Quyền sở hữu trí tuệ - lazada.comVN].VI.VN.6.1.[Quy chuẩn] Quyền sở hữu trí... ·...

30
Quyền sở hữu trí tuệ

Transcript of Quyền sở hữu trí tuệ - lazada.comVN].VI.VN.6.1.[Quy chuẩn] Quyền sở hữu trí... ·...

Quyền sở hữu trí tuệ

Nội dung chính

I. Khái niệm cần biết về Quyền sở hữu trí tuệ

Hàng giả/ Hàng nhái●

● Trademark (Nhãn hiệu thương mại)

● Copyright (Bản quyền)

Sản phẩm được phép kinh doanh trên Lazada●

● Các hiểu lầm thường gặp của nhà bán hàng

II.Chính sách và biện pháp của Lazada

về vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ

Chính sách và biện pháp của Lazada●

● Quy trình xử lý hàng giả

III. Hướng dẫn kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm

Nội dung chính

I. Khái niệm cần biết về Quyền sở hữu trí tuệ

● Hàng giả/ Hàng nhái

● Trademark (Nhãn hiệu thương mại)

● Copyright (Bản quyền)

● Sản phẩm được phép kinh doanh trên Lazada

● Các hiểu lầm thường gặp của nhà bán hàng

II.Chính sách và biện pháp của Lazada

về vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ

● Chính sách và biện pháp của Lazada

● Quy trình xử lý hàng giả

III. Hướng dẫn kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm

Bản• quyền

Nhãn• hiệu thương mại

Thiết• kế công nghiệp

Tên• miền

Bằng• sáng chế

Pissing• off

4

Sơ lược về Quyền Sở Hữu Trí Tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ được định nghĩa là sự sáng tạo của trí oc:

Các tác phẩm văn học, nghệ thuật •

Biểu tượng•

Tên gọi•

Hình ảnh•

Thiết kế•

Định nghĩa

Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm

Quyền lợi của chủ sở hữu trí tuệ

Tương tự quyền sở hữu vật chất, người sở hữu các sản

phẩm trí tuệ co quyền tuyệt đối trong thời gian nhất định và

co quyền khiếu nại dựa theo quy định của pháp luật.

5

Hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là gì?

(i) đồng nhất với, hay không thể phân biệt được với sản phẩm thật.

(ii) gây ra sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng với sản phẩm thật, để lừa gạt

hay trục lợi giá trị từ sản phẩm thật được bắt chước.

Hàng nhái còn được gọi là “hàng giả“ ,“bản sao“, "fakes," hoặc “vi phạm

nhãn hiệu”

Sản phẩm vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ

Các loại vi phạm thường gặp tại Lazada

Hàng• nhái/ hàng giả

Vi• phạm nhãn hiệu

Vi• phạm bản quyền

Sản• phẩm cấm bán

Pissing• off

Quyền• phân phối

Hàng nhái - câu chuyện từ LazadaCòn được gọi là hàng giả, bản sao, fake hoặc vi phạm bản quyền

Hàng chính hãng Lazada

NBH: 1. “Sản phẩm của tôi là sản phẩm

Samsung-China, không phải của Samsung, sao

Lazada lại còn kiểm tra hàng giả?”

2. NBH: “Uả , Logo cùa sản phẩm là M1 ,

không phải Mi giống Xiaomi mà”

3. Khách nhận được sản phẩm khác hoàn toàn so với

sản phẩm trên website

Hàng nhái - câu chuyện từ LazadaCòn được gọi là hàng giả, bản sao, fake hoặc vi phạm bản quyền

Hàng nhái

khách hàng

nhận được

Hàng chính

hãng

8

Nhãn hiệu

Nhãn hiệu là dấu hiệu nhận biết sản phẩm hay dịch vụ

của một doanh nghiệp so với những doanh nghiệp khác.

Nhãn hiệu bao gồm:

Logos•

Taglines•

Slogans/ Khẩu hiệu•

Hình ảnh sản phẩm•

Tên • nhãn hiệu được thiết kế

i. là sử dụng trái phép một nhãn hiệu (logo, hình ảnh

sản phẩm, tên thương hiệu…) đã được đăng ký

bảo hộ sở hữu trí tuệ;

ii. là sử dụng một nhãn hiệu gây nhầm lẫn như một

nhãn hiệu tương tự nhưng đã được đăng ký, cho

cùng loại sản phẩm hay dịch vụ.

