việt Nam Dân

Quốc

Là một quốc gia non trẻ, Việt Nam Dân Quốc sẽ còn phải học hỏi, thay đổi nhiều và sâu rộng trên

rất nhiều lãnh vực để có thể tạm gọi là một quốc gia vững mạnh trong vùng Đông Nam Á.

Trên bước đường dựng và giữ nước trong thời đại mới, sẽ có nhiều khiếm khuyết, sai lầm; nhiều

nhân sĩ, chí sĩ, học giả, yêu nước sẽ phải chịu nhiều oan ức, uy tín bị xúc phạm, tên tuổi bị chôn

vùi thậm chí bị ô danh trong thời gian rất dài trước khi được minh oan.

Nhằm hạn chế bớt các “nạn nhân của lịch sử” kể trên, Hiến pháp 7 kêu gọi sự thông cảm, đồng

cảm cho các chính trị gia trong buổi giao thời, trong đó có các nhân vật tầm cỡ quốc gia và các vị

CCI

Page 202: Thư Quốc Gia Việt Nam

Tổng thống.

Trong ít ra là năm nhiệm kỳ Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Dân Quốc, ranh giới giữa đúng

hay sai, thiện hay ác, thiên thần hay ác quỷ trong chính trường, kinh tế, tài chánh, xã hội sẽ rất

khó phân biệt.

Trong thời gian đầu của tiến trình này, các bộ luật chưa hoàn thiện, việc thực thi luật pháp chưa

đi vào quy củ, “trên bảo dưới không nghe”, “phép vua thua lệ làng”, luật thành phố trái luật quốc

gia, luật các thành phố quá khác nhau hoặc dị biệt lẫn nhau, xích mích giữa dân cư các thành phố,

v.v... . Tất cả sẽ tạo thành một tình trạng khó phân biệt đúng sai, trong hành động cũng như

trong nhân cách.

Với sự sáng suốt của nhân dân Việt Nam chúng ta và một phần may mắn, chúng ta sẽ chọn được

các minh quân nhận chức vụ Tổng thống một cách xứng đáng.

Các vị này sẽ bỏ qua các tị hiềm cá nhân, phe phái, hy sinh các chủ ý cá nhân vì mục đích chung

cao cả hơn, nâng cao ngọn cờ chính nghĩa, công lý, công bằng, bình đẳng cho mọi ngưòi dân, dùng

tư cách và sự hiểu biết, chịu đựng uyên thâm để làm gương cho nhiều thế hệ và dần dắt dân tộc

Việt Nam đến các tầm cao mới trong nhân cách, sự hiểu biết, và hoạt động vì một quốc gia Việt

Nam phú cường trong vùng và trên thế giới.

Đối với các vị này, xin cho phép chúng tôi cúi đầu chào và chúc các vị may mắn. Tổ quốc sẽ ghi

công các vị, và cho dù kết quả có ra sao, chúng tôi cảm ơn quý vị vì những cố gắng và cống hiến

của quý vị trong khoảng năm nhiệm kỳ đầu tiên đầy khó khăn. Mong Thượng đế sẽ trả ơn cho

quý vị và nhân dân Việt Nam sẽ ghi danh quý vị vào thiên sử quốc gia và dân tộc.

CCII

Page 203: Thư Quốc Gia Việt Nam

- Nhân dân Việt Nam -

CCIII

Page 204: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 95

Về Quyền hạn của Thủ tướng

CCIV

Page 205: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 96

Về Quyền hạn của Thủ tướng (tiếp theo)

CCV

Page 206: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 97

Về Quyền Phủ quyết của Tổng thống

CCVI

Page 207: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 98

Về việc Tổng thống tổ chức Trưng cầu Dân ý

CCVII

Page 208: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 99

Hạn định quyền lực của Tổng thống

CCVIII

Page 209: Thư Quốc Gia Việt Nam

Thư Quốc gia số 100

Kết luận và vài điều khác

CCIX