TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

60
1 TẠP CHÍ SÁNG TÁC, NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT * Thơ: Của các tác giả: ĐẶNG HÙNG, LÃ TRUNG SƠN, HÀN KỲ, NGUYỄN ĐÌNH THỌ, PHẠM ANH VŨ, LỘC BÍCH KIỆM, NGUYỄN VĂN ĐỊNH, HOÀNG QUANG ĐỘ, VÂN DU, TRẦN THÀNH, TÙNG NGUYỄN * Văn xuôi: Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ - một nhân cách cao đẹp (TƯ LIỆU); Gặp mặt các cơ quan báo chí nhân dịp kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2020) (HOÀNG HƯƠNG); Kỳ họp thứ mười bảy HĐND tỉnh Lạng Sơn khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021 (PV); Hội cựu Thanh niên xung phong tỉnh Lạng Sơn phát huy truyền thống yêu nước (NGỌC HẰNG); Tình người là điểm tựa (VI THỊ THU ĐẠM); Thăm mẹ liệt sĩ Vương Đình Long (ĐẶNG THANH); Nỗi đau thầm lặng (DƯƠNG SƠN); Ngọn đèn canh giữ biên cương (NGUYỄN DUY CHIẾN); Mái ấm bình yên của những hoàn cảnh đặc biệt (LÊ THỊ THUẬN); Ba người bạn lính (PHẠM CHIẾN); Nghĩa tình xóm trọ (TRẦN ĐÌNH NHÂN); Vy Thị Kim Bình - nữ nhà văn của văn học nghệ thuật Xứ Lạng (HOÀNG VĂN PÁO); Mẹ (VŨ KIỀU OANH). * Nhạc: Lên Xứ Lạng cùng em Nhạc và lời: VI TƠ - Và các chuyên mục khác. Bìa 1: Bình yên - Acrylic - CAO THANH SƠN TRONG SÖËNAÂ Y Sè 321 (Th¸ng 07-2020) * Chịu trách nhiệm xuất bản: LA NGỌC NHUNG (Chủ tịch Hội) * Tổng biên tập VI THỊ THU ĐẠM (Phó Chủ tịch Hội) * Ban Biên tập: TRỊNH TRỌNG ANH (Trưởng ban) NGUYỄN LAN HUYỀN HOÀNG THỊ THU HƯƠNG LÊ THỊ THUẬN VY THỊ NGỌC HẰNG * Tham gia biên tập: HOÀNG KIM DUNG ĐINH QUANG TRUNG * Trị sự và phát hành: VĂN PHÒNG HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT LẠNG SƠN * Trang thông tin điện tử tổng hợp www.vanhocnghethuatlangson.org.vn * Tòa soạn: Số 1 Trần Hưng Đạo - P. Chi Lăng, Tp. Lạng Sơn ĐT: (0205) 3812 338 Email: [email protected] * Giấy phép xuất bản: Số 880/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 23/5/2012; Giấy phép sửa đổi, bổ sung số 2173 do Bộ TT&TT cấp ngày 15/11/2012 * In tại: Công ty cổ phần In Lạng Sơn. In xong và nộp lưu chiểu tháng 07/2020 * Trình bày: NGUYỄN LAN HUYỀN GIÁ:12.000 đồng Văn nghệ Xứ Lạng - Số 321-07/2020

Transcript of TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Page 1: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

1

TẠP CHÍ SÁNG TÁC, NGHIÊN CỨU,LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

* Thơ:Của các tác giả: ĐẶNG HÙNG, LÃTRUNG SƠN, HÀN KỲ, NGUYỄN ĐÌNHTHỌ, PHẠM ANH VŨ, LỘC BÍCH KIỆM,NGUYỄN VĂN ĐỊNH, HOÀNG QUANGĐỘ, VÂN DU, TRẦN THÀNH, TÙNGNGUYỄN

* Văn xuôi: Đồng chí Nguyễn Hữu Thọ - một nhân cáchcao đẹp (TƯ LIỆU); Gặp mặt các cơ quan báo chí nhândịp kỷ niệm 95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam(21/6/1925 - 21/6/2020) (HOÀNG HƯƠNG); Kỳ họp thứmười bảy HĐND tỉnh Lạng Sơn khóa XVI, nhiệm kỳ 2016- 2021 (PV); Hội cựu Thanh niên xung phong tỉnh LạngSơn phát huy truyền thống yêu nước (NGỌC HẰNG); Tìnhngười là điểm tựa (VI THỊ THU ĐẠM); Thăm mẹ liệt sĩVương Đình Long (ĐẶNG THANH); Nỗi đau thầm lặng(DƯƠNG SƠN); Ngọn đèn canh giữ biên cương(NGUYỄN DUY CHIẾN); Mái ấm bình yên của nhữnghoàn cảnh đặc biệt (LÊ THỊ THUẬN); Ba người bạn lính(PHẠM CHIẾN); Nghĩa tình xóm trọ (TRẦN ĐÌNH NHÂN);Vy Thị Kim Bình - nữ nhà văn của văn học nghệ thuật XứLạng (HOÀNG VĂN PÁO); Mẹ (VŨ KIỀU OANH).

* Nhạc:Lên Xứ Lạng cùng em

Nhạc và lời: VI TƠ

- Và các chuyên mục khác.

Bìa 1: Bình yên - Acrylic - CAO THANH SƠN

TRONG SÖË NAÂY

Sè 321(Th¸ng 07-2020)

* Chịu trách nhiệm xuất bản:LA NGỌC NHUNG

(Chủ tịch Hội)

* Tổng biên tậpVI THỊ THU ĐẠM(Phó Chủ tịch Hội)

* Ban Biên tập:TRỊNH TRỌNG ANH

(Trưởng ban)NGUYỄN LAN HUYỀNHOÀNG THỊ THU HƯƠNGLÊ THỊ THUẬNVY THỊ NGỌC HẰNG

* Tham gia biên tập:HOÀNG KIM DUNGĐINH QUANG TRUNG* Trị sự và phát hành: VĂN PHÒNGHỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT LẠNG SƠN

* Trang thông tin điện tử tổng hợpwww.vanhocnghethuatlangson.org.vn

* Tòa soạn:Số 1 Trần Hưng Đạo -P. Chi Lăng, Tp. Lạng SơnĐT: (0205) 3812 338Email:[email protected]

* Giấy phép xuất bản:Số 880/GP-BTTTT do BộThông tin và Truyền thôngcấp ngày 23/5/2012; Giấyphép sửa đổi, bổ sung số2173 do Bộ TT&TT cấp ngày15/11/2012

* In tại:Công ty cổ phần In Lạng Sơn.In xong và nộp lưu chiểutháng 07/2020

* Trình bày:

NGUYỄN LAN HUYỀN

GIÁ:12.000 đồng

Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 2: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Đồng chí Nguyễn HữuThọ (Bí danh BaNghĩa), sinh ngày

10/7/1910 trong một giađình công chức tại LongPhú, tổng Long Hưng Hạ,phủ Trung Quận, tỉnh ChợLớn cũ, nay thuộc huyệnBến Lức, tỉnh Long An.Năm 1921, mới 11 tuổi,Nguyễn Hữu Thọ sang duhọc tại trường Trung họcMignet, miền Tây Namnước Pháp. Với thành tíchhọc tập rất xuất sắc, năm1928, Nguyễn Hữu Thọđược Trường Đại học Luậtkhoa và Văn khoa Ai xen -Provence nhận vào học tạikhoa Luật của trường và đãtốt nghiệp cử nhân luật loạixuất sắc tháng 9/1932.

Năm 1933, Nguyễn HữuThọ trở về nước, làm việc tạivăn phòng của một luật sưngười Pháp. Sau 5 năm tậpsự, năm 1939 Nguyễn HữuThọ đỗ kỳ sát hạch của Luậtsư Đoàn và trở thành luật sưthực thụ, mở văn phòng luậttại Mỹ Tho, Vĩnh Long, CầnThơ rồi Sài Gòn - Chợ Lớn,tiếng tăm của vị luật sư trẻtài năng, luôn bênh vực lẽphải đã lan ra khắp Nam Kỳlục tỉnh.

Năm 1941 - 1945, NguyễnHữu Thọ tham gia hoạt độngyêu nước của Tổ chức Thanhniên Tiền phong, dưới danhnghĩa của tổ chức Hướng đạo

2Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY SINH ĐỒNG CHÍ NGUYỄN HỮU THỌ(10/7/1910 - 10/7/2020)

ĐỒNG CHÍ NGUYỄN HỮU THỌ MỘT NHÂN CÁCH CAO ĐẸP

Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (giữa) với các nhà báo.Ảnh: TƯ LIỆU

sinh. Cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, ông là một trong cáctri thức ủng hộ chính quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Năm 1946, chính quyền thực dân Pháp bổ nhiệm ông làmChánh án Tòa án dân sự tỉnh Vĩnh Long. Tuy làm việc cho chínhquyền thực dân nhưng ông vẫn giữ mối liên lạc và bí mật thamgia các hoạt động yêu nước của giới trí thức.

Năm 1947, Nguyễn Hữu Thọ xin từ chức Chánh án tòa ándân sự tỉnh Vĩnh Long, mở văn phòng luật sư riêng tại Sài Gònvà được tổ chức phân công hoạt động trong Ban Trí vận thuộcThành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn do Luật sư Hoàng Quốc Tân trựctiếp phụ trách. Hoạt động bí mật ở Sài Gòn dưới sự chỉ đạo trựctiếp của Ban Trí vận Thành ủy nhưng ông vẫn giữ liên lạc thườngxuyên với Ủy ban Hành chính kháng chiến Nam Bộ.

Ngày 16/10/1949, Nguyễn Hữu Thọ được kết nạp vào ĐảngCộng sản Đông Dương, hoạt động trong phong trào trí thức vàbị Pháp bắt tháng 6 năm 1950, bị giam ở Lai Châu và Sơn Tâytháng 11 năm 1952. Sau khi được trả tự do, ông tham gia phongtrào đấu tranh hợp pháp, đòi hòa bình ở Sài Gòn - Chợ Lớn, làPhó Chủ tịch Phong trào bảo vệ hòa bình.

Page 3: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Năm 1954, đồng chí Nguyễn Hữu Thọ bịchính quyền Ngô Đình Diệm bắt và giam tạiPhú Yên. Khi Mặt trận Dân tộc giải phóngmiền Nam Việt Nam thành lập ngày20/12/1960, đồng chí đang bị quản thúc tạiPhú Yên. Sau cuộc giải thoát thành công vàocuối tháng 11 năm 1961, đồng chí về đến BắcTây Ninh. Tháng 2 năm 1962, Đại hội Mặt trậnDân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lầnthứ nhất được tổ chức và đồng chí được bầulàm Chủ tịch.

Tháng 3 năm 1964, Đại hội Mặt trận Dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần thứ haiđã bầu đồng chí làm Chủ tịch Ủy ban Trungương Mặt trận. Đến tháng 6 năm 1969, đồngchí được cử làm Chủ tịch Hội đồng cố vấnChính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòamiền Nam Việt Nam.

Sau khi thống nhất đất nước, đồng chíNguyễn Hữu Thọ được nhân dân bầu làm đạibiểu Quốc hội các khóa VI, VII, VIII và đượcQuốc hội tín nhiệm bầu làm Phó Chủ tịchnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(tháng 6/1976), Quyền Chủ tịch nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tháng4/1980), Chủ tịch Quốc hội và Phó Chủ tịchHội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam (tháng 7/1981). Tại Đạihội thống nhất các tổ chức Mặt trận (họp từngày 31/1 đến ngày 4/2/1977), đồng chí đượcbầu làm Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đến Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ III Mặt trận Tổ quốcViệt Nam tháng 11/1988, đồng chí được bầulàm Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trungương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tháng8/1994, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IVMặt trận Tổ quốc Việt Nam đã suy tôn đồngchí làm Chủ tịch danh dự của Mặt trận Tổquốc Việt Nam.

Phẩm chất, đạo đức, tài năng của đồngchí Nguyễn Hữu Thọ đã tạo nên ở ông mộtnhân cách cao đẹp, đáng kính.

Nguyễn Hữu Thọ - một con người trung,hiếu: là trí thức yêu nước, đồng chí NguyễnHữu Thọ đã kế thừa được những mặt tốt đẹptrong truyền thông của dân tộc, trong đó cónhững nét đẹp của quê hương xứ sở. Tuyxuất thân trong một gia đình trung lưu, đượcđào tạo nhiều năm ở Pháp, sống xa Tổ quốctrong một thời gian dài, có chức cao, bồng

hậu, nhưng ông không hề quên Tổ quốc, nhândân, đấu tranh đến cùng vì lợi ích của nhândân, lợi ích của dân tộc.

Nguyễn Hữu Thọ là con người tiêu biểucho phẩm chất đạo đức sống có tình, có nghĩacủa dân tộc. Cũng như mọi người dân ViệtNam trong thời đại ngày nay, đồng chí NguyễnHữu Thọ không bao giờ quên công lao to lớncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với dân tộc, xácđịnh con đường cứu nước đúng đắn, gắncách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới,dẫn dắt nhân dân ta đi từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác. Lòng kính yêu, biết ơn Chủ tịchHồ Chí Minh đã khơi dậy niềm tin, giúp ôngvượt qua những ngày gian khổ trong tù đày,cống hiến cả cuộc đời mình cho cách mạng,cho dân tộc.

Nguyễn Hữu Thọ - con người của tìnhđoàn kết dân tộc. Tiếp thu truyền thống đoànkết của dân tộc, được Đảng giáo dục và đượctôi luyện trong phong trào đấu tranh của nhândân, đồng chí đã phấn đấu hết mình để xâydựng tinh thần đoàn kết dân tộc. Đồng chíNguyễn Hữu Thọ là một tấm gương sáng vềđại đoàn kết dân tộc, là người đã giương caongọn cờ đại đoàn kết dân tộc, suốt đời phấnđấu cho sự nghiệp đoàn kết, góp phần to lớnvào thắng lợi của đất nước, không chỉ gópphần xây dựng đường lối đại đoàn kết dântộc, mà còn trực tiếp chỉ đạo thực hiện chiếnlược đoàn kết, dân tộc và quốc tế theo tưtưởng Hồ Chí Minh.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chíNguyễn Hữu Thọ là dịp để chúng ta ôn lạicuộc đời, sự nghiệp và tôn vinh công lao,cống hiến to lớn của đồng chí đối với đấtnước; qua đó giáo dục truyền thống yêunước, niềm tự hào, tự tôn đất nước và tinhthần đại đoàn kết toàn dân tộc; cổ vũ, độngviên các tầng lớp nhân dân tích cực học tập,lao động, công tác và chiến đấu góp phầnthực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ xâydựng, phát triển và bảo vệ đất nước.

Noi gương đồng chí Nguyễn Hữu Thọ,toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nỗ lựcphấn đấu, quyết tâm thực hiện thắng lợiNghị quyết Đại hội XII, lập thành tích chàomừng Đại hội đảng bộ các cấp và Đại hộiXIII của Đảng.

(Tư liệu: Ban Tuyên giáo Trung ương)

3Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 4: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Ngày 18/6/2020, tại Hội trườngNhà khách Tỉnh ủy, Ủy bannhân dân tỉnh Lạng Sơn tổ

chức chương trình gặp mặt các cơquan báo chí nhân kỷ niệm 95 nămNgày Báo chí cách mạng Việt Nam(21/6/1925 - 21/6/2020) và Hội thảo“Vai trò của truyền thông với pháttriển đô thị - du lịch tỉnh Lạng Sơn”.Đồng chí Hồ Tiến Thiệu - Phó Chủtịch phụ trách UBND tỉnh chủ trì;đồng chủ trì có đồng chí NôngPhương Đông - Phó Trưởng BanTuyên giáo Tỉnh ủy; đồng chí NguyễnQuang Huy - giám đốc Sở Thông tinvà Truyền thông tỉnh; Tham dự buổigặp mặt và Hội thảo có đại diện lãnhđạo một số sở, ngành, các cơ quanbáo chí truyền thông Trung ương vàđịa phương.

Phát biểu tại chương trình gặp mặt,đồng chí Hồ Tiến Thiệu - Phó Chủ tịchphụ trách UBND tỉnh gửi lời chúc mừngtới các nhà báo nhân dịp kỷ niệm 95năm Ngày Báo chí cách mạng ViệtNam. Đồng chí khẳng định, trong nhữngnăm qua, báo chí đã làm tốt vai trò là cơquan ngôn luận của Đảng và chínhquyền, là cầu nối giữa Đảng, chínhquyền với nhân dân. Báo chí tiếp cận vàphản ánh những sự việc, nội dung, đềtài bằng cách nhìn đa chiều, góp phầnchuyển tải thông tin kịp thời, mang lạihiệu quả xã hội tích cực và trở thànhkênh thông tin thu hút sự quan tâm rộngrãi của người dân trong và ngoài tỉnh.Những người làm báo đã góp phần tạonên một bầu không khí cởi mở, một xãhội ngày càng dân chủ hơn, tạo nênmột nguồn lực mới để tỉnh Lạng Sơnnói riêng và cả nước nói chung vữngvàng bước sang giai đoạn mới. Đồngchí mong muốn trong thời gian tới,những người làm báo tiếp tục bám sátquan điểm chính trị, sự lãnh đạo củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, diễnbiến tình hình trong và ngoài tỉnh đểphản ánh một cách đầy đủ, chính xác,kịp thời về đời sống xã hội, phục vụ cho

4Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, PhóChủ tịch phụ trách UBND tỉnh phát biểu tại buổi gặp mặt.

Ảnh: LÝ SÁNG

GẶP MẶT CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ NHÂN DỊPKỶ NIỆM 95 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2020)

sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân; Đội ngũ ngườilàm báo cần tiếp tục trau dồi bản lĩnh, tính chuyên nghiệp, đạođức nghề nghiệp, chủ động bám sát tình hình địa phương đểthực hiện tốt nhiệm vụ tuyên truyền, góp phần thúc đẩy sự pháttriển của tỉnh.

Trong khuôn khổ chương trình đã diễn ra Hội thảo “Vaitrò của truyền thông đối với phát triển đô thị - du lịch LạngSơn”. Với hơn 10 tham luận, các chuyên gia, nhà báo,phóng viên đưa ra nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhằm giúpđô thị - du lịch Lạng Sơn tiếp tục phát triển đạt được nhữngthành tựu mới.

Chiều cùng ngày, tại Nhà khách Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáoTỉnh ủy tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí nhân dịp kỷ niệm95 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. Tham dự buổi gặpmặt có đồng chí Nguyễn Long Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.Tại buổi gặp mặt, đồng chí Nông Văn Thảm - Trưởng BanTuyên giáo Tỉnh ủy biểu dương, đánh giá cao những kết quảđạt được của các cơ quan báo chí và lực lượng vũ trang tỉnhtrong công tác báo chí, thông tin tuyên truyền. Nhân dịp này,đồng chí chúc lãnh đạo các cơ quan báo chí sức khỏe dồi dào,bản lĩnh, tiếp tục chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt việc tuyêntruyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước tới người dân, qua đó phản ảnh đầy đủ, kịpthời những tâm tư nguyện vọng của nhân dân với Đảng, Nhànước góp phần hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.

HoàNg HươNg

Page 5: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Trong hai ngày 6 và 7/7/2020,Hội đồng nhân dân tỉnh LạngSơn khóa XVI, nhiệm kỳ 2016

- 2021 đã tổ chức kỳ họp thứ mườibảy. Dự kỳ họp có đồng chí Lâm ThịPhương Thanh, Ủy viên Trungương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; đồngchí Hồ Tiến Thiệu, Phó Chủ tịch phụtrách UBND tỉnh; có đại diện lãnhđạo Vụ Địa phương 1, Ban Tổ chứcTrung ương; đại diện Ủy ban MTTQViệt Nam tỉnh và Đoàn Đại biểuQuốc hội tỉnh.

Phát biểu khai mạc kỳ họp, đồngchí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thưThường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐNDtỉnh nhấn mạnh: Kỳ họp thứ mười bảycó ý nghĩa hết sức quan trọng nhằmđánh giá kết quả thực hiện các mụctiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốcphòng - an ninh 6 tháng đầu năm2020 cũng như hơn nửa nhiệm kỳvừa qua; thảo luận các mục tiêunhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng - anninh 6 tháng cuối năm 2020 và thờigian còn lại của nhiệm kỳ 2016 - 2021.

Phát biểu chỉ đạo tại kỳ họp,đồng chí Lâm Thị Phương Thanh, Ủyviên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủynhấn mạnh: Năm 2020 là năm kếtthúc thực hiện Nghị quyết Đại hộiĐảng bộ khóa XVI và kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 -2020, với sự chỉ đạo quyết liệt, kịpthời của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh,sự quyết tâm của cả hệ thống chínhtrị, của quân, dân và cộng đồngdoanh nghiệp, tỉnh đã thực hiện hiệuquả mục tiêu kép vừa phòng chốngdịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, bảođảm an sinh xã hội. Đến nay, hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, văn hóaxã hội đang dần trở lại bình thường,kết quả một số lĩnh vực sản xuất,nông lâm nghiệp, công nghiệp ổnđịnh và tăng so với cùng kỳ năm2019. Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy đề nghịHĐND tỉnh theo chức năng, nhiệm vụcủa mình cùng cấp ủy, chính quyền tổchức tốt một số nội dung: tập trunglãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện

5Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

nghiêm túc hiệu quả các chủ trương nghị quyết của Trung ương,của Tỉnh ủy và HĐND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảoquốc phòng và an ninh, nâng cao đời sống Nhân dân, hỗ trợtháo gỡ khó khăn để triển khai khởi công, đầu tư hoàn thiện mộtsố dự án lớn, công trình trọng điểm chào mừng Đại hội Đảngbộ các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII củaĐảng. Tiếp tục chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch Covid-19,thực hiện tốt mục tiêu vừa phòng chống dịch bệnh vừa thực hiệnmục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Tại kỳ họp, các đại biểu đã nghe Báo cáo của UBND tỉnhvề kết quả giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri tại kỳ họp thứmười bốn HĐND tỉnh khóa XVI; Báo cáo của Thường trựcHĐND tỉnh về tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri tại kỳ họpthứ mười bảy HĐND tỉnh khóa XVI; thông báo của Ủy banMTTQ Việt Nam tỉnh về hoạt động tham gia xây dựng chínhquyền 6 tháng đầu năm 2020; thuyết trình của UBND tỉnh về dựthảo một số nghị quyết của HĐND tỉnh; báo cáo thẩm tra củacác ban HĐND tỉnh đối với các thuyết trình của UBND tỉnh vàchia tổ thảo luận một số nội dung cần thiết.

Trong phiên giải trình, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Chủ tịchphụ trách UBND tỉnh trực tiếp giải trình về các vấn đề: tốc độtăng trưởng kinh tế; tình hình, tiến độ triển khai đường cao tốcBắc Giang - Lạng Sơn, đoạn Chi Lăng - Hữu Nghị; định hướngphát triển khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh; khó khăn,vướng mắc trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thu hút đầutư; cải cách thủ tục hành chính; khó khăn bất cập trong việc thựchiện Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐND ngày 30/3/2020 củaHĐND tỉnh. Ngoài ra, một số lãnh đạo các sở ngành cũng đãtrực tiếp trả lời giải trình những vấn đề cụ thể do cử tri chất vấn.

Tại kỳ họp, các đại biểu đã xem xét, thảo luận, biểu quyếtthông qua 14 nghị quyết về các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

PV

KỲ HỌP THỨ MƯỜI BẢY HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN KHÓA XVI, NHIỆM KỲ 2016 - 2021

Ảnh: ĐÌNH QUANG

Page 6: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Truyền thống lực lượng Thanh niênxung phong tỉnh Lạng Sơn

Trong thời kỳ chống Pháp (1950 - 1954)cùng với TNXP chống Pháp cả nước,lực lượng TNXP tỉnh Lạng Sơn có hơn

700 người, gồm 4 Đại đội: C226, C227,C228, C229 với 560 người và 200 thanh niêncủa hai huyện Bình Gia, Bắc Sơn được Khutự trị Việt Bắc tuyển chọn tham gia đoànTNXP Trung ương phục vụ ở An toàn khu vàchiến dịch Điện Biên Phủ. Sau chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ, lực lượng TNXP Trungương và các địa phương được giao nhiệm vụthu dọn chiến trường, làm con đường chiếnlược Lai Châu - biên giới Việt Trung, tiếpquản thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng,khôi phục tuyến đường sắt Hà Nội - Mục NamQuan Lạng Sơn…

Trong giai đoạn xây dựng xã hội chủnghĩa ở miền Bắc (1954 - 1964), lực lượngTNXP hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đượcgiao, kế thừa xứng đáng truyền thống vẻvang của TNXP thời chống Pháp. Tổng độiTNXP công trường Đại thủy nông Nậm Rốm,Điện Biên được Đảng, Nhà nước phong tặngdanh hiệu lực lượng vũ trang nhân dân,trong đó có 400 TNXP Lạng Sơn làm nhiệm

vụ ở công trường H100 mở “Con đườngHạnh phúc” Hà Giang - Đồng Văn - Mèo Vạc- Đây là con đường gian nan, vất vả nhiềuhiểm nguy, thậm chí đã có rất nhiều TNXPngã xuống trong quá trình xây dựng cungđường này.

Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước,lực lượng TNXP N57 và N341 Lạng Sơn cónhiệm vụ đảm bảo giao thông các tuyếnđường huyết mạch trong tỉnh, xây dựng khohàng, giải tỏa hàng hóa, đào hầm, hào phụcvụ chiến đấu, mở các tuyến đường mới, làmđường tránh, đường ngầm, cầu phao, bámtrụ các trọng điểm sẵn sàng ứng cứu đảmbảo giao thông để đưa xe hàng ra tiềntuyến. Khi cảng Hải Phòng bị phong tỏa,Lạng Sơn trở thành “Cảng nổi” trong cảnước, là nơi tiếp nhận hàng hóa viện trợ củacác nước bạn trên thế giới cho chiến trườngmiền Nam nên trở thành trọng điểm đánhphá ác liệt của đế quốc Mỹ. Các tuyếnđường 1A từ Hữu Nghị đến Bến Lường, 4A,4B, 1B, Đồng Mỏ - Tu Đồn, Pác Ve - Ba Xã,Điềm He - Chợ Bãi và các trục đường trongthị xã Lạng Sơn đều có lực lượng TNXPbám trụ, chốt giữ đảm bảo giao thông ở cáctrọng điểm.

6Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong (15/7/1950 - 15/7/2020); Hướng tới Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Lạng Sơn lần thứ V

HỘI CỰU THANH NIÊN XUNG PHONG TỈNH LẠNG SƠN PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

THI ĐUA YÊU NƯỚCghi chép của NgỌC HẰNg

Hội cựu Thanh niên xung phong tỉnh Lạng Sơn được Ủy ban nhân dân tỉnh LạngSơn ra Quyết định thành lập ngày 9 tháng 8 năm 2005. Mười lăm năm qua, Hội đã tậphợp, đoàn kết các thế hệ cựu Thanh niên xung phong trong tỉnh, phấn đấu thực hiện tốtphong trào thi đua yêu nước, góp phần phát triển kinh tế chính trị, văn hóa xã hội, anninh quốc phòng của địa phương.

Page 7: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Năm 1972 liên tiếp cácngày 23, 27, 28, 29 tháng12 máy bay chiến lượcB52 của Mỹ đánh phá rảithảm bom các trọng điểm:Sông Hóa, Đồng Bành,Mỏ Chảo, thị trấn ĐồngMỏ, Đèo Bén hòng cắt đứtmạch máu giao thông vậntải. Lực lượng TNXP vànhân dân các địa phương,dũng cảm bám trọng điểm,san lấp hố bom, đảm bảogiao thông, mở đườngtránh, đào hầm hào, phụcvụ chiến đấu, tải thươngtiếp đạn, giải tỏa hàng hóa,bốc vác, vận chuyển hơn300000 tấn hàng hóa trongđó có 40000 tấn hàng quânsự, vũ khí, đạn dược, quântrang, quân dụng. TNXPLạng Sơn đã rải đườngnhựa, đường đá dăm, mởđường tránh được 226 ki lômét, sửa chữa trên 300 kilô mét những đoạn đườngbị máy bay Mỹ đánh pháhư hỏng, làm trên 10 cầuphao, cầu cáp, đào hàngnghìn hầm trú ẩn, đào đắphàng chục vạn mét khối đấtđá đảm bảo giao thông,phục vụ chuyển tải hànghóa từ “Cảng nổi” LạngSơn chi viện cho chiếntrường miền Nam an toàn.

Ông Nguyễn AnhNhưỡng, Chủ tịch Hội cựuTNXP tỉnh Lạng Sơn chobiết, trước đây ông là Đạiđội trưởng của Đội TNXPN57 thuộc thế hệ TNXPchống Mỹ cứu nước, ôngcùng các đồng đội củamình đã đoàn kết, tích cực

7Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Cựu Thanh niên xung phong nhận Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh tạilễ Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ảnh: ĐĂNG THÙY

hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cảng nổi. Sau này đơn vị vinh dựđược Nhà nước tặng Huân chương kháng chiến. Những nămtháng được đứng trong hàng ngũ của lực lượng TNXP, cùng vớicác chiến sĩ bộ đội kiên Trung tham gia vào công cuộc đấu tranh,giải phóng dân tộc đã để lại trong ông những kí ức đầy tự hào.

Kể từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975, ông Nguyễn AnhNhưỡng cùng những đồng đội của mình người trở về địa phươnglàm nông nghiệp, người làm việc tại cơ quan Nhà nước, các xínghiệp, công trường… Luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, tận tụyvới công việc, tiếp nối tinh thần của thế hệ TNXP thời đại Hồ ChíMinh, dù đảm nhận công việc nào ông Nguyễn Anh Nhưỡng cũnglàm tốt trách nhiệm, vai trò của mình. Trong thời gian là lãnh đạoSở Giao thông Vận tải tỉnh Lạng Sơn, ông Nguyễn Anh Nhưỡngvà các cán bộ Sở đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng mộtHuân chương Lao động hạng Ba, một Huân chương Lao độnghạng Hai.

Sau khi nghỉ hưu, từ năm 2005 đến nay, ông Nguyễn AnhNhưỡng đảm nhận vai trò là Chủ tịch Hội cựu TNXP tỉnh LạngSơn. Dù đã gần 80 tuổi nhưng ông vẫn giữ vững phong độ, tácphong làm việc nhanh nhẹn nghiêm túc và cẩn trọng.

Hội cựu Thanh niên xung phong tỉnh Lạng Sơn đónggóp tích cực trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội củađịa phương

Trong suốt mười lăm năm qua, Hội cựu TNXP tỉnh Lạng Sơnđã tham mưu giúp tỉnh hoàn thành giải quyết chế độ cho các cựuTNXP tham gia kháng chiến. Hiện nay, Hội quản lý 11 Hội cựu TNXPcấp huyện, thành phố, trong đó có 116 Hội cựu TNXP cấp xã,

Page 8: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

phường, thị trấn và 194 Chi hội cựu TNXP thônbản, khu phố với khoảng gần 3000 hội viên.

Ông Nguyễn Anh Nhưỡng cho biết: “Tổchức Hội cựu TNXP các cấp trong tỉnh luônlàm tốt vai trò nhân chứng lịch sử, chủ độngphối hợp với các cơ quan Nhà nước của tỉnh,các huyện, thành phố, tham mưu cho các cấpủy, chính quyền của tỉnh giải quyết các chế độchính sách của Đảng, Nhà nước đối với cáccựu TNXP hoàn thành nhiệm vụ trong khángchiến. Thực hiện các hoạt động “Vì nghĩa tìnhđồng đội”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Nhân đạo -từ thiện” của Hội cựu TNXP các cấp trong tỉnhvới nhiều hình thức phong phú, đa dạng,những nghĩa cử cao đẹp đầy tính nhân văn.Đến nay, Hội cựu TNXP tỉnh đã giải quyếtđược hơn 2000 trường hợp cựu TNXP đượctrợ cấp một lần; 61 cựu TNXP sống cô đơn,không nơi nương tựa được trợ cấp hàngtháng; 1842 cựu TNXP được cấp thẻ bảohiểm y tế; 561 cựu TNXP qua đời được trợcấp tiền mai táng phí kịp thời; 10 TNXP hi sinh

khi làm nhiệm vụ trong kháng chiến đượccông nhận là liệt sĩ; 21 cựu TNXP bị thươngtrong kháng chiến được hưởng chế độthương binh. Ngoài ra, Hội cựu TNXP tỉnhLạng Sơn còn đứng ra kêu gọi đầu tư, phốihợp với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,các nhà hảo tâm xây dựng được 250 nhà tìnhnghĩa, nhà đại đoàn kết; sửa chữa được 96nhà; tặng quà cho 346 cựu TNXP nghèo, xóađược nhà dột nát với tổng kinh phí đầu tư xâydựng hơn 17 tỷ đồng, giúp cho 702 cựu TNXPthoát nghèo; tổ chức thăm hỏi, tặng quà chogần 8000 lượt cựu TNXP thuộc diện chínhsách, sống không nơi nương tựa, cựu TNXPcó hoàn cảnh khó khăn; tặng 270 cuốn sổ tiếtkiệm với tổng giá trị 911 triệu đồng cho cựuTNXP có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn”.

