Tài chính quốc tế

37
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ SVTH: Phạm Văn Dũng & Phan Văn Giang NHÓM THE SUN

Transcript of Tài chính quốc tế

Page 1: Tài chính quốc tế

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

SVTH: Phạm Văn Dũng & Phan Văn Giang

NHÓM THE SUN

Page 2: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Page 3: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ

Page 4: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN

TRANH THẾ GIỚI THỨ

NHẤT

NỘI DUNG

HỆ THỐNG TIỀN TỆ

QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC ĐẠI

CHIẾN (1914 - 1944).

Page 5: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1 2 3 4

Chế độ bản vị vàng

( 1867- 1914 )

Chế độ

tiền tệ

Quốc Tế

Pari

Chế độ song bản vị

- bản vị vàng và

bạc (1792- 1861 )

Chế độ bản vị

tiền đúc

( 1540- 1560 ):

Page 6: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị tiền đúc ( 1540- 1560 ):

- Tiền đúc chỉ là một dạng riêng của tiền kim loại.

- Những đồng tiền đúc đầu tiên được đúc ở thế kỷ thứ VII trước Công nguyên tại Tiểu Á và tại Hy Lạp

Page 7: Tài chính quốc tế

Chế độ song bản vị - bản vị vàng và bạc (1792- 1861 )

- Khái niệm:Là chế độ tiền tệ trong đó cũng

một lúc có hai thứ kim loại (vàng, bạc).

Bắt đầu xuất hiện ở Châu Âu vào khoảng thế kỷ 16 và kết thúc vào khoảng cuối thế kỷ 19

Page 8: Tài chính quốc tế

Chế độ song bản vị - bản vị vàng và bạc (1792- 1861 )

- Đặc điểm: Mọi người được tự do đúc tiền

vàng và tiền bạc.Tiền vàng và tiền bạc được tự do

lưu thông trong phạm vi quốc gia và giữa các quốc gia với nhau.

- Phân loại:Chế độ bản vị song song.Chế độ bản vị kép.

Page 9: Tài chính quốc tế

Company Logo

Thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra nhanh chóng

Thuận lợi

có nhiều tiến bộ hơn so với thời kỳ nền kinh tế

đổi chác hiện vật.

Ưu điểm

Chế độ song bản vị - bản vị vàng và bạc (1792- 1861 )

Page 10: Tài chính quốc tế

Chế độ song bản vị - bản vị vàng và bạc (1792- 1861 )

Nhà nước khó kiểm soát lượng

Gây trở ngại trong việc tính toán và lưu thông hàng hoá

Bào mòn giá trị thực tế của tiền xu

Nhược điểm

Page 11: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Ra đời vào năm 1867 tại Paris và kéo dài đến năm 1914

Chế độ bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà pháp luật quy định dùng vàng để đúc tiền vàng. Trong quá trình phát triển, chế độ này tiến triển dưới hình thức của 3 chế độ khác nhau: bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoái vàng

Page 12: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật.

Chế độ bản vị vàng thỏi: Chế độ này cũng quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia một trọng lượng vàng cố định.

Chế độ bản vị vàng hối đoái: Đây là chế độ quy định tiền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển đổi ra vàng.

Page 13: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Hoàn cảnh ra đời:- Ra đời vào năm 1867 tại Paris và

kéo dài đến năm 1914.- Thời kỳ hoàng kim của chế độ

bản vị vàng (1880-1914): hệ thống tiền tệ quốc tế hoạt động một cách ổn định và hợp tác giữa các nước trong các khu vực và trên thế giới.

Page 14: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng:

- Gắn giá trị của đồng tiền với vàng- Tự do xuất nhập khẩu vàng- Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền – money backs to gold.

Page 15: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Nguyên tắc hoạt động:

- Các quốc gia gắn đồng tiền của mình bằng cách quy định giá vàng tính bằng đồng tiền đó và cho phép việc mua bán vàng tự do theo theo mức giá đã quy định.

- Tỷ giá hối đoái được thiết lập bằng cách đối chiếu nội dung vàng của hai đồng tiền nào đó và tỷ giá cố định.

Page 16: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Ưu điểm:- Giúp cho thương mại và đầu tư thương mại thế giới phát triển và hưng thịnh. - Khuyến khích phân công lao động Quốc Tế, giúp gia tăng phúc lợi - Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán vận hành trơn tru- Mâu thuẫn quyền lợi giữa các Quốc Gia ít khi xảy ra vì có sự tác động của các cơ chế dòng vàng – giá cả nên những thâm hụt hay thặng dư trong cán cân thanh toán

Page 17: Tài chính quốc tế

Chế độ bản vị vàng ( 1867- 1914 )

Thứ nhất, lịch sử của chế độ bản vị vàng không dài và cũng không thành công.

Thứ hai, các nước và các kiểu khôi phục chế độ bản vị vàng đều thất bại.

