Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

200
8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10 http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 1/200 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TR ƯỜ NG ĐẠI HC SƯ  PHM TP.H CHÍ MINH Hà Tú Vân THIT K  GIÁO ÁN ĐIN TỬ  MÔN HOÁ HC LỚ P 10 CHƯƠ NG TRÌNH NÂNG CAO THEO HƯỚ NG DY HC TÍCH CỰ C Chuyên ngành : Lí lun và phươ ng pháp ging dy hoá hc Mã s : 60 14 10  NGƯỜI HƯỚ  NG D N KHOA HC : GS.TSKH. NGUYN CƯƠ NG Thành ph  H  Chí Minh – 2008 WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Transcript of Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

Page 1: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 1/200

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTR ƯỜ NG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

Hà Tú Vân

THIẾT K Ế GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ  

MÔN HOÁ HỌC LỚ P 10

CHƯƠ NG TRÌNH NÂNG CAO

THEO HƯỚ NG DẠY HỌC TÍCH CỰ C

Chuyên ngành : Lí luận và phươ ng pháp giảng dạy hoá học 

Mã số  : 60 14 10 

 NGƯỜI HƯỚ NG DẪ N KHOA HỌC :

GS.TSKH. NGUYỄN CƯƠ NG

Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 2: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 2/200

 

MỞ  ĐẦU

1.  Lý do chọn đề tài

Đổi mớ i phươ ng pháp dạy học đang là vấn đề hết sức cấ p bách hiện nay. Ngày

nay, nền kinh tế  tri thức đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo ra những con ngườ i

năng động sáng tạo, có khả năng tự học và tự đánh giá, biết cách cộng tác vớ i mọi

ngườ i, để phát triển cá nhân hoà hợ  p vớ i sự phát triển chung của cộng đồng ... Do

đó, từ chỗ áp dụng các phươ ng pháp dạy học mà ngườ i thầy đóng vai trò trung tâm,

thì chúng ta phải chuyển sang hướ ng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát

huy tính tích cực chủ động của ngườ i học. Có như thế thì chúng ta mớ i tạo ra đượ cnhững “sản phẩm chất lượ ng cao” đáp ứng cho nhu cầu của xã hội.

 Nhìn chung, xã hội phát triển đã đặt ra yêu cầu đổi mớ i cho ngành giáo dục thì

cũng mang lại cho ngành giáo dục nhiều phươ ng tiện mớ i để  thực hiện nhiệm vụ 

của mình. Ở đây tôi muốn nói đến sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ 

thông tin; vớ i máy tính, máy chiếu, mạng internet, các phần mềm ứng dụng …

Trong đó, phù hợ  p nhất vớ i mức độ phát triển của nướ c ta hiện nay là việc sử dụng

 phần mềm Microsoft Powerpoint và một số phần mềm khác để thiết k ế giáo án điện

tử phục vụ cho giảng dạy. Nếu giáo viên có một hệ thống các giáo án điện tử đượ c

thiết k ế hay, theo hướ ng dạy học tích cực thì chắc chắn việc giảng dạy sẽ có hiệu

quả cao hơ n.

 Những lí do trên đã thôi thúc tôi quyết định thực hiện đề  tài nghiên cứu

“THIẾT K Ế  GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ   MÔN HOÁ HỌC LỚ P 10 CHƯƠ NG

TRÌNH NÂNG CAO THEO HƯỚ NG DẠY HỌC TÍCH CỰ C” vớ i mong muốncông trình của mình sẽ góp phần thiết thực vào việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học

hiện nay.

2.  Lịch sử  vấn đề nghiên cứ u

Việc thiết k ế giáo án điện tử đã đượ c nhiều giáo viên thực hiện trong những năm

gần đây. Nhưng thông thườ ng giáo viên chỉ đầu tư thiết k ế một vài giáo án điện tử 

hay để phục vụ việc thao giảng, lên tiết dạy tốt. Trong khi đó, vẫn còn r ất nhiều giáo

viên lớ n tuổi không biết sử dụng phần mềm MS.PowerPoint để thiết k ế giáo án điện

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 3: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 3/200

 

tử theo ý định của mình. Một số giáo viên khác lại thiết k ế một cách sơ  sài vì chỉ coi

giáo án điện tử là phươ ng tiện trình chiếu bài học thay thế cho việc viết bảng… Do

đó, hiện nay cũng chưa có nhiều hệ thống các bài giảng điện tử có đầy đủ các tiêu

chí như  đượ c thiết k ế  công phu, sử  dụng hết các khả  năng mà phần mềm

MS.PowerPoint cho phép, và đặc biệt đượ c thiết k ế theo hướ ng áp dụng các phươ ng

 pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động của ngườ i học.

 Ngoài ra, cũng có một số  khoá luận của sinh viên khoa Hoá ĐHSP Tp.HCM

nghiên cứu về  giáo án điện tử  nhưng đó mớ i chỉ  là những nghiên cứu bướ c đầu,

chưa chuyên sâu, chưa có tính hệ  thống và chỉ  thiết k ế  một số  bài giảng trong

chươ ng trình sách giáo khoa cũ hoặc sách giáo khoa thí điểm phân ban chứ chưa có

đề  tài nào thiết k ế giáo án điện tử cho chươ ng trình trong sách giáo khoa mớ i cải

cách từ năm 2007 đang đượ c áp dụng trên toàn quốc hiện nay.

Do đó, trong luận văn, tôi sẽ thiết k ế một hệ thống các bài giảng tiêu biểu của

chươ ng trình Hoá học 10 nâng cao, trong đó có chú ý áp dụng các phươ ng pháp dạy

học tích cực, áp dụng triệt để hiệu quả của các phần mềm tin học nhằm nâng cao

chất lượ ng dạy học.3.  Khách thể và đối tượ ng nghiên cứ u

3.1. Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hoá học ở  tr ườ ng THPT

3.2. Đối tượ ng nghiên cứu

+ Giáo án điện tử môn hoá học lớ  p 10 chươ ng trình nâng cao.

+ Các phươ ng pháp dạy học tích cực.

4.  Mục đích - Nhiệm vụ của đề tài

4.1. Mục đích của đề  tài  : Thiết k ế  giáo án điện tử  trong đó có áp dụng các

 phươ ng pháp dạy học tích cực cho một số bài tiêu biểu trong chươ ng trình

hoá học nâng cao lớ  p 10.

4.2. Nhiệm vụ của đề tài

   Nghiên cứu cơ  sở  lí luận về các phươ ng pháp dạy học tích cực .

   Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint và một số phần

mềm khác như Macromedia Flash …

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 4: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 4/200

 

  Điều tra thực tiễn việc sử dụng giáo án điện tử và các phươ ng pháp dạy học

tích cực của giáo viên hiện nay.

  Thiết k ế một số giáo án điện tử cho một số bài tiêu biểu trong chươ ng trình

hoá học lớ  p 10 nâng cao theo hướ ng dạy học tích cực.

  Thực nghiệm sư phạm trên một số lớ  p để đánh giá hiệu quả và tính khả  thi

của các giáo án điện tử này.

5.  Phạm vi nghiên cứ u

  Xây dựng nguyên tắc thiết k ế giáo án điện tử bộ môn hóa học lớ  p 10.

 

Xây dựng giáo án điện tử  cho một số bài tiêu biểu trong chươ ng trình hoáhọc nâng cao lớ  p 10.

Chươ ng 1 : Nguyên t ử  - Bài 1, 4, 6 , 7.

Chươ ng 2 : Bảng tuần hoàn các nguyên t ố  hoá học - Bài 9 , 13, 15

Chươ ng 3 : Liên k ế t hoá học - Bài 16 , 17 , 18 , 20, 23.

Chươ ng 4 : Phản ứ ng oxi hoá khử  - Bài 27

Chươ ng 5 : Nhóm Halogen - Bài 30 , 31, 33, 36

Chươ ng 6: Nhóm Oxi - Bài 41, 42 , 43 , 45

Chươ ng 7: T ố c độ phản ứ ng và cân bằ ng hoá học - Bài 49 , 50 

  Phạm vi thực nghiệm sư phạm: vớ i giáo viên và học sinh ở  một số  tr ườ ng

THPT thuộc các quận Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấ p, quận 12 … của

TP.HCM.

6.  Giả thuyết khoa học

 Nếu sử dụng giáo án điện tử trong đó có áp dụng các phươ ng pháp dạy học

tích cực thì sẽ khắc phục đượ c tính tr ừu tượ ng trong việc dạy học môn hoá học,

sẽ hoạt động hoá đượ c ngườ i học, từ đó nâng cao chất lượ ng và hiệu quả dạy

học.

7.  Đóng góp mớ i của luận văn

-  Thiết k ế một hệ thống các giáo án điện tử tiêu biểu cho chươ ng trình hoá học

lớ  p 10, phục vụ đắc lực cho các giáo viên trong việc dạy học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 5: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 5/200

 

-  Mỗi giáo án điện tử đều có áp dụng các phươ ng pháp dạy học tích cực phù

hợ  p, phát huy đượ c tính tích cực, tự  lực, sáng tạo của ngườ i học, nâng cao

hiệu quả dạy học.

-  Mỗi giáo án điện tử  đều khai thác tối đa khả  năng mà phần mềm

MS.Powerpoint cho phép để tạo những hiệu ứng sinh động, khắc phục đượ c

tính tr ừu tượ ng của môn hoá học, làm cho bài học thêm sinh động, hấ p dẫn,

tạo sự hứng thú cho học sinh.

8.  Phươ ng pháp nghiên cứ u

  Phươ ng pháp phân tích - tổng hợ  p - hệ thống hóa các tài liệu lí luận

dạy học có liên quan đến đề tài .

  Phươ ng pháp điều tra cơ  bản thực tiễn dạy học .

  Phươ ng pháp thực nghiệm sư phạm .

  Phươ ng pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 6: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 6/200

 

Chươ ng 1

CƠ  SỞ  LÍ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN

1.1. Cơ  sở  lí luận về phươ ng pháp dạy học tích cự c

1.1.1. Nhữ ng phươ ng hướ ng đổi mớ i phươ ng pháp dạy học hóa học 

Việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học hoá học tậ p trung vào hai hướ ng sau : [ 24]

  Phươ ng pháp dạy học hoá học phải đặt ngườ i học vào đúng vị trí chủ thể của

hoạt động nhận thứ c, làm cho họ hoạt động trong giờ  học, rèn luyện cho họ 

tậ p giải quyết các vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có như vậy họ mớ i có điềukiện tốt để tiế p thu và vận dụng kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.

  Phươ ng pháp nhận thức khoa học hoá học là thực nghiệm, cho nên phươ ng

 pháp dạy học hoá học phải tăng cườ ng thí nghiệm thự c hành  và sử   dụng

thật tốt các thiết bị dạy học giúp mô hình hoá, giải thích chứng minh các quá

trình hoá học.

 Nhằm hình thành cơ  sở  lí luận và mô hình thực tiễn của các xu hướ ng trên, làm

cơ  sở  cho việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học, các nhà khoa học đã nghiên cứu

, thử nghiệm nhiều mô hình. Sau đây là một số mô hình đượ c bàn luận nhiều

nhất.

1.1.1.1. Dạy học hướ ng vào ngườ i học  [6], [24]

  Bản chất của việc dạy học hướ ng vào ngườ i học (mà tr ướ c đây còn

đượ c gọi là “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”)

-  Về mục tiêu: chuẩn bị cho học sinh thích ứng vớ i đờ i sống xã hội, tôn

tr ọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợ i ích của học sinh.

-  Về nội dung : chú tr ọng các k ỹ  năng thực hành vận dụng kiến thức,

năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, hướ ng vào sự chuẩn bị thiết thực

cho tìm kiếm việc làm, hòa nhậ p và góp phần phát triển cộng đồng.

-  Về  phươ ng pháp: phươ ng pháp dạy học coi tr ọng việc rèn luyện cho

học sinh phươ ng pháp tự  học, phát huy sự  suy ngh ĩ   tìm tòi độc lậ p

hoặc theo nhóm nhỏ, thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 7: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 7/200

 

nhậ p thực tế. Giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh

nghiệm của từng cá nhân và tậ p thể của học sinh để xây dựng bài học.

Giáo án đượ c thiết k ế  nhiều phươ ng án theo kiểu phân nhánh đượ c

giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học theo sự phát

triển của từng cá nhân.

-  Về hình thứ c t ổ  chứ c: hình thức bố trí lớ  p học thay đổi linh hoạt cho

 phù hợ  p vớ i hoạt động học tậ p trong tiết học, thậm chí trong từng

 phần của tiết học. Có nhiều bài đượ c tiến hành trong phòng thí

nghiệm, ở  các cơ  sở  sản xuất, hoặc tại viện bảo tàng, triển lãm.

-  Về đ ánh giá: học sinh tự giác chịu trách nhiệm về k ết quả học tậ p của

mình, đượ c tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt

đượ c các mục tiêu của từng giai đoạn học tậ p, chú tr ọng mặt chưa đạt

đượ c so vớ i mục tiêu. Giáo viên hướ ng dẫn cho học sinh phát triển

năng lực tự đánh giá để  tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách

học thông minh, sáng tạo, biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong

các tình huống thực tế.   Nhận xét

-  Đây là một quan điểm, một tư  tưở ng, nhưng đây không phải là một

 phươ ng pháp dạy học cụ thể .

-  Lý thuyết “học sinh làm trung tâm” là một tư  tưở ng tiến bộ, lành

mạnh nhằm giải phóng năng lực sáng tạo của học sinh. Nhìn theo

quan điểm lịch sử thì đây là sự tr ả lại vị trí ban đầu vốn có của ngườ i

học : ngườ i học vừa là đối tượ ng của hoạt động dạy, vừa là chủ  thể 

của hoạt động học.

-  Cần vận dụng mặt tiến bộ, tích cực của lí thuyết này nhưng không nên

đi theo hướ ng cực đoan là tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, hành vi

 biệt lậ p của cá nhân; đó là điều hoàn toàn xa lạ đối vớ i bản chất nền

văn hoá giáo dục hướ ng về cộng đồng, về số đông ngườ i lao động của

nướ c ta.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 8: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 8/200

Page 9: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 9/200

 

của học sinh nhưng quan tâm nhiều hơ n đến việc tổ chức cho học sinh

hoạt động. 

Tóm lại , nhữ ng mô hình trên chỉ  là nhữ ng quan đ iể m làm cơ  sở  cho

việc đổ i mớ i phươ ng pháp d ạ y học chứ  chư a phải là nhữ ng phươ ng pháp

d ạ y học cụ  thể . Sau đ ây ta tiế  p t ục nghiên cứ u các cách thiế t k ế  giờ  học

theo hướ ng d ạ y học tích cự c và các phươ ng pháp d ạ y học tích cự c cụ thể .

1.1.2. Thiết k ế k ế hoạch giờ  học theo hướ ng dạy học tích cự c

1.1.2.1. Xây dự ng giờ  học theo hướ ng dạy học theo hoạt động [24], [28]

  Nội dung, ý ngh ĩ a của dạy học theo hoạt động :

Dạy học theo hoạt động là hình thức tổ  chức dạy học trong đó GV

hướ ng dẫn cho HS tham gia các quá trình nhận thức thể hiện bằng các

công việc cụ thể mà HS cần tham gia để tự tìm ra kiến thức cho mình .

Dạy học theo hoạt động có thể  tiến hành trong bài lên lớ  p hoặc ngoài 

 bài lên lớ  p.

  Qui trình thiết k ế k ế hoạch giờ  dạy theo hoạt động :

  Xác định mục tiêu bài học (về kiến thức, về k  ĩ  năng , về thái độ) ;

  Chuẩn bị đồ dùng dạy học ;

  Xác định các phươ ng pháp dạy học chủ yếu ;

  Thiết k ế các hoạt động của giáo viên và học sinh ở  trên lớ  p học : Căn

cứ vào mục đích, yêu cầu, nội dung của bài lên lớ  p mà giáo viên thiết

k ế thành một hệ thống các hoạt động nối tiế p nhau theo logic của tiến

trình bài học. Mỗi hoạt động có thể gồm nhiều hoạt động cơ  bản khác

nhau, nhưng đều nhằm thực hiện một mục tiêu cụ  thể  của bài học.

Trong mỗi hoạt động, giáo viên có thể  vận dụng linh hoạt phươ ng

 pháp dạy học cơ  bản hoặc phươ ng pháp dạy học phức hợ  p. Giáo viên

tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động này. Trong quá trình

tham gia các hoạt động, học sinh sẽ  tự  khám phá ra kiến thức mớ i

hoặc đượ c rèn luyện k ỹ năng theo yêu cầu của bài lên lớ  p đó. Thông

thườ ng, một tiết học thườ ng gồm các hoạt động theo trình tự sau :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 10: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 10/200

 

+  Hoạt động khở i động   : hoạt động này có thể  là lờ i mở  đầu nêu rõ

mục tiêu tiết học, kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài mớ i hoặc

k ể một câu chuyện có nội dung liên quan đến bài học …

+ Các hoạt động nhằ m đạt các mục tiêu cụ  thể  của bài học về  kiế n

thứ c, k ĩ  năng  .

+ Các hoạt động k ế t thúc tiế t học : như củng cố toàn bài, đánh giá sự 

nắm vững kiến thức hay khả năng vận dụng kiến thức, ra bài tậ p về 

nhà và những yêu cầu để chuẩn bị cho bài sau.

  Dự kiến nội dung kiến thức đượ c ghi trên bảng .

  Xác định các bài tậ p để học sinh tự đánh giá và vận dụng kiến thức,

hướ ng dẫn học tậ p ở  nhà.

  Hạn chế : Trong quá trình thiết k ế bài lên lớ  p theo hoạt động, giáo viên

đặt ra mục đích chung, ra những bài tậ p có mức độ phức tạ p và khối

lượ ng như nhau đồng thờ i cho tất cả học sinh, giớ i hạn công việc của

học sinh trong cùng thờ i gian, ta gọi là hoạt động đồng loạt. Trong thực

tế  thì mỗi lớ  p học đều gồm những học sinh có trình độ  học tậ p khácnhau đó là : giỏi, khá, trung bình, yếu. Mà khi dạy học giáo viên phải

soạn bài lên lớ  p cho phù hợ  p vớ i đối tượ ng mà mình dạy, do đó hoạt

động đồng loạt thườ ng chú tr ọng vào nhóm trình độ học sinh chiếm đa

số mà chưa đáp ứng đượ c cho những học sinh hoạt động chậm hơ n hoặc

nhanh hơ n cả lớ  p.

1.1.2.2. Thiết k ế bài học theo quan điểm kiến tạo – tươ ng tác [28] 

-  Xu hướ ng này dựa trên thuyết nhận thức về học tậ p (còn gọi là “thuyết

kiến tạo”). Theo lí thuyết này, việc học không đơ n thuần là sự ghi nhớ  

mà là sự xây dựng (kiến tạo) nên những hiểu biết của riêng mình về kiến

thức đượ c học. Học sinh kiến tạo những kiến thức mớ i có ý ngh ĩ a bằng

cách tạo ra mối liên hệ giữa thông tin vừa tiế p nhận vớ i vốn kiến thức

sẵn có. Học là một quá trình chủ động, luôn có sự  nhận thức theo ý

tưở ng của mình và chỉ chịu thay đổi khi đượ c chứng minh là mình sai

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 11: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 11/200

 

(quá trình này đượ c gọi là giả thuyết và phản bác). Như vậy, mục đích

dạy học không phải là truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là biến đổi nhận

thức của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo kiến thức thông

qua đó mà phát triển trí tuệ và nhân cách.

-  Dạy học theo lí thuyết kiến tạo đòi hỏi ngườ i giáo viên phải tạo ra môi

tr ườ ng học tậ p thúc đẩy sự  biến đổi nhận thức, cụ  thể  bằng các hoạt

động :

+ Tạo điều kiện cho HS trình bày, thể hiện những kiến thức vốn có của

họ.

+ Xây dựng những tình huống có vấn đề, có ý ngh ĩ a đối vớ i HS, có liên

quan tớ i những kiến thức vốn có của họ. Nên để HS tự đưa ra những

câu hỏi, tự đưa ra những tình huống có vấn đề để khám phá đối tượ ng.

+ Tạo cơ   hội và điều kiện cho học sinh giải quyết vấn đề đã nêu ra,

thông qua đó mà học sinh kiến tạo nên những kiến thức mớ i cho riêng

mình, bằng cách thông qua các hoạt động tươ ng tác giữa giáo viên - học

sinh, học sinh - học sinh, sử dụng các phươ ng tiện tr ực quan , các nguồnthông tin từ sách, báo, internet …. Trong quá trình tư vấn - tr ợ  giúp,

giáo viên đặc biệt chú ý truyền đạt cho học sinh những phươ ng pháp

khái quát, tổng hợ  p những dữ liệu, khái quát kiến thức mà học sinh kiến

tạo đượ c, tạo cơ  hội cho học sinh vận dụng những kiến thức đó .

+ Việc kiểm tra không phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học

mà là công cụ để giáo viên và học sinh đánh giá đúng trình độ, sửa chữa

những “hiểu lầm” về kiến thức của học sinh.

-  Khi thiết k ế bài học theo quan điểm kiến tạo – tươ ng tác ta cần chú ý

đến đặc điểm của một số khâu cơ  bản sau :

  Khâu chuẩn bị : giáo viên xác định rõ kiến thức của bài sắ p dạy, trong

đó kiến thức nào học sinh phải kiến tạo, kiến thức nào học sinh sẵn có

về đề tài sắ p dạy, chuẩn bị các phươ ng tiện dạy học cần thiết.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 12: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 12/200

 

  Khâu tìm hiểu thăm dò : giáo viên đặt câu hỏi mở  để học sinh nêu lên

những hiểu biết của mình về đề tài sắ p học, chính xác hoá những kiến

thức nào học sinh còn nhầm lẫn.

  Khâu đặt câu hỏi của học sinh : giáo viên tạo điều kiện cho học sinh nêu

lên những câu hỏi dựa trên vốn kiến thức có sẵn và hướ ng tớ i những

kiến thức có ý ngh ĩ a đối vớ i họ. Ví dụ : học sinh đã học về axit HCl, khi

học đến axit H2SO4 thì ở  các em sẽ xuất hiện nhu cầu muốn biết những

tính chất của H2SO4 và so sánh vớ i axit HCl.

  Khâu lựa chọn câu hỏi để khám phá : giáo viên và học sinh cùng lựa

chọn những câu hỏi có thể tr ả lờ i trong điều kiện cho phép.

  Hoạt động tìm tòi khám phá cụ  thể của học sinh : giáo viên cung cấ p

những phươ ng tiện đã chuẩn bị tr ướ c cho cá nhân hoặc hoặc nhóm học

sinh để họ  tự  xây dựng, tiến hành hoạt động khám phá để  tr ả  lờ i cho

những câu hỏi nêu ra. Trong quá trình này, giáo viên chỉ là ngườ i quan

sát và có thể  trao đổi, gợ i ý để hướ ng học sinh đi đúng hướ ng nghiên

cứu.  Khâu phản ánh : học sinh báo cáo k ết quả của việc khám phá. Giáo viên

cùng học sinh trao đổi thảo luận , so sánh k ết quả giữa các nhóm, k ết

luận về nội dung kiến thức đạt đượ c.

  Khâu đánh giá : Giáo viên giúp học sinh đánh giá theo các tiêu chí về 

kiến thức, k  ĩ   năng thực hành, k  ĩ   năng học tậ p, năng lực giao tiế p ….

Học sinh sẽ xác định đượ c sự tiến bộ của mình và có trách nhiệm hơ n

đối vớ i việc học tậ p của bản thân. Nội dung kiểm tra đánh giá đượ c giáo

viên chuẩn bị tr ướ c dướ i dạng các phiếu học tậ p.

Giờ  học đượ c thiế t k ế  như  trên đ òi hỏi nhiề u thờ i gian, có khi diễ n biế n

tiế t học không theo d ự  kiế n ban đầu của giáo viên nên khó có thể  áp d ụng

trong t ấ t cả các giờ  học. Như ng đ ây là mô hình d ạ y học r ấ t tiế n bộ , phát

huy cao độ  tính tích cự c của ng ườ i học nên giáo viên cũng nên chú ý sử  

d ụng vớ i nhữ ng bài lên l ớ  p phù hợ  p.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 13: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 13/200

 

1.1.3. Khái niệm về phươ ng pháp dạy học tích cự c trong dạy học hóa học

-  Phươ ng pháp dạy học hoá học nói chung có thể hiểu là cách thức hoạt

động cộng tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự điều

khiển của thầy vớ i sự bị điều khiển - tự điều khiển của trò, nhằm làm cho

trò chiếm l ĩ nh khái niệm hoá học. [21] 

-  Phươ ng pháp dạy học cơ   bản  là những phươ ng pháp dạy học sơ  đẳng,

chưa biến hoá, ổn định, đượ c dùng phổ biến và r ộng rãi, có thể dùng làm

nguồn gốc liên k ết thành những biến dạng khác nhau và những tổ  hợ  p

 phươ ng pháp dạy học phức tạ p. Có 5 phươ ng pháp dạy học cơ  bản trong

dạy học hoá học là thuyết trình, đàm thoại, tr ực quan, nghiên cứu và bài tậ p

hoá học. [5]

-  Phươ ng pháp dạy học phứ c hợ p  là sự  phối hợ  p biện chứng của nhiều

 phươ ng pháp, phươ ng tiện khác nhau, trong đó có một yếu tố giữ vai trò

nòng cốt trung tâm, liên k ết các yếu tố khác lại thành một hệ thống nhất về 

 phươ ng pháp, tạo ra hiệu ứng tích hợ  p và cộng hưở ng về phươ ng pháp của

toàn hệ, nâng cao chất lượ ng dạy học [5] -  Phươ ng pháp dạy học tích cự c 

+ Theo giáo sư Tr ần Bá Hoành, đây là một thuật ngữ rút gọn đượ c dùng ở  

nhiều nướ c, để chỉ nhữ ng phươ ng pháp giáo d ục/d ạ y học theo hướ ng phát

huy tính tích cự c, chủ động, sáng t ạo của ng ườ i học. [12]. Từ “tích cực” ở  

đây trái ngh ĩ a vớ i “thụ động”chứ không phải trái ngh ĩ a vớ i “tiêu cực”. Phát

huy tính tích cực của “ngườ i học” chứ  không phải “ngườ i dạy”, mặc dù

giáo viên cũng phải nỗ lực r ất nhiều. Thuật ngữ phươ ng pháp dạy học tích

cực hàm chứa cả phươ ng pháp dạy và phươ ng pháp học, ngh ĩ a là phải có

sự phối hợ  p hoạt động của thầy và trò thì hoạt động học mớ i thành công.

+ Cũng theo giáo sư Tr ần Bá Hoành, có thể nêu ra 4 dấu hiệu đặc tr ưng cơ  

 bản sau đây để  phân biệt phươ ng pháp tích cực vớ i phươ ng pháp “thụ 

động”, đó là :

 

Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động hoc tậ p của học sinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 14: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 14/200

 

  Dạy học chú tr ọng rèn luyện phươ ng pháp tự học.

  Tăng cườ ng học tậ p cá thể, phối hợ  p vớ i học tậ p hợ  p tác.

  K ết hợ  p đánh giá của thầy vớ i sự tự đánh giá của trò.

+ Theo tiến s ĩ  Lê Tr ọng Tín, quan niệm thế nào là phươ ng pháp dạy học

tích cực trong hoá học có hai khuynh hướ ng khác nhau : [24]

  Khuynh hướ ng thứ  nhất : Phươ ng pháp dạy học nào thể  hiện tốt đặc

tr ưng của bộ môn hoá học (vừa có thực nghiệm vừa có lí thuyết) , làm

cho học sinh tiế p thu kiến thức một cách chủ  động thì đượ c coi là

 phươ ng pháp tích cực trong dạy học hoá học.

  Khuynh hướ ng thứ hai : Mỗi phươ ng pháp dạy học cơ  bản đều có mặt

mạnh, mặt yếu. Nếu biết phối hợ  p các phươ ng pháp đó vớ i các phươ ng

tiện dạy học thành phươ ng pháp dạy học phức hợ  p thì sẽ phát huy mặt

mạnh và hạn chế đượ c mặt yếu. Ngườ i học đượ c hoạt động hoá để chủ 

động tiế p thu kiến thức. Do vậy phươ ng pháp dạy học phức hợ  p cũng

đượ c coi là phươ ng pháp dạy học tích cực trong dạy học hoá học.

1.1.4. Sử  dụng các phươ ng pháp dạy học hóa học cơ  bản theo hướ ng tíchcự c [5], [21],[24]

1.1.4.1. Phươ ng pháp thuyết trình

-   Nội dung của phươ ng pháp : Giáo viên dùng lờ i tr ực tiế p điều khiển

luồng thông tin đến học sinh. Còn học sinh thì nghe, nhìn, cùng tư duy

theo lờ i giảng của thầy, hiểu, ghi chép và ghi nhớ .

-  Trong các phươ ng pháp dạy học cơ   bản thì phươ ng pháp thuyết trình

đượ c coi là phươ ng pháp ít tích cực nhất. Tuy nhiên, phươ ng pháp

thuyết trình vẫn có những giá tr ị của nó, vì thế, phươ ng pháp này chắc

chắn sẽ còn đượ c sử dụng trong nhiều nội dung dạy học. Nhưng nếu bắt

 buộc phải dùng phươ ng pháp này, ngườ i giáo viên nên dùng kiểu thuyết

trình nêu vấn đề  - Ơrixtic thì ít nhiều phươ ng pháp này sẽ mang tính

tích cực hơ n là dùng theo kiểu thông báo – tái hiện.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 15: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 15/200

 

1.1.4.2. Phươ ng pháp đàm thoại (vấn đáp)

-   Nội dung phươ ng pháp : thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi để trò lần lượ t

tr ả lờ i, đồng thờ i có thể trao đổi qua lại dướ i sự chỉ đạo của thầy, qua đó

trò l ĩ nh hội đượ c nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận

thức, ngườ i ta phân biệt 3 phươ ng pháp vấn đáp sau :

+ V ấ n đ áp tái hiện : giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh

nhớ   lại những kiến thức đã biết, tr ả  lờ i dựa vào trí nhớ  mà không cần

suy luận. Loại vấn đáp này thườ ng đượ c dùng khi cần đặt mối liên hệ 

giữa kiến thức đã học vớ i kiến thức mớ i sắ p học hoặc khi cần củng cố 

kiến thức vừa mớ i học.

+ V ấ n đ áp giải thích – minh họa : nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề 

tài nào đó, giáo viên lần lượ t nêu ra những câu hỏi kèm theo ví dụ minh

họa để giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ .

+ V ấ n đ áp tìm tòi ( đ àm thoại Ơ rixtic) : giáo viên dùng một hệ thống câu

hỏi đượ c sắ p xế p hợ  p lí để hướ ng dẫn học sinh từng bướ c phát hiện r a

 bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượ ng đang tìm hiểu, kíchthích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến, k ể cả 

tranh luận giữa thầy vớ i cả  lớ  p, giữa trò vớ i trò nhằm giải quyết một

vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi giáo viên giống như  ngườ i tổ 

chức sự tìm tòi còn học sinh là ngườ i tự lực phát hiện ra kiến thức mớ i.

Vì vậy khi k ết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có đượ c niềm vui khám

 phá, tr ưở ng thành thêm một bướ c về trình độ tư duy.

Tu ỳ theo đ iề u kiện thự c t ế  mà giáo viên có thể  sử  d ụng 1 trong 3

loại phuơ ng pháp vấ n đ áp trên. Như ng giáo viên nên thườ ng xuyên sử  

d ụng loại vấ n đ áp tìm tòi hơ n vì phươ ng pháp này làm cho ng ườ i học

tích cự c, chủ động, sáng t ạo hơ n.

1.1.4.3. Phươ ng pháp trự c quan

-  Phươ ng pháp này gọi theo ngh ĩ a đầy đủ  là  phươ ng pháp d ạ y học sử  

d ụng phươ ng tiện tr ự c quan. Phươ ng tiện tr ực quan bao gồm mọi dụng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 16: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 16/200

 

cụ, đồ vật, thiết bị k ỹ thuật từ đơ n giản cho đến phức tạ p, vớ i tư cách là

mô hình đại diện cho hiện thực khách quan (sự vật, hiện tượ ng) , làm

nguồn phát ra thông tin về sự vật hiện tượ ng đó, làm cơ  sở  và tạo thuận

lợ i cho sự  l ĩ nh hội kiến thức, k  ĩ  năng k  ĩ  xảo về sự vật, hiện tượ ng đó

cho học sinh. Trong các phươ ng tiện tr ực quan đượ c sử dụng trong dạy

học hoá học thì thí nghiệm hoá học là phươ ng tiện tr ực quan quan tr ọng

nhất.

-  Thí nghiệm thườ ng đượ c sử dụng vớ i hai mục đích :

+ Thứ nhất : dùng để chứng minh, minh hoạ cho những thông báo bằng

lờ i của giáo viên về kiến thức hoá học -  phươ ng pháp minh hoạ. 

+ Thứ hai : dùng làm phươ ng tiện để nghiên cứu tính chất của các chất,

hình thành các khái niệm hoá học – phươ ng pháp nghiên cứ u.

 Rõ ràng, sử   d ụng thí nghiệm theo phươ ng pháp nghiên cứ u thì mang

tính tích cự c hơ n theo phươ ng pháp minh hoạ.

-  Trong tr ườ ng trung học, thí nghiệm thườ ng đượ c dùng vớ i các d ạng  

chính sau đây :+ Thí nghiệm biểu diễn bở i giáo viên.

+ Thí nghiệm của học sinh : gồm thí nghiệm khi học sinh tự  làm khi

học bài mớ i, thí nghiệm trong giờ   thực hành và thí nghiệm đơ n giản

giáo viên giao cho học sinh tự làm ở  nhà.

Thí nghiệm của học sinh thì mang nhiều tính tích cực hơ n, nhưng

không phải lúc nào cũng giao thí nghiệm cho học sinh làm đượ c. Các

thí nghiệm do giáo viên làm thườ ng là những thí nghiệm nguy hiểm,

giáo viên phải đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm , thí nghiệm phải

đượ c bố trí một cách khoa học để còn làm mẫu cho tất cả học sinh cùng

xem và phải đạt k ết quả  tốt. Trong quá trình thí nghiệm thì giáo viên

cần phải phối hợ  p vớ i lờ i nói, nếu giáo viên dùng lờ i theo phươ ng pháp

nghiên cứu (lờ i nói của giáo viên giúp học sinh làm sáng tỏ và trình bày

đượ c những mối liên hệ giữa các hiện tượ ng mà họ không thể nhận thấy

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 17: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 17/200

 

trong quá trình tri giác tr ực tiế p) thì thí nghiệm do giáo viên làm thực ra

vẫn mang tính chất tích cực. Còn các thí nghiệm giao cho học sinh làm

thì thườ ng là những thí nghiệm đơ n giản, có đầy đủ dụng cụ hoá chất

cho mỗi nhóm, an toàn và dễ thành công.

1.1.4.4. Phươ ng pháp nghiên cứ u

 Nội dung phươ ng pháp : Giáo viên nêu lên đề tài nghiên cứu, giải thích

rõ mục đích cần đạt tớ i, giớ i thiệu tài liệu tham khảo, tổ chức cho học

sinh tự  lực nghiên cứu vấn đề đó. Trong quá trình này, giáo viên theo

dõi giúp đỡ  học sinh khi cần thiết. Bản thân phươ ng pháp nghiên cứu đã

là một phươ ng pháp dạy học tích cực r ồi. Vấn đề là ngườ i giáo viên cần

có sự  sáng tạo để  sử dụng phươ ng pháp này vào những nội dung dạy

học phù hợ  p.

1.1.4.5. Bài tập hóa học

Tên đầy đủ của phươ ng pháp này là phươ ng pháp sử  d ụng bài t ậ p hoá

học. Bài tậ p hoá học cung cấ p cho học sinh cả kiến thức, cả con đườ ng

giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướ ng của sự phát hiện ra kiến thức.Do vậy, bài tậ p hoá học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là

 phươ ng pháp dạy học hiệu nghiệm[25]  .Bản thân bài tậ p hoá học đã là

một phươ ng pháp dạy học tích cực, song tính tích cực này sẽ đượ c nâng

cao hơ n khi đượ c sử dụng như  là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi

hơ n là dùng để tái hiện kiến thức.

1.1.5. Một số phươ ng pháp dạy học phứ c hợ p và hình thứ c tổ  chứ c dạy

học theo hướ ng dạy học tích cự c

1.1.5.1. Dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ  [24],[28] 

  Thiết k ế bài lên lớ p theo dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ :

Giáo viên chia lớ  p thành một số nhóm nhỏ có tính chất tạm thờ i. Số 

lượ ng và trình độ học lực của học sinh trong nhóm đượ c lựa chọn theo

mục đích và phươ ng pháp dạy học của giáo viên. Căn cứ  vào mục

đích yêu cầu của bài lên lớ  p mà giáo viên xác định mục đích chung

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 18: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 18/200

 

của các nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm nhiệm vụ  giống nhau

hoặc khác nhau để  cùng thực hiện trong một thờ i gian nhất định.

 Nhiệm vụ mà giáo viên giao cho mỗi nhóm có thể  cụ  thể đến từng

thành viên trong nhóm, mỗi thành viên phải tự lực hoàn thành nhiệm

vụ của mình để báo cáo k ết quả vớ i nhóm, r ồi cả nhóm sẽ phối hợ  p,

trao đổi để đi đến k ết quả chung của cả nhóm.

  Ư u điểm của phươ ng pháp học tập theo nhóm :

+ Phươ ng pháp này đã chuyển trách nhiệm “phải chiếm l ĩ nh đượ c

kiến thức” sang cho ngườ i học, từ đó phát huy tính tích cực chủ động

của ngườ i học.

+ Học tậ p theo nhóm bao giờ  cũng sôi nổi. Nó tạo cơ  hội cho học sinh

sử dụng các phươ ng pháp, các nguyên tắc và từ vựng đượ c dạy. Các

học sinh nhút nhát không dám phát biểu tr ướ c lớ  p sẽ có môi tr ườ ng

đượ c động viên để tham gia xây dựng bài.

+ Các hoạt động nhóm mang trong nó cơ  chế  tự sửa lỗi và học sinh

dạy lẫn nhau, theo đó các lỗi hiểu sai đều đượ c giải đáp trong bầukhông khí thoải mái bạn bè.

+ Hoạt động nhóm cũng mang lại cho học sinh cơ  hội thuận lợ i để làm

quen vớ i nhau, khơ i dậy sự gắn bó tậ p thể, đặc biệt là khi có yếu tố 

cạnh tranh giữa các nhóm.

+ Hoạt động nhóm của học sinh  cũng giúp giáo viên có cơ   hội tận

dụng ý kiến và kinh nghiệm của ngườ i học.

+ Hoạt động theo nhóm sẽ giúp cải thiện quan hệ giữa các học viên

vớ i nhau, tạo cho lớ  p học một bầu không khí tin cậy và khuyến khích

hơ n, xây dựng cho ngườ i học thái độ tích cực đối vớ i giờ  học, do đó

sẽ giúp làm tăng hiệu quả giảng dạy của giáo viên.

  Hạn chế của phươ ng pháp học tập theo nhóm  : Phươ ng pháp học

theo nhóm có thể có một số “tr ục tr ặc” như  sau :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 19: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 19/200

 

+ nhóm đi chệch hướ ng (khi một thành viên trong nhóm hướ ng cuộc

thảo luận theo ý riêng của mình) ;

+ một số học sinh ỷ lại thụ động không chịu tham gia thảo luận ;

+ lớ  p học quá ồn ào làm ảnh hưở ng đến những lớ  p bên cạnh ;

+ việc thảo luận chiếm quá nhiều thờ i gian của cả tiết học ;

+ học sinh không có sự chuẩn bị tr ướ c nên không có đủ thông tin để 

thảo luận

 Nhưng nếu như có sự thiết k ế chu đáo và quản lí tốt trên lớ  p thì sẽ 

khắc phục đượ c hầu hết các nhượ c điểm của phươ ng pháp này. Tuy

nhiên , cũng như  tất cả  các phươ ng pháp khác , hoạt động nhóm sẽ 

chẳng có tác dụng gì nếu nó bị  áp dụng quá cứng nhắc, quá thườ ng

xuyên hay quá dài. Nhiều giáo viên cho r ằng dạy học cộng tác thườ ng

 phù hợ  p vớ i những bài có kiến thức cần học ngắn gọn hoặc những bài

luyện tậ p, bài thực hành hoá học mà nội dung gồm một số thí nghiệm

nhỏ có k ết quả nhanh.

1.1.5.2. Dạy học nêu vấn đề [24]  Bản chất của dạy học nêu vấn đề - ơ rixtic :

Bản chất của dạy học nêu vấn đề - ơ rixtic là đặt ra tr ướ c học sinh các

vấn đề của khoa học và mở  ra cho các em những con đườ ng để giải

quyết vấn đề đó.

 Như vậy, khi áp dụng dạy học nêu vấn đề thì tính chất cơ  bản của hoạt

động dạy là “xây dựng tình huống có vấn đề” , còn của hoạt động học

là “tìm tòi phát hiện ơ rixtic”.

Dạy học nêu vấn đề chú tr ọng rèn luyện cho học sinh giải quyết các

vấn đề học tậ p; góp phần nâng cao tính tích cực tư duy, phát triển trí

thông minh; hình thành cho các em phươ ng phá p tư duy khái quát và

năng lực giải quyết vấn đề do cuộc sống đặt ra sau này .

  Tình huống có vấn đề :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 20: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 20/200

 

Quá trình học tậ p bắt đầu mở  đầu bằng giai đoạn giáo viên tậ p hợ  p tài

liệu hoặc tổ chức quan sát để học sinh thấy mâu thuẫn giữa cái đã biết

và cái chưa biết. Thật ra các mâu thuẫn đó bao giờ  cũng tồn tại khách

quan nhưng không phải lúc nào học sinh cũng nhận ra nó. Khi học

sinh đã nhận ra mâu thuẫn đó và biến mâu thuẫn khách quan đó thành

thắc mắc chủ  quan của mình, ngh ĩ a là mâu thuẫn đó tồn tại trong ý

ngh ĩ  của họ dướ i dạng bài toán cần đượ c nhận thức thì đó chính là vấn

đề học tậ p. Vậy, tình huống có vấn đề là tr ạng thái mà khi đó có mâu

thuẫn khách quan của bài toán nhận thức đượ c học sinh chấ p nhận

như một vấn đề học tậ p mà họ cần và có thể giải quyết đượ c, k ết quả 

là họ nắm đượ c tri thức mớ i.

Tình huống có vấn đề gồm 3 yếu tố :

+ kiến thức mớ i sẽ đượ c khám phá trong tình huống có vấn đề.

+ việc giải quyết vấn đề đặt ra sẽ gây ra nhu cầu muốn biết kiến thức

mớ i.

+ phù hợ  p vớ i khả năng của học sinh.  Nhữ ng trườ ng hợ p thườ ng làm xuất hiện tình huống có vấn đề :

+ Tr ườ ng hợ  p thứ  nhất : tình huống có vấn đề  xuất hiện khi có sự 

không phù hợ  p giữa những kiến thức mà học sinh đã có vớ i những sự 

kiện mà họ gặ p phải trong quá trình hình thành kiến thức mớ i – tình

huống không phù hợ  p, nghịch lí.

+ Tr ườ ng hợ  p thứ hai : tình huống có vấn đề xuất hiện khi học sinh

 phải chọn trong số những con đườ ng có thể có ra một con đườ ng duy

nhất đảm bảo cho việc giải quyết các nhiệm vụ đượ c đặt ra ; ở  đây có

khi học sinh phải xây dựng giả  thuyết và đưa ra đề  nghị  nhằm giải

quyết một vấn đề nào đó – tình huống lựa chọn.

+ Tr ườ ng hợ  p thứ ba : tình huống có vấn đề xuất hiện khi học sinh

đụng chạm vớ i những điều kiện mớ i của thực tế khi ứng dụng những

kiến thức của mình – tình huống ứng dụng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 21: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 21/200

 

+ Tr ườ ng hợ  p thứ  tư  : tình huống có vấn đề  xuất hiện khi học sinh

 phải phân tích để  tìm ra nguyên nhân của một k ết quả để tr ả  lờ i cho

câu hỏi tại sao – tình huống nhân quả.

  Quy trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập : gồm 8 bướ c

  Bướ c 1 : đặt vấn đề, làm cho học sinh hiểu rõ vấn đề.

  Bướ c 2 : phát biểu vấn đề, cụ thể hoá các ý cần giải quyết.

  Bướ c 3 : xác định phươ ng hướ ng giải quyết, nêu giả thuyết.

  Bướ c 4 : lậ p k ế hoạch giải theo giả thuyết.

  Bướ c 5 : thực hiện k ế hoạch giải.

  Bướ c 6 : đánh giá việc thực hiện k ế  hoạch giải. Nếu xác nhận giả 

thuyết đúng thì chuyển sang bướ c 7, nếu sai thì quay tr ở   lại bướ c 3

chọn giả thuyết khác.

  Bướ c 7 : k ết luận về lờ i giải. Giáo viên chỉnh lý bổ sung và chỉ ra kiến

thức cần l ĩ nh hội.

  Bướ c 8 : Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu đượ c.

1.1.5.3. Phươ ng pháp grap dạy học [24]  Định ngh ĩ a grap nội dung dạy học : Grap nội dung dạy học là sơ  đồ 

 phản ánh tr ực quan tậ p hợ  p những kiến thức chốt (cơ  bản, cần và đủ)

của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong của nó. 

  Nguyên tắc xây dự ng grap nội dung dạy học : gồm các bướ c cụ thể 

sau (còn gọi là algorit của việc lậ p grap nội dung dạy học) 

+ Bướ c 1 - T ổ  chứ c các đỉ nh : Chọn kiến thức chốt tối thiểu, cần và

đủ. Mã hóa chúng, có thể dùng ký hiệu quy ướ c. Đặt chúng vào đỉnh

trên mặt phẳng.

+ Bướ c 2 - Thiế t l ậ p các cung :  Nối các đỉnh vớ i nhau bằng các mũi

tên để  diễn tả  mối liên hệ  phụ  thuộc giữa các đỉnh, phản ánh đượ c

logic phát triển nội dung.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 22: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 22/200

 

+ Bướ c 3 - Hoàn thiện grap : Làm cho grap đượ c mô hình hóa về cấu

trúc logic và giúp học sinh l ĩ nh hội dễ dàng nội dung đó, đảm bảo mỹ 

thuật trình bày.

Tóm lại, grap nội dung cần tuân thủ cả mặt khoa học, mặt sư phạm và

mỹ thuật.

  Ư u thế của phươ ng pháp grap : Grap có ưu thế tuyệt đối trong việc

mô hình hóa cấu trúc của các hoạt động từ đơ n giản đến phức tạ p, từ 

quy mô nhỏ đến v ĩ  mô. Đó là do ngôn ngữ của grap vừa có tính tr ực

quan - cụ thể vừa có tính khái quát - tr ừu tượ ng. Trong mỗi hoạt động

 bao giờ   cũng có mặt t ĩ nh (là cấu trúc của nó) và mặt động (là logic

 phát triển của hoạt động, là sự  triển khai của nó theo thờ i gian, qua

các bướ c hành động). Grap có khả năng diễn đạt r ất thành công cả hai

mặt t ĩ nh và động của hoạt động. Nó cho phép quy hoạch các hoạt

động phức tạ p, dựng nên sơ  đồ của cấu trúc logic của hoạt động, trong

đó diễn tả hệ thống các nhiệm vụ - mục tiêu của hoạt động, các công

đoạn triển khai, đi theo các con đườ ng khác nhau từ lúc khở i đầu đếnlúc k ết thúc hoạt động.

  Các hình thứ c - mứ c độ sử  dụng phươ ng pháp grap dạy học : Có 6

hình thức khác nhau tùy mức độ cao - thấ p của k ỹ năng sử dụng grap

của trò:

+ Thứ nhất: GV giảng và triển khai nội dung grap cho toàn bài.

+ Thứ hai: dùng phươ ng pháp grap cho một phần của bài giảng.

+ Thứ  ba: GV cho tr ướ c một nội dung grap thiếu, HS tự  lực hoàn

chỉnh nó.

+ Thứ tư : HS xây dựng grap nội dung dựa vào những sơ  đồ câm và

những câu hỏi gợ i ý của GV.

+ Thứ năm : bài giảng đượ c tiến hành dựa trên grap nội dung do HS

tự lậ p tr ướ c ở  nhà.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 23: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 23/200

 

+ Thứ sáu: HS tự lậ p grap cho bài học dựa vào sách giáo khoa và hệ 

thống câu hỏi của GV. Sau đó tổ chức đàm thoại; cuối giờ  GV đưa ra

grap mẫu.

