Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

31
KHỞI ĐỘNG Trò chơi

Transcript of Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

Page 1: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi

Page 2: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

LUẬT CHƠI

Với mỗi từ khóa, sẽ có 4 dữ kiện được

cung cấp. Đoán đúng từ khóa ở dữ kiện

thứ 1, 2, 3, 4 sẽ nhận được số điểm tương

ứng là 5, 3, 2, 1

Với mỗi dữ kiện đưa ra, chỉ MỘT nhóm

nhanh nhất được trả lời. Trả lời sai,

chuyển qua dữ kiện tiếp theo.

Page 3: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

TRẦN NHÂN TÔNG

1) Hoàng đế thứ 3 của nhà Trần tronglịch sử Việt Nam

2) Có vai trò lãnh đạo quan trọngtrong Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2 và lần 3

3) Người đã thành lập Thiền pháiTrúc Lâm Yên Tử

4) Con trai trưởng của hoàng đế TrầnThánh Tông

5 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

Page 4: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

NGUYỄN TRÃI

Danh nhân văn hóa thế giới, một

trong những anh hùng dân tộc tiêu

biểu nhất ở Việt Nam.

Mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn

trong kháng chiến chống giặc Minh.

Chịu án tru di tam tộc trong vụ án

Lệ Chi Viên.

Tác giả của “Bình Ngô đại cáo”.

5 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm

Page 5: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca
Page 6: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG

CÔN SƠN CA

Trần Nhân Tông

Nguyễn Trãi

Page 7: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường

trông ra

Page 8: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

1. ĐỌC

1 bạn đọc phiên âm

1 bạn đọc chú giải từ Hán Việt

1 bạn đọc bản dịch nghĩa và dịch thơ

Page 9: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

2. TÌM HIỂU BÀI THƠ

a) Thể thơ

Về thể thơ, bài thơ này giống với bài thơnào đã học?

A. Nam quốc sơn hà

B. Tụng giá hoàn kinh sư

Thơ thất ngôn tứ tuyệt

4 câu, mỗi câu 7 chữ

Các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối

Page 10: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

b) Hoàn cảnh sáng

tác – nội dung văn

bản

- Trần Nhân Tông

về thăm quê cũ ở

Thiên Trường –

Nam Định.

Mời các con xem

đoạn phim: “Thiên

Trường Nam Định

– dấu ấn vàng son

Đại Việt”

Page 11: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

- CẢNH TƯỢNG

PHỦ THIÊN TRƯỜNG

+ Thời gian:

Lúc chiều về, sắp tối

Khoảnh khắc giao thời ngày – đêm

Không gì buồn bằng những buổi chiều êm

Mà ánh sáng hòa cùng bóng tối

Dễ thường là vào dịp thu đông

Page 12: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

+ Không gian:

Khói phủ

Sương khói của màn đêm

Khói bếp

Khung cảnh yên bình, nguyên sơ, lãng mạn

Cảnh vật

Nửa như có, nửa như không

Mờ ảo, nhưng vẫn đẹp và lãng mạn

Ý niệm có – không trong đạo Phật

Thân như điện ảnh hữu hoàn vôVạn mộc xuân vinh, thu hựu khô

Page 13: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

+ Cuộc sống con người

H/ả: Tiếng sáo – trâu – mục đồng

=> Âm thanh – loài vật – con người: hài hòa

=> Cảnh bình yên sau một ngày lao động ở

thôn quê

=> Cảnh đơn sơ mà lãng mạn

H/ả: Đôi cò trắng – liệng xuống đồng

=> Có đôi có cặp, ấm áp, vui tươi

=> Đường bay mở ra độ rộng của không gian

Page 14: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

- NHẬN XÉT

Vùng quê ThiênTrường tươi đẹp,thanh bình

Tâm hồn tác giả

+ Yêu mến quê hương

+Giản dị, gần gũi vớicuộc sống

Thời đại thanh bình,hạnh phúc

Page 15: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

CÔN SƠN CA

Nguyễn Trãi

Page 16: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

1. ĐỌC

Giọng đọc

- Chậm rãi, ung dung

- Say mê, yêu mến

Page 17: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

2. TÌM HIỂU VĂN BẢN

a) Hoàn cảnh ra đời

- Nhiều khả năng là quãng thời gian Nguyễn

Trãi bị chèn ép, phải cáo quan về sống ở

Côn Sơn

- Thiên nhiên là điểm tựa tinh thần

Page 18: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

b) Cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở CônSơn

- Tìm đại từ trong đoạn thơ và thống kê số lầnxuất hiện.