Chiến tranh đã lùi xa, những đau thươngmất mát của ngày ấy dường như cũng nguôingoai bởi những nghĩa cử, tấm lòng cao đẹp.Đóng góp sức trẻ cho cuộc kháng chiến dànhgiải phóng dân tộc, nhiều cựu TNXP trở về

8Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Lãnh đạo Hội cựu TNXP Việt Nam trao tặng Huy hiệu Cựu TNXP làm theo lời Bác cho các đồng chí nguyênlãnh đạo Tỉnh đoàn Lạng Sơn tại Lễ Kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống lực lượng thanh niên xung phongViệt Nam (15/7/1950 - 15/7/2020).

Page 9: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

quê hương với sức khỏe chẳng còn nguyênvẹn, họ chỉ có hai bàn tay trắng và gặp khôngít khó khăn trong cuộc sống. Thế nhưng, trongvài năm trở lại đây nhờ có sự quan tâm, cácchính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, Hộicựu Thanh niên xung phong các cấp và cácnhà hảo tâm đã xuất hiện nhiều tấm gươngcựu TNXP thoát đói, giảm nghèo vươn lênlàm giàu với những mô hình hộ gia đình làmkinh tế giỏi, những tấm gương người tốt việctốt đóng góp thiết thực cho sự nghiệp pháttriển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương.

Điển hình như ông Hoàng Văn Lập, thônTrang Hạ, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng làmột trong những cựu TNXP thoát nghèo vươnlên làm giàu với mô hình phát triển kinh tế hộgia đình mỗi năm cho thu nhập đến vài trămtriệu đồng. Hay gia đình ông Nguyễn XuânDiệu, thôn Tân Nhiên, xã Nhật Tiến, huyệnHữu Lũng cũng là một gia đình với mô hìnhkinh tế trồng cây ăn quả, hằng năm cho thunhập khoảng vài trăm triệu đồng.

Trong phong trào thi đua “Lạng Sơn cùngcả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”do Ủy ban nhân dân tỉnh phát động, nhiều cựuTNXP trên địa bàn tỉnh đã tham gia phong tràohiến đất xây dựng cơ sở hạ tầng. Điển hìnhnhư gia đình ông Nông Thế Vinh tại thônPhiên Khoang, xã Tân Lang, huyện Văn Lãnghiến trên 1000 mét vuông đất làm đường giaothông nông thôn. Ông Nguyễn Văn Dư,Trưởng thôn Hồng Phong 1, xã Chiến Thắng,huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Phó Chủ tịchHội cựu TNXP xã Chiến Thắng đã trực tiếptham gia phong trào xây dựng thôn HồngPhong 1, xã Chiến Thắng là mô hình khu dâncư nông thôn kiểu mẫu miền núi “Sáng - xanh- sạch - đẹp”, góp phần cùng toàn xã ChiếnThắng, huyện Bắc Sơn về đích nông thôn mớinăm 2019 vừa qua.

Ông Nguyễn Anh Nhưỡng, Chủ tịch Hộicựu TNXP tỉnh cho biết: “Phát huy tinh thần“Thời chiến dũng cảm - thời bình mẫu mực”,những năm qua Hội cựu TNXP tỉnh luôn thựchiện tốt phong trào thi đua yêu nước, phongtrào cựu TNXP nêu gương sáng “Học tập và

làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh”. Với tinh thần “Lúc trẻ xông pha, vềgià mẫu mực” tích cực tham gia hoạt độngcông tác xã hội tại địa phương, góp phần thựchiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế -văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng ở địaphương; Làm tốt vai trò người đại diện bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho cựu TNXP tạiđịa phương; Đẩy mạnh hoạt động “Vì nghĩatình đồng đội” giúp đỡ các cựu TNXP vượtkhó, nâng cao đời sống an sinh xã hội, độngviên thăm hỏi lúc ốm đau, hoạn nạn và chămsóc các gia đình thương binh, liệt sĩ, các cựuTNXP sống cô đơn không nơi nương tựa; Phốihợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh LạngSơn trong sự nghiệp giáo dục truyền thốngcách mạng, truyền thống TNXP, nêu gươngsáng cho thế hệ trẻ học tập và noi theo...”.

Với những đóng góp tích cực trong sựnghiệp phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tạiđịa phương thời gian qua, Hội cựu TNXP tỉnhLạng Sơn vinh dự được Chủ tịch nước tặngthưởng Huân chương Lao động hạng Ba, Thủtướng Chính phủ tặng 1 Bằng khen, Ủy banTrung ương MTTQ Việt Nam tặng 2 Bằngkhen; Trung ương Hội cựu TNXP Việt Namtặng 14 Cờ thi đua xuất sắc; và nhiều Bằngkhen của Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn: cóthành tích xuất sắc trong phong trào thi đua“Lạng Sơn cùng cả nước chung tay vì ngườinghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” giaiđoạn 2016 - 2020; Có thành tích xuất sắctrong phong trào “Lạng Sơn cùng cả nướcchung tay xây dựng nông thôn mới” giai đoạn2011 - 2020…

Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống lựclượng Thanh niên xung phong Việt Nam(15/7/1950 - 15/7/2020) là dịp để nhân dâncác dân tộc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn cùngtri ân, ôn lại truyền thống vẻ vang của lựclượng Thanh niên xung phong tỉnh Lạng Sơnqua các thời kỳ, qua đó khơi dậy niềm tự hàodân tộc, phát huy truyền thống, tiếp tục cốnghiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong thời kỳ mới trên tinh thần “Học tậpvà làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đứcHồ Chí Minh”.

9Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 10: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Khi tôi đặt câu hỏi: “Theo ông, bản lĩnhcủa người kiểm sát viên là gì”, ôngHoàng Trần Phú khảng khái trả lời:

“Người kiểm sát viên có bản lĩnh, phải làngười thấm nhuần từ trong tư tưởng lời dạycủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ kiểm sátphải: Công minh, chính trực, khách quan, thậntrọng, khiêm tốn”. Nếu như anh được trang bịđầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vàvận dụng thành thạo những kiến thức ấy trongthực thi nhiệm vụ, anh sẽ là một người cán bộkiểm sát giỏi. Nhưng, một người cán bộ kiểmsát có bản lĩnh phải là người vừa giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ, vừa thực hiện tốt lờidạy của Bác Hồ, trong từng nhiệm vụ, trongcả cuộc đời làm nghề…”

Sinh ra trong hoàn cảnh đất nước cònchiến tranh, tuổi thơ của Hoàng Trần Phú gắnvới những năm tháng tản cư, những lớp học

tạm bợ, sơ sài kề bên là hầm trú ẩn. Năm1953, khi chưa tròn mười bảy tuổi, HoàngTrần Phú xung phong đi bộ đội, được biênchế vào Trung đội Phòng không (thuộc Huyệnđội Điềm He, tỉnh Lạng Sơn) có nhiệm vụ bảovệ các đoàn xe tham gia chiến dịch Điện BiênPhủ. Sau khóa huấn luyện tại Phú Thọ,Hoàng Trần Phú được điều động về Sư 335,Sư đoàn đầu tiên của lực lượng Biên Phòng,đóng quân ở Mộc Châu (Sơn La). Ngày15/7/1960, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hộikhóa II nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đãthông qua Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhândân. Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minhký sắc lệnh số 20-LCT công bố Luật Tổ chứcViện kiểm sát nhân dân. Đây là đạo luật quantrọng, là cơ sở để hình thành hệ thống cơquan Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máyNhà nước. Tháng 8 năm 1960, Hoàng Trần

10Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

KỶ NIỆM 60 NĂM NGÀY THÀNH LẬP NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN(26/7/1960 - 26/7/2020)

Tình người

LÀ ĐIểM TỰAKý của VI THỊ THU ĐẠM

Sáu mươi năm một chặng đường, trải dài từ kháng chiến chống Mỹ cho tới nhữngnăm tháng chiến tranh biên giới phía Bắc và công cuộc đổi mới đất nước, Viện Kiểmsát nhân dân tỉnh Lạng Sơn rất vinh dự và tự hào vì đã đóng góp công sức vào sựnghiệp bảo vệ pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn tỉnh LạngSơn. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã được Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 9lần tặng Cờ Thi đua xuất sắc và nhiều Bằng khen; Năm 2008 và năm 2011 được Thủtướng Chính phủ tặng Bằng khen; Năm 2019, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơnvinh dự được nhận Cờ thi đua của Chính phủ; nhiều tập thể đơn vị và cá nhân ở Việnkiểm sát hai cấp được tặng các danh hiệu thi đua của Ngành và Chính phủ. Đồng hànhcùng chặng đường lịch sử 60 năm của Viện Kiểm sát tỉnh Lạng Sơn, ông Hoàng TrầnPhú có ba mươi tám năm công tác. Cả một cuộc đời cống hiến, ba mươi tám năm côngtác là bấy nhiêu tháng ngày học hỏi, tận tụy, nỗ lực, trân trọng công việc và tương thântương ái với đồng chí, đồng nghiệp.

Page 11: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Phú nhận Quyết địnhxuất ngũ, điều động côngtác về Viện kiểm sátnhân dân tỉnh Lạng Sơn.Lúc đó, tại Lạng Sơn, cơquan Viện kiểm sát mớiđang trong quá trìnhchuẩn bị thành lập. Nhưvậy, có thể nói rằng vềmặt giấy tờ, Hoàng TrầnPhú là cán bộ đầu tiêncủa Viện kiểm sát tỉnhLạng Sơn. Đến tháng 1năm 1961, chính thứchình thành bộ máy cơquan Viện kiểm sát tỉnhLạng Sơn với 15 biênchế; đồng thời thành lậpcác đơn vị Viện kiểm sátnhân dân cấp huyện.Cán bộ Viện kiểm sátLạng Sơn lúc bấy giờ từcác ngành khác điềuchuyển về, phần đa lànhững người đã lớn tuổi.Hoàng Trần Phú khi đótrẻ nhất, nhanh nhẹnnhất được phân cônglàm kế toán của cơ quan.Năm 1963, cán bộ củaViện kiểm sát tỉnh LạngSơn được cử tham giamột lớp nghiệp vụ ngắnhạn tại Hà Nội, giảngviên là người Liên Xô.Sau khóa học này,Hoàng Trần Phú chínhthức thực thi nhiệm vụcủa người cán bộ Kiểmsát, ông được giaonhiệm vụ kiểm sát điềutra án trị an.

Nhớ lại thời kỳ này,ông Hoàng Trần Phú chobiết, những năm 1970 -1980 có thể nói là giaiđoạn “làm án” nhiều nhất

11Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Ông Hoàng Trần Phú (bên phải) và người đồng nghiệp là cháu ruột.

trong cả cuộc đời công tác của ông. Đặc biệt, ông được cử thamgia nhiều vụ trọng án. Đồng nghiệp Lạng Sơn gọi ông là “chuyêngia về tội phạm giết người” vì ông có lẽ là một trong những cán bộKiểm sát tham gia các vụ án điều tra tội phạm giết người nhiềunhất trong lịch sử ngành Kiểm sát Lạng Sơn. Trong sổ tay ghi chépcá nhân còn giữ được, số liệu thống kê cho thấy, Hoàng Trần Phúvới vai trò là cán bộ kiểm sát, đã có mặt tại hiện trường của 300vụ khám nghiệm tử thi gồm các loại tội giết người, tai nạn giaothông và tự sát... Không có một vụ án giết người nào ông nhậnnhiệm vụ điều tra mà không tiến hành nghiên cứu hiện trường.

Nghiêm túc với nhiệm vụ, lăn lộn trong thực tế, làm việc cẩntrọng, hết mình, công minh, chính trực, Hoàng Trần Phú là tấmgương mẫu mực, là một người thầy trong công việc của nhiều thếhệ đồng nghiệp. Mặc dù cả cuộc đời làm nghề, ông chỉ được thamgia lớp tập huấn chuyên môn ngắn hạn (khóa học diễn ra trong batháng, sau này khi đối chiếu tài liệu tương đương với trình độ Trungcấp kiểm sát) nhưng Hoàng Trần Phú nhiều lần được giao nhiệmvụ là giảng viên đào tạo về nghiệp vụ cho lớp cán bộ mới vàongành. Ông cũng được mời là giảng viên tham gia một lớp đào tạonghiệp vụ kiểm sát cho lực lượng kiểm sát trong quân đội (thuộc

Page 12: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Quân đoàn 14 lúc đó sơtán ở Đồng Bành, LạngSơn). Cho tới bây giờ,vẫn còn những ngườiđồng nghiệp cũ gọi là“thầy” xưng “em”.

Khi chia sẻ về nhữngđiều cốt lõi của nhiệm vụngười cán bộ kiểm sát,ông Hoàng Trần Phú baogiờ cũng dặn dò anh em,đồng nghiệp: “Là conngười thì không ai là cóthể không mắc sai sót,nhưng phải luôn ghi nhớhai điều: Một là, đừngmắc sai sót vì cố ý. Hai là,đừng mắc sai sót do lườibiếng, kém cỏi. Khi tiếnhành bắt giam công dân,là đã ảnh hưởng trực tiếpđến sinh mệnh chính trịcủa người đó, bất kể saunày có bị kết tội haykhông. Do vậy, một ngườikiểm sát viên có bản lĩnhnhất định phải tôn trọngsinh mệnh của công dân”.

Giải quyết những vụán nghiêm trọng gây tổnthất lớn, gây hoang mangdư luận, nhiệm vụ củangười cán bộ kiểm sátcàng nặng nề hơn trướcnhững áp lực từ cấp trên,từ dư luận, thì lại càngphải cẩn trọng hơn. Nhớlại một kỷ niệm trongnghề, ông kể: Đó là mộtvụ án xảy ra vào năm1972, khi Lạng Sơn đangthực hiện vai trò “Cảngnổi”, là nơi tiếp nhận,trung chuyển hàng hóa,vật tư cho chiến trườngmiền Nam trong chiếntranh chống Mỹ cứunước. Qua báo cáo của

12Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Viện Kiểm sát nhân tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội thảo chuyên đề Lịch sử côngtố và sự ra đời của Viện kiểm sát nhân dân với sự tham gia của các thế hệ cánbộ ngành Kiểm sát.

cơ quan Công an và Viện kiểm sát, Thường trực tỉnh ủy chỉ đạo:Vụ án mất cắp, hao hụt vật tư, hàng hóa xảy ra tại thời điểm quantrọng này sẽ gây ảnh hưởng rất xấu đến dư luận xã hội, mang đếnnhững hậu quả khó lường, vì vậy phải xử lý nhanh, có kết quảtrong thời hạn ba ngày. Trước áp lực về thời gian theo chỉ đạo,mọi trình tự tố tụng được đẩy nhanh tiến độ hết mức có thể, nhưngsau đó, Tòa đã không thể tuyên án vì thiếu chứng cứ. Cuối cùng,vụ án kéo dài cho tới hơn hai năm mới được giải quyết dứt điểm.Với những thế hệ cán bộ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn,vụ án này đã trở thành bài học kinh nghiệm sâu sắc.

Còn biết bao bài học, biết bao kỷ niệm khó quên trong cuộcđời làm nghề, từ thuở bộ máy tổ chức còn sơ khai, năng lực trìnhđộ cán bộ còn hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Anh em, chúcháu gặp nhau, kể lại chuyện xưa mà vừa cười vừa rơi nước mắt.Ví như chuyện quả lựu đạn, là tang vật của một vụ án. Hồi đó, làmgì đã có phòng riêng để tang vật và quy định về lưu giữ tang vậtnhư bây giờ. Tang vật của vụ án được đặt trên nóc tủ tài liệu, trongđó có một quả lựu đạn chày. Đến giờ làm việc, phải mang hồ sơvà tang vật sang tòa án, thì chiếc xe đạp của người cán bộ kiểmsát trẻ mới vào nghề bị lỏng chiếc ốc ở bàn đạp. Cậu ta liền dùngquả lựu đạn làm búa ghè cái đinh ca-vét. Ông Phú phát hiện, hétlên: “Dừng lại ngay không chết cả bây giờ!”. Nghĩ lại mà hú vía,anh em vẫn nhắc: “Hồi ấy mà nó phát nổ thì chú cháu mình thànhliệt sĩ, chú nhỉ?...”.

Có mặt từ những ngày đầu thành lập, gắn bó cả cuộc đời mìnhvới cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, ông HoàngTrần Phú vừa là nhân chứng lịch sử, vừa là chỗ dựa tinh thần chobao thế hệ cán bộ kiểm sát để họ vượt qua những áp lực nghềnghiệp, tìm thấy sự bình an, gắn bó trong ngôi nhà chung này. Khi

Page 13: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

làm việc với các đồng chílãnh đạo Viện kiểm sátnhân dân tỉnh Lạng Sơn,tôi cảm nhận được sựtôn trọng, kính quý từ họđối với lớp người đi trướcnhư ông Hoàng TrầnPhú. Khi gặp gỡ, tròchuyện với ông Phú,người cán bộ lão thànhtuổi đã ngoài tám mươinày, tôi lại cảm nhậnđược sự tin yêu, thấuhiểu của ông dành chođội ngũ cán bộ kế cậntrong ngành. Nhữngđánh giá đủ độ, nhữngnhìn nhận tinh tế, vừa cụthể vừa bao quát, vừa

nghiêm khắc vừa bao dung, đủ thấy ông vẫnthiết tha gắn bó. Tình người thực sự là điểmtựa cho các thế hệ cán bộ, kiến tạo từngbước trưởng thành của Viện kiểm sát nhândân tỉnh Lạng Sơn.

Ba mươi tám năm công tác trong nghề,ông Hoàng Trần Phú vinh dự được Chủtịch nước tặng thưởng Huân chươngKháng chiến Hạng Nhất vì có công laotrong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu

nước; Được Chánh án Tòa án nhân dân tốicao tặng Huy chương Vì sự nghiệp Tòa ánvì có nhiều năm là Ủy viên thường trực Hộiđồng tuyển chọn thẩm phán tỉnh LạngSơn; Được Viện trưởng Viện Kiểm sátnhân dân tối cao tặng Huy chương bảo vệpháp chế vì đã có thành tích xuất sắc gópphần vào sự nghiệp bảo vệ pháp chế xãhội chủ nghĩa.

(Ảnh trong bài: Do tác giả bài viết cung cấp)

13Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Đồng chí Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối caotrao Huân chương Lao động Hạng Nhì , Cờ thi đua của Chính phủ (năm2018) cho Tập thể Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn.

Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn là đơn vị trực thuộc Viện Kiểm sát nhândân tối cao, sự ra đời và quá trình hoạt động, trưởng thành luôn gắn liền với quátrình xây dựng và phát triển của ngành Kiểm sát nhân dân. Từ năm 1960 đến trướcnăm 2002, với chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp,kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội, ngànhKiểm sát tỉnh Lạng Sơn đã có những đóng góp quan trọng trong việc phát hiện xửlý, kháng nghị, kiến nghị khắc phục các vi phạm, tội phạm trên địa bàn tỉnh, đảmbảo pháp chế được thực hiện thống nhất, góp phần tích cực vào công cuộc bảovệ và xây dựng tỉnh Lạng Sơn. Từ năm 2002 đến nay, ngành Kiểm sát Lạng Sơntập trung làm tốt chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sátxét xử án hình sự, kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, hành chính, kinhtế, lao động; kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án dân sự, hình sự… theo quyđịnh của pháp luật.

Page 14: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

ĐẶNG HÙNG

Trung du(Kính tặng hương hồn các liệt sĩ C100

phòng không hi sinh trên trận địa Bến Gót -Việt Trì tháng 6 năm 1966)

Con tàu dừng chân chờ quay lạiKhuya rồi trời lạnh những vì saoKhông có nhịp cầu, tàu đỗ bên Bạch HạcVà đoàn người đi chìm bóng dưới đêm sâu

Trong mờ ảo của bóng đêmTiếng con tàu hổn hểnLô giang sóng vỗ mạn thuyềnỞ bên kia, Việt Trì lặng im chờ đợiVà một tiếng còi tàu sắc nhọn giữa trời đêm

Em biết đâu tôi đã đến bên emMiền trung du vừa quen vừa lạMột Bến Gót mùa sen tàn đang thay láMột Việt Trì loang lổ vết đạn bom!

Nơi ngày xưa “đồng quê lúa xanh rờn”Rồi một chiều “giặc tràn lên đốt phá!”…* Anh đã thuộc lòng câu hát đóĐể bây giờ gặp lại tuổi hoa niên

Một gác chuông nhà thờ tàn tạ bởi tháng nămMột giáo đường không người cầu nguyệnCuộc sống cho anh trong dòng đời chinh chiếnNhững tháng ngày và giây phút thiêng liêng

Hỏi Ba Vì đâu là đỉnh Tản ViênNơi Sơn Thánh đã hóa thành bất tửNước sông Đà trải bao ghềnh thác dữĐể về đây gặp sông Hồng sông Lô

Để cho ta những giây phút sững sờBên Bạch Hạc còn tìm đâu bạch hạc?Không gặp chim trời hẳn còn cá nướcEm ở đâu Anh Vũ đáy sông xưa?

Ngang chiều xanh Tam Đảo trắng cánh còAnh đã gặp một trung du quen mà lạ!

Trận đánh đầu tiên của anh cũng là trận đánh cuối cùng

Anh ngã xuống mới vừa hai mươi tuổiNhững người lính vô danh

trong đoàn quân ngày ấyMột lần đến trung du và… mãi mãi trung du.!...

* Ca khúc “Quê em miền trung du” của NguyễnĐức Toàn

LÃ TRUNG SƠN

Mùa xuân từ đâyKhẽ khàng nhẹ bước chiều nayHương trầm trùm thơm bia mộTâm nhang kết vòng hoa đỏChiến trường thổn thức đâu đây...

Trường Sơn xẻ dọc tháng ngàyChân băng qua núi qua sôngTai bèo ngang dọc Miền ĐôngLội sình mùa sen nước nổi

Tung hoành cờ bay thành nộiMậu Thân... năm ấy sóng cồnMối tình Miên - Việt sắt sonBiển Hồ nhuốm bao máu đổ

Một thời như cơn lốc gióBắc - Nam đôi ngả chiến trườngKhơi xa, hải đảo, biên cươngMiền nào chân ta đã tới?

Giờ còn bao nhiêu đồng độiChưa về rợp mát hàng câyHanh hao mái tóc sương dàyMẹ chờ bóng găm bậc cửa

Chiều nay nỗi nhớ thành lửaQuê giờ áo mới sang trangNước non vui dải giang sanCông trình vươn vào trời biếc

Một đời hiến dâng nào tiếcMùa xuân hoa trái từ đây!

14Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 15: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

NGUYỄN ĐÌNH THỌ

Nơi đây(Viếng Nghĩa trang liệt sĩ Hoàng Đồng)

Trăng nghiêng soi đài liệt sĩ như trôi trong sươngThẳng tắp hàng hàng bia mộBiết mấy tự hào

các anh mãi mãi vẫn chỉnh tề đội ngũBiết mấy tự hàobao tên người, tên quê gần gũi thân thươngHoa ngát hương, nhang thơm cháy đỏ rưng rưng…

Nơi đâythiêng liêng hồn non nước

Những cái chết chẳng bao giờ chết đượcnâng bước hôm naynâng bước tương lai

Nơi đâyniềm tự hào dân tộc

Cuộc sống hôm nay nguyện xứng với người đã khuất

không phí hoàikhông để phôi pha năm tháng cuộc đời

Lâu rồi, chiến tranh đã đi quaNơi đây

bản hùng ca vang vọng trời xa.

HÀN KỲ

Viết ở bến không chồng(Viết cho anh trai – Liệt sĩ T.H)

Người đàn bà đi tìm chồngVượt hai thế kỷCầm trong tay ngọn đènRọi sáng bên sông

Nước vẫn trôiHoa lộc bình tím nỗi nhớ mong

Ai dựng lên tượng đáBến không chồng…

Chị đi tìm anhQua bến thời gianDẫu biết phù sa không trở lại

Nỗi nhớ một thờiĐời con gáiBên ngọn đènTỏa sáng bến sông.

PHẠM ANH VŨ

Thăm trại tù Phú QuốcGiữa trại tù Phú QuốcCái nắng như rang đến sạm mặt ngườiMỗi bước chân tôiLà máu, là xương của hàng ngàn đồng chíBên tai tôiLà tiếng thân người ngã quỵLà tiếng thét, là đòn roi bất lực của kẻ thùTrước mắt tôiNhững chiếc đinh sắt, những hàng kẽm gaiNhững biệt khu và vô vàn chuồng cọpĐã cướp đi những người con ưu tú, thanh xuânCác anh hy sinhHóa thân vào lòng đất mẹ

Các bạn đến thăm hãy nhấc chân thật khẽĐể các anh nằm

ngơi nghỉ giữa trong xanh.

15Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 16: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Thấy có khách, bà Miều vịn thành ghếđứng lên, chậm rãi bước ra ghé mắtnhìn xem ai đến chơi hay mua thứ gì.

Bước lên thềm, ông Đặng Minh Thuận đưahai tay nắm lấy bàn tay già nua nhưng ấm ápcủa bà, lên tiếng trước:

- Chào mẹ ạ!- Ai như bác Thuận. Quý hóa quá, mời

các bác vào chơi xơi nước! Còn những ai, tôichửa trông rõ, vào cả trong này…

- Con đây mà, mẹ không nhận ra à? - Tôicầm bàn tay nhăn nheo của bà, rồi dìu bà vàoghế sô pha.

Bà vừa sẽ sàng ngồi xuống ghế vừa hấpháy đôi mắt đã phủ qua một màng sươngmỏng, giọng run run:

- Bác Thanh phải không? Thế các bác ởThất Khê có ai xuống chơi không?

Tôi từ tốn đáp:- Thưa mẹ! Hôm nay con và chú Thuận -

Khối trưởng, chú Thắng - Chi hội Cựu chiếnbinh đến thăm mẹ. Còn các bạn con ở ThấtKhê không có ai xuống được, anh Bao đangvụ ngô nếp, anh Vàng thì ở tận Quốc Khánhxa xôi lại không được khỏe.

Thấy tôi ngập ngừng, bà Miều liền hỏi:- Thế bác Thái Hùng đâu?

Biết không giấu được bà, tôi đành nóithật:

- Thái Hùng về với tổ tiên rồi mẹ ạ! Sauvụ tai nạn ở sông Bản Trại anh ấy yếu nhiềuvà mất năm ngoái.

- Khổ thân nó, thế là lại thêm một anh đitrước mẹ rồi!

Thấy bà buồn, tôi vội khỏa lấp:- Hôm nay chúng con đến thăm mẹ, thấy

mẹ vẫn khỏe, trông nom nhà cửa cho chúthím út đi công tác được thế này chúng conmừng rồi! Bây giờ mẹ ở đây, chúng con cóđiều kiện thăm nom luôn, khi nào anh em trênThất Khê về chúng con nhất định sẽ đưa đếnthăm mẹ!

Ngắm căn phòng khách gọn gàng sạchsẽ, ngăn tủ kính sắp xếp đẹp mắt có mấy thứquà vặt cho trẻ, chúng tôi yên lòng biết bà vẫnkhỏe và minh mẫn.

Bà Nguyễn Thị Miều cùng gia đình ngườicon trai út mới chuyển nhà về đây được hơnmột năm. Ngôi nhà hai tầng khiêm nhườngnép dưới bóng mát của cây đa Phai Món cherợp cả ngã tư đường Minh Khai - Bắc Sơn.Phía trước ngôi nhà có tủ hàng với đủ thứ đồlặt vặt: nước giải khát, kem sữa tươi, sữachua và thạch đen Thất Khê phục vụ kháchhàng tại nhà. Mục đích kinh doanh là phụ, cái

16Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Thăm mẹ liệt sĩ VƯƠNG ĐìNH LONG

ghi chép của ĐẶNg THANH

Cùng với Khối trưởng - Đặng Minh Thuận và Chi hội trưởng Chi hội Cựu chiến binhphường Hoàng Văn Thụ - Nguyễn Mạnh Thắng, chúng tôi đến thăm bà Nguyễn Thị Miềuvào một buổi chiều cuối hạ. Bà Miều nay đã hơn chín mươi tuổi nhưng trông vẫn hồnghào với mái tóc bạc như cước, nụ cười phúc hậu khoe những chiếc răng đen do làmbạn cùng trầu cau từ thủa thiếu thời. Chúng tôi coi bà như mẹ của mình vì anh VươngĐình Long con trai bà Nguyễn Thị Miều nhập ngũ cùng ngày với chúng tôi. Đợt ấy, đơnvị chúng tôi nhận nhiệm vụ ở Thượng Lào, hoàn thành nhiệm vụ trở về nhiều anh em đãnằm lại trên đất bạn, trong đó có anh Vương Đình Long.

Page 17: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

chính là để bà Miều đi rađi vào vận động chân tayvà trí não cho tuổi già đỡquạnh. Bởi con trai, condâu bà đều có công ănviệc làm ổn định, vợchồng anh Thắng ngườilàm cán bộ Công ty Xổ sốkiến thiết Lạng Sơn,người làm việc ở BanQuản lý chợ Đông Kinh.

Cứ mỗi lần gặp bàMiều lòng tôi lại bùi ngùinhớ đến anh Vương ĐìnhLong - người con cả củabà và cũng là người đồngđội cũ của tôi. Tháng 2năm 1965, sau tết Ất Tỵkhoảng mươi ngày chúngtôi được lệnh tập trung.Việc giao nhận quân diễnra buổi chiều, nửa đêmchúng tôi lên tàu hỏa vềxuôi. Sáng hôm sau, trêntoa tàu toàn thanh niênmới nhập ngũ chúng tôimới nhận ra nhau, trongsố thanh niên Tràng Địnhcó vài bạn học cũ của tôiở lớp i-tờ và lớp 1 Trườngthị trấn Thất Khê: các anhLương Bao, Nông VănVàng, Trương Thái Hùngvà Vương Đình Long. Tôicảm thấy anh Long giốngmẹ nhiều hơn bố, đặc biệtcách bốn đứa em (ba gái,một trai) đến dăm bảytuổi. Sau này cùng huấnluyện tân binh cấp tốc ởTrung Hà, anh mới kể tôinghe hoàn cảnh khá đặcbiệt của mình. Mẹ anh lấychồng sớm, khi chưa đầyhai mươi. Bố mẹ anh lênlàm ăn tại thị trấn ThấtKhê từ hồi Nhật vào ĐôngDương. Hai người tá túctại nhà người bà con họhàng rồi kiếm ăn bằng

17Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

nghề buôn thúng bán bưng. Thế rồi vào cái năm rục rịch nổ ra cáchmạng, giữa lúc mẹ đang mang anh trong bụng, bố anh bị cơn ngãnước rồi chuyển thành thương hàn. Ở cái thời nghèo nàn lạc hậuấy, đó là thứ bệnh nan y, lại thiếu thuốc men, bố anh ra đi để lạimột mình người vợ trẻ sắp đến ngày vượt cạn. Sau này, anh nghemẹ nói có ông thầy tướng xem tử vi cho anh, phán rằng tuổi anhvà bố xung khắc nên ông khuất núi thì anh mới bình yên được. Vìthế mẹ thương anh vô cùng. Mãi dăm bảy năm sau, có ngườithông cảm tình cảnh mẹ góa con côi, đón cả hai mẹ con về chungsống và anh có thêm mấy đứa em cả trai lẫn gái sau này. Bốdượng cũng thương yêu anh như chính con đẻ của mình. Lớn lên,anh cũng luôn thương yêu dìu dắt các em, nên không mấy ai, ngaycả lũ bạn học chúng tôi, nếu không được anh kể cho nghe cũngkhông thể nào biết được niềm riêng ấy.