1.1.5.4. Phươ ng pháp Algorit dạy học [3]

  Khái niệm algorit : Algorit là bản ghi chính xác tườ ng minh tậ p hợ  p

những thao tác sơ  đẳng, đơ n tr ị  theo một trình tự nhất định để giải

quyết bất kì vấn đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu. 

  Các kiểu algorit dạy học :

+ Algorit nhận biết : K ết quả của algorit loại này là sự  phán đ oán đố i

t ượ ng x thuộc về  loại A.

+  Algorit biế n đổ i : Tất cả  những algorit không phải là algorit nhận

 biết thì đều là algorit biến đổi.

  Thí dụ : Xác định nguyên tố Fe (Z=26) thuộc nhóm nào trong bảng

tuần hoàn? Algorit cách giải bài tậ p này như sau :

+ Thao tác 1 : viết cấu hình electron của nguyên tử Fe

+ Thao tác 2 : Xét phân lớ  p có mức năng lượ ng cao nhất , nếu thuộc phân lớ  p s, p thì Fe là nguyên tố nhóm A (chuyển sang thao tác 3) ,

nếu thuộc phân lớ  p d, f thì Fe là nguyên tố nhóm B (chuyển sang thao

tác 4)

+ Thao tác 3 : đếm số electron lớ  p ngoài cùng, số thứ tự nhóm chính

là số electron lớ  p ngoài cùng.

+ Thao tác 4 : đếm tổng số electron thuộc phân lớ  p ngoài cùng và sát

ngoài cùng, gọi là x :

nếu x từ 3 7 : số thứ tự nhóm là x ;

nếu x từ 8 10 : số thứ tự nhóm là 8 ;

nếu x từ 11 12 : số thứ tự nhóm bằng x – 10.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 24: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 24/200

 

Bảng 1.1 - Sơ  đồ algorit của dạng bài tập xác định nhóm nguyên tố 

Viết cấu hình electron của Fe

Xét phân lớ p có mứ c năng lượ ng cao nhất

thuộc s hay p thuộc d hay f

Thuộc nhóm A Thuộc nhóm B

x = số e lớ p ngoài cùng x = tổng số e thuộc phân lớ p ngoài cùng và sát ngoài cùng 

x : 3 7 x : 8 , 9, 10 x : 10 , 11

STT nhóm = x STT nhóm = x STT nhóm = 8 STT nhóm = x - 10

  Ba khái niệm cơ  bản của tiếp cận algorit

+ Mô tả algorit : Phát hiện ra cấu trúc của hoạt động và mô hình hoá

cấu trúc của hoạt động.

+ Bản ghi algorit : Bản ghi algorit có chứa một chức năng điều khiển,mách bảo cho chúng ta biết phải hành động như  thế nào, theo logic

nào, phải bắt đầu từ đâu, qua những bướ c gì và đi đến đâu.

+ Quá trình algorit của hoạt động : Dựa trên sự hướ ng dẫn khách quan

của bản ghi algorit , ngườ i giải bài toán chỉ việc chấ p hành chính xác

những mệnh lệnh trong bản ghi đó và đi tớ i đáp số  một cách chắc

chắn. Đó là quá trình algorit của hoạt động.

Muốn dạy cho học sinh phươ ng pháp algorit ta phải thực hiện ba

 bướ c, phản ánh nội dung của ba khái niệm cơ  bản của tiế p cận hiện

đại này.

  Lợ i ích của phươ ng pháp algorit trong việc dạy học môn hoá học

+ Có ý ngh ĩ a r ất lớ n đối vớ i việc hình thành phươ ng pháp chung của

tư duy khoa học và của hoạt động có mục đích có k ế hoạch.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 25: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 25/200

Page 26: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 26/200

 

nhu cầu học tậ p của toàn xã hội”. Trong đó, sử dụng bài giảng điện tử  là một thể 

hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục hiện nay.

1.2.1. Khái quát về bài giảng điện tử  

1.2.1.1. Khái niệm [18] 

Bài giảng điện tử gồm 3 thành tố : k ế hoạch bài dạy học ; bài trình diễn và

tư liệu hỗ tr ợ  dạy học.

  K ế hoạch bài dạy học : gồm

+ Mục tiêu: tươ ng tự giáo án thườ ng.

+ Chuẩn bị  của thầy và trò : bao gồm cả  việc tìm tư  liệu bài học trên

internet, chuẩn bị phòng máy, máy chiếu, …

+ Phươ ng pháp và phươ ng tiện dạy học.

+ K ế hoạch về thờ i gian.

+ Thông tin phản hồi.

  Bài trình diễn : soạn thảo bằng phần mềm Powerpoint

  Tư liệu hỗ tr ợ  dạy học : gồm

+ Tư liệu hình ảnh, âm thanh, thông tin bổ sung.+ Tư  liệu các mô phỏng sản xuất hóa học, các quá trình tự nhiên, cơ  chế 

 phản ứng hữu cơ …

+ Các video thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, các phản ứng hóa học diễn ra

quá nhanh hoặc quá chậm.

1.2.1.2. Ư u nhượ c điểm của bài giảng điện tử  

 Ư u điểm

- Giúp giờ  học sinh động, hấ p dẫn, góp phần nâng cao chất lượ ng dạy và học.

- Thuận lợ i cho việc áp dụng phươ ng pháp dạy học hướ ng vào ngườ i học.

- Có thể cung cấ p thêm nhiều kiến thức từ  thực tế mà sách giáo khoa không

truyền tải hết thông qua những âm thanh, hình ảnh thật trong cuộc sống.

- Biểu diễn đượ c các quá trình xảy ra quá nhanh hay quá chậm, những thí

nghiệm khó, tr ừu tượ ng, độc hại, nguy hiểm.. mà giáo viên và học sinh không

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 27: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 27/200

 

thể hoặc khó tiến hành trong một giờ  dạy (k ể  cả  thí nghiệm đơ n giản nhưng

thiếu hóa chất, dụng cụ).

- Khi diễn đạt các nội dung, mô phỏng các thí nghiệm, các quá trình tự 

nhiên…, có thể bỏ qua các chi tiết thứ yếu, nhấn mạnh điểm quan tr ọng giúp

ngườ i học hiểu nhanh, chính xác.

- Tiết kiệm đượ c một phần kinh phí so vớ i tiến hành thí nghiệm thật, và có thể 

tiết kiệm đượ c thờ i gian trong giờ  lên lớ  p do không phải mô tả dài dòng.

- Giáo viên dễ dàng cậ p nhật, sửa đổi để nâng cao chất lượ ng bài giảng theo

thờ i gian.

- Có thể  chuẩn bị  tr ướ c để giảng dạy ở  nhiều nơ i, chuyển lên mạng internet

giảng dạy tr ực tuyến. Tạo điều kiện dễ dàng trao đổi thông tin, kinh nghiệm.

  Nhượ c điểm

- Tốn kém nhiều thờ i gian hơ n để soạn giáo án.

- Đòi hỏi giáo viên phải có một trình độ tin học, ngoại ngữ nhất định. Phải có

cơ   sở   vật chất, thiết bị máy móc cần thiết như  : máy vi tính, máy chiếu dữ 

liệu…- Dù sao nghiên cứu các thí nghiệm, các quá trình qua mô phỏng vẫn có phần

không hiệu quả bằng tiến hành thật như  : không ngửi đượ c mùi, không cảm

nhận đượ c sự  thay đổi nhiệt độ, màu sắc không trung thực bằng thí nghiệm

thật … Có thể gây tác dụng ngượ c khi bài giảng quá lạm dụng hình ảnh, âm

thanh, màu sắc

1.2.2. Thiết k ế và sử  dụng bài giảng điện tử  

1.2.2.1. Một số thao tác cơ  bản trong MS.Powerpoint

- Khở i động chươ ng trình : Start\ Program\ MS.Powerpoint hoặc click vào

 biểu tượ ng của MS.Powerpoint trên màn hình.

- Khi khở i động, chươ ng trình sẽ  tự  tạo 1 tậ p tin (file) mớ i gọi là

Presetation 1, sau khi thiết k ế , lưu lại tậ p tin : File \ Save

- Nếu muốn mở  một tậ p tin có sẵn : File \ Open

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 28: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 28/200

 

- Một file gồm nhiều slide (mỗi trang trình chiếu). Mỗi slide gồm một hay

nhiều đối tượ ng (các dòng chữ , hình ảnh, phim …). Trong mỗi slide :

+ để tạo các dòng chữ : đánh chữ trong các text box mặc định sẵn hoặc tự 

tạo các text box : Insert \ Text box

+ để chèn hình ảnh : Insert \Picture…

+ để chèn phim hoặc âm thanh : Insert \ Movies… và Insert \ Sound …

- Trong mỗi slide, muốn chọn hiệu ứng cho các đối tượ ng : Slide show \

Custom Animation \ click vào đối tượ ng \ Add effect (có 4 loại hiệu ứng

chính để lựa chọn : entrance - xuất hiện ; emphasis - làm nổi bật ; exit - làm

 biến mất ; motion path - tạo chuyển động)

- Muốn trình chiếu file thì click vào ô slide show

- Tạo siêu liên k ết ( tạo đườ ng dẫn từ đối tượ ng đượ c chọn đến một slide

khác hoặc 1 tậ p tin khác …) : click vào đối tượ ng \ Insert \ Hyperlink…

- Chèn slide từ file khác vào : Insert \ Slide from file …

- Tạo slide master (nếu muốn thiết k ế  bài trình diễn một cách đồng bộ,

ngh ĩ a là tạo các slide giống nhau về font chữ, hiệu ứng của đối tượ ng) :+ View \ Master\ Slide master

+ Trong slide master, đặt các thông số như font, size, date, time, hiệu ứng

+ Quay lại màn hình ban đầu để tiế p tục thiết k ế từng slide : close master

view.

- Đóng gói bài giảng: File\ Save as \ Tools \ Save options

1.2.2.2. Các yêu cầu cơ  bản của một bài giảng điện tử  [18]

- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bài giảng truyền thống :

+ Đầy đủ : có đủ yêu cầu nội dung bài học.

+ Chính xác : Về thông tin, đảm bảo có ít nhất những sai sót.

+ Tr ực quan : Hình vẽ, bảng biểu, tr ực quan sinh động, hấ p dẫn ngườ i học.

- Đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc khi xây dựng một bài giảng điện tử :

+ Đơ n giản, rõ ràng. Không quá 5 ý nhỏ trên mỗi slide. Chỉ nên có một ý

tưở ng lớ n trên mỗi slide.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 29: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 29/200

 

+ Tinh giản và biểu tượ ng hoá nội dung.

+ Chọn đồ hoạ, hiệu ứng hoạt hình, cẩn thận tránh làm phân tán sự chú ý

của HS.

1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá một bài giảng điện tử  

Dựa vào tiêu chí đánh giá bài lên lớ  p truyền thống.

-  Bảo đảm tính khoa học  : nội dung trình bày chính xác, bảo đảm kiến

thức cơ  bản, tr ọng tâm bài giảng.

-  Đảm bảo tính hệ thố ng k ế t cấ u :

+ Sử dụng màu sắc, phông chữ, cỡ  chữ nhất quán trong các slide.

+ Số lượ ng slide không quá nhiều, phù hợ  p vớ i thờ i lượ ng, nội dung kiến

thức .

+ Chọn các hiệu ứng, sắ p xế p trình tự hợ  p lí, đảm bảo thể  hiện tốt nội

dung kiến thức và ý tưở ng sư phạm.

+ Tạo các nút liên k ết linh hoạt, hợ  p lí để mở  r ộng nội dung, liên hệ phần

kiến thức tr ướ c… đảm bảo tính logic của bài giảng.

-  Bảo đảm tính sư  phạm : các nội dung bài giảng trình bày rõ ràng, đủ lớ n,đủ  độ  sáng để  cả  lớ  p có thể  quan sát tốt, k ết hợ  p nhuần nhuyễn các

 phươ ng pháp dạy học, k ết hợ  p việc trình bày giữa bảng đen và màn hình

để  tổ chức các hoạt động tươ ng tác đa dạng ( Thầy-trò, trò-trò…) nhằm

 phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của học sinh.

-  Bảo đảm tính thẩ m m ỹ  : Giao diện thân thiện, màu sắc hài hoà, bố cục rõ

ràng, âm thanh dễ nghe, vui nhộn.

1.2.2.4. Qui trình tiến hành khi cần thiết k ế một bài giảng điện tử  [18] 

  Bướ c 1 : Xây dự ng k ế hoạch bài dạy học (căn cứ vào chươ ng trình

môn Hoá học, nhiệm vụ của chươ ng, bài và đặc điểm trang thiết bị dạy

học, trình độ học sinh…). K ế hoạch bài dạy học phải :

+ Xác định rõ mục đích yêu cầu của tiết học.

+ Xác định những kiến thức cơ  bản mà học sinh phải nắm vững trong

tiết học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 30: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 30/200

 

+ Chuẩn bị của thầy và trò : Bao gồm cả việc tìm tư  liệu bài dạy trên

Internet như  tư  liệu viết, tranh ảnh, phim tư  liệu, băng ghi âm có liên

quan đến kiến thức cơ  bản đã đượ c xác định. Chuẩn bị phòng, máy tính,

máy chiếu.

+ Phươ ng pháp và phươ ng tiện dạy học.

  Bướ c 2 :  Xây dự ng và  tìm kiếm  các tư   liệu hỗ  trợ   bài giảng, khai

thác tư  liệu trên internet. 

+ Tư liệu hình ảnh, âm thanh, thông tin bổ sung.

+ Tư  liệu mô phỏng sản xuất Hoá học, các quá trình tự nhiên, các cơ  

chế của phản ứng hũu cơ .

+ Các video thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, các phản ứng xảy ra quá

nhanh hay quá chậm.

  Bướ c 3 : Xây dự ng bài trình diễn. 

  Bướ c 4 : Kiểm tra toàn bộ bài giảng điện tử , và ghi lại tậ p tin lên CD

để dễ lưu tr ữ, sử dụng trên lớ  p, phải ghi các tậ p tin liên k ết, nhất là các

tậ p tin âm thanh, các phim có sử  dụng trong bài giảng. Chức năngPackage for CD trong menu file của phiên bản Powerpoint 2002 và

2003 hỗ tr ợ  r ất tốt khâu này. (File \ Pack and Go …)

1.3. Thự c trạng việc sử  dụng giáo án điện tử  và các phươ ng pháp dạy học

tích cự c ở  một số trườ ng THPT của Thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1. Mục đích điều tra

  Nắm đượ c mức độ hiểu biết của các giáo viên về qui tắc thiết k ế giáo án điện

tử ; về các phươ ng pháp dạy học tích cực.

  Nắm đượ c mức độ sử dụng giáo án điện tử của giáo viên hoá học, từ đó phân

tích xem các giáo viên đã sử dụng giáo án điện tử có hiệu quả hay chưa.

1.3.2. Phươ ng pháp và đối tượ ng điều tra

  Phươ ng pháp điều tra : Dùng phiếu điều tra ; quan sát, phỏng vấn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 31: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 31/200

 

  Đối tượ ng điều tra : các giáo viên dạy môn hoá học ở  các tr ườ ng trung học

 phổ thông trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

1.3.3. Tiến trình và k ết quả điều tra

  Tiến trình : Trong đợ t bồi dưỡ ng thay sách giáo khoa môn Hoá lớ  p 11 cho

các GV của Tp.HCM tại tr ườ ng THPT Nguyễn Chí Thanh (09/08–

15/08/2007), tôi đã gửi phiếu điều tra đến các GV tham gia lớ  p tậ p huấn này.

Bảng 1.2. Danh sách các trườ ng đượ c điều tra về thự c trạng sử  dụng giáo án

điện tử  và phươ ng pháp dạy học tích cự c.

STT Tên tr ườ ng Ghi chú

1 Nguyễn Thượ ng Hiền

2 Nguyễn Chí Thanh

3 Tân Bình

4 Phú Nhuận

5 Nguyễn Công Tr ứ 

6 Tr ần Hưng Đạo

7 Tây Thạnh

Tr ườ ng THPT công

lậ p

8 Nguyễn Trung Tr ực

9 Hàn Thuyên

10 Lê Thánh Tôn

11 Tr ần Phú

12 Nguyễn Thái Bình

13 Lý Tự Tr ọng

Tr ườ ng THPT Bán

Công

14 Nguyễn Khuyến

15 Việt Thanh

16 Hoà Bình

17 Nhân Văn

18 Trí Đức

19 Hồng Đức

THPT Tư thục và

Dân lậ p

K ết quả số phiếu điều tra thu đượ c là 85 phiếu. Số tr ườ ng đượ c điều tra là 19

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 32: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 32/200

 

  K ết quả điều tra

  Câu 1 : Theo quý thầy cô, sử dụng giáo án điện tử có những LỢI ÍCH gì ?

-  Có 79 GV (93%) đồng ý vớ i ý kiến thứ nhất là “Giúp giờ  học sinh động, hấ p

dẫn nhờ  việc đưa thêm vào hình ảnh, âm thanh”

-  Có 54 GV (64%) đồng ý vớ i ý kiến thứ hai là “Giúp giáo viên đỡ  mất thờ i

gian viết bảng”

-  Có 42 GV (49%) đồng ý vớ i ý kiến thứ ba là “Giúp cho học sinh hoạt động

tích cực hơ n”

-  Ý kiến khác do giáo viên đưa ra :

+ Tu ỳ  thuộc vào bài, chư a hẳ n giúp học sinh hoạt động tích cự c hơ n

(nế u l ớ  p quá đ ông, cơ  sở  vật chấ t không đầ y đủ ).

+ H ạn chế  đượ c sai sót của giáo viên (nói nhầm hay ghi bảng nhầm).

  Câu 2 : Theo quý thầy cô, thế nào là giáo án điện tử hay ?

-  Có 31 GV (36%) đồng ý vớ i ý kiến thứ hai là “Sử dụng màu sắc đẹ p, nhiều

 phông chữ, nhiều hiệu ứng cho sinh động lạ mắt”

-  Có 42 GV (49%) đồng ý vớ i ý kiến thứ ba là “Càng nhiều hình ảnh, phim tư liệu càng hay”

-  Ý kiến khác do giáo viên đưa ra :

+ H ạn chế   phông chữ   quá nhiề u, khó xem, màu sắ c kém t ươ ng phản,

hiệu ứ ng vừ a phải.

+ M ột số  nội dung khó giảng d ạ y bằ ng l ờ i có thể  dùng hình ảnh (ví d ụ 

cơ  chế  phản ứ ng…) , một số  ứ ng d ụng trong đờ i số ng có thể  minh hoạ 

cụ thể  , một số  thí nghiệm phản ứ ng độc hại có thể  cho trình chiế u.

+ Phải dành thờ i gian cho rèn luyện k ĩ  năng và thí nghiệm thự c t ế  minh

hoạ , không nhiề u hiệu ứ ng, không viế t nhiề u chữ  sẽ  làm chóng mặt, mỏi

mắ t.

  Câu 3:Trong thực tế, thầy cô có thườ ng hay sử dụng giáo án điện tử không ?

-  Có 1 GV (1,2%) “R ất thườ ng xuyên (tôi đã có một hệ thống các giáo án điện

tử khá đầy đủ)”

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 33: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 33/200

 

-  Có 22 GV (26%) “Khá thườ ng xuyên (ngoài những tiết thao giảng, tôi có sử 

dụng những bài đã soạn sẵn)”

-  Có 57 GV (67%) “Không thườ ng xuyên (chỉ dùng khi lên tiết tốt)”

-  Có 5 GV (5,8%) “Không sử dụng”

  Câu 4 : Quý thầy cô không thườ ng xuyên sử dụng giáo án điện tử là vì việc

dùng giáo án điện tử có những NHƯỢC ĐIỂM gì ?

-  Có 60 GV (71%) cho r ằng “Không có thờ i gian để soạn giáo án”

-  Có 44 GV (52%) cho r ằng “Đòi hỏi giáo viên phải có một trình độ tin học,

ngoại ngữ nhất định”

-  Có 31 GV (36%) cho r ằng “Tr ườ ng không đủ  cơ   sở  vật chất (khó đăng kí

 phòng nghe nhìn …)”

-  Ý kiến khác do giáo viên đưa ra :

+ H ọc sinh không tiế  p thu k ị p bài giảng, sau tiế t d ạ y giáo án đ iện t ử  phải

d ạ y l ại học sinh mớ i có khả năng làm bài t ậ p.

+ N ế u để  học sinh t ự  ghi bài, học sinh không ghi k ị p. Còn làm tài liệu tr ướ c

cho học sinh thì nhiề u học sinh l ại làm việc riêng.+ Không chủ  động đượ c tình huố ng trong giảng d ạ y. Không linh động

đượ c đố i vớ i nhữ ng đố i t ượ ng học sinh khác nhau.

+ Không phát huy hế t khả năng truyề n đạt cũng như  khả năng tiế  p thu kiế n

thứ c của học sinh.

+ Thiế u t ư  liệu để  soạn giáo án đượ c hay.

+ Khi bị cúp đ iện hay máy hư  làm vỡ  k ế  hoạch.

  Câu 5 : Quý thầy cô đánh giá như thế nào về khả năng phát huy tính tích cực

của ngườ i học của những phươ ng pháp nào sau đây? Trong đó, quý thầy cô

thườ ng dùng phươ ng pháp nào trong việc soạn giáo án điện tử (GAĐT) ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 34: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 34/200

 

Bảng 1.3. K ết quả điều tra sự  hiểu biết của giáo viên về các hình thứ c tổ chứ c

và phươ ng pháp dạy học theo hướ ng dạy học tích cự c.

Phươ ng pháp

 Phát huy T ỐTtính tích cự ccủa ng ườ i

học

 Phần nào phát huyđượ c tích

cự c …

 KHÔNG pháthuy đượ c tích

cự c …

Tôi chư a hiể ul ắ m về  

 phươ ng phápnày.

Tôi thườ ngdùng phươ ng

 pháp này trongGA ĐT.

Thuyết trình. 4 (5%) 26 (31%) 21 (25%) 0% 7 (8%)

Đàm thoại. 33 (39%) 15 (18%) 0% 0% 17 (20%)

Tr ực quan. 40 (47%) 11 (13%) 1 (1,2%) 0% 21 (25%)

Bài tậ p hoá học. 25 (29%) 15 (18%) 4 (5%) 0% 12 (14%)

 Nghiên cứu. 12 (14%) 14 (16%) 2 (3%) 3 (4%) 7 (8%)

Dạy học bằng

hoạt động.26 (31%) 14 (16%) 0% 4 (5%) 6 (7%)

Dạy học cộng tác

trong nhóm nhỏ.22 (26%) 19 (22%) 1 (1,2%) 2 (3%) 5 (6%)

Dạy học theo

quan điểm kiến

tạo – tươ ng tác.

12 (14%) 12 (14%) 3 (4%) 16 (19%) 1 (1,2%)

Dạy học nêu vấn

đề. 29 (34%) 18 (21%) 1 (1,2%) 1 (1,2%) 8 (9%)

Grap dạy học. 5 (6%) 3 (4%) 2 (3%) 27 (32%) 1 (1,2%)

Algorit dạy học. 4 (5%) 3 (4%) 1 (1,2%) 44 (52%) 0%

Semina. 14 (16%) 16 (19%) 0% 7 (8%) 0%

Dự án. 6 (7%) 11 (13%) 3 (4%) 16 (19%) 0%

Sử dụng trò chơ i 20 (24%) 14 (16%) 2 (3%) 4 (5%) 5 (6%)

  Phân tích k ết quả 

+ Chỉ có 1,2 % giáo viên cho r ằng mình có một hệ thống các giáo án điện tử khá

đầy đủ, còn phần đông giáo viên (67%) chỉ sử dụng khi lên tiết tốt và một số khác

(26%) giáo viên có sử  dụng giáo án điện tử  khi dạy bình thườ ng nhưng vớ i điều

kiện là đã có bài soạn sẵn. Số giáo viên không sử dụng giáo án điện tử cũng không

nhiều, chỉ có 5,8%.

+ Hầu hết giáo viên ( 93% ) đều thấy đượ c vai trò của giáo án điện tử là giúp giờ  

học sinh động, hấ p dẫn hơ n. Nhưng trong đó có đến 49% giáo viên cho r ằng giáo án

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 35: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 35/200

 

điện tử hay, làm cho tiết học thêm sinh động là nhờ  phần lớ n vào hình ảnh, phim tư 

liệu (càng nhiều càng tốt). Thật ra, phim ảnh t ư   liệu chỉ  đ óng góp một phần vào

hiệu quả của giáo án đ iện t ử . N ế u không k ế t hợ  p vớ i phươ ng pháp giảng d ạ y thì

không thể  đạt k ế t quả cao đượ c. Cũng có một ý kiến của một giáo viên cho r ằng :

 phải dành thờ i gian cho rèn luyện k  ĩ  năng và thí nghiệm thực tế minh hoạ. Đây là ý

kiến r ất đúng nhưng r ất tiếc không phải giáo viên nào cũng thấy đượ c điều đó.

+ Có 64 % giáo viên cho r ằng dạy bằng giáo án điện tử giúp giáo viên đỡ  mất

thờ i gian viết bảng và có 1 ý kiến riêng cho r ằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn

chế nói nhầm hay ghi bảng nhầm. Thật ra thì giáo án điện tử chỉ hỗ  tr ợ  một phần

nào đó về việc trình bày bảng, nhưng không phải dạy bằng giáo án điện tử là không

sử  dụng bảng nữa, mà vẫ n cần dùng đế n bảng đ en phấ n tr ắ ng trong nhữ ng hoạt

động t ươ ng tác vớ i học sinh (ví dụ học sinh lên bảng viết phươ ng trình …).

+ Trong câu hỏi “Thế nào là giáo án điện tử hay” , có 79% giáo viên cho r ằng

giáo án phải có nội dung chính xác, bảo đảm kiến thức cơ  bản, tr ọng tâm bài giảng.

 Nhưng cũng có 36% giáo viên cho r ằng sử dụng màu sắc đẹ p, nhiều phông chữ,

nhiều hiệu ứng là hay. Thật ra, trong nguyên t ắ c thiế t k ế  giáo án đ iện t ử   thì màu sắ c, phông chữ  , cỡ  chữ  , hiệu ứ ng nên có sự  nhấ t quán để  tránh làm phân tán sự  chú

 ý của ng ườ i xem. Cũng có một số giáo viên khác nắm đượ c nguyên tắc thiết k ế giáo

án điện tử (thể hiện qua các ý kiến khác) nhưng số lượ ng giáo viên đó không nhiều.

+ Có 51% giáo viên cho r ằng giáo án điện tử không giúp cho học sinh hoạt động

tích cực hơ n. Có ý kiến giải thích r ằng vì học sinh không ghi bài nên thụ động, có ý

kiến lại cho r ằng vì lớ  p quá đông, cơ   sở   vật chất không đầy đủ  (ví dụ  không đủ 

dụng cụ  thí nghiệm cho các nhóm…). Điều này cho thấy vẫn còn nhiề u giáo viên

chư a tìm ra hướ ng d ạ y học tích cự c khi sử  d ụng giáo án đ iện t ử .

+ Giải thích lí do cho việc không thườ ng xuyên sử dụng giáo án điện tử thì có

71% giáo viên cho r ằng mình không có thờ i gian, 52% cho r ằng mình chưa đủ trình

độ, 36% cho r ằng tại nhà tr ườ ng không đủ cơ  sở  vật chất. Một số ý kiến khác cho

r ằng đó là vì dạy bằng giáo án điện tử không đạt hiệu quả bằng sử dụng bảng. Như 

vậy, do tuổi tác, do điều kiện cuộc sống, điều kiện giảng dạy … mà nhiề u giáo viên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 36: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 36/200

 

không quan tâm đế n việc học cách thiế t k ế  giáo án đ iện t ử  cũng như  cách sử  d ụng

 phươ ng pháp d ạ y học thế  nào để   d ạ y bằ ng giáo án đ iện t ử  cho có hiệu quả. Mà

cũng chính vì thế nên các giáo viên đó dùng giáo án điện tử không hiệu quả bằng sử 

dụng bảng.

+ Câu hỏi 5 nhằm củng cố  hơ n nữa nhận định “giáo viên có hiểu thế  nào là

 phươ ng pháp dạy học tích cực và có áp dụng các phươ ng pháp đó trong giáo án điện

tử của mình không”. Trong câu này có nhiều giáo viên không nêu ý kiến ở  phần này

nên tổng phần tr ăm các ý kiến (trong mỗi phươ ng pháp) không phải là 100%, điều

này phần nào cho thấy nhiều thầy cô cũng không coi tr ọng vai trò của phươ ng pháp

trong việc sử dụng giáo án điện tử cũng như không quan tâm tìm hiểu phươ ng pháp

dạy học tích cực. Còn qua k ết quả thu đượ c thì lại cho thấy vẫn có một số  giáo viên

chư a hiể u đ úng về   phươ ng pháp d ạ y học tích cự c, ví dụ  như  25% giáo viên cho

r ằng phươ ng pháp thuyết trình hoàn toàn không phát huy đượ c tính tích cực của

ngườ i học, 19% không hiểu về  dạy học theo quan điểm kiến tạo tươ ng tác, 32%

không hiểu về phươ ng pháp grap dạy học, 53% không hiểu về phươ ng pháp algorit

dạy học, 19% không hiểu về phươ ng pháp dự án… Phươ ng pháp đượ c dùng nhiềunhất trong giáo án điện tử là đàm thoại và tr ực quan. Còn các phươ ng pháp khác r ất

ít đượ c sử  dụng như  dạy học bằng hoạt động chỉ  có 7%, dạy học cộng tác trong

nhóm nhỏ chỉ có 6% , dạy học nêu vấn đề chỉ có 9% …

  Tóm lại, k ết quả  điều tra cho thấy trong thực tế  hầu hết giáo viên không

thườ ng xuyên sử dụng giáo án điện tử, nhiều giáo viên chưa nắm đượ c nguyên tắc

thiết k ế giáo án điện tử và ít áp dụng các phươ ng pháp dạy học tích cực nên sử dụng

giáo án điện tử chưa đượ c hiệu quả. Đươ ng nhiên thực tế cuộc sống và giảng dạy có

r ất nhiều khó khăn nên mớ i đưa đến k ết quả như thế. Nhưng như nghiên cứu ở  phần

lí thuyết đã cho thấy, không có một phươ ng tiện hay phươ ng pháp dạy học nào là

hoàn hảo trong mọi hoàn cảnh, cũng như  không có một phươ ng tiện hay phươ ng

 pháp dạy học nào là không thể phát huy tính tích cực của ngườ i học và nâng cao

hiệu quả  giảng dạy, chỉ  có điều là các giáo viên có sử  dụng các phươ ng tiện và

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 37: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 37/200

 

 phươ ng pháp mà mình có bằ ng cả con tim yêu học trò và khố i óc của một ng ườ i

thầ y hay không mà thôi.

K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 1 

Trong chươ ng này, chúng tôi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ  sở  lí luận và

thực tiễn của đề tài luận văn. Đó là :

1.  Cơ  sở  lí luận về phươ ng pháp dạy học tích cực. Đây chính là kim chỉ nam cho

việc thực hiện đề tài. Vì có hiểu rõ về các phươ ng pháp dạy học tích cực thì

mớ i có thể áp dụng vào việc thiết k ế giáo án đượ c. Phươ ng pháp dạy học tích

cực ở  đây không chỉ  là những phươ ng pháp dạy học phức hợ  p mà còn có

những phươ ng pháp cơ  bản - truyền thống nhưng đượ c sử dụng theo hướ ng

tích cực.

2.  Cơ  sở  lí luận về giáo án điện tử. Ở đây, chúng tôi đã giớ i thiệu sơ  lượ c cách

sử dụng phần mềm MS. Powerpoint và đã đưa ra các yêu cầu cơ  bản, các tiêu

chí đánh giá, các bướ c tiến hành thiết k ế  ... để  có thể  thiết k ế đượ c giáo án

điện tử đạt chất lượ ng.3.  Điều tra thực tr ạng việc sử dụng giáo án điện tử và các phươ ng pháp dạy học

tích cực của các giáo viên dạy THPT của một số tr ườ ng thuộc Tp.HCM. Qua

k ết quả điều tra, chúng tôi thấy có r ất ít giáo viên sử dụng giáo án điện tử chứ 

chưa nói đến việc sử dụng theo hướ ng dạy học tích cực. Điều này cũng cho

thấy đượ c tính cấ p thiết của đề tài luận văn này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 38: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 38/200

 

Chươ ng 2

THIẾT K Ế GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ  TRONG ĐÓ CÓ

ÁP DỤNG CÁC PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰ C

CHO CHƯƠ NG TRÌNH HOÁ HỌC LỚ P 10 NÂNG CAO

 Do độ dài luận văn có giớ i hạn nên ở  đ ây tôi xin phép chỉ  trình bày một số  giáo án

đ iện t ử  tiêu biể u thuộc các d ạng bài lên l ớ  p khác nhau, còn các bài khác xin xem

thêm trong phần phụ l ục.

2.1. Dạng bài lên lớ p nghiên cứ u kiến thứ c mớ i 

2.1.1. Kiểu bài nghiên cứ u học thuyết cơ  bản

2.1.1.1. Bài 1 : Thành phần nguyên tử  

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.  Về kiến thứ c :

- Từ  những thí nghiệm của các nhà bác học Thomson, Rutherford và

Chatwick, HS biết r ằng nguyên tử có cấu tạo phức tạ p. HS biết khối lượ ng,

điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử; khối lượ ng và kích thướ c

nguyên tử.

- HS hiểu đượ c thành phần cấu tạo nguyên tử.

2.  Về k ỹ năng :

- Rèn k ỹ năng chuyển đổi giữa các loại đơ n vị đo lườ ng khác nhau , k ỹ năng

tính khối lượ ng, kích thướ c nguyên tử.

- Rèn tư duy tưở ng tưở ng để hiểu đượ c cấu tạo nguyên tử dù nguyên tử hay

các hạt p, n, e là những hạt r ất nhỏ mà ta không nhìn thấy đượ c.

- Rèn tư duy so sánh để thấy rõ sự khác biệt về khối lượ ng giữa các hạt, về 

kích thướ c giữa nguyên tử và hạt nhân.

3.  Về tình cảm thái độ : Việc tìm hiểu về nguyên tử và cấu tạo nguyên tử đã

giúp học sinh hình thành nền tảng của thế giớ i quan duy vật biện chứng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 39: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 39/200

 

+ Đoạn phim thí nghiệm tia âm cực bị lệch trong điện tr ườ ng của Thomson.

+ Mô phỏng thí nghiệm bắn hạt  xuyên qua lá vàng của Rutherford.

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC: dạy học bằng hoạt động, k ể chuyện lịch sử,

thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợ i mở .

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide  NỘI DUNG TIẾN TRÌNH

1

2

3

4

  Hoạt động 1 : Vào bài.+ GV đặt vấn đề  : “ Trong thế   giớ icủa chúng ta có vô vàn chấ t, ví d ụ oxi,vàng, kim cươ ng cươ ng, than ….

 Như ng các chấ t đ ó đượ c cấ u t ạo t ừ  đ âu ?”. HS tr ả  lờ i : “ M ọi chấ t đề uđượ c cấ u t ạo t ừ  các nguyên t ử .”.+ GV hỏi : “ Nguyên t ử  là gì ?”. + GV giớ i thiệu vớ i HS quan niệm về nguyên tử qua các thờ i k ỳ  lịch sử  , từ Democritus đến John Dalton .+ GV :  “thuyế t nguyên t ử   của John

 Dalton đ ã góp phần r ấ t l ớ n vào sự   phát triể n của ngành hoá học và ngàynay chúng ta vẫ n phần nào đ ang dùnghọc thuyế t nguyên t ử   để   giải thích

nhiề u sự   vật hiện t ượ ng. Tuy nhiên,trong học thuyế t của mình, John Dalton cho r ằ ng nguyên t ử   không thể   phân chia đượ c nữ a. Thế   như ng đế nthế   k  ỷ  19, các công trình thí nghiệmcủa các nhà khoa học khác l ại chứ ngminh nguyên t ử   còn có thể   phân chiađượ c. V ậ y , cụ  thể   đ ó là nhữ ng côngtrình nào và đ ã chứ ng minh nguyênt ử   có cấ u t ạo như  thế  nào?”

+ GV nhấn nút hyperlink tớ i slide 12

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 40: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 40/200

 

12

12

5

  Hoạt động 2 : Sự  tìm ra electronHS nghiên cứu SGK k ết hợ  p vớ i quansát thí nghiệm mô phỏng và tr ả  lờ i hệ 

thống câu hỏi của giáo viên :+  Hãy mô t ả  thí nghiệm của Thomson? Em có nhận xét gì về  hình d ạng củacự c d ươ ng  ?+  Khi nố i cự c âm và cự c d ươ ng vàonguồn đ iện, có hiện t ượ ng gì xả y ra ?+  Màn hu ỳnh quang phát sáng chứ ngt ỏ đ iề u gì ? đ ã có các tia phát ra t ừ  cự c âm bắ nt ớ i cự c d ươ ng, một số   tia l ọt qua khetr ố ng ở   giữ a cự c d ươ ng và bắ n t ớ imàn hu ỳnh quang g ồm, các tia này

 phải g ồm nhữ ng hạt vật chấ t, như ngnhữ ng hạt này r ấ t nhỏ nên mắ t thườ ngkhông nhìn thấ  y đượ c. Nhữ ng tia nàyđượ c Thomson g ọi là tia âm cự c.+  Khi đư a một nam châm t ớ i g ần tiaâm cự c thì có hiện t ượ ng gì xả y ra ?+ Việc tia âm cự c bị  hút   l ệch về  phíacự c d ươ ng của nam châm chứ ng t ỏ đ iề u gì ?  tia âm cự c g ồm nhữ ng hạt mangđ iện âm.+ GV đặt vấn đề  :  Nhữ ng hạt t ạo nêntia âm cự c có phải là nhữ ng nguyên t ử  không ?   đ ó không thể  là nguyên t ử  vì nguyên t ử  phải trung hoà về  đ iện   Thomson g ọi chúng là nhữ ng hạtelectron.+ GV nhấn nút hyprlink quay về  slide5+ HS ghi chép lại k ết luận thu đượ c từ thí nghiệm của Thomson và đọc SGKđể  tìm thông tin về  giá tr ị  khối lượ ngvà điện tích của hạt electron mà ngườ ita đã đo đượ c.+ GV giải thích thêm về  ý ngh ĩ a củađơ n vị điện tích+ GV giớ i thiệu Rutherfrod, một họctrò của Thomson đã tiế p tục nghiên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 41: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 41/200

 

6

13

13

14

6

cứu về nguyên tử  và đã có một khám phá lớ n về cấu tạo nguyên tử + GV nhấn nút hyperlink tớ i slide 13 Hoạt động 3 : Sự  tìm ra hạt nhân

HS nghiên cứu SGK k ết hợ  p vớ i quansát thí nghiệm mô phỏng và tr ả  lờ i hệ thống câu hỏi của giáo viên :+ GV nhấn nút hyperlink để  mở   fileflash của thí nghiệm mô phỏng  GVhỏi : Hãy mô t ả thí nghiệm bắ n phá lávàng của Rutherford ? H ạt    là gì  ?(GV giải thích thêm : hạt   đượ c bắ nra t ừ   nhữ ng chấ t phóng xạ. Chấ t

 phóng xạ đượ c tìm ra bở i công lao củacác nhà bác học như   Marie Curie,

 Becquerel… để   hiể u hơ n về   các chấ t phóng xạ , các em đọc phần đọc thêmvề  sự  phóng xạ trang 14 SGK )+ GV đóng file flash  GV hỏi : “Việchầu hế t các hạt đề u xuyên qua lá vàngcho thấ  y nguyên t ử   có cấ u t ạo thế  nào?”

+ Còn việc một số  hạt 

 bị l ệch hướ nghay bị  văng ng ượ c tr ở   l ại chứ ng t ỏ đ iề u gì ?+ GV đặt vấn đề  : nguyên t ử   có hạtnhân mang đ iện tích d ươ ng nằ m ở  tâm

 , vậ y các hạt electron nằ m ở  đ âu ? N ế ucác electron xế  p khít xung quanh hạtnhân thì nguyên t ử   có cấ u t ạo r ỗ ngkhông ?    hạt electron phải chuyể nđộng xung quanh hạt nhân.

+ GV nhấn nút hyperlink tr ở  về  slide6

+ HS ghi chép lại những k ết luận từ thínghiệm bắn phá lá vàng củaRutherford.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 42: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 42/200

 

7

8

9

 Hoạt động 4 : Cấu tạo hạt nhân+ GV dẫn dắt : “Sau khi chứ ng minhnguyên t ử   có hạt nhân ở   giữ a,

 Rutheford và các cộng sự   tiế  p t ục tìmhiể u cấ u t ạo của hạt nhân. N ăm 1918,ông tiế  p t ục làm thí nghiệm bắ n pháhạt nhân nguyên t ử   nit ơ   bằ ng nhữ nghạt alpha, qua đ ó ông phát hiện rar ằ ng hạt nhân đượ c cấ u t ạo t ừ  các hạtmang đ iện d ươ ng có kích thướ c vàkhố i l ượ ng xác định g ọi là proton”+ HS đọc SGK để tìm thông tin về giátr ị khối lượ ng và điện tích của các hạt

 proton mà ngườ i ta đã đo đượ c.+ GV dẫn dắt : “  sau đ ó, vào năm1932, một cộng sự   của Rutherford làChatwick khi dùng hạt alpha bắ n pháhạt nhân nguyên t ử  Be đ ã phát hiện rahạt nhân còn đượ c cấ u t ạo t ừ  một loạihạt khác trung hoà về   đ iện g ọi lànơ tron”+ HS đọc SGK để tìm thông tin về giá tr ị khối lượ ng và điện tích của các hạtnơ tron mà ngườ i ta đã đo đượ c.+ GV củng cố : “ Tóm l ại nguyên t ử  cócấ u t ạo như  thế  nào ?” HS tổng hợ  p lạikiến thức trong phần I và đưa ra k ếtluận về cấu tạo nguyên tử.+ GV : “ Hãy so sánh khố i l ượ ng của

 proton, nơ tron, electron. T ừ  đ ó hãy so sánh khố i l ượ ng của hạt nhân so vớ itoàn bộ khố i l ượ ng nguyên t ử .”  Hoạt động 4  : kích thướ c nguyêntử  + GV đặt vấn đề : “Trong cuộc số ng để  đ o kích thướ c của các vật ng ườ i tadùng đơ n vị  gì? Nguyên t ử   l ại lànhữ ng hạt vô cùng nhỏ bé mắ t thườ ngkhông nhìn thấ  y đượ c thì phải dùngđơ n vị gì ?”+ HS đọc SGK và cho biết kích thướ ccủa nguyên tử  hidro, của hạt nhânnguyên tử; từ đó làm phép tính so sánh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 43: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 43/200

 

10

11

để củng cố lại phát biểu đã nêu ở  trên “hạt nhân có kích thướ c r ấ t nhỏ so vớ ikích thướ c nguyên t ử ”

+ HS đọc SGK và cho biết kích thướ ccủa nguyên tử, các hạt proton, nơ tron,electron ; từ đó làm phép tính so sánhđể củng cố  lại phát biểu đã nêu ở   trên“nguyên t ử  có cấ u t ạo r ỗ ng  ”  Hoạt động 5 : Khối lượ ng nguyêntử  + GV đặt vấn đề : “Trong cuộc số ng để  đ o khố i l ượ ng của các vật ng ườ i tadùng đơ n vị  gì? Nguyên t ử   l ại lànhữ ng hạt vô cùng nhỏ  bé (1 g chấ tnào cũng chứ a hàng t  ỷ  t  ỷ  nguyên t ử  )thì phải dùng đơ n vị gì ?”+ HS nghiên cứu SGK để  tìm hiểu ýngh ĩ a của đơ n vị  khối lượ ng nguyêntử.+ GV : “ Khi đ o khố i l ượ ng của nguyênt ử  H ng ườ i ta thấ  y nó nặng 1,6738.10-

27 kg , vậ y H nặng bao nhiêu u?” Hoạt động 6 : Củng cố và dặn dò

+ HS tổng k ết lại mốt lần nữa : nguyêntử  có cấu tạo như  thế  nào ? Hạt nhâncó kích thướ c và khối lượ ng như  thế nào so vớ i toàn bộ nguyên tử ?+ GV dặn dò HS về làm BT 1,2,3,4,5 /8 SGK và đọc tr ướ c bài mớ i.+ Nếu còn thờ i gian, GV nhấn núthyperlin (dấu chấm hỏi) để  chiếu cáccâu tr ắc nghiệm kiến thức sau bài học.

  Nhận xét :

+ Đây là một bài đượ c coi là khó hiểu đối vớ i HS, vì các em phải học về cấu tạo

nguyên tử là thứ các em không nhìn thấy đượ c. Nếu chỉ đượ c nhìn các hình ảnh t ĩ nh

trong sách thì HS r ất khó hình dung cho đúng các thí nghiệm và hình ảnh nguyên

tử. Do đó, giáo án điện tử vớ i đầy đủ các mô phỏng thí nghiệm, hình ảnh động về 

cấu tạo nguyên tử, hình ảnh các nhà bác học …sẽ giúp cho việc học tr ở  nên hứng

thú hơ n, HS hiểu rõ bài hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 44: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 44/200

 

+ Đây cũng là dạng bài về học thuyết cơ  bản nên bắt buộc phải dùng phươ ng

 pháp thuyết trình, nhưng để làm cho phươ ng pháp thêm phần hấp dẫn đối vớ i HS

thì GV k ết hợ  p vớ i k ể chuyện lịch sử  ; đồng thờ i để làm cho phươ ng pháp này bớ t

đi tính thụ động thì GV sử dụng theo hướ ng thuyết trình nêu vấn đề, để tạo cho

HS mong muốn hiểu cấu tạo nguyên tử, từ đó các em tích cự c  trong việc nghiên

cứu SGK, tích cực theo dõi và suy ngh ĩ  để tr ả lờ i những câu hỏi gợ i mở  của GV.

2.1.1.2. Bài 18 (tiết 1) : Sự  lai hoá các obitan nguyên tử  

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.  Về kiến thứ c :

- Học sinh biết : Khái niệm về sự lai hoá và một số kiểu lai hoá điển hình

2.  Về k ỹ năng :

- Biết giải thích dạng hình học của một số phân tử dựa vào các kiểu lai hoá

3.  Về tình cảm thái độ :

- Qua việc tự mình giải thích đượ c cấu tạo của các chất, HS thêm tin tưở ng

vào khoa học và tự tin vào bản thân mình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các file flash về hình ảnh các phân tử CH4, NH3 

trong không gian 3 chiều . 

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học bằng hoạt động, dạy học nêu vấn

đề, dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ , nghiên cứu SGK , đàm thoại.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1   Hoạt động 1 : khái niệm thuyết

lai hoá+ GV kiểm tra bài cũ  để vào bàimớ i.+ GV đàm thoại để HS giải thích đầyđủ về sự hình thành liên k ết trong

 phân tử CH4 : H có 1e độc thân nêncòn thiế u 1e để  đạt cấ u hình bề n củakhí hiế m He, C l ớ  p ngoài cùng có 4enhư ng chỉ  có 2 e độc thân, vậ y để  t ạođượ c 4 liên k ế t vớ i 4 H thì C chuyể n

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 45: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 45/200

 

2

3

4

5

6

 sang tr ạng thái kích thích   C gópchung 4 e vớ i 4 e của H để  cả C & Hđề u đạt cấ u hình bề n của khí hiế m.

+ Sau khi HS viết xong công thứcelectron và CTCT của CH4, GV hỏi :Trong bài tr ướ c chúng ta đ ã học, bảnchấ t của sự  góp chung e là gì ? Như  vậ y 4 liên k ế t trong CH 4 ứ ng vớ i sự  

 xen phủ giữ a nhữ ng obitan nào ?... + GV đặt ra tình huống có vấn đề chohọc sinh : Thế  như ng thự c nghiệml ại cho thấ  y 4 liên k ế t trong phân t ử  CH 4  hoàn toàn giố ng nhau …? GV giớ i thiệu nguyên nhân xuấthiện thuyết lai hoá : để  giải thíchd ạng hình học của CH 4 trong thự c t ế  ,

 Pauling giả thuyế t r ằ ng khi t ạo thànhliên k ế t thì 1 obitan s và 3 obitan pcủa C đ ã t ổ  hợ  p l ại (tr ộn l ẫ n) t ạothành 4 obitan mớ i nằ m hướ ng về  4đỉ nh của 1 t ứ  diện đề u nên góc liênk ế t mớ i là 109028’ và 4 obitan này cóhình d ạng hoàn toàn giố ng nhau nênđộ dài liên k ế t mớ i bằ ng nhau.+ GV vào bài : V ậ y thuyế t lai hoá là

 gì ? Có nhữ ng kiể u lai hoá nào ?thuyế t lai hoá có nhữ ng ứ ng d ụng gì? Đó là nội dung chúng ta sẽ  tìm hiể utrong tiế t này.+ GV giớ i thiệu sơ  lượ c vớ i HSnhững kiểu lai hoá thườ ng gặ p  Hoạt động 2 : lai hoá sp+ HS nghiên cứu SGK, thảo luậnnhóm để thực hiện phiếu học tậ p số 1.+ GV mờ i một nhóm làm đúng lêntrình bày k ết quả của nhóm mình.GV k ết hợ  p lờ i nói của HS vớ i phầntrình chiếu Powerpoint + GV giải thích thêm : sự  t ồn t ại của

 phân t ử  BeH 2 cho thấ  y qui t ắ c bát t ử  không đ úng trong t ấ t cả các tr ườ ng

hợ  p.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 46: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 46/200

 

7

8

9

10

11

  Hoạt động 3 : lai hoá sp2 + HS nghiên cứu SGK, thảo luậnnhóm để thực hiện phiếu học tậ p số 2.

