TÒ A SO ẠN: 37 HÙ NGV ƯƠ ỘI * T :08 4 6 9- 231 F X 5 H Ư Đ...

8
ĐẠI BIU NHÂN DÂN TÒA SON: 37 HÙNG VƯƠNG - HÀ NI * ĐT: 08046090 - 08046231 * FAX: 08046659 * THƯ ĐIN T: [email protected] * www.daibieunhandan.vn TING NÓI CA QUC HI DIN ĐÀN CA ĐẠI BIU QUC HI, HI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ CTRI Ngày 17 - 9 - 2018 S260 (5298) Thhai XÂY DNG NÔNG THÔN MI HÀ NI Thanh Oai phát trin nông nghip công nghcao CĂNG THNG THƯƠNG MI M- TRUNG QUC Cuc chiến chưa có hi kết Dch vngân hàng bt nhp cùng Cách mng 4.0 Tr.4 Tr.5 Tr.8 “N him vrà soát, tích hp, ban hành văn bn, chính sách vgim nghèo phi kết thúc trong năm 2015 nhưng đến nay mi chxong 4/12 nhim v, đạt 33%, mc dù Thtướng Chính phđã ban hành văn bn chđạo đến ln th2”, Thường trc y ban Vcác vn đề hi nhn mnh trong Báo cáo thm tra sơ bvkết qu2 năm thc hin Nghquyết s76/2014/QH13 ca QH sđược UBTVQH cho ý kiến hôm nay, 17.9. Gn 3 năm sau “hn chót” ca QH đến nay, Chính ph, các b, ngành vn chưa ban hành được quy định hoc hướng dn thng nht vchính sách htrđiu kin để tích hp, gia tăng giá trvà hiu qutác động ca các chính sách, ngun lc htr; chưa có nhng chính sách đột phá để khuyến khích stích cc, chđộng tham gia và phát huy ni lc ca người nghèo, khc phc tình trng trông ch, li vào shtrca Nhà nước… Thm chí, tthc tế làm vic vi các b, ngành và giám sát ti địa phương, Thường trc y ban Vcác vn đề xã hi còn chra xu hướng đáng lo ngi khi hthng văn bn vgim nghèo không nhng không đơn gin hơn mà ngược li “ngày càng phc tp, nhiu tng nc, khó khăn cho vic áp dng pháp lut và tiếp cn ca người dân”. Tích hp chính sách, tp trung ngun lc là mt trong nhng gii pháp “lõi” được QH đặt ra trong Nghquyết 76 nhm đẩy mnh thc hin mc tiêu gim nghèo bn vng đến năm 2020. Và như vy, câu hi đặt ra là, vic “n” nhim vnày có tác động “domino” đến thc hin nhiu mc tiêu gim nghèo khác trên thc tế? (Xem tiếp trang 2) Báo cáo vcông tác phòng, chng tham nhũng năm 2018 ca Chính phnêu rõ: “Tình hình tham nhũng đang tng bước được kim chế và có chiu hướng thuyên gim”. Đây cũng là ln đầu tiên, báo cáo ca Chính phvcông tác này không còn gn vi nhng cm tnhư “din biến phc tp”, “chưa đạt yêu cu”, “còn nhiu hn chế”… Các y viên UBTVQH khng định, điu này cho thy, nhng nlc ca Đảng, Nhà nước và chthng chính trđối vi công cuc phòng, chng tham nhũng đã mang li hiu qu, to chuyn biến thc s. (Xem trang 3) Nghiên cu căn cơ, xác định rõ ltrình cơ hi Kim toán Nhà nước Vit Nam khng định vai trò, vthế Đại hi Tchc các Cơ quan kim toán ti cao châu Á (ASOSAI) 14 sdin ra tngày 19 - 22.9 ti Thđô Hà Ni. y viên Trung ương Đảng, Phó Chtch QH PHÙNG QUC HIN cho rng, đây là cơ hi để Kim toán Nhà nước Vit Nam khng định vtrí, vai trò ca mình vi các thành viên ASOSAI, các tchc trong khu vc, thế gii; tđó, nâng cao uy tín, hình nh, tm nh hưởng và vthế ca Kim toán Nhà nước Vit Nam trên trường quc tế. Phó Chtch Quc hi Phùng Quc Hin phát biu ti cuc hp Ban Chđạo Đại hi ASOSAI 14 nh: Lâm Hin HOT ĐỘNG CHT VN TI PHIÊN HP THƯỜNG TRC HĐND TNH BÀ RA - VŨNG TÀU Cht vn trúng, giám sát cht Để hot động cht vn nói chung, ti các phiên hp Thường trc HĐND tnh nói riêng thc shiu qu, mt ni dung được Thường trc HĐND tnh Bà Ra - Vũng Tàu đặc bit quan tâm là nâng tm cht vn: Không chtăng cường bi dưỡng knăng mà còn khích lđại biu tham gia cht vn bng nhng gii pháp thiết thc; không chtp hp sliu, tư liu cn thiết làm cơ sphn bác mà còn chú trng la chn đại biu có khnăng thuyết trình cùng tham gia đặt câu hi. (Xem trang 4) Thách thc phía trước QUNH CHI MT TRN TQUC VI T NAM THAM GIA XÂY DNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUT Ly ý kiến chđể đúng quy trình? Mt scơ quan có thm quyn son tho văn bn thc hin công đon ly ý kiến ca Mt trn Tquc Vit Nam dường như chđể hp thc hóa quy trình. Đây là bt cp trong quy trình xây dng chính sách, pháp lut được GS.TS. Trn Ngc Đường, nguyên Phó Chnhim Văn phòng Quc hi chra ti mt hi tho gn đây. (Xem trang 3) CHÍNH QUY HÓA CÔNG AN XÃ, THTRN Sáng nay, 17.9, Phiên hp th27 ca y ban Thường vQuc hi bt đầu tun làm vic th2, cho ý kiến đối vi: Báo cáo ca Chính phvkết qu2 năm thc hin Nghquyết s76/2014/QH13 vđẩy mnh thc hin mc tiêu gim nghèo bn vng đến năm 2020. Tiếp đó, theo chương trình, UBTVQH scho ý kiến v: Dán Lut Phòng, chng tác hi ca rượu, bia; phương án phân bsdng ngun kinh phí còn li và xlý vướng mc trong vic chuyn ngun kinh phí thường xuyên ca ngân sách trung ương năm 2017; phương án bsung kế hoch đầu tư vn nước ngoài giai đon 2016 - 2020 ca Ngân hàng Nhà nước Vit Nam; bsung kinh phí mua ht ging cây trng dtrquc gia đã xut cp năm 2017; Đề án và dtho Nghquyết ca UBTVQH vvic thí đim hp nht Văn phòng Đoàn đại biu Quc hi, Văn phòng Hi đồng Nhân dân và Văn phòng y ban Nhân dân cp tnh. UBTVQH cũng scho ý kiến vbáo cáo tng hp ca Chính ph, báo cáo ca Chánh án Tòa án Nhân dân Ti cao, Vin Kim sát Nhân dân Ti cao và cá nhân có liên quan vvic thc hin nghquyết ca QH vgiám sát chuyên đề và cht vn ti khp, kết lun ca UBTVQH vcht vn và trli cht vn ti phiên hp ca UBTVQH. 3 dán Lut sa đổi quan trng cũng sđược trình UBTVQH cho ý kiến ln đầu ti Phiên hp này gm: Dán lut sa đổi, bsung các lut có quy định liên quan đến quy hoch; dán Lut sa đổi, bsung mt sđiu ca Lut Đầu tư công; dán Lut Qun lý thuế (sa đổi). Q. CHI Tun làm vic th2, Phiên hp th27 ca y ban Thường vQuc hi CÔNG TÁC PHÒNG, CHNG THAM NHŨNG NĂM 2018 Chuyn biến thc sASOSAI 14 PHÓ CHT CH QUC HI PHÙNG QUC HI N Chm đến hào quang Mt thi gian dài nước ta, phim tài liu đồng nghĩa vi phim vquá kh, vchiến tranh, là thloi khô khan và chchiếu trên truyn hình hoc chiếu min phí. Sxut hin các nhà làm phim độc lp phn nào thay đổi định kiến này. PHÒNG CHNG LM DNG RƯỢU, BIA Chế tài đồng bđủ mnh Vit Nam đứng th2 Đông Nam Á, đứng th10 châu Á và th29 trên thế gii vsdng rượu, bia. Các ý kiến ti Hi tho “Rượu bia, nghèo khvà qunâng cao sc khe” mi đây nhn định, sdng bia rượu đã trthành thói quen, không ththiếu trong cuc sng hàng ngày, đặc bit dp l, Tết… Để loi bthói quen này, cn có chế tài, bin pháp mnh, đồng b.. (Xem trang 7) Cùng vi vic đi đầu trong thc hin ct gim mnh các tng cc, sp xếp li các cc, BCông an hin cũng là tâm đim chú ý ca dư lun vi đề xut chính quy hóa công an xã, thtrn trong dán Lut Công an Nhân dân (sa đổi). Du vy, để ĐBQH đồng thun vi chtrương này, còn nhiu vn đề liên quan phi được nghiên cu, gii trình thu đáo hơn. (Xem trang 3) (Xem trang 5) (Xem trang 8) PHIM TÀI LI U ĐỘC L P - HÀNH TRÌNH GIAN NAN

Transcript of TÒ A SO ẠN: 37 HÙ NGV ƯƠ ỘI * T :08 4 6 9- 231 F X 5 H Ư Đ...

ĐẠI BIỂU

NHÂN DÂNTÒA SOẠN: 37 HÙNG VƯƠNG - HÀ NỘI * ĐT: 08046090 - 08046231 * FAX: 08046659 * THƯ ĐIỆN TỬ: [email protected] * www.daibieunhandan.vn

TIẾNG NÓI CỦA QUỐC HỘIDIỄN ĐÀN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI,HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ CỬ TRI

Ngày 17 - 9 - 2018Số 260 (5298)Thứ hai

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI

Thanh Oai phát triển nông nghiệpcông nghệ cao

CĂNG THẲNG THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC

Cuộc chiến chưa có hồi kếtDịch vụ ngân hàng bắt nhịp cùng Cách mạng 4.0

Tr.4 Tr.5 Tr.8

“Nhiệm vụ rà soát, tích hợp, ban hành văn bản,chính sách về giảm nghèo phải kết thúc trong năm2015 nhưng đến nay mới chỉ xong 4/12 nhiệm vụ,

đạt 33%, mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành văn bảnchỉ đạo đến lần thứ 2”, Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xãhội nhấn mạnh trong Báo cáo thẩm tra sơ bộ về kết quả 2 nămthực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 của QH sẽ đượcUBTVQH cho ý kiến hôm nay, 17.9.

Gần 3 năm sau “hạn chót” của QH đến nay, Chính phủ,các bộ, ngành vẫn chưa ban hành được quy định hoặc hướngdẫn thống nhất về chính sách hỗ trợ có điều kiện để tích hợp,gia tăng giá trị và hiệu quả tác động của các chính sách,nguồn lực hỗ trợ; chưa có những chính sách đột phá đểkhuyến khích sự tích cực, chủ động tham gia và phát huy nộilực của người nghèo, khắc phục tình trạng trông chờ, ỷ lại vàosự hỗ trợ của Nhà nước… Thậm chí, từ thực tế làm việc vớicác bộ, ngành và giám sát tại địa phương, Thường trực Ủyban Về các vấn đề xã hội còn chỉ ra xu hướng đáng lo ngại khihệ thống văn bản về giảm nghèo không những không đơn giảnhơn mà ngược lại “ngày càng phức tạp, nhiều tầng nấc, khókhăn cho việc áp dụng pháp luật và tiếp cận của người dân”.

Tích hợp chính sách, tập trung nguồn lực là một trongnhững giải pháp “lõi” được QH đặt ra trong Nghị quyết 76nhằm đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đếnnăm 2020. Và như vậy, câu hỏi đặt ra là, việc “nợ” nhiệm vụnày có tác động “domino” đến thực hiện nhiều mục tiêu giảmnghèo khác trên thực tế? (Xem tiếp trang 2)

Báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2018 của Chính phủ nêu rõ: “Tìnhhình tham nhũng đang từng bước được kiềm chế và có chiều hướng thuyên giảm”. Đâycũng là lần đầu tiên, báo cáo của Chính phủ về công tác này không còn gắn với nhữngcụm từ như “diễn biến phức tạp”, “chưa đạt yêu cầu”, “còn nhiều hạn chế”… Các Ủyviên UBTVQH khẳng định, điều này cho thấy, những nỗ lực của Đảng, Nhà nước và cảhệ thống chính trị đối với công cuộc phòng, chống tham nhũng đã mang lại hiệu quả,tạo chuyển biến thực sự. (Xem trang 3)

Nghiên cứu căn cơ, xác định rõ lộ trình

cơ hội Kiểm toán Nhà nước Việt Namkhẳng định vai trò, vị thế

Đại hội Tổ chức các Cơquan kiểm toán tối caochâu Á (ASOSAI) 14 sẽ diễnra từ ngày 19 - 22.9 tại Thủđô Hà Nội. Ủy viên Trungương Đảng, Phó Chủ tịchQH PHÙNG QUỐC HIỂN chorằng, đây là cơ hội để Kiểmtoán Nhà nước Việt Namkhẳng định vị trí, vai tròcủa mình với các thànhviên ASOSAI, các tổ chứctrong khu vực, thế giới; từđó, nâng cao uy tín, hìnhảnh, tầm ảnh hưởng và vịthế của Kiểm toán Nhànước Việt Nam trên trườngquốc tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Đại hội ASOSAI 14 Ảnh: Lâm Hiển

HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI PHIÊN HỌP THƯỜNG TRỰC HĐND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Chất vấn trúng, giám sát chặtĐể hoạt động chất vấn nói chung, tại các phiên họpThường trực HĐND tỉnh nói riêng thực sự hiệu quả,một nội dung được Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đặc biệt quan tâm là nâng tầm chất vấn:Không chỉ tăng cường bồi dưỡng kỹ năng mà cònkhích lệ đại biểu tham gia chất vấn bằng những giảipháp thiết thực; không chỉ tập hợp số liệu, tư liệucần thiết làm cơ sở phản bác mà còn chú trọng lựachọn đại biểu có khả năng thuyết trình cùng thamgia đặt câu hỏi. (Xem trang 4)

Thách thức phía trước! QUỲNH CHI

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT

Lấy ý kiến chỉ để đúng quy trình?Một số cơ quan có thẩm quyền soạn thảo văn bảnthực hiện công đoạn lấy ý kiến của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam dường như chỉ là để hợp thức hóa quytrình. Đây là bất cập trong quy trình xây dựng chínhsách, pháp luật được GS.TS. Trần Ngọc Đường,nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chỉ ratại một hội thảo gần đây.

(Xem trang 3)

CHÍNH QUY HÓA CÔNG AN XÃ, THỊ TRẤN

Sáng nay, 17.9, Phiên họp thứ 27 của Ủy banThường vụ Quốc hội bắt đầu tuần làm việc thứ2, cho ý kiến đối với: Báo cáo của Chính phủ vềkết quả 2 năm thực hiện Nghị quyết số76/2014/QH13 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêugiảm nghèo bền vững đến năm 2020.

Tiếp đó, theo chương trình, UBTVQH sẽcho ý kiến về: Dự án Luật Phòng, chống tác hạicủa rượu, bia; phương án phân bổ sử dụngnguồn kinh phí còn lại và xử lý vướng mắctrong việc chuyển nguồn kinh phí thường xuyêncủa ngân sách trung ương năm 2017; phương ánbổ sung kế hoạch đầu tư vốn nước ngoài giaiđoạn 2016 - 2020 của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam; bổ sung kinh phí mua hạt giống cây trồngdự trữ quốc gia đã xuất cấp năm 2017; Đề án vàdự thảo Nghị quyết của UBTVQH về việc thíđiểm hợp nhất Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc

hội, Văn phòng Hội đồng Nhân dân và Vănphòng Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh.

UBTVQH cũng sẽ cho ý kiến về báo cáotổng hợp của Chính phủ, báo cáo của Chánh ánTòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhândân Tối cao và cá nhân có liên quan về việcthực hiện nghị quyết của QH về giám sátchuyên đề và chất vấn tại kỳ họp, kết luận củaUBTVQH về chất vấn và trả lời chất vấn tạiphiên họp của UBTVQH.

3 dự án Luật sửa đổi quan trọng cũng sẽđược trình UBTVQH cho ý kiến lần đầu tạiPhiên họp này gồm: Dự án luật sửa đổi, bổsung các luật có quy định liên quan đến quyhoạch; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Đầu tư công; dự án Luật Quản lý thuế(sửa đổi).

Q. CHI

Tuần làm việc thứ 2, Phiên họp thứ 27của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NĂM 2018

Chuyển biến thực sự

ASOSAI 14 PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI PHÙNG QUỐC HIỂN

Chạm đến hào quangMột thời gian dài ở

nước ta, phim tàiliệu đồng nghĩa với

phim về quá khứ,về chiến tranh, làthể loại khô khanvà chỉ chiếu trên

truyền hình hoặcchiếu miễn phí. Sựxuất hiện các nhàlàm phim độc lập

phần nào thay đổiđịnh kiến này.

PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG RƯỢU, BIA

Chế tài đồng bộ và đủ mạnh

Việt Nam đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, đứng thứ 10 châu Á vàthứ 29 trên thế giới về sử dụng rượu, bia. Các ý kiến tại Hội thảo“Rượu bia, nghèo khổ và quỹ nâng cao sức khỏe” mới đây nhậnđịnh, sử dụng bia rượu đã trở thành thói quen, không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày, đặc biệt dịp lễ, Tết… Để loại bỏ thói quennày, cần có chế tài, biện pháp mạnh, đồng bộ.. (Xem trang 7)

Cùng với việc đi đầu trong thực hiện cắt giảm mạnh các tổng cục, sắp xếp lại các cục, Bộ Công an hiện cũng làtâm điểm chú ý của dư luận với đề xuất chính quy hóa công an xã, thị trấn trong dự án Luật Công an Nhân dân(sửa đổi). Dẫu vậy, để ĐBQH đồng thuận với chủ trương này, còn nhiều vấn đề liên quan phải được nghiên cứu,giải trình thấu đáo hơn. (Xem trang 3)

(Xem trang 5)

(Xem trang 8)

PHIM TÀI LIỆU ĐỘC LẬP - HÀNH TRÌNH GIAN NAN

Số 260 17 - 9 - 2018 tin tức - sự kiện ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Để trả lời câu hỏi này, có thể lấy ví dụ về nhiệmvụ phân bổ, sử dụng nguồn lực giảm nghèo.

Trong 3 năm (2016 - 2018), ngân sách trungương đã giao 21.597 tỷ đồng, bằng 52,1% tổngvốn của cả giai đoạn 2016 - 2020 để thực hiệnchương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèobền vững. Tuy nhiên, nguồn vốn từ ngân sáchtrung ương để thực hiện một số chính sách bố trívốn không đúng kế hoạch, việc thẩm định vốn kéodài, giải ngân chậm, dồn vào thời điểm giữa năm;một số chương trình, chính sách có nhu cầu thựctế lớn hơn so với dự kiến ban đầu nên khó cân đốivốn. Địa phương thì lúng túng, thiếu chủ độngtrong lồng ghép, phân bổ nguồn vốn của chươngtrình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững,chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nôngthôn mới và các chương trình mục tiêu khác dẫnđến không bố trí nguồn lực để thực hiện một sốchính sách. Có tình trạng ngân sách địa phươngkhông đủ khả năng cân đối vốn đối ứng để thựchiện các dự án của chương trình mục tiêu quốcgia hoặc chính sách giảm nghèo…

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng nêu trên,theo Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hộichính là bởi, khuôn khổ pháp lý để vận hànhchương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bềnvững chậm được ban hành. Trong khi đó, việc mỗibộ, ngành quản lý, thực hiện một số chương trình,chính sách đã làm hạn chế việc lồng ghép chínhsách và cân đối nguồn lực chung. Cá biệt, cónhững chính sách mới được ban hành không phảivăn bản quy phạm pháp luật, không đánh giá tác

động kỹ lưỡng nên ban hành xong rồi… để đấy, vìkhông cân đối được nguồn lực.

Tất nhiên, trong 2 năm qua, những kết quả thựchiện mục tiêu giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết76 của QH vẫn là rất tích cực. Nếu nhìn vào một sốchỉ tiêu cơ bản thì còn có thể đánh giá là đã đạtđược thành công bước đầu. Cụ thể là, tỷ lệ hộ nghèocả nước, tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo, tỷ lệ hộnghèo tại các xã thuộc Chương trình 135 đều đạtmục tiêu QH giao. Tình trạng tái nghèo được kiềmchế và có hướng giảm tích cực; 10 tỉnh, thành phốkhông có tình trạng tái nghèo, thậm chí, một số tỉnhkhó khăn đã đạt được thành tích ấn tượng trong kéogiảm tỷ lệ tái nghèo như Sơn La, Điện Biên.

Nhưng quả thực, thách thức của công cuộcgiảm nghèo bền vững vẫn còn ở phía trước và cólẽ, sẽ ngày càng gay gắt hơn khi các chính sáchgiảm nghèo phải thực hiện đầy đủ các tiêu chí theochuẩn nghèo đa chiều và các đối tượng, khu vựcphải giảm nghèo còn lại cũng chính là những đốitượng và khu vực khó khăn nhất, nghèo nhất. Nhànước không thể có đủ nguồn lực để tiếp tục thựchiện các chính sách “cho không” - thực tế cũng đãcho thấy, hiệu quả của các chính sách “cho không”rất hạn chế - mà bắt buộc phải chuyển nhanh sangthực hiện các chính sách hỗ trợ có điều kiện, bảođảm sinh kế bền vững cho người nghèo. Muốn vậy,chính sách phải đi trước một bước. Chính phủ, cácbộ, ngành phải khẩn trương hoàn thành việc ràsoát, tích hợp chính sách, tập trung nguồn lực đầutư và tăng tối đa khả năng tiếp cận chính sách chongười nghèo.

Ngày 16.9, Giải Bóng bànCúp Hội Nhà báo Việt Namlần thứ XII đã chính thứckhép lại với những trậnchung kết sôi động, hấp dẫn.

Giải đấu với sự tham giacủa 213 vận động viên cùngđông đảo cán bộ, công nhânviên đến từ 43 cơ quan báochí và các cấp Hội Nhà báođã tạo ra không khí vui tươi,phấn khởi, góp phần nâng caosức khỏe, tăng cường giaolưu, hiểu biết lẫn nhau giữacác cơ quan báo chí nói chungvà người làm báo nói riêng;đồng thời góp phần tạo độnglực giúp người làm báo cóthêm lòng yêu nghề, hoànthành tốt nhiệm vụ chính trịvà xã hội.

Phát biểu tại lễ bế mạcgiải, Phó Chủ tịch Thườngtrực Hội Nhà báo Việt Nam,Trưởng ban Tổ chức Giải HồQuang Lợi khẳng định:“Trong những ngày qua, cácvận động viên đã thi đấu hếtmình với tinh thần giao lưu,học hỏi, đoàn kết và cống hiếncho khán giả, người hâm mộbóng bàn trong cả nướcnhững trận đấu hay, nhữngcuộc giao đấu quyết liệt, kịchtính, giằng co từng điểm số.Để có được giải đấu chất

lượng và uy tín tương xứngvới sự tiến bộ sau 11 lần tổchức là nhờ vào các cấp HộiNhà báo, các cơ quan báo chíđã quan tâm động viên, lãnhđạo, chỉ đạo tạo phong tràobóng bàn sôi nổi từ cấp cơ sởđến Trung ương. Từ đó, tạothêm niềm đam mê bóng bànvà tiếp thêm sức mạnh chocác nhà báo, hội viên thi đấutốt hơn”.