Thấy bà Miều với tay định lấy bình nước, ông Thắng nhanhnhảu:

- Mẹ để con! - Rồi, ông đỡ bình nước lọc từ tay bà Miều, lầnlượt rót ra bốn ly nước và tiếp lời - Mời mẹ và các bác uốngnước mát!

Trước khi cầm ly nước, ông Thuận từ tốn:- Có gói bánh ngọt và mấy trái cam tươi, mẹ cho phép chúng

con đem lên thắp hương tổ tiên và hương hồn anh Long nhé!Bà Miều cảm động:- Các bác đến thăm tôi thế này là quý rồi, lần sau không phải

mua quà nữa! Ở đâu cũng vậy, các bác Chi bộ Đảng, chính quyền

Mẹ liệt sĩ Vương Đình Long và tác giả bài viết.Ảnh: NGÔ BÁ HÒA

Page 18: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

địa phương và các bạn em Long lúc nào cũngchu đáo quá. Đã mấy chục năm rồi, cái hồicòn đang ầm ì bom đạn Mỹ… Em nó hi sinhđược vài năm, có bác gì thay mặt chỉ huy đơnvị đến tận nhà cùng với Đảng ủy và chínhquyền thị trấn Thất Khê đem giấy báo tử chogia đình. Nói rồi bà lấy khăn trong túi áo khẽkhàng chấm lên khóe mắt.

Tôi vội xua đi không khí trầm buồn:- Nào! Mời mẹ và các chú uống nước!Chúng tôi cùng nâng ly. Dòng nước mát

lành làm dịu đi cái nóng oi nồng của mùa hè.Nhìn lên di ảnh người liệt sĩ mới ngoài hai

mươi tuổi đời, dù đã ố màu thời gian nhưngvẫn ngời lên vẻ đẹp trai và cương nghị. ÔngThuận thế hệ Cựu chiến binh đánh Tàu, ít tuổinhất lên tiếng:

- Hồi ấy đơn vị các bác sang Lào thamchiến ở đâu?

- Huấn luyện tân binh xong, chúng tôi vừabiên chế vào các đơn vị thuộc Trung đoànCông binh của Bộ thì Trung đoàn chia đôi đểnhận nhiệm vụ mới. - Vừa giải đáp câu hỏicủa anh em, tôi cũng muốn bà Miều biết rõhơn về trường hợp hi sinh của con trai nên hồitưởng lại - Khi thành lập đơn vị mới, số tânbinh Lạng Sơn bao gồm cả thanh niên thị xãvà Tràng Định được chia đều để làm cán bộTiểu đội trong ba Tiểu đoàn. Hai trong số đócó nhiệm vụ củng cố và đảm bảo giao thôngđường số bảy (quốc lộ 7), đoạn từ Bản Bantới Cánh đồng Chum và từ Bản Ban về đếncửa khẩu Nậm Cắn - Nghệ An. Tiểu đoàn cònlại bảo đảm đường số sáu từ Bản Ban lênSầm Nưa giáp Hòa Bình. Đoạn đường chiếnlược này là mạch máu nuôi sống các đơn vịquân tình nguyện Việt Nam và bộ đội Pa ThétLào trên mặt trận Phu Cút, Cánh đồng Chum- Xiêng Khoảng. Không quân Mỹ ngày đêmbắn phá, rải bom, đồng thời dùng lực lượngphỉ Vàng Pao với chiến thuật vừa du kích, tậpkích, phục kích vừa chỉ điểm để máy bay Mỹoanh tạc những mục tiêu quan trọng suốt dọctuyến đường. Ác liệt nhất là đoạn đường từBản Lầu qua Đèo Phỉ, nơi đơn vị có anhVương Đình Long đảm nhiệm. Vì thế côngbinh chúng tôi được trang bị và chiến đấu nhưbộ binh.

Trong gần hai năm trời, chúng tôi pháđược hàng trăm quả bom nổ chậm, san lấphàng trăm hố bom, mở rộng mặt đường, bảođảm thông xe bất kể ngày đêm, cùng lúc phảichia lực lượng để tuần tiễu thường xuyên haibên hành lang, ngăn chặn và tiễu phỉ khôngcho chúng quấy phá. Trong hàng chục lầnđụng độ với địch trên mặt đất, nổi lên chiếncông tiêu biểu của Tiểu đội Trương CôngChâu và Tiểu đội Vương Đình Long phụ trách.

Trương Công Châu dẫn nửa Tiểu đội đituần tra phía Nam đường bảy, đoạn phía sauđèo Phu Lu Cốc (Đèo Phỉ). Trên đường về tổtuần tra lọt vào ổ phục kích của phỉ Vàng Pao.Một trái mìn định hướng kiểu Mỹ quét chéođội hình làm một chiến sĩ đi thứ hai hi sinh.Chiến sĩ đi đầu bị choáng vì tiếng nổ và sứcép. Trương Công Châu đi thứ ba bị thương ởđỉnh đầu, máu tuôn ướt mặt. Thấy mấy tênđịch xung phong từ trên đồi xuống định tiêudiệt cả tổ, anh gượng dậy, vuốt máu trên mặtđể nhìn rõ mục tiêu, hướng nòng súng Aka lênsườn đồi nghiến răng siết cò hai loạt tiểu liên.Địch trúng đạn, một tên chết tại chỗ, một bịthương, tên còn lại lăn xuống vực sâu. Tiếngsúng phản kích kịp thời của anh đã xoaychuyển tình thế, từ bị động sang chủ động.Các chiến sĩ phía sau lấy lại tinh thần chiếnđấu, nổ súng áp đảo làm bọn địch còn sốngsót hoang mang tháo chạy, bỏ lại mấy xácchết, một tên bị thương, ba khẩu Cạc Bin(Carbine) và nhiều lựu đạn.

Còn chiến sĩ Vương Đình Long cũng lậpcông trong một lần tuần tiễu hành lang đườngbảy phía Nam thác Bản Lầu. Nửa tiểu đội củaanh phát hiện một nhóm biệt kích ba tên vớiđầy đủ trang bị vũ khí bộ binh và điện đài VTĐ(vô tuyến điện), đang chiếm lĩnh một đỉnh đổinhìn ra quốc lộ số 7. Biết bọn này đang thựchiện nhiệm vụ trinh sát để chỉ điểm cho khôngquân Mỹ oanh tạc dọc tuyến đường vận tảicủa ta. Long đã chỉ huy hai tổ ba người khéoléo triển khai vòng vây, bí mật bất ngờ tấncông chớp nhoáng, diệt gọn cả ba tên phỉ thuđược toàn bộ vũ khí điện đài mà đơn vị nhỏcủa ta an toàn tuyệt đối. Cả hai cán bộ Tiểuđội Châu và Long đều được lựa chọn báo cáothành tích chiến đấu tại Hội nghị thi đua toànBinh chủng Công binh dự định tổ chức vàocuối năm 1966 tại Hà Nội.

18Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 19: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Nhưng, giữa mùa mưa tháng 7 năm1966, một tai nạn hi hữu đã xảy ra. Để ngănbọn phỉ tập kích xe pháo ta hành quân trênđường, đơn vị công binh chúng tôi phải bố tríbãi mìn trên hành lang dọc đường bảy ở phíaphỉ hay ra hoạt động, gồm cả mìn vướng vàmìn đạp nổ. Kiểm tra định kỳ luôn là côngviệc thường xuyên của đơn vị. Lần ấy, Tiểuđội của Long chuyển sang một cung đườngmới. Anh dẫn hai cán bộ chiến sĩ của đơn vịmới đến nhận bàn giao bãi mìn bảo vệ hànhlang cung đường của mình. Giữa mùa mưa,cây cối phát triển nhanh. Tuy Long nhớ nhưin từng gốc cây, mô đá, dấu mốc bãi mìnnhưng những cành cây, ngọn cỏ mới vươnra che lấp đoạn dây mìn giăng qua vệtđường mòn khiến cho chiến sĩ của đơn vịmới chạm phải dây mìn. Khi Long nghe tiếng“tách” (lẫy mìn tuột khỏi chốt an toàn) thì quảmìn vướng đã phát nổ ngay bên tay phải.Long ngã xuống, thân mình anh chắn trướctrái mìn bảo vệ sinh mạng cho hai cán bộchiến sĩ đơn vị đến nhận bàn giao cungđường hôm ấy. Đồng đội nghe tiếng nổ bấtthường, chạy đến băng bó cho anh nhưng dovết thương làm gãy xương đùi, đứt độngmạch chủ không thể ga rô (cầm máu) được.Vương Đình Long trút hơi thở cuối cùng trêntay đồng đội và nằm lại trên đất nước triệuvoi cùng những người con trung dũng, kiêncường của Trung đoàn Công binh, mà cái tênTrung đoàn bảy mãi gắn bó với tuyến đườngchiến lược - đường bảy anh hùng!

Bà Miều nắm chặt tay tôi khi nghe hết câuchuyện về sự hi sinh của người con trai cả.Giọng bà run run:

- Đã hơn năm mươi năm rồi từ ngày emnó hi sinh, hôm nay tôi mới được nghetường tận. Cái hồi anh cán bộ đơn vị về báotin cùng địa phương, cũng chỉ biết em nó hisinh ở mặt trận phía Tây thôi các bác ạ.Sau ngày thống nhất đất nước gia đình cứtrông mong mãi… Thế rồi ông nhà tôi lại vềvới tổ tiên trước, các em nó lớn lên họchành xong có việc làm ổn định, một chị theochồng vào Tây Nguyên sinh sống, còn haichị em thằng út lập nghiệp ở thành phố, vậylà tôi cũng về trông nom nhà cửa cho vợchồng thằng út yên tâm công tác. Năm2005, được Đảng và chính quyền quan

tâm, các bác trong Hội Cựu chiến binh giúpsức, gia đình đón được anh cả nó về nghĩatrang Hoàng Đồng, rồi đưa cả ông nhà tôivề dưới này. Thôi thế là yên ấm mọi bề, bâygiờ tôi có về theo ông ấy cũng không còn gìbăn khoăn nữa!

- Mẹ ơi! - Ông Thuận đỡ lời - Bây giờ đấtnước yên bình, mọi nhà mọi người đều phấnkhởi làm ăn, vun đắp kinh tế gia đình, gópphần xây dựng quê hương ngày càng giàuđẹp. Các cô, chú có công việc ổn định, cáccháu chăm chỉ học hành, mọi người đều chămlo cho mẹ, mẹ cứ yên tâm sống vui sống khỏecho con cháu nương nhờ. Có hương hồn anhLong và tổ tiên phù hộ, có Nhà nước và cáctổ chức ở địa phương chăm lo, chế độ chínhsách đối với thương binh và gia đình liệt sĩngày càng chu đáo hơn, chúng con mong mẹgìn giữ sức khỏe, sống hạnh phúc cùng concháu mẹ nhé!

Chia tay bà Nguyễn Thị Miều, lòng chúngtôi lâng lâng niềm vui khi nghĩ về khối phố vănhóa của mình, nơi mà Chi hội Cựu chiến binhchúng tôi đang giữ vai trò nòng cốt trong mọiphong trào quần chúng. Ngoài gia đình bàMiều, hơn hai mươi gia đình chính sách đềucó cuộc sống ổn định và kinh tế ngày càngkhấm khá hơn. Chỉ còn một gia đình Cựuchiến binh nạn nhân chất độc da cam là cònkhó khăn về kinh tế ở diện cận nghèo, nhưngđược Chi hội Cựu chiến binh và Hội nạn nhânchất độc da cam/Đioxin thành phố vào cuộcxác minh hồ sơ đủ điều kiện hưởng trợ cấpthường xuyên của Nhà nước, nên cũng bớtkhó khăn hơn trước…

Ba hội viên hai thế hệ Cựu chiến binhchúng tôi (một đánh Tàu, hai đánh Mỹ) mảitheo đuổi ý nghĩ riêng, về đến nhà khốitrưởng lúc nào không hay. Ông Đặng MinhThuận vội bắt tay tạm biệt các đồng đội lớntuổi của mình:

- Chia tay các bác nhé!Ông Thắng như chợt nhớ ra:- Các vị nhớ tối nay tổng duyệt chương

trình văn nghệ của Khối chuẩn bị cho ngày 27tháng 7 đấy nhé! Tám giờ tối chúng ta gặpnhau ở Nhà văn hóa khối, nhớ đến đúng giờkẻo anh chị em phải chờ!.

19Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 20: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Một ngày cuối xuân, tôi đến thăm anhbạn đồng hương đã trải qua haicuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc,

bây giờ anh là một cựu chiến binh, năng nổnhiệt tình với công tác đoàn thể của địaphương và của anh em Hội đồng hươngchúng tôi. Sau những câu chuyện về quêhương đổi mới, về cuộc sống sôi động đangdiễn ra xung quanh, chúng tôi đang vui vẻchuyện trò thì anh có điện thoại. Thấy sốmáy người quen, anh mở loa ngoài chochúng tôi cùng nghe:

- A lô! Anh Đỗ ạ! Anh khỏe không?- Chào chú! Chú khỏe chứ? Sắp tới đơn

vị tổ chức gặp mặt kỷ niệm Chiến thắng biên

giới, anh ra chỗ chú rồi anh em mình cùngđi nhé!

- Dạ vâng! Anh sắp xếp công việc, ra chỗem du xuân vài hôm rồi anh em mình đi dự kỷniệm.

Sau một hồi hàn huyên qua điện thoại,anh tắt máy và câu chuyện của chúng tôichuyển sang cuộc đời của người vừa điệnthoại.

Anh tên là Đỗ, sinh ra lớn lên ở vùng quêNghệ An “địa linh nhân kiệt”. Mười tám tuổianh lên đường nhập ngũ,được huấn luyệntrong đơn vị bộ đội đặc công, rồi hành quânvào Nam chiến đấu. Mười năm chiến đấu rèn

20Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Nỗi đau thầm lặngTruyện ngắn của DươNg SơN

Minh họa: HOÀNG ĐIỂM

Page 21: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

luyện hết chiến trường Tây Nguyên rồi đếnchiến trường Đông Nam Bộ, anh trưởngthành, giữ đến chức vụ Tiểu đoàn trưởng Tiểuđoàn đặc công 27 Quân khu V. Trong trậnchiến quyết liệt mùa xuân năm một chín bảylăm, đơn vị anh tham gia đánh chiếm sân bayTân Sơn Nhất, góp phần vào chiến công giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước. Saugiải phóng, đơn vị anh nhận được lệnh chốtgiữ và bảo vệ sân bay Tân Sơn Nhất. Niềmvui chiến thắng chưa trọn vẹn thì chiến trườngK lại rộn rã những bước chân người lính trênnhững nẻo đường rừng. Anh được tổ chứcgọi lên giao nhiệm vụ:

- Đồng chí Đỗ! Miền Nam đã giải phóng,nhưng tình hình đất nước bạn chưa bình yên.Chiến trường K đang cần chi viện. Là ngườilính, chúng ta sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làmbất cứ nhiệm vụ nào khi Tổ quốc giao phó.Đồng chí sẵn sàng nhận nhiệm vụ mới nhé!

Đó là lời đồng chí Chính ủy Sư đoàn nóivới anh.

- Thưa đồng chí Chính ủy, tôi sẵn sàngnhận nhiệm vụ mới!- Đỗ dõng dạc tuyên bố.

- Tốt lắm! Trước khi nhận nhiệm vụ, đồngchí được ra Bắc tập huấn và tranh thủ về phépthăm nhà.

- Dạ, cảm ơn Thủ trưởng!Sau mười năm chiến đấu ở chiến trường,

Đỗ mới được trở lại mảnh đất quê hương.Đơn vị tập huấn đóng quân bên dòng sôngNhật Lệ Quảng Bình. Từ Quảng Bình ra đếnNghệ An quê anh cũng không xa. Giải phóngxong, đường xá đã được sửa chữa và có xeđi lại, giao thông tương đối thuận tiện nhưngphải đến cuối đợt tập huấn, Đỗ mới đượctranh thủ về phép thăm nhà.

Thật khó kể hết bao chuyện vui buồn sauhơn mười năm chiến đấu xa nhà nay được vềthăm quê. Niềm vui lớn nhất của anh là đượcvề bên mẹ, được mẹ chăm chút từng bữa ăn,giấc ngủ như thuở nào. Nhưng những ngày ởnhà Đỗ rầu nhất là khi nhìn vào mắt mẹ, trongđôi mắt ấy vẫn canh cánh một điều chưa yênlòng, đó là việc anh chưa yên bề gia thất. Cólần mẹ vừa khóc vừa nói:

- Con ơi, mày cứ đi suốt, nhưng chưa cóvợ con gì.Nhỡ mà “mất gáo” thì không cógiống nòi nối dõi?

Nghe mẹ nói, anh thấy thương mẹ vôcùng. Từ nhỏ lớn lên, đến tuổi là nhập ngũ lênđường đi cứu nước, anh chưa một lần ngỏ lờiyêu thương với cô gái nào. Phần vì mải họctập và chiến đấu, phần nữa là chiến tranhchẳng biết có còn được trở về, nên nhữngtháng năm tuổi trẻ, anh cống hiến trọn vẹn chođất nước. Bây giờ từ chiến trường trở về, bạnbè cùng trang lứa với anh thì đã dựng vợ, gảchồng, con cái đề huề hết rồi, có còn ai bằngvai phải lứa với anh đâu. Và thế là “một chiếndịch” khẩn cấp của những người thân, bạn bètìm vợ cho anh. Mẹ anh nói:

- Ở xóm dưới có cái Lý con nhà bà Loan,vừa học xong lớp mười. Con bé ấy tốt nết màcũng xinh đáo để. Anh ưng đi, để mẹ đánhtiếng hỏi cho.

Hỏi chi tiết thì anh được biết, cô Lý mớimười bảy tuổi, và có anh trai mười chín tuổi.Bố mẹ cô ấy cũng chỉ hơn anh hơn chục tuổi.Anh nói với mẹ:

- Ơ mạ ơi! Cô ấy còn trẻ thế, con bằngnày tuổi rồi, xưng hô với người nhà cô ấykhông tiện chút nào.

Thực ra thì trong lòng anh nghĩ ai chảthích vợ trẻ đẹp, nhưng mà anh đã gần bamươi tuổi rồi, lại là Tiểu đoàn trưởng từ chiếntrường chiến thắng trở về. Không kiêu nhưngmà cũng “oách” lắm chứ. Chẳng lẽ lại phải gọianh trai cô ấy mới mười chín tuổi bằng anh?

Mẹ anh cười hiền, mắng yêu:- Bố đẻ anh chứ! Bằng ấy tuổi đầu, ế vợ

đến nơi rồi còn bày đặt kiêu!Anh trai của anh lúc ấy làm ở Ban Tổ

chức cán bộ tỉnh, có người bạn cũng nhiệttình làm mối cho anh, nói:

- Anh có cô em họ đang học việc trên tỉnh.Nhà cô ấy cũng chỉ cách đây dăm cây số, chúưng thì anh giới thiệu cho!

Vậy là cả nhà xúm vào động viên anhđồng ý. Trước sức ép của gia đình, anh cũngđành tặc lưỡi đi xem mặt. Chuyện nên duyênchồng vợ đúng là do cái duyên và phận. Đỗcũng không ngờ được rằng chỉ gặp Thanh lầnđầu mà như quen biết nhau từ lâu lắm.Tuycòn e thẹn nhưng cả hai cùng cởi mở tâmtình. Khi biết Đỗ phải đi làm nhiệm vụ, cảThanh và gia đình đều thông cảm nên thờigian chuẩn bị cho việc cưới xin được rút ngắn.Cả tìm hiểu đến yêu và cưới chỉ vẻn vẹn trong

21Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 22: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

hơn chục ngày phép của anh. Mà đám cướicủa anh cũng không tổ chức tại nhà. Chị gáianh lúc đó làm ở trường Lao động tỉnh bảo:

- Ở cơ quan chị điều kiện tốt hơn. Để chịxin phép cơ quan cho em tổ chức đám cưới ởtrên ấy cho gần nhà gái.

Thế là mỗi người một việc, đám cưới củaĐỗ và Thanh được lo trọn vẹn chu toàn. Cướixong chỉ còn bốn ngày thì anh lên đường làmnhiệm vụ. Trong bốn ngày sống bên nhau, haingười có thời gian gần gũi và càng hiểu nhauhơn, càng trân trọng mối nhân duyên chớpnhoáng này.

Dù còn đang mặn nồng trong kỳ trăngmật, nhưng “vui duyên mới không quên nhiệmvụ”, ngày lên đường của Đỗ cũng đã đến. Tiễnđưa kẻ ở người đi, khi lên xe rồi, nhìn vợnước mắt vòng quanh mà anh thấy xót xa chocô quá. Cảm xúc dâng trào, anh xé vội tờ giấytrong cuốn sổ tay ghi lại mấy câu:

“Bàn tay vẫy bàn tayĐôi mắt ướt nhìn đôi mắtBuồn đâu hơn ở chốn này!”Anh vừa kịp ném xuống cho Thanh thì xe

cũng lăn bánh. Hình ảnh người vợ nhỏ béchạy theo xe nhặt lấy mảnh giấy luôn đọnglại trong tâm trí anh suốt những năm thángsau này.

Khi đơn vị anh vào đến Tây Ninh thì đượclệnh dừng tại núi Bà Đen. Anh tranh thủ ghithư về nhà.Vào chiến trường lần này anh cảmnhận khác hẳn mười năm về trước. Lúc ấy chỉcó lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ đi để bảo vệnon sông. Còn lần này, hành trang anh mangtheo còn thêm bóng hình một người congái,nỗi nhớ nhung người vợ tuổi xuân phơiphới chờ đợi anh ở quê nhà. Hơn hai thángsau, anh nhận được thư của vợ. Trong thư vợanh viết: “Anh ơi ! Chắc anh sẽ không thể ngờđược rằng có một điều tuyệt vời mà ông trờiban tặng cho vợ chồng mình. Em có thai rồi,hai tháng rồi anh ạ!”

Ôm chặt lá thư trong tay, anh sung sướnghét to khoe với đồng đội:

- Các đồng chí ơi, tôi được làm cha rồi,vợ tôi có thai rồi!

Anh em đồng đội xúm lại, quây quần chiasẻ với đồng chí mình tin vui từ quê nhà. Thời

gian sau đó đơn vị anh vượt biên giới, hànhquân vào sâu trong đất bạn. Lá thư duy nhấtcủa vợ vẫn luôn nằm trong túi áo ngực củaanh. Sau mỗi lần làm nhiệm vụ trở về, anh lạimang ra đọc và nó là nguồn động viên vôcùng mãnh liệt để anh hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ và nhắc nhở mình phải cố gắng, cốgắng cao nhất giữ an toàn cho mình.

Nhưng chiến tranh không thể nói trướcđược điều gì. Nếu phải hi sinh thì đó là điềuđã được xác định trong tư tưởng mỗi ngườichiến sĩ. Là Tiểu đoàn trưởng của Tiểu đoànđặc công, anh luôn đặt ra cho mình tráchnhiệm cao nhất. Với chiến thuật của bộ độiđặc công, luồn sâu, bám thắt lưng địch, đánhtừ trong đánh ra giành thắng lợi và phải bảođảm an toàn nhất cho đồng đội mình. Nhưngtrong một trận đánh ở tỉnh Xiêm Riệp - Campuchia, anh bị một quả đạn pháo hất tung bayxa rồi bị thương và mắc kẹt trong một bụi treluồng. Thật không may trước khi đồng đội tìmthấy anh thì lính Pôn Pốt đã bắt gặp. Chúngđưa anh về giam giữ, tra khảo đánh đập rấtdã man, cộng thêm những vết thương trênmình, anh đã mê man bất tỉnh nhiều lần.Trong những lúc mơ màng, anh nghe thấybọn hỏi cung nói với nhau:

- Thằng này chắc là quân y, vì nó đeo túithuốc bên mình.

Anh chợt hiểu, cái “túi thuốc bên mình” đólà do cậu y tá tiểu đoàn ưu tiên trang bị choTiểu đoàn trưởng, trong đó có ống xi lanh, cóthuốc và bông băng. Chắc vì thế mà bọn PônPốt tưởng anh là y tá. Khi tỉnh lại, bị hỏi cung,anh chỉ nói mình là y tá, vì vậy mà chúng cũngbớt tra khảo anh hơn. Sau những lần tra khảokhông khai thác được gì quan trọng, chúnggiam giữ anh tại nhà tù mà bọn chúng gọi là“chuồng ngựa” tại tỉnh Xiêm Riệp.

Sau trận đánh đó, đồng đội đã mất rấtnhiều thời gian để tìm người Tiểu đoàn trưởngcủa mình, nhưng không thấy tung tích gì, thờigian dài sau cũng không thấy anh trở về, nênđơn vị phải báo cáo lên trên và làm các thủtục cần thiết cho người lính…

Từ ngày chia tay chồng và lá thư nhậnđược khi anh còn ở biên giới Tây Ninh thìThanh và gia đình không còn nhận được tintức gì của anh nữa. Vẫn biết là chiến tranh ácliệt, đơn vị sẽ không dừng chân cố định ở một

22Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 23: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

địa chỉ nào. Gia đình lo lắng cho anh nhiềulắm. Càng lo cho anh bao nhiêu thì vợ anhcàng chu toàn với gia đình chồng, thay anhgánh vác trách nhiệm của người dâu hiền bấynhiêu. Những lúc nhớ chồng, chị lại đem tờgiấy ghi mấy câu thơ mà trước lúc xe chạyanh thả xuống cho chị, đọc đi đọc lại, coi đólà dáng dấp, bóng hình và tình cảm của chồngvẫn luôn ở bên mình. Vừa công tác, vừa chămsóc gia đình và đứa con đang lớn dần trongbụng. Những lúc con máy đạp, chị lại xoabụng vỗ về: “Con ngoan đừng quấy mẹ để bốyên lòng ra trận nhé!” và chị lại lẩm nhẩm đọcnhững vần thơ anh để lại cho con nghe.Không biết con trong bụng có nghe đượcnhững lời chị tâm tình không mà sau đó nóyên lặng, ngoan ngoãn lớn dần cho đến lúcđủ tháng ngày và chào đời. Đến ngày Thanhtrở dạ, cả nhà vui mừng đón đứa cháu traigiống Đỗ như đúc. Lúc đó mẹ anh vừa bếcháu vừa nựng “Thằng chó con của bà, hayăn chóng lớn để còn đón cha mi trở về nhé!”.Những ngày tháng tiếp theo vẫn bặt vô tin tứccủa chồng. Thanh càng dồn tình cảm củamình cho đứa con nhỏ. Mấy câu thơ anh đểlại nhiều khi trở thành lời hát ru mà chị đưavào giấc ngủ con thơ…

Cho đến một ngày, niềm mong mỏi của cảnhà hoàn toàn tắt lụi khi cán bộ đem tin báotử anh đến với gia đình. Mẹ anh kêu khóc vàngất luôn tại chỗ. Còn Thanh, chị ôm chặt đứacon nhỏ vào lòng, nước mắt rơi ướt đẫm mặtcon. Một sự mất mát, đau thương vô cùng tolớn. Thương con sinh ra chưa biết mặt cha,tủi phận mình chưa kịp yêu đã làm vợ, chưabén hơi chồng đã phải chia ly. Những bao tintưởng rồi một ngày anh ca khúc khải hoàn trởvề, vợ chồng vun đắp tình cảm. Chị hình dungra buổi khi anh trở về nhìn thấy con trai chắcanh sung sướng lắm. Lúc đó con trai chạy đếnsà vào lòng, anh sẽ dang rộng vòng tay rắnchắc mà ôm con vào lòng. Lúc ấy chị sẽ đếnbên anh, đôi mắt cười mà nói với anh rằng“Con trai đó! Em có giỏi không?”. Chắc chắnanh cũng sẽ ôm cả chị vào lòng mà khen ngợi“Vợ anh giỏi nhất!” và những ngày sau đó sẽlà những ngày tràn ngập niềm vui.

Trong đầu chị là một loạt những hình ảnhmà chị hình dung ra, nhưng tai chị vẫn ngheđược tiếng bà con hàng xóm đang động viên

chia sẻ với chị. Tiếng o Thảo cán bộ phụ nữxã vừa ôm chị vừa thủ thỉ bên tai:

- Vững lên em nhé! Anh Đỗ ra đi là làm vẻvang cho đất nước, vẻ vang cho cả xã mình.Tổ quốc ghi công của anh ấy. Em là vợ liệt sĩ,hãy vượt qua nỗi đau này, để xứng đáng vớianh ấy.

Những chị em khác thì vừa rơm rớm laulệ vừa thì thầm với nhau:

- Khổ thân cái Thanh, mới làm vợ đượcbốn ngày đã phải xa chồng, bây giờ chồng lạira đi mãi mãi.

Một chị khác lại nói:- Cũng may là trời cho anh chị ấy được

đứa con, chứ không thì…Câu nói bị bỏ dở như đánh thức cõi lòng

đang trống rỗng của Thanh. Phải rồi chị cònđứa con thơ dại này, chị sẽ phải gắng lên,vượt qua nỗi đau để nuôi con khôn lớn, đó lànhững gì anh để lại và gửi gắm vào chị. Chịkhông thể gục ngã vào lúc này.

Theo thời gian, nỗi đau rồi cũng nguôingoai.Những ngày sau đó, chị lao vào côngtác, chăm sóc con cái và gia đình. Trộm víathằng bé hay ăn chóng lớn và càng lớn càngrõ nét giống bố. Nhìn con lớn lên từng ngàykhỏe mạnh, đó là tất cả niềm vui, niềm an ủi,là nghị lực cho chị phấn đấu vươn lên trongcuộc sống.

Còn Đỗ, từ ngày bị quân Pôn Pốt bắt vàbị giam ở nhà tù tỉnh Xiêm Riệp, những lúcnhớ nhà anh luôn hình dung ra đứa con chưahề biết mặt và thầm nhủ “Như vậy là anh cũngđã làm được việc mẹ anh mong mỏi, coi nhưkhông bất hiếu với dòng họ tổ tiên”.Nếu nhưanh không còn được trở về nữa thì điều daydứt nhất của anh chính là người vợ trẻ và đứacon thơ dại. Thương vợ tuổi còn trẻ đã phảichịu cảnh góa bụa, thương con thơ không biếtmặt cha, nhưng mà biết làm sao khi cuộc đờicủa người lính là phải cống hiến trọn đời choTổ quốc. Thời gian cứ thế trôi đi cho đến mộthôm người cai ngục thông báo phòng giamcủa các anh đã được định ngày thi hành án.

Đã xác định là có thể hi sinh, nhưngnhững ngày chờ đợi cái chết quả thực quánặng nề. Anh em đồng chí động viên nhau, kểcho nhau nghe về vùng quê và những ngườithân của mình. Ở trong nhà tù của quân PônPốt các anh không có tin tức gì từ bên ngoài.

23Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 24: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Một đêm nghe tiếng súng vang dội, lửa đạnsáng rực trời, khi quân ta vào tiếp quản trạigiam thì các anh mới biết một đơn vị chủ lựcđã tấn công vào sở chỉ huy của địch, đánhchiếm nhà tù để giải cứu cho đồng đội mình.Cái ngày trọng đại ấy chỉ đến trước ngày bọnPôn Pốt lệnh xử tử các anh đúng một ngày,kết thúc hơn sáu tháng làm tù binh của Đỗ.Sau khi được giải cứu, Đỗ báo cáo với đơn vịtiếp quản về trường hợp của mình, sau đóanh được bổ sung vào một đơn vị đặc côngthuộc Trung đoàn X tiếp tục chiến đấu để đemlại toàn thắng cho nước bạn.

Trong khi cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốcở biên giới Tây Nam và làm nghĩa vụ Quốc tếcủa quân và dân ta giành được thắng lợi thìtình hình biên giới phía Bắc lại diễn biến phứctạp. Chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra, đơnvị của Đỗ được lệnh rút về nước và hànhquân gấp tăng cường cho Quân khu I.

Lúc này biên giới phía Bắc đang ở vàothời điểm cam go. Chiến tranh nổ ra trên khắpdải biên cương từ Móng Cái đến Lai Châu.Đơn vị đặc công của anh lại hành quân lên chiviện cho biên giới.Những trận chiến ác liệtgiành lại từng tấc đất thiêng liêng của Tổquốc, có biết bao đồng đội đã ngã xuống.Máucác anh nhuộm đỏ đất, nhưng các anh khôngsờn lòng, quyết đứng vững trên trận địa giữvững chủ quyền biên giới quê hương. Nhữngcuộc giằng co chiếm lại từng đỉnh đồi, từngđiểm cao giữa ta và địch kéo dài không dứt.Mãi đến năm một nghìn chín trăm tám mươihai anh mới được nghỉ phép về thăm quê nhà.