+ GV mờ i một nhóm làm đúng lêntrình bày k ết quả của nhóm mình.GV k ết hợ  p lờ i nói của HS vớ i phầntrình chiếu Powerpoint 

+ GV giải thích thêm : qui t ắ c bát t ử  cũng không đ úng trong tr ườ ng hợ  p

 phân t ử  BF 3 .

  Hoạt động 4 : lai hoá sp3 + GV hỏi : Thế  nào là lai hoá sp3 ?

 Lai hoá sp3 thườ ng g ặ p trong nhữ ng phân t ử  nào ?

+ GV nêu lại ví dụ phân tử CH4 đãtìm hiểu ở  đầu bài.+ GVnhấn nút hyperlink để cho HSxem mô hình phân tử CH4 trongkhông gian 3 chiều.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 47: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 47/200

 

12

13

14

  Hoạt động 5 : củng cố 

+ GV đặt câu hỏi để HS củng cố toàn bài.

+ HS áp dụng bài học để giải thíchdạng hình học phân tử NH3.+ GVnhấn nút hyperlink để cho HSxem mô hình phân tử NH3 trongkhông gian 3 chiều.  Hoạt động 6 : nhận xét về thuyếtlai hoá+ GV đàm thoại cùng học sinh :Qua nhữ ng ví d ụ trên, em có nhận

 xét gì về  thuyế t lai hoá ? V ớ i một phân t ử  bấ t kì ngoài nhữ ng ví d ụ nêutrên, nế u không biế t góc liên k ế t thìta có d ự  đ oán đượ c phân t ử  đ ó laihoá kiể u gì không ? Như  vậ y vai tròcủa thuyế t lai hoá là d ự  đ oán hay

 gi ải thích ?

  Nhận xét :

+ Đây cũng là một bài đượ c coi là r ất khó hiểu đối vớ i HS. Để HS hiểu đượ c bài

này thì phươ ng pháp dạy học chủ đạo là dạy học nêu vấn đề. Ngay từ bài tr ướ c là

 bài liên k ết cộng hoá tr ị, giáo viên cần rèn luyện k  ĩ  cho HS k  ĩ  năng vẽ hình sự xen

 phủ giữa các obitan liên k ết , thì qua bài này HS sẽ vẽ đượ c sự xen phủ trong phân

tử CH4, r ồi GV đưa ra giá tr ị thực nghiệm không hề giống như các em đã ngh ĩ ; đây

chính là cách làm nảy sinh tình huống có vấn đề  theo kiểu nghịch lí giữa cái đã

 biết và cái chưa biết, biến mâu thuẫn khách quan thành thắc mắc chủ quan của mỗi

HS.

+ Đối tượ ng nghiên cứu ở  đây cũng là những obitan, những phân tử  mà mắt

thườ ng không nhìn thấy đượ c. Do đó, giáo án điện tử vớ i các hình ảnh obitan, các

 phân tử, các mô hình không gian 3 chiều của phân tử sẽ giúp bài học sinh động, dễ 

hiểu hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 48: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 48/200

 

+ Ngoài ra, GV cho HS đọc sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm để  giải

quyết các phiếu học tậ p sẽ giúp các em chủ động tích cực trong việc giải quyết vấn

đề, sự bàn bạc tranh luận trong mỗi nhóm sẽ giúp mỗi HS hiểu rõ vấn đề hơ n, HS

hiểu đúng sẽ sửa lỗi cho HS hiểu sai. GV có thể động viên các em thảo luận bằng

cách cho điểm thưở ng đối vớ i những nhóm thảo luận tích cực và giải quyết đúng

vấn đề đặt ra. Đồng thờ i, để GV có thể đánh giá k ết quả các nhóm và cả lớ  p có thể 

đánh giá k ết quả của nhau thì GV nên phát cho mỗi nhóm một tấm bảng và cây

 bút lông để các em viết câu tr ả lờ i của nhóm mình lên đó (có thể thay thế tấm bảng

 bằng một miếng bìa cứng có bao ni lông thì vẫn có thể viết và bôi đượ c như một

tấm bảng mà lại gọn nhẹ). Sau thờ i gian thảo luận, các nhóm giơ  cao các tấm bảng

của mình lên cho cả lớ  p cùng xem. GV chọn một nhóm có câu tr ả lờ i đúng lên giải

thích tr ướ c lớ  p về k ết quả của nhóm mình. GV k ết hợ  p sự giải thích này vớ i sự trình

chiếu bằng PowerPoint để cả  lớ  p hiểu đượ c cách giải quyết vấn đề. Cách dạy học

như thế sẽ làm cho tiết học tr ở  nên nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi nổi và hứng thú hơ n đối

vớ i HS.

2.1.2. Kiểu bài nghiên cứ u khái niệm hóa học 

2.1.2.1. Bài 16: Khái niệm về liên k ết hoá học – Liên k ết ion

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c : Học sinh hiểu đượ c

+ Khái niệm liên k ết hoá học. Nội dung quy tắc bát tử.

+ Khái niệm về ion và khái niệm liên k ết ion.

+ Tinh thể và mạng tinh thể ion, tính chất chung của hợ  p chất ion.2. Về k ỹ năng : Biết giải thích sự hình thành liên k ết trong những hợ  p chất

ion.

3. Về tình cảm thái độ : Qua việc nắm đượ c cấu tạo tinh thể của muối ăn,

từ đó giải thích đượ c tính chất của nó, học sinh nhận thức đượ c khoa học

luôn gắn liền vớ i thực tế và cảm thấy yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình tinh thể muối ăn NaCl.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 49: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 49/200

 

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học bằng hoạt động, đàm thoại nêu vấn

đề, dạy học cộng tác trong nhóm nhỏ, nghiên cứu SGK. 

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH

1

2

3

3

  Hoạt động 1 : Vào bài+ GV dẫn dắt : Xung quanh chúng tacó r ấ t nhiề u chấ t. Em hãy k ể  tên mộtvài chấ t em biế t. Trong đ ó, chấ t nàothuộc loại đơ n chấ t, chấ t nào thuộcloại hợ  p chấ t ? Như  vậ y, hầu hế t mọichấ t xung quanh ta là đơ n chấ t hay

hợ  p chấ t ? Trong nhữ ng đơ n chấ t đ ó,chấ t nào đượ c cấ u t ạo t ừ   nhữ ngnguyên t ử  riêng r ẽ  ?+ GV đàm thoại gợ i mở   :  Như   vậ y,hầu hế t các ng uyên t ử  không t ồn t ạiđộc l ậ p mà thườ ng liên k ế t l ại vớ inhau t ạo thành các phân t ử   trongcác chấ t. Như  vậ y, giữ a nguyên t ử  và

 phân t ử  , bên nào bề n vữ ng hơ n ? Như ng vì sao các nguyên t ử   l ại liên

k ế t vớ i nhau và liên k ế t vớ i nhau như  thế  nào ?+ GV đàm thoại gợ i mở : Ta hãy xéttr ườ ng hợ  p của khí hiế m. Khí hiế mlà nhữ ng chấ t mà nguyên t ử   có cấ uhình electron như   thế   nào ? Vì saocác nguyên t ử  khí hiế m có thể  t ồn t ạiđộc l ậ p ? Ngoài khí hiế m, nguyên t ử  của các nguyên t ố  khác có cấ u hìnhelectron vữ ng bề n chư a ? V ậ y các

nguyên t ử   khác liên k ế t vớ i nhau để  làm gì ?  Giả  thuyế t cho r ằ ng các nguyênt ử  liên k ế t vớ i nhau để  đạt đượ c cấ uhình electron bề n vữ ng của khí hiế mđượ c g ọi là qui t ắ c bát t ử . (bát t ử  =tám đ iện t ử  = 8 electron)+ HS ghi chép lại khái niệm về liênk ết hoá học và qui tắc bát tử.+ GV lưu ý vớ i HS : Quy t ắ c bát t ử  

chỉ  là 1 giả thuyế t khoa học, dùng để  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 50: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 50/200

 

4

5

6

7

 giải thích cho đ a số   các liên k ế t,như ng cũng có nhữ ng tr ườ ng hợ  pquy t ắ c này không giải thích đượ c.  Hoạt động 2 : Sự  tạo thành ion

+ HS nghiên cứu SGK và thảo luậnnhóm để  thực hiện phiếu học tậ p số 1.

+ HS tr ả  lờ i : để  đạt đượ c cấ u hìnhbề n của khí hiế m, Na phải cho 1electron, còn Cl phải nhận thêm 1e,tr ở   thành ion Na+  và Cl -. GV đ àmthoại để   HS giải thích rõ vì sao khi

 Na cho đ i 1 e l ại mang 1 đ iện tíchd ươ ng .

+ GV đàm thoại để HS giải thích rõvì sao khi Cl nhận thêm 1 e lại mang1 điện tích âm.

+ GV tổng k ết : vậ y ion là gì ?+ HS tiế p tục luyện viết quá trìnhhình thành các ion đã cho.+ GV giớ i thiệu : Nhữ ng ion nêu trêncòn đượ c g ọi là nhữ ng ion đơ nnguyên t ử . Ngoài ra, còn có nhữ ngion đ a nguyên t ử  , đ ó là một nhómnguyên t ử  mang chung một đ iện tích,ví d ụ  : NH 4

+ (1 nguyên t ử  N liên k ế tvớ i 4H, toàn bộ  5 nguyên t ử   nàymang cùng 1 đ iện tích d ươ ng) …

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 51: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 51/200

 

8

9

10

11

+ HS nghiên cứu SGK và thảo luậnnhóm để  thực hiện phiếu học tậ p số 2.

+ GV tổng k ết câu tr ả lờ i của HS : để  đạt đượ c cấ u hình bề n của khí hiế m,

 Na cho Cl một electron, lúc đ ó chúngtr ở   thành Na+  và Cl - , 2 ion mangđ iện trái đấ u hút nhau    bản chấ tcủa liên k ế t là l ự c hút t ĩ nh đ iện giữ acác đ iện tích trái d ấ u   liên k ế t ionlà liên k ế t đượ c t ạo thành do l ự c hútt ĩ nh đ iện giữ a các ion mang đ iện tráid ấ u.+ HS ghi chép lại khái niệm liên k ếtion .+ Tươ ng tự  tr ườ ng hợ  p NaCl, HSviết sơ   đồ  hình thành liên k ết iontrong phân tử MgCl2.+ GV đặt vấn đề  : Có phải mọi liênk ế t đề u là liên k ế t ion không ? Chỉ  cónhữ ng nguyên t ử   nào mớ i d ễ   dàngcho đ i electron ? nhữ ng nguyên t ử  nào mớ i d ễ  dàng nhận thêm electron ?  Hoạt động 4 : tinh thể  ion vàtinh thể + GV đặt vấn đề : Xét hợ  p chấ t muố iăn, trong đ ó có các ion Na+  và Cl -.

 Xét 1 ion Na+ bấ t kì, l ự c hút của nóđố i vớ i ion âm có hướ ng như  thế  nào?    l ự c hút hướ ng về   mọi hướ ng ,mà xung quanh đ ó có nhiề u ion Cl - khác, vậ y một Na+  sẽ   hút đượ c mấ  yion Cl - ? Còn 1 Cl - hút đượ c mấ  y ion

 Na+ ? Như  vậ y, trong hợ  p chấ t muố iăn có phân t ử  NaCl nào t ồn t ại riêngr ẽ   không ?    không có phân t ử  

 NaCl nào t ồn t ại riêng r ẽ  mà chúngt ồn t ại chung vớ i nhau thành tinhthể .+ GV đưa cho HS nghiên cứu môhình tinh thể muối ăn.

+ GV hỏi : tinh thể  muố i ăn có cấ u

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 52: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 52/200

 

12

13

14

t ạo như   thế   nào ? có hình d ạngkhông gian như   thế   nào    tinh thể  muố i ăn đượ c cấ u t ạo t ừ   các ion

 Na+  và Cl -  sắ  p xế  p một cách đề uđặn, cứ  một ion Na+ đượ c bao quanhbở i 6 ion Cl - và ng ượ c l ại. + GV hỏi : tinh thể  muố i ăn có hìnhd ạng không gian như   thế   nào?   d ạng l ậ p phươ ng tâm diện.+ GV : ngoài muố i ăn, có r ấ t nhiề uchấ t khác cũng t ồn t ại ở   d ạng tinhthể  ? V ậ y tinh thể  là gì ?+ GV hỏi : riêng tinh thể   ion thì

đượ c cấ u t ạo t ừ   loại hạt nào và liênk ế t trong đ ó là liên k ế t gì ?+ GV hỏi : liên k ế t ion là liên k ế tbề n, đ iề u đ ó d ẫ n t ớ i tinh thể   ion cótính chấ t gì ? GV có thể liên hệ thựctế  : khi ta rang muố i ăn ở   nhà ,không bao giờ   muố i ăn chả y r ữ a(như   đườ ng) mà càng lúc càng khôhơ n.  Hoạt động 5 : Củng cố + HS tr ả lờ i các câu hỏi để hệ thốnglại kiến thức đã học trong bài này.+ HS ứng dụng kiến thức đã học để giải thích sự hình thành liên k ết tronghợ  p chất Na2O.+ GV dặn dò HS về nhà làm BTvàđọc tr ướ c bài mớ i.

  Nhận xét :

+ Trong bài này, GV phải làm cho HS nắm đượ c 3 khái niệm hoàn toàn mớ i, đó

là “ion” , “liên k ết ion” và “tinh thể”. Để hình thành những khái niệm mớ i thì phải

đi từ những ví dụ cụ thể, sau đó GV dẫn dắt HS tổng quát lên thành khái niệm. Ở 

đây, GV nên sử dụng phươ ng pháp đàm thoại nêu vấn đề, ngh ĩ a là GV nêu ra một

hệ thống các câu hỏi đượ c sắ p xế p hợ  p lí , kích thích sự ham hiểu biết của HS và

qua các câu tr ả  lờ i HS sẽ hiểu các đượ c khái niệm mớ i mà GV muốn đề cậ p đến.

Đồng thờ i, GV cũng cố gắng phát huy tốt nhất tính tự lực của HS bằng cách cho HS

có thờ i gian nghiên cứu SGK và thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 53: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 53/200

Page 54: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 54/200

 

2

3

4

5

6

  Hoạt động 2 : xen phủ trục vàxen phủ bên+ GV đặt vấn đề : Ta đ ã biế t bảnchấ t sự  góp chung electron trongliên k ế t cộng hoá tr ị là gì ? Như ngcó thể  có nhữ ng kiể u xen phủ nào ?+ GV cho học sinh xem 2 kiểu xen

 phủ tr ục và xen phủ bên , yêu cầuhọc sinh : “ Hãy phân tích đặc đ iể mcủa mỗ i kiể u xen phủ ?”+ GV giớ i thiệu về  liên k ết σ  vàliên k ết   và hỏi : “ Theo em, liênk ế t nào bề n hơ n ?”  Hoạt động 3 : liên k ết đơ n+ HS nghiên cứu SGK và thảo luậnnhóm để thực hiện phiếu học tậ p số 1

+ GV mờ i một nhóm làm đúng lêntrình bày k ết quả  của nhóm mình.GV k ết hợ  p lờ i nói của HS vớ i

 phần trình chiếu Powerpoint.

+ GV hỏi lại : Các liên k ế t nàyđượ c g ọi là liên k ế t đơ n. V ậ y liênk ế t đơ n là gì ?+ HS tr ả  lờ i và ghi chép lại kiến

thức.

  Hoạt động 4 : liên k ết đôi+ HS nghiên cứu SGK và thảo luậnnhóm để thực hiện phiếu học tậ p số 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 55: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 55/200

Page 56: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 56/200

 

12

13

14

15

16

  Hoạt động 6 : củng cố + GV đặt ra một hệ thống câu hỏiđể HS củng cố lại toàn bộ kiếnthức.

+ HS làm việc theo nhóm : áp dụngkiến thức đã học giải thích sự hìnhthành liên k ết và dạng hình học của

 phân tử  C2H2 .

+ GV mờ i một nhóm lên trình bàyk ết quả của nhóm mình.+ GV nhấn nút hyperlink cho HSxem mô hình phân tử C2H2 trongkhông gian 3 chiều.

+ HS làm việc theo nhóm : áp dụngkiến thức đã học giải thích sự hìnhthành liên k ết và dạng hình học của

 phân tử CO2 .

+ GV mờ i một nhóm lên trình bàyk ết quả của nhóm mình.

+ GV yêu cầu HS làm bài tậ p về nhà và đọc tr ướ c bài tiế p theo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 57: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 57/200

 

  Nhận xét :

+ Đây cũng là bài nghiên cứu khái niệm hoá học nên phươ ng pháp chung cũng là đi

từ những ví dụ cụ thể, sau đó GV dẫn dắt HS tổng quát lên thành khái niệm. Trong

 bài này, các khái niệm GV cần hình thành cho HS là các loại liên k ết như liên k ết σ,

liên k ết , liên k ết đơ n, liên k ết đôi và liên k ết ba. Khái niệm về liên k ết đơ n hình

thành qua ví dụ về phân tử H2 , Cl2, HCl nên khá dễ hiểu vớ i HS. Nhưng liên k ết đôi

và liên k ết ba đi từ ví dụ C2H4 và N2 thì tươ ng đối khó hiểu đối vớ i HS; vì đây là

những phân tử  khá phức tạ p mà hình vẽ  trong SGK không đầy đủ  khiến HS khó

hình dung ra vấn đề. Để khắc phục sự khó khăn này, GV đặt cho HS vấn đề là phải

vẽ  hình sự  xen phủ  các obitan trong các phân tử đó. Có thể  nói đây là một tình

huố ng ứ ng d ụng , vì HS hoàn toàn có thể viết đượ c công thức electron và công thức

cấu tạo, HS đã biết mỗi cặ p electron ứng vớ i sự xen phủ giữa hai obitan, HS đã biết

về sự lai hoá, về các kiểu xen phủ , chỉ có điều phải ứng dụng các kiến thức đó như 

thế  nào để  giải quyết vấn đề  đặt ra. Không phải HS nào cũng giải quyết đượ c,

nhưng phươ ng pháp nêu vấn đề như  thế đã tạo cho các em một quan tâm mong

muốn giải quyết vấn đề. Nhờ  đó, GAĐT vớ i những hình vẽ rõ r àng, các mô hìnhđộng sẽ giúp HS hiểu rõ cấu tạo các phân tử đó, và khái niệm về liên k ết đôi, liên

k ết ba sẽ hình thành một cách dễ dàng và vững chắc. Bên cạnh đó, phươ ng pháp

nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm giúp phát huy tốt nhất tính tự lực của HS.

2.1.3. Kiểu bài nghiên cứ u về chất hóa học

2.1.3.1. Bài 30 : Clo

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c :

- HS biết tính chất vật lý, tr ạng thái tự nhiên và các ứng dụng của clo.

- HS hiểu tính chất hoá học và nguyên tắc điều chế clo.

2. Về k ỹ năng : Tiế p tục rèn k ỹ năng viết phươ ng trình phản ứng, tính số 

oxi hoá và cân bằng phản ứng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 58: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 58/200

 

3. Về  tình cảm thái độ  : Clo là hoá chất có nhiều ứng dụng trong cuộc

sống. Qua việc đượ c tìm hiểu các tính chất của clo và những ứng dụng

của clo giúp học sinh yêu thích môn học hơ n.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : các dụng cụ và hoá chất sau

+ Dụng cụ : bình cầu, giá ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, 1 bình tam giác

có nút cao su để thu khí, muôi sắt (để đốt Na), ống nghiệm, k ẹ p ống nghiệm.

+ Hoá chất  : 3 bình khí clo thu sẵn, nướ c clo (mớ i điều chế), Na, dây sắt

(mảnh), que gỗ diêm, giấy quì tím, nướ c cất, dd KBr, benzen, dd KI, hồ tinh

 bột, tinh thể KMnO4, dd HCl đặc, dd NaOH (để hấ p thụ lượ ng khí Cl2 dư ).

( N ế u GV không có đ iề u kiện làm thí nghiệm thì có thể  nhấ n nút hyperlink để  

chiế u cho HS xem các đ oạn phim về  phản ứ ng của clo)

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, nghiên cứu SGK,

đàm thoại gợ i mở , phươ ng pháp tr ực quan, dạy học nêu vấn đề, phươ ng pháp

grap dạy học.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

- Vào bài : Nhóm halogen là nhóm nàotrong bảng tuần hoàn ? Nhóm halogen

 g ồm nhữ ng nguyên t ố  nào ?  clo lànguyên t ố   phổ   biế n nhấ t trong nhómhalogen. Con ng ườ i đ ã sử   d ụng muố iăn t ừ  cả ngàn năm nay như ng mãi đế nnăm 1774 nguyên t ố   clo mớ i đượ cnhận ra bở i nhà bác học Thu ỵ  Điể nScheele. Chữ   clo trong tiế ng Latinh

chlorum có nghĩ a là vàng l ục.- Học sinh dò bảng tuần hoàn để điềnđầy đủ các dữ kiện về nguyên tố clo.  Hoạt động 1: tính chất vật lý+ Học sinh quan sát lọ  chứa khí clođể nêu lên tr ạng thái, màu sắc, mùi củakhí clo.+ Giáo viên mở   r ộng thêm : nướ cGiaven cũng có mùi giố ng như   mùicủa khí clo; trong chiế n tranh thế  giớ i

 I, quân  Đứ c đ ã dùng Cl 2  làm vũ  khí

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 59: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 59/200

 

3

4

16

17

18

chố ng l ại quân đồng minh.+ Học sinh tính tỉ khối của clo so vớ ikhông khí  T ừ   t ỉ   khố i của clo ta có

thể  k ế t luận đ iề u gì ?+  Đơ n chấ t clo là chấ t phân cự c haykhông phân cự c? T ừ  đ ó hãy d ự  đ oánvề  tính tan của khí clo ?+ Học sinh dò nhiệt hoá lỏng và hoár ắn của khí clo trong sách.  Hoạt động 2: dự   đoán tính chấthóa học+Tính chấ t hoá học đặc tr ư ng củanhóm halogen là gì? Giải thích?T ươ ng t ự   như   thế   hãy d ự   đ oán tínhchấ t hoá học của khí clo?+  Ngoài tính oxi hoá mạnh,đơ n chấ tCl 2  có thể   hiện tính khử   không ? t ại

 sao  ? (Giáo viên có thể đặt thêm câuhỏi để  hướ ng dẫn học sinh dự  đoántính chất oxi hoá - khử dựa vào các số oxi hoá có thể có của nguyên tố)  Hoạt động 3: phản ứ ng của clovớ i kim loại và hidro + Clo có thể  tác d ụng vớ i nhữ ng kimloại nào ?+ GV hướ ng dẫn HS làm thí nghiệm

 phản ứng giữa Cl2  vớ i Na biểu diễntr ướ c cả lớ  p (cho một mẩu nhỏ Na vàomuôi sắt, đốt nóng chảy trên ngọn lửađền cồn r ồi đưa nhanh vào bình chứakhí Cl2).+ Cả lớ  p quan sát hiện tượ ng, nhận xét

và viết phươ ng trình phản ứng.+ GV hướ ng dẫn HS làm thí nghiệm phản ứng giữa Cl2  vớ i Fe biểu diễntr ướ c cả lớ  p (lấy một đây sắt nhỏ, mộtđầu cuốn vào que gỗ  diêm, đốt trênngọn lửa đền cồn r ồi đưa nhanh vào

 bình chứa khí Cl2). Tr ướ c khi bắt đầuthí nghiệm, GV đặt vần đề  : S ắ t phảnứ ng vớ i khí clo sẽ  sinh ra muố i sắ t (II)hay muố i sắ t (III)  ?  Làm thế   nào biế t

muố i sinh ra là muố i sắ t (III) ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 60: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 60/200

 

5

6

7

8

+ GV cho HS xem đoạn phim thínghiệm giữa Cl2 và H2, HS nhận xét vàviết phươ ng trình phản ứng. GV nói

thêm nếu tỉ  lệ  1:1 thì phản ứng sẽ  nổ mạnh.  Hoạt động 4: phản ứ ng của clovớ i nướ c và dung dịch kiềm. + GV lấy 2 miếng giấy quỳ, một miếngtẩm ướ t và một miếng khô cùng chovào bình khí clo, đậy bình lại, để 1 lúc GV đặt vấn đề : Vì sao giấ  y qu ỳ ướ t

 g ặ p khí clo l ại bị mấ t màu ? Còn giấ  yqu ỳ khô thì không bị mấ t màu ?+ HS nghiên cứu SGK và thảo luậnnhóm để tr ả lờ i câu hỏi.+ Sau khi HS phát biểu, GV tóm tắt ýlại một lần nữa. Nhấn mạnh phản ứnggiữa Cl2 vớ i nướ c là phản ứng thuậnnghịch (hai chiều) và giải thích sơ  lượ cvề phản ứng hai chiều cho HS.+ GV hỏi rõ : V ậ y trong nướ c clo cóchứ a nhữ ng chấ t gì ? (Cl2  , HCl,HClO)+ GV gợ i ý : Trong đờ i số ng thườ ngngày, có một dung d ịch cũng có tínht ẩ  y màu như  nướ c clo mà chúng ta vẫ nhay dùng để   t ẩ  y tr ắ ng quần áo, đ ó làchấ t gì ?   N ướ c Giaven là gì ?+ HS tính số oxi hoá của clo tr ướ c vàsau phản ứng  Clo đ óng vai trò chấ toxi hoá hay chấ t khử  ? GV giớ i thiệu

 phản ứng loại này gọi là phản ứng tự oxi hoá khử.  Hoạt động 5: phản ứ ng của clovớ i muối của halogen khác và vớ icác chất khử  khác+ GV hướ ng dẫn HS làm thí nghiệm

giữa nướ c Clo vớ i dd KBr (lấy 1 ít ddKBr cho vào ống nghiệm, nhỏ  thêm

 benzen vào, GV hướ ng dẫn HS quansát sự  tách lớ  p giữa benzen và dungdịch KBr, GV có thể đàm thoại vớ i HS

để HS biết vai trò của benzen trong thí

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 61: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 61/200

 

20

9

10

11

nghiệm (benzen là dung môi khôngcực nên sẽ  hoà tan tốt những chấtkhông cực), rót nướ c clo vào và lắc

đều.+ GV hỏi : l ớ  p benzen phía trên cómàu nâu đỏ  chứ ng t ỏ  sản phẩ m phảnứ ng là chấ t gì ? V ậ y thí nghiệm này chứ ng t ỏ  đ iề u

 gì ?+ T ươ ng t ự  , hãy d ự  đ oán về  khả năng

 phản ứ ng của Cl 2  vớ i dung d ịch muố i NaI ?    N ế u sản phẩ m là I 2  thì làmthế   nào để   nhận biế t sản phẩ m đ ó  ?(dùng hồ tinh bột)+ HS làm thí nghiệm nướ c clo phảnứng vớ i dd KI.+ HS tiế p tục xem phim thí nghiệmgiữa nướ c clo vớ i dung dịch SO2 . HSviết và cân bằng phươ ng trình phảnứng.* Củng cố  :  Dự a vào sự   thay đổ i số  oxi hoá của clo trong t ấ t cả các phảnứ ng trên, ta thấ  y clo có tính chấ t gì  ?(tính oxi hoá mạnh , nhưng cũng cókhi thể hiện tính khử  - giống như  dự đoán ban đầu)  Hoạt động 6: ứ ng dụng và trạngthái tự  nhiên+ HS nêu lên những ứng dụng của clomà các em biết+ HS tr ả  lờ i câu hỏi :  Nguyên t ố   clothườ ng có ở   đ âu trong t ự   nhiên  ? (ở  

 biển dướ i dạng muối ăn)+ GV hỏi thêm : vậ y ng ườ i ta khai thácmuố i như  thế  nào ?+ HS đọc sách giáo khoa và phát biểuvề  tr ữ  lượ ng clo trong vỏ  trái đất, cácđồng vị của clo+ Trong t ự  nhiên clo có t ồn t ại ở  d ạngđơ n chấ t hay không ? Vì sao ?+ GV giớ i thiệu thêm về  các khoángvật có chứa clo 

Hoạt động 7 : điều chế 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 62: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 62/200

 

12

13

14

+ T ừ   tr ạng thái t ự  nhiên của clo, theoem nguồn nguyên liệu để  sản xuấ t Cl 2 là gì ?

+ Nguyên t ắ c chung để  đ iề u chế  Cl 2 là gì ?+ HS lên bảng viết phươ ng trình phảnứng và cân bằng+ GV tiến hành thí nghiệm điều chế khí Cl2  , sau khi thu đầy một bình khíclo thì cho ống dẫn khí vào cốc chứadd NaOH. GV hỏi HS : T ại sao phải

 phải làm như  thế  ? Khí clo d ư  tác d ụngvớ i dd NaOH sẽ   cho sản phẩ m gì  ?Thử  bằng một miếng giấy quỳ  xemgiấy bị mất màu.+ GV hỏi : T ại sao trong công nghiệ pkhông sử   d ụng HCl làm nguyên liệumà dùng NaCl? N ế u đ iện phân khôngcó màng ng ăn thì thu đượ c sản phẩ m

 gì ?  Hoạt động 8 : củng cố + GV đàm thoại gợ i mở  để HS củng cố 

lại kiến thức đã học trong bài+ GV yêu cầu HS làm BTVN và đọc

tr ướ c bài sau.

  Nhận xét :

+ Đây cũng là bài đầu tiên trong chươ ng trình lớ  p 10 bắt đầu nghiên cứu về mộtchất cụ  thể. Do đó, GV nên hướ ng dẫn HS cách soạn bài, cách học đối vớ i

những bài dạng này, thông thườ ng dạng bài này hay có các mục : tính chất vật lí,

tính chất hoá học, ứng dụng, tr ạng thái tự nhiên và điều chế. Sau khi học xong,

GV nên cho HS xây dựng grap nội dung toàn bài để HS củng cố lại các kiến

thức chủ chốt trong bài và thấy đượ c sự liên quan giữa các kiến thức đó.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 63: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 63/200

 

+ Ở lớ  p 10, HS đã có đầy đủ kiến thức về cấu tạo chất nên hoàn toàn có thể dự 

đoán tính chất của một chất. Do đó, phươ ng pháp chính trong bài này là đàm

thoại gợ i mở , GV sẽ sử dụng một hệ  thống câu hỏi đượ c sắ p xế p hợ  p lí, giúp

HS biết dùng những kiến thức sẵn có của mình để dự đoán Cl2  là một phi kim

mạnh và một chất oxi hoá mạnh, r ồi từ đó HS tiế p tục dự đoán Cl2 sẽ có phản

ứng vớ i những chất nào, phải điều chế Cl2 từ đâu và như thế nào . Riêng phản

ứng của clo vớ i nướ c và vớ i muối của halogen khác thì HS khó có thể dự đoán

đượ c, do đó GV dùng thí nghiệm để nêu vấn đề. Có thể nói đây là tình huố ng

nhân quả, vì sau khi thấy hiện tượ ng thí nghiệm, HS phải đi tìm lờ i giải thích,

qua đó mà HS tiế p nhận đượ c kiến thức mớ i.

2.1.3.2. Bài 42 : Ozon và hiđro peoxit

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c :

- Học sinh biết : tính chất vật lý, vai trò của ozon và hiđro peoxit.

- Học sinh hiểu : tính chất hoá học cơ  bản của ozon

2. Về k ỹ năng : Rèn k ỹ năng viết và cân bằng các phươ ng trình hoá học

 phản ứng của ozon và hiđro peoxit.

3. Về tình cảm thái độ : Qua việc đượ c tìm hiểu ozon, vai trò và tác hại của

ozon, về vấn đề lỗ thủng tầng ozon, học sinh nhận thức vai trò của ngành

hoá học và rèn luyện ý thức bảo vệ môi tr ườ ng. Đồng thờ i, qua việc tìm

hiểu các ứng dụng của H2O2 - một hoá chất r ất quen thuộc trong đờ i sống,

HS hiểu đượ c hoá học đã phục vụ  con ngườ i như  thế  nào và yêu thíchmôn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : dd H2O2 , dd KI, dd H2SO4 loãng, dd KMnO4 , bột

MnO2, giá ống nghiệm, phim thí nghiệm của ozon.

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, đàm thoại gợ i mở ,

 phươ ng pháp tr ực quan, dạy học nêu vấn đề, dạy học cộng tác nhóm nhỏ,

nghiên cứu SGK, HS thuyết trình (tuỳ lớ  p) 

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 64: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 64/200

 

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

3

4

Vào bài : Kiểm tra bài cũ “ Em hãycho biế t tính chấ t hoá học đặc

tr ư ng của oxi là gì ?” bài hômnay chúng ta sẽ học về 2 hợ  p chấtkhá quan tr ọng của oxi, đó là ozonvà hiđro peoxit.

  Hoạt động 1 : cấu tạo và tínhchất vật lí của ozon+ GV cung cấ p tư liệu về lỗ thủngtầng ozon để tạo cho HS nhu cầutìm hiểu về ozon.

+ GV giớ i thiệu : ozon có côngthức phân tử là O3. “So sánh CTPTcủa ozon và khí oxi? Ng ườ i ta g ọiozon và oxi là 2 d ạng thù hình củanguyên t ố  O? V ậ y hiện t ượ ng thùhình là gì ? Hãy l ấ  y ví d ụ về  mộtnguyên t ố  khác cũng có các d ạngthù hình khác nhau ?”+ GV yêu cầu HS lên viết côngthức cấu tạo của ozon?+ HS dựa vào SGK nêu các tínhchất vật lí của ozon

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 65: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 65/200

 

5

6

7

8

  Hoạt động 2 : tính chất hoáhọc của ozon+ GV hỏi : ozon cũng là một d ạngthù hình của nguyên t ố  oxi. V ậ ytheo em ozon có tính chấ t hoá họcđặc tr ư ng là gì ?+ GV cho HS quan sát 1 lọ dd KImở  nắ p. GV cho HS xem phim thínghiệm dd KI phản ứng vớ i ozon. HS nêu hiện tượ ng thí nghiệm HS nhận xét O3 có tính oxi hóamạnh hơ n O2.+ GV hỏi : Cùng đượ c cấ u t ạo t ừ  nhữ ng nguyên t ử  oxi, sao O3 l ại cótính oxi hoá mạnh hơ n O2 ? nguyên tử oxi tự do [O] sẽ có khả năng phản ứng mạnh hơ n phân tử O2 vì khi tham gia phản ứng khôngmất nhiều năng lượ ng cắt đứt liênk ết , mà O3 kém bền hơ n O2  O3 có thể phân huỷ tạo ra [O] (O3  O2 + [O]) O3 có tính oxi hoámạnh hơ n O2.+ GV giớ i thiệu phản ứng vớ i Ag.+ HS viết và cân bằng các phươ ngtrình phản ứng.  Hoạt động 3 : sự  hình thành vàứ ng dụng của ozonGV sử dụng hệ thống câu hỏi để HS nêu lên hiểu biết của mình :+ Trong t ự  nhiên, ozon có ở  đ âu ?T ầng ozon là gì ? Khí quyể n trái

đấ t có cấ u t ạo như  thế  nào? (tầngozon là các phân tử O3 nằm ở  tầng bình lưu)+ Ozon ở  t ầng bình l ư u đượ c hìnhthành như  thế  nào ? (dướ i tác độngcủa tia tử ngoại – GV cho HS xemmô hình động về quá trình hìnhthành và phân huỷ O3 ở  tầng bìnhlưu)+ Ở  t ầng không khí g ần mặt đấ t -

t ầng đố i l ư u có ozon không  ? (O3 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 66: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 66/200

 

9

10

11

12

13

đượ c hình thành dướ i tác động củatia lửa điện – tia sét, tia lửa trongđộng cơ …)

+ Ozon có nhữ ng ứ ng d ụng gì ?

GV mở  r ộng về tầng ozon

+ T ầng ozon có vai trò thế  nào vớ i sự  số ng trên trái đấ t  ?

+ T ại sao t ầng ozon bị mỏng đ i vàcó chỗ  đượ c coi là bị “l ủng” ?

+ H ậu quả của việc đ ó là gì ?+ Loài ng ườ i chúng ta cần làm gìđể  cứ u l ấ  y t ầng ozon , mà cũng làđể  cứ u l ấ  y chính chúng ta ?

  Hoạt động 4 : hiđro peoxit + GV yêu cầu HS lên viết côngthức cấu tạo của H2O2 ?+ HS quan sát dd H2O2 , k ết hợ  pvớ i SGK nêu các tính chất vật lýcủa H2O2.+ GV hỏi : trong cuộc số ng dd

 H 2O2 đượ c g ọi là gì ? nướ c oxi già, dùng để  sát trùng vế t thươ ng .

+ GV hỏi : nguyên t ố  oxi thườ ng cócác số  oxi hoá nào ? tính số  oxihoá của oxi trong H 2O2? d ự a vàođ ó hãy d ự  đ oán H 2O2 có tính oxihoá hay tính khử ?

+ HS thảo luận nhóm, nghiên cứu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 67: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 67/200

Page 68: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 68/200

 

19  Hoạt động 4 : Củng cố + GV đặt ra câu hỏi để củng cố kiến thức toàn bài .+ HS làm BT củng cố .+ GV dặn dò HS BTVN và đọctr ướ c bài tiế p theo.

  Nhận xét :+ Đây cũng là bài nghiên cứu về các hợ  p chất cụ thể, có vai trò quan tr ọng trong

cuộc sống. So vớ i cấu trúc một bài nghiên cứu về chất bình thườ ng thì bài này

không có phần điều chế, do đó GV có thể mở   r ộng cho HS về  quá trình hình

thành ozon, còn phản ứng điều chế H2O2 khá phức tạ p không tiện trình bày vớ i

HS. Đây cũng là bài có thể tích hợ  p vớ i việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trườ ng 

cho HS. Tuỳ vào khả năng của mỗi lớ  p mà GV có thể  l ự a chọn phươ ng pháp 

đàm thoại gợ i mở  hay để HS thuyết trình về tầng ozon, vai trò tầng ozon, ứng

dụng và tác hại của ozon, ứng dụng của hiđro peoxit. Đươ ng nhiên phươ ng pháp

HS thuyết trình thì hay hơ n, phát huy tính tích cực của HS nhiều hơ n, hiệu quả cũng cao hơ n và cũng mất nhiều thờ i gian hơ n. Nếu GV chọn phươ ng pháp này

thì phần trình diễn trong giáo án điện tử trên sẽ đượ c dùng để củng cố, tổng k ết

vấn đề mà HS thuyết trình. Giáo án điện tử trên có khá đầy đủ các hình ảnh, sơ  

đồ minh hoạ sinh động, đẹ p mắt cũng phần nào kích thích sự hứng thú của HS.

+ Ozon là chất nghe có vẻ quen tai vì đượ c các phươ ng tiện truyền thông đề cậ p

nhiều, nhưng thực ra r ất ít tr ườ ng có điều kiện mua máy tạo ozon để điều chế 

ozon cho HS đượ c quan sát mẫu vật và thí nghiệm vớ i ozon. Vì thế GV có thể 

sử dụng đoạn phim tư  liệu về phản ứng giữa ozon vớ i dd KI làm phươ ng tiện

trự c quan. Nhưng đoạn phim này đượ c sử dụng theo hướ ng đặt vấn đề (tình

huố ng nhân quả) chứ không nên dùng theo hướ ng minh hoạ. Vì nếu đi từ cấu

tạo ozon để dự đoán tính chất thì r ất khó đối vớ i HS. Hơ n nữa, làm như thế mớ i

kích thích HS mong muốn tìm hiểu giải quyết vấn đề và nhớ  kiến thức lâu hơ n.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 69: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 69/200

 

+ Đối vớ i H2O2, HS hoàn toàn có thể dự đoán tính chất của nó. Vì thế các thí

nghiệm của H2O2 đượ c dùng theo hướ ng chứng minh tính chất. Nhưng để cho

HS phát huy tính tích cực thì ở  đây GV đưa ra tình huống có vấn đề, đó là HS

 phải sử dụng những hoá chất đượ c cung cấ p để thiết lậ p thí nghiệm nhằm chứng

minh tính chất đã đượ c dự đoán (tình huố ng ứ ng d ụng ). Các thí nghiệm của dd

H2O2 cũng tươ ng đối dễ làm, an toàn và đầy đủ hoá chất. Do đó, nếu nhà tr ườ ng

có đủ điều kiện thì GV phát cho mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ hoá chất để làm 

thí nghiệm, nếu không đủ  thì mờ i một nhóm làm thí nghiệm biểu diễn tr ướ c

lớ  p. Rõ ràng nếu HS đượ c thảo luận sôi nổi vớ i nhau về cách tiến hành và đượ c

tự  tay làm thí nghiệm thì tạo sự hứng thú, tích cực học tậ p hơ n r ất nhiều. Tuy

nhiên, không phải tr ườ ng nào cũng có đủ điều kiện, thậm chí có khi GV không

có thờ i gian chuẩn bị thí nghiệm…. Trong tr ườ ng hợ  p bất đắc d ĩ  này, GV có thể 

nhấn nút hyperlink để chiếu cho HS xem phim thí nghiệm thay cho thí nghiệm

thực.

2.1.4. Kiểu bài có nghiên cứ u về quá trình sản xuất hóa học

2.1.4.1. Bài 31 : Hiđro clorua – Axit clohiđric

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c :

- Học sinh biết tính chất vật lý của HCl, tính chất của muối clorua và cách

nhận biết ion clorua, cách điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và nguyên

tắc quá trình điều chế HCl trong công nghiệ p.

- Học sinh hiểu tính chất hoá học của HCl (gồm tính axit mạnh và tính khử).2. Về k ỹ năng : Rèn k ỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện

tượ ng ; nhận biết hợ  p chất chứa ion clorua

3. Về tình cảm thái độ : HCl cũng là một hoá chất khá quen thuộc (trong dịch

vị cũng có chứa HCl) và việc học sinh đượ c tự  tay làm thí nghiệm sẽ giúp

các em thấy hứng thú và yêu thích môn học hơ n.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 70: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 70/200

 

+ Hoá chất : 2 bình khí HCl (thu sẵn tr ướ c khi lên lớ  p), dd HCl đặc, dung

dịch HCl loãng, giấy chỉ  thị, dd CuSO4, dd NaOH, bột CuO, đinh sắt, Cu

vụn, đá vôi CaCO3 ; dung dịch NaCl, dd KNO3, dd HNO3 loãng, dd K 2Cr 2O7 

loãng.

+ Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, bình tam giác, nút cao

su có ống vuốt nhọn, bông gòn, các ống nghiệm, k ẹ p ống nghiệm, thìa sắt.

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, đàm thoại gợ i mở , dạy

học cộng tác nhóm nhỏ, phươ ng pháp tr ực quan.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

1

2

  Hoạt động 1 : Vào bài :+ GV kiểm tra bài cũ  : “ Hãy nêutính chấ t hoá học đặc tr ư ng củakhí clo? Viế t phươ ng trình phảnứ ng giữ a khí clo vớ i sắ t, vớ i khíhiđ ro, vớ i nướ c, vớ i dd KBr , vớ idd khí sunfur ơ  ?”

+ Sau khi HS tr ả  lờ i và viết lên bảng các phươ ng trình phản ứng,GV chiếu đáp án cho HS so sánh.

+ GV hỏi :  HCl g ọi tên là gì ?    Khi nào g ọi là hiđ ro clorua ? Khinào g ọi là axit clohiđ ric ?

+ GV giớ i thiệu : Axit clohiđ ric làaxit r ấ t quen thuộc, nó có trongd ịch vị  d ạ  gày giúp tiêu hoá thứ căn.  T ừ   xa xư a các nhà giả  kimthuật đ ã biế t r ằ ng axit clohiđ ricđặc sinh ra khí hiđ ro clorua , lúcđ ó ng ườ i ta g ọi nó là khí axit biể n 

  Bài hôm nay chúng ta sẽ   tìm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 71: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 71/200

 

3

4

13

14

hiể u về   hiđ ro clorua và axitclohiđ ric .

+ GV giớ i thiệu sơ   lượ c về  tầmquan tr ọng của axit clohiđric :  HClđượ c coi là hoá chấ t cơ   bản (HClđượ c dùng trong hầu hế t các quátrình sản xuấ t hoá học). Do đ ó,ng ườ i ta có thể   căn cứ   vào sảnl ượ ng HCl hằ ng năm để   đ ánh giá“sứ c mạnh” nề n công nghiệ p hoáchấ t của một nướ c nào đ ó.  Hoạt động 2 : tính chất vật lý+ GV cho HS quan sát bình khíHCl để HS nhận xét về  tr ạng thái,màu sắc, mùi của nó.+ HS tính tỉ  khối của HCl so vớ ikhông khí và rút ra k ết luận

+ GV nhấn nút hyperlink tớ i slide13, GV tự làm thí nghiệm biểu diễnhoặc cho HS xem phim thí nghiệmđể thử tính tan của HCl.+ HS thảo luận nhóm để giải thíchhiện tượ ng và từ đó rút ra k ết luậnvề tính tan của HCl.+ GV mờ i các nhóm xung phongtr ả  lờ i, sau đó GV tổng k ết lại vàminh hoạ  bằng mô hình, sau đónhấn nút hyperlink quay lại slide 4+ HS dò trong sách nhiệt độ  hoálỏng và hoá r ắn của khí HCl.+ HS quan sát lọ  dd HCl đặc vànhận xét về tr ạng thái của nó.+ HS dò khối lượ ng riêng của ddHCl đặc trong sách.+ GV giớ i thiệu dd HCl 20,2 % làhỗn hợ  p đẳng phí.+ GV giải thích vớ i HS thế  nào làhỗn hợ  p đẳng phí

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 72: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 72/200

 

5

6

6

7

  Hoạt động 3 : tính chất hoáhọc+ GV hỏi : “ HCl có tính chấ t hoáhọc đặc tr ư ng là gì ? giải thích ? ”.+ HS tr ả  lờ i HCl là 1 axit   GVhỏi : “ dung d ịch HCl đươ ng nhiênlà một axit? Như ng khí HCl có thể  hiện tích axit không ? làm thế   nàođể  thử  đ iề u đ ó ?”  đặt một miếngquỳ khô vào bình khí HCl, giấy quỳ không đổi màu   khí HCl khôngthể   hiện tính axit của một axitthông thườ ng .+ HS dự đoán tính chất oxi hoá/khử của HCl dựa vào các số oxi hoá củaCl.+ GV hỏi : Chấ t có tính axit là chấ tcó khả  năng phản ứ ng vớ i nhữ ngchấ t nào ?+ HS thảo luận nhóm và tiến hànhthí nghiệm để  thực hiện phiếu họctậ p bên.+ HS lên bảng viết phươ ng trình

 phản ứng.+ GV nêu rõ vấn đề : T ại sao Cu vàdd KNO3  không phản ứ ng vớ i dd HCl ?   V ậ y đ iề u kiện để  dd HCl phản ứ ng đượ c vớ i nhữ ng muố i vàkim loại là gì ?+ GV hỏi : “ HCl có tính khử  thì cóthể  phản ứ ng vớ i nhữ ng chấ t nào?” vớ i các chất oxi hoá như MnO

2,

PbO2, KClO3, KMnO4, K 2Cr 2O7…+ HS lên bảng viết và cân bằng

 phươ ng trình phản ứng. GV làm thínghiệm minh hoạ.+ Nếu có đủ hoá chất, GV cho HSlàm thí nghiệm. Nếu không có hoáchất có thể  nhấn nút hyperlink để xem đoạn phim phản ứng giữa ddHCl và dd K 2Cr 2O7.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 73: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 73/200

 

8

16

9

  Hoạt động 4 : điều chế + GV hỏi : “ Hãy nêu các phươ ng

 pháp đ iề u chế  HCl trong phòng thínghiệm và trong công nghiệ p? ”+ HS nghiên cứu sgk để tr ả lờ i.+ GV nhấn nút hyperlink cho HSxem đoạn phim thí nghiệm điều chế khí HCl. GV hỏi :  Phản ứ ng giữ amuố i và axit xả y ra vớ i đ iề u kiện gì?    Theo em NaCl có phản ứ ngvớ i H 2SO4  không   ? (có vì sinh raHCl là chất dễ bay hơ i)   Để  HCld ễ   bay hơ i thì phải sử   d ụng muố i

 NaCl và H 2SO4 ở   tr ạng thái nào  ?(muối khan và H2SO4  đặc để  hạnchế lượ ng nướ c)+ HS viết phươ ng trình phản ứng.GV giớ i thiệu đây là phản ứng điềuchế HCl trong phòng thí nghiệm vàcả  trong công nghiệ p. GV nhấnmạnh ở  nhiệt độ nào thì sinh muối

 NaHSO4, ở   nhiệt độ  nào thì sinhmuối Na2SO4.+ Sau khi quay lại slide 8, GV tiế ptục nhấn nút hyperlink cho HS xemmô hình thiết bị sản xuất HCl theo

 phươ ng pháp tổng hợ  p. GV hỏi :Trong dây chuyề n này, ng ườ i ta đ ãáp d ụng hai nguyên t ắ c là “tiế tkiệm nhiệt” và “ng ượ c dòng”?