- Đại từ TA – xuất hiện 6 lần

- Ta là ai?

A. Nhà vua

B. Nguyễn Trãi

C. Chúng ta

D. Một người nào đó mà tác giả quan sát được

Page 19: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

Thảnh thơi

Lãng mạn

Hòa điệu với thiên

nhiên

=> Tâm hồn nghệ sĩ,

yêu thiên nhiên

- Hoạt động của “ta”

Nghe tiếng suối

Ngồi trên đá

Nằm bóng mát

Ngâm thơ

Highlight

vào SGK

Ghi vàovở

Page 20: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

- CẢNH TRÍ CÔN SƠN

Nguyên sơ Khoáng đạt

Thanh tĩnh

Page 21: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

=> MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI –

THIÊN NHIÊN:

Cặp điệp ngữ:

Côn Sơn – ta

=> Con người – thiên

nhiên hòa điệu, thấu

hiểu

Page 22: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

TRÒ CHƠI

Page 23: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA BÀI

“THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG”

A. Chỉ tả và kể, không biểu cảm

B. Kể để biểu cảm

C. Miêu tả để biểu cảm

D. Có tả, có kể, có biểu cảm

Page 24: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

GIÁC QUAN NÀO KHÔNG ĐƯỢC

DÙNG ĐỂ MIÊU TẢ CẢNH CÔN SƠN

A. Thính giác

B. Thị giác

C. Khứu giác

Page 25: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

ĐOẠN TRÍCH “CÔN SƠN CA”

CÓ NỘI DUNG CHÍNH LÀ

A. Miêu tả cảnh Côn Sơn nên thơ,

hấp dẫn

B. Bộc lộ nhân cách thanh cao, tâm

hồn thi sĩ

C. Thể hiện sự giao hòa trọn vẹn

giữa con người và thiên nhiên

Page 26: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

TRONG HAI VĂN BẢN VỪA HỌC,

VĂN BẢN NÀO RA ĐỜI TRƯỚC?

A. Côn Sơn ca

B. Thiên Trường vãn vọng

Page 27: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

NỐI ĐỊA DANH VỚI TỈNH MÀ

CHÚNG THUỘC VÀO

Côn Sơn

Thiên Trường

Sông Như Nguyệt

Chương Dương

Hàm Tử

Bắc Ninh

Hà Nội

Nam Định

Hải Dương

Hưng Yên

Page 28: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

ĐÂU KHÔNG PHẢI LÀ ĐIỂM

CHUNG CỦA HAI BÀI THƠ?

A. Cảnh đẹp đất nước

B. Yếu tố miêu tả

C. Tâm hồn thanh cao, khoáng đạt

của con người

D. Hành động ở ẩn, lánh đục về

trong

Page 29: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

“THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG”

THUỘC THỂ THƠ NÀO?

A. Ngũ ngôn tứ tuyệt

B. Thất ngôn bát cú

C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Ngũ ngôn bát cú

Page 30: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

CẢNH TƯỢNG BUỔI CHIỀU TRONG

BÀI “THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG”

HIỆN LÊN NHƯ THẾ NÀO?

A. Hùng vĩ và tươi tắn

B. Êm đềm và thanh bình

C. Ảm đạm và gợi buồn

D. Không rõ ràng

Page 31: Thiên trường vãn vọng - Côn sơn ca

BÀI TẬP VỀ NHÀ (BẮT

BUỘC)

Viết đoạn văn biểu cảm về một trong các

vấn đề sau:

Cảnh đẹp Côn Sơn

Cảnh đẹp Thiên Trường

Tâm hồn Nguyễn Trãi

Hình ảnh vua Trần Nhân Tông