Lại ròng rã sáu năm biền biệt, khi anhxuất hiện ở sân nhà, cả nhà anh không tin vàomắt mình. Mọi người hết nhìn anh lại nhìn lêntấm bằng Tổ quốc ghi công được treo trênban thờ. Sau phút ngỡ ngàng, chị gái anh gàolên nấc nghẹn: “Ối cậu ơi!Cậu còn sống vềđây, mợ thì đi lấy chồng rồi, cậu ơi!”

Tin nghe vào tai anh như sét đánh. Baonhiêu năm mong đợi ngày trở về đoàn tụ, vậymà vừa bước chân vào nhà đã hụt hẫng,đauđớn hơn cả những lúc bị thương. Mẹ đến bên,sờ nắn khắp người anh. Vẫn là thằng Đỗ bằngxương bằng thịt của mẹ đã trở về. Gia đìnhmừng mừng tủi tủi. Mừng vì anh còn sống trởvề, nhưng niềm vui sao trọn vẹn được khi vợanh đã không còn là của anh nữa. Sau những

phút giây nước mắt ngập tràn, bình tĩnh trở lạianh nghe mẹ kể:

- Năm đó nhận tin báo tử của anh, cả nhàsốc lắm. Không khí tang thương suốt baongày. Vợ anh khóc cạn nước mắt. Mạ phảikhuyên bảo nó bao lần, phải gắng lên vì conmà sống. Rồi cả nhà cũng vượt qua thời gianđau thương ấy mà vực lại cuộc sống.

Thời gian sau đi làm về vợ anh bảo:- Mạ ơi, cơ quan có ý định cử con đi học

lớp kế toán mạ à.- Ôi thế thì tốt quá, con cứ đi đi!- Nhưng cháu còn nhỏ, mà cha, mạ cũng

có tuổi rồi, hơn nữa lớp học ở xa lắm, tận mộttỉnh ở ngoài Bắc cơ.

- Vậy à?- Vâng! Các đồng chí lãnh đạo bảo vì con

là vợ liệt sĩ, gia đình chính sách nên mới đượcưu tiên đi học.

Thế rồi gia đình thống nhất, vợ anh đểcháu ở nhà cho ông bà trông nom đi học lớpkế toán ở tận Phúc Yên. Khi học ở trường, vợanh gặp một thầy giáo quê ở Thái Nguyên,trực tiếp giảng dạy lớp của chị. Thầy giáo ấybiết hoàn cảnh của Thanh và đặt vấn đề sẽchăm sóc mẹ con cô.

Cũng không thể trách Thanh, khi chị lấyĐỗ chỉ là mai mối, thông cảm với hoàn cảnhcủa anh và cũng cảm mến con người anhnên đồng ý làm vợ, chứ lúc ấy có thời gianđâu mà yêu. Bây giờ có người thông cảm,săn đón và yêu thương,làm sao Thanhkhông xao xuyến… Nhưng trách nhiệm củachị còn nặng, con còn nhỏ, rồi còn cái danhvợ liệt sĩ nữa...

Khi biết vậy, cũng vẫn là mẹ lại động viên:- Con ơi, đời người phụ nữ ba chìm bảy

nổi.Thằng Đỗ nó đã không trở về nữa, concòn trẻ tuổi, cũng không thể ở vậy mà sốngvới cha mạ cả đời. Gặp được người thôngcảm thương yêu là có phúc rồi con ạ. Con cứgác lại mọi chuyện gia đình, cố mà bước thêmbước nữa. Còn thằng cu Thắng cứ để ở nhàmạ trông nom cho. Khi nào rảnh rỗi thì vềthăm con, thăm cha mạ, đây vẫn là gia đìnhcủa con!

Thanh ôm mẹ khóc nấc. Chị không biếtnói gì để bày tỏ sự biết ơn đối với bố mẹ. Từngày về làm dâu, mẹ đã rất thông cảm và luôn

24Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 25: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

an ủi động viên chị. Người phụ nữ vắngchồng, cô đơn hơn bất cứ nỗi buồn nào. Mẹhiểu điều đó và luôn là chỗ dựa tinh thần chochị. Được sự đồng ý của gia đình, chị mạnhdạn đến với cuộc hôn nhân thứ hai để xâydựng lại hạnh phúc tưởng chừng như đã vượtra khỏi tầm tay. Người đàn ông thứ hai củaThanh là một người thầy giáo mẫu mực, chânchất thật thà, thông cảm hoàn cảnh và hếtlòng yêu thương. Khi hai người làm đám cướixong, chồng Thanh về xin phép gia đìnhchồng cũ được đón cu Thắng về sống chungđể cháu có được gia đình đủ cả cha lẫn mẹ…

Sau mấy ngày bình tâm suy nghĩ về mọichuyện, Đỗ quyết định đánh điện cho Thanhvề. Anh nghĩ dù thế nào cũng phải gặp nhaumột lần để cho rõ ràng mọi chuyện. Biết hiệnThanh đang sinh sống và làm việc tại PhúcYên tỉnh Vĩnh Phúc. Suy nghĩ mãi Đỗ đànhđánh một bức điện tín với nội dung “Mẹ ốmnặng về nhà ngay!” và chờ đợi. Sau ba ngàythì Đỗ nhận được tin Thanh có mặt ở nhàngoại. Sáng sớm, anh mượn chiếc xe cúp củangười bạn, đội trời mưa, đường trơn vượt nămcây số đến ngay nhà Thanh. Vì chưa thạo đixe máy, lại đường trơn, anh bị ngã, quần áothì lấm lem bùn đất, mặt mũi cũng bị trầy xướcsưng vù. Khi vào đến sân nhà, gặp luôn Thanhđang bế một đứa bé, cô cất tiếng hỏi:

- Bác tìm ai đấy ạ?Đỗ không biết nói gì, chỉ nhìn Thanh…Sau khi lột áo mưa ra khỏi đầu, nhìn rõ

người khách, Thanh hét lên một tiếng “Trờiơi!” rồi ngất lịm.

Cũng như bên gia đình anh, sự trở về củaĐỗ làm cho mọi người quá bất ngờ. Ai cũngngơ ngác mất mấy phút, đến khi nghe anh nói:

- Mọi người đỡ cô ấy vào nhà đã, cô ấyngất rồi!

Lúc ấy mọi người trong nhà mới vội vàngđưa Thanh vào nhà. Người lấy dầu, ngườixoa nắn chân tay cho cô. Khi mọi việc đã tạmổn, cũng là lúc người chồng mới của Thanhvề đến. Khi nhận được điện tín, vợ anh sốtruột nên bế con đón xe về ngay, còn anh phảithu xếp việc cơ quan, nên về sau một hôm.Cũng không thể ngờ rằng lại có chuyện ngangtrái như thế này.

Đỗ đã kể cho mọi người nghe câu chuyệnmình bị thương trong một trận đánh, bị địch

bắt và giam trong ngục tù không liên lạc đượcvới bên ngoài. Đơn vị không thấy anh trở vềnên đã xác nhận anh hi sinh và làm giấy báotử về cho gia đình. Sau khi ra Bắc và chiếnđấu bảo vệ biên giới phía Bắc, anh cũng đãbiên thư về nhà, nhưng không thấy hồi âm.Cứ nghĩ do chiến tranh, đơn vị di chuyển luônnên thư gửi cho anh bị thất lạc, không ngờđược rằng thư anh gửi về gia đình cũngkhông hề nhận được…

Sau khi nghe anh kể lại mọi chuyện, chồngmới của Thanh, cứ nắm tay anh ngậm ngùi:

- Tôi xin lỗi anh! Tôi thật có tội lớn vớingười chiến sĩ. Chúng tôi ở phía sau, khôngphải ra chiến trường mà tôi lại cướp vợ củaanh.

- Anh đừng nói thế. Cũng tại chiến tranhcả thôi.Chúng ta có ai muốn như vậy đâu.

- Bây giờ tôi không biết nói gì, và cũngkhông biết giải quyết câu chuyện này ra saonữa. Tôi không thể ngờ tới sự việc lại như thếnày.

- Tất cả chúng ta hãy bình tĩnh, dù sao thìchuyện cũng đã xảy ra rồi. Chúng ta cùng suynghĩ để giải quyết vấn đề cho thật thấu đáo.

Đó là những lời mà hai người đàn ôngcủa Thanh trao đổi với nhau khi cả hai đều túctrực bên giường lo lắng cho cô. Phải đến tậnbuổi chiều Thanh mới tỉnh hẳn, song cô cứthan khóc ròng: “Ông trời ơi, sao ông lại đưacon vào hoàn cảnh trớ trêu này, bây giờ conbiết phải làm sao?”

Vì lo cho sức khỏe của Thanh nên cả Đỗvà người chồng hiện tại đều động viên cô giữsức khỏe, mọi người cần có thời gian cùngsuy nghĩ. Đỗ trở về gia đình của mình, cònThanh ở bên nhà ngoại.

Trở về nhà, Đỗ suy nghĩ mông lung lắm.Anh đối với vợ vẫn một lòng yêu thương côkể từ khi anh bước chân đi làm nhiệm vụ.Nhưng bây giờ, vợ anh đã là vợ người ta. Cayđắng quá. Dù anh là người lính, chấp nhận hisinh cả tính mạng mình để bảo vệ tính mạngcủa nhân dân,nhưng trong chuyện này, vẫn làxót xa và cay đắng quá!

Anh có thể trách ai được, trách ông trờiư? Ông trời cũng đã se duyên cho anh có vợcó chồng đấy thôi. Trách bản thân mình ư?Anh là một người lính, nay đây mai đó, sợidây kết nối với gia đình chỉ trông vào những

25Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 26: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

bức thư đi lại, nhưng thư anh gửi về lại khôngđến được với gia đình. Trách Thanh ư? RằngThanh không chung thủy chờ đợi anh ư?Thanh làm tròn đạo hiếu của người con dâuđối với gia đình anh. Cũng đã đúng nghĩa làmột người vợ khi sinh cho anh một đứa contrai, và mẫu mực làm một người mẹ không bỏcon mình khi vui duyên mới. Là một ngườiphụ nữ Thanh cũng quá đau khổ khi nhận tinbáo tử của chồng. Có nỗi đau nào đau hơn sựly biệt vợ chồng âm dương cách trở không?Anh không trở về chả lẽ lại bắt Thanh cô độccả đời khi tuổi còn trẻ như vậy sao? Nếu nhưkhông có chồng Thanh bây giờ thì nhữngngày tháng qua cô còn cô đơn và vất vả biếtnhường nào.

Cuối cùng cũng chỉ là tại chiến tranh thôi.Chiến tranh làm cho bao gia đình tan nát, chaxa con, vợ phải lìa chồng. Đỗ may mắn hơn rấtnhiều đồng đội của mình, vượt qua mưa bombão đạn trở về. Nhưng vợ anh đã có gia đìnhmới, có một người chồng hết mực thương yêucô ấy và một đứa con mới tám tháng tuổi. Anhđành lòng để cho cái gia đình đầm ấm ấy tanvỡ vì anh ư? Anh đành lòng để cho Thanh đãmột lần dang dở, lại dở dang lần nữa ư? Conanh cả tuổi thơ không có cha bên cạnh, bây giờanh nỡ để cho một đứa trẻ mới tám tháng tuổilại phải chịu cảnh có cha thì không mẹ, có mẹlại không cha ư? Thôi đành vậy. Người lính mà.Anh sẽ gánh nỗi đau này để giữ lại sự yên ấmcho gia đình mới của Thanh.

Còn về người chồng mới của Thanh, anhcũng suy nghĩ mông lung lắm. Tình yêu anhdành cho Thanh bắt nguồn từ sự cảm thông,chia sẻ và trân trọng. Bảo anh có lỗi ư? Tìnhyêu mà, nó không theo lý trí. Nếu bảo bây giờanh phải chia ly với Thanh để trả cô ấy về chochồng cũ, về lý thì chắc là như vậy, bởi vì anhấy là người lính, các anh ấy đã hi sinh cả tuổixuân và xương máu cho đất nước này, để chonhững người ở tuyến sau như anh mà yêntâm giảng dạy, công tác. Tuy mỗi người mỗiviệc, đều là cống hiến cho đất nước, nhưngnhững người chiến sĩ là những người ở tuyếnđầu. Để quy lỗi ư, có lẽ anh cũng không có lỗigì đâu, bởi anh đến với Thanh khi cô đã nhậngiấy báo tử của chồng và tình cảm giữa haingười được xây dựng từ tình yêu, nó bắtnguồn từ cả hai trái tim mà. Nếu rời xa Thanhvà con, anh sẽ đau khổ biết bao giờ nguôi.

Nhưng mà giữa ba người bây giờ, anh cũngkhông biết phải làm sao. Nếu không trả Thanhcho Đỗ, trong lòng anh biết bao day dứt. Nếutrả lại, trái tim anh cũng tan nát chẳng còn gì.Biết làm sao đây?

Còn Thanh, những ngày này nước mắt côkhông lúc nào khô. Đỗ trở về là một điềumừng vui, con cô vẫn còn có cha, mặc dù chamới đối với con rất tốt, Nhưng mà bây giờ côbiết phải làm sao. Đối với Đỗ tuy thời gian bênnhau lúc trước quá ít ỏi, nhưng cô rất trântrọng cuộc hôn nhân của hai người. Còn đốivới người chồng hiện tại, đích thực là tình yêu,anh đã sưởi ấm trái tim tưởng chừng nhưbăng giá của cô từ khi nhận tin báo tử củachồng. Anh đã chăm sóc chu đáo cho mẹ concô từ lúc chân ướt, chân ráo đầy những khókhăn thiếu thốn khi phải rời xa gia đình, quêhương để sống ở môi trường mới. Và rồi cònđứa con gái mới tám tháng tuổi của cô nữa…Sao cuộc đời lại đẩy cô vào tình huống trớtrêu này?

Sau nhiều ngày suy nghĩ và gần đến ngàytrả phép của Đỗ, cả ba người ngồi với nhaucó một buổi nói chuyện thâm tình. Để tránhcho cả ba rơi vào tình huống khó xử, Đỗ chủđộng nói trước:

- Trong chuyện này, cả ba chúng ta đềukhông ai có lỗi cả. Chỉ tại chiến tranh, chứ nàochúng ta ai muốn cuộc đời mình lại thành rathế này. Chuyện đã vậy thì chúng ta cứ để nótiếp diễn như không có tôi trở về. Tôi khôngthể nào lại phá vỡ hạnh phúc của em lần thứhai. Tôi sẽ là người ra đi, chân thành chúc haingười mang lại hạnh phúc cho nhau đến cuốicuộc đời.

Nghe anh nói vậy, hai vợ chồng Thanhđều rơi nước mắt. Hai người không biết nóigì, chỉ luôn miệng cảm ơn Đỗ. Sau hôm đó thìthủ tục ly hôn giữa Đỗ và Thanh được giảiquyết để cho Thanh trọn vẹn với gia đình mớicủa mình.

Còn Đỗ, sau những thủ tục pháp lý chosự hồi sinh của mình anh lại trở về đơn vị vàchuyển về đóng quân trên địa bàn tỉnh biêngiới Lạng Sơn. Dù là tự nguyện ly hôn vợ, đểcô ấy có hạnh phúc trọn vẹn, nhưng tronglòng Đỗ ai hiểu được anh đau đớn và mất mátđến nhường nào. Cũng đôi khi, anh tự bấtmãn với cuộc đời này. Sáu năm, anh cứ nghĩphía sau mình là một gia đình với người vợ

26Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 27: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

tảo tần và đứa con thơ dại đang chờ anh trởvề.Vậy mà vượt qua mưa bom bão đạn, khitrở về thì lại ra đi tay trắng. Nhưng mà khôngphải thế, anh còn có con trai, phía sau anh làhạnh phúc của Thanh mà, thôi cứ để mộtmình anh hi sinh, vì anh là một người lính.

Những ngày sau đó, anh miệt mài vớicông việc. Trên biên giới bộ đội ta vẫn giànhgiữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.Đơn vị di chuyển, nay ở bản làng này, mai cókhi lại cấp tốc hành quân. Có thời gian đơn vịanh chốt giữ điểm tựa 820 quanh năm mâyphủ, một điểm quân sự mấu chốt của ta trênbiên giới huyện Tràng Định. Những thiếu thốn,khó khăn, nguy hiểm luôn rình rập uy hiếp tínhmạng cán bộ và chiến sĩ nhưng các anhkhông sờn lòng. Mỗi bước đi là quyết giữ chosự bình yên đất mẹ. Rồi đơn vị anh lại chuyểnvề đóng quân trên địa bàn biên giới huyện LộcBình. Thời gian trôi qua, vết thương trong lònganh dần nguôi ngoai, bạn bè và gia đình nhiềulần động viên anh để tâm xây dựng lại một giađình. Tuổi không còn trẻ, dần dần anh cũngcho mình một cơ hội. Và rồi trong những lầnđơn vị anh giao lưu với giáo viên một trườngcơ sở trên địa bàn đơn vị đóng quân. Anh đãquen Sao, cô giáo dân tộc Nùng sinh ra và lớnlên ngay trên quê hương Lộc Bình

Những lần gặp gỡ và những buổi tròchuyện đã làm cho hai người gần gũi nhauhơn, Đỗ đã kể cho Sao nghe những chuyệnvui và cả câu chuyện nhân duyên trước đócủa mình. Khi Đỗ kể xong quay sang Sao, anhthấy mặt cô tràn nước mắt, và thật bất ngờ cônắm tay anh giọng nức nở

- Em thương anh,anh Đỗ! Anh hãy cho emđược ở bên anh để xoa dịu bớt nỗi đau tronglòng anh nhé. Em sẽ bù đắp lại tất cả nhữngyêu thương mà anh xứng đáng có được.

Đỗ thật xúc động, một người lính quanhnăm chỉ biết chiến đấu như anh, không biếtnói lời ngọt ngào, anh còn đang không biết tỏtình với cô thế nào, vậy mà Sao đã nói ra tiếnglòng của mình. Phải chăng cô đang tỏ tình vớianh. Thật lâu Đỗ mới kéo Sao vào lòng, vỗ vỗbờ vai cho cô, nói giọng thật trầm:

- Anh cảm ơn em!Bằng tất cả sự chân thành, cảm thông,

tình yêu của anh bộ đội với cô giáo trườnglàng đã gắn kết hai người bằng một lễ cướiđơn giản nhưng đầy đủ sự chúc phúc của hai

bên gia đình do đơn vị tổ chức cho họ thànhđôi lứa. Đỗ có một gia đình riêng của mìnhtheo đúng nghĩa và hạnh phúc của họ càngđược nhân thêm khi cô con gái nhỏ cất tiếngkhóc chào đời. Từ đây Đỗ gắn bó với mảnhđất Lộc Bình, nơi cho anh có lại tình yêu vàhạnh phúc để an cư đến cuối cuộc đời.

Sau tất cả hạnh phúc đã mỉm cười vớinhững số phận mà ông trời thử thách họ bằngnhững sự việc trớ trêu. Những năm sau nàyhai gia đình của ông Đỗ và bà Thanh thườngxuyên quan tâm, thăm hỏi động viên nhau.Những khi có việc thì cả hai gia đình đều cómặt để cùng nhau lo liệu. Và điều đặc biệt làcả hai người phụ nữ ấy từ tận đáy lòng coinhau như chị em ruột thịt,không ai vì nhữngchuyện trước kia mà gây mối bất hòa giữa haigia đình. Sau này bà Thanh cũng bộc bạch:

- Những năm qua, hai vợ chồng tôi đềudõi theo anh ấy. Phải đến khi được tin anh ấycưới vợ và hai người rất thương yêu nhau, giađình hạnh phúc thì chúng tôi mới ấm lòng!

Còn ông Đỗ thì thỉnh thoảng vẫn cười nóivới mọi người rằng:

- Tôi vẫn luôn biết ơn vợ chồng cô Thanhvì hai người nuôi dạy cho con trai tôi nênngười và lo liệu cho cháu có một gia đìnhhạnh phúc. Bây giờ con trai tôi trưởng thành,có vợ con và công việc ổn định. Đó là nhờcông ơn dưỡng dục của người cha thứ hai.Tôi cả đời làm lính, nay đây mai đó, tôi chẳnglo được gì cho con. Là người cha, tôi khôngbao giờ quên công lao của anh ấy.

Được biết bà Thanh từng là kế toántrưởng của một doanh nghiệp nhà nước cótiếng làm ăn phát đạt. Sau thời kỳ mở cửa bàmạnh dạn thành lập một công ty riêng.Hai ôngbà có cùng nhau ba người con chung nữa.Năm 2006 cảm thông với điều kiện kinh tế cóhạn của gia đình ông Đỗ mà gia đình bàThanh nhất quyết đòi giúp ông hai trăm triệuđồng để ông xây dựng nên ngôi nhà mới haitầng khang trang như ngày nay…

Chiến tranh lùi xa, những gì nó gây racho đất nước này dần dần được khắc phục,nhưng có bao nhiêu câu chuyện éo le rơi lệđã xảy ra. Chuyện của ông Đỗ, ơn trời là cócái kết rất hậu, nhưng còn bao câu chuyệntương tự như thế không may mắn được nhưông Đỗ, để trong tim những người lính chiếntrở về còn mãi một nỗi đau thầm lặng.

27Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 28: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

LỘC BÍCH KIỆM

Bài ca bất tửTôi đã điểm tên những người chú người anhTrong bản làng của tôi ngày lên đường ra trậnDẫu khi đó tôi còn bé tẹoChưa hiểu gì sâu sắc chiến tranh

Chú Bảo, chú Qua, chú Khợ đầu quânAnh Cuổng, anh Bành, anh Hồng cứu nướcCậu Mùi, cậu Hải, cậu Chân tiếp bướcEm Ngái, em Hảo, em Lượng… xông pha

Những chàng trai rời núi đi xaNhững chàng trai rời bản rời nhàMang theo cả hồn cây hồn núiMang theo cả hồn sông hồn suốiMang theo cả mùa màng lễ hộiMang hình người vợ mới về dâu phiên

Những đứa em đói rách nhọ nhemNhững người cha gầy đen khô rứtNhững người mẹ chẳng dám mơ hạnh phúcBản làng tôi xơ xác tiêu điều

Tất thảy giản dị tất thảy thân yêuPhía trước phía sau làm nên Đất nướcĐi hết rộng dài làm nên Tổ quốcCái đích cuối cùng toàn vẹn giang sơn

Các chú các anh đi qua những con đườngNhững chiến trường còn lưu dấu ấnTuổi trẻ hát bài ca ra trậnTiếng núi rừng hòa tiếng biển khơi

Chiến tranh qua rồiCác chú các anhNgười về nhàNgười không còn nữaNgười tới nơiNgười còn dang dởNgười dừng chânNgười tiếp tục hành trìnhNgười còn sốngNgười về chốn tâm linh…

Chiến tranh… chiến tranhCòn vẹn nguyên quê hương nỗi nhớNhững thửa ruộng rừng cây phập phồng hơi thởCùng người mẹ già… phấp phỏng đợi trông con!

HOÀNG QUANG ĐỘ

Đến Kỳ CùngUốn lượn quanh quanh đến Kỳ CùngNặng gánh phù sa chảy một dòngHai bên xanh mướt chung no ấmTiếng hát đôi bờ vọng trong thung.

Điệp điệp trùng trùng những sườn nonBên mẹ Mẫu Sơn những đứa conQuây quần Tam Thanh mười thương nhớXứ Lạng chung tình mãi sắt son.

Điệu tính hương hồi tỏa ngát xaSắc chàm xen lẫn mọi màu hoaĐường về biên ải dù gian khổTình nghĩa bên nhau ta với ta./.

NGUYỄN VĂN ĐỊNH

Tình Mẫu SơnMẫu Sơn rừng chạm tới trời

Non cao say ngủ bao đời trong sươngĐể lòng du khách vấn vương

Dáng tiên thấp thoáng con đường mộng mơMẫu Sơn thổ cẩm, rượu ngô

Đào khoe sắc thắm hững hờ trong mâyMật ong chưa thử đã say

Hỏi em mua vạt nắng này bao nhiêu?Tiếng chân ngựa gõ vào chiều

Rượu Mẫu Sơn đã đổ xiêu tiếng khènÔ xòe rực rỡ mắt em

Lòng anh ngây ngất hơi men tình người.

28Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 29: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

29Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

VÂN DU

Chàng trai ơiChàng trai ơiĐừng thức đêm hỏi núiRằng bao nhiêu yêu thương

mới đủ để em gật đầu làm vợNúi cũng chỉ xào xạc cười rồi lặng thinh

Chàng trai ơiĐã bao giờ tự hỏi đôi chân mìnhSao lưỡi cày gỉ mà gót chẳng lem vết bùn nâu?Sao mưa đổ tràn bao nhiêu bậc ruộng

mà cỏ vẫn một màu xanh tươi?

Đừng hỏi em muốn gì người ơianh chưa từng biết em mê đắm vườn rau,

nương đỗchưa từng nghe em thèm măng xào,

bát cháo ngô ngọt, ngon biết chừng nào!

Em sẽ gật đầu gả về nhà anh mặc kệ những xôn xao nếu ta cùng mơ ước sớm chiều chung bếp củicó lem mặt, má, môi cũng kệbên ngọn lửa ấm, nhìn nhau, cười!

TRẦN THÀNH

Tôi vẫn mượn dân caKể từ giã bạn tới nayChông chênh tôi vẫn bao ngày chông chênhCon thuyền buông lái bồng bềnhLênh đênh bảy nổi, lênh đênh ba chìm...

Chim xanh ơi! Cậy nhờ chimHãy đem lá thắm đi tìm bạn ta!

Dòng đời lỡ gặp phong baTa đem nỗi nhớ căng ra làm buồmTa đem thả vợi nỗi buồnCho thuyền nhẹ bớt tới phương đợi chờ

Bao giờ thuyền cập bến mơ?

TÙNG NGUYỄN

Đoan NgọĐoan Ngọ này ngoại có còn gói bánh gioTrái mận, trái xoài rám thơm mùi nắngCó tiếng khảo cây bật trong yên lặngNếp rượu nồng cay ngọt những nông sâu

Ai đã từng? Tuổi thơ mải đi đâuRáng chiều loang khua đàn trâu rộn mõKhói bếp rơm đã len từng ô cửaGió hàng tre lay dịu mướt đêm hè

Tết ngọt lành ươm đắp mảnh hồn quêAi đi xa cũng nhủ lòng mà nhớTháng Năm âm có niềm mong hạnh ngộĐoan Ngọ về “diệt sâu bọ” cùng em?

Page 30: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Bắt hung thủ Lê VănLuyện

Vào năm 2011, vụ ánLê Văn Luyện - thủphạm gây ra vụ thảm

sát tiệm vàng Ngọc Bích(Bắc Giang) gây chấn độngdư luận. Sau khi gây án,hung thủ nhanh chân trốnqua biên giới Việt - Trung ẩnnáu. Bằng những biện phápnghiệp vụ, các ngành chứcnăng xác định Lê Văn Luyệnở khu vực Bằng Tường(Khu tự trị dân tộc ChoangQuảng Tây, Trung Quốc)nên tìm cách “câu nhử” vềnước. Lực lượng Biênphòng và Công an tỉnh LạngSơn được giao nhiệm vụđón lõng. Trưa ngày 31tháng 8 năm 2011, khi Luyệnvừa bước chân vào lãnh thổViệt Nam thuộc địa phận kheTẩu Đông, xã Thụy Hùng,huyện Văn Lãng, Lạng Sơnlập tức bị các trinh sát ápsát, bắt gọn.

Trong lúc đang tìm cáchtiếp cận thông tin thì tôi bỗngnhận được cú điện thoại từHà Nội, đầu dây bên kia giới

30Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Ngọn đèn canh giữbiên cương

ghi chép của NgUYỄN DUY CHIẾN

Phóng viên Báo Tiền Phong (bên phải ngoài cùng) đang tác nghiệp ghinhận thông tin vụ bắt Lê Văn Luyện. Ảnh: TƯ LIỆU

Lạng Sơn là tỉnh miền núi phía Bắc có đường biên, mốc giới giáp với Trung Quốc,là nơi diễn ra các hoạt động giao thương buôn bán sôi động. Kèm theo đó, mảnh đấtnày cũng nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Mỗi lần được chứng kiến, đắm mìnhvới những sự kiện, vụ việc hiểm nguy tôi cảm thấy vô cùng trân quý sự hi sinh thầmlặng của những người chiến sĩ trấn ải nơi “Đầu sóng ngọn gió”.

thiệu là cán bộ Tuyên huấn, Cục chính trị, Bộ Tư lệnh Biênphòng thông tin về việc bắt giữ Lê Văn Luyện và mời phóng viêntham gia chuyến đi thực tế tới nơi bắt giữ hung thủ.

Khi tôi đến Đồn Biên phòng Na Hình đóng quân tại xã ThụyHùng, huyện Văn Lãng, Thượng tá Nguyễn Năng Nhạ (khi đólà Đồn trưởng Đồn Biên phòng Na Hình) cho biết lực lượng Biênphòng muốn tôi đến thị sát tận nơi và viết tin, bài tuyên truyềnvì tôi đã gắn bó với đường biên, mốc giới, với Biên phòng địaphương hàng chục năm qua. Anh giao cho tổ trinh sát do Thiếutá Ngọc Thanh Xuân, Phó Đồn trưởng đến gặp tôi.

Tiếp cận những người lính trinh sát can trường, vậy mà tôilại cảm thấy các anh rất trẻ trung, hiền lành, vui tính. Các anh

Page 31: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

dẫn tôi đến đường mòn ở bản khe Tẩu Đông.Tại đây, các anh kể lại: “Theo phương án đãhoạch định sẵn, hai tổ phục kích được trang bịvũ khí chốt chặn tại đường mòn 1042, 1050đón lõng, phục bắt đối tượng. Tổ cảnh giới bốtrí ở đồi cao có nhiệm vụ quan sát, phát hiệntừ xa, thấy đối tượng xuất hiện, báo cho chỉhuy đồn triển khai lực lượng cơ động hỗ trợ.Đơn vị huy động tối đa lực lượng trinh sát cómang theo chó nghiệp vụ”. Vào lúc 16 giờ 30phút ngày 31 tháng 8 năm 2011, tại đườngmòn Pò Khuyên, cạnh cột mốc 1057 (thuộc xãThụy Hùng), hung thủ Lê Văn Luyện lọt vào ổphục kích của lực lượng Biên phòng. Lệnh truybắt phát ra, hai trinh sát bí mật tiếp cận, hỗ trợĐại ủy Nguyễn Đức Cường bắt gọn đối tượng.Dù chỉ được nghe lại câu chuyện nhưng tôivẫn cảm thấy sức nóng của trận đánh bắt kẻtrọng tội máu lạnh. Thấy trời nắng gắt, cácchiến sĩ mang cho tôi một chiếc mũ cối và bảo:“Sức khỏe anh không được tốt, phải giữ gìnanh ạ. Nghe cấp chỉ huy bảo anh luôn là ngườigắn bó với biên cương, là “chiến sĩ Biên phòngdanh dự”. Rất mong nhà báo luôn đồng hànhvới những người lính sao xanh”. Từ nhữngchuyến thực địa, tiếp cận nguồn tin, gặp gỡcác nhân chứng sống, bài báo “Tái hiện trậnvây bắt Lê Văn Luyện” đăng trên báo TiềnPhong năm đó đã nhận được sự quan tâm củabạn đọc và được Bộ Tư lệnh Biên phòng ghinhận, hoan nghênh. Bây giờ, khi nhắc đếnchiến công này, chiến sĩ Bộ đội Biên phòngtỉnh Lạng Sơn chỉ cười: “Nhiệm vụ được giaocho người đứng đầu, chúng tôi phải cố gắnghoàn thành nhiệm vụ, góp phần cùng toàn dângiữ gìn trật tự an ninh ở khu vực biên giới”. Sựkhiêm nhường của các anh tạo cho tôi nhữngdấu ấn đậm nét về cán bộ, chiến sĩ mang quânhàm xanh nơi biên cương Xứ Lạng.