Kết quả chung cuộc, BanTổ chức đã trao 12 bộ huychương cho các vận độngviên. Trong đó, Cúp vô địchđồng đội nam thuộc về Liênchi hội Nhà báo Bộ Công an;

Vô địch đồng đội nữ là HộiNhà báo thành phố Hà Nội.Nét mới của giải năm nay làngoài các nội dung thi đấuchính thức, Ban tổ chức còntrao các giải phụ. Cụ thể, giảiPhong cách được trao chovận động viên Đoàn MinhLong - Hội Nhà báo KhánhHòa; giải Vận động viên caotuổi nhất thuộc về Lê ThịCông Nhân - Hội Nhà báo TPHồ Chí Minh. Danh hiệu Hoakhôi giải thuộc về vận độngviên Trần Thị Hương - Liênchi hội nhà báo Đài Tiếng nóiViệt Nam.

Tin và ảnh: LÊ QUANG

Hiện có 747/4.377 người làmcông tác pháp chế ở Trungương (chiếm 17%) và

1.072/2.138 người làm công tácpháp chế tại các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND cấp tỉnh (chiếm50,1%) chưa có trình độ cử nhânluật. Đây là thông tin được Chủnhiệm Ủy ban Pháp luật NguyễnKhắc Định đưa ra khi UBTVQHcho ý kiến về báo cáo của Chínhphủ về tình hình thi hành Hiếnpháp, luật, pháp lệnh, nghị quyếtcủa QH năm 2018.

Được ví là bộ phận “gác cổngpháp luật”, tổ chức pháp chế cóvai trò quan trọng giúp thủ trưởngcác bộ, ngành, cơ quan thực hiệntốt việc quản lý nhà nước bằngpháp luật trong ngành, lĩnh vựcđược giao. Theo đó, tổ chức phápchế chủ trì hoặc tham gia soạnthảo, thẩm định văn bản quyphạm pháp luật; rà soát, hệ thốngvăn bản quy phạm pháp luật;kiểm tra văn bản quy phạm phápluật; phổ biến, giáo dục pháp luật;kiểm tra việc thực hiện pháp

luật… Mặc dù “gánh” nhiều trọngtrách như vậy, song trên thực tế,bộ phận pháp chế tại các bộ,ngành, địa phương chưa đượcquan tâm, đầu tư đúng mức.Trong đó, không ít cơ quan, cánbộ làm công tác pháp chế chưa cóbằng cử nhân luật.

Thống kê số liệu về cán bộpháp chế chưa có bằng cử nhânluật không nên hiểu là chúng tađang đặt “nặng” tâm lý bằng cấp.Điều này hoàn toàn xuất phát từyêu cầu thực tiễn đối với lĩnh vựccó tính chất đặc thù này. Câu hỏiđặt ra là, chất lượng “gác cổngpháp luật” sẽ như thế nào khi màcán bộ pháp chế chưa được đào tạovề chuyên ngành luật? Với cáchbố trí cán bộ làm công tác phápchế kiểu “tay ngang” như vậy liệucó khả năng để phát hiện văn bảnhay chính sách nào đó có dấu hiệutrái pháp luật hay không? Liệu cánbộ pháp chế có đủ kiến thức đểphát hiện có hay không “lợi íchnhóm” được cài cắm một cách rấttinh vi của cơ quan xây dựng

chính sách? Với trình độ cán bộpháp chế như hiện nay, Chủ nhiệmỦy ban Tư pháp Lê Thị Nga chorằng, đó là điều “đáng lo ngại”.

Điều “đáng lo ngại” của Chủnhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Ngalà hoàn toàn có cơ sở, bởi ngườilàm công tác pháp chế cần có trìnhđộ chuyên môn nhất định. Theoquy định của Nghị quyết số67/2013/QH13 của QH về việctăng cường công tác triển khai thihành luật, pháp lệnh, Nghị quyếtcủa QH, UBTVQH và ban hànhvăn bản quy định chi tiết, hướngdẫn thi hành, QH đã yêu cầu Chínhphủ bố trí kịp thời, đầy đủ kinh phícho công tác xây dựng và tổ chứcthi hành pháp luật; xây dựng, đàotạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lýluận chính trị, chuyên môn, nghiệpvụ, thực tiễn cho đội ngũ cán bộ,công chức làm công tác pháp chế,xây dựng pháp luật. Ngoài ra, Nghịđịnh số 55/2011/NĐ-CP của Chínhphủ quy định rõ: Người làm côngtác pháp chế ở bộ, cơ quan ngangbộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơquan chuyên môn thuộc UBND cấptỉnh phải có trình độ cử nhân luậttrở lên. Mặc dù quy định cụ thể, rõràng là vậy, nhưng trên thực tế, để

bảo đảm cán bộ pháp chế đều cótrình độ cử nhân luật vẫn là điều“mơ ước”. Câu hỏi đặt ra là, điềunày “vướng” do đâu?

Nhiều ý kiến cho rằng “nútthắt” lớn về công tác nhân sự phápchế là do “trần biên chế”. PhóTrưởng ban Nội chính Trung ươngNguyễn Thái Học cho rằng, nếubiên chế ở các địa phương “đóng”rồi, thì nhiều cử nhân luật tốtnghiệp chính quy ra trường khôngvào được bộ phận pháp chế. Trongkhi đó, chúng ta không thể thaynhững người đã làm công tác phápchế mà không có trình độ cử nhânluật. Đây là một thực tế khó.

Một chính sách mới, một vănbản quy phạm pháp luật khả thi haykhông phụ thuộc rất lớn vào trìnhđộ của cán bộ pháp chế. Để thựchiện tốt chức năng “gác cổng”, rấtcần sự đầu tư thỏa đáng cho độingũ này, có chính sách hợp lý để họyên tâm làm việc. Đặc biệt, cầnxem xét, nghiên cứu để tuyển dụngđược cán bộ pháp chế bảo đảm yêucầu về chuyên môn nghiệp vụ,tránh trình trạng để lọt chính sách,văn bản được ban hành thiếu thựctế, gây tác động tiêu cực lớn đối vớixã hội. LÊ HÙNG

Đáng lo ngạiThách thức phía trước (Tiếp theo trang 1)

Bế mạc Giải Bóng bàn cúp Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ XII

Sáng 16.9, tại TP Hồ Chí Minh, Ủyviên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộtrưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đãcùng Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoạigiao Trung Quốc Vương Nghị đồng chủ trìPhiên họp lần thứ 11 Ủy ban chỉ đạo hợptác song phương Việt Nam - Trung Quốc.

Ngoài phiên họp toàn thể, Phó Thủtướng Phạm Bình Minh và Ủy viên Quốcvụ Vương Nghị đã có cuộc họp hẹp vàcuộc gặp trao đổi thân tình, xây dựng vàthẳng thắn về quan hệ hai nước và các vấnđề cùng quan tâm.

Hai bên nhất trí cho rằng, kể từ sauPhiên họp lần thứ 10 (4.2017) đến nay,quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàndiện Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục duytrì xu thế phát triển tích cực, lãnh đạocấp cao hai Đảng, hai nước duy trì gặpgỡ và tiếp xúc thường xuyên; giao lưu,hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phươngđược đẩy mạnh, hợp tác trên các lĩnhvực đạt được những tiến triển đángkhích lệ, giao lưu nhân dân diễn ra sôiđộng. Bên cạnh đó, trong quan hệ giữahai nước vẫn còn một số vấn đề tồn tạinhư: Nhập siêu thương mại của ViệtNam từ Trung Quốc vẫn còn lớn; một sốdự án doanh nghiệp Trung Quốc xâydựng cần khẩn trương thúc đẩy; tiến độthực hiện các khoản viện trợ không hoànlại cần đẩy nhanh hơn.

Hai bên cũng đi sâu trao đổi và xácđịnh một số trọng tâm công tác nhằm thựchiện hiệu quả nhận thức chung của lãnhđạo cấp cao hai Đảng, hai nước, góp phầnthúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lượctoàn diện Việt Nam - Trung Quốc phát

triển ổn định, lành mạnh và bền vững trongthời gian tới.

Hai bên nhất trí phối hợp chuẩn bị tốtcho các chuyến thăm, tiếp xúc giữa lãnhđạo cấp cao hai nước; triển khai hiệu quảhợp tác giữa hai Đảng; phát huy vai tròquan trọng của hai Bộ Ngoại giao trongviệc điều phối, thúc đẩy quan hệ hai nước;triển khai tốt các cơ chế giao lưu, hợp táctrong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh,thực thi pháp luật.

Về kinh tế - thương mại, hai bên nhất trítiếp tục áp dụng các biện pháp hiệu quảthúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực kinh tế,thương mại, đầu tư phát triển ổn định, bềnvững, cân bằng, lành mạnh; ủng hộ doanhnghiệp hai nước triển khai hợp tác tronglĩnh vực nông, lâm, thủy sản, trong đó có

gạo, sắn, các sản phẩm sữa, một số loại hoaquả; tiếp tục tạo thuận lợi cho hoạt độngcủa các Văn phòng xúc tiến thương mại củaViệt Nam tại Trung Quốc; khuyến khíchdoanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh đầu tưvào Việt Nam trong các lĩnh vực có côngnghệ tiến tiến, thân thiện với môi trường;tăng cường chỉ đạo doanh nghiệp hai bêntích cực phối hợp, giải quyết khó khăn vàvướng mắc trong các dự án hợp tác.

Hai bên nhất trí đẩy mạnh hợp tác trongcác lĩnh vực khoa học, công nghệ, môitrường, giao thông vận tải, nông nghiệp, ytế; mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực vănhóa, giáo dục, du lịch, báo chí và giao lưunhân dân.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đềnghị hai bên thúc đẩy các lĩnh vực hợp

tác cùng có lợi đạt tiến triển thực chấttheo đúng tinh thần nhận thức chung củalãnh đạo cấp cao hai nước; sử dụng hiệuquả các cơ chế hợp tác hiện có giữa cácbộ, ngành, địa phương, duy trì trao đổithường xuyên giữa hai Tổng Thư ký Ủyban chỉ đạo hợp tác song phương, pháthuy vai trò cầu nối của Đại sứ hai nước,góp phần mở rộng và nâng cao chất lượnghợp tác trên các lĩnh vực, thúc đẩy quanhệ Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục pháttriển ổn định, bền vững.

Hai bên đã trao đổi thẳng thắn về vấnđề trên biển, nhất trí tuân thủ nhận thứcchung quan trọng đạt được giữa lãnh đạocấp cao hai Đảng, hai nước và “Thỏathuận về những nguyên tắc cơ bản chỉđạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam- Trung Quốc”; thúc đẩy các cơ chế đàmphán về vấn đề trên biển đạt kết quả thựcchất; thực hiện toàn diện, hiệu quả Tuyênbố về ứng xử của các bên ở Biển Đông(DOC) nhằm bảo đảm môi trường thuậnlợi cho tiến trình đàm phán COC; tiếp tụctinh thần hợp tác, xây dựng và tích cựccùng các nước ASEAN trao đổi các nộidung cụ thể, thực chất của Bộ Quy tắcứng xử ở Biển Đông (COC); kiểm soáttốt bất đồng trên biển, không có hànhđộng làm phức tạp tình hình, mở rộngtranh chấp, duy trì hòa bình, ổn định ởBiển Đông.

Kết thúc Phiên họp, Phó Thủ tướngPhạm Bình Minh và Ủy viên Quốc vụVương Nghị đã chứng kiến lễ ký “Biên bảnPhiên họp lần thứ 11 Ủy ban chỉ đạo hợptác song phương Việt Nam - Trung Quốc”.

Theo Baochinhphu.vn

Thúc đẩy quan hệ Việt - Trung phát triển ổn định, bền vững Chủ động đối phó lũ, lũ quét, sạt lở đất

Chiều qua 16.9, bão số 6 đã đổ bộvào phía Nam tỉnh Quảng Đông (TrungQuốc). Do ảnh hưởng của hoàn lưu phíaNam bão số 6, từ sáng sớm hôm nay đếnngày 18.9 ở khu vực Đông Bắc dự báocó mưa to đến rất to với lượng mưa phổbiến 100 -150mm; riêng Lạng Sơn, CaoBằng 150 - 200mm. Khu vực Việt Bắcvà Tây Bắc có mưa vừa, mưa to vớilượng mưa phổ biến 50 - 100mm, riêngHà Giang, Lào Cai, Lai Châu có mưa100 - 150mm. Các khu vực khác thuộcBắc Bộ và Thanh Hóa có mưa, mưa vừa.

Trung tâm Dự báo khí tượng thủyvăn quốc gia cảnh báo lũ: Từ ngày 17 -18.9, trên thượng lưu hệ thống sôngHồng - Thái Bình sẽ xuất hiện 1 đợt lũvới biên độ lũ lên từ 2 - 5m. Trong đợt lũnày, đỉnh lũ trên thượng lưu sông Lô,sông Kỳ Cùng và sông Bằng Giang ởmức báo động 1 - báo động 2, đỉnh lũtrên sông Thao ở mức báo động 2 và trênbáo động 2; thượng lưu sông Thái Bìnhở mức báo động 1.

Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đấttại các tỉnh miền núi Bắc Bộ, đặc biệt làcác tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, CaoBằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, YênBái, Sơn La, Lai Châu; Ngập úng tạivùng trũng, vùng thấp và các đô thịthuộc các tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn,Cao Bằng, Bắc Giang.

+ Trước đó, sáng 16.9, Phó Thủtướng Trịnh Đình Dũng đi kiểm tra côngtác chuẩn bị ứng phó bão số 6 tại tỉnhQuảng Ninh. Cùng đi có lãnh đạo cácBộ: Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Giao thông - Vận tải, Côngthương, Tài nguyên và Môi trường,Quốc phòng, Công an và lãnh đạo tỉnhQuảng Ninh.

Phó Thủ tướng biểu dương các lựclượng quân đội, công an, dân quân,thanh niên xung phong… đã tích cực hỗtrợ người dân sẵn sàng ứng phó với mưabão. “Lực lượng vũ trang luôn là nòngcốt, là trụ cột trong việc ứng phó vớithiên tai, sự cố, tìm kiếm cứu nạn. Đềnghị các đồng chí tiếp tục cảnh giác, sẵnsàng với mọi tình huống mưa lũ có thểxảy ra để bảo vệ tính mạng, tài sản củanhân dân và Nhà nước”, Phó Thủ tướngđộng viên các lực lượng đang làm nhiệmvụ tại khu vực đê Hà Nam.

Phó Thủ tướng yêu cầu theo dõi chặtchẽ tình hình mưa lũ để chủ động vậnhành an toàn và hiệu quả các hồ chứanước, nhất là các hồ xung yếu, không đểxảy ra sự cố như đối với đập Đầm HàĐộng trước đây. Trong tình huống mưalũ lớn phải xả lũ, yêu cầu thực hiện đúngquy trình, thông báo kịp thời với ngườidân để bảo đảm an toàn.

T. CƯỜNG - T. NAM

Ngày 16.9, Sở Du lịch Hà Nội chínhthức vận động người dân và du kháchtham gia bình chọn TP Hà Nội là mộttrong 17 điểm đến thành phố hàng đầu thếgiới 2018, do Tổ chức Du lịch Thế giớiphát động.

Trong tổng số 200 hạng mục bìnhchọn, Tổ chức Du lịch Thế giới đã đề cửthành phố Hà Nội là một trong 17 ứng cửviên của hạng mục “Điểm đến thành phốhàng đầu thế giới 2018” thuộc Giải thưởngdu lịch thế giới uy tín (World TravelAwards). Các ứng cử viên bao gồm: HàNội (Việt Nam), Auckland (New Zealand),Cape Town (Nam Phi), Dubai (UAE),Durban (Nam Phi), Hong Kong (TrungQuốc), Kuala Lumpur (Malaysia), LasVegas (Mỹ), London (Anh), Marrakech(Morocco), New York (Mỹ), Paris (Pháp),Quito (Ecuador), Rio de Janeiro (Brazil),Saint-Petersburg (Nga), Sydney(Australia), Lisbon (Bồ Đào Nha).

Thời gian bình chọn từ ngày 10.9 -24.10. Đường dẫn bình chọn:

https://sodulich.hanoi.gov.vn/binh-chon-awards. Người dân và du khách thựchiện theo các bước sau: Bước 1, đăng kýtài khoản để bình chọn bằng cách vàođường link http://www.worldtrav-elawards.com/register. Bước 2, xác thựctài khoản bằng email. Trong hộp thư đếnWorld Travel Awards sẽ gửi email xácnhận, người bình chọn xác nhận bằngcách chọn VERIFY YOUR EMAIL.Bước 3, thực hiện bình chọn cho thànhPhố Hà Nội. Chọn mục “World”. Chọnmục “47.World’s Leading CityDestination”. Trong World Chọn “Hanoi,Vietnam”. Đường dẫn bình chọn cónhững hướng dẫn cụ thể để người dân vàdu khách dễ dàng thực hiện.

Theo Sở Du lịch Hà Nội, đâychính là cơ hội để Thủ đô Hà Nộiquảng bá hình ảnh về lịch sử và conngười Hà Nội - Việt Nam, tạo thêmlợi thế trong thu hút khách du lịchquốc tế đến Hà Nội.

Theo TTXVN

Vận động bình chọn Hà Nội là điểm đến hàng đầu thế giới

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra công tác phòng chống bão số 6 tại thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Ảnh: Dương GiangLễ ký “Biên bản Phiên họp lần thứ 11 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc”

Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi trao Cúp vô địch đồng đội nam cho Liên chi hội Nhà báo Bộ Công an

Thủ tướng vừa ban hành Quyết địnhsố 37/2018 quy định tiêu chuẩn, thủ tụcxét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệmchức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tụcxét hủy bỏ công nhận chức danh và miễnnhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.Theo đó, có nhiều thay đổi theo hướngnâng cao tiêu chuẩn chức danh giáo sư,phó giáo sư, hội đồng xét duyệt; côngkhai kết quả xét duyệt của các hội đồng.

Tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phógiáo sư mới đặc biệt chú trọng việc ứngviên phải có công bố khoa học quốc tế. Cụthể, ứng viên giáo sư phải là tác giả chínhđã công bố ít nhất 3 bài báo khoa học hoặcbằng độc quyền sáng chế; giải pháp hữuích; tác phẩm nghệ thuật, thành tích huấnluyện, thi đấu thể dục thể thao đạt giảithưởng quốc tế. Trong đó, bài báo là côngtrình khoa học của tác giả đã được côngbố trên tạp chí khoa học có mã số chuẩnquốc tế ISSN, thể hiện rõ ý tưởng khoahọc, nội dung cần thiết của vấn đề nghiêncứu, tình hình nghiên cứu trong nước vàquốc tế... Trường hợp ứng viên không đủcông trình khoa học như quy định trên cóthể thay thế bằng tối thiểu hai bài báokhoa học và một chương sách phục vụđào tạo do nhà xuất bản uy tín thế giớixuất bản, hoặc hai bài báo quốc tế và mộtsách chuyển khảo do nhà xuất bản có uytín xuất bản.

Với chức danh phó giáo sư, tiêu chuẩnvề số lượng bài báo khoa học tối thiểu cầnđạt ít hơn ứng viên giáo sư một bài. Trongquy định số điểm tối thiểu công trình khoahọc quy đổi, ứng viên phó giáo sư thuộclĩnh vực khoa học tự nhiên phải có ít nhất

6 điểm tính từ các bài báo khoa học, bằngđộc quyền sáng chế...; ứng viên lĩnh vựckhoa học xã hội có ít nhất 4 điểm.

Theo quy định mới, công bố khoa họcquốc tế có thể dùng thay thế nhiều tiêuchuẩn khác nếu ứng viên không đạt đủ. Vídụ, tiêu chuẩn yêu cầu ứng viên phó giáosư phải có ít nhất 6 năm, trong đó có 3năm cuối liên tục tham gia đào tạo, bồidưỡng từ trình độ đại học trở lên tính đếnngày hết hạn nộp hồ sơ. Tuy nhiên, nếuứng viên đạt đủ 6 năm, không đủ số giờchuẩn giảng dạy, được thay thế bằng việc“có ít nhất gấp 2 lần điểm công trình khoahọc quy đổi tối thiểu đóng góp từ các bàibáo khoa học, bằng độc quyền sáng chế;giải pháp hữu ích; tác phẩm nghệ thuật,thành tích huấn luyện, thi đấu thể dục thểthao đạt giải quốc tế”.

Quyết định cũng quy định cụ thểnhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng xét đạttiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sưcác cấp. Thành viên hội đồng giáo sư nhànước, ngành/liên ngành và cơ sở đều đượcyêu cầu có phẩm chất chính trị, đạo đứctốt, lý lịch rõ ràng, trung thực, có uy tínchuyên môn khoa học cao. Việc bổ nhiệmchức danh giáo sư, phó giáo sư, vẫn do cơsở giáo dục đại học thực hiện. Tuy nhiên,nhiệm kỳ bổ nhiệm chức danh giáo sư,phó giáo sư chỉ là 5 năm. Kết thúc nhiệmkỳ, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại họctổ chức rà soát, đánh giá theo các quy địnhvề cơ cấu vị trí, số lượng, tiêu chuẩn vàđiều kiện bổ nhiệm, để quyết định việc bổnhiệm lại.

Quyết định 37 có hiệu lực từ ngày15.10. MINH NHẬT

Nâng cao tiêu chuẩn chức danhgiáo sư, phó giáo sư

Số 260 17 - 9 - 2018chính trịĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Một số cơ quan có thẩm quyền soạn thảovăn bản thực hiện công đoạn lấy ý kiếncủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam dường nhưchỉ là để hợp thức hóa quy trình. Đây làbất cập trong quy trình xây dựng chínhsách, pháp luật được GS.TS. Trần NgọcĐường, nguyên Phó Chủ nhiệm Vănphòng Quốc hội chỉ ra tại một hội thảogần đây.

“Nước đến chân” mới… gửi tài liệuTrong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

(VBQPPL), việc lấy ý kiến đóng góp của các cơquan liên quan, các đối tượng chịu sự tác động cóý nghĩa rất quan trọng, để bảo đảm văn bản đượcban hành sát với thực tiễn. Tuy vậy, thực tế chothấy, việc lấy ý kiến đóng góp xây dựng chínhsách, pháp luật chưa được quan tâm đúng mức,thậm chí không ít trường hợp lấy ý kiến rất hìnhthức, chỉ để đối phó.

Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ ViệtNam Ngô Sách Thực cho biết, Ủy ban Trung ươngMTTQ Việt Nam và tổ chức thành viên đã gửi nhiềubáo cáo đóng góp ý kiến xây dựng các dự án luật,pháp lệnh đến cơ quan chủ trì soạn thảo. Nhưng dokhông có cơ chế cụ thể nên việc góp ý chỉ là mộtchiều và hình thức, thời gian gửi lấy ý kiến rất gấp,không bảo đảm quy định. Hồ sơ, tài liệu gửi lấy ýkiến nhiều dự án không đầy đủ, sơ sài, thiếu cácthông tin cần thiết. Chính những tồn tại, vướng mắcnày đã làm giảm hiệu quả của việc đóng góp ý kiến,phản biện chính sách của MTTQ Việt Nam trongquá trình xây dựng chính sách, pháp luật.

Cùng quan điểm này, theo GS.TS. Trần NgọcĐường, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ phápluật của MTTQ Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệmVPQH, dường như một số cơ quan soạn thảo chỉxem việc lấy ý kiến của MTTQ Việt Nam là côngđoạn hợp thức hóa quy trình. Tài liệu văn bản thì“nước đến chân” mới gửi, không kịp nghiên cứuvà cho ý kiến. Đây chính là một trong nhữngnguyên nhân khiến chất lượng phản biện và góp ý

đối với một số dự thảo luật, pháp lệnh của MTTQViệt Nam chưa cao.

