Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

63
Trường THPT Võ Trường Toản Bài tập hóa học –10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ A. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, nơtron, electron và số khối của các nguyên tử sau: , , , , , , , Câu 2: 2.1/ Tìm số phân tử (nguyên tử) có trong các chất sau: a. 26,56g oxi b. 69,72g nitơ c. 3,375g nhôm d. 1,792g lưu huỳnh 2.2/ Nguyên tử Fe có 26p, 26e, 30n. a. Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của 1 nguyên tử Fe b. Tính số nguyên tử Fe có trong 2,8g Fe Câu 3: 3.1/ Tổng số hạt trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 33. Tìm p, n và A của X. 3.2/ Tổng số hạt p, nvà e trong nguyên tử X là 21. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử của X? 3.3/ Tổng số hạt của nguyên tử B là 54. Tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử B. 3.4/ Tính số p, e, n của nguyên tử Y, biết tổng số phần tử trong Y là 58 và số khối của Y < 40. Câu 4: Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố trong các trường hợp sau: a. biết chiếm 75,53%. b. 40 Ar (99,6%), 36 Ar(0,337%), 38 Ar (0,063%). c. 58 Ni (67,76%), 60 Ni (26,16%), 61 Ni (2,42%), 62 Ni (3,66%). Câu 5: 5.1/ Đồng có 2 đồng vị là 65 Cu và 63 Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54(đvc). Tính thành phần % của mỗi loại đồng vị có trong tự nhiên. 1

description

bài tập hóa học lớp 10 (học kì 1)

Transcript of Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Page 1: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọCHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ

I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊA. TỰ LUẬNCâu 1: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, nơtron,

electron và số khối của các nguyên tử sau: , , , , , ,

,

Câu 2: 2.1/ Tìm số phân tử (nguyên tử) có trong các chất sau:a. 26,56g oxi b. 69,72g nitơ c. 3,375g nhôm d. 1,792g lưu huỳnh2.2/ Nguyên tử Fe có 26p, 26e, 30n.a. Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của 1 nguyên tử Feb. Tính số nguyên tử Fe có trong 2,8g FeCâu 3: 3.1/ Tổng số hạt trong 1 nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 33. Tìm p, n và A của X.3.2/ Tổng số hạt p, nvà e trong nguyên tử X là 21. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử của X?3.3/ Tổng số hạt của nguyên tử B là 54. Tổng số hạt mang điện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử B.3.4/ Tính số p, e, n của nguyên tử Y, biết tổng số phần tử trong Y là 58 và số khối của Y < 40. Câu 4: Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố trong các trường hợp sau:

a. và biết chiếm 75,53%.

b. 40Ar (99,6%), 36Ar(0,337%), 38Ar (0,063%).c. 58Ni (67,76%), 60Ni (26,16%), 61Ni (2,42%), 62Ni (3,66%).Câu 5: 5.1/ Đồng có 2 đồng vị là 65Cu và 63Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54(đvc). Tính thành phần % của mỗi loại đồng vị có trong tự nhiên.

5.2/ Brom có 2 đồng vị và , biết M = 79,82. Tính thành phần % mỗi

đồng vị của brom.

5.3/ Cu có 2 đồng vị chiếm 73% và , biết = 63,64 . Tính số khối đồng

vị thứ 2.

Câu 6: Oxi có 3 đồng vị , , và Cacbon có 2 đồng vị ,

. Viết công thức các loại phân tử cacbonđioxit (CO2).Tính khối lượng phân tử của

chúng.Câu 7: Trong nước, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị 1

1 H và 12H . Hỏi có

bao nhiêu nguyên tử của đồng vị 12H trong 1ml nước? Biết KLNTTB của nguyên tử

hiđro trong H2O nguyên chất là 1,008.

1

Page 2: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọCâu 8: Nguyên tử lượng của Ag bằng 107,87 đvc và dAg =10,5g/cm3. Các nguyên tử Ag chiếm 74% thể tích của tinh thể, còn lại là phần rỗng. Tính bán kính nguyên tử của Ag theo A0.B. TRẮC NGHIỆM

1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:A. electron và proton B. proton và nơtronC. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron

2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:A. proton và electron B. nơtron và electronC. nơtron và proton D. nơtron, proton và electron

3. Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:A. trung hòa điện B. mang điện dươngC. mang điện âm D. có thể mang điện hoặc không mang điện

4. Chọn câu phát biểu sai:A. electron mang điện âm B. nơtron mang điện dươngC. proton mang điện dương D. proton là hạt nhân nguyên tử hidro

5. Đường kính nguyên tử gấp 104 lần đường kính hạt nhân. Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 8cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:A.800 cm B.8000m C.800m D.80m

6. Chọn câu phát biểu không đúng khi nói về tia âm cực:A. đi từ cực âm sang cực dươngB. mang điện tích âmC. lệch về phía cực âm khi đặt vào điện trườngD. truyền thẳng khi không có điện trường hoặc từ trường

7. Chọn phát biểu sai:A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.B. Tổng số hạt p và e được gọi là số khối.C. Trong một nguyên tử số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân.D. Số p bằng số e.

8. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

A. số khối B. số hiệu nguyên tử ZC. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z

9. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:A. số khối B. số nơtron C. số proton D. số nơtron và số proton

10. Hạt nhân nguyên tử có số nơtron là:

A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 11. Đại lượng đặc trưng cho nguyên tố là:

A. số p B. số n C. số khối D. số n và số khối

12. Có 3 nguyên tử: . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?

A. X, Y và Z. B. X và Z. C. Y và Z. D. X và Y. 13. Cho 1u = 1,66.10-27 kg. Nguyên tử khối của neon là 20,179u. Vậy khối lượng (kg)

của neon là:A.33,5.10-27 kg B.183,6.10-31 kg C.32.29.10-19 kg D.33,98.10-27 kg

2

Page 3: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 14. Một nguyên tử có tổng số hạt là 46, trong đó số hạt mang điện gấp 1,875 lần số hạt

không mang điện. Khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử đó là: (me = 9,109.10-31 kg; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27kg)

A.5,1673.10-26 kg B.5,1899.10-26 kgC.5,2131.10-26 kg D.5,252.10-27 kg

15. Hạt nhân nguyên tử clo có điện tích là 17+; có 18 hạt nơtron. Số khối A của nguyên tử clo là:

A. 17 B. 20 C. 35 D. 18 16. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt bằng 58, trong đó số hạt p ít hơn số hạt n là 1

hạt. Tên nguyên tố X:A. Natri B. Kali C. Clo D. Xesi

17. Trong nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Số hạt p trong nguyên tử là:

A.13 B.14 C.27 D.28 18. Nguyên tử X có 11 electron, 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử X là:

A. B. C. D.

19. Một nguyên tử của một nguyên tố X có (56e, 81n). Kí hiệu nguyên tử đúng của nguyên tố X:

A. B. C. D.

20. Nguyên tử R có tổng số hạt là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Kí hiệu nguyên tử R:

A. B. C. D.

21. Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Biết Br có 2 đồng vị ( chiếm

54,5%). Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là:A. 80 B. 81 C. 82 D. 81,5

22. Nguyên tố Clo trong tự nhiên có 2 đồng vi là 35Cl và 37Cl. Trong đó đồng vị 35Cl chiếm 75% số nguyên tử clo trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của Clo là:

A. 35,5. B. 36,5. C. 35. D. 37. 23. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của

đồng là 63,54. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 63Cu là:A. 73% B. 27% C. 46% D. 54%

24. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tố đó là:

A. 19 B. 18 C. 28 D. 17 25. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt là 54. Số hạt p chênh lệch với hạt n không

quá 1 đơn vị. Số khối của X là:A. 38 B. 36 C. 37 D.39

3

Page 4: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Trong số các câu sau, câu nào sai?A. Trong nguyên tử, số e ở lớp vỏ bằng số p trong hạt nhân.B. Hạt nhân có kích thước nhỏ bé so với nguyên tử.C. Số khối A = Z + ND. Nguyên tử có số khối bằng số nơtron trong hạt nhân

2. Đại lượng không đặc trưng cho một nguyên tố hóa học là:A. Nơtron B. Proton C. Điện tích hạt nhân D. Số hiệu nguyên tử

3. Chọn phát biểu sai:A. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử u.B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt notron do đó số khối của chúng khác nhau.C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hay bầu dục.D. Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton bằng số electron bằng số hiệu nguyên tử.

4. Nguyên tử của nguyên tố X có A = 167 và Z= 68. Nguyên tử của nguyên tố X có:A. 55p, 56e, 55n B. 68p, 68e, 99n C. 68p, 99e, 68n D. 99p, 68e, 68n

5. Tổng số hạt của p, e và n trong nguyên tử là:

A.74 B.37 C.115 D.123 6. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số nơtron nhỏ nhất:

A. B. C. D.

7. Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào là đồng vị của cùng một nguyên tố?

A. B. C. D.

8. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n?

A. B. C. D.

9. Cho biết khối lượng nguyên tử kẽm là 65u. Khối lượng tuyệt đối của kẽm là:A.65 g B. 1,67.10-24 g C. 1,08.10-24 g D. 107,93.10-24 g

10. Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Nguyên tử X là:

A. B. C. D.

11. Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân X có 35p. Đồng vị thứ nhất có 44n. Đồng vị thứ 2 có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2n. Nguyên tử khối trung bình của X là:

A.79,92 B. 80 C. 28,58 D. 35,5 12. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt trong ngtử 60, trong đó số hạt mang điện

gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối của R là:A. 30 B. 45 C. 20 D. 40

13. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị và , có khối lượng nguyên tử trung

bình là 63,54. Vậy % số nguyên tử trong tự nhiên là:

4

Page 5: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA.50% B. 27% C. 70% D. 73%

14. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền là và trong đó chiếm 98,89%.