Một đêm đáng nhớDịp trước và sau tết Nguyên đán năm

1997, Lạng Sơn rộ lên tình trạng buôn lậu nóngbỏng. Vốn là người địa phương thông thuộcđịa hình cộng với bản tính nhiệt tình nên tôiđược tham gia cùng các cán bộ Hải quan cửakhẩu Hữu Nghị (huyện Cao Lộc) trong trậnchiến ngăn chặn, truy bắt hàng lậu xuyên đêm.

Giữa tháng 4 năm 1997, trời tối đen nhưmực, tôi được hóa trang, mặc bộ quần áo rằn

ri, trong túi giấu cái máy ảnh nhỏ xíu rồi cùngtốp cán bộ, chiến sĩ lặng lẽ đi qua những rặnglau tiến về điểm nóng Kéo Kham thuộc thị trấnĐồng Đăng, huyện Cao Lộc. Đi sát tôi là anhNguyễn Hữu Trí, Bí thư Chi đoàn Hải quanHữu Nghị. Trời tối khá nhanh. Anh Trí cho biết:“Nhà báo cầm cái con dao quắm này để tự vệ,phòng khi chúng nó vô tình vác hàng qua, nếuđược hỏi cứ nói là đi cửu vạn. Chúng tôi sẽđỡ đòn cho anh nếu gặp bất trắc”. Tôi nghemà rợn tóc gáy. Quả thật, ở đường Bãi Gianh05, 06 về khuya, từng dãy đèn pin chiếu sángxuất hiện như sao sa. Tôi mò mẫm theo cácchiến sĩ Hải quan lên giữa quả núi nằm kềbiên giới Việt - Trung. Nơi đây vẫn còn sót lạinhững quả mìn trong đất. Càng lên cao, tiếngchân càng gấp gáp, tôi linh cảm cuộc chiếnchống buôn lậu sắp đến giờ. Bỗng nhiên, anhTrí vượt lên trên tôi hô to xé tan màn đêm:“Tất cả đứng lại”. Cả rừng người nhốn nháo.Các cán bộ Hải quan đồng loạt áp sát nhữngđối tượng đang vác hàng, giữ lại không cho

31Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Anh Nguyễn Hữu Trí (cán bộ Hải Quan) cùng phóngviên Báo Tiền Phong thăm lại địa bàn chống buônlậu ở cửa khẩu Hữu Nghị. Ảnh: TƯ LIỆU

Page 32: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

tẩu tán. Có tiếng súng nổ và tiếng van xin. Tôivội ngồi thụp xuống ven đường, cạnh lùm cây.Bỗng thấy đau nhói ở đầu và nghe tiếng gắt:“Ngồi đây làm gì? Vác hàng mau”. Nhác thấymột cái roi vung lên và ánh đèn pin chiếu vàomặt tôi. Bỗng nhiên, anh Trí - cán bộ Hải quanxuất hiện, nói gấp: “Nhà báo đấy”.

Rạng sáng, hàng được tập kết dưới chânnúi, bất ngờ từ phía thị trấn Đồng Đăng có mộtdàn xe Minsk phi đến. Đi đầu là một gã đầubúi tó, gương mặt rất hầm hố, tay chân lộnhững vết xăm chi chít. Hắn xông đến đốnghàng, chỉ huy nhóm “cửu vạn” nhằm cướp lạihàng. Nhác thấy tôi chĩa máy ảnh hướng vàohiện trường, tên tóc búi tiến đến định cướp thìanh Trí cầm khẩu súng dí vào mang tai hắn,quát: “Không được manh động”. Cùng lúc đó,lực lượng công an, thuế vụ huyện Cao Lộccũng kịp thời đến hỗ trợ.

Tôi được anh em khẩn trương tiếp cận,đưa ra xe ô tô về trụ sở liên ngành Hữu Nghịnghỉ ngơi. Chiếc xe lướt qua rặng lau trắng,

nơi đó có phần mộ của Tô Anh Dũng, cán bộtrẻ của Hải quan cửa khẩu Hữu Nghị đã hisinh trong lần truy bắt hàng lậu ở Khưa Đa.

Sau khi bài báo “Chim lợn săn lùng nhữngkẻ đi đêm” hoàn thành, tôi liền chuyển chomột biên tập viên một tờ báo ở địa phươngxem, người này thốt lên: “Trời đất, trước đâytôi cũng chỉ nghĩ những người Hải quan kiểmtra, kiểm soát hàng hóa ở bãi thông quanhoặc bắt hàng lậu tại bãi kiểm hóa hoặc trênđường đến cửa khẩu. Không ngờ lại cónhững vụ bắt hàng lậu nguy hiểm như thếnày. Qua những thông tin, hình ảnh sốngđộng này, bức tranh về lực lượng Hải quanđược khắc họa rõ nét, đầy đủ hơn”.

Cả ngày hôm đó, tôi chìm trong giấc ngủvà mơ về những ngôi sao sáng trên bầu trờiải bắc. Một đêm làm người chống buôn lậurất hiểm nguy nhưng đầy ắp kỉ niệm và tựhào. Và tôi gọi họ là những ngọn đèn canhgiữ biên cương.

32Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Mốc giới đường biên. Ảnh: LÝ SÁNG

Page 33: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

37

Page 34: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Đơn vị nhiều năm liền đạt danh hiệuTập thể lao động xuất sắc

Chúng tôi đến thăm Cơ sở Bảo trợ xã hộitổng hợp tỉnh Lạng Sơn vào một ngàycuối tháng sáu. Tiếng ve râm ran dưới

những tán lá xanh mướt, trên sân nắng như đổlửa. Đón tiếp tôi là chị Diệp Tuyết Lan, Phó Bíthư Chi bộ, Phó Giám đốc Cơ sở, người phụnữ có vóc dáng nhỏ nhắn, tác phong nhanhnhẹn. Lần đầu gặp chị nhưng tôi có cảm giácấm áp, thân tình, như thể đã quen nhau từ lâu.Chị giới thiệu với chúng tôi về chức năng,nhiệm vụ của Cơ sở Bảo trợ và những thànhtích mà Cơ sở đã đạt được từ năm 2015 đếnnay qua một bài báo cáo ngắn gọn.

Về tổ chức bộ máy hành chính, Cơ sở cóBan Giám đốc và 3 phòng chuyên môn nghiệpvụ: Phòng Hành chính - Tổng hợp; PhòngChăm sóc khẩn cấp và dài hạn; Phòng Y tế -Phục hồi chức năng. Số lượng cán bộ viênchức, người lao động làm việc tại Cơ sở hiệnnay là 33 người. Từ năm 2015 đến nay, mỗinăm Cơ sở tiếp nhận và nuôi dưỡng bìnhquân 90 đến 120 đối tượng, bao gồm các đốitượng người cao tuổi; đối tượng thiểu năng,

khuyết tật; trẻ mồ côi, trẻ có hoàn cảnh đặcbiệt trong độ tuổi đi học; đối tượng bị nhiễmHIV và 1.512 đối tượng xuất cảnh trái phép doTrung Quốc trao trả; 81 đối tượng là nạn nhânbị mua bán. Khi tiếp nhận các đối tượng luôncó sự phối hợp chặt chẽ với Phòng Lao động,Thương binh, Xã hội - Dân tộc các huyện,thành phố và các cơ quan đơn vị có liên quanđể đảm bảo tiếp nhận đúng đối tượng, hoànthiện đầy đủ các thủ tục, hồ sơ theo quy địnhcủa pháp luật.

Các đối tượng nuôi dưỡng tại Cơ sở luônđược đảm bảo các điều kiện chăm sóc, nuôidưỡng theo đúng chế độ, chính sách của Nhànước: được trang cấp các đồ dùng sinh hoạthàng ngày theo quy định; được đảm bảo vềchế độ ăn uống, chăm sóc sức khỏe; đượctham gia các hoạt động phục hồi chức năng,các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao, cáchoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sứckhỏe của từng nhóm đối tượng lao động sảnxuất. Đối với các đối tượng trong độ tuổi đihọc, 100% các cháu có đủ khả năng về sứckhỏe, tinh thần đều được đến trường và trangcấp đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

38Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

HƯỚNG TỚI ĐẠI HỘI THI ĐUA YÊU NƯỚC TỈNH LẠNG SƠN LẦN THỨ V

Mái ấm bình yên của những hoàn cảnh đặc biệt

Ký của Lê THỊ THUậN

Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn là đơn vị sự nghiệp công lập, trựcthuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn; trước đây là Trung tâm xãhội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn, đến năm 2003 đổi tên thành Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnhLạng Sơn, ngày 8/8/2018 được đổi tên thành Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh LạngSơn. Có trụ sở tại thôn Hoàng Tân, xã Hoàng Đồng với diện tích đất 7.703m², nằm trongđịa bàn thành phố Lạng Sơn, thuận tiện về giao thông, trường học, bệnh viện, môitrường sinh hoạt sạch sẽ, trong lành, là điều kiện thuận lợi để Cơ sở Bảo trợ thực hiệntốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, dễ dàng tiếp nhận, quản lí, chăm sóc các đốitượng cần được bảo trợ.

Page 35: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Khi tôi băn khoăn về kinh phí dành chocác cháu đi học cao đẳng, đại học ở xa rất tốnkém mà chế độ Nhà nước có giới hạn, chị Lanchia sẻ: Với các cháu đang học cao đẳng, đạihọc ngoài tỉnh, ngoài chế độ chính sách đượchưởng tại đơn vị theo quy định của Nhà nước,Cơ sở còn kêu gọi, vận động sự tài trợ, ủnghộ của các nhà hảo tâm, các tổ chức, doanhnghiệp để giúp các cháu có thêm kinh phí bảođảm trang trải trong suốt quá trình học tập. Cơsở còn thực hiện tốt công tác tổ chức vậnđộng và tiếp nhận sự hỗ trợ tài chính, hiện vậtcủa các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trongnước và nước ngoài để thực hiện các hoạtđộng của Cơ sở, đảm bảo điều kiện chăm sóctối ưu nhất cho tất cả các đối tượng.

Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh LạngSơn cũng đặc biệt quan tâm tới việc nângcao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng chocác đối tượng. Hệ thống cơ sở vật chất tạiCơ sở thường xuyên được cải tạo, mở rộngvà trang cấp thêm nhiều trang thiết bị phục

vụ. Trong thời gian tới, Cơ sở sẽ thực hiệnviệc tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng các đốitượng tự nguyện (có thu phí chăm sóc), gópphần thực hiện tốt công tác an sinh xã hộitrên địa bàn tỉnh.

Phó Giám đốc Diệp Tuyết Lan đưa chúngtôi đi tham quan toàn bộ khuôn viên Cơ sở,gồm dãy nhà hành chính và khu vực nuôidưỡng, chăm sóc các đối tượng. Sạch sẽ,đảm bảo tốt về vật chất và tinh thần là cảmnhận đầu tiên khi chúng tôi bước vào khu vựcchăm sóc nuôi dưỡng. Chúng tôi gặp một bàcụ dáng vẻ khỏe khoắn, da dẻ hồng hào, nétmặt tươi tắn đang ngồi tán gẫu với mấy cụông, cụ bà ngay đầu hành lang của một dãynhà, tôi chào: “Con chào các cụ ạ!”. Bà cườihờn: “Sao lại gọi cụ? Gọi cụ là không nóichuyện đâu nhé!”. Nữ cán bộ trẻ tên Minh kéotay tôi thì thầm: “Đây là bà Bạch Tuyết, tuy tuổiđã cao nhưng tâm hồn còn trẻ trung lắm chịạ. Bà chỉ thích gọi là em Bạch Tuyết thôi.Những cú sốc tinh thần thời trẻ khiến cho suy

39Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Đồng chí Lâm Thị Phương Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy thăm, tặng quà và chụp ảnhlưu niệm với trẻ em mồ côi tại Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn nhân ngày Tết thiếu nhi 01/6/2020.

Page 36: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

nghĩ của bà lúc nào cũng đang ở tuổi mườitám đôi mươi”. À ra vậy. Hoàn cảnh của bàBạch Tuyết tôi đã nghe từ lâu, qua những buổitừ thiện của Câu lạc bộ thiện nguyện Thắpsáng niềm tin, nhưng hôm nay tôi mới có dịpgặp bà - một bà cụ đẹp lão và vui tính. Tôi hỏibà: “Em Bạch Tuyết xinh đẹp ơi, ở đây có vuikhông? Em có cái váy trẻ trung đáng yêuquá!”. Bà cười khanh khách: “Vui lắm! Em ởđây thấy khỏe và rất vui. Ngày nào cũng cócác anh các chị nói chuyện cùng. Em còn cónhiều váy đẹp hơn nữa cơ!”. Các cụ ông, cụbà khác mỗi người một hoàn cảnh, có nhữngngười tuổi đã ngoài chín mươi, ai nấy đềuđược Cơ sở chăm sóc rất cẩn thận, chu đáo.Ông Trần Văn Thái sinh năm 1940, hào hứngkể: “Tôi khi trước sống lang thang, làm thợsửa xe đạp bữa đói bữa no, được Cơ sở Bảotrợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn nuôi dưỡnghơn mười năm nay. Từ khi về Cơ sở, tôi đượcchăm sóc rất chu đáo nên khỏe mạnh hơnxưa nhiều. Ở đây, tôi và tất cả các đối tượngđều được quan tâm, chăm sóc, cơm ăn áomặc đầy đủ, được thăm khám y tế, chăm sócsức khỏe thường xuyên và tôi còn có nhữngngười bạn già cùng hàn huyên tâm sự. Đâythực sự là một ngôi nhà chung, một gia đìnhlớn, một mái ấm bình yên, chỗ dựa vững chắccủa tôi trong những ngày tháng cuối đời này.Tôi rất cảm ơn Cơ sở Bảo trợ và các cán bộnhân viên của Cơ sở!”.

Phòng ngoài cùng của tầng một dãy nhàngay cạnh cổng vào khu chăm sóc các đốitượng là nơi dạy dỗ trẻ em thiểu năng. Cácem như những chú chim non hồn nhiên, ngơngác. Nhờ có sự dạy dỗ, chăm sóc của Cơ sởBảo trợ mà các em tiến bộ từng ngày, nhậnbiết và thực hiện theo được nhiều khẩu lệnhcủa người dạy, biết sống theo nề nếp.

Khu nuôi dưỡng trẻ dưới 36 tháng tuổinằm ở tầng hai được nhân viên lau dọnthường xuyên, nền nhà luôn sạch sẽ, bóngloáng. Các “bà”, các “cô” chăm sóc trẻ rất chuđáo, đối với trẻ sơ sinh nâng niu bế ẵm, đốivới trẻ lớn hơn thì bón từng thìa cháo thìasữa. Trẻ chập chững tập đi, nhân viên dìu dắttừng bước. Chúng tôi phải thốt lên rằng: “Cácbà tuy không máu mủ ruột thịt mà chăm sóctrẻ còn cẩn thận hơn cả cha mẹ chăm con”.Những đứa trẻ trong Cơ sở đã lớn lên trong

vòng tay yêu thương như thế. Mỗi cán bộ,nhân viên trong Cơ sở dường như muốn bùđắp cho sự thiếu thốn tình cảm cha mẹ nêncoi những đứa trẻ như con ruột của mình.

Một tập thể giàu lòng nhân ái và tinhthần trách nhiệm

Do lịch công tác khá dày nên lần thứ haiđến Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh LạngSơn chúng tôi mới có dịp gặp và trò chuyệnvới Bí thư Chi bộ, Giám đốc Nguyễn VănGiang. Thời gian nhận nhiệm vụ công tác tạiCơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơnchưa được bao lâu (mới từ tháng 12 năm2019), lại đúng dịp diễn biến phức tạp của dịchbệnh Covid-19, song Giám đốc Nguyễn VănGiang đã nhanh chóng hòa nhập, nắm bắt tìnhhình của Cơ sở, từ đó kịp thời đưa ra nhữngchỉ đạo đúng đắn. Khi được hỏi về công táctiếp nhận đối tượng trong thời gian diễn ra dịchbệnh Covid-19, Giám đốc Nguyễn Văn Giangchia sẻ: “Cơ sở đã đảm bảo thời gian cách lyvà tình trạng sức khỏe của các đối tượng, cụthể: vào ngày 4/3/2020 Cơ sở tiếp nhận 2công dân Campuchia nghi là nạn nhân muabán người; ngày 8/4/2020 Cơ sở tiếp nhận 8công dân Thái Lan nhập cảnh trái phép vàoViệt Nam, trong đó có 1 đối tượng vừa sinhcon vào ngày 3/4/2020 tại Bệnh viện Đa khoatỉnh Lạng Sơn và 2 đối tượng đang mang thaikhoảng 8 tháng. Trong thời gian đó, đơn vị đãphối hợp với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơnchăm lo cho đối tượng sinh nở đảm bảo antoàn. Cơ sở đã thực hiện tốt việc quản lý,chăm sóc các đối tượng, đồng thời phối hợpvới cơ quan Công an (Phòng PA08), Sở NgoạiVụ, Đại sứ quán Thái Lan và Campuchia việcbàn giao các công dân theo đúng quy định. Đốivới việc tuyên truyền phòng chống Covid-19,tôi cũng chỉ đạo Cơ sở phổ biến cho toàn thểcán bộ, nhân viên các đối tượng những thôngtin về dịch bệnh Covid-19, hướng dẫn đốitượng thực hiện các biện pháp phòng bệnh”.

Chị Diệp Tuyết Lan, Phó Bí thư Chi bộ,Phó Giám đốc Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợptỉnh Lạng Sơn là người có nhiều năm liền gắnbó tâm huyết với Cơ sở Bảo trợ xã hội tổnghợp tỉnh Lạng Sơn. Chị Lan tâm sự, nhữngbuổi trực đêm thì việc chăm sóc các đối tượnglà nhiệm vụ của bản thân mình, nhưng có

40Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 37: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

những đêm mùa đông mưa phùn gió bấc 23đến 24 giờ khuya hay 2 đến 3 giờ sáng, tuykhông phải ca trực của chị nhưng ở Cơ sở cóviệc đột xuất hoặc có đối tượng gặp vấn đềcần chăm sóc khẩn cấp, chị lập tức có mặt đểcùng với các cán bộ nhân viên kíp trực thựchiện nhiệm vụ. Chỉ đến khi thấy mọi việc ổnthỏa chị mới yên lòng, khi ấy cũng thường làlúc gà đã gáy sáng, một ngày làm việc mớisắp bắt đầu, chị chỉ kịp đảo về nhà trong vàiphút để nhắc các con đi học đúng giờ.

Hai mươi hai năm công tác, chị Lan trảiqua biết bao kỷ niệm vui buồn. Buồn khi Cơsở Bảo trợ phải tiễn đưa những người caotuổi, những người bị bệnh hiểm nghèo về nơixa khuất. Buồn khi phải gặp những nạn nhântrở về sau nạn mua bán người sang bên kiabiên giới. Họ là những người phụ nữ cả tin bịlừa bán vào "tổ quỷ mại dâm" bên đất bạn, bịđánh đập, giày xéo đến thân tàn ma dại. Họcòn là những cô gái vượt biên sang lấy chồngnước bạn ước mong được đổi đời nhưng rồivỡ mộng, bị người ta coi như con trâu conngựa kẻ hầu người hạ, tương lai mịt mờ nếukhông trốn được về Việt Nam. Chị rơm rớmnước mắt khi nhắc lại câu chuyện về hai côgái mà Câu lạc bộ thiện nguyện Thắp sángniềm tin phối hợp với Cơ sở Bảo trợ chăm

sóc, giúp ổn định tâm lí và tìm lại người thân,về lại quê nhà. Chị cũng bày tỏ sự trân trọngkhi nói về Câu lạc bộ Thắp sáng niềm tin vànhững nhà hảo tâm khác: “Ban Giám đốc vàtoàn thể cán bộ nhân viên trong Cơ sở Bảotrợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn vô cùng biếtơn những tấm lòng cao cả đến từ Câu lạc bộThắp sáng niềm tin và các đơn vị, tổ chức, cánhân, các mạnh thường quân đã quyên gópgiúp đỡ, ủng hộ Cơ sở trong nhiều năm quavà mong muốn các tổ chức, cá nhân sẽ tiếptục đồng hành cùng Cơ sở để giúp đỡ nhữngđối tượng có hoàn cảnh đặc biệt”.

Nạn nhân mua bán người còn là nhữngđứa trẻ ngây thơ vô tội, những đôi mắt trongveo ngơ ngác. Nếu không tìm được ngườithân, những đứa trẻ này khi lớn lên chỉ biếtđến những người "cha", người "mẹ", người“ông”, người “bà” ở Cơ sở Bảo trợ. Cán bộnhân viên - những người trực tiếp chăm sócnuôi dưỡng cũng chính là người thân duynhất của các em. Thương cảm, xót xa mỗi khithu nhận thêm một cháu bé bị cha mẹ bỏ rơivì bất cứ một lí do nào đó, hay một đứa trẻ mồcôi, hay một nạn nhân tí hon của một vụ muabán trẻ em. Bù lại, chị cảm thấy yên lòng vàvui mừng khi nhìn những đứa trẻ ấy lớn lênmỗi ngày, trưởng thành khôn lớn. Càng vui

41Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Các đại biểu dự Đại hội Chi bộ Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn nhiệm kỳ 2020 - 2022 chụp ảnh lưu niệm.

Page 38: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

hơn khi các cháu chăm chỉ học hành, thi đỗcác trường đại học, cao đẳng, có công ăn việclàm ổn định. Có nhiều cháu trưởng thành đilàm, hòa nhập cộng đồng đã quay trở lại cảmơn Cơ sở, cảm ơn "cô Lan" và đóng góp giúpđỡ những mảnh đời bất hạnh.

Từ năm 2015 đến năm 2019, năm nămliền Diệp Tuyết Lan đạt danh hiệu Chiến sĩ thiđua cấp Sở. Năm 2018 chị vinh dự được nhậnBằng khen của Bộ Lao động - Thương binhvà Xã hội. Năm 2019 chị được nhận Bằngkhen của UBND tỉnh. Năm 2020, cơ quan đềxuất chị làm Báo cáo thành tích đề nghị BộLao động -Thương binh - Xã hội tặng Bằngkhen giai đoạn 2015 - 2020.

Trở lại thăm Cơ sở Bảo trợ xã hội tổng hợptỉnh Lạng Sơn lần này, tôi còn có dịp trò chuyệnvới hai cán bộ chăm sóc, phục hồi chức năngđã công tác, gắn bó với Cơ sở trong nhiềunăm, là bác Vy Văn Vọng, người từng có gầnmười năm công tác ở Phòng Phục hồi chứcnăng và anh Nguyễn Trần Kiên, hiện đang làTrưởng Phòng y tế - Phục hồi chức năng.

Phòng phục hồi chức năng của Cơ sở cókhá nhiều trang thiết bị y tế. Tại đây, một sốđối tượng là bệnh nhân đang miệt mài tậpluyện phục hồi. Những giọt mồ hôi rơi đan xengiữa những nụ cười thầm lặng của các cán bộgiám sát. Cán bộ rất vui mừng mỗi khi thấybệnh nhân có dấu hiệu hồi phục tốt. Bác Vọngchia sẻ với chúng tôi: “Công tác chăm sóc sứckhỏe cho các đối tượng luôn được coi trọng.Cơ sở có cán bộ y tế, tủ thuốc, trang thiết bị,dụng cụ y tế phù hợp để đảm bảo chăm sócsức khỏe ban đầu, thực hiện sơ cấp cứu cũngnhư điều trị một số bệnh thông thường. Cơ sởcòn thực hiện tốt công tác phục hồi chức năngcho trung bình 20 đến 30 đối tượng trên mộtnăm bằng các phương pháp tập như: tập máychạy bộ, đạp xe đạp, nằm máy matxa, kéoròng rọc, tập đứng trên thanh song song, xoabóp, tập vận động các khớp chân, chiếu đènhồng ngoại, đổi tư thế nằm… Qua đó, giúpcho các đối tượng tăng cường sức khỏe, vậnđộng đi lại phản ứng nhanh nhẹn hơn, mềmcác khớp tay chân đối với các đối tượng bị liệt,xơ cứng tay, chân và nhận thức được cảnhquan môi trường xung quanh”.

Trong câu chuyện hàn huyên, tôi vô cùngxúc động biết rằng có một số đối tượng bị liệt

cả hai chân, phải ngồi xe lăn khi được tiếpnhận vào Cơ sở đã được các cán bộ tận tìnhchăm sóc, luyện tập phục hồi nay đã đi lạiđược bình thường. Thời gian bắt đầu tậpluyện phục hồi, do tâm lý lo sợ nên nhiều đốitượng không hợp tác, mà cán bộ không phảiai cũng có chuyên môn về chăm sóc phục hồinên không tránh khỏi những lúng túng. Hơnnữa, quá trình tập luyện có thể có nhiều tìnhhuống bất ngờ xảy đến, đòi hỏi cán bộ phảichủ động nắm bắt tâm lý đối tượng và tựnghiên cứu, tìm tòi các phương pháp trị liệuphù hợp với từng đối tượng. Nhiều người đãdần dần hồi phục sức khỏe. Mồ hôi, nước mắtvà thậm chí bị chấn thương nhẹ do gặp phảiđối tượng bất hợp tác là điều mà cả bác VyVăn Vọng và anh Nguyễn Trần Kiên từng trảiqua. Điều khiến họ trụ lại với công việc đếntận bây giờ chính là nhờ tấm lòng bao dung,thương người như thể thương thân.

Bằng sự tận tình, tận tâm của toàn thểBan Giám đốc và cán bộ nhân viên, Cơ sởBảo trợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn nhiềunăm liền đạt danh hiệu Tập thể lao động xuấtsắc cấp tỉnh, được nhận nhiều Bằng khen,Giấy khen của tỉnh và Trung ương. Giai đoạntừ năm 2015 đến nay, ba năm liền Cơ sởđược nhận Bằng khen của Ủy ban nhân dântỉnh (các năm 2015, 2016, 2017) và năm nămliền đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiếncấp Sở, được nhận Giấy khen của Sở Laođộng - Thương binh và Xã hội (các năm 2015,2016, 2017, 2018, 2019); Năm 2015, Cơ sởđược công nhận “Đạt tiêu chuẩn an toàn vềAn ninh trật tự 3 năm liên tục 2013 - 2015”;Năm 2016 Cơ sở được nhận Bằng khen củaTổng cục Cảnh sát vì “Đã có thành tích xuấtsắc trong thực hiện điểm chương trình phòng,chống mua bán người năm 2016” (Chươngtrình 130/CP); Năm 2017 Cơ sở được Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội tặng Bằng khen“Đã có thành tích xuất sắc trong các phongtrào thi đua thực hiện nhiệm vụ lao động,người có công và xã hội năm 2017”. Có thểthấy rằng, những thành quả mà Cơ sở Bảotrợ xã hội tổng hợp tỉnh Lạng Sơn đã đạtđược là kết quả của sự đoàn kết, gắn bó, tâmhuyết của cả một tập thể giàu lòng nhân ái vàgiàu tinh thần trách nhiệm.

(Ảnh trong bài: Do tác giả bài viết cung cấp)

42Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 39: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Tôi đang ngơ ngác tìm hỏi nơi xếp sổ, lấysố để khám bệnh, bỗng từ phía sau cótiếng gọi “Ba cầu”. Tôi ngoái đầu ngơ

ngác, hắn tiếp tục gọi to hơn “Sơn ba cầu”.Lúc này tôi quay người về phía sau và cũngnhận ra hắn liền gọi “Cường cổ nhoái”. Tôi laovề phía hắn như chiếc xe ba cầu miệng la lớn“Cường cổ nhoái sao mà quên được”.

- Đi khám tay sao? Viên bi còn đó hay đãlôi cổ nó ra được rồi? - Tôi hỏi

- Vẫn đó, mặc thây nó lăn đi đâu thì lăn -Cường trả lời với cái giọng phớt lờ - Trở trời

cũng đau lắm, nhưng vẫn còn “vần” bà xãđược.

- Rất bản lĩnh, vẫn lì lợm như ngày nàocòn trong chiến trường, đúng là “Cường lì” -Tôi phì cười.

- Nay ông ra đây đi làm lốp à? (đi làm lốplà từ mà cánh lái xe chúng nói thay cho cáichân) - Cường hỏi.

- Cũng định kiểm tra vết thương ở khoeochân một cái, nhưng đông quá lại thấy ngại.Với lại cái chân tuy vẫn đau, khi vận động đilại nhiều, hoặc khi thời tiết thay đổi nhưng vẫn

43Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Ba người bạn línhTruyện ngắn của PHẠM CHIẾN

Minh họa: HOÀNG ĐIỂM

Page 40: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

chịu đựng được. Trước đây các bác sĩ khuyênkhông nên mổ, bởi mảnh đạn ở giữa khoeolâu ngày rồi, hơn nữa mổ xác suất thành côngkhông cao nên sống chung với nó. Thế mà lạihay. Nó nhắc nhở mình nhớ lại một thời màbọn mình tung hoành trên các cung đường ởTrường Sơn - Tôi thủng thẳng trả lời

- Đi khám bệnh mà mang cả ba lô kia à?- Thấy tôi đeo ba lô hắn tò mò.

- Công đôi ba việc. Định kiểm tra cái chânxong thì đi Mộc Châu ăn cưới con thằngThanh, “Thanh Mường” đó, cậu nhớ không?Thằng cha ấy ra quân là lấy vợ liền, rồi cho ralò ngay năm con vịt trời, cố mãi mới được mộtthằng cu. Ngày hắn thông tin cho hay, bọnmình còn đùa “Chắc đến lúc ăn cưới con cậu,chúng tớ phải báo cháo mất. Ấy vậy màquanh đi quẩn lại đã đến ngày ăn cỗ rồi đấy!- Nói rồi tôi vỗ vai hắn - Đi cùng tớ không?Thấy cậu chắc là nó bất ngờ lắm, cái thằng ấylại nhẩy cẫng lên cho mà xem.

- Đi chứ! - Cường trả lời chắc như đinhđóng cột - Nhưng với điều kiện ông phải về nhàtôi đã. Từ nhà tôi ra bến xe rất gần, cơm nướcxong ta đi, hơn nữa để bà xã tôi “tạ ơn ông”

- Về cái gì? - Tôi vội vàng hỏi lại.

- Về cái con búp bê nhựa mà ông muatặng tôi ở Sài Gòn khi tôi về phép ấy. Vợ tôithích lắm, thế là cho ra đời ngay một cô côngchúa. Con bé rất xinh, học rất giỏi, bà xã đặttên cho nó là Bê để nhớ tới con búp bê màcậu tặng đấy.

Nghe hắn nói, tôi vỗ vào lưng hắn rồi cảhai cùng cười.

*

Hai chúng tôi đến nhà Thanh khoảng gầntám giờ tối, vừa đúng lúc gia đình chuẩn bị ăncơm. Nghe thấy tôi gọi, Thanh vội vàng chạytừ trên nhà sàn xuống cuốn lấy tôi và Cường:

- Trời ơi! Em cứ mong hoài, lâu lắm rồianh em mới được gặp nhau.

Nói rồi Thanh tháo ngay chiếc ba lô trênvai tôi, xách đi theo sau và giục chúng tôi lên

cầu thang. Lên đến trên nhà, hắn gọi bố mẹ,vợ và các con rồi nói lớn:

- Nhà ta hôm nay có khách quý. Khách từLạng Sơn và thủ đô Hà Nội lên ăn cưới thằngTrường đó.

Bố mẹ Thanh và vợ con cậu ấy mừng rỡchào đón chúng tôi ân cần, quý mến vô cùngthân thiết. Tôi và Cường cũng vui chẳng kémnhư người đi xa lâu ngày mới trở về gia đình.Hai mâm cơm được bày ra trên hai cái mẹtlớn, trên lót lá dong được đặt lên nào là thịt gàluộc, thịt lợn, xôi, rau xào, canh cá... dễ đếnbảy tám món. Bố Thanh rót rượu ra mời:

- Chẳng mấy khi các chú lên thăm thằngThanh và gia đình, tôi thay mặt toàn gia mờicác chú một chén, cũng là chúc sức khỏecác chú, những chiến sĩ Trường Sơn nămxưa luôn khỏe mạnh để xây dựng gia đìnhvà xã hội.

Chúng tôi cùng chạm chén và đồng thanhchúc sức khỏe gia đình Thanh. Uống xong lyrượu ông thổ lộ:

- Tôi cũng là lính, lính Điện Biên năm xưa.Tôi có nghe thằng Thanh nó nói về các chúnhiều lắm, hôm nay được gặp mặt các chúthật là may mắn.

