THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH...

48
1 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN NGUYỄN VĂN VÂN BIÊN TẬP NGUYỄN THỊ ĐA NGUYỄN TRỌNG KHIÊM VŨ MẠNH HỒNG NGUYỄN THỊ MAI IN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN VÀ SẢN XUẤT TM HÒA BÌNH IN 140 CUỐN 48 TRANG KHỔ 19X27 CM GIẤY PHÉP XUẤT BẢN SỐ: 53/GP - STTTT CẤP NGÀY 13/01/2016 IN XONG VÀ NỘP LƯU CHIỂU THÁNG 5 NĂM 2016 Ảnh bìa 1: Hội nghị nghiệm thu đề tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂNG TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH TRÒ TÆNH HOØA BÌNH THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO GVC. Vũ Mạnh Hồng: Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị tư tưởng và tổ chức. 2 ThS. Bùi Đức Dũng: Tìm hiểu một số nội dung cơ bản trong các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộng sản Việt Nam. 5 NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI CN. Đặng Thị Linh: Đổi mới là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế hiện nay. 9 ThS. Quách Thị Bích: Hồ Chí Minh - tư tưởng lấy dân làm gốc cũng như tấm gương sáng ngời về phong cách, đạo đức cách mạng. 12 CN. Bùi Quỳnh Anh: Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với cuộc cách mạng giải phóng Dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 14 ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên: Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. 16 Ths. Bùi Thị Minh Thủy: Lý luận Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 19 GVC. Vũ Mạnh Hồng: Hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta 23 ThS. Hoàng Thị Hiền: Hiệu quả từ việc thực hiện đề tài khoa học với nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hòa Bình 26 ThS. Bùi Đức Dũng: Tìm hiểu khái niệm “Xây dựng kinh tế” trong tương quan với khái niệm “Phát triển kinh tế”. 30 Ths. Hà Thị Thanh Hải: Giải pháp nâng cao trách nhiệm của lãnh đạo và cán bộ, giảng viên trong viết báo cáo tham luận hội thảo khoa học ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay. 32 ThS. Nguyễn Hữu Đà: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng công tác quản lý sỹ số học viên của Chủ nhiệm lớp ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay. 35 Ths. Nguyễn Thị Hương: Nâng cao chất lượng công tác tổ chức, điều hành hội thảo khoa học ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình 37 ThS. Hoàng Thị Hiền: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Hòa Bình trong tiến trình cải cách hành chính. 40 CN. Dương Thị Ngọc Thúy: Một số vấn đề về phương pháp trực quan trong công tác giảng dạy lý luận chính trị 42 CN. Đặng Thị Minh Hợp: Phẩm chất người cán bộ làm công tác dân vận 45 TIN TỨC – SỰ KIỆN CN. Bùi Thị Hồng Vi: Kết quả Đào tào, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quý I năm 2016 47 CN. Đinh Thị Minh Nương: Kết quả hoạt động NCKH, NCTT quý I năm 2016. 48

Transcript of THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH...

Page 1: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

1

CHỊU TRÁCH NHIỆM

XUẤT BẢN

NGUYỄN VĂN VÂN

BIÊN TẬP

NGUYỄN THỊ ĐA

NGUYỄN TRỌNG KHIÊM

VŨ MẠNH HỒNG

NGUYỄN THỊ MAI

IN TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN IN

VÀ SẢN XUẤT TM

HÒA BÌNH

IN 140 CUỐN 48 TRANG

KHỔ 19X27 CM

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN

SỐ: 53/GP - STTTT

CẤP NGÀY 13/01/2016

IN XONG VÀ NỘP LƯU CHIỂU

THÁNG 5 NĂM 2016

Ảnh bìa 1: Hội nghị nghiệm thu đề

tài khoa học cấp trường năm 2015

THOÂNG TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃNTRÖÔØNG CHÍNH TRÒ TÆNH HOØA BÌNH

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠOGVC. Vũ Mạnh Hồng: Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnhvề chính trị tư tưởng và tổ chức. 2ThS. Bùi Đức Dũng: Tìm hiểu một số nội dung cơ bản trong cácvăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cộngsản Việt Nam. 5NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔICN. Đặng Thị Linh: Đổi mới là tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hộinhập quốc tế hiện nay. 9ThS. Quách Thị Bích: Hồ Chí Minh - tư tưởng lấy dân làmgốc cũng như tấm gương sáng ngời về phong cách, đạo đứccách mạng. 12CN. Bùi Quỳnh Anh: Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam đối với cuộc cách mạng giải phóng Dân tộc thời kỳ1930 - 1945 14ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên: Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược. 16Ths. Bùi Thị Minh Thủy: Lý luận Chủ nghĩa xã hội và con đườngđi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 19GVC. Vũ Mạnh Hồng: Hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở nước ta 23ThS. Hoàng Thị Hiền: Hiệu quả từ việc thực hiện đề tài khoahọc với nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hòa Bình 26ThS. Bùi Đức Dũng: Tìm hiểu khái niệm “Xây dựng kinh tế”trong tương quan với khái niệm “Phát triển kinh tế”. 30Ths. Hà Thị Thanh Hải: Giải pháp nâng cao trách nhiệm củalãnh đạo và cán bộ, giảng viên trong viết báo cáo tham luận hộithảo khoa học ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay. 32ThS. Nguyễn Hữu Đà: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chấtlượng công tác quản lý sỹ số học viên của Chủ nhiệm lớp ởTrường Chính trị tỉnh Hòa Bình hiện nay. 35Ths. Nguyễn Thị Hương: Nâng cao chất lượng công tác tổ chức,điều hành hội thảo khoa học ở Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình 37ThS. Hoàng Thị Hiền: Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ, công chức, viên chức tỉnh Hòa Bình trong tiến trình cảicách hành chính. 40CN. Dương Thị Ngọc Thúy: Một số vấn đề về phương pháp trựcquan trong công tác giảng dạy lý luận chính trị 42CN. Đặng Thị Minh Hợp: Phẩm chất người cán bộ làm côngtác dân vận 45TIN TỨC – SỰ KIỆNCN. Bùi Thị Hồng Vi: Kết quả Đào tào, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức quý I năm 2016 47CN. Đinh Thị Minh Nương: Kết quả hoạt động NCKH, NCTTquý I năm 2016. 48

Page 2: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

2

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII(tháng 01/2016) đã kiểm điểm vàđánh giá sâu sắc về công tác xây

dựng Đảng. Trong 5 năm qua, công tác xâydựng Đảng đạt được nhiều kết quả trên cả cáclĩnh vực chính trị, tư tưởng và tổ chức.

Công tác xây dựng Đảng về chính trịtrước tình hình mới tiếp tục được coi trọng.Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổimới; Coi trọng giữ vững bản chất giai cấpcông nhân và các nguyên tắc hoạt động củaĐảng. Coi trọng rèn luyện phẩm chất đạo đứccách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân trong cánbộ, đảng viên.

Tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, Nhànước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chínhtrị - xã hội tiếp tục được sắp xếp, kiện toàntheo yêu cầu nhiệm vụ mới. Chức năng, nhiệmvụ, mối quan hệ công tác của các tổ chức tronghệ thống chính trị được phân định, điều chỉnhphù hợp hơn. Công tác xây dựng, củng cố,kiện toàn tổ chức cơ sở đảng, việc phát triểnvà nâng cao chất lượng đảng viên đã được cáccấp uỷ, tổ chức đảng tập trung chỉ đạo thựchiện, nhất là đối với những tổ chức cơ sở đảngyếu kém, có nhiều khó khăn, những địa bàntrọng yếu, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Công tác bảo vệ chính trị nội bộ được các

cấp uỷ, tổ chức đảng quan tâm chỉ đạo, tổ chứcthực hiện và đạt nhiều kết quả, góp phần xâydựng, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo đảman ninh chính trị.

Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật củaĐảng được tăng cường, có hiệu lực, hiệu quảhơn. Công tác dân vận được quan tâm và cóbước đổi mới cùng với việc ban hành, thựchiện nhiều chủ trương, chính sách phát triểnkinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói, giảmnghèo; nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa nhân dân.

Phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớihệ thống chính trị tiếp tục được đổi mới. Đãban hành nhiều quy chế, quy định, quy trìnhcông tác để thực hiện, bảo đảm giữ vững vaitrò lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vaitrò, tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệmcủa các tổ chức trong hệ thống chính trị, nhấtlà vai trò của Nhà nước và Mặt trận Tổ quốcvà các đoàn thể chính trị - xã hội. Tiếp tục cảicách thủ tục hành chính trong Đảng theohướng giảm bớt thủ tục, giấy tờ, hội họp.

Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng trong5 năm qua còn nhiều hạn chế, khuyết điểm:Chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lýluận chưa cao. Chậm khắc phục có hiệu quảnhững hạn chế của công tác tư tưởng như thiếusắc bén, chưa thuyết phục. Hệ thống, chươngtrình đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị còn

XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNHVỀ CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ TỔ CHỨC

GVC: Vũ Mạnh HồngTrưởng phòng KH-TT-TL

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Page 3: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

3

nhiều bất hợp lý. Phương pháp giảng dạy, họctập lý luận chính trị còn lạc hậu.

Việc học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh chưa đều, chưa đi vàochiều sâu ở nhiều ngành, địa phương, cơquan, đơn vị; một số nơi thực hiện còn mangtính hình thức.

Tổ chức bộ máy của Đảng và toàn hệthống chính trị còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc;chức năng, nhiệm vụ ở một số tổ chức cònchồng chéo; hiệu lực, hiệu quả hoạt động củanhiều tổ chức trong hệ thống chính trị chưađáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ; thẩm quyền,trách nhiệm của cán bộ, công chức, nhất làtrách nhiệm của người đứng đầu chưa rõ. Môhình tổ chức đảng ở một số lĩnh vực chưa thậthợp lý, nhất là ở các tập đoàn, tổng công ty,...

Việc đổi mới công tác cán bộ chưa có độtphá lớn. Đánh giá cán bộ vẫn là khâu yếu nhấtqua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêuchí cụ thể và giải pháp khoa học để khắc phục.Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi,chạy bằng cấp,... chưa được ngăn chặn, đẩylùi. Công tác quy hoạch ở một số nơi còn khépkín, chưa bảo đảm sự liên thông, gắn kết.

Công tác bảo vệ chính trị nội bộ có mặtcòn hạn chế. Chất lượng, hiệu quả công táckiểm tra, giám sát và xử lý tổ chức đảng vàđảng viên vi phạm chưa cao, chưa đủ sức gópphần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí,tiêu cực trong nội bộ Đảng.

Công tác dân vận còn nhiều mặt hạn chế.Việc xây dựng, nhất là triển khai thực hiện cácnghị quyết, chỉ thị của Đảng về công tác dânvận còn chưa kịp thời, kém hiệu quả; chưađánh giá và dự báo chính xác những diễn biến,thay đổi cơ cấu xã hội, thành phần dân cư, tâmtư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân,...

để có chủ trương, chính sách và biện pháp phùhợp…vv.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảngđối với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổchức chính trị - xã hội còn chậm, nhất là việccụ thể hoá phương thức lãnh đạo của Đảng đãđược xác định trong Cương lĩnh (bổ sung, pháttriển năm 2011); phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với Nhà nước có những nội dungcòn lúng túng. Chưa xác định rõ nội dung vàphương thức cầm quyền.

Để Đảng ta thực sự trong sạch, vữngmạnh về chính trị tư tưởng và tổ chức, Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ XII đề ra một sốphương hướng, nhiệm vụ sau:

- Đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựngĐảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tụcthực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI.Các cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo cơquan, đơn vị và cá nhân cán bộ lãnh đạo, quảnlý các cấp từ Trung ương đến cơ sở nghiêmtúc, tự giác và có kế hoạch, biện pháp phù hợpđể khắc phục, sửa chữa những yếu kém,khuyết điểm.

- Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị.Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng HồChí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phùhợp với thực tiễn Việt Nam; kiên định mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiênđịnh đường lối đổi mới. Nâng cao bản lĩnhchính trị, trình độ trí tuệ, tính chiến đấu củatoàn Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên, trướchết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cáccấp; không dao động trong bất cứ tình huốngnào. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân củaĐảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cánbộ, đảng viên.

- Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận. Tiếp

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Page 4: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

4

tục đổi mới nội dung, phương thức, nâng caohơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệuquả của công tác tư tưởng; đẩy mạnh tuyêntruyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phùhợp với từng đối tượng theo hướng cụ thể,thiết thực, hiệu quả. Đổi mới công tác tuyêntruyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức,lối sống cho cán bộ, đảng viên. Tiếp tục đổimới tư duy lý luận, làm rõ cơ sở lý luận, thựctiễn, hoàn thiện hệ thống các quan điểm về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam.

- Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạođức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơhội, thực dụng. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh; coi đó là công việc thường xuyêncủa các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, cáctổ chức chính trị - xã hội, địa phương, đơn vị,gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị,đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễnbiến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Kiênquyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống cơ hội,thực dụng, bè phái, "lợi ích nhóm", nói khôngđi đôi với làm.

- Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộmáy của Đảng và hệ thống chính trị. Tiếp tụcđổi mới bộ máy của Đảng và hệ thống chínhtrị theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực,hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành. Thựchiện chủ trương quản lý biên chế thống nhấttrong toàn bộ hệ thống chính trị. Cơ bản thựchiện mô hình bí thư cấp uỷ đồng thời là chủtịch Hội đồng nhân dân các cấp. Sớm tổng kếtmô hình bí thư cấp uỷ đồng thời là chủ tịch Uỷban nhân dân cấp xã, cấp huyện ở những nơi

có đủ điều kiện. - Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng,

hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sởđảng và nâng cao chất lượng đảng viên. Tậptrung củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sứcchiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đổi mới nộidung, hình thức, phương pháp, tạo chuyểnbiến về chất lượng hoạt động của các loại hìnhtổ chức cơ sở đảng, nhất là tổ chức đảng trongcác cơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế. Xây dựng độingũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu,gần dân, sát dân, có trách nhiệm cao trongcông việc, có phẩm chất đạo đức cách mạng,ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thànhnhiệm vụ, vững vàng trước mọi khó khăn,thách thức, phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởngcủa Đảng.

- Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coitrọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Tiếptục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ thờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Quán triệt và nghiêm túc thực hiệnquan điểm Đảng thống nhất lãnh đạo công táccán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi vớiphát huy quyền và trách nhiệm của các tổ chứcvà người đứng đầu các tổ chức trong hệ thốngchính trị về công tác cán bộ. Tăng cường tráchnhiệm của cấp uỷ, nhất là cấp uỷ cơ sở trongcông tác bảo vệ chính trị nội bộ.

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công táckiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Đổi mới, tăngcường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công táckiểm tra, giám sát của các cấp uỷ, tổ chứcđảng, uỷ ban kiểm tra các cấp và chi bộ; xử lýkịp thời, nghiêm minh những tổ chức đảng,đảng viên vi phạm. Chú trọng kiểm tra, giámsát người đứng đầu cấp uỷ, tổ chức đảng, tổchức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

Page 5: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

5

chính trị - xã hội trong việc thực hiện chứctrách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và việcgiữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, khôngđể người thân trong gia đình lợi dụng chứcvụ, quyền hạn để trục lợi. Nghiên cứu việctăng thẩm quyền kiểm tra, thi hành kỷ luậtđảng cho uỷ ban kiểm tra các cấp.

- Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quảcông tác dân vận, tăng cường quan hệ máuthịt giữa Đảng với nhân dân. Đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng về công tác dân vậntrong điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế. Đội ngũ cán bộ, đảng viên phảithật sự tin dân, trọng dân, gần dân, hiểu dân,học dân, dựa vào dân, có trách nhiệm với dân.Giải quyết kịp thời, có hiệu quả những bứcxúc, những kiến nghị chính đáng của nhân dânvà khiếu nại, tố cáo của công dân.

- Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chốngtham nhũng, lãng phí. Xác định đấu tranhphòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệmvụ khó khăn, phức tạp, lâu dài; là trách nhiệmcủa các cấp uỷ đảng, trước hết là người đứngđầu cấp uỷ, chính quyền, và của toàn bộ hệthống chính trị. Xử lý nghiêm các hành vitham nhũng, lãng phí, bao che, dung túng,tiếp tay cho các hành vi tham nhũng, lãngphí, can thiệp, ngăn cản việc chống thamnhũng, lãng phí.

- Đổi mới phương thức lãnh đạo, phươngthức cầm quyền của Đảng. Tiếp tục tổng kếtthực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầmquyền, xác định rõ mục đích cầm quyền,phương thức cầm quyền, nội dung cầmquyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huydân chủ trong điều kiện một đảng duy nhấtcầm quyền; các nguy cơ cần lưu ý phòngngừa đối với đảng cầm quyền./.

Trong phát biểu khai mạc Đại hội,Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đãkhẳng định: “Đại hội XII của Đảng

tiến hành vào thời điểm có ý nghĩa hết sứcquan trọng. Toàn Đảng, toàn dân và toànquân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương,mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trongNghị quyết Đại hội XI của Đảng. Chúng tađã trải qua 30 năm tiến hành công cuộc đổimới, 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) vàChiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –2020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm2013”1. Chính vì vậy, Đại hội có nhiệm vụrất quan trọng, đặc biệt là phải nghiêm túctổng kết, đánh giá những thành tựu đã đạt

ThS. Bùi Đức Dũng Phó trưởng khoa LLMLN - TTHCM

TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CÁC VĂN KIỆNĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

LẦN THỨ XII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016,tr.8-9.

Page 6: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

6

được trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn. Sựthành công của Đại hội sẽ là nhân tố quantrọng để “Tăng cường xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàndân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩymạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổimới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vữngmôi trường hòa bình, ổn định; phấn đấusớm đưa nước ta cơ bản trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại”2.

Với tinh thần đó, các văn kiện của Đạihội đã tập trung trình bày một số tư tưởnglớn và nội dung cốt lõi sau:

Thứ nhất, các văn kiện đều khẳng địnhViệt Nam đang vững bước trên con đườngđổi mới do Đảng đề ra, mặc dù quá trình đổimới của chúng ta trong những năm qua diễnra trong bối cảnh tình hình thế giới và khuvực có nhiều diễn biến phức tạp; nhữngkhiếm khuyết hạn chế trong đời sống kinhtế - xã hội chậm được khắc phục, nhiều mặtlại có xu hướng trầm trọng hơn; tình hìnhthiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây ranhững hậu quả nặng nề…

Trước bối cảnh đó, sau khi khẳng định“đất nước ta đã đạt được những thành tựu tolớn, có ý nghĩa lịch sử”, “đường lối đổi mớicủa Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta làphù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xuthế phát triển của lịch sử”3, các văn kiệncũng chỉ rõ quá trình đổi mới của chúng ta“còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn

chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết,khắc phục để tiếp tục đưa đất nước pháttriển nhanh và bền vững hơn”4.

Các văn kiện cũng đã khẳng định, đểtiếp đổi mới đất nước trong tình hình mớicó nhiều diễn biến phức tạp tạo ra những cơhội và thách thức đan xen, cần phải: “Tăngcường xây dựng Đảng trong sạch, vữngmạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thốngchính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnhtoàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa.Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổimới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững,phấn đấu đưa nước ta sớm trở thành nướccông nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vữngchắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toànvẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảovệ Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủnghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ độngvà tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vịthế và uy tín của Việt Nam trong khu vực vàtrên thế giới”5.

Thứ hai, các văn kiện đã chỉ rõ địnhhướng trong giai đoạn tới là phải “pháttriển nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưanước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại. Để thực hiện đượcđịnh hướng đó, trong giai đoạn tiếp theocần phải:

Một là, tiếp tục đổi mới mô hình tăng

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016, tr.9.3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016, tr.16.4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016, tr.16.5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016, tr.19-20.

Page 7: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

7

trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với pháttriển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế,phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa.

Hai là, đổi mới căn bản và toàn diệngiáo dục, đào tạo; phát triển, nâng caochất lượng nguồn nhân lực; tăng cườngtiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học,công nghệ.

