THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI VÒNG ĐEO TAY NHẬN...

23
THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI VÒNG ĐEO TAY NHẬN DẠNG NGƯỜI BỆNH 6/2014 10/2015 TS. Dương Đức Hùng, CNĐD. Đỗ Thùy Trang, CNĐD.Hoàng Thị Thanh Hường, CNĐD. Bùi Thu Thương BỆNH VIỆN BẠCH MAI VIỆN TIM MẠCH – ĐƠN VỊ PHẪU THUẬT TIM MẠCH

Transcript of THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI VÒNG ĐEO TAY NHẬN...

THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP VÀ TRIỂN KHAI

VÒNG ĐEO TAY NHẬN DẠNG NGƯỜI BỆNH

6/2014 – 10/2015

TS. Dương Đức Hùng, CNĐD. Đỗ Thùy Trang,

CNĐD.Hoàng Thị Thanh Hường, CNĐD. Bùi Thu Thương

BỆNH VIỆN BẠCH MAI

VIỆN TIM MẠCH – ĐƠN VỊ PHẪU THUẬT TIM MẠCH

AN TOÀN NGƯỜI BỆNH

• Không để xảy ra tai biến/tổn thương có thể ngăn

ngừa do chăm sóc y tế

• Thách thức hàng đầu của ngành y tế.

• Có sự khởi đầu nhưng không có sự kết thúc.

• Mỹ: 44000 – 98000 người tử vong/năm do các

sự cố y khoa; Anh: 850.000 sự cố xảy ra hàng

năm; Australia: 470 000NB/năm nhập viện gặp

sự cố y khoa

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN NGƯỜI

BỆNH

XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC NGƯỜI BỆNH

Nguyên tắc

Xác định một cách đáng tin cậy cá nhân đó là người mà ta phải chăm sóc và điều trị.

Cần ráp nối việc chăm sóc và điều trị người bệnh với

nhau

Nội dung cần thiết

Phải có ít nhất 02 thông tin để nhận dạng người bệnh

02 thông tin phải được gắn kết trực tiếp với người bệnh và trực tiếp với thuốc men, chế phẩm

máu,…trong suốt quá trình chăm sóc và điều trị.

VÒNG ĐEO TAY NHẬN DẠNG NGƯỜI BỆNH

Chẩn đoán

KẾT QUẢ SAU 1 NĂM THỰC HIỆN

• 100% NB được đeo vòng tay ghi đúng thông tin.

• 100% NB không cảm thấy khó khăn khi đeo vòng tay.

• Không có trường hợp NB nào mất vòng, đeo nhầm vòng tay.

• 92.9% NVYT cảm thấy yên tâm hơn trong điều trị.

• > 85% NVYT đối chiếu tên, tuổi trước khi thực hiện điều trị, chăm sóc.

KẾT QUẢ SAU 1 NĂM THỰC HIỆN

• 63.3% NB được giải thích mục đích sử dụng vòng đeo tay nhận dạng NB

• 78,9% số NB biết mục đích của vòng đeo tay nhận dạng NB.

• 50% NB tự kiểm tra, đối chiếu các thông tin trên vòng đeo tay.

• < 40% NVYT kiểm tra, đối chiếu các thông tin trên vòng đeo tay của NB khi thực hành.

VẤN ĐỀ TỒN TẠI

- Chưa thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng

vòng đeo tay trong công tác xác định chính xác người

bệnh.

= > Giải thích không đầy đủ cho NB về mục đích của

vòng đeo tay nhận dạng NB

= > Chưa hình thành thói quen sử dụng vòng đeo tay

trong đối chiếu, kiểm tra khi thực hiện điều trị và chăm

sóc

- Quá tải trong công việc.

=> Vấn đề 1: NHÂN VIÊN Y TẾ

VẤN ĐỀ TỒN TẠI

• Thời gian giải thích ngắn, có nhiều vấn đề được giải

thích.

• Thời điểm giải thích: trước khi vào PT, sau đó trải qua

thời gian hôn mê dài.

• 83,9% (*) NB lo lắng nhiều về ca PT => bỏ qua các vấn đề khác.

• Là một vấn đề mới đối với NB.

• Tin tưởng nhân viên y tế.

=> Vấn đề 2: NGƯỜI BỆNH

(*) Khảo sát tâm lý người bệnh trước phẫu thuật tim hở có kế hoạch tại Đơn vị Phẫu thuật Tim mạch.