Tôi chưa kịp nói gì thì Thanh chỉ tay vềphía tôi và thưa:

- Bố à! Đây là anh Sơn mà đơn vị chúngcon vẫn thường gọi là “Sơn ba cầu, Sơnthổ...” đấy bố ạ. Anh là thủ trưởng của con,anh vào Trường Sơn trước con hai năm.

Thanh đang định nói tiếp thì bố cậu ấy hỏi:

- Chú Sơn quê ở đâu nhỉ ?

- Dạ. Cháu ở huyện Bắc Sơn, tỉnh LạngSơn ạ!

- Thì ra chú là hậu duệ của các chiến sĩdu kích Bắc Sơn. - Nói đến đây ông gật gậtđầu thầm nghĩ - Thảo nào thằng Thanh nóianh ấy lái xe rất giỏi và rất dũng cảm. Chúcũng là người dân tộc như chúng tôi?

44Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 41: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

45Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

- Vâng cháu là người Tày chính gốc đấy ạ!

- Tày, Mường gì thì cũng là anh em mộtnhà cả phải không? Nào ta uống đi hai chú,uống rồi gắp ăn đi chứ!

Cả nhà ăn uống chuyện trò vui vẻ, đượcmột lúc thì bố mẹ Thanh và vợ con cậu ấyđứng lên cả, chỉ còn ba thằng lính chúng tôingồi lại với nhau, lúc này Thanh nói:

- Dễ có đến hơn chục năm rồi ba anh emmình mới lại được ngồi cùng nhau chén chú,chén anh vui như những ngày ăn mừng thắngtrận ở Trường Sơn đấy nhỉ?

Nghe Thanh nói đến những ngày ởTrường Sơn, bỗng dưng từng trang nhật kývề một thời đánh Mỹ lại ào về trong mỗi chúngtôi, rõ như những thước phim đen trắng trongchiến trường. Tôi lúc này cầm chén lên:

- Nào uống đi các chiến hữu, ta chúcmừng cho cuộc hội ngộ đặc biệt này. Bây giờchỉ còn ba thằng mình tớ muốn nói thêm, bathằng mình, ba thằng lính đều là quân “giặclái” như mấy em Thanh niên xung phong vẫngọi. Về tuổi tác thì tớ hơn các cậu vài tuổinhằm nhò gì, cộng với cái chức Trung độitrưởng thì có ghê gớm gì đâu, mà các cậuđộng tý cứ Thủ trưởng, Trung đội nghe cáchbiệt quá. Ra quân rồi bọn mình cứ gọi nhaulà cậu tớ, mày tao, ông tôi cho nó thân mật,mà nghe nó cũng sướng cái lỗ tai, tớ nói vậyhai cậu có nhất trí không?

- Nhất trí quá đi chứ, Trung đội trưởng nóichỉ có đúng trở lên - Cường nói.

- Đấy lại Trung đội trưởng rồi - Thanh nói- Cậu chỉ được cái giả vờ quên thì giỏi.

- Thế còn những cái khác thì không giỏisao? - Cường vặn lại.

- Những cái khác khỏi phải bàn. Giỏi, rấtgiỏi - Thanh nhấn mạnh - Nhất là hôm chởhàng đi Binh trạm 35 vừa vào cua đã đâmxuống ngầm, không có thằng này và ông Sơnkéo lên thì chắc là...

- Chắc là sao? - Cường vặn hỏi - Phải nóilà anh đây phát hiện nhanh đấy, nên kịp thời

tăng tốc lao về phía trước, đâm xuống ngầm,chứ không thì đã ăn đạn rồi. Không khen lạicòn chê.

- Thôi thôi! Khỏi tranh luận nữa - Tôi lêntiếng - Đường Trường Sơn đâm đổ, thậm chíxe bị trúng đạn, trúng bom là chuyện thường.Bao đồng đội của chúng mình đã phải ở lạitrên cung Đường 20 Quyết Thắng chỉ riêngTrung đội mình tạm tính đã có đến hàng chụcngười đau xót lắm chứ. Nhưng cánh lái xechúng mình đâu có sợ. Các cậu biết đấy, mỗichuyến hàng trên xe chúng mình có biết baonhiêu là vũ khí, khí tài, lương thực cho chiếntrường miền Nam, quan trọng biết nhườngnào, nên tránh nó chứ phải đâu là sợ nó, tớnói có đúng không?

Thấy tôi nói vậy, Cường quay sang phíaThanh:

- Đấy cậu xem, nói như ông Sơn nghecòn được, chứ cậu... Thôi bây giờ cậu nói chotớ nghe cái vụ hai thầy trò cậu bị con quỷC130 nó đánh cho “què giò” khi đi đến gầnngã ba Lùm Bùm ra sao?

- Thì bị thương là chuyện bình thường,không may mà thôi.

- Không may là sao? - Cường vặn lại

- Này nhé nghe đây. Cậu coi thường thầytrò tớ phải không? - Thanh bắt đầu kể - Nhưthường lệ, đêm hôm đó lại là trăng đầu tháng,mảnh trăng lưỡi liềm cong cong như môi mấyem thanh niên xung phong vẫn vén lên gọicánh ta ấy. “Các anh giặc lái ơi! Có đi nhanhlên không, máy bay địch nó quất vào đít chobây giờ. Mấy anh ơi có lấy chúng em không?”.Nói rồi các o cười khúc khích, trông thật xinhtươi, mắt cô nào cô ấy cũng sáng rực như haipha đèn của ô tô của chúng mình vậy. Trôngmà thèm… Xe của tớ vừa qua khỏi đoạn cuamà các o thanh niên xung phong vừa làmđược ít phút, ông Sơn cho xe tăng tốc độ đểqua ngã ba Lùm Bùm, bỗng ông ấy ngớt gavà hỏi tớ. Thanh, cậu có nghe thấy gì không?Tớ còn chưa kịp trả lời, ông ấy đã bảo “Máybay đấy! Chú ý quan sát” rồi rồ ga lao vọt về

Page 42: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

phía trước và một loạt đạn nổ ở đuôi xe. Xekhông trúng đạn, chúng đuổi theo tiếp tục thảbom phát quang, không trúng xe, vì lúc đó xevừa lọt vào khúc cua tay áo nên máy bay địchkhông kịp phát hiện, nó đảo lại nã bừa mộtloạt đạn rồi cút. Cậu thấy sư phụ tớ lái giỏikhông?

- Thì đương nhiên, ông ấy là sư phụ củachúng ta cơ mà. - Cường trả lời.

- Một lát sau tớ thấy ướt ở chân liền kêulên “Thủ trưởng em bị thương ở chân rồi!”.“Xé áo ra băng vào” ông nói như ra lệnh.Tiếng xé vải xoàn xoạt. Trong ánh sáng lờ mờtớ thấy ông ấy bặm môi, nghiến răng băng bóđùi bên trái, xong rồi ông quay sang tớ nóinhư ra lệnh “Giơ chân lên xem nào?”. Ôngnhoài người sang sờ, nắn cái chân của tớ rồinói lạnh tanh “Không sao, còn xa tim chán” rồicười hỏi “Sợ không? Có vợ chưa?”. Tớ vội trảlời “Chưa”. “Giống nhau, thế cũng tốt!”. Ôngấy nói tự nhiên như chưa có gì xảy ra. Thúthật lúc đó tớ cũng chưa hiểu nổi hàm ý câuhỏi của ông ấy. Hai thầy trò đều bị thương rấtđau, máu thấm ướt hết ống quần, nhưng vẫnquyết tâm đưa xe đến điểm trả hàng đúng thờigian. Rồi cả hai thầy trò được đưa đi cấp cứu.

- Thầy trò cậu anh hùng thật đấy! - Cườngnói rất to - Đáng thưởng một chén. Nào cạnly.

Những ký ức về Đường 20 Quyết Thắnglại trở về trong tôi ào ào như thác đổ. Uốnghết ly rượu tôi nói với hai cậu ấy:

- Anh hùng gì đâu, việc đó đã thấm vàođâu so với sự hi sinh của những chiến sĩ 559,thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến.Máu của họ đã đổ thắm từng mét đường đểcho chúng ta đi. Mỗi cung đường, địa danh,như cua chữ A, ngầm Ta Lê, đèo Phu LaNhích, Trạ Ang, Cà Roòng, Km 12, 16, dốcBa Thang… đã trở thành tọa độ lửa, mà mỗikhi xe chúng mình qua đấy phải thận trọng vàhết sức chú ý đó sao. Với tinh thần “Xẻ dọcTrường Sơn đi cứu nước”, với những khẩuhiệu như châm ngôn “Sống bám đường, chếtkiên cường dũng cảm” địch phá, ta sửa ta đi,

tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả để đánhthắng giặc Mỹ xâm lược. - Nói đến đây giọngtôi như nghẹn lại - Các cậu còn nhớ không?Điển hình là đội thanh niên xung phong N25,C255 có các liệt sĩ Nguyễn Thị Vân Liệu,Nguyễn Thị Nhạ và nhất là sự hi sinh của támthanh niên xung phong ở ki lô mét 16 đã làmxúc động hàng triệu trái tim.

Nghe tôi nói Cường, Thanh và cả mấyđứa con của cậu ấy cứ há hốc mồm ra nghe,rồi đột nhiên hai cậu ấy la lên:

- Ông giỏi thật đấy. Bao năm rồi mà vẫnnhớ không quên địa danh nào cả. Giỏi! Giỏithật! Ông kể tiếp đi!

- Như những ngày bình thường khi họlàm nhiệm vụ san lấp hố bom chuẩn bị chothông xe thì máy Mỹ ập đến bắn phá. Còi báođộng vang lên, tám thanh niên xung phong,bốn nam, bốn nữ vào ẩn nấp trong một cáihang đá lớn, nơi họ thường ẩn nấp khi có máybay địch bắn phá. Hôm đó là ngày 14 tháng11 năm 1972, B52 rải thảm trọng điểm 16 +200 ba đợt liên tiếp với 180 quả bom làmkhông gian rung chuyển, đất đá tung lên mùmịt, những vách đá dựng đứng lắc lư nhưmuốn gục đổ. Sau đó chúng quay lại bắnthêm những loạt tên lửa, làm một khối đákhổng lồ hàng nghìn tấn lăn xuống lấp kín cửahang mà họ đang trú ẩn. Dứt tiếng bom đồngđội tìm cách để cứu nhưng bất lực. Rồi haingày đêm trôi qua nặng nề, âm thanh xa xămyếu ớt vọng ra từ khối đá “Mẹ ơi! Con tức thởquá. Các anh các chị ơi cứu chúng em”. Tiếngkêu cứu từ trong vọng ra cứ yếu dần, yếu dần.Sự hi sinh của tám thanh niên xung phong làtấm gương tiêu biểu về chủ nghĩa anh hùngcách mạng. Hang Tám Cô đã trở thành địadanh lịch sử, di tích về nguồn. Hang Tám Côbi hùng, con đường lửa tuổi hai mươi. - Tôi kểđến đây thì dừng lại, hai cậu ấy vẫn ngồi ngâyra chờ nghe tiếp. Tôi cầm chén rượu lên - Tiếptục uống đi chứ!

Chúng tôi lại uống, lại ăn. Lúc này Thanhmới phàn nàn và hỏi tôi về lần đơn vị dự kiếnxây dựng tôi là anh hùng.

46Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 43: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

- Cường, mày thấy ông Sơn nói năngcũng được đấy chứ? Nói đâu ra đấy, đầu rađầu, đuôi ra đuôi, hấp dẫn ra phết, mà thànhtích thì có kém gì thành tích của anh hùngKhúc Văn Lượng mình đâu. Chỉ tính riêngnăm 1972 ông Sơn bị thương ba lần, mà lầnnào chưa khỏe hẳn cũng đã đòi về đơn vị tiếptục công tác, thậm chí có lần còn không chịuđi viện để được ở đơn vị tham gia cùng anhem, tinh thần đó cũng đáng học tập lắm chứ.Tiếng tăm của ông ấy một thời nổi như cồn.Các đơn vị đã có khẩu hiệu “Học tập tinh thầnchiến đấu của đồng chí Nguyễn Trung Sơn”cắm suốt dọc con đường lửa tuổi hai mươi.Vậy mà khi đơn vị yêu cầu ông ấy làm bảnbáo công ông ấy lại nói đơn vị mình cũng đãcó anh hùng rồi, còn ông ấy thành tích vẫnkém, đơn vị hãy để cho ông ấy phấn đấuthêm. Lúc tâm sự với bọn mình thì ông ấy bảolàm anh hùng thì có sướng gì đâu, suốt ngàyđi họp, đi báo cáo điển hình. Nói năng cũngphải thưa gửi, cúi chào, bắt chân, bắt tay ôngấy không quen. Nghĩ cũng lạ, cậu thấy ôngấy có hâm không? Người ta mong được làmanh hùng chẳng được, đằng này ông ấy lại từchối. Tớ nhớ cái lần bị thương ở đùi, đến trạmtiền phương băng bó, khi đỡ đau một chútông ấy nhất định đòi về đơn vị. Đại đội hỏi,ông ấy bảo không nghiêm trọng vẫn có thểlàm việc được, không lái được xe ông ấy xinxuống tổ làm lốp, sửa xe, đến khi vết thươngcó dòi ra, sốt li bì mới chịu đi viện. Mấy chacông binh khiêng ông ấy qua suối, trời tối quátrượt chân, cả cáng lẫn người lăn xuống suốiấy thế mà vẫn không chết. Nằm điều trị ởbệnh viện 559 Khương Hà, được vài thángđã mò về đơn vị. Cậu xem ông ấy có cao sốkhông? Lần khác bị thương ở khoeo chân vìmột quả bom bi rơi đúng vào mác via (bậc lênxuống ca bin xe) may mà có tấm chắn bom bibên cánh cửa, không thì chắc là tèo rồi. Mảnhbom bi tương vào khoeo ông ấy, vậy mà ôngấy nhất định không cho mổ, sợ mổ sẽ khônglái xe được, sợ xa đồng đội, xa các cungđường mà ông ấy có bao nhiêu kỷ niệm.Cường, cậu nghe có kỳ không? Nói về thànhtích của ông ấy suốt trong khoảng thời gian

cầm lái, nào là kéo pháo từ Hà Nội vào ĐôLương kẽo kẹt như anh thợ xẻ, tiếp đóchuyển vào Binh trạm 14, nhận chiếc xe Zil157 đầu tời về đơn vị kích kéo, sau đó lạiđược điều động sang Binh trạm 32 đoàn 559Trường Sơn, làm công tác vận chuyển hànghóa đến các binh trạm và rồi bọn mình gặpông ở đó. Từ đó còn biết bao nhiêu lần vậnchuyển hàng hóa, khí tài đi các nơi trongchiến trường, bao nhiêu lần bị thương, xe bịbắn, bị bom, trượt dốc, lao xuống lề đường,thiếu ngủ vì phải đi thâu đêm nhất là vào mùakhô, vậy mà ông ấy chưa bao giờ phàn nàn,luôn gương mẫu, sẵn sàng đi thay anh emtrong những chuyến đi xa, đường khó khăn.Ông ấy luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụcủa của đơn vị giao. Ông ấy có hai Huânchương Chiến công hạng Nhất. Hai Huânchương Giải phóng hạng Nhất, đã có lúc ôngkiêm nhiệm làm Đại đội trưởng đội xe...Thành tích đầy mình, vậy mà ông ấy lại từchối, tớ thấy thật tiếc cho ông ấy.

Nghe Thanh nói vậy, Cường nâng chénrượu lên làm một tợp rồi cất giọng:

- Ông Sơn này, tôi thấy ông tính tình cũngphóng khoáng, xuề xòa, cởi mở, nhiệt tình,cũng ham vui, ham nhậu, nặng tình với quêhương và đồng đội, biết suy nghĩ trước sau,thành tích của ông cũng suất sắc đâu có kémông Lượng, nên anh em trong đơn vị đều rấtmuốn bầu ông làm anh hùng. Vậy mà ông lại“cự tuyệt” là sao? Tôi hỏi thật, hay là ông cóchuyện gì mờ ám, tự sám hối mà không dámnhận. Hai năm ở chiến trường trước bọn nàyđã làm điều gì có lỗi phải không? Bạn bè đãtừng sống chết có nhau, khai ra đi. Nếu có,bọn này cũng không ghét bỏ ông đâu. Biết lỗilà tốt rồi.

Thấy “Cường cổ nhoái” nói vậy tôi tức khícầm chén rượu lên đưa cho hắn:

- Uống đi rồi tớ khai.

Cường tưởng thật hí hửng đón lấy chénrượu và uống hết luôn. Lúc này tôi bắt đầuhắng giọng:

47Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 44: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

- Nghe đây Cường, Sơn này chẳng cóchuyện gì mờ ám có lỗi hết, chỉ có điều là hamnhậu, ham vui cùng anh em, không sợ chếtvà hết lòng vì đồng đội mà thôi.

Nghe thấy vậy Thanh ngắt lời:

- Đúng đấy! Chẳng hạn như cái vụ ở đèoPhu La Nhích, thấy xe của đơn vị bạn bị chếtmáy, trên xe chở đầy hàng, ông ấy đỗ lại giúpđồng đội cho xe nổ, giữa trọng điểm nguyhiểm, bị máy bay địch bắn suýt chết, may thaychỉ bị thương nhẹ vào cánh tay và rồi cả xecủa ông ấy và xe của đơn vị bạn cũng vượtqua được đèo.

- Việc đó tớ biết, hôm giao ban đơn vị đãbiểu dương tinh thần vì đồng đội của đồng chíSơn. Nhưng tớ muốn biết về khía cạnh kháccơ, chẳng hạn như có lỗi với chị em thanhniên xung phong nào không?

- Cái đó thì có. - Tôi ngắt lời.

- Tớ nói có sai đâu, hãy khai ra mau -Cường động viên.

Bằng giọng trầm ấm, tôi thong thả kể:

- Khi mới ở trường về đơn vị, mìnhchuyên trách làm nhiệm vụ kéo pháo từ HàNội vào Đồng Hới. Năm 1967 lúc đó giặc Mỹđã leo thang ra miền Bắc của ta, chúng dùngmáy bay bắn phá các trọng điểm như nhàga, bến phà, bến xe, kho bãi. Đêm hôm ấymình chẳng biết sao lại thấy buồn ngủ vôcùng. Khi gần đến bến phà Gianh thì thấymột o, trông cách ăn mặc mình đoán ngay làthanh niên xung phong. Đang buồn ngủ thấyo giơ chiếc mũ tai bèo ra vẫy, nên nghĩ choo ấy đi cùng có người nói chuyện cho đỡbuồn ngủ. Lên xe mình chưa kịp hỏi, o đãgiới thiệu o ở đơn vị C255 Thanh niên xungphong mà sau này chuyển vào Binh trạm 32mình mới biết chỗ mà các o ấy ở. O là ngườiHà Tĩnh trông rất xinh, nhất là đôi mắt, trongđêm tối mà vẫn ánh lên một thứ ánh sángrực rỡ của tuổi mười chín, đôi mươi, khiếnmình có cảm tình luôn.

- Thế rồi sao? - Cường vội ngắt lời - Cólàm ăn gì không?

- Làm ăn cái con khỉ, mệt, buồn ngủ sắpchết, đang lo hoàn thành nhiệm vụ còn khôngđược.

- Vậy sau đó thì sao?

- Đến bến phà, trong khi dồn xe o ấy bảo“Anh tranh thủ ngủ một chút đi, Khi nào phàquay trở lại em gọi”. Trời nóng, cô ấy lấy chiếcmũ tai bèo quạt cho mình và rồi mình ngủthiếp đi cho đến lúc phà quay lại. Cô ấy ghésát vào tai mình mà gọi bằng một giọng ấmáp, ngọt ngào như có một luồng điện trái dấuvô hình làm mình bật dậy. Mình cầm tay cô ấy,cô ấy nửa như muốn rụt lại, nửa lại muốn đểyên trong tay mình. Mình như kẻ chết chìmtrong đôi mắt mắt đẹp như thiên thần của côấy mà không muốn chia tay.

- Chỉ thế thôi sao? - Cường nghi ngờ hỏi

- Chỉ thế. Rồi mình vội nổ máy cho xexuồng phà. Khi xuống xe cô ấy còn dặn“Nhớ vào thăm em đấy, em là Thu Hà C255”.Sau này vào Binh trạm 32 mình đến gặp côấy đôi lần.

- Thế rồi sao - Cường sốt ruột.

- Chẳng sao cả, chỉ là hẹn ước với nhau,hòa bình sẽ đưa bố mẹ vào đón cô ấy về làmdâu Xứ Lạng. Bọn mình đã báo cáo hai bênđơn vị, không có vấn đề gì trắc trở, mình làĐảng viên, cô ấy cũng là Đảng viên lại là độiphó. Bên đơn vị cô ấy định mùa xuân năm1975 sẽ đứng ra tổ chức cho chúng mìnhthành vợ chồng. Thế rồi tháng 7 năm 1973trong khi đi làm nhiệm vụ cô ấy đã bị bom địchvà hi sinh. Nghe tin ấy mình buồn lắm. Mùamưa năm 1974 mình mới có dịp ghé thămđơn vị của cô ấy và đặt lên mộ một bó hoa dại,với những giọt nước mắt lặng lẽ rơi trong sâuthẳm trái tim mình.

- Ôi thật là cảm động, vậy mà bao nhiêunăm nay bây giờ ông mới kể cho chúng tôinghe. Khi ra quân ông có tìm đến nhà cô ấykhông?

- Có chứ. Năm 1978 mình được ra quânvà tìm đến thăm gia đình cô ấy. Sau khi mẹ

48Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 45: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Hà biết mình là người yêu của cô ấy, bà ômlấy mình mà khóc thảm thiết. Con ơi! Cái Hànó mất rồi! Nghe bà khóc mà lòng mình nhưmuốn tan ra, nhưng rồi cũng gắng gượng anủi “Mẹ đừng khóc nữa, mẹ khóc nhiều thếnày Hà ở bên kia sẽ buồn lắm đấy. Mẹ ơi!Đâu chỉ có Hà, mà bao nhiêu cô gái khácđồng đội của Hà cũng vì cuộc chiến tranhcứu nước vĩ đại này mà đã ra đi mãi mãikhông về. Mẹ là người rất hạnh phúc và tựhào vì có một cô con gái kiên cường, dũngcảm đã cống hiến tuổi thanh xuân của mìnhcho Tổ quốc, trong cuộc đấu tranh giảiphóng miền Nam. Hà là một bông hoa đẹptrong rừng hoa tươi thắm của các cô gáithanh niên xung phong. Con rất buồn nhưngcũng rất hãnh diện, vì mình có một ngườiyêu thương thật anh hùng và dũng cảm. -Mình nói với bà bằng một giọng đầy cảmxúc, mà trong sâu thẳm mình cứ ứ nghẹnvới những đợt sóng lòng ào ạt, rồi mình lạigọi. - Mẹ ơi! Chúng con những người línhTrường Sơn, những thanh niên xung phong,dân công hỏa tuyến đã phải đương đầu vớimuôn vàn hiểm nguy. Con cũng bị thươngnhiều lần nhưng rất may là còn sống. Mẹ cótưởng tượng được không, trên suốt chiềudài con đường 20 Quyết Thắng 125 ki lô méttại các trọng điểm A, T, P (đoạn cua chữ A,ngầm Ta Lê và đèo Phu La Nhích) có đợtmáy bay địch ném bom suốt tám mươi bảyngày đêm làm hàng trăm người chết, chưakể người bị thương. Có những ngày 65 đến70 lần chiếc máy bay B52 rải thảm, chúngđã ném 13 nghìn tấn bom xuống trọng điểm.Có biết bao nhiêu sự hi sinh oanh liệt củahàng ngàn các chiến sĩ bộ đội Trường Sơn,thanh niên xung phong. Suốt dọc một dãyđại ngàn Trường Sơn, có đồng đội củachúng con đang nằm đâu đó giữa nhữngcánh rừng thiêng”. Nghe tôi nói đến đây bàdịu đi, đưa đôi tay khẳng khiu lau đi nhữnggiọt nước mắt mặn chát, rồi như nhớ ra điềugì đó, bà vội đứng lên đi vào buồng lấy ramột chiếc ba lô. Tôi nhớ ngay đó là chiếc balô của Hà. Bà mở ba lô và lấy ra một cái túi

khâu rất cẩn thận, bên trong có hai chiếc gốithêu, có hình hai con chim bồ câu và mộtbông hoa hồng rất đẹp, với dòng chữ Sơn -Hà lồng vào nhau, thêu bằng chỉ đỏ. Bà đưacho tôi “Chị cán bộ ở đơn vị Hà dặn khi nàoanh Sơn về thăm mẹ, thì mẹ đưa cho anhấy, cùng với lá thư này”. Tôi vội giở thư xem.Những dòng chữ ngắn ngủi, run run: “AnhSơn. Thế là em không được anh đón về làmdâu Xứ Lạng nữa rồi. Em sẽ phải ra đi mãimãi. Anh hãy giữ đôi gối này, coi như đây làmột kỷ niệm đẹp của tình yêu mà em dànhcho anh”. Đọc xong hàng chữ đó, hai hốcmắt mình cay xè và rồi nước mắt cứ trào rakhông sao cầm được. Mình cố nén lòngkhông bật ra tiếng khóc. Mẹ Hà nhìn mìnhthương lắm, bà khẽ an ủi: “Con đừng buồnnữa. Từ nay nếu con không chê, đây sẽ làquê ngoại của con. Có hai chiếc gối này,xem như là con Hà nó vẫn luôn ở bên con”.Ra quân trở về quê hương lẽ ra phải là vuilắm chứ, nhưng trong lòng mình vẫn nặngtrĩu một nỗi buồn, thương nhớ Hà khôngnguôi. Hàng năm đến ngày giỗ của Hà mìnhđều có mặt ở nhà cô ấy.

Thấy tôi nói với giọng trầm buồn Cườngvà Thanh nhẹ nhàng hỏi:

- Sau này lấy vợ rồi ông còn đi lại gia đìnhHà nữa không?

- Có chứ. Gia đình Hà đã coi mình nhưcon, nên năm nào giỗ cô ấy mình cũng về.

- Thế cậu không sợ bà xã ghen à?

- Bà xã mình không ghen vì khi mình đếnvới cô ấy, mình đã kể hết chuyện của mình vàHà cho cô ấy nghe. Sau này các con của mìnhcũng biết, chúng rất trân trọng tình yêu caođẹp của người nữ thanh niên xung phongtrong thời kỳ chiến tranh.

Đêm về khuya. Tháng Tư trời vẫn se selạnh, từng cơn gió trên cao nguyên thì thầmthổi. Ngoài vườn nhà Thanh những chùm mậnxanh như đang cựa mình thu mật ngọt để mauchín, cũng là lúc ba chúng tôi, ba người bạnlính ôm nhau chìm vào trong giấc ngủ ./.

49Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 46: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Gọi là “xóm trọ” cho có vẻ đông đúc,thực ra nó chỉ là hơn trăm mét vuôngđất trồng rau ăn của gia đình ông

Thực. Vào cái tuổi bảy mươi, chẳng còn đâusức cuốc xới, gánh nước chăm bón nữa, ôngbà chắt chiu được chút ít cộng với hỗ trợ củacon đã ra ở riêng làm được sáu gian phòngtrọ. Mỗi phòng được bảy trăm nghìn đồngmột tháng, vị chi một tháng ông bà được bốntriệu hai… như thế cũng tạm ổn cho haingười. Dân cư của “xóm trọ” là ông bà Việtbán rau ở ngoài chợ bờ sông đã ngoài sáumươi tuổi, vợ chồng Bình - Thảo thợ tôn sắtvà hai đứa con nhỏ đang đi học, anh Lịch tổ

trưởng tốp thợ xây dựng tự do và hai cặp vợchồng “cửu vạn” (họ là anh em) cùng nhaulên làm thuê. Thường ngày xóm trọ vắngngắt, chỉ ồn ào đi lại, chuyện trò lúc chập tối.Buổi trưa nhà nào cũng xúm vào bếp núc,mau ăn xong còn ngả lưng một chốc cho đỡmỏi, đàn bà tranh thủ giặt giũ hay lau dọnnhà cửa. Họ làm mỗi người một việc, nhưnglại có chung một hoàn cảnh xa quê hươngtới đây kiếm sống mưu sinh, nên dễ thôngcảm, nhường nhịn nhau. Ông bà chủ nhàcũng là người lao động. Ngày tinh giảm biênchế, cơ quan cho ông bà nghỉ việc, đượchưởng trợ cấp một lần. Đến bây giờ lương

50Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Nghĩa tình xóm trọTruyện ngắn của TRẦN ĐÌNH NHÂN

Minh họa: KHÁNH KIÊN

Page 47: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

không có chỉ trông vào tiền thuê trọ để sinhsống, có lẽ vì thế mà ông bà thông cảmthương yêu họ như người thân cận họ hàng.Ông bà nhận tiền trọ vào ngày giữa tháng,người chưa có thì đưa sau…

Những ngày dịch covid này nhà nào ởnhà ấy chợ vắng vẻ, xưởng thợ nghỉ việc,“cửu vạn” cũng ngừng trệ. Hai cặp vợ chồngthỉnh thoảng mới có nhà gọi điện nhờ đến dọndẹp nhà cửa… còn nhúc nhắc có tiền mua raugạo. Chỉ có hai đứa trẻ ở nhà cũng gần nhưđi học, thằng em hiếu động nghịch hơn,nhưng được chị kèm cặp vào nề nếp: giờ học,lúc chơi đâu ra đấy. Nó cũng muốn học giỏinhư chị được nhiều giải thưởng mà chưađược. Vợ chồng Bình - Thảo có phần yên tâmvề bọn trẻ. Những ngày nghỉ vì dịch, ông chủxưởng cho mỗi người hai mươi ký gạo và mộttriệu đồng đợi lúc hết dịch lại đến làm việc.Tuy cuộc sống có khó khăn, nhưng lúc nàyBình - Thảo mới có nhiều thời gian gần gũicác con hơn, anh lôi hai chiếc quạt ngủ vàchiếc quạt cây ra lau chùi sạch sẽ chuẩn bị“chống nóng”, chị đem quần áo, chăn mànmùa đông mùa hè ra giặt, phơi rồi gấp gọntừng loại: cái cất đi, thứ bỏ ra dùng gọn gàngngăn nắp.

Đến ngày thu tiền trọ ông Thực mời anhem ra sân nói vắn tắt: “Khắp nơi đều có dịch,ở địa phương mình cũng đang gồng mìnhchống dịch. Covid không trừ ai đâu. Mọi ngườiphải cẩn thận giữ cho mình cho mọi ngườitrong xóm trọ mình. Làm ăn khó khăn khôngcó việc làm, không có tiền mọi thứ đắt đỏ…Tôi nghĩ lúc này giúp nhau được cái gì quý cáiấy. Tôi bớt cho mỗi phòng trọ hai trăm ngànđồng. Nó ít thôi nhưng tôi chỉ có vậy”. AnhBình thay mặt cả xóm trọ nói lời cảm ơn vàthật lòng bày tỏ “Ông bà già rồi mọi sinh hoạtđều nhìn vào tiền thuê trọ, vẻn vẹn có bốntriệu hai nay giúp chúng cháu một triệu hai.Hai ông bà còn ba triệu ăn tiêu cả tháng đủlàm sao?”

Ông Thực xoa tay ôn tồn:

- Vợ chồng anh Phan về ăn Tết, lên biếumột yến gạo tẻ ngon, anh Hưng cho năm ký

gạo nếp cái. Anh Lịch vác cả bao khoai langlên làm quà, ăn đã hết đâu… Liệu cơm gắpmắm! Lo gì thừa với thiếu.

Thảo nhanh miệng:

- Hôm giáp Tết chúng con đi thay mái tôncho nhà người ta. Tôn còn khá tốt, có khi lợpnhà mình không hết. Ông có thay mái để conhỏi hộ.

- Ông bà có đủ khả năng thay máikhông? Mà chắc gì họ đã bán... - Ông Việtngần ngại.

Bình nói thêm vào:

- Hàng phế liệu lúc này ai mua. Người thumua còn ở quê, xe vận chuyển chưa lên. Dỡxuống để vướng chỗ! Bán rẻ còn khó… Nếuđược ông lo mua vật liệu, chúng cháu bỏ côngsức. Nhà của ông, chúng cháu được ở tươmtất sạch sẽ.