 Ng ườ i ta đ ã áp d ụng như   thế   nàovà t ại sao phải dùng hai phươ ng

 pháp này  ?   GV đàm thoại gợ imở  để HS tr ả lờ i câu hỏi : khí HClđi từ  dướ i lên, nướ c phun từ  trênxuống để hoà tan HCl – nguyên tắcngượ c dòng để giúp khí hoà tan tốtnhất; chỉ  cần đốt khơ i mào phảnứng, sau đó nhiệt sinh ra từ  phảnứng tổng hợ  p sẽ  tiế p tục làm nónglượ ng H2 và Cl2 đượ c đưa vào tiế ptheo – nguyên tắc tiết kiệm nhiệt.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 74: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 74/200

 

10

11

12

  Hoạt động 5 : muối clorua vànhận biết ion clorua.+ HS dựa vào bảng tính tan nhậnxét về độ tan của các muối clorua.+ GV hỏi : Nên dùng hoá chấ t nàolàm thuố c t ử  ion Cl  –   ? Hiện t ượ ngđể  nhận biế t là gì ?+ GV cho HS làm thí nghiệm minhhoạ  , GV yêu cầu HS mang ốngnghiệm chứa k ết tủa AgCl để ngoàiánh sáng một thờ i gian sẽ   HS

 phát hiện ra vấn đề : AgCl hoá đenkhi bị chiếu sáng, GV giải thích doAgCl   Ag + Cl2.+ HS thảo luận nhóm và làm các thínghiệm để  giải quyết bài tậ p thựcnghiệm GV đưa ra.  Hoạt động 6 : củng cố.+ GV đàm thoại gợ i mở  để củng cố lại cho HS kiến thức vừa học bằnggrap nội dung toàn bài.+ Mở   r ộng : Trong những phảnứng đã học, có một phản ứngchứng minh HCl có tính oxi hoá.Hãy tìm phản ứng đó ? (HCl + Fe,

tính oxi hoá do 2

01

2  H  H  

).+ GV dặn HS làm BTVN và đọctr ướ c bài sau.

  Nhận xét :+ Đây là bài đầu tiên trong chươ ng trình lớ  p 10 có đề cậ p đến nguyên tắc sản xuất

hoá học. Thông thườ ng các GV hay bỏ qua phần này vì cho r ằng nó không quan

tr ọng trong chươ ng trình. Nhưng đây là phần kiến thức có ứng dụng quan tr ọng

trong cuộc sống nên không thể nói nó không quan tr ọng mà bỏ qua không dạy. Phần

này cũng tươ ng đối khó hiểu vì HS không tưở ng tượ ng ra đượ c quá trình sản xuất.

Vì thế giáo án điện tử đã sử dụng mô hình động của quá trình sản xuất nên giúp HS

dễ hình dung vấn đề hơ n. Để phát huy tốt tính tích cực của HS mà không tốn quá

nhiều thờ i gian; GV đặt câu hỏi để hướ ng dẫn HS nghiên cứ u SGK  đúng tr ọng tâm

vấn đề.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 75: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 75/200

 

+ Đây cũng là một bài nghiên cứu về hợ  p chất cụ thể nên để phát huy tính tích cực

của HS, GV đã sử dụng các phươ ng pháp như dùng thí nghiệm để đưa ra tình huống

có vấn đề  trong phần tính tan của HCl (tình huố ng nhân quả), đưa ra tình huố ng

ứ ng d ụng  trong phần tính axit của dung dịch HCl, đưa ra bài tậ p thực nghiệm để HS

ứng dụng kiến thức vừa học trong phần nhận biết, cho HS học tậ p theo nhóm để giải

quyết vấn đề và làm thí nghiệm, triệt để sử dụng phươ ng tiện tr ực quan (phối hợ  p

giữa thí nghiệm của GV và thí nghiệm của HS) để gây hứng thú cho HS

2.1.4.2. Bài 45 : Các hợ p chất chứ a oxi của lư u huỳnh - Tiết 3: Axit sunfuric

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c :

- Học sinh biết : + Tính chất vật lý của axit sunfuric

+ Cấu tạo phân tử H2SO4, từ đó dự đoán tính chất hoá học của nó

+ Phươ ng pháp điều chế H2SO4.

+ Tính tan của các muối sunfat, cách nhận biết ion sunfat.

- HS hiểu : Tính chất hoá học của H2SO4, phân biệt rõ giữa H2SO4  loãng và

H2SO4 đặc.

2. Về k ỹ năng : Rèn k ỹ năng viết và cân bằng các phản ứng của H2SO4, làm

 bài tậ p nhận biết.

3. Về tình cảm thái độ : Qua việc nắm đượ c cấu tạo và ứng dụng của H2SO4,

học sinh nhận thức đượ c hoá học luôn gắn liền vớ i thực tế và cảm thấy yêu

thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Hoá chất cần dùng : đồng vụn, đinh sắt, đườ ng cát, dd H2SO4 loãng, H2SO4 

đặc, dd NaOH (để hấ p thụ lượ ng CO2 , SO2 sinh ra trong phản ứng giữa đườ ng

vớ i H2SO4 đặc), nướ c, dd BaCl2, giấy quỳ .

+ Dụng cụ cần dùng : ống nghiệm, k ẹ p ống nghiệm, đèn cồn, 2 cốc thuỷ  tinh

nhỏ, đũa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh lớ n có nắ p đậy, phễu thuỷ tinh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 76: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 76/200

 

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo lí thuyết kiến tạo, dạy học theo

hoạt động , phươ ng pháp tr ực quan, dạy học nêu vấn đề, dạy học cộng tác

nhóm nhỏ, đàm thoại gợ i mở , nghiên cứu, phươ ng pháp grap dạy học .

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slile NỘI DUNG TIẾN TRÌNH

1

2

3

4

 Vào bài : Sau khi học xong phầncác oxit l ư u hu ỳnh ở   tiế t tr ướ c, hômnay chúng ta tiế  p t ục nghiên cứ u về  một loại axit có chứ a oxi của l ư uhu ỳnh, đ ó là axit sunfuric.

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu vốn kiếnthứ c sẵn có của học sinh và nêu ra

nhữ ng vấn đề  cần giải quyết trongbài học.+ Giáo viên đặt vấn đề  : Tr ướ c đ ây,em đ ã t ừ ng nghe nói đế n axit

 sunfuric chư a? Em biế t gì về   axit sunfuric và các muố i của nó ? Ngoàinhữ ng đ iề u các em đ ã biế t về   axit

 sunfuric nêu trên, có nhữ ng đ iề u gì

về   axit sunfuric mà em không biế t,cần tìm hiể u thêm ?+ Giáo viên động viên, đàm thoại gợ imở   để  học sinh nêu ra những hiểu

 biết sẵn có của mình về axit sunfuricvà những điều HS muốn tìm hiểu(Học sinh có thể  nêu nhiều câu hỏikhác, nhưng giáo viên dẫn dắt về những câu hỏi tr ọng tâm trên. GV lầnlượ t nhấn hyperlink đến những vấn

đề cần giải quyết) Hoạt động 2 : tìm hiểu cấu tạo

của H2SO4.+ GV yêu cầu HS viết CTCT củaH2SO4  theo qui tắc bát tử  đã học ở  học kì I. Sau đó viết công thức cấutạo của H2SO4 nếu quan niệm S trongH2SO4  ở   tr ạng thái kích thích ? lúcnày S trong H2SO4  có mấy electronđộc thân ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 77: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 77/200

 

5

5

6

6

6

 Hoạt động 3 : tìm hiểu thêm về các tính chất vật lí của H2SO4.+ Học sinh quan sát H2SO4 đậm đặcvà nêu lên tr ạng thái của H2SO4.+ HS đọc giá tr ị khối lượ ng riêng củaH2SO4 98% trong sgk, rút ra nhận xétH2SO4 nặng hơ n nướ c.+ GV yêu cầu HS thực hiện phiếuhọc tậ p số 1, qua đó HS nhận xét về tính tan của H2SO4 đặc và điều cầnlưu ý khi muốn pha loãng axit H2SO4 đặc.+ GV hỏi thêm : H2SO4  có tính háonướ c như vậy thì nó đượ c ứng dụnglàm gì ? H2SO4 đặc có thể  dùng để hút ẩm cho những chất nào ? (nhữngchất không có phản ứng vớ i nó) Hoạt động 4 : tìm hiểu về  tính

chất hoá học của H2SO4  loãng trêncơ  sở  so sánh vớ i axit HCl.+ GV yêu cầu HS thực hiện phiếuhọc tậ p số 2.+ Sau khi nêu lên những tính chấtđặc tr ưng của axit, HS lên bảng viếtnhững phản ứng ứng vớ i mỗi tínhchất. Sau đó GV sửa sai cho HS (HScó thể  viết không chú ý r ằng các

 phản ứng sau không xảy ra : Cu &H2SO4  loãng vì Cu đứng sau H,KNO3  & H2SO4  loãng vì không tạochất k ết tủa hay bay hơ i, CuS &H2SO4 loãng vì CuS không tan…)  

GV nhấn mạnh về  điều kiện xảy ra phản ứng.+ GV yêu cầu HS gọi tên các muốicủa H2SO4, phân biệt muối axit vàmuối trung hoà. Hoạt động 5 : so sánh tính chất

giữ a H2SO4 đặc và H2SO4 loãng .+ GV yêu cầu HS thực hiện phiếuhọc tậ p số 3. HS làm thí nghiệm, nêuhiện tượ ng, viết phươ ng trình phản

ứng và cân bằng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 78: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 78/200

 

6

7

8

9

10

+ Qua đó, HS rút ra k ết luận về  sự khác nhau giữa H2SO4 đặc, nóng vàH2SO4 loãng .

+ GV hỏi :  H 2SO4 đặc nóng có tínhoxi hóa mạnh thì nó có khả  năng

 phản ứ ng vớ i chấ t có tính gì ?  Tính khử    Nhữ ng chấ t nào em biế tcó tính khử  ? + HS dựa vào sgk cho biết H2SO4 đặc nóng tác dụng đượ c vớ i nhữngkim loại nào. GV có thể mở  r ộng choHS biết r ằng vàng chỉ  bị  hoà tantrong nướ c cườ ng toan.+ HS tự  cân bằng các phươ ng trình

 phản ứng.+ GV đặt vấn đề  :  H 2SO4 đặc nóngcó tính axit không ? N ế u có hãy tìmmột phản ứ ng chứ ng minh ?+ GV dùng k ẹ p gắ p cây đinh sắt đãđượ c ngâm trong H2SO4 đặc từ tr ướ cra, r ồi cho vào dd H2SO4 loãng HSnêu hiện tượ ng. GV giải thích về sự  thụ động của Al, Fe trong H2SO4 đặc nguội.  Hoạt động 6 : tìm hiểu về  tính

háo nướ c của H2SO4 đặc.+ HS thực hiện phiếu số  4, nếukhông có điều kiện làm thí nghiệmtr ực tiế p một cách an toàn thì GV cóthể  nhấn nút cho HS xem phim thínghiệm.+ GV hỏi : CTHH của đườ ng là gì   công thứ c này có thể   viế t l ại làC 12(H 2O)11. Ta thấ  y đườ ng bị  hoáđ en, chứ ng t ỏ phản ứ ng sinh ra chấ t

 gì ? V ậ y phần H 2O trong công thứ ccủa đườ ng bị mấ t đ i đ âu   bị H 2SO4 đặc hút    H 2SO4  đặc có tính háonướ c. T ại sao khố i đườ ng bị  tr ươ nglên và cánh hoa cũng như  dd KMnO4 bị  mấ t màu ?    do C sinh ra tácdụng vớ i H2SO4  dư  sinh ra CO2  và

SO2 có tính tẩy màu. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 79: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 79/200

 

11

12

13

14

+ GV mở   r ộng : Các cacbonhiđ ratkhác cũng bị  hoá đ en khi tác d ụngvớ i H 2SO4  đặc   HS viết phươ ng

trình phản ứng tổng quát. Hoạt động 7 : tìm hiểu về ứ ng

dụng và quá trình sản xuất củaH2SO4 + HS dựa vào sgk nêu lên những ứngdụng của H2SO4 , từ đó nhận xét r ằngH2SO4 đượ c dùng trong r ất nhiều cácngành sản xuất khác nhau. GV mở  r ộng :  Ng ườ i ta thườ ng ví H 2SO4  là“máu của các ngành công nghiệ p”.+ HS xem mô hình quá trình sản xuấtH2SO4  theo phươ ng pháp tiế p xúc,k ết hợ  p vớ i nghiên cứu sách giáokhoa để mô tả lại quá trình sản xuất.GV hỏi : Nguyên tắc tiết kiệm nhiệttrong sản xuất đã đượ c áp dụng ở  khâu nào ? Tại sao SO3 sinh ra khôngđượ c hoà tan vào nướ c ngay ? Tạisao SO3 đượ c cho bay hơ i từ dướ i lêncòn H2SO4 đượ c phun từ  trên xuống? Điều này đã áp dụng nguyên tắc gì? (nguyên tắc ngượ c dòng)+ GV : Tóm l ại, quá trình sản xuấ t.này g ồm mấ  y giai đ oạn ? chủ  yế u

 xả y ra nhữ ng phản ứ ng nào ? Hoạt động 8 : muối sunfat

+ HS dò bảng tính tan để nêu lên quyluật về tính tan của các muối sunfat.

+ GV hỏi : V ậ y thuố c thử   để   nhận

biế t H 2SO4 cũng như  các muố i sunfatlà gì ? GV làm thí nghiệm để HS xácnhận r ằng BaSO4  là k ết tủa màutr ắng. Hoạt động 9 : củng cố 

+ GV đàm thoại gở i mở   để  hướ ngdẫn HS xây dựng grap nội dung toàn

 bài, trong đó đặc biệt chú tr ọng điềukiện của dd H2SO4 là loãng hay đặc,đặc nóng hay đặc nguội.

+ HS ứng dụng kiến thức trong bài

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 80: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 80/200

 

15 để  để  viết các phươ ng trình phảnứng.+ GV dặn HS làm BTVN và chuẩn bị 

 bài luyện tậ p.

  Nhận xét :

+ Đây cũng là dạng bài nghiên cứu về chất và có đề cậ p đến vấn đề sản xuất hoá

học, tươ ng tự  như  bài 31 – axit clohiđric. Axit sunfuric r ất thông dụng trong

cuộc sống, nó cũng là một axit như  axit clohiđric nên axit sunfuric phải đượ c

nghiên cứu dựa trên sự so sánh vớ i axit clohiđric. Vì thế phươ ng pháp chủ đạo

đượ c dùng ở  đây là dạy học theo lí thuyết kiến tạo. Ngh ĩ a là GV tạo điều kiện

cho HS thể hiện vốn kiến thức sẵn có (nêu lên những điều mình đã biết) và gợ i

cho HS những điều muốn biết. Trên cơ  sở  những điều HS đã biết, GV lại đặt ra

những tình huống có vấn đề để qua đó HS nhận ra kiến thức mớ i mà mình chưa

 biết và nhận ra sự khác nhau giữa hai loại axit. Ví dụ như sau khi HS nêu đượ cnhững đặc điểm của một axit, GV dùng thí nghiệm phản ứng của đồng và sắt

vớ i axit đặc nóng và axit loãng để nêu vấn đề : axit loãng không tác dụng vớ i

Cu nhưng axit đặc nóng thì đượ c, axit loãng tác dụng vớ i sắt sinh khí H2  và

muối sắt (II) trong khi axit đặc lại sinh ra muối sắt (III) và khí SO2, vậy H2SO4 

đặc nóng thể  hiện tính chất gì ? Hoặc GV đặt ra vấn đề  tại sao một số  ngườ i

nhẫn tâm lại dùng H2SO4 đặc để đánh ghen (tình huố ng nhân quả), sau đó GV

dùng thí nghiệm axit đặc làm hoá than đườ ng cát để làm cơ  sở  cho HS suy luận

giải quyết vấn đề (đườ ng  than, vậy lượ ng nướ c trong đườ ng bị mất đi đâu  

H2SO4 đặc đã hút hết nướ c). Như vậy, cái HS đạt đượ c không chỉ là kiến thức

mà còn là con đườ ng, là phươ ng pháp tư  duy để  sau này có thể  dùng mà tìm

kiếm những kiến thức cần thiết khác.

+ Bên cạnh đó, phươ ng pháp thảo luận nhóm cũng tạo điều kiện cho HS thoải

mái hoạt động mà không sợ  bị bắt lỗi, vì nhóm bạn bè có cơ  chế tự sửa sai cho

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 81: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 81/200

 

nhau. Phần các thí nghiệm để kiểm tra tính axit của H2SO4  loãng GV nên cho

các nhóm HS đượ c tự làm và mờ i một nhóm trình bày, nhưng phần thí nghiệm

của H2SO4 đặc GV nên làm biểu diễn cho cả lớ  p xem vì làm việc vớ i axit đặc r ất

nguy hiểm. Tr ườ ng hợ  p bất đắc d ĩ  không thể thực hiện thí nghiệm tr ực tiế p thì

GV có thể  chiếu cho HS xem phim thí nghiệm. Sau khi học xong, GV cũng

hướ ng dẫn HS xây dựng grap nội dung toàn bài để HS củng cố kiến thức.

+ Về phần sản xuất hoá học, vì ở  bài axit clohiđric HS đã biết nguyên tắc tiết

kiệm nhiệt và nguyên tắc ngượ c dòng trong nên ở  bài này, GV đặt câu hỏi để HS

tự nghiên cứ u quá trình sản xuất dựa vào SGK và mô hình sản xuất động trên

màn chiếu.

2.1.5. Kiểu bài nghiên cứ u lí thuyết về phản ứ ng hoá học

Bài 49 : Tốc độ phản ứ ng hoá học

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c :

- Học sinh biết đượ c khái niệm về tốc độ phản ứng và công thức tính tốc độ 

 phản ứng.

- Học sinh hiểu đượ c vì sao các yếu tố như nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện

tích bề mặt lại ảnh hưở ng đến tốc độ phản ứng.

2. Về k ỹ năng :

- Rèn k ỹ năng làm thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượ ng .

- Rèn k ỹ năng viết và tính tốc độ trung bình của phản ứng.

3. Về tình cảm thái độ : Qua việc nắm đượ c các yếu tố ảnh hưở ng đến tốc độ  phản ứng và trong thực tế ngườ i ta đã vận dụng các yếu tố đó như thế nào ,

học sinh nhận thức đượ c khoa học luôn gắn liền vớ i thực tế và cảm thấy

yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : dụng cụ và hoá chất cho mỗi nhóm

+ Dụng cụ  : 10 ống nghiệm , 3 ống đong , đèn cồn, hộ p quẹt, giá 3 chân, cốc

thuỷ tinh đựng nướ c, nhiệt k ế, cối sứ, chày sứ .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 82: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 82/200

 

+ Hoá chất : dd BaCl2 , dd Na2S2O3 0,1M, dd H2SO4 0,1M , nướ c cất, đá vôi, dd

HCl, dd H2O2, MnO2.

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC: sử dụng thí nghiệm tr ực quan, đàm thoại gợ i

mở  , dạy học nêu vấn đề, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, sử dụng bài tậ p.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

2

3

  Hoạt động 1 : khái niệm về tốc độ phản ứ ng+ GV cho các nhóm HS làm thínghiệm, thảo luận nhóm và nêu hiện

tượ ng. GV đàm thoại :  Em thấ  y phảnứ ng nào xả y ra nhanh hơ n ? Trongthự c t ế   cũng vậ y, có nhữ ng phản ứ ng

 xả y ra r ấ t nhanh như   phản ứ ng cháy… mà cũng có nhữ ng phản ứ ng xả y rar ấ t chậm như  sự  g ỉ  sét …. Để  đ ánh giámứ c độ  nhanh chậm của phản ứ ng,ng ườ i ta dùng khái niệm “t ố c độ phảnứ ng ” + GV : T ố c độ là gì ?   Nói đế n t ố c

độ  là ta nghĩ   đế n « sự   nhanh -chậm ».Ví d ụ , khi nghe nói r ằ ng xemáy có vận t ố c 30 km/h, xe đạ p có vậnt ố c 14 km/h , thì ta biế t đ iề u gì ? Xenào chạ y nhanh hơ n ? Công thứ c tínhvận t ố c là gì ?   V=S/ t - biế n thiênquãng đườ ng trong một đơ n vị  thờ i

 gian.+ GV đàm thoại gợ i mở   : V ậ y tronghoá học, t ố c độ của phản ứ ng là gì ?

 N ế u trong vật lí, khi xe chạ y thì quãngđườ ng xe đ i đượ c thay đổ i theo thờ i

 gian, còn khi một phản ứ ng xả y ra, đạil ượ ng nào thay đổ i theo thờ i gian ?+ HS : nồng độ thay đổ i+ GV : cụ thể  , nồng độ chấ t tham giathay đổ i thế  nào ? nồng độ  sản phẩ mthay đổ i thế   nào ?   Ví d ụ  phản ứ ng(1) xả y ra nhanh, còn phản ứ ng (2) xả yra chậm, đ iề u đ ó có nghĩ a là gì ?   

 Nghĩ a là trong cùng một thờ i gian,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 83: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 83/200

 

4

5

5

6

7

nồng độ các chấ t tham gia trong phảnứ ng (1) giảm nhanh, đồng thờ i nồngđộ sản phẩ m t ăng nhanh. Và ng ượ c l ại

đố i vớ i phản ứ ng (2). V ậ y tóm l ại, t ố cđộ phản ứ ng là gì ?   biế n thiên nồngđộ  trong một đơ n vị  thờ i gian, V=C

 / t. Đơ n vị của t ố c độ phản ứ ng là gì?+ Học sinh ghi chép lại khái niệm về tốc độ  phản ứng và xét tốc độ  trung

 bình cho phản ứng tổng quát A B.+ GV yêu cầu học sinh viết công thứctốc độ phản ứng , lưu ý vì C2 < C1 nênC2  – C1< 0 , mà tốc độ  phản ứngkhông thể là số âm  ta thêm dấu tr ừ đằng tr ướ c.  Hoạt động 2 : luyện tập tính tốcđộ phản ứ ng+ HS làm việc theo nhóm để điền vào

 bảng tính tốc độ  trung bình của phảnứng N2O5  N2O4  + ½ O2  (có tronggiấy ghi bài của HS).+ HS có thể  dễ  dàng áp dụng công

thức ở   trên để  tính tốc độ  phản ứngtrong ví dụ theo nồng độ N2O5 đã chosẵn. Nhưng HS sẽ  phải thảo luận lâuvề  việc làm thế  nào để  tính nồng độ 

 N2O4 và O2 ở  những thờ i điểm tươ ngứng dựa vào nồng độ  N2O5  đã cho.

 Nếu cả lớ  p không ngh ĩ  ra cách thì GVcó thể  hướ ng dẫn học sinh tính nồngđộ N2O4 và O2 ở  các thờ i điểm tươ ngứng.

 N2O5 

 N2O4 + 1/2O2.Ban đầu 2,33 0 0

Phản ứng : x x 0,5x

Sau 184s : 2,08 x 0,5x

 x = 2,33 - 2,08 = 0,25 (mol/l)+ Khi tính theo O2  , HS sẽ gặ p vấn đề là nếu áp dụng công thức như  trên thì

k ết quả  thu đượ c không giống như khi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 84: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 84/200

 

8

9

10

11

12

tính theo N2O5 và N2O4 . GV đặt vấn đề : t ố c độ  của một phản ứ ng có thể   l ấ  ycác giá tr ị  khác nhau không ? N ế u

muố n các giá tr ị  giố ng nhau thì phảithự c hiện phép tính thế   nào    phảichia cho hệ số  t ỉ  l ượ ng .+ HS viết công thức cho phản ứng tổngquát, nhưng GV cũng lưu ý vớ i HSr ằng trong công thức này việc chia chohệ số tỉ lượ ng chỉ có tính qui ướ c.  Củng cố : HS chọn đáp án cho câuhỏi tr ắc nghiệm bên. Nếu còn dư  giờ  thì làm BT 7.1 , 7.2/ 65 sbt.

  Hoạt động 3 : ảnh hưở ng củanồng độ .+ Các nhóm làm thí nghiệm theo bảnghướ ng dẫn

+ Các nhóm thảo luận để điền vào chỗ tr ống và tr ả lờ i cho câu hỏi : “Nồng độ của chất tham gia phản ứng ảnh hưở ngtớ i tốc độ phản ứng như thế nào ? Giảithích tại sao ? ”+ GV tổng hợ  p ý kiến, minh hoạ  lại

 bằng mô hình k ết luận.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 85: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 85/200

 

13

14

15

16

17

  Hoạt động 4 : ảnh hưở ng của ápsuất .+ GV giớ i thiệu k ết quả thí nghiệm,  HS nhận xét áp suất ảnh hưở ng như thế nào đến tốc độ phản ứng+ HS thảo luận nhóm để  giải thích vìsao khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứngtăng . GV tổng hợ  p ý kiến k ết luận.

  Hoạt động 5 : ảnh hưở ng củanhiệt độ .+ Các nhóm làm thí nghiệm theo bảnghướ ng dẫn

+ Các nhóm thảo luận để điền vào chỗ tr ống và tr ả lờ i cho câu hỏi : “Nhiệt độ của chất tham gia phản ứng ảnh hưở ngtớ i tốc độ phản ứng như thế nào ? Giảithích tại sao ? ”

+ GV tổng hợ  p ý kiến, minh hoạ  lại bằng mô hình k ết luận.

  Hoạt động 6 : ảnh hưở ng của diệntích bề mặt .+ Các nhóm làm thí nghiệm theo bảnghướ ng dẫn

+ Các nhóm thảo luận để điền vào chỗ tr ống và tr ả lờ i cho câu hỏi : “Diện tích

 bề mặt của chất tham gia phản ứng ảnh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 86: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 86/200

 

18

19

20

21

22

23

hưở ng tớ i tốc độ phản ứng như thế nào? Giải thích tại sao ? ”+ GV tổng hợ  p ý kiến k ết luận.

  Hoạt động 7 : ảnh hưở ng của chấtxúc tác .+ HS làm thí nghiệm để  thực hiện

 phiếu học tậ p số 6+ HS nêu khái niệm chất xúc tác+ GV giớ i thiệu thêm chất ức chế phảnứng

  Hoạt động 8 : ý ngh ĩ a thự c tiễncủa tốc độ phản ứ ng .

+ HS nêu lên những những ví dụ trongthực tế  đã ứng dụng các yếu tố  ảnhhưở ng đến tốc độ phản ứng.

+ GV dặn dò HS làm BTVN : 1, 2, 6,7, 8 /202 SGK và đọc tr ướ c bài cân

 bằng hoá học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 87: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 87/200

 

  Nhận xét :+ Đây là một bài nghiên cứu về  lí thuyết của phản ứng, nên phươ ng pháp chủ 

đạo là dùng các thí nghiệm thực tế để đặt vấn đề cho HS nghiên cứu giải quyết, quađó nắm đượ c kiến thức về tốc độ phản ứng. Nếu nhà tr ườ ng có đủ hóa chất dụng cụ 

thì GV nên chuẩn bị thí nghiệm cho mỗi nhóm HS thực hiện dựa theo các phiếu học

tậ p, như thế HS sẽ r ất hứng thú làm thí nghiệm và thảo luận giải quyết vấn đề, tiết

học sẽ sôi nổi hơ n và HS hiểu bài hơ n, nhớ  bài lâu hơ n. Tr ườ ng hợ  p bất đắc d ĩ  nhà

tr ườ ng không có đủ các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm nêu trên thì có thể dùng các

đoạn phim thí nghiệm có sẵn trong giáo án điện tử. Các đoạn phim này đã đượ c

thiết k ế  theo hướ ng thí nghiệm nghiên cứu, ngh ĩ a là cuối mỗi đoạn phim đều yêu

cầu HS quan sát hiện tượ ng và tr ả lờ i câu hỏi để rút ra kiến thức. Vì thế có thể dùng

các đoạn phim đó để đặt vấn đề cho HS đượ c.

+ Phần công thức của tốc độ phản ứng, GV dùng phươ ng pháp đàm thoại gợ i mở  

vì HS đã biết đến khái niệm và công thức tốc độ ở  trong môn vật lí, nên hoàn toàn

có thể suy diễn ra công thức tính tốc độ trong hoá học. Trên cơ  sở  sự suy diễn đó,

GV dùng một bài tậ p cụ  thể để đặt vấn đề, qua đó HS nắm đượ c công thức tổng

quát của tốc độ phản ứng.

2.2. Dạng bài luyện tập 

Bài 27 Luyện tập chươ ng 4

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c : Củng cố các khái niệm như phản ứng oxi hoá khử  , sự oxi

hoá, sự khử, chất oxi hóa, chất khử , phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt

2. Về k ỹ năng : Tiế p tục rèn luyện k ỹ năng lậ p phươ ng trình hoá học của phản

ứng oxi hoá khử theo phươ ng pháp thăng bằng electron.

B.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : sử  dụng trò chơ i, bài tậ p hoá học, đàm

thoại.

C.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Hoạt động 1 : củng cố kiến thứ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 88: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 88/200

 

GV giớ i thiệu trò chơ i và luật chơ i. GV cho các đội lần lượ t chọn câu hỏi,

GV nhấn vào câu hỏi để  link tớ i slide câu hỏi tươ ng ứng. Sau khi các đội đã

chọn đáp án, GV yêu cầu HS giải thích, qua đó mà củng cố kiến thức cho cả lớ  p.

Sau mỗi câu hỏi, GV nhấn nút hyperlink để quay về slide 4, tiế p tục lựa chọn

câu hỏi đến hết. Nếu sau 9 câu mà có hai đội bằng điểm nhau thì dùng đến câu

hỏi dự bị.

Slide 2 Slide 3 Slide 4 

Slide 7 Slide 8 Slide 9 

Slide 10 Slide 11 Slide 12

Slide 13 Slide 14 Slide 15

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 89: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 89/200

Page 90: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 90/200

 

2. Về k ỹ năng : nắm vững các k ỹ năng

- Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ngượ c lại

- Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra tính chất hoá học cơ  bản của nó

- So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố vớ i các nguyên tố lân cận.

3. Về thái độ : Qua việc HS tự hệ  thống hoá kiến thức, nắm đượ c cách giải

thích các quan hệ giữa vị trí – cấu tạo, vị trí – tính chất ;HS cảm thấy tin tưở ng

vào khoa học và đặt nền tảng để HS hiểu về triết học duy vật biện chứng .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng tuần hoàn (BTH)

C. PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, phươ ng pháp grap

dạy học, phươ ng pháp algorit, dạy học nêu vấn đề, dạy học cộng tác nhóm

nhỏ, sử dụng bài tậ p.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

  Vào bài : Qua nhữ ng bài đ ã học ở  chươ ng này, chúng ta đ ã tìm hiể u về  cấ ut ạo bảng tuần hoàn và các qui luật biế nđổ i cấ u t ạo và tính chấ t của các nguyên t ố  theo chiề u t ăng đ iện tích hạt nhân . Trongtiế t này chúng ta sẽ  hệ thố ng hoá l ại kiế nthứ c đ ã học và rút ra ý nghĩ a, vai trò của

bảng tuần hoàn. Như   chúng ta đ ã biế t, bảng tuần hoànđượ c xem là “ngôi nhà của các nguyênt ố ”, nghĩ a là mỗ i nguyên t ố  đề u có một vítrí xác định trong BTH. V ậ y vị  trí củanguyên t ố   trong BTH có liên hệ  thế   nàođế n cấ u t ạo và tính chấ t của nguyên t ử  nguyên t ố  đ ó ?+ GV nhấn nút hyperlink (dấu chấm hỏi)tớ i slide 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 91: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 91/200

 

3

4

5

6

7

  Hoạt động 1 : quan hệ  ví trí và cấutạo+ Các nhóm thảo luận để thực hiện phiếuhọc tậ p số 1.

+ HS phát biểu ý kiến dựa trên sự  thamkhảo sách giáo khoa , GV tổng k ết lạithành sơ  đồ.

+ HS đọc cấu hình electron của O, từ đóáp dụng sơ   đồ  để  suy ra vị  trí. Đối vớ inhững HS yếu, GV cần nhấn mạnh cáchnhìn vào cấu hình để  suy ra số  lớ  pelectron, số electron lớ  p ngoài cùng vì HSr ất hay bị  nhầm lẫn ở   phần này, chẳnghạn HS bị  nhầm lẫn r ằng số  electron lớ  pngoài cùng cùa Oxi là 4…

+ Từ  chu kì 2, HS suy ra X có 2 lớ  pelectron  viết 1s 2s 2p . Từ nhóm IIIA,HS suy ra X có 3 electron lớ  p ngoài cùng  viết đượ c 1s2  2s2  2p1    tổng số electron là 5  nằm ở  ô thứ 5 trong BTH Đây là nguyên tố B (Z=5).

+ GV đặt vấn đề : S ơ  đồ mố i quan hệ giữ acấ u t ạo và vị  trí trên có đ úng cho t ấ t cả các nguyên t ố  trong BTH không  ?+ HS thảo luận nhóm để tr ả lờ i câu hỏi  có 2 tr ườ ng hợ  p không đúng , đó là vị trícủa nguyên tố He và các nguyên tố nhómB.+ GV lấy ví dụ  nguyên tố  Mn. GV yêucầu HS viết cấu hình, yêu cầu HS nhắc lại: t ại sao l ại đ iề n e vào phân l ớ  p 4s r ồi mớ iđ iề n e vào phân l ớ  p 3d ?   Vì phân l ớ  p4s tuy nằ m ngoài như ng có mứ c năng

l ượ ng thấ  p hơ n 3d 

 Phân l ớ  p có mứ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 92: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 92/200

 

7

8

9

10

2

năng l ượ ng cao nhấ t trong Mn là 3d .+ GV đặt vấn đề : t ừ  t ổ ng số  e   ô , t ừ  số  l ớ  p e    chu kì thì đ úng, như ng số  

electron l ớ  p ngoài cùng của Mn là 2 trongkhi dò BTH thì ta thấ  y Mn thuộc nhómVIIB?

+ HS thảo luận nhóm để  xây dựng các bướ c xác định số thứ nhóm một cách tổngquát.

+ GV tổng hợ  p ý kiến của HS, tóm tắtmột lần nữa algorit của quá trình xác địnhsố thứ tự nhóm tổng quát.+ HS áp dụng algorit này để  xác địnhnguyên tố Mn thuộc nhóm nào : phân lớ  pcó mức năng lượ ng cao nhất là 3d  thuộc nhóm B, số electron thuộc lớ  p ngoài cùng và phân lớ  p sát ngoài cùng là 7  thuộc nhóm VIIIB.+ Tươ ng tự, HS làm một số  ví dụ  : xácđịnh số  thứ  tự  nhóm của các nguyên tố như Cu, Ni, K …?+ GV nhấn nút hyperlink quay tr ở  về slide2, củng cố lại cho HS : Giữ a cấ u t ạo và vị trí có mố i quan hệ mật thiế t, t ừ  cấ u t ạo cóthể   suy ra vị  trí và ng ượ c l ại t ừ   vị  trí cóthể  suy ra cấ u t ạo.+ GV đặt vấn đề cho hoạt động tiế p theo :Còn giữ a giữ a cấ u t ạo và vị trí thì có mố iquan hệ  như   thế   nào vớ i tính chấ t củanguyên t ố  ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 93: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 93/200

 

13

14

15

16

17

  Hoạt động 2 : quan hệ giữ a vị trívà tính chất

+ GV đặt câu hỏi : Qua nhữ ng bài tr ướ cchúng ta đ ã học, khi biế t vị trí của nguyênt ố   trong BTH ta sẽ   biế t đượ c nhữ ng tínhchấ t gì của nó ?

+ GV nhấn nút hyperlink (dấu chấm hỏitr ướ c tính kim loại /phi kim) và hỏi : Cụ thể, làm thế  nào từ  vị  trí suy ra tính kimloại/ phi kim của một nguyên tố.+ HS thảo luận nhóm để  thực hiện phiếuhọc tậ p số 3.

+ HS nhắc lại vị trí của kim loại – phi kim trong BTH

+ GV giúp HS tổng k ết thành sơ  đồ algoritcủa việc xác định tính kim loại – phi kimdựa vào số thứ  tự  nhóm+ GV lấy ví dụ  :  Nguyên t ử  nguyên t ố  Xcó phân l ớ  p electron cuố i cùng là 3p2.

 Xác định tính kim loại/ phi kim của X  ? HS tr ả  lờ i :  phân l ớ  p cuố i cùng là 3p2   cấ u hình electron : 1s2 2s2 2p6  3s2 3p2   thuộc nhóm IVA , mà thuộc chu kì 3   là phi kim .+ GV nhấn nút hypelink quay về trang 3.+ GV dẫn dắt : Còn t ừ  vị trí suy ra hoá tr ị vớ i H, O , t ừ  đ ó suy ra các hợ  p chấ t t ươ ngứ ng và tính chấ t của chúng như  thế  nào ?+ GV nhấn nút hyperlink (dấu chấm hỏitr ướ c dòng 2 “hoá tr ị vớ i H…”) tớ i slide17+ GV yêu cầu HS điền vào bảng bên vì

đây là phần HS đã học từ bài tr ướ c.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 94: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 94/200

Page 95: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 95/200

 

2

21

22

23

? Các nguyên t ố   nằ m ở  đườ ng ranh giớ inày thườ ng có tính chấ t như   thế   nào ?(l ưỡ ng tính). Trong một chu kì t ừ  trái qua

 phải, tính chấ t gì t ăng d ần ? Phi kimmạnh nhấ t trong BTH là nguyên t ố  nào ?

 N ế u t ừ  trái qua phải tính phi kim của đơ nchấ t t ăng d ần thì tính axit của hợ  p chấ tt ươ ng ứ ng biế n đổ i như   thế  nào ? ng ượ cl ại tính kim loại – tính bazơ  biế n đổ i như  thế  nào ? Trong một nhóm t ừ  trên xuố ngd ướ i, tính chấ t gì t ăng d ần ? Kim loạimạnh nhấ t   trong BTH là nguyên t ố   nào(là Cs, không k ể   Fr vì đ ây là nguyên t ố  

 phóng xạ )? N ế u t ừ   trên xuố ng d ướ i tínhkim loại của đơ n chấ t t ăng d ần thì tínhbazơ   của hợ  p chấ t t ươ ng ứ ng biế n đổ inhư   thế   nào ? ng ượ c l ại tính phi kim –tính axit biế n đổ i như  thế  nào ?+ GV nhấn nút hyperlink quay lại slide 1,củng cố toàn bài cho HS bằng ví dụ.+ HS thực hiện ví dụ.

+ GV dặn dò và hướ ng dẫn BTVN.

  Nhận xét :

+ Đây là bài ôn tậ p lại kiến thức HS đã học trong chươ ng bảng tuần hoàn, qua đó

HS rút ra ý ngh ĩ a của bảng tuần hoàn. Bài này muốn HS hệ thống hoá lại mối quan

hệ giữa cấu tạo - vị trí – tính chất, mà để thấy rõ mối quan hệ thì tốt nhất là dùng

 phươ ng pháp grap dạy học. Trong giáo án điện tử  trên, ngay từ đầu HS đượ c yêu

cầu nối các kiến thức chốt của bài thành grap nội dung toàn bài, nhưng GV không

k ết luận ngay lậ p tức mà từ đó khai triển, củng cố  lại các mối quan hệ r ồi sau đó

mớ i tổng k ết grap nội dụng toàn bài và cho bài tậ p ứng dụng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 96: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 96/200

 

+ Trong phần xác định số thứ tự nhóm của nguyên tố và từ số thứ xác định tính kim

loại - phi kim, GV yêu cầu HS xây dựng algorit các bướ c giải. Tất nhiên HS không

hiểu từ algorit ngh ĩ a là gì, GV cũng không cần phải đề cậ p đến danh từ đó vớ i HS.

 Nhưng việc xây dựng sơ  đồ các bướ c biện luận để giải quyết một bài toán thì r ất

quen thuộc vớ i HS ở  môn Toán và môn Tin học, do đó HS hoàn toàn có thể xây

dựng đượ c. Sử  dụng phươ ng pháp này vừa giúp HS hệ  thống hoá, củng cố  vững

chắc kiến thức vừa giúp HS rèn luyện tư duy logic.

+ Vớ i lợ i thế về hình ảnh của mình, giáo án điện tử trên đã vẽ lại bảng tuần hoàn

(lượ c bỏ những phần phụ) để HS dễ dàng nhận thấy sự biến thiên có tính chất tuần

hoàn của tính kim loại – phi kim, tính axit – bazơ  và dựa vào đó để  so sánh tính

chất.

2.4. Dạng bài thự c hành

Bài 15 – Bài thự c hành số - Một số thao tác thự c hành thí nghiệm hoá

học. Sự  biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thứ c : Củng cố lại sự biến đổi tính chất trong mỗi chu kì và nhóm.2. Về k ỹ năng : Rèn luyện một số k ỹ năng sử dụng hoá chất và dụng cụ thí

nghiệm một cách an toàn và hiệu quả.

B.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : đàm thoại, dạy học cộng tác nhóm nhỏ,

nghiên cứ SGK, thí nghiệm của HS.

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Hoạt động 1 : GV phổ biến nội qui phòng thí nghiệm, chia nhóm thực hành. 

Hoạt động 2 : một số thao tác thự c hành thí nghiệm hoá học.

GV chia lớ  p thành các nhóm. Đối vớ i mỗi thao tác thí nghiệm, GV cho HS

xem hai hình minh hoạ, một hình đúng một hình sai; các nhóm sẽ phải thảo luận

và đưa ra chọn lựa. Mỗi câu tr ả lờ i đúng sẽ đượ c tính điểm vào bài thực hành.

Sau khi chọn lựa đúng – sai, GV hỏi thêm những câu hỏi phụ để HS giải thích

chọn lựa và xác định rõ cách làm trong mỗi tr ườ ng hợ  p (ví dụ cách tr ộn lẫn hoá

chất vớ i lượ ng nhỏ thì khác vớ i lượ ng lớ n…).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 97: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 97/200

 

Slide 2 Slide 3 Slide 4

Slide 5 Slide 6 Slide 7

Slide 8 Slide 9 Slide 10

Hoạt động 3 : thự c hành về sự  biến đổi tính chất của nguyên tố trong

chu kì và nhóm

Các nhóm làm thực hành theo hướ ng dẫn. Trong lúc HS làm thí nghiệm, GV

quan sát thao tác của HS, những nhóm nào làm sai thao tác sẽ bị  tr ừ điểm vào

 bài thực hành. Cuối giờ , GV yêu cầu một nhóm đại diện trình bày k ết quả, các

nhóm khác có ý kiến, sau đó GV tổng k ết lại kiến thức.

Slide 12 Slide 13 Slide 14

Hoạt động 4 : HS viết tườ ng trình, dọn dẹ p chỗ làm thí nghiệm. GV thu

tườ ng trình và tính điểm vệ sinh cho mỗi nhóm.

  Nhận xét :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 98: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 98/200

 

+ Đối vớ i mỗi bài thực hành, GV cần rèn luyện cho HS tinh thần k  ỷ  luật   (thực

hiện đúng nội quy thí nghiệm), rèn cho HS tiế t kiệm hoá chất (chỉ lấy lượ ng vừa

đủ cho thí nghiệm), rèn cho HS ý thứ c giữ  gìn vệ sinh chung . Những điều này tuy

nhỏ nhưng r ất có ý ngh ĩ a trong việc hình thành nhân cách cho HS.

+ Đây là bài thực hành đầu tiên trong chươ ng trình lớ  p 10 nên GV cần hướ ng dẫn

HS thao tác thực hành thí nghiệm. Giáo án điện tử  trên đã giúp GV không phải

thuyết trình về thao tác thực hành, mà cho HS nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm

để chọn lựa thao tác đúng – sai, phươ ng pháp này vừa phát huy tính tích cực của

HS mà vừa làm tiết học thêm sôi nổi, hứng thú. Qua việc các nhóm tr ả lờ i câu hỏi

đặt ra, HS sẽ nắm vững lí thuyết về các thao tác thực hành và sau đó đượ c ứng

dụng ngay các thao tác để làm thí nghiệm, điều đó giúp HS ghi nhớ , khắc sâu các

thao tác, đó chính là bướ c đầu rèn luyện k  ĩ  năng cho các em.

+ Vì hoá chất ở  tr ườ ng phổ thông không đủ nên HS chỉ đượ c làm hai thí nghiệm.

Giáo án điện tử trên đã dùng đoạn phim các phản ứng của kim loại nhóm IA vớ i

nướ c, qua đoạn phim đó và k ết hợ  p vớ i thí nghiệm đã làm, HS sẽ dễ dàng rút ra sự 

 biến đổi tính kim loại trong nhóm và chu kì.K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 2

Ở chươ ng này, chúng tôi đã tiến hành thiết k ế một hệ thống các giáo án điện

tử  cho các bài tiêu biểu trong chươ ng trình Hoá học lớ  p 10 nâng cao theo như 

nhiệm vụ mà đề  tài đã đề ra từ ban đầu . Tuy nhiên do độ dài luận văn có giớ i

hạn, chúng tôi chỉ chọn trình bày một số bài thuộc các dạng bài lên lớ  p tiêu biểu.

Tổng cộng là có 11 giáo án đượ c trình bày trong chươ ng này. Các giáo án khác

đượ c để ở   phần phụ  lục. Sau mỗi giáo án điện tử đượ c trình bày, chúng tôi có

 phân tích thêm về những ưu điểm trong thiết k ế, trong việc sử dụng phươ ng pháp

sẽ phát huy tính tích cực và sự hứng thú của HS như thế nào. Đó vừa là nền tảng

của việc thiết k ế giáo án, vừa là căn cứ để  dự đoán tính hiệu quả và khả thi của

giáo án điện tử đó. Nhưng để chắc chắn những giáo án điện tử đó thực sự có tính

hiệu quả và khả thi, chúng tôi tiế p tục tiến hành thực nghiệm sư phạm. Đó chính là

nội dung của chươ ng 3.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 99: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 99/200

 

Chươ ng 3

THỰ C NGHIỆM SƯ  PHẠM

3.1. Mục đích thự c nghiệm

-  Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các giáo án điện tử đã đượ c thiết k ế ở  

chươ ng 2.

-  Phần nào đánh giá hiệu quả của các phươ ng pháp dạy học tích cực ở  tr ườ ng

 phổ thông.

Khẳng định sự cần thiết và hướ ng đi của đề tài là đúng đắn trên cơ  sở  líthuyết và thực tiễn đã đề ra ở  chươ ng 1.

3.2. Nhiệm vụ thự c nghiệm

-  Tiến hành giảng dạy các giáo án điện tử  trên ở  những cặ p lớ  p đối chứng –

thực nghiệm khác nhau. Mỗi cặ p lớ  p đối chứng – thực nghiệm phải có số 

lượ ng HS gần bằng nhau, trình độ tươ ng đươ ng nhau. Ở lớ  p thực nghiệm sẽ 

đượ c học theo giáo án điện tử đã thiết k ế, còn lớ  p đối chứng thì học theo giáo

án thông thườ ng (không dùng giáo án điện tử, chỉ dùng những phươ ng pháp

truyền thống như  thuyết trình, đàm thoại theo hướ ng giải thích , thí nghiệm

theo hướ ng minh hoạ … ).

-  Thiết k ế đề kiểm tra để đánh giá kiến thức HS có đượ c sau mỗi giờ  dạy.

-  Tiến hành kiểm tra và thống kê k ết quả để so sánh hiệu quả giảng dạy giữa

các cặ p lớ  p đối chứng – thực nghiệm.

3.3. Quá trình thự c nghiệm

-  Quá trình thực nghiệm đượ c tiến hành trong suốt năm học 2007 – 2008.