Ba là, xây dựng, phát triển văn hóa thựcsự trở thành nền tảng tinh thần vững chắccủa xã hội; xây dựng con người Việt Namphát triển toàn diện. Đúc kết và xây dựng hệgiá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực củacon người Việt Nam thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

Bốn là, thực hiện tốt việc quy luật pháttriển xã hội; thực hiện tiến bộ công bằngxã hội.

Năm là, quản lý chặt chẽ, khoa họcnguồn tài nguyên, tăng cường hiệu quả cáchoạt động bảo vệ môi trường, chủ động ứngphó với biến đổi khí hậu.

Thứ ba, những định hướng về bảo vệvững chắc; giữ vững môi trường hòa bình,ổn định; nâng cao hiệu quả hoạt động đốingoại, chủ động và tích cực hội nhập quốctế. Trong đó nhấn mạnh: “Bảo vệ vững chắcđộc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà

nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩaluôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau; giữvững môi trường hòa bình, ổn định để pháttriển đất nước là nhiệm vụ trọng yếu,thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cảhệ thống chính trị và toàn dân, trong đóQuân đội nhân dân, Công an nhân dân lànòng cốt”6.

Thứ tư, phát huy sức mạnh đại đoàn kếtdân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; xâydựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa. Trong đó, các văn kiệncũng đặc biệt nhấn mạnh đến những giảipháp căn bản:

Một là, phải xác định: “Đại đoàn kếtdân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hàihòa quan hệ lợi ích giữa các thành viêntrong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng của nhân dân; khôngngừng nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân”7, “lấy mục tiêu xây dựngmột nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làmđiểm tương đồng…”8.

Hai là, tiếp tục phát huy dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhànước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải đượcthực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo đảm đểngười dân tham gia tất cả các khâu của quátrình đưa ra những quyết định liên quan đến

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016,tr.32-33.7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016,tr.37.8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.2016,tr.36.

Page 8: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

8

THÔNG TIN LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO

lợi ích, cuộc sống của nhân dân.Ba là, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa một cách đồngbộ trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp vàtư pháp gắn với đổi mới hệ thống chính trịtheo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắnvới đổi mới kinh tế, văn hóa, xã hội.

Thứ năm, tiếp tục xây dựng Đảng trongsạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnhđạo và sức chiến đấu của Đảng, trọng tâmlà kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiệnNghị quyết Trung ương 4 khóa XI. Để thựchiện được định hướng này cần phải chútrọng công tác xây dựng Đảng về chính trị.Đổi mới công tác tư tưởng, lý luận, nângcao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyếtphục, hiệu quả của công tác tư tưởng phụcvụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị,phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thốngnhất cao trong Đảng, đồng thuận trong xãhội; đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước phù hợp với từngđối tượng theo hướng cụ thể, thiết thực…Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đứccách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơhội, thực dụng. Tập trung thực hiện mụctiêu: “Xây dựng Đảng trong sạch, vữngmạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức”…Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máycủa Đảng và hệ thống chính trị. Kiện toàntổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng của các tổ chức cơ sở đảng và nângcao chất lượng đảng viên. Đổi mới mạnh mẽcông tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệchính trị nội bộ. Đổi mới phương thức bầucử trong Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ

nhiệm cán bộ… Đổi mới, nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luậtđảng. Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quảcông tác dân vận trong điều kiện phát triểnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế… Đẩy mạnh đấutranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.Đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với hệ thống chính trị, đặc biệt làvới Nhà nước.

Tóm lại, với chủ đề “Đoàn kết – Dânchủ - Kỷ cương – Đổi mới”, các Văn kiệncủa Đại hội XII của Đảng đã làm rõ nhữngvấn đề thực tiễn và lý luận của quá trình xâydựng và phát triển đất nước trong nhữngnăm qua và qua đó đề ra được những địnhhướng quan trọng trong quá trình tiếp tụcđổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ trongnhững năm tiếp theo. Hơn nữa các văn kiệncũng xác định rõ những nhiệm vụ trọng tâmtrong những năm tới là: Tăng cường côngtác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Xây dựng tổchức bộ máy của hệ thống chính trị tinhgọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnhđấu tranh phòng chống tham nhũng, lãngphí, quan liêu. Tập trung nâng cao chấtlượng tăng trưởng, năng suất lao động vàsức cạnh tranh của nền kinh tế. Kiên quyết,kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổcủa Tổ quốc; giữ vững môi trường hòa bình,ổn định để phát triển đất nước. Thu hút, pháthuy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạocủa nhân dân. Phát huy nhân tố con ngườitrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tậptrung xây dựng con người về đạo đức, nhâncách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc;xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.

Page 9: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

9

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giárất cao về vai trò, vị trí lịch sử của thanhniên, Người khẳng định: “Thanh niên

là người chủ hiện tại và tương lai của đất nước.Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, mộtphần lớn là do các thanh niên”.

Theo Hồ Chí Minh, thanh niên là một bộphận quan trọng trong cộng đồng dân tộc. Họlà người chủ hiện tại của đất nước không chỉvì họ chiếm khoảng một phần ba dân số, màchủ yếu vì thanh niên là bộ phận trẻ, khỏe,dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo, giàuý chí, nghị lực và ước mơ; vì “Thanh niên lànhững đội quân xung kích trên các mặt trận”.

Hồ Chí Minh luôn coi“Thanh niên làngười tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanhniên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắtthế hệ thanh niên tương lai”, “Thanh niên làngười xung phong trong công cuộc phát triểnkinh tế, văn hóa”, “Thanh niên là lực lượng cơbản trong bộ đội, công an và dân quân tự vệ”.Và trong mọi công việc,“Đâu Đảng cần thìthanh niên có, việc gì khó thì thanh niên làm”.

Từ nhận thức đầy đủ và đúng đắn về thanhniên, trước khi về cõi vĩnh hằng, Chủ tịch HồChí Minh căn dặn Đảng ta phải chăm lo xây

dựng, bồi dưỡng lực lượng thanh niên, trongDi chúc, Người viết: “Đoàn viên,thanh niên tanói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xungphong, không ngại khó khǎn, có chí tiến thủ.Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cáchmạng cho họ, đào tạo họ thành những ngườithừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạngcho đời sau là một việc rất quan trọng và rấtcần thiết”.

Ngay từ khi ra đời Đảng ta đã quan tâmtới công tác thanh niên. Trong Cương lĩnhchính trị đầu tiên, Cùng với việc thông quaChính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt củaĐảng, hội nghị cũng thông qua Điều lệ của cácđoàn thể như Công hội, Nông hội, hội Thanhniên, hội Phụ nữ…vv.

Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, thực hiện cơ chế thị trường,hội nhập quốc tế, tại kỳ họp lần thứ bảy(khóa X), Ban Chấp hành Trung ương đãthông qua Nghị quyết số 25 về “Đổi mới vàtăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác thanh niên”.

Ban Chấp hành Trung ương đã chỉ rõnhững ưu điểm và hạn chế của thanh niên và

ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNGĐỐI VỚI THANH NIÊN TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CNH,

HĐH, HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY

CN. Đặng Thị LinhChuyên viên phòng KH-TT-TL

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 10: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

10

công tác thanh niên trong thời gian qua, đó là:“Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới và phát triển đấtnước, Đảng ta đã xây dựng được một thế hệthanh niên thời kỳ mới có đạo đức và nhâncách, tri thức, sức khoẻ và tư duy năng động;tiếp nối được truyền thống hào hùng của dântộc, của Đảng, nêu cao lòng yêu nước, ý thứcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc; sống có tráchnhiệm với gia đình, xã hội; có ý chí vươn lêntrong học tập, lao động, lập thân, lập nghiệp,làm giàu chính đáng, tình nguyện vì cộngđồng; mong muốn được cống hiến cho đấtnước, có việc làm, thu nhập ổn định, có đờisống văn hóa tinh thần phong phú, môi trườngsống an toàn. Dù còn có tâm trạng khác nhau,song thanh niên vẫn tin tưởng vào sự lãnh đạocủa Đảng, sự phát triển của đất nước, tươnglai tươi sáng của dân tộc.

Đảng và nhân dân tự hào về lớp thanhniên hôm nay. Tuy nhiên, còn có những thanhniên đạo đức kém, lối sống lệch lạc, đề caohưởng thụ, sống thực dụng, lười lao động,học tập, trong đó có con em của một số cánbộ, đảng viên. Một bộ phận thanh niên thiếulý tưởng, hoài bão, non kém về bản lĩnhchính trị, dao động về lập trường, ý thức chấphành pháp luật kém, dễ bị kích động, lôi kéotham gia các hoạt động trái pháp luật. Trìnhđộ học vấn, nhất là trong thanh niên nôngthôn, thanh niên các dân tộc thiểu số cònthấp. Nhiều thanh niên thiếu kiến thức, kỹnăng trong lao động và hội nhập quốc tế.Tính độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lựcthực hành sau đào tạo của thanh niên cònyếu, chưa đáp ứng thị trường lao động. Tìnhhình tội phạm và tệ nạn xã hội trong thanhniên có chiều hướng gia tăng, xuất hiện nhiềuloại tội phạm mới, nguy hiểm”.

Về công tác thanh niên, Nghị quyết khẳngđịnh: “Trong giai đoạn hiện nay, công tácthanh niên còn không ít hạn chế, đó là: Coi

thanh niên thuần tuý là khách thể của sự giáodục, coi nhẹ, đôi khi không chú ý hoặc phủnhận vai trò chủ thể của thanh niên trong quátrình giáo dục. Do đó, vẫn còn những chủtrương, chính sách, phong trào hay cuộc vậnđộng không thích hợp với thanh niên, có chủtrương được xây dựng mà thiếu những điềutra, nghiên cứu khoa học đối tượng thanh niênmột cách sâu sắc, toàn diện. Không ít hoạtđộng mang tính hình thức, chủ quan, duy ýchí, không thiết thực giải quyết những vấn đềnóng bỏng của thanh niên. Còn những biểuhiện quan liêu, hành chính trong công tácthanh niên.

Có biểu hiện chưa thật hiểu, chưa thật tinthanh niên, một số nơi có biểu hiện gia trưởng,coi nhẹ thanh niên, làm giảm tính chủ động,năng động, sáng tạo của thanh niên, chưa thựcsự chú ý đến định hướng và tạo môi trường đểthanh niên tự làm việc cho chính họ.

Thiếu những chính sách nhất quán, đồngbộ và lâu dài ở tầm vĩ mô đối với công tácthanh niên. Mặc dù Chính phủ đã có một sốchính sách nhằm bồi dưỡng và phát huy thanhniên, nhưng vẫn là chính sách mang tính giảiquyết tình thế, chưa mang tính hệ thống vàtính pháp lý chưa cao. Mặc dù chúng ta luônxác định thanh niên và công tác thanh niên cóý nghĩa rất quan trọng, song trong kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội hằng năm, phần vềcông tác thanh niên chưa được thể hiện và đầutư thoả đáng.

Khả năng xã hội hóa công tác thanh niêncòn gặp khó khăn. Nhận thức của nhiều cấp,nhiều ngành về công tác thanh niên chưađầy đủ, coi công tác thanh niên là việc củaĐảng, của Đoàn, do đó chưa tạo sức mạnhtổng hợp của toàn xã hội trong việc bồidưỡng và phát huy thanh niên. Công tácthanh niên đang đứng trước những xu hướng

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 11: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

11

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

và thách thức mới”.Nghị quyết số 25 - BCHTW (khóa X) xác

định: “Mục tiêu của chúng ta là xây dựng chođược thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòngyêu nước, tự cường dân tộc; có lý tưởng caođẹp, đạo đức cách mạng, kiên định lý tưởngđộc lập dân tộc và CNXH; sống có văn hóa,vì cộng đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hộinhập quốc tế; có tri thức, kỹ năng lao động; cósức khỏe thể chất và tinh thần lành mạnh, trởthành những công dân tiêu biểu của đất nước.Cổ vũ thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoàibão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoahọc và công nghệ, vươn lên ngang tầm thờiđại. Hình thành một lớp thanh niên ưu tú trênmọi lĩnh vực, tạo nguồn cán bộ trẻ “vừa hồng,vừa chuyên” cho Đảng và Nhà nước, kế tụctrung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạngcủa Đảng và Bác Hồ, góp phần to lớn vào sựnghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, sánhvai với các nước tiên tiến trên thế giới. Đồngthời, mục tiêu của công tác thanh niên là tạora một môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội thuận lợi giúp cho thanh niên thực hiệncó hiệu quả những nhiệm vụ cơ bản của mình,góp phần hình thành một thế hệ thanh niênmới có trí tuệ, bản lĩnh, có sức sáng tạo vớitốc độ cao, có thể lực cường tráng, có đạo đứccách mạng, lối sống lành mạnh, có văn hóa,giàu lòng nhân ái và tinh thần quốc tế chânchính, trong đó chú trọng chăm lo đào tạo mộtlớp thanh niên ưu tú, đi đầu đưa đất nước tabước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH”.

Để thực hiện được mục tiêu trên, đòi hỏiĐảng phải tăng cường sự lãnh đạo đối vớicông tác thanh niên, thực hiện mạnh mẽ vàđồng bộ các giải pháp:

- Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng vàđảng viên đối với công tác thanh niên, theo đó,công tác thanh niên là công tác của Đảng, của

mỗi đảng viên và của mỗi một tổ chức đảng. - Cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về

chủ trương, đường lối, sự chỉ đạo, công tác cánbộ, kiểm tra và nêu gương đảng viên trongcông tác thanh niên.

- Tăng cường lãnh đạo và phát huy vai tròquản lý nhà nước đối với công tác thanh niên,đẩy mạnh quá trình hoạch định chính sách,pháp luật liên quan đến thanh niên và công tácthanh niên.

- Lãnh đạo quá trình xã hội hóa công tácthanh niên. Điều này có nghĩa là quan tâm đầutư cho các chủ thể làm công tác thanh niên.Trong đó tập trung:

+ Phát huy vai trò của Đoàn TNCS HồChí Minh và các tổ chức thanh niên do Đoànlàm nòng cốt trong việc hoạch định chính sáchvà tổ chức thực hiện các chính sách liên quanđến thanh niên và công tác thanh niên.

+ Nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên trong việc xâydựng, tổ chức thực hiện và giám sát việc thựchiện các chủ trương, chính sách liên quan đếnthanh niên và công tác thanh niên.

+ Phát huy vai trò của các tổ chức kinh tế,xã hội trong công tác thanh niên và chăm lođến thanh niên.

+ Đề cao vai trò của gia đình trong giáodục thanh niên.

+ Nâng cao trách nhiệm của các cơ quannhà nước đối với công tác thanh niên.

- Cần đẩy nhanh quá trình hiện đại hóacông tác thanh niên của Đảng. Đó là hiện đạivề nội dung, phương pháp tiếp cận, giáo dục,vận động, thuyết phục thanh niên; là hiện đạivề cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động trongcông tác thanh niên; từng bước xây dựng môitrường xã hội văn minh, tiến bộ./.

Page 12: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

12

HỒ CHÍ MINH - TƯ TƯỞNG LẤY DÂN LÀM GỐCCŨNG NHƯ TẤM GƯƠNG SÁNG NGỜI

VỀ PHONG CÁCH, ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

ThS. Quách Thị BíchKhoa Nhà nước- Pháp luật

“Lấy dân làm gốc” là sợi chỉ đỏ xuyên suốttrong tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo Người, đểthực sự “lấy dân làm gốc”, chúng ta cần: Mộtlà, tôn trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng củanhân dân; hai là, làm tốt công tác dân vận vàba là, nâng cao trách nhiệm của nhân dân đốivới sự nghiệp cách mạng.

“Lấy dân làm gốc”, theo Bác Hồ, lànguyên lý cơ bản về xây dựng nhà nước dânchủ. Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi íchđều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân,công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệmcủa dân, sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc làcông việc của dân. Chính quyền từ xã tới chínhphủ Trung ương do dân cử ra, đoàn thể từ trungương đến xã do dân tổ chức nên.(1)

“Lấy dân làm gốc” là hạt nhân của chiếnlược con người, là nền tảng lý luận Hồ ChíMinh, là bài học lớn mà Đảng ta đã và đangquán triệt trong sự nghiệp đổi mới.

Ngay từ năm 1945. Bác Hồ đã nhắc nhở:Cán bộ từ Trung ương đến các làng đều là côngbộc của dân, nghĩa là để gánh vác việc chungcho dân, chứ không đè đầu dân như trong thờidưới quyền thống trị của Pháp - Nhật. Ngườinhắc nhở cán bộ, đảng viên: Việc gì có lợi chodân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân taphải hết sức tránh.(2)

“Lấy dân làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là

động lực, là bí quyết thắng lợi mọi chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Ngườichỉ rõ: Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đờisống vật chất và văn hóa của nhân dân và donhân dân tự xây dựng lấy (3). Tức là phải đểcho nhân dân tham gia một cách thực tế vàoquản lý đất nước, quản lý sản xuất và đời sốngcủa mình, phải chống quan liêu, tiếm quyềnbao biện, làm thay quần chúng.

“Lấy dân làm gốc” có nghĩa là lấy lợiích của dân làm gốc. Nếu để cho đời sống củadân rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thìsẽ làm triệt tiêu mọi nỗ lực nhiệt tình và sángtạo của quần chúng. Nếu nước được độc lập màdân không được hưởng hạnh phúc, tự do thìđộc lập ấy không có nghĩa lý gì. Vì vậy phảihết sức chăm nom đến đời sống của dân. Nếudân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi.

Bên cạnh tư tưởng “Lấy dân làm gốc” thìchủ tịch Hồ Chí Minh còn là tấm gương sángngời về phong cách cũng như đạo đức cáchmạng. Cuộc đời Bác là cuộc đời giầu sangkhông thể quyến rũ, nghèo khó không thể laychuyển, uy vũ không thể khuất phục. Trongcuộc đời hoạt động cách mạng của mình,Người luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đứccách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảngcủa người cách mạng. Người không chỉ bànmột cách sâu sắc, cô đọng, thấm thía về vấn đề

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1. HCM toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, H.1996, tr69812. Sđd tập 4, tr56,573. Sđd tập 4, tr161

Page 13: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

13

đạo đức mà chính bản thân Người; trong suốtcuộc đời, Người đã thực hiện một cách mẫumực những tư tưởng và khát vọng đạo đức domình đặt ra. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh vềđạo đức, những phẩm chất đạo đức đượcNgười nêu ra là phù hợp với từng đối tượng,có khi Người nhấn mạnh phẩm chất này hayphẩm chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu củanhiệm vụ cách mạng Việt Nam ở từng giaiđoạn nhất định.

Đạo đức Bác Hồ là “cần, kiệm, liêm,chính, chí công, vô tư” ham làm những việc íchnước, lợi dân, không ham địa vị, công danh phúquí. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù ở thủ đôPari hoa lệ hay trong hang sâu, núi thẳm Ngườicũng thể hiện sáng ngời lối sống lành mạnh,đạo đức sáng trong.

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nêu gương sángcho chúng ta về phong cách tư duy độc lập, tựchủ sáng tạo. người đã vượt qua những lối cũ,đường mòn, tìm ra con đường đúng đắn cho sựnghiệp cứu nước. Điều đó thể hiện rõ trongcách Người du nhập và truyền bá chủ nghĩaMác - Lênin vào Việt Nam. Người chỉ rõ: họctập chủ nghĩa Mác-Lênin là học tập cái tinhthần xử lý mọi việc đối với mọi người và đốivới bản thân mình, là học tập chân lý phổ biếncủa chủ nghĩa Mác-Lênin để áp dụng một cáchsáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta(4).Vì vậy, trong phong cách lý luận của Người,những chân lý lớn của thời đại được diễn đạttrong những lời lẽ giản dị và hàm súc, nhữngvấn đề lý luận phức tạp được diễn đạt bằngtiếng nói đơn giản của quần chúng, để mọingười dễ hiểu và dễ làm.