Phải quy định trách nhiệm phản hồi Khoản 1, Điều 6, Luật Ban hành VBQPPL 2015

quy định: MTTQ Việt Nam, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam, các tổ chức thành viên kháccủa Mặt trận và các cơ quan, tổ chức, cá nhân cóquyền và được tạo điều kiện góp ý kiến về đề nghị

xây dựng VBQPPL và dự thảo VBQPPL. Quy địnhnày mang tính nguyên tắc chứ chưa được cụ thể hóathành quyền và trách nhiệm của các cơ quan liênquan, trong đó có MTTQ Việt Nam trong quy trìnhxây dựng chính sách, pháp luật như thế nào.

Khoản 1, Điều 33 Luật Mặt trận Tổ quốc ViệtNam năm 2015 cũng chỉ quy định: Đối tượng phảnbiện xã hội của MTTQ Việt Nam là dự thảo văn bảncủa cơ quan nhà nước cùng cấp có liên quan trực tiếpđến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhândân, quyền và trách nhiệm của MTTQ Việt Nam.

Theo GS.TS. Trần Ngọc Đường, với quy địnhnày của Luật thì phần lớn các VBQPPL được đưa raphản biện là do yêu cầu của cơ quan soạn thảo; Ủyban MTTQ các cấp không thể chủ động đưa vàochương trình phản biện hàng năm. Do đó, Hội đồngtư vấn, Ban Tư vấn, Tổ tư vấn không thể chủ độngchuẩn bị tốt nhất việc nghiên cứu, phản biện.

Điều đáng nói là, Luật Mặt trận Tổ quốc ViệtNam cũng chưa có quy định trách nhiệm phản hồi

văn bản phản biện xã hội của cơ quan có thẩmquyền soạn thảo văn bản nên không biết kết quảphản biện ra sao. Các thành viên tham gia phản biệnkhông biết ý kiến của mình có được tiếp thu haykhông. Do đó, không tạo động lực để MTTQ thamgia phản biện.

Để VBQPPL ban hành sát thực tiễn, được dưluận và đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ, thìvăn bản đó vừa thể hiện được ý chí của Nhà nước,vừa thể hiện được ý nguyện của nhân dân. Dovậy, việc đóng góp ý kiến của người dân, phảnbiện chính sách của MTTQ là rất quan trọng. Việclấy ý kiến của các đối tượng này cần tiến hànhcông khai, thực chất, tránh tình trạng lấy ý kiếncho đủ thành phần hồ sơ theo quy định. Vì thế,cần quy định trách nhiệm của các cơ quan chủ trìsoạn thảo trong việc trả lời văn bản đóng góp ýkiến, phản biện các dự thảo VBQPPL của MTTQViệt Nam.

HÀ AN

Cùng với việc đi đầu trong thực hiệncắt giảm mạnh các tổng cục, sắpxếp lại các cục, Bộ Công an hiệncũng là tâm điểm chú ý của dư luậnvới đề xuất chính quy hóa công anxã, thị trấn trong dự án Luật Côngan Nhân dân (sửa đổi). Dẫu vậy, đểĐBQH đồng thuận với chủ trươngnày, còn nhiều vấn đề liên quanphải được nghiên cứu, giải trìnhthấu đáo hơn.

Nhiều thách thứcViệc bố trí công an chính quy đảm

nhiệm chức danh công an xã trên thực tếđã được tiến hành ở một số địa phương,đặc biệt là tại các xã trọng điểm, phức tạpvề an ninh trật tự. Thực tiễn cũng đã chothấy, đây là chủ trương đúng đắn, cầnthiết, được các cấp ủy đảng, chính quyềncoi trọng, ủng hộ, quan tâm chỉ đạo và đãgóp phần quan trọng vào việc bảo đảm anninh trật tự ở cơ sở. Với đòi hỏi ngàycàng cao trong cuộc đấu tranh bảo vệ anninh trật tự hiện nay, việc chính quy hóalực lượng Công an xã, thị trấn đóng vaitrò then chốt nhằm bảo đảm các yếu tốthuận lợi, kịp thời và hiệu quả trong tổchức, triển khai các chủ trương, kế hoạch,biện pháp công tác của lực lượng công antại cơ sở.

Tuy nhiên, có thể nhìn thấy ngaynhững thách thức đối với việc thực hiệnchủ trương chính quy hóa lực lượng côngan xã, thị trấn. Trong đó, thách thức lớnnhất là giải quyết bài toán sắp xếp côngviệc cho lực lượng công an xã hiện naysau khi thực hiện chính quy hóa công anxã, thị trấn.

Theo báo cáo của Bộ Công an, trêntoàn quốc hiện có 1.065 đơn vị công anxã, thị trấn đã được bố trí công an chínhquy; còn 8.516 đơn vị chưa được bố trí.Để xây dựng công an xã, thị trấn chínhquy, Bộ Công an sẽ điều động khoảng25.000 cán bộ công an chính quy trongbiên chế hiện có (không làm tăng thêmbiên chế) đảm nhận các chức danh côngan xã. Lực lượng công an xã hiện nay cóbộ phận thường trực tại xã (gồm Trưởng,Phó Trưởng công an xã, công an viênthường trực) và công an viên tại các thôn,ấp. Như vậy, chủ trương chính quy hóacông an xã, thị trấn là điều động đảmnhiệm thay thế đối với số lượng tươngứng công an xã trong diện là Trưởng, Phótrưởng công an xã và công an viênthường trực tại các xã, thị trấn. Riêng lựclượng công an viên tại các thôn, ấp về cơbản sẽ vẫn giữ như hiện nay để phối hợp,hỗ trợ công an xã chính quy thực hiệnnhiệm vụ làm nòng cốt trong xây dựngthế trận an ninh nhân dân và phong tràotoàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tuynhiên, tương ứng với 25.000 công anchính quy được điều động về các xã, thịtrấn thì cũng sẽ “dôi dư” khoảng 25.000cán bộ đang đảm nhiệm các vị trí công táccủa công an xã.

Theo dự Luật CAND (sửa đổi), đối vớitrên 8.000 Trưởng Công an xã đang làcông chức thì công tác bố trí, sắp xếpcông việc sau khi triển khai lực lượngcông an chính quy thay thế sẽ do Chính

phủ thống nhất chỉ đạo. Điều này sẽ tạothuận lợi và mở ra nhiều hướng giải quyếttùy thuộc vào tình hình thực tiễn tại địaphương. Nhưng vấn đề khó là, công táccán bộ, việc giải quyết chế độ, chính sáchđối với khoảng 17.000 Phó Trưởng Côngan xã, công an viên thường trực sau khitriển khai lực lượng công an chính quythay thế sẽ như thế nào? Cùng với sự chỉđạo thống nhất từ Trung ương thì việc giảiquyết vấn đề này sẽ phụ thuộc rất lớn vàonăng lực, trình độ, kinh nghiệm, nguyệnvọng… của chính những cán bộ này cũngnhư tình hình cụ thể, sự quyết đáp củachính quyền cơ sở. Vì thế, phải có sự khảosát, nghiên cứu căn cơ, thấu đáo của cơquan chức năng ngay từ bây giờ để xácđịnh rõ lộ trình thực hiện, làm căn cứ đểĐBQH có thể yên tâm đồng thuận với chủtrương này.

Không chỉ chính quyền các tỉnh, thànhphố, mà các bộ, ban, ngành liên quan cũngcần sớm bắt tay nghiên cứu, đề xuất giảipháp, chế độ, chính sách cho nhóm đốitượng này. Đó cũng là quan điểm đã đượcChủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân nhấnmạnh tại Kỳ họp thứ Năm, QH Khóa XIV.

Công tác tư tưởngphải đi trước một bước

Công tác chính trị, tư tưởng cũng cầnđi trước một bước, nhất là trong bối cảnhBộ Công an đang triển khai tổ chức bộmáy mới theo phương châm “Bộ tinh,tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơsở”, công tác cán bộ dù được tiến hànhthận trọng nhưng vẫn ít nhiều tác độngđến tư tưởng, tâm lý cán bộ chiến sĩ, đặcbiệt là số cán bộ được điều động xuốngcơ sở. Mặt khác, điều kiện, môi trườnglàm việc hiện nay (trụ sở làm việc, thôngtin, liên lạc, cơ chế phối hợp…) và chếđộ song trùng trực thuộc của công an xãtại địa bàn là những khác biệt không nhỏđối với điều kiện, môi trường, chế độ làmviệc của lực lượng công an chính quy,chắc chắn tác động đến tâm lý và việcthực hiện nhiệm vụ của cán bộ chiến sĩ

trong diện được điều động nhận nhiệmvụ tại cơ sở.

Mặt khác, theo dự Luật CAND (sửađổi), công an xã sẽ là một cấp trongCAND; được bố trí tại các xã, thị trấntương đương và hướng tới tương xứngnhư công an phường tại các quận, thị xãhiện nay. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay,từ quy định về chức năng, nhiệm vụ đếntổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, trang bị vàchế độ, chính sách… của lực lượng côngan xã, thị trấn đều chưa đáp ứng được yêucầu này. Đơn cử như tại Hà Nội, theo Báocáo tổng kết thi hành Pháp lệnh Công anxã thì tính đến tháng 9.2015, toàn thànhphố mới chỉ 9 công an xã có trụ sở làmviệc riêng; 360 công an xã, thị trấn cóphòng làm việc riêng (diện tích từ 12 -15m2) nhưng nằm trong trụ sở UBND xã,thị trấn; 22 Công an xã được bố trí làmviệc chung với văn phòng UBND xã; 338công an xã, thị trấn đã bố trí quỹ đất dànhcho xây dựng trụ sở công an xã, thị trấnvà 53 công an xã, thị trấn chưa bố trí quỹđất dành cho xây trụ sở công an xã, thịtrấn. Đó mới chỉ là tiêu chí về trụ sở làmviệc. Chủ trương xây dựng công an xã, thịtrấn chính quy không chỉ đơn giản là bốtrí lực lượng công an chính quy về thựchiện nhiệm vụ tại xã, thị trấn mà phải đầutư “chính quy hóa” về nhiều mặt như tổchức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, cơ sởvật chất, trang bị và chế độ, chính sách…Có thể hình dung, khối lượng công việccần giải quyết tại các tỉnh, thành phố trêntoàn quốc để thực hiện được chủ trươngchính quy hóa lực lượng công an xã vôcùng lớn.

Vì vậy, cùng với sự chỉ đạo thống nhấttừ Trung ương, để thực hiện được chủtrương này trên quy mô toàn quốc đòi hỏiphải có sự vào cuộc không thể chậm hơncủa các bộ, ngành, địa phương, trong đólực lượng công an các cấp phải phát huyvai trò nòng cốt, tham mưu xử lý hiệu quảcác vấn đề phát sinh do việc thực hiện sắpxếp lại tổ chức bộ máy và chính quy hóacông an xã, thị trấn. HOÀNG GIANG

MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM THAM GIA XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT

Lấy ý kiến chỉ để đúng quy trình?Hàng năm đều có Nghị quyết về sự phối hợp giữa Đoàn Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam và UBTVQH,

cũng như Thường trực MTTQ Việt Nam các cấp với Thường trực HĐND các cấp tương ứng. Đề nghị trong cácnghị quyết đó cần có quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thẩm tra dự án văn bản quy phạm pháp luật vớiHội đồng tư vấn tương ứng của Ủy ban MTTQ các cấp trong họp thẩm tra dự án VBQPPL cũng như trong cáccuộc phản biện xã hội hoặc góp ý VBQPPL. Sự phối hợp này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng văn bản trước khi cơ quan có thẩm quyền thông qua, giúp cơ quan thẩm tra nắm bắt được đầy đủ,thực chất các ý kiến góp ý vào việc ban hành VBQPPL.

GS.TS. TRẦN NGỌC ĐƯỜNG, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

GS.TS Trần Ngọc Đường - Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ pháp luật của MTTQ Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm VPQH phát biểu tại hội thảo Ảnh: Hà An

CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG NĂM 2018

Chuyển biến thực sựBáo cáo về công tác phòng,chống tham nhũng năm 2018của Chính phủ nêu rõ: “Tìnhhình tham nhũng đang từngbước được kiềm chế và có chiềuhướng thuyên giảm”. Đâycũng là lần đầu tiên, báo cáocủa Chính phủ về công tác nàykhông còn gắn với những cụmtừ như “diễn biến phức tạp”,“chưa đạt yêu cầu”, “còn nhiềuhạn chế”… Các Ủy viênUBTVQH khẳng định, điều nàycho thấy, những nỗ lực củaĐảng, Nhà nước và cả hệ thốngchính trị đối với công cuộcphòng, chống tham nhũng đãmang lại hiệu quả, tạo chuyểnbiến thực sự.

CHÍNH QUY HÓA CÔNG AN XÃ, THỊ TRẤN

Nghiên cứu căn cơ, xác định rõ lộ trình

“Tự phát hiện tham nhũng lâu nay vẫn là khâu yếu nhất trong hoạt động phòng,chống tham nhũng. Đối với tham nhũng vặt, Thanh tra Chính phủ cũng thống kê vàngười dân biết một số ngành, lĩnh vực xảy ra tình trạng tham nhũng này rất nhiều. Tấtcả người dân đều biết nhưng ngay trong nội bộ ngành đó thì một là không công nhận,hai là không biết. Ở các lĩnh vực trực tiếp tiếp xúc với dân nhiều, ví dụ như cảnh sát giaothông, cũng nhiều ý kiến nói mảng đó tham nhũng vặt rất nhiều. Do vậy, bên cạnh vấnđề lợi ích nhóm, sân sau rộ ra gần đây, phát hiện được nhiều, thì tham nhũng vặt cũngcần tập trung để chống”. Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp LÊ THỊ NGA

Sai lầm nhỏ có thể phá hỏng công trình lớnTheo đánh giá của Thường trực Ủy ban Tư pháp,

trong năm 2018, nhiều vụ án tham nhũng, kinh tế lớn,nghiêm trọng, phức tạp, gây thất thoát lớn tài sản củaNhà nước, nhiều vụ vi phạm liên quan đến cán bộ caocấp, sĩ quan cao cấp trong công an, quân đội, kể cả cánbộ đã nghỉ hưu… đã được phát hiện và xử lý nghiêmminh, thể hiện nhất quán quan điểm “nói đi đôi vớilàm”, “không có vùng cấm”, “không có ngoại lệ”. Quađó, tiếp tục tạo được sự đồng thuận trong cán bộ, đảngviên và nhân dân, được dư luận đánh giá cao, củng cốlòng tin của nhân dân vào quyết tâm chống tham nhũngcủa Đảng và Nhà nước.

Dẫu vậy, ở một số lĩnh vực cụ thể, công tác phòng,chống tham nhũng vẫn chưa có nhiều chuyển biến. Vídụ như tình trạng tham nhũng vặt. Cho rằng, thiệt hạivật chất của hành vi tham nhũng vặt nhỏ hơn nhiều sovới những đại án tham nhũng được phát hiện thời gianqua, song theo Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn ThanhHải, cần hết sức lưu ý đến vấn đề này, vì thực tế, “mộtcon đê nghìn dặm có thể bị phá vỡ bởi một ổ mối, vàcông trình lớn có thể bị phá hỏng bởi sai lầm nhỏ”.Trong khi đó, báo cáo của Chính phủ cũng thừa nhận,tình trạng nhũng nhiễu gây phiền hà cho người dân,doanh nghiệp trong giải quyết công việc chưa đượcngăn chặn hiệu quả.

Những thủ tục hành chính khi thực hiện dễ bị nhũngnhiễu, phiền hà nhất cũng đã từng được Ủy ban Tư phápchỉ rõ như làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chứngminh thư, tham gia giao thông bị xử phạt... Theo Trưởngban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải, các hành vi thamnhũng vặt này người dân đều biết, chỉ trong nội bộ cơquan chức năng là không biết. Hơn nữa, “những hiệntượng nêu trên muốn duy trì được không quá kín đáo, khóphát hiện”, nên Trưởng ban Dân nguyện đề nghị, cần đẩymạnh phòng, chống tham nhũng trong nội bộ.

Đề cao vai trò người đứng đầuĐể công tác phòng, chống tham nhũng đạt hiệu quả

cao hơn trong năm 2019, Chính phủ xác định 8 nhómnhiệm vụ được thực hiện đồng bộ gồm: Sớm hoàn thiệntrình QH thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa

đổi); tăng cường phổ biến, tuyên truyền; đẩy mạnh cảicách hành chính; khắc phục bằng được những yếu kémtrong công tác cán bộ; tăng cường theo dõi đánh giá côngtác phòng, chống tham nhũng tại các địa phương…

Có thể thấy, 8 nhóm nhiệm vụ nêu trên thực chất lànhững giải pháp được xác định trong các nghị quyết củaĐảng, của QH, trong đó có một số đang triển khai trongthực tế. Năm 2018, công tác phòng, chống tham nhũngvẫn áp dụng theo Luật Phòng, chống tham nhũng và cácluật hiện hành. Câu hỏi đặt ra là, tại sao cùng triển khaitrên cơ sở những quy định pháp luật như nhau mà năm2018, kết quả phòng, chống tham nhũng rất tốt, còn trướcđó lại chưa hiệu quả? Theo Tổng Thư ký QH NguyễnHạnh Phúc, là bởi vai trò, sự kiên định, quyết liệt của BanChỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng và đặcbiệt là người đứng đầu Ban chỉ đạo. Vì thế, phải đánh giákỹ hơn về vai trò, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, lựclượng phòng, chống tham nhũng hiện nay để có giải phápcụ thể hơn.

Ngoài ra, theo Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại NguyễnVăn Giàu, cần có sự thống nhất cao trong các cấp, ngànhvề việc thực hiện Đề án thanh toán không dùng tiền mặt,thậm chí phải nâng các nghị định điều chỉnh hiện hành lênthành luật. Bởi các nghị định hiện hành chưa có quy địnhcụ thể, mang tính bắt buộc cao, trong khi điều kiện thựchiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện đã khác nhiềuso với 5 - 7 năm trước. “Hiện nay, mạng lưới hoạt độngcủa các tổ chức tín dụng, cơ sở hạ tầng có thể phục vụ nhucầu cho người dân”. Nhấn mạnh điều này, Chủ nhiệm Ủyban Đối ngoại cũng lưu ý, việc triển khai đồng bộ thanhtoán không dùng tiền mặt sẽ mang lại nhiều tác dụng, nhấtlà sẽ góp phần thực hiện hiệu quả Luật Phòng, chốngtham nhũng, khắc phục một số hiện tượng tiêu cực khác.

Trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Tư pháp đã đề nghị,các cơ quan chức năng phải chỉ đạo hoạt động thanh tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, tập trung phát hiện vàxử lý tham nhũng dưới hình thức “nhóm lợi ích”, “sânsau”… Việc triển khai những biện pháp phòng, chốngtham nhũng sát với thực tế được cơ quan chủ trì thẩm tra,cũng như các Ủy viên UBTVQH đưa ra, hy vọng công tácnày sẽ tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trongnăm 2019.

LÊ BÌNH

ĐBQH Nguyễn Tạo (Lâm Đồng) phát biểu ý kiến về dự án Luật Công an nhân dân (sửa đổi)

Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc phát biểu tại phiên họp Ảnh: Quang Khánh

Số 260 17 - 9 - 2018 ĐẠI BIỂU NHÂN DÂNhội đồng nhân dân và cử tri

NHỊP CẦU

PHÚ THỌ: Xử nghiêm đơn vị trốn đóng bảo hiểm

Thường trực HĐND tỉnh đã khảo sát việc thực hiện chính sách pháp luật về BHYT, BHXH tại huyện Yên Lập. Theođánh giá, đến hết tháng 6.2018, số người tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn là 3.632 người, bảo hiểm thất nghiệplà 2.864 người, BHXH tự nguyện 155 người; tổng số người tham gia BHYT của huyện 85.152 người, đạt tỷ lệ bao phủ93.37% dân số. Việc lập danh sách cấp thẻ BHYT cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em đối tượng chínhsách khác được thực hiện đúng quy định… Tại buổi làm việc, các đại biểu đã trao đổi một số vấn đề liên quan đếntồn tại, vướng mắc về công tác QLNN trong việc thực hiện chính sách pháp luật về BHYT, BHXH; hệ thống các vănbản QPPL, nguyên nhân và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong thực hiện Luật BHYT, BHXH...

Đoàn khảo sát đề nghị huyện tăng cường tuyên truyền chính sách pháp luật, lợi ích khi tham gia BHYT, BHXHcho người dân; thường xuyên kiểm tra, nắm bắt, xử lý những cơ quan, đơn vị chây ỳ, trốn đóng BHXH, BHYT, bảođảm quyền lợi người lao động; nâng cao trình độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, năng lực công tác cho đội ngũcán bộ, y, bác sĩ nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh...

NGUYỄN THỊ HÒABẮC KẠN: Giám sát của HĐND xã còn lúng túng

Giám sát việc thực hiện Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp tại các xã Quang Phongvà Văn Minh, huyện Na Rì, Thường trực HĐND tỉnh ghi nhận: Đến nay, các xã trên địa bàn không có tình trạng đơnthư KNTC kéo dài; các ý kiến, kiến nghị của cử tri được UBND xã trực tiếp trao đổi, trả lời tại các cuộc TXCT; ý kiến,kiến nghị của cử tri chưa rõ, chưa hài lòng đã được HĐND xã tổng hợp đầy đủ và chuyển đến các cơ quan có thẩmquyền xem xét, giải quyết... Tuy nhiên, hoạt động giám sát của HĐND xã vẫn còn lúng túng, nhất là việc giám sátcông trình XDCB; hoạt động của các Ban HĐND còn nhiều hạn chế, mang tính hình thức; chất lượng thẩm tra cácvăn bản trình HĐND xã chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ...

Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Phương Thị Thanh đề nghị mỗi đại biểu HĐND luôn đề cao vai trò, nhiệmvụ đại biểu của nhân dân; nâng cao năng lực hoạt động. HĐND huyện nâng cao chất lượng hoạt động của các banHĐND; tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng cho đại biểu chuyên trách; chọn đề tài giám sát phù hợp với trình độ chuyênmôn của đại biểu cũng như nguyện vọng của người dân.

ÁI VÂNQUẢNG NGÃI: Đẩy mạnh phổ biến pháp luật

Ban Pháp chế HĐND tỉnh vừa giám sát việc chấp hành pháp luật trong công tác bảo đảm an toàn giao thông(ATGT) từ tháng 1.2016 - 6.2018 tại Công an tỉnh. Theo đánh giá, ý thức chấp hành pháp luật về ATGT của tổ chức,cá nhân thời gian qua đã được nâng lên so với những năm trước. Hiện, toàn tỉnh có 25 đường giao thông đường bộgiao nhau giữa đường liên tỉnh, liên huyện, liên xã, đường dân sinh với quốc lộ; 283 đường liên huyện, đường liênxã, đường dân sinh giao với tỉnh lộ có khả năng mất ATGT nhưng chưa có biển hiệu, đèn tín hiệu, vạch kẻ đườngcảnh báo; 15 điểm đen và 81 điểm tiềm ẩn tai nạn giao thông. Giao thông đường sắt có 41 đường ngang hợp phápgiữa đường bộ và đường sắt; 89 lối đi do nhân dân tự mở… Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận người dân, nhất là ngườidân ở vùng nông thôn ý thức chấp hành pháp luật khi tham gia giao thông chưa cao; nhiều doanh nghiệp, cá nhânlà chủ phương tiện, lái xe vì lợi nhuận đã cố tình vi phạm…

Đoàn giám sát đề nghị Công an tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông; khẩn trương kiếnnghị, phối hợp xử lý các điểm đen, tiềm ẩn tai nạn giao thông; thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp kiềm chếđến mức thấp nhất tai nạn giao thông có thể xảy ra...