Thứ ba, dưới chế độ bản vị vàng thường xuyên xuất hiện khủng hoảng tài chính và những cơn “sóng thần” vật giá.

Thứ tư, nền tảng lưu thông của tiền vàng dưới chế độ bản vị vàng bị yếu đi rất nhiều

Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng

Page 18: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC ĐẠI CHIẾN

(1914 - 1944) Chế độ bảng vị vàng mới bao gồm;- Chế độ bản vị vàng thỏi: Chế độ này

cũng quy định cho đơn vị tiền tệ quốc gia một trọng lượng vàng cố định.

- Chế độ bản vị vàng hối đoái: Đây là chế độ quy định tiền giấy quốc gia không được trực tiếp chuyển đổi ra vàng. Muốn đổi ra vàng, cần phải thông qua một ngoại tệ.

Page 19: Tài chính quốc tế

Đặc điểm hệ thống tiền tệ Quốc Tế

1919 – 1922: Áp dụng chế độ TGHD thả nổi hoàn toàn, không tồn tại HTTTQT

1922 – 1931: Khôi phục chế độ bản vị vàng và cải tổ chế độ bảng vị vàng hối đoái, được gọi là hệ thống Gionoa(HTTTQT thứ 2)

Năm 1922: Một nhóm các nước gồm Anh, Pháp, Ý, Nhật đã họp tại Gionoa ( Ý ) kêu gọi các nước quay lại chế độ bảng vị vàng hối đoái

Page 20: Tài chính quốc tế

Company Logo

Chế độ tiền tệ Giơ nơ ( 1922 - 1931)

Sự ra đời của chế độ tiền tệ Gio nơ : Ra đời sau CTTG1 nhằm thiết lập 1

quan hệ mậu dịch tín dụng tiền tệ quốc tế nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Năm 1922 tại thành phố Giê – nơ ( Italia ).

Thỏa thuận trong chế độ này : Thừa nhận vai trò đặc biệt của đồng bảng trong quan hệ tiền tệ , thanh toán quốc tế là phương tiện thanh toán dự trữ quốc tế, ngang với vàng

Page 21: Tài chính quốc tế

Company Logo

Bản chất của chế độ tiền tệ này là chế độ Bảng Anh.

nước Anh chiếm 10% tổng thu nhập của Thế Giới và có vai trò ngày càng cao trong đầu tư và thương mại Quốc Tế

Việc sử dụng đồng bảng Anh trong các quan hệ kinh tế ngoại thường là không hạn chế.

Bảng Anh được tin cậy và làm phương tiện thanh toán trong Quốc Tế

Bản chất

Chế độ tiền tệ Giơ nơ ( 1922 - 1931)

Page 22: Tài chính quốc tế

Company Logo

Sự sụp đổ của chế độ tiền tệ Giơ nơ Các quan hệ tài chính trên thế giới trở nên

rối ren- Hình thành một số liên minh tiền tệ do 1 số

nước tư bản đầu sỏ cầm đầu ; khu vực đồng Phơ-răng Pháp , khu vực đồng Bảng Anh , khu vực đồng Đô la Mỹ.

- Chế độ tiền tệ này tạo nhiều lợi thế cho Anh trong lĩnh vực mậu dịch, thanh toán quốc tế

- Anh tuyên bố phá giá 33 % so với tổng đô la Mỹ. Điều đó cũng là sự khai tử của chế độ tiền tệ này.

Chế độ tiền tệ Giơ nơ ( 1922 - 1931)

Page 23: Tài chính quốc tế

Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới (1944 – 1990s)

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Hệ thống tiền tệ quốc tế hậu Bretton Woods: Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS)

Sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc tế những năm đầu thập kỷ 1990

Page 24: Tài chính quốc tế

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Gần cuối thế chiến thứ II một hội nghị đa quốc gia đã được tổ chức ở Bretton Woods New Hampshies (Mỹ) để hoạch định “một hệ thống các tỷ giá hối đoái có trật tự thuận lợi cho luồng thương mại tự do”.

Page 25: Tài chính quốc tế

Hệ thống này có các yếu tố sau: Giá cả vàng được cố định là 35 đô la Mỹ

một Ounce. Nghĩa là giá trị của đồng đô la Mỹ được cố định theo vàng.

Tiền của các nước tham gia hệ thống được cố định theo đồng đô la Mỹ, các ngân hàng Trung ương của những nước này có trách nhiệm duy trì các tỷ giá hối đoái của họ bằng việc mua và bán đô la trên thị trường ngoại tệ.

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Page 26: Tài chính quốc tế

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã được hình thành để quản lý hệ thống này và làm một số chức năng của ngân hàng Trung ương quốc tế.