Chiều hôm sau Bình sang nói lại với ôngThực:

- Họ đồng ý bán với giá giúp nhau. Góigọn một triệu đồng, mình tự vận chuyển vàquét dọn sạch sẽ giúp. Cháu sẽ nhờ ông chủxưởng giúp chở với giá “nội bộ”. Nếu được,mai ta tiến hành luôn, nhỡ mưa gió.

Nói rồi Bình cẩn thận bảo ông Thực xemngày đặt mái. Ông nhẩm tính ngày mai chởvật liệu, mất một ngày dỡ mái, mồng hai lợplà đẹp.

Ăn điểm tâm tô mì xong, Bình dắt xemáy đi, còn dặn với lại mọi người nấu cơmăn sớm, có xe là đi bốc tôn ngay. Mười giờBình trở về bảo mọi người ăn cơm. Mườimột rưỡi mọi người đi bốc xếp tôn. Thảo vàhai cô chú Việt ở nhà dọn chỗ để hạ tônxuống, anh sắp xếp mọi việc nhanh gọn, đâura đấy. Bốn giờ chiều hai xe tôn tấm đã xếpthành hai đống từng cỡ dài, ngắn gọn ghẽ.Chỉ còn việc nhà nào cũng tự thu xếp đồ đạccủa mình, cái dễ vỡ thì cất ra ngoài. Thứnặng, cồng kềnh che đậy cẩn thận. Mọingười đều quen với nếp sống “ở trọ” nêncũng gần như “tác phong lính”!

51Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 48: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Mới sáng sớm, chẳng ai giục nhau mànhà nào cũng lục đục dậy. Người nấu ănngười thu dọn đồ đạc. Bà chủ nhà đem đếnmột khay xôi để anh em ăn chắc dạ. Bà bảohai đứa trẻ sang nhà học, người lớn bậnlàm việc …

Bình phân công cánh đàn ông lên dỡmái, phụ nữ ở dưới xếp đống tấm lợp raphía ngoài, tấm lành, tấm nứt vỡ để riêng.Vợ chồng chú Việt được ưu tiên đun nướcnấu cơm hai bữa trưa và chiều cho cả xómăn chung.

Thảo phấn khởi:

- Vui thật! Đã lâu lắm nay mới được thấynhư ở quê, một nhà có việc, cả xóm cả họ đếnlàm giúp!

Bình “quảng cáo”:

- Muốn có đủ nếp, đủ tẻ cứ tới đây, cho ởnhờ một tháng được toại ý!

- Anh nói trạng! Ỷ thế mạnh mồm! - CậuPhan phản bác lại.

Thảo có cơ hội được bộc bạch quay sangông Thực:

- Chúng cháu là lớp cư dân đầu tiên củaxóm. Về ở đây mới có hai chị em nó. Cònmấy đôi đến ở đều đã có trai thì thêm gái, đãcó gái thì được trai. Có thêm lưng vốn họ mớira tạo cơ nghiệp cửa hàng, nhà xưởng đứnglàm chủ…

Bà Việt nói vui:

- Còn cô chú! Bao năm ở đây, có nếp lẫntẻ sao không ra dựng nghiệp?

Thảo phân trần nửa pha hài hước nửathực lòng:

- Người ta bảo số vợ chồng em phải đi xaquê mới làm ăn được, ở nhà thành “gà quèăn quẩn cối xay”. Nhà cửa xây rồi mười nămnữa về ngồi chơi uống nước vui với con cháu!

Gần trưa mái dỡ quang, Lịch bảo có haicây xà yếu cần thay rồi nhắn ông Thực đi muađể anh em dỡ xong đặt vào ngay cho gọn.Ông Thực đạp xe ra chợ tre, gỗ, chọn hai cây

52Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

HỘP THƯTrong tháng 5 và tháng 6 năm 2020.

Ban Biên tập Tạp chí Văn nghệ Xứ Lạng đãnhận được tác phẩm của các tác giả.

* Trong tỉnh: Lê Quang Bình, Vi HồngNhân, Tạ Quang Minh, Nguyễn Kim Dung,Lã Trung Sơn, Duy Sinh, Vũ Đình Thi, ViếtSơn, Phạm Lễ Hùng, Ngô Bá Hòa, LêThiệu, Nguyễn Văn Định, Trương Thọ, HànKỳ, Lý Thị Thảo, Hoàng Tích Chỉ, LươngHồng Quân, Nguyễn Anh Dũng, Lộc BíchKiệm, Hoàng Choóng, Hoàng Kim Dung,Nguyễn Lợi, Dương Thị Vinh, Đặng Hùng,Vi Huệ Chi, Hoàng Tiệp, Phương Lỳ, ĐinhThị Sửu, Vy Thị Bích, Trần Đình Nhân,Hồng Vân, Ngọc Hiếu, Ninh Thị Thuyết,Xuân Tam, Đặng Thanh, Lộc Thị Thắng,Phạm Thành, Lý Viết Trường, Hữu Sơn, LêThúy Hạnh, Thanh Hoa, Bùi Minh Tấn, BùiThuận, Dương Công Bao, Nguyễn VănDương, Trịnh Quốc Toản, Đặng Lâm, TrầnQuang Hòa, Chu Văn Minh, Ma Trung Kiên,Hoàng Chiến...

* Ngoài tỉnh: Đặng Bá Khanh (BắcGiang); Hoàng Tuấn Cư, Nguyễn CôngDương (Hà Nội); Hoàng Anh Tuấn (Lào Cai);Đoàn Thị Bắc, Đào Thanh Tùng (Thanh Hóa);Đàm Nha (Cao Bằng); Đoàn Mạnh Tiến (NghệAn); Lương Ngọc Xuất (Ninh Bình); HoàngBình Trọng (Quảng Bình); Nguyễn Thế Lượng(Phú Thọ); Mai Mộng Tưởng (Đà Nẵng);Nguyễn Văn Thanh (Quảng Trị); Tịnh Bình(Tây Ninh); Minh Thuận Nguyễn (Bạc Liêu);Lê Hứa Huyền Trân, Trần Thanh Hoa (BìnhĐịnh); Nguyễn Trung Du (Bắc Ninh); NguyễnHoài Ân (Quảng Ngãi); Lê Minh (Yên Bái)...

Và một số bản thảo khác gửi qua email.Đề nghị các tác giả ghi rõ họ tên (bút danhnếu có), số điện thoại, địa chỉ rõ ràng để tòasoạn liên hệ.

Ban Biên tập xin chân thành cảm ơn vàmong tiếp tục nhận được sự cộng tác, góp ýcủa các tác giả./.

Page 49: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

keo to thẳng dài cỡ ba mét rưỡi, cửa hàng choxe chở về nhà giúp. Rồi nghĩ anh em đêm nayngủ nhà không mái sương gió, tiện đườngông rẽ vào chợ mua mấy tấm bạt để che tạm.Lợp mái xong, căng làm trần đỡ bụi đỡ nóng.

Mọi việc tiến hành đúng như dự định. Máiđã dỡ xong chỉ thay hai xà gồ mới, chỉnh lạilấy mặt bằng rồi cố định chắc chắn.

Lịch đi gọi xe công nông về chở bỏ phếliệu. Anh đi chừng ba mươi phút thì phóng xemáy về bảo một giờ nữa mới có xe. Nhưngngoài đầu phố họ đổ trần thừa nhiều bê tôngtươi hỏi ý ông Thực có lấy không? Ông Thựcngẫm nghĩ: nhà mình không làm gì…

- Có ta lấy về đổ trước cửa hiên cho sạchsẽ - Lan nhanh nhảu - Vợ chồng chị Phan mộtxe, em với chị Thảo một xe, anh Lịch dẫnđường, rồi về ra tay thợ cả.

Ai vào việc ấy, năm xe ba gác bê tôngtươi được kéo về đổ rải trước hiên dãy nhàtrọ, Lịch cán đều xoa phẳng, thước đặt kẻthẳng tăm tắp. Chưa đến năm giờ chiều sânnhà sạch, đống phế liệu được chở đi hết.Những tấm lành anh lái xe xin về cho vợ lợpchuồng gà hơn trăm con đẻ trứng. Anh hứahôm hoàn thành, điện thoại cho biết để anh“khuyến mại” vận chuyển vệ sinh gọi là chungtay góp sức. Đã chuẩn bị chu đáo, hôm saulợp mái tôn càng thuận, người đưa tôn lênngười dàn mái bám vít, tấm ngắn vừa tầm máisau, tấm dài lợp mái trước vươn ra che hiênrộng tới mét rưỡi. Bên trên là hai hàng sàophơi móc quần áo lúc đêm hôm ngày mưagió, dưới vẫn để được xe đạp, xe máy. Aicũng vui vẻ, bảo nhau không đun nấu bằngthan tổ ong. Che tạm mấy tấm pờ rô xi mănglàm chỗ đun củi lúc cần. Mọi nhà tự dọn dẹpphòng ở còn căng trần đã có Lịch, Phan vàBình đảm nhiệm. Việc đã xong, tắm gội tươmtất ông Thực xách một túi bánh mì to phồng,bà Thực bê nồi sốt vang nạm bò nóng sangvui vẻ:

- Xin lỗi, chúng ta bữa nay có phạm quyđịnh nhưng là một gia đình. Ông bà già nàychủ động mở bữa liên hoan nhẹ để rửa mái

tôn với hai món cháo nóng và bánh mì sốtvang! Mời anh em…

Bình vỗ tay và xin được góp một chaiba kích:

- Nâng ly!

Cả nhà cười nói rào rào. Ông Thực đứngdặn dò:

- Vui nhưng anh em đừng quá đà người,ta đến nhắc nhở thì không hay. Còn hôm naychúng ta thắng covid rồi!

- Thắng phải có tỉ số. - Lịch nhanh miệngnói.

- Một không là mái nhà “cũ người mới ta”.Hai không là cái hiên chắc chắn sạch sẽ. Còncái trần cộng vào mái tôn. - Bình không kémlời.

Ông Việt vốn ít nói, tay bê bát tô dưa gópđặt lên bàn, tủm tỉm cười góp vui:

- Bàn thắng thứ ba là xóm trọ chúng mìnhgắn bó với nhau hơn! Nhân cuộc vui nàychúng mình bầu chú Bình làm trưởng xóm!

Lan nói ngay như sợ bị tranh mất phần:

- Vậy thì vợ chồng anh Phan phải đăng kýdài hạn, để cấy cả nếp lẫn tẻ. Lại còn tích gópcó tiền xây nhà. Hãy nhận vợ chồng anh Bìnhlàm sư phụ mà học hỏi!

Anh em vỗ tay cười sảng khoái trước mấycâu bông đùa mà cũng rất có lý. Bình khôngmuốn mọi người quay chuyện về mình, anhlái sang hướng khác:

- Cháu thấy chú Việt nói đúng quá! Chúnói như cán bộ tuyên huấn đứng giữa hội nghịvậy.

Ông Việt cười hề hề xuê xoa:

- Tớ chỉ nắm cán cuốc trồng rau. Nay làphụ tá của bà xã cầm cán gáo vẩy nước chomấy mớ rau ngoài chợ thôi.

Cả xóm trọ nhỏ vừa ăn vừa nói cười rổnrảng phút chốc dường như tạm quên đại dịchcovid đang hoành hành ngoài kia.

53Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 50: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Từ sau năm 1945 đến nay, nền vănchương của tỉnh nhà luôn được tô đậmbởi một đội hình các tác giả trưởng

thành từ trong khói lửa của cách mạng vàchiến tranh trong đó có nhà văn Vy Thị KimBình. Nữ y sỹ, nhà văn Vy Thị Kim Bình làngười dân tộc Tày, sinh tại Thôn Pá Phiêng,xã Hồng Phong, Cao Lộc, Lạng Sơn. Tốtnghiệp y sỹ trường cán bộ Y tế Trung ương1961, công tác tại bệnh viện Bắc Sơn, HữuLũng và bệnh viện tỉnh thuộc Sở Y tế LạngSơn cho đến khi nghỉ hưu năm 1988. Vy ThịKim Bình, là hội viên Hội Văn học Nghệ thuậtLạng Sơn năm 1968, hội viên Hội Nhà vănViệt Nam từ 1988 đã xuất bản 50 tác phẩm ởhai thể loại chủ yếu là ký và truyện ngắn. Tácphẩm của chị đã nhận 7 giải thưởng văn họcchính thức của trung ương và địa phương. Tôiquen biết và được đọc tác phẩm của chị từnhững năm 1980 của thế kỷ XX và khi làmChủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh gần 10năm (2008 - 2016). Đặc biệt năm 2018, đượcHội giao làm chủ biên cuốn sơ thảo lịch sử HộiVăn học Nghệ thuật Lạng Sơn 50 năm xâydựng và phát triển. Trong quá trình biên soạn,một lần nữa lại hiểu thêm những cống hiến vềtruyện và ký của chị đối với văn học nghệthuật của tỉnh nhà. Chị xuất thân từ một giađình nông dân lương thiện, lăn lộn kiếm sốngđể có điều kiện đi học. Trước khi trở thành nhàvăn, chị đã trải qua nhiều công việc. Chị làngười dễ tiếp xúc, tin cậy, luôn tự tại, lịch sựmềm mại đúng chất của một nữ nhà văn.

1. Nhà văn Vy Thị Kim Bình là mộtngười chắt chiu vượt qua gian khổ để nhảnhững sợi tơ vàng cho văn học nghệ thuật

Để có một tác phẩm đọng lại trong lòngđộc giả chị đã dành cả đời mình cho nhữngtrang viết. Chị sống, chiêm nghiệm, kiếm tìmtừng chữ cho từng chi tiết nhọc nhằn và khổhạnh. Chị tâm sự nghề viết văn cực như phu

mỏ. Nghe lạ tai nhưng chí lý. Nhà văn CaoDuy Sơn đã từng nói: “Hơn ai hết chỉ nhữngnhà văn dốc sức trong sáng tạo mới cảmnhận ý nghĩa so sánh đó. Vào cửa vănchương sao mà khó, cứ như tự nâng mìnhkhỏi mặt đất vậy. Liệu có phải giới hạn tàinăng, hay quỹ thời gian còn để hoài phí, vốnsống hời hợt? Không biết nữa? Có lẽ ngườiviết văn ai cũng vướng phải những băn khoănmuôn thuở. Nó ám ảnh và khuấy động khiếnngười cầm bút nhiều khi không khỏi hụt hơi,có khi nản và hoang mang nữa. Bởi tác phẩmmình sáng tạo hình như vẫn chưa đến nơi đếnchốn, còn thiếu một gì đó, một gì đó lại rất mơhồ? Có người thối chí bỏ cuộc, có người kiêntâm theo đuổi ”. Chị Vy Thị Kim Bình đã thểhiện từng chủ đề sáng tạo âm thầm mà quyếtliệt với hy vọng một thành công mới. Chị đãsáng tác bằng ý chí nghị lực đáng nể trọng.Chị tự đày ải bản thân không phải để đượcnổi tiếng, hay ghi danh vào lịch sử văn họcnước nhà. Mục đích của chị viết là để sống,để giãi bày để tự hoàn thiện và khám phákhông chút mệt mỏi. Vy Thị Kim Bình là mộtnhà văn như thế. Một cây bút khiêm nhườngđáng kính trọng.

2. Nhà văn Vy Thị Kim Bình đã dànhgần trọn đời mình để khai thác về đề tàilịch sử chiến tranh cách mạng đời sống xãhội, tình yêu lứa đôi, phong tục tập quándân tộc

Vy Thị Kim Bình là một nhà văn khá đặcbiệt trong làng văn đương đại nước ta, gầnnhư trọn đời, chị viết đến 50 tác phẩm, chỉkhai thác cuộc sống trên vùng đất Lạng Sơnbiên cương Tổ quốc. Một cán bộ thầy thuốcvới kiến thức văn học rộng, nhiều vốn sống,từng trải, chị có lối hành văn điềm đạm tạođược lực hút với bạn đọc. Cách hành văn ấyđã khai thác diễn biến các sự kiện, khai thácdiễn tiến tâm lý và tính tự sự của nhân vật.

54Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Vy Thị Kim Bình - NỮ NHÀ VĂN CỦAVĂN HỌC NGHỆ THUẬT XỨ LẠNG

HoàNg VăN Páo

Page 51: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Gần 60 năm cầm bút viếttruyện, ký chỉ với tâm thếnhư một nhu cầu sống, bêncạnh nghề y cao quý màcũng không kém phần vấtvả. Mười tám đôi mươi, VyThị Kim Bình đã sáng tácnhững tác phẩm như:“Niềm vui”, “Chuyện bàSử”, “Cuốn băng màu da”...Đặc biệt từ tác phẩm vớinhan đề "Đặt tên" đã làmnên tên tuổi của mình. Cáitên truyện ngắn ấy đã vậnvào cuộc đời tác giả. Chị đãghi danh vào dòng văn họcViệt Nam hiện đại như mộtlẽ tự nhiên, và là cây bút nữđầu tiên của dân tộc thiểusố đặt tên mình bên cạnhnhững nhà văn chuyênnghiệp của cả nước.

Truyện ngắn "Đặt tên"in trên Tạp chí Văn nghệViệt Bắc năm 1962, liền đótác phẩm đã được trao giảiKhuyến khích. Có lẽ đâychính là động lực đã tiếpsức cho một cây bút nữ trẻlà người dân tộc thiểu sốvững bước trên con đườngsáng tạo. Nhìn lại nhữngnăm thập kỷ sáu mươi củathế kỷ trước, có thể hìnhdung phần nào giá trị củatác phẩm. Thấy được rõđóng góp của một cây bútnữ dân tộc với tư duy sángtạo mới của thế hệ trẻ trongthời kỳ đầu hòa bình và xâydựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc. Lối viết giản dịbộc lộ cảm xúc yêu thươngđằm thắm của một cây bútnữ khi mới vào tuổi đôimươi. Tận bây giờ khi đọclại "Đặt tên" người đọc vẫnnhư được sống trongkhông khí miền Bắc khi mớiđược hòa bình, với Việt Bắcmột thời lãng mạn rộn khúc

55Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Tác giả Hoàng Văn Páo trình bày tham luận tại Hội thảo.Ảnh: PV

hoan ca sau cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp.Đi tiếp trên con đường sáng tác nhọc nhằn, chị đã gặt hái

thêm những thành công mới. Năm 1968, truyện ngắn "Nhữngbông huệ" của chị đã được trao giải Khuyến khích của Tuần báoVăn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam. So với "Đặt tên", "Những bônghuệ" đã có một bước tiến về nghệ thuật. Từ bố cục tác phẩm,đến ngôn ngữ được tiết chế tối đa, từng chi tiết đều được lựachọn kỹ và tinh tế, tác phẩm đã mang đến cho bạn đọc cảm xúcsinh động và ấm áp. Gợi hồi tưởng về một thời kỳ chiến tranhchống đế quốc Mỹ hết sức ác liệt, những mất mát khổ đau vànhững hi sinh thầm lặng của những nữ y sĩ, bác sĩ, đội ngũ nhữngchiến sĩ mặc áo trắng dũng cảm cứu người trong bom đạn nhưngcũng thật dịu dàng khiêm nhường tựa những bông huệ trắng tỏahương trong khoảnh khắc bình yên và lãng mạn. Có thể nói, đólà tác phẩm được viết lên bằng những câu thơ văn xuôi, bằng sựtrải nghiệm của người trong cuộc, bằng tấm lòng của nghệ sĩđược gửi gắm trong từng chi tiết bình dị và tài hoa.

Với 50 tác phẩm truyện ngắn và ký trong tập văn tuyển củanhà văn Vy Thị Kim Bình, người đọc có thể nhận thấy hầu hếtnhững tác phẩm đều viết về người phụ nữ, trong đó phần nhiềulà những người phụ nữ dân tộc bản tính dịu dàng, mộc mạc, giảndị, dù mỗi cuộc đời hoàn cảnh khác nhau, số phận bất hạnh, khổđau mỗi người một vẻ. Dù đó là những người mẹ, người vợ,người chị hay người yêu họ luôn biết vượt lên hoàn cảnh, sốngnhường nhịn, vị tha nhiều khi chấp nhận cả những hy sinh thiệtthòi dành những gì tốt đẹp nhất cho cuộc đời.

Đọc tác phẩm của chị có thể nhận rõ nhân vật và đời sốngcủa họ được tác giả thể hiện trên trang sách rất nhuyễn và gầngũi như con người bên ngoài cuộc đời. Đọc mà như không thấy

Page 52: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

tác giả, chỉ có nhânvật với những tìnhhuống truyện khiếncho người đọc nhưđược cùng sống,cùng đau khổ, xótthương và nhận vềmình tình yêuthương và cảmthông. Hiệu ứng tíchcực này chính làthành quả của sángtạo văn học. Bởi nhưchúng ta đều biếtmột nguyên lý tuykhông còn mới, đó làhầu hết các tác phẩmvăn học đều đượcviết ra từ trí tưởngtượng và hư cấu. Hưcấu mà đọc nhưchuyện có thật - đóchính là tài năng củanhà văn. Từ nhữngtruyện ngắn "Ánhđuốc bên bờ suối","Mối tình đầu muộnmàng", hay "Khanh","Niềm vui", "Ngườibệnh là cô gái xa lạ"và nhiều truyện ngắnkhác đều thấy rất rõsự uyển chuyển linhhoạt trong cách viếtcủa tác giả. Mỗitruyện ngắn là mộtcông cuộc sáng tạomới, cảm xúc mới vớinhân vật hoàn toànkhác, số phận khác.Nhưng tất cả đềuđồng tâm từ tình cảmấm áp, từ sự ngợi catình yêu thương conngười, từ khát khaovươn lên làm mộtcon người tử tế thểhiện trên từng trangviết với bút phápdung dị, tinh tế.

56Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Vụ mới Ảnh: BÙI VINH THUẬN

Những tác phẩm của chị dù viết ở thời điểm chiến tranh hay hòabình vẫn nguyên giá trị với cuộc sống hôm nay. Giá trị đó là ở trongmỗi trang viết in đậm dấu ấn lịch sử của đất nước, trong tâm thế củamột thế hệ từng sống qua những giai đoạn sôi động và gian khổ nhấtcủa cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, và những ngày đầu xây đắphòa bình của cả dân tộc. Tinh thần đó đã được nhà văn Vy Thị KimBình khuôn lại trong những số phận cụ thể, hoàn cảnh và không giancụ thể trong những truyện ngắn và bút ký tuy nhỏ bé và giới hạn nhưngvẫn có sức cuốn hút sự liên tưởng, tạo cảm xúc lãng mạn và ấm áp.Có thể nói, đó chính là những bông huệ trắng ngày nào nay vẫn tỏathơm, một hương thơm bình dị khiêm nhường gợi niềm yêu mến vàkính trọng trong lòng bạn đọc.

3. Nhà văn Vy Thị Kim Bình, người phụ nữ dân tộc Tày đầutiên là hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam

Nhà nghiên cứu lý luận và phê bình Lộc Bích Kiệm đã nhận xét“Chị cầm bút viết văn cách nay gần nửa thế kỷ, khi đó tuổi đời chỉkhoảng hai mươi. Tôi tự ngẫm khi những người phụ nữ Tày còn camchịu, chấp nhận cuộc đời quẩn quanh với những hủ tục “còn nhỏ ở vớicha mẹ, lớn lên dựng vợ gả chồng, lấy chồng rồi sinh con cái, làmnương làm rẫy đến hết đời thì thôi”, thì Vy Thị Kim Bình đã thoát ly làmcông tác nhà nước, có nghề nghiệp phục vụ xã hội phục vụ nhân dânvà… cầm bút viết văn”.

Đối với những người cầm bút chuyên nghiệp không nói làm gìnhưng với một cây bút nữ đầu tiên người dân tộc thiểu số như chị VyThị Kim Bình mà sáng tác đồ sộ như vậy thật đáng ghi nhận công đầu.Trong hoàn cảnh khó khăn những năm 60 của thế kỷ XX sách đọc cònhiếm, có thể hình dung khó khăn đối với người viết như thế nào. Thếmà truyện ngắn "Đặt tên" chỉ một đêm đã được tác giả hoàn thành."Đặt tên" đã được viết ra bằng trái tim, bằng cảm xúc của một thiếunữ người dân tộc.

Page 53: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Truyện ngắn của nhà văn Vy Thị Kim Bìnhdung dị, không quá mới lạ hoặc phá cách màchứa đựng lý tưởng thẩm mĩ sâu xa. Nhân vậttrong tác phẩm của chị chủ yếu là người phụnữ với những phẩm chất tốt đẹp. Những conngười đó càng trong hoàn cảnh éo le tháchthức càng tỏa sáng lung linh. “Những bônghuệ” là tập truyện ngắn tiêu biểu của chị, làcảm xúc, tâm hồn, trí tuệ, tài năng của chị, làmón quà văn chương tươi tắn mà chị Vy ThịKim Bình dâng cho đời, cho văn học. “Nhữngbông huệ” đã trở thành biểu tượng cuộc đờichị, luôn trắng trong, thanh khiết, dịu dàng tỏahương thơm.

4. Nhà văn Vy Thị Kim Bình với tâmhuyết và tình yêu thấm vào từng tấc đấtbiên cương Tổ quốc

Từ sau năm 1975 dòng văn chương tỉnhnhà đang ở động thái chuyển mình mạnh mẽcùng với sự chuyển biến cách mạng đấtnước. Như một mạch ngầm lặng lẽ, một mìnhđi về dòng văn chương riêng của chị. Đó làviết truyện và ký về mảnh đất biên cươngphía Bắc của Tổ quốc. Xuất phát hành trìnhvăn chương của chị là tình yêu tha thiết mảnhđất và con người ở xứ Lạng này - Đó chính làtình yêu Tổ quốc. Chị muốn đem ngòi bút vănchương của mình góp phần bảo vệ và xâydựng từng tấc đất biên cương, giữ gìn độc lậpchủ quyền toàn vẹn cho đất nước. Đây là tưtưởng nghệ thuật, sợi chỉ đỏ xuyên suốt từngtrang truyện của nhà văn Vy Thị Kim Bình.

Có thể nói truyện ngắn và ký của chịđều dành nhiều trang nhấn về vị trí chiếnlược, tinh thần anh dũng chiến đấu chốngngoại xâm của đồng bào các dân tộc, chủyếu là dân tộc Tày, Nùng, Dao… Quêhương Lạng Sơn, nơi mà từng tấc đất, từngtên núi, tên sông… Với tầm nhìn xuất pháttừ tình yêu miền biên viễn đất linh, mangnặng ơn tình Xứ Lạng, nhà văn Vy Thị KimBình đã quyết tâm dùng ngòi bút của mìnhviết về truyền thống lịch sử hào hùng chốngngoại xâm của ông cha, tổ tông, dân tộc ởmiền đất này. Đây là sự thành công xuất sắccủa nhà văn Vy Thị Kim Bình trên văn đànXứ Lạng hôm nay, góp phần vào nền vănhọc đương đại nước nhà. Khép lại trangcuối của cuốn “Theo con đường gập

ghềnh”, tôi cảm thấy: Tâm huyết cây bút VyThị Kim Bình như đã thấm vào từng tấc đấtbiên cương của Tổ quốc.

Nghiền ngẫm và đọc 50 tác phẩm đãxuất bản của chị cho thấy nhà văn Vy Thị KimBình về mặt tư tưởng nghệ thuật rất thông tỏvà thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo vềvăn hoá của Đảng. Cũng chính từ việc nhậnthức đúng về đường lối văn hoá văn nghệ củaĐảng. Những truyện, ký chị viết càng làmsáng thêm trang đời, trang văn của chị. Tácphẩm của chị còn có giá trị cao về mặt vănhọc. Nhiều sinh viên và học viên trường đạihọc… thường lấy tác phẩm của chị để viếtluận văn cử nhân và thạc sĩ.

Tôi rất đồng tình với nhận xét của nhàvăn Cao Duy Sơn: “Đánh giá và kết luậnthành tựu sáng tác một đời của tác giả làcông việc không dễ. Nhưng với nhà văn VyThị Kim Bình có thể khẳng định, chị là cánhchim đầu đàn của làng văn nữ các dân tộcthiểu số Việt Nam, là nhà văn nữ dân tộcthiểu số đầu tiên viết văn xuôi ở Việt Nam.Những đóng góp của Vy Thị Kim Bình với nềnvăn học hiện đại Việt Nam là rất đáng ghinhận. Chị đã đến với đời sống văn học bằngmột diện mạo bình dị và khiêm nhường,không kiểu cách, không pha trộn, không chạytheo những khuynh hướng hình thức lạ. Thủychung với cách viết giản dị như chính cuộcsống, nhà văn hướng cho người đọc tình yêuthương giữa con người với con người, vàniềm tin vào cuộc đời”.

Có thể thấy cả cuộc đời, kể cả tuổi thanhxuân sung mãn đẹp đẽ nhất của nhà văn VyThị Kim Bình đã gắn bó với miền đất linh XứLạng thân yêu. Nhà văn Vy Thị Kim Bình làmột tác giả tiêu biểu, xuất sắc đóng góp nhiềucho nền văn chương, văn học Xứ Lạng suốtgần 60 năm qua. Tên tuổi chị đã được bạn đọccả nước biết đến với một tình cảm trân trọng,yêu mến. Nhà văn Vy Thị Kim Bình đã dànhmột tình yêu lớn cho đất nước cũng như choXứ Lạng quê hương thân yêu của chúng ta./.

Tham luận tại hội thảo Truyện ký “Theo conđường gập ghềnh” và những đóng góp của nhàvăn Vy Thị Kim Bình với văn xuôi Lạng Sơn doHội VHNT Lạng Sơn tổ chức tháng 12/2019

57Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 54: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

Đối với mỗi con người, thời thơ ấu làquãng đời đáng nhớ nhất, đáng tiếcnhất. Trước đây, cứ mỗi lần nhắm mắt

lại, thấy tuổi thơ ùa về, hiển hiện từng ngày,từng quãng, rõ ràng như đưa tay ra là cầmnắm được. Nhưng bây giờ, mỗi năm khi nhìnlại, thì ngày xưa đã bị phủ lên làn sương mờ,cứ mỗi năm làn sương lại dày thêm, chuyệnngày xưa cứ xưa thêm, mờ dần, mờ mãi.

Chỉ có hình ảnh mẹ là mãi mãi khắc sâu,không bao giờ phai được.

Mẹ sinh chín người con tất cả, nhưngnuôi được bảy. Thời trước hiếm có bà mẹ nàonuôi được tất cả những đứa con mà mình sinh

ra. Bà ngoại còn khổ hơn, có mười hai con màsau chỉ nuôi được sáu, các bác, các cô, dìcũng thế. Ai cũng từng phải khóc núm ruột củamình, ít nhất là một lần. Mẹ tôi đến tuổi già cònphải khóc anh cả, khi anh qua đời sau mộtcơn tai biến. Ngày ấy anh mới bốn mươi bảytuổi, đang là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dânthị trấn Na Sầm. Mẹ đúng là một người conkiên cường, một người phụ nữ vĩ đại màchính mẹ không hay biết.

Thời trẻ mẹ đẹp lắm, có cái ảnh mẹ chụpnăm ba mươi sáu tuổi, khi đã có bảy đứa conrồi, chụp khuôn mặt hơi nghiêng, tóc chải rẽngôi lệch, búi sau gáy, mặc áo dài màu sẫm,

58Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

MẹTản văn của VŨ KIỀU oANH

Giúp mẹ Ảnh: ĐINH VĂN TƯỞNG

Page 55: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

đeo chuỗi hạt trai. Lúc anh Việt đi bộ đội mangtheo, mẹ đòi mới mang về trả, tôi đi Đại họclại lấy trộm mang theo để khoe bạn bè. Saucũng mang về trả mẹ nhưng không biết thấtlạc đâu mất. Thời trước không có công nghệin sao ảnh, tiếc không chịu được. Ba chị emgái chạy dài không theo được mẹ. Bố cũng làngười đẹp trai, dong dỏng, khuôn mặt rấtsáng, thông minh. Hiện còn cái ảnh của bốchụp hồi khoảng bốn mươi, tương đương thờikỳ có cái ảnh kia của mẹ, nhưng mất ảnh mẹnên giờ treo ảnh bố ở gian thờ mà không cóảnh mẹ sóng đôi.

Lúc nhỏ, lũ con gần gũi với mẹ mà sợ bố.Là vì mẹ hiền lắm, thương con, chiều con. Mẹdạy con bằng ánh mắt và những lời nói nhẹnhàng nhưng sâu sắc, chỉ nói thôi, chứ ítmắng, ít quát lắm, mà con cái rất nghe lời. Khicó cháu, mẹ cũng không đồng ý cho các bốmẹ trẻ đánh hay quát nạt con, mẹ bảo: trẻ conthì phải lấy nhời lấy nhẽ mà bảo, rồi nó khắcbiết.

