Representation of the UK’s Muslim Population -...

17
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Nick Thorpe Ngày 27/5, 2016 http://vietnamnews.vn/thumbnail/450/2510-tang-truong- xanh.jpg?url=Storage/Images/2015/10/21/2510-tang-truong-xanh.jpg

Transcript of Representation of the UK’s Muslim Population -...

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Nick Thorpe

Ngày 27/5, 2016

http://vietnamnews.vn/thumbnail/450/2510-tang-truong-

xanh.jpg?url=Storage/Images/2015/10/21/2510-tang-truong-xanh.jpg

Nội dung

• Phần 1: Hội nhập kinh tế ở Việt Nam

• Phần 2: Cơ hội từ một số hiệp định thương mại

• Phần 3: Các thách thức

Hội nhập kinh tế ở việt nam

http://www.cariasean.org/wp-content/uploads/2014/03/Vietnam-header.png

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam (1986-2015)

3.36

7.80

5.05

9.549.34

4.77

7.79

5.40

6.426.68

0

2

4

6

8

10

12

1986

1987

1988

1989

1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

GD

P G

row

th (

%)

Year

Source: International Monetary Fund

Thương mại hàng hóa quốc tế của Việt Nam

0

50

100

150

200

250

300

350

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Billio

ns

of U

SD

Year

Total Trade

Exports

Imports

Source: General Statistics Office of Vietnam, and United Nations Comtrade

15 Hiệp định thương mại tự do

Source: VN Express International

Source: VN Express International

15 Hiệp định thương mại tự do

Các đối tác thương mại chính

55.5

27.9 26.8

17.8

12.9

68.7

36.534.6

24.2

18.1

78.5

41.838.2

29.1

21.1

85.3

50.1

39.9

33.7

27.4

96.6

58.6

42.1

36.5

28.9

0

20

40

60

80

100

120

TPP Countries China ASEAN European Union South Korea

Billio

ns

of U

SD

Trading Partner

2010

2011

2012

2013

2014

Source: General Statistics Office of Vietnam

Các cơ hội từ fta• Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

• Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên Minh Châu Âu

• Cộng đồng kinh tế ASEAN

• Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc

Hiệp định đối tác xuyên TBD• Đại diện cho 40% GDP toàn cầu và 1/3 thương mại quốc tế

• Bao gồm ¼ thương mại thủy sản toàn cầu và ¼ sản lượng giấy và gỗ toàn cầu.

• Có thể thúc đẩy cải cách ở Việt Nam và tăng cường hợp tác trong khu vực.

• Có thể giúp GDP tăng 10% và xuất khẩu tăng 17% vào năm 2030 (WB)

T 11/2008 T9/2014 T10/2015 2015-2017

Việt Nam bắt đầu tham gia thảo luận

Cuộc họp chính thức về TPP tại Hà Nội

Kết thúc đàm phán ở Atlanta, USA

Phê chuẩn và thực thi

Hiệp định thương mại Việt Nam – EU

• Đàm phán thương mại “tiêu chuẩn cao” đầu tiên giữa EU và một quốc gia đang phát triển.

• Bao gồm 18 chương, gồm Phát triển Bền vững và Thương mại

• Có thể giúp GDP tăng 15% và xuất khẩu sang EU tăng 25% sau khi thực thi (Phòng Thương mại Châu Âu)

T7/2012 T12/2015 Cuối 2016 2017-2018

Bắt đầu thảo luận

Kết thúc đàm phán ở Brussels Phê chuẩn và

thực thi

Ký kết

Cộng đồng kinh tế Asean

• Tạo ra một thị trường thống nhất lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động

• Tổng dân số 625 triệu và tổng GDP gần 2.8 nghìn tỷ USD (2014)

• Có thể giúp GDP của Việt Nam tăng 14.5% và toàn khối Asean tăng 7.1% vào năm 2025 (Ngân hàng Phát triển Châu Á)

1992 T11/2007 T11/2015 T12/2015

Khu vực thương mại tự do ASEAN được thành lập

Lãnh đạo ASEAN ký AEC

AEC có hiệu lực

Kế hoạch về kinh tế Asean được ban

hành

Hiệp định thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

• Thúc đẩy quan hệ với đối tác thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam.

• Có thể làm tăng giá trị thương mại song phương lên 70 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020 (từ 28.9 tỷ đô la Mỹ vào năm 2014)

• Đàm phán thương mại “chuẩn” không đề cập đến bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội

T8/2012 T12/2014 5/5/2015 20/12/2015

Bắt đầu đàm phán

Kết thúc đàm phán

Có hiệu lực

Ký kết

Các thách thức

http://www.anonsweden.se/wp-

content/uploads/2014/01/wl-tpp-cartoon.jpg

Các thách thức về pháp lý và môi trường• Vấn đề thực thi hiệu quả chính sách pháp luật bảo vệ môi

trường, đặc biệt ở những ngành công nghiệp có xu hướng tăng trưởng (ví dụ: dệt may, da dày, thủy sản …)

• Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường trong TPP và EVFTA

• Sự khó khăn trong việc đảm bảo lợi ích chung ở cấp quốc gia và địa phương, đặc biệt theo cơ chế Giải quyết Tranh chấp giữa Nhà đầu tư và Nhà nước.

• “Bẫy thu nhập trung bình,” như đã đề cập trong báo cáo của ActionAid về EVFTA và các hiệp định thương mại tự do

• Các vấn đề về mất đất và bồi thường đất ở cấp địa phương

ISDS xâm phạm chính sách môi trường

McKenzie v. Vietnam

• Tháng 11/20110: Michael McKenzie của Công ty South Fork bắt đầu vụ kiện với mứcphạt $3.75 billion liên quanThỏa thuận Quan hệ Thươngmại Việt Nam – Hoa Kỳ

• Tháng 12/2013: Tòa án đồngý với Việt Nam và kết luậnrằng tòa án không có quyềnhạn trong trường hợp này

Bilcon v. Canada

• Tháng 5/2008: Bilcon bắtđầu vụ kiện theo cơ chế ISDS với mức phạt US$300 triệuUSD trong NAFTA

• Cáo buộc sự vi phạm quy tắctối thiểu về đối xử, đối xửquốc gia và đối xử tối huệquốc

• Tháng 3/ 2015: Tòa án đã kếtluận Canada đã vi phạm cácnguyên tắc tối thiểu về đối xử.

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN