THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ - hus.vnu.edu.vn (89).pdf · Tên đề tài luận văn...

8
THÔNG TIN VLUN VĂN THC SĨ 1. Hvà tên hc viên: Đặng Th2. Gii tính: N3. Ngày sinh:25/09/1990 4. Nơi sinh: Hà Ni 5. Quyết định công nhn hc viên s: 4375/QĐ-KHTN-CTSV ngày 03 tháng 12 năm 2012 6. Các thay đổi trong quá trình đào to (ghi hình thc thay đổi và thi gian tương ng): không 7. Tên đề tài lun văn (tên lun văn chính thc đề nghbo v): nh hưởng ca tán sc và biến điu tn sđối vi xung Secant – Hyperbolic trong thông tin quang si 8. Chuyên ngành: Quang lượng t9. Mã s:60440109 10. Cán bhướng dn khoa hc (ghi rõ chc danh khoa hc, hc v, hvà tên-cơ quan công tác): PGS.TS Trnh Đình Chiến – ĐH Khoa hc Tnhiên – ĐHQGHN 11. Tóm tt các kết quca lun văn (nêu nhng ni dung cơ bn, ni dung mi đóng góp quan trng): - Kho sát tương tác ca hai soliton phthuc khong phân cách ban đầu (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h) Hình 3.16 Tương tác hai soliton phthuc khong phân cách ban đầu Theo khong cách truyn, hai soliton bhút li gn nhau, đến mt khong cách nht định chúng nhp li làm mt ri li tách ra xa, sau đó ginguyên hình dng ban đầu. Hin tượng này có tính chu k

Transcript of THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ - hus.vnu.edu.vn (89).pdf · Tên đề tài luận văn...

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Họ và tên học viên: Đặng Thị Hà 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 25/09/1990 4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 4375/QĐ-KHTN-CTSV ngày 03 tháng 12

năm 2012

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo (ghi hình thức thay đổi và thời gian tương

ứng): không

7. Tên đề tài luận văn (tên luận văn chính thức đề nghị bảo vệ):

Ảnh hưởng của tán sắc và biến điệu tần số đối với xung Secant – Hyperbolic

trong thông tin quang sợi

8. Chuyên ngành: Quang lượng tử 9. Mã số:60440109

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học (ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên-cơ

quan công tác):

PGS.TS Trịnh Đình Chiến – ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn (nêu những nội dung cơ bản, nội dung mới

và đóng góp quan trọng):

- Khảo sát tương tác của hai soliton phụ thuộc khoảng phân cách ban đầu (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

(g)

(h)

Hình 3.16 Tương tác hai soliton phụ thuộc khoảng phân cách ban đầu

Theo khoảng cách truyền, hai soliton bị hút lại gần nhau, đến một khoảng cách nhất

định chúng nhập lại làm một rồi lại tách ra xa, sau đó giữ nguyên hình dạng ban

đầu. Hiện tượng này có tính chu kỳ

- Khảo sát sự phụ thuộc chu kỳ tương tác tại một số giá trị khoảng phân cách ban

đầu

Hình 3.17: Sự phụ thuộc chu kỳ tương tác vào

khoảng phân cách ban đầu

- Khảo sát tương tác của hai soliton phụ thuộc độ lệch pha ban đầu tại khoảng phân

cách ban đầu 2.2pw (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

Hình 3.18 tương tác hai soliton cùng biên độ, cùng độ phân cách ban đầu phụ thuộc độ lệch pha

Ở độ lệch pha nhỏ, hai soliton tương tác như khi phụ thuộc khoảng phân cách ban

đầu, khi lệch pha đủ lớn hai soliton đẩy nhau mạnh mẽ và ít dao động

- Khảo sát chu kỳ tương tác và độ tách xung tại một vài giá trị khoảng phân cách

ban đầu

Hình 3.20: Sự phụ thuộc chu kỳ tương tác vào độ

lệch pha tại một vài giá trị khoảng phân cách ban

đầu

Hình 3.21: Độ tách xung của hai soliton tại

= 2.2 pw theo khoảng cách truyền z tại

một vài giá trị độ lệch pha

- Khảo sát tương tác hai soliton theo tỉ lệ biên độ ban đầu (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

(g)

(h)

