Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173...

6
STINFO .6. March 2011 Thế Giới Dữ Liệu STINFO .6. March 2011 Khẳng định “phái yếu” nhưng không yếu Ngày càng xuất hiện nhiều phụ nữ giữ vị trí cao trong xã hội, kể cả làm nguyên thủ quốc gia. Tỉ lệ phụ nữ có mặt trong quốc hội trên thế giới năm 1995 là 10%, đến 2009 tăng lên 17%. Ở Việt Nam, Quốc hội khóa X, XI, XII có tỉ lệ phụ nữ trong quốc hội trên 25%, dẫn đầu châu Á về tỉ lệ nữ giữ ghế trong nghị trường. Trong gia đình, phụ nữ giữ vai trò quan trọng của người “xây tổ ấm”, là người quyết định chủ yếu cho các khoản chi tiêu trong gia đình. Tỉ lệ phụ nữ trong quốc hội Vùng lãnh thổ 1995 % 1999 % 2009 % Thế giới 10 11 17 Bắc Phi 4 3 10 Nam Phi 12 14 24 Đông, Trung và Tây Phi 8 9 16 Trung Á 8 8 19 Đông Á 12 13 14 Nam Á 5 5 16 Tây Á 4 5 9 Vùng Caribbean 13 13 17 Trung Mỹ 10 13 19 Nam Mỹ 9 13 20 Đông Âu 9 10 17 Tây Âu 20 23 29 Những vùng phát triển hơn 12 18 22 Kể chuyện phụ nữ KIM LOAN Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XII của Việt Nam là 25,76%, xếp thứ 34/193 quốc gia. Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam trong quốc hội 2,5 13,54 13,69 29,76 32,21 26,53 21,77 18,15 18,48 26,22 27,31 25,76 35 30 25 20 15 10 5 0 Khóa XII Khóa XI Khóa X Khóa IX Khóa VIII Khóa VII Khóa VI Khóa V Khóa IV Khóa III Khóa II Khóa I % Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil Thủ tướng Đức Angela Merkel

Transcript of Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173...

Page 1: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

STinfo .6. March 2011

�Thế Giới Dữ Liệu

STinfo .6. March 2011

Khẳng định “phái yếu” nhưng không yếuNgày càng xuất hiện nhiều phụ nữ giữ vị trí cao trong xã hội, kể cả làm nguyên thủ quốc gia. Tỉ lệ phụ nữ có mặt trong quốc hội trên thế giới năm 1995 là 10%, đến 2009 tăng lên 17%. Ở Việt Nam, Quốc hội khóa X, XI, XII có tỉ lệ phụ nữ trong quốc hội trên 25%, dẫn đầu châu Á về tỉ lệ nữ giữ ghế trong nghị trường. Trong gia đình, phụ nữ giữ vai trò quan trọng của người “xây tổ ấm”, là người quyết định chủ yếu cho các khoản chi tiêu trong gia đình.

Tỉ lệ phụ nữ trong quốc hội

Vùng lãnh thổ 1995 %

1999 %

2009 %

Thế giới 10 11 17Bắc Phi 4 3 10Nam Phi 12 14 24Đông, Trung và Tây Phi 8 9 16Trung Á 8 8 19Đông Á 12 13 14Nam Á 5 5 16Tây Á 4 5 9Vùng Caribbean 13 13 17Trung Mỹ 10 13 19Nam Mỹ 9 13 20Đông Âu 9 10 17Tây Âu 20 23 29Những vùng phát triển hơn 12 18 22

Kể chuyện phụ nữ

kim loan

Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XII của Việt Nam là 25,76%, xếp thứ 34/193 quốc gia.

Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam trong quốc hội

2,5

13,5413,69

29,76 32,21

26,53

21,7718,15

18,48

26,22 27,31

25,76

35

30

25

20

15

10

5

0Khóa XII

Khóa XI

Khóa X

Khóa IX

Khóa VIII

Khóa VII

Khóa VI

Khóa V

Khóa IV

Khóa III

Khóa II

Khóa I

%

Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil

Thủ tướng Đức Angela Merkel

Page 2: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

STinfo .7. March 2011STinfo .7. March 2011

World of Data�

Vai trò của phụ nữ trong sự tồn tại và phát triển của loài người không ai có thể phủ nhận. Phụ nữ ngày nay đã chứng minh không thua nam giới trong nhiều lĩnh vực, thế nhưng ở đâu đó, thân phận người phụ nữ vẫn

còn nhiều điều cần quan tâm hơn nữa.