Phong cách lãnh đạo của Bác Hồ là phongcách dân chủ tập thể, tuân thủ nghiêm ngặtnguyên tắc dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách đi đúng đường lối quần chúng, mởrộng dân chủ nội bộ, mở rộng dân chủ với nhândân. Người kịch liệt phê phán tác phong quan

liêu. Mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền, coithường tập thể, xem khinh quần chúng…Người thường nhắc nhở: Phải phát triển lối làmviệc tập thể, lắng nghe ý kiến của đảng viên,của nhân dân, của “những người không quantrọng”. Là người lãnh đạo cao nhất, có uy tínlớn nhất của Đảng và Nhà nước nhưng khôngbao giờ Người đặt mình cao hơn tổ chức, ởngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức mà luônbàn bạc với Trung ương và Bộ chính trị và đặcbiệt tôn trọng các cơ quan quyền lực do dânbầu ra.

Trong công tác hàng ngày, Người luôn nêucao tác phong sâu sát, tỉ mỉ, cụ thể, có điều tranghiên cứu. Đối với công tác chỉ đạo, Ngườichỉ rõ: Phải đi tận nơi, xem tận chỗ. Cách đinghiên cứu cơ sở của Người thường là bí mật,bất ngờ, không báo trước. Dấu chân Người đãin hầu khắp các tỉnh miền Bắc được giải phóng,từ miền núi đến hải đảo. Từ việc lớn đến việcnhỏ, Người luôn tìm tòi đổi mới Người chỉ rõ:Tư tưởng bảo thủ là sợi dây cột chân, cột tayngười ra, phải vứt nó đi. Muốn tiến bộ, phải cótinh thần mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm.

Có thể thấy, đối với tác phong của Người,ngay những người nước ngoài, dù ở PhươngĐông hay Phương Tây cũng đều không thấy xalạ. Trong tác phong đó, không phải chỉ cónhững gì thuộc về dân tộc, không phải chỉ cótruyền thống mà còn có cả hiện đại; không phảichỉ có quá khứ hiện tại, mà còn có cả tương lai.

Có thể thấy, việc nghiên cứu, học tập tưtưởng Hồ Chí Minh là việc nghiên cứu học tậpsuốt đời mỗi con người. Đối với cán bộ, côngchức, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý thìcó thể nói có Liêm chính thì mới có thể chícông vô tư, đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư không nhữnglà tác phong làm việc mà đây cũng chính làphẩm chất đạo đức cách mạng, là nhân cáchcủa Người.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

4. HCM. Sđd tập 8, tr497

Page 14: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

14

Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịchHồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện,là đội tiên phong cách mạng, bộ tham

mưu chiến đấu của giai câp công nhân và dântộc Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn giankhổ và hy sinh, dành nhiều thắng lợi có ýnghĩa chiến lược mang tính thời đại, làm chođất nước xã hội và con người Việt Nam ngàycàng đổi mới sâu sắc.

Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Namđược thành lập thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng đã đề ra đường lối cách mạngđúng đắn. Trong bản Cương lĩnh cách mạngtư sản dân quyền năm 1930, Đảng đã nêu rõnhiệm vụ chống đế quốc và chống phongkiến, thực hiện độc lập dân tộc, người cày córuộng. Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyệnvọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta lànông dân. Vì vậy, Đảng đã đoàn kết đượcnhững lực lượng cách mạng to lớn chungquanh giai cấp mình

Ngay từ khi mới ra đời, với hệ thống tổchức chặt chẽ và Cương lĩnh chính trị đúngđắn, Đảng nắm quyền lãnh đạo duy nhất đốivới cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng vàsức mạnh cả dân tộc làm dấy lên cao trào cáchmạng diễn ra trên quy mô rộng lớn, huy động

đông đảo quần chúng tham gia, với nhữnghình thức đấu tranh phong phú và quyết liệtlàm rung chuyển trận địa của chủ nghĩa chủnghĩa đế quốc. Cao trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ- Tĩnh chỉtồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng có ýnghĩa hết sức to lớn, đó là kết tinh sức mạnhto lớn của khối liên minh công nông do giaicấp công nhân lãnh đạo đã chứng tỏ tinh thầnoanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dânlao động Việt Nam. Phong trào tuy thất bại,nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc Cáchmạng tháng Tám thắng lợi sau này. Và cũngqua cuộc chiến đấu của giai cấp công nhân vànhân dân lao động Việt Nam mà những ngườicộng sản và nhân dân lao động trên toàn thếgiới biết tới dân tộc ta. Quốc tế Cộng sản đãkhẳng định : "Phong trào cách mạng bồng bộttrong cả xứ Đông Dương đã góp phần tăngthêm ảnh hưởng cộng sản trong các xứ thuộcđịa, nhất là các nước phương Đông. Trongphiên họp ngày 11-4-1931. Hội nghị toàn thểlần thứ 11 Ban chấp hành Quốc tế Cộng sảnđã ra quyết định công nhận Đảng Cộng sảnĐông Dương là phân bộ độc lập trực thuộcQuốc tế Cộng sản.

Trong thời kỳ 1936-1939, trước nguy cơphát xít và chiến tranh, trong điều kiện tình

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMĐỐI VỚI CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

THỜI KỲ 1930-1945

CN. Bùi Quỳnh AnhKhoa Xây dựng Đảng

Page 15: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

15

hình ở Pháp thay đổi có lợi cho ta. Đảng đãthực hiện cuộc vận động dân chủ theo đúngđường lối của Quốc tế Cộng sản nhằm đánhvào bọn thực dân phản động và đòi quyền lợichính trị, kinh tế hàng ngày cho nhân dân ta,góp phần vào phong trào dân chủ chống phátxít trên toàn thế giới. Thành công của công tácvận động quần chúng trong giai đoạn này đãđóng góp trực tiếp vào thành công của cáchmạng Tháng Tám năm 1945. Qua đó Đảng đãxây dựng được một đội ngũ cán bộ đông đảo,dày dạn trong đấu tranh, trưởng thành về tưtưởng, chính trị, tổ chức và đã tích lũy thêmnhiều kinh nghiệm về công tác vận động quầnchúng trong các giai đoạn tiếp theo.

Trong thời kỳ vận động cứu nước 1939-1945, đứng trước tình hình thế giới và trongnước có nhiều biến động. Trên cơ sở tích lũykinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo cáchmạng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đãhọp Hội nghị lần thứ sáu (11-1939), Hội nghịlần thứ bảy (11-1940), Hội nghị lần thứ tám(5-1941) quyết định chuyển hướng chỉ đạochiến lược như sau:

Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộclên hàng đầu.

Ban Chấp hành Trung ương nêu rõ mâuthuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải đượcgiải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộcta với bọn đế quốc, phát xít Pháp – Nhật. Bởi“Trong lúc này nếu không giải quyết đượcvấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đượctoàn thể độc lập tự do cho toàn thể dân tộc,thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc cònchịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộphận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòilại được”.

Hai là, quyết định thành lập Mặt trận ViệtMinh để đoàn kết, tập hợp lực lượng cáchmạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc. Để

tập hợp lực lượng cách mạng đông đảo trongcả nước, Ban Chấp hành Trung ương quyếtđịnh thành lập Mặt trận Việt Nam độc lậpđồng minh, gọi tắt là Việt Minh thay cho Mặttrận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương;đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốcđể vận động, thu hút mọi người dân yêu nướckhông phân biệt thành phần lứa tuổi, đoàn kếtbên nhau cứu Tổ quốc, cứu giống nòi.

Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởinghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm củaĐảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.

Bốn là, chủ trương giải quyết vấn đề dântộc trong khuôn khổ từng nước, cốt làm saođánh thức được tinh thần dân tộc xưa naytrong nhân dân. Ở Việt Nam lập Mặt trận ViệtNam độc lập đồng minh; hai nước Lào vàCampuchia thành lập Ai Lao độc lập đồngminh và Cao Miên độc lập đồng minh.

Năm là, coi trọng nhiệm vụ xây dựngĐảng, bảo đảm cho Đảng thực sự là đội tiênphong của giai cấp công nhân “đủ năng lựclãnh đạo cuộc cách mạng Đông Dương đi đếntoàn thắng”.

Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương8 Ban Chấp hành Trung ương (5-1941),Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư kêu gọi đồng bàocả nước đoàn kết thống nhất đánh đuổi Pháp– Nhật. Người nhấn mạnh: “Trong lúc nàyquyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy.Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đếquốc và bọn Việt gian cứu giống nòi ra khỏinước sôi lửa nóng”.

Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóngdân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lênhàng đầu tập hợp rộng rãi mọi người Việt Namyêu nước trong mặt trận Việt Minh, là ngọn cờdẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giànhthắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổiNhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 16: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

16

nhân dân. Đến ngày 19– 5 - 1941 Mặt trận ViệtMinh được thành lập,giương cao ngọn cờgiải phóng dân tộc, tậphợp mọi người ViệtNam có lòng yêu nướcthương nòi, đưa cả dântộc vùng dậy trong caotrào kháng Nhật cứunước, tiến lên Tổngkhởi nghĩa giành chínhquyền trong cả nước.

Dưới sự lãnh đạosáng suốt tài tình củaĐảng, lời kêu gọi củaChủ tịch Hồ Chí Minh,đồng bào cả nước triệungười như một đã nhấttề nổi dậy với tinh thần“Dù hy sinh tới đâu, dùphải đốt cháy cả dãyTrường Sơn, cũng phảikiên quyết giành chođược độc lập”. Cáchmạng Tháng Tám 1945thắng lợi đã lật đổ áchthống trị của chủ nghĩađế quốc gần một thế kỷtrên đất nước Việt Nam,lập ra nước Việt Namdân chủ Cộng hòa, nhànước dân chủ nhân dânđầu tiên ở Đông NamÁ. Đó chính là thắng lợicủa đường lối giảiphóng dân tộc đúng đắncủa Đảng Cộng sảnViệt Nam và tư tưởngđộc lập tự do của Chủtịch Hồ Chí Minh.

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, dân tộc ta đứng trướcthử thách vô cùng nghiêm trọng. Chính quyền nhân dân cóthể bị lật đổ bất cứ lúc nào, nền độc lập dân tộc vừa mới giành

được có thể bị thủ tiêu, nhân dân ta có nguy cơ bị trở lại cuộc sốngnô lệ “Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”.

Trước tình hình đó, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minhđã đánh giá đúng tình hình, thấy rõ những khó khăn thuận lợi cơbản của cách mạng, thấy rõ chỗ yếu và mạnh của kẻ thù. Trên cơ sởđánh giá đúng so sánh lực lượng, Đảng đã đề ra những chủ trương,biện pháp nhằm giữ vững chính quyền cách mạng, từng bước xâydựng chế độ mới, đưa cách mạng vững bước tiến lên trong đó đánglưu ý là biện pháp xây dựng, củng cố, bảo vệ vững chắc chính quyềnnhân dân: tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946), xâydựng Hiến pháp dân chủ đầu tiên (9/11/1946); chăm lo xây dựngchế độ mới, đời sống mới của nhân dân nhằm chống giặc đói, giặcdốt với các phong trào: "hũ gạo tiết kiệm", "ngày đồng tâm", "tănggia sản xuất", "tuần lễ vàng", "bình dân học vụ"… ; tổ chức khángchiến chống thực dân Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ với sự ủnghộ và chi viện của cả nước; kiên quyết trấn áp các thế lực phản cáchmạng, thực hành sách lược khôn khéo, lúc thì tạm hòa hoãn vớiTưởng để tập trung đánh thực dân Pháp ở miền nam, lúc thì hoà vớiPháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước, thực hiện nhân nhượngcó nguyên tắc để triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.Thành công nổi bật của hơn một năm xây dựng chính quyền non trẻlà đưa cách mạng vượt qua những thử thách hiểm nghèo, bảo vệ

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

ThS. Đoàn Thị Mỹ Duyên Phó trưởng Khoa Xây dựng Đảng

VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG HAI CUỘC

KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC

Page 17: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

17

chính quyền và thành quả Cách mạng ThángTám bằng sức mạnh của chính mình.

Trước dã tâm xâm lược nước ta một lầnnữa của thực dân Pháp, Đảng ta, đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh đã có một lựa chọn lịchsử, kịp thời quyết định chiến lược để xoaychuyển vận mệnh đất nước đang lâm nguy. Đólà đúng 20 giờ ngày 19/12/1946, Chủ tịch HồChí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc khángchiến, với quyết tâm: Chúng ta thà hy sinh tấtcả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chịu làm nô lệ.

Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàndiện, trường kỳ kháng chiến; vừa kiến quốcvừa kháng chiến dựa vào sức mình là chính,đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ củabạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân talần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh củathực dân Pháp, giành nhiều thắng lợi giòn giã:Chiến thắng Việt Bắc thu đông (1947), Biêngiới thu đông 1950, chiến dịch Hòa Bình(1952), chiến thắng Đông Xuân (1953-1954)mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện BiênPhủ lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu.Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện BiênPhủ, bản anh hùng ca của cuộc chiến tranhnhân dân thần kỳ, thật xứng đáng "được ghivào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, mộtChi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XXvà đi vào lịch sử thế giới như một chiến côngchói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịchthuộc địa của chủ nghĩa đế quốc". Khi nói vềchiến thắng Điện Biên Phủ, tác giả cuốn sách"Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt ngườiPháp"1, Jules Roy đã thừa nhận: "Trên toànthế giới, Waterloo trước đây không gây tiếng

vang bằng, Điện Biên Phủ thất thủ gây nỗikinh hoàng khủng khiếp. Đó là một trongnhững thảm bại lớn nhất của phương Tây, báotrước sự sụp đổ của các đế quốc thuộc địa vàsự cáo chung của một nền cộng hòa. Tiếngsấm Điện Biên Phủ vẫn hãy còn vang vọng"2.Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ vàviệc ký kết Hiệp định Geneva năm 1954 đãchấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ởnước ta, mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thựcdân cũ trên thế giới, giải phóng hoàn toànmiền Bắc, đưa miền Bắc quá độ đi lên chủnghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc chocuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước.

Song với mưu đồ bá chủ thế giới của đếquốc Mỹ, đại diện chính phủ Mỹ đã không kýtuyên bố cuối cùng của Hội nghị Geneva, từngbước xóa bỏ các điều khoản của Hiệp định,xúc tiến kế hoạch xâm nhập vào miền Namnước ta để thay thế thực dân Pháp nhằm tiêudiệt bằng được phong trào yêu nước và cáchmạng, thôn tính miền Nam, chia cắt lâu dài đấtnước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểumới và căn cứ quân sự của Mỹ, lập một phòngtuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuốngĐông Nam châu Á, đồng thời lấy miền Namlàm căn cứ tấn công miền Bắc, uy hiếp cácnước chủ nghĩa xã hội. Việt Nam vì vậy trởthành nơi thử thách sức mạnh và uy tín của đếquốc Hoa Kỳ. Chiến tranh Việt Nam là một bộphận quan trọng trong chiên lược toàn cầuphản cách mạng của đế quốc Mỹ. Bên cạnh đótình hình quốc tế có nhiều thuận lợi song cũngkhông ít những khó khăn phức tạp. Trongnước, dân tộc ta đứng trước thử thách nghiêm

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợimới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975, tr552. Jules Yoy: Trận Điện Biên Phủ dưới con mắt của người Pháp, Nxb.thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr 579

Page 18: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

18

trọng: Đất nước bị chia cắt làm hai miền vớihai chế độ chính trị xã hội khác nhau. MiềnBắc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hộinhưng kinh tế còn hết sức nghèo nàn, lạc hậu,đất nước bị chiến tranh tàn phá, đời sống nhândân thiếu thốn mọi bề. Ở miền Nam, đế quốcMỹ từng bước áp đặt chế độ chủ nghĩa thựcdân kiểu mới, chia cắt lâu dài đất nước ta. Dântộc lại phải đương đầu với chủ nghĩa thực dânmới của đế quốc Mỹ.

Tình hình đó đặt ra cho Đảng ta một yêucầu cấp bách là phải đặt ra một đường lốichiến lược đúng đắn để đưa cách mạng cảnước tiến lên phù hợp với thực tiễn của đấtnước, giải quyết những yêu cầu cơ bản củacách mạng Việt Nam đồng thời phù hợp vớinhững mục tiêu và xu thế chung của cáchmạng thế giới. Đảng đã lãnh đạo toàn dân nêucao quyết tâm đánh Mỹ, bảo vệ nền độc lậpdân tộc và thống nhất Tổ quốc, thực hiệnđường lối chiến tranh nhân dân được nâng lêntầm cao khoa học và nghệ thuật. Đó là trongthời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975, Đảng lãnhđạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai chiếnlược cách mạng ở hai miền là cách mạng dântộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Phải đương đầu với một đế quốc hùngmạnh bậc nhất thế giới, Đảng chủ trươngđánh lâu dài; kết hợp đấu tranh chính trị vớiđấu tranh vũ trang và hoạt động binh vận; kếthợp tiến công và nổi dậy, tiến hành đấu tranhtrên cả ba vùng (đồng bằng, thành thị và miềnnúi); kết hợp mặt trận quân sự, chính trị vớimặt trận ngoại giao; phát huy cao độ chủnghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cáchmạng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàndân tộc và sức mạnh thời đại, quyết tâm giảiphóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc xã hội chủnghĩa. Đường lối cách mạng miền Nam thể

hiện tập trung nhất là Đề cương cách mạngmiền Nam và Nghị quyết Trung ương 15(1/1959). Trong bối cảnh Mỹ Diệm thi hànhchính luật phát xít 10/59, chúng lê máy chémkhắp nơi, tàn sát dã man những người yêunước với khẩu hiệu thà giết nhầm còn hơn bỏsót, cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.Giữa lúc cách mạng miền Nam đầy cam go,đồng chí Lê Duẩn - Bí thư Xứ ủy Nam Bộ đãviết Đề cương cách mạng miền Nam nêu rõ:"Ngoài con đường cách mạng, nhân dân miềnNam không có con đường nào khác". Nghịquyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng lần thứ 15 (1/1959) xác định rõ đườnglối cách mạng miền Nam, kết hợp đấu tranhchính trị và đấu tranh vũ trang, thúc đẩy mạnhphong trào của quần chúng. Nghị quyết quantrọng này đã tạo bước chuyển biến mạnh mẽmở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.Với đường lối đúng đắn, Đảng đã lãnh đạonhân dân lần lượt đánh bại các chiến lượcchiến tranh tàn bạo của đế quốc Mỹ, giànhnhiều thắng lợi vẻ vang, tạo nên Cao tràoĐồng Khởi Bến Tre, tiếp đó đánh thắng chiếnlược "chiến tranh đặc biệt" (1961-giữa năm1965); đánh thắng chiến lược "chiến tranhcục bộ" (1965-1968); đánh thắng "chiến lượcViệt Nam hóa chiến tranh", hoàn thành sựnghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đấtnước (1969-1975) mà đỉnh cao là chiến dịchHồ Chí Minh lịch sử, kết thúc 30 năm chiếntranh giải phóng dân tộc, giải phóng hoàntoàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Thắng lợi của nhân dân trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nước là thành quả vĩ đạinhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc do Đảngvà Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Thắng lợiđó đã đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới,kỷ nguyên độc lập, thống nhất, quá độ đi lênchủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.Thắng lợi đó đã đập tan cuộc phản kích lớn

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 19: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

19

nhất, dài ngày ngày nhất, ác liệt nhất của tên đếquốc đầu sỏ vào các lực lượng cách mạng trên thếgiới, làm đẩy lùi và suy yếu trận tuyến của đế quốcMỹ ở Đông Nam Á, làm đảo lộn chiến lược toàncầu phản cách mạng của chúng. Thắng lợi củacuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước là thắng lợicủa một đường lối khoa học, sáng tạo; là thắng lợicủa Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân đầysáng tạo; là thắng lợi của đường lối tiến hành đồngthời hai chiến lược cách mạng ở hai miền trong đómiền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với toànbộ tiến trình cách mạng. Thắng lợi của cuộc khángchiến chống Mỹ, cứu nước là bản anh hùng ca vềlòng yêu nước và tự hào dân tộc như Văn kiện Đạihội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976) ghirõ: "Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệpkháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi đượcghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong nhữngtrang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời vềsự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạngvà trí tuệ con người và đi vào lịch sử thế giới nhưmột chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiệncó tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đạisâu sắc".