Nhãn hiệu và thương hiệu

Vi phạm nhãn hiệu và thương hiệu

Vi phạm nhãn hiệu - Câu chuyện Lazada

Sony / Vaio không sản xuất sản

phẩm này

Sử dụng logo Channel - nhãn hiệu

đã đăng kí bảo hộ

Áo Lamborghini được rao bán rất

rẻ trên websiteSử dụng tên nhãn hiệu Channel

1 2

3 4

http://www.leicestermercury.co.uk/Coalville-businessman-jailed-pound-100-000-fake/story-

20750071-detail/story.html#ixzz42DFzVs00

Năm 2012, doanh nhân Mark Radford tại Anh đã bị bỏ

tù 12 tháng vì kinh doanh hàng vi phạm nhãn hiệu –

tổng giá trị £100,000 (khoảng 3 tỉ VND) trên trang

thương mại điện tử ebay.

Cụ thể, Mark đã tự sản xuất và kinh doanh các mặt

hàng như phù hiệu xe, logo, moc khoa, áo thun,

mũ,v.v…sử dụng logo, tên của 30 hãng xe danh tiếng

như Rolls Royce , Porsche , Ferrari và BMW mà không

co sự ủy quyền từ các thương hiệu này

Vi phạm nhãn hiệu - Câu chuyện Lazada

11

Bản quyền

Bản quyền co nghĩa là quyền của người sáng

chế trên các tác phẩm văn học, nghệ thuật …,

các sản phẩm tự sáng tạo ra của họ

Sách/Báo•

Video / TVC•

Âm nhạc•

Hình ảnh•

Là sử dụng trái phép những tài liệu đã được đăng

kí bản quyền, vi phạm quyền độc quyền của chủ

sở hữu, chẳng hạn như quyền tái sản xuất hay

trình diễn các tác phẩm đã được đăng kí.

Định nghĩa

Vi phạm bản quyền

©

Cẩn thận với hình ảnh từ

internet vì có thể hình ảnh

này đã được đăng ký bản

quyền.

12

Các sản phẩm cấm bán khác tại Lazada

- Sản phẩm đã hết hạn sử dụng, hết hạn bảo hành

- Sản phẩm dơ bẩn và trầy xước trong quá trình lưu kho

Được tân trang lại chỉnh sửa lại bởi nhà sản xuất

Được tân trang lại, chỉnh sửa lại bởi nhà bán hàng như thay vỏ, thay phụ kiện, v.v...

Hàng cũ

Hàng tân trang

Hàng đã qua sử dụng

Sản phẩm đã được sử dụng trước đo nhưng

vẫn được rao bán dưới dạng mới hoặc “like

new”/gần như mới

Sản phẩm tân trang bởi

Apple

Sản phẩm hết hạn

sử dụng/bảo hành

Sản phẩm được thay vỏ

bởi Nhà bán hàng

Các sản phẩm cấm bán khác tại Lazada

14

Sản phẩm được bán tại Lazada

là sản phẩm được sản xuất bởi nhà sở hữu

thương hiệu mà nhà bán hàng cam kết với

Lazada

Nhà máy có thể đặt tại Việt Nam hoặc nước ngoài

Không cũ, chưa qua sử dụng, không phải hàng

tân trang như hợp đồng đã nêu.

Hàng chính hãng

Sản phẩm mới

Giữ nguyên trạng sản phẩm như lúc mới sản xuất

Trạng thái kích hoạt •

Đầy đủ dịch vụ từ nhà sản xuất•

• Tình trạng đong goi của nhà sản xuất

Thông tin sản phẩm giống với quảng cáo trên Lazada

Những cách hiểu sai từ phía đối tác

“Tôi đã để tên thương hiệu là Samsung-China, không phải thương

hiệu Samsung nhé”

“Điện thoại của tôi là chính hãng, tôi chỉ thay phụ kiện khác thôi mà”

“Hàng tân trang của Apple là hàng mới mà”

Hoặc “Hàng trôi bảo hành” “Trả bảo hành” vẫn được bán đó thôi

nhưng mà imei không kiểm tra được => Không kinh doanh sản

phẩm này

“Sản phẩm của tôi có thương hiệu là shop của tôi nên tôi có thể sử

dụng bất kì hình ảnh nào cho sản phẩm của mình”

“Nhãn hiệu được đăng kí tại nước ngoài thì không liên quan đến thị

trường Việt Nam”

“Tại Việt Nam không có nhà phân phối ủy quyền của hãng này nên

tôi có thể bán hàng giả từ Trung Quốc”

“Lazada phải có trách nhiệm kiểm tra hình ảnh của sản

phẩm có vi phạm thương hiệu hay không”

“Tôi chưa từng nghe về thương hiệu B nên chắc là nó

chưa đăng kí, vậy tôi sẽ sử dụng nó cho sản phẩm của

mình.”

