Thi thử hóa đại cương (30câu)

31
Hóa Đại Cương (30 câu) Nguồn: Lớp Điều dưỡng K24 Có chỉnh sửa thêm bớt một số nội dung, hiệu ứng. Mỗi câu một slide, có 45 giây để đọc đề và làm. Slide mở đầu này tự qua sau 10 giây.

Transcript of Thi thử hóa đại cương (30câu)

Hóa Đại Cương (30 câu)Nguồn: Lớp Điều dưỡng K24

Có chỉnh sửa thêm bớt một số nội dung, hiệu ứng.

Mỗi câu một slide, có 45 giây để đọc đề và làm.Slide mở đầu này tự qua sau 10 giây.

CÂU 1: Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định

bởi 4 số lượng tử: n = 3 , l = 2 , m = -1 , ms = - ½.

Vậy nguyên tố A là: Cho ZCu= 29 ; ZZn= 30 ; ZFe= 26 ; ZCo= 27 . A. Cu B. Zn C. Co D. Fe

CÂU 2: Nguyên tố (B) có electron cuối cùng xác định

bởi 4 số lượng tử: n = 3 , l =1 , m = 0 , ms = - ½.

Vậy Vậy nguyên tố B là: Cho ZCl= 17 ; ZBr= 35 ; ZO= 8; ZS= 16 .

A. Cl B. Br C. Oxi D. S

CÂU 3: Cấu hình electron của P P (Z = 15).1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Cho biết hàm sóng xác định electron cuối cùng

đặc trưng cho nguyên tử S là;A. B.

C. D. )/,,,( 21113 ++Ψ

)/,,,( 21013 +Ψ)/,,,( 21113 −+Ψ

)/,,,( 21113 −−Ψ

CÂU 4: Cấu hình electron của K K (Z = 19).1s2 2s2 2p6 3s23p64s1. Cho biết hàm sóng xác định electron cuối

cùng đặc trưng cho nguyên tử K là:A. B.

C. D.

1/2)Ψ(4,0,0,− 1/2)Ψ(4,0,0,+

1/2)1,Ψ(4,1, −+ 1/2)Ψ(4,1,0,+

CÂU 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Br (Z = 35).A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 4p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 4p6

CÂU 6: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Cu (Z = 29).A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6 4d3

CÂU 7: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Co2+(Z = 27).A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p5

CÂU 8: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố S2-(Z = 16).A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p44s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p34p3

CÂU 9: Xét các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất phi kim và tính oxi hoá của chúng biến đổi như sau: (chọn câu đúng)

A. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính phi kim tăng dần.

B. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần.

C. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính phi kim gỉam dần.

D. Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính oxi hoá giảm dần.

CÂU 10: Hãy cho biết trong phân tử CH2=CH2 có bao nhiêu

liên kết hóa học được hình thành:A. 1 Liên kết , 4 liên kết B. 1 Liên kết , 1 liên kết C. 1 Liên kết , 4 liên kết D. 1 Liên kết , 1 Liên kết và 4

liên kết

ssp −2σ22 spsp −σ

22 spsp −σ

ssp −3σ

ssp −2σ

22 spsp −σ pp−π

22 spsp −σ

pp−π

CÂU 11: Hãy cho biết trong phân tử H2O. Nguyên tố

Oxi ở trạng thái lai hoá nào. A. sp. B. sp2 C. Sp3

D. sp3d2

CÂU 12: Hoà tan 9 gam chất A không điện ly (có MA= 180) vào 200 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.

A. - 0, 546oC B. - 0,238oC C. - 0,673oC D. - 0,465oC

CÂU 13: Hoà tan 13,68 gam saccaro (C12H22O11có M= 342) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.

A. 100,5oC B. 100,208oC C. 100,6oC D. 101,26oC

CÂU 14: Cần hoà tan bao nhiêu gam gluco (C6H12O6 có M= 180) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Để nhiệt độ đông đặc của dung dịch (X) giảm xuống 0,372oC. Biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86. Tính khối lượng gluco cần dùng.