Trong bài phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thànhlập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

"…Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao,Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao

nhiêu tình.Đảng ta là đạo đức, là văn minh,Là thống nhất, độc lập, là hòa bình ấm no.Công ơn Đảng thật là to,Ba mươi năm lịch sử Đảng cả một pho lịch sử

bằng vàng".Thật vậy, kể từ ngày thành lập, Đảng Cộng sản

Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân, cùng nhân dânmình lập nên những chiến công hiển hách, viết nênnhững trang sử chói lọi, đánh dấu những mốc sonkhông thể phai mờ trong lịch sử dân tộc.

Thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảngta đã hình thành được một hệthống quan điểm lý luận về chủ

nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta, làm cơ sở khoahọc cho hoạch định đường lối của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhà nước đểđẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộcđổi mới, chủ động hội nhập quốc tế, pháttriển nhanh, bền vững đất nước, thựchiện thắng lợi mục tiêu “Dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”,góp phần bổ sung và phát triển sáng tạochủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HồChí Minh.

Một là, về hệ mục tiêu đổi mới – đặctrưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

Hệ mục tiêu của đổi mới được hìnhthành và phát triển trong thực tiễn đổimới, được Đảng ta nhận thức, bổ sung,phát triển qua các kỳ đại hội Đảng, từĐại hội VI (1986) đến Đại hội XI (2011):

- Đại hội VI (1986), Đảng ta đã xácđịnh đổi mới vì “Dân giàu, nước mạnh,xã hội văn minh”. Dân giàu gắn liền với

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨAXÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG

ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Ths. Bùi Thị Minh ThủyTrưởng khoa LLMLN, TTHCM

Page 20: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

20

nước mạnh, sự giàu mạnh này là cả vật chấtlẫn tinh thần, là lợi ích thiết thực nhất màngười dân được thụ hưởng trực tiếp. Mục tiêunày có giá trị định hướng rất quan trọng đốivới phát triển đất nước, mà sâu xa là pháttriển tiềm lực sáng tạo của nhân dân, hướngmục đích của đổi mới vào phục vụ lợi quyềncủa nhân dân.

- Đại hội VII (1991), qua thực tiễn nhữngnăm đầu chuyển sang cơ chế thị trường vớisự cạnh tranh và phân hóa, nhất là phân hóagiàu - nghèo, Đảng ta đã bổ sung vào hệ mụctiêu một mục tiêu quan trọng khác, đó là côngbằng: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, văn minh”. Đây vừa là một giá trị xãhội thể hiện bản chất của chủ nghĩa xã hội,vừa là định hướng chính trị - xã hội rất cănbản khi đi vào kinh tế thị trường.

- Đại hội IX (2001), qua 15 năm đổi mới,Đảng ta đã nhấn mạnh và bổ sung vào hệmục tiêu một mục tiêu quan trọng là dân chủthành "Dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh". Hệ mục tiêu đókhông chỉ có tác dụng định hướng chỉ đạocông cuộc đổi mới nói chung, đặc biệt là đổimới kinh tế và đổi mới chính trị mà còn đóngvai trò động lực thúc đẩy đổi mới các lĩnhvực khác, xây dựng và phát triển văn hóa vàcon người, giáo dục - đào tạo, khoa học -công nghệ, xây dựng cơ cấu xã hội mới phùhợp và tương thích với biến đổi cơ cấu kinhtế khi phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và hộinhập quốc tế.

- Đại hội X (2006), khi tổng kết 20 nămđổi mới, Đảng ta đã xác định hệ mục tiêu củađổi mới là đặc trưng tổng quát của chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam: “Xã hội xã hội chủ nghĩamà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dựng

là một xã hội dân giàu, nước mạnh, côngbằng, dân chủ, văn minh”.

- Đại hội XI (2011), tổng kết 20 năm thựchiện Cương lĩnh 1991 và thông qua Cươnglĩnh bổ sung, phát triển năm 2011, hệ mụctiêu đổi mới vẫn được coi là đặc trưng tổngquát - đặc trưng đầu tiên trong số các đặctrưng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.Song Đảng ta có điều chỉnh về trật tự cácmục tiêu. Lần này, sau mục tiêu “dân giàu,nước mạnh”, là “dân chủ”, đặt dân chủ trướccông bằng, văn minh: “Xã hội xã hội chủnghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hộiDân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”. Đảng ta đã phát triển nhận thứcvề mối quan hệ giữa các mục tiêu; vị trí, vaitrò của các mục tiêu với tư cách là nhữngthuộc tính giá trị của phát triển, của đổi mớivà xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Như vậy, việc xác định và hoàn thiện hệmục tiêu đổi mới đã rõ ràng, phù hợp vớithực tiễn, với mong muốn của toàn dân vàđược cộng đồng quốc tế đồng tình, ủng hộ.Quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa ở nướcnhư trên vừa đúng với quy luật và vừa hợpvới xu thế của thời đại.

Hai là, về đặc trưng của xã hội xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam

Trải qua thực tiễn đổi mới, nhận thức lýluận của Đảng ta về các đặc trưng của xã hộixã hội chủ nghĩa được phát triển qua cácnhiệm kỳ Đại hội, nhất là trong Cương lĩnhnăm 1991 và Cương lĩnh bổ sung, phát triểnnăm 2011.

- Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đượcthông qua tại Đại hội VII (1991) xác định: Xãhội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xâydựng là một xã hội do nhân dân lao động làm

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 21: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

21

chủ; có một nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độcông hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu; cónền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;con người được giải phóng khỏi áp bức, bóclột, bất công, làm theo năng lực hưởng theolao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện cánhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đoànkết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; có mốiquan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tấtcả các nước trên thế giới.

Từ sáu đặc trưng được nêu trong Cươnglĩnh năm 1991, Đảng ta đã bổ sung, pháttriển thành tám đặc trưng ở Cương lĩnh bổsung, phát triển năm 2011: Xã hội xã hội chủnghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xãhội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; cónền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượngsản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấmno, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện; các dân tộc trong cộng đồng ViệtNam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúpnhau cùng phát triển; có Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sảnlãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác vớicác nước trên thế giới.

Xác định quyền làm chủ của nhân dân làđặc trưng nổi bật, thể hiện rõ mục tiêu, bảnchất của chủ nghĩa xã hội. Bản chất của chủnghĩa xã hội ở Việt Nam được thể hiện ởquyền làm chủ về kinh tế của nhân dân (bảnchất kinh tế), ở xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa (bản chất chính trị), ở xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc (bản chất văn hóa); bản chất,mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Namcòn hướng tới con người có cuộc sống ấmno, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triểntoàn diện.

Xác định Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân là một đặc trưng quan trọng của xã hộixã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng,đáp ứng yêu cầu phát triển dân chủ xã hội chủnghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, thôngqua sự ủy quyền và kiểm soát quyền lực củanhân dân.

Tám đặc trưng được xác định trongCương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 vừaphản ánh quan niệm tổng quát về chủ nghĩaxã hội vừa làm rõ nội dung các lĩnh vực củađời sống xã hội phải thực hiện.

Ba là, về con đường đi lên chủ nghĩa xãhội ở Việt Nam

Tám phương hướng xây dựng chủ nghĩaxã hội ghi trong Cương lĩnh bổ sung, pháttriển năm 2011 có những phát triển mới sovới Cương lĩnh năm 1991.

Đặt lên hàng đầu là đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn vớiphát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên,môi trường. Thực hiện phương hướng nàyvừa phản ánh đặc điểm nước ta quá độ lênchủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa, vừa tính đến xu thế phát triển của thếgiới đương đại.

Các phương hướng tiếp theo bao quát cácmặt, các lĩnh vực của mô hình chủ nghĩa xãhội ở nước ta: Phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; xâydựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc; xây dựng con người, nâng cao đờisống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 22: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

22

bằng xã hội; đảm bảo vững chắc quốc phòngvà an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội;thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủđộng và tích cực hội nhập quốc tế; xây dựngnền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đạiđoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộngmặt trận dân tộc thống nhất; xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân; xây dựngĐảng trong sạch, vững mạnh.

Thực hiện tám phương hướng cơ bản tạocơ sở để đạt được tám đặc trưng của xã hộixã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây là quan hệgiữa định hướng xã hội chủ nghĩa với địnhhình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, được thựchiện trong một quá trình lâu dài, phản ánhđúng đặc điểm, yêu cầu của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa. Đó là những tất yếu có tính quy luậtđối với nước ta.

Bốn là, nhận thức đúng và giải quyết tốtcác mối quan hệ lớn trong phát triển

Phát hiện ra tám mối quan hệ lớn từ tổngkết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (1991 - 2011) và nhìn lại những chặngđường của 25 năm đổi mới (1986 - 2011) làmột bước tiến mới, quan trọng về lý luận củaĐảng ta. Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm2011 xác định: Trong quá trình thực hiện cácphương hướng cơ bản đó, phải đặc biệt chútrọng nắm vững và giải quyết tốt các mốiquan hệ lớn: Quan hệ giữa đổi mới, ổn địnhvà phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị; giữa kinh tế thị trường và định

hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lựclượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từngbước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữatăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; giữaxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hộinhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nướcquản lý, nhân dân làm chủ.

Có thể nói, một trong những thành tựu lýluận trong đổi mới là hình thành được tư duyphát triển thể hiện qua nhận thức và xử lý cácmối quan hệ lớn, đó là những tính quy luậtcủa đổi mới, phát triển và hiện đại hóa đấtnước ở nước ta. Qua 30 năm đổi mới, Đảngta xác định rõ hệ thống các quan điểm lý luậnvề chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam với tám đặc trưngcủa xã hội xã hội chủ nghĩa, tám phươnghướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và tám mớiquan hệ lớn của đổi mới và phát triển. Đó làthành tựu nổi bật của đổi mới tư duy lý luận,của phát triển lý luận của Đảng ta. Tuy nhiên,qua thực tiễn đổi mới chúng ta cũng nhậnthấy, việc giải quyết các mối quan hệ lớncũng cần có điều chỉnh và bổ sung: Mối quanhệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xãhội chủ nghĩa cần điều chỉnh thành quan hệ“giữa tuân thủ các quy luật thị trường và bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa”. Thựctiễn đòi hỏi phải bổ sung mối quan hệ “giữaNhà nước và thị trường”1. Trong quan hệnày, tự nó đã bao hàm tác động qua lại giữaNhà nước và thị trường với doanh nghiệp vàdoanh nhân – những chủ thể sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một sốvấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.214

Page 23: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

23

Vấn đề Nhà nước là vấn đề cơ bản củamọi cuộc cách mạng. Đối với ViệtNam, sau cách mạng tháng 8/1945,

Nhà nước kiểu mới, Nhà nước của dân, dodân, vì dân ra đời. Sau hơn 70 năm xây dựngvà trưởng thành, Nhà nước Việt Nam XHCNcó nhiều mặt tiến bộ, từ Nhà nước dân chủnhân dân đến Nhà nước pháp quyền XHCN,khẳng định bản chất giai cấp công nhân củamột Nhà nước kiểu mới. Quan điểm và thể chếvề Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩađược bổ sung, hoàn thiện một bước quan trọngvà cơ bản. Nhận thức của các cấp, các ngành,của cán bộ, đảng viên và nhân dân về xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân cóbước phát triển. Hiến pháp năm 2013 đãkhẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam do nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảnglà liên minh giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức”.

Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nướcđược quy định đầy đủ hơn trong Hiến phápnăm 2013: “quyền lực nhà nước là thống nhất,có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa cáccơ quan nhà nước trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Chứcnăng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và cơ chế

hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước đượcxác định rõ hơn và có những bước tiến tronghoạt động. Vai trò của pháp luật trong tổ chứcvà hoạt động của Nhà nước, trong quản lý xãhội ngày càng được đề cao. Cơ chế phân công,phối hợp và kiểm soát quyền lực trong tổ chứcvà hoạt động của Nhà nước được xác định rõhơn và trong tổ chức thực hiện đã có nhữngbước tiến nhất định.

Cơ quan quyền lực của Nhà nước có nhiềuđổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động. Hệthống pháp luật tiếp tục được hoàn thiện. Hoạtđộng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhândân các cấp đã tập trung vào những vấn đề bứcthiết, quan trọng nhất của đất nước, của địaphương. Việc thảo luận, quyết định những vấnđề lớn có chất lượng và thực chất hơn.

Hệ thống cơ quan hành pháp trong quảnlý, điều hành của Chính phủ, các Bộ và UBNDcác cấp có nhiều chuyển biến tích cực. Cảicách hành chính tiếp tục được chú trọng và đạtkết quả tích cực bước đầu. Tổ chức thí điểmđổi mới về tổ chức chính quyền địa phương(không tổ chức Hội đồng nhân dân quận,huyện, phường, chính quyền đô thị) được tậptrung chỉ đạo và tổng kết, rút kinh nghiệm.

Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng vềcải cách tư pháp được thể chế trong Hiến

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ơ NƯƠC TA

GVC: Vũ Mạnh HồngTrưởng phòng KH-TT-TL

Page 24: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

24

pháp, pháp luật và được triển khai thực hiệnnghiêm túc, đạt kết quả quan trọng. Tổ chứcbộ máy của Toà án nhân dân, Viện kiểm sátnhân dân, các cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tụcđược kiện toàn; chất lượng hoạt động có tiếnbộ, bảo vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp củatổ chức, cá nhân, hạn chế tình trạng oan, sai.

Tuy nhiên, cơ chế phân công, phối hợp vàkiểm soát quyền lực nhà nước ở các cấp chưachế định rõ, đồng bộ, hiệu quả. Tổ chức bộmáy và cơ chế hoạt động của các thiết chế cơbản trong bộ máy nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chínhphủ, hệ thống tư pháp còn những điểm chưathực sự hợp lý, hiệu lực, hiệu quả. Chưa khắcphục được sự chồng chéo, vướng mắc về chứcnăng, nhiệm vụ. Hệ thống pháp luật còn chồngchéo, thiếu đồng bộ, nhiều nội dung chưa đápứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.Kỷ cương, kỷ luật trong quản lý nhà nước,thực thi công vụ còn nhiều yếu kém. Cải cáchhành chính còn chậm, thiếu đồng bộ, chưa đápứng yêu cầu; thủ tục hành chính còn phức tạp,phiền hà, đang là rào cản lớn đối với việc tạolập môi trường xã hội, môi trường kinh doanhlành mạnh, minh bạch, hiệu quả cho sự pháttriển. Tổ chức và hoạt động của chính quyềnđịa phương chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quảở nhiều nơi chưa cao. Công tác phòng, chốngtham nhũng, lãng phítrong các cơ quan nhànước, trong đội ngũ cán bộ, công chức chưađạt yêu cầu đề ra. Tham nhũng, lãng phí vẫncòn nghiêm trọng..vv.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII củaĐảng xác định nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiệnNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tậptrung vào những nội dung chủ yếu sau:

Một là, tiếp tục xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sảnViệt Nam lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của

đổi mới hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo Nhànước là một nguyên tắc trong tổ chức và hoạtđộng của hệ thống chính trị và của nhà nước.Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước đảmbảo tính định hướng chính trị, giữ vững vàtăng cương bản chất giai cấp công nhân củaNhà nước kiểu mới, Nhà nước của dân, dodân, vì dân. Xây dựng Nhà nước pháp quyềntheo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

Hai là, hoàn thiện thể chế, chức năng,nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành,nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa theo quy địnhcủa Hiến pháp năm 2013, đáp ứng các đòi hỏicủa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩatrong điều kiện phát triển kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theoHiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằngHiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắctập trung dân chủ. Phân định rõ hơn vai trò vàhoàn thiện cơ chế giải quyết tốt mối quan hệgiữa Nhà nước và thị trường. Xác định rõ cơchế phân công, phối hợp thực thi quyền lựcnhà nước, nhất là cơ chế kiểm soát quyền lựcgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháptrên cơ sở quyền lực nhà nước là thống nhất;xác định rõ hơn quyền hạn và trách nhiệm củamỗi quyền. Đồng thời, quy định rõ hơn cơ chếphối hợp trong việc thực hiện và kiểm soát cácquyền ở các cấp chính quyền. Tiếp tục phânđịnh rõ thẩm quyền và trách nhiệm giữa cáccơ quan nhà nước ở Trung ương và địaphương và của mỗi cấp chính quyền địaphương.

Ba là, hoàn thiện tổ chức và nâng cao chấtlượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhànước. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốchội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 25: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

25

biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lựcnhà nước cao nhất. Quốc hội thực hiện tốtchức năng lập pháp, quyết định các vấn đềquan trọng của đất nước và giám sát tối cao,nhất là đối với việc quản lý, sử dụng cácnguồn lực của đất nước. Tổ chức thực hiện tốtLuật Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hộiđồng nhân dân, bảo đảm cơ cấu, nâng cao chấtlượng đại biểu, tăng số lượng đại biểu chuyêntrách một cách hợp lý.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Chính phủ, xácđịnh rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa Chính phủ là cơ quan hành chính nhànước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, làcơ quan chấp hành của Quốc hội. Đẩy mạnhcải cách hành chính nhà nước theo hướng xâydựng nền hành chính dân chủ, hiện đại,chuyên nghiệp, năng động, phục vụ nhân dân,hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Hoàn thiệnthể chế hành chính dân chủ - pháp quyền, quyđịnh trách nhiệm và cơ chế giải trình của cáccơ quan nhà nước; giảm mạnh và bãi bỏnhững thủ tục hành chính gây phiền hà chongười dân và doanh nghiệp. Đề cao tráchnhiệm và đạo đức công vụ, trách nhiệm xã hội,siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong chỉ đạo vàthực thi công vụ của cán bộ, công chức; đẩynhanh việc áp dụng chính phủ điện tử.

Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chiếnlược cải cách tư pháp, xây dựng nền tư pháptrong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêmminh, bảo vệ công lý, quyền con người, quyềncông dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức và cá nhân. Phân địnhrành mạch thẩm quyền quản lý hành chính vớitrách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong tổ chức,hoạt động của các cơ quan tư pháp. Tổ chứctoà án theo cấp thẩm quyền xét xử; bảo đảmnguyên tắc độc lập, nguyên tắc tranh tụng

trong xét xử, bảo đảm quyền bào chữa của bịcan, bị cáo, của đương sự.

Về chính quyền địa phương: Trên cơ sởbảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực,hiệu quả của nền hành chính quốc gia, xácđịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhànước của mỗi cấp chính quyền địa phương.Việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chứcbộ máy của chính quyền địa phương gắn kếthữu cơ với đổi mới tổ chức và cơ chế hoạtđộng của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chínhtrị - xã hội ở các cấp. Hoàn thiện mô hình tổchức chính quyền địa phương phù hợp với đặcđiểm ở nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hànhchính - kinh tế đặc biệt theo luật định.

Bốn là, chú trọng công tác xây dựng độingũ cán bộ, công chức: Đẩy mạnh dân chủ hoácông tác cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩmquyền của mỗi tổ chức, mỗi cấp trong xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chấtchính trị vững vàng, có trình độ, năng lựcchuyên môn phù hợp, đáp ứng yêu cầu củagiai đoạn mới. Thực hiện thí điểm dân trựctiếp bầu một số chức danh ở cơ sở và ở cấphuyện; mở rộng đối tượng thi tuyển chức danhcán bộ quản lý. Hoàn thiện tiêu chí đánh giávà cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việcthực thi công vụ; xác định rõ quyền hạn, tráchnhiệm của người đứng đầu cơ quan hànhchính. Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách đốivới cán bộ, công chức theo hướng khuyếnkhích cán bộ, công chức nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ,hoàn thành tốt nhiệm vụ; khắc phục chế độ đãingộ theo kiểu "bình quân".

Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống thamnhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm trong cáccơ quan nhà nước và trong đội ngũ cán bộ,công chức./.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 26: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

26

Năm 2008, Trường Chính trị tỉnhHòa Bình đã hiện thành công đềtài khoa học cấp tỉnh: “Thực trạng

tình hình cải cách hành chính giai đoạn2001 - 2007 và phương hướng nâng caohiệu quả cải cách hành chính tỉnh Hòa Bìnhgiai đoạn 2008 - 2015”.