PHONG NAMH. VỊ THỦY, HẬU GIANG: Kiểm tra việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Theo đánh giá tại phiên họp thường kỳ tháng 9 của Thường trực HĐND huyện: Thường trực, các ban HĐNDhuyện đã bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ đã đề ra; phối hợp tốt với UBND và Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp tronghoạt động; thực hiện giám sát, khảo sát theo kế hoạch. Thường trực HĐND cấp xã tham gia đầy đủ các buổi tập huấnchương trình bồi dưỡng kỹ năng tham mưu, phục vụ hoạt động HĐND các cấp năm 2018 do Thường trực HĐND tỉnhtổ chức… Cũng tại phiên họp, Thường trực HĐND huyện đã thông qua kết quả khảo sát của Ban Kinh tế - Xã hộiHĐND huyện về tình hình cấp lương, sử dụng kinh phí và nợ BHXH trên địa bàn; kế hoạch tổ chức phiên họp giảitrình giữa hai kỳ họp; kế hoạch giám sát của Ban Pháp chế HĐND huyện về việc chấp hành quy định của pháp luậtvề tiếp công dân, giải quyết KNTC trên địa bàn.

Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện đề nghị Thường trực, Ban HĐND các cấp rà soát, kiểmtra việc giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri; giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về tiếp côngdân, giải quyết KNTC tại Phòng TN - MT huyện, UBND các xã: Vĩnh Tường, Vị Thắng và thị trấn Nàng Mau theo kếhoạch. Đồng thời, ban hành kế hoạch giám sát của Thường trực HĐND huyện về việc thực hiện các quy định củapháp luật đối với lực lượng dân quân tự vệ và công an xã trên địa bàn… PHAN MINH

Không thu tiền trông trưa tại trường mầm nonThời gian qua, cử tri tỉnh Thái Nguyên bày tỏ băn khoăn về việc: Ngày

3.11.2017, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD - ĐT) tỉnh đã có Quyết địnhsố 1555 về việc bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Quản

lý các khoản thu trong các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn, ban hành kèmtheo Quyết định số 1098. Trong đó, đã bãi bỏ việc thu tiền phục vụ chăm sócbán trú áp dụng đối với cấp học mầm non. Theo một số cử tri, việc cấp họcmầm non không được thu tiền phục vụ chăm sóc bán trú sẽ không có kinh phíđể chi trả tiền trông trưa cho giáo viên mầm non.

Theo quy định tại Thông tư số 48/2011 của Bộ GD - ĐT về chế độ làmviệc đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 2 buổi/ngày, mỗigiáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị chogiờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do Hiệu trưởng quy định để quyđổi, bảo đảm làm việc 40 giờ/tuần. Tuy nhiên, theo phản ánh, thực tế hầu hếtgiáo viên mầm non hiện đều làm việc từ 10 giờ/ngày. Số giờ làm thêm nàycác trường không có kinh phí để chi trả mà giáo viên sẽ được hưởng tiền trôngtrưa. Việc không được thu tiền trông trưa ở cấp mầm non, dẫn đến số giờ làmthêm của giáo viên mầm non không có kinh phí để chi trả. Trong khi đó, bậctiểu học vẫn được thu khoản này để hỗ trợ cho giáo viên trông trưa. Cử tri đềnghị Sở GD - ĐT làm rõ những giải pháp, cơ chế giải quyết tình trạng trên,tháo gỡ khó khăn cho các trường học; đồng thời, bảo đảm chế độ trông trưacho giáo viên mầm non.

Trao đổi về nội dung này, Giám đốc Sở GD - ĐT Phạm Việt Đức cho biết:Việc thu nguồn XHH là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên,những năm qua, nhiều cơ sở giáo dục không thực hiện đúng tinh thần, bản chấtcủa XHH. Nhiều Hiệu trưởng, Kế toán trưởng vi phạm quy định thu, chi nguồnXHH tại các trường, bị xử lý theo quy định. Chính vì vậy, tháng 10.2017, BộGD - ĐT đã ban hành văn bản đề nghị kiểm tra, xử lý dứt điểm tình trạng lạmthu của các cơ sở giáo dục trên toàn quốc. Theo đó, Sở GD - ĐT tỉnh TháiNguyên cũng đã ban hành công văn hướng dẫn các trường tuyên truyền đến phụhuynh học sinh thực hiện, hiểu đúng bản chất của XHH; tăng cường thanh tra,kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng lạm thu; đề xuất ban hành nghị quyết tănghọc phí để giảm khó khăn cho các trường; đồng thời, huy động các nguồn lựcđầu tư cơ sở vật chất cho các nhà trường…

Liên quan đến việc trông trưa ở cấp mầm non, Giám đốc Sở Phạm ViệtĐức cho biết: Quy định giờ làm việc của giáo viên mầm non là 8 giờ/ngàyvới định mức 2,5 giáo viên/lớp; việc phân công giáo viên để bảo đảm giờ làmviệc của mỗi giáo viên là trách nhiệm của Hiệu trưởng các trường. Đối vớigiáo viên mầm non, trông trưa là nhiệm vụ được quy định tại Thông tư số48/2011 của Bộ GD - ĐT quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầmnon, khác với giáo viên tiểu học. Từ nhiều năm nay, các trường đã hiểu saiviệc thu tiền trông trưa nên đã thu khoản tiền này không đúng quy định. Hiệutrưởng các trường phải bảo đảm phân công thời gian khoa học, hợp lý chomỗi giáo viên mầm non. Để tháo gỡ khó khăn cho các trường, UBND tỉnh đãhỗ trợ kinh phí cho các trường thuê khoán giáo viên hợp đồng; Sở GD - ĐTcũng đã hướng dẫn các trường thực hiện theo đúng quy định, không thu tiềntrông trưa tại các trường mầm non - Giám đốc Sở GD - ĐT nhấn mạnh.

BẢO TRÂM

Nâng tầm chất vấnThực tiễn cho thấy, để hoạt động

chất vấn đạt hiệu quả cao, cần nhữnggiải pháp nâng tầm chất vấn, việc đầutiên là cần nâng cao nhận thức về hoạtđộng chất vấn và kỹ năng chất vấn chođại biểu HĐND, thông qua các lớp tậphuấn, bồi dưỡng cho đại biểu. Ngaysau Kỳ họp thứ Nhất HĐND tỉnh,Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đã tổ chức lớp bồi dưỡng kỹnăng cho đại biểu HĐND tỉnh, tậptrung kỹ năng liên quan đến hoạt độngchất vấn như: Kỹ năng lựa chọn vấnđề, nêu câu hỏi; tạo sự đồng thuận củanhiều đại biểu khi nêu câu hỏi; kỹ năngphát triển vấn đề và kiểm soát tìnhhuống khi chất vấn… giúp cho đạibiểu, nhất là đại biểu mới tham giaHĐND lần đầu mạnh dạn, tự tin tronghoạt động của HĐND, nhất là hoạtđộng chất vấn.

Sau khi đại biểu được trang bị kỹnăng chất vấn, việc thứ hai để nâng tầmchất vấn chính là khích lệ đại biểu thamgia chất vấn, xóa bỏ tư tưởng “dĩ hòa viquý”, ngại va chạm; xóa bỏ tư tưởngđịnh kiến đối với những người dám nóithẳng, nói thật, những người dám phátbiểu trực diện vào những yếu kém, bấtcập. Kịp thời động viên, khen thưởng,bảo vệ những đại biểu dám nói thẳng,nói thật, trên tinh thần xây dựng vì sựnghiệp chung. Để có thể khích lệ đạibiểu tham gia chất vấn, một mặt Thườngtrực HĐND tỉnh tổ chức xét khenthưởng hàng năm đối với đại biểu tíchcực tham gia hoạt động HĐND, nhất làtrong chất vấn. Mặt khác, yêu cầu Vănphòng HĐND tỉnh theo dõi, thống kê đểkịp thời nhắc nhở những đại biểu ít thamgia hoặc không tham gia thực hiệnquyền và nghĩa vụ của đại biểu, thựchiện chương trình hành động của mình.

Việc lựa chọn vấn đề chất vấn vàxác định rõ mục đích cần đạt của vấnđề đưa ra chất vấn cũng là một nộidung quan trọng. Mục đích quan trọng

của chất vấn là tìm được nguyên nhâncủa những hạn chế, yếu kém. Đâychính là cái gốc của chất vấn nhằm đưara lời cảnh báo của HĐND, giúp ngườiđược chất vấn có cơ hội rà soát lại việcthực hiện nhiệm vụ của mình. Vì vậy,không chỉ lựa chọn vấn đề căn cơ, cótầm bao quát mà phải hiểu sâu về nộidung chất vấn và tìm ra được nguyênnhân của yếu kém, bất cập. Muốn vậy,đại biểu phải được cung cấp đầy đủ sốliệu, tư liệu tin cậy.

Để người trả lời chất vấn “tâm phục,khẩu phục”, việc tập hợp số liệu, tư liệucần thiết liên quan đến vấn đề chất vấnlàm cơ sở phản bác lại những trả lờichưa đúng, chưa rõ có ý nghĩa quantrọng. Vì vậy, ngoài trách nhiệm của đạibiểu HĐND, phải có sự chuẩn bị côngphu nội dung liên quan đến chất vấn, dự

kiến được nội dung trả lời của ngườiđược chất vấn để tranh luận khi cầnthiết. Theo đó, bộ phận tham mưu, giúpviệc, trực tiếp là chuyên viên tổng hợpcủa Văn phòng HĐND tỉnh phải tổnghợp được thông tin liên quan đến vấn đềchất vấn, các thông tin này phải đượckiểm chứng, có địa chỉ cụ thể.

Lựa chọn đại biểu có khả năngthuyết trình để cùng tham gia đặt câuhỏi cũng là một giải pháp nhằm nângtầm chất vấn Thường trực HĐND BàRịa - Vũng Tàu đang thực hiện. Thựctế cho thấy, nhiều đại biểu phát hiện vàhiểu rất sâu vấn đề được chất vấn,nhưng khả năng diễn đạt, ngôn từ, cửchỉ, điệu bộ có một số hạn chế nhấtđịnh, ảnh hưởng đến hiệu quả của chấtvấn. Khắc phục tình trạng này, ngoàiviệc đại biểu đặt câu hỏi, các đại biểu

khác đều được cung cấp thông tin đầyđủ liên quan đến vấn đề chất vấn.Thường trực HĐND tỉnh sẽ gợi ýnhững đại biểu có nhiều kinh nghiệm,có kỹ năng thuyết trình tốt cùng hỗ trợchất vấn.

Giám sát chặt việc thực hiện lời hứa

Cùng với nâng tầm chất vấn, cácgiải pháp tăng cường trách nhiệm củangười trả lời cũng là nội dung cần đặcbiệt quan tâm. Ngoài việc chủ tọa yêucầu nội dung trả lời chất vấn phải cụthể, đi thẳng vào vấn đề, giải trìnhngắn gọn, đầy đủ, nêu rõ nguyên nhân,xác định rõ trách nhiệm, tiến độ vàbiện pháp khắc phục cụ thể, việc trả lờiphải được thông tin rộng rãi cho cử trivà nhân dân được biết. Vì vậy, Thườngtrực HĐND tỉnh đều mời các cơ quanthông tấn báo chí đến dự và đưa tin cácphiên chất vấn, nhằm nâng cao tráchnhiệm của người trả lời trước nhữngvấn đề đông đảo cử tri và nhân dânquan tâm..

Đặc biệt, để giám sát chặt việc thựchiện lời hứa của ngành chức năng, sauphiên chất vấn, Thường trực HĐND đềnghị Đài Phát thanh truyền hình tỉnh vàBáo Bà Rịa - Vũng Tàu đăng tải lời hứacủa người trả lời chất vấn. Đồng thời,giao Văn phòng theo dõi việc thực hiệnvà tham mưu cho Thường trực kịp thờicó văn bản yêu cầu cơ quan chức năngbáo cáo việc thực hiện lời hứa.

Khi có báo cáo, Thường trựcHĐND tỉnh đề nghị đại biểu HĐNDtỉnh, cùng Văn phòng HĐND và cơquan báo, đài địa phương xuống tậnnơi, nhìn tận mắt việc thực hiện lời hứacủa cơ quan chức năng có đúng như báocáo không. Việc thực hiện lời hứa củacác cơ quan sẽ được phát trên Đài phátthanh và truyền hình tỉnh hàng tháng tạichuyên mục “Đại biểu dân cử với cửtri”. Đối với những vấn đề không thựchiện, hoặc thực hiện chậm sẽ được táichất vấn tại các phiên họp Thường trựcvà kỳ họp của HĐND tỉnh. Những cơquan chậm thực hiện lời hứa, Thườngtrực sẽ gửi văn bản đề nghị Thường trựcTỉnh ủy, UBND tỉnh, Ủy ban Kiểm traTỉnh ủy kiểm tra, giám sát vai trò, tráchnhiệm người đứng đầu.

MINH TÂM

Năm 2018, huyện Thanh Oai phấnđấu thêm 3 xã đạt chuẩn nôngthôn mới (NTM). Để đạt mục tiêunày, huyện phải nỗ lực cải thiện vànâng cao hơn nữa chất lượng cáctiêu chí, từ việc đẩy mạnh ứngdụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, phát triển các vùng chuyêncanh nông nghiệp công nghệ cao,đến tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng,giữ gìn an toàn thực phẩm…Nỗ lực từ cơ sở

Xuân Dương là một trong 3 xã củaThanh Oai phấn đấu về đích NTM trongnăm nay. Hiện, xã đã hoàn thành 15/19 tiêuchí. Bí thư Đảng ủy xã Phùng Văn Tuyếncho biết, xây dựng NTM đã trở thànhphong trào rộng khắp toàn xã, ý thức, tráchnhiệm làm chủ của người dân từng bướcđược nâng lên. Năm 2017, Xuân Dương có2 hộ dân hiến đất với diện tích hơn 200m2

và vận động người dân đóng góp, xây dựng4 tuyến đường với tổng kinh phí gần 10 tỷđồng... Mặt khác, trên địa bàn xã không cóchợ, trung tâm thương mại xa, việc xâydựng chợ cần kinh phí lớn, đây chính là nútthắt trong quá trình xây dựng NTM củaXuân Dương. Để gỡ khó, xã đã tập trungtuyên truyền, vận động người dân đầu tưmở cửa hàng tiện ích. Đến nay, đã có 3 thôncó cửa hàng tiện ích phục vụ nhu cầu củangười dân. Đối với tiêu chí văn hóa, XuânDương tăng cường công tác bảo đảm anninh trật tự, tiếp tục xây dựng quy ước,công ước; tổ chức các hội nghị gia đình vănhóa, làng văn hóa đến từng nhà...

Cũng như Xuân Dương, xã Mỹ Hưngđến nay đã đạt 15/19 tiêu chí, hiện xã đangdồn lực hoàn thiện nhà văn hóa và trườnghọc. Để hoàn thành các tiêu chí NTM vàocuối năm nay, Chủ tịch UBND xã NguyễnBá Mát cho biết, Mỹ Hưng cần sự quantâm, hỗ trợ của huyện, thành phố đầu tưkinh phí giúp xã hoàn thiện một số côngtrình, đặc biệt là nguồn vốn để xây dựngnhà văn hóa thôn Quảng Minh. Đối với tiêuchí trường học, hiện xã đã có 1 trường đạtchuẩn, 1 trường đang hoàn thiện đó làtrường THCS. Còn ở xã Kim Thư, đến nay

mới chỉ đạt 14/19 tiêu chí, 5 tiêu chí cơ bảnđạt. Trên địa bàn xã có 1 trường THCS đạtchuẩn Quốc gia, cấp trường mầm non vẫnthiếu cơ sở vật chất; tỷ lệ người dân thamgia BHYT chỉ đạt 78,52%; tỷ lệ người dânsử dụng nước sạch chưa nhiều.

Giải pháp đồng bộKết quả xây dựng NTM của huyện

Thanh Oai thời gian qua vừa là tiền đề, vừalà động lực để chính quyền, nhân dân địaphương cùng nhau nỗ lực cố gắng. Mặc dùđang ở mức xấp xỉ theo quy định nhưng tỷlệ người dân tham gia BHYT vẫn chưa đạt;

cấp trường thiếu cơ sở vật chất; nhà vănhóa không đạt chuẩn; môi trường khôngđược bảo đảm... là những khó khăn màThanh Oai cần dồn lực để hỗ trợ 3 xã(Xuân Dương, Mỹ Hưng, Kim Thư) cánđích đúng hẹn.

Theo Chủ tịch UBND huyện Thanh OaiLê Thị Hà, huyện đã cải tạo, nâng cấp cáctuyến đường liên thôn, xã; đầu tư xây dựngvà sửa chữa nhà văn hóa, trường học, trongđó có 65 nhà văn hóa đạt chuẩn, 10 xã đềucó 3 cấp trường đạt chuẩn... Đồng thời,huyện còn cấp, phát trên 90 pano phục vụcông cuộc tuyên truyền xây dựng NTM

trên địa bàn 3 xã đăng ký năm nay. Ngoàira, huyện còn phấn đấu xây dựng 4 thôn, tổdân phố văn hóa kiểu mẫu: Thôn MinhKha, xã Bình Minh; thôn Hưng Giáo, xãTam Hưng; phố Kim Bài, thị trấn KimBài... Thực hiện Chương trình 02 củaThành ủy Hà Nội về xây dựng NTM, diệnmạo nông thôn huyện ngày càng khởi sắc,đời sống vật chất và tinh thần của nhân dânđược cải thiện rõ rệt.

Bên cạnh đó, huyện đã đẩy mạnh ứngdụng tiến bộ khoa học công nghệ, cơ giớivào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi hơn1.000ha sang các mô hình cho hiệu quả kinhtế cao. Trên địa bàn huyện bước đầu hìnhthành một số mô hình ứng dụng công nghệcao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.Trong đợt kiểm tra tiến độ thực hiện Chươngtrình xây dựng NTM tại huyện, Phó ChánhVăn phòng điều phối Chương trình xâydựng NTM thành phố Hoàng Thị Huyền chorằng, Thanh Oai nên xác định, đâu là điểmnhấn riêng của huyện và tập trung có trọngtâm, trọng điểm như các mô hình phát triểnsản xuất, mô hình phát triển sinh thái nôngnghiệp, các làng nghề… góp phần nâng caotiêu chí thu nhập của địa phương.

Thời gian tới, huyện Thanh Oai sẽ tiếptục chỉ đạo chuyển đổi mô hình canh tác,mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cưbảo đảm đúng quy hoạch; hỗ trợ người dânchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp có hiệuquả; đẩy mạnh việc sản xuất theo chuỗi liênkết gắn với các vùng chuyên canh nôngnghiệp công nghệ cao. Bên cạnh đó, huyệnsẽ đẩy nhanh tiến độ thi công các côngtrình xây dựng cơ bản và bảo đảm chấtlượng, chú trọng công trình của các xãphấn đấu về đích và các trường đạt chuẩnquốc gia năm nay. “Để tận dụng lợi thế củađịa phương, Thanh Oai tập trung đẩy mạnhphát triển du lịch trên địa bàn, nhất là dulịch làng nghề kết hợp thăm các di tích lịchsử, gắn với bảo đảm cảnh quan môitrường...”, Chủ tịch UBND huyện Lê ThịHà chia sẻ.

TRẦN TÂM

HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN TẠI PHIÊN HỌP THƯỜNG TRỰC HĐND TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

Chất vấn trúng, giám sát chặt

Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Phiên họp lần thứ 16 Ảnh: Mạnh Đức

Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thường xuyên tổ chức chất vấn và trảlời chất vấn tại các phiên họp, tập trung vào vấn đề quản lý nhà nước gây bức xúctrong xã hội. Đó là: Việc xử lý dự án chậm triển khai; bất cập, hạn chế trong việctính tiền sử dụng đất tại dự án; xử lý ô nhiễm tại các khu xử lý rác thải… UBND tỉnhvà cơ quan chức năng đã trả lời thẳng thắn, đưa ra lộ trình cụ thể khắc phục hạnchế, yếu kém. Sau chất vấn, các vấn đề đặt ra đều được quan tâm giải quyết, đượccử tri và nhân dân đồng tình, đánh giá cao.

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI

Thanh Oai phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Trường tiểu học Xuân Dương đạt chuẩn Quốc gia được đầu tư khang trang, đầy đủ đáp ứng nhu cầucủa học sinh Ảnh: Trần Tâm

Kết quả kiểm tra, rà soát tiêu chí xây dựng NTM của huyện Thanh Oai cho thấy, toànhuyện có 14 xã đạt chuẩn NTM; 6 xã chưa đạt. Trong đó có 5 xã đạt từ 14 - 15 tiêu chí, 1 xãđạt 11 tiêu chí; hoạt động giáo dục y tế từng bước được chuẩn hóa và đẩy mạnh xã hội hóa;xây dựng trường chuẩn quốc gia, trạm y tế chuẩn, xã đạt chuẩn NTM đều đạt và vượt chỉ tiêukế hoạch được giao. Với những quyết tâm cao nhất, năm nay, Thanh Oai phấn đấu thêm 3xã Xuân Dương, Kim Thư, Mỹ Hưng đạt chuẩn NTM.

Chủ tịch UBND huyện Thanh Oai LÊ THỊ HÀ

Để hoạt động chất vấn nói chung, tại các phiên họp Thường trực HĐND tỉnh nói riêng thực sự hiệu quả,một nội dung được Thường trực HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đặc biệt quan tâm là nâng tầm chất vấn:Không chỉ tăng cường bồi dưỡng kỹ năng mà còn khích lệ đại biểu tham gia chất vấn bằng những giảipháp thiết thực; không chỉ tập hợp số liệu, tư liệu cần thiết làm cơ sở phản bác mà còn chú trọng lựachọn đại biểu có khả năng thuyết trình cùng tham gia đặt câu hỏi.

Số 260 17 - 9 - 2018kinh tế - xã hộiĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Ngày càng khẳng định vị thế- Xin Phó Chủ tịch QH đánh giá về hoạt động

của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) sau hơn 24 nămthành lập?

- Có thể nói, 24 năm trưởng thành và pháttriển của KTNN đã đóng góp tích cực vào sựnghiệp phát triển KT - XH của đất nước. KTNNđã góp phần quan trọng kiểm soát tài chính côngvà tài sản công, đưa kỷ luật tài chính đi vào nềnnếp, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng. Từmột cơ quan trực thuộc Chính phủ, đến nayKTNN đã có địa vị pháp lý quan trọng. Hiến phápnăm 2013 quy định rõ: “KTNN là cơ quan do QHthành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo phápluật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tàichính, tài sản công”. Điều đó nói lên vai trò, vịthế của KTNN đã được khẳng định thêm mộtbước qua thực tiễn hoạt động của mình và ngàycàng có một địa vị pháp lý cao hơn.

KTNN đã đi sâu giải quyết những vấn đề đặtra trong tình hình mới khi thực hiện kiểm toántheo chuyên đề, lĩnh vực quản lý của nhà nước;góp phần tăng thu cho ngân sách và giảm cáckhoản chi tiêu bất hợp lý; KTNN đã phối hợp chặtchẽ với HĐDT, các Ủy ban của QH đưa hoạt độngquản lý tài chính, ngân sách, tài sản công nền nếp.Kết quả kiểm toán đồng thời là căn cứ giúp QHđưa ra những quyết định đúng đắn về chính sáchtài khóa, tiền tệ và các vấn đề quan trọng của đấtnước. Bên cạnh đó, KTNN đóng góp rất nhiềuvào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật, nhất là lĩnh vực tài chính và ngân sách.