Các nước có tỉ lệ cao về phụ nữ giữ ghế Bộ trưởng, 2008

Quốc gia %Phần Lan 58Na Uy 56Grenada 50Thụy Điển 48Pháp 47Nam Phi 45Tây Ban Nha 44Thụy Sĩ 43Chi Lê 41El Salvador 39

0% 5% 10% 15% 20%

Hạ Sahara, Châu Phi

Những vùng phát triển khác

Tây Âu

Ðông Âu

Nam Mỹ

Trung Mỹ

Caribbean

Tây Á)

Ðông Nam Á

Tỉ lệ phụ nữ giữ ghế Thị trưởng ở một số nước, 2003-2008

0% 10% 20% 30% 40%

Tây Âu

Nam Phi

Nam Mỹ

Trung Mỹ

Caribbean

Ðông, Trung và Tây Phi

Ðông Nam Á

Nam Á

Tây Á

Ðông Á

Ðông Âu

Châu Ðại Dương

Bắc Phi

Trung Á

Thế giới

Những vùng phát triển khác

Tỉ lệ phụ nữ giữ ghế Bộ trưởng ở một số nước

20081998

Tỉ lệ nữ (tuổi 15-49 có gia đình) quyết định chi tiêu trong gia đình, 2003-2008

Vùng lãnh thổ Chi tiêu hàng ngày trong gia đình

%

Mua sắm vật dụng có giá trị

%Châu Phi 61 47

Hạ Sahara châu Phi 60 46

Châu Á 73 66

Mỹ La tinh và vùng Caribean 82 71

Bộ trưởng Y tế Iran Bà Marzieh Vahid Dastjerdi

Bộ trưởng giáo dục Phần Lan Henna Virkkunen

Bộ trưởng An ninh Nội địa Mỹ Janet Napolitano

Page 3: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

�Thế Giới Dữ Liệu

STinfo .8. March 2011

Vẫn phải vất vả lo toan việc gia đình

Dù tham gia việc ngoài xã hội ngày càng nhiều hơn, thậm chí ở những vị trí lãnh đạo cấp cao nhưng phụ nữ vẫn phải dành nhiều thời gian để chăm lo việc gia đình, dao động từ gần 4 giờ đến 6 giờ/ngày. Phụ nữ Mỹ Latinh mất khoảng 6 giờ cho việc nhà, phụ nữ châu Á cũng mất xấp xỉ 5 giờ, còn phụ nữ châu Phi mất gần 4 giờ cho việc nhà. Nếu cộng thêm 8 giờ làm việc nơi công sở thì thời gian làm việc của nữ giới bình quân ít nhất là 13 giờ trong ngày. Một nữ công chức ở TP. HCM, có khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc khoảng 5 cây số, để giải quyết việc nhà và việc cơ quan thường phải thức dậy từ 5,30 giờ sáng và xong việc trong ngày sớm nhất là 19 giờ!.

Châu Phi

Số giờ/ngày

Những vùng phát triển

Châu Á Châu Mỹ Latinh

6

5

4

3

2

1

0

Nữ Nam

So sánh thời gian phải đảm đương việc nhà giữa nam và nữ

Giờ/ngày

Chuẩn bị bữa ãn

Dọn vệ sinh

Chăm sóc nhà cửa

Mua sắm

2:00

1:45

1:30

1:15

1:00

0:45

0:30

0:15

0:00

Nữ Nam

So sánh thời gian dành cho các việc trong gia đình giữa nam và nữ ở các nước châu Á

So sánh thời gian dành cho các việc trong gia đình giữa nam và nữ ở các nước phát triển