Hình 3.22: Tương tác hai soliton phụ thuộc vào tỉ lệ biên độ ban đầu

- Tính đối xứng và độ tách xung theo khoảng cách truyền tại một vài giá trị tỉ lệ

biên độ

Hình 3.25: Khảo sát

độ đối xứng của hai

soliton theo khoảng

phân cách ban đầu

tại các tỉ lệ biên độ

Hình 3.26: Độ tách

xung của hai soliton

tại = 3.2 pw theo

khoảng cách truyền z

- Khảo sát tương tác ba soliton theo khoảng phân cách ban đầu

- Khảo sát tương tác ba soliton theo độ lệch pha ban đầu

- Khảo sát tương tác ba soliotn theo tỉ lệ biên độ ban đầu

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Những khảo sát tương tác hai soliton dựa trên cách nhìn của người viết luận

văn nên chưa có sự ứng dụng vào thực tế. Sự khảo sát hai soliton nên đặt vào một

bài toán lan truyền với các điều kiện cụ thể để có thể có khảo sát kỹ và sâu, có tính

ứng dụng cao hơn.

Những khảo sát với tương tác ba soliton được nêu trong luận văn là khảo sát

ban đầu còn chưa đầy đủ để có sự hiểu biết tổng quát. Quá trình khảo sát còn có thể

đi sâu và cụ thể hơn nữa để có những kết luận cụ thể và có tính ứng dụng cao

Sự khảo sát bốn và nhiều soliton tương tác trong sợi cũng cần được nghiên

cứu.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có):

Ngày 11 tháng 04 năm 2015

Học viên

INFORMATION ON MASTER’THESIS 1. Full name:DANG THI HA 2. Sex: Female

3. Date of birth: 25/09/1990 4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 4375/QĐ-KHTN-CTSV Dated 03/12/2012

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: “ Influence of dispersion and frequency modulation on

pulse Secant-Hyperolic in fiber optical communication”

8. Major: Quantum Optics 9. Code: 60 44 01 09

10. Supervisors: Prof.Dr Trinh Dinh Chien, Dept. Of Quantum Optics, Faculty of

Physics, Ha Noi University of Science, Viet Nam National University.

11. Summary of the finding of the thesis:

- Investigating the interaction of two solitons depends on the original distance

separating: (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

(g)

(h)

Figure 3.16: Interaction between two solitons depends on the original distance separating

According to the distance propagation, two solitons are came together, at a certain

distance we enter into one. This phenomenon has cyclic circulation.

- Investigating the interaction cycle depends on the original distance separating:

Figure 3.17: The dependence interactive cycle

on the original distance separating

- Investigating the interaction of two solitons depends on the phase difference at the

original distance separating 2.2pw: (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

Figure 3.18 Iinteraction of two solitons have the same magnitude, the original distance separating

dependent phase shift:

At the small phase difference interaction of two solitons like the dependence on

space separated initially, until the phase difference is large enough, two solitons

strongly repel each other and less vibrations.

- Investigating the interaction cycle, the separation of two solitons depends on the

phase difference at some original distance separating values:

Figure 3.20: The interaction cycle depends on the

phase difference at some original distance separating values.

Figure 3.21:The separation of two solitons

at = 2.2 pw according to the distance

propagation at some phase difference values - Investigating the interaction of two solitons depends on the ratio of the oiginal

amplitude: (a)

(b)

(c)

(d)

(e)

(f)

(g)

(h)

Figure 3.22: Interaction of two solitons depends on the initial amplitude ratio

- The separation of the two solitons according to the distance propagation at some

initial amplitude ratio values.

Figure 3.26: The separation of two

solitons at =3.2

pw according to to the distance

propagation at some initial amplitude

ratio values. - Investigating the interaction of three solitons depends on the oiginal distance

separating

- Investigating the interaction of three solitons depends on the phase difference at

the oiginal distance separating.

- Investigating the interaction of three solitons depends on the ratio of the oiginal

amplitude

12. Practical applicability:

13. Further research directions:

The interaction of two solitons investigating has no pratical application. The

interaction of two solitons investigating should be placed on a propagation problems

with specific conditions to be able to have a closer and deeper, with greater

applicability.

The interaction of three solitons investigating which write in my thesis was

insufficient to have a general understanding. Survey process can research deeper

and more specific to conditions for maintaining three solitons in a specific problem

and have high applicability.

The interactive investigating of four and many solitons in fiber should also

be studied.

14. Thesis-related publications:

Date:

Signature:

Full name:

Dang Thi Ha