QH ghi nhận sự chủ động của KTNN trongviệc đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế sâurộng, tiếp cận, học hỏi và áp dụng sáng tạo kiếnthức, kinh nghiệm quốc tế phù hợp vào điều kiệnthực tiễn của Việt Nam nhằm tăng cường năng lựccho đội ngũ kiểm toán viên nhà nước và hiệu quảhoạt động của KTNN trong một số lĩnh vực kiểmtoán mới như: Kiểm toán hoạt động, kiểm toáncông nghệ thông tin, kiểm toán nợ công và đặcbiệt là kiểm toán môi trường.

- Vâng, việc KTNN Việt Nam đăng cai Đại hộiASOSAI 14 chứng tỏ sự ghi nhận của bạn bè quốctế đối với những thành công của KTNN Việt Namthời gian qua, thưa Phó Chủ tịch QH?

- Trong những năm qua, cùng với quá trình đổimới toàn diện, Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhậpquốc tế sâu rộng, tích cực đóng góp vào các cơ chếđa phương. Là thành viên có trách nhiệm của các cơchế hợp tác khu vực và toàn cầu, Việt Nam đã đăngcai nhiều sự kiện quốc tế lớn như: Diễn đàn Kinh tếthế giới về Đông Á năm 2010, Đại hội đồng Liênminh Nghị viện thế giới IPU 132 năm 2015, Tuầnlễ Cấp cao APEC 2017, Diễn đàn Nghị viện châu Á- Thái Bình Dương lần thứ 26 (APPF - 26), Diễnđàn Kinh tế Thế giới về ASEAN 2018…

Thành công của những sự kiện này không chỉkhẳng định tầm quan trọng của một diễn đàn đaphương, một cơ chế hợp tác khu vực và toàn cầu màcòn thể hiện vai trò, vị thế mới của Việt Nam trong

cộng đồng quốc tế. Trong quá trình đó, KTNN ViệtNam đã có những đóng góp hết sức tích cực vào hoạtđộng của KTNN trong khu vực châu Á - Thái BìnhDương, đặc biệt là cộng đồng ASOSAI. Tôi chorằng, việc ASOSAI lựa chọn Việt Nam đăng cai tổchức Đại hội ASOSAI 14 lần này chứng tỏ tổ chứcnày đánh giá rất cao hoạt động của KTNN Việt Nam.

Góp phần vào sự phát triển bền vững- Thưa Phó Chủ tịch QH, việc đăng cai tổ chức

ASOSAI 14 có ý nghĩa như thế nào đối với KTNNViệt Nam?

- Đây là sự kiện chính trị - ngoại giao, hợp tácnghề nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng, minhchứng sinh động cho sự trưởng thành và phát triểncủa cơ quan KTNN Việt Nam trong khu vực và thếgiới, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đốingoại của Đảng và Nhà nước. Đây cũng là cơ hộicho KTNN Việt Nam tiếp thu, vận dụng kiến thức,

chuẩn mực, kinh nghiệm quốc tế tiên tiến, nguồnlực từ tổ chức ASOSAI nói chung, cũng như cácthành viên ASOSAI nói riêng, để nâng cao nănglực, tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

Đăng cai tổ chức Đại hội ASOSAI 14, KTNNViệt Nam sẽ trở thành Chủ tịch ASOSAI nhiệm kỳ2018 - 2021 và là thành viên Ban Điều hành ASO-SAI trong suốt giai đoạn 2015 - 2024. Đây là cơ hộiđể KTNN Việt Nam khẳng định vị trí và vai trò củamình đối với các cơ quan kiểm toán tối cao thànhviên và các tổ chức quốc tế trong khu vực và trênthế giới; đồng thời, tạo sự tin cậy đối với năng lựctổ chức các sự kiện mang tầm cỡ quốc tế. Từ đónâng uy tín, hình ảnh, tầm ảnh hưởng và vị thế củaKTNN Việt Nam trên trường quốc tế.

Đại hội ASOSAI 14 còn là cơ hội để KTNN tiếptục đổi mới, hoàn thiện về mọi mặt, tạo động lựccho đội ngũ kiểm toán viên rèn luyện, tăng cườngnăng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp trongmôi trường quốc tế. Sự kiện này cũng được kỳ vọngsẽ đóng góp cho cộng đồng khu vực và thế giớinhững văn kiện quan trọng, bao gồm các chínhsách, giải pháp và công cụ hữu hiệu để giải quyếtnhững vấn đề theo các chủ đề chuyên môn lĩnh vựckiểm toán công được lựa chọn.

Đặc biệt, trong bối cảnh địa vị pháp lý củaKTNN đã được Hiến định theo thông lệ quốc tế,Đại hội là điểm nhấn quan trọng, có tác động lantỏa trong công chúng đối với việc nâng cao vai tròcủa KTNN - thiết chế giám sát độc lập, góp phầnvào việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tàichính công, tài sản công và xây dựng nền tài chínhquốc gia minh bạch, vững mạnh.

Đại hội còn là dịp để giới thiệu về hình ảnh đấtnước Việt Nam phát triển, đổi mới, năng động, thânthiện. Các đại biểu đến từ nhiều quốc gia sẽ có cơhội khám phá, tìm hiểu về đất nước, con người, nềnvăn hóa, cũng như những thành tựu phát triển củađất nước Việt Nam.

- Phó Chủ tịch QH đánh giá như thế nào về chủđề của ASOSAI 14 “Kiểm toán môi trường vì sựphát triển bền vững”?

- Vấn đề môi trường đang là trở ngại rất lớncho sự phát triển của mỗi quốc gia. Nguyên nhânlà do biến đổi khí hậu trên thế giới, kèm theo đó làsự phát triển rất mạnh của các nền kinh tế đã nảysinh những vấn đề liên quan như ô nhiễm, rác thải,tài nguyên thiên nhiên... Nếu không giải quyết tốtvấn đề môi trường thì sự phát triển của các nướcsẽ gặp nhiều khó khăn, trong đó có Việt Nam.Chính vì vậy, tôi cho rằng chủ đề “Kiểm toán môitrường vì sự phát triển bền vững” là một sự lựachọn đúng đắn, góp phần cho sự phát triển bềnvững, tạo ra tiền đề vững chắc hơn trong tương laicho các nước trong khu vực và nước ta.

- Trân trọng cảm ơn Phó Chủ tịch QH!LÂM HIỂN thực hiện

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI PHÙNG QUỐC HIỂN

ASOSAI 14 - cơ hội Kiểm toán Nhà nước Việt Namkhẳng định vai trò, vị thếĐại hội Tổ chức các Cơ quan kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) 14 sẽ diễn ra từ ngày 19 - 22.9 tại Thủ đô Hà Nội. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch QH PHÙNG QUỐC HIỂNcho rằng, đây là cơ hội để Kiểm toán Nhà nước Việt Nam khẳng định vị trí, vai trò của mình với các thành viên ASOSAI, các tổ chức trong khu vực, thế giới; từ đó, nâng cao uy tín,hình ảnh, tầm ảnh hưởng và vị thế của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế.

Đại hội Tổ chức các Cơ quan kiểm toán tối caochâu Á (ASOSAI) là nơi họp mặt của tất cả ngườiđứng đầu các SAI (cơ quan kiểm toán tối cao) thànhviên ASOSAI và được tổ chức 3 năm một lần.

ASOSAI lần thứ 14 năm 2018 do Kiểm toán Nhànước Việt Nam đăng cai sẽ diễn ra tại Thủ đô Hà Nộivới sự tham dự của khoảng 370 đại biểu của 79đoàn đại biểu quốc tế, gồm các SAI thành viên ASO-SAI, một số cơ quan của INTOSAI (Tổ chức quốc tếCác cơ quan kiểm toán tối cao) và tổ chức quốc tế...với tư cách là khách mời và quan sát viên.

Chủ đề “Kiểm toán môi trường vì sự phát triểnbền vững” là nội dung nghị sự quan trọng thểhiện sự cam kết, nỗ lực và đóng góp thiết thực củacộng đồng ASOSAI trong công cuộc theo đuổimục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp quốcnói chung và giải quyết những thách thức về môitrường toàn cầu nói riêng. Các SAI thành viên sẽtập trung làm rõ những thách thức về môi trườngmà thế giới đang phải đối mặt, chia sẻ kinhnghiệm và đề xuất giải pháp nhằm thực hiện hiệuquả chức năng kiểm toán môi trường hướng tớimục tiêu phát triển bền vững.

Theo Chủ tịch điều hànhDiễn đàn Kinh tế Thế GiớiKlaus Schwab, nếu như

cuộc Cách mạng Công nghiệplần 3 sử dụng điện tử và côngnghệ thông tin để tự động hóa sảnxuất thì ở thời điểm này, cuộcCách mạng Công nghiệp thứ tưphát triển từ cuộc cách mạng lầnba, kết hợp các công nghệ lại vớinhau, làm mờ ranh giới giữa vậtlý, kỹ thuật số và sinh học. Mộtvài nhân tố điển hình của cuộcCách mạng 4.0 bao gồm robot,máy in 3D, đột phá về nhận thứctrong những quy trình sinh học,vạn vật kết nối - Internet ofThings (IoT) và sự xuất hiện củatrí tuệ nhân tạo (AI).

Với lĩnh vực ngân hàng, Cáchmạng 4.0 thực sự sẽ đem đếnthay đổi rõ rệt khi công nghệ số,công nghệ mới giúp chuyển dịchkênh phân phối sản phẩm, dịchvụ ngân hàng truyền thống từ cácchi nhánh, quầy giao dịch, ATM vật lý sang các kênh sốhóa, giúp tăng tương tác khách hàng. Đồng thời, gópphần thay đổi mô hình kinh doanh, quy trình nghiệp vụ,cấu trúc sản phẩm, dịch vụ theo hướng số hóa, hỗ trợ cácngân hàng từng bước trở thành ngân hàng số, cung cấptiện ích, trải nghiệm mới mẻ và đem lại lợi ích thiết thựccho khách hàng.

Là một trong những ngân hàng tiên phong cung cấp cácsản phẩm mới, ưu việt cho khách hàng trên nhiều mảngdịch vụ, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam(Vietcombank) đang tập trung đẩy nhanh các dự án côngnghệ hỗ trợ cho nghiệp vụ của khối bán lẻ, bán buôn vàkinh doanh vốn. Đồng thời, từng bước nghiên cứu, áp dụngnền tảng công nghệ số của cuộc Cách mạng 4.0 trong hoạtđộng ngân hàng như AI, IoT, Dữ liệu lớn (Big Data).

Vừa qua, Vietcombank đã chính thức ra mắt dịchvụ VCBPAY, dịch vụ mới thuộc hệ sinh thái MobileBanking của Vietcombank. Với việc áp dụng AI,VCBPAY được thiết kế tính năng chatbot (trợ lý ảo)hỗ trợ khách hàng thực hiện các dịch vụ cơ bản nhưnạp tiền điện thoại, chuyển khoản qua số điện thoại và

giải đáp các câu hỏi thường gặp. Chỉ cần gõ lệnh yêucầu, trợ lý chatbot được trang bị công nghệ AI sẽ giúpkhách hàng hoàn tất các giao dịch một cách nhanhchóng. Bên cạnh đó, ứng dụng này còn thể hiện tínhtiện lợi vượt trội khi giúp kết nối, chia sẻ với bạn bèdễ dàng hơn với những dịch vụ đi kèm như gửi quàmay mắn, chuyển tiền cho bạn bè qua số điện thoạihay gửi yêu cầu chuyển tiền.

Trước đó, vào năm 2016, Vietcombank đã ra mắtkhông gian giao dịch công nghệ số lần đầu tiên tại ViệtNam - Vietcombank Digital lab. Vietcombank Digitallab nằm trong tổng thể dự án xây dựng mô hình chinhánh hiện đại Smart branch theo chiến lược phát triểnngân hàng số của Vietcombank. Dự án này thể hiện sựđầu tư mạnh mẽ của Vietcombank cho công nghệ và khảnăng ứng dụng công nghệ số trong cung ứng các dịch vụngân hàng với mục tiêu lớn nhất chính là hướng tới sựhài lòng cho khách hàng khi được trải nghiệm đồng nhấtcác dịch vụ trên tất cả kênh giao dịch của ngân hàng, từtruyền thống đến hiện đại.

MINH NHẬT

Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển phát biểu tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Đại hội ASOSAI 14 Ảnh: Lâm Hiển

Ảnh: Lâm Hiển

Dịch vụ ngân hàng bắt nhịp cùng cách mạng 4.0Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, tác độngđến mọi mặt trên toàn cầu và đang dần làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế Việt Nam, đặcbiệt trong lĩnh vực ngân hàng.

Tại diễn đàn cấp cao và triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0, với chủ đề “Tầmnhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc Cách mạng Công nghiệplần thứ tư” do Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương tổ chức, Thủ tướng NguyễnXuân Phúc đã phát biểu chỉ đạo, nhấn mạnh Cách mạng 4.0 là một cuộc chơi và mỗiquốc gia là một phần trong đó.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) vừa chobiết, đến 15.8.2018, Agribank đã thu hồi và xử lý nợ xấu theo Nghịquyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) là 60.105 tỷ đồng, chiếm36,32% tổng số nợ còn phải xử lý, thu hồi.

Cụ thể, Agribank thu đã bán cho Công ty quản lý tài sản của các tổchức tín dụng (VAMC) 5.515 tỷ đồng chiếm 13,8% nợ đã bán (39.907tỷ đồng); thu nợ đã xử lý rủi ro 6.921 tỷ đồng, chiếm 14,8% nợ đã xử lýrủi ro (46.698 tỷ đồng). Thu và xử lý nợ xấu nội bảng 34.402 tỷ đồng,thu và xử lý nợ cơ cấu giữ nguyên nhóm nợ theo Quyết định số 780/QĐ-NHNN, Thông tư 09/2017/TT-NHNN, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP là15.093 tỷ đồng.

Ngay sau khi có Nghị quyết 42, Agribank là ngân hàng đầu tiênđưa ra chương trình hành động với những giải pháp cụ thể để “giảicứu” nợ xấu.

Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank Trịnh Ngọc Khánh cho biết,ngân hàng đã ban hành văn bản về miễn, giảm lãi theo hướng tổng điềuchỉnh giảm lãi suất của tất cả các khoản nợ xấu phát sinh trước ngày15.8.2017 (ngày Nghị quyết 42 có hiệu lực).

Đồng thời, Agribank cũng áp dụng cơ chế miễn 100% lãi quá hạn;miễn, giảm lãi đối với khách hàng khó khăn, thực hiện nghĩa vụ trả nợnhanh nhất với mức miễn, giảm lãi cao nhất có thể lên tới 100% số lãitồn đọng. Với chính sách và cơ chế này, số lãi mà Agribank có thể miễn,giảm lên tới vài chục ngàn tỷ đồng.

Bên cạnh đó, Agribank thực hiện cho vay hỗ trợ khó khăn đối với tấtcả khách hàng có nợ đã xử lý rủi ro, đã bán... nay có nguyện vọng, khảnăng và điều kiện khôi phục sản xuất, từng bước tạo nguồn trả nợ ngânhàng. Đây có thể coi là chính sách ưu đãi với khách hàng đang có nợ xấu.

Ông Trịnh Ngọc Khánh nhấn mạnh: “Nghị quyết 42 là điều kiện cần,nhưng để thu hồi nợ có hiệu quả, phải có điều kiện đủ đó là triển khaiquyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả nội dung Nghị quyết này của QH, Chỉthị của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đến toànhệ thống và toàn thể cán bộ, nhân viên Agribank”.

T.NAM

Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có Công vănsố 6289/BKHĐT-TH về việc rà soát kế hoạchđầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tưnhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhànước giai đoạn 2016 - 2020 và năm 2018.

Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghịcác bộ, ngành, Trung ương phối hợp với BộTài chính triển khai rà soát và xác định tínhhợp pháp của các nguồn thu để lại cho đầu tưnhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhànước của các đơn vị đã dự kiến kế hoạch đầu

tư từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưađưa vào cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn2016 - 2020. Bên cạnh đó, các bộ, ngành,Trung ương cần báo cáo rõ căn cứ và quy địnhliên quan đến việc để lại số vốn nêu trên.

Đối với các khoản để lại hoặc tự ý giữ lạikhông đúng quy định pháp luật, đề nghị nộp vàongân sách nhà nước theo quy định. Đối với cáckhoản để lại đúng quy định, đề nghị rà soát danhmục dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư vốn từnguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào

cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020và năm 2018 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổng hợptheo đề xuất của các bộ, ngành Trung ương. Trêncơ sở đó, đề nghị dự kiến kế hoạch đầu tư vốn từnguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vàocân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020và năm 2018 cho số vốn đúng quy định trên Hệthống thông tin về đầu tư sử dụng vốn ngân sáchnhà nước, in báo cáo từ Hệ thống thông tin và gửivề Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

MINH HƯƠNG

Nghị định số 119/2018/NĐ-CP của Chínhphủ vừa ban hành quy định, khi bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ, người bán (trừ hộ, cá nhânkinh doanh quy định tại Khoản 6 Điều 12 Nghịđịnh này) phải lập hóa đơn điện tử.

Nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định cụthể việc áp dụng hóa đơn điện tử khi bán hànghóa, cung cấp dịch vụ gồm: Doanh nghiệp, tổchức kinh tế, tổ chức khác sử dụng hóa đơnđiện tử có mã của cơ quan thuế khi bán hànghóa, cung cấp dịch vụ, không phân biệt giá trịtừng lần bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.

Doanh nghiệp kinh doanh ở các lĩnh vực:Điện lực; xăng dầu; bưu chính viễn thông;

vận tải hàng không, đường bộ, đường sắt,đường biển, đường thủy; nước sạch; tài chínhtín dụng; bảo hiểm; y tế; kinh doanh thươngmại điện tử; kinh doanh siêu thị; thương mạivà các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đã hoặcsẽ thực hiện giao dịch với cơ quan thuế bằngphương tiện điện tử, xây dựng hạ tầng côngnghệ thông tin, có hệ thống phần mềm kếtoán, phần mềm lập hoá đơn điện tử đáp ứnglập, tra cứu hoá đơn điện tử, lưu trữ dữ liệuhóa đơn điện tử theo quy định và bảo đảmviệc truyền dữ liệu hoá đơn điện tử đến ngườimua và đến cơ quan thuế thì được sử dụnghoá đơn điện tử không có mã của cơ quan

thuế khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ,không phân biệt giá trị từng lần bán hànghóa, cung cấp dịch vụ.

Nghị định cũng quy định, hộ, cá nhân kinhdoanh trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, bánlẻ thuốc tân dược, bán lẻ hàng tiêu dùng, cungcấp dịch vụ trực tiếp đến người tiêu dùng tạimột số địa bàn có điều kiện thuận lợi thì triểnkhai thí điểm hóa đơn điện tử có mã của cơquan thuế được khởi tạo từ máy tính tiền có kếtnối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế từnăm 2018. Trên cơ sở kết quả triển khai thíđiểm sẽ triển khai trên toàn quốc...

MH

Rà soát nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách

Agribank đã xử lý hơn 36% nợ xấu

Bán hàng hóa phải lập hóa đơn điện tử từ ngày 1.11

Số 260 17 - 9 - 2018 ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG BỀN VỮNG

Diện tích đất rừng đặc dụng hiện nay ởnước ta vào khoảng 2.265 triệuhécta, với 31 vườn quốc gia, 68 khu

bảo tồn thiên nhiên, 45 khu bảo vệ cảnhquan, 20 khu rừng nghiên cứu, thực nghiệmkhoa học. Theo quy hoạch đến năm 2020,Việt Nam có 176 khu rừng đặc dụng, trongđó có 34 VQG, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 14khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 61 khu bảo vệcảnh quan.

Để quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng, Bộ Tàichính đề xuất mức hỗ trợ trung bình 100.000đồng/ha/năm tính trên tổng diện tích khu rừngđặc dụng được giao bộ, địa phương quản lý.Theo đó, đối với quản lý, bảo vệ rừng đặcdụng, nội dung hỗ trợ gồm: Thuê, khoán, hợpđồng bảo vệ rừng đối với cộng đồng dân cưvùng đệm; thuê người bảo vệ rừng ở vùnggiáp ranh. Ban quản lý rừng đặc dụng xácđịnh diện tích rừng cần bảo vệ và bảo tồnthiên nhiên; mua sắm, sửa chữa trang thiết bịphục vụ quản lý bảo vệ rừng gồm: Trang thiếtbị dự báo, cảnh báo cháy, trang thiết bị phòngcháy, chữa cháy rừng và các công trình, trangthiết bị khác phục vụ quản lý bảo vệ rừng.Đồng thời hỗ trợ các lực lượng tham gia truyquét bảo vệ rừng; hỗ trợ đào tạo nâng caonhận thức cộng đồng về bảo vệ rừng và bảo

tồn thiên nhiên; tuyên truyền giáo dục phápluật đối với cộng đồng; hỗ trợ chi phí quản lýphát triển cộng đồng vùng đệm, gồm: Chi phíđi lại hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, họp vớiUBND cấp xã, thôn, bản. Việc đầu tư chocộng đồng dân cư thôn bản vùng đệm để đồngquản lý rừng đặc dụng với mức hỗ trợ mỗithôn bản là 40 triệu đồng cho 1 thôn bản trongmột năm. Quy định này tạo tiền đề tốt choviệc thu hút sự tham gia của người dân vàocông tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng. Tuynhiên, do nguồn vốn của các địa phương cònhạn chế, quy định này chưa được thực hiệnmột cách rộng rãi cho các thôn vùng đệm ởcác khu bảo tồn.

Bên cạnh đó, phương thức phối hợp quảnlý rừng đặc dụng cũng được đánh giá cao.Trọng tâm của việc phối hợp quản lý là thànhlập và thúc đẩy hoạt động của Hội đồng quảnlý (HĐQL) cùng với Ban quản lý (BQL) củakhu bảo tồn. Ví dụ như HĐQL của khu bảotồn có thể thành lập ở cấp huyện như ở Khubảo tồn loài và sinh cảnh (BTL&SC) MùCang Chải ở Yên Bái hoặc dưới hình thức hộiđồng liên xã ở Khu bảo tồn loài và sinh cảnhvoọc mũi hếch Hà Giang. Tuy nhiên, mô hìnhnày thường trùng lặp với cơ cấu tổ chức quảnlý nhà nước đã có tại địa phương và nó dựa

vào cơ cấu tổ chức đó trong các hoạt động. Cơchế này do đó không đề cập được những quantâm và tiếng nói trực tiếp của người dân ở cấpthôn bản, không huy động được nguồn lực tạichỗ của người dân địa phương. Việc sinh hoạtHĐQL khu bảo tồn định kỳ hay họp phối hợpgiữa các bên đòi hỏi phải có nguồn kinh phívà nhân lực nhất định, thường không có trongngân sách các địa phương.

Theo Tổng cục Lâm nghiệp, các chínhsách ngành lâm nghiệp hiện vẫn thể hiệnquyết tâm của Nhà nước trong việc thực hiệnđồng quản lý ở các khu bảo tồn Việt Nam.Tuy nhiên, để cơ chế này thực sự hiệu quảtrên thực tế, cần có những quy định đồng bộvà phù hợp nhằm khắc phục những hạn chếcủa từng cách tiếp cận. Cụ thể: Tăng cườngcơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý ởđịa phương trong quản lý bảo vệ rừng đặcdụng thông qua các HĐQL và các quy chếphối hợp song phương, đa phương giữa cácban ngành chức năng; Thúc đẩy thành lập vàtrao quyền đầy đủ cho các tổ chức đại diệnthôn bản tham gia quản lý bền vững rừng đặcdụng thông qua các thỏa thuận và sự hỗ trợtích cực của cán bộ địa bàn; Nâng cao nănglực quản lý bền vững rừng cho cộng đồngthông qua những hoạt động phối hợp quản lýbền vững rừng trên thực tế; phân công và bốtrí các cán bộ chuyên trách trong công táccộng đồng ở mỗi ban quản lý rừng. Bố trínguồn tài chính thường xuyên cho công táccộng đồng và cho các thôn xung yếu vùngđệm theo quy định. Phát triển dữ liệu về tàinguyên lâm sản và nghiên cứu hoàn thiệnquy trình khai thác sử dụng các loại lâm sảnbền vững, làm cơ sở cho việc chia sẻ lợi íchtừ tài nguyên rừng; Mở rộng quy định vềkhai thác lâm sản trong rừng đặc dụng, chophép người dân được tiếp cận rộng rãi hơntới tài nguyên rừng, đồng thời đơn giản hóavà hạ cấp quyết định khi làm các thủ tụcquản lý lâm sản trong rừng đặc dụng. Xâydựng các cơ chế sử dụng tiền chi trả dịch vụmôi trường một cách phù hợp với từng địaphương, bảo đảm tính hiệu quả và công bằngđối với người dân bảo vệ rừng.