Bố mẹ rất tiến bộ, luôn hướng con cái vàohọc hành, trong khi các gia đình khác tập chocon buôn bán hay làm vườn, làm nghề truyềnthống từ bé, và không mấy coi trọng việc học.Mẹ thấy tôi thích đọc sách báo nên đặt báoThiếu niên Tiền Phong cho tôi, đặt báo Phụnữ Việt Nam để tôi đọc cho mẹ nghe.

Tôi nhớ dù xuất thân dân nghèo thành thịnhưng gia đình tôi sống theo kiểu phong kiếnkhá đặc trưng, tôn ti trật tự rất rõ ràng. Nhờbố mẹ chăm chỉ, cần kiệm, sau này nhà cũngthuộc hàng đủ ăn đủ mặc (cho mười người),nhà xây vững chãi, trần vôi rơm, có vườnrộng. Trước bệ thờ xây bằng gạch là chiếcbàn ăn rộng, ghế tựa, có quy ước chỗ ngồi cốđịnh: bà nội ngồi góc trong bên trái sát bànthờ, bố ngồi đối diện ở góc bên phải, mẹ ngồimột đầu nồi, còn các anh lớn ngồi vào các ghếcòn lại, có sáu ghế tất cả. Bọn nhỏ hơn thìkhông được ngồi bàn, cứ đơm bát cơm, chìara để mẹ rắc cho một thìa thịt băm rang khôrồi mang ra sân hoặc ngồi lên giường mà ăn.Có lẽ vì thế mà bọn tôi lúc bé không biết ănrau, lớn lên khi các anh chị đi học, đi bộ độivợi đi mới được ngồi vào bàn thì cũng chẳngcó nhu cầu ăn rau nữa!

Sáng ra mẹ thường rang một chảo cơmrang to tướng. Đến bây giờ tôi cũng khônghiểu mẹ nấu cơm tối kiểu gì mà cả nhà mườingười ăn xong, sáng hôm sau vẫn có mộtchảo gang đầy cơm nguội. Bình quân đủ cho

mỗi đứa một bát, đứa nào khôn lỏi đơm bátđầu ít ít, ăn thật nhanh cho hết rồi tranh thủlàm thêm bát nữa sẽ được no hơn, nhưngcũng có lúc bị hố vì cơm ít, lúc quay lại chỉ cònchảo không thì lại chịu đói hơn. Ngoài ba bữacơm ra, những ngày chợ phiên mẹ mua choquà bánh, chủ yếu là hoa quả theo mùa, cáibánh bò, hay gói đường đục nếu là mùa mậtmía.

Thế thôi mà mấy anh em cứ lớn, cứ đihọc và làm vườn, làm việc nhà giúp bố mẹ.Lúc tôi còn bé, bố đi làm nhà máy rồi làmvườn thêm, ba anh trai đi học về lại lên rừnghái củi hoặc cuốc vườn cùng bố, chị Phượngphải đi gánh nước, giặt giũ, chăn lợn, mấyđứa bé làm việc nhỏ. Mẹ cũng làm công nhânnhà máy và nuôi thêm một đàn lợn. Có lúc lênđến mười hai con, mẹ nuôi bằng bã đậu lấy ởnhà máy, rau lang tự trồng và rau dại con cáiđi kiếm về. Cũng nhờ có nuôi lợn mà lâu lâugia đình lại được bữa cải thiện, ấy là lúc bánlợn. Thường bán cho tầu hàng thì bán móchàm, nghĩa là tổ chức mổ lợn, rồi cân phầnthân lợn lên tính tiền, phần lòng mề để lại toànbộ để ăn. Đấy là bữa liên hoan được trôngđợi, với nồi cháo lòng to vĩ đại cứ đặt trên bếpthan âm ỉ cho nóng, ăn cả ngày, rồi lòng non,lòng già, dạ dày, tim cật, dồi, cứ gọi là ê hề,mà bà nội lại biết chế biến rất ngon nữa chứ.

Hôm xảy ra chiến tranh biên giới, cả nhàquấn túm nhau chạy loạn, qua sông, đi mãiđến Hội Hoan rồi vượt đèo qua Bình Gia đểvề Bắc Ninh, nơi anh Việt đóng quân và có bốmẹ nuôi để tá túc, nương nhờ.

Mẹ xắp xếp đồ đạc vào đôi quang gánh,một bên là nồi cơm nếp, nồi thịt gà kho gừnglàm lương thực đi đường, một bên là quần áochăn màn và tất tật những gì mẹ thấy là quýgiá và cần thiết cho chuỗi ngày chạy loạn.Tiền nong mẹ gói vào ruột tượng, đeo chắctrong người. Chị Phượng đứa đằng trước đứađịu sau lưng, xách thêm cái túi chắc là quầnáo con Ly, tôi cõng em Hà, em Quang đeo mộtcái ba lô không nhớ có những gì, bà chốnggậy, cả nhà hòa vào dòng người đông nghịtvượt sông Kỳ Cùng, lánh nạn mãi vào mạntrong, sâu vào nội địa.

Tôi nhớ ngày đầu tiên đi đến tối nghỉ lạiNà Rảo, ở trong ngôi trường cấp 2 của xãNam La thì phải. Mẹ rất nhanh nhạy, ổn địnhchỗ ở tạm xong thì xoay sang tìm cách để cóthêm tiền trang trải sinh hoạt vì cuộc sống thahương không biết kéo dài đến bao giờ. Mẹ

59Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 56: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

mua trứng vịt trong làng, luộc lên rồi giao chotôi ngồi bán cạnh đường, gần mấy hàngnước. Mỗi ngày bán hai ba chục quả cũngkiếm được tiền rau. Ở Nà Rảo đâu hai tuầnthì nghe tin chiến tranh leo thang, mẹ theo mọingười quyết định đi sâu vào Hội Hoan để vượtđèo về xuôi.

Tôi không tài nào nhớ nổi, mẹ làm cáchnào mà trên đường chạy giặc, lúc nào cũngcó nồi cơm nếp và nồi thịt kho, những món ăncho chắc dạ và đảm bảo đủ sức đi bộ mấyngày trời.

Về Đồng Mỏ thì bố mẹ bàn nhau ra mộtkế hoạch lâu dài, hợp lý nhất. Đó là: Bố phảitheo cơ quan sơ tán và làm việc ở ĐồngBành, mẹ sẽ chung nhau với người ta mởquán cơm ở Đồng Mỏ. Bà nội, chị PhượngThắng và chị em tôi sẽ về Bắc Ninh ở nhờ vàđi học.

Mẹ bán hàng ở Đồng Mỏ, ở trên ấy mẹquần quật cả ngày cả đêm với hàng quán đểnuôi cả nhà, còn lo dành dụm sau này yênbình sẽ về sửa nhà sửa cửa, rồi lo cho anhLong mắc lại ở Cao Bằng… bao nhiêu nỗi lomà chỉ người làm mẹ mới gồng gánh được.Khi tình hình yên ổn đôi chút, mẹ còn theocác bà đi buôn giẻ rách cung ứng cho bộ độilau súng, yên nữa thì đi buôn rau từ dưới xuôivề Lạng Sơn. Mà mẹ vốn say xe kinh khủng,đi tàu cũng say, say xe đến nỗi chả bao giờcó nguyện vọng đi đâu bằng ô tô, mà hoàncảnh bó buộc, hàng năm trời mẹ ngồi trênthùng xe tải, có hàng là đi bất kể ngày đêmthì mẹ lại không say tí nào. Sau hòa bình, vềlại cuộc sống bình thường mẹ lại say xekhủng khiếp, cho đến tận lúc già vẫn sợ đi ôtô, thậm chí ngồi sau xe máy mẹ cũng chóngmặt, buồn nôn. Mới biết sức mạnh tinh thầnthật là ghê gớm.

Chúng tôi đi sơ tán nhưng mẹ lo cho ănmặc đầy đủ, ăn no mặc lành. Ăn thì thuần gạotrắng, không phải độn. Thời ấy về Bắc Ninh,là dân sơ tán nên vẫn được duy trì sổ gạo,nhưng cửa hàng bán cho lương thực độn làkhoai tây, ban đầu thì thích, chế biến đủ kiểuăn, sau ngày nào cũng khoai tây thì phát sợ.mẹ vẫn xoay sở để có thể mua gạo đủ cho bàcháu tôi ăn. Thức ăn thì nồi mỡ luôn đầy, mẹđể tiền cho đi chợ, đảm bảo bữa ăn đủ chất:thịt, cá hoặc trứng và rau. Lâu lâu mẹ về thìăn thật tươi, hoa quả bánh trái cũng đượcthoải mái. Nguyên tắc của mẹ là không để cáccon phải đói, phải quá thèm thuồng. Mẹ sợ

câu “Đói ăn vụng túng làm càn”, để con đói,con thèm thì sẽ đi nhìn mồm con người ta,thèm quá thì mặt dày mày dạn ăn chực, ănxin, từ ăn chực, ăn xin đến ăn vụng, ăn trộm,ăn cắp chẳng xa là mấy. Thế nên ở nhà tôi,trừ những thứ gọi là sơn hào hải vị, của quývật lạ thì không có, còn thì mùa nào thức ấy,hoa quả, quà bánh mẹ cho ăn đầy đủ, đứanào hợp thức gì, ao ước thức gì chỉ cần khôngquá đắt, không quá hiếm là mẹ mua cho ngay.

Mẹ tôi đặc biệt rất thương con dâu, quýchiều con rể, nhất là con dâu. Mẹ hay kể ngàyxưa bà nội phong kiến, luôn bảo mẹ rằng “Tôivới chị khác máu tanh lòng…” nên đối xử vớimẹ lạnh lùng, xa cách, hơi khắc nghiệt nữa.Lúc có con dâu, mẹ bảo: con dâu đành làkhác máu, nhưng sao nỡ tanh lòng. Người tasinh con ra, nuôi dạy đến lớn khôn, cho ănhọc đầy đủ rồi gả về nhà mình, mình khôngmất công đẻ, không mất công nuôi, mà nó vềgọi bố gọi mẹ, sống theo thói phép nhà mình,đồng cam cộng khổ với con mình, sinh racháu mình, thương khác nào như con đẻ.Mình phải thương nó trước, độ lượng với nótrước, thì nó mới thương kính mình, gắn bóvới gia đình nhà mình…

Mẹ thương người, hay giúp đỡ mọi ngườixung quanh từ lúc bản thân còn khó khăn, đếnkhi dư dả mẹ càng giúp nhiều hơn. Nhà tôihay phải ăn thứ gạo “năm cha, ba mẹ” vì mẹhay mua hộ các bà đi chợ bán bị ế. Mẹ có gianhàng bán đủ thứ ở ngã tư đầu cầu đường 4B,các bà trong làng đi chợ qua mẹ hay mờiuống nước, tan chợ, bà nào bán ế ghé vàothở than là mẹ lại mua, gì cũng mua, có hồimẹ mua hàng đống củi ngốt chất đầy vườn,bố có ý kiến thì mẹ bảo: mua giúp người ta,đằng nào mình cũng cần, gánh nào khô đuntrước, gánh nào ngốt để nó khô rồi đun sau.Để người ta gánh về thấy khổ thân, tiền đâumua mỡ, mua dầu, chợ sau gánh ra biết cóbán được không. Ở phố ai cần vay thì đếnmẹ, vay gạo, vay tiền, lúc nào mẹ cũng sẵnlòng.

Mẹ đã sống như thế, làm gương cho concái như thế, sống với phố xóm như thế. Tôinhớ mãi, hồi năm 1989 đi cùng cô em lánggiềng sang Bằng Tường chơi, gặp bà KínhQuang, người Hoa trước ở Na Sầm về TrungQuốc hồi năm 1979, biết tôi là con mẹ, bà nói:“Bà Ấn sau này mà chết thì thành tiên, ngườitốt thế, ai cũng được nhờ, ai cũng nể mà!”.

Bây giờ, mỗi khi nhớ mẹ, tôi chỉ có thểngước nhìn lên những áng mây trời…

60Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 57: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

1. Ngày 10/6/2020, tại huyện Đình Lậpdiễn ra chương trình thiện nguyện do BáoTiền phong thường trú tại Lạng Sơn phốihợp với Tỉnh đoàn Lạng Sơn tổ chức. Tớidự có đại diện lãnh đạo Tỉnh đoàn Lạng Sơn;lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Đình Lập; cơquan Báo Tiền phong thường trú tại Lạng Sơn,phóng viên các cơ quan báo chí và đại diệnmột số doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trên địabàn tỉnh Lạng Sơn. Trong khuôn khổ chươngtrình, Ban Tổ chức đã trao 60 triệu tiền hỗ trợxây nhà cho gia đình chị Liễu Thị Mơ tại thônKhe Cù, xã Châu Sơn, cùng nhiều vật dụngthiết thực như: bàn ghế, giường, quạt, quầnáo... Đồng thời, đoàn thiện nguyện còn đếnthăm và tặng quà cho gia đình ông Lã Văn Bảo- cựu TNXP có hoàn cảnh khó khăn tại thônBản Lạn, xã Lâm Ca, huyện Đình Lập. Trongthời gian tới cơ quan thường trú Báo TiềnPhong tại Lạng Sơn tiếp tục vận động hỗ trợcho gia đình ông Bảo 50 triệu đồng để xâydựng một căn nhà mới khang trang, vững chãihơn. Đây là chương trình ý nghĩa thiết thực,thể hiện tinh thần nhân ái “lá lành đùm lá rách”của cơ quan báo chí Trung ương thường trútại Lạng Sơn và các cơ quan, đơn vị, cácdoanh nghiệp, nhà hảo tâm dành cho nhữnghoàn cảnh khó khăn có cơ hội vươn lên trongcuộc sống.

NgỌC HẰNg

2. Ngày 11/6/2020 tại Phòng giáo dụcvà Đào tạo huyện Lộc Bình, Câu lạc bộ Thơca huyện Lộc Bình tổ chức Đại hội nhiệmkỳ 2020 - 2025. Tới dự có lãnh đạo Hội Vănhọc Nghệ thuật tỉnh và toàn thể thành viênCLB. Trong nhiệm kỳ vừa qua CLB Thơ cahuyện Lộc Bình đã duy trì tổ chức các chương

trình, hoạt động với nhiều nội dung phong phú,thu hút đông đảo hội viên tham gia. Phát biểutại Đại hội, ông La Ngọc Nhung - Chủ tịch HộiVHNT tỉnh gửi lời chúc mừng tới Đại hội vàmong muốn CLB tiếp tục phát huy kết quả đạtđược trong nhiệm kỳ qua, có nhiều đóng góphơn nữa cho phong trào thơ ca, đưa CLB Thơca huyện Lộc Bình trở thành lá cờ đầu tronghoạt động của các CLB thơ ca trong tỉnh. Đạihội đã bầu ra Ban Chủ nhiệm CLB nhiệm kỳ2020 - 2025 gồm 4 thành viên, ông Triệu TiếnMinh là Chủ nhiệm.

LÝ SáNg

3. Ngày 26/6/2020, Sở Thông tin vàTruyền thông (TT&TT) tỉnh Lạng Sơn tổchức Hội nghị sơ kết công tác thông tin vàtruyền thông 6 tháng đầu năm; phươnghướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Trong

6 tháng đầu năm, Sở TT&TT đã tích cực thammưu triển khai kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụtrên tất cả các lĩnh vực công tác. Riêng lĩnhvực xuất bản, Sở đã cấp 3 giấy phép xuất bảnbản tin, 66 Bản tin điện tử tổng hợp, thông tinvề tỉnh Lạng Sơn trên báo chí, thẩm định cấp59 Giấy phép xuất bản tài liệu không kinhdoanh, tham gia sản xuất 4 video clip tuyêntruyền về phòng chống bệnh dịch Covid-19.Triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyếnmức độ 3, 4 trên môi trường mạng đưa LạngSơn là 1 trong 7 tỉnh, thành phố đầu tiên hoànthành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyếnmức độ 4 theo Nghị quyết số 17/NQ-CP củaChính phủ (đạt 32,4%). Hoàn thành xây dựngnền tảng chia sẻ, dữ liệu cấp tỉnh. Thực hiệnchuyển đổi hệ thống Văn phòng điện tử tại100% cơ quan hành chính nhà nước từ cấptỉnh, huyện, xã với 10.641 tài khoản ngườidùng được thực hiện liên thông 4 cấp. Hạ tầngmạng lưới bưu chính rộng khắp, ổn định với

61

Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

TIN VĂN HÓA VĂN NGHỆ

Page 58: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

62

238 điểm phục vụ tại 100% địa bàn cấp xã,bình quân đạt 3.555 dân/điểm phục vụ; tổngsố xã, phường, thị trấn có báo đến trong ngàyphát hành là 187/200 xã, đạt tỷ lệ 94%.

PV

4. Ngày 30/6/2020, Ban Tuyên giáo Tỉnhủy Lạng Sơn tổ chức Hội nghị giao bancông tác báo chí, văn hóa, văn nghệ 6tháng đầu năm 2020; Đồng chí Nông VănThảm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy,Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hộinghị. Trong 6 tháng đầu năm 2020, công tácbáo chí và văn hóa - văn nghệ trên địa bàn tỉnhđã đạt được những kết quả tích cực. Các cơquan báo chí, tạp chí văn nghệ của tỉnh và cơquan báo chí trung ương trên địa bàn tỉnh đãchủ động, phản ánh kịp thời các sự kiện chínhtrị, thời sự, các hoạt động kinh tế, văn hóa xãhội diễn ra trên địa bàn. Tại Hội nghị, các đạibiểu phát biểu làm rõ thêm những kết quả đạtđược; thảo luận, đánh giá những mặt còn tồntại, hạn chế trong công tác báo chí, văn hóa -văn nghệ và đề xuất, kiến nghị một số nộidung liên quan đến việc thực hiện các nhiệmvụ của công tác báo chí, văn hóa văn nghệtrong thời gian tới. Phát biểu kết luận Hội nghị,đồng chí Nông Văn Thảm, Ủy viên BanThường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáoTỉnh ủy đánh giá cao sự cố gắng, nỗ lực củacác cơ quan báo chí, văn hóa - văn nghệtrong 6 tháng đầu năm. Đồng chí nhấn mạnh,tuy đại dịch Covid ảnh hưởng đến tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội nhưng một mặtđã tạo được niềm tin trong nhân dân về sựlãnh đạo chỉ đạo toàn diện, đồng bộ của Đảngbộ, chính quyền tỉnh trong phát triển kinh tế -xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng… Kếtquả này có sự góp sức của các cơ quan thôngtin, tuyên truyền, văn hóa văn nghệ; Đồng chíđề nghị, trong 6 tháng cuối năm, các cơ quanthông tin tuyên truyền cần chú trọng công táctuyên truyền, đảm bảo theo định hướng, đặcbiệt chú trọng tuyên truyền về đại hội đảng bộcác cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XIII của Đảng.

PV5. Chiều 30/6/2020, Ban Chỉ đạo giải

thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm vănhọc nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tậpvà làm theo tư tưởng, đạo đức, phongcách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2018 - 2020

tỉnh Lạng Sơn tiến hành tổng kết, trao giải.Tham dự có các đồng chí thành viên trongBan Chỉ đạo, Ban Giám khảo Giải thưởng đợtII, giai đoạn 2018 - 2020; lãnh đạo Ban Tuyêngiáo các huyện, thành phố; các cơ quan báochí trên địa bàn tỉnh; các tập thể, cá nhân đạtgiải thưởng. Tại Hội nghị, Ban Chỉ đạo Giảithưởng đã trao 4 Giải A, 9 Giải B, 13 Giải C,19 Giải Khuyến khích và Giấy chứng nhậncho các tác giả, nhóm tác giả đạt giải; tặnggiấy khen cho 2 tập thể có thành tích xuất sắctrong việc quảng bá các tác phẩm văn họcnghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làmtheo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ ChíMinh” giai đoạn 2018 - 2020. Trong đó, HộiVăn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn có 23 hộiviên thuộc các chuyên ngành Văn học, Âmnhạc, Mỹ thuật, Nhiếp ảnh đạt Giải thưởng,gồm: 3 Giải A; 6 Giải B; 5 Giải C và 9 GiảiKhuyến khích.

NgỌC HẰNg

6. Chiều 30/6/2020, Cục Thống kê tỉnhLạng Sơn tổ chức Chương trình họp báocông bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội 6tháng đầu năm 2020. Dự họp báo có đại diện

lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan vàphóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chíTrung ương và địa phương. Tại chương trìnhhọp báo, đại diện lãnh đạo Cục Thống kêthông qua thông cáo báo chí về tình hình kinhtế - xã hội của tỉnh trong 6 tháng đầu năm2020 và trả lời chất vấn của đại diện các báo.Theo thông cáo, do ảnh hưởng của dịch bệnhCovid-19, tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầunăm 2020 của tỉnh tăng trưởng thấp nhất trong3 năm trở lại đây. Tổng sản phẩm trên địa bàn(GRDP) tăng 0,47% so với cùng kỳ năm 2019.Ước thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh6 tháng đầu năm 2020 là 2.985 tỷ đồng, đạt

Văn nghệSố 321-07/2020 - Xứ Lạng

Page 59: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

63

50,9% so với dự toán Trung ương giao, đạt48,5% so với dự toán tỉnh giao, bằng 89,4%so với cùng kỳ năm trước. Ước chi ngân sáchđịa phương 6 tháng đầu năm là 4.663 tỷ đồng,đạt 39,8% dự toán giao, tăng 2,3% so với cùngkỳ 2019. Về vấn đề văn hóa, thông tin, thể dụcthể thao, thực hiện chỉ đạo về công tác phòng,chống dịch Covid-19, hoạt động văn hóa, nghệthuật 6 tháng đầu năm tập trung vào chàomừng các sự kiện trọng đại của đất nước, củatỉnh. Trên địa bàn toàn tỉnh đã nghiêm túc thựchiện việc dừng các lễ hội, các hoạt động vănhóa, văn nghệ, lễ kỷ niệm, ngày truyền thống,các chương trình vui chơi, giải trí tập trungđông người.

MAI THUậN

7. Ngày 01/7/2020, Hội Nhà báo tỉnhLạng Sơn tổ chức Hội nghị Ban Chấp hànhmở rộng sơ kết công tác 6 tháng đầu nămtriển khai phương hướng, nhiệm vụ 6tháng cuối năm. Trong 6 tháng đầu năm2020, Ban Chấp hành Hội Nhà báo đã bámsát các nhiệm vụ trọng tâm theo sự lãnh đạo,chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; tranhthủ sự ủng hộ của lãnh đạo Hội Nhà báo ViệtNam, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạtđộng và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụnhư: Tổ chức thành công Đại hội Hội Nhà báotỉnh Lạng Sơn khóa VII, nhiệm kỳ 2020 - 2025;Tổ chức Hội Báo xuân Canh Tý 2020; Tổchức Tổng kết và trao giải thưởng cho các tácphẩm báo chí viết về đề tài nông thôn mới; Tổchức xét hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượngcao năm 2019; Tổ chức các hoạt động tậphuấn chuyên môn nghiệp vụ; Tham gia cáchoạt động của Cụm thi đua các cơ quan Hội -Hiệp hội; Xuất bản các số Bản tin Người làmbáo theo kế hoạch. Nhiệm vụ trước mắt, HộiNhà báo tỉnh tập trung vào việc phối hợp vớiSở Thông tin và Truyền thông cùng các đơn vịliên quan xây dựng Quy chế Giải Báo chí tỉnhLạng Sơn với mục tiêu phấn đấu trao giải lần1 vào năm 2021. Tại Hội nghị, các Đại biểucũng đã thông qua Quy chế hoạt động củaBan Chấp hành Hội Nhà báo tỉnh khóa VII,nhiệm kỳ 2020 - 2025 và bầu 2 đại biểu đi dựĐại hội Thi đua yêu nước các cấp Hội Nhà báoViệt Nam lần thứ X.

PV8. Ngày 2/7/2020, tại Hội trường Liên

đoàn Lao động tỉnh, Công đoàn Viên chức

tỉnh tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác côngđoàn 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ6 tháng cuối năm 2020. Tới dự có đại diệnlãnh đạo Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, Liênđoàn Lao động tỉnh, các đồng chí Ủy viên BanChấp hành, Ủy viên Ủy ban kiểm tra, Ủy viênBan nữ công Công đoàn Viên chức tỉnh; Chủtịch, Phó Chủ tịch các công đoàn cơ sở trựcthuộc. Hội nghị đã tập trung thảo luận và thốngnhất thông qua các nội dung: Báo cáo kết quảhoạt động Công đoàn 6 tháng đầu năm vàphương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm2020; Báo cáo hoạt động của Ủy ban kiểm tracông đoàn 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ 6 thángcuối năm 2020. Trong 6 tháng đầu năm, Côngđoàn Viên chức tỉnh đã bám sát sự lãnh đạo,chỉ đạo của Ban Thường vụ, Thường trựcĐảng ủy Khối và Liên đoàn Lao động tỉnh triểnkhai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; đổi mớitrong phối hợp các hoạt động, tuyên truyền,vận động, giáo dục chính trị tư tưởng, tổ chứccác phong trào thi đua yêu nước, phong tràovăn nghệ, thể thao trong đoàn viên, côngnhân, viên chức lao động. Tập trung xây dựngcủng cố tổ chức, vận động đoàn viên tham giaxây dựng Đảng, xây dựng cơ quan, đơn vịvững mạnh. Trong 6 tháng cuối năm 2020, cáccấp công đoàn trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tưtưởng cho đoàn viên, công nhân viên chức laođộng; tổ chức phát động các phong trào thi đuayêu nước chào mừng Đại hội Đảng các cấpnhiệm kỳ 2020 - 2025 và các ngày lễ lớn củađất nước, của tỉnh… Tại Hội nghị, Công đoànViên chức tỉnh trao Bằng khen của Liên đoànLao động tỉnh cho 3 tập thể và 1 cá nhân; trao20 Giấy khen của Công đoàn Viên chức tỉnhcho 6 tập thể và 14 cá nhân có thành tích xuấtsắc trong phong trào thi đua thực hiện nhiệmvụ của cơ quan, đơn vị và hoạt động Côngđoàn giai đoạn 2015 - 2020.

HoàNg HươNg

9. Trong hai ngày 3 và 4/7/2020, tại trụsở Báo Lạng Sơn, Trung tâm Bồi dưỡngnghiệp vụ báo chí - Hội Nhà báo Việt Namphối hợp với Hội Nhà báo tỉnh Lạng Sơn tổchức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ báochí cho hội viên Hội Nhà báo tỉnh Lạng Sơnvới chủ đề “Tổ chức sản xuất báo chí đaphương tiện”. Tham dự có 36 hội viên làphóng viên, biên tập viên các chi hội: Đài Phátthanh - Truyền hình, Báo Lạng Sơn, Tạp chí

Văn nghệXứ Lạng - Số 321-07/2020

Page 60: TÁC, NGHIÊN CỨU, THUẬT (Th¸ng 07-2020)

64Văn nghệ

Số 321-07/2020 - Xứ Lạng

Văn nghệ Xứ Lạng. Giảng viên Nguyễn HoàngNhật - Phó Tổng biên tập Báo điện tử Vietnam-plus, Thông tấn xã Việt Nam đã truyền đạt kiếnthức về xây dựng tòa soạn hội tụ, giới thiệumột số mô hình tòa soạn hội tụ trong nước vàtrên thế giới. Học viên được phân nhóm thựchành sản xuất tác phẩm báo chí đa phươngtiện. Trong thời gian tập huấn, các học viêncũng được cán bộ Văn phòng điều phối Xâydựng nông thôn mới tỉnh thông qua một sốđiểm thay đổi so với nội dung trước đây trongchương trình xây dựng nông thôn mới.

MAI THUậN

10. Ngày 4/7/2020, Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tổ chức Khai mạc Liên hoandu lịch Mẫu Sơn năm 2020 và kỷ niệm 60năm ngày thành lập ngành Du lịch ViệtNam (9/7/1960 - 9/7/2020). Tới dự có đồngchí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thườngtrực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; đồng chíNguyễn Long Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh;đồng chí Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịchUBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Phát triển dulịch; đại diện lãnh đạo Tổng cục Du lịch -BộVHTT & DL; lãnh đạo các sở, ban, ngànhcùng đông đảo du khách thập phương. Liênhoan du lịch Mẫu Sơn năm 2020 được tổ chứcquy mô với nhiều hoạt động văn hóa, thể thaođặc sắc như Giải Marathon chinh phục đỉnhMẫu Sơn; Triển lãm, trưng bày ảnh về di sảnvăn hóa Lạng Sơn; Không gian phiên chợvùng cao Mẫu Sơn, chọi gà sáu cựa… Phátbiểu tại lễ Khai mạc, đồng chí Dương XuânHuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh khẳng định:Lạng Sơn giàu tiềm năng để phát triển du lịch,là mảnh đất được thiên nhiên ưu ái với nhữngcảnh đẹp làm say đắm lòng người, với nềnvăn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, làđiểm đến của đông đảo du khách trong vàngoài nước. Tại buổi khai mạc, UBND tỉnhcông bố và trao quyết định công nhận khu dulịch thác Đăng Mò (xã Mông Ân, huyện BìnhGia) và di tích Chùa Tiên - Giếng Tiên(phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn) là 2điểm du lịch mới của tỉnh.

PHẠM ANH VŨ

11. Ngày 15/6/2020, Ủy ban nhân dântỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số1122/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án tổchức giải báo chí tỉnh Lạng Sơn. Theo đề

án, Giải báo chí tỉnh Lạng Sơn được tổ chứcthường niên, mỗi năm một lần, trao giải vàodịp Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21 - 6.Giải được trao cho các tác giả, nhóm tác giảcó tác phẩm báo chí xuất sắc phản ánh tìnhhình chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốcphòng, đối ngoại của tỉnh; đạt chất lượng caovề tư tưởng, chính trị, văn hóa; có nội dung,hình thức hấp dẫn. Thông qua Giải báo chínhằm động viên, cổ vũ phong trào thi đua laođộng sáng tạo của những người làm báo vàphát hiện, bồi dưỡng những tài năng báo chítrong tỉnh; ghi nhận và tôn vinh những đónggóp xuất sắc của các tập thể, cá nhân trongxây dựng và phát triển sự nghiệp báo chí củatỉnh, đồng thời chọn được các tác phẩm xuấtsắc giới thiệu tham dự Giải Báo chí quốc giahằng năm. Giải báo chí có 4 loại hình báo chívới 6 loại tác phẩm báo chí gồm: báo in (báoin, tạp chí in), báo điện tử (báo điện tử, tạp chíđiện tử), báo hình, báo phát thanh; tổng cộngcó 6 giải A, 12 giải B, 18 giải C và 24 giảiKhuyến khích. Giải do Chủ tịch UBND tỉnhLạng Sơn quyết định tặng giải thưởng kèmtheo chứng nhận và tiền thưởng.

HoàNg HươNg

12. Ngày 26/6/2020, Ủy ban nhân dântỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số1202/QĐ-UBND về việc tặng Bằng khencủa Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho batác giả là hội viên Hội Văn học Nghệ thuậttỉnh có tác phẩm đạt giải thưởng văn họcnghệ thuật năm 2019 gồm: tác giả Đỗ VănDương (Hội viên Chi hội Nhiếp ảnh), Họa sĩLương Mai Anh (Hội viên Chi hội Mỹ thuật) vàtác giả Nguyễn Văn Dương (Hội viên Chi hộiNhiếp ảnh). Trước đó, ngày 23/6/2020 Ủy bannhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số1157/QĐ-UBND về việc thưởng tiền cho cáccá nhân đạt thành tích cao trong sáng tác vănhọc nghệ thuật tại các cuộc thi năm 2019. Sốtiền thưởng là 5 triệu đồng đối với tác giả đạtGiải C; 3 triệu đồng đối với tác giả đạt GiảiKhuyến khích. Đây là sự khích lệ, động viênthiết thực, góp phần nhen lên ngọn lửa đammê, ý tưởng sáng tạo mới cho văn nghệ sĩ XứLạng với mong muốn sáng tác được nhữngtác phẩm VHNT có giá trị cao về nội dung, tưtưởng, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóatốt đẹp của dân tộc.

CHU THỊ TUYỂN