  Các chức năng của IMF trong hệ thống này là:

đảm bảo rằng các nước duy trì các tỷ giá hối đoái như đã thoả thuận cho các ngân hàng Trung ương tham gia quỹ này vay tiền, khi dự trữ của họ không còn đủ để mua hoặc bán đủ lượng tiền đô la để hỗ trợ các tỷ giá hối đoái của họ nữa: bàn bạc với các nước tham gia về những thay đổi trong các tỷ gia hối đoái của họ.

Page 27: Tài chính quốc tế

Song hệ thống này đã vấp phải một số khó khăn:  Dự trữ không tương xứng: quy mô thương mại

quốc tế tăng lên nhanh chóng trong những năm 1950 và 1960 gây nên những vận động tiền tệ lớn. Điều này đòi hỏi các ngân hàng Trung ương phải mua và bán đô la nhiều lên nhằm duy trì các tỷ giá hối đoái đã thoả thuận. Một số ngân hàng nhận thấy rằng dự trữ về đô la và vàng hiện tại là không xứng để duy trì tỷ giá cố định.

Cách điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo xu hướng lâu dài:

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Page 28: Tài chính quốc tế

Các tỷ lệ tăng trưởng về xuất khẩu và nhập khẩu cũng như tỷ lệ lạm phát rất khác nhau giữa các nước gây nên những thay đổi dài hạn về giá trị tương đối của tiền tệ. Nhiều nước đã đề nghị IMF thay đổi các tỷ giá hối đoái của họ.

Các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ: khi đã rõ ràng một đồng tiền được đánh giá quá cao hoặc quá thấp so với tỷ giá hiện tại của nó thì các nhà đầu cơ sẽ mua hoặc bán những lượng tiền lớn theo dự đoán của họ về sự thay đổi tỷ giá hối đoái. Ngân hàng Trung ương sẽ phải chi tiêu những lượng tiền ngoại tệ lớn nhằm cố gắng duy trì tỷ giá cố định cho tới khi nó được thay đổi

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Page 29: Tài chính quốc tế

Vào năm 1971 các nước không còn khả năng đảm bảo rằng những đồng đô la Mỹ có thể chuyển đổi thành vàng và tháng 8 năm 1971 Chính phủ Mỹ đã buộc phải xoá bỏ chế độ bản vị vàng của đồng USD.

Hệ thống Bretton Woods 1944-1971

Page 30: Tài chính quốc tế

Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods Hệ thống tiền tệ châu Âu

Sau khi hệ thống Bretton Woods sụp đổ, cùng với cú sốc giá dầu do OPEC tạo ra trong giai đoạn 1973 – 1974, từ năm 1973 các nước được tự do chọn hoặc cam kết khả năng chuyển đổi của đồng tiền của họ ở một giá cố định (tỷ giá hối đoái cố định), hay để cho thị trường quyết định (tức là thả nổi).

Page 31: Tài chính quốc tế

Hệ thống tiền tệ hậu Bretton Woods Hệ thống tiền tệ châu Âu

Hệ thống EMS ra đời ngày 13/3/1979 (còn được biết đến với tên gọi “con trăn tiền tệ”) với những thống nhất.

Đơn vị tiền tệ quy ước ECU – European Currency Unit. Ngày 14/3/1979 xác định 1 ECU = 1.35 USD và tỷ trọng này thường sẽ được xác định lại 5 năm 1 lần.

Page 32: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1990-1999

Liên minh tiền tệ Châu Âu: Đồng tiền chung của cộng đồng châu Âu EURO ( sẽ phân tích trong phần sau)

Hệ thống tiền tệ của các nước: chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của các nước

Khả năng hợp tác tiền tệ Đông Nam Á và Châu Á

Page 33: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY

Hệ thống tiền tệ quốc tế được đặc trưng bởi sự hợp tác đa phương của các nước dựa trên chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết, xu thế hội nhập và toàn cầu hoá của các nước

Hoạt động của các định chế tài chính quốc tế được tăng cường và mở rộng trên nhiều lĩnh vực: đời sống - kinh - tế xã hội của các nước

Sự phát triển và ổn định của hệ thống tiền tệ châu Âu mở ra khả năng hợp tác tiền tệ trong các khu vực và trên thế giới: Đông Nam Á và Châu Á

Page 34: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY

Các yếu tố cấu thànhChế độ tiền tệ, phương thức xác định tỉ giáThiết chế tài chínhHệ thống điều chỉnh

Page 35: Tài chính quốc tế

HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1999 ĐẾN NAY

Bốn hệ thống tỷ giá:Thả nổi tự do (Free Float)Thả nổi có kiểm soát (Managed Float)Cố định theo một đồng tiền khác (Pegged to

another currency)

Page 36: Tài chính quốc tế

NHỮNG THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG

EMS :Hệ thống tiền tệ châu Âu IMF :Quỹ tiền tệ thế giớiECU: Đơn vị tiền tệ Châu ÂuEMS: Con trăn tiền tệ

Page 37: Tài chính quốc tế

Cảm ơn thầy và các bạn đã xem