-  Đối tượ ng thực nghiệm là HS lớ  p 10 ở  các tr ườ ng :

+ Tr ườ ng THPT Nguyễn Công Tr ứ  (quận Gò Vấ p TPHCM) : có 2 cặ p lớ  p

thực nghiệm - đối chứng là 10A1 – 10A3 và 10A7 – 10A8, các lớ  p này luân

 phiên làm lớ  p thực nghiệm hay đối chứng ở   hầu hết các bài học đã nêu ở  

chươ ng 2. Có một số bài do điều kiện thực tế  không thực hiện đượ c ở   lớ  p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 100: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 100/200

 

10A7 hay 10A8 thì thay thế bằng lớ  p 10A5. GV tiến hành giảng dạy chính là

tác giả luận văn này.

+ Tr ườ ng THPT Tr ườ ng Chinh (quận 12 TPHCM) : có 1 cặ p lớ  p thực

nghiệm – đối chứng là 10A1 – 10A2 do GV Lê Thị  Kim Thoa tiến hành

giảng dạy ở  bài 30 (Clo).

+ Tr ườ ng THPT Gò Vấ p III (quận Gò Vấ p TPHCM) : có 1 cặ p lớ  p thực

nghiệm – đối chứng là 10C4 – 10C6 do GV Tr ươ ng Thục Uyển tiến hành

giảng dạy ở  bài 31 (Hiđro clorua – Axit clohiđric).

+ Tr ườ ng THPT Phú Nhuận (quận Phú Nhuận TPHCM) : có 1 cặ p lớ  p đối

chứng – thực nghiệm là 10A2 – 10A7 do GV Lưu Hạnh Dung tiến hành

giảng dạy ở  bài 45 (Hợ  p chất có oxi của lưu huỳnh).

Bảng 3.1. Danh sách các lớ p tham gia thự c nghiệm sư  phạm.

Tr ườ ngCặ p lớ  pĐC– TN

Lớ  p BanS ĩ  số 

10A1 Khoa học tự nhiên 511

10A3 Khoa học tự nhiên 5010A7 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 4510A8 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 46

 Nguyễn Công Tr ứ 2

10A5 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 4510A1 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 45

Tr ườ ng Chinh 110A2 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 4510C4 Khoa học tự nhiên 43

Gò Vấ p 110C6 Khoa học tự nhiên 4410A2 Khoa học tự nhiên 45

Phú Nhuận 110A7 Cơ  bản nâng cao Toán Lý Hoá 47

Lưu ý : + hai ban trên đều học SGK Hoá 10 nâng cao

+ số bài kiểm tra thu đượ c không phải lúc nào cũng bằng vớ i s ĩ  số 

lớ  p do có một vài tr ườ ng hợ  p HS nghỉ học hoặc có làm bài kiểm tra nhưng

không ghi rõ làm đề nào nên không chấm lấy k ết quả đượ c .

-  Sau khi tiến hành giảng dạy ở  các lớ  p nêu trên, GV cho HS làm kiểm tra để 

đánh giá kiến thức HS nắm đượ c, sau đó tiến hành chấm điểm và thống kê.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 101: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 101/200

Page 102: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 102/200

 

  Đồ thị đườ ng luỹ tích : thuận lợ i cho việc so sánh k ết quả giữa lớ  p thực

nghiệm và lớ  p đối chứng. Ví dụ đồ thị đườ ng luỹ tích về k ết quả kiểm tra

của lớ  p 10A7 và 10A8 ở  bài 1 như sau :

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 1

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i        ể  m   x

   t  r       ở   x

  u        ố  n

10A7

10A8

 

Đồ thị trên cho phép ta tr ả lờ i các câu hỏi để so sánh k ết quả giữa hai lớ  p :

+ Có bao nhiêu phần tr ăm HS ở  mỗi lớ  p đạt điểm 5 tr ở  xuống ? Từ điểm

5 trên tr ục hoành, ta k ẻ một đườ ng song song vớ i tr ục tung thì thấy ở   lớ  p

10A8 có 0% HS đạt điểm 5 tr ở  xuống còn ở  lớ  p 10A7 là 6,7% HS.

+ 60 % HS ở  mỗi lớ  p đạt mức điểm nào tr ở  xuống ? Từ mốc 60% trên

tr ục tung, ta k ẻ đườ ng thẳng song song vớ i tr ục hoành thì thấy 60% HS ở  lớ  p10A7 đạt điểm 8 tr ở  xuống, còn 60% HS ở  lớ  p 10A8 đạt điểm 9 tr ở  xuống.

 Như vậy, đồ thị đườ ng luỹ  tích của lớ  p 10A8 nằm ở  phía dướ i bên phải

so vớ i đồ thị đườ ng luỹ tích của lớ  p 10A7 cho thấy k ết quả học tậ p của lớ  p

10A8 cao hơ n của lớ  p 10A7.

  Điểm trung bình cộng  : điểm trung bình cộng của mỗi lớ  p đượ c tính

 bằng cách cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.

iii

k k   xnnnnn

 xn xn xn x

121

2211 .1

...

...... 

ni : tần số của điểm xi (tức là số HS đạt điểm xi, i từ 1 10)

n : tổng số bài làm của HS.

Ví dụ : điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớ  p 10A7 ở  bài 1 là

07,8

6111834300000

10.69.118.187.36.45.34.03.02.01.00.0

 x  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 103: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 103/200

 

Còn ở  lớ  p 10A8, 19,943

10.259.58.97.4...0.0

 x  

Trong ví dụ trên ta có thể nhận xét điểm trung bình của lớ  p thực nghiệm(10A8) cao hơ n lớ  p đối chứng (10A7). Điểm trung bình cộng phần nào

cho phép đánh giá xem hiệu quả  giảng dạy ở   lớ  p nào cao hơ n. Nhưng

không thể chỉ dựa vào điểm trung bình cộng mà còn dựa vào các tham số 

như độ lệch tiêu chuẩn, sai số tiêu chuẩn, hệ số biến thiên.

 Độ  lệch tiêu chuẩn : phản ánh sự  dao động của số  liệu quanh giá tr ị 

trung bình cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng

ít phân tán bấy nhiêu. Để  tính độ  lệch tiêu chuẩn, tr ướ c tiên phải tính

 phươ ng sai theo công thức sau :

1

)( 22

 

n

 x xn s ii  

Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phươ ng sai :

1

)( 2

 

n

 x xnS  ii  

Ví dụ  : độ  lệch chuẩn quanh điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của

lớ  p 10A8 ở  bài 1 là :

07,1143

)19,910.(25)19,99.(5)19,98.(9)19,97.(4...)19,90.(0 22222

S   

Còn ở   lớ  p 10A7, S = 1,36 . Như  vậy độ  lệch chuẩn của lớ  p thực

nghiệm nhỏ hơ n lớ  p đối chứng, chứng tỏ điểm các bài kiểm tra ở  lớ  p thực

nghiệm phân tán gần điểm trung bình hơ n là ở  lớ  p đối chứng. Tuy nhiên,do điểm trung bình của hai lớ  p khác nhau, nên sự so sánh này cũng chưa

thực sự  có ý ngh ĩ a. Chỉ  khi nào giữa hai lớ  p có điểm trung bình bằng

nhau thì độ  lệch tiêu chuẩn mớ i cho ta thấy lớ  p nào có chất lượ ng đều

hơ n.

  Hệ số biến thiên : đượ c tính theo công thức : %100.)/(  xS V    

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 104: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 104/200

 

Khi hai lớ  p cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số 

 biên thiên V, lớ  p nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơ n thì có chất lượ ng đều

hơ n.

Ví dụ  : hệ số biến thiên của lớ  p 10A7 là 85,16100.07,8

36,1V  ,còn ở   lớ  p

10A8 là 64,11100.19,9

07,1V  . Như vậy k ết quả của lớ  p 10A8 đều hơ n lớ  p

10A7.

  Sai số tiêu chuẩn : tức là khoảng sai số của điểm trung bình.

Sai số tiêu chuẩn đượ c tính theo công thức :n

S m  .

Sai số càng nhỏ thì giá tr ị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

Ví dụ : sai số tiêu chuẩn của điểm trung bình kiểm tra bài 1 ở  lớ  p 10A7 là

20,045

36,1m , còn ở  lớ  p 10A8 là 16,0

43

07,1m  , như vậy điểm trung

 bình cộng của lớ  p 10A8 ít sai số hơ n 10A7.

  Kiểm định giả thuyết thống kê

Một khi đã xác định đượ c lớ  p thực nghiệm có điểm trung bình cộng cao

hơ n lớ  p đối chứng và các giá tr ị như hệ số biến thiên, sai số  tiêu chuẩn

nhỏ hơ n lớ  p đối chứng thì vẫn chưa thể k ết luận hoàn toàn r ằng phươ ng

 pháp dạy học hiện đại có hiệu quả  hơ n phươ ng pháp dạy học truyền

thống hay không . Vì vấn đề đặt ra là sự khác nhau về k ết quả đó là do

hiệu quả  của phươ ng pháp mớ i hay chỉ  do ng ẫ u nhiên ? Nếu áp dụng

r ộng rãi phươ ng pháp mớ i thì nói chung k ết quả có tốt hơ n không ?

Để tr ả lờ i câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê H0 là «không có

sự khác nhau giữa hai phươ ng pháp» và tiến hành kiểm định để  loại bỏ 

giả  thuyết H0, ngh ĩ a là đi tớ i k ết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớ  p

thực nghiệm và lớ  p đối chứng là do hiệu quả của phươ ng pháp giảng dạy

mớ i chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 105: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 105/200

 

Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượ ng kiểm định t, so sánh vớ i giá

tr ị tớ i hạn 

t   . Nếu t  

t   thì giả thuyết H0 bị bác bỏ. Ở đây, ta chỉ kiểm

định một phía, ngh ĩ a là khi bác bỏ giả thuyết H0 thì ta công nhận hiệu quả 

của phươ ng pháp mớ i cao hơ n phươ ng pháp cũ  (chứ không chỉ  là khác

biệt có ý nghĩ a so vớ i phươ ng pháp cũ như trong kiểm định hai phía).

  Tr ườ ng hợ  p 1 : kiểm định sự  khác nhau của trung bình cộng trong

tr ườ ng hợ  p hai lớ  p có phươ ng sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng

k ể).

Đại lượ ng đượ c dùng để kiểm định là21

2112 .. nn nn s  x xt 

 

Vớ i : 1 x , 2 x   là trung bình cộng của lớ  p đối chứng và lớ  p thực

nghiệm;

1n  , 2n  là số HS của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

Còn giá tr ị 2

)1()1(

21

222

211

nn

 sn sn s  

vớ i 21 s , 2

2 s là phươ ng sai của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm.

Giá tr ị tớ i hạn là 

t  , giá tr ị này đượ c tìm trong bảng phân phối t ứng

vớ i xác suất sai lầm  và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.

  Tr ườ ng hợ  p 2 : kiểm định sự  khác nhau của trung bình cộng trong

tr ườ ng hợ  p hai lớ  p có phươ ng sai khác nhau đáng k ể.

Đại lượ ng đượ c dùng để kiểm định là

2

22

1

21

12

n s

n s

 x xt 

 

Vớ i : 1 x , 2 x   là trung bình cộng của lớ  p đối chứng và lớ  p thực

nghiệm;

1n  , 2n  là số HS của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm;

21 s , 2

2 s là phươ ng sai của lớ  p đối chứng và lớ  p thực nghiệm .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 106: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 106/200

 

Giá tr ị tớ i hạn là 

t  , giá tr ị này đượ c tìm trong bảng phân phối t ứng

vớ i xác suất sai lầm  và bậc tự do đượ c tính như sau :

1

)1(

1

1

2

2

1

2

n

c

n

c f    ; trong đó

2

22

1

211

21 1

.

n

 s

n

 sn

 sc

 

  Kiểm định sự bằng nhau của các phươ ng sai

Giả  thuyết H0  là sự  khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a.

Đại lượ ng đượ c dùng để kiểm định là : 22

21

 s

 s

 F     (s1 > s2)

Giá tr ị tớ i hạn 

 F   đượ c dò trong bảng phân phối F vớ i xác suất sai lầm

 và bậc tự do f 1 = n1 – 1 , f 2 = n2 – 2 .

 Nếu F < 

 F  thì H0 đượ c chấ p nhận, ta sẽ  tiến hành kiểm định t theo

tr ườ ng hợ  p 1. Nếu ngượ c lại, H0 bị bác bỏ, ngh ĩ a là sự khác nhau giữa hai

 phươ ng sai là có ý ngh ĩ a thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 2.

  Ví dụ ta tiến hành kiểm định k ết quả bài 1 của lớ  p 10A7 (đối chứng)

và 10A8 (thực nghiệm).

Lớ  p 10A7 : n1 = 45 , 1 x = 8,07 , 21 s =(1,36)2.

Lớ  p 10A8 : n2 = 43, 2 x = 9,19 , 22 s = (1,07)2.

Đầu tiên ta kiểm định F xem sự khác nhau về phươ ng sai có ý ngh ĩ a hay

không. Đại lượ ng kiểm định 615,1)07,1(

)36,1(2

2

 F  .

Bậc tự do : f 1 = 45 – 1 = 44 ; f 2 = 43 – 1 = 42. Dò giá tr ị tớ i hạn 

 F  trong

 bảng phân phối f , vớ i  = 0,05 , ta chỉ thấy giá tr ị  

 F   ứng vớ i f 1 và f 2 là

40 và 50, do đó ta phải suy ra giá tr ị  

 F   cần tìm bằng cách tính tỉ lệ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 107: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 107/200

Page 108: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 108/200

 

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ : cặ p 10A1

(đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; cặ p 10A7 (đối chứng) & 10A8 (thực

nghiệm).

Bảng 3.3. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ  tích của bài 1 “Thành phần nguyên tử ”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 1 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

ĐC 10A1 0 0 0 0 0 1 3 4 16 15 11 50

Lớ  p TN 10A3 0 0 0 0 0 0 0 1 1 6 42 50

ĐC 10A7 0 0 0 0 0 3 4 3 18 11 6 45TN 10A8 0 0 0 0 0 0 0 4 9 5 25 43

Phân loại k ết quả Bài 1 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

ĐC 10A1 0.00 8.00 40.00 52.00 100

Lớ  p TN 10A3 0.00 0.00 4.00 96.00 100

ĐC 10A7 0.00 15.56 46.67 37.78 100

TN 10A8 0.00 0.00 30.23 69.77 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 1

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 8.0 16.0 48.0 78.0 100.0

Lớ  p TN 10A3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 4.0 16.0 100.0

ĐC 10A7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 15.6 22.2 62.2 86.7 100.0

TN 10A8 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 9.3 30.2 41.9 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 1

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A1

10A3

 

 Đồ  thị đường luỹ tích Bài 1

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A7

10A8

 

Hình 3.1. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 1 “Thành phần nguyên tử ”

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 109: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 109/200

 

Bảng 3.4. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 1 “Thành phần nguyên tử ” .

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

ĐC 10A1 50 8.48 1.22 14.34 0.17

TN 10A3 50 9.78 0.58 5.95 0.08

ĐC 10A7 45 8.07 1.36 16.80 0.20

TN 10A8 43 9.19 1.07 11.70 0.16

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 1) :

Giữ a cặp lớ p 10A1 (đối chứ ng) và 10A3 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 4,42 , bậc tự do : f 1 = 49 ; f 2 = 49,  = 0,05 ,

  F  =

1,609  F > 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là có ý ngh ĩ a,

ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 2.

+ Kiểm định t : t = 6,804 , bậc tự do f ~ 73,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (6,804 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A7 (đối chứ ng) và 10A8 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,1615 , bậc tự do : f 1 = 44 ; f 2 = 42,  = 0,05 ,

  F  =

1,666  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 4,305 , bậc tự do f = 86,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (4,305 > 1,67).

  Bài 13 : Ý ngh ĩ a của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ  : cặ p

10A1 (đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; cặ p 10A8 (đối chứng) & 10A7 (thực

nghiệm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 110: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 110/200

 

Bảng 3.5. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối tần

số luỹ tích của bài 13 “Ý ngh ĩ a của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 13 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

ĐC 10A1 0 0 0 1 1 11 3 7 8 11 5 47

Lớ  p TN 10A3 0 0 0 0 0 2 6 3 12 10 15 48

TN 10A7 0 0 1 0 1 2 6 6 11 12 3 42

ĐC 10A8 0 0 1 3 4 10 10 5 5 7 0 45

Phân loại k ết quả Bài 13 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

ĐC 10A1 4.26 29.79 31.91 34.04 100

Lớ  p TN 10A3 0.00 16.67 31.25 52.08 100

TN 10A7 4.76 19.05 40.48 35.71 100

ĐC 10A8 17.78 44.44 22.22 15.56 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 13

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10A1 0.0 0.0 0.0 2.1 4.3 27.7 34.0 48.9 66.0 89.4 100.0

Lớ  p TN 10A3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.2 16.7 22.9 47.9 68.8 100.0

TN 10A7 0.0 0.0 2.4 2.4 4.8 9.5 23.8 38.1 64.3 92.9 100.0

ĐC 10A8 0.0 0.0 2.2 8.9 17.8 40.0 62.2 73.3 84.4 100.0 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 13

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đ i m số 

   %

    H   S       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A1

10A3

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 13

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điềm số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i        ể  m  x   t  r       ở   x

  u        ố  n  g

10A8

10A7

 

Hình 3.2. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 13 “Ý ngh ĩ a của bảng tuần hoàn các

nguyên tố hoá học”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 111: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 111/200

 

Bảng 3.6. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 13 “Ý ngh ĩ a của bảng

tuần hoàn các nguyên tố hoá học”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

ĐC 10A1 47 7.28 1.90 26.06 0.28TN 10A3 48 8.40 1.51 18.01 0.22

TN 10A7 42 7.62 1.70 22.26 0.26ĐC 10A8 45 6.11 1.89 30.86 0.28

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 13) :

Giữ a cặp lớ p 10A1 (đối chứ ng) và 10A3 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,583 , bậc tự do : f 1 = 46 ; f 2 = 47 ,  = 0,05 ,

  F  =

1,63  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,18 , bậc tự do f = 93,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (3,18 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A8 (đối chứ ng) và 10A7 (thự c nghiệm):+ Kiểm định F : F = 1,236 , bậc tự do : f 1  = 44 ; f 2 = 41,  = 0,05 ,

  F  =

1,672  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,91 , bậc tự do f = 85,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (3,91 > 1,67).

  Bài 15 : Bài thự c hành số 1 : Một số thao tác thự c hành thí nghiệm hoá

học. Sự  biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ  : cặ p

10A1 (đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; cặ p 10A5 (đối chứng) & 10A7 (thực

nghiệm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 112: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 112/200

 

Bảng 3.7. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối tần

số luỹ tích của bài 15 “Bài thự c hành số 1”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 15 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

ĐC 10A1 0 0 0 1 1 6 17 13 8 3 2 51

Lớ  p TN 10A3 0 0 0 0 1 2 6 12 12 14 3 50

TN 10A7 0 0 0 0 0 7 8 9 13 5 3 45

ĐC 10A5 0 0 0 1 2 9 12 10 8 2 2 46

Phân loại k ết quả Bài 15 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)ĐC 10A1 3.92 45.10 41.18 9.80 100

Lớ  p TN 10A3 2.00 16.00 48.00 34.00 100

TN 10A7 0.00 33.33 48.89 17.78 100

ĐC 10A5 6.52 45.65 39.13 8.70 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 15

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10A1 0.0 0.0 0.0 2.0 3.9 15.7 49.0 74.5 90.2 96.1 100.0

Lớ  p TN 10A3 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 6.0 18.0 42.0 66.0 94.0 100.0

TN 10A7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 15.6 33.3 53.3 82.2 93.3 100.0

ĐC 10A5 0.0 0.0 0.0 2.2 6.5 26.1 52.2 73.9 91.3 95.7 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 15

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

   0 2 4 6 8   1   0

 Đi m số 

   %    H

   S       đ     ạ   t

       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A1

10A3

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 15

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S

       đ      ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A5

10A7

 

Hình 3.3. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 15 “Bài thự c hành số 1”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 113: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 113/200

Page 114: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 114/200

 

Bảng 3.9. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối tần

số luỹ tích của bài 16 “Khái niệm về liên k ết hoá học. Liên k ết ion”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 16 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

TN 10A1 0 0 0 1 1 5 7 11 12 11 3 51

Lớ  p ĐC 10A3 0 0 0 1 4 7 11 7 14 4 1 49

ĐC 10A7 0 0 0 8 5 11 9 6 2 1 1 43

TN 10A8 0 0 0 0 5 8 6 11 7 3 1 41

Phân loại k ết quả Bài 16 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)TN 10A1 3.92 23.53 45.10 27.45 100

Lớ  p ĐC 10A3 10.20 36.73 42.86 10.20 100

ĐC 10A7 30.23 46.51 18.60 4.65 100

TN 10A8 12.20 34.15 43.90 9.76 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 16

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 10A1 0.0 0.0 0.0 2.0 3.9 13.7 27.5 49.0 72.5 94.1 100.0

Lớ  p ĐC 10A3 0.0 0.0 0.0 2.0 10.2 24.5 46.9 61.2 89.8 98.0 100.0

ĐC 10A7 0.0 0.0 0.0 18.6 30.2 55.8 76.7 90.7 95.3 97.7 100.0

TN 10A8 0.0 0.0 0.0 0.0 12.2 31.7 46.3 73.2 90.2 97.6 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 16

0.0

20.040.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S       đ     ạ

   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A3

10A1

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 16

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m s

   %    H

   S       đ     ạ

   t       đ   i        ể  m   x

   t  r       ở   x

  u        ố  n  g

10A7

10A8

 

Hình 3.4. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 16 “Khái niệm về liên k ết hoá học. Liên

k ết ion”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 115: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 115/200

 

Bảng 3.10. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 16 “Khái niệm về liên

k ết hoá học. Liên k ết ion”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

TN 10A1 51 7.37 1.60 21.70 0.22ĐC 10A3 49 6.67 1.61 24.16 0.23

ĐC 10A7 43 5.35 1.72 32.09 0.26TN 10A8 41 6.49 1.58 24.40 0.25

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 16) :

Giữ a cặp lớ p 10A3 (đối chứ ng) và 10A1 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,013 , bậc tự do : f 1 = 48 ; f 2 = 50,  = 0,05 ,

  F  =

1,606  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,18 , bậc tự do f = 98 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,18 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A7 (đối chứ ng) và 10A8 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,185 , bậc tự do : f 1  = 42 ; f 2 = 40,  = 0,05 ,

  F  =

1,684  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,16 , bậc tự do f = 82,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (3,16 > 1,67)

  Bài 18 : Sự  lai hoá các obitan nguyên tử . Sự  hình thành liên k ết đơ n, liên

k ết đôi và liên k ết ba.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ  : cặ p

10A3 (đối chứng) & 10A1(thực nghiệm) ; cặ p 10A7 (đối chứng) & 10A8 (thực

nghiệm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 116: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 116/200

 

Bảng 3.11. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 18 “Sự  lai hoá các obitan nguyên tử . Sự  hình thành liên

k ết đơ n, liên k ết đôi và liên k ết ba”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 18 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

TN 10A1 0 0 0 1 6 6 10 15 10 2 0 50

Lớ  p ĐC 10A3 0 0 0 4 7 11 11 8 3 1 0 45

ĐC 10A7 0 0 2 2 8 14 8 5 3 0 0 42

TN 10A8 0 0 0 2 3 3 16 10 6 1 0 41

Phân loại k ết quả Bài 18 TổngPhân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

TN 10A1 14.00 32.00 50.00 4.00 100

Lớ  p ĐC 10A3 24.44 48.89 24.44 2.22 100

ĐC 10A7 28.57 52.38 19.05 0.00 100

TN 10A8 12.20 46.34 39.02 2.44 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 18

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10TN 10A1 0.0 0.0 0.0 2.0 14.0 26.0 46.0 76.0 96.0 100.0 100.0

Lớ  p ĐC 10A3 0.0 0.0 0.0 8.9 24.4 48.9 73.3 91.1 97.8 100.0 100.0

ĐC 10A7 0.0 0.0 4.8 9.5 28.6 61.9 81.0 92.9 100.0 100.0 100.0

TN 10A8 0.0 0.0 0.0 4.9 12.2 19.5 58.5 82.9 97.6 100.0 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 18

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i        ể  m   x

   t  r       ở   x

  u        ố  n

10A3

10A1

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 18

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số

   %    H

   S

       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A7

10A8

 

Hình 3.5. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 18 “Sự  lai hoá các obitan nguyên tử . Sự  

hình thành liên k ết đơ n, liên k ết đôi và liên k ết ba”.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 117: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 117/200

 

Bảng 3.12. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 18 “Sự  lai hoá các

obitan nguyên tử . Sự  hình thành liên k ết đơ n, liên k ết đôi và liên k ết ba”.

Lớ  p

Tổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

TN 10A1 50 6.40 1.46 22.76 0.21ĐC 10A3 45 5.56 1.47 26.46 0.22

ĐC 10A7 42 5.21 1.46 27.95 0.22TN 10A8 41 6.24 1.36 21.72 0.21

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 18) :

Giữ a cặp lớ p 10A3 (đối chứ ng) và 10A1 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,013 , bậc tự do : f 1 = 44 ; f 2 = 49,  = 0,05 ,

  F  =

1,624  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,79 , bậc tự do f = 93 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,79 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A7 (đối chứ ng) và 10A8 (thự c nghiệm) :+ Kiểm định F : F = 1,152 , bậc tự do : f 1  = 41 ; f 2 = 40,  = 0,05 ,

  F  =

1,687  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,33 , bậc tự do f = 81,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (3,33 > 1,67)

  Bài 27 : Luyện tập chươ ng 4.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ  : cặ p

10A1 (đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; cặ p 10A8 (đối chứng) & 10A7 (thực

nghiệm).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 118: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 118/200

 

Bảng 3.13. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 27 “Luyện tập chươ ng 4”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 27 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

ĐC 10A1 0 0 0 1 2 8 8 12 14 5 1 51

Lớ  p TN 10A3 0 0 0 1 0 1 7 11 15 9 2 46

TN 10A7 0 0 0 0 0 5 11 9 11 8 1 45

ĐC 10A8 0 0 0 1 4 5 11 13 7 4 1 46

Phân loại k ết quả Bài 27 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)ĐC 10A1 5.88 31.37 50.98 11.76 100

Lớ  p TN 10A3 2.17 17.39 56.52 23.91 100

TN 10A7 0.00 35.56 44.44 20.00 100

ĐC 10A8 10.87 34.78 43.48 10.87 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 27

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10A1 0.0 0.0 0.0 2.0 5.9 21.6 37.3 60.8 88.2 98.0 100.0

Lớ  p TN 10A3 0.0 0.0 0.0 2.2 2.2 4.3 19.6 43.5 76.1 95.7 100.0

TN 10A7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 11.1 35.6 55.6 80.0 97.8 100.0

ĐC 10A8 0.0 0.0 0.0 2.2 10.9 21.7 45.7 73.9 89.1 97.8 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 27

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %    H

   S       đ

     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A1

10A3

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 27

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A8

10A7

 

Hình 3.6. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 27 “Luyện tập chươ ng 4”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 119: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 119/200

 

Bảng 3.14. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng bài 27 “Luyện tập chươ ng 4”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

ĐC 10A1 51 6.86 1.52 22.20 0.21TN 10A3 46 7.57 1.34 17.77 0.20

TN 10A7 45 7.20 1.36 18.87 0.20ĐC 10A8 46 6.59 1.54 23.43 0.23

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 27) :

Giữ a cặp lớ p 10A1 (đối chứ ng) và 10A3 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,287 , bậc tự do : f 1 = 50 ; f 2 = 45,  = 0,05 ,   F  =1,63  F <

  F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,43 , bậc tự do f = 95 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,43 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A8 (đối chứ ng) và 10A7 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,282 , bậc tự do : f 1  = 45 ; f 2 = 44,  = 0,05 ,   F  =1,651  F <

  F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,0 , bậc tự do f = 81,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,0 > 1,67)

  Bài 30 : Clo.

Ở  bài này có 3 cặ p lớ  p đối chứng - thực nghiệm : 2 cặ p lớ  p thuộc tr ườ ng

 Nguyễn Công Tr ứ (NCT) là 10A3 (đối chứng) & 10A1 (thực nghiệm) ; 10A7 (đối

chứng) & 10A5 (thực nghiệm), 1 cặ p lớ  p thuộc tr ườ ng Tr ườ ng Chinh (TC) là

10A2 (đối chứng) & 10A1(thực nghiệm) .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 120: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 120/200

 

Bảng 3.15. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 30 “Clo”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 30 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

TN 10A1 (NCT) 0 0 0 0 0 1 2 15 13 16 3 50

Lớ  p ĐC 10A3 (NCT) 0 0 0 0 1 7 10 9 13 6 2 48

TN 10A5 (NCT) 0 0 0 0 0 2 10 11 10 8 4 45

ĐC 10A7 (NCT) 0 0 0 0 5 6 14 7 11 1 1 45

TN 10A1 (TC) 0 0 0 0 0 0 3 9 24 9 0 45

ĐC 10A2 (TC) 0 0 0 3 2 7 3 11 11 6 2 45

Phân loại k ết quả Bài 30 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

TN 10A1 (NCT) 0.00 6.00 56.00 38.00 100

Lớ  p ĐC 10A3 (NCT) 2.08 35.42 45.83 16.67 100

TN 10A5 (NCT) 0.00 26.67 46.67 26.67 100

ĐC 10A7 (NCT) 11.11 44.44 40.00 4.44 100

TN 10A1 (TC) 0.00 6.67 73.33 20.00 100

ĐC 10A2 (TC) 11.11 22.22 48.89 17.78 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 30

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 10A1 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 6.0 36.0 62.0 94.0 100.0

Lớ  p ĐC 10A3 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 16.7 37.5 56.3 83.3 95.8 100.0

TN 10A5 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 4.4 26.7 51.1 73.3 91.1 100.0

ĐC 10A7 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 11.1 24.4 55.6 71.1 95.6 97.8 100.0

TN 10A1 (TC) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 26.7 80.0 100.0 100.0

ĐC 10A2 (TC) 0.0 0.0 0.0 6.7 11.1 26.7 33.3 57.8 82.2 95.6 100.0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 121: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 121/200

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 30

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    h

   S      đ     ạ   t      đ   i       ể  m   x

   t  r      ở   x  u       ố  n  g

10A3 (NCT)

10A1 (NCT)

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 30

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S

      đ     ạ   t      đ   i       ể  m   x

   t  r      ở 

  x  u       ố  n  g 10A7 (NCT)

10A5 (NCT)

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 30

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    h

   S

      đ     ạ   t      đ

   i       ể  m   x

   t  r      ở   x

  u       ố  n  g

10A2 (TC)

10A1 (TC)

 

Hình 3.7. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 30 “Clo”. 

Bảng 3.16. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 30 “Clo”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn mTN 10A1 (NCT) 50 8.00 1.11 13.83 0.16ĐC 10A3 (NCT) 48 7.08 1.47 20.76 0.21

TN 10A5 (NCT) 45 7.53 1.38 18.25 0.20ĐC 10A7 (NCT) 45 6.44 1.45 22.57 0.22

TN 10A1 (TC) 45 7.87 0.81 10.36 0.12ĐC 10A2 (TC) 45 6.87 1.84 26.82 0.27

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 30) :

Giữ a cặp lớ p 10A3 NCT (đối chứ ng) và 10A1 NCT (thự c nghiệm):

+ Kiểm định F : F = 1,754 , bậc tự do : f 1 = 47 ; f 2 = 49,  = 0,05 , 

 F  =

1,615  F > 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là có ý ngh ĩ a,

ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 2.

+ Kiểm định t : t = 3,486 , bậc tự do f ~ 87 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (3,484 > 1,67).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 122: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 122/200

 

Giữ a cặp lớ p 10A7 NCT (đối chứ ng) và 10A5 NCT (thự c nghiệm):

+ Kiểm định F : F = 1,104 , bậc tự do : f 1  = 44 ; f 2 = 44,  = 0,05 , 

 F  =

1,654  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,654 , bậc tự do f = 88,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (3,654 > 1,67)

Giữ a cặp lớ p 10A2 TC (đối chứ ng) và 10A1 TC (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 5,16 , bậc tự do : f 1 = 44 ; f 2 = 44,  = 0,05 , 

 F  =

1,654  F >   F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là có ý ngh ĩ a,

ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 2.

+ Kiểm định t : t = 3,337 , bậc tự do f ~ 44,  = 0,05 , vớ i f từ 40  60, 

t   

nằm trong khoảng 1,681,67. Vậy : t > 

t   (3,337 > 1,68)

  Bài 31 : Hiđro clorua – Axit clohiđric.

Ở  bài này có 3 cặ p lớ  p đối chứng - thực nghiệm : 2 cặ p lớ  p thuộc tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ (NCT) là 10A1 (đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; 10A7 (đối

chứng) & 10A8 (thực nghiệm), 1 cặ p lớ  p thuộc tr ườ ng Gò Vấ p  (GV) là 10C6

(đối chứng) & 10C4 (thực nghiệm) .

Bảng 3.17. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 31 “Hiđro clorua – Axit clohiđric”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 31 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

ĐC 10A1 (NCT) 0 0 0 0 4 12 11 7 11 4 2 51

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 0 0 0 0 1 6 7 7 15 8 4 48

ĐC 10A7 (NCT) 0 0 0 5 9 5 13 5 6 1 1 45

TN 10A8 (NCT) 0 0 0 0 4 7 12 9 6 3 4 45

TN 10C4 (GV) 0 0 0 1 5 7 4 8 9 8 1 43

ĐC 10C6 (GV) 0 0 2 3 9 7 12 4 2 4 1 44

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 123: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 123/200

 

Phân loại k ết quả Bài 31 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

ĐC 10A1 (NCT) 7.84 45.10 35.29 11.76 100

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 2.08 27.08 45.83 25.00 100

ĐC 10A7 (NCT) 31.11 40.00 24.44 4.44 100

TN 10A8 (NCT) 8.89 42.22 33.33 15.56 100

TN 10C4 (GV) 13.95 25.58 39.53 20.93 100

ĐC 10C6 (GV) 31.82 43.18 13.64 11.36 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 31

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10ĐC 10A1 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 7.8 31.4 52.9 66.7 88.2 96.1 100.0

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 14.6 29.2 43.8 75.0 91.7 100.0

ĐC 10A7 (NCT) 0.0 0.0 0.0 11.1 31.1 42.2 71.1 82.2 95.6 97.8 100.0

TN 10A8 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 8.9 24.4 51.1 71.1 84.4 91.1 100.0

TN 10C4 (GV) 0.0 0.0 0.0 2.3 14.0 30.2 39.5 58.1 79.1 97.7 100.0

ĐC 10C6 (GV) 0.0 0.0 4.5 11.4 31.8 47.7 75.0 84.1 88.6 97.7 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 31

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i        ể  m

  x   t  r       ở   x

  u        ố  n  g

10A1 (NCT)

10A3 (NCT)

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 31

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i        ể  m   x

   t  r       ở   x  u        ố  n  g

10A7 (NCT)

10A8 (NCT)

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 31

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S      đ    ạ   t      đ   i       ể  m   x

   t  r      ở

  x  u       ố  n  g 10C6 (GV)

10C4 (GV)

 

Hình 3.8. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 31 “Hiđro clorua – Axit clohiđric”. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 124: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 124/200

 

Bảng 3.18. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 31 “Hiđro clorua –

Axit clohiđric”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

ĐC 10A1 (NCT) 51 6.57 1.62 24.60 0.23TN 10A3 (NCT) 48 7.44 1.56 20.92 0.22

ĐC 10A7 (NCT) 45 5.69 1.76 30.86 0.26TN 10A8 (NCT) 45 6.69 1.69 25.26 0.25

TN 10C4 (GV) 43 6.79 1.83 26.99 0.28

ĐC 10C6 (GV) 44 5.59 1.92 34.35 0.29  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 31) :

Giữ a cặp lớ p 10A1 NCT (đối chứ ng) và 10A3 NCT (thự c nghiệm):

+ Kiểm định F : F = 1,078 , bậc tự do : f 1 = 50 ; f 2 = 47,  = 0,05 , 

 F  =

1,618  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,719 , bậc tự do f = 97 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (2,719 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A7 NCT (đối chứ ng) và 10A5 NCT (thự c nghiệm):

+ Kiểm định F : F = 1,085 , bậc tự do : f 1  = 44 ; f 2 = 44,  = 0,05 , 

 F  =

1,654  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,75 , bậc tự do f = 88,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,75 > 1,67)

Giữ a cặp lớ p 10C6 GV (đối chứ ng) và 10C4 GV (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,1 , bậc tự do : f 1 = 43 ; f 2 = 42,  = 0,05 , 

 F  = 1,669

 F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý ngh ĩ a,

ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 125: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 125/200

 

+ Kiểm định t : t = 2,98 , bậc tự do f = 85,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,98 > 1,67).

  Bài 42 : Ozon và hiđro peoxit.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ  : cặ p

10A3(đối chứng) & 10A1(thực nghiệm) ; cặ p 10A8 (đối chứng) & 10A7 (thực

nghiệm).

Bảng 3.19. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 42 “Ozon và hiro peoxit”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 42 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

TN 10A1 0 0 0 0 0 3 4 13 17 12 2 51

Lớ  p ĐC 10A3 0 0 0 0 0 8 13 10 10 8 0 49

TN 10A7 0 0 1 1 6 10 4 8 12 2 0 44

ĐC 10A8 0 3 0 7 6 12 6 8 4 0 0 46

Phân loại k ết quả Bài 42 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

TN 10A1 0.00 13.73 58.82 27.45 100

Lớ  p ĐC 10A3 0.00 42.86 40.82 16.33 100

TN 10A7 18.18 31.82 45.45 4.55 100

ĐC 10A8 34.78 39.13 26.09 0.00 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 42

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 5.9 13.7 39.2 72.5 96.1 100.0

Lớ  p ĐC 10A3 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 16.3 42.9 63.3 83.7 100.0 100.0

TN 10A7 0.0 0.0 2.3 4.5 18.2 40.9 50.0 68.2 95.5 100.0 100.0

ĐC 10A8 0.0 6.5 6.5 21.7 34.8 60.9 73.9 91.3 100.0 100.0 100.0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 126: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 126/200

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 42

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

      đ     ạ   t      đ   i       ể  m   x

   t      ở

   x  u       ố  n  g

10A3

10A1

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 42

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S       đ     ạ   t       đ   i         ể   m   x

   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A8

10A7

 

Hình 3.9. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 42 “Ozon và hiro peoxit”. 

Bảng 3.20. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 42 “Ozon và hiro

peoxit”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

TN 10A1 51 7.73 1.20 15.55 0.17ĐC 10A3 49 6.94 1.34 19.38 0.19

TN 10A7 44 6.20 1.75 28.15 0.26ĐC 10A8 46 5.04 1.86 36.91 0.27

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 42) :

Giữ a cặp lớ p 10A3 (đối chứ ng) và 10A1 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,247 , bậc tự do : f 1 = 48 ; f 2 = 50,  = 0,05 , 

 F  =

1,606  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,11 , bậc tự do f = 98 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (3,11 > 1,67).

Giữ a cặp lớ p 10A8 (đối chứ ng) và 10A7 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,13 , bậc tự do : f 1 = 45 ; f 2 = 43,  = 0,05 , 

 F  =

1,657  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,044 , bậc tự do f = 88,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (3,044 > 1,67)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 127: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 127/200

 

  Bài 45 : Hợ p chất có chứ a oxi của lư u huỳnh.

Ở  bài này có 3 cặ p lớ  p đối chứng - thực nghiệm : 2 cặ p lớ  p thuộc tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ (NCT) là 10A1 (đối chứng) & 10A3 (thực nghiệm) ; 10A7 (đối

chứng) & 10A8 (thực nghiệm), 1 cặ p lớ  p thuộc Phú Nhuận (PN) là 10A2  (đối

chứng) & 10A7 (thực nghiệm) .

Bảng 3.21. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 45 “Hợ p chất có chứ a oxi của lư u huỳnh”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 45 TổngĐiểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

số HS

ĐC 10A1 (NCT) 0 0 0 0 0 2 7 19 15 8 0 51

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 0 0 0 0 0 0 1 10 22 11 5 49

ĐC 10A7 (NCT) 0 0 0 0 3 10 14 7 9 2 0 45

TN 10A8 (NCT) 0 0 0 0 1 0 9 18 9 5 3 45

ĐC 10A2 (PN) 0 0 0 0 2 3 13 10 10 7 0 45

TN 10A7 (PN) 0 0 0 0 0 1 4 6 14 15 7 47

Phân loại k ết quả Bài 45 Tổng

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%)

ĐC 10A1 (NCT) 0.00 17.65 66.67 15.69 100

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 0.00 2.04 65.31 32.65 100

ĐC 10A7 (NCT) 6.67 53.33 35.56 4.44 100

TN 10A8 (NCT) 2.22 20.00 60.00 17.78 100

ĐC 10A2 (PN) 4.44 35.56 44.44 15.56 100

TN 10A7 (PN) 0.00 10.64 42.55 46.81 100

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 45

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 10A1 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 3.9 17.6 54.9 84.3 100.0 100.0

Lớ  p TN 10A3 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.0 22.4 67.3 89.8 100.0

ĐC 10A7 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 6.7 28.9 60.0 75.6 95.6 100.0 100.0

TN 10A8 (NCT) 0.0 0.0 0.0 0.0 2.2 2.2 22.2 62.2 82.2 93.3 100.0

ĐC 10A2 (PN) 0.0 0.0 0.0 0.0 4.4 11.1 40.0 62.2 84.4 100.0 100.0

TN 10A7 (PN) 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.1 10.6 23.4 53.2 85.1 100.0

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 128: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 128/200

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 45

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %   H   S      đ    ạ   t      đ   i       ể  m

  x   t  r      ở  x  u       ố  n

10A1 (NCT)10A3 (NCT)

 

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 45

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S      đ     ạ   t      đ   i       ể  m   x   t  r      ở   x  u       ố  n  g

10A7 (NCT)10A8 (NCT)

  Đồ thị đường luỹ tích Bài 45

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

   S      đ    ạ   t      đ   i       ể  m   x

   t  r      ở   x

  u       ố  n  g

10A2 (PN)

10A7 (PN)

 

Hình 3.10. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 45 “Hợ p chất có chứ a oxi của lư u huỳnh”. 

Bảng 3.22. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 45 “Hợ p chất có chứ a

oxi của lư u huỳnh”.

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

ĐC 10A1 (NCT) 51 7.39 1.04 14.08 0.15TN 10A3 (NCT) 49 8.18 0.95 11.61 0.14

ĐC 10A7 (NCT) 45 6.33 1.33 21.02 0.20TN 10A8 (NCT) 45 7.36 1.25 16.94 0.19

ĐC 10A2 (PN) 45 6.98 1.36 19.44 0.20TN 10A7 (PN) 47 8.26 1.24 15.04 0.18

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 45) :

Giữ a cặp lớ p 10A1 NCT (đối chứ ng) và 10A3 NCT (thự c nghiệm):+ Kiểm định F : F = 1,095 , bậc tự do : f 1 = 50 ; f 2 = 48,  = 0,05 ,

  F  =

1,612  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,961 , bậc tự do f = 98 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (3,961 > 1,67).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 129: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 129/200

 

Giữ a cặp lớ p 10A7 NCT (đối chứ ng) và 10A8 NCT (thự c nghiệm):

+ Kiểm định F : F = 1,132 , bậc tự do : f 1  = 44 ; f 2 = 44,  = 0,05 , 

 F  =

1,654  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 3,787 , bậc tự do f = 88,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120,

 t   nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t >

 t   (3,787 > 1,67)

Giữ a cặp lớ p 10A2  PN (đối chứ ng) và 10A7 PN (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,203 , bậc tự do : f 1  = 44 ; f 2 = 46,  = 0,05 , 

 F  =

1,642  F <   F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 4,72 , bậc tự do f = 90,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (4,72 > 1,67)

  Bài 49 : Tốc độ phản ứ ng hoá học.

Bài này đượ c thực nghiệm ở  2 cặ p lớ  p của tr ườ ng Nguyễn Công Tr ứ : cặ p 10A3(đối chứng) & 10A1(thực nghiệm) ; cặ p 10A7 (đối chứng) & 10A8 (thực nghiệm).

Bảng 3.23. Bảng phân phối k ết quả kiểm tra, phân loại k ết quả và phân phối

tần số luỹ tích của bài 49 “Tốc độ phản ứ ng học”.

Phân phối k ết quả kiểm tra Bài 49 Tổng

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số HS

TN 10A1 0 0 0 0 0 4 15 11 10 8 3 51

Lớ  p ĐC 10A3 0 0 1 0 2 8 18 10 7 3 1 50

TN 10A7 0 0 0 0 4 1 17 8 9 2 3 44

ĐC 10A8 0 0 0 4 6 9 10 9 4 3 1 46

Phân loại k ết quả Bài 49

Phân loại Yếu - Kém (%) TB (%) Khá (%) Giỏi (%) Tổng

TN 10A1 0.00 37.25 41.18 21.57 100

Lớ  p ĐC 10A3 6.00 52.00 34.00 8.00 100

TN 10A7 9.09 40.91 38.64 11.36 100

ĐC 10A8 21.74 41.30 28.26 8.70 100

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 130: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 130/200

 

Phân phối tần suất luỹ tích - Bài 49

Điểm (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 10A1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 7.8 37.3 58.8 78.4 94.1 100.0

Lớ  p ĐC 10A3 0.0 0.0 2.0 2.0 6.0 22.0 58.0 78.0 92.0 98.0 100.0

TN 10A7 0.0 0.0 0.0 0.0 9.1 11.4 50.0 68.2 88.6 93.2 100.0

ĐC 10A8 0.0 0.0 0.0 8.7 21.7 41.3 63.0 82.6 91.3 97.8 100.0

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 49

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Điểm số 

   %    H

      đ    ạ   t      đ   i       ể  m

   x   t      ở   x  u       ố  n  g

10A3

10A1

 Đồ thị đường luỹ tích Bài 49

0.0

20.0

40.0

60.0

80.0

100.0

120.0

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

 Đi m số 

   %

    H   S

       đ      ạ   t       đ   i         ể   m

   x   t   r        ở   x

  u         ố   n   g

10A8

10A7

 

Hình 3.11. Các đồ thị đườ ng luỹ tích bài 49 “Tốc độ phản ứ ng hoá học”. 

Bảng 3.24. Bảng tổng hợ p các tham số đặc trư ng của bài 45 “Tốc độ phản ứ ng

hoá học”. 

Lớ  pTổng số 

HS

Điểm trung

 bình cộng  x  

Độ lệch tiêu

chuẩn S

Hệ số biến

thiên V

Sai số tiêu

chuẩn m

TN 10A1 51 7.24 1.39 19.27 0.20ĐC 10A3 50 6.42 1.46 22.71 0.21

TN 10A7 44 6.80 1.52 22.35 0.23ĐC 10A8 46 5.93 1.74 29.38 0.26

  Kiểm định giả thuyết thống kê (bài 49) :

Giữ a cặp lớ p 10A3 (đối chứ ng) và 10A1 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,103 , bậc tự do : f 1 = 49 ; f 2 = 50,  = 0,05 , 

 F  =

1,603  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,89 , bậc tự do f = 99 ,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,89 > 1,67).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 131: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 131/200

 

Giữ a cặp lớ p 10A8 (đối chứ ng) và 10A7 (thự c nghiệm) :

+ Kiểm định F : F = 1,31 , bậc tự do : f 1 = 45 ; f 2 = 43,  = 0,05 , 

 F  =

1,657  F < 

 F   chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phươ ng sai là không có ý

ngh ĩ a, ta tiến hành kiểm định t theo tr ườ ng hợ  p 1.

+ Kiểm định t : t = 2,52 , bậc tự do f = 88,  = 0,05 , vớ i f từ 60  120, 

t   

nằm trong khoảng 1,671,66. Vậy : t > 

t   (2,52 > 1,67) 

3.3.1.3. Phân tích k ết quả định lượ ng thu đượ c

  Xét về tỷ lệ HS yếu - kém, trung bình, khá - giỏi :

Qua k ết quả thu đượ c ở  trên, ta thấy :

+ tỷ lệ HS bị điểm yếu - kém ở  các lớ  p thực nghiệm luôn nhỏ hơ n lớ  p các

đối chứng.

+ ngượ c lại, tỷ lệ HS đạt điểm khá - giỏi ở  các lớ  p thực nghiệm luôn lớ n

hơ n các lớ  p đổi chứng. 

  Xét đồ thị đườ ng luỹ tích :

Qua đồ thị  thu đượ c ở  trên, ta thấy : đồ thị đườ ng luỹ tích của các lớ  p

thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dướ i so vớ i các lớ  p đối

chứng.

  Xét các giá trị tham số đặc trư ng :

Qua k ết quả thu đượ c ở  trên, ta thấy giá tr ị điểm trung bình cộng của các

lớ  p thực nghiệm luôn lớ n hơ n lớ  p đối chứng, đồng thờ i các giá tr ị khác

như độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biên thiên và sai số tiêu chuẩn đều nhỏ hơ n. 