“Tôi sẽ xóa thương hiệu trên sản phẩm của tôi bằng

photoshop”

“Sản phẩm của tôi là hàng chính hãng, tôi chỉ lấy vỏ hộp

của hãng khác thôi”

“Vi phạm hàng giả chỉ được tính khi có đơn hàng xảy ra”

“Sản phẩm like new sẽ được phép bán”

“Sản phẩm của tôi không mang thương hiệu nhưng tôi sẽ sử dụng tên thương hiệu khác cho sản phẩm

của mình để có thể bán được giá cao hơn”

Nội dung chính

I. Khái niệm cần biết về Quyền sở hữu trí tuệ

● Hàng giả/ Hàng nhái

● Trademark (Nhãn hiệu thương mại)

● Copyright (Bản quyền)

● Sản phẩm được phép kinh doanh trên Lazada

● Các hiểu lầm thường gặp của nhà bán hàng

II.Chính sách và biện pháp của Lazada

về vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ

● Chính sách và biện pháp của Lazada

● Quy trình xử lý hàng giả

III. Hướng dẫn kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm

17

Chính sách của Lazada: Chính sách không khoan nhượngLazada không cho phép nhà • bán hàng kinh doanh hàng hoa vi phạm

sở hữu trí tuệ.

Cung • cấp hay bán hàng nhái hàng giả là không hợp pháp và nếu co thì sẽ xử lý theo quy định đã kí kết ( theo Mục 4 & 24 của Hợp Đồng cùng Lazada)

Giải pháp của Lazada với hàng giả

Vấn đề Áp dụng Phương án Số lượng

Giả / nhái Những trường hợp

được xác nhận, không

ngoại lệ

Phạt 4 triệu đồng và

co nguy cơ tắt gian

hàng

1 trường hợp

Đã qua sử dụng/Tân

trang /cũ

Những trường hợp

được xác nhận, không

ngoại lệ

Phạt 2 triệu đồng và

co nguy cơ tắt gian

hàng

1 trường hợp

18

Phát hiện:

Lazada co thể xác định sự vi phạm sở hữu trí tuệ thông

qua

(i) Sàn lọc bởi Lazada

(ii) Than phiền của khách hàng khi họ nhận:

Sản phẩm chất lượng kém•

Bao bì kém•

Số Serial giả•Sản phẩm khác với mô tả của nhà bán hàng trên •Website.....

Quy trình xử lý hàng vi phạm

Sở hữu trí tuệ của Lazada

19

Quy trình xử lý hàng vi phạm

Sở hữu trí tuệ của LazadaQuy trình xử lý nội bộ

Khi bị nghi ngờ

vi phạm, sản

phẩm của nhà

bán hàng sẽ

tạm thời bị tắt

trên website

PSC sẽ liên hệ

với bạn để xác

nhận nguồn

gốc sản phẩm

Các chứng từ

của bạn sẽ

được kiểm tra

và chứng thực

bởi bộ phận

Quản lý chất

lượng

Nhà bán hàng

phải phản hồi

trong vòng 24h

và gửi các

chứng từ bắt

buộc cho

Lazada trong 3

ngày.

Nếu những chứng

từ của bạn là hợp

lệ, sản phẩm của

bạn sẽ được mở

lại như bình

thường.

Nếu không, sản

phẩm sẽ bị tắt

vĩnh viễn. Đồng

thời, nhà bán

hàng sẽ phải chịu

hình phạt tương

ứng.

20

Quy trình xử lý hàng giả

Các giấy chứng nhận bắt buộc

Nhà bán hàng bắt buộc phải cung cấp được những chứng từ sau khi được yêu cầu:

Chứng từ xác minh nguồn gốc sản phẩm•

Chứng từ chứng minh quyền phân phối • (hợp đồng phân phối hoặc chứng nhận đại lý với chính

hãng hoặc Nhà phân phối co thẩm quyền)

Hóa đơn hợp lệ: •

(i) hoa đơn chứng minh được lịch sử giao dịch với nhà phân phối chính hãng trong vòng 3 tháng

trước ngày điều tra.

(ii) hoa đơn phải thể hiện số lượng sản phẩm nhập vào lớn hơn 50 sản phẩm trong vòng 3 tháng

trước ngày điều tra.