MINH NGỌC

Việt Nam đã tăng tỷ lệ che phủ rừngtừ 38,7% năm 2008 lên 41,45% vàocuối năm 2017, diện tích rừng bịthiệt hại do cháy rừng giảm từ1.550ha năm 2008 xuống còn 357havào năm 2017. Bên cạnh đó, đẩymạnh triển khai nghiên cứu và ápdụng những hệ thống, thiết bị ứngdụng công nghệ thông minh trongbảo vệ và phát triển rừng, phát triểnhệ thống giám sát cháy rừng trựctuyến - Firewatch Việt Nam.

Giảm tác động từ ô nhiễm khói mùHiệp định ASEAN về kiểm soát khói mù

xuyên biên giới được ký năm 2012 với sựtham gia của 5 quốc gia thành viên nhằmcùng nhau “ngăn ngừa, kiểm soát” các nguồncháy, giảm thiểu các tác động tiêu cực về tàisản, tài nguyên và ô nhiễm khói mù của đấtnước mình, giảm thiểu các tác động tiêu cựcbởi khói mù sang các nước láng giềng. Cácnghiên cứu về ô nhiễm không khí xuyên biêngiới đã được thực hiện ở Việt Nam mới dừnglại việc ứng dụng phương pháp mô hình nênđộ chính xác của các kết quả chưa được cao.Hiện nay, việc ứng dụng ảnh viễn thám trongđánh giá lan truyền ô nhiễm không khí đãđược thực hiện ở nhiều nước trên thế giới vàcho những kết quả có độ tin cậy cao. Với điềukiện của Việt Nam, nguồn ảnh viễn thám kháphong phú nhưng chưa được khai thác vàomục đích này. Chính vì vậy, các nhà khoa họcđã thực hiện nghiên cứu kết hợp cả ảnh viễnthám chất lượng cao và kết quả quan trắcđược thiết lập đo tự động tại các điểm toàntuyến biên giới phía Bắc.

Tại Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tiểuvùng sông Mê Kông về kiểm soát ô nhiễmkhói mù xuyên biên giới GS. TS. Phạm VănĐiền, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâmnghiệp, Bộ NN - PTNT cho biết: Hiệp địnhASEAN về ô nhiễm khói xuyên biên giới(AATHP) như một cột mốc quan trọng của cácnước thành viên ASEAN (AMS) để hợp táctrong lĩnh vực chữa cháy và kiểm soát, và giảmcác tác động tiêu cực của ô nhiễm khói mù.Mặc dù, có những tác động của biến đổi khíhậu nhưng Việt Nam đã tăng tỷ lệ che phủ rừng

từ 23,7% năm 2004 lên 41,45% vào cuối năm2017. Tuy nhiên, công tác phòng chống cháyrừng còn gặp nhiều khó khăn thách thức do cácnguyên nhân biến đổi khí hậu, nhận thức củacộng đồng còn kém…

Khói mù, ô nhiễm không khí là tác nhângây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống, kinhtế và xã hội ở nhiều nước trong khu vựcASEAN. Do tính không biên giới của các tácđộng môi trường, việc giải quyết vấn đề nàylà nhiệm vụ chung của khu vực. Việt Namđang tích cực và cam kết dành mọi nguồn lựccần thiết để thực hiện tốt những hoạt động vềquản lý rừng bền vững, bảo vệ và phát triểntài nguyên rừng, trong đó công tác phòngcháy, chữa cháy rừng luôn được quan tâmhàng đầu. Đồng thời tăng cường sự hợp táctoàn diện của các nước tiểu vùng sông MêKông, sự chung tay của các nhà tài trợ và cáctổ chức quốc tế để cùng nhau hành động vìmột cộng đồng ASEAN luôn có môi trườngtrong sạch, phát triển bền vững.

Ứng dụng KHCN giảm nguy cơ cháy rừng

Cháy rừng là một trong những nguyênnhân dẫn đến ô nhiễm không khí. Khói, bụiùn ùn bay vào trong không khí làm cho vùngtrời xung quanh đó bị bao trùm trong khối khíbụi. Những người dân sống trong khu vực bịảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Những triệuchứng khi hít phải những khí đó là khó thở,ho ảnh hưởng nhiều đến hệ hô hấp. Theo sốliệu thống kê nước ta có đến ¾ diện tích đồinúi, thế nhưng chỉ sau có vài chục năm thìnhững số liệu thống kê đó đã bị giảm đi rấtnhiều. Một phần là do bàn tay con người pháhủy một mặt khác là do biến đổi khí hậu, nắngnóng thất thường dẫn đến cháy rừng.

Việt Nam đã có những hệ thống, thiết bịứng dụng công nghệ thông minh trong việcbảo vệ rừng và phát triển rừng. Trong lĩnhvực bảo vệ rừng, hiện đang có công nghệphòng cháy, chữa cháy rừng và phòng chốngdịch bệnh cây rừng. Trước đây, phòng cháy,chữa cháy dự báo bằng thủ công nhưng nhờhệ thống tự động thu thập thông tin ở các khurừng dễ cháy, tích hợp số liệu về rừng, thờitiết, địa hình để dự báo nguy cơ cháy chotừng trạng thái rừng và tự động gửi thông tinđến các đơn vị, chủ rừng có đăng ký. CụcKiểm lâm đã có trạm quan trắc thời tiết riêngđể phục vụ cho dự báo, cảnh báo. Khi cónguy cơ cháy rừng cao, hệ thống cũng tựđộng xây dựng các biện pháp phòng cháy ởtừng khu rừng và gửi đến các đơn vị quản lýrừng. Khi có cháy, hệ thống cũng tự động xâydựng phương án chữa cháy rừng cho từngkhu rừng, từng trạng thái rừng một cách hiệuquả nhất. Phương án cũng sẽ được chuyểnngay đến cho các lực lượng chuyên môntham gia chữa cháy.

GS. Vương Văn Quỳnh - Trường Đạihọc Lâm nghiệp cho biết: Hiện nay, chúngta đang phát triển các thiết bị có thể pháthiện các đám cháy, nhưng hiện mới ở bướcnghiên cứu, thử nghiệm. Đây là thời điểmtốt để phát triển các loại công nghệ tự độnghóa, phát triển cơ giới hóa trong bảo vệ vàphát triển rừng.

Bên cạnh đó cần tuyên truyền, nâng caonhận thức cho nhân dân về nguy cơ cháy rừngtrước khi họ bước chân vào rừng là rất cầnthiết bởi hầu hết các vụ cháy rừng là do sự bấtcẩn của người dân khi sử dụng củi lửa trongrừng. Chỉ cần một tàn lửa nhỏ trong cánhrừng khô hạn thì cũng có thể gây ra một vụcháy lớn.

TÙNG LÂM

Trong nhiều năm qua, lực lượngkiểm lâm và lực lượng chuyêntrách bảo vệ rừng luôn xác địnhlà lực lượng nòng cốt trong côngtác quản lý và bảo vệ rừng. Trongthời kỳ mới hiện nay, tại địaphương lực lượng kiểm lâm phảithực hiện thêm cả công tác vềphát triển rừng, hỗ trợ cộng đồngcũng như đóng góp sự tăngtrưởng của ngành lâm nghiệp.Còn nhiều bất cập

Kiểm lâm đã khẳng định được vị trí,vai trò trong quản lý bảo vệ và phát triểnrừng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện cònbộc lộ một số tồn tại, hạn chế như tổ chứckiểm lâm còn thiếu thống nhất, nhiều nơitrên cùng một địa bàn còn nhiều tổ chứckiểm lâm. Cơ cấu bộ máy tổ chức kiểmlâm từ trung ương đến địa phương chưathống nhất… Mặc dù nhiều chủ rừng đã tổchức được lực lượng chuyên trách bảo vệrừng nhưng tính ổn định chưa cao, khôngthu hút được lao động do chế độ, chínhsách đãi ngộ… Nếu trước đây, nhìn ở gócđộ pháp lý, dù gọi là lực lượng quản lý bảovệ rừng nhưng họ khác hoàn toàn so vớikiểm lâm, các chủ rừng chỉ đơn thuần làmột doanh nghiệp được Nhà nước thuê đểbảo vệ rừng, quyền hạn cũng như công cụhỗ trợ gần như rất ít. Dưới áp lực của nạnphá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nươngrẫy ngày càng gia tăng như hiện nay thìlực lượng quản lý bảo vệ rừng chuyêntrách tại các đơn vị chủ rừng đang phảichịu rất nhiều áp lực, khó khăn, thậm chílà hi sinh khi thực thi nhiệm vụ.

Theo thông tin Bộ NN - PTNT đểđảm bảo tính thống nhất của pháp luật, kếthừa những nội dung tích cực, phù hợpthực tiễn, khắc phục những tồn tại, bấtcập; sửa đổi, bổ sung những quy địnhmới phù hợp với Luật Lâm nghiệp, với

thực tiễn thì cần thiết xây dựng Nghị địnhvề Kiểm lâm và Lực lượng chuyên tráchbảo vệ rừng, thay thế Nghị định119/2006/NĐ-CP về Tổ chức và hoạtđộng của Kiểm lâm và Quyết định số44/2016/QĐ-TTg ngày 19.10.2016 vềLực lượng bảo vệ rừng chuyên trách củachủ rừng. Mặc dù nhiều chủ rừng đã tổchức được lực lượng chuyên trách bảo vệrừng, tuy nhiên tính ổn định của lựclượng này chưa cao, không thu hút đượcngười lao động do chế độ, chính sách đãingộ thấp, khi phải làm việc trong điềukiện khó khăn, nguy hiểm; Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ không quyđịnh chế độ, chính sách đãi ngộ cho lựclượng này để thu hút nguồn lực lao động;do vậy cần cụ thể hóa tại Nghị định củaChính phủ theo Khoản 4, Điều 41 LuậtLâm nghiệp số 16/2017/QH14 giaoChính phủ quy định chi tiết lực lượngchuyên trách bảo vệ rừng.

Để người giữ rừng bảo vệ rừng thật sựyêu rừng, tâm huyết với nghề thì cần thiếtphải có cơ chế, chính sách điều chỉnh hợplí, đảm bảo hài hòa giữa trách nhiệm vàquyền lợi cho các đơn vị chủ rừng.

Áp lực ngày càng lớnĐể giữ được rừng, lực lượng kiểm

lâm phải đối mặt với nhiều khó khănthử thách, với tội phạm phá hoại rừng.Tình hình chống người thi hành công

vụ trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừngngày càng quyết liệt. Việc ngăn chặnvấn nạn phá rừng, khai thác rừng tráiphép gian khổ bao nhiêu, thì việcchống “giặc lửa” cũng khó khăn bấynhiêu. Để từng bước và đi đến chặnđứng tai họa này, lực lượng kiểm lâmđã làm tốt công tác phòng cháy, chữacháy rừng.

Thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW củaBan Bí thư Trung ương Đảng về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác quản lý, bảo vệ và phát triểnrừng, ngành lâm nghiệp cả nước đã cónhiều đóng góp quan trọng phát triểnkinh tế - xã hội, đạt mục tiêu tăng trưởng6,57%, nâng độ che phủ của rừng đạt41,45%, giá trị xuất khẩu đạt trên 8 tỷUSD... Đáng chú ý là số vụ vi phạmpháp luật về quản lý bảo vệ rừng, diệntích rừng bị thiệt hại đã giảm mạnh.

Ông Nguyễn Quốc Trị - Tổng Cụctrưởng Tổng cục Lâm nghiệp cho biết:Hiện nay, đúng là lực lượng kiểm lâmđang gặp rất nhiều khó khăn trong ngănchặn các hoat động phá rừng ngày càngtinh vi, manh động của lâm tặc, tình hìnhbiến đổi khí hậu diễn ra khốc liệt cũngnhư đòi hỏi của xã hội đối với lực lượngkiểm lâm ngày càng cao. Vì vậy, lựclượng kiểm lâm cần phải thay đổi phươngthức, nhận thức về nhiệm vụ của mình.Không chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ rừng màkiểm lâm ở các địa bàn phải triển khai

thực hiện gần như toàn bộ các nhiệm vụthuộc lĩnh vực lâm nghiệp; cần phải traudồi kiến thức về chuyên môn và phẩmchất đạo đức của người chiến sỹ kiểmlâm; phải chấp hành tốt các cơ chế, chínhsách..., góp phần tích cực vào thực hiệnChương trình mục tiêu phát triển lâmnghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020,đảm bảo đạt giá trị xuất khẩu lâm nghiệp10 tỷ USD/năm, tốc độ tăng trưởng trên6%, tỷ lệ che phủ rừng phải đạt 42%.

Trên thực tế, vẫn còn nhiều bất cậptrong công tác quản lí bảo vệ rừng. Nhưlực lượng bảo vệ rừng chuyên trách đượcbiên chế tại các đơn vị chủ rừng hiện naylại quá ít, bình quân một người quản líkhoảng 1.000ha rừng, trong khi mứclương chi trả, phụ cấp hàng tháng khôngđủ tiền mua xăng xe để tuần tra, chứ chưanói đến việc túc trực hàng ngày. Mặtkhác, việc giao khoán rừng cho người dântại chỗ hiện nay đang gặp rất nhiều khókhăn, bởi người dân không còn mặn màkhi giá tiền giao khoán quá thấp, hơn nữahọ cũng có tâm lí lo sợ mất rừng. Nhiệmvụ quản lý, bảo vệ rừng chưa lúc nào bớtnặng nề, trong khi đang có không ít nhânviên làm công tác bảo vệ rừng lại bất an vìthu nhập thấp và tình trạng nợ lương. Đâylà một thực trạng cần được các cơ quanhữu quan tập trung sớm tìm giải pháp giảiquyết. Có như vậy thì những cánh rừng tựnhiên mới được bảo vệ an toàn trước sựđe dọa xâm hại của các đối tượng sốngdựa vào tài nguyên rừng.

Quyền Cục trưởng Cục Kiểm lâmĐỗ Quang Tùng chia sẻ: Thách thức lớnnhất của chúng tôi đó là nguồn tàinguyên rừng ngày càng cạn kiệt, phụchồi rất chậm, trong khi đó nhu cầu về sửdụng lâm sản, đất đai ngày càng nhiều,hoàn toàn đối nghịch với sự phát triển vàtăng trưởng của nguồn tài nguyên thiênnhiên. Do vậy, áp lực vào rừng và tàinguyên rừng ngày càng lớn. Thời giantới, chúng tôi cũng nhận thức được rằng,công tác về quản lý, bảo vệ rừng cũngnhư là công tác phát triển rừng sẽ gặpnhiều khó khăn.

ANH HIẾN

Hành động khẩn cấp bảo tồn các loài tê tê ở Việt NamViệt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều loài động vật, thực vật

hoang dã quý, hiếm, đặc hữu. Tuy nhiên, cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác trên thế giới, sự đa dạng sinhhọc của nước ta đang bị đe dọa bởi nhiều nguyên nhân như khai thác không bền vững, nạn săn bắt, buôn bán động,thực vật hoang dã trái pháp luật. Trong thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình, kế hoạchhành động bảo tồn các loài thú quý, hiếm hay bị săn bắt cụ thể như triển khai Dự án khẩn cấp bảo tồn voi, Kế hoạchhành động khẩn cấp bảo tồn các loài linh trưởng ở Việt Nam…

Theo báo cáo các kết quả nghiên cứu cho thấy, tê tê là loài thú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới do nhu cầu tiêuthụ thịt và sử dụng vảy trong thuốc đông y, đặc biệt tại Trung Quốc và Việt Nam. Do đó, việc xây dựng Kế hoạch bảotồn khẩn cấp các loài tê tê đặt ra hết sức cấp thiết, nhằm huy động sự đóng góp và phối hợp hiệu quả của các cơ quanquản lý nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước và người dân tham gia hiệu quả trong bảo tồn chúng khỏi nguy cơbị tuyệt chủng.

Đề xuất một số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng săn bắt, buôn bán tê tê bất hợp pháp; cứu hộ và bảo tồn têtê và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật cũng như cơ chế phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc thực thi phápluật bảo về động vật hoang dã, hoàn thiện Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn tê tê là những nội dung chính màTổng cục Lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn Động vật hoang dã (Save Vietnam’s Wildlife) và Tổ chức Quốctế đối xử nhân đạo với động vật (Humane Society International) đề ra trong Hội thảo vừa qua. Hội thảo lần này đã đemđến không gian toạ đàm chung để các đơn vị, cơ quan, tổ chức liên quan có cơ hội tìm hiểu, gắn kết, để từ đó có thể hỗtrợ, phối hợp với nhau tốt hơn trong công tác cứu hộ và bảo tồn tê tê trên cả nước.

Dự thảo Kế hoạch hành động động khẩn cấp bảo tồn tê tê sẽ được tiếp tục lấy ý kiến của các cơ quan liên quantrước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt. ĐÌNH BẢO

Hướng phát triển kinh tế rừng bền vữngLâm sản ngoài gỗ (LSNG) là một bộ phận của hệ sinh thái rừng, chiếm khoảng 50% tổng sinh khối của rừng nhiệt

đới. LSNG có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội và môi trường của cộng đồng dân cư, đặc biệt làcộng đồng DTTS. Trong số các LSNG, có rất nhiều các sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao, giá trị dinh dưỡng dồi dào,giá trị dược liệu lớn. Điển hình như cây hà thủ ô, tục đoan ở vùng núi cao phía Bắc; cây đinh lăng, cây ba kích ở vùngtrung du miền núi phía Bắc; cây hương nhu trắng, sâm Ngọc Linh ở vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; cây trinh nữHoàng cung, sa nhân tím ở vùng Tây Nam Bộ.

Mặc dù, có nhiều phát triển trong việc giảm tỉ lệ hộ nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhưng ViệtNam vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn bởi đa số đồng bào dân tộc chưa tiếp cận được với các chính sách, nhiềuchiến lược không phù hợp với nhu cầu để giúp họ thoát nghèo. Trong khi đó, phát triển LSNG đang được xem làđiểm mới, hướng phát triển bền vững lâm nghiệp trong tương lai giúp bà con thoát nghèo. Theo báo cáo về Giảmnghèo và Thịnh vượng chung ở Việt Nam được công bố bởi Ngân hàng Thế giới, trong giai đoạn vừa qua Việt Namđã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, đồng bào DTTS Việt Nam cũng có nhiềubước tiến lớn, cụ thể như tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 57% năm 2014 xuống 44% trong năm 2016; 90% đồng bàoDTTS được tham gia bảo hiểm y tế. Để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa đồng bào DTTS và đồng bào đa số,trong giai đoạn tới, các nhà nghiên cứu cho rằng, Việt Nam cần có những chính sách, chương trình, định hướng tiếpcận mới. Một trong số đó là hướng tiếp cận sản xuất theo chuỗi giá trị, tập trung vào sản phẩm của đồng bào DTTSđặc biệt là nhóm các sản phẩm LSNG.

Lấy ví dụ điển hình cho việc phát triển sinh kế LSNG, sâm Ngọc Linh với chương trình di thực tại nhiều xã ở QuảngNam, Kon Tum được nhiều người chú ý. Cụ thể, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam cho biết, từ vài vùng pháthiện có sâm Ngọc Linh tại huyện Nam Trà My thì đến nay, Quảng Nam đã di thực giống sâm này ra tại nhiều xã, huyệnở địa phương và tỉnh Kon Tum. Bước đầu của chương trình hiện đang cho kết quả khả quan khi các cây sâm có thể sinhtrưởng và cho ra chất lượng tốt khi được trồng ở những vùng có điều kiện tương đồng.

Di thực hay phát triển những dược liệu quý như sâm Ngọc Linh sẽ là câu chuyện rất dài trong tương lai và, các chínhsách của Việt Nam cũng cần thay đổi để hỗ trợ cho hướng phát triển mới này. Ông Phạm Văn Điển - Phó Tổng cục trưởngTổng cục Lâm nghiệp chỉ ra rằng, chính sách của Việt Nam liên quan đến lâm nghiệp và sinh kế của bà con vẫn còn manhmún, nhỏ lẻ, chưa đúng nhu cầu của người đồng bào DTTS, chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu quả chưa cao, không dễ tiếp cận.

Việt Nam cũng đang bị thiếu nguồn lực trong liên kết phát triển lâm nghiệp bền vững, chính phủ cần có chính sáchhỗ trợ hợp tác công tư trong lĩnh vực lâm nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân có vai trò chủ đạo giúp các hộ gia đình, hợptác xã. “Tư tưởng của chính sách này là 4 tăng 4 giảm. Bốn tăng là tăng số hạng mục trên một chính sách, tăng tính tổngthể, tài sản sinh kế, tài sản rừng và tính hợp pháp. Bốn giảm là giảm đầu chính sách giảm tập trung hoá, đồng nhất hoá,giảm ngân sách nhà nước. Trọng tâm của chính sách trong thời gian tới là cần hạch toán đầy đủ giá trị của rừng trongnền kinh tế, chuyển rừng thành một bộ phận trong tài sản sinh kế của người dân, cân bằng giữa sinh kế của người dânvới lâm nghiệp bền vững và hỗ trợ tốt cho tiến trình lâm nghiệp môi trường, lâm nghiệp bảo tồn có khai thác” - ôngĐiển cho biết.

NGỌC ĐAN

CHÍNH SÁCH CHO RỪNG ĐẶC DỤNG

Bảo đảm hiệu quả, công bằngDự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã đề xuất tiêu chí xác định rừng đặc dụng gồm: Vườn Quốc gia (VQG), khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồnloài - sinh cảnh… Sau hơn một thập kỷ manh nha và thực hành thí điểm, các mô hình đồng quản lý trong rừngđặc dụng đã phần nào khẳng định được tính ưu việt trong việc gìn giữ, bảo vệ những khu vực rừng giàu tài nguyênvà đa dạng sinh học, đồng thời góp phần ổn định đời sống, thu nhập cho người dân sống gần rừng.

Áp dụng khoa học công nghệ cao để kiểm soát ô nhiễm xuyên biên giới

Tăng cường chính sách cho lực lượng nòng cốt quản lý và bảo vệ rừng

Số 260 17 - 9 - 2018pháp luật - đời sốngĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Kết hợp quân - dân y trong khám, chữa bệnhĐó là một trong những nội dung được thể hiện tại Nghị định số 118/2018/NĐ-CP

của Chính phủ vừa ban hành về quy định về công tác kết hợp quân - dân y.Theo đó, các cơ sở khám, chữa bệnh quân y ngoài nhiệm vụ bảo đảm quân y theo

quy định, có trách nhiệm tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân dân và lực lượng vũ trangtrên địa bàn. Các cơ sở khám, chữa bệnh dân y ngoài nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhândân, có trách nhiệm tổ chức khám, chữa bệnh cho lực lượng vũ trang đóng quân trênđịa bàn. Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng xác định hình thức tổ chức cơ sở khám bệnh, chữabệnh quân - dân y.