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhàtrường đã tiến hành khảo sát thực trạng tìnhhình cải cách hành chính nhà nước ở tỉnhHòa Bình giai đoạn 2001 - 2007 tại 11huyện, thành phố. Đối với 5 nhóm đốitượng: Đội ngũ cán bộ, công chức nhànước; Đội ngũ cán bộ chủ chốt khối Đảng;Cán bộ chủ chốt các tổ chức chính trị - xãhội; Nhóm công dân trên địa bàn tỉnh;Nhóm các doanh nghiệp.

Đề tài đã đạt được mục tiêu nội dung đềra, cụ thể: Đề tài đánh giá được những kếtquả đạt được và những hạn chế trong quátrình thực hiện cải cách hành chính ở tỉnhHòa Bình giai đoạn 2001 - 2007 trên 5 lĩnhvực chủ yếu: Cải cách về thể chế hànhchính; sắp xếp tổ chức bộ máy; xây dựngđội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tàichính công; hiện đại hóa công sở. Đề tài đã

xây dựng mục tiêu, giải pháp để nâng caochất lượng cải cách hành chính ở tỉnh HòaBình giai đoạn 2008 - 2015 với 9 giải phápcụ thể và những kiến nghị, đề xuất vớiTrung ương với tỉnh thiết thực và phù hợpvới thực tiễn.

Kết quả, sau khi đề tài được nghiệmthu, nhà trường đã gửi Công văn và kết quảnghiên cứu của đề tài đến UBND tỉnh, cáccơ quan chuyên môn như: Sở Nội vụ, BanTổ chức Tỉnh ủy Hòa Bình… cùng nhữngđề xuất, kiến nghị của trường để UBNDtỉnh và các đơn vị hữu quan nghiên cứuxem xét, kế thừa thành quả nghiên cứu củađề tài trong đánh giá cũng như đẩy mạnhhoạt động cải cách hành chính trên địa bàntỉnh Hòa Bình.

Năm 2009, UBND tỉnh ban hànhChương trình hành động thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trungương Đảng khóa X về đẩy mạnh cải cáchhành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý của bộ máy nhà nước. Chương trìnhhành động đề ra các mục tiêu, yêu cầu,nhiệm vụ cụ thể trong cải cách hành chínhcủa tỉnh. Trong số 9 giải pháp cụ thể mà

HIỆU QUả Từ vIỆC THựC HIỆN đỀ TÀI kHOA HọC vỚI NâNG CAO NăNG lựC CạNH TrANH CỦA

TỉNH HòA BìNH

ThS. Hoàng Thị HiềnPhó trưởng Phòng KH-TT-TL

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 27: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

27

Ban chủ nhiệm đề xuất trong đề tài củaTrường đã có 7 giải pháp được UBND tỉnhlựa chọn sử dụng và trở thành 7/ 9 nhómnhiệm vụ, giải pháp trong Chương trìnhhành động nêu trên.

Sau hơn 5 năm nỗ lực thực hiệnChương trình hành động, UBND tỉnh tậptrung chỉ đạo thực hiện tốt công tác quyhoạch, như: Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm2020; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của 11 huyện, thành phố; Quyhoạch 26 ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủyếu, 12 quy hoạch sử dụng đất, 09 quyhoạch vùng ... Quy hoạch nông thôn mới tại191 xã trong tỉnh.

Để tăng cường thu hút các nguồn lựccho đầu tư phát triển, UBND tỉnh đã triểnkhai các giải pháp đồng bộ tập trung vàocác nhóm vấn đề then chốt cần được giảiquyết, trong đó tiếp tục đẩy mạnh cảicách hành chính, cải thiện môi trườngkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranhcấp tỉnh.

Ngày 04/6/2012, UBND tỉnh đã banhành Quyết định số 688/QĐ-UBND về Kếhoạch cải cách hành chính tỉnh Hòa Bìnhgiai đoạn 2012-2015, trong đó tập trungthực hiện đồng bộ các nhiệm vụ: Cải cáchthể chế, cải cách thủ tục hành chính, cảicách tổ chức bộ máy, cải cách công vụ,công chức và hiện đại hóa nền hành chính.

Ngày 19/5/2014, UBND tỉnh Hòa Bìnhban hành Chỉ thị 08/CT-UBND về việc tăngcường thực hiện các giải pháp cải thiện môitrường đầu tư, kinh doanh và nâng cao chỉsố cạnh tranh cấp tỉnh; Quyết định số1560/QĐ-UBND ngày 23/10/2014 về Kế

hoạch thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CPngày 18/3/2014 của Chính phủ về nhữnggiải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinhdoanh và nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnhHòa Bình. Năm 2015, nhằm thực hiện Nghịquyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 củaChính phủ về những nhiệm vụ, giải phápchủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh vànâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hainăm 2015 - 2016, tỉnh Hòa Bình đã banhành Quyết định số 920/QĐ-UBND ngày01/6/2015 ban hành Kế hoạch thực hiệnNghị quyết 19 (năm 2015) của Chính phủ.

Trong Kế hoạch thực hiện nêu rõ Chủtịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành,UBND các huyện, thành phố tập trung thựchiện có hiệu quả nhiệm vụ cơ cấu lại nềnkinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nângcao năng suất, chất lượng, hiệu quả và nănglực cạnh tranh, đẩy mạnh cải cách thủ tụchành chính, đặc biệt là thủ tục hành chínhliên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Phấn đấu cảithiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh,qua đó tạo môi trường đầu tư lành mạnh,hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu tư,doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Giaonhiệm vụ cho các sở, ban, ngành, UBNDcác huyện, thành phố thực hiện đúng nhiệmvụ được giao, đảm bảo tiếp cận và bìnhđẳng kinh doanh cho các doanh nghiệp;phấn đấu Chỉ số năng lực cạnh tranh cấptỉnh (PCI) của tỉnh Hòa Bình năm 2016 đạttrong mức các địa phương có thứ hạng khátrong bảng xếp hạng chung của cả nước.

Theo kết quả công bố của PhòngThương mại - Công nghiệp Việt Nam và Dựán Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam:

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 28: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

28

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

CHỈ SỐ NĂM2007

NĂM2008

NĂM2009

NĂM2010

NĂM2011

NĂM2012

NĂM2013

NĂM2014

NĂM2015

Gia nhập thị trường 7,62 7,82 6,53 5,33 7,81 8,45 6,83 7,17 8,55

Tiếp cận đất đai 6,72 6,68 5,74 7,22 6,14 7,1 6,82 5,22 5,27

Tính minh bạch 4,09 4,16 3,33 3,32 5,87 5,9 5,69 6,27 6,32

Chi phí thời gian 7 5,48 5,45 5,85 6,5 5,74 5,54 5,33 5,13

Chi phí không chínhthức 6,35 6,63 4,97 4,57 5,85 5,68 5,08 4,1 4,66

Tính năng động 3,67 5,25 4,55 4,39 4,38 5,07 4,19 4,66 4,32

Hỗ trợ doanh nghiệp 4,56 7,61 5,48 7,19 3,57 3,71 4,5 5,29 6,24

Đào tạo lao động 4,79 3,99 4,39 5,29 4,75 4,51 4,96 6,27 5,47

Thiết chế pháp lý 3,76 2,95 5,08 4,82 4,9 2,92 5,46 5,46 5,18

Cạnh tranh bìnhđẳng N/A N/A N/A N/A N/A N/A 4,65 5,78 4,38

PCI 50,18 48,35 47,82 49,89 56,52 55,51 52,15 56,57 57,13

BẢNG THỐNG KÊ CÁC CHỈ SỐ ĐƯỢC LỰA CHỌN CỦA TỈNH HÒA BÌNH

{Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam}

Page 29: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

29

Chỉ số PCI năm 2014 của tỉnh Hòa Bìnhxếp thứ 44/63 tỉnh thành phố, tăng 18 bậcso với năm 2013, xếp thứ 5 trong khu vực14 tỉnh miền núi phía bắc; Năm 2015, tỉnhHòa Bình xếp hạng thứ 46/63 tỉnh, thànhphố. Bộ Nội vụ cũng đánh giá, Hòa Bình làmột trong 6 tỉnh có điểm số tăng cao nhấttrong 3 năm so với 63 tỉnh, thành trên cảnước và là một tỉnh có nhiều sự cải thiệntích cực về môi trường đầu tư, kinh doanh.Dưới đây là Biểu đồ chỉ số PCI của tỉnhHòa Bình và các chỉ số thành phần từ năm2007-2015:

Với sự cố gắng, trách nhiệm cao của cảhệ thống chính trị, các cấp, các ngành,nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, diệnmạo KT-XH của tỉnh đã có những khởi sắcmới: Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh(GRDP) 5 năm (2011 - 2015) đạt gần 135nghìn tỷ đồng, trung bình hàng năm tăng9,1%, vượt 0,2% so với mục tiêu đề ra;GRDP bình quân đầu người năm 2015 đạt36,5 triệu đồng, gấp 2,8 lần so với năm2010 và bằng 82% GDP bình quân đầungười của cả nước. Nhiều lĩnh vực thenchốt có chuyển biến mạnh mẽ, tạo tiền đềhoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ tỉnh khóa XVI.

Với những giải pháp cụ thể, quyết liệtchỉ đạo tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phát triểnsản xuất kinh doanh, cải cách hành chính,cải thiện môi trường kinh doanh, nâng caonăng lực cạnh tranh cấp tỉnh gắn với tráchnhiệm người đứng đầu đã đem lại nhiều tínhiệu lạc quan. Cơ chế vận hành giải quyếtcác thủ tục liên quan đến thủ tục hànhchính, đầu tư, xây dựng và các lĩnh vựckhác được khởi động tích cực hơn. Đến

cuối năm 2015, toàn tỉnh có 423 dự án đầutư, trong đó có 32 dự án đầu tư FDI vớitổng số vốn đăng ký 468 triệu USD và 391dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăngký 48.425 tỷ đồng. Chỉ số sản xuất toànngành công nghiệp tăng 9,9%. Giá trị sảnxuất công nghiệp đạt 19.868 tỷ đồng, đạt101,9% kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu đạt282 triệu USD, vượt 56,7% kế hoạch. Thựchiện tái đầu tư công, tỉnh đã tập trung chỉđạo các giải pháp đẩy nhanhtiến độ giảingân, quyết toán các dự án hoàn thành sửdụng ngân sách Nhà nước, khắc phục tìnhtrạng nợ đọng xây dựng cơ bản, nâng caohiệu quả các chương trình, dự án đầu tư…

Có thể nhận thấy hơn 7 năm qua, kếtquả đề tài khoa học do Trường Chính trịtỉnh Hòa Bình thực hiện đã có nhiều đónggóp quan trọng cho sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh. Cùng với đó đề tài còn đượcnhà trường ứng dụng trong lĩnh vực cảicách thể chế hành chính mà tập trung là đổimới quy trình, thủ tục hành chính: chiêusinh mở lớp, giảm tải các thủ tục hànhchính trong hoạt động của trường; sắp xếplại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả.Thực hiện nhiều giải pháp, nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ giảng viên. Tăngcường phương tiện làm việc hiện đại chođội ngũ cán bộ, giảng viên của nhà trường.

Hiện nay, nhà trường có đội ngũ cán bộnghiên cứu khoa học đông đảo và có chấtlượng. Thời gian tới, nếu được Hội đồngkhoa học tỉnh giao thêm nhiệm vụ khoahọc, nhất định Trường Chính trị sẽ tiếp tụccó những đóng góp mới vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, tương xứng vớitiềm năng và vị thế của nhà trường.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 30: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

30

Trong thực tế hiện nay, khi diễn tả về quátrình biến đổi của nền kinh tế người tathường sử dụng thuật ngữ “phát triển

kinh tế” để nói đến quá trình lớn lên, tăng tiếnmọi mặt của nền kinh tế. Nó bao gồm sự tăngtrưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnhvề mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộcsống. Tuy nhiên, để có sự phát triển kinh tế đócần phải làm như thế nào, bằng biện pháp gìtrong những giai đoạn phát triển của nền kinhtế thì ít người chú ý đến khái niệm có tính baohàm nội dung đó là “xây dựng kinh tế”. Thuậtngữ xây dựng kinh tế, có thể nói là ít được sửdụng, nhưng nếu không hiểu thấu đáo ý nghĩacủa nó sẽ khó có thể đưa ra được các giải pháp,cách thức để hiện thực hóa những chủ trươngphát triển kinh tế.

Trong vốn từ kinh tế học phương Tâykhông có khái niệm xây dựng kinh tế, chỉ cókhái niệm gần nghĩa như phát triển kinh tế,tăng trưởng kinh tế… và “xây dựng kinh tế” làkhái niệm thuộc về thể chế kinh tế kế hoạchcủa Liên Xô (cũ). Đầu tiên là có kế hoạch kinhtế, sau đó tổ chức lực lượng thực hiện kế hoạchđó, biến kế hoạch thành hiện thực. Mặc dù xuấtphát từ nền kinh tế kế hoạch hóa, nhưng trongnền kinh tế hiện nay chúng ta cũng có thể vẫnphải hiểu và sử dụng một cách chính xác kháiniệm này trong mối tương quan với khái niệmphát triển kinh tế nhằm chỉ rõ những cách thức,

biện pháp cụ thể để thực hiện được mục tiêuphát triển kinh tế.

Xây dựng kinh tế được hiểu là quá trình tổchức lực lượng biến những quy hoạch, kếhoạch phát triển kinh tế đã được lập ra trướcđó thành hiện thực.

Xây dựng kinh tế là quá trình, hoạt độngcủa các chủ thể nền kinh tế, căn cứ vào nhu cầuphát triển kinh tế tiến hành nhằm thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế một cách có mụcđích, có kế hoạch, có tổ chức.

Nội dung xây dựng kinh tế có thể khái quáttrên hai mặt chủ yếu là: thứ nhất, xây dựngthiết chế, ví dụ như xây dựng các thành phầnkinh tế, xây dựng các vùng kinh tế, xây dựngcác lĩnh vực kinh tế…; thứ hai, xây dựng thểchế, ví dụ như kiến tạo và điều chỉnh kết cấukinh tế, xây dựng cơ chế chuyển dịch cơ cấukinh tế, cơ chế điều hòa lợi ích giữa các chủ thểtrong nền kinh tế, cơ chế định hướng phát triểncác chủ thể trong nền kinh tế…

Một vấn đề nữa là cần phải phân biệt rõ haikhái niệm “phát triển kinh tế” và “xây dựngkinh tế”, bởi chỉ khi làm rõ điều này, chúng tamới thấy rõ mối liên hệ giữa “chủ trương” và“cách làm” trong sự biến đổi của nền kinh tếquốc gia, đặc biệt là trong nền kinh tế của cácđịa phương. Trên thực tế, nếu không phân biệtrõ sẽ thấy trong các chủ trương, nghị quyết nêu

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM “XÂY DỰNG KINH TẾ” TRONG TƯƠNG QUAN VỚI KHÁI NIỆM

“PHÁT TRIỂN KINH TẾ”

ThS. Bùi Đức DũngPhó Trưởng khoa LLMLN, TTHCM

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 31: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

31

ra rất nhiều định hướng phát triển kinh tế (pháttriển kinh tế), nhưng việc chỉ ra cụ thể là cầnphải làm gì, làm như thế nào để hiện thực hóađịnh hướng ấy (xây dựng kinh tế) thì lại rấtthiếu. Trong thực tế, hai khái niệm này cónhững điểm tương đồng và khác biệt, điều nàythể hiện:

Thứ nhất, phát triển kinh tế là quá trìnhbiến hóa có quy luật của nền kinh tế từ cấp thấpđến cấp cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiệnhơn, là quá trình khách quan không phụ thuộcvào ý chí của con người. Trong khi đó, xâydựng kinh tế lại là các hoạt động kiến tạo tronglĩnh vực kinh tế, trong một giai đoạn phát triểnnào đó của một nền kinh tế, căn cứ vào nhu cầuphát triển, được chủ thể trong nền kinh tế tiếnhành một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổchức, là một quá trình năng động chủ quan cóý thức, có mục đích.

Thứ hai, phát triển kinh tế là kết quả và xuthế khách quan được tạo nên bởi các tác độnglẫn nhau của rất nhiều nhân tố khách quan vàchủ quan, trong đó tác động của mỗi chủ thểriêng lẻ trong nền kinh tế đều bị hấp dẫn lẫnnhau và triệt tiêu, là một quá trình lịch sử - tựnhiên. Còn xây dựng kinh tế lại là hành độngđược thực hiện bởi các chủ thể xác định. Chủthể này thường là chính phủ, các thành phầnkinh tế, các đơn vị kinh tế, các cá nhân hoạtđộng trong nền kinh tế…

Thứ ba, phát triển kinh tế là quá trìnhkhách quan mà các chủ thể không thể tùy ýtheo mong muốn của mình, có xu thế tương laivĩ mô. Còn xây dựng kinh tế lại là hoạt độngcủa các chủ thể kiến tạo những cái cụ thể mộtcách có mục đích, có kế hoạch và có tổ chức,tính mục đích rất mạnh, mục tiêu rõ ràng, thậm

chí có thể đong, đếm, tính toán và quản lý.Đương nhiên, phát triển kinh tế và xây

dựng kinh tế có sự thống nhất bên trong vớinhau, xây dựng kinh tế phải nhằm đóng gópcho phát triển kinh tế, bắt buộc phải tuân theoquy luật phát triển kinh tế, còn phát triển kinhtế, trong phần lớn trình độ của nó, được thựchiện thông qua các hoạt động năng động chủquan của các chủ thể trong nền kinh tế.

Ý nghĩa của xây dựng kinh tế nằm ở chỗ:xuất phát từ thực tế giai đoạn phát triển của nềnkinh tế tương ứng, dựa theo xu thế phát triểnkinh tế, tuân thủ theo quy luật phát triển củanền kinh tế, huy động nguồn lực phát triển kinhtế1 một cách có tổ chức, có mục đích, có kếhoạch, thực hiện các hoạt động kiến tạo thuộclĩnh vực kinh tế. Trong đó, chủ thể xây dựngkinh tế chủ yếu là chính phủ, các thành phầnkinh tế, các đơn vị kinh tế, các cá nhân hoạtđộng kinh tế; nguyên tắc xây dựng kinh tế làhợp tác, lợi ích, công bằng, làm giàu chínhđáng; sự bảo đảm của xây dựng kinh tế là sựvận hành trơn tru của nền kinh tế; cơ chế xâydựng kinh tế là xác lập cơ chế điều hòa lợi íchgiữa các chủ thể trong nền kinh tế, huy độngmọi thành phần, mọi đơn vị, mọi cá nhân thamgia xây dựng kinh tế; cách thức quan trọng nhấtcủa xây dựng kinh tế là quản lý kinh tế, chủ yếulà quản lý một cách khoa học, hiệu quả, đảmbảo sự vận hành thông suốt của nền kinh tế.

Tóm lại, quan phân tích trên có thể thấy,trong tương quan với khái phát triển kinh tế thìkhái niệm xây dựng kinh tế chỉ rõ nội dung,biện pháp, cách thức mà các chủ thể trong nềnkinh tế tiến hành nhằm đạt đến sự phát triểntoàn diện của nền kinh tế.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1. Nguồn lực phát triển kinh tế gồm:- Nguồn lực kinh tế theo quan điểm hiện đại có: vốn, lao động, TFP – năng suất yếu tố tổng hợp- Nguồn lực phi kinh tế gồm có: đặc điểm văn hóa – xã hội; thể chế chính trị - xã hội; đặc điểm dân tộc, tôn giáo;sự tham gia của cộng đồng…

Page 32: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

32

Nghiên cứu khoa học là một hoạtđộng không thể thiếu trong thựchiện chức năng, nhiệm vụ của các

trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương. Trường Chính trị tỉnh HòaBình là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộcho hệ thống chính trị của tỉnh. Nhiệm vụcủa đội ngũ cán bộ, giảng viên là vừa làmcông tác giảng dạy, vừa nghiên cứu lý luận,nghiên cứu thực tế, tổng kết thực tiễn phụcvụ cho công tác giảng dạy của nhà trường.Nghiên cứu khoa học đã trở thành mộtnhiệm vụ quan trọng trong quá trình nghiêncứu, tích lũy kiến thức của cán bộ, giảngviên và có ý nghĩa vô cùng thiết thực trongviệc nâng cao chất lượng giảng dạy của nhàtrường. Nghiên cứu khoa học gồm nhiềuhoạt động: thực hiện đề tài khoa học, thigiảng viên dạy giỏi, biên soạn tài liệu, viếtnội san, hội thảo khoa học…Trong đó, hộithảo khoa học là một hoạt động hết sứcquan trọng.