  Xét k ết quả kiểm định giả thuyết thống kê :Qua 3 k ết quả đã xét ở  trên, ta có thể k ết luận k ết quả học tậ p ở  các lớ  p

thực nghiệm đều cao hơ n các lớ  p đối chứng. Và k ết quả kiểm định giả 

thuyết thống kê đều cho ta thấy t > 

t  . Vậy , k ết quả đó có đượ c chính là

do hiệu quả của các giáo án điện tử thiết k ế theo hướ ng dạy học tích cực

đã áp dụng ở  các lớ  p thực nghiệm chứ không phải do ngẫu nhiên. Qua đó,

ta thấy đượ c tính hiệu quả và tính khả thi cao của các giáo án này. Nếu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 132: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 132/200

 

các giáo án này đượ c sử dụng r ộng rãi đều sẽ cho k ết quả cao hơ n là sử 

dụng các phươ ng pháp truyền thống.

3.4.2. K ết quả định tính

Qua sự quan sát các giờ  học, chúng tôi nhận thấy HS các lớ  p thực nghiệm tỏ ra

r ất thích thú và tích cực làm việc theo sự hướ ng dẫn của GV. Cô Lê Thị Kim Thoa

tr ườ ng Tr ườ ng Chinh cho biết : “Các em học r ất thoải mái và đầy hứng thú. Giáo

án này đã giúp các em hiểu bài tốt hơ n và sâu r ộng hơ n so vớ i lúc mình dạy bình

thườ ng. Bình thườ ng vì không có thờ i gian và điều kiện nên mình hay lướ t qua

 phần ứng dụng và điều chế ...” Còn cô Lưu Hạnh Dung tr ườ ng Phú Nhuận cho biết

cô giao việc cho các nhóm tìm hiểu tr ướ c từng phần, sau đó mỗi nhóm sẽ chịu trách

nhiệm về một phiếu học tậ p theo phươ ng pháp hỏi – đáp vớ i các bạn còn lại trong

lớ  p. Cô Dung cho biết “Dạy kiểu này GV r ất khoẻ, mà HS thì r ất năng động và r ất

hứng thú”.

Đồng thờ i, qua sự  theo dõi, đánh giá định tính chất lượ ng kiến thức của HS,

chúng tôi cũng nhận thấy điều này :

+ Vớ i các câu hỏi tái hiện lại các kiến thức chính trong bài thì không có sự chênh lệch đáng k ể giữa lớ  p thực nghiệm và lớ  p đối chứng. Bở i vì ở  các lớ  p

đối chứng, GV chỉ cần nhấn mạnh và bắt HS ghi nhớ  một vài kiến thức chủ 

chốt là HS có thể  làm tốt ngay các câu hỏi loại này. Có lẽ  chính vì thế mà

trong k ết quả  thu đượ c về  thực tr ạng sử dụng giáo án diện tử (chươ ng 1), có

một số GV cho r ằng dạy bằng giáo án điện tử làm mất thờ i gian và không đạt

k ết quả  cao như  phươ ng pháp truyền thống. Đó là vì theo cách dạy truyền

thống, GV chỉ cần giảng giải một vài kiến thức chủ chốt (cần thiết cho việc thi

cử) trong bài và chốt lại sao cho HS dễ nhớ , sau đó hướ ng dẫn HS vận dụng

vào một vài ví dụ để HS nắm vững kiến thức. Nhưng nếu làm như thế thì hình

như GV đã mắc bệnh thành tích, chỉ coi tr ọng k ết quả kiểm tra mà không coi

tr ọng việc rèn luyện cho HS những năng lực và phẩm chất khác vô cùng quan

tr ọng trong cuộc sống thực tế  sau này như  khả  năng tư  duy, tính chủ động

sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu, khả năng hợ  p tác …

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 133: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 133/200

 

+ Vớ i các câu hỏi tái hiện lại con đườ ng đi tớ i kiến thức (ví dụ như các bướ c

lậ p luận để giải quyết một vấn đề qua đó nhằm hình thành một kiến thức nào

đó) thì HS ở  lớ  p thực nghiệm làm tốt hơ n ở  lớ  p đối chứng. Thật ra, ở  những

lớ  p thực nghiệm, GV không yêu cầu HS phải nhớ  chính xác những kiến thức

này nhưng HS vẫn nhớ  r ất tốt. Qua đó chứng tỏ các em hiểu bài r ất k  ĩ , không

chỉ hiểu biết về kiến thức mà biết cả con đườ ng hình thành kiến thức như thế 

nào. Đó là nhờ  GV không “nhồi nhét” bắt HS chấ p nhận kiến thức mà chỉ nêu

ra những tình huống có vấn đề , làm cho HS mong muốn giải quyết và qua các

hoạt động nghiên cứu, thảo luận … HS giải quyết vấn đề một cách tích cực thì

kiến thức mà HS thu đượ c thật sự có ý ngh ĩ a đối vớ i các em.

+ Vớ i những câu hỏi đòi hỏi phải phân tích, so sánh, vận dụng thì lớ  p thực

nghiệm luôn làm tốt hơ n lớ  p đối chứng. Điều này có đượ c là do HS ở  lớ  p thực

nghiệm đã đượ c rèn luyện các thao tác tư duy này ngay trong quá trình học.

+ Vớ i những câu hỏi tr ừu tượ ng, HS lớ  p thực nghiệm luôn tr ả lờ i tốt hơ n lớ  p

đối chứng vì giáo án điện tử đã cung cấ p cho các em các mô hình động để các

em nghiên cứu, học tậ p.+ Vớ i những câu hỏi về qui trình sản suất, những ứng dụng, các tác động đối

vớ i môi tr ườ ng, các thí nghiệm … thì lớ  p thực nghiệm luôn tr ả lờ i tốt hơ n lớ  p

đối chứng. Thông thườ ng, GV dạy bình thườ ng hay lướ t qua những phần này

vì coi đây là phần phụ và cũng không có đủ phươ ng tiện để dạy tr ọn vẹn các

 phần này. Giáo án điện tử đã khắc phục đượ c khó khăn đó, nó đã có đầy đủ các

mô hình động, các hình ảnh minh hoạ để HS nghiên cứu qui trình sản xuất, về 

ứng dụng và các tác động đến môi tr ườ ng, các phiếu học tậ p hướ ng dẫn HS

làm thí nghiệm nghiên cứu. Chính những phần này tạo cho HS hứng thú hơ n

trong học tậ p, không còn phải “học chay”nữa và tất nhiên là sẽ hiểu bài rõ hơ n.

Ví dụ : đối vớ i bài 1 – Thành phần nguyên tử  :

  Các câu hỏi tái hiện thuần tuý kiến thức chủ chốt trong bài :

  Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là :

A.   proton và nơ tron . C. electron, proton và nơ tron

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 134: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 134/200

 

B.  electron và proton D. nơ tron và electron

  Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là :

A.  electron, proton và nơ tron . C. electron và proton

B.  nơ tron và electron D. proton và nơ tron

  K ế t quả thử   thố ng kê ở   l ớ  p 10A7 (l ớ  p đố i chứ ng  ) cho thấ  y có 95,6   %

 HS tr ả l ờ i đ úng hai câu trên, còn ở  l ớ  p 10A8 (l ớ  p thự c nghi ệm ) có 97,8 

% HS tr ả  l ờ i đ úng. Như  vậ y ở   loại câu hỏi này k ế t quả giữ a l ớ  p thự c

nghiệm và l ớ  p đố i chứ ng không chênh l ệch nhau l ắ m.

  Các câu hỏi tái hiện quá trình hình thành kiến thức (đây cũng là những câu

hỏi khó và r ất tr ừu tượ ng ) :

   Năm 1911, nhà bác học Rutherford làm thí nghiệm bắn chùm tia alpha

qua lá vàng dát mỏng (tia alpha gồm những hạt alpha là những hạt mang

điện dươ ng có kích thướ c r ất nhỏ so vớ i kích thướ c nguyên tử vàng). Hầu

hết các hạt alpha đều xuyên qua lá vàng chứng tỏ điều gì ?

A.  Nguyên tử vàng có cấu tạo r ỗng.

B.  Nguyên tử vàng có hạt nhân mang điện dươ ng nằm chính giữa.C.  Tia alpha quá mạnh đã bắn thủng lá vàng.

D. Giữa các nguyên tử vàng có khe tr ống để hạt alpha xuyên qua.

  Khi bắn chùm tia alpha qua lá vàng dát mỏng (tia alpha gồm những hạt

alpha là những hạt mang điện dươ ng có kích thướ c r ất nhỏ  so vớ i kích

thướ c nguyên tử  vàng) ; hầu hết các hạt alpha đều xuyên qua lá vàng,

nhưng lại có một số hạt bị văng ngượ c tr ở  lại hoặc bị lệch hướ ng chứng

tỏ điều gì?

A. Các hạt alpha đã va phải nguyên tử vàng nên bị văng ngượ c tr ở  lại.

B.  Nguyên tử vàng có hạt nhân mang điện dươ ng nằm chính giữa.

C.  Một số tia alpha quá yếu không bắn thủng đượ c lá vàng.

D. Hạt nhân nguyên tử đượ c cấu tạo từ các hạt proton và nơ tron.

  K ế t quả thử  thố ng kê ở   l ớ  p 10A7 (l ớ  p đố i chứ ng  ) có 33,3 % HS tr ả l ờ i

đ úng hai câu trên, còn ở  l ớ  p 10A8 (l ớ  p thự c nghi ệm ) có 69,6 % HS tr ả 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 135: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 135/200

 

l ờ i đ úng, như  vậ y đố i vớ i câu hỏi loại này, l ớ  p thự c nghiệm tr ả l ờ i t ố t hơ n

l ớ  p đố i chứ ng. Vì đ ây là nhữ ng câu hỏi r ấ t khó và tr ừ u t ượ ng, vì HS ở  l ớ  p

đố i chứ ng không đượ c học mô hình động trong giáo án đ iện t ử  nên r ấ t

khó t ưở ng t ượ ng ra thí nghiệm và càng không hiể u đượ c các bướ c suy

luận trong thí nghiệm này để  k ế t luận về  cấ u t ạo nguyên t ử  như  thế  nào.

  Câu hỏi phân tích, so sánh , đòi hỏi tư duy tr ừu tượ ng :

   Nếu cứ chia đôi liên tiế p một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất còn mang

tính chất của sắt đượ c gọi là :

A.  Nguyên tử sắt . C.Phần tử nhỏ.

B.  Vi hạt . D. Phân tử sắt .

  Câu nào sau đây sai ?

A. Hạt nhân tậ p trung hầu hết khối lượ ng nguyên tử  là do khối lượ ng

electron không đáng k ể so vớ i khối lượ ng các hạt proton và nơ tron.

B.  Nguyên tử  gồm hạt nhân nằm ở   tâm và lớ  p vỏ  gồm các electron

chuyển động xung quanh hạt nhân.

C.  Hạt electron r ất nhỏ  so vớ i các hạt proton và nơ tron nên lớ  p vỏ electron chiếm thể tích không đáng k ể so vớ i thể tích hạt nhân

D. Hạt nhân nguyên tử mang điện dươ ng do nó đượ c cấu tạo từ các hạt

 proton mang điện dươ ng và các hạt nơ tron không mang điện.

  Ở   lớ  p 10A7 ( đố i chứ ng  ) có 62,2 % HS tr ả l ờ i đ úng hai câu trên, còn ở  

l ớ  p 10A8 ( thự c nghi ệm ) có 89,1 % HS tr ả l ờ i đ úng, như  vậ y đố i vớ i câu

hỏi loại này, l ớ  p thự c nghiệm cũng tr ả l ờ i t ố t hơ n l ớ  p đố i chứ ng. Vì ở  l ớ  p

thự c nghiệm HS đượ c học bằ ng các mô hình động và t ự  giải quyế t vấ n đề  

GV đư a ra nên HS hiể u đ úng về  hình ảnh nguyên t ử  và nhớ  k ĩ  hơ n so vớ i

 HS ở  l ớ  p đố i chứ ng.

  Câu hỏi vận dụng :

  Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có:

A. Không có gì. B. Proton C. Nơ tron D. Electron

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 136: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 136/200

 

  Ở   l ớ  p 10A7 ( đố i chứ ng  ) có 88,9 % HS tr ả  l ờ i đ úng hai câu trên, còn ở  

l ớ  p 10A8 ( thự c nghi ệm ) có 95,7 % HS tr ả l ờ i đ úng, như  vậ y đố i vớ i câu

hỏi loại này, l ớ  p thự c nghiệm cũng tr ả l ờ i t ố t hơ n l ớ  p đố i chứ ng. Vì ở  l ớ  p

thự c nghiệm HS hiể u đ úng và hiể u k ĩ  hơ n về  mô hình nguyên t ử  nên khi

đượ c hỏi về  một vấ n đề  phải suy luận t ừ  kiế n thứ c đ ã học thì HS vẫ n tr ả 

l ờ i đượ c.

Ví dụ : đối vớ i bài 45 – Hợ p chất có chứ a oxi của lư u huỳnh :

  Các câu hỏi tái hiện thuần tuý kiến thức cần nắm trong bài :

  Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. SO2 . B. H2SO4. C.H2S D. SO3 .

  K ế t quả thử  thố ng kê ở   l ớ  p 10A2 - tr ườ ng Phú Nhuận (l ớ  p đố i chứ ng  ) có

82,2 % HS tr ả l ờ i đ úng câu hỏi trên, còn ở  l ớ  p 10A7 - tr ườ ng Phú Nhuận

(l ớ  p thự c nghi ệm ) có 81,3 % HS tr ả l ờ i đ úng, như  vậ y đố i vớ i câu hỏi

loại này, k ế t quả không chênh l ệch l ắ m giữ a l ớ  p thự c nghiệm và l ớ  p đố i

chứ ng.

  Các câu hỏi về quá trình sản xuất, các ứng dụng, các tác động đối vớ i môi

tr ườ ng, các thí nghiệm :

  Phát biểu nào sau đây là đúng  về  quá trình sản xuất axit sunfuric theo

 phươ ng pháp tiế p xúc?

A. Lưu huỳnh hay quặng pirit đượ c đốt cháy để tạo khí SO2 , SO2 đượ c

oxi hoá thành SO3, r ồi SO3 đượ c hoà tan ngay vào nướ c để thu đượ c

axit sunfuric.B.  Phản ứng điều chế SO3 từ SO2 cần có chất xúc tác V2O5 và nhiệt độ 

cao để xảy ra, nên ngườ i ta phải đốt nóng SO2 bằng than đá tr ướ c khi

oxi hoá thành SO3.

C.  Trong tháp hấ p thụ, khí SO3 đượ c đưa vào từ  phía dướ i, trong tháp

này axit sunfuric đặc đượ c phun từ  trên xuống để  hấ p thụ  SO3  tạo

thành oleum.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 137: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 137/200

 

D. H2SO4 đặc đượ c để nguội, r ồi đượ c chứa trong những thùng lớ n bằng

thuỷ tinh, chứ không đượ c chứa trong những bình bằng thép.

  Trong câu trên, l ớ  p 10A2 ( đố i chứ ng  ) có 44,4% HS tr ả l ờ i đ úng, còn l ớ  p

10A7( thự c nghi ệm ) có 56,3% HS tr ả l ờ i đ úng. Như  vậ y, l ớ  p thự c nghiệm

tr ả l ờ i t ố t hơ n l ớ  p đố i chứ ng, đ ó là vì trong giáo án đ iện t ử  có mô hình

động về  quá trình sản xuấ t H 2SO4 cho HS nghiên cứ u nên HS nắ m vữ ng

qui trình sản xuấ t hơ n. 

  Chọn ra sau đây những cụm từ  thích hợ  p để điền vào các chỗ  tr ống :

“không màu, mùi tr ứ ng thố i ” ; “để  sản xuấ t nhiề u chấ t khác” ; ” “nhiên

liệu hoá thạch” ; “axit” ; “mư a axit” ; “l ư u hu ỳnh” ; “hàng đầu” ;

“háo nướ c” ; “nướ c” ; “t ẩ  y tr ắ ng”; “không màu, mùi hắ c” ; “hiệu ứ ng

nhà kính”; “làm chấ t hút ẩ m” ; “trung gian”.

Khí sunfur ơ   là chất khí ………(1)………nặng hơ n không khí, có tác

dụng ………(2)………và diệt tr ừ nấm mốc. Khí sunfur ơ  có trong khói

thải của các nhà máy do đượ c sinh ra từ  quá trình đốt cháy các

………(3)………, là chất khí gây ô nhiễm vì nó gây ra hiện tượ ng

………(4)………. Trong công nghiệ p, khí sunfur ơ  lại đượ c dùng để oxi

hoá thành lưu huỳnh trioxit, đây là chất ………(5)………trong quá

trình sản xuất ra axit sunfuric. Axit sunfuric là hoá

chất………(6)……… trong nhiều ngành sản xuất. Axit sunfuric đặc

nhất có nồng độ  98%, nó là chất lỏng trong suốt, sánh như  dầu,

r ất………(7)……… , do tính chất này mà nó đượ c dùng

………(8)……….. Nhưng khi tan vào nướ c nó toả nhiều nhiệt, do đó

muốn pha loãng axit sunf uric đặc phải đổ  từ  từ ……….(9)……….vào

………….(10)…………….và khuấy đều, tuyệt đối không làm ngượ c

lại.

  Trong  câu trên, l ớ  p 10A2 ( đố i chứ ng  ) có 28,9% HS tr ả  l ờ i đ úng hoàn

toàn 10 ý , còn l ớ  p 10A7 (thự c nghi ệm ) thì con số  đ ó là 50%. Như  vậ y là

l ớ  p thự c nghiệm tr ả l ờ i t ố t hơ n l ớ  p đố i chứ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 138: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 138/200

 

  Đổ axit sunfuric đặc, dư vào một một ống nghiệm chứa đườ ng saccarozơ ,

 phía trên ống nghiệm có để một cánh hoa. Sau một thờ i gian sẽ có hiện

tượ ng :

A. Đườ ng từ  từ hoá đen C. Đườ ng hoá đen, từ từ sủi bọt, tr ươ ng lên.

B.  Cánh hoa từ từ bị nhạt màu. D. Tất cả các hiện tượ ng trên.

  Trong câu trên, l ớ  p 10A2 ( đố i chứ ng  ) có 84,4% HS tr ả l ờ i đ úng, còn l ớ  p

10A7 (thự c nghi ệm ) có 100%  HS tr ả  l ờ i đ úng. Như   vậ y là l ớ  p thự c

nghiệm cũng tr ả l ờ i t ố t hơ n l ớ  p đố i chứ ng.

  Câu hỏi vận dụng :  Có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô chất nào sau đây ?

A.  NaOH r ắn . B. khí H2S. C. C12H22O11 r ắn D. khí CO2 

  Trong câu trên, l ớ  p 10A2 ( đố i chứ ng  ) có 20% HS tr ả l ờ i đ úng, còn l ớ  p

10A7 ( thự c nghi ệm ) có 95,8%. Ở  câu này, HS phải suy luận r ằ ng H 2SO4 

đặc có tính axit mạnh nên sẽ  phản ứ ng vớ i chấ t kiề m NaOH, có tính oxi

hoá mạnh nên sẽ   phản ứ ng vớ i chấ t khử  H 2S, có tính háo nướ c nên sẽ   phản ứ ng vớ i C 12 H 22O11 , vậ y chỉ  còn khí CO2 – đ ây là một oxit axit, chấ t

oxi hoá (vì số  oxi hoá trong CO2 là +4 cao nhấ t trong các số  oxi hoá của

C) nên không có phản ứ ng vớ i H 2SO4 , vì thế  có thể  dùng H 2SO4 làm khô

chấ t này. Ở   l ớ  p thự c nghiệm, HS đ ã quen vớ i việc suy luận để   tìm hiể u

kiế n thứ c nên cũng d ễ  dang tr ả l ờ i câu hỏi này hơ n.

  Dung dịch nào sau đây không thể dùng để nhận biết khí SO2 ?

A. Dung dịch brom. C. Dung dịch phenolphatlein.

B.  Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch axit sunfuhidric.

  Trong câu trên, l ớ  p 10A2 ( đố i chứ ng  ) có 53,3% HS tr ả l ờ i đ úng, còn l ớ  p

10A7 ( thự c nghi ệm ) có 66,7%. Như  vậ y l ớ  p thự c nghiệm cũng tr ả l ờ i t ố t

hơ n l ớ  p đố i chứ ng.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 139: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 139/200

 

K ẾT LUẬN CHƯƠ NG 3

Ở chươ ng này, chúng tôi đã trình bày quá trình tiến hành thực nghiệm như  thế nào và k ết quả thu đượ c ra sao.

Tổng cộng :

+ Số bài tiến hành thực nghiệm : 11

+ Số tr ườ ng tham gia thực nghiệm : 4

+ Số lớ  p tham gia thực nghiệm : 11

+ Số GV tham gia dạy thực nghiệm : 4

+ Tổng số bài kiểm tra đã chấm : 2329

Việc phân tích định lượ ng k ết quả kiểm tra đã cho thấy k ết quả học tậ p ở   lớ  p

thực nghiệm luôn cao hơ n ở  lớ  p đối chứng và k ết quả này có đượ c là do hiệu quả 

của việc sử dụng giáo án điện tử  theo hướ ng dạy học tích cực chứ không phải do

ngẫu nhiên.

Việc phân tích k ết quả định tính cũng cho thấy HS ở   lớ  p thực nghiệm học tậ p

tích cực và hứng thú hơ n nhiều so vớ i các lớ  p đối chứng. HS ở  lớ  p thực nghiệm tr ả 

lờ i tốt những câu hỏi phải suy ngh ĩ   lậ p luận, mang tính tr ừu tượ ng hơ n ; các em

cũng nắm vững các kiến thức liên quan đến thí nghiệm thực tế, ứng dụng thực tế,

quá trình sản xuất hơ n so vớ i HS ở  lớ  p đối chứng.

Các GV tham gia thực nghiệm cũng đã công nhận tính hiệu quả và khả thi của

các giáo án điện tử này. Tuy nhiên, các GV cũng cho biết giáo án điện tử này dạy

mất nhiều thờ i gian hơ n so vớ i tiết dạy thông thườ ng và có một số  thí nghiệm

tr ườ ng không có đủ hoá chất dụng cụ để thực hiện tr ọn vẹn theo đúng giáo án đề ra.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 140: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 140/200

 

K ẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 

  K ết luận chung :

Từ mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đã đề ra từ ban đầu, trong quá trình thực

hiện luận văn chúng tôi đã giải quyết đượ c những vấn đề sau :

1.   Nghiên cứu cơ  sở   lí luận về các phươ ng pháp dạy học tích cực. Việc nghiên

cứu đã tr ả lờ i cho các câu hỏi: “Thế nào là phươ ng pháp dạy học tích cực?” ,

“Có những những phươ ng pháp dạy học tích cực nào thườ ng đượ c sử dụng ở  

tr ườ ng phổ  thông?” , “Mỗi phươ ng pháp có ưu nhượ c điểm thế nào và cách

vận dụng ra sao?” …

2.   Nghiên cứu cơ   sở   lí luận về  giáo án điện tử. Việc nghiên cứu đã tìm ra các

nguyên tắc chung để thiết k ế đượ c giáo án điện tử hay, có chất lượ ng.

3.  Điều tra thực tr ạng sử dụng giáo án điện tử và phươ ng pháp dạy học tích cực

của một số GV thuộc 19 tr ườ ng THPT thuộc Tp.HCM. K ết quả cho thấy hầu

hết các GV đều đã từng sử  dụng giáo án điện tử, nhưng r ất ít GV sử  dụng

thườ ng xuyên, việc sử dụng giáo án điện tử theo hướ ng tích cực lại càng ít hơ nnữa. Thậm chí nhiều GV chưa hiểu hết về các phươ ng pháp dạy học tích cực.

4.  Tiến hành thiết k ế một số giáo án điện tử tiêu biểu cho chươ ng trình Hoá học

10 nâng cao theo hướ ng dạy học tích cực. Tổng cộng đã thiết k ế đượ c 23 bài

trên 52 bài trong chươ ng trình Hoá học 10 nâng cao. Nhưng do độ dài luận

văn có giớ i hạn nên ở  chươ ng 2 chỉ trình bày 11 giáo án điện tử tiêu biểu cho

các dạng bài lên lớ  p khác nhau. Các bài còn lại đượ c trình bày ở  phần phụ lục.

5.  Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối vớ i 11 bài đượ c trình bày ở  chươ ng 2 ở  4tr ườ ng THPT thuộc Tp.HCM. K ết quả  thực nghiệm đã chứng minh tính hiệu

quả và tính khả thi của các giáo án điện tử này.

Tóm lại, có thể nói chúng tôi đã hoàn thành đượ c những nhiệm vụ đề tài đưa

ra. Những giáo án điện tử đượ c thiết k ế đã đóng góp thêm vào ngân hàng giáo án

điện tử của mỗi GV, giúp các GV nâng cao hơ n nữa hiệu quả giảng dạy. Đề tài này

cũng là cơ  sở  góp phần giúp các GV khác tiế p tục thiết k ế nhiều giáo án điện tử theo

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 141: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 141/200

 

hướ ng dạy học tích cực hơ n nữa, vớ i mục tiêu cuối cùng luôn là nâng cao chất

lượ ng lượ ng và hiệu quả của việc dạy và học.

  Kiến nghị :

Để tạo điều kiện cho GV và HS có thể sử dụng các giáo án điện tử đã đượ c

thiết k ế, chúng tôi có một số đề nghị như sau :

1.  Về việc cung cấp trang thiết bị cho việc giảng dạy bằng giáo án điện tử .

Thông thườ ng, các tr ườ ng THPT ở  Tp.HCM có khoảng 2 phòng máy chiếu

cho tất cả HS trong tr ườ ng sử dụng. Rõ ràng là “số cung” không đủ “cầu”, dẫn

đến tình tr ạng nhiều khi GV không đăng kí dạy ở  phòng máy chiếu đượ c dù đã

có sẵn giáo án điện tử để dạy. Vì thế, chúng tôi đề nghị các tr ườ ng nên trang bị 

nhiều máy chiếu hơ n nữa. Tuy việc làm này đòi hỏi nguồn tài chính r ất lớ n,

nhưng vớ i xu hướ ng xã hội hoá giáo dục hiện nay thì chắc chắn các tr ườ ng

thuộc Tp.HCM đều có thể  thực hiện đượ c. Bằng chứng cho thấy là ở  một số 

tr ườ ng dân lậ p chất lượ ng cao hoặc các tr ườ ng quốc tế  trên địa bàn TpHCM

hầu như đều trang bị  cho mỗi lớ  p học một máy chiếu riêng. Vớ i các tr ườ ngcông lậ p tuy không có đủ nguồn tài chính để làm như thế ngay một lúc, nhưng

nếu có sự quan tâm đầu tư thì vẫn có thể làm đượ c. Chẳng hạn nhà tr ườ ng đề 

ra mục tiêu mỗi năm (hoặc hai, ba năm) là phải mua thêm một máy chiếu mớ i

thì vớ i nguồn đóng góp từ phụ huynh, từ HS chắc chắn có thể làm đượ c.

2.  Về thiết bị, dụng cụ thí nghiệm.

Hiện nay, thông thườ ng mỗi tr ườ ng công lậ p THPT đều có một phòng thí

nghiệm hoá học riêng, trong đó các hoá chất dụng cụ  thườ ng là do Bộ Giáo

dục cung cấ p và của những năm tr ướ c còn dư lại. Tuy bộ giáo dục đã cung cấ p

đủ thiết bị và hoá chất so vớ i số lượ ng thí nghiệm trong chươ ng trình, nhưng

chỉ  dùng đủ  cho các thí nghiệm minh hoạ  chứ  hầu như  không đủ  cho thí

nghiệm của HS. Hầu hết các tr ườ ng đều phải tự mua thêm hoá chất dụng cụ.

Có thể  nói là đã tạm đủ  cho các thí nghiệm minh hoạ  và các bài thực hành

trong chươ ng trình.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 142: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 142/200

 

Tuy nhiên, muốn dạy học bằng thí nghiệm nghiên cứu của các nhóm HS như 

trong giáo án điện tử đã đề ra, thì hầu như các tr ườ ng không có đủ điều kiện.

Muốn dạy như thế thì mỗi tr ườ ng phải có một cán bộ chuyên trách phòng thí

nghiệm riêng, cán bộ này sẽ chuẩn bị tr ướ c các thí nghiệm cho cả GV và HS,

chứ GV thườ ng không có nhiều thờ i gian để chuẩn bị. Đồng thờ i, các tiết học

có sử dụng thí nghiệm HS nên đượ c thực hiện ngay tại phòng thí nghiệm để 

đảm bảo an toàn, như vậy phòng thí nghiệm cũng cần đượ c trang bị máy chiếu

để GV k ết hợ  p thí nghiệm vớ i giảng dạy.

Có thể thấy điều này chưa thể thực hiện trên diện r ộng ở  các tr ườ ng công lậ p

như hiện nay, nhưng ở  một số bài mà hoá chất và dụng cụ có đủ thì GV vẫn

tiến hành theo phươ ng pháp này đượ c. Quan tr ọng là ở  “cái tâm” của ngườ i

GV, có hết mình vì HS hay không mà thôi.

3.  Về công tác bồi dưỡ ng GV

 Nhà tr ườ ng nên có sự đánh giá cao và sự bồi dưỡ ng xứng đáng cho những GV

đã tích cực đổi mớ i phươ ng pháp dạy học. Rõ ràng, so vớ i một tiết dạy bình

thườ ng, GV phải tốn r ất nhiều công sức để  thiết k ế giáo án điện tử  theo các phươ ng pháp mớ i, và còn tốn thêm nhiều thờ i gian cho việc chuẩn bị phươ ng

tiện dạy học, cho việc giao nhiệm vụ cho HS và hướ ng dẫn theo dõi HS thực

hiện các nhiệm vụ đó…. Chắc chắn những GV làm điều này là vì “cái tâm”

của nhà giáo, nhưng nếu điều đó đượ c nhà tr ườ ng công nhận và khích lệ thì họ 

sẽ có thêm động lực và niềm vui để vượ t qua những khó khăn, tiế p tục phấn

đấu. Đồng thờ i họ sẽ tr ở  thành những tấm gươ ng sáng cho đồng nghiệ p, và cứ 

thế sự đổi mớ i phươ ng pháp dạy học sẽ ngày càng lan r ộng như mong muốn

của toàn ngành giáo dục và xã hội hiện nay.

4.  Về công tác đánh giá, thi cử  đối vớ i HS.

 Nói cho cùng, r ất nhiều HS hiện nay học vì điểm số; các em chỉ muốn học

theo cách nào ngắn gọn nhất và đạt điểm số cao nhất mà chưa quan tâm đến

việc rèn luyện năng lực tự học, tự nghiên cứu… cho mình. Lỗi này không phải

hoàn toàn ở  các em mà là do bệnh thành tích đã ăn sâu trong xã hội chúng ta

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 143: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 143/200

Page 144: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 144/200

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Tr ịnh Văn Biều (2000) , Giảng d ạ y hóa học ở  tr ườ ng phổ  thông  , Nxb Đại học

sư phạm Tp.HCM.

2.  Tr ịnh Văn Biều (2002),  Lí luận d ạ y học Hóa học, Nxb Đại học sư  phạm

Tp.HCM.

3.   Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Nhữ ng vấ n đề  chung về  đổ i mớ i giáo

d ục trung học phổ  thông môn Hoá học,  Nxb Giáo dục.

4.  Hoàng Chúng (1982), Phươ ng pháp thố ng kê toán học trong khoa học giáo d ục ,

 Nxb Giáo dục.

5.   Nguyễn Cươ ng, Nguyễn Mạnh Dung (2006) , Phươ ng pháp d ạ y học hoá học t ậ p

1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội .

6.   Nguyễn Cươ ng (5/2006), “Tiế p tục đổi mớ i phươ ng pháp dạy học ở  tr ườ ng Cao

đẳng sư  phạm”,  K  ỷ  yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo

trình Cao đẳ ng S ư  phạm , Bộ Giáo dục Đào tạo.

7.   Nguyễn Cươ ng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Tr ọng Tín (2002), “Bướ c đầu ứng dụngtin học và công nghệ  thông tin vào việc đổi mớ i phươ ng pháp dạy học

trong bài lên lớ  p hóa học ở   tr ườ ng Trung học Cơ   sở   và Trung học Phổ 

thông” , K ỉ  yế u hội thảo nâng cao chấ t l ượ ng đ ào t ạo, Khoa Hóa Đại học

sư phạm Tp.HCM.

8.   Nguyễn Cươ ng (2007),  Phươ ng pháp d ạ y học Hoá học ở   tr ườ ng phổ   thông và

đại học. M ột số  vấ n đề  cơ  bản , Nxb Giáo dục.

9.  Đỗ Mạnh Cườ ng (tháng 11/2005), “Những đặc tr ưng ở  bài giảng có sự hỗ  tr ợ  

máy tính” ,  K ỉ  yế u hội thảo khoa học nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong

tr ườ ng phổ  thông , Tp.HCM .

10. Đỗ Mạnh Cườ ng (tháng 11/2005), “Ứ ng dụng công nghệ thông tin truyền thông

thực hiện mô hình giáo dục thông tin và giáo dục tri thức ” ,  K ỉ   yế u hội

thảo khoa học nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong tr ườ ng phổ   thông ,

Tp.HCM.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 145: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 145/200

 

11. Lê Thị Ngọc Điệ p (tháng 11/2005), “Ứ ng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

và quản lí” , K ỉ  yế u hội thảo khoa học nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong

tr ườ ng phổ  thông , Tp.HCM .

12. Đoàn Văn Hưng (11/2005), “Bài giảng điện tử môn lịch sử ở  tr ưở ng phổ thông

nhìn từ góc độ k  ĩ   thuật và phươ ng pháp dạy học” ,  K ỉ  yế u hội thảo khoa

học nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong tr ườ ng phổ  thông , Tp.HCM .

13. Tr ần Bá Hoành (2003), “Lí luận cơ   bản về  dạy và học tích cực” ,  Đổ i mớ i

 phươ ng pháp d ạ y học trong các tr ườ ng đại học, cao đẳ ng đ ào t ạo GV

trung học cơ  sở  , Dự án đào tạo GV trung học cơ  sở  của Bộ Giáo dục và

Đào tạo.

14. Tr ần Thành Huế (2004), Hoá học đại cươ ng t ậ p 1 : C ấ u t ạo chấ t  , Nxb Đại học

Sư phạm Hà Nội.

15.  Nguyễn Thị Minh Lợ i (5/2006), “Ứ ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

hóa học ở  tr ườ ng Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình, thực tr ạng và giải pháp”,

 K ỉ  yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo trình Cao đẳ ng S ư  

 phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo.16. Đoàn Việt Nga (2006), “Soạn giáo án điện tử và giảng dạy hoá học trên phần

mềm Powerpoint” , K ỉ  yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo

trình Cao đẳ ng sư  phạm , Dự án đào tạo GV trung học cơ  sở  của Bộ giáo

dục và đào tạo.

17. Hoàng Nhâm (2001) , Hoá học vô cơ  t ậ p 2, Nxb Giáo dục.

18. Tr ần Trung Ninh (2006), “Thiết k ế giáo án điện tử  trong dạy học hoá học”,  K ỉ  

 yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo trình Cao đẳ ng sư  

 phạm , Dự án đào tạo GV trung học cơ  sở  của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

19. Tr ần Trung Ninh (5/2006), “Thiết k ế giáo án điện tử trong dạy học hóa học”, K ỉ  

 yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo trình Cao đẳ ng S ư  

 phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 146: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 146/200

 

20. Đặng Thị  Oanh, Phạm Ngọc Bằng (11/2005), ”Nghiên cứu và xây dựng hệ 

thống mô phỏng hỗ tr ợ  dạy và học môn hóa học“, K ỉ  yế u hội thảo khoa học

nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong tr ườ ng phổ  thông , Tp.HCM.

21.  Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận d ạ y học hoá học t ậ p 1, Nxb Giáo Dục .

22. Lê Mậu Quyền (2007), Hoá học đại cươ ng , Nxb Giáo dục.

23.  Nguyễn Tr ọng Thọ (2002), Ứ ng d ụng tin học trong d ạ y học hóa học, Nxb Giáo

dục

24. Lê Tr ọng Tín (2007) , Tài liệu bồi d ưỡ ng thườ ng xuyên GV trung học phổ  thông

chu k  ỳ III (2004 – 2007) : Nhữ ng phươ ng pháp d ạ y học tích cự c trong d ạ y

học hoá học , Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM.

25. Lê Xuân Tr ọng (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao, Nxb

Giáo dục

26. Lê Xuân Tr ọng (chủ  biên) (2006), Sách GV Hoá học 10 nâng cao, Nxb Giáo

dục.

27. Lê Xuân Tr ọng (chủ biên) (2006), Sách bài t ậ p Hoá học 10 nâng cao, Nxb Giáo

dục.28.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng, Nguyễn Thị  Sửu, Đặng Thị  Oanh, Tr ần Trung Ninh

(2007), Tài liệu bồi d ưỡ ng thườ ng xuyên cho GV Trung học phổ  thông chu

kì III (2004 – 2007), Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội .

29.  Nguyễn Xuân Tr ườ ng, Lê Xuân Tr ọng (2006) , Tài liệu bồi d ưỡ ng GV thự c hiện

chươ ng trình, sách giáo l ớ  p 10 trung học phổ  thông môn Hoá học của Bộ 

Giáo d ục và đ ào t ạo , Nxb Giáo dục.

30. Tr ần Anh Tuấn (tháng 11/2005), “Một số vấn đề áp dụng có hiệu quả phần mềm

dạy học trong công tác giảng dạy ở   tr ườ ng phổ  thông”,  K ỉ   yế u hội thảo

khoa học nâng cao chấ t l ượ ng d ạ y học trong tr ườ ng phổ  thông , Tp.HCM.

31.  Nguyễn Đức Vượ ng (tháng 5/2006), “Máy tính trong dạy học Đại học và Cao

đẳng”,  K ỉ   yế u hội thảo t ậ p huấ n triể n khai chươ ng trình giáo trình Cao

đẳ ng sư  phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

Page 147: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 147/200

 

PHỤ LỤC I : CÁC ĐỀ KIỂM TRA 

  BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ  

1.   Nếu cứ chia đôi liên tiế p một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất của sắtđượ c gọi là :A.  Nguyên tử sắt . C.Phần tử nhỏ.B.  Vi hạt . D. Phân tử sắt .

2.   Nếu cứ chia đôi liên tiế p một mẩu nướ c đá thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất củanướ c đá đượ c gọi là :A.  Phân tử nướ c. C. Nguyên tử hidro.B.  Nguyên tử oxi. D. Nguyên tử nướ c.

3.   Năm 1897, nhà bác học Thomson làm thí nghiệm phóng điện trong chân không thì pháthiện ra tia âm cực, bản chất là chùm các hạt r ất nhỏ. Khi đưa cực dươ ng của nam châm lạigần tia âm cực thì có hiện tượ ng gì xảy ra và hiện tượ ng đó chứng minh điều gì ?

A.  Tia âm cực bị hút lệch về phía cực dươ ng của nam châm, chứng tỏ tia âm cực gồm cáchạt mang điện dươ ng

B.  Tia âm cực bị hút lệch về phía cực dươ ng của nam châm, chứng tỏ tia âm cực gồm cáchạt mang điện âm.

C.  Tia âm cực bị đẩy ra xa cực dươ ng của nam châm, chứng tỏ tia âm cực gồm các hạtmang điện âm.

D.  Tia âm cực bị đẩy ra xa cực dươ ng của nam châm, chứng tỏ tia âm cực gồm các hạtmang điện dươ ng.

4.   Năm 1911, nhà bác học Rutherford làm thí nghiệm bắn chùm tia alpha qua lá vàng dátmỏng (tia alpha gồm những hạt alpha là những hạt mang điện dươ ng có kích thướ c r ất nhỏ so vớ i kích thướ c nguyên tử vàng). Hầu hết các hạt alpha đều xuyên qua lá vàng chứng tỏ 

điều gì ?A.  Nguyên tử vàng có hạt nhân mang điện dươ ng nằm chính giữa.B.  Tia alpha quá mạnh đã bắn thủng lá vàng.C.  Nguyên tử vàng có cấu tạo r ỗng.D.  Giữa các nguyên tử vàng có khe tr ống để hạt alpha xuyên qua.

5.  Khi bắn chùm tia alpha qua lá vàng dát mỏng (tia alpha gồm những hạt alpha là những hạtmang điện dươ ng có kích thướ c r ất nhỏ so vớ i kích thướ c nguyên tử vàng) ; hầu hết cáchạt alpha đều xuyên qua lá vàng, nhưng lại có một số hạt bị văng ngượ c tr ở  lại hoặc bị lệchhướ ng chứng tỏ điều gì?A.  Một số tia alpha quá yếu không bắn thủng đượ c lá vàng.B.  Nguyên tử vàng có hạt nhân mang điện dươ ng nằm chính giữa.

C.  Hạt nhân nguyên tử đượ c cấu tạo từ các hạt proton và nơ tron.D.  Các hạt alpha đã va phải nguyên tử vàng nên bị văng ngượ c tr ở  lại.6.  Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và electron có:

A.  Electron B. Proton C. Nơ tron D. Không có gì.7.  Câu nào sau đây sai ?

A.  Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở   tâm và lớ  p vỏ gồm các electron chuyển động xungquanh hạt nhân.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 148: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 148/200

 

B.  Hạt nhân tậ p trung hầu hết khối lượ ng nguyên tử là do khối lượ ng electron không đángk ể so vớ i khối lượ ng các hạt proton và nơ tron.

C.  Hạt electron r ất nhỏ so vớ i các hạt proton và nơ tron nên lớ  p vỏ electron chiếm thể tích

không đáng k ể so vớ i thể tích hạt nhân D.  Hạt nhân nguyên tử mang điện dươ ng do nó đượ c cấu tạo từ các hạt proton mang điệndươ ng và các hạt nơ tron không mang điện.

8.  Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là :A.  proton và nơ tron . C. electron, proton và nơ tronB.  electron và proton D. nơ tron và electron

9.  Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là :A.  proton và nơ tron. C. electron và protonB.  nơ tron và electron D. electron, proton và nơ tron 

10. Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?A.  Đơ n vị để đo khối lượ ng nguyên tử là u (đơ n vị khối lượ ng nguyên tử), 1u = 1/12 khối

lượ ng nguyên tử cacbon.B.  Đơ n vị để đo khối lượ ng nguyên tử là kg , lấy khối lượ ng một nguyên tử cacbon làmchuẩn nên còn gọi là đvC .

C.  Có thể  coi khối lượ ng của hạt nhân chính là khối lượ ng nguyên tử  do khối lượ ng proton xấ p xỉ bằng khối lượ ng nơ tron.

D.  Hạt nhân chiếm phần lớ n về  khối lượ ng và thể  tích của toàn bộ  nguyên tử  do khốilượ ng electron r ất nhỏ so vớ i proton, nơ tron.

  BÀI 13 : Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1.   Nguyên tố Mg có Z=12, M = 20. Vị tri của nguyên tố Mg trong bảng tuần hoàn là ?

A.  Ô 12, chu kì 3, nhóm IIB. C. Ô 20, chu kì 3, nhóm IIA.

B. 

Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. Ô 20, chu kì 2, nhóm IIB.2.   Nguyên tử X có phân lớ  p electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai ?A.  Hạt nhân X có 16 proton. C. X nằm ở  chu k ỳ 3 trong BTH.B.  X là phi kim. D. X nằm ở  nhóm IVA trong BTH .

3.  Chọn phát biểu đúng. Nguyên tố  Y có 2 lớ  p electron, lớ  p electron ngoài cùng có 4electron.A.  Y là phi kim. C. Hợ  p chất của Y vớ i H là chất r ắn.B.  Y là kim loại. D. Oxit cao nhất của Y là YO4.

4.   Nguyên tử Z có phân lớ  p electron ngoài cùng là 3p1. Phát biểu nào sau đây là sai ?A.  Z là kim loại.B.  Z nằm ở  nhóm IIIA trong BTH .

C. 

Oxit cao nhất của Z là Z2O3 – là một oxit lưỡ ng tính.D.  Hidroxit tươ ng ứng là H2ZO3 – là một axit yếu.5.   Nguyên tử X có cấu hình electron sau cùng là 3p6. Nguyên tử X là ?

A.  Phi kim B. Kim loại C. Lưỡ ng tính D. Khí hiếm .6.  Cho 3 nguyên tố : X (Z = 20), Y (Z = 35), Z (Z = 24). Nguyên t ố nào là kim loại ? Phi

kim?A.  X, Y, Z đều là kim loại. C. X, Z là kim loại, Y là phi kim .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 149: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 149/200

 

B.  X là kim loại, Y và Z là phi kim D. X và Y là kim loại, Z là phi kim7.  Chọn phát biểu sai ? Biết nguyên tố photpho nằm ở  chu k ỳ 3, nhóm VA trong bảng tuần

hoàn. Vậy :

A. 

Photpho là phi kim.B.  Công thức oxit cao nhất là P2O5.C.  Công thức hợ  p chất vớ i hidro là PH5 .D.  Hidroxit của photpho là H3PO4, là một axit trung bình.

8.  Hidroxit của các nguyên tố   N 7 ,  Al 13 , Si14 ,  P 15   có công thức phân tử và thứ tự tính axit

xế p như sau ?A.  Al(OH)3 < H2SiO2 < H3PO4 < HNO3.B.  Al(OH)3 < H2SiO3 < H3PO4 < HNO3.C.  H2SiO3 < H3PO4 < HNO3 < Al(OH)3.D.  H2SiO3 < Al(OH)3 < HNO3 < H3PO4.

9.  Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượ t là 12, 19, 11, 13. thứ tự tính

kim loại tăng dần là ?A.  D < A < C < B C. C < A < D < BB.  D < C < A < B. D. A < B < C < D.

10. Có 5 nguyên tố phi kim sau: O (Z=8), P (Z=15), S (Z=16), F (Z=9). Thứ tự sắ p xế p theochiều giảm dần tính phi kim của các nguyên tố là ?A.  F > O > S > P. C. P > S > O > F .B.  O > P > S > F . D. F > S > O > P.

  BÀI 15 : BÀI THỰ C HÀNH SỐ  1 : MỘT SỐ  THAO TÁC THỰ C HÀNHTHÍ NGHIỆM HOÁ HỌC. SỰ   BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁCNGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM.

1.  Chọn câu đúng. Muốn lấy hoá chất r ắn trong lọ , ta nên :A.  dùng tay mở  nắ p lọ, đặt ngửa trên bàn.B.  dùng tay lấy hoá chất tránh để bị r ớ t ra bànC.  dùng k ẹ p hay thìa để lấy hoá chất.D.  Câu A, B đúng.

2.  Chọn câu đúng. Muốn lấy hoá chất lỏng từ trong bình cho vào ống nghiệm thì :A.  đổ thẳng chất lỏng trong bình vào ống nghiệm. ống nghiệm nghiêng 450.B.  dùng ống hút nhỏ giọt hút hoá chất cho vào ống nghiệm.C.  ống nghiệm phải đượ c cầm bằng k ẹ p, không cầm tr ực tiế p bằng tay.D.  Câu B và C đúng.

3.  Chọn câu đúng. Muốn chuyển hoá chất lỏng từ lọ này qua lọ khác, ta nên :

A.  đổ tr ực tiế p từ lọ này sang lọ kia một cách cẩn thận.B.  dùng ống hút nhỏ giọt.C.  dùng phễu thuỷ tinh khi đổ từ lọ này qua lọ khác.D.  Cả A, B, C đều đúng.

4.  Chọn câu đúng. Khi hoà tan hoá chất vào dung môi, ta nên :A.  dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều nếu lượ ng nhiềuB.  để ống nghiệm hơ i nghiêng, đậ p nhẹ phần dướ i của ống vào tay kia nếu hoá chất ít.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 150: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 150/200

 

C.  dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm cho khỏi đổ r ồi lắc đều.D.  Cả A và B đều đúng.

5.  Chọn câu đúng. Khi muốn nhiệt phân KMnO4 để thu khí oxi, ngườ i ta làm như sau:

A. 

k ẹ p ống nghiệm lại, múc KMnO4 cho vào ống nghiệm.B.  k ẹ p ống nghiệm vào giá, miệng ống nghiệm hướ ng lên cho khỏi đổ hoá chất ra ngoài.C.  hơ  nóng đều ống nghiệm r ồi đặt đèn cồn sao cho đáy ống nghiệm ở  2/3 chiều cao ngọn

lửa từ trên tính xuống.D.  Cả A, B, C đều đúng.