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là:A.12,05 B. 12,01 C. 12,001 D. 12,022

15. Trong tự nhiên, nitơ có 2 đồng vị bền ( ); oxi có 2 đồng vị bền (

). Hỏi có bao nhiêu loại phân tử được tạo thành từ các loại đồng vị

trên?A.3 B. 6 C. 8 D. 12

II. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬA. TỰ LUẬNCâu 1: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 lectron. Tính số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X?Câu 2: Cho các nguyên tố: He (Z = 2), S (Z = 16), Ar (Z =18); K (Z = 19); Sc (Z=21); Ti (Z=22); Cr (Z=24); Mn (Z=25); Ni (Z=28); Cu (Z=29), Br (Z=35); a. Viết cấu hình e của các nguyên tố trên. b. Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?Câu 3: Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tử có lớp e ngoài cùng là: a. 2s1 b. 3s2 3p1 c. 2s2 2p3 d. 2s2 2p6 e. 3s2 3p3

Những nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?Câu 4: Nguyên tử X có e ở phân lớp năng lượng cao nhất là 4p5, số hạt không mang điện bằng 0,6429 số hạt mang điện. Xác định số khối của X. (A = 80)Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 13. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.Câu 6: Hãy viết cấu hình electron của: a. Al (Z-=13); Al3+ b. S(Z =16); S2-. c. Fe (Z =26); Fe2+; Fe3+,Câu 7: Nguyên tử R bớt đi 2 electron tạo ra cation R2+ cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cấu hình electron của nguyên tử RB. TRẮC NGHIỆM

1. Lớp L là lớp thứ mấy?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

2. Lớp M có mấy phân lớp?A. 1 phân lớp B. 2 phân lớp C. 3 phân lớp D. 4 phân lớp

3. Số electron tối đa trên phân lớp s bằng:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4. Nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron. Lớp thứ 4 có 2 electron. X là nguyên tố họ s. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:

A. 20 B. 26 C. 30 D. 17 5. Nguyên tố có Z =11 thuộc loại nguyên tố

A. s B. p C. d D. f 6. Cấu hình electron của nguyên tử lưu hùynh (Z=16) là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

7. Cấu hình electron nguyên tử nhôm (Z=13) là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Tìm câu sai:

5

Page 6: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron B. Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron C. Lớp thứ ba (lớp M) có 3 electron D. Lớp ngoài cùng có 1 electron

8. Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?A. s2 p6 d10 f14 B. s1 p3 d7 f12 C. s2 p5 d9 f13 D. s2 p4 d10 f11

9. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất?A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N

10. Số electron tối đa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 6, 10, 14 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 8, 18

11. Trong số các kí hiệu sau đây của phân lớp, kí hiệu nào sai?A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p

12. Lớp thứ 3 có tối đa bao nhiêu electron?A. 2 B. 8 C. 1 8 D. 32

13. Chọn câu trả lời đúng khi nói về các electron trong các lớp hoặc phân lớp:A. Mỗi lớp n có tối đa 2n2 electronB. Mỗi lớp n có tối đa 2nC. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớpD. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp

14. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s 2 2p5. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là:

A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 15. Cấu hình e của một nguyên tố với mức năng lượng cao nhất là 4s 2. Đó là cấu hình

của:A. Na(Z=11) B. K(Z=19) C. Cl(Z=17) D. Ca(Z=20)

16. Cho biết cấu hình electron của nguyên tố M, N, O, P. Nguyên tố nào là kim loại:M: 1s22s22p1 N: 1s22s22p63s23p3 O: 1s22s22p63s1 P: 1s22s22p63s23p5

A. N, O B. M, O C. M, N D. N, P 17. Nguyên tử X nhận 2 electron tạo ra anion X2-, cấu hình electron ở phân lớp ngoài

cùng của anion là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p3

18. Ion M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 3d1

19. Các electron trong cùng một phân lớp thì:A. Có mức năng lượng sấp sỉ nhau. B. Có mức năng lượng khác nhau.C. Cả ba câu còn lại đều đúng. D. Có cùng mức năng lượng.

20. Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 là của nguyên tử nào sau đây:A. F (Z = 9) B. Na (Z = 11) C. K (Z = 19) D. Cl (Z = 17)

21. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.A. D (Z = 11) B. A (Z = 6) C. B (Z = 19) D. C (Z = 2)

22. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1electron thì đạt cấu hình electron của Ne (Z = 10).

A. Cl (Z = 17) B. F (Z = 9) C. N (Z = 7) D. Na (Z = 11) 23. Cấu hình electron nào sau đây là đúng:

6

Page 7: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7 D. 1s1 2s2

24. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là khí hiếm.A. X (Z = 4) B. Y (Z = 5) C. T (Z = 18) D. Q (Z = 20)

25. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loạiA. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

26. Cấu hình electron nguyên tử của Fe (Z = 26) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5.  D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 3d6 4s2

27. Cấu hình electron nguyên tử của Fe3+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d3  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 3d6

28. Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là

A. 3 và 1 B. 2 và 1 C. 4 và 1 D. 1 và 3 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 17. Nguyên tử của

nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện của X là 30 hạt. Hai nguyên tố X, Y lần lượt là:

A. Cl (Z=17); N (Z=7). B. Br (Z=35); Cl (Z=17).C. Al (Z=13); Fe (Z=26). D. Br (Z=35); Ca (Z=20).

30. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng cao nhất nằm ở lớp electron thứ 3, trong nguyên tử của Y, số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số electron nằm ở phân lớp p. nguyên tố Y là:

A. S (Z = 16) B. P (Z = 15) C. Si (Z = 14) D. Cl (Z =17)

7

Page 8: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Lớp N có bao nhiêu phân lớp electron?A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

2. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:A. Thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các eB. Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhauC. Thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các eD. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử

3. Nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 5e ở lớp ngoài cùng. Vậy M thuộc nguyên tố:

A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Á kim  4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 1. Vậy số hiệu

nguyên tử của X là:A. 19 B. 20 C. 24 D. 29

5. Tìm phát biểu sai trong số các câu sau:A. Các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp eB. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electronC. Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhauD. Số phân lớp bằng số thự lớp

6. Phân lớp 3d có nhiều nhất bao nhiêu electron?A. 30 B. 18 C. 14 D. 10

7. Trong nguyên tử, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng……A. Từ thấp đến cao B. Từ cao xuống thấpC. Tùy theo mỗi nguyên tử D. Cả A và B

8. Cho nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình e như sau: A: 1s2 2s2 2p6 3s2   B: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

C: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 D: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

E: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 F: 1s2 2s2 2p6 3d6. Các nguyên tử kim loại là:A. A, D, F B. B, C, E C. C, E D. A, B, C, E

9. Số electron tối đa trên lớp N bằng:A. 4 B. 18 C. 18 D. 32

10. Cấu hình electron của nguyên tử có X = 29 là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6 4s2 3d9

11. Cation M+ có phân lớp e ngoài cùng là 2p6. Cấu hình e của nguyên tử M là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2

12. Anion X2-có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.  Cấu hình eletron của nguyên tử X là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5.  D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6.

13. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Vậy X là:

A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Flo  D. Clo

8

Page 9: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 7 và nguyên tử

của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8. Vậy X, Y là:

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br 15. Tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử X (p, e, n) là 58. Biết các hạt mang điện gấp

hạt không mang điện là 1,9 lần. Cấu hình electron của nguyên tử X là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1  B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p4 3s2 3p6

III. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X: 2s2 2p3. Số hiệu nguyên tử X là:

A. 5 B. 8 C. 10 D. 7

2. Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị là: và , biết phần trăm khối lượng

là 56%. Tính số khối của đồng vị thứ hai. Biết nguyên tử khối trung bình của

Ag là 107,88. A. 109 B. 107 C. 106 D. 108

3. Chọn câu phát biểu sai:A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e

4. A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là:

A. 26 B. 25 C. 23 D. 27 5. Chọn câu phát biểu đúng:

A. Số khối bằng tổng số hạt p và nB. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhânD. A, C đúng.

6. Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là

A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65 7. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo

là 10,8. Giá trị của x1% là:A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%

8. Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O (x1%) , 17O (x2%) , 18 O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là:

A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71%

9. Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p làA. 9 B. 10 C. 19 D. 28

10. Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là:

A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 11. Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:

9

Page 10: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. Cấu hình electron. B. Số khốiC. Số hiệu nguyên tử. D. Số proton

12. Một nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2

có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là:

A. 15 B. 14 C. 12 D. Đáp án khác là:.... 13. Nguyên tử S (Z = 16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

14. Nguyên tử Na(Z = 11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1

C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

15. Nguyên tử K (Z = 19) có số lớp electron làA. 3 B. 2 C. 1 D. 4

16. Lớp thứ 4 (n = 4) có số electron tối đa làA. 32 B. 16 C. 8 D. 50

17. Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp làA. 7 B. 4 C. 3 D. 5

18. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( ) lần lượt là

A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. 19. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử

của nguyên tố R là:A. 3 B. 15 C. 14 D. 13

20. Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp ngoài cùng làA. 8 B. 4 C. 5 D. 7

21. Cấu hình e nào sau đây là đúng:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1

22. Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử đó

A. 108 B. 148 C. 188 D. 150 23. Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào

sau đây?A. Ca B. Ba C. Al D. Fe

24. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có cùng đặc điểm nào sau đây?