Giờ/ngày

Chuẩn bị bữa ãn

Dọn vệ sinh

Chăm sóc nhà cửa

Mua sắm

1:45

1:30

1:15

1:00

0:45

0:30

0:15

0:00

Nữ Nam

Page 4: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

STinfo .9. March 2011

World of Data�

Vất vả nhưng không được yên thânĐược cho là phái yếu và phụ nữ thường được nghe “không đánh phụ nữ dù chỉ bằng một cành hoa”, thế nhưng thực tế không chỉ có màu hồng và hiện tượng phụ nữ bị bạo hành đến nay vẫn còn phổ biến trên thế giới, có thể bị một hoặc nhiều dạng cùng lúc như bị bạo hành thể xác, tinh thần, tình dục và cả kinh tế…Tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành thể xác ít nhất một lần trong đời, dao động từ 12% - 59% tùy thuộc vào nơi họ sinh sống. Chỉ số này ở Campuchia là 23%, Ấn Độ - 21%, Philippine - 15%, Trung Quốc và Hồng Kông là 12%, hơn 40% phụ nữ tại Phần Lan, Úc, Bangladesh, .... còn ở Zambia tỉ lệ phụ nữ bị bạo hành khá cao - khoảng 60%. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu từ 4.561 phụ nữ, có đến 31,5% bị bạo hành thể xác, trong đó có cả phụ nữ có trình độ đại học và cao đẳng!. Các lý do để phụ nữ bị bạo hành rất “không chính đáng” như nấu cháy thức ăn, tranh cãi, từ chối quan hệ tình dục, đi ra ngoài không xin phép chồng, xao lãng việc chăm sóc con... Những công việc hàng ngày này lẽ ra cần có sự chia sẻ và thống nhất phân công trong gia đình, thế nhưng lại được quy về “trách nhiệm của phụ nữ”.

China

, Hon

gKon

g SAR

Azerb

aijan

Philip

pines

Italy

Fran

ce

India

Camb

odia

Dom

inica

n Rep

.

Rep.

of M

oldov

aSw

itzerl

and

Polan

dNi

carag

uaEg

ypt

Halti

Germ

any

Denm

ark

Mex

icoCo

lombia

Finlan

d

Costa

Rica

Peru

Austr

alia

Moz

ambiq

ue

Czec

h Rep

ublic

Zamb

ia

%70

60

50

40

30

20

10

0

Tỉ lệ phụ nữ bị chồng bạo hành thể xác ít nhất một lần đời, 1995-2006

%70

60

50

40

30

20

10

0

China

, Hon

gKon

g SAR

Cana

daAl

bani

aSw

itzerl

and

Philip

pines

Italy

Azerb

aijan

Japan

- city

Polan

dRe

publi

c of K

orea

Camb

odia

Finlan

dM

aldive

sIn

diaEn

gland

and W

ales

Parag

uay

Denm

arkAz

erbaij

anDo

min

ican R

epub

licSe

rbia

- city

Thail

and -

city

Mex

icoRe

publi

c of M

oldov

aAu

strali

aBr

azil -

city

Germ

any

Halti

New

Zeala

nd - c

ityNi

carag

uaNa

mibi

a - ci

tyEc

uado

rLit

hianu

aUn

ited R

ep. o

f Tan

zani

a - ci

tyCo

sta R

icaBz

aril -

prov

ince

Thail

and -

prov

ince

Egyp

tCz

ech R

epub

licBo

livia

(Plur

inatio

nal S

tate o

f )M

ozam

bique

New

Zeala

nd - p

rovin

ceTu

rkey

Bang

ladesh

- city

Sam

oaBa

nglad

esh - p

rovin

cePe

ruCo

lumbia

Solom

on Is

lands

Unite

d Rep

. of T

anza

nia -

prov

ince

Zamb

iaPe

ru - c

ityEt

hiopia

- pro

vince

Peru

- pro

vince

Tỉ lệ phụ nữ bị cưỡng bức tình dục ít nhất một lần trong đời, 1995-2006

Page 5: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

STinfo .10. March 2011

�Thế Giới Dữ Liệu

Tỉ lệ phụ nữ bị đánh đập vì các lý do: nấu cháy thức ăn, tranh cãi, từ chối quan hệ tình dục

(1999-2005)

Tỉ lệ phụ nữ bị đánh đập vì các lý do: đi ra ngoài không xin phép chồng, xao lãng việc chăm sóc con

(1999-2005)

Ra ngoài không xin phép chồngXao lãng việc chăm sóc con

Ra ngoài không xin phép chồngXao lãng việc chăm sóc con

80%70%60%50%40%30%20%10%0%

Dominican RepublicBolivia (Plurinational State of)