VẤN ĐỀ TỒN TẠI

- Chưa có công cụ đồng bộ để xác định chính xác NB.

- Chưa xây dựng được quy trình đầy đủ:

+ Quy trình sử dụng vòng đeo tay nhận dạng NB

+ Quy trình quản lý

+ Bảng kiểm đánh giá hiệu quả sử dụng

- Chưa đề cao vai trò của người bệnh trong chu trình xác

định chính xác NB

=> Vấn đề 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ

GIẢI PHÁP THAY ĐỔI

1. Sử dụng vòng đeo tay interket và đồng bộ hóa thông tin NB

trong điều trị, chăm sóc

GIẢI PHÁP

2. Xây dựng và áp dụng thực hiện quy trình “Quản lý và sử dụng

vòng đeo tay nhận dạng người bệnh” trong toàn Đơn vị.

NVYT khi thực hiện thăm khám, cho chỉ định điều trị, thực hiện thuốc, lấy mẫu xét nghiệm và chăm sóc

Nhân viên y tế khu hồi sức tiếp nhận NB từ nhân viên phòng mổ

Nhân viên y tế trong phòng mổ thực hiện PT/TT cho NB

Nhân viên phòng mổ đón NB

Nhân viên y tế tiếp nhận NB chuẩn bị trước mổ

3. Thực hiện tốt công tác quản lý và lượng giá hiệu

quả sử dụng vòng đeo tay nhận dạng NB

• Xây dựng bảng kiểm đánh giá hiệu quả sử

dụng.

• Cam kết thực hành và áp dụng đúng quy trình

sử dụng vòng đeo tay trong xác định chính xác

NB

• Xây dựng cơ chế khen thưởng, kỷ luật

4. Khuyến khích người bệnh cùng tham gia

• Giải thích tầm quan trọng của vòng đeo

tay nhận dạng người bệnh.

• Nhân viên y tế tạo thói quen đối chiếu

kiểm tra thông tin trên vòng đeo tay trước

khi thực hiện điều trị, chăm sóc

= > tạo phản xạ đối chiếu thông tin của NB

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

• Bệnh nhân PT tim mạch

• Nhân viên y tế

Địa điểm

• Đơn vị Phẫu thuật Tim mạch – Viện Tim Mạch – Bệnh viện Bạch Mai

Thời gian

• Tháng 10/2015

Phương tiện

• Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn

• Bảng kiểm khảo sát cơ hội

KẾT QUẢ SỬ DỤNG ĐỒNG BỘ DỤNG

CỤ INTERKET NHẬN DẠNG

NGƯỜI BỆNH THÁNG 10/2015

KẾT QUẢ THÁNG 10

(n = 60)

THÁNG 6

(n = 30)

NB được giải thích về mục đích sử dụng

của vòng đeo tay nhận dạng NB

96.7% 63.3%

NB được giải thích biết về mục đích của

vòng đeo tay nhận dạng người bệnh

100% 78.9%

NB tự kiểm tra, đối chiếu các thông tin trên

vòng đeo tay với thuốc, dịch truyền, phiếu

chăm sóc .. của bản thân

94.8% 50%

NB thấy NVYT kiểm tra, đối chiếu các thông

tin trên vòng đeo tay khi thực hiện điều trị,

chăm sóc

100% 76.7%

Thực hành sử dụng vòng đeo tay nhận dạng NB

Tháng 10

(n = 60)

Tháng 6

(n = 60)

Tiếp nhận NB vào phòng PT

100% 13,3%

Trước khi thực hiện PT, thủ thuật cho NB.

83.3% 36,7%

Trước khi thăm khám, cho chỉ định thuốc.

100% 26,7%

Trước khi thực hiện y lệnh thuốc uống.

85% 23,3%

Trước khi thực hiện y lệnh thuốc tiêm truyền.

88.3% 40%

Trước khi thực hiện y lệnh truyền máu

100% 53,3%

Trước khi thực hiện y lệnh lấy máu xét nghiệm 96.7% 33,3%

Sự yên tâm của NB trong điều trị

KẾT LUẬN

• Mang lại hiệu quả cao trong xác định

chính xác NB => nâng cao chất lượng

dịch vụ y tế.

• Phối hợp giữa nhân viên y tế, người bệnh và người nhà người bệnh trong

đảm bảo an toàn NB.