Nghị định cũng quy định về kết hợp quân - dân y trong phòng, chống dịch bệnh.Trong đó, kết hợp điều tra, giám sát, can thiệp trong phòng, chống dịch bệnh (điều tradịch tễ, giám sát tình hình dịch; thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường, quản lý chấtthải sinh học, chất thải y tế và thực hiện các biện pháp khử trùng, tiêu diệt mầm bệnh vàcác trung gian truyền bệnh tại địa phương, đơn vị); thực hiện công tác tiêm chủng mởrộng cho nhân dân và bộ đội; triển khai các biện pháp cách ly y tế khi cần thiết.

BẢO HÂNKhông tiếp nhận tờ khai nếu không gửi chứng từ qua hệ thống điện tử

Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo các cục hải quan tỉnh, thành phốthực hiện đúng quy định trong quá trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất,nhập khẩu. Không tiếp nhận tờ khai hải quan khi doanh nghiệp không gửi chứng từ lênhệ thống dữ liệu điện tử theo quy định.

Tổng cục Hải quan cũng có văn bản yêu cầu Cục Công nghệ thông tin và Thống kêhải quan xây dựng bổ sung chức năng yêu cầu người khai hải quan gửi trước các chứngtừ thuộc hồ sơ hải quan quy định tại Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC (được sửa đổi,bổ sung tại Thông tư số 39/2018/TT-BTC). Trường hợp người khai hải quan không gửithì hệ thống không tiếp nhận tờ khai. Đồng thời yêu cầu Cục Hải quan chỉ đạo các chicục thực hiện đúng quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 38/2018/TT-BTC,khi kiểm tra hồ sơ hải quan, công chức hải quan kiểm tra đối chiếu thông tin khai trêntờ khai với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan do người khai gửi qua hệ thống, không yêucầu người khai phải nộp chứng từ bản giấy, trường hợp chưa gửi qua hệ thống yêu cầungười khai gửi lại thông qua nghiệp vụ IDA01.

TRẦN HẢI

60% vụ tai nạn giao thông do rượu, bia

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá,Việt Nam là nước đang phát triển, chỉ số pháttriển con người chỉ đứng thứ 116/182 trên thếgiới; tuy nhiên chỉ số sử dụng rượu, bia lạiđang đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, đứng thứ 10châu Á và thứ 29 trên thế giới. Tỷ lệ sử dụngrượu, bia ở nước ta đang ở mức đáng báođộng, chi phí cho tiêu thụ bia của Việt Namkhoảng 3,4 tỷ USD/năm, chiếm gần 3% sốthu ngân sách cả nước, bình quân khoảng hơn300 USD/người/năm.

WHO cũng chỉ ra rằng lạm dụng rượu, biagây ra 12% số trường hợp tử vong; là nguy cơthứ 2 trong 10 nguy cơ gây tàn tật và tử vonghàng đầu Việt Nam. Trong khi đó, theo thốngkê của Bộ Y tế, lạm dụng bia, rượu là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu gây tainạn giao thông (chiếm 60%), gây bạo lực giađình, mất an toàn trật tự xã hội (30%).

Dẫn chứng về việc này, Trưởng phòngHậu cần, Công an tỉnh Hà Nam Bùi Đức Hạnhcho biết: Thời gian qua trên địa bàn tỉnh HàNam, tình hình tai nạn giao thông liên quanđến sử dụng rượu, bia có xu hướng gia tăng,nhất là thời điểm nghỉ lễ, Tết. Chỉ trong 6tháng đầu năm, trên địa bàn xảy ra 99 vụ tainạn, va chạm giao thông, làm chết 61 người,bị thương 62 người, trong đó 16 vụ tai nạn cónguyên nhân do người điều khiển phương tiệnsử dụng đồ uống có cồn trước khi tham giagiao thông, làm chết 11 người, bị thương 14người. Điển hình là vụ việc xảy ra ngày15.1.2018 tại đường Đinh Tiên Hoàng, xóm 4,Liêm Chung, TP Phủ Lý, tai nạn giao thông

giữa xe mô tô biển kiểm soát 90H6-6037 doTrần Xuân Ninh (sinh năm 1969) điều khiển đihướng Nam Định - Phủ Lý, với xe ô tô biểnkiểm soát 15C-09292 kéo rơ mooc biển kiểmsoát 15R-09559 do Nguyễn Mạnh Hùng (sinhnăm 1983) ở Tiên Lãng, Hải Phòng điềukhiển. Hậu quả, Trần Xuân Ninh tử vong tạichỗ, 2 xe liên quan hư hỏng nặng…

Tăng thuế, hạn chế quảng cáoNhư bao miền quê khác vùng đồng bằng

Bắc Bộ, xã Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Namlà xã thuần nông, trồng lúa, nuôi gia súc, giacầm là chính. Để phục vụ thức ăn cho đàngia súc, hầu hết hộ gia đình đều có thêmnghề nấu rượu. Vì vậy tại đây, tình hình sử

dụng, mua bán rượu được coi như chuyệnthường ngày.

Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã ThanhHải Trịnh Đức Sỹ cho biết: Việc nấu rượu,mua bán rượu tại đây tràn lan, không aikiểm soát, rượu được bày bán công khai tạicác cửa hàng tạp hóa, rao tới tận xóm, ngõ,thậm chí nhiều hộ gia đình nấu rượu thủcông để bán cho cộng đồng. Cả xã cókhoảng 100 cửa hàng tạp hóa bán lẻ, kinhdoanh dịch vụ ăn uống thì 100% đều có bánrượu, bia. Tại đây, từ người già, đến trẻ em10 - 12 tuổi cũng có thể ra quán mua rượuvào bất cứ thời gian nào. Do việc mua bánrượu bia dễ, không được kiểm soát vàkhông ai quản lý, đã phần nào tạo điều kiện

thuận lợi cho môi trường rượu, bia pháttriển ở Thanh Hải.

Theo thống kê của Trạm y tế xã ThanhHải, từ năm 2015 - 2017, trên địa bàn xãcó 43 bệnh nhân chết do ung thư, vàtrong 10 ca chết do ung thư gan, dạ dày,thực quản, thì tới 7 ca có tiền sử lạmdụng bia, rượu.

Lạm dụng rượu, bia đang làm gia tăngnghèo khó. Bà Phạm Hoàng Anh, Tổ chứcHealth Bridge Canada tại Việt Nam, phântích: “Nếu số tiền mua rượu, bia được dùngmua xe máy thì có thêm 12,5% hộ nghèo ởViệt Nam hiện chưa có xe máy được sử dụngphương tiện đi lại phổ biến này. Trong khinhững người uống rượu, bia ở các gia đìnhsống dưới ngưỡng nghèo uống 2 cốc rượu,bia/5 ngày thì trẻ em trong các gia đình nàyuống chưa đến 1 cốc sữa/năm. Nếu số tiềnmua rượu bia ở các gia đình này được dùngmua sữa thì trẻ em sẽ được uống 1 cốc sữa/3ngày thay vì ít hơn 1 cốc sữa/năm”… Trướcthực trạng này, bà Phạm Hoàng Anh kiến nghịcần ban hành Luật Phòng chống tác hại lạmdụng rượu, bia với các biện pháp kiểm soátmạnh đã được chứng minh hiệu quả như tăngthuế, hạn chế quảng cáo…

Giám đốc Trung tâm RTCCD, Trưởngkhoa Khoa học sức khỏe, Đại học Tây Bắc,TS. Trần Tuấn cũng cho rằng: Đã đến lúcchúng ta phải thực hiện kiểm soát quảngcáo, hạn chế tài trợ với các loại rượu, biadưới 15 độ. Hiện nay tồn tại khoảng trốngluật pháp trong nước về kiểm soát quảngcáo, tài trợ của doanh nghiệp với các loạirượu, bia dưới 15 độ trên phương tiệnthông tin đại chúng và mạng xã hội, dẫnđến các sản phẩm này đã và đang đượcquảng cáo như hàng hóa thông thường,hướng đến cả thanh thiếu niên. Đây chínhlà một trong những yếu tố chính thúc đẩysự lan rộng và gia tăng nhanh tỷ lệ, mức độsử dụng rượu, bia thời gian qua, nhất là sửdụng rượu, bia ở mức có hại; tạo ra nguy cơgia tăng hành vi vi phạm pháp luật, nhất làở thanh thiếu niên.

Việc hạn chế quảng cáo đã đượcchứng minh là hiệu quả giúp giảm tiêuthụ, giảm tác hại của rượu, bia, nên đượcWHO khuyến cáo nên áp dụng như biệnpháp ưu tiên.

BẢO HÂN

Đoàn Thanh tra của Tổng vụ các vấnđề về Biển và Thủy sản của Ủy banchâu Âu (EC) vừa kiểm tra tình

hình triển khai thực hiện 9 khuyến nghịcủa EC về khai thác bất hợp pháp, khôngbáo cáo và không theo quy định (IUU), tạiViệt Nam.

Đoàn đánh giá, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn có nhiều nỗ lựctrong việc hoàn thiện; gửi báo cáo thựchiện các khuyến nghị của EC trước thờihạn. Đồng thời, EC ghi nhận sự vào cuộctích cực của các cơ quan Trung ươngtrong việc chống khai thác IUU, đặc biệtQH đã thông qua Luật Thủy sản năm2017, Thủ tướng Chính phủ và các bộ,ngành liên quan đã ban hành nhiều vănbản nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loạibỏ khai thác IUU đến năm 2025.

Tuy nhiên, qua kiểm tra thực tế, ĐoànThanh tra EC cho rằng hiện trạng chốngkhai thác IUU của Việt Nam tại các địaphương chưa được cải thiện đáng kể, đặcbiệt là triển khai trên thực tế còn rất yếu;chưa xây dựng được cơ chế chỉ đạo, điềuhành kịp thời, thông suốt từ Trung ươngđến địa phương để bảo đảm thực thi hiệuquả chống khai thác IUU và quy định củaEC về chống khai thác IUU. Đặc biệt,công tác thực thi pháp luật để bảo đảmkiểm soát tàu cá Việt Nam không vi phạmkhai thác bất hợp pháp tại vùng biển nướcngoài chưa hiệu quả; chưa có biện phápphát hiện, xử lý kịp thời, hiệu quả tàu cáViệt Nam vi phạm vùng biển nước ngoàinên tình trạng tàu cá vi phạm khai thác bấthợp pháp tại vùng biển nước ngoài diễn

biến phức tạp; mức xử phạt hành chính đốivới hành vi vi phạm khai thác IUU chưađủ sức răn đe, chưa tương đồng với một sốnước trong khu vực, quốc tế. Đáng quantâm, Việt Nam chưa kiểm soát được sảnphẩm khai thác thủy sản khai báo trên giấytờ so với thực tế.

Đến tháng 1.2019, Đoàn Thanh tra ECsẽ quay lại Việt Nam để kiểm tra, đánh giátình hình, kết quả thực hiện các khuyếnnghị của EC về chống khai thác IUU; trêncơ sở kiểm tra đánh giá của Đoàn, EC sẽxem xét vấn đề khắc phục “Thẻ vàng” đốivới Việt Nam. Như vậy, thời gian còn lạikhông còn nhiều (3 tháng), nhưng khốilượng công việc mà Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn, cũng như các bộ,ngành liên quan cần phải hoàn thiện không

ít. Đó hoàn thiện hệ thống pháp luật, trongđó tập trung ban hành nghị định hướng dẫnthi hành Luật Thủy sản, nghị định xử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực thủysản; 9 thông tư để bảo đảm có hiệu lực đồngbộ với Luật Thủy sản từ 1.1.2019…; thiếtlập cơ chế chỉ đạo điều hành kịp thời, thôngsuốt, hiệu quả từ Trung ương đến địaphương về phòng chống khai thác IUU vàtriển khai thực hiện các khuyến nghị củaEC về chống khai thác IUU.

Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cầntăng cường kiểm soát tàu cá xuất bến và tàucá tại cảng, sản lượng thủy sản cập bến theoquy định; thực hiện nghiêm công tác ghinhật ký khai thác thủy sản theo quy định củapháp luật; kiểm soát nguyên liệu thủy sảnnhập khẩu; đồng thời, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn sớm có ý kiến với BộCông thương để thúc đẩy, thống nhất vớiEU về con số và cơ chế cấp hạn ngạch dànhcho xuất khẩu cá ngừ vào EU.

PHẠM HẢI

Ngày 16.9, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo “Tài sản ảo, tiền ảo: Kinh nghiệmquốc tế và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam”. Hội thảo là diễn đàn khoahọc để các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học,những người hoạt động thực tiễn cùng trao đổi, thảo luận kinh nghiệm quốc tế vềtài sản ảo, tiền ảo, đặc biệt là dưới góc độ pháp lý.

Tại hội thảo, các chuyên gia pháp lý đều nhận định, tài sản ảo, tiền ảo nóichung hay tài sản mã hóa, tiền mã hóa nói riêng, là vấn đề mới và rất phức tạp đốivới các nước, trong đó có Việt Nam. Cũng như phần lớn các nước, khung pháp luậtcủa Việt Nam về quản lý, xử lý tài sản ảo, tiền ảo còn rất sơ khai. Nhiều vấn đềpháp lý liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo, tài sản mã hóa, tiền mã hóa nền tảng côngnghệ chuỗi khối của tiền ảo, tiền mã hóa; bản chất; sàn giao dịch tiền ảo; huy độngvốn thông qua phát hành tiền ảo (ICO); thực trạng đầu tư kinh doanh tiền ảo ở ViệtNam và công tác phòng ngừa đấu tranh tội phạm cũng như kinh nghiệm quản lýtiền ảo của một số quốc gia trên thế giới (Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ…).

Đại đa số các ý kiến thống nhất cao về việc cần phải xây dựng khung pháp lýđể quản lý, cho phép đầu tư, kinh doanh tiền ảo tại Việt Nam nhằm giúp Việt Namcó thể “đi tắt, đón đầu” về mặt công nghệ trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.

Được biết, kết quả của hội thảo sẽ được Bộ Tư pháp tổng hợp, nghiên cứu,tham khảo để tiếp tục hoàn thiện báo cáo rà soát, đánh giá toàn diện thực trạngpháp luật, thực tiễn về tài sản ảo, tiền ảo ở Việt Nam và quốc tế; đề xuất các địnhhướng để trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này.

Tin và ảnh: ĐÌNH KHOA

PHÒNG CHỐNG LẠM DỤNG RƯỢU, BIA

Chế tài đồng bộ và đủ mạnh Việt Nam đứng thứ 2 ở Đông Nam Á, đứng thứ 10 châu Á và thứ 29 trên thế giới về sử dụng rượu, bia. Các ý kiếntại Hội thảo “Rượu bia, nghèo khổ và quỹ nâng cao sức khỏe” mới đây nhận định, sử dụng bia rượu đã trở thànhthói quen, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt dịp lễ, Tết… Để loại bỏ thói quen này, cần cóchế tài, biện pháp mạnh, đồng bộ..

Nỗ lực nhưng chưa quyết liệt

TÀI SẢN ẢO, TIỀN ẢO:

Kinh nghiệm quốc tế dưới góc độ pháp lý

27 sự cố y khoa từ đầu nămTheo thống kê của Vụ Pháp chế, Bộ Y

tế, từ năm 2016 - tháng 7.2018 đã xảy ra134 sự cố y khoa trong lĩnh vực sản - nhiđược phản ánh, trong đó có 45 trường hợptử vong mẹ, 16 trường hợp tử vong trẻ sơsinh, 23 sự cố kế hoạch hóa gia đình và cácsự cố khác. Riêng trong 7 tháng năm nay đãxảy ra 27 sự cố y khoa, trong đó 7 trườnghợp tử vong.

Đại diện Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết,sự cố y khoa xảy ra ở hầu hết cơ sở y tế côngvà tư, chiếm khoảng 3,2 đến 16,6% tổng sốca điều trị. Ngoài nguyên nhân khách quando thiếu hụt về nhân lực có chất lượng, trangthiết bị thiếu thốn, trình độ quản lý còn hạnchế, đa số các sự cố y khoa là do nhân viên ytế không tuân thủ quy trình chuyên môn nhưkhám thai không đủ 9 bước, xử trí thai nguycơ không đúng quy định, không tuân thủ chặtchẽ quy trình theo dõi chuyển dạ, không theodõi sát bà mẹ và trẻ sơ sinh ngay sau sinh,phát hiện tai biến khi đã muộn.

Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em,Bộ Y tế Nguyễn Đức Vinh cho biết, khi sự

cố y khoa xảy ra, thường kéo theo sau đó lànhững vụ khiếu kiện của bệnh nhân, ngườinhà bệnh nhân đối với nhân viên y tế và cơsở khám chữa bệnh. Đặc điểm chung nhấtcủa các vụ khiếu kiện này là khó khăn trongxác định nguyên nhân của sự cố nên thườngdẫn đến việc giải quyết không thỏa đáng.Nhiều vụ khiếu kiện dù đã được hội đồngkhoa học kỹ thuật của bệnh viện, sở y tế,thậm chí cả Bộ Y tế vào cuộc điều tra, kếtluận nhưng bệnh nhân, người nhà bệnhnhân vẫn không tin tưởng, tiếp tục khiếukiện kéo dài khiến cơ sở khám chữa bệnh bịảnh hưởng, mất uy tín, bác sĩ mệt mỏi, bấtan khi hành nghề.

Cải thiện thái độ ứng xử Theo các chuyên gia, sự cố y khoa là

một phần không thể tránh khỏi của ngànhy tế, nhất là trong lĩnh vực sản - nhi; songthái độ ứng xử, giải quyết của cơ sở y tếkhi có sự cố, tai biến xảy ra như đùn đẩy,sợ trách nhiệm, né tránh, quy kết đổ lỗi cánhân, thiếu thông tin chia sẻ là nguyênnhân gây nên khiếu kiện kéo dài. Bởi cácvụ tử vong liên quan đến bà mẹ và trẻ emluôn là vấn đề nhạy cảm, dễ gây ra bức xúctrong xã hội.

Vụ trưởng Nguyễn Đức Vinh chobiết thêm, đa số người bệnh và gia đình

bức xúc chủ yếu do thái độ ứng xử hơnlà do chuyên môn kỹ thuật. Do đó, cácbệnh viện cần có kỹ năng, thái độ ứngxử với người bệnh, không né tránh tráchnhiệm, không đổ lỗi khi có sự cố y khoaxảy ra.

Là bệnh viện sản khoa lớn nhất khuvực phía Nam với khoảng 70.000 casinh mỗi năm, Phó Giám đốc Bệnh việnTừ Dũ Nguyễn Bá Mỹ Nhi cho biết,Bệnh viện Từ Dũ luôn phải sẵn sàngứng phó với các sự cố y khoa. Trong đó,băng huyết sau sinh là tai biến phổ biếnnhất trong lĩnh vực sản khoa hiện nay.Thống kê sơ bộ tại Bệnh viện Từ Dũ chothấy, năm 2013 có 130 ca tai biến sảnkhoa thì năm 2017 có đến 400 ca liênquan đến băng huyết sau sinh.

Bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi cũng thừanhận, dù thực hiện rất nghiêm túc các hoạtđộng chuyên môn nhưng bệnh viện vẫnnhận được các khiếu nại, than phiền củangười nhà bệnh nhân do bác sĩ giải thíchkhông cặn kẽ trước cuộc mổ hoặc nhânviên y tế chậm trễ khiến gia đình bệnhnhân bức xúc.

Để tránh sự cố y khoa, giải quyết triệt đểcác vấn đề xảy ra đại diện Bộ Y tế khuyếncáo các bệnh viện cần phải tuân thủ đúngcác quy trình chuyên môn; cải thiện kỹnăng, thái độ ứng xử; chủ động chia sẻ,cung cấp thông tin và đặc biệt khi xảy ra sựcố cần xử lý sớm và dứt điểm, tránh khiếukiện kéo dài.

TRƯƠNG NGỌC

SỰ CỐ Y KHOA TRONG LĨNH VỰC SẢN - NHI

Không né tránh trách nhiệmTheo các chuyên gia, phần lớn sự cốy khoa đều do nhân viên y tế khôngtuân thủ quy định chuyên môn. Đâycũng là nguyên nhân chính dẫn tớisự căng thẳng, khiếu kiện giữangười bệnh và y bác sĩ. Do đó, cácbệnh viện không né tránh tráchnhiệm mà cần cải thiện kỹ năng,thái độ ứng xử, chủ động chia sẻ,cung cấp thông tin, đồng thời xử lýsớm và dứt điểm, tránh khiếu kiệnkéo dài khi có sự cố xảy ra.

Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng vừa tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ Dự án quândân y kết hợp thuộc chương trình mục tiêu y tế - dân số giai đoạn 2016 - 2020(Dự án).

Theo đó, từ năm 2016 đến nay, việc thực hiện Dự án đã đạt được những kết quảquan trọng như: Hoàn thiện Ban Quân dân y cấp Bộ, cấp Quân khu và tuyến tỉnh,thành lập Trung tâm y tế quân dân y các huyện đảo Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, LýSơn, Phú Quý, Côn Đảo, Cô Tô, Bệnh xá Quân y dân y Đảo Thổ Chu; nâng caonăng lực tuyến y tế cơ sở; tổ chức các tổ, đội cơ động sẵn sàng phản ứng nhanhtham gia khắc phục giảm nhẹ tổn thất do thiên tai thảm họa, dịch bệnh và các tìnhhuống khẩn cấp; hỗ trợ kinh phí đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho trên 1.200 họcviên quân dân y tại chỗ về kiến thức y học gia đình...

Đại biểu dự hội nghị đã giới thiệu một số mô hình về sự hỗ trợ của các bệnhviện tuyến trên giúp đỡ bệnh viện tuyến dưới; mô hình tổ chức trung tâm y tế quândân y (hai chức năng) tại huyện đảo; mô hình tổ chức, đào tạo các đội cấp cứu thảmhọa chuẩn khu vực ASEAN… Trong giai đoạn tới, Dự án tiếp tục đầu tư cho y tếcơ sở, chú trọng cung cấp đầy đủ máu, ôxy, điện, xử lý chất thải, cấp cứu ngoạikhoa, tai biến lặn cho các xã đảo, huyện đảo; đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tăngcường năng lực quản lý các nhóm bệnh không lây nhiễm cho tuyến y tế cơ sở, trêncơ sở đào tạo liên tục kiến thức về y học gia đình. Dự án cũng tập trung tăng cườngđào tạo cập nhật kiến thức về y học thảm họa cho y tế cơ sở, đào tạo kiến thức ytế cho lực lượng dân quân tự vệ xung kích phòng chống thiên tai.

Được biết, mục tiêu chung của Dự án giai đoạn 2016 - 2020 là tạo điều kiệncho người dân sinh sống ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn,khu vực biên giới, hải đảo, vùng trọng điểm quốc phòng an ninh được tiếp cận vớicác dịch vụ y tế có chất lượng ngày càng cao và tăng cường khả năng đáp ứng củangành y tế trong các tình huống khẩn cấp.

Tin và ảnh: CAO LINH

Chú trọng đầu tư dịch vụ y tế cho xã, huyện đảo

Số 260 17 - 9 - 2018 ĐẠI BIỂU NHÂN DÂN

Tổng Biên tập: ĐỖ CHÍ NGHĨA Phó Tổng Biên tập: NGUYỄN QUỐC THẮNG - LÊ THANH KIM - PHẠM THỊ THANH HUYỀN Biên tập: HỒNG ÁNH Trình bày: THÚY HẰNGTài khoản : 2161.0000.397421 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh quận Đống Đa, Hà Nội Giấy phép xuất bản: 246/GP - BTTTT In tại công ty TNHH 1 TV in Quân đội 1 và Xí nghiệp II công ty TNHH 1 TV in Ba Đình - Bộ Công an

ĐẠI BIỂUNHÂN DÂN

Giá : 4.900đ

văn hóa

Tạo làn gió mới Nhắc tới phim tài liệu Việt Nam, không thể không

kể đến Chuyện tử tế, Chìm nổi sông Hương, Những côgái Ngư Thủy, Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, Chị Nămkhùng… - những bộ phim để lại ấn tượng trong lòngkhán giả, đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế.Tuy nhiên, suốt thời gian dài, thể loại này bị cuốn theosự kiện mà ít soi xét từng góc nhỏ của xã hội.