A. 9 gam B. 1,8 gam C. 3,6 gam D. 2,7 gam

CÂU 15: Xét phản ứng (A) là phản ứng đơn giản có hệ số nhiệt độ = 3. Vậy khi nhiệt độ tăng lên 30oC thì tốc độ phản ứng thay đổi:

A. Tăng lên 9 lần. B. Tăng lên 27 lần.C. Giảm xuống 9 lần. D. Giảm xuống 27 lần.

CÂU 16: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc không:

A. (thời gian)-1 B. mol. lit-1.(thời gian)-1 C. lít2.mol-2.(thời gian)-1 D. lit.mol-1(thời gian)-1

CÂU 17: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc ba:

A. (thời gian)-1 B. mol. lit-1.(thời gian)-1 C. lít2.mol-2.(thời gian)-1 D. lit.mol-1(thời gian)-1

CÂU 18: Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của một phản ứng một chiều bậc I là:

Vơi [A]o= a la nông đô chât A ơ thơi điêm ban đầu. Với [A] = a –x la nông đô chât A ở thời điểm t đang xét.

a) hoặc

b) hoặc

c) hoặc

d) hoặc

oA

A

tk

][

][ln

1=xa

a

tk

−= ln

1

t

xk =

t

[A]k =

=22 a

1

x)(a

1

2

1

t

1k

= 2o

2 [A]

1

[A]

1

2

1

t

1k

=a

1

xa

1

t

1k

=o[A]

1

[A]

1

t

1k

CÂU 19: Phương trình động học xác định hằng số tốc độ của một phản ứng một chiều bậc II là:

Vơi [A]o= a la nông đô chât A ơ thơi điêm ban đầu. Với [A] = a –x la nông đô chât A ở thời điểm t đang xét.

a) hoặc

b) hoặc

c) hoặc

d) hoặc

oA

A

tk

][

][ln

1=xa

a

tk

−= ln

1

t

xk =

t

[A]k =

=22 a

1

x)(a

1

2

1

t

1k

= 2o

2 [A]

1

[A]

1

2

1

t

1k

=a

1

xa

1

t

1k

=o[A]

1

[A]

1

t

1k

CÂU 20: Công thức tính pH của dung dịch đơn axít

yếu là: Biết K là hằng số điện ly của dung dịch đơn

axít yếu: A. pH = ½ (pK- log CA) B. pH = 14-½ (pK- log CA) C. pH = ½ (pK+log CA) D. pH = 14-½ (pK+ log CA)

CÂU 21: Công thức tính pH của dung dịch đơn baz

yếu là: Biết K là hằng số điện ly của dung dịch đơn

baz yếu: A. pH = ½ (pK- log CB) B. pH = 14-½ (pK- log CB) C. pH = ½ (pK+log CB) D. pH = 14-½ (pK+ log CB)

CÂU 22: CH3-COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của 100ml dung dich CH3-COOH 0,15M là:

A. 2,78 B. 2,83 C. 3,24 D. 2,56

CÂU 23: HNO2 có pKa= 3,35. Vậy pH của 100ml dung dich HNO2 0,12M là:

A. 2,53. B. 2,38 C. 2,135 D. 2,56

CÂU 24: CH3NH2 co pKb = 3,43. Vậy pH của 100ml dung dich CH3NH2 0,1M là:

A. 8,00 B. 10,215 C. 11,785 D. 9,29

CÂU 25: CH3CH2NH2 co pKb = 3,36. Vậy pH của 100ml dung dich CH3CH2NH2 0,15M là:

A. 11,41 B. 10,215 C. 11,785 D. 11, 9

CÂU 26: Công thức tính pH của dung dịch đệm tạo

bởi axít yếu và muối của nó: Biết K là hằng số điện ly của dung dịch đơn

axít yếu: A.

B.

C.

D.

m

AHA C

ClogpK]log[HpH +=−= +

m

AHA C

ClogpK]log[HpH −=−= +

)C

ClogpK(14]log[HpH

m

AHA +−=−= +

)C

ClogpK(14]log[HpH

m

AHA −−=−= +

CÂU 27: Công thức tính pH của dung dịch đệm tạo

bởi baz yếu và muối của nó: Biết K là hằng số điện ly của dung dịch đơn

baz yếu: A.

B.

C.

D.

m

Bb C

ClogpK]log[HpH +=−= +

m

Bb C

ClogpK]log[HpH −=−= +

)C

ClogpK(14]log[HpH

m

Bb +−=−= +

)C

ClogpK(14]log[HpH

m

Bb −−=−= +

CÂU 28: CH3CH2NH2 co pKb = 3,36. Vậy pH của dung dich gồm CH3CH2NH2 0,15M và CH3CH2NH3Cl 0,12M là:

A. 11,41 B. 10,737 C. 11,785 D. 11, 9

CÂU 29: HNO2 có pKa= 3,35. Vậy pH của dung dich gồm HNO2 0,12M và KNO2 0,1M là:

A. 2,53. B. 2,38 C. 3,135 D. 3,27

CÂU 30: Tích số tan của BaSO4 ở 25oC 1,1.10-10. Vậy độ tan của BaSO4 ở 25oC là:

A. 1,232.10-5 mol/lít. B. 1,0488.10-5 mol/lít. C. 2,928.10-5 mol/lít. D. 1,926.10-5 mol/lít.