A. Cùng e hoá trị B. Cùng số lớp electronC. Cùng số hạt nơtron D. Cùng số hạt proton

25. Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung làA. số lớp electron bằng nhau B. số phân lớp electron bằng nhauC. số electron nguyên tử bằng nhau D. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau

26. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X làA. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

10

Page 11: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d10 5s2 4p3

27. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị có phần trăm số nguyên tử lần lượt là 99,6% , 0,063% , 0,337% . Thể tích của 20g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là :

A. 12,111 lít B. 2,111 lít C. 11,204 lít D. 11,200 lít 28. Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa

trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X (x1%) và 37X (x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là:

A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65% 29. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là

A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O 30. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi

các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.

11

Page 12: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọCHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC -

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNI. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN.A. TỰ LUẬNCâu 1: Cho các nguyên tố: F(Z=9); Ne(Z =10), Mg(Z=12), Al(Z=13), S(Z=16), Cl(Z=17); K(Z=19); V(Z=23); Cr(Z=24); Mn(Z=25); Fe(Z=26); Ni(Z=28); Cu(Z=29); Zn(Z=30); Br(Z=35). Xác định vị trí của các nguyên tố trong BHTTHCâu 2: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau, thuộc cùng chu kì trong BTH. Tổng điện tích hạt nhân của A và B là 31. Xác định tên nguyên tố A và B.Câu 3: A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong BHTTH. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron nguyên tử của A, B. Câu 4: X và Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của Y lớn hơn X là 2 hạt. Trong nguyên tử X, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình electron của X,Y. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm IIA, có tổng số hạt là 20. a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên X. b) Y có ít hơn X là 12 proton. Xác định Y và hợp chất tạo giữa X và Y.Câu 6: Cho 0,78g một kim loại kiềm X tác dụng với nước thì có 0,224 lit khí thoát ra ở đkc. Hãy cho biết tên kim loại X?Câu 7: Cho 0,48 g một kim loại M thuộc nhóm IIA vào dd HCl dư, thì sau phản ứng thu được 0,448 lít khí hidro (đkc) .Xác định tên kim loại MCâu 8: Cho 12,8g hỗn hợp hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít hidro (đktc). Xác định tên hai kim loại đó?Câu 9: Hoà tan 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định hai kim loại đó? B. TRẮC NGHIỆM.

1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp dưới ánh sáng của A.thuyết cấu tạo nguyên tử. B. thuyết cấu tạo phân tử.C. Thuyết cấu tạo hoá học. D. định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc:A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.D. Cả A, B và C.

3. Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của A.số nơtron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân.C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. cả B và C.

4. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?A.1 B. 2 C. 3 D. 4

5. Nguyên tố canxi (Z=20) thuộc chu kì

12

Page 13: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA.2 B. 3 C. 4 D. 5

6. Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :A. Có tính chất hoá học gần giống nhau.B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.D. Được sắp xếp thành một hàng.

7. Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố :A. nhóm IA và IIA. B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).C. nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. xếp ở hai hàng cuối bảng.

8. Số thứ tự của nhóm A cho biết :A.số hiệu nguyên tử. B. số electron hoá trị của nguyên tử.C. số lớp electron của nguyên tử. D. số electron trong nguyên tử.

9. Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron A.s B. p C. d D. f

10. Nguyên tử các nguyên tố chu kì 4 có số lớp electron làA.2 B.3 C.4 D.5

11. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 4 lần lượt làA.18 và 8 B.8 và 8 C.8 và 18 D.18 và 18

12. Nguyên tố có Z=8 thuộc chu kỳ nào:A.1 B.2 C.3 D.6

13. Nguyên tố có Z=21 thuộc nhóm nào?A.IIIA B.IIIB C.IA D.IB

14. Nguyên tố có Z = 14 . Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố đó là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6

15. 1 mol nguyên tử X có chứa 1,204.1025 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA.C. Chu kì 4, nhóm IIB. D. Chu kì 4, nhóm IIA.

16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3. Số electron hóa trị của X là:

A.2 B.3 C.5 D.4 17. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA. X có cấu hình electron nguyên tử là:

A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

18. Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IIIA. X có cấu hình electron nguyên tử là:A. 1s2 2s2 2p1 B. 1s2 2s2 2p3 C. 1s2 2s2 2p5 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

19. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3. Vị trí của X trong BTH và X thuộc nguyên tố nào?

A. Chu kì 3, nhóm IIIA, nguyên tố kim loại B. Chu kì 3, nhóm IIA, nguyên tố kim loạiC. Chu kì 3, nhóm VA, nguyên tố phi kimD. Chu kì 3, nhóm VA, nguyên tố kim loại

20. Ion R+ có cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6. Vị trí của R trong BTHA. Chu kì 3, nhóm IA, B. Chu kì 2, nhóm VAC. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 2, nhóm VIIIA

21. Cho cấu hình electron của R2- là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Vị trí của R trong BTH

13

Page 14: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. Chu kì 3, nhóm VIIIA B. Chu kì 3, nhóm VIAC. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IVA

22. X, Y thuộc cùng một phân nhóm A, ở 2 chu kì liên tiếp nhau. Tổng số hiệu nguyên tử của X, Y là 26. Hãy cho biết X, Y thuộc nhóm nào?

A. Nhóm III B. Nhóm IV C. Nhóm V D. Nhóm VII 23. Nguyên tố Z có cấu hình electron là [khí hiếm](n-1)d5ns1. Vị trí của Z trong bảng

tuần hoàn là:A. Chu kì n, nhóm VIB. B. Chu kì n, nhóm VIA.C. Chu kì 4, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm IA.

24. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10. Vị trí của X trong BTH

A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 3, nhóm IIAC. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IVA

25. Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (Z A< ZB). Vậy ZB –ZA bằng:

A.1 B. 6 C. 8 D. 18 26. Hai nguyên tử X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thuộc bảng HTTH có tổng

số điện tích hạt nhân là 25. Số điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là:A. 5 và 6 B. 7 và 8 C. 12 và 13 D. 11 và 12

27. A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 30. hai nguyên tố đó là:

A. Mg và Ca B. O và S C. Na và K D. N và Si. 28. Cho 3,9 gam một kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí

H2 (đktc). Kim loại đó là:A. Mg B. Li C. Na D. K

29. Cho 4,4g hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36dm3 khí H2 ở đktc. Hai kim loại đó là :

A. Mg và Ca B. O và S C. Na và K D. N và Si. 30. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA

là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là:A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

14

Page 15: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 2p3. Số electron hóa trị là:A. 2 B. 3 C. 7 D.5

2. Một nguyên tố R có Z =17. Vị trí của nguyên tố R trong BTH là:A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm VIIAC. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 5, nhóm IIIA

3. Nguyên tử nguyên tố X có Z=16. Vị trí của X trong BTH và X thuộc nguyên tố?A. Chu kì 3, nhóm VIA, phi kim B. Chu kì 6, nhóm IVA, phi kimC. Chu kì 4, nhóm IVA, phi kim D. Chu kì 3, nhóm VIA, kim loại

4. Nguyên tử nguyên tố X có Z=26. Vị trí của X trong BTH và X thuộc nguyên tố?A. Chu kì 4, nhóm VIIIA, kim loại B. Chu kì 4, nhóm VIIIB, kim loạiC. Chu kì 4, nhóm VIA, kim loại D. Chu kì 4, nhóm VIIIB, phi kim

5. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2. Vị trí của X trong BTH

A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IIAC. Chu kì 4, nhóm IVB D. Chu kì 4, nhóm IIB

6. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2. Vị trí của X trong BTH

A. Chu kì 3, nhóm IIA, B. Chu kì 4, nhóm IIAC. Chu kì 4, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIB

7. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Vị trí của X trong BTH

A. Chu kì 3, nhóm IVA, B. Chu kì 6, nhóm IIIAC. Chu kì 4, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA

8. Ion Y2+ có phân lớp electron ngoài cùng 3d5. Vị trí của Y trong BTHA. Chu kì 3, nhóm VA, B. Chu kì 4, nhóm VBC. Chu kì 4, nhóm VIIA D. Chu kì 4, nhóm VIIB

9. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 16. Vị trí của R trong BTHA. Chu kì 3, nhóm VIA, B. Chu kì 3, nhóm IVAC. Chu kì 2, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IA

10. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số lớp electron của M

A.2 B.3 C.5 D.4 11. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố X là 3p4. Vị trí

của X trong BTHA. Chu kì 3, nhóm VIA, B. Chu kì 3, nhóm IVAC. Chu kì 4, nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm IIIA

12. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Vị trí của R trong BTH

A. Chu kì 4, nhóm VA, B. Chu kì 4, nhóm VIIAC. Chu kì 4, nhóm VB D. Chu kì 4, nhóm VIB

13. Tổng số các loại hạt trong ion R3- là 49. Vị trí của R trong BTHA. Chu kì 3, nhóm VIIIA B. Chu kì 3, nhóm VAC. Chu kì 3, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA

15

Page 16: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 14. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng chu kì và nằm trên 2 nhóm A liên tiếp trong BTH.

Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 29. Vị trí của A, B trong BTHA. Chu kì 3, nhóm IA, IIA B. Chu kì 3, nhóm IVA, VAC. Chu kì 3, nhóm IIIA, IVA D. Chu kì 3, nhóm VA, VIA

15. A, B là 2 nguyên tố đứng cách nhau 1 nguyên tố trong cùng 1 chu kì của BTH. Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 30. Vị trí của A, B trong BTH

A. Chu kì 3, nhóm IIIA, VA B. Chu kì 3, nhóm IA, IIIAC. Chu kì 3, nhóm IVA, VIA D. Chu kì 3, nhóm IIA, IIIA

16. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là:

A. Na và Mg C. Mg và Ca B. Mg và Al D. Na và K 17. Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl

dư thu được 53,5g muối khan. R là: A. Al B. B C. Br D. Ca

18. Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A, B hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đkc). A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA. A, B là các nguyên tố:

A. B, Al B. B, Ga C. Al, Ga D. Ga, In 19. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số hạt proton, notron và electron trong

nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó làA. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p3 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s22s22p6

20. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây ?

A. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA B. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA C. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA

16

Page 17: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọII. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN - Ý NGHĨA CỦA BHTTH.A. TỰ LUẬNCâu 1: 1.1/ Cho các nguyên tố sau: Si(Z=14); P(Z=15); S(Z=16). Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính phi kim?1.2/ Cho các nguyên tố sau: Na(Z=11); Mg(Z=12); Al(Z=13). Hãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính kim loại?1.3/ Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: N(Z=7); O(Z=8); F(Z=9); P(Z=15).Câu 2: 2.1/ Nguyên tố R thuộc nhóm IIA, tạo được oxit cao nhất trong đó phần trăm khối lượng của R bằng 60,0%. Xác định nguyên tố R.2.2/ Nguyên tố R thuộc nhóm A, tạo được oxit cao nhất có công thức RO 3. Trong hợp chất khí với hiđro phần trăm khối lượng của R bằng 94,12%. Xác định nguyên tố R2.3/ Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R thuộc nhóm IVA có chứa 25% hidro về khối lượng.Xác định nguyên tố R?2.4/ Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3.Nguyên tố R chiếm 25,93% về khối lượng trong oxit bậc cao nhất. Xác định tên nguyên tố R?B. TRẮC NGHIỆM.

1. Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi:

A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8.

2. Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần.B. tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần.C. các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần.D. các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần.

3. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất tạo nên từ các nguyên tố đó :

A. biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.C. biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.D. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

4. Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là :A. Bán kính nguyên tử, độ âm điện.B. Số electron trong nguyên tử, số lớp electron.C. Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.D. Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố.

5. Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được :A. tính kim loại, tính phi kim.B. công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro.C. bán kính nguyên tử, độ âm điện.D. tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng.

6. Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hoá trị cao nhất với oxi là :

17

Page 18: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA.3 B. 5 C. 7 D. 8

7. Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng:A.HX B. H2X C. H3X D. H4X

8. Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất?A.Na, Mg B. Na, K C. K, Ag D. Mg, Al

9. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biếtA. số proton trong hạt nhân. B. số electron trong nguyên tử.C. số nơtron. D. số thứ tự của chu kì, nhóm.

10. Cho các nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9 , 14 , 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự độ âm điện tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng ?A.X<Z<Y B.X < Y < Z C.Y < X < Z D. Y<Z<X

11. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần :A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4. B. Si(OH)4, Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.C. Mg(OH)2, NaOH, Si(OH)4, Al(OH)3. D. Si(OH)4, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

12. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần :A. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4. D. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.

13. Dãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là:A. 53I, 35Br, 17Cl, 9F. B. 35Br, 17Cl, 53I, 9F. C. 9F, 17Cl, 35Br, 53I. D. 53I, 17Cl, 35Br, 9F.

14. Nguyên tử nguyên tố nào trong nhóm VIIA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?A.Flo. B. Atatin. C. Iot. D. Clo.

15. Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm?A.2 B. 3 C. 4 D. 5

16. Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Công thức oxít cao nhất của R là :

A. R2O5 B. R2O3 C. R3O2 D. R2O 17. Oxit cao nhất 1 nguyên tố R ứng với công thức RO3. Nguyên tố R đó thuộc nhóm:

A. Nhóm IIIA B. Nhóm IA C. Nhóm IVA D. Nhóm VIA 18. Oxitcao nhất của một nguyên tố có công thức X2O5. Hợp chất khí của X với hidro có

chứa 17,647% H về khối lượng. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là:

A. B B. C C. N D. O. 19. Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có dạng RH2. Thành phần theo khối lượng

của R trong oxit cao nhất của nó chiếm 40%. Tên nguyên tố R là:A. Oxi B. Clo C. Lưu Huỳnh D. Brom.

20. R là nguyên tố thuộc nhóm IIA. Oxit cao nhất của R có phân tử khối là 153. Nguyên tử khối của R là:

A. M=137 B. M=121 C. M=61 D. M=40

18

Page 19: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi

tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân.B. của số hiệu nguyên tử.C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.

2. Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về

A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.C. số electron trong nguyên tử. D. Cả A, B, C.

3. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

4. Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :

A.Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim tăng dần.C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần.

5. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.

6. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?A.I, Br, Cl, F. B. C, Si, P, N. C. C, N, O, F. D. Mg, Ca, Sr, Ba.

7. Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần ?A.Li, Na, K, Rb. B. F, Cl, Br, I. C. Al, Mg, Na, K. D. B, C, N, O.

8. Nguyên tố phi kim mạnh nhất là :A.Oxi. B. Flo. C. Clo. D. Nitơ

9. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều độ âm điện giảm dần là :A.C, N, O, F. B. F, Cl, Br, I. C. Li, Na, K, Rb. D. Cl, S, P, Si.

10. Nguyên tố có tính chất hoá học tương tự canxi :A.Na B. K C. Ba D. Al

11. Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do:A. điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.B. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.C. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.D. điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi

12. Hợp chất với hiđro của nguyên tố R (nhóm A) có công thức RH2, oxit bậc cao nhất của R chứa 60% oxi về khối lượng. R là

19

Page 20: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. Mg. B. Ca. C. S. D. Se.

13. Một nguyên tố R thuộc nhóm VII A trong oxit cao nhất khối lượng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là:

A. Flo B. Clo C. Iôt D. Brôm 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5, hợp chất của nó với

hydro có thành phần khối lượng : %R = 82,35% ; %H = 17,65%. Nguyên tố R là :A. nitơ B. photpho C. asen D. antimon

15. Hợp chất khí với hydro của 1 nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4, oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là

A. silic B. cacbon C. chì D. thiếc

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 1. Trong cùng một chu kỳ , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :

A. tính kim loại của các nguyên tử tăng dần.B. tính phi kim của các nguyên tử giảm dần.C. hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần.D. hóa trị của nguyên tố phi kim đối với hidro không đổi.

Chọn câu đúng. 2. Nguyên tố s là :

A. Nguyên tố mà nguyên tử có electron điền vào phân lớp s.B. Nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.C. Nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là 2 electron.D. Nguyên tố mà nguyên tử có từ 1 đến 6 electron trên lớp ngoài cùng .

3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kỳ 4 là nguyên tố phi kim?A. 20 B. 26. C. 30. D. 35.

4. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất?A. Oxi. B. Flo. C. Nitơ. D. Bo.

5. Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là :A. Clo. B. Argon. C. Natri. D. Magie.

6. Nguyên tử của nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :A. ns2 np1 B. ns2 np3 C. ns2 D. ns1.

7. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là :A. Ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA. B. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.C. Ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA. D. Ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB.

8. Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là :A. Nhóm IIIA ; chu kì 3. B. Nhóm IA ; chu kì 3.C. Nhóm IIA ; chu kì 6. D. Nhóm IIA ; chu kì 7.

9. Nguyên tử X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của nguyên tố X trong BTH là:A.   Chu kì 3, nhóm IVB. B.   Chu kì 3, nhóm IIA. C.   Chu kì 3, nhóm VA. D.   Chu kì 3, nhóm IVA.

10. Cho 4 axit : H2SiO3 , HClO4 , H2SO4 , H3PO4 . Hãy chọn axit mạnh nhất :

20

Page 21: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. H2SiO3 . B. H2SO4. C. HClO4. D. H3PO4.

11. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng làA. X3Y2 B. X2Y3 C. X5Y2 D. X2Y5.

12. Hãy cho biết các đại lượng nào sau đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng.C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử.

13. Cho nguyên tử của nguyên tố Y có Z=15. Tên của nguyên tố Y là:A. Kali B. Brom C. Clo D. Phốtpho.

14. Hai nguyên tử X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng chu kì thuộc bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Số điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là:

A. 5 và 6 B. 7 và 8 C. 12 và 13 D. 11 và 12 15. Một nguyên tố hoá học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X

làA. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p4

16. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

17. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hoá trị là 3d34s2?A. Chu kỳ 4, nhóm VB B. Chu kỳ 4, nhóm VAC. Chu kỳ 4, nhóm IIA D. Chu kỳ 4, nhóm IIIA

18. Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộcA. chu kỳ 4, nhóm IB B. chu kỳ 4, nhóm VIBC. chu kỳ 4, nhóm VIA D. chu kỳ 4, nhóm IA

19. Cho 9,6 gam kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 5,376 lít khí H2 (ở đktc). kim loại đó là A. Be B. Mg C. Sr D. Ca

20. Hoà tan hoàn toàn 0,3g hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại X và Y lần lượt là :A. Li và Na B. K và Rb C. Rb và Cs D. Na và K

21. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là: A. Natri và Magê B. Natri và nhôm. C. Bo và Nhôm D. Bo và Magiê

22. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Vậy A và B là:A. Na và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Al D. Na và K

23. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố:

21

Page 22: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. Al và P. B. Na và Cl. C. Fe và Cl. D. Al và Cl.

24. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của R là: A. RO3, RH3. B. RO, RH6. C. RO3, RH2 D. RH4, RO2.

25. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.

22

Page 23: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ

Chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC.I. LIÊN KẾT ION

A. TỰ LUẬNCâu 1: Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: K+ ; N3– ; O2– ; Cl– ; S2– ; Al3+ ; P3–; Fe2+

; Fe3+. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Câu 2: Viết phương trình phản ứng có sự di chuyển electron khi : a) Kali tác dụng với khí clo. b) Magie tác dụng với khí oxy.c) Natri tác dụng với lưu huỳnh. d) Nhôm tác dụng với khí oxy.e) Canxi tác dụng với lưu huỳnh. f) Magie tác dụng với khí clo.Câu 3: Viết cấu hình của các ion tạo nên từ các nguyên tố sau và nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion đó :a) Be , Li, Al. b) Ca , K , Cl , S.Câu 4: Cho 5 nguyên tử : 23

11 Na; 2412 Mg; 14

7 N; 168 O; 35

17 Cl.a) Viết cấu hình electron của chúng. Dự đoán xu hướng nhường hoặc nhận electron của các nguyên tố trong các phản ứng hóa học. b) Viết cấu hình electron của Na+, Mg2+, N3–, Cl–, O2–.c) Viết sự hình thành liên kết ion trong: Na2O ; MgCl2 ; Al2O3.Câu 5: Viết cấu hình của nguyên tử và ion tạo thành tương ứng của các nguyên tố sau :a) Ngtố A ở chu kì 3 , nhóm IIIA. b) Ngtố B ở chu kì 2 , nhóm VA.c) Ngtố C ở chu kì 4 , nhóm VIIA. d) Ngtố D ở chu kì 3 , nhóm VIA.e) Ngtố A ở ô thứ 33. f) Ngtố F có tổng số hạt cơ bản là 113 và ở nhóm VI.Câu 6: Tính số hạt electron trong các ion sau : NO3

– ; SO42– ; CO3

2– ; NH4

+ ; OH–.Câu 7: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.a) Viết cấu hình electron nguyên tử M. Cho biết vị trí của M trong HTTH. Gọi tên M.b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào?Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có Z= 20, nguyên tử của nguyên tố Y có Z=17. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y và hãy cho biết loại liên kết gì tạo thành trong phân tử hợp chất của X và Y? Viết phương trình phản ứng để minh họa.B.TRẮC NGHIỆM

1. Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng :A. Nhận thêm electron.B. Nhường bớt electron.C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

2. Chọn phát biểu sai về ion :A. Ion là phần tử mang điện.B. Ion âm gọi là cation , ion dương gọi là anion.C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

3. Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử

23

Page 24: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA.Li+ B.Na+ C.Mg2+ D.SO4

2-

4. Số electron trong cation 56 226Fe

bằng:

A.26 B.24 C.30 D.56 5. Nguyên tử khí hiếm nào sau đây có cấu hình electron giống O2-

A.He B.Ne C.Ar D.Kr

6. Cho các ion : Na+, Al3+, 24SO , 3NO , Ca2+, 4NH , Cl–. Hỏi có bao nhiêu cation ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 7. Các nguyên tố ở chu kỳ 2 có thể tạo thành cation đơn nguyên tử :

A. Li , Be ,B , C , N. B. Li , Be , C , N , O. C. Li , Be. D. N , O , F , Ne.

8. Phương trình biểu diễn sự hình thành anion S2-

A. 22S e S B. 2 2S S e C. 2 2S e S D. 2 2S S e 9. Chọn câu đúng: Khi hình thành ion K+:

A. Nguyên tử kali đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 3s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.B. Nguyên tử kali đã nhường một electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay trước nó.C. Nguyên tử kali đã nhường một electron ở phân lớp 1s2 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.D. Nguyên tử kali đã nhận thêm 5 electron để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau nó.

10. Cấu hình electron của ion Ca2+ là:A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

11. Trong ion Na+

A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số proton nhiều hơn số electron.C. Số electron bằng số proton. D. Số electron bằng hai lần số proton

12.  Trong pư : 2Na + Cl2 → 2NaCl , có sự hình thành :A. cation Natri và Clorua. B. anion Natri và cation Clorua.C. anion Natri và Clorua. D. cation Natri và anion Clorua.

13. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi :A. Sự góp chung các electron độc thân.B. Sự cho – nhận cặp electron hóa trị.C. Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.D. Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 

14. Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do :A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.B. mỗi nguyên tử Na , Cl góp chung 1 electron.C. mỗi nguyên tử đó nhường hoặc thu electron để trở thành các ion trái dấu hút nhau.D. Na → Na+ + 1e ; Cl + 1e→ Cl– ; Na+ + Cl– → NaCl.

15. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử để :A. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.B. có cấu hình electron của khí hiếm C. có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e

24

Page 25: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọD. chuyển sang trạng thái có năng lượng cao hơn.

16. Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:A. NaCl, H2O, KCl, CsF B. KF, NaCl, NH3, HClC. NaCl, KCl, KF, CsF D. CH4, SO2, NaCl, KF

17. Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Liên kết giữa nguyên tử nguyên tố R với oxi thuộc loại liên kết gì?A. Liên kết CHT. B. Liên kết ion. C. Liên kết CHT có cực. D. Liên kết cho–nhận

18. Nguyên tử Mg(Z=12) có khả năng liên kết với mấy nguyên tử Cl(Z=17)A.1 B.2 C.3 D.4

19. Nguyên tử X thuộc nhóm IA và nguyên tử Y thuộc nhóm IIA. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y làA. XY2. B. X2Y. C. XY. D. X2Y3.

20. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của ion M3+ là:A. [Ar]3d6 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]4s23d3

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Trong các phản ứng hóa học , nguyên tử phi kim có khuynh hướng :

A. Nhận thêm electron.B. Nhường bớt electron.C. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng pư cụ thể.D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.

2. Ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử?A.Al3+ B.OH- C.NH4

+ D.ClO-

3. Số proton trong anion 3517Cl

bằng:A.17 B.35 C.18 D.36

4. Số nơtron trong cation 40 220Ca

bằng:A.18 B.22 C.20 D.40

5. Hợp chất nào sau đây có chứa ion đa nguyên tử?A.K2SO4 B.KCl C.HCl D.MgCl2

6. Nguyên tử khí hiếm nào sau đây có cấu hình electron giống Li+

A.He B.Ne C.Ar D.Kr 7. Cho nguyên tố Kali (Z = 19). Cấu hình electron của ion K+ là:

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p2

8. Số electron của cation nào sau đây giống với cation Mg2+

A.Na+ B.Al3+ C.Ca2+ D.Cả A và B 9. Liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố nhóm IA và nguyên tử của nguyên tố nhóm

VIIA thuộc loại liên kết?A.Cộng hóa trị B.Ion C.CHT có cực D.CHT không cực

10. Nguyên tử Ca(Z=20) có khả năng liên kết với mấy nguyên tử O(Z=8)A.1 B.2 C.3 D.4

11. Cấu hình electron của ion O2- là:A.1s2 2s2 2p6 B.1s2 2s2 2p4 C.1s2 2s2 2p3 D.1s2 2s2 2p6 3s2

25

Page 26: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 12. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron

nguyên tử của R: A.1s2 2s2 2p6 B.1s2 2s2 2p4 C.1s2 2s2 2p6 3s1 D.1s2 2s2 2p6 3s2

13. Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion?A. CaO B. H2O C. CH4 D. HCl

14. Cho 2 nguyên tố X (Z=12) và Y (Z=8). Công thức hợp chất tạo thành từ X và Y là:A. XY2 B. X2Y C. XY D. X2Y3

15. Cho các nguyên tố sau : Mg (Z=12), O (Z=8), Cl (Z=17), K (Z=19). Phương trình biểu diễn sự hình thành ion nào sau đây không đúng:A. Mg Mg2+ + 2e B. O + 2e O2–

C. Cl Cl– + 1e D. K K+ + 1e

II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊA. TỰ LUẬNCâu 1: Viết công thức electron và CTCT của các phân tử sau : Br2; NH3; C2H6; HBr ; C3H6 ; H2S; C3H4 ; C2H6O; HCl; H2SO4. Xác định hóa trị của các nguyên tố.Câu 2: Viết CTCT của các phân tử sau đây và sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết: CH4 ; NH3 ; H2O ; HCl.Câu 3: Hai ngtố X, Y có:

– Tổng số điện tích hạt nhân bằng 15.– Hiệu số điện tích hạt nhân bằng 1.

a) Xác định vị trí của X, Y trong bảng HTTH. b) Viết công thức electron và CTCT của hợp chất tạo thành bởi X , Y và hydro .Câu 4: Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử : Cl2 , CaO, CsF, H2O, HBr .Câu 5: Sắp xếp các phân tử sau đây theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử (sử dụng giá trị độ âm điện trong bảng tuần hoàn): NH3, H2, H2O, H2S, CsCl, CaS, BaF2 ; Na2O ; MgO ; Al2O3 ; SO3 ; Cl2O7.

B. TRẮC NGHIỆM 1. Chọn phát biểu đúng nhất : liên kết CHT là liên kết :

A. giữa các phi kim với nhau.B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.C. được hình thành do sự dùng chung e của hai nguyên tử khác nhau.D. được hình thành giữa hai nguyên tử bằng các cặp electron chung

2. Hãy chọn phát biểu đúng :A. Trong liên kết CHT , cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.B. Liên kết CHT có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.C. Liên kết CHT không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa họcD. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu

3. Chỉ ra phát biểu sai về phân tử CO2 :A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Liên kết giữa nguyên tử O và C là phân cực.C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Trong phân tử có hai liên kết đôi.