Hoạt động hội thảo khoa học đóng vaitrò quan trọng trong việc nâng cao trình độ,năng lực nghiên cứu, chất lượng giảng dạy

của giảng viên. Giúp giảng viên mở rộng,tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn để giảngdạy tốt hơn. Để có một bài giảng hấp dẫn,đòi hỏi người giảng viên phải có chuyênmôn vững, kiến thức nền rộng. Do đó, đểgiảng dạy tốt, giảng viên phải tự bồi dưỡngkiến thức cho mình thông qua hoạt động hộithảo khoa học. Để có một bài báo cáo thamluận hội thảo khoa học hiệu quả, được đánhgiá cao, buộc cán bộ giảng viên phải đọc,suy ngẫm và tìm tòi cái mới, phải giải thích,phân tích, chứng minh vấn đề đặt ra. Nhữnghoạt động tư duy đó làm cho trình độ nhậnthức, năng lực nghiên cứu, giảng dạy củagiảng viên ngày càng được nâng cao, đápứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao củangười học.

Trong những năm qua, hoạt động hộithảo khoa học của nhà trường đã diễn ra rấtsôi động và hiệu quả, cụ thể: Trung bìnhhàng năm nhà trường tổ chức được 04 hộithảo khoa học cấp trường và 10 hội thảokhoa học cấp khoa. Chủ đề hội thảo khoahọc gắn liền với nội dung, nhiệm vụ củanhà trường và các khoa, phòng. Kết quả hội

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

GiẢi pHáp NÂNG CaO TRáCH NHiệM Của lãNH ĐẠO VÀCáN bộ, GiẢNG ViêN TRONG ViếT báO CáO THaM luậN

Hội THẢO kHOa HọC Ở TRƯờNG CHÍNH TRỊ TỉNH Hòa bìNH HiệN NaY

Ths. Hà Thị Thanh HảiPhó Trưởng khoa Dân vận

Page 33: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

33

thảo khoa học được áp dụng vào thực tế,góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảcông tác đào tạo, bồi dưỡng và công tácnghiên cứu khoa học của nhà trường.

Có thể nói, hoạt động hội thảo khoa họccủa nhà trường đã được Đảng ủy, Ban Giámhiệu nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát,đã có nhiều chủ trương, biện pháp để đẩymạnh góp phần nâng cao trình độ, kiếnthức, năng lực chuyên môn cho đội ngũ cánbộ, giảng viên, góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường,đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh củanhà trường trong cơ chế thị trường hiện nay.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, các hội thảo khoa học của nhà trườngvẫn còn những hạn chế nhất định, chưangang tầm với vị thế của nhà trường vàchưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tìnhhình mới.

Thứ nhất, một số cán bộ, giảng viênchưa nêu cao vai trò trách nhiệm trong việctham gia viết các bài hội thảo, chưa thật sựquan tâm và nhìn nhận đúng vai trò quantrọng của hoạt động hội thảo khoa học đốivới nhiệm vụ của người giảng viên nênchưa thực sự tâm huyết với việc viết báocáo, mới chỉ là làm cho xong nên vẫn cóhiện tượng sao chép từ các tài liệu có sẵnhoặc đầu tư không đầy đủ nên chất lượngcác bài tham luận hội thảo còn thấp.

Thứ hai, còn có cán bộ, giảng viên chưacó kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, cònnhiều lúng túng trong việc triển khai nghiêncứu nên chất lượng các báo cáo hội thảokhoa học chưa cao, cụ thể:

- Về hình thức và kỹ thuật trình bày báocáo: nhiều bài hạn chế về thể thức, hình

thức trình bày, còn nhiều lỗi chính tả, lỗi kỹthuật. Nhiều báo cáo còn mắc lỗi về diễnđạt không rõ nghĩa, lập luận thiếu chặt chẽ.

- Về nội dung của báo cáo: nhiều bàikhông đúng hoặc không sát chủ đề, cónhững bài quá sơ sài không lột tả được bảnchất của vấn đề, thiếu minh họa khiến cholập luận thiếu tính thuyết phục.

Thứ ba, hoạt động đào tạo, bồi dưỡngcủa nhà trường còn chiếm nhiều thời giannên việc giành thời gian cho viết báo cáohội thảo còn ít. Từ đó dẫn đến ở một số hộithảo sự kết nối giữa các báo cáo chưa chặtchẽ, thiếu logic giữa các phần trong chủ đềcủa hội thảo.

Thứ tư, chế độ chính sách, thù lao chohoạt động viết báo cáo hội thảo chưa thỏađáng, vẫn còn hiện tượng cào bằng, chưa cósự phân loại được bài hay, bài chưa hay,chưa gắn công tác này với các danh hiệu,các hình thức thi đua hàng năm của cán bộ,giảng viên trong nhà trường.

Những hạn chế đó do nhiều nguyênnhân khác nhau, trong đó nguyên nhân cơbản chính là trách nhiệm của lãnh đạo vàcán bộ, giảng viên trong viết báo cáo thamluận hội thảo khoa học chưa được thể hiệnđầy đủ.

Chính vì vậy, trong thời gian tới cầncó những giải pháp khắc phục những tồntại, hạn chế nhằm nâng cao trách nhiệmcủa lãnh đạo và cán bộ, giảng viên trongviết báo cáo tham luận hội thảo khoa họcnhư sau:

Thứ nhất, cần có các biện pháp giáodục, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảngviên về vai trò, tầm quan trọng của việc tổ

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 34: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

34

chức các hội thảo khoa học, công tác viếtbáo cáo khoa học đối với việc nâng cao chấtlượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của nhàtrường, xác định đây là một nhiệm vụ rấtquan trọng của nhà trường để từ đó thựchiện những biện pháp hữu hiệu vừa bắtbuộc, vừa khuyến khích giảng viên thamgia nghiên cứu, viết bài.

Thứ hai, có cơ chế tài chính phù hợpvới từng loại bài viết theo mức độ đánh giá:tốt, khá, đạt yêu cầu để khuyến khích ngườiviết có trách nhiệm hơn trong việc viết báocáo để có các báo cáo hay, phục vụ thiếtthực nhiệm vụ của nhà trường.

Thứ ba, cần gắn chất lượng các bài hộithảo với các danh hiệu thi đua, các hìnhthức khen thưởng. Nhà trường cần có chủtrương, định hướng, mở rộng nhiều nộidung và hình thức nghiên cứu, tạo thànhdiễn đàn thi đua nghiên cứu và xem hoạtđộng hội thảo khoa học là hoạt động thườngxuyên, liên tục để đánh giá, xếp loại mứcđộ hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoahọc, đưa trách nhiệm, chất lượng hội thảovào các tiêu chuẩn thi đua của đội ngũ cánbộ, giảng viên nhà trường.

Thứ tư, phát huy vai trò tham mưu củaphòng Khoa học - Thông tin - Tư liệu trongquản lý hoạt động hội thảo khoa học,thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện đểcán bộ, giảng viên, đặc biệt là cán bộ phòngKhoa học - Thông tin - Tư liệu tham gia cáclớp bồi dưỡng, tập huấn về phương pháp tổchức hội thảo khoa học, công tác quản lýhoạt động nghiên cứu khoa học; phát huyvai trò tham mưu của Hội đồng khoa họcnhà trường trong việc xây dựng các chủ đề,nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động

hội thảo khoa học nhằm định hướng chocán bộ, giảng viên trong việc viết báo cáohội thảo phù hợp với chức năng, nhiệm vụnghiên cứu, giảng dạy của nhà trường, phùhợp với những vấn đề lý luận và thực tiễnđang đặt ra ở địa phương.

Thứ năm, thường xuyên trao đổi, họctập kinh nghiệm hội thảo khoa học của cáctrường bạn để từ đó nâng cao năng lựcnghiên cứu, giảng dạy của cán bộ, giảngviên nhà trường, đặc biệt là giảng viên trẻcần tích cực tìm hiểu, trau dồi phươngpháp viết báo cáo khoa học để vừa rènluyện kỹ năng nghiên cứu, vừa bổ sungkiến thức, tư duy khoa học hỗ trợ cho bàigiảng thành công và có tính thuyết phụccao, tự tin, chủ động trong công tác giảngdạy. Mỗi cán bộ, giảng viên cần nhận thứcsâu sắc hơn nữa về ý nghĩa, vai trò củacông tác hội thảo khoa học; nhận thức rõtrách nhiệm, nhiệm vụ của mình để tự thâncó những nỗ lực, mạnh dạn hơn, đầu tưđúng mức cho hoạt động viết báo cáo thamluận hội thảo khoa học.

Tóm lại, hội thảo khoa học là một trongnhững nội dung hoạt động quan trọng, cơbản của nghiên cứu khoa học bên cạnh hoạtđộng đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.Đồng thời, viết báo cáo hội thảo khoa họclà một trong những nhiệm vụ trọng tâm,quan trọng bên cạnh nhiệm vụ giảng dạycủa giảng viên. Để có một báo cáo hội thảocó chất lượng thì trách nhiệm của ngườiviết báo cáo đóng vai trò quyết định. Chínhvì vậy, cần có sự quan tâm nâng cao tráchnhiệm của hoạt động này góp phần nângcao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức của nhà trường.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 35: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

35

Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình có chứcnăng cơ bản là đào tạo, bồi dưỡng cánbộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống

chính trị cấp cơ sở; cán bộ công chức ở địaphương về lý luận Chính trị - Hành chính;đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyênmôn nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng,chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thểchính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật, quảnlý Nhà nước và một số lĩnh vực khác.

Để đạt được mục tiêu nâng cao chấtlượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chứcđòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều giảipháp, trong đó việc đánh giá thực trạng côngtác quản lý sỹ số học viên của Chủ nhiệm lớpđề từ đó đưa ra các giải pháp nhằm tăngcường công tác quản lý sỹ số học viên củaChủ nhiệm lớp ở Trường Chính trị tỉnh HòaBình trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa cảvề mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, công tácquản lý sĩ số học viên là một khâu quan trọngtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo,bồi dưỡng của nhà trường.

Công tác quản lý sĩ số học viên bao gồmnhiều khâu, cần sự phối kết hợp của nhiềuđơn vị. Trong những năm qua, việc quản lý sĩsố học viên của Chủ nhiệm lớp tại Trường

Chính trị tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi mớivà đạt được những kết quả nhất định, bêncạnh đó công tác quản lý sỹ số học viên củaChủ nhiệm lớp vẫn còn những tồn tại hạn chế;vì vậy, trong thời gian tới cần phải đưa ra cácgiải pháp để nâng cao chất lượng công tácquản lý sỹ số học viên của Chủ nhiệm lớp,góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức của nhà trường trongthời kỳ mới.

Một là; Hoàn thiện, bổ sung quy chế quảnlý đào tạo của nhà trường mang tính khả thitheo hướng phân định rõ hơn trách nhiệm củacác khoa, phòng, trách nhiệm của giảng viên,giáo viên chủ nhiệm lớp. Đồng thời cần phânđịnh cụ thể, rõ ràng hơn về sự phối hợp giữacác bộ phận trong nhà trường Phải thống nhấtvề trách nhiệm quản lý học viên, từ Ban Giámhiệu, các khoa, phòng, đến đội ngũ giảng viên,chủ nhiệm lớp. Đòi hỏi phải coi đây là mộttrong những khâu quan trọng của quá trình đàotạo, bồi dưỡng

Hai là; Kiên quyết thực hiện nghiêm nộiquy, quy chế thi, kiểm tra (bao gồm xét điềukiện thi, coi thi chấm thi; những học viên thiếubài nhất thiết phải được học bù, học lại trướckhi thi); Xử lý nghiêm giảng viên, học viên viphạm quy chế, không vì cạnh tranh mà buông

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

MỘT số GIảI pHáp Cơ bảN NâNG CAO CHấT LƯợNG CôNGTáC qUảN LÝ sỹ số HọC VIÊN CỦA CHỦ NHIỆM Lớp Ở TrƯỜNG

CHíNH Trị TỉNH HòA bìNH HIỆN NAy

Th.s Nguyễn Hữu ĐàPhó Trưởng phòng Đào tạo

Page 36: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

36

lỏng, hạ thấp yêu cầu.Ba là; Nâng cao chất lượng các bài giảng

cho phù hợp với từng đối tượng; tích cực đổimới phương pháp giảng dạy theo hướng lấyngười học làm trung tâm.

Bốn là; Phát huy vai trò của chủ nhiệmlớp, đồng chủ nhiệm lớp. Chủ nhiệm lớp phảinắm chắc các quy chế về quản lý đào tạo, phảiphổ biến rõ quy chế đối với học viên, làm tốtcông tác phối vợp với giảng viên giảng dạy,với Ban cán sự lớp với giáo viên đồng chủnhiệm, đồng thời phải chịu trách nhiệm chínhtrong việc quản lý học viên, nắm chắc hồ sơhọc viên để cung cấp cho Hội đồng xét tốtnghiệp, đảm bảo đánh giá chính xác kết quảhọc tập của từng học viên. Trường hợp họcviên nghỉ học nhiều, nhà trường cần có côngvăn thông báo cho cơ quan, đơn vị nơi cử cánbộ đi học biết, để cùng có biện pháp khắcphục, đảm bảo sĩ số lớp học.

Năm là; Làm tốt công tác giáo dục chínhtrị, tư tưởng nhằm xây dựng động cơ, thái độhọc tập đúng cho người học. Việc này phảiđược tiến hành ngay từ đơn vị cơ sở khi cửcán bộ đi học và phải được tiến hành thườngxuyên trong suốt thời gian học viên học tậptại trường.

Sáu là; Nhà trường cần phối kết hợp chặtchẽ với các đơn vị cử cán bộ đi học để quản lýhọc viên. Đề nghị đơn vị xác định việc đi họclà một trong những nhiệm vụ chính của cánbộ, lấy kết quả học tập là tiêu chí bình xét thiđua, xét danh hiệu phấn đấu của đảng viênhàng năm

Bảy là; Nâng cao tinh thần trách nhiệm,tính nhiệt tình, chủ động, tích cực của đội ngũBan cán sự lớp, thường xuyên kiểm tra sĩ sốlớp, kịp thời báo cáo lên giáo viên chủ nhiệmvề những biến động số lượng học viên tronglớp. Là cầu nối tích cực giữa nhà trường, giáo

viên chủ nhiệm và học viên. Tám là; Tăng cường tính tự giác học tập

của học viên trong mỗi giờ lên lớp thông quaviệc nhà trường thường xuyên kiểm tra và đảmbảo chất lượng bài giảng của giảng viên.

Chín là; Tăng cường công tác Thanh tragiảng dạy, Thanh tra thi, kiểm tra đối với cáclớp, các hệ (đặc biệt là các lớp tại chức ); kiểmtra giờ tự học của học viên nội trú, phát huyhiệu quả hoạt động của Thanh tra giáo dụcnhà trường.

Mười là; Thường xuyên trao đổi thông tinhai chiều gữa nhà trường với cơ quan cử cánbộ đi học.

Từ những vấn trên tuy không phải là mới,song nếu được thực hiện thường xuyên vàđồng bộ những biện pháp nêu trên chắc chắnsẽ tạo nên những chuyển biến đáng kể trongcông tác quản lý sỹ số học viên . Điều đó sẽgóp phần thiết thực nâng cao chất lượng đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước trong thời kỳ mới.

Công tác quản lý sĩ số học viên của Chủnhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cánbộ công chức của nhà trường; qua đó, tạo môitrường học tập thật sự thoải mái, dân chủ; pháthuy tính năng động, sáng tạo của người học.Vì vậy trong thời gian tới để công tác quản lýsĩ số học viên của Chủ nhiệm lớp ở TrườngChính trị tỉnh Hòa Bình đạt được hiệu quả caohơn nữa thì cần phải thực hiện đồng bộ nhiềubiện pháp, đồng thời đòi hỏi toàn thể các bộphận chức năng, các chủ thể quản lý cần phốihợp chặt chẽ thì hiệu quả công tác quản lý sĩsố học viên của Chủ nhiệm lớp mới có thể đạtkết quả tốt, đáp ứng yều cầu trong thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH đất nước.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 37: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

37

Hội thảo là cuộc thảo luận về một sốvấn đề nào đó có tính khoa học, lýluận và thực tiễn đang đặt ra. Mục

đích của hội thảo là làm sáng tỏ cơ sở lýluận, cơ sở thực tiễn của vấn đề, đề xuất,kiến nghị hoặc dự báo vấn đề một cách có cơsở khoa học.

Trường Chính trị tỉnh Hòa Bình thựchiện hai nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo, bồidưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học. Đốivới nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thì hoạtđộng hội thảo khoa học được coi là công cụưa dùng nhất trong những vấn đề cần sự đónggóp và phát huy ý kiến tập thể. Nội dung củacác hội thảo khoa học đều xuất phát từ nhucầu cấp thiết của địa phương và nhà trường.Kết quả của hội thảo khoa học được áp dụngvào trong thực tế hoạt động của nhà trường,nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệuquả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.Đồng thời là cơ sở cho tỉnh Hòa Bình có thểtham khảo sử dụng có hiệu quả để giải quyếtnhững khó khăn đang đặt ra trong cải cáchhành chính và phát triển kinh tế - xã hội.

Xác định được vai trò hết sức quan trọngcủa hội thảo khoa học trong hoạt động nghiên

cứu khoa học của nhà trường, trong nhữngnăm qua nhà trường luôn quan tâm, đầu tưthích đáng về tài lực, nhân lực, kinh phí vàthời gian cho hoạt động này nên đã thu đượcnhiều kết quả tích cực. Nguyên nhân cơ bảnđó là công tác tổ chức, điều hành hội thảokhoa hoc. Để góp phần nâng cao được chấtlượng hội thảo khoa học ở nhà trường, bàiviết chỉ đề cập tới thực trạng công tác tổchức, điều hành hội thảo trong thời gian qua.Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nângcao chất lượng công tác tổ chức hội thảokhoa học trong thời gian tới.

Trong những năm qua công tác tổ chứchội thảo khoa học ở Trường Chính trị tỉnhHòa Bình được thực hiện ở hai cấp độ đó làcấp trường và cấp khoa, phòng. Hình thứchội thảo thì có hai loại đó là hội thảo đề tàikhoa học và hội thảo theo chủ đề. Năm 2014toàn trường có 19 hội thảo, trong đó có 04hội thảo đề tài NCKH, 05 hội thảo cấptrường và 10 hội thảo cấp khoa, phòng (8 hộithảo cấp khoa – Khoa LLMLN, XDĐ,NNPL, Dân vận; 02 hội thảo cấp phòng –Phòng KHTTTL và Phòng Đào tạo). Năm2015 tổ chức 23 hội thảo, trong đó có 08 hội

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH HỘI THẢO KHOA HỌC

Ở TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNH

Ths. Nguyễn Thị HươngGV Khoa LLMLN, TTHCM

Page 38: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

38

thảo đề tài NCKH, 06 hội thảo cấp trường và09 hội thảo cấp khoa, phòng (08 hội thảo cấpkhoa – Khoa LLMLN-TTHCM, XDĐ,NNPL, Dân vận; 01 hội thảo cấp phòng –Phòng KHTTTL). Tuy nhiên dù là hình thứchay cấp độ nào thì công tác tổ chức, điềuhành hội thảo khoa học đều thực hiện tốt cáccông việc sau:

- Đối với công tác tổ chức hội thảokhoa học

+ Chuẩn bị nội dung hội thảo: PhòngKhoa học - Thông tin - Tư liệu là đơn vị thammưu giúp Ban giám hiệu xây dựng kế hoạchtổ chức hội thảo, trong đó xác định rõ chủ đề,cách thức thực hiện, mục tiêu của hội thảo,thành phần tham dự, địa điểm, thời gian, lịchtrình, tiến độ thực hiện, nhân sự và các điềukiện phục vụ hội thảo,…Do xác định đây làcông đoạn đầu tiên và tối quan trọng, quyếtđịnh rất lớn sự thành công của hội thảo, vìvậy mỗi nội dung trong công đoạn này đềuđược chuẩn bị rất khoa học. Việc Lựa chọn,đề xuất chủ đề hội thảo đều xuất phát từnhững vấn đề thời sự mang tính cấp thiết từthực tiễn của nhà trường và các địa phươngtrong tỉnh nên đã thu hút được nhiều ngườitham gia. Việc phối hợp, phân công các đơnvị khoa, phòng viết các báo cáo tham luậnđược tiến hành sớm (thường là trước 20ngày), cẩn thận và khách quan. Với mỗi lĩnhvực, lãnh đạo các đơn vị tiếp tục lựa chọnnhững cá nhân tiêu biểu trong lĩnh vực đó đểchuẩn bị tham luận nên đa số các báo cáotham luận được gửi về Thường trực Hội đồngkhoa học nhà trường đúng thời gian qui định,nội dung các báo cáo tham luận tại hội thảođều đảm bảo tính khoa học, hợp lý và có tínhthuyết phục cao. Thời điểm lựa chọn để tổchức hội thảo đã đảm tính thời sự của chủ đề.