6.  Chọn câu đúng. Khi muốn đun ống nghiệm chứa Mg trong nướ c, ngườ i ta làm như sau :A.  k ẹ p ống nghiệm vào giá, miệng ống nghiệm hơ i chúc xuống.B.  hơ  nóng đều ống nghiệm r ồi để đáy ống nghiệm đụng sát bấc đèn cồn để cho nóng.C.  hướ ng miệng ống nghiệm về phía không ngườ i.D.  dùng nút cao su bịt chặt miệng ống nghiệm để khi sôi khỏi bắn hoá chất ra ngoài.

7.  Chọn thao tác đúng trong những thoa tác sau :

A. 

 Nên châm lửa từ đèn cồn này qua đèn cồn khác cho tiện.B.  Khi tắt đèn cồn thì dùng miệng thổi.C.  K ẹ p ống nghiệm ở  vị trí giữa ống nghiệm.D.  Khi đọc mực chất lỏng trong dụng cụ đong, để tầm mắt ngang vớ i đáy vòm khum của

chất lỏng.8.  Chọn phát biểu sai. Trong thí nghiệm Na phản ứng vớ i nướ c trong cốc có nhỏ sẵn vài giọt

 phenolphtaleinA.  Viên Na chạy vòng vòng trong nướ c, có thể  tạo tia lửa nhỏ do khí hidro sinh ra quá

nhanh.B.  Nướ c trong cốc hoá hồng do Na phản ứng vớ i nướ c sinh ra NaOH làm chất chỉ  thị 

 phenolphtalein hoá hồng.C.  Sau phản ứng ta thu đượ c dung dịch natri, khí hidro và nướ c còn dư.D.  Nướ c trong cốc sẽ hết màu hồng nếu ta nhỏ thêm dd HCl vào.

9.  Khi cho lần lượ t từng lượ ng nhỏ (bằng nhau) các kim loại nhóm IA vào nướ c, những mô tả nào sau đây là đúng:

(1)  Li chìm trong nướ c, từ từ tan ra .(2)   Na chạy vòng vòng trên mặt nướ c.(3)  K chạy r ất nhanh trên mặt nướ c, phát ra những tia lửa nhỏ. .(4)  Rb nổ mạnh ngay khi tiế p xúc vớ i nướ c.(5)  Cs bốc cháy ngay khi thả vào nướ c.

A.  (1), (3) B. (2), (3) C. (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).Từ thí nghiệm trên, ta rút ra k ết luận : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

10. Khi cho Mg vào nướ c có nhỏ sẵn vài giọt phenolphatlein r ồi đun nóng :A.  Mg phản ứng mạnh tạo ra r ất nhiều bọt khí.B.  Khi ngừng đun bọt khí thoát ra từ Mg còn r ất ít.C.  Mg phản ứng sinh ra Mg(OH)2  tan r ất nhiều trong nướ c làm phenolphtalein đổi qua

màu hồng đậm.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 151: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 151/200

 

D.  Cả 3 câu trên đều đúng.Từ thí nghiệm trên, so sánh vớ i thí nghiệm của Na vớ i nướ c, ta rút ra k ết luận  ................................................................................................................................................

..................................................................................................................................

  BÀI 16 : KHÁI NIỆM VỀ LIÊN K ẾT HOÁ HỌC. LIÊN K ẾT ION.1.  Phát biểu nào sau đây sai ?

A.  Trong tự nhiên , chỉ có khí hiếm (như Ne, Ar…) và kim loại (như Fe, Cu ..) tồn tại ở  tr ạng thái nguyên tử tự do không liên k ết vớ i nhau.

B.  Liên k ết hoá học là sự k ết hợ  p giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể cócấu hình bền vững hơ n.

C.  Các nguyên tử  liên k ết vớ i nhau để đạt cấu hình bão hoà bền vững của khí hiếm vàlàm giảm năng lượ ng chung của hệ.

D.  Qui tắc bát tử chỉ giải thích một cách định tính sự hình thành liên k ết, có nhiều tr ườ ng

hợ  p mà quy tắc bát tử không giải thích đượ c.2.  Chọn đáp án sai ? Các nguyên tử liên k ết vớ i nhau thành phân tử để A.  chuyển sang tr ạng thái có mức năng lượ ng thấ p hơ n.B.  có cấu hình electron của khí hiếm.C.  có cấu hình electron lớ  p ngoài cùng là 2 hoặc 8 electron.D.  chuyển sang tr ạng thái có mức năng lươ ng cao hơ n.

3.  Chọn đáp án đúng nhất ? Theo quy tắc bát tử, nguyên tử các nguyên tố có khuynh hướ ngliên k ết vớ i nhau để :A.  tr ở  thành khí hiếm vớ i lớ  p electron ngoài cùng bền vững.B.  đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm cùng chu kì.C.  đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất.

D.  đạt tr ạng thái mức năng lượ ng cao nhất.4.  Chọn đáp án đúng . Để đạt đượ c cấu hình bền vững của khí hiếm , nguyên tử P (Z=15) cókhuynh hướ ng :A.  cho đi 5 electron. C. nhận thêm 3 electron.B.  cho đi 3 electron. D. nhận thêm 5 electron.

5.  Phươ ng trình biểu diễn sự hình thành ion nào sau đây là đúng nhất ?A.  Na – 1e Na+. C. Al Al3+ + 3e.B.  Cl Cl- – 1e. D. Cl2 + 1e Cl2

-.6.  Ion nào có bán kính lớ n nhất trong 4 ion sau :  Na11  ; 2

12 Mg  ; 313 Al  ;  F 9 ?

A.   Na11   B. 212 Mg    C.  3

13 Al    D.   F 9  

7.  Chọn đáp án đúng nhất . Bản chất của liên k ết ion làA.  nguyên tử kim loại hút nguyên tử phi kim.B.  lực hút t ĩ nh điện giữa các electron và hạt nhân.C.  lực hút t ĩ nh điện giữa các hạt mang điện trái dấu.D.  lực hút t ĩ nh điện giữa các ion dươ ng và ion âm.

8.  Chọn đáp án đúng. Liên k ết ion tạo thành giữa 2 nguyên tử A.  kim loại điển hình. C. phi kim điển hình.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 152: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 152/200

 

B.  kim loại và phi kim. D. kim loại và phi kim đều điển hình.9.  Chọn phát biểu sai  ?

A.  Tinh thể gồm các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) sắ p xế p một cách đều đặn, tuần hoàn

tạo thành mạng tinh thể .B.  Mạng tinh thể của muối ăn có hình lậ p phươ ng, quanh mỗi ion dươ ng là 6 ion âm (vàngượ c lại), lực liên k ết trong tinh thể là lực hút giữa ion dươ ng và ion âm.

C.  Trong điểu kiện thườ ng, các chất có liên k ết ion đều tồn tại ở   dạng tinh thể, vì thế chúng luôn luôn là chất r ắn vì mỗi mạng tinh thể có hình dạng nhất định.

D.  Tinh thể ion khi tan vào nướ c hoặc ở  tr ạng thái nóng chảy có thể dẫn điện đượ c , nó cónhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao vì liên k ết ion là liên k ết bền.

10. Sơ  đồ hình thành liên k ết ion nào sau đây là đúng nhất ?A. 

B. 

C.  .

D. 

  BÀI 18 : SỰ   LAI HOÁ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ . SỰ   HÌNH THÀNHLIÊN K ẾT ĐƠ N, LIÊN K ẾT ĐÔI VÀ LIÊN K ẾT BA.

1.  Phát biểu nào sau đây sai ?A.  Sự lai hoá là sự tổ hợ  p một số obitan trong nguyên tử tạo thành các obitan lai hoá.B.  Chỉ có những obitan chứa electron độc thân mớ i tham gia lai hoá.C.  Có bao nhiêu obitan tham gia lai hoá sẽ tạo thành bấy nhiêu obitan lai hoá.D.  Các obitan lai hoá co hình dạng giống nhau chỉ khác nhau về hướ ng trong không gian.

2.  Chọn phát biểu nào sau đây đúng ?A.  Lai hoá sp là sự “tr ộn lẫn” 1 obitan s và 1 obitan p tạo thành 2 obitan lai hoá sp nằm

trên một đườ ng thẳng và hợ  p vớ i nhau một góc 360

0

.B.  Lai hoá sp2  là sự  tổ hợ  p 1 obitan s và 2 obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá sp2 nằmtrong một mặt phẳng và hướ ng từ tâm đến 3 đỉnh của 1 tam giác đều.

C.  Lai hoá sp2 là sự “tr ộn lẫn” 1 obitan s và 2 obitan p tạo thành 3 obitan lai hoá sp3  nằm

trong một mặt phẳng và hợ  p vớ i nhau một góc 1200.D.  Lai hoá sp3 là sự tổ hợ  p 1 obitan s và 3 obitan p tạo thành 4 obitan lai hoá sp4 hướ ng từ 

tâm đến 4 đỉnh của một tứ diện đều và hợ  p vớ i nhau một góc 1090 28’.

Mg + F2    Mg+  + F2-   MgF2 .

1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6  1s2 2s2 2p6

Na + O + Na   Na+  + O 2– + Na+ Na

1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p4 1s2 2s2 2p6 3s1  1s2 2s2 2p6  1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 

F + Mg + F   F – + Mg + + F – MgF2 .

1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p5  1s2 2s2 2p6  1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 

Cl + Mg + Cl   Cl – + Mg 2+ + Cl – MgCl2 .

[Ne]3s2 3p5 1s2 2s2 2p6  3s2 [Ne]3s2 3p5  [Ne]3s2 3p6  1s2 2s2 2p6 [Ne]3s2 3p6 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 153: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 153/200

Page 154: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 154/200

Page 155: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 155/200

 

  BÀI 27 : LUYỆN TẬP CHƯƠ NG 4 .1.  Xét phản ứng : 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Phản ứng trên thuộc

loại :

A. 

Phản ứng hoá hợ  p. C. Phản ứng oxi hoá khử.B.  Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng trao đổi.2.  Loại phản ứng nào sau đây luôn không có sự thay đổi số oxi hoá :

A.  Phản ứng hoá hợ  p. C. Phản ứng thế.B.  Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng trao đổi.

3.  Phát biểu nào sau đây là sai : Phản ứng N2O4 (k)  2NO2 (k),H = 58 kJ/mol làA.  Là phản ứng phân huỷ . C. Là phản ứng toả nhiệt.B.  Là phản ứng oxi hoá khử. D. Là phản ứng thu nhiệt.

4.  Phát biểu nào sau đây là sai ?A.  Chất khử là chất nhườ ng electron, có số oxi hoá tăng sau phản ứng.B.  Chất bị oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

C. 

Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm sau phản ứng.D.  Chất bị khử là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm sau phản ứng.5.  Phản ứng nào sau đây chứng tỏ r ằng axit clohidic có tính oxi hoá :

A.  HCl + AgNO3  AgCl + HNO3.B.  MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2 .C.  Fe + 2HCl FeCl2 + H2  .D.  KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O.

6.  Chọn phát biểu đúng? Xét phản ứng : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu. Trong đó :A.  Fe bị khử. B. Cu đượ c oxi hoá. C. Fe2+ bị khử. D. Cu2+ bị khử .

7.  Trong phản ứng hoá học sau : 3K 2MnO4 + 2H2O  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH thì nguyêntố mangan :

A.  chỉ bị oxi hoá. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.B.  chỉ bị khử. D. không bị oxi hóa, không bị khử.8.  Hệ số cân bằng của phản ứng : SO2 + HNO3 + H2O NO + H2SO4 là :

A.  3, 2, 2, 2, 3. C. 2, 3, 4, 3, 2 .B.  B. 1, 1, 2, 1, 1. D. 1, 2, 1, 1, 2.

9.  Hệ số cân bằng của phản ứng : Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O làA.  3, 2, 3, 2, 2. C. 2, 9, 2, 3, 9.B.  2, 4, 1, 1, 4. D. 2, 6, 1, 3, 6.

10. Hệ số cân bằng của phản ứng: Cr 2O3 + KNO3 + KOH K 2CrO4 + KNO2 + H2O là:A.  1, 3, 4, 2, 3, 2. C. 1, 1, 4, 2, 1, 2.B.  2, 3, 6, 2, 3, 6. D. 3, 4, 20 , 6, 4, 10.

  BÀI 30: CLO .1.  Tìm câu đúng trong các câu sau đây ?

A.  Cl2 là chất khí màu vàng lục không tan đượ c trong nướ c.B.  Khí Cl2 tan nhiều trong nướ c tạo thành nướ c clo không màu.C.  Khí Cl2 có mùi xốc nhưng không độc vì có tác dụng diệt khuẩn.D.  Nếu khí Cl2 thoát vào không khí sẽ chìm xuống dướ i .

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 156: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 156/200

 

2.  Tìm câu đúng trong các câu sau đây ?A.  Clo có độ âm điện khá lớ n nên Cl2 chỉ có tính oxi hóa.B.  Clo có số oxi hoá là -1 trong mọi hợ  p chất

C. 

Clo có tính oxi hoá mạnh hơ n brom và iot.D.  Clo chỉ có thể có 1 electron độc thân.3.  Đốt cháy dây sắt r ồi đưa nhanh vào bình chứa khí clo thấy dây sắt cháy sáng và có khói

sinh ra. Đổ nướ c vào để hoà tan khói đó thì phần nướ c thu đượ c có màu gì ?A.  Màu đen. C. Màu xanh nhạt.B.  Màu nâu đỏ. D. Không có màu.

4.  Phản ứng giữa khí clo và khí hidro trong điều kiện nào ?A.  Nhiệt độ thấ p dướ i 00C. C.Tỉ lệ giữa Cl2 và H2 là 1:1 .B.  Trong bóng tối, nhiệt độ thườ ng 250C. D. Có chiếu sáng hoâc đốt nóng.

5.  Khi cho giấy quỳ tím ẩm tiế p xúc vớ i khí clo một thờ i gian ?A.  Giấy quỳ hoá đỏ  C. Giấy quỳ không đổi màu.

B. 

Giấy quỳ hoá xanh. D. Giấy quỳ mất màu.6.  Trong phản ứng : Cl2 + H2O  HCl + HClO, phát biểu nào sau đây đúngA.  Clo đóng vai trò chất oxi hóa. C. Clo đóng vai trò chất khử.B.  Nướ c đóng vai trò môi tr ườ ng. D. Tất cả đều đúng.

7.  Clo không thể oxi hoá đượ c :A.  NaBr. B. NaF . C. NaI. D. Na .

8.  Đổ nướ c clo vào dung dịch KI có sẵn hồ tinh bột thì có hiện tượ ng gì xảy ra ?A.  Không hiện tượ ng. C. Dung dịch chuyển màu nâu đỏ .B.  Nướ c clo mất màu vàng. D. Dung dịch chuyển màu xanh .

9.   Nhỏ dung dịch SO2 vào nướ c clo sẽ có hiện tượ ng gì ?A.  Không hiện tượ ng. C. Nướ c clo chuyển màu nâu đỏ .

B. 

 Nướ c clo mất màu vàng. D. Nướ c clo chuyển màu đen .10. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thườ ng đượ c điều chế bằng cách oxi hoá hợ  p chất nào sauđây ?A.  NaCl B. HCl  C. KClO3. D. KMnO4. 

  BÀI 31 : HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC .1.  Chọn phát biểu đúng ? Hiđro clorua (HCl) là :

A.  Chất khí không màu, làm quì tím ẩm hoá đỏ .B.  Chất khí, không màu, mùi xốc, tan vừa phải trong nướ c.C.  Chất lỏng, trong suốt, không màu, có tính axit.D.  Có tính khử, tính oxi hoá và tính axit.

2. 

Úp ngượ c một bình chứa đầy khí HCl đượ c đậy bằng nút cao su có gắn ống vuốt nhọn (đãđượ c làm ướ t) vào một chậu dung dịch kiềm loãng (có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein).Phát biểu nào sau đây là đúng ?A.  Nướ c phun vào bình do khí HCl phản ứng mãnh liệt vớ i NaOH.B.  Áp suất trong bình đã giảm do khí HCl tan r ất nhiều trong nướ c.C.  Nướ c phun vào trong bình hoá màu hồng.D.  Khí trong bình thoát ra làm chậu nướ c sủi bọt khí.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 157: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 157/200

 

3.  Trong các dãy chất dướ i đây, dãy nào bao gồm các chất đều tác dụng đượ c vớ i dd HCl ?A.  Fe2O3 , KMnO4 , Cu . C. CaCO3 , H2SO4 , Mg(OH)2 .B.  Fe, CuO , Ba(OH)2. D. AgNO3 (dd) , MgCO3 , BaSO4.

4. 

Kim loại nào sau đây tác dụng vớ i dd HCl loãng và tác dụng vớ i khí clo cho cùng loạimuối clorua kim loạiA.  Fe B. Zn  C.Cu D. Ag

5.  Chọn phát biểu đúng. Nhỏ dd HCl không màu vào dd K 2Cr 2O7 có màu vàng cam :A.  Hỗn hợ  p đổi màu xanh lá cây chứng tỏ HCl có tính khử .B.  Hỗn hợ  p đổi màu đỏ gạch chứng tỏ HCl đã phản ứng vớ i K 2Cr 2O7.C.  Hỗn hợ  p không màu chứng tỏ HCl không phản ứng vớ i K 2Cr 2O7.D.  Hỗn hợ  p đổi màu xanh lá cây chứng tỏ HCl đã oxi hoá K 2Cr 2O7.

6.  Cho vào ống nghiệm một ít bột CuO, nhỏ tiế p vào ống nghiệm khoảng 1 ml dd HCl loãng,lắc đều, để sau một thờ i gian có hiện tượ ng gì xảy ra :A.  Có k ết tủa màu đen. C. Dung dịch hoá màu đen.

B. 

Sủi bọt khí. D. Dung dịch hoá màu xanh.7.  Phản ứng nào sau đây đượ c dùng để điều chế khí hidro clorua trong phòng thí nghiệm ?

A.  H2 + Cl2     0t   2HCl. C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4.

B.  Cl2 + H2O  HCl + HClO. D..  NaCl (r) + H2SO4 (đặc)     0t   NaHSO4 + HCl .

8.  Làm thí nghiệm sau : cho một ít dd NaOH vào cốc nướ c, tiế p theo nhỏ  vài giọt phenolphtalein , r ồi dẫn khí hidro clorua vào. Hiện tượ ng xảy ra là :A.  Dung dịch không màu  đổi sang đỏ tím mất màu .B.  Dung dịch không màu  không đổi màu   đổi sang đỏ tímC.  Dung dịch đổi sang đỏ tím mất màu  tr ở  lại màu đỏ tím.D.  Dung dịch đổi sang đỏ tím không đổi màu   mất màu

9.  Chọn phát biểu đúng. Trong qui trình sản xuất HCl trong công nghiệ p theo phươ ng pháp

tổng hợ  p :A.  Khí HCl sau khi tạo thành đượ c dẫn vào bể nướ c để thu đượ c dd HCl tinh khiết.B.  Phải đốt liên tục để khí H2 phản ứng vớ i khí Cl2 sinh ra khí HCl.C.  Khí HCl bay từ dướ i lên, dd HCl loãng r ướ i từ trên xuống để thu đượ c dd HCl đặc.D.  Phải đổ H2SO4 đặc và muối ăn khan thí mớ i sinh ra khí HCl.

10. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : dd HCl , dd NaCl , dd NaNO3  , dd HNO3. Có thề dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết :A.  dd AgNO3. C. Quì tím và dd AgNO3.B.  Quì tím. D. Quì tím và dd NaOH

  BÀI 42 : OZON VÀ HIĐRO PEOXIT .

1.  Chọn phát biểu đúng :A.  Oxi và ozon là hai dạng hình thù của nguyên tố oxi.B.  Thù hình là hiện tượ ng một chất có nhiều công thức phân tử khác nhau.C.  Oxi và ozon là hai đồng vị của nguyên tố oxi.D.  Thù hình là hiện tượ ng một nguyên tố có nhiều đơ n chất khác nhau .

2.  Chọn phát biểu đúngA.  Ozon là chất oxi hoá r ất mạnh, mạnh hơ n cả oxi và flo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 158: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 158/200

 

B.  Ozon có thể oxi hoá tất cả các kim loại, k ể cả bạc mà oxi không oxi hoá đượ c.C.  Tầng ozon nằm ở  trên cao là do ozon nhẹ hơ n không khí.D.  Ozon có thể oxi hoá hầu hết các phi kim, chỉ tr ừ halogen.

3. 

Có hai bình tam giác, bình (1) chứa khí ozon, bình (2) chứa khí oxi. Nhỏ vào 2 bình 1 mldd KI và vài giọt hồ tinh bột. Phát biểu nào sau đây đúng ?A.  Ở bình (1) dung dịch KI bị mất màu nâu, bình (2) không có hiện tượ ng, chứng tỏ O3 

oxi hoá đượ c KI còn O2 thì không oxi hoá đượ c KI.B.  Ở bình (1) dung dịch KI chuyển sang màu nâu, bình (2) không có hiện tượ ng, chứng tỏ 

O3 oxi hoá đượ c KI còn O2 thì không oxi hoá đượ c KI.C.  Ở bình (1) dung dịch sau phản ứng có màu xanh đen, bình (2) không có hiện tượ ng,

chứng tỏ O3 oxi hoá đượ c KI còn O2 thì không oxi hoá đượ c KI .D.  Ở cả hai bình không có phản ứng, vì hai chất khí này nhẹ hơ n không khí nên đã thoát

ra ngoài khi mở  nắ p bình.4.  Chọn phát biểu sai :

A. 

Tầng ozon có vai trò hấ p thụ các tia tử ngoại có hại chiếu xuống trái đất.B.  Ozon đượ c hình thành khi phóng tia lửa điện qua oxi không khí.C.  Ozon có tính oxi hoá mạnh nên đượ c dùng để sát trùng, tẩy tr ắng .D.  Ozon là chất khí không độc hại, có lợ i cho sức khoẻ con ngườ i.

5.   Nhỏ dd H2O2 vào dung dịch KMnO4  trong môi tr ườ ng H2SO4  thì thấy hiện tượ ng gì và phản ứng này chứng minh điều gì ?A.  Dung dịch hoá xanh đen, phản ứng này chứng tỏ H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi

hoá.B.  Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2 thể hiện tính khử khi tác dụng

vớ i oxi hoá.C.  Dung dịch từ màu tím chuyển sang màu nâu , phản ứng này chứng tỏ H2O2 vừa có tính

khử vừa có tính oxi hoá.D.  Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2  thể hiện tính oxi hoá khi tác

dụng vớ i chất khử mạnh.6.   Nhỏ dd H2O2 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột thì thấy hiện tượ ng gì và

 phản ứng này chứng minh điều gì ?A.  Dung dịch hoá xanh đen, phản ứng này chứng tỏ H2O2  thể hiện tính oxi hoá khi tác

dụng vớ i chất khử.B.  Dung dịch chuyển sang màu nâu , phản ứng này chứng tỏ H2O2 thể hiện tính khử khi

tác dụng vớ i oxi hoá.C.  Dung dịch mất màu tím, phản ứng này chứng tỏ H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi

hoá.D.  Dung dịch mất màu nâu, phản ứng này chứng tỏ H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi

hoá.7.  Viết 2 phươ ng trình phản ứng chứng minh ozon có tính oxi hoá mạnh hơ n oxi ?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................8.  Viết 2 phươ ng trình phản ứng chứng minh H2O2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 159: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 159/200

 

  BÀI 45 : HỢ P CHẤT CÓ OXI CỦA LƯ U HUỲNH

1.  Chọn ra sau đây những cụm từ  thích hợ  p để điền vào các chỗ  tr ống : “không màu, mùitr ứ ng thố i ” ; “để  sản xuấ t nhiề u chấ t khác” ; ” “nhiên liệu hoá thạch” ; “axit” ; “mư aaxit” ; “l ư u hu ỳnh” ; “hàng đầu” ; “háo nướ c” ; “nướ c” ; “t ẩ  y tr ắ ng”; “không màu,mùi hắ c” ; “hiệu ứ ng nhà kính”; “làm chấ t hút ẩ m” ; “trung gian”.

Khí sunfur ơ   là chất khí ………(1)………nặng hơ n không khí, có tác dụng………(2)………và diệt tr ừ  nấm mốc. Khí sunfur ơ   có trong khói thải của các nhàmáy do đượ c sinh ra từ quá trình đốt cháy các ………(3)………, là chất khí gây ônhiễm vì nó gây ra hiện tượ ng ………(4)………. Trong công nghiệ p, khí sunfur ơ  lạiđượ c dùng để oxi hoá thành lưu huỳnh trioxit, đây là chất ………(5)………trong quátrình sản xuất ra axit sunfuric. Axit sunfuric là hoá chất………(6)……… trong nhiều

ngành sản xuất. Axit sunfuric đặc nhất có nồng độ 98%, nó là chất lỏng trong suốt,sánh như  dầu, r ất………(7)……… , do tính chất này mà nó đượ c dùng………(8)……….. Nhưng khi tan vào nướ c nó toả  nhiều nhiệt, do đó muốn phaloãng axit sunfuric đặc phải đổ  từ  từ  ……….(9)……….vào………….(10)…………….và khuấy đều, tuyệt đối không làm ngượ c lại.

2.  Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?A.  SO2 . B. H2SO4. C.H2S D. SO3 .

3.  Dung dịch nào sau đây không thể dùng để nhận biết khí SO2 ?A.  Dung dịch brom. C. Dung dịch phenolphatlein.B.  Dung dịch KMnO4. D. Dung dịch axit sunfuhidric.

4.  Chọn phát biểu đúng ? Đun nóng muối natri sunfit vớ i dung dịch axit sunfuric, sản phẩm

thu đượ c làA.  Muối natri sunfat . C. Khí hidro sunfua.B.  Muối natri sunfua D. Khí sunfuric.

5.  Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình sản xuất axit sunfuric theo phươ ng pháp tiế pxúc?A.  Lưu huỳnh hay quặng pirit đượ c đốt cháy để  tạo khí SO2  , SO2 đượ c oxi hoá thành

SO3, r ồi SO3 đượ c hoà tan ngay vào nướ c để thu đượ c axit sunfuric.B.  Phản ứng điều chế SO3 từ SO2 cần có chất xúc tác V2O5 và nhiệt độ cao để xảy ra, nên

ngườ i ta phải đốt nóng SO2 bằng than đá tr ướ c khi oxi hoá thành SO3.C.  Trong tháp hấ p thụ, khí SO3 đượ c đưa vào từ phía dướ i, trong tháp này axit sunfuric

đặc đượ c phun từ trên xuống để hấ p thụ SO3 tạo thành oleum.

D. 

H2SO4 đặ

cđượ 

cđể

 nguội, r 

ồi

đượ c ch

ứa trong nh

ững thùng l

ớ n b

ằng thu

ỷ tinh, ch

ứ không đượ c chứa trong những bình bằng thép.

6.  Có 4 bình mất nhãn chứa : dd NaOH , dd HCl, dd H2SO4, H2O. Đánh số các bình từ 1 4.Làm các thí nghiệm để nhận biết và k ết quả như sau :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 160: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 160/200

 

Thuốc thử .Bình

quỳ tím dd BaCl2

1 đỏ  k ết tủa tr ắng2 xanh không k ết tủa

3 tím không k ết tủa

4 đỏ  không k ết tủa

Vậy có thể k ết luận r ằng :A.  (1) chứa HCl, (2) chứa NaOH , (3) chứa H2O, (4) chứa. H2SO4.B.  (1) chứa HCl, (2) chứa NaOH , (3) chứa H2SO4 ,(4) chứa. H2O.C.  (1) chứa H2SO4 , (2) chứa NaOH, (3) chứa HCl, (4) chứa H2O.D.  (1) chứa H2SO4 , (2) chứa NaOH , (3) chứa H2O, (4) chứa HCl .

7.  Có thể dùng axit sunfuric đặc để làm khô chất nào sau đây ?A.  NaOH r ắn . B. khí H2S. C. C12H22O11 r ắn D. khí CO2 .8.  Đổ  axit sunfuric đặc, dư vào một một ống nghiệm chứa đườ ng saccarozơ , phía trên ống

nghiệm có để một cánh hoa. Sau một thờ i gian sẽ có hiện tượ ng :A.  Đườ ng từ  từ hoá đen C. Đườ ng hoá đen, từ từ sủi bọt, tr ươ ng lên.B.  Cánh hoa từ từ bị nhạt màu. D. Tất cả các hiện tượ ng trên.

9.  Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng đượ c vớ i dãy chất nào sau đây:A.  Đồng và đồng(II) hiđroxit. C. Lưu huỳnh và hiđro sunfuaB.  Sắt và sắt(III) hiđroxit  D. Cacbon và cacbon đioxit

10. Dung dịch axit sunfuric đặc, nóng không tác dụng đượ c vớ i dãy chất nào sau đây:A.  Đồng và đồng(II) hiđroxit. C. Lưu huỳnh và hiđro sunfua

B.  Sắt và sắt(III) hiđroxit D. Cacbon và cacbon đioxit.11. Cho phươ ng trình hoá học : H2SO4 ( đặc) +8HI 4I2 +H2S + 4H2O. Phát biểu nào sau đâykhông đúng ?A.  H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử B.  HI bị oxi hóa thành I2 , H2SO4 bị khử thành H2SC.  H2SO4 oxi hoá thành HI thành I2 và nó bị khử thành H2SD.  I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

  BÀI 49 : TỐC ĐỘ PHẢN Ứ NG1.  Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào ?

A.  Giảm . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng thì số phân tử quá nhiều sẽ làm các phân tử 

khó chuyển động

 khó va chạm lẫn nhau để tạo ra phản ứng.B.  Tăng . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng , thì tần số va chạm tăng , trong đó tần số va chạm có hiệu quả cũng tăng theo tốc độ phản ứng tăng.

C.  Tăng . Vì khi nồng độ chất phản ứng tăng  các phân tử chuyển động nhanh hơ n  tần số va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.

D.  Không ảnh hườ ng đến tốc độ phản ứng2.  Yếu tố nào dướ i đây không ảnh hưở ng đến tốc độ của phản ứng sau :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 161: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 161/200

 

2KClO3 (r)     0t  2KCl (r) + 3O2 (k)

A.  Nhiệt độ . B.Áp suất . C. Chất xúc tác. D. Kích thướ c tính thể KClO3.3.  Xét phản ứng : H2 (k) + Cl2 (k)  2HCl (k). Yếu tố nào không ảnh hưở ng đến tốc độ của phản

ứng ?A.  Nồng độ. B. Áp suất. C. Diện tích bề mặt. D. Nhiệt độ.4.  Khi cần ủ bế p than, ngườ i ta đậy nắ p bế p lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại .

Trong tr ườ ng hợ  p này , yếu tố nào đã ảnh hưở ng tớ i tốc độ phản ứng?A.  Nồng độ. B. Nhiệt độ  C. Diện tích bề mặt D. Chất xúc tác

5.   Ngườ i ta thườ ng chặt nhỏ than củi tr ướ c khi dùng để nấu . Trong tr ườ ng hợ  p này , yếu tố nào đã ảnh hưở ng tớ i tốc độ phản ứng?A.  Nồng độ  B. Nhiệt độ  C. Diện tích bề mặt . D. Chất xúc tác

6.  Khi tăng nhiệt độ phản ứng thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào ?A.  Tăng. Vì khi nhiệt độ  chất phản ứng tăng , các phân tử  chuyển động nhanh hơ n  

tăng số va chạm tăng, đồng thờ i tần số va chạm có hiệu quả cũng tăng nhanh tốc độ 

 phản ứng tăng .B.  Tăng . Vì khi nhiệt độ chất phản ứng tăng , thì tần số va chạm tăng , trong đó tần số va chạm có hiệu quả cũng tăng theo tốc độ phản ứng tăng.

C.  Tăng . Vì khi nhiệt độ chất phản ứng tăng , các phân tử chuyển động nhanh hơ n tầnsố va chạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ứng tăng.

D.  Không ảnh hưở ng đến tốc độ phản ứng7.  Xét phản ứng : 2A  B. Ở thờ i điểm t1, nồng độ chất A là x1 M, chất B là 0. Ở thờ i điểm

t2 , nồng độ chất A còn lại x2 M. Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thờ igian từ t1 đến t2 là :

A. 12

12

t t 

 x xv

  B.

)(2 12

12

t t 

 x xv

  C.

)(2 12

21

t t 

 x xv

  D. B, C đúng.

8.  Chọn phát biểu sai :A.  Nồng độ của chất tham gia phản ứng giảm dần còn nồng độ sản phẩm tăng dần theo

thờ i gian.B.  Tốc độ  phản ứng là độ  biến thiên số mol chất tham gia phản ứng hoặc số mol sản

 phẩm trong một đơ n vị thờ i gian.C.  Tốc độ đo ở  từng thờ i điểm gọi là tốc độ tức thờ i.D.  Tốc độ trung bình của phản ứng giảm dần theo thờ i gian..

9.  Một phản ứng hoá học xảy ra theo phươ ng trình : A + 2B   3C. Nồng độ ban đầu củachất A là 1,01 M, của B là 4,01M, của C là 0. Sau 20’, nồng độ chất A giảm còn 1M. Nồngđộ chất B lúc đó là :A.  4,01 M. B. 4,03 M. C. 3,99M. D. 0,01 M.

10. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phươ ng trình : 2A + B   3C. Nồng độ ban đầu củachất A là 0,05M. Sau 10s, thấy nồng độ chất A giảm còn 0,045M. Tốc độ trung bình của phản ứng là :A.  2,5.10-4 (mol/l.phút). C. 0,00025 (mol/l.s).B.  5.10-4 (mol/l.s) D. 5.10-4 (mol/l.phút).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 162: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 162/200

Page 163: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 163/200

 

3

4

5

6

  Hoạt động 2 : mô hình hành tinhnguyên tử  (của Bohr và Rutherford)

+ GV k ể  chuyện lịch sử  : “Sau khi

 Rutherford tìm ra cấ u t ạo nguyên t ử  , câuhỏi mà các nhà khoa học đặt ra tiế  p theo là: trong nguyên t ử  các electron chuyể n độngnhư   thế   nào ? Các nhà bác học là Rutherford, Bohr & Sommerfeld bắ t chướ cmô hình hệ  mặt tr ờ i để   đư a ra mô hìnhhành tinh nguyên t ử . Thế   nào là mô hìnhhành tinh nguyên t ử  ? ”+ HS xem mô phỏng về mô hình hành tinhngyên tử của Bohr và nghiên cứu sgk để tr ả lờ i câu hỏi

+ GV:“ H ệ mặt tr ờ i và hệ  nguyên t ử   có sự  khác nhau căn bản như   thế   nào? Sau nàymô hình hành tinh nguyên t ử   có còn đượ ccông nhận nữ a không ? Vì sao ?”

  Hoạt động 2 : mô hình hiện đại về sự  chuyển động của electron trong nguyêntử .

+ GV : “V ậ y ngày nay ng ườ i ta mô t ả  sự  chuyể n động của electron trong nguyên t ử  như  thế  nào ?”  HS nghiên cứu sgk để tr ả lờ i “các electron chuyể n động r ấ t nhanhkhông theo quĩ  đạo nào”+ GV cho HS xem mô phỏng, GV đặt vấnđề  : “electron chuyể n động r ấ t nhanh, vậ ynế u “chụ p ảnh” nguyên t ử   ta sẽ   thấ  y hìnhảnh gì  ? (so sánh vớ i hình ảnh cánh quạtđang quay)”+ GV lần lượ t đặt các câu hỏi về đám mây

electron. GV giớ i thiệu : đ ám mây này đượ c g ọi là obitan nguyên t ử . V ậ y obitan nguyênt ử  là gì ? GV mở  r ộng : hình ảnh đ ám mâychỉ  là t ưở ng t ượ ng, thật ra obitan đượ c tìmra t ừ   một phươ ng trình toán học chonguyên t ử   mà ở   đại học các em sẽ   đượ chọc.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 164: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 164/200

 

78

910

11

12

  Hoạt động 3 :hình dạng orbitalnguyên tử  

+ GV đặt vấn đề : “ Ngoài obitan hình cầu,

ng ườ i ta còn tìm thấ  y trong nguyên t ử  nhữ ng đ ám mây nào nữ a? ”+ HS lần lượ t xem các hình vẽ  và mô tả hình dạng, sự định hướ ng các orbital+ GV nhấn mạnh sự  giống nhau và khácnhau giữa 3 orbital px , py, pz. GV có thể nhấn nút hyperlink cho HS xem mô hìnhobitan p trong không gian 3 chiều.

+ HS vẽ  hình vào tậ p, tổng k ết lại hìnhdạng và số lượ ng các obitan.

  Hoạt động 4 : củng cố, hướ ng dẫn về nhà

  Bài 6 : LỚ P VÀ PHÂN LỚ P ELECTRON

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Về kiến thứ c :- Biết đượ c thế nào là lớ  p và phân lớ  p electron, số obitan trong mỗi phân lớ  p và mỗi lớ  p.

- Hiểu đượ c sự giống nhau và khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân lớ  p, mộtlớ  p.2. Về k ỹ năng : Biết dùng các kí hiệu để phân biệt các lớ  p, phân lớ  p, obitan.3. Về  tình cảm thái độ  : Bài này nhằm khai triển các kiến thức liên quan đến cấu tạo

nguyên tử nên cũng có cùng mục đích vớ i bài 1 là hình thành nền tảng thế giớ i quanduy vật biện chứng cho học sinh.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : hình vẽ các orbital theo thứ tự các lớ  p và phân lớ  p

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 165: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 165/200

 

C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC :dạy học theo hoạt động, nghiên cứu, đàm thoại gợ i mở  D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH

1

2

3

3

  Hoạt động 1 : kiểm tra kiến thứ ccũ, vào bài mớ i+ GV : “ Nguyên t ừ   hidro có Z = 1, cóbao nhiêu electron?   1 electron của H phân bố   như   thế   nào?    chuyể n độngtrong 1 obitan s hình cầu” + GV : “T ươ ng t ự  , nguyên t ừ  natri có Z= 11, natri có bao nhiêu electron?   11e của Na phân bố   như   thế   nào ? thuộcvề  bao nhiêu obitan? ”+ GV đặt vấn đề : “V ớ i nguyên t ử  hidro

chỉ   có 1 elctron thì ta thấ  y ngayelectron đ ó chuyể n động trong obitan shình cầu, như ng vớ i nguyên t ử  natri haycác nguyên t ử   khác có nhiề u electronthì các electron đ ó  phân bố   như   thế  nào trong nguyên t ử  ?”+ GV đưa ra tiền đề  : mỗ i electrontrong nguyên t ử  đề u có một năng l ượ ngriêng ( để  chuyể n động, để  thắ ng sứ c hútt ừ  hạt nhân)   ng ườ i ta nghiên cứ u sự   phân bố   electron trong nguyên t ử   d ự a

mứ c năng l ượ ng – t ừ  đ ó đ ó g ườ i ta sắ  p xế  p electron vào các l ớ  p và phân l ớ  p   Hoạt động 2 : lớ p electronGV dùng hệ  thống câu hỏi k ết hợ  p vớ imô hình động, HS nghiên cứu sgk tr ả lờ i :+ Các electron có mứ c năng l ượ ng như  thế  nào thì đượ c sắ  p xế  p vào cùng 1 l ớ  p ?+  Electron có mứ c năng l ượ ng thấ  p sẽ  chuyể n động ở   g ần hay xa hạt nhân ?

thuộc l ớ  p ở  trong hay ở  ngoài?+ Cho đế n nay, ng ườ i ta tìm bao nhiêul ớ  p electron ? Tên của các l ớ  p đ ó ?+ Lớ  p nào g ần hạt nhân nhấ t ? Lớ  p nào xa hạt nhân nhấ t ? Lớ  p nào có năngl ượ ng thấ  p nhấ t ? Lớ  p nào có năngl ượ ng l ớ n nhấ t ? S ự   liên k ế t giữ a hạt

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 166: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 166/200

 

4

5

6

7

nhân và electron ở  l ớ  p nào thì bề n chặtnhấ t ? còn ở  l ớ  p nào kém bề n chặt nhấ t  ?

+ GV mở   r ộng : do các electron l ớ  pngoài cùng liên k ế t kém bề n chặt vớ ihạt nhân nhấ t nên chúng d ễ   tham giat ạo liên k ế t hoá học nhấ t    chúngquyế t định tính chấ t của nguyên t ử .  Hoạt động 3 : phân lớ p electron+ Trong mỗ i l ớ  p electron, các electroncó mứ c năng l ượ ng như   thế   nào thìđượ c sắ  p xế  p vào cùng 1 phân l ớ  p ?+ Cho đế n nay ng ườ i ta biế t đượ c mấ  yloại phân l ớ  p ? Lớ  p 1 chứ a nhữ ng

 phân l ớ  p nào ? Lớ  p 2 chứ a nhữ ng phânl ớ  p nào ? Lớ  p 3 chứ a nhữ ng phân l ớ  pnào ? Lớ  p 4 chứ a nhữ ng phân l ớ  p nào? Trên nguyên t ắ c,l ớ  p thứ   n thì chứ abao nhiêu phân lân l ớ  p ? Trên thự c t ế  vớ i hơ n 110 nguyên t ố  đ ã biế t , các l ớ  p5,6,7 chứ a nhữ ng phân l ớ  p nào ?

  Hoạt động 4 : số obitan trong mỗilớ p, mỗi phân lớ p+ Trong mỗ i phân l ớ  p chứ a một số  obitan nhấ t định. Hãy cho biế t : mỗ i  phân l ớ  p , p, d, f chứ a nhữ ng obitan

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 167: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 167/200

 

8

9

nào? Các obitan trong cùng một phânl ớ  p giố ng và khác nhau ở  đ iể m nào  ?+ GV hỏi : vậ y electron thuộc phân l ớ  p

 s của l ớ  p thứ   3 thì chuyể n động trênobitan hình gì ?+ V ậ y, hãy mô t ả  cấ u t ạo l ớ  p vỏ electron của nguyên t ử  Na ?  GV cho HS xem mô hình động về cấu tạo lớ  p vỏ nguyên tử Na để giúp HSdễ  tưở ng tượ ng ra hình ảnh các phânlớ  p, các lớ  p từ trong ra ngoài.+ Học sinh điền vào bảng và rút ra nhậnxét.  Hoạt động 6 : củng dố, dặn dò

+ GV củng cố  kiến thức lại cho HS bằng 1 hệ thống câu hỏi.+ Dặn dò : về  học k  ĩ   bài này, làm BT3,4,5 / 25 sgk, đọc tr ướ c bài 7.

  Bài 7 : NĂNG LƯỢ NG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ   –CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ .

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.Về kiến thứ c :

- Học sinh biết đượ c tr ật tự các mức năng lượ ng obitan nguyên tử - Học sinh hiểu đượ c các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử và

đặc điểm của lớ  p electron lớ  p ngoài cùng2.Về  k ỹ năng : Vận dụng các nguyên lí và quy tắc để viết cấu hình electron của các

nguyên tử 3.Về tình cảm thái độ : Xây dựng lòng tin vào khả năng của con ngườ i có khả năng tìm

hiểu bản chất của thế giớ i vi mô.B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo nhóm , nghiên cứu, sử sụng bài tậ p, đàm

thoạiD.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 168: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 168/200

 

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

3

4

5

]

  Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ, vào bàimớ i+GV gọi HS lên kiểm tra bài cũ.

+ GV đặt vấn đề  : “ M ỗ i electron trên mỗ iobitan có một mứ c năng l ượ ng riêng g ọi làmứ c năng l ượ ng obitan nguyên t ử . Hãy thử   sắ  p xế  p các mứ c năng l ượ ng obitan theochiề u t ăng d ần ?”  Hoạt động 2 : năng lượ ng electrontrong nguyên tử  

+ HS sẽ sắ p xế p : 1s < 2s < 2p < 3s < 3p <3d < 4s < …+ GV thuyết trình : “theo thự c nghiệm và líthuyế t cho thấ  y tr ật t ự   các mứ c năng

l ượ ng   của các obitan nguyên t ử   không

 gi ố ng  như  tr ật t ự  các phân l ớ  p t ừ  trong ra

ngoài   mà có sự   chèn mứ c năng l ượ ng   : phân l ớ  p 3d có mứ c năng l ượ ng cao hơ n phân l ớ  p 4s”+ HS xem mô phỏng và nghiên cứu sgk để rút ra k ết luận : có sự  chèn mức năng

lượ ng.+ GV hướ ng dẫn HS cách học thuộc tr ật tự mức năng lượ ng này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 169: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 169/200

 

6

7

8

9

10

  Hoạt động 2 : nguyên lí Pauli+ GV giớ i thiệu về kí hiệu ô lượ ng tử theoPauli. GV dùng hệ  thống câu hỏi, HS

nghiên cứu sgk tr ả lờ i để tìm hiểu nguyênlí Pauli :+ Nêu nội dung nguyên lí Pauli ?+ Thế  nào là electron ghép đ ôi ? electronđộc thân ?+  Điề n vào bảng tóm t ắ t số   electron trênmỗ i l ớ  p.+ Ng ườ i ta kí hiệu obitan 1s chứ a 2electron là 1s2. Hãy giải thích kí hiệu này?+ Thế  nào là phân l ớ  p bão hoà ? bán bão

hoà ? chư a bão hoà ?

  Hoạt động 3 : nguyên lí vữ ng bềnGV dùng hệ thống câu hỏi, HS nghiên cứusgk tr ả lờ i để tìm hiểu nguyên lí vững bền: Nêu nội dung nguyên lí vữ ng bề n ? Dự atheo tr ật t ự   mứ c năng l ượ ng obitannguyên t ử  , nguyên lí vữ ng bề n và nguyênlí Pauli, hãy phân bố  các electron vào cácobitan của nguyên t ử   các nguyên t ố   :

 Kali (Z=19), Scandi (Z=21), Gali (Z=31) 

  Hoạt động 4 : quy tắc Hund+ GV đặt vấn đề  :  Nêu nội dung qui t ắ c Hund? V ậ y theo qui t ắ c Hund, vớ i ví d ụ nguyên t ử   Gali ở   trên, hãy đ iề n electronvào phân l ớ  p 4p ? (GV nêu ra những cáchđiền sai và cuối cùng là cách điền đúng)

 

Hoạt động 5 : viết cấu hình electron+ Thế nào là cấu hình electron nguyên tử ?+ Làm thế  nào để  viết cấu hình electronnguyên tử ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 170: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 170/200

 

11

12

13

+Viết cấu hình electron của nguyên tử cácnguyên tố oxi (Z=8), P (Z=15), Fe (Z=26).

  Hoạt động 6 : đặc điểm lớ p electronngoài cùng+ Vì sao các electron lớ  p ngoài cùng lạiquyết định tính chất của nguyên tố ? Và số electron lớ  p ngoài cùng quyết định tính

chất nguyên tố như thế nào ?”]

  Hoạt động 7 : củng cố và dặn dò+ GV yêu cầu HS tóm tắt lại kiến thức đãhọc.+ Về nhà : làm bài tậ p 4, 5, 6, 7/32 sgk  

  Bài 9 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.  Về kiến thứ c :

- Biết đượ c nguyên tắc sắ p xế p các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn.- Biết đượ c thế nào là ô nguyên tố, chu k ỳ, nhóm, nhóm A, nhóm B, các nguyên tố 

s,p,d,f.- Hiểu đượ c cấu tạo bảng tuần hoàn.

2.  Về k ỹ năng : Rèn k ỹ năng từ cấu hình electron xác định các nguyên tố s, p, d, f.3.  Về  tình cảm thái độ  : Biết đến công lao của các nhà bác học , nhất là Menđeleep,

trong việc hệ thống hoá các nguyên tố hoá học, góp một phần đáng k ể vào sự phát triểncủa ngành hoá học. Từ tấm gươ ng của những nhà bác học đó, học sinh học tậ p đượ ctinh thần say mê nghiên cứu, học hỏi về khoa học.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học dạng lớ n.C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, k ể chuyện, đàm thoại gợ i mở   ,

thảo luận nhómD.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 171: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 171/200

 

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

3

4

5

6

  Hoạt động 1 : dẫn dắt+ GV dẫn dắt HS vào bài bằng chuyện k ể về 

lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn .

 Hoạt động 2 : nguyên tắc sắp xếp.+ GV hỏi : “em hãy nêu nguyên tắc sắ p xế p

của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ?”  HS tr ả lờ i.+ GV hỏi thêm : “thế nào là electron hoá tr ị ?”(cách xác định electron hoá tr ị sẽ đượ c nghiêncứu k  ĩ  hơ n ở  bài 10)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 172: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 172/200

 

7

8

17

9

10

  Hoạt động 3 : ô nguyên tố + GV mờ i HS nêu lên các thành phần của ônguyên tố 

+ GV nhấn mạnh những thành phần khôngthể thiếu trong 1 ô nguyên tố như kí hiệu hoáhọc, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối trung bình... GV giớ i thiệu thêm 1 số loại ô nguyêntố  có nhiều thông tin hơ n như nhiệt độ  nóngchảy, nhiệt độ  sôi, tr ạng thái oxi hoá, độ  âmđiện, cấu trúc tinh thể…  Hoạt động 4 : chu kì+ GV : “Nhìn theo hàng ngang, BTH gồm cácdãy nguyên tố gọi là chu kì. Em hãy cho biếtchu kì là gì ?”