26

Page 27: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 4. Liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung,

gọi là : A. Liên kết ion. B. Liên kết CHT.C. Liên kết kin loại. D. Liên kết hiđro.

5. Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn ?A. N2 B. O2 C. F2 D. CO2.

6.  Cho các phân tử : H2 ; CO2 ; Cl2 ; N2 ; I2 ; C2H4 ; C2H2 . Có bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

7. Trong phân tử NH4Cl có bao nhiêu liên kết CHT ?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.

8. Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : A. ion. B. CHT có cực. C. CHT không cực. D.cho-nhận.

9. Cho dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3, P2O5, Cl2O7. Các hợp chất có liên kết CHT không phân cực là:A. Cl2O7 B. Al2O3, P2O5 C. MgO, P2O5 D. Na2O, SO3

10. Dãy chất nào sau đây có liên kết CHT phân cực:A. H2 , H2O , CH4 , NH3. B. NaCl , PH3 , HBr , H2S.C. CH4 , H2O , NH3 , Cl2O. D. H2O, NH3 , CO2 , CCl4.

11. Kiểu liên kết trong KCl, N2, NH3 lần lượt là:A. ion, CHT không cực, CHT không cực. B. ion, CHT có cực, CHT không cựcC. ion, CHT có cực, CHT có cực. D. ion, CHT không cực, CHT có cực

12. Cho các hợp chất LiCl, NaF, CCl4, KBr. Hợp chất có liên kết CHT là : A. LiCl B. NaF C. CCl4 D. KBr

13. Cho các hợp chất HCl, CsF, H2O, NH3. Hợp chất không có liên kết CHT là : A. HCl B. CsF C. H2O D. NH3

14. Công thức cấu tạo nào viết sai ( 1H; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl) :A. H-Cl-O B. O=C=O C. H-C≡N D. N≡N.

15. Phân tử NH3 có kiểu liên kết :A. CHT B. CHT phân cực C. ion D. cho – nhận.

27

Page 28: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Biết N(Z=7), trong phân tử N2, để đạt cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử nitơ phải góp chung bao nhiêu electron?A.1 B.2 C.3 D.4

2. Chọn câu đúng:A. Các chất có liên kết CHT đều dẫn điệnB. Các chất có liên kết CHT không dẫn điện ở mọi trạng tháiC. Các chất có liên kết CHT chỉ tồn tại ở trạng thái rắnD. Các chất có liên kết CHT chỉ tồn tại ở trạng thái lỏng

3. Công thức electron của phân tử NH3 là:

A. H:N :H

H

B. H:N :H

H C.

H:N :H

H D. H:N :H

H

4. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng choA. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa họcB. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khácC. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đóD. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác

5. Trong phân tử HCl, cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử:A. Ở chính giữa khoảng cách giữa hai nguyên tử.B. Lệch về phía nguyên tử hiđro.C. Lệch về phía nguyên tử clo.D. Lệch hẳn về phía nguyên tử clo tạo thành ion H+ và ion Cl–.

6. Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với hiđro là:A. Liên kết cộng hoá trị không phân cực B. Liên kết cộng hoá trị phân cực.C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.

7. Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung:A. ở giữa hai nguyên tử. B. Lệch về một phía của một nguyên tử.C. Chuyển hẳn về một nguyên tử. D.Nhường hẳn về một nguyên tử.

8. Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………….. không dẫn

điện ở mọi trạng thái”.A. liên kết cộng hoá trị B. Liên kết cộng hoá trị có cựcC. Liên kết cộng hoá trị không có cực D.liên kết ion

9. Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị? A. Liên kết cộng hoá trị có cực. B. Liên kết ion.C. Liên kết kim loại. D.Liên kết cộng hoá trị không có cực.

10. Cho các phân tử : H2, CO2, HCl, Cl2, CH4. Có bao nhiêu phân tử có cực?A.1 B.2 C.3 D. 4

11. Trong phân tử CO có : A. 1 liên đôi. B. 1 liên kết CHT C. 1 liên kết ba. D. 2 liên kết CHT

12. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tố là ns2 np5. Liên kết của nguyên tố này với hiđro thuộc loại liên kết nào?A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị.

28

Page 29: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. Liên kết ion. D. Liên kết cho–nhận.

13. X, A là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là: 9, 19. Công thức hợp chất tạo bởi giữa X và A:A. AX B. AX2 C. XA2 D. AX3

14. Nguyên tử nguyên tố X(Z=15), công thức phân tử của X với oxi và hidro lần lượt là: A. X2O5 và XH3 B. X2O và XH5 C. X2O3 và XH5 D. X2O và XH2

15. Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị phân cực ?A. HCl B. H2 C. K2O D. KCl

III. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓAA. TỰ LUẬNCâu 1: Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan, hidro trong các chất :a) H2S , S , H2SO3 , SO3 , H2SO4 , Al2(SO4)3 , SO4

2– , HSO4–.

b) HCl , HClO, NaClO2 , KClO3 , Cl2O7 , ClO4–, Cl2, Cl2O5, Cl2O, Cl2O3.

c) Mn , MnCl2 , MnO2 , KMnO4 , H2MnO2 , MnSO4 , Mn2O, MnO4–.

d) HCl, HF, H2O, CH4, NaH, KH, MgH2, CaH2, CsHe) Na2O, CaO, Al2O3, H2O2, F2O

f) NH3; N2H4 ; NH4NO4; HNO2 ; NH4+ ; N2O; NO2; N2O3; N2O5; NO3

–.Câu 2: Tính số oxi hóa của kim loại trong các trường hợp sau:a) Cu(NO3)2; KNO3; Fe(NO3)3; AgNO3; Al(NO3)3; Mg(NO3)2; Zn(NO3)2.b) FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3; MgSO4; Ag2SO4.c) FeCl2; CuCl2; FeCl3; ZnCl2; MnCl2; MgCl2; AgCl.B. TRẮC NGHIỆM

1. Hóa trị trong hợp chất ion gọi là :A. Điện hóa trị. B. Cộng hóa trị. C. Số oxi hóa. D. Điện tích ion.

2.  Chọn câu sai : Trong tất cả các hợp chất thì : A. Số oxi hóa của H luôn bằng +1(trừ các hợp chất đặc biệt).B. Số oxi hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1. C. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ luôn bằng +2.D. Số oxi hóa của nguyên tố nhóm VIIA luôn bằng –1.

3. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất có liên kết cộng hóa trị gọi là :A. Cộng hóa trị B. Liên kết ion C. Điện hóa trị D. Số oxi hóa

4. Cộng hóa trị và số oxi hóa của cacbon trong hợp chất CH4 là:A.4, -4 B.4,+4 C.-4,-4 D.+4,-4

5. Số oxi hóa của Fe trong ion Fe2+ bằng:A.+2 B.2+ C.0 D.2

6. Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây : Mn , MnO 2 , MnCl2, MnO4

– lần lượt là :A. +2 , –2 , –4 , +8. B. 0 , +2 , +4 , +7. C. 0 , –2 , –4 , –7. D. 0 , +2 , –4 , –7.

7. Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2

- và HNO3 lần lượt là:A. +5, -3, +3 B. +3, -3, +5 C. -3, +3, +5 D. +3, +5, -3

8. Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:

A. 0, +3, +6, +5 B. +3, +5, 0, +6 C. 0, +3, +5, +6 D. +5, +6, +3, 0

29

Page 30: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 9. Cho các chất và ion sau: NH4

+, NH3, NO3–, N2O5, N2O, NO, NO2, NO2

–. Số oxi hoá của nitơ trong các chất và ion trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:A. NH4

+ < N2 < N2O < NO < NO2

– < NO2 < NO3– .

B. NH3 < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < NO3

–.C. NH4

+ < N2 < N2O < NO < NO2– < NO2 < N2O5.

D. Cả A, B, C đều đúng. 10. Số oxi hóa của Fe, Cu, Mn, Cr, Al trong các chất và ion: FeS2, Cu2S, MnO4

–, Cr2O72–,

AlO2– lần lượt là:

A. +3, +2, +7, +6, +3. B. +2, +1, +7, +6, +3.C. +2, +1, +7, +7, +3. D. +2, +2, +7, +6, +3.

11. Số oxi hóa của N, O, S, Cl, Br, Kr, Mn trong các chất và ion: NH4+, CH3COOH,

SO42–, Cl2, KBrO3, K2Cr2O7, K2MnO4 lần lượt là:

A. +3, –2, +4, 0, +5, +6, +7. B. –3, 0, +6, 0, +3, +7, +7.C. –3, –2, +6, 0, +5, +6, +6. D. –3, –2,+4, 0, +7, +6, +7.

12. Số oxi hóa của kim loại trong các hợp chất LiBr, NaCl, KI, MgCl2, CaO, BaF2 lần lượt là:A.+1,+1,+1,+2,+2,+2 B.+1,+1,-1,-2,+2,+2,-1C.-1,+1,-1,+2, -2,-1 D. -1,-1,-1,+2,+2,+2

13. Cho một số hợp chất của nguyên tố lưu huỳnh : H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Các nhóm chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hoá là:A. Nhóm 1: H2S,NaHS và K2S; Nhóm 2: H2SO3,Na2SO3 và SO2; Nhóm 3:H2SO4,SO3. B. Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3 , SO3 , SO2; Nhóm 2 : K2S, H2S, NaHS.C. Nhóm 1 : H2SO3 , H2SO4 , Na2SO3; Nhóm 2 : SO3, SO2; Nhóm 3 : K2S, H2S, NaHSD. Nhóm 1 : H2S, H2SO3, H2SO4; Nhóm 2 : SO2 , SO3; Nhóm 3 : K2S, NaHS, Na2SO3.