+ Chuẩn bị điều kiện tổ chức hội thảo:Công tác chuẩn bị các điều kiện đảm bảo đểtổ chức hội thảo được phân công cụ thể tớicác đơn vị. Chủ tịch Hội đồng khoa học nhàtrường phân công người chủ trì hội thảo,người làm công tác tổ chức, dẫn chương trìnhvà thư ký hội thảo. (Đối với hội thảo cấpkhoa, phòng thì lãnh đạo các khoa, phòngphân công). Phòng Khoa học - Thông tin - Tưliệu thực hiện nhiệm vụ xây dựng chươngtrình hội thảo, tham mưu lên danh sách vàliên hệ mời đại biểu, khách mời. Chuẩn bịcông cụ, thiết bị trình chiếu, chụp ảnh tư liệuvà tài liệu phục vụ hội thảo. Phòng TC-HC-QT chuẩn bị hội trường, trang trí khánh tiết,thiết bị âm thanh, ánh sáng, nước uống phụcvụ hội thảo. Các công việc đều được thựchiện đúng tiến độ, đảm bảo tốt cho buổi hộithảo diễn ra thành công tốt đẹp.

- Đối với công tác điều hành hội thảoĐiều hành hội thảo là một trong những

công tác quan trọng nhất nhằm đảm bảo sựthành công của hội thảo. Trong đó, bao gồmđảm bảo về mặt thời gian theo chương trìnhhội thảo, hình thức thảo luận phù hợp, sự liênquan đến chủ đề hội thảo và đảm bảo việchướng đến mục tiêu hội thảo của các ý kiếnthảo luận.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của côngtác điều hành là một khâu hết sức quan trọngtrong một buổi hội thảo, trong thời gian quacông tác điều hành hội thảo tại TrườngChính trị tỉnh Hòa Bình được thực hiện đảmbảo tính dân chủ, khoa học, khách quan vàtính linh hoạt, uyển chuyển. Hình thức thảoluận phù hợp, đảm bảo tính gợi mở, địnhhướng nên đã phát huy được tính năng động,sáng tạo của các thành viên tham dự hộithảo. Các đồng chí trong Hội đồng khoa học

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 39: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

39

nhà trường và các đồng chí tham dự hội thảođều có cơ hội phát biểu ý kiến đóng góp, bổsung và chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm củamình vì vậy đã phát huy tối đa trí tuệ tập thể.Nội dung tóm tắt các ý kiến thảo luận, đónggóp ý kiến từ phía đại biểu tham dự và kếtluận các ý kiến của người chủ trì hội thảođược thực hiện ngắn gọn, xúc tích. Khẳngđịnh những ưu điểm, hạn chế đã được hộithảo nhất trí, trên cơ sở đó đưa ra những giảipháp để giải quyết vấn đề hạn chế trong hộithảo. Những vấn đề chưa được khẳng ngườichủ trì hội thảo định hướng cho các thànhviên tiếp tục suy nghĩ, nghiên cứu, đồng thờibám sát thực tiễn cuộc sống để điều chỉnhquan điểm của mình.

Quy trình các bước tiến hành hội thảođược thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, đảm bảovề mặt thời gian theo chương trình. Thôngqua hội thảo nội dung các chủ đề hội thảođược nhận thức sâu sắc và cụ thể hơn.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trên,công tác tổ chức, điều hành hội thảo cũng cònmột số hạn chế cần tiếp tục bàn thảo:

- Một số báo cáo tham luận gửi vềThường trực Hội đồng khoa học nhà trườngchậm so với thời gian qui định nên đôi khi tàiliệu gửi tới các thành viên Hội đồng khoa họcchưa kịp thời.

- Việc thông báo chủ đề, địa điểm tổ chứchội thảo chưa rộng khắp, thời gian tổ chứcmột số buổi hội thảo chưa phù hợp vì vậychưa thu hút được nhiều người tham gia.

- Các ý kiến tham gia trong phần thảoluận hội thảo chưa nhiều do một số đại biểutham dự hội thảo chưa có tài liệu nghiêncứu trước.

- Thể thức các báo cáo tham luận chưa có

sự thống nhất.- Số lượng các đơn vị khoa, phòng tổ

chức hội thảo chưa đềuĐể khắc phục những hạn chế nêu trên,

nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức,điều hành hội thảo khoa học ở Trường Chínhtrị tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới cần thựchiện tốt một số nội dung sau:

- Nêu cao hơn nữa vai trò, trách nhiệmcủa các đồng chí lãnh đạo khoa, phòng trongviệc đôn đốc, chỉnh sửa cả về nội dung vàhình thức các báo cáo tham luận trước khi gửivề Thường trực Hội đồng khoa học nhàtrường để đảm bảo thời gian, nội dung vàthống nhất thể thức các báo cáo.

- Phòng Khoa học - Thông tin - Tư liệuphối hợp với các đơn vị khoa, phòng thammưu giúp Ban giám hiệu xây dựng kế hoạchtổ chức hội thảo (ấn định một ngày trongtháng). Tránh tổ chức hội thảo dồn dập trongmột thời gian nhất định hoặc thời gian cónhiều giảng viên bận công tác giảng dạy.Thông báo chủ đề, thời gian, địa điểm các hộithảo ở bản tin nhà trường trước một tuần.

- Ban hành kịp thời Hướng dẫn cụ thểquy định thể thức báo cáo tham luận hội thảokhoa học của nhà trường.

- Tài liệu hội thảo gửi trước cho các đạibiểu tham dự hội thảo trước 2 ngày qua hòmthư điện tử cá nhân để các đại biểu tham dựhội thảo có tài liệu đọc trước, chuẩn bị cho ýkiến trong phần thảo luận hội thảo.

- Mặc dù không có quy định cụ thể về tổchức hội thảo khoa học đối với các phòngchức năng, xong nên khuyến khích các phòngchức năng tổ chức mỗi năm ít nhất một hộithảo khoa học theo chủ đề gắn với những vấnđề cấp thiết của đơn vị mình.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 40: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

40

Thực hiện Chương trình tổng thể cảicách hành chính (CCHC) giai đoạn2011-2020 ban hành kèm theo Nghị

quyết 30c/NQ-CP ngày 08-11-2011 của Chínhphủ; trong giai đoạn 2011-2015, UBND tỉnhHòa Bình đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạovề CCHC, được các cấp, các ngành triển khaithực hiện có hiệu quả và tạo được sự chuyểnbiến tích cực như: Chỉ thị của Chủ tịch UBNDtỉnh về tiếp tục đẩy mạnh công tác CCHC trênđịa bàn tỉnh; Kế hoạch tăng cường kỷ luật, kỷcương hành chính, tạo sự chuyển biến mạnhmẽ trong lề lối làm việc của cán bộ, côngchức, viên chức (CB, CC, VC); Quy chế vănhóa công sở tại các cơ quan hành chính, đơnvị sự nghiệp của tỉnh; đổi mới quy trình đánhgiá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm,đánh giá, xếp hạng Chỉ số CCHC đối với cáccơ quan, đơn vị; lấy ý kiến người dân đánh giávề thực hiện thủ tục hành chính… nhiều biệnpháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũCB, CC, VC đáp ứng yêu cầu cải cách nềnhành chính của tỉnh Hòa Bình đã được thựchiện. Nổi bật là:

- Về xác định vị trí việc làm và cơ cấu CC,VC: Việc triển khai xác định vị trí việc làmtheo Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, Nghị địnhsố 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ và các

Thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ đượcUBND tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện từ năm2013. Sở Tư pháp và UBND huyện Tân Lạclà 2 đơn vị được lựa chọn để làm điểm, qua đórút kinh nghiệm và hướng dẫn triển khai trêntoàn tỉnh. Đến tháng 6-2015, đã hoàn thiện Đềán vị trí việc làm đối với các cơ quan hànhchính, đơn vị sự nghiệp công lập trong tỉnh vàtrình Bộ Nội vụ phê duyệt. Việc xác định vị tríviệc làm là căn cứ quan trọng để các cơ quan,đơn vị cơ cấu lại đội ngũ CC, VC; bảo đảm bốtrí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ CB, CC, VCđể nâng cao chất lượng công vụ.

Đến nay, tổng số biên chế hành chính, sốlượng người làm việc trong các đơn vị sựnghiệp công lập, cán bộ chuyên trách và côngchức cấp xã của tỉnh Hòa Bình là 30.874.Trong đó, biên chế hành chính là 2.321; sốlượng người làm việc trong các đơn vị sựnghiệp công lập là 24.231; cán bộ chuyêntrách và công chức cấp xã là 4.322 (bao gồmcán bộ chuyên trách: 2.117 người; công chức:2.205 người).1

- Về quản lý CB, CC, VC: Trong nhữngnăm qua, quy trình tuyển dụng, sử dụng, tiếpnhận, điều động, bổ nhiệm, khen thưởng vàthực hiện chế độ chính sách đối với CB, CC,VC đã được các cơ quan, đơn vị trong tỉnh

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức tỉnh hòa bình

trong tiến trình cải cách hành chính

ThS. Hoàng Thị Hiền Phó trưởng Phòng KH-TT-TL

Page 41: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

41

triển khai thực hiện nghiêm túc, công khai,dân chủ, đảm bảo đúng các quy định của phápluật trên cơ sở nhu cầu, cơ cấu CB, CC, VCtheo vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế đượcgiao; tình trạng hợp đồng lao động trái thẩmquyền vào làm nhiệm vụ của CB, CC, VC tạicác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp đãtừng bước được khắc phục; cơ sở dữ liệu chophần mềm quản lý hồ sơ CB, CC, VC của tỉnhđược xây dựng từ năm 2013 với 25.221 hồ sơCB, CC, VC và nhân viên hợp đồng theo Nghịđịnh 68. Việc đánh giá CB, CC, VC được đổimới và thực hiện hàng tháng trên cơ sở kết quảthực hiện nhiệm vụ được giao; kết quả đánhgiá đã đảm bảo khách quan hơn và làm căn cứđể tổng hợp, đánh giá chất lượng CB, CC, VChàng năm. Do vậy, chất lượng công vụ của độingũ CB, CC, VC của tỉnh đã có những chuyểnbiến tích cực.

- Về công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, CC,VC: Tỉnh đã tập trung thực hiện nhiệm vụ xâydựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CB, CC,VC, xây dựng Kế hoạch và Quy chế đào tạo,bồi dưỡng CB, CC; ban hành quy định tiêuchuẩn bổ nhiệm, bổ nhiệm lại các chức danhlãnh đạo, quản lý từ cấp tỉnh đến cấp huyện.

Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của tỉnhđược ban hành kịp thời theo hàng năm và từnggiai đoạn trên cơ sở nhu cầu đào tạo, bồidưỡng của các cơ quan, đơn vị và tình hìnhthực tế của tỉnh. Nội dung đào tạo, bồi dưỡngcó nhiều đổi mới, ngoài việc đào tạo, bồidưỡng về trình độ chuyên môn, lý luận chínhtrị, tiêu chuẩn ngạch, trong những năm gầnđây, tỉnh đã quan tâm, tập trung vào đào tạo,bồi dưỡng kiến thức kỹ năng chuyên ngành vàtheo các chức danh lãnh đạo, quản lý. Nhiềuchương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mớicho CB, CC, VC của tỉnh đã được triển khaitốt như: Chương trình bồi dưỡng kiến thứcquản lý nhà nước; kỹ năng quản lý đối với các

chức danh Trưởng, Phó phòng và tươngđương; bồi dưỡng về công tác Tôn giáo; bồidưỡng nâng cao năng lực giao tiếp tiếng Anhtại Philippines; tiếng dân tộc HMông, dân tộcThái…

- Về đổi mới công tác quản lý cán bộ vàcải tiến lề lối, tác phong làm việc của CB, CC,VC: Từ 2012 đến nay, tỉnh đã tổ chức 02 kỳthi nâng ngạch công chức theo nguyên tắccạnh tranh với tổng số 127 thí sinh tham gia,kết quả có 114 người đạt yêu cầu; tổ chức 01kỳ thi tuyển theo nguyên tắc cạnh tranh đốivới các chức danh lãnh đạo đơn vị sự nghiệptrực thuộc Sở Y tế theo Đề án thí điểm tuyểnchọn cấp trưởng, cấp phó một số đơn vị sựnghiệp nhà nước của tỉnh; chi trả chính sáchkhuyến khích, thu hút cho 216 người, với kinhphí hơn 2 tỷ đồng.

Thực hiện phong trào thi đua “Đẩy mạnhCCHC và nâng cao chất lượng công vụ” doUBND tỉnh phát động ngày 20/01/2014, tạinhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã đề ra cácbiện pháp, giải pháp nhằm cải tiến lề lối, tácphong làm việc của CB, CC, VC; tăng cườngthực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính, vănhóa nơi công sở; nâng cao chất lượng thựchiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liênthông; rút ngắn thời gian, quy trình giải quyếtthủ tục hành chính, nhằm phục vụ người dânvà doanh nghiệp tốt hơn.

Tuy nhiên, bên cạnh những nỗ lực và kếtquả về xây dựng đội ngũ CB, CC, VC nêutrên, trong một số cơ quan hành chính hiệnnay, tổ chức bộ máy còn chưa thực sự tinhgọn; hiệu quả hoạt động của một số tổ chứccòn hạn chế; chất lượng công vụ của một bộphận CB, CC, VC còn thấp, chưa đáp ứngđược yêu cầu. Trong các đơn vị sự nghiệp,việc triển khai xác định vị trí việc làm và bốtrí, cơ cấu lại đội ngũ CB, CC, VC theo vị trí

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 42: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

42

việc làm còn chậm; việc đánh giá CB,CC, VC còn mang tính hình thức,chưa phản ánh được thực chất chấtlượng CB, CC, VC 2. Số CB, CC cấpxã chưa đạt chuẩn về trình độ chuyênmôn theo quy định vẫn còn khá nhiều(trong số 4.322 CB, CC cấp xã có 640cán bộ chuyên trách và 325 công chứcchưa đạt chuẩn). Đặc biệt, năng lựcthực tế trong giải quyết công việc củaCB, CC cấp xã chưa có sự chuyểnbiến nhiều.

Để nâng cao hơn nữa chất lượngđội ngũ CB, CC, VC đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ trong thời gian tới, thiếtnghĩ tỉnh Hòa Bình cần tiếp tục quantâm triển khai thực hiện Nghị định số24/2014/NĐ-CP và Nghị định số37/2014/NĐ-CP nhằm kiện toàn tổchức cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,cấp huyện theo hướng thống nhất,tinh gọn, hiệu quả. Tập trung xâydựng Đề án tinh giản biên chế củatỉnh theo Nghị quyết số 39-NQ/TWcủa Bộ Chính trị và Nghị định số108/2014/NĐ-CP của Chính phủ;nâng cao chất lượng thực hiện cơ chếmột cửa, một cửa liên thông bằngcách nhân rộng mô hình Bộ phận tiếpnhận và trả kết quả hiện đại cấphuyện. Bên cạnh đó, cần tiếp tục quantâm chăm lo công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ CB, CC, VC để nângcao chất lượng thực thi công vụ, đặcbiệt là chất lượng công vụ ở cấp xã.

Trước những thay đổi lớn trên tất cả mọi lĩnhvực trong đời sống xã hội, bản thân nền giáodục nói chung và giảng dạy lý luận chính trị

ở các trường chính trị nói riêng cũng phải có nhữngthay đổi, phát triển, đáp ứng nhu cầu mới của thờiđại. Để nâng cao chất lượng giáo dục, cũng nhưnâng cao chất lượng giảng dạy lý luận chính trị,ngoài sự đầu tư cơ sở vật chất giáo dục, thay đổichương trình, nội dung, và nâng cao trình độchuyên môn của giảng viên, thì đổi mới, sử dụngphương pháp dạy - học theo mô hình tích cực cũnglà một việc làm góp phần cải thiện chất lượng giảngdạy. Trong thực tế, có khá nhiều phương pháp giảngdạy có thể áp dụng với mọi đối tượng học viên, nhấtlà với học viên người lớn. Và một trong nhữngphương pháp giảng dạy, mang lại hiệu quả cao đólà phương pháp trực quan.

Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là cáchthức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đíchnhất định, là hoạt động được sắp xếp theo một trậttự nhất định để giải quyết những nhiệm vụ nhấtđịnh trong nhận thức và hoạt động thực tiễn1.

Trực quan là phương pháp dạy học, trong đó

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

1,2. Bài viết có sử dụng số liệu từ Báo cáo củaUBND tỉnh Hòa Bình tại Hội nghị ngày 31-8-2015, v/v sơ kết công tác cải cách hànhchính giai đoạn I (2011-2015) và phươnghướng, nhiệm vụ cải cách hành chính giaiđoạn II (2016-2020).

1. Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT, NXB. Đạihọc Sư phạm, tr.9.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁPTRỰC QUAN TRONG CÔNG TÁC

GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CN. Dương Thị Ngọc ThúyKhoa LLMLN, TTHCM

Page 43: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

43

người dạy sử dụng các phương tiện trựcquan, phương tiện kỹ thuật dạy học tác độngtrực tiếp đến cơ quan cảm giác của ngườihọc nhằm tổ chức cho người học tri giác mộtcách có chủ đích, có kế hoạch, tạo khả năngcho người học theo dõi tiến trình và sự biếnđổi diễn ra trong đối tượng quan sát trên cơsở đó nâng cao chất lượng của bài học2.

Từ góc độ tâm lí, có thể khẳng địnhngười học tiếp nhận thông tin bằng mọi giácquan. Từ góc độ thực tiễn càng cho thấy,việc lưu giữ thông tin ở người học không chỉnhờ vào các giác quan, mà còn phụ thuộckhông ít vào quá trình rèn luyện. Các nhà sưphạm nổi tiếng trên thế giới đã từng đúc kếtrằng: Tôi nghe, và tôi quên. Tôi nhìn, và tôinhớ. Tôi làm, và tôi hiểu. Như vậy, việc ghinhớ của học viên sẽ tăng dần từ Nghe, đếnNhìn, đến Thực hiện. Điều đó cũng cónghĩa, học viên sẽ tiếp thu, ghi nhớ tốt hơnnếu trong các giờ học họ được quan sát,được thực hành.