+ GV nhấn nút hyperlink tớ i slide 17

+ HS thảo luận nhóm để thực hiện phiếu họctậ p số 1 (nhấn hyperlink quay về slide 9)

+ GV mờ i 1 nhóm đứng lên trình bày tr ướ clớ  p, lớ  p nhận xét

+ GV tổng k ết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 173: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 173/200

 

11

18

12

13

14

15

  Hoạt động 5 : nhóm+ GV : “Nhìn theo hàng dọc, BTH gồm cáccột nguyên tố gọi là nhóm. Em hãy cho biết

nhóm là gì ?”+ GV nhấn nút hyperlink tớ i slide 17

+ HS thảo luận nhóm để thực hiện phiếu họctậ p số 2 (nhấn hyperlink quay về phiếu số 12)

+ GV mờ i 1 nhóm đứng lên trình bày tr ướ clớ  p, lớ  p nhận xét

+ GV tổng k ết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 174: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 174/200

Page 175: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 175/200

 

2

3

4

5

6

  Hoạt động 1 : tính kim loại-phi kim+ HS thảo luận nhóm để thực hiện phiếuhọc tậ p số 1

+ GV mờ i 1 nhóm trình bày, lớ  p nhận xét.+ GV tổng k ết

(Ở phần trình bày này, GV yêu cầu HS trình bày ví dụ tr ướ c, để từ đó rút ra qui luật biếnđổi tính kim loại – phi kim trong một chu kì, r ồi yêu cầu HS giải thích sự biến thiên đósau)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 176: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 176/200

 

7

8

9

9

9

10

  Hoạt động 2 : biến đổi tuần hoàn về hoá trị + HS đọc công thức các oxit cao nhất củacác nguyên tố chu kì 2, từ đó tính hoá tr ị của các nguyên tố đó. Tươ ng tự cho chu kì3. GV đặt vấn đề : nêu qui luật biế n đổ i hoátr ị cao nhấ t vớ i oxi ? Từ hoá tr ị, HS viết cáccông thức oxit tổng quát.+ HS đọc công thức hợ  p chất vớ i hidro của

các nguyên tố chu kì 2, từ đó tính hoá tr ị của các nguyên tố đó. Tươ ng tự cho chu kì3.(GV mở  r ộng : Thườ ng trong phân t ử  ,nguyên t ử  có độ âm đ iện nhỏ hơ n đứ ngtr ướ c nên viế t là HR chứ  không phải RH))  GV đặt vấn đề : nêu qui luật biế n đổ i hoátr ị vớ i hidro ? Từ hoá tr ị, HS viết các côngthức oxit tổng quát.+ GV tổng k ết và đặt câu hỏi : vậ y hoá tr ị co nhấ t của một nguyên t ố  vớ i oxi, hoá tr ị vớ i hidro biế n đổ i như  thế  nào theo chiề ut ăng đ iện tích hạt nhân ? HS : biến đổituần hoàn.  Hoạt động 3 : biến đổi tính axit - bazơ  + HS đọc công thức các oxit cao nhất vàtính chất của các oxit của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và chu kì 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 177: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 177/200

 

11

12

13

14

 GV đặt vấn đề : trong mỗ i chu kì, trongmỗ i nhóm, tính axit – bazơ  của các oxit caonhấ t biế n đổ i như  thế  nào ?

+ HS đọc công thức các hidroxit và tínhchất của các oxit của các nguyên tố thuộcchu kì 2 và chu kì 3

 GV đặt vấn đề : trong mỗ i chu kì, trongmỗ i nhóm, tính axit – bazơ  của các hidroxitbiế n đổ i như  thế  nào ?  Hoạt động 4 : định luật tuần hoàn+ GV hỏi : Qua các bài tr ướ c đ ã học và bàihôm nay, chúng ta thấ  y có nhữ ng đại l ượ ngvà tính chấ t nào của các nguyên t ố  biế n đổ ituần hoàn theo chiề u t ăng đ iện tích hạtnhân ?

+ HS tr ả lờ i+ GV : Hãy đọc nội dung định luật tuầnhoàn ? Em có đồng ý vớ i định luật nàykhông  ?

  Hoạt động 5 : củng cố và dặn dò+ GV đặt câu hỏi củng cố cho HS+ GV dặn dò HS về làm BT 4,5,6 / 55 sgk,soạn tr ướ c bài 13. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 178: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 178/200

 

  Bài 17 : LIÊN K ẾT CỘNG HÓA TR Ị 

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.  Về kiến thứ c : Học sinh hiểu đượ c- Sự hình thành liên k ết cộng hoá tr ị (sự góp chung e và sự xen phủ các obitan) trong

 phân tử đơ n chất và hợ  p chất và sự phân cực trong liên k ết cộng hoá tr ị.- Liên k ết cho nhận là một tr ườ ng hợ  p đặc biệt của liên k ết cộng hoá tr ị.- Tính chất của những chất có liên k ết cộng hoá tr ị 

2.  Về k ỹ năng : Giải thích sự hình thành liên k ết cộng hoá tr ị trong 1 số phân tử.3.  Về tình cảm thái độ : Qua việc tự mình giải thích đượ c cấu tạo của các chất, HS thêm

tin tưở ng vào khoa học và tự tin vào bản thân mình.B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình động về  sự xen phủ giữa các obitan tạo thành liên k ết

trong phần tử H2, Cl2, HCl, H2S.C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận

nhóm, nghiên cứu.D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

2

  Hoạt động 1 : kiểm tra kiến thứ ccũ, vào bài mớ i+ GV hỏi HS : “ Nguyên t ử   cácnguyên t ố   có khuynh hướ ng liên k ế tvớ i nhau để  làm gì ?”+ GV đặt vấn đề  : “khi t ạo liên k ế t, 2nguyên t ử  cùng là phi kim thì phải làm gì để  đạt đượ c cấ u hình bề n vữ ng của

khí hiế m ?”+ GV :  Lấ  y ví d ụ  phân t ử   H 2. M ỗ inguyên t ử   H còn thiế u mấ  y e thì đạtđượ c cấ u hình bề n của khí hiế m   vậ y2 nguyên t ử   H phải làm gì ? Có thể  cho - nhận 1e đượ c không    khôngđượ c, chỉ  có thể  góp chung .+ GV giớ i thiệu công thức electron vàcông thức cấu tạo. Gv hỏi : V ậ y 2nguyên t ử  H đ ã liên k ế t vớ i nhau bằ ng gì ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 179: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 179/200

 

3

4

5

6

  Hoạt động 2 : Sự  hình thành phântử  N2 + GV : “T ươ ng t ự  , ta hãy xét sự  hình

thành phân t ử   N 2. Hãy viế t cấ u hìnhelectron của N (Z=7). So vớ i cấ u hìnhbề n của khí hiế m g ần nhấ t thì nguyênt ử   N còn d ư   hay thiế u bao nhiêuelectron ? Lớ  p ngoài cùng của N cómấ  y cặ p e và mấ  y e độc thân ? Ta biể udiễ n CT electron của N như  hế  nào ? Khi t ạo liên k ế t, làm thế   nào để   mỗ inguyên t ử   N đề u đạt đượ c cấ u hìnhbề n của khí hiế m ?Tóm l ại, trong phânt ử  N 2 , 2 nguyên t ử  N liên k ế t vớ i nhau

bằ ng gì ? Liên k ế t giữ a 2 nguyên t ử  Hthuộc loại liên k ế t gì ? Qua các ví d ụ trên, nêu khái niệm liên k ế t cộng hoátr ị ? Electron dùng để  góp chung phảilà electron nào ?   độc thân ”  Hoạt động 3 : Sự  hình thành phântử  HCl+ HS thảo luận nhóm để giải thích sự hình liên k ết trong phân tử HCl.+ GV mờ i 1 nhóm lên trình bày, lớ  pnhận xét, GV tổng k ết.

  Hoạt động 4 : Sự   hình thànhphân tử  CO2 + GV : “ Hãy giải thích  sự  hình thành

 phân t ử   CO2... C phải góp chũng thìmớ i đạt đượ c cấ u hình bề n của khíhiế m, như ng l ớ  p ngoài cùng của C chỉ  có 2 e độc thân, phải làm thế  nào ?   tr ạng thái kích thích.  Hoạt động 5 : liên k ết cho nhận+ GV :  Hãy giải thích sự   hình thànhliên k ế t trong phân t ử  SO2 

+ GV : 1 S và 1 O góp chung 2e là cả 2 đ ã đạt cấ u hình bề n của khí hiế m.V ậ y O còn l ại phải làm gì  ?   dùngchung cặ p e của S.+ GV giớ i thiệu : Liên k ế t đ ó đượ c g ọilà liên k ế t cho nhận. V ậ y liên k ế t chonhận là gì ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 180: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 180/200

 

6

7

8

9

9

  Hoạt động 6 : phân loại+ GV :  Hãy thử   phân loại liên k ế tcộng hoá tr ị qua các ví d ụ đ ã học.  Hoạt động 7 : tính chất của hợ pchất cộng hoá trị.+ GV đàm thoại gợ i mở   để  học sinh

nêu lên những tính chất của hợ  p chấtcó liên k ết cộng hoá tr ị.* Củng cố tiết 1 : Liên k ế t cộng hoá tr ị là gì ? Liên k ế t cộng hoá tr ị  thườ nghình thành giữ a nhữ ng nguyên t ử  nào ?  Hoạt động 8 : sự  xen phủ obitantrong phân tử  đơ n chất .+ GV đặt vấn đề : Xét l ại phân t ử  H 2. Để   đạt đượ c cấ u hình bề n của khíhiế m, mỗ i nguyên t ử   H đư a ra 1e để  

 góp chung.Như ng bản chấ t sự   “gópchung” là gì ? Electron có” “đứ ng yên” để   góp chúng không ?   electron chuyể n động trong cácobitan, như   vậ y bản chấ t “sự   gópchung” chính là sự   xen phủ  cácobitan.+ GV dùng hệ  thống câu hỏi để  HShiểu rõ hơ n về  sự  xen phủ  : T ại sao“vùng xen phủ” l ại khiế n 2 nguyên t ử  liên k ế t vớ i nhau không r ờ i nhau ra

nữ a ? Khi tiế n đế n xen phủ , có thể  nào2 nguyên t ử   chồng khít lên nhau luônkhông ?    trong phân t ử   vừ a có l ự chút vừ a có l ự c đẩ  y. Khi liên k ế t đượ chình thành là khi l ự c hút và l ự c đẩ  ynhư   thế   nào so vớ i nhau ?  Đố i vớ i phân t ử  H 2 , lúc đ ó khoảng cách giữ a 2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 181: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 181/200

 

10

11

12

13

hạt nhân là bao nhiêu ? Nói chung độ dài liên k ế t cộng hoá tr ị  có thay đổ iđượ c hay không  ?

  Hoạt động 9 : sự  xen phủ obitantrong phân tử  hợ p chất .+ GV đưa ra yêu cầu :  Hãy giải thíchl ại đầ y đủ  về   sự   hình thành liên k ế ttrong phân t ử   HCl   ? (có vẽ  hình sự xen phủ)

+ HS thảo luận nhóm để  giải quyết,GV mờ i 1 nhóm trình bày, lớ  p nhậnxét, GV tổng k ết.+ GV đưa ra yêu cầu :  Hãy giải thíchl ại đầ y đủ  về   sự   hình thành liên k ế ttrong phân t ử   H 2S, biế t S có Z=16   ?(có vẽ hình sự xen phủ)+ HS thảo luận nhóm để  giải quyết,GV mờ i 1 nhóm trình bày, lớ  p nhậnxét, GV tổng k ết.+ GV mở   r ộng : thự c t ế   góc liên k ế t

 HSH đ o đượ c là khoảng 92

0

? T ại saonhư  vậ y ?

  Hoạt động 10 : củng cố & dặn dò+ GV yêu cầu HS so sánh giữa liên k ếtion & liên k ết cộng hoá tr ị + Dặn dò : về  nhà làm các BT

2,3,4,5,6 / 75 sgk, đọc tr ướ c bài mớ i.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 182: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 182/200

 

  Bài 23 (1 tiết ) : LIÊN K ẾT KIM LOẠI

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.  Về kiến thứ c :- Học sinh hiểu đượ c : Thế nào là liên k ết kim loại ? Tính chất chung của tinh thể kimloại ?

- Học sinh biết : Những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại .2.  Về  k ỹ  năng : Biết vận dụng đặc điểm của liên k ết kim loại để  giải thích tính chất

chung của tinh thể kim loại3.  Về tình cảm thái độ : Qua việc giải thích tính chất chung của tinh thể kim loại , học

sinh nhận thức đượ c khoa học luôn gắn liền vớ i thực tế và cảm thấy yêu thích mônhọc.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình động về các loại tinh thể kim loại (lậ p phươ ng tâmkhối, lậ p phươ ng tâm diện, lục phươ ng)

C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học bằng hoạt động, đàm thoại gợ i mở .D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

3

  Hoạt động 1 : vào bài - khái niệm về liên k ết kim loại+ GV dẫn dắt : Chung quanh chúng ta cór ấ t nhiề u kim loại, hãy k ể  tên 1 số  kim loạimà em biế t ? H ầu hế t các kim loại đề u làchấ t gì ? Tr ừ   kim loại nào là chấ t l ỏng?Các kim loại là chấ t r ắ n nghĩ a là nó t ồnt ại ở  d ạng gì ? V ậ y : tinh thể  kim loại có

cấ u t ạo như   thế   nào ? Liên k ế t giữ a cácnguyên t ử  trong tinh thể  kim loại – liên k ế tkim loại có bản chấ t là gì ?

+ GV dẫn dắt :  Lấ  y ví d ụ  kim loại natri,theo nghiên cứ u ng ườ i ta thấ  y tinh thể  Nacó d ạng l ậ p phươ ng tâm khố i và có nhữ ng

electron chuyể n động t ự   do trong mạngtinh thể   này. Theo em các electron đ ó ở  đ âu ra    là e l ớ  p ngoài cùng của mỗ inguyên t ử  Na, vì l ự c hút t ừ  nhân đế n e l ớ  pngoài cùng khá yế u. Xét 1 nguyên t ử   Nanằ m ở  nút mạng tinh thể  , khi e của nó dichuyể n ra xa thì nó có còn là nguyên t ử  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 183: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 183/200

 

4

5

6

7

trung hoà đ iện nữ a không ?    lúc đ ó nótr ở   thành ion d ươ ng. Còn khi electronchuyể n động về  g ần nó?    l ại là nguyên

t ử ? V ậ y nói một cách chính xác, ở   nútmạng tinh thể  kim loại là gì ? V ậ y l ự c hútnào đ ã t ạo nên liên k ế t kim loại ? Liên k ế tkim loại là gì ?

  Hoạt động 2 : một số mạng tinh thể kim loại+ HS xem và mô tả các mạng tinh thể kimloại thườ ng gặ p là lậ p phươ ng tâm khối,

lậ p phươ ng tâm diện, lục phươ ng

+ Đối vớ i lớ  p giỏi, GV hướ ng dẫn HScách tính độ  đặc khít của mạng tinh thể.Còn nếu không muốn mở   r ộng thì nhấnnút hyperlink qua tớ i slide 7

  Hoạt động 3 : tính chất của tinh thể kim loại+ GV đàm thoại cùng HS để  mô tả  cáctính chất của tinh thể  kim loại và giảithích những tính chất đó.

+  Điề u gì xả y ra khi ta đố t nóng một đầuthanh kim loại ?+ Vì kim loại d ẫ n nhiệt t ố t nên nó đượ cứ ng d ụng vào nhữ ng việc gì ?

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 184: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 184/200

 

8

9

10

11

+ Điề u gì xả y ra khi ta nố i thanh kim loại

vào dòng đ iện ?+ Vì kim loại d ẫ n đ iện t ố t nên nó đượ cứ ng d ụng vào nhữ ng việc gì ? Kim loạinào có khả năng d ẫ n đ iện t ố t nhấ t  ?

+ Ta thấ  y kim loại r ấ t d ễ  đượ c dát mỏng.

Ví d ụ  ng ườ i ta có thể   dát mỏng vàngbằng sợ i tóc. Vì sao khi ta dát quá mỏngnhư  thế  mà tinh thể  kim loại vẫ n t ồn t ại,không bị vỡ  ra ?

+ Tóm l ại, tinh thể  kim loại có nhữ ng tínhchấ t gì ? Vì đ âu mà có đượ c nhữ ng tínhchấ t đ ó ?

  Hoạt động 4 : củng cố & dặn dò+ GV đặt ra hệ thống câu hỏi để HS củngcố lại kiến thức đã học.+ Dặn dò : về  nhà soạn bài luyện tậ pchươ ng 3. 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 185: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 185/200

 

  Bài 36 : IOT

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.  Về kiến thứ c :- Học sinh biết đượ c tr ạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, ứng dụng và cách điều chế 

iot, tính chất của các muối iod- Học sinh hiểu đượ c tính chất hoá học của iot, thấy đượ c iot giống và khác vớ i

những halogen khác như thế nào, hiểu tính chất của HI.2.  Về k ỹ năng : Rèn k ỹ năng viết các phản ứng của iot, k  ĩ  năng thí nghiệm3.  Về tình cảm thái độ : Qua lịch sử tìm ra nguyên tố iot, học sinh học tậ p đượ c tinh

thần say mê khoa học. Lịch sử tìm ra iot như sau : Cuoctoa là một nhà thầu khoánngườ i Pháp, công việc của ông là điều chế kali cacbonat từ  tro rong biển, để  từ đósản xuất thuốc súng cho hoàng đế Napoleon đi đánh chiếm các nướ c khác. Có 1 lần,Cuoctoa đang làm việc thì không biết tại sao con mèo của ông nhảy xổ vào đống chai

lọ, làm đổ lọ axit sunfuric đặc vào đống tro rong biển. Và tự nhiên ở  đó bốc lên 1 lànkhói màu tím. Quá ngạc nhiên, ông tìm mọi cách nghiên cứu làn khói tím đó, và ôngđã khám phá ra 1 nguyên tố mớ i : iot, xuất phát từ  chữ  iodos trong tiếng Hy Lạ p cóngh ĩ a là màu tím.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : mẫu vật iot , đèn cồn, k ẹ p ống nghiệm, nút cao su đậy miệngống nghiệm, dd HI, dd FeCl3, dd H2SO4. 

C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, k ể chuyện, đàm thoại gợ i mở  (đối vớ i lớ  p giỏi có thể dùng phươ ng pháp semina – giao cho các nhóm về nghiên cứuvà lên thuyết trình tr ướ c lớ  p). 

D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

GV k ể chuyện về nguồn gốc tên gọi củaiot. Yêu cầu HS xác định vị trí và cấu tạonguyên tử brom.  Hoạt động 1 : trạng thái tự  nhiên, điềuchế + GV hỏi : Theo em, iot có ở  đ âu trong t ự  nhiên? Nó có t ồn t ại ở  d ạng đơ n chấ t không  ?+ GV hỏi : t ừ  rong biể n làm thế  nèo thuđượ c các muố i iotua ? T ừ  các muố i iotua,làm thế  nào đ iề u chế  đượ c iot  ? V ậ y, nguyênt ắ c chung để  đ iề u chế  I 2 là gì ?  Hoạt động 2 : tính chất vật lí+ HS quan sát mẫu vật iod. GV hỏi : Nêutr ạng thái, màu sắ c của iot  ?+ GV hỏi : Thông thườ ng, khi đ un nóng mộtchấ t r ắ n nó sẽ  l ần l ượ t chuyể n qua nhữ ngtr ạng thái nào ?   t ừ  r ắ n sang l ỏng sang

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 186: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 186/200

 

3

4

5

6

khí . Bây giờ  thử  đ un nóng ố ng nghiệm chứ amột ít tinh thể  xem có giố ng nhữ ng chấ tkhác không ?   iod không chuyể n thành

chấ t l ỏng mà thành chấ t khí luôn. Để  nguộiố ng nghiệm một thờ i gian xem sao ?   hơ iiod bám trên thành ố ng nghiệm d ướ i d ạngtinh thể .+ GV : Hiện t ượ ng đặc biệt đ ó của iod g ọilà “sự  thăng hoa”. V ậ y “sự  thăng hoa” là gì ? Ngoài iod, em có biế t chấ t nào kháccũng có hiện t ượ ng thăng hoa không  ?+ GV hỏi : Hãy d ự  đ oán tính tan của I 2 ?  Hoạt động 3 : tính chất hoá học+ GV hỏi : T ươ ng t ự  các halogen khác, iot

có tính chấ t đặc tr ư ng là gì ? So sánh tínhchấ t đ ó vớ i tính chấ t của các halogen khác ?+ GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệmgiữa nhôm và iod. GV hỏi : phản ứ ng nàycần đ iề u kiện gì ? So sánh vớ i phản ứ ng giữ a nhôm và brom đ ã học ở  tiế t tr ướ c, emcó nhận xét gì ?+ GV hỏi : Phản ứ ng giữ a hidro vớ i iod cóđặc đ iể m gì ? So sánh vớ i các phản ứ ngcủacác halogen hác vớ i hidro, em có nhận

 xét g ì ?  Hoạt động 4 : một số hợ p chất của iot+ GV hỏi : hợ  p chấ t của iod vớ i hidro cótên ọi là ì ? T ại sao vớ i cùng công thứ c HIl ại có 2 tên g ọi ?+ GV hỏi : Hãy d ự  đ oán tính chấ t oxi hoákhử  của HI ?   số  oxi hoá là -1 thấ  p nhấ tnên HI có tính khử    Hãy so sánh tính khử  của HI vớ i HF, HCl, HBr  ?+ Nếu có đủ hoá chất, GV cho hS làm thínghiệm phản ứng của HI vớ i các chất oxi

hoá như H2SO4, FeCl3. Nếu không có thìcho HS xem phim thí nghiệm. GV yêu cầuHS viết và cân bằng các phản ứng.+ GV hỏi : ngoài tính khử  mạnh, HI còn cótính gì nữ a   tính axit. So sánh axit của HIvớ i HBr, HCl ,HF  ?+ GV nói thêm : ngoài ra HI còn r ấ t kém

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 187: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 187/200

 

7 bề n, d ễ  phân hu ỷ thành H 2 và I 2.+ GV hỏi : Hãy nhận xét về  tính tan của cácmuố i iotua ? Thuố c thử  để  nhận biế t I - là gì 

?+ GV làm thí nghiệm tạo k ết tủa AgI AgBr, AgCl . HS so sánh màu sắc của các k ết tủanày.  Hoạt động 5 : ứ ng dụng+ Iod có nhữ ng ứ ng d ụng gì ? muố i iod là gì ?  Hoạt động 6 : củng cố và dặn dò+ Củng cố bằng bài tậ p 2/145 sgk.+ Về nhà làm các BT : 3,4,5 / 145 sgk. Ônlại kiến thức đã học trng chươ ng.

  Bài 37 : LUYỆN TẬP CHƯƠ NG 5 

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.  Về kiến thứ c : Hệ thống hoá các kiến thức về 

- Cấu tạo nguyên tử , độ âm điện, số oxi hoá của các halogen.- Tính chất của các halogen- Tính chất cơ  bản của các hợ  p chất hidro halogenua.- Điều chế halogen

2.  Về k ỹ năng :- Dẫn ra đượ c những phản ứng hoá học để chứng minh tính chất các đơ n chất

halogen và các hợ  p chất của chúng.- Rèn luyện k ỹ năng giải bài toán nhận biết, tinh chất .

B.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : sử dụng trò chơ i C.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Hoạt động 1 : củng cố kiến thứ c phần cấu tạo nguyên tử  và tính chất các đơ n chấtvà hợ p chất của halogen, cách điều chế GV đặt ra hệ thống câu hỏi tr ắc nghiệm dướ i dạng trò chơ i để học sinh củng cố lại kiếnthức :

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 188: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 188/200

 

Hoạt động 2 : luyện tập dạng bài nhận biết, tinh chế.HS làm BT, GV theo dõi và sửa chữa bài tậ p 2, 3,4,5,6 / 149 sgk

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 189: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 189/200

 

Hoạt động 3 : hướ ng dẫn về nhà .+ BT 8, 9,10 /150 sgk+ Đọc bài mớ i và tr ả lờ i những câu hỏi đầu bài đưa ra

  Bài 41 : OXI

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.  Về kiến thứ c : + Học sinh biết tính chất vật lý, tr ạng thái tự nhiên của oxi và các

 phươ ng pháp điều chế oxi.+ Học sinh hiểu đượ c tính chất hoá học của oxi.

2.  Về k ỹ năng : Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá khử.3.  Về tình cảm thái độ : Mọi sinh vật trên trái đất đều cần đến oxi để tồn tại và chỉ có

thực vật mớ i có khả năng tái tạo lại lượ ng oxi đã sử dụng  dạy học sinh ý thức phải bảo vệ r ừng, bảo vệ cây xanh.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :+ Bộ dụng cụ điều chế khí oxi : giá đỡ , đèn cồn, ông nghiệm lớ n, ống dẫn khí, chậuthuỷ tinh, 2 bình tam giác, nút đậy, thìa sắt, diêm quẹt.+ Hoá chất : KMnO4 , lưu huỳnh, dây sắt, Na, S 

C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : nghiên cứu, đàm thoại , sử dụng bài tậ p (đối vớ i lớ  pgiỏi có thể dùng phươ ng pháp semina) 

D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

  Hoạt động 1 : cấu tạo phân tử  oxi + Gv yêu cầu HS xác định vị trí oxi trong

BTH , từ đó viềt cấu hình electron của oxi+ HS lên bảng viết CT electron của oxi , từ đósuy ra công thức cấu tạo và công thức phân tử của oxi+ GV hỏi : liên k ế t giữ a 2 nguyên t ử  oxithuộc loại liên k ế t gì ?+ GV cũng cho học sinh biết CTCT của oxigiớ i thiệu ở  đây chưa phải là CT chính xácnhất  Hoạt động 2 : tính chất vật lí và trạngthái tự  nhiên 

+ HS căn cứ vào thực tế và sgk để nêu lêntính chất vật lí của oxi.+ GV hỏi : oxi có ở  đ âu trong t ự  nhiên ? Emcó biế t nguyên t ố  phổ  biế n nhấ t trên trái đấ tlà nguyên t ố  nào không ? khí oxi chiế m baonhiêu phần tr ăm trong khí quyể n trái đấ t ? Lượ ng oxi đ ó có vai trò gì đố i vớ i sự  số ng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 190: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 190/200

 

3

4

4

5

6

trên trái đấ t ? Lượ ng oxi đ ó đượ c sinh ra t ừ  đ âu ? V ậ y chúng ta phải làm gì để  bảo vệ bầukhí quyể n trái đấ t ?

  Hoạt động 3: điều chế + GV dạy phần điều chế tr ướ c để tiến hànhđiều chế các bình oxi cho các thí nghiệmtrong phần tính chất hoá học.+ GV hỏi : T ừ  không khí, làm thế  nào thuđượ c oxi tinh khiế t ? Hãy giải thích quá trìnhchư ng cấ t phân đ oạn không khí l ỏng  ?

+ GV hỏi : Ngoài cách đ i t ừ  không khí, ng ườ ita còn đ iề u chế  O2 như  thế  nào ?

+ HS tiến hành thí nghiệm theo hướ ng dẫn để điều chế 3 bình khí O2 .

  Hoạt động 4: tính chất hoá học 

+ GV hỏi : hãy d ự  đ oán tính chấ t hoá học cơ  bản của oxi ? Ngoài tính oxi hoá mạnh, oxi cóthể  hiện tính khử  không ? Vì sao ?+ GV hỏi : Là chấ t ox hoá mạnh, O2  phảnứ ng đượ c vớ i nhữ ng chấ t nào ?+ GV hướ ng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt Na trong O2 : cho 1 mẩu nhỏ Na vào muôi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 191: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 191/200

 

7

7

8

9

sắt, đốt nóng chảy Na trên ngọn lửa đèn cồnr ồi đưa nhanh vào bình khí oxi . Nhận xéthiện tượ ng, viết phươ ng trình .

+ GV hướ ng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốtC trong O2 : dùng k ẹ p đốt một mẩu C cháyđỏ trên ngọn lửa đèn cồn r ồi đưa nhanh vào bình khí oxi . Nhận xét hiện tượ ng, viết phươ ng trình .+ GV hướ ng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốtS trong O2 : cho 1 ít bột S vào muôi sắt, đốtnóng chảy trên ngọn lửa đèn cồn r ồi đưanhanh vào bình khí oxi . Nhận xét hiện tượ ng,viết phươ ng trình .+ Vì phản ứng vớ i P r ất độc hai, GV có thể 

cho HS xem đoạn phim đốt cháy P trong O2.+ GV yêu cầu HS viết phản ứng đốt ancoletylic và khí H2S.+ GV hỏi : Trong t ấ t cả các phản ứ ng trên, số  oxi hoá của oxi đề u thay đổ i như  thế  nào ? Điề u đ ó chứ ng minh đ iề u gì ?+ GV mở  r ộng : Oxi có thể  oxi hoá đượ cnhiề u kim loại, phi kim và hợ  p chấ t. N ế u quátrình oxi hoá xả y ra nhanh, có phát sáng, toả nhiề u nhiệt thì ta g ọi là phản ứ ng cháy. N ế u phản ứ ng xả y ra chậm, không phát sáng thìđ ó là các quá trình như  sự  g ỉ  sét, sự  hô hấ  p, sự  thố i r ữ a…  Hoạt động 5 : ứ ng dụng+ HS nêu lên những ứng dụng của oxi mà cácem biết.  Hoạt động 6 : Củng cố - dặn dò + Củng cố bằng BT 1,2 / 162 sgk+ Về nhà làm bài tậ p 3,4,5 / 162 sgk+ Đọc tr ướ c bài mớ i về ozon và hidro peoxit,tìm tư liệu chuẩn bị thuyết trình về chúng. 

 Bài 43 : LƯ U HUỲNH

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.  Về kiến thứ c : + Học sinh hiểu tính chất hóa học của lưu huỳnh.

+ Học sinh biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh; biết tính chất vật lýcủa lưu huỳnh chịu ảnh hưở ng của nhiệt độ như thế nào; biết phươ ng pháp khai thác vànhững ứng dụng của lưu huỳnh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 192: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 192/200

 

2.  Về k ỹ năng : rèn k  ĩ  năng quan sát và giải thích hiện tượ ng.3.  Về tình cảm thái độ : Lưu huỳnh là một nguyên tố khá gần gũi vớ i học sinh. Qua việc

giải thích đượ c những tính chất, ứng dụng của lưu huỳnh, học sinh sẽ cãm thấy yêu thích

môn học hơ n. Một số tư liệu thực tế về lưu huỳnh : + Từ thờ i cổ đại con ngườ i đã biết đến lưu huỳnh. Ngườ i La Mã cổ đại đã khai thác ở  đảo Sixil mỏ của loại nguyên liệu có màu vàng tươ i, cháy đượ c và tạo khí có mùi khóchịu : đó chính là mỏ lưu huỳnh tự sinh (lưu huỳnh nguyên tố). Ngườ i xưa tin r ằng đốtlưu huỳnh có thể tẩy uế nhà cửa, xua đuổi tà ma. Nhiều lang băm còn đốt các lá bùa cótẩm S để chữa bệnh. Thật ra, đó là vì khi đốt 1 lượ ng nhỏ S tạo khí SO2  có thể tiêu diệtvi khuẩn trong không khí.

+ S chiếm 0,05% khối lượ ng vỏ trái đất. S đơ n chất (S8) có trong các mỏ lưu huỳnh ở  gần các khu vực có núi lửa. S có trong các quặng sunphat, sun phua…, nhất là các quạngkim loại màu thườ ng chứa khá nhiều lưu huỳnh. S có trong cơ  thể động thực vật trongnhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, khí đốt…) có 1 lượ ng đáng k ể S

+ Lưu huỳnh cũng là một vị  thuốc trong y học cổ  truyền (ví dụ có trong món gà tiềmthuốc bắc). Nó đượ c dùng để chữa các bệnh ngoài da, bệnh đườ ng tiêu hoá…

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : lưu huỳnh, bột sắt, muôi sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèncồn để làm thí nghiệm lưu hùnh tác dụng vớ i sắt, phim thí nghiệm lưu huỳnh tác dụngvớ i k ẽm, vớ i hidro.

C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, thảo luận nhóm, nghiên cứu,đàm thoại.

D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1

2

3,4

  Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ .

+ GV yêu cầu HS so sánh sự giống nhauvà khác nhau giữa hai dạng thù hình củanguyên tố oxi.+ GV hỏi lại HS khái niệm “thù hình”.

  Hoạt động 2 : vào bài lư u huỳnh -hai dạng thù hình+ GV dẫn dắt : sau khi tìm hiề u về  nguyên t ố  đầu tiên của nhóm VIA là oxi,

hôm nay chúng ta tiế  p t ục tìm hiể u về  nguyên t ố  tiế  p theo mà cũng r ấ t phổ  biế n,đ ó là l ư u hu ỳnh.+ GV cung cấ p thêm những tư liệu về lưuhuỳnh.+ GV giớ i thiệu hình ảnh và cấu tạo 2dạng tinh thể của S là S tà phươ ng và S

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 193: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 193/200

 

5

6

7

8

8

đơ n tà.+ GV hỏi : vậ y l ư u hu ỳnh tà phươ ng vàđơ n tà đượ c g ọi là gì của nguyên t ố  l ư u

hu ỳnh ?+ HS đọc sgk về những đại lượ ng vật lícủa 2 dạng thù hình này. Từ đó GV hỏi : Hai d ạng thù hình này khác nhau và giố ng nhau ở  đ iể m nào ? Ở  nhiệt độ thườ ng, l ư u hu ỳnh t ồn t ại ở  d ạng tà phươ ng hay đơ n tà? Khi nào thì l ư uhu ỳnh tà phươ ng chuyể n thành đơ n tà ?+ GV làm thí nghiệm điều chế lưu huỳnhđơ n tà (đun nóng chảy bột lưu huỳnh, rótvào phễu giấy, để hơ i nguội mở  ra sẽ thấy

những tinh thể hình kim. GV hỏi thêm :nế u để  nguội l ư u hu ỳnh đơ n tà một thờ i gian, nó có còn là l ư u hu ỳnh đơ n tà nữ akhông  ?

  Hoạt động 3 : ảnh hưở ng của nhiệtđộ đối vớ i cấu tạo phân tử  và tính chấtvật lý của S.

+ HS làm thí nghiệm đun nóng chậm bộtlưu huỳnh, GV hướ ng dẫn HS quan sátsự thay đổi tr ạng thái của S theo nhiệt độ.HS đọc sgk, nêu lên những mốc nhiệt độ mà ở  đó lưu huỳnh bắt đầu chuyển từ tr ạng thái này sang tr ạng thái khác.+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải thích về sự thay đổi tr ạng thái đó.+ GV mờ i 1 nhóm trình bày, k ết hợ  p vớ itrình chiếu mô hình động về sự thay đổicấu tạo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 194: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 194/200

 

9

10

11

12

13

14

  Hoạt động 4 : tính chất hoá học.+ GV kiểm tra lại kiến thức cũ : trongnhóm VIA, đ iể m khác nhau giữ a nguyên

t ố  oxi và các nguyên t ố  khác là gì ?   V ậ y nguyên t ố  l ư u hu ỳnh có nhữ ng số  oxihóa nào ? T ừ  đ ó d ự  đ oán tính chấ t hóahọc cơ  bản của đơ n chấ t l ư u hu ỳnh?+ GV hướ ng dẫn HS làm thí nghiệm đốtcháy sắt trong lưu huỳnh , HS xem phimthí nghiệm S tác dụng vớ i Zn, vớ i H2.Trong mỗi thí nghiệm, HS nêu hiệntượ ng và viết phươ ng trình phản ứng.+ GV mở  r ộng : ngoài nhữ ng kim loạitrên, có một kim loại có thể  tác d ụng vớ i

S ở  nhiệt độ thườ ng ? Đó là kim loại nào? Ng ườ i ta ứ ng d ụng phản ứ ng này vàoviệc gì ?   thu hồi thủ y ngân nế u bị bể  nhiệt k ế .+ GV yêu cầu HS tính số oxi hóa GVhỏi : trong nhữ ng phản ứ ng trên, đơ nchấ t S đ ang thể  hiện tính chấ t gì ?+ Tươ ng tự cho phần lưu huỳnh tác dụngvớ i phi kim.

  Hoạt động 5 : ứ ng dụng và sản xuất.+ GV đàm thoại gợ i mở  để HS nêu lênnhững ứng dụng của lưu huỳnh .+ HS trình bày những ví dụ cụ thể về ứngdụng của lưu huỳnh mà các em sưu tậ pđượ c.+ GV cho HS xem mô hình động của quátrình khai thác lưu huỳnh theo phươ ng

 pháp vật lí.+ GV đàm thoại gợ i mở  để HS nêu lênnguyên tắc của phươ ng pháp vật lí .+ GV đàm thoại gợ i mở  để HS nêu phươ ng pháp tách S từ các khí thải.+ GV lưu ý vớ i HS đốt cháy H2S trongđiều kiện thiếu không khí mớ i thu đượ c

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 195: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 195/200

 

15

16

S, còn dư hay đủ sẽ tạo ra SO2.

  Hoạt động 6 : củng cố và dặn dò.+ Củng cố bằng BT 3/172 sgk.+ Về nhà làm BT 4/172 sgk. 

  Bài 50 : CÂN BẰNG HOÁ HỌC

A.  MỤC TIÊU BÀI HỌC :1.  Về kiến thứ c :

- Học sinh biết đượ c thế nào là phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và hằngsố cân bằng.

- Học sinh hiểu về tr ạng thái cân bằng hoá học, các yếu tố ảnh hưở ng đến cân bằnghoá học.

2.  Về k ỹ năng :- Rèn k ỹ năng quan sát và giải thích hiện tượ ng .- Rèn k ỹ năng dự đoán sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng khi thay đổi các yếu

tố bên ngoài.- Rèn k ỹ năng làm bài tậ p về KC.

3.  Về tình cảm thái độ : Qua việc nắm đượ c các yếu tố ảnhhưở ng đến cân bằng hoá họcđó và hiểu r ằng ngườ i ta vận dụng những kiến thức đó trong thực tế sản xuất như thế nào , học sinh nhận thức đượ c hoá học luôn gắn liền vớ i thực tế và cảm thấy yêu thíchmôn học.

B.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 2 ống nghiệm nút chặt chứa khí NO2, 1 chậu nướ c đá.C.  PHƯƠ NG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, nghiên cứu, đàm thoại gợ i mở . D.  TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH1   Hoạt động 1 : phản ứ ng một chiều,

phản ứ ng thuận nghịch và cân bằng

hoá học GV đưa ra 3 ví dụ về 3 phản ứng.+ Ví d ụ  1, cho dd AgNO3  vào dd HCl, phản ứ ng có xả y ra không ? Sau phản ứ ngcòn l ại ion nào ? Phản ứ ng này đượ c g ọilà phản ứ ng một chiề u .+ Ví d ụ  2 : cho dd KNO3  vào dd HCl,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 196: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 196/200

 

2

3

4

5

 phản ứ ng có xả y ra không ? Dung d ịchlúc sau chứ a nhữ ng ion nào ? Ta nói phảnứ ng này không xả y ra.

+ Ví dụ 3 : cho vào bình kín khí H 2 và I 2 ,t ăng nhiệt độ  và thêm chấ t xúc tác để   phản ứ ng xả y ra ? Quan sát k ĩ   mô hìnhminh hoạ phản ứ ng, ta thấ  y phản ứ ng xả yra như  thế  nào ?   phân t ử  H 2 va chạm I 2 t ạo thành 2 HI, như ng 2 phân t ử  HI khácl ại va chạm nhau t ạo l ại H 2 và I 2 . V ậ y saumột thờ i gian trong bình chứ a nhữ ng chấ tnào   H 2  , I 2 và HI. Phản ứ ng này đượ c g ọi là phản ứ ng thuận nghịch. V ậ y phảnứ ng thuận nghịch là gì ? Khác phản ứ ng

một chiề u như  thế  nào ?+ GV giớ i thiệu về qui ướ c chiều thuận vàchiều nghịch.  Hoạt động 2 : cân bằng hoá học + GV lấy ví dụ phản ứng H2 và I2 : giả sử  ban đầu cho 1 mol H2  và 1 mol I2  vào bình.  Lúc này HI đ ã đượ c sinh ra chư a,vậ y vận t ố c phản ứ ng nghịch là bao nhiêu? Còn vận t ố c phản ứ ng thuận thì như  thế  nào ?   biể u diễ n trên d ồ thị , v nghịch là0, v thuận l ớ n nhấ t .

+  Khi phản ứ ng đ ã xả y ra một lúc, thìnồng độ  các chấ t thay đổ i như   thế  nào ?vận t ố c phản ứ ng thuận và phản ứ ngnghịch thay đổ i như  thế  nào ?+  Ng ườ i ta thấ  y, sau một thờ i gian vẫ nduy trì đ iề u kiện nhiệt độ  và xúc tác để   phản ứ ng xả y ra thì nồng độ  các chấ tkhông còn thay đổ i nữ a, [H 2 ] = [I 2 ] =0,107 ; [HI] = 0,786. T ại sao nồng độ cácchấ t không thay đổ i nữ a ? Có phải phảnứ ng đ ã d ừ ng l ại không ?    vì vận t ố cthuận = vận t ố c nghịch, có bao nhiêu mol HI đượ c sinh ra l ại có bấ  y nhiêu mol HIbị phân hu ỷ l ại thành H 2 và I 2. Tr ạng tháinày đượ c g ọi là tr ạng thái cân bằ ng hoáhọc. V ậ y tr ạng thái cân bằ ng hoá học làgì ?+ GV lưu ý đây là cân bằng động, so sánh

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 197: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 197/200

 

6

7

8

9

vớ i cân bằng t ĩ nh của mực nướ c trong bình chữ U.  Hoạt động 2 : hằng số cân bằng

+ GV sử dụngbảng số liệu của phản ứng N2O4  (k)   2NO2 trong sách giáo khoa,

yêu cầu học sinh tính tỉ số ][

][

42

22

O N 

 NOở  các

thí nghiệm khác nhau sử  dụng nồng độ  ban đầu của NO2 và N2O4 khác nhau. học sinh rút ra nhận xét r ằng tỉ số đómột hằng số không đổi, GV giớ i thiệu đóhằng số cân bằng của phản ứng, hằng số này không đổi khi thay đổi nồng độ  cácchất tham gia phản ứng, chỉ  thay đổi khi

thay đổi nhiệt độ.+ GV viết phản ứng tổng quát, yêu cầuhọc sinh khái quát hoá công thức K C .  Hoạt động 3 : khái niệm về  sự  chuyển dịch cân bằng hoá học + Gv cho học sinh biết trong ống nghiệmchứa khí NO2  tồn tại cân bằng 2NO2 (k)  N2O4 (k).+ GV làm thí nghiệm, HS quan sát và nêuhiện tượ ng+ Gv hỏi : Ống nghiệm chứ a hỗ n hợ  p khí

ở   nhiệt độ  bình thườ ng, màu sắ c khôngđổ i nghĩ a là đ ang ở  tr ạng thái cân bằ ng 1.Gọi nồng độ NO2  lúc này là C 1 , N 2O4  làC 1

’ . Khi ngâm vào nướ c đ á nghĩ a là làmnhiệt độ  thay đổ i như   thế  nào ? Màu củahỗ n hợ  p khí nhạt đ i chứ ng t ỏ đ iề u gì ?   nồng độ  NO2  đ ã giảm đ i, còn nồng độ  N 2O4 đ ã t ăng thêm. Sau khi ta ngâm mộtthờ i gian, màu hỗ n hợ  p khí đ ã nhạt đ i vàkhông thay đổ i nữ a nghĩ a là sao   phảnúng đạt tr ạng thái cân bằ ng khác. Quá

trình này đượ c g ọi là sự  chuyể n d ịch cânbằ ng hóa học ? vậ y sự   chuyể n d ịch cânbằ ng hóa học nghĩ a là gì ? phản ứ ngtrong ví d ụ  trên chuyể n d ịch theo chiề unào ?   chiề u thuận.  Hoạt động 4 : các yếu tố ảnh hưở ngđến cân bằng hoá học 

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 198: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 198/200

 

10

11

12

13

14

+ GV đưa các ví dụ, yêu cầu HS viếtcông thức K C. Đàm thoại gợ i mở   để  HSsuy luận về  sự  chuyển dịch cân bằng khi

thay đổi các điều kiện.

+ Sau đó, GV tổng k ết lại và giớ i thiệunguyên lí chuyển dịch cân bằng mà củanhà bác học Le Chaterlier.+ GV hỏi ‘Chấ t xúc tác có vai trò gì ? Cóảnh hưở ng t ớ i chuyể n d ịch cân bằ ngkhông  ?’

  Hoạt động 4 : ý ngh ĩ a của tốc độ phản ứ ng và cân bằng hoá học trongsản xuất hoá học+ GV đưa ra ví dụ  về  quá trình sảnxuất SO3 và NH3 , yêu cầu hs dựa trênhiểu biết về sự  chuyển dịch cân băngđể đưa ra điều kiện phản ứng tối ưu.  Hoạt động 5 : củng cố & dặn dò + Củng cố bằng bài tậ p 4,5/213 sgk+ Về nhà làm bài tậ p 7,8,9,10/213 sgk.

Ôn tậ p lại chươ ng chươ ng 7 chuẩn bị kiểm tra.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 199: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 199/200

 

PHỤ LỤC 3 : MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾNVỀ VIỆC THIẾT K Ế & SỬ  DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ  

(Xin quý thầ y cô đ ánh chéo vào nhữ ng ô mà thầ y cô đồng ý. Xin chân thành cảm ơ n quý thầ y cô !)

1.  Theo quý thầy cô, sử dụng giáo án điện tử có những LỢI ÍCH gì ?  Giúp giờ  học sinh động, hấ  p d ẫ n nhờ  việc đư a thêm vào hình ảnh, âm thanh  .....   Giúp giáo viên đỡ  mấ t thờ i gian viế t bảng . ........................................................... 

  Giúp cho học sinh hoạt động tích cự c hơ n ............................................................. 

  Ý kiế n khác : ..........................................................................................................  ................................................................................................................................  

2.  Theo quý thầy cô, thế nào là giáo án điện tử hay ?   N ội dung chính xác, bảo đảm kiế n thứ c cơ  bản, tr ọng tâm bài giảng....................   S ử  d ụng màu sắ c đẹ p, nhiề u phông chữ  , nhiề u hiệu ứ ng cho sinh động l ạ mắ t ....   Càng nhiề u hình ảnh, phim t ư  liệu càng hay..........................................................   Ý kiế n khác : ...........................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................3.  Trong thực tế, quý thầy cô có thườ ng hay sử dụng giáo án điện tử không ?   Rấ t thườ ng xuyên (tôi đ ã có một hệ thố ng các giáo án đ iện t ử  khá đầ y đủ ) ..........    Khá thườ ng xuyên (ngoài nhữ ng tiế t thao giảng, tôi có sử  d ụng nhữ ng

bài đ ã soạn sẵ n)......................................................................................................     Không thườ ng xuyên (chỉ  dùng khi lên tiế t t ố t) ......................................................    Không sử  d ụng........................................................................................................  

4.  Quý thầy cô không thườ ng xuyên sử dụng giáo án điện tử là vì việc dùng giáo án điện tử có những NHƯỢC ĐIỂM gì ?   Không có thờ i gian để  soạn giáo án. ......................................................................    Đòi hỏi giáo viên phải có một trình độ tin học, ngoại ng ữ  nhấ t định .................... 

  Tr ườ ng không đủ cơ  sở  vật chấ t (khó đăng kí phòng nghe nhìn …) ......................   Ý kiế n khác  : ...........................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................  

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

Page 200: Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

8/13/2019 Thiết kế giáo án điện tử môn hoá học lớp 10

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-giao-an-dien-tu-mon-hoa-hoc-lop-10 200/200

5.  Quý thầy cô đánh giá như thế nào về khả năng phát huy tính tích cự c của ngườ i học củanhững phươ ng pháp nào sau đây? Trong đó, quý thầy cô thườ ng dùng phươ ng pháp nàotrong việc soạn giáo án điện tử (GAĐT) ?

Phươ ng pháp

 Phát huyT ỐT tính

tích cự c của

ng ườ i học

 Phần nào phát huy

đượ c tích

cự c …

 KHÔNG phát huy

đượ c tích

cự c …

Tôi chư a hiể ul ắ m về  

 phươ ng pháp

này.

Tôi thườ ngdùng phươ ng

 pháp này

trong GA ĐT.

Thuyết trình.

Đàm thoại.

Tr ực quan.

Bài tậ p hoá học.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