Giữa những năm 2000, phim tài liệu độc lập bắt đầunhen nhóm ở cộng đồng làm phim tự do, tạo làn giómới với cách làm phim cũng như khai thác những đềtài vốn ít được đề cập ở môi trường chính thống. Tinhthần làm phim độc lập trở thành con đường nhiềungười trẻ lựa chọn. Họ có cách tiếp cận sâu với hiệnthực, mạnh dạn mở rộng và đeo đuổi đề tài, thể hiện cátính sắc nét. Các tác phẩm ấy khỏa lấp phần nàokhoảng trống trên thị trường phim tài liệu Việt Nam,đưa đến góc nhìn đa chiều về những vấn đề trong xãhội đương đại.

Đánh dấu sự phát triển dòng phim non trẻ này phảikể tới Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng. Bộ phim dođạo diễn Nguyễn Thị Thắm thực hiện trong 5 năm(2009 - 2014), kể về cuộc mưu sinh của những ngườiđồng tính ở gánh hát lô tô. Những thước phim chânthực, giàu nhân văn từng đoạt giải đặc biệt tại Liên hoanphim Tài liệu Đông Nam Á Chopshots ở Indonesia; lọtvào vòng tranh giải tại Liên hoan quốc tế điện ảnh tàiliệu lần thứ 36 tại Pháp… Đây cũng là lần đầu tiên tronglịch sử điện ảnh Việt Nam, phim tài liệu được phát hànhthương mại, chinh phục đông đảo người xem.

Tiếp đến là Lửa Thiện Nhân do Đặng Hồng Giangbiên kịch, đạo diễn kiêm nhà sản xuất, mang tới câu

chuyện về hành trình chữa bệnh đầy gian nan củaThiện Nhân - cậu bé bị mẹ bỏ rơi, bị súc vật ăn mấtmột chân và bộ phận sinh dục. Phim đánh thức nhucầu của công chúng đến với thể loại điện ảnh đờithực, nói lên lòng trắc ẩn của con người. Tác phẩmđược chiếu tại Liên hoan phim Độc lập New Yorknăm 2014; nằm trong chùm Parama - Điện ảnh thếgiới chọn lọc tại Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lầnthứ 3. Năm 2015, khi phát hành tại rạp Ngọc Khánh(Hà Nội) và Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh), cácbuổi chiếu chật kín khán giả, thời gian đầu còn cóhiện tượng “cháy vé”.

Một nửa giấc mơNăm 2017, phim tài liệu E910 Giảng đường trên

mây của đạo diễn Đào Thanh Hưng và nhà sản xuất TừPhương Thảo ra mắt công chúng. Phim lấy đề tài anhhùng ca thời đại mới, cảnh quay hấp dẫn về ngôitrường đặc biệt, lớp học là bầu trời, học cụ là máy bayvà học viên là những nam thanh niên ưu tú của Trungđoàn không quân E910. Kịch bản và hình ảnh chỉn chumang lại sức hút cho bộ phim, vừa giới thiệu trailer,phim đã được yêu thích, nhất là trong giới trẻ, và nhậnđược nhiều phản hồi tích cực sau khi phát sóng trêntruyền hình.

Trước đó, đạo diễn Đào Thanh Hưng từng gây ấntượng cho mảng phim tài liệu Việt Nam ở đấu trườngquốc tế khi Tiếng hát sau những chấn song của anhvượt qua hàng trăm hồ sơ để lọt vào top 10 dự án haynhất chung kết hạng mục Dự án châu Á xuất sắc tạiChợ dự án phim tài liệu Docs Port Incheon 2016Hàn Quốc. Dự án nhận được những lá phiếu gần nhưtuyệt đối của ban giám khảo và đánh giá cao củanhiều nhà làm phim thế giới. Nếu được bấm máy,phim sẽ nói về chim hoang dã, về những con ngườiyêu chim, am hiểu về chim, muốn sở hữu một phầnthiên nhiên.

Một dấu ấn khác ở thể loại này là Đi tìm Phong củanhà làm phim tài liệu độc lập Trần Phương Thảo. Khaithác câu chuyện đi tìm bản thể của Phong - một ngườichuyển giới, phim từng tham dự 35 liên hoan phimquốc tế và giành được Nanook - giải thưởng cao nhấtcủa Liên hoan phim Jean Rouch Pháp (2015). Đầu2018, phim được phát hành tại 10 thành phố trên nướcPháp, được chiếu tại những rạp dành cho phim thểnghiệm và nghệ thuật.

Phải thừa nhận, phim tài liệu kén khán giả, chưabao giờ hấp dẫn số đông, đặc biệt là số đông khángiả chấp nhận bỏ tiền để xem phim. Thành côngcủa một vài bộ phim tài liệu độc lập kể trên, bởivậy, đã đem đến nét tươi mới cho thể loại này. Tuynhiên, sau ánh hào quang cũng đầy băn khoăn.E910 Giảng đường trên mây không chiếu tại rạp.Tiếng hát sau những chấn song mới dừng ở dự án.Đi tìm Phong chưa phát hành tại Việt Nam. Chuyếnđi cuối cùng của chị Phụng và Lửa Thiện Nhânkhuynh đảo thị trường điện ảnh tài liệu Việt nhưngthực tế cũng đã trải qua một hành trình chẳng “xuôichèo mát mái”…

THÁI MINH

Mâu thuẫn cùng tồn tạiTheo thống kê, hiện nay, trên thế giới, cứ 9

người có 1 người bị thiếu ăn. Năm 2017, con sốnày là 821 triệu người. Ông David Beasley, Giámđốc điều hành Chương trình Lương thực thế giớiđưa ra nhận xét khá gay gắt: “Trong một thế giớihiện đại như ngày nay, tình trạng cứ 5 giây lại có1 đứa trẻ chết vì đói là không thể chấp nhận được”.Có thể lý giải nhiều nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng thiếu hụt lương thực: Do xung đột chiếntranh, thời tiết khắc nghiệt làm ảnh hưởng đến sảnlượng lương thực… Tại một số quốc gia khu vựcNam Mỹ và châu Phi, tình trạng trên diễn ranghiêm trọng nhất.

Ngược lại với thiếu hụt lương thực, vấn nạnthừa cân, béo phì gia tăng mạnh mẽ nhất tại châuÁ và Nam Mỹ. Kết quả nghiên cứu của Trường Ytế công cộng Hoàng gia Anh phối hợp với WHOcho thấy, số trẻ em bị béo phì trên thế giới đã tănghơn 10 lần trong 40 năm qua.

Theo các chuyên gia, thừa cân hay thiếu ăn đềucó thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Liên Hợp Quốc coiđây là “gánh nặng nhân đôi về suy dinh dưỡng”.Vấn nạn đó đang khiến nhiều quốc gia, kể cả cácnước phát triển như Mỹ phải đương đầu. Điều đángngạc nhiên, cả hai tình trạng này đều có thể tồn tạitrong cùng một gia đình. Tại California, một bangtrù phú của Mỹ, người ta có thể dễ dàng bắt gặphình ảnh bố mẹ béo phì, trong khi con cái lại thiếudinh dưỡng. Phần lớn các gia đình trên thuộc tầnglớp nghèo hoặc có thu nhập thấp, sống dựa vào tiềntrợ cấp xã hội. Do không dư dả, họ thường mua đồăn nhanh. Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng tronglượng thức ăn này không nhiều, chất béo cao, đặcbiệt không phù hợp với trẻ nhỏ. Họ lý giải, với mứcthu nhập như của mình, việc lựa chọn thực phẩmtốt cho sức khỏe là một khó khăn.

Bài học hiệu quảĐể giúp người dân có cái nhìn sâu rộng về

dinh dưỡng cũng như xóa bỏ tình trạng thiếu hụtdinh dưỡng, béo phì… chính quyền bangCalifornia đã áp dụng một chương trình thú vị

mang tên “Đi chợ cùng bác sĩ”. Chương trìnhđược phối hợp từ mạng lưới các bệnh viện trongbang, nhằm đáp ứng mong muốn của người dânvề ăn uống lành mạnh. Mô hình này mang đếnnhững người bạn đồng hành đặc biệt, giúp mọingười lựa chọn được những thực phẩm tốt và phùhợp cho sức khỏe. Theo đó, các bác sĩ, chuyên giadinh dưỡng sẽ tới các siêu thị để hỗ trợ kháchhàng trong quá trình mua sắm đồ ăn, thức uống.

Phản biện ý kiến thu nhập thấp khó lựa chọnđược đồ ưng ý, chị Monica Doherty, một y tá thamgia chương trình cho rằng, thu nhập không quyếtđịnh điều đó. Làm thế nào để lựa chọn thông minhmới là vấn đề. Với sự giúp đỡ của đội ngũ y, bác sĩvà chuyên gia dinh dưỡng, người dân California cóthể chọn cho mình những thực phẩm phù hợp vềgiá cả, bảo đảm cho sức khỏe thay thế các đồ ănkhông có lợi. Đội ngũ này cũng đưa ra những lờikhuyên hữu ích về chế độ ăn uống hợp lý chongười tiêu dùng.

Với đặc tính thiết thực, gần gũi, “Đi chợ cùngbác sĩ” được người dân California đón nhậnnồng nhiệt. Hiệu quả từ chương trình thực sự rõrệt. Kết quả một cuộc khảo sát kéo dài 12 thángđối với hai nhóm đối tượng hưởng trợ cấp y tếcho thấy, nhóm đối tượng được tư vấn của bác sĩtừ chương trình này có mức chi phí khám, thờigian chữa bệnh và nằm viện thấp hơn nhiều sovới nhóm không nhận được tư vấn. Tiếp nối đàthành công của “Đi chợ cùng bác sĩ”, đầu tháng5 vừa qua, chính quyền bang có diện tích lớnnhất nước Mỹ tiếp tục triển khai chương trình“Thực phẩm là thuốc”, trị giá 6 triệu USD trongvòng 3 năm. Đối tượng nhắm đến là nhữngngười có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim cao, giúphọ có một cuộc sống lành mạnh hơn.

Rõ ràng, các chương trình mà bang Californiađang áp dụng là kinh nghiệm đáng học tập chonhiều quốc gia. Đây là những phương cách“phòng bệnh hơn chữa bệnh” hữu hiệu, giúp mọingười có được cái nhìn sâu rộng hơn về chế độ ănuống và sức khỏe.

NGỌC MINH

Phim tài liệu độc lập - hành trình gian nanKhông thể mang về doanh thu lớn như các siêu phẩm điện ảnh giàu tính giải trí nhưng phim

tài liệu độc lập ngày càng có tiếng nói đối trọng trên thị trường điện ảnh và khẳng định mình trênsân chơi quốc tế. Tuy thế, phát triển thể loại này ở Việt Nam gặp không ít gian nan.

Bài 1: Chạm đến hào quangMột thời gian dài ở nước ta, phim tài liệuđồng nghĩa với phim về quá khứ, về chiếntranh, là thể loại khô khan và chỉ chiếu trêntruyền hình hoặc chiếu miễn phí. Sự xuấthiện các nhà làm phim độc lập phần nào thayđổi định kiến này.

“Chuyến đi cuối cùng của chị Phụng” là phim tài liệu Việt Nam đầu tiênđược phát hành thương mại, chinh phục đông đảo người xem

Với phim tài liệu độc lập, nhà làm phim tựchủ về ý tưởng và tài chính. Họ phải đảmnhiệm mọi khâu, từ kinh phí sản xuất đếnđầu ra cho bộ phim của mình.

Ăn uống lành mạnhBáo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc ngày 11.9 đưa ra những con số khiến người ta khôngkhỏi giật mình: “Năm 2018, số người thiếu ăn trên thế giới tăng năm thứ ba liên tiếp. Trongkhi đó, tình trạng béo phì đang xảy ra với 38 triệu trẻ em dưới 5 tuổi”. Trên thực tế, thừa cânhay đói ăn đều gây ra những gánh nặng cho an sinh xã hội.

Gia tăng sức épBáo Washington Post ngày 15.9

dẫn lời hai nhân vật giấu tên, đượcthông báo về quyết định của Tổngthống Mỹ, cho biết, các mức thuếmới của Mỹ dự kiến sẽ được công bốtrong tuần này, áp đặt lên hơn 1.000sản phẩm của Trung Quốc, trong đócó tủ lạnh, máy điều hòa không khí,nội thất, tivi và đồ chơi. Đây đượcđánh giá là một trong những đònkinh tế nặng nhất từng được mộtTổng thống Mỹ áp dụng. Theo nguồntin trên, Tổng thống Trump đã chỉ thịcho các trợ lý đưa ra những mặt hàngnhập khẩu của Trung Quốc bị áp thuế10%. Thực tế, mức thuế này đã đượcđiều chỉnh giảm so với kế hoạch banđầu là 25% lên tất cả hàng hóa trongdanh mục chịu thuế nhập khẩu từTrung Quốc. Tuy nhiên, động tháinày sẽ vẫn tác động rõ rệt lên ngườitiêu dùng Mỹ.

Tập đoàn công nghệ máy tínhApple của Mỹ cho biết, các sản phẩmApple Watch, AirPods, MacMini vàmột loạt bộ sạc, thiết bị chuyển đổi(adapter) của hãng này sẽ trở thành“nạn nhân” trong cuộc chiến thuếquan Mỹ - Trung. Trong thư gửi tớiĐại diện thương mại Mỹ, hãng Applebày tỏ quan ngại, Mỹ sẽ chịu ảnhhưởng nặng nề nhất, bởi hậu quả của

các lệnh thuế mới là làm giảm tăngtrưởng kinh tế và khả năng cạnhtranh của Mỹ, cũng như khiến ngườitiêu dùng nước này phải chịu thiệtthòi do giá cả hàng hóa cao hơn.

Mỹ nhập khẩu khoảng 500 tỷUSD hàng hóa Trung Quốc mỗi năm.Theo phân tích của Washington Post,với mức thuế nhập khẩu hiện hành,đề xuất áp thuế mới sẽ tác động lênmột nửa số hàng hóa được nhập khẩutừ Trung Quốc vào Mỹ mỗi năm.

Phát ngôn viên Nhà TrắngLindsay Walters cho biết, Tổngthống Mỹ đã nêu rõ ý định tiếp tụchành động nhằm chấm dứt tình trạngbất bình đẳng thương mại của TrungQuốc; đồng thời khuyến khích BắcKinh giải quyết các mối quan ngạilâu nay mà Washington đã nêu ra.Trong mùa hè qua, Mỹ đã áp thuế lênhàng hóa nhận khẩu từ Trung Quốctrị giá khoảng 50 tỷ USD. ÔngTrump còn chỉ thị cho các cố vấn đưara danh sách những mặt hàng nhậpkhẩu với tổng trị giá 200 tỷ USD củaTrung Quốc phải chịu mức thuế mới.Thêm vào đó, Tổng thống Mỹ còntuyên bố, đang sửa soạn gói biệnpháp thuế thứ ba áp lên những mặthàng bổ sung của Trung Quốc, trị giálên tới 267 tỷ USD.

Ông Trump tin rằng, chỉ bằngcách đe dọa gây tổn hại kinh tế thựcsự mới buộc Trung Quốc phải cónhững thay đổi lớn trong chính sáchthương mại. Trước đó, nhà lãnh đạonày nhiều lần cáo buộc Trung Quốcvề một số hành vi thương mại khôngcông bằng; đồng thời yêu cầu TrungQuốc phải nhập khẩu thêm sản phẩmcủa Mỹ, mở cửa hơn nữa cho đầu tưtừ Mỹ, ngăn chặn tình trạng ăn cắptài sản trí tuệ...

Bắc Kinh tìm cách đối phólâu dài

Bộ Thương mại Trung Quốctuyên bố, sẵn sàng các biện pháp đáptrả cần thiết nếu Mỹ công bố lệnh thuếnhập khẩu mới áp lên hàng hóa nhậpkhẩu của Trung Quốc với tổng trị giá200 triệu USD. Hãng tin AP cho hay,các biện pháp của Trung Quốc sẽnhắm vào hàng hóa nhập khẩu củaMỹ trị giá 60 tỷ USD. Theo các nhàphân tích, trong cuộc chiến dườngnhư chưa có hồi kết này, những tổnthất mà Trung Quốc phải hứng chịuchắc chắn sẽ lớn hơn so với Mỹ.

Mặt khác, Trung Quốc cũng đangtìm cách đối phó với hậu quả kinh tếtừ căng thẳng thương mại với Mỹ về

lâu dài. Bắc Kinh đã phải hạ tỷ giánhân dân tệ thấp hơn so với USD,nhằm hỗ trợ xuất khẩu. Bên cạnh đó,theo Thời báo Hoàn cầu, tỉnh QuảngĐông, một trong những địa phươngđược coi là xưởng sản xuất và trungtâm xuất khẩu của Trung Quốc, đãđưa ra nhiều biện pháp ưu đãi về thuếvà đất đai, nhằm khuyến khích đầu tưnước ngoài vào đây, trong bối cảnhcăng thẳng thương mại Mỹ - Trungtác động rõ rệt lên các hợp đồng sảnxuất của tỉnh. Với sự hỗ trợ của chínhquyền trung ương, địa phương nàyđang tiếp tục mở rộng khu vực tự dothương mại, nhằm tăng cường liênkết các nhà máy trong khu vực vớithị trường thế giới.

Xu Changchun, nhà nghiên cứucao cấp tại Trung tâm Nghiên cứutrao đổi kinh tế quốc tế của TrungQuốc cho rằng, mặc dù 40% hànghóa trong danh sách bị áp thuế mớicủa Mỹ sẽ ảnh hưởng tới các công tycủa nước này đang hoạt động ởTrung Quốc; song, Bắc Kinh cũng hyvọng một giải pháp hòa bình nhằmgiải quyết căng thẳng thương mạihiện nay với Washington.

Theo Claire Reade, nhà cựu đàmphán thương mại Mỹ, Washington đãtỏ rõ quyết tâm duy trì sức ép thuếquan lên Bắc Kinh cho đến khi TrungQuốc quay trở lại bàn đàm phán vớinhững hành động đáng kể nhằm giảiquyết những quan ngại của Mỹ.Trong khi đó, giám đốc điều hànhcủa nhiều công ty Mỹ cho rằng, tranhchấp thương mại chỉ có thể được giảiquyết bằng các cuộc đàm phán trựctiếp giữa Tổng thống Mỹ DonaldTrump và Chủ tịch Trung Quốc TậpCận Bình. Hai nhà lãnh đạo này đượckỳ vọng có thể gặp nhau tại Đại hộiđồng Liên Hợp Quốc diễn ra ở NewYork cuối tháng này và bên lề Hộinghị thượng đỉnh G-20 tại BuenosAires, Argentina vào tháng 11.

NGỌC KHÁNH

CĂNG THẲNG THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG QUỐC

Cuộc chiến chưa có hồi kếtNhằm tiếp tục đẩy cao căngthẳng thương mại với TrungQuốc, Tổng thống Mỹ DonaldTrump đã quyết định áp góithuế quan mới lên hàng hóanhập khẩu từ nước này, trị giákhoảng 200 tỷ USD. Động tháitrên dự báo cuộc chiến thuếquan chưa thấy hồi kết giữa hainền kinh tế lớn nhất thế giới.

Theo Cục trưởng Cục Văn thư và Lưutrữ nhà nước Đặng Thanh Tùng, đây làtriển lãm trực tuyến đầu tiên do Cục Vănthư và Lưu trữ nhà nước và Lưu trữ Quốcgia Nhật Bản hợp tác thực hiện với mongmuốn mang đến cho công chúng hai nướcnhững lợi ích thiết thực từ việc nghiên cứuthuận tiện qua những hình ảnh trực quansinh động các tài liệu lưu trữ quốc gia tiêubiểu. Đó là những dấu mốc quan trọngtrong lịch sử quan hệ hợp tác giữa hai nướcqua nhiều thế kỷ được lựa chọn từ các Lưutrữ Quốc gia, các Trung tâm Bảo tồn, ViệnNghiên cứu, Cơ quan Thông tấn… của ViệtNam và Nhật Bản.

Theo đó, bố cục triển lãm gồm bốn phầnchính: Thời kỳ sơ khai (khoảng thế kỷ thứVIII), Sơ kỳ cận đại (Thế kỷ XVI - XIX),Thời kỳ cận đại và hiện đại (Đầu thế kỷ

XX), và Việt Nam - Nhât Bản: Đối tác cũ -Cơ hội mới.

Lễ công bố triển lãm trực tuyến sẽ đượcđồng thời tổ chức tại Hà Nội và tại Tokyo dựkiến ngày 20.9.

H. HÀ

Triển lãm trực tuyến về lịch sử quan hệ Việt - Nhật

Đáng chú ý, hạng mục sách văn học, Chuyệnngõ nghèo của tác giả Nguyễn Xuân Khánh(sách viết) và Đời nhẹ khôn kham của tác giảMilan Kundera, dịch giả Trịnh Y Thư (sách dịch)được vinh danh. Hạng mục Sách thiếu nhi cáctác phẩm được tôn vinh là Viết cho những điềubé nhỏ: Khi quá buồn hãy tưới nước cho một cáicây của tác giả Trương Huỳnh Như Trân và bộtruyện cổ tích Chàng hoàng tử hạnh phúc, Ngôinhà thạch lựu của tác giả Oscar Wilde, dịch giảNhã Thuyên. Hạng mục Sách phát hiện mới vinhdanh tác phẩm Văn chương Sài Gòn từ 1881-1924 (2 tập) do Trần Nhật Vy sưu tầm và HomoDeus: Lược sử tương lai của tác giả Yuval NoahHarari, dịch giả Dương Ngọc Trà.

Ngoài ra, còn có các tác phẩm đoạt giải ởhạng mục sách giáo dục, sách nghiên cứu, sáchkinh tế, sách quản trị.

Nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn NamSơn, thành viên Hội đồng trao giải cho biết:Giải sách hay được nhiều học giả, nhà nghiêncứu và bạn đọc quan tâm, trở thành một giảithưởng có giá trị nhất định trong đời sống tinhthần, giới thiệu cho độc giả những tác phẩmđáng đọc. Giải sách hay ngày càng bám sátthực tế đời sống trong các lĩnh vực thông quaviệc vinh danh những quyển sách tiêu biểu.Mỗi tác phẩm, dịch phẩm đoạt giải là mộtthông điệp ý nghĩa gửi đến đông đảo côngchúng và bạn đọc, góp phần hiện thực hóa ýnghĩa của dự án Sách hay là “lựa chọn sáchhay, quảng bá sách hay, lan tỏa trị thức từnhững cuốn sách hay, đồng thời cổ vũ cho cácxu hướng đọc sách, viết sách, dịch sách và làmsách tiến bộ”.

PV

Nhân kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản(21.9.1973 - 21.9.2018), Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước và Lưu trữ quốcgia Nhật Bản sẽ phối hợp thực hiện triển lãm trực tuyến tài liệu lưu trữ vớichủ đề “Lịch sử quan hệ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản qua tài liệu lưu trữ quốcgia tiêu biểu”.

Ngày 16.9, tại TP Hồ Chí Minh, Viện IRED, Quỹ Phan Châu Trinh và Sáng kiếnOpenEdu phối hợp tổ chức lễ công bố Giải sách hay lần thứ VIII với 14 tácphẩm đoạt giải thưởng ở 7 lĩnh vực.

14 tác phẩm đoạt giải thưởng Giải Sách hay 2018

Quốc tế