Trường hợp

Nhập hàng tư

HãngGiấy ủy quyền/Hợpđồng mua bán với

hãng

Đại ly

Giấy ủy quyền/Hợpđồng mua bán với

hãng

Hoa đơn mua hàng tư đại ly

21

Quy trình xử lý hàng giả

Các ví dụ giấy chứng nhận bắt buộc

1. Giấy đăng ký

thương hiệu

2. Giấy uỷ quyền / Hợp

đồng từ chủ thuơng

hiệu

3. Hóa đơn từ đại lý

Quy định chung cho các

giấy chứng nhận này:

+ Thời hạn còn hiệu lực

+ Hình ảnh của bản chính

+ Đúng tên/ đúng thương

hiệu

+ Bằng Tiếng Anh hoặc

Tiếng Việt

(ngôn ngữ khác vui lòng tự

công chứng)

Nội dung chính

I. Khái niệm cần biết về Quyền sở hữu trí tuệ

● Hàng giả/ Hàng nhái

● Trademark (Nhãn hiệu thương mại)

● Copyright (Bản quyền)

● Sản phẩm được phép kinh doanh trên Lazada

● Các hiểu lầm thường gặp của nhà bán hàng

II.Chính sách và biện pháp của Lazada

về vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ

● Chính sách và biện pháp của Lazada

● Quy trình xử lý hàng giả

III. Hướng dẫn kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nguồn gốc sản phẩm

Bạn hãy đề nghị nhà phân phối của bạn cung cấp

chứng từ chứng minh quyền phân phối và nguồn gốc

sản phẩm.

Bạn co thể tự kiểm tra danh sách nhà phân phối

được ủy quyền trên Website của thương hiệu (nếu

co) hoặc gọi/ email cho các chủ nhãn hiệu.

Hãy đảm bảo sản phẩm của bạn là chính hãng!

*Lưu ý nếu bạn là chủ sở hữu nhãn hiệu:

Bạn vui lòng kiểm tra kỹ : tên sản phẩm, logo, mẫu mã…sản phẩm của bạn sản xuất co

tương tự và dễ gây nhầm lẫn với một loại sản phẩm /dịch vụ tương tự nhưng đa được

đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ. Bạn co thể truy cập thư viện số về sở hữu trí tuệ Việt Nam :

http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WLogin.php

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nguồn gốc sản phẩm

* Thư viện số về sở hữu trí tuệ Quốc tê: http://www.wipo.int/branddb/en/

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nguồn gốc sản phẩm

* Google search: Sư dụng tư khoa: * Tên thương hiệu* + Official Site

Hãy đảm bảo những sản phẩm của bạn không sử dụng

logo, hình ảnh sản phẩm, tên sản phẩm, ..., của thương hiệu

đã được đăng ký, nếu sản phẩm không thuộc thương hiệu

đo.

Ví dụ: Nhà sản xuất áo khoác dù đã vi phạm khi sử dụng

trái phép logo BMW trên thiết kế sản phẩm

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra thiết kế sản phẩm

Sản phẩm: Huy Hoàng HH4201 –

Thắt lưng nam da cá sấu thật

(Đen)

Logo: Lacoste

Logo: BMW

Beats - Loa di động (Hồng)

Logo: Beats

Tên sản phẩm

Hình ảnh

Thương hiệu

Nội dung sản phẩm

Hãy kiểm tra thông tin sản phẩm của anh chị trên website để chắc

chắn không vi phạm Quyền Sở Hữu Trí Tuệ bằng việc không sử dụng

logo, hình ảnh sản phẩm, tên gọi …của nhãn hiệu đã được đăng ký.

Hãy cẩn thận với hình ảnh sản phẩm bạn lấy từ Internet.

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nội dung sản phẩm trên website

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nội dung sản phẩm trên website

Tránh● để tên nhãn hiệu vào trong tên sản

phẩm của bạn vì co thể khiến người tiêu

dùng nhầm lẫn rằng sản phẩm thuộc

nhãn hiệu đo.

Ví● dụ như sản phẩm hình bên cạnh (co

tên “Văn Minh Tai nghe Iphone 5”) đã vi

phạm và cần phải đặt tên lại theo cách

sau:

Loại● bỏ thương hiệu khỏi tên sản phẩm.

Tên mới của sản phẩm sẽ là “Tai nghe

Van Minh”

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra nội dung sản phẩm trên website

Lazada

Hình ảnh của

thương hiệu

Hình ảnh của

thương hiệu

LazadaCẩn thận khi sửdụng hình ảnh

từ Internet

Việc vi phạm bao gồm những sản phẩm mà hình ảnh

sản phẩm trên website không co nhãn hiệu rõ ràng

nhưng sản phẩm được giao cho khách lại co tên/ logo

nhãn hiệu đã đăng kí bảo hộ.

Sản phẩm trên

web

Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm hợp lệKiểm tra sản phẩm trước khi giao