14. Cho các chất sau : HCl, HClO, HClO3 , NaClO, NaClO4. Số oxi hoá của clo trong các chất lần lượt bằng:A. –1 ; +1 ; +5 ; +1 ; +7. B. –1 ; +1 ; +3 ; +1 ; +5.C. –1 ; –1 ; +5 ; +1 ; +7. D.–1 ; +1 ; +7 ; +1 ; +5.

15. Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: NO,N2O,NO2,HNO3,NaNO2,KNO3,NH3. a) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá âm là:A. NO, N2O, NO2 , NH3. B. NH3. C. HNO3 , NaNO2 , KNO3 , NH3. D. NaNO2 , KNO3 , NH3. b) Các chất trong đó nitơ có số oxi hoá dương là:A. NO, N2O, NO2, NH3. B. NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3 . C. HNO3, NaNO2 , KNO3 , NH3. D. Na3N, NaNO2 , KNO3, NH3.

30

Page 31: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là:A.2- B.2+ C.6+ D.4+

2. Số oxi hóa của nguyên tố S trong NaSO3 bằng:A.+3 B.+4 C.+5 D.+6

3. Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị:A.-2 và -1 B.2- và 1- C.6+ và 7+ D.+6 và+7

4. Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 bằng:A.+3 B.+4 C.+5 D.+6

5. Số oxi hóa của Mn trong trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO, MnCl4, MnO4

- lần lượt là:A.+2,-2,-4,+8 B.0,+2,+4,+7 C.0,-2,-4,-7 D.0,+2,-4,-7

6. Cộng hóa trị của cacbon trong phân tử CH4 bằng:A.+4 B.4 C.+1 D.1

7. Trong hợp chất KF, K có điện hóa trị bằng: A.+1 B.1+ C.-1 D.1

8. Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2Cr2O7 bằng:A.+6 B.+7 C.-7 D.-6

9. Số oxi hóa cao nhất của S trong hợp chất (hoặc ion) nào sau đây?A.SO3

2- B.SO42- C.H2S D.SO2

10. Cộng hoá trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. NO

IV. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 1. Cho biết độ âm điện của O (3,44); Cl(3,16). Liên kết trong phân tử Cl 2O7; Cl2; O2 là

liên kết:A.Vừa liên kết ion, vừa liên kết CHT B.IonC.Cộng hóa trị có cực D.Cộng hóa trị không cực

2. Điện hóa trị của Na, Mg, Al trong NaCl, MgO, Al2O3

A.+1;+2;+3 B.-1;-2;+3 C.-1;+2;+3 D.1+;2+;3+ 3. Cộng hóa trị của C, N trong NH4; NH3 lần lượt là:

A.2; 4 B.4; 3 C.3; 3 D.1; 4 4. Số oxi hóa của S trong S2-; H2SO4 lần lượt là:

A. -2; +6 B. 2-; +6 C.+2; +6 D.0; +6 5. Công thức cấu tạo đúng của CO2 là:

A.O=C=O B.O=C-O C.O C O D.O-C-O 6. Cộng hóa trị của oxi, nitơ trong H2O, N2 là:

A.2; 3 B.4; 2 C.3; 2 D.1; 3

7. Biết độ âm điện của Na(0,93); Mg(1,31); Al(1,61); O93,44). Liên kết trong phân tử Na2O, MgO, Al2O3 là:A.Cộng hóa trị có cực B.Liên kết ionC.Liên kết kim loại D.Cộng hóa trị không cực

31

Page 32: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 8. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất: NaClO3; Cl2O; NaCl lần lượt là:

A.+5;+2;+1 B.+5;+1;+1 C.+6;+2;-1 D.+5;+1;-1 9. Số oxi hóa của nitơ trong NH4

+; NO lần lượt là:A.-4;-2 B.-3;-1 C.+4;+2 D.-3;+2

10. Cộng hóa trị của nitơ, hidro trong phân tử NH3 bằng:A.+3 và 1 B.3 và 1 C.4 và 1 D.+4 và +1

11. Ở phân tử nào sau đây, nitơ có hoá trị và giá trị tuyệt đối của số oxi hoá bằng nhau?A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. HNO3

12. Điện hóa trị của Ca, F trong CaF2 lần lượt là: A.+2;+1 B.2+;1- C.2+;2- D.2-;1+

13. Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất H2S2O7 là:A.+7 B.-12 C.+5 D.+6.

14. Cặp chất nào sau đây đều có liên kết ion:A.NaCl; CaO B.HCl; CO2 C.KCl; CO2 D.MgCl2; F2O

15. Liên kết CHT có cực tạo thành giữa 2 nguyên tử:A.Phi kim khác nhau B.Cùng một phi kim điển hìnhC.Phi kim mạnh và kim loại mạnh D.Kim loại

16. Loại liên kết trong phân tử HCl là liên kết:A.Cho nhận B.Cộng hóa trị có cựcC.Cộng hóa trị không cực D.Ion

17. Chọn câu sai:A.Hóa trị trong hợp chất ion gọi điện hóa trịB.Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chungC.Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trịD.Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung

18. Phân tử nào có liên kết CHT không cực?A.HCl B.Cl2 C.NH3 D.H2O

19. Liên kết trong hợp chất nào sau đây phân cực mạnh nhất?A.H2O B.NH3 C.CH4 D.HF

20. Dãy chất nào cho dưới đây đều có liên kết CHT không cực?A.N2, CO2, Cl2, H2 B.N2, Cl2, H2, HCl C.N2, HI, Cl2, CH4 D.Cl2, O2, N2, F2

21. Khi cặp electron dùng chung lệch phía một nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là:A.Liên kết ion B.Liên kết CHTC.Liên kết CHT không cực D.Liên kết CHT có cực

22. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là:

A. 0, +3 , +6 , +5. B. 0, +3 , +5 , +6. C. +3 , +5 , 0 , +6. D. +5 , +6 , +3 , 0. 23. Số oxi hoá của Mn trong hợp chất KMnO4 là :

A. +1 B. –1 C. –5 D. +7. 24. Số oxi hoá của clo trong hợp chất HClO3 là :

A. +1 B. –2 C. +6 D. +5. 25. Số oxi hoá của N trong NO2

– , NO3– , NH3 lần lượt là :

A. –3 , +3 , +5. B. +3 , –3 , –5. C. +3 , +5 , –3. D. +4 , +6 , +3. 26. Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO3

2–, SO42– lần lượt là :

A. 0 , +4, +3 , +8. B. –2 , +4 , +6 , +8. C. –2 , +4 , +4 , +6. D. +2 , +4 , +8 , +10.

32

Page 33: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ 27. Cho các phân tử: H2S(1) , H2O(2) , CaS(3) , NaCl(4) , NH3(5) , NF3(6). Độ phân cực

của các liên kết tăng dần theo thứ tự nào sau đâyA. (1),(6),(5),(2),(3),(4) B. (1),(5),(6),(2),(3),(4)C. (1),(3),(6),(2),(5),(4) D. (1),(4),(6),(2),(3),(5)

28. Cho 2 nguyên tố X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm VA. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức đơn giản nhất dạng : A. X2Y3 B.X2Y5 C. X5Y2 D. X3Y2.

29. M là nguyên tố thuộc nhóm IIA,X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43% khối lượng, X chiếm 38,8% khối lượng. Liên kết giữa M và X thuộc loại liên kết nào?A. Cả liên kết ion và liên kết CHT. B. Liên kết CHT. C. Liên kết ion. D. Liên kết cho–nhận

30. Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?A. C2H4 ; C2H6. B. CH4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2.

33

Page 34: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọCHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

I. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ - PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA VÔ CƠA.TỰ LUẬNCâu 1: Cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa:1.1/ Loại không có môi trường

(1) (2)

(3) (4)

1.2/ Loại có môi trường

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

1.3/ Loại tự oxi hoá khử

(1)

(2)

1.4/ Loại phức tạp

(1)

(2)

(3)

1.5/ Loại có hệ số bằng chữ:

(1)

(2)

(3)

(4)

Câu 2: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu

34

Page 35: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọđược V lít NO duy nhất (đkc), muối Mg(NO3)2 và nước. Tính giá trị V?Câu 3: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (đkc), muối Fe2(NO3)3 và H2O. Tính giá trị m?Câu 4: Hoà tan 4,05 gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được khí NO2 duy nhất, muối nhôm sunfat và nước. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.Câu 5: Cho phản ứng: KMnO4+ SO2 + H2O MnSO4+ K2SO4+ H2SO4. Cho 5,6l khí SO2 (ở đktc) tác dụng với dd KMnO4 2M. Tính thể tích dd KMnO4 cần cho phản ứng trên.Câu 6: Hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO3 ( C % = 6,3%) vừa đủ thu được V lit NO duy nhất ở (đktc), muối Fe(NO3)3 và H2O. Tính khối lượng dd HNO3 cần dùng và thể tích khí thu được?Câu 7: Cho phản ứng: MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O. Tính thể tích dd HCl 2M cần để điều chế 2,24 lít khí Clo (đkc)B. TRẮC NGHIỆM

1. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

2. Trong các phản ứng sau, Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khửA. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O 2HNO3

C. 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

3. Cho các phản ứng sau, Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?

A. 2HgO 2Hg + O2 B. CaCO3 CaO + CO2

C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D.2NaHCO3 Na2CO3+CO2+H2O

4. Trong phản ứng sau, chất nào là chất oxi hóa? Chất nào là chất khử? 2Na + S Na2S

A.Chất khử: Na; chất oxi hóa: S B.Chất khử: S; chất oxi hóa: NaC.Chất khử: Na; chất oxi hóa: Na2S D.Chất khử: S; chất oxi hóa: Na2S

5. Trong phản ứng: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu. Đồng (II) cloruaA. bị khử B. vừa bị oxi hóa vừa bị khửC. bị oxi hóa D. không bị oxi hóa, không bị khử

6. Cho phương trình phản ứng: SO2 + Br2 +2H2O 2HBr H2SO4. Vai trò của SO2 là:A.Chất oxi hóaB.Chất khửC.Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D.vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo môi trường

7. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là chất:

35

Page 36: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.

8. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C.

9. Trong phản ứng sau đây: 6KOH + 3Cl2 5KCl + KClO3 + 3H2O.A. Cl2 là chất khử. B. Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.C. Cl2 là chất oxi hóa. D. Cl2 không phải là chất oxi hóa hay khử.

10. Cho phương trình phản ứng: 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O. Chọn phát biểu sai: A. Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử B.H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóaC.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa D.H2S bị O2 oxi hóa thành SO2

11. Cho các phản ứng sau, Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?

A. 4NH3 + 5O2 NO + 6H2O

B. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

C. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O

D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4

12. Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO; NO2 đóng vai tròA.là chất oxi hóaB.là chất khửC.là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khửD.không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử

13. Trong phản ứng oxi hóa – khử, quá trình oxi hóa là quá trình:A. Thu electron B. Nhường electron C. Kết hợp với oxi D. Khử bỏ oxi

14. Quá trình: Fe3+ + 1e Fe2+ biểu diễn quá trình nào sau đây?A. Quá trình oxi hóa B. Quá trình khửC. Quá trình hòa tan D.Quá trình phân hủy

15. Trong phản ứng: 2Na + Cl2 2NaCl, các nguyên tử Na

A. bị oxi hóa B. bị khửC. vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. không bị oxi hóa, không bị khử

16. Phản ứng hóa học: nguyên tố clo:A. Chỉ bị khử B. Chỉ bị oxi hóaC. Vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. Không bị oxi hóa, không bị khử

17. Tổng hệ số nguyên, tối giản của phản ứng sau: Cu + HNO3Cu(NO3)2 + NO + H2OA. 10 B. 11 C. 20 D. 22

18. Cho sơ đồ phản ứng sau: H2S + KMnO4 + H2SO4 (l) H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số của các chất tham gia phản ứng trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là:A.3, 2, 5 B.5, 2, 3 C.2, 2, 5 D.5, 2, 4

19. Cho phản ứng sau: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + S + H2O. Cân bằng phản ứng và cho

biết tỉ lệ: là:

A. 1: 1 B. 6 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 2

20. Cho phản ứng: Al + HNO3(loãng) Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tỉ lệ tối giản

của Al và HNO3 trong phản ứng trên là :

36

Page 37: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọ

A. B. C. D.

21. Cho sơ đồ phản ứng: H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + H2O + SO2; Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối sau khi cân bằng phương trình phản ứng lần lượt là:A. 6 và 3. B. 3 và 6 C. 3 và 3 D. 6 và 6.

22. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + …Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là bao nhiêu?A.1 B.2 C.1 hoặc 2 D.3

23. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khửA. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷC. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà

24. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷC. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi

25. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.

26. Cho m gam Al phản ứng hết với dd HNO3 thu được Al(NO3)3; 2,24 lít (đktc) khí NO và H2O. Giá trị của m là:A. 2,7 g B. 5,4 g C. 8,1 g D. 10,8 g

27. Hòa tan hết 23,2gam Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được muối Fe2(SO4)3, V lít (đkc) khí SO2 và nước. Giá trị V là :A. 1,12 B. 2,24 C. 0,56 D. 4,48

28. Cho dd K2Cr2O7 tác dụng với HCl đặc thu được các sản phẩm bao gồm Cl2, CrCl3, KCl và H2O. Tính thể tích dd HCl 1M cần dùng tác dụng vừa đủ với 2,94 gam K2Cr2O7?A. 100ml B. 140ml C. 70ml D. 280ml

29. Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 đậm đặc tạo ra Zn(NO3)2, AgNO3, H2O và V lit khí NO2(đktc). Giá trị của V là:A. 8,96 B. 17,92 C. 4,48 D. 2,24

30. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m làA. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam.

37

Page 38: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1. Trong phản ứng oxi hóa– khử, sự khử là:A.sự thu electron B.sự nhường electronC.sự kết hợp với oxi D.sự khử bỏ oxi

2. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.

3. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?A. Fe →Fe2+ + 2e B. Fe →Fe3+ + 3e C. Fe3+ + 1e → Fe2+ D. Fe2+ → Fe3+ + 1e

4. Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2. Trong phản ứng này nguyên tử canxi:A. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. B. Không bị oxi hóa, không bị khử.C. Bị oxi hóa. D. Bị khử.

5. Phản ứng nào SO2 thể hiện tính oxi hoá?A. 2SO2 + O2 2SO3 B. SO2 + NaOH NaHSO3

C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O D. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 +2HBr. 6. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Khi một chất oxi hóa tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hóa khửB. Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khửC. Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử, hoặc chỉ thể hiện tính oxi hóaD. Số oxi hóa của một nguyên tố bao giờ cũng là một số dương

7. Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1 C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1.

8. Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của phản ứng: Mg + HNO3 →Mg(NO3)2 + N2 + H2O là:A. 24 B. 25 C. 26 D. 27

9. Cân bằng phản ứng với hệ số nguyên và tối giản phản ứng sau: FeO + HNO 3 →

Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tỉ lệ là:

A. 2:10 B. 10:3 C. 3:4 D. 3:10 10. Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ

số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

11. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. 12. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được

V lít khí N2 duy nhất (đktc), muối Mg(NO3)2 và nước. Giá trị của V là:A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.

13. Hoà tan m gam kim loại Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 16,8 lít (đkc) khí SO2, Fe2(SO4)3 và nước. Giá trị của m là:A. 8,4 B. 28 C. 56 D. 14

14. Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.

38

Page 39: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọC. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.

15. Cho 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe và Cu theo thứ tự là A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04.

II. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 1. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?

A. 4Na + O2 2Na2O B.Na2O + H2O 2NaOHC. NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 D. Na2CO3+2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

2. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử?A. Fe + HCl FeCl2 + H2 B. FeS + 2HCl FeCl2 + H2SC. 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

3. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Các phản ứng hóa hợp đều là phản ứng oxi hóa khửB. Các phản ứng phân hủy đều không phải là phản ứng oxi hóa khửC. Các phản ứng thế có thể là phản ứng oxi hóa khử, có thể không là phản ứng oxi hóa khửD. Các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hóa khử

4. Trong phản ứng oxi hóa – khửA. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron.B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa.

5. Chất khử là chấtA. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

6. Chất oxi hoá là chấtA. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

7. Trong phản ứng phân hủy dưới đây phản ứng nào không phải là pư oxi hóa-khử?A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 →Fe2O3 + 3H2OB. 4KClO3 →3KClO4 KCl D. 4KClO3 →2KCl + 3O2

8. Cho phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Chọn phát biểu sai:A. Zn là chất bị oxi hóa B. Zn là chất khửC.HCl là chất khử D.Zn khử H+ thành H2

9. Cho phản ứng sau: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 . Vai trò của H2O là:A. Chất khử B. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.C. Chất oxi hóa D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa

10. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I-. B. MnO4

-. C. H2O. D. KMnO4. 11. Trong phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số cân bằng của chất

oxi hóa bằng:

39

Page 40: Sach Bai Tap Hoa Hoc Lop 10-Hoc Ki 1

Tr ng THPT Võ Tr ng To nườ ườ ả Bài t p hóa h c –10ậ ọA. 4 B.10 C. 1 D.8

12. Cho phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. Hệ số tối giản chất khử và chất oxi hóa lần lượt bằng:A. 4 và 10 B.3 và 8 C.4 và 8 D.3 và 6

13. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng sau: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O là:A.30 B.38 C.64 D.61

14. Cho phản ứng: FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của axit bằng:A.3x – 2y B.6x – 2y C.2x D.6x + 2y

15. Cho phản ứng sau: 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Số phân tử HNO3

đóng vai trò làm môi trường là:A.1 B.10 C.9 D.8

16. Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là: A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1.

17. Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất lần lượt là: A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

18. Cho phản ứng: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O. Cân bằng phản ứng và cho biết tỉ lệ Số phân tử HCl là môi trường và tổng số phân tử HCl phản ứng là:A. 1:4 B.1:2 C. 2:1 D. 4:1

19. Cho m gam Fe phản ứng hết với dd H2SO4 đặc, nóng dư thu được Fe2(SO4)3; 6,72 lít (đktc) khí SO2 và H2O. Giá trị của m là: A. 5,6g B. 8,4 g C. 22,4 g D. 11,2 g

20. Cho m gam Al phản ứng hết với dd HNO3 thu đượcAl(NO3)3; 2,24 lít (đktc) khí NO ; 6,72 lít (đktc)khí NO2 và H2O. Giá trị của m là:A. 2,7 g B. 5,4 g C. 8,1 g D. 10,8 g

40