NicaraguaRepublic of Moldova

NepalPhilippines

ArmeniaMadagascar

IndonesiaMalawi

RwandaHaiti

BeninGhana

LesothoCameroon

TurkmenistanZimbabwe

UgandaUnited Republic of Tanzania

KenyaEgypt

MozambiqueBurkina Faso

NigeriaMoroccoEthiopiaSenegalZambiaEritreaGuinea

MaliJordan

Làm cháy thức ănTranh cãiTừ chối quan hệ tình dục

Làm cháy thức ănTranh cãiTừ chối quan hệ tình dục

Làm cháy thức ănTranh cãiTừ chối quan hệ tình dục

Làm cháy thức ănTranh cãiTừ chối quan hệ tình dục

80%70%60%50%40%30%20%10%0%

Dominican RepublicBolivia (Plurinational State of)

NicaraguaRepublic of Moldova

NepalPhilippines

ArmeniaMadagascar

IndonesiaMalawi

RwandaHaiti

BeninGhana

LesothoCameroon

TurkmenistanZimbabwe

UgandaUnited Republic of Tanzania

KenyaEgypt

MozambiqueBurkina Faso

NigeriaMoroccoEthiopiaSenegalZambiaEritreaGuinea

MaliJordan

Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam bị chồng bạo hành thể xác chia theo trình độ học vấn

Chưa học hết lớp 1

Tiểu học Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Đại học, Cao đẳng…

%40353025201510

50

Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam bị chồng bạo hành thể xác

%40353025201510

50

40-44 45-49 50-54 55-6035-3930-3425-2918-24Độ tuổi

Page 6: Thế Giới Dữ Liệu Kể chuyện phụ nữƒm 2011/Số 3 - 2011/TGDL.pdf · Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96 Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657

World of Data�

STinfo .11. March 2011

40-44 45-49 50-54 55-6035-3930-3425-2918-24Độ tuổi

%20

15

10

5

0Chưa học hết

lớp 1Tiểu học Trung học

cơ sởTrung học

phổ thông...Đại học,

Cao đẳng…

%20

15

10

5

0

Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam bị chồng gây bạo lực tình dục

Tỉ lệ phụ nữ Việt Nam bị chồng gây bạo lực tình dục chia theo trình độ học vấn

Tham khảo số lượng nam và nữ trên thế giới

Phát triển dân số nam và nữ ở một số nước châu Á

Quốc gia Năm 1950 (Đvt: 1.000)

Năm 1980 (Đvt: 1.000)

Năm 2010 (Đvt: 1.000)

Số nam/100 nữ (2010)

Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam

Trung Quốc 261.847 283.104 475.493 505.435 651.304 702.843 108

Ấn Độ 178.748 193.108 332.121 360.517 587.266 627.198 107

Malaysia 2.966 3.144 6.835 6.929 13.744 14.170 103

Philippines 10.063 9.943 23.858 24.254 46.467 47.149 101

Singapore 493 529 1.182 1.232 2.408 2.429 101

Lào 845 821 1.629 1.608 3.223 3.213 100

Indonesia 38.880 38.271 73.110 73.472 116.455 116.062 100

Việt Nam 13.757 13.610 27.444 25.874 45.018 44.011 98

Thái Lan 10.270 10.337 23.593 23.671 34.639 33.501 97

Campuchia 2.173 2.173 3.623 3.124 7.679 7.374 96

Myanmar 8.651 8.507 16.970 16.590 25.839 24.657 95

Chênh lệch số nam và nữ theo độ tuổi trên thế giới, 2010Bạo lực chồng chất trong đời phụ nữ Việt Nam

do chồng gây nên

Chỉ bạo lực thể xác 24,5%

Thể xác + Tình dục

6,9%

Chỉ bạo lực tình dục

3,0%

Tuổi100+

95-9990-9485-8980-8475-7970-7465-6960-5455-5950-5445-4940-4435-3930-3425-2920-2415-1910-14

5-90-4

30 302010020 10

Nam Nữ

Triệu

(Nguồn tham khảo: United Nations - The World’s Women 2010 Trend and Statistics; Tổng cục Thống kê - Kết quả nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam, 2010 - các số liệu từ khảo sát được tiến hành từ 12/2009 đến 01/2010; http://www.nongnghiep.vn )