Có một “bí quyết”, thiết nghĩ nên đượcđặt thành yêu cầu trong giảng dạy mà giảngviên không thể không quan tâm: dù giảngdạy nội dung gì, áp dụng phương pháp nào,đối với đối tượng nào, trong hoàn cảnh nào,giảng viên hãy trực quan hóa bài giảng đếnmức tối đa nếu có thể. Vì nếu chỉ được nghe,học viên tiếp thu được 20%. Nếu được quansát, họ sẽ nhớ được 50%. Những gì học viênnhìn thấy sẽ lưu lại trong trí nhớ họ nhiềuhơn và lâu hơn. Chỉ điều đó thôi cũng có thểthấy sự cần thiết của việc trực quan hóa bàigiảng. Hơn nữa, có những nội dung mà đểthể hiện được chúng, đôi khi ngôn ngữ trở

nên bất lực, nhưng hình ảnh lại mô tả đượcmột cách hữu hiệu.

Từ những điều trên, có thể thấy, phươngpháp trực quan có nhiều ưu điểm mà ngườigiảng viên cần nắm rõ để phát huy trong mỗitiết học:

- Phương pháp trực quan làm cho nộidung kiến thức được cấu trúc rõ ràng, họcviên có thể dễ dàng nhận ra được.

- Giúp học viên tập trung vào nhữngthông tin cốt lõi, hạn chế sự hiểu sai chủ đề.

- Gây ấn tượng, thu hút sự chú ý củahọc viên.

- Giúp bài học trở nên ngắn gọn, dễ hiểuvà tiếp thu một cách dễ dàng hơn nội dungkiến thức, đặc biệt là đối với những kiếnthức trừu tượng, có độ khái quát cao.

- Cuốn hút học viên, làm cho họ dễ nhớvà nhớ lâu hơn…

Chính vì vậy, trong thực tế người giảngviên thường sử dụng phương pháp trực quankhi muốn:

- Tập trung sự chú ý của người học;- Rút ngắn thời gian thuyết trình;- Định hướng một cách hiệu quả cho

học viên;- Làm cho thông tin trở nên dễ hiểu, dễ

tiếp thu;- Làm rõ ràng, cụ thể những điều cơ bản;- Mở rộng và bổ sung những điều đã nói…Tuy nhiên, cùng với những ưu điểm

trên, phương pháp trực quan cũng bộc lộmột số hạn chế:

- Nếu quá lạm dụng đồ dùng, hình ảnh,

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

2. Phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT, NXB. Đại học Sư phạm, tr.146

Page 44: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

44

phương tiện trực quan hoặc sử dụng khôngkhéo sẽ làm phân tán chú ý của người học,dẫn đến việc không lĩnh hội được những nộidung chính của bài học.

- Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặcbiệt là khi quan sát tranh ảnh, các phim điệnảnh, clip video, nếu giảng viên không địnhhướng cho người học quan sát sẽ dễ dẫn đếntình trạng học viên sa đà vào những chi tiếtnhỏ lẻ, không quan trọng.

Bên cạnh những ưu và nhược điểm, khisử dụng phương pháp trực quan, ngườigiảng viên cũng cần lưu ý những vấn đề sauđể góp phần phát huy ưu điểm, hạn chế đếnmức tối đa những nhược điểm của phươngpháp này:

Một là, lựa chọn thận trọng, tỉ mỉ, chuđáo các phương tiện trực quan, phương tiệnkỹ thuật dạy học sao cho phù hợp với mụcđích, yêu cầu, nội dung của từng đơn vịkiến thức.

Hai là, giải thích rõ mục đích trình bàynhững phương tiện trực quan, phương tiệnkỹ thuật dạy học theo một trình tự nhất địnhtuỳ theo nội dung bài giảng.

Ba là, cần tính toán hợp lý số lượngphương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuậtdạy học, đặc biệt là tranh ảnh, các phimđiện ảnh, clip video, sao cho phù hợp vớinội dung của tiết học. Không sử dụng quánhiều phương tiện để tránh kéo dài thờigian trình bày làm ảnh hưởng đến hiệu quảcủa bài giảng.

Bốn là, bảo đảm cho tất cả học viênquan sát sự vật, hiện tượng một cách rõràng, đầy đủ. Sau khi sử dụng xong nênchuyển ngay sang nội dung, vấn đề khácđể tránh làm mất sự tập trung chú ý của

học viên.Năm là, cần chuẩn bị câu hỏi hoặc hệ

thống câu hỏi dẫn dắt người học quan sát vàtự khai thác kiến thức.

Sáu là, việc sử dụng ngôn từ trong việcdẫn dắt, đặt câu hỏi, phân tích phương tiệntrực quan phải chặt chẽ, có lôgíc, có sứcthuyết phục, truyền cảm; âm điệu, ngữ điệuvà phong cách của người giảng phải đượckết hợp hài hòa, thuần thục, đúng lúc, đúngchỗ để tránh gây ức chế cho người học,tránh áp đặt.

Trực quan thực sự có sức mạnh, nhất làvới mục đích làm cho học viên ghi nhớ bàigiảng. Giảng viên có thể dùng tranh ảnh,video clip, phim ảnh, hình vẽ, sơ đồ, vậtdụng, máy móc…tùy điều kiện, hoàn cảnh.Tuy nhiên, không nên coi phương pháp trựcquan là phương pháp độc tôn, duy nhất, màcần có sự phối hợp, kết hợp, lồng ghép mộtcách hợp lý, hài hòa, sinh động và có hiệuquả với những phương pháp khác, nhất làcác phương pháp dạy học mới, mang tínhtích cực, như nêu vấn đề, thảo luận nhóm,hỏi - đáp, sàng lọc, phát vấn, đối thoại,xêmina,... Vì mỗi phương pháp giảng dạy cómột ưu thế và hạn chế riêng phù hợp vớimột dạng nội dung, hoàn cảnh nhất định.Nhưng chúng đều có điểm chung là làm chongười học luôn luôn bị lôi cuốn, được suynghĩ, bộc lộ và thực hiện. Điều đó chắc chắnsẽ in dấu sâu đậm trong tâm trí người học,những gì học viên thu nhận được thật khóquên. Điều quan trọng là giảng viên phảinắm bắt được đặc trưng cũng như ưu thế củatừng phương pháp để áp dụng trong từng nộidung, hoàn ảnh cụ thể sao cho phù hợp vàđạt hiệu quả cao.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 45: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

45

Dân vận là một trong những nhiệm vụcó ý nghĩa chiến lược đối với toànbộ sự nghiệp cách mạng của Đảng,

là một điều kiện quan trọng góp phần bảođảm sự lãnh đạo của Đảng đối với chínhquyền và toàn xã hội, tạo nên mối quan hệmáu thịt giữa Đảng với nhân dân. Chính vìvậy, công tác dân vận là trách nhiệm của cảhệ thống chính trị, mà trực tiếp nhất chính làđội ngũ làm công tác dân vận. Theo Hồ ChíMinh: “Những người phụ trách dân vận cầnphải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi,miệng nói, tay làm”.

86 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng,công tác dân vận đã góp phần quan trọng thựchiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của từnggiai đoạn cách mạng, bộ mặt của đất nướcđược đổi mới khá toàn diện, mức sống của đạibộ phận Nhân dân được cải rõ rệt như: Dựkiến đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo của cảnước còn còn dưới 4,5%, dự kiến năm 2016,tỉ lệ hộ nghèo khoảng 1,3 - 1,5%; riêng cáchuyện nghèo, xã nghèo giảm 4%, bình quângiảm 2%/năm, mối quan hệ giữa Đảng vànhân dân được củng cố và tăng cường. Ngườicán bộ làm công tác dân vận đã đi sâu, đi sát,nắm tình hình đời sống, tâm tư, nguyện vọngcủa nhân dân, uy tín cán bộ dân vận ngày càngđược nâng cao. Tuy vậy, theo đánh giá Nghịquyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõmột trong những nội dung yếu kém hiện nay

là: “Một số tổ chức đảng, chính quyền, mặttrận và đoàn thể nhân dân chưa quan tâmđúng mức công tác dân vận. Nội dung,phương thức vận động, tập hợp quần chúngvẫn nặng tính hành chính”, một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tưtưởng, đạo đức, lối sống, quan liêu, xa dân,không lắng nghe những ý kiến tâm tư, nguyệnvọng của nhân dân, thiếu khả năng tuyêntruyền, thuyết phục... làm suy giảm lòng tincủa Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Chínhvì vậy, nâng cao uy tín và hoàn thiện các khảnăng tuyên truyền, thuyết phục là yêu cầu đểmỗi cán bộ làm tốt công tác tuyên tuyền, vậnđộng nhân dân.

Uy tín là sự tín nhiệm và mến phục đượcmọi người công nhận. Đây là phẩm chất hàngđầu của người làm công tác dân vận. Ngườicán bộ có uy tín là người được dân tin, dânphục, dân yêu. Để được quần chúng hiểu, tintưởng và làm theo thì nhất định người cán bộlàm công tác dân vận phải có uy tín, đó lànhững phẩm chất, năng lực có tác dụngthuyết phục, cảm hóa, thu hút người khác.Muốn có được phẩm chất này đòi hỏi phảirèn luyện, nói đi đôi với làm, đặt lợi ích nhândân cao hơn lợi ích cá nhân. Người cán bộdân vận phải “thật thà nhúng tay vào việc”,phải làm việc một cách thật sự, cùng laođộng, cùng chiến đấu, lăn vào cuộc sốnghằng ngày của quần chúng để thực hiện mục

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC DÂN VẬN

CN. Đặng Thị Minh HợpKhoa Dân vận

Page 46: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

46

đích của công tác dân vận. Trong thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnướcđòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ dân vậntốt, mà trực tiếp là cán bộ, đảng viên làmnòng cốt, để vận động nhân dân thực hiện cácchủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước. Nếu họ không có đủ uy tínhoặc mất uy tín sẽ không thể vận động nhândân, kiên quyết không bố trí những ngườikhông đủ năng lực, trình độ và không có uytín làm công tác dân vận. Uy tín của ngườicán bộ dân vận nhất là cán bộ ở cơ sở lại càngquan trọng, họ phải thực sự “trọng dân, gầndân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm vớidân” thì mới tiến hành thuyết phục, giáo dục,vận động nhân dân có hiệu quả.

Tuyên tuyền là phổ biến, giải thích rộngrãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ,làm theo. Khéo tuyên truyền là một trongnhững kỹ năng quan trọng của người cán bộdân vận. Công tác tuyên truyền phải cụ thể,thiết thực. Tuyên truyền cái gì? Tuyên truyềncho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyềncách thế nào? Chứ không phải ngồi chờ trêngửi tài liệu xuống, rồi theo một, hai, ba, bốnmà làm; phải làm sao dễ hiểu, nói sao để ngườita hiểu được, hiểu để làm. Theo Chủ tịch HồChí Minh: “Tuyên truyền là đem một việc gìnói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm.Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyêntruyền thất bại”. Người cán bộ dân vận làngười biết tổ chức quần chúng, tập hợp quầnchúng, có lễ độ, phải biết hòa mình với quầnchúng, sống như họ đang sống, nói cái họ chưahiểu; phải luôn nêu cao ý thức cần, kiệm, liêm,chính, chí công vô tư, phải có tác phong quầnchúng, đó là cách gây cảm tình tốt nhất, nó sẽgiúp cho việc tuyên truyền kết quả gấp bội.Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt hiệu quả tuyêntruyền, cán bộ phải tìm hiểu để có kiến thức vềtrình độ nhân dân nơi mình đến tuyên truyền

cùng những phong tục, tập quán của địaphương ấy, nghĩa là phải nắm vững đối tượng,nắm chắc thực tiễn “bởi vì đời sống, trình độđồng bào khác nhau cho nên tuyên truyền huấnluyện phải khác nhau”. Người chỉ rõ: “Dânchúng không nhất luận như nhau, trong dânchúng cũng có nhiều tầng lớp khác nhau, trìnhđộ khác nhau, ý kiến khác nhau, có lớp tiêntiến, có lớp lừng chừng, có lớp lạc hậu” và“bất kỳ nơi nào có quần chúng, thì nhất địnhcó ba hạng người: hạng hăng hái, hạng vừavừa, và hạng kém. Mà trong ba hạng đó, hạngvừa vừa, hạng ở giữa, nhiều hơn hết, hạnghăng hái và hạng kém đều ít hơn”. Do đó, mỗicán bộ làm công tác dân vận phải không ngừngnâng cao kỹ năng tuyên truyền, mà cụ thể làphải nói được và làm được vì “nói hay màkhông làm thì vô ích”. Bởi theo Hồ Chí Minh:“Một tấm gương sống còn giá trị hơn một trămbài diễn văn tuyên truyền” và đó là cách tốtnhất để tuyên truyền có hiệu quả.

Thuyết phục là làm cho người ta thấyđúng, thấy hay mà tin theo, làm theo. Giỏithuyết phục là phẩm chất cần có của cán bộlàm dân vận. Trong quá trình tiến hành tuyêntruyền, vận động quần chúng nhân dân nhấtthiết mỗi cán bộ phải giỏi thuyết phục, đó là sựtác động trực tiếp vào ý thức và hành vi củaquần chúng, bằng lời nói và việc làm, bằngnhững sự kiện thực tế, khiến mọi người dânhiểu rõ, tin tưởng và làm theo. Để chứng minhcho vấn đề muốn truyền đạt là đúng đắn, ngườicán bộ dân vận phải có những luận cứ, luậnchứng khoa học, những dữ liệu, sự kiện, tàiliệu, có sự logic các vấn đề... Bên cạnh đó phảibác bỏ những nhận thức, quan điểm, hành visai trái, hình thành và củng cố những nhậnthức, quan điểm, niềm tin đúng ở nhân dân.Cần thuyết phục bằng cả lời nói và việc làm,phải thống nhất trong nhận thức và hành động.Khi ra quyết định công tác, hay định ra cách tổ

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

Page 47: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

47

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO,BỒI DƯỠNG CÁN BỘ,

CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC QUÝ III NĂM 2015

Quý I năm 2015, nhà trường đã mở, điềuhành giảng dạy 13 lớp với tổng số 900 học viên,bao gồm:

* CÁC LỚP HỆ ĐÀO TẠOĐiều hành và giảng dạy 08 lớp với số lượng

542 học viên, bao gồm: 03 lớp Trung cấp lý luậnChính trị - Hành chính mở tại các huyện LươngSơn, Tân Lạc, Cao Phong với 208 học viên; 03lớp Trung cấp lý luận Chính trị – Hành chính hệtập trung tại trường với 196 học viên; 02 lớpTrung cấp lý luận Chính trị – Hành chính Đảngủy Khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình hệ vừa làmvừa học với 138 học viên.

* CÁC LỚP HỆ BỒI DƯỠNGĐiều hành và giảng dạy 02 lớp với số lượng

122 học viên, bao gồm: 01 lớp Bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên huyện Kim Bôi với74 học viên; 01 lớp Bồi dưỡng KT QLNN ngạchchuyên viên khóa I với 48 học viên.

* CÁC LỚP PHỐI HỢPQuản lý và phục vụ 02 lớp Cao cấp lý luận

Chính trị – Hành chính với 180 học viên; lớpTrung cấp ngành công tác xã hội, hệ vừa làm vừahọc tại tỉnh Hòa Bình, khóa hoc 2015 – 2018 với56 học viên.

CN. Bùi Thị Hồng ViChuyên viên phòng Đào tạo

chức thực hiện, không được ngồi trênbàn giấy, nghe người dân báo cáo rồivẽ vời, do chủ quan tưởng tượng màkhông đi sâu đi sát thực tế, làm cho cóchuyện, làm được ít suýt ra nhiều, đểlàm một bản báo cáo cho oai, nhưngxét kỹ lại rỗng tuyếch, hay trước mặtdân chúng thì lên mặt “quan cáchmạng”. Miệng thì nói “phụng sự quầnchúng”, còn thực tế thì “chỉ biết ănsang, diện cho kẻng, chẳng nhữngkhông lo phụng sự nhân dân, mà cònmuốn nhân dân phụng sự mình”.Thực tế cho thấy, khi tiến hành côngtác tuyên truyền, vận động quầnchúng nhất thiết người cán bộ phảithực sự xâm nhập, đi sâu, đi sát vàođời sống của quần chúng nhân dân,hiểu được ngôn ngữ, phong tục, tậpquán của từng địa phương, vùng miềnmới có thể thuyết phục hiệu quả đểnhân dân tin theo, làm theo.

Công tác dân vận phải vừa làkhoa học vừa là nghệ thuật. Ngườicán bộ làm công tác dân vận phảithực sự có những phẩm chất cần thiếtnhất là uy tín để thu hút quần chúng,đồng thời phải giỏi thuyết phục, khéoléo khi tuyên truyền, biết vận dụngphù hợp trong từng hoàn cảnh, đốitượng con người cụ thể. Trong sựnghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa để tăng cường hơn nữamối quan hệ giữa Đảng, Nhà nướcvới nhân dân thì mỗi cán bộ phảikhông ngừng học tập, tu dưỡng, rènluyện để nâng cao các kiến thức, kỹnăng của người cán bộ, xây dựngngười cán bộ, công chức thực sự làcông bộc của dân, tất cả vì nhân dân./.

TIN TỨC - SỰ KIỆN

Page 48: THOÂN G TIN LYÙ LUAÄN VAØ THÖÏC TIEÃN TRÖÔØNG CHÍNH …truongchinhtrihoabinh.edu.vn/attachments/article/505/NOI SAN TRUONG...tài khoa học cấp trường năm 2015 THOÂN

48

THƯC HIÊN NHIÊM VU KHOA HOC QUÝ I NĂM 2016

Trong quý I năm 2016, thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, đảm bảo tiến độ vàchất lượng đề ra, cụ thể là:

- Tham mưu ban hành Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ khoa học năm 2016 củaTrường và Giao giờ nghĩa vụ NCKH, NCTT của giảng viên trong năm. Bổ sung, chỉnhsửa quy định về hoạt động Sáng kiến của trường.

- Tham mưu thành lập Ban quản lý, Ban chủ nhiệm đề tài khoa học năm 2016 (01 đềtài cấp trường, 02 đề tài cấp khoa).

- Tổ chức nghiên cứu, tham mưu góp ý về dự thảo các quy chế, quy định về công táckhoa học của Học viện CTQG Hồ Chí Minh và của nhà trường.

- Phối hợp tổ chức 03 hội thảo KH cấp trường, cấp khoa:+ Cấp trường: Góp ý vào dự thảo Quyết định ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng

CBCC, VC của tỉnh + Cấp trường: Giải pháp nâng cao chất lượng Hội thảo khoa học ở Trường Chính trị

tỉnh Hòa Bình.+ Cấp khoa (XD Đảng): Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình qua 2 cuộc kháng

chiến chống Pháp và chống Mỹ.- Triển khai rà soát, chỉnh sửa, xây dựng 04 khung chương trình tài liệu bồi dưỡng

của Trường theo kế hoạch- Triển khai rà soát, chỉnh lý 06 bộ tài liệu bồi dưỡng của Trường theo Kế hoạch ĐTBD

và khung chương trình được duyệt - Phối hợp HĐKH tổ chức dự giờ, tư vấn BGH v/v tuyển dụng 02 GV hợp đồng (khoa

Dân vận + Lý luận MLN, TT HCM).- Phối hợp tổ chức 02 đợt đi NCTT cho 14 lượt CBGV: Khoa NN-PL về công tác

quản lý CBCC cơ sở tại 2 xã: Phú Lão, Thanh Nông (Lạc Thủy); Khoa LL MLN, TTHCM về đẩy mạnh học tập, làm theo TTTG ĐĐ HCM tại 2 xã: Bình Thanh, xã ThungNai (Cao Phong)

- Xuất bản Nội san số 1-2016 nhân dịp KN 85 năm ngày thành lập Đảng CSVN.Triển khai Kế hoạch xuất bản Nội san số 2-2016 nhân dịp KN 41 năm ngày Chiến thắng30/4 và 126 năm ngày sinh nhật Bác.

- Duy trì, cập nhật thông tin văn bản về hoạt động của trường trên Website theo Kế hoạch- Đảm bảo cung cấp tài liệu học tập cho học viên các lớp ĐTBD mở tại Trường, tại

huyện; các tài liệu nghiên cứu giảng dạy cho đội ngũ giảng viên nhà trường.- Đảm bảo phục vụ tài liệu tại 02 thư viện cuả nhà trường.

CN. Đinh Thị Minh NươngCV. PHÒNG KH-TT-TL

TIN TỨC - SỰ KIỆN